ô, ư
wū ㄨ, yū ㄩ, yú ㄩˊ

ô

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Giới) Ở tại, vào lúc. ◎ Như: "sanh ư mỗ niên" sinh vào năm đó, "chu hành ư hải" thuyền đi trên biển, "sanh ư tư, trưởng ư tư" , sanh ở đây, lớn lên ở đây. ◇ Luận Ngữ : "Hữu mĩ ngọc ư tư" (Tử Hãn ) Có viên ngọc đẹp ở đây.
2. (Giới) Cho. ◇ Luận Ngữ : "Kỉ sở bất dục, vật thi ư nhân" , (Vệ Linh Công ) Cái gì mà mình không muốn thì đừng làm cho người khác.
3. (Giới) Hướng về. ◇ Luận Ngữ : "Tử Cầm vấn ư Tử Cống" (Học nhi ) Tử Cầm hỏi (hướng về) Tử Cống.
4. (Giới) Đối với. ◇ Luận Ngữ : "Thủy ngô ư nhân dã, thính kì ngôn nhi quan kì hạnh. Kim ngô ư nhân dã, thính kì ngôn nhi quan kì hạnh" , . , (Công Dã Tràng ) Mới đầu, đối với người, ta nghe lời nói mà tin việc làm. Nay đối với người, ta nghe nghe lời nói mà còn phải xem việc làm nữa.
5. (Giới) Đến, cho đến. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Tự ngô thị tam thế cư thị hương, tích ư kim lục thập tuế hĩ" , (Bộ xà giả thuyết ) Họ tôi ở làng này đã ba đời, tính đến nay được sáu chục năm.
6. (Giới) Hơn. ◇ Lễ Kí : "Hà chánh mãnh ư hổ dã" (Đàn cung hạ ) Chính sách hà khắc còn tàn bạo hơn cọp vậy.
7. (Giới) Vì, nhờ. ◇ Hàn Dũ : "Nghiệp tinh ư cần" (Tiến học giải ) Nghề nghiệp tinh thâm nhờ ở chuyên cần.
8. (Giới) Từ, do. ◇ Đạo Đức Kinh : "Thiên lí chi hành, thủy ư túc hạ" , (Chương 64) Đi ngàn dặm, bắt đầu từ một bước chân.
9. (Giới) Bị (đặt sau động từ). ◇ Sử Kí : "Ngụy Huệ Vương binh sổ phá ư Tề, Tần, quốc nội không, nhật dĩ tước, khủng" , , , , (Thương Quân truyện ) Ngụy Huệ vương mấy lần bị quân Tề, quân Tần đánh phá, trong nước trống rỗng, ngày càng hao mòn nên lo sợ.
10. (Giới) Với. ◇ Luận Ngữ : "Ngô đảng chi trực giả dị ư thị, phụ vi tử ẩn, tử vi phụ ẩn, trực tại kì trung hĩ" , , , (Tử Lộ ) Người ngay thẳng trong làng tôi khác với làng đó (*), cha dấu tội cho con, con dấu tội cho cha, sự ngay thẳng ở trong đó. § Ghi chú: (*) Khác với làng đã nói đến trước đó.
11. (Liên) Và, với. ◇ Chiến quốc sách : "Kim Triệu chi dữ Tần, do Tề chi ư Lỗ dã" , (Tề sách nhất ) Nay Triệu với Tần, thì cũng như Tề với Lỗ vậy.
12. (Danh) Họ "Ư".
13. (Động) Nương, tựa. ◇ Lưu Đắc Nhân : "Phiến vân cô hạc khả tương ư" (Tặng kính ) Mảnh mây lẻ hạc có thể nương tựa nhau.
14. Một âm là "ô". (Thán) Ôi, lời than thở. § Cùng nghĩa với chữ "ô" . ◇ Thượng Thư : "Ô, Đế niệm tai!" , (Đại Vũ mô ) Ôi, nhà vua hãy thường suy nghĩ!

Từ điển Thiều Chửu

① Chưng. Tiếng dùng để giúp lời, như sinh ư bắc phương sinh chưng phương bắc.
② Ở, như tương ư cùng nương ở với nhau.
③ Một âm là ô. Ôi, lời than thở, cùng nghĩa với chữ ô .

Từ điển Trần Văn Chánh

(thán) Ô, ôi (biểu thị tiếng kêu hoặc than thở, dùng như bộ ): !Ôi, nhà vua hãy thường suy nghĩ (Thượng thư: Đại Vũ mô).【】ô hô [wuhu] Than ôi. Cv. . Như [wuhu]. Xem [yu].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng kêu than thở. Như chữ Ô — Một âm là Ư. Xem Ư.

Từ ghép 1

ư

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. ở, tại
2. vào lúc

Từ điển trích dẫn

1. (Giới) Ở tại, vào lúc. ◎ Như: "sanh ư mỗ niên" sinh vào năm đó, "chu hành ư hải" thuyền đi trên biển, "sanh ư tư, trưởng ư tư" , sanh ở đây, lớn lên ở đây. ◇ Luận Ngữ : "Hữu mĩ ngọc ư tư" (Tử Hãn ) Có viên ngọc đẹp ở đây.
2. (Giới) Cho. ◇ Luận Ngữ : "Kỉ sở bất dục, vật thi ư nhân" , (Vệ Linh Công ) Cái gì mà mình không muốn thì đừng làm cho người khác.
3. (Giới) Hướng về. ◇ Luận Ngữ : "Tử Cầm vấn ư Tử Cống" (Học nhi ) Tử Cầm hỏi (hướng về) Tử Cống.
4. (Giới) Đối với. ◇ Luận Ngữ : "Thủy ngô ư nhân dã, thính kì ngôn nhi quan kì hạnh. Kim ngô ư nhân dã, thính kì ngôn nhi quan kì hạnh" , . , (Công Dã Tràng ) Mới đầu, đối với người, ta nghe lời nói mà tin việc làm. Nay đối với người, ta nghe nghe lời nói mà còn phải xem việc làm nữa.
5. (Giới) Đến, cho đến. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Tự ngô thị tam thế cư thị hương, tích ư kim lục thập tuế hĩ" , (Bộ xà giả thuyết ) Họ tôi ở làng này đã ba đời, tính đến nay được sáu chục năm.
6. (Giới) Hơn. ◇ Lễ Kí : "Hà chánh mãnh ư hổ dã" (Đàn cung hạ ) Chính sách hà khắc còn tàn bạo hơn cọp vậy.
7. (Giới) Vì, nhờ. ◇ Hàn Dũ : "Nghiệp tinh ư cần" (Tiến học giải ) Nghề nghiệp tinh thâm nhờ ở chuyên cần.
8. (Giới) Từ, do. ◇ Đạo Đức Kinh : "Thiên lí chi hành, thủy ư túc hạ" , (Chương 64) Đi ngàn dặm, bắt đầu từ một bước chân.
9. (Giới) Bị (đặt sau động từ). ◇ Sử Kí : "Ngụy Huệ Vương binh sổ phá ư Tề, Tần, quốc nội không, nhật dĩ tước, khủng" , , , , (Thương Quân truyện ) Ngụy Huệ vương mấy lần bị quân Tề, quân Tần đánh phá, trong nước trống rỗng, ngày càng hao mòn nên lo sợ.
10. (Giới) Với. ◇ Luận Ngữ : "Ngô đảng chi trực giả dị ư thị, phụ vi tử ẩn, tử vi phụ ẩn, trực tại kì trung hĩ" , , , (Tử Lộ ) Người ngay thẳng trong làng tôi khác với làng đó (*), cha dấu tội cho con, con dấu tội cho cha, sự ngay thẳng ở trong đó. § Ghi chú: (*) Khác với làng đã nói đến trước đó.
11. (Liên) Và, với. ◇ Chiến quốc sách : "Kim Triệu chi dữ Tần, do Tề chi ư Lỗ dã" , (Tề sách nhất ) Nay Triệu với Tần, thì cũng như Tề với Lỗ vậy.
12. (Danh) Họ "Ư".
13. (Động) Nương, tựa. ◇ Lưu Đắc Nhân : "Phiến vân cô hạc khả tương ư" (Tặng kính ) Mảnh mây lẻ hạc có thể nương tựa nhau.
14. Một âm là "ô". (Thán) Ôi, lời than thở. § Cùng nghĩa với chữ "ô" . ◇ Thượng Thư : "Ô, Đế niệm tai!" , (Đại Vũ mô ) Ôi, nhà vua hãy thường suy nghĩ!

Từ điển Thiều Chửu

① Chưng. Tiếng dùng để giúp lời, như sinh ư bắc phương sinh chưng phương bắc.
② Ở, như tương ư cùng nương ở với nhau.
③ Một âm là ô. Ôi, lời than thở, cùng nghĩa với chữ ô .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ở, vào lúc (chỉ nơi chốn, thời gian): Bao bệnh chết ở dọc đường (Hán thư); Có viên ngọc đẹp ở nơi này (Luận ngữ); Khoa thi tiến sĩ bắt đầu có vào đời Tùy và thịnh hành vào các đời Đường, Tống (Lê triều lịch khoa tiến sĩ đề danh bi kí);
② Hơn (dùng trong một kết cấu so sánh): Băng do nước tạo thành nhưng lại lạnh hơn nước (Tuân tử);
③ Cho: Tôi tặng một cây viết cho anh Trương;
④ Với: Không liên quan gì đến (với) tôi;
⑤ Bị: Giáp bị Ất đánh bại; Binh bị Trần Thiệp phá, đất bị họ Lưu chiếm (Hán thư). Xem ;
⑥ Đối với, đến: Rất quan tâm đối với (đến) việc đó;
⑦ Do: Do đó;
⑧ 【】 ư ấp [yuyì] (văn) Nghẹn hơi;
⑨ [Yu] (Họ) Ư. Xem [wu], [yú].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ở. Ở tại — Một âm là Ô. Xem Ô.

Từ ghép 17

nhiên, niên, niết, niển, niễn, niệm, niệp
niǎn ㄋㄧㄢˇ, niè ㄋㄧㄝˋ

nhiên

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cầm, xoe, gảy, xéo, dẫm

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Kẹp, cặp. ◇ Liêu trai chí dị : "Hữu nữ lang huề tì, niên mai hoa nhất chi, dong hoa tuyệt đại, tiếu dong khả cúc" , , , (Anh Ninh ) Có một cô gái dắt con hầu, tay kẹp cành hoa mai, mặt mày tuyệt đẹp, cười tươi như hoa nở.
2. (Động) Cầm, nắm. ◇ Thủy hử truyện : "Na hán niên trước phác đao lai đấu hòa thượng" (Đệ lục hồi) Người đó cầm phác đao lại đấu với hòa thượng.
3. (Động) Vuốt, xoa nhẹ bằng ngón tay.
4. (Động) Giẫm, đạp, xéo. ◇ Hoài Nam Tử : "Tiền hậu bất tương niên, tả hữu bất tương can" , (Binh lược ) Tiền quân và hậu quân không giẫm đạp lên nhau, tả quân và hữu quân không phạm vào nhau.
5. (Động) Xua, đuổi. ◎ Như: "niên tha xuất môn" đuổi nó ra cửa.
6. (Động) Nắn đàn (một thủ pháp gảy đàn). ◇ Bạch Cư Dị : "Khinh lũng mạn niên mạt phục khiêu, Sơ vi Nghê Thường hậu Lục Yêu" , (Tì bà hành ) Nắn nhẹ nhàng, bấm gảy chậm rãi rồi lại vuốt, Lúc đầu là khúc Nghê Thường, sau đến khúc Lục Yêu.
7. § Ghi chú: Cũng đọc là "niễn". Ta quen đọc là "nhiên".

Từ điển Thiều Chửu

① Cầm, xoe, gảy, xéo, dẫm, cũng đọc là chữ niễn, ta quen đọc chữ nhiên.

Từ điển Trần Văn Chánh

Xoắn, vặn, xe, xoe, chơi nghịch (vật gì).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Nhiên — Cũng đọc Niển.

niên

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cầm, xoe, gảy, xéo, dẫm

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Kẹp, cặp. ◇ Liêu trai chí dị : "Hữu nữ lang huề tì, niên mai hoa nhất chi, dong hoa tuyệt đại, tiếu dong khả cúc" , , , (Anh Ninh ) Có một cô gái dắt con hầu, tay kẹp cành hoa mai, mặt mày tuyệt đẹp, cười tươi như hoa nở.
2. (Động) Cầm, nắm. ◇ Thủy hử truyện : "Na hán niên trước phác đao lai đấu hòa thượng" (Đệ lục hồi) Người đó cầm phác đao lại đấu với hòa thượng.
3. (Động) Vuốt, xoa nhẹ bằng ngón tay.
4. (Động) Giẫm, đạp, xéo. ◇ Hoài Nam Tử : "Tiền hậu bất tương niên, tả hữu bất tương can" , (Binh lược ) Tiền quân và hậu quân không giẫm đạp lên nhau, tả quân và hữu quân không phạm vào nhau.
5. (Động) Xua, đuổi. ◎ Như: "niên tha xuất môn" đuổi nó ra cửa.
6. (Động) Nắn đàn (một thủ pháp gảy đàn). ◇ Bạch Cư Dị : "Khinh lũng mạn niên mạt phục khiêu, Sơ vi Nghê Thường hậu Lục Yêu" , (Tì bà hành ) Nắn nhẹ nhàng, bấm gảy chậm rãi rồi lại vuốt, Lúc đầu là khúc Nghê Thường, sau đến khúc Lục Yêu.
7. § Ghi chú: Cũng đọc là "niễn". Ta quen đọc là "nhiên".

