uẩn, ám, âm, ấm
ān ㄚㄋ, yīn ㄧㄣ, yìn ㄧㄣˋ

uẩn

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mặt núi về phía bắc hoặc chiều sông phía nam. ◎ Như: "sơn âm" phía bắc núi, "Hoài âm" phía nam sông Hoài.
2. (Danh) Chỗ rợp, bóng râm (nơi ánh mặt trời không soi tới). ◎ Như: "tường âm" chỗ tường rợp.
3. (Danh) Mặt trái, mặt sau. ◎ Như: "bi âm" mặt sau bia.
4. (Danh) Bóng mặt trời, thường dùng chỉ thời gian. ◇ Tấn Thư : "Thường ngứ nhân viết: Đại Vũ thánh giả, nãi tích thốn âm, chí ư chúng nhân, đáng tích phân âm" : , ,, (Đào Khản truyện ) Thường bảo với mọi người rằng: Vua thánh Đại Vũ, tiếc từng tấc bóng mặt trời, còn những người bình thường chúng ta, phải biết tiếc từng phân bóng mặt trời.
5. (Danh) Mặt trăng. ◎ Như: "thái âm" mặt trăng.
6. (Danh) Bộ phận sinh dục (sinh thực khí). ◎ Như: "âm bộ" phần ngoài của sinh thực khí, "âm hành" bộ phận sinh dục của đàn ông hoặc giống đực.
7. (Danh) Phàm sự vật gì có đối đãi, người xưa thường dùng hai chữ "âm dương" mà chia ra. ◎ Như: trời đất, mặt trời mặt trăng, rét nóng, ngày đêm, trai gái, trong ngoài, cứng mềm, động tĩnh: đều chia phần này là "dương", phần kia là "âm". Vì các phần đó cùng thêm bớt thay đổi nhau, cho nên lại dùng để xem tốt xấu. Từ đời nhà Hán, những nhà xem thuật số đều gọi là "âm dương gia" .
8. (Danh) Họ "Âm".
9. (Tính) Tối tăm, ẩm ướt. ◎ Như: "âm vũ" mưa ẩm, "âm thiên" trời u tối.
10. (Tính) Ngầm, lén, bí mật. ◎ Như: "âm mưu" mưu ngầm, "âm đức" đức ngầm không ai biết tới.
11. (Tính) Hiểm trá, giảo hoạt. ◎ Như: "âm hiểm ngận độc" hiểm trá ác độc.
12. (Tính) Phụ, âm (điện). Đối lại với "chánh" , "dương" . ◎ Như: "âm điện" điện phụ, điện âm.
13. (Tính) Thuộc về giống cái, nữ tính, nhu tính. ◎ Như: "âm tính" nữ tính.
14. (Tính) Có quan hệ với người chết, cõi chết. ◎ Như: "âm khiển" sự trách phạt dưới âm ti, "âm trạch" mồ mả, "âm tào địa phủ" âm ti địa ngục.
15. (Phó) Ngầm, lén. ◇ Chiến quốc sách : "Trương Nghi phản Tần, sử nhân sứ Tề; Tề, Tần chi giao âm hợp" , 使使; , Trương Nghi trở về Tần, sai người đi qua Tề; Tề và Tần ngầm kết giao.
16. Một âm là "ấm". (Động) Che, trùm. § Thông "ấm" . ◇ Thi Kinh : "Kí chi âm nhữ, Phản dữ lai hách" , (Đại nhã , Tang nhu ) Ta đến che chở cho các ngươi, Trái lại, các ngươi đến hậm hực với ta.
17. (Động) Chôn giấu. ◇ Lễ Kí : "Cốt nhục tễ ư hạ, Ấm vi dã thổ" , (Tế nghĩa ) Xương thịt chết gục ở dưới, chôn ở đất ngoài đồng.
18. Một âm là "ám". § Thông "ám" .
19. Một âm là "uẩn". § Thông "uẩn" . ◇ Long Thọ : "Ngũ uẩn bổn lai tự không" (Thập nhị môn luận ) Ngũ uẩn vốn là không.

ám

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mặt núi về phía bắc hoặc chiều sông phía nam. ◎ Như: "sơn âm" phía bắc núi, "Hoài âm" phía nam sông Hoài.
2. (Danh) Chỗ rợp, bóng râm (nơi ánh mặt trời không soi tới). ◎ Như: "tường âm" chỗ tường rợp.
3. (Danh) Mặt trái, mặt sau. ◎ Như: "bi âm" mặt sau bia.
4. (Danh) Bóng mặt trời, thường dùng chỉ thời gian. ◇ Tấn Thư : "Thường ngứ nhân viết: Đại Vũ thánh giả, nãi tích thốn âm, chí ư chúng nhân, đáng tích phân âm" : , ,, (Đào Khản truyện ) Thường bảo với mọi người rằng: Vua thánh Đại Vũ, tiếc từng tấc bóng mặt trời, còn những người bình thường chúng ta, phải biết tiếc từng phân bóng mặt trời.
5. (Danh) Mặt trăng. ◎ Như: "thái âm" mặt trăng.
6. (Danh) Bộ phận sinh dục (sinh thực khí). ◎ Như: "âm bộ" phần ngoài của sinh thực khí, "âm hành" bộ phận sinh dục của đàn ông hoặc giống đực.
7. (Danh) Phàm sự vật gì có đối đãi, người xưa thường dùng hai chữ "âm dương" mà chia ra. ◎ Như: trời đất, mặt trời mặt trăng, rét nóng, ngày đêm, trai gái, trong ngoài, cứng mềm, động tĩnh: đều chia phần này là "dương", phần kia là "âm". Vì các phần đó cùng thêm bớt thay đổi nhau, cho nên lại dùng để xem tốt xấu. Từ đời nhà Hán, những nhà xem thuật số đều gọi là "âm dương gia" .
8. (Danh) Họ "Âm".
9. (Tính) Tối tăm, ẩm ướt. ◎ Như: "âm vũ" mưa ẩm, "âm thiên" trời u tối.
10. (Tính) Ngầm, lén, bí mật. ◎ Như: "âm mưu" mưu ngầm, "âm đức" đức ngầm không ai biết tới.
11. (Tính) Hiểm trá, giảo hoạt. ◎ Như: "âm hiểm ngận độc" hiểm trá ác độc.
12. (Tính) Phụ, âm (điện). Đối lại với "chánh" , "dương" . ◎ Như: "âm điện" điện phụ, điện âm.
13. (Tính) Thuộc về giống cái, nữ tính, nhu tính. ◎ Như: "âm tính" nữ tính.
14. (Tính) Có quan hệ với người chết, cõi chết. ◎ Như: "âm khiển" sự trách phạt dưới âm ti, "âm trạch" mồ mả, "âm tào địa phủ" âm ti địa ngục.
15. (Phó) Ngầm, lén. ◇ Chiến quốc sách : "Trương Nghi phản Tần, sử nhân sứ Tề; Tề, Tần chi giao âm hợp" , 使使; , Trương Nghi trở về Tần, sai người đi qua Tề; Tề và Tần ngầm kết giao.
16. Một âm là "ấm". (Động) Che, trùm. § Thông "ấm" . ◇ Thi Kinh : "Kí chi âm nhữ, Phản dữ lai hách" , (Đại nhã , Tang nhu ) Ta đến che chở cho các ngươi, Trái lại, các ngươi đến hậm hực với ta.
17. (Động) Chôn giấu. ◇ Lễ Kí : "Cốt nhục tễ ư hạ, Ấm vi dã thổ" , (Tế nghĩa ) Xương thịt chết gục ở dưới, chôn ở đất ngoài đồng.
18. Một âm là "ám". § Thông "ám" .
19. Một âm là "uẩn". § Thông "uẩn" . ◇ Long Thọ : "Ngũ uẩn bổn lai tự không" (Thập nhị môn luận ) Ngũ uẩn vốn là không.

