banh, bàng, bạng, phang
bàng ㄅㄤˋ, páng ㄆㄤˊ

banh

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Bên cạnh, như nhi lập tại bàng đứa bé đứng ở bên.
② Một âm là bạng. Nương tựa.
③ Lại một âm là banh. Banh banh rong ruổi, sa sả.
④ Một âm nữa là phang. Phang bạc mông mênh, bát ngát.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem Banh banh — Các âm khác là Bàng, Bạng.

Từ ghép 1

bàng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. một bên
2. bên cạnh

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bên cạnh. ◎ Như: "nhi lập tại bàng" đứa bé đứng ở bên.
2. (Danh) (Sự) giúp đỡ, phò tá. ◇ Khuất Nguyên : "Viết hữu chí cực nhi vô bàng" (Cửu chương , Tích tụng ) Bảo rằng chí rất cao mà không có (người) phò tá.
3. (Danh) Thành phần chữ Hán đứng bên cạnh một chữ khác. ◎ Như: "lập nhân bàng" bộ thủ Nhân đứng , "thụ tâm bàng" bộ thủ Tâm đứng , "trương thị cung tự bàng đích trương, nhi phi lập tảo chương" , chữ "trương" thì có chữ "cung" ở bên cạnh, khác với chữ "chương" gồm có chữ "lập" ở trên chữ "tảo".
4. (Danh) Họ "Bàng".
5. (Tính) Ở bên cạnh. ◇ Sử Kí : "Lão phụ dĩ khứ, Cao Tổ thích tòng bàng xá lai" , (Cao Tổ bổn kỉ ) Cụ già đi rồi, Cao Tổ vừa mới từ nhà bên cạnh đến.
6. (Tính) Khác. ◎ Như: "bàng nhân" người khác, "một bàng đích thoại" lời nói không có gì khác.
7. (Tính) Chẻ ngang, rẽ ngang một bên. ◎ Như: "chủ cán bàng chi" gốc chính càng ngang.
8. (Tính) Tà, bất chính. ◎ Như: "bàng môn tả đạo" môn phái bất chính.
9. (Phó) Rộng khắp, phổ biến. ◎ Như: "bàng trưng bác dẫn" trưng dẫn rộng rãi. ◇ Thư Kinh : "Bàng cầu tuấn ngạn" (Thái giáp thượng ) Tìm cầu rộng khắp những bậc anh tài tuấn kiệt.
10. Một âm là "bạng". (Động) Nương tựa, dựa vào. ◇ Hán Thư : "Hung Nô đại phát thập dư vạn kị, nam bạng tái, chí Phù Hề Lư san, dục nhập vi khấu" , , , (Triệu Sung Quốc truyện ) Hung Nô đem đại quân hơn mười vạn kị binh, phía nam dựa vào đất hiểm yếu, đến Phù Hề Lư sơn, định vào cướp phá.

Từ điển Thiều Chửu

① Bên cạnh, như nhi lập tại bàng đứa bé đứng ở bên.
② Một âm là bạng. Nương tựa.
③ Lại một âm là banh. Banh banh rong ruổi, sa sả.
④ Một âm nữa là phang. Phang bạc mông mênh, bát ngát.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bên, bên cạnh, cạnh, cạnh bên: Bên (cạnh) đường; Hai bên; Đứng ở một bên;
② Khác: Anh ấy đi trước vì có việc khác; Không còn cách nào khác;
③ (văn) Người phụ tá;
④ (văn) Rộng rãi, phổ biến, khắp nơi: Giăng ra khắp nơi mặt trời, mặt trăng và sao (Sử kí);
④ (văn) Tùy tiện, càn: Không tùy tiện thân gần người khác (Lễ kí).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bên cạnh. Một bên — Rộng lớn — Khắp nơi — Dùng như chữ Bàng — Các âm khác là Bạnh, Banh. Xem các âm này.

Từ ghép 30

bạng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nương tựa, nương nhờ

Từ điển phổ thông

1. một bên
2. bên cạnh

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bên cạnh. ◎ Như: "nhi lập tại bàng" đứa bé đứng ở bên.
2. (Danh) (Sự) giúp đỡ, phò tá. ◇ Khuất Nguyên : "Viết hữu chí cực nhi vô bàng" (Cửu chương , Tích tụng ) Bảo rằng chí rất cao mà không có (người) phò tá.
3. (Danh) Thành phần chữ Hán đứng bên cạnh một chữ khác. ◎ Như: "lập nhân bàng" bộ thủ Nhân đứng , "thụ tâm bàng" bộ thủ Tâm đứng , "trương thị cung tự bàng đích trương, nhi phi lập tảo chương" , chữ "trương" thì có chữ "cung" ở bên cạnh, khác với chữ "chương" gồm có chữ "lập" ở trên chữ "tảo".
4. (Danh) Họ "Bàng".
5. (Tính) Ở bên cạnh. ◇ Sử Kí : "Lão phụ dĩ khứ, Cao Tổ thích tòng bàng xá lai" , (Cao Tổ bổn kỉ ) Cụ già đi rồi, Cao Tổ vừa mới từ nhà bên cạnh đến.
6. (Tính) Khác. ◎ Như: "bàng nhân" người khác, "một bàng đích thoại" lời nói không có gì khác.
7. (Tính) Chẻ ngang, rẽ ngang một bên. ◎ Như: "chủ cán bàng chi" gốc chính càng ngang.
8. (Tính) Tà, bất chính. ◎ Như: "bàng môn tả đạo" môn phái bất chính.
9. (Phó) Rộng khắp, phổ biến. ◎ Như: "bàng trưng bác dẫn" trưng dẫn rộng rãi. ◇ Thư Kinh : "Bàng cầu tuấn ngạn" (Thái giáp thượng ) Tìm cầu rộng khắp những bậc anh tài tuấn kiệt.
10. Một âm là "bạng". (Động) Nương tựa, dựa vào. ◇ Hán Thư : "Hung Nô đại phát thập dư vạn kị, nam bạng tái, chí Phù Hề Lư san, dục nhập vi khấu" , , , (Triệu Sung Quốc truyện ) Hung Nô đem đại quân hơn mười vạn kị binh, phía nam dựa vào đất hiểm yếu, đến Phù Hề Lư sơn, định vào cướp phá.

Từ điển Thiều Chửu

① Bên cạnh, như nhi lập tại bàng đứa bé đứng ở bên.
② Một âm là bạng. Nương tựa.
③ Lại một âm là banh. Banh banh rong ruổi, sa sả.
④ Một âm nữa là phang. Phang bạc mông mênh, bát ngát.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Nương tựa, tựa vào (dùng như , bộ ): Phía nam tựa vào đất hiểm yếu (Hán thư).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tựa vào. Nương nhờ. Như chữ Bạng — Các âm khác là Bàng, Banh.

Từ ghép 1

phang

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Bên cạnh, như nhi lập tại bàng đứa bé đứng ở bên.
② Một âm là bạng. Nương tựa.
③ Lại một âm là banh. Banh banh rong ruổi, sa sả.
④ Một âm nữa là phang. Phang bạc mông mênh, bát ngát.
thấu, tấu, tộc
còu ㄘㄡˋ, zòu ㄗㄡˋ, zú ㄗㄨˊ

thấu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thân thuộc, dòng dõi. § Ghi chú: Từ cha, con đến cháu là "tam tộc" ba dòng. Từ ông cao tổ đến cháu huyền gọi là "cửu tộc" chín dòng.
2. (Danh) Người cùng một họ. ◎ Như: "đồng tộc" người cùng họ, "tộc trưởng" người trưởng họ.
3. (Danh) Giống người. ◎ Như: "Hán tộc" giống người Hán, "Miêu tộc" giống người Miêu.
4. (Danh) Chỗ gân và xương kết tụ. ◇ Trang Tử : "Mỗi chí ư tộc, ngô kiến kì nan vi, truật nhiên vi giới" , , (Dưỡng sanh chủ ) Mỗi khi tới khớp xương, tôi thấy khó làm, lấy làm sợ mà hết sức cẩn thận.
5. (Danh) Loài, nhóm (cùng đặc tính). ◎ Như: "giới tộc" loài có vảy, "ngư tộc" loài cá, "quý tộc" nhóm người quý phái (trong một xã hội).
6. (Danh) Đơn vị tổ chức hành chánh thời xưa. Hai mươi lăm nhà là một "lư" , bốn lư là một "tộc" .
7. (Động) Thời xưa, xử người phạm tội, phạt liên lụy tới cả người thân thuộc (cha mẹ, anh em, vợ con), gọi là "tộc".
8. (Động) Tiêu diệt. ◇ Đỗ Mục : "Tộc Tần giả, Tần dã, phi thiên hạ dã" , , (A Phòng cung phú ) Kẻ diệt Tần chính là Tần chính là Tần, không phải là thiên hạ.
9. (Phó) Thành bụi, thành nhóm, thành bầy. ◎ Như: "tộc sinh" mọc thành bụi, "tộc cư" ở tụ tập.
10. Một âm là "tấu". § Thông "tấu" .
11. Một âm là "thấu". § Thông "thấu" . ◎ Như: "thái thấu" .

tấu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thân thuộc, dòng dõi. § Ghi chú: Từ cha, con đến cháu là "tam tộc" ba dòng. Từ ông cao tổ đến cháu huyền gọi là "cửu tộc" chín dòng.
2. (Danh) Người cùng một họ. ◎ Như: "đồng tộc" người cùng họ, "tộc trưởng" người trưởng họ.
3. (Danh) Giống người. ◎ Như: "Hán tộc" giống người Hán, "Miêu tộc" giống người Miêu.
4. (Danh) Chỗ gân và xương kết tụ. ◇ Trang Tử : "Mỗi chí ư tộc, ngô kiến kì nan vi, truật nhiên vi giới" , , (Dưỡng sanh chủ ) Mỗi khi tới khớp xương, tôi thấy khó làm, lấy làm sợ mà hết sức cẩn thận.
5. (Danh) Loài, nhóm (cùng đặc tính). ◎ Như: "giới tộc" loài có vảy, "ngư tộc" loài cá, "quý tộc" nhóm người quý phái (trong một xã hội).
6. (Danh) Đơn vị tổ chức hành chánh thời xưa. Hai mươi lăm nhà là một "lư" , bốn lư là một "tộc" .
7. (Động) Thời xưa, xử người phạm tội, phạt liên lụy tới cả người thân thuộc (cha mẹ, anh em, vợ con), gọi là "tộc".
8. (Động) Tiêu diệt. ◇ Đỗ Mục : "Tộc Tần giả, Tần dã, phi thiên hạ dã" , , (A Phòng cung phú ) Kẻ diệt Tần chính là Tần chính là Tần, không phải là thiên hạ.
9. (Phó) Thành bụi, thành nhóm, thành bầy. ◎ Như: "tộc sinh" mọc thành bụi, "tộc cư" ở tụ tập.
10. Một âm là "tấu". § Thông "tấu" .
11. Một âm là "thấu". § Thông "thấu" . ◎ Như: "thái thấu" .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Tiết tấu (dùng như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sự thay đổi của điệu nhạc. Td: Tiết tấu — Như chữ Tấu — Các âm khác là Tộc, Thấu. Xem các âm này.

tộc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

loài, dòng dõi, họ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thân thuộc, dòng dõi. § Ghi chú: Từ cha, con đến cháu là "tam tộc" ba dòng. Từ ông cao tổ đến cháu huyền gọi là "cửu tộc" chín dòng.
2. (Danh) Người cùng một họ. ◎ Như: "đồng tộc" người cùng họ, "tộc trưởng" người trưởng họ.
3. (Danh) Giống người. ◎ Như: "Hán tộc" giống người Hán, "Miêu tộc" giống người Miêu.
4. (Danh) Chỗ gân và xương kết tụ. ◇ Trang Tử : "Mỗi chí ư tộc, ngô kiến kì nan vi, truật nhiên vi giới" , , (Dưỡng sanh chủ ) Mỗi khi tới khớp xương, tôi thấy khó làm, lấy làm sợ mà hết sức cẩn thận.
5. (Danh) Loài, nhóm (cùng đặc tính). ◎ Như: "giới tộc" loài có vảy, "ngư tộc" loài cá, "quý tộc" nhóm người quý phái (trong một xã hội).
6. (Danh) Đơn vị tổ chức hành chánh thời xưa. Hai mươi lăm nhà là một "lư" , bốn lư là một "tộc" .
7. (Động) Thời xưa, xử người phạm tội, phạt liên lụy tới cả người thân thuộc (cha mẹ, anh em, vợ con), gọi là "tộc".
8. (Động) Tiêu diệt. ◇ Đỗ Mục : "Tộc Tần giả, Tần dã, phi thiên hạ dã" , , (A Phòng cung phú ) Kẻ diệt Tần chính là Tần chính là Tần, không phải là thiên hạ.
9. (Phó) Thành bụi, thành nhóm, thành bầy. ◎ Như: "tộc sinh" mọc thành bụi, "tộc cư" ở tụ tập.
10. Một âm là "tấu". § Thông "tấu" .
11. Một âm là "thấu". § Thông "thấu" . ◎ Như: "thái thấu" .

