đích, để
dē ㄉㄜ, de , dī ㄉㄧ, dí ㄉㄧˊ, dì ㄉㄧˋ

đích

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. của, thuộc về
2. đúng, chính xác
3. mục tiêu

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Tươi, sáng. ◇ Tống Ngọc : "Chu thần đích kì nhược đan" (Thần nữ phú ) Môi đỏ tươi như son.
2. (Tính) Trắng. ◇ Hoàng Thao : "Quy ngâm tấn đích sương" (Tống hữu nhân biên du ) Trở về than van tóc trắng sương.
3. (Danh) Trán trắng của ngựa. Cũng chỉ ngựa trán trắng.
4. (Danh) Đích để bắn tên. ◇ Vương Sung : "Luận chi ứng lí, do thỉ chi trúng đích" , (Luận hành , Siêu kì ) Bàn luận hợp lí, cũng như tên bắn trúng đích.
5. (Danh) Mục đích, tiêu chuẩn, chuẩn thằng. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Kì đạo dĩ sanh nhân vi chủ, dĩ Nghiêu Thuấn vi đích" , (Lục Văn Thông tiên sanh mộ biểu ) Đạo của ông lấy nhân sinh làm chủ, lấy Nghiêu Thuấn làm tiêu chuẩn.
6. (Danh) Chấm đỏ trang sức trên mặt phụ nữ thời xưa. ◇ Vương Xán : "Thoát y thường hề miễn trâm kê, Thi hoa đích hề kết vũ thoa" , (Thần nữ phú ) Thoát y thường hề cởi trâm cài, Bôi thêm trên mặt chấm đỏ tươi đẹp hề kết thoa thúy vũ.
7. (Danh) Chỉ ngọn núi cao và nhọn.
8. (Phó) Xác thực, chân xác, đúng là. ◎ Như: "đích xác" .
9. (Phó) Bổ nghĩa cho động từ hoặc hình dung từ đặt trước . ◇ Tây sương kí 西: "Mã nhi truân truân đích hành, xa nhi khoái khoái đích tùy" , (Đệ tứ bổn , Đệ tam chiết) Ngựa hãy chạy chầm chậm, xe hãy theo sau nhanh nhanh. § Nhượng Tống dịch thơ: Ngựa kia chầm chậm chứ nào, Xe kia liều liệu theo vào cho mau.
10. (Phó) Biểu thị trình độ hoặc kết quả (trong phần câu đặt sau ). ◇ Thủy hử truyện : "Khứ na tiểu nhị kiểm thượng chỉ nhất chưởng, đả đích na điếm tiểu nhị khẩu trung thổ huyết" , (Đệ tam hồi) Hướng tới trên mặt tên tiểu nhị đó chỉ một chưởng, đánh tên tiểu nhị quán trọ đó (mạnh đến nỗi) hộc máu mồm. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Chẩm ma kỉ nhật bất kiến, tựu sấu đích giá dạng liễu" , (Đệ nhất hồi) Làm sao mới mấy ngày không gặp mặt mà đã gầy sút như thế.
11. (Trợ) Đặt sau hình dung từ: biểu thị tính chất, đặc điểm. ◎ Như: "mĩ lệ đích phong cảnh" phong cảnh đẹp, "thông minh đích tiểu hài" đứa trẻ thông minh.
12. (Trợ) Đặt sau danh từ hoặc đại danh từ: của, thuộc về. ◎ Như: "ngã đích thư" sách của tôi, "thái dương đích quang" ánh sáng (của) mặt trời.
13. (Trợ) Cùng với những chữ đặt trước tạo thành một nhóm chữ giữ vai trò của một danh từ. ◇ Tây sương kí 西: "Lão đích tiểu đích, thôn đích tiếu đích, một điên một đảo, thắng tự náo nguyên tiêu" , , , (Đệ nhất bổn , Đệ tứ chiết) Kẻ già người trẻ, kẻ quê người thanh, đông đúc hỗn tạp, náo nhiệt hơn cả đêm rằm tháng giêng. ◇ Lão Xá : "Nhất vị chưởng quỹ đích, án chiếu lão quy củ, nguyệt gian tịnh một hữu hảo đa đích báo thù" , , (Tứ thế đồng đường , Nhị thất ) Một người làm chủ tiệm, theo lệ cũ, mỗi tháng không nhận được thù lao cao cho lắm.
14. (Trợ) Đặt sau một đại từ và trước một danh từ: chỉ cách, chức vụ của nhân vật tương ứng với đại từ đó. ◎ Như: "kim thiên khai hội thị nhĩ đích chủ tịch" cuộc họp hôm nay, anh làm chủ tịch.
15. (Trợ) Đặt sau danh từ hoặc đại từ vốn là đối tượng của một hành động. ◎ Như: "biệt khai tiểu Lí đích ngoạn tiếu" đừng có đùa cợt bé Lí. ◎ Như: "trảo nhĩ đích ma phiền" làm phiền anh.
16. (Trợ) Đặt giữa động từ và tân ngữ trong câu, để nhấn mạnh động tác trong phần này về chủ ngữ, tân ngữ, thời gian, nơi chốn, phương thức, v.v. ◎ Như: "lão Triệu phát đích ngôn, ngã một phát ngôn" , lão Triệu nói đó thôi, tôi không có nói.
17. (Trợ) Dùng sau một nhóm chữ ở đầu câu, để nhấn mạnh nguyên nhân, điều kiện, tình huống, v.v. (trong phần câu theo sau ). ◎ Như: "tẩu a tẩu đích, thiên sắc khả tựu hắc liễu hạ lai lạp " , đi mau đi thôi, trời sắp tối rồi.
18. (Trợ) Dùng sau một loạt liệt kê, biểu thị: còn nữa, vân vân. ◎ Như: "lão hương môn thế trà đảo thủy đích, nhiệt tình cực liễu" , bà con lối xóm pha trà, rót nước, ..., sốt sắng vô cùng.
19. (Trợ) Đặt cuối câu, biểu thị khẳng định hoặc tăng cường ngữ khí. ◇ Tây sương kí 西: "Thử tự thị Tắc Thiên hoàng hậu cái tạo đích, hậu lai băng tổn, hựu thị Thôi tướng quốc trùng tu đích" , , (Đệ nhất bổn ) Chùa này là do hoàng hậu Võ Tắc Thiên tạo dựng lên đấy, về sau hư hại, lại là Thôi tướng quốc trùng tu đấy.
20. (Trợ) Dùng giữa hai số từ: biểu thị cộng vào hoặc nhân lên với nhau. ◎ Như: "lục bình phương mễ đích tam mễ, hợp thập bát lập phương mễ" , sáu mét vuông nhân với ba mét, thành mười tám mét khối.

Từ điển Thiều Chửu

① Thấy rõ, lộ ra ngoài, như tiểu nhân chi đạo, đích nhiên nhi nhật vong (Lễ Kí ) đạo kẻ tiểu nhân bề ngoài rõ vậy mà ngày mất dần đi.
② Ðích thực, đích xác.
③ Cái đích để tập bắn, bắn phải có đích để ngắm, người phải có chí hướng về một cái gì rồi mới có đường mà tiến, nên gọi cái chỗ chí mình muốn tới là mục đích .
④ Ðấy, dùng làm trợ từ, như hảo đích tốt đấy (dùng làm trợ từ đọc là chữ để).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Của, thuộc (dùng sau định ngữ, kết hợp định ngữ với danh từ): Tổ quốc yêu dấu;
② Cái, vật, người (từ dùng thay cho người và vật): Ở câu lạc bộ, người hát, người nhảy múa, người đánh cờ...; Hoa cúc đã nở, đỏ có, vàng có;
③ Từ dùng để nhấn mạnh câu nói: 稿 Do tôi phác họa, anh ấy tô màu; Sách của anh ấy mua hôm qua đấy;
④ Từ dùng ở cuối câu để khẳng định ngữ khí: Anh ấy vừa ở Bắc Kinh đến; Tôi không tán thành đâu;
⑤ Từ dùng giữa hai con số: 1. (khn) Nhân cho nhau: Buồng này rộng 5 mét nhân cho 3 mét là 15 mét vuông. 2. (đph) Cộng nhau: 2 cái cộng với 3 cái là 5 cái;
⑥ 【】đích thoại [dehuà] (trợ) Nếu... thì, bằng (không)... thì: Nếu như anh bận việc thì đừng đến; Bằng không thì..., hay là.... Xem [dí], [dì].

Từ điển Trần Văn Chánh

Đích thực, đích xác, xác thực.【】đích xác [dí què] Đúng, thật, đích xác: Việc ấy đúng như thế. Xem [de], [dì].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cái đích, cái bia: Bắn tên không đích; Trúng đích, trúng bia;
② Cái chấm đỏ trang điểm trên trán của phụ nữ thời xưa: 姿 Chấm hai chấm đỏ để hiện rõ vẻ đẹp (Phó Hàm: Kính phú);
③ Sáng sủa, rõ ràng: Môi đỏ sáng như son (Tống Ngọc: Thần nữ phú). Xem [lì]. Xem [dí], [de].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sáng sủa — Đúng thật. Xác thật — Vật để nhắm bắn. Ta cũng gọi là cái đích — Như chữ Đích — Trong Bạch thoại được dùng làm trợ từ.

Từ ghép 14

để

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Tươi, sáng. ◇ Tống Ngọc : "Chu thần đích kì nhược đan" (Thần nữ phú ) Môi đỏ tươi như son.
2. (Tính) Trắng. ◇ Hoàng Thao : "Quy ngâm tấn đích sương" (Tống hữu nhân biên du ) Trở về than van tóc trắng sương.
3. (Danh) Trán trắng của ngựa. Cũng chỉ ngựa trán trắng.
4. (Danh) Đích để bắn tên. ◇ Vương Sung : "Luận chi ứng lí, do thỉ chi trúng đích" , (Luận hành , Siêu kì ) Bàn luận hợp lí, cũng như tên bắn trúng đích.
5. (Danh) Mục đích, tiêu chuẩn, chuẩn thằng. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Kì đạo dĩ sanh nhân vi chủ, dĩ Nghiêu Thuấn vi đích" , (Lục Văn Thông tiên sanh mộ biểu ) Đạo của ông lấy nhân sinh làm chủ, lấy Nghiêu Thuấn làm tiêu chuẩn.
6. (Danh) Chấm đỏ trang sức trên mặt phụ nữ thời xưa. ◇ Vương Xán : "Thoát y thường hề miễn trâm kê, Thi hoa đích hề kết vũ thoa" , (Thần nữ phú ) Thoát y thường hề cởi trâm cài, Bôi thêm trên mặt chấm đỏ tươi đẹp hề kết thoa thúy vũ.
7. (Danh) Chỉ ngọn núi cao và nhọn.
8. (Phó) Xác thực, chân xác, đúng là. ◎ Như: "đích xác" .
9. (Phó) Bổ nghĩa cho động từ hoặc hình dung từ đặt trước . ◇ Tây sương kí 西: "Mã nhi truân truân đích hành, xa nhi khoái khoái đích tùy" , (Đệ tứ bổn , Đệ tam chiết) Ngựa hãy chạy chầm chậm, xe hãy theo sau nhanh nhanh. § Nhượng Tống dịch thơ: Ngựa kia chầm chậm chứ nào, Xe kia liều liệu theo vào cho mau.
10. (Phó) Biểu thị trình độ hoặc kết quả (trong phần câu đặt sau ). ◇ Thủy hử truyện : "Khứ na tiểu nhị kiểm thượng chỉ nhất chưởng, đả đích na điếm tiểu nhị khẩu trung thổ huyết" , (Đệ tam hồi) Hướng tới trên mặt tên tiểu nhị đó chỉ một chưởng, đánh tên tiểu nhị quán trọ đó (mạnh đến nỗi) hộc máu mồm. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Chẩm ma kỉ nhật bất kiến, tựu sấu đích giá dạng liễu" , (Đệ nhất hồi) Làm sao mới mấy ngày không gặp mặt mà đã gầy sút như thế.
11. (Trợ) Đặt sau hình dung từ: biểu thị tính chất, đặc điểm. ◎ Như: "mĩ lệ đích phong cảnh" phong cảnh đẹp, "thông minh đích tiểu hài" đứa trẻ thông minh.
12. (Trợ) Đặt sau danh từ hoặc đại danh từ: của, thuộc về. ◎ Như: "ngã đích thư" sách của tôi, "thái dương đích quang" ánh sáng (của) mặt trời.
13. (Trợ) Cùng với những chữ đặt trước tạo thành một nhóm chữ giữ vai trò của một danh từ. ◇ Tây sương kí 西: "Lão đích tiểu đích, thôn đích tiếu đích, một điên một đảo, thắng tự náo nguyên tiêu" , , , (Đệ nhất bổn , Đệ tứ chiết) Kẻ già người trẻ, kẻ quê người thanh, đông đúc hỗn tạp, náo nhiệt hơn cả đêm rằm tháng giêng. ◇ Lão Xá : "Nhất vị chưởng quỹ đích, án chiếu lão quy củ, nguyệt gian tịnh một hữu hảo đa đích báo thù" , , (Tứ thế đồng đường , Nhị thất ) Một người làm chủ tiệm, theo lệ cũ, mỗi tháng không nhận được thù lao cao cho lắm.
14. (Trợ) Đặt sau một đại từ và trước một danh từ: chỉ cách, chức vụ của nhân vật tương ứng với đại từ đó. ◎ Như: "kim thiên khai hội thị nhĩ đích chủ tịch" cuộc họp hôm nay, anh làm chủ tịch.
15. (Trợ) Đặt sau danh từ hoặc đại từ vốn là đối tượng của một hành động. ◎ Như: "biệt khai tiểu Lí đích ngoạn tiếu" đừng có đùa cợt bé Lí. ◎ Như: "trảo nhĩ đích ma phiền" làm phiền anh.
16. (Trợ) Đặt giữa động từ và tân ngữ trong câu, để nhấn mạnh động tác trong phần này về chủ ngữ, tân ngữ, thời gian, nơi chốn, phương thức, v.v. ◎ Như: "lão Triệu phát đích ngôn, ngã một phát ngôn" , lão Triệu nói đó thôi, tôi không có nói.
17. (Trợ) Dùng sau một nhóm chữ ở đầu câu, để nhấn mạnh nguyên nhân, điều kiện, tình huống, v.v. (trong phần câu theo sau ). ◎ Như: "tẩu a tẩu đích, thiên sắc khả tựu hắc liễu hạ lai lạp " , đi mau đi thôi, trời sắp tối rồi.
18. (Trợ) Dùng sau một loạt liệt kê, biểu thị: còn nữa, vân vân. ◎ Như: "lão hương môn thế trà đảo thủy đích, nhiệt tình cực liễu" , bà con lối xóm pha trà, rót nước, ..., sốt sắng vô cùng.
19. (Trợ) Đặt cuối câu, biểu thị khẳng định hoặc tăng cường ngữ khí. ◇ Tây sương kí 西: "Thử tự thị Tắc Thiên hoàng hậu cái tạo đích, hậu lai băng tổn, hựu thị Thôi tướng quốc trùng tu đích" , , (Đệ nhất bổn ) Chùa này là do hoàng hậu Võ Tắc Thiên tạo dựng lên đấy, về sau hư hại, lại là Thôi tướng quốc trùng tu đấy.
20. (Trợ) Dùng giữa hai số từ: biểu thị cộng vào hoặc nhân lên với nhau. ◎ Như: "lục bình phương mễ đích tam mễ, hợp thập bát lập phương mễ" , sáu mét vuông nhân với ba mét, thành mười tám mét khối.

