na, ná, nả
Nā ㄋㄚ, nǎ ㄋㄚˇ, nà ㄋㄚˋ, né ㄋㄜˊ, něi ㄋㄟˇ, nèi ㄋㄟˋ, Nuó ㄋㄨㄛˊ, nuò ㄋㄨㄛˋ

na

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nhiều
2. an nhàn
3. nào, gì (câu hỏi)
4. đó

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Từ chỉ thị: ấy, đó. § Đối lại với "giá" này, đây. ◎ Như: "na cá nhân" người ấy, "na thì" lúc đó.
2. (Tính) Nhiều. ◇ Thi Kinh : "Thụ phúc bất na" (Tiểu nhã , Tang hỗ ) Nhận phúc chẳng nhiều.
3. (Tính) An nhàn, yên ổn. ◇ Thi Kinh : "Hữu na kì cư" (Tiểu nhã , Ngư tảo ) Chỗ ở an nhàn.
4. (Tính) "A na" xinh xắn mềm mại.
5. (Liên) Vậy, vậy thì, thế thì. ◎ Như: "na ngã tựu bất tái đẳng liễu" vậy thì tôi không chờ nữa.
6. (Danh) Từ dùng để phiên âm tiếng ngoại quốc (như tiếng Phạn chẳng hạn). ◎ Như: "Chi-na" ("cina") Trung Quốc, "duy-na" kẻ giữ phép trong chùa, "đàn-na" ("tánnà") kẻ bố thí (cũng gọi là "đàn việt" ), "sát-na" ("kṣaṇa") một loáng, khoảng thời gian rất ngắn.
7. (Danh) Họ "Na".
8. Một âm là "nả". (Phó) Biểu thị nghi vấn: Sao, làm sao? ◎ Như: "nả kham" sao chịu được? ◇ Lục Du : "Tảo tuế nả tri thế sự nan" (Bi phẫn ) Tuổi trẻ sao biết đường việc đời là khó? ◇ Vương Kiến : "Chỉ tiền nả đắc đáo hoàng tuyền" (Hàn thực hành ) Tiền giấy làm sao đến được suối vàng? § Ghi chú: Cũng có khi đọc là "na".
9. (Đại) Đâu, ở đâu, nào. ◎ Như: "nả xứ" chỗ nào? ◇ Thủy hử truyện : "Bát tặc nả lí khứ" (Đệ thập hồi) Lũ giặc ngang ngược chạy đi đường nào!

Từ điển Thiều Chửu

① Nhiều. Như kinh Thi có câu: Thụ phúc bất na chịu phúc chẳng nhiều.
② An nhàn. Như hữu na kì cư chỗ ở an nhàn.
③ Nào, gì.
④ A na xinh xắn mềm mại.
⑤ Tiếng Phạn, Chi na nước Tàu, duy na kẻ giữ phép trong chùa, đàn na kẻ bố thí, cũng gọi là đàn việt , sát na một loáng, nói cái thời gian rất ngắn.
⑥ Một âm là nả. Nào. Như nả xứ chỗ nào, nả kham sao chịu được. Cũng có khi đọc là na.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ấy, đó, kia: Người ấy; Đó là sai sót của tôi; Đó là chuyện năm 1954; Hai cây cổ thụ kia; Khi đó, khi ấy, lúc ấy; Chỗ đó, nơi đó, ở đó; Chỗ đó, nơi đó, ở đó, lúc đó; Lúc đó, khi đó, hồi đó, bấy giờ; Những... ấy, những... đó, những... kia;
② Vậy, vậy thì, thế thì: Anh muốn đi cùng chúng tôi, thế thì nhanh lên; Vậy thì tôi không chờ nữa. 【】 na ma [nàme] a. Thế, như thế, như vậy, thế đấy: Anh không nên làm như vậy; Vấn đề không phức tạp như anh ấy tưởng tượng thế đó; b. Khoảng chừng, vào khoảng: Lấy khoảng chừng ba bốn chục cái túi là đủ; c. Thế thì, vậy thì: ? Đã không được, vậy thì anh tính làm thế nào?; 【】 na ma điểm nhi [nàme diănr] Chừng ấy, thế kia: Chừng ấy việc; Vấn đề nhỏ thế kia, việc gì mà phải đi phiền người ta; 【】na ma ta [nàme xie] Ngần ấy: •Ó Một mình chị ta chăm sóc ngần ấy đứa trẻ, thật không phải dễ; ¸ê Ngần ấy tư liệu; 【】 na ma trước [nàmezhe] Như thế, như vậy, thế, vậy: Như vậy có thể tốt hơn; Anh cứ thế mãi, người ta sẽ nổi giận đấy; 【】na dạng [nàyàng] Thế, vậy, như thế, như vậy: Như thế cũng tốt; Anh ấy không phải như anh tưởng tượng thế đâu; Không có chuyện như vậy; To bằng gian nhà vậy;
③ (văn) Nhiều: Chịu phúc chẳng nhiều (Thi Kinh);
④ (văn) An nhàn: Chỗ ở an nhàn;
⑤ Từ dùng để phiên âm tiếng nước ngoài: Nước Tàu; Kẻ bố thí. Xem [na], [nă], [nèi].

Từ điển Trần Văn Chánh

(Họ) Na. Xem [nă], [nà], [nèi].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhiều — Tốt đẹp — Tiếng dùng để hỏi, như chữ Na , có nghĩa như Sao chẳng — Một âm là Nả. Xem Nả.

