phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. xóm (đơn vị hành chính)
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Rơi xuống. ◎ Như: "vũ lạc" 雨落 mưa xuống, "tuyết lạc" 雪落 tuyết sa.
3. (Động) Xuống thấp, rút xuống. ◎ Như: "lạc giá" 落價 xuống giá. ◇ Tô Thức 蘇軾: "San cao nguyệt tiểu, thủy lạc thạch xuất" 山高月小, 水落石出 (Hậu Xích Bích phú 後赤壁賦) Núi cao trăng nhỏ, nước rút xuống đá nhô ra.
4. (Động) Lọt vào, rơi vào. ◇ Đào Uyên Minh 陶淵明: "Ngộ lạc trần võng trung" 誤落塵網中 (Quy viên điền cư 歸園田居) Lầm lỡ mà lọt vào trong lưới trần ai.
5. (Động) Trừ bỏ, cắt bỏ, sót. ◎ Như: "lạc kỉ tự" 落幾字 bỏ sót mất mấy chữ, "san lạc phù từ" 刊落浮詞 xóa bỏ lời nhảm nhí đi. ◇ Lưu Trường Khanh 劉長卿: "Long cung lạc phát phi ca sa" 龍宮落髮披袈裟 (Hí tặng can việt ni tử ca 戲贈干越尼子歌) Ở long cung (ý nói ở chùa) xuống tóc khoác áo cà sa.
6. (Động) Tụt hậu, rớt lại đằng sau. ◎ Như: "lạc tại hậu đầu" 落在後頭 tụt lại phía sau. ◇ Lí Bạch 李白: "Phong lưu khẳng lạc tha nhân hậu" 風流肯落他人後 (Lưu dạ lang tặng tân phán quan 流夜郎贈辛判官) Về phong lưu thì chịu rớt lại đằng sau người ta.
7. (Động) Suy bại, suy đồi, sa sút. ◎ Như: "luân lạc" 淪落 chìm nổi, "đọa lạc" 墮落 chìm đắm. ◇ Nguyễn Trãi 阮廌: "Nhất sinh lạc thác cánh kham liên" 一生落魄更堪憐 (Mạn hứng 漫興) Một đời luân lạc càng đáng thương.
8. (Động) Dừng lại, ở đậu. ◎ Như: "lạc cước" 落腳 nghỉ chân. ◇ Lưu Trường Khanh 劉長卿: "Phiến phàm lạc quế chử, Độc dạ y phong lâm" 片帆落桂渚, 獨夜依楓林 (Nhập quế chử 入桂渚) Cánh buồm đậu lại ớ bãi nước trồng quế, Đêm một mình nghỉ bên rừng phong.
9. (Động) Để lại, ghi lại. ◎ Như: "lạc khoản" 落款 ghi tên để lại, "bất lạc ngân tích" 不落痕跡 không để lại dấu vết.
10. (Động) Được, bị. ◎ Như: "lạc cá bất thị" 落個不是 bị lầm lỗi. ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Ngã môn tố hạ nhân đích phục thị nhất tràng, đại gia lạc cá bình an, dã toán thị tạo hóa liễu" 我們做下人的伏侍一場, 大家落個平安, 也算是造化了 (Đệ tam thập tứ hồi) Chúng con là kẻ dưới hầu hạ lâu nay, mọi người đều được yên ổn, thật là nhờ ơn trời.
11. (Động) Cúng tế, khánh thành (nhà cửa, cung điện mới làm xong). ◇ Tả truyện 左傳: "Sở Tử thành Chương Hoa chi đài, nguyện dữ chư hầu lạc chi" 楚子成章華之臺, 願與諸侯落之 (Chiêu Công thất niên 昭公七年) Sở Tử làm xong đài Chương Hoa muốn cúng tế với chư hầu.
12. (Động) Thuộc về. ◇ Đỗ Phủ 杜甫: "Thiên chu lạc ngô thủ" 扁舟落吾手 (Tương thích ngô sở lưu biệt chương sứ quân 將適吳楚留別章使君) Thuyền nhỏ thuộc về tay ta.
13. (Động) Ràng, buộc. § Thông "lạc" 絡. ◇ Trang Tử 莊子: "Lạc mã thủ, xuyên ngưu tị" 落馬首, 穿牛鼻 (Thu thủy 秋水) Ràng đầu ngựa, xỏ mũi bò.
14. (Tính) Rớt rụng, tàn tạ. ◎ Như: "lạc anh tân phân" 落英繽紛 hoa rụng đầy dẫy. ◇ Bạch Cư Dị 白居易: "Tây cung nam uyển đa thu thảo, Lạc diệp mãn giai hồng bất tảo" 溫泉水滑洗凝脂 (Trường hận ca 長恨歌) Tại cung tây, điện nam, cỏ thu mọc nhiều, Lá rụng đỏ đầy thềm không ai quét.
15. (Tính) Rộng rãi. ◎ Như: "khoát lạc" 闊落 rộng rãi.
16. (Tính) Thưa thớt. ◎ Như: "liêu lạc thần tinh" 寥落晨星 lơ thơ sao buổi sáng.
17. (Tính) Linh lợi. ◎ Như: "lị lạc" 俐落 linh lợi.
18. (Danh) Chỗ người ta ở tụ với nhau. ◎ Như: "bộ lạc" 部落 chòm trại, "thôn lạc" 村落 chòm xóm.
19. (Danh) Hàng rào. ◎ Như: "li lạc" 籬落 hàng rào, giậu.
20. (Danh) Chỗ dừng chân, nơi lưu lại. ◎ Như: "hạ lạc" 下落 chỗ ở, "hữu liễu trước lạc" 有了著落 đã có nơi chốn.
21. (Danh) Họ "Lạc".
Từ điển Thiều Chửu
② Cũng dùng để tả cái cảnh huống của người. Như lãnh lạc 冷落 lạnh lùng tẻ ngắt, luân lạc 淪落 chìm nổi, lưu lạc 流落, đọa lạc 墮落, v.v. đều chỉ về cái cảnh suy đồi khốn khổ cả.
③ Rơi xuống. Như lạc vũ 落雨 mưa xuống, lạc tuyết 落雪 tuyết sa, v.v.
④ Ruồng bỏ, không dùng cũng gọi là lạc. Như lạc đệ 落第 thi hỏng, lạc chức 落職 bị cách chức.
⑤ Sót, mất. Như lạc kỉ tự 落幾字 bỏ sót mất mấy chữ, san lạc phù từ 刊落浮詞 xóa bỏ lời nhảm nhí đi.
⑥ Thưa thớt. Như liêu lạc thần tinh 寥落晨星 lơ thơ sao buổi sáng.
⑦ Rộng rãi. Như khoát lạc 闊落.
⑧ Chỗ ở, chỗ người ta ở tụ với nhau gọi là lạc. Như bộ lạc 部落 chòm trại, thôn lạc 村落 chòm xóm. Vì thế nên bờ rào bờ giậu cũng gọi là phan lạc 藩落, nền nhà gọi là tọa lạc 坐落, v.v.
⑨ Mới. Mới làm nhà xong làm tiệc ăn mừng gọi là lạc thành 落成.
⑩ Lạc lạc 落落 lỗi lạc, không có theo tục.
⑪ Về.
⑫ Bỏ hổng.
⑬ Nước giọt gianh.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Bỏ quên: 我忙着出來,把書落在家裡了 Tôi vội vàng đi, bỏ quên cuốn sách ở nhà;
③ Tụt lại, rơi lại, rớt lại (đằng sau): 他走得慢,落下很遠 Anh ấy đi chậm quá, bị rớt lại một quãng xa. Xem 落 [lào], [luo], [luò].
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Trần Văn Chánh
② Xuống, lặn, hạ:潮水落了 Nước thủy triều đã xuống; 太陽落山Mặt trời đã lặn; 月落烏啼霜滿天 Trăng lặn quạ kêu sương tỏa đầy trời (Trương Kế: Phong kiều dạ bạc); 落價 Hạ giá;
③ Hạ... xuống, hạ: 把簾子落下來 Hạ cái rèm xuống;
④ Suy sụp, suy đồi, sa sút: 衰落 Suy đồi; 没落 Suy sụp;
⑤ Lạc hậu, tụt hậu, trượt: 落在後頭 Tụt (thụt) lại đằng sau;
⑥ Ở đậu, ở lại, dừng lại: 找個地方暫落腳 Tìm chỗ tạm ở đậu (nghỉ chân);
⑦ Chỗ ở, nơi ở: 下落 Chỗ ở; 着落 Chỗ, nơi; 有了着落 Đã có nơi chốn;
⑧ Nơi dân cư đông đúc: 村落 Làng mạc;
⑨ Thuộc về, rơi (lọt) vào: 落入對方手裡 Lọt vào tay đối phương;
⑩ Được, bị: 落個不是 Bị lầm lỗi; 落褒貶 Bị gièm pha; 落埋怨 Bị oán trách; 落個好兒 Được khen;
⑪ Biên, ghi, đề: 落款 Đề tên; 落帳 Ghi vào sổ;
⑫ (văn) Thưa thớt: 寥落晨星 Lơ thơ sao buổi sáng;
⑬ (văn) Rộng rãi: 闊落 Rộng rãi;
⑭ (văn) Mới: 落成 Ăn mừng mới cất nhà xong Xem 落 [là], [lào], [luo].
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 66
phồn & giản thể
Từ điển Thiều Chửu
② Sao, dùng làm lời trợ từ, như nhân yên sưu tai 人焉廋哉 (Luận ngữ 論語) người sao dấu được thay!
③ Yên kí 焉耆 tên một nước ngày xưa.
④ Một âm là diên. Dùng làm trợ từ, cùng nghĩa với chữ nhiên 然, như dương dương diên 烊烊焉 nhơn nhơn vậy.
⑤ Vậy, dùng làm tiếng nói dứt lời, như tựu hữu đạo nhi chính diên 就有道而正焉 tới kẻ có đạo mà chất chính vậy. Ta quen đọc là chữ yên cả.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. sao, thế nào (trợ từ)
Từ điển trích dẫn
2. (Đại) Nghi vấn đại danh từ: ở đâu, nơi nào? ◇ Liệt Tử 列子: "Thả yên trí thổ thạch?" 且焉置土石 (Thang vấn 湯問) Hơn nữa, đất đá để vào đâu?
3. (Phó) Sao mà, há. ◎ Như: "tái ông thất mã, yên tri phi phúc" 塞翁失馬, 焉知非福 ông già ở đồn ải mất ngựa, há chẳng phải là điều may. ◇ Luận Ngữ 論語: "Vị năng sự nhân, yên năng sự quỷ?" 未能事人, 焉能事鬼 (Tiên tiến 先進) Chưa biết đạo thờ người, sao biết được đạo thờ quỷ thần?
4. (Liên) Mới, thì mới (biểu thị hậu quả). § Tương đương với "nãi" 乃, "tựu" 就. ◇ Mặc Tử 墨子: "Tất tri loạn chi sở tự khởi, yên năng trị chi" 必知亂之所自起, 焉能治之(Kiêm ái thượng 兼愛上) Phải biết rõ chỗ sinh ra loạn, thì mới có thể trị được.
