hoạt, việt
huó ㄏㄨㄛˊ, yuè ㄩㄝˋ

hoạt

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vượt qua, nhảy qua. ◎ Như: "phiên san việt lĩnh" trèo đèo vượt núi, "việt tường nhi tẩu" leo qua tường mà chạy.
2. (Động) Trải qua. ◇ Phạm Trọng Yêm : "Việt minh niên, chánh thông nhân hòa, bách phế câu hưng" , , (Nhạc Dương Lâu kí ) Trải qua một năm, việc cai trị không gặp khó khăn, dân chúng hòa thuận, mọi việc chỉnh đốn.
3. (Động) Không theo trật tự, vượt quá phạm vi hoặc lệ thường. ◎ Như: "việt quyền" vượt quyền.
4. (Động) Rơi đổ, ngã xuống. ◎ Như: "vẫn việt" xô đổ, nói việc hỏng mất. ◇ Tả truyện : "Xạ kì tả, việt vu xa hạ, xạ kì hữu, tễ vu xa trung" , , , (Thành Công nhị niên ) Bắn bên trái, ngã xuống xe, bắn bên phải, gục trong xe.
5. (Động) Tan, phát dương, tuyên dương. ◎ Như: "tinh thần phóng việt" tinh thần phát dương.
6. (Tính) Du dương. ◎ Như: "kì thanh thanh việt " tiếng của nó trong trẻo du dương.
7. (Danh) Nước "Việt", đất "Việt".
8. (Danh) Giống "Việt", ngày xưa các vùng Giang, Chiết, Mân, Việt đều là nói của giống Việt ở gọi là "Bách Việt" . ◎ Như: giống "Âu Việt" thì ở Chiết Giang , "Mân Việt" thì ở Phúc Kiến , "Dương Việt" thì ở Giang Tây 西, "Nam Việt" thì ở Quảng Đông , "Lạc Việt" thì ở nước ta, đều là "Bách Việt" cả. § Có khi viết là .
9. (Danh) Tên riêng của tỉnh "Chiết Giang" .
10. (Danh) Họ "Việt".
11. (Phó) "Việt... việt..." ... ... càng... càng... ◎ Như: "thì nhật việt cửu phản nhi việt gia thanh tích" thời gian càng lâu càng rõ rệt.
12. Một âm là "hoạt". (Danh) Cái lỗ dưới đàn sắt.

Từ điển Thiều Chửu

① Qua, vượt qua. Như độ lượng tương việt độ lượng cùng khác nhau. Sự gì quá lắm cũng gọi là việt.
② Rơi đổ. Như vẫn việt xô đổ, nói việc hỏng mất.
③ Tan, phát dương ra. Như tinh thần phóng việt tinh thần phát dương ra, thanh âm thanh việt tiếng tăm trong mà tan ra. Tục gọi lá cờ phấp phới, bóng sáng lập lòe là việt cả.
④ Nước Việt, đất Việt.
⑤ Giống Việt, ngày xưa các vùng Giang, Chiết, Mân, Việt đều là nói của giống Việt ở gọi là Bách Việt . Như giống Âu Việt thì ở Chiết Giang , Mân Việt thì ở Phúc Kiến , Dương Việt thì ở Giang Tây 西, Nam Việt thì ở Quảng Đông , Lạc Việt thì ở nước ta, đều là Bách Việt cả, có khi viết là .
⑥ Một âm là hoạt cái lỗ dưới đàn sắt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cây đàn sắt rỗng đáy thời xưa — Một âm khác là Việt. Xem Việt.

việt

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. vượt quá
2. nước Việt
3. họ Việt

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vượt qua, nhảy qua. ◎ Như: "phiên san việt lĩnh" trèo đèo vượt núi, "việt tường nhi tẩu" leo qua tường mà chạy.
2. (Động) Trải qua. ◇ Phạm Trọng Yêm : "Việt minh niên, chánh thông nhân hòa, bách phế câu hưng" , , (Nhạc Dương Lâu kí ) Trải qua một năm, việc cai trị không gặp khó khăn, dân chúng hòa thuận, mọi việc chỉnh đốn.
3. (Động) Không theo trật tự, vượt quá phạm vi hoặc lệ thường. ◎ Như: "việt quyền" vượt quyền.
4. (Động) Rơi đổ, ngã xuống. ◎ Như: "vẫn việt" xô đổ, nói việc hỏng mất. ◇ Tả truyện : "Xạ kì tả, việt vu xa hạ, xạ kì hữu, tễ vu xa trung" , , , (Thành Công nhị niên ) Bắn bên trái, ngã xuống xe, bắn bên phải, gục trong xe.
5. (Động) Tan, phát dương, tuyên dương. ◎ Như: "tinh thần phóng việt" tinh thần phát dương.
6. (Tính) Du dương. ◎ Như: "kì thanh thanh việt " tiếng của nó trong trẻo du dương.
7. (Danh) Nước "Việt", đất "Việt".
8. (Danh) Giống "Việt", ngày xưa các vùng Giang, Chiết, Mân, Việt đều là nói của giống Việt ở gọi là "Bách Việt" . ◎ Như: giống "Âu Việt" thì ở Chiết Giang , "Mân Việt" thì ở Phúc Kiến , "Dương Việt" thì ở Giang Tây 西, "Nam Việt" thì ở Quảng Đông , "Lạc Việt" thì ở nước ta, đều là "Bách Việt" cả. § Có khi viết là .
9. (Danh) Tên riêng của tỉnh "Chiết Giang" .
10. (Danh) Họ "Việt".
11. (Phó) "Việt... việt..." ... ... càng... càng... ◎ Như: "thì nhật việt cửu phản nhi việt gia thanh tích" thời gian càng lâu càng rõ rệt.
12. Một âm là "hoạt". (Danh) Cái lỗ dưới đàn sắt.

