thác, thố, tích, tịch
cuò ㄘㄨㄛˋ, xī ㄒㄧ, xí ㄒㄧˊ

thác

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Xưa, trước. ◎ Như: "tích nhật" ngày xưa. ◇ Thôi Hiệu : "Tích nhân dĩ thừa hoàng hạc khứ, Thử địa không dư Hoàng Hạc Lâu" , (Hoàng hạc lâu ) Người xưa đã cưỡi chim hạc vàng bay đi, Ở đây chỉ còn trơ lại tòa lầu Hoàng Hạc.
2. (Tính) Xưa cũ, từ lâu. ◇ Thi Kinh : "Tri nhi bất dĩ, Thùy tích nhiên hĩ" , (Trần phong , Mộ môn ) (Người trong nước đều) biết (là không tốt) nhưng vẫn không thôi (không sửa đổi), Vì đã quen thói từ lâu.
3. (Tính) Sau, cuối. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Mạnh hạ chi tích, sát tam diệp nhi hoạch đại mạch" , (Nhậm địa ).
4. (Danh) Hôm qua. ◇ Mạnh Tử : "Tích giả tật, kim nhật dũ, như chi hà bất điếu?" , , ? (Công Tôn Sửu hạ ). ◇ Trang Tử : "Thị kim nhật thích Việt nhi tích chí dã" (Tề vật luận ) Hôm nay sang Việt mà đến từ hôm trước.
5. (Danh) Họ "Tích".
6. Một âm là "tịch". (Danh) Đêm. § Thông . ◎ Như: "nhất tịch" một đêm. ◇ Vương An Thạch : "Hậu dĩ hàn lâm học sĩ triệu, hội túc Kim San nhất tịch, kim phục kiến chi" , 宿, (Tặng Bảo Giác , Thi tự ).
7. (Danh) Thịt khô. § Thông . ◇ Dật Chu thư : "Phần thái quái ngũ tịch" (Khí phục ).
8. Một âm là "thác". (Động) Giao thác. § Thông "thác" . ◇ Chu Lễ : "Lão ngưu chi giác diễn nhi thác" (Đông quan khảo công kí ) Sừng con bò già nhám và giao nhau.
9. Một âm là "thố". (Động) Dùng. § Thông "thố" . ◇ Thập lục kinh : "Bất pháp địa, binh bất khả thố" , (Binh dung ).

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Xen kẽ (như , bộ ).

thố

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Xưa, trước. ◎ Như: "tích nhật" ngày xưa. ◇ Thôi Hiệu : "Tích nhân dĩ thừa hoàng hạc khứ, Thử địa không dư Hoàng Hạc Lâu" , (Hoàng hạc lâu ) Người xưa đã cưỡi chim hạc vàng bay đi, Ở đây chỉ còn trơ lại tòa lầu Hoàng Hạc.
2. (Tính) Xưa cũ, từ lâu. ◇ Thi Kinh : "Tri nhi bất dĩ, Thùy tích nhiên hĩ" , (Trần phong , Mộ môn ) (Người trong nước đều) biết (là không tốt) nhưng vẫn không thôi (không sửa đổi), Vì đã quen thói từ lâu.
3. (Tính) Sau, cuối. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Mạnh hạ chi tích, sát tam diệp nhi hoạch đại mạch" , (Nhậm địa ).
4. (Danh) Hôm qua. ◇ Mạnh Tử : "Tích giả tật, kim nhật dũ, như chi hà bất điếu?" , , ? (Công Tôn Sửu hạ ). ◇ Trang Tử : "Thị kim nhật thích Việt nhi tích chí dã" (Tề vật luận ) Hôm nay sang Việt mà đến từ hôm trước.
5. (Danh) Họ "Tích".
6. Một âm là "tịch". (Danh) Đêm. § Thông . ◎ Như: "nhất tịch" một đêm. ◇ Vương An Thạch : "Hậu dĩ hàn lâm học sĩ triệu, hội túc Kim San nhất tịch, kim phục kiến chi" , 宿, (Tặng Bảo Giác , Thi tự ).
7. (Danh) Thịt khô. § Thông . ◇ Dật Chu thư : "Phần thái quái ngũ tịch" (Khí phục ).
8. Một âm là "thác". (Động) Giao thác. § Thông "thác" . ◇ Chu Lễ : "Lão ngưu chi giác diễn nhi thác" (Đông quan khảo công kí ) Sừng con bò già nhám và giao nhau.
9. Một âm là "thố". (Động) Dùng. § Thông "thố" . ◇ Thập lục kinh : "Bất pháp địa, binh bất khả thố" , (Binh dung ).

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Xen kẽ (như , bộ ).

tích

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. xưa, cũ, trước kia
2. đêm

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Xưa, trước. ◎ Như: "tích nhật" ngày xưa. ◇ Thôi Hiệu : "Tích nhân dĩ thừa hoàng hạc khứ, Thử địa không dư Hoàng Hạc Lâu" , (Hoàng hạc lâu ) Người xưa đã cưỡi chim hạc vàng bay đi, Ở đây chỉ còn trơ lại tòa lầu Hoàng Hạc.
2. (Tính) Xưa cũ, từ lâu. ◇ Thi Kinh : "Tri nhi bất dĩ, Thùy tích nhiên hĩ" , (Trần phong , Mộ môn ) (Người trong nước đều) biết (là không tốt) nhưng vẫn không thôi (không sửa đổi), Vì đã quen thói từ lâu.
3. (Tính) Sau, cuối. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Mạnh hạ chi tích, sát tam diệp nhi hoạch đại mạch" , (Nhậm địa ).
4. (Danh) Hôm qua. ◇ Mạnh Tử : "Tích giả tật, kim nhật dũ, như chi hà bất điếu?" , , ? (Công Tôn Sửu hạ ). ◇ Trang Tử : "Thị kim nhật thích Việt nhi tích chí dã" (Tề vật luận ) Hôm nay sang Việt mà đến từ hôm trước.
5. (Danh) Họ "Tích".
6. Một âm là "tịch". (Danh) Đêm. § Thông . ◎ Như: "nhất tịch" một đêm. ◇ Vương An Thạch : "Hậu dĩ hàn lâm học sĩ triệu, hội túc Kim San nhất tịch, kim phục kiến chi" , 宿, (Tặng Bảo Giác , Thi tự ).
7. (Danh) Thịt khô. § Thông . ◇ Dật Chu thư : "Phần thái quái ngũ tịch" (Khí phục ).
8. Một âm là "thác". (Động) Giao thác. § Thông "thác" . ◇ Chu Lễ : "Lão ngưu chi giác diễn nhi thác" (Đông quan khảo công kí ) Sừng con bò già nhám và giao nhau.
9. Một âm là "thố". (Động) Dùng. § Thông "thố" . ◇ Thập lục kinh : "Bất pháp địa, binh bất khả thố" , (Binh dung ).

Từ điển Thiều Chửu

① Xưa, trước, như tích nhật ngày xưa.
② Ðêm, như nhất tích một đêm.
③ Lâu ngày.
④ Thịt khô.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trước kia, thời trước: So sánh trước kia và bây giờ; Xưa lúc tôi chưa được sinh ra (Vương Phạm Chí thi); Năm trước, năm xưa, năm kia; Ngày trước, ngày xưa, ngày kia;
② (văn) Đêm: Một đêm;
③ (văn) Lâu ngày;
④ (văn) Cuối, đầu mút: Cuối tháng tư;
⑤ (văn) Thịt khô (dùng như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xưa. Cũ. Lúc trước — Ban đêm. Td: Nhất tích ( một đêm ) — Thịt phơi khô để dành.

Từ ghép 9

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Xưa, trước. ◎ Như: "tích nhật" ngày xưa. ◇ Thôi Hiệu : "Tích nhân dĩ thừa hoàng hạc khứ, Thử địa không dư Hoàng Hạc Lâu" , (Hoàng hạc lâu ) Người xưa đã cưỡi chim hạc vàng bay đi, Ở đây chỉ còn trơ lại tòa lầu Hoàng Hạc.
2. (Tính) Xưa cũ, từ lâu. ◇ Thi Kinh : "Tri nhi bất dĩ, Thùy tích nhiên hĩ" , (Trần phong , Mộ môn ) (Người trong nước đều) biết (là không tốt) nhưng vẫn không thôi (không sửa đổi), Vì đã quen thói từ lâu.
3. (Tính) Sau, cuối. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Mạnh hạ chi tích, sát tam diệp nhi hoạch đại mạch" , (Nhậm địa ).
4. (Danh) Hôm qua. ◇ Mạnh Tử : "Tích giả tật, kim nhật dũ, như chi hà bất điếu?" , , ? (Công Tôn Sửu hạ ). ◇ Trang Tử : "Thị kim nhật thích Việt nhi tích chí dã" (Tề vật luận ) Hôm nay sang Việt mà đến từ hôm trước.
5. (Danh) Họ "Tích".
6. Một âm là "tịch". (Danh) Đêm. § Thông . ◎ Như: "nhất tịch" một đêm. ◇ Vương An Thạch : "Hậu dĩ hàn lâm học sĩ triệu, hội túc Kim San nhất tịch, kim phục kiến chi" , 宿, (Tặng Bảo Giác , Thi tự ).
7. (Danh) Thịt khô. § Thông . ◇ Dật Chu thư : "Phần thái quái ngũ tịch" (Khí phục ).
8. Một âm là "thác". (Động) Giao thác. § Thông "thác" . ◇ Chu Lễ : "Lão ngưu chi giác diễn nhi thác" (Đông quan khảo công kí ) Sừng con bò già nhám và giao nhau.
9. Một âm là "thố". (Động) Dùng. § Thông "thố" . ◇ Thập lục kinh : "Bất pháp địa, binh bất khả thố" , (Binh dung ).
dị, dịch
yì ㄧˋ

