Âm Hán Việt : nhiên, niêm, niễn, niệm, niệp, nẫm
▸ từ ghép
Bộ : thủ 手 (+8 nét)
Lục thư : hình thanh
Hình thái : ⿰扌念
Tổng nét : 11
Nét bút : 一丨一ノ丶丶フ丶フ丶丶
Thương Hiệt : QOIP (手人戈心)
Unicode : U+637B
Âm Nôm : nạm, nắm, ném, niêm, niệp, niết, núm
Âm Pinyin : niǎn ㄋㄧㄢˇ, niē ㄋㄧㄝ
Âm Nhật (onyomi) : ネン (nen), ジョウ (jō)
Âm Nhật (kunyomi) : ね.じる (ne.jiru), ねじ.る (neji.ru), ひね.くる (hine.kuru), ひね.る (hine.ru)
Âm Hàn : 념, 녑, 염
Âm Quảng Đông : nim2, nip6
Thông dụng ngữ cổ : trung bình
Thông dụng hiện đại : trung bình
phồn & giản thể
phồn & giản thể
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Bấm (dùng ngón cái bóp lên những ngón tay khác). ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Bảo Ngọc hồng trướng liễu kiểm, bả tha đích thủ nhất niệp" 寶玉紅漲了臉, 把他的手一捻 (Đệ lục hồi) Bảo Ngọc đỏ bừng mặt, bấm mạnh tay cô ta một cái.
3. (Danh) Dây, giấy xoắn lại thành sợi dài, hình dài. ◎ Như: "đăng niệp" 燈捻 bấc đèn, "ma niệp" 麻捻 sợi gai xoắn.
4. Một âm là "niệm". (Danh) Cái lề. ◎ Như: "chỉ niệm" 紙捻 cái lề. § Ghi chú: Đời Gia Khánh ở ba tỉnh Sơn Đông, Giang Tô, An Huy thường có tục xoe mồi giấy tẩm dầu thắp lên làm hội cúng thần, gọi là "chỉ niệm" 紙捻, đến đời "Hàm Phong" 咸豐 (1852-1868) có bọn người ở đó kết đảng vào quấy rối mấy tỉnh miền bắc, tục gọi là "niệm tử" 捻子 hay "niệm phỉ" 捻匪 giặc Niệm.
5. § Ghi chú: Ta thường đọc là chữ "nẫm".
Từ điển Thiều Chửu
② Rút lấy cầm.
③ Một âm là niệm. Như chỉ niệm 紙捻 cái lề. Ðời Gia Khánh ở ba tỉnh Sơn Ðông, Giang Tô, An Huy thường có tục xoe mồi giấy tẩm dầu thắp lên làm hội cúng thần, đến đời Hàm Phong kết đảng vào quấy rối mấy tỉnh miền bắc, tục gọi là niệm tử 捻子 hay niệm phỉ 捻匪 giặc Niệm. Ta thường đọc là chữ nẫm.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. rút lấy
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Bấm (dùng ngón cái bóp lên những ngón tay khác). ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Bảo Ngọc hồng trướng liễu kiểm, bả tha đích thủ nhất niệp" 寶玉紅漲了臉, 把他的手一捻 (Đệ lục hồi) Bảo Ngọc đỏ bừng mặt, bấm mạnh tay cô ta một cái.
3. (Danh) Dây, giấy xoắn lại thành sợi dài, hình dài. ◎ Như: "đăng niệp" 燈捻 bấc đèn, "ma niệp" 麻捻 sợi gai xoắn.
4. Một âm là "niệm". (Danh) Cái lề. ◎ Như: "chỉ niệm" 紙捻 cái lề. § Ghi chú: Đời Gia Khánh ở ba tỉnh Sơn Đông, Giang Tô, An Huy thường có tục xoe mồi giấy tẩm dầu thắp lên làm hội cúng thần, gọi là "chỉ niệm" 紙捻, đến đời "Hàm Phong" 咸豐 (1852-1868) có bọn người ở đó kết đảng vào quấy rối mấy tỉnh miền bắc, tục gọi là "niệm tử" 捻子 hay "niệm phỉ" 捻匪 giặc Niệm.
5. § Ghi chú: Ta thường đọc là chữ "nẫm".
Từ điển Thiều Chửu
② Rút lấy cầm.
③ Một âm là niệm. Như chỉ niệm 紙捻 cái lề. Ðời Gia Khánh ở ba tỉnh Sơn Ðông, Giang Tô, An Huy thường có tục xoe mồi giấy tẩm dầu thắp lên làm hội cúng thần, đến đời Hàm Phong kết đảng vào quấy rối mấy tỉnh miền bắc, tục gọi là niệm tử 捻子 hay niệm phỉ 捻匪 giặc Niệm. Ta thường đọc là chữ nẫm.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Bấm (dùng ngón cái bóp lên những ngón tay khác). ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Bảo Ngọc hồng trướng liễu kiểm, bả tha đích thủ nhất niệp" 寶玉紅漲了臉, 把他的手一捻 (Đệ lục hồi) Bảo Ngọc đỏ bừng mặt, bấm mạnh tay cô ta một cái.
3. (Danh) Dây, giấy xoắn lại thành sợi dài, hình dài. ◎ Như: "đăng niệp" 燈捻 bấc đèn, "ma niệp" 麻捻 sợi gai xoắn.
4. Một âm là "niệm". (Danh) Cái lề. ◎ Như: "chỉ niệm" 紙捻 cái lề. § Ghi chú: Đời Gia Khánh ở ba tỉnh Sơn Đông, Giang Tô, An Huy thường có tục xoe mồi giấy tẩm dầu thắp lên làm hội cúng thần, gọi là "chỉ niệm" 紙捻, đến đời "Hàm Phong" 咸豐 (1852-1868) có bọn người ở đó kết đảng vào quấy rối mấy tỉnh miền bắc, tục gọi là "niệm tử" 捻子 hay "niệm phỉ" 捻匪 giặc Niệm.
5. § Ghi chú: Ta thường đọc là chữ "nẫm".
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.