Từ điển Thiều Chửu

① Qua, vượt qua. Như độ lượng tương việt độ lượng cùng khác nhau. Sự gì quá lắm cũng gọi là việt.
② Rơi đổ. Như vẫn việt xô đổ, nói việc hỏng mất.
③ Tan, phát dương ra. Như tinh thần phóng việt tinh thần phát dương ra, thanh âm thanh việt tiếng tăm trong mà tan ra. Tục gọi lá cờ phấp phới, bóng sáng lập lòe là việt cả.
④ Nước Việt, đất Việt.
⑤ Giống Việt, ngày xưa các vùng Giang, Chiết, Mân, Việt đều là nói của giống Việt ở gọi là Bách Việt . Như giống Âu Việt thì ở Chiết Giang , Mân Việt thì ở Phúc Kiến , Dương Việt thì ở Giang Tây 西, Nam Việt thì ở Quảng Đông , Lạc Việt thì ở nước ta, đều là Bách Việt cả, có khi viết là .
⑥ Một âm là hoạt cái lỗ dưới đàn sắt.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vượt: Vượt núi băng ngàn; Vượt quyền;
② Sôi nổi: Âm thanh sôi nổi;
③ Càng... càng...: Đầu óc càng dùng càng minh mẫn.【】việt phát [yuèfa] a. Càng...: Sau Trung thu, trời càng mát; b. Càng... thêm, càng... hơn: Càng thêm kiên định ; Trời càng tối, ánh sao càng sáng tỏ hơn;【】việt gia [yuèjia] Như ; 【】 việt dạng [yuèyàng] (văn) Khác thường, đặc biệt, hết sức: Một nụ cười giá đáng ngàn vàng, tình sâu khác thường (Hoàng Đình Kiên: Lưỡng đồng tâm);
④ (văn) (gt) Đến (lúc): Đến giờ mậu ngọ ngày hôm sau (Thượng thư: Thiệu cáo);
⑤ (văn) (lt) Và, cùng: Ta chỉ lo cho mệnh trời và dân chúng (Thượng thư: Dân sảng);
⑥ (văn) Trợ từ đầu câu (dùng để thư hoãn ngữ khí): ? Những kẻ phản loạn bỏ trốn kia đều là bậc trưởng bối của ta, không nên thảo phạt, nhà vua vì sao không làm trái việc bói (Thượng thư: Đại cáo);
⑦ (văn) Rơi đổ: Rơi đổ, hỏng mất;
⑧ [Yuè] Nước Việt (một nước đời Chu, ở miền đông tỉnh Chiết Giang Trung Quốc);
⑨ [Yuè] (Nước) Việt Nam;
⑩ [Yuè] (Họ) Việt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vượt qua — Tên nước thời Xuân Thu, đất cũ thuộc tỉnh Sơn Đông ngày nay — Chỉ nước Việt Nam.

Từ ghép 64

âu việt 瓯越âu việt 甌越bá việt 播越bách việt 百越bắc việt 北越cách việt 隔越dật việt 汩越dật việt 溢越đại cồ việt 大瞿越đại việt 大越đại việt lịch triều đăng khoa lục 大越歷朝登科錄đại việt sử kí 大越史記đại việt sử kí bản kỉ thực lục 大越史記本紀實錄đại việt sử kí bản kỉ tục biên 大越史記本紀續編đại việt sử kí tiền biên 大越史記前編đại việt sử kí toàn thư 大越史記全書đại việt sử kí tục biên 大越史記續編đại việt thông giám thông khảo 大越通鑒通考đại việt thông giám tổng luận 大越通鑒總論đại việt thông sử 大越通史đàn việt 檀越hoàng việt 皇越hoàng việt địa dư chí 皇越地與志hoàng việt thi tuyển 皇越詩選hoàng việt văn hải 皇越文海hoàng việt văn tuyển 皇越文選khâm định việt sử thông giám cương mục 欽定越史通鑒綱目lạc việt 駱越lạc việt 骆越nam việt 南越ngô việt 吳越ngô việt đồng chu 吳越同舟ngự chế việt sử tổng vịnh tập 御製越史總詠集pháp việt 法越siêu việt 超越tiếm việt 僭越toàn việt thi lục 全越詩錄trác việt 卓越ưu việt 优越ưu việt 優越việt âm thi tập 越音詩集việt cảnh 越境việt cấp 越級việt điện u linh tập 越甸幽靈集việt giám thông khảo 越鑑通考việt giám vịnh sử thi tập 越鑑詠史詩集việt lễ 越禮việt nam 越南việt nam nhân thần giám 越南人臣鑑việt nam thế chí 越南世誌việt nam thi ca 越南詩歌việt ngục 越狱việt ngục 越獄việt nhật 越日việt quyền 越權việt sử 越史việt sử bị lãm 越史備覽việt sử cương mục 越史綱目việt sử tiêu án 越史摽案việt sử tục biên 越史續編việt tây 越嶲việt tây 越西việt thường 越裳việt tố 越訴
giao
jiāo ㄐㄧㄠ, jiǎo ㄐㄧㄠˇ

giao

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. keo, nhựa
2. dán, dính
3. cao su

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Keo (chất lỏng dùng để dán được). ◎ Như: "giao tất" keo sơn.
2. (Danh) Nói tắt của "tượng giao" hoặc "tố giao" tức cao-su.
3. (Danh) Tên trường học ngày xưa.
4. (Danh) Họ "Giao".
5. (Động) Dán, gắn liền. ◎ Như: "giao hợp" dán, gắn dính vào. ◇ Sử Kí : "Vương dĩ danh sử Quát, nhược giao trụ nhi cổ sắt nhĩ. Quát đồ năng độc kì phụ thư truyền, bất tri hợp biến dã" 使, . , (Liêm Pha Lạn Tương Như truyện ) Nhà vua dùng (Triệu) Quát cũng chỉ vì nghe danh ông ta, cũng như gắn chặt trục đàn mà gảy đàn thôi. Quát chỉ biết đọc sách của cha để lại, không biết ứng biến.
6. (Động) Góa vợ lại lấy vợ khác gọi là "giao tục" . ◇ Liêu trai chí dị : "Công đại ưu, cấp vi giao tục dĩ giải chi, nhi công tử bất lạc" , , (Tiểu Thúy ) Ông lo lắm, gấp tìm vợ khác giải muộn cho con, nhưng công tử không vui.
7. (Tính) Dùng để dán được, có chất dính. ◎ Như: "giao bố" băng dính, "giao thủy" nhựa dán.
8. (Tính) Bền chặt. ◇ Thi Kinh : "Kí kiến quân tử, Đức âm khổng giao" , (Tiểu nhã , Thấp tang ) Đã gặp người quân tử, Tiếng tăm rất vững bền.

Từ điển Thiều Chửu

① Keo. Lấy da các loài động vật nấu thành cao gọi là giao.
② Góa vợ lại lấy vợ khác gọi là giao tục . Liêu trai chí dị : Công đại ưu, cấp vi giao tục dĩ giải chi, nhi công tử bất lạc ông lo lắm, gấp tìm vợ khác giải muộn cho con, nhưng công tử không vui.
③ Phàm vật gì dính cũng gọi là giao. Như thụ giao nhựa cây.
④ Gắn liền. Như giao trụ cổ sắt đè chặt phím gảy đàn, ý nói kẻ câu nệ không biết biến thông.
⑤ Bền chặt. Như giao tất keo sơn, ý nói bè bạn chơi với nhau thân thiết như keo sơn không rời.
⑥ Thuyền mắc cạn.
⑦ Tên tràng học ngày xưa.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhựa: Nhựa đào;
② Keo, cồn;
③ Cao su: Giày cao su;
④ Dán, dính, gắn: Khung kính hỏng rồi, lấy keo (cồn) gắn lại;
⑤ Gắn liền, bám sát, bám chặt: Đè chặt phím gảy đàn (câu nệ);
⑥ (Ngb) Bền chặt (như keo): Keo sơn;
⑦ (văn) Thuyền mắc cạn;
⑧ (cũ) Tên trường học thời xưa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Keo dính, hồ dán cho dính — Dán cho dính lại — Vững chắc.

