tang, tàng, tàng tạng, táng
cáng ㄘㄤˊ, zāng ㄗㄤ, záng ㄗㄤˊ, zàng ㄗㄤˋ

tang

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

hay, tốt

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Tốt, lành, thiện. ◇ Luận Ngữ : "Bất kĩ bất cầu, hà dụng bất tang" , (Tử Hãn ) Chẳng ganh ghét chẳng tham lam, làm việc gì mà chẳng tốt đẹp.
2. (Động) Xưng tụng. ◇ Tấn Thư : "Tịch tuy bất câu lễ giáo, nhiên phát ngôn huyền viễn, khẩu bất tang bĩ nhân vật" , , (Nguyễn Tịch truyện ) (Nguyễn) Tịch tuy không câu nệ lễ giáo, mà lời nói ra sâu xa, miệng không bình luận tốt xấu về người khác.
3. (Động) Thành công. ◇ Tả truyện : "Chấp sự thuận thành vi tang, nghịch vi phủ" , (Tuyên Công thập nhị niên ).
4. (Động) Đè, ấn. § Một thủ pháp diễn tấu ống sáo.
5. (Danh) Tôi tớ, nô tì. ◎ Như: "tang hoạch" tôi tớ. ◇ Mã Thiên : "Thả phù tang hoạch tì thiếp, do năng dẫn quyết, huống bộc chi bất đắc dĩ hồ!" , , (Báo Nhiệm Thiếu Khanh thư ) Bọn tôi tớ tì thiếp còn biết giữ tiết, tự quyết được, huống hồ kẻ hèn này lại không hiểu cái lẽ có khi bất đắc dĩ phải chết sao!
6. (Danh) Tiền của kiếm được bằng những thủ đoạn bất chánh. § Thông "tang" .
7. (Danh) Tên đất cổ, nay gần khoảng sông "Vị" , thuộc tỉnh Thiểm Tây.
8. (Danh) Họ "Tang".
9. Một âm là "táng". (Động) Chôn, vùi. § Thông "táng" .
10. Một âm là "tàng". § Dạng viết cổ của chữ "tàng" . (Động) Cất, giữ, tồn trữ; ẩn tàng. ◇ Tuân Tử : "Túc quốc chi đạo, tiết dụng dụ dân nhi thiện tàng kì dư" , (Phú quốc ).
11. Một âm là "tạng". § Dạng viết cổ của chữ "tạng" . (Danh) Nội tạng, ngũ tạng. ◇ Hán Thư : "Hấp tân thổ cố dĩ luyện tạng, tôn ý tích tinh dĩ thích thần" , (Vương Cát truyện ).
12. (Danh) Kho chứa. ◇ Hậu Hán Thư : "Hậu liên tuế tai hoang, phủ tạng không hư" , (Trương Vũ truyện ).

Từ điển Thiều Chửu

① Hay, tốt.
② Tang hoạch tôi tớ. Mã Thiên : Thả phù tang hoạch tì thiếp, do năng dẫn quyết, huống bộc chi bất đắc dĩ hồ ! bọn tôi tớ tì thiếp còn biết giữ tiết, tự quyết được, huống hồ kẻ hèn này lại không hiểu cái lẽ có khi bất đắc dĩ phải chết sao?

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Lành, tốt;
② Tôi tớ, đầy tớ;
③ [Zang] (Họ) Tang.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hay giỏi, tốt đẹp — Kẻ đầy tớ — Một âm là Tàng. Xem Tàng.

tàng

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Tàng — Một âm là Tang. Xem Tang.

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Tốt, lành, thiện. ◇ Luận Ngữ : "Bất kĩ bất cầu, hà dụng bất tang" , (Tử Hãn ) Chẳng ganh ghét chẳng tham lam, làm việc gì mà chẳng tốt đẹp.
2. (Động) Xưng tụng. ◇ Tấn Thư : "Tịch tuy bất câu lễ giáo, nhiên phát ngôn huyền viễn, khẩu bất tang bĩ nhân vật" , , (Nguyễn Tịch truyện ) (Nguyễn) Tịch tuy không câu nệ lễ giáo, mà lời nói ra sâu xa, miệng không bình luận tốt xấu về người khác.
3. (Động) Thành công. ◇ Tả truyện : "Chấp sự thuận thành vi tang, nghịch vi phủ" , (Tuyên Công thập nhị niên ).
4. (Động) Đè, ấn. § Một thủ pháp diễn tấu ống sáo.
5. (Danh) Tôi tớ, nô tì. ◎ Như: "tang hoạch" tôi tớ. ◇ Mã Thiên : "Thả phù tang hoạch tì thiếp, do năng dẫn quyết, huống bộc chi bất đắc dĩ hồ!" , , (Báo Nhiệm Thiếu Khanh thư ) Bọn tôi tớ tì thiếp còn biết giữ tiết, tự quyết được, huống hồ kẻ hèn này lại không hiểu cái lẽ có khi bất đắc dĩ phải chết sao!
6. (Danh) Tiền của kiếm được bằng những thủ đoạn bất chánh. § Thông "tang" .
7. (Danh) Tên đất cổ, nay gần khoảng sông "Vị" , thuộc tỉnh Thiểm Tây.
8. (Danh) Họ "Tang".
9. Một âm là "táng". (Động) Chôn, vùi. § Thông "táng" .
10. Một âm là "tàng". § Dạng viết cổ của chữ "tàng" . (Động) Cất, giữ, tồn trữ; ẩn tàng. ◇ Tuân Tử : "Túc quốc chi đạo, tiết dụng dụ dân nhi thiện tàng kì dư" , (Phú quốc ).
11. Một âm là "tạng". § Dạng viết cổ của chữ "tạng" . (Danh) Nội tạng, ngũ tạng. ◇ Hán Thư : "Hấp tân thổ cố dĩ luyện tạng, tôn ý tích tinh dĩ thích thần" , (Vương Cát truyện ).
12. (Danh) Kho chứa. ◇ Hậu Hán Thư : "Hậu liên tuế tai hoang, phủ tạng không hư" , (Trương Vũ truyện ).

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Tốt, lành, thiện. ◇ Luận Ngữ : "Bất kĩ bất cầu, hà dụng bất tang" , (Tử Hãn ) Chẳng ganh ghét chẳng tham lam, làm việc gì mà chẳng tốt đẹp.
2. (Động) Xưng tụng. ◇ Tấn Thư : "Tịch tuy bất câu lễ giáo, nhiên phát ngôn huyền viễn, khẩu bất tang bĩ nhân vật" , , (Nguyễn Tịch truyện ) (Nguyễn) Tịch tuy không câu nệ lễ giáo, mà lời nói ra sâu xa, miệng không bình luận tốt xấu về người khác.
3. (Động) Thành công. ◇ Tả truyện : "Chấp sự thuận thành vi tang, nghịch vi phủ" , (Tuyên Công thập nhị niên ).
4. (Động) Đè, ấn. § Một thủ pháp diễn tấu ống sáo.
5. (Danh) Tôi tớ, nô tì. ◎ Như: "tang hoạch" tôi tớ. ◇ Mã Thiên : "Thả phù tang hoạch tì thiếp, do năng dẫn quyết, huống bộc chi bất đắc dĩ hồ!" , , (Báo Nhiệm Thiếu Khanh thư ) Bọn tôi tớ tì thiếp còn biết giữ tiết, tự quyết được, huống hồ kẻ hèn này lại không hiểu cái lẽ có khi bất đắc dĩ phải chết sao!
6. (Danh) Tiền của kiếm được bằng những thủ đoạn bất chánh. § Thông "tang" .
7. (Danh) Tên đất cổ, nay gần khoảng sông "Vị" , thuộc tỉnh Thiểm Tây.
8. (Danh) Họ "Tang".
9. Một âm là "táng". (Động) Chôn, vùi. § Thông "táng" .
10. Một âm là "tàng". § Dạng viết cổ của chữ "tàng" . (Động) Cất, giữ, tồn trữ; ẩn tàng. ◇ Tuân Tử : "Túc quốc chi đạo, tiết dụng dụ dân nhi thiện tàng kì dư" , (Phú quốc ).
11. Một âm là "tạng". § Dạng viết cổ của chữ "tạng" . (Danh) Nội tạng, ngũ tạng. ◇ Hán Thư : "Hấp tân thổ cố dĩ luyện tạng, tôn ý tích tinh dĩ thích thần" , (Vương Cát truyện ).
12. (Danh) Kho chứa. ◇ Hậu Hán Thư : "Hậu liên tuế tai hoang, phủ tạng không hư" , (Trương Vũ truyện ).
bình, bính, phanh, tinh, tính, tỉnh, tịnh
bīng ㄅㄧㄥ, bìng ㄅㄧㄥˋ

bình

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một thứ cây, dùng để chế chổi. Xem Phanh, Tinh.

bính

giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hợp lại, nhập lại, thôn tính, gộp lại: Thôn tính, nuốt trửng; Nhập hai công ti lại thành một; Ngô Cự là người tầm thường, lại ở châu quận xa xôi, không lâu sẽ bị người thôn tính (nuốt trửng) ( trị thông giám);
② Đặt kề nhau (dùng như ): Đang trong đêm, người sống và người chết đặt kề gót chân nhau mà nằm (Phương Bao: Ngục trung tạp kí);
③ Cùng hàng, sát nhau, liền nhau: Ngồi liền nhau, ngồi cùng hàng;
④ Song song, đồng thời, đi đôi, cùng một lúc: Song song tiến hành; Cùng đề cùng luận, coi ngang nhau; Nếu khuôn phép đạo đức và hình phạt không đặt ra thì họa và loạn sẽ cùng đến (Tả truyện); Bốn mặt cùng tấn công (Tam quốc chí);
⑤ Cùng, cùng nhau: Trần Thắng theo giúp ông ta, cùng (nhau) giết chết hai viên quan úy (Sử kí);
⑥ Cùng, đều, tất cả đều: Già già trẻ trẻ, đều tự do tự tại, vui vẻ tiêu dao (Đào Uyên Minh: Đào hoa nguyên kí);
⑦ Cùng với (dùng như giới từ ): Lại chiêu tập hơn một ngàn bộ lạc cùng chủng tộc, cùng với binh lính của mình sáng sớm chạy sang đánh úp quân của Đoàn Quýnh (Hậu Hán thư: Đoàn Quýnh liệt truyện);
⑧ Cả đến (dùng như giới từ ): Hơn mười ngày, đánh tới gần một trăm gậy, giữa hai đùi máu mủ ra lênh láng, đến cả dế cũng không đi bắt được nữa (Liêu trai chí dị: Xúc chức);
⑨ Dùng với "" hay "" để nhấn mạnh ý phủ định: Chả có gì khó lắm; Anh ấy chẳng có quên anh đâu; Thập nương thấy bài thơ, chẳng hiểu gì cả, thì định đốt bỏ (Trương Trạc: Du tiên quật); Trên chỗ ngồi hoàn toàn không có hai ông già, cũng không có Côn Luân ở đó (Tục huyền quái lục: Trương Lão); Đến khi tôi đi tới nơi, gặp người thì hỏi, nhưng (hoàn toàn) không ai biết cả (Từ Hà Khách du kí);
⑩ Và, cùng (dùng như liên từ ): Rồi mở cái túi da, lấy ra một cái đầu lâu và (cùng với) tim gan (Đỗ Quang Đình: Cầu nhiệm khách truyện);
⑪ Và, và lại, rồi lại, lại còn (dùng như 〕): Lữ Bố đóng quân ngoài thành Bái, sai người đến mời Lưu Bị, rồi lại mời bọn Kỉ Linh đến cùng ăn uống (Hậu Hán thư: Lữ Bố truyện).

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Vứt bỏ (như , bộ ): Vứt bỏ những tước vị nhà nước ban cho (Trang tử);
② Đều, cùng (một lúc): Trời giáng họa cho nhà Chu, khiến anh em ta đều rối lòng (Tả truyện: Chiêu công tam thập nhị niên); Khuôn mẫu đạo đức và điều luật về hình phạt không định ra thì họa loạn sẽ cùng lúc xảy tới (Tả truyện: Thành công thập thất niên) (=, nội loạn). 【】tịnh giai [bìngjie] (văn) Đều, tất cả đều: Bỉnh Chi mồ côi từ nhỏ, có bảy em cả trai lẫn gái, tất cả đều còn ấu thơ (Tống thư: Giang Bỉnh Chi truyện); 【】 tịnh tất [bìngxi] (văn) Như ;【】 tịnh tổng [bìngzông] (văn) Như ;
③ (văn) Và, cùng với: Rồi mở cái túi da, lấy ra một cái đầu người cùng với tim gan (Đỗ Quang Đình: Cầu nhiệm khách truyện).

phanh

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sai khiến. Như chữ Phanh — Một âm là Bình, tên một thứ cây, dùng để chế chổi.

tinh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. hợp, gồm
2. châu Tinh (Trung Quốc)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hợp, tụ hợp. § Thông . ◎ Như: "Ngô tịnh ư Việt" nước Ngô hợp với nước Việt.
2. (Động) Bao gồm. ◎ Như: "hỉ cụ tham tịnh" vui mừng lo sợ gồm cả. ◇ Tạ Linh Vận : "Thiên hạ lương thần mĩ cảnh, thưởng tâm lạc sự, tứ giả nan tịnh" , , (Nghĩ Ngụy Thái Tử Nghiệp trung tập thi tự ).
3. (Động) Thôn tính, chiếm nuốt. ◇ Sử Kí : "Chiêu trí tân khách du sĩ, dục dĩ tịnh thiên hạ" , (Tần Thủy Hoàng bổn kỉ ).
4. (Phó) Cùng nhau, đều. § Thông "tịnh" . ◇ Chiến quốc sách : "(Bạng duật) lưỡng giả bất khẳng tương xả, ngư giả đắc nhi tịnh cầm chi" (), (Yên sách nhị ) (Trai cò) hai con không chịu buông thả cho nhau, mà ông chài bắt được cả hai.
5. (Phó) Dùng trước từ phủ định, làm tăng thêm ý phủ định: quyết (không), hoàn toàn (không). § Thông "tịnh" . ◇ Liêu trai chí dị : "Việt niên dư tịnh vô tung tự" (A Hà ) Qua hơn một năm vẫn tuyệt vô tăm tích.
6. (Liên) Ngay cả. § Thông "tịnh" . ◇ Liêu trai chí dị : "Tuần dư, trượng chí bách, lưỡng cổ gian nùng huyết lưu li, tịnh trùng bất năng hành tróc hĩ" , , , (Xúc chức ) Hơn mười ngày, bị đánh tới một trăm gậy, giữa hai đùi máu mủ ra lênh láng, đến cả dế cũng không đi bắt được nữa.
7. (Danh) Bình phiên (). § Thông "bình" .
8. Một âm là "tỉnh". § Thông "bình" . (Động) Ruồng bỏ, vứt bỏ. § Cũng như "bình khí" . ◇ Trang Tử : "Chí quý, quốc tước tỉnh yên; chí phú, quốc tài tịnh yên" , ; , (Thiên vận ).
9. (Động) Đuổi lui ra, hô người tránh ra xa. § Cũng như "bính thối" 退. ◇ Sử Kí : "Thượng vấn viết: "Kế an xuất?" Áng (Viên Áng) đối viết: "Nguyện tỉnh tả hữu." Thượng tỉnh nhân, độc Thác (Triều Thác) tại" : "?" (): "." , () (Ngô Vương Tị truyện ).
10. (Động) Ức chế, đè nén.
11. Một âm là "tinh". (Danh) Tên đất "Tinh Châu" .
12. (Danh) Tên riêng của thành phố "Thái Nguyên" , thuộc tỉnh "Sơn Tây" 西.

