tiết, tế, tệ
bì ㄅㄧˋ

tiết

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cắt đứt.

tế

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Điều xấu, khuyết điểm, điều có hại. ◎ Như: "hữu lợi vô tệ" có lợi không có hại, "hưng lợi trừ tệ" làm tăng thêm điều lợi bỏ điều hại.
2. (Danh) Sự gian trá, lừa dối. ◎ Như: "tác tệ" làm sự gian dối. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Như giá ta vô đầu tự, hoang loạn, thôi thác, thâu nhàn, thiết thủ đẳng tệ, thứ nhật nhất khái đô quyên" , , , , , (Đệ thập tứ hồi) Như những chuyện không đầu đuôi, lôi thôi, lần lữa, trộm cắp, những thói gian dối như thế, từ giờ đều trừ bỏ hết sạch.
3. (Tính) Xấu, nát, rách. ◎ Như: "tệ bố" giẻ rách. ◇ Chiến quốc sách : "Hắc điêu chi cừu tệ, hoàng kim bách cân tận, tư dụng phạp tuyệt, khứ Tần nhi quy" , , , (Tần sách nhị , Tô Tần ) Áo cừu đen đã rách, trăm cân vàng tiêu đã hết, thiếu tiền chi dụng, phải bỏ nước Tần về quê nhà.
4. (Tính) Khốn khó, khốn đốn. ◇ Chiến quốc sách : "Binh tệ ư Chu" (Quyển nhị) Quân khốn đốn ở nước Chu.
5. (Động) Suy bại. ◇ Tô Thức : "Tự Đông Hán dĩ lai, đạo táng văn tệ, dị đoan tịnh khởi" , , (Triều Châu Hàn Văn Công miếu bi văn ) Từ nhà Đông Hán đến nay, đạo mất văn suy bại, dị đoan đều nổi lên.
6. Một âm là "tế". (Động) Che lấp, che phủ. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Dĩ tham ái tự tế, Manh minh vô sở kiến" , (Phương tiện phẩm đệ nhị 便) Để cho tham luyến che lấp mình, Mù lòa không thấy gì cả.
7. (Động) Xử đoán.

Từ điển Thiều Chửu

① Xấu, hại, rách. Như lợi tệ lợi hại, tệ bố giẻ rách, v.v.
② Làm gian dối.
③ Khốn khó.
④ Một âm là tế. Xử đoán.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Điều) xấu, hủ bại, dối trá: Gian lận, lừa lọc, làm bậy; Làm bậy để kiếm chác;
② Tệ, tệ hại, điều hại: Lợi hại; Làm điều lợi, bỏ điều hại; Chỉ có lợi chứ không có hại;
③ Rách: Giẻ rách;
④ Khốn khó;
⑤ (văn) [đọc tế] Xử đoán.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ẩn giấu. Che giấu — Các âm khác là Tệ, Tiết. Xem các âm này.

tệ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. giả mạo, dối trá
2. có hại

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Điều xấu, khuyết điểm, điều có hại. ◎ Như: "hữu lợi vô tệ" có lợi không có hại, "hưng lợi trừ tệ" làm tăng thêm điều lợi bỏ điều hại.
2. (Danh) Sự gian trá, lừa dối. ◎ Như: "tác tệ" làm sự gian dối. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Như giá ta vô đầu tự, hoang loạn, thôi thác, thâu nhàn, thiết thủ đẳng tệ, thứ nhật nhất khái đô quyên" , , , , , (Đệ thập tứ hồi) Như những chuyện không đầu đuôi, lôi thôi, lần lữa, trộm cắp, những thói gian dối như thế, từ giờ đều trừ bỏ hết sạch.
3. (Tính) Xấu, nát, rách. ◎ Như: "tệ bố" giẻ rách. ◇ Chiến quốc sách : "Hắc điêu chi cừu tệ, hoàng kim bách cân tận, tư dụng phạp tuyệt, khứ Tần nhi quy" , , , (Tần sách nhị , Tô Tần ) Áo cừu đen đã rách, trăm cân vàng tiêu đã hết, thiếu tiền chi dụng, phải bỏ nước Tần về quê nhà.
4. (Tính) Khốn khó, khốn đốn. ◇ Chiến quốc sách : "Binh tệ ư Chu" (Quyển nhị) Quân khốn đốn ở nước Chu.
5. (Động) Suy bại. ◇ Tô Thức : "Tự Đông Hán dĩ lai, đạo táng văn tệ, dị đoan tịnh khởi" , , (Triều Châu Hàn Văn Công miếu bi văn ) Từ nhà Đông Hán đến nay, đạo mất văn suy bại, dị đoan đều nổi lên.
6. Một âm là "tế". (Động) Che lấp, che phủ. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Dĩ tham ái tự tế, Manh minh vô sở kiến" , (Phương tiện phẩm đệ nhị 便) Để cho tham luyến che lấp mình, Mù lòa không thấy gì cả.
7. (Động) Xử đoán.

Từ điển Thiều Chửu

① Xấu, hại, rách. Như lợi tệ lợi hại, tệ bố giẻ rách, v.v.
② Làm gian dối.
③ Khốn khó.
④ Một âm là tế. Xử đoán.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Điều) xấu, hủ bại, dối trá: Gian lận, lừa lọc, làm bậy; Làm bậy để kiếm chác;
② Tệ, tệ hại, điều hại: Lợi hại; Làm điều lợi, bỏ điều hại; Chỉ có lợi chứ không có hại;
③ Rách: Giẻ rách;
④ Khốn khó;
⑤ (văn) [đọc tế] Xử đoán.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hư hỏng — Xấu xa — Ăn ở xấu xa, gian trá. Đoạn trường tân thanh : » Đã cam tệ với tri âm bấy chầy «.

Từ ghép 18

điển
diǎn ㄉㄧㄢˇ

điển

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

chuẩn mực, mẫu mực

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sách của "ngũ đế" , chỉ các kinh sách trọng yếu. ◇ Tả truyện : "Thị năng độc tam phần ngũ điển" (Chiêu Công thập nhị niên ) Đọc được các sách cổ của tam vương ngũ đế.
2. (Danh) Phép thường. ◇ Chu Lễ : "Đại tể chi chức, chưởng kiến bang chi lục điển, dĩ tá vương trị bang quốc" , , (Thiên quan , Đại tể ) Chức đại tể, nắm giữ lập nên sáu phép thường của nước, để giúp vua trị các nước.
3. (Danh) Sách được coi là mẫu mực, dùng làm tiêu chuẩn. ◎ Như: "tự điển" sách định nghĩa, làm mẫu mực cho chữ nghĩa, "dẫn kinh cứ điển" trích dẫn kinh, y cứ vào sách làm mẫu mực.
4. (Danh) Quy tắc, pháp độ, chuẩn tắc.
5. (Danh) Việc thời trước, tích cũ. ◎ Như: "dụng điển" dùng điển cố.
6. (Danh) Lễ nghi, nghi thức. ◎ Như: "thịnh điển" lễ lớn.
7. (Danh) Họ "Điển".
8. (Động) Quản lí, trị lí, coi sóc. ◎ Như: "điển thí" quan coi thi, "điển ngục" quan coi ngục, "điển tự" quan coi việc cúng tế, "điển tọa" chức coi chín việc về chỗ nằm chỗ ngồi (trong chùa). ◇ Tam quốc chí : "Chuyên điển ki mật" (Thị Nghi truyện ) Chuyên coi giữ việc cơ mật.
9. (Động) Cầm, cầm cố. ◇ Cao Bá Quát : "Nhị nhật điển không khiếp, Tam nhật xuyết ung xan" , Đạo phùng ngạ phu ) Ngày thứ hai đem cầm cái tráp, Ngày thứ ba nhịn không ăn. ◇ Đỗ Phủ : "Triều hồi nhật nhật điển xuân y, Mỗi nhật giang đầu tận túy quy" , (Khúc Giang ) Ngày ngày đi chầu về, đem áo xuân cầm cố (để lấy tiền mua rượu), Mỗi ngày, uống thật say ở đầu sông (rồi mới) trở về.
10. (Tính) Văn nhã. ◎ Như: "điển nhã" văn nhã. ◇ Tiêu Thống : "Từ điển văn diễm" (Đáp huyền phố viên giảng tụng khải lệnh ) Lời nhã văn đẹp.

Từ điển Thiều Chửu

① Kinh điển, phép thường, như điển hình phép tắc. Tục viết là .
② Sự cũ, sách ghi các sự cũ gọi là cổ điển . Viết văn dẫn điển tích ngày xưa là điển.
③ Giữ, chủ trương một công việc gì gọi là điển. Như điển tự quan coi việc cúng tế. Nhà chùa có chức điển tọa , coi chín việc về chỗ nằm chỗ ngồi.
④ Cầm cố. Thế cái gì vào để vay gọi là điển.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mẫu, mẫu mực, phép thường.【】điển phạm [diănfàn] Mẫu mực, kiểu mẫu, gương mẫu;
② Điển, kinh điển: Từ điển; Dược điển;
③ Chuyện cũ, việc cũ, điển.【】điển cố [diăngù] Điển, điển tích, điển cố;
④ Lễ, lễ nghi: Lễ lớn, Lễ dựng nước, lễ quốc khánh;
⑤ (văn) Chủ trì, chủ quản, coi giữ: Quan coi thi; Người giữ ngục; Quan coi việc cúng tế; Cơ quan coi về các việc nghi tiết, điển lễ; Chuyên coi giữ việc cơ mật (Tam quốc chí);
⑥ Cầm, cầm cố: Đem nhà đi cầm cố;
⑦ [Diăn] (Họ) Điển.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thường — Sách vở của Ngũ đế thời thượng cổ Trung Hoa. Về sau chỉ sách vở xưa — Phép tắc — Đứng đầu mà nắm giữ công việc gì — Cầm thế đồ đạc lấy tiền.

