tuy, vị
suī ㄙㄨㄟ

tuy

phồn thể

Từ điển phổ thông

tuy, mặc dù

Từ điển trích dẫn

1. (Liên) Tuy rằng. ◇ Hàn Phi Tử : "Hải thủy tuy đa, hỏa tất bất diệt hĩ" , (Thuyết lâm thượng ).
2. (Liên) Nếu như, dù cho, dẫu có. § Biểu thị giả thiết. ◇ Luận Ngữ : "Tuy viết vị học, ngô tất vị chi học hĩ" , (Học nhi ) Dẫu ai nói rằng (người đó) chưa học, chớ tôi bảo rằng đã có học rồi đó. ◇ Sử Kí : "Binh toại loạn, độn tẩu, Triệu tướng tuy trảm chi, bất năng cấm dã" , , , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Thế là quân (Triệu) rối loạn, chạy trốn, tướng Triệu dù có chém, cũng không cấm cản được.
3. (Phó) Chỉ, chỉ có. § Thông "duy" . ◇ Luận Ngữ : "Thí như bình địa, tuy phúc nhất quỹ, tiến, ngô vãng dã" , , , (Tử Hãn ) Ví như trên đất bằng, chỉ mới đổ một sọt thôi, tiến tới, ta tiếp tục đổ nữa.
4. (Trợ) Dùng ở đầu câu. § Thông "duy" . ◇ Tả truyện : "Tuy tệ ấp chi sự quân, hà dĩ bất miễn?" , ? (Văn công thập thất niên ).
5. (Danh) Tên một giống trùng, như con "tích dịch" một loại thằn lằn có vằn đốm.
6. Một âm là "vị". (Danh) Một giống thú như con lợn, mũi hếch lên, đuôi dài rẽ làm đôi. § Thông "vị" .

Từ điển Thiều Chửu

① Dầu, dù. Dùng làm lời suy xét tưởng tượng. Như tuy nhiên dầu thế, song le, tuy nhiên, v.v.
② Con tuy, một giống thú như con lợn, mũi hếch lên, đuôi dài rẽ làm đôi.
③ Cùng nghĩa với chữ thôi hay duy .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dù, mặc dù, dù rằng, dù có, cho dù (đi nữa), tuy, tuy rằng: Công việc tuy bận, nhưng quyết không nên lơ là học tập; Nếu làm được đạo đó, thì dù ngu ắt cũng sáng ra, dù yếu ắt cũng mạnh lên (Trung dung). 【】 tuy phục [suifù] (văn) Cho dù, mặc dù, dù rằng: Cho dù một ngàn năm mới có một bậc thánh, thì cuối cùng trăm đời về trước vẫn là đồng tộc (Dữu Tử Sơn tập); 【】 tuy nhiên [suirán] Tuy, tuy rằng, tuy vậy, cho dù như thế, dù thế: Lễ nghi của chư hầu ta chưa học, tuy vậy ta đã từng nghe nói (Mạnh tử); 【】tuy thuyết [suishuo] (khn) Tuy nhiên, tuy vậy, thế nhưng; 【】tuy tắc [suizé] Như ;
② Con tuy (loài bò sát giống như con thằn lằn);
③ (văn) Xô, đẩy (dùng như , bộ );
④ (văn) Chỉ (dùng như , bộ ): Ngươi chỉ biết có vui chơi phóng túng (Thi Kinh: Đại nhã, Ức);
⑤ (văn) Há (dùng như , bộ , biểu thị sự phản vấn): ? Há chẳng cho ngươi xe loại chư hầu đi và xe tứ mã? (Thi Kinh).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dù vậy nhưng mà. Tiếng chuyển tiếp từ một ý ở trên xuống, một ý trái ngược ở dưới. Ca dao: » Tuy rằng lấm láp vẫn mầm hoa sen «.

Từ ghép 1

vị

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Liên) Tuy rằng. ◇ Hàn Phi Tử : "Hải thủy tuy đa, hỏa tất bất diệt hĩ" , (Thuyết lâm thượng ).
2. (Liên) Nếu như, dù cho, dẫu có. § Biểu thị giả thiết. ◇ Luận Ngữ : "Tuy viết vị học, ngô tất vị chi học hĩ" , (Học nhi ) Dẫu ai nói rằng (người đó) chưa học, chớ tôi bảo rằng đã có học rồi đó. ◇ Sử Kí : "Binh toại loạn, độn tẩu, Triệu tướng tuy trảm chi, bất năng cấm dã" , , , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Thế là quân (Triệu) rối loạn, chạy trốn, tướng Triệu dù có chém, cũng không cấm cản được.
3. (Phó) Chỉ, chỉ có. § Thông "duy" . ◇ Luận Ngữ : "Thí như bình địa, tuy phúc nhất quỹ, tiến, ngô vãng dã" , , , (Tử Hãn ) Ví như trên đất bằng, chỉ mới đổ một sọt thôi, tiến tới, ta tiếp tục đổ nữa.
4. (Trợ) Dùng ở đầu câu. § Thông "duy" . ◇ Tả truyện : "Tuy tệ ấp chi sự quân, hà dĩ bất miễn?" , ? (Văn công thập thất niên ).
5. (Danh) Tên một giống trùng, như con "tích dịch" một loại thằn lằn có vằn đốm.
6. Một âm là "vị". (Danh) Một giống thú như con lợn, mũi hếch lên, đuôi dài rẽ làm đôi. § Thông "vị" .
bính, tính, tịnh
bàng ㄅㄤˋ, bìng ㄅㄧㄥˋ

bính

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hợp lại, nhập lại, thôn tính, gộp lại: Thôn tính, nuốt trửng; Nhập hai công ti lại thành một; Ngô Cự là người tầm thường, lại ở châu quận xa xôi, không lâu sẽ bị người thôn tính (nuốt trửng) (Tư trị thông giám);
② Đặt kề nhau (dùng như ): Đang trong đêm, người sống và người chết đặt kề gót chân nhau mà nằm (Phương Bao: Ngục trung tạp kí);
③ Cùng hàng, sát nhau, liền nhau: Ngồi liền nhau, ngồi cùng hàng;
④ Song song, đồng thời, đi đôi, cùng một lúc: Song song tiến hành; Cùng đề cùng luận, coi ngang nhau; Nếu khuôn phép đạo đức và hình phạt không đặt ra thì họa và loạn sẽ cùng đến (Tả truyện); Bốn mặt cùng tấn công (Tam quốc chí);
⑤ Cùng, cùng nhau: Trần Thắng theo giúp ông ta, cùng (nhau) giết chết hai viên quan úy (Sử kí);
⑥ Cùng, đều, tất cả đều: Già già trẻ trẻ, đều tự do tự tại, vui vẻ tiêu dao (Đào Uyên Minh: Đào hoa nguyên kí);
⑦ Cùng với (dùng như giới từ ): Lại chiêu tập hơn một ngàn bộ lạc cùng chủng tộc, cùng với binh lính của mình sáng sớm chạy sang đánh úp quân của Đoàn Quýnh (Hậu Hán thư: Đoàn Quýnh liệt truyện);
⑧ Cả đến (dùng như giới từ ): Hơn mười ngày, đánh tới gần một trăm gậy, giữa hai đùi máu mủ ra lênh láng, đến cả dế cũng không đi bắt được nữa (Liêu trai chí dị: Xúc chức);
⑨ Dùng với "" hay "" để nhấn mạnh ý phủ định: Chả có gì khó lắm; Anh ấy chẳng có quên anh đâu; Thập nương thấy bài thơ, chẳng hiểu gì cả, thì định đốt bỏ (Trương Trạc: Du tiên quật); Trên chỗ ngồi hoàn toàn không có hai ông già, cũng không có Côn Luân ở đó (Tục huyền quái lục: Trương Lão); Đến khi tôi đi tới nơi, gặp người thì hỏi, nhưng (hoàn toàn) không ai biết cả (Từ Hà Khách du kí);
⑩ Và, cùng (dùng như liên từ ): Rồi mở cái túi da, lấy ra một cái đầu lâu và (cùng với) tim gan (Đỗ Quang Đình: Cầu nhiệm khách truyện);
⑪ Và, và lại, rồi lại, lại còn (dùng như 〕): Lữ Bố đóng quân ngoài thành Bái, sai người đến mời Lưu Bị, rồi lại mời bọn Kỉ Linh đến cùng ăn uống (Hậu Hán thư: Lữ Bố truyện).

tính

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hợp lại, nhập lại, thôn tính, gộp lại: Thôn tính, nuốt trửng; Nhập hai công ti lại thành một; Ngô Cự là người tầm thường, lại ở châu quận xa xôi, không lâu sẽ bị người thôn tính (nuốt trửng) (Tư trị thông giám);
② Đặt kề nhau (dùng như ): Đang trong đêm, người sống và người chết đặt kề gót chân nhau mà nằm (Phương Bao: Ngục trung tạp kí);
③ Cùng hàng, sát nhau, liền nhau: Ngồi liền nhau, ngồi cùng hàng;
④ Song song, đồng thời, đi đôi, cùng một lúc: Song song tiến hành; Cùng đề cùng luận, coi ngang nhau; Nếu khuôn phép đạo đức và hình phạt không đặt ra thì họa và loạn sẽ cùng đến (Tả truyện); Bốn mặt cùng tấn công (Tam quốc chí);
⑤ Cùng, cùng nhau: Trần Thắng theo giúp ông ta, cùng (nhau) giết chết hai viên quan úy (Sử kí);
⑥ Cùng, đều, tất cả đều: Già già trẻ trẻ, đều tự do tự tại, vui vẻ tiêu dao (Đào Uyên Minh: Đào hoa nguyên kí);
⑦ Cùng với (dùng như giới từ ): Lại chiêu tập hơn một ngàn bộ lạc cùng chủng tộc, cùng với binh lính của mình sáng sớm chạy sang đánh úp quân của Đoàn Quýnh (Hậu Hán thư: Đoàn Quýnh liệt truyện);
⑧ Cả đến (dùng như giới từ ): Hơn mười ngày, đánh tới gần một trăm gậy, giữa hai đùi máu mủ ra lênh láng, đến cả dế cũng không đi bắt được nữa (Liêu trai chí dị: Xúc chức);
⑨ Dùng với "" hay "" để nhấn mạnh ý phủ định: Chả có gì khó lắm; Anh ấy chẳng có quên anh đâu; Thập nương thấy bài thơ, chẳng hiểu gì cả, thì định đốt bỏ (Trương Trạc: Du tiên quật); Trên chỗ ngồi hoàn toàn không có hai ông già, cũng không có Côn Luân ở đó (Tục huyền quái lục: Trương Lão); Đến khi tôi đi tới nơi, gặp người thì hỏi, nhưng (hoàn toàn) không ai biết cả (Từ Hà Khách du kí);
⑩ Và, cùng (dùng như liên từ ): Rồi mở cái túi da, lấy ra một cái đầu lâu và (cùng với) tim gan (Đỗ Quang Đình: Cầu nhiệm khách truyện);
⑪ Và, và lại, rồi lại, lại còn (dùng như 〕): Lữ Bố đóng quân ngoài thành Bái, sai người đến mời Lưu Bị, rồi lại mời bọn Kỉ Linh đến cùng ăn uống (Hậu Hán thư: Lữ Bố truyện).

tịnh

phồn thể

Từ điển phổ thông

bằng nhau, ngang nhau, đều

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Cùng lúc, đồng thời. ◎ Như: "dị thuyết tịnh khởi" các thuyết khác nhau cùng một lúc nổi lên. ◇ Lễ Kí : "Vạn vật tịnh dục nhi bất tương hại, đạo tịnh hành nhi bất tương bội" , (Trung Dung ) Vạn vật cùng lúc phát triển mà không làm hại nhau, đạo đồng thời thi hành mà không trái nhau.
2. (Phó) Dùng trước một từ phủ định (vô, phi, bất, ...), để nhấn mạnh ý phủ định: quyết (không), nhất định (không), thực ra (không). ◎ Như: "sự tình tịnh phi như thử" sự tình thực ra không phải vậy, "nhĩ biệt ngộ hội, ngã tịnh vô ác ý" , anh đừng hiểu lầm, tôi hoàn toàn không có ác ý, "mẫu thân nghiêm giáo, tịnh bất cảm khiết tửu" , mẹ dạy dỗ nghiêm khắc, quyết không dám uống rượu.
3. (Phó) Cùng, đều. ◎ Như: "tịnh lập" đều đứng, "tịnh hành" đều đi. ◇ Lưu Nghĩa Khánh : "Toại ban quân nhi hoàn, nhất quận tịnh hoạch toàn" , (Thế thuyết tân ngữ , Đức hạnh ) Bèn đem quân trở về, cả quận đều được vẹn toàn.
4. (Giới) Ngay cả. § Dùng như "liên" , "đồng" . ◎ Như: "tịnh thử thiển cận đích nguyên lí diệc bất năng minh" ngay cả nguyên lí dễ hiểu ấy mà cũng không rõ.
5. (Liên) Và, và lại, rồi lại, lại còn. ◎ Như: "giá cá án tử, bảo chứng năng hoàn thành, tịnh năng tố đắc tận thiện tận mĩ" , , cái bàn đó, (không những) bảo đảm hoàn thành, mà còn làm cho hoàn toàn tốt đẹp nữa.
6. § Dùng như , .

