khoa
kē ㄎㄜ, kè ㄎㄜˋ

khoa

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. khoa, bộ môn
2. xử tội, kết án
3. khoa cử, khoa thi
4. để đầu trần
5. phần trong một vở tuồng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thứ bực, đẳng cấp. ◇ Luận Ngữ : "Xạ bất chủ bì, vị lực bất đồng khoa, cổ chi đạo dã" , , (Bát dật ) Bắn (cốt trúng), không phải là cho lủng da, vì sức người không cùng bực (nghĩa là không phải đọ sức), đạo xưa như vậy.
2. (Danh) Ngành, môn, hạng mục, loại biệt. ◎ Như: "văn khoa" khoa học văn chương, "lí khoa" khoa học triết lí.
3. (Danh) Đơn vị, ban, cục (nói về tổ chức nội bộ của một cơ quan). ◎ Như: "văn thư khoa" cục văn thư, "nhân sự khoa" ban trách nhiệm về nhân sự.
4. (Danh) Phân loại trong sinh vật học. ◎ Như: "miêu khoa" họ mèo, "tang khoa" họ dâu, "hòa bổn khoa" họ hòa bổn.
5. (Danh) Pháp luật, điều mục. ◎ Như: "tác gian phạm khoa" điều mục luật pháp về tội phạm gian.
6. (Danh) Lượng từ: đơn vị thực vật. § Thông "khỏa" . ◇ Trần Dữ Nghĩa : "Thái phố dĩ thiêm tam vạn khoa" (Thu vũ ) Vườn rau đã thêm ba vạn gốc.
7. (Danh) Cái hố. ◇ Mạnh Tử : "Doanh khoa nhi hậu tiến" (Li Lâu hạ ) Đầy cái hố rồi sau chảy đi.
8. (Danh) Thi cử đời xưa chia ra từng "khoa" mà tuyển chọn, ai được trúng cách gọi là "đăng khoa" (đỗ). Có khi cùng một khoa mục mà chia ra thứ bực khác nhau nữa. ◎ Như: đỗ tiến sĩ gọi là "giáp khoa" , đỗ cử nhân gọi là "ất khoa" .
9. (Danh) Kì thi, khoa thi.
10. (Danh) Trong các bản tuồng chia ra từng tấn gọi là "khoa bạch" , "khoa" là chỉ về phần cử động, "bạch" là chỉ về phần nói năng. ◇ Tây sương kí 西: "[Hồng thượng vân] Tả tả, ngã quá khứ, nhĩ tại giá lí. [Hồng xao môn khoa]" [], , . [] (Đệ tứ bổn , Đệ nhất chiết) [Con Hồng nói] Thưa cô, con vào trước, cô hãy đứng đây. [Con Hồng gõ cửa (khoa )].
11. (Động) Xử đoán, xử phạt, buộc tội. ◎ Như: "khoa tội" buộc tội, theo luật định tội.
12. (Động) Cất mũ để đầu trần gọi là "khoa đầu" .

Từ điển Thiều Chửu

① Trình độ, phẩm cách, trong tràng học chia các khoa như văn khoa khoa học văn chương, lí khoa khoa học triết lí, v.v.
② Thứ bực, như xạ bất chủ bì, vị lực bất đồng khoa, cổ chi đạo dã (Luận ngữ ) bắn, chủ đích không phải là cho lủng da, vì sức người chẳng cùng bực, phép xưa là như vậy.
③ Hố, như doanh khoa nhi hậu tiến đầy hố mà sau chảy đi.
④ Ðoán, buộc. Như khoa tội sử đoán vào tội, buộc tội, theo luật định tội.
⑤ Khoa học, phàm một học thuật nào có dòng phái có thể thống mà khả dĩ đứng một mình được đều gọi là khoa học .
⑥ Khoa đệ đời xưa chia ra từng khoa mà kén người, ai được trúng cách gọi là đăng khoa (đỗ). Có khi cùng một khoa mục mà chia ra thứ bực khác nhau nữa, như đỗ tiến sĩ gọi là giáp khoa , đỗ cử nhân gọi là ất khoa . Lại một nghĩa nữa là khoa thi, như khoa giáp tí, khoa bính ngọ, v.v.
⑦ Cây cỏ có một thân cũng gọi là nhất khoa .
⑧ Cất mũ để đầu trần gọi là khoa đầu .
⑨ Trong các bản tuồng chia ra từng tấn gọi là khoa bạch , khoa là chỉ về phần cử động, bạch là chỉ về phần nói năng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Khoa, họ, giống, phòng (trong cơ quan): Khoa văn; Khoa mắt; Phòng tài vụ; Họ cá chép; Họ hòa bản;
② (văn) Xử tội, kết án, buộc: Kết án tù; Buộc tội;
③ (văn) Khoa cử, khoa thi;
④ (văn) Để đầu trần: Để đầu trần;
⑤ (văn) Phần trong bản tuồng: Phần cử động và nói năng trong bản tuồng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Môn, nghành. Td: Văn khoa, Luật khoa — Kì thi để chọn người tài. Td: Tám khoa chưa khỏi phạm trường quy ( thơ Trần Tế Xương ) — Gốc cây rỗng ruột — Để trống. Xem Khoa đầu — Cử chỉ điệu bộ của đào kép khi diễn tuồng.