5. (Trợ) Từ ngữ khí. Đặt cuối câu: (1) Biểu thị khẳng định. § Tương đương với "dã" 也, "hĩ" 矣. ◇ Luận Ngữ 論語: "Khoan tắc đắc chúng, tín tắc nhân nhậm yên" 寬則得眾, 信則人任焉 (Dương Hóa 陽貨) Độ lượng thì được lòng mọi người, thành tín thì được người ta tín nhiệm. (2) Biểu thị nghi vấn. § Tương đương với "da" 耶, "ni" 呢. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa, tắc ngưu dương hà trạch yên?" 王若隱其無罪而就死地, 則牛羊何擇焉 (Lương Huệ Vương chương cú thượng 梁惠王章句上) Nếu vua thương xót con vật vô tội mà phải chết, thì sao lại chọn giữa bò và cừu? (3) Biểu thị cảm thán. ◇ Sử Kí 史記: "Sử kì trung vô khả dục giả, tuy vô thạch quách, hựu hà thích yên!" 使其中無可欲者, 雖無石槨, 又何戚焉 (Trương Thích Chi truyện 張釋之傳) Nếu ở trong không có gì người ta có thể tham muốn, thì dù không có quách bằng đá, cũng không có gì phải lo!
6. (Trợ) Đặt sau hình dung từ hay phó từ: biểu thị trạng thái. ◇ Luận Ngữ 論語: "Ngưỡng chi di cao, toàn chi di kiên, chiêm chi tại tiền, hốt yên tại hậu" 仰之彌高, 鑽之彌堅, 瞻之在前, 忽焉在後 (Tử Hãn 子罕) Đạo (của Khổng Tử) càng ngửng lên trông càng thấy cao, càng đục càng thấy cứng, mới thấy ở trước mặt, bỗng hiện ở sau lưng.
Từ điển Thiều Chửu
② Sao, dùng làm lời trợ từ, như nhân yên sưu tai 人焉廋哉 (Luận ngữ 論語) người sao dấu được thay!
③ Yên kí 焉耆 tên một nước ngày xưa.
④ Một âm là diên. Dùng làm trợ từ, cùng nghĩa với chữ nhiên 然, như dương dương diên 烊烊焉 nhơn nhơn vậy.
⑤ Vậy, dùng làm tiếng nói dứt lời, như tựu hữu đạo nhi chính diên 就有道而正焉 tới kẻ có đạo mà chất chính vậy. Ta quen đọc là chữ yên cả.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Ở đâu, nơi nào: 且焉置土石? Hơn nữa (nếu có dọn được núi thì) đất đá để vào đâu? (Liệt tử); 天下之父歸之,其子焉往? Những người cha trong thiên hạ đều theo về với ông ấy (chỉ Chu Văn vương), thì con cái của họ còn đi đâu? (Mạnh tử);
③ Mới: 必知亂之所自起,焉能治之 Phải biết rõ nguồn gốc xảy ra loạn lạc thì mới có thể trị được (Mặc tử: Kiêm ái thượng);
④ Sao, làm sao: 不入虎穴,焉得虎子 Không vào hang cọp thì sao bắt được cọp?; 吳人焉敢攻吾邑? Người nước Ngô làm sao dám đánh ấp ta? (Lã thị Xuân thu); 焉足道邪! Sao đáng để nói! (Sử kí);
⑤ Gì, nào: 面目美好者,焉故必知哉? Kẻ có mặt mày đẹp, vì sao tất phải là người trí? (Mặc tử: Thượng hiền hạ) (焉故=何故; 知=智); 焉所從事? Công việc họ làm là gì? (Mặc tử: Thiên chí trung); 慾仁而得仁,又焉貪? Muốn điều nhân mà có được điều nhân thì còn tham gì nữa? (Luận ngữ); 世與我而相違,復駕言兮焉求? Đời đã cùng ta lìa bỏ nhau, còn dùng lời suông hề cầu chi nữa? (Đào Uyên Minh: Quy khứ lai từ);
⑥ Hơn thế nữa, hơn đó (= 於 + 之): 恥莫甚焉 Nhục không gì hơn thế nữa, không gì nhục bằng;
⑦ Ai (dùng như 誰, bộ 言): 寡人即不起此病,吾將焉致乎魯國? Nếu quả nhân vì bệnh này mà chết, thì ta sẽ giao chính quyền nước Lỗ cho ai? (Công Dương truyện);
⑧ Nó, điều đó (chỉ người hay vật đã nêu ra ở trước, dùng như 之, bộ 丿): 太祖由是笑而惡焉 Thái tổ do vậy mà cười và chán ghét ông ta (Tam quốc chí);
⑨ Trợ từ dùng ở cuối câu để biểu thị ý xác định, nghi vấn, suy đoán hoặc cảm thán: 我二十五年矣,又如是而嫁,則就木焉 Tôi đã hai mươi lăm tuổi rồi, mà lại đợi đến hai mươi lăm năm nữa mới cải giá, thì đã vào hòm rồi (Tả truyện); 王若隱其無罪而就死地,則牛羊何擇焉? Nếu vua thương xót con vật vô tội mà phải đến chỗ chết, thì sao lại lựa chọn giữa (giết) trâu và (giết) dê? (Mạnh tử); 玉之言蓋有諷焉 Lời của Tống Ngọc dường như có ý nói khéo để can gián (Loan thành tập); 巍巍乎有天下而不與焉! Cao cả thay, có thiên hạ mà không dự vào! (Luận ngữ);
⑩ Trợ từ biểu thị sự đình đốn để nêu ra ở đoạn sau: 南山有鳥焉,名曰蒙鳩 Ở núi Nam có loài chim, gọi là mông cưu (Tuân tử); 以五帝之聖焉而死,三王之仁焉而死,死者,人之所必不免也 Thánh như Ngũ đế mà vẫn chết, nhân như Tam vương mà vẫn chết, thì cái chết là điều người ta ắt không thể tránh khỏi được (Sử kí);
⑪ Trợ từ dùng làm tiêu chí để đưa tân ngữ ra trước động từ: 我周之東遷,晉鄭焉依 Nhà Chu ta dời sang đông, dựa vào nước Tấn và nước Trịnh (Tả truyện: Ẩn công lục niên); Làm ngữ vĩ cho hình dung từ hoặc phó từ: 潸焉出涕 Đầm đìa rơi lệ (Thi Kinh).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 4
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Biến đổi, chuyển biến. ◎ Như: "di phong dịch tục" 移風易俗 thay đồi phong tục. ◇ Vương Bột 王勃: "Vật hoán tinh di kỉ độ thu" 物換星移幾度秋 (Đằng Vương các 滕王閣) Vật đổi sao dời đã bao nhiêu mùa thu rồi.
3. (Động) Tặng, cho. ◇ Hán Thư 漢書: "Di trân lai hưởng" 移珍來享 (Dương Hùng truyện 揚雄傳) Tặng cho vật báu lại hưởng.
4. (Động) Trừ khử. ◇ Vương Sung 王充: "Dục di huỳnh hoặc chi họa" (Luận hành 論衡, Biến hư 變虛) Muốn trừ họa của sao Huỳnh Hoặc (Hỏa tinh).
5. (Danh) Một loại văn thư thời xưa, chuyển giao giữa các quan cùng hàng, gọi là "di văn" 移文. ◇ Thủy hử truyện 水滸傳: "Thương Châu đại doãn hành di văn thư, họa ảnh đồ hình, tróc nã phạm nhân Lâm Xung" 滄州大尹行移文書, 畫影圖形, 捉拿犯人林沖 (Đệ thập nhất hồi) Quan đại doãn Thương Châu truyền công văn, cho treo tranh vẽ hình (các nơi), để tróc nã phạm nhân Lâm Xung.
6. (Danh) Họ "Di".
7. Một âm là "dị". (Động) Khen.
8. Lại một âm là "xỉ". (Tính) Rộng rãi.
Từ điển Thiều Chửu
② Biến dời, như di phong dịch tục 移風易俗 đổi dời phong tục.
③ Ông quan này đưa tờ cho ông quan cùng hàng khác gọi là di văn 移文.
④ Một âm là dị. Khen.
⑤ Lại một âm là sỉ. Rộng rãi.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Biến chuyển, thay đổi: 移風易俗 Thay đổi phong tục, dị phong dịch tục; 堅定不移 Kiên quyết không thay đổi;
③ Chuyển giao;
④ (văn) Chuyển giao văn thư;
⑤ (văn) Một loại văn thư nhà nước (công văn) thời xưa (chia làm văn di và võ di: văn di là những công văn có tính khiển trách; võ di có tính lên án, tố cáo, giống như bài hịch);
⑥ (văn) Ban cho.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 21
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Biến đổi, chuyển biến. ◎ Như: "di phong dịch tục" 移風易俗 thay đồi phong tục. ◇ Vương Bột 王勃: "Vật hoán tinh di kỉ độ thu" 物換星移幾度秋 (Đằng Vương các 滕王閣) Vật đổi sao dời đã bao nhiêu mùa thu rồi.
3. (Động) Tặng, cho. ◇ Hán Thư 漢書: "Di trân lai hưởng" 移珍來享 (Dương Hùng truyện 揚雄傳) Tặng cho vật báu lại hưởng.
4. (Động) Trừ khử. ◇ Vương Sung 王充: "Dục di huỳnh hoặc chi họa" (Luận hành 論衡, Biến hư 變虛) Muốn trừ họa của sao Huỳnh Hoặc (Hỏa tinh).
5. (Danh) Một loại văn thư thời xưa, chuyển giao giữa các quan cùng hàng, gọi là "di văn" 移文. ◇ Thủy hử truyện 水滸傳: "Thương Châu đại doãn hành di văn thư, họa ảnh đồ hình, tróc nã phạm nhân Lâm Xung" 滄州大尹行移文書, 畫影圖形, 捉拿犯人林沖 (Đệ thập nhất hồi) Quan đại doãn Thương Châu truyền công văn, cho treo tranh vẽ hình (các nơi), để tróc nã phạm nhân Lâm Xung.
6. (Danh) Họ "Di".
7. Một âm là "dị". (Động) Khen.
8. Lại một âm là "xỉ". (Tính) Rộng rãi.
Từ điển Thiều Chửu
② Biến dời, như di phong dịch tục 移風易俗 đổi dời phong tục.
③ Ông quan này đưa tờ cho ông quan cùng hàng khác gọi là di văn 移文.
④ Một âm là dị. Khen.
⑤ Lại một âm là sỉ. Rộng rãi.
Từ ghép 3
phồn & giản thể
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Biến đổi, chuyển biến. ◎ Như: "di phong dịch tục" 移風易俗 thay đồi phong tục. ◇ Vương Bột 王勃: "Vật hoán tinh di kỉ độ thu" 物換星移幾度秋 (Đằng Vương các 滕王閣) Vật đổi sao dời đã bao nhiêu mùa thu rồi.
3. (Động) Tặng, cho. ◇ Hán Thư 漢書: "Di trân lai hưởng" 移珍來享 (Dương Hùng truyện 揚雄傳) Tặng cho vật báu lại hưởng.
4. (Động) Trừ khử. ◇ Vương Sung 王充: "Dục di huỳnh hoặc chi họa" (Luận hành 論衡, Biến hư 變虛) Muốn trừ họa của sao Huỳnh Hoặc (Hỏa tinh).
5. (Danh) Một loại văn thư thời xưa, chuyển giao giữa các quan cùng hàng, gọi là "di văn" 移文. ◇ Thủy hử truyện 水滸傳: "Thương Châu đại doãn hành di văn thư, họa ảnh đồ hình, tróc nã phạm nhân Lâm Xung" 滄州大尹行移文書, 畫影圖形, 捉拿犯人林沖 (Đệ thập nhất hồi) Quan đại doãn Thương Châu truyền công văn, cho treo tranh vẽ hình (các nơi), để tróc nã phạm nhân Lâm Xung.
6. (Danh) Họ "Di".
