Từ điển trích dẫn

1. Trung đạo, chánh đạo. ◇ Tuân Tử : "Văn lí phồn, tình dụng tỉnh, thị lễ chi long dã. Văn lí tỉnh, tình dụng phồn, thị lễ chi sát dã. Văn lí tình dụng, tương vi nội ngoại biểu lí, tịnh hành nhi tạp, thị lễ chi trung lưu dã" , , . , , . , , , (Lễ luận ).
2. Giữa dòng nước, trong nước. ◇ Sử Kí : "Vũ vương độ hà, trung lưu, bạch ngư dược nhập vương chu trung" , , (Chu bổn kỉ).
3. Trung du, khúc sông ở trong khoảng giữa thượng lưu và hạ lưu. ◇ Tào Tụ Nhân : "Giả sử Phan Dương Cảng kiến trúc hoàn thành liễu, Tương Thủy trung lưu hòa Cám Giang trung lưu tạc thông liễu Đại Vận Hà, Động Đình Hồ thủy trực thông Bà Dương Hồ" 使, , (Vạn lí hành kí , Đại giang đông khứ ).
4. Bình thường, phổ thông. ◇ Lỗ Tấn : "Trung Quốc trung lưu đích gia đình, giáo hài tử đại để chỉ hữu lưỡng chủng pháp" , (Nam khang bắc điệu tập 調, Thượng Hải đích nhi đồng ).
5. Người hạng trung, bình thường, không sang không hèn. ◇ Tô Triệt : "(Thần) tài bất đãi ư trung lưu, hạnh tắc quá ư tiền bối" , (Tạ trừ thượng thư hữu thừa biểu ).
trung, trúng
zhōng ㄓㄨㄥ, zhòng ㄓㄨㄥˋ

trung

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ở giữa
2. ở bên trong

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chỗ giữa. ◎ Như: "trung ương" chỗ giữa (ý nói quan trọng nhất), "cư trung" ở giữa.
2. (Danh) Bên trong. ◎ Như: "thủy trung" trong (dưới) nước, "mộng trung" trong mộng, "tâm trung" trong lòng.
3. (Danh) Trong khoảng, trong vòng (thời kì). ◎ Như: "nhất niên chi trung" trong khoảng một năm.
4. (Danh) Tên gọi tắt của "Trung Quốc" .
5. (Tính) Ở giữa làm môi giới, liên lạc. ◎ Như: "trung nhân" người làm trung gian.
6. (Tính) Vừa, thường, nhỡ (ở trong khoảng giữa cao và thấp, lớn và nhỏ, tốt và xấu). ◎ Như: "trung cấp" bậc trung, "trung hình" cỡ vừa, "trung đẳng" hạng vừa.
7. (Tính) Nửa. ◎ Như: "trung đồ" nửa đường, "trung dạ" nửa đêm.
8. (Phó) Đang. ◎ Như: "tại điều tra trung " 調 đang điều tra.
9. Một âm là "trúng". (Động) Đúng. ◎ Như: "xạ trúng" bắn trúng, "ngôn trúng" nói đúng. ◇ Luận Ngữ : "Hình phạt bất trúng, tắc dân vô sở thố thủ túc" , (Tử Lộ ) Hình phạt không đúng, thì dân không biết đặt tay chân vào đâu (không biết làm thế nào cho phải).
10. (Động) Bị, mắc. ◎ Như: "trúng phong" bị trúng gió, "trúng thử" bị trúng nắng, "trúng độc" ngộ độc.
11. (Động) Được. ◎ Như: "trúng tưởng" được thưởng, "trúng thiêm" được trúng số.
12. (Động) Hợp, hợp cách. ◎ Như: "trúng thức" trúng cách, "bất trúng dụng" không dùng được.
13. (Động) Đậu, thi đỗ. ◎ Như: "khảo trúng" thi đậu.