Từ điển Thiều Chửu

① Gồm, đều, như tịnh lập đều đứng, tịnh hành đều đi, v.v. Có chỗ viết .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hợp lại, nhập lại, thôn tính, gộp lại: Thôn tính, nuốt trửng; Nhập hai công ti lại thành một; Ngô Cự là người tầm thường, lại ở châu quận xa xôi, không lâu sẽ bị người thôn tính (nuốt trửng) (Tư trị thông giám);
② Đặt kề nhau (dùng như ): Đang trong đêm, người sống và người chết đặt kề gót chân nhau mà nằm (Phương Bao: Ngục trung tạp kí);
③ Cùng hàng, sát nhau, liền nhau: Ngồi liền nhau, ngồi cùng hàng;
④ Song song, đồng thời, đi đôi, cùng một lúc: Song song tiến hành; Cùng đề cùng luận, coi ngang nhau; Nếu khuôn phép đạo đức và hình phạt không đặt ra thì họa và loạn sẽ cùng đến (Tả truyện); Bốn mặt cùng tấn công (Tam quốc chí);
⑤ Cùng, cùng nhau: Trần Thắng theo giúp ông ta, cùng (nhau) giết chết hai viên quan úy (Sử kí);
⑥ Cùng, đều, tất cả đều: Già già trẻ trẻ, đều tự do tự tại, vui vẻ tiêu dao (Đào Uyên Minh: Đào hoa nguyên kí);
⑦ Cùng với (dùng như giới từ ): Lại chiêu tập hơn một ngàn bộ lạc cùng chủng tộc, cùng với binh lính của mình sáng sớm chạy sang đánh úp quân của Đoàn Quýnh (Hậu Hán thư: Đoàn Quýnh liệt truyện);
⑧ Cả đến (dùng như giới từ ): Hơn mười ngày, đánh tới gần một trăm gậy, giữa hai đùi máu mủ ra lênh láng, đến cả dế cũng không đi bắt được nữa (Liêu trai chí dị: Xúc chức);
⑨ Dùng với "" hay "" để nhấn mạnh ý phủ định: Chả có gì khó lắm; Anh ấy chẳng có quên anh đâu; Thập nương thấy bài thơ, chẳng hiểu gì cả, thì định đốt bỏ (Trương Trạc: Du tiên quật); Trên chỗ ngồi hoàn toàn không có hai ông già, cũng không có Côn Luân ở đó (Tục huyền quái lục: Trương Lão); Đến khi tôi đi tới nơi, gặp người thì hỏi, nhưng (hoàn toàn) không ai biết cả (Từ Hà Khách du kí);
⑩ Và, cùng (dùng như liên từ ): Rồi mở cái túi da, lấy ra một cái đầu lâu và (cùng với) tim gan (Đỗ Quang Đình: Cầu nhiệm khách truyện);
⑪ Và, và lại, rồi lại, lại còn (dùng như 〕): Lữ Bố đóng quân ngoài thành Bái, sai người đến mời Lưu Bị, rồi lại mời bọn Kỉ Linh đến cùng ăn uống (Hậu Hán thư: Lữ Bố truyện).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cùng nhau — Ngang nhau — Họp làm một, chung nhau.

Từ ghép 11

dư, dữ, dự
yú ㄩˊ, yǔ ㄩˇ, yù ㄩˋ

giản thể

Từ điển phổ thông

1. cho
2. đi lại chơi bời, thân thiện
3. khen ngợi, tán thưởng

Từ điển trích dẫn

1. Tục dùng như chữ .
2. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Vậy ư?, thế ru? (trợ từ cuối câu để biểu thị sự cảm thán hoặc để hỏi, dùng như , bộ ): ! Hiếu, đễ là gốc của nhân ư! (Luận ngữ); ? Có thể không cố gắng ư? (Sử kí); ? Đó có phải là sức mạnh của phương nam không? (Trung dung).

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem (bộ ).

dữ

giản thể

Từ điển phổ thông

1. và, với
2. chơi thân

Từ điển phổ thông

1. cho
2. đi lại chơi bời, thân thiện
3. khen ngợi, tán thưởng

Từ điển trích dẫn

1. Tục dùng như chữ .
2. Giản thể của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Tục dùng như chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Với, cùng với: Khác với mọi người, khác thường; Tôi với ông nói chuyện về việc người (nhân sự) (Quốc ngữ); Người xưa cùng vui với dân (Mạnh tử); Tôi với ông khác nhau (tôi khác với ông) (Mặc tử);
② Cho (để nêu lên đối tượng được thụ hưởng, dùng như [wèi], bộ ): Sau nếu có việc gì, tôi sẽ tính cho ông (Quốc ngữ); Trần Thiệp lúc thiếu thời đã từng đi cày ruộng cho người (Sử kí); 便 Tiện cho mọi người;
③ (văn) Ở, tại: Ngồi ở thượng phong;
④ (văn) Để cho, bị: Bèn bị Câu Tiễn bắt, chết ở Can Toại (Chiến quốc sách);
⑤ (lt) Và: Công nghiệp và nông nghiệp; Phu tử nói về tính và đạo trời thì không được nghe (Luận ngữ);
⑥ (văn) Hay, hay là (biểu thị mối quan hệ chọn lựa, được nêu lên trong hai từ hoặc nhóm từ chứa đựng hai nội dung tương phản nhau): ! Mùa xuân năm thứ ba mươi, nước Tấn xâm lấn nước Trịnh, để quan sát xem có thể đánh được nước Trịnh hay không (Tả truyện); Chẳng biết có công đức hay không (Thế thuyết tân ngữ). 【】 dữ phủ [yưfôu] Hay không: Thiết tưởng có chính xác hay không, phải chờ thực tiễn kiểm nghiệm;
⑦ (văn) Nếu: ? Nếu Nhan Hồi mà chấp chính thì Tử Lộ và Tử Cống còn thi thố tài năng vào đâu được? (Hàn Thi ngoại truyện). 【...】 dữ... bất như [yư... bùrú] (văn) Nếu... chẳng bằng: 使 使 Nếu để cho Xúc này mang tiếng hâm mộ thế lực, (thì) không bằng để vua được tiếng là quý chuộng kẻ sĩ (Chiến quốc sách); Nếu ta được một ngàn cỗ chiến xa, chẳng bằng nghe được một câu nói của người đi đường Chúc Quá (Lã thị Xuân thu); 【】 dữ... bất nhược [yư... bùruò] (văn) Nếu... chẳng bằng, thà... còn hơn (dùng như ): Nếu tôi nhờ ông mà được sống thì thà bị bắt mà chết còn hơn (Tân tự); 【】 dữ... ninh [yư... nìng] (văn) Nếu... thì thà... còn hơn: Nếu làm vợ người, thì thà làm thiếp (nàng hầu, vợ lẽ) cho phu tử còn hơn (Trang tử); Nếu người giết ta thì ta tự giết mình còn hơn (Sử kí); 【】dữ... khởi nhược [yư... qê ruò] (văn) Nếu... sao bằng. Như ; 【】dữ kì [yư qí] (lt) Thà... (kết hợp với : … nếu... chẳng bằng, thà... còn hơn): Thà đi tàu còn hơn đi xe; Nếu lấy được một trăm dặm ở nước Yên thì chẳng bằng lấy được mười dặm ở Tống (Chiến quốc sách);【】dữ kì... bất như [yưqí... bùrú] Nếu... chẳng bằng (không bằng). Xem ; 【】 dữ kì... bất nhược [yưqí... bùruò] Nếu... chẳng bằng (không bằng), thà... còn hơn (dùng như ): Trong việc tế lễ, nếu lòng kính không đủ mà lễ có thừa, (thì) chẳng bằng lễ không đủ mà lòng kính có thừa (Lễ kí); 【】dữ kì... ninh [yưqí... nìng] Nếu... thì thà... còn hơn, thà... còn hơn: Về lễ, nếu xa xí thì thà tiết kiệm còn hơn (thà tiết kiệm còn hơn xa xí) (Luận ngữ); Nếu hại dân thì thà ta chịu chết một mình còn hơn (Tả truyện); 【】dữ kì... ninh kì [yưqí... nìngqí] Như ;【】dữ kì ... khởi như [yưqí... qêrú] Nếu... sao bằng (há bằng): ? Nếu đóng nó lại để cất đi thì sao bằng che mình nó lại? (Án tử Xuân thu); 【】dữ kì... khởi nhược [yưqí... qêruò] Nếu... sao bằng (há bằng) (dùng như ): ? Vả lại nếu nhà ngươi theo những kẻ sĩ lánh người thì sao bằng theo kẻ lánh đời (Luận ngữ);
⑧ (văn) Để (nối kết trạng ngữ với vị ngữ): Cho nên người quân tử chọn người để kết giao, người làm ruộng chọn ruộng mà cày (Thuyết uyển: Tạp ngôn);
⑨ (văn) Đều, hoàn toàn: Các bậc quân tử trong thiên hạ đều cho họ là những kẻ không tốt (Mặc tử);
⑩ Cho, giao cho, trao cho, tán thành, đối phó: Trời đã cho mà không nhận thì sẽ bị tội (Việt sử lược); 退 Tán thành ông ta tiến lên, không tán thành ông ta lùi bước (Luận ngữ: Thuật nhi); Đó gọi là một đối phó với một, người gan dạ dũng cảm tiến tới được vậy (Tam quốc chí);
⑪ (văn) Chờ đợi: Thời gian trôi đi mất, năm chẳng chờ đợi ta (Luận ngữ);
⑫ (văn) Viện trợ, giúp đỡ: Chẳng bằng giúp cho Ngụy để làm cho Ngụy mạnh lên (Chiến quốc sách);
⑬ Đi lại, giao hảo, kết giao, hữu hảo: Đi lại (thân với nhau);
⑭ (văn) Kẻ đồng minh: Hiệp ước liên minh đã định rồi thì dù đã thấy rõ những mặt lợi hại, cũng không thể lừa bịp kẻ đồng minh của họ (Tuân tử).

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem (bộ ).

Từ ghép 2

dự

giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Tục dùng như chữ .
2. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

Tham dự, dự vào: Thầy giáo tham dự trò chơi của các học sinh; ! Cao cả thay, có thiên hạ mà không dự vào! (Luận ngữ).