7. Một âm là "dị". (Động) Khen.
8. Lại một âm là "xỉ". (Tính) Rộng rãi.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển Thiều Chửu
② Cong queo.
③ Hồi, một thiên tiểu thuyết gọi là một hồi.
③ Ðạo Hồi, một tôn giáo của Mục-hãn Mặc-đức người A-lạp-bá dựng lên, đến đời Tống, Nguyên các nước Hồi-hồi mới theo và truyền vào nước Tầu, gọi là Hồi-giáo.
⑤ Giống Hồi, dân ở Tân-cương nước Tầu theo đạo Hồi nhiều, nên gọi là giống Hồi.
⑥ Hồi hồi 回回 tên một nước ngày xưa, sau bị nhà Nguyên lấy mất.
⑦ Ðoái lại.
⑧ Chịu khuất.
⑨ Hồi hướng 回向 chữ trong kinh Phật, nghĩa là đem công đức của mình mà hướng về nơi khác, đại khái có thể chia làm ba thứ: 1) Ðem công đức của mục A đã tu mà hồi hướng cho mục B, như làm các việc từ thiện, mà muốn lấy công đức ấy để cầu lấy cái phúc được vãng sinh sang nước Cực-lạc, 2) Lấy công đức của mình tu mà hồi hướng cho người, như tự mình niệm Phật lễ bái, mà quy công đức cho người chết khiến cho người chết được siêu sinh, 3) Ðem muôn phúc muôn thiện của Phật mà hồi hướng cho chúng sinh nhờ công đức ấy đều được vãng sinh nơi Tịnh-độ.
⑩ Một âm là hối. Sợ lánh.
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. đạo Hồi, Hồi giáo
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Quay, ngoảnh lại. ◎ Như: "hồi thủ" 回首 ngoảnh đầu lại, "hồi quá thân lai" 回過身來 quay mình lại. ◇ Bạch Cư Dị 白居易: "Quân vương yểm diện cứu bất đắc, Hồi khán huyết lệ tương hòa lưu" 君王掩面救不得, 回看血淚相和流 (Trường hận ca 長恨歌) Quân vương che mặt, không cứu nổi, Quay lại nhì, máu và nước mắt hòa lẫn nhau chảy.
3. (Động) Sửa đổi, cải biến. ◎ Như: "hồi tâm chuyển ý" 回心轉意 thay đổi ý kiến, thái độ, chủ trương.
4. (Động) Phúc đáp, trả lời. ◎ Như: "hồi tín" 回信 trả lời thư.
5. (Động) Đáp ứng (đáp trả lại cùng một động tác đã nhận được). ◎ Như: "hồi kính" 回敬 kính lễ đáp ứng, "hồi tha nhất thương" 回他一槍 đánh trả lại nó một giáo.
6. (Động) Từ tạ, từ tuyệt không nhận. ◎ Như: "nhất khẩu hồi tuyệt" 一口回絕 một mực từ chối.
7. (Động) Tránh, né. ◎ Như: "hồi tị" 回避 tránh né.
8. (Danh) Đạo Hồi, một tôn giáo của "Mục-hãn Mặc-đức" 穆罕默德 Mohammed người A-lạp-bá 阿拉伯 dựng lên. Đến đời Tống, Nguyên, các nước Hồi-hồi mới theo và truyền vào nước Tàu, gọi là "Hồi giáo" 回教.
9. (Danh) Giống Hồi, dân ở Tân-cương nước Tàu theo đạo Hồi nhiều, nên gọi là giống "Hồi".
10. (Danh) "Hồi Hồi" 回回 tên một nước ngày xưa, sau bị nhà Nguyên 元 lấy mất.
11. (Danh) Lượng từ: (1) Số lần (hành vi, cử chỉ). Như "thứ" 次. ◎ Như: "tiền hậu ngã cộng khứ trảo liễu tha ngũ hồi" 前後我共去找了他五回 trước sau tổng cộng tôi tìm nó năm lần. (2) Khoảng thời gian: hồi, lát. ◎ Như: "nhàn tọa liễu nhất hồi" 閒坐了一回 ngồi chơi một lát. (3) Thiên, chương, đoạn (tiểu thuyết). ◎ Như: "nhất bách nhị thập hồi bổn Hồng Lâu Mộng" 一百二十回本紅樓夢 một trăm hai mươi hồi truyện Hồng Lâu Mộng. (4) Sự việc, sự tình. ◎ Như: "giá thị lưỡng hồi sự, bất khả hỗn vi nhất đàm" 這是兩回事, 不可混為一談 hai việc đó, không thể bàn luận lẫn lộn làm một được.
12. (Danh) Họ "Hồi".
Từ điển Thiều Chửu
② Cong queo.
③ Hồi, một thiên tiểu thuyết gọi là một hồi.
③ Ðạo Hồi, một tôn giáo của Mục-hãn Mặc-đức người A-lạp-bá dựng lên, đến đời Tống, Nguyên các nước Hồi-hồi mới theo và truyền vào nước Tầu, gọi là Hồi-giáo.
⑤ Giống Hồi, dân ở Tân-cương nước Tầu theo đạo Hồi nhiều, nên gọi là giống Hồi.
⑥ Hồi hồi 回回 tên một nước ngày xưa, sau bị nhà Nguyên lấy mất.
⑦ Ðoái lại.
⑧ Chịu khuất.
⑨ Hồi hướng 回向 chữ trong kinh Phật, nghĩa là đem công đức của mình mà hướng về nơi khác, đại khái có thể chia làm ba thứ: 1) Ðem công đức của mục A đã tu mà hồi hướng cho mục B, như làm các việc từ thiện, mà muốn lấy công đức ấy để cầu lấy cái phúc được vãng sinh sang nước Cực-lạc, 2) Lấy công đức của mình tu mà hồi hướng cho người, như tự mình niệm Phật lễ bái, mà quy công đức cho người chết khiến cho người chết được siêu sinh, 3) Ðem muôn phúc muôn thiện của Phật mà hồi hướng cho chúng sinh nhờ công đức ấy đều được vãng sinh nơi Tịnh-độ.
⑩ Một âm là hối. Sợ lánh.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Quay: 回過身來 Quay mình lại;
③ Quanh co, cong queo, khuất khúc. 【回廊】hồi lang [huíláng] Hành lang lượn khúc, hành lang uốn khúc;
④ Trả lời: 【回信】hồi tín [huíxìn] a. Gởi thư trả lời: 希望你回信 Mong anh gửi thư trả lời; b. Thư trả lời: 他寫了一封回信;c. Báo tin: 事情辦妥了,我給你個回信兒 Công việc xong xuôi, tôi sẽ báo tin cho anh;
⑤ Nghĩ lại;
⑥ Lùi bước, chịu khuất: 百折不回 Khó khăn vất vả trăm bề vẫn không chịu khuất (lùi bước);
⑦ Lần, lượt, hồi: 去了幾回了? Đi mấy lần rồi?; "三國誌演義"一共一百二十回 Tam quốc chí diễn nghĩa gồm có 120 hồi;
⑧ [Huí] (Dân tộc) Hồi: 回民 Dân tộc Hồi, người Hồi, dân Hồi;
⑨ [Huí] (Họ) Hồi.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 59
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. làm yên lòng
3. an toàn
4. dự định
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Gọi tắt của "an phi tha mệnh" 安非他命 amphetamine. ◎ Như: "hấp an" 吸安 hút amphetamine.
3. (Danh) Lượng từ: gọi tắt của chữ "an bồi" 安培 am-pe (ampère, đơn vị đo cường độ dòng điện).
4. (Danh) Họ "An".
5. (Tính) Yên, lặng, tĩnh. ◎ Như: "an ninh" 安寧 an toàn, "tọa lập bất an" 坐立不安 đứng ngồi không yên.
6. (Tính) Ổn định, yên ổn. ◎ Như: "sanh hoạt an ổn" 生活安穩 đời sống ổn định.
7. (Động) Làm cho ổn định. ◎ Như: "trừ bạo an lương" 除暴安良 diệt bạo làm cho dân lành được ổn định, "an phủ" 安撫 phủ dụ cho yên, "an ủy" 安慰 yên ủi.
8. (Động) Bắc, lắp, thiết trí. ◎ Như: "an điện đăng" 安電燈 lắp đèn điện.
9. (Động) Khép vào (tội). ◎ Như: "an tội danh" 安罪名 khép vào tội.
10. (Động) Định, có ý làm. ◎ Như: "nhĩ an đích thị thập ma tâm?" 你安的是什麼心 anh định làm cái gì đây? (nghĩa xấu).
11. (Động) Quen thuộc, thành tập quán. ◇ Lã Thị Xuân Thu 呂氏春秋: "Chu xa chi thủy kiến dã, tam thế nhiên hậu an chi" 舟車之始見也, 三世然後安之 (Tiên thức lãm 先識覽) Thuyền xe mới đầu thấy vậy, ba đời sau mới thành quen thuộc.
12. (Phó) Há, há sao. Cũng như "khởi" 豈. ◎ Như: "an năng như thử" 安能如此 há được như thế sao?
13. (Đại) Sao, sao vậy, đâu. ◎ Như: "ngô tương an ngưỡng" 吾將安仰 ta hầu ngưỡng vọng vào đâu, "nhi kim an tại" 而今安在 mà nay còn ở đâu? ◇ Tô Mạn Thù 蘇曼殊: "Kim tịch nguyệt hoa như thủy, an tri minh tịch bất hắc vân ái đãi da" 今夕月華如水, 安知明夕不黑雲靉靆耶 (Đoạn hồng linh nhạn kí 斷鴻零雁記) Đêm nay trăng hoa như nước, biết đâu đêm mai mây đen lại chẳng kéo về mù mịt?
14. (Liên) Bèn, do vậy, bởi thế. ◇ Tuân Tử 荀子: "Ủy nhiên thành văn, dĩ thị chi thiên hạ, nhi bạo quốc an tự hóa hĩ" 委然成文, 以示之天下, 而暴國安自化矣 (Trọng Ni 仲尼) Uyển chuyển thành văn, để báo cho thiên hạ biết, do đó mà nước tàn bạo tự cảm hóa vậy.
15. § Ghi chú: Còn đọc là "yên".
Từ điển Thiều Chửu
② Ðịnh, không miễn cưỡng gì gọi là an. Như an cư lạc nghiệp 安居樂業 yên ở vui với việc làm.
③ Làm yên, như an phủ 安撫 phủ dụ cho yên, an ủy 安慰 yên ủi.
④ Tiếng giúp lời. Nghĩa là Sao vậy, như ngô tương an ngưỡng 吾將安仰 ta hầu ngưỡng vọng vào đâu? Nhi kim an tại 而今安在 mà nay còn ở đâu?
