phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. dáng dấp, hình dong
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Thu nạp. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Phàn tướng quân vong Tần chi Yên, thái tử dong chi" 樊將軍亡秦之燕, 太子容之 (Yên sách tam 燕策三) Phàn tướng quân trốn nước Tần đến nước Yên, Thái tử Đan dung nạp.
3. (Động) Khoan đãi, nguyên lượng. ◇ Lưu Nghĩa Khánh 劉義慶: "Quân tính lượng trực, tất bất dong ư khấu thù" 君性亮直, 必不容於寇讎 (Thế thuyết tân ngữ 世說新語, Phương chánh 方正) Tính ông chính trực, ắt không dung túng giặc thù.
4. (Động) Trang sức, tu sức. ◇ Tân Khí Tật 辛棄疾: "Mai mai liễu liễu đấu tiêm nùng. Loạn san trung, vị thùy dong?" 梅梅柳柳鬥纖穠. 亂山中, 為誰容? (Giang thần tử 江神子) Mai với liễu đua chen nhau mọc xinh xắn um tùm. Đầy dẫy lẫn lộn trong núi, vì ai trang điểm?
5. (Động) Chấp nhận, cho phép, xin được. ◎ Như: "dong hứa" 容許 nhận cho. ◇ Tam quốc diễn nghĩa 三國演義: "Dong đồ tái kiến" 容圖再見 (Đệ thập nhất hồi) Xin liệu (có dịp) lại gặp nhau.
6. (Danh) Vẻ mặt, diện mạo. ◇ Hàn Dũ 韓愈: "Như văn kì thanh, như kiến kì dong" 如聞其聲, 如見其容 (Độc cô thân thúc ai từ 獨孤申叔哀辭) Như nghe được tiếng, như thấy được mặt.
7. (Danh) Họ "Dong".
8. (Trợ) Tiếng giúp lời. ◎ Như: "vô dong" 無容 không cần.
9. (Phó) Nên, hoặc là, có lẽ. ◎ Như: "dong hoặc hữu chi" 容或有之 có lẽ có đấy. ◇ Hậu Hán thư 後漢書: "Cung tỉnh chi nội, dong hữu âm mưu" 宮省之內, 容有陰謀 (Quyển lục thập tam, Lí Cố truyện 李固傳) Ở trong cung cấm, có lẽ có âm mưu.
10. § Ghi chú: Ta quen đọc là "dung".
Từ điển Thiều Chửu
② Nghi dong (dáng dấp).
③ Lời nói giúp lời, như vô dong 無容 không cần.
④ Nên, như dong hoặc hữu chi 容或有之.
Từ ghép 23
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. dáng dấp, hình dong
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Thu nạp. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Phàn tướng quân vong Tần chi Yên, thái tử dong chi" 樊將軍亡秦之燕, 太子容之 (Yên sách tam 燕策三) Phàn tướng quân trốn nước Tần đến nước Yên, Thái tử Đan dung nạp.
3. (Động) Khoan đãi, nguyên lượng. ◇ Lưu Nghĩa Khánh 劉義慶: "Quân tính lượng trực, tất bất dong ư khấu thù" 君性亮直, 必不容於寇讎 (Thế thuyết tân ngữ 世說新語, Phương chánh 方正) Tính ông chính trực, ắt không dung túng giặc thù.
4. (Động) Trang sức, tu sức. ◇ Tân Khí Tật 辛棄疾: "Mai mai liễu liễu đấu tiêm nùng. Loạn san trung, vị thùy dong?" 梅梅柳柳鬥纖穠. 亂山中, 為誰容? (Giang thần tử 江神子) Mai với liễu đua chen nhau mọc xinh xắn um tùm. Đầy dẫy lẫn lộn trong núi, vì ai trang điểm?
5. (Động) Chấp nhận, cho phép, xin được. ◎ Như: "dong hứa" 容許 nhận cho. ◇ Tam quốc diễn nghĩa 三國演義: "Dong đồ tái kiến" 容圖再見 (Đệ thập nhất hồi) Xin liệu (có dịp) lại gặp nhau.
6. (Danh) Vẻ mặt, diện mạo. ◇ Hàn Dũ 韓愈: "Như văn kì thanh, như kiến kì dong" 如聞其聲, 如見其容 (Độc cô thân thúc ai từ 獨孤申叔哀辭) Như nghe được tiếng, như thấy được mặt.
7. (Danh) Họ "Dong".
8. (Trợ) Tiếng giúp lời. ◎ Như: "vô dong" 無容 không cần.
9. (Phó) Nên, hoặc là, có lẽ. ◎ Như: "dong hoặc hữu chi" 容或有之 có lẽ có đấy. ◇ Hậu Hán thư 後漢書: "Cung tỉnh chi nội, dong hữu âm mưu" 宮省之內, 容有陰謀 (Quyển lục thập tam, Lí Cố truyện 李固傳) Ở trong cung cấm, có lẽ có âm mưu.
10. § Ghi chú: Ta quen đọc là "dung".
Từ điển Trần Văn Chánh
② Tha thứ, bao dung, khoan dung: 不能寬容 Không thể khoan dung, không thể dung thứ; 休休有容 Lồng lộng có lượng bao dung; 不能容人之過 Không thể tha lỗi cho người (Sử kí);
③ Để, tiếp thu, cho phép, được: 不容人說話 Không để người ta nói; 決不能容他這樣做 Quyết không cho phép anh ta làm như vậy; 五降之後,不容彈矣 Sau khi năm thanh giáng xuống rồi ngừng thì không được đàn nữa (Tả truyện: Chiêu công nguyên niên).【容許】 dung hứa [róngxư] a. Cho phép, được: 原則問題決不容許讓步 Những vấn đề nguyên tắc quyết không được nhượng bộ; b. Có lẽ: 此類事件,三年前容許有之 Những việc như vậy, ba năm về trước có lẽ có đấy;
④ (văn) Trang điểm: 誰適爲容 Trang phấn điểm hồng vì ai (Thi Kinh);
⑤ Dáng dấp, dung mạo, vẻ mặt, bộ mặt: 怒容 Vẻ mặt tức giận; 笑容滿面 Vẻ mặt tươi cười; 市容 Bộ mặt thành phố;
⑥ Hoặc là, có lẽ: 容或 有之 Có lẽ có; 容有陰謀 Có lẽ có âm mưu (Hậu Hán thư).【容或】dung hoặc [rónghuò] Có thể, có lẽ: 與事實容或有出入 Có lẽ không đúng với sự thật; 求之密邇,容或未盡 Tìm kiếm nhân tài ở chỗ gần, có lẽ không thể tuyển được đủ số (Hận Hán thư: Chu Phù truyện); 遺文逸句,容或可尋 Những bài văn hoặc câu thơ tản mác còn sót lại, có lẽ còn tìm thấy được (Thủy kinh chú: Hà thủy);
⑦ [Róng] (Họ) Dung.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 50
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Cái diềm, cái rèm. ◎ Như: "duy bạc bất tu" 帷薄不修 rèm màn không sửa (quan lại không trị được nhà, để uế loạn dâm dật).
3. (Danh) Cái né tằm.
4. (Danh) Họ "Bạc".
5. (Tính) Mỏng. ◎ Như: "bạc băng" 薄冰 váng mỏng, "kim bạc" 金薄 vàng dát mỏng.
6. (Tính) Nhạt, sơ sài. ◎ Như: "bạc vị" 薄味 vị nhạt, "bạc trang" 薄粧 trang sức sơ sài.
7. (Tính) Xấu, không phì nhiêu. ◎ Như: "bạc điền" 薄田 ruộng cằn cỗi, ruộng xấu.
8. (Tính) Mỏng mảnh, không may. ◎ Như: "bạc mệnh" 薄命 phận không may, "bạc phúc" 薄福 phúc bạc.
9. (Tính) Thưa. ◎ Như: "bạc vân" 薄雲 mây thưa.
10. (Tính) Kém, ít, mọn. ◎ Như: "bạc lễ" 薄禮 lễ mọn, "bạc kĩ" 薄技 nghề mọn.
11. (Tính) Không tôn trọng. ◎ Như: "khinh bạc" 輕薄.
12. (Tính) Nghiệt, không đôn hậu. ◎ Như: "khắc bạc" 刻薄 khắc nghiệt, "bạc tục" 薄俗 phong tục xấu.
13. (Động) Giảm bớt, giảm tổn. ◇ Tả truyện 左傳: "Cấm dâm thắc, bạc phú liễm, hựu tội lệ" 禁淫慝, 薄賦斂, 宥罪戾 (Thành Công thập bát niên 成公十八年) Ngăn cấm dâm tà, giảm bớt thuế má, khoan thứ tội phạm.
