phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Ngày. ◎ Như: "nhất triêu" 一朝 một ngày, "kim triêu" 今朝 ngày nay.
3. (Danh) Họ "Triêu".
4. (Tính) Hăng hái, hăng say. ◎ Như: "triêu khí bồng bột" 朝氣蓬勃 hăng hái bồng bột (như khí thế ban mai).
5. Một âm là "triều". (Danh) Nơi vua tôi bàn chính sự (ngày xưa). ◎ Như: "triều đình" 朝廷. ◇ Thủy hử truyện 水滸傳: "Hoa Vinh giá tư vô lễ! Nhĩ thị triều đình mệnh quan, như hà khước dữ cường tặc thông đồng, dã lai man ngã" 花榮這廝無禮. 你是朝廷命官, 如何卻與強賊通同, 也來瞞我 (Đệ tam thập tam hồi) Thằng Hoa Vinh này vô lễ. Mi là quan triều đình, sao lại thông đồng với cường đạo nói dối ta.
6. (Danh) Triều đại, thời đại của nước quân chủ. ◎ Như: "Hán triều" 漢朝 triều nhà Hán.
7. (Động) Chầu, vào hầu. § Ghi chú: Ngày xưa, gặp mặt ai đều gọi là "triều" 朝 chầu. Thường dùng để chỉ bề tôi gặp mặt vua, người bề dưới gặp bậc trên, chư hầu tương bái. ◇ Đỗ Phủ 杜甫: "Triều hồi nhật nhật điển xuân y, Mỗi nhật giang đầu tận túy quy" 朝回日日典春衣, 每日江頭盡醉歸 (Khúc Giang 曲江) Ngày ngày đi chầu về, đem áo xuân cầm cố (để lấy tiền mua rượu), Mỗi ngày, uống thật say ở đầu sông (rồi mới) trở về.
8. (Động) Tham bái thần minh. ◎ Như: "triều thánh" 朝聖 bái lễ thần thánh, "triều Quan Âm" 朝觀音 chiêm bái Phật Quan Âm.
9. (Động) Hướng, xoay về. ◎ Như: "triều đông" 朝東 xoay về hướng đông, "triều tiền" 朝前 hướng về phía trước.
Từ điển Thiều Chửu
② Một âm là triều. Chỗ nhà nước làm việc, như triều đình 朝廷.
③ Chầu, bầy tôi vào hầu vua gọi là chầu, vào hầu kẻ tôn quý, xưa cũng gọi là chầu.
④ Triều đại, tên gọi về thời đại của nước quân chủ, như Hán triều 漢朝 triều nhà Hán.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Ngày: 今朝 Ngày nay; 終朝忙碌 Bận rộn suốt ngày;
③ [Zhao] Đất Triêu (một địa danh thời cổ, từng là nơi đóng đô của nhà Thương [1600–1100 trước CN], nay thuộc tỉnh Hà Nam). Xem 朝 [cháo].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 11
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. triều vua, triều đại
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Ngày. ◎ Như: "nhất triêu" 一朝 một ngày, "kim triêu" 今朝 ngày nay.
3. (Danh) Họ "Triêu".
4. (Tính) Hăng hái, hăng say. ◎ Như: "triêu khí bồng bột" 朝氣蓬勃 hăng hái bồng bột (như khí thế ban mai).
5. Một âm là "triều". (Danh) Nơi vua tôi bàn chính sự (ngày xưa). ◎ Như: "triều đình" 朝廷. ◇ Thủy hử truyện 水滸傳: "Hoa Vinh giá tư vô lễ! Nhĩ thị triều đình mệnh quan, như hà khước dữ cường tặc thông đồng, dã lai man ngã" 花榮這廝無禮. 你是朝廷命官, 如何卻與強賊通同, 也來瞞我 (Đệ tam thập tam hồi) Thằng Hoa Vinh này vô lễ. Mi là quan triều đình, sao lại thông đồng với cường đạo nói dối ta.
6. (Danh) Triều đại, thời đại của nước quân chủ. ◎ Như: "Hán triều" 漢朝 triều nhà Hán.
7. (Động) Chầu, vào hầu. § Ghi chú: Ngày xưa, gặp mặt ai đều gọi là "triều" 朝 chầu. Thường dùng để chỉ bề tôi gặp mặt vua, người bề dưới gặp bậc trên, chư hầu tương bái. ◇ Đỗ Phủ 杜甫: "Triều hồi nhật nhật điển xuân y, Mỗi nhật giang đầu tận túy quy" 朝回日日典春衣, 每日江頭盡醉歸 (Khúc Giang 曲江) Ngày ngày đi chầu về, đem áo xuân cầm cố (để lấy tiền mua rượu), Mỗi ngày, uống thật say ở đầu sông (rồi mới) trở về.
8. (Động) Tham bái thần minh. ◎ Như: "triều thánh" 朝聖 bái lễ thần thánh, "triều Quan Âm" 朝觀音 chiêm bái Phật Quan Âm.
9. (Động) Hướng, xoay về. ◎ Như: "triều đông" 朝東 xoay về hướng đông, "triều tiền" 朝前 hướng về phía trước.
Từ điển Thiều Chửu
② Một âm là triều. Chỗ nhà nước làm việc, như triều đình 朝廷.
③ Chầu, bầy tôi vào hầu vua gọi là chầu, vào hầu kẻ tôn quý, xưa cũng gọi là chầu.
④ Triều đại, tên gọi về thời đại của nước quân chủ, như Hán triều 漢朝 triều nhà Hán.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Đời..., nhà..., triều đại: 唐朝 Đời (nhà) Đường;
③ Triều đình: 上朝 Ngự triều. (Ngr) Cầm quyền, nắm chính quyền: 在朝黨 Đảng nắm chính quyền;
④ (cũ) Chầu vua: 來朝 Vào chầu; 割地而朝者三十有六國 Cắt đất vào chầu (chịu thần phục) có tới ba mươi sáu nước (Hàn Phi tử);
⑤ (văn) Bái kiến, yết kiến;
⑥ (văn) Nhà lớn của phủ quan;
⑦ [Cháo] (Họ) Triều. Xem 朝 [zhao].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 49
phồn & giản thể
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. tục, thói quen
3. bệnh phong
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Cảnh tượng. ◎ Như: "phong quang" 風光 cảnh tượng trước mắt, "phong cảnh" 風景 cảnh tượng tự nhiên, cảnh vật.
3. (Danh) Tập tục, thói. ◎ Như: "thế phong" 世風 thói đời, "di phong dịch tục" 移風易俗 đổi thay tập tục, "thương phong bại tục" 傷風敗俗 làm tổn thương hư hỏng phong tục.
4. (Danh) Thần thái, lề lối, dáng vẻ. ◎ Như: "tác phong" 作風 cách làm việc, lối cư xử, "phong độ" 風度 dáng dấp, nghi thái, độ lượng, "phong cách" 風格 cách điệu, phẩm cách, lề lối.
5. (Danh) Tin tức. ◎ Như: "thông phong báo tín" 通風報信 truyền báo tin tức, "văn phong nhi lai" 聞風而來 nghe tin mà lại. ◇ Thủy hử truyện 水滸傳: "Cố đại tẩu đạo: Bá bá, nhĩ đích Nhạc a cữu thấu phong dữ ngã môn liễu" 顧大嫂道: 伯伯, 你的樂阿舅透風與我們了 (Đệ tứ thập cửu hồi) Cố đại tẩu nói: Thưa bác, cậu Nhạc (Hòa) đã thông tin cho chúng em rồi.
6. (Danh) Biến cố. ◎ Như: "phong ba" 風波 sóng gió (biến cố, khốn ách).
7. (Danh) Vinh nhục, hơn thua. ◎ Như: "tranh phong cật thố" 爭風吃醋 tranh giành ghen ghét lẫn nhau.
8. (Danh) Nghĩa thứ nhất trong sáu nghĩa của kinh Thi: "phong, phú, tỉ, hứng, nhã, tụng" 風, 賦, 比, 興, 雅, 頌.
9. (Danh) Phiếm chỉ ca dao, dân dao. § Thi Kinh 詩經 có "quốc phong" 國風 nghĩa là nhân những câu ngợi hát của các nước mà xét được phong tục của các nước, vì thế nên gọi thơ ấy là "phong", cùng với thơ "tiểu nhã" 小雅, thơ "đại nhã" 大雅 đều gọi là "phong" cả.
10. (Danh) Bệnh phong. ◎ Như: "phong thấp" 風溼 bệnh nhức mỏi (đau khớp xương khi khí trời ẩm thấp), "phong hàn" 風寒 bệnh cảm lạnh, cảm mạo.
11. (Danh) Họ "Phong".
12. (Động) Thổi.
13. (Động) Giáo hóa, dạy dỗ. ◎ Như: "xuân phong phong nhân" 春風風人 gió xuân ấm áp thổi đến cho người, dạy dỗ người như làm ra ân huệ mà cảm hóa.
