hoạn
huàn ㄏㄨㄢˋ

hoạn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

hoạn nạn

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lo lắng, ưu lự. ◎ Như: "hoạn đắc hoạn thất" lo được lo mất. ◇ Luận Ngữ : "Bất hoạn nhân chi bất kỉ tri, hoạn bất tri nhân dã" , (Học nhi ) Đừng lo người không biết mình, chỉ lo mình không biết người.
2. (Động) Bị, mắc phải. ◎ Như: "hoạn bệnh" mắc bệnh.
3. (Danh) Tai họa, vạ, nạn. ◎ Như: "thủy hoạn" nạn lụt, "hữu bị vô hoạn" có phòng bị không lo vạ.
4. (Danh) Tật bệnh. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Tốc trừ khổ não, vô phục chúng hoạn" , (Như Lai thọ lượng ) Mau trừ khổ não, hết còn các bệnh tật.
5. (Tính) Không vừa ý.

Từ điển Thiều Chửu

① Lo, như hoạn đắc hoạn thất lo được lo mất.
② Tai hoạn, như hữu bị vô hoạn có phòng bị không lo vạ.
③ Tật bệnh, như hoạn bệnh mắc bệnh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mối lo, tai vạ, vạ, nạn, họa: Nạn lụt; Tai nạn, tai họa; Mối lo lớn, tai vạ lớn; Có phòng bị thì không lo có tai vạ;
② Lo, suy tính: Nếu đất đai thật được sử dụng thì chẳng lo không có của cải (Thương Quân thư).【】hoạn đắc hoạn thất [huàndé-huànshi] Suy hơn tính thiệt, suy tính cá nhân;
③ Mắc, bị: Mắc (bị) bệnh viêm gan.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lo lắng — Mối hại. Tai vạ — Bệnh tật.

Từ ghép 7

Từ điển trích dẫn

1. Âm điệu tương hòa. ◇ Thi Kinh : "Cổ chung khâm khâm, Cổ sắt cổ cầm, Sanh khánh đồng âm" , , (Tiểu nhã , Cổ chung ).
2. Thanh âm tương đồng. ◇ Hàn Thi ngoại truyện : "Cố đồng minh tương kiến, đồng âm tương văn, đồng chí tương tòng, phi hiền giả mạc năng dụng hiền" , , , (Quyển ngũ).
3. Tỉ dụ nói một chuyện giống nhau. ◇ Pháp Uyển Châu Lâm : "Thì thiên Phạm vương dị khẩu đồng âm, nhi thuyết kệ ngôn" , (Quyển thập tam).
4. Âm đọc giống nhau. ◇ Vương Lực : "Sở vị trực âm, tựu thị dĩ đồng âm tự chú âm, như âm "lạc", âm "duyệt"" , , <>, <> (Trung Quốc ngữ ngôn học sử , Đệ nhị chương).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nói về hai tiếng có cùng cách đọc hoặc cách đọc giống nhau.
thướng, thượng
shǎng ㄕㄤˇ, shàng ㄕㄤˋ

thướng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đi lên
2. ở phía trên

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Trên, chỗ cao. ◇ Trang Tử : "Thượng lậu hạ thấp, khuông tọa nhi huyền" , (Nhượng vương ) Trên dột dưới ướt, ngồi ngay ngắn mà gảy đàn.
2. (Danh) Phần ở trên của vật thể. ◇ Lỗ Tấn : "Thủy tựu tòng đỉnh khẩu dũng khởi, thượng tiêm hạ quảng, tượng nhất tọa tiểu san" , , (Cố sự tân biên , Chú kiếm ) Nước theo miệng đỉnh vọt lên, phần trên nhọn phần dưới rộng, giống như một hòn núi nhỏ.
3. (Danh) Địa vị trên, cấp cao nhất trong xã hội. ◇ Lỗ Tấn : "Thượng tự vương hậu, hạ chí lộng thần, cá cá hỉ hình ư sắc" , (Cố sự tân biên , Chú kiếm ) Bề trên từ vương hậu, bên dưới cho tới lộng thần, ai nấy đều tươi vui hớn hở.
4. (Danh) Trời, thiên đế. ◇ Luận Ngữ : "Đảo nhĩ ư thượng hạ thần kì" (Thuật nhi ) Cầu cúng với trời đất (thiên địa), thần trời và thần đất.
5. (Danh) Vua, hoàng đế. ◎ Như: Ngày xưa gọi vua là "chúa thượng" , gọi ông vua đang đời mình là "kim thượng" .
6. (Danh) Phiếm chỉ bậc tôn trưởng. ◇ Luận Ngữ : "Kì vi nhân dã hiếu đễ, nhi hiếu phạm thượng giả tiển hĩ" , (Học nhi ) Làm người mà hiếu đễ, thì ít ai xúc phạm bậc người trên.
7. (Danh) Một trong bảy kí hiệu ghi âm trong nhạc phổ Trung Quốc thời xưa: "thượng, xích, công, phàm, lục, ngũ, ất" , , , , , , .
8. (Danh) Một trong bốn thanh điệu trong Hán ngữ: "bình, thượng, khứ, nhập" , , , .
9. (Danh) Họ "Thượng".
10. (Phó) Ở trong chỗ nhất định hoặc phạm vi nào đó, ở bên cạnh (sông hồ), ở mặt ngoài ("thượng" đặt sau danh từ). ◇ Chiến quốc sách : "Nhân sanh thế thượng, thế vị phú quý, cái khả hốt hồ tai!" , , (Tần sách nhất ) Người sinh ở đời, thế lực, chức vị và tiền của có thể coi thường được đâu! ◇ Đỗ Phủ : "Giang thượng tiểu đường sào phỉ thúy" (Khúc Giang ) Bên sông, nơi nhà nhỏ, chim phỉ thúy làm tổ. ◇ Trần Kì Thông : "Bi thượng khắc hữu "Kim Sa Giang" tam cá đại tự" "" (Vạn thủy thiên san , Đệ tam mạc đệ nhị tràng) Ở mặt ngoài bia khắc ba chữ lớn "Kim Sa Giang".
11. (Phó) Về phương diện nào đó ("thượng" đặt sau danh từ). ◇ Tần Mục : "Giá phúc họa tại khảo cổ thượng đích giá trị thị bất đãi thuyết liễu, tựu thị đan đan tòng nghệ thuật đích quan điểm khán lai, dã ngận lệnh nhân tán mĩ" , , (Nhất phúc cổ họa đích phong vị ) Giá trị bức họa cổ đó về phương diện khảo cổ không cần phải nói, chỉ đơn thuần nhìn theo quan điểm nghệ thuật, cũng đã khiến người ta rất tán thưởng.
12. (Phó) Vì nguyên cớ nào đó ("thượng" đặt sau danh từ). ◇ Thủy hử truyện : "Khước dã nan đắc Sử Tiến vị nghĩa khí thượng phóng liễu ngã môn" (Đệ nhị hồi) Nhưng Sử Tiến vì nghĩa khí mà tha chúng ta thật là một điều hiếm có.
13. (Phó) Mới, mới đầu. § Dùng như "thủy" .
14. (Tính) Trước (về thời gian hoặc thứ tự). ◎ Như: "thượng thứ" lần trước, "thượng bán niên" nửa năm đầu.
15. (Tính) Tốt nhất, ưu đẳng (cấp bậc hoặc phẩm chất). ◎ Như: "thượng sách" .
16. (Tính) Địa vị cao. ◎ Như: "thượng cấp" , "thượng lưu xã hội" .
17. (Tính) Chính, chủ yếu.
18. (Tính) Được mùa, phong túc. ◇ Quản Tử : "Án điền nhi thuế, nhị tuế thuế nhất, thượng niên thập thủ tam, trung niên thập thủ nhị, hạ niên thập thủ nhất, tuế cơ bất thuế" , , , , , (Đại khuông ) Theo ruộng mà đánh thuế, hai năm đánh thuế một lần, năm được mùa mười lấy ba, năm vừa mười lấy hai, năm thấp kém mười lấy một, năm đói kém không đánh thuế.
19. (Tính) Xa, lâu.
20. (Tính) Rộng lớn, quảng đại.
21. (Trợ) Dùng sau động từ, biểu thị xu hướng hoặc kết quả của động tác. ◎ Như: "ba thượng đính phong" leo lên đỉnh núi, "quan thượng môn" đóng cửa lại.
22. § Thông "thượng" .
23. Một âm là "thướng". (Động) Lên. ◎ Như: "thướng đường" lên thềm.
24. (Động) Trình báo, báo lên cấp trên. ◎ Như: "thướng thư" trình thư, "thướng biểu" trình biểu.
25. (Động) Dâng lên, phụng hiến. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Nhĩ thì Long Nữ hữu nhất bảo châu, giá trị tam thiên đại thiên thế giới, trì dĩ thướng Phật" , , (Đề Bà Đạt Đa phẩm đệ thập nhị ) Lúc bấy giờ, Long Nữ có một hột châu báu, giá trị bằng cõi tam thiên đại thiên, đem dâng đức Phật.
26. (Động) Nộp, giao nạp.
27. (Động) Khinh thường, khi lăng. ◇ Quốc ngữ : "Dân khả cận dã, nhi bất khả thướng dã" , (Chu ngữ trung ) Dân có thể thân gần, nhưng không thể khinh thường.
28. (Động) Vượt quá, siêu xuất.
29. (Động) Tăng gia, thêm.
30. (Động) Tiến tới, đi tới trước. ◇ Chiến quốc sách : "Cam Mậu công Nghi Dương, tam cổ chi nhi tốt bất thướng" ,, (Tần sách nhị ) Cam Mậu đánh Nghi Dương, ba lần thúc trống mà quân không tiến tới.
31. (Động) Đi, đến. ◇ Tây du kí 西: "Long Vương thậm nộ, cấp đề liễu kiếm, tựu yêu thướng Trường An thành, tru diệt giá mại quái đích" , , , (Đệ thập hồi) Long Vương giận lắm, vội cầm gươm, đòi đi ngay đến thành Trường An, giết ông thầy xem quẻ.
32. (Động) Đáo nhậm, tựu chức.
33. (Động) Đặt, để, cho vào. ◇ Liêu trai chí dị : "Trục nhi đắc chi. Thẩm thị, cự thân tu vĩ, thanh hạng kim sí. Đại hỉ, lung quy. (...), thướng ư bồn nhi dưỡng chi" . , , . , . (...), (Xúc chức ) Đuổi theo bắt được (con dế). Nhìn kĩ, mình to đuôi dài, cổ xanh cánh vàng. Mừng lắm, bỏ vào lồng đem về. (...), cho nó vô chậu nuôi.
34. (Động) Tới, đạt đáo.
35. (Động) Mắc phải, tao thụ.
36. (Động) Phù hợp.
37. (Động) Diễn xuất.
38. (Động) Đăng tải. ◎ Như: "thướng báo" đăng báo.
39. (Động) Giảng dạy, học tập.
40. (Động) Thắp, đốt. ◇ Úc Đạt Phu : "Điếm gia đích điện đăng, dã đô dĩ thướng hỏa" , (Bạc điện ) Đèn điện của những cửa tiệm đều đã thắp sáng.
41. (Động) Khâu vá.

Từ điển Thiều Chửu

① Trên. phàm ở trên đều gọi là thượng, như thượng bộ bộ trên, thượng quyển quyển trên, thượng đẳng bực trên, v.v.
② Ngày vua gọi vua là Chủ thượng gọi ông vua đang đời mình là Kim thượng .
③ Một âm là thướng. Lên, như thướng đường lên thềm.
④ Dâng lên, như thướng thư dâng tờ thư, thướng biểu dâng biểu, v.v.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lên. Bước lên. Tiến lên. Lên cao — Một âm là Thượng. Xem Thượng.