Từ điển Thiều Chửu

① Loài, dòng dõi, con cháu cùng một liêu thuộc với nhau gọi là tộc. Từ cha, con đến cháu là ba dòng (tam tộc ). Từ ông cao tổ đến cháu huyền gọi là chín dòng (cửu tộc ). Giết cả cha mẹ vợ con gọi là diệt tộc .
② Họ, cùng một họ với nhau gọi là tộc, như tộc nhân người họ, tộc trưởng trưởng họ, v.v.
③ Loài, như giới tộc loài có vẩy, ngư tộc loài cá, v.v.
④ Bụi, như tộc sinh mọc từng bụi.
⑤ Hai mươi lăm nhà là một lư , bốn lư là một tộc .
⑥ Một âm là tấu, dùng như chữ tấu .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dân tộc: Dân tộc Hán;
② Họ, gia tộc: Cùng họ, có họ với nhau;
③ Loài: Loài ở dưới nước; Loài có vảy;
④ (văn) Bụi (cây): Mọc thành từng bụi;
⑤ (văn) Hai mươi lăm là một lư , bốn lư là một tộc;
⑥ (văn) Giết cả họ, tru di tam tộc: Kẻ nào lấy cổ để bài bác kim thì giết hết cả họ (Sử kí);
⑦ (văn) Tụ, đùn lại: Hơi mây không chờ đùn lại mà có mưa (Trang tử).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dòng họ — Họ hàng — Loài. Td: Thủy tộc ( loài vật sống dưới nước ).

Từ ghép 34

giới
jiè ㄐㄧㄝˋ

giới

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. khoảng giữa
2. vẩy (cá)
3. bậm bực, bứt rứt

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cách, ngăn cách.
2. (Động) Ở vào khoảng giữa hai bên. ◎ Như: "giá tọa san giới ư lưỡng huyện chi gian" trái núi đó ở vào giữa hai huyện.
3. (Động) Làm trung gian. ◎ Như: "giới thiệu" .
4. (Động) Chia cách, li gián.
5. (Động) Giúp đỡ, tương trợ. ◇ Thi Kinh : "Vi thử xuân tửu, Dĩ giới mi thọ" , (Bân phong , Thất nguyệt ) Làm rượu xuân này, Để giúp cho tuổi thọ.
6. (Động) Bận tâm, lưu ý, lo nghĩ tới. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Ngô quan thất lộ chi binh, như thất đôi hủ thảo, hà túc giới ý?" , , (Đệ thập thất hồi) Ta coi bảy đạo quân đó, như bảy đống cỏ mục, có đáng gì mà phải lo lắng như vậy?
7. (Động) Nương dựa, nhờ vào. ◇ Tả truyện : "Giới nhân chi sủng, phi dũng dã" , (Văn công lục niên ) Dựa vào lòng yêu của người khác, không phải là bậc dũng.
8. (Động) Làm động tác. § Dùng cho vai kịch hoặc hí khúc thời xưa. ◎ Như: "tiếu giới" làm động tác cười.
9. (Tính) Ngay thẳng, chính trực. ◎ Như: "cảnh giới" ngay thẳng. ◇ Liêu trai chí dị : "Vương tuy cố bần, nhiên tính giới, cự xuất thụ chi" , (Vương Thành ) Vương tuy nghèo, nhưng tính ngay thẳng, liền lấy ra (cái trâm) đưa cho bà lão.
10. (Tính) Như thế, cái đó. ◎ Như: "sát hữu giới sự" .
11. (Tính) Cứng, chắc, vững. ◇ Dịch Kinh : "Giới ư thạch, bất chung nhật, trinh cát" , , (Dự quái ) (Chí) vững như đá, chẳng đợi hết ngày (mà ứng phó ngay), chính đính, bền tốt.
12. (Danh) Mốc, ranh, mức, biên tế.
13. (Danh) Giới hạn. § Thông "giới" . ◎ Như: "giang giới" ven sông, "nhân các hữu giới" mỗi người có phần hạn của mình.
14. (Danh) Áo giáp, vỏ cứng. ◎ Như: "giới trụ" áo giáp mũ trụ.
15. (Danh) Chỉ sự vật nhỏ bé. § Thông "giới" . ◎ Như: "nhất giới bất thủ" một tơ hào cũng không lấy.
16. (Danh) Động vật có vảy sống dưới nước. ◎ Như: "giới thuộc" loài ở nước có vảy. ◇ Hoài Nam Tử : "Giới lân giả, hạ thực nhi đông trập" , (Trụy hình huấn ) Loài động vật có vảy, mùa hè ăn mà mùa đông ngủ vùi.
17. (Danh) Chỉ người trung gian nghênh tiếp giữa chủ và khách (thời xưa).
18. (Danh) Người đưa tin hoặc truyền đạt tin tức.
19. (Danh) Hành vi hoặc tiết tháo. ◇ Mạnh Tử : "Liễu Hạ Huệ bất dĩ tam công dị kì giới" (Tận tâm thượng ) Ông Liễu Hạ Huệ dù dự hàng tam công cũng chẳng thay đổi tiết tháo của mình.
20. (Danh) Người một chân. ◇ Trang Tử : "Công Văn Hiên kiến hữu sư nhi kinh viết: Thị hà nhân dã? Ô hồ giới dã?" : ? ? (Dưỡng sanh chủ ) Công Văn Hiên thấy quan Hữu Sư liền giật mình nói: Ấy người nào vậy? Làm sao lại một chân vậy?
21. (Danh) Lượng từ: đơn vị chỉ người hoặc đồng tiền. § Tương đương với "cá" . ◎ Như: "nhất giới thư sanh" một người học trò.
22. (Danh) Họ "Giới".

Từ điển Thiều Chửu

① Cõi, ở vào khoảng giữa hai cái gọi là giới. Ngày xưa giao tiếp với nhau, chủ có người thấn mà khách có người giới để giúp lễ và đem lời người bên này nói với người bên kia biết. Như một người ở giữa nói cho người thứ nhất và người thứ ba biết nhau mà làm quen nhau gọi là giới thiệu hay môi giới v.v.
② Giúp, như dĩ giới mi thọ lấy giúp vui tiệc thọ.
③ Áo, như giới trụ áo dày mũ trụ.
④ Có nghĩa là vẩy, như giới thuộc loài ở nước có vẩy.
⑤ Lời tôn quý, như nói em người ta thì tôn là quý giới đệ em tôn quý của ngài.
⑥ Ven bờ, như giang giới ven sông.
⑦ Một người, như nhất giới chi sĩ một kẻ học trò.
⑧ Nhỏ, cùng nghĩa như chữ giới (hạt cải) như tiêm giới nhỏ nhặt, giới ý hơi để ý.
⑨ Bậm bực, như giới giới lòng bậm bực.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cương giới, giới tuyến: Không phân giới tuyến bên này bên kia (Thi Kinh);
② Người môi giới, người chuyển lời , Khi chư hầu gặp nhau, quan khanh làm người chuyển lời (Tuân tử);
③ Người giúp việc, phụ tá, trợ thủ: Ngũ Cử làm trợ thủ (Tả truyện);
④ Bên, ven, Bi thương phong khí còn lưu lại bên sông (Khuất Nguyên: Cửu chương);
⑤ Loài có mai (vảy cứng): Tinh anh của loài có mai là con rùa (Đại đới Lễ kí);
⑥ Nằm ở giữa: Quả núi này nằm ở vùng giáp giới hai tỉnh; 使 Khiến ở giữa chỗ hai nước lớn (Tả truyện);
⑦ Cách: Phía sau cách với sông lớn (Hán thư);
⑧ Trợ giúp: Để giúp trường thọ (Thi Kinh: Bân phong, Thất nguyệt);
⑨ Một mình: Cô đơn không hợp quần mà đứng riêng một mình (Trương Hoành: Tư huyền phú);
⑩ Lớn, to lớn: Báo đáp bằng phúc lớn (Thi Kinh); Nhỏ (dùng như ): Không có một họa nhỏ nào (Chiến quốc sách);
⑫ Ngay thẳng: Liễu Hạ Huệ không vì Tam công mà thay đổi tính ngay thẳng của mình (Mạnh tử);
⑬ Một người (lượng từ, hợp thành ): Một kẻ học trò; Nếu có một bề tôi (Thượng thư: Tần thệ);
⑭ Nhờ vào, dựa vào: , Dựa vào sự yêu chuộng của người ta thì không phải là cách làm của người có dũng khí (Tả truyện: Văn công lục niên);
⑮ [Jiè] (Họ) Giới.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ranh đất. Bờ cõi — To lớn — Tốt đẹp — Riêng biệt ta. Chẳng hạn Giới đặc ( riêng ra, vượt lên trên ) — Cái áo giáp. Chẳng hạn Giới trụ ( áo và mũ che tên đạn, cũng như Giáp trụ ) — Hạng thứ, hạng dưới — Đứng giữa liên lạc hai bên.

Từ ghép 18

pháp
fǎ ㄈㄚˇ

pháp

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

phép tắc, khuôn phép, khuôn mẫu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Luật, hình luật, lệnh luật, chế độ. ◎ Như: "pháp luật" điều luật phải tuân theo, "pháp lệnh" pháp luật và mệnh lệnh, "hôn nhân pháp" luật hôn nhân.
2. (Danh) Kiểu mẫu, nguyên tắc. ◎ Như: "văn pháp" nguyên tắc làm văn, "ngữ pháp" quy tắc về ngôn ngữ, "thư pháp" phép viết chữ.
3. (Danh) Cách thức, đường lối. ◎ Như: "phương pháp" cách làm, "biện pháp" đường lối, cách thức.
4. (Danh) Thuật, kĩ xảo. ◎ Như: "đạo sĩ tác pháp" đạo sĩ làm phép thuật, "ma pháp" thuật ma quái.
5. (Danh) Đạo lí Phật giáo ("pháp" là dịch nghĩa tiếng Phạn "dharma", dịch theo âm là "đạt-ma"). ◎ Như: "Phật pháp" lời dạy, giáo lí của đức Phật, "thuyết pháp" giảng đạo. ◇ Ngũ đăng hội nguyên : "Pháp thượng ứng xả, hà huống phi pháp" , (Cốc san tàng thiền sư ) Phật pháp còn buông xả, huống chi không phải Phật pháp.
6. (Danh) Nhà Phật nói hết thảy mọi sự mọi vật ở thế gian đều là giả, đều do cái vọng tâm vọng tạo ra, gọi là "pháp". Tức là nội dung tâm thức, đối tượng của mọi quán chiếu, tư tưởng, sự phản ánh của sự vật lên tâm thức con người. ◎ Như: "pháp trần" cảnh của ý căn nương theo đó mà hành động.
7. (Danh) Nước Pháp gọi tắt. Nói đủ là "Pháp-lan-tây" 西 France.
8. (Danh) Họ "Pháp".
9. (Động) Bắt chước. ◎ Như: "sư pháp" bắt chước làm theo, "hiệu pháp" phỏng theo, bắt chước.
10. (Động) Giữ đúng phép, tuân theo luật pháp. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Tịch thụ nhi bất pháp, triêu xích chi hĩ" , (Phong kiến luận ) Chiều nay các quan được bổ nhiệm nếu không giữ đúng phép tắc, (thì) sáng hôm sau sẽ bị đuổi không dùng nữa (cách chức).
11. (Tính) Dùng làm khuôn mẫu. ◎ Như: "pháp thiếp" thiếp làm mẫu để tập viết.
12. (Tính) Thuộc về nhà Phật. ◎ Như: "pháp y" áo cà-sa, "pháp hiệu" tên mà vị thầy đặt cho đệ tử của mình lúc người này xuất gia thụ giới.