Từ ghép 40

vi, vy
wēi ㄨㄟ, wéi ㄨㄟˊ

vi

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trốn, giấu, ẩn tàng. ◇ Tả truyện : "Bạch Công bôn san nhi ải, kì đồ vi chi" , (Ai Công thập lục niên ) Bạch Công chạy tới núi tự ải, đồ đệ của ông đi trốn.
2. (Động) Không có. ◇ Luận Ngữ : "Vi Quản Trọng ngô kì bỉ phát tả nhẫm hĩ" (Hiến vấn ) Nếu không có ông Quản Trọng, ta tất bị búi tóc mặc áo trái vạt vậy (như người Di , Địch ). § Ý nói Quản Trọng đã có công chống với Di, Địch.
3. (Động) Chẳng phải. ◇ Thi Kinh : "Vi ngã vô tửu" (Bội phong , Bách chu ) Chẳng phải là em không có rượu.
4. (Động) Dò xét, trinh sát. ◇ Hán Thư : "Giải sử nhân vi tri tặc xứ" 使 (Quách Giải truyện ) (Quách) Giải sai người dò biết chỗ ở của giặc.
5. (Tính) Mầu nhiệm, kì diệu, tinh thâm, ảo diệu. ◎ Như: "tinh vi" , "vi diệu" tinh tế, mầu nhiệm, không thể nghĩ bàn được.
6. (Tính) Nhỏ, bé. ◎ Như: "vi tội" tội nhỏ, "vi lễ" lễ mọn.
7. (Tính) Suy yếu, tàn tạ. ◎ Như: "suy vi" suy yếu. ◇ Hàn Dũ : "Mao huyết nhật ích suy, chí khí nhật ích vi" , (Tế thập nhị lang văn ) Khí huyết ngày một kém, chí khí ngày một mòn.
8. (Tính) Thấp kém, ti tiện, hèn hạ. ◎ Như: "xuất thân hàn vi" xuất thân nghèo hèn. ◇ Sử Kí : "Lữ Thái Hậu giả, Cao Tổ vi thì phi dã" , (Lữ thái hậu bổn kỉ ) Lữ Thái Hậu là vợ của Cao Tổ từ lúc còn hàn vi.
9. (Tính) Ít. ◎ Như: "vi thiểu" ít ỏi.
10. (Tính) Cực kì nhỏ, cực kì ngắn, cực kì bén nhạy. ◎ Như: "vi ba" microwave, "vi âm khí" microphone.
11. (Tính) Tối tăm, không sáng. ◇ Thi Kinh : "Bỉ nguyệt nhi vi, Thử nhật nhi vi" , (Tiểu nhã , Thập nguyệt chi giao ) Mặt trăng kia tối tăm, Mặt trời này tối tăm. ◇ Tạ Linh Vận : "Xuất cốc nhật thượng tảo, Nhập chu dương dĩ vi" , (Thạch bích tinh xá hoàn hồ trung tác ) Ra khỏi hang còn sáng, Xuống thuyền mặt trời đã tối.
12. (Phó) Ẩn, giấu, lén. ◎ Như: "vi phục" đổi lốt áo xấu không cho ai biết mình, "vi hành" đi lẻn (người tôn quý đi ra ngoài mà không muốn người khác biết).
13. (Phó) Không chỉ, chẳng phải một mình. § Cũng như "bất cận" , "bất độc" . ◇ Kỉ Quân : "Tử tội chí trọng, vi ngã nan giải thoát, tức Thích Ca Mâu Ni, diệc vô năng vi lực dã" , , , (Duyệt vi thảo đường bút kí ) Tội này rất nặng, chẳng phải chỉ mình ta khó mà giải thoát, ngay cả đức Thích Ca Mâu Ni, cũng không có khả năng làm được.
14. (Phó) Nhỏ, nhẹ. ◎ Như: "vi tiếu" cười khẽ, cười mỉm, "niêm hoa vi tiếu" cầm hoa mỉm cười.
15. (Danh) Lượng từ: đơn vị thời gian biến đổi về khí tượng thời tiết ngày xưa: năm ngày là một "vi" .
16. (Danh) Con số cực nhỏ: về chiều dài, bằng một phần triệu của một tấc ("thốn" ); về độ tròn (viên độ), bằng một phần sáu mươi của một giây ("miểu" ).
17. (Danh) Tên nước cổ.
18. (Danh) Họ "Vi".

Từ ghép 43

vy

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nhỏ bé
2. nhạt (màu)

Từ điển Thiều Chửu

① Mầu nhiệm. Như tinh vi , vi diệu nghĩa là tinh tế mầu nhiệm không thể nghĩ bàn được.
② Nhỏ, như vi tội tội nhỏ, vi lễ lễ mọn.
③ Suy. Như thức vi suy quá.
④ Ẩn, dấu không cho người biết gọi là vi, như vi phục đổi lốt áo xấu không cho ai biết mình, vi hành đi lẻn, v.v.
⑤ Chẳng phải, không. Như vi Quản Trọng ngô kì bỉ phát tả nhẫm hĩ không ông Quản Trọng ta tất bị búi tóc mặc áo trái vạt vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhỏ, bé, nhẹ, mọn, vi: Nhỏ bé, nhỏ nhắn; Gió nhẹ; Tội nhỏ; Lễ mọn; Kính hiển vi; Bé tí ti, ít ỏi;
② Vi diệu, mầu nhiệm tinh tế: Tinh vi; Vi diệu, tinh tế mầu nhiệm;
③ Giấu không cho biết, ẩn, bí mật: Mặc đồ xấu để không ai biết mình; Đi lén; Từng đem mưu kế của vua Trung Sơn bí mật báo cho Triệu vương biết (Hàn Phi tử);
④ (văn) Suy kém, suy vi: Suy quá rồi (Thi Kinh);
⑤ (văn) Chẳng phải, không, nếu không có: Không hẹn đánh với quân địch (Tôn tử binh pháp: Cửu địa); Tuy đã đọc qua phần truyện của kinh Lễ, song vẫn không thích làm văn (Nhan thị gia huấn: Tự trí); Nếu không có ông Quản Trọng thì bọn ta đã phải bị búi tóc và mặc áo trái vạt (như mọi rợ) rồi (Luận ngữ);
⑥ Ít, khá, nhẹ, hơi: Thấy trong người hơi khó chịu; Em của Vương Túc là Vương Bỉnh, tự là Văn Chính, rành rẽ việc kinh sử, hơi có phong độ của anh (Ngụy thư: Vương Đương Túc truyện); Dùng gậy nhỏ đánh nhẹ một cái (Tề dân yếu thuật);
⑦ Sút, sụt xuống: Suy sụp;
⑧ Micrô, một phần triệu: Micrômet ( ); Micrô giây.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhỏ bé. Rất nhỏ. Td: Vi trùng — Nhỏ nhen thấp hèn. Td: Hàn vi — Mầu nhiệm, khéo léo. Td: Tinh vi.
ngoa
é

ngoa

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. làm bậy
2. sai, nhầm

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sai lầm. ◇ Chu Hi : "Bách thế chủng mậu ngoa, Di luân nhật đồi bĩ" , (San bắc kỉ hành ) Trăm đời nối theo sai lầm, Đạo lí ngày một suy đồi.
2. (Danh) Lời phao đồn không có căn cứ. ◎ Như: "dĩ ngoa truyền ngoa" lời đồn đãi không chính xác kế tiếp nhau truyền đi.
3. (Danh) Họ "Ngoa".
4. (Tính) Sai, không đúng thật, không chính xác. ◎ Như: "ngoa ngôn" lời nói bậy, "ngoa tự" chữ sai. ◇ Thi Kinh : "Dân chi ngoa ngôn, Ninh mạc chi trừng?" , (Tiểu nhã , Miện thủy ) Những lời sai trái của dân, Há sao không ngăn cấm?
5. (Động) Hạch sách, dối gạt, lừa bịp, vu khống. ◎ Như: "ngoa trá" lừa gạt. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Ngoa tha tha khiếm quan ngân, nã tha đáo nha môn lí khứ" , (Đệ tứ thập bát hồi) Vu cho nó thiếu tiền công, bắt nó đến cửa quan.
6. (Động) Cảm hóa. ◇ Thi Kinh : "Thức ngoa nhĩ tâm, Dĩ húc vạn bang" , (Tiểu nhã , Tiết nam san ) Hầu mong cảm hóa lòng ngài, Mà nuôi dưỡng muôn nước.