Từ ghép 2

thượng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đi lên
2. ở phía trên

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Trên, chỗ cao. ◇ Trang Tử : "Thượng lậu hạ thấp, khuông tọa nhi huyền" , (Nhượng vương ) Trên dột dưới ướt, ngồi ngay ngắn mà gảy đàn.
2. (Danh) Phần ở trên của vật thể. ◇ Lỗ Tấn : "Thủy tựu tòng đỉnh khẩu dũng khởi, thượng tiêm hạ quảng, tượng nhất tọa tiểu san" , , (Cố sự tân biên , Chú kiếm ) Nước theo miệng đỉnh vọt lên, phần trên nhọn phần dưới rộng, giống như một hòn núi nhỏ.
3. (Danh) Địa vị trên, cấp cao nhất trong xã hội. ◇ Lỗ Tấn : "Thượng tự vương hậu, hạ chí lộng thần, cá cá hỉ hình ư sắc" , (Cố sự tân biên , Chú kiếm ) Bề trên từ vương hậu, bên dưới cho tới lộng thần, ai nấy đều tươi vui hớn hở.
4. (Danh) Trời, thiên đế. ◇ Luận Ngữ : "Đảo nhĩ ư thượng hạ thần kì" (Thuật nhi ) Cầu cúng với trời đất (thiên địa), thần trời và thần đất.
5. (Danh) Vua, hoàng đế. ◎ Như: Ngày xưa gọi vua là "chúa thượng" , gọi ông vua đang đời mình là "kim thượng" .
6. (Danh) Phiếm chỉ bậc tôn trưởng. ◇ Luận Ngữ : "Kì vi nhân dã hiếu đễ, nhi hiếu phạm thượng giả tiển hĩ" , (Học nhi ) Làm người mà hiếu đễ, thì ít ai xúc phạm bậc người trên.
7. (Danh) Một trong bảy kí hiệu ghi âm trong nhạc phổ Trung Quốc thời xưa: "thượng, xích, công, phàm, lục, ngũ, ất" , , , , , , .
8. (Danh) Một trong bốn thanh điệu trong Hán ngữ: "bình, thượng, khứ, nhập" , , , .
9. (Danh) Họ "Thượng".
10. (Phó) Ở trong chỗ nhất định hoặc phạm vi nào đó, ở bên cạnh (sông hồ), ở mặt ngoài ("thượng" đặt sau danh từ). ◇ Chiến quốc sách : "Nhân sanh thế thượng, thế vị phú quý, cái khả hốt hồ tai!" , , (Tần sách nhất ) Người sinh ở đời, thế lực, chức vị và tiền của có thể coi thường được đâu! ◇ Đỗ Phủ : "Giang thượng tiểu đường sào phỉ thúy" (Khúc Giang ) Bên sông, nơi nhà nhỏ, chim phỉ thúy làm tổ. ◇ Trần Kì Thông : "Bi thượng khắc hữu "Kim Sa Giang" tam cá đại tự" "" (Vạn thủy thiên san , Đệ tam mạc đệ nhị tràng) Ở mặt ngoài bia khắc ba chữ lớn "Kim Sa Giang".
11. (Phó) Về phương diện nào đó ("thượng" đặt sau danh từ). ◇ Tần Mục : "Giá phúc họa tại khảo cổ thượng đích giá trị thị bất đãi thuyết liễu, tựu thị đan đan tòng nghệ thuật đích quan điểm khán lai, dã ngận lệnh nhân tán mĩ" , , (Nhất phúc cổ họa đích phong vị ) Giá trị bức họa cổ đó về phương diện khảo cổ không cần phải nói, chỉ đơn thuần nhìn theo quan điểm nghệ thuật, cũng đã khiến người ta rất tán thưởng.
12. (Phó) Vì nguyên cớ nào đó ("thượng" đặt sau danh từ). ◇ Thủy hử truyện : "Khước dã nan đắc Sử Tiến vị nghĩa khí thượng phóng liễu ngã môn" (Đệ nhị hồi) Nhưng Sử Tiến vì nghĩa khí mà tha chúng ta thật là một điều hiếm có.
13. (Phó) Mới, mới đầu. § Dùng như "thủy" .
14. (Tính) Trước (về thời gian hoặc thứ tự). ◎ Như: "thượng thứ" lần trước, "thượng bán niên" nửa năm đầu.
15. (Tính) Tốt nhất, ưu đẳng (cấp bậc hoặc phẩm chất). ◎ Như: "thượng sách" .
16. (Tính) Địa vị cao. ◎ Như: "thượng cấp" , "thượng lưu xã hội" .
17. (Tính) Chính, chủ yếu.
18. (Tính) Được mùa, phong túc. ◇ Quản Tử : "Án điền nhi thuế, nhị tuế thuế nhất, thượng niên thập thủ tam, trung niên thập thủ nhị, hạ niên thập thủ nhất, tuế cơ bất thuế" , , , , , (Đại khuông ) Theo ruộng mà đánh thuế, hai năm đánh thuế một lần, năm được mùa mười lấy ba, năm vừa mười lấy hai, năm thấp kém mười lấy một, năm đói kém không đánh thuế.
19. (Tính) Xa, lâu.
20. (Tính) Rộng lớn, quảng đại.
21. (Trợ) Dùng sau động từ, biểu thị xu hướng hoặc kết quả của động tác. ◎ Như: "ba thượng đính phong" leo lên đỉnh núi, "quan thượng môn" đóng cửa lại.
22. § Thông "thượng" .
23. Một âm là "thướng". (Động) Lên. ◎ Như: "thướng đường" lên thềm.
24. (Động) Trình báo, báo lên cấp trên. ◎ Như: "thướng thư" trình thư, "thướng biểu" trình biểu.
25. (Động) Dâng lên, phụng hiến. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Nhĩ thì Long Nữ hữu nhất bảo châu, giá trị tam thiên đại thiên thế giới, trì dĩ thướng Phật" , , (Đề Bà Đạt Đa phẩm đệ thập nhị ) Lúc bấy giờ, Long Nữ có một hột châu báu, giá trị bằng cõi tam thiên đại thiên, đem dâng đức Phật.
26. (Động) Nộp, giao nạp.
27. (Động) Khinh thường, khi lăng. ◇ Quốc ngữ : "Dân khả cận dã, nhi bất khả thướng dã" , (Chu ngữ trung ) Dân có thể thân gần, nhưng không thể khinh thường.
28. (Động) Vượt quá, siêu xuất.
29. (Động) Tăng gia, thêm.
30. (Động) Tiến tới, đi tới trước. ◇ Chiến quốc sách : "Cam Mậu công Nghi Dương, tam cổ chi nhi tốt bất thướng" ,, (Tần sách nhị ) Cam Mậu đánh Nghi Dương, ba lần thúc trống mà quân không tiến tới.
31. (Động) Đi, đến. ◇ Tây du kí 西: "Long Vương thậm nộ, cấp đề liễu kiếm, tựu yêu thướng Trường An thành, tru diệt giá mại quái đích" , , , (Đệ thập hồi) Long Vương giận lắm, vội cầm gươm, đòi đi ngay đến thành Trường An, giết ông thầy xem quẻ.
32. (Động) Đáo nhậm, tựu chức.
33. (Động) Đặt, để, cho vào. ◇ Liêu trai chí dị : "Trục nhi đắc chi. Thẩm thị, cự thân tu vĩ, thanh hạng kim sí. Đại hỉ, lung quy. (...), thướng ư bồn nhi dưỡng chi" . , , . , . (...), (Xúc chức ) Đuổi theo bắt được (con dế). Nhìn kĩ, mình to đuôi dài, cổ xanh cánh vàng. Mừng lắm, bỏ vào lồng đem về. (...), cho nó vô chậu nuôi.
34. (Động) Tới, đạt đáo.
35. (Động) Mắc phải, tao thụ.
36. (Động) Phù hợp.
37. (Động) Diễn xuất.
38. (Động) Đăng tải. ◎ Như: "thướng báo" đăng báo.
39. (Động) Giảng dạy, học tập.
40. (Động) Thắp, đốt. ◇ Úc Đạt Phu : "Điếm gia đích điện đăng, dã đô dĩ thướng hỏa" , (Bạc điện ) Đèn điện của những cửa tiệm đều đã thắp sáng.
41. (Động) Khâu vá.

Từ điển Thiều Chửu

① Trên. phàm ở trên đều gọi là thượng, như thượng bộ bộ trên, thượng quyển quyển trên, thượng đẳng bực trên, v.v.
② Ngày vua gọi vua là Chủ thượng gọi ông vua đang đời mình là Kim thượng .
③ Một âm là thướng. Lên, như thướng đường lên thềm.
④ Dâng lên, như thướng thư dâng tờ thư, thướng biểu dâng biểu, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ở trên, trên: Trên gác; Cấp trên lãnh đạo cấp dưới; Mà chức vị thì ở trên ta (Sử kí); 西 Ở phía tây có loài cây mọc ở trên núi cao (Tuân tử); Chỉ có gió mát ở trên sông (Cao Bá Quát).

Từ điển Trần Văn Chánh

Một trong bốn thanh trong tiếng Trung Quốc: Thượng thanh. Xem [shàng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trên. Ở trên — Người bề trên. Td: Trưởng thượng — Chỉ ông vua. Xem Thượng đức — Dâng lên. Tiến lên. Bước lên. Td: Thượng lộ » với nghĩa này đáng lẽ đọc Thướng «.

Từ ghép 103

ba cao vọng thượng 巴高望上bộc thượng 濮上bộc thượng chi âm 濮上之音bộc thượng tang gian 濮上桑間cản bất thượng 趕不上cẩm thượng thiêm hoa 錦上添花chỉ thượng đàm binh 紙上談兵chỉ thượng không đàm 紙上空談chiếm thượng phong 占上風chúa thượng 主上chưng chưng nhật thượng 蒸蒸日上chưởng thượng minh châu 掌上明珠dĩ thượng 以上di thượng lão nhân 圯上老人đàm bất thượng 談不上đầu thượng an đầu 頭上安頭đường thượng 堂上gia thượng 加上hướng thượng 向上khấu thượng 扣上kim thượng 今上mã thượng 馬上ngạn thượng 岸上phạm thượng 犯上tái thượng 塞上tang gian bộc thượng 桑間濮上tảo thượng 早上thái tuế đầu thượng động thổ 太歲頭上動土thánh thượng 聖上thiên thượng 天上thượng bán 上半thượng ban 上班thượng bán thân 上半身thượng cá 上个thượng cá 上個thượng cấp 上級thượng chi 上肢thượng cổ 上古thượng du 上游thượng đẳng 上等thượng đế 上帝thượng đức 上徳thượng giới 上界thượng hạ 上下thượng hạ văn 上下文thượng hải 上海thượng hạng 上項thượng hình 上刑thượng hoàng 上皇thượng học 上學thượng huyền 上弦thượng hương 上香thượng khách 上客thượng khuê 上邽thượng kinh 上京thượng lộ 上路thượng lưu 上流thượng mã 上馬thượng ngọ 上午thượng nguyên 上元thượng nguyệt 上月thượng nhậm 上任thượng phẩm 上品thượng quan 上官thượng quốc 上國thượng sách 上策thượng sam 上衫thượng sớ 上疏thượng tải 上載thượng tải 上载thượng tằng 上层thượng tằng 上層thượng tầng 上層thượng thăng 上升thượng thăng 上昇thượng thẩm 上審thượng thần 上唇thượng thân 上身thượng thị 上巿thượng thị 上市thượng thọ 上壽thượng thuật 上述thượng thứ 上次thượng thừa 上乘thượng tọa 上坐thượng tố 上訴thượng trận 上陣thượng trướng 上漲thượng trướng 上胀thượng tuần 上旬thượng tướng 上将thượng tướng 上將thượng ty 上司thượng uyển 上苑thượng xa 上車thượng xa 上车thượng xỉ 上齒thượng xỉ 上齿thượng y 上衣trưởng thượng 長上vãn thượng 晚上vãn thượng 晩上vô thượng 無上
hé ㄏㄜˊ, hè ㄏㄜˋ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nào (trong hà nhân, hà xứ, ...)

Từ điển trích dẫn

1. (Đại) Chỗ nào, ở đâu. ◇ Vương Bột : "Các trung đế tử kim hà tại? Hạm ngoại Trường Giang không tự lưu" ? (Đằng Vương các ) Trong gác con vua nay ở đâu? Ngoài hiên sông Trường Giang vẫn chảy.
2. (Đại) Ai. ◇ Tây du kí 西: "Náo thiên cung giảo loạn bàn đào giả, hà dã?" , (Đệ bát hồi) Kẻ náo loạn cung trời, quấy phá hội bàn đào, là ai vậy?
3. (Tính) Gì, nào. ◎ Như: "hà cố" cớ gì? "hà thì" lúc nào?
4. (Phó) Tại sao, vì sao. ◇ Luận Ngữ : "Phu tử hà sẩn Do dã?" ? (Tiên tiến ) Nhưng tại sao thầy lại cười anh Do?
5. (Phó) Há, nào đâu. ◇ Tô Thức : "Khởi vũ lộng thanh ảnh, hà tự tại nhân gian?" , (Thủy điệu ca đầu 調) Đứng dậy múa giỡn bóng, Nào có giống như ở nhân gian đâu?
6. (Phó) Biểu thị trình độ: sao mà, biết bao. ◇ Lí Bạch : "Tần vương tảo lục hợp, Hổ thị hà hùng tai" , (Cổ phong , kì tam) Vua Tần quét sạch thiên hạ, (như) Hổ nhìn hùng dũng biết bao.
7. (Danh) Họ "Hà".

Từ điển Thiều Chửu

① Sao, gì, lời nói vặn lại, như hà cố cớ gì? hà dã sao vậy?