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem (bộ ).
dư, dữ, dự
yú ㄩˊ, yǔ ㄩˇ, yù ㄩˋ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cho
2. đi lại chơi bời, thân thiện
3. khen ngợi, tán thưởng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Phe đảng, bè lũ. ◇ Hán Thư : "Quần thần liên dữ thành bằng" (Vũ Ngũ Tử truyện ) Các bề tôi hợp phe lập bọn với nhau.
2. (Động) Tán thành, đồng ý. ◇ Luận Ngữ : "Phu tử vị nhiên thán viết: Ngô dữ Điểm dã" : (Tiên tiến ) Phu tử bùi ngùi than rằng: Ta cũng nghĩ như anh Điểm vậy.
3. (Động) Giúp đỡ. ◇ Đạo Đức Kinh : "Thiên đạo vô thân, thường dữ thiện nhân" , (Chương 79) Trời không thiên vị, thường giúp người lành.
4. (Động) Cấp cho. ◎ Như: "phó dữ" giao cho, "thí dữ" giúp cho. ◇ Mạnh Tử : "Khả dĩ dữ, khả dĩ vô dữ" , (Li Lâu hạ ) Có thể cho, có thể không cho.
5. (Động) Gần gũi, thân cận, tiếp cận. ◇ Lễ Kí : "Chư hầu dĩ lễ tương dữ" (Lễ vận ) Chư hầu lấy lễ mà thân cận với nhau.
6. (Động) Theo gót, nương theo. ◇ Quốc ngữ : "Hoàn Công tri thiên hạ chư hầu đa dữ kỉ dã" (Tề ngữ ) Hoàn Công biết chư hầu trong thiên hạ phần lớn cùng theo phe mình.
7. (Động) Kết giao, giao hảo. ◎ Như: "tương dữ" cùng kết thân, "dữ quốc" nước đồng minh. ◇ Sử Kí : "Điền Giả vi dữ quốc chi vương" (Hạng Vũ bổn kỉ ) Điền Giả là vua nước cùng kết giao.
8. (Động) Ứng phó, đối phó. ◇ Sử Kí : "Bàng Noãn dị dữ nhĩ" (Yên Triệu Công thế gia ) Bàng Noãn thì dễ đối phó.
9. (Động) Chờ, đợi. ◇ Luận Ngữ : "Nhật nguyệt thệ hĩ, tuế bất ngã dữ" , (Dương Hóa ) Ngày tháng trôi qua, năm tháng chẳng chờ ta.
10. (Động) Sánh với, so với. ◇ Hán Thư : "Đại Vương tự liệu dũng hãn nhân cường, thục dữ Hạng Vương?" , (Hàn Tín truyện ) Đại Vương tự liệu xem, dũng mãnh, nhân từ, cương cường, ai sánh được với Hạng Vương?
11. (Động) Đề cử, tuyển chọn. § Thông . ◎ Như: "tuyển hiền dữ năng" chọn người tài giỏi cử người có khả năng.
12. (Liên) Và, với, cùng. ◎ Như: "ngã dữ nhĩ" tôi và anh, "san dữ thủy" núi với sông.
13. (Liên) Nếu như, ví thử. ◇ Luận Ngữ : "Lễ, dữ kì xa dã, ninh kiệm" , , (Bát dật ) Nếu lễ mà xa xỉ, thà tằn tiện còn hơn.
14. (Liên) Hay, hay là. ◇ Thế thuyết tân ngữ : "Bất tri hữu công đức dữ vô dã" ( Đức hạnh) Không biết có công đức hay không (có công đức).
15. (Giới) Hướng về, đối với, cho. ◇ Sử Kí : "Trần Thiệp thiểu thì, thường dữ nhân dong canh" (Trần Thiệp thế gia ) Trần Thiệp lúc thiếu thời đã từng đi cày ruộng thuê cho người.
16. (Giới) Bị. ◇ Chiến quốc sách : "(Phù Sai) toại dữ Câu Tiễn cầm, tử ư Can Toại" (), (Tần sách ngũ) (Phù Sai) bị Câu Tiễn bắt giữ, chết ở Can Toại.
17. (Phó) Đều. § Thông "cử" . ◇ Mặc Tử : "Thiên hạ chi quân tử, dữ vị chi bất tường giả" , (Thiên chí trung ) Bậc quân tử trong thiên hạ đều cho họ là những người không tốt.
18. Một âm là "dự". (Động) Tham gia, dự phần. ◎ Như: "tham dự" , "dự hội" .
19. (Động) Can thiệp. ◇ Phạm Thành Đại : "Tác thi tích xuân liêu phục nhĩ, Xuân diệc hà năng dự nhân sự?" , (Thứ vận thì tự ) Làm thơ thương tiếc xuân như thế, Xuân sao lại can dự vào việc con người?
20. Một âm là "dư". (Trợ) Biểu thị cảm thán: vậy vay! § Thông "dư" . ◇ Luận Ngữ : "Hiếu đễ dã giả, kì vi nhân chi bổn dư" , (Học nhi ) Hiếu đễ thật là cái gốc của đức nhân vậy.
21. (Trợ) Dùng làm lời nói còn ngờ: vậy rư? thế ru? § Thông "dư" . ◇ Khuất Nguyên : "Ngư phụ kiến nhi vấn chi viết: Tử phi Tam Lư đại phu dư?" : (Sở từ , Ngư phủ ) Lão chài trông thấy hỏi rằng: Ông không phải là quan đại phu Tam Lư đó ư?

Từ điển Thiều Chửu

① Kịp, cùng. Như phú dữ quý giàu cùng sang.
② Ðều. Như khả dữ ngôn thiện khá đều nói việc thiện.
③ Chơi thân. Như tương dữ cùng chơi, dữ quốc nước đồng minh, đảng dữ cùng đảng, v.v.
④ Hứa cho, giúp cho. Như bất vi thời luận sở dữ không được dư luận người đời bằng lòng.
⑤ Cấp cho. Như phó dữ giao cho, thí dữ giúp cho, v.v.
⑥ Dữ kì ví thử, dùng làm ngữ từ. Như lễ, dữ kì xa dã, ninh kiệm (Luận ngữ ) ví thử lễ mà xa xỉ, thà tằn tiện còn hơn.
⑦ Dong dữ nhàn nhã.
⑧ Một âm là dự. Tham dự vào. Như dự văn kì sự dự nghe việc đó, nói trong khi xảy ra sự việc ấy, mình cũng nghe thấy, cũng dự vào đấy.
⑨ Lại một âm là rư. Dùng làm ngữ từ, nghĩa là vậy vay! Lại dùng làm lời nói còn ngờ, nghĩa là vậy rư? thế ru? Nay thông dụng chữ dư .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Vậy ư?, thế ru? (trợ từ cuối câu để biểu thị sự cảm thán hoặc để hỏi, dùng như , bộ ): ! Hiếu, đễ là gốc của nhân ư! (Luận ngữ); ? Có thể không cố gắng ư? (Sử kí); ? Đó có phải là sức mạnh của phương nam không? (Trung dung).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trợ từ cuối câu hỏi. Như chữ Dư — Các âm khác là Dữ, Dự. Xem các âm này.

Từ ghép 1

dữ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. và, với
2. chơi thân

Từ điển phổ thông

1. cho
2. đi lại chơi bời, thân thiện
3. khen ngợi, tán thưởng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Phe đảng, bè lũ. ◇ Hán Thư : "Quần thần liên dữ thành bằng" (Vũ Ngũ Tử truyện ) Các bề tôi hợp phe lập bọn với nhau.
2. (Động) Tán thành, đồng ý. ◇ Luận Ngữ : "Phu tử vị nhiên thán viết: Ngô dữ Điểm dã" : (Tiên tiến ) Phu tử bùi ngùi than rằng: Ta cũng nghĩ như anh Điểm vậy.
3. (Động) Giúp đỡ. ◇ Đạo Đức Kinh : "Thiên đạo vô thân, thường dữ thiện nhân" , (Chương 79) Trời không thiên vị, thường giúp người lành.
4. (Động) Cấp cho. ◎ Như: "phó dữ" giao cho, "thí dữ" giúp cho. ◇ Mạnh Tử : "Khả dĩ dữ, khả dĩ vô dữ" , (Li Lâu hạ ) Có thể cho, có thể không cho.
5. (Động) Gần gũi, thân cận, tiếp cận. ◇ Lễ Kí : "Chư hầu dĩ lễ tương dữ" (Lễ vận ) Chư hầu lấy lễ mà thân cận với nhau.
6. (Động) Theo gót, nương theo. ◇ Quốc ngữ : "Hoàn Công tri thiên hạ chư hầu đa dữ kỉ dã" (Tề ngữ ) Hoàn Công biết chư hầu trong thiên hạ phần lớn cùng theo phe mình.
7. (Động) Kết giao, giao hảo. ◎ Như: "tương dữ" cùng kết thân, "dữ quốc" nước đồng minh. ◇ Sử Kí : "Điền Giả vi dữ quốc chi vương" (Hạng Vũ bổn kỉ ) Điền Giả là vua nước cùng kết giao.
8. (Động) Ứng phó, đối phó. ◇ Sử Kí : "Bàng Noãn dị dữ nhĩ" (Yên Triệu Công thế gia ) Bàng Noãn thì dễ đối phó.
9. (Động) Chờ, đợi. ◇ Luận Ngữ : "Nhật nguyệt thệ hĩ, tuế bất ngã dữ" , (Dương Hóa ) Ngày tháng trôi qua, năm tháng chẳng chờ ta.
10. (Động) Sánh với, so với. ◇ Hán Thư : "Đại Vương tự liệu dũng hãn nhân cường, thục dữ Hạng Vương?" , (Hàn Tín truyện ) Đại Vương tự liệu xem, dũng mãnh, nhân từ, cương cường, ai sánh được với Hạng Vương?
11. (Động) Đề cử, tuyển chọn. § Thông . ◎ Như: "tuyển hiền dữ năng" chọn người tài giỏi cử người có khả năng.
12. (Liên) Và, với, cùng. ◎ Như: "ngã dữ nhĩ" tôi và anh, "san dữ thủy" núi với sông.
13. (Liên) Nếu như, ví thử. ◇ Luận Ngữ : "Lễ, dữ kì xa dã, ninh kiệm" , , (Bát dật ) Nếu lễ mà xa xỉ, thà tằn tiện còn hơn.
14. (Liên) Hay, hay là. ◇ Thế thuyết tân ngữ : "Bất tri hữu công đức dữ vô dã" ( Đức hạnh) Không biết có công đức hay không (có công đức).
15. (Giới) Hướng về, đối với, cho. ◇ Sử Kí : "Trần Thiệp thiểu thì, thường dữ nhân dong canh" (Trần Thiệp thế gia ) Trần Thiệp lúc thiếu thời đã từng đi cày ruộng thuê cho người.
16. (Giới) Bị. ◇ Chiến quốc sách : "(Phù Sai) toại dữ Câu Tiễn cầm, tử ư Can Toại" (), (Tần sách ngũ) (Phù Sai) bị Câu Tiễn bắt giữ, chết ở Can Toại.
17. (Phó) Đều. § Thông "cử" . ◇ Mặc Tử : "Thiên hạ chi quân tử, dữ vị chi bất tường giả" , (Thiên chí trung ) Bậc quân tử trong thiên hạ đều cho họ là những người không tốt.
18. Một âm là "dự". (Động) Tham gia, dự phần. ◎ Như: "tham dự" , "dự hội" .
19. (Động) Can thiệp. ◇ Phạm Thành Đại : "Tác thi tích xuân liêu phục nhĩ, Xuân diệc hà năng dự nhân sự?" , (Thứ vận thì tự ) Làm thơ thương tiếc xuân như thế, Xuân sao lại can dự vào việc con người?
20. Một âm là "dư". (Trợ) Biểu thị cảm thán: vậy vay! § Thông "dư" . ◇ Luận Ngữ : "Hiếu đễ dã giả, kì vi nhân chi bổn dư" , (Học nhi ) Hiếu đễ thật là cái gốc của đức nhân vậy.
21. (Trợ) Dùng làm lời nói còn ngờ: vậy rư? thế ru? § Thông "dư" . ◇ Khuất Nguyên : "Ngư phụ kiến nhi vấn chi viết: Tử phi Tam Lư đại phu dư?" : (Sở từ , Ngư phủ ) Lão chài trông thấy hỏi rằng: Ông không phải là quan đại phu Tam Lư đó ư?

