sác, số, sổ, xúc
cù ㄘㄨˋ, shǔ ㄕㄨˇ, shù ㄕㄨˋ, shuò ㄕㄨㄛˋ

sác

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đếm, tính. ◇ Trang Tử : "Phún tắc đại giả như châu, tiểu giả như vụ, tạp nhi hạ giả, bất khả thắng sổ dã" , , , (Thu thủy ) Phun ra giọt lớn bằng hạt trai, giọt nhỏ như hạt sương mù, lộn xộn rơi xuống, không thể đếm xuể.
2. (Động) Trách mắng. ◎ Như: "diện sổ kì tội" ngay mặt trách tội.
3. (Động) Kể, cân nhắc. ◎ Như: "sổ điển vong tổ" mất gốc (kể điển tích quên cả chức sự của tổ), "bất túc sổ" không đủ để kể.
4. (Phó) (Kể ra thì thấy) trội nhất, hơn hết (trong số, trong vòng). ◎ Như: "toàn ban sổ tha công khóa tối hảo" trong cả lớp, anh ta được coi là học giỏi nhất.
5. (Tính) Vài, mấy. ◎ Như: "sổ nhật" vài ba ngày, "sổ khẩu" vài ba miệng. ◇ Mạnh Tử : "Sổ khẩu chi gia, khả dĩ vô cơ hĩ" , (Lương Huệ Vương thượng ) Vài miệng ăn (nhân khẩu) trong nhà ấy chẳng đến nỗi đói khổ.
6. Một âm là "số". (Danh) Số mục, số lượng. ◎ Như: "nhân số" số người, "thứ sổ" số lần.
7. (Danh) Phép toán thời xưa. § Một trong "lục nghệ" sáu môn học cơ bản: "lễ" , "nhạc" , "xạ" bắn, "ngự" cầm cương cưỡi ngựa, "thư" viết, "số" học về toán.
8. (Danh) Thuật bói, thuật chiêm bốc. ◇ Tả truyện : "Quy, tượng dã. Thệ số dã" , . (Hi Công thập ngũ niên ).
9. (Danh) Vận mệnh, khí vận. ◎ Như: "thiên số" , "kiếp số" . ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thử diệc tĩnh cực tư động, vô trung sanh hữu chi số dã" , (Đệ nhất hồi) Đấy cũng là cái số kiếp "tĩnh lắm thì nghĩ tới động", "từ không sinh ra có" đó thôi.
10. (Danh) Quy luật, phép tắc. ◇ Hậu Hán Thư : "Phù cùng cao tắc nguy, đại mãn tắc dật, nguyệt doanh tắc khuyết, nhật trung tắc di, phàm thử tứ giả, tự nhiên chi số dã" , 滿, , , , (Lí Cố truyện ) Cao tới cùng thì nguy hiểm, đầy quá thì tràn, trăng tròn rồi khuyết, mặt trời ở giữa thì dời đi, phàm bốn điều đó, là những quy luật tự nhiên vậy.
11. (Danh) Chế độ pháp luật. ◇ Quản Tử : "Thánh quân nhậm pháp nhi bất nhậm trí, nhậm số nhi bất nhậm thuyết" , (Nhậm pháp ).
12. (Danh) Tài nghệ. ◇ Mạnh Tử : "Kim phù dịch chi vi số, tiểu số dã" , (Cáo tử thượng ) Nay đánh cờ là một tài nghệ, (nhưng chỉ là) một tài nghệ nhỏ thôi.
13. Lại một âm là "sác". (Phó) Luôn luôn, thường, nhiều lần. ◎ Như: "mạch sác" mạch chạy mau, "sác kiến" thấy luôn. ◇ Chiến quốc sách : "Yên tiểu nhược, sác khốn ư binh" , (Yên sách tam ) Nước Yên nhỏ yếu, thường khốn đốn vì chiến tranh.
14. Một âm nữa là "xúc". (Tính) Nhỏ kín, đan mau, tế mật. ◇ Mạnh Tử : "Xúc cổ bất nhập ô trì" 洿 (Lương Huệ Vương thượng ) Lưới đan mau không vào ao dơ bẩn.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðếm, đếm số vật xem là bao nhiêu gọi là sổ.
② Trách mắng kẻ có tội.
③ Kể, cân nhắc, như sổ điển vong tổ kể điển tích quên cả chức sự của tổ, bất túc sổ không đủ kể.
④ Lời tính phỏng, như sổ nhật vài ba ngày, sổ khẩu vài ba miệng, v.v.
⑤ Một âm là số. Số mục, như cơ số số lẻ, ngẫu số số chẵn, v.v.
⑥ Thuật số, môn toán học dùng chân số để luận về tính chất và quan hệ của số.
⑦ Số mệnh, số kiếp.
⑧ Lại một âm là sác. Luôn luôn, như mạch sác mạch chạy mau, sác kiến thấy luôn.
⑧ Một âm nữa là xúc. Nhỏ, đan mau.

Từ điển Trần Văn Chánh

Nhiều lần, luôn luôn, thường: Suýt chết đã mấy lần rồi (Liễu Tôn Nguyên: Bộ xà giả thuyết); Khi ấy đất thường động vỡ, nhiều trận hỏa tai giáng xuống (Hậu Hán thư). 【】sác kiến bất tiên [shuò jiàn bùxian] Thường gặp chẳng mới mẻ gì (không có gì lạ). Xem [cù], [shư], [shù].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhiều lần — Các âm khác là Số, Sổ, Xúc. Coi các âm này.

số

phồn thể

Từ điển phổ thông

số lượng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đếm, tính. ◇ Trang Tử : "Phún tắc đại giả như châu, tiểu giả như vụ, tạp nhi hạ giả, bất khả thắng sổ dã" , , , (Thu thủy ) Phun ra giọt lớn bằng hạt trai, giọt nhỏ như hạt sương mù, lộn xộn rơi xuống, không thể đếm xuể.
2. (Động) Trách mắng. ◎ Như: "diện sổ kì tội" ngay mặt trách tội.
3. (Động) Kể, cân nhắc. ◎ Như: "sổ điển vong tổ" mất gốc (kể điển tích quên cả chức sự của tổ), "bất túc sổ" không đủ để kể.
4. (Phó) (Kể ra thì thấy) trội nhất, hơn hết (trong số, trong vòng). ◎ Như: "toàn ban sổ tha công khóa tối hảo" trong cả lớp, anh ta được coi là học giỏi nhất.
5. (Tính) Vài, mấy. ◎ Như: "sổ nhật" vài ba ngày, "sổ khẩu" vài ba miệng. ◇ Mạnh Tử : "Sổ khẩu chi gia, khả dĩ vô cơ hĩ" , (Lương Huệ Vương thượng ) Vài miệng ăn (nhân khẩu) trong nhà ấy chẳng đến nỗi đói khổ.
6. Một âm là "số". (Danh) Số mục, số lượng. ◎ Như: "nhân số" số người, "thứ sổ" số lần.
7. (Danh) Phép toán thời xưa. § Một trong "lục nghệ" sáu môn học cơ bản: "lễ" , "nhạc" , "xạ" bắn, "ngự" cầm cương cưỡi ngựa, "thư" viết, "số" học về toán.
8. (Danh) Thuật bói, thuật chiêm bốc. ◇ Tả truyện : "Quy, tượng dã. Thệ số dã" , . (Hi Công thập ngũ niên ).
9. (Danh) Vận mệnh, khí vận. ◎ Như: "thiên số" , "kiếp số" . ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thử diệc tĩnh cực tư động, vô trung sanh hữu chi số dã" , (Đệ nhất hồi) Đấy cũng là cái số kiếp "tĩnh lắm thì nghĩ tới động", "từ không sinh ra có" đó thôi.
10. (Danh) Quy luật, phép tắc. ◇ Hậu Hán Thư : "Phù cùng cao tắc nguy, đại mãn tắc dật, nguyệt doanh tắc khuyết, nhật trung tắc di, phàm thử tứ giả, tự nhiên chi số dã" , 滿, , , , (Lí Cố truyện ) Cao tới cùng thì nguy hiểm, đầy quá thì tràn, trăng tròn rồi khuyết, mặt trời ở giữa thì dời đi, phàm bốn điều đó, là những quy luật tự nhiên vậy.
11. (Danh) Chế độ pháp luật. ◇ Quản Tử : "Thánh quân nhậm pháp nhi bất nhậm trí, nhậm số nhi bất nhậm thuyết" , (Nhậm pháp ).
12. (Danh) Tài nghệ. ◇ Mạnh Tử : "Kim phù dịch chi vi số, tiểu số dã" , (Cáo tử thượng ) Nay đánh cờ là một tài nghệ, (nhưng chỉ là) một tài nghệ nhỏ thôi.
13. Lại một âm là "sác". (Phó) Luôn luôn, thường, nhiều lần. ◎ Như: "mạch sác" mạch chạy mau, "sác kiến" thấy luôn. ◇ Chiến quốc sách : "Yên tiểu nhược, sác khốn ư binh" , (Yên sách tam ) Nước Yên nhỏ yếu, thường khốn đốn vì chiến tranh.
14. Một âm nữa là "xúc". (Tính) Nhỏ kín, đan mau, tế mật. ◇ Mạnh Tử : "Xúc cổ bất nhập ô trì" 洿 (Lương Huệ Vương thượng ) Lưới đan mau không vào ao dơ bẩn.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðếm, đếm số vật xem là bao nhiêu gọi là sổ.
② Trách mắng kẻ có tội.
③ Kể, cân nhắc, như sổ điển vong tổ kể điển tích quên cả chức sự của tổ, bất túc sổ không đủ kể.
④ Lời tính phỏng, như sổ nhật vài ba ngày, sổ khẩu vài ba miệng, v.v.
⑤ Một âm là số. Số mục, như cơ số số lẻ, ngẫu số số chẵn, v.v.
⑥ Thuật số, môn toán học dùng chân số để luận về tính chất và quan hệ của số.
⑦ Số mệnh, số kiếp.
⑧ Lại một âm là sác. Luôn luôn, như mạch sác mạch chạy mau, sác kiến thấy luôn.
⑧ Một âm nữa là xúc. Nhỏ, đan mau.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Số: Số người nhiều quá; Số lẻ; Số chẵn;
② Mấy, vài: Mấy lần; Vài ngày;
③ Thuật số;
④ Toán thuật (một trong 6 môn học cơ bản thời xưa — gọi là lục nghệ);
⑤ (văn) Phép tắc, quy luật;
⑥ (văn) Vận mạng, số mạng;
⑦ (văn) Tài nghệ: Nay đánh cờ là một tài nghệ, nhưng nó chỉ là một tài nghệ nhỏ thôi (Mạnh tử: Cáo tử thượng);
⑧ (văn) Lí lẽ: Đem khách mới cho tranh với bạn quen cũ, về lí lẽ thì sẽ không thắng được (Hàn Phi tử: Cô phẫn). Xem [cù], [shư], [shuò].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chữ dùng để đếm, tức con số — Cuộc đời được trời sắp đặt trước. Ca dao có câu: » Số giàu lấy khó cũng giàu, số nghèo chín đụn mười trâu cũng nghèo « — Một âm là Sổ. Xem Sổ.