dị

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

dễ dàng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trao đổi, đổi. ◎ Như: "mậu dịch" 貿 trao đổi thương mãi, "dĩ vật dịch vật" lấy vật đổi vật. ◇ Mạnh Tử : "Cổ giả dịch tử nhi giáo chi" (Li Lâu thượng ) Người xưa đổi con cho nhau mà dạy dỗ. § Ngày xưa thường dùng cách ấy, vì mình dạy con mình thường không nghiêm bằng người khác.
2. (Động) Biến đổi, thay. ◎ Như: "biến dịch" thay đổi, "di phong dịch tục" đổi thay phong tục.
3. (Động) § Xem "tích dịch" .
4. (Danh) Kinh "Dịch" nói tắt. ◇ Luận Ngữ : "Ngũ thập dĩ học Dịch, khả dĩ vô đại quá hĩ" , (Thuật nhi ) Năm mươi tuổi học Kinh Dịch thì có thể không lầm lỗi lớn.
5. (Danh) Họ "Dịch".
6. Một âm là "dị". (Tính) Dễ. § Đối lại với "nan" khó. ◎ Như: "dong dị" dễ dàng.
7. (Tính) Hòa nhã. ◎ Như: "bình dị cận nhân" hòa nhã gần gũi với người khác.
8. (Động) Sửa trị, làm. ◇ Mạnh Tử : "Dị kì điền trù, bạc kì thuế liễm, dân khả sử phú dã" , , 使 (Tận tâm thượng ) Cai quản ruộng đất, thâu thuế nhẹ, có thể làm cho dân giàu vậy.
9. (Động) Coi thường. ◇ Tả truyện : "Quý hóa dị thổ" (Tương Công tứ niên ) Vật quý coi khinh như đất bùn.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðổi, hai bên lấy tiền hay lấy đồ mà đổi cho nhau gọi là mậu dịch 貿.
② Biến đổi, thay.
③ Kinh Dịch.
④ Tích dịch lùi lại.
⑤ Một âm là dị. Dễ, đối lại với chữ nan .
⑥ Sửa trị, làm.
⑦ Hòa bình.
⑧ Coi thường.
⑨ Yên ổn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dễ, dễ dàng: Không dễ làm; Khó và dễ;
② Trao đổi, đổi: Lấy vật đổi vật;
③ Thay đổi, biến đổi: Thay đổi chỗ điều dưỡng; Bề ngoài của thị xã này thay đổi khá nhiều;
④ (văn) Coi thường: Vua Cao tổ làm đình trưởng, vốn coi thường các viên lại thuộc (Sử kí);
⑤ (văn) Sửa trị, sửa sang: Ruộng tốt mà lại sửa sang nữa thì bán ra được gấp trăm lần (Tuân tử: Phú quốc);
⑥ (văn) Tử tế, nhân hậu, hòa nhã;
⑦ (văn) Yên ổn;
⑧ (văn) Bờ ruộng, biên giới (như , bộ );
⑨ Kinh Dịch (một sách triết lí trong bộ Ngũ kinh, bàn về lẽ biến dịch của vũ trụ nhân sinh, cũng dùng để bói);
⑩ [Yì] (Họ) Dịch.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dễ dàng — Sơ sài — Bình thường — Vui vẻ — Coi là dễ. Khinh thường — Một âm là Dịch. Xem âm này.

Từ ghép 30

dịch

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

thay đổi, biến đổi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trao đổi, đổi. ◎ Như: "mậu dịch" 貿 trao đổi thương mãi, "dĩ vật dịch vật" lấy vật đổi vật. ◇ Mạnh Tử : "Cổ giả dịch tử nhi giáo chi" (Li Lâu thượng ) Người xưa đổi con cho nhau mà dạy dỗ. § Ngày xưa thường dùng cách ấy, vì mình dạy con mình thường không nghiêm bằng người khác.
2. (Động) Biến đổi, thay. ◎ Như: "biến dịch" thay đổi, "di phong dịch tục" đổi thay phong tục.
3. (Động) § Xem "tích dịch" .
4. (Danh) Kinh "Dịch" nói tắt. ◇ Luận Ngữ : "Ngũ thập dĩ học Dịch, khả dĩ vô đại quá hĩ" , (Thuật nhi ) Năm mươi tuổi học Kinh Dịch thì có thể không lầm lỗi lớn.
5. (Danh) Họ "Dịch".
6. Một âm là "dị". (Tính) Dễ. § Đối lại với "nan" khó. ◎ Như: "dong dị" dễ dàng.
7. (Tính) Hòa nhã. ◎ Như: "bình dị cận nhân" hòa nhã gần gũi với người khác.
8. (Động) Sửa trị, làm. ◇ Mạnh Tử : "Dị kì điền trù, bạc kì thuế liễm, dân khả sử phú dã" , , 使 (Tận tâm thượng ) Cai quản ruộng đất, thâu thuế nhẹ, có thể làm cho dân giàu vậy.
9. (Động) Coi thường. ◇ Tả truyện : "Quý hóa dị thổ" (Tương Công tứ niên ) Vật quý coi khinh như đất bùn.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðổi, hai bên lấy tiền hay lấy đồ mà đổi cho nhau gọi là mậu dịch 貿.
② Biến đổi, thay.
③ Kinh Dịch.
④ Tích dịch lùi lại.
⑤ Một âm là dị. Dễ, đối lại với chữ nan .
⑥ Sửa trị, làm.
⑦ Hòa bình.
⑧ Coi thường.
⑨ Yên ổn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dễ, dễ dàng: Không dễ làm; Khó và dễ;
② Trao đổi, đổi: Lấy vật đổi vật;
③ Thay đổi, biến đổi: Thay đổi chỗ điều dưỡng; Bề ngoài của thị xã này thay đổi khá nhiều;
④ (văn) Coi thường: Vua Cao tổ làm đình trưởng, vốn coi thường các viên lại thuộc (Sử kí);
⑤ (văn) Sửa trị, sửa sang: Ruộng tốt mà lại sửa sang nữa thì bán ra được gấp trăm lần (Tuân tử: Phú quốc);
⑥ (văn) Tử tế, nhân hậu, hòa nhã;
⑦ (văn) Yên ổn;
⑧ (văn) Bờ ruộng, biên giới (như , bộ );
⑨ Kinh Dịch (một sách triết lí trong bộ Ngũ kinh, bàn về lẽ biến dịch của vũ trụ nhân sinh, cũng dùng để bói);
⑩ [Yì] (Họ) Dịch.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thay đổi. Chẳng hạn Biến dịch — Gặp gỡ trao đổi. Chẳng hạn Giao dịch — Tên một sách triết học cổ Trung Hoa, giải thích hiện tượng vũ trụ vạn vật, một trong Ngũ kinh của Nho gia.

Từ ghép 17

diên, yên
yān ㄧㄢ, yí ㄧˊ

diên

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Chim yên.
② Sao, dùng làm lời trợ từ, như nhân yên sưu tai (Luận ngữ ) người sao dấu được thay!
③ Yên kí tên một nước ngày xưa.
④ Một âm là diên. Dùng làm trợ từ, cùng nghĩa với chữ nhiên , như dương dương diên nhơn nhơn vậy.
⑤ Vậy, dùng làm tiếng nói dứt lời, như tựu hữu đạo nhi chính diên tới kẻ có đạo mà chất chính vậy. Ta quen đọc là chữ yên cả.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng dùng để chỉ hoặc thay thế cho sự vật gì — Vì vậy. Cho nên — Tiếng trợ từ — Một âm khác là Yên. Xem vần Yên.

yên

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. chim yên
2. sao, thế nào (trợ từ)

Từ điển trích dẫn

1. (Đại) Chỉ thị đại danh từ: đó, ở đó, vào đó. ◎ Như: "tâm bất tại yên" tâm hồn ở những đâu đâu. ◇ Luận Ngữ : "Chúng ố chi, tất sát yên; chúng hiếu chi, tất sát yên" , ; , (Vệ Linh Công ) Chúng ghét người đó, ắt phải xem xét ở đó (có thật đáng ghét không); chúng ưa người đó, ắt phải xem xét ở đó (có thật đáng ưa không).
2. (Đại) Nghi vấn đại danh từ: ở đâu, nơi nào? ◇ Liệt Tử : "Thả yên trí thổ thạch?" (Thang vấn ) Hơn nữa, đất đá để vào đâu?
3. (Phó) Sao mà, há. ◎ Như: "tái ông thất mã, yên tri phi phúc" , ông già ở đồn ải mất ngựa, há chẳng phải là điều may. ◇ Luận Ngữ : "Vị năng sự nhân, yên năng sự quỷ?" , (Tiên tiến ) Chưa biết đạo thờ người, sao biết được đạo thờ quỷ thần?
4. (Liên) Mới, thì mới (biểu thị hậu quả). § Tương đương với "nãi" , "tựu" . ◇ Mặc Tử : "Tất tri loạn chi sở tự khởi, yên năng trị chi" , (Kiêm ái thượng ) Phải biết rõ chỗ sinh ra loạn, thì mới có thể trị được.
5. (Trợ) Từ ngữ khí. Đặt cuối câu: (1) Biểu thị khẳng định. § Tương đương với "dã" , "hĩ" . ◇ Luận Ngữ : "Khoan tắc đắc chúng, tín tắc nhân nhậm yên" , (Dương Hóa ) Độ lượng thì được lòng mọi người, thành tín thì được người ta tín nhiệm. (2) Biểu thị nghi vấn. § Tương đương với "da" , "ni" . ◇ Mạnh Tử : "Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa, tắc ngưu dương hà trạch yên?" , (Lương Huệ Vương chương cú thượng ) Nếu vua thương xót con vật vô tội mà phải chết, thì sao lại chọn giữa bò và cừu? (3) Biểu thị cảm thán. ◇ Sử Kí : "Sử kì trung vô khả dục giả, tuy vô thạch quách, hựu hà thích yên!" 使, , (Trương Thích Chi truyện ) Nếu ở trong không có gì người ta có thể tham muốn, thì dù không có quách bằng đá, cũng không có gì phải lo!
6. (Trợ) Đặt sau hình dung từ hay phó từ: biểu thị trạng thái. ◇ Luận Ngữ : "Ngưỡng chi di cao, toàn chi di kiên, chiêm chi tại tiền, hốt yên tại hậu" , , , (Tử Hãn ) Đạo (của Khổng Tử) càng ngửng lên trông càng thấy cao, càng đục càng thấy cứng, mới thấy ở trước mặt, bỗng hiện ở sau lưng.