Từ ghép 1

âm

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. bóng mát
2. mặt trái, mặt sau
3. số âm
4. ngầm, bí mật

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mặt núi về phía bắc hoặc chiều sông phía nam. ◎ Như: "sơn âm" phía bắc núi, "Hoài âm" phía nam sông Hoài.
2. (Danh) Chỗ rợp, bóng râm (nơi ánh mặt trời không soi tới). ◎ Như: "tường âm" chỗ tường rợp.
3. (Danh) Mặt trái, mặt sau. ◎ Như: "bi âm" mặt sau bia.
4. (Danh) Bóng mặt trời, thường dùng chỉ thời gian. ◇ Tấn Thư : "Thường ngứ nhân viết: Đại Vũ thánh giả, nãi tích thốn âm, chí ư chúng nhân, đáng tích phân âm" : , ,, (Đào Khản truyện ) Thường bảo với mọi người rằng: Vua thánh Đại Vũ, tiếc từng tấc bóng mặt trời, còn những người bình thường chúng ta, phải biết tiếc từng phân bóng mặt trời.
5. (Danh) Mặt trăng. ◎ Như: "thái âm" mặt trăng.
6. (Danh) Bộ phận sinh dục (sinh thực khí). ◎ Như: "âm bộ" phần ngoài của sinh thực khí, "âm hành" bộ phận sinh dục của đàn ông hoặc giống đực.
7. (Danh) Phàm sự vật gì có đối đãi, người xưa thường dùng hai chữ "âm dương" mà chia ra. ◎ Như: trời đất, mặt trời mặt trăng, rét nóng, ngày đêm, trai gái, trong ngoài, cứng mềm, động tĩnh: đều chia phần này là "dương", phần kia là "âm". Vì các phần đó cùng thêm bớt thay đổi nhau, cho nên lại dùng để xem tốt xấu. Từ đời nhà Hán, những nhà xem thuật số đều gọi là "âm dương gia" .
8. (Danh) Họ "Âm".
9. (Tính) Tối tăm, ẩm ướt. ◎ Như: "âm vũ" mưa ẩm, "âm thiên" trời u tối.
10. (Tính) Ngầm, lén, bí mật. ◎ Như: "âm mưu" mưu ngầm, "âm đức" đức ngầm không ai biết tới.
11. (Tính) Hiểm trá, giảo hoạt. ◎ Như: "âm hiểm ngận độc" hiểm trá ác độc.
12. (Tính) Phụ, âm (điện). Đối lại với "chánh" , "dương" . ◎ Như: "âm điện" điện phụ, điện âm.
13. (Tính) Thuộc về giống cái, nữ tính, nhu tính. ◎ Như: "âm tính" nữ tính.
14. (Tính) Có quan hệ với người chết, cõi chết. ◎ Như: "âm khiển" sự trách phạt dưới âm ti, "âm trạch" mồ mả, "âm tào địa phủ" âm ti địa ngục.
15. (Phó) Ngầm, lén. ◇ Chiến quốc sách : "Trương Nghi phản Tần, sử nhân sứ Tề; Tề, Tần chi giao âm hợp" , 使使; , Trương Nghi trở về Tần, sai người đi qua Tề; Tề và Tần ngầm kết giao.
16. Một âm là "ấm". (Động) Che, trùm. § Thông "ấm" . ◇ Thi Kinh : "Kí chi âm nhữ, Phản dữ lai hách" , (Đại nhã , Tang nhu ) Ta đến che chở cho các ngươi, Trái lại, các ngươi đến hậm hực với ta.
17. (Động) Chôn giấu. ◇ Lễ Kí : "Cốt nhục tễ ư hạ, Ấm vi dã thổ" , (Tế nghĩa ) Xương thịt chết gục ở dưới, chôn ở đất ngoài đồng.
18. Một âm là "ám". § Thông "ám" .
19. Một âm là "uẩn". § Thông "uẩn" . ◇ Long Thọ : "Ngũ uẩn bổn lai tự không" (Thập nhị môn luận ) Ngũ uẩn vốn là không.

Từ điển Thiều Chửu

① Số âm, phần âm, trái lại với chữ dương . Phàm sự vật gì có thể đối đãi lại, người xưa thường dùng hai chữ âm dương mà chia ra. Như trời đất, mặt trời mặt trăng, rét nóng, ngày đêm, trai gái, trong ngoài, cứng mềm, động tĩnh, v.v. đều chia phần này là dương, phần kia là âm. Vì các phần đó nó cùng thêm bớt thay đổi nhau, cho nên lại dùng để xem tốt xấu nữa. Từ đời nhà Hán trở lên thì những nhà xem thuật số đều gọi là âm dương gia .
② Dầm dìa. Như âm vũ mưa dầm.
③ Mặt núi về phía bắc gọi là âm. Như sơn âm phía bắc quả núi.
④ Chiều sông phía nam gọi là âm. Như giang âm chiều sông phía nam, hoài âm phía nam sông Hoài, v.v.
⑤ Bóng mặt trời. Như ông Đào Khản thường nói Đại Vũ tích thốn âm, ngô bối đương tích phân âm vua Đại Vũ tiếc từng tấc bóng mặt trời, chúng ta nên tiếc từng phân bóng mặt trời.
⑥ Chỗ rợp, chỗ nào không có bóng mặt trời soi tới gọi là âm. Như tường âm chỗ tường rợp.
⑦ Mặt trái, mặt sau. Như bi âm mặt sau bia.
⑧ Ngầm, phàm làm sự gì bí mật không cho người biết đều gọi là âm. Như âm mưu mưu ngầm, âm đức cái phúc đức ngầm không ai biết tới.
⑨ Nơi u minh. Như âm khiển sự trách phạt dưới âm ty (phạt ngầm). Vì thế nên mồ mả gọi là âm trạch .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Âm u, đen tối: Đen tối;
② Râm: Trời râm;
③ Âm (trái với dương): Âm và dương;
④ Tính âm, (thuộc) giống cái;
⑤ Mặt trăng: Mặt trăng;
⑥ Bờ nam sông: Bờ nam sông Hoài;
⑦ Phía bắc núi: Phía bắc núi Hoa Sơn;
⑧ Ngầm, bí mật: 使 Sứ giả của Tề đi qua nước Lương, Tôn Tẫn lấy tư cách là tù nhân bí mật đến gặp sứ giả (Sử kí: Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện).【】âm câu [yingou] Cống ngầm;
⑨ Lõm: Xem ;
⑩ Cõi âm, âm ti, âm phủ: Âm ti;
⑪ Chỗ rợp, bóng rợp, bóng mát: Bóng mát, bóng cây;
⑫ (văn) Bóng mặt trời: Vua Đại Vũ tiếc từng tấc bóng mặt trời, còn chúng ta nên tiếc từng phân bóng mặt trời (Đào Khản);
⑬ (văn) Mặt trái, mặt sau: Mặt sau tấm bia;
⑭ Thâm độc, nham hiểm;
⑮ Bộ sinh dục (có khi chỉ riêng bộ sinh dục nữ giới);
⑯ [Yin] (Họ) Âm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tức khí Âm, một trong hai nguyên khí tạo nên vũ trụ vạn vật, đối lại với dương — U ám. Chỉ bóng cây — Chỉ mặt trăng — Riêng tư sâu kín — Hòn dái của đàn ông — Chỉ cõi chết — Màu đen nhạt — Một Âm khác là Ấm.

Từ ghép 95

âm ác 陰惡âm ám 陰暗âm âm 陰陰âm binh 陰兵âm bộ 陰部âm can 陰乾âm cầu 陰求âm chất 陰隲âm chất 陰騭âm công 陰功âm cung 陰宮âm cực 陰極âm cực dương hồi 陰極陽回âm duy 陰維âm dương 陰陽âm dương cách biệt 陰陽隔別âm dương gia 陰陽家âm dương quái khí 陰陽怪氣âm dương sinh 陰陽生âm dương thủy 陰陽水âm dương tiền 陰陽錢âm đạo 陰道âm địa 陰地âm điện 陰電âm độc 陰毒âm đồng 陰童âm đức 陰德âm ê 陰曀âm gian 陰間âm giáo 陰教âm hàn 陰寒âm hành 陰莖âm hiểm 陰險âm hình 陰刑âm hỏa 陰火âm hộ 陰戶âm hồn 陰魂âm kế 陰計âm khí 陰氣âm kiệu 陰蹻âm lễ 陰禮âm lệnh 陰令âm lịch 陰曆âm loại 陰類âm lôi 陰雷âm mai 陰霾âm mao 陰毛âm môn 陰門âm mưu 陰謀âm nang 陰囊âm nhai 陰崖âm nuy 陰痿âm oán 陰怨âm phận 陰分âm phần 陰墳âm phong 陰風âm phủ 陰府âm phục 陰伏âm quan 陰官âm sát 陰殺âm sầm 陰岑âm sâm 陰森âm sự 陰事âm thanh 陰聲âm thần 陰唇âm thần 陰神âm thất 陰室âm thiên 陰天âm thỏ 陰兔âm thố 陰兔âm thư 陰疽âm thức 陰識âm ti 陰司âm tình 陰晴âm tinh 陰精âm toại 陰燧âm trạch 陰宅âm trị 陰治âm trọng 陰重âm trợ 陰助âm tướng 陰將âm uất 陰鬱âm ước 陰約âm văn 陰文âm vân 陰雲âm vũ 陰羽âm xứ 陰處bi âm 碑陰biến âm 變陰phân âm 分陰quang âm 光陰thái âm 太陰tích âm 惜陰trầm âm 沈陰trầm âm 霃陰

ấm

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (bộ ) và nghĩa ⑪.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Che trùm, che lấp đi — Một âm khác là Âm.