Từ điển Thiều Chửu

① Kịp, cùng. Như phú dữ quý giàu cùng sang.
② Ðều. Như khả dữ ngôn thiện khá đều nói việc thiện.
③ Chơi thân. Như tương dữ cùng chơi, dữ quốc nước đồng minh, đảng dữ cùng đảng, v.v.
④ Hứa cho, giúp cho. Như bất vi thời luận sở dữ không được dư luận người đời bằng lòng.
⑤ Cấp cho. Như phó dữ giao cho, thí dữ giúp cho, v.v.
⑥ Dữ kì ví thử, dùng làm ngữ từ. Như lễ, dữ kì xa dã, ninh kiệm (Luận ngữ ) ví thử lễ mà xa xỉ, thà tằn tiện còn hơn.
⑦ Dong dữ nhàn nhã.
⑧ Một âm là dự. Tham dự vào. Như dự văn kì sự dự nghe việc đó, nói trong khi xảy ra sự việc ấy, mình cũng nghe thấy, cũng dự vào đấy.
⑨ Lại một âm là rư. Dùng làm ngữ từ, nghĩa là vậy vay! Lại dùng làm lời nói còn ngờ, nghĩa là vậy rư? thế ru? Nay thông dụng chữ dư .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Với, cùng với: Khác với mọi người, khác thường; Tôi với ông nói chuyện về việc người (nhân sự) (Quốc ngữ); Người xưa cùng vui với dân (Mạnh tử); Tôi với ông khác nhau (tôi khác với ông) (Mặc tử);
② Cho (để nêu lên đối tượng được thụ hưởng, dùng như [wèi], bộ ): Sau nếu có việc gì, tôi sẽ tính cho ông (Quốc ngữ); Trần Thiệp lúc thiếu thời đã từng đi cày ruộng cho người (Sử kí); 便 Tiện cho mọi người;
③ (văn) Ở, tại: Ngồi ở thượng phong;
④ (văn) Để cho, bị: Bèn bị Câu Tiễn bắt, chết ở Can Toại (Chiến quốc sách);
⑤ (lt) Và: Công nghiệp và nông nghiệp; Phu tử nói về tính và đạo trời thì không được nghe (Luận ngữ);
⑥ (văn) Hay, hay là (biểu thị mối quan hệ chọn lựa, được nêu lên trong hai từ hoặc nhóm từ chứa đựng hai nội dung tương phản nhau): ! Mùa xuân năm thứ ba mươi, nước Tấn xâm lấn nước Trịnh, để quan sát xem có thể đánh được nước Trịnh hay không (Tả truyện); Chẳng biết có công đức hay không (Thế thuyết tân ngữ). 【】 dữ phủ [yưfôu] Hay không: Thiết tưởng có chính xác hay không, phải chờ thực tiễn kiểm nghiệm;
⑦ (văn) Nếu: ? Nếu Nhan Hồi mà chấp chính thì Tử Lộ và Tử Cống còn thi thố tài năng vào đâu được? (Hàn Thi ngoại truyện). 【...】 dữ... bất như [yư... bùrú] (văn) Nếu... chẳng bằng: 使 使 Nếu để cho Xúc này mang tiếng hâm mộ thế lực, (thì) không bằng để vua được tiếng là quý chuộng kẻ sĩ (Chiến quốc sách); Nếu ta được một ngàn cỗ chiến xa, chẳng bằng nghe được một câu nói của người đi đường Chúc Quá (Lã thị Xuân thu); 【】 dữ... bất nhược [yư... bùruò] (văn) Nếu... chẳng bằng, thà... còn hơn (dùng như ): Nếu tôi nhờ ông mà được sống thì thà bị bắt mà chết còn hơn (Tân tự); 【】 dữ... ninh [yư... nìng] (văn) Nếu... thì thà... còn hơn: Nếu làm vợ người, thì thà làm thiếp (nàng hầu, vợ lẽ) cho phu tử còn hơn (Trang tử); Nếu người giết ta thì ta tự giết mình còn hơn (Sử kí); 【】dữ... khởi nhược [yư... qê ruò] (văn) Nếu... sao bằng. Như ; 【】dữ kì [yư qí] (lt) Thà... (kết hợp với : … nếu... chẳng bằng, thà... còn hơn): Thà đi tàu còn hơn đi xe; Nếu lấy được một trăm dặm ở nước Yên thì chẳng bằng lấy được mười dặm ở Tống (Chiến quốc sách);【】dữ kì... bất như [yưqí... bùrú] Nếu... chẳng bằng (không bằng). Xem ; 【】 dữ kì... bất nhược [yưqí... bùruò] Nếu... chẳng bằng (không bằng), thà... còn hơn (dùng như ): Trong việc tế lễ, nếu lòng kính không đủ mà lễ có thừa, (thì) chẳng bằng lễ không đủ mà lòng kính có thừa (Lễ kí); 【】dữ kì... ninh [yưqí... nìng] Nếu... thì thà... còn hơn, thà... còn hơn: Về lễ, nếu xa xí thì thà tiết kiệm còn hơn (thà tiết kiệm còn hơn xa xí) (Luận ngữ); Nếu hại dân thì thà ta chịu chết một mình còn hơn (Tả truyện); 【】dữ kì... ninh kì [yưqí... nìngqí] Như ;【】dữ kì ... khởi như [yưqí... qêrú] Nếu... sao bằng (há bằng): ? Nếu đóng nó lại để cất đi thì sao bằng che mình nó lại? (Án tử Xuân thu); 【】dữ kì... khởi nhược [yưqí... qêruò] Nếu... sao bằng (há bằng) (dùng như ): ? Vả lại nếu nhà ngươi theo những kẻ sĩ lánh người thì sao bằng theo kẻ lánh đời (Luận ngữ);
⑧ (văn) Để (nối kết trạng ngữ với vị ngữ): Cho nên người quân tử chọn người để kết giao, người làm ruộng chọn ruộng mà cày (Thuyết uyển: Tạp ngôn);
⑨ (văn) Đều, hoàn toàn: Các bậc quân tử trong thiên hạ đều cho họ là những kẻ không tốt (Mặc tử);
⑩ Cho, giao cho, trao cho, tán thành, đối phó: Trời đã cho mà không nhận thì sẽ bị tội (Việt sử lược); 退 Tán thành ông ta tiến lên, không tán thành ông ta lùi bước (Luận ngữ: Thuật nhi); Đó gọi là một đối phó với một, người gan dạ dũng cảm tiến tới được vậy (Tam quốc chí);
⑪ (văn) Chờ đợi: Thời gian trôi đi mất, năm chẳng chờ đợi ta (Luận ngữ);
⑫ (văn) Viện trợ, giúp đỡ: Chẳng bằng giúp cho Ngụy để làm cho Ngụy mạnh lên (Chiến quốc sách);
⑬ Đi lại, giao hảo, kết giao, hữu hảo: Đi lại (thân với nhau);
⑭ (văn) Kẻ đồng minh: Hiệp ước liên minh đã định rồi thì dù đã thấy rõ những mặt lợi hại, cũng không thể lừa bịp kẻ đồng minh của họ (Tuân tử).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Liên kết với nhau. Chẳng hạn Đẳng dữ ( phe nhóm liên kết ) — Tới. Đến. Chẳng hạn Dữ kim ( tới nay ) — Và. Với — Cho. Cấp cho — Bằng lòng. Hứa cho — Giúp đỡ — Các âm khác là Dư, Dự. Xem các âm này.

Từ ghép 10

dự

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Phe đảng, bè lũ. ◇ Hán Thư : "Quần thần liên dữ thành bằng" (Vũ Ngũ Tử truyện ) Các bề tôi hợp phe lập bọn với nhau.
2. (Động) Tán thành, đồng ý. ◇ Luận Ngữ : "Phu tử vị nhiên thán viết: Ngô dữ Điểm dã" : (Tiên tiến ) Phu tử bùi ngùi than rằng: Ta cũng nghĩ như anh Điểm vậy.
3. (Động) Giúp đỡ. ◇ Đạo Đức Kinh : "Thiên đạo vô thân, thường dữ thiện nhân" , (Chương 79) Trời không thiên vị, thường giúp người lành.
4. (Động) Cấp cho. ◎ Như: "phó dữ" giao cho, "thí dữ" giúp cho. ◇ Mạnh Tử : "Khả dĩ dữ, khả dĩ vô dữ" , (Li Lâu hạ ) Có thể cho, có thể không cho.
5. (Động) Gần gũi, thân cận, tiếp cận. ◇ Lễ Kí : "Chư hầu dĩ lễ tương dữ" (Lễ vận ) Chư hầu lấy lễ mà thân cận với nhau.
6. (Động) Theo gót, nương theo. ◇ Quốc ngữ : "Hoàn Công tri thiên hạ chư hầu đa dữ kỉ dã" (Tề ngữ ) Hoàn Công biết chư hầu trong thiên hạ phần lớn cùng theo phe mình.
7. (Động) Kết giao, giao hảo. ◎ Như: "tương dữ" cùng kết thân, "dữ quốc" nước đồng minh. ◇ Sử Kí : "Điền Giả vi dữ quốc chi vương" (Hạng Vũ bổn kỉ ) Điền Giả là vua nước cùng kết giao.
8. (Động) Ứng phó, đối phó. ◇ Sử Kí : "Bàng Noãn dị dữ nhĩ" (Yên Triệu Công thế gia ) Bàng Noãn thì dễ đối phó.
9. (Động) Chờ, đợi. ◇ Luận Ngữ : "Nhật nguyệt thệ hĩ, tuế bất ngã dữ" , (Dương Hóa ) Ngày tháng trôi qua, năm tháng chẳng chờ ta.
10. (Động) Sánh với, so với. ◇ Hán Thư : "Đại Vương tự liệu dũng hãn nhân cường, thục dữ Hạng Vương?" , (Hàn Tín truyện ) Đại Vương tự liệu xem, dũng mãnh, nhân từ, cương cường, ai sánh được với Hạng Vương?
11. (Động) Đề cử, tuyển chọn. § Thông . ◎ Như: "tuyển hiền dữ năng" chọn người tài giỏi cử người có khả năng.
12. (Liên) Và, với, cùng. ◎ Như: "ngã dữ nhĩ" tôi và anh, "san dữ thủy" núi với sông.
13. (Liên) Nếu như, ví thử. ◇ Luận Ngữ : "Lễ, dữ kì xa dã, ninh kiệm" , , (Bát dật ) Nếu lễ mà xa xỉ, thà tằn tiện còn hơn.
14. (Liên) Hay, hay là. ◇ Thế thuyết tân ngữ : "Bất tri hữu công đức dữ vô dã" ( Đức hạnh) Không biết có công đức hay không (có công đức).
15. (Giới) Hướng về, đối với, cho. ◇ Sử Kí : "Trần Thiệp thiểu thì, thường dữ nhân dong canh" (Trần Thiệp thế gia ) Trần Thiệp lúc thiếu thời đã từng đi cày ruộng thuê cho người.
16. (Giới) Bị. ◇ Chiến quốc sách : "(Phù Sai) toại dữ Câu Tiễn cầm, tử ư Can Toại" (), (Tần sách ngũ) (Phù Sai) bị Câu Tiễn bắt giữ, chết ở Can Toại.
17. (Phó) Đều. § Thông "cử" . ◇ Mặc Tử : "Thiên hạ chi quân tử, dữ vị chi bất tường giả" , (Thiên chí trung ) Bậc quân tử trong thiên hạ đều cho họ là những người không tốt.
18. Một âm là "dự". (Động) Tham gia, dự phần. ◎ Như: "tham dự" , "dự hội" .
19. (Động) Can thiệp. ◇ Phạm Thành Đại : "Tác thi tích xuân liêu phục nhĩ, Xuân diệc hà năng dự nhân sự?" , (Thứ vận thì tự ) Làm thơ thương tiếc xuân như thế, Xuân sao lại can dự vào việc con người?
20. Một âm là "dư". (Trợ) Biểu thị cảm thán: vậy vay! § Thông "dư" . ◇ Luận Ngữ : "Hiếu đễ dã giả, kì vi nhân chi bổn dư" , (Học nhi ) Hiếu đễ thật là cái gốc của đức nhân vậy.
21. (Trợ) Dùng làm lời nói còn ngờ: vậy rư? thế ru? § Thông "dư" . ◇ Khuất Nguyên : "Ngư phụ kiến nhi vấn chi viết: Tử phi Tam Lư đại phu dư?" : (Sở từ , Ngư phủ ) Lão chài trông thấy hỏi rằng: Ông không phải là quan đại phu Tam Lư đó ư?

Từ điển Thiều Chửu

① Kịp, cùng. Như phú dữ quý giàu cùng sang.
② Ðều. Như khả dữ ngôn thiện khá đều nói việc thiện.
③ Chơi thân. Như tương dữ cùng chơi, dữ quốc nước đồng minh, đảng dữ cùng đảng, v.v.
④ Hứa cho, giúp cho. Như bất vi thời luận sở dữ không được dư luận người đời bằng lòng.
⑤ Cấp cho. Như phó dữ giao cho, thí dữ giúp cho, v.v.
⑥ Dữ kì ví thử, dùng làm ngữ từ. Như lễ, dữ kì xa dã, ninh kiệm (Luận ngữ ) ví thử lễ mà xa xỉ, thà tằn tiện còn hơn.
⑦ Dong dữ nhàn nhã.
⑧ Một âm là dự. Tham dự vào. Như dự văn kì sự dự nghe việc đó, nói trong khi xảy ra sự việc ấy, mình cũng nghe thấy, cũng dự vào đấy.
⑨ Lại một âm là rư. Dùng làm ngữ từ, nghĩa là vậy vay! Lại dùng làm lời nói còn ngờ, nghĩa là vậy rư? thế ru? Nay thông dụng chữ dư .

Từ điển Trần Văn Chánh

Tham dự, dự vào: Thầy giáo tham dự trò chơi của các học sinh; ! Cao cả thay, có thiên hạ mà không dự vào! (Luận ngữ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tham gia vào, góp phần góp mặt vào — Các âm khác là Dư, Dữ — Cũng dùng như chữ Dự trong từ ngữ Do dự.