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sao, tại sao, nào, thế nào, ai, người nào, điều gì, việc gì, ở đâu, cái gì, gì, nào, đâu: Vì sao?; Người nào?, ai?; Thế nào?; Đâu , nơi nào, ở đâu?; Lúc nào? Bao giờ?; , , , ? Về địa vị thì ông là vua, tôi là thần dân, tôi làm sao dám làm bạn với vua? (Tả truyện); Định đi đâu?; , Trong vòng biên giới thì ở đâu không phải là đất của nhà vua? (Tả truyện); , , ? Quả nhân có chuyện buồn mà ông lại cả cười, vì sao thế? (Án tử Xuân thu); ? Cái gì quý cái gì hèn? (Tả truyện); ? Động đất là gì? (Công Dương truyện); ? Thế thì nhà vua muốn điều gì? (Công Dương truyện); ? Khổng Tử hỏi: Lấy gì để báo đức? (Luận ngữ); , ? Nay đại vương đem đất đai phong cho các công thần, thì ai mà chẳng phục? (Hán thư); Tế Bá là ai (người nào)? Là đại phu của thiên tử (Công Dương truyện); ? Không có cha mẹ thì biết nương dựa vào ai? (Thi Kinh);
② Sao mà... vậy! (biểu thị ý vừa nghi vấn, vừa cảm thán): ! Đồng cỏ sao mà tiêu điều! (Tào Thực); ! Bộ Hán đã chiếm được Sở hết rồi ư? Sao mà người Sở nhiều quá thế! (Hán thư); , , Ôi, chỉ mất có một con dê sao mà người đuổi theo nhiều quá vậy! (Liệt tử).
③【】hà tất [hébì] Hà tất, cần gì: Cần gì phải thế;
④【】hà bất [hébù] Tại sao không, sao lại không: , Đã có việc, sao lại không nói trước; , ? Anh ấy cũng vào thành, tại sao anh không đi nhờ xe anh ấy?;
⑤【】hà tằng [hécéng] Có bao giờ... đâu (biểu thị sự phủ định với ý phản vấn): , ? Khủng long là một loài động vật bò sát thời cổ, chúng ta có thấy qua bao giờ đâu?;
⑥【】 hà thường [hécháng] Sao không từng, không phải là không: , ? Không phải tôi không muốn đi, chỉ vì bận mà thôi;
⑦【】hà đương [hédang] (văn) Lúc nào?, bao giờ?: ? Sách Quốc sử của ông bao giờ viết xong? (Thế thuyết tân ngữ); ? Thứ sử Tào Châu bao giờ vào chầu? (Bắc sử); , ? Một lần đi xa đến ngàn dặm, bao giờ mới trở về chốn cũ? (Nhạc phủ thi tập);
⑧【】hà đẳng [hédâng] a. Cái gì, gì, nào: ? Điều mà ông dạy cho quả nhân là gì (Tân tự: Tạp sự); ? Cái công hiệu của pháp độ là những gì? (Luận hoành); , Ầm ầm như tiếng sấm, lửa cháy mạnh không biết là chuyện gì (Thái Bình quảng kí); b. Như thế nào, ra sao: Anh biết ông ấy là người như thế nào; Ngô vương là bậc chúa như thế nào? (Tam quốc chí); Đây là thành như thế nào? (Bắc sử); c. Biết bao, biết chừng nào, chừng nào: Họ sống hạnh phúc biết bao;
⑨【】hà phương [héfang] Ngại gì mà không, có sao đâu: Cứ thử xem ngại gì, làm thử xem có sao đâu?;
⑩【】hà cố [hégù] (văn) Vì cớ gì, vì sao (dùng để hỏi nguyên nhân): , , ? Tôi lấy đó làm lo, ông lại mừng cho tôi, vì sao thế? (Quốc ngữ); ? Vì sao xâm nhập vào đất của ta? (Sử kí); ? Ông vì sao mà khóc bi thương đến thế? (Thuyết uyển);
⑪【】 hà cự [héjù] (văn) Sao lại, há là (dùng để hỏi nguyên nhân hoặc biểu thị sự phản vấn): ? Việc này há chẳng là việc may ư? (Hoài Nam tử); , , ? Nhà có trăm cửa, mà chỉ đóng một cửa, thì kẻ trộm sao lại không có chỗ vào? (Hoài Nam tử);
⑫【】 hà khổ [hékư] Tội gì..., việc gì mà phải...: , ? Mưa to như thế tội gì mà phải đi xem phim?;
⑬【】hà huống [hékuàng] Huống, hơn nữa, vả lại, huống hồ, huống chi: , ? Khúc gỗ này ngay đến bọn trai tráng còn chưa vác nổi, huống chi là ông già?;
⑭【】hà nãi [hénăi] (văn) Vì sao: , ? Quở trách tội ác thì chỉ đối với bản thân người có tội thôi, vì sao lại để liên lụy đến cha ông? (Tam quốc chí);
⑮【】 hà nãi... vi [hénăi...wéi] (văn) Sao... thế?: ? Sao đến trễ thế? (Nam sử);
⑯【】hà kì [héqí] Làm sao, biết bao, xiết bao, biết bao nhiêu, sao mà: Lú lẫn làm sao; Bọn nhân nghĩa kia sao mà âu lo quá vậy! (Trang tử);
⑰【】hà như [hérú] a. Thế nào, ra sao: Tôi còn chưa rõ anh ấy là người như thế nào?; , Anh làm thử coi ra sao; ? Ông định làm thế nào? (Tả truyện); ? Làm thế nào để tuyển chọn họ được? (Tuân tử); b. Chi bằng: , Nếu đánh công kiên, chi bằng dùng mưu chiếm lấy;
⑱【】hà nhược [héruò] (văn) Làm thế nào: ? Thuận theo ý trời thì làm thế nào? (Mặc tử);
⑲【】 hà sự [héshì] (văn) Vì sao (để hỏi nguyên nhân): ? Nếu thần có linh thì vì sao lại khiến ta phải ở tận chốn đất bắc trời nam? (Thái Diễm: Hồ già thập bát phách);
⑳【】hà thùy [héshuí] (văn) Ai?: ? Xin hỏi đó là ai? (Quách Phác: Du tiên thi). Như [shuíhé];
㉑【】hà tự [hésì] (văn) Như thế nào?: ? Dữu công hỏi thừa tướng: Lam Điền (là người) như thế nào? (Thế thuyết tân ngữ);
㉒【】hà... vi [hé... wéi] (văn) Làm... gì?: ? Chạy làm gì? (Tống sử);
㉓【】hà vị [héwèi] (văn) a. Thế nào là: ? Thế nào là hạnh phúc? b. Nghĩa là gì: Ấy nghĩa là gì;
㉔【】hà vật [héwù] (văn) Cái gì, nào? (để hỏi về sự vật): ? Cái gì đen nhất? (Bắc Tề thư); 【】hà hạ [héxiá] (văn) Có rảnh đâu, rảnh đâu mà: , ? Thân ngươi không trị được, rảnh đâu mà trị thiên hạ? (Trang tử);
㉖【】hà hứa [héxư] (văn) a. Thế nào, gì, ra sao: ? Anh ấy là người thế nào?; b. Ở đâu: Tiên sinh không biết là người ở đâu (Đào Uyên Minh: Ngũ liễu tiên sinh truyện);
㉗【】hà dĩ [héyê] Tại sao, vì sao, sao lại, vì lẽ gì: , ? Hôm qua đã nói chắc với nhau, tại sao hôm nay lại thay đổi?;
㉘【】hà ý [héyì] (văn) Vì sao?: ? Vì sao nói ra lời đó? (Ngọc đài tân vịnh);
㉙【】hà nhân [héyin] (văn) Vì sao, vì cớ gì?: , , , ? Nay chính trị hòa bình, đời không có binh cách, trên dưới đều sống yên ổn, vì sao sẽ có trận lụt lớn ập đến trong một ngày? (Hán thư);
㉚【】hà dụng... vi [héyòng... wéi] (văn) Cần... làm gì, cần chi..., cần gì...: 使, ?Vả lại, nếu quỷ thần không biết, thì lại cần miếu thờ làm gì (cần gì miếu thờ)? (Hán thư);
㉛【】hà do [héyóu] (văn) Làm sao, làm thế nào?: ? Hàn Tín hỏi: Thế thì làm sao? (Sử kí);
㉜【】hà hữu [héyôu] (văn) Có khó gì đâu, có ăn thua gì đâu, có quan hệ gì đâu?: , , ? Học mãi không chán, dạy người không mỏi mệt, có khó gì với ta đâu? (Luận ngữ: Thuật nhi);
㉝【】hà duyên [héyuán] (văn) Vì sao, do đâu?: ? Vì sao gọi tôi đến gặp? (Dụ thế minh ngôn);
㉞【】hà tại [hézài] (văn) Ở đâu, tại đâu: Lí do ở đâu; Khó khăn tại đâu;
㉟【】hà giả [hézhâ] (văn) a. Người nào, ai (dùng hỏi về người): , ? Nghe nói ông có bốn người bạn, là những người nào thế? (Thế thuyết tân ngữ); ? Đạo nhân là ai? (Tổ đường tập); , ? Ta muốn biết Phật, vậy Phật là ai? (Ngũ đăng hội nguyên); b. Cái gì (dùng để hỏi về vật): Cái nào là song thanh? Cái nào là điệp vận? (Nam sử); ? Cái nào là tối thiện? (Bắc sử); c. Cái nào, cái gì, người nào (dùng trong câu hỏi tuyển trạch): ? Trong muôn việc chính sự thì cái gì ưu tiên trước hết? (Bắc sử); , ? Trẫm muốn lập thái tử, (chọn) người nào thì được? (Thái Bình quảng kí); d. Vì sao thế (dùng để tự hỏi tự trả lời, trong câu văn nghị luận): , , , Mũ tuy rách nhưng phải đội ở đầu, giày tuy mới nhưng phải xỏ ở chân. Vì sao thế? Vì chỗ phân biệt giữa trên và dưới (Sử kí); , Nếu thần nhận chức Trung thư thì trỏ cho thiên hạ biết có sự thiên vị bên trong. Vì sao thế? Vì đối với bệ hạ thì thần là anh của hoàng hậu (anh vợ) (Dữu Lượng: Nhượng Trung thư lịnh biểu);㊱【】hà... chi hữu [hé... zhiyôu] (văn) Có gì là... đâu?: , ? Lấy một người như vua Nghiêu để thay cho vua Nghiêu, thì lại có gì là thay đổi đâu? (Tuân tử); ? Khổng Tử nói: Có gì là quê mùa đâu? (Lưu Vũ Tích: Lậu thất minh); ? Nước Tống có tội gì đâu? (Mặc tử); ㊲[Hé] (Họ) Hà; ㊳(cũ) Như [hè].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng dùng để hỏi. Chẳng hạn Hà cố ( tại sao ), Hà thời ( bao giờ ), Hà nhân ( người nào ), Hà xứ ( nơi nào )….

Từ ghép 13

đồ
tú ㄊㄨˊ

đồ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đi bộ
2. không, trống
3. đồ đệ, học trò

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đi bộ. ◇ Dịch Kinh : "Xả xa nhi đồ" (Bí quái , Sơ cửu ) Bỏ xe mà đi bộ. ◇ Phạm Thành Đại : "Chí thử tức xả chu nhi đồ, Bất lưỡng tuần khả chí Thành Đô" , (Ngô thuyền lục , Quyển hạ).
2. (Danh) Lính bộ, bộ binh. ◇ Thi Kinh : "Công đồ tam vạn" (Lỗ tụng , Bí cung ) Bộ binh của vua có ba vạn người.
3. (Danh) Người để sai sử trong phủ quan, cung vua. ◇ Tuân Tử : "Sử y phục hữu chế, cung thất hữu độ, nhân đồ hữu số, tang tế giới dụng giai hữu đẳng nghi" 使, , , (Vương bá ).
4. (Danh) Xe của vua đi. ◎ Như: "đồ ngự bất kinh" xe vua chẳng sợ.
5. (Danh) Lũ, bọn, nhóm, bè đảng (thường có nghĩa xấu). ◎ Như: "bạo đồ" bọn người hung bạo, "phỉ đồ" bọn giặc cướp, "thực phồn hữu đồ" thực có lũ đông, "tư đồ" quan đời xưa, chủ về việc coi các dân chúng.
6. (Danh) Người đồng loại. ◇ Hán Thư : "Kim thế chi xử sĩ, khôi nhiên vô đồ, khuếch nhiên độc cư" , , (Đông Phương Sóc truyện ).
7. (Danh) Người tin theo một tông giáo hoặc học thuyết. ◎ Như: "tín đồ" , "cơ đốc đồ" .
8. (Danh) Học trò, môn đệ. ◎ Như: "đồ đệ" môn đệ, "môn đồ" học trò. ◇ Luận Ngữ : "Phi ngô đồ dã" (Tiên tiến ) Không phải là học trò của ta vậy.
9. (Danh) Một thứ hình phạt thời xưa (giam cầm và bắt làm việc nặng nhọc).
10. (Danh) Khổ nạn, tội tình. ◇ Vương Thị : "Chẩm bất giao ngã tâm trung nộ. Nhĩ tại tiền đôi thụ dụng, phiết ngã tại thủy diện tao đồ" . , (Phấn điệp nhi , Kí tình nhân , Sáo khúc ).
11. (Danh) Người tội phạm phải đi làm lao dịch. ◇ Sử Kí : "Cao Tổ dĩ đình trưởng vi huyện tống đồ Li San, đồ đa đạo vong" , (Cao Tổ bản kỉ ).
12. (Danh) Đường, lối. § Thông . ◇ Đạo Đức Kinh : "Sanh chi đồ, thập hữu tam; tử chi đồ, thập hữu tam" , ; , (Chương 65).
13. (Tính) Không, trống. ◎ Như: "đồ thủ bác hổ" bắt cọp tay không.
14. (Phó) Uổng công, vô ích. ◎ Như: "đồ lao vãng phản" uổng công đi lại. ◇ Nguyễn Trãi : "Chang mộc trùng trùng hải lãng tiền, Trầm giang thiết tỏa diệc đồ nhiên" , (Quan hải ) Cọc cắm lớp này đến lớp khác trước sóng bể, Giăng dây sắt ngầm khóa sông lại cũng luống công thôi.
15. (Phó) Chỉ có, chỉ vì. ◇ Mạnh Tử : "Đồ thiện bất túc dĩ vi chính" (Li Lâu thượng ) Chỉ có thiện thôi không đủ làm chính trị.
16. (Phó) Lại (biểu thị sự trái nghịch). ◇ Trang Tử : "Ngô văn chi phu tử, sự cầu khả, công cầu thành, dụng lực thiểu, kiến công đa giả, thánh nhân chi đạo. Kim đồ bất nhiên" , , , , , . (Thiên địa ) Ta nghe thầy dạy, việc cầu cho được, công cầu cho nên, dùng sức ít mà thấy công nhiều, đó là đạo của thánh nhân. Nay lại không phải vậy.

Từ điển Thiều Chửu

① Ði bộ. Lính bộ binh cũng gọi là đồ. Như công đồ tam vạn bộ binh nhà vua tam vạn. Xe của vua đi cũng gọi là đồ. như đồ ngự bất kinh Xe vua chẳng sợ.
② Lũ. Như thực phồn hữu đồ thực có lũ đông. Ðời xưa có quan tư đồ chủ về việc coi các dân chúng.
③ Học trò. Như phi ngô đồ dã không phải là học trò của ta vậy. Tục gọi học trò là đồ đệ , đồng đảng là đồ đảng đều do nghĩa ấy.
④ Không, đồ thủ tay không.
⑤ Những. Như đồ thiện bất túc dĩ vi chính những thiện không đủ làm chính trị. Lại là tiếng trợ ngữ. Như đồ tự khổ nhĩ những chỉ tự làm khổ thôi vậy.
⑥ Tội đồ. Ngày xưa hễ kẻ nào có tội bắt làm tôi tớ hầu các nha ở ngay tỉnh kẻ ấy gọi là tội đồ. Bây giờ định ra tội đồ có kí và tội đồ không có kí, đều là tội phạt giam và bắt làm khổ vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đi bộ;
② Không, không có gì: Tay không; Ngồi không. (Ngr) Vô ích: Mất công đi lại; Nay giữ không ngôi thành trơ trọi, chỉ phí tiền của và công sức vô ích (Tư trị thông giám);
③ Chỉ có: Chỉ nói suông thôi; Chỉ có thiện thôi thì không đủ để làm việc chính trị (Luận ngữ);
④ (văn) Lại (biểu thị sự trái nghịch): Tôi cho rằng phu tử việc gì cũng biết, nhưng phu tử lại có cái không biết (Tuân tử); Nay lại không phải thế (Trang tử);
⑤ Học trò, người học việc: Trọng thầy mến trò; Thợ học nghề;
⑥ Tín đồ: Tín đồ;
⑦ Bọn, lũ, những kẻ (chỉ người xấu): Lũ giặc; Kẻ phạm pháp; Bọn tù, tù phạm;
⑧ Tội đồ (tội bị đưa đi đày);
⑨ (văn) Lính bộ binh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đi bộ. Đi chân — Lính đánh giặc đi chân, tức Bộ binh — Đông đảo — Bọn. Nhóm người — Học trò — Không. Không có gì kèm vào — Một loại hình phạt giành cho phạm nhân. Xem Đồ hình .