Từ điển Thiều Chửu

① Cầm, xoe, gảy, xéo, dẫm, cũng đọc là chữ niễn, ta quen đọc chữ nhiên.

niết

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Như ;
② Bế tắc.

niển

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lấy tay mà vuốt nhẹ. Td: Niển tu ( vuốt râu ). Cũng đọc Nhiên, Nhiến hoặc Niến.

niễn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cầm, xoe, gảy, xéo, dẫm

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Kẹp, cặp. ◇ Liêu trai chí dị : "Hữu nữ lang huề tì, niên mai hoa nhất chi, dong hoa tuyệt đại, tiếu dong khả cúc" , , , (Anh Ninh ) Có một cô gái dắt con hầu, tay kẹp cành hoa mai, mặt mày tuyệt đẹp, cười tươi như hoa nở.
2. (Động) Cầm, nắm. ◇ Thủy hử truyện : "Na hán niên trước phác đao lai đấu hòa thượng" (Đệ lục hồi) Người đó cầm phác đao lại đấu với hòa thượng.
3. (Động) Vuốt, xoa nhẹ bằng ngón tay.
4. (Động) Giẫm, đạp, xéo. ◇ Hoài Nam Tử : "Tiền hậu bất tương niên, tả hữu bất tương can" , (Binh lược ) Tiền quân và hậu quân không giẫm đạp lên nhau, tả quân và hữu quân không phạm vào nhau.
5. (Động) Xua, đuổi. ◎ Như: "niên tha xuất môn" đuổi nó ra cửa.
6. (Động) Nắn đàn (một thủ pháp gảy đàn). ◇ Bạch Cư Dị : "Khinh lũng mạn niên mạt phục khiêu, Sơ vi Nghê Thường hậu Lục Yêu" , (Tì bà hành ) Nắn nhẹ nhàng, bấm gảy chậm rãi rồi lại vuốt, Lúc đầu là khúc Nghê Thường, sau đến khúc Lục Yêu.
7. § Ghi chú: Cũng đọc là "niễn". Ta quen đọc là "nhiên".

Từ điển Thiều Chửu

① Cầm, xoe, gảy, xéo, dẫm, cũng đọc là chữ niễn, ta quen đọc chữ nhiên.

Từ điển Trần Văn Chánh

Xoắn, vặn, xe, xoe, chơi nghịch (vật gì).

niệm

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Xe, bện, đánh, nắn, vê: Xe chỉ; Bện thừng, đánh thừng;
② Ngắt lấy (bằng ngón tay): Người làm vườn dùng ngón tay ngắt những chiếc lá của khóm cây;
③ Theo miết, bám sát;
④ Cuộn: Cuộn giấy;
⑤ Giặc Niệm (trong niên hiệu Hàm Phong, đời Thanh);
⑥ (văn) Đẹp: Quần áo rất đẹp (Tây sương kí).

niệp

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Xe, bện, đánh, nắn, vê: Xe chỉ; Bện thừng, đánh thừng;
② Ngắt lấy (bằng ngón tay): Người làm vườn dùng ngón tay ngắt những chiếc lá của khóm cây;
③ Theo miết, bám sát;
④ Cuộn: Cuộn giấy;
⑤ Giặc Niệm (trong niên hiệu Hàm Phong, đời Thanh);
⑥ (văn) Đẹp: Quần áo rất đẹp (Tây sương kí).
đáo, đạo
dǎo ㄉㄠˇ, dào ㄉㄠˋ

đáo

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đường, dòng. ◎ Như: "thiết đạo" đường sắt, "hà đạo" dòng sông. ◇ Luận Ngữ : "Sĩ bất khả dĩ bất hoằng nghị, nhậm trọng nhi đạo viễn" , (Thái Bá ) Kẻ sĩ không thể không (có chí) rộng lớn và cương nghị, (là vì) nhiệm vụ thì nặng mà đường thì xa.
2. (Danh) Cái lẽ nhất định ai cũng phải noi theo. ◇ Trung Dung : "Đạo dã giả, bất khả tu du li dã" , (Đại Học ) Đạo là cái không thể lìa trong khoảnh khắc.
3. (Danh) Phương pháp, phương hướng, cách. ◎ Như: "chí đồng đạo hợp" chung một chí hướng, "dưỡng sinh chi đạo" đạo (phương pháp) dưỡng sinh.
4. (Danh) Chân lí. ◇ Luận Ngữ : "Triêu văn đạo, tịch tử khả hĩ" , (Lí nhân ) Sáng nghe được đạo lí, tối chết cũng được (không ân hận).
5. (Danh) Tư tưởng, học thuyết. ◇ Luận Ngữ : "Ngô đạo nhất dĩ quán chi" (Lí nhân ) Đạo của ta chỉ có một lẽ mà thông suốt cả.
6. (Danh) Nghề, kĩ xảo. ◇ Luận Ngữ : "Tuy tiểu đạo, tất hữu khả quan giả yên. Trí viễn khủng nê, thị dĩ quân tử bất vi dã" , . , (Tử Trương ) Tuy là nghề nhỏ, cũng đáng xem xét. Nhưng nếu đi sâu vào đó thì e hóa ra câu nệ, cho nên người quân tử không làm.
7. (Danh) Tôn giáo. ◎ Như: "truyền đạo" truyền giáo.
8. (Danh) Chỉ đạo giáo, tôn giáo thờ ông Lão Tử làm tiên sư.
9. (Danh) Đạo sĩ (nói tắt). ◎ Như: "nhất tăng nhất đạo" một nhà sư một đạo sĩ.
10. (Danh) Đạo, một tên riêng để chia khu vực trong nước, nhà Đường chia thiên hạ làm mười đạo, cũng như bây giờ chia ra từng tỉnh vậy.
11. (Danh) Lượng từ đơn vị: (1) Tia, dòng (những cái gì hình dài như một đường). ◎ Như: "nhất đạo hà" một con sông, "vạn đạo kim quang" muôn ngàn tia sáng. (2) Lớp, tuyến (lối ra vào, cổng, tường). ◎ Như: "lưỡng đạo môn" hai lớp cửa, "đa đạo quan tạp" nhiều từng lớp quan ải. (3) Điều, mục (mệnh lệnh, đạo luật). ◎ Như: "thập đạo đề mục" mười điều đề mục, "hạ nhất đạo mệnh lệnh" ban xuống một (điều) mệnh lênh. (4) Lần, lượt. ◎ Như: "lưỡng đạo du tất" ba nước sơn, "tỉnh nhất đạo thủ tục" giảm bớt một lần thủ tục .
12. (Danh) Họ "Đạo".
13. (Động) Nói, bàn. ◎ Như: "năng thuyết hội đạo" biết ăn biết nói (khéo ăn nói). ◇ Hiếu Kinh : "Phi tiên vương chi pháp ngôn, bất cảm đạo" , (Khanh đại phu ) Không phải là lời khuôn phép của các tiên vương thì chẳng dám nói.
14. (Động) Hướng dẫn. § Cũng như "đạo" . ◇ Luận Ngữ : "Đạo chi dĩ đức, tề chi dĩ lễ, hữu sỉ thả cách" , , (Vi chánh ) Dẫn dắt dân (thì) dùng đạo đức, đặt dân vào khuôn phép (thì) dùng lễ, để dân biết hổ thẹn mà theo đường phải.
15. (Động) Tưởng rằng, ngỡ, cho rằng. ◎ Như: "ngã đạo thị thùy ni, nguyên lai thị nhĩ lai liễu" , tôi tưởng là ai, hóa ra là anh đến. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Chúng nhân đô kiến tha hốt tiếu hốt bi, dã bất giải thị hà ý, chỉ đạo thị tha đích cựu bệnh" , , (Đệ nhất nhất lục hồi) Mọi người thấy (Bảo Ngọc) khi vui khi buồn, cũng không hiểu vì sao, chỉ cho đó là bệnh cũ.
16. (Giới) Từ, do, theo. ◇ Sử Kí : "Thái úy Chu Bột đạo Thái Nguyên nhập, định Đại địa" , (Cao Tổ bổn kỉ ) Thái úy Chu Bột từ Thái Nguyên vào, bình định đất Đại.

Từ điển Thiều Chửu

① Đường cái thẳng.
② Đạo lí, là một cái lẽ nhất định ai cũng phải noi đấy mà theo. Như nhân đạo chủ nghĩa cái chủ nghĩa về đạo người, vương đạo đạo lí của vương giả, bá đạo đạo lí của bá giả (nhân nghĩa giả), các nhà tôn giáo đem các lẽ hay trong tôn giáo mình nói cho người biết mà theo gọi là truyền đạo .
③ Ðạo nhãn thấy tỏ đạo mầu.
④ Ðạo tràng nơi tu đạo, nơi tu đắc đạo, nơi làm lễ cầu cúng.
⑤ Đạo giáo. Tôn giáo thờ ông Lão Tử làm tiên sư gọi là đạo giáo .
⑥ Đạo, một tên riêng để chia khu vực trong nước, nhà Đường chia thiên hạ làm mười đạo, cũng như bây giờ chia ra từng tỉnh vậy.
⑦ Chỉ dẫn, cùng nghĩa như chữ .
⑧ Một âm là đáo. Nói, nói rõ nguyên ủy sự gì gọi là đáo. Như tòng thực đáo lai cứ thực kể ra. Nghe lời nói mà hiểu thấu hết gọi là tri đáo .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nói rõ ra: Nói rõ ra sự thực;
② Xem [zhidao].

đạo

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đường, tia
2. đạo
3. nói

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đường, dòng. ◎ Như: "thiết đạo" đường sắt, "hà đạo" dòng sông. ◇ Luận Ngữ : "Sĩ bất khả dĩ bất hoằng nghị, nhậm trọng nhi đạo viễn" , (Thái Bá ) Kẻ sĩ không thể không (có chí) rộng lớn và cương nghị, (là vì) nhiệm vụ thì nặng mà đường thì xa.
2. (Danh) Cái lẽ nhất định ai cũng phải noi theo. ◇ Trung Dung : "Đạo dã giả, bất khả tu du li dã" , (Đại Học ) Đạo là cái không thể lìa trong khoảnh khắc.
3. (Danh) Phương pháp, phương hướng, cách. ◎ Như: "chí đồng đạo hợp" chung một chí hướng, "dưỡng sinh chi đạo" đạo (phương pháp) dưỡng sinh.
4. (Danh) Chân lí. ◇ Luận Ngữ : "Triêu văn đạo, tịch tử khả hĩ" , (Lí nhân ) Sáng nghe được đạo lí, tối chết cũng được (không ân hận).
5. (Danh) Tư tưởng, học thuyết. ◇ Luận Ngữ : "Ngô đạo nhất dĩ quán chi" (Lí nhân ) Đạo của ta chỉ có một lẽ mà thông suốt cả.
6. (Danh) Nghề, kĩ xảo. ◇ Luận Ngữ : "Tuy tiểu đạo, tất hữu khả quan giả yên. Trí viễn khủng nê, thị dĩ quân tử bất vi dã" , . , (Tử Trương ) Tuy là nghề nhỏ, cũng đáng xem xét. Nhưng nếu đi sâu vào đó thì e hóa ra câu nệ, cho nên người quân tử không làm.
7. (Danh) Tôn giáo. ◎ Như: "truyền đạo" truyền giáo.
8. (Danh) Chỉ đạo giáo, tôn giáo thờ ông Lão Tử làm tiên sư.
9. (Danh) Đạo sĩ (nói tắt). ◎ Như: "nhất tăng nhất đạo" một nhà sư một đạo sĩ.
10. (Danh) Đạo, một tên riêng để chia khu vực trong nước, nhà Đường chia thiên hạ làm mười đạo, cũng như bây giờ chia ra từng tỉnh vậy.
11. (Danh) Lượng từ đơn vị: (1) Tia, dòng (những cái gì hình dài như một đường). ◎ Như: "nhất đạo hà" một con sông, "vạn đạo kim quang" muôn ngàn tia sáng. (2) Lớp, tuyến (lối ra vào, cổng, tường). ◎ Như: "lưỡng đạo môn" hai lớp cửa, "đa đạo quan tạp" nhiều từng lớp quan ải. (3) Điều, mục (mệnh lệnh, đạo luật). ◎ Như: "thập đạo đề mục" mười điều đề mục, "hạ nhất đạo mệnh lệnh" ban xuống một (điều) mệnh lênh. (4) Lần, lượt. ◎ Như: "lưỡng đạo du tất" ba nước sơn, "tỉnh nhất đạo thủ tục" giảm bớt một lần thủ tục .
12. (Danh) Họ "Đạo".
13. (Động) Nói, bàn. ◎ Như: "năng thuyết hội đạo" biết ăn biết nói (khéo ăn nói). ◇ Hiếu Kinh : "Phi tiên vương chi pháp ngôn, bất cảm đạo" , (Khanh đại phu ) Không phải là lời khuôn phép của các tiên vương thì chẳng dám nói.
14. (Động) Hướng dẫn. § Cũng như "đạo" . ◇ Luận Ngữ : "Đạo chi dĩ đức, tề chi dĩ lễ, hữu sỉ thả cách" , , (Vi chánh ) Dẫn dắt dân (thì) dùng đạo đức, đặt dân vào khuôn phép (thì) dùng lễ, để dân biết hổ thẹn mà theo đường phải.
15. (Động) Tưởng rằng, ngỡ, cho rằng. ◎ Như: "ngã đạo thị thùy ni, nguyên lai thị nhĩ lai liễu" , tôi tưởng là ai, hóa ra là anh đến. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Chúng nhân đô kiến tha hốt tiếu hốt bi, dã bất giải thị hà ý, chỉ đạo thị tha đích cựu bệnh" , , (Đệ nhất nhất lục hồi) Mọi người thấy (Bảo Ngọc) khi vui khi buồn, cũng không hiểu vì sao, chỉ cho đó là bệnh cũ.
16. (Giới) Từ, do, theo. ◇ Sử Kí : "Thái úy Chu Bột đạo Thái Nguyên nhập, định Đại địa" , (Cao Tổ bổn kỉ ) Thái úy Chu Bột từ Thái Nguyên vào, bình định đất Đại.