Từ điển Thiều Chửu

① Giữa, chỉ vào bộ vị trong vật thể, như trung ương chỗ giữa, trung tâm giữa ruột, v.v.
② Trong, như đối với nước ngoài thì gọi nước mình là trung quốc , đối với các tỉnh ngoài thì gọi chỗ kinh đô là trung ương , v.v.
③ Ở khoảng giữa hai bên cũng gọi là trung, như thượng, trung, hạ trên, giữa, dưới. Người đứng giữa giới thiệu cho hai người khác gọi là trung nhân cũng do một nghĩa ấy.
④ Ngay, không vẹo không lệch, không quá không thiếu, cũng gọi là trung, như trung dong đạo phải, trung hành làm phải, trung đạo đạo chân chính không thiên bên nào v.v.
⑤ Nửa, như trung đồ nửa đường, trung dạ nửa đêm, v.v.
⑥ Chỉ chung tất cả các chỗ, như Ngô trung trong đất Ngô, Thục trung trong đất Thục, v.v.
⑦ Một âm là trúng. Tin, như bắn tin gọi là xạ trúng , nói đúng gọi là ngôn trúng , v.v.
⑧ Bị phải, như trúng phong bị phải gió, trúng thử bị phải nắng, v.v.
⑨ Hợp cách, như thi cử lấy đỗ gọi là trúng thức , đồ không dùng được gọi là bất trúng dụng , v.v.
⑩ Ðầy đủ, như chế trúng nhị thiên thạch phép đủ hai nghìn thạch.
⑪ Cùng âm nghĩa như chữ trọng, như em thứ hai gọi là trọng đệ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Giữa: Ở giữa; Đất Lạc Dương giữa trung tâm thiên hạ (Lí Cách Phi);
② Trong, trên, dưới: Trong nhà; Trong hàng ngũ; Trên không; Dưới nước;
③ Trong (thời gian, thời kì, khu vực...): Trong niên hiệu Thái nguyên đời Tấn, có người ở Võ Lăng làm nghề bắt cá (Đào Uyên Minh: Đào hoa nguyên kí);
④ Thanh thiếu niên từ 16 đến 20 tuổi (thời xưa): Lệnh gọi trên phủ đêm qua gởi đến, mộ thêm những thanh niên từ 16 đến 20 tuổi đi lính (Đỗ Phủ: Tân An lại);
⑤ Giữa chừng: Vừa lúc ta bị biếm trích, giữa chừng phải ngưng viết, nên chưa thể viết xong hẳn (Liễu Tôn Nguyên);
⑥ Đồ đựng thẻ đếm thời xưa, mâm thẻ: Người phụ trách cuộc thi bắn tay bưng mâm thẻ (Lễ kí: Đầu hồ);
⑦ Nội tạng (trong cơ thể người): ? Âm dương là đường tuần hoàn của kinh mạch, mỗi tạng trong ngũ tạng đều tự làm chủ chúng, tạng nào là quan trọng hơn cả? (Tố vấn: Âm dương loại luận thiên);
⑧ Vừa, hạng trung (bình): Dáng vẻ không bằng một người trung bình (Sử kí); Người nào dâng thư can gián quả nhân, sẽ được thưởng hạng vừa (Chiến quốc sách);
⑨ Nửa, giữa: ?Nếu nửa đường bỏ về, có khác nào như cắt đứt đồ dệt tơ? (Hậu Hán thư);
⑩ Ngay, không thiên lệch: Không thiên lệch gọi là trung (Trung dung); Đạo chính (không thiên về bên nào).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ở giữa ( trái với xung quanh ) — Ở trong ( trái với ở ngoài ). Bên trong — Mức bình thường. ĐTTT: » Gia tư nghĩ cũng thường thường bậc trung « — Một âm là Trúng.

Từ ghép 105

ám trung 暗中ám trung mô sách 暗中摸索âm trung 暗中bất trung 不中bôi trung vật 杯中物cấm trung 禁中câu trung tích 溝中瘠chánh trung 正中chấp lưỡng dụng trung 執兩用中chấp trung 執中chiết trung 折中chính trung 正中chùy xử nang trung 錐杵囊中chùy xử nang trung 錐處囊中trung 居中do trung 由中dương trung 陽中đán trung 膻中địa trung hải 地中海không trung 空中kỳ trung 其中lê triều đế vương trung hưng công nghiệp thực lục 黎朝帝王中興功業實錄lữ trung tạp thuyết 旅中雜說mộng trung 夢中nan trung chi nan 難中之難nga trung 俄中nhãn trung thích 眼中刺nhân trung 人中nhật trung 日中phòng trung thuật 房中術quang trung 光中quân trung 軍中quân trung từ mệnh tập 軍中詞命集tang trung 桑中tang trung chi lạc 桑中之樂tập trung 集中tòng trung 从中tòng trung 從中trung á 中亚trung á 中亞trung âu 中歐trung bình 中平trung bộ 中部trung cấp 中級trung cấp 中级trung chánh 中正trung châu 中洲trung cổ 中古trung cộng 中共trung du 中游trung dung 中庸trung dược 中药trung dược 中藥trung đình 中庭trung đoạn 中断trung đoạn 中斷trung độ 中度trung đồ 中途trung đông 中東trung đường 中堂trung gian 中間trung gian 中间trung hoa 中华trung hoa 中華trung học 中学trung học 中學trung hưng 中兴trung hưng 中興trung lập 中立trung lộ 中路trung lưu 中流trung mỹ 中美trung nam 中南trung nga 中俄trung ngọ 中午trung nguyên 中元trung nguyên 中原trung nguyên tiết 中元節trung nhật 中日trung niên 中年trung phu 中孚trung quân 中軍trung quốc 中国trung quốc 中國trung quỹ 中饋trung sĩ 中士trung tá 中佐trung tâm 中心trung thu 中秋trung thức 中式trung tiện 中便trung tính 中性trung tuần 中旬trung tử 中子trung tướng 中将trung tướng 中將trung uý 中尉trung ương 中央trung văn 中文trung ý 中意vô hình trung 無形中trung sinh hữu 無中生有ý trung 意中ý trung nhân 意中人yêm trung 淹中

trúng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đúng, trúng, tin
2. mắc phải, bị

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chỗ giữa. ◎ Như: "trung ương" chỗ giữa (ý nói quan trọng nhất), "cư trung" ở giữa.
2. (Danh) Bên trong. ◎ Như: "thủy trung" trong (dưới) nước, "mộng trung" trong mộng, "tâm trung" trong lòng.
3. (Danh) Trong khoảng, trong vòng (thời kì). ◎ Như: "nhất niên chi trung" trong khoảng một năm.
4. (Danh) Tên gọi tắt của "Trung Quốc" .
5. (Tính) Ở giữa làm môi giới, liên lạc. ◎ Như: "trung nhân" người làm trung gian.
6. (Tính) Vừa, thường, nhỡ (ở trong khoảng giữa cao và thấp, lớn và nhỏ, tốt và xấu). ◎ Như: "trung cấp" bậc trung, "trung hình" cỡ vừa, "trung đẳng" hạng vừa.
7. (Tính) Nửa. ◎ Như: "trung đồ" nửa đường, "trung dạ" nửa đêm.
8. (Phó) Đang. ◎ Như: "tại điều tra trung " 調 đang điều tra.
9. Một âm là "trúng". (Động) Đúng. ◎ Như: "xạ trúng" bắn trúng, "ngôn trúng" nói đúng. ◇ Luận Ngữ : "Hình phạt bất trúng, tắc dân vô sở thố thủ túc" , (Tử Lộ ) Hình phạt không đúng, thì dân không biết đặt tay chân vào đâu (không biết làm thế nào cho phải).
10. (Động) Bị, mắc. ◎ Như: "trúng phong" bị trúng gió, "trúng thử" bị trúng nắng, "trúng độc" ngộ độc.
11. (Động) Được. ◎ Như: "trúng tưởng" được thưởng, "trúng thiêm" được trúng số.
12. (Động) Hợp, hợp cách. ◎ Như: "trúng thức" trúng cách, "bất trúng dụng" không dùng được.
13. (Động) Đậu, thi đỗ. ◎ Như: "khảo trúng" thi đậu.

