sái, thối, tiển, tẩy
cuǐ ㄘㄨㄟˇ, sǎ ㄙㄚˇ, sěn ㄙㄣˇ, xǐ ㄒㄧˇ, xiǎn ㄒㄧㄢˇ, xùn ㄒㄩㄣˋ

sái

giản thể

Từ điển phổ thông

rảy nước

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vẩy nước. ◎ Như: "tảo địa tiên sái nhất ta thủy" trước khi quét đất cần vẩy ít nước.
2. (Danh) "Sái gia" tiếng tự xưng (thời Tống Nguyên). ◇ Thủy hử truyện : "Dương Chí đạo: Hảo hán kí nhiên nhận đắc sái gia" : (Đệ thập nhị hồi) Dương Chí nói: vị hảo hán đã nhận ra tôi.
3. (Tính) Tự tại, không câu thúc. ◎ Như: "sái như" tiêu sái phiêu dật.
4. Một âm là "tẩy". (Động) Gội rửa. § Thông "tẩy" .
5. (Phó) "Tẩy nhiên" sợ hoảng, sửng sốt. ◇ Trang Tử : "Ngô tẩy nhiên dị chi" (Canh Tang Sở ) Ta kinh ngạc lấy làm lạ.
6. Một âm là "tiển". (Phó) Cung kính. ◎ Như: "tiển nhiên" dáng cung kính. ◇ Sử Kí : "Thị nhật quan Phạm Sư chi kiến giả, quần thần mạc bất tiển nhiên biến sắc dịch dong giả" , (Quyển thất thập cửu, Phạm Sư Thái Trạch truyện ) Ngày hôm đó thấy Phạm Sư, quần thần không ai là không biến sắc mặt, kính nể.
7. Lại một âm là "thối". (Tính) Chót vót. ◇ Thi Kinh : "Tân đài hữu thối" (Bội phong , Tân đài ) Cái đài mới có dáng cao chót vót.
8. § Giản thể của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Vẫy nước rửa.
② Một âm là tẩy. Gội rửa.
③ Tẩy nhiên sợ hoảng, sửng sốt.
④ Lại một âm là thối. Chót vót.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vẩy (nước): Trước khi quét nhà cần vẩy ít nước;
② Rơi vãi: - Thóc gạo rơi vãi cả ra;
③ Tôi (đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất);
④ [Să] (Họ) Sái.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rét căm căm. Lạnh lắm. Cũng nói Sái sái — Các âm khác là Tẩy, Thối. Xem các âm này.

thối

giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vẩy nước. ◎ Như: "tảo địa tiên sái nhất ta thủy" trước khi quét đất cần vẩy ít nước.
2. (Danh) "Sái gia" tiếng tự xưng (thời Tống Nguyên). ◇ Thủy hử truyện : "Dương Chí đạo: Hảo hán kí nhiên nhận đắc sái gia" : (Đệ thập nhị hồi) Dương Chí nói: vị hảo hán đã nhận ra tôi.
3. (Tính) Tự tại, không câu thúc. ◎ Như: "sái như" tiêu sái phiêu dật.
4. Một âm là "tẩy". (Động) Gội rửa. § Thông "tẩy" .
5. (Phó) "Tẩy nhiên" sợ hoảng, sửng sốt. ◇ Trang Tử : "Ngô tẩy nhiên dị chi" (Canh Tang Sở ) Ta kinh ngạc lấy làm lạ.
6. Một âm là "tiển". (Phó) Cung kính. ◎ Như: "tiển nhiên" dáng cung kính. ◇ Sử Kí : "Thị nhật quan Phạm Sư chi kiến giả, quần thần mạc bất tiển nhiên biến sắc dịch dong giả" , (Quyển thất thập cửu, Phạm Sư Thái Trạch truyện ) Ngày hôm đó thấy Phạm Sư, quần thần không ai là không biến sắc mặt, kính nể.
7. Lại một âm là "thối". (Tính) Chót vót. ◇ Thi Kinh : "Tân đài hữu thối" (Bội phong , Tân đài ) Cái đài mới có dáng cao chót vót.
8. § Giản thể của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Vẫy nước rửa.
② Một âm là tẩy. Gội rửa.
③ Tẩy nhiên sợ hoảng, sửng sốt.
④ Lại một âm là thối. Chót vót.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cao vút, cao chót vót.

tiển

giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Kính cẩn;
② Sâu;
③【】tiển nhiên [xiăn rán] a. Sửng sốt; b. Lạnh lẽo.

tẩy

giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vẩy nước. ◎ Như: "tảo địa tiên sái nhất ta thủy" trước khi quét đất cần vẩy ít nước.
2. (Danh) "Sái gia" tiếng tự xưng (thời Tống Nguyên). ◇ Thủy hử truyện : "Dương Chí đạo: Hảo hán kí nhiên nhận đắc sái gia" : (Đệ thập nhị hồi) Dương Chí nói: vị hảo hán đã nhận ra tôi.
3. (Tính) Tự tại, không câu thúc. ◎ Như: "sái như" tiêu sái phiêu dật.
4. Một âm là "tẩy". (Động) Gội rửa. § Thông "tẩy" .
5. (Phó) "Tẩy nhiên" sợ hoảng, sửng sốt. ◇ Trang Tử : "Ngô tẩy nhiên dị chi" (Canh Tang Sở ) Ta kinh ngạc lấy làm lạ.
6. Một âm là "tiển". (Phó) Cung kính. ◎ Như: "tiển nhiên" dáng cung kính. ◇ Sử Kí : "Thị nhật quan Phạm Sư chi kiến giả, quần thần mạc bất tiển nhiên biến sắc dịch dong giả" , (Quyển thất thập cửu, Phạm Sư Thái Trạch truyện ) Ngày hôm đó thấy Phạm Sư, quần thần không ai là không biến sắc mặt, kính nể.
7. Lại một âm là "thối". (Tính) Chót vót. ◇ Thi Kinh : "Tân đài hữu thối" (Bội phong , Tân đài ) Cái đài mới có dáng cao chót vót.
8. § Giản thể của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Vẫy nước rửa.
② Một âm là tẩy. Gội rửa.
③ Tẩy nhiên sợ hoảng, sửng sốt.
④ Lại một âm là thối. Chót vót.

Từ điển Trần Văn Chánh

Gột rửa, giặt rửa (như ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rửa. Làm cho sạch. Làm cho hết — Vẻ kinh ngạc — Các âm khác là Sái, Thối. Xem các âm này.
khí, khất
qǐ ㄑㄧˇ, qì ㄑㄧˋ

khí

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Xin. ◎ Như: "khất thực" xin ăn. ◇ Sử Kí : "Hành khất ư thị, kì thê bất thức dã" , (Thứ khách truyện , Dự Nhượng truyện ) Ăn xin ở chợ mà vợ ông không hay biết.
2. (Động) Vay, mượn. ◇ Liêu trai chí dị : "Thích nữ tử lai khất mễ, vân bất cử hỏa giả kinh nhật hĩ" , (Hiệp nữ ) Vừa rồi cô ấy sang vay gạo, nói đã suốt một ngày chưa thổi nấu.
3. (Động) Hi vọng, mong cầu.
4. (Tính) Nghèo khó, bần cùng. ◇ Tống Thư : "Ngoại xá gia hàn khất, kim cộng vi tiếu lạc, hà độc bất thị?" , , (Hậu phi truyện ) Gia đình bên ngoại (của hoàng hậu) nghèo khó, nay cùng cười vui, sao một mình không ra mà nhìn.
5. (Danh) Người ăn xin.
6. (Danh) Họ "Khất".
7. Một âm là "khí". (Động) Cho, cấp cho.
8. (Trợ) Bị. § Dùng như "bị" . ◇ Thủy hử truyện : "Lí Quỳ khí Tống Giang bức trụ liễu, chỉ đắc phiết liễu song phủ, bái liễu Chu Đồng lưỡng bái" , , (Đệ ngũ nhị hồi) Lí Quỳ bị Tống Giang ép đành hạ đôi búa lạy Chu Đồng hai lạy.
9. (Phó) Cuối cùng, kết cục. ◇ Liêu trai chí dị : "Trướng trướng lương cửu, bi dĩ nhi hận, diện bích khiếu hào, khí vô ứng giả" , , , (Thanh Nga ) Ngậm ngùi hồi lâu, hết đau tới hận, nhìn vào vách đá kêu gào, rốt cuộc không nghe ai lên tiếng đáp.

Từ điển Thiều Chửu

① Xin, như khất thực xin ăn.
② Một âm là khí. Cho, lấy đồ của mình cho người gọi là khí (chữ này ít dùng).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cho, ban cho: Yên tốt ngựa tốt ban cho người (Lí Bạch: Thiếu niên hành); Nhờ có Tô Tư Nghiệp, thường cho rượu và tiền (Đỗ Phủ);
② Dùng như (bộ ): Không cần phải giật mình (Thủy hử truyện).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cho. Đem cho — Một âm là Khất.

khất

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

kẻ ăn mày, người ăn xin

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Xin. ◎ Như: "khất thực" xin ăn. ◇ Sử Kí : "Hành khất ư thị, kì thê bất thức dã" , (Thứ khách truyện , Dự Nhượng truyện ) Ăn xin ở chợ mà vợ ông không hay biết.
2. (Động) Vay, mượn. ◇ Liêu trai chí dị : "Thích nữ tử lai khất mễ, vân bất cử hỏa giả kinh nhật hĩ" , (Hiệp nữ ) Vừa rồi cô ấy sang vay gạo, nói đã suốt một ngày chưa thổi nấu.
3. (Động) Hi vọng, mong cầu.
4. (Tính) Nghèo khó, bần cùng. ◇ Tống Thư : "Ngoại xá gia hàn khất, kim cộng vi tiếu lạc, hà độc bất thị?" , , (Hậu phi truyện ) Gia đình bên ngoại (của hoàng hậu) nghèo khó, nay cùng cười vui, sao một mình không ra mà nhìn.
5. (Danh) Người ăn xin.
6. (Danh) Họ "Khất".
7. Một âm là "khí". (Động) Cho, cấp cho.
8. (Trợ) Bị. § Dùng như "bị" . ◇ Thủy hử truyện : "Lí Quỳ khí Tống Giang bức trụ liễu, chỉ đắc phiết liễu song phủ, bái liễu Chu Đồng lưỡng bái" , , (Đệ ngũ nhị hồi) Lí Quỳ bị Tống Giang ép đành hạ đôi búa lạy Chu Đồng hai lạy.
9. (Phó) Cuối cùng, kết cục. ◇ Liêu trai chí dị : "Trướng trướng lương cửu, bi dĩ nhi hận, diện bích khiếu hào, khí vô ứng giả" , , , (Thanh Nga ) Ngậm ngùi hồi lâu, hết đau tới hận, nhìn vào vách đá kêu gào, rốt cuộc không nghe ai lên tiếng đáp.

Từ điển Thiều Chửu

① Xin, như khất thực xin ăn.
② Một âm là khí. Cho, lấy đồ của mình cho người gọi là khí (chữ này ít dùng).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Xin: Xin, xin tha; Xin ăn trên chợ ở nước Ngô (Chiến quốc sách); Nếu như cúi đầu cúp tai, vẫy đuôi để cầu xin sự thương xót, thì đó không phải là chí của ta (Hàn Dũ);
② Xin ăn: Đi xin ăn ở chợ (Sử kí: Dự Nhượng truyện);
③ [Qê] (Họ) Khất. Xem [qì].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xin. Cầu xin — Ăn xin — Kẻ ăn mày.

Từ ghép 11

bật, phất, phật
bì ㄅㄧˋ, fú ㄈㄨˊ

bật

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Phẩy quét, phủi. ◎ Như: "phất trần" quét bụi.
2. (Động) Phẩy nhẹ qua, phớt qua. ◎ Như: "xuân phong phất hạm" gió xuân phẩy qua chấn song.
3. (Động) Làm nghịch lại, làm trái. ◎ Như: "bất nhẫn phất kì ý" không nỡ làm phật lòng.
4. (Động) Đánh.
5. (Động) Giũ. ◎ Như: "phất y" giũ áo. ◇ Thủy hử truyện : "Lâm Xung bôn nhập na tửu điếm lí lai, yết khai lô liêm, phất thân nhập khứ" , , (Đệ thập nhất hồi) Lâm Xung bước nhanh đến quán rượu, vén mở bức mành làm bằng sậy, giũ mình đi vào.
6. (Danh) Dụng cụ để phẩy bụi hoặc xua ruồi muỗi. ◎ Như: "phất tử" cái phất trần. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Thủ chấp bạch phất, thị lập tả hữu" , (Tín giải phẩm đệ tứ ) Tay cầm phất trần trắng đứng hầu hai bên.
7. Một âm là "bật". Cùng nghĩa với chữ "bật" .
8. Lại một âm là "phật". (Tính) Ngang trái.