Từ điển Thiều Chửu

① Chim yên.
② Sao, dùng làm lời trợ từ, như nhân yên sưu tai (Luận ngữ ) người sao dấu được thay!
③ Yên kí tên một nước ngày xưa.
④ Một âm là diên. Dùng làm trợ từ, cùng nghĩa với chữ nhiên , như dương dương diên nhơn nhơn vậy.
⑤ Vậy, dùng làm tiếng nói dứt lời, như tựu hữu đạo nhi chính diên tới kẻ có đạo mà chất chính vậy. Ta quen đọc là chữ yên cả.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Ở nơi đó, ở đó, ở đấy (= + ): Bụng dạ để đâu đâu; Thành Thăng Long ngày xưa gọi là đất Long Biên, từ thời thượng cổ đã có người ở nơi đó (Lĩnh Nam chích quái)
② Ở đâu, nơi nào: ? Hơn nữa (nếu có dọn được núi thì) đất đá để vào đâu? (Liệt tử); ? Những người cha trong thiên hạ đều theo về với ông ấy (chỉ Chu Văn vương), thì con cái của họ còn đi đâu? (Mạnh tử);
③ Mới: Phải biết rõ nguồn gốc xảy ra loạn lạc thì mới có thể trị được (Mặc tử: Kiêm ái thượng);
④ Sao, làm sao: Không vào hang cọp thì sao bắt được cọp?; ? Người nước Ngô làm sao dám đánh ấp ta? (Lã thị Xuân thu); ! Sao đáng để nói! (Sử kí);
⑤ Gì, nào: ? Kẻ có mặt mày đẹp, vì sao tất phải là người trí? (Mặc tử: Thượng hiền hạ) (=; =); ? Công việc họ làm là gì? (Mặc tử: Thiên chí trung); ? Muốn điều nhân mà có được điều nhân thì còn tham gì nữa? (Luận ngữ); ? Đời đã cùng ta lìa bỏ nhau, còn dùng lời suông hề cầu chi nữa? (Đào Uyên Minh: Quy khứ lai từ);
⑥ Hơn thế nữa, hơn đó (= + ): Nhục không gì hơn thế nữa, không gì nhục bằng;
⑦ Ai (dùng như , bộ ): ? Nếu quả nhân vì bệnh này mà chết, thì ta sẽ giao chính quyền nước Lỗ cho ai? (Công Dương truyện);
⑧ Nó, điều đó (chỉ người hay vật đã nêu ra ở trước, dùng như , bộ 丿): Thái tổ do vậy mà cười và chán ghét ông ta (Tam quốc chí);
⑨ Trợ từ dùng ở cuối câu để biểu thị ý xác định, nghi vấn, suy đoán hoặc cảm thán: Tôi đã hai mươi lăm tuổi rồi, mà lại đợi đến hai mươi lăm năm nữa mới cải giá, thì đã vào hòm rồi (Tả truyện); ? Nếu vua thương xót con vật vô tội mà phải đến chỗ chết, thì sao lại lựa chọn giữa (giết) trâu và (giết) dê? (Mạnh tử); Lời của Tống Ngọc dường như có ý nói khéo để can gián (Loan thành tập); ! Cao cả thay, có thiên hạ mà không dự vào! (Luận ngữ);
⑩ Trợ từ biểu thị sự đình đốn để nêu ra ở đoạn sau: Ở núi Nam có loài chim, gọi là mông cưu (Tuân tử); Thánh như Ngũ đế mà vẫn chết, nhân như Tam vương mà vẫn chết, thì cái chết là điều người ta ắt không thể tránh khỏi được (Sử kí);
⑪ Trợ từ dùng làm tiêu chí để đưa tân ngữ ra trước động từ: Nhà Chu ta dời sang đông, dựa vào nước Tấn và nước Trịnh (Tả truyện: Ẩn công lục niên); Làm ngữ vĩ cho hình dung từ hoặc phó từ: Đầm đìa rơi lệ (Thi Kinh).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một loài chim, lông màu vàng — Sao lại. Há lại — Trợ từ dùng ở cuối câu, có nghĩa như: Vậy — Một âm là Diên. Xem Diên.

Từ ghép 4

tiên, tiển
xiān ㄒㄧㄢ, xiǎn ㄒㄧㄢˇ, xiàn ㄒㄧㄢˋ

tiên

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cá tươi
2. sáng sủa
3. ngon lành

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cá tươi, cá sống. § Ngày xưa gọi các thứ cá ba ba là "tiên thực" .
2. (Danh) Chim muông vừa mới giết làm thịt.
3. (Danh) Phiếm chỉ món ăn tươi, ngon, quý, hiếm. ◎ Như: "thường tiên" nếm món ngon, "hải tiên" hải vị.
4. (Danh) Họ "Tiên".
5. (Tính) Ngon ngọt. ◇ Quyền Đức Dư 輿: "Thôn bàn kí la liệt, Kê thử giai trân tiên" , (Bái Chiêu Lăng quá Hàm Dương thự ) Mâm bàn trong thôn đã bày la liệt, Gà cơm đều quý hiếm và ngon.
6. (Tính) Tươi, non. ◎ Như: "tiên hoa" hoa tươi.
7. (Tính) Tươi đẹp, rực rỡ. ◎ Như: "tiên minh" tươi đẹp, rực rỡ, "tiên nghiên" tươi đẹp. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Đại triển huyễn thuật, tương nhất khối đại thạch đăng thì biến thành nhất khối tiên minh oánh khiết đích mĩ ngọc" , (Đệ nhất hồi) Thi triển hết phép thuật, làm cho khối đá lớn tức thì hóa thành một viên ngọc tươi đẹp rực rỡ trong suốt long lanh.
8. (Tính) Mới lạ, thú vị, hay ho. ◎ Như: "tha đích thoại ngận tiên" câu chuyện của anh ấy thật thú vị.
9. Một âm là "tiển". (Phó) Ít, thiếu. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Tư nhân tiển phúc đức, bất kham thụ thị pháp" , (Phương tiện phẩm đệ nhị 便) Những kẻ đó kém phúc đức, chẳng kham và tiếp nhận được pháp này.
10. (Động) Hết, tận. ◇ Dịch Kinh : "Cố quân tử chi đạo tiển hĩ" (Hệ từ thượng ) Cho nên đạo của người quân tử hết tận vậy.
11. (Tính) Chết yểu, không thọ.

Từ điển Thiều Chửu

① Cá tươi. Ngày xưa gọi các thứ cá ba ba là tiên thực .
② Tươi, cá thịt mới làm, rau quả mới hái đều gọi là tiên. Như tiên hoa hoa tươi.
③ Tục gọi mùi ngon là tiên.
④ Tốt đẹp. Như tiên minh tươi đẹp, rực rỡ, tiên nghiên tươi đẹp.
⑤ Một âm là tiển. Ít.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Cá tươi;
② Tươi, mới: Cá tươi; Hoa tươi;
③ Ngọt, ngon: Canh gà ngọt quá;
④ (Những) thức ăn tươi mới: 滿 Trên bàn bày đầy các thức ăn tươi mới đầu mùa;
⑤ (Màu) tươi, sáng Miếng vải này màu sáng quá;
⑥ [Xian] (Họ) Tiên. Xem [xiăn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cá còn tươi — Thịt thú vật còn tươi — Tươi tắn, tốt đẹp — Món ăn ngon tươi — Một âm khác là Tiển. Xem Tiển.