14. (Động) Coi khinh. ◎ Như: "bạc thị" 薄視 coi thường. ◇ Sử Kí 史記: "Kì mẫu tử, Khởi chung bất quy. Tăng Tử bạc chi, nhi dữ Khởi tuyệt" 其母死, 起終不歸. 曾子薄之, 而與起絕 (Tôn Tử Ngô Khởi truyện 孫子吳起傳) Mẹ mình chết, Ngô Khởi cũng không về. Tăng Tử khinh bỉ và tuyệt giao với Khởi.
15. (Động) Gần sát. ◎ Như: "bạc mộ" 薄暮 gần tối, xẩm tối. ◇ Nguyễn Du 阮攸: "Ngô thành bạc mộ thượng phi phi" 梧城薄暮尙霏霏 (Thương Ngô mộ vũ 蒼梧暮雨) Thành Ngô, trời sắp tối, vẫn mưa lất phất.
16. (Động) Xâm nhập.
17. (Động) Dính, bám. ◇ Khuất Nguyên 屈原: "Tinh tao tịnh ngự, phương bất bạc hề" 腥臊並御, 芳不薄兮 (Cửu chương 九章, Thiệp giang 涉江) Mùi tanh hôi đều ngăn, hương thơm không bám hề.
18. (Động) Che lấp.
19. (Động) Họp, góp.
20. (Động) Trang sức.
21. (Động) Hiềm vì.
22. (Trợ) Trợ động từ: hãy, tạm. ◇ Thi Kinh 詩經: "Bạc ố ngã ti, Bạc cán ngã y" 薄污我私, 薄澣我衣 (Chu nam 周南, Cát đàm 葛覃) Hãy giặt áo thường của ta, Hãy gột áo lễ của ta.
23. (Phó) Nhẹ, khoan. ◇ Luận Ngữ 論語: "Cung tự hậu nhi bạc trách ư nhân" 躬自厚而薄責於人 (Vệ Linh Công 衛靈公) Trách mình thì nặng (nghiêm), trách người thì nhẹ (khoan).
24. Một âm là "bác". (Động) Bức bách.
Từ điển Thiều Chửu
② Cái diềm, cái rèm. Quan lại không trị được nhà, để uế loạn dâm dật, gọi là duy bạc bất tu 帷薄不修.
③ Cái né tằm.
④ Mỏng, vật gì mỏng mảnh đều gọi là bạc. Như bạc băng 薄冰 váng mỏng, vàng dát mỏng gọi là kim bạc 金薄.
⑤ Nhạt. Như bạc vị 薄味 vị nhạt, mặc sơ sài gọi là bạc trang 薄粧.
⑥ Mỏng mảnh. Như bạc mệnh 薄命 mệnh bạc, bạc phúc 薄福 phúc bạc, bạc lễ 薄禮 lễ bạc. Lòng người xấu xa gọi là khinh bạc 輕薄, khắc bạc 刻薄. Phong tục xấu gọi là bạc tục 薄俗.
⑦ Coi khinh. Như bạc thị 薄視, bạc đãi 薄待.
⑧ Xâm vào. Như bạc mộ 簿暮 sắp tối, xâm vào lúc tối. Nguyễn Du 阮攸: Ngô thành bạc mộ thượng phi phi 梧城簿暮尙霏霏 (Thương Ngô mộ vũ 蒼梧暮雨) (đến) thành Ngô, trời sắp tối, vẫn mưa lất phất.
⑨ Hãy, tạm. Dùng làm tiếng trợ ngữ. Như bạc ô ngã ti (tư), bạc cán ngã y 薄污我私,薄澣我衣 hãy tạm gột áo lót mình của ta, hãy tạm giặt áo ngoài của ta.
⑩ Ðất xấu.
⑪ Che lấp.
⑫ Họp, góp.
⑬ Dính bám.
⑭ Trang sức.
⑮ Bớt đi.
⑯ Hiềm vì.
⑰ Một âm là bác. Bức bách.
⑱ Kề gần.
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. nhẹ
3. nhạt nhẽo
4. ít, kém
5. xấu, bạc (đất)
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Cái diềm, cái rèm. ◎ Như: "duy bạc bất tu" 帷薄不修 rèm màn không sửa (quan lại không trị được nhà, để uế loạn dâm dật).
3. (Danh) Cái né tằm.
4. (Danh) Họ "Bạc".
5. (Tính) Mỏng. ◎ Như: "bạc băng" 薄冰 váng mỏng, "kim bạc" 金薄 vàng dát mỏng.
6. (Tính) Nhạt, sơ sài. ◎ Như: "bạc vị" 薄味 vị nhạt, "bạc trang" 薄粧 trang sức sơ sài.
7. (Tính) Xấu, không phì nhiêu. ◎ Như: "bạc điền" 薄田 ruộng cằn cỗi, ruộng xấu.
8. (Tính) Mỏng mảnh, không may. ◎ Như: "bạc mệnh" 薄命 phận không may, "bạc phúc" 薄福 phúc bạc.
9. (Tính) Thưa. ◎ Như: "bạc vân" 薄雲 mây thưa.
10. (Tính) Kém, ít, mọn. ◎ Như: "bạc lễ" 薄禮 lễ mọn, "bạc kĩ" 薄技 nghề mọn.
11. (Tính) Không tôn trọng. ◎ Như: "khinh bạc" 輕薄.
12. (Tính) Nghiệt, không đôn hậu. ◎ Như: "khắc bạc" 刻薄 khắc nghiệt, "bạc tục" 薄俗 phong tục xấu.
13. (Động) Giảm bớt, giảm tổn. ◇ Tả truyện 左傳: "Cấm dâm thắc, bạc phú liễm, hựu tội lệ" 禁淫慝, 薄賦斂, 宥罪戾 (Thành Công thập bát niên 成公十八年) Ngăn cấm dâm tà, giảm bớt thuế má, khoan thứ tội phạm.
14. (Động) Coi khinh. ◎ Như: "bạc thị" 薄視 coi thường. ◇ Sử Kí 史記: "Kì mẫu tử, Khởi chung bất quy. Tăng Tử bạc chi, nhi dữ Khởi tuyệt" 其母死, 起終不歸. 曾子薄之, 而與起絕 (Tôn Tử Ngô Khởi truyện 孫子吳起傳) Mẹ mình chết, Ngô Khởi cũng không về. Tăng Tử khinh bỉ và tuyệt giao với Khởi.
15. (Động) Gần sát. ◎ Như: "bạc mộ" 薄暮 gần tối, xẩm tối. ◇ Nguyễn Du 阮攸: "Ngô thành bạc mộ thượng phi phi" 梧城薄暮尙霏霏 (Thương Ngô mộ vũ 蒼梧暮雨) Thành Ngô, trời sắp tối, vẫn mưa lất phất.
16. (Động) Xâm nhập.
17. (Động) Dính, bám. ◇ Khuất Nguyên 屈原: "Tinh tao tịnh ngự, phương bất bạc hề" 腥臊並御, 芳不薄兮 (Cửu chương 九章, Thiệp giang 涉江) Mùi tanh hôi đều ngăn, hương thơm không bám hề.
18. (Động) Che lấp.
19. (Động) Họp, góp.
20. (Động) Trang sức.
21. (Động) Hiềm vì.
22. (Trợ) Trợ động từ: hãy, tạm. ◇ Thi Kinh 詩經: "Bạc ố ngã ti, Bạc cán ngã y" 薄污我私, 薄澣我衣 (Chu nam 周南, Cát đàm 葛覃) Hãy giặt áo thường của ta, Hãy gột áo lễ của ta.
23. (Phó) Nhẹ, khoan. ◇ Luận Ngữ 論語: "Cung tự hậu nhi bạc trách ư nhân" 躬自厚而薄責於人 (Vệ Linh Công 衛靈公) Trách mình thì nặng (nghiêm), trách người thì nhẹ (khoan).
24. Một âm là "bác". (Động) Bức bách.
Từ điển Thiều Chửu
② Cái diềm, cái rèm. Quan lại không trị được nhà, để uế loạn dâm dật, gọi là duy bạc bất tu 帷薄不修.
③ Cái né tằm.
④ Mỏng, vật gì mỏng mảnh đều gọi là bạc. Như bạc băng 薄冰 váng mỏng, vàng dát mỏng gọi là kim bạc 金薄.
⑤ Nhạt. Như bạc vị 薄味 vị nhạt, mặc sơ sài gọi là bạc trang 薄粧.
⑥ Mỏng mảnh. Như bạc mệnh 薄命 mệnh bạc, bạc phúc 薄福 phúc bạc, bạc lễ 薄禮 lễ bạc. Lòng người xấu xa gọi là khinh bạc 輕薄, khắc bạc 刻薄. Phong tục xấu gọi là bạc tục 薄俗.
⑦ Coi khinh. Như bạc thị 薄視, bạc đãi 薄待.