Từ ghép 1

bộc
pú ㄆㄨˊ

bộc

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. người đầy tớ
2. người cầm cương ngựa

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đầy tớ. ◎ Như: "nô bộc" đầy tớ, "bộc nhân" người hầu hạ.
2. (Danh) Kẻ cầm cương. ◎ Như: Ngày xưa có chức "Thái bộc tự" coi về việc xe ngựa cho vua.
3. (Động) Đánh xe. ◇ Luận Ngữ : "Tử thích Vệ, Nhiễm Hữu bộc" , (Tử Lộ ) (Khổng) Tử tới nước Vệ, Nhiễm Hữu đánh xe.
4. (Đại) Kẻ hèn này. § Lời nói nhún mình dùng trong thư từ. ◇ Tư Mã Thiên : "Bộc hoài dục trần chi nhi vị hữu lộ" (Báo Nhậm Thiếu Khanh thư ) Kẻ hèn này muốn trình bày lẽ đó nhưng chưa có cơ hội.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðầy tớ.
② Kẻ cầm cương, ngày xưa có chức Thái bộc tự coi về việc xe ngựa cho vua.
③ Kẻ hèn này, lời thư từ nói nhún mình gọi là bộc.
④ Lóc cóc, như phong trần bộc bộc đi lại lóc cóc, nghĩa là phải xông pha gió bụi, không được nghỉ ngơi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đầy tớ;
② (văn) Tôi, kẻ hèn này (từ dùng để khiêm xưng trong thư từ qua lại): Nghe ông bị cháy nhà, tôi lúc mới nghe qua thì giật mình, giữa chừng thì nghi ngờ, cuối cùng lại mừng (Liễu Tôn Nguyên: Hạ thất hỏa thư);
③ (văn) Đi khắp, chạy khắp: Xông pha gió bụi khắp nơi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người đày tớ — Tiếng tự xưng khiêm nhường. Có nghĩa là tôi.

Từ ghép 14

phong lưu

phồn thể

Từ điển phổ thông

phong lưu

Từ điển trích dẫn

1. Gió thổi. ◎ Như: "phong lưu vân tán" gió thổi mây tan.
2. Đưa đi xa, lưu truyền. ◎ Như: "phong lưu vạn quốc" .
3. Tập tục, phong hóa. ◇ Trần Canh : "Lưỡng Tấn sùng huyền hư, Phong lưu biến Hoa Hạ" , (Tử Du phỏng Đái đồ ).
4. Phong cách còn truyền lại, lưu phong dư vận. ◇ Hán Thư : "Kì phong thanh khí tục tự cổ nhi nhiên, kim chi ca dao khảng khái, phong lưu do tồn nhĩ" , , (Triệu Sung Quốc tân khánh kị đẳng truyện tán ).
5. Sái thoát phóng dật, phong nhã tiêu sái. ◇ Liêu trai chí dị : "(Lâm Tứ Nương) hựu mỗi dữ công bình chất thi từ, hà tắc tì chi; chí hảo cú, tắc mạn thanh kiều ngâm. ý tự phong lưu, sử nhân vong quyện" (), ; , . , 使 (Lâm Tứ Nương ).
6. Hình dung tác phẩm văn chương siêu dật tuyệt diệu. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhược luận phong lưu biệt trí, tự thị giá thủ; nhược luận hàm súc hồn hậu, chung nhượng Hành cảo" , ; , 稿 (Đệ tam thập thất hồi) Nói về siêu dật cao xa riêng biệt thì là bài này; nhưng về hàm súc hồn hậu thì rốt cuộc phải nhường cho bài của Hành (Vu Quân).
7. Kiệt xuất, phi thường. ◇ Tô Thức : "Bộc tuy vãn sanh, do cập kiến quân chi vương phụ dã. Truy tư nhất thì phong lưu hiền đạt, khởi khả phục mộng kiến tai!" , . , (Dữ Giang Đôn Lễ tú tài thư , Chi nhất ).
8. Thú vị, vận vị. ◇ Tư Không Đồ : "Bất trứ nhất tự, Tận đắc phong lưu" , (Thi phẩm , Hàm súc ).
9. Chỉ người kiệt xuất, bất phàm.
10. Phong độ.
11. Tiết tháo, phẩm cách.
12. Vinh sủng. ◇ Trương Thuyết : "Lộ thượng thiên tâm trọng dự du, Ngự tiền ân tứ đặc phong lưu" , (Phụng Hòa Đồng hoàng thái tử quá Từ Ân tự ứng chế ).
13. Phong cách, trường phái.
14. Chỉ người xinh đẹp, phong vận, quyến rũ. ◇ Hoa Nhị Phu Nhân : "Niên sơ thập ngũ tối phong lưu, Tân tứ vân hoàn sử thượng đầu" , 使 (Cung từ , Chi tam thập ).
15. Phong tình. § Liên quan về tình ái nam nữ. ◎ Như: "phong lưu án kiện" .
16. Chơi bời, trai lơ, hiếu sắc. ◎ Như: "tha niên khinh thì phi thường phong lưu, hỉ hoan tại ngoại niêm hoa nhạ thảo" , .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỉ cuộc sống dư giả nhàn hạ, êm đềm như gió thổi như nước chảy. Đoạn trường tân thanh có câu: » Phong lưu rất mực hồng quần, xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kê « — Cũng chỉ sự ăn chơi phóng đãng. Thơ Nguyễn Công Trứ có câu: » Mang danh tài sắc cho nên nợ, quan thói phong lưu hóa phải vay «.

sở dĩ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bởi vậy, cho nên, vì thế nên

Từ điển trích dẫn

1. Nguyên nhân, lí do. ◇ Sử Kí : "Xuân Thu chi trung, thí quân tam thập lục, vong quốc ngũ thập nhị, chư hầu bôn tẩu bất đắc bảo kì xã tắc giả bất khả thắng sổ. Sát kì sở dĩ, giai thất kì bổn dĩ" , , , . , (Thái sử công tự tự ) Trong đời Xuân Thu, có 36 vua bị giết, 52 nước bị diệt, các vua chư hầu phải bôn tẩu không bảo tồn được xã tắc, nhiều không kể xiết. Xét nguyên do của những sự việc đó, đều chỉ tại bỏ mất đạo gốc mà thôi.
2. (Liên từ) Biểu thị quan hệ nhân quả: cho nên, vì thế. ◇ Lão tàn du kí : "Nhân vi nhân thái đa, sở dĩ thuyết đích thậm ma thoại đô thính bất thanh sở" , (Đệ nhị hồi) Bởi vì người quá đông, cho nên nói cái gì cũng đều nghe không rõ.
3. Cái mình làm, sở tác. ◇ Luận Ngữ : "Thị kì sở dĩ, quan kì sở do, sát kì sở an. Nhân yên sưu tai? Nhân yên sưu tai?" , , . ? ? (Vi chánh ) Xem việc làm của một người, tìm hiểu vì lẽ gì họ làm việc ấy, xét xem họ làm (việc đó) có an tâm (vui vẻ) hay không. Như vậy thì người ta còn giấu mình sao được.
4. Có thể, khả dĩ. ◇ Dịch Kinh : "Trung tín, sở  dĩ tiến đức dã" , (Càn quái ) Trung (với người) tín (với vật), thì đạo đức có thể tiến bộ.
5. Dùng để, dùng làm. ◇ Trang Tử : "Thị tam giả, phi sở dĩ dưỡng đức dã" , (Thiên địa ) Ba cái đó (giàu có, sống lâu, nhiều con trai), không dùng để nuôi được Đức.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái lẽ khiến cho — Trong Bạch thoại có nghĩa là cho nên.