Từ điển Thiều Chửu

① Đường cái thẳng.
② Đạo lí, là một cái lẽ nhất định ai cũng phải noi đấy mà theo. Như nhân đạo chủ nghĩa cái chủ nghĩa về đạo người, vương đạo đạo lí của vương giả, bá đạo đạo lí của bá giả (nhân nghĩa giả), các nhà tôn giáo đem các lẽ hay trong tôn giáo mình nói cho người biết mà theo gọi là truyền đạo .
③ Ðạo nhãn thấy tỏ đạo mầu.
④ Ðạo tràng nơi tu đạo, nơi tu đắc đạo, nơi làm lễ cầu cúng.
⑤ Đạo giáo. Tôn giáo thờ ông Lão Tử làm tiên sư gọi là đạo giáo .
⑥ Đạo, một tên riêng để chia khu vực trong nước, nhà Đường chia thiên hạ làm mười đạo, cũng như bây giờ chia ra từng tỉnh vậy.
⑦ Chỉ dẫn, cùng nghĩa như chữ .
⑧ Một âm là đáo. Nói, nói rõ nguyên ủy sự gì gọi là đáo. Như tòng thực đáo lai cứ thực kể ra. Nghe lời nói mà hiểu thấu hết gọi là tri đáo .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đường (đi), lối (đi), con đường: Đường xe lửa; Con đường này khó đi; Đường lớn;
② Đường (nước chảy): Đường sông; Đường cống; Sông Hoàng đổi dòng (đường);
③ Đạo, phương pháp, cách (làm), lối (làm): Chung một chí hướng; Cách nuôi dưỡng sức khỏe, đạo dưỡng sinh;
④ Lí lẽ, đạo đức, đạo lí: Có lí lẽ thì được nhiều người giúp (ủng hộ); Đạo nghĩa;
⑤ Đạo (tôn giáo, tín ngưỡng): Truyền đạo; Tôn sư trọng đạo;
⑥ Đạo giáo, đạo Lão: Đạo sĩ của đạo Lão;
⑦ Đạo (chỉ một số tổ chức mê tín): Đạo Nhất Quán;
⑧ Gạch, vạch, vệt: Vạch một vạch xiên;
⑨ (loại) 1. Con, dòng, tia (chỉ sông ngòi hoặc những vật gì hình dài): Một con sông, một dòng sông; Muôn ngàn tia sáng; 2. Cửa, bức (dùng vào nơi ra vào hoặc tường, vách): Qua cửa ải đầu tiên; Xây một bức tường quanh nhà; 3. Đạo, bài (chỉ mệnh lệnh, luật lệ hoặc bài, mục): Một đạo luật; Mười bài toán; 4. Lần, lượt, phen, đợt...: Đã sơn ba lần (lớp); Thay hai đợt nước;
⑩ Nói, ăn nói: Nói này nói nọ, lời ra tiếng vào; Khéo ăn khéo nói;
⑪ Tưởng, tưởng là, tưởng rằng: Tôi cứ tưởng ai bắn súng, dè đâu thằng bé bên cạnh đốt pháo;
⑫ Đạo (đơn vị hành chánh thời xưa, tương đương cấp tỉnh);
⑬ (văn) Chỉ dẫn, hướng dẫn (dùng như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đường đi — Lẽ phải mà ai cũng phải theo. Chỉ tôn giáo mình theo — Tên người, tức Nguyễn Đăng Đạo, sinh 1651, mất 1719, người xã Hoài âm huyện Tiên du tỉnh Bắc Ninh, Bắc phần Việt Nam, đậu trạng nguyên năm 1683, niên hiệu Chính hòa thứ 4 đời Lê Huy Tông, làm quan tới Binh bộ Thượng thư, được phong tước Bá, có đi sứ Trung Hoa năm 1697. Tác phẩm có Nguyễn Trạng nguyên phụng sứ tập.

Từ ghép 117

ác đạo 惡道an bần lạc đạo 安貧樂道âm đạo 陰道bá đạo 霸道bạch đạo 白道báo đạo 報道bát chính đạo 八正道bần đạo 貧道bất đạo 不道bất đạo đức 不道德bộ đạo 步道bổn đạo 本道các đạo 閣道chánh đạo 正道chỉ đạo 指道chính đạo 正道cốc đạo 穀道công đạo 公道cộng đồng áp đạo giới diện 共同閘道介面cộng đồng áp đạo giới diện 共同闸道介靣cù đạo 衢道dẫn đạo 引道dữ đạo 與道đả giao đạo 打交道đại đạo 大道đàm đạo 談道đạn đạo 弹道đạn đạo 彈道đạo cô 道姑đạo đạt 道達đạo đức 道德đạo gia 道家đạo giáo 道教đạo hạnh 道行đạo lí 道理đạo lộ 道路đạo mạo 道貌đạo nghĩa 道義đạo nhân 道人đạo pháp 道法đạo sĩ 道士đạo sư 道師đạo tạ 道謝đạo tâm 道心đạo vị 道味đạt đạo 達道đắc đạo 得道địa đạo 地道điểu đạo 鳥道đồng đạo 同道đông đạo 東道đông đạo chủ 東道主đương đạo 當道gia đạo 家道giao đạo 交道hải đạo 海道hiếu đạo 孝道hoàng đạo 黃道hưng đạo đại vương 興道大王hướng đạo 嚮道khai đạo 開道khí đạo 氣道khôn đạo 坤道khổng đạo 孔道lạc đạo tập 樂道集lục đạo 六道ma đạo 魔道mẫu đạo 母道minh đạo 明道mộ đạo 慕道nan đạo 難道ngoại đạo 外道ngộ đạo thi tập 悟道詩集ngũ đạo 五道ngự đạo 御道nhai đạo 街道nhân đạo 人道nhập đạo 入道nhất đạo yên 一道煙nho đạo 儒道nhu đạo 柔道niếu đạo 尿道pháp đạo 法道phân đạo 分道phân đạo dương tiêu 分道揚鑣phụ đạo 婦道quái đạo 怪道quan đạo 官道quản đạo 管道quân đạo 君道quỷ đạo 詭道quỹ đạo 軌道quỹ đạo 轨道quỷ đạo 鬼道sài lang đương đạo 豺狼當道sàm đạo 儳道sạn đạo 栈道sạn đạo 棧道tả đạo 左道tà đạo 邪道tần đạo 頻道thập đạo 十道thế đạo 世道thiên đạo 天道thủy đạo 水道thủy lục đạo tràng 水陸道場tiện đạo 便道tiên phong đạo cốt 仙風道骨tu đạo 修道vấn đạo 問道vĩ đạo 緯道vô đạo 無道vương đạo 王道xích đạo 赤道xiển đạo 闡道yêu đạo 妖道yếu đạo 要道
chỉ, để
dǐ ㄉㄧˇ

chỉ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chắn, chặn. ◎ Như: "dụng căn côn tử bả môn để trụ" lấy gậy chắn cửa lại.
2. (Động) Mạo phạm, xúc phạm. ◎ Như: "để xúc" chọc chạm đến.
3. (Động) Chống cự. ◎ Như: "để kháng" chống cự lại, "để chế" tẩy chay. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Tha tuy hữu Trương Phi, Triệu Vân chi dũng, ngã bổn châu thượng na Hình Đạo Vinh, lực địch vạn nhân, khả dĩ để đối" , , , , (Đệ ngũ thập nhị hồi) Hắn (chỉ Lưu Bị) tuy có Trương Phi, Triệu Vân hùng dũng, châu ta cũng có thượng tướng Hình Đạo Vinh, sức địch muôn người, có thể chống cự nổi.
4. (Động) Đáng, ngang bằng. ◎ Như: "để tội" đáng tội, "để áp" ngang giá. ◇ Đỗ Phủ : "Gia thư để vạn kim" (Xuân vọng ) Thư nhà đáng muôn vàng.
5. (Động) Đến. ◎ Như: "hành để mỗ xứ" đi đến xứ mỗ. ◇ Nguyễn Du : "Khán bãi long chu để mộ quy" (Thương Ngô Trúc Chi ca ) Xem đua thuyền rồng xong, mãi đến tối mới về.
6. (Động) Quẳng, ném. ◎ Như: "để địa" quẳng xuống đất.
7. (Phó) Đại khái. ◎ Như: "đại để như thử" đại khái như vậy.
8. Một âm là "chỉ". (Động) Vỗ, đập nhẹ. ◎ Như: "chỉ chưởng nhi đàm" vỗ tay mà bàn.

Từ điển Thiều Chửu

① Mạo phạm, như để xúc chọc chạm đến.
② Chống cự. Như để kháng chống cự lại, để chế tẩy chay, v.v.
③ Ðáng, như để tội đáng tội, để áp ngang giá, v.v.
④ Ðến, như hành để mỗ xứ đi đến xứ mỗ.
⑤ Quẳng, như để địa quẳng xuống đất.
⑥ Ðại để thể cả, đại để, lời nói bao quát tất cả.
⑦ Một âm là chỉ. Vỗ, như chỉ chưởng nhi đàm vỗ tay mà bàn.

để

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. mạo phạm
2. chống cự

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chắn, chặn. ◎ Như: "dụng căn côn tử bả môn để trụ" lấy gậy chắn cửa lại.
2. (Động) Mạo phạm, xúc phạm. ◎ Như: "để xúc" chọc chạm đến.
3. (Động) Chống cự. ◎ Như: "để kháng" chống cự lại, "để chế" tẩy chay. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Tha tuy hữu Trương Phi, Triệu Vân chi dũng, ngã bổn châu thượng na Hình Đạo Vinh, lực địch vạn nhân, khả dĩ để đối" , , , , (Đệ ngũ thập nhị hồi) Hắn (chỉ Lưu Bị) tuy có Trương Phi, Triệu Vân hùng dũng, châu ta cũng có thượng tướng Hình Đạo Vinh, sức địch muôn người, có thể chống cự nổi.
4. (Động) Đáng, ngang bằng. ◎ Như: "để tội" đáng tội, "để áp" ngang giá. ◇ Đỗ Phủ : "Gia thư để vạn kim" (Xuân vọng ) Thư nhà đáng muôn vàng.
5. (Động) Đến. ◎ Như: "hành để mỗ xứ" đi đến xứ mỗ. ◇ Nguyễn Du : "Khán bãi long chu để mộ quy" (Thương Ngô Trúc Chi ca ) Xem đua thuyền rồng xong, mãi đến tối mới về.
6. (Động) Quẳng, ném. ◎ Như: "để địa" quẳng xuống đất.
7. (Phó) Đại khái. ◎ Như: "đại để như thử" đại khái như vậy.
8. Một âm là "chỉ". (Động) Vỗ, đập nhẹ. ◎ Như: "chỉ chưởng nhi đàm" vỗ tay mà bàn.

Từ điển Thiều Chửu

① Mạo phạm, như để xúc chọc chạm đến.
② Chống cự. Như để kháng chống cự lại, để chế tẩy chay, v.v.
③ Ðáng, như để tội đáng tội, để áp ngang giá, v.v.
④ Ðến, như hành để mỗ xứ đi đến xứ mỗ.
⑤ Quẳng, như để địa quẳng xuống đất.
⑥ Ðại để thể cả, đại để, lời nói bao quát tất cả.
⑦ Một âm là chỉ. Vỗ, như chỉ chưởng nhi đàm vỗ tay mà bàn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chắn, chặn: Lấy gậy chắn cửa lại;
② Chống, chống lại: Chống lại cuộc tấn công của quân địch;
③ Đền. 【】để mệnh [dêmìng] Đền mạng: Giết người phải đền mạng;
④ Cầm, cầm cố, gán: Cầm nhà;
⑤ Bù đắp, bù lại, bù nhau: Thu ngang với chi;
⑥ Bằng, ngang: Một người bằng hai;
⑦ (văn) Đến, tới nơi: Đi đến xứ đó; (Trong ngày) hôm nay đến Bắc Kinh;
⑧ Xem [dàdê].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chống cự — Ném đi. Liệng đi — Chạm vào. Đụng tới — Tiền vốn của nhà buôn.

Từ ghép 9

bì, bí, bỉ, tỉ, tỵ, tỷ
bī ㄅㄧ, bǐ ㄅㄧˇ, bì ㄅㄧˋ, pí ㄆㄧˊ, pǐ ㄆㄧˇ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) So sánh, đọ. ◎ Như: "bất năng tương bỉ" không thể so sánh với nhau được.
2. (Động) Ngang với, coi như. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thử nhân mỗi thường tự bỉ Quản Trọng, Nhạc Nghị" , (Đệ tam thập lục hồi) Người đó thường tự coi mình ngang với Quản Trọng, Nhạc Nghị.
3. (Động) Noi theo, mô phỏng. ◎ Như: "bỉ trước hồ lô họa biều" phỏng theo cái hồ lô vẽ trái bầu (ý nói không có tinh thần sáng tạo). ◇ Chiến quốc sách : "Tự chi, bỉ môn hạ khách" , (Tề sách tứ , Tề nhân hữu Phùng Huyên giả ) Cho ông ta ăn theo như môn khách bậc thấp. § Ghi chú: Các môn khách của Mạnh Thường Quân có ba hạng: thượng, trung và hạ, tùy theo hạng mà được nuôi cho ăn thịt, cá, rau, v.v.
4. (Động) Ra hiệu bằng tay. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhân vi Bảo thư yếu khán ngai nhạn, ngã bỉ cấp tha khán, bất tưởng thất liễu thủ" , , (Đệ nhị thập cửu hồi) Vì chị Bảo muốn xem con Nhạn ngố, tôi ra hiệu cho chị ấy, không ngờ lỡ tay.
5. (Động) Ví như. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Biệt thuyết đa liễu, chỉ nã tiền nhi Kì Quan đích sự bỉ cấp nhĩ môn thính", (Đệ tam thập tứ hồi) Không cần nói nhiều, chỉ lấy chuyện Kỳ Quan hôm nọ lấy làm ví dụ nói cho mấy người nghe.
6. (Động) Biểu thị kết quả tranh tài. ◎ Như: "cạnh tái kết quả vi ngũ bỉ nhất" kết quả trận đấu là năm trên một (tỉ số 5:1).
7. (Danh) Một trong sáu nghĩa của Thi Kinh (phong, phú, "bỉ", hứng, nhã, tụng , , , , , ).
8. (Danh) Lệ, sự đã làm.
9. (Danh) Tên tắt của "Bỉ-lị-thì" nước "Bỉ" (Belgium) ở châu Âu.
10. (Giới) So với.
11. (Động) Sát, kề. ◎ Như: "bỉ kiên nhi hành" kề vai nhau mà đi.
12. Một âm là "bí". (Động) Thân gần. ◇ Chu Lễ : "Sử tiểu quốc sự đại quốc, đại quốc bí tiểu quốc" 使, (Hạ quan , Hình phương thị ) Làm cho nước nhỏ tôn trọng nước lớn, nước lớn thân gần nước nhỏ.
13. (Động) Tụ tập, cấu kết vì lợi riêng. ◎ Như: "bằng bí vi gian" hùa nhau làm gian. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử chu nhi bất bí, tiểu nhân bí nhi bất chu" , (Vi chánh ) Người quân tử kết hợp mà không cấu kết bè đảng, kẻ tiểu nhân thiên vị bè đảng mà không kết hợp.
14. (Phó) Gần đây. ◇ Hàn Dũ : "Bí đắc nhuyễn cước bệnh, vãng vãng nhi kịch" , (Tế thập nhị lang văn ) Gần đây (cháu) mắc bệnh phù chân, thỉnh thoảng phát nặng.
15. (Phó) Kịp, đến khi. ◇ Tư trị thông giám : "Bí đáo Đương Dương, chúng thập dư vạn nhân" , (Hán kỉ ngũ thập thất ) Đến khi tới Đương Dương thì số quân đã hơn mười vạn người.
16. (Phó) Luôn, liên tục, nhiều lần. ◇ Hán Thư : "Gian giả tuế bí bất đăng, dân đa phạp thực" , (Cảnh đế kỉ ) Trong khoảng những năm liên tục mất mùa, dân thường thiếu ăn.
17. (Danh) Tên gọi một cơ cấu hành chánh thời xưa: năm "gia" (nhà) là một "bí" . ◇ Phạm Đình Hổ : "Ngũ gia vi bí, nhị bí vi lư" , (Vũ trung tùy bút ) Năm nhà là một bí, hai bí là một lư.
18. Một âm là "bì". (Danh) "Cao bì" da hổ. § Ông Trương Tái nhà Tống, ngồi trên trướng da hổ giảng kinh Dịch, vì thế đời sau gọi người giảng học là "tọa ủng cao bì" . ◇ Lưu Cơ : "Kim phù bội hổ phù, tọa cao bì giả, quang quang hồ can thành chi cụ dã, quả năng thụ Tôn, Ngô chi lược da?" , , , , (Mại cam giả ngôn ) Nay những kẻ đeo binh phù, ngồi lên da hổ (chỉ chiếu ngồi của võ tướng), uy nghiêm thay công cụ để giữ nước, nhưng có quả là được truyền thụ mưu lược của Tôn Vũ, Ngô Khởi chăng?
19. § Ta quen đọc là "tỉ".