⑤ Ðể yên, như an trí 安置 để yên một chỗ, an phóng 安放 bỏ yên đấy.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Làm cho yên tâm, an ủi, xoa dịu: 可以爲富安天下 Có thể làm cho thiên hạ giàu có và yên ổn (Giả Nghị: Luận tích trữ sớ). 【安定】an định [andìng] a. Làm yên, xoa dịu: 安定人心 Làm cho mọi người yên lòng; b. Yên ổn: 生 活安定 Đời sống yên ổn;
③ Khỏe mạnh: 問安 Hỏi thăm sức khỏe;
④ Đặt, xếp đặt, sắp xếp: 安排妥當 Sắp xếp đâu ra đấy;
⑤ Bắt, mắc: 安電燈 Mắc đèn điện;
⑥ Lắp ráp: 安裝機器 Lắp ráp máy móc;
⑦ (văn) Ở đâu, nơi nào (hỏi về nơi chốn): 而今安在? Hiện giờ ở đâu?; 吾安往而不樂? Ta đi đến đâu mà chẳng được vui thích? (Tô Thức); 沛公安在 Bái Công ở đâu (Sử kí).【安所】an sở [ansuô] (văn) a. Ở đâu, nơi nào: 慾安所置之? Định đặt nó ở nơi nào? (Sử kí); 寡人國小以狹,民弱臣少,寡人獨治之,安所用賢人辯士乎? Nước của quả nhân nhỏ và hẹp, dân yếu bầy tôi ít, quả nhân một mình trị họ, thì dùng hiền nhân biện sĩ vào đâu? (Thuyết uyển); b. Đặt trước giới từ 從,làm tân ngữ cho giới từ: 不知今年守戰之策安所從出? Chẳng hay sách lược đánh hay giữ trong năm nay do ai định ra? (Tống sử: Chương Nghị truyện);
⑧ (văn) Ai, cái gì: 尚安事客 Còn dùng các môn khách làm gì nữa! (Sử kí); 安忠 Trung với ai? (Tôn Tẫn binh pháp);
⑨ (văn) Làm sao, làm thế nào (hỏi về phương thức): 安得 Làm sao được; 君謂計將安出? Ông bảo làm sao cho phải? (Tam quốc chí);
⑩ (văn) Sao (hỏi về nguyên nhân): 子非魚,安知魚之樂? Ông không phải là cá, sao biết được niềm vui của cá? (Trang tử); 安能如此? Sao có thể thế được?;
⑪ (văn) Tất sẽ, ắt sẽ: 今日置質爲 臣,其王安重 Nay ta trao thân làm bề tôi, nhà vua ắt sẽ trở nên quan trọng (Lã thị Xuân thu);
⑫ (văn) Do vậy, do đó, bởi thế: 巨用之者, 先義而後利, 安 不恤親疏, 不恤貴賤, 唯誠能之求 Dùng hiền sĩ rộng rãi thì trước vì nghĩa sau mới vì lợi, do vậy không phân biệt thân sơ, quý tiện, mà chỉ tìm người thật sự có tài mà thôi (Tuân tử);
⑬ [An] (Họ) An.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 116
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Gọi tắt của "an phi tha mệnh" 安非他命 amphetamine. ◎ Như: "hấp an" 吸安 hút amphetamine.
3. (Danh) Lượng từ: gọi tắt của chữ "an bồi" 安培 am-pe (ampère, đơn vị đo cường độ dòng điện).
4. (Danh) Họ "An".
5. (Tính) Yên, lặng, tĩnh. ◎ Như: "an ninh" 安寧 an toàn, "tọa lập bất an" 坐立不安 đứng ngồi không yên.
6. (Tính) Ổn định, yên ổn. ◎ Như: "sanh hoạt an ổn" 生活安穩 đời sống ổn định.
7. (Động) Làm cho ổn định. ◎ Như: "trừ bạo an lương" 除暴安良 diệt bạo làm cho dân lành được ổn định, "an phủ" 安撫 phủ dụ cho yên, "an ủy" 安慰 yên ủi.
8. (Động) Bắc, lắp, thiết trí. ◎ Như: "an điện đăng" 安電燈 lắp đèn điện.
9. (Động) Khép vào (tội). ◎ Như: "an tội danh" 安罪名 khép vào tội.
10. (Động) Định, có ý làm. ◎ Như: "nhĩ an đích thị thập ma tâm?" 你安的是什麼心 anh định làm cái gì đây? (nghĩa xấu).
11. (Động) Quen thuộc, thành tập quán. ◇ Lã Thị Xuân Thu 呂氏春秋: "Chu xa chi thủy kiến dã, tam thế nhiên hậu an chi" 舟車之始見也, 三世然後安之 (Tiên thức lãm 先識覽) Thuyền xe mới đầu thấy vậy, ba đời sau mới thành quen thuộc.
12. (Phó) Há, há sao. Cũng như "khởi" 豈. ◎ Như: "an năng như thử" 安能如此 há được như thế sao?
13. (Đại) Sao, sao vậy, đâu. ◎ Như: "ngô tương an ngưỡng" 吾將安仰 ta hầu ngưỡng vọng vào đâu, "nhi kim an tại" 而今安在 mà nay còn ở đâu? ◇ Tô Mạn Thù 蘇曼殊: "Kim tịch nguyệt hoa như thủy, an tri minh tịch bất hắc vân ái đãi da" 今夕月華如水, 安知明夕不黑雲靉靆耶 (Đoạn hồng linh nhạn kí 斷鴻零雁記) Đêm nay trăng hoa như nước, biết đâu đêm mai mây đen lại chẳng kéo về mù mịt?
14. (Liên) Bèn, do vậy, bởi thế. ◇ Tuân Tử 荀子: "Ủy nhiên thành văn, dĩ thị chi thiên hạ, nhi bạo quốc an tự hóa hĩ" 委然成文, 以示之天下, 而暴國安自化矣 (Trọng Ni 仲尼) Uyển chuyển thành văn, để báo cho thiên hạ biết, do đó mà nước tàn bạo tự cảm hóa vậy.
15. § Ghi chú: Còn đọc là "yên".
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 2
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. đem lại, đưa đến
3. tỉ mỉ, kỹ, kín
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Hết lòng, hết sức, tận tâm, tận lực. ◎ Như: "trí lực" 致力 hết sức, "trí thân" 致身 đem cả thân cho người.
3. (Động) Trao, đưa, truyền đạt. ◎ Như: "trí thư" 致書 đưa thư, "trí ý" 致思 gửi ý (lời thăm), "truyền trí" 傳致 truyền đạt, "chuyển trí" 轉致 chuyển đạt.
4. (Động) Trả lại, lui về. ◎ Như: "trí chánh" 致政 trao trả chánh quyền về hưu. ◇ Trang Tử 莊子: "Phu tử lập nhi thiên hạ trị, nhi ngã do thi chi, ngô tự thị khuyết nhiên. Thỉnh trí thiên hạ" 夫子立而天下治, 而我猶尸之, 吾自視缺然. 請致天下 (Tiêu dao du 逍遙遊) Phu tử ở trên ngôi mà đời trị, thì tôi còn giữ cái hư vị làm gì, tôi tự lấy làm áy náy. Xin trả lại thiên hạ.
5. (Động) Vời lại, gọi đến, chiêu dẫn. ◎ Như: "la trí" 羅致 vẹt tới, săn tới, "chiêu trí" 招致 vời tới, "chiêu trí nhân tài" 招致人才 vời người hiền tài.
6. (Động) Cấp cho. ◇ Tấn Thư 晉書: "Kim trí tiền nhị thập vạn, cốc nhị bách hộc" 今致錢二十萬, 穀二百斛 (San Đào truyện 山濤傳) Nay cấp cho tiền hai mươi vạn, lúa gạo hai trăm hộc.
7. (Động) Đạt tới. ◎ Như: "trí quân Nghiêu Thuấn" 致君堯舜 làm cho vua đạt tới bực giỏi như vua Nghiêu vua Thuấn, "trí thân thanh vân" 致身青雲 làm cho mình đạt tới bậc cao xa, "dĩ thương trí phú" 以商致富 lấy nghề buôn mà trở nên giàu có.
8. (Danh) Trạng thái, tình trạng, ý hướng. ◎ Như: "tình trí" 情致 tình thú, "hứng trí" 興致 chỗ hứng đến, trạng thái hứng khởi, "cảnh trí" 景致 cảnh vật, phong cảnh, cảnh sắc, "chuyết trí" 拙致 mộc mạc, "biệt trí" 別致 khác với mọi người, "ngôn văn nhất trí" 言文一致 lời nói lời văn cùng một lối.
9. § Thông "chí" 至.
10. § Thông "trí" 緻.
Từ điển Thiều Chửu
② Hết, hết bổn phận mình với người, với vật gọi là trí. Như trí lực 致力 hết sức, trí thân 致身 đem cả thân cho người, v.v. Ðỗ Phủ 杜甫: Trường An khanh tướng đa thiếu niên, Phú quý ưng tu trí thân tảo 長安卿相多少年,富貴應須致身早 Tại Trường An, các khanh tướng phần nhiều ít tuổi, Cần phải sớm được giàu sang, sớm được dốc lòng phụng sự.
③ Dùng kế lừa cho người đến chỗ chết gọi là trí chi tử địa 致之死地 lừa vào chỗ chết. Dùng phép luật cố buộc người vào tội gọi là văn trí 文致.
④ Trao, đưa. Như trí thư 致書 đưa thư.
⑤ Trả lại cũng gọi là trí. Như trí chánh 致政 trao trả chánh quyền về hưu.
⑥ Lấy ý mình đạt cho người biết cũng gọi là trí. Như trí ý 致思 gửi ý. Vì gián tiếp mới đạt tới gọi là truyền trí 傳致 hay chuyển trí 轉致, v.v.
⑦ Ðặt để. Như trí quân Nghiêu Thuấn 致君堯舜 làm cho vua tới bực giỏi như vua Nghiêu vua Thuấn, trí thân thanh vân 致身青雲 làm cho mình tới bậc cao xa. Cứ theo một cái mục đích mình đã định mà làm cho được đều gọi là trí.
⑧ Phàm làm cái gì, hoặc vì trực tiếp hoặc vì gián tiếp, mà chịu được cái ảnh hưởng của nó đều gọi là trí. Như dĩ thương trí phú 以商致富 lấy nghề buôn mà đến giàu, trực ngôn trí họa 直言致禍 vì nói thẳng mà mắc họa. Không khó nhọc gì mà được hưởng quyền lợi gọi là tọa trí 坐致. Trong chốc lát mà liệu biện được đủ ngay gọi là lập trí 立致.
⑨ Vời lại, vời cho đến với mình gọi là trí. Như la trí 羅致 vẹt tới, săn tới, chiêu trí 招致 vời tới. Chiếu trí nhân tài 招致人才 nghĩa là vời người hiền tài đến.
⑩ Vật ngoài nó thừa cơ mà xâm vào cũng gọi là trí. Như nhân phong hàn trí bệnh 因風寒致病 nhân gió rét thừa hư nó vào mà đến ốm bệnh. Vì thế nên bị ngoại vật nó bức bách không thể không theo thế được cũng gọi là trí. Như tình trí 情致 chỗ tình nó đến, hứng trí 興致 chỗ hứng đến, v.v.
⑪ Thái độ. Như nhã nhân thâm trí 雅人深致 người có thái độ nhã lạ. Tả cái tình trạng vật gọi là cảnh trí 景致, mộc mạc gọi là chuyết trí 拙致, khác với mọi người gọi là biệt trí 別致, v.v. đều là noi cái nghĩa ấy cả.
⑫ Ðường lối. Như ngôn văn nhất trí 言文一致 lời nói lời văn cùng một lối, nói đại khái gọi là đại trí 大致 cũng do một nghĩa ấy cả.
⑬ Cùng nghĩa với chữ chí 至.
⑭ Cùng nghĩa với chữ trí 緻.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Trần Văn Chánh
② Dẫn đến, vời đến, đem lại, gây nên: 致病 Gây nên ốm đau; 學以致用 Học để mà vận dụng;
③ Hứng thú: 興P Hứng thú, thú vị. 【致使】trí sử [zhìshê] Khiến, làm cho: 致使蒙受損失 Làm cho bị tổn thất;
④ Tinh tế, tỉ mỉ: 細致 Tỉ mỉ; 精致 Tinh tế;
⑤ (văn) Hết, dốc hết, đem hết: 致力 Hết sức; 致身 Đem cả thân mình (để làm gì cho người khác);
⑥ (văn) Thủ đắc, có được;
⑦ (văn) Cực, tận, hết sức;
⑧ (văn) Đến (như 至, bộ 至);
⑨ (văn) Như 緻 (bộ 糸).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 22
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Chức vụ không quan trọng, ít việc phải làm.