Từ điển Thiều Chửu

① Thấy rõ, lộ ra ngoài, như tiểu nhân chi đạo, đích nhiên nhi nhật vong (Lễ Kí ) đạo kẻ tiểu nhân bề ngoài rõ vậy mà ngày mất dần đi.
② Ðích thực, đích xác.
③ Cái đích để tập bắn, bắn phải có đích để ngắm, người phải có chí hướng về một cái gì rồi mới có đường mà tiến, nên gọi cái chỗ chí mình muốn tới là mục đích .
④ Ðấy, dùng làm trợ từ, như hảo đích tốt đấy (dùng làm trợ từ đọc là chữ để).

Từ ghép 1

đồ
tú ㄊㄨˊ

đồ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đi bộ
2. không, trống
3. đồ đệ, học trò

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đi bộ. ◇ Dịch Kinh : "Xả xa nhi đồ" (Bí quái , Sơ cửu ) Bỏ xe mà đi bộ. ◇ Phạm Thành Đại : "Chí thử tức xả chu nhi đồ, Bất lưỡng tuần khả chí Thành Đô" , (Ngô thuyền lục , Quyển hạ).
2. (Danh) Lính bộ, bộ binh. ◇ Thi Kinh : "Công đồ tam vạn" (Lỗ tụng , Bí cung ) Bộ binh của vua có ba vạn người.
3. (Danh) Người để sai sử trong phủ quan, cung vua. ◇ Tuân Tử : "Sử y phục hữu chế, cung thất hữu độ, nhân đồ hữu số, tang tế giới dụng giai hữu đẳng nghi" 使, , , (Vương bá ).
4. (Danh) Xe của vua đi. ◎ Như: "đồ ngự bất kinh" xe vua chẳng sợ.
5. (Danh) Lũ, bọn, nhóm, bè đảng (thường có nghĩa xấu). ◎ Như: "bạo đồ" bọn người hung bạo, "phỉ đồ" bọn giặc cướp, "thực phồn hữu đồ" thực có lũ đông, " đồ" quan đời xưa, chủ về việc coi các dân chúng.
6. (Danh) Người đồng loại. ◇ Hán Thư : "Kim thế chi xử sĩ, khôi nhiên vô đồ, khuếch nhiên độc cư" , , (Đông Phương Sóc truyện ).
7. (Danh) Người tin theo một tông giáo hoặc học thuyết. ◎ Như: "tín đồ" , "cơ đốc đồ" .
8. (Danh) Học trò, môn đệ. ◎ Như: "đồ đệ" môn đệ, "môn đồ" học trò. ◇ Luận Ngữ : "Phi ngô đồ dã" (Tiên tiến ) Không phải là học trò của ta vậy.
9. (Danh) Một thứ hình phạt thời xưa (giam cầm và bắt làm việc nặng nhọc).
10. (Danh) Khổ nạn, tội tình. ◇ Vương Thị : "Chẩm bất giao ngã tâm trung nộ. Nhĩ tại tiền đôi thụ dụng, phiết ngã tại thủy diện tao đồ" . , (Phấn điệp nhi , Kí tình nhân , Sáo khúc ).
11. (Danh) Người tội phạm phải đi làm lao dịch. ◇ Sử Kí : "Cao Tổ dĩ đình trưởng vi huyện tống đồ Li San, đồ đa đạo vong" , (Cao Tổ bản kỉ ).
12. (Danh) Đường, lối. § Thông . ◇ Đạo Đức Kinh : "Sanh chi đồ, thập hữu tam; tử chi đồ, thập hữu tam" , ; , (Chương 65).
13. (Tính) Không, trống. ◎ Như: "đồ thủ bác hổ" bắt cọp tay không.
14. (Phó) Uổng công, vô ích. ◎ Như: "đồ lao vãng phản" uổng công đi lại. ◇ Nguyễn Trãi : "Chang mộc trùng trùng hải lãng tiền, Trầm giang thiết tỏa diệc đồ nhiên" , (Quan hải ) Cọc cắm lớp này đến lớp khác trước sóng bể, Giăng dây sắt ngầm khóa sông lại cũng luống công thôi.
15. (Phó) Chỉ có, chỉ vì. ◇ Mạnh Tử : "Đồ thiện bất túc dĩ vi chính" (Li Lâu thượng ) Chỉ có thiện thôi không đủ làm chính trị.
16. (Phó) Lại (biểu thị sự trái nghịch). ◇ Trang Tử : "Ngô văn chi phu tử, sự cầu khả, công cầu thành, dụng lực thiểu, kiến công đa giả, thánh nhân chi đạo. Kim đồ bất nhiên" , , , , , . (Thiên địa ) Ta nghe thầy dạy, việc cầu cho được, công cầu cho nên, dùng sức ít mà thấy công nhiều, đó là đạo của thánh nhân. Nay lại không phải vậy.

Từ điển Thiều Chửu

① Ði bộ. Lính bộ binh cũng gọi là đồ. Như công đồ tam vạn bộ binh nhà vua tam vạn. Xe của vua đi cũng gọi là đồ. như đồ ngự bất kinh Xe vua chẳng sợ.
② Lũ. Như thực phồn hữu đồ thực có lũ đông. Ðời xưa có quan đồ chủ về việc coi các dân chúng.
③ Học trò. Như phi ngô đồ dã không phải là học trò của ta vậy. Tục gọi học trò là đồ đệ , đồng đảng là đồ đảng đều do nghĩa ấy.
④ Không, đồ thủ tay không.
⑤ Những. Như đồ thiện bất túc dĩ vi chính những thiện không đủ làm chính trị. Lại là tiếng trợ ngữ. Như đồ tự khổ nhĩ những chỉ tự làm khổ thôi vậy.
⑥ Tội đồ. Ngày xưa hễ kẻ nào có tội bắt làm tôi tớ hầu các nha ở ngay tỉnh kẻ ấy gọi là tội đồ. Bây giờ định ra tội đồ có kí và tội đồ không có kí, đều là tội phạt giam và bắt làm khổ vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đi bộ;
② Không, không có gì: Tay không; Ngồi không. (Ngr) Vô ích: Mất công đi lại; Nay giữ không ngôi thành trơ trọi, chỉ phí tiền của và công sức vô ích ( trị thông giám);
③ Chỉ có: Chỉ nói suông thôi; Chỉ có thiện thôi thì không đủ để làm việc chính trị (Luận ngữ);
④ (văn) Lại (biểu thị sự trái nghịch): Tôi cho rằng phu tử việc gì cũng biết, nhưng phu tử lại có cái không biết (Tuân tử); Nay lại không phải thế (Trang tử);
⑤ Học trò, người học việc: Trọng thầy mến trò; Thợ học nghề;
⑥ Tín đồ: Tín đồ;
⑦ Bọn, lũ, những kẻ (chỉ người xấu): Lũ giặc; Kẻ phạm pháp; Bọn tù, tù phạm;
⑧ Tội đồ (tội bị đưa đi đày);
⑨ (văn) Lính bộ binh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đi bộ. Đi chân — Lính đánh giặc đi chân, tức Bộ binh — Đông đảo — Bọn. Nhóm người — Học trò — Không. Không có gì kèm vào — Một loại hình phạt giành cho phạm nhân. Xem Đồ hình .

Từ ghép 40

thông
tōng ㄊㄨㄥ, tòng ㄊㄨㄥˋ

thông

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

xuyên qua

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Không bị tắc nghẽn, xuyên qua được. ◎ Như: "thủy quản bất thông liễu" ống nước không chảy qua được rồi.
2. (Tính) Lưu loát, xuông xẻ, trơn tru. ◎ Như: "sướng thông" thông suốt, "nhĩ đích tác văn tả đắc bất cú thông thuận" bài viết của anh không được lưu loát. ◇ Phạm Trọng Yêm : "Chánh thông nhân hòa, bách phế cụ hưng" , (Nhạc Dương Lâu kí ) Việc cai trị xuông xẻ, dân chúng hòa thuận, mọi việc đều chỉnh đốn.
3. (Tính) Thuận lợi. ◎ Như: "tinh vận hanh thông" số vận trôi chảy thuận lợi.
4. (Tính) Linh hoạt, không cố chấp. ◎ Như: "viên thông" linh động, không cố chấp, "khai thông" cởi mở, khoáng đạt.
5. (Tính) Sâu rộng, uyên bác (kiến thức, học vấn). ◎ Như: "thông nhân" người có học thức rộng, "bác học thông nho" người học rộng biết nhiều.
6. (Tính) Thường có, chung. ◎ Như: "thông xưng" tiếng thường gọi, "thông lễ" lễ mọi người đều theo, "hiếu dật ố lao thị nhất bàn nhân đích thông bệnh" ham nhàn dật ghét lao nhọc là tật chung của người thường.
7. (Tính) Suốt, cả. ◎ Như: "thông tiêu" suốt đêm. ◇ Mạnh Tử : "Khuông Chương thông quốc giai xưng bất hiếu yên" (Li Lâu hạ ) Khuông Chương, cả nước đều gọi là người bất hiếu.
8. (Phó) Tất cả, hết cả, đều. ◎ Như: "thông thông nã khứ ba" đem về hết đi. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tha thuyết đích ngã thông bất đổng, chẩm ma bất cai phạt!" , (Đệ nhị thập bát hồi) Anh ấy nói tôi chẳng hiểu gì cả, sao lại không đáng phạt!
9. (Động) Đạt tới. ◎ Như: "thông đáo" đạt đến. ◇ Quốc ngữ : "Đạo viễn nan thông" (Tấn ngữ nhị ) Đường xa khó tới.
10. (Động) Qua lại, giao tiếp. ◎ Như: "thông thương" giao thương. ◇ Hán Thư : "Ngô văn Tào Khâu Sanh phi trưởng giả, vật dữ thông" , (Quý Bố truyện ) Tôi nghe nói Tào Khâu Sanh không phải là bậc trưởng giả, chớ kết giao với ông ta.
11. (Động) Bảo cho biết. ◎ Như: "thông báo" báo cho biết, "thông tri" bảo cho biết. ◇ Liêu trai chí dị : "Môn giả hốt thông Diệp sanh chí" (Diệp sinh ) Người canh cửa chợt báo tin có Diệp sinh đến.
12. (Động) Hiểu, biết rõ. ◎ Như: "thông hiểu" hiểu rõ, "tinh thông" hiểu rành rẽ.
13. (Động) Trai gái đi lại vụng trộm với nhau. ◎ Như: " thông" gian dâm. ◇ Tả truyện : "Toại cập Văn Khương như Tề, Tề Hầu thông yên" , (Hoàn Công thập bát niên ) Khi Văn Khương đến nước Tề, Tề Hầu gian dâm (với Văn Khương).
14. (Danh) Người biết rành một vấn đề, sự vật nào đó. ◎ Như: "số học thông" người giỏi toán.
15. (Danh) Lượng từ. (1) Bức, cú (đơn vị dùng cho thư từ, điện thoại, điện báo...). ◎ Như: "tam thông điện báo" ba bức điện báo. (2) Tiếng đập, gõ (chuông, trống). ◎ Như: "lụy cổ tam thông" đánh ba tiếng trống.