Từ điển Thiều Chửu

① Làm bậy. Như ngoa ngôn lời nói bậy, ngoa tự chữ sai, v.v.
② Tại cớ gì mà hạch đòi tiền của cũng gọi là ngoa. Như ngoa trá lừa gạt.
③ Hóa.
④ Động.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sai, nhầm, bậy: Chữ sai; Nghe nhầm đồn bậy;
② Hạch sách, lòe bịp, tống tiền;
③ (văn) Cảm hóa: Cảm hóa lòng ngươi (Thi Kinh: Tiểu nhã, Tiết Nam Sơn);
④ (văn) Động đậy (dùng như , bộ ): Có con nằm ngủ, có con động đậy (Thi Kinh: Tiểu nhã, Vô dương).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nói dối. Dối trá. Truyện Trê Cóc có câu: » Quan truyền bắt cóc ra tra, sao bay đơn kiện sai ngoa làm vầy « — Ta còn hiểu là nói quá sự thật — Trong Bạch thoại còn có nghĩa là lừa gạt tiền bạc của người khác.

Từ ghép 6

hoạt, quạt
guō ㄍㄨㄛ, huó ㄏㄨㄛˊ

hoạt

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

hoạt động

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Còn sống, có sống. ◎ Như: "hoạt ngư" cá còn sống. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thử thì Bảo Ngọc chánh tọa trước nạp muộn, tưởng Tập Nhân chi mẫu bất tri thị tử thị hoạt" , (Đệ ngũ thập nhất hồi) Lúc đó Bảo Ngọc đang ngồi buồn rầu, nghĩ đến mẹ Tập Nhân không biết còn sống hay đã chết.
2. (Tính) Linh động, sống động. ◎ Như: "linh hoạt" sống động, "hoạt bát" nhanh nhẹn, "hoạt chi" khoản tiền tùy thời chi dùng, linh động, không nhất định. ◇ Đỗ Mục : "Vũ dư san thái hoạt" (Trì Châu ) Mưa qua dáng núi sống động.
3. (Động) Sống. ◇ Thi Kinh : "Bá quyết bách cốc, Thật hàm tư hoạt" , (Chu tụng , Tái sam ) Gieo trăm thứ thóc, (Chúng) hấp thụ hơi khí mà sống.
4. (Động) Cứu sống. ◇ Trang Tử : "Quân khởi hữu đẩu thăng chi thủy, nhi hoạt ngã tai?" , (Ngoại vật ) Ông há có thưng đẩu nước để cứu sống tôi chăng?
5. (Danh) Sinh kế. ◇ Đỗ Phủ : "Bổn mại văn vi hoạt" (Văn hộc tư lục quan vị quy ) Vốn (lấy việc) bán văn làm sinh kế.
6. (Danh) Công việc, công tác. ◎ Như: "tố hoạt" làm công việc. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Ngã môn viên lí hựu không, dạ trường liễu, ngã mỗi dạ tác hoạt, việt đa nhất cá nhân, khởi bất việt hảo?" , , , , (Đệ tứ thập bát hồi) Trong vườn ở bên chúng con vắng vẻ, đêm lại dài, đêm nào con cũng làm việc, nếu thêm được một người, há chẳng tốt hơn sao?
7. (Phó) Rất, lắm. ◎ Như: "hoạt tượng" rất giống.
8. (Phó) Một cách linh động. ◎ Như: "vận dụng đắc ngận hoạt" vận dụng rất linh hoạt.
9. Một âm là "quạt". (Trạng thanh) "Quạt quạt" tiếng nước chảy.

Từ điển Thiều Chửu

① Sống, phàm những sự để nuôi sống đều gọi là sinh hoạt .
② Hoạt bát (linh động nhanh nhẹn).
③ Sự gì có biến động không nhất định chết ở chỗ gọi là hoạt, như hoạt chi khoảng tiền tùy thời chi dùng không nhất định.
④ Một âm là quạt. Quạt quạt tiếng nước chảy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sống: Cá ở dưới nước mới sống được; Gốc cây này sống lại rồi. (Ngb) Sinh động, sống động, thực: Miêu tả rất sinh động (sống động, thực);
② (văn) Cứu sống: Số người đói khát, bệnh tật được cứu sống hơn một ngàn (Hồ Nguyên Trừng: Y thiện dụng tâm);
③ Linh động, linh hoạt: Phương pháp cần phải linh hoạt; Vận dụng rất linh hoạt;
④ Công tác, công việc, việc: Làm việc; Còn công việc phải làm; Việc này làm khá lắm;
⑤ Sản phẩm, đồ, phẩm: Loạt sản phẩm này làm rất tốt; Phế phẩm; ? Những đồ (sản phẩm) này do ai làm ra đấy?;
⑥ Thật là, hết sức, rất: Khổ thân, mang phải vạ, nhục nhã, thật đáng tội; Những con tôm vẽ của Tề Bạch Thạch rất giống tôm thật (hệt như tôm thật);
⑦ 【】hoạt cai [huógai] (khn) Đáng kiếp, đáng đời: Anh ấy như thế là đáng kiếp; Chết như thế là đáng đời.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sống, đang sống — Cứu sống — Sinh sống, kiếm sống — Lưu động, không ở yên.

Từ ghép 29

quạt

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Còn sống, có sống. ◎ Như: "hoạt ngư" cá còn sống. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thử thì Bảo Ngọc chánh tọa trước nạp muộn, tưởng Tập Nhân chi mẫu bất tri thị tử thị hoạt" , (Đệ ngũ thập nhất hồi) Lúc đó Bảo Ngọc đang ngồi buồn rầu, nghĩ đến mẹ Tập Nhân không biết còn sống hay đã chết.
2. (Tính) Linh động, sống động. ◎ Như: "linh hoạt" sống động, "hoạt bát" nhanh nhẹn, "hoạt chi" khoản tiền tùy thời chi dùng, linh động, không nhất định. ◇ Đỗ Mục : "Vũ dư san thái hoạt" (Trì Châu ) Mưa qua dáng núi sống động.
3. (Động) Sống. ◇ Thi Kinh : "Bá quyết bách cốc, Thật hàm tư hoạt" , (Chu tụng , Tái sam ) Gieo trăm thứ thóc, (Chúng) hấp thụ hơi khí mà sống.
4. (Động) Cứu sống. ◇ Trang Tử : "Quân khởi hữu đẩu thăng chi thủy, nhi hoạt ngã tai?" , (Ngoại vật ) Ông há có thưng đẩu nước để cứu sống tôi chăng?
5. (Danh) Sinh kế. ◇ Đỗ Phủ : "Bổn mại văn vi hoạt" (Văn hộc tư lục quan vị quy ) Vốn (lấy việc) bán văn làm sinh kế.
6. (Danh) Công việc, công tác. ◎ Như: "tố hoạt" làm công việc. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Ngã môn viên lí hựu không, dạ trường liễu, ngã mỗi dạ tác hoạt, việt đa nhất cá nhân, khởi bất việt hảo?" , , , , (Đệ tứ thập bát hồi) Trong vườn ở bên chúng con vắng vẻ, đêm lại dài, đêm nào con cũng làm việc, nếu thêm được một người, há chẳng tốt hơn sao?
7. (Phó) Rất, lắm. ◎ Như: "hoạt tượng" rất giống.
8. (Phó) Một cách linh động. ◎ Như: "vận dụng đắc ngận hoạt" vận dụng rất linh hoạt.
9. Một âm là "quạt". (Trạng thanh) "Quạt quạt" tiếng nước chảy.

Từ điển Thiều Chửu

① Sống, phàm những sự để nuôi sống đều gọi là sinh hoạt .
② Hoạt bát (linh động nhanh nhẹn).
③ Sự gì có biến động không nhất định chết ở chỗ gọi là hoạt, như hoạt chi khoảng tiền tùy thời chi dùng không nhất định.
④ Một âm là quạt. Quạt quạt tiếng nước chảy.
chiết, đề
shé ㄕㄜˊ, zhē ㄓㄜ, zhé ㄓㄜˊ

chiết

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. bẻ gãy
2. gấp lại, gập lại
3. lộn nhào

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Gãy, bẻ gãy. ◎ Như: "chiết đoạn nhất căn thụ chi" bẻ gãy một cành cây. ◇ Đỗ Mục : "Chiết kích trầm sa thiết vị tiêu" (Xích Bích hoài cổ ) Ngọn kích gãy chìm trong bãi cát (đã lâu ngày) mà sắt vẫn chưa tiêu.
2. (Động) Phán đoán. ◎ Như: "chiết ngục" phán đoán hình ngục, "chiết trung" điều hòa hợp đúng, không thái quá không bất cập.
3. (Động) Uốn cong, bẻ cong. ◇ Tấn Thư : "Ngô bất năng vi ngũ đẩu mễ chiết yêu" (Đào Tiềm truyện ) Ta không thể vì năm đấu gạo (mà chịu) khom lưng.
4. (Động) Phục, bội phục. ◎ Như: "chiết phục" bội phục.
5. (Động) Gấp, xếp. ◎ Như: "chiết cân" gấp khăn. § Cũng như .
6. (Động) Nhún. ◎ Như: "chiết tiết hạ sĩ" nhún mình tiếp kẻ sĩ.
7. (Động) Trách bị, bắt bẻ. ◇ Sử Kí : "Ư kim diện chiết đình tránh" (Lữ Thái Hậu bổn kỉ ) Nay bắt bẻ ngay mặt ở nơi triều đình.
8. (Động) Hủy đi. ◎ Như: "chiết khoán" hủy văn tự nợ đi.
9. (Động) Chết non. ◎ Như: "yểu chiết" , "đoản chiết" đều nghĩa là chết non cả.
10. (Động) Tổn thất, hao tổn. ◎ Như: "chiết bản" lỗ vốn, "chiết thọ" tổn thọ.
11. (Động) Trừ bớt. ◎ Như: "chiết khấu" .
12. (Động) Đổi lấy, đền thay. ◎ Như: "chiết sắc" lấy cái này đền thay cái kia, "dĩ mễ chiết tiền" lấy gạo đổi lấy tiền.
13. (Động) Đắp đất làm chỗ tế.
14. (Động) Đổi phương hướng.
15. (Danh) Sự trắc trở, vấp ngã, thất bại. ◎ Như: "bách chiết bất hồi" trăm (nghìn) trắc trở không (làm cho) nản chí.
16. (Danh) Số chia thập phân. ◎ Như: bảy phần mười gọi là "thất chiết" , tám phần mười gọi là "bát chiết" , 75 phần trăm gọi là "thất ngũ chiết" .
17. (Danh) Đồ tống táng thời cổ.
18. (Danh) Tên một nét viết chữ Hán, ngoạch sang một bên.
19. Một âm là "đề". (Tính) "Đề đề" ung dung, an nhàn.