Từ điển Thiều Chửu

① Giữa, chỉ vào bộ vị trong vật thể, như trung ương chỗ giữa, trung tâm giữa ruột, v.v.
② Trong, như đối với nước ngoài thì gọi nước mình là trung quốc , đối với các tỉnh ngoài thì gọi chỗ kinh đô là trung ương , v.v.
③ Ở khoảng giữa hai bên cũng gọi là trung, như thượng, trung, hạ trên, giữa, dưới. Người đứng giữa giới thiệu cho hai người khác gọi là trung nhân cũng do một nghĩa ấy.
④ Ngay, không vẹo không lệch, không quá không thiếu, cũng gọi là trung, như trung dong đạo phải, trung hành làm phải, trung đạo đạo chân chính không thiên bên nào v.v.
⑤ Nửa, như trung đồ nửa đường, trung dạ nửa đêm, v.v.
⑥ Chỉ chung tất cả các chỗ, như Ngô trung trong đất Ngô, Thục trung trong đất Thục, v.v.
⑦ Một âm là trúng. Tin, như bắn tin gọi là xạ trúng , nói đúng gọi là ngôn trúng , v.v.
⑧ Bị phải, như trúng phong bị phải gió, trúng thử bị phải nắng, v.v.
⑨ Hợp cách, như thi cử lấy đỗ gọi là trúng thức , đồ không dùng được gọi là bất trúng dụng , v.v.
⑩ Ðầy đủ, như chế trúng nhị thiên thạch phép đủ hai nghìn thạch.
⑪ Cùng âm nghĩa như chữ trọng, như em thứ hai gọi là trọng đệ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trúng: Bắn trúng; Đánh trúng, bắn trúng; Đánh trúng chỗ hiểm yếu; Trông thấy họ bắn tên, mười phát trúng hết tám, chín (Âu Dương Tu: Mại du ông);
② Đúng: Tôi đoán đúng rồi; Không gì là không trúng (hợp với) âm luật (Trang tử: Dưỡng sinh chủ); Ngầm hợp tâm ý (Liêu trai chí dị: Xúc chức); Cái tròn thì hợp với cái quy (để vẽ hình tròn), cái vuông thì hợp với cái củ (để vẽ hình vuông) (Tuân tử);
③ Bị, mắc phải: Bị trúng đạn; Trúng mưu, trúng kế;
④ Vu khống, làm hại: Mượn cớ (gây ra việc rắc rối) để làm hại Vương Doãn (Hậu Hán thư: Vương Doãn liệt truyện); Hiển giận, định lấy việc quan để hại Thương (Hán thư: Hà Võ truyện);
⑤ Đậu, đỗ: Thi đậu rồi, đỗ rồi. Xem [zhong].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đúng vào. Không trtật ra ngoài — Hợp với. Đúng với — Một âm khác là Trung.

Từ ghép 19

lưu
liú ㄌㄧㄡˊ

lưu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. dòng nước
2. trôi, chảy

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Dòng nước (sông, thác...). ◎ Như: "hà lưu" dòng sông, "chi lưu" sông nhánh.
2. (Danh) Luồng, dòng. ◎ Như: "khí lưu" luồng hơi, "noãn lưu" luồng ấm, "điện lưu" dòng điện, "xa lưu" dòng xe chạy.
3. (Danh) Trường phái, môn phái. § Học thuật xưa chia ra "cửu lưu" chín dòng: (1) nhà Nho, (2) nhà Đạo, (3) nhà Âm Dương, (4) nhà học về pháp, (5) nhà học về danh, (6) nhà Mặc, (7) nhà tung hoành, (8) nhà tạp học, (9) nhà nông.
4. (Danh) Phẩm loại, loài, bực. ◎ Như: "thanh lưu" dòng trong, "trọc lưu" dòng đục, "thượng lưu" dòng trên có học thức đức hạnh, "hạ lưu" dòng dưới ngu si.
5. (Danh) Ngạch trật (quan chức). § Quan phẩm chia ra "lưu nội" dòng ở trong, "lưu ngoại" dòng ở ngoài. Chưa được phẩm cấp gì gọi là "vị nhập lưu" .
6. (Danh) Đời nhà Hán bạc nặng tám lạng gọi là "lưu".
7. (Động) Trôi, chảy. ◎ Như: "thủy lưu thấp" nước chảy chỗ ẩm ướt, "lệ lưu" nước mắt chảy, "hãn lưu mãn diện" 滿 mồ hôi chảy nhễ nhại trên mặt. ◇ Lí Bạch : "Cô phàm viễn ảnh bích không tận, Duy kiến Trường Giang thiên tế lưu" , (Hoàng Hạc Lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng) Bóng cánh buồm lẻ loi xa xa mất hút vào khoảng trời xanh, Chỉ thấy sông Trường Giang chảy đến chân trời.
8. (Động) Di chuyển, chuyển động. ◎ Như: "lưu hành" đưa đi khắp, "lưu động" xê dịch, "lưu chuyển" từ chỗ này sang chỗ khác, "lưu lợi" trôi chảy (văn chương).
9. (Động) Truyền dõi. ◎ Như: "lưu truyền" truyền lại, "lưu phương" để lại tiếng thơm, "lưu độc" để cái độc về sau.
10. (Động) Phóng túng, chơi bời vô độ. ◎ Như: "lưu đãng vong phản" trôi giạt quên trở lại, "lưu liên hoang vong" lưu liên lu bù, chơi bời phóng túng.
11. (Động) Đày đi xa, phóng trục. ◎ Như: "phóng lưu" đày đi phương xa.
12. (Động) Liếc ngang (mắt không nhìn thẳng). ◎ Như: "lưu mục" liếc mắt.
13. (Động) Đưa ra đất ngoài biên thùy, đưa đến vùng man rợ. ◎ Như: "cải thổ quy lưu" đổi quan đến vùng xa hẻo lánh.
14. (Tính) Trôi giạt, qua lại không định. ◎ Như: "lưu vân" mây trôi giạt, "lưu dân" dân sống lang bạc, nay đây mai đó.
15. (Tính) Không có căn cứ. ◎ Như: "lưu ngôn" lời đồn đại.
16. (Tính) Nhanh chóng. ◎ Như: "lưu niên" năm tháng qua mau, "lưu quang" bóng thời gian vun vút.
17. (Tính) Lạc (không cố ý). ◎ Như: "lưu thỉ" tên lạc, "lưu đạn" đạn lạc.