Từ điển Thiều Chửu

① Phép, có khuôn phép nhất định để cho người tuân theo được gọi là pháp. Như pháp điển bộ luật pháp, pháp quy khuôn phép, pháp luật phép luật, v.v.
② Lễ phép, như phi thánh vô pháp chê thánh là vô phép.
③ Hình pháp, như chính pháp đem xử tử.
④ Phép, như văn pháp phép làm văn, thư pháp phép viết, v.v.
⑤ Bắt chước, như sư pháp bắt chước làm theo.
⑥ Nhà Phật gọi đạo là pháp, cho nên giảng đạo gọi là thuyết pháp , tôn xưng các sư giảng đạo là pháp sư , v.v.
⑦ Giỏi một môn gì có thể để cho người trông mình mà bắt chước được đều gọi là pháp. Như pháp thiếp cái thiếp để cho người tập.
⑧ Nước Pháp-lan-tây 西 France gọi tắt là nước Pháp.
⑨ Nhà Phật nói hết thảy mọi sự mọi vật ở thế gian đều là giả cả, đều do cái vọng tâm vọng tạo ra cả, nên gọi là pháp, là cái cảnh của ý căn nương theo đó mà hành động, nên gọi là pháp trần .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Pháp luật, pháp lệnh, chế độ, pháp, luật: Hợp pháp; Phạm pháp; Luật hôn nhân;
② Biện pháp, phương pháp, cách thức, phép tắc, phép: Biện pháp; Cách dùng; Phép cộng; Phép dùng binh;
③ Gương mẫu để noi theo, tiêu chuẩn, khuôn phép: Thiếp mẫu (để tập viết chữ); Bắt chước, noi theo; 使 Làm cho tiêu chuẩn trong cung và ngoài phủ khác nhau (Gia Cát Lượng: Xuất sư biểu);
④ Giáo lí đạo Phật: Lấy kinh nghiệm bản thân để giảng giải;
⑤ Phép: Phù chú của thầy phù thủy;
⑥ (văn) Bắt chước, làm theo: Bắt chước làm theo; Nhà vua sao không bắt chước theo phép tắc của các tiên vương? (Lã thị Xuân thu); Không cần phải bắt chước theo lối cổ (Thương Quân thư: Canh pháp);
⑦ (văn) Giữ đúng phép tắc, tuân thủ luật pháp, thủ pháp: Chiều nay nếu các quan viên được bổ nhiệm mà không giữ đúng phép tắc thì sáng hôm sau sẽ cách chức họ (Liễu Tôn Nguyên: Phong kiến luận);
⑧ [Fă] Nước Pháp;
⑨ [Fă] (Họ) Pháp.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cách thức. Td: Phương pháp — Luật lệ quốc gia. Td: Pháp luật — Sự trừng phạt. Hình phạt. Td: Hình pháp — Tài khéo. Td: Pháp thuật — Tiếng nhà Phật, chỉ giáo lí của Phật. Td: Phật pháp. Cũng chỉ tất cả sự vật ở đời. Td: Vạn pháp. Nhất thiết pháp — Tên một nước ở tây bộ Âu châu, tức nước pháp ( France ). Người Trung Hoa phiên âm là Pháp Lan Tây, rồi gọi tắt là Pháp.

Từ ghép 169

a lạp pháp 阿拉法a nhĩ pháp 阿耳法bách phân pháp 百分法bảo pháp 寶法bất hợp pháp 不合法bất nhị pháp môn 不二法門bất nhị pháp môn 不二法门bất pháp 不法bất thành văn pháp 不成文法biện chứng pháp 辨證法biện chứng pháp 辯證法biện pháp 办法biện pháp 辦法binh pháp 兵法bộ pháp 步法bút pháp 笔法bút pháp 筆法chánh pháp 正法châm pháp 針法chấp pháp 執法chấp pháp 执法chiến pháp 戰法chính pháp 政法công pháp 公法cốt pháp 骨法cú pháp 句法cửu chương toán pháp 九章算法cựu pháp 舊法di pháp 遺法diệu pháp 妙法duyên pháp 緣法đại pháp 大法đạo pháp 道法điển pháp 典法gia pháp 加法gia pháp 家法giải pháp 解法giải pháp 觧法giảm pháp 減法hí pháp 戲法hiến pháp 宪法hiến pháp 憲法hình pháp 刑法hộ pháp 護法hợp pháp 合法lập pháp 立法lễ pháp 禮法lịch pháp 曆法lộng pháp 弄法lục pháp 六法môn pháp 門法nghiêm pháp 嚴法ngoạn pháp 玩法ngữ pháp 語法phạm pháp 犯法pháp bảo 法寶pháp cảnh 法警pháp cấm 法禁pháp chế 法制pháp chủ 法主pháp danh 法名pháp duyên 法緣pháp đàn 法壇pháp đạo 法道pháp đăng 法燈pháp điển 法典pháp điều 法條pháp định 法定pháp đình 法庭pháp độ 法度pháp đồ 法徒pháp gia 法家pháp giới 法界pháp hải 法海pháp hệ 法系pháp hiệu 法號pháp hóa 法化pháp hoa 法華pháp học 法學pháp hội 法會pháp khí 法器pháp khoa 法科pháp lại 法吏pháp lan tây 法蘭西pháp lệ 法例pháp lệnh 法令pháp lí 法理pháp loa 法螺pháp luân 法輪pháp luật 法律pháp lực 法力pháp lý 法理pháp môn 法門pháp ngôn 法言pháp nhân 法人pháp phục 法服pháp quan 法官pháp quốc 法国pháp quốc 法國pháp quy 法規pháp sự 法事pháp sư 法師pháp tạng 法藏pháp tắc 法則pháp tân xã 法新社pháp thân 法身pháp thí 法施pháp thuật 法術pháp thủy 法水pháp thức 法式pháp tịch 法籍pháp tính 法性pháp tòa 法座pháp trị 法治pháp trình 法程pháp trường 法場pháp tướng 法相pháp văn 法文pháp vị 法味pháp viện 法院pháp việt 法越pháp võng 法網pháp vũ 法雨pháp vương 法王phân pháp 分法phật pháp 佛法phật pháp tăng 佛法僧phi pháp 非法phiền pháp 煩法phù pháp 符法phục pháp 伏法phục pháp 服法phương pháp 方法quan pháp 官法quân pháp 軍法quốc pháp 国法quốc pháp 國法quốc tế công pháp 國際公法quốc tế tư pháp 國際私法sám pháp 懺法sảng pháp 爽法sắc pháp 色法tác pháp 作法tác pháp tự tễ 作法自斃tam pháp 三法tâm pháp 心法tân pháp 新法thao pháp 操法thủ pháp 手法thủy lục pháp hội 水陸法會thuyết pháp 說法thư pháp 书法thư pháp 書法thừa pháp 乘法toán pháp 算法tối cao pháp viện 最高法院trận pháp 陣法trừ pháp 除法tư pháp 司法tư pháp 私法tưởng pháp 想法uổng pháp 枉法vạn pháp 萬法văn pháp 文法vi pháp 違法vô pháp 無法vương pháp 王法xuyết pháp 綴法xử pháp 處法
trùng, trọng
chóng ㄔㄨㄥˊ, tóng ㄊㄨㄥˊ, zhòng ㄓㄨㄥˋ

trùng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. trùng, lặp lại
2. lần

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Nặng (sức, lượng). ◎ Như: "khinh trọng" nặng nhẹ.
2. (Tính) Lớn, mạnh (nói về âm thanh). ◎ Như: "trọng độc" đọc lớn tiếng, "trọng âm" âm nặng, âm trầm.
3. (Tính) Giá trị cao, quan yếu. ◎ Như: "trọng giá" giá cao, "trọng quyền" quyền hành cao.
4. (Tính) Trang trọng, thận trọng. ◎ Như: "trọng nhân" người cẩn thận.
5. (Tính) Khẩn yếu. ◎ Như: "nghiêm trọng" .
6. (Tính) Tôn quý. ◎ Như: "trọng khách" quý khách, "trọng hóa" vàng bạc của cải quý giá.
7. (Tính) Nồng, đậm, nhiều, hậu, dày. ◎ Như: "trọng sắc" nhan sắc rất đẹp, "trọng băng" băng đá dày, "trọng ý" tình ý thâm hậu, "trọng bích" xanh lục đậm.
8. (Tính) Nghiêm túc, nghiêm khắc. ◎ Như: "trọng pháp" hình phạt nghiêm khắc, "trọng tích" tử hình.
9. (Tính) Nặng nề. ◎ Như: "sát nhân trọng tù" tù có tội nặng giết người.
10. (Tính) Nặng nhọc, trì trệ, chậm chạp. ◎ Như: "trọng khí" hít thở nặng nhọc, khó khăn, "trọng trệ" ngưng trệ, bế tắc.
11. (Danh) Trọng lượng.
12. (Danh) Quyền lực, quyền thế. ◇ Hàn Phi Tử : "Nhiên tắc nhân chủ vô uy, nhi trọng tại tả hữu hĩ" , (Ngoại trữ thuyết tả hạ ) Nhưng mà bậc chủ không có oai nghi, thì quyền thế ở trong tay kẻ tả hữu vậy.
13. (Danh) Xe quân nhu (quân đội thời xưa dùng để chở quần áo, lương thực).
14. (Động) Chuộng, coi trọng. ◎ Như: "trọng nông" chuộng nghề làm ruộng.
15. (Động) Tăng thêm. ◇ Hán Thư : "Thị trọng ngô bất đức dã" (Văn Đế kỉ ) Thế là làm tăng thêm sự thiếu đức của ta.
16. (Phó) Rất, lắm, quá. ◇ Tố Vấn : "Trọng hàn tắc nhiệt" (Âm dương ứng tượng ) Lạnh quá hóa nóng.
17. (Phó) Đặc biệt, đặc cách. ◇ Sử Kí : "Tần Hoàng Đế tích kì thiện kích trúc, trọng xá chi, nãi hoắc kì mục" , , (Kinh Kha truyện ) Tần Hoàng Đế tiếc tài thổi sáo trúc của ông (Cao Tiệm Li ), đặc cách cho ân xá, nhưng làm cho mù mắt.
18. Một âm là "trùng". (Phó) Lại, nhiều lần, chồng chất. ◎ Như: "trùng tố" làm lại, "phúc bất trùng lai" phúc chẳng đến hai lần.
19. (Danh) Lượng từ: tầng, lớp. ◎ Như: "nhất trùng" một tầng. ◇ Vương An Thạch : "Chung San chỉ cách sổ trùng san" (Bạc thuyền Qua Châu ) Chung San chỉ cách mấy lớp núi.