Từ điển Thiều Chửu

① Phẩy quét, như phất trần quét bụi.
② Phẩy qua, như xuân phong phất hạm gió xuân phẩy qua chấn song.
③ Nghịch lại, làm trái.
④ Phất tử cái phất trần.
⑤ Ðánh.
⑥ Rũ, như phất y rũ áo.
⑦ Một âm là bật. Cùng nghĩa với chữ bật .
⑧ Lại một âm là phật. Ngang trái.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Như (bộ ).

phất

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

phất, phẩy quét

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Phẩy quét, phủi. ◎ Như: "phất trần" quét bụi.
2. (Động) Phẩy nhẹ qua, phớt qua. ◎ Như: "xuân phong phất hạm" gió xuân phẩy qua chấn song.
3. (Động) Làm nghịch lại, làm trái. ◎ Như: "bất nhẫn phất kì ý" không nỡ làm phật lòng.
4. (Động) Đánh.
5. (Động) Giũ. ◎ Như: "phất y" giũ áo. ◇ Thủy hử truyện : "Lâm Xung bôn nhập na tửu điếm lí lai, yết khai lô liêm, phất thân nhập khứ" , , (Đệ thập nhất hồi) Lâm Xung bước nhanh đến quán rượu, vén mở bức mành làm bằng sậy, giũ mình đi vào.
6. (Danh) Dụng cụ để phẩy bụi hoặc xua ruồi muỗi. ◎ Như: "phất tử" cái phất trần. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Thủ chấp bạch phất, thị lập tả hữu" , (Tín giải phẩm đệ tứ ) Tay cầm phất trần trắng đứng hầu hai bên.
7. Một âm là "bật". Cùng nghĩa với chữ "bật" .
8. Lại một âm là "phật". (Tính) Ngang trái.

Từ điển Thiều Chửu

① Phẩy quét, như phất trần quét bụi.
② Phẩy qua, như xuân phong phất hạm gió xuân phẩy qua chấn song.
③ Nghịch lại, làm trái.
④ Phất tử cái phất trần.
⑤ Ðánh.
⑥ Rũ, như phất y rũ áo.
⑦ Một âm là bật. Cùng nghĩa với chữ bật .
⑧ Lại một âm là phật. Ngang trái.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Phẩy, quét;
② Lướt nhẹ qua, phe phẩy: Gió xuân phe phẩy vào mặt;
③ Rũ, phất: Rũ (phất) tay áo;
④ Trái ý, phật lòng: Không nỡ làm phật lòng;
⑤ (văn) Xua đuổi, đuổi đi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rung động qua lại — Phủi. Quét — Các âm khác là Bật, Phật. Xem các âm này.

Từ ghép 7

phật

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ngang trái

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Phẩy quét, phủi. ◎ Như: "phất trần" quét bụi.
2. (Động) Phẩy nhẹ qua, phớt qua. ◎ Như: "xuân phong phất hạm" gió xuân phẩy qua chấn song.
3. (Động) Làm nghịch lại, làm trái. ◎ Như: "bất nhẫn phất kì ý" không nỡ làm phật lòng.
4. (Động) Đánh.
5. (Động) Giũ. ◎ Như: "phất y" giũ áo. ◇ Thủy hử truyện : "Lâm Xung bôn nhập na tửu điếm lí lai, yết khai lô liêm, phất thân nhập khứ" , , (Đệ thập nhất hồi) Lâm Xung bước nhanh đến quán rượu, vén mở bức mành làm bằng sậy, giũ mình đi vào.
6. (Danh) Dụng cụ để phẩy bụi hoặc xua ruồi muỗi. ◎ Như: "phất tử" cái phất trần. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Thủ chấp bạch phất, thị lập tả hữu" , (Tín giải phẩm đệ tứ ) Tay cầm phất trần trắng đứng hầu hai bên.
7. Một âm là "bật". Cùng nghĩa với chữ "bật" .
8. Lại một âm là "phật". (Tính) Ngang trái.

Từ điển Thiều Chửu

① Phẩy quét, như phất trần quét bụi.
② Phẩy qua, như xuân phong phất hạm gió xuân phẩy qua chấn song.
③ Nghịch lại, làm trái.
④ Phất tử cái phất trần.
⑤ Ðánh.
⑥ Rũ, như phất y rũ áo.
⑦ Một âm là bật. Cùng nghĩa với chữ bật .
⑧ Lại một âm là phật. Ngang trái.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trái ngược. Như chữ Phật — Các âm khác là Bật, Phất. Xem các âm này.
cốc, giác, giốc, lộc
gǔ ㄍㄨˇ, jiǎo ㄐㄧㄠˇ, Jué ㄐㄩㄝˊ, lù ㄌㄨˋ

cốc

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem Cốc cốc — Một âm khác là Giác.

Từ ghép 1

giác

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cái sừng
2. góc

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sừng, gạc của các giống thú. ◎ Như: "ngưu giác" sừng bò, "lộc giác" 鹿 gạc hươu.
2. (Danh) Mượn chỉ cầm thú. ◇ Dương Duy : "San vô giác, thủy vô lân" , (Thái huyền , Cùng ) Núi không có cầm thú, sông không có cá.
3. (Danh) Xương trán. ◎ Như: "long chuẩn nhật giác" xương trán gồ lên hình chữ nhật.
4. (Danh) Tóc trái đào, con trai con gái bé để tóc hai trái đào gọi là "giác". ◎ Như: "tổng giác" lúc trẻ con. ◇ Phù sanh lục kí : "Dữ dư vi tổng giác giao" (Khảm kha kí sầu ) Cùng với tôi là bạn từ thuở bé.
5. (Danh) Tiếng "giác", một tiếng trong năm tiếng: "cung, thương, giác, chủy, vũ" . § Ta thường đọc là "giốc".
6. (Danh) Phương đông. § Người xưa coi ngũ thanh, ngũ hành và ngũ phương ứng thuận với nhau: "giác" ứng với "mộc" , hướng "đông" .
7. (Danh) Mỏ chim.
8. (Danh) Cái tù và. ◇ Nguyễn Trãi : "Giác thanh vạn lí khê sơn nguyệt" (Hạ tiệp ) Tiếng tù và vang muôn dặm dưới trăng nơi núi khe.
9. (Danh) Góc (hình học). ◎ Như: "tam giác hình" hình ba góc, "trực giác" góc vuông.
10. (Danh) Góc, xó. ◎ Như: "tường giác" góc tường, "ốc giác" góc nhà. ◇ Lỗ Tấn : "Tử tế khán thì, ốc giác thượng hoàn hữu lưỡng cá nhân" , (A Q chánh truyện Q) Nhìn kĩ, ở trong góc phòng đã có hai người.
11. (Danh) Mũi đất, doi đất. ◎ Như: "Hảo Vọng giác" mũi Hảo Vọng (Nam Phi châu).
12. (Danh) Lượng từ: dùng đếm số trâu, bò. ◇ Tống Liêm : "Tặng điền tam thiên mẫu, ngưu thất thập giác" , (Phụng Dương Đan thị tiên oanh bi minh ) Ban cho ruộng ba ngàn mẫu, bò bảy mươi con.
13. (Danh) Lượng từ: đơn vị diện tích ngày xưa. § Bốn "giác" là một mẫu.
14. (Danh) Lượng từ: hào, cắc (tiền). ◎ Như: "nhất giác" một hào, một cắc.
15. (Danh) Lượng từ, dùng cho công văn. ◎ Như: "nhất giác" một kiện công văn. ◇ Tây du kí 西: "Đại vương, ngoại diện hữu nhất lão nhân, bối trước nhất giác văn thư, ngôn thị thượng thiên sai lai đích thiên sứ, hữu thánh chỉ thỉnh nhĩ dã" , , , 使, (Đệ tam hồi) Tâu Đại vương, ngoài kia có một ông già, lưng đeo một tờ công văn, nói là sứ giả nhà trời, mang theo thánh chỉ tới mời Đại vương.
16. (Danh) Sao "Giác" , một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
17. (Danh) Đồ đựng rượu. ◇ Thủy hử truyện : "Tiên thủ lưỡng giác tửu lai" (Đệ thập nhất hồi) Trước tiên, mang hai giác rượu ra đây.
18. (Danh) Vai trò (trong phim, kịch). ◎ Như: "cước sắc" vai trò, "chủ giác" vai chính, "giác sắc" con hát (nhà nghề) có tiếng.
19. (Danh) Chia đóng mỗi chỗ một cánh quân để khiên chế quân giặc gọi là "kỉ giác" .
20. (Danh) Họ "Giác".
21. (Tính) Sừng dài và ngay ngắn. ◇ Luận Ngữ : "Lê ngưu chi tử tuynh thả giác, tuy dục vật dụng, san xuyên kì xá chư" , , (Ung dã ) Con của con bò cày (khác với bò nuôi riêng để cúng quỷ thần), lông đỏ mà sừng dài và ngay ngắn, dù người ta không muốn dùng (làm vật cúng tế), thần núi thần sông đâu có bỏ nó (mà không hưởng).
22. (Động) Ganh đua, cạnh tranh hơn thua. ◎ Như: "giác lực" vật nhau, đấu sức, "giác khẩu" cãi nhau. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Lâm Đại Ngọc tự dữ Bảo Ngọc giác khẩu hậu, dã tự hậu hối" , (Đệ tam thập hồi) Lâm Đại Ngọc từ hôm cãi nhau với Bảo Ngọc, trong bụng hối hận.
23. (Động) Làm cho bằng, làm cho quân bình. ◇ Lễ Kí : "Tắc đồng độ lượng, quân hành thạch, giác đẩu dũng" , , (Nguyệt lệnh ) Thì làm cho đo lường như nhau, quân bình cân thạch, ngang bằng đấu hộc.
24. (Động) Nghiêng, liếc. ◇ Đoạn Thành Thức : "Xá Lợi Phất giác nhi chuyển lãi" (Dậu dương tạp trở tục tập , Tự tháp kí thượng ) Xá Lợi Phất liếc mắt chuyển động con ngươi.
25. § Ghi chú: Còn đọc là "giốc".
26. Một âm là "lộc". (Danh) "Lộc Lí" tên đất, nay thuộc tỉnh Giang Tô . § Cũng viết là "Lộc Lí" .
27. (Danh) Họ kép "Lộc Lí" . § Cũng viết là "Lộc Lí" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cái sừng, cái sừng của các giống thú.
② Cái xương trán. Người nào có tướng lạ gọi là long chuẩn nhật giác nghĩa là xương trán gồ lên như hình chữ nhật vậy.
③ Trái đào, con trai con gái bé để hai trái đào gọi là giác. Vì thế gọi lúc trẻ con là tổng giác .
④ Tiếng giác, một tiếng trong năm tiếng: cung, thương, giác, chủy, vũ .
⑤ Cái tù và.
⑥ Ganh. Phàm so sánh nhau để phân được thua đều gọi là giác. Như giác lực vật nhau, đấu sức, giác khẩu cãi nhau.
⑦ Giác sắc cũng như ta nói cước sắc . Tục gọi con hát (nhà nghề) có tiếng là giác sắc.
⑧ Chia đóng mỗi chỗ một cánh quân để khiên chế quân giặc gọi là kỉ giác .
⑨ Góc, như tam giác hình hình ba góc.
⑩ Một hào gọi là nhất giác .
⑪ Một kiện công văn cũng gọi là nhất giác .
⑫ Sao giác, một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
⑬ Cái đồ đựng rượu. Có khi đọc là chữ giốc.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sừng: Sừng trâu (bò); Lược (làm bằng) sừng;
② Cái tù và;
③ Góc, giác, xó: Góc nhà; Góc bàn; ¨Î Hình tam giác; Xó nhà, góc tường;
④ Chỗ rẽ, chỗ quặt: Ở chỗ rẽ có một cửa hàng;
⑤ Hào, cắc (mười xu): Mười hào là một đồng;
⑥ Một phần tư, một góc tư: Một phần tư cái bánh, một góc bánh;
⑦ (văn) Xương trán: Xương trán gồ lên như hình chữ nhật;
⑧ (văn) Trái đào (trên đầu óc trẻ con): Thuở còn để trái đào, thời thơ ấu;
⑨ (văn) Đồ đựng rượu;
⑩ (văn) Kiện công văn: Một kiện công văn; [Jiăo] Sao Giác (một ngôi sao trong nhị thập bát tú) Xem [jué].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ganh, đọ, đua: Đọ sức, đua sức; Đua tài; Cãi cọ; Tranh giành;
② Vai, vai trò: Vai chính; Vai hề;
③ (cũ) Âm giốc (một trong ngũ âm). Xem [jiăo].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sừng của loài vật. Chẳng hạn Ngưu giác ( sừng trâu ) — Cái chung uống rượu thời xưa, có quai cầm — Một trong Ngũ âm của nhạc Trung Hoa thời cổ — Tranh hơn kém. Chẳng hạn Giác đấu — Cái góc. Chẳng hạn Hải giác thiên nhai ( chân trời góc biển ) — Tên một ngôi sao trong Nhị thập bát tú — Cái tù và làm bằng sừng trâu, thổi lên làm hiệu lệnh quân đội thời xưa — Bao giấy đựng công văn, chỉ số lượng công văn. Chẳng hạn Công văn nhất giác ( một tờ công văn ) — Một phần mười của đồng bạc thời xưa. Một cắc — Cũng đọc Giốc.

