thung, tung, tòng, tùng, túng, tụng
cōng ㄘㄨㄥ, cóng ㄘㄨㄥˊ, zōng ㄗㄨㄥ, zòng ㄗㄨㄥˋ

thung

phồn thể

Từ điển phổ thông

ung dung

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đi theo. ◎ Như: "tòng nhất nhi chung" theo một bề đến chết. ◇ Luận Ngữ : "Đạo bất hành, thừa phu phù vu hải, tòng ngã giả kì Do dữ?" , , (Công Dã Tràng ) Đạo ta không thi hành được, ta sẽ cưỡi bè vượt biển, người đi theo ta là anh Do chăng?
2. (Động) Nghe theo, thuận theo. ◎ Như: "tòng gián như lưu" nghe lời can như nước chảy. ◇ Sử Kí : "Điền Kị tòng chi, Ngụy quả khứ Hàm Đan, dữ Tề chiến ư Quế Lăng, đại phá Lương quân" , , , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Điền Kị nghe theo, quân Ngụy quả nhiên bỏ Hàm Đan, cùng quân Tề giao chiến ở Quế Lăng, đại phá quân nước Lương.
3. (Động) Theo cách, theo nguyên tắc. ◎ Như: "tòng khoan xử lí" xét xử (theo cách) khoan hồng.
4. (Động) Tham dự, tới, đặt mình vào đấy. ◎ Như: "tòng chánh" làm việc chánh trị.
5. (Giới) Do, tự, từ. ◎ Như: "tòng hà thuyết khởi" từ đâu mà nói lên? ◇ Tuân Tử : "Thang Vũ tồn, tắc thiên hạ tòng nhi trị" , (Vinh nhục ) Vua Thang vua Vũ còn, thì thiên hạ nhân đó mà được trị.
6. (Phó) Từ trước tới nay. ◎ Như: "tòng một hữu thính thuyết quá" trước nay chưa hề nghe qua.
7. Một âm là "tụng". (Danh) Người theo hầu, tùy tùng. ◎ Như: "thị tụng" người theo hầu, "bộc tụng" kẻ hầu.
8. (Tính) Thứ, kém hàng chí thân. ◎ Như: "tụng phụ" chú bác, "tụng tử" cháu đối với chú bác, "tụng huynh đệ" anh em cùng một ông bà, "tái tụng" anh em chú bác hai đời, "tam tụng" anh em chú bác ba đời.
9. (Tính) Phụ, thứ yếu. ◎ Như: "thủ phạm" kẻ chủ mưu, "tụng phạm" kẻ đồng lõa, a dua, "tụng lại" chức lại phó, "tụng phẩm" bậc quan phó phẩm.
10. Lại một âm là "thung". (Phó) Ung dung, khoan thai, từ tốn. ◎ Như: "thung dong" thong thả dẽ dàng. ◇ Trang Tử : "Du ngư xuất du thung dong, thị ngư lạc dã" , (Thu thủy ) Cá du bơi chơi thong thả, đó là niềm vui của cá.
11. Một âm là "túng". § Cũng như "túng" .
12. Lại một âm là "tung". (Danh) Chiều dọc. § Cùng nghĩa với "tung" . Đông tây gọi là "hành" , nam bắc gọi là "tung" .
13. (Danh) Tung tích. § Cũng như "tung" . ◇ Sử Kí : "Kim nãi dĩ thiếp thượng tại chi cố, trọng tự hình dĩ tuyệt tung" , (Thích khách liệt truyện ) Nay chỉ vì thiếp vẫn còn sống cho nên (Nhiếp Chánh) mới cố tự hủy hoại thân thể để làm mất tung tích (để tránh cho thiếp tôi khỏi liên lụy).
14. § Cũng viết là .

Từ điển Thiều Chửu

① Theo. Như tòng nhất nhi chung theo một bề đến chết.
② Từ đâu ra. Như tòng hà thuyết khởi từ đâu mà nói lên?
③ Nghe theo. Như tòng gián như lưu nghe lời can như nước chảy.
④ Tới, đặt mình vào đấy gọi là tòng. Như tòng chánh làm việc chánh trị.
⑤ Một âm là tụng. Theo hầu. Như thị tụng theo hầu, bộc tụng kẻ hầu.
⑥ Thứ. Bực kém hàng chí thân gọi là tụng. Như chú bác gọi là tụng phụ , cháu đối với chú bác gọi là tụng tử , anh em cùng một ông bà gọi là tụng huynh đệ , anh em chú bác hai đời gọi là tái tụng , ba đời gọi là tam tụng .
⑦ Về hình luật có thủ phạm , tụng phạm . Kẻ chủ mưu gọi là thủ phạm, kẻ a dua gọi là tụng phạm.
⑧ Về quan chế cũng chia ra chánh với tụng, chức tụng cũng như chức phó.
⑨ Lại một âm là thung. Như thung dong thong thả dẽ dàng.
⑩ Lại một âm nữa là túng. Cũng như chữ túng .
⑪ Lại một âm là tung. Cùng nghĩa với chữ tung . Ðông tây gọi là hành , nam bắc gọi là tung .

Từ điển Trần Văn Chánh

】thung dung [congróng]
① Thung dung, ung dung, thong dong, điềm đạm, khoan thai, từ tốn, ôn tồn: Cá du lội ra chơi thong thả, đó là niềm vui của cá (Trang tử); 退 Ung dung rút lui; Cử chỉ khoan thai; Nói năng ôn tồn;
② Rộng rãi, dư dật, dễ chịu: Cuộc sống dễ chịu; Tiền nong rộng rãi; Còn nhiều thì giờ lắm. Xem [cóng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem Thung dung — Xem các âm Tòng, Tùng.

Từ ghép 1

tung

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đi theo. ◎ Như: "tòng nhất nhi chung" theo một bề đến chết. ◇ Luận Ngữ : "Đạo bất hành, thừa phu phù vu hải, tòng ngã giả kì Do dữ?" , , (Công Dã Tràng ) Đạo ta không thi hành được, ta sẽ cưỡi bè vượt biển, người đi theo ta là anh Do chăng?
2. (Động) Nghe theo, thuận theo. ◎ Như: "tòng gián như lưu" nghe lời can như nước chảy. ◇ Sử Kí : "Điền Kị tòng chi, Ngụy quả khứ Hàm Đan, dữ Tề chiến ư Quế Lăng, đại phá Lương quân" , , , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Điền Kị nghe theo, quân Ngụy quả nhiên bỏ Hàm Đan, cùng quân Tề giao chiến ở Quế Lăng, đại phá quân nước Lương.
3. (Động) Theo cách, theo nguyên tắc. ◎ Như: "tòng khoan xử lí" xét xử (theo cách) khoan hồng.
4. (Động) Tham dự, tới, đặt mình vào đấy. ◎ Như: "tòng chánh" làm việc chánh trị.
5. (Giới) Do, tự, từ. ◎ Như: "tòng hà thuyết khởi" từ đâu mà nói lên? ◇ Tuân Tử : "Thang Vũ tồn, tắc thiên hạ tòng nhi trị" , (Vinh nhục ) Vua Thang vua Vũ còn, thì thiên hạ nhân đó mà được trị.
6. (Phó) Từ trước tới nay. ◎ Như: "tòng một hữu thính thuyết quá" trước nay chưa hề nghe qua.
7. Một âm là "tụng". (Danh) Người theo hầu, tùy tùng. ◎ Như: "thị tụng" người theo hầu, "bộc tụng" kẻ hầu.
8. (Tính) Thứ, kém hàng chí thân. ◎ Như: "tụng phụ" chú bác, "tụng tử" cháu đối với chú bác, "tụng huynh đệ" anh em cùng một ông bà, "tái tụng" anh em chú bác hai đời, "tam tụng" anh em chú bác ba đời.
9. (Tính) Phụ, thứ yếu. ◎ Như: "thủ phạm" kẻ chủ mưu, "tụng phạm" kẻ đồng lõa, a dua, "tụng lại" chức lại phó, "tụng phẩm" bậc quan phó phẩm.
10. Lại một âm là "thung". (Phó) Ung dung, khoan thai, từ tốn. ◎ Như: "thung dong" thong thả dẽ dàng. ◇ Trang Tử : "Du ngư xuất du thung dong, thị ngư lạc dã" , (Thu thủy ) Cá du bơi chơi thong thả, đó là niềm vui của cá.
11. Một âm là "túng". § Cũng như "túng" .
12. Lại một âm là "tung". (Danh) Chiều dọc. § Cùng nghĩa với "tung" . Đông tây gọi là "hành" , nam bắc gọi là "tung" .
13. (Danh) Tung tích. § Cũng như "tung" . ◇ Sử Kí : "Kim nãi dĩ thiếp thượng tại chi cố, trọng tự hình dĩ tuyệt tung" , (Thích khách liệt truyện ) Nay chỉ vì thiếp vẫn còn sống cho nên (Nhiếp Chánh) mới cố tự hủy hoại thân thể để làm mất tung tích (để tránh cho thiếp tôi khỏi liên lụy).
14. § Cũng viết là .

Từ điển Thiều Chửu

① Theo. Như tòng nhất nhi chung theo một bề đến chết.
② Từ đâu ra. Như tòng hà thuyết khởi từ đâu mà nói lên?
③ Nghe theo. Như tòng gián như lưu nghe lời can như nước chảy.
④ Tới, đặt mình vào đấy gọi là tòng. Như tòng chánh làm việc chánh trị.
⑤ Một âm là tụng. Theo hầu. Như thị tụng theo hầu, bộc tụng kẻ hầu.
⑥ Thứ. Bực kém hàng chí thân gọi là tụng. Như chú bác gọi là tụng phụ , cháu đối với chú bác gọi là tụng tử , anh em cùng một ông bà gọi là tụng huynh đệ , anh em chú bác hai đời gọi là tái tụng , ba đời gọi là tam tụng .
⑦ Về hình luật có thủ phạm , tụng phạm . Kẻ chủ mưu gọi là thủ phạm, kẻ a dua gọi là tụng phạm.
⑧ Về quan chế cũng chia ra chánh với tụng, chức tụng cũng như chức phó.
⑨ Lại một âm là thung. Như thung dong thong thả dẽ dàng.
⑩ Lại một âm nữa là túng. Cũng như chữ túng .
⑪ Lại một âm là tung. Cùng nghĩa với chữ tung . Ðông tây gọi là hành , nam bắc gọi là tung .

tòng

phồn thể

Từ điển phổ thông

đi theo

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đi theo. ◎ Như: "tòng nhất nhi chung" theo một bề đến chết. ◇ Luận Ngữ : "Đạo bất hành, thừa phu phù vu hải, tòng ngã giả kì Do dữ?" , , (Công Dã Tràng ) Đạo ta không thi hành được, ta sẽ cưỡi bè vượt biển, người đi theo ta là anh Do chăng?
2. (Động) Nghe theo, thuận theo. ◎ Như: "tòng gián như lưu" nghe lời can như nước chảy. ◇ Sử Kí : "Điền Kị tòng chi, Ngụy quả khứ Hàm Đan, dữ Tề chiến ư Quế Lăng, đại phá Lương quân" , , , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Điền Kị nghe theo, quân Ngụy quả nhiên bỏ Hàm Đan, cùng quân Tề giao chiến ở Quế Lăng, đại phá quân nước Lương.
3. (Động) Theo cách, theo nguyên tắc. ◎ Như: "tòng khoan xử lí" xét xử (theo cách) khoan hồng.
4. (Động) Tham dự, tới, đặt mình vào đấy. ◎ Như: "tòng chánh" làm việc chánh trị.
5. (Giới) Do, tự, từ. ◎ Như: "tòng hà thuyết khởi" từ đâu mà nói lên? ◇ Tuân Tử : "Thang Vũ tồn, tắc thiên hạ tòng nhi trị" , (Vinh nhục ) Vua Thang vua Vũ còn, thì thiên hạ nhân đó mà được trị.
6. (Phó) Từ trước tới nay. ◎ Như: "tòng một hữu thính thuyết quá" trước nay chưa hề nghe qua.
7. Một âm là "tụng". (Danh) Người theo hầu, tùy tùng. ◎ Như: "thị tụng" người theo hầu, "bộc tụng" kẻ hầu.
8. (Tính) Thứ, kém hàng chí thân. ◎ Như: "tụng phụ" chú bác, "tụng tử" cháu đối với chú bác, "tụng huynh đệ" anh em cùng một ông bà, "tái tụng" anh em chú bác hai đời, "tam tụng" anh em chú bác ba đời.
9. (Tính) Phụ, thứ yếu. ◎ Như: "thủ phạm" kẻ chủ mưu, "tụng phạm" kẻ đồng lõa, a dua, "tụng lại" chức lại phó, "tụng phẩm" bậc quan phó phẩm.
10. Lại một âm là "thung". (Phó) Ung dung, khoan thai, từ tốn. ◎ Như: "thung dong" thong thả dẽ dàng. ◇ Trang Tử : "Du ngư xuất du thung dong, thị ngư lạc dã" , (Thu thủy ) Cá du bơi chơi thong thả, đó là niềm vui của cá.
11. Một âm là "túng". § Cũng như "túng" .
12. Lại một âm là "tung". (Danh) Chiều dọc. § Cùng nghĩa với "tung" . Đông tây gọi là "hành" , nam bắc gọi là "tung" .
13. (Danh) Tung tích. § Cũng như "tung" . ◇ Sử Kí : "Kim nãi dĩ thiếp thượng tại chi cố, trọng tự hình dĩ tuyệt tung" , (Thích khách liệt truyện ) Nay chỉ vì thiếp vẫn còn sống cho nên (Nhiếp Chánh) mới cố tự hủy hoại thân thể để làm mất tung tích (để tránh cho thiếp tôi khỏi liên lụy).
14. § Cũng viết là .

Từ điển Thiều Chửu

① Theo. Như tòng nhất nhi chung theo một bề đến chết.
② Từ đâu ra. Như tòng hà thuyết khởi từ đâu mà nói lên?
③ Nghe theo. Như tòng gián như lưu nghe lời can như nước chảy.
④ Tới, đặt mình vào đấy gọi là tòng. Như tòng chánh làm việc chánh trị.
⑤ Một âm là tụng. Theo hầu. Như thị tụng theo hầu, bộc tụng kẻ hầu.
⑥ Thứ. Bực kém hàng chí thân gọi là tụng. Như chú bác gọi là tụng phụ , cháu đối với chú bác gọi là tụng tử , anh em cùng một ông bà gọi là tụng huynh đệ , anh em chú bác hai đời gọi là tái tụng , ba đời gọi là tam tụng .
⑦ Về hình luật có thủ phạm , tụng phạm . Kẻ chủ mưu gọi là thủ phạm, kẻ a dua gọi là tụng phạm.
⑧ Về quan chế cũng chia ra chánh với tụng, chức tụng cũng như chức phó.
⑨ Lại một âm là thung. Như thung dong thong thả dẽ dàng.
⑩ Lại một âm nữa là túng. Cũng như chữ túng .
⑪ Lại một âm là tung. Cùng nghĩa với chữ tung . Ðông tây gọi là hành , nam bắc gọi là tung .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Theo, đi theo: Theo cha về Kinh; Chọn người tốt mà theo; Theo một bề cho đến chết;
② Tuân theo, nghe theo: Phục tùng lãnh đạo; Lực bất tòng tâm, sức chẳng theo lòng; Nghe lời can như nước chảy;
③ Tham gia, làm: Làm việc chính trị; Tòng quân, tham gia quân đội, đi bộ đội; Làm việc công; Làm...;
④ Theo cách (đặt trước một tính từ chỉ nguyên tắc): Giải quyết nhanh chóng; Phê bình nghiêm khắc, xét xử khoan hồng;
⑤ Người đi theo, tùy tùng; Những người đi theo, nhân viên tùy tùng; Tay sai;
⑥ (Bà con) họ: Anh họ; Chú họ;
⑦ Thứ yếu, phụ (thuộc), phó: Chủ yếu và thứ yếu, cái chính và cái phụ; Địa vị phụ thuộc; Chú bác (kém thân hơn cha); Cháu của chú bác (kém thân hơn con ruột); Anh em cùng ông bà (kém thân hơn anh em ruột); Anh em chú bác hai đời; Anh em chú bác ba đời; Kẻ a dua phạm tội;
⑧ (gt) Từ: Từ nhà đến trường; 西 Từ đông sang tây; Tôi từ Thượng Hải đến; Từ không đến có; Từ nay về sau; Từ trong công tác rút lấy bài học kinh nghiệm.【】tòng thử [cóng cê] Từ rày, từ đó: Từ rày trở đi, từ đó về sau; Áo nhung trao quan vũ từ đây (Chinh phụ ngâm khúc);
⑨ (gt) Qua: Chiếc tàu mỗi ngày hai lần chạy qua chỗ này; Nhìn qua khe cửa;
⑩ (pht) Trước nay, từ trước đến nay: Trước nay chưa hề nghe qua; Xưởng này từ trước đến nay chưa từng sản xuất sản phẩm kém chất lượng; Từ trước đến nay chưa hề có. 【】tòng nhi [cóng'ér] a. Rồi lại: 使 Làm cho họ đều đạt đúng cái của họ, rồi lại nâng cao phẩm đức của họ (Mạnh tử); b. Do đó, vì vậy, vì thế, nhân đó mà: Vua Thang vua Vũ còn thì thiên hạ nhân đó mà được trị (Tuân tử: Vinh nhục);【】 tòng lai [cónglái] Từ trước đến nay, từ trước đến giờ: Từ trước đến nay, anh ấy không bao giờ thất tín (sai hẹn); 【】 tòng thị [cóngshì] (văn) Từ đó (như [cóngcê]): Từ đó về sau không dám nói chuyện lấy vợ cho Hà Bá nữa (Sử kí); 【】tòng tân [cóngxin] (Làm) lại: Đặt lại, quy định lại;
⑪ [Cóng] (Họ) Tòng, Tùng. Xem [cong].

Từ ghép 44

tùng

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đi theo. ◎ Như: "tòng nhất nhi chung" theo một bề đến chết. ◇ Luận Ngữ : "Đạo bất hành, thừa phu phù vu hải, tòng ngã giả kì Do dữ?" , , (Công Dã Tràng ) Đạo ta không thi hành được, ta sẽ cưỡi bè vượt biển, người đi theo ta là anh Do chăng?
2. (Động) Nghe theo, thuận theo. ◎ Như: "tòng gián như lưu" nghe lời can như nước chảy. ◇ Sử Kí : "Điền Kị tòng chi, Ngụy quả khứ Hàm Đan, dữ Tề chiến ư Quế Lăng, đại phá Lương quân" , , , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Điền Kị nghe theo, quân Ngụy quả nhiên bỏ Hàm Đan, cùng quân Tề giao chiến ở Quế Lăng, đại phá quân nước Lương.
3. (Động) Theo cách, theo nguyên tắc. ◎ Như: "tòng khoan xử lí" xét xử (theo cách) khoan hồng.
4. (Động) Tham dự, tới, đặt mình vào đấy. ◎ Như: "tòng chánh" làm việc chánh trị.
5. (Giới) Do, tự, từ. ◎ Như: "tòng hà thuyết khởi" từ đâu mà nói lên? ◇ Tuân Tử : "Thang Vũ tồn, tắc thiên hạ tòng nhi trị" , (Vinh nhục ) Vua Thang vua Vũ còn, thì thiên hạ nhân đó mà được trị.
6. (Phó) Từ trước tới nay. ◎ Như: "tòng một hữu thính thuyết quá" trước nay chưa hề nghe qua.
7. Một âm là "tụng". (Danh) Người theo hầu, tùy tùng. ◎ Như: "thị tụng" người theo hầu, "bộc tụng" kẻ hầu.
8. (Tính) Thứ, kém hàng chí thân. ◎ Như: "tụng phụ" chú bác, "tụng tử" cháu đối với chú bác, "tụng huynh đệ" anh em cùng một ông bà, "tái tụng" anh em chú bác hai đời, "tam tụng" anh em chú bác ba đời.
9. (Tính) Phụ, thứ yếu. ◎ Như: "thủ phạm" kẻ chủ mưu, "tụng phạm" kẻ đồng lõa, a dua, "tụng lại" chức lại phó, "tụng phẩm" bậc quan phó phẩm.
10. Lại một âm là "thung". (Phó) Ung dung, khoan thai, từ tốn. ◎ Như: "thung dong" thong thả dẽ dàng. ◇ Trang Tử : "Du ngư xuất du thung dong, thị ngư lạc dã" , (Thu thủy ) Cá du bơi chơi thong thả, đó là niềm vui của cá.
11. Một âm là "túng". § Cũng như "túng" .
12. Lại một âm là "tung". (Danh) Chiều dọc. § Cùng nghĩa với "tung" . Đông tây gọi là "hành" , nam bắc gọi là "tung" .
13. (Danh) Tung tích. § Cũng như "tung" . ◇ Sử Kí : "Kim nãi dĩ thiếp thượng tại chi cố, trọng tự hình dĩ tuyệt tung" , (Thích khách liệt truyện ) Nay chỉ vì thiếp vẫn còn sống cho nên (Nhiếp Chánh) mới cố tự hủy hoại thân thể để làm mất tung tích (để tránh cho thiếp tôi khỏi liên lụy).
14. § Cũng viết là .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Theo, đi theo: Theo cha về Kinh; Chọn người tốt mà theo; Theo một bề cho đến chết;
② Tuân theo, nghe theo: Phục tùng lãnh đạo; Lực bất tòng tâm, sức chẳng theo lòng; Nghe lời can như nước chảy;
③ Tham gia, làm: Làm việc chính trị; Tòng quân, tham gia quân đội, đi bộ đội; Làm việc công; Làm...;
④ Theo cách (đặt trước một tính từ chỉ nguyên tắc): Giải quyết nhanh chóng; Phê bình nghiêm khắc, xét xử khoan hồng;
⑤ Người đi theo, tùy tùng; Những người đi theo, nhân viên tùy tùng; Tay sai;
⑥ (Bà con) họ: Anh họ; Chú họ;
⑦ Thứ yếu, phụ (thuộc), phó: Chủ yếu và thứ yếu, cái chính và cái phụ; Địa vị phụ thuộc; Chú bác (kém thân hơn cha); Cháu của chú bác (kém thân hơn con ruột); Anh em cùng ông bà (kém thân hơn anh em ruột); Anh em chú bác hai đời; Anh em chú bác ba đời; Kẻ a dua phạm tội;
⑧ (gt) Từ: Từ nhà đến trường; 西 Từ đông sang tây; Tôi từ Thượng Hải đến; Từ không đến có; Từ nay về sau; Từ trong công tác rút lấy bài học kinh nghiệm.【】tòng thử [cóng cê] Từ rày, từ đó: Từ rày trở đi, từ đó về sau; Áo nhung trao quan vũ từ đây (Chinh phụ ngâm khúc);
⑨ (gt) Qua: Chiếc tàu mỗi ngày hai lần chạy qua chỗ này; Nhìn qua khe cửa;
⑩ (pht) Trước nay, từ trước đến nay: Trước nay chưa hề nghe qua; Xưởng này từ trước đến nay chưa từng sản xuất sản phẩm kém chất lượng; Từ trước đến nay chưa hề có. 【】tòng nhi [cóng'ér] a. Rồi lại: 使 Làm cho họ đều đạt đúng cái của họ, rồi lại nâng cao phẩm đức của họ (Mạnh tử); b. Do đó, vì vậy, vì thế, nhân đó mà: Vua Thang vua Vũ còn thì thiên hạ nhân đó mà được trị (Tuân tử: Vinh nhục);【】 tòng lai [cónglái] Từ trước đến nay, từ trước đến giờ: Từ trước đến nay, anh ấy không bao giờ thất tín (sai hẹn); 【】 tòng thị [cóngshì] (văn) Từ đó (như [cóngcê]): Từ đó về sau không dám nói chuyện lấy vợ cho Hà Bá nữa (Sử kí); 【】tòng tân [cóngxin] (Làm) lại: Đặt lại, quy định lại;
⑪ [Cóng] (Họ) Tòng, Tùng. Xem [cong].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đi theo. Đoạn trường tân thanh : » Cùng đường dù tính chữ Tòng « — Nghe theo. Td: Phục tòng — Từ đó — Người theo sau. Td: Tùy tòng — Hạng thứ. Bậc dưới hơn, xa hơn — Tiếng chỉ người có họ với mình — Cũng đọc Tùng — Một âm là Thung. Xem Thung.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xin xem Tòng.