Từ ghép 53

nhiên
rán ㄖㄢˊ

nhiên

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đúng
2. thế, vậy
3. nhưng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đốt cháy. § Nguyên là chữ "nhiên" . ◇ Mạnh Tử : "Nhược hỏa chi thủy nhiên" (Công Tôn Sửu thượng ) Như lửa mới cháy.
2. (Động) Cho là đúng, tán đồng. ◎ Như: "nhiên nặc" ừ cho. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Lưu Yên nhiên kì thuyết, tùy tức xuất bảng chiêu mộ nghĩa binh" , (Đệ nhất hồi) Lưu Yên tán đồng lời đó, tức khắc cho yết bảng chiêu mộ nghĩa quân.
3. (Đại) Như thế. ◎ Như: "khởi kì nhiên hồ" há như thế ư!
4. (Thán) Lời đáp lại: phải, phải đấy. ◇ Luận Ngữ : "Thị Lỗ Khổng Khâu chi đồ dư? Viết nhiên" ? (Vi Tử ) Gã ấy có phải là đồ đệ ông Khổng Khâu ở nước Lỗ không? Phải đấy.
5. (Trợ) ◎ Như: "du nhiên tác vân" ùn ùn mây nổi.
6. (Trợ) Dùng cuối câu, biểu thị khẳng định. ◇ Luận Ngữ : "Nghệ thiện xạ, Ngạo đãng chu, câu bất đắc kì tử nhiên" 羿, , (Hiến vấn ) Nghệ bắn giỏi, Ngạo giỏi dùng thuyền (thủy chiến), rồi đều bất đắc kì tử.
7. (Liên) Nhưng, song. ◇ Sử Kí : "Khởi tham nhi hiếu sắc, nhiên dụng binh Tư Mã Nhương Tư bất năng quá dã" , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) (Ngô) Khởi (là con người) tham và hiếu sắc, nhưng cầm quân (thì đến) Tư Mã Nhương Tư cũng không hơn được.
8. (Liên) "Nhiên hậu" vậy sau, rồi mới, "nhiên tắc" thế thời, "nhiên nhi" nhưng mà.
9. (Danh) Họ "Nhiên".