14. (Động) Hóng gió, hóng mát. ◇ Luận Ngữ 論語: "Quán giả ngũ lục nhân, đồng tử lục thất nhân, dục hồ Nghi, phong hồ Vũ Vu, vịnh nhi quy" 冠者五六人, 童子六七人, 浴乎沂, 風乎舞雩, 詠而歸 Năm sáu người vừa tuổi đôi mươi, với sáu bảy đồng tử, dắt nhau đi tắm ở sông Nghi rồi lên hóng mát ở nền Vũ Vu, vừa đi vừa hát kéo nhau về nhà.
15. (Động) Quạt, hong. ◎ Như: "phong can" 風乾 hong cho khô, "phong kê" 風雞 gà khô, "phong ngư" 風魚 cá khô.
16. (Động) Giống đực giống cái dẫn dụ nhau, gùn ghè nhau. ◎ Như: "phong mã ngưu bất tương cập" 風馬牛不相及 không có tương can gì với nhau cả. ◇ Tả truyện 左傳: "Quân xử Bắc Hải, quả nhân xử Nam Hải, duy thị phong mã ngưu bất tương cập dã" 君處北海, 寡人處南海, 唯是風馬牛不相及也 (Hi Công tứ niên 僖公四年) Ông ở Bắc Hải, ta ở Nam Hải, cũng như giống đực giống cái của ngựa của bò, không thể dẫn dụ nhau được.
17. (Tính) Không có căn cứ (tin đồn đãi). ◎ Như: "phong ngôn phong ngữ" 風言風語 lời đồn đãi không căn cứ.
18. Một âm là "phúng". (Động) Châm biếm. § Thông "phúng" 諷.
Từ điển Thiều Chửu
② Cái mà tục đang chuộng. Như thế phong 世風 thói đời, quốc phong 國風 thói nước, gia phong 家風 thói nhà, v.v. ý nói sự gì kẻ kia xướng lên người này nối theo dần dần thành tục quen. Như vật theo gió, vẫn cảm theo đó mà không tự biết vậy.
③ Ngợi hát. Như Kinh Thi 詩經 có quốc phong nghĩa là nhân những câu ngợi hát của các nước mà xét được phong tục của các nước, vì thế nên gọi thơ ấy là phong, cùng với thơ tiểu nhã 小雅, thơ đại nhã 大雅 đều gọi là phong cả. Nói rộng ra người nào có vẻ thi thư cũng gọi là phong nhã 風雅.
④ Thói, cái thói quen của một người mà được mọi người cùng hâm mộ bắt chước cũng gọi là phong. Như sách Mạnh Tử 孟子 nói văn Bá Di chi phong giả 聞伯夷之風者 nghe cái thói quen của ông Bá Di ấy. Lại như nói về đạo đức thì gọi là phong tiết 風節, phong nghĩa 風義, nói về quy mô khí tượng thì gọi là phong tiêu 風標, phong cách 風格, nói về dáng dấp thì thì gọi là phong tư 風姿, phong thái 風采, nói về cái ý thú của lời nói thì gọi là phong vị 風味, phong thú 風趣, v.v.
⑤ Phàm sự gì nổi lên hay tiêu diệt đi không có manh mối gì để xét, biến hóa không thể lường được cũng gọi là phong. Như phong vân 風雲, phong trào 風潮, v.v. nói nó biến hiện bất thường như gió mây như nước thủy triều vậy.
⑥ Bệnh phong. Chứng cảm gió gọi là trúng phong 中風. Phàm các bệnh mà ta gọi là phong, thầy thuốc tây gọi là bệnh thần kinh hết.
⑦ Thổi, quạt.
⑧ Cảnh tượng.
⑨ Phóng túng, giống đực giống cái dẫn dụ nhau, gùn ghè nhau.
⑩ Cùng nghĩa với chữ phúng 諷.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Hong khô, thổi, quạt (sạch): 風乾 Hong khô; 曬乾風淨 Phơi khô quạt sạch; 風雞 Gà khô; 風肉 Thịt khô; 風魚 Cá khô;
③ Cảnh tượng, quang cảnh, phong cảnh: 風光 Quang cảnh, phong cảnh;
④ Thái độ, phong cách, phong thái: 作風 Tác phong; 風度 Phong độ;
⑤ Phong tục, thói: 世風 Thói đời; 家風 Thói nhà; 伯夷之風 Thói quen của Bá Di (Mạnh tử);
⑥ Tiếng tăm;
⑦ Bệnh do gió và sự nhiễm nước gây ra: 中風 Trúng gió, bệnh cảm gió;
⑧ Tin tức: 聞風而至 Nghe tin ùa đến; 千萬別漏風 Đừng để tin lọt ra ngoài;
⑨ Tiếng đồn: 聞風 Nghe đồn; 風言風語 Tiếng đồn bậy bạ;
⑩ Trai gái phóng túng, lẳng lơ;
⑪ [Feng] (Họ) Phong.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 163
phồn thể
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Cảnh tượng. ◎ Như: "phong quang" 風光 cảnh tượng trước mắt, "phong cảnh" 風景 cảnh tượng tự nhiên, cảnh vật.
3. (Danh) Tập tục, thói. ◎ Như: "thế phong" 世風 thói đời, "di phong dịch tục" 移風易俗 đổi thay tập tục, "thương phong bại tục" 傷風敗俗 làm tổn thương hư hỏng phong tục.
4. (Danh) Thần thái, lề lối, dáng vẻ. ◎ Như: "tác phong" 作風 cách làm việc, lối cư xử, "phong độ" 風度 dáng dấp, nghi thái, độ lượng, "phong cách" 風格 cách điệu, phẩm cách, lề lối.
5. (Danh) Tin tức. ◎ Như: "thông phong báo tín" 通風報信 truyền báo tin tức, "văn phong nhi lai" 聞風而來 nghe tin mà lại. ◇ Thủy hử truyện 水滸傳: "Cố đại tẩu đạo: Bá bá, nhĩ đích Nhạc a cữu thấu phong dữ ngã môn liễu" 顧大嫂道: 伯伯, 你的樂阿舅透風與我們了 (Đệ tứ thập cửu hồi) Cố đại tẩu nói: Thưa bác, cậu Nhạc (Hòa) đã thông tin cho chúng em rồi.
6. (Danh) Biến cố. ◎ Như: "phong ba" 風波 sóng gió (biến cố, khốn ách).
7. (Danh) Vinh nhục, hơn thua. ◎ Như: "tranh phong cật thố" 爭風吃醋 tranh giành ghen ghét lẫn nhau.
8. (Danh) Nghĩa thứ nhất trong sáu nghĩa của kinh Thi: "phong, phú, tỉ, hứng, nhã, tụng" 風, 賦, 比, 興, 雅, 頌.
9. (Danh) Phiếm chỉ ca dao, dân dao. § Thi Kinh 詩經 có "quốc phong" 國風 nghĩa là nhân những câu ngợi hát của các nước mà xét được phong tục của các nước, vì thế nên gọi thơ ấy là "phong", cùng với thơ "tiểu nhã" 小雅, thơ "đại nhã" 大雅 đều gọi là "phong" cả.
10. (Danh) Bệnh phong. ◎ Như: "phong thấp" 風溼 bệnh nhức mỏi (đau khớp xương khi khí trời ẩm thấp), "phong hàn" 風寒 bệnh cảm lạnh, cảm mạo.
11. (Danh) Họ "Phong".
12. (Động) Thổi.
13. (Động) Giáo hóa, dạy dỗ. ◎ Như: "xuân phong phong nhân" 春風風人 gió xuân ấm áp thổi đến cho người, dạy dỗ người như làm ra ân huệ mà cảm hóa.
14. (Động) Hóng gió, hóng mát. ◇ Luận Ngữ 論語: "Quán giả ngũ lục nhân, đồng tử lục thất nhân, dục hồ Nghi, phong hồ Vũ Vu, vịnh nhi quy" 冠者五六人, 童子六七人, 浴乎沂, 風乎舞雩, 詠而歸 Năm sáu người vừa tuổi đôi mươi, với sáu bảy đồng tử, dắt nhau đi tắm ở sông Nghi rồi lên hóng mát ở nền Vũ Vu, vừa đi vừa hát kéo nhau về nhà.
15. (Động) Quạt, hong. ◎ Như: "phong can" 風乾 hong cho khô, "phong kê" 風雞 gà khô, "phong ngư" 風魚 cá khô.
16. (Động) Giống đực giống cái dẫn dụ nhau, gùn ghè nhau. ◎ Như: "phong mã ngưu bất tương cập" 風馬牛不相及 không có tương can gì với nhau cả. ◇ Tả truyện 左傳: "Quân xử Bắc Hải, quả nhân xử Nam Hải, duy thị phong mã ngưu bất tương cập dã" 君處北海, 寡人處南海, 唯是風馬牛不相及也 (Hi Công tứ niên 僖公四年) Ông ở Bắc Hải, ta ở Nam Hải, cũng như giống đực giống cái của ngựa của bò, không thể dẫn dụ nhau được.