Từ điển Thiều Chửu

① Nước chảy, nước chảy tự nhiên, cho nên cái gì nó tự nhiên đun đi cũng gọi là lưu hành .
② Dòng nước, nước chảy chia ra các ngành gọi là lưu.
③ Dòng, riêng làm một dòng gọi là lưu. Như học thuật chia ra cửu lưu (chín dòng): (1) nhà Nho, (2) nhà Ðạo, (3) nhà Âm Dương, (4) nhà học về pháp, (5) nhà học về danh, (6) nhà Mặc, (7) nhà tung hoành, (8) nhà tạp học, (9) nhà nông.
④ Phân biệt từng loài cũng gọi là lưu, như thanh lưu dòng trong, trọc lưu dòng đục, thượng lưu dòng trên có học thức đức hạnh, hạ lưu dòng dưới ngu si. Quan phẩm cũng chia ra lưu nội dòng ở trong, lưu ngoại dòng ở ngoài. Chưa được phẩm cấp gì gọi là vị nhập lưu .
⑤ Chuyển động, cái gì tròn trặn chuyển vần được không có động tác gọi là lưu, như lưu động , lưu chuyển , lưu lợi , v.v. Trôi giạt, như phiêu lưu , lưu lạc , dân chạy loạn lạc đi nơi khác gọi là lưu dân , giặc cỏ tràn đi các nơi gọi là lưu khấu , ăn mày ở ngoài tới gọi là lưu cái , nhà trò ở ngoài tới gọi là lưu xướng , v.v. đều là noi nghĩa ấy cả.
⑦ Truyền dõi, như lưu truyền , lưu phương để tiếng thơm mãi, lưu độc để cái độc về sau mãi, v.v. Lời nói không có căn cứ vào đâu gọi là lưu ngôn .
⑧ Giạt, như lưu đãng vong phản trôi giạt quên trở lại, lưu liên hoang vong lưu liên lu bù, nói kẻ chơi bời phóng túng không còn nghĩ gì.
⑨ Trôi đi, bị thời thế xoay đi, như nước chảy dốc xuống, cho nên cái phong khí của một đời gọi là lưu phong hay lưu tục .
⑩ Xoay quanh không thôi, như chu lưu , luân lưu , v.v.
⑪ Vận trời làm cũng gọi là lưu, như lưu quang , lưu niên , v.v.
⑫ Tội đày, đày đi phương xa gọi là phóng lưu .
⑬ Ðất ngoài biên thùy, quan phải bổ lên vùng man rợ gọi là lưu quan . Do người thổ trước nối đời làm gọi là thổ tư , đổi phép bổ lưu quan thay thổ tư gọi là cải thổ quy lưu .
⑭ Ðời nhà Hán bạc nặng tám lạng gọi là lưu.
⑮ Phẩm giá người, hạng người.
⑯ Liếc ngang, mắt trông không ngay ngắn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chảy: Chảy nước mắt; 滿 Mồ hôi nhễ nhại;
② Di chuyển, chuyển động: Lưu động; Sao đổi ngôi, sao băng;
Lưu truyền, đồn đại: Lưu danh; Đồn đại;
④ Sa vào: Sa vào hình thức;
⑤ Đày, tội đày: Đi đày;
⑥ Dòng (nước): Dòng sông; Dòng thác;
⑦ Luồng (nước, không khí, điện): Luồng hơi, luồng không khí; Dòng biển lạnh, luồng không khí lạnh; Dòng điện, luồng điện;
⑧ Dòng, phái, nhà: Chín dòng phái (như Nho gia, Đạo gia, Âm dương gia...);
⑨ Trôi dạt: Phiêu lưu; Lưu lạc; Dân lưu lạc;
⑩ (văn) Liếc ngang (không nhìn thẳng);
⑪ (cũ) Bạc nặng tám lạng (đời nhà Hán, Trung Quốc);
⑫ Hạng (người): Nhà văn bậc nhất.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chảy. Nước chảy — Đi từ nơi này tới nơi kia — Trôi nổi — Một ngành, một phái. Hạng người. Td: Thượng lưu ( hạng người ăn trên ngồi chốc trong xã hội ) — Dòng nước, dòng sông. Td: Chi lưu ( sông nhánh ) — Đày đi xa. Một hình phạt cho kẻ phạm tội.

