khan, khán
kān ㄎㄢ, kàn ㄎㄢˋ

khan

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. xem, nhìn
2. đọc

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nhìn, coi, xem. ◇ Thủy hử truyện : "Tam nhân tại miếu thiềm hạ lập địa khán hỏa" (Đệ thập hồi) Ba người ở dưới mái hiên miếu đứng coi lửa cháy. § Còn đọc là "khan". ◇ Nguyễn Du : "Nhãn để phù vân khan thế sự" (Kí hữu ) Xem việc đời như mây nổi trong đáy mắt.
2. (Động) Ngắm coi, quan thưởng. ◇ Đỗ Phủ : "Trung thiên nguyệt sắc hảo thùy khán?" (Túc phủ 宿) Giữa trời vẻ trăng đẹp, ai ngắm coi?
3. (Động) Giữ gìn, trông coi. ◎ Như: "khán thủ" trông giữ, "khán hộ" trông nom, chăm sóc.
4. (Động) Thăm hỏi, bái phỏng. ◇ Lưu Nghĩa Khánh : "Viễn khán hữu nhân tật" (Thế thuyết tân ngữ , Đức hạnh ) Xa thăm hỏi người bạn mắc bệnh.
5. (Động) Đối đãi. ◎ Như: "bất tác bố y khán" chẳng đối xử như kẻ mặc áo vải (bực nghèo hèn).
6. (Động) Xét đoán, cho rằng. ◎ Như: "khán lai tha chân thị bị oan uổng đích" xét ra nó thật là bị oan uổng.
7. (Động) Khám bệnh, chữa bệnh, chẩn trị. ◇ Nho lâm ngoại sử : "Thỉnh y sanh khán nhĩ tôn ông đích bệnh" (Đệ thập ngũ hồi) Rước thầy thuốc khám bệnh cho ông cụ.
8. (Trợ) Dùng sau động từ: thử xem. ◎ Như: "vấn nhất thanh khán" thử hỏi xem, "tố tố khán" thử làm xem.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhìn, trông, nom, xem: Xem sách, đọc sách; Nhìn vấn đề, nhìn nhận vấn đề, nhận xét vấn đề; Đầu giường nhìn trăng sáng, tưởng là sương trên đất (Lí bạch: Tĩnh dạ tư);
② Xem (xét), khám, chữa: Xem xét; Xem mạch, bắt mạch; Bác sĩ đã chữa khỏi bệnh cho tôi;
③ Thăm: Đi thăm bạn;
④ Đối đãi, coi: Đối đãi khác, biệt nhãn; Không đối đãi như đối với kẻ nghèo hèn;
⑤ Thấy, nghĩ, cho rằng: Tôi thấy phải làm như vậy;
⑥ Thử xem: Thử hỏi xem; Thử làm xem;
⑦ Khéo, kẻo: Đừng chạy, khéo (kẻo) ngã đấy! Xem [kan].

Từ điển Trần Văn Chánh

Trông, coi, giữ, gác: Gác cửa, giữ cửa; Trông nhà, coi nhà. (Ngr) Canh giữ, theo dõi, bám sát: Theo dõi nó, bám sát nó. Xem [kàn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cũng đọc Khán. Xem Khán.

khán

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. xem, nhìn
2. đọc

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nhìn, coi, xem. ◇ Thủy hử truyện : "Tam nhân tại miếu thiềm hạ lập địa khán hỏa" (Đệ thập hồi) Ba người ở dưới mái hiên miếu đứng coi lửa cháy. § Còn đọc là "khan". ◇ Nguyễn Du : "Nhãn để phù vân khan thế sự" (Kí hữu ) Xem việc đời như mây nổi trong đáy mắt.
2. (Động) Ngắm coi, quan thưởng. ◇ Đỗ Phủ : "Trung thiên nguyệt sắc hảo thùy khán?" (Túc phủ 宿) Giữa trời vẻ trăng đẹp, ai ngắm coi?
3. (Động) Giữ gìn, trông coi. ◎ Như: "khán thủ" trông giữ, "khán hộ" trông nom, chăm sóc.
4. (Động) Thăm hỏi, bái phỏng. ◇ Lưu Nghĩa Khánh : "Viễn khán hữu nhân tật" (Thế thuyết tân ngữ , Đức hạnh ) Xa thăm hỏi người bạn mắc bệnh.
5. (Động) Đối đãi. ◎ Như: "bất tác bố y khán" chẳng đối xử như kẻ mặc áo vải (bực nghèo hèn).
6. (Động) Xét đoán, cho rằng. ◎ Như: "khán lai tha chân thị bị oan uổng đích" xét ra nó thật là bị oan uổng.
7. (Động) Khám bệnh, chữa bệnh, chẩn trị. ◇ Nho lâm ngoại sử : "Thỉnh y sanh khán nhĩ tôn ông đích bệnh" (Đệ thập ngũ hồi) Rước thầy thuốc khám bệnh cho ông cụ.
8. (Trợ) Dùng sau động từ: thử xem. ◎ Như: "vấn nhất thanh khán" thử hỏi xem, "tố tố khán" thử làm xem.

Từ điển Thiều Chửu

① Coi, xem.
② Giữ gìn, như khán thủ , khán hộ , v.v.
③ Coi, đãi. Như bất tác bố y khán chẳng đãi như bực hèn.
④ Hãy coi thử một cái, dùng làm trợ ngữ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhìn, trông, nom, xem: Xem sách, đọc sách; Nhìn vấn đề, nhìn nhận vấn đề, nhận xét vấn đề; Đầu giường nhìn trăng sáng, tưởng là sương trên đất (Lí bạch: Tĩnh dạ tư);
② Xem (xét), khám, chữa: Xem xét; Xem mạch, bắt mạch; Bác sĩ đã chữa khỏi bệnh cho tôi;
③ Thăm: Đi thăm bạn;
④ Đối đãi, coi: Đối đãi khác, biệt nhãn; Không đối đãi như đối với kẻ nghèo hèn;
⑤ Thấy, nghĩ, cho rằng: Tôi thấy phải làm như vậy;
⑥ Thử xem: Thử hỏi xem; Thử làm xem;
⑦ Khéo, kẻo: Đừng chạy, khéo (kẻo) ngã đấy! Xem [kan].

Từ điển Trần Văn Chánh

Trông, coi, giữ, gác: Gác cửa, giữ cửa; Trông nhà, coi nhà. (Ngr) Canh giữ, theo dõi, bám sát: Theo dõi nó, bám sát nó. Xem [kàn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem. Nhìn — Trông coi — Đối xử.

Từ ghép 18

há, hạ
xià ㄒㄧㄚˋ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đi xuống
2. ở bên dưới

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Phần dưới, chỗ thấp. § Đối lại với "thượng" . ◇ Mạnh Tử : "Do thủy chi tựu hạ" (Li Lâu thượng ) Giống như nước tụ ở chỗ thấp.
2. (Danh) Bề dưới, bậc dưới (đối với người trên, cấp trên). ◎ Như: "bộ hạ" tay chân, "thủ hạ" tay sai, "thuộc hạ" dưới quyền. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Chu Du vấn trướng hạ thùy cảm tiên xuất" (Đệ tứ thập bát hồi) Chu Du hỏi (các tướng) dưới trướng ai dám ra trước (đối địch).
3. (Danh) Bên trong, mặt trong. ◎ Như: "tâm hạ" trong lòng, "ngôn hạ chi ý" hàm ý trong lời nói.
4. (Danh) Bên, bề, phía, phương diện. ◎ Như: "tứ hạ khán nhất khán" nhìn xem bốn mặt. ◇ Liễu Kì Khanh : "Lưỡng hạ tương tư bất tương kiến" : (Thi tửu ngoạn giang lâu kí ) Hai bên nhớ nhau mà không thấy nhau.
5. (Danh) Trong khoảng (không gian) hoặc lúc (thời gian) nào đó. ◎ Như: "mục hạ" bây giờ, hiện tại, "thì hạ" trước mắt, hiện giờ.
6. (Danh) Lượng từ: cái, lần, lượt. ◎ Như: "suất liễu kỉ hạ" ngã mấy lần. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Dụng quyền đầu hướng tha thân thượng lụy liễu kỉ hạ" (Đệ tứ thập thất hồi) Dùng nắm tay nhắm trên mình nó đấm mấy quả.
7. (Tính) Thấp, kém (bậc, cấp). ◎ Như: "hạ phẩm" , "hạ sách" , "hạ cấp" .
8. (Tính) Hèn, mọn (thân phận). ◎ Như: "hạ nhân" , "hạ lại" .
9. (Tính) Tiếng tự khiêm. ◎ Như: "hạ quan" , "hạ hoài" , "hạ ngu" .
10. (Tính) Sau, lúc sau. ◎ Như: "hạ hồi" hồi sau, "hạ nguyệt" tháng sau, "hạ tinh kì" tuần lễ sau.
11. (Tính) Bên trong, trong khoảng. ◎ Như: "tâm hạ" lòng này, "ngôn hạ chi ý" ý trong lời.
12. (Tính) Dưới, ít hơn (số lượng). ◎ Như: "bất hạ nhị thập vạn nhân" không dưới hai trăm ngàn người.
13. (Động) Ban bố, truyền xuống. ◎ Như: "hạ chiếu" ban bố chiếu vua, "hạ mệnh lệnh" truyền mệnh lệnh.
14. (Động) Vào trong, tiến nhập. ◎ Như: "hạ thủy" , "hạ tràng bỉ tái" .
15. (Động) Gửi đi. ◎ Như: "hạ thiếp" gửi thiếp mời, "hạ chiến thư" gửi chiến thư.
16. (Động) Đánh thắng, chiếm được. ◎ Như: "bất chiến nhi hạ" không đánh mà thắng, "liên hạ tam thành" hạ liền được ba thành.
17. (Động) Đối đãi khiêm tốn, hạ mình xuống (với kẻ dưới). ◎ Như: "lễ hiền hạ sĩ" . ◇ Luận Ngữ : "Mẫn nhi hiếu học, bất sỉ hạ vấn" , (Công Dã Tràng ) Thông minh và hiếu học, không thẹn phải hạ mình hỏi kẻ dưới mình.
18. (Động) Bỏ xuống, dỡ xuống, bỏ vào. ◎ Như: "hạ hóa" dỡ hàng hóa xuống, "hạ độc dược" bỏ thuốc độc, "hạ võng bộ ngư" dỡ lưới xuống bắt cá.
19. (Động) Lấy dùng, sử dụng. ◎ Như: "hạ kì" , "hạ đao" , "hạ bút như hữu thần" .
20. (Động) Đi, đi đến. ◎ Như: "nam hạ" đi đến phương nam, "hạ hương thị sát" đến làng thị sát. ◇ Lí Bạch : "Cố nhân tây từ Hoàng hạc lâu, Yên hoa tam nguyệt hạ Dương Châu" 西, (Hoàng hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên ) Cố nhân từ biệt lầu Hoàng hạc, sang phía tây, Vào tháng ba tiết xuân hoa nở thịnh đi đến Dương Châu.
21. (Động) Coi thường, khinh thị.
22. (Động) Sinh, đẻ. ◎ Như: "mẫu kê hạ đản" gà mẹ đẻ trứng.
23. (Động) Trọ, ở, lưu túc. ◇ Tây sương kí 西: "Quan nhân yếu hạ a, yêm giá lí hữu can tịnh đích điếm" , (Đệ nhất bổn , Đệ nhất chiết).
24. (Phó) Biểu thị động tác hoàn thành hoặc kết thúc. ◎ Như: "tọa hạ" . ◇ Lỗ Tấn : "Tâm mãn ý túc đích đắc thắng đích thảng hạ liễu" 滿 (A Q chánh truyện Q) Hả lòng hả dạ đắc thắng nằm thẳng cẳng xuống giường.
25. (Phó) Chịu được. ◎ Như: "hoàn tọa đắc hạ ma?" ?
26. Một âm là "há". (Động) Xuống, từ trên xuống dưới. ◎ Như: "há vũ" rơi mưa, "há sơn" xuống núi, "há lâu" xuống lầu.
27. (Động) Cuốn. ◎ Như: "há kì" cuốn cờ, "há duy" cuốn màn.

Từ điển Thiều Chửu

① Dưới, đối lại với chữ thượng. Phàm cái gì ở dưới đều gọi là hạ.
② Bề dưới, lời nói nhún mình với người trên, như hạ tình tình kẻ dưới. hạ hoài tấm lòng kẻ dưới.
③ Một âm là há. Xuống, từ trên xuống dưới, như há sơn xuống núi, há lâu xuống lầu.
④ Cuốn, như há kì cuốn cờ, há duy cuốn màn, v.v.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tụt xuống, leo xuống. Chẳng hạn Há mã ( xuống ngựa ). Ta quen đọc là Hạ luôn — Hàng phục — Một âm là Hạ. Xem Hạ.

Từ ghép 3

hạ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đi xuống
2. ở bên dưới

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Phần dưới, chỗ thấp. § Đối lại với "thượng" . ◇ Mạnh Tử : "Do thủy chi tựu hạ" (Li Lâu thượng ) Giống như nước tụ ở chỗ thấp.
2. (Danh) Bề dưới, bậc dưới (đối với người trên, cấp trên). ◎ Như: "bộ hạ" tay chân, "thủ hạ" tay sai, "thuộc hạ" dưới quyền. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Chu Du vấn trướng hạ thùy cảm tiên xuất" (Đệ tứ thập bát hồi) Chu Du hỏi (các tướng) dưới trướng ai dám ra trước (đối địch).
3. (Danh) Bên trong, mặt trong. ◎ Như: "tâm hạ" trong lòng, "ngôn hạ chi ý" hàm ý trong lời nói.
4. (Danh) Bên, bề, phía, phương diện. ◎ Như: "tứ hạ khán nhất khán" nhìn xem bốn mặt. ◇ Liễu Kì Khanh : "Lưỡng hạ tương tư bất tương kiến" : (Thi tửu ngoạn giang lâu kí ) Hai bên nhớ nhau mà không thấy nhau.
5. (Danh) Trong khoảng (không gian) hoặc lúc (thời gian) nào đó. ◎ Như: "mục hạ" bây giờ, hiện tại, "thì hạ" trước mắt, hiện giờ.
6. (Danh) Lượng từ: cái, lần, lượt. ◎ Như: "suất liễu kỉ hạ" ngã mấy lần. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Dụng quyền đầu hướng tha thân thượng lụy liễu kỉ hạ" (Đệ tứ thập thất hồi) Dùng nắm tay nhắm trên mình nó đấm mấy quả.
7. (Tính) Thấp, kém (bậc, cấp). ◎ Như: "hạ phẩm" , "hạ sách" , "hạ cấp" .
8. (Tính) Hèn, mọn (thân phận). ◎ Như: "hạ nhân" , "hạ lại" .
9. (Tính) Tiếng tự khiêm. ◎ Như: "hạ quan" , "hạ hoài" , "hạ ngu" .
10. (Tính) Sau, lúc sau. ◎ Như: "hạ hồi" hồi sau, "hạ nguyệt" tháng sau, "hạ tinh kì" tuần lễ sau.
11. (Tính) Bên trong, trong khoảng. ◎ Như: "tâm hạ" lòng này, "ngôn hạ chi ý" ý trong lời.
12. (Tính) Dưới, ít hơn (số lượng). ◎ Như: "bất hạ nhị thập vạn nhân" không dưới hai trăm ngàn người.
13. (Động) Ban bố, truyền xuống. ◎ Như: "hạ chiếu" ban bố chiếu vua, "hạ mệnh lệnh" truyền mệnh lệnh.
14. (Động) Vào trong, tiến nhập. ◎ Như: "hạ thủy" , "hạ tràng bỉ tái" .
15. (Động) Gửi đi. ◎ Như: "hạ thiếp" gửi thiếp mời, "hạ chiến thư" gửi chiến thư.
16. (Động) Đánh thắng, chiếm được. ◎ Như: "bất chiến nhi hạ" không đánh mà thắng, "liên hạ tam thành" hạ liền được ba thành.
17. (Động) Đối đãi khiêm tốn, hạ mình xuống (với kẻ dưới). ◎ Như: "lễ hiền hạ sĩ" . ◇ Luận Ngữ : "Mẫn nhi hiếu học, bất sỉ hạ vấn" , (Công Dã Tràng ) Thông minh và hiếu học, không thẹn phải hạ mình hỏi kẻ dưới mình.
18. (Động) Bỏ xuống, dỡ xuống, bỏ vào. ◎ Như: "hạ hóa" dỡ hàng hóa xuống, "hạ độc dược" bỏ thuốc độc, "hạ võng bộ ngư" dỡ lưới xuống bắt cá.
19. (Động) Lấy dùng, sử dụng. ◎ Như: "hạ kì" , "hạ đao" , "hạ bút như hữu thần" .
20. (Động) Đi, đi đến. ◎ Như: "nam hạ" đi đến phương nam, "hạ hương thị sát" đến làng thị sát. ◇ Lí Bạch : "Cố nhân tây từ Hoàng hạc lâu, Yên hoa tam nguyệt hạ Dương Châu" 西, (Hoàng hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên ) Cố nhân từ biệt lầu Hoàng hạc, sang phía tây, Vào tháng ba tiết xuân hoa nở thịnh đi đến Dương Châu.
21. (Động) Coi thường, khinh thị.
22. (Động) Sinh, đẻ. ◎ Như: "mẫu kê hạ đản" gà mẹ đẻ trứng.
23. (Động) Trọ, ở, lưu túc. ◇ Tây sương kí 西: "Quan nhân yếu hạ a, yêm giá lí hữu can tịnh đích điếm" , (Đệ nhất bổn , Đệ nhất chiết).
24. (Phó) Biểu thị động tác hoàn thành hoặc kết thúc. ◎ Như: "tọa hạ" . ◇ Lỗ Tấn : "Tâm mãn ý túc đích đắc thắng đích thảng hạ liễu" 滿 (A Q chánh truyện Q) Hả lòng hả dạ đắc thắng nằm thẳng cẳng xuống giường.
25. (Phó) Chịu được. ◎ Như: "hoàn tọa đắc hạ ma?" ?
26. Một âm là "há". (Động) Xuống, từ trên xuống dưới. ◎ Như: "há vũ" rơi mưa, "há sơn" xuống núi, "há lâu" xuống lầu.
27. (Động) Cuốn. ◎ Như: "há kì" cuốn cờ, "há duy" cuốn màn.