Từ ghép 15

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nhiều
2. an nhàn
3. nào, gì (câu hỏi)
4. đó

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nào: ? Chúng tôi đây có hai người họ Trương, anh muốn gặp ông nào?; ? Anh học tiếng nước nào?;
② Đâu, làm sao: ? Không có các bậc tiền bối hi sinh đổ máu, đâu có cuộc sống hạnh phúc ngày hôm nay? Xem [na], [nâi].

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển Trần Văn Chánh

(khn) Ấy, đó, kia (thường dùng kết hợp dưới dạng ). Xem [na], [nă], [nà].

nả

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Từ chỉ thị: ấy, đó. § Đối lại với "giá" này, đây. ◎ Như: "na cá nhân" người ấy, "na thì" lúc đó.
2. (Tính) Nhiều. ◇ Thi Kinh : "Thụ phúc bất na" (Tiểu nhã , Tang hỗ ) Nhận phúc chẳng nhiều.
3. (Tính) An nhàn, yên ổn. ◇ Thi Kinh : "Hữu na kì cư" (Tiểu nhã , Ngư tảo ) Chỗ ở an nhàn.
4. (Tính) "A na" xinh xắn mềm mại.
5. (Liên) Vậy, vậy thì, thế thì. ◎ Như: "na ngã tựu bất tái đẳng liễu" vậy thì tôi không chờ nữa.
6. (Danh) Từ dùng để phiên âm tiếng ngoại quốc (như tiếng Phạn chẳng hạn). ◎ Như: "Chi-na" ("cina") Trung Quốc, "duy-na" kẻ giữ phép trong chùa, "đàn-na" ("tánnà") kẻ bố thí (cũng gọi là "đàn việt" ), "sát-na" ("kṣaṇa") một loáng, khoảng thời gian rất ngắn.
7. (Danh) Họ "Na".
8. Một âm là "nả". (Phó) Biểu thị nghi vấn: Sao, làm sao? ◎ Như: "nả kham" sao chịu được? ◇ Lục Du : "Tảo tuế nả tri thế sự nan" (Bi phẫn ) Tuổi trẻ sao biết đường việc đời là khó? ◇ Vương Kiến : "Chỉ tiền nả đắc đáo hoàng tuyền" (Hàn thực hành ) Tiền giấy làm sao đến được suối vàng? § Ghi chú: Cũng có khi đọc là "na".
9. (Đại) Đâu, ở đâu, nào. ◎ Như: "nả xứ" chỗ nào? ◇ Thủy hử truyện : "Bát tặc nả lí khứ" (Đệ thập hồi) Lũ giặc ngang ngược chạy đi đường nào!

Từ điển Thiều Chửu

① Nhiều. Như kinh Thi có câu: Thụ phúc bất na chịu phúc chẳng nhiều.
② An nhàn. Như hữu na kì cư chỗ ở an nhàn.
③ Nào, gì.
④ A na xinh xắn mềm mại.
⑤ Tiếng Phạn, Chi na nước Tàu, duy na kẻ giữ phép trong chùa, đàn na kẻ bố thí, cũng gọi là đàn việt , sát na một loáng, nói cái thời gian rất ngắn.
⑥ Một âm là nả. Nào. Như nả xứ chỗ nào, nả kham sao chịu được. Cũng có khi đọc là na.

Từ điển Trần Văn Chánh

Làm sao (như [nă], bộ ): Tuổi trẻ sao biết được đường đời là khó (Lục Du: Thư phẫn); ? Bà ơi không gả con gái, thì sao có được cháu bồng (Cổ nhạc phủ: Chiết dương liễu chi ca); ? Cảnh tiên làm sao trở lại được nữa? (Tào Đường: Tiên tử tống Lưu Nguyễn xuất động).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng dùng để hỏi, có các nghĩa như: Sao, làm sao, thế nào, lúc nào, ở đâu.. Td: Nả lí ( nơi nào, ở đâu ).
khan, khán
kān ㄎㄢ, kàn ㄎㄢˋ

khan

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. xem, nhìn
2. đọc

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nhìn, coi, xem. ◇ Thủy hử truyện : "Tam nhân tại miếu thiềm hạ lập địa khán hỏa" (Đệ thập hồi) Ba người ở dưới mái hiên miếu đứng coi lửa cháy. § Còn đọc là "khan". ◇ Nguyễn Du : "Nhãn để phù vân khan thế sự" (Kí hữu ) Xem việc đời như mây nổi trong đáy mắt.
2. (Động) Ngắm coi, quan thưởng. ◇ Đỗ Phủ : "Trung thiên nguyệt sắc hảo thùy khán?" (Túc phủ 宿) Giữa trời vẻ trăng đẹp, ai ngắm coi?
3. (Động) Giữ gìn, trông coi. ◎ Như: "khán thủ" trông giữ, "khán hộ" trông nom, chăm sóc.
4. (Động) Thăm hỏi, bái phỏng. ◇ Lưu Nghĩa Khánh : "Viễn khán hữu nhân tật" (Thế thuyết tân ngữ , Đức hạnh ) Xa thăm hỏi người bạn mắc bệnh.
5. (Động) Đối đãi. ◎ Như: "bất tác bố y khán" chẳng đối xử như kẻ mặc áo vải (bực nghèo hèn).
6. (Động) Xét đoán, cho rằng. ◎ Như: "khán lai tha chân thị bị oan uổng đích" xét ra nó thật là bị oan uổng.
7. (Động) Khám bệnh, chữa bệnh, chẩn trị. ◇ Nho lâm ngoại sử : "Thỉnh y sanh khán nhĩ tôn ông đích bệnh" (Đệ thập ngũ hồi) Rước thầy thuốc khám bệnh cho ông cụ.
8. (Trợ) Dùng sau động từ: thử xem. ◎ Như: "vấn nhất thanh khán" thử hỏi xem, "tố tố khán" thử làm xem.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhìn, trông, nom, xem: Xem sách, đọc sách; Nhìn vấn đề, nhìn nhận vấn đề, nhận xét vấn đề; Đầu giường nhìn trăng sáng, tưởng là sương trên đất (Lí bạch: Tĩnh dạ tư);
② Xem (xét), khám, chữa: Xem xét; Xem mạch, bắt mạch; Bác sĩ đã chữa khỏi bệnh cho tôi;
③ Thăm: Đi thăm bạn;
④ Đối đãi, coi: Đối đãi khác, biệt nhãn; Không đối đãi như đối với kẻ nghèo hèn;
⑤ Thấy, nghĩ, cho rằng: Tôi thấy phải làm như vậy;
⑥ Thử xem: Thử hỏi xem; Thử làm xem;
⑦ Khéo, kẻo: Đừng chạy, khéo (kẻo) ngã đấy! Xem [kan].