Từ ghép 67

ám lưu 暗流ba lưu 波流biên lưu 邊流bối lưu 輩流bôn lưu 奔流bổn lưu 本流cao sơn lưu thủy 高山流水cấp lưu 急流cấp lưu dũng thoái 急流勇退chi lưu 支流chu lưu 周流chuy lưu 緇流cự lưu 巨流cửu lưu 九流danh lưu 名流điện lưu 电流điện lưu 電流giao lưu 交流hạ lưu 下流lưu 河流hải lưu 海流luân lưu 輪流luân lưu 轮流lưu ba 流波lưu chất 流質lưu chất 流质lưu dân 流民lưu đồ 流徒lưu động 流動lưu hành 流行lưu huyết 流血lưu lạc 流落lưu lệ 流淚lưu lệ 流麗lưu li 流離lưu liên 流連lưu manh 流氓lưu mục 流目lưu ngôn 流言lưu nhân 流人lưu phóng 流放lưu quang 流光lưu sản 流產lưu thông 流通lưu thủy 流水lưu tinh 流星lưu truyền 流传lưu truyền 流傳lưu vong 流亡lưu vực 流域nghịch lưu 逆流ngoại lưu 外流nhất lưu 一流nữ lưu 女流phát lưu 發流phẩm lưu 品流phân lưu 分流phiêu lưu 漂流phó chi lưu thủy 付之流水phong lưu 風流phong lưu 风流tạp lưu 雜流tấn lưu 迅流thượng lưu 上流triều lưu 潮流trung lưu 中流lưu 羽流
khiển, khán
qiǎn ㄑㄧㄢˇ, qiàn ㄑㄧㄢˋ

khiển

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. phái, sai, đưa đi
2. tiêu trừ, giải bỏ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Sai khiến, khiến. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Tức khiển bàng nhân, cấp truy tương hoàn" , (Tín giải phẩm đệ tứ ) Liền sai người hầu cận đuổi gấp theo bắt lại.
2. (Động) Giải tán, phóng thích. ◎ Như: "khiển tán" giải tán, phân phát đi hết. ◇ Hậu Hán Thư : (Quyển nhất, Quang Vũ đế kỉ thượng ) "Triếp Bình khiển tù đồ, trừ Vương Mãng hà chánh" , Triếp Bình phóng thích những người tù tội, hủy bỏ chánh sách hà khắc của Vương Mãng.
3. (Động) Làm cho, khiến cho. ◇ Ông Sâm : "Tha đà mạc khiển thiều quang lão, Nhân sanh duy hữu độc thư hảo" , (Tứ thì độc thư lạc ) Lần lữa chẳng làm cho sắc xuân già, Đời người chỉ có đọc sách là hay thôi.
4. (Động) Đuổi đi, phóng trục, biếm trích. ◇ Hàn Dũ : "Trung San Lưu Mộng Đắc Vũ Tích diệc tại khiển trung" (Liễu Tử Hậu mộ chí minh ) Lưu Mộng Đắc, (húy là) Vũ Tích, người đất Trung Sơn, cũng đương bị biếm trích.
5. (Động) Trừ bỏ, tiêu trừ. ◎ Như: "tiêu khiển" cởi bỏ (phiền muộn). ◇ Thủy hử truyện : "Sử Tiến vô khả tiêu khiển, đề cá giao sàng tọa tại đả mạch tràng liễu âm thụ hạ thừa lương" , (Đệ nhị hồi) Sử Tiến không có gì tiêu khiển, (bèn) lấy chiếc ghế xếp ngồi hóng mát dưới gốc liễu trong sân đập lúa.
6. Một âm là "khán". (Danh) Cái xe chở muông sinh trong đám ma.

Từ điển Thiều Chửu

① Phân phát đi. Như khiển tán phân phát đi hết.
② Sai khiến.
③ Một âm là khán: Cái xe chở muông sinh trong đám ma.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cử (đi), phái (đi), sai khiến, khiển: 調 Điều binh khiển tướng; Đặc nhiệm; Sai ba vạn quân đi giúp Lưu Bị (Tam quốc chí);
② Làm cho khuây, trừ bỏ (nỗi buồn...), tiêu khiển: Giải trí, tiêu khiển; Để làm khuây cái tình li biệt (Nhiệm Phưởng);
③ (văn) Biếm trích (giáng chức quan đày đi xa): Lưu Mộng Đắc tên thật là Vũ Tích ở Trung Sơn cũng đương bị biếm trích (Hàn Dũ: Liễu Tử Hậu mộ chí minh);
④ (văn) Đưa đi;
⑤ (văn) Khiến cho, làm cho (dùng như 使, bộ , bộ ): Gió xuân biết li biệt là khổ, nhưng vẫn không làm cho cành liễu xanh tươi (Lí Bạch: Lao lao đình);
⑥ (văn) Xe chở muông sinh trong đám ma.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sai khiến — Làm cho khuây khỏa. Td: Tiêu khiển. Hát nói của Cao Bá Quát: » Tiêu khiển một vài chung lếu láo « — Đuổi đi. Đày đi xa.