Từ điển Thiều Chửu

① Dưới, đối lại với chữ thượng. Phàm cái gì ở dưới đều gọi là hạ.
② Bề dưới, lời nói nhún mình với người trên, như hạ tình tình kẻ dưới. hạ hoài tấm lòng kẻ dưới.
③ Một âm là há. Xuống, từ trên xuống dưới, như há sơn xuống núi, há lâu xuống lầu.
④ Cuốn, như há kì cuốn cờ, há duy cuốn màn, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dưới, phần dưới, hạ: Dưới núi; Dưới đèn, Nhìn xuống dưới; Cấp dưới, hạ cấp. (Ngb) Sau: Hạ hồi, hồi sau: Tháng sau; Tuần lễ sau;
② Xuống, hạ, bỏ, ban ra (lệnh), đánh hạ: Xuống núi; Xuống gác; Bước xuống xem vết bánh xe (Tả truyện); Hạ ngục, bỏ tù; Hạ thủy, đưa xuống nước; Xuống tuyết; Hạ lệnh, ra lệnh; Lệnh vừa ban ra, các bề tôi kéo vào can gián, cửa và sân đông như chợ (Chiến quốc sách); Xuống nông thôn, xuống làng; Hạ quyết tâm; Hạ hỏa; Hạ liền mấy thành; Phía đông đánh hạ được bảy mươi hai thành của Tề (Lí Bạch: Lương Phủ ngâm);
③ Rơi xuống: Nghĩ đến sự đằng đẵng của đất trời mà một mình đau thương rơi lệ (Trần Tử Ngang);
④ Tiến lên phía trước: Quân thủy lực (của Tào Tháo) đều tiến lên (Tư trị thông giám);
⑤ Đi, đi đến: 使 Do vậy sai Lí Tư đi đến nước Hàn (Sử kí);
⑥ Dưới, ít hơn (về số lượng): 調 Những nơi trọng yếu, chỗ đường thông với sông, điều động lập nên thành thị, không nên dưới một ngàn nhà (Triều Thác); Binh của Lưu Kì hợp thêm với binh của Giang Hạ cũng không dưới một vạn người (Tư trị thông giám);
⑦ Đóng lại: Vương Bình dẫn quân rời khỏi núi mười dặm thì cho hạ trại (đóng trại) (Tam quốc chí diễn nghĩa);
⑧ Đối đãi khiêm tốn, hạ mình xuống (với kẻ dưới): Thông minh mà hiếu học thì không thẹn hạ mình xuống hỏi kẻ dưới mình (Luận ngữ); Công tử (nước Ngụy) là người nhân ái và đối đãi khiêm tốn với kẻ sĩ (Sử kí: Ngụy Công tử liệt truyện);
⑨ Hạ xuống, dỡ xuống: Hạ cánh cửa sổ xuống; Dỡ hàng xuống;
⑩ Lùi xuống, nhân nhượng: Găng nhau mãi không ai chịu nhân nhượng; Bỏ ra, dùng: Đã bỏ ra nhiều công sức;
⑫ Sinh đẻ (chỉ động vật): Gà đẻ trứng;
⑬ Đặt sau danh từ, tỏ ý bao gồm trong đó; hoặc trong thời gian đó: Ý trong lời; Giữa ngày tết (nguyên đán);
⑭ Đặt sau động từ, tỏ ý có quan hệ; tỏ ý hoàn thành hay kết quả; tỏ xu hướng hay tiếp diễn: Đã đặt được nền móng: Rơi từ trên cao xuống; Đọc tiếp đi;
⑮ (loại) Lần, cái, lượt: Ngã mấy lần; Vỗ tay mấy cái; Tự mình dơ cây đàn trúc lên ba lần (Hán thư); Dơ tấm phách lớn lên đánh mười cái (Hồng lâu mộng).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thấp — Dưới. Bên dưới — Thấp kém — Rơi xuống — Một âm là Há. Xem Há.

Từ ghép 109

bất hạ 不下bất hạ vu 不下于bệ hạ 陛下bộ hạ 部下các hạ 閣下chi hạ 之下dĩ hạ 以下đái hạ 帶下đê hạ 低下để hạ nhân 底下人địa hạ 地下điện hạ 殿下điều trần thiên hạ đại thế 條陳天下大世giang hà nhật hạ 江河日下hạ ba 下巴hạ bán 下半hạ ban 下班hạ bán thân 下半身hạ bối tử 下輩子hạ bút 下筆hạ cá nguyệt 下个月hạ cá nguyệt 下個月hạ cá tinh kỳ 下个星期hạ cá tinh kỳ 下個星期hạ cam 下疳hạ chi 下肢hạ chú 下属hạ chú 下屬hạ cố 下顧hạ du 下游hạ đẳng 下等hạ giá 下價hạ giáng 下降hạ giới 下界hạ hồi 下囘hạ huyền 下弦hạ khí 下氣hạ khuê 下邽hạ khứ 下去hạ lạc 下落hạ lại 下吏hạ lệnh 下令hạ liệt 下列hạ lưu 下流hạ mã 下馬hạ nghị viện 下議院hạ ngọ 下午hạ ngục 下狱hạ ngục 下獄hạ nguyên 下元hạ quan 下官hạ quốc 下國hạ quỵ 下跪hạ sao 下梢hạ sĩ 下士hạ tải 下載hạ tải 下载hạ tằng 下层hạ tằng 下層hạ thành 下城hạ tháp 下榻hạ thần 下唇hạ thần 下臣hạ thế 下世hạ thọ 下壽hạ thọ 下夀hạ thổ 下土hạ thủ 下手hạ tràng 下場hạ tuần 下旬hạ tứ 下賜hạ vấn 下問hạ vũ 下雨hạ xỉ 下齒hạ xỉ 下齿hãn hạ 汗下hữu lưỡng hạ tử 有兩下子lâm hạ 林下lâu hạ 楼下lâu hạ 樓下môn hạ 門下một hạ sao 沒下梢mục hạ vô nhân 目下無人nguyệt hạ 月下nguyệt hạ mỹ nhân 月下美人phóng hạ 放下qua điền lí hạ 瓜田李下tá hạ 卸下tại hạ 在下tất hạ 膝下thành hạ 城下tháp hạ 塌下thần hạ 臣下thiên hạ 天下thủ hạ 取下thủ hạ 手下thuộc hạ 属下thuộc hạ 屬下thùy hạ 垂下thượng hạ 上下thượng hạ văn 上下文tọa hạ 坐下trị hạ 治下trịch hạ 擲下triệt hạ 撤下túc hạ 足下tùng hạ 松下xá hạ 舍下yến hạ 咽下
khể, kê
jī ㄐㄧ, qǐ ㄑㄧˇ

khể

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

lạy, dập đầu

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Khảo sát, tra cứu, xem xét. ◎ Như: "kê cổ" xem xét các sự tích xưa, "kê tra" kiểm soát.
2. (Động) Cãi cọ, tranh chấp. ◇ Hán Thư : "Phụ cô bất tương thuyết, tắc phản thần nhi tương kê" , (Giả Nghị truyện ) Vợ và cô không nói với nhau mà trở môi cãi cọ.
3. (Động) Trì hoãn, ngưng trệ, kéo dài. ◇ Cảnh thế thông ngôn : "Thánh chỉ phát hồi nguyên tịch, bất cảm kê lưu" , (Ngọc Đường Xuân lạc nan phùng phu ) Mệnh vua truyền cho về nguyên quán, không dám trì hoãn.
4. (Động) Tồn trữ, chất chứa.
5. (Động) Bói, bốc vấn. ◇ Vương Dật : "Kê vấn thần minh" (Bốc cư chương cú tự ) Bói hỏi thần minh.
6. (Động) Đến.
7. (Danh) Chuẩn tắc, khuôn mẫu. ◇ Đạo Đức Kinh : "Cố dĩ trí trị quốc, quốc chi tặc; bất dĩ trí trị quốc, quốc chi phúc. Tri thử lưỡng giả diệc kê thức" , ; , . (Chương 65) Cho nên lấy trí mưu trị nước là vạ cho nước; không lấy trí mưu trị nước là phúc cho nước. Biết hai điều đó tức là biết được mẫu mực (trị dân).
8. (Danh) Họ "Kê".
9. Một âm là "khể". (Động) § Xem "khể thủ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Xét, như kê cổ xét các sự tích xưa. Lời nói không có căn cứ gọi là vô kê chi ngôn .
② Cãi cọ, như phản thần tuơng kê trở môi cãi lại, không chịu lời dạy bảo.
③ Hoạt kê nói khôi hài.
④ Lưu lại, ngăn cản lại.
⑤ Ðến.
⑥ Một âm là khể. Khể thủ lạy rập đầu xuống đất.

Từ điển Trần Văn Chánh

Cúi đầu: Dập đầu xuống đất, cúi đầu lạy; Ông Vũ lạy dập đầu cố sức từ chối (Thượng thư). Xem [ji].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cúi đầu sát đất — Một âm là Kê.

Từ ghép 1

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. xem xét, suy xét
2. cãi cọ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Khảo sát, tra cứu, xem xét. ◎ Như: "kê cổ" xem xét các sự tích xưa, "kê tra" kiểm soát.
2. (Động) Cãi cọ, tranh chấp. ◇ Hán Thư : "Phụ cô bất tương thuyết, tắc phản thần nhi tương kê" , (Giả Nghị truyện ) Vợ và cô không nói với nhau mà trở môi cãi cọ.
3. (Động) Trì hoãn, ngưng trệ, kéo dài. ◇ Cảnh thế thông ngôn : "Thánh chỉ phát hồi nguyên tịch, bất cảm kê lưu" , (Ngọc Đường Xuân lạc nan phùng phu ) Mệnh vua truyền cho về nguyên quán, không dám trì hoãn.
4. (Động) Tồn trữ, chất chứa.
5. (Động) Bói, bốc vấn. ◇ Vương Dật : "Kê vấn thần minh" (Bốc cư chương cú tự ) Bói hỏi thần minh.
6. (Động) Đến.
7. (Danh) Chuẩn tắc, khuôn mẫu. ◇ Đạo Đức Kinh : "Cố dĩ trí trị quốc, quốc chi tặc; bất dĩ trí trị quốc, quốc chi phúc. Tri thử lưỡng giả diệc kê thức" , ; , . (Chương 65) Cho nên lấy trí mưu trị nước là vạ cho nước; không lấy trí mưu trị nước là phúc cho nước. Biết hai điều đó tức là biết được mẫu mực (trị dân).
8. (Danh) Họ "Kê".
9. Một âm là "khể". (Động) § Xem "khể thủ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Xét, như kê cổ xét các sự tích xưa. Lời nói không có căn cứ gọi là vô kê chi ngôn .
② Cãi cọ, như phản thần tuơng kê trở môi cãi lại, không chịu lời dạy bảo.
③ Hoạt kê nói khôi hài.
④ Lưu lại, ngăn cản lại.
⑤ Ðến.
⑥ Một âm là khể. Khể thủ lạy rập đầu xuống đất.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Dừng lại, ngừng, trì hoãn lâu;
② Khám xét, khảo xét, khảo cứu, kê cứu: Xét các tích xưa; Lời nói căn cứ;
③ Suy bì, cãi cọ: Trở môi cãi lại (không nghe theo);
④ Ngăn lại, lưu lại;
⑤ Đến;
⑥ 【】hoạt kê [huáji] Hoạt kê, khôi hài, hài hước, buồn cười;
⑦ [Ji] (Họ) Kê.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lưu lại. Ngừng lại — Khảo xét — Tính toán, sắp xếp — Tới, đến — Một âm là Khể.

Từ ghép 4

sanh, sinh
shēng ㄕㄥ

sanh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. sinh đẻ
2. sống

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ra đời, nẩy nở, lớn lên. ◇ Thi Kinh : "Ngô đồng sanh hĩ, Vu bỉ triêu dương" ˙, (Đại nhã , Quyển a ) Cây ngô đồng mọc lên, Ở bên phía đông trái núi kia.
2. (Động) Đẻ ra, nuôi sống. ◎ Như: "sanh tử" đẻ con. ◇ Bạch Cư Dị : "Toại lệnh thiên hạ phụ mẫu tâm, Bất trọng sanh nam trọng sanh nữ" , (Trường hận ca ) Làm cho lòng các bậc cha mẹ trong thiên hạ, (Không coi trọng) không ham đẻ con trai nữa, mà coi trọng sự sinh con gái.
3. (Động) Làm ra, gây ra, sản xuất. ◎ Như: "sanh bệnh" phát bệnh, "sanh sự" gây thêm chuyện, "sanh lợi" sinh lời.
4. (Động) Sống còn. ◎ Như: "sanh tồn" sống còn, "sinh hoạt" sinh sống.
5. (Động) Chế tạo, sáng chế. ◎ Như: "sanh xuất tân hoa dạng" chế tạo ra được một dạng hoa mới.
6. (Danh) Sự sống, đời sống. ◇ Luận Ngữ : "Tử sanh hữu mệnh, phú quý tại thiên" , (Nhan Uyên ) (Sự) sống chết có số, phú quý do trời.
7. (Danh) Lượng từ: đời, kiếp. ◎ Như: "tam sanh nhân duyên" nhân duyên ba đời, "nhất sanh nhất thế" suốt một đời.
8. (Danh) Mạng sống. ◎ Như: "sát sinh" giết mạng sống, "táng sinh" mất mạng.
9. (Danh) Chỉ chung vật có sống. ◎ Như: "chúng sanh" , "quần sanh" .
10. (Danh) Nghề để kiếm sống, việc làm để kiếm sống. ◎ Như: "mưu sanh" nghề kiếm sống, "vô dĩ vi sanh" không có gì làm sinh kế.
11. (Danh) Người có học, học giả. ◎ Như: "nho sanh" học giả.
12. (Danh) Học trò, người đi học. ◎ Như: "môn sanh" đệ tử, "học sanh" học trò.
13. (Danh) Vai trong trong hí kịch. ◎ Như: "tiểu sanh" vai kép, "lão sanh" vai ông già, "vũ sanh" vai võ.
14. (Danh) Họ "Sinh".
15. (Tính) Còn sống, chưa chín (nói về trái cây). ◎ Như: "sanh qua" dưa xanh. ◇ Thủy hử truyện : "Hữu sanh thục ngưu nhục, phì nga, nộn kê" , , (Đệ thập nhất hồi) Có thịt bò chín và tái, ngỗng béo, gà non.
16. (Tính) Còn sống, chưa nấu chín (nói về thức ăn). ◎ Như: "sanh nhục" thịt sống, "sanh thủy" nước lã.
17. (Tính) Lạ, không quen. ◎ Như: "sanh nhân" người lạ, "sanh diện" mặt lạ, mặt không quen, "sanh tự" chữ mới (chưa học).
18. (Tính) Chưa rành, thiếu kinh nghiệm. ◎ Như: "sanh thủ" người làm việc còn thiếu kinh nghiệm.
19. (Tính) Chưa luyện. ◎ Như: "sanh thiết" sắt chưa tôi luyện.
20. (Phó) Rất, lắm. ◎ Như: "sanh phạ" rất sợ, "sanh khủng" kinh sợ.
21. (Trợ) Tiếng đệm câu. ◇ Truyền đăng lục : "Hoàng Bách vấn vân: Nhữ hồi thái tốc sanh? Sư vân: Chỉ vi lão bà tâm thiết" : ? : (Trấn Châu Lâm Tế Nghĩa Huyền thiền sư ) Hoàng Bá hỏi: Sao lại về nhanh thế? Sư trả lời: Vì thầy có lòng thương xót như bà nội.
22. § Ghi chú: Ta quen đọc là "sinh".