Từ điển Thiều Chửu

① So sánh, lấy sự gì cùng một loài mà so sánh nhau gọi là bỉ. Về số học dùng hai số so sánh nhau để tìm số khác gọi là bỉ lệ . Về đời khoa cử gọi kì thi hương là đại bỉ .
② Lệ, sự đã làm rồi gọi là bỉ. Ðời nhà Ngụy, nhà Tấn đặt một bỉ bộ coi việc phép luật, tức như nhà tư pháp bây giờ.
③ Nước Bỉ, nước Bỉ-lị-thì (Belgium) ở châu Âu.
④ Kén chọn, kén chọn chỗ hay mà theo gọi là bỉ.
⑤ Một âm là bí. Thân, hùa nhau, như bằng bí vi gian hùa nhau làm gian.
⑥ Gần, như bí lai gần nay, bí lân liền láng giềng, v.v.
⑦ Chọi đôi, đối nhau, như trong lối văn kinh nghĩa lấy hai vế đối nhau làm một bí.
⑧ Kịp, như bí kì phản dã kịp thửa trái lại vậy.
⑨ Luôn, như bí niên luôn năm, bí bí luôn luôn.
⑩ Lại một âm là bì. Cao bì da hổ, ông Trương Tái nhà Tống, ngồi trên trướng da hổ giảng kinh Dịch, vì thế đời sau gọi người giảng học là tọa ủng cao bì . Ta quen đọc là chữ tỉ.

Từ ghép 1

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) So sánh, đọ. ◎ Như: "bất năng tương bỉ" không thể so sánh với nhau được.
2. (Động) Ngang với, coi như. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thử nhân mỗi thường tự bỉ Quản Trọng, Nhạc Nghị" , (Đệ tam thập lục hồi) Người đó thường tự coi mình ngang với Quản Trọng, Nhạc Nghị.
3. (Động) Noi theo, mô phỏng. ◎ Như: "bỉ trước hồ lô họa biều" phỏng theo cái hồ lô vẽ trái bầu (ý nói không có tinh thần sáng tạo). ◇ Chiến quốc sách : "Tự chi, bỉ môn hạ khách" , (Tề sách tứ , Tề nhân hữu Phùng Huyên giả ) Cho ông ta ăn theo như môn khách bậc thấp. § Ghi chú: Các môn khách của Mạnh Thường Quân có ba hạng: thượng, trung và hạ, tùy theo hạng mà được nuôi cho ăn thịt, cá, rau, v.v.
4. (Động) Ra hiệu bằng tay. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhân vi Bảo thư yếu khán ngai nhạn, ngã bỉ cấp tha khán, bất tưởng thất liễu thủ" , , (Đệ nhị thập cửu hồi) Vì chị Bảo muốn xem con Nhạn ngố, tôi ra hiệu cho chị ấy, không ngờ lỡ tay.
5. (Động) Ví như. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Biệt thuyết đa liễu, chỉ nã tiền nhi Kì Quan đích sự bỉ cấp nhĩ môn thính", (Đệ tam thập tứ hồi) Không cần nói nhiều, chỉ lấy chuyện Kỳ Quan hôm nọ lấy làm ví dụ nói cho mấy người nghe.
6. (Động) Biểu thị kết quả tranh tài. ◎ Như: "cạnh tái kết quả vi ngũ bỉ nhất" kết quả trận đấu là năm trên một (tỉ số 5:1).
7. (Danh) Một trong sáu nghĩa của Thi Kinh (phong, phú, "bỉ", hứng, nhã, tụng , , , , , ).
8. (Danh) Lệ, sự đã làm.
9. (Danh) Tên tắt của "Bỉ-lị-thì" nước "Bỉ" (Belgium) ở châu Âu.
10. (Giới) So với.
11. (Động) Sát, kề. ◎ Như: "bỉ kiên nhi hành" kề vai nhau mà đi.
12. Một âm là "bí". (Động) Thân gần. ◇ Chu Lễ : "Sử tiểu quốc sự đại quốc, đại quốc bí tiểu quốc" 使, (Hạ quan , Hình phương thị ) Làm cho nước nhỏ tôn trọng nước lớn, nước lớn thân gần nước nhỏ.
13. (Động) Tụ tập, cấu kết vì lợi riêng. ◎ Như: "bằng bí vi gian" hùa nhau làm gian. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử chu nhi bất bí, tiểu nhân bí nhi bất chu" , (Vi chánh ) Người quân tử kết hợp mà không cấu kết bè đảng, kẻ tiểu nhân thiên vị bè đảng mà không kết hợp.
14. (Phó) Gần đây. ◇ Hàn Dũ : "Bí đắc nhuyễn cước bệnh, vãng vãng nhi kịch" , (Tế thập nhị lang văn ) Gần đây (cháu) mắc bệnh phù chân, thỉnh thoảng phát nặng.
15. (Phó) Kịp, đến khi. ◇ Tư trị thông giám : "Bí đáo Đương Dương, chúng thập dư vạn nhân" , (Hán kỉ ngũ thập thất ) Đến khi tới Đương Dương thì số quân đã hơn mười vạn người.
16. (Phó) Luôn, liên tục, nhiều lần. ◇ Hán Thư : "Gian giả tuế bí bất đăng, dân đa phạp thực" , (Cảnh đế kỉ ) Trong khoảng những năm liên tục mất mùa, dân thường thiếu ăn.
17. (Danh) Tên gọi một cơ cấu hành chánh thời xưa: năm "gia" (nhà) là một "bí" . ◇ Phạm Đình Hổ : "Ngũ gia vi bí, nhị bí vi lư" , (Vũ trung tùy bút ) Năm nhà là một bí, hai bí là một lư.
18. Một âm là "bì". (Danh) "Cao bì" da hổ. § Ông Trương Tái nhà Tống, ngồi trên trướng da hổ giảng kinh Dịch, vì thế đời sau gọi người giảng học là "tọa ủng cao bì" . ◇ Lưu Cơ : "Kim phù bội hổ phù, tọa cao bì giả, quang quang hồ can thành chi cụ dã, quả năng thụ Tôn, Ngô chi lược da?" , , , , (Mại cam giả ngôn ) Nay những kẻ đeo binh phù, ngồi lên da hổ (chỉ chiếu ngồi của võ tướng), uy nghiêm thay công cụ để giữ nước, nhưng có quả là được truyền thụ mưu lược của Tôn Vũ, Ngô Khởi chăng?
19. § Ta quen đọc là "tỉ".

Từ điển Thiều Chửu

① So sánh, lấy sự gì cùng một loài mà so sánh nhau gọi là bỉ. Về số học dùng hai số so sánh nhau để tìm số khác gọi là bỉ lệ . Về đời khoa cử gọi kì thi hương là đại bỉ .
② Lệ, sự đã làm rồi gọi là bỉ. Ðời nhà Ngụy, nhà Tấn đặt một bỉ bộ coi việc phép luật, tức như nhà tư pháp bây giờ.
③ Nước Bỉ, nước Bỉ-lị-thì (Belgium) ở châu Âu.
④ Kén chọn, kén chọn chỗ hay mà theo gọi là bỉ.
⑤ Một âm là bí. Thân, hùa nhau, như bằng bí vi gian hùa nhau làm gian.
⑥ Gần, như bí lai gần nay, bí lân liền láng giềng, v.v.
⑦ Chọi đôi, đối nhau, như trong lối văn kinh nghĩa lấy hai vế đối nhau làm một bí.
⑧ Kịp, như bí kì phản dã kịp thửa trái lại vậy.
⑨ Luôn, như bí niên luôn năm, bí bí luôn luôn.
⑩ Lại một âm là bì. Cao bì da hổ, ông Trương Tái nhà Tống, ngồi trên trướng da hổ giảng kinh Dịch, vì thế đời sau gọi người giảng học là tọa ủng cao bì . Ta quen đọc là chữ tỉ.

bỉ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. so sánh, đọ, bì
2. thi đua
3. ngang bằng, như
4. trội hơn
5. tỉ số, tỷ lệ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) So sánh, đọ. ◎ Như: "bất năng tương bỉ" không thể so sánh với nhau được.
2. (Động) Ngang với, coi như. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thử nhân mỗi thường tự bỉ Quản Trọng, Nhạc Nghị" , (Đệ tam thập lục hồi) Người đó thường tự coi mình ngang với Quản Trọng, Nhạc Nghị.
3. (Động) Noi theo, mô phỏng. ◎ Như: "bỉ trước hồ lô họa biều" phỏng theo cái hồ lô vẽ trái bầu (ý nói không có tinh thần sáng tạo). ◇ Chiến quốc sách : "Tự chi, bỉ môn hạ khách" , (Tề sách tứ , Tề nhân hữu Phùng Huyên giả ) Cho ông ta ăn theo như môn khách bậc thấp. § Ghi chú: Các môn khách của Mạnh Thường Quân có ba hạng: thượng, trung và hạ, tùy theo hạng mà được nuôi cho ăn thịt, cá, rau, v.v.
4. (Động) Ra hiệu bằng tay. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhân vi Bảo thư yếu khán ngai nhạn, ngã bỉ cấp tha khán, bất tưởng thất liễu thủ" , , (Đệ nhị thập cửu hồi) Vì chị Bảo muốn xem con Nhạn ngố, tôi ra hiệu cho chị ấy, không ngờ lỡ tay.
5. (Động) Ví như. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Biệt thuyết đa liễu, chỉ nã tiền nhi Kì Quan đích sự bỉ cấp nhĩ môn thính", (Đệ tam thập tứ hồi) Không cần nói nhiều, chỉ lấy chuyện Kỳ Quan hôm nọ lấy làm ví dụ nói cho mấy người nghe.
6. (Động) Biểu thị kết quả tranh tài. ◎ Như: "cạnh tái kết quả vi ngũ bỉ nhất" kết quả trận đấu là năm trên một (tỉ số 5:1).
7. (Danh) Một trong sáu nghĩa của Thi Kinh (phong, phú, "bỉ", hứng, nhã, tụng , , , , , ).
8. (Danh) Lệ, sự đã làm.
9. (Danh) Tên tắt của "Bỉ-lị-thì" nước "Bỉ" (Belgium) ở châu Âu.
10. (Giới) So với.
11. (Động) Sát, kề. ◎ Như: "bỉ kiên nhi hành" kề vai nhau mà đi.
12. Một âm là "bí". (Động) Thân gần. ◇ Chu Lễ : "Sử tiểu quốc sự đại quốc, đại quốc bí tiểu quốc" 使, (Hạ quan , Hình phương thị ) Làm cho nước nhỏ tôn trọng nước lớn, nước lớn thân gần nước nhỏ.
13. (Động) Tụ tập, cấu kết vì lợi riêng. ◎ Như: "bằng bí vi gian" hùa nhau làm gian. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử chu nhi bất bí, tiểu nhân bí nhi bất chu" , (Vi chánh ) Người quân tử kết hợp mà không cấu kết bè đảng, kẻ tiểu nhân thiên vị bè đảng mà không kết hợp.
14. (Phó) Gần đây. ◇ Hàn Dũ : "Bí đắc nhuyễn cước bệnh, vãng vãng nhi kịch" , (Tế thập nhị lang văn ) Gần đây (cháu) mắc bệnh phù chân, thỉnh thoảng phát nặng.
15. (Phó) Kịp, đến khi. ◇ Tư trị thông giám : "Bí đáo Đương Dương, chúng thập dư vạn nhân" , (Hán kỉ ngũ thập thất ) Đến khi tới Đương Dương thì số quân đã hơn mười vạn người.
16. (Phó) Luôn, liên tục, nhiều lần. ◇ Hán Thư : "Gian giả tuế bí bất đăng, dân đa phạp thực" , (Cảnh đế kỉ ) Trong khoảng những năm liên tục mất mùa, dân thường thiếu ăn.
17. (Danh) Tên gọi một cơ cấu hành chánh thời xưa: năm "gia" (nhà) là một "bí" . ◇ Phạm Đình Hổ : "Ngũ gia vi bí, nhị bí vi lư" , (Vũ trung tùy bút ) Năm nhà là một bí, hai bí là một lư.
18. Một âm là "bì". (Danh) "Cao bì" da hổ. § Ông Trương Tái nhà Tống, ngồi trên trướng da hổ giảng kinh Dịch, vì thế đời sau gọi người giảng học là "tọa ủng cao bì" . ◇ Lưu Cơ : "Kim phù bội hổ phù, tọa cao bì giả, quang quang hồ can thành chi cụ dã, quả năng thụ Tôn, Ngô chi lược da?" , , , , (Mại cam giả ngôn ) Nay những kẻ đeo binh phù, ngồi lên da hổ (chỉ chiếu ngồi của võ tướng), uy nghiêm thay công cụ để giữ nước, nhưng có quả là được truyền thụ mưu lược của Tôn Vũ, Ngô Khởi chăng?
19. § Ta quen đọc là "tỉ".