Từ ghép 2

tí, tý, tử
zī ㄗ, zǐ ㄗˇ, zi

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Con trai. ◎ Như: "tứ tử nhị nữ" bốn con trai hai con gái, "phụ tử" cha con. § Ghi chú: Ngày xưa, bất luận trai gái đều gọi là "tử". ◇ Luận Ngữ : "Khổng Tử dĩ kì huynh chi tử thế chi" (Tiên tiến ) Khổng Tử đem con gái của anh mình gả (cho ông Nam Dung).
2. (Danh) Thế hệ sau, con cháu. ◇ Thạch Sùng : "Ngã bổn Hán gia tử" (Vương minh quân từ ) Ta vốn là con cháu nhà Hán.
3. (Danh) Chim thú còn nhỏ. ◎ Như: "bất nhập hổ huyệt, yên đắc hổ tử" , không vào hang cọp, làm sao bắt được cọp con.
4. (Danh) Mầm giống các loài động vật, thực vật. ◎ Như: "ngư tử" giống cá, "tàm tử" giống tằm, "đào tử" giống đào, "lí tử" giống mận.
5. (Danh) Nhà thầy, đàn ông có đức hạnh học vấn đều gọi là "tử" (mĩ xưng). ◎ Như: "Khổng Tử" , "Mạnh Tử" .
6. (Danh) Con cháu gọi người trước cũng gọi là "tiên tử" , vợ gọi chồng là "ngoại tử" , chồng gọi vợ là "nội tử" đều là tiếng xưng hô tôn quý cả.
7. (Danh) Tiếng để gọi người ít tuổi hoặc vai dưới. ◎ Như: "tử đệ" con em. ◇ Luận Ngữ : "Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ" , (Thuật nhi ) Hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
8. (Danh) Gã, dùng để gọi các kẻ tầm thường. ◎ Như: "chu tử" chú lái đò, "sĩ tử" chú học trò.
9. (Danh) Tước "Tử", tước thứ tư trong năm tước. § Xem thêm "hầu" .
10. (Đại) Ngôi thứ hai: ngươi, mi, mày, v.v. § Cũng như "nhĩ" , "nhữ" . ◇ Sử Kí : "Tử diệc tri tử chi tiện ư vương hồ?" (Trương Nghi truyện ) Phu nhân cũng biết là phu nhân sẽ không được nhà vua yêu quý không?
11. (Tính) Nhỏ, non. ◎ Như: "tử kê" gà giò, "tử khương" gừng non, "tử trư" heo sữa.
12. (Tính) (Phần) lời, (phần) lãi, (số) lẻ. Đối với "mẫu" . ◎ Như: phần vốn là "mẫu tài" , tiền lãi là "tử kim" .
13. (Động) Vỗ về, thương yêu, chiếu cố. § Như chữ "từ" . ◇ Chiến quốc sách : "Chế hải nội, tử nguyên nguyên, thần chư hầu, phi binh bất khả" , , , (Tần sách , Tô Tần ) Thống trị hải nội, thân ái trăm họ, chư hầu phải thần phục, không dùng binh không được.
14. (Trợ) Tiếng giúp lời. ◎ Như: "tập tử" cái cặp, "tráp tử" cái thẻ.
15. Một âm là "tí". (Danh) Chi đầu trong mười hai "địa chi" .
16. (Danh) Giờ "Tí", từ mười một giờ đêm đến một giờ sáng. ◇ Tây sương kí 西: "Niên phương nhị thập tam tuế, chính nguyệt thập thất nhật Tí thời kiến sinh" , (Đệ nhất bổn , Đệ nhị chiết) Năm nay vừa mới hai mươi ba tuổi, sinh giữa giờ Tí ngày mười bảy tháng giêng.

Từ ghép 2

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. Tý (ngôi thứ nhất hàng Chi)
2. (như: tử )

Từ điển Trần Văn Chánh

① Con, trẻ con: Con không dạy dỗ là lỗi của cha (Tam tự kinh); Con một; Bức tranh trăm đứa trẻ; Con trai; Con gái;
② (văn) Ông, bác (đại từ nhân xưng ngôi thứ hai): Tôi không phải là bác, thì hẳn là không biết bác rồi (Trang tử);
③ Tử, thầy (thời xưa tôn xưng những người có học thức): Tuân tử; Hàn Phi tử;
④ Hạt (giống): Hạt giống; Hạt cải; Hạt đào; Hạt mận;
⑤ Trứng: Trứng cá; Trứng gà;
⑥ Non, con (chỉ sinh vật nhỏ): Gà con; Gừng non;
⑦ Tí (ngôi đầu của mười hai chi): Năm tí; Giờ tí;
⑧ Tử (tước phong thứ tư trong năm tước chư hầu của chế độ phong kiến, trên tước nam): Tước tử, tử tước;
⑨ Cái, người, chú, kẻ, đám, lũ (từ đặt sau một số danh từ và loại từ để chỉ người hay vật): Chú lái đò; Chú học trò; Người mập (béo); Kẻ gian; Cái bàn; Cái mũ; Cả lũ, cả một đám người;
⑩ Số lẻ (đối với số nguyên), tử số (đối với mẫu số), phần lãi: Tiền lãi;
⑪ (văn) Như (bộ );
⑫ [Zê] (Họ) Tử.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vị thứ nhất trong thập nhị địa chi — Tên giờ, tức giờ Tí. Ca dao: » Nửa đêm giờ Tí canh ba «.

tử

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. con
2. cái

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Con trai. ◎ Như: "tứ tử nhị nữ" bốn con trai hai con gái, "phụ tử" cha con. § Ghi chú: Ngày xưa, bất luận trai gái đều gọi là "tử". ◇ Luận Ngữ : "Khổng Tử dĩ kì huynh chi tử thế chi" (Tiên tiến ) Khổng Tử đem con gái của anh mình gả (cho ông Nam Dung).
2. (Danh) Thế hệ sau, con cháu. ◇ Thạch Sùng : "Ngã bổn Hán gia tử" (Vương minh quân từ ) Ta vốn là con cháu nhà Hán.
3. (Danh) Chim thú còn nhỏ. ◎ Như: "bất nhập hổ huyệt, yên đắc hổ tử" , không vào hang cọp, làm sao bắt được cọp con.
4. (Danh) Mầm giống các loài động vật, thực vật. ◎ Như: "ngư tử" giống cá, "tàm tử" giống tằm, "đào tử" giống đào, "lí tử" giống mận.
5. (Danh) Nhà thầy, đàn ông có đức hạnh học vấn đều gọi là "tử" (mĩ xưng). ◎ Như: "Khổng Tử" , "Mạnh Tử" .
6. (Danh) Con cháu gọi người trước cũng gọi là "tiên tử" , vợ gọi chồng là "ngoại tử" , chồng gọi vợ là "nội tử" đều là tiếng xưng hô tôn quý cả.
7. (Danh) Tiếng để gọi người ít tuổi hoặc vai dưới. ◎ Như: "tử đệ" con em. ◇ Luận Ngữ : "Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ" , (Thuật nhi ) Hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
8. (Danh) Gã, dùng để gọi các kẻ tầm thường. ◎ Như: "chu tử" chú lái đò, "sĩ tử" chú học trò.
9. (Danh) Tước "Tử", tước thứ tư trong năm tước. § Xem thêm "hầu" .
10. (Đại) Ngôi thứ hai: ngươi, mi, mày, v.v. § Cũng như "nhĩ" , "nhữ" . ◇ Sử Kí : "Tử diệc tri tử chi tiện ư vương hồ?" (Trương Nghi truyện ) Phu nhân cũng biết là phu nhân sẽ không được nhà vua yêu quý không?
11. (Tính) Nhỏ, non. ◎ Như: "tử kê" gà giò, "tử khương" gừng non, "tử trư" heo sữa.
12. (Tính) (Phần) lời, (phần) lãi, (số) lẻ. Đối với "mẫu" . ◎ Như: phần vốn là "mẫu tài" , tiền lãi là "tử kim" .
13. (Động) Vỗ về, thương yêu, chiếu cố. § Như chữ "từ" . ◇ Chiến quốc sách : "Chế hải nội, tử nguyên nguyên, thần chư hầu, phi binh bất khả" , , , (Tần sách , Tô Tần ) Thống trị hải nội, thân ái trăm họ, chư hầu phải thần phục, không dùng binh không được.
14. (Trợ) Tiếng giúp lời. ◎ Như: "tập tử" cái cặp, "tráp tử" cái thẻ.
15. Một âm là "tí". (Danh) Chi đầu trong mười hai "địa chi" .
16. (Danh) Giờ "Tí", từ mười một giờ đêm đến một giờ sáng. ◇ Tây sương kí 西: "Niên phương nhị thập tam tuế, chính nguyệt thập thất nhật Tí thời kiến sinh" , (Đệ nhất bổn , Đệ nhị chiết) Năm nay vừa mới hai mươi ba tuổi, sinh giữa giờ Tí ngày mười bảy tháng giêng.

Từ điển Thiều Chửu

① Con. Bất luận trai gái đều gọi là tử.
② Nhà thầy, đàn ông nào có đức hạnh học vấn đều gọi là tử cả, như Khổng-tử , Mạnh-tử , v.v. Con cháu gọi người trước cũng gọi là tiên tử , vợ gọi chồng là ngoại tử , chồng gọi vợ là nội tử đều là tiếng xưng hô tôn quý cả.
③ Gã, dùng để gọi các kẻ tầm thường, như chu tử chú lái đò, sĩ tử chú học trò, v.v.
④ Tước tử, tước thứ tư trong năm tước.
⑤ Mầm giống các loài động vật thực vật cũng gọi là tử, như ngư tử giống cá, tàm tử giống tằm, đào tử giống đào, lí tử giống mận, v.v.
⑥ Số lẻ, đối với số nguyên mà nói, như phần mẫu , phần tử . Phần vốn là mẫu tài , tiền lãi là tử kim , v.v.
⑦ Tiếng giúp lời, như tập tử cái cặp, cháp tử cái thẻ, v.v.
⑧ Có nghĩa như chữ từ .
⑨ Một âm là tí, chi đầu trong mười hai chi. Từ mười một giờ đêm đến một giờ đêm là giờ tí.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Con, trẻ con: Con không dạy dỗ là lỗi của cha (Tam tự kinh); Con một; Bức tranh trăm đứa trẻ; Con trai; Con gái;
② (văn) Ông, bác (đại từ nhân xưng ngôi thứ hai): Tôi không phải là bác, thì hẳn là không biết bác rồi (Trang tử);
③ Tử, thầy (thời xưa tôn xưng những người có học thức): Tuân tử; Hàn Phi tử;
④ Hạt (giống): Hạt giống; Hạt cải; Hạt đào; Hạt mận;
⑤ Trứng: Trứng cá; Trứng gà;
⑥ Non, con (chỉ sinh vật nhỏ): Gà con; Gừng non;
⑦ Tí (ngôi đầu của mười hai chi): Năm tí; Giờ tí;
⑧ Tử (tước phong thứ tư trong năm tước chư hầu của chế độ phong kiến, trên tước nam): Tước tử, tử tước;
⑨ Cái, người, chú, kẻ, đám, lũ (từ đặt sau một số danh từ và loại từ để chỉ người hay vật): Chú lái đò; Chú học trò; Người mập (béo); Kẻ gian; Cái bàn; Cái mũ; Cả lũ, cả một đám người;
⑩ Số lẻ (đối với số nguyên), tử số (đối với mẫu số), phần lãi: Tiền lãi;
⑪ (văn) Như (bộ );
⑫ [Zê] (Họ) Tử.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con cái — Đứa con trai — Tên một tước vị — Ông thầy. Td: Khổng tử. Lão tử — Chỉ nhà hiền triết, học giả, có sách để lại cho đời. Td: Bách gia chư tử — Tên một bộ chữ Trung Hoa, tức bộ Tử — Một âm là Tí. Xem Tí.