Từ điển Thiều Chửu

① Hợp, gồm.
② Tên đất. Dao ở châu Tinh sắc có tiếng, nên sự gì làm được mau mắn nhanh chóng gọi là tinh tiễn .
③ Một âm là bính, cùng nghĩa như chữ bính .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Châu Tinh (Tinh Châu) (một châu thời xưa của Trung Quốc, gồm các phần của hai tỉnh Hà Bắc và Sơn Tây ngày nay);
② (Tên riêng của) thành phố Thái Nguyên (tỉnh Sơn Tây, Trung Quốc). Xem , [bìng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lối viết nhanh gọn của chữ Tinh .

tính

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. hợp lại, gộp lại, dồn lại
2. chặt, ăn (cờ)

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hợp lại, nhập lại, thôn tính, gộp lại: Thôn tính, nuốt trửng; Nhập hai công ti lại thành một; Ngô Cự là người tầm thường, lại ở châu quận xa xôi, không lâu sẽ bị người thôn tính (nuốt trửng) ( trị thông giám);
② Đặt kề nhau (dùng như ): Đang trong đêm, người sống và người chết đặt kề gót chân nhau mà nằm (Phương Bao: Ngục trung tạp kí);
③ Cùng hàng, sát nhau, liền nhau: Ngồi liền nhau, ngồi cùng hàng;
④ Song song, đồng thời, đi đôi, cùng một lúc: Song song tiến hành; Cùng đề cùng luận, coi ngang nhau; Nếu khuôn phép đạo đức và hình phạt không đặt ra thì họa và loạn sẽ cùng đến (Tả truyện); Bốn mặt cùng tấn công (Tam quốc chí);
⑤ Cùng, cùng nhau: Trần Thắng theo giúp ông ta, cùng (nhau) giết chết hai viên quan úy (Sử kí);
⑥ Cùng, đều, tất cả đều: Già già trẻ trẻ, đều tự do tự tại, vui vẻ tiêu dao (Đào Uyên Minh: Đào hoa nguyên kí);
⑦ Cùng với (dùng như giới từ ): Lại chiêu tập hơn một ngàn bộ lạc cùng chủng tộc, cùng với binh lính của mình sáng sớm chạy sang đánh úp quân của Đoàn Quýnh (Hậu Hán thư: Đoàn Quýnh liệt truyện);
⑧ Cả đến (dùng như giới từ ): Hơn mười ngày, đánh tới gần một trăm gậy, giữa hai đùi máu mủ ra lênh láng, đến cả dế cũng không đi bắt được nữa (Liêu trai chí dị: Xúc chức);
⑨ Dùng với "" hay "" để nhấn mạnh ý phủ định: Chả có gì khó lắm; Anh ấy chẳng có quên anh đâu; Thập nương thấy bài thơ, chẳng hiểu gì cả, thì định đốt bỏ (Trương Trạc: Du tiên quật); Trên chỗ ngồi hoàn toàn không có hai ông già, cũng không có Côn Luân ở đó (Tục huyền quái lục: Trương Lão); Đến khi tôi đi tới nơi, gặp người thì hỏi, nhưng (hoàn toàn) không ai biết cả (Từ Hà Khách du kí);
⑩ Và, cùng (dùng như liên từ ): Rồi mở cái túi da, lấy ra một cái đầu lâu và (cùng với) tim gan (Đỗ Quang Đình: Cầu nhiệm khách truyện);
⑪ Và, và lại, rồi lại, lại còn (dùng như 〕): Lữ Bố đóng quân ngoài thành Bái, sai người đến mời Lưu Bị, rồi lại mời bọn Kỉ Linh đến cùng ăn uống (Hậu Hán thư: Lữ Bố truyện).

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Vứt bỏ (như , bộ ): Vứt bỏ những tước vị nhà nước ban cho (Trang tử);
② Đều, cùng (một lúc): Trời giáng họa cho nhà Chu, khiến anh em ta đều rối lòng (Tả truyện: Chiêu công tam thập nhị niên); Khuôn mẫu đạo đức và điều luật về hình phạt không định ra thì họa loạn sẽ cùng lúc xảy tới (Tả truyện: Thành công thập thất niên) (=, nội loạn). 【】tịnh giai [bìngjie] (văn) Đều, tất cả đều: Bỉnh Chi mồ côi từ nhỏ, có bảy em cả trai lẫn gái, tất cả đều còn ấu thơ (Tống thư: Giang Bỉnh Chi truyện); 【】 tịnh tất [bìngxi] (văn) Như ;【】 tịnh tổng [bìngzông] (văn) Như ;
③ (văn) Và, cùng với: Rồi mở cái túi da, lấy ra một cái đầu người cùng với tim gan (Đỗ Quang Đình: Cầu nhiệm khách truyện).

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (bộ ), (bộ ), (bộ ), (bộ ). ① 【】tịnh thả [bìng qiâ] (lt) Mà còn;
② 【】tịnh bất [bìngbù] Không, chẳng, chả. Xem nghĩa ⑨ (bộ ).

Từ ghép 3

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hợp, tụ hợp. § Thông . ◎ Như: "Ngô tịnh ư Việt" nước Ngô hợp với nước Việt.
2. (Động) Bao gồm. ◎ Như: "hỉ cụ tham tịnh" vui mừng lo sợ gồm cả. ◇ Tạ Linh Vận : "Thiên hạ lương thần mĩ cảnh, thưởng tâm lạc sự, tứ giả nan tịnh" , , (Nghĩ Ngụy Thái Tử Nghiệp trung tập thi tự ).
3. (Động) Thôn tính, chiếm nuốt. ◇ Sử Kí : "Chiêu trí tân khách du sĩ, dục dĩ tịnh thiên hạ" , (Tần Thủy Hoàng bổn kỉ ).
4. (Phó) Cùng nhau, đều. § Thông "tịnh" . ◇ Chiến quốc sách : "(Bạng duật) lưỡng giả bất khẳng tương xả, ngư giả đắc nhi tịnh cầm chi" (), (Yên sách nhị ) (Trai cò) hai con không chịu buông thả cho nhau, mà ông chài bắt được cả hai.
5. (Phó) Dùng trước từ phủ định, làm tăng thêm ý phủ định: quyết (không), hoàn toàn (không). § Thông "tịnh" . ◇ Liêu trai chí dị : "Việt niên dư tịnh vô tung tự" (A Hà ) Qua hơn một năm vẫn tuyệt vô tăm tích.
6. (Liên) Ngay cả. § Thông "tịnh" . ◇ Liêu trai chí dị : "Tuần dư, trượng chí bách, lưỡng cổ gian nùng huyết lưu li, tịnh trùng bất năng hành tróc hĩ" , , , (Xúc chức ) Hơn mười ngày, bị đánh tới một trăm gậy, giữa hai đùi máu mủ ra lênh láng, đến cả dế cũng không đi bắt được nữa.
7. (Danh) Bình phiên (). § Thông "bình" .
8. Một âm là "tỉnh". § Thông "bình" . (Động) Ruồng bỏ, vứt bỏ. § Cũng như "bình khí" . ◇ Trang Tử : "Chí quý, quốc tước tỉnh yên; chí phú, quốc tài tịnh yên" , ; , (Thiên vận ).
9. (Động) Đuổi lui ra, hô người tránh ra xa. § Cũng như "bính thối" 退. ◇ Sử Kí : "Thượng vấn viết: "Kế an xuất?" Áng (Viên Áng) đối viết: "Nguyện tỉnh tả hữu." Thượng tỉnh nhân, độc Thác (Triều Thác) tại" : "?" (): "." , () (Ngô Vương Tị truyện ).
10. (Động) Ức chế, đè nén.
11. Một âm là "tinh". (Danh) Tên đất "Tinh Châu" .
12. (Danh) Tên riêng của thành phố "Thái Nguyên" , thuộc tỉnh "Sơn Tây" 西.

tịnh

giản thể

Từ điển phổ thông

bằng nhau, ngang nhau, đều

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hợp, tụ hợp. § Thông . ◎ Như: "Ngô tịnh ư Việt" nước Ngô hợp với nước Việt.
2. (Động) Bao gồm. ◎ Như: "hỉ cụ tham tịnh" vui mừng lo sợ gồm cả. ◇ Tạ Linh Vận : "Thiên hạ lương thần mĩ cảnh, thưởng tâm lạc sự, tứ giả nan tịnh" , , (Nghĩ Ngụy Thái Tử Nghiệp trung tập thi tự ).
3. (Động) Thôn tính, chiếm nuốt. ◇ Sử Kí : "Chiêu trí tân khách du sĩ, dục dĩ tịnh thiên hạ" , (Tần Thủy Hoàng bổn kỉ ).
4. (Phó) Cùng nhau, đều. § Thông "tịnh" . ◇ Chiến quốc sách : "(Bạng duật) lưỡng giả bất khẳng tương xả, ngư giả đắc nhi tịnh cầm chi" (), (Yên sách nhị ) (Trai cò) hai con không chịu buông thả cho nhau, mà ông chài bắt được cả hai.
5. (Phó) Dùng trước từ phủ định, làm tăng thêm ý phủ định: quyết (không), hoàn toàn (không). § Thông "tịnh" . ◇ Liêu trai chí dị : "Việt niên dư tịnh vô tung tự" (A Hà ) Qua hơn một năm vẫn tuyệt vô tăm tích.
6. (Liên) Ngay cả. § Thông "tịnh" . ◇ Liêu trai chí dị : "Tuần dư, trượng chí bách, lưỡng cổ gian nùng huyết lưu li, tịnh trùng bất năng hành tróc hĩ" , , , (Xúc chức ) Hơn mười ngày, bị đánh tới một trăm gậy, giữa hai đùi máu mủ ra lênh láng, đến cả dế cũng không đi bắt được nữa.
7. (Danh) Bình phiên (). § Thông "bình" .
8. Một âm là "tỉnh". § Thông "bình" . (Động) Ruồng bỏ, vứt bỏ. § Cũng như "bình khí" . ◇ Trang Tử : "Chí quý, quốc tước tỉnh yên; chí phú, quốc tài tịnh yên" , ; , (Thiên vận ).
9. (Động) Đuổi lui ra, hô người tránh ra xa. § Cũng như "bính thối" 退. ◇ Sử Kí : "Thượng vấn viết: "Kế an xuất?" Áng (Viên Áng) đối viết: "Nguyện tỉnh tả hữu." Thượng tỉnh nhân, độc Thác (Triều Thác) tại" : "?" (): "." , () (Ngô Vương Tị truyện ).
10. (Động) Ức chế, đè nén.
11. Một âm là "tinh". (Danh) Tên đất "Tinh Châu" .
12. (Danh) Tên riêng của thành phố "Thái Nguyên" , thuộc tỉnh "Sơn Tây" 西.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hợp lại, nhập lại, thôn tính, gộp lại: Thôn tính, nuốt trửng; Nhập hai công ti lại thành một; Ngô Cự là người tầm thường, lại ở châu quận xa xôi, không lâu sẽ bị người thôn tính (nuốt trửng) ( trị thông giám);
② Đặt kề nhau (dùng như ): Đang trong đêm, người sống và người chết đặt kề gót chân nhau mà nằm (Phương Bao: Ngục trung tạp kí);
③ Cùng hàng, sát nhau, liền nhau: Ngồi liền nhau, ngồi cùng hàng;
④ Song song, đồng thời, đi đôi, cùng một lúc: Song song tiến hành; Cùng đề cùng luận, coi ngang nhau; Nếu khuôn phép đạo đức và hình phạt không đặt ra thì họa và loạn sẽ cùng đến (Tả truyện); Bốn mặt cùng tấn công (Tam quốc chí);
⑤ Cùng, cùng nhau: Trần Thắng theo giúp ông ta, cùng (nhau) giết chết hai viên quan úy (Sử kí);
⑥ Cùng, đều, tất cả đều: Già già trẻ trẻ, đều tự do tự tại, vui vẻ tiêu dao (Đào Uyên Minh: Đào hoa nguyên kí);
⑦ Cùng với (dùng như giới từ ): Lại chiêu tập hơn một ngàn bộ lạc cùng chủng tộc, cùng với binh lính của mình sáng sớm chạy sang đánh úp quân của Đoàn Quýnh (Hậu Hán thư: Đoàn Quýnh liệt truyện);
⑧ Cả đến (dùng như giới từ ): Hơn mười ngày, đánh tới gần một trăm gậy, giữa hai đùi máu mủ ra lênh láng, đến cả dế cũng không đi bắt được nữa (Liêu trai chí dị: Xúc chức);
⑨ Dùng với "" hay "" để nhấn mạnh ý phủ định: Chả có gì khó lắm; Anh ấy chẳng có quên anh đâu; Thập nương thấy bài thơ, chẳng hiểu gì cả, thì định đốt bỏ (Trương Trạc: Du tiên quật); Trên chỗ ngồi hoàn toàn không có hai ông già, cũng không có Côn Luân ở đó (Tục huyền quái lục: Trương Lão); Đến khi tôi đi tới nơi, gặp người thì hỏi, nhưng (hoàn toàn) không ai biết cả (Từ Hà Khách du kí);
⑩ Và, cùng (dùng như liên từ ): Rồi mở cái túi da, lấy ra một cái đầu lâu và (cùng với) tim gan (Đỗ Quang Đình: Cầu nhiệm khách truyện);
⑪ Và, và lại, rồi lại, lại còn (dùng như 〕): Lữ Bố đóng quân ngoài thành Bái, sai người đến mời Lưu Bị, rồi lại mời bọn Kỉ Linh đến cùng ăn uống (Hậu Hán thư: Lữ Bố truyện).

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Vứt bỏ (như , bộ ): Vứt bỏ những tước vị nhà nước ban cho (Trang tử);
② Đều, cùng (một lúc): Trời giáng họa cho nhà Chu, khiến anh em ta đều rối lòng (Tả truyện: Chiêu công tam thập nhị niên); Khuôn mẫu đạo đức và điều luật về hình phạt không định ra thì họa loạn sẽ cùng lúc xảy tới (Tả truyện: Thành công thập thất niên) (=, nội loạn). 【】tịnh giai [bìngjie] (văn) Đều, tất cả đều: Bỉnh Chi mồ côi từ nhỏ, có bảy em cả trai lẫn gái, tất cả đều còn ấu thơ (Tống thư: Giang Bỉnh Chi truyện); 【】 tịnh tất [bìngxi] (văn) Như ;【】 tịnh tổng [bìngzông] (văn) Như ;
③ (văn) Và, cùng với: Rồi mở cái túi da, lấy ra một cái đầu người cùng với tim gan (Đỗ Quang Đình: Cầu nhiệm khách truyện).

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (bộ ).

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (bộ ), (bộ ), (bộ ), (bộ ). ① 【】tịnh thả [bìng qiâ] (lt) Mà còn;
② 【】tịnh bất [bìngbù] Không, chẳng, chả. Xem nghĩa ⑨ (bộ ).