⑧ Xâm vào. Như bạc mộ 簿暮 sắp tối, xâm vào lúc tối. Nguyễn Du 阮攸: Ngô thành bạc mộ thượng phi phi 梧城簿暮尙霏霏 (Thương Ngô mộ vũ 蒼梧暮雨) (đến) thành Ngô, trời sắp tối, vẫn mưa lất phất.
⑨ Hãy, tạm. Dùng làm tiếng trợ ngữ. Như bạc ô ngã ti (tư), bạc cán ngã y 薄污我私,薄澣我衣 hãy tạm gột áo lót mình của ta, hãy tạm giặt áo ngoài của ta.
⑩ Ðất xấu.
⑪ Che lấp.
⑫ Họp, góp.
⑬ Dính bám.
⑭ Trang sức.
⑮ Bớt đi.
⑯ Hiềm vì.
⑰ Một âm là bác. Bức bách.
⑱ Kề gần.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Bạc bẽo, lạnh nhạt: 待他不薄 Đối xử với anh ta không bạc bẽo;
③ Loãng, nhạt, nhẹ: 薄粥 Cháo loãng; 酒味很薄 Rượu nhạt quá (nhẹ quá); 薄味 Vị nhạt;
④ Xấu, cằn: 土地薄,產量低 Đất cằn, năng suất thấp. Xem 薄 [bó], [bò].
Từ điển Trần Văn Chánh
② Ít, ít ỏi, non kém, nhỏ mọn: 薄技 Nghề mọn, kĩ thuật non kém; 薄酬 Thù lao ít ỏi;
③ Bạc, nghiệt, không hậu: 刻薄 Khắc bạc, khắc nghiệt, 輕薄 Khinh bạc;
④ Khinh, coi thường: 薄視 Xem khinh; 鄙薄 Coi khinh, coi rẻ, coi thường; 厚此薄彼 Hậu đây khinh đó;
⑤ (văn) Gần, sắp, tới sát: 日薄西山Mặt trời tới sát núi tây, bóng chiều sắp ngả;
⑥ (văn) Che lấp;
⑦ (văn) Họp, góp;
⑧ (văn) Dính, bám;
⑨ (văn) Trang sức;
⑩ (văn) Bớt đi;
⑪ (văn) Cây cỏ mọc thành từng bụi: 林薄 Rừng rậm;
⑫ (văn) Tấm diềm, tấm rèm: 帷薄不修 Rèm màn không sửa, (Ngb) quan lại không trị được nhà. Cv. 箔 (bộ 竹);
⑬ (văn) Trợ từ (làm đầu ngữ cho động từ): 薄污我私,薄澣我衣 Gột áo lót mình của ta, giặt giũ áo ngoài của ta (Thi Kinh);
⑭ [Bó] (Họ) Bạc Xem 薄 [báo], [bò].
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 55
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Họ "Thực".
3. (Động) Tích tụ, tụ tập. ◇ Hậu Hán Thư 後漢書: "Khang toại đa thực tài hóa, đại tu cung thất" 康遂多殖財貨, 大修宮室 (Tế Nam An Vương Khang truyện 濟南安王康傳).
4. (Động) Tăng gia, tăng trưởng. ◇ Vương An Thạch 王安石: "Lộc tắc bất thực, kì thư mãn tứ" 祿則不殖, 其書滿笥 (Quảng Tây chuyển vận sử tôn quân mộ bi 廣西轉運使孫君墓碑).
5. (Động) Sinh trưởng, sinh sôi nẩy nở. ◎ Như: "phồn thực" 蕃殖 sinh sôi, nẩy nở.
6. (Động) Trồng trọt. ◎ Như: "khẩn thực" 墾殖 khai khẩn trồng trọt. ◇ Thư Kinh 書經: "Nông thực gia cốc" 農殖嘉穀 (Lữ hình 呂刑).
7. (Động) Dựng, lập ra. ◇ Quốc ngữ 國學: "Thượng đắc dân tâm, dĩ thực nghĩa phương" 上得民心, 以殖義方 (Chu ngữ hạ 周語下).
8. (Động) Kinh doanh, mưu lợi, hóa thực. ◇ Tân ngũ đại sử 新五代史: "Phụ tông thiện thực tài hóa, phú nghĩ vương hầu" 父宗善殖財貨, 富擬王侯 (Vương Xử Trực truyện 王處直傳) Cha ông giỏi kinh doanh buôn bán, giàu có ngang bậc vương hầu.
9. Một âm là "sự". (Danh) Hài (cốt). ◎ Như: "cốt sự" 骨殖 hài cốt, xương xác chết.
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. nhiều, đông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Họ "Thực".
3. (Động) Tích tụ, tụ tập. ◇ Hậu Hán Thư 後漢書: "Khang toại đa thực tài hóa, đại tu cung thất" 康遂多殖財貨, 大修宮室 (Tế Nam An Vương Khang truyện 濟南安王康傳).
4. (Động) Tăng gia, tăng trưởng. ◇ Vương An Thạch 王安石: "Lộc tắc bất thực, kì thư mãn tứ" 祿則不殖, 其書滿笥 (Quảng Tây chuyển vận sử tôn quân mộ bi 廣西轉運使孫君墓碑).
5. (Động) Sinh trưởng, sinh sôi nẩy nở. ◎ Như: "phồn thực" 蕃殖 sinh sôi, nẩy nở.
6. (Động) Trồng trọt. ◎ Như: "khẩn thực" 墾殖 khai khẩn trồng trọt. ◇ Thư Kinh 書經: "Nông thực gia cốc" 農殖嘉穀 (Lữ hình 呂刑).
7. (Động) Dựng, lập ra. ◇ Quốc ngữ 國學: "Thượng đắc dân tâm, dĩ thực nghĩa phương" 上得民心, 以殖義方 (Chu ngữ hạ 周語下).
8. (Động) Kinh doanh, mưu lợi, hóa thực. ◇ Tân ngũ đại sử 新五代史: "Phụ tông thiện thực tài hóa, phú nghĩ vương hầu" 父宗善殖財貨, 富擬王侯 (Vương Xử Trực truyện 王處直傳) Cha ông giỏi kinh doanh buôn bán, giàu có ngang bậc vương hầu.
9. Một âm là "sự". (Danh) Hài (cốt). ◎ Như: "cốt sự" 骨殖 hài cốt, xương xác chết.
Từ điển Thiều Chửu
② Sinh lợi, chấn hưng công nghệ để sinh ra tài lợi gọi là thực.
③ Dựng.
④ Nhiều, đông đúc.
⑤ Thực dân 殖民 đem dân đi đến khai thác làm ăn ở nước khác mà vẫn phục tòng pháp luật của nước mình.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Trần Văn Chánh
② Đẻ, sinh đẻ: 殖利 Đẻ lãi; 繁殖 Sinh đẻ;
③ Sinh lợi;
④ (văn) Dựng;
⑤ (văn) Nhiều, đông đúc;
⑥ 【殖民】 thực dân [zhímín] Thực dân: 殖民 政策 Chính sách thực dân; 殖民者 Bọn thực dân. Xem 殖 [shi].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 9
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Tượng trưng cho vua.
3. (Danh) Ngựa cao tám thước trở lên gọi là "long".
4. (Danh) Lối mạch núi đi gọi là "long". ◎ Như: nhà xem đất (thầy địa lí) kêu là "long mạch" 龍脈.
5. (Danh) Chỉ người tài giỏi phi thường. ◇ Sử Kí 史記: "Ngô kim nhật kiến Lão Tử, kì do long da!" 吾今日見老子, 其猶龍邪 (Lão Tử Hàn Phi truyện 老子韓非傳) Nay ta thấy Lão Tử như con rồng!
6. (Danh) Cổ sanh học chỉ loài bò sát (ba trùng 爬蟲) có chân và đuôi rất lớn. ◎ Như: "khủng long" 恐龍, "dực thủ long" 翼手龍.
7. (Danh) Vật dài hình như con rồng. ◎ Như: "thủy long" 水龍 vòi rồng (ống dẫn nước chữa lửa).
8. (Danh) Đồ dệt bằng chất hóa học. ◎ Như: "ni long" 尼龍 nylon.
9. (Danh) Họ "Long".
10. (Tính) Thuộc về vua. ◎ Như: "long sàng" 龍床 giường vua, "long bào" 龍袍 áo vua. ◇ Thủy hử truyện 水滸傳: "Long thể bất an" 龍體不安 (Đệ nhất hồi) Mình rồng chẳng yên.
11. Một âm là "sủng". § Thông "sủng" 寵.
Từ điển Thiều Chửu
② Người xưa nói nó hay làm mây làm mưa, lợi cả muôn vật, cho nên cho nó là một trong bốn giống linh.
③ Lại dùng để ví với các ông vua. Cho nên vua lên ngôi gọi là long phi 龍飛.
④ Ngựa cao tám thước trở lên gọi là long.
⑤ Lối mạch núi đi gọi là long. Như nhà xem đất (thầy địa lí) kêu là long mạch 龍脈 vậy.
