phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. đo, lường
3. trật tự
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Kì hạn. ◎ Như: "định trình" 定程 hay "khóa trình" 課程 công việc quy định trước phải tuân theo.
3. (Danh) Cung đường, đoạn đường. ◎ Như: "nhất trình" 一程 một đoạn đường. ◇ Thủy hử truyện 水滸傳: "Ngã tống ca ca nhất trình, phương khước hồi lai" 我送哥哥一程, 方卻回來 (Đệ tam thập nhị hồi) Tôi đưa đại ca một quãng đường, rồi sẽ trở lại.
4. (Danh) Con báo. ◇ Mộng khê bút đàm 夢溪筆談: "Tần nhân vị báo viết trình" 秦人謂豹曰程 Người Tần gọi con báo là trình.
5. (Danh) Họ "Trình".
6. (Động) Liệu lường, đo lường, đánh giá. ◇ Hán Thư 漢書: "Vũ Đế kí chiêu anh tuấn, trình kì khí năng" 武帝既招英俊, 程其器能 (Quyển lục thập ngũ, Đông Phương Sóc truyện 東方朔傳) Vũ đế chiêu vời bậc anh tuấn, xem xét tài năng của họ.
7. (Động) Bảo, nói cho người trên biết.
Từ điển Thiều Chửu
② Kì hẹn, việc làm hàng ngày, đặt ra các lệ nhất định, tất phải làm đủ mới thôi gọi là định trình 定程 hay khóa trình 課程.
③ Cung đường, đường đi một thôi nghỉ gọi là nhất trình 一程.
④ Con báo.
⑤ Bảo.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Trình (lịch trình): 過程 Quá trình; 行程 Hành trình; 規程 Quy trình;
③ [Chéng] (Họ) Trình.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 41
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. trật tự mạch lạc
3. điều lệ
4. con dấu
5. huy chương
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Tên thể văn, một loại sớ dâng lên vua. ◇ Thái Ung 蔡邕: "Phàm quần thần thượng thư ư thiên tử giả hữu tứ danh: nhất viết chương, nhị viết tấu, tam viết biểu, tứ viết bác nghị" 凡群臣尚書於天子者有四名: 一曰章, 二曰奏, 三曰表, 四曰駁議 (Độc đoán 獨斷) Phàm quần thần dâng thư lên thiên tử, có bốn loại: một là chương, hai là tấu, ba là biểu, bốn là bác nghị. ◎ Như: "tấu chương" 奏章 sớ tâu, "phong chương" 封章 sớ tâu kín, "đàn chương" 彈章 sớ hặc.
3. (Danh) Văn vẻ, màu sắc. ◎ Như: "phỉ nhiên thành chương" 斐然成章 rõ rệt nên văn vẻ. ◇ Liễu Tông Nguyên 柳宗元: "Vĩnh Châu chi dã sản dị xà, hắc chất nhi bạch chương" 永州之野產異蛇, 黑質而白章 (Bộ xà giả thuyết 捕蛇者說) Ở ngoài thành Vĩnh Châu sản sinh một loài rắn lạ, da đen hoa trắng.
4. (Danh) Lượng từ: đơn vị dùng cho đoạn, mạch trong bài văn, trong sách. ◎ Như: "toàn thư cộng phân nhị thập ngũ chương" 全書共分二十五章 cả cuốn sách chia ra làm hai mươi lăm chương.
5. (Danh) Điều lí, thứ tự. ◎ Như: "tạp loạn vô chương" 雜亂無章 lộn xộn không có thứ tự.
6. (Danh) Điều lệ. ◇ Sử Kí 史記: "Dữ phụ lão ước, pháp tam chương nhĩ: Sát nhân giả tử, thương nhân cập đạo để tội. Dư tất trừ khử Tần pháp" 與父老約, 法三章耳: 殺人者死, 傷人及盜抵罪. 餘悉除去秦法 (Cao Tổ bản kỉ 高祖本紀) Ta ước định với các vị phụ lão, ba điều mà thôi: Ai giết người thì phải chết, làm người bị thương và ăn trộm thì theo tội mà xử. Ngoài ra, bỏ hết luật pháp của Tần.
7. (Danh) Con dấu, ấn tín. ◎ Như: "tư chương" 私章 dấu cá nhân, "đồ chương" 圖章 con dấu, ấn tín.
8. (Danh) Huy hiệu, băng, ngù. ◎ Như: "huy chương" 徽章 huy hiệu, "huân chương" 勛章 huy hiệu cho người có công, "tí chương" 臂章 cấp hiệu đeo trên cánh tay, "kiên chương" 肩章 ngù hiệu đeo ở vai, "mạo chương" 帽章 lon trên mũ.
9. (Danh) Chữ "chương", lối chữ lệ biến thể.
10. (Danh) Phép lịch ngày xưa cho 19 năm là một "chương".
11. (Danh) Họ "Chương".
12. (Động) Biểu dương, hiển dương. ◇ Sử Kí 史記: "Dĩ chương hữu đức" 以章有德 (Vệ Khang Thúc thế gia 衛康叔世家) Để biểu dương người có đức.
Từ điển Thiều Chửu
② Văn vẻ, như phỉ nhiên thành chương 斐然成章 rõ rệt nên văn vẻ.
③ Phân minh, đời xưa chế ra quần áo để phân biệt kẻ sang người hèn gọi là chương, như bây giờ gọi những mề đay là huân chương 勲章, cái ngù ở vai là kiên chương 肩章, cái lon ở mũ là mạo chương 帽章 đều là noi nghĩa ấy cả.
④ Văn của quần thần dâng cho vua cũng gọi là chương, như tấu chương 奏章 sớ tâu, phong chương 封章 sớ tâu kín, đàn chương 彈章 sớ hặc, v.v.
⑤ Ðiều, như ước pháp tam chương 約法三章 ước phép ba điều.
⑥ Chương trình, định ra từng điều để coi đó mà làm việc gọi là chương trình 章程.
⑦ In, như đồ chương 圖章 tranh in.
⑧ Lối chữ chương, lối chữ lệ biến ra.
⑨ Phép lịch ngày xưa cho 19 năm là một chương.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Chương trình, điều lệ, kế hoạch, trật tự: 簡章 Điều lệ vắn tắt; 雜亂無章 Lộn xộn không có kế hoạch (trật tự);
③ Dấu: 私章 Dấu cá nhân; 蓋章 Đóng dấu;
④ Huy hiệu, huy chương, băng: 徽章 Huy chương; 肩章 Cấp hiệu đeo ở vai; 臂章 Băng tay;
⑤ (văn) Văn chương, văn vẻ: 裴然成章 Rõ rệt thành văn vẻ;
⑥ (văn) Văn của quần thần dâng lên vua: 奏章 Sớ tâu;
⑦ (văn) Điều: 三章 Ba điều;
⑧ Lối chữ chương (từ chữ lệ biến ra);
⑨ Mười chín năm (theo lịch pháp thời xưa);
⑩ [Zhang] (Họ) Chương.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 34
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Đại) Ai. ◇ Tây du kí 西遊記: "Náo thiên cung giảo loạn bàn đào giả, hà dã?" 鬧天宮攪亂蟠桃者, 何也 (Đệ bát hồi) Kẻ náo loạn cung trời, quấy phá hội bàn đào, là ai vậy?
3. (Tính) Gì, nào. ◎ Như: "hà cố" 何故 cớ gì? "hà thì" 何時 lúc nào?
4. (Phó) Tại sao, vì sao. ◇ Luận Ngữ 論語: "Phu tử hà sẩn Do dã?" 夫子何哂由也? (Tiên tiến 先進) Nhưng tại sao thầy lại cười anh Do?
5. (Phó) Há, nào đâu. ◇ Tô Thức 蘇軾: "Khởi vũ lộng thanh ảnh, hà tự tại nhân gian?" 起舞弄清影, 何似在人間 (Thủy điệu ca đầu 水調歌頭) Đứng dậy múa giỡn bóng, Nào có giống như ở nhân gian đâu?
6. (Phó) Biểu thị trình độ: sao mà, biết bao. ◇ Lí Bạch 李白: "Tần vương tảo lục hợp, Hổ thị hà hùng tai" 秦王掃六合, 虎視何雄哉 (Cổ phong 古風, kì tam) Vua Tần quét sạch thiên hạ, (như) Hổ nhìn hùng dũng biết bao.
7. (Danh) Họ "Hà".
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
② Sao mà... vậy! (biểu thị ý vừa nghi vấn, vừa cảm thán): 原野何蕭條! Đồng cỏ sao mà tiêu điều! (Tào Thực); 漢皆已得楚乎?是何楚人多也! Bộ Hán đã chiếm được Sở hết rồi ư? Sao mà người Sở nhiều quá thế! (Hán thư); 嘻, 亡一羊, 何追者之眾 Ôi, chỉ mất có một con dê sao mà người đuổi theo nhiều quá vậy! (Liệt tử).