Từ ghép 3

túng

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đi theo. ◎ Như: "tòng nhất nhi chung" theo một bề đến chết. ◇ Luận Ngữ : "Đạo bất hành, thừa phu phù vu hải, tòng ngã giả kì Do dữ?" , , (Công Dã Tràng ) Đạo ta không thi hành được, ta sẽ cưỡi bè vượt biển, người đi theo ta là anh Do chăng?
2. (Động) Nghe theo, thuận theo. ◎ Như: "tòng gián như lưu" nghe lời can như nước chảy. ◇ Sử Kí : "Điền Kị tòng chi, Ngụy quả khứ Hàm Đan, dữ Tề chiến ư Quế Lăng, đại phá Lương quân" , , , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Điền Kị nghe theo, quân Ngụy quả nhiên bỏ Hàm Đan, cùng quân Tề giao chiến ở Quế Lăng, đại phá quân nước Lương.
3. (Động) Theo cách, theo nguyên tắc. ◎ Như: "tòng khoan xử lí" xét xử (theo cách) khoan hồng.
4. (Động) Tham dự, tới, đặt mình vào đấy. ◎ Như: "tòng chánh" làm việc chánh trị.
5. (Giới) Do, tự, từ. ◎ Như: "tòng hà thuyết khởi" từ đâu mà nói lên? ◇ Tuân Tử : "Thang Vũ tồn, tắc thiên hạ tòng nhi trị" , (Vinh nhục ) Vua Thang vua Vũ còn, thì thiên hạ nhân đó mà được trị.
6. (Phó) Từ trước tới nay. ◎ Như: "tòng một hữu thính thuyết quá" trước nay chưa hề nghe qua.
7. Một âm là "tụng". (Danh) Người theo hầu, tùy tùng. ◎ Như: "thị tụng" người theo hầu, "bộc tụng" kẻ hầu.
8. (Tính) Thứ, kém hàng chí thân. ◎ Như: "tụng phụ" chú bác, "tụng tử" cháu đối với chú bác, "tụng huynh đệ" anh em cùng một ông bà, "tái tụng" anh em chú bác hai đời, "tam tụng" anh em chú bác ba đời.
9. (Tính) Phụ, thứ yếu. ◎ Như: "thủ phạm" kẻ chủ mưu, "tụng phạm" kẻ đồng lõa, a dua, "tụng lại" chức lại phó, "tụng phẩm" bậc quan phó phẩm.
10. Lại một âm là "thung". (Phó) Ung dung, khoan thai, từ tốn. ◎ Như: "thung dong" thong thả dẽ dàng. ◇ Trang Tử : "Du ngư xuất du thung dong, thị ngư lạc dã" , (Thu thủy ) Cá du bơi chơi thong thả, đó là niềm vui của cá.
11. Một âm là "túng". § Cũng như "túng" .
12. Lại một âm là "tung". (Danh) Chiều dọc. § Cùng nghĩa với "tung" . Đông tây gọi là "hành" , nam bắc gọi là "tung" .
13. (Danh) Tung tích. § Cũng như "tung" . ◇ Sử Kí : "Kim nãi dĩ thiếp thượng tại chi cố, trọng tự hình dĩ tuyệt tung" , (Thích khách liệt truyện ) Nay chỉ vì thiếp vẫn còn sống cho nên (Nhiếp Chánh) mới cố tự hủy hoại thân thể để làm mất tung tích (để tránh cho thiếp tôi khỏi liên lụy).
14. § Cũng viết là .

Từ điển Thiều Chửu

① Theo. Như tòng nhất nhi chung theo một bề đến chết.
② Từ đâu ra. Như tòng hà thuyết khởi từ đâu mà nói lên?
③ Nghe theo. Như tòng gián như lưu nghe lời can như nước chảy.
④ Tới, đặt mình vào đấy gọi là tòng. Như tòng chánh làm việc chánh trị.
⑤ Một âm là tụng. Theo hầu. Như thị tụng theo hầu, bộc tụng kẻ hầu.
⑥ Thứ. Bực kém hàng chí thân gọi là tụng. Như chú bác gọi là tụng phụ , cháu đối với chú bác gọi là tụng tử , anh em cùng một ông bà gọi là tụng huynh đệ , anh em chú bác hai đời gọi là tái tụng , ba đời gọi là tam tụng .
⑦ Về hình luật có thủ phạm , tụng phạm . Kẻ chủ mưu gọi là thủ phạm, kẻ a dua gọi là tụng phạm.
⑧ Về quan chế cũng chia ra chánh với tụng, chức tụng cũng như chức phó.
⑨ Lại một âm là thung. Như thung dong thong thả dẽ dàng.
⑩ Lại một âm nữa là túng. Cũng như chữ túng .
⑪ Lại một âm là tung. Cùng nghĩa với chữ tung . Ðông tây gọi là hành , nam bắc gọi là tung .

tụng

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đi theo. ◎ Như: "tòng nhất nhi chung" theo một bề đến chết. ◇ Luận Ngữ : "Đạo bất hành, thừa phu phù vu hải, tòng ngã giả kì Do dữ?" , , (Công Dã Tràng ) Đạo ta không thi hành được, ta sẽ cưỡi bè vượt biển, người đi theo ta là anh Do chăng?
2. (Động) Nghe theo, thuận theo. ◎ Như: "tòng gián như lưu" nghe lời can như nước chảy. ◇ Sử Kí : "Điền Kị tòng chi, Ngụy quả khứ Hàm Đan, dữ Tề chiến ư Quế Lăng, đại phá Lương quân" , , , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Điền Kị nghe theo, quân Ngụy quả nhiên bỏ Hàm Đan, cùng quân Tề giao chiến ở Quế Lăng, đại phá quân nước Lương.
3. (Động) Theo cách, theo nguyên tắc. ◎ Như: "tòng khoan xử lí" xét xử (theo cách) khoan hồng.
4. (Động) Tham dự, tới, đặt mình vào đấy. ◎ Như: "tòng chánh" làm việc chánh trị.
5. (Giới) Do, tự, từ. ◎ Như: "tòng hà thuyết khởi" từ đâu mà nói lên? ◇ Tuân Tử : "Thang Vũ tồn, tắc thiên hạ tòng nhi trị" , (Vinh nhục ) Vua Thang vua Vũ còn, thì thiên hạ nhân đó mà được trị.
6. (Phó) Từ trước tới nay. ◎ Như: "tòng một hữu thính thuyết quá" trước nay chưa hề nghe qua.
7. Một âm là "tụng". (Danh) Người theo hầu, tùy tùng. ◎ Như: "thị tụng" người theo hầu, "bộc tụng" kẻ hầu.
8. (Tính) Thứ, kém hàng chí thân. ◎ Như: "tụng phụ" chú bác, "tụng tử" cháu đối với chú bác, "tụng huynh đệ" anh em cùng một ông bà, "tái tụng" anh em chú bác hai đời, "tam tụng" anh em chú bác ba đời.
9. (Tính) Phụ, thứ yếu. ◎ Như: "thủ phạm" kẻ chủ mưu, "tụng phạm" kẻ đồng lõa, a dua, "tụng lại" chức lại phó, "tụng phẩm" bậc quan phó phẩm.
10. Lại một âm là "thung". (Phó) Ung dung, khoan thai, từ tốn. ◎ Như: "thung dong" thong thả dẽ dàng. ◇ Trang Tử : "Du ngư xuất du thung dong, thị ngư lạc dã" , (Thu thủy ) Cá du bơi chơi thong thả, đó là niềm vui của cá.
11. Một âm là "túng". § Cũng như "túng" .
12. Lại một âm là "tung". (Danh) Chiều dọc. § Cùng nghĩa với "tung" . Đông tây gọi là "hành" , nam bắc gọi là "tung" .
13. (Danh) Tung tích. § Cũng như "tung" . ◇ Sử Kí : "Kim nãi dĩ thiếp thượng tại chi cố, trọng tự hình dĩ tuyệt tung" , (Thích khách liệt truyện ) Nay chỉ vì thiếp vẫn còn sống cho nên (Nhiếp Chánh) mới cố tự hủy hoại thân thể để làm mất tung tích (để tránh cho thiếp tôi khỏi liên lụy).
14. § Cũng viết là .

Từ điển Thiều Chửu

① Theo. Như tòng nhất nhi chung theo một bề đến chết.
② Từ đâu ra. Như tòng hà thuyết khởi từ đâu mà nói lên?
③ Nghe theo. Như tòng gián như lưu nghe lời can như nước chảy.
④ Tới, đặt mình vào đấy gọi là tòng. Như tòng chánh làm việc chánh trị.
⑤ Một âm là tụng. Theo hầu. Như thị tụng theo hầu, bộc tụng kẻ hầu.
⑥ Thứ. Bực kém hàng chí thân gọi là tụng. Như chú bác gọi là tụng phụ , cháu đối với chú bác gọi là tụng tử , anh em cùng một ông bà gọi là tụng huynh đệ , anh em chú bác hai đời gọi là tái tụng , ba đời gọi là tam tụng .
⑦ Về hình luật có thủ phạm , tụng phạm . Kẻ chủ mưu gọi là thủ phạm, kẻ a dua gọi là tụng phạm.
⑧ Về quan chế cũng chia ra chánh với tụng, chức tụng cũng như chức phó.
⑨ Lại một âm là thung. Như thung dong thong thả dẽ dàng.
⑩ Lại một âm nữa là túng. Cũng như chữ túng .
⑪ Lại một âm là tung. Cùng nghĩa với chữ tung . Ðông tây gọi là hành , nam bắc gọi là tung .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Theo, đi theo: Theo cha về Kinh; Chọn người tốt mà theo; Theo một bề cho đến chết;
② Tuân theo, nghe theo: Phục tùng lãnh đạo; Lực bất tòng tâm, sức chẳng theo lòng; Nghe lời can như nước chảy;
③ Tham gia, làm: Làm việc chính trị; Tòng quân, tham gia quân đội, đi bộ đội; Làm việc công; Làm...;
④ Theo cách (đặt trước một tính từ chỉ nguyên tắc): Giải quyết nhanh chóng; Phê bình nghiêm khắc, xét xử khoan hồng;
⑤ Người đi theo, tùy tùng; Những người đi theo, nhân viên tùy tùng; Tay sai;
⑥ (Bà con) họ: Anh họ; Chú họ;
⑦ Thứ yếu, phụ (thuộc), phó: Chủ yếu và thứ yếu, cái chính và cái phụ; Địa vị phụ thuộc; Chú bác (kém thân hơn cha); Cháu của chú bác (kém thân hơn con ruột); Anh em cùng ông bà (kém thân hơn anh em ruột); Anh em chú bác hai đời; Anh em chú bác ba đời; Kẻ a dua phạm tội;
⑧ (gt) Từ: Từ nhà đến trường; 西 Từ đông sang tây; Tôi từ Thượng Hải đến; Từ không đến có; Từ nay về sau; Từ trong công tác rút lấy bài học kinh nghiệm.【】tòng thử [cóng cê] Từ rày, từ đó: Từ rày trở đi, từ đó về sau; Áo nhung trao quan vũ từ đây (Chinh phụ ngâm khúc);
⑨ (gt) Qua: Chiếc tàu mỗi ngày hai lần chạy qua chỗ này; Nhìn qua khe cửa;
⑩ (pht) Trước nay, từ trước đến nay: Trước nay chưa hề nghe qua; Xưởng này từ trước đến nay chưa từng sản xuất sản phẩm kém chất lượng; Từ trước đến nay chưa hề có. 【】tòng nhi [cóng'ér] a. Rồi lại: 使 Làm cho họ đều đạt đúng cái của họ, rồi lại nâng cao phẩm đức của họ (Mạnh tử); b. Do đó, vì vậy, vì thế, nhân đó mà: Vua Thang vua Vũ còn thì thiên hạ nhân đó mà được trị (Tuân tử: Vinh nhục);【】 tòng lai [cónglái] Từ trước đến nay, từ trước đến giờ: Từ trước đến nay, anh ấy không bao giờ thất tín (sai hẹn); 【】 tòng thị [cóngshì] (văn) Từ đó (như [cóngcê]): Từ đó về sau không dám nói chuyện lấy vợ cho Hà Bá nữa (Sử kí); 【】tòng tân [cóngxin] (Làm) lại: Đặt lại, quy định lại;
⑪ [Cóng] (Họ) Tòng, Tùng. Xem [cong].

Từ ghép 1

đáo, đạo
dǎo ㄉㄠˇ, dào ㄉㄠˋ

đáo

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đường, dòng. ◎ Như: "thiết đạo" đường sắt, "hà đạo" dòng sông. ◇ Luận Ngữ : "Sĩ bất khả dĩ bất hoằng nghị, nhậm trọng nhi đạo viễn" , (Thái Bá ) Kẻ sĩ không thể không (có chí) rộng lớn và cương nghị, (là vì) nhiệm vụ thì nặng mà đường thì xa.
2. (Danh) Cái lẽ nhất định ai cũng phải noi theo. ◇ Trung Dung : "Đạo dã giả, bất khả tu du li dã" , (Đại Học ) Đạo là cái không thể lìa trong khoảnh khắc.
3. (Danh) Phương pháp, phương hướng, cách. ◎ Như: "chí đồng đạo hợp" chung một chí hướng, "dưỡng sinh chi đạo" đạo (phương pháp) dưỡng sinh.
4. (Danh) Chân lí. ◇ Luận Ngữ : "Triêu văn đạo, tịch tử khả hĩ" , (Lí nhân ) Sáng nghe được đạo lí, tối chết cũng được (không ân hận).
5. (Danh) Tư tưởng, học thuyết. ◇ Luận Ngữ : "Ngô đạo nhất dĩ quán chi" (Lí nhân ) Đạo của ta chỉ có một lẽ mà thông suốt cả.
6. (Danh) Nghề, kĩ xảo. ◇ Luận Ngữ : "Tuy tiểu đạo, tất hữu khả quan giả yên. Trí viễn khủng nê, thị dĩ quân tử bất vi dã" , . , (Tử Trương ) Tuy là nghề nhỏ, cũng đáng xem xét. Nhưng nếu đi sâu vào đó thì e hóa ra câu nệ, cho nên người quân tử không làm.
7. (Danh) Tôn giáo. ◎ Như: "truyền đạo" truyền giáo.
8. (Danh) Chỉ đạo giáo, tôn giáo thờ ông Lão Tử làm tiên sư.
9. (Danh) Đạo sĩ (nói tắt). ◎ Như: "nhất tăng nhất đạo" một nhà sư một đạo sĩ.
10. (Danh) Đạo, một tên riêng để chia khu vực trong nước, nhà Đường chia thiên hạ làm mười đạo, cũng như bây giờ chia ra từng tỉnh vậy.
11. (Danh) Lượng từ đơn vị: (1) Tia, dòng (những cái gì hình dài như một đường). ◎ Như: "nhất đạo hà" một con sông, "vạn đạo kim quang" muôn ngàn tia sáng. (2) Lớp, tuyến (lối ra vào, cổng, tường). ◎ Như: "lưỡng đạo môn" hai lớp cửa, "đa đạo quan tạp" nhiều từng lớp quan ải. (3) Điều, mục (mệnh lệnh, đạo luật). ◎ Như: "thập đạo đề mục" mười điều đề mục, "hạ nhất đạo mệnh lệnh" ban xuống một (điều) mệnh lênh. (4) Lần, lượt. ◎ Như: "lưỡng đạo du tất" ba nước sơn, "tỉnh nhất đạo thủ tục" giảm bớt một lần thủ tục .
12. (Danh) Họ "Đạo".
13. (Động) Nói, bàn. ◎ Như: "năng thuyết hội đạo" biết ăn biết nói (khéo ăn nói). ◇ Hiếu Kinh : "Phi tiên vương chi pháp ngôn, bất cảm đạo" , (Khanh đại phu ) Không phải là lời khuôn phép của các tiên vương thì chẳng dám nói.
14. (Động) Hướng dẫn. § Cũng như "đạo" . ◇ Luận Ngữ : "Đạo chi dĩ đức, tề chi dĩ lễ, hữu sỉ thả cách" , , (Vi chánh ) Dẫn dắt dân (thì) dùng đạo đức, đặt dân vào khuôn phép (thì) dùng lễ, để dân biết hổ thẹn mà theo đường phải.
15. (Động) Tưởng rằng, ngỡ, cho rằng. ◎ Như: "ngã đạo thị thùy ni, nguyên lai thị nhĩ lai liễu" , tôi tưởng là ai, hóa ra là anh đến. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Chúng nhân đô kiến tha hốt tiếu hốt bi, dã bất giải thị hà ý, chỉ đạo thị tha đích cựu bệnh" , , (Đệ nhất nhất lục hồi) Mọi người thấy (Bảo Ngọc) khi vui khi buồn, cũng không hiểu vì sao, chỉ cho đó là bệnh cũ.
16. (Giới) Từ, do, theo. ◇ Sử Kí : "Thái úy Chu Bột đạo Thái Nguyên nhập, định Đại địa" , (Cao Tổ bổn kỉ ) Thái úy Chu Bột từ Thái Nguyên vào, bình định đất Đại.

Từ điển Thiều Chửu

① Đường cái thẳng.
② Đạo lí, là một cái lẽ nhất định ai cũng phải noi đấy mà theo. Như nhân đạo chủ nghĩa cái chủ nghĩa về đạo người, vương đạo đạo lí của vương giả, bá đạo đạo lí của bá giả (nhân nghĩa giả), các nhà tôn giáo đem các lẽ hay trong tôn giáo mình nói cho người biết mà theo gọi là truyền đạo .
③ Ðạo nhãn thấy tỏ đạo mầu.
④ Ðạo tràng nơi tu đạo, nơi tu đắc đạo, nơi làm lễ cầu cúng.
⑤ Đạo giáo. Tôn giáo thờ ông Lão Tử làm tiên sư gọi là đạo giáo .
⑥ Đạo, một tên riêng để chia khu vực trong nước, nhà Đường chia thiên hạ làm mười đạo, cũng như bây giờ chia ra từng tỉnh vậy.
⑦ Chỉ dẫn, cùng nghĩa như chữ .
⑧ Một âm là đáo. Nói, nói rõ nguyên ủy sự gì gọi là đáo. Như tòng thực đáo lai cứ thực kể ra. Nghe lời nói mà hiểu thấu hết gọi là tri đáo .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nói rõ ra: Nói rõ ra sự thực;
② Xem [zhidao].