⑥ Nói ví dụ người phi thường.
⑦ Một âm là sủng. Cùng nghĩa với chữ sủng 寵.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Long, rồng, thuộc về vua chúa: 龍袍 Long bào; 龍床 Long sàng;
③ (Một số) loài bò sát khổng lồ đã tuyệt chủng: 恐龍 Khủng long;
④ (văn) Con ngựa cao to: 馬八尺以上爲龍 Ngựa cao tám thước trở lên gọi là long (Chu lễ: Hạ quan, Canh nhân);
⑤ Khí thế của mạch núi (nói về phép xem phong thủy);
⑥ [Lóng] Sao Long: 龍見而雩 Sao Long xuất hiện mà tế cầu mưa (Tả truyện: Hoàn công ngũ niên);
⑦ [Lóng] (Họ) Long. Cv. 麫.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 49
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Tượng trưng cho vua.
3. (Danh) Ngựa cao tám thước trở lên gọi là "long".
4. (Danh) Lối mạch núi đi gọi là "long". ◎ Như: nhà xem đất (thầy địa lí) kêu là "long mạch" 龍脈.
5. (Danh) Chỉ người tài giỏi phi thường. ◇ Sử Kí 史記: "Ngô kim nhật kiến Lão Tử, kì do long da!" 吾今日見老子, 其猶龍邪 (Lão Tử Hàn Phi truyện 老子韓非傳) Nay ta thấy Lão Tử như con rồng!
6. (Danh) Cổ sanh học chỉ loài bò sát (ba trùng 爬蟲) có chân và đuôi rất lớn. ◎ Như: "khủng long" 恐龍, "dực thủ long" 翼手龍.
7. (Danh) Vật dài hình như con rồng. ◎ Như: "thủy long" 水龍 vòi rồng (ống dẫn nước chữa lửa).
8. (Danh) Đồ dệt bằng chất hóa học. ◎ Như: "ni long" 尼龍 nylon.
9. (Danh) Họ "Long".
10. (Tính) Thuộc về vua. ◎ Như: "long sàng" 龍床 giường vua, "long bào" 龍袍 áo vua. ◇ Thủy hử truyện 水滸傳: "Long thể bất an" 龍體不安 (Đệ nhất hồi) Mình rồng chẳng yên.
11. Một âm là "sủng". § Thông "sủng" 寵.
Từ điển Thiều Chửu
② Người xưa nói nó hay làm mây làm mưa, lợi cả muôn vật, cho nên cho nó là một trong bốn giống linh.
③ Lại dùng để ví với các ông vua. Cho nên vua lên ngôi gọi là long phi 龍飛.
④ Ngựa cao tám thước trở lên gọi là long.
⑤ Lối mạch núi đi gọi là long. Như nhà xem đất (thầy địa lí) kêu là long mạch 龍脈 vậy.
⑥ Nói ví dụ người phi thường.
⑦ Một âm là sủng. Cùng nghĩa với chữ sủng 寵.
phồn & giản thể
Từ điển Thiều Chửu
② Sao, dùng làm lời trợ từ, như nhân yên sưu tai 人焉廋哉 (Luận ngữ 論語) người sao dấu được thay!
③ Yên kí 焉耆 tên một nước ngày xưa.
④ Một âm là diên. Dùng làm trợ từ, cùng nghĩa với chữ nhiên 然, như dương dương diên 烊烊焉 nhơn nhơn vậy.
⑤ Vậy, dùng làm tiếng nói dứt lời, như tựu hữu đạo nhi chính diên 就有道而正焉 tới kẻ có đạo mà chất chính vậy. Ta quen đọc là chữ yên cả.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. sao, thế nào (trợ từ)
Từ điển trích dẫn
2. (Đại) Nghi vấn đại danh từ: ở đâu, nơi nào? ◇ Liệt Tử 列子: "Thả yên trí thổ thạch?" 且焉置土石 (Thang vấn 湯問) Hơn nữa, đất đá để vào đâu?
3. (Phó) Sao mà, há. ◎ Như: "tái ông thất mã, yên tri phi phúc" 塞翁失馬, 焉知非福 ông già ở đồn ải mất ngựa, há chẳng phải là điều may. ◇ Luận Ngữ 論語: "Vị năng sự nhân, yên năng sự quỷ?" 未能事人, 焉能事鬼 (Tiên tiến 先進) Chưa biết đạo thờ người, sao biết được đạo thờ quỷ thần?
4. (Liên) Mới, thì mới (biểu thị hậu quả). § Tương đương với "nãi" 乃, "tựu" 就. ◇ Mặc Tử 墨子: "Tất tri loạn chi sở tự khởi, yên năng trị chi" 必知亂之所自起, 焉能治之(Kiêm ái thượng 兼愛上) Phải biết rõ chỗ sinh ra loạn, thì mới có thể trị được.
5. (Trợ) Từ ngữ khí. Đặt cuối câu: (1) Biểu thị khẳng định. § Tương đương với "dã" 也, "hĩ" 矣. ◇ Luận Ngữ 論語: "Khoan tắc đắc chúng, tín tắc nhân nhậm yên" 寬則得眾, 信則人任焉 (Dương Hóa 陽貨) Độ lượng thì được lòng mọi người, thành tín thì được người ta tín nhiệm. (2) Biểu thị nghi vấn. § Tương đương với "da" 耶, "ni" 呢. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa, tắc ngưu dương hà trạch yên?" 王若隱其無罪而就死地, 則牛羊何擇焉 (Lương Huệ Vương chương cú thượng 梁惠王章句上) Nếu vua thương xót con vật vô tội mà phải chết, thì sao lại chọn giữa bò và cừu? (3) Biểu thị cảm thán. ◇ Sử Kí 史記: "Sử kì trung vô khả dục giả, tuy vô thạch quách, hựu hà thích yên!" 使其中無可欲者, 雖無石槨, 又何戚焉 (Trương Thích Chi truyện 張釋之傳) Nếu ở trong không có gì người ta có thể tham muốn, thì dù không có quách bằng đá, cũng không có gì phải lo!
6. (Trợ) Đặt sau hình dung từ hay phó từ: biểu thị trạng thái. ◇ Luận Ngữ 論語: "Ngưỡng chi di cao, toàn chi di kiên, chiêm chi tại tiền, hốt yên tại hậu" 仰之彌高, 鑽之彌堅, 瞻之在前, 忽焉在後 (Tử Hãn 子罕) Đạo (của Khổng Tử) càng ngửng lên trông càng thấy cao, càng đục càng thấy cứng, mới thấy ở trước mặt, bỗng hiện ở sau lưng.
Từ điển Thiều Chửu
② Sao, dùng làm lời trợ từ, như nhân yên sưu tai 人焉廋哉 (Luận ngữ 論語) người sao dấu được thay!
③ Yên kí 焉耆 tên một nước ngày xưa.
④ Một âm là diên. Dùng làm trợ từ, cùng nghĩa với chữ nhiên 然, như dương dương diên 烊烊焉 nhơn nhơn vậy.