Từ điển Thiều Chửu

① Bẻ gẫy.
② Phán đoán, như chiết ngục phán đoán hình ngục, chiết trung chất chính sự ngờ, v.v.
③ Cong, sự gì không phải là sự được thẳng suốt gọi là chiết. Như chuyển chiết , chu chiết đều là ý nghĩa gàng quải mắc míu cả. Nghiêng mình sấp xuống gọi là khánh chiết .
④ Nhún, như chiết tiết hạ sĩ nhún mình tiếp kẻ sĩ.
⑤ Tỏa chiết, vấp ngã. Như bách chiết bất hồi trăm lần tỏa chiết không trùng.
⑥ Bẻ bắt, như diện chiết đình tránh bắt bẻ giữa mặt ở nơi triều đình.
⑦ Hủy đi, như chiết khoán hủy văn tự nợ đi.
⑧ Chết non, như yểu chiết , đoản chiết đều nghĩa là chết non cả.
⑨ Số đã chia, như số gì chia mười phần thứ bảy gọi là thất chiết , phần thứ tám gọi là bát chiết , 75 phần trăm gọi là thất ngũ chiết , v.v.
⑩ Thiếu thốn, như chiết bản lỗ vốn.
⑪ Sóng ngang, đền thay. Như chiết sắc lấy cái này đền thay cái kia.
⑫ Ðắp đất làm chỗ tế.
⑬ Ðồ tống táng.
⑭ Một âm là đề. Ðề đề dẽ dàng, an nhàn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gãy: Chiếc gậy gãy rồi; Cây kích gãy chìm trong cát, sắt còn chưa tiêu (Đỗ Mục: Xích Bích hoài cổ);
② Hao tốn, lỗ: Hụt vốn, lỗ vốn;
③ [Shé] (Họ) Chiết. Xem [zhe], [zhé].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gãy, bẻ gãy: Gãy cẳng; Bẻ gẫy một cành cây; Người con ham cỡi ngựa, té gãy đùi (Hoài Nam tử);
② Hao tổn, tổn thất: Hao binh tổn tướng;
③ Chết: Chết non, chết yểu;
④ Quay lại, lộn lại, trở về: Đi được nửa đường lại trở về.
⑤ Gập, gấp, xếp: Gấp quần áo; Thước xếp;
⑥ Trừ, giảm, khấu, chiết giá: Trừ 10%; Chiết giá 15%; Khấu đầu khấu đuôi;
⑦ (Tính) bằng, tính ra, đổi thành, quy ra: Một công trâu bằng hai công người; ? Số ngoại tệ này đổi ra được bao nhiêu đồng Việt Nam?;
⑧ Phục: Cảm phục;
⑨ Quanh co, trắc trở, vấp ngã, tỏa chiết: Quanh co, khúc chiết; Trăm nghìn trắc trở cũng không sờn lòng;
⑩ (văn) Phán đoán: Phán đoán hình ngục;
⑪ (văn) Nhún: Nhún mình tiếp kẻ sĩ;
⑫ (văn) Bẻ bắt: Bắt bẻ ngay mặt giữa nơi triều đình;
⑬ (văn) Hủy bỏ: Hủy bỏ văn tự (giấy) nợ;
⑭ Sổ: (Quyển) sổ con; Sổ gởi tiền tiết kiệm. Xem [shé], [zhe].

Từ điển Trần Văn Chánh

① (khn) Lộn, lộn nhào: Lộn nhào;
② Đổ ụp xuống: Lỡ tay, chén canh đổ ụp xuống;
③ Đổ qua đổ lại: Nước nóng quá, lấy hai cái chén đổ qua đổ lại cho nguội. Xem [shé], [zhé].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bẻ gãy. Nghĩa bóng chỉ sự đau đớn, bị hành hạ. Cung oán ngâm khúc có câu: » Kìa những kẻ thiên ma bạch chiết « — Chịu khuất phục. Cam lòng — Chết yểu, chết trẻ — Đáng lẽ phải đọc Triết.

Từ ghép 40

đề

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Gãy, bẻ gãy. ◎ Như: "chiết đoạn nhất căn thụ chi" bẻ gãy một cành cây. ◇ Đỗ Mục : "Chiết kích trầm sa thiết vị tiêu" (Xích Bích hoài cổ ) Ngọn kích gãy chìm trong bãi cát (đã lâu ngày) mà sắt vẫn chưa tiêu.
2. (Động) Phán đoán. ◎ Như: "chiết ngục" phán đoán hình ngục, "chiết trung" điều hòa hợp đúng, không thái quá không bất cập.
3. (Động) Uốn cong, bẻ cong. ◇ Tấn Thư : "Ngô bất năng vi ngũ đẩu mễ chiết yêu" (Đào Tiềm truyện ) Ta không thể vì năm đấu gạo (mà chịu) khom lưng.
4. (Động) Phục, bội phục. ◎ Như: "chiết phục" bội phục.
5. (Động) Gấp, xếp. ◎ Như: "chiết cân" gấp khăn. § Cũng như .
6. (Động) Nhún. ◎ Như: "chiết tiết hạ sĩ" nhún mình tiếp kẻ sĩ.
7. (Động) Trách bị, bắt bẻ. ◇ Sử Kí : "Ư kim diện chiết đình tránh" (Lữ Thái Hậu bổn kỉ ) Nay bắt bẻ ngay mặt ở nơi triều đình.
8. (Động) Hủy đi. ◎ Như: "chiết khoán" hủy văn tự nợ đi.
9. (Động) Chết non. ◎ Như: "yểu chiết" , "đoản chiết" đều nghĩa là chết non cả.
10. (Động) Tổn thất, hao tổn. ◎ Như: "chiết bản" lỗ vốn, "chiết thọ" tổn thọ.
11. (Động) Trừ bớt. ◎ Như: "chiết khấu" .
12. (Động) Đổi lấy, đền thay. ◎ Như: "chiết sắc" lấy cái này đền thay cái kia, "dĩ mễ chiết tiền" lấy gạo đổi lấy tiền.
13. (Động) Đắp đất làm chỗ tế.
14. (Động) Đổi phương hướng.
15. (Danh) Sự trắc trở, vấp ngã, thất bại. ◎ Như: "bách chiết bất hồi" trăm (nghìn) trắc trở không (làm cho) nản chí.
16. (Danh) Số chia thập phân. ◎ Như: bảy phần mười gọi là "thất chiết" , tám phần mười gọi là "bát chiết" , 75 phần trăm gọi là "thất ngũ chiết" .
17. (Danh) Đồ tống táng thời cổ.
18. (Danh) Tên một nét viết chữ Hán, ngoạch sang một bên.
19. Một âm là "đề". (Tính) "Đề đề" ung dung, an nhàn.

Từ điển Thiều Chửu

① Bẻ gẫy.
② Phán đoán, như chiết ngục phán đoán hình ngục, chiết trung chất chính sự ngờ, v.v.
③ Cong, sự gì không phải là sự được thẳng suốt gọi là chiết. Như chuyển chiết , chu chiết đều là ý nghĩa gàng quải mắc míu cả. Nghiêng mình sấp xuống gọi là khánh chiết .
④ Nhún, như chiết tiết hạ sĩ nhún mình tiếp kẻ sĩ.
⑤ Tỏa chiết, vấp ngã. Như bách chiết bất hồi trăm lần tỏa chiết không trùng.
⑥ Bẻ bắt, như diện chiết đình tránh bắt bẻ giữa mặt ở nơi triều đình.
⑦ Hủy đi, như chiết khoán hủy văn tự nợ đi.
⑧ Chết non, như yểu chiết , đoản chiết đều nghĩa là chết non cả.
⑨ Số đã chia, như số gì chia mười phần thứ bảy gọi là thất chiết , phần thứ tám gọi là bát chiết , 75 phần trăm gọi là thất ngũ chiết , v.v.
⑩ Thiếu thốn, như chiết bản lỗ vốn.
⑪ Sóng ngang, đền thay. Như chiết sắc lấy cái này đền thay cái kia.
⑫ Ðắp đất làm chỗ tế.
⑬ Ðồ tống táng.
⑭ Một âm là đề. Ðề đề dẽ dàng, an nhàn.
qua, quá
guō ㄍㄨㄛ, guò ㄍㄨㄛˋ, guo , huò ㄏㄨㄛˋ