Từ điển Thiều Chửu

① Sống, đối lại với tử .
② Còn sống, như bình sanh lúc ngày thường còn sống, thử sanh đời này, v.v.
③ Những vật có sống, như chúng sanh , quần sanh đều là nói các loài có sống cả.
④ Sinh sản, nẩy nở, như sanh tử đẻ con, sinh lợi sinh lời, v.v.
⑤ Nuôi, những đồ để nuôi sống đều gọi là sanh. Như sanh kế các kế để nuôi sống.
⑥ Sống, chưa chín gọi là sanh, làm việc không có kinh nghiệm gọi là sanh thủ , khách không quen thuộc gọi là sanh khách (khách lạ), v.v.
⑦ Học trò, như tiên sanh ông thầy, nghĩa là người học trước mình, hậu sanh học trò, nghĩa là người sinh sau, v.v. Thầy gọi học trò là sanh, học trò cũng tự xưng mình là sanh.
⑧ Dùng như chữ mạt .
⑨ Dùng làm tiếng đệm.
⑩ Tiếng dùng trong tấn tuồng. Ta quen đọc là chữ sinh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem âm Sinh.

Từ ghép 19

sinh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. sinh đẻ
2. sống

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ra đời, nẩy nở, lớn lên. ◇ Thi Kinh : "Ngô đồng sanh hĩ, Vu bỉ triêu dương" ˙, (Đại nhã , Quyển a ) Cây ngô đồng mọc lên, Ở bên phía đông trái núi kia.
2. (Động) Đẻ ra, nuôi sống. ◎ Như: "sanh tử" đẻ con. ◇ Bạch Cư Dị : "Toại lệnh thiên hạ phụ mẫu tâm, Bất trọng sanh nam trọng sanh nữ" , (Trường hận ca ) Làm cho lòng các bậc cha mẹ trong thiên hạ, (Không coi trọng) không ham đẻ con trai nữa, mà coi trọng sự sinh con gái.
3. (Động) Làm ra, gây ra, sản xuất. ◎ Như: "sanh bệnh" phát bệnh, "sanh sự" gây thêm chuyện, "sanh lợi" sinh lời.
4. (Động) Sống còn. ◎ Như: "sanh tồn" sống còn, "sinh hoạt" sinh sống.
5. (Động) Chế tạo, sáng chế. ◎ Như: "sanh xuất tân hoa dạng" chế tạo ra được một dạng hoa mới.
6. (Danh) Sự sống, đời sống. ◇ Luận Ngữ : "Tử sanh hữu mệnh, phú quý tại thiên" , (Nhan Uyên ) (Sự) sống chết có số, phú quý do trời.
7. (Danh) Lượng từ: đời, kiếp. ◎ Như: "tam sanh nhân duyên" nhân duyên ba đời, "nhất sanh nhất thế" suốt một đời.
8. (Danh) Mạng sống. ◎ Như: "sát sinh" giết mạng sống, "táng sinh" mất mạng.
9. (Danh) Chỉ chung vật có sống. ◎ Như: "chúng sanh" , "quần sanh" .
10. (Danh) Nghề để kiếm sống, việc làm để kiếm sống. ◎ Như: "mưu sanh" nghề kiếm sống, "vô dĩ vi sanh" không có gì làm sinh kế.
11. (Danh) Người có học, học giả. ◎ Như: "nho sanh" học giả.
12. (Danh) Học trò, người đi học. ◎ Như: "môn sanh" đệ tử, "học sanh" học trò.
13. (Danh) Vai trong trong hí kịch. ◎ Như: "tiểu sanh" vai kép, "lão sanh" vai ông già, "vũ sanh" vai võ.
14. (Danh) Họ "Sinh".
15. (Tính) Còn sống, chưa chín (nói về trái cây). ◎ Như: "sanh qua" dưa xanh. ◇ Thủy hử truyện : "Hữu sanh thục ngưu nhục, phì nga, nộn kê" , , (Đệ thập nhất hồi) Có thịt bò chín và tái, ngỗng béo, gà non.
16. (Tính) Còn sống, chưa nấu chín (nói về thức ăn). ◎ Như: "sanh nhục" thịt sống, "sanh thủy" nước lã.
17. (Tính) Lạ, không quen. ◎ Như: "sanh nhân" người lạ, "sanh diện" mặt lạ, mặt không quen, "sanh tự" chữ mới (chưa học).
18. (Tính) Chưa rành, thiếu kinh nghiệm. ◎ Như: "sanh thủ" người làm việc còn thiếu kinh nghiệm.
19. (Tính) Chưa luyện. ◎ Như: "sanh thiết" sắt chưa tôi luyện.
20. (Phó) Rất, lắm. ◎ Như: "sanh phạ" rất sợ, "sanh khủng" kinh sợ.
21. (Trợ) Tiếng đệm câu. ◇ Truyền đăng lục : "Hoàng Bách vấn vân: Nhữ hồi thái tốc sanh? Sư vân: Chỉ vi lão bà tâm thiết" : ? : (Trấn Châu Lâm Tế Nghĩa Huyền thiền sư ) Hoàng Bá hỏi: Sao lại về nhanh thế? Sư trả lời: Vì thầy có lòng thương xót như bà nội.
22. § Ghi chú: Ta quen đọc là "sinh".

Từ điển Thiều Chửu

① Sống, đối lại với tử .
② Còn sống, như bình sanh lúc ngày thường còn sống, thử sanh đời này, v.v.
③ Những vật có sống, như chúng sanh , quần sanh đều là nói các loài có sống cả.
④ Sinh sản, nẩy nở, như sanh tử đẻ con, sinh lợi sinh lời, v.v.
⑤ Nuôi, những đồ để nuôi sống đều gọi là sanh. Như sanh kế các kế để nuôi sống.
⑥ Sống, chưa chín gọi là sanh, làm việc không có kinh nghiệm gọi là sanh thủ , khách không quen thuộc gọi là sanh khách (khách lạ), v.v.
⑦ Học trò, như tiên sanh ông thầy, nghĩa là người học trước mình, hậu sanh học trò, nghĩa là người sinh sau, v.v. Thầy gọi học trò là sanh, học trò cũng tự xưng mình là sanh.
⑧ Dùng như chữ mạt .
⑨ Dùng làm tiếng đệm.
⑩ Tiếng dùng trong tấn tuồng. Ta quen đọc là chữ sinh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đẻ, sinh đẻ, sinh ra, sinh ra được, lớn lên: Đẻ con, sinh con đẻ cái; Trẻ sơ sinh (mới ra đời); Con lại sinh cháu (Liệt tử); Trọng Vĩnh lớn lên được (sinh ra được) năm tuổi, chưa từng biết đến sách vở và đồ dùng (Vương An Thạch: Thương Trọng Vĩnh); Ngươi vì sao sinh ra ở nhà ta? (Hoàng Tôn Hi: Nguyên Quân);
② Mọc ra, phát ra, gây ra, thêm, tăng thêm: Mọc rễ; Gây (ra) thêm chuyện; (Đau) ốm, mắc bệnh; Mọc mụn; Không quen với thủy thổ, ắt sinh ra (gây ra) bệnh tật (Tư trị thông giám);
③ Sống, sự sống: Tìm cách sinh nhai, kiếm ăn sinh sống; Sát sinh; Mất mạng; Một đời, cả cuộc đời;
④ Đốt, nhóm: Đốt (nhóm) lửa; Đốt lò, nhóm bếp;
⑤ (văn) Sản xuất ra: Sản xuất ra có lúc mà dùng vô độ, thì vật lực ắt phải thiếu (Giả Nghị: Luận tích trữ sớ);
⑥ Thức ăn còn sống: Cơm sượng; Thịt sống; Nước lã;
⑦ Hoa quả còn xanh (chưa chín): Dưa xanh;
⑧ Chưa quen, lạ, ít thấy: Người lạ mặt; Chữ ít thấy, chữ mới;
⑨ Không thành thạo: Người không thạo việc;
⑩ Còn sống (còn nguyên vì chưa chế luyện): Gang;
⑪ Ương ngạnh: Ương không chịu nhận;
⑫ Rất, lắm (tiếng dùng để chỉ một tình trạng sâu sắc): Đau thấm thía; Sợ lắm; 綿 Chẳng cần biết hoa đào có đỏ hơn gấm vóc không, chỉ rất ghét cho hoa liễu trắng hơn bông (Đỗ Phủ: Tống Lộ Lục Thị ngự nhập triều);
⑬ Trợ từ (thường đặt sau hình dung từ, để tăng cường trạng thái biểu đạt, ý nghĩa thay đổi tùy theo nghĩa chung của đoạn văn): Tốt; Làm sao bây giờ; Nhắn hỏi từ dạo xa cách đến nay sao gầy gò quá, chắc vì lúc trước mãi làm thơ nên khổ (Lí Bạch: Hí Đỗ Phủ);
⑭ Học trò, người có ăn học: Thầy giáo và học sinh, thầy trò; Thầy thuốc; (cũ) Thư sinh; Nho sinh; Bọn học trò không bắt chước thời nay mà học theo lối cổ (Vương Sung: Luận hoành);
⑮ Tiếng dùng chỉ diễn viên vai nam trong tuồng cổ: Vai kép; Vai võ;
⑯ (văn) Bản chất, bản tính, thiên tính (như , bộ ): Tính của dân thuần hậu (Thượng thư: Quân trần);
⑰ [Sheng] (Họ) Sinh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sống ( trái với chết ). Thành ngữ: Thập tử nhất sinh ( mười phần chết một phần sống, ý nói nguy ngập lắm ) — Sinh : Kiếp sống. Tam sinh thạch thượng cựu tinh hồn ( Tình sử ). Nghĩa là người có duyên số là có nợ nần với nhau, thì viết tên lên hòn đá để kiếp này không trả được thì kiếp sau phải trả, đến ba kiếp mà không trả được mới thôi. » Vì chăng duyên nợ ba Sinh « ( Kiều ). Nuôi sống — Đẻ ra — Tục ngữ: Cha sinh không bằng mẹ dưỡng — Tạo ra. Làm ra. Gây nên. Truyện Trê Cóc có câu: » Nhớ xưa Trê Cóc đôi nhà, vì tình nên phải sinh ra oán thù « — Sống, còn sống, chưa chín ( nói về đồ ăn ). Sinh — Còn tươi. Sinh xô nhất thúc — ( kinh Thi ). Một nắm cỏ tươi ( Kiều ) — Còn xanh chưa chín ( nói về trái cây ) — Người học trò. Td: Học sinh — Tiếng gọi chàng trai, người trẻ tuổi, còn đi học. Truyện Hoa Tiên có câu: » Sinh rằng Khiến cải xui kim, là trong tiếng ứng hơi tìm biết đâu « — Vai học trò, vai chàng trai trẻ trong tuồng hát — Tên một bộ chữ Trung Hoa, tức bộ Sinh — Cũng đọc sanh.

Từ ghép 190

an sinh 安生an sinh vương 安生王âm dương sinh 陰陽生ấm sinh 廕生ấm sinh 蔭生bách hoa sinh nhật 百花生日bản sinh 本生bán sinh bán thục 半生半熟bát tàn sinh 潑殘生bẩm sinh 稟生bễ nhục phục sinh 髀肉復生bình sinh 平生bộ sinh 捕生bổn sinh 本生cá nhân vệ sinh 個人衛生cánh sinh 更生chúng sinh 眾生chư sinh 諸生công cộng vệ sinh 公共衛生cống sinh 貢生cựu học sinh 舊學生cứu sinh 救生cửu tử nhất sinh 九死一生dân sinh 民生dật sinh 佾生dị sinh 異生diêm sinh 鹽生doanh sinh 營生dư sinh 餘生dưỡng sinh 養生đản sinh 誕生đồ thán sinh dân 塗炭生民đồng sinh đồng tử 同生同死giám sinh 监生giám sinh 監生giáng sinh 降生giáo sinh 教生hảo sinh 好生hậu sinh 後生hi sinh 犧生hiện sinh 現生hiếu sinh 好生hóa sinh 化生hoàn sinh 還生học sinh 学生học sinh 學生hộ sinh 護生hồi sinh 回生kháng sinh 抗生khóa sinh 課生kí sinh 寄生kim sinh 今生lạc hoa sinh 落花生lai sinh 來生lão bạng sinh châu 老蚌生珠lẫm sinh 廩生liêu sinh 聊生lưu học sinh 畱學生mạch sinh 陌生môn sinh 門生mưu sinh 謀生nam sinh 男生nhân sinh 人生nhân sinh quan 人生觀nhất sinh 一生nho sinh 儒生nữ học sinh 女學生phát sinh 發生phóng sinh 放生phù sinh 浮生phục sinh 復生quần sinh 羣生quyên sinh 捐生sát sinh 殺生siêu sinh 超生sinh bình 生平sinh cầm 生擒sinh cơ 生機sinh cơ 生肌sinh dân 生民sinh diện 生面sinh dục 生育sinh dưỡng 生養sinh địa 生地sinh đồ 生徒sinh động 生動sinh hóa 生化sinh hóa 生貨sinh hoạt 生活sinh kế 生計sinh khách 生客sinh khí 生氣sinh khoáng 生壙sinh khương 生薑sinh kí 生寄sinh lản 生產sinh lí 生理sinh li 生離sinh lí học 生理學sinh linh 生靈sinh lộ 生路sinh lợi 生利sinh mệnh 生命sinh mệnh hình 生命刑sinh minh 生明sinh nghi 生疑sinh nghiệp 生業sinh nhai 生涯sinh nhân 生人sinh nhật 生日sinh nhục 生肉sinh phách 生魄sinh phần 生墳sinh phiên 生番sinh sản 生產sinh sản phí 生產費sinh sát 生殺sinh sắc 生色sinh sinh 生生sinh sự 生事sinh tài 生財sinh thành 生成sinh thiết 生鐵sinh thời 生時sinh thủ 生手sinh thú 生趣sinh thực 生殖sinh thực dục 生殖慾sinh thực khí 生殖器sinh tiền 生前sinh tính 生性sinh tình 生情sinh tồn 生存sinh tồn cạnh tranh 生存競爭sinh trí 生知sinh trưởng 生長sinh tụ 生聚sinh tử 生死sinh từ 生祠sinh từ 生詞sinh từ 生词sinh tức 生息sinh vật 生物sinh vật học 生物學sinh viên 生員sinh xỉ 生齒sinh ý 生意song sinh 雙生sơ sinh 初生súc sinh 畜生sư sinh 師生tả sinh 寫生tái sinh 再生tai sinh minh 哉生明tai sinh phách 哉生魄tam sinh 三生tạm sinh 暫生tàn sinh 殘生tang kí sinh 桑寄生táng sinh 喪生tân sinh 新生tất sinh 畢生tế sinh 濟生thân sinh 亲生thân sinh 親生thí sinh 試生thu sinh bà 收生婆thư sinh 書生thương sinh 蒼生tiên sinh 先生tiếp sinh 接生tiểu sinh 小生tiểu sinh ý 小生意toàn sinh 全生trùng sinh 重生trường sinh 長生tự lực cánh sinh 自力更生tứ sinh 四生vãn sinh 晚生vệ sinh 卫生vệ sinh 衛生vị nhân sinh 爲人生vi sinh vật 微生物vô quốc giới y sinh tổ chức 無國界醫生組織vô sinh 無生vô trung sinh hữu 無中生有xả sinh 捨生xu sinh 鯫生xuất sinh 出生y sinh 醫生
bình, bính, phanh, tinh, tính, tỉnh, tịnh
bīng ㄅㄧㄥ, bìng ㄅㄧㄥˋ

bình

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một thứ cây, dùng để chế chổi. Xem Phanh, Tinh.

bính

giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hợp lại, nhập lại, thôn tính, gộp lại: Thôn tính, nuốt trửng; Nhập hai công ti lại thành một; Ngô Cự là người tầm thường, lại ở châu quận xa xôi, không lâu sẽ bị người thôn tính (nuốt trửng) (Tư trị thông giám);
② Đặt kề nhau (dùng như ): Đang trong đêm, người sống và người chết đặt kề gót chân nhau mà nằm (Phương Bao: Ngục trung tạp kí);
③ Cùng hàng, sát nhau, liền nhau: Ngồi liền nhau, ngồi cùng hàng;
④ Song song, đồng thời, đi đôi, cùng một lúc: Song song tiến hành; Cùng đề cùng luận, coi ngang nhau; Nếu khuôn phép đạo đức và hình phạt không đặt ra thì họa và loạn sẽ cùng đến (Tả truyện); Bốn mặt cùng tấn công (Tam quốc chí);
⑤ Cùng, cùng nhau: Trần Thắng theo giúp ông ta, cùng (nhau) giết chết hai viên quan úy (Sử kí);
⑥ Cùng, đều, tất cả đều: Già già trẻ trẻ, đều tự do tự tại, vui vẻ tiêu dao (Đào Uyên Minh: Đào hoa nguyên kí);
⑦ Cùng với (dùng như giới từ ): Lại chiêu tập hơn một ngàn bộ lạc cùng chủng tộc, cùng với binh lính của mình sáng sớm chạy sang đánh úp quân của Đoàn Quýnh (Hậu Hán thư: Đoàn Quýnh liệt truyện);
⑧ Cả đến (dùng như giới từ ): Hơn mười ngày, đánh tới gần một trăm gậy, giữa hai đùi máu mủ ra lênh láng, đến cả dế cũng không đi bắt được nữa (Liêu trai chí dị: Xúc chức);
⑨ Dùng với "" hay "" để nhấn mạnh ý phủ định: Chả có gì khó lắm; Anh ấy chẳng có quên anh đâu; Thập nương thấy bài thơ, chẳng hiểu gì cả, thì định đốt bỏ (Trương Trạc: Du tiên quật); Trên chỗ ngồi hoàn toàn không có hai ông già, cũng không có Côn Luân ở đó (Tục huyền quái lục: Trương Lão); Đến khi tôi đi tới nơi, gặp người thì hỏi, nhưng (hoàn toàn) không ai biết cả (Từ Hà Khách du kí);
⑩ Và, cùng (dùng như liên từ ): Rồi mở cái túi da, lấy ra một cái đầu lâu và (cùng với) tim gan (Đỗ Quang Đình: Cầu nhiệm khách truyện);
⑪ Và, và lại, rồi lại, lại còn (dùng như 〕): Lữ Bố đóng quân ngoài thành Bái, sai người đến mời Lưu Bị, rồi lại mời bọn Kỉ Linh đến cùng ăn uống (Hậu Hán thư: Lữ Bố truyện).