Từ ghép 40

shī ㄕ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. nhiều, đông đúc
2. sư (gồm 2500 lính)
3. thầy giáo
4. sư sãi

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đô ấp, đô thành (chỗ to rộng, đông người). ◎ Như: "kinh sư" chỗ đô hội trong nước.
2. (Danh) Phép nhà binh ngày xưa định cứ 2500 người gọi là một "sư".
3. (Danh) Quân đội. ◎ Như: "xuất sư" xuất quân. ◇ Lí Hoa : "Toàn sư nhi hoàn" (Điếu cổ chiến trường văn ) Toàn quân trở về.
4. (Danh) Thầy, thầy giáo. ◎ Như: "giáo sư" thầy dạy, "đạo sư" bậc thầy hướng dẫn theo đường chính. ◇ Luận Ngữ : "Tam nhân hành, tất hữu ngã sư yên" , (Thuật nhi ) Ba người (cùng) đi, tất có người (có thể) làm thầy ta.
5. (Danh) Gương mẫu. ◎ Như: "vạn thế sư biểu" tấm gương muôn đời, "tiền sự bất vong, hậu sự chi sư" , việc trước không quên, (là) tấm gương cho việc sau (nhớ chuyện xưa để làm gương về sau).
6. (Danh) Tiếng tôn xưng nhà tu hành, đạo sĩ. ◎ Như: "pháp sư" , "thiền sư" .
7. (Danh) Chuyên gia, nhà chuyên môn (sở trường về một ngành nghề). ◎ Như: "họa sư" thầy vẽ, "luật sư" trạng sư.
8. (Danh) Người trùm. ◎ Như: "bốc sư" quan trùm về việc bói, "nhạc sư" quan trùm coi về âm nhạc.
9. (Danh) Tên một quẻ trong kinh Dịch, trên là "Khôn" , dưới là "Khảm" .
10. (Danh) Họ "Sư".
11. (Động) Bắt chước, noi theo. ◎ Như: "hỗ tương sư pháp" bắt chước lẫn nhau. ◇ Sử Kí : "Kim chư sanh bất sư kim nhi học cổ, dĩ phi đương thế, hoặc loạn kiềm thủ" , , (Tần Thủy Hoàng bổn kỉ ) Nay các Nho sinh không theo thời nay mà học thời xưa, để chê bai thời nay, làm cho dân đen rối loạn.

Từ điển Thiều Chửu

① Nhiều, đông đúc, như chỗ đô hội trong nước gọi là kinh sư nghĩa là chỗ to rộng và đông người.
② Phép nhà binh ngày xưa định cứ 2500 người gọi là một sư.
③ Dạy người ta học về đạo đức học vấn gọi là sư. Như sư phạm giáo khoa khóa dạy đạo làm thầy.
④ Có một cái sở trường về một nghề gì cũng gọi là sư, như họa sư , thầy vẽ.
⑤ Bắt chước, như hỗ tương sư pháp đắp đổi cùng bắt chước.
⑥ Người trùm, như bốc sư quan trùm về việc bói, nhạc sư quan trùm coi về âm nhạc, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thầy dạy, thầy giáo: Thầy giáo và học sinh, thầy trò; Trọng thầy mến trò;
② (Ngr) Gương mẫu: Làm gương, tấm gương;
③ Sư, thợ, nhà (chỉ chung những người có nghề chuyên môn): Thợ vẽ; Kĩ sư, công trình sư; Thợ cắt tóc; Nhà thiết kế;
④ Học, bắt chước, noi theo: Bắt chước lẫn nhau;
⑤ Về quân sự: Tuyên thề; Xuất quân;
⑥ Sư đoàn: Chính ủy sư đoàn; Sư đoàn xe tăng;
⑦ [Shi] (Họ) Sư.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một đơn vị quân đội lớn thời cổ. Một Sư gồm 5 Lữ — Tên một đơn vị quân độ lớn trong chế độ binh bị ngày nay, tức Sư đoàn, gồm nhiều Trung đoàn — Chỉ chung quân đội. Td: Xuất sư ( đem quân ra trận ) — Tên một quẻ trong kinh Dịch, dưới quẻ Khảm, trên quẻ Khôn, chỉ về sự đông đảo — Ông thầy dạy học. Td: Giáo sư — Bắt chước người khác. Học theo người khác — Vị tăng. Ông thầy chùa. Ca dao có câu: » Ba cô đội gạo lên chùa, một cô yếm thắm bỏ bùa cho sư « — Người đầu tiên sáng lập ra một nghề. Td: Tổ sư, Tiên sư — Người giỏi về một ngành hoạt động nào. Td: Luật sư, Kĩ sư — Gọi tắt của Sư tử. Td: Mãnh sư ( con sư tử mạnh mẽ ). Dùng như chữ Sư .

Từ ghép 71

ân sư 恩師bách thế sư 百世師bái sư 拜師bản sư 本師bính sư 餅師bộ sư 步師bốc sư 卜師chu sư 舟師công trình sư 工程師danh sư 名師dược sư 藥師đại sư 大師đạo sư 道師gia sư 家師giảng sư 講師giáo sư 教師hải sư 海師hành sư 行師họa sư 畫師hưng sư 興師hương sư 鄉師khất sư 乞師kĩ sư 技師kiếm sư 劍師kinh sư 京師lão sư 老師luật sư 律師nghiêm sư 嚴師nhạc sư 樂師pháp sư 法師phiêu sư 鏢師quân sư 軍師quân sư phụ 君師父quốc sư 國師quyền sư 拳師sĩ sư 士師suất sư 帥師sư cổ 師古sư cô 師姑sư đệ 師第sư đồ 師徒sư hình 師型sư huynh 師兄sư hữu 師友sư mẫu 師母sư phạm 師範sư phạm học hiệu 師範學校sư phạm khoa 師範科sư phó 師傅sư phụ 師父sư sinh 師生sư sự 師事sư thụ 師授sư thừa 師承sư truyền 師傳sư trưởng 師長tàm sư 蠶師tế sư 祭師thái sư 太師thệ sư 誓師thiền sư 禪師thủy sư 水師tiên sư 先師tổ sư 祖師tôn sư 尊師trạng sư 狀師trù sư 廚師ưng sư 鷹師vương sư 王師xuất sư 出師y sư 醫師
phiên, phiến, phản
fān ㄈㄢ, fǎn ㄈㄢˇ, fàn ㄈㄢˋ

phiên

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ngược
2. sai trái
3. trở lại
4. trả lại

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Trái, ngược. § Đối lại với "chính" . ◎ Như: "phản diện" mặt trái.
2. (Động) Quay về, trở lại. § Thông "phản" . ◇ Chiến quốc sách : "Trí Bá quả khởi binh nhi tập Vệ, chí cảnh nhi phản, viết: Vệ hữu hiền nhân, tiên tri ngô mưu dã" , , : , (Vệ sách nhị ) Trí Bá quả nhiên dấy binh đánh úp nước Vệ, tới biên giới (nước Vệ) rồi quay về, bảo: Nước Vệ có người hiền tài, đã đoán trước được mưu của ta.
3. (Động) Nghĩ, suy xét. ◎ Như: "tự phản" tự xét lại mình. ◇ Luận Ngữ : "Bất phẫn bất khải, bất phỉ bất phát, cử nhất ngung tắc dĩ tam ngung phản, tắc bất phục dã" , , , (Thuật nhi ) Kẻ nào không phát phẫn (để tìm hiểu), thì ta không mở (giảng cho). Ta vén cho một góc rồi mà không tự suy nghĩ tìm ra ba góc kia, thì ta không dạy cho nữa.
4. (Động) Trở, quay, chuyển biến. ◎ Như: "phản thủ" trở tay, "dị như phản thủ" dễ như trở bàn tay, "phản bại vi thắng" chuyển bại thành thắng.
5. (Động) Làm trái lại. ◎ Như: "mưu phản" mưu chống ngược lại, "phản đối" phản ứng trái lại, không chịu.
6. Một âm là "phiên". (Động) Lật lại. ◎ Như: "phiên vị" (bệnh) dạ dày lật lên, "phiên án" lật án lại, đòi xét lại vụ án.

Từ điển Thiều Chửu

① Trái, đối lại với chữ chính . Bên kia mặt phải gọi là mặt trái.
② Trả lại, trở về.
③ Nghĩ, xét lại. Như cử nhất ngung tắc dĩ tam ngung phản (Luận ngữ ) cất một góc thì nghĩ thấu ba góc kia. Như tự phản tự xét lại mình, v.v.
④ Trở, quay. Như phản thủ trở tay.
⑤ Trái lại. Như mưu phản mưu trái lại, phản đối trái lại, không chịu.
⑥ Một âm là phiên. Lật lại. Như phiên vị bệnh dạ dầy lật lên, phiên án lật án lại, không phục xử thế là đúng tội, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Lật lại: Lật lại vụ án;
② Phiên thiết (một trong những phương pháp chú âm chữ Hán). Xem (2) nghĩa ⑥ (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lật lại. Xét lại — Một âm là Phản. Xem Phản.

phiến

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Mua bán (dùng như , bộ ): Tích trữ hàng bán mà trở thành thương nhân (Tuân tử: Nho hiệu).

phản

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ngược
2. sai trái
3. trở lại
4. trả lại

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Trái, ngược. § Đối lại với "chính" . ◎ Như: "phản diện" mặt trái.
2. (Động) Quay về, trở lại. § Thông "phản" . ◇ Chiến quốc sách : "Trí Bá quả khởi binh nhi tập Vệ, chí cảnh nhi phản, viết: Vệ hữu hiền nhân, tiên tri ngô mưu dã" , , : , (Vệ sách nhị ) Trí Bá quả nhiên dấy binh đánh úp nước Vệ, tới biên giới (nước Vệ) rồi quay về, bảo: Nước Vệ có người hiền tài, đã đoán trước được mưu của ta.
3. (Động) Nghĩ, suy xét. ◎ Như: "tự phản" tự xét lại mình. ◇ Luận Ngữ : "Bất phẫn bất khải, bất phỉ bất phát, cử nhất ngung tắc dĩ tam ngung phản, tắc bất phục dã" , , , (Thuật nhi ) Kẻ nào không phát phẫn (để tìm hiểu), thì ta không mở (giảng cho). Ta vén cho một góc rồi mà không tự suy nghĩ tìm ra ba góc kia, thì ta không dạy cho nữa.
4. (Động) Trở, quay, chuyển biến. ◎ Như: "phản thủ" trở tay, "dị như phản thủ" dễ như trở bàn tay, "phản bại vi thắng" chuyển bại thành thắng.
5. (Động) Làm trái lại. ◎ Như: "mưu phản" mưu chống ngược lại, "phản đối" phản ứng trái lại, không chịu.
6. Một âm là "phiên". (Động) Lật lại. ◎ Như: "phiên vị" (bệnh) dạ dày lật lên, "phiên án" lật án lại, đòi xét lại vụ án.

Từ điển Thiều Chửu

① Trái, đối lại với chữ chính . Bên kia mặt phải gọi là mặt trái.
② Trả lại, trở về.
③ Nghĩ, xét lại. Như cử nhất ngung tắc dĩ tam ngung phản (Luận ngữ ) cất một góc thì nghĩ thấu ba góc kia. Như tự phản tự xét lại mình, v.v.
④ Trở, quay. Như phản thủ trở tay.
⑤ Trái lại. Như mưu phản mưu trái lại, phản đối trái lại, không chịu.
⑥ Một âm là phiên. Lật lại. Như phiên vị bệnh dạ dầy lật lên, phiên án lật án lại, không phục xử thế là đúng tội, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chuyển biến, lật lại, lật qua: Chuyển bại thành thắng; Dễ như lật bàn tay; Trở tay;
② Đảo ngược: Mũ đội ngược rồi; Để ngược rồi;
③ Trái lại: Anh ấy chẳng những không giận, mà trái lại còn cười vang; Đó là lí do khiến cho kẻ mạnh trái lại thành yếu (Tuân tử). 【】phản nhi [făn'ér] Lại, trái lại: Từ sai lầm rút ra bài học kinh nghiệm thì việc xấu lại trở thành việc tốt; 【】 phản chi [fănzhi] Trái lại;
④ Trả, trở lại: Phản kích, đánh trả; Phản công; Ăn năn, hối lỗi. 【】phản phục [fănfù] a. Nhiều lần nhiều lượt: Nghĩ đi nghĩ lại; Giải thích nhiều lần; b. Nuốt lời: Tôi nói sao làm vậy, quyết không nuốt lời. Cv. ;
⑤ Bội phản: Phản bội; Làm phản; Quan bức dân phản;
⑥ Chống lại, phản đối: Chống gián điệp;
⑦ (văn) Đi trở lại, trở về (dùng như , bộ );
⑧ (văn) Nghĩ lại, xét lại: Tự xét lại mình;
⑨ 【】 phản chính [fănzheng] Dù sao, dù thế nào: Bất kể trời tạnh hay mưa, dù sao nó cũng nhất định phải đi; Dù anh có nói gì đi nữa, anh ấy cũng không đồng ý.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lật lại — Trở về, quay về — Tự xét mình. Td: Phản tỉnh — Làm ngược lại. Td: Phản bội — Mặt trái, bề trái — Một âm là Phiên. Xem Phiên.