⑤ Vậy, dùng làm tiếng nói dứt lời, như tựu hữu đạo nhi chính diên 就有道而正焉 tới kẻ có đạo mà chất chính vậy. Ta quen đọc là chữ yên cả.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Ở đâu, nơi nào: 且焉置土石? Hơn nữa (nếu có dọn được núi thì) đất đá để vào đâu? (Liệt tử); 天下之父歸之,其子焉往? Những người cha trong thiên hạ đều theo về với ông ấy (chỉ Chu Văn vương), thì con cái của họ còn đi đâu? (Mạnh tử);
③ Mới: 必知亂之所自起,焉能治之 Phải biết rõ nguồn gốc xảy ra loạn lạc thì mới có thể trị được (Mặc tử: Kiêm ái thượng);
④ Sao, làm sao: 不入虎穴,焉得虎子 Không vào hang cọp thì sao bắt được cọp?; 吳人焉敢攻吾邑? Người nước Ngô làm sao dám đánh ấp ta? (Lã thị Xuân thu); 焉足道邪! Sao đáng để nói! (Sử kí);
⑤ Gì, nào: 面目美好者,焉故必知哉? Kẻ có mặt mày đẹp, vì sao tất phải là người trí? (Mặc tử: Thượng hiền hạ) (焉故=何故; 知=智); 焉所從事? Công việc họ làm là gì? (Mặc tử: Thiên chí trung); 慾仁而得仁,又焉貪? Muốn điều nhân mà có được điều nhân thì còn tham gì nữa? (Luận ngữ); 世與我而相違,復駕言兮焉求? Đời đã cùng ta lìa bỏ nhau, còn dùng lời suông hề cầu chi nữa? (Đào Uyên Minh: Quy khứ lai từ);
⑥ Hơn thế nữa, hơn đó (= 於 + 之): 恥莫甚焉 Nhục không gì hơn thế nữa, không gì nhục bằng;
⑦ Ai (dùng như 誰, bộ 言): 寡人即不起此病,吾將焉致乎魯國? Nếu quả nhân vì bệnh này mà chết, thì ta sẽ giao chính quyền nước Lỗ cho ai? (Công Dương truyện);
⑧ Nó, điều đó (chỉ người hay vật đã nêu ra ở trước, dùng như 之, bộ 丿): 太祖由是笑而惡焉 Thái tổ do vậy mà cười và chán ghét ông ta (Tam quốc chí);
⑨ Trợ từ dùng ở cuối câu để biểu thị ý xác định, nghi vấn, suy đoán hoặc cảm thán: 我二十五年矣,又如是而嫁,則就木焉 Tôi đã hai mươi lăm tuổi rồi, mà lại đợi đến hai mươi lăm năm nữa mới cải giá, thì đã vào hòm rồi (Tả truyện); 王若隱其無罪而就死地,則牛羊何擇焉? Nếu vua thương xót con vật vô tội mà phải đến chỗ chết, thì sao lại lựa chọn giữa (giết) trâu và (giết) dê? (Mạnh tử); 玉之言蓋有諷焉 Lời của Tống Ngọc dường như có ý nói khéo để can gián (Loan thành tập); 巍巍乎有天下而不與焉! Cao cả thay, có thiên hạ mà không dự vào! (Luận ngữ);
⑩ Trợ từ biểu thị sự đình đốn để nêu ra ở đoạn sau: 南山有鳥焉,名曰蒙鳩 Ở núi Nam có loài chim, gọi là mông cưu (Tuân tử); 以五帝之聖焉而死,三王之仁焉而死,死者,人之所必不免也 Thánh như Ngũ đế mà vẫn chết, nhân như Tam vương mà vẫn chết, thì cái chết là điều người ta ắt không thể tránh khỏi được (Sử kí);
⑪ Trợ từ dùng làm tiêu chí để đưa tân ngữ ra trước động từ: 我周之東遷,晉鄭焉依 Nhà Chu ta dời sang đông, dựa vào nước Tấn và nước Trịnh (Tả truyện: Ẩn công lục niên); Làm ngữ vĩ cho hình dung từ hoặc phó từ: 潸焉出涕 Đầm đìa rơi lệ (Thi Kinh).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 4
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. hại, có hại
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Chỗ hỏng, khuyết điểm.
3. (Danh) Nơi trọng yếu. ◎ Như: "yếu hại" 要害 đất hiểm yếu.
4. (Động) Làm hỏng, gây họa. ◎ Như: "hại quần chi mã" 害群之馬 con ngựa làm hại bầy, con sâu làm rầu nồi canh. ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Bất dĩ từ hại ý" 不以詞害意 (Đệ tứ thập bát hồi) Không lấy lời làm hại ý.
5. (Động) Ghen ghét, đố kị. ◎ Như: "tâm hại kì năng" 心害其能 lòng ghen ghét tài năng.
6. (Động) Giết, tổn thương. ◎ Như: "sát hại" 殺害 giết chết. ◇ Tam quốc diễn nghĩa 三國演義: "Toại mục thị tả hữu, hữu tương hại chi ý" 遂目視左右, 有相害之意 (Đệ ngũ thập nhị hồi) Liền liếc mắt cho tả hữu, có ý muốn giết chết (Quan Vân Trường).
7. (Động) Mắc phải, bị. ◎ Như: "hại bệnh" 害病 mắc bệnh.
8. (Động) Cảm thấy, sinh ra. ◎ Như: "hại tu" 害羞 xấu hổ. ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Tha tuy hại táo, ngã tế tế đích cáo tố liễu tha, tha tự nhiên bất ngôn ngữ, tựu thỏa liễu" 他雖害臊, 我細細的告訴了他, 他自然不言語, 就妥了 (Đệ tứ thập lục hồi) Dù nó xấu hổ, ta sẽ rạch ròi bảo cho nó biết, nó tự nhiên không nói gì tức là yên chuyện.
9. (Tính) Có hại. ◎ Như: "hại trùng" 害蟲 sâu bọ có hại.
10. Một âm là "hạt". (Đại) Nào, sao. ◎ Như: "hạt cán hạt phủ" 害澣害否 cái nào giặt cái nào không.
Từ điển Thiều Chửu
② Làm hại, như hại thời 害時 nghĩa là làm hại mùa làm ruộng.
③ Ghen ghét, như tâm hại kì năng 心害其能 lòng ghen ghét người tài, như mưu hại 謀害 mưu toan làm hại, hãm hại 陷害 hãm hại người ta vào nơi túng cực, v.v.
④ Chỗ đất trọng yếu gọi là nơi yếu hại 要害 nghĩa là giữ một chỗ ấy là chẹn hết lối sống của người.
⑤ Một âm là hạt. Nào, sao. Như hạt can hạt phủ 害澣害否 cái nào giặt cái nào không.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Tai hại, tai họa: 爲民除害 Trừ tai hại (họa) cho dân;
③ Hại: 蟲害 Sâu hại;
④ Làm hại, giết hại: 害人害己 Làm hại người ta cũng làm hại bản thân mình; 被害 Bị giết hại; 爲陶謙所害 Bị Đào Khiêm giết hại (Tam quốc chí);
⑤ (văn) Ghen ghét: 心害其能 Lòng ghen ghét người tài;
⑥ Trọng yếu, lợi hại: 要害 Chỗ đất trọng yếu;
⑥ Mắc (bệnh): 害了傷寒病 Mắc bệnh thương hàn;
⑥ Xấu (hổ). 【害羞】hại tu [hàixiu] Xấu hổ, thẹn, thẹn thùng, thẹn thò, bẽn lẽn, hổ thẹn: 我爲自己的落後感到害羞 Tôi lấy làm hổ thẹn vì sự lạc hậu của mình; 這個姑娘很害羞 Cô gái này hay thẹn lắm. Xem 害 [hé].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 37
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Chỗ hỏng, khuyết điểm.
3. (Danh) Nơi trọng yếu. ◎ Như: "yếu hại" 要害 đất hiểm yếu.
4. (Động) Làm hỏng, gây họa. ◎ Như: "hại quần chi mã" 害群之馬 con ngựa làm hại bầy, con sâu làm rầu nồi canh. ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Bất dĩ từ hại ý" 不以詞害意 (Đệ tứ thập bát hồi) Không lấy lời làm hại ý.
5. (Động) Ghen ghét, đố kị. ◎ Như: "tâm hại kì năng" 心害其能 lòng ghen ghét tài năng.
6. (Động) Giết, tổn thương. ◎ Như: "sát hại" 殺害 giết chết. ◇ Tam quốc diễn nghĩa 三國演義: "Toại mục thị tả hữu, hữu tương hại chi ý" 遂目視左右, 有相害之意 (Đệ ngũ thập nhị hồi) Liền liếc mắt cho tả hữu, có ý muốn giết chết (Quan Vân Trường).
7. (Động) Mắc phải, bị. ◎ Như: "hại bệnh" 害病 mắc bệnh.
8. (Động) Cảm thấy, sinh ra. ◎ Như: "hại tu" 害羞 xấu hổ. ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Tha tuy hại táo, ngã tế tế đích cáo tố liễu tha, tha tự nhiên bất ngôn ngữ, tựu thỏa liễu" 他雖害臊, 我細細的告訴了他, 他自然不言語, 就妥了 (Đệ tứ thập lục hồi) Dù nó xấu hổ, ta sẽ rạch ròi bảo cho nó biết, nó tự nhiên không nói gì tức là yên chuyện.
9. (Tính) Có hại. ◎ Như: "hại trùng" 害蟲 sâu bọ có hại.
10. Một âm là "hạt". (Đại) Nào, sao. ◎ Như: "hạt cán hạt phủ" 害澣害否 cái nào giặt cái nào không.
Từ điển Thiều Chửu
② Làm hại, như hại thời 害時 nghĩa là làm hại mùa làm ruộng.
③ Ghen ghét, như tâm hại kì năng 心害其能 lòng ghen ghét người tài, như mưu hại 謀害 mưu toan làm hại, hãm hại 陷害 hãm hại người ta vào nơi túng cực, v.v.
④ Chỗ đất trọng yếu gọi là nơi yếu hại 要害 nghĩa là giữ một chỗ ấy là chẹn hết lối sống của người.
⑤ Một âm là hạt. Nào, sao. Như hạt can hạt phủ 害澣害否 cái nào giặt cái nào không.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Yên nghỉ. ◎ Như: "yến tức" 燕息 nghỉ ngơi, "yến cư" 燕居 ở yên.
3. (Động) Vui họp uống rượu. § Thông "yến" 讌, "yến" 宴. ◎ Như: "yến ẩm" 燕飲 uống rượu.