qua

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. qua, vượt
2. hơn, quá
3. đã từng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trải qua, sống qua. ◇ Hàn Ác : "Liệu đắc tha hương quá giai tiết, Diệc ưng hoài bão ám thê nhiên" , (Hàn thực nhật trùng du lí thị viên đình hữu cảm ).
2. (Động) Quá, trên. ◎ Như: "quá liễu thì gian" đã quá giờ, quá hạn rồi.
3. (Động) Sang, nhượng. ◎ Như: "quá hộ" sang tên.
4. (Động) Đưa, chuyển. ◇ Vương Kiến : "Thiên tử hạ liêm thân khảo thí, Cung nhân thủ lí quá trà thang" , (Cung từ , Chi thất).
5. (Động) Ăn với để giúp cho dễ nuốt xuống. ◇ Kim Bình Mai : "Ngô Điển Ân hựu tiếp thủ châm nhất đại oản tửu lai liễu, hoảng đắc na Bá Tước liễu bất đích, nhượng đạo: Bất hảo liễu, ẩu xuất lai liễu, nã ta tiểu thái ngã quá quá tiện hảo" , , : , , 便 (Đệ ngũ tứ hồi).
6. (Động) Tẩy, rửa. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhiên hậu tài hướng trà dũng thượng thủ liễu trà oản, tiên dụng ôn thủy quá liễu, hướng noãn hồ trung đảo liễu bán oản trà, đệ cấp Bảo Ngọc cật liễu" , , , (Đệ ngũ nhất hồi).
7. (Động) Vượt, hơn. ◎ Như: "quá độ" vượt hơn mức độ thường. ◇ Sử Kí : "Khởi tham nhi hiếu sắc, nhiên dụng binh Tư Mã Nhương Tư bất năng quá dã" , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) (Ngô) Khởi (là con người) tham và hiếu sắc, nhưng cầm quân (thì đến) Tư Mã Nhương Tư cũng không hơn được.
8. (Động) Chết, khứ thế. ◎ Như: "quá thế" qua đời. ◇ Nhị thập niên mục đổ chi quái hiện trạng : "Thuyết thị Lưu lão da tử tiếp liễu gia báo, lão thái thái quá liễu" , (Đệ ngũ hồi).
9. (Động) Bái phỏng, lại thăm. ◇ Sử Kí : "Thần hữu khách tại thị đồ trung, nguyện uổng xa kị quá chi" , (Ngụy Công Tử liệt truyện ) Tôi có người khách làm nghề hàng thịt ở ngoài chợ, xin ngài hạ cố cho xe ghé thăm ông ta.
10. (Động) Qua lại, giao vãng. ◇ Nhị khắc phách án kinh kì : "Tam nhân tựu tượng nhất gia huynh đệ nhất bàn, cực thị quá đắc hảo, tương ước liễu đồng tại học trung nhất cá trai xá lí độc thư" , , (Quyển thập thất).
11. (Động) Bàn chuyện với nhau, giao đàm. ◇ Lão Xá : "Tha hiểu đắc, giả nhược tha hòa tổ phụ quá nhất cú thoại, tha tiện tái dã mại bất khai bộ" , , 便 (Tứ thế đồng đường , Tứ lục ).
12. (Động) Đi tới, đạt tới. ◇ Hàn Dũ : "Yển Thành từ bãi quá Tương Thành, Toánh thủy Tung San quát nhãn minh" , (Quá Tương Thành ).
13. (Động) Mất đi, thất khứ. ◇ Quốc ngữ : "Phù thiên địa chi khí, bất thất kì tự; nhược quá kì tự, dân loạn chi dã" , ; , (Chu ngữ thượng ).
14. (Động) Lây sang, truyền nhiễm. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Lão ma ma môn dĩ kinh thuyết quá, bất khiếu tha tại giá ốc lí, phạ quá liễu bệnh khí" , , (Đệ ngũ nhị hồi).
15. (Động) Chịu đựng, nhẫn thụ. ◎ Như: "nan quá" khó chịu đựng được.
16. (Danh) Lỗi, việc làm trái lẽ. ◎ Như: "cải quá" sửa lỗi, "văn quá" có lỗi lại còn nói che lấp đi mà cãi rằng phải, "tri quá năng cải" biết lỗi thì có thể sửa.
17. (Danh) Lượng từ: lần. ◎ Như: "tẩy liễu hảo kỉ quá liễu" giặt mấy lần rồi.
18. (Danh) Họ "Quá".
19. (Trợ) Dùng sau động từ: đã, rồi, từng. ◎ Như: "khán quá" xem rồi, "thính quá" nghe rồi, "cật quá vãn xan" ăn bữa chiều rồi.
20. (Trợ) Đi đôi với "lai" , "khứ" : biểu thị xu hướng, thúc giục. ◎ Như: "tẩu quá lai" chạy đi, "khiêu quá khứ" nhảy đi.
21. (Phó) Đã qua. ◎ Như: "quá khứ" đã qua.
22. (Phó) Nhiều quá, lậm. ◎ Như: "quá tưởng" quá khen. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Giá thị lão thái thái quá khiêm liễu" (Đệ ngũ thập lục hồi) Đó là Lão thái thái quá khiêm nhường thôi.
23. (Phó) Hết sức, vô cùng, cực. ◇ Tấn Thư : "Viên trung mao tích hạ đắc nhất bạch ngư, chất trạng thù thường, dĩ tác trả, quá mĩ, cố dĩ tương hiến" , , , , (Trương Hoa truyện ).
24. Một âm là "qua".
25. (Động) Qua, đi qua. ◎ Như: "qua hà" qua sông. ◇ Mạnh Tử : "(Đại Vũ trị thủy) tam qua môn bất nhập" () (Đằng Văn Công thượng ) (Vua Đại Vũ lo trị thủy cho dân) ba lần đi qua nhà mình mà không vào.

Từ điển Thiều Chửu

① Vượt. Hơn. Như quá độ quá cái độ thường.
② Lỗi, làm việc trái lẽ gọi là quá. Như cải quá đổi lỗi. Văn quá có lỗi lại còn nói che lấp đi mà cãi rằng phải.
③ Đã qua. Như quá khứ sự đã qua, đời đã qua.
④ Trách.
⑤ Một âm là qua. Từng qua. Như qua môn bất nhập từng đi qua cửa mà không vào.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một nước chư hầu đời nhà Hạ, thuộc tỉnh Sơn Đông ngày nay — Một âm là Quá. Xem Quá.