3. (Tính) Rảnh rỗi, vô sự. ◎ Như: "không nhàn" 空閒 rảnh rang, "nhàn hạ" 閒暇 rảnh rỗi.
4. (Tính) Thong dong, yên ổn. ◎ Như: "nhàn nhã" 閒雅 thong dong, yên ổn, "nhàn tình dật trí" 閒情逸致 yên vui thong dong.
5. (Tính) Để không. ◎ Như: "nhàn điền" 閒田 ruộng bỏ không, "nhàn phòng" 閒房 buổng để không, "nhàn tiền" 閒錢 tiền không dùng đến.
6. (Tính) Không liên can tới sự việc, vô phận sự. ◎ Như: "nhàn nhân miễn tiến" 閒人免進 người vô phận sự xin đừng vào.
7. (Phó) Tùy ý, không phải bận tâm. ◎ Như: "nhàn xả" 閒扯 nói chuyện phiếm, tán gẫu, "nhàn cuống" 閒逛 đi rong chơi, "nhàn liêu" 閒聊 nói chuyện vãn.
8. Một âm là "gian". § Ngày xưa dùng như chữ "gian" 間. (Danh) Kẽ hở, lỗ hổng. ◇ Trang Tử 莊子: "Bỉ tiết giả hữu gian, nhi đao nhận giả vô hậu; dĩ vô hậu giả nhập hữu gian, khôi khôi hồ kì ư du nhận, tất hữu dư địa hĩ" 彼節者有閒, 而刀刃者無厚; 以無厚者入有閒, 恢恢乎其於遊刃, 必有餘地矣 (Dưỡng sanh chủ 養生主) Những đốt kia có kẽ hở, mà lưỡi dao này không dày. Lấy bề mỏng của con dao, xổng xểnh vậy, đưa vào chỗ kẽ, tất là có chỗ thừa.
9. (Danh) Khoảng, ở giữa, bên trong (nói về không gian hoặc thời gian). ◇ Luận Ngữ 論語: "Quân tử vô chung thực chi gian vi nhân" 君子無終食之閒違仁 (Lí nhân 里仁) Người quân tử, dù trong khoảng thời gian một bữa ăn, cũng không làm trái điều nhân.
10. (Danh) Một lát, khoảnh khắc. ◇ Trang Tử 莊子: "Biển Tử nhập, tọa hữu gian, ngưỡng thiên nhi thán" 扁子入, 坐有閒, 仰天而歎 (Đạt sanh 達生) Biển Tử vào, ngồi một lát, ngửa mặt lên trời thở dài.
11. (Danh) Thời gian gần đây, cận lai. ◇ Hán Thư 漢書: "Đế gian nhan sắc sấu hắc" 帝閒顏色瘦黑 (Tự truyện thượng 敘傳上) Khoảng gần đây vẻ mặt vua gầy đen.
12. Một âm là "gián". § Ngày xưa dùng như chữ "gián" 間. (Danh) Khoảng cách, sai biệt.
13. (Danh) Gián điệp.
14. (Động) Chia rẽ, hiềm khích.
15. (Động) Ngăn cách, cách trở.
16. (Động) Xen lẫn.
17. (Động) Li gián.
18. (Động) Dò thám.
19. (Động) Chê trách, hủy báng. ◇ Luận Ngữ 論語: "Hiếu tai Mẫn Tử Khiên! Nhân bất gián ư kì phụ mẫu côn đệ chi ngôn" 孝哉閔子騫! 人不閒於其父母昆弟之言 (Tiên tiến 先進) Hiếu thuận thay, anh Mẫn Tử Khiên! Không ai chê trách gì lời (khen ngợi anh) của cha mẹ và anh em.
20. (Động) Đắp đổi, thay phiên. ◇ Thư Kinh 書經: "Sanh dong dĩ gián" 笙鏞以閒 (Ích tắc 益稷) Sênh và chuông đắp đổi.
21. (Động) Thuyên dũ, bệnh giảm. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tử tật bệnh, Tử Lộ sử môn nhân vi thần. Bệnh gián, viết: Cửu hĩ tai! Do chi hành trá dã, vô thần nhi vi hữu thần" 子疾病, 子路使門人為臣. 病閒, 曰: 久矣哉! 由之行詐也, 無臣而為有臣 (Tử Hãn 子罕) Khổng Tử đau nặng, Tử Lộ bảo anh em đồng môn làm như gia thần (để hộ tang theo lễ đại phu nếu Khổng Tử mãn phần). Bệnh giảm, Khổng Tử bảo: (Trò đùa) kéo dài đủ lâu rồi! Anh Do làm chuyện lừa dối đó, ta không có gia thần mà làm ra có gia thần.
22. (Phó) Bí mật, lén lút, không công khai. ◇ Sử Kí 史記: "Cố lệnh nhân trì bích quy, gián chí Triệu hĩ" 故令人持璧歸, 閒至趙矣 (Liêm Pha Lạn Tương Như liệt truyện 廉頗藺相如列傳) Nên đã sai người mang ngọc bích bí mật về tới nước Triệu rồi.
Từ điển Thiều Chửu
② Một gian nhà hay một cái buồng gọi là nhất gian 一閒.
③ Một thứ thước đo của nước Nhật Bản, dài sáu thước.
④ Khoảng. Như điền gian 田閒 khoảng ruộng.
⑤ Dong được.
⑥ Một âm là nhàn. Nhàn rỗi vô sự.
⑦ An nhàn, yên ổn thư thái không có ý khoe khoang gọi là nhàn. Như nhàn nhã 閒雅.
⑧ Một âm là gián. Hé, có lỗ hỗng. Như độc thư đắc gián 讀書得閒 đọc sách có chỗ hé có thể hiểu được.
⑨ Làm chia rẽ, dùng lời gièm pha làm cho hai bên ghét nhau, ngờ nhau gọi là li gián 離閒, là phản gián 反閒.
⑩ Gián điệp 閒諜 kẻ do thám quân tình, cũng gọi là tế tác 細作.
⑪ Xen lẫn. Như sơ bất gián thân 疏不閒親 kẻ xa không xen lẫn với người thân được. Các sắc lẫn lộn gọi là gián sắc 閒色.
⑫ Ngăn cách. Như gián bích 閒壁 cách vách, nhà láng giềng bên cạnh chỉ cách một bức vách.
⑬ Phân biệt, khác hẳn không cùng giống nhau gọi là hữu gián 有閒.
⑭ Nhất gián 一閒 chỉ cách nhau một tí, vì thế nên hơi khác nhau gọi là nhất gián nhĩ 一閒耳. Còn chưa hợp một tí gọi là vị đạt nhất gián 未達一閒.
⑮ Bệnh hơi bớt gọi là bệnh gián 病閒.
⑯ Trừ chữ nhàn 閒 nghĩa là nhàn hạ 閒暇 ra, ta hay viết là gian 間.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 1
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Chức vụ không quan trọng, ít việc phải làm.
3. (Tính) Rảnh rỗi, vô sự. ◎ Như: "không nhàn" 空閒 rảnh rang, "nhàn hạ" 閒暇 rảnh rỗi.
4. (Tính) Thong dong, yên ổn. ◎ Như: "nhàn nhã" 閒雅 thong dong, yên ổn, "nhàn tình dật trí" 閒情逸致 yên vui thong dong.
5. (Tính) Để không. ◎ Như: "nhàn điền" 閒田 ruộng bỏ không, "nhàn phòng" 閒房 buổng để không, "nhàn tiền" 閒錢 tiền không dùng đến.
6. (Tính) Không liên can tới sự việc, vô phận sự. ◎ Như: "nhàn nhân miễn tiến" 閒人免進 người vô phận sự xin đừng vào.
7. (Phó) Tùy ý, không phải bận tâm. ◎ Như: "nhàn xả" 閒扯 nói chuyện phiếm, tán gẫu, "nhàn cuống" 閒逛 đi rong chơi, "nhàn liêu" 閒聊 nói chuyện vãn.
8. Một âm là "gian". § Ngày xưa dùng như chữ "gian" 間. (Danh) Kẽ hở, lỗ hổng. ◇ Trang Tử 莊子: "Bỉ tiết giả hữu gian, nhi đao nhận giả vô hậu; dĩ vô hậu giả nhập hữu gian, khôi khôi hồ kì ư du nhận, tất hữu dư địa hĩ" 彼節者有閒, 而刀刃者無厚; 以無厚者入有閒, 恢恢乎其於遊刃, 必有餘地矣 (Dưỡng sanh chủ 養生主) Những đốt kia có kẽ hở, mà lưỡi dao này không dày. Lấy bề mỏng của con dao, xổng xểnh vậy, đưa vào chỗ kẽ, tất là có chỗ thừa.
9. (Danh) Khoảng, ở giữa, bên trong (nói về không gian hoặc thời gian). ◇ Luận Ngữ 論語: "Quân tử vô chung thực chi gian vi nhân" 君子無終食之閒違仁 (Lí nhân 里仁) Người quân tử, dù trong khoảng thời gian một bữa ăn, cũng không làm trái điều nhân.
10. (Danh) Một lát, khoảnh khắc. ◇ Trang Tử 莊子: "Biển Tử nhập, tọa hữu gian, ngưỡng thiên nhi thán" 扁子入, 坐有閒, 仰天而歎 (Đạt sanh 達生) Biển Tử vào, ngồi một lát, ngửa mặt lên trời thở dài.
11. (Danh) Thời gian gần đây, cận lai. ◇ Hán Thư 漢書: "Đế gian nhan sắc sấu hắc" 帝閒顏色瘦黑 (Tự truyện thượng 敘傳上) Khoảng gần đây vẻ mặt vua gầy đen.
12. Một âm là "gián". § Ngày xưa dùng như chữ "gián" 間. (Danh) Khoảng cách, sai biệt.
13. (Danh) Gián điệp.
14. (Động) Chia rẽ, hiềm khích.
15. (Động) Ngăn cách, cách trở.
16. (Động) Xen lẫn.
17. (Động) Li gián.
18. (Động) Dò thám.
19. (Động) Chê trách, hủy báng. ◇ Luận Ngữ 論語: "Hiếu tai Mẫn Tử Khiên! Nhân bất gián ư kì phụ mẫu côn đệ chi ngôn" 孝哉閔子騫! 人不閒於其父母昆弟之言 (Tiên tiến 先進) Hiếu thuận thay, anh Mẫn Tử Khiên! Không ai chê trách gì lời (khen ngợi anh) của cha mẹ và anh em.
20. (Động) Đắp đổi, thay phiên. ◇ Thư Kinh 書經: "Sanh dong dĩ gián" 笙鏞以閒 (Ích tắc 益稷) Sênh và chuông đắp đổi.
21. (Động) Thuyên dũ, bệnh giảm. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tử tật bệnh, Tử Lộ sử môn nhân vi thần. Bệnh gián, viết: Cửu hĩ tai! Do chi hành trá dã, vô thần nhi vi hữu thần" 子疾病, 子路使門人為臣. 病閒, 曰: 久矣哉! 由之行詐也, 無臣而為有臣 (Tử Hãn 子罕) Khổng Tử đau nặng, Tử Lộ bảo anh em đồng môn làm như gia thần (để hộ tang theo lễ đại phu nếu Khổng Tử mãn phần). Bệnh giảm, Khổng Tử bảo: (Trò đùa) kéo dài đủ lâu rồi! Anh Do làm chuyện lừa dối đó, ta không có gia thần mà làm ra có gia thần.