Từ điển Thiều Chửu

① Thông suốt. Từ đây đến kia không có cái gì mắc míu gọi là thông. Như thông quá suốt qua. Người học vấn rộng cũng gọi là thông.
② Hiển đạt. Như hanh thông thanh thản, trôi chảy, làm gì cũng may mắn dễ dàng. Cùng thông lúc cùng quẫn, lúc vẻ vang.
③ Truyền khắp. Như thông cáo bảo cho khắp cả mọi nơi biết.
④ Hai bên cùng hòa hợp với nhau gọi là thông. Như thông lực hợp tác chung sức cùng làm. Cùng kết giao đi lại với nhau gọi là thông gia . Trai gái đi lại vụng trộm với nhau gọi là thông .
⑤ Tóm tắt. Như thông kế tính suốt cả.
⑥ Khắp. Như thông xưng tiếng khắp cả mọi nơi đều gọi thế. Thông lễ cái lễ khắp cả mọi người đều theo, v.v.
⑦ Văn tự đủ từ đầu chí cuối gọi là thông, cho nên xem hết lượt sách gọi là nhất thông . Đánh trống đủ 332 dùi gọi là nhất thông.
⑧ Một danh từ chia đất ruộng.
⑨ Nước tiểu. Như mã thông nước đái ngựa.

Từ điển Trần Văn Chánh

Hồi, trận, lượt: Thuyết cho một trận, nói một thôi một hồi; Đã đánh ba hồi trống. Xem [tong].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thông: Hai gian phòng này thông nhau; Con đường nào cũng thông tới Hà Nội; Thông xe, cho xe chạy;
② Hiểu biết, thông thạo: Tinh thông (thông thạo) nghiệp vụ; Anh ấy biết ba thứ tiếng;
③ Xuôi: Câu văn rất xuôi;
④ Đi qua, qua lại được; Đường này không qua lại được. 【】thông quá [tongguò] a. Đi qua: Cô ta băng qua đường; Xe điện không đi qua được; b. Thông qua: Dự luật mới sẽ không được thông qua trong tuần này; Đề án đã được nhất trí thông qua; c. Thông qua, qua: Vấn đề này phải qua cấp trên mới quyết định được;
⑤ Thông đồng, đi lại: Thông đồng với nhau làm điều bậy; Trai gái đi lại vụng trộm với nhau;
⑥ Tất cả, cả: Cả nước đều biết; Toàn bộ kế hoạch; Tính hết cả. 【】thông thông [tongtong] Tất cả, hết thảy: ! Đem về hết đi!; 【】thông thống [tongtông] Như ;
⑦ (văn) Chung: Chung sức hợp tác;
⑧ Khắp, phổ biến, thông thường, thường, chung: Lễ chung (mọi người đều theo). 【】thông thường [tongcháng] Thông thường, bình thường, thường: Tình huống thông thường; Anh ấy bình thường sáu giờ là thức dậy;
⑨ Nước tiểu, nước đái: Nước đái ngựa. Xem [tòng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tới. Đến. Suốt tới, không bị cản trở. Đoạn trường tân thanh : » Rày lần mai lữa như tình chưa thông « — Hiểu suốt hết. Td: Thông kim bác cổ — Truyền đi — Chung cả.

Từ ghép 54

bác cổ thông kim 博古通今bàng thông 旁通bất thông 不通cảm thông 感通cùng tắc biến, biến tắc thông 窮則變,變則通cùng thông 窮通đại việt thông giám thông khảo 大越通鑒通考đại việt thông giám tổng luận 大越通鑒總論đại việt thông sử 大越通史gia định thông chí 嘉定通志giao thông 交通hỗ thông 互通khai thông 開通khâm định việt sử thông giám cương mục 欽定越史通鑒綱目lê triều thông sử 黎朝通史lưu thông 流通mật thông 密通nhân thông 姻通phổ thông 普通quán thông 貫通quan thông 關通sảo thông 稍通thần thông 神通thông bệnh 通病thông cáo 通告thông dâm 通淫thông dịch 通譯thông dụng 通用thông điệp 通牒thông đồng 通同thông gia 通家thông gian 通奸thông hành 通行thông lân 通鄰thông lệ 通例thông ngôn 通言thông phán 通判thông phong 通風thông tấn xã 通訊社thông thương 通商thông thường 通常thông tin 通信thông tri 通知thông tục 通俗thông 通咨thông vật 通物tiếp thông 接通tinh thông 精通 thông 私通viên thông 圓通viên thông tập 圓通集việt giám thông khảo 越鑑通考xuyến thông 串通yêm thông 淹通
cơ, kì, kỳ
jī ㄐㄧ, qí ㄑㄧˊ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. số lẻ (không chia hết cho 2)
2. số thừa, số dư, số lẻ

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Đặc biệt, không tầm thường. ◎ Như: "kì nhân kì sự" người tài đặc xuất việc khác thường.
2. (Tính) Quái, lạ, khôn lường. ◎ Như: "kì kế" kế không lường được, "hi kì cổ quái" hiếm lạ quái dị, "kì mưu quái lược" mưu lược lạ lùng.
3. (Tính) Hay, đẹp, tốt. ◇ Tô Thức : "Thủy quang liễm diễm tình phương hảo, San sắc không mông vũ diệc kì" , (Ẩm hồ thượng sơ tình hậu vũ ) Mặt nước sáng lóng lánh trời vừa tạnh càng đẹp, Sắc núi mưa phùn mù mịt cũng xinh.
4. (Danh) Sự vật đặc thù hoặc kì lạ. ◎ Như: "xuất kì chế thắng" ra binh khác thường hoặc dùng mưu kế lạ để chế phục địch quân mà đoạt thắng lợi.
5. (Phó) Rất, lắm. ◇ Kính hoa duyên : "Thái kí kì phong, oản diệc kì đại" , (Đệ thập nhị hồi) Rau thì rất tươi, chén cũng thật to.
6. (Động) Coi trọng. ◇ Sử Kí : "Thư sổ thập thượng, Hiếu Văn bất thính, nhiên kì kì tài, thiên vi trung đại phu" , , , (Viên Áng Triều Thác liệt truyện ).
7. (Động) Lấy làm lạ, kinh dị. ◇ Lịch Đạo Nguyên : "Khiếu Phụ, Kí Châu nhân, tại huyện thị bổ lí sổ thập niên, nhân kì kì bất lão, cầu kì thuật nhi bất năng đắc dã" , , , , (Thủy kinh chú , Trọc Chương thủy ).
8. Một âm là "cơ". (Tính) Lẻ. § Đối lại với "ngẫu" chẵn. ◎ Như: một, ba, năm, bảy, chín là những số lẻ.
9. (Tính) Ngang trái, không thuận lợi. ◎ Như: "số cơ" thời vận trắc trở. ◇ Vương Duy : "Lí Quảng vô công duyên số cơ" (Lão tướng hành ) Lí Quảng không lập công vì vận số ngang trái.
10. (Danh) Số thừa, số lẻ. ◎ Như: "nhất bách hữu cơ" một trăm có lẻ. ◇ Liêu trai chí dị : "Niên nhị thập hữu cơ, thượng bất năng xuyết nhất cần" , (Hồ hài ) Tuổi đã ngoài hai mươi, mà vẫn chưa đậu nổi kì thi hạch.

Từ điển Thiều Chửu

① Lạ. Vật hiếm có mà khó kiếm gọi là kì. Khiến cho người không lường được cũng gọi là kì.
② Một âm là cơ. Số lẻ, như một, ba, năm, bảy, chín là số lẻ.
③ Thời vận trắc trở gọi là số cơ .
④ Số thừa, như nhất bách hữu cơ một trăm có lẻ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lẻ. 【】cơ số [jishù] (toán) Số lẻ. Cg. [danshù];
② (văn) Số lẻ: Một trăm có lẻ. Xem [qí].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lẻ loi, không thành đôi thành cặp — Số lẻ — Một âm khác là Kì.

Từ ghép 2

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Đặc biệt, không tầm thường. ◎ Như: "kì nhân kì sự" người tài đặc xuất việc khác thường.
2. (Tính) Quái, lạ, khôn lường. ◎ Như: "kì kế" kế không lường được, "hi kì cổ quái" hiếm lạ quái dị, "kì mưu quái lược" mưu lược lạ lùng.
3. (Tính) Hay, đẹp, tốt. ◇ Tô Thức : "Thủy quang liễm diễm tình phương hảo, San sắc không mông vũ diệc kì" , (Ẩm hồ thượng sơ tình hậu vũ ) Mặt nước sáng lóng lánh trời vừa tạnh càng đẹp, Sắc núi mưa phùn mù mịt cũng xinh.
4. (Danh) Sự vật đặc thù hoặc kì lạ. ◎ Như: "xuất kì chế thắng" ra binh khác thường hoặc dùng mưu kế lạ để chế phục địch quân mà đoạt thắng lợi.
5. (Phó) Rất, lắm. ◇ Kính hoa duyên : "Thái kí kì phong, oản diệc kì đại" , (Đệ thập nhị hồi) Rau thì rất tươi, chén cũng thật to.
6. (Động) Coi trọng. ◇ Sử Kí : "Thư sổ thập thượng, Hiếu Văn bất thính, nhiên kì kì tài, thiên vi trung đại phu" , , , (Viên Áng Triều Thác liệt truyện ).
7. (Động) Lấy làm lạ, kinh dị. ◇ Lịch Đạo Nguyên : "Khiếu Phụ, Kí Châu nhân, tại huyện thị bổ lí sổ thập niên, nhân kì kì bất lão, cầu kì thuật nhi bất năng đắc dã" , , , , (Thủy kinh chú , Trọc Chương thủy ).
8. Một âm là "cơ". (Tính) Lẻ. § Đối lại với "ngẫu" chẵn. ◎ Như: một, ba, năm, bảy, chín là những số lẻ.
9. (Tính) Ngang trái, không thuận lợi. ◎ Như: "số cơ" thời vận trắc trở. ◇ Vương Duy : "Lí Quảng vô công duyên số cơ" (Lão tướng hành ) Lí Quảng không lập công vì vận số ngang trái.
10. (Danh) Số thừa, số lẻ. ◎ Như: "nhất bách hữu cơ" một trăm có lẻ. ◇ Liêu trai chí dị : "Niên nhị thập hữu cơ, thượng bất năng xuyết nhất cần" , (Hồ hài ) Tuổi đã ngoài hai mươi, mà vẫn chưa đậu nổi kì thi hạch.