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Vứt bỏ (như , bộ ): Vứt bỏ những tước vị nhà nước ban cho (Trang tử);
② Đều, cùng (một lúc): Trời giáng họa cho nhà Chu, khiến anh em ta đều rối lòng (Tả truyện: Chiêu công tam thập nhị niên); Khuôn mẫu đạo đức và điều luật về hình phạt không định ra thì họa loạn sẽ cùng lúc xảy tới (Tả truyện: Thành công thập thất niên) (=, nội loạn). 【】tịnh giai [bìngjie] (văn) Đều, tất cả đều: Bỉnh Chi mồ côi từ nhỏ, có bảy em cả trai lẫn gái, tất cả đều còn ấu thơ (Tống thư: Giang Bỉnh Chi truyện); 【】 tịnh tất [bìngxi] (văn) Như ;【】 tịnh tổng [bìngzông] (văn) Như ;
③ (văn) Và, cùng với: Rồi mở cái túi da, lấy ra một cái đầu người cùng với tim gan (Đỗ Quang Đình: Cầu nhiệm khách truyện).

phanh

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sai khiến. Như chữ Phanh — Một âm là Bình, tên một thứ cây, dùng để chế chổi.

tinh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. hợp, gồm
2. châu Tinh (Trung Quốc)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hợp, tụ hợp. § Thông . ◎ Như: "Ngô tịnh ư Việt" nước Ngô hợp với nước Việt.
2. (Động) Bao gồm. ◎ Như: "hỉ cụ tham tịnh" vui mừng lo sợ gồm cả. ◇ Tạ Linh Vận : "Thiên hạ lương thần mĩ cảnh, thưởng tâm lạc sự, tứ giả nan tịnh" , , (Nghĩ Ngụy Thái Tử Nghiệp trung tập thi tự ).
3. (Động) Thôn tính, chiếm nuốt. ◇ Sử Kí : "Chiêu trí tân khách du sĩ, dục dĩ tịnh thiên hạ" , (Tần Thủy Hoàng bổn kỉ ).
4. (Phó) Cùng nhau, đều. § Thông "tịnh" . ◇ Chiến quốc sách : "(Bạng duật) lưỡng giả bất khẳng tương xả, ngư giả đắc nhi tịnh cầm chi" (), (Yên sách nhị ) (Trai cò) hai con không chịu buông thả cho nhau, mà ông chài bắt được cả hai.
5. (Phó) Dùng trước từ phủ định, làm tăng thêm ý phủ định: quyết (không), hoàn toàn (không). § Thông "tịnh" . ◇ Liêu trai chí dị : "Việt niên dư tịnh vô tung tự" (A Hà ) Qua hơn một năm vẫn tuyệt vô tăm tích.
6. (Liên) Ngay cả. § Thông "tịnh" . ◇ Liêu trai chí dị : "Tuần dư, trượng chí bách, lưỡng cổ gian nùng huyết lưu li, tịnh trùng bất năng hành tróc hĩ" , , , (Xúc chức ) Hơn mười ngày, bị đánh tới một trăm gậy, giữa hai đùi máu mủ ra lênh láng, đến cả dế cũng không đi bắt được nữa.
7. (Danh) Bình phiên (). § Thông "bình" .
8. Một âm là "tỉnh". § Thông "bình" . (Động) Ruồng bỏ, vứt bỏ. § Cũng như "bình khí" . ◇ Trang Tử : "Chí quý, quốc tước tỉnh yên; chí phú, quốc tài tịnh yên" , ; , (Thiên vận ).
9. (Động) Đuổi lui ra, hô người tránh ra xa. § Cũng như "bính thối" 退. ◇ Sử Kí : "Thượng vấn viết: "Kế an xuất?" Áng (Viên Áng) đối viết: "Nguyện tỉnh tả hữu." Thượng tỉnh nhân, độc Thác (Triều Thác) tại" : "?" (): "." , () (Ngô Vương Tị truyện ).
10. (Động) Ức chế, đè nén.
11. Một âm là "tinh". (Danh) Tên đất "Tinh Châu" .
12. (Danh) Tên riêng của thành phố "Thái Nguyên" , thuộc tỉnh "Sơn Tây" 西.

Từ điển Thiều Chửu

① Hợp, gồm.
② Tên đất. Dao ở châu Tinh sắc có tiếng, nên sự gì làm được mau mắn nhanh chóng gọi là tinh tiễn .
③ Một âm là bính, cùng nghĩa như chữ bính .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Châu Tinh (Tinh Châu) (một châu thời xưa của Trung Quốc, gồm các phần của hai tỉnh Hà Bắc và Sơn Tây ngày nay);
② (Tên riêng của) thành phố Thái Nguyên (tỉnh Sơn Tây, Trung Quốc). Xem , [bìng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lối viết nhanh gọn của chữ Tinh .

tính

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. hợp lại, gộp lại, dồn lại
2. chặt, ăn (cờ)

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hợp lại, nhập lại, thôn tính, gộp lại: Thôn tính, nuốt trửng; Nhập hai công ti lại thành một; Ngô Cự là người tầm thường, lại ở châu quận xa xôi, không lâu sẽ bị người thôn tính (nuốt trửng) (Tư trị thông giám);
② Đặt kề nhau (dùng như ): Đang trong đêm, người sống và người chết đặt kề gót chân nhau mà nằm (Phương Bao: Ngục trung tạp kí);
③ Cùng hàng, sát nhau, liền nhau: Ngồi liền nhau, ngồi cùng hàng;
④ Song song, đồng thời, đi đôi, cùng một lúc: Song song tiến hành; Cùng đề cùng luận, coi ngang nhau; Nếu khuôn phép đạo đức và hình phạt không đặt ra thì họa và loạn sẽ cùng đến (Tả truyện); Bốn mặt cùng tấn công (Tam quốc chí);
⑤ Cùng, cùng nhau: Trần Thắng theo giúp ông ta, cùng (nhau) giết chết hai viên quan úy (Sử kí);
⑥ Cùng, đều, tất cả đều: Già già trẻ trẻ, đều tự do tự tại, vui vẻ tiêu dao (Đào Uyên Minh: Đào hoa nguyên kí);
⑦ Cùng với (dùng như giới từ ): Lại chiêu tập hơn một ngàn bộ lạc cùng chủng tộc, cùng với binh lính của mình sáng sớm chạy sang đánh úp quân của Đoàn Quýnh (Hậu Hán thư: Đoàn Quýnh liệt truyện);
⑧ Cả đến (dùng như giới từ ): Hơn mười ngày, đánh tới gần một trăm gậy, giữa hai đùi máu mủ ra lênh láng, đến cả dế cũng không đi bắt được nữa (Liêu trai chí dị: Xúc chức);
⑨ Dùng với "" hay "" để nhấn mạnh ý phủ định: Chả có gì khó lắm; Anh ấy chẳng có quên anh đâu; Thập nương thấy bài thơ, chẳng hiểu gì cả, thì định đốt bỏ (Trương Trạc: Du tiên quật); Trên chỗ ngồi hoàn toàn không có hai ông già, cũng không có Côn Luân ở đó (Tục huyền quái lục: Trương Lão); Đến khi tôi đi tới nơi, gặp người thì hỏi, nhưng (hoàn toàn) không ai biết cả (Từ Hà Khách du kí);
⑩ Và, cùng (dùng như liên từ ): Rồi mở cái túi da, lấy ra một cái đầu lâu và (cùng với) tim gan (Đỗ Quang Đình: Cầu nhiệm khách truyện);
⑪ Và, và lại, rồi lại, lại còn (dùng như 〕): Lữ Bố đóng quân ngoài thành Bái, sai người đến mời Lưu Bị, rồi lại mời bọn Kỉ Linh đến cùng ăn uống (Hậu Hán thư: Lữ Bố truyện).

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Vứt bỏ (như , bộ ): Vứt bỏ những tước vị nhà nước ban cho (Trang tử);
② Đều, cùng (một lúc): Trời giáng họa cho nhà Chu, khiến anh em ta đều rối lòng (Tả truyện: Chiêu công tam thập nhị niên); Khuôn mẫu đạo đức và điều luật về hình phạt không định ra thì họa loạn sẽ cùng lúc xảy tới (Tả truyện: Thành công thập thất niên) (=, nội loạn). 【】tịnh giai [bìngjie] (văn) Đều, tất cả đều: Bỉnh Chi mồ côi từ nhỏ, có bảy em cả trai lẫn gái, tất cả đều còn ấu thơ (Tống thư: Giang Bỉnh Chi truyện); 【】 tịnh tất [bìngxi] (văn) Như ;【】 tịnh tổng [bìngzông] (văn) Như ;
③ (văn) Và, cùng với: Rồi mở cái túi da, lấy ra một cái đầu người cùng với tim gan (Đỗ Quang Đình: Cầu nhiệm khách truyện).

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (bộ ), (bộ ), (bộ ), (bộ ). ① 【】tịnh thả [bìng qiâ] (lt) Mà còn;
② 【】tịnh bất [bìngbù] Không, chẳng, chả. Xem nghĩa ⑨ (bộ ).

Từ ghép 3

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hợp, tụ hợp. § Thông . ◎ Như: "Ngô tịnh ư Việt" nước Ngô hợp với nước Việt.
2. (Động) Bao gồm. ◎ Như: "hỉ cụ tham tịnh" vui mừng lo sợ gồm cả. ◇ Tạ Linh Vận : "Thiên hạ lương thần mĩ cảnh, thưởng tâm lạc sự, tứ giả nan tịnh" , , (Nghĩ Ngụy Thái Tử Nghiệp trung tập thi tự ).
3. (Động) Thôn tính, chiếm nuốt. ◇ Sử Kí : "Chiêu trí tân khách du sĩ, dục dĩ tịnh thiên hạ" , (Tần Thủy Hoàng bổn kỉ ).
4. (Phó) Cùng nhau, đều. § Thông "tịnh" . ◇ Chiến quốc sách : "(Bạng duật) lưỡng giả bất khẳng tương xả, ngư giả đắc nhi tịnh cầm chi" (), (Yên sách nhị ) (Trai cò) hai con không chịu buông thả cho nhau, mà ông chài bắt được cả hai.
5. (Phó) Dùng trước từ phủ định, làm tăng thêm ý phủ định: quyết (không), hoàn toàn (không). § Thông "tịnh" . ◇ Liêu trai chí dị : "Việt niên dư tịnh vô tung tự" (A Hà ) Qua hơn một năm vẫn tuyệt vô tăm tích.
6. (Liên) Ngay cả. § Thông "tịnh" . ◇ Liêu trai chí dị : "Tuần dư, trượng chí bách, lưỡng cổ gian nùng huyết lưu li, tịnh trùng bất năng hành tróc hĩ" , , , (Xúc chức ) Hơn mười ngày, bị đánh tới một trăm gậy, giữa hai đùi máu mủ ra lênh láng, đến cả dế cũng không đi bắt được nữa.
7. (Danh) Bình phiên (). § Thông "bình" .
8. Một âm là "tỉnh". § Thông "bình" . (Động) Ruồng bỏ, vứt bỏ. § Cũng như "bình khí" . ◇ Trang Tử : "Chí quý, quốc tước tỉnh yên; chí phú, quốc tài tịnh yên" , ; , (Thiên vận ).
9. (Động) Đuổi lui ra, hô người tránh ra xa. § Cũng như "bính thối" 退. ◇ Sử Kí : "Thượng vấn viết: "Kế an xuất?" Áng (Viên Áng) đối viết: "Nguyện tỉnh tả hữu." Thượng tỉnh nhân, độc Thác (Triều Thác) tại" : "?" (): "." , () (Ngô Vương Tị truyện ).
10. (Động) Ức chế, đè nén.
11. Một âm là "tinh". (Danh) Tên đất "Tinh Châu" .
12. (Danh) Tên riêng của thành phố "Thái Nguyên" , thuộc tỉnh "Sơn Tây" 西.

tịnh

giản thể

Từ điển phổ thông

bằng nhau, ngang nhau, đều

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hợp, tụ hợp. § Thông . ◎ Như: "Ngô tịnh ư Việt" nước Ngô hợp với nước Việt.
2. (Động) Bao gồm. ◎ Như: "hỉ cụ tham tịnh" vui mừng lo sợ gồm cả. ◇ Tạ Linh Vận : "Thiên hạ lương thần mĩ cảnh, thưởng tâm lạc sự, tứ giả nan tịnh" , , (Nghĩ Ngụy Thái Tử Nghiệp trung tập thi tự ).
3. (Động) Thôn tính, chiếm nuốt. ◇ Sử Kí : "Chiêu trí tân khách du sĩ, dục dĩ tịnh thiên hạ" , (Tần Thủy Hoàng bổn kỉ ).
4. (Phó) Cùng nhau, đều. § Thông "tịnh" . ◇ Chiến quốc sách : "(Bạng duật) lưỡng giả bất khẳng tương xả, ngư giả đắc nhi tịnh cầm chi" (), (Yên sách nhị ) (Trai cò) hai con không chịu buông thả cho nhau, mà ông chài bắt được cả hai.
5. (Phó) Dùng trước từ phủ định, làm tăng thêm ý phủ định: quyết (không), hoàn toàn (không). § Thông "tịnh" . ◇ Liêu trai chí dị : "Việt niên dư tịnh vô tung tự" (A Hà ) Qua hơn một năm vẫn tuyệt vô tăm tích.
6. (Liên) Ngay cả. § Thông "tịnh" . ◇ Liêu trai chí dị : "Tuần dư, trượng chí bách, lưỡng cổ gian nùng huyết lưu li, tịnh trùng bất năng hành tróc hĩ" , , , (Xúc chức ) Hơn mười ngày, bị đánh tới một trăm gậy, giữa hai đùi máu mủ ra lênh láng, đến cả dế cũng không đi bắt được nữa.
7. (Danh) Bình phiên (). § Thông "bình" .
8. Một âm là "tỉnh". § Thông "bình" . (Động) Ruồng bỏ, vứt bỏ. § Cũng như "bình khí" . ◇ Trang Tử : "Chí quý, quốc tước tỉnh yên; chí phú, quốc tài tịnh yên" , ; , (Thiên vận ).
9. (Động) Đuổi lui ra, hô người tránh ra xa. § Cũng như "bính thối" 退. ◇ Sử Kí : "Thượng vấn viết: "Kế an xuất?" Áng (Viên Áng) đối viết: "Nguyện tỉnh tả hữu." Thượng tỉnh nhân, độc Thác (Triều Thác) tại" : "?" (): "." , () (Ngô Vương Tị truyện ).
10. (Động) Ức chế, đè nén.
11. Một âm là "tinh". (Danh) Tên đất "Tinh Châu" .
12. (Danh) Tên riêng của thành phố "Thái Nguyên" , thuộc tỉnh "Sơn Tây" 西.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hợp lại, nhập lại, thôn tính, gộp lại: Thôn tính, nuốt trửng; Nhập hai công ti lại thành một; Ngô Cự là người tầm thường, lại ở châu quận xa xôi, không lâu sẽ bị người thôn tính (nuốt trửng) (Tư trị thông giám);
② Đặt kề nhau (dùng như ): Đang trong đêm, người sống và người chết đặt kề gót chân nhau mà nằm (Phương Bao: Ngục trung tạp kí);
③ Cùng hàng, sát nhau, liền nhau: Ngồi liền nhau, ngồi cùng hàng;
④ Song song, đồng thời, đi đôi, cùng một lúc: Song song tiến hành; Cùng đề cùng luận, coi ngang nhau; Nếu khuôn phép đạo đức và hình phạt không đặt ra thì họa và loạn sẽ cùng đến (Tả truyện); Bốn mặt cùng tấn công (Tam quốc chí);
⑤ Cùng, cùng nhau: Trần Thắng theo giúp ông ta, cùng (nhau) giết chết hai viên quan úy (Sử kí);
⑥ Cùng, đều, tất cả đều: Già già trẻ trẻ, đều tự do tự tại, vui vẻ tiêu dao (Đào Uyên Minh: Đào hoa nguyên kí);
⑦ Cùng với (dùng như giới từ ): Lại chiêu tập hơn một ngàn bộ lạc cùng chủng tộc, cùng với binh lính của mình sáng sớm chạy sang đánh úp quân của Đoàn Quýnh (Hậu Hán thư: Đoàn Quýnh liệt truyện);
⑧ Cả đến (dùng như giới từ ): Hơn mười ngày, đánh tới gần một trăm gậy, giữa hai đùi máu mủ ra lênh láng, đến cả dế cũng không đi bắt được nữa (Liêu trai chí dị: Xúc chức);
⑨ Dùng với "" hay "" để nhấn mạnh ý phủ định: Chả có gì khó lắm; Anh ấy chẳng có quên anh đâu; Thập nương thấy bài thơ, chẳng hiểu gì cả, thì định đốt bỏ (Trương Trạc: Du tiên quật); Trên chỗ ngồi hoàn toàn không có hai ông già, cũng không có Côn Luân ở đó (Tục huyền quái lục: Trương Lão); Đến khi tôi đi tới nơi, gặp người thì hỏi, nhưng (hoàn toàn) không ai biết cả (Từ Hà Khách du kí);
⑩ Và, cùng (dùng như liên từ ): Rồi mở cái túi da, lấy ra một cái đầu lâu và (cùng với) tim gan (Đỗ Quang Đình: Cầu nhiệm khách truyện);
⑪ Và, và lại, rồi lại, lại còn (dùng như 〕): Lữ Bố đóng quân ngoài thành Bái, sai người đến mời Lưu Bị, rồi lại mời bọn Kỉ Linh đến cùng ăn uống (Hậu Hán thư: Lữ Bố truyện).