Từ ghép 6

sảnh, tiển, tỉnh
shěng ㄕㄥˇ, xiǎn ㄒㄧㄢˇ, xǐng ㄒㄧㄥˇ

sảnh

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lễ tế ở ngoài ruộng vào thu, theo lệ thời cổ — Một âm là Tỉnh. Xem Tỉnh.

tiển

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Xem xét, kiểm điểm. ◇ Luận Ngữ : "Nội tỉnh bất cứu" (Nhan Uyên ) Xét trong lòng không có vết (không có gì đáng xấu hổ).
2. (Động) Thăm hầu. ◎ Như: "thần hôn định tỉnh" sớm tối thăm hầu.
3. (Động) Hiểu, lĩnh ngộ. ◇ Sử Kí : "Lương vi tha nhân ngôn, giai bất tỉnh" , (Lưu Hầu thế gia ) (Trương) Lương nói cho người khác nghe, thì họ đều không hiểu.
4. (Động) Khảo giáo. ◇ Lễ Kí : "Nhật tỉnh nguyệt thí" (Trung Dung ) Hằng ngày khảo dạy, hằng tháng thi kiểm.
5. (Động) Dè sẻn, tiết kiệm. ◎ Như: "tỉnh kiệm" tằn tiện.
6. (Động) Giảm bớt. ◎ Như: "tỉnh sự" giảm bớt sự phiền toái. ◇ Thủy hử truyện : "Phục vọng bệ hạ thích tội khoan ân, tỉnh hình bạc thuế, dĩ nhương thiên tai, cứu tế vạn dân" , , , (Đệ nhất hồi) Cúi mong bệ hạ tha tội ban ơn, giảm hình bớt thuế, cầu miễn tai trời, cứu tế muôn dân.
7. (Động) Khỏi phải, không cần. ◇ Mạnh Hán Khanh : "Tỉnh phiền não, mạc thương hoài" , (Ma hợp la , Tiết tử ) Khỏi phiền não, đừng thương nhớ.
8. (Danh) Một cơ cấu hành chánh thời xưa. ◎ Như: "trung thư tỉnh" sở quan cai quản việc quốc nội (thời xưa), nhà Minh đổi thành ti bố chánh. ◇ Nguyễn Trãi : "Vi tỉnh thối quy hoa ảnh chuyển" 退 (Thứ vận Trần thượng thư đề Nguyễn bố chánh thảo đường ) Ở vi sảnh (ti bố chánh) lui về, bóng hoa đã chuyển.
9. (Danh) Tỉnh, đơn vị khu vực hành chánh trong nước, ở trên huyện. ◎ Như: "Quảng Đông tỉnh" tỉnh Quảng Đông.
10. (Danh) Cung cấm. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Trung quan thống lĩnh cấm tỉnh, Hán gia cố sự" , (Đệ tam hồi) Các hoạn quan coi sóc việc trong cung cấm, phép cũ nhà Hán (từ xưa vẫn thế).
11. Một âm là "tiển". § Thông "tiển" .

tỉnh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. coi xét
2. tiết kiệm
3. tỉnh lị

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Xem xét, kiểm điểm. ◇ Luận Ngữ : "Nội tỉnh bất cứu" (Nhan Uyên ) Xét trong lòng không có vết (không có gì đáng xấu hổ).
2. (Động) Thăm hầu. ◎ Như: "thần hôn định tỉnh" sớm tối thăm hầu.
3. (Động) Hiểu, lĩnh ngộ. ◇ Sử Kí : "Lương vi tha nhân ngôn, giai bất tỉnh" , (Lưu Hầu thế gia ) (Trương) Lương nói cho người khác nghe, thì họ đều không hiểu.
4. (Động) Khảo giáo. ◇ Lễ Kí : "Nhật tỉnh nguyệt thí" (Trung Dung ) Hằng ngày khảo dạy, hằng tháng thi kiểm.
5. (Động) Dè sẻn, tiết kiệm. ◎ Như: "tỉnh kiệm" tằn tiện.
6. (Động) Giảm bớt. ◎ Như: "tỉnh sự" giảm bớt sự phiền toái. ◇ Thủy hử truyện : "Phục vọng bệ hạ thích tội khoan ân, tỉnh hình bạc thuế, dĩ nhương thiên tai, cứu tế vạn dân" , , , (Đệ nhất hồi) Cúi mong bệ hạ tha tội ban ơn, giảm hình bớt thuế, cầu miễn tai trời, cứu tế muôn dân.
7. (Động) Khỏi phải, không cần. ◇ Mạnh Hán Khanh : "Tỉnh phiền não, mạc thương hoài" , (Ma hợp la , Tiết tử ) Khỏi phiền não, đừng thương nhớ.
8. (Danh) Một cơ cấu hành chánh thời xưa. ◎ Như: "trung thư tỉnh" sở quan cai quản việc quốc nội (thời xưa), nhà Minh đổi thành ti bố chánh. ◇ Nguyễn Trãi : "Vi tỉnh thối quy hoa ảnh chuyển" 退 (Thứ vận Trần thượng thư đề Nguyễn bố chánh thảo đường ) Ở vi sảnh (ti bố chánh) lui về, bóng hoa đã chuyển.
9. (Danh) Tỉnh, đơn vị khu vực hành chánh trong nước, ở trên huyện. ◎ Như: "Quảng Đông tỉnh" tỉnh Quảng Đông.
10. (Danh) Cung cấm. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Trung quan thống lĩnh cấm tỉnh, Hán gia cố sự" , (Đệ tam hồi) Các hoạn quan coi sóc việc trong cung cấm, phép cũ nhà Hán (từ xưa vẫn thế).
11. Một âm là "tiển". § Thông "tiển" .

Từ điển Thiều Chửu

① Coi xét, Thiên tử đi tuần bốn phương gọi là tỉnh phương . Mình tự xét mình cũng gọi là tỉnh, như nội tỉnh bất cứu (Luận ngữ ) xét trong lòng không có vết.
② Thăm hầu, như thần hôn định tỉnh sớm tối thăm hầu.
③ Mở to, như phát nhân thâm tỉnh mở mang cho người biết tự xét kĩ.
④ Dè, dè dặt, như tỉnh kiệm tằn tiện, giảm bớt sự phiền đi gọi là tỉnh sự .
⑤ Tỉnh, tiếng dùng để chia các khu đất trong nước.
⑥ Cùng âm nghĩa với chữ tiễn .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tỉnh: Tỉnh Long An;
② Tiết kiệm, tiết giảm, đỡ tốn: Đỡ công sức. 【】tỉnh đắc [shângde] Để khỏi, cho đỡ, khỏi phải: 穿 Mặc thêm vào để khỏi bị lạnh;
③ Bỏ bớt, rút gọn, tắt. 【】 tỉnh lược [shânglđè] a. Giảm bớt, lược bớt; b. Gọi (viết) tắt: Dấu viết tắt. Xem [xêng].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tự kiểm điểm, tự xét mình: Tự kiểm điểm; Ta mỗi ngày tự xét lại thân ta ba lần (nhiều lần) (Luận ngữ);
② Tri giác, tỉnh táo: Bất tỉnh nhân sự;
③ Tỉnh ngộ, giác ngộ;
④ Thăm, viếng, về thăm cha mẹ, thăm hầu cha mẹ: Lại bốn năm sau, chú đi Hà Dương thăm phần mộ (Hàn Dũ: Tế Thập nhị lang văn); Sớm tối thăm hầu (cha mẹ). Xem [shâng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem xét — Thăm hỏi cho biết — Khu vực hành chánh, bao gồm nhiều phủ, huyện, quận. Thơ Tôn Thọ Tường: » Giang san ba tỉnh vẫn còn đây « — Nơi đặt dinh thự làm việc của viên chức đứng đầu một tỉnh, tức tỉnh lị — Bỏ bớt.