Từ điển Trần Văn Chánh

Trông, coi, giữ, gác: Gác cửa, giữ cửa; Trông nhà, coi nhà. (Ngr) Canh giữ, theo dõi, bám sát: Theo dõi nó, bám sát nó. Xem [kàn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cũng đọc Khán. Xem Khán.

khán

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. xem, nhìn
2. đọc

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nhìn, coi, xem. ◇ Thủy hử truyện : "Tam nhân tại miếu thiềm hạ lập địa khán hỏa" (Đệ thập hồi) Ba người ở dưới mái hiên miếu đứng coi lửa cháy. § Còn đọc là "khan". ◇ Nguyễn Du : "Nhãn để phù vân khan thế sự" (Kí hữu ) Xem việc đời như mây nổi trong đáy mắt.
2. (Động) Ngắm coi, quan thưởng. ◇ Đỗ Phủ : "Trung thiên nguyệt sắc hảo thùy khán?" (Túc phủ 宿) Giữa trời vẻ trăng đẹp, ai ngắm coi?
3. (Động) Giữ gìn, trông coi. ◎ Như: "khán thủ" trông giữ, "khán hộ" trông nom, chăm sóc.
4. (Động) Thăm hỏi, bái phỏng. ◇ Lưu Nghĩa Khánh : "Viễn khán hữu nhân tật" (Thế thuyết tân ngữ , Đức hạnh ) Xa thăm hỏi người bạn mắc bệnh.
5. (Động) Đối đãi. ◎ Như: "bất tác bố y khán" chẳng đối xử như kẻ mặc áo vải (bực nghèo hèn).
6. (Động) Xét đoán, cho rằng. ◎ Như: "khán lai tha chân thị bị oan uổng đích" xét ra nó thật là bị oan uổng.
7. (Động) Khám bệnh, chữa bệnh, chẩn trị. ◇ Nho lâm ngoại sử : "Thỉnh y sanh khán nhĩ tôn ông đích bệnh" (Đệ thập ngũ hồi) Rước thầy thuốc khám bệnh cho ông cụ.
8. (Trợ) Dùng sau động từ: thử xem. ◎ Như: "vấn nhất thanh khán" thử hỏi xem, "tố tố khán" thử làm xem.

Từ điển Thiều Chửu

① Coi, xem.
② Giữ gìn, như khán thủ , khán hộ , v.v.
③ Coi, đãi. Như bất tác bố y khán chẳng đãi như bực hèn.
④ Hãy coi thử một cái, dùng làm trợ ngữ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhìn, trông, nom, xem: Xem sách, đọc sách; Nhìn vấn đề, nhìn nhận vấn đề, nhận xét vấn đề; Đầu giường nhìn trăng sáng, tưởng là sương trên đất (Lí bạch: Tĩnh dạ tư);
② Xem (xét), khám, chữa: Xem xét; Xem mạch, bắt mạch; Bác sĩ đã chữa khỏi bệnh cho tôi;
③ Thăm: Đi thăm bạn;
④ Đối đãi, coi: Đối đãi khác, biệt nhãn; Không đối đãi như đối với kẻ nghèo hèn;
⑤ Thấy, nghĩ, cho rằng: Tôi thấy phải làm như vậy;
⑥ Thử xem: Thử hỏi xem; Thử làm xem;
⑦ Khéo, kẻo: Đừng chạy, khéo (kẻo) ngã đấy! Xem [kan].

Từ điển Trần Văn Chánh

Trông, coi, giữ, gác: Gác cửa, giữ cửa; Trông nhà, coi nhà. (Ngr) Canh giữ, theo dõi, bám sát: Theo dõi nó, bám sát nó. Xem [kàn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem. Nhìn — Trông coi — Đối xử.

Từ ghép 18

giản, kiển
jiǎn ㄐㄧㄢˇ, qiān ㄑㄧㄢ

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Khập khiễng, tập tễnh, vướng mắc bất tiện. ◇ Lục Du : "Thân luy chi chẩm cửu, Túc kiển hạ đường sơ" , (Bệnh trung tác ) Thân yếu đuối giữ gối đã lâu, Chân khập khiễng xuống nhà ít khi.
2. (Tính) Khốn ách, gian khó, không thuận lợi. ◎ Như: "kiển tắc" bế tắc. ◇ Thủy hử truyện : "Huynh trưởng như thử mệnh kiển" (Đệ thập nhất hồi) Huynh trưởng số mạng thật là vất vả.
3. (Tính) Trì độn, chậm chạp, không linh lợi. ◎ Như: "kiển trệ" trì trệ, "kiển sáp" chậm chạp.
4. (Tính) Ngạo mạn. ◎ Như: "yển kiển" kiêu ngạo, "kiêu kiển" ngạo mạn.
5. (Danh) Ngựa yếu hèn. ◇ Mạnh Hạo Nhiên : "Sách kiển phó tiền trình" (Đường thành quán trung tảo phát ) Quất ngựa hèn tiến lên đường.
6. (Danh) Tên một quẻ Dịch, trên là "Khảm" , dưới là "Cấn" .
7. (Trợ) Dùng làm tiếng phát ngữ. ◇ Khuất Nguyên : "Kiển thùy lưu hề trung châu?" (Cửu ca , Tương Quân ) Đợi chờ ai hề giữa bãi sông?
8. § Còn đọc là "giản".