Từ ghép 5

tiển

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cá tươi, cá sống. § Ngày xưa gọi các thứ cá ba ba là "tiên thực" .
2. (Danh) Chim muông vừa mới giết làm thịt.
3. (Danh) Phiếm chỉ món ăn tươi, ngon, quý, hiếm. ◎ Như: "thường tiên" nếm món ngon, "hải tiên" hải vị.
4. (Danh) Họ "Tiên".
5. (Tính) Ngon ngọt. ◇ Quyền Đức Dư 輿: "Thôn bàn kí la liệt, Kê thử giai trân tiên" , (Bái Chiêu Lăng quá Hàm Dương thự ) Mâm bàn trong thôn đã bày la liệt, Gà cơm đều quý hiếm và ngon.
6. (Tính) Tươi, non. ◎ Như: "tiên hoa" hoa tươi.
7. (Tính) Tươi đẹp, rực rỡ. ◎ Như: "tiên minh" tươi đẹp, rực rỡ, "tiên nghiên" tươi đẹp. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Đại triển huyễn thuật, tương nhất khối đại thạch đăng thì biến thành nhất khối tiên minh oánh khiết đích mĩ ngọc" , (Đệ nhất hồi) Thi triển hết phép thuật, làm cho khối đá lớn tức thì hóa thành một viên ngọc tươi đẹp rực rỡ trong suốt long lanh.
8. (Tính) Mới lạ, thú vị, hay ho. ◎ Như: "tha đích thoại ngận tiên" câu chuyện của anh ấy thật thú vị.
9. Một âm là "tiển". (Phó) Ít, thiếu. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Tư nhân tiển phúc đức, bất kham thụ thị pháp" , (Phương tiện phẩm đệ nhị 便) Những kẻ đó kém phúc đức, chẳng kham và tiếp nhận được pháp này.
10. (Động) Hết, tận. ◇ Dịch Kinh : "Cố quân tử chi đạo tiển hĩ" (Hệ từ thượng ) Cho nên đạo của người quân tử hết tận vậy.
11. (Tính) Chết yểu, không thọ.

Từ điển Thiều Chửu

① Cá tươi. Ngày xưa gọi các thứ cá ba ba là tiên thực .
② Tươi, cá thịt mới làm, rau quả mới hái đều gọi là tiên. Như tiên hoa hoa tươi.
③ Tục gọi mùi ngon là tiên.
④ Tốt đẹp. Như tiên minh tươi đẹp, rực rỡ, tiên nghiên tươi đẹp.
⑤ Một âm là tiển. Ít.

Từ điển Trần Văn Chánh

Hiếm, ít, ít có ai: Mưu việc nước mà ít có sai lầm, dạy dỗ người không mệt mỏi, Thúc Hướng đều có được như thế (Tả truyện: Tương công nhị thập nhất niên); Người ta không ai không ăn không uống, nhưng ít ai biết thế nào là ngon (Luận ngữ). Xem [xian].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ít ( trái với nhiều ) — Một âm là Tiên. Xem Tiên.
ngu
yú ㄩˊ

ngu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. dự liệu, tính toán trước
2. yên vui
3. họ Ngu, nước Ngu, đời nhà Ngu

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dự liệu, ước đoán. ◇ Tân Đường Thư : "Lỗ bất ngu quân chí, nhân đại hội" , (Lí Tự Nghiệp truyện ) Lỗ không dự liệu quân đến, do đó bị thua vỡ lở.
2. (Động) Lo lắng, ưu lự. ◎ Như: "tại tại khả ngu" đâu đâu cũng đáng lo cả. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thiên vận hợp hồi, thừa tướng thiên hồi Trường An, phương khả vô ngu" , , (Đệ lục hồi) Vận trời xoay vần, nay thừa tướng thiên đô về Trường An, mới khỏi lo được.
3. (Động) Nghi ngờ. ◇ Thi Kinh : "Vô nhị vô ngu" (Lỗ tụng , Bí cung ) Chớ hai lòng chớ nghi ngờ.
4. (Động) Lừa gạt. ◎ Như: "nhĩ ngu ngã trá" lừa phỉnh lẫn nhau. ◇ Tả truyện : "Ngã vô nhĩ trá, nhĩ vô ngã ngu" , (Tuyên Công thập ngũ niên ) Tôi không dối gạt ông, ông không lừa phỉnh tôi.
5. (Danh) Nhà "Ngu" (trong khoảng 2697-2033 trước Tây lịch). Vua "Thuấn" , được vua "Nghiêu" trao ngôi vua, lập ra nhà "Ngu".
6. (Danh) Nước "Ngu", chỗ con cháu vua Thuấn ở. Nay thuộc tỉnh "Sơn Tây" 西.
7. (Danh) Tế "Ngu", tế yên vị.
8. (Danh) Quan lại coi việc núi chằm.
9. (Danh) Họ "Ngu".

Từ điển Thiều Chửu

① Ðo đắn, dự liệu.
② Sự lo. Như tại tại khả ngu đâu đâu cũng đều đáng lo cả.
③ Yên vui.
④ Nhà Ngu (trong khoảng 2697-2033 trước Tây lịch). Vua Thuấn được vua Nghiêu trao ngôi vua gọi là nhà Ngu.
⑤ Nước Ngu, chỗ con cháu vua Thuấn ở.
⑥ Họ Ngu.
⑦ Tế Ngu, tế yên vị.
⑧ Lầm.
⑨ Quan lại coi việc núi chằm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Dự đoán, dự liệu, ước đoán;
② Lo lắng: Không phải lo đói rét; Đâu đâu cũng đáng lo cả;
③ Lừa bịp: Lừa gạt dối trá nhau;
④ (văn) Tế ngu (tế yên vị);
⑤ (văn) Lầm;
⑥ (văn) Quan coi việc núi chằm;
⑦ [Yú] Nhà Ngu (tên triều đại do vua Thuấn dựng nên);
⑧ [Yú] Nước Ngu (đời Chu, Trung Quốc);
⑨ [Yú] (Họ) Ngu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tính toán sắp xếp — Yên vui — Khinh lờn — Trông ngóng — Lo lắng. Bài Chiến Tụng Tây hồ phú của Phạm Thái có câu: » Quét thành thị hết loài gai góc, bốn phương đều đội đức vô ngu « ( Vô ngu tức chỉ người dân không còn phải lo lắng gì ) — Ngu tức Hữu ngu, triều đại vua Thuấn ( 2255-2206 tr. Kỉ-nguyên ). Vua Thuấn rất có hiếu, mẹ mất sớm, cha vì nghe theo gì ghẻ nên thường bạc đãi vua Thuấn và cố hại nhiều lần nhưng vua Thuấn không chết. Tương truyền vua làm ruộng, trời giúp voi cày. Vua Nghiêu nghe là người hiền mới phế thái tử nhường ngôi lại cho ông và gả luôn hai người con gái là Nga Hoàng, Nữ Anh. Sau vua Thuấn nhường ngôi lại vua Võ. » Chúa Sánh Chúa Đường Ngu, tôi ví tôi Tắc Khiết « ( Sãi Vãi ) — Tên một triều đại cổ Trung Hoa, tức triều vua Thuấn, 2255 tới 2204 trước TL.

Từ ghép 5

trai, tê, tư, tế, tề, tễ
jī ㄐㄧ, jì ㄐㄧˋ, jiǎn ㄐㄧㄢˇ, qí ㄑㄧˊ, zhāi ㄓㄞ, zī ㄗ

trai

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Ngay ngắn, đều nhau. ◎ Như: "lương dửu bất tề" tốt xấu khác nhau, "sâm si bất tề" so le không đều.
2. (Tính) Đủ, hoàn bị. ◎ Như: "tề toàn" đầy đủ cả, "tề bị" đầy đủ sẵn sàng.
3. (Động) Sửa trị, xếp đặt cho ngay ngắn. ◇ Lễ Kí : "Dục trị kì quốc giả, tiên tề kì gia" , (Đại Học ) Người muốn yên trị được nước của mình, trước tiên phải sửa trị nhà của mình.
4. (Động) Làm cho bằng nhau, như nhau. ◇ Đỗ Mục : "Nhất nhật chi nội, nhất cung chi gian, nhi khí hậu bất tề" , , (A phòng cung phú ) Cùng trong một ngày, cùng trong một cung, mà khí hậu làm cho khác nhau.
5. (Động) Bằng với, ngang với. ◎ Như: "thủy trướng tề ngạn" nước dâng ngang bờ.
6. (Phó) Đều, cùng. ◎ Như: "tịnh giá tề khu" tiến đều cùng nhau, "bách hoa tề phóng" trăm hoa cùng đua nở.
7. (Danh) Gọi tắt của "tề xỉ hô" phụ âm đầu lưỡi răng (thanh vận học).
8. (Danh) Nước "Tề", thuộc tỉnh Sơn Đông bây giờ. Vì thế có khi gọi tỉnh Sơn Đông là tỉnh "Tề".
9. (Danh) Nhà "Tề". § "Tề Cao Đế" là "Tiêu Đạo Thành" được nhà Tống trao ngôi cho làm vua gọi là nhà "Nam Tề" (409-502). "Cao Dương" được nhà Đông Ngụy trao ngôi cho làm vua gọi là nhà "Bắc Tề" (550-577).
10. (Danh) Họ "Tề".
11. Một âm là "tư". (Danh) Cái gấu áo. ◎ Như: "tư thôi" áo tang vén gấu. ◇ Luận Ngữ : "Nhiếp tư thăng đường, cúc cung như dã" , (Hương đảng ) Khi vén áo bước lên phòng chính, (thì ngài) khom khom cung kính như vậy đó.
12. Lại một âm nữa là "trai". § Cũng như "trai" .
13. Một âm là "tễ". § Thông "tễ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Chỉnh tề, không có so le lẫn lộn gọi là tề.
② Ðều. Cái trình độ tiến hành đều ngang nhau gọi là tịnh giá tề khu .
③ Tuẫn tề nhanh chóng, mẫn tiệp, thông tuệ.
④ Nước Tề, thuộc tỉnh Sơn Ðông bây giờ. Vì thế có khi gọi tỉnh Sơn Ðông là tỉnh Tề.
⑤ Nhà Tề . Tề Cao Ðế là Tiêu Ðạo Thành được nhà Tống trao ngôi cho làm vua gọi là nhà Nam Tề (409-502). Cao Dương được nhà Ðông Ngụy trao ngôi cho làm vua gọi là nhà Bắc Tề (550-577).
⑥ Tục gọi sự gì được đủ cả gọi là tề.
⑦ Cùng khởi lên làm trong một lúc cũng gọi là tề.
⑧ Một âm là tư. Cái gấu áo. Áo tang vén gấu gọi là tư thôi .
⑨ Lại một âm nữa là trai. Cùng nghĩa với chữ trai .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Như nghĩa ③.