Từ ghép 58

bách, bễ, phích, thí, tích, tịch, tỵ
bì ㄅㄧˋ, mǐ ㄇㄧˇ, pī ㄆㄧ, pì ㄆㄧˋ

bách

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bở ra, thái ra — Các âm khác là Tích, Phích, Tịch, Tị.

bễ

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Vua. Như duy tích tác phúc chỉ vua làm được phúc.
② Đòi, vời. Như tam chưng thất tích ba lần đòi bảy lần vời.
③ Phép.
④ Sáng, tỏ.
⑤ Một âm là tịch. Hình pháp. Như tội xử tử gọi là đại tịch .
⑥ Trừ bỏ đi.
⑦ Lánh ra, lánh đi.
⑧ Đánh sợi.
⑨ Lại một âm là phích. Cong queo.
⑩ Khéo giả bộ.
⑪ Vỗ ngực.
⑫ Què, khập khiễng.
⑬ Một âm là nữa là bễ. Lánh.
⑭ Lại một âm nữa là thí. Cùng nghĩa với chữ thí .

phích

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cong queo

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vua. ◇ Thư Kinh : "Duy tích tác phúc" (Hồng phạm ) Chỉ vua làm được phúc.
2. (Động) Đòi, vời. ◎ Như: "tam trưng thất tích" ba lần đòi bảy lần vời.
3. (Động) Trừ bỏ đi. ◎ Như: "tích tà" trừ tà, trừ bỏ cái xấu.
4. (Động) Lánh ra, lánh đi. § Thông . ◇ Sử Kí : "Hoài Âm Hầu khiết kì thủ, tích tả hữu dữ chi bộ ư đình" , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Hoài Âm Hầu nắm lấy tay ông ta (Trần Hi), lánh bọn tả hữu, cùng ông ta đi tản bộ trong sân.
5. (Động) Đánh sợi, kéo sợi. ◇ Mạnh Tử : "Thê tích lô" (Đằng Văn Công hạ ) Vợ kéo sợi luyện gai.
6. Một âm là "tịch". (Danh) Hình phạt, tội. ◎ Như: "đại tịch" tội xử tử, tử hình.
7. (Danh) Nơi xa xôi, hẻo lánh.
8. (Động) Mở mang, khai khẩn. § Thông "tịch" . ◇ Thi Kinh : "Nhật tịch quốc bách lí" (Đại nhã , Thiệu Mân ) Ngày ngày mở mang nước được trăm dặm.
9. (Động) Bác bỏ, bài xích. ◎ Như: "tịch trừ" bài trừ, "tịch tà thuyết" bác bỏ tà thuyết.
10. (Động) Đấm ngực. § Thông "tịch" . ◇ Thi Kinh : "Tĩnh ngôn tư chi, Ngụ tịch hữu phiếu" , (Bội phong , Bách chu ) Lặng yên suy nghĩ, Khi thức dậy, (em) tự đấm ngực (vì khổ hận).
11. (Động) Thiên lệch, thiên tư.
12. (Tính) Sáng, tỏ. ◇ Lễ Kí : "Đối dương dĩ tích chi" Đối đáp đưa ra cho sáng tỏ.
13. Lại một âm là "phích". (Tính) Cong queo, thiên lệch. ◇ Luận Ngữ : "Sài dã ngu, Sâm dã lỗ, Sư dã phích, Do dã ngạn" , , , (Tiên tiến ) (Cao) Sài ngu, (Tăng) Sâm chậm lụt, Sư (Tử Trương) thiên lệch, Do (Tử Lộ) thô lậu.
14. Lại một âm nữa là "thí". (Động) Tỉ dụ. § Cũng như "thí" .

Từ điển Thiều Chửu

① Vua. Như duy tích tác phúc chỉ vua làm được phúc.
② Đòi, vời. Như tam chưng thất tích ba lần đòi bảy lần vời.
③ Phép.
④ Sáng, tỏ.
⑤ Một âm là tịch. Hình pháp. Như tội xử tử gọi là đại tịch .
⑥ Trừ bỏ đi.
⑦ Lánh ra, lánh đi.
⑧ Đánh sợi.
⑨ Lại một âm là phích. Cong queo.
⑩ Khéo giả bộ.
⑪ Vỗ ngực.
⑫ Què, khập khiễng.
⑬ Một âm là nữa là bễ. Lánh.
⑭ Lại một âm nữa là thí. Cùng nghĩa với chữ thí .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nghiêng. Xiên. Không thẳng — Chỉ sự gian tà, bất chánh — Các âm khác là Bách, Tích, Tịch, Tị. Xem các âm này.

thí

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vua. ◇ Thư Kinh : "Duy tích tác phúc" (Hồng phạm ) Chỉ vua làm được phúc.
2. (Động) Đòi, vời. ◎ Như: "tam trưng thất tích" ba lần đòi bảy lần vời.
3. (Động) Trừ bỏ đi. ◎ Như: "tích tà" trừ tà, trừ bỏ cái xấu.
4. (Động) Lánh ra, lánh đi. § Thông . ◇ Sử Kí : "Hoài Âm Hầu khiết kì thủ, tích tả hữu dữ chi bộ ư đình" , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Hoài Âm Hầu nắm lấy tay ông ta (Trần Hi), lánh bọn tả hữu, cùng ông ta đi tản bộ trong sân.
5. (Động) Đánh sợi, kéo sợi. ◇ Mạnh Tử : "Thê tích lô" (Đằng Văn Công hạ ) Vợ kéo sợi luyện gai.
6. Một âm là "tịch". (Danh) Hình phạt, tội. ◎ Như: "đại tịch" tội xử tử, tử hình.
7. (Danh) Nơi xa xôi, hẻo lánh.
8. (Động) Mở mang, khai khẩn. § Thông "tịch" . ◇ Thi Kinh : "Nhật tịch quốc bách lí" (Đại nhã , Thiệu Mân ) Ngày ngày mở mang nước được trăm dặm.
9. (Động) Bác bỏ, bài xích. ◎ Như: "tịch trừ" bài trừ, "tịch tà thuyết" bác bỏ tà thuyết.
10. (Động) Đấm ngực. § Thông "tịch" . ◇ Thi Kinh : "Tĩnh ngôn tư chi, Ngụ tịch hữu phiếu" , (Bội phong , Bách chu ) Lặng yên suy nghĩ, Khi thức dậy, (em) tự đấm ngực (vì khổ hận).
11. (Động) Thiên lệch, thiên tư.
12. (Tính) Sáng, tỏ. ◇ Lễ Kí : "Đối dương dĩ tích chi" Đối đáp đưa ra cho sáng tỏ.
13. Lại một âm là "phích". (Tính) Cong queo, thiên lệch. ◇ Luận Ngữ : "Sài dã ngu, Sâm dã lỗ, Sư dã phích, Do dã ngạn" , , , (Tiên tiến ) (Cao) Sài ngu, (Tăng) Sâm chậm lụt, Sư (Tử Trương) thiên lệch, Do (Tử Lộ) thô lậu.
14. Lại một âm nữa là "thí". (Động) Tỉ dụ. § Cũng như "thí" .

Từ điển Thiều Chửu

① Vua. Như duy tích tác phúc chỉ vua làm được phúc.
② Đòi, vời. Như tam chưng thất tích ba lần đòi bảy lần vời.
③ Phép.
④ Sáng, tỏ.
⑤ Một âm là tịch. Hình pháp. Như tội xử tử gọi là đại tịch .
⑥ Trừ bỏ đi.
⑦ Lánh ra, lánh đi.
⑧ Đánh sợi.
⑨ Lại một âm là phích. Cong queo.
⑩ Khéo giả bộ.
⑪ Vỗ ngực.
⑫ Què, khập khiễng.
⑬ Một âm là nữa là bễ. Lánh.
⑭ Lại một âm nữa là thí. Cùng nghĩa với chữ thí .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Hình pháp: Tội xử tử, hình phạt tử hình;
② Mở mang, khai khẩn, khai hóa (dùng như , bộ );
③ Xa xôi, hẻo lánh, vắng vẻ (dùng như , bộ );
④ Thí dụ, so sánh (như , bộ ): So sánh với cơ thể người thì Liêu Đông giống như lưng và vai, còn thiên hạ thì giống như tim và bụng vậy (Minh sử).

tích

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đòi, vời
2. sáng tỏ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vua. ◇ Thư Kinh : "Duy tích tác phúc" (Hồng phạm ) Chỉ vua làm được phúc.
2. (Động) Đòi, vời. ◎ Như: "tam trưng thất tích" ba lần đòi bảy lần vời.
3. (Động) Trừ bỏ đi. ◎ Như: "tích tà" trừ tà, trừ bỏ cái xấu.
4. (Động) Lánh ra, lánh đi. § Thông . ◇ Sử Kí : "Hoài Âm Hầu khiết kì thủ, tích tả hữu dữ chi bộ ư đình" , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Hoài Âm Hầu nắm lấy tay ông ta (Trần Hi), lánh bọn tả hữu, cùng ông ta đi tản bộ trong sân.
5. (Động) Đánh sợi, kéo sợi. ◇ Mạnh Tử : "Thê tích lô" (Đằng Văn Công hạ ) Vợ kéo sợi luyện gai.
6. Một âm là "tịch". (Danh) Hình phạt, tội. ◎ Như: "đại tịch" tội xử tử, tử hình.
7. (Danh) Nơi xa xôi, hẻo lánh.
8. (Động) Mở mang, khai khẩn. § Thông "tịch" . ◇ Thi Kinh : "Nhật tịch quốc bách lí" (Đại nhã , Thiệu Mân ) Ngày ngày mở mang nước được trăm dặm.
9. (Động) Bác bỏ, bài xích. ◎ Như: "tịch trừ" bài trừ, "tịch tà thuyết" bác bỏ tà thuyết.
10. (Động) Đấm ngực. § Thông "tịch" . ◇ Thi Kinh : "Tĩnh ngôn tư chi, Ngụ tịch hữu phiếu" , (Bội phong , Bách chu ) Lặng yên suy nghĩ, Khi thức dậy, (em) tự đấm ngực (vì khổ hận).
11. (Động) Thiên lệch, thiên tư.
12. (Tính) Sáng, tỏ. ◇ Lễ Kí : "Đối dương dĩ tích chi" Đối đáp đưa ra cho sáng tỏ.
13. Lại một âm là "phích". (Tính) Cong queo, thiên lệch. ◇ Luận Ngữ : "Sài dã ngu, Sâm dã lỗ, Sư dã phích, Do dã ngạn" , , , (Tiên tiến ) (Cao) Sài ngu, (Tăng) Sâm chậm lụt, Sư (Tử Trương) thiên lệch, Do (Tử Lộ) thô lậu.
14. Lại một âm nữa là "thí". (Động) Tỉ dụ. § Cũng như "thí" .

Từ điển Thiều Chửu

① Vua. Như duy tích tác phúc chỉ vua làm được phúc.
② Đòi, vời. Như tam chưng thất tích ba lần đòi bảy lần vời.
③ Phép.
④ Sáng, tỏ.
⑤ Một âm là tịch. Hình pháp. Như tội xử tử gọi là đại tịch .
⑥ Trừ bỏ đi.
⑦ Lánh ra, lánh đi.
⑧ Đánh sợi.
⑨ Lại một âm là phích. Cong queo.
⑩ Khéo giả bộ.
⑪ Vỗ ngực.
⑫ Què, khập khiễng.
⑬ Một âm là nữa là bễ. Lánh.
⑭ Lại một âm nữa là thí. Cùng nghĩa với chữ thí .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Vua: Chỉ có vua tạo được phúc; khôi phục ngôi vua, phục hồi;
② Trừ, bài trừ, bài bác, đuổi: Trừ tà thuyết;
③ Đòi, vời: Ba lần đòi bảy lần vời;
④ Tránh;
⑤ Sáng tỏ, thấu suốt: Ý kiến thấu suốt. Xem [pì] (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Noi theo — Ông vua — Sáng tỏ — Một âm là Tịch. Xem Tịch.

Từ ghép 1

tịch

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. mở mang
2. khai hoang

Từ điển phổ thông

1. hình pháp
2. trừ bỏ
3. tránh, lánh đi

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vua. ◇ Thư Kinh : "Duy tích tác phúc" (Hồng phạm ) Chỉ vua làm được phúc.
2. (Động) Đòi, vời. ◎ Như: "tam trưng thất tích" ba lần đòi bảy lần vời.
3. (Động) Trừ bỏ đi. ◎ Như: "tích tà" trừ tà, trừ bỏ cái xấu.
4. (Động) Lánh ra, lánh đi. § Thông . ◇ Sử Kí : "Hoài Âm Hầu khiết kì thủ, tích tả hữu dữ chi bộ ư đình" , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Hoài Âm Hầu nắm lấy tay ông ta (Trần Hi), lánh bọn tả hữu, cùng ông ta đi tản bộ trong sân.
5. (Động) Đánh sợi, kéo sợi. ◇ Mạnh Tử : "Thê tích lô" (Đằng Văn Công hạ ) Vợ kéo sợi luyện gai.
6. Một âm là "tịch". (Danh) Hình phạt, tội. ◎ Như: "đại tịch" tội xử tử, tử hình.
7. (Danh) Nơi xa xôi, hẻo lánh.
8. (Động) Mở mang, khai khẩn. § Thông "tịch" . ◇ Thi Kinh : "Nhật tịch quốc bách lí" (Đại nhã , Thiệu Mân ) Ngày ngày mở mang nước được trăm dặm.
9. (Động) Bác bỏ, bài xích. ◎ Như: "tịch trừ" bài trừ, "tịch tà thuyết" bác bỏ tà thuyết.
10. (Động) Đấm ngực. § Thông "tịch" . ◇ Thi Kinh : "Tĩnh ngôn tư chi, Ngụ tịch hữu phiếu" , (Bội phong , Bách chu ) Lặng yên suy nghĩ, Khi thức dậy, (em) tự đấm ngực (vì khổ hận).
11. (Động) Thiên lệch, thiên tư.
12. (Tính) Sáng, tỏ. ◇ Lễ Kí : "Đối dương dĩ tích chi" Đối đáp đưa ra cho sáng tỏ.
13. Lại một âm là "phích". (Tính) Cong queo, thiên lệch. ◇ Luận Ngữ : "Sài dã ngu, Sâm dã lỗ, Sư dã phích, Do dã ngạn" , , , (Tiên tiến ) (Cao) Sài ngu, (Tăng) Sâm chậm lụt, Sư (Tử Trương) thiên lệch, Do (Tử Lộ) thô lậu.
14. Lại một âm nữa là "thí". (Động) Tỉ dụ. § Cũng như "thí" .