Từ ghép 35

giốc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cái sừng
2. góc

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sừng, gạc của các giống thú. ◎ Như: "ngưu giác" sừng bò, "lộc giác" 鹿 gạc hươu.
2. (Danh) Mượn chỉ cầm thú. ◇ Dương Duy : "San vô giác, thủy vô lân" , (Thái huyền , Cùng ) Núi không có cầm thú, sông không có cá.
3. (Danh) Xương trán. ◎ Như: "long chuẩn nhật giác" xương trán gồ lên hình chữ nhật.
4. (Danh) Tóc trái đào, con trai con gái bé để tóc hai trái đào gọi là "giác". ◎ Như: "tổng giác" lúc trẻ con. ◇ Phù sanh lục kí : "Dữ dư vi tổng giác giao" (Khảm kha kí sầu ) Cùng với tôi là bạn từ thuở bé.
5. (Danh) Tiếng "giác", một tiếng trong năm tiếng: "cung, thương, giác, chủy, vũ" . § Ta thường đọc là "giốc".
6. (Danh) Phương đông. § Người xưa coi ngũ thanh, ngũ hành và ngũ phương ứng thuận với nhau: "giác" ứng với "mộc" , hướng "đông" .
7. (Danh) Mỏ chim.
8. (Danh) Cái tù và. ◇ Nguyễn Trãi : "Giác thanh vạn lí khê sơn nguyệt" (Hạ tiệp ) Tiếng tù và vang muôn dặm dưới trăng nơi núi khe.
9. (Danh) Góc (hình học). ◎ Như: "tam giác hình" hình ba góc, "trực giác" góc vuông.
10. (Danh) Góc, xó. ◎ Như: "tường giác" góc tường, "ốc giác" góc nhà. ◇ Lỗ Tấn : "Tử tế khán thì, ốc giác thượng hoàn hữu lưỡng cá nhân" , (A Q chánh truyện Q) Nhìn kĩ, ở trong góc phòng đã có hai người.
11. (Danh) Mũi đất, doi đất. ◎ Như: "Hảo Vọng giác" mũi Hảo Vọng (Nam Phi châu).
12. (Danh) Lượng từ: dùng đếm số trâu, bò. ◇ Tống Liêm : "Tặng điền tam thiên mẫu, ngưu thất thập giác" , (Phụng Dương Đan thị tiên oanh bi minh ) Ban cho ruộng ba ngàn mẫu, bò bảy mươi con.
13. (Danh) Lượng từ: đơn vị diện tích ngày xưa. § Bốn "giác" là một mẫu.
14. (Danh) Lượng từ: hào, cắc (tiền). ◎ Như: "nhất giác" một hào, một cắc.
15. (Danh) Lượng từ, dùng cho công văn. ◎ Như: "nhất giác" một kiện công văn. ◇ Tây du kí 西: "Đại vương, ngoại diện hữu nhất lão nhân, bối trước nhất giác văn thư, ngôn thị thượng thiên sai lai đích thiên sứ, hữu thánh chỉ thỉnh nhĩ dã" , , , 使, (Đệ tam hồi) Tâu Đại vương, ngoài kia có một ông già, lưng đeo một tờ công văn, nói là sứ giả nhà trời, mang theo thánh chỉ tới mời Đại vương.
16. (Danh) Sao "Giác" , một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
17. (Danh) Đồ đựng rượu. ◇ Thủy hử truyện : "Tiên thủ lưỡng giác tửu lai" (Đệ thập nhất hồi) Trước tiên, mang hai giác rượu ra đây.
18. (Danh) Vai trò (trong phim, kịch). ◎ Như: "cước sắc" vai trò, "chủ giác" vai chính, "giác sắc" con hát (nhà nghề) có tiếng.
19. (Danh) Chia đóng mỗi chỗ một cánh quân để khiên chế quân giặc gọi là "kỉ giác" .
20. (Danh) Họ "Giác".
21. (Tính) Sừng dài và ngay ngắn. ◇ Luận Ngữ : "Lê ngưu chi tử tuynh thả giác, tuy dục vật dụng, san xuyên kì xá chư" , , (Ung dã ) Con của con bò cày (khác với bò nuôi riêng để cúng quỷ thần), lông đỏ mà sừng dài và ngay ngắn, dù người ta không muốn dùng (làm vật cúng tế), thần núi thần sông đâu có bỏ nó (mà không hưởng).
22. (Động) Ganh đua, cạnh tranh hơn thua. ◎ Như: "giác lực" vật nhau, đấu sức, "giác khẩu" cãi nhau. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Lâm Đại Ngọc tự dữ Bảo Ngọc giác khẩu hậu, dã tự hậu hối" , (Đệ tam thập hồi) Lâm Đại Ngọc từ hôm cãi nhau với Bảo Ngọc, trong bụng hối hận.
23. (Động) Làm cho bằng, làm cho quân bình. ◇ Lễ Kí : "Tắc đồng độ lượng, quân hành thạch, giác đẩu dũng" , , (Nguyệt lệnh ) Thì làm cho đo lường như nhau, quân bình cân thạch, ngang bằng đấu hộc.
24. (Động) Nghiêng, liếc. ◇ Đoạn Thành Thức : "Xá Lợi Phất giác nhi chuyển lãi" (Dậu dương tạp trở tục tập , Tự tháp kí thượng ) Xá Lợi Phất liếc mắt chuyển động con ngươi.
25. § Ghi chú: Còn đọc là "giốc".
26. Một âm là "lộc". (Danh) "Lộc Lí" tên đất, nay thuộc tỉnh Giang Tô . § Cũng viết là "Lộc Lí" .
27. (Danh) Họ kép "Lộc Lí" . § Cũng viết là "Lộc Lí" .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ganh, đọ, đua: Đọ sức, đua sức; Đua tài; Cãi cọ; Tranh giành;
② Vai, vai trò: Vai chính; Vai hề;
③ (cũ) Âm giốc (một trong ngũ âm). Xem [jiăo].

Từ ghép 4

lộc

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sừng, gạc của các giống thú. ◎ Như: "ngưu giác" sừng bò, "lộc giác" 鹿 gạc hươu.
2. (Danh) Mượn chỉ cầm thú. ◇ Dương Duy : "San vô giác, thủy vô lân" , (Thái huyền , Cùng ) Núi không có cầm thú, sông không có cá.
3. (Danh) Xương trán. ◎ Như: "long chuẩn nhật giác" xương trán gồ lên hình chữ nhật.
4. (Danh) Tóc trái đào, con trai con gái bé để tóc hai trái đào gọi là "giác". ◎ Như: "tổng giác" lúc trẻ con. ◇ Phù sanh lục kí : "Dữ dư vi tổng giác giao" (Khảm kha kí sầu ) Cùng với tôi là bạn từ thuở bé.
5. (Danh) Tiếng "giác", một tiếng trong năm tiếng: "cung, thương, giác, chủy, vũ" . § Ta thường đọc là "giốc".
6. (Danh) Phương đông. § Người xưa coi ngũ thanh, ngũ hành và ngũ phương ứng thuận với nhau: "giác" ứng với "mộc" , hướng "đông" .
7. (Danh) Mỏ chim.
8. (Danh) Cái tù và. ◇ Nguyễn Trãi : "Giác thanh vạn lí khê sơn nguyệt" (Hạ tiệp ) Tiếng tù và vang muôn dặm dưới trăng nơi núi khe.
9. (Danh) Góc (hình học). ◎ Như: "tam giác hình" hình ba góc, "trực giác" góc vuông.
10. (Danh) Góc, xó. ◎ Như: "tường giác" góc tường, "ốc giác" góc nhà. ◇ Lỗ Tấn : "Tử tế khán thì, ốc giác thượng hoàn hữu lưỡng cá nhân" , (A Q chánh truyện Q) Nhìn kĩ, ở trong góc phòng đã có hai người.
11. (Danh) Mũi đất, doi đất. ◎ Như: "Hảo Vọng giác" mũi Hảo Vọng (Nam Phi châu).
12. (Danh) Lượng từ: dùng đếm số trâu, bò. ◇ Tống Liêm : "Tặng điền tam thiên mẫu, ngưu thất thập giác" , (Phụng Dương Đan thị tiên oanh bi minh ) Ban cho ruộng ba ngàn mẫu, bò bảy mươi con.
13. (Danh) Lượng từ: đơn vị diện tích ngày xưa. § Bốn "giác" là một mẫu.
14. (Danh) Lượng từ: hào, cắc (tiền). ◎ Như: "nhất giác" một hào, một cắc.
15. (Danh) Lượng từ, dùng cho công văn. ◎ Như: "nhất giác" một kiện công văn. ◇ Tây du kí 西: "Đại vương, ngoại diện hữu nhất lão nhân, bối trước nhất giác văn thư, ngôn thị thượng thiên sai lai đích thiên sứ, hữu thánh chỉ thỉnh nhĩ dã" , , , 使, (Đệ tam hồi) Tâu Đại vương, ngoài kia có một ông già, lưng đeo một tờ công văn, nói là sứ giả nhà trời, mang theo thánh chỉ tới mời Đại vương.
16. (Danh) Sao "Giác" , một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
17. (Danh) Đồ đựng rượu. ◇ Thủy hử truyện : "Tiên thủ lưỡng giác tửu lai" (Đệ thập nhất hồi) Trước tiên, mang hai giác rượu ra đây.
18. (Danh) Vai trò (trong phim, kịch). ◎ Như: "cước sắc" vai trò, "chủ giác" vai chính, "giác sắc" con hát (nhà nghề) có tiếng.
19. (Danh) Chia đóng mỗi chỗ một cánh quân để khiên chế quân giặc gọi là "kỉ giác" .
20. (Danh) Họ "Giác".
21. (Tính) Sừng dài và ngay ngắn. ◇ Luận Ngữ : "Lê ngưu chi tử tuynh thả giác, tuy dục vật dụng, san xuyên kì xá chư" , , (Ung dã ) Con của con bò cày (khác với bò nuôi riêng để cúng quỷ thần), lông đỏ mà sừng dài và ngay ngắn, dù người ta không muốn dùng (làm vật cúng tế), thần núi thần sông đâu có bỏ nó (mà không hưởng).
22. (Động) Ganh đua, cạnh tranh hơn thua. ◎ Như: "giác lực" vật nhau, đấu sức, "giác khẩu" cãi nhau. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Lâm Đại Ngọc tự dữ Bảo Ngọc giác khẩu hậu, dã tự hậu hối" , (Đệ tam thập hồi) Lâm Đại Ngọc từ hôm cãi nhau với Bảo Ngọc, trong bụng hối hận.
23. (Động) Làm cho bằng, làm cho quân bình. ◇ Lễ Kí : "Tắc đồng độ lượng, quân hành thạch, giác đẩu dũng" , , (Nguyệt lệnh ) Thì làm cho đo lường như nhau, quân bình cân thạch, ngang bằng đấu hộc.
24. (Động) Nghiêng, liếc. ◇ Đoạn Thành Thức : "Xá Lợi Phất giác nhi chuyển lãi" (Dậu dương tạp trở tục tập , Tự tháp kí thượng ) Xá Lợi Phất liếc mắt chuyển động con ngươi.
25. § Ghi chú: Còn đọc là "giốc".
26. Một âm là "lộc". (Danh) "Lộc Lí" tên đất, nay thuộc tỉnh Giang Tô . § Cũng viết là "Lộc Lí" .
27. (Danh) Họ kép "Lộc Lí" . § Cũng viết là "Lộc Lí" .

Từ điển Trần Văn Chánh

】Lộc Lí [Lùlê]
① Tên một vùng ở phía tây nam Tô Châu thuộc tỉnh Giang Tô, Trung Quốc, còn có tên chính thức là Chu Gia Giác [Zhujiajiăo];
② (Họ) Lộc Lí.
cách, khách, khạc, lạc
gē ㄍㄜ, kǎ ㄎㄚˇ, lō ㄌㄛ, ló ㄌㄛˊ, lo , luò ㄌㄨㄛˋ

cách

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(thanh) Tiếng ho khạc, tiếng cười hoặc tiếng chim kêu.【】cách đăng [gedeng] (thanh) Lách cách, lóc cóc, rầm rập, thình thịch, lộp cộp: Tiếng giày lộp cộp; Tiếng chân thình thịch; Tiếng vó ngựa lóc cóc. Xem [kă], [lo].

khách

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

khạc ra máu

Từ điển trích dẫn

1. (Trợ) Trợ từ cuối câu, cũng như "liễu" . ◎ Như: "lai lạc" đến rồi, "đương nhiên lạc" đương nhiên rồi.
2. Một âm là "khách". (Động) Khạc. ◎ Như: "khách huyết" khạc ra máu. ◇ Liêu trai chí dị : "Khất nhân khách đàm thóa doanh bả" (Họa bì ) Người ăn mày khạc đờm dãi đầy vốc tay. § Ta quen đọc là "khạc".
3. (Trạng thanh) Hình dung tiếng phát ra từ cổ họng, tiếng gà kêu, tiếng cười, v.v. ◇ Thủy hử truyện : "Trí Thâm đáo đắc thiền sàng biên, hầu lung lí khạc khạc địa hưởng, khán trước địa hạ tiện thổ" , , 便 (Đệ tứ hồi) (Lỗ) Trí Thâm đến bên thiền sàng, cổ họng ọ oẹ mấy tiếng rồi mửa xuống đất.

Từ điển Thiều Chửu

① Cãi lẽ.
② Một âm là khách. Khạc ra máu gọi là khách huyết . Ta quen đọc là khạc huyết.

Từ điển Trần Văn Chánh

Khạc: Khạc xương cá ra; Khạc ra máu; Khạc đờm. Xem [ge], [lo].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ho ra máu. Cũng gọi là Khách huyết — Một âm là Lạc.