17. (Tính) Không có căn cứ (tin đồn đãi). ◎ Như: "phong ngôn phong ngữ" 風言風語 lời đồn đãi không căn cứ.
18. Một âm là "phúng". (Động) Châm biếm. § Thông "phúng" 諷.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Tiếng xưng hô của người bán (hoặc cung cấp dịch vụ) đối với người mua (người tiêu thụ): khách hàng. ◎ Như: "thừa khách" 乘客 khách đi (tàu, xe), "khách mãn" 客滿 đủ khách.
3. (Danh) Phiếm chỉ người hành nghề hoặc có hoạt động đặc biệt. ◎ Như: "thuyết khách" 說客 nhà du thuyết, "chánh khách" 政客 nhà chính trị, "châu bảo khách" 珠寶客 người buôn châu báu.
4. (Danh) Người được nuôi ăn cho ở tại nhà quý tộc môn hào ngày xưa (để giúp việc, làm cố vấn). ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Hậu Mạnh Thường Quân xuất kí, vấn môn hạ chư khách thùy tập kế hội" 後孟嘗君出記, 問門下諸客誰習計會 (Tề sách tứ 齊策四, Tề nhân hữu Phùng Huyên giả 齊人有馮諼者) Sau Mạnh Thường Quân giở sổ ra, hỏi các môn khách: Vị nào quen việc kế toán?
5. (Danh) Người ở xa nhà. ◇ Vương Duy 王維: "Độc tại dị hương vi dị khách, Mỗi phùng giai tiết bội tư thân" 獨在異鄉為異客, 每逢佳節倍思親 (Cửu nguyệt cửu nhật ức San Đông huynh đệ 九月九日憶山東兄弟) Một mình ở quê người làm khách lạ, Mỗi lần gặp tiết trời đẹp càng thêm nhớ người thân.
6. (Danh) Phiếm chỉ người nào đó. ◎ Như: "quá khách" 過客 người qua đường.
7. (Danh) Lượng từ: suất ăn uống. ◎ Như: "nhất khách phạn" 一客飯 một suất cơm khách.
8. (Danh) Họ "Khách".
9. (Động) Ở trọ, ở ngoài đến ở nhờ. ◇ Tam quốc chí 三國志: "Hội thiên hạ chi loạn, toại khí quan khách Kinh Châu" 會天下之亂, 遂棄官客荊州 (Ngụy thư 魏書, Đỗ Kì truyện 杜畿傳) Biết rằng thiên hạ loạn, bèn bỏ quan, đến ở trọ tại Kinh Châu.
10. (Động) Đối đãi theo lễ dành cho tân khách. ◇ Sử Kí 史記: "Ngũ niên, Sở chi vong thần Ngũ Tử Tư lai bôn, công tử Quang khách chi" 五年, 楚之亡臣伍子胥來奔, 公子光客之 (Ngô Thái Bá thế gia 吳太伯世家) Năm thứ năm, bề tôi lưu vong nước Sở là Ngũ Tử Tư đến, công tử Quang đối đãi như khách.
11. (Tính) Lịch sự xã giao. ◎ Như: "khách khí" 客氣 khách sáo.
12. (Tính) Thứ yếu. ◇ Cố Viêm Vũ 顧炎武: "Truyện vi chủ, kinh vi khách" 傳為主, 經為客 (Nhật tri lục 日知錄, Chu Tử Chu dịch bổn nghĩa 朱子周易本義) Truyện là chính, kinh là phụ.
13. (Tính) Ngoài, ngoài xứ. ◎ Như: "khách tử" 客死 chết ở xứ lạ quê người.
14. (Tính) Có tính độc lập không tùy thuộc vào ý muốn hoặc cách nhìn sự vật của mỗi người. ◎ Như: "khách quan" 客觀.
Từ điển Thiều Chửu
② Gửi, trọ, ở ngoài đến ở nhờ gọi là khách.
③ Mượn tạm, như khách khí dụng sự 客氣用事 mượn cái khí hão huyền mà làm việc, nghĩa là dùng cách kiêu ngạo hão huyền mà làm, chớ không phải là chân chính. Tục cho sự giả bộ ngoài mặt không thực bụng là khách khí 客氣, như ta quen gọi là làm khách vậy.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Hành khách: 客車 Xe hành khách;
③ Khách (hàng): 顧客 Khách hàng;
④ (văn) Ở trọ, ở nhờ, làm khách, sống nơi đất khách: 五載客蜀郡 Năm năm làm khách (ở nhà) nơi Thục Quận (Đỗ Phủ: Khứ Thục);
⑤ (cũ) Người, kẻ...: 俠客 Người hào hiệp; 說客 Thuyết khách;
⑥ [Kè] (Họ) Khách.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 75
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. khinh rẻ, khinh bỉ
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Coi nhẹ. ◇ Tư Mã Thiên 司馬遷: "Nhân cố hữu nhất tử, hoặc trọng ư Thái San, hoặc khinh ư hồng mao" 人固有一死, 或重於太山, 或輕於鴻毛 (Báo Nhậm Thiếu Khanh thư 報任少卿書) Ai cũng có một lần chết, có khi thấy nặng hơn núi Thái Sơn, có khi coi nhẹ hơn lông chim hồng.
3. (Tính) Nhẹ (trọng lượng nhỏ). Trái với "trọng" 重 nặng. ◎ Như: "miên hoa bỉ thiết khinh" 棉花比鐵輕 bông gòn so với sắt thì nhẹ.
4. (Tính) Trình độ thấp, ít, kém. ◎ Như: "khinh hàn" 輕寒 hơi rét, lạnh vừa, "khinh bệnh" 輕病 bệnh nhẹ.
5. (Tính) Số lượng không nhiều. ◎ Như: "niên kỉ khinh" 年紀輕 trẻ tuổi, "công tác khinh" 工作輕 công việc ít.
6. (Tính) Giản dị. ◎ Như: "khinh xa giảm tụng" 輕車簡從 đi ra giản tiện chỉ có cái xe không và ít người hầu.
7. (Tính) Nhanh nhẹn. ◎ Như: "khinh xa" 輕車 xe làm cho nhẹ để chạy được nhanh, "khinh chu" 輕舟 thuyền nhẹ (có thể lướt nhanh). ◇ Vương Duy 王維: "Thảo khô ưng nhãn tật, Tuyết tận mã đề khinh" 洛陽女兒對門居, 纔可容顏十五餘 (Quan liệp 觀獵) 草枯鷹眼疾, 雪盡馬蹄輕 Cỏ khô mắt chim ưng lẹ (như cắt), Tuyết hết vó ngựa nhanh.
8. (Tính) Yếu mềm, nhu nhược. ◎ Như: "vân đạm phong khinh" 雲淡風輕 mây nhạt gió yếu, "khinh thanh tế ngữ" 輕聲細語 tiếng lời nhỏ nhẹ.
9. (Tính) Không bị gò bó, không bức bách. ◎ Như: "vô trái nhất thân khinh" 無債一身輕 không nợ thân thong dong.
10. (Tính) Cẩu thả, tùy tiện, không cẩn thận. ◎ Như: "khinh suất" 輕率 sơ suất, cẩu thả.
11. (Tính) Chậm rãi, thư hoãn. ◎ Như: "khinh âm nhạc" 輕音樂 nhạc chậm.
12. (Tính) Thứ yếu, không trọng yếu, không quan trọng. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh" 民為貴, 社稷次之, 君為輕 (Tận tâm hạ 盡心下) Dân là quý, xã tắc ở bậc sau, vua là bậc thường.
13. (Phó) Nhẹ nhàng, ít dùng sức. ◎ Như: "vi phong khinh phất" 微風輕拂 gió nhẹ phất qua. ◇ Bạch Cư Dị 白居易: "Khinh lũng mạn niên mạt phục khiêu, Sơ vi Nghê Thường hậu Lục Yêu" 輕攏慢撚抹復挑, 初為霓裳後六么 (Tì bà hành 琵琶行) Nắn nhẹ nhàng, bấm gảy chậm rãi rồi lại vuốt, Lúc đầu là khúc Nghê Thường, sau đến khúc Lục Yêu.
14. (Phó) Coi thường, coi rẻ. ◎ Như: "khinh thị" 輕視 coi rẻ, "khinh mạn" 輕慢 coi thường.
Từ điển Thiều Chửu
② Khinh rẻ, kẻ không biết tự trọng gọi là khinh bạc 輕薄 hay khinh diêu 輕佻.
③ Hơi, phàm cái gì chưa đến nỗi quá lắm đều gọi là khinh. Như khinh hàn 輕寒 hơi rét, rét vừa, khinh bệnh 輕病 bệnh nhẹ, v.v.