đạo

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đường, tia
2. đạo
3. nói

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đường, dòng. ◎ Như: "thiết đạo" đường sắt, "hà đạo" dòng sông. ◇ Luận Ngữ : "Sĩ bất khả dĩ bất hoằng nghị, nhậm trọng nhi đạo viễn" , (Thái Bá ) Kẻ sĩ không thể không (có chí) rộng lớn và cương nghị, (là vì) nhiệm vụ thì nặng mà đường thì xa.
2. (Danh) Cái lẽ nhất định ai cũng phải noi theo. ◇ Trung Dung : "Đạo dã giả, bất khả tu du li dã" , (Đại Học ) Đạo là cái không thể lìa trong khoảnh khắc.
3. (Danh) Phương pháp, phương hướng, cách. ◎ Như: "chí đồng đạo hợp" chung một chí hướng, "dưỡng sinh chi đạo" đạo (phương pháp) dưỡng sinh.
4. (Danh) Chân lí. ◇ Luận Ngữ : "Triêu văn đạo, tịch tử khả hĩ" , (Lí nhân ) Sáng nghe được đạo lí, tối chết cũng được (không ân hận).
5. (Danh) Tư tưởng, học thuyết. ◇ Luận Ngữ : "Ngô đạo nhất dĩ quán chi" (Lí nhân ) Đạo của ta chỉ có một lẽ mà thông suốt cả.
6. (Danh) Nghề, kĩ xảo. ◇ Luận Ngữ : "Tuy tiểu đạo, tất hữu khả quan giả yên. Trí viễn khủng nê, thị dĩ quân tử bất vi dã" , . , (Tử Trương ) Tuy là nghề nhỏ, cũng đáng xem xét. Nhưng nếu đi sâu vào đó thì e hóa ra câu nệ, cho nên người quân tử không làm.
7. (Danh) Tôn giáo. ◎ Như: "truyền đạo" truyền giáo.
8. (Danh) Chỉ đạo giáo, tôn giáo thờ ông Lão Tử làm tiên sư.
9. (Danh) Đạo sĩ (nói tắt). ◎ Như: "nhất tăng nhất đạo" một nhà sư một đạo sĩ.
10. (Danh) Đạo, một tên riêng để chia khu vực trong nước, nhà Đường chia thiên hạ làm mười đạo, cũng như bây giờ chia ra từng tỉnh vậy.
11. (Danh) Lượng từ đơn vị: (1) Tia, dòng (những cái gì hình dài như một đường). ◎ Như: "nhất đạo hà" một con sông, "vạn đạo kim quang" muôn ngàn tia sáng. (2) Lớp, tuyến (lối ra vào, cổng, tường). ◎ Như: "lưỡng đạo môn" hai lớp cửa, "đa đạo quan tạp" nhiều từng lớp quan ải. (3) Điều, mục (mệnh lệnh, đạo luật). ◎ Như: "thập đạo đề mục" mười điều đề mục, "hạ nhất đạo mệnh lệnh" ban xuống một (điều) mệnh lênh. (4) Lần, lượt. ◎ Như: "lưỡng đạo du tất" ba nước sơn, "tỉnh nhất đạo thủ tục" giảm bớt một lần thủ tục .
12. (Danh) Họ "Đạo".
13. (Động) Nói, bàn. ◎ Như: "năng thuyết hội đạo" biết ăn biết nói (khéo ăn nói). ◇ Hiếu Kinh : "Phi tiên vương chi pháp ngôn, bất cảm đạo" , (Khanh đại phu ) Không phải là lời khuôn phép của các tiên vương thì chẳng dám nói.
14. (Động) Hướng dẫn. § Cũng như "đạo" . ◇ Luận Ngữ : "Đạo chi dĩ đức, tề chi dĩ lễ, hữu sỉ thả cách" , , (Vi chánh ) Dẫn dắt dân (thì) dùng đạo đức, đặt dân vào khuôn phép (thì) dùng lễ, để dân biết hổ thẹn mà theo đường phải.
15. (Động) Tưởng rằng, ngỡ, cho rằng. ◎ Như: "ngã đạo thị thùy ni, nguyên lai thị nhĩ lai liễu" , tôi tưởng là ai, hóa ra là anh đến. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Chúng nhân đô kiến tha hốt tiếu hốt bi, dã bất giải thị hà ý, chỉ đạo thị tha đích cựu bệnh" , , (Đệ nhất nhất lục hồi) Mọi người thấy (Bảo Ngọc) khi vui khi buồn, cũng không hiểu vì sao, chỉ cho đó là bệnh cũ.
16. (Giới) Từ, do, theo. ◇ Sử Kí : "Thái úy Chu Bột đạo Thái Nguyên nhập, định Đại địa" , (Cao Tổ bổn kỉ ) Thái úy Chu Bột từ Thái Nguyên vào, bình định đất Đại.

Từ điển Thiều Chửu

① Đường cái thẳng.
② Đạo lí, là một cái lẽ nhất định ai cũng phải noi đấy mà theo. Như nhân đạo chủ nghĩa cái chủ nghĩa về đạo người, vương đạo đạo lí của vương giả, bá đạo đạo lí của bá giả (nhân nghĩa giả), các nhà tôn giáo đem các lẽ hay trong tôn giáo mình nói cho người biết mà theo gọi là truyền đạo .
③ Ðạo nhãn thấy tỏ đạo mầu.
④ Ðạo tràng nơi tu đạo, nơi tu đắc đạo, nơi làm lễ cầu cúng.
⑤ Đạo giáo. Tôn giáo thờ ông Lão Tử làm tiên sư gọi là đạo giáo .
⑥ Đạo, một tên riêng để chia khu vực trong nước, nhà Đường chia thiên hạ làm mười đạo, cũng như bây giờ chia ra từng tỉnh vậy.
⑦ Chỉ dẫn, cùng nghĩa như chữ .
⑧ Một âm là đáo. Nói, nói rõ nguyên ủy sự gì gọi là đáo. Như tòng thực đáo lai cứ thực kể ra. Nghe lời nói mà hiểu thấu hết gọi là tri đáo .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đường (đi), lối (đi), con đường: Đường xe lửa; Con đường này khó đi; Đường lớn;
② Đường (nước chảy): Đường sông; Đường cống; Sông Hoàng đổi dòng (đường);
③ Đạo, phương pháp, cách (làm), lối (làm): Chung một chí hướng; Cách nuôi dưỡng sức khỏe, đạo dưỡng sinh;
④ Lí lẽ, đạo đức, đạo lí: Có lí lẽ thì được nhiều người giúp (ủng hộ); Đạo nghĩa;
⑤ Đạo (tôn giáo, tín ngưỡng): Truyền đạo; Tôn sư trọng đạo;
⑥ Đạo giáo, đạo Lão: Đạo sĩ của đạo Lão;
⑦ Đạo (chỉ một số tổ chức mê tín): Đạo Nhất Quán;
⑧ Gạch, vạch, vệt: Vạch một vạch xiên;
⑨ (loại) 1. Con, dòng, tia (chỉ sông ngòi hoặc những vật gì hình dài): Một con sông, một dòng sông; Muôn ngàn tia sáng; 2. Cửa, bức (dùng vào nơi ra vào hoặc tường, vách): Qua cửa ải đầu tiên; Xây một bức tường quanh nhà; 3. Đạo, bài (chỉ mệnh lệnh, luật lệ hoặc bài, mục): Một đạo luật; Mười bài toán; 4. Lần, lượt, phen, đợt...: Đã sơn ba lần (lớp); Thay hai đợt nước;
⑩ Nói, ăn nói: Nói này nói nọ, lời ra tiếng vào; Khéo ăn khéo nói;
⑪ Tưởng, tưởng là, tưởng rằng: Tôi cứ tưởng ai bắn súng, dè đâu thằng bé bên cạnh đốt pháo;
⑫ Đạo (đơn vị hành chánh thời xưa, tương đương cấp tỉnh);
⑬ (văn) Chỉ dẫn, hướng dẫn (dùng như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đường đi — Lẽ phải mà ai cũng phải theo. Chỉ tôn giáo mình theo — Tên người, tức Nguyễn Đăng Đạo, sinh 1651, mất 1719, người xã Hoài âm huyện Tiên du tỉnh Bắc Ninh, Bắc phần Việt Nam, đậu trạng nguyên năm 1683, niên hiệu Chính hòa thứ 4 đời Lê Huy Tông, làm quan tới Binh bộ Thượng thư, được phong tước Bá, có đi sứ Trung Hoa năm 1697. Tác phẩm có Nguyễn Trạng nguyên phụng sứ tập.

Từ ghép 117

ác đạo 惡道an bần lạc đạo 安貧樂道âm đạo 陰道bá đạo 霸道bạch đạo 白道báo đạo 報道bát chính đạo 八正道bần đạo 貧道bất đạo 不道bất đạo đức 不道德bộ đạo 步道bổn đạo 本道các đạo 閣道chánh đạo 正道chỉ đạo 指道chính đạo 正道cốc đạo 穀道công đạo 公道cộng đồng áp đạo giới diện 共同閘道介面cộng đồng áp đạo giới diện 共同闸道介靣cù đạo 衢道dẫn đạo 引道dữ đạo 與道đả giao đạo 打交道đại đạo 大道đàm đạo 談道đạn đạo 弹道đạn đạo 彈道đạo cô 道姑đạo đạt 道達đạo đức 道德đạo gia 道家đạo giáo 道教đạo hạnh 道行đạo lí 道理đạo lộ 道路đạo mạo 道貌đạo nghĩa 道義đạo nhân 道人đạo pháp 道法đạo sĩ 道士đạo sư 道師đạo tạ 道謝đạo tâm 道心đạo vị 道味đạt đạo 達道đắc đạo 得道địa đạo 地道điểu đạo 鳥道đồng đạo 同道đông đạo 東道đông đạo chủ 東道主đương đạo 當道gia đạo 家道giao đạo 交道hải đạo 海道hiếu đạo 孝道hoàng đạo 黃道hưng đạo đại vương 興道大王hướng đạo 嚮道khai đạo 開道khí đạo 氣道khôn đạo 坤道khổng đạo 孔道lạc đạo tập 樂道集lục đạo 六道ma đạo 魔道mẫu đạo 母道minh đạo 明道mộ đạo 慕道nan đạo 難道ngoại đạo 外道ngộ đạo thi tập 悟道詩集ngũ đạo 五道ngự đạo 御道nhai đạo 街道nhân đạo 人道nhập đạo 入道nhất đạo yên 一道煙nho đạo 儒道nhu đạo 柔道niếu đạo 尿道pháp đạo 法道phân đạo 分道phân đạo dương tiêu 分道揚鑣phụ đạo 婦道quái đạo 怪道quan đạo 官道quản đạo 管道quân đạo 君道quỷ đạo 詭道quỹ đạo 軌道quỹ đạo 轨道quỷ đạo 鬼道sài lang đương đạo 豺狼當道sàm đạo 儳道sạn đạo 栈道sạn đạo 棧道tả đạo 左道tà đạo 邪道tần đạo 頻道thập đạo 十道thế đạo 世道thiên đạo 天道thủy đạo 水道thủy lục đạo tràng 水陸道場tiện đạo 便道tiên phong đạo cốt 仙風道骨tu đạo 修道vấn đạo 問道vĩ đạo 緯道vô đạo 無道vương đạo 王道xích đạo 赤道xiển đạo 闡道yêu đạo 妖道yếu đạo 要道
đồ
tú ㄊㄨˊ

đồ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đi bộ
2. không, trống
3. đồ đệ, học trò

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đi bộ. ◇ Dịch Kinh : "Xả xa nhi đồ" (Bí quái , Sơ cửu ) Bỏ xe mà đi bộ. ◇ Phạm Thành Đại : "Chí thử tức xả chu nhi đồ, Bất lưỡng tuần khả chí Thành Đô" , (Ngô thuyền lục , Quyển hạ).
2. (Danh) Lính bộ, bộ binh. ◇ Thi Kinh : "Công đồ tam vạn" (Lỗ tụng , Bí cung ) Bộ binh của vua có ba vạn người.
3. (Danh) Người để sai sử trong phủ quan, cung vua. ◇ Tuân Tử : "Sử y phục hữu chế, cung thất hữu độ, nhân đồ hữu số, tang tế giới dụng giai hữu đẳng nghi" 使, , , (Vương bá ).
4. (Danh) Xe của vua đi. ◎ Như: "đồ ngự bất kinh" xe vua chẳng sợ.
5. (Danh) Lũ, bọn, nhóm, bè đảng (thường có nghĩa xấu). ◎ Như: "bạo đồ" bọn người hung bạo, "phỉ đồ" bọn giặc cướp, "thực phồn hữu đồ" thực có lũ đông, "tư đồ" quan đời xưa, chủ về việc coi các dân chúng.
6. (Danh) Người đồng loại. ◇ Hán Thư : "Kim thế chi xử sĩ, khôi nhiên vô đồ, khuếch nhiên độc cư" , , (Đông Phương Sóc truyện ).
7. (Danh) Người tin theo một tông giáo hoặc học thuyết. ◎ Như: "tín đồ" , "cơ đốc đồ" .
8. (Danh) Học trò, môn đệ. ◎ Như: "đồ đệ" môn đệ, "môn đồ" học trò. ◇ Luận Ngữ : "Phi ngô đồ dã" (Tiên tiến ) Không phải là học trò của ta vậy.
9. (Danh) Một thứ hình phạt thời xưa (giam cầm và bắt làm việc nặng nhọc).
10. (Danh) Khổ nạn, tội tình. ◇ Vương Thị : "Chẩm bất giao ngã tâm trung nộ. Nhĩ tại tiền đôi thụ dụng, phiết ngã tại thủy diện tao đồ" . , (Phấn điệp nhi , Kí tình nhân , Sáo khúc ).
11. (Danh) Người tội phạm phải đi làm lao dịch. ◇ Sử Kí : "Cao Tổ dĩ đình trưởng vi huyện tống đồ Li San, đồ đa đạo vong" , (Cao Tổ bản kỉ ).
12. (Danh) Đường, lối. § Thông . ◇ Đạo Đức Kinh : "Sanh chi đồ, thập hữu tam; tử chi đồ, thập hữu tam" , ; , (Chương 65).
13. (Tính) Không, trống. ◎ Như: "đồ thủ bác hổ" bắt cọp tay không.
14. (Phó) Uổng công, vô ích. ◎ Như: "đồ lao vãng phản" uổng công đi lại. ◇ Nguyễn Trãi : "Chang mộc trùng trùng hải lãng tiền, Trầm giang thiết tỏa diệc đồ nhiên" , (Quan hải ) Cọc cắm lớp này đến lớp khác trước sóng bể, Giăng dây sắt ngầm khóa sông lại cũng luống công thôi.
15. (Phó) Chỉ có, chỉ vì. ◇ Mạnh Tử : "Đồ thiện bất túc dĩ vi chính" (Li Lâu thượng ) Chỉ có thiện thôi không đủ làm chính trị.
16. (Phó) Lại (biểu thị sự trái nghịch). ◇ Trang Tử : "Ngô văn chi phu tử, sự cầu khả, công cầu thành, dụng lực thiểu, kiến công đa giả, thánh nhân chi đạo. Kim đồ bất nhiên" , , , , , . (Thiên địa ) Ta nghe thầy dạy, việc cầu cho được, công cầu cho nên, dùng sức ít mà thấy công nhiều, đó là đạo của thánh nhân. Nay lại không phải vậy.

Từ điển Thiều Chửu

① Ði bộ. Lính bộ binh cũng gọi là đồ. Như công đồ tam vạn bộ binh nhà vua tam vạn. Xe của vua đi cũng gọi là đồ. như đồ ngự bất kinh Xe vua chẳng sợ.
② Lũ. Như thực phồn hữu đồ thực có lũ đông. Ðời xưa có quan tư đồ chủ về việc coi các dân chúng.
Học trò. Như phi ngô đồ dã không phải là học trò của ta vậy. Tục gọi học trò là đồ đệ , đồng đảng là đồ đảng đều do nghĩa ấy.
④ Không, đồ thủ tay không.
⑤ Những. Như đồ thiện bất túc dĩ vi chính những thiện không đủ làm chính trị. Lại là tiếng trợ ngữ. Như đồ tự khổ nhĩ những chỉ tự làm khổ thôi vậy.
⑥ Tội đồ. Ngày xưa hễ kẻ nào có tội bắt làm tôi tớ hầu các nha ở ngay tỉnh kẻ ấy gọi là tội đồ. Bây giờ định ra tội đồ có kí và tội đồ không có kí, đều là tội phạt giam và bắt làm khổ vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đi bộ;
② Không, không có gì: Tay không; Ngồi không. (Ngr) Vô ích: Mất công đi lại; Nay giữ không ngôi thành trơ trọi, chỉ phí tiền của và công sức vô ích (Tư trị thông giám);
③ Chỉ có: Chỉ nói suông thôi; Chỉ có thiện thôi thì không đủ để làm việc chính trị (Luận ngữ);
④ (văn) Lại (biểu thị sự trái nghịch): Tôi cho rằng phu tử việc gì cũng biết, nhưng phu tử lại có cái không biết (Tuân tử); Nay lại không phải thế (Trang tử);
Học trò, người học việc: Trọng thầy mến trò; Thợ học nghề;
⑥ Tín đồ: Tín đồ;
⑦ Bọn, lũ, những kẻ (chỉ người xấu): Lũ giặc; Kẻ phạm pháp; Bọn tù, tù phạm;
⑧ Tội đồ (tội bị đưa đi đày);
⑨ (văn) Lính bộ binh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đi bộ. Đi chân — Lính đánh giặc đi chân, tức Bộ binh — Đông đảo — Bọn. Nhóm người — Học trò — Không. Không có gì kèm vào — Một loại hình phạt giành cho phạm nhân. Xem Đồ hình .

Từ ghép 40

hòa, họa, hồ
hé ㄏㄜˊ, hè ㄏㄜˋ, hú ㄏㄨˊ, huó ㄏㄨㄛˊ, huò ㄏㄨㄛˋ

hòa

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cùng, và
2. trộn lẫn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tổng số. ◎ Như: "tổng hòa" tổng số, "nhị gia tam đích hòa thị ngũ" tổng số của hai với ba là năm.
2. (Danh) Thuận hợp. ◇ Luận Ngữ : "Lễ chi dụng, hòa vi quý" , (Học nhi ) Công dụng của lễ nghi, hòa là quý.
3. (Danh) Sự chấm dứt chiến tranh. ◎ Như: "giảng hòa" không tranh chấp nữa, "nghị hòa" bàn thảo để đạt đến hòa bình.
4. (Danh) Tên gọi nước hoặc dân tộc Nhật Bổn.
5. (Danh) Họ "Hòa".
6. (Danh) "Hòa đầu" hai đầu quan tài.
7. (Danh) "Hòa loan" chuông buộc trên xe ngày xưa.
8. (Danh) "Hòa thượng" (tiếng Phạn "upādhyāya", dịch âm là Ưu-ba-đà-la): (1) Chức vị cao nhất cho một người tu hành Phật giáo, đã đạt được những tiêu chuẩn đạo đức, thời gian tu tập (tuổi hạ). (2) Vị tăng cao tuổi, trụ trì một ngôi chùa và có đức hạnh, tư cách cao cả mặc dù chưa được chính thức phong hiệu. (3) Thầy tu Phật giáo, tăng nhân.
9. (Động) Thuận, hợp. ◎ Như: "hòa hảo như sơ" thuận hợp như trước. ◇ Tả truyện : "Thần văn dĩ đức hòa dân, bất văn dĩ loạn" , (Ẩn công tứ niên ) Thần nghe nói lấy đức làm cho dân thuận hợp, không nghe nói lấy loạn mà làm.
10. (Động) Luôn cả, cùng với. ◎ Như: "hòa y nhi miên" giữ luôn cả áo mà ngủ.
11. (Động) Nhào, trộn. ◎ Như: "giảo hòa" quấy trộn, "hòa miến" nhào bột mì, "hòa dược" pha thuốc, trộn thuốc.
12. (Động) Giao dịch (thời xưa). ◎ Như: "hòa thị" : (1) quan phủ định giá mua phẩm vật của dân. (2) giao dịch mua bán với dân tộc thiểu số.
13. (Động) Ù (thắng, trong ván mà chược hoặc bài lá). ◎ Như: "hòa bài" ù bài. ◇ Lão Xá : "Giá lưỡng bả đô một hòa, tha thất khứ liễu tự tín, nhi việt đả việt hoảng, việt bối" , , , (Tứ thế đồng đường , Nhị bát ) Hai lượt đó đều không ù, ông ta mất hết tự tin, càng đánh càng quýnh, càng xui xẻo.
14. (Tính) Êm thuận, yên ổn. ◎ Như: "hòa ái" hòa nhã, "tâm bình khí hòa" lòng yên tính thuận, "hòa nhan duyệt sắc" nét mặt hòa nhã vui vẻ.
15. (Tính) Ấm, dịu. ◎ Như: "hòa hú" hơi ấm, "phong hòa nhật lệ" gió dịu nắng sáng, khí trời tạnh ráo tươi sáng.
16. (Giới) Đối với, hướng về.
17. (Liên) Với, và, cùng. ◎ Như: "ngã hòa tha thị hảo bằng hữu" tôi với anh ấy là bạn thân. ◇ Nhạc Phi : "Tam thập công danh trần dữ thổ, Bát thiên lí lộ vân hòa nguyệt" , (Nộ phát xung quan từ ) Ba mươi năm công danh (chỉ là) bụi với đất, Tám nghìn dặm đường (chỉ thấy) mây và trăng.
18. Một âm là "họa". (Động) Lấy thanh âm tương ứng. ◎ Như: "xướng họa" hát lên và hòa theo tiếng.
19. (Động) Họa (theo âm luật thù đáp thi từ). ◎ Như: "họa nhất thủ thi" họa một bài thơ.
20. (Động) Hùa theo, hưởng ứng. ◎ Như: "phụ họa" hùa theo.
21. (Động) Đáp ứng, chấp thuận, nhận lời.