Từ ghép 7

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Sai khiến, khiến. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Tức khiển bàng nhân, cấp truy tương hoàn" , (Tín giải phẩm đệ tứ ) Liền sai người hầu cận đuổi gấp theo bắt lại.
2. (Động) Giải tán, phóng thích. ◎ Như: "khiển tán" giải tán, phân phát đi hết. ◇ Hậu Hán Thư : (Quyển nhất, Quang Vũ đế kỉ thượng ) "Triếp Bình khiển tù đồ, trừ Vương Mãng hà chánh" , Triếp Bình phóng thích những người tù tội, hủy bỏ chánh sách hà khắc của Vương Mãng.
3. (Động) Làm cho, khiến cho. ◇ Ông Sâm : "Tha đà mạc khiển thiều quang lão, Nhân sanh duy hữu độc thư hảo" , (Tứ thì độc thư lạc ) Lần lữa chẳng làm cho sắc xuân già, Đời người chỉ có đọc sách là hay thôi.
4. (Động) Đuổi đi, phóng trục, biếm trích. ◇ Hàn Dũ : "Trung San Lưu Mộng Đắc Vũ Tích diệc tại khiển trung" (Liễu Tử Hậu mộ chí minh ) Lưu Mộng Đắc, (húy là) Vũ Tích, người đất Trung Sơn, cũng đương bị biếm trích.
5. (Động) Trừ bỏ, tiêu trừ. ◎ Như: "tiêu khiển" cởi bỏ (phiền muộn). ◇ Thủy hử truyện : "Sử Tiến vô khả tiêu khiển, đề cá giao sàng tọa tại đả mạch tràng liễu âm thụ hạ thừa lương" , (Đệ nhị hồi) Sử Tiến không có gì tiêu khiển, (bèn) lấy chiếc ghế xếp ngồi hóng mát dưới gốc liễu trong sân đập lúa.
6. Một âm là "khán". (Danh) Cái xe chở muông sinh trong đám ma.

Từ điển Thiều Chửu

① Phân phát đi. Như khiển tán phân phát đi hết.
② Sai khiến.
③ Một âm là khán: Cái xe chở muông sinh trong đám ma.

Từ ghép 1

lân, lấn
lín ㄌㄧㄣˊ, lǐn ㄌㄧㄣˇ, lìn ㄌㄧㄣˋ, líng ㄌㄧㄥˊ

lân

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. lửa ma chơi
2. phốt-pho, P

Từ điển phổ thông

nước chảy ở khe đá

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chất lân tinh (phosphorus, P).
2. (Tính) "Lân lân" trong veo, trong nhìn thấy được. ◇ Lưu Trinh : "Phiếm phiếm đông lưu thủy, Lân lân thủy trung thạch" , (Tặng tòng đệ ) Bồng bềnh dòng nước trôi về đông, (Nhìn thấy) đá trong nước trong veo.
3. Một âm là "lấn". (Tính) Mỏng, mòn. ◇ Sử Kí : "Bất viết kiên hồ, ma nhi bất lấn, bất viết bạch hồ, niết nhi bất truy" , , , (Khổng Tử thế gia ) Nói chi cứng chắc, mà mài không mòn, nói chi trắng tinh, mà nhuộm không đen.

Từ điển Thiều Chửu

① Nước chảy ở khe đá.
② Một âm là lấn. Mỏng, mài mỏng.

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem (bộ ).

Từ điển Trần Văn Chánh

① (hóa) Lân, photpho (Phosphorum, Kí hiệu P);
② (văn) Nước chảy giữa khe đá.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nước chảy giữa các khe đá — Một tên chỉ Phosphore — Một âm là Lận.

lấn

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chất lân tinh (phosphorus, P).
2. (Tính) "Lân lân" trong veo, trong nhìn thấy được. ◇ Lưu Trinh : "Phiếm phiếm đông lưu thủy, Lân lân thủy trung thạch" , (Tặng tòng đệ ) Bồng bềnh dòng nước trôi về đông, (Nhìn thấy) đá trong nước trong veo.
3. Một âm là "lấn". (Tính) Mỏng, mòn. ◇ Sử Kí : "Bất viết kiên hồ, ma nhi bất lấn, bất viết bạch hồ, niết nhi bất truy" , , , (Khổng Tử thế gia ) Nói chi cứng chắc, mà mài không mòn, nói chi trắng tinh, mà nhuộm không đen.

Từ điển Thiều Chửu

① Nước chảy ở khe đá.
② Một âm là lấn. Mỏng, mài mỏng.

Từ điển Trần Văn Chánh

Mỏng, mong manh, mỏng manh.
trú, trụ
zhǔ ㄓㄨˇ, zhù ㄓㄨˋ

trú

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái cột. § Cũng gọi là "trụ tử" . ◇ Sử Kí : "Tần vương phương hoàn trụ tẩu, tốt hoàng cấp, bất tri sở vi" , , (Kinh Kha truyện ) Vua Tần cứ chạy quanh cái cột, cuống quít không biết làm thế nào.
2. (Danh) Vật có hình như cái cột. ◎ Như: "thủy trụ" cột nước, "hoa trụ" cột hoa.
3. (Danh) Trục để căng dây đàn. ◇ Lí Thương Ẩn : "Cẩm sắt vô đoan ngũ thập huyền, Nhất huyền nhất trụ tứ hoa niên" , (Cẩm sắt ) Ðàn gấm không đâu có năm chục dây, Mỗi dây, mỗi trục làm nhớ tới tuổi trẻ.
4. (Động) Chống đỡ. ◇ Vương Sung : "Thả ngao túc khả dĩ trụ thiên, thể tất trường đại, bất dong vu thiên địa, Nữ Oa tuy thánh, hà năng sát chi?" , , , , (Luận hành , Đàm thiên ) Vả lại chân con ngao có thể chống trời, thân mình ắt dài lớn, không chứa trong trời đất được, Nữ Oa dù là thánh, làm sao giết nó được?
5. (Động) Châm biếm, chê bai. § Thông "trụ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cái cột.
② Người mà nhà nước trông cậy nhiều, như trụ thạch người bầy tôi giỏi, nhà nước trông cậy như cây cột đá chống vững cửa nhà vậy.
③ Giữ gìn chống chỏi với cuộc nguy biến gọi là trung lưu chỉ trụ .
④ Cái phím đàn, con ngựa để căng dây đàn. Sự gì làm không được lưu lợi gọi là giao trụ cổ sắt .
⑤ Một âm là trú. Chống chỏi.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Chống chỏi (như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đâm vào — Nắm giữ. Giữ gìn — Một âm khác là Trụ.