④ Giản dị. Như khinh xa giảm tụng 輕車簡從 đi ra giản tiện chỉ có cái xe không và ít người hầu.
⑤ Chất khinh, một nguyên chất về thể hơi, cùng dưỡng khí hóa hợp thành nước, cũng gọi là thủy tố 水素. Chất nó nhẹ, cho nên thường bốc lên, các khinh khí cầu đều dùng chất ấy để bay lên, ta gọi là khinh khí.
⑥ Khinh bỉ.
⑦ Rẻ rúng.
⑧ Một âm là khánh. Lanh chanh, tả cái dáng không cẩn thận.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Nhỏ, trẻ: 年紀輕 Tuổi nhỏ;
③ Nhạt: 口很輕 Ăn rất nhạt;
④ Khinh, coi nhẹ, coi thường, khinh rẻ, khinh bỉ: 人皆輕之 Mọi người đều khinh bỉ; 輕易 Tùy tiện, khinh suất;
⑤ Hơi hơi: 輕寒 Hơi lạnh;
⑥ Giản dị: 輕車簡從 Xe giản dị người hầu ít.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 35
phồn thể
Từ điển Thiều Chửu
② Khinh rẻ, kẻ không biết tự trọng gọi là khinh bạc 輕薄 hay khinh diêu 輕佻.
③ Hơi, phàm cái gì chưa đến nỗi quá lắm đều gọi là khinh. Như khinh hàn 輕寒 hơi rét, rét vừa, khinh bệnh 輕病 bệnh nhẹ, v.v.
④ Giản dị. Như khinh xa giảm tụng 輕車簡從 đi ra giản tiện chỉ có cái xe không và ít người hầu.
⑤ Chất khinh, một nguyên chất về thể hơi, cùng dưỡng khí hóa hợp thành nước, cũng gọi là thủy tố 水素. Chất nó nhẹ, cho nên thường bốc lên, các khinh khí cầu đều dùng chất ấy để bay lên, ta gọi là khinh khí.
⑥ Khinh bỉ.
⑦ Rẻ rúng.
⑧ Một âm là khánh. Lanh chanh, tả cái dáng không cẩn thận.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Mở ra. ◎ Như: "xuất khẩu thành chương" 出口成章 mở miệng nên văn chương.
3. (Động) Rời bỏ, li khai. ◎ Như: "xuất gia" 出家 (giã nhà) đi tu, "xuất quỹ" 出軌 trật đường (xe hơi, xe lửa trật đường, ra ngoài quỹ đạo), ra ngoài khuôn khổ bình thường.
4. (Động) Bỏ, đuổi. ◎ Như: "xuất thê" 出妻 bỏ vợ.
5. (Động) Sinh ra, sinh sản, làm ra. ◎ Như: "xuất hãn" 出汗 ra mồ hôi, "nhân tài bối xuất" 人才輩出 nhân tài ra nhiều.
6. (Động) Ra làm quan, gánh vác nhiệm vụ. ◇ Dịch Kinh 易經: "Quân tử chi đạo, hoặc xuất hoặc xử" 君子之道, 或出或處 (Hệ từ thượng 繫辭上) Đạo của người quân tử, hoặc ra làm quan (gánh vác việc đời), hoặc lui về ở ẩn.
7. (Động) Hiện ra, lộ. ◎ Như: "hà xuất đồ" 河出圖 sông hiện ra bản đồ, "xú thái bách xuất" 醜態百出 lộ ra trăm thói xấu. ◇ Tô Thức 蘇軾: "San cao nguyệt tiểu, thủy lạc thạch xuất" 山高月小, 水落石出 (Hậu Xích Bích phú 後赤壁賦) Núi cao trăng nhỏ, nước rút xuống đá nhô ra.
8. (Động) Hơn, vượt, siêu việt. ◎ Như: "xuất loại bạt tụy" 出類拔萃 siêu việt hơn cả mọi người.
9. (Động) Tiêu ra, chi ra. ◎ Như: "nhập bất phu xuất" 入不敷出 thu vào chẳng đủ tiêu ra.
10. (Động) Phát tiết, làm tiêu tán. ◎ Như: "xuất muộn khí" 出悶氣 làm cho tiêu hết buồn bực.
11. (Động) Đưa ra. ◎ Như: "đề xuất vấn đề" 提出問題 nêu ra vấn đề, "xuất kì mưu" 出奇謀 đưa ra mưu kế lạ.
12. (Động) Đến, có mặt. ◎ Như: "án thì xuất tịch" 按時出席 đúng giờ đến tham dự.
13. (Danh) Mặt ngoài, bên ngoài.
14. (Danh) Lượng từ, ngày xưa dùng cho kịch, tuồng: vở, tấn, lớp, hồi. Cũng như "xuất" 齣. ◎ Như: "tam xuất hí" 三出戲 ba hồi kịch.
15. Một âm là "xúy". Phàm vật gì tự nó nó ra thì đọc là "xuất", vật gì tự nó không ra mà cứ bắt ra thì đọc là "xúy".
Từ điển Thiều Chửu
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Mở ra. ◎ Như: "xuất khẩu thành chương" 出口成章 mở miệng nên văn chương.
3. (Động) Rời bỏ, li khai. ◎ Như: "xuất gia" 出家 (giã nhà) đi tu, "xuất quỹ" 出軌 trật đường (xe hơi, xe lửa trật đường, ra ngoài quỹ đạo), ra ngoài khuôn khổ bình thường.
4. (Động) Bỏ, đuổi. ◎ Như: "xuất thê" 出妻 bỏ vợ.
5. (Động) Sinh ra, sinh sản, làm ra. ◎ Như: "xuất hãn" 出汗 ra mồ hôi, "nhân tài bối xuất" 人才輩出 nhân tài ra nhiều.
6. (Động) Ra làm quan, gánh vác nhiệm vụ. ◇ Dịch Kinh 易經: "Quân tử chi đạo, hoặc xuất hoặc xử" 君子之道, 或出或處 (Hệ từ thượng 繫辭上) Đạo của người quân tử, hoặc ra làm quan (gánh vác việc đời), hoặc lui về ở ẩn.
7. (Động) Hiện ra, lộ. ◎ Như: "hà xuất đồ" 河出圖 sông hiện ra bản đồ, "xú thái bách xuất" 醜態百出 lộ ra trăm thói xấu. ◇ Tô Thức 蘇軾: "San cao nguyệt tiểu, thủy lạc thạch xuất" 山高月小, 水落石出 (Hậu Xích Bích phú 後赤壁賦) Núi cao trăng nhỏ, nước rút xuống đá nhô ra.
8. (Động) Hơn, vượt, siêu việt. ◎ Như: "xuất loại bạt tụy" 出類拔萃 siêu việt hơn cả mọi người.
9. (Động) Tiêu ra, chi ra. ◎ Như: "nhập bất phu xuất" 入不敷出 thu vào chẳng đủ tiêu ra.
10. (Động) Phát tiết, làm tiêu tán. ◎ Như: "xuất muộn khí" 出悶氣 làm cho tiêu hết buồn bực.
11. (Động) Đưa ra. ◎ Như: "đề xuất vấn đề" 提出問題 nêu ra vấn đề, "xuất kì mưu" 出奇謀 đưa ra mưu kế lạ.
12. (Động) Đến, có mặt. ◎ Như: "án thì xuất tịch" 按時出席 đúng giờ đến tham dự.
13. (Danh) Mặt ngoài, bên ngoài.
14. (Danh) Lượng từ, ngày xưa dùng cho kịch, tuồng: vở, tấn, lớp, hồi. Cũng như "xuất" 齣. ◎ Như: "tam xuất hí" 三出戲 ba hồi kịch.
15. Một âm là "xúy". Phàm vật gì tự nó nó ra thì đọc là "xuất", vật gì tự nó không ra mà cứ bắt ra thì đọc là "xúy".
Từ điển Thiều Chửu
② Mở ra, như xuất khẩu thành chương 出口成章 mở miệng nên văn chương.
③ Bỏ, đuổi, như xuất thê 出妻 bỏ vợ.
④ Sinh ra, như nhân tài bối xuất 人才輩出 nhân tài ra nhiều.
⑤ Phàm cái gì tự không mà ra có thì gọi là xuất. Như xú thái bách xuất 醜態百出 lộ ra trăm thói xấu.
⑥ Hiện ra, như hà xuất đồ 河出圖 sông hiện ra bản đồ.
⑦ Hơn, như xuất loại bạt tụy 出類拔萃 siêu việt hơn cả mọi người.
⑧ Tiêu ra, như nhập bất phu xuất 入不敷出 số vào chẳng bằng số ra.