Từ điển Thiều Chửu

① Nặng. Ðem hai vật so sánh với nhau gọi là khinh trọng nặng nhẹ. Dùng sức nhiều cũng gọi là trọng, vì thế nên tiếng to cũng gọi là trọng.
② Tính cái sức chống chọi của vật này với vật kia gọi là trọng lượng , khoa học nghiên cứu về cái lẽ của sức, định sức, động sức giúp gọi là trọng học hay lực học , v.v.
③ Coi trọng, không dám khinh thường. Như trịnh trọng , nghiêm trọng , v.v.
④ Tôn trọng. Như quân tử tự trọng người quân tử tôn trọng lấy mình.
⑤ Chuộng. Như trọng nông chuộng nghề làm ruộng.
⑥ Quá. Thư trọng bệnh bệnh nặng quá, trọng tội tội nặng quá, v.v.
⑦ Một âm là trùng. Gấp, kép. Như trùng tứ gấp tư.
⑧ Lại. Như trùng tố làm lại. Phúc bất trùng lai phúc chẳng đến hai lần.
⑨ Trồng vật gì cách nhau một từng gọi là nhất trùng .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lại, lần nữa, hai lần: Viết sai rồi, viết lại đi!; Hỏi lại một lần; Sửa lại; Phúc chẳng đến hai lần; Thời không đến hai lần (Lục Cơ: Đoản ca hành). 【】 trùng tân [chóngxin] ... lại, ... một lần nữa: Tổ chức lại; Viết lại; Làm lại một lần nữa; 【】 trùng hành [chóngxíng] Như ;
② Trùng, trùng phức, thừa: Mua trùng sách rồi; Làm trùng nhau; Bỏ bớt những chỗ trùng (trùng phức, thừa);
③ Lớp, tầng: Núi mây lớp lớp; Tháp chín tầng; Quân Hán và quân các chư hầu bao vây ông ta mấy lớp (Sử kí). Xem [zhòng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lặp đi lặp lại nhiều lần, giống nhau — Tầng lớp. Lần. Lớp. ĐTTT: » Khấu đầu lạy tạ cao thâm nghìn trùng « — Một âm khác là Trọng.

Từ ghép 16

trọng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nặng
2. coi trọng, kính trọng
3. chuộng

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Nặng (sức, lượng). ◎ Như: "khinh trọng" nặng nhẹ.
2. (Tính) Lớn, mạnh (nói về âm thanh). ◎ Như: "trọng độc" đọc lớn tiếng, "trọng âm" âm nặng, âm trầm.
3. (Tính) Giá trị cao, quan yếu. ◎ Như: "trọng giá" giá cao, "trọng quyền" quyền hành cao.
4. (Tính) Trang trọng, thận trọng. ◎ Như: "trọng nhân" người cẩn thận.
5. (Tính) Khẩn yếu. ◎ Như: "nghiêm trọng" .
6. (Tính) Tôn quý. ◎ Như: "trọng khách" quý khách, "trọng hóa" vàng bạc của cải quý giá.
7. (Tính) Nồng, đậm, nhiều, hậu, dày. ◎ Như: "trọng sắc" nhan sắc rất đẹp, "trọng băng" băng đá dày, "trọng ý" tình ý thâm hậu, "trọng bích" xanh lục đậm.
8. (Tính) Nghiêm túc, nghiêm khắc. ◎ Như: "trọng pháp" hình phạt nghiêm khắc, "trọng tích" tử hình.
9. (Tính) Nặng nề. ◎ Như: "sát nhân trọng tù" tù có tội nặng giết người.
10. (Tính) Nặng nhọc, trì trệ, chậm chạp. ◎ Như: "trọng khí" hít thở nặng nhọc, khó khăn, "trọng trệ" ngưng trệ, bế tắc.
11. (Danh) Trọng lượng.
12. (Danh) Quyền lực, quyền thế. ◇ Hàn Phi Tử : "Nhiên tắc nhân chủ vô uy, nhi trọng tại tả hữu hĩ" , (Ngoại trữ thuyết tả hạ ) Nhưng mà bậc chủ không có oai nghi, thì quyền thế ở trong tay kẻ tả hữu vậy.
13. (Danh) Xe quân nhu (quân đội thời xưa dùng để chở quần áo, lương thực).
14. (Động) Chuộng, coi trọng. ◎ Như: "trọng nông" chuộng nghề làm ruộng.
15. (Động) Tăng thêm. ◇ Hán Thư : "Thị trọng ngô bất đức dã" (Văn Đế kỉ ) Thế là làm tăng thêm sự thiếu đức của ta.
16. (Phó) Rất, lắm, quá. ◇ Tố Vấn : "Trọng hàn tắc nhiệt" (Âm dương ứng tượng ) Lạnh quá hóa nóng.
17. (Phó) Đặc biệt, đặc cách. ◇ Sử Kí : "Tần Hoàng Đế tích kì thiện kích trúc, trọng xá chi, nãi hoắc kì mục" , , (Kinh Kha truyện ) Tần Hoàng Đế tiếc tài thổi sáo trúc của ông (Cao Tiệm Li ), đặc cách cho ân xá, nhưng làm cho mù mắt.
18. Một âm là "trùng". (Phó) Lại, nhiều lần, chồng chất. ◎ Như: "trùng tố" làm lại, "phúc bất trùng lai" phúc chẳng đến hai lần.
19. (Danh) Lượng từ: tầng, lớp. ◎ Như: "nhất trùng" một tầng. ◇ Vương An Thạch : "Chung San chỉ cách sổ trùng san" (Bạc thuyền Qua Châu ) Chung San chỉ cách mấy lớp núi.

Từ điển Thiều Chửu

① Nặng. Ðem hai vật so sánh với nhau gọi là khinh trọng nặng nhẹ. Dùng sức nhiều cũng gọi là trọng, vì thế nên tiếng to cũng gọi là trọng.
② Tính cái sức chống chọi của vật này với vật kia gọi là trọng lượng , khoa học nghiên cứu về cái lẽ của sức, định sức, động sức giúp gọi là trọng học hay lực học , v.v.
③ Coi trọng, không dám khinh thường. Như trịnh trọng , nghiêm trọng , v.v.
④ Tôn trọng. Như quân tử tự trọng người quân tử tôn trọng lấy mình.
⑤ Chuộng. Như trọng nông chuộng nghề làm ruộng.
⑥ Quá. Thư trọng bệnh bệnh nặng quá, trọng tội tội nặng quá, v.v.
⑦ Một âm là trùng. Gấp, kép. Như trùng tứ gấp tư.
⑧ Lại. Như trùng tố làm lại. Phúc bất trùng lai phúc chẳng đến hai lần.
⑨ Trồng vật gì cách nhau một từng gọi là nhất trùng .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nặng, trọng lượng: Con cá này nặng ba cân; Sắt nặng hơn nhôm; Nặng hơn núi Thái Sơn; Ăn nói quá nặng lời; Mười hai người đúc bằng vàng, mỗi người nặng ngàn thạch (Sử kí); Tội nặng;
② Thẫm, đậm: Màu thẫm;
③ Rậm, nhiều: Lông mày rậm;
④ Đắt, giá cao: Thu mua bằng giá đắt (cao);
⑤ Quan trọng, trọng yếu: Nơi quân sự trọng yếu;
⑥ Trọng, kính trọng, coi trọng, chuộng: Trọng nam khinh nữ; Trọng nông; Ai nấy đều coi trọng; Tôn người hiền và coi trọng kẻ sĩ (Giả Nghị: Quá Tần luận);
⑦ Thận trọng, trang trọng: Trận trọng; Vững vàng thận trọng;
⑧ (văn) Làm nặng thêm, thêm lên: Thế là làm cho ta thêm thiếu đức (Hán thư);
⑨ (văn) Càng thêm: Dân làm ruộng càng thêm khổ (Diêm thiết luận);
⑩ (văn) Rất: Nếu có một trong những tình huống này thì rất khó trị hết (bệnh) (Sử kí);
⑪ (văn) Khó: Nhà vua khó làm trái lời bàn công chính của các đại thần (Hán thư);
⑫ (văn) Xe quân nhu (chở lương thực, võ khí): Xe quân nhu của Sở đi tới đất Bật (Tả truyện). Xem [chóng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nặng ( trái với nhẹ ) — Coi là nặng, là hơn. Truyện Trê Cóc : » Được con là trọng, kêu chi thêm càng « — Tôn kính. Ca dao: » Bên khinh bên trọng ra tình xấu chơi « — Một âm là Trùng.

Từ ghép 68

âm trọng 陰重bảo trọng 保重căng trọng 矜重cẩn trọng 謹重chú trọng 注重chuy trọng 輜重công cao vọng trọng 功高望重cử túc khinh trọng 舉足輕重đức cao vọng trọng 德高望重gia trọng 加重hậu trọng 厚重khế trọng 契重khinh trọng 輕重khởi trọng cơ 起重機kính trọng 敬重long trọng 隆重nghiêm trọng 严重nghiêm trọng 嚴重nhậm trọng 任重nhiệm trọng 任重ổn trọng 穩重phác trọng 樸重phụ trọng 負重quý trọng 貴重sùng trọng 崇重suy trọng 推重tá trọng 借重tải trọng 載重thận trọng 慎重tỉ trọng 比重tôn trọng 尊重trang trọng 莊重trầm trọng 沈重trầm trọng 沉重trân trọng 珍重trì trọng 持重trịnh trọng 鄭重trọng bệnh 重病trọng cấm 重禁trọng dụng 重用trọng đại 重大trọng đãi 重待trọng hậu 重厚trọng hình 重刑trọng huyền 重玄trọng khinh 重氢trọng khinh 重氫trọng lực 重力trọng nghĩa 重義trọng nhậm 重任trọng nông 重農trọng phụ 重負trọng tâm 重心trọng thần 重臣trọng thể 重體trọng thị 重視trọng thính 重聽trọng thuế 重稅trọng thương 重傷trọng thưởng 重賞trọng tội 重罪trọng trách 重責trọng vọng 重望trọng yếu 重要tự trọng 自重tỷ trọng 比重uy trọng 威重ỷ trọng 倚重
nãi, ái
nǎi ㄋㄞˇ

nãi

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bèn (trợ từ)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Là. ◎ Như: "thất bại nãi thành công chi mẫu" thất bại là mẹ thành công. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Du hoảng phù khởi viết: Công nãi Hán tướng, ngô nãi bố y, hà khiêm cung như thử?" : , , ? (Đệ tam thập hồi) (Hứa) Du sợ hãi vội vàng đỡ (Tào Tháo) lên nói: Ông là tướng nhà Hán, tôi là một người áo vải, sao lại khiêm nhường quá thế?
2. (Liên) Bèn, rồi thì, bởi vậy. ◇ Tô Thức : "Dư nãi nhiếp y nhi thướng" (Hậu Xích Bích phú ) Tôi bèn vén áo mà lên
3. (Liên) Nếu, như quả. ◇ Mạnh Tử : "Nãi sở nguyện, tắc học Khổng Tử dã" , (Công Tôn Sửu thượng ) Nếu đúng như điều mong mỏi, thì học theo Khổng Tử vậy.
4. (Liên) Mà. § Dùng như "nhi" . ◇ Chiến quốc sách : "Phi độc Chính chi năng, nãi kì tỉ giả, diệc liệt nữ dã" , , (Hàn sách nhị, Hàn Khôi tướng Hàn ) Không chỉ (Nhiếp) Chính là bậc anh hùng (có tài năng), mà chị của ông ta cũng là một liệt nữ nữa.
5. (Phó) Mới, thì mới. ◇ Sử Kí : "Ngô Khởi nãi tự tri phất như Điền Văn" (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Ngô Khởi mới biết mình không bằng Điền Văn.
6. (Phó) Chỉ. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Thiên hạ thắng giả chúng hĩ, nhi bá giả nãi ngũ" , (Nghĩa thưởng ) Người thắng trong thiên hạ rất đông, nhưng làm nên nghiệp bá chỉ có năm người.
7. (Phó) Thì ra, lại là. ◇ Đào Uyên Minh : "Vấn kim thị hà thế, nãi bất tri hữu Hán, vô luận Ngụy, Tấn" , , , (Đào hoa nguyên kí ) Hỏi bây giờ là đời nào, thì ra họ không biết có đời Hán nữa, nói chi đến đời Ngụy và Tấn.
8. (Đại) Nhân xưng đại danh từ ngôi thứ hai: anh, mày, v.v. ◇ Thượng Thư : "Trẫm tâm trẫm đức duy nãi tri" (Khang cáo ) Tâm của trẫm, đức của trẫm, chỉ có nhà ngươi biết.
9. (Đại) Đây, này, như thế, v.v. ◇ Thượng Thư : "Nãi phi dân du huấn, phi thiên du nhược" , (Vô dật ) Đó không phải là dạy dỗ dân chúng, không phải là thuận theo trời.
10. (Đại) Chỉ thị hình dung từ ngôi thứ hai: của anh, của mày, v.v. ◎ Như: "nãi huynh" anh mày, "nãi đệ" em mày.
11. (Đại) Chỉ thị hình dung từ ngôi thứ ba: của anh ấy, của nó, v.v. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Nhược dân bất lực điền, mặc nãi gia súc" , (Thượng nông ) Nếu dân chúng không ra sức làm ruộng, thì tịch thu gia súc của họ.
12. Một âm là "ái". (Danh) "Ai ái" lối hát chèo đò. ◇ Lục Du : "Trạo ca ai ái há Ngô chu" (Nam định lâu ngộ cấp vũ ) Chèo ca "ái ái" xuống thuyền Ngô.
13. § Ghi chú: Còn viết là . Nghĩa như "nãi" .