Từ ghép 22

u
yōu ㄧㄡ

u

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ẩn núp
2. sâu xa, tối tăm
3. cầm tù
4. châu U (Trung Quốc)

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Sâu xa, sâu kín. ◎ Như: "u viễn" sâu xa, "u hận" nỗi hận sâu kín. ◇ Thi Kinh : "Xuất tự u cốc, Thiên vu kiều mộc" , (Tiểu nhã , Phạt mộc ) Từ hang sâu ra, Bay lên cây cao.
2. (Tính) Lặng lẽ, yên tĩnh. ◎ Như: "u tĩnh" vắng vẻ, yên lặng. ◇ Trương Hoa : "Thanh phong động duy liêm, Thần nguyệt chiếu u phòng" , (Tình ) Gió mát chạm màn rèm, Trăng sớm rọi phòng yên tĩnh.
3. (Tính) Thanh nhã. ◎ Như: "u nhã" đẹp đẽ, "thanh u" thanh nhã.
4. (Tính) Tối, ám đạm. ◎ Như: "u ám" tối tăm. ◇ Tây du kí 西: "Hắc vân mạc mạc già tinh hán, Đăng hỏa vô quang biến địa u" , (Đệ lục thập thất hồi) Mây đen mù mịt che lấp sông Ngân, Đèn lửa không ánh sáng khắp mặt đất tối tăm.
5. (Tính) Ẩn kín. ◎ Như: "u cư" ở ẩn. ◇ Đào Uyên Minh : "Phượng ẩn vu lâm, U nhân tại khâu" , (Mệnh tử ) Chim phượng nấp kín ở rừng, Ẩn sĩ ở gò.
6. (Tính) Nhỏ, yếu. ◇ Lí Thương Ẩn : "Kim nhật đông phong tự bất thăng, Hóa tác u quang nhập tây hải" , 西 (Yến đài ).
7. (Động) Giam cầm. ◇ Tuân Tử : "Công hầu thất lễ tắc u" (Vương bá ) Công hầu thất lễ thì giam lại.
8. (Động) Khiến cho tiêu trầm, làm cho ý chí suy đồi, không còn hăng hái. ◇ Vương Khải Vận : "Từ năng u nhân, sử chí bất thân, phi tráng phu chi sự, thịnh thế chi âm dã" , 使, , (Bỉ trúc dư âm , Tự ).
9. (Danh) Quỷ thần. ◇ Bắc sử : "Phù chí hiếu thông linh, chí thuận cảm u" , (Úy Nguyên truyện ) Bậc chí hiếu chí thuận cảm động tới thần linh.
10. (Danh) Chỉ cõi âm.
11. (Danh) Châu "U" ngày xưa. § Nay thuộc đông bắc tỉnh Trực Lệ và tây bắc tỉnh Phụng Thiên.
12. (Danh) Phần mộ. ◎ Như: "u minh" .
13. (Danh) § Xem "cửu u" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ần núp, sâu xa. Phàm cái gì giấu một chỗ kín không cho ai biết gọi là u, như u cư ở núp, u tù giam chỗ kín, v.v. Oán giận ai mà không nói ra được gọi là u oán , u hận . Chỗ ở lặng lẽ mát mẻ gọi là u nhã .
② Tối tăm, như cửu u nơi âm phủ.
③ Châu U, thuộc phía đông bắc tỉnh Trực Lệ và phía tây bắc tỉnh Phụng Thiên bây giờ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Âm u, tối tăm, thăm thẳm: Rừng âm u; Nơi âm phủ;
② Ẩn, khuất, sâu xa, thầm kín: Ở ẩn; Nỗi oán ẩn kín; Mối hận ẩn kín;
③ Tĩnh mịch, vắng vẻ và yên lặng;
④ (cũ) Âm gian;
⑤ [You] (Họ) U;
⑥ [You] Châu U (phía đông bắc tỉnh Trực Lệ, Trung Quốc).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tối tăm — Sâu kín — Vắng lặng — Tên một châu của Trung Hoa thời xưa, tức U châu, thuộc tỉnh Hà Bắc ngày nay.

Từ ghép 21

húy
huì ㄏㄨㄟˋ

húy

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. kiêng, kỵ húy
2. chết
3. tên húy (tên người đã chết)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Kiêng kị, kiêng dè, kiêng nể. ◎ Như: "húy ngôn" kiêng dè không nói. ◇ Tống sử : "Bình thì húy ngôn vũ bị" (Phạm Trọng Yêm truyện ) Thời bình kiêng nói việc binh.
2. (Động) Ngày xưa, tránh gọi tên bậc tôn trưởng để tỏ lòng kính trọng, gọi là "húy danh" . ◇ Mạnh Tử : "Húy danh bất húy tính, tính sở đồng dã, danh sở độc dã" , , (Tận tâm hạ ) Kiêng tên không kiêng họ, họ thì có chung, tên chỉ có một.
3. (Động) Che giấu, tránh né. ◎ Như: "trực ngôn vô húy" nói thẳng không che giấu, "húy tật kị y" giấu bệnh tránh thuốc (che đậy điều sai trái mà không sửa chữa). ◇ Khuất Nguyên : "Ninh chánh ngôn bất húy dĩ nguy thân hồ, Tương tòng tục phú quý dĩ du sanh hồ" , (Sở từ , Bốc cư ) Có nên nói thẳng không tránh né để bị nguy mình không? (Hay là) theo thói giàu sang để cầu sống qua ngày cho yên thân?
4. (Động) "Bất húy" chết. § Ghi chú: Tiếng chết là tiếng người ta kiêng nên chết gọi là "bất húy".
5. (Danh) Sự che giấu. ◇ Tân Đường Thư : "Trẫm luận công đẳng công, định phong ấp, khủng bất năng tận, vô hữu húy, các vị trẫm ngôn chi" , , , , (Phòng Huyền Linh truyện ) Trẫm luận xét công lao của các ông, ấn định phong tước chia đất, sợ không thể trọn hết, không có sự gì che giấu, mỗi người xin vì trẫm mà nói ra.
6. (Danh) Tên của người đã mất. ◇ Lễ Kí : "Nhập môn nhi vấn húy" (Khúc lễ thượng ) Vào cổng phải hỏi tên húy (của những người đã chết trong nhà).