kiển

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. chân đi tập tễnh
2. láo lếu
3. khốn ách, gian khó

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Khập khiễng, tập tễnh, vướng mắc bất tiện. ◇ Lục Du : "Thân luy chi chẩm cửu, Túc kiển hạ đường sơ" , (Bệnh trung tác ) Thân yếu đuối giữ gối đã lâu, Chân khập khiễng xuống nhà ít khi.
2. (Tính) Khốn ách, gian khó, không thuận lợi. ◎ Như: "kiển tắc" bế tắc. ◇ Thủy hử truyện : "Huynh trưởng như thử mệnh kiển" (Đệ thập nhất hồi) Huynh trưởng số mạng thật là vất vả.
3. (Tính) Trì độn, chậm chạp, không linh lợi. ◎ Như: "kiển trệ" trì trệ, "kiển sáp" chậm chạp.
4. (Tính) Ngạo mạn. ◎ Như: "yển kiển" kiêu ngạo, "kiêu kiển" ngạo mạn.
5. (Danh) Ngựa yếu hèn. ◇ Mạnh Hạo Nhiên : "Sách kiển phó tiền trình" (Đường thành quán trung tảo phát ) Quất ngựa hèn tiến lên đường.
6. (Danh) Tên một quẻ Dịch, trên là "Khảm" , dưới là "Cấn" .
7. (Trợ) Dùng làm tiếng phát ngữ. ◇ Khuất Nguyên : "Kiển thùy lưu hề trung châu?" (Cửu ca , Tương Quân ) Đợi chờ ai hề giữa bãi sông?
8. § Còn đọc là "giản".

Từ điển Thiều Chửu

① Khiễng, chân đi tập tễnh, vì thế nên những nỗi khốn ách chậm chạp đều gọi là kiển. Như kiển tắc vận bĩ, cái gì túng ngặt không gỡ ra được gọi là kiển. Như thơ Mạnh Giao có câu: Sách kiển phó tiền trình quất ngựa hèn tiến lên đường.
② Láo lếu, đối với người kiêu ngạo vô lễ gọi là yển kiển hay kiêu kiển .
③ Dùng làm tiếng phát ngữ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) (Đi) khập khiễng;
② Chậm chạp;
③ Khó khăn, bế tắc, túng ngặt: Bế tắc;
④ Kiêu căng, kiêu ngạo, ngạo mạn: Kiêu căng;
⑤ Ngựa tồi, ngựa hèn: Quất ngựa hèn tiến lên đường (Mạnh Hạo Nhiên: Đường Thành quán trung tảo phát kí Dương sứ quân);
⑥ Nói lắp (như , bộ );
⑦ Trợ từ đầu câu (như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chân khập khiễng — Ngựa không đi được — Tên quẻ trong kinh Dịch, dưới quẻ Cấn, trên quẻ Khảm, tượng trưng cho sự khó khăn — Ngay thẳng, không chịu khuất phục.

Từ ghép 4

hu, hưu
xiū ㄒㄧㄡ

hu

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ấm áp — Một âm là Hưu.

hưu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nghỉ ngơi
2. thôi, dừng
3. tốt lành

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Việc tốt lành, phúc lộc. ◇ Chiến quốc sách : "Hưu tẩm giáng ư thiên" (Ngụy sách tứ ) Phúc họa là từ trời giáng xuống.
2. (Danh) Họ "Hưu".
3. (Động) Nghỉ ngơi. ◎ Như: "hưu giá" nghỉ phép. § Phép nhà Đường, làm quan cứ mười ngày được nghỉ một ngày gọi là "tuần hưu" . ◇ Âu Dương Tu : "Hành giả hưu ư thụ" (Túy ông đình kí ) Kẻ bộ hành nghỉ dưới cây.
4. (Động) Thôi, ngưng, ngừng, ngớt. ◎ Như: "hưu học" thôi học, "tranh luận bất hưu" tranh luận không ngớt.
5. (Động) Lui về, thôi không làm chức việc nữa. ◎ Như: "bãi hưu" bãi về, "hưu trí" tới tuổi già thôi làm việc. ◇ Bạch Cư Dị : "Quan đồ khí vị dĩ am tận, Ngũ thập bất hưu hà nhật hưu?" , (Tự vấn ) Mùi vị quan trường đã rõ hết, Năm mươi tuổi không lui về thì ngày nào lui về?
6. (Động) Bỏ vợ, (chồng) hủy bỏ hôn nhân. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Phượng Thư đạo: Như kim chỉ danh đề ngã, yêu hưu ngã" : , (Đệ lục thập bát hồi) Phượng Thư nói: Nay người ta chỉ đích danh tôi, định muốn bỏ tôi.
7. (Động) Vui, mừng. ◇ Thi Kinh : "Kí kiến quân tử, Ngã tâm tắc hưu" , (Tiểu nhã , Tinh tinh ) Đã gặp quân tử, Lòng ta vui mừng.
8. (Tính) Tốt đẹp. ◎ Như: "hưu triệu" điềm tốt, "hưu đức" đức tốt.
9. (Phó) Đừng, chớ. ◇ Tây sương kí 西: "Hồng nương, hưu đối phu nhân thuyết" , (Đệ nhất bổn , Đệ tam chiết) Hồng nương, đừng thưa với bà nữa.
10. (Trợ) Dùng cuối câu: đi, đây, thôi. ◇ Thủy hử truyện : "Vũ Tùng tiếu đạo: Khước tài khứ đỗ lí phát nhất phát. Ngã môn khứ hưu!" : . ! (Đệ nhị thập cửu hồi) Võ Tòng cười nói: Vừa rồi trong bụng đã thấy vững. Chúng ta đi thôi!