Từ điển Thiều Chửu

① Vua. Như duy tích tác phúc chỉ vua làm được phúc.
② Đòi, vời. Như tam chưng thất tích ba lần đòi bảy lần vời.
③ Phép.
④ Sáng, tỏ.
⑤ Một âm là tịch. Hình pháp. Như tội xử tử gọi là đại tịch .
⑥ Trừ bỏ đi.
⑦ Lánh ra, lánh đi.
⑧ Đánh sợi.
⑨ Lại một âm là phích. Cong queo.
⑩ Khéo giả bộ.
⑪ Vỗ ngực.
⑫ Què, khập khiễng.
⑬ Một âm là nữa là bễ. Lánh.
⑭ Lại một âm nữa là thí. Cùng nghĩa với chữ thí .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mở ra, mở mang, vỡ ra, khai khẩn: Vỡ miếng đất để trồng rau;
② Thấu đáo, thấu triệt, sâu xa: Hiểu thấu đáo bài (viết) này; Lí luận sâu xa;
③ Bác lại, bẻ lại, cải chính, bác bỏ: Bác bỏ tà thuyết.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Hình pháp: Tội xử tử, hình phạt tử hình;
② Mở mang, khai khẩn, khai hóa (dùng như , bộ );
③ Xa xôi, hẻo lánh, vắng vẻ (dùng như , bộ );
④ Thí dụ, so sánh (như , bộ ): So sánh với cơ thể người thì Liêu Đông giống như lưng và vai, còn thiên hạ thì giống như tim và bụng vậy (Minh sử).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hình phạt theo luật lệ — Phép tắc — Bỏ đi. Trừ bỏ — Mở mang — Các âm khác là Tích, Tị. Xem các âm này.

Từ ghép 2

tỵ

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Tị — Xem Tích, Tịch.
bì, bí, bỉ, tỉ, tỵ, tỷ
bī ㄅㄧ, bǐ ㄅㄧˇ, bì ㄅㄧˋ, pí ㄆㄧˊ, pǐ ㄆㄧˇ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) So sánh, đọ. ◎ Như: "bất năng tương bỉ" không thể so sánh với nhau được.
2. (Động) Ngang với, coi như. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thử nhân mỗi thường tự bỉ Quản Trọng, Nhạc Nghị" , (Đệ tam thập lục hồi) Người đó thường tự coi mình ngang với Quản Trọng, Nhạc Nghị.
3. (Động) Noi theo, mô phỏng. ◎ Như: "bỉ trước hồ lô họa biều" phỏng theo cái hồ lô vẽ trái bầu (ý nói không có tinh thần sáng tạo). ◇ Chiến quốc sách : "Tự chi, bỉ môn hạ khách" , (Tề sách tứ , Tề nhân hữu Phùng Huyên giả ) Cho ông ta ăn theo như môn khách bậc thấp. § Ghi chú: Các môn khách của Mạnh Thường Quân có ba hạng: thượng, trung và hạ, tùy theo hạng mà được nuôi cho ăn thịt, cá, rau, v.v.
4. (Động) Ra hiệu bằng tay. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhân vi Bảo thư yếu khán ngai nhạn, ngã bỉ cấp tha khán, bất tưởng thất liễu thủ" , , (Đệ nhị thập cửu hồi) Vì chị Bảo muốn xem con Nhạn ngố, tôi ra hiệu cho chị ấy, không ngờ lỡ tay.
5. (Động) Ví như. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Biệt thuyết đa liễu, chỉ nã tiền nhi Kì Quan đích sự bỉ cấp nhĩ môn thính", (Đệ tam thập tứ hồi) Không cần nói nhiều, chỉ lấy chuyện Kỳ Quan hôm nọ lấy làm ví dụ nói cho mấy người nghe.
6. (Động) Biểu thị kết quả tranh tài. ◎ Như: "cạnh tái kết quả vi ngũ bỉ nhất" kết quả trận đấu là năm trên một (tỉ số 5:1).
7. (Danh) Một trong sáu nghĩa của Thi Kinh (phong, phú, "bỉ", hứng, nhã, tụng , , , , , ).
8. (Danh) Lệ, sự đã làm.
9. (Danh) Tên tắt của "Bỉ-lị-thì" nước "Bỉ" (Belgium) ở châu Âu.
10. (Giới) So với.
11. (Động) Sát, kề. ◎ Như: "bỉ kiên nhi hành" kề vai nhau mà đi.
12. Một âm là "bí". (Động) Thân gần. ◇ Chu Lễ : "Sử tiểu quốc sự đại quốc, đại quốc bí tiểu quốc" 使, (Hạ quan , Hình phương thị ) Làm cho nước nhỏ tôn trọng nước lớn, nước lớn thân gần nước nhỏ.
13. (Động) Tụ tập, cấu kết vì lợi riêng. ◎ Như: "bằng bí vi gian" hùa nhau làm gian. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử chu nhi bất bí, tiểu nhân bí nhi bất chu" , (Vi chánh ) Người quân tử kết hợp mà không cấu kết bè đảng, kẻ tiểu nhân thiên vị bè đảng mà không kết hợp.
14. (Phó) Gần đây. ◇ Hàn Dũ : "Bí đắc nhuyễn cước bệnh, vãng vãng nhi kịch" , (Tế thập nhị lang văn ) Gần đây (cháu) mắc bệnh phù chân, thỉnh thoảng phát nặng.
15. (Phó) Kịp, đến khi. ◇ Tư trị thông giám : "Bí đáo Đương Dương, chúng thập dư vạn nhân" , (Hán kỉ ngũ thập thất ) Đến khi tới Đương Dương thì số quân đã hơn mười vạn người.
16. (Phó) Luôn, liên tục, nhiều lần. ◇ Hán Thư : "Gian giả tuế bí bất đăng, dân đa phạp thực" , (Cảnh đế kỉ ) Trong khoảng những năm liên tục mất mùa, dân thường thiếu ăn.
17. (Danh) Tên gọi một cơ cấu hành chánh thời xưa: năm "gia" (nhà) là một "bí" . ◇ Phạm Đình Hổ : "Ngũ gia vi bí, nhị bí vi lư" , (Vũ trung tùy bút ) Năm nhà là một bí, hai bí là một lư.
18. Một âm là "bì". (Danh) "Cao bì" da hổ. § Ông Trương Tái nhà Tống, ngồi trên trướng da hổ giảng kinh Dịch, vì thế đời sau gọi người giảng học là "tọa ủng cao bì" . ◇ Lưu Cơ : "Kim phù bội hổ phù, tọa cao bì giả, quang quang hồ can thành chi cụ dã, quả năng thụ Tôn, Ngô chi lược da?" , , , , (Mại cam giả ngôn ) Nay những kẻ đeo binh phù, ngồi lên da hổ (chỉ chiếu ngồi của võ tướng), uy nghiêm thay công cụ để giữ nước, nhưng có quả là được truyền thụ mưu lược của Tôn Vũ, Ngô Khởi chăng?
19. § Ta quen đọc là "tỉ".

Từ điển Thiều Chửu

① So sánh, lấy sự gì cùng một loài mà so sánh nhau gọi là bỉ. Về số học dùng hai số so sánh nhau để tìm số khác gọi là bỉ lệ . Về đời khoa cử gọi kì thi hương là đại bỉ .
② Lệ, sự đã làm rồi gọi là bỉ. Ðời nhà Ngụy, nhà Tấn đặt một bỉ bộ coi việc phép luật, tức như nhà tư pháp bây giờ.
③ Nước Bỉ, nước Bỉ-lị-thì (Belgium) ở châu Âu.
④ Kén chọn, kén chọn chỗ hay mà theo gọi là bỉ.
⑤ Một âm là bí. Thân, hùa nhau, như bằng bí vi gian hùa nhau làm gian.
⑥ Gần, như bí lai gần nay, bí lân liền láng giềng, v.v.
⑦ Chọi đôi, đối nhau, như trong lối văn kinh nghĩa lấy hai vế đối nhau làm một bí.
⑧ Kịp, như bí kì phản dã kịp thửa trái lại vậy.
⑨ Luôn, như bí niên luôn năm, bí bí luôn luôn.
⑩ Lại một âm là bì. Cao bì da hổ, ông Trương Tái nhà Tống, ngồi trên trướng da hổ giảng kinh Dịch, vì thế đời sau gọi người giảng học là tọa ủng cao bì . Ta quen đọc là chữ tỉ.

Từ ghép 1

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) So sánh, đọ. ◎ Như: "bất năng tương bỉ" không thể so sánh với nhau được.
2. (Động) Ngang với, coi như. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thử nhân mỗi thường tự bỉ Quản Trọng, Nhạc Nghị" , (Đệ tam thập lục hồi) Người đó thường tự coi mình ngang với Quản Trọng, Nhạc Nghị.
3. (Động) Noi theo, mô phỏng. ◎ Như: "bỉ trước hồ lô họa biều" phỏng theo cái hồ lô vẽ trái bầu (ý nói không có tinh thần sáng tạo). ◇ Chiến quốc sách : "Tự chi, bỉ môn hạ khách" , (Tề sách tứ , Tề nhân hữu Phùng Huyên giả ) Cho ông ta ăn theo như môn khách bậc thấp. § Ghi chú: Các môn khách của Mạnh Thường Quân có ba hạng: thượng, trung và hạ, tùy theo hạng mà được nuôi cho ăn thịt, cá, rau, v.v.
4. (Động) Ra hiệu bằng tay. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhân vi Bảo thư yếu khán ngai nhạn, ngã bỉ cấp tha khán, bất tưởng thất liễu thủ" , , (Đệ nhị thập cửu hồi) Vì chị Bảo muốn xem con Nhạn ngố, tôi ra hiệu cho chị ấy, không ngờ lỡ tay.
5. (Động) Ví như. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Biệt thuyết đa liễu, chỉ nã tiền nhi Kì Quan đích sự bỉ cấp nhĩ môn thính", (Đệ tam thập tứ hồi) Không cần nói nhiều, chỉ lấy chuyện Kỳ Quan hôm nọ lấy làm ví dụ nói cho mấy người nghe.
6. (Động) Biểu thị kết quả tranh tài. ◎ Như: "cạnh tái kết quả vi ngũ bỉ nhất" kết quả trận đấu là năm trên một (tỉ số 5:1).
7. (Danh) Một trong sáu nghĩa của Thi Kinh (phong, phú, "bỉ", hứng, nhã, tụng , , , , , ).
8. (Danh) Lệ, sự đã làm.
9. (Danh) Tên tắt của "Bỉ-lị-thì" nước "Bỉ" (Belgium) ở châu Âu.
10. (Giới) So với.
11. (Động) Sát, kề. ◎ Như: "bỉ kiên nhi hành" kề vai nhau mà đi.
12. Một âm là "bí". (Động) Thân gần. ◇ Chu Lễ : "Sử tiểu quốc sự đại quốc, đại quốc bí tiểu quốc" 使, (Hạ quan , Hình phương thị ) Làm cho nước nhỏ tôn trọng nước lớn, nước lớn thân gần nước nhỏ.
13. (Động) Tụ tập, cấu kết vì lợi riêng. ◎ Như: "bằng bí vi gian" hùa nhau làm gian. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử chu nhi bất bí, tiểu nhân bí nhi bất chu" , (Vi chánh ) Người quân tử kết hợp mà không cấu kết bè đảng, kẻ tiểu nhân thiên vị bè đảng mà không kết hợp.
14. (Phó) Gần đây. ◇ Hàn Dũ : "Bí đắc nhuyễn cước bệnh, vãng vãng nhi kịch" , (Tế thập nhị lang văn ) Gần đây (cháu) mắc bệnh phù chân, thỉnh thoảng phát nặng.
15. (Phó) Kịp, đến khi. ◇ Tư trị thông giám : "Bí đáo Đương Dương, chúng thập dư vạn nhân" , (Hán kỉ ngũ thập thất ) Đến khi tới Đương Dương thì số quân đã hơn mười vạn người.
16. (Phó) Luôn, liên tục, nhiều lần. ◇ Hán Thư : "Gian giả tuế bí bất đăng, dân đa phạp thực" , (Cảnh đế kỉ ) Trong khoảng những năm liên tục mất mùa, dân thường thiếu ăn.
17. (Danh) Tên gọi một cơ cấu hành chánh thời xưa: năm "gia" (nhà) là một "bí" . ◇ Phạm Đình Hổ : "Ngũ gia vi bí, nhị bí vi lư" , (Vũ trung tùy bút ) Năm nhà là một bí, hai bí là một lư.
18. Một âm là "bì". (Danh) "Cao bì" da hổ. § Ông Trương Tái nhà Tống, ngồi trên trướng da hổ giảng kinh Dịch, vì thế đời sau gọi người giảng học là "tọa ủng cao bì" . ◇ Lưu Cơ : "Kim phù bội hổ phù, tọa cao bì giả, quang quang hồ can thành chi cụ dã, quả năng thụ Tôn, Ngô chi lược da?" , , , , (Mại cam giả ngôn ) Nay những kẻ đeo binh phù, ngồi lên da hổ (chỉ chiếu ngồi của võ tướng), uy nghiêm thay công cụ để giữ nước, nhưng có quả là được truyền thụ mưu lược của Tôn Vũ, Ngô Khởi chăng?
19. § Ta quen đọc là "tỉ".