③【何必】hà tất [hébì] Hà tất, cần gì: 何必如此 Cần gì phải thế;
④【何不】hà bất [hébù] Tại sao không, sao lại không: 既然有事, 何不早說 Đã có việc, sao lại không nói trước; 他也進城, 你何不搭他的車一同去呢? Anh ấy cũng vào thành, tại sao anh không đi nhờ xe anh ấy?;
⑤【何曾】hà tằng [hécéng] Có bao giờ... đâu (biểu thị sự phủ định với ý phản vấn): 恐龍是古代的爬行動物, 咱們何曾見過? Khủng long là một loài động vật bò sát thời cổ, chúng ta có thấy qua bao giờ đâu?;
⑥【何嘗】 hà thường [hécháng] Sao không từng, không phải là không: 我何嘗不想去, 只是沒工夫罷了? Không phải tôi không muốn đi, chỉ vì bận mà thôi;
⑦【何當】hà đương [hédang] (văn) Lúc nào?, bao giờ?: 卿國史何當成? Sách Quốc sử của ông bao giờ viết xong? (Thế thuyết tân ngữ); 曹州刺史何當入朝? Thứ sử Tào Châu bao giờ vào chầu? (Bắc sử); 一去數千里, 何當還故處? Một lần đi xa đến ngàn dặm, bao giờ mới trở về chốn cũ? (Nhạc phủ thi tập);
⑧【何等】hà đẳng [hédâng] a. Cái gì, gì, nào: 子之所以教寡人者何等也? Điều mà ông dạy cho quả nhân là gì (Tân tự: Tạp sự); 夫法度之功者謂何等也? Cái công hiệu của pháp độ là những gì? (Luận hoành); 殷殷如雷聲, 烈不知何等 Ầm ầm như tiếng sấm, lửa cháy mạnh không biết là chuyện gì (Thái Bình quảng kí); b. Như thế nào, ra sao: 你知道他是何等人物 Anh biết ông ấy là người như thế nào; 吳王何等主也 Ngô vương là bậc chúa như thế nào? (Tam quốc chí); 此何等城 Đây là thành như thế nào? (Bắc sử); c. Biết bao, biết chừng nào, chừng nào: 他們生活得何等幸福 Họ sống hạnh phúc biết bao;
⑨【何妨】hà phương [héfang] Ngại gì mà không, có sao đâu: 何妨試試 Cứ thử xem ngại gì, làm thử xem có sao đâu?;
⑩【何故】hà cố [hégù] (văn) Vì cớ gì, vì sao (dùng để hỏi nguyên nhân): 吾是以憂, 子賀我, 何故? Tôi lấy đó làm lo, ông lại mừng cho tôi, vì sao thế? (Quốc ngữ); 何故涉吾 地? Vì sao xâm nhập vào đất của ta? (Sử kí); 子何故而哭悲若此乎? Ông vì sao mà khóc bi thương đến thế? (Thuyết uyển);
⑪【何遽】 hà cự [héjù] (văn) Sao lại, há là (dùng để hỏi nguyên nhân hoặc biểu thị sự phản vấn): 此何遽不爲福乎? Việc này há chẳng là việc may ư? (Hoài Nam tử); 室有百戶, 閉其一, 盜何遽無從入? Nhà có trăm cửa, mà chỉ đóng một cửa, thì kẻ trộm sao lại không có chỗ vào? (Hoài Nam tử);
⑫【何苦】 hà khổ [hékư] Tội gì..., việc gì mà phải...: 冒着這麼大的雨趕去看電影, 何苦呢? Mưa to như thế tội gì mà phải đi xem phim?;
⑬【何況】hà huống [hékuàng] Huống, hơn nữa, vả lại, huống hồ, huống chi: 這根木頭連小伙子都抬不動, 何況老人呢? Khúc gỗ này ngay đến bọn trai tráng còn chưa vác nổi, huống chi là ông già?;
⑭【何乃】hà nãi [hénăi] (văn) Vì sao: 惡惡止其身, 何乃上及 父祖邪? Quở trách tội ác thì chỉ đối với bản thân người có tội thôi, vì sao lại để liên lụy đến cha ông? (Tam quốc chí);
⑮【何乃…爲】 hà nãi... vi [hénăi...wéi] (văn) Sao... thế?: 何乃遲爲? Sao đến trễ thế? (Nam sử);
⑯【何其】hà kì [héqí] Làm sao, biết bao, xiết bao, biết bao nhiêu, sao mà: 何其糊塗 Lú lẫn làm sao; 彼仁義何其多憂也 Bọn nhân nghĩa kia sao mà âu lo quá vậy! (Trang tử);
⑰【何如】hà như [hérú] a. Thế nào, ra sao: 我還不清楚他是何如人 Tôi còn chưa rõ anh ấy là người như thế nào?; 你試試看, 何如 Anh làm thử coi ra sao; 子將何如? Ông định làm thế nào? (Tả truyện); 何如取之邪? Làm thế nào để tuyển chọn họ được? (Tuân tử); b. Chi bằng: 與其強攻, 何如智取 Nếu đánh công kiên, chi bằng dùng mưu chiếm lấy;
⑱【何若】hà nhược [héruò] (văn) Làm thế nào: 順天之意何若? Thuận theo ý trời thì làm thế nào? (Mặc tử);
⑲【何事】 hà sự [héshì] (văn) Vì sao (để hỏi nguyên nhân): 爲神有靈兮何事處我天南地北頭? Nếu thần có linh thì vì sao lại khiến ta phải ở tận chốn đất bắc trời nam? (Thái Diễm: Hồ già thập bát phách);
⑳【何誰】hà thùy [héshuí] (văn) Ai?: 借問此何誰? Xin hỏi đó là ai? (Quách Phác: Du tiên thi). Như 誰何 [shuíhé];
㉑【何似】hà tự [hésì] (văn) Như thế nào?: 庾公問丞相:藍田何似? Dữu công hỏi thừa tướng: Lam Điền (là người) như thế nào? (Thế thuyết tân ngữ);
㉒【何…爲】hà... vi [hé... wéi] (văn) Làm... gì?: 何走爲? Chạy làm gì? (Tống sử);
㉓【何謂】hà vị [héwèi] (văn) a. Thế nào là: 何謂幸福? Thế nào là hạnh phúc? b. Nghĩa là gì: 此何謂也 Ấy nghĩa là gì;
㉔【何物】hà vật [héwù] (văn) Cái gì, nào? (để hỏi về sự vật): 何物最黑? Cái gì đen nhất? (Bắc Tề thư); 【何暇】hà hạ [héxiá] (văn) Có rảnh đâu, rảnh đâu mà: 汝身之不能治, 而何暇治天下乎? Thân ngươi không trị được, rảnh đâu mà trị thiên hạ? (Trang tử);
㉖【何許】hà hứa [héxư] (văn) a. Thế nào, gì, ra sao: 他何許人也? Anh ấy là người thế nào?; b. Ở đâu: 先生不知何許人也 Tiên sinh không biết là người ở đâu (Đào Uyên Minh: Ngũ liễu tiên sinh truyện);
㉗【何以】hà dĩ [héyê] Tại sao, vì sao, sao lại, vì lẽ gì: 昨天已經說定, 今天何以又變卦了呢? Hôm qua đã nói chắc với nhau, tại sao hôm nay lại thay đổi?;
㉘【何意】hà ý [héyì] (văn) Vì sao?: 何意出此言? Vì sao nói ra lời đó? (Ngọc đài tân vịnh);
㉙【何因】hà nhân [héyin] (văn) Vì sao, vì cớ gì?: 今政治和平, 世無兵革, 上下相安, 何因當有大水一日暴至? Nay chính trị hòa bình, đời không có binh cách, trên dưới đều sống yên ổn, vì sao sẽ có trận lụt lớn ập đến trong một ngày? (Hán thư);
㉚【何用…爲】hà dụng... vi [héyòng... wéi] (văn) Cần... làm gì, cần chi..., cần gì...: 且使鬼神無知, 又何用廟爲?Vả lại, nếu quỷ thần không biết, thì lại cần miếu thờ làm gì (cần gì miếu thờ)? (Hán thư);
㉛【何由】hà do [héyóu] (văn) Làm sao, làm thế nào?: 韓信曰:然則何由? Hàn Tín hỏi: Thế thì làm sao? (Sử kí);
㉜【何有】hà hữu [héyôu] (văn) Có khó gì đâu, có ăn thua gì đâu, có quan hệ gì đâu?: 學而不厭 , 誨人不倦, 何有于我哉? Học mãi không chán, dạy người không mỏi mệt, có khó gì với ta đâu? (Luận ngữ: Thuật nhi);
㉝【何緣】hà duyên [héyuán] (văn) Vì sao, do đâu?: 何緣見召? Vì sao gọi tôi đến gặp? (Dụ thế minh ngôn);
㉞【何在】hà tại [hézài] (văn) Ở đâu, tại đâu: 理由何在 Lí do ở đâu; 困難何在 Khó khăn tại đâu;
㉟【何者】hà giả [hézhâ] (văn) a. Người nào, ai (dùng hỏi về người): 聞卿有四友, 何者是? Nghe nói ông có bốn người bạn, là những người nào thế? (Thế thuyết tân ngữ); 何者是道人? Đạo nhân là ai? (Tổ đường tập); 我慾識佛, 何者即是? Ta muốn biết Phật, vậy Phật là ai? (Ngũ đăng hội nguyên); b. Cái gì (dùng để hỏi về vật): 何者爲雙聲?何者爲疊韻 Cái nào là song thanh? Cái nào là điệp vận? (Nam sử); 何者最善? Cái nào là tối thiện? (Bắc sử); c. Cái nào, cái gì, người nào (dùng trong câu hỏi tuyển trạch): 萬機何者爲先? Trong muôn việc chính sự thì cái gì ưu tiên trước hết? (Bắc sử); 朕慾立太子, 何者爲得? Trẫm muốn lập thái tử, (chọn) người nào thì được? (Thái Bình quảng kí); d. Vì sao thế (dùng để tự hỏi tự trả lời, trong câu văn nghị luận): 冠雖敝, 必加于首, 履雖新, 必關于足何者?上下之分也 Mũ tuy rách nhưng phải đội ở đầu, giày tuy mới nhưng phải xỏ ở chân. Vì sao thế? Vì chỗ phân biệt giữa trên và dưới (Sử kí); 臣領中書則示天下以私矣。何者?臣于陛下, 後之兄也 Nếu thần nhận chức Trung thư thì trỏ cho thiên hạ biết có sự thiên vị bên trong. Vì sao thế? Vì đối với bệ hạ thì thần là anh của hoàng hậu (anh vợ) (Dữu Lượng: Nhượng Trung thư lịnh biểu);㊱【何…之有】hà... chi hữu [hé... zhiyôu] (văn) Có gì là... đâu?: 以堯繼堯, 夫又何變之有矣? Lấy một người như vua Nghiêu để thay cho vua Nghiêu, thì lại có gì là thay đổi đâu? (Tuân tử); 孔子雲:何陋之有? Khổng Tử nói: Có gì là quê mùa đâu? (Lưu Vũ Tích: Lậu thất minh); 宋何罪之有? Nước Tống có tội gì đâu? (Mặc tử); ㊲[Hé] (Họ) Hà; ㊳(cũ) Như 荷 [hè].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 13
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. xấu xí
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Bệnh tật. ◇ Tả truyện 左傳: "Thổ bạc thủy thiển, kì ác dị cấu" 土薄水淺, 其惡易覯 (Thành Công lục niên 成公六年) Đất cạn nước nông, bệnh tật ở đó dễ gặp phải.