Từ điển Thiều Chửu

① Hòa, cùng ăn nhịp với nhau.
② Vừa phải, không thái quá không bất cập gọi là hòa. Mưa gió phải thì gọi là thiên hòa .
③ Không trái với ai gọi là hòa, như hòa khí .
④ Thuận hòa, như hòa thân , hòa hiếu , v.v. Ðang tranh giành mà xử cho yên vui gọi là hòa, như hai nước đánh nhau, muốn thôi thì phải bàn với nhau ước với nhau thôi không đánh nhau nữa gọi là hòa nghị , hòa ước , kiện nhau lại giàn hòa với nhau gọi là hòa giải , hòa tức , v.v.
⑤ Vui, nhân dân ai nấy đều yên vui làm ăn thỏa thuận gọi là hòa, như chánh thông nhân hòa chánh trị thông đạt nhân dân vui hòa.
⑥ Bằng, đều. Làm cho giá đồ đều nhau gọi là hòa giá .
⑦ Pha đều, như hòa canh hòa canh, hòa dược hòa thuốc, v.v.
⑧ Cái chuông xe, cũng có khi gọi là loan , cho nên cũng có khi gọi chuông xe là hòa loan .
⑨ Tấm ván đầu áo quan, đời xưa gọi là tiền hòa , bây giờ gọi là hòa đầu .
⑩ Nước Nhật-bản gọi là hòa quốc , nên chữ Nhật-bản gọi là hòa văn .
⑪ Hòa hiệu danh từ về môn số học. Số này so với số kia thì số tăng lên gọi là số hòa, số sút đi gọi là số hiệu.
⑫ Hòa-nam dịch âm tiếng Phạm nghĩa là chắp tay làm lễ, là giốc lòng kính lễ.
⑬ Hòa thượng dịch âm tiếng Phạm, nghĩa là chính ông thầy dạy mình tu học.
⑭ Cùng, như ngã hòa nễ ta cùng mày.
⑮ Một âm là họa. Họa lại, kẻ xướng lên trước là xướng , kẻ ứng theo lại là họa . Như ta nói xướng họa , phụ họa , v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hòa, hòa nhã, dịu: Ôn hòa, dịu dàng; Nắng ấm gió dịu;
② Hòa hợp, hòa thuận: Cùng hội cùng thuyền; Anh em bất hòa;
③ Xử cho yên, không đánh hoặc tranh chấp nữa: Giải hòa;
④ (thể) Không phân thắng bại, huề, hòa: Ván cờ hòa;
⑤ Luôn cả: Mặc cả áo mà ngủ;
⑥ (gt) Và, với, cùng: Anh ấy chẳng dính dấp gì với việc này; Công nhân và nông dân;
⑦ (toán) Tổng, tổng số: Tổng của 5 và 5 là 10;
⑧ (văn) Cái chuông xe: Chuông xe;
⑨ (văn) Tấm ván đầu áo quan: (hay ) Tấm ván đầu quan tài;
⑩ (Thuộc về) nước Nhật Bản: (cũ) Nước Nhật; Chữ Nhật; [Hé] (Họ) Hòa.

Từ điển Trần Văn Chánh

Nhào, trộn: Nhào bột mì; Trộn xi măng. Xem [hé], [hè], [hú], [huò].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Pha, trộn, pha trộn, hòa đều: Pha thuốc; Trộn ít đường vào bột ngó sen;
② Nước, lần: Đã giặt hai nước rồi: Thuốc sắc nước đầu. Xem [hé], [hè], [hú], [huó].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hợp lại — Lẫn lộn đồng đều — Êm đẹp, không chống chỏi lẫn nhau — Trong Bạch thoại có nghĩa là Và, Với — Một âm là Họa. Xem Họa.

Từ ghép 58

họa

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

họa theo, hòa theo (thơ, nhạc)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tổng số. ◎ Như: "tổng hòa" tổng số, "nhị gia tam đích hòa thị ngũ" tổng số của hai với ba là năm.
2. (Danh) Thuận hợp. ◇ Luận Ngữ : "Lễ chi dụng, hòa vi quý" , (Học nhi ) Công dụng của lễ nghi, hòa là quý.
3. (Danh) Sự chấm dứt chiến tranh. ◎ Như: "giảng hòa" không tranh chấp nữa, "nghị hòa" bàn thảo để đạt đến hòa bình.
4. (Danh) Tên gọi nước hoặc dân tộc Nhật Bổn.
5. (Danh) Họ "Hòa".
6. (Danh) "Hòa đầu" hai đầu quan tài.
7. (Danh) "Hòa loan" chuông buộc trên xe ngày xưa.
8. (Danh) "Hòa thượng" (tiếng Phạn "upādhyāya", dịch âm là Ưu-ba-đà-la): (1) Chức vị cao nhất cho một người tu hành Phật giáo, đã đạt được những tiêu chuẩn đạo đức, thời gian tu tập (tuổi hạ). (2) Vị tăng cao tuổi, trụ trì một ngôi chùa và có đức hạnh, tư cách cao cả mặc dù chưa được chính thức phong hiệu. (3) Thầy tu Phật giáo, tăng nhân.
9. (Động) Thuận, hợp. ◎ Như: "hòa hảo như sơ" thuận hợp như trước. ◇ Tả truyện : "Thần văn dĩ đức hòa dân, bất văn dĩ loạn" , (Ẩn công tứ niên ) Thần nghe nói lấy đức làm cho dân thuận hợp, không nghe nói lấy loạn mà làm.
10. (Động) Luôn cả, cùng với. ◎ Như: "hòa y nhi miên" giữ luôn cả áo mà ngủ.
11. (Động) Nhào, trộn. ◎ Như: "giảo hòa" quấy trộn, "hòa miến" nhào bột mì, "hòa dược" pha thuốc, trộn thuốc.
12. (Động) Giao dịch (thời xưa). ◎ Như: "hòa thị" : (1) quan phủ định giá mua phẩm vật của dân. (2) giao dịch mua bán với dân tộc thiểu số.
13. (Động) Ù (thắng, trong ván mà chược hoặc bài lá). ◎ Như: "hòa bài" ù bài. ◇ Lão Xá : "Giá lưỡng bả đô một hòa, tha thất khứ liễu tự tín, nhi việt đả việt hoảng, việt bối" , , , (Tứ thế đồng đường , Nhị bát ) Hai lượt đó đều không ù, ông ta mất hết tự tin, càng đánh càng quýnh, càng xui xẻo.
14. (Tính) Êm thuận, yên ổn. ◎ Như: "hòa ái" hòa nhã, "tâm bình khí hòa" lòng yên tính thuận, "hòa nhan duyệt sắc" nét mặt hòa nhã vui vẻ.
15. (Tính) Ấm, dịu. ◎ Như: "hòa hú" hơi ấm, "phong hòa nhật lệ" gió dịu nắng sáng, khí trời tạnh ráo tươi sáng.
16. (Giới) Đối với, hướng về.
17. (Liên) Với, và, cùng. ◎ Như: "ngã hòa tha thị hảo bằng hữu" tôi với anh ấy là bạn thân. ◇ Nhạc Phi : "Tam thập công danh trần dữ thổ, Bát thiên lí lộ vân hòa nguyệt" , (Nộ phát xung quan từ ) Ba mươi năm công danh (chỉ là) bụi với đất, Tám nghìn dặm đường (chỉ thấy) mây và trăng.
18. Một âm là "họa". (Động) Lấy thanh âm tương ứng. ◎ Như: "xướng họa" hát lên và hòa theo tiếng.
19. (Động) Họa (theo âm luật thù đáp thi từ). ◎ Như: "họa nhất thủ thi" họa một bài thơ.
20. (Động) Hùa theo, hưởng ứng. ◎ Như: "phụ họa" hùa theo.
21. (Động) Đáp ứng, chấp thuận, nhận lời.

Từ điển Thiều Chửu

① Hòa, cùng ăn nhịp với nhau.
② Vừa phải, không thái quá không bất cập gọi là hòa. Mưa gió phải thì gọi là thiên hòa .
③ Không trái với ai gọi là hòa, như hòa khí .
④ Thuận hòa, như hòa thân , hòa hiếu , v.v. Ðang tranh giành mà xử cho yên vui gọi là hòa, như hai nước đánh nhau, muốn thôi thì phải bàn với nhau ước với nhau thôi không đánh nhau nữa gọi là hòa nghị , hòa ước , kiện nhau lại giàn hòa với nhau gọi là hòa giải , hòa tức , v.v.
⑤ Vui, nhân dân ai nấy đều yên vui làm ăn thỏa thuận gọi là hòa, như chánh thông nhân hòa chánh trị thông đạt nhân dân vui hòa.
⑥ Bằng, đều. Làm cho giá đồ đều nhau gọi là hòa giá .
⑦ Pha đều, như hòa canh hòa canh, hòa dược hòa thuốc, v.v.
⑧ Cái chuông xe, cũng có khi gọi là loan , cho nên cũng có khi gọi chuông xe là hòa loan .
⑨ Tấm ván đầu áo quan, đời xưa gọi là tiền hòa , bây giờ gọi là hòa đầu .
⑩ Nước Nhật-bản gọi là hòa quốc , nên chữ Nhật-bản gọi là hòa văn .
⑪ Hòa hiệu danh từ về môn số học. Số này so với số kia thì số tăng lên gọi là số hòa, số sút đi gọi là số hiệu.
⑫ Hòa-nam dịch âm tiếng Phạm nghĩa là chắp tay làm lễ, là giốc lòng kính lễ.
⑬ Hòa thượng dịch âm tiếng Phạm, nghĩa là chính ông thầy dạy mình tu học.
⑭ Cùng, như ngã hòa nễ ta cùng mày.
⑮ Một âm là họa. Họa lại, kẻ xướng lên trước là xướng , kẻ ứng theo lại là họa . Như ta nói xướng họa , phụ họa , v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

Họa (thơ): Họa một bài thơ; Một người hát (xướng), trăm người họa theo. Xem [hé], [hú], [huó], [huò].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lên tiến đáp lại — Đáp ứng, tán thán — Dùng lời ca hoặc nhạc khí mà hát chung, tấu chung với người khác — Làm thơ để đáp lại bài thơ của người khác — Làm cho hòa hợp với nhau — Một âm là Hoa. Xem Hòa.

Từ ghép 3

hồ

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(cũ) Ù, tới (từ dùng trong cuộc đánh bài giấy hay mà chược). Xem [hé], [hè], [huó], [huò].
tâm
xīn ㄒㄧㄣ

tâm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. lòng
2. tim

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Trái tim.
2. (Danh) Tư tưởng, ý niệm, cảm tình, lòng dạ. ◎ Như: "thương tâm" lòng thương xót, "tâm trung bất an" trong lòng không yên, "tâm tình phiền muộn" lòng buồn rầu.
3. (Danh) Phật học cho muôn sự muôn lẽ đều do tâm người tạo ra, gọi là phái "duy tâm" . Nhà Phật chia ra làm nhiều thứ. Nhưng rút lại có hai thứ tâm trọng yếu nhất: (1) "vọng tâm" cái tâm nghĩ ngợi lan man sằng bậy, (2) "chân tâm" cái tâm nguyên lai vẫn sáng láng linh thông, đầy đủ mầu nhiệm không cần phải nghĩ mới biết, cũng như tấm gương trong suốt, vật gì qua nó là soi tỏ ngay, khác hẳn với cái tâm phải suy nghĩ mới biết, phải học hỏi mới hay. Nếu người ta biết rõ cái chân tâm ("minh tâm" ) mình như thế mà xếp bỏ sạch hết cái tâm nghĩ ngợi lan man sằng bậy đi thì tức thì thành đạo ngay.
4. (Danh) Suy tư, mưu tính. ◎ Như: "vô tâm" vô tư lự.
5. (Danh) Tính tình. ◎ Như: "tâm tính" tính tình.
6. (Danh) Nhụy hoa hoặc đầu mầm non. ◎ Như: "hoa tâm" tim hoa, nhụy hoa.
7. (Danh) Điểm giữa, phần giữa. ◎ Như: "viên tâm" điểm giữa vòng tròn, "trọng tâm" điểm cốt nặng của vật thể (vật lí học), "giang tâm" lòng sông, "chưởng tâm" lòng bàn tay.
8. (Danh) Sao "Tâm" , một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
9. (Danh) Cái gai.

Từ điển Thiều Chửu

① Tim, đời xưa cho tim là vật để nghĩ ngợi, cho nên cái gì thuộc về tư tưởng đều gọi là tâm. Như tâm cảnh , tâm địa , v.v. Nghiên cứu về chỗ hiện tượng của ý thức người gọi là tâm lí học . Phật học cho muôn sự muôn lẽ đều do tâm người tạo ra gọi là phái duy tâm . Nhà Phật chia ra làm nhiều thứ, nhưng rút lại có hai thứ tâm trọng yếu nhất: 1) vọng tâm cái tâm nghĩ ngợi lan man sằng bậy, 2) chân tâm cái tâm nguyên lai vẫn sáng láng linh thông, đầy đủ mầu nhiệm không cần phải nghĩ mới biết, cũng như tấm gương trong suốt, vật gì qua nó là soi tỏ ngay, khác hẳn với cái tâm phải suy nghĩ mới biết, phải học hỏi mới hay. Nếu người ta biết rõ cái chân tâm (minh tâm ) mình như thế mà xếp bỏ sạch hết cái tâm nghĩ ngợi lan man sằng bậy đi thì tức thì thành đạo ngay.
② Giữa, phàm nói về phần giữa đều gọi là tâm. Như viên tâm giữa vòng tròn, trọng tâm cốt nặng, v.v.
③ Sao tâm , một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
④ Cái gai.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trái tim;
② Tâm, lòng, tâm tư, tâm địa, ý nghĩ, ý muốn, tham vọng: Một lòng một dạ;
③ Tâm, trung tâm, lòng, khoảng giữa: Lòng bàn tay; Lòng sông; Tâm của vòng tròn;
④ Cái gai;
⑤ [Xin] Sao Tâm (một ngôi sao trong nhị thập bát tú).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trái tim — Chỉ lo lắng — Chỉ tấm lòng. Đoạn trường tân thanh: » Chữ Tâm kia mới bằng ba chữ tài « — Tên một bộ chữ Trung Hoa, tức bộ Tâm, Cũng viết là .

Từ ghép 266

ác tâm 惡心ái tâm 愛心an tâm 安心bà tâm 婆心ba tâm 波心bao tàng họa tâm 包藏禍心bất kinh tâm 不經心bi tâm 悲心biển tâm 褊心bình tâm 平心bồ đề tâm 菩提心bối tâm 背心bổn tâm 本心bồng tâm 蓬心cách diện tẩy tâm 革面洗心cách tâm 革心cai tâm 垓心cam tâm 甘心cầm tâm 琴心cầm tâm kiếm đảm 琴心劍膽cẩm tâm tú khẩu 錦心繡口cẩu mã chi tâm 狗馬之心cầu tâm 球心chánh tâm 正心chân tâm 真心chí tâm 至心chính tâm 正心chú tâm 注心chúng tâm thành thành 眾心成城chuyên tâm 专心chuyên tâm 專心công tâm 公心cơ tâm 機心cư tâm 居心cức tâm 棘心cứu tâm 疚心dã tâm 野心dân tâm 民心dị tâm 異心dụng tâm 用心duy tâm 唯心duy tâm luận 唯心論duyệt tâm 悅心đa tâm 多心đảm tâm 担心đảm tâm 擔心đàm tâm 談心đan tâm 丹心đào bất xuất thủ chưởng tâm 逃不出手掌心đạo tâm 道心đề tâm tại khẩu 提心在口điểm tâm 点心điểm tâm 點心độn tâm 遯心động tâm 動心đồng tâm 同心đồng tâm hiệp lực 同心協力giới tâm 戒心hạch tâm 核心hại tâm 害心hằng tâm 恆心hồi tâm 回心hôi tâm 灰心huệ tâm 慧心huyền tâm 懸心huyết tâm 血心hư tâm 虛心hữu tâm 有心kê tâm 雞心khai tâm 開心khẩu phật tâm xà 口佛心蛇khẩu thị tâm phi 口是心非khi tâm 欺心khoái tâm 快心khổ khẩu bà tâm 苦口婆心khổ tâm 苦心khôi tâm 灰心không tâm thái 空心菜khuynh tâm 傾心kĩ tâm 忮心kiên tâm 堅心lang tâm 狼心lãnh tâm 冷心lao tâm 勞心lập tâm 立心lễ tâm 禮心li tâm 離心lương tâm 良心lưu tâm 留心lưu tâm 畱心manh tâm 萌心mạo hợp tâm li 貌合心離minh tâm 明心minh tâm 銘心mộ tâm 慕心môn tâm 捫心muội tâm 昧心nại tâm 耐心nghi tâm 疑心ngoại tâm 外心nhân diện thú tâm 人面獸心nhân tâm 人心nhẫn tâm 忍心nhập tâm 入心nhất phiến bà tâm 一片婆心nhất tâm 一心nhị tâm 二心nhiệt tâm 熱心nội tâm 內心ố tâm 噁心phản tâm 反心phân tâm 分心phẫn tâm 憤心phật khẩu xà tâm 佛口蛇心phật tâm 佛心phật tâm tông 佛心宗phẫu tâm 剖心phí tâm 費心phi tâm 非心phóng tâm 放心phụ tâm 負心phúc tâm 腹心phương tâm 芳心quan tâm 关心quan tâm 關心quần tâm 羣心quy tâm 归心quy tâm 歸心quyển tâm thái 捲心菜quyết tâm 決心sỉ tâm 恥心sính tâm 逞心song tâm 雙心sơ tâm 初心sơ tâm 疏心suy tâm 推心sử tâm nhãn nhi 使心眼兒tà tâm 邪心tại tâm 在心tàm tâm 蠶心táng tâm 喪心tao tâm 糟心tâm ái 心愛tâm ái 心爱tâm âm 心音tâm ba 心波tâm bất tại 心不在tâm bệnh 心病tâm bình 心秤tâm can 心肝tâm cảnh 心景tâm cao 心高tâm chí 心志tâm cơ 心機tâm đảm 心膽tâm đắc 心得tâm đăng 心燈tâm đầu 心投tâm địa 心地tâm động 心動tâm giải 心解tâm giao 心交tâm giới 心界tâm hàn 心寒tâm hỏa 心火tâm hoa nộ phóng 心花怒放tâm hồn 心魂tâm hung 心胸tâm huyết 心血tâm hư 心虛tâm hứa 心許tâm hương 心香tâm kế 心計tâm khảm 心坎tâm khôi 心灰tâm khúc 心曲tâm kính 心鏡tâm kinh đảm chiến 心驚膽戰tâm lí 心理tâm lí 心裏tâm linh 心靈tâm lĩnh 心領tâm lực 心力tâm lý 心理tâm mãn 心滿tâm minh 心盟tâm mục 心目tâm não 心腦tâm nhĩ 心耳tâm pháp 心法tâm phòng 心房tâm phục 心服tâm phúc 心腹tâm quân 心君tâm sự 心事tâm tài 心裁tâm tang 心喪tâm tạng 心臓tâm tật 心疾tâm thần 心神tâm thất 心室tâm thống 心痛tâm thụ 心受tâm thủ 心手tâm thụ 心授tâm thuật 心術tâm thủy 心水tâm tiêu 心焦tâm tính 心性tâm tình 心情tâm toán 心算tâm toan 心酸tâm trí 心智tâm tri 心知tâm triều 心潮tâm truyền 心傳tâm trường 心腸tâm túy 心醉tâm tư 心思tâm tử 心死tâm tự 心緖tâm ý 心意tận tâm 盡心tất tâm 悉心tẩy tâm 洗心tề tâm 齊心thanh tâm 清心thành tâm 誠心thao tâm 操心thâm tâm 深心thiện tâm 善心thiếp tâm 貼心thốn tâm 寸心thống tâm 痛心thương tâm 伤心thương tâm 傷心thưởng tâm 賞心tiềm tâm 潛心tiểu tâm 小心tín tâm 信心tố tâm 素心tố tâm nhân 素心人tồn tâm 存心trai tâm 齋心trị tâm 治心tri tâm 知心trọng tâm 重心trung tâm 中心trừng tâm 澄心túy tâm 醉心tùy tâm 隨心từ tâm 慈心tử tâm 死心tư tâm 私心tử tâm tháp địa 死心塌地ưu tâm 憂心vấn tâm 問心vi tâm 違心viên tâm 圓心vọng tâm 妄心vô lương tâm 無良心vô tâm 無心xích tâm 赤心xuân tâm 春心xúc tất đàm tâm 促膝談心xứng tâm 稱心
hư, khư
xū ㄒㄩ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. không có thực
2. trống rỗng