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (bộ ): Khí đất bay lên, khí trời giáng xuống (Lễ kí).

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Ngay ngắn, đều nhau. ◎ Như: "lương dửu bất tề" tốt xấu khác nhau, "sâm si bất tề" so le không đều.
2. (Tính) Đủ, hoàn bị. ◎ Như: "tề toàn" đầy đủ cả, "tề bị" đầy đủ sẵn sàng.
3. (Động) Sửa trị, xếp đặt cho ngay ngắn. ◇ Lễ Kí : "Dục trị kì quốc giả, tiên tề kì gia" , (Đại Học ) Người muốn yên trị được nước của mình, trước tiên phải sửa trị nhà của mình.
4. (Động) Làm cho bằng nhau, như nhau. ◇ Đỗ Mục : "Nhất nhật chi nội, nhất cung chi gian, nhi khí hậu bất tề" , , (A phòng cung phú ) Cùng trong một ngày, cùng trong một cung, mà khí hậu làm cho khác nhau.
5. (Động) Bằng với, ngang với. ◎ Như: "thủy trướng tề ngạn" nước dâng ngang bờ.
6. (Phó) Đều, cùng. ◎ Như: "tịnh giá tề khu" tiến đều cùng nhau, "bách hoa tề phóng" trăm hoa cùng đua nở.
7. (Danh) Gọi tắt của "tề xỉ hô" phụ âm đầu lưỡi răng (thanh vận học).
8. (Danh) Nước "Tề", thuộc tỉnh Sơn Đông bây giờ. Vì thế có khi gọi tỉnh Sơn Đông là tỉnh "Tề".
9. (Danh) Nhà "Tề". § "Tề Cao Đế" là "Tiêu Đạo Thành" được nhà Tống trao ngôi cho làm vua gọi là nhà "Nam Tề" (409-502). "Cao Dương" được nhà Đông Ngụy trao ngôi cho làm vua gọi là nhà "Bắc Tề" (550-577).
10. (Danh) Họ "Tề".
11. Một âm là "tư". (Danh) Cái gấu áo. ◎ Như: "tư thôi" áo tang vén gấu. ◇ Luận Ngữ : "Nhiếp tư thăng đường, cúc cung như dã" , (Hương đảng ) Khi vén áo bước lên phòng chính, (thì ngài) khom khom cung kính như vậy đó.
12. Lại một âm nữa là "trai". § Cũng như "trai" .
13. Một âm là "tễ". § Thông "tễ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Chỉnh tề, không có so le lẫn lộn gọi là tề.
② Ðều. Cái trình độ tiến hành đều ngang nhau gọi là tịnh giá tề khu .
③ Tuẫn tề nhanh chóng, mẫn tiệp, thông tuệ.
④ Nước Tề, thuộc tỉnh Sơn Ðông bây giờ. Vì thế có khi gọi tỉnh Sơn Ðông là tỉnh Tề.
⑤ Nhà Tề . Tề Cao Ðế là Tiêu Ðạo Thành được nhà Tống trao ngôi cho làm vua gọi là nhà Nam Tề (409-502). Cao Dương được nhà Ðông Ngụy trao ngôi cho làm vua gọi là nhà Bắc Tề (550-577).
⑥ Tục gọi sự gì được đủ cả gọi là tề.
⑦ Cùng khởi lên làm trong một lúc cũng gọi là tề.
⑧ Một âm là tư. Cái gấu áo. Áo tang vén gấu gọi là tư thôi .
⑨ Lại một âm nữa là trai. Cùng nghĩa với chữ trai .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái gấu quần — Xem Tề, Tễ.

tế

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Bào chế thuốc (như , bộ ): Thầy thuốc là người bào chế thuốc (Hàn Phi tử).

tề

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. đều, không so le
2. nước Tề, đất Tề

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Ngay ngắn, đều nhau. ◎ Như: "lương dửu bất tề" tốt xấu khác nhau, "sâm si bất tề" so le không đều.
2. (Tính) Đủ, hoàn bị. ◎ Như: "tề toàn" đầy đủ cả, "tề bị" đầy đủ sẵn sàng.
3. (Động) Sửa trị, xếp đặt cho ngay ngắn. ◇ Lễ Kí : "Dục trị kì quốc giả, tiên tề kì gia" , (Đại Học ) Người muốn yên trị được nước của mình, trước tiên phải sửa trị nhà của mình.
4. (Động) Làm cho bằng nhau, như nhau. ◇ Đỗ Mục : "Nhất nhật chi nội, nhất cung chi gian, nhi khí hậu bất tề" , , (A phòng cung phú ) Cùng trong một ngày, cùng trong một cung, mà khí hậu làm cho khác nhau.
5. (Động) Bằng với, ngang với. ◎ Như: "thủy trướng tề ngạn" nước dâng ngang bờ.
6. (Phó) Đều, cùng. ◎ Như: "tịnh giá tề khu" tiến đều cùng nhau, "bách hoa tề phóng" trăm hoa cùng đua nở.
7. (Danh) Gọi tắt của "tề xỉ hô" phụ âm đầu lưỡi răng (thanh vận học).
8. (Danh) Nước "Tề", thuộc tỉnh Sơn Đông bây giờ. Vì thế có khi gọi tỉnh Sơn Đông là tỉnh "Tề".
9. (Danh) Nhà "Tề". § "Tề Cao Đế" là "Tiêu Đạo Thành" được nhà Tống trao ngôi cho làm vua gọi là nhà "Nam Tề" (409-502). "Cao Dương" được nhà Đông Ngụy trao ngôi cho làm vua gọi là nhà "Bắc Tề" (550-577).
10. (Danh) Họ "Tề".
11. Một âm là "tư". (Danh) Cái gấu áo. ◎ Như: "tư thôi" áo tang vén gấu. ◇ Luận Ngữ : "Nhiếp tư thăng đường, cúc cung như dã" , (Hương đảng ) Khi vén áo bước lên phòng chính, (thì ngài) khom khom cung kính như vậy đó.
12. Lại một âm nữa là "trai". § Cũng như "trai" .
13. Một âm là "tễ". § Thông "tễ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Chỉnh tề, không có so le lẫn lộn gọi là tề.
② Ðều. Cái trình độ tiến hành đều ngang nhau gọi là tịnh giá tề khu .
③ Tuẫn tề nhanh chóng, mẫn tiệp, thông tuệ.
④ Nước Tề, thuộc tỉnh Sơn Ðông bây giờ. Vì thế có khi gọi tỉnh Sơn Ðông là tỉnh Tề.
⑤ Nhà Tề . Tề Cao Ðế là Tiêu Ðạo Thành được nhà Tống trao ngôi cho làm vua gọi là nhà Nam Tề (409-502). Cao Dương được nhà Ðông Ngụy trao ngôi cho làm vua gọi là nhà Bắc Tề (550-577).
⑥ Tục gọi sự gì được đủ cả gọi là tề.
⑦ Cùng khởi lên làm trong một lúc cũng gọi là tề.
⑧ Một âm là tư. Cái gấu áo. Áo tang vén gấu gọi là tư thôi .
⑨ Lại một âm nữa là trai. Cùng nghĩa với chữ trai .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đều nhau, chỉnh tề, tề chỉnh: Bước đi rất đều;
② Đủ: Đến đủ rồi;
③ Ngang, bằng, mấp mé: Nước sông sâu ngang lưng; Nước lên mấp mé bờ sông; Tiến đều ngang nhau;
④ Như nhau, cùng một: Cùng một lòng, đồng lòng;
⑤ Cùng (một lúc): Trăm hoa (cùng) đua nở; Ráng chiều sa xuống, cùng cánh cò đơn chiếc đều bay (Vương Bột: Đằng vương các tự). Xem [yiqí];
⑥ Sát: Cắt sát tận gốc;
⑦ (văn) Đầy đủ;
⑧ (văn) Nhanh nhẹn: Nhanh chóng; Nhanh chóng mà chỉnh tề, mau như gió thổi (Thương Quân thư: Nhược dân);
⑨ (văn) Cái rốn (như , bộ );
⑩ [Qí] Nước Tề (đời Chu, Trung Quốc);
⑪ [Qí] (Họ) Tề.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngay thẳng ngang bằng. Td: Chỉnh tề — Cùng nhau. Td: Nhất tề ( một loạt, một lượt ) — Tên một nước lớn thời Chiến quốc — Sắp đặt cho ngay ngắn. Td: Tề gia.