3. (Danh) Vật dơ bẩn, sự dơ bẩn. ◇ Tả truyện 左傳: "Thổ hậu thủy thâm, cư chi bất tật, hữu Phần quái dĩ lưu kì ác" 土厚水深, 居之不疾, 有汾澮以流其惡 (Thành Công lục niên 成公六年) Đất dày nước sâu, ở đó không bệnh tật, có sông Phần trôi đi những cái dơ bẩn.
4. (Danh) Phân, cứt. ◇ Hiếu nghĩa truyện 孝義傳: "Mẫu hoạn bạo lị, Dực vị trúng độc, toại thân thường ác" 母患暴痢, 翼謂中毒, 遂親嘗惡 (Điền Dực truyện 田翼傳) Mẹ mắc bệnh lị gấp dữ, (Điền) Dực cho là trúng độc, bèn tự mình nếm phân.
5. (Tính) Độc, dữ, không tốt. ◎ Như: "ác phụ" 惡婦 người đàn bà xấu xa, không lương thiện.
6. (Tính) Xấu. ◎ Như: "ác tướng" 惡相 tướng xấu, "ác thanh" 惡聲 tiếng xấu.
7. (Tính) Thô xấu. ◇ Luận Ngữ 論語: "Sĩ chí ư đạo, nhi sỉ ác y ác thực giả, vị túc dữ nghị dã" 士志於道, 而恥惡衣惡食者, 未足與議也 (Lí nhân 里仁) Kẻ sĩ chuyên tâm vào đạo, mà còn hổ thẹn vì áo xấu cơm thô, thì chưa đủ để cùng bàn luận được.
8. Một âm là "ố". (Động) Ghét, chán. ◎ Như: "khả ố" 可惡 đáng ghét. ◇ Luận Ngữ 論語: "Ố cư hạ lưu nhi san thượng giả" 惡居下流而訕上者 (Dương Hóa 陽貨) Ghét kẻ ở dưới mà hủy báng người trên.
9. (Động) Xúc phạm, mạo phạm, làm cho nổi giận. ◇ Thủy hử truyện 水滸傳: "Ngã nhân ố liễu Cao Thái Úy sanh sự hãm hại, thụ liễu nhất tràng quan ti, thích phối đáo giá lí" 我因惡了高太尉生事陷害, 受了一場官司, 刺配到這裏 (Đệ thập hồi) Ta vì xúc phạm Cao Thái Úy nên bị kiếm chuyện hãm hại, bị xử án ở ti quan phải thích chữ vào mặt rồi đày tới đây.
10. (Động) Sợ hãi. ◇ Hàn Phi Tử 韓非子: "Sử nhân bất y bất thực, nhi bất cơ bất hàn, hựu bất ố tử, tắc vô sự thượng chi ý" 使人不衣不食, 而不飢不寒, 又不惡死 (Bát thuyết 八說) Làm cho người không có áo, không có cơm ăn, mà không đói không lạnh, cũng không sợ chết.
11. (Động) Hủy báng, gièm pha.
12. (Danh) Xấu hổ. ◎ Như: "tu ố chi tâm" 羞惡之心 lòng hổ thẹn.
13. Một âm là "ô". (Thán) Ồ, ô, ôi. ◎ Như: "ô thị hà ngôn dã" 惡是何言也 ồ, thế là lời nói gì vậy?
14. (Phó) Sao, làm sao, thế nào. ◇ Tả truyện 左傳: "Nhĩ ấu, ô thức quốc?" 爾幼, 惡識國 (Chiêu Công thập lục niên 昭公十六年) Ngươi còn nhỏ, làm sao hiểu việc nước?
15. (Phó) Đâu, ở đâu. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Cư ô tại? nhân thị dã; lộ ô tại? nghĩa thị dã" 居惡在, 仁是也; 路惡在, 義是也 (Vạn Chương thượng 萬章上) Nhà ở tại đâu? là điều nhân vậy; đường đi đâu? là điều nghĩa vậy.
Từ điển Thiều Chửu
② Xấu. Như ác tướng 惡相 tướng xấu, ác thanh 惡聲 tiếng xấu, v.v.
③ Một âm là ố. Ghét. Khả ố 可惡 đáng ghét.
④ Xấu hổ. Như tu ố chi tâm 羞惡之心 chưng lòng hổ thẹn.
⑤ Một âm là ô. Sao thế? Ồ, như ô thị hà ngôn dã 惡是何言也 ồ, thế là lời nói gì vậy?
Từ điển Trần Văn Chánh
② Ác, dữ: 惡霸 Ác bá; 一場惡戰 Một trận ác chiến;
③ Xấu: 惡習 Tật xấu; 惡聲 Tiếng xấu; 惡意 Ý xấu; 惡勢力 Thế lực xấu. Xem 惡 [â], [wù].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 79
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Bệnh tật. ◇ Tả truyện 左傳: "Thổ bạc thủy thiển, kì ác dị cấu" 土薄水淺, 其惡易覯 (Thành Công lục niên 成公六年) Đất cạn nước nông, bệnh tật ở đó dễ gặp phải.
3. (Danh) Vật dơ bẩn, sự dơ bẩn. ◇ Tả truyện 左傳: "Thổ hậu thủy thâm, cư chi bất tật, hữu Phần quái dĩ lưu kì ác" 土厚水深, 居之不疾, 有汾澮以流其惡 (Thành Công lục niên 成公六年) Đất dày nước sâu, ở đó không bệnh tật, có sông Phần trôi đi những cái dơ bẩn.
4. (Danh) Phân, cứt. ◇ Hiếu nghĩa truyện 孝義傳: "Mẫu hoạn bạo lị, Dực vị trúng độc, toại thân thường ác" 母患暴痢, 翼謂中毒, 遂親嘗惡 (Điền Dực truyện 田翼傳) Mẹ mắc bệnh lị gấp dữ, (Điền) Dực cho là trúng độc, bèn tự mình nếm phân.
5. (Tính) Độc, dữ, không tốt. ◎ Như: "ác phụ" 惡婦 người đàn bà xấu xa, không lương thiện.
6. (Tính) Xấu. ◎ Như: "ác tướng" 惡相 tướng xấu, "ác thanh" 惡聲 tiếng xấu.