Từ ghép 1

khạc

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Trợ) Trợ từ cuối câu, cũng như "liễu" . ◎ Như: "lai lạc" đến rồi, "đương nhiên lạc" đương nhiên rồi.
2. Một âm là "khách". (Động) Khạc. ◎ Như: "khách huyết" khạc ra máu. ◇ Liêu trai chí dị : "Khất nhân khách đàm thóa doanh bả" (Họa bì ) Người ăn mày khạc đờm dãi đầy vốc tay. § Ta quen đọc là "khạc".
3. (Trạng thanh) Hình dung tiếng phát ra từ cổ họng, tiếng gà kêu, tiếng cười, v.v. ◇ Thủy hử truyện : "Trí Thâm đáo đắc thiền sàng biên, hầu lung lí khạc khạc địa hưởng, khán trước địa hạ tiện thổ" , , 便 (Đệ tứ hồi) (Lỗ) Trí Thâm đến bên thiền sàng, cổ họng ọ oẹ mấy tiếng rồi mửa xuống đất.

lạc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cãi lý, cãi lẽ

Từ điển trích dẫn

1. (Trợ) Trợ từ cuối câu, cũng như "liễu" . ◎ Như: "lai lạc" đến rồi, "đương nhiên lạc" đương nhiên rồi.
2. Một âm là "khách". (Động) Khạc. ◎ Như: "khách huyết" khạc ra máu. ◇ Liêu trai chí dị : "Khất nhân khách đàm thóa doanh bả" (Họa bì ) Người ăn mày khạc đờm dãi đầy vốc tay. § Ta quen đọc là "khạc".
3. (Trạng thanh) Hình dung tiếng phát ra từ cổ họng, tiếng gà kêu, tiếng cười, v.v. ◇ Thủy hử truyện : "Trí Thâm đáo đắc thiền sàng biên, hầu lung lí khạc khạc địa hưởng, khán trước địa hạ tiện thổ" , , 便 (Đệ tứ hồi) (Lỗ) Trí Thâm đến bên thiền sàng, cổ họng ọ oẹ mấy tiếng rồi mửa xuống đất.

Từ điển Thiều Chửu

① Cãi lẽ.
② Một âm là khách. Khạc ra máu gọi là khách huyết . Ta quen đọc là khạc huyết.

Từ điển Trần Văn Chánh

Khạc: Khạc xương cá ra; Khạc ra máu; Khạc đờm. Xem [ge], [lo].

Từ điển Trần Văn Chánh

① (trợ) Như [le] nghĩa ② (biểu thị sự khẳng định): Đương nhiên rồi; Cách làm này tốt lắm;
② (văn) Lời cãi lại. Xem [ge], [kă].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng đọc ê a, giọng đọc lên xuống — Trợ từ cuối câu ( trong Bạch thoại ) — Một âm là Khách.
trước, trứ, trữ
chú ㄔㄨˊ, zhāo ㄓㄠ, zháo ㄓㄠˊ, zhē ㄓㄜ, zhe , zhù ㄓㄨˋ, zhuó ㄓㄨㄛˊ

trước

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. mặc áo
2. biên soạn sách
3. nước cờ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hiển lộ, biểu hiện. ◇ Lễ Kí : "Yểm kì bất thiện nhi trứ kì thiện" (Đại Học ).
2. (Động) Soạn, viết. ◎ Như: "trứ thư lập thuyết" soạn sách lập thuyết.
3. (Động) Nêu lên. ◎ Như: "vĩnh trứ vi lệnh" cứ nêu thế làm phép mãi mãi.
4. (Động) Ghi chép, kí tái. ◇ Thương quân thư : "Tứ cảnh chi nội, trượng phu nữ tử giai hữu danh ư thượng, sanh giả trứ, tử giả tước" , , , (Cảnh nội ) Trai gái trong khắp bốn cõi đều có tên trên sổ, khi còn sống thì ghi vào, chết thì xóa đi.
5. (Tính) Sáng, rõ ràng. ◎ Như: "hiển trứ" sáng rõ, "trứ danh" nổi tiếng.
6. (Danh) Văn chương, tác phẩm. ◎ Như: "danh trứ" tác phẩm nổi tiếng, "cự trứ" tác phẩm lớn.
7. Một âm là "trước". (Động) Ở gần, dựa vào, tiếp xúc. ◇ Tống Ngọc : "Trước phấn tắc thái bạch, ư chu tắc thái xích" , (Đăng đồ tử hảo sắc phú ) Gần phấn thì trắng, gần son thì đỏ.
8. (Động) Bị, mắc, chịu. ◎ Như: "trước phong" bị cảm gió, "trước lương" bị cảm lạnh.
9. (Động) Hóa ra, thành ra. ◎ Như: "trước cấp" (hóa ra) vội vàng, "trước hoảng" (đâm ra) hoảng sợ.
10. (Động) Mặc, mang, xỏ. ◎ Như: "trước y" mặc áo. ◇ Lí Bạch : "Cừu phi thanh mao cẩm, Thân trước xích sương bào" , (Thượng nguyên phu nhân ).
11. (Động) Ham, thích, tham luyến. ◇ Hàn Dũ : "Ngô lão trước độc thư, Dư sự bất quải nhãn" , (Tặng Trương Tịch ).
12. (Động) Đến, tới nơi. ◎ Như: "phi cơ tựu yếu trước lục liễu" phi cơ sắp hạ cánh (phi cơ xuống tới mặt đất). ◇ Thẩm Thuyên Kì : "Thiếp gia lâm Vị Bắc, Xuân mộng trước Liêu Tây" , 西 (Tạp thi ).
13. (Động) Nở hoa, ra trái. ◇ Vương Duy : "Lai nhật ỷ song tiền, Hàn mai trước hoa vị" , (Tạp thi ) Ngày bạn đến đây, trước cửa sổ đẹp, Cây mai lạnh đã nở hoa chưa?
14. (Động) Tô. ◎ Như: "trước sắc" tô màu.
15. (Động) Sai khiến. ◇ Tây sương kí 西: "Ngã trước nhĩ đãn khứ xử hành giam tọa thủ, thùy trước nhĩ dĩ đậu đích hồ hành loạn tẩu?" , ? (Đệ tứ bổn , Đệ nhị chiết) Ta sai mày lúc đi khi ngồi trông coi (cô nương), ai khiến mày dẫn dụ nó làm bậy chạy càn?
16. (Danh) Nước đánh cờ. ◎ Như: "kì cao nhất trước" một nước cờ cao.
17. (Danh) Mưu kế, đường lối, phương pháp. ◎ Như: "thất trước" sai đường (tính lầm), "vô trước" không có cách. ◇ Thủy hử truyện : "Tam thập lục trước, tẩu vi thượng trước" , (Đệ nhị hồi) Ba mươi sáu kế, chạy là cách hơn cả.
18. (Danh) Nơi dồn tụ, kết cục. ◎ Như: "trước lạc" kết quả, kết cục, "sự tình hoàn một hữu trước lạc" sự việc chưa ra đâu vào đâu cả.
19. (Trợ) Biểu thị mệnh lệnh, hoặc khuyên nhủ: đây, đi, chứ. ◎ Như: "nhĩ thính trước" anh nghe đây, "nhĩ mạn trước tẩu" anh đi chậm chứ, "trước chiếu sở thỉnh" cứ theo điều đã thỉnh cầu (dùng trong văn thư).
20. (Trợ) Biểu thị động tác đang tiến hành. ◎ Như: "tọa trước" đang ngồi, "tẩu trước" đang đi.
21. (Trợ) Biểu thị tình trạng tồn tại. ◎ Như: "trác tử thượng hoàn phóng trước kỉ bổn thư" trên bàn (còn) có để mấy quyển sách.
22. (Trợ) Rất, lắm (đặt trước thán từ tăng thêm ý nghĩa câu nói). ◎ Như: "giá hài tử thông minh trước ni" đứa bé này thông minh lắm.
23. (Trợ) Được. ◎ Như: "kiến trước" thấy được, "phùng trước" gặp được.
24. Một âm là "trữ". (Danh) Chỗ khoảng giữa cửa và tấm bình phong.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Rõ, rõ rệt, sáng tỏ, nổi, xuất sắc: Nổi tiếng; Có những thành tích xuất sắc;
② Soạn, viết: Biên soạn; Viết sách;
③ Trước tác, tác phẩm: Tác phẩm nổi tiếng; Trước tác mới, tác phẩm mới; Tác phẩm dịch;
④ (văn) Phụ vào, thêm vào (như , bộ );
⑤ (văn) Ghi vào, đăng kí (tên...): Trai gái trong khắp bốn cõi đều có tên trên sổ, khi còn sống thì ghi vào, chết thì xóa đi (Thương Quân thư);
⑥ (văn) Dựa vào, tựa vào Xem [zhuó] (bộ ).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mặc: Mặc áo;
② Tiếp; liền: Gần liền, phụ liền vào;
③ Tô (màu), bắt (tay). 【】trước sắc [zhuósè] Tô màu, bôi màu;
④ Manh mối; cách: Không tìm ra manh mối gì, không tìm ra cách gì. Xem [zhao], [zháo], [zhe] và [zhù].

Từ điển Trần Văn Chánh

Như [zhuó] (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phụ vào — Dùng làm trợ từ — Người sinh sống ở một vùng. Td: Thổ trước ( dân cư trong vùng ) — Mặc áo. Mặc vào. Đặt để vào — Ghi chép vào. Cũng đọc Trứ.

Từ ghép 9

trứ

phồn thể

Từ điển phổ thông

nêu lên, nổi lên, rõ rệt, nổi danh

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hiển lộ, biểu hiện. ◇ Lễ Kí : "Yểm kì bất thiện nhi trứ kì thiện" (Đại Học ).
2. (Động) Soạn, viết. ◎ Như: "trứ thư lập thuyết" soạn sách lập thuyết.
3. (Động) Nêu lên. ◎ Như: "vĩnh trứ vi lệnh" cứ nêu thế làm phép mãi mãi.
4. (Động) Ghi chép, kí tái. ◇ Thương quân thư : "Tứ cảnh chi nội, trượng phu nữ tử giai hữu danh ư thượng, sanh giả trứ, tử giả tước" , , , (Cảnh nội ) Trai gái trong khắp bốn cõi đều có tên trên sổ, khi còn sống thì ghi vào, chết thì xóa đi.
5. (Tính) Sáng, rõ ràng. ◎ Như: "hiển trứ" sáng rõ, "trứ danh" nổi tiếng.
6. (Danh) Văn chương, tác phẩm. ◎ Như: "danh trứ" tác phẩm nổi tiếng, "cự trứ" tác phẩm lớn.
7. Một âm là "trước". (Động) Ở gần, dựa vào, tiếp xúc. ◇ Tống Ngọc : "Trước phấn tắc thái bạch, ư chu tắc thái xích" , (Đăng đồ tử hảo sắc phú ) Gần phấn thì trắng, gần son thì đỏ.
8. (Động) Bị, mắc, chịu. ◎ Như: "trước phong" bị cảm gió, "trước lương" bị cảm lạnh.
9. (Động) Hóa ra, thành ra. ◎ Như: "trước cấp" (hóa ra) vội vàng, "trước hoảng" (đâm ra) hoảng sợ.
10. (Động) Mặc, mang, xỏ. ◎ Như: "trước y" mặc áo. ◇ Lí Bạch : "Cừu phi thanh mao cẩm, Thân trước xích sương bào" , (Thượng nguyên phu nhân ).
11. (Động) Ham, thích, tham luyến. ◇ Hàn Dũ : "Ngô lão trước độc thư, Dư sự bất quải nhãn" , (Tặng Trương Tịch ).
12. (Động) Đến, tới nơi. ◎ Như: "phi cơ tựu yếu trước lục liễu" phi cơ sắp hạ cánh (phi cơ xuống tới mặt đất). ◇ Thẩm Thuyên Kì : "Thiếp gia lâm Vị Bắc, Xuân mộng trước Liêu Tây" , 西 (Tạp thi ).
13. (Động) Nở hoa, ra trái. ◇ Vương Duy : "Lai nhật ỷ song tiền, Hàn mai trước hoa vị" , (Tạp thi ) Ngày bạn đến đây, trước cửa sổ đẹp, Cây mai lạnh đã nở hoa chưa?
14. (Động) Tô. ◎ Như: "trước sắc" tô màu.
15. (Động) Sai khiến. ◇ Tây sương kí 西: "Ngã trước nhĩ đãn khứ xử hành giam tọa thủ, thùy trước nhĩ dĩ đậu đích hồ hành loạn tẩu?" , ? (Đệ tứ bổn , Đệ nhị chiết) Ta sai mày lúc đi khi ngồi trông coi (cô nương), ai khiến mày dẫn dụ nó làm bậy chạy càn?
16. (Danh) Nước đánh cờ. ◎ Như: "kì cao nhất trước" một nước cờ cao.
17. (Danh) Mưu kế, đường lối, phương pháp. ◎ Như: "thất trước" sai đường (tính lầm), "vô trước" không có cách. ◇ Thủy hử truyện : "Tam thập lục trước, tẩu vi thượng trước" , (Đệ nhị hồi) Ba mươi sáu kế, chạy là cách hơn cả.
18. (Danh) Nơi dồn tụ, kết cục. ◎ Như: "trước lạc" kết quả, kết cục, "sự tình hoàn một hữu trước lạc" sự việc chưa ra đâu vào đâu cả.
19. (Trợ) Biểu thị mệnh lệnh, hoặc khuyên nhủ: đây, đi, chứ. ◎ Như: "nhĩ thính trước" anh nghe đây, "nhĩ mạn trước tẩu" anh đi chậm chứ, "trước chiếu sở thỉnh" cứ theo điều đã thỉnh cầu (dùng trong văn thư).
20. (Trợ) Biểu thị động tác đang tiến hành. ◎ Như: "tọa trước" đang ngồi, "tẩu trước" đang đi.
21. (Trợ) Biểu thị tình trạng tồn tại. ◎ Như: "trác tử thượng hoàn phóng trước kỉ bổn thư" trên bàn (còn) có để mấy quyển sách.
22. (Trợ) Rất, lắm (đặt trước thán từ tăng thêm ý nghĩa câu nói). ◎ Như: "giá hài tử thông minh trước ni" đứa bé này thông minh lắm.
23. (Trợ) Được. ◎ Như: "kiến trước" thấy được, "phùng trước" gặp được.
24. Một âm là "trữ". (Danh) Chỗ khoảng giữa cửa và tấm bình phong.