Từ điển Thiều Chửu

① Bèn, tiếng nói nối câu trên.
② Tiếng gọi mày tao, như nãi huynh anh mày, nãi đệ em mày.
③ Một âm là ái, ai ái lối hát chèo đò. Có chỗ viết là , cũng một nghĩa như chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Là: Thất bại là mẹ thành công; Con gái Lã công là Lã hậu (Sử kí); Thiên hạ là thiên hạ của người trong thiên hạ, chứ không phải thiên hạ của một người (Hán thư);
② Bởi vậy, nên, bèn, rồi, thì: Bởi núi cao ngất, nên phải nghỉ chốc lát ở lưng núi; Bàng Quyên tự biết trí cùng binh bại, nên (bèn) lấy dao tự cắt cổ chết (Sử kí); Cắn đứt cổ họng nó, ăn hết thịt nó, rồi bỏ đi (Liễu Tôn Nguyên: Cầm chi lư);
③ Mới, thì mới (chỉ kết quả của một hay những điều kiện đã hội đủ): Chỉ có khiêm tốn mới có tiến bộ; Tính (ông ta) có thể ăn nhiều, mỗi bữa ăn phải đến ba thưng (cơm) mới no (Ngụy thư); Có trông thấy ngà voi thì mới biết voi lớn hơn bò (Hoài Nam tử); Biết rõ địa hình và thiên thời thì mới có thể thắng trọn vẹn được (Tôn tử: Địa hình thiên); Than ôi! Kẻ sĩ có cùng khốn rồi mới thấy được tiết nghĩa (Hàn Dũ);
④ (Nay, bây giờ, đến giờ) mới... (biểu thị một động tác hoặc tình huống sau này mới được thực hiện hoặc xảy ra): Ta tìm người quân tử đã lâu rồi, nay mới được gặp (Quốc ngữ); Quả nhân nghe nói về phu tử đã lâu rồi, nay mới được gặp (Án tử Xuân thu);
⑤ Chỉ, chỉ có: Người thắng trong thiên hạ rất nhiều, nhưng làm nên nghiệp bá thì chỉ có năm (Lã thị Xuân thu); Đến thời vua Thang, chư hầu có tới ba ngàn. Đời nay, nhìn về hướng nam mà xưng là vua chư hầu, chỉ có hai mươi bốn người (Chiến quốc sách);
⑥ Mới, vừa mới, mới vừa: Con chim mới vừa đi khỏi, thì ông Hậu Tắc đã khóc (Thi Kinh: Đại nhã, Sinh dân); Ông ta vừa mới mở miệng ra thì cây chủy thủ (dao găm) đã vùi vào tới bụng rồi (Tân thư); Các bậc đế vương thời xưa, khi mới sinh thái tử thì cử hành nghi lễ (Đại đới lễ kí);
⑦ Lại, lại là, thì ra lại là: Các tướng đều mừng, mọi người đều tự cho là đã có được đại tướng. Đến khi họ đến ra mắt đại tướng, thì ra (người đó) lại là Hàn Tín (Sử kí: Hoài Âm Hầu liệt truyện); Khi hỏi nay là đời nào, thì lại không biết có đời Hán, và không nói gì đến triều Ngụy, triều Tấn (Đào Uyên Minh: Đào hoa nguyên kí);
⑧ Há, sao lại: ? Ý của Cao hoàng đế, sao lại dám không nghe? (Hán thư); ? Thế thì kẻ sĩ đã nói trước đây, há chẳng phải là kẻ sĩ hay sao? (Công Tôn Long tử);
⑨ Lại, mà lại (biểu thị ý ngược lại): Ông ta có thể như thế, nhưng tôi (thì) lại không thể thế được (Hàn Dũ: Nguyên hủy); Không thấy Tử Sung, lại thấy một đứa trẻ giảo quyệt (Thi Kinh); Cái tình li biệt tuy giống nhau, nhưng lí do li biệt lại có hàng vạn kiểu khác nhau (Giang Văn Thông tập: Biệt phú);
⑩ Còn, mà còn (cho biết sự việc như thế mà còn như thế, huống gì..., dùng như ): ? Chính sự bất bình, còn đánh phạt bốn nước (= các nước chư hầu ở bốn phương còn phải bị đánh phạt), huống gì là hai người? (Tân tự);
⑪ Lại, và lại, mà lại, lại còn, mà còn (dùng như các liên từ ): Không chỉ Nhiếp Chính có tài năng, mà chị của ông ta còn là một liệt nữ nữa (Chiến quốc sách); Như thế không chỉ là vô thuật, mà còn vô hạnh nữa (Hàn Phi tử);
⑫ Hay là: ?(Nhiều năm mùa màng thất bát...) có phải là do chính sự và việc làm của ta có chỗ sai sót lầm lỗi? Hay là tại đạo trời có chỗ không thuận, địa lợi có chỗ không đạt, nhân sự phần nhiều bất hòa, và quỷ thần bị bỏ phế không cúng tế? (Hán thư: Văn đế kỉ);
⑬ Nếu (biểu thị ý giả thiết): Nếu các ngươi rời bỏ cương vị để đuổi theo mà không chịu báo cáo, thì các ngươi sẽ chịu hình phạt thường (Thượng thư: Phí thệ);
⑭ Trợ từ ở đầu câu hoặc giữa câu, giúp cho thanh vận được hài hòa: Sửa bờ ruộng, chỉnh cương giới, tích lương thực, sửa kho chứa (Thi Kinh: Đại nhã, Công Lưu);
⑮ Của anh, của nhà ngươi, của các ngươi (dùng như đại từ nhân xưng ngôi thứ hai, ở sở hữu cách): Ngươi hãy chớ quên tâm chí của cha ngươi (Âu Dương Tu: Linh Quan truyện tự); Các bậc tiên vương đời trước cùng với các bậc cha ông của các ngươi đều vui khổ có nhau (Thượng thư: Bàn Canh thượng);
⑯ Anh, các anh, ngươi, các ngươi (đại từ nhân xưng ngôi thứ hai, làm chủ ngữ): Tấm lòng và việc làm của ta, chỉ có nhà ngươi biết (Thượng thư: Khang cáo); ? Nay tôi muốn phát binh đi đánh, ông có thể theo tôi được không? (Hán thư: Địch Nghĩa truyện);
⑰ Nó, ông ấy, họ, bọn họ (đại từ nhân xưng ngôi thứ ba, ở sở hữu cách): Nếu dân chúng không ra sức làm ruộng, thì tịch thu gia súc của họ (Lã thị Xuân thu: Thượng nông); Thử hỏi con nhà ai, mà cha nó mang đao (Lí Hạ thi tập: Cảm phúng);
⑱ Đây, này, như thế (biểu thị sự cận chỉ, thay cho sự vật hoặc tình huống, dùng như ): Đó không phải là dạy dỗ dân chúng, không phải là thuận theo trời (Thượng thư: Vô dật); ? Trời sao lại can dự vào những việc này? (Lưu Vũ Tích: Thiên luận thượng); ! Ông đừng bảo như thế (Trang tử: Đức sung phù);

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Là. Ấy là. Bài Văn sách Lấy chồng cho đáng tấm chồng của Lê Quý Đôn có câu: » Chân lấm tay bùn, chàng nông nãi vũ phu chi cục kịch « — Bèn. Rồi thì. Tiếng dùng để nối các mệnh đề — Ngươi. Mày ( đại danh từ ngôi thứ 2 ).

Từ ghép 4

ái

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Là. ◎ Như: "thất bại nãi thành công chi mẫu" thất bại là mẹ thành công. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Du hoảng phù khởi viết: Công nãi Hán tướng, ngô nãi bố y, hà khiêm cung như thử?" : , , ? (Đệ tam thập hồi) (Hứa) Du sợ hãi vội vàng đỡ (Tào Tháo) lên nói: Ông là tướng nhà Hán, tôi là một người áo vải, sao lại khiêm nhường quá thế?
2. (Liên) Bèn, rồi thì, bởi vậy. ◇ Tô Thức : "Dư nãi nhiếp y nhi thướng" (Hậu Xích Bích phú ) Tôi bèn vén áo mà lên
3. (Liên) Nếu, như quả. ◇ Mạnh Tử : "Nãi sở nguyện, tắc học Khổng Tử dã" , (Công Tôn Sửu thượng ) Nếu đúng như điều mong mỏi, thì học theo Khổng Tử vậy.
4. (Liên) Mà. § Dùng như "nhi" . ◇ Chiến quốc sách : "Phi độc Chính chi năng, nãi kì tỉ giả, diệc liệt nữ dã" , , (Hàn sách nhị, Hàn Khôi tướng Hàn ) Không chỉ (Nhiếp) Chính là bậc anh hùng (có tài năng), mà chị của ông ta cũng là một liệt nữ nữa.
5. (Phó) Mới, thì mới. ◇ Sử Kí : "Ngô Khởi nãi tự tri phất như Điền Văn" (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Ngô Khởi mới biết mình không bằng Điền Văn.
6. (Phó) Chỉ. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Thiên hạ thắng giả chúng hĩ, nhi bá giả nãi ngũ" , (Nghĩa thưởng ) Người thắng trong thiên hạ rất đông, nhưng làm nên nghiệp bá chỉ có năm người.
7. (Phó) Thì ra, lại là. ◇ Đào Uyên Minh : "Vấn kim thị hà thế, nãi bất tri hữu Hán, vô luận Ngụy, Tấn" , , , (Đào hoa nguyên kí ) Hỏi bây giờ là đời nào, thì ra họ không biết có đời Hán nữa, nói chi đến đời Ngụy và Tấn.
8. (Đại) Nhân xưng đại danh từ ngôi thứ hai: anh, mày, v.v. ◇ Thượng Thư : "Trẫm tâm trẫm đức duy nãi tri" (Khang cáo ) Tâm của trẫm, đức của trẫm, chỉ có nhà ngươi biết.
9. (Đại) Đây, này, như thế, v.v. ◇ Thượng Thư : "Nãi phi dân du huấn, phi thiên du nhược" , (Vô dật ) Đó không phải là dạy dỗ dân chúng, không phải là thuận theo trời.
10. (Đại) Chỉ thị hình dung từ ngôi thứ hai: của anh, của mày, v.v. ◎ Như: "nãi huynh" anh mày, "nãi đệ" em mày.
11. (Đại) Chỉ thị hình dung từ ngôi thứ ba: của anh ấy, của nó, v.v. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Nhược dân bất lực điền, mặc nãi gia súc" , (Thượng nông ) Nếu dân chúng không ra sức làm ruộng, thì tịch thu gia súc của họ.
12. Một âm là "ái". (Danh) "Ai ái" lối hát chèo đò. ◇ Lục Du : "Trạo ca ai ái há Ngô chu" (Nam định lâu ngộ cấp vũ ) Chèo ca "ái ái" xuống thuyền Ngô.
13. § Ghi chú: Còn viết là . Nghĩa như "nãi" .