7. (Tính) Thô xấu. ◇ Luận Ngữ 論語: "Sĩ chí ư đạo, nhi sỉ ác y ác thực giả, vị túc dữ nghị dã" 士志於道, 而恥惡衣惡食者, 未足與議也 (Lí nhân 里仁) Kẻ sĩ chuyên tâm vào đạo, mà còn hổ thẹn vì áo xấu cơm thô, thì chưa đủ để cùng bàn luận được.
8. Một âm là "ố". (Động) Ghét, chán. ◎ Như: "khả ố" 可惡 đáng ghét. ◇ Luận Ngữ 論語: "Ố cư hạ lưu nhi san thượng giả" 惡居下流而訕上者 (Dương Hóa 陽貨) Ghét kẻ ở dưới mà hủy báng người trên.
9. (Động) Xúc phạm, mạo phạm, làm cho nổi giận. ◇ Thủy hử truyện 水滸傳: "Ngã nhân ố liễu Cao Thái Úy sanh sự hãm hại, thụ liễu nhất tràng quan ti, thích phối đáo giá lí" 我因惡了高太尉生事陷害, 受了一場官司, 刺配到這裏 (Đệ thập hồi) Ta vì xúc phạm Cao Thái Úy nên bị kiếm chuyện hãm hại, bị xử án ở ti quan phải thích chữ vào mặt rồi đày tới đây.
10. (Động) Sợ hãi. ◇ Hàn Phi Tử 韓非子: "Sử nhân bất y bất thực, nhi bất cơ bất hàn, hựu bất ố tử, tắc vô sự thượng chi ý" 使人不衣不食, 而不飢不寒, 又不惡死 (Bát thuyết 八說) Làm cho người không có áo, không có cơm ăn, mà không đói không lạnh, cũng không sợ chết.
11. (Động) Hủy báng, gièm pha.
12. (Danh) Xấu hổ. ◎ Như: "tu ố chi tâm" 羞惡之心 lòng hổ thẹn.
13. Một âm là "ô". (Thán) Ồ, ô, ôi. ◎ Như: "ô thị hà ngôn dã" 惡是何言也 ồ, thế là lời nói gì vậy?
14. (Phó) Sao, làm sao, thế nào. ◇ Tả truyện 左傳: "Nhĩ ấu, ô thức quốc?" 爾幼, 惡識國 (Chiêu Công thập lục niên 昭公十六年) Ngươi còn nhỏ, làm sao hiểu việc nước?
15. (Phó) Đâu, ở đâu. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Cư ô tại? nhân thị dã; lộ ô tại? nghĩa thị dã" 居惡在, 仁是也; 路惡在, 義是也 (Vạn Chương thượng 萬章上) Nhà ở tại đâu? là điều nhân vậy; đường đi đâu? là điều nghĩa vậy.
Từ điển Thiều Chửu
② Xấu. Như ác tướng 惡相 tướng xấu, ác thanh 惡聲 tiếng xấu, v.v.
③ Một âm là ố. Ghét. Khả ố 可惡 đáng ghét.
④ Xấu hổ. Như tu ố chi tâm 羞惡之心 chưng lòng hổ thẹn.
⑤ Một âm là ô. Sao thế? Ồ, như ô thị hà ngôn dã 惡是何言也 ồ, thế là lời nói gì vậy?
Từ điển Trần Văn Chánh
② Từ đâu, ở chỗ nào? (thường dùng 惡乎): 且王攻楚,將惡出兵? Vả lại nếu nhà vua đánh Sở thì định xuất binh từ đâu? (Sử kí); 學惡乎始,惡乎終? Sự học bắt đầu từ chỗ nào, chấm dứt chỗ nào? (Tuân tử);
③ Làm sao? (đại từ biểu thị sự phản vấn): 爾幼,惡識國? Ngươi còn nhỏ, làm sao hiểu được việc nước? (Tả truyện); 子不能治子之身,惡能治國政? Ông không lo được cho thân ông, làm sao lo được việc nước? (Mặc tử);
④ Ô, ồ! (thán từ): 惡,言是何言也! Ồ, ấy là nói thế nào! (Mạnh tử).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 2
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. xấu hổ
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Bệnh tật. ◇ Tả truyện 左傳: "Thổ bạc thủy thiển, kì ác dị cấu" 土薄水淺, 其惡易覯 (Thành Công lục niên 成公六年) Đất cạn nước nông, bệnh tật ở đó dễ gặp phải.
3. (Danh) Vật dơ bẩn, sự dơ bẩn. ◇ Tả truyện 左傳: "Thổ hậu thủy thâm, cư chi bất tật, hữu Phần quái dĩ lưu kì ác" 土厚水深, 居之不疾, 有汾澮以流其惡 (Thành Công lục niên 成公六年) Đất dày nước sâu, ở đó không bệnh tật, có sông Phần trôi đi những cái dơ bẩn.
4. (Danh) Phân, cứt. ◇ Hiếu nghĩa truyện 孝義傳: "Mẫu hoạn bạo lị, Dực vị trúng độc, toại thân thường ác" 母患暴痢, 翼謂中毒, 遂親嘗惡 (Điền Dực truyện 田翼傳) Mẹ mắc bệnh lị gấp dữ, (Điền) Dực cho là trúng độc, bèn tự mình nếm phân.
5. (Tính) Độc, dữ, không tốt. ◎ Như: "ác phụ" 惡婦 người đàn bà xấu xa, không lương thiện.
6. (Tính) Xấu. ◎ Như: "ác tướng" 惡相 tướng xấu, "ác thanh" 惡聲 tiếng xấu.
7. (Tính) Thô xấu. ◇ Luận Ngữ 論語: "Sĩ chí ư đạo, nhi sỉ ác y ác thực giả, vị túc dữ nghị dã" 士志於道, 而恥惡衣惡食者, 未足與議也 (Lí nhân 里仁) Kẻ sĩ chuyên tâm vào đạo, mà còn hổ thẹn vì áo xấu cơm thô, thì chưa đủ để cùng bàn luận được.
8. Một âm là "ố". (Động) Ghét, chán. ◎ Như: "khả ố" 可惡 đáng ghét. ◇ Luận Ngữ 論語: "Ố cư hạ lưu nhi san thượng giả" 惡居下流而訕上者 (Dương Hóa 陽貨) Ghét kẻ ở dưới mà hủy báng người trên.
9. (Động) Xúc phạm, mạo phạm, làm cho nổi giận. ◇ Thủy hử truyện 水滸傳: "Ngã nhân ố liễu Cao Thái Úy sanh sự hãm hại, thụ liễu nhất tràng quan ti, thích phối đáo giá lí" 我因惡了高太尉生事陷害, 受了一場官司, 刺配到這裏 (Đệ thập hồi) Ta vì xúc phạm Cao Thái Úy nên bị kiếm chuyện hãm hại, bị xử án ở ti quan phải thích chữ vào mặt rồi đày tới đây.
10. (Động) Sợ hãi. ◇ Hàn Phi Tử 韓非子: "Sử nhân bất y bất thực, nhi bất cơ bất hàn, hựu bất ố tử, tắc vô sự thượng chi ý" 使人不衣不食, 而不飢不寒, 又不惡死 (Bát thuyết 八說) Làm cho người không có áo, không có cơm ăn, mà không đói không lạnh, cũng không sợ chết.
11. (Động) Hủy báng, gièm pha.
12. (Danh) Xấu hổ. ◎ Như: "tu ố chi tâm" 羞惡之心 lòng hổ thẹn.
13. Một âm là "ô". (Thán) Ồ, ô, ôi. ◎ Như: "ô thị hà ngôn dã" 惡是何言也 ồ, thế là lời nói gì vậy?
14. (Phó) Sao, làm sao, thế nào. ◇ Tả truyện 左傳: "Nhĩ ấu, ô thức quốc?" 爾幼, 惡識國 (Chiêu Công thập lục niên 昭公十六年) Ngươi còn nhỏ, làm sao hiểu việc nước?
15. (Phó) Đâu, ở đâu. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Cư ô tại? nhân thị dã; lộ ô tại? nghĩa thị dã" 居惡在, 仁是也; 路惡在, 義是也 (Vạn Chương thượng 萬章上) Nhà ở tại đâu? là điều nhân vậy; đường đi đâu? là điều nghĩa vậy.
Từ điển Thiều Chửu
② Xấu. Như ác tướng 惡相 tướng xấu, ác thanh 惡聲 tiếng xấu, v.v.
③ Một âm là ố. Ghét. Khả ố 可惡 đáng ghét.
④ Xấu hổ. Như tu ố chi tâm 羞惡之心 chưng lòng hổ thẹn.
⑤ Một âm là ô. Sao thế? Ồ, như ô thị hà ngôn dã 惡是何言也 ồ, thế là lời nói gì vậy?
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 4
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Xong. ◎ Như: "liễu sự" 了事 xong việc.