Từ điển Thiều Chửu

① So sánh, lấy sự gì cùng một loài mà so sánh nhau gọi là bỉ. Về số học dùng hai số so sánh nhau để tìm số khác gọi là bỉ lệ . Về đời khoa cử gọi kì thi hương là đại bỉ .
② Lệ, sự đã làm rồi gọi là bỉ. Ðời nhà Ngụy, nhà Tấn đặt một bỉ bộ coi việc phép luật, tức như nhà tư pháp bây giờ.
③ Nước Bỉ, nước Bỉ-lị-thì (Belgium) ở châu Âu.
④ Kén chọn, kén chọn chỗ hay mà theo gọi là bỉ.
⑤ Một âm là bí. Thân, hùa nhau, như bằng bí vi gian hùa nhau làm gian.
⑥ Gần, như bí lai gần nay, bí lân liền láng giềng, v.v.
⑦ Chọi đôi, đối nhau, như trong lối văn kinh nghĩa lấy hai vế đối nhau làm một bí.
⑧ Kịp, như bí kì phản dã kịp thửa trái lại vậy.
⑨ Luôn, như bí niên luôn năm, bí bí luôn luôn.
⑩ Lại một âm là bì. Cao bì da hổ, ông Trương Tái nhà Tống, ngồi trên trướng da hổ giảng kinh Dịch, vì thế đời sau gọi người giảng học là tọa ủng cao bì . Ta quen đọc là chữ tỉ.

bỉ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. so sánh, đọ, bì
2. thi đua
3. ngang bằng, như
4. trội hơn
5. tỉ số, tỷ lệ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) So sánh, đọ. ◎ Như: "bất năng tương bỉ" không thể so sánh với nhau được.
2. (Động) Ngang với, coi như. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thử nhân mỗi thường tự bỉ Quản Trọng, Nhạc Nghị" , (Đệ tam thập lục hồi) Người đó thường tự coi mình ngang với Quản Trọng, Nhạc Nghị.
3. (Động) Noi theo, mô phỏng. ◎ Như: "bỉ trước hồ lô họa biều" phỏng theo cái hồ lô vẽ trái bầu (ý nói không có tinh thần sáng tạo). ◇ Chiến quốc sách : "Tự chi, bỉ môn hạ khách" , (Tề sách tứ , Tề nhân hữu Phùng Huyên giả ) Cho ông ta ăn theo như môn khách bậc thấp. § Ghi chú: Các môn khách của Mạnh Thường Quân có ba hạng: thượng, trung và hạ, tùy theo hạng mà được nuôi cho ăn thịt, cá, rau, v.v.
4. (Động) Ra hiệu bằng tay. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhân vi Bảo thư yếu khán ngai nhạn, ngã bỉ cấp tha khán, bất tưởng thất liễu thủ" , , (Đệ nhị thập cửu hồi) Vì chị Bảo muốn xem con Nhạn ngố, tôi ra hiệu cho chị ấy, không ngờ lỡ tay.
5. (Động) Ví như. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Biệt thuyết đa liễu, chỉ nã tiền nhi Kì Quan đích sự bỉ cấp nhĩ môn thính", (Đệ tam thập tứ hồi) Không cần nói nhiều, chỉ lấy chuyện Kỳ Quan hôm nọ lấy làm ví dụ nói cho mấy người nghe.
6. (Động) Biểu thị kết quả tranh tài. ◎ Như: "cạnh tái kết quả vi ngũ bỉ nhất" kết quả trận đấu là năm trên một (tỉ số 5:1).
7. (Danh) Một trong sáu nghĩa của Thi Kinh (phong, phú, "bỉ", hứng, nhã, tụng , , , , , ).
8. (Danh) Lệ, sự đã làm.
9. (Danh) Tên tắt của "Bỉ-lị-thì" nước "Bỉ" (Belgium) ở châu Âu.
10. (Giới) So với.
11. (Động) Sát, kề. ◎ Như: "bỉ kiên nhi hành" kề vai nhau mà đi.
12. Một âm là "bí". (Động) Thân gần. ◇ Chu Lễ : "Sử tiểu quốc sự đại quốc, đại quốc bí tiểu quốc" 使, (Hạ quan , Hình phương thị ) Làm cho nước nhỏ tôn trọng nước lớn, nước lớn thân gần nước nhỏ.
13. (Động) Tụ tập, cấu kết vì lợi riêng. ◎ Như: "bằng bí vi gian" hùa nhau làm gian. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử chu nhi bất bí, tiểu nhân bí nhi bất chu" , (Vi chánh ) Người quân tử kết hợp mà không cấu kết bè đảng, kẻ tiểu nhân thiên vị bè đảng mà không kết hợp.
14. (Phó) Gần đây. ◇ Hàn Dũ : "Bí đắc nhuyễn cước bệnh, vãng vãng nhi kịch" , (Tế thập nhị lang văn ) Gần đây (cháu) mắc bệnh phù chân, thỉnh thoảng phát nặng.
15. (Phó) Kịp, đến khi. ◇ Tư trị thông giám : "Bí đáo Đương Dương, chúng thập dư vạn nhân" , (Hán kỉ ngũ thập thất ) Đến khi tới Đương Dương thì số quân đã hơn mười vạn người.
16. (Phó) Luôn, liên tục, nhiều lần. ◇ Hán Thư : "Gian giả tuế bí bất đăng, dân đa phạp thực" , (Cảnh đế kỉ ) Trong khoảng những năm liên tục mất mùa, dân thường thiếu ăn.
17. (Danh) Tên gọi một cơ cấu hành chánh thời xưa: năm "gia" (nhà) là một "bí" . ◇ Phạm Đình Hổ : "Ngũ gia vi bí, nhị bí vi lư" , (Vũ trung tùy bút ) Năm nhà là một bí, hai bí là một lư.
18. Một âm là "bì". (Danh) "Cao bì" da hổ. § Ông Trương Tái nhà Tống, ngồi trên trướng da hổ giảng kinh Dịch, vì thế đời sau gọi người giảng học là "tọa ủng cao bì" . ◇ Lưu Cơ : "Kim phù bội hổ phù, tọa cao bì giả, quang quang hồ can thành chi cụ dã, quả năng thụ Tôn, Ngô chi lược da?" , , , , (Mại cam giả ngôn ) Nay những kẻ đeo binh phù, ngồi lên da hổ (chỉ chiếu ngồi của võ tướng), uy nghiêm thay công cụ để giữ nước, nhưng có quả là được truyền thụ mưu lược của Tôn Vũ, Ngô Khởi chăng?
19. § Ta quen đọc là "tỉ".

Từ điển Thiều Chửu

① So sánh, lấy sự gì cùng một loài mà so sánh nhau gọi là bỉ. Về số học dùng hai số so sánh nhau để tìm số khác gọi là bỉ lệ . Về đời khoa cử gọi kì thi hương là đại bỉ .
② Lệ, sự đã làm rồi gọi là bỉ. Ðời nhà Ngụy, nhà Tấn đặt một bỉ bộ coi việc phép luật, tức như nhà tư pháp bây giờ.
③ Nước Bỉ, nước Bỉ-lị-thì (Belgium) ở châu Âu.
④ Kén chọn, kén chọn chỗ hay mà theo gọi là bỉ.
⑤ Một âm là bí. Thân, hùa nhau, như bằng bí vi gian hùa nhau làm gian.
⑥ Gần, như bí lai gần nay, bí lân liền láng giềng, v.v.
⑦ Chọi đôi, đối nhau, như trong lối văn kinh nghĩa lấy hai vế đối nhau làm một bí.
⑧ Kịp, như bí kì phản dã kịp thửa trái lại vậy.
⑨ Luôn, như bí niên luôn năm, bí bí luôn luôn.
⑩ Lại một âm là bì. Cao bì da hổ, ông Trương Tái nhà Tống, ngồi trên trướng da hổ giảng kinh Dịch, vì thế đời sau gọi người giảng học là tọa ủng cao bì . Ta quen đọc là chữ tỉ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① So sánh, so với, bì, đọ, hơn (so sánh hơn kém, to nhỏ, ngắn dài hay tốt xấu): Tôi cao hơn anh ấy; Sản lượng nhà máy các anh cao hơn nhà máy chúng tôi; Cuộc sống ngày càng tốt đẹp; So sánh tinh thần hăng hái làm việc; Đọ sức; Cười trông cây lúa mùa thu còn dài hơn cả thân người (Lưu Luân: Tây giao vãn tình thi); Ông Phấn không có văn học, nhưng về đức cung, cẩn thì không ai sánh kịp (Sử kí). 【】tỉ giảo [bêjiào] a. Ví, so, so sánh: Không thể nào so sánh được; b. Tương đối, khá...: Khá tốt, tương đối tốt;
② Tỉ số: Đội bóng đá Thành phố Hồ Chí Minh thắng đội Hải Phòng (với tỉ số) 3:2;
③ Ví như, coi như: Anh ấy coi khuyết điểm của mình như kẻ thù. 【 】tỉ phương [bêfang] Thí dụ, ví như, chẳng hạn như: Đó chẳng qua chỉ là một thí dụ; 【】tỉ như [bêrú] Ví như, tỉ như, ví dụ, thí dụ;
④ Làm theo, bắt chước, ra hiệu: Anh ấy vừa nói vừa lấy tay ra hiệu;
⑤ Cùng, sát, kề, gần gũi, câu kết, hùa nhau: Sát cánh chiến đấu, kề vai chiến đấu; Câu kết với nhau để làm những việc xấu; Kẻ tiểu nhân chỉ câu kết nhau chứ không kết hợp (Luận ngữ);
⑥ (văn) Gần: Gần đây, mới đây; Láng giềng gần;
⑦ (văn) Kịp, đến, khi: Đến khi nó quay trở lại; Đến khi tới Đương Dương thì số quân đã hơn mười vạn (Tam quốc chí);
⑧ (văn) Luôn, liên tiếp: Luôn năm; Luôn luôn, nhiều lần; Nhật thực liên tiếp ba năm (Hán thư);
⑨ (văn) Đối nhau, chọi nhau (giữa hai vế trong lối văn kinh nghĩa);
⑩ (văn) Cùng bày ra: Năm âm cùng bày ra mà thành nhạc thiều hạ (Lưu Hiệp: Văn tâm điêu long);
⑪ Nước Bỉ (nói tắt): Nước Bỉ (ở châu Âu).

Từ ghép 5

tỉ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) So sánh, đọ. ◎ Như: "bất năng tương bỉ" không thể so sánh với nhau được.
2. (Động) Ngang với, coi như. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thử nhân mỗi thường tự bỉ Quản Trọng, Nhạc Nghị" , (Đệ tam thập lục hồi) Người đó thường tự coi mình ngang với Quản Trọng, Nhạc Nghị.
3. (Động) Noi theo, mô phỏng. ◎ Như: "bỉ trước hồ lô họa biều" phỏng theo cái hồ lô vẽ trái bầu (ý nói không có tinh thần sáng tạo). ◇ Chiến quốc sách : "Tự chi, bỉ môn hạ khách" , (Tề sách tứ , Tề nhân hữu Phùng Huyên giả ) Cho ông ta ăn theo như môn khách bậc thấp. § Ghi chú: Các môn khách của Mạnh Thường Quân có ba hạng: thượng, trung và hạ, tùy theo hạng mà được nuôi cho ăn thịt, cá, rau, v.v.
4. (Động) Ra hiệu bằng tay. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhân vi Bảo thư yếu khán ngai nhạn, ngã bỉ cấp tha khán, bất tưởng thất liễu thủ" , , (Đệ nhị thập cửu hồi) Vì chị Bảo muốn xem con Nhạn ngố, tôi ra hiệu cho chị ấy, không ngờ lỡ tay.
5. (Động) Ví như. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Biệt thuyết đa liễu, chỉ nã tiền nhi Kì Quan đích sự bỉ cấp nhĩ môn thính", (Đệ tam thập tứ hồi) Không cần nói nhiều, chỉ lấy chuyện Kỳ Quan hôm nọ lấy làm ví dụ nói cho mấy người nghe.
6. (Động) Biểu thị kết quả tranh tài. ◎ Như: "cạnh tái kết quả vi ngũ bỉ nhất" kết quả trận đấu là năm trên một (tỉ số 5:1).
7. (Danh) Một trong sáu nghĩa của Thi Kinh (phong, phú, "bỉ", hứng, nhã, tụng , , , , , ).
8. (Danh) Lệ, sự đã làm.
9. (Danh) Tên tắt của "Bỉ-lị-thì" nước "Bỉ" (Belgium) ở châu Âu.
10. (Giới) So với.
11. (Động) Sát, kề. ◎ Như: "bỉ kiên nhi hành" kề vai nhau mà đi.
12. Một âm là "bí". (Động) Thân gần. ◇ Chu Lễ : "Sử tiểu quốc sự đại quốc, đại quốc bí tiểu quốc" 使, (Hạ quan , Hình phương thị ) Làm cho nước nhỏ tôn trọng nước lớn, nước lớn thân gần nước nhỏ.
13. (Động) Tụ tập, cấu kết vì lợi riêng. ◎ Như: "bằng bí vi gian" hùa nhau làm gian. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử chu nhi bất bí, tiểu nhân bí nhi bất chu" , (Vi chánh ) Người quân tử kết hợp mà không cấu kết bè đảng, kẻ tiểu nhân thiên vị bè đảng mà không kết hợp.
14. (Phó) Gần đây. ◇ Hàn Dũ : "Bí đắc nhuyễn cước bệnh, vãng vãng nhi kịch" , (Tế thập nhị lang văn ) Gần đây (cháu) mắc bệnh phù chân, thỉnh thoảng phát nặng.
15. (Phó) Kịp, đến khi. ◇ Tư trị thông giám : "Bí đáo Đương Dương, chúng thập dư vạn nhân" , (Hán kỉ ngũ thập thất ) Đến khi tới Đương Dương thì số quân đã hơn mười vạn người.
16. (Phó) Luôn, liên tục, nhiều lần. ◇ Hán Thư : "Gian giả tuế bí bất đăng, dân đa phạp thực" , (Cảnh đế kỉ ) Trong khoảng những năm liên tục mất mùa, dân thường thiếu ăn.
17. (Danh) Tên gọi một cơ cấu hành chánh thời xưa: năm "gia" (nhà) là một "bí" . ◇ Phạm Đình Hổ : "Ngũ gia vi bí, nhị bí vi lư" , (Vũ trung tùy bút ) Năm nhà là một bí, hai bí là một lư.
18. Một âm là "bì". (Danh) "Cao bì" da hổ. § Ông Trương Tái nhà Tống, ngồi trên trướng da hổ giảng kinh Dịch, vì thế đời sau gọi người giảng học là "tọa ủng cao bì" . ◇ Lưu Cơ : "Kim phù bội hổ phù, tọa cao bì giả, quang quang hồ can thành chi cụ dã, quả năng thụ Tôn, Ngô chi lược da?" , , , , (Mại cam giả ngôn ) Nay những kẻ đeo binh phù, ngồi lên da hổ (chỉ chiếu ngồi của võ tướng), uy nghiêm thay công cụ để giữ nước, nhưng có quả là được truyền thụ mưu lược của Tôn Vũ, Ngô Khởi chăng?
19. § Ta quen đọc là "tỉ".