Từ ghép 1

quá

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. qua, vượt
2. hơn, quá
3. đã từng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trải qua, sống qua. ◇ Hàn Ác : "Liệu đắc tha hương quá giai tiết, Diệc ưng hoài bão ám thê nhiên" , (Hàn thực nhật trùng du lí thị viên đình hữu cảm ).
2. (Động) Quá, trên. ◎ Như: "quá liễu thì gian" đã quá giờ, quá hạn rồi.
3. (Động) Sang, nhượng. ◎ Như: "quá hộ" sang tên.
4. (Động) Đưa, chuyển. ◇ Vương Kiến : "Thiên tử hạ liêm thân khảo thí, Cung nhân thủ lí quá trà thang" , (Cung từ , Chi thất).
5. (Động) Ăn với để giúp cho dễ nuốt xuống. ◇ Kim Bình Mai : "Ngô Điển Ân hựu tiếp thủ châm nhất đại oản tửu lai liễu, hoảng đắc na Bá Tước liễu bất đích, nhượng đạo: Bất hảo liễu, ẩu xuất lai liễu, nã ta tiểu thái ngã quá quá tiện hảo" , , : , , 便 (Đệ ngũ tứ hồi).
6. (Động) Tẩy, rửa. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhiên hậu tài hướng trà dũng thượng thủ liễu trà oản, tiên dụng ôn thủy quá liễu, hướng noãn hồ trung đảo liễu bán oản trà, đệ cấp Bảo Ngọc cật liễu" , , , (Đệ ngũ nhất hồi).
7. (Động) Vượt, hơn. ◎ Như: "quá độ" vượt hơn mức độ thường. ◇ Sử Kí : "Khởi tham nhi hiếu sắc, nhiên dụng binh Tư Mã Nhương Tư bất năng quá dã" , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) (Ngô) Khởi (là con người) tham và hiếu sắc, nhưng cầm quân (thì đến) Tư Mã Nhương Tư cũng không hơn được.
8. (Động) Chết, khứ thế. ◎ Như: "quá thế" qua đời. ◇ Nhị thập niên mục đổ chi quái hiện trạng : "Thuyết thị Lưu lão da tử tiếp liễu gia báo, lão thái thái quá liễu" , (Đệ ngũ hồi).
9. (Động) Bái phỏng, lại thăm. ◇ Sử Kí : "Thần hữu khách tại thị đồ trung, nguyện uổng xa kị quá chi" , (Ngụy Công Tử liệt truyện ) Tôi có người khách làm nghề hàng thịt ở ngoài chợ, xin ngài hạ cố cho xe ghé thăm ông ta.
10. (Động) Qua lại, giao vãng. ◇ Nhị khắc phách án kinh kì : "Tam nhân tựu tượng nhất gia huynh đệ nhất bàn, cực thị quá đắc hảo, tương ước liễu đồng tại học trung nhất cá trai xá lí độc thư" , , (Quyển thập thất).
11. (Động) Bàn chuyện với nhau, giao đàm. ◇ Lão Xá : "Tha hiểu đắc, giả nhược tha hòa tổ phụ quá nhất cú thoại, tha tiện tái dã mại bất khai bộ" , , 便 (Tứ thế đồng đường , Tứ lục ).
12. (Động) Đi tới, đạt tới. ◇ Hàn Dũ : "Yển Thành từ bãi quá Tương Thành, Toánh thủy Tung San quát nhãn minh" , (Quá Tương Thành ).
13. (Động) Mất đi, thất khứ. ◇ Quốc ngữ : "Phù thiên địa chi khí, bất thất kì tự; nhược quá kì tự, dân loạn chi dã" , ; , (Chu ngữ thượng ).
14. (Động) Lây sang, truyền nhiễm. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Lão ma ma môn dĩ kinh thuyết quá, bất khiếu tha tại giá ốc lí, phạ quá liễu bệnh khí" , , (Đệ ngũ nhị hồi).
15. (Động) Chịu đựng, nhẫn thụ. ◎ Như: "nan quá" khó chịu đựng được.
16. (Danh) Lỗi, việc làm trái lẽ. ◎ Như: "cải quá" sửa lỗi, "văn quá" có lỗi lại còn nói che lấp đi mà cãi rằng phải, "tri quá năng cải" biết lỗi thì có thể sửa.
17. (Danh) Lượng từ: lần. ◎ Như: "tẩy liễu hảo kỉ quá liễu" giặt mấy lần rồi.
18. (Danh) Họ "Quá".
19. (Trợ) Dùng sau động từ: đã, rồi, từng. ◎ Như: "khán quá" xem rồi, "thính quá" nghe rồi, "cật quá vãn xan" ăn bữa chiều rồi.
20. (Trợ) Đi đôi với "lai" , "khứ" : biểu thị xu hướng, thúc giục. ◎ Như: "tẩu quá lai" chạy đi, "khiêu quá khứ" nhảy đi.
21. (Phó) Đã qua. ◎ Như: "quá khứ" đã qua.
22. (Phó) Nhiều quá, lậm. ◎ Như: "quá tưởng" quá khen. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Giá thị lão thái thái quá khiêm liễu" (Đệ ngũ thập lục hồi) Đó là Lão thái thái quá khiêm nhường thôi.
23. (Phó) Hết sức, vô cùng, cực. ◇ Tấn Thư : "Viên trung mao tích hạ đắc nhất bạch ngư, chất trạng thù thường, dĩ tác trả, quá mĩ, cố dĩ tương hiến" , , , , (Trương Hoa truyện ).
24. Một âm là "qua".
25. (Động) Qua, đi qua. ◎ Như: "qua hà" qua sông. ◇ Mạnh Tử : "(Đại Vũ trị thủy) tam qua môn bất nhập" () (Đằng Văn Công thượng ) (Vua Đại Vũ lo trị thủy cho dân) ba lần đi qua nhà mình mà không vào.

Từ điển Thiều Chửu

① Vượt. Hơn. Như quá độ quá cái độ thường.
② Lỗi, làm việc trái lẽ gọi là quá. Như cải quá đổi lỗi. Văn quá có lỗi lại còn nói che lấp đi mà cãi rằng phải.
③ Đã qua. Như quá khứ sự đã qua, đời đã qua.
④ Trách.
⑤ Một âm là qua. Từng qua. Như qua môn bất nhập từng đi qua cửa mà không vào.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Qua, đi qua, chảy qua: Ba lần đi qua nhà mình mà không vào; Qua cầu;
② Trải qua, kinh qua, đã qua, từng, qua, sang, chuyển: Sang tên; Chuyển từ tay trái sang tay phải;
③ Quá, vượt quá, trên: Đã quá giờ, hết giờ rồi, quá hạn rồi; Trên ba trăm cân. 【】quá phần [guòfèn] Quá, quá đáng: Quá sốt sắng; Đòi hỏi quá đáng; 【】 quá vu [guòyú] Quá ư, quá lắm: Kế hoạch này quá bảo thủ;
④ Lỗi: Ghi lỗi; Nói cho biết lỗi thì mừng;
⑤ Lần: Giặt mấy lần rồi;
⑥ Đã, rồi, từng: Đọc rồi; Năm ngoái đã đến qua Bắc Kinh; Từng bị lừa; Từng bị thiệt;
⑦ Lây;
⑧ Đi thăm, viếng thăm;
⑨ Chết;
⑩ Đạt đến, đạt tới. Xem [guo].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Quá, thái quá: Quá lắm, quá mức, quá quắt;
② [Guo] (Họ) Quá. Xem [guò].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Qua đi. Đã qua. Xem Quá vãng — Vượt qua. Vượt hơn mức bình thường. Đoạn trường tân thanh có câu: » Tin tôi nên quá nghe lời, đem thân bách chiến làm tôi triều đình « — Lỗi lầm. Tục ngữ có câu: » Đa ngôn đa quá « ( nói nhiều thì gặp nhiều lỗi ).

Từ ghép 65

bạch câu quá khích 白駒過隙bất quá 不過bổ quá 補過cải quá 改過cầu quá ư cung 求過於供cố bất quá lai 顧不過來cố đắc quá lai 顧得過來hoành quá 橫過hối quá 悔過kinh quá 經過loạn hống bất quá lai 亂鬨不過來lược quá 掠過mang bất quá lai 忙不過來quá bán 過半quá bộ 過步quá bội 過倍quá cố 過故quá dự 過譽quá đáng 過當quá đầu 過頭quá độ 過度quá độ 過渡quá giang 過江quá hạn 過限quá hoạt 過活quá kế 過繼quá kế 過計quá khách 過客quá khắc 過刻quá khích 過激quá khứ 過去quá kì 過期quá kiều 過橋quá lự 過慮quá lượng 過量quá môn 過門quá mục 過目quá nệ 過泥quá niên 過年quá phạm 過犯quá phận 過分quá phòng 過房quá phòng tử 過房子quá quan 過關quá sơn pháo 過山礮quá thặng 過剩quá thất 過失quá thế 過世quá thủ 過手quá trình 過程quá tưởng 過奬quá ư 過於quá vãng 過往quá vấn 過問quá xưng 過稱quá ý bất khứ 過意不去siêu quá 超過sự quá 事過sự quá cảnh thiên 事過境遷tạ quá 謝過thái quá 太過thắng quá 勝過thuyết đắc quá khứ 說得過去tri quá 知過xá quá 赦過
niên
nián ㄋㄧㄢˊ

niên

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. năm
2. tuổi
3. được mùa

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thời gian trái đất xoay một vòng quanh mặt trời.
2. (Danh) Tuổi. ◎ Như: "diên niên ích thọ" thêm tuổi thêm thọ, "niên khinh lực tráng" tuổi trẻ sức khỏe. ◇ Thủy hử truyện : "Chỉ hữu nhất cá lão mẫu, niên dĩ lục tuần chi thượng" , (Đệ nhị hồi) Chỉ có một mẹ già, tuổi đã ngoài sáu mươi.
3. (Danh) Khoa thi. ◎ Như: "đồng niên" người đỗ cùng khoa, "niên nghị" tình kết giao giữa những người cùng đỗ một khoa.
4. (Danh) Năm tháng. Phiếm chỉ thời gian.
5. (Danh) Chỉ sinh hoạt, sinh kế. ◇ Cao Minh : "Ta mệnh bạc, thán niên gian, hàm tu nhẫn lệ hướng nhân tiền, do khủng công bà huyền vọng nhãn" , , , (Tì bà kí , Nghĩa thương chẩn tế ).
6. (Danh) Tết, niên tiết. ◎ Như: "quá niên" ăn tết, "nghênh niên" đón tết.
7. (Danh) Thu hoạch trong năm. ◎ Như: "phong niên" thu hoạch trong năm tốt (năm được mùa), "niên cảnh" tình trạng mùa màng.
8. (Danh) Thời đại, thời kì, đời. ◎ Như: "Khang Hi niên gian" thời Khang Hi, "bát thập niên đại" thời kì những năm 80.
9. (Danh) Thời (thời kì trong đời người). ◎ Như: "đồng niên" thời trẻ thơ, "thanh thiếu niên" thời thanh thiếu niên, "tráng niên" thời tráng niên, "lão niên" thời già cả.
10. (Danh) Tuổi thọ, số năm sống trên đời. ◇ Trang Tử : "Niên bất khả cử, thì bất khả chỉ" , (Thu thủy ).
11. (Danh) Đặc chỉ trường thọ (nhiều tuổi, sống lâu). ◇ Tống Thư : "Gia thế vô niên, vong cao tổ tứ thập, tằng tổ tam thập nhị, vong tổ tứ thập thất, hạ quan tân tuế tiện tam thập ngũ, gia dĩ tật hoạn như thử, đương phục kỉ thì kiến thánh thế?" , , , , 便, , ? (Tạ Trang truyện ).
12. (Danh) Lượng từ: đơn vị tính thời gian. ◎ Như: "nhất niên hữu thập nhị cá nguyệt" một năm có mười hai tháng.
13. (Danh) Họ "Niên".
14. (Tính) Hằng năm, mỗi năm, theo thứ tự thời gian. ◎ Như: "niên giám" sách ghi chép việc trong năm, thống kê hằng năm, "niên biểu" theo thứ tự thời gian, "niên sản lượng" sản lượng hằng năm.
15. (Tính) Vào cuối năm, sang năm mới. ◎ Như: "niên cao" bánh tết, "niên họa" tranh tết, "bạn niên hóa" buôn hàng tết.