Từ ghép 8

khiêu, thao, thiêu, thiểu
tāo ㄊㄠ, tiāo ㄊㄧㄠ, tiǎo ㄊㄧㄠˇ

khiêu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. chọn lựa, kén chọn
2. gánh, gồng
3. khều, chọc
4. dẫn dụ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Gánh (bằng vai). ◇ Tô Mạn Thù : "Ngô nhật gian thiêu hoa dĩ thụ phú nhân" (Đoạn hồng linh nhạn kí ) Ban ngày cháu gánh hoa đem bán cho nhà giàu có.
2. (Động) Gánh vác, đảm đương.
3. (Động) Kén chọn. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thiêu liễu cá phong thanh nhật noãn đích nhật tử, đái liễu hảo kỉ cá gia nhân, thủ nội trì trước khí giới đáo viên đoán khán động tĩnh" , , (Đệ bách nhị hồi) Liền chọn ngày gió mát, ấm trời, dẫn một số người nhà cầm khí giới, vào vườn dò xem động tĩnh.
4. Một âm là "thiểu". (Động) Dẫn động, khởi động. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thám Xuân bả can nhất thiểu, vãng địa hạ nhất liêu, khước thị hoạt bính đích" 竿, , (Đệ bát thập nhất hồi) Thám Xuân cầm cái cần câu giật lên cao một cái, (con cá) giãy giụa trên đất.
5. (Động) Dẫn dụ, gây ra. ◎ Như: "thiểu bát" chọc cho động đậy, "thiểu chiến" gây chiến. ◇ Mã Thiên : "Thùy nhị hổ khẩu, hoành thiêu cường Hồ, ngưỡng ức vạn chi sư" , , (Báo Nhậm Thiếu Khanh thư ) Treo mồi miệng hổ, khiêu khích quân Hồ mạnh bạo, nghênh địch ức vạn binh.
6. (Động) Đào, khoét.
7. (Động) Moi, móc.
8. (Động) Dương lên, đưa lên.
9. (Động) Khêu, gạt ra. ◎ Như: "thiểu hỏa" khêu lửa, "thiểu thứ" khêu dằm, "thiểu đăng dạ độc" khêu đèn đọc sách ban đêm.
10. § Ghi chú: Ta thường đọc là "khiêu".
11. (Động) Thêu. ◎ Như: "khiêu hoa" thêu hoa. ◇ Liêu trai chí dị : "Viết: Thập tứ nương cận tại khuê trung tác thập ma sanh? Nữ đê ứng viết: Nhàn lai chỉ khiêu tú" : ? : (Tân thập tứ nương ) Hỏi: Thập tứ nương gần đây ở trong khuê môn làm nghề gì sinh sống? Cô gái cúi đầu khẽ đáp: Khi nhàn rỗi chỉ thêu thùa thôi.
12. (Động) Gảy đàn dùng ngón tay búng ngược trở lại (một thủ pháp đánh đàn). ◇ Bạch Cư Dị : "Khinh lũng mạn niên mạt phục khiêu, Sơ vi Nghê Thường hậu Lục Yêu" , (Tì bà hành ) Nắn nhẹ nhàng, bấm gảy chậm rãi rồi lại vuốt, Lúc đầu là khúc Nghê Thường, sau đến khúc Lục Yêu.
13. (Động) Trêu chọc, chế giễu. ◇ Cao Bá Quát : "Bất tài diệc nhân dã, Nhi nhữ mạc khiêu du" , (Cái tử ) (Dù) hèn hạ (nhưng) cũng là người, Các em đừng nên trêu chọc.
14. (Danh) Nét hất từ bên trái (trong thư pháp chữ Hán).
15. (Danh) (Phương ngôn) Lượng từ: đơn vị diện tích ruộng đất, bốn "thiêu" bằng một "mẫu" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khêu chọc — Âm khác là Thiêu.

Từ ghép 10

thao

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. chọn lựa, kén chọn
2. gánh, gồng
3. khều, chọc
4. dẫn dụ

Từ điển Thiều Chửu

① Gánh.
② Kén chọn.
③ Gạt ra.
④ Lựa lấy.
⑤ Một âm là thiểu. Dẫn dụ. Như thiểu bát khêu chọc cho động đậy.
⑥ Lại một âm là thao. Thao đạt láu lỉnh, tả cái dáng kẻ khinh bạc không có hậu.

thiêu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. chọn lựa, kén chọn
2. gánh, gồng
3. khều, chọc
4. dẫn dụ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Gánh (bằng vai). ◇ Tô Mạn Thù : "Ngô nhật gian thiêu hoa dĩ thụ phú nhân" (Đoạn hồng linh nhạn kí ) Ban ngày cháu gánh hoa đem bán cho nhà giàu có.
2. (Động) Gánh vác, đảm đương.
3. (Động) Kén chọn. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thiêu liễu cá phong thanh nhật noãn đích nhật tử, đái liễu hảo kỉ cá gia nhân, thủ nội trì trước khí giới đáo viên đoán khán động tĩnh" , , (Đệ bách nhị hồi) Liền chọn ngày gió mát, ấm trời, dẫn một số người nhà cầm khí giới, vào vườn dò xem động tĩnh.
4. Một âm là "thiểu". (Động) Dẫn động, khởi động. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thám Xuân bả can nhất thiểu, vãng địa hạ nhất liêu, khước thị hoạt bính đích" 竿, , (Đệ bát thập nhất hồi) Thám Xuân cầm cái cần câu giật lên cao một cái, (con cá) giãy giụa trên đất.
5. (Động) Dẫn dụ, gây ra. ◎ Như: "thiểu bát" chọc cho động đậy, "thiểu chiến" gây chiến. ◇ Mã Thiên : "Thùy nhị hổ khẩu, hoành thiêu cường Hồ, ngưỡng ức vạn chi sư" , , (Báo Nhậm Thiếu Khanh thư ) Treo mồi miệng hổ, khiêu khích quân Hồ mạnh bạo, nghênh địch ức vạn binh.
6. (Động) Đào, khoét.
7. (Động) Moi, móc.
8. (Động) Dương lên, đưa lên.
9. (Động) Khêu, gạt ra. ◎ Như: "thiểu hỏa" khêu lửa, "thiểu thứ" khêu dằm, "thiểu đăng dạ độc" khêu đèn đọc sách ban đêm.
10. § Ghi chú: Ta thường đọc là "khiêu".
11. (Động) Thêu. ◎ Như: "khiêu hoa" thêu hoa. ◇ Liêu trai chí dị : "Viết: Thập tứ nương cận tại khuê trung tác thập ma sanh? Nữ đê ứng viết: Nhàn lai chỉ khiêu tú" : ? : (Tân thập tứ nương ) Hỏi: Thập tứ nương gần đây ở trong khuê môn làm nghề gì sinh sống? Cô gái cúi đầu khẽ đáp: Khi nhàn rỗi chỉ thêu thùa thôi.
12. (Động) Gảy đàn dùng ngón tay búng ngược trở lại (một thủ pháp đánh đàn). ◇ Bạch Cư Dị : "Khinh lũng mạn niên mạt phục khiêu, Sơ vi Nghê Thường hậu Lục Yêu" , (Tì bà hành ) Nắn nhẹ nhàng, bấm gảy chậm rãi rồi lại vuốt, Lúc đầu là khúc Nghê Thường, sau đến khúc Lục Yêu.
13. (Động) Trêu chọc, chế giễu. ◇ Cao Bá Quát : "Bất tài diệc nhân dã, Nhi nhữ mạc khiêu du" , (Cái tử ) (Dù) hèn hạ (nhưng) cũng là người, Các em đừng nên trêu chọc.
14. (Danh) Nét hất từ bên trái (trong thư pháp chữ Hán).
15. (Danh) (Phương ngôn) Lượng từ: đơn vị diện tích ruộng đất, bốn "thiêu" bằng một "mẫu" .

Từ điển Thiều Chửu

① Gánh.
② Kén chọn.
③ Gạt ra.
④ Lựa lấy.
⑤ Một âm là thiểu. Dẫn dụ. Như thiểu bát khêu chọc cho động đậy.
⑥ Lại một âm là thao. Thao đạt láu lỉnh, tả cái dáng kẻ khinh bạc không có hậu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gánh: Gánh nước;
② Gồng gánh;
③ Chọn, lựa: Chọn những cái tốt biếu anh ấy; Bới lông tìm vết, kiếm chuyện;
④ Gạt ra;
⑤ (loại) Gánh: Một gánh nước;
⑥ (văn) Khinh bạc, không trang trọng (dùng như , bộ ): Áo quần không khinh bạc (Tuân tử); Khinh bạc. Xem [tiăo].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lựa chọn — Khêu ngợi. Khơi dậy. Ta thường đọc Khiêu.

Từ ghép 1

thiểu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Gánh (bằng vai). ◇ Tô Mạn Thù : "Ngô nhật gian thiêu hoa dĩ thụ phú nhân" (Đoạn hồng linh nhạn kí ) Ban ngày cháu gánh hoa đem bán cho nhà giàu có.
2. (Động) Gánh vác, đảm đương.
3. (Động) Kén chọn. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thiêu liễu cá phong thanh nhật noãn đích nhật tử, đái liễu hảo kỉ cá gia nhân, thủ nội trì trước khí giới đáo viên đoán khán động tĩnh" , , (Đệ bách nhị hồi) Liền chọn ngày gió mát, ấm trời, dẫn một số người nhà cầm khí giới, vào vườn dò xem động tĩnh.
4. Một âm là "thiểu". (Động) Dẫn động, khởi động. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thám Xuân bả can nhất thiểu, vãng địa hạ nhất liêu, khước thị hoạt bính đích" 竿, , (Đệ bát thập nhất hồi) Thám Xuân cầm cái cần câu giật lên cao một cái, (con cá) giãy giụa trên đất.
5. (Động) Dẫn dụ, gây ra. ◎ Như: "thiểu bát" chọc cho động đậy, "thiểu chiến" gây chiến. ◇ Mã Thiên : "Thùy nhị hổ khẩu, hoành thiêu cường Hồ, ngưỡng ức vạn chi sư" , , (Báo Nhậm Thiếu Khanh thư ) Treo mồi miệng hổ, khiêu khích quân Hồ mạnh bạo, nghênh địch ức vạn binh.
6. (Động) Đào, khoét.
7. (Động) Moi, móc.
8. (Động) Dương lên, đưa lên.
9. (Động) Khêu, gạt ra. ◎ Như: "thiểu hỏa" khêu lửa, "thiểu thứ" khêu dằm, "thiểu đăng dạ độc" khêu đèn đọc sách ban đêm.
10. § Ghi chú: Ta thường đọc là "khiêu".
11. (Động) Thêu. ◎ Như: "khiêu hoa" thêu hoa. ◇ Liêu trai chí dị : "Viết: Thập tứ nương cận tại khuê trung tác thập ma sanh? Nữ đê ứng viết: Nhàn lai chỉ khiêu tú" : ? : (Tân thập tứ nương ) Hỏi: Thập tứ nương gần đây ở trong khuê môn làm nghề gì sinh sống? Cô gái cúi đầu khẽ đáp: Khi nhàn rỗi chỉ thêu thùa thôi.
12. (Động) Gảy đàn dùng ngón tay búng ngược trở lại (một thủ pháp đánh đàn). ◇ Bạch Cư Dị : "Khinh lũng mạn niên mạt phục khiêu, Sơ vi Nghê Thường hậu Lục Yêu" , (Tì bà hành ) Nắn nhẹ nhàng, bấm gảy chậm rãi rồi lại vuốt, Lúc đầu là khúc Nghê Thường, sau đến khúc Lục Yêu.
13. (Động) Trêu chọc, chế giễu. ◇ Cao Bá Quát : "Bất tài diệc nhân dã, Nhi nhữ mạc khiêu du" , (Cái tử ) (Dù) hèn hạ (nhưng) cũng là người, Các em đừng nên trêu chọc.
14. (Danh) Nét hất từ bên trái (trong thư pháp chữ Hán).
15. (Danh) (Phương ngôn) Lượng từ: đơn vị diện tích ruộng đất, bốn "thiêu" bằng một "mẫu" .

Từ điển Thiều Chửu

① Gánh.
② Kén chọn.
③ Gạt ra.
④ Lựa lấy.
⑤ Một âm là thiểu. Dẫn dụ. Như thiểu bát khêu chọc cho động đậy.
⑥ Lại một âm là thao. Thao đạt láu lỉnh, tả cái dáng kẻ khinh bạc không có hậu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Khêu: Khêu đèn; Khêu cái dằm;
② Trêu, khiêu khích, dẫn dụ: Trêu, chọc.【】thiểu chiến [tiăozhàn] a. Gây chiến, khiêu chiến, dụ đánh; b. Thách thức;
③ Nét hất trong chữ Hán (丿). Xem [tiao].
cốc, giác, giốc, lộc
gǔ ㄍㄨˇ, jiǎo ㄐㄧㄠˇ, Jué ㄐㄩㄝˊ, lù ㄌㄨˋ

cốc

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem Cốc cốc — Một âm khác là Giác.