Từ điển Thiều Chửu

① Sáng, rõ rệt. Như trứ danh nổi tiếng.
② Soạn thuật sách vở. Như trứ thư lập thuyết làm ra sách vở.
③ Nêu lên. Như vĩnh trứ vi lệnh cứ nêu thế làm phép mãi mãi.
④ Một âm là trước. Mặc. Như trước y mặc áo.
⑤ Ðánh nước cờ. Vì thế nên sự gì tính lầm lỡ việc gọi là thất trước tính lầm.
⑥ Bám. Người ở một chỗ không rời đi đâu gọi là thổ trước . Cây có hoa gọi là trước hoa . Vương Duy : Lai nhật ỷ song tiền, Hàn mai trước hoa vị (Tạp thi ) Ngày bạn đến đây, trước cửa sổ đẹp, Cây mai lạnh đã nở hoa chưa?
⑦ Ði đến đâu gọi là trước xứ .
⑧ Ðược. Dùng làm trợ từ. Như kiến trước thấy được, phùng trước gặp được.
⑨ Lời mệnh lệnh. Như trước chiếu sở thỉnh cứ xét điều đã xin.
⑩ Sự gì có quy thức gọi là trước. Như trước thực đúng thực, trước lạc đúng chỗ. Tục hay viết là .
⑪ Một âm nữa là trữ. Chỗ khoang cửa cách bình phong.
⑫ Ngôi thứ.
⑬ Tích chứa.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Rõ, rõ rệt, sáng tỏ, nổi, xuất sắc: Nổi tiếng; Có những thành tích xuất sắc;
② Soạn, viết: Biên soạn; Viết sách;
③ Trước tác, tác phẩm: Tác phẩm nổi tiếng; Trước tác mới, tác phẩm mới; Tác phẩm dịch;
④ (văn) Phụ vào, thêm vào (như , bộ );
⑤ (văn) Ghi vào, đăng kí (tên...): Trai gái trong khắp bốn cõi đều có tên trên sổ, khi còn sống thì ghi vào, chết thì xóa đi (Thương Quân thư);
⑥ (văn) Dựa vào, tựa vào Xem [zhuó] (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rõ rệt ra. Xem Trứ danh — Viết ra. Soạn ra. Cũng đọc Trước — Tên người, tức Nguyễn Công Trứ, 1778-1858, tự là Tồn Chất, hiệu là Ngộ Trai, hiệu là Hi Văn, người xã Uy viễn huyện Nghi xuân tỉnh Hà tĩnh, đậu Giải nguyên năm 1919, niên hiệu Gia long thứ 18, trải thờ đời Minh Mệnh, Thiệu Trị, Tự Đức, làm quan từ chức Hành tẩu Sử quán tới Binh bộ Thượng thư, lại có lúc bị cách tuột làm lính trơn, cuộc đời làm quan vô cùng sôi nổi, nhiều thăng giáng. Ông có tư tưởng hào hùng phóng khoáng. Tác phẩm chữ Nôm có nhiều bài thơ, Hát nói, câu đối, và bài Hàn nho phong vị phú.

Từ ghép 5

trữ

phồn thể

Từ điển phổ thông

khoang cửa cách bình phong

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hiển lộ, biểu hiện. ◇ Lễ Kí : "Yểm kì bất thiện nhi trứ kì thiện" (Đại Học ).
2. (Động) Soạn, viết. ◎ Như: "trứ thư lập thuyết" soạn sách lập thuyết.
3. (Động) Nêu lên. ◎ Như: "vĩnh trứ vi lệnh" cứ nêu thế làm phép mãi mãi.
4. (Động) Ghi chép, kí tái. ◇ Thương quân thư : "Tứ cảnh chi nội, trượng phu nữ tử giai hữu danh ư thượng, sanh giả trứ, tử giả tước" , , , (Cảnh nội ) Trai gái trong khắp bốn cõi đều có tên trên sổ, khi còn sống thì ghi vào, chết thì xóa đi.
5. (Tính) Sáng, rõ ràng. ◎ Như: "hiển trứ" sáng rõ, "trứ danh" nổi tiếng.
6. (Danh) Văn chương, tác phẩm. ◎ Như: "danh trứ" tác phẩm nổi tiếng, "cự trứ" tác phẩm lớn.
7. Một âm là "trước". (Động) Ở gần, dựa vào, tiếp xúc. ◇ Tống Ngọc : "Trước phấn tắc thái bạch, ư chu tắc thái xích" , (Đăng đồ tử hảo sắc phú ) Gần phấn thì trắng, gần son thì đỏ.
8. (Động) Bị, mắc, chịu. ◎ Như: "trước phong" bị cảm gió, "trước lương" bị cảm lạnh.
9. (Động) Hóa ra, thành ra. ◎ Như: "trước cấp" (hóa ra) vội vàng, "trước hoảng" (đâm ra) hoảng sợ.
10. (Động) Mặc, mang, xỏ. ◎ Như: "trước y" mặc áo. ◇ Lí Bạch : "Cừu phi thanh mao cẩm, Thân trước xích sương bào" , (Thượng nguyên phu nhân ).
11. (Động) Ham, thích, tham luyến. ◇ Hàn Dũ : "Ngô lão trước độc thư, Dư sự bất quải nhãn" , (Tặng Trương Tịch ).
12. (Động) Đến, tới nơi. ◎ Như: "phi cơ tựu yếu trước lục liễu" phi cơ sắp hạ cánh (phi cơ xuống tới mặt đất). ◇ Thẩm Thuyên Kì : "Thiếp gia lâm Vị Bắc, Xuân mộng trước Liêu Tây" , 西 (Tạp thi ).
13. (Động) Nở hoa, ra trái. ◇ Vương Duy : "Lai nhật ỷ song tiền, Hàn mai trước hoa vị" , (Tạp thi ) Ngày bạn đến đây, trước cửa sổ đẹp, Cây mai lạnh đã nở hoa chưa?
14. (Động) Tô. ◎ Như: "trước sắc" tô màu.
15. (Động) Sai khiến. ◇ Tây sương kí 西: "Ngã trước nhĩ đãn khứ xử hành giam tọa thủ, thùy trước nhĩ dĩ đậu đích hồ hành loạn tẩu?" , ? (Đệ tứ bổn , Đệ nhị chiết) Ta sai mày lúc đi khi ngồi trông coi (cô nương), ai khiến mày dẫn dụ nó làm bậy chạy càn?
16. (Danh) Nước đánh cờ. ◎ Như: "kì cao nhất trước" một nước cờ cao.
17. (Danh) Mưu kế, đường lối, phương pháp. ◎ Như: "thất trước" sai đường (tính lầm), "vô trước" không có cách. ◇ Thủy hử truyện : "Tam thập lục trước, tẩu vi thượng trước" , (Đệ nhị hồi) Ba mươi sáu kế, chạy là cách hơn cả.
18. (Danh) Nơi dồn tụ, kết cục. ◎ Như: "trước lạc" kết quả, kết cục, "sự tình hoàn một hữu trước lạc" sự việc chưa ra đâu vào đâu cả.
19. (Trợ) Biểu thị mệnh lệnh, hoặc khuyên nhủ: đây, đi, chứ. ◎ Như: "nhĩ thính trước" anh nghe đây, "nhĩ mạn trước tẩu" anh đi chậm chứ, "trước chiếu sở thỉnh" cứ theo điều đã thỉnh cầu (dùng trong văn thư).
20. (Trợ) Biểu thị động tác đang tiến hành. ◎ Như: "tọa trước" đang ngồi, "tẩu trước" đang đi.
21. (Trợ) Biểu thị tình trạng tồn tại. ◎ Như: "trác tử thượng hoàn phóng trước kỉ bổn thư" trên bàn (còn) có để mấy quyển sách.
22. (Trợ) Rất, lắm (đặt trước thán từ tăng thêm ý nghĩa câu nói). ◎ Như: "giá hài tử thông minh trước ni" đứa bé này thông minh lắm.
23. (Trợ) Được. ◎ Như: "kiến trước" thấy được, "phùng trước" gặp được.
24. Một âm là "trữ". (Danh) Chỗ khoảng giữa cửa và tấm bình phong.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Khoảng giữa cửa và tấm bình phong: Đợi ta ở khoảng giữa cửa và tấm bình phong (Thi Kinh);
② Ngôi thứ;
③ Tích chứa.
di, dị, sỉ, xỉ
chǐ ㄔˇ, yí ㄧˊ, yì ㄧˋ

di

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

di chuyển

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dời đi. ◇ Nguyễn Du : "Tào thị vu thử di Hán đồ" (Cựu Hứa đô ) Họ Tào dời đô nhà Hán đến đây.
2. (Động) Biến đổi, chuyển biến. ◎ Như: "di phong dịch tục" thay đồi phong tục. ◇ Vương Bột : "Vật hoán tinh di kỉ độ thu" (Đằng Vương các ) Vật đổi sao dời đã bao nhiêu mùa thu rồi.
3. (Động) Tặng, cho. ◇ Hán Thư : "Di trân lai hưởng" (Dương Hùng truyện ) Tặng cho vật báu lại hưởng.
4. (Động) Trừ khử. ◇ Vương Sung : "Dục di huỳnh hoặc chi họa" (Luận hành , Biến hư ) Muốn trừ họa của sao Huỳnh Hoặc (Hỏa tinh).
5. (Danh) Một loại văn thư thời xưa, chuyển giao giữa các quan cùng hàng, gọi là "di văn" . ◇ Thủy hử truyện : "Thương Châu đại doãn hành di văn thư, họa ảnh đồ hình, tróc nã phạm nhân Lâm Xung" , , (Đệ thập nhất hồi) Quan đại doãn Thương Châu truyền công văn, cho treo tranh vẽ hình (các nơi), để tróc nã phạm nhân Lâm Xung.
6. (Danh) Họ "Di".
7. Một âm là "dị". (Động) Khen.
8. Lại một âm là "xỉ". (Tính) Rộng rãi.

Từ điển Thiều Chửu

① Dời đi.
② Biến dời, như di phong dịch tục đổi dời phong tục.
③ Ông quan này đưa tờ cho ông quan cùng hàng khác gọi là di văn .
④ Một âm là dị. Khen.
⑤ Lại một âm là sỉ. Rộng rãi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Di (chuyển), dời: Di chuyển trận địa; Ngu công dời núi;
② Biến chuyển, thay đổi: Thay đổi phong tục, dị phong dịch tục; Kiên quyết không thay đổi;
③ Chuyển giao;
④ (văn) Chuyển giao văn thư;
⑤ (văn) Một loại văn thư nhà nước (công văn) thời xưa (chia làm văn di và võ di: văn di là những công văn có tính khiển trách; võ di có tính lên án, tố cáo, giống như bài hịch);
⑥ (văn) Ban cho.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dời đi chỗ khác — Thay đổi — Một âm khác là Xỉ.

Từ ghép 21

dị

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

khen ngợi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dời đi. ◇ Nguyễn Du : "Tào thị vu thử di Hán đồ" (Cựu Hứa đô ) Họ Tào dời đô nhà Hán đến đây.
2. (Động) Biến đổi, chuyển biến. ◎ Như: "di phong dịch tục" thay đồi phong tục. ◇ Vương Bột : "Vật hoán tinh di kỉ độ thu" (Đằng Vương các ) Vật đổi sao dời đã bao nhiêu mùa thu rồi.
3. (Động) Tặng, cho. ◇ Hán Thư : "Di trân lai hưởng" (Dương Hùng truyện ) Tặng cho vật báu lại hưởng.
4. (Động) Trừ khử. ◇ Vương Sung : "Dục di huỳnh hoặc chi họa" (Luận hành , Biến hư ) Muốn trừ họa của sao Huỳnh Hoặc (Hỏa tinh).
5. (Danh) Một loại văn thư thời xưa, chuyển giao giữa các quan cùng hàng, gọi là "di văn" . ◇ Thủy hử truyện : "Thương Châu đại doãn hành di văn thư, họa ảnh đồ hình, tróc nã phạm nhân Lâm Xung" , , (Đệ thập nhất hồi) Quan đại doãn Thương Châu truyền công văn, cho treo tranh vẽ hình (các nơi), để tróc nã phạm nhân Lâm Xung.
6. (Danh) Họ "Di".
7. Một âm là "dị". (Động) Khen.
8. Lại một âm là "xỉ". (Tính) Rộng rãi.