Từ điển Thiều Chửu

① So sánh, lấy sự gì cùng một loài mà so sánh nhau gọi là bỉ. Về số học dùng hai số so sánh nhau để tìm số khác gọi là bỉ lệ . Về đời khoa cử gọi kì thi hương là đại bỉ .
② Lệ, sự đã làm rồi gọi là bỉ. Ðời nhà Ngụy, nhà Tấn đặt một bỉ bộ coi việc phép luật, tức như nhà tư pháp bây giờ.
③ Nước Bỉ, nước Bỉ-lị-thì (Belgium) ở châu Âu.
④ Kén chọn, kén chọn chỗ hay mà theo gọi là bỉ.
⑤ Một âm là bí. Thân, hùa nhau, như bằng bí vi gian hùa nhau làm gian.
⑥ Gần, như bí lai gần nay, bí lân liền láng giềng, v.v.
⑦ Chọi đôi, đối nhau, như trong lối văn kinh nghĩa lấy hai vế đối nhau làm một bí.
⑧ Kịp, như bí kì phản dã kịp thửa trái lại vậy.
⑨ Luôn, như bí niên luôn năm, bí bí luôn luôn.
⑩ Lại một âm là bì. Cao bì da hổ, ông Trương Tái nhà Tống, ngồi trên trướng da hổ giảng kinh Dịch, vì thế đời sau gọi người giảng học là tọa ủng cao bì . Ta quen đọc là chữ tỉ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① So sánh, so với, bì, đọ, hơn (so sánh hơn kém, to nhỏ, ngắn dài hay tốt xấu): Tôi cao hơn anh ấy; Sản lượng nhà máy các anh cao hơn nhà máy chúng tôi; Cuộc sống ngày càng tốt đẹp; So sánh tinh thần hăng hái làm việc; Đọ sức; Cười trông cây lúa mùa thu còn dài hơn cả thân người (Lưu Luân: Tây giao vãn tình thi); Ông Phấn không có văn học, nhưng về đức cung, cẩn thì không ai sánh kịp (Sử kí). 【】tỉ giảo [bêjiào] a. Ví, so, so sánh: Không thể nào so sánh được; b. Tương đối, khá...: Khá tốt, tương đối tốt;
② Tỉ số: Đội bóng đá Thành phố Hồ Chí Minh thắng đội Hải Phòng (với tỉ số) 3:2;
③ Ví như, coi như: Anh ấy coi khuyết điểm của mình như kẻ thù. 【 】tỉ phương [bêfang] Thí dụ, ví như, chẳng hạn như: Đó chẳng qua chỉ là một thí dụ; 【】tỉ như [bêrú] Ví như, tỉ như, ví dụ, thí dụ;
④ Làm theo, bắt chước, ra hiệu: Anh ấy vừa nói vừa lấy tay ra hiệu;
⑤ Cùng, sát, kề, gần gũi, câu kết, hùa nhau: Sát cánh chiến đấu, kề vai chiến đấu; Câu kết với nhau để làm những việc xấu; Kẻ tiểu nhân chỉ câu kết nhau chứ không kết hợp (Luận ngữ);
⑥ (văn) Gần: Gần đây, mới đây; Láng giềng gần;
⑦ (văn) Kịp, đến, khi: Đến khi nó quay trở lại; Đến khi tới Đương Dương thì số quân đã hơn mười vạn (Tam quốc chí);
⑧ (văn) Luôn, liên tiếp: Luôn năm; Luôn luôn, nhiều lần; Nhật thực liên tiếp ba năm (Hán thư);
⑨ (văn) Đối nhau, chọi nhau (giữa hai vế trong lối văn kinh nghĩa);
⑩ (văn) Cùng bày ra: Năm âm cùng bày ra mà thành nhạc thiều hạ (Lưu Hiệp: Văn tâm điêu long);
⑪ Nước Bỉ (nói tắt): Nước Bỉ (ở châu Âu).

Từ ghép 5

tỉ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) So sánh, đọ. ◎ Như: "bất năng tương bỉ" không thể so sánh với nhau được.
2. (Động) Ngang với, coi như. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thử nhân mỗi thường tự bỉ Quản Trọng, Nhạc Nghị" , (Đệ tam thập lục hồi) Người đó thường tự coi mình ngang với Quản Trọng, Nhạc Nghị.
3. (Động) Noi theo, mô phỏng. ◎ Như: "bỉ trước hồ lô họa biều" phỏng theo cái hồ lô vẽ trái bầu (ý nói không có tinh thần sáng tạo). ◇ Chiến quốc sách : "Tự chi, bỉ môn hạ khách" , (Tề sách tứ , Tề nhân hữu Phùng Huyên giả ) Cho ông ta ăn theo như môn khách bậc thấp. § Ghi chú: Các môn khách của Mạnh Thường Quân có ba hạng: thượng, trung và hạ, tùy theo hạng mà được nuôi cho ăn thịt, cá, rau, v.v.
4. (Động) Ra hiệu bằng tay. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhân vi Bảo thư yếu khán ngai nhạn, ngã bỉ cấp tha khán, bất tưởng thất liễu thủ" , , (Đệ nhị thập cửu hồi) Vì chị Bảo muốn xem con Nhạn ngố, tôi ra hiệu cho chị ấy, không ngờ lỡ tay.
5. (Động) Ví như. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Biệt thuyết đa liễu, chỉ nã tiền nhi Kì Quan đích sự bỉ cấp nhĩ môn thính", (Đệ tam thập tứ hồi) Không cần nói nhiều, chỉ lấy chuyện Kỳ Quan hôm nọ lấy làm ví dụ nói cho mấy người nghe.
6. (Động) Biểu thị kết quả tranh tài. ◎ Như: "cạnh tái kết quả vi ngũ bỉ nhất" kết quả trận đấu là năm trên một (tỉ số 5:1).
7. (Danh) Một trong sáu nghĩa của Thi Kinh (phong, phú, "bỉ", hứng, nhã, tụng , , , , , ).
8. (Danh) Lệ, sự đã làm.
9. (Danh) Tên tắt của "Bỉ-lị-thì" nước "Bỉ" (Belgium) ở châu Âu.
10. (Giới) So với.
11. (Động) Sát, kề. ◎ Như: "bỉ kiên nhi hành" kề vai nhau mà đi.
12. Một âm là "bí". (Động) Thân gần. ◇ Chu Lễ : "Sử tiểu quốc sự đại quốc, đại quốc bí tiểu quốc" 使, (Hạ quan , Hình phương thị ) Làm cho nước nhỏ tôn trọng nước lớn, nước lớn thân gần nước nhỏ.
13. (Động) Tụ tập, cấu kết vì lợi riêng. ◎ Như: "bằng bí vi gian" hùa nhau làm gian. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử chu nhi bất bí, tiểu nhân bí nhi bất chu" , (Vi chánh ) Người quân tử kết hợp mà không cấu kết bè đảng, kẻ tiểu nhân thiên vị bè đảng mà không kết hợp.
14. (Phó) Gần đây. ◇ Hàn Dũ : "Bí đắc nhuyễn cước bệnh, vãng vãng nhi kịch" , (Tế thập nhị lang văn ) Gần đây (cháu) mắc bệnh phù chân, thỉnh thoảng phát nặng.
15. (Phó) Kịp, đến khi. ◇ Tư trị thông giám : "Bí đáo Đương Dương, chúng thập dư vạn nhân" , (Hán kỉ ngũ thập thất ) Đến khi tới Đương Dương thì số quân đã hơn mười vạn người.
16. (Phó) Luôn, liên tục, nhiều lần. ◇ Hán Thư : "Gian giả tuế bí bất đăng, dân đa phạp thực" , (Cảnh đế kỉ ) Trong khoảng những năm liên tục mất mùa, dân thường thiếu ăn.
17. (Danh) Tên gọi một cơ cấu hành chánh thời xưa: năm "gia" (nhà) là một "bí" . ◇ Phạm Đình Hổ : "Ngũ gia vi bí, nhị bí vi lư" , (Vũ trung tùy bút ) Năm nhà là một bí, hai bí là một lư.
18. Một âm là "bì". (Danh) "Cao bì" da hổ. § Ông Trương Tái nhà Tống, ngồi trên trướng da hổ giảng kinh Dịch, vì thế đời sau gọi người giảng học là "tọa ủng cao bì" . ◇ Lưu Cơ : "Kim phù bội hổ phù, tọa cao bì giả, quang quang hồ can thành chi cụ dã, quả năng thụ Tôn, Ngô chi lược da?" , , , , (Mại cam giả ngôn ) Nay những kẻ đeo binh phù, ngồi lên da hổ (chỉ chiếu ngồi của võ tướng), uy nghiêm thay công cụ để giữ nước, nhưng có quả là được truyền thụ mưu lược của Tôn Vũ, Ngô Khởi chăng?
19. § Ta quen đọc là "tỉ".

Từ ghép 12

tỵ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

gần

Từ điển Trần Văn Chánh

① So sánh, so với, bì, đọ, hơn (so sánh hơn kém, to nhỏ, ngắn dài hay tốt xấu): Tôi cao hơn anh ấy; Sản lượng nhà máy các anh cao hơn nhà máy chúng tôi; Cuộc sống ngày càng tốt đẹp; So sánh tinh thần hăng hái làm việc; Đọ sức; Cười trông cây lúa mùa thu còn dài hơn cả thân người (Lưu Luân: Tây giao vãn tình thi); Ông Phấn không có văn học, nhưng về đức cung, cẩn thì không ai sánh kịp (Sử kí). 【】tỉ giảo [bêjiào] a. Ví, so, so sánh: Không thể nào so sánh được; b. Tương đối, khá...: Khá tốt, tương đối tốt;
② Tỉ số: Đội bóng đá Thành phố Hồ Chí Minh thắng đội Hải Phòng (với tỉ số) 3:2;
③ Ví như, coi như: Anh ấy coi khuyết điểm của mình như kẻ thù. 【 】tỉ phương [bêfang] Thí dụ, ví như, chẳng hạn như: Đó chẳng qua chỉ là một thí dụ; 【】tỉ như [bêrú] Ví như, tỉ như, ví dụ, thí dụ;
④ Làm theo, bắt chước, ra hiệu: Anh ấy vừa nói vừa lấy tay ra hiệu;
⑤ Cùng, sát, kề, gần gũi, câu kết, hùa nhau: Sát cánh chiến đấu, kề vai chiến đấu; Câu kết với nhau để làm những việc xấu; Kẻ tiểu nhân chỉ câu kết nhau chứ không kết hợp (Luận ngữ);
⑥ (văn) Gần: Gần đây, mới đây; Láng giềng gần;
⑦ (văn) Kịp, đến, khi: Đến khi nó quay trở lại; Đến khi tới Đương Dương thì số quân đã hơn mười vạn (Tam quốc chí);
⑧ (văn) Luôn, liên tiếp: Luôn năm; Luôn luôn, nhiều lần; Nhật thực liên tiếp ba năm (Hán thư);
⑨ (văn) Đối nhau, chọi nhau (giữa hai vế trong lối văn kinh nghĩa);
⑩ (văn) Cùng bày ra: Năm âm cùng bày ra mà thành nhạc thiều hạ (Lưu Hiệp: Văn tâm điêu long);
⑪ Nước Bỉ (nói tắt): Nước Bỉ (ở châu Âu).

tỷ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. so sánh, đọ, bì
2. thi đua
3. ngang bằng, như
4. trội hơn
5. tỉ số, tỷ lệ

Từ điển Thiều Chửu

① So sánh, lấy sự gì cùng một loài mà so sánh nhau gọi là bỉ. Về số học dùng hai số so sánh nhau để tìm số khác gọi là bỉ lệ . Về đời khoa cử gọi kì thi hương là đại bỉ .
② Lệ, sự đã làm rồi gọi là bỉ. Ðời nhà Ngụy, nhà Tấn đặt một bỉ bộ coi việc phép luật, tức như nhà tư pháp bây giờ.
③ Nước Bỉ, nước Bỉ-lị-thì (Belgium) ở châu Âu.
④ Kén chọn, kén chọn chỗ hay mà theo gọi là bỉ.
⑤ Một âm là bí. Thân, hùa nhau, như bằng bí vi gian hùa nhau làm gian.
⑥ Gần, như bí lai gần nay, bí lân liền láng giềng, v.v.
⑦ Chọi đôi, đối nhau, như trong lối văn kinh nghĩa lấy hai vế đối nhau làm một bí.
⑧ Kịp, như bí kì phản dã kịp thửa trái lại vậy.
⑨ Luôn, như bí niên luôn năm, bí bí luôn luôn.
⑩ Lại một âm là bì. Cao bì da hổ, ông Trương Tái nhà Tống, ngồi trên trướng da hổ giảng kinh Dịch, vì thế đời sau gọi người giảng học là tọa ủng cao bì . Ta quen đọc là chữ tỉ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① So sánh, so với, bì, đọ, hơn (so sánh hơn kém, to nhỏ, ngắn dài hay tốt xấu): Tôi cao hơn anh ấy; Sản lượng nhà máy các anh cao hơn nhà máy chúng tôi; Cuộc sống ngày càng tốt đẹp; So sánh tinh thần hăng hái làm việc; Đọ sức; Cười trông cây lúa mùa thu còn dài hơn cả thân người (Lưu Luân: Tây giao vãn tình thi); Ông Phấn không có văn học, nhưng về đức cung, cẩn thì không ai sánh kịp (Sử kí). 【】tỉ giảo [bêjiào] a. Ví, so, so sánh: Không thể nào so sánh được; b. Tương đối, khá...: Khá tốt, tương đối tốt;
② Tỉ số: Đội bóng đá Thành phố Hồ Chí Minh thắng đội Hải Phòng (với tỉ số) 3:2;
③ Ví như, coi như: Anh ấy coi khuyết điểm của mình như kẻ thù. 【 】tỉ phương [bêfang] Thí dụ, ví như, chẳng hạn như: Đó chẳng qua chỉ là một thí dụ; 【】tỉ như [bêrú] Ví như, tỉ như, ví dụ, thí dụ;
④ Làm theo, bắt chước, ra hiệu: Anh ấy vừa nói vừa lấy tay ra hiệu;
⑤ Cùng, sát, kề, gần gũi, câu kết, hùa nhau: Sát cánh chiến đấu, kề vai chiến đấu; Câu kết với nhau để làm những việc xấu; Kẻ tiểu nhân chỉ câu kết nhau chứ không kết hợp (Luận ngữ);
⑥ (văn) Gần: Gần đây, mới đây; Láng giềng gần;
⑦ (văn) Kịp, đến, khi: Đến khi nó quay trở lại; Đến khi tới Đương Dương thì số quân đã hơn mười vạn (Tam quốc chí);
⑧ (văn) Luôn, liên tiếp: Luôn năm; Luôn luôn, nhiều lần; Nhật thực liên tiếp ba năm (Hán thư);
⑨ (văn) Đối nhau, chọi nhau (giữa hai vế trong lối văn kinh nghĩa);
⑩ (văn) Cùng bày ra: Năm âm cùng bày ra mà thành nhạc thiều hạ (Lưu Hiệp: Văn tâm điêu long);
⑪ Nước Bỉ (nói tắt): Nước Bỉ (ở châu Âu).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

So sánh — Ngang nhau. Sánh nhau — Gần gũi.