Từ ghép 56

sổ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. một vài
2. đếm
3. kể ra, nêu ra

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đếm, tính. ◇ Trang Tử : "Phún tắc đại giả như châu, tiểu giả như vụ, tạp nhi hạ giả, bất khả thắng sổ dã" , , , (Thu thủy ) Phun ra giọt lớn bằng hạt trai, giọt nhỏ như hạt sương mù, lộn xộn rơi xuống, không thể đếm xuể.
2. (Động) Trách mắng. ◎ Như: "diện sổ kì tội" ngay mặt trách tội.
3. (Động) Kể, cân nhắc. ◎ Như: "sổ điển vong tổ" mất gốc (kể điển tích quên cả chức sự của tổ), "bất túc sổ" không đủ để kể.
4. (Phó) (Kể ra thì thấy) trội nhất, hơn hết (trong số, trong vòng). ◎ Như: "toàn ban sổ tha công khóa tối hảo" trong cả lớp, anh ta được coi là học giỏi nhất.
5. (Tính) Vài, mấy. ◎ Như: "sổ nhật" vài ba ngày, "sổ khẩu" vài ba miệng. ◇ Mạnh Tử : "Sổ khẩu chi gia, khả dĩ vô cơ hĩ" , (Lương Huệ Vương thượng ) Vài miệng ăn (nhân khẩu) trong nhà ấy chẳng đến nỗi đói khổ.
6. Một âm là "số". (Danh) Số mục, số lượng. ◎ Như: "nhân số" số người, "thứ sổ" số lần.
7. (Danh) Phép toán thời xưa. § Một trong "lục nghệ" sáu môn học cơ bản: "lễ" , "nhạc" , "xạ" bắn, "ngự" cầm cương cưỡi ngựa, "thư" viết, "số" học về toán.
8. (Danh) Thuật bói, thuật chiêm bốc. ◇ Tả truyện : "Quy, tượng dã. Thệ số dã" , . (Hi Công thập ngũ niên ).
9. (Danh) Vận mệnh, khí vận. ◎ Như: "thiên số" , "kiếp số" . ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thử diệc tĩnh cực tư động, vô trung sanh hữu chi số dã" , (Đệ nhất hồi) Đấy cũng là cái số kiếp "tĩnh lắm thì nghĩ tới động", "từ không sinh ra có" đó thôi.
10. (Danh) Quy luật, phép tắc. ◇ Hậu Hán Thư : "Phù cùng cao tắc nguy, đại mãn tắc dật, nguyệt doanh tắc khuyết, nhật trung tắc di, phàm thử tứ giả, tự nhiên chi số dã" , 滿, , , , (Lí Cố truyện ) Cao tới cùng thì nguy hiểm, đầy quá thì tràn, trăng tròn rồi khuyết, mặt trời ở giữa thì dời đi, phàm bốn điều đó, là những quy luật tự nhiên vậy.
11. (Danh) Chế độ pháp luật. ◇ Quản Tử : "Thánh quân nhậm pháp nhi bất nhậm trí, nhậm số nhi bất nhậm thuyết" , (Nhậm pháp ).
12. (Danh) Tài nghệ. ◇ Mạnh Tử : "Kim phù dịch chi vi số, tiểu số dã" , (Cáo tử thượng ) Nay đánh cờ là một tài nghệ, (nhưng chỉ là) một tài nghệ nhỏ thôi.
13. Lại một âm là "sác". (Phó) Luôn luôn, thường, nhiều lần. ◎ Như: "mạch sác" mạch chạy mau, "sác kiến" thấy luôn. ◇ Chiến quốc sách : "Yên tiểu nhược, sác khốn ư binh" , (Yên sách tam ) Nước Yên nhỏ yếu, thường khốn đốn vì chiến tranh.
14. Một âm nữa là "xúc". (Tính) Nhỏ kín, đan mau, tế mật. ◇ Mạnh Tử : "Xúc cổ bất nhập ô trì" 洿 (Lương Huệ Vương thượng ) Lưới đan mau không vào ao dơ bẩn.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðếm, đếm số vật xem là bao nhiêu gọi là sổ.
② Trách mắng kẻ có tội.
③ Kể, cân nhắc, như sổ điển vong tổ kể điển tích quên cả chức sự của tổ, bất túc sổ không đủ kể.
④ Lời tính phỏng, như sổ nhật vài ba ngày, sổ khẩu vài ba miệng, v.v.
⑤ Một âm là số. Số mục, như cơ số số lẻ, ngẫu số số chẵn, v.v.
⑥ Thuật số, môn toán học dùng chân số để luận về tính chất và quan hệ của số.
⑦ Số mệnh, số kiếp.
⑧ Lại một âm là sác. Luôn luôn, như mạch sác mạch chạy mau, sác kiến thấy luôn.
⑧ Một âm nữa là xúc. Nhỏ, đan mau.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đếm: Đếm không xuể;
② Chỉ sự hơn: Nhà tôi chỉ có nó là khỏe hơn cả;
③ Kể: Không đáng kể;
④ Kể tội, quở mắng: Quở trách, mắng. Xem [cù], [shù], [shuò].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đếm. Đếm số — Tính toán — Vài ba. Mấy — Một âm là Số. Xem Số.

Từ ghép 3

xúc

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đếm, tính. ◇ Trang Tử : "Phún tắc đại giả như châu, tiểu giả như vụ, tạp nhi hạ giả, bất khả thắng sổ dã" , , , (Thu thủy ) Phun ra giọt lớn bằng hạt trai, giọt nhỏ như hạt sương mù, lộn xộn rơi xuống, không thể đếm xuể.
2. (Động) Trách mắng. ◎ Như: "diện sổ kì tội" ngay mặt trách tội.
3. (Động) Kể, cân nhắc. ◎ Như: "sổ điển vong tổ" mất gốc (kể điển tích quên cả chức sự của tổ), "bất túc sổ" không đủ để kể.
4. (Phó) (Kể ra thì thấy) trội nhất, hơn hết (trong số, trong vòng). ◎ Như: "toàn ban sổ tha công khóa tối hảo" trong cả lớp, anh ta được coi là học giỏi nhất.
5. (Tính) Vài, mấy. ◎ Như: "sổ nhật" vài ba ngày, "sổ khẩu" vài ba miệng. ◇ Mạnh Tử : "Sổ khẩu chi gia, khả dĩ vô cơ hĩ" , (Lương Huệ Vương thượng ) Vài miệng ăn (nhân khẩu) trong nhà ấy chẳng đến nỗi đói khổ.
6. Một âm là "số". (Danh) Số mục, số lượng. ◎ Như: "nhân số" số người, "thứ sổ" số lần.
7. (Danh) Phép toán thời xưa. § Một trong "lục nghệ" sáu môn học cơ bản: "lễ" , "nhạc" , "xạ" bắn, "ngự" cầm cương cưỡi ngựa, "thư" viết, "số" học về toán.
8. (Danh) Thuật bói, thuật chiêm bốc. ◇ Tả truyện : "Quy, tượng dã. Thệ số dã" , . (Hi Công thập ngũ niên ).
9. (Danh) Vận mệnh, khí vận. ◎ Như: "thiên số" , "kiếp số" . ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thử diệc tĩnh cực tư động, vô trung sanh hữu chi số dã" , (Đệ nhất hồi) Đấy cũng là cái số kiếp "tĩnh lắm thì nghĩ tới động", "từ không sinh ra có" đó thôi.
10. (Danh) Quy luật, phép tắc. ◇ Hậu Hán Thư : "Phù cùng cao tắc nguy, đại mãn tắc dật, nguyệt doanh tắc khuyết, nhật trung tắc di, phàm thử tứ giả, tự nhiên chi số dã" , 滿, , , , (Lí Cố truyện ) Cao tới cùng thì nguy hiểm, đầy quá thì tràn, trăng tròn rồi khuyết, mặt trời ở giữa thì dời đi, phàm bốn điều đó, là những quy luật tự nhiên vậy.
11. (Danh) Chế độ pháp luật. ◇ Quản Tử : "Thánh quân nhậm pháp nhi bất nhậm trí, nhậm số nhi bất nhậm thuyết" , (Nhậm pháp ).
12. (Danh) Tài nghệ. ◇ Mạnh Tử : "Kim phù dịch chi vi số, tiểu số dã" , (Cáo tử thượng ) Nay đánh cờ là một tài nghệ, (nhưng chỉ là) một tài nghệ nhỏ thôi.
13. Lại một âm là "sác". (Phó) Luôn luôn, thường, nhiều lần. ◎ Như: "mạch sác" mạch chạy mau, "sác kiến" thấy luôn. ◇ Chiến quốc sách : "Yên tiểu nhược, sác khốn ư binh" , (Yên sách tam ) Nước Yên nhỏ yếu, thường khốn đốn vì chiến tranh.
14. Một âm nữa là "xúc". (Tính) Nhỏ kín, đan mau, tế mật. ◇ Mạnh Tử : "Xúc cổ bất nhập ô trì" 洿 (Lương Huệ Vương thượng ) Lưới đan mau không vào ao dơ bẩn.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðếm, đếm số vật xem là bao nhiêu gọi là sổ.
② Trách mắng kẻ có tội.
③ Kể, cân nhắc, như sổ điển vong tổ kể điển tích quên cả chức sự của tổ, bất túc sổ không đủ kể.
④ Lời tính phỏng, như sổ nhật vài ba ngày, sổ khẩu vài ba miệng, v.v.
⑤ Một âm là số. Số mục, như cơ số số lẻ, ngẫu số số chẵn, v.v.
⑥ Thuật số, môn toán học dùng chân số để luận về tính chất và quan hệ của số.
⑦ Số mệnh, số kiếp.
⑧ Lại một âm là sác. Luôn luôn, như mạch sác mạch chạy mau, sác kiến thấy luôn.
⑧ Một âm nữa là xúc. Nhỏ, đan mau.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Nhặt: 洿Lưới nhặt không vào ao lớn (Mạnh tử: Lương Huệ vương thượng). Xem [shư], [shù], [shuò].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhỏ bé — Các âm khác là Sác, Số, Sổ. Xem các âm này.
dật, triệt, điệt
dié ㄉㄧㄝˊ, yì ㄧˋ, zhé ㄓㄜˊ

dật

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. vượt qua
2. tiến đánh, tấn công

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vượt qua, siêu việt. ◎ Như: "đạo dật bách vương" đạo cao vượt cả trăm vua trước.
2. (Động) Xung đột, đột kích. ◇ Tả truyện : "Cụ kì xâm dật ngã dã" (Ẩn Công cửu niên ) Sợ nó lấn đến ta.
3. (Động) Thất lạc, tán thất.
4. (Động) Đầy tràn. § Thông "dật" .
5. (Động) Chạy trốn, bôn trì. § Thông "dật" .
6. (Tính) An nhàn, an thích. § Thông "dật" .
7. Một âm là "điệt". (Động) Thay đổi, luân lưu. § Thông "điệt" .
8. Một âm nữa là "triệt". (Danh) Vết bánh xe đi qua. § Thông "triệt" .

Từ điển Thiều Chửu

① Xe chạy vượt qua. Vì thế nên ở sau mà vượt hơn trước cũng gọi là dật. Như đạo dật bách vương đạo cao vượt cả trăm vua trước.
② Xung đột. Lấy sức binh mà xung đột vào gọi là xâm dật .
③ Thất lạc. Cùng nghĩa với chữ dật hay . Như dật sự nghĩa là sự thất lạc, sách không thấy chép, chỉ nghe thấy di truyền lại. Cũng đọc là chữ điệt.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vượt lên, vượt hơn, hơn hẳn, phi thường: Hơn hẳn mọi người; Nhân tài phi thường; Đạo cao vượt hơn cả trăm vua trước;
② (văn) Xung đột, đụng chạm: Sợ nó lấn đến ta;
③ (văn) Thất lạc, tản mác (dùng như , bộ , bộ ): Những việc tản mác còn truyền lại, chuyện vặt, giai thoại.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vượt quá — Thất lạc mất — Vết bánh xe đi — Dùng như chữ Dật — Cũng đọc Điệt.

Từ ghép 4

triệt

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vượt qua, siêu việt. ◎ Như: "đạo dật bách vương" đạo cao vượt cả trăm vua trước.
2. (Động) Xung đột, đột kích. ◇ Tả truyện : "Cụ kì xâm dật ngã dã" (Ẩn Công cửu niên ) Sợ nó lấn đến ta.
3. (Động) Thất lạc, tán thất.
4. (Động) Đầy tràn. § Thông "dật" .
5. (Động) Chạy trốn, bôn trì. § Thông "dật" .
6. (Tính) An nhàn, an thích. § Thông "dật" .
7. Một âm là "điệt". (Động) Thay đổi, luân lưu. § Thông "điệt" .
8. Một âm nữa là "triệt". (Danh) Vết bánh xe đi qua. § Thông "triệt" .

điệt

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vượt qua, siêu việt. ◎ Như: "đạo dật bách vương" đạo cao vượt cả trăm vua trước.
2. (Động) Xung đột, đột kích. ◇ Tả truyện : "Cụ kì xâm dật ngã dã" (Ẩn Công cửu niên ) Sợ nó lấn đến ta.
3. (Động) Thất lạc, tán thất.
4. (Động) Đầy tràn. § Thông "dật" .
5. (Động) Chạy trốn, bôn trì. § Thông "dật" .
6. (Tính) An nhàn, an thích. § Thông "dật" .
7. Một âm là "điệt". (Động) Thay đổi, luân lưu. § Thông "điệt" .
8. Một âm nữa là "triệt". (Danh) Vết bánh xe đi qua. § Thông "triệt" .