Từ điển Thiều Chửu

① Kiêng, húy kị, có điều kiêng sợ mà phải giấu đi gọi là húy.
② Chết, cũng gọi là bất húy . Tiếng chết là tiếng người ta kiêng nên gọi kẻ chết là bất húy.
③ Tên người sống gọi là danh, tên người chết gọi là húy. Như người ta nói kiêng tên húy, không dám gọi đúng tên mà gọi chạnh đi vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Kiêng, kiêng nể, húy kị, kiêng kị, tránh: Nói thẳng không kiêng nể;
② (cũ) Tên húy (tên người chết), húy danh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ẩn giấu — Tránh né, kiêng cử — Tên của người chết.

Từ ghép 6

sai, si, soa, sái, ta, tha
chā ㄔㄚ, chà ㄔㄚˋ, chāi ㄔㄞ, chài ㄔㄞˋ, cī ㄘ, cuō ㄘㄨㄛ, jiē ㄐㄧㄝ

sai

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sai khiến

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.

Từ điển Thiều Chửu

① Sai nhầm.
② Một âm là si. Thứ, không đều, như đẳng si lần bực, sâm si so le, v.v.
③ Lại một âm là sai. Sai khiến. Ta quen đọc là chữ sai cả.
④ Lại một âm nữa là sái. Chút khác, bệnh hơi bớt gọi là tiểu sái . Tục thông dụng làm chữ sái .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Khác, khác nhau, khác biệt, chênh lệch: Sự khác nhau giữa cái cũ và cái mới; Rút ngắn sự chênh lệch giữa thành thị và nông thôn;
② Sai số: Sai số giữa 7 và 2 là 5; Số chênh lệch;
③ (văn) Khá (biểu thị mức độ nhất định của một động tác hoặc tình trạng): Qua lại khá gần (Hán thư: Tây Vực truyện hạ); Nay quân sĩ làm ruộng ở chỗ đóng quân, lương thực và của cải dự trữ khá đủ (Hậu Hán thư: Quang Võ đế kỉ hạ). Xem [chà], [chai], [ci].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sai, sai bảo: Sai (cho) người đi; ? Ai sai mày đến?;
② Việc cử đi: Đi công tác;
③ Người làm phu dịch trong sở quan ngày xưa. Xem [cha], [chà], [ci].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sai: Tôi nói sai; Anh nhớ sai;
② Khác, hơi khác: Khác xa; Không khác một mảy may; (Bệnh) hơi bớt một chút;
③ Kém: Học kém lắm; Năng lực kém quá;
④ Thiếu: Còn thiếu một người; Còn thiếu năm đồng bạc;
⑤ (văn) Bệnh khỏi (như , bộ ). Xem [cha], [chai], [ci].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhờ, bắt làm việc cho mình, tức Sai khiến. Truyện Hoa Tiên có câu: » Họ Lam có một người nào, nghe tin sai mối lại trao chỉ hồng « — Người bề tôi được vua sai khiến. Td: Khâm sai đại thần — Lầm lẫn, không đúng. Ta cũng nói là Sai. Tục ngữ: Sai một li đi một dặm — Khác đi, không đúng như trước. Đoạn trường tân thanh có câu: » Dẫu mòn bia đá dám sai tấc lòng « — So le không đều. Cũng đọc Si. Td: Tâm sai ( si ) Không đều nhau.

Từ ghép 27

si

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

không đều, so le

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.

Từ điển Thiều Chửu

① Sai nhầm.
② Một âm là si. Thứ, không đều, như đẳng si lần bực, sâm si so le, v.v.
③ Lại một âm là sai. Sai khiến. Ta quen đọc là chữ sai cả.
④ Lại một âm nữa là sái. Chút khác, bệnh hơi bớt gọi là tiểu sái . Tục thông dụng làm chữ sái .

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem [cenci] Xem [cha], [chà], [chai].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thứ bậc trên dưới khác biệt — Xem thêm Sâm si. Vần sâm — Các âm khác là Sai, Sái, Soa. Xem các âm này.

Từ ghép 2

soa

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. hiệu số
2. sai, lỗi, nhầm

Từ điển Thiều Chửu

① Sai nhầm.
② Một âm là si. Thứ, không đều, như đẳng si lần bực, sâm si so le, v.v.
③ Lại một âm là sai. Sai khiến. Ta quen đọc là chữ sai cả.
④ Lại một âm nữa là sái. Chút khác, bệnh hơi bớt gọi là tiểu sái . Tục thông dụng làm chữ sái .

sái

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. khác biệt
2. ít ỏi, thiếu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.

Từ điển Thiều Chửu

① Sai nhầm.
② Một âm là si. Thứ, không đều, như đẳng si lần bực, sâm si so le, v.v.
③ Lại một âm là sai. Sai khiến. Ta quen đọc là chữ sai cả.
④ Lại một âm nữa là sái. Chút khác, bệnh hơi bớt gọi là tiểu sái . Tục thông dụng làm chữ sái .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sai: Tôi nói sai; Anh nhớ sai;
② Khác, hơi khác: Khác xa; Không khác một mảy may; (Bệnh) hơi bớt một chút;
③ Kém: Học kém lắm; Năng lực kém quá;
④ Thiếu: Còn thiếu một người; Còn thiếu năm đồng bạc;
⑤ (văn) Bệnh khỏi (như , bộ ). Xem [cha], [chai], [ci].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bệnh giảm. Khỏi bệnh — Các âm khác là Sai, Si. Xem các âm này.

ta

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.

tha

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.
khinh, khánh
qīng ㄑㄧㄥ, qìng ㄑㄧㄥˋ