Từ điển Thiều Chửu

① Tốt lành.
② Nghỉ ngơi, phép nhà Ðường, các người làm quan cứ mười ngày được nghỉ một ngày gọi là tuần hưu .
③ Thôi nghỉ, như bãi hưu bãi về.
④ Về nghỉ, làm quan già về nghỉ gọi là hưu trí .
⑤ Cái tờ bỏ vợ gọi là hưu thư .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nghỉ, nghỉ ngơi, thôi, ngừng, ngớt: Nghỉ học; Nghỉ phép; Tranh luận không ngớt; Ngày đêm không nghỉ;
② Xong, kết thúc;
③ Đừng, chớ: Đừng nói chuyện phiếm; Chớ nên nói bậy;
④ (cũ) Từ bỏ, thôi (vợ): Bỏ vợ;
⑤ (văn) Vui. 【】hưu thích tương quan [xiu-qixiangguan] Vui buồn có nhau;
⑥ Bóng cây: Nương theo bóng mát của cây tùng cây bá (Hán thư);
⑦ Việc tốt: Điềm của việc tốt việc xấu là ở trên trời giáng xuống (Chiến quốc sách);
⑧ Trợ từ cuối câu: , Đã có giặc, chúng tôi đi đây (Thủy Hử truyện).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thôi. Ngừng lại — Nghỉ ngơi — Thôi việc, nghỉ việc — Thôi vợ, bỏ vợ — Vui vẻ — Tên người, tức Lê Văn Hưu, học giả đời Trần, người làng Phủ Lí huyện Đông Sơn tỉnh Thanh Hóa, đậu Bảng nhãn năm 18 tuổi, tức năm 1247, niên hiệu Thiên Ứng. Chính Bình 16, làm quan tới Binh bộ thượng thư, tức Nhân uyên hầu, sau lại sung chức Hàn lâm viện Học sĩ, kiêm Quốc sử viện Giám tu. Ông vâng mệnh vua Trần Thái Tông, soạn bộ Đại Việt Sử Kí , hoàn tất năm 1272, niên hiệu Thiệu Long 15 đời Thái Tông.

Từ ghép 20

sấn
chén ㄔㄣˊ, chèn ㄔㄣˋ, zhēn ㄓㄣ

sấn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đuổi theo
2. nhân tiện

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Theo, đi theo. ◎ Như: "sấn bạn" theo bạn bè.
2. (Động) Đuổi theo. ◇ Lương Thư : "Mỗi chúng kị sấn lộc, lộc mã tương loạn, Cảnh Tông ư chúng trung xạ chi" 鹿, 鹿, (Tào Cảnh Tông truyện ) Từng bọn cưỡi ngựa đuổi theo hươu, hươu ngựa rối loạn, Cảnh Tông ở trong bọn bắn vào.
3. (Động) Tìm, kiếm. ◇ Thủy hử truyện : "Hồ loạn sấn ta vãn phạn cật, tá túc nhất dạ, minh nhật tảo hành" , 宿, (Đệ thất thập tam hồi) Tìm đại chút cơm ăn tối, tá túc một đêm, ngày mai đi sớm.
4. (Động) Thừa dịp, lợi dụng, thừa cơ. ◇ Thủy hử truyện : "Sấn ngũ canh thiên sắc vị minh, thừa thế xuất liễu Tây Hoa môn" , 西 (Đệ thập nhất hồi) Nhân lúc canh năm trời chưa sáng, thừa thế ra khỏi cửa Tây Hoa.
5. (Động) Đáp, ghé (thuyền, tàu). ◎ Như: "sấn thuyền" đáp thuyền.
6. (Động) Chuẩn bị kịp thời. ◇ Tây sương kí 西: "Đáo kinh sư phục thủy thổ, sấn trình đồ tiết ẩm thực, thuận thì tự bảo sủy thân thể" , , (Đệ tứ bổn , Đệ tam chiết) (Chàng) đi kinh đô hãy tùy theo thủy thổ, lo liệu hành trình tiết chế ăn uống, thuận với thời tiết bảo trọng thân thể. § Nhượng Tống dịch thơ: Vào kinh đường lối khó khăn, Độ đi chớ gắng, cơm ăn cho thường. Nào ai giúp đỡ dọc đường, Liệu mà giữ ngọc gìn vàng cho hay.

Từ điển Thiều Chửu

① Đuổi theo.
② Nhân thế lợi thừa dịp tiện gọi là sấn. Như sấn thuyền nhân tiện ghé thuyền đi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhân lúc, trong khi, trong lúc, sẵn dịp: Chén thuốc này anh nên uống trong lúc còn nóng; ! Nhân lúc trời còn sáng, ta đi đi!; Nhân dịp này;
② Đáp, ghé: Đáp thuyền, đáp tàu thủy;
③ (đph) Giàu: Giàu có, nhiều tiền;
④ (văn) Đuổi theo.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đuổi đi. Ruồng đuổi — Thừa thế. Td: Sấn thế ( thừa thế mà làm tới ).