3. (Trợ) Sau động từ, cuối câu, chỉ sự kết thúc. ◎ Như: "đáo liễu" 到了 đến rồi. ◇ Tô Thức 蘇軾: "Diêu tưởng Công Cẩn đương niên, Tiểu Kiều sơ giá liễu, Hùng tư anh phát" 遙想公瑾當年, 小喬初嫁了, 雄姿英發 (Niệm nô kiều 念奴嬌) Nhớ Công Cẩn thời đó, Tiểu Kiều vừa mới cưới xong, Anh hùng tư cách phát.
4. (Trợ) Đặt ở giữa câu hoặc cuối câu, biểu thị khuyên nhủ. ◎ Như: "tẩu liễu" 走了 đi thôi, "biệt khấp liễu" 別哭了 đừng khóc nữa.
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
② Tiếng đệm đặt ở cuối câu hoặc giữa câu (chỗ ngắt câu) để chỉ sự thay đổi hoặc biểu thị xảy ra tình hình mới: 下雨了 Mưa rồi; 天快黑了,今天去不成了 Trời sắp tối rồi, hôm nay không đi được nữa; 水位比昨天低了一尺 Mực nước đã thấp xuống một mét so với hôm qua; 你早來一 天就看着他了 Nếu anh đến sớm một ngày thì gặp được anh ấy rồi; 我現在明白他的意思了Bây giờ tôi hiểu ý anh ấy rồi; 好了,不要老說這些事了 Thôi, đừng nhắc mãi chuyện ấy nữa;
③ Đặt sau danh từ hoặc số từ để nhấn mạnh tình huống đã xảy ra: 中秋了,天還這麼熱 Trung thu rồi, mà trời vẫn còn nóng đến thế; 七十多歲了 Đã hơn bảy mươi tuổi rồi;
④ Đặt giữa động từ đơn âm kép, biểu thị thời gian ngắn tạm của động tác: 老張點了點頭,表示同意 Ông Trương gật gật đầu, tỏ vẻ đồng ý. Xem 了 [liăo], 瞭 [liào].
Từ điển Trần Văn Chánh
② Có thể, có lẽ: 做得了 Có thể làm được; 來不了 Có lẽ không đến được;
③ (văn) Chẳng, không chút, hoàn toàn (không): 了不相涉 Không can gì hết; 了無懼色 Chẳng chút sợ sệt. 【了不】liễu bất [liăobu] (văn) Không chút, hoàn toàn không (như 全然不, 一點也不): 後文相卒,叔隆了不恤其子弟,時論賤薄之 Sau Văn Tương chết, chú là Long không đoái nghĩ chút gì đến con em của Tương, dư luận đương thời rất xem thường ông ta (Ngụy thư). Xem 了 (2), nghĩa ③; 【了無】liễu vô [liăowú] (văn) Hoàn toàn không, không chút (như 毫無,全無,一點兒也不): 了無恐色 Không có vẻ sợ sệt chút nào (Thế thuyết tân ngữ); 今乃不然,反昂然自得,了無愧畏 Nay thì không thế, trái lại vẫn ngang nhiên tự đắc, không chút thẹn thò sợ sệt (Âu Dương Tu);
④ (văn) Cuối cùng, rốt cuộc, chung quy: 雖慾自近,了復何益? Dù muốn tự gần, rốt cuộc có ích gì đâu? (Cựu Đường thư: Diêu Nam Trọng truyện);
⑤ (văn) Thông minh, sáng dạ: 夫人小而聰了,大未必奇 Người ta lúc còn nhỏ thông minh, lớn lên chưa chắc là kẻ có tài đặc biệt (Hậu Hán thư: Khổng Dung truyện);
⑥ Rõ: 了解 Biết rõ; 明了 Hiểu rõ; 一目了然 Xem qua rõ ngay. Như 瞭 (bộ 目);
⑦ 【了不得】liễu bất đắc [liăobude] a. Quá chừng, ghê quá, vô cùng: 高興得了不得 Vui sướng quá chừng; 多得了不得 Nhiều ghê quá; b. Âëy chết, trời ơi...: 可了不得,他昏過去了 Trời ơi! Nó ngất đi rồi;
⑧ 【了不起】liễu bất khởi [liăobuqê] Ghê gớm lắm, giỏi lắm, tài lắm;
⑨ 【了得】liễu đắc [liăode] Chết mất, hỏng mất... (biểu thị ý kinh ngạc): 哎呀!這還了得 Úi chà, như thế thì hỏng mất! 如果一交跌下去,那還了得 Nếu ngã xuống một cái thì chết mất!;
⑩【了然】liễu nhiên [liăo rán] a. Hiểu, rõ: 一目了然 Xem qua hiểu ngay; 真相如何,我也不大了然 Sự thật ra sao, tôi cũng không rõ lắm; b. (văn) Hoàn toàn (thường dùng trước động từ phủ định 無): 内外乃中間,了然無一礙 Cả trong, ngoài và ở giữa, hoàn toàn không chút vướng vít (Bạch Cư Dị: Tự tại); 道遇水,定伯令鬼渡,聽之了然無水音 Dọc đường gặp sông, Định Bá bảo con quỷ lội qua, hoàn toàn không nghe có tiếng nước (Thái bình quảng kí). Xem 了 [le], 瞭 [liào].
Từ điển Trần Văn Chánh
② Sáng sủa.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 10
phồn & giản thể
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Mắt sáng.
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Phiếm chỉ cầm thú. ◎ Như: "súc sinh" 畜生.
3. (Danh) Gia súc dùng để cúng tế (tức là "sinh súc" 牲畜).
4. (Động) Súc tích, chứa. ◇ Thái Bình Quảng Kí 太平廣記: "Tiểu Nga phụ súc cự sản" 小娥父畜巨產 (Tạ Tiểu Nga truyện 謝小娥傳) Thân phụ Tiểu Nga tích lũy được một sản nghiệp rất lớn.
5. Một âm là "húc". (Động) Nuôi cho ăn. ◇ Tô Thức 蘇軾: "Húc cẩu sở dĩ phòng gian" 畜狗所以防姦 (Thượng thần tông hoàng đế thư 上神宗皇帝書) Nuôi chó là để phòng ngừa kẻ gian.
6. (Động) Dưỡng dục, nuôi nấng. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Thị cố minh quân chế dân chi sản, tất sử ngưỡng túc dĩ sự phụ mẫu, phủ túc dĩ húc thê tử" 是故明君制民之產, 必使仰足以事父母, 俯足以畜妻子 (Lương Huệ Vương thượng 梁惠王上) Cho nên bậc minh quân chế định điền sản cho dân, cốt làm cho họ ở trên đủ phụng dưỡng cha mẹ, dưới đủ nuôi nấng vợ con.
7. (Động) Bồi dưỡng, hun đúc. ◇ Dịch Kinh 易經: "Tượng viết: Quân tử dĩ đa thức tiền ngôn vãng hành, dĩ húc kì đức" 象曰: 君子以多識前言往行, 以畜其德 (Đại Súc 大畜) Tượng viết: Bậc quân tử vì thế ghi sâu lời nói và việc làm của các tiên hiền, để mà hun đúc phẩm đức của mình.
8. (Động) Trị lí. ◇ Thi Kinh 詩經: "Thức ngoa nhĩ tâm, Dĩ húc vạn bang" 式訛爾心, 以畜萬邦 (Tiểu nhã 小雅, Tiết nam san 節南山) Hầu mong cảm hóa lòng ngài, Mà trị lí muôn nước.
9. (Động) Bao dong.
10. (Động) Lưu lại, thu tàng. ◇ Lễ kí 禮記: "Dị lộc nhi nan húc dã" 易祿而難畜也 (Nho hạnh 儒行) Của phi nghĩa khó giữ được lâu dài.
11. (Động) Thuận tòng, thuận phục.
12. (Động) Đối đãi, đối xử, coi như. ◇ Trang Tử 莊子: "Kim Khâu cáo ngã dĩ đại thành chúng dân, thị dục quy ngã dĩ lợi nhi hằng dân súc ngã dã, an khả cửu trường dã!" 今丘告我以大城衆民, 是欲規我以利而恒民畜我也, 安可久長也 (Đạo Chích 盜跖) Nay ngươi (Khổng Khâu) đem thành lớn dân đông đến bảo ta, thế là lấy lợi nhử ta, mà coi ta như hạng tầm thường. Có lâu dài sao được!
13. (Động) Giữ, vực dậy.
14. (Động) Yêu thương. ◇ Thi Kinh 詩經: "Phụ hề sanh ngã, Mẫu hề cúc ngã, Phụ ngã húc ngã, Trưởng ngã dục ngã" 父兮生我, 母兮鞠我. 拊我畜我, 長我育我 (Tiểu nhã 小雅, Lục nga 蓼莪) Cha sinh ra ta, Mẹ nuôi nấng ta, Vỗ về ta thương yêu ta, Làm cho ta lớn khôn và ấp ủ ta.
15. (Danh) Họ "Húc".
16. § Ta thường đọc là "súc" cả.
Từ điển Thiều Chửu
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. nuôi nấng
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Phiếm chỉ cầm thú. ◎ Như: "súc sinh" 畜生.