Từ ghép 246

á tử 亞子á tử cật hoàng liên 啞子吃黃連ác tử 惡子ai tử 哀子an tử 安子ấm tử 蔭子ẩm tử 飲子ẩn quân tử 隱君子bá tử 靶子bác sĩ đệ tử 博士弟子bạch phụ tử 白附子bại tử 敗子bán điếu tử 半弔子bán tử 半子bảng tử 牓子bàng tử 膀子bào quyết tử 尥蹶子bao tử 包子bào tử 孢子bào tử 胞子bào tử trùng 胞子蟲bất nhập hổ huyệt yên đắc hổ tử 不入虎穴焉得虎子bỉ tử 佊子biệt tử 別子biểu tử 婊子biểu tử 表子bồ đề tử 菩提子bồ oa tử 蒲窩子bối tử 貝子cá tử 个子cá tử 個子can tử 乾子cao lương chi tử 膏粱之子cao lương tử đệ 膏粱子弟cảo tử 稿子châu tử 珠子chi tử 支子chi tử 梔子chu tử 舟子chuế tử 贅子chủng tử 種子chử đồng tử 渚童子chư tử 諸子cô ai tử 孤哀子cô tử 姑子cô tử 孤子công tử 公子cốt tử 骨子cúc tử 鞠子cùng tử 窮子cự tử 巨子cử tử 舉子cự tử 鉅子cữu tử 舅子dạng tử 樣子dao tử 窯子di phúc tử 遺腹子di tử 姨子di tử 胰子diệp tử 葉子do tử 猶子du tử 油子du tử 游子du tử 遊子dụng tử 用子dư tử 餘子dưỡng tử 養子đà tử 駝子đạn tử 撣子đãng tử 蕩子đào tử 桃子đẳng tử 戥子đầu tử 骰子đầu tử tiền 頭子錢đệ bát tài tử hoa tiên diễn âm 第八才子花箋演音đệ tử 弟子đích tử 嫡子điện tử 電子điện tử bưu kiện 電子郵件điếu bàng tử 弔膀子điếu tảng tử 吊嗓子đồng tử 瞳子đồng tử 童子giả tử 假子giảo tử 餃子giới tử 芥子hạ bối tử 下輩子hạch tử 核子hài tử 孩子hàm tử 菡子hán tử 漢子háo tử 耗子hạt tử 瞎子hí tử 戲子hiếu tử 孝子hoa tử 划子hoa tử 花子hoàng thái tử 皇太子hoàng tử 皇子hồ đồi tử 胡頹子hồ đồi tử 胡颓子hữu lưỡng hạ tử 有兩下子kế tử 繼子kê tử 雞子khoái tử 筷子khổ luyện tử 苦楝子khổng tử 孔子khuyển tử 犬子khương tử nha 姜子牙kiện tử 毽子kim linh tử 金鈴子kim linh tử 金铃子lãng tử 浪子lão du tử 老油子lão tử 老子lê ngưu chi tử 犁牛之子liên tử 蓮子liệu quệ tử 尥蹶子lợi tử 利子luyến tử 㝈子mãn tử 滿子mạnh tử 孟子mặc tử 墨子mẫu tử 母子mị tử 媚子nam tử 男子não tử 腦子nạp tử 衲子nghĩa tử 义子nghĩa tử 義子nghịch tử 逆子nghiệp tử 孼子ngoại tử 外子ngũ vị tử 五味子ngụy quân tử 偽君子nguyên tử 元子nguyên tử 原子nguyên tử năng 原子能ngư tử 魚子nhân diện tử 人面子nhân diện tử 人靣子nhân tử 因子nhất bối tử 一輩子nhi tử 儿子nhi tử 兒子nhụ tử 孺子nhưỡng tử 壤子nội tử 內子nữ tử 女子nương tử 娘子ốc tử 屋子phân tử 分子phật tử 佛子phỉ tử 榧子phiến tử 騙子phong tử 烽子phu tử 夫子phụ tử 父子phụ tử 附子quá phòng tử 過房子quách tử nghi phú 唬子儀賦quan tử 冠子quản tử 管子quang đầu tử 光頭子quát tử 聒子quân tử 君子quân tử hoa 君子花quật lỗi tử 窟儡子quốc tử 國子quốc tử giám 國子監quốc tử tế tửu 國子祭酒quốc tử tư nghiệp 國子司業quỷ cốc tử 鬼谷子quý tử 季子quý tử 貴子quỷ tử 鬼子quy tử 龜子sa tử 痧子sá tử 耍子sam tử 衫子sáo tử 哨子sao tử 梢子sát tử 察子sĩ quân tử 士君子sĩ tử 士子sơn tra tử 山查子sử quân tử 史君子sư tử 狮子sư tử 獅子sư tử hống 獅子吼tài tử 才子tang tử 桑子táo tử 臊子tắc tử 稷子tặc tử 賊子tây tử 西子tế tử 壻子thái tử 太子thám tử 探子thần tử 臣子thế tử 世子thê tử 妻子thích tử 釋子thiên tiên tử 天仙子thiên tử 天子thủy kê tử 水雞子thủy kê tử 水鸡子thứ tử 庶子tiên tử 仙子tiên tử 先子tiết tử 楔子tòng tử 從子tôn tử 孙子tôn tử 孫子trác tử 桌子trang hoảng tử 裝幌子trần cốc tử lạn chi ma 陳穀子爛芝麻trĩ tử 稚子trọng tử 仲子trung tử 中子trủng tử 冢子trưởng tử 長子tục tử 俗子tử âm 子音tử cung 子宮tử đệ 子弟tử kim 子金tử nữ 子女tử phòng 子房tử quy 子規tử quy 子规tử số 子數tử tằng 子层tử tằng 子層tử tôn 子孙tử tôn 子孫tử tức 子媳vĩ quân tử 尾君子vị tử 位子viện tử 院子xích tử 赤子xoát tử 刷子ỷ tử 椅子yến tử 燕子yểu tử 殀子yêu tử 腰子
luân, luận
lún ㄌㄨㄣˊ, lùn ㄌㄨㄣˋ

luân

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bàn bạc, xem xét, phân tích. ◎ Như: "đàm luận" , "nghị luận" , "thảo luận" .
2. (Động) Xét định, suy đoán. ◎ Như: "luận tội" định tội, "dĩ tiểu luận đại" lấy cái nhỏ suy ra cái lớn. ◇ Sử Kí : "Tống Nghĩa luận Vũ Tín Quân chi quân tất bại, cư sổ nhật, quân quả bại" , , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Tống Nghĩa suy đoán quân của Vũ Tín Quân nhất định thua, vài ngày sau, quả nhiên quân ấy bị bại.
3. (Động) Đối xử. ◎ Như: "nhất khái nhi luận" vơ đũa cả nắm, "tương đề tịnh luận" coi ngang hàng nhau.
4. (Động) Dựa theo, tính theo. ◎ Như: "luận lí" theo lẽ, "luận thiên phó tiền" tính ngày trả tiền. ◇ Sử Kí : "Luận công hành phong" (Tiêu tướng quốc thế gia ) Theo công lao mà phong thưởng.
5. (Động) Kể tới, để ý. ◎ Như: "bất luận thị phi" không kể phải trái, "vô luận như hà" dù sao đi nữa, dù thế nào chăng nữa.
6. (Danh) Chủ trương, học thuyết. ◎ Như: "tiến hóa luận" , "tương đối luận" .
7. (Danh) Tên một thể văn nghị luận về người hay sự việc.
8. (Danh) Tên gọi tắt của sách "Luận Ngữ" . ◎ Như: "Luận Mạnh" sách Luận Ngữ và sách Mạnh Tử.
9. (Danh) Họ "Luận".

Từ điển Thiều Chửu

① Bàn bạc, xem xét sự vật, rồi nói cho rõ phải trái gọi là luận. Như công luận lời bàn chung của số đông người bàn, dư luận 輿 lời bàn của xã hội công chúng.
② Lối văn luận, đem một vấn đề ra mà thảo luận cho rõ lợi hại nên chăng gọi là bài luận.
③ Xử án.
④ Nghĩ.
⑤ Kén chọn.
⑥ So sánh. Cũng đọc là chữ luân.

Từ điển Trần Văn Chánh

① 【】Luận ngữ [Lúnyư] Sách Luận ngữ (một sách căn bản trong bộ Tứ thư của Nho giáo);
② (văn) Điều lí, thứ tự (như , bộ ): Có điều lí mà hợp với pháp độ (Tuân tử: Tính ác). Xem [lùn].

luận

phồn thể

Từ điển phổ thông

bàn bạc

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bàn bạc, xem xét, phân tích. ◎ Như: "đàm luận" , "nghị luận" , "thảo luận" .
2. (Động) Xét định, suy đoán. ◎ Như: "luận tội" định tội, "dĩ tiểu luận đại" lấy cái nhỏ suy ra cái lớn. ◇ Sử Kí : "Tống Nghĩa luận Vũ Tín Quân chi quân tất bại, cư sổ nhật, quân quả bại" , , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Tống Nghĩa suy đoán quân của Vũ Tín Quân nhất định thua, vài ngày sau, quả nhiên quân ấy bị bại.
3. (Động) Đối xử. ◎ Như: "nhất khái nhi luận" vơ đũa cả nắm, "tương đề tịnh luận" coi ngang hàng nhau.
4. (Động) Dựa theo, tính theo. ◎ Như: "luận lí" theo lẽ, "luận thiên phó tiền" tính ngày trả tiền. ◇ Sử Kí : "Luận công hành phong" (Tiêu tướng quốc thế gia ) Theo công lao mà phong thưởng.
5. (Động) Kể tới, để ý. ◎ Như: "bất luận thị phi" không kể phải trái, "vô luận như hà" dù sao đi nữa, dù thế nào chăng nữa.
6. (Danh) Chủ trương, học thuyết. ◎ Như: "tiến hóa luận" , "tương đối luận" .
7. (Danh) Tên một thể văn nghị luận về người hay sự việc.
8. (Danh) Tên gọi tắt của sách "Luận Ngữ" . ◎ Như: "Luận Mạnh" sách Luận Ngữ và sách Mạnh Tử.
9. (Danh) Họ "Luận".

Từ điển Thiều Chửu

① Bàn bạc, xem xét sự vật, rồi nói cho rõ phải trái gọi là luận. Như công luận lời bàn chung của số đông người bàn, dư luận 輿 lời bàn của xã hội công chúng.
② Lối văn luận, đem một vấn đề ra mà thảo luận cho rõ lợi hại nên chăng gọi là bài luận.
③ Xử án.
④ Nghĩ.
⑤ Kén chọn.
⑥ So sánh. Cũng đọc là chữ luân.

Từ điển Trần Văn Chánh

① 【】Luận ngữ [Lúnyư] Sách Luận ngữ (một sách căn bản trong bộ Tứ thư của Nho giáo);
② (văn) Điều lí, thứ tự (như , bộ ): Có điều lí mà hợp với pháp độ (Tuân tử: Tính ác). Xem [lùn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bàn bạc — Phê bình — Thể văn trong đó người làm văn bàn cãi về một vấn đề gì.

Từ ghép 56

khiển, khán
qiǎn ㄑㄧㄢˇ, qiàn ㄑㄧㄢˋ

khiển

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. phái, sai, đưa đi
2. tiêu trừ, giải bỏ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Sai khiến, khiến. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Tức khiển bàng nhân, cấp truy tương hoàn" , (Tín giải phẩm đệ tứ ) Liền sai người hầu cận đuổi gấp theo bắt lại.
2. (Động) Giải tán, phóng thích. ◎ Như: "khiển tán" giải tán, phân phát đi hết. ◇ Hậu Hán Thư : (Quyển nhất, Quang Vũ đế kỉ thượng ) "Triếp Bình khiển tù đồ, trừ Vương Mãng hà chánh" , Triếp Bình phóng thích những người tù tội, hủy bỏ chánh sách hà khắc của Vương Mãng.
3. (Động) Làm cho, khiến cho. ◇ Ông Sâm : "Tha đà mạc khiển thiều quang lão, Nhân sanh duy hữu độc thư hảo" , (Tứ thì độc thư lạc ) Lần lữa chẳng làm cho sắc xuân già, Đời người chỉ có đọc sách là hay thôi.
4. (Động) Đuổi đi, phóng trục, biếm trích. ◇ Hàn Dũ : "Trung San Lưu Mộng Đắc Vũ Tích diệc tại khiển trung" (Liễu Tử Hậu mộ chí minh ) Lưu Mộng Đắc, (húy là) Vũ Tích, người đất Trung Sơn, cũng đương bị biếm trích.
5. (Động) Trừ bỏ, tiêu trừ. ◎ Như: "tiêu khiển" cởi bỏ (phiền muộn). ◇ Thủy hử truyện : "Sử Tiến vô khả tiêu khiển, đề cá giao sàng tọa tại đả mạch tràng liễu âm thụ hạ thừa lương" , (Đệ nhị hồi) Sử Tiến không có gì tiêu khiển, (bèn) lấy chiếc ghế xếp ngồi hóng mát dưới gốc liễu trong sân đập lúa.
6. Một âm là "khán". (Danh) Cái xe chở muông sinh trong đám ma.

Từ điển Thiều Chửu

① Phân phát đi. Như khiển tán phân phát đi hết.
② Sai khiến.
③ Một âm là khán: Cái xe chở muông sinh trong đám ma.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cử (đi), phái (đi), sai khiến, khiển: 調 Điều binh khiển tướng; Đặc nhiệm; Sai ba vạn quân đi giúp Lưu Bị (Tam quốc chí);
② Làm cho khuây, trừ bỏ (nỗi buồn...), tiêu khiển: Giải trí, tiêu khiển; Để làm khuây cái tình li biệt (Nhiệm Phưởng);
③ (văn) Biếm trích (giáng chức quan đày đi xa): Lưu Mộng Đắc tên thật là Vũ Tích ở Trung Sơn cũng đương bị biếm trích (Hàn Dũ: Liễu Tử Hậu mộ chí minh);
④ (văn) Đưa đi;
⑤ (văn) Khiến cho, làm cho (dùng như 使, bộ , bộ ): Gió xuân biết li biệt là khổ, nhưng vẫn không làm cho cành liễu xanh tươi (Lí Bạch: Lao lao đình);
⑥ (văn) Xe chở muông sinh trong đám ma.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sai khiến — Làm cho khuây khỏa. Td: Tiêu khiển. Hát nói của Cao Bá Quát: » Tiêu khiển một vài chung lếu láo « — Đuổi đi. Đày đi xa.

Từ ghép 7

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Sai khiến, khiến. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Tức khiển bàng nhân, cấp truy tương hoàn" , (Tín giải phẩm đệ tứ ) Liền sai người hầu cận đuổi gấp theo bắt lại.
2. (Động) Giải tán, phóng thích. ◎ Như: "khiển tán" giải tán, phân phát đi hết. ◇ Hậu Hán Thư : (Quyển nhất, Quang Vũ đế kỉ thượng ) "Triếp Bình khiển tù đồ, trừ Vương Mãng hà chánh" , Triếp Bình phóng thích những người tù tội, hủy bỏ chánh sách hà khắc của Vương Mãng.
3. (Động) Làm cho, khiến cho. ◇ Ông Sâm : "Tha đà mạc khiển thiều quang lão, Nhân sanh duy hữu độc thư hảo" , (Tứ thì độc thư lạc ) Lần lữa chẳng làm cho sắc xuân già, Đời người chỉ có đọc sách là hay thôi.
4. (Động) Đuổi đi, phóng trục, biếm trích. ◇ Hàn Dũ : "Trung San Lưu Mộng Đắc Vũ Tích diệc tại khiển trung" (Liễu Tử Hậu mộ chí minh ) Lưu Mộng Đắc, (húy là) Vũ Tích, người đất Trung Sơn, cũng đương bị biếm trích.
5. (Động) Trừ bỏ, tiêu trừ. ◎ Như: "tiêu khiển" cởi bỏ (phiền muộn). ◇ Thủy hử truyện : "Sử Tiến vô khả tiêu khiển, đề cá giao sàng tọa tại đả mạch tràng liễu âm thụ hạ thừa lương" , (Đệ nhị hồi) Sử Tiến không có gì tiêu khiển, (bèn) lấy chiếc ghế xếp ngồi hóng mát dưới gốc liễu trong sân đập lúa.
6. Một âm là "khán". (Danh) Cái xe chở muông sinh trong đám ma.

