Âm Hán Việt : bộc
▸ từ ghép
Bộ : nhân 人 (+12 nét)
Lục thư : hình thanh & hội ý
Hình thái : ⿰亻菐
Tổng nét : 14
Nét bút : ノ丨丨丨丶ノ一丶ノ一一一ノ丶
Thương Hiệt : OTCO (人廿金人)
Unicode : U+50D5
Âm Nôm : bọc, bộc
Âm Pinyin : pú ㄆㄨˊ
Âm Nhật (onyomi) : ボク (boku)
Âm Nhật (kunyomi) : しもべ (shimobe)
Âm Hàn : 복
Âm Quảng Đông : buk6
Thông dụng ngữ cổ : rất cao
Thông dụng hiện đại : cao
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. người cầm cương ngựa
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Kẻ cầm cương. ◎ Như: Ngày xưa có chức "Thái bộc tự" 太僕寺 coi về việc xe ngựa cho vua.
3. (Động) Đánh xe. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tử thích Vệ, Nhiễm Hữu bộc" 子適衛, 冉有僕 (Tử Lộ 子路) (Khổng) Tử tới nước Vệ, Nhiễm Hữu đánh xe.
4. (Đại) Kẻ hèn này. § Lời nói nhún mình dùng trong thư từ. ◇ Tư Mã Thiên 司馬遷: "Bộc hoài dục trần chi nhi vị hữu lộ" 僕懷欲陳之而未有路 (Báo Nhậm Thiếu Khanh thư 報任少卿書) Kẻ hèn này muốn trình bày lẽ đó nhưng chưa có cơ hội.
Từ điển Thiều Chửu
② Kẻ cầm cương, ngày xưa có chức Thái bộc tự 太僕寺 coi về việc xe ngựa cho vua.
③ Kẻ hèn này, lời thư từ nói nhún mình gọi là bộc.
④ Lóc cóc, như phong trần bộc bộc 風塵僕僕 đi lại lóc cóc, nghĩa là phải xông pha gió bụi, không được nghỉ ngơi.
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Tôi, kẻ hèn này (từ dùng để khiêm xưng trong thư từ qua lại): 聞足下遇火災,僕始聞而駭,中而疑,終乃大喜 Nghe ông bị cháy nhà, tôi lúc mới nghe qua thì giật mình, giữa chừng thì nghi ngờ, cuối cùng lại mừng (Liễu Tôn Nguyên: Hạ thất hỏa thư);
③ (văn) Đi khắp, chạy khắp: 僕僕風塵 Xông pha gió bụi khắp nơi.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 14
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.