Từ điển trích dẫn

1. Sao nướng, chế các vị thuốc. ◇ Nguyên điển chương : "Kì tính đại nhiệt hữu độc, y phương bào chế khả dĩ nhập dược" , (Sử bộ lục , Nho lại ).
2. Chỉ nấu nướng. ◇ Vương Sĩ Mĩ : "Lão chi thư hựu khứ thân tự chưởng chước (...) bào chế mĩ vị khả khẩu đích thủ bái nhục" (...) (Thiết toàn phong , Đệ nhất bộ đệ nhất chương ).
3. Xử lí, bạn lí. ◇ Sa Đinh : "Đối ư giá cá kinh nhân sự biến, nhược y lão thái thái hòa thái thái đích chủ trương, thị cai đồng nông hội hội trưởng sự kiện nhất dạng bào chế đích" , , (Phòng không ).
4. Sửa trị, chế phục. ◇ Hồng Lâu Mộng : "(Hạ gia tiểu thư) kiến Tiết Bàn khí chất cương ngạnh, cử chỉ kiêu xa, nhược bất sấn nhiệt táo nhất khí bào chế, tương lai tất bất năng tự thụ kì xí hĩ" (), , , (Đệ thất thập cửu hồi) (Chị nhà họ Hạ) thấy Tiết Bàn là người tính nết ương ngạnh, kiêu ngạo xa xỉ, nếu không sửa trị ngay từ đầu thì sau này tất không thể phất cờ cầm đầu được.
5. Đặt ra, tạo ra.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sao nướng, chế các vị thuốc — Ngày nay Bào chế là chế tạo các loại thuốc.
tiểu
xiǎo ㄒㄧㄠˇ

tiểu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nhỏ bé

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Nhỏ, ít, thấp, kém. Đối lại với "đại" . (1) Thể tích, số lượng, lực lượng không lớn. ◎ Như: "tiểu thành" thành nhỏ, "khí tiểu dị doanh" đồ hẹp dễ đầy, "tiểu nhân vật" người thấp kém. ◇ Tuân Tử : "Bất tích tiểu lưu, vô dĩ thành giang hải" , (Khuyến học ) Không tích chứa dòng nhỏ, thì không làm thành sông biển. (2) Ít tuổi. ◎ Như: "niên kỉ tiểu" ít tuổi, tuổi nhỏ. (3) Ở hàng sau hoặc địa vị thấp. ◎ Như: "tiểu quan" quan thấp, "tiểu muội" em gái. (4) Dùng làm khiêm từ, để nói về những thứ thuộc về mình hoặc có liên quan tới mình. ◎ Như: "thứ tiểu dân trực ngôn" xin tha thứ cho người của tôi bộc trực, "tiểu điếm" cửa tiệm của tôi, "tiểu nhi" con trai tôi, cháu nó.
2. (Tính) Đặt trước từ, dùng để xưng hô thân mật với người ít tuổi. ◎ Như: "tiểu Vương" em Vương, "tiểu lão đệ" lão đệ ta.
3. (Danh) Kẻ xấu ác, hại người. ◇ Hán Thư : "Kim đại vương thân cận quần tiểu, tiệm tí tà ác sở tập" , (Cung Toại truyện ) Nay đại vương gần gũi bọn người xấu xa, dần dà tiêm nhiễm thói ác.
4. (Danh) Trẻ nhỏ. ◎ Như: "nhất gia lão tiểu" người lớn trẻ nhỏ trong nhà.
5. (Danh) Nàng hầu, thiếp. ◇ Thang Hiển Tổ : "Thường hữu thú tiểu chi ý" (Mẫu đan đình ) Thường có ý định cưới vợ lẽ.
6. (Động) Khinh thường. ◎ Như: "vị miễn tiểu thị" chưa khỏi coi là kẻ tầm thường, nghĩa là coi chẳng vào đâu cả.
7. (Phó) Một chút, một lát. ◎ Như: "tiểu trú sổ nhật" ở tạm vài ngày.

Từ điển Thiều Chửu

① Nhỏ.
② Hẹp hòi, như khí tiểu dị doanh đồ hẹp dễ đầy.
③ Khinh thường, như vị miễn tiểu thị chưa khỏi coi là kẻ tầm thường, nghĩa là coi chẳng vào đâu cả.
④ Nàng hầu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhỏ, bé, con, hẹp, tiểu: Nước nhỏ; Vấn đề nhỏ; Sông con; Căn buồng rất nhỏ hẹp; Đồ hẹp dễ đầy; Nó còn nhỏ tuổi; Tiếng nói quá nhỏ;
② Một lát, một thời gian ngắn, khoảnh khắc: Ngồi một lát; Ở một thời gian ngắn;
③ Út: Con út; Em út;
④ Trẻ nhỏ: Người lớn và trẻ nhỏ trong nhà; Bị đám trẻ nhỏ oán giận (Thi Kinh);
⑤ (cũ) Vợ lẽ, nàng hầu;
⑥ (khiêm) Người và vật có quan hệ với mình: Con gái tôi; Em (trai) tôi; Cửa hàng của tôi;
⑦ (văn) Ít: Ít quân địch đã đi (Thanh bại loại sao);
⑧ (văn) Thấp, thấp bé: Gò thấp;
⑨ (văn) Hèn mọn, thấp kém: Giữ lại làm một chức quan thấp kém (Liễu Tôn Nguyên: Đồng Khu Kí truyện);
⑩ (văn) Khéo léo: Tinh xảo;
⑪ (văn) Vụn vặt;
⑫ (văn) Hơi một chút: Chỉ hơi không chú ý một chút (Tô Thức: Giáo chiến thủ sách); Tướng sĩ hơi có lỗi một chút là chém đầu ngay (Tư trị thông giám);
⑬ (văn) Một chút, một lát: Anh khoan hãy đi, để bần đạo nói chuyện với anh một chút (một lát) (Thế thuyết tân ngữ);
⑭ (văn) Với số lượng nhỏ, với quy mô nhỏ: Quân Hung Nô vào với số lượng nhỏ (Sử kí);
⑮ (văn) Coi là nhỏ: Lên núi Thái Sơn mà coi thiên hạ là nhỏ (Mạnh tử).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhỏ bé — Nhẹ nhàng — Tiếng tự xưng khiêm nhường. Td: Tiểu đệ — Chỉ người nhỏ tuổi. Td: Chú tiểu — Đứa nhỏ hầu hạ. Cung oán ngâm khúc: » Đè chừng nghĩ tiếng tiểu đòi « — Tên một bộ chữ Trung Hoa, tức bộ Tiểu.