khinh

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. nhẹ
2. khinh rẻ, khinh bỉ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Khinh rẻ, khinh bỉ, coi thường. ◎ Như: "khinh địch" coi thường quân địch. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Trác vấn tam nhân hiện cư hà chức. Huyền Đức viết: Bạch thân. Trác thậm khinh chi, bất vi lễ" . : . , (Đệ nhất hồi ) (Đổng) Trác hỏi ba người hiện làm chức quan gì. Huyền Đức nói: Chân trắng (không có chức tước gì). Trác khinh thường, không đáp tạ.
2. (Động) Coi nhẹ. ◇ Tư Mã Thiên : "Nhân cố hữu nhất tử, hoặc trọng ư Thái San, hoặc khinh ư hồng mao" , , (Báo Nhậm Thiếu Khanh thư ) Ai cũng có một lần chết, có khi thấy nặng hơn núi Thái Sơn, có khi coi nhẹ hơn lông chim hồng.
3. (Tính) Nhẹ (trọng lượng nhỏ). Trái với "trọng" nặng. ◎ Như: "miên hoa bỉ thiết khinh" bông gòn so với sắt thì nhẹ.
4. (Tính) Trình độ thấp, ít, kém. ◎ Như: "khinh hàn" hơi rét, lạnh vừa, "khinh bệnh" bệnh nhẹ.
5. (Tính) Số lượng không nhiều. ◎ Như: "niên kỉ khinh" trẻ tuổi, "công tác khinh" công việc ít.
6. (Tính) Giản dị. ◎ Như: "khinh xa giảm tụng" đi ra giản tiện chỉ có cái xe không và ít người hầu.
7. (Tính) Nhanh nhẹn. ◎ Như: "khinh xa" xe làm cho nhẹ để chạy được nhanh, "khinh chu" thuyền nhẹ (có thể lướt nhanh). ◇ Vương Duy : "Thảo khô ưng nhãn tật, Tuyết tận mã đề khinh" , (Quan liệp ) , Cỏ khô mắt chim ưng lẹ (như cắt), Tuyết hết vó ngựa nhanh.
8. (Tính) Yếu mềm, nhu nhược. ◎ Như: "vân đạm phong khinh" mây nhạt gió yếu, "khinh thanh tế ngữ" tiếng lời nhỏ nhẹ.
9. (Tính) Không bị gò bó, không bức bách. ◎ Như: "vô trái nhất thân khinh" không nợ thân thong dong.
10. (Tính) Cẩu thả, tùy tiện, không cẩn thận. ◎ Như: "khinh suất" sơ suất, cẩu thả.
11. (Tính) Chậm rãi, thư hoãn. ◎ Như: "khinh âm nhạc" nhạc chậm.
12. (Tính) Thứ yếu, không trọng yếu, không quan trọng. ◇ Mạnh Tử : "Dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh" , , (Tận tâm hạ ) Dân là quý, xã tắc ở bậc sau, vua là bậc thường.
13. (Phó) Nhẹ nhàng, ít dùng sức. ◎ Như: "vi phong khinh phất" gió nhẹ phất qua. ◇ Bạch Cư Dị : "Khinh lũng mạn niên mạt phục khiêu, Sơ vi Nghê Thường hậu Lục Yêu" , (Tì bà hành ) Nắn nhẹ nhàng, bấm gảy chậm rãi rồi lại vuốt, Lúc đầu là khúc Nghê Thường, sau đến khúc Lục Yêu.
14. (Phó) Coi thường, coi rẻ. ◎ Như: "khinh thị" coi rẻ, "khinh mạn" coi thường.

Từ điển Thiều Chửu

① Nhẹ.
② Khinh rẻ, kẻ không biết tự trọng gọi là khinh bạc hay khinh diêu .
③ Hơi, phàm cái gì chưa đến nỗi quá lắm đều gọi là khinh. Như khinh hàn hơi rét, rét vừa, khinh bệnh bệnh nhẹ, v.v.
④ Giản dị. Như khinh xa giảm tụng đi ra giản tiện chỉ có cái xe không và ít người hầu.
⑤ Chất khinh, một nguyên chất về thể hơi, cùng dưỡng khí hóa hợp thành nước, cũng gọi là thủy tố . Chất nó nhẹ, cho nên thường bốc lên, các khinh khí cầu đều dùng chất ấy để bay lên, ta gọi là khinh khí.
⑥ Khinh bỉ.
⑦ Rẻ rúng.
⑧ Một âm là khánh. Lanh chanh, tả cái dáng không cẩn thận.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhẹ: Khúc gỗ này rất nhẹ; Bệnh nhẹ;
② Nhỏ, trẻ: Tuổi nhỏ;
③ Nhạt: Ăn rất nhạt;
④ Khinh, coi nhẹ, coi thường, khinh rẻ, khinh bỉ: Mọi người đều khinh bỉ; Tùy tiện, khinh suất;
⑤ Hơi hơi: Hơi lạnh;
⑥ Giản dị: Xe giản dị người hầu ít.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhẹ ( trái với nặng ) — Nhỏ bé — Hèn mọn — Dễ dàng. Coi dễ dàng.

Từ ghép 35

khánh

phồn thể

Từ điển Thiều Chửu

① Nhẹ.
② Khinh rẻ, kẻ không biết tự trọng gọi là khinh bạc hay khinh diêu .
③ Hơi, phàm cái gì chưa đến nỗi quá lắm đều gọi là khinh. Như khinh hàn hơi rét, rét vừa, khinh bệnh bệnh nhẹ, v.v.
④ Giản dị. Như khinh xa giảm tụng đi ra giản tiện chỉ có cái xe không và ít người hầu.
⑤ Chất khinh, một nguyên chất về thể hơi, cùng dưỡng khí hóa hợp thành nước, cũng gọi là thủy tố . Chất nó nhẹ, cho nên thường bốc lên, các khinh khí cầu đều dùng chất ấy để bay lên, ta gọi là khinh khí.
⑥ Khinh bỉ.
⑦ Rẻ rúng.
⑧ Một âm là khánh. Lanh chanh, tả cái dáng không cẩn thận.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mau lẹ — Một âm là Khinh.
hầu, hậu
hóu ㄏㄡˊ, hòu ㄏㄡˋ

hầu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tước Hầu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tước "Hầu". § Các nhà đế vương đặt ra năm tước để phong cho bầy tôi, tước "Hầu" là tước thứ hai trong năm tước: "Công, Hầu, Bá, Tử, Nam" . Đời phong kiến, thiên tử phong họ hàng công thần ra làm vua các xứ, gọi là vua chư hầu, đời sau nhân thế, mượn làm tiếng gọi các quan sang. ◎ Như: "quân hầu" , "ấp hầu" .
2. (Danh) Cái đích bắn, tấm vải căng dài mười thước, trong vẽ cái đích cho kẻ thi bắn, gọi là "hầu". § Có khi viết là .
3. (Trợ) Dùng như chữ "duy" . ◇ Thi Kinh : "Hầu thùy tại hĩ, Trương Trọng hiếu hữu" , (Tiểu Nhã , Lục nguyệt ) Vậy có ai ở đó (trong số khách đến dự)? Có Trương Trọng là người hiếu hữu.

Từ điển Thiều Chửu

① Tước hầu. Các nhà đế vương đặt ra năm tước để phong cho bầy tôi, tước hầu là tước thứ hai trong năm tước. Ðời phong kiến, thiên tử phong họ hàng công thần ra làm vua các xứ, gọi là vua chư hầu, đời sau nhân thế, mượn làm tiếng gọi các quan sang, như quân hầu , ấp hầu , v.v.
② Bui, dùng làm lời phát ngữ như chữ duy .
③ Cái đích bắn, tấm vải căng dài mười thước, trong vẽ cái đích cho kẻ thi bắn, gọi là hầu, có khi viết là .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (cũ) Hầu (chủ của một nước thời xưa), tước hầu (thời phong kiến): Chư hầu; Phong tước hầu;
② (văn) Cái đích để bắn tên (dùng cho người thi bắn thời xưa);
③ (văn) Ông, anh (đại từ nhân xưng ngôi thứ hai, dùng như (bộ ), để xưng hô giữa các sĩ đại phu thời xưa): Anh Lý có làm được những câu thơ hay (Đỗ Phủ);
④ (văn) Sao, vì sao (dùng như (bộ ) để hỏi về nguyên nhân): ? Vua ơi vua ơi, vì sao không làm lễ phong thiện (tế núi sông)? (Sử kí: Tư Mã Tương Như liệt truyện);
⑤ (văn) Gì, nào (đặt trước danh từ): ? Nếu pháp độ không rõ ràng thì nhân dân biết cày ruộng nào, ở nhà nào? (Pháp ngôn: Tiên tri);
⑥ (văn) Vì vậy mà, vậy nên, bèn: Thượng đế đã ban mệnh xuống, (thì) nhà Ân Thương bèn quy phục nước Chu (Thi Kinh: Đại nhã, Văn vương);
⑦ (văn) Trợ từ ở đầu câu (dùng như (bộ ), (bộ ), không dịch): ? Còn có ai ngồi trong bữa tiệc? (Thi Kinh: Tiểu nhã, Lục nguyệt);
⑧ [Hóu] (Họ) Hầu. Xem [hòu].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái đích để nhắm bắn cung — Tước thứ nhì trong năm trăm tước thời xưa. Chẳng hạn Nguyễn Gia Thiều được phong tước Hầu, tức Ôn Như Hầu — Ông vua nước nhỏ, lệ thuộc vua thiên tử.