Từ ghép 17

a, á, ốc
ā , ǎ , à , ē , ě

a

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đống, gò
2. nương tựa
3. a dua theo
4. cái cột
5. từ chỉ sự thân mật

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nương tựa. § Ghi chú: Ngày xưa dùng đặt tên quan lấy ý rằng cái người ấy có thể nương tựa được. ◎ Như: "a hành" chức đại quan chấp chánh thời xưa, "a bảo" cận thần.
2. (Động) Hùa theo. ◎ Như: "a du" du nịnh, "a tư sở hiếu" dua theo cái mình thích riêng.
3. (Động) Bênh vực, thiên tư.
4. (Tính) (1) Tiếng đặt trước tên gọi hoặc từ quan hệ thân thuộc (cha, mẹ, anh...) để diễn tả ý thân mật. ◎ Như: "a bà" bà ơi, "a Vương" em Vương ơi. ◇ Liêu trai chí dị : "Sanh phụ a thùy?" (Anh Ninh ) Vợ cháu tên gì? (2) Đặt trước tên tự. ◎ Như: Đời Hán, tiểu tự của Tào Tháo là "A Man" .
5. (Danh) Cái đống lớn, cái gò to. ◇ Tư Mã Tương Như : "Cốt hồ hỗn lưu, thuận a nhi hạ" , (Thượng lâm phú ).
6. (Danh) Phiếm chỉ núi. ◇ Vương Bột : "Phỏng phong cảnh ư sùng a" (Thu nhật đăng Hồng Phủ Đằng Vương Các tiễn biệt tự ) Ngắm phong cảnh ở núi cao.
7. (Danh) Dốc núi, sơn pha. ◇ Vương An Thạch : "Trắc tắc tại nghiễn, Hoặc giáng ư a" , (Kì đạo quang cập an đại sư ).
8. (Danh) Chân núi.
9. (Danh) Bờ nước. ◇ Mục Thiên Tử truyện : "Bính Ngọ, thiên tử ẩm ư Hà thủy chi a" , (Quyển nhất ).
10. (Danh) Bên cạnh. ◇ Vương An Thạch : "Phác phác yên lam nhiễu tứ a, Vật hoa chung hận vị năng đa" , (Nam giản lâu ).
11. (Danh) Chỗ quanh co, uốn khúc, góc hõm (núi, sông, v.v.). ◇ Cổ thi : "Nhiễm nhiễm cô sanh trúc, Kết căn Thái San a" , (Nhiễm nhiễm cô sanh trúc ) Phất phơ trúc non lẻ loi, Mọc rễ chỗ quanh co trên núi Thái Sơn.
12. (Danh) Cột nhà, cột trụ. ◇ Nghi lễ : "Tân thăng tây giai, đương a, đông diện trí mệnh" 西, , (Sĩ hôn lễ ).
13. (Danh) Hiên nhà, mái nhà. ◇ Chu Lễ : "Đường sùng tam xích, tứ a trùng ốc" , (Đông quan khảo công kí , Tượng nhân ) Nhà cao ba thước, bốn tầng mái hiên.
14. (Danh) Một thư lụa mịn nhẹ thời xưa. ◇ Sở từ : "Nhược a phất bích, la trù trướng ta" , (Chiêu hồn ).
15. (Danh) Tên đất. Tức là huyện "Đông A" , tỉnh Sơn Đông ngày nay.
16. (Danh) Họ "A".
17. Một âm là "á". (Trợ) Dùng làm lời giáo đầu. ◎ Như: ta nói "a, à".
18. (Thán) Biểu thị phản vấn, kinh ngạc.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái đống lớn, cái gò to.
② Tựa. Ngày xưa dùng đặt tên quan lấy ý rằng cái người ấy có thể nương tựa được. Như a hành , a bảo , v.v.
③ A dua. Như a tư sở hiếu dua theo cái mình thích riêng.
④ Bờ bên nước.
⑤ Cái cột.
⑥ Dài mà dẹp.
⑦ Một âm là á. Dùng làm lời giáo đầu. Như ta nói a, à.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đón ý hùa theo, a dua, thiên về một bên: Hùa theo ý muốn của người khác;
② (văn) Tựa, dựa vào;
③ (văn) Bờ sông, bờ nước, ven sông;
④ (văn) Góc, cạnh;
⑤ (văn) Cây cột, cột trụ;
⑥ (văn) Gò lớn;
⑦ (văn) Thon và đẹp;
⑧ (văn) Tiết ra, tháo ra (cứt, đái...). Xem [a].

Từ điển Trần Văn Chánh

① (đph) Tiếng đặt ở trước câu hoặc trước tên gọi: Anh ơi!; Cha ơi!; bà ơi!; Em Vương này!.【】a thùy [ashuí] (văn) a. Ai? (có thể làm chủ ngữ, vị ngữ hoặc tân ngữ): ? Mảnh vườn con đào lí trống trơn, còn ai cười nói? (Tổ Khả: Tiểu trùng sơn); ? Đôn đổi sắc mặt hỏi: Tiểu nhân là ai? (Tấn thư: Vương Đôn truyện); ? Trong nhà có ai? (Nhạc phủ thi tập); b. Thứ nào, cái nào, ai?: ? Lời nói (của hai người) lúc nãy, ai là sai? (Tam quốc chí);
② Dùng trong từ phiên âm một số tên nước ngoài: An-ba-ni, An-giê-ri. Xem [e].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái gò lớn — Nơi cong gẫy — Dựa vào — Hùa theo — Thường được dùng làm từ tượng thanh.

Từ ghép 80

a a 阿阿a ảm 阿匼a bà 阿婆a bàng 阿傍a bảo 阿保a ca 阿哥a các 阿閣a căn đình 阿根庭a căn đình 阿根廷a cô 阿家a công 阿公a di 阿姨a di đà 阿弥陀a di đà 阿彌陀a di đà kinh 阿彌陀經a di đà phật 阿彌陀佛a du 阿諛a dục 阿育a đại 阿大a đảng 阿黨a đẩu 阿斗a đổ 阿堵a đổ vật 阿堵物a gia 阿㸙a giao 阿膠a ha 阿呵a hàm 阿咸a hàm kinh 阿含經a hoành 阿衡a hộ 阿護a hương 阿香a khâu 阿丘a kiều 阿娇a kiều 阿嬌a kỳ lịch tư 阿奇历斯a kỳ lịch tư 阿奇歷斯a la hán 阿罗汉a la hán 阿羅漢a lạp 阿拉a lạp bá 阿拉伯a lạp ba mã 阿拉巴馬a lạp ba mã 阿拉巴马a lạp pháp 阿拉法a liên 阿連a ma 阿媽a man 阿曼a man 阿瞞a mẫu 阿母a mị 阿媚a mỗ tư đặc đan 阿姆斯特丹a môn 阿門a môn 阿门a na 阿那a nãi 阿嬭a nan 阿難a ngùy 阿魏a nhĩ ba ni á 阿尔巴尼亚a nhĩ ba ni á 阿爾巴尼亞a nhĩ cập lợi á 阿尔及利亚a nhĩ cập lợi á 阿爾及利亞a nhĩ pháp 阿耳法a nông 阿儂a pha la 阿坡羅a phi 阿飛a phi 阿飞a phi lợi gia 阿非利加a phiến 阿片a phòng 阿房a phụ 阿附a phù dung 阿芙蓉a phú hãn 阿富汗a tái bái cương 阿塞拜疆a tăng kì 阿僧祇a thế 阿世a thủ dong 阿取容a tì 阿毘a tì địa ngục 阿鼻地獄a tòng 阿從a tu la 阿修羅nghênh a 迎阿

á

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nương tựa. § Ghi chú: Ngày xưa dùng đặt tên quan lấy ý rằng cái người ấy có thể nương tựa được. ◎ Như: "a hành" chức đại quan chấp chánh thời xưa, "a bảo" cận thần.
2. (Động) Hùa theo. ◎ Như: "a du" du nịnh, "a tư sở hiếu" dua theo cái mình thích riêng.
3. (Động) Bênh vực, thiên tư.
4. (Tính) (1) Tiếng đặt trước tên gọi hoặc từ quan hệ thân thuộc (cha, mẹ, anh...) để diễn tả ý thân mật. ◎ Như: "a bà" bà ơi, "a Vương" em Vương ơi. ◇ Liêu trai chí dị : "Sanh phụ a thùy?" (Anh Ninh ) Vợ cháu tên gì? (2) Đặt trước tên tự. ◎ Như: Đời Hán, tiểu tự của Tào Tháo là "A Man" .
5. (Danh) Cái đống lớn, cái gò to. ◇ Tư Mã Tương Như : "Cốt hồ hỗn lưu, thuận a nhi hạ" , (Thượng lâm phú ).
6. (Danh) Phiếm chỉ núi. ◇ Vương Bột : "Phỏng phong cảnh ư sùng a" (Thu nhật đăng Hồng Phủ Đằng Vương Các tiễn biệt tự ) Ngắm phong cảnh ở núi cao.
7. (Danh) Dốc núi, sơn pha. ◇ Vương An Thạch : "Trắc tắc tại nghiễn, Hoặc giáng ư a" , (Kì đạo quang cập an đại sư ).
8. (Danh) Chân núi.
9. (Danh) Bờ nước. ◇ Mục Thiên Tử truyện : "Bính Ngọ, thiên tử ẩm ư Hà thủy chi a" , (Quyển nhất ).
10. (Danh) Bên cạnh. ◇ Vương An Thạch : "Phác phác yên lam nhiễu tứ a, Vật hoa chung hận vị năng đa" , (Nam giản lâu ).
11. (Danh) Chỗ quanh co, uốn khúc, góc hõm (núi, sông, v.v.). ◇ Cổ thi : "Nhiễm nhiễm cô sanh trúc, Kết căn Thái San a" , (Nhiễm nhiễm cô sanh trúc ) Phất phơ trúc non lẻ loi, Mọc rễ chỗ quanh co trên núi Thái Sơn.
12. (Danh) Cột nhà, cột trụ. ◇ Nghi lễ : "Tân thăng tây giai, đương a, đông diện trí mệnh" 西, , (Sĩ hôn lễ ).
13. (Danh) Hiên nhà, mái nhà. ◇ Chu Lễ : "Đường sùng tam xích, tứ a trùng ốc" , (Đông quan khảo công kí , Tượng nhân ) Nhà cao ba thước, bốn tầng mái hiên.
14. (Danh) Một thư lụa mịn nhẹ thời xưa. ◇ Sở từ : "Nhược a phất bích, la trù trướng ta" , (Chiêu hồn ).
15. (Danh) Tên đất. Tức là huyện "Đông A" , tỉnh Sơn Đông ngày nay.
16. (Danh) Họ "A".
17. Một âm là "á". (Trợ) Dùng làm lời giáo đầu. ◎ Như: ta nói "a, à".
18. (Thán) Biểu thị phản vấn, kinh ngạc.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái đống lớn, cái gò to.
② Tựa. Ngày xưa dùng đặt tên quan lấy ý rằng cái người ấy có thể nương tựa được. Như a hành , a bảo , v.v.
③ A dua. Như a tư sở hiếu dua theo cái mình thích riêng.
④ Bờ bên nước.
⑤ Cái cột.
⑥ Dài mà dẹp.
⑦ Một âm là á. Dùng làm lời giáo đầu. Như ta nói a, à.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (đph) Tiếng đặt ở trước câu hoặc trước tên gọi: Anh ơi!; Cha ơi!; bà ơi!; Em Vương này!.【】a thùy [ashuí] (văn) a. Ai? (có thể làm chủ ngữ, vị ngữ hoặc tân ngữ): ? Mảnh vườn con đào lí trống trơn, còn ai cười nói? (Tổ Khả: Tiểu trùng sơn); ? Đôn đổi sắc mặt hỏi: Tiểu nhân là ai? (Tấn thư: Vương Đôn truyện); ? Trong nhà có ai? (Nhạc phủ thi tập); b. Thứ nào, cái nào, ai?: ? Lời nói (của hai người) lúc nãy, ai là sai? (Tam quốc chí);
② Dùng trong từ phiên âm một số tên nước ngoài: An-ba-ni, An-giê-ri. Xem [e].