Từ ghép 97

biển tiểu 褊小cực tiểu 極小diệu tiểu 眇小đại đồng tiểu dị 大同小異đại tiểu 大小gia tiểu 家小hệ tiểu 係小kiến tiểu 見小lão tiểu 老小nhược tiểu 弱小quần tiểu 羣小sấu tiểu 瘦小ti tiểu 卑小tiểu bao 小包tiểu báo 小報tiểu báo 小报tiểu biệt 小別tiểu cật 小吃tiểu cẩu 小狗tiểu chú 小註tiểu chước 小酌tiểu công 小功tiểu danh 小名tiểu dân 小民tiểu đăng khoa 小登科tiểu độc lạc phú 小獨樂賦tiểu đồng 小童tiểu gia đình 小家庭tiểu hà 小河tiểu hài 小孩tiểu hàn 小寒tiểu hình 小型tiểu hoàn 小鬟tiểu học 小学tiểu học 小學tiểu huệ 小慧tiểu kết 小結tiểu kết 小结tiểu khán 小看tiểu khâu 小丘tiểu khê 小溪tiểu khí 小气tiểu khí 小氣tiểu khiết 小喫tiểu khoa 小科tiểu kiều 小嬌tiểu kính 小径tiểu kính 小徑tiểu lộ 小路tiểu nguyệt 小月tiểu ngưu 小牛tiểu nhân 小人tiểu nhi 小兒tiểu ốc 小屋tiểu phiến 小販tiểu phiến 小贩tiểu phòng 小房tiểu phụ 小婦tiểu sản 小產tiểu sinh 小生tiểu sinh ý 小生意tiểu số 小數tiểu sự 小事tiểu sử 小史tiểu sửu 小丑tiểu tả 小写tiểu tả 小寫tiểu tâm 小心tiểu tận 小尽tiểu tận 小盡tiểu thanh 小声tiểu thanh 小聲tiểu thì 小时tiểu thì 小時tiểu thiền 小禪tiểu thiếp 小妾tiểu thiệt 小舌tiểu thối 小腿tiểu thời 小时tiểu thời 小時tiểu thuyết 小說tiểu thuyết 小说tiểu thư 小姐tiểu thừa 小乘tiểu thực 小食tiểu tiện 小便tiểu tiền đề 小前提tiểu tiết 小節tiểu tinh 小星tiểu tổ 小組tiểu tổ 小组tiểu truyện 小傳tiểu trường 小腸tiểu tự 小字tiểu tường 小祥tiểu xảo 小巧xuất tiểu cung 出小恭
tam, tám, tạm
sān ㄙㄢ, sàn ㄙㄢˋ

tam

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ba, 3

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Số ba.
2. (Danh) Họ "Tam".
3. (Tính) Thứ ba. ◎ Như: "giá thứ bỉ tái tha đắc liễu đệ tam danh" trong cuộc thi đó, anh ta chiếm được hạng thứ ba.
4. (Tính) Nhiều lần, lắm lượt. ◎ Như: "tam phiên lưỡng thứ" ba lần bốn lượt, "nhất vấn tam bất tri" từ đầu tới cuối chẳng biết gì cả.
5. Một âm là "tám". (Phó) Nhiều lần, làm đi làm lại. ◇ Luận Ngữ : "Nam Dong tám phục Bạch Khuê" (Tiên tiến ) Ông Nam Dong đọc đi đọc lại thơ Bạch Khuê.

Từ điển Thiều Chửu

① Ba, tên số đếm.
② Một âm là tám. Hai ba lần, đọc đi đọc lại, như: Nam Dong tám phúc bạch khuê ông Nam Dong đọc đi đọc lại thơ bạch khuê.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ba: Ba người cùng đi ắt phải có một người làm thầy ta (Hàn Dũ);
② Thứ ba: Đánh trống lần thứ nhất thì quân sĩ hăng lên, lần thứ hai thì giảm xuống, đến lần thứ ba thì không còn hăng nữa (Tả truyện); Tháng ba ở Lạc Dương cát bay mù mịt (Lí Bạch);
③ Nhiều lần: Suy nghĩ mãi về lời nói này; Nghĩ kĩ rồi mới làm; Ta mỗi ngày xét lại thân ta ba lần (Luận ngữ); Ba lần bị gãy tay, mới biết cách trị mà trở thành lương y (Tả truyện); Ta từng ba lần đánh trận ba lần thua (Liệt tử).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Số ba — Chỉ số nhiều. Td: Tái tam ( nhiều lần ).

Từ ghép 107

cử nhất phản tam 舉一反三gia định tam gia 嘉定三家lục thao tam lược 六韜三略quần tam tụ ngũ 羣三聚五tái tam 再三tam bách 三百tam bản 三板tam bành 三彭tam bảo 三寶tam bất hủ 三不朽tam bội 三倍tam cá nguyệt 三個月tam cấp 三級tam cô 三孤tam công 三公tam cực 三極tam cương 三綱tam dục 三慾tam dục 三欲tam duy 三維tam duy 三维tam đa 三多tam đại 三代tam đảo 三島tam đạt đức 三達徳tam đạt đức 三達德tam đẳng 三等tam đầu chế 三頭制tam đầu lục tí 三頭六臂tam đoạn luận 三段論tam đồ 三塗tam đồ 三途tam giác 三角tam giác hình 三角形tam giáo 三教tam giáp 三甲tam giới 三界tam hạp 三峡tam hạp 三峽tam hi 三犧tam hoàng 三皇tam hoè cửu cức 三槐九棘tam hô 三呼tam hợp 三合tam hợp thổ 三合土tam huyền 三絃tam hựu 三宥tam khôi 三魁tam kiệt 三傑tam lăng hình 三稜形tam lệnh ngũ thân 三令五申tam lược 三略tam miên 三眠tam mộc thành sâm 三木成森tam muội 三昧tam nghi 三儀tam ngu 三虞tam nguyên 三元tam nguyệt 三月tam nhất trí 三一致tam nông 三農tam pháp 三法tam phẩm 三品tam phân 三分tam quan 三關tam quang 三光tam quân 三君tam quân 三軍tam quốc 三國tam quy 三皈tam quy y 三歸依tam quyền 三權tam quyền phân lập 三權分立tam sao thất bản 三抄失本tam sắc 三色tam sinh 三牲tam sinh 三生tam sơn 三山tam tài 三才tam tai 三災tam tạng 三藏tam thai 三台tam thái 三態tam thặng 三乘tam thân 三親tam thân 三身tam thập 三十tam thế 三世tam thể 三采tam thiên 三遷tam thiên đại thiên thế giới 三千大千世界tam thiên thế giới 三千世界tam thính 三聽tam thốn thiệt 三寸舌tam thứ 三次tam thừa 三乘tam tiêu 三焦tam tỉnh 三省tam tòng 三從tam tộc 三族tam tư 三思tam tự kinh 三字經tam vạn 三万tam vạn 三萬tam vô tư 三無私tam xá 三赦tam xuân 三春

tám

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Số ba.
2. (Danh) Họ "Tam".
3. (Tính) Thứ ba. ◎ Như: "giá thứ bỉ tái tha đắc liễu đệ tam danh" trong cuộc thi đó, anh ta chiếm được hạng thứ ba.
4. (Tính) Nhiều lần, lắm lượt. ◎ Như: "tam phiên lưỡng thứ" ba lần bốn lượt, "nhất vấn tam bất tri" từ đầu tới cuối chẳng biết gì cả.
5. Một âm là "tám". (Phó) Nhiều lần, làm đi làm lại. ◇ Luận Ngữ : "Nam Dong tám phục Bạch Khuê" (Tiên tiến ) Ông Nam Dong đọc đi đọc lại thơ Bạch Khuê.

Từ điển Thiều Chửu

① Ba, tên số đếm.
② Một âm là tám. Hai ba lần, đọc đi đọc lại, như: Nam Dong tám phúc bạch khuê ông Nam Dong đọc đi đọc lại thơ bạch khuê.

tạm

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhiều. Nhiều lần — Một âm là Tam. Xem Tam.
trùng, trọng
chóng ㄔㄨㄥˊ, tóng ㄊㄨㄥˊ, zhòng ㄓㄨㄥˋ

trùng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. trùng, lặp lại
2. lần