Từ ghép 10

hậu

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Đẹp: Thật ngay thẳng mà lại đẹp nữa (Thi Kinh: Trịnh phong, Cao cừu);
② [Hòu] Tên huyện: Mân Hậu (ở tỉnh Phúc Kiến Trung Quốc). Xem [hóu].
pha, phả
pí ㄆㄧˊ, pō ㄆㄛ, pǒ ㄆㄛˇ, pò ㄆㄛˋ

pha

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. nghiêng, lệch
2. hơi hơi

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Lệch, không bằng phẳng. ◇ Khuất Nguyên : "Cử hiền tài nhi thụ năng hề, tuần thằng mặc nhi bất pha" , (Li tao ) Tiến cử người hiền tài và dùng người giỏi hề, tuân theo tiêu chuẩn và không thiên lệch.
2. Một âm là "phả". (Phó) Có phần, hơi. ◎ Như: "phả đa" hơi nhiều, "phả thiểu" hơi ít. ◇ Liêu trai chí dị : "Hữu tài tư, lũ quán văn tràng, tâm khí phả cao" , , (Tiên nhân đảo ) Có văn tài, thường đứng đầu trường văn, tâm khí có phần tự cao.
3. (Phó) Rất, lắm. ◇ Tô Mạn Thù : "Dư tâm vị thị liên phả công chỉnh" (Đoạn hồng linh nhạn kí ) Tôi trong lòng thầm nghĩ rằng hai câu đối thật là thâm trầm chỉnh đốn.
4. (Phó) Dùng chung với "bất" hoặc "phủ" đế biểu thị nghi vấn: có ... không? ◇ Lạc Dương già lam kí : "Thượng cổ dĩ lai, phả hữu thử sự phủ" , (Bồ đề tự ) Từ thượng cổ đến nay, có thể có việc đó không?
5. (Phó) Không thể. § Thông "phả" . ◇ Đôn Hoàng biến văn : "Quá khứ bách thiên chư phật, giai tằng chỉ trụ kì trung, thuyết pháp độ nhân, lượng trần sa nhi phả toán" , , , (Hàng ma biến văn ) Trăm nghìn chư Phật quá khứ, đều từng trụ trì vào đó, nói Pháp độ người, hằng hà sa số không thể đếm hết.
6. (Danh) Họ "Phả".

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Tương đối, khá, chút, hơi hơi, có phần: Tương đối lâu; Khá vui; Tin tức khá nhiều; Anh ấy có phần không bằng lòng (đồng ý); Hai mươi còn chưa đủ, mười lăm khá là thừa (Nhạc phủ thi tập: Mạch thượng tang); Thường làm văn để tiêu khiển, tỏ chút chí mình (Đào Uyên Minh: Ngũ liễu tiên sinh truyện);
② Rất: Rất tốt; Khi vua Thái Tổ đánh bại Viên Thuật, Tào Nhân bắt giết quân địch rất nhiều (Tam quốc chí). 【】phả vi [powéi] Rất: Hình dạng cây này rất lạ, chắc là do tay người cắt sửa mà ra;
③ Có thể... không? (dùng theo cú thức [hay , , ], hoặc [hay ], để biểu thị sự nghi vấn có tính suy đoán): ? Người ta trộm thuốc cao của ông, có thể biết được không? (Sưu thần kí); ? Liền hỏi cô gái rằng: Có thể có người đến xin cưới cô chưa? (Hiền ngu kinh); ? Ông có biết có Hàn Sơn tử chăng? (Thái bình quảng kí);
④ Lệch, nghiêng (dùng như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đầu nghiên qua một bên — Nghiên vẹo, không được thẳng — Một âm là Phả. Xem Phả.

phả

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. nghiêng, lệch
2. hơi hơi

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Lệch, không bằng phẳng. ◇ Khuất Nguyên : "Cử hiền tài nhi thụ năng hề, tuần thằng mặc nhi bất pha" , (Li tao ) Tiến cử người hiền tài và dùng người giỏi hề, tuân theo tiêu chuẩn và không thiên lệch.
2. Một âm là "phả". (Phó) Có phần, hơi. ◎ Như: "phả đa" hơi nhiều, "phả thiểu" hơi ít. ◇ Liêu trai chí dị : "Hữu tài tư, lũ quán văn tràng, tâm khí phả cao" , , (Tiên nhân đảo ) Có văn tài, thường đứng đầu trường văn, tâm khí có phần tự cao.
3. (Phó) Rất, lắm. ◇ Tô Mạn Thù : "Dư tâm vị thị liên phả công chỉnh" (Đoạn hồng linh nhạn kí ) Tôi trong lòng thầm nghĩ rằng hai câu đối thật là thâm trầm chỉnh đốn.
4. (Phó) Dùng chung với "bất" hoặc "phủ" đế biểu thị nghi vấn: có ... không? ◇ Lạc Dương già lam kí : "Thượng cổ dĩ lai, phả hữu thử sự phủ" , (Bồ đề tự ) Từ thượng cổ đến nay, có thể có việc đó không?
5. (Phó) Không thể. § Thông "phả" . ◇ Đôn Hoàng biến văn : "Quá khứ bách thiên chư phật, giai tằng chỉ trụ kì trung, thuyết pháp độ nhân, lượng trần sa nhi phả toán" , , , (Hàng ma biến văn ) Trăm nghìn chư Phật quá khứ, đều từng trụ trì vào đó, nói Pháp độ người, hằng hà sa số không thể đếm hết.
6. (Danh) Họ "Phả".