Từ ghép 20

tễ

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Ngay ngắn, đều nhau. ◎ Như: "lương dửu bất tề" tốt xấu khác nhau, "sâm si bất tề" so le không đều.
2. (Tính) Đủ, hoàn bị. ◎ Như: "tề toàn" đầy đủ cả, "tề bị" đầy đủ sẵn sàng.
3. (Động) Sửa trị, xếp đặt cho ngay ngắn. ◇ Lễ Kí : "Dục trị kì quốc giả, tiên tề kì gia" , (Đại Học ) Người muốn yên trị được nước của mình, trước tiên phải sửa trị nhà của mình.
4. (Động) Làm cho bằng nhau, như nhau. ◇ Đỗ Mục : "Nhất nhật chi nội, nhất cung chi gian, nhi khí hậu bất tề" , , (A phòng cung phú ) Cùng trong một ngày, cùng trong một cung, mà khí hậu làm cho khác nhau.
5. (Động) Bằng với, ngang với. ◎ Như: "thủy trướng tề ngạn" nước dâng ngang bờ.
6. (Phó) Đều, cùng. ◎ Như: "tịnh giá tề khu" tiến đều cùng nhau, "bách hoa tề phóng" trăm hoa cùng đua nở.
7. (Danh) Gọi tắt của "tề xỉ hô" phụ âm đầu lưỡi răng (thanh vận học).
8. (Danh) Nước "Tề", thuộc tỉnh Sơn Đông bây giờ. Vì thế có khi gọi tỉnh Sơn Đông là tỉnh "Tề".
9. (Danh) Nhà "Tề". § "Tề Cao Đế" là "Tiêu Đạo Thành" được nhà Tống trao ngôi cho làm vua gọi là nhà "Nam Tề" (409-502). "Cao Dương" được nhà Đông Ngụy trao ngôi cho làm vua gọi là nhà "Bắc Tề" (550-577).
10. (Danh) Họ "Tề".
11. Một âm là "tư". (Danh) Cái gấu áo. ◎ Như: "tư thôi" áo tang vén gấu. ◇ Luận Ngữ : "Nhiếp tư thăng đường, cúc cung như dã" , (Hương đảng ) Khi vén áo bước lên phòng chính, (thì ngài) khom khom cung kính như vậy đó.
12. Lại một âm nữa là "trai". § Cũng như "trai" .
13. Một âm là "tễ". § Thông "tễ" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đem đồ ăn mà muối, như muối dưa, muối cà — Một âm là Tề. Xem Tề.
cường, cưỡng
jiàng ㄐㄧㄤˋ, qiáng ㄑㄧㄤˊ, qiǎng ㄑㄧㄤˇ

cường

phồn thể

Từ điển phổ thông

mạnh

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Cứng, không mềm dẻo. ◇ Hoài Nam Tử : "Mộc cường nhi phủ phạt chi" (Chủ thuật ) Cây cứng thì búa rìu chặt.
2. (Tính) Cứng dắn, kiên nghị. ◎ Như: "cường nghị" ý chí vững chắc.
3. (Tính) Cứng cỏi, không chịu khuất phục. ◎ Như: "quật cường" cứng cỏi, cương ngạnh.
4. (Tính) Mạnh, khỏe, có sức lực. ◎ Như: "thân cường lực tráng" thân mạnh sức khỏe, "cường quốc" nước mạnh.
5. (Tính) Ngang ngược, hung bạo. ◎ Như: "cường đạo" quân cướp hung tợn.
6. (Tính) Thắng, hơn. ◇ Trương Tiên : "Hàm tiếu vấn đàn lang, Hoa cường thiếp mạo cường?" , (Bồ tát man , Mẫu đan hàm lộ ) Mỉm cười xin hỏi chàng, Hoa đẹp hơn hay dung mạo của thiếp hơn?
7. (Tính) Trên, hơn, quá (số lượng). ◎ Như: "cường bán" quá nửa. ◇ Vô danh thị : "Thưởng tứ bách thiên cường" (Mộc lan thi ) Ban thưởng hơn trăm nghìn.
8. (Danh) Người hoặc đoàn thể có uy quyền thế lực. ◎ Như: "liệt cường" các nước mạnh.
9. (Danh) Con mọt thóc gạo.
10. (Danh) Họ "Cường".
11. Một âm là "cưỡng". (Động) Ép buộc, bức bách. ◎ Như: "miễn cưỡng" gắng gượng, "cưỡng bách" áp bức, "cưỡng từ đoạt lí" tranh cãi bừa, dùng lời gượng ép để giành lấy lẽ phải.
12. (Phó) Hết sức, tận lực. ◇ Tả truyện : "Cung Chi Kì chi vi nhân dã, nọa nhi bất năng cưỡng gián" , (Hi Công nhị niên ) Cung Chi Kì là người nhu nhược, không dám tận lực can vua.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mạnh, khỏe: Thân thể khỏe mạnh;
② Giỏi, cứng: Anh ấy là một người rất giỏi;
③ Khá: Đời sống ngày một khá hơn;
④ Trên, hơn, già, quá: Già (trên, quá, hơn) một phần ba;
⑤ (văn) Con mọt thóc gạo;
⑥ [Qiáng] (Họ) Cường. Xem [jiàng], [qiăng].

Từ điển Trần Văn Chánh

Cưỡng lại, không chịu khuất phục: Quật cường. Xem [qiáng], [qiăng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con mọt gạo màu đen — Mạnh mẽ. Có sức mạnh — Có thừa. Hơn. Xem Cường bán — Một âm khác là Cưỡng.

Từ ghép 36

cưỡng

phồn thể

Từ điển phổ thông

gượng, miễn cưỡng

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Cứng, không mềm dẻo. ◇ Hoài Nam Tử : "Mộc cường nhi phủ phạt chi" (Chủ thuật ) Cây cứng thì búa rìu chặt.
2. (Tính) Cứng dắn, kiên nghị. ◎ Như: "cường nghị" ý chí vững chắc.
3. (Tính) Cứng cỏi, không chịu khuất phục. ◎ Như: "quật cường" cứng cỏi, cương ngạnh.
4. (Tính) Mạnh, khỏe, có sức lực. ◎ Như: "thân cường lực tráng" thân mạnh sức khỏe, "cường quốc" nước mạnh.
5. (Tính) Ngang ngược, hung bạo. ◎ Như: "cường đạo" quân cướp hung tợn.
6. (Tính) Thắng, hơn. ◇ Trương Tiên : "Hàm tiếu vấn đàn lang, Hoa cường thiếp mạo cường?" , (Bồ tát man , Mẫu đan hàm lộ ) Mỉm cười xin hỏi chàng, Hoa đẹp hơn hay dung mạo của thiếp hơn?
7. (Tính) Trên, hơn, quá (số lượng). ◎ Như: "cường bán" quá nửa. ◇ Vô danh thị : "Thưởng tứ bách thiên cường" (Mộc lan thi ) Ban thưởng hơn trăm nghìn.
8. (Danh) Người hoặc đoàn thể có uy quyền thế lực. ◎ Như: "liệt cường" các nước mạnh.
9. (Danh) Con mọt thóc gạo.
10. (Danh) Họ "Cường".
11. Một âm là "cưỡng". (Động) Ép buộc, bức bách. ◎ Như: "miễn cưỡng" gắng gượng, "cưỡng bách" áp bức, "cưỡng từ đoạt lí" tranh cãi bừa, dùng lời gượng ép để giành lấy lẽ phải.
12. (Phó) Hết sức, tận lực. ◇ Tả truyện : "Cung Chi Kì chi vi nhân dã, nọa nhi bất năng cưỡng gián" , (Hi Công nhị niên ) Cung Chi Kì là người nhu nhược, không dám tận lực can vua.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ép buộc, gò ép: Ép buộc phải cho;
② Gượng: Cười gượng;
③ (văn) Kiên quyết, cực lực, cố sức: Kiên quyết liên minh với họ (Tả truyện: Chiêu công thập tam niên); Cung Chi Kì là người nhu nhược, không dám cực lực can vua (Tả truyện: Hi công nhị niên). Xem [jiàng], [qiáng].

Từ điển Trần Văn Chánh

Cưỡng lại, không chịu khuất phục: Quật cường. Xem [qiáng], [qiăng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chống lại, không chịu tuân phục — Gắng sức. Cố dùng sức mà làm cho bằng được — Gò bó, không tự nhiên, gượng ép — Một âm khác là Cường.

Từ ghép 13

tranh, tránh
zhēng ㄓㄥ, zhéng ㄓㄥˊ, zhèng ㄓㄥˋ

tranh

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. tranh giành
2. bàn luận
3. sai khác, khác biệt
4. khuyên bảo
5. nào, thế nào

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tranh giành, đoạt lấy. ◇ Thư Kinh : "Thiên hạ mạc dữ nhữ tranh công" (Đại vũ mô ) Thiên hạ không ai tranh công với ngươi.
2. (Động) Tranh luận, biện luận. ◇ Sử Kí : "Thử nan dĩ khẩu thiệt tranh dã" (Lưu Hầu thế gia ) Việc này khó dùng miệng lưỡi mà biện luận vậy.
3. (Động) Tranh đấu, đối kháng. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Khuất thân thủ phận, dĩ đãi thiên thì, bất khả dữ mệnh tranh dã" , , (Đệ thập ngũ hồi) Nhún mình yên phận, để đợi thời, không thể cưỡng lại số mệnh được.
4. (Động) Riêng biệt, sai biệt, khác biệt. ◇ Đỗ Tuân Hạc : "Bách niên thân hậu nhất khâu thổ, Bần phú cao đê tranh kỉ đa" , (Tự khiển ) Trăm năm thân cũng một gò đất, Nghèo giàu cao thấp khác chi đâu? ◇ Thủy hử truyện : "Ngã giá hành viện nhân gia khanh hãm liễu thiên thiên vạn vạn đích nhân, khởi tranh tha nhất cá" , (Đệ lục thập cửu hồi) Nhà chứa của ta thì nghìn vạn đứa vào tròng rồi, há riêng đâu một mình nó.
5. (Phó) Thế nào, sao, sao lại. ◇ Hàn Ác : "Nhược thị hữu tình tranh bất khốc, Dạ lai phong vũ táng Tây Thi" , 西 (Khốc hoa ) Nếu phải có tình sao chẳng khóc, Đêm về mưa gió táng Tây Thi.
6. Một âm là "tránh". (Động) Can ngăn.