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Nặng (sức, lượng). ◎ Như: "khinh trọng" nặng nhẹ.
2. (Tính) Lớn, mạnh (nói về âm thanh). ◎ Như: "trọng độc" đọc lớn tiếng, "trọng âm" âm nặng, âm trầm.
3. (Tính) Giá trị cao, quan yếu. ◎ Như: "trọng giá" giá cao, "trọng quyền" quyền hành cao.
4. (Tính) Trang trọng, thận trọng. ◎ Như: "trọng nhân" người cẩn thận.
5. (Tính) Khẩn yếu. ◎ Như: "nghiêm trọng" .
6. (Tính) Tôn quý. ◎ Như: "trọng khách" quý khách, "trọng hóa" vàng bạc của cải quý giá.
7. (Tính) Nồng, đậm, nhiều, hậu, dày. ◎ Như: "trọng sắc" nhan sắc rất đẹp, "trọng băng" băng đá dày, "trọng ý" tình ý thâm hậu, "trọng bích" xanh lục đậm.
8. (Tính) Nghiêm túc, nghiêm khắc. ◎ Như: "trọng pháp" hình phạt nghiêm khắc, "trọng tích" tử hình.
9. (Tính) Nặng nề. ◎ Như: "sát nhân trọng tù" tù có tội nặng giết người.
10. (Tính) Nặng nhọc, trì trệ, chậm chạp. ◎ Như: "trọng khí" hít thở nặng nhọc, khó khăn, "trọng trệ" ngưng trệ, bế tắc.
11. (Danh) Trọng lượng.
12. (Danh) Quyền lực, quyền thế. ◇ Hàn Phi Tử : "Nhiên tắc nhân chủ vô uy, nhi trọng tại tả hữu hĩ" , (Ngoại trữ thuyết tả hạ ) Nhưng mà bậc chủ không có oai nghi, thì quyền thế ở trong tay kẻ tả hữu vậy.
13. (Danh) Xe quân nhu (quân đội thời xưa dùng để chở quần áo, lương thực).
14. (Động) Chuộng, coi trọng. ◎ Như: "trọng nông" chuộng nghề làm ruộng.
15. (Động) Tăng thêm. ◇ Hán Thư : "Thị trọng ngô bất đức dã" (Văn Đế kỉ ) Thế là làm tăng thêm sự thiếu đức của ta.
16. (Phó) Rất, lắm, quá. ◇ Tố Vấn : "Trọng hàn tắc nhiệt" (Âm dương ứng tượng ) Lạnh quá hóa nóng.
17. (Phó) Đặc biệt, đặc cách. ◇ Sử Kí : "Tần Hoàng Đế tích kì thiện kích trúc, trọng xá chi, nãi hoắc kì mục" , , (Kinh Kha truyện ) Tần Hoàng Đế tiếc tài thổi sáo trúc của ông (Cao Tiệm Li ), đặc cách cho ân xá, nhưng làm cho mù mắt.
18. Một âm là "trùng". (Phó) Lại, nhiều lần, chồng chất. ◎ Như: "trùng tố" làm lại, "phúc bất trùng lai" phúc chẳng đến hai lần.
19. (Danh) Lượng từ: tầng, lớp. ◎ Như: "nhất trùng" một tầng. ◇ Vương An Thạch : "Chung San chỉ cách sổ trùng san" (Bạc thuyền Qua Châu ) Chung San chỉ cách mấy lớp núi.

Từ điển Thiều Chửu

① Nặng. Ðem hai vật so sánh với nhau gọi là khinh trọng nặng nhẹ. Dùng sức nhiều cũng gọi là trọng, vì thế nên tiếng to cũng gọi là trọng.
② Tính cái sức chống chọi của vật này với vật kia gọi là trọng lượng , khoa học nghiên cứu về cái lẽ của sức, định sức, động sức giúp gọi là trọng học hay lực học , v.v.
③ Coi trọng, không dám khinh thường. Như trịnh trọng , nghiêm trọng , v.v.
④ Tôn trọng. Như quân tử tự trọng người quân tử tôn trọng lấy mình.
⑤ Chuộng. Như trọng nông chuộng nghề làm ruộng.
⑥ Quá. Thư trọng bệnh bệnh nặng quá, trọng tội tội nặng quá, v.v.
⑦ Một âm là trùng. Gấp, kép. Như trùng tứ gấp tư.
⑧ Lại. Như trùng tố làm lại. Phúc bất trùng lai phúc chẳng đến hai lần.
⑨ Trồng vật gì cách nhau một từng gọi là nhất trùng .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lại, lần nữa, hai lần: Viết sai rồi, viết lại đi!; Hỏi lại một lần; Sửa lại; Phúc chẳng đến hai lần; Thời không đến hai lần (Lục Cơ: Đoản ca hành). 【】 trùng tân [chóngxin] ... lại, ... một lần nữa: Tổ chức lại; Viết lại; Làm lại một lần nữa; 【】 trùng hành [chóngxíng] Như ;
② Trùng, trùng phức, thừa: Mua trùng sách rồi; Làm trùng nhau; Bỏ bớt những chỗ trùng (trùng phức, thừa);
③ Lớp, tầng: Núi mây lớp lớp; Tháp chín tầng; Quân Hán và quân các chư hầu bao vây ông ta mấy lớp (Sử kí). Xem [zhòng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lặp đi lặp lại nhiều lần, giống nhau — Tầng lớp. Lần. Lớp. ĐTTT: » Khấu đầu lạy tạ cao thâm nghìn trùng « — Một âm khác là Trọng.

Từ ghép 16

trọng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nặng
2. coi trọng, kính trọng
3. chuộng

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Nặng (sức, lượng). ◎ Như: "khinh trọng" nặng nhẹ.
2. (Tính) Lớn, mạnh (nói về âm thanh). ◎ Như: "trọng độc" đọc lớn tiếng, "trọng âm" âm nặng, âm trầm.
3. (Tính) Giá trị cao, quan yếu. ◎ Như: "trọng giá" giá cao, "trọng quyền" quyền hành cao.
4. (Tính) Trang trọng, thận trọng. ◎ Như: "trọng nhân" người cẩn thận.
5. (Tính) Khẩn yếu. ◎ Như: "nghiêm trọng" .
6. (Tính) Tôn quý. ◎ Như: "trọng khách" quý khách, "trọng hóa" vàng bạc của cải quý giá.
7. (Tính) Nồng, đậm, nhiều, hậu, dày. ◎ Như: "trọng sắc" nhan sắc rất đẹp, "trọng băng" băng đá dày, "trọng ý" tình ý thâm hậu, "trọng bích" xanh lục đậm.
8. (Tính) Nghiêm túc, nghiêm khắc. ◎ Như: "trọng pháp" hình phạt nghiêm khắc, "trọng tích" tử hình.
9. (Tính) Nặng nề. ◎ Như: "sát nhân trọng tù" tù có tội nặng giết người.
10. (Tính) Nặng nhọc, trì trệ, chậm chạp. ◎ Như: "trọng khí" hít thở nặng nhọc, khó khăn, "trọng trệ" ngưng trệ, bế tắc.
11. (Danh) Trọng lượng.
12. (Danh) Quyền lực, quyền thế. ◇ Hàn Phi Tử : "Nhiên tắc nhân chủ vô uy, nhi trọng tại tả hữu hĩ" , (Ngoại trữ thuyết tả hạ ) Nhưng mà bậc chủ không có oai nghi, thì quyền thế ở trong tay kẻ tả hữu vậy.
13. (Danh) Xe quân nhu (quân đội thời xưa dùng để chở quần áo, lương thực).
14. (Động) Chuộng, coi trọng. ◎ Như: "trọng nông" chuộng nghề làm ruộng.
15. (Động) Tăng thêm. ◇ Hán Thư : "Thị trọng ngô bất đức dã" (Văn Đế kỉ ) Thế là làm tăng thêm sự thiếu đức của ta.
16. (Phó) Rất, lắm, quá. ◇ Tố Vấn : "Trọng hàn tắc nhiệt" (Âm dương ứng tượng ) Lạnh quá hóa nóng.
17. (Phó) Đặc biệt, đặc cách. ◇ Sử Kí : "Tần Hoàng Đế tích kì thiện kích trúc, trọng xá chi, nãi hoắc kì mục" , , (Kinh Kha truyện ) Tần Hoàng Đế tiếc tài thổi sáo trúc của ông (Cao Tiệm Li ), đặc cách cho ân xá, nhưng làm cho mù mắt.
18. Một âm là "trùng". (Phó) Lại, nhiều lần, chồng chất. ◎ Như: "trùng tố" làm lại, "phúc bất trùng lai" phúc chẳng đến hai lần.
19. (Danh) Lượng từ: tầng, lớp. ◎ Như: "nhất trùng" một tầng. ◇ Vương An Thạch : "Chung San chỉ cách sổ trùng san" (Bạc thuyền Qua Châu ) Chung San chỉ cách mấy lớp núi.