Từ điển Thiều Chửu

① Năm.
② Tuổi.
③ Người đỗ cùng khoa gọi là đồng niên . Hai nhà đi lại với nhau gọi là niên nghị .
④ Ðược mùa.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Năm: Năm ngoái; Thu nhập cả năm;
② Tuổi, lứa tuổi: Người đã quá bốn mươi; Cô ấy mới mười lăm tuổi; Tuổi biết mệnh trời, tuổi năm mươi;
③ Thời, đời: Cuối đời nhà Minh; Thời thơ ấu;
④ Tết: Ăn tết; Chúc tết;
⑤ Mùa màng: Được mùa; Mất mùa;
⑥ [Nián] (Họ) Niên.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mùa gặt lúa — Một năm — Một tuổi — Tuổi tác. Chinh phụ ngâm khúc ( bản dịch ) có câu: » Nỡ nào đôi lứa thiếu niên, quan sơn để cách hàn huyên sao đành «.

Từ ghép 90

bách niên 百年bách niên giai lão 百年偕老bách niên hảo hợp 百年好合bái niên 拜年bỉ niên 比年biên niên 編年bình niên 平年cao niên 高年chu niên 周年chu niên 週年chung niên 終年cơ niên 饑年cùng niên lũy thế 窮年累世diên niên 延年diệu niên 妙年dư niên 餘年đa niên 多年đãi niên 待年đinh niên 丁年đồng niên 同年đương niên 當年hành niên 行年hoa niên 花年hoang niên 荒年khai niên 開年khang niên 康年khứ niên 去年kim niên 今年kinh niên 經年lai niên 來年lũy niên 累年mạt niên 末年mậu niên 茂年minh niên 明年mộ niên 暮年mỗi niên 毎年mỗi niên 每年nghênh niên 迎年nhuận niên 閏年niên biểu 年表niên canh 年庚niên chung 年終niên đại 年代niên để 年底niên giám 年鉴niên giám 年鑑niên hạn 年限niên hiệu 年號niên hoa 年華niên huynh 年兄niên khinh 年輕niên khinh 年轻niên kỉ 年紀niên kim 年金niên lão 年老niên lịch 年曆niên linh 年齡niên linh 年龄niên mại 年迈niên mại 年邁niên phổ 年譜niên sơ 年初niên thanh 年青niên thiếu 年少niên thủ 年首niên vĩ 年尾niên xỉ 年齒phong niên 豐年quá niên 過年suy niên 衰年tàn niên 殘年tân niên 新年tất niên 畢年tề niên 齊年thành niên 成年thanh niên 青年thập niên thụ mộc, bách niên thụ nhân 十年樹木,百年樹人thiên niên uân 千年蒀thiên niên uân 千年蒕thiếu niên 少年tích niên 昔年tiền niên 前年tráng niên 壯年trung niên 中年vãn niên 晚年vạn niên 萬年vãng niên 往年vị thành niên 未成年vong niên 忘年ỷ niên 綺年
giao
jiāo ㄐㄧㄠ

giao

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. trao cho, giao cho
2. tiếp giáp

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Qua lại thân thiện, kết bạn. ◎ Như: "giao tế" giao tiếp, "kết giao" kết bạn. ◇ Luận Ngữ : "Dữ bằng hữu giao, nhi bất tín hồ" , (Học nhi ) Giao thiệp với bạn bè, có thành tín không?
2. (Động) Tiếp cận, tiếp xúc, kề, đến gần. ◇ Khổng Thản : "Phong đích nhất giao, ngọc thạch đồng toái" , (Dữ thạch thông thư ) Mũi nhọn tên sắt chạm nhau, ngọc đá cùng tan vỡ.
3. (Động) Đưa, trao. ◎ Như: "giao nhậm vụ" giao nhiệm vụ, "giao phó" .
4. (Động) Giống đực và giống cái dâm dục. ◎ Như: "giao hợp" , "giao cấu" .
5. (Động) Nộp, đóng. ◎ Như: "giao quyển" nộp bài, "giao thuế" đóng thuế.
6. (Danh) Chỗ tiếp nhau, khoảng thời gian giáp nhau. ◎ Như: "xuân hạ chi giao" khoảng mùa xuân và mùa hè giao tiếp, "giao giới" giáp giới. ◇ Tả truyện : "Kì cửu nguyệt, thập nguyệt chi giao hồ?" , (Hi Công ngũ niên ) Phải là khoảng giữa tháng chín và tháng mười chăng?
7. (Danh) Bạn bè, hữu nghị. ◎ Như: "tri giao" bạn tri kỉ. ◇ Sử Kí : "Thần dĩ vi bố y chi giao thượng bất tương khi, huống đại quốc hồ" , (Liêm Pha Lạn Tương Như liệt truyện ) Thần nghĩ rằng bọn áo vải chơi với nhau còn chẳng lừa đảo nhau, huống hồ là một nước lớn.
8. (Danh) Quan hệ qua lại. ◎ Như: "bang giao" giao dịch giữa hai nước, "kiến giao" đặt quan hệ ngoại giao.
9. (Danh) Sự mua bán. ◎ Như: "kim thiên thành giao đa thiểu số lượng?" hôm nay mua bán xong xuôi được bao nhiêu số lượng?
10. (Danh) Đấu vật. § Thông "giao" . ◎ Như: "điệt giao" đấu vật.
11. (Danh) Họ "Giao".
12. (Phó) Qua lại, hỗ tương. ◎ Như: "giao đàm" bàn bạc với nhau, "giao chiến" đánh nhau, "giao lưu" trao đổi với nhau.
13. (Phó) Cùng nhau, cùng lúc, lẫn nhau. ◎ Như: "thủy nhũ giao dung" nước và sữa hòa lẫn nhau, "phong vũ giao gia" gió mưa cùng tăng thêm, "cơ hàn giao bách" đói lạnh cùng bức bách.

Từ điển Thiều Chửu

① Chơi, như giao du đi lại chơi bời với nhau, tri giao chỗ chơi tri kỉ, giao tế hai bên lấy lễ mà giao tiếp với nhau, giao thiệp nhân có sự quan hệ về việc công, bang giao nước này chơi với nước kia, ngoại giao nước mình đối với nước ngoài.
② Liền tiếp, như đóng cây chữ thập , chỗ ngang dọc liên tiếp nhau gọi là giao điểm .
③ Có mối quan hệ với nhau, như tờ bồi giao ước với nhau gọi là giao hoán , mua bán với nhau gọi là giao dịch .
④ Nộp cho, như nói giao nộp tiền lương gọi là giao nạp .
⑤ cùng, như giao khẩu xưng dự mọi người cùng khen.
⑥ Khoảng, như xuân hạ chi giao khoảng cuối xuân đầu hè.
⑦ Phơi phới, như giao giao hoàng điểu phơi phới chim vàng anh (tả hình trạng con chim bay đi bay lại).
⑧ Dâm dục, giống đực giống cái dâm dục với nhau gọi là giao hợp , là giao cấu , v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đưa, giao: Đưa quyển sách này cho anh ấy; Giao nhiệm vụ;
② Nộp, đóng: Nộp bài; Nộp thuế; Đóng thuế nông nghiệp;
③ Sang (chỉ thời gian, thời tiết): Đã sang giờ tí; Ngày mai sang đông rồi;
④ Chỗ tiếp nhau, giáp (về thời gian, nơi chốn): , Chỗ giao nhau, giữa tháng chín, tháng mười (Tả truyện); Giáp giới;
⑤ Tình quen biết, tình bạn, sự đi lại chơi với nhau: Tình bè bạn không thể quên nhau được;
⑥ Kết: Kết bạn;
⑦ Ngoại giao: Bang giao; Đặt quan hệ ngoại giao;
⑧ Trao đổi: Trao đổi kinh nghiệm; 便 Giao lưu các loại hàng hóa để tiện lợi cho dân (Diêm thiết luận);
⑨ Sự giao hợp, sự giao phối (giữa nam nữ, đực và cái về mặt sinh dục): Giao cấu; Loài hổ bắt đầu giao phối (từ tháng thứ hai cuối mùa đông) (Hoài Nam tử);
⑩ Qua lại, hỗ tương, lẫn nhau: Những người nghe nói, trong bụng cũng tính cùng nhau khen ngợi ông ấy (Tôn Thần); Cùng lúc: Mọi người cùng khen; , Gió mưa mây sấm cùng phát sinh mà đến (Trần Lượng: Giáp Thìn đáp Chu Nguyên Hối thư); Như [jiao]; [Jiao] Giao Châu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đều. Cùng — Thông với nhau, không bị ngăn cách. Chẳng hạn Giao thông — Trao cho. Đưa cho — Qua lại với nhau. chẳng hạn Giao du — Tình bạn. Chẳng hạn Cựu giao ( tình bạn cũ ) — Nối tiếp nhau. Chẳng hạn Giao tiếp — Kết hợp lại với nhau. Chẳng hạn Giao cấu.