3. (Danh) Gia súc dùng để cúng tế (tức là "sinh súc" 牲畜).
4. (Động) Súc tích, chứa. ◇ Thái Bình Quảng Kí 太平廣記: "Tiểu Nga phụ súc cự sản" 小娥父畜巨產 (Tạ Tiểu Nga truyện 謝小娥傳) Thân phụ Tiểu Nga tích lũy được một sản nghiệp rất lớn.
5. Một âm là "húc". (Động) Nuôi cho ăn. ◇ Tô Thức 蘇軾: "Húc cẩu sở dĩ phòng gian" 畜狗所以防姦 (Thượng thần tông hoàng đế thư 上神宗皇帝書) Nuôi chó là để phòng ngừa kẻ gian.
6. (Động) Dưỡng dục, nuôi nấng. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Thị cố minh quân chế dân chi sản, tất sử ngưỡng túc dĩ sự phụ mẫu, phủ túc dĩ húc thê tử" 是故明君制民之產, 必使仰足以事父母, 俯足以畜妻子 (Lương Huệ Vương thượng 梁惠王上) Cho nên bậc minh quân chế định điền sản cho dân, cốt làm cho họ ở trên đủ phụng dưỡng cha mẹ, dưới đủ nuôi nấng vợ con.
7. (Động) Bồi dưỡng, hun đúc. ◇ Dịch Kinh 易經: "Tượng viết: Quân tử dĩ đa thức tiền ngôn vãng hành, dĩ húc kì đức" 象曰: 君子以多識前言往行, 以畜其德 (Đại Súc 大畜) Tượng viết: Bậc quân tử vì thế ghi sâu lời nói và việc làm của các tiên hiền, để mà hun đúc phẩm đức của mình.
8. (Động) Trị lí. ◇ Thi Kinh 詩經: "Thức ngoa nhĩ tâm, Dĩ húc vạn bang" 式訛爾心, 以畜萬邦 (Tiểu nhã 小雅, Tiết nam san 節南山) Hầu mong cảm hóa lòng ngài, Mà trị lí muôn nước.
9. (Động) Bao dong.
10. (Động) Lưu lại, thu tàng. ◇ Lễ kí 禮記: "Dị lộc nhi nan húc dã" 易祿而難畜也 (Nho hạnh 儒行) Của phi nghĩa khó giữ được lâu dài.
11. (Động) Thuận tòng, thuận phục.
12. (Động) Đối đãi, đối xử, coi như. ◇ Trang Tử 莊子: "Kim Khâu cáo ngã dĩ đại thành chúng dân, thị dục quy ngã dĩ lợi nhi hằng dân súc ngã dã, an khả cửu trường dã!" 今丘告我以大城衆民, 是欲規我以利而恒民畜我也, 安可久長也 (Đạo Chích 盜跖) Nay ngươi (Khổng Khâu) đem thành lớn dân đông đến bảo ta, thế là lấy lợi nhử ta, mà coi ta như hạng tầm thường. Có lâu dài sao được!
13. (Động) Giữ, vực dậy.
14. (Động) Yêu thương. ◇ Thi Kinh 詩經: "Phụ hề sanh ngã, Mẫu hề cúc ngã, Phụ ngã húc ngã, Trưởng ngã dục ngã" 父兮生我, 母兮鞠我. 拊我畜我, 長我育我 (Tiểu nhã 小雅, Lục nga 蓼莪) Cha sinh ra ta, Mẹ nuôi nấng ta, Vỗ về ta thương yêu ta, Làm cho ta lớn khôn và ấp ủ ta.
15. (Danh) Họ "Húc".
16. § Ta thường đọc là "súc" cả.
Từ điển Thiều Chửu
② Súc tích, chứa. Một âm là húc.
③ Nuôi.
④ Bao dong.
⑤ Lưu lại.
⑥ Thuận.
⑦ Giữ, vực dậy.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Nuôi nấng, nuôi dưỡng: 爾不我畜 Chàng chẳng nuôi ta (Thi Kinh);
③ (văn) Chứa, tích chứa, súc tích, tàng trữ: 故其畜積足恃 Vì vậy sự tích chứa của nó đủ để nhờ (Giả Nghị: Luận tích trữ số);
④ (văn) Dung nạp, bao dung: 獲罪不兩君,天下誰畜之 Đắc tội với cả hai vua thì thiên hạ ai dung nạp cho (Tả truyện);
⑤ (văn) Cất giữ: 禁京城民畜兵器 Cấm dân trong kinh thành cất giữ võ khí (Tống sử);
⑥ (văn) Trị lí: 非畜天下者也,何足貴哉! Không phải là người trị thiên hạ thì có gì đáng tôn trọng! (Sử kí: Lí Tư liệt truyện);
⑦ (văn) Thuận;
⑧ (văn) Vực dậy. Xem 畜 [chù].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 17
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Tính) Trước (theo thứ tự). ◎ Như: "tiền biên" 前編 quyển trước, "tiền tam danh" 前三名 tên ba người đầu.
3. (Tính) Xưa, trước (theo thời gian từ quá khứ đến hiện tại). ◎ Như: "tiền hiền" 前賢 người hiền trước, "tiền bối" 前輩 lớp người đi trước. ◇ Sử Kí 史記: "Thái sử công viết dẫn Giả Nghị "Quá Tần luận" vân: Tiền sự chi bất vong, hậu sự chi sư dã" 太史公曰引賈誼過秦論云: 前事之不忘, 後事之師也 (Tần Thủy Hoàng bổn kỉ 秦始皇本紀) Thái sử công dẫn lời Giả Nghị trong "Quá Tần luận" nói rằng: Việc đời trước không quên, (là) tấm gương cho việc đời sau.
4. (Tính) Trong tương lai. ◎ Như: "tiền trình" 前程 bước đường tương lai, "tiền đồ" 前途 chặng đường sắp đến, sự nghiệp trong tương lai
5. (Động) Tiến lên. ◎ Như: "phấn vãng trực tiền" 奮往直前 gắng gỏi bước lên trước.
Từ điển Thiều Chửu
② Cái trước, như tiền biên 前編 quyển trước.
③ Sớm trước, như tiền hiền 前賢 người hiền trước. Kẻ làm nên trước mình gọi là tiền bối 前輩.
④ Tiến lên, như phấn vãng trực tiền 蕡往直前 gắng gỏi bước lên trước.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Xưa, trước: 從前 Trước kia, ngày xưa;
③... kia: 前天 Hôm kia;
④ Tiến lên: 勇往直前 Dũng mãnh tiến lên;
⑤ Trước, cách đây (đặt sau cụm từ chỉ thời gian): 五年前 5 năm (về) trước, cách đây 5 năm, trước đây 5 năm.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 69
phồn & giản thể
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. Thân (ngôi thứ 9 hàng Chi)
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Duỗi. § Thông "thân" 伸. ◇ Diêm thiết luận 鹽鐵論: "Nãi an đắc cổ khẩu thiệt, thân nhan mi, dự tiền luận nghị thị phi quốc gia chi sự dã" 乃安得鼓口舌, 申顏眉, 預前論議是非國家之事也 (Lợi nghị 利議) Mà còn được khua miệng lưỡi, duỗi mặt mày, tham dự vào việc quốc gia luận bàn phải trái.
3. (Danh) Chi "Thân", một chi trong mười hai địa chi.
4. (Danh) Giờ "Thân", từ ba giờ đến năm giờ chiều.
5. (Danh) Tên nước, chư hầu đời Chu, nay thuộc phía bắc tỉnh Hà Nam, Trung Quốc.
6. (Danh) Họ "Thân".
7. (Phó) Lại. ◎ Như: "thân thuyết" 申說 nói lại lần nữa.
Từ điển Thiều Chửu
② Lại, như thân thuyết 申說 nói lại.
③ Ðến, như phụng thân phỉ kính 奉申菲敬 kính dâng lễ mọn.
④ Duỗi, cùng nghĩa với chữ thân 伸.
⑤ Hàng đầu các văn thư nhà quan gọi là thân.
⑥ Bạc kém phân phải chịu tiền pha thêm cho đúng số bạc gọi là thân thủy 申水.
⑦ Tên đất.
⑧ Bầy tỏ, như thân lí 申理 người bị oan ức bày tỏ lí do để kêu oan.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Giờ Thân (3 đến 5 giờ chiều);
③ Trình bày, nói rõ ra: 重申 Nhắc lại một lần nữa, nhấn mạnh; 申明理由 Trình bày rõ lí do;
④ (văn) Duỗi ra (dùng như 伸, bộ 亻);
⑤ (văn) Lại lần nữa: 申告 Nói lại cho biết lần nữa; 申說 Nói lại lần nữa;
⑥ (văn) Từ dùng của cấp dưới khi nói với cấp trên (thời xưa): 申報 Báo cáo;
⑦ (văn) Khuyên răn, khuyên bảo: 即三令五申之 Liền ra lệnh và khuyên răn họ nhiều lần (Sử kí: Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện);
⑧ (văn) Xác định rõ, rõ ràng: 罪無申證 Tội không có chứng cứ rõ ràng (Hậu Hán thư: Đặng Chất liệt truyện);
⑨ [Shen] Nước Thân (một nước chư hầu đời Chu, nay thuộc phía bắc tỉnh Hà Nam, Trung Quốc);
⑩ [Shen] Thành phố Thượng Hải (gọi tắt);
⑪ [Shen] (Họ) Thân.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 5
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. lần
Từ điển trích dẫn
2. (Tính) Lớn, mạnh (nói về âm thanh). ◎ Như: "trọng độc" 重讀 đọc lớn tiếng, "trọng âm" 重音 âm nặng, âm trầm.