Từ điển Thiều Chửu

① Phân phát đi. Như khiển tán phân phát đi hết.
② Sai khiến.
③ Một âm là khán: Cái xe chở muông sinh trong đám ma.

Từ ghép 1

vị, vựng
huì ㄏㄨㄟˋ, wèi ㄨㄟˋ

vị

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. loài, loại
2. phân loại
3. tập hợp, thu thập

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Loài, loại. ◎ Như: "tự vị" . ◇ Dịch Kinh : "Sơ cửu: Bạt mao như, dĩ kì vị, chinh cát" : , , (Thái quái ) Sơ cửu: Nhổ rễ cỏ mao, lấy theo từng loại, tiến lên thì tốt.
2. (Danh) § Thông "vị" .
3. (Động) Xếp từng loại với nhau, tụ tập. ◎ Như: "vị tập" tụ tập.
4. § Ghi chú: Âm "vị" theo Khang Hi tự điển : "vu thiết quý âm vị" . Trong âm Hán-Việt thường đọc là "vựng", thí dụ: "ngữ vựng" . Có thể vì đã lẫn lộn với chữ "vựng" .

Từ điển Thiều Chửu

① Loài, xếp từng loại với nhau gọi là vị tập . Ta quen đọc là vựng.
② Cùng nghĩa với chữ vị .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Xếp những thứ cùng loại lại với nhau: Tập hợp các thứ cùng loại, sưu tập;
② Con nhím (dùng như , bộ , và , bộ ). Xem [huì] (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Loại. Chỉ chung những thứ cùng một loài, một giống, một họ. Td: Tự vị ( bộ sách xếp các chữ theo từng loại ).

Từ ghép 4

vựng

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. loài, loại
2. phân loại
3. tập hợp, thu thập

Từ điển Thiều Chửu

① Loài, xếp từng loại với nhau gọi là vị tập . Ta quen đọc là vựng.
② Cùng nghĩa với chữ vị .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Xếp những thứ cùng loại lại với nhau: Tập hợp các thứ cùng loại, sưu tập;
② Con nhím (dùng như , bộ , và , bộ ). Xem [huì] (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Loài. Hạng — Gom lại theo từng hạng, từng loại. Td: Ngữ vựng ( chữ xếp theo từng loại ) — Cũng đọc Vị. Xem thêm Vị.

Từ ghép 1

nai, năng, nại
nái ㄋㄞˊ, nài ㄋㄞˋ, néng ㄋㄥˊ, tái ㄊㄞˊ, tài ㄊㄞˋ, xióng ㄒㄩㄥˊ

nai

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Con "năng", một con vật theo truyền thuyết, như con gấu, chân như hươu.
2. (Danh) Tài cán, bản lãnh. ◎ Như: "trí năng" tài trí. ◇ Luận Ngữ : "Phu tử thánh giả dư? Hà kì đa năng dã" ? (Tử Hãn ) Phu tử phải là thánh chăng? Sao mà nhiều tài thế.
3. (Danh) Người có tài, nhân tài. ◇ Tư Mã Thiên : "Chiêu hiền tiến năng, hiển nham huyệt chi sĩ" , (Báo Nhậm Thiếu Khanh thư ) Vời người hiền, tiến cử người tài, làm hiển lộ kẻ sĩ ở ẩn trong hang trong núi.
4. (Danh) Công dụng. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Khả dĩ nhiễm dã, danh chi dĩ kì năng, cố vị chi Nhiễm khê" , , (Ngu khê thi tự ) (Nước ngòi) có thể nhuộm vật được, đặt tên ngòi theo công dụng của nó, cho nên gọi là ngòi Nhiễm.
5. (Danh) Một loại hí kịch cổ của Nhật Bản. ◎ Như: "Mộng huyễn năng" .
6. (Danh) Năng lượng vật chất. ◎ Như: "điện năng" , "nhiệt năng" , "nguyên tử năng" .
7. (Tính) Có tài cán. ◎ Như: "năng nhân" người có tài, "năng viên" chức quan có tài, "năng giả đa lao" người có tài nhiều nhọc nhằn.
8. (Động) Làm (nổi), gánh vác (nổi). ◇ Mạnh Tử : "Thị bất vi dã, phi bất năng dã" , (Lương Huệ Vương thượng ) Ấy là không làm, chứ không phải là không làm nổi vậy.
9. (Động) Hòa hợp, hòa thuận. ◇ Thi Kinh : "Nhu viễn năng nhĩ" (Đại Nhã , Dân lao ) Khiến cho kẻ xa được yên ổn và dân ở gần hòa thuận.
10. (Động) Tới, đạt tới. ◇ Chiến quốc sách : "Kì địa bất năng thiên lí" (Triệu sách nhất ) Đất đó không tới nghìn dặm.
11. (Phó) Có thể, khả dĩ. ◇ Luận Ngữ : "Văn nghĩa bất năng tỉ, bất thiện bất năng cải, thị ngô ưu dã" , , (Thuật nhi ) Nghe điều nghĩa mà không thể làm theo, có lỗi mà không thể sửa đổi, đó là những mối lo của ta.
12. (Phó) Chỉ. ◇ Tô Thức : "Thanh cảnh qua nhãn năng tu du" (Chu trung dạ khởi ) Cảnh đẹp đi qua trước mắt chỉ là một thoáng chốc.
13. (Phó) Nên. ◇ Kiều Cát : "Năng vi quân tử nho, mạc vi tiểu nhân nho" , (Kim tiền kí ) Nên làm nhà nho quân tử, chớ làm nhà nho tiểu nhân.
14. Một âm là "nai". (Danh) Con ba ba có ba chân.
15. Một âm là "nại". Cũng như "nại" .

Từ điển Thiều Chửu

① Tài năng, như năng viên chức quan có tài.
② Hay, sức làm nổi gọi là năng. Như thị bất vi dã, phi bất năng dã ấy là không làm, chứ không phải là không làm nổi vậy.
③ Thuận theo, như nhu viễn năng nhĩ (Thi Kinh ) khiến cho kẻ xa quy phục về gần.
④ Con năng, một loài như con gấu.
⑤ Một âm là nai. Con ba ba có ba chân.
⑥ Lại một âm nữa là nại. Cùng nghĩa với chữ nại .
⑦ Vật lí gọi cái gì tạo ra công sức là năng, như điện năng .

năng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

khả năng, có thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Con "năng", một con vật theo truyền thuyết, như con gấu, chân như hươu.
2. (Danh) Tài cán, bản lãnh. ◎ Như: "trí năng" tài trí. ◇ Luận Ngữ : "Phu tử thánh giả dư? Hà kì đa năng dã" ? (Tử Hãn ) Phu tử phải là thánh chăng? Sao mà nhiều tài thế.
3. (Danh) Người có tài, nhân tài. ◇ Tư Mã Thiên : "Chiêu hiền tiến năng, hiển nham huyệt chi sĩ" , (Báo Nhậm Thiếu Khanh thư ) Vời người hiền, tiến cử người tài, làm hiển lộ kẻ sĩ ở ẩn trong hang trong núi.
4. (Danh) Công dụng. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Khả dĩ nhiễm dã, danh chi dĩ kì năng, cố vị chi Nhiễm khê" , , (Ngu khê thi tự ) (Nước ngòi) có thể nhuộm vật được, đặt tên ngòi theo công dụng của nó, cho nên gọi là ngòi Nhiễm.
5. (Danh) Một loại hí kịch cổ của Nhật Bản. ◎ Như: "Mộng huyễn năng" .
6. (Danh) Năng lượng vật chất. ◎ Như: "điện năng" , "nhiệt năng" , "nguyên tử năng" .
7. (Tính) Có tài cán. ◎ Như: "năng nhân" người có tài, "năng viên" chức quan có tài, "năng giả đa lao" người có tài nhiều nhọc nhằn.
8. (Động) Làm (nổi), gánh vác (nổi). ◇ Mạnh Tử : "Thị bất vi dã, phi bất năng dã" , (Lương Huệ Vương thượng ) Ấy là không làm, chứ không phải là không làm nổi vậy.
9. (Động) Hòa hợp, hòa thuận. ◇ Thi Kinh : "Nhu viễn năng nhĩ" (Đại Nhã , Dân lao ) Khiến cho kẻ xa được yên ổn và dân ở gần hòa thuận.
10. (Động) Tới, đạt tới. ◇ Chiến quốc sách : "Kì địa bất năng thiên lí" (Triệu sách nhất ) Đất đó không tới nghìn dặm.
11. (Phó) Có thể, khả dĩ. ◇ Luận Ngữ : "Văn nghĩa bất năng tỉ, bất thiện bất năng cải, thị ngô ưu dã" , , (Thuật nhi ) Nghe điều nghĩa mà không thể làm theo, có lỗi mà không thể sửa đổi, đó là những mối lo của ta.
12. (Phó) Chỉ. ◇ Tô Thức : "Thanh cảnh qua nhãn năng tu du" (Chu trung dạ khởi ) Cảnh đẹp đi qua trước mắt chỉ là một thoáng chốc.
13. (Phó) Nên. ◇ Kiều Cát : "Năng vi quân tử nho, mạc vi tiểu nhân nho" , (Kim tiền kí ) Nên làm nhà nho quân tử, chớ làm nhà nho tiểu nhân.
14. Một âm là "nai". (Danh) Con ba ba có ba chân.
15. Một âm là "nại". Cũng như "nại" .

Từ điển Thiều Chửu

① Tài năng, như năng viên chức quan có tài.
② Hay, sức làm nổi gọi là năng. Như thị bất vi dã, phi bất năng dã ấy là không làm, chứ không phải là không làm nổi vậy.
③ Thuận theo, như nhu viễn năng nhĩ (Thi Kinh ) khiến cho kẻ xa quy phục về gần.
④ Con năng, một loài như con gấu.
⑤ Một âm là nai. Con ba ba có ba chân.
⑥ Lại một âm nữa là nại. Cùng nghĩa với chữ nại .
⑦ Vật lí gọi cái gì tạo ra công sức là năng, như điện năng .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tài năng, tài cán, năng lực, khả năng: Không có tài năng; Anh ấy là một người (giỏi) có tài;
② Năng, năng lượng; Năng lượng nguyên tử;
③ Được, làm được, làm nổi, biết, có khả năng: ? Tôi làm công tác này được chứ?; Chị ta đỡ nhiều, xuống giường rồi được đấy; Ấy là không làm, chứ không phải là không làm được; Người ta không học mà làm được là nhờ ở lương năng (Mạnh tử); Quả nhân đã biết tướng quân có khả năng dùng binh rồi (Sử kí);
④ Có thể: Anh ấy có thể đánh 180 chữ trong một phút. 【】năng cấu [nénggòu] Có thể, có khả năng: Có thể tự đảm đang công việc; Anh ấy có thể nói ba thứ tiếng nước ngoài;
⑤ (văn) Thuận theo: Khiến cho kẻ xa quy phục về gần (với mình);
⑥ (văn) Hòa mục, hòa thuận: Phạm Ưởng và Loan Doanh đều là công tộc đại phu nhưng không hòa thuận nhau (Tả truyện: Tương công nhị thập nhất niên);
⑦ (văn) Như thế: Đôi cò bay vội như thế làm cho tuyết trắng bị xới lên (Uông Tảo: Tức sự thi);
⑧ (văn) Con năng (tương tự con gấu).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một loài thú tựa gấu, nhưng chân lại giống chân hươu — Có thể — Làm nổi việc — Sự tài giỏi để làm nổi công việc. Td: Tài năng. Khả năng.