Từ điển Thiều Chửu

① Nặng. Ðem hai vật so sánh với nhau gọi là khinh trọng nặng nhẹ. Dùng sức nhiều cũng gọi là trọng, vì thế nên tiếng to cũng gọi là trọng.
② Tính cái sức chống chọi của vật này với vật kia gọi là trọng lượng , khoa học nghiên cứu về cái lẽ của sức, định sức, động sức giúp gọi là trọng học hay lực học , v.v.
③ Coi trọng, không dám khinh thường. Như trịnh trọng , nghiêm trọng , v.v.
④ Tôn trọng. Như quân tử tự trọng người quân tử tôn trọng lấy mình.
⑤ Chuộng. Như trọng nông chuộng nghề làm ruộng.
⑥ Quá. Thư trọng bệnh bệnh nặng quá, trọng tội tội nặng quá, v.v.
⑦ Một âm là trùng. Gấp, kép. Như trùng tứ gấp tư.
⑧ Lại. Như trùng tố làm lại. Phúc bất trùng lai phúc chẳng đến hai lần.
⑨ Trồng vật gì cách nhau một từng gọi là nhất trùng .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nặng, trọng lượng: Con cá này nặng ba cân; Sắt nặng hơn nhôm; Nặng hơn núi Thái Sơn; Ăn nói quá nặng lời; Mười hai người đúc bằng vàng, mỗi người nặng ngàn thạch (Sử kí); Tội nặng;
② Thẫm, đậm: Màu thẫm;
③ Rậm, nhiều: Lông mày rậm;
④ Đắt, giá cao: Thu mua bằng giá đắt (cao);
⑤ Quan trọng, trọng yếu: Nơi quân sự trọng yếu;
⑥ Trọng, kính trọng, coi trọng, chuộng: Trọng nam khinh nữ; Trọng nông; Ai nấy đều coi trọng; Tôn người hiền và coi trọng kẻ sĩ (Giả Nghị: Quá Tần luận);
⑦ Thận trọng, trang trọng: Trận trọng; Vững vàng thận trọng;
⑧ (văn) Làm nặng thêm, thêm lên: Thế là làm cho ta thêm thiếu đức (Hán thư);
⑨ (văn) Càng thêm: Dân làm ruộng càng thêm khổ (Diêm thiết luận);
⑩ (văn) Rất: Nếu có một trong những tình huống này thì rất khó trị hết (bệnh) (Sử kí);
⑪ (văn) Khó: Nhà vua khó làm trái lời bàn công chính của các đại thần (Hán thư);
⑫ (văn) Xe quân nhu (chở lương thực, võ khí): Xe quân nhu của Sở đi tới đất Bật (Tả truyện). Xem [chóng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nặng ( trái với nhẹ ) — Coi là nặng, là hơn. Truyện Trê Cóc : » Được con là trọng, kêu chi thêm càng « — Tôn kính. Ca dao: » Bên khinh bên trọng ra tình xấu chơi « — Một âm là Trùng.

Từ ghép 68

âm trọng 陰重bảo trọng 保重căng trọng 矜重cẩn trọng 謹重chú trọng 注重chuy trọng 輜重công cao vọng trọng 功高望重cử túc khinh trọng 舉足輕重đức cao vọng trọng 德高望重gia trọng 加重hậu trọng 厚重khế trọng 契重khinh trọng 輕重khởi trọng cơ 起重機kính trọng 敬重long trọng 隆重nghiêm trọng 严重nghiêm trọng 嚴重nhậm trọng 任重nhiệm trọng 任重ổn trọng 穩重phác trọng 樸重phụ trọng 負重quý trọng 貴重sùng trọng 崇重suy trọng 推重tá trọng 借重tải trọng 載重thận trọng 慎重tỉ trọng 比重tôn trọng 尊重trang trọng 莊重trầm trọng 沈重trầm trọng 沉重trân trọng 珍重trì trọng 持重trịnh trọng 鄭重trọng bệnh 重病trọng cấm 重禁trọng dụng 重用trọng đại 重大trọng đãi 重待trọng hậu 重厚trọng hình 重刑trọng huyền 重玄trọng khinh 重氢trọng khinh 重氫trọng lực 重力trọng nghĩa 重義trọng nhậm 重任trọng nông 重農trọng phụ 重負trọng tâm 重心trọng thần 重臣trọng thể 重體trọng thị 重視trọng thính 重聽trọng thuế 重稅trọng thương 重傷trọng thưởng 重賞trọng tội 重罪trọng trách 重責trọng vọng 重望trọng yếu 重要tự trọng 自重tỷ trọng 比重uy trọng 威重ỷ trọng 倚重
mệnh
mìng ㄇㄧㄥˋ

mệnh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. mạng
2. lời sai khiến

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Sai khiến, ra lệnh. ◎ Như: "mệnh nhân tống tín" sai người đưa tin.
2. (Động) Nhậm dụng quan chức, ủy nhậm.
3. (Động) Định đặt, chọn lấy, làm ra, vận dụng. ◎ Như: "mệnh danh" đặt tên, "mệnh đề" chọn đề mục (thi cử, sáng tác văn chương). ◇ Nam sử : "Quảng Đạt dĩ phẫn khái tốt. Thượng thư lệnh Giang Tổng phủ cữu đỗng khốc, nãi mệnh bút đề kì quan" . , (Lỗ Quảng Đạt truyện ).
4. (Động) Báo cho biết, phụng cáo. ◇ Thư Kinh : "Tức mệnh viết, hữu đại gian ư tây thổ" , 西 (Đại cáo ).
5. (Động) Kêu gọi, triệu hoán. ◇ Dật Danh : "Xuân điểu phiên nam phi, Phiên phiên độc cao tường, Bi thanh mệnh trù thất, Ai minh thương ngã trường" , , , (Nhạc phủ cổ từ , Thương ca hành ).
6. (Động) Chạy trốn, đào tẩu.
7. (Động) Coi như, cho là. ◎ Như: "tự mệnh bất phàm" tự cho mình không phải tầm thường.
8. (Danh) Mạng sống. ◎ Như: "sanh mệnh" , "tính mệnh" . ◇ Nguyễn Trãi : "Li loạn như kim mệnh cẩu toàn" (Hạ nhật mạn thành ) Li loạn đến nay mạng sống tạm được nguyên vẹn.
9. (Danh) Mệnh trời, vận số (cùng, thông, v.v.). ◇ Luận Ngữ : "Tử sanh hữu mệnh, phú quý tại thiên" , (Nhan Uyên ) Sống chết có số, giàu sang do trời.
10. (Danh) Một loại công văn thời xưa.
11. (Danh) Lệnh, chánh lệnh, chỉ thị. ◎ Như: "tuân mệnh" tuân theo chỉ thị, "phụng mệnh" vâng lệnh. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Thái y dĩ vương mệnh tụ chi, tuế phú kì nhị" , (Bộ xà giả thuyết ) Quan thái y theo lệnh vua cho gom bắt loài rắn đó, mỗi năm trưng thu hai lần.
12. (Danh) Lời dạy bảo, giáo hối. ◇ Hàn Dũ : "Phụ mẫu chi mệnh hề, tử phụng dĩ hành" , (Âu Dương Sanh ai từ ).
13. (Danh) Tuổi thọ, tuổi trời. ◇ Luận Ngữ : "Hữu Nhan Hồi giả hiếu học, bất hạnh đoản mệnh tử hĩ" , (Tiên tiến ).
14. (Danh) Sinh sống làm ăn, sinh kế. ◇ Lí Mật : "Mẫu tôn nhị nhân, canh tương vi mệnh" , (Trần tình biểu ) Bà cháu hai người cùng nhau làm ăn sinh sống.