Từ ghép 1

giác

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cái sừng
2. góc

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sừng, gạc của các giống thú. ◎ Như: "ngưu giác" sừng bò, "lộc giác" 鹿 gạc hươu.
2. (Danh) Mượn chỉ cầm thú. ◇ Dương Duy : "San vô giác, thủy vô lân" , (Thái huyền , Cùng ) Núi không có cầm thú, sông không có cá.
3. (Danh) Xương trán. ◎ Như: "long chuẩn nhật giác" xương trán gồ lên hình chữ nhật.
4. (Danh) Tóc trái đào, con trai con gái bé để tóc hai trái đào gọi là "giác". ◎ Như: "tổng giác" lúc trẻ con. ◇ Phù sanh lục kí : "Dữ dư vi tổng giác giao" (Khảm kha kí sầu ) Cùng với tôi là bạn từ thuở bé.
5. (Danh) Tiếng "giác", một tiếng trong năm tiếng: "cung, thương, giác, chủy, vũ" . § Ta thường đọc là "giốc".
6. (Danh) Phương đông. § Người xưa coi ngũ thanh, ngũ hành và ngũ phương ứng thuận với nhau: "giác" ứng với "mộc" , hướng "đông" .
7. (Danh) Mỏ chim.
8. (Danh) Cái tù và. ◇ Nguyễn Trãi : "Giác thanh vạn lí khê sơn nguyệt" (Hạ tiệp ) Tiếng tù và vang muôn dặm dưới trăng nơi núi khe.
9. (Danh) Góc (hình học). ◎ Như: "tam giác hình" hình ba góc, "trực giác" góc vuông.
10. (Danh) Góc, xó. ◎ Như: "tường giác" góc tường, "ốc giác" góc nhà. ◇ Lỗ Tấn : "Tử tế khán thì, ốc giác thượng hoàn hữu lưỡng cá nhân" , (A Q chánh truyện Q) Nhìn kĩ, ở trong góc phòng đã có hai người.
11. (Danh) Mũi đất, doi đất. ◎ Như: "Hảo Vọng giác" mũi Hảo Vọng (Nam Phi châu).
12. (Danh) Lượng từ: dùng đếm số trâu, bò. ◇ Tống Liêm : "Tặng điền tam thiên mẫu, ngưu thất thập giác" , (Phụng Dương Đan thị tiên oanh bi minh ) Ban cho ruộng ba ngàn mẫu, bò bảy mươi con.
13. (Danh) Lượng từ: đơn vị diện tích ngày xưa. § Bốn "giác" là một mẫu.
14. (Danh) Lượng từ: hào, cắc (tiền). ◎ Như: "nhất giác" một hào, một cắc.
15. (Danh) Lượng từ, dùng cho công văn. ◎ Như: "nhất giác" một kiện công văn. ◇ Tây du kí 西: "Đại vương, ngoại diện hữu nhất lão nhân, bối trước nhất giác văn thư, ngôn thị thượng thiên sai lai đích thiên sứ, hữu thánh chỉ thỉnh nhĩ dã" , , , 使, (Đệ tam hồi) Tâu Đại vương, ngoài kia có một ông già, lưng đeo một tờ công văn, nói là sứ giả nhà trời, mang theo thánh chỉ tới mời Đại vương.
16. (Danh) Sao "Giác" , một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
17. (Danh) Đồ đựng rượu. ◇ Thủy hử truyện : "Tiên thủ lưỡng giác tửu lai" (Đệ thập nhất hồi) Trước tiên, mang hai giác rượu ra đây.
18. (Danh) Vai trò (trong phim, kịch). ◎ Như: "cước sắc" vai trò, "chủ giác" vai chính, "giác sắc" con hát (nhà nghề) có tiếng.
19. (Danh) Chia đóng mỗi chỗ một cánh quân để khiên chế quân giặc gọi là "kỉ giác" .
20. (Danh) Họ "Giác".
21. (Tính) Sừng dài và ngay ngắn. ◇ Luận Ngữ : "Lê ngưu chi tử tuynh thả giác, tuy dục vật dụng, san xuyên kì xá chư" , , (Ung dã ) Con của con bò cày (khác với bò nuôi riêng để cúng quỷ thần), lông đỏ mà sừng dài và ngay ngắn, dù người ta không muốn dùng (làm vật cúng tế), thần núi thần sông đâu có bỏ nó (mà không hưởng).
22. (Động) Ganh đua, cạnh tranh hơn thua. ◎ Như: "giác lực" vật nhau, đấu sức, "giác khẩu" cãi nhau. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Lâm Đại Ngọc tự dữ Bảo Ngọc giác khẩu hậu, dã tự hậu hối" , (Đệ tam thập hồi) Lâm Đại Ngọc từ hôm cãi nhau với Bảo Ngọc, trong bụng hối hận.
23. (Động) Làm cho bằng, làm cho quân bình. ◇ Lễ Kí : "Tắc đồng độ lượng, quân hành thạch, giác đẩu dũng" , , (Nguyệt lệnh ) Thì làm cho đo lường như nhau, quân bình cân thạch, ngang bằng đấu hộc.
24. (Động) Nghiêng, liếc. ◇ Đoạn Thành Thức : "Xá Lợi Phất giác nhi chuyển lãi" (Dậu dương tạp trở tục tập , Tự tháp kí thượng ) Xá Lợi Phất liếc mắt chuyển động con ngươi.
25. § Ghi chú: Còn đọc là "giốc".
26. Một âm là "lộc". (Danh) "Lộc Lí" tên đất, nay thuộc tỉnh Giang Tô . § Cũng viết là "Lộc Lí" .
27. (Danh) Họ kép "Lộc Lí" . § Cũng viết là "Lộc Lí" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cái sừng, cái sừng của các giống thú.
② Cái xương trán. Người nào có tướng lạ gọi là long chuẩn nhật giác nghĩa là xương trán gồ lên như hình chữ nhật vậy.
③ Trái đào, con trai con gái bé để hai trái đào gọi là giác. Vì thế gọi lúc trẻ con là tổng giác .
④ Tiếng giác, một tiếng trong năm tiếng: cung, thương, giác, chủy, vũ .
⑤ Cái tù và.
⑥ Ganh. Phàm so sánh nhau để phân được thua đều gọi là giác. Như giác lực vật nhau, đấu sức, giác khẩu cãi nhau.
⑦ Giác sắc cũng như ta nói cước sắc . Tục gọi con hát (nhà nghề) có tiếng là giác sắc.
⑧ Chia đóng mỗi chỗ một cánh quân để khiên chế quân giặc gọi là kỉ giác .
⑨ Góc, như tam giác hình hình ba góc.
⑩ Một hào gọi là nhất giác .
⑪ Một kiện công văn cũng gọi là nhất giác .
⑫ Sao giác, một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
⑬ Cái đồ đựng rượu. Có khi đọc là chữ giốc.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sừng: Sừng trâu (bò); Lược (làm bằng) sừng;
② Cái tù và;
③ Góc, giác, xó: Góc nhà; Góc bàn; ¨Î Hình tam giác; Xó nhà, góc tường;
④ Chỗ rẽ, chỗ quặt: Ở chỗ rẽ có một cửa hàng;
⑤ Hào, cắc (mười xu): Mười hào là một đồng;
⑥ Một phần , một góc : Một phần cái bánh, một góc bánh;
⑦ (văn) Xương trán: Xương trán gồ lên như hình chữ nhật;
⑧ (văn) Trái đào (trên đầu óc trẻ con): Thuở còn để trái đào, thời thơ ấu;
⑨ (văn) Đồ đựng rượu;
⑩ (văn) Kiện công văn: Một kiện công văn; [Jiăo] Sao Giác (một ngôi sao trong nhị thập bát tú) Xem [jué].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ganh, đọ, đua: Đọ sức, đua sức; Đua tài; Cãi cọ; Tranh giành;
② Vai, vai trò: Vai chính; Vai hề;
③ (cũ) Âm giốc (một trong ngũ âm). Xem [jiăo].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sừng của loài vật. Chẳng hạn Ngưu giác ( sừng trâu ) — Cái chung uống rượu thời xưa, có quai cầm — Một trong Ngũ âm của nhạc Trung Hoa thời cổ — Tranh hơn kém. Chẳng hạn Giác đấu — Cái góc. Chẳng hạn Hải giác thiên nhai ( chân trời góc biển ) — Tên một ngôi sao trong Nhị thập bát tú — Cái tù và làm bằng sừng trâu, thổi lên làm hiệu lệnh quân đội thời xưa — Bao giấy đựng công văn, chỉ số lượng công văn. Chẳng hạn Công văn nhất giác ( một tờ công văn ) — Một phần mười của đồng bạc thời xưa. Một cắc — Cũng đọc Giốc.

Từ ghép 35

giốc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cái sừng
2. góc

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sừng, gạc của các giống thú. ◎ Như: "ngưu giác" sừng bò, "lộc giác" 鹿 gạc hươu.
2. (Danh) Mượn chỉ cầm thú. ◇ Dương Duy : "San vô giác, thủy vô lân" , (Thái huyền , Cùng ) Núi không có cầm thú, sông không có cá.
3. (Danh) Xương trán. ◎ Như: "long chuẩn nhật giác" xương trán gồ lên hình chữ nhật.
4. (Danh) Tóc trái đào, con trai con gái bé để tóc hai trái đào gọi là "giác". ◎ Như: "tổng giác" lúc trẻ con. ◇ Phù sanh lục kí : "Dữ dư vi tổng giác giao" (Khảm kha kí sầu ) Cùng với tôi là bạn từ thuở bé.
5. (Danh) Tiếng "giác", một tiếng trong năm tiếng: "cung, thương, giác, chủy, vũ" . § Ta thường đọc là "giốc".
6. (Danh) Phương đông. § Người xưa coi ngũ thanh, ngũ hành và ngũ phương ứng thuận với nhau: "giác" ứng với "mộc" , hướng "đông" .
7. (Danh) Mỏ chim.
8. (Danh) Cái tù và. ◇ Nguyễn Trãi : "Giác thanh vạn lí khê sơn nguyệt" (Hạ tiệp ) Tiếng tù và vang muôn dặm dưới trăng nơi núi khe.
9. (Danh) Góc (hình học). ◎ Như: "tam giác hình" hình ba góc, "trực giác" góc vuông.
10. (Danh) Góc, xó. ◎ Như: "tường giác" góc tường, "ốc giác" góc nhà. ◇ Lỗ Tấn : "Tử tế khán thì, ốc giác thượng hoàn hữu lưỡng cá nhân" , (A Q chánh truyện Q) Nhìn kĩ, ở trong góc phòng đã có hai người.
11. (Danh) Mũi đất, doi đất. ◎ Như: "Hảo Vọng giác" mũi Hảo Vọng (Nam Phi châu).
12. (Danh) Lượng từ: dùng đếm số trâu, bò. ◇ Tống Liêm : "Tặng điền tam thiên mẫu, ngưu thất thập giác" , (Phụng Dương Đan thị tiên oanh bi minh ) Ban cho ruộng ba ngàn mẫu, bò bảy mươi con.
13. (Danh) Lượng từ: đơn vị diện tích ngày xưa. § Bốn "giác" là một mẫu.
14. (Danh) Lượng từ: hào, cắc (tiền). ◎ Như: "nhất giác" một hào, một cắc.
15. (Danh) Lượng từ, dùng cho công văn. ◎ Như: "nhất giác" một kiện công văn. ◇ Tây du kí 西: "Đại vương, ngoại diện hữu nhất lão nhân, bối trước nhất giác văn thư, ngôn thị thượng thiên sai lai đích thiên sứ, hữu thánh chỉ thỉnh nhĩ dã" , , , 使, (Đệ tam hồi) Tâu Đại vương, ngoài kia có một ông già, lưng đeo một tờ công văn, nói là sứ giả nhà trời, mang theo thánh chỉ tới mời Đại vương.
16. (Danh) Sao "Giác" , một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
17. (Danh) Đồ đựng rượu. ◇ Thủy hử truyện : "Tiên thủ lưỡng giác tửu lai" (Đệ thập nhất hồi) Trước tiên, mang hai giác rượu ra đây.
18. (Danh) Vai trò (trong phim, kịch). ◎ Như: "cước sắc" vai trò, "chủ giác" vai chính, "giác sắc" con hát (nhà nghề) có tiếng.
19. (Danh) Chia đóng mỗi chỗ một cánh quân để khiên chế quân giặc gọi là "kỉ giác" .
20. (Danh) Họ "Giác".
21. (Tính) Sừng dài và ngay ngắn. ◇ Luận Ngữ : "Lê ngưu chi tử tuynh thả giác, tuy dục vật dụng, san xuyên kì xá chư" , , (Ung dã ) Con của con bò cày (khác với bò nuôi riêng để cúng quỷ thần), lông đỏ mà sừng dài và ngay ngắn, dù người ta không muốn dùng (làm vật cúng tế), thần núi thần sông đâu có bỏ nó (mà không hưởng).
22. (Động) Ganh đua, cạnh tranh hơn thua. ◎ Như: "giác lực" vật nhau, đấu sức, "giác khẩu" cãi nhau. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Lâm Đại Ngọc tự dữ Bảo Ngọc giác khẩu hậu, dã tự hậu hối" , (Đệ tam thập hồi) Lâm Đại Ngọc từ hôm cãi nhau với Bảo Ngọc, trong bụng hối hận.
23. (Động) Làm cho bằng, làm cho quân bình. ◇ Lễ Kí : "Tắc đồng độ lượng, quân hành thạch, giác đẩu dũng" , , (Nguyệt lệnh ) Thì làm cho đo lường như nhau, quân bình cân thạch, ngang bằng đấu hộc.
24. (Động) Nghiêng, liếc. ◇ Đoạn Thành Thức : "Xá Lợi Phất giác nhi chuyển lãi" (Dậu dương tạp trở tục tập , Tự tháp kí thượng ) Xá Lợi Phất liếc mắt chuyển động con ngươi.
25. § Ghi chú: Còn đọc là "giốc".
26. Một âm là "lộc". (Danh) "Lộc Lí" tên đất, nay thuộc tỉnh Giang Tô . § Cũng viết là "Lộc Lí" .
27. (Danh) Họ kép "Lộc Lí" . § Cũng viết là "Lộc Lí" .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ganh, đọ, đua: Đọ sức, đua sức; Đua tài; Cãi cọ; Tranh giành;
② Vai, vai trò: Vai chính; Vai hề;
③ (cũ) Âm giốc (một trong ngũ âm). Xem [jiăo].

Từ ghép 4

lộc

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sừng, gạc của các giống thú. ◎ Như: "ngưu giác" sừng bò, "lộc giác" 鹿 gạc hươu.
2. (Danh) Mượn chỉ cầm thú. ◇ Dương Duy : "San vô giác, thủy vô lân" , (Thái huyền , Cùng ) Núi không có cầm thú, sông không có cá.
3. (Danh) Xương trán. ◎ Như: "long chuẩn nhật giác" xương trán gồ lên hình chữ nhật.
4. (Danh) Tóc trái đào, con trai con gái bé để tóc hai trái đào gọi là "giác". ◎ Như: "tổng giác" lúc trẻ con. ◇ Phù sanh lục kí : "Dữ dư vi tổng giác giao" (Khảm kha kí sầu ) Cùng với tôi là bạn từ thuở bé.
5. (Danh) Tiếng "giác", một tiếng trong năm tiếng: "cung, thương, giác, chủy, vũ" . § Ta thường đọc là "giốc".
6. (Danh) Phương đông. § Người xưa coi ngũ thanh, ngũ hành và ngũ phương ứng thuận với nhau: "giác" ứng với "mộc" , hướng "đông" .
7. (Danh) Mỏ chim.
8. (Danh) Cái tù và. ◇ Nguyễn Trãi : "Giác thanh vạn lí khê sơn nguyệt" (Hạ tiệp ) Tiếng tù và vang muôn dặm dưới trăng nơi núi khe.
9. (Danh) Góc (hình học). ◎ Như: "tam giác hình" hình ba góc, "trực giác" góc vuông.
10. (Danh) Góc, xó. ◎ Như: "tường giác" góc tường, "ốc giác" góc nhà. ◇ Lỗ Tấn : "Tử tế khán thì, ốc giác thượng hoàn hữu lưỡng cá nhân" , (A Q chánh truyện Q) Nhìn kĩ, ở trong góc phòng đã có hai người.
11. (Danh) Mũi đất, doi đất. ◎ Như: "Hảo Vọng giác" mũi Hảo Vọng (Nam Phi châu).
12. (Danh) Lượng từ: dùng đếm số trâu, bò. ◇ Tống Liêm : "Tặng điền tam thiên mẫu, ngưu thất thập giác" , (Phụng Dương Đan thị tiên oanh bi minh ) Ban cho ruộng ba ngàn mẫu, bò bảy mươi con.
13. (Danh) Lượng từ: đơn vị diện tích ngày xưa. § Bốn "giác" là một mẫu.
14. (Danh) Lượng từ: hào, cắc (tiền). ◎ Như: "nhất giác" một hào, một cắc.
15. (Danh) Lượng từ, dùng cho công văn. ◎ Như: "nhất giác" một kiện công văn. ◇ Tây du kí 西: "Đại vương, ngoại diện hữu nhất lão nhân, bối trước nhất giác văn thư, ngôn thị thượng thiên sai lai đích thiên sứ, hữu thánh chỉ thỉnh nhĩ dã" , , , 使, (Đệ tam hồi) Tâu Đại vương, ngoài kia có một ông già, lưng đeo một tờ công văn, nói là sứ giả nhà trời, mang theo thánh chỉ tới mời Đại vương.
16. (Danh) Sao "Giác" , một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
17. (Danh) Đồ đựng rượu. ◇ Thủy hử truyện : "Tiên thủ lưỡng giác tửu lai" (Đệ thập nhất hồi) Trước tiên, mang hai giác rượu ra đây.
18. (Danh) Vai trò (trong phim, kịch). ◎ Như: "cước sắc" vai trò, "chủ giác" vai chính, "giác sắc" con hát (nhà nghề) có tiếng.
19. (Danh) Chia đóng mỗi chỗ một cánh quân để khiên chế quân giặc gọi là "kỉ giác" .
20. (Danh) Họ "Giác".
21. (Tính) Sừng dài và ngay ngắn. ◇ Luận Ngữ : "Lê ngưu chi tử tuynh thả giác, tuy dục vật dụng, san xuyên kì xá chư" , , (Ung dã ) Con của con bò cày (khác với bò nuôi riêng để cúng quỷ thần), lông đỏ mà sừng dài và ngay ngắn, dù người ta không muốn dùng (làm vật cúng tế), thần núi thần sông đâu có bỏ nó (mà không hưởng).
22. (Động) Ganh đua, cạnh tranh hơn thua. ◎ Như: "giác lực" vật nhau, đấu sức, "giác khẩu" cãi nhau. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Lâm Đại Ngọc tự dữ Bảo Ngọc giác khẩu hậu, dã tự hậu hối" , (Đệ tam thập hồi) Lâm Đại Ngọc từ hôm cãi nhau với Bảo Ngọc, trong bụng hối hận.
23. (Động) Làm cho bằng, làm cho quân bình. ◇ Lễ Kí : "Tắc đồng độ lượng, quân hành thạch, giác đẩu dũng" , , (Nguyệt lệnh ) Thì làm cho đo lường như nhau, quân bình cân thạch, ngang bằng đấu hộc.
24. (Động) Nghiêng, liếc. ◇ Đoạn Thành Thức : "Xá Lợi Phất giác nhi chuyển lãi" (Dậu dương tạp trở tục tập , Tự tháp kí thượng ) Xá Lợi Phất liếc mắt chuyển động con ngươi.
25. § Ghi chú: Còn đọc là "giốc".
26. Một âm là "lộc". (Danh) "Lộc Lí" tên đất, nay thuộc tỉnh Giang Tô . § Cũng viết là "Lộc Lí" .
27. (Danh) Họ kép "Lộc Lí" . § Cũng viết là "Lộc Lí" .