Từ điển Thiều Chửu

① Xe chạy vượt qua. Vì thế nên ở sau mà vượt hơn trước cũng gọi là dật. Như đạo dật bách vương đạo cao vượt cả trăm vua trước.
② Xung đột. Lấy sức binh mà xung đột vào gọi là xâm dật .
③ Thất lạc. Cùng nghĩa với chữ dật hay . Như dật sự nghĩa là sự thất lạc, sách không thấy chép, chỉ nghe thấy di truyền lại. Cũng đọc là chữ điệt.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vượt lên, vượt hơn, hơn hẳn, phi thường: Hơn hẳn mọi người; Nhân tài phi thường; Đạo cao vượt hơn cả trăm vua trước;
② (văn) Xung đột, đụng chạm: Sợ nó lấn đến ta;
③ (văn) Thất lạc, tản mác (dùng như , bộ , bộ ): Những việc tản mác còn truyền lại, chuyện vặt, giai thoại.
nghĩa
yì ㄧˋ

nghĩa

phồn thể

Từ điển phổ thông

nghĩa khí

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sự tình đúng với lẽ phải, thích hợp với đạo lí. ◇ Luận Ngữ : "Kiến nghĩa bất vi, vô dũng dã" , (Vi chánh ) Thấy việc nghĩa mà không làm, là không có dũng vậy.
2. (Danh) Phép tắc. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Vô thiên vô pha, tuân vương chi nghĩa" , (Mạnh xuân kỉ , Quý công ) Không thiên lệch, noi theo phép tắc của vua.
3. (Danh) Ý tứ, nội dung của từ ngữ. ◎ Như: "khảo luận văn nghĩa" phân tích luận giải nội dung bài văn, "tự nghĩa" ý nghĩa của chữ.
4. (Danh) Công dụng. ◇ Tả truyện : "Cố quân tử động tắc tư lễ, hành tắc tư nghĩa" , (Chiêu Công tam thập nhất niên ) Cho nên bậc quân tử cử động thì nghĩ tới lễ, làm gì thì nghĩ tới công dụng của nó.
5. (Danh) Gọi tắt của nước "Nghĩa Đại Lợi" , tức là nước Ý (Italy).
6. (Danh) Họ "Nghĩa".
7. (Tính) Hợp với lẽ phải, đúng với đạo lí. ◎ Như: "nghĩa sư" quân đội lập nên vì chính nghĩa, "nghĩa cử" hành vi vì đạo nghĩa, "nghĩa sĩ" người hành động vì lẽ phải. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Vọng hưng nghĩa sư, cộng tiết công phẫn, phù trì vương thất, chửng cứu lê dân" , , , (Đệ ngũ hồi ) Mong dấy nghĩa quân, cùng hả lòng công phẫn, phò vua, cứu giúp dân lành.
8. (Tính) Dùng để chu cấp cho dân chúng nghèo khó. ◎ Như: "nghĩa thương" kho lương để cứu giúp dân khi mất mùa, "nghĩa thục" trường học miễn phí.
9. (Tính) Lấy ân tình cố kết với nhau. ◎ Như: "nghĩa phụ" cha nuôi, "nghĩa tử" con nuôi.
10. (Tính) Giả, để thay cho vật bị hư, mất. ◎ Như: "nghĩa kế" búi tóc giả mượn, "nghĩa chi" chân tay giả, "nghĩa xỉ" răng giả.

Từ điển Thiều Chửu

① Sự phải chăng, lẽ phải chăng, nên. Ðịnh liệu sự vật hợp với lẽ phải gọi là nghĩa.
② Ý nghĩa, như văn nghĩa nghĩa văn, nghi nghĩa nghĩa ngờ.
③ Vì nghĩa, làm việc không có ý riêng về mình gọi là nghĩa. Như nghĩa sư quân đi vì nghĩa, không phải vì lợi mà sát phạt.
④ Cùng chung, như nghĩa thương cái kho chung, nghĩa học nhà học chung, v.v.
⑤ Làm việc vì người là nghĩa, như nghĩa hiệp , nghĩa sĩ , v.v.
⑥ Lấy ân cố kết với nhau là nghĩa, như kết nghĩa anh em kết nghĩa, nghĩa tử con nuôi, v.v. Vì thế nên cái gì phụ thêm ở trên cũng gọi là nghĩa, như nghĩa kế búi tóc mượn.
⑦ Nước Nghĩa, tức nước Nghĩa Ðại Lợi nước Ý (Itali).

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem (bộ ).

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Việc) nghĩa, lẽ phải chăng, việc đáng phải làm, việc làm vì người khác, việc có lợi ích chung: Hành động vì nghĩa; Dám làm việc nghĩa; Quân lính phục vụ cho chính nghĩa, nghĩa quân; Kho chung; Nghĩa hiệp; Kết nghĩa anh em;
② Tình, (tình) nghĩa: Vô tình vô nghĩa; Tình nghĩa bạn bè, tình bạn;
③ (Ý) nghĩa: Một từ nhiều nghĩa; Định nghĩa; Ý nghĩa bài văn; Ý nghĩa đáng ngờ;
④ Theo nghĩa thì, đúng lí thì.【】 nghĩa bất dung từ [yìbùróngcí] Không thể thoái thác được, không thể từ chối được;
⑤ (cũ) Nuôi: Cha nuôi; Con gái nuôi;
⑥ Mượn của người khác, giả: Búi tóc mượn (giả); Chân tay giả.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đường lối cư xử theo lẽ phải. Hoa Tiên có câu: » Từng nghe trăng gió duyên nào, bể sâu là nghĩa, non cao là tình « — Việc phải. Ta cũng nói là việc nghĩa — Cái ‎ chứa đựng bên trong, tức ý nghĩa — Kiến ngãi ( nghĩa ) bất vi: Thấy việc nghĩa không làm. » Nhớ câu kiến ngãi bất vi, làm người thế ấy cũng phi anh hùng «. ( Lục Vân Tiên ).

Từ ghép 80

áo nghĩa 奧義áo nghĩa 隩義âm nghĩa 音義ân nghĩa 恩義ấn tượng chủ nghĩa 印象主義bái kim chủ nghĩa 拜金主義bản nghĩa 本義bất nghĩa 不義biếm nghĩa 貶義bội nghĩa 背義bổn nghĩa 本義cá nhân chủ nghĩa 個人主義cao nghĩa bạc vân 高義薄雲chánh nghĩa 正義chân nghĩa 真義chính nghĩa 正義chủ nghĩa 主義danh nghĩa 名義dịch nghĩa 譯義diễn nghĩa 演義đại nghĩa 大義đạo nghĩa 道義định nghĩa 定義đính nhân lí nghĩa 頂仁履義đồng nghĩa 同義giáo nghĩa 教義hàm nghĩa 含義hiệp nghĩa 狹義hiếu nghĩa 孝義kết nghĩa 結義khắc kỉ chủ nghĩa 克己主義khởi nghĩa 起義kinh nghĩa 經義lợi tha chủ nghĩa 利他主義nghĩa binh 義兵nghĩa bộc 義僕nghĩa cử 義舉nghĩa dũng 義勇nghĩa đại lợi 義大利nghĩa đệ 義弟nghĩa địa 義地nghĩa điền 義田nghĩa hiệp 義俠nghĩa hòa đoàn 義和團nghĩa học 義學nghĩa hữu 義友nghĩa khí 義氣nghĩa lí 義理nghĩa mẫu 義母nghĩa phụ 義父nghĩa sĩ 義士nghĩa sĩ truyện 義士傳nghĩa thục 義塾nghĩa trang 義莊nghĩa tử 義子nghĩa vụ 義務nhân bản chủ nghĩa 人本主義nhân nghĩa 仁義phi nghĩa 非義phụ khí trượng nghĩa 負氣仗義phù nghĩa 扶義phụ nghĩa 負義phục nghĩa 服義quảng nghĩa 廣義quốc gia chủ nghĩa 國家主義tặc nghĩa 賊義tiết nghĩa 節義tín nghĩa 信義tình nghĩa 情義trọng nghĩa 重義trung nghĩa 忠義trượng nghĩa 仗義trượng nghĩa sơ tài 仗義疏財ứng nghĩa 應義vị nghĩa 爲義vô nghĩa 無義xu nghĩa 趨義xướng nghĩa 倡義ý nghĩa 意義yếu nghĩa 要義
hô, hồ
hū ㄏㄨ, hú ㄏㄨˊ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Giới) Ở, vào. § Tương đương với "ư" . ◇ Trang Tử : "Ngô sanh hồ loạn thế" (Nhượng vương ) Ta sinh ra vào đời loạn. ◇ Chiến quốc sách : "Trạc chi hồ tân khách chi trung, nhi lập chi hồ quần thần chi thượng" , (Yên sách nhị ) Đề bạt ta ở trong hàng tân khách, mà đặt ở trên quần thần.
2. (Trợ) Đặt ở cuối câu, biểu thị nghi vấn: chăng, không? Tương đương với "mạ" , "ni" . ◇ Luận Ngữ : "Tăng Tử viết: Ngô nhật tam tỉnh ngô thân: vi nhân mưu nhi bất trung hồ? Dữ bằng hữu giao nhi bất tín hồ? Truyền bất tập hồ?" : : ? ? ? (Học nhi ) Mỗi ngày tôi tự xét ba việc: Làm việc gì cho ai, có hết lòng không? Giao thiệp với bạn bè, có thành tín không? Thầy dạy cho điều gì, có học tập đủ không?
3. (Trợ) Dùng ở cuối câu, để nhấn mạnh, hỏi vặn. ◇ Luận Ngữ : "Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ?" , (Học nhi ) Học mà thường ôn tập, cũng chẳng thích ư?
4. (Trợ) Đặt ở cuối câu, dùng để kêu, gọi. ◇ Luận Ngữ : "Sâm hồ! Ngô đạo nhất dĩ quán chi" (Lí nhân ) Anh Sâm ơi! Đạo của ta chỉ có một lẽ mà thông suốt cả.
5. (Trợ) Đặt sau hình dung từ, biểu thị cảm thán, khen ngợi: thay, nhỉ, biết bao. ◇ Luận Ngữ : "Chu giám ư nhị đại, úc úc hồ văn tai" , (Bát dật ) Tấm gương nhà Chu ở hai triều đại, rực rỡ văn vẻ biết bao!
6. (Trợ) Đặt giữa câu, để làm thư hoãn ngữ khí. ◇ Mạnh Tử : "Sĩ phi vi bần dã, nhi hữu thì hồ vi bần " , (Vạn Chương hạ ) Làm quan chẳng phải vì nghèo, nhưng cũng có khi vì nghèo.
7. (Thán) Ôi. ◎ Như: "nguy nguy hồ" cao vòi vọi vậy ôi!, "tất dã chánh danh hồ"! ắt vậy phải chánh cái danh vậy ôi!
8. Một âm là "hô". (Thán) Hỡi, ôi. § Cũng như "hô" . ◎ Như: "ô hô" hỡi ơi!

Từ điển Thiều Chửu

① Vậy, ôi, ư, rư! Lời nói có ý nghi hoặc, như quân tử giả hồ quân tử ấy ư?
② Tiếng gọi, như Sâm hồ , người Sâm kia ơi!
③ Lời nói tán thán, như nguy nguy hồ cao vòi vọi vậy ôi! tất dã chánh danh hồ! ắt vậy phải chánh cái danh vậy ôi!
④ Chưng, như sở cầu hồ tử cầu chưng đạo làm con.
⑤ Một âm là hô. Lời xót thương, như cùng nghĩa với chữ hô .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tán thán từ, dùng khi than thở — Một âm khác là Hồ. Xem Hồ.

hồ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(dùng trong câu hỏi)

Từ điển trích dẫn

1. (Giới) Ở, vào. § Tương đương với "ư" . ◇ Trang Tử : "Ngô sanh hồ loạn thế" (Nhượng vương ) Ta sinh ra vào đời loạn. ◇ Chiến quốc sách : "Trạc chi hồ tân khách chi trung, nhi lập chi hồ quần thần chi thượng" , (Yên sách nhị ) Đề bạt ta ở trong hàng tân khách, mà đặt ở trên quần thần.
2. (Trợ) Đặt ở cuối câu, biểu thị nghi vấn: chăng, không? Tương đương với "mạ" , "ni" . ◇ Luận Ngữ : "Tăng Tử viết: Ngô nhật tam tỉnh ngô thân: vi nhân mưu nhi bất trung hồ? Dữ bằng hữu giao nhi bất tín hồ? Truyền bất tập hồ?" : : ? ? ? (Học nhi ) Mỗi ngày tôi tự xét ba việc: Làm việc gì cho ai, có hết lòng không? Giao thiệp với bạn bè, có thành tín không? Thầy dạy cho điều gì, có học tập đủ không?
3. (Trợ) Dùng ở cuối câu, để nhấn mạnh, hỏi vặn. ◇ Luận Ngữ : "Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ?" , (Học nhi ) Học mà thường ôn tập, cũng chẳng thích ư?
4. (Trợ) Đặt ở cuối câu, dùng để kêu, gọi. ◇ Luận Ngữ : "Sâm hồ! Ngô đạo nhất dĩ quán chi" (Lí nhân ) Anh Sâm ơi! Đạo của ta chỉ có một lẽ mà thông suốt cả.
5. (Trợ) Đặt sau hình dung từ, biểu thị cảm thán, khen ngợi: thay, nhỉ, biết bao. ◇ Luận Ngữ : "Chu giám ư nhị đại, úc úc hồ văn tai" , (Bát dật ) Tấm gương nhà Chu ở hai triều đại, rực rỡ văn vẻ biết bao!
6. (Trợ) Đặt giữa câu, để làm thư hoãn ngữ khí. ◇ Mạnh Tử : "Sĩ phi vi bần dã, nhi hữu thì hồ vi bần " , (Vạn Chương hạ ) Làm quan chẳng phải vì nghèo, nhưng cũng có khi vì nghèo.
7. (Thán) Ôi. ◎ Như: "nguy nguy hồ" cao vòi vọi vậy ôi!, "tất dã chánh danh hồ"! ắt vậy phải chánh cái danh vậy ôi!
8. Một âm là "hô". (Thán) Hỡi, ôi. § Cũng như "hô" . ◎ Như: "ô hô" hỡi ơi!