22. (Phó) Bí mật, lén lút, không công khai. ◇ Sử Kí 史記: "Cố lệnh nhân trì bích quy, gián chí Triệu hĩ" 故令人持璧歸, 閒至趙矣 (Liêm Pha Lạn Tương Như liệt truyện 廉頗藺相如列傳) Nên đã sai người mang ngọc bích bí mật về tới nước Triệu rồi.
Từ điển Thiều Chửu
② Một gian nhà hay một cái buồng gọi là nhất gian 一閒.
③ Một thứ thước đo của nước Nhật Bản, dài sáu thước.
④ Khoảng. Như điền gian 田閒 khoảng ruộng.
⑤ Dong được.
⑥ Một âm là nhàn. Nhàn rỗi vô sự.
⑦ An nhàn, yên ổn thư thái không có ý khoe khoang gọi là nhàn. Như nhàn nhã 閒雅.
⑧ Một âm là gián. Hé, có lỗ hỗng. Như độc thư đắc gián 讀書得閒 đọc sách có chỗ hé có thể hiểu được.
⑨ Làm chia rẽ, dùng lời gièm pha làm cho hai bên ghét nhau, ngờ nhau gọi là li gián 離閒, là phản gián 反閒.
⑩ Gián điệp 閒諜 kẻ do thám quân tình, cũng gọi là tế tác 細作.
⑪ Xen lẫn. Như sơ bất gián thân 疏不閒親 kẻ xa không xen lẫn với người thân được. Các sắc lẫn lộn gọi là gián sắc 閒色.
⑫ Ngăn cách. Như gián bích 閒壁 cách vách, nhà láng giềng bên cạnh chỉ cách một bức vách.
⑬ Phân biệt, khác hẳn không cùng giống nhau gọi là hữu gián 有閒.
⑭ Nhất gián 一閒 chỉ cách nhau một tí, vì thế nên hơi khác nhau gọi là nhất gián nhĩ 一閒耳. Còn chưa hợp một tí gọi là vị đạt nhất gián 未達一閒.
⑮ Bệnh hơi bớt gọi là bệnh gián 病閒.
⑯ Trừ chữ nhàn 閒 nghĩa là nhàn hạ 閒暇 ra, ta hay viết là gian 間.
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Chức vụ không quan trọng, ít việc phải làm.
3. (Tính) Rảnh rỗi, vô sự. ◎ Như: "không nhàn" 空閒 rảnh rang, "nhàn hạ" 閒暇 rảnh rỗi.
4. (Tính) Thong dong, yên ổn. ◎ Như: "nhàn nhã" 閒雅 thong dong, yên ổn, "nhàn tình dật trí" 閒情逸致 yên vui thong dong.
5. (Tính) Để không. ◎ Như: "nhàn điền" 閒田 ruộng bỏ không, "nhàn phòng" 閒房 buổng để không, "nhàn tiền" 閒錢 tiền không dùng đến.
6. (Tính) Không liên can tới sự việc, vô phận sự. ◎ Như: "nhàn nhân miễn tiến" 閒人免進 người vô phận sự xin đừng vào.
7. (Phó) Tùy ý, không phải bận tâm. ◎ Như: "nhàn xả" 閒扯 nói chuyện phiếm, tán gẫu, "nhàn cuống" 閒逛 đi rong chơi, "nhàn liêu" 閒聊 nói chuyện vãn.
8. Một âm là "gian". § Ngày xưa dùng như chữ "gian" 間. (Danh) Kẽ hở, lỗ hổng. ◇ Trang Tử 莊子: "Bỉ tiết giả hữu gian, nhi đao nhận giả vô hậu; dĩ vô hậu giả nhập hữu gian, khôi khôi hồ kì ư du nhận, tất hữu dư địa hĩ" 彼節者有閒, 而刀刃者無厚; 以無厚者入有閒, 恢恢乎其於遊刃, 必有餘地矣 (Dưỡng sanh chủ 養生主) Những đốt kia có kẽ hở, mà lưỡi dao này không dày. Lấy bề mỏng của con dao, xổng xểnh vậy, đưa vào chỗ kẽ, tất là có chỗ thừa.
9. (Danh) Khoảng, ở giữa, bên trong (nói về không gian hoặc thời gian). ◇ Luận Ngữ 論語: "Quân tử vô chung thực chi gian vi nhân" 君子無終食之閒違仁 (Lí nhân 里仁) Người quân tử, dù trong khoảng thời gian một bữa ăn, cũng không làm trái điều nhân.
10. (Danh) Một lát, khoảnh khắc. ◇ Trang Tử 莊子: "Biển Tử nhập, tọa hữu gian, ngưỡng thiên nhi thán" 扁子入, 坐有閒, 仰天而歎 (Đạt sanh 達生) Biển Tử vào, ngồi một lát, ngửa mặt lên trời thở dài.
11. (Danh) Thời gian gần đây, cận lai. ◇ Hán Thư 漢書: "Đế gian nhan sắc sấu hắc" 帝閒顏色瘦黑 (Tự truyện thượng 敘傳上) Khoảng gần đây vẻ mặt vua gầy đen.
12. Một âm là "gián". § Ngày xưa dùng như chữ "gián" 間. (Danh) Khoảng cách, sai biệt.
13. (Danh) Gián điệp.
14. (Động) Chia rẽ, hiềm khích.
15. (Động) Ngăn cách, cách trở.
16. (Động) Xen lẫn.
17. (Động) Li gián.
18. (Động) Dò thám.
19. (Động) Chê trách, hủy báng. ◇ Luận Ngữ 論語: "Hiếu tai Mẫn Tử Khiên! Nhân bất gián ư kì phụ mẫu côn đệ chi ngôn" 孝哉閔子騫! 人不閒於其父母昆弟之言 (Tiên tiến 先進) Hiếu thuận thay, anh Mẫn Tử Khiên! Không ai chê trách gì lời (khen ngợi anh) của cha mẹ và anh em.
20. (Động) Đắp đổi, thay phiên. ◇ Thư Kinh 書經: "Sanh dong dĩ gián" 笙鏞以閒 (Ích tắc 益稷) Sênh và chuông đắp đổi.
21. (Động) Thuyên dũ, bệnh giảm. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tử tật bệnh, Tử Lộ sử môn nhân vi thần. Bệnh gián, viết: Cửu hĩ tai! Do chi hành trá dã, vô thần nhi vi hữu thần" 子疾病, 子路使門人為臣. 病閒, 曰: 久矣哉! 由之行詐也, 無臣而為有臣 (Tử Hãn 子罕) Khổng Tử đau nặng, Tử Lộ bảo anh em đồng môn làm như gia thần (để hộ tang theo lễ đại phu nếu Khổng Tử mãn phần). Bệnh giảm, Khổng Tử bảo: (Trò đùa) kéo dài đủ lâu rồi! Anh Do làm chuyện lừa dối đó, ta không có gia thần mà làm ra có gia thần.
22. (Phó) Bí mật, lén lút, không công khai. ◇ Sử Kí 史記: "Cố lệnh nhân trì bích quy, gián chí Triệu hĩ" 故令人持璧歸, 閒至趙矣 (Liêm Pha Lạn Tương Như liệt truyện 廉頗藺相如列傳) Nên đã sai người mang ngọc bích bí mật về tới nước Triệu rồi.
Từ điển Thiều Chửu
② Một gian nhà hay một cái buồng gọi là nhất gian 一閒.
③ Một thứ thước đo của nước Nhật Bản, dài sáu thước.
④ Khoảng. Như điền gian 田閒 khoảng ruộng.
⑤ Dong được.
⑥ Một âm là nhàn. Nhàn rỗi vô sự.
⑦ An nhàn, yên ổn thư thái không có ý khoe khoang gọi là nhàn. Như nhàn nhã 閒雅.
⑧ Một âm là gián. Hé, có lỗ hỗng. Như độc thư đắc gián 讀書得閒 đọc sách có chỗ hé có thể hiểu được.
⑨ Làm chia rẽ, dùng lời gièm pha làm cho hai bên ghét nhau, ngờ nhau gọi là li gián 離閒, là phản gián 反閒.
⑩ Gián điệp 閒諜 kẻ do thám quân tình, cũng gọi là tế tác 細作.
⑪ Xen lẫn. Như sơ bất gián thân 疏不閒親 kẻ xa không xen lẫn với người thân được. Các sắc lẫn lộn gọi là gián sắc 閒色.
⑫ Ngăn cách. Như gián bích 閒壁 cách vách, nhà láng giềng bên cạnh chỉ cách một bức vách.
⑬ Phân biệt, khác hẳn không cùng giống nhau gọi là hữu gián 有閒.
⑭ Nhất gián 一閒 chỉ cách nhau một tí, vì thế nên hơi khác nhau gọi là nhất gián nhĩ 一閒耳. Còn chưa hợp một tí gọi là vị đạt nhất gián 未達一閒.
⑮ Bệnh hơi bớt gọi là bệnh gián 病閒.
⑯ Trừ chữ nhàn 閒 nghĩa là nhàn hạ 閒暇 ra, ta hay viết là gian 間.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 31
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Thế hệ sau, con cháu. ◇ Thạch Sùng 石崇: "Ngã bổn Hán gia tử" 我本漢家子 (Vương minh quân từ 王明君辭) Ta vốn là con cháu nhà Hán.
3. (Danh) Chim thú còn nhỏ. ◎ Như: "bất nhập hổ huyệt, yên đắc hổ tử" 不入虎穴, 焉得虎子 không vào hang cọp, làm sao bắt được cọp con.
4. (Danh) Mầm giống các loài động vật, thực vật. ◎ Như: "ngư tử" 魚子 giống cá, "tàm tử" 蠶子 giống tằm, "đào tử" 桃子 giống đào, "lí tử" 李子 giống mận.
5. (Danh) Nhà thầy, đàn ông có đức hạnh học vấn đều gọi là "tử" (mĩ xưng). ◎ Như: "Khổng Tử" 孔子, "Mạnh Tử" 孟子.
6. (Danh) Con cháu gọi người trước cũng gọi là "tiên tử" 先子, vợ gọi chồng là "ngoại tử" 外子, chồng gọi vợ là "nội tử" 內子 đều là tiếng xưng hô tôn quý cả.
7. (Danh) Tiếng để gọi người ít tuổi hoặc vai dưới. ◎ Như: "tử đệ" 子弟 con em. ◇ Luận Ngữ 論語: "Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ" 二三子以我爲隱乎, 吾無隱乎爾 (Thuật nhi 述而) Hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
8. (Danh) Gã, dùng để gọi các kẻ tầm thường. ◎ Như: "chu tử" 舟子 chú lái đò, "sĩ tử" 士子 chú học trò.
9. (Danh) Tước "Tử", tước thứ tư trong năm tước. § Xem thêm "hầu" 侯.
10. (Đại) Ngôi thứ hai: ngươi, mi, mày, v.v. § Cũng như "nhĩ" 爾, "nhữ" 汝. ◇ Sử Kí 史記: "Tử diệc tri tử chi tiện ư vương hồ?" 子亦知子之賤於王乎 (Trương Nghi truyện 張儀傳) Phu nhân cũng biết là phu nhân sẽ không được nhà vua yêu quý không?