Từ ghép 84

bách cảm giao tập 百感交集bang giao 邦交bang giao điển lệ 邦交典例bần tiện giao 貧賤交bình giao 平交bố y chi giao 布衣之交chí giao 至交chuyển giao 轉交chuyển giao 转交cố giao 故交cựu giao 舊交diện giao 面交đả giao đạo 打交道đề giao 提交đệ giao 遞交đính giao 訂交đoạn giao 断交đoạn giao 斷交giao bái 交拜giao binh 交兵giao bôi 交杯giao cảm 交感giao cấu 交媾giao châu 交洲giao chỉ 交趾giao chiến 交戰giao dịch 交易giao du 交遊giao đạo 交道giao điểm 交點giao giới 交界giao hảo 交好giao hiếu 交好giao hoán 交換giao hoan 交歡giao hoàn 交還giao hỗ 交互giao hỗ tác dụng 交互作用giao hợp 交合giao hữu 交友giao kết 交結giao lưu 交流giao nạp 交納giao phó 交付giao phong 交鋒giao phong 交锋giao tế 交際giao thác 交錯giao thế 交替giao thiệp 交涉giao thoa 交梭giao thông 交通giao thời 交時giao tiếp 交接giao tình 交情giao tranh 交爭giao ước 交約giao vĩ 交尾giao xoa 交叉hiếu giao 好交kết giao 結交khai giao 開交khẩu giao 口交kiến giao 建交lân giao 鄰交nạp giao 納交ngoại giao 外交ngoại giao đoàn 外交團quảng giao 廣交quốc giao 國交tài giao 財交tâm giao 心交thâm giao 深交thần giao 神交thế giao 世交tính giao 性交tố giao 素交trạch giao 擇交tri giao 知交tuyệt giao 絶交tương giao 相交ủy giao 委交viễn giao 遠交xã giao 社交
bệnh
bìng ㄅㄧㄥˋ

bệnh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bệnh tật

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ốm, đau. ◎ Như: "tâm bệnh" bệnh tim, "tương tư bệnh" bệnh tương tư, "bệnh nhập cao hoang" bệnh đã vào xương tủy, bệnh nặng không chữa được nữa.
2. (Danh) Khuyết điểm, tì vết, chỗ kém. ◎ Như: "ngữ bệnh" chỗ sai của câu văn. ◇ Tào Thực : "Thế nhân chi trứ thuật, bất năng vô bệnh" , (Dữ Dương Đức Tổ thư ) Những trứ thuật của người đời, không thể nào mà không có khuyết điểm.
3. (Động) Mắc bệnh, bị bệnh. ◇ Hàn Phi Tử : "Quân nhân hữu bệnh thư giả, Ngô Khởi quỵ nhi tự duyện kì nùng" , (Ngoại trữ thuyết tả thượng ) Quân sĩ có người mắc bệnh nhọt, Ngô Khởi quỳ gối tự hút mủ cho.
4. (Động) Tức giận, oán hận. ◇ Tả truyện : "Công vị Hành Phụ viết: "Trưng Thư tự nữ." Đối viết: "Diệc tự quân." Trưng Thư bệnh chi. Tự kì cứu xạ nhi sát chi" : "." : "." . (Tuyên Công thập niên ) (Trần Linh) Công nói với Hành Phụ: "Trưng Thư giống như đàn bà." Đáp rằng: "Cũng giống như ông." Trưng Thư lấy làm oán hận, từ chuồng ngựa bắn chết Công.
5. (Động) Làm hại, làm hư. ◎ Như: "phương hiền bệnh quốc" làm trở ngại người hiền và hại nước. ◇ Chiến quốc sách : "Quân nhược dục hại chi, bất nhược nhất vi hạ thủy, dĩ bệnh kì sở chủng" , , (Đông Chu sách) Nhà vua như muốn hại (Đông Chu), thì không gì bằng tháo nước cho hư hết trồng trọt của họ.
6. (Động) Lo buồn, ưu lự. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử bệnh vô năng yên, bất bệnh nhân chi bất kỉ tri dã" , (Vệ Linh Công ) Người quân tử buồn vì mình không có tài năng, (chứ) không buồn vì người ta không biết tới mình.
7. (Động) Khốn đốn.
8. (Động) Chỉ trích. ◇ Dương Thận : "Thế chi bệnh Trang Tử giả, giai bất thiện độc Trang Tử dã" , (Khang tiết luận Trang Tử ) Những người chỉ trích Trang Tử, đều là những người không khéo đọc Trang Tử vậy.
9. (Động) Xâm phạm, tiến đánh. ◇ Tả truyện : "Bắc Nhung bệnh Tề, chư hầu cứu chi" , (Hoàn Công thập niên ) Bắc Nhung đánh nước Tề, chư hầu đến cứu.
10. (Động) Làm nhục. ◇ Nghi lễ : "Khủng bất năng cộng sự, dĩ bệnh ngô tử" , (Sĩ quan lễ đệ nhất ) E rằng không thể làm việc chung để làm nhục tới ta.
11. (Tính) Có bệnh, ốm yếu. ◎ Như: "bệnh dong" vẻ mặt đau yếu, "bệnh nhân" người đau bệnh. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Khác đại kinh, tự thừa mã biến thị các doanh, quả kiến quân sĩ diện sắc hoàng thũng, các đái bệnh dong" , , , (Đệ nhất bách bát hồi) (Gia Cát) Khác giật mình, tự cưỡi ngựa diễu xem các trại, quả nhiên thấy quân sĩ mặt xanh xao võ vàng, gầy gò ốm yếu cả.
12. (Tính) Khô héo. ◇ Đỗ Phủ : "Bệnh diệp đa tiên trụy, Hàn hoa chỉ tạm hương" , (Bạc du ) Lá khô nhiều rụng trước, Hoa lạnh chỉ thơm trong chốc lát.
13. (Tính) Mệt mỏi.
14. (Tính) Khó, không dễ. ◇ Luận Ngữ : "Tu kỉ dĩ an bách tính, Nghiêu Thuấn kì do bệnh chư" , (Hiến vấn ) Sửa mình mà trăm họ được yên trị, vua Nghiêu vua Thuấn cũng còn khó làm được.

Từ điển Thiều Chửu

① Ốm.
② Tức giận, như bệnh chi lấy làm giận.
③ Làm hại, như phương hiền bệnh quốc làm trở ngại người hiền và hại nước.
④ Cấu bệnh hổ ngươi.
⑤ Mắc bệnh.
⑥ Lo.
⑦ Làm khốn khó.
⑧ Nhục.
⑨ Chỗ kém.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ốm, đau, bệnh, bịnh: Đau một trận; Anh ấy ốm rồi; Đau tim;
② Tệ hại, khuyết điểm, sai lầm: Bệnh ấu trĩ; Chỗ sai của câu văn; Sổ sách không rành mạch, thế nào cũng có chỗ sai;
③ Tổn hại, làm hại: Hại nước hại dân;
④ Chỉ trích, bất bình: Bị thiên hạ chỉ trích;
⑤ (văn) Lo nghĩ, lo lắng;
⑥ (văn) Căm ghét;
⑦ (văn) Làm nhục, sỉ nhục.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sự đau ốm — Làm hại. Tai hại — Cái khuyết điểm — Lo sợ — Nhục nhã.

Từ ghép 70

ái tư bệnh 愛滋病ái tư bệnh 爱滋病bạch huyết bệnh 白血病bão bệnh 抱病bạo bệnh 暴病bát bệnh 八病bệnh bao nhi 病包兒bệnh cách 病革bệnh căn 病根bệnh chứng 病症bệnh dân 病民bệnh độc 病毒bệnh hoạn 病患bệnh khuẩn 病菌bệnh lí 病理bệnh lợi 病利bệnh ma 病魔bệnh miễn 病免bệnh nguyên 病源bệnh nhân 病人bệnh nhập cao hoang 病入皋肓bệnh quốc 病國bệnh quốc ương dân 病國殃民bệnh tật 病疾bệnh tình 病情bệnh tòng khẩu nhập 病從口入bệnh trạng 病狀bệnh viện 病院bệnh xá 病舍cạnh bệnh 競病cáo bệnh 告病chứng bệnh 症病cuồng khuyển bệnh 狂犬病cứu bệnh 救病di bệnh 移病dưỡng bệnh 養病đắc bệnh 得病đoán bệnh 斷病đồng bệnh 同病đồng bệnh tương liên 同病相憐đơn tư bệnh 單思病lão bệnh 老病lợi bệnh 利病mao bệnh 毛病ngải tư bệnh 艾滋病ngải tư bệnh bệnh độc 艾滋病病毒ngọa bệnh 卧病ngọa bệnh 臥病nguy bệnh 危病ngữ bệnh 語病nhiệt bệnh 熱病phát bệnh 發病phòng bệnh 防病phong khuyển bệnh 瘋犬病sương lộ chi bệnh 霜露之病tạ bệnh 謝病tàn bệnh 殘病tâm bệnh 心病tật bệnh 疾病tệ bệnh 弊病thấp bệnh 溼病thông bệnh 通病thụ bệnh 受病tính bệnh 性病trá bệnh 詐病trị bệnh 治病trọng bệnh 重病vị bệnh 胃病xuân bệnh 春病y bệnh 醫病

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.