Từ điển Thiều Chửu

① Vậy, ôi, ư, rư! Lời nói có ý nghi hoặc, như quân tử giả hồ quân tử ấy ư?
② Tiếng gọi, như Sâm hồ , người Sâm kia ơi!
③ Lời nói tán thán, như nguy nguy hồ cao vòi vọi vậy ôi! tất dã chánh danh hồ! ắt vậy phải chánh cái danh vậy ôi!
④ Chưng, như sở cầu hồ tử cầu chưng đạo làm con.
⑤ Một âm là hô. Lời xót thương, như cùng nghĩa với chữ hô .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Ư, (phải) chăng (đặt cuối câu hỏi): ? Ông biết điều đó chăng? (Trang tử);
② Đi (trợ từ dùng ở cuối câu, biểu thị ý cầu khiến, tương đương với trong bạch thoại): ! Im miệng đi, Hà Bá! (Trang tử: Thu thủy); ! Mong ngài nghĩ tới tông miếu của tiên vương, hãy trở về nước để cai trị muôn dân! (Chiến quốc sách);
③ Thay, nhỉ, ư (biểu thị ý cảm thán): ! Lời nói hay nhỉ! (Mạnh tử); Đẹp thay, sự bền vững của núi sông (Sử kí); ! Tiếc quá nhỉ! Ông không gặp thời. Nếu ông được ở vào thời Cao đế, thì tước Vạn hộ hầu có gì đáng nói đâu! (Sử kí);
④ (văn) Ôi, ơi: Trời ơi!; ! Sâm ơi, đạo ta do một lẽ mà thông suốt hết tất cả (Luận ngữ);
⑤ Ở chỗ, ở nơi, vào lúc (giới từ dùng như , , ): Không ở chỗ đẹp mắt mà ở chỗ thực dụng; Người Sở sinh ra ở nước Sở, lớn lên ở nước Sở, và nói tiếng nước Sở (Lã thị Xuân thu); Ta sinh ra vào đời loạn (Trang tử);
⑥ Với (dùng như để nêu đối tượng so sánh): Kẻ trị thiên hạ có khác gì với người chăn ngựa đâu, cũng chỉ là trừ bỏ cái hại cho ngựa mà thôi (Trang tử);
⑦ Hơn (so với) (dùng như , để nêu đối tượng so sánh): Thành to, nhưng không thành nào to hơn cả thiên hạ (Trang tử); 便 Học tập thì không gì tiện bằng (hơn) được gần thầy giỏi bạn hiền (Tuân tử); Bởi ta lớn tuổi hơn các ngươi, nên chẳng có ai dùng ta (Luận ngữ);
⑧ Về (dùng để nêu đối tượng trực tiếp): Ta thường nghi ngờ về lời nói đó (Liễu Tôn Nguyên: Bộ xà giả thuyết);
⑨ Cho (dùng để nêu đối tượng nhắm tới): Thiên tử gả con gái cho các vua chư hầu (Công Dương truyện);
⑩ Bị (dùng như hoặc , trong câu bị động để nêu người chủ của hành vi, động tác): Vạn Thường đánh nhau với Trang công, bị Trang công bắt được (Công Dương truyện); Bị mũi tên làm cho bị thương (Công Dương truyện);
⑪ Trợ từ dùng ở cuối một đoạn câu hay giữa câu để biểu thị sự đình đốn hoặc thư hoãn ngữ khí: Cho nên Mặc Địch này cho rằng dù không cày cấy dệt vải mà công lao còn lớn hơn cày cấy dệt vải (Mặc tử: Lỗ vấn); Làm quan chẳng phải vì nghèo, nhưng cũng có khi vì nghèo (Mạnh tử: Vạn Chương hạ);
⑬ Trợ từ, đặt sau hình dung từ hoặc phó từ như một vĩ ngữ (dùng như ) (không dịch): Cuồn cuộn chảy xiết, thuận theo núi lớn mà xuống (Tư Mã Tương Như: Thượng lâm phú); Bao la thay sa mạc phẳng không bờ (Lí Hoa: Điếu cổ chiến trường văn).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng nghi vấn trợ từ — Tán thán từ — Trợ từ, không có nghĩa gì — Một âm là Hô. Xem Hô.

Từ ghép 10

trước, trứ, trữ
chú ㄔㄨˊ, zhāo ㄓㄠ, zháo ㄓㄠˊ, zhē ㄓㄜ, zhe , zhù ㄓㄨˋ, zhuó ㄓㄨㄛˊ

trước

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. mặc áo
2. biên soạn sách
3. nước cờ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hiển lộ, biểu hiện. ◇ Lễ Kí : "Yểm kì bất thiện nhi trứ kì thiện" (Đại Học ).
2. (Động) Soạn, viết. ◎ Như: "trứ thư lập thuyết" soạn sách lập thuyết.
3. (Động) Nêu lên. ◎ Như: "vĩnh trứ vi lệnh" cứ nêu thế làm phép mãi mãi.
4. (Động) Ghi chép, kí tái. ◇ Thương quân thư : "Tứ cảnh chi nội, trượng phu nữ tử giai hữu danh ư thượng, sanh giả trứ, tử giả tước" , , , (Cảnh nội ) Trai gái trong khắp bốn cõi đều có tên trên sổ, khi còn sống thì ghi vào, chết thì xóa đi.
5. (Tính) Sáng, rõ ràng. ◎ Như: "hiển trứ" sáng rõ, "trứ danh" nổi tiếng.
6. (Danh) Văn chương, tác phẩm. ◎ Như: "danh trứ" tác phẩm nổi tiếng, "cự trứ" tác phẩm lớn.
7. Một âm là "trước". (Động) Ở gần, dựa vào, tiếp xúc. ◇ Tống Ngọc : "Trước phấn tắc thái bạch, ư chu tắc thái xích" , (Đăng đồ tử hảo sắc phú ) Gần phấn thì trắng, gần son thì đỏ.
8. (Động) Bị, mắc, chịu. ◎ Như: "trước phong" bị cảm gió, "trước lương" bị cảm lạnh.
9. (Động) Hóa ra, thành ra. ◎ Như: "trước cấp" (hóa ra) vội vàng, "trước hoảng" (đâm ra) hoảng sợ.
10. (Động) Mặc, mang, xỏ. ◎ Như: "trước y" mặc áo. ◇ Lí Bạch : "Cừu phi thanh mao cẩm, Thân trước xích sương bào" , (Thượng nguyên phu nhân ).
11. (Động) Ham, thích, tham luyến. ◇ Hàn Dũ : "Ngô lão trước độc thư, Dư sự bất quải nhãn" , (Tặng Trương Tịch ).
12. (Động) Đến, tới nơi. ◎ Như: "phi cơ tựu yếu trước lục liễu" phi cơ sắp hạ cánh (phi cơ xuống tới mặt đất). ◇ Thẩm Thuyên Kì : "Thiếp gia lâm Vị Bắc, Xuân mộng trước Liêu Tây" , 西 (Tạp thi ).
13. (Động) Nở hoa, ra trái. ◇ Vương Duy : "Lai nhật ỷ song tiền, Hàn mai trước hoa vị" , (Tạp thi ) Ngày bạn đến đây, trước cửa sổ đẹp, Cây mai lạnh đã nở hoa chưa?
14. (Động) Tô. ◎ Như: "trước sắc" tô màu.
15. (Động) Sai khiến. ◇ Tây sương kí 西: "Ngã trước nhĩ đãn khứ xử hành giam tọa thủ, thùy trước nhĩ dĩ đậu đích hồ hành loạn tẩu?" , ? (Đệ tứ bổn , Đệ nhị chiết) Ta sai mày lúc đi khi ngồi trông coi (cô nương), ai khiến mày dẫn dụ nó làm bậy chạy càn?
16. (Danh) Nước đánh cờ. ◎ Như: "kì cao nhất trước" một nước cờ cao.
17. (Danh) Mưu kế, đường lối, phương pháp. ◎ Như: "thất trước" sai đường (tính lầm), "vô trước" không có cách. ◇ Thủy hử truyện : "Tam thập lục trước, tẩu vi thượng trước" , (Đệ nhị hồi) Ba mươi sáu kế, chạy là cách hơn cả.
18. (Danh) Nơi dồn tụ, kết cục. ◎ Như: "trước lạc" kết quả, kết cục, "sự tình hoàn một hữu trước lạc" sự việc chưa ra đâu vào đâu cả.
19. (Trợ) Biểu thị mệnh lệnh, hoặc khuyên nhủ: đây, đi, chứ. ◎ Như: "nhĩ thính trước" anh nghe đây, "nhĩ mạn trước tẩu" anh đi chậm chứ, "trước chiếu sở thỉnh" cứ theo điều đã thỉnh cầu (dùng trong văn thư).
20. (Trợ) Biểu thị động tác đang tiến hành. ◎ Như: "tọa trước" đang ngồi, "tẩu trước" đang đi.
21. (Trợ) Biểu thị tình trạng tồn tại. ◎ Như: "trác tử thượng hoàn phóng trước kỉ bổn thư" trên bàn (còn) có để mấy quyển sách.
22. (Trợ) Rất, lắm (đặt trước thán từ tăng thêm ý nghĩa câu nói). ◎ Như: "giá hài tử thông minh trước ni" đứa bé này thông minh lắm.
23. (Trợ) Được. ◎ Như: "kiến trước" thấy được, "phùng trước" gặp được.
24. Một âm là "trữ". (Danh) Chỗ khoảng giữa cửa và tấm bình phong.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Rõ, rõ rệt, sáng tỏ, nổi, xuất sắc: Nổi tiếng; Có những thành tích xuất sắc;
② Soạn, viết: Biên soạn; Viết sách;
③ Trước tác, tác phẩm: Tác phẩm nổi tiếng; Trước tác mới, tác phẩm mới; Tác phẩm dịch;
④ (văn) Phụ vào, thêm vào (như , bộ );
⑤ (văn) Ghi vào, đăng kí (tên...): Trai gái trong khắp bốn cõi đều có tên trên sổ, khi còn sống thì ghi vào, chết thì xóa đi (Thương Quân thư);
⑥ (văn) Dựa vào, tựa vào Xem [zhuó] (bộ ).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mặc: Mặc áo;
② Tiếp; liền: Gần liền, phụ liền vào;
③ Tô (màu), bắt (tay). 【】trước sắc [zhuósè] Tô màu, bôi màu;
④ Manh mối; cách: Không tìm ra manh mối gì, không tìm ra cách gì. Xem [zhao], [zháo], [zhe] và [zhù].

Từ điển Trần Văn Chánh

Như [zhuó] (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phụ vào — Dùng làm trợ từ — Người sinh sống ở một vùng. Td: Thổ trước ( dân cư trong vùng ) — Mặc áo. Mặc vào. Đặt để vào — Ghi chép vào. Cũng đọc Trứ.