trụ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái cột

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái cột. § Cũng gọi là "trụ tử" . ◇ Sử Kí : "Tần vương phương hoàn trụ tẩu, tốt hoàng cấp, bất tri sở vi" , , (Kinh Kha truyện ) Vua Tần cứ chạy quanh cái cột, cuống quít không biết làm thế nào.
2. (Danh) Vật có hình như cái cột. ◎ Như: "thủy trụ" cột nước, "hoa trụ" cột hoa.
3. (Danh) Trục để căng dây đàn. ◇ Lí Thương Ẩn : "Cẩm sắt vô đoan ngũ thập huyền, Nhất huyền nhất trụ tứ hoa niên" , (Cẩm sắt ) Ðàn gấm không đâu có năm chục dây, Mỗi dây, mỗi trục làm nhớ tới tuổi trẻ.
4. (Động) Chống đỡ. ◇ Vương Sung : "Thả ngao túc khả dĩ trụ thiên, thể tất trường đại, bất dong vu thiên địa, Nữ Oa tuy thánh, hà năng sát chi?" , , , , (Luận hành , Đàm thiên ) Vả lại chân con ngao có thể chống trời, thân mình ắt dài lớn, không chứa trong trời đất được, Nữ Oa dù là thánh, làm sao giết nó được?
5. (Động) Châm biếm, chê bai. § Thông "trụ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cái cột.
② Người mà nhà nước trông cậy nhiều, như trụ thạch người bầy tôi giỏi, nhà nước trông cậy như cây cột đá chống vững cửa nhà vậy.
③ Giữ gìn chống chỏi với cuộc nguy biến gọi là trung lưu chỉ trụ .
④ Cái phím đàn, con ngựa để căng dây đàn. Sự gì làm không được lưu lợi gọi là giao trụ cổ sắt .
⑤ Một âm là trú. Chống chỏi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cột, trụ: Cột đá; Cột cái; Cột nước. (Ngb) Nhân vật trụ cột: Người bầy tôi giỏi (trụ cột);
② (toán) Trụ, hình trụ;
③ (văn) Phím đàn: Đàn cẩm không đầu mối có năm mươi dây, một dây một phím nhớ ngày hoa niên (Lí Thương Ẩn: Cẩm sắt);
④ (văn) Đứng thẳng như cây cột;
⑤ (văn) Gãy, đứt (như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái cột. Ta thường nói Cột trụ — Cái trục vặn dây đàn — Dùng như chữ Trụ .

Từ ghép 12

hồ nam

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tỉnh Hồ Nam của Trung Quốc

Từ điển trích dẫn

1. Tên tỉnh của Trung Quốc, thuộc trung du lưu vực sông "Trường Giang" . Vì ở phía nam "Động Đình hồ" nên có tên như thế. Sông "Tương" chảy qua theo hướng nam bắc, nên còn gọi tắt là tỉnh "Tương".
giản, kiển
jiǎn ㄐㄧㄢˇ, qiān ㄑㄧㄢ

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Khập khiễng, tập tễnh, vướng mắc bất tiện. ◇ Lục Du : "Thân luy chi chẩm cửu, Túc kiển hạ đường sơ" , (Bệnh trung tác ) Thân yếu đuối giữ gối đã lâu, Chân khập khiễng xuống nhà ít khi.
2. (Tính) Khốn ách, gian khó, không thuận lợi. ◎ Như: "kiển tắc" bế tắc. ◇ Thủy hử truyện : "Huynh trưởng như thử mệnh kiển" (Đệ thập nhất hồi) Huynh trưởng số mạng thật là vất vả.
3. (Tính) Trì độn, chậm chạp, không linh lợi. ◎ Như: "kiển trệ" trì trệ, "kiển sáp" chậm chạp.
4. (Tính) Ngạo mạn. ◎ Như: "yển kiển" kiêu ngạo, "kiêu kiển" ngạo mạn.
5. (Danh) Ngựa yếu hèn. ◇ Mạnh Hạo Nhiên : "Sách kiển phó tiền trình" (Đường thành quán trung tảo phát ) Quất ngựa hèn tiến lên đường.
6. (Danh) Tên một quẻ Dịch, trên là "Khảm" , dưới là "Cấn" .
7. (Trợ) Dùng làm tiếng phát ngữ. ◇ Khuất Nguyên : "Kiển thùy lưu hề trung châu?" (Cửu ca , Tương Quân ) Đợi chờ ai hề giữa bãi sông?
8. § Còn đọc là "giản".

kiển

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. chân đi tập tễnh
2. láo lếu
3. khốn ách, gian khó