Từ điển Thiều Chửu

① Lệch, không bằng (không được bằng phẳng).
② Một âm là phả, dùng làm trợ từ. Vả, hơi. Như phả đa hơi nhiều, phả thiểu hơi ít. Đem hai mặt so sánh nhau, cái chỗ hơn kém nhau một chút đó gọi là phả.
③ Hết, đều.
④ Rất, lắm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Không còn cách nào khác ngoài.【】 phả nại [pònài] Không thể làm khác được, chả biết làm sao;
② [Pò] (Họ) Phả.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Tương đối, khá, chút, hơi hơi, có phần: Tương đối lâu; Khá vui; Tin tức khá nhiều; Anh ấy có phần không bằng lòng (đồng ý); Hai mươi còn chưa đủ, mười lăm khá là thừa (Nhạc phủ thi tập: Mạch thượng tang); Thường làm văn để tiêu khiển, tỏ chút chí mình (Đào Uyên Minh: Ngũ liễu tiên sinh truyện);
② Rất: Rất tốt; Khi vua Thái Tổ đánh bại Viên Thuật, Tào Nhân bắt giết quân địch rất nhiều (Tam quốc chí). 【】phả vi [powéi] Rất: Hình dạng cây này rất lạ, chắc là do tay người cắt sửa mà ra;
③ Có thể... không? (dùng theo cú thức [hay , , ], hoặc [hay ], để biểu thị sự nghi vấn có tính suy đoán): ? Người ta trộm thuốc cao của ông, có thể biết được không? (Sưu thần kí); ? Liền hỏi cô gái rằng: Có thể có người đến xin cưới cô chưa? (Hiền ngu kinh); ? Ông có biết có Hàn Sơn tử chăng? (Thái bình quảng kí);
④ Lệch, nghiêng (dùng như , bộ ).
bình, bính, phanh
bīng ㄅㄧㄥ, bǐng ㄅㄧㄥˇ, bìng ㄅㄧㄥˋ, píng ㄆㄧㄥˊ

bình

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bức bình phong

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bức tường nhỏ ngay cửa.
2. (Danh) Chỉ chung các vật như bức tường che chắn. ◇ Thi Kinh : "Quân tử lạc tư, Vạn bang chi bình" , (Tiểu nhã , Thường lệ ) Chư hầu vui mừng, (Vì) muôn nước được sự che chở.
3. (Danh) Bức chắn gió, bức bình phong. ◇ Lưu Nghĩa Khánh : "Bắc song tác lưu li bình" (Thế thuyết tân ngữ ) Cửa sổ phía bắc làm bức bình phong bằng ngọc lưu li.
4. (Danh) Bức thư họa trang trí trong nhà. ◇ Lão tàn du kí : "Đài đầu khán kiến bắc tường thượng quải trứ tứ bức đại bình, thảo thư tả đắc long phi phượng vũ" , (Đệ cửu hồi) Ngẩng đầu nhìn thấy trên tường bắc treo bốn bức thư họa lớn, chữ thảo viết thật là rồng bay phượng múa.
5. (Động) Che chở, bảo hộ. ◇ Tả truyện : "Cố phong kiến thân thích dĩ phiên bình Chu" (Hi Công nhị thập tứ niên ) Cho nên phong đất cho thân thích để làm rào che chở cho nhà Chu.
6. (Động) Che giấu, che lấp. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Bình vương chi nhĩ mục" (Thận hành ) Che giấu tai mắt của vua.
7. Một âm là "bính". (Động) Bài trừ. § Cũng như . ◇ Luận Ngữ : "Tôn ngũ mĩ, bính tứ ác, tư khả dĩ tòng chánh hĩ" , , (Nghiêu viết ) Tôn trọng năm điều tốt, bài trừ bốn điều xấu, thì tòng chính được.
8. (Động) Đuổi ra ngoài. ◇ Sử Kí : "Tần vương bính tả hữu, cung trung hư vô nhân" , (Phạm Thư Thái Trạch truyện ) Tần vương đuổi bọn tả hữu ra ngoài, trong cung không còn ai.
9. (Động) Lui về, ở ẩn. ◎ Như: "bính cư" ở ẩn, "bính tích" ẩn giấu tung tích.
10. (Động) Nín, nhịn. ◎ Như: "bính trụ hô hấp" nín thở. ◇ Luận Ngữ : "Bính khí tự bất tức giả" (Hương đảng ) Nín hơi dường như không thở.
11. (Động) Phóng trục, đày. ◇ Tô Thức : "Mỗ tội phế viễn bính" (Đáp Vương Trang Thúc ) Ông ta phạm tội bị phế chức đày đi xa.
12. Tục dùng như chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Tục dùng như chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tấm bình phong;
② Ngăn, chặn, che chở. Xem [bêng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Bình .

Từ ghép 13

bính

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bức tường nhỏ ngay cửa.
2. (Danh) Chỉ chung các vật như bức tường che chắn. ◇ Thi Kinh : "Quân tử lạc tư, Vạn bang chi bình" , (Tiểu nhã , Thường lệ ) Chư hầu vui mừng, (Vì) muôn nước được sự che chở.
3. (Danh) Bức chắn gió, bức bình phong. ◇ Lưu Nghĩa Khánh : "Bắc song tác lưu li bình" (Thế thuyết tân ngữ ) Cửa sổ phía bắc làm bức bình phong bằng ngọc lưu li.
4. (Danh) Bức thư họa trang trí trong nhà. ◇ Lão tàn du kí : "Đài đầu khán kiến bắc tường thượng quải trứ tứ bức đại bình, thảo thư tả đắc long phi phượng vũ" , (Đệ cửu hồi) Ngẩng đầu nhìn thấy trên tường bắc treo bốn bức thư họa lớn, chữ thảo viết thật là rồng bay phượng múa.
5. (Động) Che chở, bảo hộ. ◇ Tả truyện : "Cố phong kiến thân thích dĩ phiên bình Chu" (Hi Công nhị thập tứ niên ) Cho nên phong đất cho thân thích để làm rào che chở cho nhà Chu.
6. (Động) Che giấu, che lấp. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Bình vương chi nhĩ mục" (Thận hành ) Che giấu tai mắt của vua.
7. Một âm là "bính". (Động) Bài trừ. § Cũng như . ◇ Luận Ngữ : "Tôn ngũ mĩ, bính tứ ác, tư khả dĩ tòng chánh hĩ" , , (Nghiêu viết ) Tôn trọng năm điều tốt, bài trừ bốn điều xấu, thì tòng chính được.
8. (Động) Đuổi ra ngoài. ◇ Sử Kí : "Tần vương bính tả hữu, cung trung hư vô nhân" , (Phạm Thư Thái Trạch truyện ) Tần vương đuổi bọn tả hữu ra ngoài, trong cung không còn ai.
9. (Động) Lui về, ở ẩn. ◎ Như: "bính cư" ở ẩn, "bính tích" ẩn giấu tung tích.
10. (Động) Nín, nhịn. ◎ Như: "bính trụ hô hấp" nín thở. ◇ Luận Ngữ : "Bính khí tự bất tức giả" (Hương đảng ) Nín hơi dường như không thở.
11. (Động) Phóng trục, đày. ◇ Tô Thức : "Mỗ tội phế viễn bính" (Đáp Vương Trang Thúc ) Ông ta phạm tội bị phế chức đày đi xa.
12. Tục dùng như chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bài trừ, đuổi đi, đuổi bỏ, vứt bỏ (như , bộ ): Gạt ra rìa;
② Nín, nhịn: Nín thở để chờ; Nín thở. Xem [píng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Bính .

Từ ghép 8

phanh

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Phanh .

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.