Từ ghép 9

trứ

phồn thể

Từ điển phổ thông

nêu lên, nổi lên, rõ rệt, nổi danh

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hiển lộ, biểu hiện. ◇ Lễ Kí : "Yểm kì bất thiện nhi trứ kì thiện" (Đại Học ).
2. (Động) Soạn, viết. ◎ Như: "trứ thư lập thuyết" soạn sách lập thuyết.
3. (Động) Nêu lên. ◎ Như: "vĩnh trứ vi lệnh" cứ nêu thế làm phép mãi mãi.
4. (Động) Ghi chép, kí tái. ◇ Thương quân thư : "Tứ cảnh chi nội, trượng phu nữ tử giai hữu danh ư thượng, sanh giả trứ, tử giả tước" , , , (Cảnh nội ) Trai gái trong khắp bốn cõi đều có tên trên sổ, khi còn sống thì ghi vào, chết thì xóa đi.
5. (Tính) Sáng, rõ ràng. ◎ Như: "hiển trứ" sáng rõ, "trứ danh" nổi tiếng.
6. (Danh) Văn chương, tác phẩm. ◎ Như: "danh trứ" tác phẩm nổi tiếng, "cự trứ" tác phẩm lớn.
7. Một âm là "trước". (Động) Ở gần, dựa vào, tiếp xúc. ◇ Tống Ngọc : "Trước phấn tắc thái bạch, ư chu tắc thái xích" , (Đăng đồ tử hảo sắc phú ) Gần phấn thì trắng, gần son thì đỏ.
8. (Động) Bị, mắc, chịu. ◎ Như: "trước phong" bị cảm gió, "trước lương" bị cảm lạnh.
9. (Động) Hóa ra, thành ra. ◎ Như: "trước cấp" (hóa ra) vội vàng, "trước hoảng" (đâm ra) hoảng sợ.
10. (Động) Mặc, mang, xỏ. ◎ Như: "trước y" mặc áo. ◇ Lí Bạch : "Cừu phi thanh mao cẩm, Thân trước xích sương bào" , (Thượng nguyên phu nhân ).
11. (Động) Ham, thích, tham luyến. ◇ Hàn Dũ : "Ngô lão trước độc thư, Dư sự bất quải nhãn" , (Tặng Trương Tịch ).
12. (Động) Đến, tới nơi. ◎ Như: "phi cơ tựu yếu trước lục liễu" phi cơ sắp hạ cánh (phi cơ xuống tới mặt đất). ◇ Thẩm Thuyên Kì : "Thiếp gia lâm Vị Bắc, Xuân mộng trước Liêu Tây" , 西 (Tạp thi ).
13. (Động) Nở hoa, ra trái. ◇ Vương Duy : "Lai nhật ỷ song tiền, Hàn mai trước hoa vị" , (Tạp thi ) Ngày bạn đến đây, trước cửa sổ đẹp, Cây mai lạnh đã nở hoa chưa?
14. (Động) Tô. ◎ Như: "trước sắc" tô màu.
15. (Động) Sai khiến. ◇ Tây sương kí 西: "Ngã trước nhĩ đãn khứ xử hành giam tọa thủ, thùy trước nhĩ dĩ đậu đích hồ hành loạn tẩu?" , ? (Đệ tứ bổn , Đệ nhị chiết) Ta sai mày lúc đi khi ngồi trông coi (cô nương), ai khiến mày dẫn dụ nó làm bậy chạy càn?
16. (Danh) Nước đánh cờ. ◎ Như: "kì cao nhất trước" một nước cờ cao.
17. (Danh) Mưu kế, đường lối, phương pháp. ◎ Như: "thất trước" sai đường (tính lầm), "vô trước" không có cách. ◇ Thủy hử truyện : "Tam thập lục trước, tẩu vi thượng trước" , (Đệ nhị hồi) Ba mươi sáu kế, chạy là cách hơn cả.
18. (Danh) Nơi dồn tụ, kết cục. ◎ Như: "trước lạc" kết quả, kết cục, "sự tình hoàn một hữu trước lạc" sự việc chưa ra đâu vào đâu cả.
19. (Trợ) Biểu thị mệnh lệnh, hoặc khuyên nhủ: đây, đi, chứ. ◎ Như: "nhĩ thính trước" anh nghe đây, "nhĩ mạn trước tẩu" anh đi chậm chứ, "trước chiếu sở thỉnh" cứ theo điều đã thỉnh cầu (dùng trong văn thư).
20. (Trợ) Biểu thị động tác đang tiến hành. ◎ Như: "tọa trước" đang ngồi, "tẩu trước" đang đi.
21. (Trợ) Biểu thị tình trạng tồn tại. ◎ Như: "trác tử thượng hoàn phóng trước kỉ bổn thư" trên bàn (còn) có để mấy quyển sách.
22. (Trợ) Rất, lắm (đặt trước thán từ tăng thêm ý nghĩa câu nói). ◎ Như: "giá hài tử thông minh trước ni" đứa bé này thông minh lắm.
23. (Trợ) Được. ◎ Như: "kiến trước" thấy được, "phùng trước" gặp được.
24. Một âm là "trữ". (Danh) Chỗ khoảng giữa cửa và tấm bình phong.

Từ điển Thiều Chửu

① Sáng, rõ rệt. Như trứ danh nổi tiếng.
② Soạn thuật sách vở. Như trứ thư lập thuyết làm ra sách vở.
③ Nêu lên. Như vĩnh trứ vi lệnh cứ nêu thế làm phép mãi mãi.
④ Một âm là trước. Mặc. Như trước y mặc áo.
⑤ Ðánh nước cờ. Vì thế nên sự gì tính lầm lỡ việc gọi là thất trước tính lầm.
⑥ Bám. Người ở một chỗ không rời đi đâu gọi là thổ trước . Cây có hoa gọi là trước hoa . Vương Duy : Lai nhật ỷ song tiền, Hàn mai trước hoa vị (Tạp thi ) Ngày bạn đến đây, trước cửa sổ đẹp, Cây mai lạnh đã nở hoa chưa?
⑦ Ði đến đâu gọi là trước xứ .
⑧ Ðược. Dùng làm trợ từ. Như kiến trước thấy được, phùng trước gặp được.
⑨ Lời mệnh lệnh. Như trước chiếu sở thỉnh cứ xét điều đã xin.
⑩ Sự gì có quy thức gọi là trước. Như trước thực đúng thực, trước lạc đúng chỗ. Tục hay viết là .
⑪ Một âm nữa là trữ. Chỗ khoang cửa cách bình phong.
⑫ Ngôi thứ.
⑬ Tích chứa.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Rõ, rõ rệt, sáng tỏ, nổi, xuất sắc: Nổi tiếng; Có những thành tích xuất sắc;
② Soạn, viết: Biên soạn; Viết sách;
③ Trước tác, tác phẩm: Tác phẩm nổi tiếng; Trước tác mới, tác phẩm mới; Tác phẩm dịch;
④ (văn) Phụ vào, thêm vào (như , bộ );
⑤ (văn) Ghi vào, đăng kí (tên...): Trai gái trong khắp bốn cõi đều có tên trên sổ, khi còn sống thì ghi vào, chết thì xóa đi (Thương Quân thư);
⑥ (văn) Dựa vào, tựa vào Xem [zhuó] (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rõ rệt ra. Xem Trứ danh — Viết ra. Soạn ra. Cũng đọc Trước — Tên người, tức Nguyễn Công Trứ, 1778-1858, tự là Tồn Chất, hiệu là Ngộ Trai, hiệu là Hi Văn, người xã Uy viễn huyện Nghi xuân tỉnh Hà tĩnh, đậu Giải nguyên năm 1919, niên hiệu Gia long thứ 18, trải thờ đời Minh Mệnh, Thiệu Trị, Tự Đức, làm quan từ chức Hành tẩu Sử quán tới Binh bộ Thượng thư, lại có lúc bị cách tuột làm lính trơn, cuộc đời làm quan vô cùng sôi nổi, nhiều thăng giáng. Ông có tư tưởng hào hùng phóng khoáng. Tác phẩm chữ Nôm có nhiều bài thơ, Hát nói, câu đối, và bài Hàn nho phong vị phú.

Từ ghép 5

trữ

phồn thể

Từ điển phổ thông

khoang cửa cách bình phong

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hiển lộ, biểu hiện. ◇ Lễ Kí : "Yểm kì bất thiện nhi trứ kì thiện" (Đại Học ).
2. (Động) Soạn, viết. ◎ Như: "trứ thư lập thuyết" soạn sách lập thuyết.
3. (Động) Nêu lên. ◎ Như: "vĩnh trứ vi lệnh" cứ nêu thế làm phép mãi mãi.
4. (Động) Ghi chép, kí tái. ◇ Thương quân thư : "Tứ cảnh chi nội, trượng phu nữ tử giai hữu danh ư thượng, sanh giả trứ, tử giả tước" , , , (Cảnh nội ) Trai gái trong khắp bốn cõi đều có tên trên sổ, khi còn sống thì ghi vào, chết thì xóa đi.
5. (Tính) Sáng, rõ ràng. ◎ Như: "hiển trứ" sáng rõ, "trứ danh" nổi tiếng.
6. (Danh) Văn chương, tác phẩm. ◎ Như: "danh trứ" tác phẩm nổi tiếng, "cự trứ" tác phẩm lớn.
7. Một âm là "trước". (Động) Ở gần, dựa vào, tiếp xúc. ◇ Tống Ngọc : "Trước phấn tắc thái bạch, ư chu tắc thái xích" , (Đăng đồ tử hảo sắc phú ) Gần phấn thì trắng, gần son thì đỏ.
8. (Động) Bị, mắc, chịu. ◎ Như: "trước phong" bị cảm gió, "trước lương" bị cảm lạnh.
9. (Động) Hóa ra, thành ra. ◎ Như: "trước cấp" (hóa ra) vội vàng, "trước hoảng" (đâm ra) hoảng sợ.
10. (Động) Mặc, mang, xỏ. ◎ Như: "trước y" mặc áo. ◇ Lí Bạch : "Cừu phi thanh mao cẩm, Thân trước xích sương bào" , (Thượng nguyên phu nhân ).
11. (Động) Ham, thích, tham luyến. ◇ Hàn Dũ : "Ngô lão trước độc thư, Dư sự bất quải nhãn" , (Tặng Trương Tịch ).
12. (Động) Đến, tới nơi. ◎ Như: "phi cơ tựu yếu trước lục liễu" phi cơ sắp hạ cánh (phi cơ xuống tới mặt đất). ◇ Thẩm Thuyên Kì : "Thiếp gia lâm Vị Bắc, Xuân mộng trước Liêu Tây" , 西 (Tạp thi ).
13. (Động) Nở hoa, ra trái. ◇ Vương Duy : "Lai nhật ỷ song tiền, Hàn mai trước hoa vị" , (Tạp thi ) Ngày bạn đến đây, trước cửa sổ đẹp, Cây mai lạnh đã nở hoa chưa?
14. (Động) Tô. ◎ Như: "trước sắc" tô màu.
15. (Động) Sai khiến. ◇ Tây sương kí 西: "Ngã trước nhĩ đãn khứ xử hành giam tọa thủ, thùy trước nhĩ dĩ đậu đích hồ hành loạn tẩu?" , ? (Đệ tứ bổn , Đệ nhị chiết) Ta sai mày lúc đi khi ngồi trông coi (cô nương), ai khiến mày dẫn dụ nó làm bậy chạy càn?
16. (Danh) Nước đánh cờ. ◎ Như: "kì cao nhất trước" một nước cờ cao.
17. (Danh) Mưu kế, đường lối, phương pháp. ◎ Như: "thất trước" sai đường (tính lầm), "vô trước" không có cách. ◇ Thủy hử truyện : "Tam thập lục trước, tẩu vi thượng trước" , (Đệ nhị hồi) Ba mươi sáu kế, chạy là cách hơn cả.
18. (Danh) Nơi dồn tụ, kết cục. ◎ Như: "trước lạc" kết quả, kết cục, "sự tình hoàn một hữu trước lạc" sự việc chưa ra đâu vào đâu cả.
19. (Trợ) Biểu thị mệnh lệnh, hoặc khuyên nhủ: đây, đi, chứ. ◎ Như: "nhĩ thính trước" anh nghe đây, "nhĩ mạn trước tẩu" anh đi chậm chứ, "trước chiếu sở thỉnh" cứ theo điều đã thỉnh cầu (dùng trong văn thư).
20. (Trợ) Biểu thị động tác đang tiến hành. ◎ Như: "tọa trước" đang ngồi, "tẩu trước" đang đi.
21. (Trợ) Biểu thị tình trạng tồn tại. ◎ Như: "trác tử thượng hoàn phóng trước kỉ bổn thư" trên bàn (còn) có để mấy quyển sách.
22. (Trợ) Rất, lắm (đặt trước thán từ tăng thêm ý nghĩa câu nói). ◎ Như: "giá hài tử thông minh trước ni" đứa bé này thông minh lắm.
23. (Trợ) Được. ◎ Như: "kiến trước" thấy được, "phùng trước" gặp được.
24. Một âm là "trữ". (Danh) Chỗ khoảng giữa cửa và tấm bình phong.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Khoảng giữa cửa và tấm bình phong: Đợi ta ở khoảng giữa cửa và tấm bình phong (Thi Kinh);
② Ngôi thứ;
③ Tích chứa.
bính, tính, tịnh
bàng ㄅㄤˋ, bìng ㄅㄧㄥˋ

bính

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hợp lại, nhập lại, thôn tính, gộp lại: Thôn tính, nuốt trửng; Nhập hai công ti lại thành một; Ngô Cự là người tầm thường, lại ở châu quận xa xôi, không lâu sẽ bị người thôn tính (nuốt trửng) (Tư trị thông giám);
② Đặt kề nhau (dùng như ): Đang trong đêm, người sống và người chết đặt kề gót chân nhau mà nằm (Phương Bao: Ngục trung tạp kí);
③ Cùng hàng, sát nhau, liền nhau: Ngồi liền nhau, ngồi cùng hàng;
④ Song song, đồng thời, đi đôi, cùng một lúc: Song song tiến hành; Cùng đề cùng luận, coi ngang nhau; Nếu khuôn phép đạo đức và hình phạt không đặt ra thì họa và loạn sẽ cùng đến (Tả truyện); Bốn mặt cùng tấn công (Tam quốc chí);
⑤ Cùng, cùng nhau: Trần Thắng theo giúp ông ta, cùng (nhau) giết chết hai viên quan úy (Sử kí);
⑥ Cùng, đều, tất cả đều: Già già trẻ trẻ, đều tự do tự tại, vui vẻ tiêu dao (Đào Uyên Minh: Đào hoa nguyên kí);
⑦ Cùng với (dùng như giới từ ): Lại chiêu tập hơn một ngàn bộ lạc cùng chủng tộc, cùng với binh lính của mình sáng sớm chạy sang đánh úp quân của Đoàn Quýnh (Hậu Hán thư: Đoàn Quýnh liệt truyện);
⑧ Cả đến (dùng như giới từ ): Hơn mười ngày, đánh tới gần một trăm gậy, giữa hai đùi máu mủ ra lênh láng, đến cả dế cũng không đi bắt được nữa (Liêu trai chí dị: Xúc chức);
⑨ Dùng với "" hay "" để nhấn mạnh ý phủ định: Chả có gì khó lắm; Anh ấy chẳng có quên anh đâu; Thập nương thấy bài thơ, chẳng hiểu gì cả, thì định đốt bỏ (Trương Trạc: Du tiên quật); Trên chỗ ngồi hoàn toàn không có hai ông già, cũng không có Côn Luân ở đó (Tục huyền quái lục: Trương Lão); Đến khi tôi đi tới nơi, gặp người thì hỏi, nhưng (hoàn toàn) không ai biết cả (Từ Hà Khách du kí);
⑩ Và, cùng (dùng như liên từ ): Rồi mở cái túi da, lấy ra một cái đầu lâu và (cùng với) tim gan (Đỗ Quang Đình: Cầu nhiệm khách truyện);
⑪ Và, và lại, rồi lại, lại còn (dùng như 〕): Lữ Bố đóng quân ngoài thành Bái, sai người đến mời Lưu Bị, rồi lại mời bọn Kỉ Linh đến cùng ăn uống (Hậu Hán thư: Lữ Bố truyện).