Từ điển Thiều Chửu

① Bèn, tiếng nói nối câu trên.
② Tiếng gọi mày tao, như nãi huynh anh mày, nãi đệ em mày.
③ Một âm là ái, ai ái lối hát chèo đò. Có chỗ viết là , cũng một nghĩa như chữ .
mưu, vô
móu ㄇㄡˊ, wú ㄨˊ

mưu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Không, chẳng. ◇ Vương An Thạch : "Hàn Thối Chi vô vi sư, kì thục năng vi sư?" 退, (Thỉnh Đỗ Thuần tiên sanh nhập huyền học thư nhị ) Hàn Thối Chi (Hàn Dũ) không làm thầy, thì ai có thể làm thầy?
2. (Phó) Chớ, đừng. ◇ Luận Ngữ : "Tử tuyệt tứ: vô ý, vô tất, vô cố, vô ngã" : , , , (Tử Hãn ) Khổng Tử bỏ hẳn bốn tật này: "vô ý" là xét việc thì đừng lấy ý riêng (hoặc tư dục) của mình vào mà cứ theo lẽ phải; "vô tất" tức chớ quyết rằng điều đó tất đúng, việc đó tất làm được; "vô cố" tức không cố chấp, "vô ngã" tức quên mình đi, đừng để cho cái ta làm mờ (hoặc không ích kỉ mà phải chí công vô tư).
3. (Phó) Biểu thị chưa quyết đoán. ◎ Như: "vô nãi" chắc là, chẳng phải là, "tương vô" chắc sẽ. ◇ Liêu trai chí dị : "Chỉ tửu tự ẩm, bất nhất yêu chủ nhân, vô nãi thái lận?" , , (Thanh Phụng ) Có rượu ngon uống một mình, không mời chủ nhân một tiếng, chẳng phải là bủn xỉn quá ư?
4. (Đại) Không ai, không có người nào. ◇ Sử Kí : "Thượng sát tông thất chư Đậu, vô như Đậu Anh hiền, nãi triệu Anh" , , (Vũ An Hầu truyện ) Vua xét ở trong tôn thất và những người họ Đậu không ai có tài bằng Đậu Anh, nên mời (Đậu) Anh vào.
5. (Động) Không có. § Thông "vô" . ◇ Sử Kí : "Hĩnh vô mao" (Tần Thủy Hoàng bổn kỉ ) Cẳng chân không có lông.
6. (Danh) Họ "Vô".
7. Một âm là "mưu". (Danh) "Mưu đôi" một thứ mũ vải đen thời xưa. Cũng viết là "mưu đôi" .

Từ điển Thiều Chửu

① Chớ, đừng.
② Chớ, dùng làm tiếng giúp lời, như vô nãi chớ bèn (cùng nghĩa với hoặc giả ), tương vô hầu chớ, v.v. đều là lời hỏi lấy ý mình đoán mà chưa dám quyết đoán.
③ Một âm là mưu. Hẳn. Mưu đôi một thứ mũ vải đen.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mưu đôi : Tên một loại mũ bằng vải đời nhà Hạ — Một âm là Vô. Xem Vô.

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

chớ, đừng

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Không, chẳng. ◇ Vương An Thạch : "Hàn Thối Chi vô vi sư, kì thục năng vi sư?" 退, (Thỉnh Đỗ Thuần tiên sanh nhập huyền học thư nhị ) Hàn Thối Chi (Hàn Dũ) không làm thầy, thì ai có thể làm thầy?
2. (Phó) Chớ, đừng. ◇ Luận Ngữ : "Tử tuyệt tứ: vô ý, vô tất, vô cố, vô ngã" : , , , (Tử Hãn ) Khổng Tử bỏ hẳn bốn tật này: "vô ý" là xét việc thì đừng lấy ý riêng (hoặc tư dục) của mình vào mà cứ theo lẽ phải; "vô tất" tức chớ quyết rằng điều đó tất đúng, việc đó tất làm được; "vô cố" tức không cố chấp, "vô ngã" tức quên mình đi, đừng để cho cái ta làm mờ (hoặc không ích kỉ mà phải chí công vô tư).
3. (Phó) Biểu thị chưa quyết đoán. ◎ Như: "vô nãi" chắc là, chẳng phải là, "tương vô" chắc sẽ. ◇ Liêu trai chí dị : "Chỉ tửu tự ẩm, bất nhất yêu chủ nhân, vô nãi thái lận?" , , (Thanh Phụng ) Có rượu ngon uống một mình, không mời chủ nhân một tiếng, chẳng phải là bủn xỉn quá ư?
4. (Đại) Không ai, không có người nào. ◇ Sử Kí : "Thượng sát tông thất chư Đậu, vô như Đậu Anh hiền, nãi triệu Anh" , , (Vũ An Hầu truyện ) Vua xét ở trong tôn thất và những người họ Đậu không ai có tài bằng Đậu Anh, nên mời (Đậu) Anh vào.
5. (Động) Không có. § Thông "vô" . ◇ Sử Kí : "Hĩnh vô mao" (Tần Thủy Hoàng bổn kỉ ) Cẳng chân không có lông.
6. (Danh) Họ "Vô".
7. Một âm là "mưu". (Danh) "Mưu đôi" một thứ mũ vải đen thời xưa. Cũng viết là "mưu đôi" .

Từ điển Thiều Chửu

① Chớ, đừng.
② Chớ, dùng làm tiếng giúp lời, như vô nãi chớ bèn (cùng nghĩa với hoặc giả ), tương vô hầu chớ, v.v. đều là lời hỏi lấy ý mình đoán mà chưa dám quyết đoán.
③ Một âm là mưu. Hẳn. Mưu đôi một thứ mũ vải đen.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Không được, chớ, đừng: Đừng có đến lúc khát nước mới đào giếng. 【】vô ninh [wúnìng] (phó) Thà, chi bằng, chẳng bằng, đúng hơn, hơn: Cho đó là một kì tích, chi bằng cho là sự tất nhiên phát triển của lịch sử. Cv. ;【】vô dung [wuýong] Không cần. Cv. ;
② [Wú] (Họ) Vô.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chớ. Đừng — Không cần.

Từ ghép 1

chí, chất
zhí ㄓˊ, zhì ㄓˋ

chí

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bản thể của sự vật, gốc rễ, căn bản, đặc tính. ◎ Như: "khí chất" chất hơi, "lưu chất" chất lỏng. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử nghĩa dĩ vi chất, lễ dĩ hành chi" , (Vệ Linh Công ) Người quân tử lấy nghĩa làm gốc, theo lễ mà làm.
2. (Danh) Bẩm tính trời cho. ◎ Như: "tư chất" bẩm tính riêng.
3. (Danh) Bản tính chất phác. ◇ Luận Ngữ : "Chất thắng văn tắc dã, văn thắng chất tắc sử, văn chất bân bân, nhiên hậu quân tử" , , (Ung dã ) Chất phác thắng văn nhã thì là người quê mùa, văn nhã thắng chất phác thì là người chép sử (giữ việc văn thư), văn và chất đều nhau mới là người quân tử.
4. (Danh) Hình vóc, thân thể. ◇ Tào Thực : "Thống dư chất chi nhật khuy" (Mẫn chí phú ) Đau đớn trong thân ta mà ngày một suy kém.
5. (Danh) Cái đích tập bắn.
6. (Danh) Gông, một hình cụ thời xưa.
7. (Danh) Lối văn tự mua bán. ◎ Như: "chất tề" tờ hợp đồng buôn bán.
8. (Danh) Lời thề ước.
9. (Động) Hỏi, cật vấn, còn nghi ngờ nên hỏi lại. ◎ Như: "chất nghi" tới người biết hơn mà định phải trái nên chăng. ◇ Liêu trai chí dị : "Ấp trung bộ dịch nghi nhi chấp chi, chất ư quan, khảo lược khốc thảm" , , (Vương Lan ) Sai dịch trong ấp nghi ngờ nên bắt giữ, cật vấn ở sở quan, khảo đánh thảm khốc.
10. (Tính) Thật thà, mộc mạc. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhược thuyết nhĩ tính linh, khước hựu như thử chất xuẩn" , (Đệ nhất hồi) Ngươi bảo ngươi có tính linh, sao lại dại dột ngu dốt thế?
11. Một âm là "chí". (Động) Để một vật hay người làm tin. § Ngày xưa hai nước hòa hiếu với nhau, sợ sau phản trắc, mới cắt người thân nước này sang ở nước kia để làm con tin gọi là "chí". ◇ Chiến quốc sách : "Yên thái tử Đan chí ư Tần, vong quy" , (Yên sách tam ) Thái tử Đan nước Yên làm con tin ở Tần, trốn được về nước.
12. (Động) Đem đồ đạc hay nhà ruộng mà cầm làm tin để lấy tiền. ◇ Liêu trai chí dị : "Tả nang chí y" (Cát Cân ) Dốc hết túi cầm bán áo.
13. (Danh) Lễ vật để bái kiến người trên. § Thông "chí" . ◇ Sử Kí : "Nãi lệnh Trương Nghi tường khứ Tần, hậu tệ ủy chí sự Sở" , (Khuất Nguyên Giả Sanh truyện ) Bèn sai Trương Nghi giả vờ bỏ Tần, mang nhiều tiền của và lễ vật xin thờ nước Sở.

Từ điển Thiều Chửu

① Thể chất, cái bản thể của các vật đều gọi là chất, như khí chất chất hơi, lưu chất chất lỏng, chia rẽ vật thể ra từng bộ phận rất nhỏ gọi là chất điểm , cái chất điểm thuần một chất không lẫn cái gì gọi là nguyên chất .
② Tư chất nói về cái bẩm tính của con người.
③ Chất phác, mộc mạc.
④ Chất chính, tới người biết hơn mà định phải trái nên chăng gọi là chất nghi .
Chủ, cỗi gốc.
⑥ Lối văn tự mua bán.
⑦ Tin.
⑧ Thật, chân thật.
⑨ Lời thề ước.
⑩ Cái đích tập bắn.
⑪ Một âm là chí. Cầm đợ, để một vật gì làm tin. Ngày xưa hai nước hòa hiếu với nhau, sợ sau phản trắc, mới cắt người thân nước này sang ở nước kia để làm cho tin gọi là chí. Đem đồ đạc hay nhà ruộng mà cầm làm tin để lấy tiền cũng gọi là chí.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chất: Chất lỏng; Vật chất; Phẩm chất; Tính chất;
② Chất lượng, phẩm chất: Coi trọng chất lượng chứ không coi trọng số lượng; Chia cấp theo chất lượng;
③ (văn) Chất phác, mộc mạc (ít văn vẻ);
④ Chất chính, chất vấn, hỏi (cho ra đúng sai): Tôi chất vấn đứa bé trai này cho đến lúc nó nói ra hết những gì nó biết;
⑤ Đối chất: Bị cáo đối chất với nguyên cáo;
⑥ Thế nợ, cầm, đợ, đưa (người) đi làm con tin, đồ (vật) gán nợ, con tin: Lấy quần áo gán nợ; Lấy vật này làm đồ gán nợ; Con tin;
⑦ (văn) Thật, chân thật;
⑧ (văn) Lời thề ước;
⑨ (văn) Cái đích tập bắn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đưa ra, gửi lại để làm tin — Vật làm tin. Con tin. Một âm khác là Chất.