4. (Tính) Quen, nhờn. ◎ Như: "yến kiến" 燕見 yết kiến riêng. ◇ Lễ Kí 禮記: "Yến bằng nghịch kì sư" 燕朋逆其師 (Học kí 學記) Bạn bè suồng sã khinh nhờn, ngỗ nghịch với thầy.
5. Một âm là "yên". (Danh) Nước "Yên", đất "Yên".
6. (Danh) Họ "Yên".
Từ điển Thiều Chửu
② Yên nghỉ, như yến tức 燕息 nghỉ ngơi, yến cư 燕居 ở yên, v.v.
③ Uống rượu, như yến ẩm 燕飲 ăn uống, cùng nghĩa với chữ yến 宴.
④ Quen, nhờn, vào yết kiến riêng gọi là yến kiến 燕見.
⑤ Một âm là yên. Nước Yên, đất Yên.
Từ điển Trần Văn Chánh
② (Họ) Yên. Xem 燕 [yàn].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 5
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Yên nghỉ. ◎ Như: "yến tức" 燕息 nghỉ ngơi, "yến cư" 燕居 ở yên.
3. (Động) Vui họp uống rượu. § Thông "yến" 讌, "yến" 宴. ◎ Như: "yến ẩm" 燕飲 uống rượu.
4. (Tính) Quen, nhờn. ◎ Như: "yến kiến" 燕見 yết kiến riêng. ◇ Lễ Kí 禮記: "Yến bằng nghịch kì sư" 燕朋逆其師 (Học kí 學記) Bạn bè suồng sã khinh nhờn, ngỗ nghịch với thầy.
5. Một âm là "yên". (Danh) Nước "Yên", đất "Yên".
6. (Danh) Họ "Yên".
Từ điển Thiều Chửu
② Yên nghỉ, như yến tức 燕息 nghỉ ngơi, yến cư 燕居 ở yên, v.v.
③ Uống rượu, như yến ẩm 燕飲 ăn uống, cùng nghĩa với chữ yến 宴.
④ Quen, nhờn, vào yết kiến riêng gọi là yến kiến 燕見.
⑤ Một âm là yên. Nước Yên, đất Yên.
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Nghỉ yên: 燕息 Nghỉ ngơi; 燕居 Ở yên;
③ (văn) Quen, nhờn: 燕見 Vào yết kiến riêng;
④ Như 宴 [yàn]. Xem 燕 [Yan].
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 13
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. hưng thịnh
3. dấy lên
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Nổi lên, khởi sự, phát động. ◎ Như: "trung hưng" 中興 nửa chừng (lại) dấy lên, "đại hưng thổ mộc" 大興土木 nổi làm nhiều việc xây đắp, làm nhiều nhà cửa, "dao trác phồn hưng" 謠諑繁興 lời gièm pha dấy lên mãi.
3. (Động) Đề cử, tuyển bạt. ◇ Chu Lễ 周禮: "Tiến hiền hưng công, dĩ tác bang quốc" 進賢興功, 以作邦國 (Hạ quan 夏官, Đại tư mã 大司馬) Tiến cử người hiền đề bạt người có công, để xây dựng đất nước.
4. (Động) Làm cho thịnh vượng, phát triển. ◎ Như: "hưng quốc" 興國 chấn hưng quốc gia. ◇ Văn tuyển 文選: "Hưng phục Hán thất" 興復漢室 (Gia Cát Lượng 諸葛亮, Xuất sư biểu 出師表) Làm cho hưng thịnh nhà Hán trở lại.
5. (Động) Cho được, cho phép, hứa khả (tiếng địa phương, thường dùng dưới thể phủ định). ◎ Như: "bất hưng hồ thuyết" 不興胡說 đừng nói bậy.
6. (Tính) Thịnh vượng. ◎ Như: "hưng vượng" 興旺 thịnh vượng.
7. (Danh) Họ "Hưng".
8. Một âm là "hứng". (Danh) Ý hướng, tình cảm phát sinh trước cảnh vật. ◎ Như: "thi hứng" 詩興 cảm hứng thơ, "dư hứng" 餘興 hứng thú còn rớt lại, "cao hứng" 高興 hứng thú dâng lên.
9. (Danh) Thể "hứng" trong thơ ca.
10. (Tính) Vui thích, thú vị, rung cảm. ◇ Lễ Kí 禮記: "Bất hứng kì nghệ, bất năng lạc học" 不興其藝, 不能樂學 (Học kí 學記) Không ham thích lục nghệ thì không thể vui học.
Từ điển Thiều Chửu
② Thịnh. Như trung hưng 中興 giữa quãng lại thịnh, một nhà hay một nước trải qua một hồi suy lại có một hồi thịnh nữa gọi là trung hưng. Hưng vượng 興旺 thịnh vượng.
③ Nổi lên, làm lên. Như đại hưng thổ mộc 大興土木 nổi làm nhiều việc xây đắp, làm nhiều nhà cửa.
④ Dấy lên. Như dao trác phồn hưng 謠諑繁興 lời dèm pha dấy lên mãi.
⑤ Cất lên.
⑥ Một âm là hứng. Hứng, nhân nhìn cảnh vật cảm đến tính tình mà phát ra gọi là hứng. Như thấy cảnh nẩy ra lời thơ gọi là thi hứng 詩興.
⑦ Vui thích, ý tứ phát động sinh ra vui thích gọi là hứng. Như hứng trí 興致 hứng thú thanh nhàn, hứng hội 興會 ý hứng khoan khoái, cao hứng 高興 hứng thú bật lên, dư hứng 餘興 hứng thú còn rơi rớt lại, v.v.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Dậy, thức dậy: 夙興夜寢 Thức khuya dậy sớm;
③ Hưng vượng, hưng thịnh, thịnh hành: 新興 Mới hưng thịnh, mới trỗi dậy;
④ (đph) Cho phép, được (thường dùng để phủ định): 不興胡說 Không được nói bậy;
⑤ (đph) Có lẽ: 他也興來也興不來 Anh ấy có lẽ đến cũng có lẽ không đến;
⑥ [Xing] (Họ) Hưng. Xem 興 [xìng].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 18
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Nổi lên, khởi sự, phát động. ◎ Như: "trung hưng" 中興 nửa chừng (lại) dấy lên, "đại hưng thổ mộc" 大興土木 nổi làm nhiều việc xây đắp, làm nhiều nhà cửa, "dao trác phồn hưng" 謠諑繁興 lời gièm pha dấy lên mãi.
3. (Động) Đề cử, tuyển bạt. ◇ Chu Lễ 周禮: "Tiến hiền hưng công, dĩ tác bang quốc" 進賢興功, 以作邦國 (Hạ quan 夏官, Đại tư mã 大司馬) Tiến cử người hiền đề bạt người có công, để xây dựng đất nước.
4. (Động) Làm cho thịnh vượng, phát triển. ◎ Như: "hưng quốc" 興國 chấn hưng quốc gia. ◇ Văn tuyển 文選: "Hưng phục Hán thất" 興復漢室 (Gia Cát Lượng 諸葛亮, Xuất sư biểu 出師表) Làm cho hưng thịnh nhà Hán trở lại.
5. (Động) Cho được, cho phép, hứa khả (tiếng địa phương, thường dùng dưới thể phủ định). ◎ Như: "bất hưng hồ thuyết" 不興胡說 đừng nói bậy.
6. (Tính) Thịnh vượng. ◎ Như: "hưng vượng" 興旺 thịnh vượng.
7. (Danh) Họ "Hưng".
8. Một âm là "hứng". (Danh) Ý hướng, tình cảm phát sinh trước cảnh vật. ◎ Như: "thi hứng" 詩興 cảm hứng thơ, "dư hứng" 餘興 hứng thú còn rớt lại, "cao hứng" 高興 hứng thú dâng lên.
9. (Danh) Thể "hứng" trong thơ ca.
10. (Tính) Vui thích, thú vị, rung cảm. ◇ Lễ Kí 禮記: "Bất hứng kì nghệ, bất năng lạc học" 不興其藝, 不能樂學 (Học kí 學記) Không ham thích lục nghệ thì không thể vui học.
Từ điển Thiều Chửu
② Thịnh. Như trung hưng 中興 giữa quãng lại thịnh, một nhà hay một nước trải qua một hồi suy lại có một hồi thịnh nữa gọi là trung hưng. Hưng vượng 興旺 thịnh vượng.
③ Nổi lên, làm lên. Như đại hưng thổ mộc 大興土木 nổi làm nhiều việc xây đắp, làm nhiều nhà cửa.
④ Dấy lên. Như dao trác phồn hưng 謠諑繁興 lời dèm pha dấy lên mãi.
⑤ Cất lên.
⑥ Một âm là hứng. Hứng, nhân nhìn cảnh vật cảm đến tính tình mà phát ra gọi là hứng. Như thấy cảnh nẩy ra lời thơ gọi là thi hứng 詩興.