tính

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hợp lại, nhập lại, thôn tính, gộp lại: Thôn tính, nuốt trửng; Nhập hai công ti lại thành một; Ngô Cự là người tầm thường, lại ở châu quận xa xôi, không lâu sẽ bị người thôn tính (nuốt trửng) (Tư trị thông giám);
② Đặt kề nhau (dùng như ): Đang trong đêm, người sống và người chết đặt kề gót chân nhau mà nằm (Phương Bao: Ngục trung tạp kí);
③ Cùng hàng, sát nhau, liền nhau: Ngồi liền nhau, ngồi cùng hàng;
④ Song song, đồng thời, đi đôi, cùng một lúc: Song song tiến hành; Cùng đề cùng luận, coi ngang nhau; Nếu khuôn phép đạo đức và hình phạt không đặt ra thì họa và loạn sẽ cùng đến (Tả truyện); Bốn mặt cùng tấn công (Tam quốc chí);
⑤ Cùng, cùng nhau: Trần Thắng theo giúp ông ta, cùng (nhau) giết chết hai viên quan úy (Sử kí);
⑥ Cùng, đều, tất cả đều: Già già trẻ trẻ, đều tự do tự tại, vui vẻ tiêu dao (Đào Uyên Minh: Đào hoa nguyên kí);
⑦ Cùng với (dùng như giới từ ): Lại chiêu tập hơn một ngàn bộ lạc cùng chủng tộc, cùng với binh lính của mình sáng sớm chạy sang đánh úp quân của Đoàn Quýnh (Hậu Hán thư: Đoàn Quýnh liệt truyện);
⑧ Cả đến (dùng như giới từ ): Hơn mười ngày, đánh tới gần một trăm gậy, giữa hai đùi máu mủ ra lênh láng, đến cả dế cũng không đi bắt được nữa (Liêu trai chí dị: Xúc chức);
⑨ Dùng với "" hay "" để nhấn mạnh ý phủ định: Chả có gì khó lắm; Anh ấy chẳng có quên anh đâu; Thập nương thấy bài thơ, chẳng hiểu gì cả, thì định đốt bỏ (Trương Trạc: Du tiên quật); Trên chỗ ngồi hoàn toàn không có hai ông già, cũng không có Côn Luân ở đó (Tục huyền quái lục: Trương Lão); Đến khi tôi đi tới nơi, gặp người thì hỏi, nhưng (hoàn toàn) không ai biết cả (Từ Hà Khách du kí);
⑩ Và, cùng (dùng như liên từ ): Rồi mở cái túi da, lấy ra một cái đầu lâu và (cùng với) tim gan (Đỗ Quang Đình: Cầu nhiệm khách truyện);
⑪ Và, và lại, rồi lại, lại còn (dùng như 〕): Lữ Bố đóng quân ngoài thành Bái, sai người đến mời Lưu Bị, rồi lại mời bọn Kỉ Linh đến cùng ăn uống (Hậu Hán thư: Lữ Bố truyện).

tịnh

phồn thể

Từ điển phổ thông

bằng nhau, ngang nhau, đều

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Cùng lúc, đồng thời. ◎ Như: "dị thuyết tịnh khởi" các thuyết khác nhau cùng một lúc nổi lên. ◇ Lễ Kí : "Vạn vật tịnh dục nhi bất tương hại, đạo tịnh hành nhi bất tương bội" , (Trung Dung ) Vạn vật cùng lúc phát triển mà không làm hại nhau, đạo đồng thời thi hành mà không trái nhau.
2. (Phó) Dùng trước một từ phủ định (vô, phi, bất, ...), để nhấn mạnh ý phủ định: quyết (không), nhất định (không), thực ra (không). ◎ Như: "sự tình tịnh phi như thử" sự tình thực ra không phải vậy, "nhĩ biệt ngộ hội, ngã tịnh vô ác ý" , anh đừng hiểu lầm, tôi hoàn toàn không có ác ý, "mẫu thân nghiêm giáo, tịnh bất cảm khiết tửu" , mẹ dạy dỗ nghiêm khắc, quyết không dám uống rượu.
3. (Phó) Cùng, đều. ◎ Như: "tịnh lập" đều đứng, "tịnh hành" đều đi. ◇ Lưu Nghĩa Khánh : "Toại ban quân nhi hoàn, nhất quận tịnh hoạch toàn" , (Thế thuyết tân ngữ , Đức hạnh ) Bèn đem quân trở về, cả quận đều được vẹn toàn.
4. (Giới) Ngay cả. § Dùng như "liên" , "đồng" . ◎ Như: "tịnh thử thiển cận đích nguyên lí diệc bất năng minh" ngay cả nguyên lí dễ hiểu ấy mà cũng không rõ.
5. (Liên) Và, và lại, rồi lại, lại còn. ◎ Như: "giá cá án tử, bảo chứng năng hoàn thành, tịnh năng tố đắc tận thiện tận mĩ" , , cái bàn đó, (không những) bảo đảm hoàn thành, mà còn làm cho hoàn toàn tốt đẹp nữa.
6. § Dùng như , .

Từ điển Thiều Chửu

① Gồm, đều, như tịnh lập đều đứng, tịnh hành đều đi, v.v. Có chỗ viết .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hợp lại, nhập lại, thôn tính, gộp lại: Thôn tính, nuốt trửng; Nhập hai công ti lại thành một; Ngô Cự là người tầm thường, lại ở châu quận xa xôi, không lâu sẽ bị người thôn tính (nuốt trửng) (Tư trị thông giám);
② Đặt kề nhau (dùng như ): Đang trong đêm, người sống và người chết đặt kề gót chân nhau mà nằm (Phương Bao: Ngục trung tạp kí);
③ Cùng hàng, sát nhau, liền nhau: Ngồi liền nhau, ngồi cùng hàng;
④ Song song, đồng thời, đi đôi, cùng một lúc: Song song tiến hành; Cùng đề cùng luận, coi ngang nhau; Nếu khuôn phép đạo đức và hình phạt không đặt ra thì họa và loạn sẽ cùng đến (Tả truyện); Bốn mặt cùng tấn công (Tam quốc chí);
⑤ Cùng, cùng nhau: Trần Thắng theo giúp ông ta, cùng (nhau) giết chết hai viên quan úy (Sử kí);
⑥ Cùng, đều, tất cả đều: Già già trẻ trẻ, đều tự do tự tại, vui vẻ tiêu dao (Đào Uyên Minh: Đào hoa nguyên kí);
⑦ Cùng với (dùng như giới từ ): Lại chiêu tập hơn một ngàn bộ lạc cùng chủng tộc, cùng với binh lính của mình sáng sớm chạy sang đánh úp quân của Đoàn Quýnh (Hậu Hán thư: Đoàn Quýnh liệt truyện);
⑧ Cả đến (dùng như giới từ ): Hơn mười ngày, đánh tới gần một trăm gậy, giữa hai đùi máu mủ ra lênh láng, đến cả dế cũng không đi bắt được nữa (Liêu trai chí dị: Xúc chức);
⑨ Dùng với "" hay "" để nhấn mạnh ý phủ định: Chả có gì khó lắm; Anh ấy chẳng có quên anh đâu; Thập nương thấy bài thơ, chẳng hiểu gì cả, thì định đốt bỏ (Trương Trạc: Du tiên quật); Trên chỗ ngồi hoàn toàn không có hai ông già, cũng không có Côn Luân ở đó (Tục huyền quái lục: Trương Lão); Đến khi tôi đi tới nơi, gặp người thì hỏi, nhưng (hoàn toàn) không ai biết cả (Từ Hà Khách du kí);
⑩ Và, cùng (dùng như liên từ ): Rồi mở cái túi da, lấy ra một cái đầu lâu và (cùng với) tim gan (Đỗ Quang Đình: Cầu nhiệm khách truyện);
⑪ Và, và lại, rồi lại, lại còn (dùng như 〕): Lữ Bố đóng quân ngoài thành Bái, sai người đến mời Lưu Bị, rồi lại mời bọn Kỉ Linh đến cùng ăn uống (Hậu Hán thư: Lữ Bố truyện).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cùng nhau — Ngang nhau — Họp làm một, chung nhau.

Từ ghép 11

sai, si, soa, sái, ta, tha
chā ㄔㄚ, chà ㄔㄚˋ, chāi ㄔㄞ, chài ㄔㄞˋ, cī ㄘ, cuō ㄘㄨㄛ, jiē ㄐㄧㄝ

sai

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sai khiến

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.

Từ điển Thiều Chửu

① Sai nhầm.
② Một âm là si. Thứ, không đều, như đẳng si lần bực, sâm si so le, v.v.
③ Lại một âm là sai. Sai khiến. Ta quen đọc là chữ sai cả.
④ Lại một âm nữa là sái. Chút khác, bệnh hơi bớt gọi là tiểu sái . Tục thông dụng làm chữ sái .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Khác, khác nhau, khác biệt, chênh lệch: Sự khác nhau giữa cái cũ và cái mới; Rút ngắn sự chênh lệch giữa thành thị và nông thôn;
② Sai số: Sai số giữa 7 và 2 là 5; Số chênh lệch;
③ (văn) Khá (biểu thị mức độ nhất định của một động tác hoặc tình trạng): Qua lại khá gần (Hán thư: Tây Vực truyện hạ); Nay quân sĩ làm ruộng ở chỗ đóng quân, lương thực và của cải dự trữ khá đủ (Hậu Hán thư: Quang Võ đế kỉ hạ). Xem [chà], [chai], [ci].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sai, sai bảo: Sai (cho) người đi; ? Ai sai mày đến?;
② Việc cử đi: Đi công tác;
③ Người làm phu dịch trong sở quan ngày xưa. Xem [cha], [chà], [ci].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sai: Tôi nói sai; Anh nhớ sai;
② Khác, hơi khác: Khác xa; Không khác một mảy may; (Bệnh) hơi bớt một chút;
③ Kém: Học kém lắm; Năng lực kém quá;
④ Thiếu: Còn thiếu một người; Còn thiếu năm đồng bạc;
⑤ (văn) Bệnh khỏi (như , bộ ). Xem [cha], [chai], [ci].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhờ, bắt làm việc cho mình, tức Sai khiến. Truyện Hoa Tiên có câu: » Họ Lam có một người nào, nghe tin sai mối lại trao chỉ hồng « — Người bề tôi được vua sai khiến. Td: Khâm sai đại thần — Lầm lẫn, không đúng. Ta cũng nói là Sai. Tục ngữ: Sai một li đi một dặm — Khác đi, không đúng như trước. Đoạn trường tân thanh có câu: » Dẫu mòn bia đá dám sai tấc lòng « — So le không đều. Cũng đọc Si. Td: Tâm sai ( si ) Không đều nhau.

Từ ghép 27

si

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

không đều, so le

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.

Từ điển Thiều Chửu

① Sai nhầm.
② Một âm là si. Thứ, không đều, như đẳng si lần bực, sâm si so le, v.v.
③ Lại một âm là sai. Sai khiến. Ta quen đọc là chữ sai cả.
④ Lại một âm nữa là sái. Chút khác, bệnh hơi bớt gọi là tiểu sái . Tục thông dụng làm chữ sái .

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem [cenci] Xem [cha], [chà], [chai].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thứ bậc trên dưới khác biệt — Xem thêm Sâm si. Vần sâm — Các âm khác là Sai, Sái, Soa. Xem các âm này.

Từ ghép 2

soa

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. hiệu số
2. sai, lỗi, nhầm

Từ điển Thiều Chửu

① Sai nhầm.
② Một âm là si. Thứ, không đều, như đẳng si lần bực, sâm si so le, v.v.
③ Lại một âm là sai. Sai khiến. Ta quen đọc là chữ sai cả.
④ Lại một âm nữa là sái. Chút khác, bệnh hơi bớt gọi là tiểu sái . Tục thông dụng làm chữ sái .

sái

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. khác biệt
2. ít ỏi, thiếu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.