Từ ghép 4

chất

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. thể chất (rắn, lỏng, khí)
2. tư chất
3. chất phác, mộc mạc
4. hỏi

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bản thể của sự vật, gốc rễ, căn bản, đặc tính. ◎ Như: "khí chất" chất hơi, "lưu chất" chất lỏng. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử nghĩa dĩ vi chất, lễ dĩ hành chi" , (Vệ Linh Công ) Người quân tử lấy nghĩa làm gốc, theo lễ mà làm.
2. (Danh) Bẩm tính trời cho. ◎ Như: "tư chất" bẩm tính riêng.
3. (Danh) Bản tính chất phác. ◇ Luận Ngữ : "Chất thắng văn tắc dã, văn thắng chất tắc sử, văn chất bân bân, nhiên hậu quân tử" , , (Ung dã ) Chất phác thắng văn nhã thì là người quê mùa, văn nhã thắng chất phác thì là người chép sử (giữ việc văn thư), văn và chất đều nhau mới là người quân tử.
4. (Danh) Hình vóc, thân thể. ◇ Tào Thực : "Thống dư chất chi nhật khuy" (Mẫn chí phú ) Đau đớn trong thân ta mà ngày một suy kém.
5. (Danh) Cái đích tập bắn.
6. (Danh) Gông, một hình cụ thời xưa.
7. (Danh) Lối văn tự mua bán. ◎ Như: "chất tề" tờ hợp đồng buôn bán.
8. (Danh) Lời thề ước.
9. (Động) Hỏi, cật vấn, còn nghi ngờ nên hỏi lại. ◎ Như: "chất nghi" tới người biết hơn mà định phải trái nên chăng. ◇ Liêu trai chí dị : "Ấp trung bộ dịch nghi nhi chấp chi, chất ư quan, khảo lược khốc thảm" , , (Vương Lan ) Sai dịch trong ấp nghi ngờ nên bắt giữ, cật vấn ở sở quan, khảo đánh thảm khốc.
10. (Tính) Thật thà, mộc mạc. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhược thuyết nhĩ tính linh, khước hựu như thử chất xuẩn" , (Đệ nhất hồi) Ngươi bảo ngươi có tính linh, sao lại dại dột ngu dốt thế?
11. Một âm là "chí". (Động) Để một vật hay người làm tin. § Ngày xưa hai nước hòa hiếu với nhau, sợ sau phản trắc, mới cắt người thân nước này sang ở nước kia để làm con tin gọi là "chí". ◇ Chiến quốc sách : "Yên thái tử Đan chí ư Tần, vong quy" , (Yên sách tam ) Thái tử Đan nước Yên làm con tin ở Tần, trốn được về nước.
12. (Động) Đem đồ đạc hay nhà ruộng mà cầm làm tin để lấy tiền. ◇ Liêu trai chí dị : "Tả nang chí y" (Cát Cân ) Dốc hết túi cầm bán áo.
13. (Danh) Lễ vật để bái kiến người trên. § Thông "chí" . ◇ Sử Kí : "Nãi lệnh Trương Nghi tường khứ Tần, hậu tệ ủy chí sự Sở" , (Khuất Nguyên Giả Sanh truyện ) Bèn sai Trương Nghi giả vờ bỏ Tần, mang nhiều tiền của và lễ vật xin thờ nước Sở.

Từ điển Thiều Chửu

① Thể chất, cái bản thể của các vật đều gọi là chất, như khí chất chất hơi, lưu chất chất lỏng, chia rẽ vật thể ra từng bộ phận rất nhỏ gọi là chất điểm , cái chất điểm thuần một chất không lẫn cái gì gọi là nguyên chất .
② Tư chất nói về cái bẩm tính của con người.
③ Chất phác, mộc mạc.
④ Chất chính, tới người biết hơn mà định phải trái nên chăng gọi là chất nghi .
Chủ, cỗi gốc.
⑥ Lối văn tự mua bán.
⑦ Tin.
⑧ Thật, chân thật.
⑨ Lời thề ước.
⑩ Cái đích tập bắn.
⑪ Một âm là chí. Cầm đợ, để một vật gì làm tin. Ngày xưa hai nước hòa hiếu với nhau, sợ sau phản trắc, mới cắt người thân nước này sang ở nước kia để làm cho tin gọi là chí. Đem đồ đạc hay nhà ruộng mà cầm làm tin để lấy tiền cũng gọi là chí.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chất: Chất lỏng; Vật chất; Phẩm chất; Tính chất;
② Chất lượng, phẩm chất: Coi trọng chất lượng chứ không coi trọng số lượng; Chia cấp theo chất lượng;
③ (văn) Chất phác, mộc mạc (ít văn vẻ);
④ Chất chính, chất vấn, hỏi (cho ra đúng sai): Tôi chất vấn đứa bé trai này cho đến lúc nó nói ra hết những gì nó biết;
⑤ Đối chất: Bị cáo đối chất với nguyên cáo;
⑥ Thế nợ, cầm, đợ, đưa (người) đi làm con tin, đồ (vật) gán nợ, con tin: Lấy quần áo gán nợ; Lấy vật này làm đồ gán nợ; Con tin;
⑦ (văn) Thật, chân thật;
⑧ (văn) Lời thề ước;
⑨ (văn) Cái đích tập bắn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái thể của vật, cái làm nên vật — Tính cách của sự vật — Thành thật, không trau chuốt giả dối — Hỏi kĩ, gạn hỏi — Phần cốt yếu, phần chính. Một âm khác là P Chí.

Từ ghép 39

khí, kì, kĩ, kịch, kỳ, xí
jī ㄐㄧ, qí ㄑㄧˊ, qǐ ㄑㄧˇ, qì ㄑㄧˋ, zhī ㄓ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ngón chân thừa.
2. (Động) Chĩa ra, làm thành góc. ◇ Thi Kinh : "Kì bỉ Chức Nữ, Chung nhật thất tương" , (Tiểu nhã , Đại đông ) Chòm sao Chức Nữ ba góc, Suốt ngày dời chuyển bảy giờ.
3. (Phó) Ngoằn ngoèo (như sâu bò). § Thông "kì" .
4. Một âm là "khí". (Động) Kiễng chân. § Thông . ◎ Như: "khí vọng" nhón chân lên mà nhìn ra xa, trông ngóng. ◇ Thi Kinh : "Thùy vị Tống viễn, Khí dữ vọng chi" , (Vệ phong , Hà quảng ) Ai bảo nước Tống xa, Nhón chân mà trông thì thấy.
5. (Động) Bay, bay lên. ◇ Tạ Thiểu : "Hồng thụ nham thư, Thanh toa thủy bị, Điêu lương hồng tha, Vân manh điểu khí" , , , (Tam nhật thị hoa quang điện khúc... 殿).
6. (Động) Tựa, dựa vào. ◇ Dữu Tín : "Khí song thôi tửu thục, Đình bôi đãi cúc hoa" , (Vệ vương tặng tang lạc tửu phụng đáp ).
7. (Động) Chống lại, bài trừ. ◇ Hồng Mại : "Tiên sanh chi tác, vô viên vô phương, chủ thị quy công, quyết kinh chi tâm, chấp thánh chi quyền, thượng hữu tác giả, khí tà để dị, dĩ phù Thổng tử, tồn hoàng chi cực" , , , , , , , , (Dong trai tùy bút , Luận Hàn công văn ).
8. (Danh) Nền móng, cơ sở. ◇ Thái Ung : "Ti nông toại thủ tài vu hào phú, tá lực vu lê nguyên, thụ trụ luy thạch, ủy tân tích thổ, cơ khí công kiên, thể thế cường tráng" , , , , , (Kinh triệu phiền huệ cừ tụng ).
9. (Danh) Chỗ cao nhất. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Đán tắc chấp nhi thướng phù đồ chi khí yên, túng chi" , (Cốt thuyết ).
10. Một âm là "kĩ". § Thông "kĩ" .
11. Một âm là "kịch". § Thông "kịch" .

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ngón chân thừa.
2. (Động) Chĩa ra, làm thành góc. ◇ Thi Kinh : "Kì bỉ Chức Nữ, Chung nhật thất tương" , (Tiểu nhã , Đại đông ) Chòm sao Chức Nữ ba góc, Suốt ngày dời chuyển bảy giờ.
3. (Phó) Ngoằn ngoèo (như sâu bò). § Thông "kì" .
4. Một âm là "khí". (Động) Kiễng chân. § Thông . ◎ Như: "khí vọng" nhón chân lên mà nhìn ra xa, trông ngóng. ◇ Thi Kinh : "Thùy vị Tống viễn, Khí dữ vọng chi" , (Vệ phong , Hà quảng ) Ai bảo nước Tống xa, Nhón chân mà trông thì thấy.
5. (Động) Bay, bay lên. ◇ Tạ Thiểu : "Hồng thụ nham thư, Thanh toa thủy bị, Điêu lương hồng tha, Vân manh điểu khí" , , , (Tam nhật thị hoa quang điện khúc... 殿).
6. (Động) Tựa, dựa vào. ◇ Dữu Tín : "Khí song thôi tửu thục, Đình bôi đãi cúc hoa" , (Vệ vương tặng tang lạc tửu phụng đáp ).
7. (Động) Chống lại, bài trừ. ◇ Hồng Mại : "Tiên sanh chi tác, vô viên vô phương, chủ thị quy công, quyết kinh chi tâm, chấp thánh chi quyền, thượng hữu tác giả, khí tà để dị, dĩ phù Thổng tử, tồn hoàng chi cực" , , , , , , , , (Dong trai tùy bút , Luận Hàn công văn ).
8. (Danh) Nền móng, cơ sở. ◇ Thái Ung : "Ti nông toại thủ tài vu hào phú, tá lực vu lê nguyên, thụ trụ luy thạch, ủy tân tích thổ, cơ khí công kiên, thể thế cường tráng" , , , , , (Kinh triệu phiền huệ cừ tụng ).
9. (Danh) Chỗ cao nhất. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Đán tắc chấp nhi thướng phù đồ chi khí yên, túng chi" , (Cốt thuyết ).
10. Một âm là "kĩ". § Thông "kĩ" .
11. Một âm là "kịch". § Thông "kịch" .

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ngón chân thừa.
2. (Động) Chĩa ra, làm thành góc. ◇ Thi Kinh : "Kì bỉ Chức Nữ, Chung nhật thất tương" , (Tiểu nhã , Đại đông ) Chòm sao Chức Nữ ba góc, Suốt ngày dời chuyển bảy giờ.
3. (Phó) Ngoằn ngoèo (như sâu bò). § Thông "kì" .
4. Một âm là "khí". (Động) Kiễng chân. § Thông . ◎ Như: "khí vọng" nhón chân lên mà nhìn ra xa, trông ngóng. ◇ Thi Kinh : "Thùy vị Tống viễn, Khí dữ vọng chi" , (Vệ phong , Hà quảng ) Ai bảo nước Tống xa, Nhón chân mà trông thì thấy.
5. (Động) Bay, bay lên. ◇ Tạ Thiểu : "Hồng thụ nham thư, Thanh toa thủy bị, Điêu lương hồng tha, Vân manh điểu khí" , , , (Tam nhật thị hoa quang điện khúc... 殿).
6. (Động) Tựa, dựa vào. ◇ Dữu Tín : "Khí song thôi tửu thục, Đình bôi đãi cúc hoa" , (Vệ vương tặng tang lạc tửu phụng đáp ).
7. (Động) Chống lại, bài trừ. ◇ Hồng Mại : "Tiên sanh chi tác, vô viên vô phương, chủ thị quy công, quyết kinh chi tâm, chấp thánh chi quyền, thượng hữu tác giả, khí tà để dị, dĩ phù Thổng tử, tồn hoàng chi cực" , , , , , , , , (Dong trai tùy bút , Luận Hàn công văn ).
8. (Danh) Nền móng, cơ sở. ◇ Thái Ung : "Ti nông toại thủ tài vu hào phú, tá lực vu lê nguyên, thụ trụ luy thạch, ủy tân tích thổ, cơ khí công kiên, thể thế cường tráng" , , , , , (Kinh triệu phiền huệ cừ tụng ).
9. (Danh) Chỗ cao nhất. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Đán tắc chấp nhi thướng phù đồ chi khí yên, túng chi" , (Cốt thuyết ).
10. Một âm là "kĩ". § Thông "kĩ" .
11. Một âm là "kịch". § Thông "kịch" .