Từ ghép 27

kỳ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

kỳ lạ, lạ lùng

Từ điển Thiều Chửu

① Lạ. Vật hiếm có mà khó kiếm gọi là kì. Khiến cho người không lường được cũng gọi là kì.
② Một âm là cơ. Số lẻ, như một, ba, năm, bảy, chín là số lẻ.
③ Thời vận trắc trở gọi là số cơ .
④ Số thừa, như nhất bách hữu cơ một trăm có lẻ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lạ, kì: Chuyện lạ; Kì công;
② Bất ngờ, đột ngột: Đánh thắng bất ngờ, dùng kế hay để thắng;
③ Lấy làm lạ: Lấy (đó) làm lạ; Không lấy gì làm lạ;
④ Vô cùng, hết sức, rất: Rất ngứa rất đau; Tôn Quyền rất yêu ông ta (Tam quốc chí: Ngô thư, Phan Chương truyện). Xem [ji].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lạ lùng, ít thấy, không giống với xung quanh — Xoay trở, biến trá — Một âm là Cơ. » Cho hay kì lại gặp kì « ( Lục Vân Tiên ).

Từ ghép 21

trùng, trọng
chóng ㄔㄨㄥˊ, tóng ㄊㄨㄥˊ, zhòng ㄓㄨㄥˋ

trùng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. trùng, lặp lại
2. lần

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Nặng (sức, lượng). ◎ Như: "khinh trọng" nặng nhẹ.
2. (Tính) Lớn, mạnh (nói về âm thanh). ◎ Như: "trọng độc" đọc lớn tiếng, "trọng âm" âm nặng, âm trầm.
3. (Tính) Giá trị cao, quan yếu. ◎ Như: "trọng giá" giá cao, "trọng quyền" quyền hành cao.
4. (Tính) Trang trọng, thận trọng. ◎ Như: "trọng nhân" người cẩn thận.
5. (Tính) Khẩn yếu. ◎ Như: "nghiêm trọng" .
6. (Tính) Tôn quý. ◎ Như: "trọng khách" quý khách, "trọng hóa" vàng bạc của cải quý giá.
7. (Tính) Nồng, đậm, nhiều, hậu, dày. ◎ Như: "trọng sắc" nhan sắc rất đẹp, "trọng băng" băng đá dày, "trọng ý" tình ý thâm hậu, "trọng bích" xanh lục đậm.
8. (Tính) Nghiêm túc, nghiêm khắc. ◎ Như: "trọng pháp" hình phạt nghiêm khắc, "trọng tích" tử hình.
9. (Tính) Nặng nề. ◎ Như: "sát nhân trọng tù" tù có tội nặng giết người.
10. (Tính) Nặng nhọc, trì trệ, chậm chạp. ◎ Như: "trọng khí" hít thở nặng nhọc, khó khăn, "trọng trệ" ngưng trệ, bế tắc.
11. (Danh) Trọng lượng.
12. (Danh) Quyền lực, quyền thế. ◇ Hàn Phi Tử : "Nhiên tắc nhân chủ vô uy, nhi trọng tại tả hữu hĩ" , (Ngoại trữ thuyết tả hạ ) Nhưng mà bậc chủ không có oai nghi, thì quyền thế ở trong tay kẻ tả hữu vậy.
13. (Danh) Xe quân nhu (quân đội thời xưa dùng để chở quần áo, lương thực).
14. (Động) Chuộng, coi trọng. ◎ Như: "trọng nông" chuộng nghề làm ruộng.
15. (Động) Tăng thêm. ◇ Hán Thư : "Thị trọng ngô bất đức dã" (Văn Đế kỉ ) Thế là làm tăng thêm sự thiếu đức của ta.
16. (Phó) Rất, lắm, quá. ◇ Tố Vấn : "Trọng hàn tắc nhiệt" (Âm dương ứng tượng ) Lạnh quá hóa nóng.
17. (Phó) Đặc biệt, đặc cách. ◇ Sử Kí : "Tần Hoàng Đế tích kì thiện kích trúc, trọng xá chi, nãi hoắc kì mục" , , (Kinh Kha truyện ) Tần Hoàng Đế tiếc tài thổi sáo trúc của ông (Cao Tiệm Li ), đặc cách cho ân xá, nhưng làm cho mù mắt.
18. Một âm là "trùng". (Phó) Lại, nhiều lần, chồng chất. ◎ Như: "trùng tố" làm lại, "phúc bất trùng lai" phúc chẳng đến hai lần.
19. (Danh) Lượng từ: tầng, lớp. ◎ Như: "nhất trùng" một tầng. ◇ Vương An Thạch : "Chung San chỉ cách sổ trùng san" (Bạc thuyền Qua Châu ) Chung San chỉ cách mấy lớp núi.

Từ điển Thiều Chửu

① Nặng. Ðem hai vật so sánh với nhau gọi là khinh trọng nặng nhẹ. Dùng sức nhiều cũng gọi là trọng, vì thế nên tiếng to cũng gọi là trọng.
② Tính cái sức chống chọi của vật này với vật kia gọi là trọng lượng , khoa học nghiên cứu về cái lẽ của sức, định sức, động sức giúp gọi là trọng học hay lực học , v.v.
③ Coi trọng, không dám khinh thường. Như trịnh trọng , nghiêm trọng , v.v.
④ Tôn trọng. Như quân tử tự trọng người quân tử tôn trọng lấy mình.
⑤ Chuộng. Như trọng nông chuộng nghề làm ruộng.
⑥ Quá. Thư trọng bệnh bệnh nặng quá, trọng tội tội nặng quá, v.v.
⑦ Một âm là trùng. Gấp, kép. Như trùng tứ gấp .
⑧ Lại. Như trùng tố làm lại. Phúc bất trùng lai phúc chẳng đến hai lần.
⑨ Trồng vật gì cách nhau một từng gọi là nhất trùng .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lại, lần nữa, hai lần: Viết sai rồi, viết lại đi!; Hỏi lại một lần; Sửa lại; Phúc chẳng đến hai lần; Thời không đến hai lần (Lục Cơ: Đoản ca hành). 【】 trùng tân [chóngxin] ... lại, ... một lần nữa: Tổ chức lại; Viết lại; Làm lại một lần nữa; 【】 trùng hành [chóngxíng] Như ;
② Trùng, trùng phức, thừa: Mua trùng sách rồi; Làm trùng nhau; Bỏ bớt những chỗ trùng (trùng phức, thừa);
③ Lớp, tầng: Núi mây lớp lớp; Tháp chín tầng; Quân Hán và quân các chư hầu bao vây ông ta mấy lớp (Sử kí). Xem [zhòng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lặp đi lặp lại nhiều lần, giống nhau — Tầng lớp. Lần. Lớp. ĐTTT: » Khấu đầu lạy tạ cao thâm nghìn trùng « — Một âm khác là Trọng.

Từ ghép 16

trọng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nặng
2. coi trọng, kính trọng
3. chuộng

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Nặng (sức, lượng). ◎ Như: "khinh trọng" nặng nhẹ.
2. (Tính) Lớn, mạnh (nói về âm thanh). ◎ Như: "trọng độc" đọc lớn tiếng, "trọng âm" âm nặng, âm trầm.
3. (Tính) Giá trị cao, quan yếu. ◎ Như: "trọng giá" giá cao, "trọng quyền" quyền hành cao.
4. (Tính) Trang trọng, thận trọng. ◎ Như: "trọng nhân" người cẩn thận.
5. (Tính) Khẩn yếu. ◎ Như: "nghiêm trọng" .
6. (Tính) Tôn quý. ◎ Như: "trọng khách" quý khách, "trọng hóa" vàng bạc của cải quý giá.
7. (Tính) Nồng, đậm, nhiều, hậu, dày. ◎ Như: "trọng sắc" nhan sắc rất đẹp, "trọng băng" băng đá dày, "trọng ý" tình ý thâm hậu, "trọng bích" xanh lục đậm.
8. (Tính) Nghiêm túc, nghiêm khắc. ◎ Như: "trọng pháp" hình phạt nghiêm khắc, "trọng tích" tử hình.
9. (Tính) Nặng nề. ◎ Như: "sát nhân trọng tù" tù có tội nặng giết người.
10. (Tính) Nặng nhọc, trì trệ, chậm chạp. ◎ Như: "trọng khí" hít thở nặng nhọc, khó khăn, "trọng trệ" ngưng trệ, bế tắc.
11. (Danh) Trọng lượng.
12. (Danh) Quyền lực, quyền thế. ◇ Hàn Phi Tử : "Nhiên tắc nhân chủ vô uy, nhi trọng tại tả hữu hĩ" , (Ngoại trữ thuyết tả hạ ) Nhưng mà bậc chủ không có oai nghi, thì quyền thế ở trong tay kẻ tả hữu vậy.
13. (Danh) Xe quân nhu (quân đội thời xưa dùng để chở quần áo, lương thực).
14. (Động) Chuộng, coi trọng. ◎ Như: "trọng nông" chuộng nghề làm ruộng.
15. (Động) Tăng thêm. ◇ Hán Thư : "Thị trọng ngô bất đức dã" (Văn Đế kỉ ) Thế là làm tăng thêm sự thiếu đức của ta.
16. (Phó) Rất, lắm, quá. ◇ Tố Vấn : "Trọng hàn tắc nhiệt" (Âm dương ứng tượng ) Lạnh quá hóa nóng.
17. (Phó) Đặc biệt, đặc cách. ◇ Sử Kí : "Tần Hoàng Đế tích kì thiện kích trúc, trọng xá chi, nãi hoắc kì mục" , , (Kinh Kha truyện ) Tần Hoàng Đế tiếc tài thổi sáo trúc của ông (Cao Tiệm Li ), đặc cách cho ân xá, nhưng làm cho mù mắt.
18. Một âm là "trùng". (Phó) Lại, nhiều lần, chồng chất. ◎ Như: "trùng tố" làm lại, "phúc bất trùng lai" phúc chẳng đến hai lần.
19. (Danh) Lượng từ: tầng, lớp. ◎ Như: "nhất trùng" một tầng. ◇ Vương An Thạch : "Chung San chỉ cách sổ trùng san" (Bạc thuyền Qua Châu ) Chung San chỉ cách mấy lớp núi.

Từ điển Thiều Chửu

① Nặng. Ðem hai vật so sánh với nhau gọi là khinh trọng nặng nhẹ. Dùng sức nhiều cũng gọi là trọng, vì thế nên tiếng to cũng gọi là trọng.
② Tính cái sức chống chọi của vật này với vật kia gọi là trọng lượng , khoa học nghiên cứu về cái lẽ của sức, định sức, động sức giúp gọi là trọng học hay lực học , v.v.
③ Coi trọng, không dám khinh thường. Như trịnh trọng , nghiêm trọng , v.v.
④ Tôn trọng. Như quân tử tự trọng người quân tử tôn trọng lấy mình.
⑤ Chuộng. Như trọng nông chuộng nghề làm ruộng.
⑥ Quá. Thư trọng bệnh bệnh nặng quá, trọng tội tội nặng quá, v.v.
⑦ Một âm là trùng. Gấp, kép. Như trùng tứ gấp .
⑧ Lại. Như trùng tố làm lại. Phúc bất trùng lai phúc chẳng đến hai lần.
⑨ Trồng vật gì cách nhau một từng gọi là nhất trùng .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nặng, trọng lượng: Con cá này nặng ba cân; Sắt nặng hơn nhôm; Nặng hơn núi Thái Sơn; Ăn nói quá nặng lời; Mười hai người đúc bằng vàng, mỗi người nặng ngàn thạch (Sử kí); Tội nặng;
② Thẫm, đậm: Màu thẫm;
③ Rậm, nhiều: Lông mày rậm;
④ Đắt, giá cao: Thu mua bằng giá đắt (cao);
⑤ Quan trọng, trọng yếu: Nơi quân sự trọng yếu;
⑥ Trọng, kính trọng, coi trọng, chuộng: Trọng nam khinh nữ; Trọng nông; Ai nấy đều coi trọng; Tôn người hiền và coi trọng kẻ sĩ (Giả Nghị: Quá Tần luận);
⑦ Thận trọng, trang trọng: Trận trọng; Vững vàng thận trọng;
⑧ (văn) Làm nặng thêm, thêm lên: Thế là làm cho ta thêm thiếu đức (Hán thư);
⑨ (văn) Càng thêm: Dân làm ruộng càng thêm khổ (Diêm thiết luận);
⑩ (văn) Rất: Nếu có một trong những tình huống này thì rất khó trị hết (bệnh) (Sử kí);
⑪ (văn) Khó: Nhà vua khó làm trái lời bàn công chính của các đại thần (Hán thư);
⑫ (văn) Xe quân nhu (chở lương thực, võ khí): Xe quân nhu của Sở đi tới đất Bật (Tả truyện). Xem [chóng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nặng ( trái với nhẹ ) — Coi là nặng, là hơn. Truyện Trê Cóc : » Được con là trọng, kêu chi thêm càng « — Tôn kính. Ca dao: » Bên khinh bên trọng ra tình xấu chơi « — Một âm là Trùng.