Từ điển Trần Văn Chánh

】Lộc Lí [Lùlê]
① Tên một vùng ở phía tây nam Tô Châu thuộc tỉnh Giang Tô, Trung Quốc, còn có tên chính thức là Chu Gia Giác [Zhujiajiăo];
② (Họ) Lộc Lí.
chuy, tai, tri, truy, trí, trại, tư
zāi ㄗㄞ, zī ㄗ, zì ㄗˋ

chuy

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ruộng mới khai khẩn trồng trọt được một năm — Làm cỏ cho sạch — Cũng viết — Các âm khác là Tai, , Trí.

tai

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ruộng mới khai khẩn được một năm.
2. (Danh) Phiếm chỉ ruộng. ◇ Vương Duy : "Tích vũ không lâm yên hỏa trì, Chưng lê xuy thử hướng đông tri" , (Tích vũ võng xuyên trang tác ) Mưa đọng rừng không lửa khói chậm, Nấu rau lê thổi lúa nếp đem thức ăn cho ruộng ở phía đông.
3. (Danh) Họ "Tri".
4. (Tính) Đen. § Thông "truy" . ◇ Tuân Tử : "Bất thiện tại thân, tri nhiên, tất dĩ tự ác dã" , , (Tu thân ) Sự không tốt ở nơi mình, đen bẩn, thì tự mình làm xấu ác vậy.
5. (Tính) Cây cỏ rậm rạp, sum suê. ◇ Hoài Nam Tử : "Tri trăn uế" (Bổn kinh ) Bụi cây cỏ dại rậm rạp um tùm.
6. (Động) Trừ cỏ khai khẩn.
7. (Một âm là "trại". (Danh) Cây khô chết đứng chưa đổ.
8. (Danh) Tường vây quanh.
9. (Động) Dựng lên, kiến lập.
10. (Động) Bổ ra, tách ra.
11. Một âm là "tai". (Danh) Tai họa, tai nạn. § Thông "tai" . ◇ Sử Kí : "Thử giai học sĩ sở vị hữu đạo nhân nhân dã, do nhiên tao thử tri, huống dĩ trung tài nhi thiệp loạn thế chi mạt lưu hồ?" , , (Du hiệp liệt truyện ) Những người này đều là những người mà các học sĩ gọi là những bậc có đạo nhân, vậy mà còn gặp phải những tai họa như thế, huống hồ những kẻ tài năng hạng trung sống vào cuối thời loạn lạc?
12. (Động) Làm hại, nguy hại. § Thông "tai" . ◇ Trang Tử : "Tai nhân giả, nhân tất phản tai chi" , (Nhân gian thế ) Hại người thì người hại lại.
13. § Cũng viết là .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Tai — Các âm khác là Chuy, , Trí. Xem các âm này.

tri

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ruộng vỡ đã được một năm
2. nhổ cỏ, giẫy cỏ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ruộng mới khai khẩn được một năm.
2. (Danh) Phiếm chỉ ruộng. ◇ Vương Duy : "Tích vũ không lâm yên hỏa trì, Chưng lê xuy thử hướng đông tri" , (Tích vũ võng xuyên trang tác ) Mưa đọng rừng không lửa khói chậm, Nấu rau lê thổi lúa nếp đem thức ăn cho ruộng ở phía đông.
3. (Danh) Họ "Tri".
4. (Tính) Đen. § Thông "truy" . ◇ Tuân Tử : "Bất thiện tại thân, tri nhiên, tất dĩ tự ác dã" , , (Tu thân ) Sự không tốt ở nơi mình, đen bẩn, thì tự mình làm xấu ác vậy.
5. (Tính) Cây cỏ rậm rạp, sum suê. ◇ Hoài Nam Tử : "Tri trăn uế" (Bổn kinh ) Bụi cây cỏ dại rậm rạp um tùm.
6. (Động) Trừ cỏ khai khẩn.
7. (Một âm là "trại". (Danh) Cây khô chết đứng chưa đổ.
8. (Danh) Tường vây quanh.
9. (Động) Dựng lên, kiến lập.
10. (Động) Bổ ra, tách ra.
11. Một âm là "tai". (Danh) Tai họa, tai nạn. § Thông "tai" . ◇ Sử Kí : "Thử giai học sĩ sở vị hữu đạo nhân nhân dã, do nhiên tao thử tri, huống dĩ trung tài nhi thiệp loạn thế chi mạt lưu hồ?" , , (Du hiệp liệt truyện ) Những người này đều là những người mà các học sĩ gọi là những bậc có đạo nhân, vậy mà còn gặp phải những tai họa như thế, huống hồ những kẻ tài năng hạng trung sống vào cuối thời loạn lạc?
12. (Động) Làm hại, nguy hại. § Thông "tai" . ◇ Trang Tử : "Tai nhân giả, nhân tất phản tai chi" , (Nhân gian thế ) Hại người thì người hại lại.
13. § Cũng viết là .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ruộng vỡ đã được một năm;
② Nhổ cỏ, giẫy cỏã.

truy

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ruộng vỡ đã được một năm
2. nhổ cỏ, giẫy cỏ

Từ điển Thiều Chửu

① Tục dùng như chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ruộng vỡ đã được một năm;
② Nhổ cỏ, giẫy cỏã.

trí

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cây chết đứng, chết khô.

trại

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ruộng mới khai khẩn được một năm.
2. (Danh) Phiếm chỉ ruộng. ◇ Vương Duy : "Tích vũ không lâm yên hỏa trì, Chưng lê xuy thử hướng đông tri" , (Tích vũ võng xuyên trang tác ) Mưa đọng rừng không lửa khói chậm, Nấu rau lê thổi lúa nếp đem thức ăn cho ruộng ở phía đông.
3. (Danh) Họ "Tri".
4. (Tính) Đen. § Thông "truy" . ◇ Tuân Tử : "Bất thiện tại thân, tri nhiên, tất dĩ tự ác dã" , , (Tu thân ) Sự không tốt ở nơi mình, đen bẩn, thì tự mình làm xấu ác vậy.
5. (Tính) Cây cỏ rậm rạp, sum suê. ◇ Hoài Nam Tử : "Tri trăn uế" (Bổn kinh ) Bụi cây cỏ dại rậm rạp um tùm.
6. (Động) Trừ cỏ khai khẩn.
7. (Một âm là "trại". (Danh) Cây khô chết đứng chưa đổ.
8. (Danh) Tường vây quanh.
9. (Động) Dựng lên, kiến lập.
10. (Động) Bổ ra, tách ra.
11. Một âm là "tai". (Danh) Tai họa, tai nạn. § Thông "tai" . ◇ Sử Kí : "Thử giai học sĩ sở vị hữu đạo nhân nhân dã, do nhiên tao thử tri, huống dĩ trung tài nhi thiệp loạn thế chi mạt lưu hồ?" , , (Du hiệp liệt truyện ) Những người này đều là những người mà các học sĩ gọi là những bậc có đạo nhân, vậy mà còn gặp phải những tai họa như thế, huống hồ những kẻ tài năng hạng trung sống vào cuối thời loạn lạc?
12. (Động) Làm hại, nguy hại. § Thông "tai" . ◇ Trang Tử : "Tai nhân giả, nhân tất phản tai chi" , (Nhân gian thế ) Hại người thì người hại lại.
13. § Cũng viết là .

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bổ ra. Chẻ ra — Các âm khác là Chuy, Tai, Trí. Xem các âm này.
đáo, đạo
dǎo ㄉㄠˇ, dào ㄉㄠˋ

đáo

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đường, dòng. ◎ Như: "thiết đạo" đường sắt, "hà đạo" dòng sông. ◇ Luận Ngữ : "Sĩ bất khả dĩ bất hoằng nghị, nhậm trọng nhi đạo viễn" , (Thái Bá ) Kẻ sĩ không thể không (có chí) rộng lớn và cương nghị, (là vì) nhiệm vụ thì nặng mà đường thì xa.
2. (Danh) Cái lẽ nhất định ai cũng phải noi theo. ◇ Trung Dung : "Đạo dã giả, bất khả tu du li dã" , (Đại Học ) Đạo là cái không thể lìa trong khoảnh khắc.
3. (Danh) Phương pháp, phương hướng, cách. ◎ Như: "chí đồng đạo hợp" chung một chí hướng, "dưỡng sinh chi đạo" đạo (phương pháp) dưỡng sinh.
4. (Danh) Chân lí. ◇ Luận Ngữ : "Triêu văn đạo, tịch tử khả hĩ" , (Lí nhân ) Sáng nghe được đạo lí, tối chết cũng được (không ân hận).
5. (Danh) tưởng, học thuyết. ◇ Luận Ngữ : "Ngô đạo nhất dĩ quán chi" (Lí nhân ) Đạo của ta chỉ có một lẽ mà thông suốt cả.
6. (Danh) Nghề, kĩ xảo. ◇ Luận Ngữ : "Tuy tiểu đạo, tất hữu khả quan giả yên. Trí viễn khủng nê, thị dĩ quân tử bất vi dã" , . , (Tử Trương ) Tuy là nghề nhỏ, cũng đáng xem xét. Nhưng nếu đi sâu vào đó thì e hóa ra câu nệ, cho nên người quân tử không làm.
7. (Danh) Tôn giáo. ◎ Như: "truyền đạo" truyền giáo.
8. (Danh) Chỉ đạo giáo, tôn giáo thờ ông Lão Tử làm tiên sư.
9. (Danh) Đạo sĩ (nói tắt). ◎ Như: "nhất tăng nhất đạo" một nhà sư một đạo sĩ.
10. (Danh) Đạo, một tên riêng để chia khu vực trong nước, nhà Đường chia thiên hạ làm mười đạo, cũng như bây giờ chia ra từng tỉnh vậy.
11. (Danh) Lượng từ đơn vị: (1) Tia, dòng (những cái gì hình dài như một đường). ◎ Như: "nhất đạo hà" một con sông, "vạn đạo kim quang" muôn ngàn tia sáng. (2) Lớp, tuyến (lối ra vào, cổng, tường). ◎ Như: "lưỡng đạo môn" hai lớp cửa, "đa đạo quan tạp" nhiều từng lớp quan ải. (3) Điều, mục (mệnh lệnh, đạo luật). ◎ Như: "thập đạo đề mục" mười điều đề mục, "hạ nhất đạo mệnh lệnh" ban xuống một (điều) mệnh lênh. (4) Lần, lượt. ◎ Như: "lưỡng đạo du tất" ba nước sơn, "tỉnh nhất đạo thủ tục" giảm bớt một lần thủ tục .
12. (Danh) Họ "Đạo".
13. (Động) Nói, bàn. ◎ Như: "năng thuyết hội đạo" biết ăn biết nói (khéo ăn nói). ◇ Hiếu Kinh : "Phi tiên vương chi pháp ngôn, bất cảm đạo" , (Khanh đại phu ) Không phải là lời khuôn phép của các tiên vương thì chẳng dám nói.
14. (Động) Hướng dẫn. § Cũng như "đạo" . ◇ Luận Ngữ : "Đạo chi dĩ đức, tề chi dĩ lễ, hữu sỉ thả cách" , , (Vi chánh ) Dẫn dắt dân (thì) dùng đạo đức, đặt dân vào khuôn phép (thì) dùng lễ, để dân biết hổ thẹn mà theo đường phải.
15. (Động) Tưởng rằng, ngỡ, cho rằng. ◎ Như: "ngã đạo thị thùy ni, nguyên lai thị nhĩ lai liễu" , tôi tưởng là ai, hóa ra là anh đến. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Chúng nhân đô kiến tha hốt tiếu hốt bi, dã bất giải thị hà ý, chỉ đạo thị tha đích cựu bệnh" , , (Đệ nhất nhất lục hồi) Mọi người thấy (Bảo Ngọc) khi vui khi buồn, cũng không hiểu vì sao, chỉ cho đó là bệnh cũ.
16. (Giới) Từ, do, theo. ◇ Sử Kí : "Thái úy Chu Bột đạo Thái Nguyên nhập, định Đại địa" , (Cao Tổ bổn kỉ ) Thái úy Chu Bột từ Thái Nguyên vào, bình định đất Đại.

Từ điển Thiều Chửu

① Đường cái thẳng.
② Đạo lí, là một cái lẽ nhất định ai cũng phải noi đấy mà theo. Như nhân đạo chủ nghĩa cái chủ nghĩa về đạo người, vương đạo đạo lí của vương giả, bá đạo đạo lí của bá giả (nhân nghĩa giả), các nhà tôn giáo đem các lẽ hay trong tôn giáo mình nói cho người biết mà theo gọi là truyền đạo .
③ Ðạo nhãn thấy tỏ đạo mầu.
④ Ðạo tràng nơi tu đạo, nơi tu đắc đạo, nơi làm lễ cầu cúng.
⑤ Đạo giáo. Tôn giáo thờ ông Lão Tử làm tiên sư gọi là đạo giáo .
⑥ Đạo, một tên riêng để chia khu vực trong nước, nhà Đường chia thiên hạ làm mười đạo, cũng như bây giờ chia ra từng tỉnh vậy.
⑦ Chỉ dẫn, cùng nghĩa như chữ .
⑧ Một âm là đáo. Nói, nói rõ nguyên ủy sự gì gọi là đáo. Như tòng thực đáo lai cứ thực kể ra. Nghe lời nói mà hiểu thấu hết gọi là tri đáo .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nói rõ ra: Nói rõ ra sự thực;
② Xem [zhidao].