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ngón chân thừa.
2. (Động) Chĩa ra, làm thành góc. ◇ Thi Kinh : "Kì bỉ Chức Nữ, Chung nhật thất tương" , (Tiểu nhã , Đại đông ) Chòm sao Chức Nữ ba góc, Suốt ngày dời chuyển bảy giờ.
3. (Phó) Ngoằn ngoèo (như sâu bò). § Thông "kì" .
4. Một âm là "khí". (Động) Kiễng chân. § Thông . ◎ Như: "khí vọng" nhón chân lên mà nhìn ra xa, trông ngóng. ◇ Thi Kinh : "Thùy vị Tống viễn, Khí dữ vọng chi" , (Vệ phong , Hà quảng ) Ai bảo nước Tống xa, Nhón chân mà trông thì thấy.
5. (Động) Bay, bay lên. ◇ Tạ Thiểu : "Hồng thụ nham thư, Thanh toa thủy bị, Điêu lương hồng tha, Vân manh điểu khí" , , , (Tam nhật thị hoa quang điện khúc... 殿).
6. (Động) Tựa, dựa vào. ◇ Dữu Tín : "Khí song thôi tửu thục, Đình bôi đãi cúc hoa" , (Vệ vương tặng tang lạc tửu phụng đáp ).
7. (Động) Chống lại, bài trừ. ◇ Hồng Mại : "Tiên sanh chi tác, vô viên vô phương, chủ thị quy công, quyết kinh chi tâm, chấp thánh chi quyền, thượng hữu tác giả, khí tà để dị, dĩ phù Thổng tử, tồn hoàng chi cực" , , , , , , , , (Dong trai tùy bút , Luận Hàn công văn ).
8. (Danh) Nền móng, cơ sở. ◇ Thái Ung : "Ti nông toại thủ tài vu hào phú, tá lực vu lê nguyên, thụ trụ luy thạch, ủy tân tích thổ, cơ khí công kiên, thể thế cường tráng" , , , , , (Kinh triệu phiền huệ cừ tụng ).
9. (Danh) Chỗ cao nhất. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Đán tắc chấp nhi thướng phù đồ chi khí yên, túng chi" , (Cốt thuyết ).
10. Một âm là "kĩ". § Thông "kĩ" .
11. Một âm là "kịch". § Thông "kịch" .

kỳ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ngón chân thừa
2. kiễng chân, nhón chân lên

Từ điển Thiều Chửu

① Ngón chân thừa.
② Một âm là khí. Kiễng chân. Như khí vọng đứng nhón chân lên mà trông xa.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngón chân thừa;
② Bò lúc nhúc. Xem [qì].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chân có nhiều hơn năm ngón — Ngón chân thừa, mọc phụ vào một ngón chính — Dùng như chữ Kì — Một âm là Xí.

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Kiễng chân, nhón chân (dùng như , bộ ): Nhón chân lên nhìn xa ra. Xem [qí].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Kiễng chân lên. Nhón gót chân lên — Dùng như chữ Xí — Một âm là Kì. Xem Kì.

Từ ghép 3

dinh, doanh
cuō ㄘㄨㄛ, yíng ㄧㄥˊ

dinh

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. nơi đóng quân
2. mưu sự
3. doanh (gồm 500 lính)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chỗ quây vòng chung quanh mà ở, họp. ◎ Như: "thị doanh" chợ.
2. (Danh) Quân doanh, doanh trại.
3. (Danh) Khu vực, biên giới.
4. (Danh) Hư, phương vị. ◇ Dương Hùng : "Cực vi cửu doanh" (Thái huyền , Đồ ). § "Phạm Vọng chú: Doanh, do hư dã" : , .
5. (Danh) Phương hướng từ đông tới tây gọi là "doanh" . § Từ nam tới bắc gọi là "kinh" .
6. (Danh) Linh hồn. ◎ Như: "doanh phách" .
7. (Danh) Tên một châu trong "Cửu Châu" .
8. (Danh) (Trung y) Tinh khí trong thân thể ẩm thực thủy cốc hóa sanh, gọi là "doanh khí" .
9. (Danh) Đơn vị lục quân, cứ 500 quân gọi là một "doanh".
10. (Danh) Tên gọi một tổ chức hoạt động. ◎ Như: "chiến đấu doanh" .
11. (Danh) Họ "Doanh".
12. (Động) Quây chung quanh, triền nhiễu. § Cũng như "oanh" .
13. (Động) Xếp đặt, cử hành.
14. (Động) Canh tác.
15. (Động) Mưu cầu. ◎ Như: "doanh lợi" mưu lợi.
16. (Động) Lo toan, mưu tính. ◇ Liệt Tử : "Duẫn Thị tâm doanh thế sự, lự chung gia nghiệp, tâm hình câu bì" , , (Chu Mục vương ).
17. (Động) Quản lí, cai quản. ◎ Như: "doanh nghiệp" . ◇ Hoài Nam Tử : "Chấp chánh doanh sự" (Chủ thuật ) Làm chính trị cai quản công việc.
18. (Động) Kiến thiết, kiến tạo. ◇ Thanh sử cảo 稿: "Doanh thành thủy điền lục thiên khoảnh hữu kì" (Hà cừ chí tứ ) Kiến tạo được hơn sáu ngàn khoảnh thủy điền.
19. (Động) Bảo vệ, cứu trợ.
20. (Động) Mê hoặc, huyễn hoặc. § Thông "huỳnh" . ◇ Hoài Nam Tử : "Bất túc dĩ doanh kì tinh thần, loạn kì khí chí" , (Nguyên đạo ) Không đủ làm mê hoặc tinh thần, gây hỗn loạn chí khí vậy.
21. (Động) Đo lường, trắc lượng. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Thẩm quan quách chi hậu bạc, doanh khâu lũng chi tiểu đại cao ti bạc hậu chi độ, quý tiện chi đẳng cấp" , , (Tiết tang ) Xét bề dày mỏng của quan quách, đo lường mức lớn nhỏ cao thấp dày mỏng của mồ mả, cấp bậc sang hèn.
22. § Cũng đọc là "dinh".

Từ điển Thiều Chửu

① Dinh quân, cứ 500 quân gọi là một doanh.
② Mưu làm, như kinh doanh .
③ Doanh doanh lượn đi, lượn lại.
④ Tên đất.
⑤ Phần khí của người, cũng đọc là chữ dinh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Doanh trại: Doanh trại quân đội;
② Tiểu đoàn: Tiểu đoàn 2;
③ (cũ) Doanh (gồm 500 quân lính);
④ (kinh) Kinh doanh, quản lí: Ngành kinh doanh, doanh nghiệp; Công tư hợp doanh; Cửa hàng quốc doanh;
⑤ Kiếm, mưu (lợi). 【】doanh tư [yíngsi] Mưu lợi riêng, kiếm chác: Gian lận để kiếm chác;【】 doanh sinh [yíngsheng] a. Kiếm ăn, kiếm sống, mưu sinh: Kiếm ăn bằng nghề rèn; b. (đph) Nghề nghiệp, công việc: Kiếm công ăn việc làm;
⑥ (y) Phần khí của người;
⑦ 【】doanh doanh [yíngyíng] (văn) Lượn đi lượn lại;
⑧ [Yíng] Tên đất.

Từ ghép 4

doanh

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. nơi đóng quân
2. mưu sự
3. doanh (gồm 500 lính)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chỗ quây vòng chung quanh mà ở, họp. ◎ Như: "thị doanh" chợ.
2. (Danh) Quân doanh, doanh trại.
3. (Danh) Khu vực, biên giới.
4. (Danh) Hư, phương vị. ◇ Dương Hùng : "Cực vi cửu doanh" (Thái huyền , Đồ ). § "Phạm Vọng chú: Doanh, do hư dã" : , .
5. (Danh) Phương hướng từ đông tới tây gọi là "doanh" . § Từ nam tới bắc gọi là "kinh" .
6. (Danh) Linh hồn. ◎ Như: "doanh phách" .
7. (Danh) Tên một châu trong "Cửu Châu" .
8. (Danh) (Trung y) Tinh khí trong thân thể ẩm thực thủy cốc hóa sanh, gọi là "doanh khí" .
9. (Danh) Đơn vị lục quân, cứ 500 quân gọi là một "doanh".
10. (Danh) Tên gọi một tổ chức hoạt động. ◎ Như: "chiến đấu doanh" .
11. (Danh) Họ "Doanh".
12. (Động) Quây chung quanh, triền nhiễu. § Cũng như "oanh" .
13. (Động) Xếp đặt, cử hành.
14. (Động) Canh tác.
15. (Động) Mưu cầu. ◎ Như: "doanh lợi" mưu lợi.
16. (Động) Lo toan, mưu tính. ◇ Liệt Tử : "Duẫn Thị tâm doanh thế sự, lự chung gia nghiệp, tâm hình câu bì" , , (Chu Mục vương ).
17. (Động) Quản lí, cai quản. ◎ Như: "doanh nghiệp" . ◇ Hoài Nam Tử : "Chấp chánh doanh sự" (Chủ thuật ) Làm chính trị cai quản công việc.
18. (Động) Kiến thiết, kiến tạo. ◇ Thanh sử cảo 稿: "Doanh thành thủy điền lục thiên khoảnh hữu kì" (Hà cừ chí tứ ) Kiến tạo được hơn sáu ngàn khoảnh thủy điền.
19. (Động) Bảo vệ, cứu trợ.
20. (Động) Mê hoặc, huyễn hoặc. § Thông "huỳnh" . ◇ Hoài Nam Tử : "Bất túc dĩ doanh kì tinh thần, loạn kì khí chí" , (Nguyên đạo ) Không đủ làm mê hoặc tinh thần, gây hỗn loạn chí khí vậy.
21. (Động) Đo lường, trắc lượng. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Thẩm quan quách chi hậu bạc, doanh khâu lũng chi tiểu đại cao ti bạc hậu chi độ, quý tiện chi đẳng cấp" , , (Tiết tang ) Xét bề dày mỏng của quan quách, đo lường mức lớn nhỏ cao thấp dày mỏng của mồ mả, cấp bậc sang hèn.
22. § Cũng đọc là "dinh".

Từ điển Thiều Chửu

① Dinh quân, cứ 500 quân gọi là một doanh.
② Mưu làm, như kinh doanh .
③ Doanh doanh lượn đi, lượn lại.
④ Tên đất.
⑤ Phần khí của người, cũng đọc là chữ dinh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Doanh trại: Doanh trại quân đội;
② Tiểu đoàn: Tiểu đoàn 2;
③ (cũ) Doanh (gồm 500 quân lính);
④ (kinh) Kinh doanh, quản lí: Ngành kinh doanh, doanh nghiệp; Công tư hợp doanh; Cửa hàng quốc doanh;
⑤ Kiếm, mưu (lợi). 【】doanh tư [yíngsi] Mưu lợi riêng, kiếm chác: Gian lận để kiếm chác;【】 doanh sinh [yíngsheng] a. Kiếm ăn, kiếm sống, mưu sinh: Kiếm ăn bằng nghề rèn; b. (đph) Nghề nghiệp, công việc: Kiếm công ăn việc làm;
⑥ (y) Phần khí của người;
⑦ 【】doanh doanh [yíngyíng] (văn) Lượn đi lượn lại;
⑧ [Yíng] Tên đất.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trại lính — Tên một đơn vị quân đội của Trung Hoa — Lo lắng làm ăn, lo việc — Làm mê hoặc, rối loạn — Cũng đọc Dinh.

Từ ghép 28

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.