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Không thật, giả, hão. § Trái với "thật" . ◎ Như: "hư tình" tình hão, "hư danh" danh tiếng hão. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Nhữ đẳng đương tín Phật chi sở thuyết, ngôn bất hư vọng" , (Phương tiện phẩm đệ nhị 便) Chư vị hãy tin lời Phật nói không dối trá.
2. (Tính) Trống, rỗng, vơi, thiếu. ◎ Như: "doanh hư" đầy vơi, "không hư" rỗng không.
3. (Tính) Không kiêu ngạo, không tự mãn. ◎ Như: "hư tâm" lòng không tự cho là đủ, "khiêm hư" khiêm tốn. ◇ Trang Tử : "Vô sở đắc văn chí giáo, cảm bất hư tâm" , Chưa được nghe lời chỉ giáo, dám đâu chẳng trống lòng (để học thêm).
4. (Tính) Suy nhược, yếu đuối. ◎ Như: "thân thể hư nhược" thân thể suy nhược.
5. (Tính) Áy náy, hãi sợ, không yên lòng. ◎ Như: "đảm hư" tâm thần lo sợ không yên.
6. (Tính) Không thực dụng, không thiết thực. ◎ Như: "hư văn" văn sức hão huyền, "bộ hư" theo đuổi sự hão huyền, "huyền hư" huyền hoặc hư hão.
7. (Tính) Không có kết quả. ◎ Như: "thử nguyện cánh hư" điều nguyện ấy lại hão cả, "thử hành bất hư" chuyến đi này không phải là không có kết quả.
8. (Tính) Nói về phần tinh thần không chỉ ra được. ◎ Như: nét vẽ vô tình mà có thần là "hư thần" . Văn điểm một câu không vào đâu mà hay gọi là "hư bút" .
9. (Động) Để trống. ◎ Như: "hư tả dĩ đãi" vẫn để trống bên trái để chờ (người hiền tài). ◇ Sử Kí : "Công tử tòng xa kị, hư tả, tự nghênh Di Môn Hầu Sanh" , , (Ngụy Công Tử truyện ) Công tử lên xe, để trống chỗ ngồi bên trái, đích thân đi đón Hầu Sinh ở Di Môn.
10. (Phó) Hão, rỗng, giả. ◎ Như: "hư trương thanh thế" cố ý làm bộ phô trương thanh thế, để dọa nạt kẻ khác.
11. (Phó) Dự trước, phòng sẵn. ◇ Tư Mã Quang : "Phù thủy vị chí nhi hư vi chi phòng, thủy tuy bất chí, diệc vô sở hại" , (Khất bất giản thối quân trí Hoài Nam trát tử 退) Nước lụt chưa đến mà dự trước đặt đê phòng sẵn, thì dù lụt không xảy ra, cũng không hại gì.
12. (Danh) Khoảng trời không, thiên không. ◎ Như: "lăng hư" vượt lên trên không. ◇ Tô Thức : "Hạo hạo hồ như bằng hư ngự phong, nhi bất tri kì sở chỉ" , (Tiền Xích Bích phú ) Nhẹ nhàng như cưỡi gió đi trên không mà không biết là đến đâu.
13. (Danh) Chỗ thế yếu. ◎ Như: "sấn hư nhi nhập" nhắm vào chỗ thế yếu mà xâm nhập.
14. (Danh) Sao "Hư", một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
15. (Danh) Hốc, lỗ hổng. ◇ Hoài Nam Tử : "Nhược tuần hư nhi xuất nhập" (Phiếm luận ) Như theo chỗ trống mà ra vào.
16. (Danh) Phương hướng. ◇ Dịch Kinh : "Vi đạo dã lũ thiên, biến động bất cư, chu lưu lục hư" , , (Hệ từ hạ ) Đạo Dịch thường biến thiên, biến động không ngừng, xoay quanh sáu phương hướng.
17. Một âm là "khư". (Danh) Cái gò lớn. § Thông "khư"
18. (Danh) Nơi chốn, chỗ ở, không gian. ◇ Trang Tử : "Tỉnh oa bất khả dĩ ngữ ư hải giả, câu ư khư dã" , (Thu thủy ) Ếch trong (đáy) giếng, không thể đem nói chuyện biển cả nói với nó được, vì (nó) bị giới hạn trong không gian (chật hẹp) vậy.

Từ điển Thiều Chửu

① Trống rỗng, vơi, hư hão. Trái lại với chữ thật . Như hư tình tình hão, hư tự chữ không chỉ về nghĩa đích thực. Vì thế vật gì trong rỗng không cũng gọi là hư.
② Ðể trống. Như hư tả dĩ đãi vẫn để trống bên trái để chờ (người hiền tài).
③ Vơi, thiếu. Như doanh hư đầy vơi, thừa thiếu. Người nào khí huyết hư gọi là hư tổn .
④ Khiêm hư, không có ý tự cho là đủ, còn cần phải học phải hỏi gọi là hư tâm hay khiêm hư . Trang Tử : Vô sở đắc văn chí giáo, cảm bất hư tâm chưa được nghe lời chỉ giáo, dám đâu chẳng trống lòng (để học thêm).
⑤ Trang sức hão. Như hư trương thanh thế phô trương thanh thế hão.
⑥ Không có thực dụng. Như hư văn văn sức hão huyền, không có thực dụng. Không có kết quả cũng gọi là hư. Như thử nguyện cánh hư điều nguyện ấy lại hão cả, thử hành bất hư chuyến đi này không phải là không có kết quả.
⑦ Nói về phần tinh thần không chỉ ra được. Như nét vẽ vô tình mà có thần là hư thần . Văn điểm một câu không vào đâu mà hay gọi là hư bút .
⑧ Khoảng trời không. Như lăng hư vượt lên trên không.
⑨ Phàm sự gì không có nơi thiết thực đều gọi là hư. Như bộ hư theo đuổi sự hão huyền, huyền hư huyền hoặc hư hão.
⑩ Sao hư, một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
⑪ Hốc, lỗ hổng.
⑫ Một âm là khư. Cái gò lớn.
⑬ Chỗ ở.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trống trải, trống rỗng, hư không, khoảng không: Vượt lên khoảng không;
② Giả, dối trá, không có thật, hư hão: Tình hão;
③ (văn) Chừa trống, để trống (để đợi có người đến giúp): Vì vậy nên cỗ xe cầu hiền, thường chăm chắm chừa về phía tả (Bình Ngô đại cáo);
④ (văn) Vơi, thiếu: Đầy vơi;
⑤ Nhút nhát, rụt rè: Nơm nớp, ngại ngùng;
⑥ Yếu ớt: Chị ấy người rất yếu;
⑦ (văn) Hốc, lỗ hổng;
⑧ [Xu] Sao Hư (một ngôi sao trong nhị thập bát tú).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trống không — Không có — Không sát với sự thật — Thiếu, không đủ. Td: Huyết hư ( thiếu máu ) — Tên một ngôi sao trong Nhị thập bát tú — Một âm là Khư.

Từ ghép 29

khư

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Không thật, giả, hão. § Trái với "thật" . ◎ Như: "hư tình" tình hão, "hư danh" danh tiếng hão. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Nhữ đẳng đương tín Phật chi sở thuyết, ngôn bất hư vọng" , (Phương tiện phẩm đệ nhị 便) Chư vị hãy tin lời Phật nói không dối trá.
2. (Tính) Trống, rỗng, vơi, thiếu. ◎ Như: "doanh hư" đầy vơi, "không hư" rỗng không.
3. (Tính) Không kiêu ngạo, không tự mãn. ◎ Như: "hư tâm" lòng không tự cho là đủ, "khiêm hư" khiêm tốn. ◇ Trang Tử : "Vô sở đắc văn chí giáo, cảm bất hư tâm" , Chưa được nghe lời chỉ giáo, dám đâu chẳng trống lòng (để học thêm).
4. (Tính) Suy nhược, yếu đuối. ◎ Như: "thân thể hư nhược" thân thể suy nhược.
5. (Tính) Áy náy, hãi sợ, không yên lòng. ◎ Như: "đảm hư" tâm thần lo sợ không yên.
6. (Tính) Không thực dụng, không thiết thực. ◎ Như: "hư văn" văn sức hão huyền, "bộ hư" theo đuổi sự hão huyền, "huyền hư" huyền hoặc hư hão.
7. (Tính) Không có kết quả. ◎ Như: "thử nguyện cánh hư" điều nguyện ấy lại hão cả, "thử hành bất hư" chuyến đi này không phải là không có kết quả.
8. (Tính) Nói về phần tinh thần không chỉ ra được. ◎ Như: nét vẽ vô tình mà có thần là "hư thần" . Văn điểm một câu không vào đâu mà hay gọi là "hư bút" .
9. (Động) Để trống. ◎ Như: "hư tả dĩ đãi" vẫn để trống bên trái để chờ (người hiền tài). ◇ Sử Kí : "Công tử tòng xa kị, hư tả, tự nghênh Di Môn Hầu Sanh" , , (Ngụy Công Tử truyện ) Công tử lên xe, để trống chỗ ngồi bên trái, đích thân đi đón Hầu Sinh ở Di Môn.
10. (Phó) Hão, rỗng, giả. ◎ Như: "hư trương thanh thế" cố ý làm bộ phô trương thanh thế, để dọa nạt kẻ khác.
11. (Phó) Dự trước, phòng sẵn. ◇ Tư Mã Quang : "Phù thủy vị chí nhi hư vi chi phòng, thủy tuy bất chí, diệc vô sở hại" , (Khất bất giản thối quân trí Hoài Nam trát tử 退) Nước lụt chưa đến mà dự trước đặt đê phòng sẵn, thì dù lụt không xảy ra, cũng không hại gì.
12. (Danh) Khoảng trời không, thiên không. ◎ Như: "lăng hư" vượt lên trên không. ◇ Tô Thức : "Hạo hạo hồ như bằng hư ngự phong, nhi bất tri kì sở chỉ" , (Tiền Xích Bích phú ) Nhẹ nhàng như cưỡi gió đi trên không mà không biết là đến đâu.
13. (Danh) Chỗ thế yếu. ◎ Như: "sấn hư nhi nhập" nhắm vào chỗ thế yếu mà xâm nhập.
14. (Danh) Sao "Hư", một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
15. (Danh) Hốc, lỗ hổng. ◇ Hoài Nam Tử : "Nhược tuần hư nhi xuất nhập" (Phiếm luận ) Như theo chỗ trống mà ra vào.
16. (Danh) Phương hướng. ◇ Dịch Kinh : "Vi đạo dã lũ thiên, biến động bất cư, chu lưu lục hư" , , (Hệ từ hạ ) Đạo Dịch thường biến thiên, biến động không ngừng, xoay quanh sáu phương hướng.
17. Một âm là "khư". (Danh) Cái gò lớn. § Thông "khư"
18. (Danh) Nơi chốn, chỗ ở, không gian. ◇ Trang Tử : "Tỉnh oa bất khả dĩ ngữ ư hải giả, câu ư khư dã" , (Thu thủy ) Ếch trong (đáy) giếng, không thể đem nói chuyện biển cả nói với nó được, vì (nó) bị giới hạn trong không gian (chật hẹp) vậy.

Từ điển Thiều Chửu

① Trống rỗng, vơi, hư hão. Trái lại với chữ thật . Như hư tình tình hão, hư tự chữ không chỉ về nghĩa đích thực. Vì thế vật gì trong rỗng không cũng gọi là hư.
② Ðể trống. Như hư tả dĩ đãi vẫn để trống bên trái để chờ (người hiền tài).
③ Vơi, thiếu. Như doanh hư đầy vơi, thừa thiếu. Người nào khí huyết hư gọi là hư tổn .
④ Khiêm hư, không có ý tự cho là đủ, còn cần phải học phải hỏi gọi là hư tâm hay khiêm hư . Trang Tử : Vô sở đắc văn chí giáo, cảm bất hư tâm chưa được nghe lời chỉ giáo, dám đâu chẳng trống lòng (để học thêm).
⑤ Trang sức hão. Như hư trương thanh thế phô trương thanh thế hão.
⑥ Không có thực dụng. Như hư văn văn sức hão huyền, không có thực dụng. Không có kết quả cũng gọi là hư. Như thử nguyện cánh hư điều nguyện ấy lại hão cả, thử hành bất hư chuyến đi này không phải là không có kết quả.
⑦ Nói về phần tinh thần không chỉ ra được. Như nét vẽ vô tình mà có thần là hư thần . Văn điểm một câu không vào đâu mà hay gọi là hư bút .
⑧ Khoảng trời không. Như lăng hư vượt lên trên không.
⑨ Phàm sự gì không có nơi thiết thực đều gọi là hư. Như bộ hư theo đuổi sự hão huyền, huyền hư huyền hoặc hư hão.
⑩ Sao hư, một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
⑪ Hốc, lỗ hổng.
⑫ Một âm là khư. Cái gò lớn.
⑬ Chỗ ở.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Cái gò lớn (như , bộ );
② Thành cũ, chốn hoang tàn;
③ Chợ;
④ Chỗ ở.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái gò đất lớn — Một âm là Hư.
tí, tý, tử
zī ㄗ, zǐ ㄗˇ, zi

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Con trai. ◎ Như: "tứ tử nhị nữ" bốn con trai hai con gái, "phụ tử" cha con. § Ghi chú: Ngày xưa, bất luận trai gái đều gọi là "tử". ◇ Luận Ngữ : "Khổng Tử dĩ kì huynh chi tử thế chi" (Tiên tiến ) Khổng Tử đem con gái của anh mình gả (cho ông Nam Dung).
2. (Danh) Thế hệ sau, con cháu. ◇ Thạch Sùng : "Ngã bổn Hán gia tử" (Vương minh quân từ ) Ta vốn là con cháu nhà Hán.
3. (Danh) Chim thú còn nhỏ. ◎ Như: "bất nhập hổ huyệt, yên đắc hổ tử" , không vào hang cọp, làm sao bắt được cọp con.
4. (Danh) Mầm giống các loài động vật, thực vật. ◎ Như: "ngư tử" giống cá, "tàm tử" giống tằm, "đào tử" giống đào, "lí tử" giống mận.
5. (Danh) Nhà thầy, đàn ông có đức hạnh học vấn đều gọi là "tử" (mĩ xưng). ◎ Như: "Khổng Tử" , "Mạnh Tử" .
6. (Danh) Con cháu gọi người trước cũng gọi là "tiên tử" , vợ gọi chồng là "ngoại tử" , chồng gọi vợ là "nội tử" đều là tiếng xưng hô tôn quý cả.
7. (Danh) Tiếng để gọi người ít tuổi hoặc vai dưới. ◎ Như: "tử đệ" con em. ◇ Luận Ngữ : "Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ" , (Thuật nhi ) Hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
8. (Danh) Gã, dùng để gọi các kẻ tầm thường. ◎ Như: "chu tử" chú lái đò, "sĩ tử" chú học trò.
9. (Danh) Tước "Tử", tước thứ tư trong năm tước. § Xem thêm "hầu" .
10. (Đại) Ngôi thứ hai: ngươi, mi, mày, v.v. § Cũng như "nhĩ" , "nhữ" . ◇ Sử Kí : "Tử diệc tri tử chi tiện ư vương hồ?" (Trương Nghi truyện ) Phu nhân cũng biết là phu nhân sẽ không được nhà vua yêu quý không?
11. (Tính) Nhỏ, non. ◎ Như: "tử kê" gà giò, "tử khương" gừng non, "tử trư" heo sữa.
12. (Tính) (Phần) lời, (phần) lãi, (số) lẻ. Đối với "mẫu" . ◎ Như: phần vốn là "mẫu tài" , tiền lãi là "tử kim" .
13. (Động) Vỗ về, thương yêu, chiếu cố. § Như chữ "từ" . ◇ Chiến quốc sách : "Chế hải nội, tử nguyên nguyên, thần chư hầu, phi binh bất khả" , , , (Tần sách , Tô Tần ) Thống trị hải nội, thân ái trăm họ, chư hầu phải thần phục, không dùng binh không được.
14. (Trợ) Tiếng giúp lời. ◎ Như: "tập tử" cái cặp, "tráp tử" cái thẻ.
15. Một âm là "tí". (Danh) Chi đầu trong mười hai "địa chi" .
16. (Danh) Giờ "Tí", từ mười một giờ đêm đến một giờ sáng. ◇ Tây sương kí 西: "Niên phương nhị thập tam tuế, chính nguyệt thập thất nhật Tí thời kiến sinh" , (Đệ nhất bổn , Đệ nhị chiết) Năm nay vừa mới hai mươi ba tuổi, sinh giữa giờ Tí ngày mười bảy tháng giêng.

Từ ghép 2

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. Tý (ngôi thứ nhất hàng Chi)
2. (như: tử )

Từ điển Trần Văn Chánh

① Con, trẻ con: Con không dạy dỗ là lỗi của cha (Tam tự kinh); Con một; Bức tranh trăm đứa trẻ; Con trai; Con gái;
② (văn) Ông, bác (đại từ nhân xưng ngôi thứ hai): Tôi không phải là bác, thì hẳn là không biết bác rồi (Trang tử);
③ Tử, thầy (thời xưa tôn xưng những người có học thức): Tuân tử; Hàn Phi tử;
④ Hạt (giống): Hạt giống; Hạt cải; Hạt đào; Hạt mận;
⑤ Trứng: Trứng cá; Trứng gà;
⑥ Non, con (chỉ sinh vật nhỏ): Gà con; Gừng non;
⑦ Tí (ngôi đầu của mười hai chi): Năm tí; Giờ tí;
⑧ Tử (tước phong thứ tư trong năm tước chư hầu của chế độ phong kiến, trên tước nam): Tước tử, tử tước;
⑨ Cái, người, chú, kẻ, đám, lũ (từ đặt sau một số danh từ và loại từ để chỉ người hay vật): Chú lái đò; Chú học trò; Người mập (béo); Kẻ gian; Cái bàn; Cái mũ; Cả lũ, cả một đám người;
⑩ Số lẻ (đối với số nguyên), tử số (đối với mẫu số), phần lãi: Tiền lãi;
⑪ (văn) Như (bộ );
⑫ [Zê] (Họ) Tử.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vị thứ nhất trong thập nhị địa chi — Tên giờ, tức giờ Tí. Ca dao: » Nửa đêm giờ Tí canh ba «.

tử

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. con
2. cái

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Con trai. ◎ Như: "tứ tử nhị nữ" bốn con trai hai con gái, "phụ tử" cha con. § Ghi chú: Ngày xưa, bất luận trai gái đều gọi là "tử". ◇ Luận Ngữ : "Khổng Tử dĩ kì huynh chi tử thế chi" (Tiên tiến ) Khổng Tử đem con gái của anh mình gả (cho ông Nam Dung).
2. (Danh) Thế hệ sau, con cháu. ◇ Thạch Sùng : "Ngã bổn Hán gia tử" (Vương minh quân từ ) Ta vốn là con cháu nhà Hán.
3. (Danh) Chim thú còn nhỏ. ◎ Như: "bất nhập hổ huyệt, yên đắc hổ tử" , không vào hang cọp, làm sao bắt được cọp con.
4. (Danh) Mầm giống các loài động vật, thực vật. ◎ Như: "ngư tử" giống cá, "tàm tử" giống tằm, "đào tử" giống đào, "lí tử" giống mận.
5. (Danh) Nhà thầy, đàn ông có đức hạnh học vấn đều gọi là "tử" (mĩ xưng). ◎ Như: "Khổng Tử" , "Mạnh Tử" .
6. (Danh) Con cháu gọi người trước cũng gọi là "tiên tử" , vợ gọi chồng là "ngoại tử" , chồng gọi vợ là "nội tử" đều là tiếng xưng hô tôn quý cả.
7. (Danh) Tiếng để gọi người ít tuổi hoặc vai dưới. ◎ Như: "tử đệ" con em. ◇ Luận Ngữ : "Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ" , (Thuật nhi ) Hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
8. (Danh) Gã, dùng để gọi các kẻ tầm thường. ◎ Như: "chu tử" chú lái đò, "sĩ tử" chú học trò.
9. (Danh) Tước "Tử", tước thứ tư trong năm tước. § Xem thêm "hầu" .
10. (Đại) Ngôi thứ hai: ngươi, mi, mày, v.v. § Cũng như "nhĩ" , "nhữ" . ◇ Sử Kí : "Tử diệc tri tử chi tiện ư vương hồ?" (Trương Nghi truyện ) Phu nhân cũng biết là phu nhân sẽ không được nhà vua yêu quý không?
11. (Tính) Nhỏ, non. ◎ Như: "tử kê" gà giò, "tử khương" gừng non, "tử trư" heo sữa.
12. (Tính) (Phần) lời, (phần) lãi, (số) lẻ. Đối với "mẫu" . ◎ Như: phần vốn là "mẫu tài" , tiền lãi là "tử kim" .
13. (Động) Vỗ về, thương yêu, chiếu cố. § Như chữ "từ" . ◇ Chiến quốc sách : "Chế hải nội, tử nguyên nguyên, thần chư hầu, phi binh bất khả" , , , (Tần sách , Tô Tần ) Thống trị hải nội, thân ái trăm họ, chư hầu phải thần phục, không dùng binh không được.
14. (Trợ) Tiếng giúp lời. ◎ Như: "tập tử" cái cặp, "tráp tử" cái thẻ.
15. Một âm là "tí". (Danh) Chi đầu trong mười hai "địa chi" .
16. (Danh) Giờ "Tí", từ mười một giờ đêm đến một giờ sáng. ◇ Tây sương kí 西: "Niên phương nhị thập tam tuế, chính nguyệt thập thất nhật Tí thời kiến sinh" , (Đệ nhất bổn , Đệ nhị chiết) Năm nay vừa mới hai mươi ba tuổi, sinh giữa giờ Tí ngày mười bảy tháng giêng.