3. (Tính) Giá trị cao, quan yếu. ◎ Như: "trọng giá" 重價 giá cao, "trọng quyền" 重權 quyền hành cao.
4. (Tính) Trang trọng, thận trọng. ◎ Như: "trọng nhân" 重人 người cẩn thận.
5. (Tính) Khẩn yếu. ◎ Như: "nghiêm trọng" 嚴重.
6. (Tính) Tôn quý. ◎ Như: "trọng khách" 重客 quý khách, "trọng hóa" 重貨 vàng bạc của cải quý giá.
7. (Tính) Nồng, đậm, nhiều, hậu, dày. ◎ Như: "trọng sắc" 重色 nhan sắc rất đẹp, "trọng băng" 重冰 băng đá dày, "trọng ý" 重意 tình ý thâm hậu, "trọng bích" 重碧 xanh lục đậm.
8. (Tính) Nghiêm túc, nghiêm khắc. ◎ Như: "trọng pháp" 重法 hình phạt nghiêm khắc, "trọng tích" 重辟 tử hình.
9. (Tính) Nặng nề. ◎ Như: "sát nhân trọng tù" 殺人重囚 tù có tội nặng giết người.
10. (Tính) Nặng nhọc, trì trệ, chậm chạp. ◎ Như: "trọng khí" 重氣 hít thở nặng nhọc, khó khăn, "trọng trệ" 重滯 ngưng trệ, bế tắc.
11. (Danh) Trọng lượng.
12. (Danh) Quyền lực, quyền thế. ◇ Hàn Phi Tử 韓非子: "Nhiên tắc nhân chủ vô uy, nhi trọng tại tả hữu hĩ" 然則人主无威, 而重在左右矣 (Ngoại trữ thuyết tả hạ 外儲說左下) Nhưng mà bậc chủ không có oai nghi, thì quyền thế ở trong tay kẻ tả hữu vậy.
13. (Danh) Xe quân nhu (quân đội thời xưa dùng để chở quần áo, lương thực).
14. (Động) Chuộng, coi trọng. ◎ Như: "trọng nông" 重農 chuộng nghề làm ruộng.
15. (Động) Tăng thêm. ◇ Hán Thư 漢書: "Thị trọng ngô bất đức dã" 是重吾不德也 (Văn Đế kỉ 文帝紀) Thế là làm tăng thêm sự thiếu đức của ta.
16. (Phó) Rất, lắm, quá. ◇ Tố Vấn 素問: "Trọng hàn tắc nhiệt" 重寒則熱 (Âm dương ứng tượng 陰陽應象) Lạnh quá hóa nóng.
17. (Phó) Đặc biệt, đặc cách. ◇ Sử Kí 史記: "Tần Hoàng Đế tích kì thiện kích trúc, trọng xá chi, nãi hoắc kì mục" 秦皇帝惜其善擊筑, 重赦之, 乃矐其目 (Kinh Kha truyện 荊軻傳) Tần Hoàng Đế tiếc tài thổi sáo trúc của ông (Cao Tiệm Li 高漸離), đặc cách cho ân xá, nhưng làm cho mù mắt.
18. Một âm là "trùng". (Phó) Lại, nhiều lần, chồng chất. ◎ Như: "trùng tố" 重做 làm lại, "phúc bất trùng lai" 福不重來 phúc chẳng đến hai lần.
19. (Danh) Lượng từ: tầng, lớp. ◎ Như: "nhất trùng" 一重 một tầng. ◇ Vương An Thạch 王安石: "Chung San chỉ cách sổ trùng san" 鍾山只隔數重山 (Bạc thuyền Qua Châu 泊船瓜洲) Chung San chỉ cách mấy lớp núi.
Từ điển Thiều Chửu
② Tính cái sức chống chọi của vật này với vật kia gọi là trọng lượng 重量, khoa học nghiên cứu về cái lẽ của sức, định sức, động sức giúp gọi là trọng học 重學 hay lực học 力學, v.v.
③ Coi trọng, không dám khinh thường. Như trịnh trọng 鄭重, nghiêm trọng 嚴重, v.v.
④ Tôn trọng. Như quân tử tự trọng 君子自重 người quân tử tôn trọng lấy mình.
⑤ Chuộng. Như trọng nông 重農 chuộng nghề làm ruộng.
⑥ Quá. Thư trọng bệnh 重病 bệnh nặng quá, trọng tội 重罪 tội nặng quá, v.v.
⑦ Một âm là trùng. Gấp, kép. Như trùng tứ 重四 gấp tư.
⑧ Lại. Như trùng tố 重做 làm lại. Phúc bất trùng lai 福不重來 phúc chẳng đến hai lần.
⑨ Trồng vật gì cách nhau một từng gọi là nhất trùng 一重.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Trùng, trùng phức, thừa: 書買重了 Mua trùng sách rồi; 做重了 Làm trùng nhau; 删除複重 Bỏ bớt những chỗ trùng (trùng phức, thừa);
③ Lớp, tầng: 雲山萬重 Núi mây lớp lớp; 九重塔 Tháp chín tầng; 漢軍及諸侯兵圍之數重 Quân Hán và quân các chư hầu bao vây ông ta mấy lớp (Sử kí). Xem 重 [zhòng].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 16
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. coi trọng, kính trọng
3. chuộng
Từ điển trích dẫn
2. (Tính) Lớn, mạnh (nói về âm thanh). ◎ Như: "trọng độc" 重讀 đọc lớn tiếng, "trọng âm" 重音 âm nặng, âm trầm.
3. (Tính) Giá trị cao, quan yếu. ◎ Như: "trọng giá" 重價 giá cao, "trọng quyền" 重權 quyền hành cao.
4. (Tính) Trang trọng, thận trọng. ◎ Như: "trọng nhân" 重人 người cẩn thận.
5. (Tính) Khẩn yếu. ◎ Như: "nghiêm trọng" 嚴重.
6. (Tính) Tôn quý. ◎ Như: "trọng khách" 重客 quý khách, "trọng hóa" 重貨 vàng bạc của cải quý giá.
7. (Tính) Nồng, đậm, nhiều, hậu, dày. ◎ Như: "trọng sắc" 重色 nhan sắc rất đẹp, "trọng băng" 重冰 băng đá dày, "trọng ý" 重意 tình ý thâm hậu, "trọng bích" 重碧 xanh lục đậm.
8. (Tính) Nghiêm túc, nghiêm khắc. ◎ Như: "trọng pháp" 重法 hình phạt nghiêm khắc, "trọng tích" 重辟 tử hình.
9. (Tính) Nặng nề. ◎ Như: "sát nhân trọng tù" 殺人重囚 tù có tội nặng giết người.
10. (Tính) Nặng nhọc, trì trệ, chậm chạp. ◎ Như: "trọng khí" 重氣 hít thở nặng nhọc, khó khăn, "trọng trệ" 重滯 ngưng trệ, bế tắc.
11. (Danh) Trọng lượng.
12. (Danh) Quyền lực, quyền thế. ◇ Hàn Phi Tử 韓非子: "Nhiên tắc nhân chủ vô uy, nhi trọng tại tả hữu hĩ" 然則人主无威, 而重在左右矣 (Ngoại trữ thuyết tả hạ 外儲說左下) Nhưng mà bậc chủ không có oai nghi, thì quyền thế ở trong tay kẻ tả hữu vậy.
13. (Danh) Xe quân nhu (quân đội thời xưa dùng để chở quần áo, lương thực).
14. (Động) Chuộng, coi trọng. ◎ Như: "trọng nông" 重農 chuộng nghề làm ruộng.
15. (Động) Tăng thêm. ◇ Hán Thư 漢書: "Thị trọng ngô bất đức dã" 是重吾不德也 (Văn Đế kỉ 文帝紀) Thế là làm tăng thêm sự thiếu đức của ta.
16. (Phó) Rất, lắm, quá. ◇ Tố Vấn 素問: "Trọng hàn tắc nhiệt" 重寒則熱 (Âm dương ứng tượng 陰陽應象) Lạnh quá hóa nóng.
17. (Phó) Đặc biệt, đặc cách. ◇ Sử Kí 史記: "Tần Hoàng Đế tích kì thiện kích trúc, trọng xá chi, nãi hoắc kì mục" 秦皇帝惜其善擊筑, 重赦之, 乃矐其目 (Kinh Kha truyện 荊軻傳) Tần Hoàng Đế tiếc tài thổi sáo trúc của ông (Cao Tiệm Li 高漸離), đặc cách cho ân xá, nhưng làm cho mù mắt.