đạo

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đường, tia
2. đạo
3. nói

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đường, dòng. ◎ Như: "thiết đạo" đường sắt, "hà đạo" dòng sông. ◇ Luận Ngữ : "Sĩ bất khả dĩ bất hoằng nghị, nhậm trọng nhi đạo viễn" , (Thái Bá ) Kẻ sĩ không thể không (có chí) rộng lớn và cương nghị, (là vì) nhiệm vụ thì nặng mà đường thì xa.
2. (Danh) Cái lẽ nhất định ai cũng phải noi theo. ◇ Trung Dung : "Đạo dã giả, bất khả tu du li dã" , (Đại Học ) Đạo là cái không thể lìa trong khoảnh khắc.
3. (Danh) Phương pháp, phương hướng, cách. ◎ Như: "chí đồng đạo hợp" chung một chí hướng, "dưỡng sinh chi đạo" đạo (phương pháp) dưỡng sinh.
4. (Danh) Chân lí. ◇ Luận Ngữ : "Triêu văn đạo, tịch tử khả hĩ" , (Lí nhân ) Sáng nghe được đạo lí, tối chết cũng được (không ân hận).
5. (Danh) tưởng, học thuyết. ◇ Luận Ngữ : "Ngô đạo nhất dĩ quán chi" (Lí nhân ) Đạo của ta chỉ có một lẽ mà thông suốt cả.
6. (Danh) Nghề, kĩ xảo. ◇ Luận Ngữ : "Tuy tiểu đạo, tất hữu khả quan giả yên. Trí viễn khủng nê, thị dĩ quân tử bất vi dã" , . , (Tử Trương ) Tuy là nghề nhỏ, cũng đáng xem xét. Nhưng nếu đi sâu vào đó thì e hóa ra câu nệ, cho nên người quân tử không làm.
7. (Danh) Tôn giáo. ◎ Như: "truyền đạo" truyền giáo.
8. (Danh) Chỉ đạo giáo, tôn giáo thờ ông Lão Tử làm tiên sư.
9. (Danh) Đạo sĩ (nói tắt). ◎ Như: "nhất tăng nhất đạo" một nhà sư một đạo sĩ.
10. (Danh) Đạo, một tên riêng để chia khu vực trong nước, nhà Đường chia thiên hạ làm mười đạo, cũng như bây giờ chia ra từng tỉnh vậy.
11. (Danh) Lượng từ đơn vị: (1) Tia, dòng (những cái gì hình dài như một đường). ◎ Như: "nhất đạo hà" một con sông, "vạn đạo kim quang" muôn ngàn tia sáng. (2) Lớp, tuyến (lối ra vào, cổng, tường). ◎ Như: "lưỡng đạo môn" hai lớp cửa, "đa đạo quan tạp" nhiều từng lớp quan ải. (3) Điều, mục (mệnh lệnh, đạo luật). ◎ Như: "thập đạo đề mục" mười điều đề mục, "hạ nhất đạo mệnh lệnh" ban xuống một (điều) mệnh lênh. (4) Lần, lượt. ◎ Như: "lưỡng đạo du tất" ba nước sơn, "tỉnh nhất đạo thủ tục" giảm bớt một lần thủ tục .
12. (Danh) Họ "Đạo".
13. (Động) Nói, bàn. ◎ Như: "năng thuyết hội đạo" biết ăn biết nói (khéo ăn nói). ◇ Hiếu Kinh : "Phi tiên vương chi pháp ngôn, bất cảm đạo" , (Khanh đại phu ) Không phải là lời khuôn phép của các tiên vương thì chẳng dám nói.
14. (Động) Hướng dẫn. § Cũng như "đạo" . ◇ Luận Ngữ : "Đạo chi dĩ đức, tề chi dĩ lễ, hữu sỉ thả cách" , , (Vi chánh ) Dẫn dắt dân (thì) dùng đạo đức, đặt dân vào khuôn phép (thì) dùng lễ, để dân biết hổ thẹn mà theo đường phải.
15. (Động) Tưởng rằng, ngỡ, cho rằng. ◎ Như: "ngã đạo thị thùy ni, nguyên lai thị nhĩ lai liễu" , tôi tưởng là ai, hóa ra là anh đến. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Chúng nhân đô kiến tha hốt tiếu hốt bi, dã bất giải thị hà ý, chỉ đạo thị tha đích cựu bệnh" , , (Đệ nhất nhất lục hồi) Mọi người thấy (Bảo Ngọc) khi vui khi buồn, cũng không hiểu vì sao, chỉ cho đó là bệnh cũ.
16. (Giới) Từ, do, theo. ◇ Sử Kí : "Thái úy Chu Bột đạo Thái Nguyên nhập, định Đại địa" , (Cao Tổ bổn kỉ ) Thái úy Chu Bột từ Thái Nguyên vào, bình định đất Đại.

Từ điển Thiều Chửu

① Đường cái thẳng.
② Đạo lí, là một cái lẽ nhất định ai cũng phải noi đấy mà theo. Như nhân đạo chủ nghĩa cái chủ nghĩa về đạo người, vương đạo đạo lí của vương giả, bá đạo đạo lí của bá giả (nhân nghĩa giả), các nhà tôn giáo đem các lẽ hay trong tôn giáo mình nói cho người biết mà theo gọi là truyền đạo .
③ Ðạo nhãn thấy tỏ đạo mầu.
④ Ðạo tràng nơi tu đạo, nơi tu đắc đạo, nơi làm lễ cầu cúng.
⑤ Đạo giáo. Tôn giáo thờ ông Lão Tử làm tiên sư gọi là đạo giáo .
⑥ Đạo, một tên riêng để chia khu vực trong nước, nhà Đường chia thiên hạ làm mười đạo, cũng như bây giờ chia ra từng tỉnh vậy.
⑦ Chỉ dẫn, cùng nghĩa như chữ .
⑧ Một âm là đáo. Nói, nói rõ nguyên ủy sự gì gọi là đáo. Như tòng thực đáo lai cứ thực kể ra. Nghe lời nói mà hiểu thấu hết gọi là tri đáo .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đường (đi), lối (đi), con đường: Đường xe lửa; Con đường này khó đi; Đường lớn;
② Đường (nước chảy): Đường sông; Đường cống; Sông Hoàng đổi dòng (đường);
③ Đạo, phương pháp, cách (làm), lối (làm): Chung một chí hướng; Cách nuôi dưỡng sức khỏe, đạo dưỡng sinh;
④ Lí lẽ, đạo đức, đạo lí: Có lí lẽ thì được nhiều người giúp (ủng hộ); Đạo nghĩa;
⑤ Đạo (tôn giáo, tín ngưỡng): Truyền đạo; Tôn sư trọng đạo;
⑥ Đạo giáo, đạo Lão: Đạo sĩ của đạo Lão;
⑦ Đạo (chỉ một số tổ chức mê tín): Đạo Nhất Quán;
⑧ Gạch, vạch, vệt: Vạch một vạch xiên;
⑨ (loại) 1. Con, dòng, tia (chỉ sông ngòi hoặc những vật gì hình dài): Một con sông, một dòng sông; Muôn ngàn tia sáng; 2. Cửa, bức (dùng vào nơi ra vào hoặc tường, vách): Qua cửa ải đầu tiên; Xây một bức tường quanh nhà; 3. Đạo, bài (chỉ mệnh lệnh, luật lệ hoặc bài, mục): Một đạo luật; Mười bài toán; 4. Lần, lượt, phen, đợt...: Đã sơn ba lần (lớp); Thay hai đợt nước;
⑩ Nói, ăn nói: Nói này nói nọ, lời ra tiếng vào; Khéo ăn khéo nói;
⑪ Tưởng, tưởng là, tưởng rằng: Tôi cứ tưởng ai bắn súng, dè đâu thằng bé bên cạnh đốt pháo;
⑫ Đạo (đơn vị hành chánh thời xưa, tương đương cấp tỉnh);
⑬ (văn) Chỉ dẫn, hướng dẫn (dùng như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đường đi — Lẽ phải mà ai cũng phải theo. Chỉ tôn giáo mình theo — Tên người, tức Nguyễn Đăng Đạo, sinh 1651, mất 1719, người xã Hoài âm huyện Tiên du tỉnh Bắc Ninh, Bắc phần Việt Nam, đậu trạng nguyên năm 1683, niên hiệu Chính hòa thứ 4 đời Lê Huy Tông, làm quan tới Binh bộ Thượng thư, được phong tước Bá, có đi sứ Trung Hoa năm 1697. Tác phẩm có Nguyễn Trạng nguyên phụng sứ tập.

Từ ghép 117

ác đạo 惡道an bần lạc đạo 安貧樂道âm đạo 陰道bá đạo 霸道bạch đạo 白道báo đạo 報道bát chính đạo 八正道bần đạo 貧道bất đạo 不道bất đạo đức 不道德bộ đạo 步道bổn đạo 本道các đạo 閣道chánh đạo 正道chỉ đạo 指道chính đạo 正道cốc đạo 穀道công đạo 公道cộng đồng áp đạo giới diện 共同閘道介面cộng đồng áp đạo giới diện 共同闸道介靣cù đạo 衢道dẫn đạo 引道dữ đạo 與道đả giao đạo 打交道đại đạo 大道đàm đạo 談道đạn đạo 弹道đạn đạo 彈道đạo cô 道姑đạo đạt 道達đạo đức 道德đạo gia 道家đạo giáo 道教đạo hạnh 道行đạo lí 道理đạo lộ 道路đạo mạo 道貌đạo nghĩa 道義đạo nhân 道人đạo pháp 道法đạo sĩ 道士đạo sư 道師đạo tạ 道謝đạo tâm 道心đạo vị 道味đạt đạo 達道đắc đạo 得道địa đạo 地道điểu đạo 鳥道đồng đạo 同道đông đạo 東道đông đạo chủ 東道主đương đạo 當道gia đạo 家道giao đạo 交道hải đạo 海道hiếu đạo 孝道hoàng đạo 黃道hưng đạo đại vương 興道大王hướng đạo 嚮道khai đạo 開道khí đạo 氣道khôn đạo 坤道khổng đạo 孔道lạc đạo tập 樂道集lục đạo 六道ma đạo 魔道mẫu đạo 母道minh đạo 明道mộ đạo 慕道nan đạo 難道ngoại đạo 外道ngộ đạo thi tập 悟道詩集ngũ đạo 五道ngự đạo 御道nhai đạo 街道nhân đạo 人道nhập đạo 入道nhất đạo yên 一道煙nho đạo 儒道nhu đạo 柔道niếu đạo 尿道pháp đạo 法道phân đạo 分道phân đạo dương tiêu 分道揚鑣phụ đạo 婦道quái đạo 怪道quan đạo 官道quản đạo 管道quân đạo 君道quỷ đạo 詭道quỹ đạo 軌道quỹ đạo 轨道quỷ đạo 鬼道sài lang đương đạo 豺狼當道sàm đạo 儳道sạn đạo 栈道sạn đạo 棧道tả đạo 左道tà đạo 邪道tần đạo 頻道thập đạo 十道thế đạo 世道thiên đạo 天道thủy đạo 水道thủy lục đạo tràng 水陸道場tiện đạo 便道tiên phong đạo cốt 仙風道骨tu đạo 修道vấn đạo 問道vĩ đạo 緯道vô đạo 無道vương đạo 王道xích đạo 赤道xiển đạo 闡道yêu đạo 妖道yếu đạo 要道
đãi, đệ
dǎi ㄉㄞˇ, dài ㄉㄞˋ, dì ㄉㄧˋ

đãi

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. theo kịp
2. đuổi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Kịp, đạt tới. ◎ Như: "lực hữu vị đãi" sức chưa tới, chưa đủ sức. ◇ Luận Ngữ : "Cổ giả ngôn chi bất xuất, sỉ cung chi bất đãi dã" , (Lí nhân ) Người xưa thận trọng lời nói, sợ sẽ xấu hổ nói mà không làm được (không theo kịp).
2. (Động) Đến, đến với. ◇ Tả truyện : "Đãi quan quả, khuông phạp khốn, cứu tai hoạn" , , , (Thành Công thập bát niên ) Đến với người góa bụa, cứu giúp người khốn đốn, bị tai họa hoạn nạn.
3. (Động) Tiếp tục, liên lụy.
4. (Động) Bằng với, sánh với. ◇ Triệu Ngạn Vệ : "Ban Cố tài thức bất đãi Mã Thiên viễn thậm" (Vân lộc mạn sao , Quyển lục) Ban Cố tài thức kém rất xa sánh với Mã Thiên.
5. (Động) Đuổi bắt, tróc nã. ◇ Hán Thư : "Thỉnh đãi bộ Quảng Hán" (Triệu Quảng Hán truyện ) Xin đuổi bắt Quảng Hán.
6. (Động) Bắt giữ.
7. (Động) Bắt, chụp. ◎ Như: "miêu đãi lão thử" mèo bắt chuột.
8. (Giới) Tới lúc, đến khi. ◇ Tả truyện : "Đãi dạ chí ư Tề, quốc nhân tri chi" (Ai Công lục niên ) Đến đêm tới Tề, người trong nước đều biết chuyện đó.
9. (Giới) Thửa lúc, nhân dịp. § Cũng như "đãi" .
10. (Tính) Hồi trước, ngày xưa. § Cũng như: "tích" , "dĩ tiền" . ◇ Hàn Dũ : "Tử Hậu thiếu tinh mẫn, vô bất thông đạt. Đãi kì phụ thì, tuy thiếu niên, dĩ tự thành nhân, năng thủ tiến sĩ đệ, tiệm nhiên kiến đầu giác" , . , , , , (Liễu Tử Hậu mộ chí minh ) Tử Hậu thuở nhỏ minh mẫn, học cái gì cũng thông. Hồi thân phụ còn sống, tuy ông ít tuổi mà đã có vẻ như người lớn, có thể thi đậu tiến sĩ, tài cao vòi vọi, xuất đầu lộ diện.
11. (Danh) Họ "Đãi".
12. Một âm là "đệ". (Phó) "Đệ đệ" đầy đủ và thuần thục. Cũng như "đệ đệ" . ◇ Thi Kinh : "Uy nghi đệ đệ, Bất khả tuyển dã" , (Bội phong , Bách chu ) (Cử chỉ của em) uy nghi, đầy đủ và thuần thục, Mà lại không được chọn dùng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Tới, đến, kịp: Sức chưa đạt tới; Thẹn mình không theo kịp;
② Thừa lúc, chờ lúc, nhân dịp;
③ Bắt, bắt bớ. 【】đãi bổ [dàibư] Bắt, bắt bớ: Bắt bỏ tù. Xem [dăi].

Từ điển Trần Văn Chánh

Bắt, đuổi bắt, vồ, tóm: Mèo vồ chuột; Bắt lấy kẻ móc túi. Xem [dài].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Kịp. Kịp đến. Như chữ Đãi — Đuổi bắt. Cũng gọi là Đãi bổ .