Từ ghép 12

tỵ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

gần

Từ điển Trần Văn Chánh

① So sánh, so với, bì, đọ, hơn (so sánh hơn kém, to nhỏ, ngắn dài hay tốt xấu): Tôi cao hơn anh ấy; Sản lượng nhà máy các anh cao hơn nhà máy chúng tôi; Cuộc sống ngày càng tốt đẹp; So sánh tinh thần hăng hái làm việc; Đọ sức; Cười trông cây lúa mùa thu còn dài hơn cả thân người (Lưu Luân: Tây giao vãn tình thi); Ông Phấn không có văn học, nhưng về đức cung, cẩn thì không ai sánh kịp (Sử kí). 【】tỉ giảo [bêjiào] a. Ví, so, so sánh: Không thể nào so sánh được; b. Tương đối, khá...: Khá tốt, tương đối tốt;
② Tỉ số: Đội bóng đá Thành phố Hồ Chí Minh thắng đội Hải Phòng (với tỉ số) 3:2;
③ Ví như, coi như: Anh ấy coi khuyết điểm của mình như kẻ thù. 【 】tỉ phương [bêfang] Thí dụ, ví như, chẳng hạn như: Đó chẳng qua chỉ là một thí dụ; 【】tỉ như [bêrú] Ví như, tỉ như, ví dụ, thí dụ;
④ Làm theo, bắt chước, ra hiệu: Anh ấy vừa nói vừa lấy tay ra hiệu;
⑤ Cùng, sát, kề, gần gũi, câu kết, hùa nhau: Sát cánh chiến đấu, kề vai chiến đấu; Câu kết với nhau để làm những việc xấu; Kẻ tiểu nhân chỉ câu kết nhau chứ không kết hợp (Luận ngữ);
⑥ (văn) Gần: Gần đây, mới đây; Láng giềng gần;
⑦ (văn) Kịp, đến, khi: Đến khi nó quay trở lại; Đến khi tới Đương Dương thì số quân đã hơn mười vạn (Tam quốc chí);
⑧ (văn) Luôn, liên tiếp: Luôn năm; Luôn luôn, nhiều lần; Nhật thực liên tiếp ba năm (Hán thư);
⑨ (văn) Đối nhau, chọi nhau (giữa hai vế trong lối văn kinh nghĩa);
⑩ (văn) Cùng bày ra: Năm âm cùng bày ra mà thành nhạc thiều hạ (Lưu Hiệp: Văn tâm điêu long);
⑪ Nước Bỉ (nói tắt): Nước Bỉ (ở châu Âu).

tỷ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. so sánh, đọ, bì
2. thi đua
3. ngang bằng, như
4. trội hơn
5. tỉ số, tỷ lệ

Từ điển Thiều Chửu

① So sánh, lấy sự gì cùng một loài mà so sánh nhau gọi là bỉ. Về số học dùng hai số so sánh nhau để tìm số khác gọi là bỉ lệ . Về đời khoa cử gọi kì thi hương là đại bỉ .
② Lệ, sự đã làm rồi gọi là bỉ. Ðời nhà Ngụy, nhà Tấn đặt một bỉ bộ coi việc phép luật, tức như nhà tư pháp bây giờ.
③ Nước Bỉ, nước Bỉ-lị-thì (Belgium) ở châu Âu.
④ Kén chọn, kén chọn chỗ hay mà theo gọi là bỉ.
⑤ Một âm là bí. Thân, hùa nhau, như bằng bí vi gian hùa nhau làm gian.
⑥ Gần, như bí lai gần nay, bí lân liền láng giềng, v.v.
⑦ Chọi đôi, đối nhau, như trong lối văn kinh nghĩa lấy hai vế đối nhau làm một bí.
⑧ Kịp, như bí kì phản dã kịp thửa trái lại vậy.
⑨ Luôn, như bí niên luôn năm, bí bí luôn luôn.
⑩ Lại một âm là bì. Cao bì da hổ, ông Trương Tái nhà Tống, ngồi trên trướng da hổ giảng kinh Dịch, vì thế đời sau gọi người giảng học là tọa ủng cao bì . Ta quen đọc là chữ tỉ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① So sánh, so với, bì, đọ, hơn (so sánh hơn kém, to nhỏ, ngắn dài hay tốt xấu): Tôi cao hơn anh ấy; Sản lượng nhà máy các anh cao hơn nhà máy chúng tôi; Cuộc sống ngày càng tốt đẹp; So sánh tinh thần hăng hái làm việc; Đọ sức; Cười trông cây lúa mùa thu còn dài hơn cả thân người (Lưu Luân: Tây giao vãn tình thi); Ông Phấn không có văn học, nhưng về đức cung, cẩn thì không ai sánh kịp (Sử kí). 【】tỉ giảo [bêjiào] a. Ví, so, so sánh: Không thể nào so sánh được; b. Tương đối, khá...: Khá tốt, tương đối tốt;
② Tỉ số: Đội bóng đá Thành phố Hồ Chí Minh thắng đội Hải Phòng (với tỉ số) 3:2;
③ Ví như, coi như: Anh ấy coi khuyết điểm của mình như kẻ thù. 【 】tỉ phương [bêfang] Thí dụ, ví như, chẳng hạn như: Đó chẳng qua chỉ là một thí dụ; 【】tỉ như [bêrú] Ví như, tỉ như, ví dụ, thí dụ;
④ Làm theo, bắt chước, ra hiệu: Anh ấy vừa nói vừa lấy tay ra hiệu;
⑤ Cùng, sát, kề, gần gũi, câu kết, hùa nhau: Sát cánh chiến đấu, kề vai chiến đấu; Câu kết với nhau để làm những việc xấu; Kẻ tiểu nhân chỉ câu kết nhau chứ không kết hợp (Luận ngữ);
⑥ (văn) Gần: Gần đây, mới đây; Láng giềng gần;
⑦ (văn) Kịp, đến, khi: Đến khi nó quay trở lại; Đến khi tới Đương Dương thì số quân đã hơn mười vạn (Tam quốc chí);
⑧ (văn) Luôn, liên tiếp: Luôn năm; Luôn luôn, nhiều lần; Nhật thực liên tiếp ba năm (Hán thư);
⑨ (văn) Đối nhau, chọi nhau (giữa hai vế trong lối văn kinh nghĩa);
⑩ (văn) Cùng bày ra: Năm âm cùng bày ra mà thành nhạc thiều hạ (Lưu Hiệp: Văn tâm điêu long);
⑪ Nước Bỉ (nói tắt): Nước Bỉ (ở châu Âu).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

So sánh — Ngang nhau. Sánh nhau — Gần gũi.

Từ ghép 17

thực, tự
shí ㄕˊ, sì ㄙˋ, yì ㄧˋ

thực

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ăn
2. đồ ăn
3. lộc

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thức ăn. ◎ Như: "nhục thực" món ăn thịt, "tố thực" thức ăn chay.
2. (Danh) Lộc, bổng lộc. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử mưu đạo bất mưu thực" (Vệ Linh Công ) Người quân tử mưu đạo không mưu ăn lộc.
3. (Danh) "Thực chỉ" ngón tay trỏ. Cũng dùng để đếm số người ăn. ◎ Như: "thực chỉ phồn đa" số người ăn nhiều, đông miệng ăn.
4. (Động) Ăn. ◎ Như: "thực phạn" ăn cơm, "thực ngôn" nuốt lời, không giữ chữ tín.
5. (Động) Mòn, khuyết, vơi. § Thông "thực" . ◎ Như: "nhật thực" mặt trời bị ăn mòn (tiếng Pháp: éclipse solaire), "nguyệt thực" mặt trăng bị ăn mòn (tiếng Pháp: éclipse lunaire).
6. Một âm là "tự". (Động) Cùng nghĩa với chữ "tự" cho ăn. ◎ Như: "ấm chi tự chi" cho uống cho ăn. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Cẩn tự chi, thì nhi hiến yên" , (Bộ xà giả thuyết ) Cẩn thận nuôi nó (con rắn), đợi lúc dâng lên vua.
7. (Động) Chăn nuôi. ◎ Như: "tự ngưu" chăn bò.

Từ điển Thiều Chửu

① Đồ để ăn. Các loài thóc gạo để ăn cho sống người gọi là thực. Nói rộng ra thì hết thảy các cái có thể ăn cho no bụng được đều gọi là thực.
② Ăn. Như thực phạn ăn cơm.
③ Lộc. Như sách Luận ngữ nói quân tử mưu đạo bất mưu thực (Vệ Linh Công ) người quân tử mưu đạo không mưu ăn lộc.
④ Mòn, khuyết, cùng nghĩa với chữ thực . Như nhật thực mặt trời phải ăn, nguyệt thực mặt trăng phải ăn, v.v.
⑤ Thực ngôn ăn lời, đã nói ra mà lại lật lại gọi là thực ngôn.
⑥ Thực chỉ ngón tay trỏ, có khi dùng để đếm số người ăn. Như thực chỉ phồn đa số người đợi mình kiếm ăn nhiều.
⑦ Một âm là tự, cùng nghĩa với chữ tự cho ăn. Như ẩm chi tự chi cho uống cho ăn. Có nghĩa là chăn nuôi. Như tự ngưu chăn trâu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ăn: Ăn cơm; Ăn no mặc ấm; Ăn lời, nuốt lời;
② Thức ăn, thực phẩm, món ăn: Thức ăn chính (chỉ lương thực); Thức ăn phụ, thực phẩm; Món ăn thịt; Thức ăn chay, ăn chay;
③ (văn) Bổng lộc: Người quân tử lo đạo chứ không lo (ăn) bổng lộc (Luận ngữ);
④ Thực, mòn khuyết (dùng như , bộ ): Nguyệt thực; Nhật thực;
⑤【】thực chỉ [shízhê] a. Ngón tay trỏ; b. (văn) Số người ăn: Số người ăn nhiều, đông miệng ăn. Xem [sì].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ăn vào miệng. Tục ngữ: » Có thực mới vực được đạo « — Một âm là Tự. Xem Tự.

Từ ghép 56

ác thực 惡食ác y ác thực 惡衣惡食ẩm thực 飲食ẩm thực liệu dưỡng 飲食療養ẩm thực liệu dưỡng 饮食疗养ẩm thực nam nữ 飲食男女bộ thực 捕食cẩm y ngọc thực 錦衣玉食chung minh đỉnh thực 鐘鳴鼎食du thực 媮食du thực 游食du y cam thực 褕衣甘食đẩu thực 斗食đình thực 停食hải thực 海食hàn thực 寒食hỏa thực 火食hoắc thực 藿食khất thực 乞食kí thực 寄食lẫm thực 廩食linh thực 零食lương thực 糧食mịch thực 覓食ngưỡng thực 仰食nhĩ thực 耳食nhục thực thú 肉食獸phong y túc thực 豐衣足食phục thực 服食quân thực 軍食quỹ thực 饋食sảo thực 稍食sóc thực 朔食súc y tiết thực 蓄衣節食tàm thực 蠶食tắc thực 稷食tẩm thực 寑食thác thực 託食thoái thực kí văn 退食記文thôn thực 吞食thực bất sung trường 食不充腸thực đơn 食單thực khách 食客thực phẩm 食品thực quản 食管thực thù du 食茱萸thực vật 食物tiểu thực 小食tọa thực 坐食trúng thực 中食tuyệt thực 絶食xâm thực 侵食y thực 衣食yên hỏa thực 煙火食yến thực 晏食yến thực 燕食

tự

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thức ăn. ◎ Như: "nhục thực" món ăn thịt, "tố thực" thức ăn chay.
2. (Danh) Lộc, bổng lộc. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử mưu đạo bất mưu thực" (Vệ Linh Công ) Người quân tử mưu đạo không mưu ăn lộc.
3. (Danh) "Thực chỉ" ngón tay trỏ. Cũng dùng để đếm số người ăn. ◎ Như: "thực chỉ phồn đa" số người ăn nhiều, đông miệng ăn.
4. (Động) Ăn. ◎ Như: "thực phạn" ăn cơm, "thực ngôn" nuốt lời, không giữ chữ tín.
5. (Động) Mòn, khuyết, vơi. § Thông "thực" . ◎ Như: "nhật thực" mặt trời bị ăn mòn (tiếng Pháp: éclipse solaire), "nguyệt thực" mặt trăng bị ăn mòn (tiếng Pháp: éclipse lunaire).
6. Một âm là "tự". (Động) Cùng nghĩa với chữ "tự" cho ăn. ◎ Như: "ấm chi tự chi" cho uống cho ăn. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Cẩn tự chi, thì nhi hiến yên" , (Bộ xà giả thuyết ) Cẩn thận nuôi nó (con rắn), đợi lúc dâng lên vua.
7. (Động) Chăn nuôi. ◎ Như: "tự ngưu" chăn bò.

Từ điển Thiều Chửu

① Đồ để ăn. Các loài thóc gạo để ăn cho sống người gọi là thực. Nói rộng ra thì hết thảy các cái có thể ăn cho no bụng được đều gọi là thực.
② Ăn. Như thực phạn ăn cơm.
③ Lộc. Như sách Luận ngữ nói quân tử mưu đạo bất mưu thực (Vệ Linh Công ) người quân tử mưu đạo không mưu ăn lộc.
④ Mòn, khuyết, cùng nghĩa với chữ thực . Như nhật thực mặt trời phải ăn, nguyệt thực mặt trăng phải ăn, v.v.
⑤ Thực ngôn ăn lời, đã nói ra mà lại lật lại gọi là thực ngôn.
⑥ Thực chỉ ngón tay trỏ, có khi dùng để đếm số người ăn. Như thực chỉ phồn đa số người đợi mình kiếm ăn nhiều.
⑦ Một âm là tự, cùng nghĩa với chữ tự cho ăn. Như ẩm chi tự chi cho uống cho ăn. Có nghĩa là chăn nuôi. Như tự ngưu chăn trâu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) (Đem thức ăn) cho người khác ăn, cho ăn, cung dưỡng (dùng như ): Cho uống cho ăn; Cung dưỡng cha mẹ;
② Chăn nuôi: Chăn nuôi trâu. Xem [shí].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đem đồ ăn cho người khác ăn — Âm khác là Thực.

Từ ghép 2

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.