Từ điển Thiều Chửu

① Tranh giành, cãi cọ. Phàm tranh hơn người hay cố lấy của người đều gọi là tranh.
② Thế nào? Dùng làm trợ từ.
③ Một âm là tránh. Can ngăn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tranh, giành, đua nhau: Tranh chỗ ngồi; Giành vẻ vang; Lúc đó những nhà giàu đua nhau giấu của (Hán thư);
② Tranh cãi, tranh chấp: Tranh cãi nhau đến đỏ mặt tía tai;
③ (đph) Thiếu, hụt: Tổng số còn thiếu bao nhiêu?;
④ Sao, làm sao, sao lại: Sao không, sao lại không; Sao biết, sao lại biết; ? Sao biết khách giang sơn, chẳng phải là người từ quê hương đến? (Thôi Đồ: Lỗ thanh). 【】 tranh nại [zhengnài] (văn) Như ;【】tranh nại [zheng nài] (văn) Không làm sao được, biết làm sao, biết làm thế nào được, đành chịu: ? Vườn nam đào lí tuy ưa thích, xuân tàn vắng vẻ biết làm sao? (Thôi Đồ: Giản tùng); ? Người đời tan hợp biết làm sao? (Án Thù: Ngư gia ngạo); 【】tranh nại hà [zhengnàihé] (văn) Biết làm thế nào: ? Mây lành thấm khắp không bờ bến, cây héo không hoa biết thế nào? (Tổ đường tập);【】tranh tự [zhengsì] (văn) Sao bằng: ? Trong thành đào lí trong chốc lát đã rụng hết, sao bằng cây liễu rũ cứ sống hoài? (Lưu Vũ Tích: Dương liễu chi từ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giành nhau. Đua nhau. Truyện Trê Cóc : » Cũng còn sự lí tranh nhau khéo là « — Thế nào. Làm sao ( tiếng để hỏi ).

Từ ghép 22

tránh

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tranh giành, đoạt lấy. ◇ Thư Kinh : "Thiên hạ mạc dữ nhữ tranh công" (Đại vũ mô ) Thiên hạ không ai tranh công với ngươi.
2. (Động) Tranh luận, biện luận. ◇ Sử Kí : "Thử nan dĩ khẩu thiệt tranh dã" (Lưu Hầu thế gia ) Việc này khó dùng miệng lưỡi mà biện luận vậy.
3. (Động) Tranh đấu, đối kháng. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Khuất thân thủ phận, dĩ đãi thiên thì, bất khả dữ mệnh tranh dã" , , (Đệ thập ngũ hồi) Nhún mình yên phận, để đợi thời, không thể cưỡng lại số mệnh được.
4. (Động) Riêng biệt, sai biệt, khác biệt. ◇ Đỗ Tuân Hạc : "Bách niên thân hậu nhất khâu thổ, Bần phú cao đê tranh kỉ đa" , (Tự khiển ) Trăm năm thân cũng một gò đất, Nghèo giàu cao thấp khác chi đâu? ◇ Thủy hử truyện : "Ngã giá hành viện nhân gia khanh hãm liễu thiên thiên vạn vạn đích nhân, khởi tranh tha nhất cá" , (Đệ lục thập cửu hồi) Nhà chứa của ta thì nghìn vạn đứa vào tròng rồi, há riêng đâu một mình nó.
5. (Phó) Thế nào, sao, sao lại. ◇ Hàn Ác : "Nhược thị hữu tình tranh bất khốc, Dạ lai phong vũ táng Tây Thi" , 西 (Khốc hoa ) Nếu phải có tình sao chẳng khóc, Đêm về mưa gió táng Tây Thi.
6. Một âm là "tránh". (Động) Can ngăn.

Từ điển Trần Văn Chánh

Can ngăn, khuyên bảo, khuyên răn: Vì can ngăn nhiền lần không được, nên bỏ đi (Hậu Hán thư: Vương Sung truyện). Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Can ngăn — Một âm là Tranh. Xem Tranh.
tự
zì ㄗˋ

tự

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. tự mình, riêng tư
2. tự nhiên, tất nhiên
3. từ, do (liên từ)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chỗ khởi đầu. ◎ Như: "kì lai hữu tự" sự vật hình thành hoặc sinh ra đều có nguồn gốc.
2. (Danh) Họ "Tự".
3. (Đại) Mình, của mình. ◎ Như: "tự cấp tự túc" tạo cho mình những cái cần dùng, lo đủ lấy mình, "tự dĩ vi thị" cho mình là đúng, "các nhân tự tảo môn tiền tuyết, hưu quản tha nhân ngõa thượng sương" , mỗi người quét tuyết trước cửa nhà mình, đừng lo chuyện sương trên mái ngói nhà người khác.
4. (Phó) Chủ động, chính mình, đích thân. ◎ Như: "tự giác" chính mình biết lấy, "tự nguyện" chính mình mong muốn.
5. (Phó) Vốn là, sẵn có. ◇ Tư Mã Thiên : "Nhiên bộc quan kì vi nhân, tự thủ kì sĩ" , (Báo Nhậm Thiếu Khanh thư ) Nhưng tôi xét người ấy, thấy vốn là một kẻ sĩ khác thường.
6. (Phó) Không miễn cưỡng, đương nhiên. ◎ Như: "bất chiến tự nhiên thành" không đánh mà thành công. ◇ Đạo Đức Kinh : "Ngã vô vi nhi dân tự hóa" (Chương 57) Ta vô vi mà dân tự nhiên cải hóa.
7. (Phó) Cứ, vẫn. ◇ Vương Bột : "Các trung đế tử kim hà tại? Hạm ngoại Trường Giang không tự lưu" ? (Đằng Vương các ) Trong gác con vua nay ở đâu? Ngoài hiên sông Trường Giang vẫn chảy.
8. (Giới) Từ, do. ◎ Như: "tự cổ dĩ lai" từ xưa tới nay, "tự viễn nhi cận" từ xa đến gần. ◇ Luận Ngữ : "Hữu bằng tự viễn phương lai, bất diệc lạc hồ?" , (Học nhi ) Có bạn từ nơi xa đến, cũng chẳng vui ư?
9. (Liên) Nếu, nếu như, như quả. ◇ Tả truyện : "Tự phi thánh nhân, ngoại ninh tất hữu nội ưu" , (Thành Công thập lục niên ) Nếu không phải là bậc thánh, yên ổn bên ngoài ắt có mối lo bên trong.
10. (Liên) Mặc dù, tuy. ◇ Sử Kí : "Phù tự thượng thánh hoàng đế tác vi lễ nhạc pháp độ, thân dĩ tiên chi, cận dĩ tiểu trị" , , (Tần bổn kỉ ) Dù bậc thượng thánh là Hoàng Đế đặt ra phép tắc cho lễ nhạc, lấy mình làm gương mẫu, cũng chỉ yên trị chẳng bao lâu.

Từ điển Thiều Chửu

① Bởi, từ. Như sinh hữu tự lai sinh có từ đâu mà sinh ra.
② Mình, chính mình. Như tự tu tự sửa lấy mình.
③ Tự nhiên, không phải miễn cưỡng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tự, tự mình, mình: Không tự lường sức mình; Người ta ắt tự khinh mình thì người khác mới khinh mình được (Mạnh tử);
② Từ: Từ xưa đến nay; Từ Hà Nội đến Bắc Kinh; Từ bậc thiên tử cho đến hạng thường dân (Đại học). 【】tự tòng [zìcóng] Từ..., từ khi: Từ mùa thu năm ngoái đến nay; Từ khi tôi đến đây, sức khỏe tốt lắm;
③ Tự nhiên. 【】 tự nhiên [zìrán] a. Thiên nhiên, (giới) tự nhiên: Giới thiên nhiên, thiên nhiên, tự nhiên; Chinh phục thiên nhiên; Điều kiện thiên nhiên; b. Tự khắc, tự nhiên: Đừng hỏi vội, đến lúc thì anh tự khắc rõ; Để mặc (cho) tự nhiên; c. Tất nhiên, đương nhiên, khắc (ắt) sẽ: Miễn là chịu khó học tập, ắt sẽ tiến bộ; 【】tự nhiên [zìran] Không miễn cưỡng, tự nhiên: Thái độ rất tự nhiên.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Từ đó. Từ. Td: Tự cổ chí kim — Chính mình.