Từ điển Thiều Chửu

① Sai khiến.
② Truyền mệnh. Truyền bảo sự lớn gọi là mệnh , truyền bảo sự nhỏ gọi là lệnh . Lời của chức Tổng-thống tuyên cáo cho quốc dân biết gọi là mệnh lệnh .
③ Lời vua ban thưởng tước lộc gì gọi là cáo mệnh .
④ Mệnh trời. Phàm những sự cùng, thông, được, hỏng, hình như có cái gì chủ trương, sức người không sao làm được, gọi là mệnh.
⑤ Mạng, được chết lành gọi là khảo chung mệnh , không được chết lành gọi là tử ư phi mệnh .
⑥ Tên, kẻ bỏ xứ sở mình trốn đi xứ khác gọi là vong mệnh (mất tên trong sổ đinh).
⑦ Từ mệnh (lời văn hoa).
⑧ Ðạo, như duy thiên chi mệnh bui chưng đạo trời.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mạng: Một mạng người; Mất mạng, bỏ mạng; Chết lành; Chết bất đắc kì tử;
② Số phận, vận mệnh, mệnh trời: Số phận cực khổ; 宿 Số kiếp; Bói toán;
③ Mệnh lệnh, chỉ thị, việc lớn, nhiệm vụ lớn: Phụng mệnh, được lệnh; Đợi lệnh;
④ (văn) Tên: Vong mệnh (mất tên trong sổ đinh);
⑤ Đặt tên, gọi là: Đặt tên, mệnh danh; Vua gọi thái tử là Cừu (Tả truyện).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sai khiến. Ra lệnh — Lệnh truyền. Cũng nói là Mệnh lệnh — Điều do trời định sẵn, không thay đổi được — Chỉ cuộc đời do trời định sẵn. Đoạn trường tân thanh có câu: » Trăm năm trong cõi người ta, chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau « — Cũng đọc là Mạng. Lấy số tử vi có cung » Mệnh « gọi là Bột tinh cũng được. Trong sách số có hai câu rằng: Mệnh cung, Bột tinh lâm tắc hữu nạn: Ở cung mệnh mà có sao bột chiếu vào thì có nạn. » Mệnh cung đang mắc nạn to « ( Kiều ) — Cổ lai tài mệnh lưỡng tương phương: ( Minh thi ). Xưa nay tài mệnh không ưa nhau. » Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau « ( Kiều ).

Từ ghép 86

an mệnh 安命ân mệnh 恩命bạc mệnh 薄命bái mệnh 拜命bản mệnh 本命báo mệnh 報命bẩm mệnh 稟命bính mệnh 拼命bôn mệnh 奔命cách mệnh 革命cải mệnh 改命càn mệnh 乾命cáo mệnh 誥命cẩu toàn tính mệnh 苟全性命chuyên mệnh 專命cứu mệnh 救命cứu nhân nhất mệnh thắng tạo thất cấp phù đồ 救人一命勝造七級浮屠duy tha mệnh 維他命định mệnh 定命đoạn mệnh 斷命đoản mệnh 短命đồng mệnh 同命khâm mệnh 欽命khất mệnh 乞命kiền mệnh 乾命lĩnh mệnh 領命mệnh bạc 命薄mệnh chung 命終mệnh danh 命名mệnh đề 命題mệnh lệnh 命令mệnh mạch 命脈mệnh mạch 命脉mệnh môn 命門mệnh một 命沒mệnh phụ 命婦mệnh vận 命运mệnh vận 命運minh mệnh 明命nghịch mệnh 逆命nghiêm mệnh 嚴命nhậm mệnh 任命nhân mệnh 人命nhiệm mệnh 任命phản mệnh 反命phận mệnh 分命phi mệnh 非命phóng mệnh 放命phục mệnh 復命phúc mệnh 覆命phụng mệnh 奉命phương mệnh 方命quân trung từ mệnh tập 軍中詞命集quốc mệnh 國命quyên mệnh 捐命sách mệnh 冊命sách mệnh 册命sắc mệnh 敕命sinh mệnh 生命sính mệnh 聘命sinh mệnh hình 生命刑số mệnh 數命sứ mệnh 使命tận mệnh 盡命tất mệnh 畢命thế mệnh 替命thiên mệnh 天命thỉnh mệnh 請命thụ mệnh 授命thục mệnh 贖命tính mệnh 性命toán mệnh 算命tri mệnh 知命trí mệnh 致命triều mệnh 朝命trường mệnh 長命tuân mệnh 遵命tuyệt mệnh 絕命tuyệt mệnh 絶命vận mệnh 運命vi mệnh 違命vong mệnh 亡命vương mệnh 王命xả mệnh 捨命xả mệnh 舍命yểu mệnh 殀命
di
yí ㄧˊ

di

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. mọi rợ
2. công bằng
3. bị thương
4. giết hết (khi bị tội, giết 3 họ hay 9 họ)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chỉ một dân tộc đông bộ Trung Quốc thời nhà "Ân" , nhà "Thương" , ở vào khoảng Sơn Đông, Giang Tô ngày nay. Sau phiếm chỉ các dân tộc ở phía đông Trung Quốc.
2. (Danh) Rợ, mọi. § Ngày xưa, tiếng gọi khinh miệt các dân tộc ở ngoài "Trung Nguyên" . ◎ Như: "Man Di Nhung Địch" .
3. (Danh) Một nông cụ thời xưa, như cái cuốc, cái cào. ◇ Quốc ngữ : "Ác kim dĩ chú sừ, di, cân, trọc" , , , (Tề ngữ ) Kim loại xấu lấy đúc cuốc, bừa, rìu, trọc.
4. (Danh) Vết thương. § Thông "di" . ◇ Tả truyện : "Sát di thương" (Thành Công thập lục niên ) Xem xét vết thương.
5. (Danh) Thái bình, yên ổn.
6. (Danh) Bình an. ◎ Như: "hóa hiểm vi di" biến nguy thành an.
7. (Danh) Đạo thường. § Thông "di" .
8. (Danh) Bọn, nhóm, đồng bối.
9. (Danh) Họ "Di".
10. (Động) Làm cho bằng phẳng. ◎ Như: "di vi bình địa" làm thành đất bằng phẳng.
11. (Động) Giết hết, tiêu diệt. ◇ Nguyễn Du : "Bạo nộ nhất sính di thập tộc" (Kì lân mộ ) Để hả giận, giết cả mười họ.
12. (Động) Làm hại, thương tổn.
13. (Động) Phát cỏ, cắt cỏ. ◇ Chu Lễ : "Xuân thủy sanh nhi manh chi, hạ nhật chí nhi di chi" , (Thu quan , Thế thị ) Mùa xuân bắt đầu sinh ra nẩy mầm, ngày hè đến phát cỏ.
14. (Động) Hạ thấp, giáng xuống.
15. (Động) Ngang bằng.
16. (Động) Đặt, để. ◇ Lễ Kí : "Nam nữ phủng thi di vu đường, hàng bái" , (Tang đại kí ) Nam nữ khiêng thi thể đặt tại gian nhà chính, cúi lạy.
17. (Động) Suy vi, suy lạc.
18. (Tính) Bằng phẳng. ◇ Vương An Thạch : "Phù di dĩ cận, tắc du giả chúng; hiểm dĩ viễn, tắc chí giả thiểu" , ; , (Du Bao Thiền Sơn kí ) Chỗ phẳng mà gần thì kẻ đến chơi nhiều; chỗ hiểm mà xa thì người đến chơi ít.
19. (Tính) Đẹp lòng, vui vẻ. § Thông "di" . ◇ Thi Kinh : "Kí kiến quân tử, Vân hồ bất di" , (Trịnh phong , Phong vũ ) Đã gặp chàng rồi, Rằng sao mà chẳng vui.
20. (Tính) To, lớn.
21. (Tính) Ngạo mạn vô lễ.

Từ điển Thiều Chửu

① Rợ mọi.
② Công bằng, như di khảo kì hành lấy lòng công bằng mà xét sự hành vi của người.
③ Bị thương.
④ Giết hết, xưa ai có tôi nặng thì giết cả chín họ gọi là di.
⑤ Ðẹp lòng.
⑥ Ngang, bằng.
⑦ Bầy biện.
⑧ Thường, cùng nghĩa với chữ di .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Yên, bình yên: Biến nguy thành yên;
② Di, mọi rợ (tiếng thời xưa Trung Quốc dùng để gọi các dân tộc phương Đông);
③ (cũ) Người ngoại quốc, người nước ngoài;
④ San bằng (phẳng): San phẳng. (Ngr) Tiêu hủy, tiêu diệt, giết;
⑤ (văn) Công bằng: Xét một cách công bằng hành vi của người khác;
⑥ (văn) Bị thương;
⑦ (văn) Ngang, bằng;
⑧ (văn) Bày biện;
⑨ (văn) Thường (dùng như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Yên ổn — Làm cho yên ổn — Vui vẻ — Làm bị thương. Làm tổn hại — Giết chết — Tiếng người Trung Hoa thời xưa chỉ chung những dân tộc phía Bắc.

Từ ghép 18

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.