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Vứt bỏ (như , bộ ): Vứt bỏ những tước vị nhà nước ban cho (Trang tử);
② Đều, cùng (một lúc): Trời giáng họa cho nhà Chu, khiến anh em ta đều rối lòng (Tả truyện: Chiêu công tam thập nhị niên); Khuôn mẫu đạo đức và điều luật về hình phạt không định ra thì họa loạn sẽ cùng lúc xảy tới (Tả truyện: Thành công thập thất niên) (=, nội loạn). 【】tịnh giai [bìngjie] (văn) Đều, tất cả đều: Bỉnh Chi mồ côi từ nhỏ, có bảy em cả trai lẫn gái, tất cả đều còn ấu thơ (Tống thư: Giang Bỉnh Chi truyện); 【】 tịnh tất [bìngxi] (văn) Như ;【】 tịnh tổng [bìngzông] (văn) Như ;
③ (văn) Và, cùng với: Rồi mở cái túi da, lấy ra một cái đầu người cùng với tim gan (Đỗ Quang Đình: Cầu nhiệm khách truyện).

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (bộ ).

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (bộ ), (bộ ), (bộ ), (bộ ). ① 【】tịnh thả [bìng qiâ] (lt) Mà còn;
② 【】tịnh bất [bìngbù] Không, chẳng, chả. Xem nghĩa ⑨ (bộ ).

Từ ghép 8

hổ, hứa, hử
hǔ ㄏㄨˇ, xǔ ㄒㄩˇ

hổ

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cho phép, đồng ý. ◎ Như: "hứa khả" ừ, cho là được.
2. (Động) Phụng hiến, phụng sự. ◇ Sử Kí : "Lão mẫu tại, Chánh thân vị cảm dĩ hứa nhân dã" , (Thích khách liệt truyện ) Mẹ già còn, (Nhiếp) Chánh tôi chưa dám phụng hiến cho người. ◇ Lục Du : "Hứa quốc tuy kiên mấn dĩ ban" (Quan Trường An thành đồ ) Phụng sự quốc gia, dù còn vững lòng, mái tóc đã loang lổ (muối tiêu).
3. (Động) Hứa hôn, hứa gả. ◎ Như: "hứa phối" hứa hôn, "hứa giá" hứa gả. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Kì nữ thượng ấu, vị hứa tự nhân" , (Đệ thất thập tam hồi) Con gái của ông còn nhỏ, chưa gả cho ai.
4. (Động) Khen, khen ngợi. ◎ Như: "xưng hứa" khen ngợi, "tán hứa" tán thán.
5. (Động) Tin, tương tín. ◇ Mạnh Tử : "Minh túc dĩ sát thu hào chi mạt, nhi bất kiến dư tân, tắc vương hứa chi hồ?" , 輿, ? (Lương Huệ Vương thượng ) Mắt sáng nhìn rõ đàng cuối một sợi lông mùa thu, nhưng chẳng thấy cỗ xe chở củi. Vua có tin lời ấy hay không?
6. (Động) Trông chờ, kì vọng. ◇ Mạnh Tử : "Phu tử đương lộ ư Tề, Quản Trọng Yến Tử chi công khả phục hứa hồ?" , ? (Công Tôn Sửu thượng ) Thầy được quyền cao chức trọng ở nước Tề, thầy có mong phục hưng công nghiệp của Quản Trọng và Yến Tử chăng?
7. (Động) Hẹn, hứa hẹn. ◎ Như: "kì hứa" hẹn kì, "tha hứa quá cấp ngã nhất bổn thư" anh ấy hứa cho tôi một cuốn sách.
8. (Danh) Nước "Hứa".
9. (Danh) Họ "Hứa".
10. Một âm là "hử". (Danh) Nơi, chốn. ◇ Đào Uyên Minh : "Tiên sanh bất tri hà hử nhân dã, diệc bất tường kì tính tự" , (Ngũ liễu tiên sanh truyện ) Tiên sinh không biết là người xứ nào, cũng không rõ tên họ gì.
11. (Phó) Có thể là, hoặc là. ◎ Như: "hoặc hử" hoặc giả, "dã hử" có lẽ, có thể là. ◇ Lão Xá : "Tha dã hử thị hôn quá khứ liễu ba?" ? (Tứ thế đồng đường , Nhị bát ) Có lẽ hắn chỉ ngất đi mà thôi?
12. (Phó) Khoảng chừng, độ chừng. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Đàm trung ngư khả bách hử đầu" (Chí tiểu khâu tây tiểu thạch đàm kí 西) Trong đầm có chừng trăm con cá.
13. (Phó) Rất, lắm. ◎ Như: "hử đa" rất nhiều, "hử cửu" rất lâu.
14. (Phó) Biểu thị nghi vấn. § Tương đương: "hà" , "thập ma" . ◇ Đỗ Thẩm Ngôn : "Tri quân thư kí bổn phiên phiên, Vị hử tòng dong phó sóc biên?" , (Tặng Tô Oản thư kí ).
15. (Trợ) ◎ Như: "kỉ hử" bao nhiêu thế, "như hử" như thế, chừng thế. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Vô tài khả khứ bổ thương thiên, Uổng nhập hồng trần nhược hử niên" , (Đệ nhất hồi) Không tài để được vá trời xanh, Uổng công vào cõi bụi hồng bấy nhiêu năm.
16. (Trợ) Dùng cuối câu, biểu thị cảm thán. ◇ Hàn Dũ : "Tam bôi thủ túy bất phục luận, Nhất sanh trường hận nại hà hử" , (Cảm xuân ) Ba chén say sưa khỏi bàn nữa, Một đời hận dài biết làm sao!
17. Một âm nữa là "hổ". § Xem "hổ hổ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Nghe theo, ừ cho. Như hứa khả ừ cho là được.
② Hẹn được. Như hứa thân tắc tiết tự hẹn mình làm được như các bậc danh thần như ông Tắc ông Tiết.
③ Nước Hứa.
④ Một âm là hử. Dùng làm tiếng trợ ngữ. Như kỉ hủ bao nhiêu thế, như hử như thế, chừng thế, v.v.
⑤ Nơi, chốn.
⑥ Một âm nữa là hổ. Hổ hổ rầm rầm, tiếng mọi người cùng gắng sức.

hứa

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. khen
2. hứa hẹn
3. rất, lắm

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cho phép, đồng ý. ◎ Như: "hứa khả" ừ, cho là được.
2. (Động) Phụng hiến, phụng sự. ◇ Sử Kí : "Lão mẫu tại, Chánh thân vị cảm dĩ hứa nhân dã" , (Thích khách liệt truyện ) Mẹ già còn, (Nhiếp) Chánh tôi chưa dám phụng hiến cho người. ◇ Lục Du : "Hứa quốc tuy kiên mấn dĩ ban" (Quan Trường An thành đồ ) Phụng sự quốc gia, dù còn vững lòng, mái tóc đã loang lổ (muối tiêu).
3. (Động) Hứa hôn, hứa gả. ◎ Như: "hứa phối" hứa hôn, "hứa giá" hứa gả. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Kì nữ thượng ấu, vị hứa tự nhân" , (Đệ thất thập tam hồi) Con gái của ông còn nhỏ, chưa gả cho ai.
4. (Động) Khen, khen ngợi. ◎ Như: "xưng hứa" khen ngợi, "tán hứa" tán thán.
5. (Động) Tin, tương tín. ◇ Mạnh Tử : "Minh túc dĩ sát thu hào chi mạt, nhi bất kiến dư tân, tắc vương hứa chi hồ?" , 輿, ? (Lương Huệ Vương thượng ) Mắt sáng nhìn rõ đàng cuối một sợi lông mùa thu, nhưng chẳng thấy cỗ xe chở củi. Vua có tin lời ấy hay không?
6. (Động) Trông chờ, kì vọng. ◇ Mạnh Tử : "Phu tử đương lộ ư Tề, Quản Trọng Yến Tử chi công khả phục hứa hồ?" , ? (Công Tôn Sửu thượng ) Thầy được quyền cao chức trọng ở nước Tề, thầy có mong phục hưng công nghiệp của Quản Trọng và Yến Tử chăng?
7. (Động) Hẹn, hứa hẹn. ◎ Như: "kì hứa" hẹn kì, "tha hứa quá cấp ngã nhất bổn thư" anh ấy hứa cho tôi một cuốn sách.
8. (Danh) Nước "Hứa".
9. (Danh) Họ "Hứa".
10. Một âm là "hử". (Danh) Nơi, chốn. ◇ Đào Uyên Minh : "Tiên sanh bất tri hà hử nhân dã, diệc bất tường kì tính tự" , (Ngũ liễu tiên sanh truyện ) Tiên sinh không biết là người xứ nào, cũng không rõ tên họ gì.
11. (Phó) Có thể là, hoặc là. ◎ Như: "hoặc hử" hoặc giả, "dã hử" có lẽ, có thể là. ◇ Lão Xá : "Tha dã hử thị hôn quá khứ liễu ba?" ? (Tứ thế đồng đường , Nhị bát ) Có lẽ hắn chỉ ngất đi mà thôi?
12. (Phó) Khoảng chừng, độ chừng. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Đàm trung ngư khả bách hử đầu" (Chí tiểu khâu tây tiểu thạch đàm kí 西) Trong đầm có chừng trăm con cá.
13. (Phó) Rất, lắm. ◎ Như: "hử đa" rất nhiều, "hử cửu" rất lâu.
14. (Phó) Biểu thị nghi vấn. § Tương đương: "hà" , "thập ma" . ◇ Đỗ Thẩm Ngôn : "Tri quân thư kí bổn phiên phiên, Vị hử tòng dong phó sóc biên?" , (Tặng Tô Oản thư kí ).
15. (Trợ) ◎ Như: "kỉ hử" bao nhiêu thế, "như hử" như thế, chừng thế. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Vô tài khả khứ bổ thương thiên, Uổng nhập hồng trần nhược hử niên" , (Đệ nhất hồi) Không tài để được vá trời xanh, Uổng công vào cõi bụi hồng bấy nhiêu năm.
16. (Trợ) Dùng cuối câu, biểu thị cảm thán. ◇ Hàn Dũ : "Tam bôi thủ túy bất phục luận, Nhất sanh trường hận nại hà hử" , (Cảm xuân ) Ba chén say sưa khỏi bàn nữa, Một đời hận dài biết làm sao!
17. Một âm nữa là "hổ". § Xem "hổ hổ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Nghe theo, ừ cho. Như hứa khả ừ cho là được.
② Hẹn được. Như hứa thân tắc tiết tự hẹn mình làm được như các bậc danh thần như ông Tắc ông Tiết.
③ Nước Hứa.
④ Một âm là hử. Dùng làm tiếng trợ ngữ. Như kỉ hủ bao nhiêu thế, như hử như thế, chừng thế, v.v.
⑤ Nơi, chốn.
⑥ Một âm nữa là hổ. Hổ hổ rầm rầm, tiếng mọi người cùng gắng sức.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hứa, hẹn: Anh ấy hứa cho tôi một cuốn sách;
② Cho phép, chuẩn y, được: Chỉ được thành công, không được thất bại;
③ Khen, khen ngợi: Mọi người đều khen bài nói chuyện của cô ấy; Khen là tác phẩm hay;
④ Có thể là, hoặc là: Hoặc giả, có thể là; Biết đâu chừng, có lẽ;
⑤ Rất, lắm: Rất nhiều; Rất lâu;
⑥ Hứa hôn, hứa gả: Nàng đã hứa hôn với người ta;
⑦ Nơi, chốn, xứ: Tiên sinh không biết là người xứ nào (Đào Uyên Minh: Ngũ Liễu tiên sinh truyện);
⑧ Mong đợi, trông mong: Cô ấy trông mong ở anh rất nhiều;
⑨ Khoảng, độ chừng: Anh ấy chừng bốn mươi tuổi;
⑩ Xem [jêxư];
⑪ [Xư] (Họ) Hứa;
⑫ [Xư] Nước Hứa (tên nước thời cổ, thuộc phía đông huyện Hứa Xương tỉnh Hà Nam, Trung Quốc ngày nay).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cho — Cho phép. Bằng lòng — Hẹn trước.