Từ điển Thiều Chửu

① Con. Bất luận trai gái đều gọi là tử.
② Nhà thầy, đàn ông nào có đức hạnh học vấn đều gọi là tử cả, như Khổng-tử , Mạnh-tử , v.v. Con cháu gọi người trước cũng gọi là tiên tử , vợ gọi chồng là ngoại tử , chồng gọi vợ là nội tử đều là tiếng xưng hô tôn quý cả.
③ Gã, dùng để gọi các kẻ tầm thường, như chu tử chú lái đò, sĩ tử chú học trò, v.v.
④ Tước tử, tước thứ tư trong năm tước.
⑤ Mầm giống các loài động vật thực vật cũng gọi là tử, như ngư tử giống cá, tàm tử giống tằm, đào tử giống đào, lí tử giống mận, v.v.
⑥ Số lẻ, đối với số nguyên mà nói, như phần mẫu , phần tử . Phần vốn là mẫu tài , tiền lãi là tử kim , v.v.
⑦ Tiếng giúp lời, như tập tử cái cặp, cháp tử cái thẻ, v.v.
⑧ Có nghĩa như chữ từ .
⑨ Một âm là tí, chi đầu trong mười hai chi. Từ mười một giờ đêm đến một giờ đêm là giờ tí.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Con, trẻ con: Con không dạy dỗ là lỗi của cha (Tam tự kinh); Con một; Bức tranh trăm đứa trẻ; Con trai; Con gái;
② (văn) Ông, bác (đại từ nhân xưng ngôi thứ hai): Tôi không phải là bác, thì hẳn là không biết bác rồi (Trang tử);
③ Tử, thầy (thời xưa tôn xưng những người có học thức): Tuân tử; Hàn Phi tử;
④ Hạt (giống): Hạt giống; Hạt cải; Hạt đào; Hạt mận;
⑤ Trứng: Trứng cá; Trứng gà;
⑥ Non, con (chỉ sinh vật nhỏ): Gà con; Gừng non;
⑦ Tí (ngôi đầu của mười hai chi): Năm tí; Giờ tí;
⑧ Tử (tước phong thứ tư trong năm tước chư hầu của chế độ phong kiến, trên tước nam): Tước tử, tử tước;
⑨ Cái, người, chú, kẻ, đám, lũ (từ đặt sau một số danh từ và loại từ để chỉ người hay vật): Chú lái đò; Chú học trò; Người mập (béo); Kẻ gian; Cái bàn; Cái mũ; Cả lũ, cả một đám người;
⑩ Số lẻ (đối với số nguyên), tử số (đối với mẫu số), phần lãi: Tiền lãi;
⑪ (văn) Như (bộ );
⑫ [Zê] (Họ) Tử.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con cái — Đứa con trai — Tên một tước vị — Ông thầy. Td: Khổng tử. Lão tử — Chỉ nhà hiền triết, học giả, có sách để lại cho đời. Td: Bách gia chư tử — Tên một bộ chữ Trung Hoa, tức bộ Tử — Một âm là Tí. Xem Tí.

Từ ghép 246

á tử 亞子á tử cật hoàng liên 啞子吃黃連ác tử 惡子ai tử 哀子an tử 安子ấm tử 蔭子ẩm tử 飲子ẩn quân tử 隱君子bá tử 靶子bác sĩ đệ tử 博士弟子bạch phụ tử 白附子bại tử 敗子bán điếu tử 半弔子bán tử 半子bảng tử 牓子bàng tử 膀子bào quyết tử 尥蹶子bao tử 包子bào tử 孢子bào tử 胞子bào tử trùng 胞子蟲bất nhập hổ huyệt yên đắc hổ tử 不入虎穴焉得虎子bỉ tử 佊子biệt tử 別子biểu tử 婊子biểu tử 表子bồ đề tử 菩提子bồ oa tử 蒲窩子bối tử 貝子cá tử 个子cá tử 個子can tử 乾子cao lương chi tử 膏粱之子cao lương tử đệ 膏粱子弟cảo tử 稿子châu tử 珠子chi tử 支子chi tử 梔子chu tử 舟子chuế tử 贅子chủng tử 種子chử đồng tử 渚童子chư tử 諸子cô ai tử 孤哀子cô tử 姑子cô tử 孤子công tử 公子cốt tử 骨子cúc tử 鞠子cùng tử 窮子cự tử 巨子cử tử 舉子cự tử 鉅子cữu tử 舅子dạng tử 樣子dao tử 窯子di phúc tử 遺腹子di tử 姨子di tử 胰子diệp tử 葉子do tử 猶子du tử 油子du tử 游子du tử 遊子dụng tử 用子dư tử 餘子dưỡng tử 養子đà tử 駝子đạn tử 撣子đãng tử 蕩子đào tử 桃子đẳng tử 戥子đầu tử 骰子đầu tử tiền 頭子錢đệ bát tài tử hoa tiên diễn âm 第八才子花箋演音đệ tử 弟子đích tử 嫡子điện tử 電子điện tử bưu kiện 電子郵件điếu bàng tử 弔膀子điếu tảng tử 吊嗓子đồng tử 瞳子đồng tử 童子giả tử 假子giảo tử 餃子giới tử 芥子hạ bối tử 下輩子hạch tử 核子hài tử 孩子hàm tử 菡子hán tử 漢子háo tử 耗子hạt tử 瞎子hí tử 戲子hiếu tử 孝子hoa tử 划子hoa tử 花子hoàng thái tử 皇太子hoàng tử 皇子hồ đồi tử 胡頹子hồ đồi tử 胡颓子hữu lưỡng hạ tử 有兩下子kế tử 繼子kê tử 雞子khoái tử 筷子khổ luyện tử 苦楝子khổng tử 孔子khuyển tử 犬子khương tử nha 姜子牙kiện tử 毽子kim linh tử 金鈴子kim linh tử 金铃子lãng tử 浪子lão du tử 老油子lão tử 老子lê ngưu chi tử 犁牛之子liên tử 蓮子liệu quệ tử 尥蹶子lợi tử 利子luyến tử 㝈子mãn tử 滿子mạnh tử 孟子mặc tử 墨子mẫu tử 母子mị tử 媚子nam tử 男子não tử 腦子nạp tử 衲子nghĩa tử 义子nghĩa tử 義子nghịch tử 逆子nghiệp tử 孼子ngoại tử 外子ngũ vị tử 五味子ngụy quân tử 偽君子nguyên tử 元子nguyên tử 原子nguyên tử năng 原子能ngư tử 魚子nhân diện tử 人面子nhân diện tử 人靣子nhân tử 因子nhất bối tử 一輩子nhi tử 儿子nhi tử 兒子nhụ tử 孺子nhưỡng tử 壤子nội tử 內子nữ tử 女子nương tử 娘子ốc tử 屋子phân tử 分子phật tử 佛子phỉ tử 榧子phiến tử 騙子phong tử 烽子phu tử 夫子phụ tử 父子phụ tử 附子quá phòng tử 過房子quách tử nghi phú 唬子儀賦quan tử 冠子quản tử 管子quang đầu tử 光頭子quát tử 聒子quân tử 君子quân tử hoa 君子花quật lỗi tử 窟儡子quốc tử 國子quốc tử giám 國子監quốc tử tế tửu 國子祭酒quốc tử tư nghiệp 國子司業quỷ cốc tử 鬼谷子quý tử 季子quý tử 貴子quỷ tử 鬼子quy tử 龜子sa tử 痧子sá tử 耍子sam tử 衫子sáo tử 哨子sao tử 梢子sát tử 察子sĩ quân tử 士君子sĩ tử 士子sơn tra tử 山查子sử quân tử 史君子sư tử 狮子sư tử 獅子sư tử hống 獅子吼tài tử 才子tang tử 桑子táo tử 臊子tắc tử 稷子tặc tử 賊子tây tử 西子tế tử 壻子thái tử 太子thám tử 探子thần tử 臣子thế tử 世子thê tử 妻子thích tử 釋子thiên tiên tử 天仙子thiên tử 天子thủy kê tử 水雞子thủy kê tử 水鸡子thứ tử 庶子tiên tử 仙子tiên tử 先子tiết tử 楔子tòng tử 從子tôn tử 孙子tôn tử 孫子trác tử 桌子trang hoảng tử 裝幌子trần cốc tử lạn chi ma 陳穀子爛芝麻trĩ tử 稚子trọng tử 仲子trung tử 中子trủng tử 冢子trưởng tử 長子tục tử 俗子tử âm 子音tử cung 子宮tử đệ 子弟tử kim 子金tử nữ 子女tử phòng 子房tử quy 子規tử quy 子规tử số 子數tử tằng 子层tử tằng 子層tử tôn 子孙tử tôn 子孫tử tức 子媳vĩ quân tử 尾君子vị tử 位子viện tử 院子xích tử 赤子xoát tử 刷子ỷ tử 椅子yến tử 燕子yểu tử 殀子yêu tử 腰子
yǐ ㄧˇ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. dùng, sử dụng
2. bởi vì
3. lý do

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lấy, dùng, làm. ◎ Như: "dĩ lễ đãi chi" lấy lễ mà tiếp đãi, "dĩ thiểu thắng đa" lấy ít thắng nhiều.
2. (Giới) Vì, do, theo, bằng. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử bất dĩ ngôn cử nhân, bất dĩ nhân phế ngôn" , (Vệ Linh Công ) Người quân tử không vì lời nói (khéo léo, khoe khoang) mà đề cử người (không tốt), không vì người (phẩm hạnh xấu) mà chê bỏ lời nói (phải).
3. (Giới) Theo, bằng. ◇ Mạnh Tử : "Sát nhân dĩ đĩnh dữ nhận, hữu dĩ dị hồ?" , (Lương Huệ Vương thượng ) Giết người bằng gậy hay bằng mũi nhọn, có khác gì nhau đâu?
4. (Giới) Thêm vào các từ chỉ phương hướng (trái, phải, trên, dưới, trước, sau) để biểu thị vị trí hoặc giới hạn. ◎ Như: "tự cổ dĩ lai" từ xưa tới nay, "dĩ tây" 西 về phía tây, "giá cách tại nhất thiên nguyên dĩ thượng" giá từ một ngàn nguyên trở lên.
5. (Liên) Mà. ◇ Thi Kinh : "Chiêm vọng phất cập, Trữ lập dĩ khấp" , (Bội phong , Yến yến ) Trông theo không kịp, Đứng lâu mà khóc.
6. (Liên) Và, với. ◇ Hàn Dũ : "Phàm kim chi nhân cấp danh dĩ quan" Tất cả những người đời nay đều gấp cầu danh vọng và quan tước.
7. (Danh) Lí do. ◇ Lí Bạch : "Cổ nhân bỉnh chúc dạ du, lương hữu dĩ dã" , (Xuân dạ yến đào lý viên tự ) Cổ nhân đốt đuốc chơi đêm, thật có nguyên do vậy.
8. (Danh) Họ "Dĩ".
9. § Thông "dĩ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Lấy.
② Làm, như thị kì sở dĩ coi thửa sự làm.
③ Dùng, như dĩ tiểu dịch đại dùng nhỏ đổi lớn.
④ Nhân, như hà kì cửu dã tất hữu dĩ dã sao thửa lâu vậy, ắt có nhân gì vậy.
⑤ Cùng nghĩa với chữ dĩ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lấy, đem, dùng, do, bằng: Lấy ít thắng nhiều; Lấy năm (nơi) được mùa để bù vào năm (nơi) mất mùa; Đem gia tài hàng ức vạn để giúp hắn (Đại Nam chính biên liệt truyện); Đem thư gởi trước cho Tào Tháo, giả nói rằng muốn đầu hàng (Tư trị thông giám); , ? Giết người bằng gậy và bằng dao, có gì khác nhau không? (Mạnh tử); , Đang lúc ấy, tôi đã trông thấy nó bằng thần chứ không bằng mắt (Trang tử);
② Với, cùng với (dùng như ): , Thiên hạ có biến, vua cắt đất Hán Trung để giảng hòa với Sở (Chiến quốc sách); , Bệ hạ khởi nghiệp áo vải, cùng với bọn người này lấy thiên hạ (Sử kí);
③ Theo, căn cứ vào: Theo thứ tự ngồi vào chỗ; Khi lập đích tử (con vợ cả) làm thái tử thì dựa theo thứ tự lớn nhỏ chứ không dựa theo chỗ hiền hay không hiền (Công Dương truyện) ( dùng như ); , Người quân tử không cất nhắc người căn cứ vào lời nói, không bỏ lời nói căn cứ vào người (Luận ngữ);
④ Với tư cách là: Triệu Thực Kì với tư cách là người có tước vương, làm chức hữu tướng quân (Sử kí);
⑤ Ở (chỉ nơi chốn): Vội vàng bôn tẩu ở trước và sau (quân vương) (Khuất Nguyên: Li tao);
⑥ Vào lúc (chỉ thời gian): , Ta về đến nhà vào giờ mùi, còn em chết vào giờ thìn (Viên Mai: Tế muội văn); Văn sinh vào ngày mồng năm tháng năm (Sử kí);
⑦ Vì, nhờ (chỉ nguyên nhân): Lưu Công Cán vì thất kính mà mắc tội (Thế thuyết tân ngữ); Mà tôi vì có nghề bắt rắn mà riêng được còn (Liễu Tôn Nguyên); Vì việc công mà bị bãi chức (Việt điện u linh lập);
⑧ Để, nhằm: Để đợi thời cơ; , Thái tử và các tân khách biết chuyện đều mặc khăn trắng áo trắng để tiễn Kinh Kha lên đường (Sử kí);
⑨ Để đến nỗi (biểu thị kết quả): , , Ngày xưa vua Tần Mục công không theo lời của Bá Lí Hề và Kiển Thúc, để đến nỗi quân bị thua (Hán thư); Lúc vui mừng thì đến quên cả mọi điều lo (Luận ngữ);
⑩ (văn) Mà, và: Tường thành cao mà dày; Tất cả những người đời nay đều gấp cầu danh vọng và quan tước (Hàn Dũ); Âm thanh đời thịnh thì bình yên mà vui vẻ (Lễ kí);Mà (biểu thị một ý nghịch lại hoặc cộng góp): , Sống mà nhục, không bằng chết mà vinh (Đại đới lễ); Giả Đà biết nhiều mà lại cung kính (Quốc ngữ); , ? Thân mà tránh được hại thì còn lo gì nữa (Tả truyện);
⑫ Dùng như (đặt sau hình dung từ): , Mình làm trái đạo trời mà lại đi đánh dẹp người, thì khó thoát khỏi được (Tả truyện); , Chúng bạn thân li, khó mà thành công được (Tả truyện); , Nước Việt ở xa, dễ cho việc lánh nạn (Hàn Phi tử);
⑬ Vì (liên từ, biểu thị quan hệ nhân quả): , , , Trịnh Hầu và Tần Bá bao vây nước Trịnh, vì Trịnh vô lễ với Tấn, mà lại hai lòng với Sở (Tả truyện); , Vì vùng này quá vắng vẻ, nên không thể ở lâu được (Liễu Tôn Nguyên);
⑭ Cho là (động từ): Đều cho là đẹp hơn Từ công (Chiến quốc sách);
⑮ Dùng: , Người trung không được dùng, người hiền không được tiến cử (Sở từ: Thiệp giang);
⑯ Này (biểu thị sự cận chỉ): Thiếp chỉ có một thái tử này (Hán thư);
⑰ Vì sao (đại từ nghi vấn): ? Ai biết vì sao như thế? (Thiên công khai vật: Tác hàm);
⑱ Ở đâu, nơi nào: , Tìm ngựa nơi đâu? Ở dưới cánh rừng (Thi Kinh: Bội phong, Kích cổ);
⑲ Đã (phó từ, dùng như ): Vốn đã lấy làm lạ về điều đó (Sử kí: Trần Thiệp thế gia);
⑳ Quá, rất, lắm: , ? Việc báo thù của ông há chẳng quá lắm ru? (Sử kí);
㉑ Chỉ có: ! Cái mà nhà ông thiếu chỉ có điều nghĩa mà thôi (Chiến quốc sách);
㉒ Lại (dùng như ): , , Lính cũ chưa chắc đánh giỏi, lại phạm điều cấm kịcủa thiên thời, ta nhất định thắng được họ (Tả truyện);
㉓ Đặt trước những từ như , , , , , 西, , , , … để chỉ rõ giới hạn về thời gian, phương hướng, nơi chốn hoặc số lượng: Trước đây; Trên đây; Dưới hai mươi tuổi; , , Từ đời Trung hưng về sau, hơn hai trăm năm, sách vở phần lớn cũng còn có thể sao lục được (Lịch triều hiến chương loại chí); Từ khi có loài người đến nay... (Mạnh tử);
㉔ Trợ từ, dùng ở trước hai từ, biểu thị sự xuất hiện đồng thời của hai động tác hoặc tình huống: , Gió đông ấm áp, trời âm u lại mưa (Thi Kinh); , Vui mừng nhảy nhót, mà ca mà hát (Hàn Dũ);
㉕ Trợ từ dùng sau một số động từ nào đó để bổ túc âm tiết, có tác dụng thư hoãn ngữ khí: , Sai một li đi một dặm (Sử kí: Tự tự); , Đến khi hai nước Yên, Triệu nổi lên tấn công (Tề) thì giống như gió quét lá khô vậy (Tuân tử);
㉖ Trợ từ cuối câu biểu thị ý xác định (dùng như ): , Con tinh linh (tương tự chuồn chuồn) là một giống vật nhỏ, chim hoàng yến cũng thế (Chiến quốc sách);
㉗ Nguyên nhân, lí do (dùng như danh từ): , Người xưa cầm đuốc đi chơi đêm, thật là có lí do (Lí Bạch: Xuân dạ yến đào lí viên tự);
㉘【便】dĩ tiện [yêbiàn] Để, nhằm: , 便 Tôi cố gắng học tập, để phục vụ tốt hơn cho nhân loại;
㉙【】dĩ cập [yêjí] Và, cùng, cùng với: 使 Tới dự có Bộ trưởng ngoại giao và Đại sứ các nước;
㉚【】dĩ lai [yêlái] Xem nghĩa ㉓;
㉛【】dĩ miễn [yêmiăn] Để tránh khỏi, để khỏi phải, kẻo...: Kiểm tra kĩ kẻo có sai sót;
㉜ 【】dĩ chí [yêzhì] Cho đến: Phải xét tới năm nay và sang năm cho đến cả thời gian xa xôi sau này; Từ thiên tử cho đến người thường dân, ai ai cũng phải lấy đạo tu thân làm gốc (Lễ kí: Đại học);
㉝【】dĩ chí vu [yêzhìyú] Như ;
㉞【】dĩ trí [yêzhì] Đến nỗi, khiến: , Mưa mãi không ngừng đến nỗi ngập lụt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lấy. Dùng — Đem tới. Để mà, để làm — Đến. Cho đến. Đến nỗi — Nhân vì.