⑨ Một âm là xúy.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 97
giản thể
Từ điển phổ thông
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. giống như
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển phổ thông
2. giống như
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Dạng, hình trạng, trạng thái. § Thông "tượng" 像. ◎ Như: "cảnh tượng" 景象 cảnh vật, "khí tượng" 氣象 khí hậu (sự biến hóa của các trạng thái thiên nhiên như nắng, mưa, gió, bão) § Xem thêm từ này. § Ghi chú: Nhà Phật 佛 cho đạo Phật sau khi Phật tổ tịch rồi một nghìn năm là thời kì "tượng giáo" 象教, nghĩa là chỉ còn có hình tượng Phật chứ không thấy chân thân Phật nữa.
3. (Danh) Phép tắc, mẫu mực.
4. (Danh) Tên một điệu múa ngày xưa, do vua Vũ 武 đặt ra.
5. (Danh) Đồ đựng rượu.
6. (Danh) Họ "Tượng".
7. (Tính) Làm bằng ngà voi. ◎ Như: "tượng hốt" 象笏 cái hốt bằng ngà voi.
8. (Động) Giống, tương tự. § Thông "tượng" 像.
9. (Động) Phỏng theo, bắt chước. ◎ Như: "tượng hình" 象形 dựa theo hình sự vật (một cách trong "lục thư" 六書, tức là sáu cách cấu tạo chữ Hán). ◇ Tả truyện 左傳: "Quân hữu quân chi uy nghi, kì thần úy nhi ái chi, tắc nhi tượng chi" 君有君之威儀, 其臣畏而愛之, 則而象之 (Tương công tam thập nhất niên 襄公三十一年) Vua có oai nghi của vua, bề tôi kính sợ và yêu vì, mà bắt chước theo.
Từ điển Thiều Chửu
② Ngà voi, như tượng hốt 象笏 cái hốt bằng ngà voi.
③ Hình trạng, hình tượng, như: đồ tượng 圖象 tranh tượng, nay thông dụng chữ 像.
④ Tượng giáo 象教 nhà Phật cho đạo Phật sau khi Phật tổ tịch rồi một nghìn năm là thời kì tượng giáo, nghĩa là chỉ còn có hình tượng Phật chứ không thấy chân thân Phật nữa.
⑤ Khí tượng, có cái hình tượng lộ ra ngoài.
⑥ Làm phép, gương mẫu.
⑦ Đồ đựng rượu.
⑧ Điệu múa.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Ngà voi: 象笏 Cái hốt bằng ngà voi;
③ Hình dáng, tình trạng, hình tượng: 景象 Cảnh tượng; 氣象 Khí tượng;
④ Tượng: 象形 Tượng hình: 象聲 Tượng thanh;
⑤ (văn) Phép tắc, khuôn mẫu;
⑥ (văn) Đồ đựng rượu;
⑦ (văn) Điệu múa.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 33
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. thu về, lấy về
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Rút về, lấy. ◎ Như: "thu phục lãnh thổ" 收復領土 lấy lại lãnh thổ, "thu binh" 收兵 rút quân.
3. (Động) Nhận lấy, nạp. ◎ Như: "thu nhập" 收入nhận vào, "thu chi" 收支 nhận vào xuất ra, "trưng thu thuế khoản" 徵收稅款 nhận tiền thuế.
4. (Động) Tiếp nhận. ◎ Như: "thu tín" 收信 nhận thư.
5. (Động) Gặt hái (mùa màng). ◎ Như: "thu thu đông tàng" 秋收冬藏 mùa thu gặt hái mùa đông tồn trữ, "thu cát đạo tử" 收割稻子 gặt hái lúa.
6. (Động) Cất giữ. ◎ Như: "thu tàng" 收藏 cất giữ.
7. (Động) Gom góp, góp nhặt, co lại, xếp lại. ◎ Như: "thu liễm" 收斂 thu vén, "thu thập" 收拾 nhặt nhạnh, "sang thương dĩ kinh thu khẩu nhi liễu" 瘡傷已經收口兒了 vết nhọt đã co miệng lại rồi, "bả tán thu khởi lai" 把傘收起來 đem xếp cái dù lại.
8. (Động) Kết thúc, chấm dứt. ◎ Như: "thu bút" 收筆 đóng bút (gác bút), "thu tràng" 收場 xong việc, "thu công" 收工 kết thúc công việc. ◇ Lưu Vũ Tích 劉禹錫: "Kim Lăng vương khí ảm nhiên thu" 金陵王氣黯然收 (Tây Tái san hoài cổ 西塞山懷古) Khí sắc đế vương ảm đạm ở Kim Lăng đã dứt hết.
9. (Động) Chôn cất, mai táng. ◎ Như: "thu mai thi thể" 收埋屍體 chôn vùi xác chết.
10. (Danh) Cái mũ đời nhà Hạ.
11. (Danh) Cái hòm xe đời xưa.
12. Một âm là "thú". (Danh) Số gặt được, vật thu hoạch được.
Từ điển Thiều Chửu
② Thu nhặt, như thu liễm 收歛 thu vén, thu thập 收拾 nhặt nhạnh, v.v.
③ Thu thúc, như thu bút 收筆 đóng bút (gác bút), thu tràng 收場 xong việc.
④ Cái mũ đời nhà Hạ.
⑤ Hòm xe.
⑥ Một âm là thú. Số gặt được.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Cất giữ: 把這些東西收好 Cất những cái này đi;
③ Gặt hái: 收莊稼 Gặt hái; 秋收 Vụ gặt mùa thu;
④ Rút về: 收兵 Rút quân;
⑤ Co lại, gom lại: 瘡收口 Vết thương đã co miệng;
⑥ Kết thúc, chấm dứt: 雷始收聲 Sấm bắt đầu dứt tiếng (Lễ kí); 收尾 Cuối bài, cuối sách, phần cuối, phần kết thúc;
⑦ (văn) Bắt: 收監 Bắt giam; 乃收付獄訊 Bèn bắt giao cho nhà lao thẩm vấn;
⑧ (văn) Thu gom;
⑨ (văn) Thu lấy, chiếm lấy, tiếp thu: 北收上郡,南取漢中 P°hía bắc tiếp thu Thượng Quận, phía nam chiếm lấy Hán Trung (Lí Tư: Gián trục khách thư);
⑩ (văn) Thu nhận và chứa chấp, thu dưỡng: 收孤寡,補貧窮 Thu dưỡng những người cô quả, bồi bổ cho kẻ bần cùng (Tuân tử);
⑪ (văn) Số gặt được, vật thu hoạch được;
⑫ (văn) Cây ngang dưới thùng xe (thời xưa);
⑬ (văn) (Tên một loại) mũ thời xưa (đời Chu gọi là 弁 [biện, bộ 廾], đời Hạ gọi là thu).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 42
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. thu về, lấy về
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 1
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Rút về, lấy. ◎ Như: "thu phục lãnh thổ" 收復領土 lấy lại lãnh thổ, "thu binh" 收兵 rút quân.
3. (Động) Nhận lấy, nạp. ◎ Như: "thu nhập" 收入nhận vào, "thu chi" 收支 nhận vào xuất ra, "trưng thu thuế khoản" 徵收稅款 nhận tiền thuế.
4. (Động) Tiếp nhận. ◎ Như: "thu tín" 收信 nhận thư.
5. (Động) Gặt hái (mùa màng). ◎ Như: "thu thu đông tàng" 秋收冬藏 mùa thu gặt hái mùa đông tồn trữ, "thu cát đạo tử" 收割稻子 gặt hái lúa.
6. (Động) Cất giữ. ◎ Như: "thu tàng" 收藏 cất giữ.
7. (Động) Gom góp, góp nhặt, co lại, xếp lại. ◎ Như: "thu liễm" 收斂 thu vén, "thu thập" 收拾 nhặt nhạnh, "sang thương dĩ kinh thu khẩu nhi liễu" 瘡傷已經收口兒了 vết nhọt đã co miệng lại rồi, "bả tán thu khởi lai" 把傘收起來 đem xếp cái dù lại.
8. (Động) Kết thúc, chấm dứt. ◎ Như: "thu bút" 收筆 đóng bút (gác bút), "thu tràng" 收場 xong việc, "thu công" 收工 kết thúc công việc. ◇ Lưu Vũ Tích 劉禹錫: "Kim Lăng vương khí ảm nhiên thu" 金陵王氣黯然收 (Tây Tái san hoài cổ 西塞山懷古) Khí sắc đế vương ảm đạm ở Kim Lăng đã dứt hết.
9. (Động) Chôn cất, mai táng. ◎ Như: "thu mai thi thể" 收埋屍體 chôn vùi xác chết.
10. (Danh) Cái mũ đời nhà Hạ.
11. (Danh) Cái hòm xe đời xưa.
12. Một âm là "thú". (Danh) Số gặt được, vật thu hoạch được.
Từ điển Thiều Chửu
② Thu nhặt, như thu liễm 收歛 thu vén, thu thập 收拾 nhặt nhạnh, v.v.
③ Thu thúc, như thu bút 收筆 đóng bút (gác bút), thu tràng 收場 xong việc.
④ Cái mũ đời nhà Hạ.
⑤ Hòm xe.