Từ ghép 16

hử

phồn thể

Từ điển phổ thông

như thế (tiếng dùng làm trợ ngữ)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cho phép, đồng ý. ◎ Như: "hứa khả" ừ, cho là được.
2. (Động) Phụng hiến, phụng sự. ◇ Sử Kí : "Lão mẫu tại, Chánh thân vị cảm dĩ hứa nhân dã" , (Thích khách liệt truyện ) Mẹ già còn, (Nhiếp) Chánh tôi chưa dám phụng hiến cho người. ◇ Lục Du : "Hứa quốc tuy kiên mấn dĩ ban" (Quan Trường An thành đồ ) Phụng sự quốc gia, dù còn vững lòng, mái tóc đã loang lổ (muối tiêu).
3. (Động) Hứa hôn, hứa gả. ◎ Như: "hứa phối" hứa hôn, "hứa giá" hứa gả. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Kì nữ thượng ấu, vị hứa tự nhân" , (Đệ thất thập tam hồi) Con gái của ông còn nhỏ, chưa gả cho ai.
4. (Động) Khen, khen ngợi. ◎ Như: "xưng hứa" khen ngợi, "tán hứa" tán thán.
5. (Động) Tin, tương tín. ◇ Mạnh Tử : "Minh túc dĩ sát thu hào chi mạt, nhi bất kiến dư tân, tắc vương hứa chi hồ?" , 輿, ? (Lương Huệ Vương thượng ) Mắt sáng nhìn rõ đàng cuối một sợi lông mùa thu, nhưng chẳng thấy cỗ xe chở củi. Vua có tin lời ấy hay không?
6. (Động) Trông chờ, kì vọng. ◇ Mạnh Tử : "Phu tử đương lộ ư Tề, Quản Trọng Yến Tử chi công khả phục hứa hồ?" , ? (Công Tôn Sửu thượng ) Thầy được quyền cao chức trọng ở nước Tề, thầy có mong phục hưng công nghiệp của Quản Trọng và Yến Tử chăng?
7. (Động) Hẹn, hứa hẹn. ◎ Như: "kì hứa" hẹn kì, "tha hứa quá cấp ngã nhất bổn thư" anh ấy hứa cho tôi một cuốn sách.
8. (Danh) Nước "Hứa".
9. (Danh) Họ "Hứa".
10. Một âm là "hử". (Danh) Nơi, chốn. ◇ Đào Uyên Minh : "Tiên sanh bất tri hà hử nhân dã, diệc bất tường kì tính tự" , (Ngũ liễu tiên sanh truyện ) Tiên sinh không biết là người xứ nào, cũng không rõ tên họ gì.
11. (Phó) Có thể là, hoặc là. ◎ Như: "hoặc hử" hoặc giả, "dã hử" có lẽ, có thể là. ◇ Lão Xá : "Tha dã hử thị hôn quá khứ liễu ba?" ? (Tứ thế đồng đường , Nhị bát ) Có lẽ hắn chỉ ngất đi mà thôi?
12. (Phó) Khoảng chừng, độ chừng. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Đàm trung ngư khả bách hử đầu" (Chí tiểu khâu tây tiểu thạch đàm kí 西) Trong đầm có chừng trăm con cá.
13. (Phó) Rất, lắm. ◎ Như: "hử đa" rất nhiều, "hử cửu" rất lâu.
14. (Phó) Biểu thị nghi vấn. § Tương đương: "hà" , "thập ma" . ◇ Đỗ Thẩm Ngôn : "Tri quân thư kí bổn phiên phiên, Vị hử tòng dong phó sóc biên?" , (Tặng Tô Oản thư kí ).
15. (Trợ) ◎ Như: "kỉ hử" bao nhiêu thế, "như hử" như thế, chừng thế. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Vô tài khả khứ bổ thương thiên, Uổng nhập hồng trần nhược hử niên" , (Đệ nhất hồi) Không tài để được vá trời xanh, Uổng công vào cõi bụi hồng bấy nhiêu năm.
16. (Trợ) Dùng cuối câu, biểu thị cảm thán. ◇ Hàn Dũ : "Tam bôi thủ túy bất phục luận, Nhất sanh trường hận nại hà hử" , (Cảm xuân ) Ba chén say sưa khỏi bàn nữa, Một đời hận dài biết làm sao!
17. Một âm nữa là "hổ". § Xem "hổ hổ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Nghe theo, ừ cho. Như hứa khả ừ cho là được.
② Hẹn được. Như hứa thân tắc tiết tự hẹn mình làm được như các bậc danh thần như ông Tắc ông Tiết.
③ Nước Hứa.
④ Một âm là hử. Dùng làm tiếng trợ ngữ. Như kỉ hủ bao nhiêu thế, như hử như thế, chừng thế, v.v.
⑤ Nơi, chốn.
⑥ Một âm nữa là hổ. Hổ hổ rầm rầm, tiếng mọi người cùng gắng sức.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hứa, hẹn: Anh ấy hứa cho tôi một cuốn sách;
② Cho phép, chuẩn y, được: Chỉ được thành công, không được thất bại;
③ Khen, khen ngợi: Mọi người đều khen bài nói chuyện của cô ấy; Khen là tác phẩm hay;
④ Có thể là, hoặc là: Hoặc giả, có thể là; Biết đâu chừng, có lẽ;
⑤ Rất, lắm: Rất nhiều; Rất lâu;
⑥ Hứa hôn, hứa gả: Nàng đã hứa hôn với người ta;
⑦ Nơi, chốn, xứ: Tiên sinh không biết là người xứ nào (Đào Uyên Minh: Ngũ Liễu tiên sinh truyện);
⑧ Mong đợi, trông mong: Cô ấy trông mong ở anh rất nhiều;
⑨ Khoảng, độ chừng: Anh ấy chừng bốn mươi tuổi;
⑩ Xem [jêxư];
⑪ [Xư] (Họ) Hứa;
⑫ [Xư] Nước Hứa (tên nước thời cổ, thuộc phía đông huyện Hứa Xương tỉnh Hà Nam, Trung Quốc ngày nay).

Từ ghép 1

trùng, trọng
chóng ㄔㄨㄥˊ, tóng ㄊㄨㄥˊ, zhòng ㄓㄨㄥˋ

trùng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. trùng, lặp lại
2. lần

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Nặng (sức, lượng). ◎ Như: "khinh trọng" nặng nhẹ.
2. (Tính) Lớn, mạnh (nói về âm thanh). ◎ Như: "trọng độc" đọc lớn tiếng, "trọng âm" âm nặng, âm trầm.
3. (Tính) Giá trị cao, quan yếu. ◎ Như: "trọng giá" giá cao, "trọng quyền" quyền hành cao.
4. (Tính) Trang trọng, thận trọng. ◎ Như: "trọng nhân" người cẩn thận.
5. (Tính) Khẩn yếu. ◎ Như: "nghiêm trọng" .
6. (Tính) Tôn quý. ◎ Như: "trọng khách" quý khách, "trọng hóa" vàng bạc của cải quý giá.
7. (Tính) Nồng, đậm, nhiều, hậu, dày. ◎ Như: "trọng sắc" nhan sắc rất đẹp, "trọng băng" băng đá dày, "trọng ý" tình ý thâm hậu, "trọng bích" xanh lục đậm.
8. (Tính) Nghiêm túc, nghiêm khắc. ◎ Như: "trọng pháp" hình phạt nghiêm khắc, "trọng tích" tử hình.
9. (Tính) Nặng nề. ◎ Như: "sát nhân trọng tù" tù có tội nặng giết người.
10. (Tính) Nặng nhọc, trì trệ, chậm chạp. ◎ Như: "trọng khí" hít thở nặng nhọc, khó khăn, "trọng trệ" ngưng trệ, bế tắc.
11. (Danh) Trọng lượng.
12. (Danh) Quyền lực, quyền thế. ◇ Hàn Phi Tử : "Nhiên tắc nhân chủ vô uy, nhi trọng tại tả hữu hĩ" , (Ngoại trữ thuyết tả hạ ) Nhưng mà bậc chủ không có oai nghi, thì quyền thế ở trong tay kẻ tả hữu vậy.
13. (Danh) Xe quân nhu (quân đội thời xưa dùng để chở quần áo, lương thực).
14. (Động) Chuộng, coi trọng. ◎ Như: "trọng nông" chuộng nghề làm ruộng.
15. (Động) Tăng thêm. ◇ Hán Thư : "Thị trọng ngô bất đức dã" (Văn Đế kỉ ) Thế là làm tăng thêm sự thiếu đức của ta.
16. (Phó) Rất, lắm, quá. ◇ Tố Vấn : "Trọng hàn tắc nhiệt" (Âm dương ứng tượng ) Lạnh quá hóa nóng.
17. (Phó) Đặc biệt, đặc cách. ◇ Sử Kí : "Tần Hoàng Đế tích kì thiện kích trúc, trọng xá chi, nãi hoắc kì mục" , , (Kinh Kha truyện ) Tần Hoàng Đế tiếc tài thổi sáo trúc của ông (Cao Tiệm Li ), đặc cách cho ân xá, nhưng làm cho mù mắt.
18. Một âm là "trùng". (Phó) Lại, nhiều lần, chồng chất. ◎ Như: "trùng tố" làm lại, "phúc bất trùng lai" phúc chẳng đến hai lần.
19. (Danh) Lượng từ: tầng, lớp. ◎ Như: "nhất trùng" một tầng. ◇ Vương An Thạch : "Chung San chỉ cách sổ trùng san" (Bạc thuyền Qua Châu ) Chung San chỉ cách mấy lớp núi.

Từ điển Thiều Chửu

① Nặng. Ðem hai vật so sánh với nhau gọi là khinh trọng nặng nhẹ. Dùng sức nhiều cũng gọi là trọng, vì thế nên tiếng to cũng gọi là trọng.
② Tính cái sức chống chọi của vật này với vật kia gọi là trọng lượng , khoa học nghiên cứu về cái lẽ của sức, định sức, động sức giúp gọi là trọng học hay lực học , v.v.
③ Coi trọng, không dám khinh thường. Như trịnh trọng , nghiêm trọng , v.v.
④ Tôn trọng. Như quân tử tự trọng người quân tử tôn trọng lấy mình.
⑤ Chuộng. Như trọng nông chuộng nghề làm ruộng.
⑥ Quá. Thư trọng bệnh bệnh nặng quá, trọng tội tội nặng quá, v.v.
⑦ Một âm là trùng. Gấp, kép. Như trùng tứ gấp tư.
⑧ Lại. Như trùng tố làm lại. Phúc bất trùng lai phúc chẳng đến hai lần.
⑨ Trồng vật gì cách nhau một từng gọi là nhất trùng .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lại, lần nữa, hai lần: Viết sai rồi, viết lại đi!; Hỏi lại một lần; Sửa lại; Phúc chẳng đến hai lần; Thời không đến hai lần (Lục Cơ: Đoản ca hành). 【】 trùng tân [chóngxin] ... lại, ... một lần nữa: Tổ chức lại; Viết lại; Làm lại một lần nữa; 【】 trùng hành [chóngxíng] Như ;
② Trùng, trùng phức, thừa: Mua trùng sách rồi; Làm trùng nhau; Bỏ bớt những chỗ trùng (trùng phức, thừa);
③ Lớp, tầng: Núi mây lớp lớp; Tháp chín tầng; Quân Hán và quân các chư hầu bao vây ông ta mấy lớp (Sử kí). Xem [zhòng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lặp đi lặp lại nhiều lần, giống nhau — Tầng lớp. Lần. Lớp. ĐTTT: » Khấu đầu lạy tạ cao thâm nghìn trùng « — Một âm khác là Trọng.

Từ ghép 16

trọng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nặng
2. coi trọng, kính trọng
3. chuộng

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Nặng (sức, lượng). ◎ Như: "khinh trọng" nặng nhẹ.
2. (Tính) Lớn, mạnh (nói về âm thanh). ◎ Như: "trọng độc" đọc lớn tiếng, "trọng âm" âm nặng, âm trầm.
3. (Tính) Giá trị cao, quan yếu. ◎ Như: "trọng giá" giá cao, "trọng quyền" quyền hành cao.
4. (Tính) Trang trọng, thận trọng. ◎ Như: "trọng nhân" người cẩn thận.
5. (Tính) Khẩn yếu. ◎ Như: "nghiêm trọng" .
6. (Tính) Tôn quý. ◎ Như: "trọng khách" quý khách, "trọng hóa" vàng bạc của cải quý giá.
7. (Tính) Nồng, đậm, nhiều, hậu, dày. ◎ Như: "trọng sắc" nhan sắc rất đẹp, "trọng băng" băng đá dày, "trọng ý" tình ý thâm hậu, "trọng bích" xanh lục đậm.
8. (Tính) Nghiêm túc, nghiêm khắc. ◎ Như: "trọng pháp" hình phạt nghiêm khắc, "trọng tích" tử hình.
9. (Tính) Nặng nề. ◎ Như: "sát nhân trọng tù" tù có tội nặng giết người.
10. (Tính) Nặng nhọc, trì trệ, chậm chạp. ◎ Như: "trọng khí" hít thở nặng nhọc, khó khăn, "trọng trệ" ngưng trệ, bế tắc.
11. (Danh) Trọng lượng.
12. (Danh) Quyền lực, quyền thế. ◇ Hàn Phi Tử : "Nhiên tắc nhân chủ vô uy, nhi trọng tại tả hữu hĩ" , (Ngoại trữ thuyết tả hạ ) Nhưng mà bậc chủ không có oai nghi, thì quyền thế ở trong tay kẻ tả hữu vậy.
13. (Danh) Xe quân nhu (quân đội thời xưa dùng để chở quần áo, lương thực).
14. (Động) Chuộng, coi trọng. ◎ Như: "trọng nông" chuộng nghề làm ruộng.
15. (Động) Tăng thêm. ◇ Hán Thư : "Thị trọng ngô bất đức dã" (Văn Đế kỉ ) Thế là làm tăng thêm sự thiếu đức của ta.
16. (Phó) Rất, lắm, quá. ◇ Tố Vấn : "Trọng hàn tắc nhiệt" (Âm dương ứng tượng ) Lạnh quá hóa nóng.
17. (Phó) Đặc biệt, đặc cách. ◇ Sử Kí : "Tần Hoàng Đế tích kì thiện kích trúc, trọng xá chi, nãi hoắc kì mục" , , (Kinh Kha truyện ) Tần Hoàng Đế tiếc tài thổi sáo trúc của ông (Cao Tiệm Li ), đặc cách cho ân xá, nhưng làm cho mù mắt.
18. Một âm là "trùng". (Phó) Lại, nhiều lần, chồng chất. ◎ Như: "trùng tố" làm lại, "phúc bất trùng lai" phúc chẳng đến hai lần.
19. (Danh) Lượng từ: tầng, lớp. ◎ Như: "nhất trùng" một tầng. ◇ Vương An Thạch : "Chung San chỉ cách sổ trùng san" (Bạc thuyền Qua Châu ) Chung San chỉ cách mấy lớp núi.

Từ điển Thiều Chửu

① Nặng. Ðem hai vật so sánh với nhau gọi là khinh trọng nặng nhẹ. Dùng sức nhiều cũng gọi là trọng, vì thế nên tiếng to cũng gọi là trọng.
② Tính cái sức chống chọi của vật này với vật kia gọi là trọng lượng , khoa học nghiên cứu về cái lẽ của sức, định sức, động sức giúp gọi là trọng học hay lực học , v.v.
③ Coi trọng, không dám khinh thường. Như trịnh trọng , nghiêm trọng , v.v.
④ Tôn trọng. Như quân tử tự trọng người quân tử tôn trọng lấy mình.
⑤ Chuộng. Như trọng nông chuộng nghề làm ruộng.
⑥ Quá. Thư trọng bệnh bệnh nặng quá, trọng tội tội nặng quá, v.v.
⑦ Một âm là trùng. Gấp, kép. Như trùng tứ gấp tư.
⑧ Lại. Như trùng tố làm lại. Phúc bất trùng lai phúc chẳng đến hai lần.
⑨ Trồng vật gì cách nhau một từng gọi là nhất trùng .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nặng, trọng lượng: Con cá này nặng ba cân; Sắt nặng hơn nhôm; Nặng hơn núi Thái Sơn; Ăn nói quá nặng lời; Mười hai người đúc bằng vàng, mỗi người nặng ngàn thạch (Sử kí); Tội nặng;
② Thẫm, đậm: Màu thẫm;
③ Rậm, nhiều: Lông mày rậm;
④ Đắt, giá cao: Thu mua bằng giá đắt (cao);
⑤ Quan trọng, trọng yếu: Nơi quân sự trọng yếu;
⑥ Trọng, kính trọng, coi trọng, chuộng: Trọng nam khinh nữ; Trọng nông; Ai nấy đều coi trọng; Tôn người hiền và coi trọng kẻ sĩ (Giả Nghị: Quá Tần luận);
⑦ Thận trọng, trang trọng: Trận trọng; Vững vàng thận trọng;
⑧ (văn) Làm nặng thêm, thêm lên: Thế là làm cho ta thêm thiếu đức (Hán thư);
⑨ (văn) Càng thêm: Dân làm ruộng càng thêm khổ (Diêm thiết luận);
⑩ (văn) Rất: Nếu có một trong những tình huống này thì rất khó trị hết (bệnh) (Sử kí);
⑪ (văn) Khó: Nhà vua khó làm trái lời bàn công chính của các đại thần (Hán thư);
⑫ (văn) Xe quân nhu (chở lương thực, võ khí): Xe quân nhu của Sở đi tới đất Bật (Tả truyện). Xem [chóng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nặng ( trái với nhẹ ) — Coi là nặng, là hơn. Truyện Trê Cóc : » Được con là trọng, kêu chi thêm càng « — Tôn kính. Ca dao: » Bên khinh bên trọng ra tình xấu chơi « — Một âm là Trùng.

Từ ghép 68

âm trọng 陰重bảo trọng 保重căng trọng 矜重cẩn trọng 謹重chú trọng 注重chuy trọng 輜重công cao vọng trọng 功高望重cử túc khinh trọng 舉足輕重đức cao vọng trọng 德高望重gia trọng 加重hậu trọng 厚重khế trọng 契重khinh trọng 輕重khởi trọng cơ 起重機kính trọng 敬重long trọng 隆重nghiêm trọng 严重nghiêm trọng 嚴重nhậm trọng 任重nhiệm trọng 任重ổn trọng 穩重phác trọng 樸重phụ trọng 負重quý trọng 貴重sùng trọng 崇重suy trọng 推重tá trọng 借重tải trọng 載重thận trọng 慎重tỉ trọng 比重tôn trọng 尊重trang trọng 莊重trầm trọng 沈重trầm trọng 沉重trân trọng 珍重trì trọng 持重trịnh trọng 鄭重trọng bệnh 重病trọng cấm 重禁trọng dụng 重用trọng đại 重大trọng đãi 重待trọng hậu 重厚trọng hình 重刑trọng huyền 重玄trọng khinh 重氢trọng khinh 重氫trọng lực 重力trọng nghĩa 重義trọng nhậm 重任trọng nông 重農trọng phụ 重負trọng tâm 重心trọng thần 重臣trọng thể 重體trọng thị 重視trọng thính 重聽trọng thuế 重稅trọng thương 重傷trọng thưởng 重賞trọng tội 重罪trọng trách 重責trọng vọng 重望trọng yếu 重要tự trọng 自重tỷ trọng 比重uy trọng 威重ỷ trọng 倚重
ma, má
mó ㄇㄛˊ, mò ㄇㄛˋ

ma

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. mài
2. xay (gạo)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Mài, cọ, xát. ◎ Như: "ma đao" mài dao, "thiết tha trác ma" mài giũa (nghiên cứu học vấn, sôi kinh nấu sử). ◇ Tuân Tử : "Nhân chi ư văn học dã, do ngọc chi ư trác ma dã" , (Đại lược ) Người học văn, cũng như ngọc phải giũa phải mài vậy.
2. (Động) Nghiền. ◎ Như: "ma tế" nghiền nhỏ, "ma phấn" nghiền bột, "ma mặc" nghiền mực.
3. (Động) Tiêu diệt, mất đi. ◇ Hậu Hán Thư : "Bách thế bất ma hĩ" (Nam Hung Nô truyện ) Muôn đời chẳng diệt.
4. (Động) Gặp trở ngại, bị giày vò. ◎ Như: "ma chiết" làm cho khốn khổ, giày vò.
5. (Động) Quấy rầy.
6. (Danh) Gian nan, trở ngại. ◎ Như: "hảo sự đa ma" việc tốt lành (gặp) nhiều gian nan, trở ngại.
7. Một âm là "má". (Danh) Cái cối xay. ◎ Như: "thạch má" cối xay bằng đá.
8. (Động) Xay. ◎ Như: "má đậu hủ" xay đậu phụ.
9. (Động) Quay trở lại (thường dùng cho xe). ◎ Như: "hạng tử thái trách, một pháp tử má xa" , đường hẻm hẹp quá, không cách nào quay xe trở lại được.