Từ ghép 28

hàng, hành, hãng, hạng, hạnh
háng ㄏㄤˊ, hàng ㄏㄤˋ, héng ㄏㄥˊ, xíng ㄒㄧㄥˊ, xìng ㄒㄧㄥˋ

hàng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

hàng, dòng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đi. ◎ Như: "cẩm y dạ hành" áo gấm đi đêm. ◇ Luận Ngữ : "Tam nhân hành, tất hữu ngã sư yên" , (Thuật nhi ) Ba người (cùng) đi, tất có người (có thể) làm thầy ta.
2. (Động) Di động, lưu động. ◎ Như: "vận hành" chuyển vận.
3. (Động) Lưu thông. ◎ Như: "thông hành toàn quốc" lưu thông khắp nước, "phát hành báo san" phát hành sách báo.
4. (Động) Làm, làm việc. ◎ Như: "hành y" làm thầy thuốc chữa bệnh, "hành thiện" làm việc thiện.
5. (Động) Thật thi, thật hiện. ◎ Như: "thật hành dân chủ" thật thi dân chủ.
6. (Động) Trải qua, đã qua. ◇ Liêu trai chí dị : "Hành niên nhị thập hữu ngũ, kháng lệ do hư" , (Hiệp nữ ) Đã hai mươi lăm tuổi mà chưa lấy vợ.
7. (Danh) Hành trang. ◇ Sử Kí : "Thỉnh trị hành giả hà dã" (Cấp Trịnh liệt truyện ) Xin sửa soạn hành trang làm gì vậy?
8. (Danh) Đường đi, đường lối, đạo nghĩa. ◇ Chiến quốc sách : "Kim giả thần lai, kiến nhân ư đại hành, phương bắc diện nhi trì kì giá" , , (Ngụy sách tứ ) Hôm nay khi lại đây, tôi gặp một người trên đường cái, hướng về phía bắc mà đánh xe.
9. (Danh) Tiếng gọi tắt của "hành thư" , lối chữ hành, lối chữ hơi đá thảo.
10. (Danh) Bài hát, theo lối nhạc phủ hay cổ thi. ◎ Như: "tràng ca hành" bài hát dài, "tì bà hành" khúc hát tì bà.
11. (Danh) Lượng từ: tuần rượu. ◇ Tư Mã Quang : "Khách chí vị thường bất trí tửu, hoặc tam hành ngũ hành, đa bất quá thất hành" , , (Huấn kiệm thị khang ) Khách đến chưa từng không bày rượu, hoặc ba tuần năm tuần, thường thường không quá bảy tuần rượu.
12. (Danh) Cái để dùng, của dùng. ◎ Như: ngày xưa gọi kim loại, gỗ, nước, lửa, đất là "ngũ hành": ý nói là năm thứ ấy là cái người ta cần dùng hằng ngày vậy.
13. (Danh) Họ "Hành".
14. (Tính) Giỏi, tài. ◎ Như: "nhĩ chân hành" anh tài thật, "tha tại giá phương diện hành đắc ngận" về mặt đó anh ta giỏi lắm.
15. (Phó) Được. ◎ Như: "hành bất hành?" được hay không được?, "tố sự chỉ yêu tận tâm tận lực tựu hành liễu" làm việc chỉ cần hết lòng hết sức là được.
16. (Phó) Sẽ, sắp. ◇ Lí Thường Kiệt : "Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư" (Nam quốc sơn hà ) Bọn bay rồi sẽ chuốc lấy thất bại.
17. Một âm là "hạnh". (Danh) Đức hạnh, nết na. § Còn ở tâm là "đức" , thi hành ra là "hạnh" . ◎ Như: "độc hạnh" đức hạnh hơn người, "tu hạnh" sửa mình trong sạch (thuật ngữ Phật giáo).
18. (Danh) Cử chỉ, hành động, việc làm. ◇ Luận Ngữ : "Thính kì ngôn nhi quan kì hạnh" (Công Dã Tràng ) Nghe lời nói mà còn phải xem việc làm nữa.
19. Một âm là "hàng". (Danh) Hàng lối. ◎ Như: Phép binh ngày xưa cứ 25 người là một "hàng", "hàng ngũ" binh lính.
20. (Danh) Lượng từ: hàng, dãy, dòng. ◎ Như: "nhất hàng thụ" một rặng cây. ◇ Đỗ Phủ : "Lưỡng cá hoàng li minh thúy liễu, Nhất hàng bạch lộ thướng thanh thiên" , (Tuyệt cú ) Hai con oanh vàng hót liễu biếc, Một hàng cò trắng vút trời xanh. ◇ Tây du kí 西: "Thượng hữu nhất hàng thập cá đại tự" (Đệ nhất hồi) Trên có một dòng mười chữ lớn.
21. (Danh) Cửa tiệm buôn bán, làm dịch vụ. ◎ Như: "ngân hàng" nhà ngân hàng (dịch vụ tài chánh), "dương hàng" cửa hàng bán đồ nước ngoài, "hàng khố" công khố ngân hàng.
22. (Danh) Ngành, nghề nghiệp. ◎ Như: "cải hàng" đổi ngành, "cán na hàng học na hàng" làm nghề gì học nghề ấy, "nội hàng" ở trong nghề (chuyên luyện).
23. Một âm là "hạng". (Danh) Thứ bậc, thứ tự. ◎ Như: "hạng nhất" , "hạng nhị" .
24. (Danh) Bọn, lũ. ◎ Như: Gọi các người tôn trưởng của bạn mình là "trượng nhân hạng" . ◇ Thủy hử truyện : "Nhĩ giá đẳng tặc tâm tặc can, ngã hạng tu sử bất đắc" , 使 (Đệ thập tứ hồi) Quân giặc từ gan tới ruột chúng bay, bọn ta thật không còn dung thứ được.
25. (Tính) "Hạng hạng" cứng cỏi.

Từ điển Thiều Chửu

① Bước đi, bước chân đi.
② Làm ra, thi hành ra.
③ Đi, như tống hành đưa đi, từ hành từ đi v.v. Vua chết gọi là đại hành .
④ Không định hẳn, tạm thì. Như hành thự dinh quan đóng tạm.
⑤ Cái để dùng, của dùng. Như ngày xưa gọi vàng, gỗ, nước, lửa, đất là ngũ hành ý nói là năm thứ ấy là cái người ta cần dùng hằng ngày vậy.
⑥ Trải qua. Như nhất hành tác lại làm quan qua một lần.
⑦ Sắp tới, dần đến. Như hành niên ngũ thập tuổi gần đến năm mươi, hành tương tựu mộc sắp chết.
⑧ Bài hát. Như tràng ca hành bài hát dài.
⑨ Lối chữ hành, lối chữ hơi đá thảo gọi là hành.
⑩ Ðường sá.
⑪ Biến đổi luôn không ngừng. Nhà Phật gọi cái ý thức luôn luôn trôi đi là hành ấm hay hành uẩn .
⑫ Một âm là hạnh. Ðức hạnh, nết na, còn ở tâm là đức , thi hành ra là hạnh . Như độc hạnh đức hạnh hơn người. Vì thế nhà Phật nói sửa mình trong sạch để thờ Phật gọi là tu hạnh .
⑬ Lại một âm là hàng. Hàng lối. Phép binh ngày xưa cứ 25 người là một hàng , vì thế gọi binh lính là hàng ngũ . Một dòng chữ cũng gọi là một hàng.
⑭ Cửa hàng. Một chỗ chứa các đồ hàng để vận tải, buôn bán cho tiện gọi là hàng sạn hay hàng gia .
⑮ Nghề nghiệp của trăm nghề. Người đồng nghiệp gọi là đồng hàng , làm việc không khéo gọi là ngoại hàng .
⑯ Một âm nữa là hạng. Hạng thứ. Như hạng nhất , hạng nhị , v.v.
⑰ Hàng lũ. Gọi các người tôn trưởng của bạn mình là trượng nhân hạng .
⑱ Hạng hạng cứng cỏi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hàng, dòng: Xếp thành hàng đôi; Bốn dòng thơ, thơ bốn dòng;
② Ngành, nghề nghiệp: Đổi nghề (ngành); Làm nghề gì học nghề ấy;
③ Cửa hàng, hàng: Cửa hàng đồ điện; Ngân hàng;
④ Thứ bậc (trong gia đình): Ba anh em anh thứ mấy?; Tôi thứ ba;
⑤ (văn) Con đường: Men theo đường nhỏ kia (Thi Kinh);
⑥ (văn) Hàng (biên chế quân đội thời cổ, gồm 25 người);
⑦ (văn) Chỗ giao dịch mua bán, hãng, hãng buôn, cửa hàng: Cửa hàng thịt; Hãng, hãng buôn. Xem [xíng], [xìng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một dãy, xếp thẳng theo thứ tự — Chỗ buôn bán. Chẳng hạn Ngân hàng. Ta gọi là Cửa hàng — Các âm khác là Hạng, Hãng, Hạnh. Xem các âm này.

Từ ghép 18

hành

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đi
2. làm
3. hàng, dãy

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đi. ◎ Như: "cẩm y dạ hành" áo gấm đi đêm. ◇ Luận Ngữ : "Tam nhân hành, tất hữu ngã sư yên" , (Thuật nhi ) Ba người (cùng) đi, tất có người (có thể) làm thầy ta.
2. (Động) Di động, lưu động. ◎ Như: "vận hành" chuyển vận.
3. (Động) Lưu thông. ◎ Như: "thông hành toàn quốc" lưu thông khắp nước, "phát hành báo san" phát hành sách báo.
4. (Động) Làm, làm việc. ◎ Như: "hành y" làm thầy thuốc chữa bệnh, "hành thiện" làm việc thiện.
5. (Động) Thật thi, thật hiện. ◎ Như: "thật hành dân chủ" thật thi dân chủ.
6. (Động) Trải qua, đã qua. ◇ Liêu trai chí dị : "Hành niên nhị thập hữu ngũ, kháng lệ do hư" , (Hiệp nữ ) Đã hai mươi lăm tuổi mà chưa lấy vợ.
7. (Danh) Hành trang. ◇ Sử Kí : "Thỉnh trị hành giả hà dã" (Cấp Trịnh liệt truyện ) Xin sửa soạn hành trang làm gì vậy?
8. (Danh) Đường đi, đường lối, đạo nghĩa. ◇ Chiến quốc sách : "Kim giả thần lai, kiến nhân ư đại hành, phương bắc diện nhi trì kì giá" , , (Ngụy sách tứ ) Hôm nay khi lại đây, tôi gặp một người trên đường cái, hướng về phía bắc mà đánh xe.
9. (Danh) Tiếng gọi tắt của "hành thư" , lối chữ hành, lối chữ hơi đá thảo.
10. (Danh) Bài hát, theo lối nhạc phủ hay cổ thi. ◎ Như: "tràng ca hành" bài hát dài, "tì bà hành" khúc hát tì bà.
11. (Danh) Lượng từ: tuần rượu. ◇ Tư Mã Quang : "Khách chí vị thường bất trí tửu, hoặc tam hành ngũ hành, đa bất quá thất hành" , , (Huấn kiệm thị khang ) Khách đến chưa từng không bày rượu, hoặc ba tuần năm tuần, thường thường không quá bảy tuần rượu.
12. (Danh) Cái để dùng, của dùng. ◎ Như: ngày xưa gọi kim loại, gỗ, nước, lửa, đất là "ngũ hành": ý nói là năm thứ ấy là cái người ta cần dùng hằng ngày vậy.
13. (Danh) Họ "Hành".
14. (Tính) Giỏi, tài. ◎ Như: "nhĩ chân hành" anh tài thật, "tha tại giá phương diện hành đắc ngận" về mặt đó anh ta giỏi lắm.
15. (Phó) Được. ◎ Như: "hành bất hành?" được hay không được?, "tố sự chỉ yêu tận tâm tận lực tựu hành liễu" làm việc chỉ cần hết lòng hết sức là được.
16. (Phó) Sẽ, sắp. ◇ Lí Thường Kiệt : "Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư" (Nam quốc sơn hà ) Bọn bay rồi sẽ chuốc lấy thất bại.
17. Một âm là "hạnh". (Danh) Đức hạnh, nết na. § Còn ở tâm là "đức" , thi hành ra là "hạnh" . ◎ Như: "độc hạnh" đức hạnh hơn người, "tu hạnh" sửa mình trong sạch (thuật ngữ Phật giáo).
18. (Danh) Cử chỉ, hành động, việc làm. ◇ Luận Ngữ : "Thính kì ngôn nhi quan kì hạnh" (Công Dã Tràng ) Nghe lời nói mà còn phải xem việc làm nữa.
19. Một âm là "hàng". (Danh) Hàng lối. ◎ Như: Phép binh ngày xưa cứ 25 người là một "hàng", "hàng ngũ" binh lính.
20. (Danh) Lượng từ: hàng, dãy, dòng. ◎ Như: "nhất hàng thụ" một rặng cây. ◇ Đỗ Phủ : "Lưỡng cá hoàng li minh thúy liễu, Nhất hàng bạch lộ thướng thanh thiên" , (Tuyệt cú ) Hai con oanh vàng hót liễu biếc, Một hàng cò trắng vút trời xanh. ◇ Tây du kí 西: "Thượng hữu nhất hàng thập cá đại tự" (Đệ nhất hồi) Trên có một dòng mười chữ lớn.
21. (Danh) Cửa tiệm buôn bán, làm dịch vụ. ◎ Như: "ngân hàng" nhà ngân hàng (dịch vụ tài chánh), "dương hàng" cửa hàng bán đồ nước ngoài, "hàng khố" công khố ngân hàng.
22. (Danh) Ngành, nghề nghiệp. ◎ Như: "cải hàng" đổi ngành, "cán na hàng học na hàng" làm nghề gì học nghề ấy, "nội hàng" ở trong nghề (chuyên luyện).
23. Một âm là "hạng". (Danh) Thứ bậc, thứ tự. ◎ Như: "hạng nhất" , "hạng nhị" .
24. (Danh) Bọn, lũ. ◎ Như: Gọi các người tôn trưởng của bạn mình là "trượng nhân hạng" . ◇ Thủy hử truyện : "Nhĩ giá đẳng tặc tâm tặc can, ngã hạng tu sử bất đắc" , 使 (Đệ thập tứ hồi) Quân giặc từ gan tới ruột chúng bay, bọn ta thật không còn dung thứ được.
25. (Tính) "Hạng hạng" cứng cỏi.

Từ điển Thiều Chửu

① Bước đi, bước chân đi.
② Làm ra, thi hành ra.
③ Đi, như tống hành đưa đi, từ hành từ đi v.v. Vua chết gọi là đại hành .
④ Không định hẳn, tạm thì. Như hành thự dinh quan đóng tạm.
⑤ Cái để dùng, của dùng. Như ngày xưa gọi vàng, gỗ, nước, lửa, đất là ngũ hành ý nói là năm thứ ấy là cái người ta cần dùng hằng ngày vậy.
⑥ Trải qua. Như nhất hành tác lại làm quan qua một lần.
⑦ Sắp tới, dần đến. Như hành niên ngũ thập tuổi gần đến năm mươi, hành tương tựu mộc sắp chết.
⑧ Bài hát. Như tràng ca hành bài hát dài.
⑨ Lối chữ hành, lối chữ hơi đá thảo gọi là hành.
⑩ Ðường sá.
⑪ Biến đổi luôn không ngừng. Nhà Phật gọi cái ý thức luôn luôn trôi đi là hành ấm hay hành uẩn .
⑫ Một âm là hạnh. Ðức hạnh, nết na, còn ở tâm là đức , thi hành ra là hạnh . Như độc hạnh đức hạnh hơn người. Vì thế nhà Phật nói sửa mình trong sạch để thờ Phật gọi là tu hạnh .
⑬ Lại một âm là hàng. Hàng lối. Phép binh ngày xưa cứ 25 người là một hàng , vì thế gọi binh lính là hàng ngũ . Một dòng chữ cũng gọi là một hàng.
⑭ Cửa hàng. Một chỗ chứa các đồ hàng để vận tải, buôn bán cho tiện gọi là hàng sạn hay hàng gia .
⑮ Nghề nghiệp của trăm nghề. Người đồng nghiệp gọi là đồng hàng , làm việc không khéo gọi là ngoại hàng .
⑯ Một âm nữa là hạng. Hạng thứ. Như hạng nhất , hạng nhị , v.v.
⑰ Hàng lũ. Gọi các người tôn trưởng của bạn mình là trượng nhân hạng .
⑱ Hạng hạng cứng cỏi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đi, hành: Ngày đi nghìn dặm;
② Lưu hành, lưu động: Thịnh hành; Phát hành báo chí;
③ Thi hành, chấp hành, tiến hành: Thực hành dân chủ;
④ Hành vi, hành động, việc làm: Lời nói phải đi đôi với việc làm;
⑤ (văn) Hoành hành: Bọn cướp tàn bạo công khai hoành hành (Giả Nghị: Luận tích trữ sớ);
⑥ Được: Thế thì không được; Được, anh cứ thế mà làm đi!;
⑦ Giỏi, cừ, tài, khá: Anh ấy giỏi (khá) lắm;
⑧ Sẽ, sắp: Sắp tốt nghiệp; Từ ngày xa cách đến nay lại sắp hết bốn năm trời (gần hết bốn năm) (Tào Phi: Dữ Ngô Chất thư); Khen cho vạn vật được đắc thời, mà cảm cho đời ta sẽ dứt (sắp kết thúc) (Đào Uyên Minh: Quy khứ lai hề từ tịnh tự); Bọn bây rồi sẽ thấy ôm lấy thất bại (Lí Thường Kiệt).【】hành tương [xíng jiang] Sắp, sẽ. Như [jíjiang];
⑨ (văn) Đang: Chẳng biết con nhà ai, mang lồng đang hái dâu (Tống Tử Hầu: Đổng kiều nhiêu);
⑩ (văn) Hành trang: ? Xin chỉnh đốn hành trang làm gì vậy? (Sử kí);
⑪ Thể hành (một thể tài của nhạc phủ và cổ thi): Trường ca hành; Tòng quân hành;
⑫ (văn) Lại (lần nữa): Xa nghe giặc đến Bình Lăng, chiếu thư chẳng đợi lại lên ngựa liền (Trương Tịch: Thiếu niên hành);
⑬ [Xíng] (Họ) Hành. Xem [háng], [xìng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bước đi — Đi từ nơi này tới nơi khác — Đường đi — Làm việc — Đem ra làm, đem ra dùng — Các âm khác là Hàng, Hạng, Hạnh, Hãng.

Từ ghép 130

án hành 按行ấn hành 印行ba hành 爬行bài hành 排行ban hành 頒行bàng hành 旁行bàng hành thư 旁行書bạo hành 暴行bắc hành thi tập 北行詩集bình hành 平行bộ hành 步行bối hành 輩行canh hành 更行chấp hành 執行chấp hành 执行chinh tây kỉ hành 征西紀行chuẩn hành 准行cổ hành 鼓行cung hành 躬行cử hành 舉行cưỡng hành 強行dạ hành 夜行dâm hành 淫行dĩ hành 以行di hành 遺行du hành 遊行đại hành tinh 大行星đồ hành 徒行độc hành 獨行đồng hành 同行hành binh 行兵hành chánh 行政hành chỉ 行止hành chính 行政hành cung 行宮hành cước 行腳hành dinh 行營hành động 行動hành giả 行者hành giáo 行教hành hình 行刑hành hóa 行化hành hunh 行凶hành khách 行客hành khất 行乞hành lang 行廊hành lí 行里hành lữ 行旅hành nhân 行人hành niên 行年hành quân 行軍hành quyết 行决hành sắc 行色hành sử 行使hành sư 行師hành thiện 行善hành tinh 行星hành trang 行裝hành trình 行程hành tung 行蹤hành văn 行文hành vân 行雲hành vi 行為hành vi 行爲hiện hành 現行hoành hành 橫行khả hành 可行khước hành 卻行lâm hành 临行lâm hành 臨行lệ hành 例行lộng hành 弄行lữ hành 旅行lực hành 力行lưu hành 流行nghịch hành 逆行ngoại hành 外行ngôn hành 言行ngũ hành 五行nhiếp hành 攝行phạn hành 梵行phát hành 發行phi hành 飛行phi hành đoàn 飛行團phi hành gia 飛行家phong hành 風行phụng hành 奉行quán hành 慣行quy hành củ bộ 規行矩步san hành 刊行song hành 雙行sở hành 所行tại hành 在行tạm hành 暫行tản hành 散行tẩm hành 浸行tật hành 疾行tất hành 膝行tây hành kỉ lược 西行紀略thật hành 實行thi hành 施行thông hành 通行thủy hành 水行thừa hành 乘行thừa hành 承行thực hành 实行thực hành 實行tiềm hành 潛行tiến hành 進行tiễn hành 餞行tịnh hành 並行tịnh hành 并行tính hành 性行tốc hành 速行tri hành hợp nhất 知行合一tu hành 修行tuần hành 巡行tuân hành 遵行tùy hành 隨行từ hành 徐行tự hành 自行tự hành xa 自行車vận hành 運行vĩ hành 尾行viễn hành 遠行xà hành 蛇行xu hành 趨行xuất hành 出行ý cẩm dạ hành 衣錦夜行yêu hành 要行

hãng

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cửa hàng. Tiệm buôn — Các âm khác là Hàng, Hạng, Hành, Hạnh. Xem các âm này.

hạng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

thứ hạng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đi. ◎ Như: "cẩm y dạ hành" áo gấm đi đêm. ◇ Luận Ngữ : "Tam nhân hành, tất hữu ngã sư yên" , (Thuật nhi ) Ba người (cùng) đi, tất có người (có thể) làm thầy ta.
2. (Động) Di động, lưu động. ◎ Như: "vận hành" chuyển vận.
3. (Động) Lưu thông. ◎ Như: "thông hành toàn quốc" lưu thông khắp nước, "phát hành báo san" phát hành sách báo.
4. (Động) Làm, làm việc. ◎ Như: "hành y" làm thầy thuốc chữa bệnh, "hành thiện" làm việc thiện.
5. (Động) Thật thi, thật hiện. ◎ Như: "thật hành dân chủ" thật thi dân chủ.
6. (Động) Trải qua, đã qua. ◇ Liêu trai chí dị : "Hành niên nhị thập hữu ngũ, kháng lệ do hư" , (Hiệp nữ ) Đã hai mươi lăm tuổi mà chưa lấy vợ.
7. (Danh) Hành trang. ◇ Sử Kí : "Thỉnh trị hành giả hà dã" (Cấp Trịnh liệt truyện ) Xin sửa soạn hành trang làm gì vậy?
8. (Danh) Đường đi, đường lối, đạo nghĩa. ◇ Chiến quốc sách : "Kim giả thần lai, kiến nhân ư đại hành, phương bắc diện nhi trì kì giá" , , (Ngụy sách tứ ) Hôm nay khi lại đây, tôi gặp một người trên đường cái, hướng về phía bắc mà đánh xe.
9. (Danh) Tiếng gọi tắt của "hành thư" , lối chữ hành, lối chữ hơi đá thảo.
10. (Danh) Bài hát, theo lối nhạc phủ hay cổ thi. ◎ Như: "tràng ca hành" bài hát dài, "tì bà hành" khúc hát tì bà.
11. (Danh) Lượng từ: tuần rượu. ◇ Tư Mã Quang : "Khách chí vị thường bất trí tửu, hoặc tam hành ngũ hành, đa bất quá thất hành" , , (Huấn kiệm thị khang ) Khách đến chưa từng không bày rượu, hoặc ba tuần năm tuần, thường thường không quá bảy tuần rượu.
12. (Danh) Cái để dùng, của dùng. ◎ Như: ngày xưa gọi kim loại, gỗ, nước, lửa, đất là "ngũ hành": ý nói là năm thứ ấy là cái người ta cần dùng hằng ngày vậy.
13. (Danh) Họ "Hành".
14. (Tính) Giỏi, tài. ◎ Như: "nhĩ chân hành" anh tài thật, "tha tại giá phương diện hành đắc ngận" về mặt đó anh ta giỏi lắm.
15. (Phó) Được. ◎ Như: "hành bất hành?" được hay không được?, "tố sự chỉ yêu tận tâm tận lực tựu hành liễu" làm việc chỉ cần hết lòng hết sức là được.
16. (Phó) Sẽ, sắp. ◇ Lí Thường Kiệt : "Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư" (Nam quốc sơn hà ) Bọn bay rồi sẽ chuốc lấy thất bại.
17. Một âm là "hạnh". (Danh) Đức hạnh, nết na. § Còn ở tâm là "đức" , thi hành ra là "hạnh" . ◎ Như: "độc hạnh" đức hạnh hơn người, "tu hạnh" sửa mình trong sạch (thuật ngữ Phật giáo).
18. (Danh) Cử chỉ, hành động, việc làm. ◇ Luận Ngữ : "Thính kì ngôn nhi quan kì hạnh" (Công Dã Tràng ) Nghe lời nói mà còn phải xem việc làm nữa.
19. Một âm là "hàng". (Danh) Hàng lối. ◎ Như: Phép binh ngày xưa cứ 25 người là một "hàng", "hàng ngũ" binh lính.
20. (Danh) Lượng từ: hàng, dãy, dòng. ◎ Như: "nhất hàng thụ" một rặng cây. ◇ Đỗ Phủ : "Lưỡng cá hoàng li minh thúy liễu, Nhất hàng bạch lộ thướng thanh thiên" , (Tuyệt cú ) Hai con oanh vàng hót liễu biếc, Một hàng cò trắng vút trời xanh. ◇ Tây du kí 西: "Thượng hữu nhất hàng thập cá đại tự" (Đệ nhất hồi) Trên có một dòng mười chữ lớn.
21. (Danh) Cửa tiệm buôn bán, làm dịch vụ. ◎ Như: "ngân hàng" nhà ngân hàng (dịch vụ tài chánh), "dương hàng" cửa hàng bán đồ nước ngoài, "hàng khố" công khố ngân hàng.
22. (Danh) Ngành, nghề nghiệp. ◎ Như: "cải hàng" đổi ngành, "cán na hàng học na hàng" làm nghề gì học nghề ấy, "nội hàng" ở trong nghề (chuyên luyện).
23. Một âm là "hạng". (Danh) Thứ bậc, thứ tự. ◎ Như: "hạng nhất" , "hạng nhị" .
24. (Danh) Bọn, lũ. ◎ Như: Gọi các người tôn trưởng của bạn mình là "trượng nhân hạng" . ◇ Thủy hử truyện : "Nhĩ giá đẳng tặc tâm tặc can, ngã hạng tu sử bất đắc" , 使 (Đệ thập tứ hồi) Quân giặc từ gan tới ruột chúng bay, bọn ta thật không còn dung thứ được.
25. (Tính) "Hạng hạng" cứng cỏi.