⑥ Một âm là thú. Số gặt được.
Từ ghép 1
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Trợ) Đặt ở cuối câu, biểu thị nghi vấn: chăng, không? Tương đương với "mạ" 嗎, "ni" 呢. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tăng Tử viết: Ngô nhật tam tỉnh ngô thân: vi nhân mưu nhi bất trung hồ? Dữ bằng hữu giao nhi bất tín hồ? Truyền bất tập hồ?" 曾子曰: 吾日三省吾身: 為人謀而不忠乎? 與朋友交而不信乎? 傳不習乎? (Học nhi 學而) Mỗi ngày tôi tự xét ba việc: Làm việc gì cho ai, có hết lòng không? Giao thiệp với bạn bè, có thành tín không? Thầy dạy cho điều gì, có học tập đủ không?
3. (Trợ) Dùng ở cuối câu, để nhấn mạnh, hỏi vặn. ◇ Luận Ngữ 論語: "Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ?" 學而時習之, 不亦悅乎 (Học nhi 學而) Học mà thường ôn tập, cũng chẳng thích ư?
4. (Trợ) Đặt ở cuối câu, dùng để kêu, gọi. ◇ Luận Ngữ 論語: "Sâm hồ! Ngô đạo nhất dĩ quán chi" 吾道一以貫之 (Lí nhân 里仁) Anh Sâm ơi! Đạo của ta chỉ có một lẽ mà thông suốt cả.
5. (Trợ) Đặt sau hình dung từ, biểu thị cảm thán, khen ngợi: thay, nhỉ, biết bao. ◇ Luận Ngữ 論語: "Chu giám ư nhị đại, úc úc hồ văn tai" 周監於二代, 郁郁乎文哉 (Bát dật 八佾) Tấm gương nhà Chu ở hai triều đại, rực rỡ văn vẻ biết bao!
6. (Trợ) Đặt giữa câu, để làm thư hoãn ngữ khí. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Sĩ phi vi bần dã, nhi hữu thì hồ vi bần " 仕非為貧也, 而有時乎為貧 (Vạn Chương hạ 萬章下) Làm quan chẳng phải vì nghèo, nhưng cũng có khi vì nghèo.
7. (Thán) Ôi. ◎ Như: "nguy nguy hồ" 巍巍乎 cao vòi vọi vậy ôi!, "tất dã chánh danh hồ"! 必也正名乎 ắt vậy phải chánh cái danh vậy ôi!
8. Một âm là "hô". (Thán) Hỡi, ôi. § Cũng như "hô" 呼. ◎ Như: "ô hô" 於乎 hỡi ơi!
Từ điển Thiều Chửu
② Tiếng gọi, như Sâm hồ 參乎, người Sâm kia ơi!
③ Lời nói tán thán, như nguy nguy hồ 巍巍乎 cao vòi vọi vậy ôi! tất dã chánh danh hồ! 必也正名乎 ắt vậy phải chánh cái danh vậy ôi!
④ Chưng, như sở cầu hồ tử 所求乎子 cầu chưng đạo làm con.
⑤ Một âm là hô. Lời xót thương, như 於 cùng nghĩa với chữ hô 呼.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Trợ) Đặt ở cuối câu, biểu thị nghi vấn: chăng, không? Tương đương với "mạ" 嗎, "ni" 呢. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tăng Tử viết: Ngô nhật tam tỉnh ngô thân: vi nhân mưu nhi bất trung hồ? Dữ bằng hữu giao nhi bất tín hồ? Truyền bất tập hồ?" 曾子曰: 吾日三省吾身: 為人謀而不忠乎? 與朋友交而不信乎? 傳不習乎? (Học nhi 學而) Mỗi ngày tôi tự xét ba việc: Làm việc gì cho ai, có hết lòng không? Giao thiệp với bạn bè, có thành tín không? Thầy dạy cho điều gì, có học tập đủ không?
3. (Trợ) Dùng ở cuối câu, để nhấn mạnh, hỏi vặn. ◇ Luận Ngữ 論語: "Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ?" 學而時習之, 不亦悅乎 (Học nhi 學而) Học mà thường ôn tập, cũng chẳng thích ư?
4. (Trợ) Đặt ở cuối câu, dùng để kêu, gọi. ◇ Luận Ngữ 論語: "Sâm hồ! Ngô đạo nhất dĩ quán chi" 吾道一以貫之 (Lí nhân 里仁) Anh Sâm ơi! Đạo của ta chỉ có một lẽ mà thông suốt cả.
5. (Trợ) Đặt sau hình dung từ, biểu thị cảm thán, khen ngợi: thay, nhỉ, biết bao. ◇ Luận Ngữ 論語: "Chu giám ư nhị đại, úc úc hồ văn tai" 周監於二代, 郁郁乎文哉 (Bát dật 八佾) Tấm gương nhà Chu ở hai triều đại, rực rỡ văn vẻ biết bao!
6. (Trợ) Đặt giữa câu, để làm thư hoãn ngữ khí. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Sĩ phi vi bần dã, nhi hữu thì hồ vi bần " 仕非為貧也, 而有時乎為貧 (Vạn Chương hạ 萬章下) Làm quan chẳng phải vì nghèo, nhưng cũng có khi vì nghèo.
7. (Thán) Ôi. ◎ Như: "nguy nguy hồ" 巍巍乎 cao vòi vọi vậy ôi!, "tất dã chánh danh hồ"! 必也正名乎 ắt vậy phải chánh cái danh vậy ôi!
8. Một âm là "hô". (Thán) Hỡi, ôi. § Cũng như "hô" 呼. ◎ Như: "ô hô" 於乎 hỡi ơi!
Từ điển Thiều Chửu
② Tiếng gọi, như Sâm hồ 參乎, người Sâm kia ơi!
③ Lời nói tán thán, như nguy nguy hồ 巍巍乎 cao vòi vọi vậy ôi! tất dã chánh danh hồ! 必也正名乎 ắt vậy phải chánh cái danh vậy ôi!
④ Chưng, như sở cầu hồ tử 所求乎子 cầu chưng đạo làm con.
⑤ Một âm là hô. Lời xót thương, như 於 cùng nghĩa với chữ hô 呼.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Đi (trợ từ dùng ở cuối câu, biểu thị ý cầu khiến, tương đương với 吧 trong bạch thoại): 默默乎,河伯! Im miệng đi, Hà Bá! (Trang tử: Thu thủy); 願君顧先王之宗廟,姑反國統萬民乎! Mong ngài nghĩ tới tông miếu của tiên vương, hãy trở về nước để cai trị muôn dân! (Chiến quốc sách);
③ Thay, nhỉ, ư (biểu thị ý cảm thán): 善哉言乎! Lời nói hay nhỉ! (Mạnh tử); 美哉乎,山河之固 Đẹp thay, sự bền vững của núi sông (Sử kí); 惜乎!子不遇時,如令子當高帝時,萬戶侯豈足道哉! Tiếc quá nhỉ! Ông không gặp thời. Nếu ông được ở vào thời Cao đế, thì tước Vạn hộ hầu có gì đáng nói đâu! (Sử kí);
④ (văn) Ôi, ơi: 天乎 Trời ơi!; 參乎,吾道一以貫之! Sâm ơi, đạo ta do một lẽ mà thông suốt hết tất cả (Luận ngữ);
⑤ Ở chỗ, ở nơi, vào lúc (giới từ dùng như 於, 于, 在): 不在乎好看,在乎實用 Không ở chỗ đẹp mắt mà ở chỗ thực dụng; 楚人生乎楚,長乎楚,而楚言 Người Sở sinh ra ở nước Sở, lớn lên ở nước Sở, và nói tiếng nước Sở (Lã thị Xuân thu); 吾生乎亂世 Ta sinh ra vào đời loạn (Trang tử);
⑥ Với (dùng như 與 để nêu đối tượng so sánh): 異乎吾所聞夫爲天下者,亦奚以異乎牧馬者哉,亦去其害馬者而已 Kẻ trị thiên hạ có khác gì với người chăn ngựa đâu, cũng chỉ là trừ bỏ cái hại cho ngựa mà thôi (Trang tử);
⑦ Hơn (so với) (dùng như 於, 比 để nêu đối tượng so sánh): 城之大者,莫大乎天下矣 Thành to, nhưng không thành nào to hơn cả thiên hạ (Trang tử); 學莫便乎近其人 Học tập thì không gì tiện bằng (hơn) được gần thầy giỏi bạn hiền (Tuân tử); 以吾 一日長乎爾,毌吾以也 Bởi ta lớn tuổi hơn các ngươi, nên chẳng có ai dùng ta (Luận ngữ);
⑧ Về (dùng để nêu đối tượng trực tiếp): 吾嘗疑乎是 Ta thường nghi ngờ về lời nói đó (Liễu Tôn Nguyên: Bộ xà giả thuyết);
⑨ Cho (dùng để nêu đối tượng nhắm tới): 天子嫁女乎諸侯 Thiên tử gả con gái cho các vua chư hầu (Công Dương truyện);
⑩ Bị (dùng như 爲…所 hoặc 被, 於 trong câu bị động để nêu người chủ của hành vi, động tác): 萬嘗與莊公戰,獲乎莊公 Vạn Thường đánh nhau với Trang công, bị Trang công bắt được (Công Dương truyện); 傷乎矢也 Bị mũi tên làm cho bị thương (Công Dương truyện);
⑪ Trợ từ dùng ở cuối một đoạn câu hay giữa câu để biểu thị sự đình đốn hoặc thư hoãn ngữ khí: 故翟以爲雖不耕織乎,而功賢于耕織也 Cho nên Mặc Địch này cho rằng dù không cày cấy dệt vải mà công lao còn lớn hơn cày cấy dệt vải (Mặc tử: Lỗ vấn); 仕非爲貧也,而有時乎爲貧 Làm quan chẳng phải vì nghèo, nhưng cũng có khi vì nghèo (Mạnh tử: Vạn Chương hạ);
⑬ Trợ từ, đặt sau hình dung từ hoặc phó từ như một vĩ ngữ (dùng như 然) (không dịch): 汨乎混流,順阿而下 Cuồn cuộn chảy xiết, thuận theo núi lớn mà xuống (Tư Mã Tương Như: Thượng lâm phú); 浩浩乎,平沙無垠 Bao la thay sa mạc phẳng không bờ (Lí Hoa: Điếu cổ chiến trường văn).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 10
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Không có. ◇ Luận Ngữ 論語: "Vi Quản Trọng ngô kì bỉ phát tả nhẫm hĩ" 微管仲吾其彼髮左衽矣 (Hiến vấn 憲問) Nếu không có ông Quản Trọng, ta tất bị búi tóc mặc áo trái vạt vậy (như người Di 夷, Địch 狄). § Ý nói Quản Trọng đã có công chống với Di, Địch.