Từ điển Thiều Chửu

① Mài, xát. Nghiên cứu học vấn gọi là thiết tha trác ma . Tuân Tử : Nhân chi ư văn học dã, do ngọc chi ư trác ma dã người học văn, cũng như ngọc phải giũa phải mài vậy.
② Gian nan hiểm trở, ra đời bị những cái thất bại nó làm cho mình đau đớn gọi là ma chiết .
③ Một âm là má. Cái cối xay bằng đá.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cọ xát: Leo núi mấy hôm, chân bị cọ sát dộp cả lên; Không hề gì, chỉ xát tí da thôi;
② Mài: Mài mực; Có công mài sắt có ngày nên kim;
③ Giày vò, gian nan: Anh ấy đau một trận bị giày vò chẳng ra gì nữa;
④ Phai mờ, nhạt, tiêu diệt: Đời đời bất diệt (không phai mờ);
⑤ Dây dưa: Làm việc dây dưa. Xem [mò].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mài đá cho thành đồ vật - Mất đi. Td: Tiêu ma — Gặp cảnh khốn cùng. Xem Ma chiết .

Từ ghép 6

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Mài, cọ, xát. ◎ Như: "ma đao" mài dao, "thiết tha trác ma" mài giũa (nghiên cứu học vấn, sôi kinh nấu sử). ◇ Tuân Tử : "Nhân chi ư văn học dã, do ngọc chi ư trác ma dã" , (Đại lược ) Người học văn, cũng như ngọc phải giũa phải mài vậy.
2. (Động) Nghiền. ◎ Như: "ma tế" nghiền nhỏ, "ma phấn" nghiền bột, "ma mặc" nghiền mực.
3. (Động) Tiêu diệt, mất đi. ◇ Hậu Hán Thư : "Bách thế bất ma hĩ" (Nam Hung Nô truyện ) Muôn đời chẳng diệt.
4. (Động) Gặp trở ngại, bị giày vò. ◎ Như: "ma chiết" làm cho khốn khổ, giày vò.
5. (Động) Quấy rầy.
6. (Danh) Gian nan, trở ngại. ◎ Như: "hảo sự đa ma" việc tốt lành (gặp) nhiều gian nan, trở ngại.
7. Một âm là "má". (Danh) Cái cối xay. ◎ Như: "thạch má" cối xay bằng đá.
8. (Động) Xay. ◎ Như: "má đậu hủ" xay đậu phụ.
9. (Động) Quay trở lại (thường dùng cho xe). ◎ Như: "hạng tử thái trách, một pháp tử má xa" , đường hẻm hẹp quá, không cách nào quay xe trở lại được.

Từ điển Thiều Chửu

① Mài, xát. Nghiên cứu học vấn gọi là thiết tha trác ma . Tuân Tử : Nhân chi ư văn học dã, do ngọc chi ư trác ma dã người học văn, cũng như ngọc phải giũa phải mài vậy.
② Gian nan hiểm trở, ra đời bị những cái thất bại nó làm cho mình đau đớn gọi là ma chiết .
③ Một âm là má. Cái cối xay bằng đá.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cối xay (bằng đá): Cối xay bằng điện;
② Xay (bằng cối): Xay bột;
③ Quay: Quay xe hơi trở lại. Xem [mó].
tí, tý, tử
zī ㄗ, zǐ ㄗˇ, zi

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Con trai. ◎ Như: "tứ tử nhị nữ" bốn con trai hai con gái, "phụ tử" cha con. § Ghi chú: Ngày xưa, bất luận trai gái đều gọi là "tử". ◇ Luận Ngữ : "Khổng Tử dĩ kì huynh chi tử thế chi" (Tiên tiến ) Khổng Tử đem con gái của anh mình gả (cho ông Nam Dung).
2. (Danh) Thế hệ sau, con cháu. ◇ Thạch Sùng : "Ngã bổn Hán gia tử" (Vương minh quân từ ) Ta vốn là con cháu nhà Hán.
3. (Danh) Chim thú còn nhỏ. ◎ Như: "bất nhập hổ huyệt, yên đắc hổ tử" , không vào hang cọp, làm sao bắt được cọp con.
4. (Danh) Mầm giống các loài động vật, thực vật. ◎ Như: "ngư tử" giống cá, "tàm tử" giống tằm, "đào tử" giống đào, "lí tử" giống mận.
5. (Danh) Nhà thầy, đàn ông có đức hạnh học vấn đều gọi là "tử" (mĩ xưng). ◎ Như: "Khổng Tử" , "Mạnh Tử" .
6. (Danh) Con cháu gọi người trước cũng gọi là "tiên tử" , vợ gọi chồng là "ngoại tử" , chồng gọi vợ là "nội tử" đều là tiếng xưng hô tôn quý cả.
7. (Danh) Tiếng để gọi người ít tuổi hoặc vai dưới. ◎ Như: "tử đệ" con em. ◇ Luận Ngữ : "Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ" , (Thuật nhi ) Hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
8. (Danh) Gã, dùng để gọi các kẻ tầm thường. ◎ Như: "chu tử" chú lái đò, "sĩ tử" chú học trò.
9. (Danh) Tước "Tử", tước thứ tư trong năm tước. § Xem thêm "hầu" .
10. (Đại) Ngôi thứ hai: ngươi, mi, mày, v.v. § Cũng như "nhĩ" , "nhữ" . ◇ Sử Kí : "Tử diệc tri tử chi tiện ư vương hồ?" (Trương Nghi truyện ) Phu nhân cũng biết là phu nhân sẽ không được nhà vua yêu quý không?
11. (Tính) Nhỏ, non. ◎ Như: "tử kê" gà giò, "tử khương" gừng non, "tử trư" heo sữa.
12. (Tính) (Phần) lời, (phần) lãi, (số) lẻ. Đối với "mẫu" . ◎ Như: phần vốn là "mẫu tài" , tiền lãi là "tử kim" .
13. (Động) Vỗ về, thương yêu, chiếu cố. § Như chữ "từ" . ◇ Chiến quốc sách : "Chế hải nội, tử nguyên nguyên, thần chư hầu, phi binh bất khả" , , , (Tần sách , Tô Tần ) Thống trị hải nội, thân ái trăm họ, chư hầu phải thần phục, không dùng binh không được.
14. (Trợ) Tiếng giúp lời. ◎ Như: "tập tử" cái cặp, "tráp tử" cái thẻ.
15. Một âm là "tí". (Danh) Chi đầu trong mười hai "địa chi" .
16. (Danh) Giờ "Tí", từ mười một giờ đêm đến một giờ sáng. ◇ Tây sương kí 西: "Niên phương nhị thập tam tuế, chính nguyệt thập thất nhật Tí thời kiến sinh" , (Đệ nhất bổn , Đệ nhị chiết) Năm nay vừa mới hai mươi ba tuổi, sinh giữa giờ Tí ngày mười bảy tháng giêng.

Từ ghép 2

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. Tý (ngôi thứ nhất hàng Chi)
2. (như: tử )

Từ điển Trần Văn Chánh

① Con, trẻ con: Con không dạy dỗ là lỗi của cha (Tam tự kinh); Con một; Bức tranh trăm đứa trẻ; Con trai; Con gái;
② (văn) Ông, bác (đại từ nhân xưng ngôi thứ hai): Tôi không phải là bác, thì hẳn là không biết bác rồi (Trang tử);
③ Tử, thầy (thời xưa tôn xưng những người có học thức): Tuân tử; Hàn Phi tử;
④ Hạt (giống): Hạt giống; Hạt cải; Hạt đào; Hạt mận;
⑤ Trứng: Trứng cá; Trứng gà;
⑥ Non, con (chỉ sinh vật nhỏ): Gà con; Gừng non;
⑦ Tí (ngôi đầu của mười hai chi): Năm tí; Giờ tí;
⑧ Tử (tước phong thứ tư trong năm tước chư hầu của chế độ phong kiến, trên tước nam): Tước tử, tử tước;
⑨ Cái, người, chú, kẻ, đám, lũ (từ đặt sau một số danh từ và loại từ để chỉ người hay vật): Chú lái đò; Chú học trò; Người mập (béo); Kẻ gian; Cái bàn; Cái mũ; Cả lũ, cả một đám người;
⑩ Số lẻ (đối với số nguyên), tử số (đối với mẫu số), phần lãi: Tiền lãi;
⑪ (văn) Như (bộ );
⑫ [Zê] (Họ) Tử.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vị thứ nhất trong thập nhị địa chi — Tên giờ, tức giờ Tí. Ca dao: » Nửa đêm giờ Tí canh ba «.

tử

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. con
2. cái

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Con trai. ◎ Như: "tứ tử nhị nữ" bốn con trai hai con gái, "phụ tử" cha con. § Ghi chú: Ngày xưa, bất luận trai gái đều gọi là "tử". ◇ Luận Ngữ : "Khổng Tử dĩ kì huynh chi tử thế chi" (Tiên tiến ) Khổng Tử đem con gái của anh mình gả (cho ông Nam Dung).
2. (Danh) Thế hệ sau, con cháu. ◇ Thạch Sùng : "Ngã bổn Hán gia tử" (Vương minh quân từ ) Ta vốn là con cháu nhà Hán.
3. (Danh) Chim thú còn nhỏ. ◎ Như: "bất nhập hổ huyệt, yên đắc hổ tử" , không vào hang cọp, làm sao bắt được cọp con.
4. (Danh) Mầm giống các loài động vật, thực vật. ◎ Như: "ngư tử" giống cá, "tàm tử" giống tằm, "đào tử" giống đào, "lí tử" giống mận.
5. (Danh) Nhà thầy, đàn ông có đức hạnh học vấn đều gọi là "tử" (mĩ xưng). ◎ Như: "Khổng Tử" , "Mạnh Tử" .
6. (Danh) Con cháu gọi người trước cũng gọi là "tiên tử" , vợ gọi chồng là "ngoại tử" , chồng gọi vợ là "nội tử" đều là tiếng xưng hô tôn quý cả.
7. (Danh) Tiếng để gọi người ít tuổi hoặc vai dưới. ◎ Như: "tử đệ" con em. ◇ Luận Ngữ : "Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ" , (Thuật nhi ) Hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
8. (Danh) Gã, dùng để gọi các kẻ tầm thường. ◎ Như: "chu tử" chú lái đò, "sĩ tử" chú học trò.
9. (Danh) Tước "Tử", tước thứ tư trong năm tước. § Xem thêm "hầu" .
10. (Đại) Ngôi thứ hai: ngươi, mi, mày, v.v. § Cũng như "nhĩ" , "nhữ" . ◇ Sử Kí : "Tử diệc tri tử chi tiện ư vương hồ?" (Trương Nghi truyện ) Phu nhân cũng biết là phu nhân sẽ không được nhà vua yêu quý không?
11. (Tính) Nhỏ, non. ◎ Như: "tử kê" gà giò, "tử khương" gừng non, "tử trư" heo sữa.
12. (Tính) (Phần) lời, (phần) lãi, (số) lẻ. Đối với "mẫu" . ◎ Như: phần vốn là "mẫu tài" , tiền lãi là "tử kim" .
13. (Động) Vỗ về, thương yêu, chiếu cố. § Như chữ "từ" . ◇ Chiến quốc sách : "Chế hải nội, tử nguyên nguyên, thần chư hầu, phi binh bất khả" , , , (Tần sách , Tô Tần ) Thống trị hải nội, thân ái trăm họ, chư hầu phải thần phục, không dùng binh không được.
14. (Trợ) Tiếng giúp lời. ◎ Như: "tập tử" cái cặp, "tráp tử" cái thẻ.
15. Một âm là "tí". (Danh) Chi đầu trong mười hai "địa chi" .
16. (Danh) Giờ "Tí", từ mười một giờ đêm đến một giờ sáng. ◇ Tây sương kí 西: "Niên phương nhị thập tam tuế, chính nguyệt thập thất nhật Tí thời kiến sinh" , (Đệ nhất bổn , Đệ nhị chiết) Năm nay vừa mới hai mươi ba tuổi, sinh giữa giờ Tí ngày mười bảy tháng giêng.

Từ điển Thiều Chửu

① Con. Bất luận trai gái đều gọi là tử.
② Nhà thầy, đàn ông nào có đức hạnh học vấn đều gọi là tử cả, như Khổng-tử , Mạnh-tử , v.v. Con cháu gọi người trước cũng gọi là tiên tử , vợ gọi chồng là ngoại tử , chồng gọi vợ là nội tử đều là tiếng xưng hô tôn quý cả.
③ Gã, dùng để gọi các kẻ tầm thường, như chu tử chú lái đò, sĩ tử chú học trò, v.v.
④ Tước tử, tước thứ tư trong năm tước.
⑤ Mầm giống các loài động vật thực vật cũng gọi là tử, như ngư tử giống cá, tàm tử giống tằm, đào tử giống đào, lí tử giống mận, v.v.
⑥ Số lẻ, đối với số nguyên mà nói, như phần mẫu , phần tử . Phần vốn là mẫu tài , tiền lãi là tử kim , v.v.
⑦ Tiếng giúp lời, như tập tử cái cặp, cháp tử cái thẻ, v.v.
⑧ Có nghĩa như chữ từ .
⑨ Một âm là tí, chi đầu trong mười hai chi. Từ mười một giờ đêm đến một giờ đêm là giờ tí.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Con, trẻ con: Con không dạy dỗ là lỗi của cha (Tam tự kinh); Con một; Bức tranh trăm đứa trẻ; Con trai; Con gái;
② (văn) Ông, bác (đại từ nhân xưng ngôi thứ hai): Tôi không phải là bác, thì hẳn là không biết bác rồi (Trang tử);
③ Tử, thầy (thời xưa tôn xưng những người có học thức): Tuân tử; Hàn Phi tử;
④ Hạt (giống): Hạt giống; Hạt cải; Hạt đào; Hạt mận;
⑤ Trứng: Trứng cá; Trứng gà;
⑥ Non, con (chỉ sinh vật nhỏ): Gà con; Gừng non;
⑦ Tí (ngôi đầu của mười hai chi): Năm tí; Giờ tí;
⑧ Tử (tước phong thứ tư trong năm tước chư hầu của chế độ phong kiến, trên tước nam): Tước tử, tử tước;
⑨ Cái, người, chú, kẻ, đám, lũ (từ đặt sau một số danh từ và loại từ để chỉ người hay vật): Chú lái đò; Chú học trò; Người mập (béo); Kẻ gian; Cái bàn; Cái mũ; Cả lũ, cả một đám người;
⑩ Số lẻ (đối với số nguyên), tử số (đối với mẫu số), phần lãi: Tiền lãi;
⑪ (văn) Như (bộ );
⑫ [Zê] (Họ) Tử.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con cái — Đứa con trai — Tên một tước vị — Ông thầy. Td: Khổng tử. Lão tử — Chỉ nhà hiền triết, học giả, có sách để lại cho đời. Td: Bách gia chư tử — Tên một bộ chữ Trung Hoa, tức bộ Tử — Một âm là Tí. Xem Tí.