Từ điển Thiều Chửu

① Bước đi, bước chân đi.
② Làm ra, thi hành ra.
③ Đi, như tống hành đưa đi, từ hành từ đi v.v. Vua chết gọi là đại hành .
④ Không định hẳn, tạm thì. Như hành thự dinh quan đóng tạm.
⑤ Cái để dùng, của dùng. Như ngày xưa gọi vàng, gỗ, nước, lửa, đất là ngũ hành ý nói là năm thứ ấy là cái người ta cần dùng hằng ngày vậy.
⑥ Trải qua. Như nhất hành tác lại làm quan qua một lần.
⑦ Sắp tới, dần đến. Như hành niên ngũ thập tuổi gần đến năm mươi, hành tương tựu mộc sắp chết.
⑧ Bài hát. Như tràng ca hành bài hát dài.
⑨ Lối chữ hành, lối chữ hơi đá thảo gọi là hành.
⑩ Ðường sá.
⑪ Biến đổi luôn không ngừng. Nhà Phật gọi cái ý thức luôn luôn trôi đi là hành ấm hay hành uẩn .
⑫ Một âm là hạnh. Ðức hạnh, nết na, còn ở tâm là đức , thi hành ra là hạnh . Như độc hạnh đức hạnh hơn người. Vì thế nhà Phật nói sửa mình trong sạch để thờ Phật gọi là tu hạnh .
⑬ Lại một âm là hàng. Hàng lối. Phép binh ngày xưa cứ 25 người là một hàng , vì thế gọi binh lính là hàng ngũ . Một dòng chữ cũng gọi là một hàng.
⑭ Cửa hàng. Một chỗ chứa các đồ hàng để vận tải, buôn bán cho tiện gọi là hàng sạn hay hàng gia .
⑮ Nghề nghiệp của trăm nghề. Người đồng nghiệp gọi là đồng hàng , làm việc không khéo gọi là ngoại hàng .
⑯ Một âm nữa là hạng. Hạng thứ. Như hạng nhất , hạng nhị , v.v.
⑰ Hàng lũ. Gọi các người tôn trưởng của bạn mình là trượng nhân hạng .
⑱ Hạng hạng cứng cỏi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thứ bậc. Ta cũng nói là thứ hạng — Bọn người. Đám người giống nhau. Ta cũng nói là Hạng người — Các âm khác là Hàng, Hành, Hạnh, Hãng. Xem các âm này.

hạnh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đức hạnh

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đi. ◎ Như: "cẩm y dạ hành" áo gấm đi đêm. ◇ Luận Ngữ : "Tam nhân hành, tất hữu ngã sư yên" , (Thuật nhi ) Ba người (cùng) đi, tất có người (có thể) làm thầy ta.
2. (Động) Di động, lưu động. ◎ Như: "vận hành" chuyển vận.
3. (Động) Lưu thông. ◎ Như: "thông hành toàn quốc" lưu thông khắp nước, "phát hành báo san" phát hành sách báo.
4. (Động) Làm, làm việc. ◎ Như: "hành y" làm thầy thuốc chữa bệnh, "hành thiện" làm việc thiện.
5. (Động) Thật thi, thật hiện. ◎ Như: "thật hành dân chủ" thật thi dân chủ.
6. (Động) Trải qua, đã qua. ◇ Liêu trai chí dị : "Hành niên nhị thập hữu ngũ, kháng lệ do hư" , (Hiệp nữ ) Đã hai mươi lăm tuổi mà chưa lấy vợ.
7. (Danh) Hành trang. ◇ Sử Kí : "Thỉnh trị hành giả hà dã" (Cấp Trịnh liệt truyện ) Xin sửa soạn hành trang làm gì vậy?
8. (Danh) Đường đi, đường lối, đạo nghĩa. ◇ Chiến quốc sách : "Kim giả thần lai, kiến nhân ư đại hành, phương bắc diện nhi trì kì giá" , , (Ngụy sách tứ ) Hôm nay khi lại đây, tôi gặp một người trên đường cái, hướng về phía bắc mà đánh xe.
9. (Danh) Tiếng gọi tắt của "hành thư" , lối chữ hành, lối chữ hơi đá thảo.
10. (Danh) Bài hát, theo lối nhạc phủ hay cổ thi. ◎ Như: "tràng ca hành" bài hát dài, "tì bà hành" khúc hát tì bà.
11. (Danh) Lượng từ: tuần rượu. ◇ Tư Mã Quang : "Khách chí vị thường bất trí tửu, hoặc tam hành ngũ hành, đa bất quá thất hành" , , (Huấn kiệm thị khang ) Khách đến chưa từng không bày rượu, hoặc ba tuần năm tuần, thường thường không quá bảy tuần rượu.
12. (Danh) Cái để dùng, của dùng. ◎ Như: ngày xưa gọi kim loại, gỗ, nước, lửa, đất là "ngũ hành": ý nói là năm thứ ấy là cái người ta cần dùng hằng ngày vậy.
13. (Danh) Họ "Hành".
14. (Tính) Giỏi, tài. ◎ Như: "nhĩ chân hành" anh tài thật, "tha tại giá phương diện hành đắc ngận" về mặt đó anh ta giỏi lắm.
15. (Phó) Được. ◎ Như: "hành bất hành?" được hay không được?, "tố sự chỉ yêu tận tâm tận lực tựu hành liễu" làm việc chỉ cần hết lòng hết sức là được.
16. (Phó) Sẽ, sắp. ◇ Lí Thường Kiệt : "Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư" (Nam quốc sơn hà ) Bọn bay rồi sẽ chuốc lấy thất bại.
17. Một âm là "hạnh". (Danh) Đức hạnh, nết na. § Còn ở tâm là "đức" , thi hành ra là "hạnh" . ◎ Như: "độc hạnh" đức hạnh hơn người, "tu hạnh" sửa mình trong sạch (thuật ngữ Phật giáo).
18. (Danh) Cử chỉ, hành động, việc làm. ◇ Luận Ngữ : "Thính kì ngôn nhi quan kì hạnh" (Công Dã Tràng ) Nghe lời nói mà còn phải xem việc làm nữa.
19. Một âm là "hàng". (Danh) Hàng lối. ◎ Như: Phép binh ngày xưa cứ 25 người là một "hàng", "hàng ngũ" binh lính.
20. (Danh) Lượng từ: hàng, dãy, dòng. ◎ Như: "nhất hàng thụ" một rặng cây. ◇ Đỗ Phủ : "Lưỡng cá hoàng li minh thúy liễu, Nhất hàng bạch lộ thướng thanh thiên" , (Tuyệt cú ) Hai con oanh vàng hót liễu biếc, Một hàng cò trắng vút trời xanh. ◇ Tây du kí 西: "Thượng hữu nhất hàng thập cá đại tự" (Đệ nhất hồi) Trên có một dòng mười chữ lớn.
21. (Danh) Cửa tiệm buôn bán, làm dịch vụ. ◎ Như: "ngân hàng" nhà ngân hàng (dịch vụ tài chánh), "dương hàng" cửa hàng bán đồ nước ngoài, "hàng khố" công khố ngân hàng.
22. (Danh) Ngành, nghề nghiệp. ◎ Như: "cải hàng" đổi ngành, "cán na hàng học na hàng" làm nghề gì học nghề ấy, "nội hàng" ở trong nghề (chuyên luyện).
23. Một âm là "hạng". (Danh) Thứ bậc, thứ tự. ◎ Như: "hạng nhất" , "hạng nhị" .
24. (Danh) Bọn, lũ. ◎ Như: Gọi các người tôn trưởng của bạn mình là "trượng nhân hạng" . ◇ Thủy hử truyện : "Nhĩ giá đẳng tặc tâm tặc can, ngã hạng tu sử bất đắc" , 使 (Đệ thập tứ hồi) Quân giặc từ gan tới ruột chúng bay, bọn ta thật không còn dung thứ được.
25. (Tính) "Hạng hạng" cứng cỏi.

Từ điển Thiều Chửu

① Bước đi, bước chân đi.
② Làm ra, thi hành ra.
③ Đi, như tống hành đưa đi, từ hành từ đi v.v. Vua chết gọi là đại hành .
④ Không định hẳn, tạm thì. Như hành thự dinh quan đóng tạm.
⑤ Cái để dùng, của dùng. Như ngày xưa gọi vàng, gỗ, nước, lửa, đất là ngũ hành ý nói là năm thứ ấy là cái người ta cần dùng hằng ngày vậy.
⑥ Trải qua. Như nhất hành tác lại làm quan qua một lần.
⑦ Sắp tới, dần đến. Như hành niên ngũ thập tuổi gần đến năm mươi, hành tương tựu mộc sắp chết.
⑧ Bài hát. Như tràng ca hành bài hát dài.
⑨ Lối chữ hành, lối chữ hơi đá thảo gọi là hành.
⑩ Ðường sá.
⑪ Biến đổi luôn không ngừng. Nhà Phật gọi cái ý thức luôn luôn trôi đi là hành ấm hay hành uẩn .
⑫ Một âm là hạnh. Ðức hạnh, nết na, còn ở tâm là đức , thi hành ra là hạnh . Như độc hạnh đức hạnh hơn người. Vì thế nhà Phật nói sửa mình trong sạch để thờ Phật gọi là tu hạnh .
⑬ Lại một âm là hàng. Hàng lối. Phép binh ngày xưa cứ 25 người là một hàng , vì thế gọi binh lính là hàng ngũ . Một dòng chữ cũng gọi là một hàng.
⑭ Cửa hàng. Một chỗ chứa các đồ hàng để vận tải, buôn bán cho tiện gọi là hàng sạn hay hàng gia .
⑮ Nghề nghiệp của trăm nghề. Người đồng nghiệp gọi là đồng hàng , làm việc không khéo gọi là ngoại hàng .
⑯ Một âm nữa là hạng. Hạng thứ. Như hạng nhất , hạng nhị , v.v.
⑰ Hàng lũ. Gọi các người tôn trưởng của bạn mình là trượng nhân hạng .
⑱ Hạng hạng cứng cỏi.

Từ điển Trần Văn Chánh

Phẩm hạnh, đức hạnh, hạnh kiểm: Phẩm hạnh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nết tốt — Các âm khác là Hàng, Hạng, Hành. Xem các âm này.

Từ ghép 19

nhi, năng
ér ㄦˊ, néng ㄋㄥˊ

nhi

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. và, rồi
2. thế mà
3. lông má

Từ điển phổ thông

xe tang, xe đưa đám

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lông ở trên hai má.
2. (Đại) Mày, ngươi. ◎ Như: "dư tri nhi vô tội dã" ta biết ngươi vô tội, "nhi ông" cha mày. ◇ Sử Kí : "Ngô ông tức nhược ông, tất dục phanh nhi ông, tắc hạnh phân ngã nhất bôi canh" , , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Cha ta tức là cha ngươi, ngươi muốn nấu cha ngươi thì chia cho ta một bát canh. § Ghi chú: Lời của Hán Vương nói khi Hạng Vũ định giết Thái Công là cha của Hán Vương.
3. (Đại) Tôi, ta. ◇ Sử Kí : "Tiền nhật sở dĩ bất hứa Trọng Tử giả, đồ dĩ thân tại, kim bất hạnh nhi mẫu dĩ thiên chung, Trọng Tử sở dục báo cừu giả vi thùy? Thỉnh đắc tòng sự yên" , , , ? (Nhiếp Chánh truyện ) Ngày trước sở dĩ không nhận lời giúp Trọng Tử, là vì còn có mẹ (già). Nay, chẳng may mẹ tôi đã qua đời. (Chẳng hay) cái người mà Trọng Tử muốn báo thù đó là ai? (Tôi) xin làm giúp.
4. (Giới) Đến, cho tới. ◎ Như: "tòng kim nhi hậu" từ bây giờ đến về sau. ◇ Dịch Kinh : "Thị cố hình nhi thượng giả vị chi đạo" (Hệ từ thượng ) Cho nên những cái từ hình trở lên gọi là đạo.
5. (Liên) Và, với. ◎ Như: "cơ trí nhi dũng cảm" cơ trí và dũng cảm.
6. (Liên) Nhưng mà, mà. ◇ Luận Ngữ : "Kì vi nhân dã hiếu đễ, nhi hiếu phạm thượng giả tiển hĩ" , (Học nhi ) Đã là người hiếu đễ, mà xúc phạm người trên (thì) hiếm có vậy.
7. (Liên) Mà còn, mà lại. ◇ Luận Ngữ : "Học nhi thì tập chi, bất diệc duyệt hồ" , (Học nhi ) Học mà còn mỗi buổi mỗi tập, chẳng cũng thích ư?
8. (Liên) Thì, liền. § Dùng như "tắc" , "tựu" . ◇ Dịch Kinh : "Quân tử kiến cơ nhi tác, bất sĩ chung nhật" , (Hệ từ hạ ) Người quân tử thấy thời cơ thì làm ngay, không đợi hết ngày.
9. (Liên) Nên, cho nên. ◇ Tuân Tử : "Ngọc tại san nhi thảo mộc nhuận" (Khuyến học ) Ngọc ở trong núi nên cây cỏ tươi tốt.
10. (Liên) Nếu mà. ◇ Luận Ngữ : "Học nhi bất tư tắc võng, tư nhi bất học tắc đãi" , (Vi chánh ) Học (nếu) mà không suy nghĩ thì không hiểu, suy nghĩ (nếu) mà không học thì nguy hại.
11. (Liên) Huống là, huống chi. ◇ Trang Tử : "Phù thiên địa chí thần, nhi hữu tôn ti tiên hậu chi tự, nhi huống chi đạo hồ?" , , (Thiên đạo ) Kìa trời đất rất là thần minh, mà còn có thứ tự cao thấp trước sau, huống chi là đạo người?
12. (Trợ) Dùng ở đầu câu, tương đương với "khởi" , "nan đạo" : chứ đâu, nào phải. ◇ Luận Ngữ : "Vi nhân do kỉ, nhi do nhân hồ tai" , (Nhan Uyên ) Làm điều nhân là do mình, chứ đâu có do người?
13. (Trợ) Dùng ở cuối câu, tương đương với "hề" , "bãi liễu" : thôi, thôi đi. ◇ Luận Ngữ : "Dĩ nhi! Dĩ nhi! Kim chi tòng chánh giả đãi nhi" ! ! (Vi tử ) Thôi đi! Thôi đi! Làm quan thời nay chỉ nguy hiểm thôi.
14. (Động) Đến, tới. ◎ Như: "tự nam nhi bắc" từ nam đến bắc, "tự tráng nhi lão" từ trẻ mạnh đến già yếu.
15. (Động) Có thể, khả dĩ. § Dùng như chữ "năng" . ◇ Chiến quốc sách : "Tề đa tri nhi giải thử hoàn phủ?" (Tề sách lục) Tề biết nhiều, có thể tháo cái vòng ngọc này chăng?

Từ điển Thiều Chửu

① Mày, như nhi ông cha mày.
② Mà, vậy, dùng làm trợ ngữ như nhi kim an tại , dĩ nhi đã mà.
③ Bèn, lời nói chuyển xuống, như nhi mưu động can qua ư bang nội bèn mưu khởi sự đánh nhau ở trong nước.
④ Lông má.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (lt) Và: Nhiệm vụ vĩ đại và gian khổ;
② Mà, mà còn: Không hẹn mà nên; Không lợi mà còn có hại nữa; Có tiếng mà không có miếng.【】nhi kim [érjin] Hiện nay, ngày nay;【】nhi huống [érkuàng] Huống chi, huống hồ: ? Trời đất bốn mùa còn có thăng trầm, huống chi là con người! (Thế thuyết tân ngữ); 【 】nhi huống hồ [érkuànghu] (văn) Xem ;【】nhi huống vu [érkuàngyú] (văn) Như ; 【】nhi thả [érqiâ] Mà còn, vả lại, hơn nữa: Bà con vùng này không những đã chiến thắng mọi thiên tai, mà còn được mùa nữa; 【】nhi dĩ [éryê] ... mà thôi, ... thế thôi: Chẳng qua chỉ có thế mà thôi; Chỗ hơi giống nhau giữa lợi và hại, chỉ có kẻ trí biết được mà thôi (Chiến quốc sách);【】nhi dĩ nhĩ [éryê âr] (văn) Mà thôi; 【】nhi dĩ hồ [éryêhu] (văn) Mà thôi ư ?; 【】nhi dĩ dã [éryêyâ] (văn) Mà thôi vậy; 【】 nhi dĩ tai [éryê'ai] (văn) Mà thôi ư?; 【】nhi dĩ hĩ [éryêyê] (văn) Mà thôi vậy;
③ Rồi ...: Trói lại rồi giết chết. 【 】nhi hậu [érhòu] Sau này, sau đây, rồi thì;
④ (Vì...) mà: Tôi vì anh mà lo lắng (tôi lo cho anh);
⑤ ... đến...: Từ thu đến đông; Từ nhỏ đến lớn;
⑥ Nếu mà: Các anh không có ý (bảo vệ quê nhà) thì thôi, nếu có ý, thì xin hãy xem đầu ngựa của tôi hướng về đâu sẽ rõ (Thanh bại loại sao);
⑦ Nhưng (dùng như , bộ ): Ngựa thiên lí thì có luôn, nhưng Bá Nhạc thì không phải lúc nào cũng có (Hàn Dũ: Mã thuyết);
⑧ Như, giống như: Tiếng kêu kinh hãi của quân lính giống như nhà cửa lớn sụp đổ (Lã thị Xuân thu: Sát kim);
⑨ Mày, ông, ngươi: Ông của mày; ? Ngươi có biết lòng ngươi không? (Sử kí);
⑩ Trợ từ để kết thúc ý câu: Chả lẽ không nghĩ đến anh, chỉ vì đường xa quá thôi (Luận ngữ: Tử hãn);
⑪ Trợ từ cuối câu biểu thị sự cảm thán: ! Chờ ta ở chỗ bình phong trước cửa a! (Thi Kinh);
⑫ Trợ từ cuối câu nghi vấn hoặc phản vấn (thường dùng kèm với , bộ ): ? quỷ còn muốn được ăn, thì quỷ Nhược Ngao lẽ nào chẳng đói ư? (Tả truyện: Tuyên công tứ niên); Trợ từ dùng trong câu cầu khiến (biểu thị sự thúc giục hoặc ngăn cản): ! Thôi đi! Thôi đi! Những kẻ cầm quyền ngày nay thật nguy! (Luận ngữ: Vi tử); Trợ từ làm ngữ vĩ cho hình dung từ hoặc phó từ: Thân mình dài cao hề (Thi Kinh: Tề phong, Y ta); Lông má.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mà — Tiếng để chuyển ý — Tên một bộ chữ Trung Hoa, tức bộ Nhi.

Từ ghép 27

năng

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Tài năng (dùng như , bộ ): Đức hợp với ý muốn của vua một nước, tài năng (năng lực) tỏ được sự tin cậy cho người của một nước (Trang tử: Tiêu dao du).

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.