Từ ghép 1

đệ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Kịp, đạt tới. ◎ Như: "lực hữu vị đãi" sức chưa tới, chưa đủ sức. ◇ Luận Ngữ : "Cổ giả ngôn chi bất xuất, sỉ cung chi bất đãi dã" , (Lí nhân ) Người xưa thận trọng lời nói, sợ sẽ xấu hổ nói mà không làm được (không theo kịp).
2. (Động) Đến, đến với. ◇ Tả truyện : "Đãi quan quả, khuông phạp khốn, cứu tai hoạn" , , , (Thành Công thập bát niên ) Đến với người góa bụa, cứu giúp người khốn đốn, bị tai họa hoạn nạn.
3. (Động) Tiếp tục, liên lụy.
4. (Động) Bằng với, sánh với. ◇ Triệu Ngạn Vệ : "Ban Cố tài thức bất đãi Mã Thiên viễn thậm" (Vân lộc mạn sao , Quyển lục) Ban Cố tài thức kém rất xa sánh với Mã Thiên.
5. (Động) Đuổi bắt, tróc nã. ◇ Hán Thư : "Thỉnh đãi bộ Quảng Hán" (Triệu Quảng Hán truyện ) Xin đuổi bắt Quảng Hán.
6. (Động) Bắt giữ.
7. (Động) Bắt, chụp. ◎ Như: "miêu đãi lão thử" mèo bắt chuột.
8. (Giới) Tới lúc, đến khi. ◇ Tả truyện : "Đãi dạ chí ư Tề, quốc nhân tri chi" (Ai Công lục niên ) Đến đêm tới Tề, người trong nước đều biết chuyện đó.
9. (Giới) Thửa lúc, nhân dịp. § Cũng như "đãi" .
10. (Tính) Hồi trước, ngày xưa. § Cũng như: "tích" , "dĩ tiền" . ◇ Hàn Dũ : "Tử Hậu thiếu tinh mẫn, vô bất thông đạt. Đãi kì phụ thì, tuy thiếu niên, dĩ tự thành nhân, năng thủ tiến sĩ đệ, tiệm nhiên kiến đầu giác" , . , , , , (Liễu Tử Hậu mộ chí minh ) Tử Hậu thuở nhỏ minh mẫn, học cái gì cũng thông. Hồi thân phụ còn sống, tuy ông ít tuổi mà đã có vẻ như người lớn, có thể thi đậu tiến sĩ, tài cao vòi vọi, xuất đầu lộ diện.
11. (Danh) Họ "Đãi".
12. Một âm là "đệ". (Phó) "Đệ đệ" đầy đủ và thuần thục. Cũng như "đệ đệ" . ◇ Thi Kinh : "Uy nghi đệ đệ, Bất khả tuyển dã" , (Bội phong , Bách chu ) (Cử chỉ của em) uy nghi, đầy đủ và thuần thục, Mà lại không được chọn dùng.
lạc, lộ
lù ㄌㄨˋ, luò ㄌㄨㄛˋ

lạc

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Lạc — Một âm khác là Lộ.

lộ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đường đi

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đường cái, đường đi lại. ◎ Như: "hàng lộ" đường đi thuyền.
2. (Danh) Địa vị. ◇ Mạnh tử : "Phu tử đương lộ ư Tề" (Công Tôn Sửu thượng ) Nhà thầy ở vào cái địa vị trọng yếu ở nước Tề.
3. (Danh) Phương diện, mặt, hướng, vùng, miền. ◎ Như: ở giữa đối với bốn phương thì chia làm "đông lộ" mặt đông, "tây lộ" 西 mặt tây, "nam lộ" mặt nam, "bắc lộ" mặt bắc. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Tự thị đông lộ giai bình, lệnh thúc Tôn Tĩnh thủ chi" , (Đệ thập ngũ hồi) Từ đó xứ đông bình định được cả, (Tôn Sách) cho chú là Tôn Tĩnh giữ ở đấy.
4. (Danh) Đường lối, cách làm, phương pháp, mạch lạc. ◎ Như: "sanh lộ" con đường sống, "lễ môn nghĩa lộ" cửa lễ đường nghĩa (ý nói lễ như cái cửa, nghĩa như con đường, không cửa không ra vào, không đường không chỗ đi lại vậy), " lộ" phép nghĩ làm văn, "bút lộ" phép bút, phép gửi ý tứ.
5. (Danh) Thứ, loại, hạng, lối. ◎ Như: "tha môn thị na nhất lộ nhân" những người đó là hạng người nào? ◇ Tây du kí 西: "Giá nhất lộ quyền, tẩu đắc tự cẩm thượng thiêm hoa" , (Đệ tam hồi) Lối đi quyền này tựa như trên gấm thêm hoa.
6. (Danh) Đường dây, ngả. ◎ Như: "ngũ lộ công xa" đường xe công cộng số 5. ◇ Thủy hử truyện : "Kim nhật Tống Giang phân binh tố tứ lộ, lai đả bổn trang" , (Đệ ngũ thập hồi) Hôm nay Tống Giang chia quân làm bốn ngả, lại đánh trang ta.
7. (Danh) Cái xe. ◎ Như: Ngày xưa các thiên tử có năm thứ xe đi là "ngọc lộ" , "kim lộ" , "tượng lộ" , "cách lộ" , "mộc lộ" gọi là "ngũ lộ" .
8. (Danh) Họ "Lộ".
9. (Tính) To lớn. ◎ Như: Vua ở chỗ nào lấy sự to lớn làm hiệu, nên cửa nhà vua gọi là "lộ môn" , chỗ vua ngủ gọi là "lộ tẩm" .

Từ điển Thiều Chửu

① Đường cái, đường đi lại. Như hàng lộ đường đi bể.
② Địa vị. Như Mạnh tử có câu: Phu tử đương lộ ư tề nhà thầy ở vào cái địa vị trọng yếu ở nước Tề.
③ Phương diện. Như ở giữa đối với bốn phương thì chia làm đông lộ mặt đông, tây lộ 西 mặt tây, nam lộ mặt nam, bắc lộ mặt bắc.
④ Phàm cái gì cứ phải noi thế mà làm đều gọi là lộ. Như lễ môn nghĩa lộ cửa lễ đường nghĩa, ý nói lễ như cái cửa, nghĩa như con đường, không cửa không ra vào, không đường không chỗ đi lại vậy.
⑤ Ngành thớ như làm văn có tứ lộ lối nghĩ, phép gửi ý tứ vào, bút lộ lối bút, phép bút.
⑥ To lớn, vua ở chỗ nào lấy sự to lớn làm hiệu, nên cửa nhà vua gọi là lộ môn , chỗ vua ngủ gọi là lộ tẩm , v.v.
⑦ Cái xe, ngày xưa các thiên tử có năm thứ xe đi là ngọc lộ , kim lộ , tượng lộ , cách lộ , mộc lộ gọi là ngũ lộ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đường, lối (đi): Đường mòn; Đường bộ; Đi lối này gần hơn;
② Chặng đường, đoạn đường, quãng đường: Một tiếng đồng hồ đi mười dặm (đường);
③ Cách, lối, con đường (suy nghĩ hoặc hành động): Con đường sống; Để đến nỗi lấp mất con đường can gián ngay thật của quần thần (Tam quốc chí);
④ Mạch lạc, lớp lang, lối, phép: Mạch nghĩ; Phép bút;
⑤ Mặt, phương diện, vùng, miền: Mặt hàng miền nam; Mặt bắc; Người xứ khác; Quân lính ba mặt hợp lại một nơi (Tam quốc diễn nghĩa);
⑥ Đường, ngả: Đường ô tô buýt số 4; Tiến quân ba ngả;
⑦ Loại, thứ, hạng: Loại người này; ? Loại bệnh nào?; Hàng hạng nhất;
⑧ (văn) Đạo, đạo lí, đạo thuật: Noi theo đạo (đạo lí, đạo thuật) của các đấng tiên vương (Thượng thư);
⑨ (văn) To lớn: Cửa lớn (chỗ vua ở); Nhà chính tẩm (nhà ngủ của vua);
⑩ (văn) Địa vị: Phu tử đang nắm địa vị trọng yếu ở nước Tề (Mạnh tử);
⑪ (văn) Xe của thiên tử đi: Năm thứ xe của thiên tử;
⑫ (văn) Lộ (đơn vị hành chánh thời Tống, Nguyên, tương đương với tỉnh);
⑬ [Lù] (Họ) Lộ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đường đi. Td: Xa lộ ( đường xe chạy ) — Xe của vua đi — Tên một đơn vị hành chánh dưới các triều Tống, Nguyên.

Từ ghép 57

nghệ, ngải
ài ㄚㄧˋ, yì ㄧˋ

nghệ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cây ngải cứu, lá khô dùng chữa bệnh được.
2. (Danh) Chỉ người già, người cao tuổi. ◇ Văn tâm điêu long : "Phàm đồng thiếu giám thiển nhi chí thịnh, trưởng ngải thức kiên nhi khí suy" , (Dưỡng khí ) Phàm trai trẻ xem xét nông cạn mà ý chí mạnh mẽ, người già cả hiểu biết vững vàng nhưng khí lực suy yếu.
3. (Danh) Người xinh đẹp, tươi tắn. ◇ Mạnh Tử : "Tri hiếu sắc tắc mộ thiếu ngải" (Vạn Chương thượng ) Biết hiếu sắc thì thích gái tơ.
4. (Danh) Họ "Ngải".
5. (Động) Hết, dứt. ◇ Thi Kinh : "Dạ như hà ki? Dạ vị ngải" ? (Tiểu nhã , Đình liệu ) Đêm đã thế nào? Đêm chưa dứt.
6. (Động) Nuôi, dưỡng dục. ◇ Thi Kinh : "Lạc chỉ quân tử, Bảo ngải nhĩ hậu" , (Tiểu nhã , Nam san hữu đài ) Vui thay những bậc quân tử, Con cháu được dưỡng nuôi yên ổn.
7. Một âm là "nghệ". § Thông "nghệ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cây ngải cứu. Dùng lá ngải khô quấn thành cái mồi châm lửa cháy rồi đốt vào chỗ đau cho kẻ ốm gọi là cứu .
② Xinh đẹp. Như tri hiếu sắc tắc mộ thiếu ngải biết hiếu sắc thì mến gái tơ.
③ Thôi. Sự gì chưa xong gọi là vị ngải .
④ Già.
⑤ Nuôi.
⑥ Hết.
⑦ Báo đáp.
⑧ Một âm là nghệ. Cắt cỏ.
⑨ Trị yên.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Trừng trị, trừng phạt: Thái Giáp hối lỗi, tự oán mình và trừng phạt mình (Mạnh tử: Vạn Chương hạ);
② Cắt (cỏ), thu hoạch (dùng như , bộ ): 使 Khiến cho dân có chỗ để dọn cỏ và gặt hái (Tuân tử); Một năm không gặt hái được thì trăm họ đói (Cốc Lương truyện);
③ Chặt (dùng như , bộ ): Nhất định sẽ đánh đâu thắng đó, và chém tướng, chặt cờ (Hán thư);
④ Trị yên (dùng như , bộ 丿).

ngải

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cây ngải

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cây ngải cứu, lá khô dùng chữa bệnh được.
2. (Danh) Chỉ người già, người cao tuổi. ◇ Văn tâm điêu long : "Phàm đồng thiếu giám thiển nhi chí thịnh, trưởng ngải thức kiên nhi khí suy" , (Dưỡng khí ) Phàm trai trẻ xem xét nông cạn mà ý chí mạnh mẽ, người già cả hiểu biết vững vàng nhưng khí lực suy yếu.
3. (Danh) Người xinh đẹp, tươi tắn. ◇ Mạnh Tử : "Tri hiếu sắc tắc mộ thiếu ngải" (Vạn Chương thượng ) Biết hiếu sắc thì thích gái tơ.
4. (Danh) Họ "Ngải".
5. (Động) Hết, dứt. ◇ Thi Kinh : "Dạ như hà ki? Dạ vị ngải" ? (Tiểu nhã , Đình liệu ) Đêm đã thế nào? Đêm chưa dứt.
6. (Động) Nuôi, dưỡng dục. ◇ Thi Kinh : "Lạc chỉ quân tử, Bảo ngải nhĩ hậu" , (Tiểu nhã , Nam san hữu đài ) Vui thay những bậc quân tử, Con cháu được dưỡng nuôi yên ổn.
7. Một âm là "nghệ". § Thông "nghệ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cây ngải cứu. Dùng lá ngải khô quấn thành cái mồi châm lửa cháy rồi đốt vào chỗ đau cho kẻ ốm gọi là cứu .
② Xinh đẹp. Như tri hiếu sắc tắc mộ thiếu ngải biết hiếu sắc thì mến gái tơ.
③ Thôi. Sự gì chưa xong gọi là vị ngải .
④ Già.
⑤ Nuôi.
⑥ Hết.
⑦ Báo đáp.
⑧ Một âm là nghệ. Cắt cỏ.
⑨ Trị yên.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (thực) Cây ngải cứu;
② Thôi, hết, ngừng: Chưa xong, chưa thôi;
③ (văn) Xinh đẹp: Biết yêu sắc đẹp thì mến gái tơ;
④ (văn) Người già;
⑤ (văn) Nuôi dưỡng;
⑥ (văn) Báo đáp;
⑦ [Ài] (Họ) Ngải.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một loài cây, lá dùng để chữa bệnh. Ta cũng gọi là Ngải — Màu xanh như lá ngải — Già nua. Người già 50 tuổi gọi là Ngải — Tốt đẹp. Nuôi nấng — Lâu dài — Ngừng lại. Hết — Tên đất trời Xuân Thu, thuộc tỉnh Giang Tây ngày nay — Họ người.