Từ ghép 41

nại

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Con "năng", một con vật theo truyền thuyết, như con gấu, chân như hươu.
2. (Danh) Tài cán, bản lãnh. ◎ Như: "trí năng" tài trí. ◇ Luận Ngữ : "Phu tử thánh giả dư? Hà kì đa năng dã" ? (Tử Hãn ) Phu tử phải là thánh chăng? Sao mà nhiều tài thế.
3. (Danh) Người có tài, nhân tài. ◇ Tư Mã Thiên : "Chiêu hiền tiến năng, hiển nham huyệt chi sĩ" , (Báo Nhậm Thiếu Khanh thư ) Vời người hiền, tiến cử người tài, làm hiển lộ kẻ sĩ ở ẩn trong hang trong núi.
4. (Danh) Công dụng. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Khả dĩ nhiễm dã, danh chi dĩ kì năng, cố vị chi Nhiễm khê" , , (Ngu khê thi tự ) (Nước ngòi) có thể nhuộm vật được, đặt tên ngòi theo công dụng của nó, cho nên gọi là ngòi Nhiễm.
5. (Danh) Một loại hí kịch cổ của Nhật Bản. ◎ Như: "Mộng huyễn năng" .
6. (Danh) Năng lượng vật chất. ◎ Như: "điện năng" , "nhiệt năng" , "nguyên tử năng" .
7. (Tính) Có tài cán. ◎ Như: "năng nhân" người có tài, "năng viên" chức quan có tài, "năng giả đa lao" người có tài nhiều nhọc nhằn.
8. (Động) Làm (nổi), gánh vác (nổi). ◇ Mạnh Tử : "Thị bất vi dã, phi bất năng dã" , (Lương Huệ Vương thượng ) Ấy là không làm, chứ không phải là không làm nổi vậy.
9. (Động) Hòa hợp, hòa thuận. ◇ Thi Kinh : "Nhu viễn năng nhĩ" (Đại Nhã , Dân lao ) Khiến cho kẻ xa được yên ổn và dân ở gần hòa thuận.
10. (Động) Tới, đạt tới. ◇ Chiến quốc sách : "Kì địa bất năng thiên lí" (Triệu sách nhất ) Đất đó không tới nghìn dặm.
11. (Phó) Có thể, khả dĩ. ◇ Luận Ngữ : "Văn nghĩa bất năng tỉ, bất thiện bất năng cải, thị ngô ưu dã" , , (Thuật nhi ) Nghe điều nghĩa mà không thể làm theo, có lỗi mà không thể sửa đổi, đó là những mối lo của ta.
12. (Phó) Chỉ. ◇ Tô Thức : "Thanh cảnh qua nhãn năng tu du" (Chu trung dạ khởi ) Cảnh đẹp đi qua trước mắt chỉ là một thoáng chốc.
13. (Phó) Nên. ◇ Kiều Cát : "Năng vi quân tử nho, mạc vi tiểu nhân nho" , (Kim tiền kí ) Nên làm nhà nho quân tử, chớ làm nhà nho tiểu nhân.
14. Một âm là "nai". (Danh) Con ba ba có ba chân.
15. Một âm là "nại". Cũng như "nại" .

Từ điển Thiều Chửu

① Tài năng, như năng viên chức quan có tài.
② Hay, sức làm nổi gọi là năng. Như thị bất vi dã, phi bất năng dã ấy là không làm, chứ không phải là không làm nổi vậy.
③ Thuận theo, như nhu viễn năng nhĩ (Thi Kinh ) khiến cho kẻ xa quy phục về gần.
④ Con năng, một loài như con gấu.
⑤ Một âm là nai. Con ba ba có ba chân.
⑥ Lại một âm nữa là nại. Cùng nghĩa với chữ nại .
⑦ Vật lí gọi cái gì tạo ra công sức là năng, như điện năng .

Từ điển Trần Văn Chánh

Chịu được (dùng như , bộ ): Chim và muông ở đây đều ít lông, có tính chịu được nắng nóng (Triều Thác: Ngôn thú biên bị tái sớ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Nại — Họ người — Một âm là Năng. Xem Năng.
khu, khứ, khử
qú ㄑㄩˊ, qù ㄑㄩˋ

khu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đi. § Tự đây mà đi tới kia gọi là "khứ" , đối với "lai" . ◎ Như: "khứ học hiệu" đi tới trường. ◇ Lí Bạch : "Công thành khứ Ngũ Hồ" (Tặng Vi bí thư Tử Xuân ) Công nghiệp đã làm nên, đi (ngao du) Ngũ Hồ.
2. (Động) Từ bỏ, rời bỏ. ◎ Như: "khứ chức" từ bỏ chức vụ, "khứ quốc" rời xa đất nước.
3. (Động) Chết. ◇ Thang Hiển Tổ : "Đỗ Nha tiểu thư khứ tam niên" (Mẫu đan đình ) Tiểu thư Đỗ Nha mất đã ba năm.
4. (Động) Cách khoảng. ◎ Như: "khứ cổ dĩ viễn" đã cách xa với cổ xưa. ◇ Lí Bạch : "Liên phong khứ thiên bất doanh xích" (Thục đạo nan ) Những ngọn núi liền nhau cách trời không đầy một thước.
5. (Động) Vứt bỏ. ◎ Như: "khứ thủ" bỏ và lấy. ◇ Trang Tử : "Li hình khứ trí" (Đại tông sư ) Lìa hình vứt trí. ◇ Hán Thư : "Đắc Hán thực vật giai khứ chi" (Hung nô truyện thượng ) Được đồ ăn của Hán đều vứt đi.
6. (Động) Bỏ mất. ◇ Sử Kí : "Tư nhân giả, khứ kì cơ dã" , (Lí tướng quân truyện ) Cứ chờ đợi (nay lần mai lữa) thì sẽ bỏ mất thời cơ.
7. (Tính) Đã qua. ◎ Như: "khứ niên" năm ngoái.
8. (Danh) Một trong bốn thanh "bình, thượng, khứ, nhập" , , , . Chữ đọc âm như đánh dấu sắc là "khứ thanh" .
9. (Danh) Họ "Khứ".
10. (Trợ) Biểu thị sự việc đang tiến hành. ◎ Như: "thướng khứ" đi lên, "tiến khứ" đi vào. ◇ Tô Thức : "Chỉ khủng dạ thâm hoa thụy khứ" (Hải đường ) Đêm thâu chỉ ngại hoa yên giấc.
11. (Trợ) Trợ động từ: để. ◎ Như: "đề liễu nhất dũng thủy khứ kiêu hoa" xách một thùng nước để tưới hoa.
12. Một âm là "khử". (Động) Trừ đi, khử đi. ◇ Sử Kí : "Công Thúc vi tướng, thượng Ngụy công chúa, nhi hại Ngô Khởi. Công Thúc chi bộc viết: Khởi dị khử dã" , , . : (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Công Thúc làm tướng quốc, cưới công chúa (vua) Ngụy và gờm Ngô Khởi. Đầy tớ của Công Thúc nói: Trừ khử Khởi cũng dễ.
13. Một âm là "khu". § Thông "khu" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ði, tự đây mà đi tới kia gọi là khứ.
② Bỏ, như khứ thủ bỏ lấy.
③ Ðã qua, như khứ niên năm ngoái.
④ Một tiếng trong bốn tiếng, chữ nào đọc âm như đánh dấu sắc là khứ thanh.
⑤ Một âm là khu, cùng nghĩa với chữ khu .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Như (bộ ).

khứ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đi
2. bỏ
3. đã qua

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đi. § Tự đây mà đi tới kia gọi là "khứ" , đối với "lai" . ◎ Như: "khứ học hiệu" đi tới trường. ◇ Lí Bạch : "Công thành khứ Ngũ Hồ" (Tặng Vi bí thư Tử Xuân ) Công nghiệp đã làm nên, đi (ngao du) Ngũ Hồ.
2. (Động) Từ bỏ, rời bỏ. ◎ Như: "khứ chức" từ bỏ chức vụ, "khứ quốc" rời xa đất nước.
3. (Động) Chết. ◇ Thang Hiển Tổ : "Đỗ Nha tiểu thư khứ tam niên" (Mẫu đan đình ) Tiểu thư Đỗ Nha mất đã ba năm.
4. (Động) Cách khoảng. ◎ Như: "khứ cổ dĩ viễn" đã cách xa với cổ xưa. ◇ Lí Bạch : "Liên phong khứ thiên bất doanh xích" (Thục đạo nan ) Những ngọn núi liền nhau cách trời không đầy một thước.
5. (Động) Vứt bỏ. ◎ Như: "khứ thủ" bỏ và lấy. ◇ Trang Tử : "Li hình khứ trí" (Đại tông sư ) Lìa hình vứt trí. ◇ Hán Thư : "Đắc Hán thực vật giai khứ chi" (Hung nô truyện thượng ) Được đồ ăn của Hán đều vứt đi.
6. (Động) Bỏ mất. ◇ Sử Kí : "Tư nhân giả, khứ kì cơ dã" , (Lí tướng quân truyện ) Cứ chờ đợi (nay lần mai lữa) thì sẽ bỏ mất thời cơ.
7. (Tính) Đã qua. ◎ Như: "khứ niên" năm ngoái.
8. (Danh) Một trong bốn thanh "bình, thượng, khứ, nhập" , , , . Chữ đọc âm như đánh dấu sắc là "khứ thanh" .
9. (Danh) Họ "Khứ".
10. (Trợ) Biểu thị sự việc đang tiến hành. ◎ Như: "thướng khứ" đi lên, "tiến khứ" đi vào. ◇ Tô Thức : "Chỉ khủng dạ thâm hoa thụy khứ" (Hải đường ) Đêm thâu chỉ ngại hoa yên giấc.
11. (Trợ) Trợ động từ: để. ◎ Như: "đề liễu nhất dũng thủy khứ kiêu hoa" xách một thùng nước để tưới hoa.
12. Một âm là "khử". (Động) Trừ đi, khử đi. ◇ Sử Kí : "Công Thúc vi tướng, thượng Ngụy công chúa, nhi hại Ngô Khởi. Công Thúc chi bộc viết: Khởi dị khử dã" , , . : (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Công Thúc làm tướng quốc, cưới công chúa (vua) Ngụy và gờm Ngô Khởi. Đầy tớ của Công Thúc nói: Trừ khử Khởi cũng dễ.
13. Một âm là "khu". § Thông "khu" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ði, tự đây mà đi tới kia gọi là khứ.
② Bỏ, như khứ thủ bỏ lấy.
③ Ðã qua, như khứ niên năm ngoái.
④ Một tiếng trong bốn tiếng, chữ nào đọc âm như đánh dấu sắc là khứ thanh.
⑤ Một âm là khu, cùng nghĩa với chữ khu .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đi. Đi xa — Cách xa — Đã qua — Mất đi — Một âm là Khử.

Từ ghép 15

khử

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

trừ bỏ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đi. § Tự đây mà đi tới kia gọi là "khứ" , đối với "lai" . ◎ Như: "khứ học hiệu" đi tới trường. ◇ Lí Bạch : "Công thành khứ Ngũ Hồ" (Tặng Vi bí thư Tử Xuân ) Công nghiệp đã làm nên, đi (ngao du) Ngũ Hồ.
2. (Động) Từ bỏ, rời bỏ. ◎ Như: "khứ chức" từ bỏ chức vụ, "khứ quốc" rời xa đất nước.
3. (Động) Chết. ◇ Thang Hiển Tổ : "Đỗ Nha tiểu thư khứ tam niên" (Mẫu đan đình ) Tiểu thư Đỗ Nha mất đã ba năm.
4. (Động) Cách khoảng. ◎ Như: "khứ cổ dĩ viễn" đã cách xa với cổ xưa. ◇ Lí Bạch : "Liên phong khứ thiên bất doanh xích" (Thục đạo nan ) Những ngọn núi liền nhau cách trời không đầy một thước.
5. (Động) Vứt bỏ. ◎ Như: "khứ thủ" bỏ và lấy. ◇ Trang Tử : "Li hình khứ trí" (Đại tông sư ) Lìa hình vứt trí. ◇ Hán Thư : "Đắc Hán thực vật giai khứ chi" (Hung nô truyện thượng ) Được đồ ăn của Hán đều vứt đi.
6. (Động) Bỏ mất. ◇ Sử Kí : "Tư nhân giả, khứ kì cơ dã" , (Lí tướng quân truyện ) Cứ chờ đợi (nay lần mai lữa) thì sẽ bỏ mất thời cơ.
7. (Tính) Đã qua. ◎ Như: "khứ niên" năm ngoái.
8. (Danh) Một trong bốn thanh "bình, thượng, khứ, nhập" , , , . Chữ đọc âm như đánh dấu sắc là "khứ thanh" .
9. (Danh) Họ "Khứ".
10. (Trợ) Biểu thị sự việc đang tiến hành. ◎ Như: "thướng khứ" đi lên, "tiến khứ" đi vào. ◇ Tô Thức : "Chỉ khủng dạ thâm hoa thụy khứ" (Hải đường ) Đêm thâu chỉ ngại hoa yên giấc.
11. (Trợ) Trợ động từ: để. ◎ Như: "đề liễu nhất dũng thủy khứ kiêu hoa" xách một thùng nước để tưới hoa.
12. Một âm là "khử". (Động) Trừ đi, khử đi. ◇ Sử Kí : "Công Thúc vi tướng, thượng Ngụy công chúa, nhi hại Ngô Khởi. Công Thúc chi bộc viết: Khởi dị khử dã" , , . : (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Công Thúc làm tướng quốc, cưới công chúa (vua) Ngụy và gờm Ngô Khởi. Đầy tớ của Công Thúc nói: Trừ khử Khởi cũng dễ.
13. Một âm là "khu". § Thông "khu" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trừ bỏ đi — Một âm là Khứ.

Từ ghép 4

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.