11. (Tính) Nhỏ, non. ◎ Như: "tử kê" 子雞 gà giò, "tử khương" 子薑 gừng non, "tử trư" 子豬 heo sữa.
12. (Tính) (Phần) lời, (phần) lãi, (số) lẻ. Đối với "mẫu" 母. ◎ Như: phần vốn là "mẫu tài" 母財, tiền lãi là "tử kim" 子金.
13. (Động) Vỗ về, thương yêu, chiếu cố. § Như chữ "từ" 慈. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Chế hải nội, tử nguyên nguyên, thần chư hầu, phi binh bất khả" 制海內, 子元元, 臣諸侯, 非兵不可 (Tần sách 秦策, Tô Tần 蘇秦) Thống trị hải nội, thân ái trăm họ, chư hầu phải thần phục, không dùng binh không được.
14. (Trợ) Tiếng giúp lời. ◎ Như: "tập tử" 摺子 cái cặp, "tráp tử" 劄子 cái thẻ.
15. Một âm là "tí". (Danh) Chi đầu trong mười hai "địa chi" 地支.
16. (Danh) Giờ "Tí", từ mười một giờ đêm đến một giờ sáng. ◇ Tây sương kí 西廂記: "Niên phương nhị thập tam tuế, chính nguyệt thập thất nhật Tí thời kiến sinh" 年方二十三歲, 正月十七日子時建生 (Đệ nhất bổn 第一本, Đệ nhị chiết) Năm nay vừa mới hai mươi ba tuổi, sinh giữa giờ Tí ngày mười bảy tháng giêng.
Từ ghép 2
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. (như: tử 子)
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Ông, bác (đại từ nhân xưng ngôi thứ hai): 我非子,固不知子矣 Tôi không phải là bác, thì hẳn là không biết bác rồi (Trang tử);
③ Tử, thầy (thời xưa tôn xưng những người có học thức): 荀子 Tuân tử; 韓非子 Hàn Phi tử;
④ Hạt (giống): 種子 Hạt giống; 菜子 Hạt cải; 桃子 Hạt đào; 李子 Hạt mận;
⑤ Trứng: 魚子 Trứng cá; 雞子 Trứng gà;
⑥ Non, con (chỉ sinh vật nhỏ): 子雞 Gà con; 子姜 Gừng non;
⑦ Tí (ngôi đầu của mười hai chi): 子年 Năm tí; 子時 Giờ tí;
⑧ Tử (tước phong thứ tư trong năm tước chư hầu của chế độ phong kiến, trên tước nam): 子爵 Tước tử, tử tước;
⑨ Cái, người, chú, kẻ, đám, lũ (từ đặt sau một số danh từ và loại từ để chỉ người hay vật): 舟子 Chú lái đò; 士子 Chú học trò; 胖子 Người mập (béo); 壞份子 Kẻ gian; 桌子 Cái bàn; 帽子 Cái mũ; 一伙子人 Cả lũ, cả một đám người;
⑩ Số lẻ (đối với số nguyên), tử số (đối với mẫu số), phần lãi: 子金 Tiền lãi;
⑪ (văn) Như 慈 (bộ 心);
⑫ [Zê] (Họ) Tử.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. cái
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Thế hệ sau, con cháu. ◇ Thạch Sùng 石崇: "Ngã bổn Hán gia tử" 我本漢家子 (Vương minh quân từ 王明君辭) Ta vốn là con cháu nhà Hán.
3. (Danh) Chim thú còn nhỏ. ◎ Như: "bất nhập hổ huyệt, yên đắc hổ tử" 不入虎穴, 焉得虎子 không vào hang cọp, làm sao bắt được cọp con.
4. (Danh) Mầm giống các loài động vật, thực vật. ◎ Như: "ngư tử" 魚子 giống cá, "tàm tử" 蠶子 giống tằm, "đào tử" 桃子 giống đào, "lí tử" 李子 giống mận.
5. (Danh) Nhà thầy, đàn ông có đức hạnh học vấn đều gọi là "tử" (mĩ xưng). ◎ Như: "Khổng Tử" 孔子, "Mạnh Tử" 孟子.
6. (Danh) Con cháu gọi người trước cũng gọi là "tiên tử" 先子, vợ gọi chồng là "ngoại tử" 外子, chồng gọi vợ là "nội tử" 內子 đều là tiếng xưng hô tôn quý cả.
7. (Danh) Tiếng để gọi người ít tuổi hoặc vai dưới. ◎ Như: "tử đệ" 子弟 con em. ◇ Luận Ngữ 論語: "Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ" 二三子以我爲隱乎, 吾無隱乎爾 (Thuật nhi 述而) Hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
8. (Danh) Gã, dùng để gọi các kẻ tầm thường. ◎ Như: "chu tử" 舟子 chú lái đò, "sĩ tử" 士子 chú học trò.
9. (Danh) Tước "Tử", tước thứ tư trong năm tước. § Xem thêm "hầu" 侯.
10. (Đại) Ngôi thứ hai: ngươi, mi, mày, v.v. § Cũng như "nhĩ" 爾, "nhữ" 汝. ◇ Sử Kí 史記: "Tử diệc tri tử chi tiện ư vương hồ?" 子亦知子之賤於王乎 (Trương Nghi truyện 張儀傳) Phu nhân cũng biết là phu nhân sẽ không được nhà vua yêu quý không?
11. (Tính) Nhỏ, non. ◎ Như: "tử kê" 子雞 gà giò, "tử khương" 子薑 gừng non, "tử trư" 子豬 heo sữa.
12. (Tính) (Phần) lời, (phần) lãi, (số) lẻ. Đối với "mẫu" 母. ◎ Như: phần vốn là "mẫu tài" 母財, tiền lãi là "tử kim" 子金.
13. (Động) Vỗ về, thương yêu, chiếu cố. § Như chữ "từ" 慈. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Chế hải nội, tử nguyên nguyên, thần chư hầu, phi binh bất khả" 制海內, 子元元, 臣諸侯, 非兵不可 (Tần sách 秦策, Tô Tần 蘇秦) Thống trị hải nội, thân ái trăm họ, chư hầu phải thần phục, không dùng binh không được.
14. (Trợ) Tiếng giúp lời. ◎ Như: "tập tử" 摺子 cái cặp, "tráp tử" 劄子 cái thẻ.
15. Một âm là "tí". (Danh) Chi đầu trong mười hai "địa chi" 地支.
16. (Danh) Giờ "Tí", từ mười một giờ đêm đến một giờ sáng. ◇ Tây sương kí 西廂記: "Niên phương nhị thập tam tuế, chính nguyệt thập thất nhật Tí thời kiến sinh" 年方二十三歲, 正月十七日子時建生 (Đệ nhất bổn 第一本, Đệ nhị chiết) Năm nay vừa mới hai mươi ba tuổi, sinh giữa giờ Tí ngày mười bảy tháng giêng.
Từ điển Thiều Chửu
② Nhà thầy, đàn ông nào có đức hạnh học vấn đều gọi là tử cả, như Khổng-tử 孔子, Mạnh-tử 孟子, v.v. Con cháu gọi người trước cũng gọi là tiên tử 先子, vợ gọi chồng là ngoại tử 外子, chồng gọi vợ là nội tử 內子 đều là tiếng xưng hô tôn quý cả.
③ Gã, dùng để gọi các kẻ tầm thường, như chu tử 舟子 chú lái đò, sĩ tử 士子 chú học trò, v.v.
④ Tước tử, tước thứ tư trong năm tước.
⑤ Mầm giống các loài động vật thực vật cũng gọi là tử, như ngư tử 魚子 giống cá, tàm tử 蠶子 giống tằm, đào tử 桃子 giống đào, lí tử 李子 giống mận, v.v.
⑥ Số lẻ, đối với số nguyên mà nói, như phần mẫu 分母, phần tử 分子. Phần vốn là mẫu tài 母財, tiền lãi là tử kim 子金, v.v.
⑦ Tiếng giúp lời, như tập tử 摺子 cái cặp, cháp tử 劄子 cái thẻ, v.v.
⑧ Có nghĩa như chữ từ 慈.
⑨ Một âm là tí, chi đầu trong mười hai chi. Từ mười một giờ đêm đến một giờ đêm là giờ tí.
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Ông, bác (đại từ nhân xưng ngôi thứ hai): 我非子,固不知子矣 Tôi không phải là bác, thì hẳn là không biết bác rồi (Trang tử);
③ Tử, thầy (thời xưa tôn xưng những người có học thức): 荀子 Tuân tử; 韓非子 Hàn Phi tử;
④ Hạt (giống): 種子 Hạt giống; 菜子 Hạt cải; 桃子 Hạt đào; 李子 Hạt mận;
⑤ Trứng: 魚子 Trứng cá; 雞子 Trứng gà;
⑥ Non, con (chỉ sinh vật nhỏ): 子雞 Gà con; 子姜 Gừng non;
⑦ Tí (ngôi đầu của mười hai chi): 子年 Năm tí; 子時 Giờ tí;
⑧ Tử (tước phong thứ tư trong năm tước chư hầu của chế độ phong kiến, trên tước nam): 子爵 Tước tử, tử tước;
⑨ Cái, người, chú, kẻ, đám, lũ (từ đặt sau một số danh từ và loại từ để chỉ người hay vật): 舟子 Chú lái đò; 士子 Chú học trò; 胖子 Người mập (béo); 壞份子 Kẻ gian; 桌子 Cái bàn; 帽子 Cái mũ; 一伙子人 Cả lũ, cả một đám người;
⑩ Số lẻ (đối với số nguyên), tử số (đối với mẫu số), phần lãi: 子金 Tiền lãi;
⑪ (văn) Như 慈 (bộ 心);
⑫ [Zê] (Họ) Tử.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 246
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Phiếm chỉ cầm thú. ◎ Như: "súc sinh" 畜生.
3. (Danh) Gia súc dùng để cúng tế (tức là "sinh súc" 牲畜).
4. (Động) Súc tích, chứa. ◇ Thái Bình Quảng Kí 太平廣記: "Tiểu Nga phụ súc cự sản" 小娥父畜巨產 (Tạ Tiểu Nga truyện 謝小娥傳) Thân phụ Tiểu Nga tích lũy được một sản nghiệp rất lớn.
5. Một âm là "húc". (Động) Nuôi cho ăn. ◇ Tô Thức 蘇軾: "Húc cẩu sở dĩ phòng gian" 畜狗所以防姦 (Thượng thần tông hoàng đế thư 上神宗皇帝書) Nuôi chó là để phòng ngừa kẻ gian.
6. (Động) Dưỡng dục, nuôi nấng. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Thị cố minh quân chế dân chi sản, tất sử ngưỡng túc dĩ sự phụ mẫu, phủ túc dĩ húc thê tử" 是故明君制民之產, 必使仰足以事父母, 俯足以畜妻子 (Lương Huệ Vương thượng 梁惠王上) Cho nên bậc minh quân chế định điền sản cho dân, cốt làm cho họ ở trên đủ phụng dưỡng cha mẹ, dưới đủ nuôi nấng vợ con.
7. (Động) Bồi dưỡng, hun đúc. ◇ Dịch Kinh 易經: "Tượng viết: Quân tử dĩ đa thức tiền ngôn vãng hành, dĩ húc kì đức" 象曰: 君子以多識前言往行, 以畜其德 (Đại Súc 大畜) Tượng viết: Bậc quân tử vì thế ghi sâu lời nói và việc làm của các tiên hiền, để mà hun đúc phẩm đức của mình.