Từ ghép 68

âm trọng 陰重bảo trọng 保重căng trọng 矜重cẩn trọng 謹重chú trọng 注重chuy trọng 輜重công cao vọng trọng 功高望重cử túc khinh trọng 舉足輕重đức cao vọng trọng 德高望重gia trọng 加重hậu trọng 厚重khế trọng 契重khinh trọng 輕重khởi trọng cơ 起重機kính trọng 敬重long trọng 隆重nghiêm trọng 严重nghiêm trọng 嚴重nhậm trọng 任重nhiệm trọng 任重ổn trọng 穩重phác trọng 樸重phụ trọng 負重quý trọng 貴重sùng trọng 崇重suy trọng 推重tá trọng 借重tải trọng 載重thận trọng 慎重tỉ trọng 比重tôn trọng 尊重trang trọng 莊重trầm trọng 沈重trầm trọng 沉重trân trọng 珍重trì trọng 持重trịnh trọng 鄭重trọng bệnh 重病trọng cấm 重禁trọng dụng 重用trọng đại 重大trọng đãi 重待trọng hậu 重厚trọng hình 重刑trọng huyền 重玄trọng khinh 重氢trọng khinh 重氫trọng lực 重力trọng nghĩa 重義trọng nhậm 重任trọng nông 重農trọng phụ 重負trọng tâm 重心trọng thần 重臣trọng thể 重體trọng thị 重視trọng thính 重聽trọng thuế 重稅trọng thương 重傷trọng thưởng 重賞trọng tội 重罪trọng trách 重責trọng vọng 重望trọng yếu 重要tự trọng 自重tỷ trọng 比重uy trọng 威重ỷ trọng 倚重
biểu
biǎo ㄅㄧㄠˇ

biểu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. bên ngoài
2. tỏ rõ, tuyên bố, tiêu biểu
3. tờ biểu
4. họ ngoại
5. gương mẫu, chuẩn mực

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Áo ngoài.
2. (Danh) Bên ngoài, mặt ngoài. ◎ Như: "hải biểu" ngoài bể, "xuất nhân ý biểu" ra ngoài ý liệu.
3. (Danh) Dấu hiệu, kí hiệu. ◇ Quản Tử : "Do yết biểu nhi lệnh chi chỉ dã" (Quân thần thượng ) Như ra dấu hiệu để bảo cho ngừng lại vậy.
4. (Danh) Mẫu mực, gương mẫu. ◎ Như: "vi nhân sư biểu" làm mẫu mực cho người.
5. (Danh) Bảng, bảng liệt kê, bảng kê khai. ◎ Như: "thống kế biểu" bảng thống kê.
6. (Danh) Một loại sớ tấu thời xưa, bậc đại thần trình lên vua. ◎ Như: "Xuất sư biểu" của Gia Cát Lượng thời Tam Quốc, "Trần tình biểu" của Lí Mật .
7. (Danh) Tên hiệu (ngoài tên chính). ◇ Tỉnh thế hằng ngôn : "Tiền nhật bất tằng vấn đắc quý biểu" (Tiền Tú Tài ) Hôm trước chưa được hỏi tên hiệu của ngài.
8. (Danh) Bia đá. ◇ Hán Thư : "Thiên lí lập biểu" (Lí Tầm truyện ) Nghìn dặm dựng bia đá.
9. (Danh) Bia mộ, mộ chí. ◎ Như: "mộ biểu" bia mộ.
10. (Danh) Máy đo, đồng hồ. ◎ Như: "thủ biểu" đồng hồ đeo tay, "điện biểu" đồng hồ điện.
11. (Danh) Họ hàng bên ngoại. ◎ Như: "biểu huynh đệ" con cô con cậu.
12. (Danh) Họ "Biểu".
13. (Động) Mặc thêm áo ngoài. ◇ Luận Ngữ : "Đương thử, chẩn hi khích, tất biểu nhi xuất chi" , , (Hương đảng ) Lúc trời nóng, mặc áo đơn vải thô, (ông) tất khoác thêm áo khi ra ngoài.
14. (Động) Tỏ rõ, hiển dương, khen thưởng. ◇ Mã Thiên : "Hận tâm hữu sở bất tận, bỉ lậu một thế nhi văn thải bất biểu ư hậu thế dã" , (Báo Nhậm Thiếu Khanh thư ) Hận rằng lòng riêng có chỗ chưa bộc lộ hết, bỉ lậu mà chết đi thì văn chương không tỏ rõ được với đời sau.
15. (Động) Tuyên bố, truyền đạt. ◎ Như: "lược biểu tâm ý" nói sơ qua ý trong lòng.
16. (Động) Tâu lên trên để bày tỏ việc gì. ◇ Tam quốc chí : "Lượng tự biểu hậu chủ" (Gia Cát Lượng truyện ) Lượng này tự xin tâu rõ với hậu chủ.
17. (Động) Đề cử, tiến cử. ◇ Tam quốc chí : "Tào Công biểu Quyền vi thảo lỗ tướng quân" (Ngô chủ truyện ) Tào Công tiến cử Quyền làm tướng quân đánh giặc.
18. (Động) Soi xét, giám sát. ◎ Như: "duy thiên khả biểu" chỉ có trời soi xét được.
19. (Động) Trang hoàng, tu bổ sách vở, tranh họa. § Thông "phiếu" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ở ngoài, như hải biểu ngoài bể.
② Tỏ rõ, tuyên bố ý kiến mình cho người khác biết gọi là biểu. Như đại biểu người thay mặt của ai để tỏ hộ ý của người ấy ra. Trong một đám đông, cử một người thay mặt đi hội họp một hội nào có quan hệ đến cả một đám đông ấy gọi là đại biểu.
③ Dấu hiệu, đặt riêng một cái dấu hiệu để cho người ta dễ biết gọi là biểu, người nào có dáng dấp hơn người gọi là dị biểu hay biểu biểu .
④ Tiêu biểu, nêu tỏ. Như tinh biểu tiết nghĩa tiêu biểu cái tiết nghĩa ra cho vẻ vang. Cái bia dựng ở mộ gọi là mộ biểu , đều là theo cái ý nêu tỏ, khiến cho mọi người đều biết mà nhớ mãi không quên cả.
⑤ Lối văn biểu, là một thể văn bày tỏ tấm lòng kẻ dưới với người trên, như văn tâu với vua, với thần thánh đều gọi là biểu cả.
⑥ Ghi chép sự vật gì chia ra từng loài, từng hạng xếp thành hàng lối để lúc tra cho tiện cũng gọi là biểu. Như thống kê biểu cái biểu tính gộp tất cả.
⑦ Họ ngoại. Như con cô con cậu gọi là biểu huynh đệ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngoài, phần ngoài, bề ngoài: Bề ngoài, ngoài mặt; Ngoài biển; Từ ngoài vào trong; Chỉ có mẽ ngoài lộng lẫy;
② Tỏ rõ, nêu rõ, bày tỏ: Tỏ qua nhã ý, chút ít để gọi là;
③ Xông, toát ra: Xông cho ra mồ hôi;
④ Biểu, bảng, bảng biểu, bảng liệt kê, bảng kê khai: Bảng thống kê; Bảng giờ giấc, biểu thời gian;
⑤ Đồng hồ, công tơ: Đồng hồ đeo tay; Đồng hồ bấm giây; Công tơ điện, đồng hồ điện;
⑥ Gương, mẫu mực, mực thước, tiêu biểu: Làm gương, gương mẫu;
⑦ Anh chị em cô cậu, anh chị em họ, (thuộc về) họ ngoại: Anh em họ; Chú họ;
⑧ (cũ) Tờ sớ dâng lên vua, tờ biểu, bài biểu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái áo ngoài — Bên ngoài. ở ngoài — Cái ngọn — Cái nêu — Cái bảng ghi chép để nhận biết — Cái đồng hồ — Tờ tâu dân vua đọc — Tên người tức Nguyễn Biểu, người xã Bình Hồ, huyện Trị La, tỉnh Nghệ An, bắc phần Việt Nam, đậu Thái Học, sinh đời Trần, làm quan tới chức Điện tiền thị ngự sử, để lại một số thơ Nôm, chép trong Nghĩa sĩ truyện của Hoàng Trừng.

Từ ghép 62

bái biểu 拜表bát biểu 八表biểu bạch 表白biểu bì 表皮biểu biểu 表表biểu cách 表格biểu chương 表彰biểu chương 表章biểu diễn 表演biểu diện 表面biểu dương 表扬biểu dương 表揚biểu đạt 表达biểu đạt 表達biểu đích 表的biểu điệt 表姪biểu đồ 表圖biểu đồng tình 表同情biểu hiện 表现biểu hiện 表現biểu hiệu 表號biểu huynh đệ 表兄弟biểu kí 表記biểu lí 表裏biểu lộ 表露biểu minh 表明biểu quyết 表决biểu quyết 表決biểu suất 表率biểu tấu 表奏biểu thị 表示biểu tỉ muội 表姊妹biểu tình 表情biểu tôn 表孫biểu trưng 表徵biểu trượng nhân 表丈人biểu tử 表子biểu tự 表字biểu tượng 表象biểu xích 表尺biểu yết 表揭dân biểu 民表di biểu 遺表doanh biểu 營表đại biểu 代表đồ biểu 图表đồ biểu 圖表hàn thử biểu 寒暑表lượng vũ biểu 量雨表nghi biểu 儀表ngoại biểu 外表nguyệt biểu 月表niên biểu 年表phát biểu 发表phát biểu 發表phong lực biểu 風力表phong vũ biểu 風雨表thời biểu 時表tiêu biểu 標表tinh biểu 旌表tộc biểu 族表ý biểu 意表
trước, trứ, trữ
chú ㄔㄨˊ, zhāo ㄓㄠ, zháo ㄓㄠˊ, zhē ㄓㄜ, zhe , zhù ㄓㄨˋ, zhuó ㄓㄨㄛˊ