Từ ghép 1

oát, quản
guǎn ㄍㄨㄢˇ, wò ㄨㄛˋ

oát

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

quay, vần

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chuôi, cán.
2. (Danh) Bánh xe của xe nhỏ thời xưa.
3. (Danh) Họ "Oát".
4. (Động) Xoay chuyển, vận chuyển. ◎ Như: "oát toàn" xoay vần.
5. (Động) Gánh, vác.
6. (Động) Khoét lấy, móc lấy. § Thông . ◇ Thủy hử truyện : "(Vũ Tùng) khẩu lí hàm trước đao, song thủ khứ oát khai hung bô, thủ xuất tâm can ngũ tạng, cung dưỡng tại linh tiền" (), , , (Đệ nhị lục hồi) (Võ Tòng) ngậm dao vào mồm, hai tay banh ngực bụng, khoét lấy tim gan ngũ tạng (của người đàn bà), đem dâng cúng trước linh sàng (của anh mình).
7. Một âm là "quản". (Danh) Kim loại bọc ở đầu trục xe.
8. (Động) Chủ lĩnh, cầm đầu.

Từ điển Thiều Chửu

① Quay, như oát toàn quay vần.
② Một âm là quản. Chủ lĩnh, cùng nghĩa với chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Quay.【】oát toàn [wòxuán] a. Quay, xoay vần, chuyển; b. Điều đình;
② (văn) Chủ lĩnh (như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xoay chuyển — Xoay tròn — Một âm khác là Quản. Xem Quản.

Từ ghép 1

quản

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chuôi, cán.
2. (Danh) Bánh xe của xe nhỏ thời xưa.
3. (Danh) Họ "Oát".
4. (Động) Xoay chuyển, vận chuyển. ◎ Như: "oát toàn" xoay vần.
5. (Động) Gánh, vác.
6. (Động) Khoét lấy, móc lấy. § Thông . ◇ Thủy hử truyện : "(Vũ Tùng) khẩu lí hàm trước đao, song thủ khứ oát khai hung bô, thủ xuất tâm can ngũ tạng, cung dưỡng tại linh tiền" (), , , (Đệ nhị lục hồi) (Võ Tòng) ngậm dao vào mồm, hai tay banh ngực bụng, khoét lấy tim gan ngũ tạng (của người đàn bà), đem dâng cúng trước linh sàng (của anh mình).
7. Một âm là "quản". (Danh) Kim loại bọc ở đầu trục xe.
8. (Động) Chủ lĩnh, cầm đầu.

Từ điển Thiều Chửu

① Quay, như oát toàn quay vần.
② Một âm là quản. Chủ lĩnh, cùng nghĩa với chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Quay.【】oát toàn [wòxuán] a. Quay, xoay vần, chuyển; b. Điều đình;
② (văn) Chủ lĩnh (như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đứng đầu nhận lĩnh một việc — Một âm là Oát. Xem Oát.
phẫn
fèn ㄈㄣˋ

phẫn

phồn thể

Từ điển phổ thông

tức giận, cáu

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tức giận, oán hận. ◎ Như: "phẫn nộ" 忿.
2. (Động) Buồn bực, bực dọc. ◇ Thủy hử truyện : "(Tống Giang) phẫn na khẩu khí một xuất xứ, nhất trực yếu bôn hồi hạ xứ lai" 忿, (Đệ nhị thập nhất hồi) (Tống Giang) bực dọc không biết đổ vào đâu, muốn đi thẳng về nhà trọ.
3. (Động) Chịu, nhịn, cam tâm. ◎ Như: "bất phẫn" 忿 bất bình, lấy làm khó chịu. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tiện thị na ta tiểu nha đầu môn, diệc đa dữ Bảo Thoa ngoan tiếu, nhân thử, Đại Ngọc tâm trung tiện hữu ta bất phẫn" 便, , , 便忿 (Đệ ngũ hồi) Ngay bọn a hoàn cũng thích chơi đùa với Bảo Thoa. Vì thế Đại Ngọc cũng hơi ấm ức khó chịu trong lòng.
4. (Động) Gắng sức lên. § Dùng như "phấn" . ◇ Thủy hử truyện : "Hô Diên Chước khán kiến đại nộ, phẫn lực hướng tiền lai cứu" , 忿 (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Hô Diên Chước thấy vậy nổi giận, cố sức xông lên cứu.

Từ điển Thiều Chửu

① Giận cáu, nhân giận phát cáu, không đoái gì nữa gọi là phẫn, như phẫn bất dục sinh 忿 tức giận chẳng muốn sống.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như [fèn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Oán giận — Nỗi giận mà không suy nghĩ gì.

Từ ghép 2

nhương, nhưỡng
ráng ㄖㄤˊ, rǎng ㄖㄤˇ, réng ㄖㄥˊ

nhương

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

thân cây lúa

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thân cây lúa.
2. (Danh) Phần cơm trái ăn được của dưa, quả. § Thông "nhương" .
3. (Tính) Được mùa. ◇ Lục Du : "Lão bệnh gia cư hạnh tuế nhương, Vị kiêm nam bắc ứ khô tràng" , (Nhàn cư đối thực thư quý 媿) Già bệnh ở nhà may năm được mùa, Mùi vị gồm cả nam bắc ăn no nê cái ruột rỗng khô (đói).
4. Một âm là "nhưỡng". (Tính) Đông nhiều, phồn thịnh. ◇ Thủy hử truyện : "Cao Đường châu thành trì tuy tiểu, nhân vật trù nhưỡng, quân quảng lương đa, bất khả khinh địch" , , , (Đệ ngũ thập nhị hồi) Châu Cao Đường thành trì tuy nhỏ, người vật phồn thịnh, quân đông lương nhiều, không thể coi thường quân địch.
5. (Tính) Rối loạn, phiền loạn. ◇ Mạnh Hán Khanh : "Bất do cha tâm tự nhưỡng" (Ma hợp la , Đệ tam chiết ) Chẳng phải vì mối lòng ta bối rối.
6. (Động) Cầu phúc, cầu đảo. ◎ Như: "chúc nhưỡng" cầu phúc.