⑦ Vui thích, ý tứ phát động sinh ra vui thích gọi là hứng. Như hứng trí 興致 hứng thú thanh nhàn, hứng hội 興會 ý hứng khoan khoái, cao hứng 高興 hứng thú bật lên, dư hứng 餘興 hứng thú còn rơi rớt lại, v.v.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 12
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. trống rỗng
Từ điển trích dẫn
2. (Tính) Trống, rỗng, vơi, thiếu. ◎ Như: "doanh hư" 盈虛 đầy vơi, "không hư" 空虛 rỗng không.
3. (Tính) Không kiêu ngạo, không tự mãn. ◎ Như: "hư tâm" 虛心 lòng không tự cho là đủ, "khiêm hư" 謙虛 khiêm tốn. ◇ Trang Tử 莊子: "Vô sở đắc văn chí giáo, cảm bất hư tâm" 無所得聞至教, 敢不虛心 Chưa được nghe lời chỉ giáo, dám đâu chẳng trống lòng (để học thêm).
4. (Tính) Suy nhược, yếu đuối. ◎ Như: "thân thể hư nhược" 身體虛弱 thân thể suy nhược.
5. (Tính) Áy náy, hãi sợ, không yên lòng. ◎ Như: "đảm hư" 膽虛 tâm thần lo sợ không yên.
6. (Tính) Không thực dụng, không thiết thực. ◎ Như: "hư văn" 虛文 văn sức hão huyền, "bộ hư" 步虛 theo đuổi sự hão huyền, "huyền hư" 玄虛 huyền hoặc hư hão.
7. (Tính) Không có kết quả. ◎ Như: "thử nguyện cánh hư" 此願竟虛 điều nguyện ấy lại hão cả, "thử hành bất hư" 此行不虛 chuyến đi này không phải là không có kết quả.
8. (Tính) Nói về phần tinh thần không chỉ ra được. ◎ Như: nét vẽ vô tình mà có thần là "hư thần" 虛神. Văn điểm một câu không vào đâu mà hay gọi là "hư bút" 虛筆.
9. (Động) Để trống. ◎ Như: "hư tả dĩ đãi" 虛左以待 vẫn để trống bên trái để chờ (người hiền tài). ◇ Sử Kí 史記: "Công tử tòng xa kị, hư tả, tự nghênh Di Môn Hầu Sanh" 公子從車騎, 虛左, 自迎夷門侯生 (Ngụy Công Tử truyện 魏公子傳) Công tử lên xe, để trống chỗ ngồi bên trái, đích thân đi đón Hầu Sinh ở Di Môn.
10. (Phó) Hão, rỗng, giả. ◎ Như: "hư trương thanh thế" 虛張聲勢 cố ý làm bộ phô trương thanh thế, để dọa nạt kẻ khác.
11. (Phó) Dự trước, phòng sẵn. ◇ Tư Mã Quang 司馬光: "Phù thủy vị chí nhi hư vi chi phòng, thủy tuy bất chí, diệc vô sở hại" 夫水未至而虛為之防, 水雖不至,亦無所害 (Khất bất giản thối quân trí Hoài Nam trát tử 乞不揀退軍置淮南札子) Nước lụt chưa đến mà dự trước đặt đê phòng sẵn, thì dù lụt không xảy ra, cũng không hại gì.
12. (Danh) Khoảng trời không, thiên không. ◎ Như: "lăng hư" 淩虛 vượt lên trên không. ◇ Tô Thức 蘇軾: "Hạo hạo hồ như bằng hư ngự phong, nhi bất tri kì sở chỉ" 浩浩乎如馮虛御風, 而不知其所止 (Tiền Xích Bích phú 前赤壁賦) Nhẹ nhàng như cưỡi gió đi trên không mà không biết là đến đâu.
13. (Danh) Chỗ thế yếu. ◎ Như: "sấn hư nhi nhập" 趁虛而入 nhắm vào chỗ thế yếu mà xâm nhập.
14. (Danh) Sao "Hư", một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
15. (Danh) Hốc, lỗ hổng. ◇ Hoài Nam Tử 淮南子: "Nhược tuần hư nhi xuất nhập" 若循虛而出入 (Phiếm luận 氾論) Như theo chỗ trống mà ra vào.
16. (Danh) Phương hướng. ◇ Dịch Kinh 易經: "Vi đạo dã lũ thiên, biến động bất cư, chu lưu lục hư" 為道也屢遷, 變動不居, 周流六虛 (Hệ từ hạ 繫辭下) Đạo Dịch thường biến thiên, biến động không ngừng, xoay quanh sáu phương hướng.
17. Một âm là "khư". (Danh) Cái gò lớn. § Thông "khư" 墟
18. (Danh) Nơi chốn, chỗ ở, không gian. ◇ Trang Tử 莊子: "Tỉnh oa bất khả dĩ ngữ ư hải giả, câu ư khư dã" 井蛙不可以語於海者, 拘於虛也 (Thu thủy 秋水) Ếch trong (đáy) giếng, không thể đem nói chuyện biển cả nói với nó được, vì (nó) bị giới hạn trong không gian (chật hẹp) vậy.
Từ điển Thiều Chửu
② Ðể trống. Như hư tả dĩ đãi 虛左以待 vẫn để trống bên trái để chờ (người hiền tài).
③ Vơi, thiếu. Như doanh hư 盈虛 đầy vơi, thừa thiếu. Người nào khí huyết hư gọi là hư tổn 虛損.
④ Khiêm hư, không có ý tự cho là đủ, còn cần phải học phải hỏi gọi là hư tâm 虛心 hay khiêm hư 謙虛. Trang Tử 莊子: Vô sở đắc văn chí giáo, cảm bất hư tâm 無所得聞至教,敢不虛心 chưa được nghe lời chỉ giáo, dám đâu chẳng trống lòng (để học thêm).
⑤ Trang sức hão. Như hư trương thanh thế 虛張聲勢 phô trương thanh thế hão.
⑥ Không có thực dụng. Như hư văn 虛文 văn sức hão huyền, không có thực dụng. Không có kết quả cũng gọi là hư. Như thử nguyện cánh hư 此願竟虛 điều nguyện ấy lại hão cả, thử hành bất hư 此行不虛 chuyến đi này không phải là không có kết quả.
⑦ Nói về phần tinh thần không chỉ ra được. Như nét vẽ vô tình mà có thần là hư thần 虛神. Văn điểm một câu không vào đâu mà hay gọi là hư bút 虛筆.
⑧ Khoảng trời không. Như lăng hư 淩虛 vượt lên trên không.
⑨ Phàm sự gì không có nơi thiết thực đều gọi là hư. Như bộ hư 步虛 theo đuổi sự hão huyền, huyền hư 玄虛 huyền hoặc hư hão.
⑩ Sao hư, một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
⑪ Hốc, lỗ hổng.
⑫ Một âm là khư. Cái gò lớn.
⑬ Chỗ ở.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Giả, dối trá, không có thật, hư hão: 虛情 Tình hão;
③ (văn) Chừa trống, để trống (để đợi có người đến giúp): 故於待賢之車,常汲汲以虛左 Vì vậy nên cỗ xe cầu hiền, thường chăm chắm chừa về phía tả (Bình Ngô đại cáo);
④ (văn) Vơi, thiếu: 盈虛 Đầy vơi;
⑤ Nhút nhát, rụt rè: 心虛 Nơm nớp, ngại ngùng;
⑥ Yếu ớt: 她身子很虛 Chị ấy người rất yếu;
⑦ (văn) Hốc, lỗ hổng;
⑧ [Xu] Sao Hư (một ngôi sao trong nhị thập bát tú).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 29
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Tính) Trống, rỗng, vơi, thiếu. ◎ Như: "doanh hư" 盈虛 đầy vơi, "không hư" 空虛 rỗng không.
3. (Tính) Không kiêu ngạo, không tự mãn. ◎ Như: "hư tâm" 虛心 lòng không tự cho là đủ, "khiêm hư" 謙虛 khiêm tốn. ◇ Trang Tử 莊子: "Vô sở đắc văn chí giáo, cảm bất hư tâm" 無所得聞至教, 敢不虛心 Chưa được nghe lời chỉ giáo, dám đâu chẳng trống lòng (để học thêm).
4. (Tính) Suy nhược, yếu đuối. ◎ Như: "thân thể hư nhược" 身體虛弱 thân thể suy nhược.
5. (Tính) Áy náy, hãi sợ, không yên lòng. ◎ Như: "đảm hư" 膽虛 tâm thần lo sợ không yên.
6. (Tính) Không thực dụng, không thiết thực. ◎ Như: "hư văn" 虛文 văn sức hão huyền, "bộ hư" 步虛 theo đuổi sự hão huyền, "huyền hư" 玄虛 huyền hoặc hư hão.
7. (Tính) Không có kết quả. ◎ Như: "thử nguyện cánh hư" 此願竟虛 điều nguyện ấy lại hão cả, "thử hành bất hư" 此行不虛 chuyến đi này không phải là không có kết quả.