3. (Động) Chẳng phải. ◇ Thi Kinh 詩經: "Vi ngã vô tửu" 微我無酒 (Bội phong 邶風, Bách chu 柏舟) Chẳng phải là em không có rượu.
4. (Động) Dò xét, trinh sát. ◇ Hán Thư 漢書: "Giải sử nhân vi tri tặc xứ" 解使人微知賊處 (Quách Giải truyện 郭解傳) (Quách) Giải sai người dò biết chỗ ở của giặc.
5. (Tính) Mầu nhiệm, kì diệu, tinh thâm, ảo diệu. ◎ Như: "tinh vi" 精微, "vi diệu" 微妙 tinh tế, mầu nhiệm, không thể nghĩ bàn được.
6. (Tính) Nhỏ, bé. ◎ Như: "vi tội" 微罪 tội nhỏ, "vi lễ" 微禮 lễ mọn.
7. (Tính) Suy yếu, tàn tạ. ◎ Như: "suy vi" 衰微 suy yếu. ◇ Hàn Dũ 韓愈: "Mao huyết nhật ích suy, chí khí nhật ích vi" 毛血日益衰, 志氣日益微 (Tế thập nhị lang văn 祭十二郎文) Khí huyết ngày một kém, chí khí ngày một mòn.
8. (Tính) Thấp kém, ti tiện, hèn hạ. ◎ Như: "xuất thân hàn vi" 出身寒微 xuất thân nghèo hèn. ◇ Sử Kí 史記: "Lữ Thái Hậu giả, Cao Tổ vi thì phi dã" 呂太后者, 高祖微時妃也 (Lữ thái hậu bổn kỉ 呂太后本紀) Lữ Thái Hậu là vợ của Cao Tổ từ lúc còn hàn vi.
9. (Tính) Ít. ◎ Như: "vi thiểu" 微少 ít ỏi.
10. (Tính) Cực kì nhỏ, cực kì ngắn, cực kì bén nhạy. ◎ Như: "vi ba" 微波 microwave, "vi âm khí" 微音器 microphone.
11. (Tính) Tối tăm, không sáng. ◇ Thi Kinh 詩經: "Bỉ nguyệt nhi vi, Thử nhật nhi vi" 彼月而微, 此日而微 (Tiểu nhã 小雅, Thập nguyệt chi giao 十月之交) Mặt trăng kia tối tăm, Mặt trời này tối tăm. ◇ Tạ Linh Vận 謝靈運: "Xuất cốc nhật thượng tảo, Nhập chu dương dĩ vi" 出谷日尚早, 入舟陽已微 (Thạch bích tinh xá hoàn hồ trung tác 石壁精舍還湖中作) Ra khỏi hang còn sáng, Xuống thuyền mặt trời đã tối.
12. (Phó) Ẩn, giấu, lén. ◎ Như: "vi phục" 微服 đổi lốt áo xấu không cho ai biết mình, "vi hành" 微行 đi lẻn (người tôn quý đi ra ngoài mà không muốn người khác biết).
13. (Phó) Không chỉ, chẳng phải một mình. § Cũng như "bất cận" 不僅, "bất độc" 不獨. ◇ Kỉ Quân 紀昀: "Tử tội chí trọng, vi ngã nan giải thoát, tức Thích Ca Mâu Ni, diệc vô năng vi lực dã" 此罪至重, 微我難解脫, 即釋迦牟尼, 亦無能為力也 (Duyệt vi thảo đường bút kí 閱微草堂筆記) Tội này rất nặng, chẳng phải chỉ mình ta khó mà giải thoát, ngay cả đức Thích Ca Mâu Ni, cũng không có khả năng làm được.
14. (Phó) Nhỏ, nhẹ. ◎ Như: "vi tiếu" 微笑 cười khẽ, cười mỉm, "niêm hoa vi tiếu" 拈花微笑 cầm hoa mỉm cười.
15. (Danh) Lượng từ: đơn vị thời gian biến đổi về khí tượng thời tiết ngày xưa: năm ngày là một "vi" 微.
16. (Danh) Con số cực nhỏ: về chiều dài, bằng một phần triệu của một tấc ("thốn" 寸); về độ tròn (viên độ), bằng một phần sáu mươi của một giây ("miểu" 秒).
17. (Danh) Tên nước cổ.
18. (Danh) Họ "Vi".
Từ ghép 43
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. nhạt (màu)
Từ điển Thiều Chửu
② Nhỏ, như vi tội 微罪 tội nhỏ, vi lễ 微禮 lễ mọn.
③ Suy. Như thức vi 式微 suy quá.
④ Ẩn, dấu không cho người biết gọi là vi, như vi phục 微服 đổi lốt áo xấu không cho ai biết mình, vi hành 微行 đi lẻn, v.v.
⑤ Chẳng phải, không. Như vi Quản Trọng ngô kì bỉ phát tả nhẫm hĩ 微管仲吾其彼髮左衽矣 không ông Quản Trọng ta tất bị búi tóc mặc áo trái vạt vậy.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Vi diệu, mầu nhiệm tinh tế: 精微 Tinh vi; 微妙 Vi diệu, tinh tế mầu nhiệm;
③ Giấu không cho biết, ẩn, bí mật: 微服 Mặc đồ xấu để không ai biết mình; 微行 Đi lén; 嘗以中山之謀微告趙王 Từng đem mưu kế của vua Trung Sơn bí mật báo cho Triệu vương biết (Hàn Phi tử);
④ (văn) Suy kém, suy vi: 式微 Suy quá rồi (Thi Kinh);
⑤ (văn) Chẳng phải, không, nếu không có: 微與之期 Không hẹn đánh với quân địch (Tôn tử binh pháp: Cửu địa); 雖讀禮傳,微愛屬文 Tuy đã đọc qua phần truyện của kinh Lễ, song vẫn không thích làm văn (Nhan thị gia huấn: Tự trí); 微管仲吾其被髮左衽矣 Nếu không có ông Quản Trọng thì bọn ta đã phải bị búi tóc và mặc áo trái vạt (như mọi rợ) rồi (Luận ngữ);
⑥ Ít, khá, nhẹ, hơi: 微感不適 Thấy trong người hơi khó chịu; 肅弟秉正,字文正,涉獵書史,微有兄風 Em của Vương Túc là Vương Bỉnh, tự là Văn Chính, rành rẽ việc kinh sử, hơi có phong độ của anh (Ngụy thư: Vương Đương Túc truyện); 以小杖微打之 Dùng gậy nhỏ đánh nhẹ một cái (Tề dân yếu thuật);
⑦ Sút, sụt xuống: 衰微 Suy sụp;
⑧ Micrô, một phần triệu: 微米 Micrômet ( ); 微秒 Micrô giây.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. điều chỉnh
3. lên dây (đàn)
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Chia đều, phân phối cho đồng đều.
3. (Động) Hòa hợp, phối hợp. ◎ Như: "điều vị" 調味 gia vị, "điều quân" 調勻 hòa đều.