Từ điển Thiều Chửu

① Thân cây lúa. Nhương nhương bông lúa sai núc nỉu, suy rộng ra, phàm vật gì nhiều tốt đều gọi là nhương nhương cả.
② Một âm là nhưỡng. Hạo nhưỡng đông đúc nhiều nhõi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Thân lúa;
② Sum sê, um tùm;
③ Được mùa: Đời có đói kém có mất mùa, đó là sự vận hành tự nhiên (quy luật) của trời đất (Giả Nghị: Luận tích trữ sớ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cọng lúa — Nhiều. Thịnh.

Từ ghép 2

nhưỡng

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thân cây lúa.
2. (Danh) Phần cơm trái ăn được của dưa, quả. § Thông "nhương" .
3. (Tính) Được mùa. ◇ Lục Du : "Lão bệnh gia cư hạnh tuế nhương, Vị kiêm nam bắc ứ khô tràng" , (Nhàn cư đối thực thư quý 媿) Già bệnh ở nhà may năm được mùa, Mùi vị gồm cả nam bắc ăn no nê cái ruột rỗng khô (đói).
4. Một âm là "nhưỡng". (Tính) Đông nhiều, phồn thịnh. ◇ Thủy hử truyện : "Cao Đường châu thành trì tuy tiểu, nhân vật trù nhưỡng, quân quảng lương đa, bất khả khinh địch" , , , (Đệ ngũ thập nhị hồi) Châu Cao Đường thành trì tuy nhỏ, người vật phồn thịnh, quân đông lương nhiều, không thể coi thường quân địch.
5. (Tính) Rối loạn, phiền loạn. ◇ Mạnh Hán Khanh : "Bất do cha tâm tự nhưỡng" (Ma hợp la , Đệ tam chiết ) Chẳng phải vì mối lòng ta bối rối.
6. (Động) Cầu phúc, cầu đảo. ◎ Như: "chúc nhưỡng" cầu phúc.

Từ điển Thiều Chửu

① Thân cây lúa. Nhương nhương bông lúa sai núc nỉu, suy rộng ra, phàm vật gì nhiều tốt đều gọi là nhương nhương cả.
② Một âm là nhưỡng. Hạo nhưỡng đông đúc nhiều nhõi.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Dân đông đúc, hưng thịnh, thịnh vượng: Trong Trường An dân cư đông đúc (Hán thư).
thuyên
shuān ㄕㄨㄢ

thuyên

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. kén chọn
2. buộc, trói

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Buộc, cột. ◎ Như: "thuyên mã" buộc ngựa. ◇ Thủy hử truyện : "Bả mã thuyên tại liễu thụ thượng" (Đệ nhị hồi) Buộc ngựa vào cây liễu.
2. (Danh) Then cửa. ◇ Thủy hử truyện : "Môn tử chỉ đắc niệp cước niệp thủ, bả thuyên duệ liễu, phi dã tự thiểm nhập phòng lí đóa liễu" , , (Đệ tứ hồi) Những người gác cổng hớt hải rón rén kéo then, chạy như bay trốn vào trong phòng.

Từ điển Thiều Chửu

① Kén chọn.
② Buộc, như thuyên mã buộc ngựa.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Buộc: Buộc ngựa; Buộc thuyền lại;
② (văn) Kén chọn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trói lại. Buộc lại.
thiếu, thiểu
shǎo ㄕㄠˇ, shào ㄕㄠˋ

thiếu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. kém, không đủ
2. trẻ tuổi

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Ít, không nhiều. ◎ Như: "hi thiểu" ít ỏi, thưa thớt.
2. (Phó) Một chút, chút ít. ◇ Trang Tử : "Kim dư bệnh thiểu thuyên" (Từ Vô Quỷ ) Nay bệnh tôi đã bớt chút ít.
3. (Phó) Hiếm, không thường xuyên. ◎ Như: "giá thị thiểu hữu đích sự" việc đó hiếm có.
4. (Phó) Một lúc, một lát, không lâu. ◎ Như: "thiểu khoảnh" tí nữa, "thiểu yên" không mấy chốc. ◇ Mạnh Tử : "Thiểu tắc dương dương yên" (Vạn Chương thượng ) Một lát sau khấp khởi vui mừng.
5. (Động) Khuyết, không đủ. ◇ Vương Duy : "Diêu tri huynh đệ đăng cao xứ, Biến sáp thù du thiểu nhất nhân" , (Cửu nguyệt cửu nhật ức San Đông huynh đệ ) Ở xa biết anh em đang lên núi (hái cỏ thuốc), Đều giắt nhánh thù du, chỉ thiếu một người (là ta).
6. (Động) Thiếu, mắc nợ. ◇ Thủy hử truyện : "Tha thiếu liễu nhĩ phòng tiền?" (Đệ tam hồi) Ông ta còn thiếu tiền trọ của mi à?
7. (Động) Kém hơn, ít hơn (số mục). ◎ Như: "ngũ bỉ bát thiểu tam" năm so với tám kém ba.
8. (Động) Mất, đánh mất. ◎ Như: "Ngã ốc lí thiểu liễu ki kiện đông tây" 西 Trong nhà tôi bị mất đồ đạc.
9. (Động) Coi thường, chê. ◇ Sử Kí : "Hiển Vương tả hữu tố tập tri Tô Tần, giai thiểu chi, phất tín" , , (Tô Tần truyện ) Các quan tả hữu Hiển Vương vốn đã biết Tô Tần, đều coi thường, không tin.
10. Một âm là "thiếu". (Tính) Trẻ, non. ◎ Như: "thiếu niên" tuổi trẻ.
11. (Tính) Phó, kẻ giúp việc thứ hai. ◎ Như: quan "thái sư" thì lại có quan "thiếu sư" giúp việc.
12. (Danh) Thời nhỏ, lúc tuổi trẻ. ◇ Liệt Tử : "Tần nhân Phùng thị hữu tử, thiếu nhi huệ" , (Chu Mục vương ) Người họ Phùng nước Tần có một người con, hồi nhỏ rất thông minh.
13. (Danh) Người trẻ tuổi.
14. (Danh) Họ "Thiếu".