18. Một âm là "trùng". (Phó) Lại, nhiều lần, chồng chất. ◎ Như: "trùng tố" 重做 làm lại, "phúc bất trùng lai" 福不重來 phúc chẳng đến hai lần.
19. (Danh) Lượng từ: tầng, lớp. ◎ Như: "nhất trùng" 一重 một tầng. ◇ Vương An Thạch 王安石: "Chung San chỉ cách sổ trùng san" 鍾山只隔數重山 (Bạc thuyền Qua Châu 泊船瓜洲) Chung San chỉ cách mấy lớp núi.
Từ điển Thiều Chửu
② Tính cái sức chống chọi của vật này với vật kia gọi là trọng lượng 重量, khoa học nghiên cứu về cái lẽ của sức, định sức, động sức giúp gọi là trọng học 重學 hay lực học 力學, v.v.
③ Coi trọng, không dám khinh thường. Như trịnh trọng 鄭重, nghiêm trọng 嚴重, v.v.
④ Tôn trọng. Như quân tử tự trọng 君子自重 người quân tử tôn trọng lấy mình.
⑤ Chuộng. Như trọng nông 重農 chuộng nghề làm ruộng.
⑥ Quá. Thư trọng bệnh 重病 bệnh nặng quá, trọng tội 重罪 tội nặng quá, v.v.
⑦ Một âm là trùng. Gấp, kép. Như trùng tứ 重四 gấp tư.
⑧ Lại. Như trùng tố 重做 làm lại. Phúc bất trùng lai 福不重來 phúc chẳng đến hai lần.
⑨ Trồng vật gì cách nhau một từng gọi là nhất trùng 一重.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Thẫm, đậm: 色重 Màu thẫm;
③ Rậm, nhiều: 眉毛重 Lông mày rậm;
④ Đắt, giá cao: 重價收買 Thu mua bằng giá đắt (cao);
⑤ Quan trọng, trọng yếu: 軍事重地 Nơi quân sự trọng yếu;
⑥ Trọng, kính trọng, coi trọng, chuộng: 重男輕女 Trọng nam khinh nữ; 重農 Trọng nông; 人皆重之 Ai nấy đều coi trọng; 尊賢而重士 Tôn người hiền và coi trọng kẻ sĩ (Giả Nghị: Quá Tần luận);
⑦ Thận trọng, trang trọng: 慎重 Trận trọng; 老成持重 Vững vàng thận trọng;
⑧ (văn) Làm nặng thêm, thêm lên: 是重吾之不德也 Thế là làm cho ta thêm thiếu đức (Hán thư);
⑨ (văn) Càng thêm: 農民重苦 Dân làm ruộng càng thêm khổ (Diêm thiết luận);
⑩ (văn) Rất: 有此一者,則重難治也 Nếu có một trong những tình huống này thì rất khó trị hết (bệnh) (Sử kí);
⑪ (văn) Khó: 上重違大臣正議 Nhà vua khó làm trái lời bàn công chính của các đại thần (Hán thư);
⑫ (văn) Xe quân nhu (chở lương thực, võ khí): 楚重至幹邲 Xe quân nhu của Sở đi tới đất Bật (Tả truyện). Xem 重 [chóng].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 68
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. châu Phi
Từ điển trích dẫn
2. (Tính) Không giống, bất đồng. ◇ Tào Phi 曹丕: "Vật thị nhân phi" 物是人非 (Dữ triêu ca 與朝歌) Vật vẫn như cũ (mà) người không giống xưa.
3. (Động) Chê, trách. ◎ Như: "phi thánh vu pháp" 非聖誣法 chê thánh, vu miệt chánh pháp. ◇ Sử Kí 史記: "Kim chư sanh bất sư kim nhi học cổ, dĩ phi đương thế, hoặc loạn kiềm thủ" 今諸生不師今而學古, 以非當世, 惑亂黔首 (Tần Thủy Hoàng bổn kỉ 秦始皇本紀) Nay các Nho sinh không theo thời nay mà học thời xưa, để chê bai thời nay, làm cho dân đen rối loạn.
4. (Động) Không, không có. § Cùng nghĩa với "vô" 無. ◇ Liêu trai chí dị 聊齋志異: "Tử hữu tục cốt, chung phi tiên phẩm" 子有俗骨, 終非仙品 (Phiên Phiên 翩翩) Chàng có cốt tục, chung quy không thành tiên được (không có phẩm chất của bậc tiên).
5. (Phó) Chẳng phải. ◎ Như: "thành phi bất cao dã" 城非不高也 thành chẳng phải là chẳng cao.
6. (Danh) Sự sai trái, sự xấu ác. ◎ Như: "vi phi tác đãi" 為非作歹 tác oai tác quái, làm xằng làm bậy, "minh biện thị phi" 明辨是非 phân biệt phải trái.
7. (Danh) Lầm lỗi. ◎ Như: "văn quá sức phi" 文過飾非 bôi vẽ bề ngoài để che lấp lỗi lầm.
8. (Danh) Phi Châu nói tắt. Nói đủ là "A-phi-lợi-gia châu" 阿非利加洲.
9. Một âm là "phỉ". (Động) Hủy báng, phỉ báng. § Thông "phỉ" 誹.
Từ điển Thiều Chửu
② Lầm lỗi. Như văn quá sức phi 文過飾非. Có lỗi rành rành lại còn kiếm lí bôi xóa che lấp.
③ Chê, hủy báng. Như phi thánh vu pháp 非聖誣法 chê thánh, vu miệt chánh pháp.
④ Chẳng phải, dùng làm tiếng lặp lại. Như thành phi bất cao dã 城非不高也 thành chẳng phải là chẳng cao.
⑤ Châu Phi 非洲, một tiếng gọi tắt châu A-phi-lợi-gia 阿非利加 Africa.
⑥ Không, cùng nghĩa với vô 無.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Không hợp, phi pháp: 非法 Không hợp pháp; 非禮 Không hợp lễ độ;
③ Phản đối, chê trách, hủy báng: 非難 Trách móc; 非笑 Chê cười; 不可厚非 Không thể chê trách quá đáng; 莫不非令尹 Không ai là không chê trách quan lệnh doãn (quan huyện) (Lã thị Xuân thu);
④ Không, không phải, phi: 非會員 Không phải hội viên; 非無產階級的文學 Văn học phi vô sản; 非筆墨所能形容 Không bút mực nào tả hết được.【非常】phi thường [feicháng] a. Bất thường: 非常會議 Hội nghị bất thường; b. Hết sức, rất: 非常努力 Hết sức cố gắng;【非但】phi đãn [feidàn] Không những, không chỉ, chẳng những: 非但我不知道,連他也不知道 Chẳng những tôi không biết, ngay đến anh ấy cũng không biết nữa. Như 非徒;【非得】phi đắc [feidâi] Phải..., thế nào cũng phải...: 幹這活兒非得膽子大(不行) Làm nghề này phải to gan mới được; 【非獨】phi độc [feidú] (văn) Không những, không chỉ (thường dùng với 而且): 非獨無害,而且有益 Không những không có hại, mà còn có ích;【非...而何】phi... nhi hà [fei...érhé] (văn) Chẳng phải... là gì, chỉ có thể là: 國勝君亡,非禍而何? Nước bị nước khác đánh thắng, vua phải chạy sang nước khác, chẳng phải họa là gì? (Tả truyện: Ai công nguyên niên);【非...非...】phi... phi... [fei...fei...] Không phải... cũng không phải, chẳng ra... cũng chẳng ra...: 非驢非馬 Không phải lừa, cũng không phải ngựa; 非親非故 Không phải bà con, cũng chẳng phải bè bạn; 【非...即...】 phi... tức... [fei... jí...] Không phải... thì..., nếu không... thì...: 非打即罵 Không đánh đập thì chửi mắng;【非特】phi đặc [feitè] (văn) Như 非徒;【非徒】phi đồ [feitú] (văn) Không những, không chỉ: 非徒無益,而又害之 Chẳng những vô ích, mà còn có hại nữa (Mạnh tử); 湯,武非徒能用其民也,又能用非己之民 Vua Thang vua Võ không chỉ biết dùng dân của mình, mà còn biết dùng dân không phải của mình nữa (Lã thị Xuân thu);
⑤ Không, không có, nếu không (dùng như 無, bộ 火 và 不, bộ 一): 非下苦功夫不可 Cần phải chịu khó mới được; 雖寳非用 Tuy có quý nhưng không dùng được (Tả Tư: Tam Đô phú tự); 文非山水無奇氣 Văn chương mà không (nếu không) có cảnh núi sông thì không có khí kì lạ (Trần Bích San: Quá Vân Sơn); 不行,我非去不可 Không, tôi không thể không đi;
⑥ [Fei] Châu Phi.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 35
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.