Từ điển Thiều Chửu

① Ðốt cháy, như nhược hỏa chi thủy nhiên (Mạnh Tử ) như lửa chưng mới cháy, nguyên là chữ nhiên .
② Ưng cho, như nhiên nặc ừ cho.
③ Như thế, như khởi kì nhiên hồ há thửa như thế ư!
④ Lời đáp lại (phải đấy), như thị Lỗ Khổng Khâu chi đồ dư? Viết nhiên ? gã ấy có phải là đồ đệ ông Khổng Khâu ở nước Lỗ không? Phải đấy.
⑤ Dùng làm lời trợ ngữ, như du nhiên tác vân ùn vậy nổi mây.
⑥ Lời thừa trên tiếp dưới, như nhiên hậu vậy sau, rồi mới, nhiên tắc thế thời, nhiên nhi nhưng mà, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Phải, đúng: Không cho là phải; Lời nói của Nhiễm Ung (là) đúng (Luận ngữ);
② Như thế, như vậy: Tất nhiên, đương nhiên; Không hoàn toàn như thế; Đâu đâu cũng như thế; Muôn vật đều như thế cả (Trang tử);
③ (văn) Thì (dùng như , bộ ): Ta có được một đấu, một thưng nước thì đủ sống rồi (Trang tử: Ngoại vật).【】nhiên hậu [ránhòu] (pht) Rồi sau, rồi mới, sau đó, rồi: Hãy báo cho anh ấy biết trước, rồi sau mới mời anh ấy đến; Chúng ta nghiên cứu trước đã, rồi mới quyết định; Có rét dữ và sương tuyết sa xuống rồi mới biết cây tùng cây bách là tốt (Hoài Nam tử); 【】nhiên tắc [ránzé] (lt) Thì, thế thì: ? Thế thì làm thế nào mới được?; 退? Đó là tiến cũng lo mà thoái cũng lo, như thế thì có lúc nào vui được chăng? (Phạm Trọng Yêm: Nhạc Dương lâu kí);
④ (văn) Nhưng, song (biểu thị sự chuyển ý ngược lại): (Con hổ) cho rằng nó (con lừa) sắp cắn mình thì sợ lắm, nhưng đi qua đi lại nhìn thì thấy nó không có tài năng gì khác lạ (Liễu Tôn Nguyên: Cầm chi lư). 【】 nhiên nhi [rán'ér] (lt) Nhưng mà, thế mà, song: Anh yêu cầu tôi làm việc này, nhưng tôi sợ không làm nổi; Lấy niềm vui của thiên hạ làm niềm vui của mình, nỗi lo của thiên hạ làm nỗi lo của mình, thế mà vẫn không làm vua được, là chưa từng có vậy (Mạnh tử);
⑤ (văn) Trợ từ cuối câu biểu thị sự khẳng định: Người quân tử vì thế rất tôn trọng điều lễ (Lễ kí);
⑥ (văn) Trợ từ biểu thị ý so sánh (thường dùng cặp với , ): Người ta nhìn mình như thấy được gan phổi (Lễ kí); Ông ta coi việc giết người như cắt cỏ vậy (Hán thư);
⑦ Đặt cuối từ, chỉ trạng thái: Đột nhiên, thình lình; Bỗng nhiên; Rõ ràng là; Trời thình lình nổi mây (Mạnh tử);
⑧ (văn) Đốt (như ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng lửa mà đốt — Ấy. Đó — Như thế — Nhưng mà — Tiếng dùng để chuyển ý.

Từ ghép 96

ám nhiên 暗然ảm nhiên 黯然an nhiên 安然bất chiến tự nhiên thành 不戰自然成bất nhiên 不然bột nhiên 勃然bột nhiên đại nộ 勃然大怒cái nhiên 蓋然cánh nhiên 竟然cố nhiên 固然cố nhiên 故然công nhiên 公然cù nhiên 瞿然cư nhiên 居然cừ nhiên 蘧然dĩ nhiên 已然du nhiên 悠然đạm nhiên 淡然điềm nhiên 恬然đồ nhiên 徒然đột nhiên 突然đương nhiên 当然đương nhiên 當然hách nhiên 赫然hãi nhiên 駭然hạo nhiên 浩然hạo nhiên chi khí 浩然之氣hấp nhiên 歙然hiển nhiên 顯然hiêu nhiên 髐然hoạch nhiên 畫然hồn nhiên 渾然hốt nhiên 忽然khối nhiên 塊然kí nhiên 既然ký nhiên 既然ký nhiên 旣然lịch nhiên 歷然liễu nhiên 了然mạc nhiên 莫然mang nhiên 汒然mang nhiên 茫然mao cốt tủng nhiên 毛骨悚然mặc nhiên 默然ngạc nhiên 愕然ngạn nhiên 岸然ngang nhiên 昂然ngạo nhiên 傲然ngẫu nhiên 偶然nghiễm nhiên 俨然nghiễm nhiên 儼然nhiên hậu 然後nhiên liệu 然料nhiên nhi 然而nhưng nhiên 仍然phái nhiên 沛然phấn nhiên 奮然phỉ nhiên 斐然phiên nhiên 幡然phiền nhiên 樊然phiên nhiên 翩然phiêu nhiên 飄然quả nhiên 果然quyết nhiên 決然sái nhiên 灑然sảng nhiên 愴然sảng nhiên 爽然sậu nhiên 驟然siêu nhiên 超然siêu tự nhiên 超自然suất nhiên 率然tất nhiên 必然thản nhiên 坦然tháp nhiên 嗒然thê nhiên 淒然thích nhiên 釋然thiên nhiên 天然thiểu nhiên 愀然thốt nhiên 猝然thúc nhiên 蹴然tịch nhiên 寂然tiệt nhiên 截然tiễu nhiên 悄然tiêu nhiên 蕭然toàn nhiên 全然trác nhiên 卓然túng nhiên 縱然tuy nhiên 雖然tuyệt nhiên 絶然tự nhiên 自然uyển nhiên 宛然võng nhiên 惘然xác nhiên 確然xúc nhiên 蹴然y nhiên 依然yên nhiên 燕然
tung, tông, túng, tổng
cóng ㄘㄨㄥˊ, sǒng ㄙㄨㄥˇ, zǒng ㄗㄨㄥˇ, zòng ㄗㄨㄥˋ

tung

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. thả ra, phóng ra
2. tung lên
3. tha hồ, thỏa sức, nuông chiều
4. dọc, chiều dọc