Từ điển Thiều Chửu

① Dời đi.
② Biến dời, như di phong dịch tục đổi dời phong tục.
③ Ông quan này đưa tờ cho ông quan cùng hàng khác gọi là di văn .
④ Một âm là dị. Khen.
⑤ Lại một âm là sỉ. Rộng rãi.

Từ ghép 3

sỉ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

rộng rãi

Từ điển Thiều Chửu

① Dời đi.
② Biến dời, như di phong dịch tục đổi dời phong tục.
③ Ông quan này đưa tờ cho ông quan cùng hàng khác gọi là di văn .
④ Một âm là dị. Khen.
⑤ Lại một âm là sỉ. Rộng rãi.

xỉ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dời đi. ◇ Nguyễn Du : "Tào thị vu thử di Hán đồ" (Cựu Hứa đô ) Họ Tào dời đô nhà Hán đến đây.
2. (Động) Biến đổi, chuyển biến. ◎ Như: "di phong dịch tục" thay đồi phong tục. ◇ Vương Bột : "Vật hoán tinh di kỉ độ thu" (Đằng Vương các ) Vật đổi sao dời đã bao nhiêu mùa thu rồi.
3. (Động) Tặng, cho. ◇ Hán Thư : "Di trân lai hưởng" (Dương Hùng truyện ) Tặng cho vật báu lại hưởng.
4. (Động) Trừ khử. ◇ Vương Sung : "Dục di huỳnh hoặc chi họa" (Luận hành , Biến hư ) Muốn trừ họa của sao Huỳnh Hoặc (Hỏa tinh).
5. (Danh) Một loại văn thư thời xưa, chuyển giao giữa các quan cùng hàng, gọi là "di văn" . ◇ Thủy hử truyện : "Thương Châu đại doãn hành di văn thư, họa ảnh đồ hình, tróc nã phạm nhân Lâm Xung" , , (Đệ thập nhất hồi) Quan đại doãn Thương Châu truyền công văn, cho treo tranh vẽ hình (các nơi), để tróc nã phạm nhân Lâm Xung.
6. (Danh) Họ "Di".
7. Một âm là "dị". (Động) Khen.
8. Lại một âm là "xỉ". (Tính) Rộng rãi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

To lớn. Rộng lớn. Dùng như chữ Xỉ — Một âm là Di. Xem Di.
hiệu, hào, hạo
háo ㄏㄠˊ, hào ㄏㄠˋ

hiệu

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. hiệu (phù hiệu, biển hiệu, ...)
2. làm hiệu, dấu hiệu

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Gào, thét, kêu to. ◎ Như: "hào khiếu" gào thét.
2. (Động) Khóc lớn, gào khóc. ◎ Như: "hào khấp" khóc rống. ◇ Trang Tử : "Lão Đam tử, Tần Thất điếu chi, tam hào nhi xuất" , , (Dưỡng sanh chủ ) Lão Đam chết, Tần Thất đến viếng, khóc to ba tiếng rồi ra.
3. (Động) Gió thổi mạnh phát ra tiếng lớn. ◇ Nguyễn Du : "Phong vũ dạ dạ do hào hô" (Cựu Hứa đô ) Đêm đêm mưa gió còn kêu gào.
4. Một âm là "hiệu". (Danh) Tên riêng, tên gọi, danh xưng. ◎ Như: "biệt hiệu" tên gọi riêng, "đế hiệu" tên gọi vua, "quốc hiệu" tên gọi nước. ◇ Đào Uyên Minh : "Trạch biên hữu ngũ liễu thụ, nhân dĩ vi hiệu yên" , (Ngũ liễu tiên sanh truyện ) Bên nhà có năm cây liễu, nhân đó lấy làm tên gọi.
5. (Danh) Mệnh lệnh. ◇ Thủy hử truyện : "Truyền hạ hiệu lệnh, giáo quân chánh ti cáo thị đại tiểu chư tướng nhân viên lai nhật đô yếu xuất Đông Quách môn giáo tràng trung khứ diễn vũ thí nghệ" , (Đệ thập nhị hồi) Truyền mệnh lệnh cho ti quân chính thông tri cho các nhân viên chư tướng lớn nhỏ ngày mai đều phải ra diễn võ tỉ thí ở giáo trường ở ngoài cửa Đông Quách.
6. (Danh) Tiệm, cửa hàng. ◎ Như: "thương hiệu" tiệm buôn, cửa hàng.
7. (Danh) Dấu, dấu hiệu, tiêu chí. ◎ Như: "kí hiệu" dấu dùng để ghi, "ám hiệu" mật hiệu, "vấn hiệu" dấu hỏi.
8. (Danh) Số thứ tự. ◎ Như: "tọa hiệu" số chỗ ngồi, "biên hiệu" số thứ tự ghi trên lề sách.
9. (Danh) Cỡ, hạng, cấp (nói về vật phẩm). ◎ Như: "đặc đại hiệu" cấp đặc biệt, "trung hiệu" cỡ trung, "ngũ hiệu tự" năm cỡ chữ.
10. (Danh) Chủng, loại.
11. (Danh) Lượng từ: người, lượt, chuyến. ◎ Như: "y sanh kim thiên dĩ khán liễu tam thập hiệu bệnh nhân" bác sĩ hôm nay đã khám được ba chục người bệnh.
12. (Danh) Kèn, trống làm hiệu trong quân. ◎ Như: "xung phong hiệu" kèn xung phong.
13. (Động) Hô hào, kêu gọi. ◎ Như: "hiệu triệu" kêu gọi, triệu tập.
14. (Động) Ra mệnh lệnh. ◇ Trang Tử : "Hà bất hiệu ư quốc trung viết: Vô thử đạo nhi vi thử phục giả, kì tội tử" : , (Điền Tử Phương ) Sao không ra lệnh trong nước rằng: Không có có đạo ấy mà mặc lối áo ấy (theo cách phục sức của nhà nho) thì sẽ phải tội chết.
15. (Động) Xưng hô, xưng vị. ◇ Hán Thư : "Thắng nãi lập vi vương, hiệu Trương Sở" , (Trần Thắng, Hạng Tịch truyện , ) (Trần) Thắng bèn lập làm vua, xưng hiệu là Trương Sở.
16. (Động) Khoa trương, huênh hoang. ◇ Hán Thư : "Thị thì, Vũ binh tứ thập vạn, hiệu bách vạn" , , (Cao Đế kỉ thượng ) Lúc đó, quân của (Hạng) Vũ có bốn chục vạn, huênh hoang là có một trăm vạn.

Từ điển Thiều Chửu

① Kêu gào, gào khóc.
② Một âm là hiệu. Tên hiệu, danh hiệu, niên hiệu.
③ Hiệu lệnh.
③ Dấu hiệu.
④ Ra hiệu lệnh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hiệu, tên, tên hiệu, danh hiệu: Quốc hiệu, tên nước; Kí hiệu, dấu hiệu; Ám hiệu; Niên hiệu; Khổng Minh là hiệu của Gia Cát Lượng;
② Cửa hàng, cửa hiệu, hiệu: Hiệu buôn, cửa hàng; Cửa hàng chi nhánh;
③ Dấu, dấu hiệu: Dấu hỏi; Vỗ tay làm dấu hiệu;
④ Số: Số thứ ba; Đánh số;
⑤ Cỡ, hạng: Cỡ lớn; Cỡ vừa;
⑥ Ngày, mồng: Mồng 1 tháng 5 là ngày Quốc tế lao động;
⑦ Hiệu lệnh, tiếng kèn: Thổi kèn; Tiếng kèn xung phong;
⑧ (văn) Ra hiệu lệnh. Xem [háo].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lệnh ban ra — Cài tên dùng ở ngoài đời, không phải là tên thật — Cửa hàng, tiệm buôn. Ta cũng gọi là cửa hiệu — Số. Số nhà — Một âm là Hào. Xem Hào.

Từ ghép 39

hào

phồn thể

Từ điển phổ thông

gào khóc, kêu gào

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Gào, thét, kêu to. ◎ Như: "hào khiếu" gào thét.
2. (Động) Khóc lớn, gào khóc. ◎ Như: "hào khấp" khóc rống. ◇ Trang Tử : "Lão Đam tử, Tần Thất điếu chi, tam hào nhi xuất" , , (Dưỡng sanh chủ ) Lão Đam chết, Tần Thất đến viếng, khóc to ba tiếng rồi ra.
3. (Động) Gió thổi mạnh phát ra tiếng lớn. ◇ Nguyễn Du : "Phong vũ dạ dạ do hào hô" (Cựu Hứa đô ) Đêm đêm mưa gió còn kêu gào.
4. Một âm là "hiệu". (Danh) Tên riêng, tên gọi, danh xưng. ◎ Như: "biệt hiệu" tên gọi riêng, "đế hiệu" tên gọi vua, "quốc hiệu" tên gọi nước. ◇ Đào Uyên Minh : "Trạch biên hữu ngũ liễu thụ, nhân dĩ vi hiệu yên" , (Ngũ liễu tiên sanh truyện ) Bên nhà có năm cây liễu, nhân đó lấy làm tên gọi.
5. (Danh) Mệnh lệnh. ◇ Thủy hử truyện : "Truyền hạ hiệu lệnh, giáo quân chánh ti cáo thị đại tiểu chư tướng nhân viên lai nhật đô yếu xuất Đông Quách môn giáo tràng trung khứ diễn vũ thí nghệ" , (Đệ thập nhị hồi) Truyền mệnh lệnh cho ti quân chính thông tri cho các nhân viên chư tướng lớn nhỏ ngày mai đều phải ra diễn võ tỉ thí ở giáo trường ở ngoài cửa Đông Quách.
6. (Danh) Tiệm, cửa hàng. ◎ Như: "thương hiệu" tiệm buôn, cửa hàng.
7. (Danh) Dấu, dấu hiệu, tiêu chí. ◎ Như: "kí hiệu" dấu dùng để ghi, "ám hiệu" mật hiệu, "vấn hiệu" dấu hỏi.
8. (Danh) Số thứ tự. ◎ Như: "tọa hiệu" số chỗ ngồi, "biên hiệu" số thứ tự ghi trên lề sách.
9. (Danh) Cỡ, hạng, cấp (nói về vật phẩm). ◎ Như: "đặc đại hiệu" cấp đặc biệt, "trung hiệu" cỡ trung, "ngũ hiệu tự" năm cỡ chữ.
10. (Danh) Chủng, loại.
11. (Danh) Lượng từ: người, lượt, chuyến. ◎ Như: "y sanh kim thiên dĩ khán liễu tam thập hiệu bệnh nhân" bác sĩ hôm nay đã khám được ba chục người bệnh.
12. (Danh) Kèn, trống làm hiệu trong quân. ◎ Như: "xung phong hiệu" kèn xung phong.
13. (Động) Hô hào, kêu gọi. ◎ Như: "hiệu triệu" kêu gọi, triệu tập.
14. (Động) Ra mệnh lệnh. ◇ Trang Tử : "Hà bất hiệu ư quốc trung viết: Vô thử đạo nhi vi thử phục giả, kì tội tử" : , (Điền Tử Phương ) Sao không ra lệnh trong nước rằng: Không có có đạo ấy mà mặc lối áo ấy (theo cách phục sức của nhà nho) thì sẽ phải tội chết.
15. (Động) Xưng hô, xưng vị. ◇ Hán Thư : "Thắng nãi lập vi vương, hiệu Trương Sở" , (Trần Thắng, Hạng Tịch truyện , ) (Trần) Thắng bèn lập làm vua, xưng hiệu là Trương Sở.
16. (Động) Khoa trương, huênh hoang. ◇ Hán Thư : "Thị thì, Vũ binh tứ thập vạn, hiệu bách vạn" , , (Cao Đế kỉ thượng ) Lúc đó, quân của (Hạng) Vũ có bốn chục vạn, huênh hoang là có một trăm vạn.

Từ điển Thiều Chửu

① Kêu gào, gào khóc.
② Một âm là hiệu. Tên hiệu, danh hiệu, niên hiệu.
③ Hiệu lệnh.
③ Dấu hiệu.
④ Ra hiệu lệnh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hét, thét, gào, gào thét, gào khóc, kêu to: Hò hét, kêu gào;
② Khóc gào, gào khóc: Khóc gào thê thảm. Xem [hào].