Từ điển Thiều Chửu

① Ít.
② Tạm chút, như thiểu khoảnh tí nữa.
③ Chê, chê người gọi là thiểu chi .
④ Một âm là thiếu. Trẻ, như thiếu niên tuổi trẻ.
⑤ Kẻ giúp việc thứ hai, như quan thái sư thì lại có quan thiếu sư giúp việc.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trẻ tuổi, người trẻ tuổi: Thiếu nữ, con gái; Già trẻ gái trai;
② [Shào] (Họ) Thiếu. Xem [shăo].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ít tuổi. Trẻ tuổi — Xem Thiểu — Phụ vào.

Từ ghép 13

thiểu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ít ỏi

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Ít, không nhiều. ◎ Như: "hi thiểu" ít ỏi, thưa thớt.
2. (Phó) Một chút, chút ít. ◇ Trang Tử : "Kim dư bệnh thiểu thuyên" (Từ Vô Quỷ ) Nay bệnh tôi đã bớt chút ít.
3. (Phó) Hiếm, không thường xuyên. ◎ Như: "giá thị thiểu hữu đích sự" việc đó hiếm có.
4. (Phó) Một lúc, một lát, không lâu. ◎ Như: "thiểu khoảnh" tí nữa, "thiểu yên" không mấy chốc. ◇ Mạnh Tử : "Thiểu tắc dương dương yên" (Vạn Chương thượng ) Một lát sau khấp khởi vui mừng.
5. (Động) Khuyết, không đủ. ◇ Vương Duy : "Diêu tri huynh đệ đăng cao xứ, Biến sáp thù du thiểu nhất nhân" , (Cửu nguyệt cửu nhật ức San Đông huynh đệ ) Ở xa biết anh em đang lên núi (hái cỏ thuốc), Đều giắt nhánh thù du, chỉ thiếu một người (là ta).
6. (Động) Thiếu, mắc nợ. ◇ Thủy hử truyện : "Tha thiếu liễu nhĩ phòng tiền?" (Đệ tam hồi) Ông ta còn thiếu tiền trọ của mi à?
7. (Động) Kém hơn, ít hơn (số mục). ◎ Như: "ngũ bỉ bát thiểu tam" năm so với tám kém ba.
8. (Động) Mất, đánh mất. ◎ Như: "Ngã ốc lí thiểu liễu ki kiện đông tây" 西 Trong nhà tôi bị mất đồ đạc.
9. (Động) Coi thường, chê. ◇ Sử Kí : "Hiển Vương tả hữu tố tập tri Tô Tần, giai thiểu chi, phất tín" , , (Tô Tần truyện ) Các quan tả hữu Hiển Vương vốn đã biết Tô Tần, đều coi thường, không tin.
10. Một âm là "thiếu". (Tính) Trẻ, non. ◎ Như: "thiếu niên" tuổi trẻ.
11. (Tính) Phó, kẻ giúp việc thứ hai. ◎ Như: quan "thái sư" thì lại có quan "thiếu sư" giúp việc.
12. (Danh) Thời nhỏ, lúc tuổi trẻ. ◇ Liệt Tử : "Tần nhân Phùng thị hữu tử, thiếu nhi huệ" , (Chu Mục vương ) Người họ Phùng nước Tần có một người con, hồi nhỏ rất thông minh.
13. (Danh) Người trẻ tuổi.
14. (Danh) Họ "Thiếu".

Từ điển Thiều Chửu

① Ít.
② Tạm chút, như thiểu khoảnh tí nữa.
③ Chê, chê người gọi là thiểu chi .
④ Một âm là thiếu. Trẻ, như thiếu niên tuổi trẻ.
⑤ Kẻ giúp việc thứ hai, như quan thái sư thì lại có quan thiếu sư giúp việc.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ít: Ít có; Người đến họp rất ít;
② Thiếu: Thiếu một đồng; Không thiếu ai cả;
③ (văn) Một chút, chút ít: Xin chờ đợi một chút (Tả truyện); Nay bệnh tôi đã bớt chút ít (Trang tử: Từ Vô Quỷ);
④ Mất: 西 Trong nhà mất đồ;
⑤ Một lúc (lát): Chốc sau thì khấp khởi vui mừng (Mạnh tử); Một lát sau; Không mấy chốc;
⑥ (văn) Chê, xem thường. Xem [shào].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ít, không có nhiều. Hát nói của Cao Bá Quát: » Khách giang hồ thường hợp thiểu li đa « — Một âm là Thiếu. Xem Thiếu.

Từ ghép 7

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.