Từ ghép 7

cư, ky, kí, ký
jī ㄐㄧ, jū ㄐㄩ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ở, cư trú

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ở, cư trú. ◎ Như: "yến cư" ở nhàn, nghĩa là lúc ở trong nhà nhàn rỗi không có việc gì. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử thực vô cầu bão, cư vô cầu an" , (Học nhi ) Người quân tử ăn không cầu được no thừa, ở không cần cho sướng thích.
2. (Động) Ngồi xuống. ◇ Luận Ngữ : "Cư, ngô ngứ nhữ" , (Dương Hóa ) Ngồi xuống đây, ta nói cho anh nghe.
3. (Động) Tích chứa, dự trữ. ◎ Như: "cư tích" tích chứa của cải, "kì hóa khả cư" hàng quý có thể tích trữ (để đợi lúc có giá đem bán).
4. (Động) Giữ, ở vào địa vị. ◇ Lưu Vũ Tích : "Hà nhân cư quý vị?" (Vịnh sử ) Người nào giữ được địa vị cao quý?
5. (Động) Qua, được (khoảng thời gian). ◇ Chiến quốc sách : "Cư hữu khoảnh, ỷ trụ đàn kì kiếm, ca viết: Trường kiệp quy lai hồ! Thực vô ngư" , , : , (Tề sách tứ ) Ở được ít lâu, (Phùng Huyên) dựa cột gõ vào thanh kiếm mà hát: Chuôi kiếm dài ơi, về đi thôi! Ăn không có cá.
6. (Động) Coi như, coi làm. ◇ Lão Xá : "Tha tự cư vi hiếu tử hiền tôn" (Tứ thế đồng đường , Nhị bát ) Anh ta tự coi mình là đứa con hiếu thảo, cháu hiền.
7. (Động) Chiếm, chiếm hữu. ◎ Như: "cư kì đa số" chiếm đa số. ◇ Tấn Thư : "Thiên hạ bất như ý, hằng thập cư thất bát" , (Dương Hỗ truyện ) Sự bất như ý trong thiên hạ, chiếm hết bảy tám phần mười.
8. (Động) Mang chứa, giữ trong lòng. ◎ Như: "cư tâm phả trắc" lòng hiểm ác khôn lường.
9. (Động) Trị lí, xử lí. ◇ Diêm thiết luận : "Cư sự bất lực, dụng tài bất tiết" , (Thụ thì ) Xử trị công việc không hết sức, dùng tiền của không kiệm tỉnh.
10. (Động) Ngừng, ngưng lại. ◇ Dịch Kinh : "Biến động bất cư" (Hệ từ hạ ) Biến động không ngừng.
11. (Danh) Chỗ ở, nhà, trụ sở. ◎ Như: "cố cư" chỗ ở cũ, "tân cư" chỗ ở mới, "thiên cư" dời chỗ ở.
12. (Danh) Chỉ phần mộ. ◇ Thi Kinh : "Bách tuế chi hậu, Quy vu kì cư" , (Đường phong , Cát sanh ) Sau cuộc sống trăm năm, Em sẽ về chung một phần mộ (của chàng).
13. (Danh) Chữ dùng đặt cuối tên cửa hiệu ăn, quán trà, v.v. ◎ Như: "Minh Hồ cư" hiệu Minh Hồ, "Đức Lâm cư" hiệu Đức Lâm.
14. (Danh) Họ "Cư".
15. (Trợ) Dùng giữa câu, biểu thị cảm thán. ◇ Thi Kinh : "Nhật cư nguyệt chư, Chiếu lâm hạ thổ" , (Bội phong , Nhật nguyệt ) Mặt trời và mặt trăng, Chiếu xuống mặt đất.
16. Một âm là "kí". (Trợ) Thế? Vậy? (để hỏi, dùng sau "hà" , "thùy" ). ◇ Tả truyện : "Quốc hữu nhân yên, thùy kí, kì Mạnh Tiêu hồ" , , (Tương công nhị thập tam niên ) Nước (Lỗ) có người tài, ai thế, có phải ông Mạnh Tiêu không? ◇ Trang Tử : "Hà kí hồ? Hình cố khả sử như cảo mộc, nhi tâm cố khả sử như tử hôi hồ?" ? 使, 使? (Tề vật luận ) Sao vậy? Hình lại có thể khiến như gỗ khô, lòng lại có thể khiến như tro nguội?

Từ điển Thiều Chửu

① Ở, như yến cư nhàn, nghĩa là lúc ở trong nhà nhàn rỗi không có việc gì.
② Tích chứa, như hóa cư đổi cái của mình đã tích ra, cư tích tích chứa của cải, cư kì tích của đợi lúc đắt mới bán. Ðể ý làm hại người gọi là cư tâm bất lương .
③ Chiếm, như cư kì đa số chiếm thửa số nhiều.
④ Yên, như cư nhiên như thử yên nhiên như thế.
⑤ Cư sĩ đàn ông ở nhà tu theo Phật pháp, giữ năm điều giới thanh tịnh gọi là cư sĩ, các nhà học giả ở ẩn không ra đời bôn tẩu cũng gọi là cư sĩ.
⑥ Một âm là kí. Lời nói giúp lời, như hà kí sao đến như thế?

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ở: Ở chung; Ở riêng; Ở không, ở nhàn (trong nhà, không làm gì); Ở đối diện với núi (Liệt tử);
② Nhà, chỗ ở: Nhà mới; Chỗ ở cũ;
③ Đứng: Đứng đầu, số một; Đứng hàng đầu, số một;
④ Đặt vào, tự cho là: Tự đặt mình vào bậc tiền bối; Tự cho mình là chuyên gia;
⑤ Giữ (chức), ở vào (chức vụ hay vị trí): Giữ chức vụ quan trọng; Đất Vĩnh Châu ở giữa Sở và Việt (Liễu Tôn Nguyên);
⑥ Tích trữ: Tích trữ của cải; Đổi cái đã tích trữ ra; Hàng quý có thể tích trữ được;
⑦ (văn) Ngồi: Ngồi đấy, để ta nói với ngươi (Luận ngữ);
⑧ (văn) Ở lại, lưu lại: ? Không có người ở lại thì ai giữ xã tắc? (Tả truyện); Lưu lại mười ngày, Biển Thước lại ra bái kiến (Hàn Phi tử: Dụ lão);
⑨ (văn) Chiếm: Chiếm phần đa số; Mỗi số chiếm ba phần ở trên (Lễ kí);
⑩ (văn) Biểu thị khoảng cách thời gian rất ngắn (thường dùng trước ): (hoặc ):Chẳng mấy chốc, chẳng bao lâu, lát sau;
⑪ (văn) Thế? (trợ từ dùng để hỏi): ? Nước Lỗ có người tài, là ai thế? Có phải ông Mạnh Tiêu không? (Tả truyện: Tương công nhị thập tam niên); Ai thế? Trước đó ta chưa từng nghe nói (Lễ kí: Đàn Cung thượng);
⑫ (văn) Trợ từ dùng giữa câu, biểu thị ý cảm thán: Mặt trời mặt trăng, chiếu soi xuống đất (Thi Kinh: Bội phong, Nhật nguyệt);
⑬【】cư thường [jucháng] (văn) a. Luôn, thường: Hạ hầu Huyền trước đây vốn là người hiển quý, vì Tào Sảng mà bị phế truất, nên thường rầu rĩ không vui (Tam quốc chí: Ngụy thư, Hạ hầu Huyền truyện); b. Lúc bình thường, thường khi: Bình thường không dám ăn thịt, chỉ ăn rau cỏ (Hồ hải tân văn di kiên tục chí); 【】cư nhiên [jurán] (pht) Đã, lại, mà, vẫn... (tỏ sự không ngờ tới hoặc khác thường): Ảo tưởng đã thực hiện; Mới học được một tí mà đã tự kiêu; Tôi thật không ngờ anh ta lại làm những việc như vậy;
⑮ Hiệu ăn. Như [fànguăn];
⑯ [Ju] (Họ) Cư.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngồi — Ở — Nơi ở — Cất chứa.

Từ ghép 71

an cư 安居an cư lạc nghiệp 安居樂業ẩn cư 隱居bạch cư dị 白居易bính cư 屏居bộ cư 部居bốc cư 卜居cao cư 高居cố cư 故居cùng cư 窮居cư an nguy 居安思危cư chánh 居正cư chính 居正cư dân 居民cư dị 居易cư đệ 居第cư đình 居亭cư đình 居停cư đình chủ nhân 居停主人cư gia 居家cư gian 居間cư kì 居奇cư lưu 居留cư nhiên 居然cư quan 居官cư sĩ 居士cư sở 居所cư tang 居喪cư tâm 居心cư thất 居室cư thường 居常cư tích 居積cư trạch 居宅cư trinh 居貞cư trú 居住cư trung 居中cư ưu 居憂cư vô cầu an 居無求安cư xử 居處cưu cư 鳩居cưu cư thước sào 鳩居鵲巢dân cư 民居dật cư 逸居di cư 移居đế cư 帝居đồng cư 同居huyệt cư 穴居khởi cư 起居kí cư 寄居kì hóa khả cư 奇貨可居kiều cư 僑居lư kì cư 廬其居ngụ cư 寓居nham cư 巖居nhàn cư 閒居nhật cư nguyệt chư 日居月諸nhị thanh cư sĩ 二青居士phân cư 分居quả cư 寡居quần cư 羣居sào cư 巢居sơn cư 山居sương cư 孀居tạm cư 暫居tản cư 散居tề cư 齊居thiên cư 遷居tiềm cư 潛居u cư 幽居vô gia cư 無家居yến cư 宴居

ky

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ở: Ở chung; Ở riêng; Ở không, ở nhàn (trong nhà, không làm gì); Ở đối diện với núi (Liệt tử);
② Nhà, chỗ ở: Nhà mới; Chỗ ở cũ;
③ Đứng: Đứng đầu, số một; Đứng hàng đầu, số một;
④ Đặt vào, tự cho là: Tự đặt mình vào bậc tiền bối; Tự cho mình là chuyên gia;
⑤ Giữ (chức), ở vào (chức vụ hay vị trí): Giữ chức vụ quan trọng; Đất Vĩnh Châu ở giữa Sở và Việt (Liễu Tôn Nguyên);
⑥ Tích trữ: Tích trữ của cải; Đổi cái đã tích trữ ra; Hàng quý có thể tích trữ được;
⑦ (văn) Ngồi: Ngồi đấy, để ta nói với ngươi (Luận ngữ);
⑧ (văn) Ở lại, lưu lại: ? Không có người ở lại thì ai giữ xã tắc? (Tả truyện); Lưu lại mười ngày, Biển Thước lại ra bái kiến (Hàn Phi tử: Dụ lão);
⑨ (văn) Chiếm: Chiếm phần đa số; Mỗi số chiếm ba phần ở trên (Lễ kí);
⑩ (văn) Biểu thị khoảng cách thời gian rất ngắn (thường dùng trước ): (hoặc ):Chẳng mấy chốc, chẳng bao lâu, lát sau;
⑪ (văn) Thế? (trợ từ dùng để hỏi): ? Nước Lỗ có người tài, là ai thế? Có phải ông Mạnh Tiêu không? (Tả truyện: Tương công nhị thập tam niên); Ai thế? Trước đó ta chưa từng nghe nói (Lễ kí: Đàn Cung thượng);
⑫ (văn) Trợ từ dùng giữa câu, biểu thị ý cảm thán: Mặt trời mặt trăng, chiếu soi xuống đất (Thi Kinh: Bội phong, Nhật nguyệt);
⑬【】cư thường [jucháng] (văn) a. Luôn, thường: Hạ hầu Huyền trước đây vốn là người hiển quý, vì Tào Sảng mà bị phế truất, nên thường rầu rĩ không vui (Tam quốc chí: Ngụy thư, Hạ hầu Huyền truyện); b. Lúc bình thường, thường khi: Bình thường không dám ăn thịt, chỉ ăn rau cỏ (Hồ hải tân văn di kiên tục chí); 【】cư nhiên [jurán] (pht) Đã, lại, mà, vẫn... (tỏ sự không ngờ tới hoặc khác thường): Ảo tưởng đã thực hiện; Mới học được một tí mà đã tự kiêu; Tôi thật không ngờ anh ta lại làm những việc như vậy;
⑮ Hiệu ăn. Như [fànguăn];
⑯ [Ju] (Họ) Cư.

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ở, cư trú. ◎ Như: "yến cư" ở nhàn, nghĩa là lúc ở trong nhà nhàn rỗi không có việc gì. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử thực vô cầu bão, cư vô cầu an" , (Học nhi ) Người quân tử ăn không cầu được no thừa, ở không cần cho sướng thích.
2. (Động) Ngồi xuống. ◇ Luận Ngữ : "Cư, ngô ngứ nhữ" , (Dương Hóa ) Ngồi xuống đây, ta nói cho anh nghe.
3. (Động) Tích chứa, dự trữ. ◎ Như: "cư tích" tích chứa của cải, "kì hóa khả cư" hàng quý có thể tích trữ (để đợi lúc có giá đem bán).
4. (Động) Giữ, ở vào địa vị. ◇ Lưu Vũ Tích : "Hà nhân cư quý vị?" (Vịnh sử ) Người nào giữ được địa vị cao quý?
5. (Động) Qua, được (khoảng thời gian). ◇ Chiến quốc sách : "Cư hữu khoảnh, ỷ trụ đàn kì kiếm, ca viết: Trường kiệp quy lai hồ! Thực vô ngư" , , : , (Tề sách tứ ) Ở được ít lâu, (Phùng Huyên) dựa cột gõ vào thanh kiếm mà hát: Chuôi kiếm dài ơi, về đi thôi! Ăn không có cá.
6. (Động) Coi như, coi làm. ◇ Lão Xá : "Tha tự cư vi hiếu tử hiền tôn" (Tứ thế đồng đường , Nhị bát ) Anh ta tự coi mình là đứa con hiếu thảo, cháu hiền.
7. (Động) Chiếm, chiếm hữu. ◎ Như: "cư kì đa số" chiếm đa số. ◇ Tấn Thư : "Thiên hạ bất như ý, hằng thập cư thất bát" , (Dương Hỗ truyện ) Sự bất như ý trong thiên hạ, chiếm hết bảy tám phần mười.
8. (Động) Mang chứa, giữ trong lòng. ◎ Như: "cư tâm phả trắc" lòng hiểm ác khôn lường.
9. (Động) Trị lí, xử lí. ◇ Diêm thiết luận : "Cư sự bất lực, dụng tài bất tiết" , (Thụ thì ) Xử trị công việc không hết sức, dùng tiền của không kiệm tỉnh.
10. (Động) Ngừng, ngưng lại. ◇ Dịch Kinh : "Biến động bất cư" (Hệ từ hạ ) Biến động không ngừng.
11. (Danh) Chỗ ở, nhà, trụ sở. ◎ Như: "cố cư" chỗ ở cũ, "tân cư" chỗ ở mới, "thiên cư" dời chỗ ở.
12. (Danh) Chỉ phần mộ. ◇ Thi Kinh : "Bách tuế chi hậu, Quy vu kì cư" , (Đường phong , Cát sanh ) Sau cuộc sống trăm năm, Em sẽ về chung một phần mộ (của chàng).
13. (Danh) Chữ dùng đặt cuối tên cửa hiệu ăn, quán trà, v.v. ◎ Như: "Minh Hồ cư" hiệu Minh Hồ, "Đức Lâm cư" hiệu Đức Lâm.
14. (Danh) Họ "Cư".
15. (Trợ) Dùng giữa câu, biểu thị cảm thán. ◇ Thi Kinh : "Nhật cư nguyệt chư, Chiếu lâm hạ thổ" , (Bội phong , Nhật nguyệt ) Mặt trời và mặt trăng, Chiếu xuống mặt đất.
16. Một âm là "kí". (Trợ) Thế? Vậy? (để hỏi, dùng sau "hà" , "thùy" ). ◇ Tả truyện : "Quốc hữu nhân yên, thùy kí, kì Mạnh Tiêu hồ" , , (Tương công nhị thập tam niên ) Nước (Lỗ) có người tài, ai thế, có phải ông Mạnh Tiêu không? ◇ Trang Tử : "Hà kí hồ? Hình cố khả sử như cảo mộc, nhi tâm cố khả sử như tử hôi hồ?" ? 使, 使? (Tề vật luận ) Sao vậy? Hình lại có thể khiến như gỗ khô, lòng lại có thể khiến như tro nguội?

Từ ghép 1

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Ở, như yến cư nhàn, nghĩa là lúc ở trong nhà nhàn rỗi không có việc gì.
② Tích chứa, như hóa cư đổi cái của mình đã tích ra, cư tích tích chứa của cải, cư kì tích của đợi lúc đắt mới bán. Ðể ý làm hại người gọi là cư tâm bất lương .
③ Chiếm, như cư kì đa số chiếm thửa số nhiều.
④ Yên, như cư nhiên như thử yên nhiên như thế.
⑤ Cư sĩ đàn ông ở nhà tu theo Phật pháp, giữ năm điều giới thanh tịnh gọi là cư sĩ, các nhà học giả ở ẩn không ra đời bôn tẩu cũng gọi là cư sĩ.
⑥ Một âm là kí. Lời nói giúp lời, như hà kí sao đến như thế?

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.