Từ ghép 11

ốc

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng phát ngữ từ, không có nghĩa gì — Các âm khác là A, Ả. Xem các âm này.
hư, khư
xū ㄒㄩ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. không có thực
2. trống rỗng

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Không thật, giả, hão. § Trái với "thật" . ◎ Như: "hư tình" tình hão, "hư danh" danh tiếng hão. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Nhữ đẳng đương tín Phật chi sở thuyết, ngôn bất hư vọng" , (Phương tiện phẩm đệ nhị 便) Chư vị hãy tin lời Phật nói không dối trá.
2. (Tính) Trống, rỗng, vơi, thiếu. ◎ Như: "doanh hư" đầy vơi, "không hư" rỗng không.
3. (Tính) Không kiêu ngạo, không tự mãn. ◎ Như: "hư tâm" lòng không tự cho là đủ, "khiêm hư" khiêm tốn. ◇ Trang Tử : "Vô sở đắc văn chí giáo, cảm bất hư tâm" , Chưa được nghe lời chỉ giáo, dám đâu chẳng trống lòng (để học thêm).
4. (Tính) Suy nhược, yếu đuối. ◎ Như: "thân thể hư nhược" thân thể suy nhược.
5. (Tính) Áy náy, hãi sợ, không yên lòng. ◎ Như: "đảm hư" tâm thần lo sợ không yên.
6. (Tính) Không thực dụng, không thiết thực. ◎ Như: "hư văn" văn sức hão huyền, "bộ hư" theo đuổi sự hão huyền, "huyền hư" huyền hoặc hư hão.
7. (Tính) Không có kết quả. ◎ Như: "thử nguyện cánh hư" điều nguyện ấy lại hão cả, "thử hành bất hư" chuyến đi này không phải là không có kết quả.
8. (Tính) Nói về phần tinh thần không chỉ ra được. ◎ Như: nét vẽ vô tình mà có thần là "hư thần" . Văn điểm một câu không vào đâu mà hay gọi là "hư bút" .
9. (Động) Để trống. ◎ Như: "hư tả dĩ đãi" vẫn để trống bên trái để chờ (người hiền tài). ◇ Sử Kí : "Công tử tòng xa kị, hư tả, tự nghênh Di Môn Hầu Sanh" , , (Ngụy Công Tử truyện ) Công tử lên xe, để trống chỗ ngồi bên trái, đích thân đi đón Hầu Sinh ở Di Môn.
10. (Phó) Hão, rỗng, giả. ◎ Như: "hư trương thanh thế" cố ý làm bộ phô trương thanh thế, để dọa nạt kẻ khác.
11. (Phó) Dự trước, phòng sẵn. ◇ Tư Mã Quang : "Phù thủy vị chí nhi hư vi chi phòng, thủy tuy bất chí, diệc vô sở hại" , (Khất bất giản thối quân trí Hoài Nam trát tử 退) Nước lụt chưa đến mà dự trước đặt đê phòng sẵn, thì dù lụt không xảy ra, cũng không hại gì.
12. (Danh) Khoảng trời không, thiên không. ◎ Như: "lăng hư" vượt lên trên không. ◇ Tô Thức : "Hạo hạo hồ như bằng hư ngự phong, nhi bất tri kì sở chỉ" , (Tiền Xích Bích phú ) Nhẹ nhàng như cưỡi gió đi trên không mà không biết là đến đâu.
13. (Danh) Chỗ thế yếu. ◎ Như: "sấn hư nhi nhập" nhắm vào chỗ thế yếu mà xâm nhập.
14. (Danh) Sao "Hư", một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
15. (Danh) Hốc, lỗ hổng. ◇ Hoài Nam Tử : "Nhược tuần hư nhi xuất nhập" (Phiếm luận ) Như theo chỗ trống mà ra vào.
16. (Danh) Phương hướng. ◇ Dịch Kinh : "Vi đạo dã lũ thiên, biến động bất cư, chu lưu lục hư" , , (Hệ từ hạ ) Đạo Dịch thường biến thiên, biến động không ngừng, xoay quanh sáu phương hướng.
17. Một âm là "khư". (Danh) Cái gò lớn. § Thông "khư"
18. (Danh) Nơi chốn, chỗ ở, không gian. ◇ Trang Tử : "Tỉnh oa bất khả dĩ ngữ ư hải giả, câu ư khư dã" , (Thu thủy ) Ếch trong (đáy) giếng, không thể đem nói chuyện biển cả nói với nó được, vì (nó) bị giới hạn trong không gian (chật hẹp) vậy.

Từ điển Thiều Chửu

① Trống rỗng, vơi, hư hão. Trái lại với chữ thật . Như hư tình tình hão, hư tự chữ không chỉ về nghĩa đích thực. Vì thế vật gì trong rỗng không cũng gọi là hư.
② Ðể trống. Như hư tả dĩ đãi vẫn để trống bên trái để chờ (người hiền tài).
③ Vơi, thiếu. Như doanh hư đầy vơi, thừa thiếu. Người nào khí huyết hư gọi là hư tổn .
④ Khiêm hư, không có ý tự cho là đủ, còn cần phải học phải hỏi gọi là hư tâm hay khiêm hư . Trang Tử : Vô sở đắc văn chí giáo, cảm bất hư tâm chưa được nghe lời chỉ giáo, dám đâu chẳng trống lòng (để học thêm).
⑤ Trang sức hão. Như hư trương thanh thế phô trương thanh thế hão.
⑥ Không có thực dụng. Như hư văn văn sức hão huyền, không có thực dụng. Không có kết quả cũng gọi là hư. Như thử nguyện cánh hư điều nguyện ấy lại hão cả, thử hành bất hư chuyến đi này không phải là không có kết quả.
⑦ Nói về phần tinh thần không chỉ ra được. Như nét vẽ vô tình mà có thần là hư thần . Văn điểm một câu không vào đâu mà hay gọi là hư bút .
⑧ Khoảng trời không. Như lăng hư vượt lên trên không.
⑨ Phàm sự gì không có nơi thiết thực đều gọi là hư. Như bộ hư theo đuổi sự hão huyền, huyền hư huyền hoặc hư hão.
⑩ Sao hư, một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
⑪ Hốc, lỗ hổng.
⑫ Một âm là khư. Cái gò lớn.
⑬ Chỗ ở.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trống trải, trống rỗng, hư không, khoảng không: Vượt lên khoảng không;
② Giả, dối trá, không có thật, hư hão: Tình hão;
③ (văn) Chừa trống, để trống (để đợi có người đến giúp): Vì vậy nên cỗ xe cầu hiền, thường chăm chắm chừa về phía tả (Bình Ngô đại cáo);
④ (văn) Vơi, thiếu: Đầy vơi;
⑤ Nhút nhát, rụt rè: Nơm nớp, ngại ngùng;
⑥ Yếu ớt: Chị ấy người rất yếu;
⑦ (văn) Hốc, lỗ hổng;
⑧ [Xu] Sao Hư (một ngôi sao trong nhị thập bát tú).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trống không — Không có — Không sát với sự thật — Thiếu, không đủ. Td: Huyết hư ( thiếu máu ) — Tên một ngôi sao trong Nhị thập bát tú — Một âm là Khư.

Từ ghép 29

khư

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Không thật, giả, hão. § Trái với "thật" . ◎ Như: "hư tình" tình hão, "hư danh" danh tiếng hão. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Nhữ đẳng đương tín Phật chi sở thuyết, ngôn bất hư vọng" , (Phương tiện phẩm đệ nhị 便) Chư vị hãy tin lời Phật nói không dối trá.
2. (Tính) Trống, rỗng, vơi, thiếu. ◎ Như: "doanh hư" đầy vơi, "không hư" rỗng không.
3. (Tính) Không kiêu ngạo, không tự mãn. ◎ Như: "hư tâm" lòng không tự cho là đủ, "khiêm hư" khiêm tốn. ◇ Trang Tử : "Vô sở đắc văn chí giáo, cảm bất hư tâm" , Chưa được nghe lời chỉ giáo, dám đâu chẳng trống lòng (để học thêm).
4. (Tính) Suy nhược, yếu đuối. ◎ Như: "thân thể hư nhược" thân thể suy nhược.
5. (Tính) Áy náy, hãi sợ, không yên lòng. ◎ Như: "đảm hư" tâm thần lo sợ không yên.
6. (Tính) Không thực dụng, không thiết thực. ◎ Như: "hư văn" văn sức hão huyền, "bộ hư" theo đuổi sự hão huyền, "huyền hư" huyền hoặc hư hão.
7. (Tính) Không có kết quả. ◎ Như: "thử nguyện cánh hư" điều nguyện ấy lại hão cả, "thử hành bất hư" chuyến đi này không phải là không có kết quả.
8. (Tính) Nói về phần tinh thần không chỉ ra được. ◎ Như: nét vẽ vô tình mà có thần là "hư thần" . Văn điểm một câu không vào đâu mà hay gọi là "hư bút" .
9. (Động) Để trống. ◎ Như: "hư tả dĩ đãi" vẫn để trống bên trái để chờ (người hiền tài). ◇ Sử Kí : "Công tử tòng xa kị, hư tả, tự nghênh Di Môn Hầu Sanh" , , (Ngụy Công Tử truyện ) Công tử lên xe, để trống chỗ ngồi bên trái, đích thân đi đón Hầu Sinh ở Di Môn.
10. (Phó) Hão, rỗng, giả. ◎ Như: "hư trương thanh thế" cố ý làm bộ phô trương thanh thế, để dọa nạt kẻ khác.
11. (Phó) Dự trước, phòng sẵn. ◇ Tư Mã Quang : "Phù thủy vị chí nhi hư vi chi phòng, thủy tuy bất chí, diệc vô sở hại" , (Khất bất giản thối quân trí Hoài Nam trát tử 退) Nước lụt chưa đến mà dự trước đặt đê phòng sẵn, thì dù lụt không xảy ra, cũng không hại gì.
12. (Danh) Khoảng trời không, thiên không. ◎ Như: "lăng hư" vượt lên trên không. ◇ Tô Thức : "Hạo hạo hồ như bằng hư ngự phong, nhi bất tri kì sở chỉ" , (Tiền Xích Bích phú ) Nhẹ nhàng như cưỡi gió đi trên không mà không biết là đến đâu.
13. (Danh) Chỗ thế yếu. ◎ Như: "sấn hư nhi nhập" nhắm vào chỗ thế yếu mà xâm nhập.
14. (Danh) Sao "Hư", một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
15. (Danh) Hốc, lỗ hổng. ◇ Hoài Nam Tử : "Nhược tuần hư nhi xuất nhập" (Phiếm luận ) Như theo chỗ trống mà ra vào.
16. (Danh) Phương hướng. ◇ Dịch Kinh : "Vi đạo dã lũ thiên, biến động bất cư, chu lưu lục hư" , , (Hệ từ hạ ) Đạo Dịch thường biến thiên, biến động không ngừng, xoay quanh sáu phương hướng.
17. Một âm là "khư". (Danh) Cái gò lớn. § Thông "khư"
18. (Danh) Nơi chốn, chỗ ở, không gian. ◇ Trang Tử : "Tỉnh oa bất khả dĩ ngữ ư hải giả, câu ư khư dã" , (Thu thủy ) Ếch trong (đáy) giếng, không thể đem nói chuyện biển cả nói với nó được, vì (nó) bị giới hạn trong không gian (chật hẹp) vậy.

Từ điển Thiều Chửu

① Trống rỗng, vơi, hư hão. Trái lại với chữ thật . Như hư tình tình hão, hư tự chữ không chỉ về nghĩa đích thực. Vì thế vật gì trong rỗng không cũng gọi là hư.
② Ðể trống. Như hư tả dĩ đãi vẫn để trống bên trái để chờ (người hiền tài).
③ Vơi, thiếu. Như doanh hư đầy vơi, thừa thiếu. Người nào khí huyết hư gọi là hư tổn .
④ Khiêm hư, không có ý tự cho là đủ, còn cần phải học phải hỏi gọi là hư tâm hay khiêm hư . Trang Tử : Vô sở đắc văn chí giáo, cảm bất hư tâm chưa được nghe lời chỉ giáo, dám đâu chẳng trống lòng (để học thêm).
⑤ Trang sức hão. Như hư trương thanh thế phô trương thanh thế hão.
⑥ Không có thực dụng. Như hư văn văn sức hão huyền, không có thực dụng. Không có kết quả cũng gọi là hư. Như thử nguyện cánh hư điều nguyện ấy lại hão cả, thử hành bất hư chuyến đi này không phải là không có kết quả.
⑦ Nói về phần tinh thần không chỉ ra được. Như nét vẽ vô tình mà có thần là hư thần . Văn điểm một câu không vào đâu mà hay gọi là hư bút .
⑧ Khoảng trời không. Như lăng hư vượt lên trên không.
⑨ Phàm sự gì không có nơi thiết thực đều gọi là hư. Như bộ hư theo đuổi sự hão huyền, huyền hư huyền hoặc hư hão.
⑩ Sao hư, một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
⑪ Hốc, lỗ hổng.
⑫ Một âm là khư. Cái gò lớn.
⑬ Chỗ ở.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Cái gò lớn (như , bộ );
② Thành cũ, chốn hoang tàn;
③ Chợ;
④ Chỗ ở.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái gò đất lớn — Một âm là Hư.
lực
lì ㄌㄧˋ

lực

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sức lực

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Trong vật lí học, hiệu năng làm thay đổi trạng thái vận động của vật thể gọi là "lực", đơn vị quốc tế của "lực" là Newton. ◎ Như: "li tâm lực" lực tác động theo chiều từ trung tâm ra ngoài, "địa tâm dẫn lực" sức hút của trung tâm trái đất.
2. (Danh) Sức của vật thể. ◎ Như: "tí lực" sức của cánh tay, "thể lực" sức của cơ thể.
3. (Danh) Chỉ chung tác dụng hoặc hiệu năng của sự vật. ◎ Như: "hỏa lực" , "phong lực" , "thủy lực" .
4. (Danh) Tài năng, khả năng. ◎ Như: "trí lực" tài trí, "thật lực" khả năng sức mạnh có thật, "lí giải lực" khả năng giải thích, phân giải, "lượng lực nhi vi" liệu theo khả năng mà làm.
5. (Danh) Quyền thế. ◎ Như: "quyền lực" .
6. (Danh) Người làm đầy tớ cho người khác.
7. (Danh) Họ "Lực".
8. (Phó) Hết sức, hết mình. ◎ Như: "lực cầu tiết kiệm" hết sức tiết kiệm, "lực tranh thượng du" hết mình cầu tiến, cố gắng vươn lên.

Từ điển Thiều Chửu

① Sức, khoa học nghiên cứu về sức tự động của các vật và sức bị động của các vật khác là lực học .
② Phàm nơi nào tinh thần tới được đều gọi là lực, như mục lực sức mắt.
③ Cái tài sức làm việc của người, như thế lực , quyền lực , v.v.
④ Cái của vật làm nên được cũng gọi là lực. Như bút lực sức bút, mã lực sức ngựa, v.v.
⑤ Chăm chỉ, như lực điền chăm chỉ làm ruộng.
⑥ Cốt, chăm, như lực cầu tiết kiệm hết sức cầu tiết kiệm.
⑦ Làm đầy tớ người ta cũng gọi là lực.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (lí) Lực: Tỉ lệ lực; Lực li tâm;
② Sức, lực, khả năng đạt tới: Sức người, nhân lực; Sức của, vật lực; Sức hiểu biết; Sức thuyết phục; Khả năng nhìn thấy của mắt, sức nhìn; Bút lực; Quyền lực;
③ (Sức) lực, khỏe, có sức mạnh: Đại lực sĩ; Rất khỏe!; Ra sức đẩy xe; Người làm ruộng (có sức mạnh);
④ Cố gắng, tận lực, ra sức: Cố gắng vươn lên hàng đầu; Tận lực bảo vệ;
⑤ (văn) Làm đầy tớ cho người khác;
⑥ [Lì] (Họ) Lực.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sức mạnh — Lấy sức người ra mà làm việc — Cái sức để làm nên việc. Td: Hiệu lực — Tên một trong các bộ chữ Trung Hoa.