trước

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. mặc áo
2. biên soạn sách
3. nước cờ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hiển lộ, biểu hiện. ◇ Lễ Kí : "Yểm kì bất thiện nhi trứ kì thiện" (Đại Học ).
2. (Động) Soạn, viết. ◎ Như: "trứ thư lập thuyết" soạn sách lập thuyết.
3. (Động) Nêu lên. ◎ Như: "vĩnh trứ vi lệnh" cứ nêu thế làm phép mãi mãi.
4. (Động) Ghi chép, kí tái. ◇ Thương quân thư : "Tứ cảnh chi nội, trượng phu nữ tử giai hữu danh ư thượng, sanh giả trứ, tử giả tước" , , , (Cảnh nội ) Trai gái trong khắp bốn cõi đều có tên trên sổ, khi còn sống thì ghi vào, chết thì xóa đi.
5. (Tính) Sáng, rõ ràng. ◎ Như: "hiển trứ" sáng rõ, "trứ danh" nổi tiếng.
6. (Danh) Văn chương, tác phẩm. ◎ Như: "danh trứ" tác phẩm nổi tiếng, "cự trứ" tác phẩm lớn.
7. Một âm là "trước". (Động) Ở gần, dựa vào, tiếp xúc. ◇ Tống Ngọc : "Trước phấn tắc thái bạch, ư chu tắc thái xích" , (Đăng đồ tử hảo sắc phú ) Gần phấn thì trắng, gần son thì đỏ.
8. (Động) Bị, mắc, chịu. ◎ Như: "trước phong" bị cảm gió, "trước lương" bị cảm lạnh.
9. (Động) Hóa ra, thành ra. ◎ Như: "trước cấp" (hóa ra) vội vàng, "trước hoảng" (đâm ra) hoảng sợ.
10. (Động) Mặc, mang, xỏ. ◎ Như: "trước y" mặc áo. ◇ Lí Bạch : "Cừu phi thanh mao cẩm, Thân trước xích sương bào" , (Thượng nguyên phu nhân ).
11. (Động) Ham, thích, tham luyến. ◇ Hàn Dũ : "Ngô lão trước độc thư, Dư sự bất quải nhãn" , (Tặng Trương Tịch ).
12. (Động) Đến, tới nơi. ◎ Như: "phi cơ tựu yếu trước lục liễu" phi cơ sắp hạ cánh (phi cơ xuống tới mặt đất). ◇ Thẩm Thuyên Kì : "Thiếp gia lâm Vị Bắc, Xuân mộng trước Liêu Tây" , 西 (Tạp thi ).
13. (Động) Nở hoa, ra trái. ◇ Vương Duy : "Lai nhật ỷ song tiền, Hàn mai trước hoa vị" , (Tạp thi ) Ngày bạn đến đây, trước cửa sổ đẹp, Cây mai lạnh đã nở hoa chưa?
14. (Động) Tô. ◎ Như: "trước sắc" tô màu.
15. (Động) Sai khiến. ◇ Tây sương kí 西: "Ngã trước nhĩ đãn khứ xử hành giam tọa thủ, thùy trước nhĩ dĩ đậu đích hồ hành loạn tẩu?" , ? (Đệ tứ bổn , Đệ nhị chiết) Ta sai mày lúc đi khi ngồi trông coi (cô nương), ai khiến mày dẫn dụ nó làm bậy chạy càn?
16. (Danh) Nước đánh cờ. ◎ Như: "kì cao nhất trước" một nước cờ cao.
17. (Danh) Mưu kế, đường lối, phương pháp. ◎ Như: "thất trước" sai đường (tính lầm), "vô trước" không có cách. ◇ Thủy hử truyện : "Tam thập lục trước, tẩu vi thượng trước" , (Đệ nhị hồi) Ba mươi sáu kế, chạy là cách hơn cả.
18. (Danh) Nơi dồn tụ, kết cục. ◎ Như: "trước lạc" kết quả, kết cục, "sự tình hoàn một hữu trước lạc" sự việc chưa ra đâu vào đâu cả.
19. (Trợ) Biểu thị mệnh lệnh, hoặc khuyên nhủ: đây, đi, chứ. ◎ Như: "nhĩ thính trước" anh nghe đây, "nhĩ mạn trước tẩu" anh đi chậm chứ, "trước chiếu sở thỉnh" cứ theo điều đã thỉnh cầu (dùng trong văn thư).
20. (Trợ) Biểu thị động tác đang tiến hành. ◎ Như: "tọa trước" đang ngồi, "tẩu trước" đang đi.
21. (Trợ) Biểu thị tình trạng tồn tại. ◎ Như: "trác tử thượng hoàn phóng trước kỉ bổn thư" trên bàn (còn) có để mấy quyển sách.
22. (Trợ) Rất, lắm (đặt trước thán từ tăng thêm ý nghĩa câu nói). ◎ Như: "giá hài tử thông minh trước ni" đứa bé này thông minh lắm.
23. (Trợ) Được. ◎ Như: "kiến trước" thấy được, "phùng trước" gặp được.
24. Một âm là "trữ". (Danh) Chỗ khoảng giữa cửa và tấm bình phong.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Rõ, rõ rệt, sáng tỏ, nổi, xuất sắc: Nổi tiếng; Có những thành tích xuất sắc;
② Soạn, viết: Biên soạn; Viết sách;
③ Trước tác, tác phẩm: Tác phẩm nổi tiếng; Trước tác mới, tác phẩm mới; Tác phẩm dịch;
④ (văn) Phụ vào, thêm vào (như , bộ );
⑤ (văn) Ghi vào, đăng kí (tên...): Trai gái trong khắp bốn cõi đều có tên trên sổ, khi còn sống thì ghi vào, chết thì xóa đi (Thương Quân thư);
⑥ (văn) Dựa vào, tựa vào Xem [zhuó] (bộ ).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mặc: Mặc áo;
② Tiếp; liền: Gần liền, phụ liền vào;
③ Tô (màu), bắt (tay). 【】trước sắc [zhuósè] Tô màu, bôi màu;
④ Manh mối; cách: Không tìm ra manh mối gì, không tìm ra cách gì. Xem [zhao], [zháo], [zhe] và [zhù].

Từ điển Trần Văn Chánh

Như [zhuó] (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phụ vào — Dùng làm trợ từ — Người sinh sống ở một vùng. Td: Thổ trước ( dân cư trong vùng ) — Mặc áo. Mặc vào. Đặt để vào — Ghi chép vào. Cũng đọc Trứ.

Từ ghép 9

trứ

phồn thể

Từ điển phổ thông

nêu lên, nổi lên, rõ rệt, nổi danh

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hiển lộ, biểu hiện. ◇ Lễ Kí : "Yểm kì bất thiện nhi trứ kì thiện" (Đại Học ).
2. (Động) Soạn, viết. ◎ Như: "trứ thư lập thuyết" soạn sách lập thuyết.
3. (Động) Nêu lên. ◎ Như: "vĩnh trứ vi lệnh" cứ nêu thế làm phép mãi mãi.
4. (Động) Ghi chép, kí tái. ◇ Thương quân thư : "Tứ cảnh chi nội, trượng phu nữ tử giai hữu danh ư thượng, sanh giả trứ, tử giả tước" , , , (Cảnh nội ) Trai gái trong khắp bốn cõi đều có tên trên sổ, khi còn sống thì ghi vào, chết thì xóa đi.
5. (Tính) Sáng, rõ ràng. ◎ Như: "hiển trứ" sáng rõ, "trứ danh" nổi tiếng.
6. (Danh) Văn chương, tác phẩm. ◎ Như: "danh trứ" tác phẩm nổi tiếng, "cự trứ" tác phẩm lớn.
7. Một âm là "trước". (Động) Ở gần, dựa vào, tiếp xúc. ◇ Tống Ngọc : "Trước phấn tắc thái bạch, ư chu tắc thái xích" , (Đăng đồ tử hảo sắc phú ) Gần phấn thì trắng, gần son thì đỏ.
8. (Động) Bị, mắc, chịu. ◎ Như: "trước phong" bị cảm gió, "trước lương" bị cảm lạnh.
9. (Động) Hóa ra, thành ra. ◎ Như: "trước cấp" (hóa ra) vội vàng, "trước hoảng" (đâm ra) hoảng sợ.
10. (Động) Mặc, mang, xỏ. ◎ Như: "trước y" mặc áo. ◇ Lí Bạch : "Cừu phi thanh mao cẩm, Thân trước xích sương bào" , (Thượng nguyên phu nhân ).
11. (Động) Ham, thích, tham luyến. ◇ Hàn Dũ : "Ngô lão trước độc thư, Dư sự bất quải nhãn" , (Tặng Trương Tịch ).
12. (Động) Đến, tới nơi. ◎ Như: "phi cơ tựu yếu trước lục liễu" phi cơ sắp hạ cánh (phi cơ xuống tới mặt đất). ◇ Thẩm Thuyên Kì : "Thiếp gia lâm Vị Bắc, Xuân mộng trước Liêu Tây" , 西 (Tạp thi ).
13. (Động) Nở hoa, ra trái. ◇ Vương Duy : "Lai nhật ỷ song tiền, Hàn mai trước hoa vị" , (Tạp thi ) Ngày bạn đến đây, trước cửa sổ đẹp, Cây mai lạnh đã nở hoa chưa?
14. (Động) Tô. ◎ Như: "trước sắc" tô màu.
15. (Động) Sai khiến. ◇ Tây sương kí 西: "Ngã trước nhĩ đãn khứ xử hành giam tọa thủ, thùy trước nhĩ dĩ đậu đích hồ hành loạn tẩu?" , ? (Đệ tứ bổn , Đệ nhị chiết) Ta sai mày lúc đi khi ngồi trông coi (cô nương), ai khiến mày dẫn dụ nó làm bậy chạy càn?
16. (Danh) Nước đánh cờ. ◎ Như: "kì cao nhất trước" một nước cờ cao.
17. (Danh) Mưu kế, đường lối, phương pháp. ◎ Như: "thất trước" sai đường (tính lầm), "vô trước" không có cách. ◇ Thủy hử truyện : "Tam thập lục trước, tẩu vi thượng trước" , (Đệ nhị hồi) Ba mươi sáu kế, chạy là cách hơn cả.
18. (Danh) Nơi dồn tụ, kết cục. ◎ Như: "trước lạc" kết quả, kết cục, "sự tình hoàn một hữu trước lạc" sự việc chưa ra đâu vào đâu cả.
19. (Trợ) Biểu thị mệnh lệnh, hoặc khuyên nhủ: đây, đi, chứ. ◎ Như: "nhĩ thính trước" anh nghe đây, "nhĩ mạn trước tẩu" anh đi chậm chứ, "trước chiếu sở thỉnh" cứ theo điều đã thỉnh cầu (dùng trong văn thư).
20. (Trợ) Biểu thị động tác đang tiến hành. ◎ Như: "tọa trước" đang ngồi, "tẩu trước" đang đi.
21. (Trợ) Biểu thị tình trạng tồn tại. ◎ Như: "trác tử thượng hoàn phóng trước kỉ bổn thư" trên bàn (còn) có để mấy quyển sách.
22. (Trợ) Rất, lắm (đặt trước thán từ tăng thêm ý nghĩa câu nói). ◎ Như: "giá hài tử thông minh trước ni" đứa bé này thông minh lắm.
23. (Trợ) Được. ◎ Như: "kiến trước" thấy được, "phùng trước" gặp được.
24. Một âm là "trữ". (Danh) Chỗ khoảng giữa cửa và tấm bình phong.

Từ điển Thiều Chửu

① Sáng, rõ rệt. Như trứ danh nổi tiếng.
② Soạn thuật sách vở. Như trứ thư lập thuyết làm ra sách vở.
③ Nêu lên. Như vĩnh trứ vi lệnh cứ nêu thế làm phép mãi mãi.
④ Một âm là trước. Mặc. Như trước y mặc áo.
⑤ Ðánh nước cờ. Vì thế nên sự gì tính lầm lỡ việc gọi là thất trước tính lầm.
⑥ Bám. Người ở một chỗ không rời đi đâu gọi là thổ trước . Cây có hoa gọi là trước hoa . Vương Duy : Lai nhật ỷ song tiền, Hàn mai trước hoa vị (Tạp thi ) Ngày bạn đến đây, trước cửa sổ đẹp, Cây mai lạnh đã nở hoa chưa?
⑦ Ði đến đâu gọi là trước xứ .
⑧ Ðược. Dùng làm trợ từ. Như kiến trước thấy được, phùng trước gặp được.
⑨ Lời mệnh lệnh. Như trước chiếu sở thỉnh cứ xét điều đã xin.
⑩ Sự gì có quy thức gọi là trước. Như trước thực đúng thực, trước lạc đúng chỗ. Tục hay viết là .
⑪ Một âm nữa là trữ. Chỗ khoang cửa cách bình phong.
⑫ Ngôi thứ.
⑬ Tích chứa.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Rõ, rõ rệt, sáng tỏ, nổi, xuất sắc: Nổi tiếng; Có những thành tích xuất sắc;
② Soạn, viết: Biên soạn; Viết sách;
③ Trước tác, tác phẩm: Tác phẩm nổi tiếng; Trước tác mới, tác phẩm mới; Tác phẩm dịch;
④ (văn) Phụ vào, thêm vào (như , bộ );
⑤ (văn) Ghi vào, đăng kí (tên...): Trai gái trong khắp bốn cõi đều có tên trên sổ, khi còn sống thì ghi vào, chết thì xóa đi (Thương Quân thư);
⑥ (văn) Dựa vào, tựa vào Xem [zhuó] (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rõ rệt ra. Xem Trứ danh — Viết ra. Soạn ra. Cũng đọc Trước — Tên người, tức Nguyễn Công Trứ, 1778-1858, tự là Tồn Chất, hiệu là Ngộ Trai, hiệu là Hi Văn, người xã Uy viễn huyện Nghi xuân tỉnh Hà tĩnh, đậu Giải nguyên năm 1919, niên hiệu Gia long thứ 18, trải thờ đời Minh Mệnh, Thiệu Trị, Tự Đức, làm quan từ chức Hành tẩu Sử quán tới Binh bộ Thượng thư, lại có lúc bị cách tuột làm lính trơn, cuộc đời làm quan vô cùng sôi nổi, nhiều thăng giáng. Ông có tưởng hào hùng phóng khoáng. Tác phẩm chữ Nôm có nhiều bài thơ, Hát nói, câu đối, và bài Hàn nho phong vị phú.