Từ ghép 79

ám tự 暗自bất chiến tự nhiên thành 不戰自然成cố ảnh tự liên 顧影自憐lai tự 來自lai tự 来自siêu tự nhiên 超自然tác pháp tự tễ 作法自斃tự ái 自愛tự ải 自縊tự cao 自高tự cấp 自給tự cấp 自给tự chế 自制tự chủ 自主tự chuyên 自專tự cường 自强tự dĩ vi thị 自以為是tự do 自由tự do mậu dịch 自由貿易tự dụng 自用tự đại 自大tự động 自动tự động 自動tự động xa 自動車tự đương 自當tự giác 自覺tự giác 自觉tự hành 自行tự hành xa 自行車tự hào 自豪tự khí 自棄tự khiêm 自謙tự kỉ 自己tự kỷ 自己tự lai thủy 自來水tự lai thủy 自来水tự lập 自立tự lợi 自利tự lực 自力tự lực cánh sinh 自力更生tự lượng 自量tự mãn 自满tự mãn 自滿tự nguyện 自愿tự nguyện 自願tự nhiên 自然tự như 自如tự nhược 自若tự phách 自拍tự phát 自发tự phát 自發tự phụ 自負tự phụ 自负tự quyết 自決tự sát 自杀tự sát 自殺tự tại 自在tự tận 自盡tự thị 自恃tự thú 自首tự tiện 自便tự tín 自信tự trầm 自沈tự trị 自治tự trọng 自重tự truyện 自传tự truyện 自傳tự túc 自足tự tử 自死tự tư 自私tự tư tự lợi 自私自利tự ty 自卑tự ủy 自慰tự vẫn 自刎tự vệ 自卫tự vệ 自衛tự xưng 自称tự xưng 自稱tự ý 自意
nhi, năng
ér ㄦˊ, néng ㄋㄥˊ

nhi

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. và, rồi
2. thế mà
3. lông má

Từ điển phổ thông

xe tang, xe đưa đám

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lông ở trên hai má.
2. (Đại) Mày, ngươi. ◎ Như: "dư tri nhi vô tội dã" ta biết ngươi vô tội, "nhi ông" cha mày. ◇ Sử Kí : "Ngô ông tức nhược ông, tất dục phanh nhi ông, tắc hạnh phân ngã nhất bôi canh" , , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Cha ta tức là cha ngươi, ngươi muốn nấu cha ngươi thì chia cho ta một bát canh. § Ghi chú: Lời của Hán Vương nói khi Hạng Vũ định giết Thái Công là cha của Hán Vương.
3. (Đại) Tôi, ta. ◇ Sử Kí : "Tiền nhật sở dĩ bất hứa Trọng Tử giả, đồ dĩ thân tại, kim bất hạnh nhi mẫu dĩ thiên chung, Trọng Tử sở dục báo cừu giả vi thùy? Thỉnh đắc tòng sự yên" , , , ? (Nhiếp Chánh truyện ) Ngày trước sở dĩ không nhận lời giúp Trọng Tử, là vì còn có mẹ (già). Nay, chẳng may mẹ tôi đã qua đời. (Chẳng hay) cái người mà Trọng Tử muốn báo thù đó là ai? (Tôi) xin làm giúp.
4. (Giới) Đến, cho tới. ◎ Như: "tòng kim nhi hậu" từ bây giờ đến về sau. ◇ Dịch Kinh : "Thị cố hình nhi thượng giả vị chi đạo" (Hệ từ thượng ) Cho nên những cái từ hình trở lên gọi là đạo.
5. (Liên) Và, với. ◎ Như: "cơ trí nhi dũng cảm" cơ trí và dũng cảm.
6. (Liên) Nhưng mà, mà. ◇ Luận Ngữ : "Kì vi nhân dã hiếu đễ, nhi hiếu phạm thượng giả tiển hĩ" , (Học nhi ) Đã là người hiếu đễ, mà xúc phạm người trên (thì) hiếm có vậy.
7. (Liên) Mà còn, mà lại. ◇ Luận Ngữ : "Học nhi thì tập chi, bất diệc duyệt hồ" , (Học nhi ) Học mà còn mỗi buổi mỗi tập, chẳng cũng thích ư?
8. (Liên) Thì, liền. § Dùng như "tắc" , "tựu" . ◇ Dịch Kinh : "Quân tử kiến cơ nhi tác, bất sĩ chung nhật" , (Hệ từ hạ ) Người quân tử thấy thời cơ thì làm ngay, không đợi hết ngày.
9. (Liên) Nên, cho nên. ◇ Tuân Tử : "Ngọc tại san nhi thảo mộc nhuận" (Khuyến học ) Ngọc ở trong núi nên cây cỏ tươi tốt.
10. (Liên) Nếu mà. ◇ Luận Ngữ : "Học nhi bất tư tắc võng, tư nhi bất học tắc đãi" , (Vi chánh ) Học (nếu) mà không suy nghĩ thì không hiểu, suy nghĩ (nếu) mà không học thì nguy hại.
11. (Liên) Huống là, huống chi. ◇ Trang Tử : "Phù thiên địa chí thần, nhi hữu tôn ti tiên hậu chi tự, nhi huống chi đạo hồ?" , , (Thiên đạo ) Kìa trời đất rất là thần minh, mà còn có thứ tự cao thấp trước sau, huống chi là đạo người?
12. (Trợ) Dùng ở đầu câu, tương đương với "khởi" , "nan đạo" : chứ đâu, nào phải. ◇ Luận Ngữ : "Vi nhân do kỉ, nhi do nhân hồ tai" , (Nhan Uyên ) Làm điều nhân là do mình, chứ đâu có do người?
13. (Trợ) Dùng ở cuối câu, tương đương với "hề" , "bãi liễu" : thôi, thôi đi. ◇ Luận Ngữ : "Dĩ nhi! Dĩ nhi! Kim chi tòng chánh giả đãi nhi" ! ! (Vi tử ) Thôi đi! Thôi đi! Làm quan thời nay chỉ nguy hiểm thôi.
14. (Động) Đến, tới. ◎ Như: "tự nam nhi bắc" từ nam đến bắc, "tự tráng nhi lão" từ trẻ mạnh đến già yếu.
15. (Động) Có thể, khả dĩ. § Dùng như chữ "năng" . ◇ Chiến quốc sách : "Tề đa tri nhi giải thử hoàn phủ?" (Tề sách lục) Tề biết nhiều, có thể tháo cái vòng ngọc này chăng?

Từ điển Thiều Chửu

① Mày, như nhi ông cha mày.
② Mà, vậy, dùng làm trợ ngữ như nhi kim an tại , dĩ nhi đã mà.
③ Bèn, lời nói chuyển xuống, như nhi mưu động can qua ư bang nội bèn mưu khởi sự đánh nhau ở trong nước.
④ Lông má.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (lt) Và: Nhiệm vụ vĩ đại và gian khổ;
② Mà, mà còn: Không hẹn mà nên; Không lợi mà còn có hại nữa; Có tiếng mà không có miếng.【】nhi kim [érjin] Hiện nay, ngày nay;【】nhi huống [érkuàng] Huống chi, huống hồ: ? Trời đất bốn mùa còn có thăng trầm, huống chi là con người! (Thế thuyết tân ngữ); 【 】nhi huống hồ [érkuànghu] (văn) Xem ;【】nhi huống vu [érkuàngyú] (văn) Như ; 【】nhi thả [érqiâ] Mà còn, vả lại, hơn nữa: Bà con vùng này không những đã chiến thắng mọi thiên tai, mà còn được mùa nữa; 【】nhi dĩ [éryê] ... mà thôi, ... thế thôi: Chẳng qua chỉ có thế mà thôi; Chỗ hơi giống nhau giữa lợi và hại, chỉ có kẻ trí biết được mà thôi (Chiến quốc sách);【】nhi dĩ nhĩ [éryê âr] (văn) Mà thôi; 【】nhi dĩ hồ [éryêhu] (văn) Mà thôi ư ?; 【】nhi dĩ dã [éryêyâ] (văn) Mà thôi vậy; 【】 nhi dĩ tai [éryê'ai] (văn) Mà thôi ư?; 【】nhi dĩ hĩ [éryêyê] (văn) Mà thôi vậy;
③ Rồi ...: Trói lại rồi giết chết. 【 】nhi hậu [érhòu] Sau này, sau đây, rồi thì;
④ (Vì...) mà: Tôi vì anh mà lo lắng (tôi lo cho anh);
⑤ ... đến...: Từ thu đến đông; Từ nhỏ đến lớn;
⑥ Nếu mà: Các anh không có ý (bảo vệ quê nhà) thì thôi, nếu có ý, thì xin hãy xem đầu ngựa của tôi hướng về đâu sẽ rõ (Thanh bại loại sao);
⑦ Nhưng (dùng như , bộ ): Ngựa thiên lí thì có luôn, nhưng Bá Nhạc thì không phải lúc nào cũng có (Hàn Dũ: Mã thuyết);
⑧ Như, giống như: Tiếng kêu kinh hãi của quân lính giống như nhà cửa lớn sụp đổ (Lã thị Xuân thu: Sát kim);
⑨ Mày, ông, ngươi: Ông của mày; ? Ngươi có biết lòng ngươi không? (Sử kí);
⑩ Trợ từ để kết thúc ý câu: Chả lẽ không nghĩ đến anh, chỉ vì đường xa quá thôi (Luận ngữ: Tử hãn);
⑪ Trợ từ cuối câu biểu thị sự cảm thán: ! Chờ ta ở chỗ bình phong trước cửa a! (Thi Kinh);
⑫ Trợ từ cuối câu nghi vấn hoặc phản vấn (thường dùng kèm với , bộ ): ? quỷ còn muốn được ăn, thì quỷ Nhược Ngao lẽ nào chẳng đói ư? (Tả truyện: Tuyên công tứ niên); Trợ từ dùng trong câu cầu khiến (biểu thị sự thúc giục hoặc ngăn cản): ! Thôi đi! Thôi đi! Những kẻ cầm quyền ngày nay thật nguy! (Luận ngữ: Vi tử); Trợ từ làm ngữ vĩ cho hình dung từ hoặc phó từ: Thân mình dài cao hề (Thi Kinh: Tề phong, Y ta); Lông má.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mà — Tiếng để chuyển ý — Tên một bộ chữ Trung Hoa, tức bộ Nhi.

Từ ghép 27

năng

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Tài năng (dùng như , bộ ): Đức hợp với ý muốn của vua một nước, tài năng (năng lực) tỏ được sự tin cậy cho người của một nước (Trang tử: Tiêu dao du).

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.