Từ ghép 1

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Gào, thét, kêu to. ◎ Như: "hào khiếu" gào thét.
2. (Động) Khóc lớn, gào khóc. ◎ Như: "hào khấp" khóc rống. ◇ Trang Tử : "Lão Đam tử, Tần Thất điếu chi, tam hào nhi xuất" , , (Dưỡng sanh chủ ) Lão Đam chết, Tần Thất đến viếng, khóc to ba tiếng rồi ra.
3. (Động) Gió thổi mạnh phát ra tiếng lớn. ◇ Nguyễn Du : "Phong vũ dạ dạ do hào hô" (Cựu Hứa đô ) Đêm đêm mưa gió còn kêu gào.
4. Một âm là "hiệu". (Danh) Tên riêng, tên gọi, danh xưng. ◎ Như: "biệt hiệu" tên gọi riêng, "đế hiệu" tên gọi vua, "quốc hiệu" tên gọi nước. ◇ Đào Uyên Minh : "Trạch biên hữu ngũ liễu thụ, nhân dĩ vi hiệu yên" , (Ngũ liễu tiên sanh truyện ) Bên nhà có năm cây liễu, nhân đó lấy làm tên gọi.
5. (Danh) Mệnh lệnh. ◇ Thủy hử truyện : "Truyền hạ hiệu lệnh, giáo quân chánh ti cáo thị đại tiểu chư tướng nhân viên lai nhật đô yếu xuất Đông Quách môn giáo tràng trung khứ diễn vũ thí nghệ" , (Đệ thập nhị hồi) Truyền mệnh lệnh cho ti quân chính thông tri cho các nhân viên chư tướng lớn nhỏ ngày mai đều phải ra diễn võ tỉ thí ở giáo trường ở ngoài cửa Đông Quách.
6. (Danh) Tiệm, cửa hàng. ◎ Như: "thương hiệu" tiệm buôn, cửa hàng.
7. (Danh) Dấu, dấu hiệu, tiêu chí. ◎ Như: "kí hiệu" dấu dùng để ghi, "ám hiệu" mật hiệu, "vấn hiệu" dấu hỏi.
8. (Danh) Số thứ tự. ◎ Như: "tọa hiệu" số chỗ ngồi, "biên hiệu" số thứ tự ghi trên lề sách.
9. (Danh) Cỡ, hạng, cấp (nói về vật phẩm). ◎ Như: "đặc đại hiệu" cấp đặc biệt, "trung hiệu" cỡ trung, "ngũ hiệu tự" năm cỡ chữ.
10. (Danh) Chủng, loại.
11. (Danh) Lượng từ: người, lượt, chuyến. ◎ Như: "y sanh kim thiên dĩ khán liễu tam thập hiệu bệnh nhân" bác sĩ hôm nay đã khám được ba chục người bệnh.
12. (Danh) Kèn, trống làm hiệu trong quân. ◎ Như: "xung phong hiệu" kèn xung phong.
13. (Động) Hô hào, kêu gọi. ◎ Như: "hiệu triệu" kêu gọi, triệu tập.
14. (Động) Ra mệnh lệnh. ◇ Trang Tử : "Hà bất hiệu ư quốc trung viết: Vô thử đạo nhi vi thử phục giả, kì tội tử" : , (Điền Tử Phương ) Sao không ra lệnh trong nước rằng: Không có có đạo ấy mà mặc lối áo ấy (theo cách phục sức của nhà nho) thì sẽ phải tội chết.
15. (Động) Xưng hô, xưng vị. ◇ Hán Thư : "Thắng nãi lập vi vương, hiệu Trương Sở" , (Trần Thắng, Hạng Tịch truyện , ) (Trần) Thắng bèn lập làm vua, xưng hiệu là Trương Sở.
16. (Động) Khoa trương, huênh hoang. ◇ Hán Thư : "Thị thì, Vũ binh tứ thập vạn, hiệu bách vạn" , , (Cao Đế kỉ thượng ) Lúc đó, quân của (Hạng) Vũ có bốn chục vạn, huênh hoang là có một trăm vạn.
ác, ô, ố
ě , è , wū ㄨ, wù ㄨˋ

ác

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. ác độc
2. xấu xí

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tội lỗi, lỗi lầm, hành vi không tốt. ◎ Như: "tội ác" điều xấu gây nên tội. ◇ Dịch Kinh : "Quân tử dĩ át ác dương thiện" (Đại hữu quái ) Bậc quân tử đè nén việc ác dữ, đề cao việc tốt lành.
2. (Danh) Bệnh tật. ◇ Tả truyện : "Thổ bạc thủy thiển, kì ác dị cấu" , (Thành Công lục niên ) Đất cạn nước nông, bệnh tật ở đó dễ gặp phải.
3. (Danh) Vật dơ bẩn, sự dơ bẩn. ◇ Tả truyện : "Thổ hậu thủy thâm, cư chi bất tật, hữu Phần quái dĩ lưu kì ác" , , (Thành Công lục niên ) Đất dày nước sâu, ở đó không bệnh tật, có sông Phần trôi đi những cái dơ bẩn.
4. (Danh) Phân, cứt. ◇ Hiếu nghĩa truyện : "Mẫu hoạn bạo lị, Dực vị trúng độc, toại thân thường ác" , , (Điền Dực truyện ) Mẹ mắc bệnh lị gấp dữ, (Điền) Dực cho là trúng độc, bèn tự mình nếm phân.
5. (Tính) Độc, dữ, không tốt. ◎ Như: "ác phụ" người đàn bà xấu xa, không lương thiện.
6. (Tính) Xấu. ◎ Như: "ác tướng" tướng xấu, "ác thanh" tiếng xấu.
7. (Tính) Thô xấu. ◇ Luận Ngữ : "Sĩ chí ư đạo, nhi sỉ ác y ác thực giả, vị túc dữ nghị dã" , , (Lí nhân ) Kẻ sĩ chuyên tâm vào đạo, mà còn hổ thẹn vì áo xấu cơm thô, thì chưa đủ để cùng bàn luận được.
8. Một âm là "ố". (Động) Ghét, chán. ◎ Như: "khả ố" đáng ghét. ◇ Luận Ngữ : "Ố cư hạ lưu nhi san thượng giả" (Dương Hóa ) Ghét kẻ ở dưới mà hủy báng người trên.
9. (Động) Xúc phạm, mạo phạm, làm cho nổi giận. ◇ Thủy hử truyện : "Ngã nhân ố liễu Cao Thái Úy sanh sự hãm hại, thụ liễu nhất tràng quan ti, thích phối đáo giá lí" , , (Đệ thập hồi) Ta vì xúc phạm Cao Thái Úy nên bị kiếm chuyện hãm hại, bị xử án ở ti quan phải thích chữ vào mặt rồi đày tới đây.
10. (Động) Sợ hãi. ◇ Hàn Phi Tử : "Sử nhân bất y bất thực, nhi bất cơ bất hàn, hựu bất ố tử, tắc vô sự thượng chi ý" 使, , (Bát thuyết ) Làm cho người không có áo, không có cơm ăn, mà không đói không lạnh, cũng không sợ chết.
11. (Động) Hủy báng, gièm pha.
12. (Danh) Xấu hổ. ◎ Như: "tu ố chi tâm" lòng hổ thẹn.
13. Một âm là "ô". (Thán) Ồ, ô, ôi. ◎ Như: "ô thị hà ngôn dã" ồ, thế là lời nói gì vậy?
14. (Phó) Sao, làm sao, thế nào. ◇ Tả truyện : "Nhĩ ấu, ô thức quốc?" , (Chiêu Công thập lục niên ) Ngươi còn nhỏ, làm sao hiểu việc nước?
15. (Phó) Đâu, ở đâu. ◇ Mạnh Tử : "Cư ô tại? nhân thị dã; lộ ô tại? nghĩa thị dã" , ; , (Vạn Chương thượng ) Nhà ở tại đâu? là điều nhân vậy; đường đi đâu? là điều nghĩa vậy.

Từ điển Thiều Chửu

① Ác.
② Xấu. Như ác tướng tướng xấu, ác thanh tiếng xấu, v.v.
③ Một âm là ố. Ghét. Khả ố đáng ghét.
④ Xấu hổ. Như tu ố chi tâm chưng lòng hổ thẹn.
⑤ Một âm là ô. Sao thế? Ồ, như ô thị hà ngôn dã ồ, thế là lời nói gì vậy?

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tội ác, tội lỗi: Không chừa một tội ác nào; Tộc ác tày trời;
② Ác, dữ: Ác bá; Một trận ác chiến;
③ Xấu: Tật xấu; Tiếng xấu; Ý xấu; Thế lực xấu. Xem [â], [wù].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xấu xa nói về tính nết hoặc hành động trái đạo thường — Xấu xí nói về nét mặt — Nhơ bẩn. Hung tợn dữ dằn — Bệnh tật — Các âm khác là Ô và Ố.

Từ ghép 79

ác báo 惡報ác cảm 惡感ác chiến 惡戰ác chung 惡終ác côn 惡棍ác danh 惡名ác đảng 惡黨ác đạo 惡道ác điểu 惡鳥ác đồ 惡徒ác độc 惡毒ác đức 惡德ác giả ác báo 惡者惡報ác hại 惡害ác hàn 惡寒ác hóa 惡化ác hữu ác báo 惡有惡報ác khẩu 惡口ác khẩu thụ chi 惡口受之ác liệt 惡劣ác lộ 惡路ác ma 惡魔ác mộng 惡夢ác nghịch 惡逆ác nghiệp 惡業ác nghiệt 惡孽ác ngôn 惡言ác nhân 惡人ác niệm 惡念ác phạm 惡犯ác quán mãn doanh 惡貫滿盈ác quỷ 惡鬼ác tà 惡邪ác tác 惡作ác tăng 惡僧ác tâm 惡心ác tập 惡習ác tật 惡疾ác thanh 惡聲ác thảo 惡草ác thần 惡神ác thiếu 惡少ác thú 惡獸ác thực 惡食ác tốt 惡卒ác tuế 惡歲ác tử 惡子ác xú 惡醜ác ý 惡意ác y 惡衣ác y ác thực 惡衣惡食át ác dương thiện 遏惡揚善âm ác 陰惡ẩn ác dương thiện 隱惡揚善ẩn ác dương thiện 隱惡楊善bá ác 播惡cải ác 改惡cải ác tòng thiện 改惡從善cựu ác 舊惡dật ác 溢惡điêu ác 刁惡độc ác 毒惡đồng ác 同惡đồng ác tương tế 同惡相濟đồng ác tương trợ 同惡相助gian ác 奸惡hiềm ác 嫌惡hiểm ác 險惡hung ác 凶惡nhị ác anh 二惡英sính ác 逞惡sừ ác 鋤惡tác ác 作惡tàn ác 殘惡tăng ác 憎惡thập ác 十惡tội ác 罪惡xú ác 醜惡yếm ác 厭惡

ô

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tội lỗi, lỗi lầm, hành vi không tốt. ◎ Như: "tội ác" điều xấu gây nên tội. ◇ Dịch Kinh : "Quân tử dĩ át ác dương thiện" (Đại hữu quái ) Bậc quân tử đè nén việc ác dữ, đề cao việc tốt lành.
2. (Danh) Bệnh tật. ◇ Tả truyện : "Thổ bạc thủy thiển, kì ác dị cấu" , (Thành Công lục niên ) Đất cạn nước nông, bệnh tật ở đó dễ gặp phải.
3. (Danh) Vật dơ bẩn, sự dơ bẩn. ◇ Tả truyện : "Thổ hậu thủy thâm, cư chi bất tật, hữu Phần quái dĩ lưu kì ác" , , (Thành Công lục niên ) Đất dày nước sâu, ở đó không bệnh tật, có sông Phần trôi đi những cái dơ bẩn.
4. (Danh) Phân, cứt. ◇ Hiếu nghĩa truyện : "Mẫu hoạn bạo lị, Dực vị trúng độc, toại thân thường ác" , , (Điền Dực truyện ) Mẹ mắc bệnh lị gấp dữ, (Điền) Dực cho là trúng độc, bèn tự mình nếm phân.
5. (Tính) Độc, dữ, không tốt. ◎ Như: "ác phụ" người đàn bà xấu xa, không lương thiện.
6. (Tính) Xấu. ◎ Như: "ác tướng" tướng xấu, "ác thanh" tiếng xấu.
7. (Tính) Thô xấu. ◇ Luận Ngữ : "Sĩ chí ư đạo, nhi sỉ ác y ác thực giả, vị túc dữ nghị dã" , , (Lí nhân ) Kẻ sĩ chuyên tâm vào đạo, mà còn hổ thẹn vì áo xấu cơm thô, thì chưa đủ để cùng bàn luận được.
8. Một âm là "ố". (Động) Ghét, chán. ◎ Như: "khả ố" đáng ghét. ◇ Luận Ngữ : "Ố cư hạ lưu nhi san thượng giả" (Dương Hóa ) Ghét kẻ ở dưới mà hủy báng người trên.
9. (Động) Xúc phạm, mạo phạm, làm cho nổi giận. ◇ Thủy hử truyện : "Ngã nhân ố liễu Cao Thái Úy sanh sự hãm hại, thụ liễu nhất tràng quan ti, thích phối đáo giá lí" , , (Đệ thập hồi) Ta vì xúc phạm Cao Thái Úy nên bị kiếm chuyện hãm hại, bị xử án ở ti quan phải thích chữ vào mặt rồi đày tới đây.
10. (Động) Sợ hãi. ◇ Hàn Phi Tử : "Sử nhân bất y bất thực, nhi bất cơ bất hàn, hựu bất ố tử, tắc vô sự thượng chi ý" 使, , (Bát thuyết ) Làm cho người không có áo, không có cơm ăn, mà không đói không lạnh, cũng không sợ chết.
11. (Động) Hủy báng, gièm pha.
12. (Danh) Xấu hổ. ◎ Như: "tu ố chi tâm" lòng hổ thẹn.
13. Một âm là "ô". (Thán) Ồ, ô, ôi. ◎ Như: "ô thị hà ngôn dã" ồ, thế là lời nói gì vậy?
14. (Phó) Sao, làm sao, thế nào. ◇ Tả truyện : "Nhĩ ấu, ô thức quốc?" , (Chiêu Công thập lục niên ) Ngươi còn nhỏ, làm sao hiểu việc nước?
15. (Phó) Đâu, ở đâu. ◇ Mạnh Tử : "Cư ô tại? nhân thị dã; lộ ô tại? nghĩa thị dã" , ; , (Vạn Chương thượng ) Nhà ở tại đâu? là điều nhân vậy; đường đi đâu? là điều nghĩa vậy.