8. (Tính) Nói về phần tinh thần không chỉ ra được. ◎ Như: nét vẽ vô tình mà có thần là "hư thần" 虛神. Văn điểm một câu không vào đâu mà hay gọi là "hư bút" 虛筆.
9. (Động) Để trống. ◎ Như: "hư tả dĩ đãi" 虛左以待 vẫn để trống bên trái để chờ (người hiền tài). ◇ Sử Kí 史記: "Công tử tòng xa kị, hư tả, tự nghênh Di Môn Hầu Sanh" 公子從車騎, 虛左, 自迎夷門侯生 (Ngụy Công Tử truyện 魏公子傳) Công tử lên xe, để trống chỗ ngồi bên trái, đích thân đi đón Hầu Sinh ở Di Môn.
10. (Phó) Hão, rỗng, giả. ◎ Như: "hư trương thanh thế" 虛張聲勢 cố ý làm bộ phô trương thanh thế, để dọa nạt kẻ khác.
11. (Phó) Dự trước, phòng sẵn. ◇ Tư Mã Quang 司馬光: "Phù thủy vị chí nhi hư vi chi phòng, thủy tuy bất chí, diệc vô sở hại" 夫水未至而虛為之防, 水雖不至,亦無所害 (Khất bất giản thối quân trí Hoài Nam trát tử 乞不揀退軍置淮南札子) Nước lụt chưa đến mà dự trước đặt đê phòng sẵn, thì dù lụt không xảy ra, cũng không hại gì.
12. (Danh) Khoảng trời không, thiên không. ◎ Như: "lăng hư" 淩虛 vượt lên trên không. ◇ Tô Thức 蘇軾: "Hạo hạo hồ như bằng hư ngự phong, nhi bất tri kì sở chỉ" 浩浩乎如馮虛御風, 而不知其所止 (Tiền Xích Bích phú 前赤壁賦) Nhẹ nhàng như cưỡi gió đi trên không mà không biết là đến đâu.
13. (Danh) Chỗ thế yếu. ◎ Như: "sấn hư nhi nhập" 趁虛而入 nhắm vào chỗ thế yếu mà xâm nhập.
14. (Danh) Sao "Hư", một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
15. (Danh) Hốc, lỗ hổng. ◇ Hoài Nam Tử 淮南子: "Nhược tuần hư nhi xuất nhập" 若循虛而出入 (Phiếm luận 氾論) Như theo chỗ trống mà ra vào.
16. (Danh) Phương hướng. ◇ Dịch Kinh 易經: "Vi đạo dã lũ thiên, biến động bất cư, chu lưu lục hư" 為道也屢遷, 變動不居, 周流六虛 (Hệ từ hạ 繫辭下) Đạo Dịch thường biến thiên, biến động không ngừng, xoay quanh sáu phương hướng.
17. Một âm là "khư". (Danh) Cái gò lớn. § Thông "khư" 墟
18. (Danh) Nơi chốn, chỗ ở, không gian. ◇ Trang Tử 莊子: "Tỉnh oa bất khả dĩ ngữ ư hải giả, câu ư khư dã" 井蛙不可以語於海者, 拘於虛也 (Thu thủy 秋水) Ếch trong (đáy) giếng, không thể đem nói chuyện biển cả nói với nó được, vì (nó) bị giới hạn trong không gian (chật hẹp) vậy.
Từ điển Thiều Chửu
② Ðể trống. Như hư tả dĩ đãi 虛左以待 vẫn để trống bên trái để chờ (người hiền tài).
③ Vơi, thiếu. Như doanh hư 盈虛 đầy vơi, thừa thiếu. Người nào khí huyết hư gọi là hư tổn 虛損.
④ Khiêm hư, không có ý tự cho là đủ, còn cần phải học phải hỏi gọi là hư tâm 虛心 hay khiêm hư 謙虛. Trang Tử 莊子: Vô sở đắc văn chí giáo, cảm bất hư tâm 無所得聞至教,敢不虛心 chưa được nghe lời chỉ giáo, dám đâu chẳng trống lòng (để học thêm).
⑤ Trang sức hão. Như hư trương thanh thế 虛張聲勢 phô trương thanh thế hão.
⑥ Không có thực dụng. Như hư văn 虛文 văn sức hão huyền, không có thực dụng. Không có kết quả cũng gọi là hư. Như thử nguyện cánh hư 此願竟虛 điều nguyện ấy lại hão cả, thử hành bất hư 此行不虛 chuyến đi này không phải là không có kết quả.
⑦ Nói về phần tinh thần không chỉ ra được. Như nét vẽ vô tình mà có thần là hư thần 虛神. Văn điểm một câu không vào đâu mà hay gọi là hư bút 虛筆.
⑧ Khoảng trời không. Như lăng hư 淩虛 vượt lên trên không.
⑨ Phàm sự gì không có nơi thiết thực đều gọi là hư. Như bộ hư 步虛 theo đuổi sự hão huyền, huyền hư 玄虛 huyền hoặc hư hão.
⑩ Sao hư, một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
⑪ Hốc, lỗ hổng.
⑫ Một âm là khư. Cái gò lớn.
⑬ Chỗ ở.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. trờ thành, biến thành
3. bán lấy tiền
4. biến cố, rối loạn
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Di động. ◇ Lễ Kí 禮記: "Phu tử chi bệnh cức hĩ, bất khả dĩ biến" 夫子之病革矣, 不可以變 (Đàn cung thượng 檀弓上) Bệnh của thầy đã nguy ngập, không thể di động.
3. (Danh) Sự rối loạn xảy ra bất ngờ. ◎ Như: "biến cố" 變故 sự hoạn nạn, việc rủi ro. ◇ Sử Kí 史記: "Thiện ngộ chi, sử tự vi thủ. Bất nhiên, biến sanh" 善遇之, 使自為守. 不然, 變生 (Hoài Âm Hầu liệt truyện 淮陰侯列傳) Đối đãi tử tế với hắn (chỉ Hàn Tín), để hắn tự thủ. Nếu không sẽ sinh biến.
4. (Danh) Tai họa khác thường.
5. (Danh) Cách ứng phó những sự phi thường. ◎ Như: "cơ biến" 機變 tài biến trá, "quyền biến" 權變 sự ứng biến.
6. Một âm là "biện". (Tính) Chính đáng.
Từ điển Thiều Chửu
② Sai thường, sự tình gì xảy ra khắc hẳn lối thường gọi là biến. Vì thế nên những điềm tai vạ lạ lùng, những sự tang tóc loạn lạc đều gọi là biến. Như biến cố 變故 có sự hoạn nạn, biến đoan 變端 manh mối nguy hiểm, v.v.
③ Quyền biến, dùng mưu kì chước lạ để ứng phó những sự phi thường đều gọi là biến. Như cơ biến 機變, quyền biến 權變, v.v.
④ Động.
⑤ Một âm là biện. Chính đáng.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Biến thành: 變爲工業國 Biến thành nước công nghiệp;
③ Trở thành, trở nên: 落後變先進 Từ lạc hậu trở thành tiên tiến;
④ Việc quan trọng xảy ra bất ngờ, biến cố, sự biến: 乙酉事變 Sự biến năm Ất Dậu.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 47
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Di động. ◇ Lễ Kí 禮記: "Phu tử chi bệnh cức hĩ, bất khả dĩ biến" 夫子之病革矣, 不可以變 (Đàn cung thượng 檀弓上) Bệnh của thầy đã nguy ngập, không thể di động.
3. (Danh) Sự rối loạn xảy ra bất ngờ. ◎ Như: "biến cố" 變故 sự hoạn nạn, việc rủi ro. ◇ Sử Kí 史記: "Thiện ngộ chi, sử tự vi thủ. Bất nhiên, biến sanh" 善遇之, 使自為守. 不然, 變生 (Hoài Âm Hầu liệt truyện 淮陰侯列傳) Đối đãi tử tế với hắn (chỉ Hàn Tín), để hắn tự thủ. Nếu không sẽ sinh biến.
4. (Danh) Tai họa khác thường.
5. (Danh) Cách ứng phó những sự phi thường. ◎ Như: "cơ biến" 機變 tài biến trá, "quyền biến" 權變 sự ứng biến.
6. Một âm là "biện". (Tính) Chính đáng.
Từ điển Thiều Chửu
② Sai thường, sự tình gì xảy ra khắc hẳn lối thường gọi là biến. Vì thế nên những điềm tai vạ lạ lùng, những sự tang tóc loạn lạc đều gọi là biến. Như biến cố 變故 có sự hoạn nạn, biến đoan 變端 manh mối nguy hiểm, v.v.
③ Quyền biến, dùng mưu kì chước lạ để ứng phó những sự phi thường đều gọi là biến. Như cơ biến 機變, quyền biến 權變, v.v.
④ Động.
⑤ Một âm là biện. Chính đáng.
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.