Từ ghép 246

á tử 亞子á tử cật hoàng liên 啞子吃黃連ác tử 惡子ai tử 哀子an tử 安子ấm tử 蔭子ẩm tử 飲子ẩn quân tử 隱君子bá tử 靶子bác sĩ đệ tử 博士弟子bạch phụ tử 白附子bại tử 敗子bán điếu tử 半弔子bán tử 半子bảng tử 牓子bàng tử 膀子bào quyết tử 尥蹶子bao tử 包子bào tử 孢子bào tử 胞子bào tử trùng 胞子蟲bất nhập hổ huyệt yên đắc hổ tử 不入虎穴焉得虎子bỉ tử 佊子biệt tử 別子biểu tử 婊子biểu tử 表子bồ đề tử 菩提子bồ oa tử 蒲窩子bối tử 貝子cá tử 个子cá tử 個子can tử 乾子cao lương chi tử 膏粱之子cao lương tử đệ 膏粱子弟cảo tử 稿子châu tử 珠子chi tử 支子chi tử 梔子chu tử 舟子chuế tử 贅子chủng tử 種子chử đồng tử 渚童子chư tử 諸子cô ai tử 孤哀子cô tử 姑子cô tử 孤子công tử 公子cốt tử 骨子cúc tử 鞠子cùng tử 窮子cự tử 巨子cử tử 舉子cự tử 鉅子cữu tử 舅子dạng tử 樣子dao tử 窯子di phúc tử 遺腹子di tử 姨子di tử 胰子diệp tử 葉子do tử 猶子du tử 油子du tử 游子du tử 遊子dụng tử 用子dư tử 餘子dưỡng tử 養子đà tử 駝子đạn tử 撣子đãng tử 蕩子đào tử 桃子đẳng tử 戥子đầu tử 骰子đầu tử tiền 頭子錢đệ bát tài tử hoa tiên diễn âm 第八才子花箋演音đệ tử 弟子đích tử 嫡子điện tử 電子điện tử bưu kiện 電子郵件điếu bàng tử 弔膀子điếu tảng tử 吊嗓子đồng tử 瞳子đồng tử 童子giả tử 假子giảo tử 餃子giới tử 芥子hạ bối tử 下輩子hạch tử 核子hài tử 孩子hàm tử 菡子hán tử 漢子háo tử 耗子hạt tử 瞎子hí tử 戲子hiếu tử 孝子hoa tử 划子hoa tử 花子hoàng thái tử 皇太子hoàng tử 皇子hồ đồi tử 胡頹子hồ đồi tử 胡颓子hữu lưỡng hạ tử 有兩下子kế tử 繼子kê tử 雞子khoái tử 筷子khổ luyện tử 苦楝子khổng tử 孔子khuyển tử 犬子khương tử nha 姜子牙kiện tử 毽子kim linh tử 金鈴子kim linh tử 金铃子lãng tử 浪子lão du tử 老油子lão tử 老子lê ngưu chi tử 犁牛之子liên tử 蓮子liệu quệ tử 尥蹶子lợi tử 利子luyến tử 㝈子mãn tử 滿子mạnh tử 孟子mặc tử 墨子mẫu tử 母子mị tử 媚子nam tử 男子não tử 腦子nạp tử 衲子nghĩa tử 义子nghĩa tử 義子nghịch tử 逆子nghiệp tử 孼子ngoại tử 外子ngũ vị tử 五味子ngụy quân tử 偽君子nguyên tử 元子nguyên tử 原子nguyên tử năng 原子能ngư tử 魚子nhân diện tử 人面子nhân diện tử 人靣子nhân tử 因子nhất bối tử 一輩子nhi tử 儿子nhi tử 兒子nhụ tử 孺子nhưỡng tử 壤子nội tử 內子nữ tử 女子nương tử 娘子ốc tử 屋子phân tử 分子phật tử 佛子phỉ tử 榧子phiến tử 騙子phong tử 烽子phu tử 夫子phụ tử 父子phụ tử 附子quá phòng tử 過房子quách tử nghi phú 唬子儀賦quan tử 冠子quản tử 管子quang đầu tử 光頭子quát tử 聒子quân tử 君子quân tử hoa 君子花quật lỗi tử 窟儡子quốc tử 國子quốc tử giám 國子監quốc tử tế tửu 國子祭酒quốc tử tư nghiệp 國子司業quỷ cốc tử 鬼谷子quý tử 季子quý tử 貴子quỷ tử 鬼子quy tử 龜子sa tử 痧子sá tử 耍子sam tử 衫子sáo tử 哨子sao tử 梢子sát tử 察子sĩ quân tử 士君子sĩ tử 士子sơn tra tử 山查子sử quân tử 史君子sư tử 狮子sư tử 獅子sư tử hống 獅子吼tài tử 才子tang tử 桑子táo tử 臊子tắc tử 稷子tặc tử 賊子tây tử 西子tế tử 壻子thái tử 太子thám tử 探子thần tử 臣子thế tử 世子thê tử 妻子thích tử 釋子thiên tiên tử 天仙子thiên tử 天子thủy kê tử 水雞子thủy kê tử 水鸡子thứ tử 庶子tiên tử 仙子tiên tử 先子tiết tử 楔子tòng tử 從子tôn tử 孙子tôn tử 孫子trác tử 桌子trang hoảng tử 裝幌子trần cốc tử lạn chi ma 陳穀子爛芝麻trĩ tử 稚子trọng tử 仲子trung tử 中子trủng tử 冢子trưởng tử 長子tục tử 俗子tử âm 子音tử cung 子宮tử đệ 子弟tử kim 子金tử nữ 子女tử phòng 子房tử quy 子規tử quy 子规tử số 子數tử tằng 子层tử tằng 子層tử tôn 子孙tử tôn 子孫tử tức 子媳vĩ quân tử 尾君子vị tử 位子viện tử 院子xích tử 赤子xoát tử 刷子ỷ tử 椅子yến tử 燕子yểu tử 殀子yêu tử 腰子
lõa, luy, lụy, lũy
léi ㄌㄟˊ, lěi ㄌㄟˇ, lèi ㄌㄟˋ, liè ㄌㄧㄝˋ, lù ㄌㄨˋ

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trần truồng. Như chữ Lõa — Các âm khác là Luy, Lũy, Lụy. Xem các âm này.

luy

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. xâu liền, nối liền
2. dây to
3. bắt giam

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Buộc dây. § Thông . ◇ Trang Tử : "Phù yết can luy, thú quán độc, thủ nghê phụ, kì ư đắc đại ngư nan hĩ" 竿, , , (Ngoại vật ) Kìa hạng cầm cần câu buộc dây (nhỏ), rảo đến bên ngòi lạch, rình đợi cá nghê cá giếc. Với họ (mà) được cá lớn khó thay.
2. (Động) Trói buộc, gò bó. ◇ Mạnh Tử : "Nhược sát kì phụ huynh, hệ luy kì tử đệ" , (Lương Huệ Vương hạ ) Nhược giết cha anh họ, trói buộc con em họ.
3. Một âm là "lụy". (Động) Dính líu, dây dưa. ◎ Như: "liên lụy" dính líu, "lụy cập tha nhân" làm dính dấp tới người khác.
4. (Động) Hao tổn, hao hụt. ◇ Liêu trai chí dị : "Bất chung tuế, bạc sản lụy tận" , (Xúc chức ) Chưa được một năm, sản nghiệp hao tổn hết sạch.
5. (Động) Làm hại. ◇ Thư Kinh : "Bất căng tế hạnh, chung lụy đại đức" , (Lữ ngao ) Không giữ nghiêm nết nhỏ, rốt cuộc làm hại đến đức lớn.
6. (Động) Phó thác. ◇ Hàn Phi Tử : "Ngô dục dĩ quốc lụy tử, tử tất vật tiết dã" , (Ngoại trước thuyết hữu thượng ) Ta muốn giao phó nước cho ông, ông tất chớ để lộ.
7. (Tính) Mệt mỏi. ◎ Như: "lao lụy" mệt nhọc, "bì lụy" mỏi mệt.
8. (Danh) Chỉ những cái dính líu đến gia đình như vợ con, của cải. ◎ Như: "gia lụy" chỉ vợ con, tài sản.
9. (Danh) Mối lo, tai họa. ◇ Chiến quốc sách : "Hán Trung nam biên vi Sở lợi, thử quốc lụy dã" , (Tần sách nhất ) Hán Trung bờ cõi nam là cái Sở tham muốn, đó là mối lo cho nước (Tần).
10. (Danh) Tật, khuyết điểm. ◇ Kê Khang : "Nhi hữu hảo tận chi lụy" (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ) Mà có tật ưa nói thẳng hết ra.
11. Một âm là "lũy". (Động) Thêm. ◎ Như: "tích lũy" tích thêm mãi, "lũy thứ" thêm nhiều lần, "tích công lũy đức" chứa công dồn đức.
12. § Giản thể của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Trói.
② Một âm là lũy. Thêm, như tích lũy tích thêm mãi, lũy thứ nhiều lần, lần ấy, lần khác.
③ Lại một âm là lụy. Liên lụy, chịu lụy, như thụ lụy bất thiển chịu lụy không ít, tục lụy thói tục làm lụy mình, gia lụy vì gia đình làm lụy mình, v.v. Phàm sự gì phiền đến thân đều gọi là lụy cả. Mang nợ cũng gọi là khuy lụy .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Dây thừng;
② Ràng buộc, buộc vào nhau, xâu liền, bện vào nhau, quấn quanh, vấn vít: Dây sắn quấn vào (Thi Kinh);
③ Như [lèi];
④ 【】luy chuế [léizhui] (Sự vật) lôi thôi, phiền phức, rườm rà, (văn tự) dài dòng: Mang theo nhiều hành lí lôi thôi quá. Cv. Xem [lâi], [lèi].

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Luy — Buộc lại. Trói buộc — Các âm khác Lụy, Lũy, Lõa. Xem các âm này.

Từ ghép 1

lụy

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

liên lụy, dính líu

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Buộc dây. § Thông . ◇ Trang Tử : "Phù yết can luy, thú quán độc, thủ nghê phụ, kì ư đắc đại ngư nan hĩ" 竿, , , (Ngoại vật ) Kìa hạng cầm cần câu buộc dây (nhỏ), rảo đến bên ngòi lạch, rình đợi cá nghê cá giếc. Với họ (mà) được cá lớn khó thay.
2. (Động) Trói buộc, gò bó. ◇ Mạnh Tử : "Nhược sát kì phụ huynh, hệ luy kì tử đệ" , (Lương Huệ Vương hạ ) Nhược giết cha anh họ, trói buộc con em họ.
3. Một âm là "lụy". (Động) Dính líu, dây dưa. ◎ Như: "liên lụy" dính líu, "lụy cập tha nhân" làm dính dấp tới người khác.
4. (Động) Hao tổn, hao hụt. ◇ Liêu trai chí dị : "Bất chung tuế, bạc sản lụy tận" , (Xúc chức ) Chưa được một năm, sản nghiệp hao tổn hết sạch.
5. (Động) Làm hại. ◇ Thư Kinh : "Bất căng tế hạnh, chung lụy đại đức" , (Lữ ngao ) Không giữ nghiêm nết nhỏ, rốt cuộc làm hại đến đức lớn.
6. (Động) Phó thác. ◇ Hàn Phi Tử : "Ngô dục dĩ quốc lụy tử, tử tất vật tiết dã" , (Ngoại trước thuyết hữu thượng ) Ta muốn giao phó nước cho ông, ông tất chớ để lộ.
7. (Tính) Mệt mỏi. ◎ Như: "lao lụy" mệt nhọc, "bì lụy" mỏi mệt.
8. (Danh) Chỉ những cái dính líu đến gia đình như vợ con, của cải. ◎ Như: "gia lụy" chỉ vợ con, tài sản.
9. (Danh) Mối lo, tai họa. ◇ Chiến quốc sách : "Hán Trung nam biên vi Sở lợi, thử quốc lụy dã" , (Tần sách nhất ) Hán Trung bờ cõi nam là cái Sở tham muốn, đó là mối lo cho nước (Tần).
10. (Danh) Tật, khuyết điểm. ◇ Kê Khang : "Nhi hữu hảo tận chi lụy" (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ) Mà có tật ưa nói thẳng hết ra.
11. Một âm là "lũy". (Động) Thêm. ◎ Như: "tích lũy" tích thêm mãi, "lũy thứ" thêm nhiều lần, "tích công lũy đức" chứa công dồn đức.
12. § Giản thể của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Trói.
② Một âm là lũy. Thêm, như tích lũy tích thêm mãi, lũy thứ nhiều lần, lần ấy, lần khác.
③ Lại một âm là lụy. Liên lụy, chịu lụy, như thụ lụy bất thiển chịu lụy không ít, tục lụy thói tục làm lụy mình, gia lụy vì gia đình làm lụy mình, v.v. Phàm sự gì phiền đến thân đều gọi là lụy cả. Mang nợ cũng gọi là khuy lụy .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mệt mỏi, mệt nhọc, mệt: Chẳng biết mệt mỏi tí nào;
② Làm mệt nhọc, làm phiền lụy: Xem chữ nhỏ mỏi mắt; Việc này người khác làm không xong, vẫn phải phiền đến anh thôi;
③ Vất vả: Vất vả suốt ngày rồi hãy nghỉ thôi;
④ Liên lụy, dính dấp, dây dưa: Dây dưa; Liên lụy;
⑤ (văn) Mối lo, tai họa;
⑥ (văn) Tật, khuyết điểm: Mà có tật ưa nói thẳng hết ra không kiêng dè (Kê Khang: Dữ Sơn Cự Nguyên tuyệt giao thư). Xem [lâi].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trói buộc — Dính dấp tới. Chịu khổ lây. Thơ Lê Thánh Tông có câu: » Ngọn đèn dù tắt đừng nghe trẻ, làn nước chi cho lụy đến nàng « — Thiếu nợ. Ta còn hiểu là luồn cúi chiều chuộng. Thơ Nguyễn Công Trứ có câu: » Bởi số chạy sao cho khỏi số, lụy người nên nỗi phải chiều người «.

Từ ghép 10

lũy

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. xếp nhiều, chồng chất
2. tích lũy, tích trữ
3. nhiều lần

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Buộc dây. § Thông . ◇ Trang Tử : "Phù yết can luy, thú quán độc, thủ nghê phụ, kì ư đắc đại ngư nan hĩ" 竿, , , (Ngoại vật ) Kìa hạng cầm cần câu buộc dây (nhỏ), rảo đến bên ngòi lạch, rình đợi cá nghê cá giếc. Với họ (mà) được cá lớn khó thay.
2. (Động) Trói buộc, gò bó. ◇ Mạnh Tử : "Nhược sát kì phụ huynh, hệ luy kì tử đệ" , (Lương Huệ Vương hạ ) Nhược giết cha anh họ, trói buộc con em họ.
3. Một âm là "lụy". (Động) Dính líu, dây dưa. ◎ Như: "liên lụy" dính líu, "lụy cập tha nhân" làm dính dấp tới người khác.
4. (Động) Hao tổn, hao hụt. ◇ Liêu trai chí dị : "Bất chung tuế, bạc sản lụy tận" , (Xúc chức ) Chưa được một năm, sản nghiệp hao tổn hết sạch.
5. (Động) Làm hại. ◇ Thư Kinh : "Bất căng tế hạnh, chung lụy đại đức" , (Lữ ngao ) Không giữ nghiêm nết nhỏ, rốt cuộc làm hại đến đức lớn.
6. (Động) Phó thác. ◇ Hàn Phi Tử : "Ngô dục dĩ quốc lụy tử, tử tất vật tiết dã" , (Ngoại trước thuyết hữu thượng ) Ta muốn giao phó nước cho ông, ông tất chớ để lộ.
7. (Tính) Mệt mỏi. ◎ Như: "lao lụy" mệt nhọc, "bì lụy" mỏi mệt.
8. (Danh) Chỉ những cái dính líu đến gia đình như vợ con, của cải. ◎ Như: "gia lụy" chỉ vợ con, tài sản.
9. (Danh) Mối lo, tai họa. ◇ Chiến quốc sách : "Hán Trung nam biên vi Sở lợi, thử quốc lụy dã" , (Tần sách nhất ) Hán Trung bờ cõi nam là cái Sở tham muốn, đó là mối lo cho nước (Tần).
10. (Danh) Tật, khuyết điểm. ◇ Kê Khang : "Nhi hữu hảo tận chi lụy" (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ) Mà có tật ưa nói thẳng hết ra.
11. Một âm là "lũy". (Động) Thêm. ◎ Như: "tích lũy" tích thêm mãi, "lũy thứ" thêm nhiều lần, "tích công lũy đức" chứa công dồn đức.
12. § Giản thể của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Trói.
② Một âm là lũy. Thêm, như tích lũy tích thêm mãi, lũy thứ nhiều lần, lần ấy, lần khác.
③ Lại một âm là lụy. Liên lụy, chịu lụy, như thụ lụy bất thiển chịu lụy không ít, tục lụy thói tục làm lụy mình, gia lụy vì gia đình làm lụy mình, v.v. Phàm sự gì phiền đến thân đều gọi là lụy cả. Mang nợ cũng gọi là khuy lụy .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chồng chất, nhiều: Ngày dồn tháng chứa, hết năm này qua năm khác; Hàng ngàn hàng vạn;
② Liên miên: Dài dòng văn tự;
③ Như [lâi]. Xem [lèi].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tăng lên. Gấp lên nhiều lần — Các âm khác là Lõa, Luy. Xem các âm này.

Từ ghép 13

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.