Từ điển Thiều Chửu

① Ác.
② Xấu. Như ác tướng tướng xấu, ác thanh tiếng xấu, v.v.
③ Một âm là ố. Ghét. Khả ố đáng ghét.
④ Xấu hổ. Như tu ố chi tâm chưng lòng hổ thẹn.
⑤ Một âm là ô. Sao thế? Ồ, như ô thị hà ngôn dã ồ, thế là lời nói gì vậy?

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Ở đâu, nơi nào? (đại từ nghi vấn): ? Đường ở nơi nào? (Mạnh tử);
② Từ đâu, ở chỗ nào? (thường dùng ): ? Vả lại nếu nhà vua đánh Sở thì định xuất binh từ đâu? (Sử kí); ? Sự học bắt đầu từ chỗ nào, chấm dứt chỗ nào? (Tuân tử);
③ Làm sao? (đại từ biểu thị sự phản vấn): ? Ngươi còn nhỏ, làm sao hiểu được việc nước? (Tả truyện); ? Ông không lo được cho thân ông, làm sao lo được việc nước? (Mặc tử);
④ Ô, ồ! (thán từ): ! Ồ, ấy là nói thế nào! (Mạnh tử).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sao. Thế nào ( tiếng dùng để hỏi ) — Tiếng kêu than thở. Như chữ Ô — Các âm khác là Ác, Ố. Xem các âm này.

Từ ghép 2

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. ghét, căm
2. xấu hổ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tội lỗi, lỗi lầm, hành vi không tốt. ◎ Như: "tội ác" điều xấu gây nên tội. ◇ Dịch Kinh : "Quân tử dĩ át ác dương thiện" (Đại hữu quái ) Bậc quân tử đè nén việc ác dữ, đề cao việc tốt lành.
2. (Danh) Bệnh tật. ◇ Tả truyện : "Thổ bạc thủy thiển, kì ác dị cấu" , (Thành Công lục niên ) Đất cạn nước nông, bệnh tật ở đó dễ gặp phải.
3. (Danh) Vật dơ bẩn, sự dơ bẩn. ◇ Tả truyện : "Thổ hậu thủy thâm, cư chi bất tật, hữu Phần quái dĩ lưu kì ác" , , (Thành Công lục niên ) Đất dày nước sâu, ở đó không bệnh tật, có sông Phần trôi đi những cái dơ bẩn.
4. (Danh) Phân, cứt. ◇ Hiếu nghĩa truyện : "Mẫu hoạn bạo lị, Dực vị trúng độc, toại thân thường ác" , , (Điền Dực truyện ) Mẹ mắc bệnh lị gấp dữ, (Điền) Dực cho là trúng độc, bèn tự mình nếm phân.
5. (Tính) Độc, dữ, không tốt. ◎ Như: "ác phụ" người đàn bà xấu xa, không lương thiện.
6. (Tính) Xấu. ◎ Như: "ác tướng" tướng xấu, "ác thanh" tiếng xấu.
7. (Tính) Thô xấu. ◇ Luận Ngữ : "Sĩ chí ư đạo, nhi sỉ ác y ác thực giả, vị túc dữ nghị dã" , , (Lí nhân ) Kẻ sĩ chuyên tâm vào đạo, mà còn hổ thẹn vì áo xấu cơm thô, thì chưa đủ để cùng bàn luận được.
8. Một âm là "ố". (Động) Ghét, chán. ◎ Như: "khả ố" đáng ghét. ◇ Luận Ngữ : "Ố cư hạ lưu nhi san thượng giả" (Dương Hóa ) Ghét kẻ ở dưới mà hủy báng người trên.
9. (Động) Xúc phạm, mạo phạm, làm cho nổi giận. ◇ Thủy hử truyện : "Ngã nhân ố liễu Cao Thái Úy sanh sự hãm hại, thụ liễu nhất tràng quan ti, thích phối đáo giá lí" , , (Đệ thập hồi) Ta vì xúc phạm Cao Thái Úy nên bị kiếm chuyện hãm hại, bị xử án ở ti quan phải thích chữ vào mặt rồi đày tới đây.
10. (Động) Sợ hãi. ◇ Hàn Phi Tử : "Sử nhân bất y bất thực, nhi bất cơ bất hàn, hựu bất ố tử, tắc vô sự thượng chi ý" 使, , (Bát thuyết ) Làm cho người không có áo, không có cơm ăn, mà không đói không lạnh, cũng không sợ chết.
11. (Động) Hủy báng, gièm pha.
12. (Danh) Xấu hổ. ◎ Như: "tu ố chi tâm" lòng hổ thẹn.
13. Một âm là "ô". (Thán) Ồ, ô, ôi. ◎ Như: "ô thị hà ngôn dã" ồ, thế là lời nói gì vậy?
14. (Phó) Sao, làm sao, thế nào. ◇ Tả truyện : "Nhĩ ấu, ô thức quốc?" , (Chiêu Công thập lục niên ) Ngươi còn nhỏ, làm sao hiểu việc nước?
15. (Phó) Đâu, ở đâu. ◇ Mạnh Tử : "Cư ô tại? nhân thị dã; lộ ô tại? nghĩa thị dã" , ; , (Vạn Chương thượng ) Nhà ở tại đâu? là điều nhân vậy; đường đi đâu? là điều nghĩa vậy.

Từ điển Thiều Chửu

① Ác.
② Xấu. Như ác tướng tướng xấu, ác thanh tiếng xấu, v.v.
③ Một âm là ố. Ghét. Khả ố đáng ghét.
④ Xấu hổ. Như tu ố chi tâm chưng lòng hổ thẹn.
⑤ Một âm là ô. Sao thế? Ồ, như ô thị hà ngôn dã ồ, thế là lời nói gì vậy?

Từ điển Trần Văn Chánh

】ố tâm [âxin]
① Buồn nôn;
② Sinh ra chán ghét. Xem [è], [wù].

Từ điển Trần Văn Chánh

Ghét, căm ghét: Đáng ghét; Ghét cay ghét đắng. Xem [â], [è].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ghét, không ưa. Hát nói của Nguyễn Công Trứ có câu: » Khi hỉ nộ khi ái ố lúc sầu bi, chứa chi lắm một bầu nhân dục « — Xấu hổ — Các âm khác là Ác, Ô. Xem các âm này.

Từ ghép 4

khanh, khánh, khương
qìng ㄑㄧㄥˋ

khanh

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Việc mừng, lễ mừng. ◎ Như: "quốc khánh" lễ lớn quốc gia, "xưng khánh" chúc thọ. ◇ Thủy hử truyện : "Văn tri sư phụ tân lai trụ thì, ngã môn lân xá nhai phường đô lai tác khánh" , (Đệ lục hồi) Nghe tin sư phụ mới đến trụ trì, chúng con là người phố phường láng giềng cùng đến làm lễ mừng.
2. (Danh) Phúc. ◇ Dịch Kinh : "Tích thiện chi gia, tất hữu dư khánh" , (Khôn quái ) Nhà nào tích lũy điều lành thì tất có thừa phúc (để đến đời sau).
3. (Danh) Đức hạnh, điều lành. ◇ Thư Kinh : "Nhất nhân hữu khánh, triệu dân lại chi" , (Lữ hình ) Một người có đức, muôn dân được nhờ.
4. (Danh) Họ "Khánh".
5. (Động) Chúc mừng, làm lễ mừng. ◎ Như: "khánh chúc" chúc mừng. ◇ Lão Xá : "Kì lão thái gia thập yêu dã bất phạ, chỉ phạ khánh bất liễu bát thập đại thọ" , (Tứ thế đồng đường , Đệ nhất hồi) Cụ Kì không sợ chi cả, chỉ sợ không được làm lễ mừng thượng thọ tám mươi tuổi.
6. (Động) Thưởng. ◎ Như: "khánh dĩ địa" thưởng đất (lấy đất để thưởng).
7. Một âm là "khương". (Trợ) Tiếng mở đầu câu. § Thông "khương" .
8. Lại một âm là "khanh". § Thông "khanh" .

Từ điển Thiều Chửu

① Mừng, như tục gọi chúc thọ là xưng khánh .
② Thường, như khánh dĩ địa thường lấy đất.
③ Một âm là khương. Phúc.
④ Cùng nghĩa với chữ khương lời mở đầu.
⑤ Lại một âm là khanh. Cùng nghĩa với chữ khanh .

khánh

phồn thể

Từ điển phổ thông

mừng, chúc mừng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Việc mừng, lễ mừng. ◎ Như: "quốc khánh" lễ lớn quốc gia, "xưng khánh" chúc thọ. ◇ Thủy hử truyện : "Văn tri sư phụ tân lai trụ thì, ngã môn lân xá nhai phường đô lai tác khánh" , (Đệ lục hồi) Nghe tin sư phụ mới đến trụ trì, chúng con là người phố phường láng giềng cùng đến làm lễ mừng.
2. (Danh) Phúc. ◇ Dịch Kinh : "Tích thiện chi gia, tất hữu dư khánh" , (Khôn quái ) Nhà nào tích lũy điều lành thì tất có thừa phúc (để đến đời sau).
3. (Danh) Đức hạnh, điều lành. ◇ Thư Kinh : "Nhất nhân hữu khánh, triệu dân lại chi" , (Lữ hình ) Một người có đức, muôn dân được nhờ.
4. (Danh) Họ "Khánh".
5. (Động) Chúc mừng, làm lễ mừng. ◎ Như: "khánh chúc" chúc mừng. ◇ Lão Xá : "Kì lão thái gia thập yêu dã bất phạ, chỉ phạ khánh bất liễu bát thập đại thọ" , (Tứ thế đồng đường , Đệ nhất hồi) Cụ Kì không sợ chi cả, chỉ sợ không được làm lễ mừng thượng thọ tám mươi tuổi.
6. (Động) Thưởng. ◎ Như: "khánh dĩ địa" thưởng đất (lấy đất để thưởng).
7. Một âm là "khương". (Trợ) Tiếng mở đầu câu. § Thông "khương" .
8. Lại một âm là "khanh". § Thông "khanh" .

Từ điển Thiều Chửu

① Mừng, như tục gọi chúc thọ là xưng khánh .
② Thường, như khánh dĩ địa thường lấy đất.
③ Một âm là khương. Phúc.
④ Cùng nghĩa với chữ khương lời mở đầu.
⑤ Lại một âm là khanh. Cùng nghĩa với chữ khanh .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mừng, chào mừng: Mừng được mùa; Lễ mừng Ngày Quốc khánh;
② (văn) Thưởng: Thưởng đất (lấy đất để thưởng);
③ (văn) Phúc: Ban đầu tuy nhọc nhằn, nhưng cuối cùng được phúc (Diêm thiết luận);
④ [Qìng] (Họ) Khánh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bày tỏ sự vui mừng. Chúc mừng — Chúc sống lâu. Chúc thọ — Tốt lành — Điều phúc. Điều may mắn — Thưởng cho.

Từ ghép 16

khương

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Việc mừng, lễ mừng. ◎ Như: "quốc khánh" lễ lớn quốc gia, "xưng khánh" chúc thọ. ◇ Thủy hử truyện : "Văn tri sư phụ tân lai trụ thì, ngã môn lân xá nhai phường đô lai tác khánh" , (Đệ lục hồi) Nghe tin sư phụ mới đến trụ trì, chúng con là người phố phường láng giềng cùng đến làm lễ mừng.
2. (Danh) Phúc. ◇ Dịch Kinh : "Tích thiện chi gia, tất hữu dư khánh" , (Khôn quái ) Nhà nào tích lũy điều lành thì tất có thừa phúc (để đến đời sau).
3. (Danh) Đức hạnh, điều lành. ◇ Thư Kinh : "Nhất nhân hữu khánh, triệu dân lại chi" , (Lữ hình ) Một người có đức, muôn dân được nhờ.
4. (Danh) Họ "Khánh".
5. (Động) Chúc mừng, làm lễ mừng. ◎ Như: "khánh chúc" chúc mừng. ◇ Lão Xá : "Kì lão thái gia thập yêu dã bất phạ, chỉ phạ khánh bất liễu bát thập đại thọ" , (Tứ thế đồng đường , Đệ nhất hồi) Cụ Kì không sợ chi cả, chỉ sợ không được làm lễ mừng thượng thọ tám mươi tuổi.
6. (Động) Thưởng. ◎ Như: "khánh dĩ địa" thưởng đất (lấy đất để thưởng).
7. Một âm là "khương". (Trợ) Tiếng mở đầu câu. § Thông "khương" .
8. Lại một âm là "khanh". § Thông "khanh" .

Từ điển Thiều Chửu

① Mừng, như tục gọi chúc thọ là xưng khánh .
② Thường, như khánh dĩ địa thường lấy đất.
③ Một âm là khương. Phúc.
④ Cùng nghĩa với chữ khương lời mở đầu.
⑤ Lại một âm là khanh. Cùng nghĩa với chữ khanh .

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.