Từ ghép 5

trữ

phồn thể

Từ điển phổ thông

khoang cửa cách bình phong

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hiển lộ, biểu hiện. ◇ Lễ Kí : "Yểm kì bất thiện nhi trứ kì thiện" (Đại Học ).
2. (Động) Soạn, viết. ◎ Như: "trứ thư lập thuyết" soạn sách lập thuyết.
3. (Động) Nêu lên. ◎ Như: "vĩnh trứ vi lệnh" cứ nêu thế làm phép mãi mãi.
4. (Động) Ghi chép, kí tái. ◇ Thương quân thư : "Tứ cảnh chi nội, trượng phu nữ tử giai hữu danh ư thượng, sanh giả trứ, tử giả tước" , , , (Cảnh nội ) Trai gái trong khắp bốn cõi đều có tên trên sổ, khi còn sống thì ghi vào, chết thì xóa đi.
5. (Tính) Sáng, rõ ràng. ◎ Như: "hiển trứ" sáng rõ, "trứ danh" nổi tiếng.
6. (Danh) Văn chương, tác phẩm. ◎ Như: "danh trứ" tác phẩm nổi tiếng, "cự trứ" tác phẩm lớn.
7. Một âm là "trước". (Động) Ở gần, dựa vào, tiếp xúc. ◇ Tống Ngọc : "Trước phấn tắc thái bạch, ư chu tắc thái xích" , (Đăng đồ tử hảo sắc phú ) Gần phấn thì trắng, gần son thì đỏ.
8. (Động) Bị, mắc, chịu. ◎ Như: "trước phong" bị cảm gió, "trước lương" bị cảm lạnh.
9. (Động) Hóa ra, thành ra. ◎ Như: "trước cấp" (hóa ra) vội vàng, "trước hoảng" (đâm ra) hoảng sợ.
10. (Động) Mặc, mang, xỏ. ◎ Như: "trước y" mặc áo. ◇ Lí Bạch : "Cừu phi thanh mao cẩm, Thân trước xích sương bào" , (Thượng nguyên phu nhân ).
11. (Động) Ham, thích, tham luyến. ◇ Hàn Dũ : "Ngô lão trước độc thư, Dư sự bất quải nhãn" , (Tặng Trương Tịch ).
12. (Động) Đến, tới nơi. ◎ Như: "phi cơ tựu yếu trước lục liễu" phi cơ sắp hạ cánh (phi cơ xuống tới mặt đất). ◇ Thẩm Thuyên Kì : "Thiếp gia lâm Vị Bắc, Xuân mộng trước Liêu Tây" , 西 (Tạp thi ).
13. (Động) Nở hoa, ra trái. ◇ Vương Duy : "Lai nhật ỷ song tiền, Hàn mai trước hoa vị" , (Tạp thi ) Ngày bạn đến đây, trước cửa sổ đẹp, Cây mai lạnh đã nở hoa chưa?
14. (Động) Tô. ◎ Như: "trước sắc" tô màu.
15. (Động) Sai khiến. ◇ Tây sương kí 西: "Ngã trước nhĩ đãn khứ xử hành giam tọa thủ, thùy trước nhĩ dĩ đậu đích hồ hành loạn tẩu?" , ? (Đệ tứ bổn , Đệ nhị chiết) Ta sai mày lúc đi khi ngồi trông coi (cô nương), ai khiến mày dẫn dụ nó làm bậy chạy càn?
16. (Danh) Nước đánh cờ. ◎ Như: "kì cao nhất trước" một nước cờ cao.
17. (Danh) Mưu kế, đường lối, phương pháp. ◎ Như: "thất trước" sai đường (tính lầm), "vô trước" không có cách. ◇ Thủy hử truyện : "Tam thập lục trước, tẩu vi thượng trước" , (Đệ nhị hồi) Ba mươi sáu kế, chạy là cách hơn cả.
18. (Danh) Nơi dồn tụ, kết cục. ◎ Như: "trước lạc" kết quả, kết cục, "sự tình hoàn một hữu trước lạc" sự việc chưa ra đâu vào đâu cả.
19. (Trợ) Biểu thị mệnh lệnh, hoặc khuyên nhủ: đây, đi, chứ. ◎ Như: "nhĩ thính trước" anh nghe đây, "nhĩ mạn trước tẩu" anh đi chậm chứ, "trước chiếu sở thỉnh" cứ theo điều đã thỉnh cầu (dùng trong văn thư).
20. (Trợ) Biểu thị động tác đang tiến hành. ◎ Như: "tọa trước" đang ngồi, "tẩu trước" đang đi.
21. (Trợ) Biểu thị tình trạng tồn tại. ◎ Như: "trác tử thượng hoàn phóng trước kỉ bổn thư" trên bàn (còn) có để mấy quyển sách.
22. (Trợ) Rất, lắm (đặt trước thán từ tăng thêm ý nghĩa câu nói). ◎ Như: "giá hài tử thông minh trước ni" đứa bé này thông minh lắm.
23. (Trợ) Được. ◎ Như: "kiến trước" thấy được, "phùng trước" gặp được.
24. Một âm là "trữ". (Danh) Chỗ khoảng giữa cửa và tấm bình phong.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Khoảng giữa cửa và tấm bình phong: Đợi ta ở khoảng giữa cửa và tấm bình phong (Thi Kinh);
② Ngôi thứ;
③ Tích chứa.
bính, tính, tịnh
bàng ㄅㄤˋ, bìng ㄅㄧㄥˋ

bính

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hợp lại, nhập lại, thôn tính, gộp lại: Thôn tính, nuốt trửng; Nhập hai công ti lại thành một; Ngô Cự là người tầm thường, lại ở châu quận xa xôi, không lâu sẽ bị người thôn tính (nuốt trửng) ( trị thông giám);
② Đặt kề nhau (dùng như ): Đang trong đêm, người sống và người chết đặt kề gót chân nhau mà nằm (Phương Bao: Ngục trung tạp kí);
③ Cùng hàng, sát nhau, liền nhau: Ngồi liền nhau, ngồi cùng hàng;
④ Song song, đồng thời, đi đôi, cùng một lúc: Song song tiến hành; Cùng đề cùng luận, coi ngang nhau; Nếu khuôn phép đạo đức và hình phạt không đặt ra thì họa và loạn sẽ cùng đến (Tả truyện); Bốn mặt cùng tấn công (Tam quốc chí);
⑤ Cùng, cùng nhau: Trần Thắng theo giúp ông ta, cùng (nhau) giết chết hai viên quan úy (Sử kí);
⑥ Cùng, đều, tất cả đều: Già già trẻ trẻ, đều tự do tự tại, vui vẻ tiêu dao (Đào Uyên Minh: Đào hoa nguyên kí);
⑦ Cùng với (dùng như giới từ ): Lại chiêu tập hơn một ngàn bộ lạc cùng chủng tộc, cùng với binh lính của mình sáng sớm chạy sang đánh úp quân của Đoàn Quýnh (Hậu Hán thư: Đoàn Quýnh liệt truyện);
⑧ Cả đến (dùng như giới từ ): Hơn mười ngày, đánh tới gần một trăm gậy, giữa hai đùi máu mủ ra lênh láng, đến cả dế cũng không đi bắt được nữa (Liêu trai chí dị: Xúc chức);
⑨ Dùng với "" hay "" để nhấn mạnh ý phủ định: Chả có gì khó lắm; Anh ấy chẳng có quên anh đâu; Thập nương thấy bài thơ, chẳng hiểu gì cả, thì định đốt bỏ (Trương Trạc: Du tiên quật); Trên chỗ ngồi hoàn toàn không có hai ông già, cũng không có Côn Luân ở đó (Tục huyền quái lục: Trương Lão); Đến khi tôi đi tới nơi, gặp người thì hỏi, nhưng (hoàn toàn) không ai biết cả (Từ Hà Khách du kí);
⑩ Và, cùng (dùng như liên từ ): Rồi mở cái túi da, lấy ra một cái đầu lâu và (cùng với) tim gan (Đỗ Quang Đình: Cầu nhiệm khách truyện);
⑪ Và, và lại, rồi lại, lại còn (dùng như 〕): Lữ Bố đóng quân ngoài thành Bái, sai người đến mời Lưu Bị, rồi lại mời bọn Kỉ Linh đến cùng ăn uống (Hậu Hán thư: Lữ Bố truyện).

tính

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hợp lại, nhập lại, thôn tính, gộp lại: Thôn tính, nuốt trửng; Nhập hai công ti lại thành một; Ngô Cự là người tầm thường, lại ở châu quận xa xôi, không lâu sẽ bị người thôn tính (nuốt trửng) ( trị thông giám);
② Đặt kề nhau (dùng như ): Đang trong đêm, người sống và người chết đặt kề gót chân nhau mà nằm (Phương Bao: Ngục trung tạp kí);
③ Cùng hàng, sát nhau, liền nhau: Ngồi liền nhau, ngồi cùng hàng;
④ Song song, đồng thời, đi đôi, cùng một lúc: Song song tiến hành; Cùng đề cùng luận, coi ngang nhau; Nếu khuôn phép đạo đức và hình phạt không đặt ra thì họa và loạn sẽ cùng đến (Tả truyện); Bốn mặt cùng tấn công (Tam quốc chí);
⑤ Cùng, cùng nhau: Trần Thắng theo giúp ông ta, cùng (nhau) giết chết hai viên quan úy (Sử kí);
⑥ Cùng, đều, tất cả đều: Già già trẻ trẻ, đều tự do tự tại, vui vẻ tiêu dao (Đào Uyên Minh: Đào hoa nguyên kí);
⑦ Cùng với (dùng như giới từ ): Lại chiêu tập hơn một ngàn bộ lạc cùng chủng tộc, cùng với binh lính của mình sáng sớm chạy sang đánh úp quân của Đoàn Quýnh (Hậu Hán thư: Đoàn Quýnh liệt truyện);
⑧ Cả đến (dùng như giới từ ): Hơn mười ngày, đánh tới gần một trăm gậy, giữa hai đùi máu mủ ra lênh láng, đến cả dế cũng không đi bắt được nữa (Liêu trai chí dị: Xúc chức);
⑨ Dùng với "" hay "" để nhấn mạnh ý phủ định: Chả có gì khó lắm; Anh ấy chẳng có quên anh đâu; Thập nương thấy bài thơ, chẳng hiểu gì cả, thì định đốt bỏ (Trương Trạc: Du tiên quật); Trên chỗ ngồi hoàn toàn không có hai ông già, cũng không có Côn Luân ở đó (Tục huyền quái lục: Trương Lão); Đến khi tôi đi tới nơi, gặp người thì hỏi, nhưng (hoàn toàn) không ai biết cả (Từ Hà Khách du kí);
⑩ Và, cùng (dùng như liên từ ): Rồi mở cái túi da, lấy ra một cái đầu lâu và (cùng với) tim gan (Đỗ Quang Đình: Cầu nhiệm khách truyện);
⑪ Và, và lại, rồi lại, lại còn (dùng như 〕): Lữ Bố đóng quân ngoài thành Bái, sai người đến mời Lưu Bị, rồi lại mời bọn Kỉ Linh đến cùng ăn uống (Hậu Hán thư: Lữ Bố truyện).

tịnh

phồn thể

Từ điển phổ thông

bằng nhau, ngang nhau, đều

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Cùng lúc, đồng thời. ◎ Như: "dị thuyết tịnh khởi" các thuyết khác nhau cùng một lúc nổi lên. ◇ Lễ Kí : "Vạn vật tịnh dục nhi bất tương hại, đạo tịnh hành nhi bất tương bội" , (Trung Dung ) Vạn vật cùng lúc phát triển mà không làm hại nhau, đạo đồng thời thi hành mà không trái nhau.
2. (Phó) Dùng trước một từ phủ định (vô, phi, bất, ...), để nhấn mạnh ý phủ định: quyết (không), nhất định (không), thực ra (không). ◎ Như: "sự tình tịnh phi như thử" sự tình thực ra không phải vậy, "nhĩ biệt ngộ hội, ngã tịnh vô ác ý" , anh đừng hiểu lầm, tôi hoàn toàn không có ác ý, "mẫu thân nghiêm giáo, tịnh bất cảm khiết tửu" , mẹ dạy dỗ nghiêm khắc, quyết không dám uống rượu.
3. (Phó) Cùng, đều. ◎ Như: "tịnh lập" đều đứng, "tịnh hành" đều đi. ◇ Lưu Nghĩa Khánh : "Toại ban quân nhi hoàn, nhất quận tịnh hoạch toàn" , (Thế thuyết tân ngữ , Đức hạnh ) Bèn đem quân trở về, cả quận đều được vẹn toàn.
4. (Giới) Ngay cả. § Dùng như "liên" , "đồng" . ◎ Như: "tịnh thử thiển cận đích nguyên lí diệc bất năng minh" ngay cả nguyên lí dễ hiểu ấy mà cũng không rõ.
5. (Liên) Và, và lại, rồi lại, lại còn. ◎ Như: "giá cá án tử, bảo chứng năng hoàn thành, tịnh năng tố đắc tận thiện tận mĩ" , , cái bàn đó, (không những) bảo đảm hoàn thành, mà còn làm cho hoàn toàn tốt đẹp nữa.
6. § Dùng như , .