8. (Động) Trị lí. ◇ Thi Kinh 詩經: "Thức ngoa nhĩ tâm, Dĩ húc vạn bang" 式訛爾心, 以畜萬邦 (Tiểu nhã 小雅, Tiết nam san 節南山) Hầu mong cảm hóa lòng ngài, Mà trị lí muôn nước.
9. (Động) Bao dong.
10. (Động) Lưu lại, thu tàng. ◇ Lễ kí 禮記: "Dị lộc nhi nan húc dã" 易祿而難畜也 (Nho hạnh 儒行) Của phi nghĩa khó giữ được lâu dài.
11. (Động) Thuận tòng, thuận phục.
12. (Động) Đối đãi, đối xử, coi như. ◇ Trang Tử 莊子: "Kim Khâu cáo ngã dĩ đại thành chúng dân, thị dục quy ngã dĩ lợi nhi hằng dân súc ngã dã, an khả cửu trường dã!" 今丘告我以大城衆民, 是欲規我以利而恒民畜我也, 安可久長也 (Đạo Chích 盜跖) Nay ngươi (Khổng Khâu) đem thành lớn dân đông đến bảo ta, thế là lấy lợi nhử ta, mà coi ta như hạng tầm thường. Có lâu dài sao được!
13. (Động) Giữ, vực dậy.
14. (Động) Yêu thương. ◇ Thi Kinh 詩經: "Phụ hề sanh ngã, Mẫu hề cúc ngã, Phụ ngã húc ngã, Trưởng ngã dục ngã" 父兮生我, 母兮鞠我. 拊我畜我, 長我育我 (Tiểu nhã 小雅, Lục nga 蓼莪) Cha sinh ra ta, Mẹ nuôi nấng ta, Vỗ về ta thương yêu ta, Làm cho ta lớn khôn và ấp ủ ta.
15. (Danh) Họ "Húc".
16. § Ta thường đọc là "súc" cả.
Từ điển Thiều Chửu
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. nuôi nấng
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Phiếm chỉ cầm thú. ◎ Như: "súc sinh" 畜生.
3. (Danh) Gia súc dùng để cúng tế (tức là "sinh súc" 牲畜).
4. (Động) Súc tích, chứa. ◇ Thái Bình Quảng Kí 太平廣記: "Tiểu Nga phụ súc cự sản" 小娥父畜巨產 (Tạ Tiểu Nga truyện 謝小娥傳) Thân phụ Tiểu Nga tích lũy được một sản nghiệp rất lớn.
5. Một âm là "húc". (Động) Nuôi cho ăn. ◇ Tô Thức 蘇軾: "Húc cẩu sở dĩ phòng gian" 畜狗所以防姦 (Thượng thần tông hoàng đế thư 上神宗皇帝書) Nuôi chó là để phòng ngừa kẻ gian.
6. (Động) Dưỡng dục, nuôi nấng. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Thị cố minh quân chế dân chi sản, tất sử ngưỡng túc dĩ sự phụ mẫu, phủ túc dĩ húc thê tử" 是故明君制民之產, 必使仰足以事父母, 俯足以畜妻子 (Lương Huệ Vương thượng 梁惠王上) Cho nên bậc minh quân chế định điền sản cho dân, cốt làm cho họ ở trên đủ phụng dưỡng cha mẹ, dưới đủ nuôi nấng vợ con.
7. (Động) Bồi dưỡng, hun đúc. ◇ Dịch Kinh 易經: "Tượng viết: Quân tử dĩ đa thức tiền ngôn vãng hành, dĩ húc kì đức" 象曰: 君子以多識前言往行, 以畜其德 (Đại Súc 大畜) Tượng viết: Bậc quân tử vì thế ghi sâu lời nói và việc làm của các tiên hiền, để mà hun đúc phẩm đức của mình.
8. (Động) Trị lí. ◇ Thi Kinh 詩經: "Thức ngoa nhĩ tâm, Dĩ húc vạn bang" 式訛爾心, 以畜萬邦 (Tiểu nhã 小雅, Tiết nam san 節南山) Hầu mong cảm hóa lòng ngài, Mà trị lí muôn nước.
9. (Động) Bao dong.
10. (Động) Lưu lại, thu tàng. ◇ Lễ kí 禮記: "Dị lộc nhi nan húc dã" 易祿而難畜也 (Nho hạnh 儒行) Của phi nghĩa khó giữ được lâu dài.
11. (Động) Thuận tòng, thuận phục.
12. (Động) Đối đãi, đối xử, coi như. ◇ Trang Tử 莊子: "Kim Khâu cáo ngã dĩ đại thành chúng dân, thị dục quy ngã dĩ lợi nhi hằng dân súc ngã dã, an khả cửu trường dã!" 今丘告我以大城衆民, 是欲規我以利而恒民畜我也, 安可久長也 (Đạo Chích 盜跖) Nay ngươi (Khổng Khâu) đem thành lớn dân đông đến bảo ta, thế là lấy lợi nhử ta, mà coi ta như hạng tầm thường. Có lâu dài sao được!
13. (Động) Giữ, vực dậy.
14. (Động) Yêu thương. ◇ Thi Kinh 詩經: "Phụ hề sanh ngã, Mẫu hề cúc ngã, Phụ ngã húc ngã, Trưởng ngã dục ngã" 父兮生我, 母兮鞠我. 拊我畜我, 長我育我 (Tiểu nhã 小雅, Lục nga 蓼莪) Cha sinh ra ta, Mẹ nuôi nấng ta, Vỗ về ta thương yêu ta, Làm cho ta lớn khôn và ấp ủ ta.
15. (Danh) Họ "Húc".
16. § Ta thường đọc là "súc" cả.
Từ điển Thiều Chửu
② Súc tích, chứa. Một âm là húc.
③ Nuôi.
④ Bao dong.
⑤ Lưu lại.
⑥ Thuận.
⑦ Giữ, vực dậy.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Nuôi nấng, nuôi dưỡng: 爾不我畜 Chàng chẳng nuôi ta (Thi Kinh);
③ (văn) Chứa, tích chứa, súc tích, tàng trữ: 故其畜積足恃 Vì vậy sự tích chứa của nó đủ để nhờ (Giả Nghị: Luận tích trữ số);
④ (văn) Dung nạp, bao dung: 獲罪不兩君,天下誰畜之 Đắc tội với cả hai vua thì thiên hạ ai dung nạp cho (Tả truyện);
⑤ (văn) Cất giữ: 禁京城民畜兵器 Cấm dân trong kinh thành cất giữ võ khí (Tống sử);
⑥ (văn) Trị lí: 非畜天下者也,何足貴哉! Không phải là người trị thiên hạ thì có gì đáng tôn trọng! (Sử kí: Lí Tư liệt truyện);
⑦ (văn) Thuận;
⑧ (văn) Vực dậy. Xem 畜 [chù].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 17
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. sao Kim
3. nước Kim
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Vàng. § Tục gọi là "hoàng kim" 黃金.
3. (Danh) Tiền. ◎ Như: "hiện kim" 現金 tiền mặt.
4. (Danh) Tiếng "kim", một thứ tiếng trong bát âm. ◎ Như: tiếng cái kiểng, cái thanh la gọi là tiếng kim. Ngày xưa thu quân thì khoa chiêng, nên gọi là "minh kim thu quân" 鳴金收軍.
5. (Danh) Đồ binh, vũ khí như đao, kiếm, giáo, mác, v.v. ◇ Tam quốc diễn nghĩa 三國演義: "Tào Tháo lan trụ, đại tát nhất trận, trảm thủ vạn dư cấp, đoạt đắc kì phan, kim cổ mã thất cực đa" 曹操攔住, 大殺一陣, 斬首萬餘級, 奪得旗旛, 金鼓馬匹極多 (Đệ nhất hồi 第一回) Tào Tháo đón đánh một trận kịch liệt, chém giết hơn một vạn người, cướp được cờ, trống, ngựa, khí giới rất nhiều.
6. (Danh) Nhà "Kim" 金 (1115-1234), một giống rợ diệt nhà "Bắc Tống" 北宋, lấy được vùng Đông tam tỉnh Mông Cổ và phía bắc nước Tàu, truyền mười đời vua, nối đời 120 năm, sau bị nhà "Nguyên" 元 lấy mất.
7. (Danh) Một trong "ngũ hành" 五行. § Cổ nhân thường lấy âm dương ngũ hành giải thích biến hóa của các mùa, mùa thu trong ngũ hành thuộc Kim, nên gọi gió thu là "kim phong" 金風.
8. (Danh) Sao "Kim", nói tắt của "Kim tinh" 金星, một trong tám hành tinh lớn.
9. (Danh) Họ "Kim".
10. (Tính) Có màu vàng. ◎ Như: "kim ngư" 金魚 cá vàng. ◇ Tiết Đào 薛濤: "Kim cúc hàn hoa mãn viện hương" 金菊寒花滿院香 (Cửu nhật ngộ vũ 九日遇雨) Cúc vàng hoa lạnh thơm khắp sân.
11. (Tính) Bền, vững, kiên cố. ◎ Như: "kim thành" 金城 thành bền vững như vàng.
12. (Tính) Quý trọng, trân quý. ◎ Như: "kim khẩu" 金口 miệng vàng, "kim ngôn" 金言 lời vàng, lời của các bậc thánh hiền nói. ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Nãi nãi dã yếu bảo trọng kim thể tài thị" 奶奶也要保重金體才是 (Đệ thập ngũ hồi) Mợ cũng cần phải giữ gìn sức khỏe (thân thể vàng ngọc) mới được.
Từ điển Thiều Chửu
② Vàng. Vàng là một loài quý nhất trong loài kim, nên gọi vàng là kim.
③ Tiền. Ngày xưa cho tiền vàng là có giá trị nhất, nên tiền tệ đều gọi là kim. Tục gọi một lạng bạc là nhất kim 一金.
④ Tiếng kim, một thứ tiếng trong bát âm. Như tiếng cái kiểng, cái thanh la gọi là tiếng kim. Ngày xưa thu quân thì khoa chiêng, nên gọi là minh kim thu quân 鳴金收軍.
⑤ Ðồ binh. Như cái giáo cái mác đều gọi là kim.
⑥ Sắc vàng, phàm các loài động vật thực vật mà gọi là kim đều là vì sắc nó vàng cả.
⑦ Bền. Như kim thành 金城 thành bền như vàng.
⑧ Dùng để nói các bậc tôn quý. Như kim khẩu 金口 miệng vàng. Nói về Phật về thần về vua chúa đều dùng chữ kim. Như kim ngôn 金言 lời vàng, lời của các bậc thánh hiền nói.
⑨ Nhà Kim 金 (1115-1234), một giống rợ diệt nhà Bắc Tống 北宋, lấy được vùng Ðông tam tỉnh Mông Cổ và phía bắc nước Tàu, truyền mười đời vua, nối đời 120 năm, sau bị nhà Nguyên 元 lấy mất.
⑩ Sao Kim, một ngôi sao trong tám vì sao hành tinh lớn.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Tiền: 現金 Tiền mặt; 獎金 Tiền thưởng;
③ Vàng: 眞金 Vàng thật; 金枝玉葉 Lá ngọc cành vàng; 鍍金 Mạ vàng;
④ (Có) màu vàng: 金魚 Cá vàng;
⑤ Tiếng kim (một trong bát âm);
⑥ (văn) Binh khí (như giáo, mác...);
⑦ [Jin] Sao Kim, Kim tinh;
⑧ [Jin] Đời Kim (Trung Quốc 1115–1234);
⑨ [Jin] (Họ) Kim.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 100
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.