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Khập khiễng, tập tễnh, vướng mắc bất tiện. ◇ Lục Du : "Thân luy chi chẩm cửu, Túc kiển hạ đường sơ" , (Bệnh trung tác ) Thân yếu đuối giữ gối đã lâu, Chân khập khiễng xuống nhà ít khi.
2. (Tính) Khốn ách, gian khó, không thuận lợi. ◎ Như: "kiển tắc" bế tắc. ◇ Thủy hử truyện : "Huynh trưởng như thử mệnh kiển" (Đệ thập nhất hồi) Huynh trưởng số mạng thật là vất vả.
3. (Tính) Trì độn, chậm chạp, không linh lợi. ◎ Như: "kiển trệ" trì trệ, "kiển sáp" chậm chạp.
4. (Tính) Ngạo mạn. ◎ Như: "yển kiển" kiêu ngạo, "kiêu kiển" ngạo mạn.
5. (Danh) Ngựa yếu hèn. ◇ Mạnh Hạo Nhiên : "Sách kiển phó tiền trình" (Đường thành quán trung tảo phát ) Quất ngựa hèn tiến lên đường.
6. (Danh) Tên một quẻ Dịch, trên là "Khảm" , dưới là "Cấn" .
7. (Trợ) Dùng làm tiếng phát ngữ. ◇ Khuất Nguyên : "Kiển thùy lưu hề trung châu?" (Cửu ca , Tương Quân ) Đợi chờ ai hề giữa bãi sông?
8. § Còn đọc là "giản".

Từ điển Thiều Chửu

① Khiễng, chân đi tập tễnh, vì thế nên những nỗi khốn ách chậm chạp đều gọi là kiển. Như kiển tắc vận bĩ, cái gì túng ngặt không gỡ ra được gọi là kiển. Như thơ Mạnh Giao có câu: Sách kiển phó tiền trình quất ngựa hèn tiến lên đường.
② Láo lếu, đối với người kiêu ngạo vô lễ gọi là yển kiển hay kiêu kiển .
③ Dùng làm tiếng phát ngữ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) (Đi) khập khiễng;
② Chậm chạp;
③ Khó khăn, bế tắc, túng ngặt: Bế tắc;
④ Kiêu căng, kiêu ngạo, ngạo mạn: Kiêu căng;
⑤ Ngựa tồi, ngựa hèn: Quất ngựa hèn tiến lên đường (Mạnh Hạo Nhiên: Đường Thành quán trung tảo phát kí Dương sứ quân);
⑥ Nói lắp (như , bộ );
⑦ Trợ từ đầu câu (như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chân khập khiễng — Ngựa không đi được — Tên quẻ trong kinh Dịch, dưới quẻ Cấn, trên quẻ Khảm, tượng trưng cho sự khó khăn — Ngay thẳng, không chịu khuất phục.

Từ ghép 4

hán
hàn ㄏㄢˋ, tān ㄊㄢ

hán

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. đời nhà Hán
2. sông Hán
3. sông Ngân Hà
4. người Trung Quốc nói chung

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sông "Hán".
2. (Danh) Sông Thiên Hà trên trời.
3. (Danh) Nhà "Hán". "Hán Cao Tổ" "Lưu Bang" diệt nhà Tần lên làm vua gọi là nhà "Tiền Hán" (206 trước T.L. 8 sau T.L.) hay "Tây Hán" 西. Khoảng 212 năm sau, vua "Quang Vũ" "Lưu Tú" trung hưng, gọi là nhà "Hậu Hán" (25-220) hay "Đông Hán" .
4. (Danh) Trung Quốc. § Vì nhà "Hán" đem binh tràn khắp đến lấn nước ngoài nên các nước ngoài gọi nước Tàu là nước "Hán".
5. (Danh) Giống "Hán", giống dân làm chủ nước Tàu từ đời vua Hoàng Đế trở đi.
6. (Danh) Người Tàu tự xưng là "Hán".
7. (Danh) Tục gọi đàn ông, con trai là "hán tử" . ◇ Tây du kí 西: "Ngã chuyết hán y thực bất toàn" (Đệ nhất hồi) Tôi là kẻ vụng về, cơm áo không đủ.

Từ điển Thiều Chửu

① Sông Hán.
② Sông Thiên Hà (sông Thiên Hà trên trời).
③ Nhà Hán. Hán Cao Tổ Lưu Bang diệt nhà Tần lên làm vua gọi là nhà Tiền Hán (206 trước T.L.-8 sau T.L.) hay Tây Hán 西, cách nhau chừng 212 năm, vua Quang Vũ Lưu trung hưng gọi là nhà Hậu Hán (25-220) hay Ðông Hán .
④ Nước Tàu. Vì nhà Hán đem binh tràn khắp đến lấn nước ngoài nên các nước ngoài gọi nước Tàu là nước Hán. Ngay người Tàu cũng tự xưng là Hán. Tục gọi con trai là hán tử là do ý đó.
⑤ Giống Hán, giống dân làm chủ nước Tàu từ đời vua Hoàng Ðế trở xuống gọi là giống Hán.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Người đàn ông, ông, hán: Ông cụ già; Người làm ruộng; Đàn ông; Hảo hán, người đàn ông dũng cảm hay cứu giúp người; Người đàn ông anh hùng, anh hùng hảo hán;
② Sông Hán;
③ [Hàn] Đời Hán (Trung Quốc, 206 năm trước công nguyên–năm 220 sau công nguyên);
④ [Hàn] (Dân tộc) Hán.【】Hán tộc [Hàn zú] Dân tộc Hán, Hán tộc;
⑤ [Hàn] Nước Hán, nước Trung Quốc, nước Tàu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên sông, tức Hán Thủy, thuộc tỉnh Thiểm Tây — Giải sao trên trời, tức Ngân hà, cũng gọi là Ngân hán, hoặc Thiên Hán — Tên triều đại cổ Trung Hoa, từ năm 206 tới năm thứ 7 trước TL là đời Tây Hán, cũng gọi là Tiền Hán, từ năm 25 sau TL đến tới năm 220 là đời Đông Hán, còn gọi là Hậu Hán — Tên chủng tộc lớn nhất và văn minh nhất Trung Hoa, tức Hán tộc — Chỉ người đàn ông. Chẳng hạn Hảo hán.

Từ ghép 13

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.