Từ điển Thiều Chửu

① Sai nhầm.
② Một âm là si. Thứ, không đều, như đẳng si lần bực, sâm si so le, v.v.
③ Lại một âm là sai. Sai khiến. Ta quen đọc là chữ sai cả.
④ Lại một âm nữa là sái. Chút khác, bệnh hơi bớt gọi là tiểu sái . Tục thông dụng làm chữ sái .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sai: Tôi nói sai; Anh nhớ sai;
② Khác, hơi khác: Khác xa; Không khác một mảy may; (Bệnh) hơi bớt một chút;
③ Kém: Học kém lắm; Năng lực kém quá;
④ Thiếu: Còn thiếu một người; Còn thiếu năm đồng bạc;
⑤ (văn) Bệnh khỏi (như , bộ ). Xem [cha], [chai], [ci].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bệnh giảm. Khỏi bệnh — Các âm khác là Sai, Si. Xem các âm này.

ta

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.

tha

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.
a, á, ốc
ā , ǎ , à , ē , ě

a

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đống, gò
2. nương tựa
3. a dua theo
4. cái cột
5. từ chỉ sự thân mật

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nương tựa. § Ghi chú: Ngày xưa dùng đặt tên quan lấy ý rằng cái người ấy có thể nương tựa được. ◎ Như: "a hành" chức đại quan chấp chánh thời xưa, "a bảo" cận thần.
2. (Động) Hùa theo. ◎ Như: "a du" du nịnh, "a tư sở hiếu" dua theo cái mình thích riêng.
3. (Động) Bênh vực, thiên tư.
4. (Tính) (1) Tiếng đặt trước tên gọi hoặc từ quan hệ thân thuộc (cha, mẹ, anh...) để diễn tả ý thân mật. ◎ Như: "a bà" bà ơi, "a Vương" em Vương ơi. ◇ Liêu trai chí dị : "Sanh phụ a thùy?" (Anh Ninh ) Vợ cháu tên gì? (2) Đặt trước tên tự. ◎ Như: Đời Hán, tiểu tự của Tào Tháo là "A Man" .
5. (Danh) Cái đống lớn, cái gò to. ◇ Tư Mã Tương Như : "Cốt hồ hỗn lưu, thuận a nhi hạ" , (Thượng lâm phú ).
6. (Danh) Phiếm chỉ núi. ◇ Vương Bột : "Phỏng phong cảnh ư sùng a" (Thu nhật đăng Hồng Phủ Đằng Vương Các tiễn biệt tự ) Ngắm phong cảnh ở núi cao.
7. (Danh) Dốc núi, sơn pha. ◇ Vương An Thạch : "Trắc tắc tại nghiễn, Hoặc giáng ư a" , (Kì đạo quang cập an đại sư ).
8. (Danh) Chân núi.
9. (Danh) Bờ nước. ◇ Mục Thiên Tử truyện : "Bính Ngọ, thiên tử ẩm ư Hà thủy chi a" , (Quyển nhất ).
10. (Danh) Bên cạnh. ◇ Vương An Thạch : "Phác phác yên lam nhiễu tứ a, Vật hoa chung hận vị năng đa" , (Nam giản lâu ).
11. (Danh) Chỗ quanh co, uốn khúc, góc hõm (núi, sông, v.v.). ◇ Cổ thi : "Nhiễm nhiễm cô sanh trúc, Kết căn Thái San a" , (Nhiễm nhiễm cô sanh trúc ) Phất phơ trúc non lẻ loi, Mọc rễ chỗ quanh co trên núi Thái Sơn.
12. (Danh) Cột nhà, cột trụ. ◇ Nghi lễ : "Tân thăng tây giai, đương a, đông diện trí mệnh" 西, , (Sĩ hôn lễ ).
13. (Danh) Hiên nhà, mái nhà. ◇ Chu Lễ : "Đường sùng tam xích, tứ a trùng ốc" , (Đông quan khảo công, Tượng nhân ) Nhà cao ba thước, bốn tầng mái hiên.
14. (Danh) Một thư lụa mịn nhẹ thời xưa. ◇ Sở từ : "Nhược a phất bích, la trù trướng ta" , (Chiêu hồn ).
15. (Danh) Tên đất. Tức là huyện "Đông A" , tỉnh Sơn Đông ngày nay.
16. (Danh) Họ "A".
17. Một âm là "á". (Trợ) Dùng làm lời giáo đầu. ◎ Như: ta nói "a, à".
18. (Thán) Biểu thị phản vấn, kinh ngạc.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái đống lớn, cái gò to.
② Tựa. Ngày xưa dùng đặt tên quan lấy ý rằng cái người ấy có thể nương tựa được. Như a hành , a bảo , v.v.
③ A dua. Như a tư sở hiếu dua theo cái mình thích riêng.
④ Bờ bên nước.
⑤ Cái cột.
⑥ Dài mà dẹp.
⑦ Một âm là á. Dùng làm lời giáo đầu. Như ta nói a, à.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đón ý hùa theo, a dua, thiên về một bên: Hùa theo ý muốn của người khác;
② (văn) Tựa, dựa vào;
③ (văn) Bờ sông, bờ nước, ven sông;
④ (văn) Góc, cạnh;
⑤ (văn) Cây cột, cột trụ;
⑥ (văn) Gò lớn;
⑦ (văn) Thon và đẹp;
⑧ (văn) Tiết ra, tháo ra (cứt, đái...). Xem [a].

Từ điển Trần Văn Chánh

① (đph) Tiếng đặt ở trước câu hoặc trước tên gọi: Anh ơi!; Cha ơi!; bà ơi!; Em Vương này!.【】a thùy [ashuí] (văn) a. Ai? (có thể làm chủ ngữ, vị ngữ hoặc tân ngữ): ? Mảnh vườn con đào lí trống trơn, còn ai cười nói? (Tổ Khả: Tiểu trùng sơn); ? Đôn đổi sắc mặt hỏi: Tiểu nhân là ai? (Tấn thư: Vương Đôn truyện); ? Trong nhà có ai? (Nhạc phủ thi tập); b. Thứ nào, cái nào, ai?: ? Lời nói (của hai người) lúc nãy, ai là sai? (Tam quốc chí);
② Dùng trong từ phiên âm một số tên nước ngoài: An-ba-ni, An-giê-ri. Xem [e].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái gò lớn — Nơi cong gẫy — Dựa vào — Hùa theo — Thường được dùng làm từ tượng thanh.

Từ ghép 80

a a 阿阿a ảm 阿匼a bà 阿婆a bàng 阿傍a bảo 阿保a ca 阿哥a các 阿閣a căn đình 阿根庭a căn đình 阿根廷a cô 阿家a công 阿公a di 阿姨a di đà 阿弥陀a di đà 阿彌陀a di đà kinh 阿彌陀經a di đà phật 阿彌陀佛a du 阿諛a dục 阿育a đại 阿大a đảng 阿黨a đẩu 阿斗a đổ 阿堵a đổ vật 阿堵物a gia 阿㸙a giao 阿膠a ha 阿呵a hàm 阿咸a hàm kinh 阿含經a hoành 阿衡a hộ 阿護a hương 阿香a khâu 阿丘a kiều 阿娇a kiều 阿嬌a kỳ lịch tư 阿奇历斯a kỳ lịch tư 阿奇歷斯a la hán 阿罗汉a la hán 阿羅漢a lạp 阿拉a lạp bá 阿拉伯a lạp ba mã 阿拉巴馬a lạp ba mã 阿拉巴马a lạp pháp 阿拉法a liên 阿連a ma 阿媽a man 阿曼a man 阿瞞a mẫu 阿母a mị 阿媚a mỗ tư đặc đan 阿姆斯特丹a môn 阿門a môn 阿门a na 阿那a nãi 阿嬭a nan 阿難a ngùy 阿魏a nhĩ ba ni á 阿尔巴尼亚a nhĩ ba ni á 阿爾巴尼亞a nhĩ cập lợi á 阿尔及利亚a nhĩ cập lợi á 阿爾及利亞a nhĩ pháp 阿耳法a nông 阿儂a pha la 阿坡羅a phi 阿飛a phi 阿飞a phi lợi gia 阿非利加a phiến 阿片a phòng 阿房a phụ 阿附a phù dung 阿芙蓉a phú hãn 阿富汗a tái bái cương 阿塞拜疆a tăng kì 阿僧祇a thế 阿世a thủ dong 阿取容a tì 阿毘a tì địa ngục 阿鼻地獄a tòng 阿從a tu la 阿修羅nghênh a 迎阿

á

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nương tựa. § Ghi chú: Ngày xưa dùng đặt tên quan lấy ý rằng cái người ấy có thể nương tựa được. ◎ Như: "a hành" chức đại quan chấp chánh thời xưa, "a bảo" cận thần.
2. (Động) Hùa theo. ◎ Như: "a du" du nịnh, "a tư sở hiếu" dua theo cái mình thích riêng.
3. (Động) Bênh vực, thiên tư.
4. (Tính) (1) Tiếng đặt trước tên gọi hoặc từ quan hệ thân thuộc (cha, mẹ, anh...) để diễn tả ý thân mật. ◎ Như: "a bà" bà ơi, "a Vương" em Vương ơi. ◇ Liêu trai chí dị : "Sanh phụ a thùy?" (Anh Ninh ) Vợ cháu tên gì? (2) Đặt trước tên tự. ◎ Như: Đời Hán, tiểu tự của Tào Tháo là "A Man" .
5. (Danh) Cái đống lớn, cái gò to. ◇ Tư Mã Tương Như : "Cốt hồ hỗn lưu, thuận a nhi hạ" , (Thượng lâm phú ).
6. (Danh) Phiếm chỉ núi. ◇ Vương Bột : "Phỏng phong cảnh ư sùng a" (Thu nhật đăng Hồng Phủ Đằng Vương Các tiễn biệt tự ) Ngắm phong cảnh ở núi cao.
7. (Danh) Dốc núi, sơn pha. ◇ Vương An Thạch : "Trắc tắc tại nghiễn, Hoặc giáng ư a" , (Kì đạo quang cập an đại sư ).
8. (Danh) Chân núi.
9. (Danh) Bờ nước. ◇ Mục Thiên Tử truyện : "Bính Ngọ, thiên tử ẩm ư Hà thủy chi a" , (Quyển nhất ).
10. (Danh) Bên cạnh. ◇ Vương An Thạch : "Phác phác yên lam nhiễu tứ a, Vật hoa chung hận vị năng đa" , (Nam giản lâu ).
11. (Danh) Chỗ quanh co, uốn khúc, góc hõm (núi, sông, v.v.). ◇ Cổ thi : "Nhiễm nhiễm cô sanh trúc, Kết căn Thái San a" , (Nhiễm nhiễm cô sanh trúc ) Phất phơ trúc non lẻ loi, Mọc rễ chỗ quanh co trên núi Thái Sơn.
12. (Danh) Cột nhà, cột trụ. ◇ Nghi lễ : "Tân thăng tây giai, đương a, đông diện trí mệnh" 西, , (Sĩ hôn lễ ).
13. (Danh) Hiên nhà, mái nhà. ◇ Chu Lễ : "Đường sùng tam xích, tứ a trùng ốc" , (Đông quan khảo công, Tượng nhân ) Nhà cao ba thước, bốn tầng mái hiên.
14. (Danh) Một thư lụa mịn nhẹ thời xưa. ◇ Sở từ : "Nhược a phất bích, la trù trướng ta" , (Chiêu hồn ).
15. (Danh) Tên đất. Tức là huyện "Đông A" , tỉnh Sơn Đông ngày nay.
16. (Danh) Họ "A".
17. Một âm là "á". (Trợ) Dùng làm lời giáo đầu. ◎ Như: ta nói "a, à".
18. (Thán) Biểu thị phản vấn, kinh ngạc.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái đống lớn, cái gò to.
② Tựa. Ngày xưa dùng đặt tên quan lấy ý rằng cái người ấy có thể nương tựa được. Như a hành , a bảo , v.v.
③ A dua. Như a tư sở hiếu dua theo cái mình thích riêng.
④ Bờ bên nước.
⑤ Cái cột.
⑥ Dài mà dẹp.
⑦ Một âm là á. Dùng làm lời giáo đầu. Như ta nói a, à.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (đph) Tiếng đặt ở trước câu hoặc trước tên gọi: Anh ơi!; Cha ơi!; bà ơi!; Em Vương này!.【】a thùy [ashuí] (văn) a. Ai? (có thể làm chủ ngữ, vị ngữ hoặc tân ngữ): ? Mảnh vườn con đào lí trống trơn, còn ai cười nói? (Tổ Khả: Tiểu trùng sơn); ? Đôn đổi sắc mặt hỏi: Tiểu nhân là ai? (Tấn thư: Vương Đôn truyện); ? Trong nhà có ai? (Nhạc phủ thi tập); b. Thứ nào, cái nào, ai?: ? Lời nói (của hai người) lúc nãy, ai là sai? (Tam quốc chí);
② Dùng trong từ phiên âm một số tên nước ngoài: An-ba-ni, An-giê-ri. Xem [e].