4. (Động) Làm cho hòa giải, thu xếp. ◎ Như: "điều giải" 調解, "điều đình" 調停.
5. (Động) Bỡn cợt, chọc ghẹo. ◎ Như: "điều hí" 調戲 đùa bỡn, "điều tiếu" 調笑 cười cợt.
6. (Tính) Thuận hòa. ◎ Như: "phong điều vũ thuận" 風調雨順 mưa gió thuận hòa.
7. Một âm là "điệu". (Động) Sai phái, phái khiển, xếp đặt. ◎ Như: "điệu độ" 調度 sắp đặt, sắp xếp, "điệu binh khiển tướng" 調兵遣將 chỉ huy điều khiển binh và tướng.
8. (Động) Đổi, dời, chuyển (chức vụ). ◎ Như: "điệu nhậm" 調任 đổi quan đi chỗ khác.
9. (Động) Lường tính. ◎ Như: "điệu tra" 調查 tra xét tính toán lại xem.
10. (Danh) Thanh luật trong âm nhạc, nhịp. ◇ Nguyễn Du 阮攸: "Kì trung tự hữu thanh thương điệu, Bất thị sầu nhân bất hứa tri" 其中自有清商調, 不是愁人不許知 (Thương Ngô Trúc Chi ca 蒼梧竹枝歌) Trong tiếng kêu có điệu thanh thương, Không phải người buồn thì không biết được.
11. (Danh) Âm cao thấp trong ngôn ngữ. ◎ Như: "khứ thanh điệu" 去聲調, "nhập thanh điệu" 入聲調.
12. (Danh) Giọng nói. ◎ Như: "giá nhân thuyết thoại đái San Đông điệu nhi" 這人說話帶山東調兒 người này nói giọng Sơn Đông, "nam khang bắc điệu" 南腔北調 giọng nam tiếng bắc.
13. (Danh) Tài cán, phong cách. ◇ Lí Thương Ẩn 李商隱: "Giả Sinh tài điệu cánh vô luân" 賈生才調更無倫 (Giả Sinh 賈生) Giả Sinh (tức Giả Nghị) có tài năng không ai bằng.
14. (Danh) Lời nói, ý kiến. ◎ Như: "luận điệu" 論調.
15. (Danh) Một thứ thuế đặt ra từ thời nhà Đường, đánh trên hàng tơ hàng vải. ◇ Phạm Đình Hổ 范廷琥: "Kinh phường cựu lệ, vô dong điệu" 京坊舊例, 無庸調 (Vũ trung tùy bút 雨中隨筆) Theo lệ cũ, chốn kinh thành (Thăng Long) không phải chịu thuế dung, thuế điệu.
Từ điển Thiều Chửu
② Thu xếp cho việc nó xong xuôi cũng gọi là điều. Như điều đình 調停.
③ Cười cợt. Như điều hí 調戲 đùa bỡn, điều tiếu 調笑 cười cợt, v.v.
④ Một âm là điệu. Sai phái đi. Như điệu binh 調兵 phái lính đi.
⑤ Đổi ngôi thứ đi cũng gọi là điệu. Như điệu nhậm 調任 đổi quan đi chỗ khác.
⑥ Lường tính. Như điệu tra 調查 tra xét tính toán lại xem.
⑦ Thuế hộ, một thứ thuế nhà Đường, tức là lối đánh thuế lấy hàng tơ hàng vải đời xưa vậy. (Trong ba nghĩa này ta quen dùng là chữ điều cả).
⑧ Điệu đàn điệu hát. Điệu có ý nghĩa là khí với vận ăn nhau mà nên nhịp hay. Cho nên tài cán của người cũng gọi là tài điệu 才調. Nguyễn Du 阮攸: Kì trung tự hữu thanh thương điệu, Bất thị sầu nhân bất hứa tri 其中自有清商調,不是愁人不許知 Trong tiếng kêu có điệu thanh thương, Không phải người buồn thì không biết được.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Trêu, pha trò, cười cợt: 調戲 Trêu, chọc ghẹo, tán gái; 調笑 Nói đùa, pha trò;
③ Hòa giải;
④ Xúi giục. Xem 調 [diào].
Từ điển Trần Văn Chánh
② Giọng nói: 這人說話帶山東調兒 Người này nói giọng Sơn Đông; 南腔北調 Giọng Nam tiếng Bắc;
③ (nhạc) Nhịp, nhịp điệu: 這個調兒很好聽 Điệu (hát) này rất hay;
④ (ngôn) Âm điệu. Xem 調 [tiáo].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 19
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. nhử, dử (mồi)
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Chia đều, phân phối cho đồng đều.
3. (Động) Hòa hợp, phối hợp. ◎ Như: "điều vị" 調味 gia vị, "điều quân" 調勻 hòa đều.
4. (Động) Làm cho hòa giải, thu xếp. ◎ Như: "điều giải" 調解, "điều đình" 調停.
5. (Động) Bỡn cợt, chọc ghẹo. ◎ Như: "điều hí" 調戲 đùa bỡn, "điều tiếu" 調笑 cười cợt.
6. (Tính) Thuận hòa. ◎ Như: "phong điều vũ thuận" 風調雨順 mưa gió thuận hòa.
7. Một âm là "điệu". (Động) Sai phái, phái khiển, xếp đặt. ◎ Như: "điệu độ" 調度 sắp đặt, sắp xếp, "điệu binh khiển tướng" 調兵遣將 chỉ huy điều khiển binh và tướng.
8. (Động) Đổi, dời, chuyển (chức vụ). ◎ Như: "điệu nhậm" 調任 đổi quan đi chỗ khác.
9. (Động) Lường tính. ◎ Như: "điệu tra" 調查 tra xét tính toán lại xem.
10. (Danh) Thanh luật trong âm nhạc, nhịp. ◇ Nguyễn Du 阮攸: "Kì trung tự hữu thanh thương điệu, Bất thị sầu nhân bất hứa tri" 其中自有清商調, 不是愁人不許知 (Thương Ngô Trúc Chi ca 蒼梧竹枝歌) Trong tiếng kêu có điệu thanh thương, Không phải người buồn thì không biết được.
11. (Danh) Âm cao thấp trong ngôn ngữ. ◎ Như: "khứ thanh điệu" 去聲調, "nhập thanh điệu" 入聲調.
12. (Danh) Giọng nói. ◎ Như: "giá nhân thuyết thoại đái San Đông điệu nhi" 這人說話帶山東調兒 người này nói giọng Sơn Đông, "nam khang bắc điệu" 南腔北調 giọng nam tiếng bắc.
13. (Danh) Tài cán, phong cách. ◇ Lí Thương Ẩn 李商隱: "Giả Sinh tài điệu cánh vô luân" 賈生才調更無倫 (Giả Sinh 賈生) Giả Sinh (tức Giả Nghị) có tài năng không ai bằng.
14. (Danh) Lời nói, ý kiến. ◎ Như: "luận điệu" 論調.
15. (Danh) Một thứ thuế đặt ra từ thời nhà Đường, đánh trên hàng tơ hàng vải. ◇ Phạm Đình Hổ 范廷琥: "Kinh phường cựu lệ, vô dong điệu" 京坊舊例, 無庸調 (Vũ trung tùy bút 雨中隨筆) Theo lệ cũ, chốn kinh thành (Thăng Long) không phải chịu thuế dung, thuế điệu.
Từ điển Thiều Chửu
② Thu xếp cho việc nó xong xuôi cũng gọi là điều. Như điều đình 調停.
③ Cười cợt. Như điều hí 調戲 đùa bỡn, điều tiếu 調笑 cười cợt, v.v.
④ Một âm là điệu. Sai phái đi. Như điệu binh 調兵 phái lính đi.
⑤ Đổi ngôi thứ đi cũng gọi là điệu. Như điệu nhậm 調任 đổi quan đi chỗ khác.
⑥ Lường tính. Như điệu tra 調查 tra xét tính toán lại xem.
⑦ Thuế hộ, một thứ thuế nhà Đường, tức là lối đánh thuế lấy hàng tơ hàng vải đời xưa vậy. (Trong ba nghĩa này ta quen dùng là chữ điều cả).
⑧ Điệu đàn điệu hát. Điệu có ý nghĩa là khí với vận ăn nhau mà nên nhịp hay. Cho nên tài cán của người cũng gọi là tài điệu 才調. Nguyễn Du 阮攸: Kì trung tự hữu thanh thương điệu, Bất thị sầu nhân bất hứa tri 其中自有清商調,不是愁人不許知 Trong tiếng kêu có điệu thanh thương, Không phải người buồn thì không biết được.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Giọng nói: 這人說話帶山東調兒 Người này nói giọng Sơn Đông; 南腔北調 Giọng Nam tiếng Bắc;
③ (nhạc) Nhịp, nhịp điệu: 這個調兒很好聽 Điệu (hát) này rất hay;
④ (ngôn) Âm điệu. Xem 調 [tiáo].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 17
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.