Từ điển Thiều Chửu

① Gồm, đều, như tịnh lập đều đứng, tịnh hành đều đi, v.v. Có chỗ viết .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hợp lại, nhập lại, thôn tính, gộp lại: Thôn tính, nuốt trửng; Nhập hai công ti lại thành một; Ngô Cự là người tầm thường, lại ở châu quận xa xôi, không lâu sẽ bị người thôn tính (nuốt trửng) ( trị thông giám);
② Đặt kề nhau (dùng như ): Đang trong đêm, người sống và người chết đặt kề gót chân nhau mà nằm (Phương Bao: Ngục trung tạp kí);
③ Cùng hàng, sát nhau, liền nhau: Ngồi liền nhau, ngồi cùng hàng;
④ Song song, đồng thời, đi đôi, cùng một lúc: Song song tiến hành; Cùng đề cùng luận, coi ngang nhau; Nếu khuôn phép đạo đức và hình phạt không đặt ra thì họa và loạn sẽ cùng đến (Tả truyện); Bốn mặt cùng tấn công (Tam quốc chí);
⑤ Cùng, cùng nhau: Trần Thắng theo giúp ông ta, cùng (nhau) giết chết hai viên quan úy (Sử kí);
⑥ Cùng, đều, tất cả đều: Già già trẻ trẻ, đều tự do tự tại, vui vẻ tiêu dao (Đào Uyên Minh: Đào hoa nguyên kí);
⑦ Cùng với (dùng như giới từ ): Lại chiêu tập hơn một ngàn bộ lạc cùng chủng tộc, cùng với binh lính của mình sáng sớm chạy sang đánh úp quân của Đoàn Quýnh (Hậu Hán thư: Đoàn Quýnh liệt truyện);
⑧ Cả đến (dùng như giới từ ): Hơn mười ngày, đánh tới gần một trăm gậy, giữa hai đùi máu mủ ra lênh láng, đến cả dế cũng không đi bắt được nữa (Liêu trai chí dị: Xúc chức);
⑨ Dùng với "" hay "" để nhấn mạnh ý phủ định: Chả có gì khó lắm; Anh ấy chẳng có quên anh đâu; Thập nương thấy bài thơ, chẳng hiểu gì cả, thì định đốt bỏ (Trương Trạc: Du tiên quật); Trên chỗ ngồi hoàn toàn không có hai ông già, cũng không có Côn Luân ở đó (Tục huyền quái lục: Trương Lão); Đến khi tôi đi tới nơi, gặp người thì hỏi, nhưng (hoàn toàn) không ai biết cả (Từ Hà Khách du kí);
⑩ Và, cùng (dùng như liên từ ): Rồi mở cái túi da, lấy ra một cái đầu lâu và (cùng với) tim gan (Đỗ Quang Đình: Cầu nhiệm khách truyện);
⑪ Và, và lại, rồi lại, lại còn (dùng như 〕): Lữ Bố đóng quân ngoài thành Bái, sai người đến mời Lưu Bị, rồi lại mời bọn Kỉ Linh đến cùng ăn uống (Hậu Hán thư: Lữ Bố truyện).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cùng nhau — Ngang nhau — Họp làm một, chung nhau.

Từ ghép 11

sai, si, soa, sái, ta, tha
chā ㄔㄚ, chà ㄔㄚˋ, chāi ㄔㄞ, chài ㄔㄞˋ, cī ㄘ, cuō ㄘㄨㄛ, jiē ㄐㄧㄝ

sai

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sai khiến

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.

Từ điển Thiều Chửu

① Sai nhầm.
② Một âm là si. Thứ, không đều, như đẳng si lần bực, sâm si so le, v.v.
③ Lại một âm là sai. Sai khiến. Ta quen đọc là chữ sai cả.
④ Lại một âm nữa là sái. Chút khác, bệnh hơi bớt gọi là tiểu sái . Tục thông dụng làm chữ sái .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Khác, khác nhau, khác biệt, chênh lệch: Sự khác nhau giữa cái cũ và cái mới; Rút ngắn sự chênh lệch giữa thành thị và nông thôn;
② Sai số: Sai số giữa 7 và 2 là 5; Số chênh lệch;
③ (văn) Khá (biểu thị mức độ nhất định của một động tác hoặc tình trạng): Qua lại khá gần (Hán thư: Tây Vực truyện hạ); Nay quân sĩ làm ruộng ở chỗ đóng quân, lương thực và của cải dự trữ khá đủ (Hậu Hán thư: Quang Võ đế kỉ hạ). Xem [chà], [chai], [ci].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sai, sai bảo: Sai (cho) người đi; ? Ai sai mày đến?;
② Việc cử đi: Đi công tác;
③ Người làm phu dịch trong sở quan ngày xưa. Xem [cha], [chà], [ci].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sai: Tôi nói sai; Anh nhớ sai;
② Khác, hơi khác: Khác xa; Không khác một mảy may; (Bệnh) hơi bớt một chút;
③ Kém: Học kém lắm; Năng lực kém quá;
④ Thiếu: Còn thiếu một người; Còn thiếu năm đồng bạc;
⑤ (văn) Bệnh khỏi (như , bộ ). Xem [cha], [chai], [ci].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhờ, bắt làm việc cho mình, tức Sai khiến. Truyện Hoa Tiên có câu: » Họ Lam có một người nào, nghe tin sai mối lại trao chỉ hồng « — Người bề tôi được vua sai khiến. Td: Khâm sai đại thần — Lầm lẫn, không đúng. Ta cũng nói là Sai. Tục ngữ: Sai một li đi một dặm — Khác đi, không đúng như trước. Đoạn trường tân thanh có câu: » Dẫu mòn bia đá dám sai tấc lòng « — So le không đều. Cũng đọc Si. Td: Tâm sai ( si ) Không đều nhau.

Từ ghép 27

si

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

không đều, so le

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.

Từ điển Thiều Chửu

① Sai nhầm.
② Một âm là si. Thứ, không đều, như đẳng si lần bực, sâm si so le, v.v.
③ Lại một âm là sai. Sai khiến. Ta quen đọc là chữ sai cả.
④ Lại một âm nữa là sái. Chút khác, bệnh hơi bớt gọi là tiểu sái . Tục thông dụng làm chữ sái .

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem [cenci] Xem [cha], [chà], [chai].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thứ bậc trên dưới khác biệt — Xem thêm Sâm si. Vần sâm — Các âm khác là Sai, Sái, Soa. Xem các âm này.

Từ ghép 2

soa

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. hiệu số
2. sai, lỗi, nhầm

Từ điển Thiều Chửu

① Sai nhầm.
② Một âm là si. Thứ, không đều, như đẳng si lần bực, sâm si so le, v.v.
③ Lại một âm là sai. Sai khiến. Ta quen đọc là chữ sai cả.
④ Lại một âm nữa là sái. Chút khác, bệnh hơi bớt gọi là tiểu sái . Tục thông dụng làm chữ sái .

sái

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. khác biệt
2. ít ỏi, thiếu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.

Từ điển Thiều Chửu

① Sai nhầm.
② Một âm là si. Thứ, không đều, như đẳng si lần bực, sâm si so le, v.v.
③ Lại một âm là sai. Sai khiến. Ta quen đọc là chữ sai cả.
④ Lại một âm nữa là sái. Chút khác, bệnh hơi bớt gọi là tiểu sái . Tục thông dụng làm chữ sái .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sai: Tôi nói sai; Anh nhớ sai;
② Khác, hơi khác: Khác xa; Không khác một mảy may; (Bệnh) hơi bớt một chút;
③ Kém: Học kém lắm; Năng lực kém quá;
④ Thiếu: Còn thiếu một người; Còn thiếu năm đồng bạc;
⑤ (văn) Bệnh khỏi (như , bộ ). Xem [cha], [chai], [ci].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bệnh giảm. Khỏi bệnh — Các âm khác là Sai, Si. Xem các âm này.

ta

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.

tha

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.
xuân
chūn ㄔㄨㄣ, chǔn ㄔㄨㄣˇ

xuân

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

mùa xuân

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mùa xuân. § Theo âm lịch: từ tháng giêng đến tháng ba là mùa xuân, theo dương lịch: tháng ba, tháng và tháng năm là ba tháng mùa xuân.
2. (Danh) Vẻ vui tươi, trẻ trung, xuân sắc, hỉ sắc. ◎ Như: "thanh xuân" xuân xanh, tuổi trẻ. ◇ Lục Khải : "Giang Nam vô sở hữu, Liêu tặng nhất chi xuân" , (Tặng Phạm Diệp ).
3. (Danh) Năm. ◇ Tào Thực : "Tự kì tam niên quy, kim dĩ lịch cửu xuân" , (Tạp thi ) Tự hẹn ba năm thì về, Nay đã trải qua chín mùa xuân (chín năm).
4. (Danh) Sức sống, sự sống. ◎ Như: khen thầy thuốc chữa khỏi bệnh nói là "diệu thủ hồi xuân" .
5. (Danh) Rượu, người nhà Đường gọi rượu là "xuân".
6. (Danh) Tình cảm yêu thương giữa trai gái. § Ghi chú: Lễ nhà Chu cứ đến tháng "trọng xuân" (tháng hai) thì cho cưới xin, vì thế mới gọi các con gái muốn lấy chồng là "hoài xuân" . ◇ Thi Kinh : "Hữu nữ hoài xuân, Cát sĩ dụ chi" , (Thiệu nam , Dã hữu tử quân ) Có cô gái đang ôm ấp xuân tình (nghĩ đến chuyện lấy chồng), Chàng trai đến quyến rủ.
7. (Danh) Phương đông. ◎ Như: "xuân phương" phương đông.
8. (Tính) Thuộc về mùa xuân. ◎ Như: "xuân phong" gió xuân.

Từ điển Thiều Chửu

① Mùa xuân, từ tháng giêng đến tháng ba gọi là mùa xuân.
② Xuân là đầu bốn mùa, muôn vật đều có cái cảnh tượng hớn hở tốt tươi, cho nên người ta mới ví người tuổi trẻ như mùa xuân mà gọi thì tuổi trẻ là thanh xuân xuân xanh, ý thú hoạt bát gọi là xuân khí , thầy thuốc chữa khỏi bệnh gọi là diệu thủ hồi xuân .
③ Rượu xuân, người nhà Ðường hay gọi rượu là xuân.
④ Lễ nhà Chu cứ đến tháng trọng xuân (tháng hai) thì cho cưới xin, vì thế mới gọi các con gái muốn lấy chồng là hoài xuân .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Mùa) xuân: Cảnh xuân; Xuân về hoa nở, ngày xuân ấm áp;
② Xuân (lễ nhà Chu cứ đến tháng Trọng Xuân [tháng Hai] thì cho cưới xin, nên mùa xuân còn dùng để chỉ tình yêu đương giữa trai và gái): Có cô gái hoài xuân (ôm ấp tình yêu, muốn lấy chồng...) (Thi Kinh); Lòng xuân;
③ Xuân, tươi, trẻ (trung): Hồi xuân, tươi lại; Thanh xuân, tuổi xuân, tuổi trẻ;
④ Dâm đãng, dâm dục;
⑤ Sống: Cây khô sống lại;
⑥ Vui vẻ, hân hoan;
⑦ Rượu (cách gọi rượu của người đời Đường);
⑧ [Chun] (Họ) Xuân.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mùa đầu tiên trong một năm, từ tháng giêng đến hết tháng ba. Đoạn trường tân thanh : » Ngày xuân con én đưa thoi, Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi « — Chỉ một năm, vì một năm có một mùa xuân. Bản dịch Chinh phụ ngâm khúc : » Trải mấy xuân tin đi tin lại, Đến xuân này tin hãy vắng không « — Chỉ tuổi trẻ, vì tuổi trẻ cũng như mùa xuân của đời người. Truyện Nhị độ mai : » Trai tài gái sắc xuân đương vừa thì « — Chỉ vẻ đẹp đẽ trẻ trung. Truyện Trê Cóc : » Rằng đâu mà đến ta đây, cớ sao thân thể coi mà kém xuân «.

Từ ghép 63

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.