Từ ghép 11

ốc

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng phát ngữ từ, không có nghĩa gì — Các âm khác là A, Ả. Xem các âm này.
long, lũng, sủng
lóng ㄌㄨㄥˊ, lǒng ㄌㄨㄥˇ, máng ㄇㄤˊ

long

phồn thể

Từ điển phổ thông

con rồng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Con rồng. § Người xưa nói rồng làm mây và mưa, là một trong bốn giống linh.
2. (Danh) Tượng trưng cho vua.
3. (Danh) Ngựa cao tám thước trở lên gọi là "long".
4. (Danh) Lối mạch núi đi gọi là "long". ◎ Như: nhà xem đất (thầy địa lí) kêu là "long mạch" .
5. (Danh) Chỉ người tài giỏi phi thường. ◇ Sử Kí : "Ngô kim nhật kiến Lão Tử, kì do long da!" , (Lão Tử Hàn Phi truyện ) Nay ta thấy Lão Tử như con rồng!
6. (Danh) Cổ sanh học chỉ loài bò sát (ba trùng ) có chân và đuôi rất lớn. ◎ Như: "khủng long" , "dực thủ long" .
7. (Danh) Vật dài hình như con rồng. ◎ Như: "thủy long" vòi rồng (ống dẫn nước chữa lửa).
8. (Danh) Đồ dệt bằng chất hóa học. ◎ Như: "ni long" nylon.
9. (Danh) Họ "Long".
10. (Tính) Thuộc về vua. ◎ Như: "long sàng" giường vua, "long bào" áo vua. ◇ Thủy hử truyện : "Long thể bất an" (Đệ nhất hồi) Mình rồng chẳng yên.
11. Một âm là "sủng". § Thông "sủng" .

Từ điển Thiều Chửu

① Con rồng.
② Người xưa nói nó hay làm mây làm mưa, lợi cả muôn vật, cho nên cho nó là một trong bốn giống linh.
③ Lại dùng để ví với các ông vua. Cho nên vua lên ngôi gọi là long phi .
④ Ngựa cao tám thước trở lên gọi là long.
⑤ Lối mạch núi đi gọi là long. Như nhà xem đất (thầy địa lí) kêu là long mạch vậy.
⑥ Nói ví dụ người phi thường.
⑦ Một âm là sủng. Cùng nghĩa với chữ sủng .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Con rồng;
② Long, rồng, thuộc về vua chúa: Long bào; Long sàng;
③ (Một số) loài bò sát khổng lồ đã tuyệt chủng: Khủng long;
④ (văn) Con ngựa cao to: Ngựa cao tám thước trở lên gọi là long (Chu lễ: Hạ quan, Canh nhân);
⑤ Khí thế của mạch núi (nói về phép xem phong thủy);
⑥ [Lóng] Sao Long: Sao Long xuất hiện mà tế cầu mưa (Tả truyện: Hoàn công ngũ niên);
⑦ [Lóng] (Họ) Long. Cv. .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con rồng — Chỉ ông vua — Mạch núi chạy, tiếng gọi riêng của thầy phong thủy — Tên một trong các bộ chữ Trung Hoa.

Từ ghép 49

lũng

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Lũng đoạn (dùng như , bộ ).

sủng

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Con rồng. § Người xưa nói rồng làm mây và mưa, là một trong bốn giống linh.
2. (Danh) Tượng trưng cho vua.
3. (Danh) Ngựa cao tám thước trở lên gọi là "long".
4. (Danh) Lối mạch núi đi gọi là "long". ◎ Như: nhà xem đất (thầy địa lí) kêu là "long mạch" .
5. (Danh) Chỉ người tài giỏi phi thường. ◇ Sử Kí : "Ngô kim nhật kiến Lão Tử, kì do long da!" , (Lão Tử Hàn Phi truyện ) Nay ta thấy Lão Tử như con rồng!
6. (Danh) Cổ sanh học chỉ loài bò sát (ba trùng ) có chân và đuôi rất lớn. ◎ Như: "khủng long" , "dực thủ long" .
7. (Danh) Vật dài hình như con rồng. ◎ Như: "thủy long" vòi rồng (ống dẫn nước chữa lửa).
8. (Danh) Đồ dệt bằng chất hóa học. ◎ Như: "ni long" nylon.
9. (Danh) Họ "Long".
10. (Tính) Thuộc về vua. ◎ Như: "long sàng" giường vua, "long bào" áo vua. ◇ Thủy hử truyện : "Long thể bất an" (Đệ nhất hồi) Mình rồng chẳng yên.
11. Một âm là "sủng". § Thông "sủng" .

Từ điển Thiều Chửu

① Con rồng.
② Người xưa nói nó hay làm mây làm mưa, lợi cả muôn vật, cho nên cho nó là một trong bốn giống linh.
③ Lại dùng để ví với các ông vua. Cho nên vua lên ngôi gọi là long phi .
④ Ngựa cao tám thước trở lên gọi là long.
⑤ Lối mạch núi đi gọi là long. Như nhà xem đất (thầy địa lí) kêu là long mạch vậy.
⑥ Nói ví dụ người phi thường.
⑦ Một âm là sủng. Cùng nghĩa với chữ sủng .
lao, lâu, lạo
láo ㄌㄠˊ, lào ㄌㄠˋ, lóu ㄌㄡˊ

lao

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. chuồng nuôi súc vật
2. nhà lao

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chuồng nuôi súc vật. ◇ Tào Thực : "Thử đồ quyển lao chi dưỡng vật, phi thần chi sở chí dã" , (Cầu tự thí biểu ).
2. (Danh) Mượn chỉ nhà ở. ◇ Tiêu Cám : "Hôn nhân hợp phối, đồng chẩm cộng lao" , (Dịch lâm , Nhu chi đại tráng ).
3. (Danh) Con vật giết dùng trong tế lễ. ◎ Như: "thái lao" gồm bò, cừu và heo để tế lễ (lễ dành cho thiên tử), "thiếu lao" gồm cừu và heo để tế lễ (lễ của chư hầu).
4. (Danh Nhà tù, ngục. ◎ Như: "giam lao" tù ngục.
5. (Danh) Mạch lao (y học).
6. (Danh) Họ "Lao".
7. (Tính) Bền vững, chắc chắn, kiên cố. ◎ Như: "lao bất khả phá" vững chắc không phá được, "lao lương" xe chắc ngựa tốt. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Thế giai bất lao cố, như thủy mạt phao diễm" , (Tùy hỉ công đức phẩm đệ thập bát ) Đời đều không bền chắc, như bọt nước ánh lửa.
8. (Tính) Ổn đương, ổn thỏa.
9. (Tính) Buồn bã, ưu sầu. ◎ Như: "lao sầu" buồn khổ, "lao ưu" buồn bã, ưu uất.
10. (Động) Lung lạc, khống chế. ◇ Tuân Tử : "Dịch lao thiên hạ nhi chế chi, nhược chế tử tôn" , (Vương bá ).
11. (Động) Làm cho vững chắc.
12. (Động) Đè, ép.
13. Một âm là "lâu". (Động) Tước giảm.
14. Một âm là "lạo". (Động) Vơ vét, bóc lột. ◇ Hậu Hán Thư : "Thị thì Lạc (Dương) trung quý thích, thất đệ tương vọng, kim bạch tài sản, gia gia ân tích. (Đổng) Trác túng phóng binh sĩ, đột kì lư xá, dâm lược phụ nữ, phiếu lỗ tư vật, vị chi "sưu lạo"" , , , . , , , , "" (Đổng Trác truyện ).

Từ điển Thiều Chửu

① Cái chuồng nuôi súc vật.
② Giống muông, cỗ làm bằng thịt trâu bò gọi là thái lao , bằng dê gọi là thiếu lao .
③ Bền chặt, như lao bất khả phá bền chắc không thể phá ra được.
④ Bồn chồn, buồn bã vô liêu gọi là lao tao .
⑤ Nhà tù.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chuồng (nuôi súc vật): Mất bò rào chuồng;
② (cũ) Súc vật giết để tế: Bò tế;
③ Nhà tù, nhà lao: Bị tù, ngồi tù;
④ Bền vững, chắc: Đời đời bền vững; Ôn tập nhiều lần thì nhớ càng lâu;
⑤ 【】lao tao [láosao] Bất mãn, càu nhàu, phàn nàn, bồn chồn, kêu ca: 滿 Bất mãn trong lòng, phàn nàn cả ngày (càu nhàu suốt ngày).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chuồng nuôi súc vật — Nhà tù — Vững chắc bền bỉ — Buồn phiền.

Từ ghép 15

lâu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chuồng nuôi súc vật. ◇ Tào Thực : "Thử đồ quyển lao chi dưỡng vật, phi thần chi sở chí dã" , (Cầu tự thí biểu ).
2. (Danh) Mượn chỉ nhà ở. ◇ Tiêu Cám : "Hôn nhân hợp phối, đồng chẩm cộng lao" , (Dịch lâm , Nhu chi đại tráng ).
3. (Danh) Con vật giết dùng trong tế lễ. ◎ Như: "thái lao" gồm bò, cừu và heo để tế lễ (lễ dành cho thiên tử), "thiếu lao" gồm cừu và heo để tế lễ (lễ của chư hầu).
4. (Danh Nhà tù, ngục. ◎ Như: "giam lao" tù ngục.
5. (Danh) Mạch lao (y học).
6. (Danh) Họ "Lao".
7. (Tính) Bền vững, chắc chắn, kiên cố. ◎ Như: "lao bất khả phá" vững chắc không phá được, "lao lương" xe chắc ngựa tốt. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Thế giai bất lao cố, như thủy mạt phao diễm" , (Tùy hỉ công đức phẩm đệ thập bát ) Đời đều không bền chắc, như bọt nước ánh lửa.
8. (Tính) Ổn đương, ổn thỏa.
9. (Tính) Buồn bã, ưu sầu. ◎ Như: "lao sầu" buồn khổ, "lao ưu" buồn bã, ưu uất.
10. (Động) Lung lạc, khống chế. ◇ Tuân Tử : "Dịch lao thiên hạ nhi chế chi, nhược chế tử tôn" , (Vương bá ).
11. (Động) Làm cho vững chắc.
12. (Động) Đè, ép.
13. Một âm là "lâu". (Động) Tước giảm.
14. Một âm là "lạo". (Động) Vơ vét, bóc lột. ◇ Hậu Hán Thư : "Thị thì Lạc (Dương) trung quý thích, thất đệ tương vọng, kim bạch tài sản, gia gia ân tích. (Đổng) Trác túng phóng binh sĩ, đột kì lư xá, dâm lược phụ nữ, phiếu lỗ tư vật, vị chi "sưu lạo"" , , , . , , , , "" (Đổng Trác truyện ).

lạo

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chuồng nuôi súc vật. ◇ Tào Thực : "Thử đồ quyển lao chi dưỡng vật, phi thần chi sở chí dã" , (Cầu tự thí biểu ).
2. (Danh) Mượn chỉ nhà ở. ◇ Tiêu Cám : "Hôn nhân hợp phối, đồng chẩm cộng lao" , (Dịch lâm , Nhu chi đại tráng ).
3. (Danh) Con vật giết dùng trong tế lễ. ◎ Như: "thái lao" gồm bò, cừu và heo để tế lễ (lễ dành cho thiên tử), "thiếu lao" gồm cừu và heo để tế lễ (lễ của chư hầu).
4. (Danh Nhà tù, ngục. ◎ Như: "giam lao" tù ngục.
5. (Danh) Mạch lao (y học).
6. (Danh) Họ "Lao".
7. (Tính) Bền vững, chắc chắn, kiên cố. ◎ Như: "lao bất khả phá" vững chắc không phá được, "lao lương" xe chắc ngựa tốt. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Thế giai bất lao cố, như thủy mạt phao diễm" , (Tùy hỉ công đức phẩm đệ thập bát ) Đời đều không bền chắc, như bọt nước ánh lửa.
8. (Tính) Ổn đương, ổn thỏa.
9. (Tính) Buồn bã, ưu sầu. ◎ Như: "lao sầu" buồn khổ, "lao ưu" buồn bã, ưu uất.
10. (Động) Lung lạc, khống chế. ◇ Tuân Tử : "Dịch lao thiên hạ nhi chế chi, nhược chế tử tôn" , (Vương bá ).
11. (Động) Làm cho vững chắc.
12. (Động) Đè, ép.
13. Một âm là "lâu". (Động) Tước giảm.
14. Một âm là "lạo". (Động) Vơ vét, bóc lột. ◇ Hậu Hán Thư : "Thị thì Lạc (Dương) trung quý thích, thất đệ tương vọng, kim bạch tài sản, gia gia ân tích. (Đổng) Trác túng phóng binh sĩ, đột kì lư xá, dâm lược phụ nữ, phiếu lỗ tư vật, vị chi "sưu lạo"" , , , . , , , , "" (Đổng Trác truyện ).

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.