Từ ghép 98

ác lực 握力ái lực 愛力ám lực 暗力áp lực 压力áp lực 壓力bạc lực 薄力bạo lực 暴力bất khả kháng lực 不可抗力bất lực 不力binh lực 兵力bút lực 筆力cân lực 筋力chủ lực 主力công lực 功力cực lực 極力dẫn lực 引力dũng lực 勇力đại lực 大力đàn lực 彈力đắc lực 得力đấu lực 鬬力điện lực 電力động lực 动力động lực 動力đồng tâm hiệp lực 同心協力hấp lực 吸力hiệp lực 协力hiệp lực 協力hiệp lực 合力hiệu lực 效力hoạt lực 活力học lực 學力hợp lực 合力huyết lực 血力hữu lực 有力khí lực 氣力kí lực 記力kiệt lực 竭力kình lực 勍力lao lực 勞力lục lực 僇力lực điền 力田lực đồ 力图lực đồ 力圖lực hành 力行lực lượng 力量lực sĩ 力士mã lực 馬力ma lực 魔力mãnh lực 猛力não lực 腦力năng lực 能力nghị lực 毅力nghiệp lực 業力nguyên động lực 原動力nhãn lực 眼力nhiệt lực 熱力nỗ lực 努力nội lực 內力pháp lực 法力phấn lực 奮力phí lực 費力phong lực 風力phong lực biểu 風力表phụ lực 負力quốc lực 国力quốc lực 國力quyền lực 权力quyền lực 權力súc lực 畜力tài lực 才力tâm lực 心力tận lực 盡力tất lực 畢力thần lực 神力thế lực 势力thế lực 勢力thực lực 实力thực lực 實力tiềm lực 潛力tinh lực 精力tốc lực 速力trí lực 智力trí lực 致力trọng lực 重力trợ lực 助力trở lực 阻力từ lực 磁力tự lực 自力tự lực cánh sinh 自力更生uy lực 威力ứng lực 应力ứng lực 應力vật lực 物力vô lực 無力vũ lực 武力xảo khắc lực 巧克力xuất lực 出力
thi
shī ㄕ

thi

phồn thể

Từ điển phổ thông

thơ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thơ. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Bất tri tha môn khả học quá tác thi bất tằng?" ? (Đệ tứ thập cửu hồi) Không biết họ đã từng học làm thơ chưa?
2. (Danh) "Thi Kinh" nói tắt. ◇ Luận Ngữ : "Thi: khả dĩ hưng, khả dĩ quan, khả dĩ quần, khả dĩ oán. Nhĩ chi sự phụ, viễn chi sự quân, đa thức ư điểu, thú, thảo, mộc chi danh" : , , , . , , (Dương Hóa ) Xem kinh Thi có thể phấn khởi, có thể xem xét sự việc, hòa hợp được với mọi người, tỏ được sầu oán. Gần thì biết đạo thờ cha, xa biết đạo thờ vua, lại biết được nhiều tên chim, muông, cỏ, cây.
3. (Động) Vịnh tụng.

Từ điển Thiều Chửu

① Thơ, văn có vần gọi là thơ. Ngày xưa hay đặt mỗi câu bốn chữ, về sau hay dùng lối đặt năm chữ hay bảy chữ gọi là thơ ngũ ngôn, thơ thất ngôn.
② Kinh thi.
③ Nâng, cầm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thơ: Làm thơ, sáng tác thơ; Thơ ngũ ngôn; Thơ đúng niêm luật; Thơ văn xuôi; Thơ Đường, Đường thi;
② (văn) Kinh Thi (nói tắt): Không học Kinh Thi thì không lấy gì để ăn nói (Luận ngữ);
③ (văn) Nâng, cầm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bài thơ, tức bài văn có vần điệu, có thể ngâm hoặc hát lên được — Tên chỉ loại Đường luật — Tên một bộ trong Ngũ kinh, tức Kinh thi, chép những bài thơ thời Tam đại của Trung Hoa.

Từ ghép 63

bạch vân quốc ngữ thi 白雲國語詩bạch vân thi 白雲詩bắc hành thi tập 北行詩集cầm kì thi họa 琴棋詩畫cấn trai thi tập 艮齋詩集chu thần thi tập 周臣詩集cổ thể thi 古體詩cổ thi 古詩cung oán thi 宮怨詩cung oán thi tập 宮怨詩集diễm thi 豔詩giá viên thi văn tập 蔗園詩文集giới hiên thi tập 介軒詩集hoàng việt thi tuyển 皇越詩選hồng châu quốc ngữ thi tập 洪州國語詩集hồng đức quốc âm thi tập 洪徳國音詩集hồng đức thi tập 洪徳詩集kiền nguyên thi tập 乾元詩集luật thi 律詩nghệ an thi tập 乂安詩集nghị trai thi tập 毅齋詩集ngọa du sào thi văn tập 卧遊巢詩文集ngộ đạo thi tập 悟道詩集ngôn ẩn thi tập 言隱詩集ngự chế bắc tuần thi tập 御製北巡詩集ngự chế danh thắng đồ hội thi tập 御製名勝圖繪詩集ngự chế tiễu bình nam kì tặc khấu thi tập 御製剿平南圻賊寇詩集ngự chế vũ công thi tập 御製武功詩集phùng công thi tập 馮公詩集phương đình thi tập 方亭詩集quế đuờng thi tập 桂堂詩集quế sơn thi tập 桂山詩集sầu thi 愁詩sứ bắc quốc ngữ thi tập 使北國語詩集sử thi 史詩tây hồ thi tập 西湖詩集tây phù thi thảo 西浮詩草thạch nông thi văn tập 石農詩文集thảo đường thi tập 草堂詩集thi bá 詩伯thi ca 詩歌thi đồng 詩筒thi hào 詩豪thi hứng 詩興thi lễ 詩禮thi nhân 詩人thi sĩ 詩士thi thư 詩書thi tứ 詩思thi vị 詩味thi xã 詩社tiền hậu thi tập 前後詩集tiều ẩn thi tập 樵隱詩集toàn việt thi lục 全越詩錄trích diễm thi tập 摘艷詩集tự đức thánh chế thi văn 嗣徳聖製詩文tứ trai thi tập 四齋詩集ức trai thi tập 抑齋詩集văn thi 文詩việt âm thi tập 越音詩集việt giám vịnh sử thi tập 越鑑詠史詩集việt nam thi ca 越南詩歌yên thiều thi thảo 燕軺詩草
húc, súc
chù ㄔㄨˋ, xù ㄒㄩˋ

húc

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Muông thú nuôi trong nhà. ◎ Như: ngựa, trâu, dê, gà, chó, lợn gọi là "lục súc" . ◎ Như: "lục súc hưng vượng" .
2. (Danh) Phiếm chỉ cầm thú. ◎ Như: "súc sinh" .
3. (Danh) Gia súc dùng để cúng tế (tức là "sinh súc" ).
4. (Động) Súc tích, chứa. ◇ Thái Bình Quảng Kí : "Tiểu Nga phụ súc cự sản" (Tạ Tiểu Nga truyện ) Thân phụ Tiểu Nga tích lũy được một sản nghiệp rất lớn.
5. Một âm là "húc". (Động) Nuôi cho ăn. ◇ Tô Thức : "Húc cẩu sở dĩ phòng gian" (Thượng thần tông hoàng đế thư ) Nuôi chó là để phòng ngừa kẻ gian.
6. (Động) Dưỡng dục, nuôi nấng. ◇ Mạnh Tử : "Thị cố minh quân chế dân chi sản, tất sử ngưỡng túc dĩ sự phụ mẫu, phủ túc dĩ húc thê tử" , 使, (Lương Huệ Vương thượng ) Cho nên bậc minh quân chế định điền sản cho dân, cốt làm cho họ ở trên đủ phụng dưỡng cha mẹ, dưới đủ nuôi nấng vợ con.
7. (Động) Bồi dưỡng, hun đúc. ◇ Dịch Kinh : "Tượng viết: Quân tử dĩ đa thức tiền ngôn vãng hành, dĩ húc kì đức" : , (Đại Súc ) Tượng viết: Bậc quân tử vì thế ghi sâu lời nói và việc làm của các tiên hiền, để mà hun đúc phẩm đức của mình.
8. (Động) Trị lí. ◇ Thi Kinh : "Thức ngoa nhĩ tâm, Dĩ húc vạn bang" , (Tiểu nhã , Tiết nam san ) Hầu mong cảm hóa lòng ngài, Mà trị lí muôn nước.
9. (Động) Bao dong.
10. (Động) Lưu lại, thu tàng. ◇ Lễ kí : "Dị lộc nhi nan húc dã" 祿 (Nho hạnh ) Của phi nghĩa khó giữ được lâu dài.
11. (Động) Thuận tòng, thuận phục.
12. (Động) Đối đãi, đối xử, coi như. ◇ Trang Tử : "Kim Khâu cáo ngã dĩ đại thành chúng dân, thị dục quy ngã dĩ lợi nhi hằng dân súc ngã dã, an khả cửu trường dã!" , , (Đạo Chích ) Nay ngươi (Khổng Khâu) đem thành lớn dân đông đến bảo ta, thế là lấy lợi nhử ta, mà coi ta như hạng tầm thường. Có lâu dài sao được!
13. (Động) Giữ, vực dậy.
14. (Động) Yêu thương. ◇ Thi Kinh : "Phụ hề sanh ngã, Mẫu hề cúc ngã, Phụ ngã húc ngã, Trưởng ngã dục ngã" , . , (Tiểu nhã , Lục nga ) Cha sinh ra ta, Mẹ nuôi nấng ta, Vỗ về ta thương yêu ta, Làm cho ta lớn khôn và ấp ủ ta.
15. (Danh) Họ "Húc".
16. § Ta thường đọc là "súc" cả.

Từ điển Thiều Chửu

① Giống muông nuôi trong nhà. Như ngựa, trâu, dê, gà, chó, lợn gọi là lục súc .
② Súc tích, chứa. Một âm là húc.
③ Nuôi.
④ Bao dong.
⑤ Lưu lại.
⑥ Thuận.
⑦ Giữ, vực dậy.

súc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. súc vật
2. nuôi nấng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Muông thú nuôi trong nhà. ◎ Như: ngựa, trâu, dê, gà, chó, lợn gọi là "lục súc" . ◎ Như: "lục súc hưng vượng" .
2. (Danh) Phiếm chỉ cầm thú. ◎ Như: "súc sinh" .
3. (Danh) Gia súc dùng để cúng tế (tức là "sinh súc" ).
4. (Động) Súc tích, chứa. ◇ Thái Bình Quảng Kí : "Tiểu Nga phụ súc cự sản" (Tạ Tiểu Nga truyện ) Thân phụ Tiểu Nga tích lũy được một sản nghiệp rất lớn.
5. Một âm là "húc". (Động) Nuôi cho ăn. ◇ Tô Thức : "Húc cẩu sở dĩ phòng gian" (Thượng thần tông hoàng đế thư ) Nuôi chó là để phòng ngừa kẻ gian.
6. (Động) Dưỡng dục, nuôi nấng. ◇ Mạnh Tử : "Thị cố minh quân chế dân chi sản, tất sử ngưỡng túc dĩ sự phụ mẫu, phủ túc dĩ húc thê tử" , 使, (Lương Huệ Vương thượng ) Cho nên bậc minh quân chế định điền sản cho dân, cốt làm cho họ ở trên đủ phụng dưỡng cha mẹ, dưới đủ nuôi nấng vợ con.
7. (Động) Bồi dưỡng, hun đúc. ◇ Dịch Kinh : "Tượng viết: Quân tử dĩ đa thức tiền ngôn vãng hành, dĩ húc kì đức" : , (Đại Súc ) Tượng viết: Bậc quân tử vì thế ghi sâu lời nói và việc làm của các tiên hiền, để mà hun đúc phẩm đức của mình.
8. (Động) Trị lí. ◇ Thi Kinh : "Thức ngoa nhĩ tâm, Dĩ húc vạn bang" , (Tiểu nhã , Tiết nam san ) Hầu mong cảm hóa lòng ngài, Mà trị lí muôn nước.
9. (Động) Bao dong.
10. (Động) Lưu lại, thu tàng. ◇ Lễ kí : "Dị lộc nhi nan húc dã" 祿 (Nho hạnh ) Của phi nghĩa khó giữ được lâu dài.
11. (Động) Thuận tòng, thuận phục.
12. (Động) Đối đãi, đối xử, coi như. ◇ Trang Tử : "Kim Khâu cáo ngã dĩ đại thành chúng dân, thị dục quy ngã dĩ lợi nhi hằng dân súc ngã dã, an khả cửu trường dã!" , , (Đạo Chích ) Nay ngươi (Khổng Khâu) đem thành lớn dân đông đến bảo ta, thế là lấy lợi nhử ta, mà coi ta như hạng tầm thường. Có lâu dài sao được!
13. (Động) Giữ, vực dậy.
14. (Động) Yêu thương. ◇ Thi Kinh : "Phụ hề sanh ngã, Mẫu hề cúc ngã, Phụ ngã húc ngã, Trưởng ngã dục ngã" , . , (Tiểu nhã , Lục nga ) Cha sinh ra ta, Mẹ nuôi nấng ta, Vỗ về ta thương yêu ta, Làm cho ta lớn khôn và ấp ủ ta.
15. (Danh) Họ "Húc".
16. § Ta thường đọc là "súc" cả.

Từ điển Thiều Chửu

① Giống muông nuôi trong nhà. Như ngựa, trâu, dê, gà, chó, lợn gọi là lục súc .
② Súc tích, chứa. Một âm là húc.
③ Nuôi.
④ Bao dong.
⑤ Lưu lại.
⑥ Thuận.
⑦ Giữ, vực dậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

Súc vật: Lục súc (súc vật nuôi ở nhà gồm ngựa, bò, dê, gà, chó, lợn); Gia súc; Súc vật. Xem [xù].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Súc vật, gia súc;
② (văn) Nuôi nấng, nuôi dưỡng: Chàng chẳng nuôi ta (Thi Kinh);
③ (văn) Chứa, tích chứa, súc tích, tàng trữ: Vì vậy sự tích chứa của nó đủ để nhờ (Giả Nghị: Luận tích trữ số);
④ (văn) Dung nạp, bao dung: Đắc tội với cả hai vua thì thiên hạ ai dung nạp cho (Tả truyện);
⑤ (văn) Cất giữ: Cấm dân trong kinh thành cất giữ võ khí (Tống sử);
⑥ (văn) Trị lí: ! Không phải là người trị thiên hạ thì có gì đáng tôn trọng! (Sử kí: Lí Tư liệt truyện);
⑦ (văn) Thuận;
⑧ (văn) Vực dậy. Xem [chù].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Loài vật nuôi trong nhà. Td: Lục súc ( sáu loài vật nuôi trong nhà ) – Tích chứa — Ngưng lại — Nuôi dưỡng — Thuận theo vẻ mặt.

Từ ghép 17

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.