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Buông tha, thả ra. ◎ Như: "túng tù" tha tù ra, "túng hổ quy san" thả hổ về rừng.
2. (Động) Phóng, tung ra. ◇ Sử Kí : "Cổ Tẩu tòng hạ túng hỏa phần lẫm" (Ngũ đế bổn kỉ ) Cổ Tẩu từ dưới phóng lửa đốt kho lúa. § Cổ Tẩu là cha của vua Thuấn .
3. (Động) Buông lung, không câu thúc. ◎ Như: "túng dật hi hí" buông lung chơi giỡn, "túng đàm" bàn phiếm. ◇ Tô Thức : "Túng nhất vi chi sở như, lăng vạn khoảnh chi mang nhiên" , (Tiền Xích Bích phú ) Tha hồ cho một chiếc thuyền nhỏ đi đâu thì đi, cưỡi trên mặt nước mênh mông muôn khoảnh.
4. (Động) Bắn tên ra.
5. (Liên) Tuy, dù, ví phỏng, dù cho. § Cũng như "túng sử" 使 hay "túng nhiên" . ◇ Sử Kí : "Túng Giang Đông phụ huynh liên nhi vương ngã, ngã hà diện mục kiến chi" , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Ví phỏng các bậc cha anh ở Giang Đông thương tình mà tôn ta làm vua, ta cũng không còn mặt mũi nào mà trông thấy họ nữa.
6. Một âm là "tổng". (Phó) Vội vã, hấp tấp. ◎ Như: "tổng tổng" hấp tấp.
7. Một âm là "tung". (Danh) Đường dọc, bề dọc từ nam đến bắc. ◎ Như: Đời Chiến quốc (475-221 trước T.L.) có một phái học về lối "tung hoành" . Hợp các nước ở phía nam phía bắc lại gọi là "tung" , kết liên các nước đông tây lại gọi là "hoành" . Còn viết là "tung hoành" .
8. (Danh) Dấu vết. § Cũng như "tung" . ◇ Lí Bạch : "Thí như vân trung điểu, Nhất khứ vô tung tích" , (Cổ khách hành ) Như là chim trong mây, Một khi bay đi rồi thì không còn tung tích.

Từ điển Thiều Chửu

① Buông tha, thả ra, như túng tù tha tù ra, thao túng buông thả.
② Túng tứ.
③ Phiếm, như túng đàm bàn phiếm.
④ Túng sử, dùng làm tiếng trợ ngữ.
⑤ Tên bắn ra.
⑥ Một âm là tổng. Như: tổng tổng Vội vã, hấp tấp.
⑦ Lại một âm là tung. Ðường dọc, bề dọc từ nam đến bắc.
⑧ Ðời Chiến quốc (403-221 trước T.L.) có một phái học về lối tung hoành. Hợp các nước ở phía nam phía bắc lại gọi là tung , kết liên các nước đông tây lại gọi là hoành . Tung hoành có khi viết là .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bề dọc, đường dọc, hàng dọc, dọc, thẳng, bề dài: Xếp thành hàng dọc; Ngang dọc mười dặm;
② (văn) Tung tích (như , bộ ): Nói ra tung tích của việc biến đổi vì sao mà phát sinh (Sử kí: Trương Thang truyện).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sợi tơ dọc trong khung cửi — Dọc ( trái với ngang ).

Từ ghép 3

tông

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. thả ra, phóng ra
2. tung lên
3. tha hồ, thỏa sức, nuông chiều
4. dọc, chiều dọc

túng

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. thả ra, phóng ra
2. tung lên
3. tha hồ, thỏa sức, nuông chiều
4. dọc, chiều dọc

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Buông tha, thả ra. ◎ Như: "túng tù" tha tù ra, "túng hổ quy san" thả hổ về rừng.
2. (Động) Phóng, tung ra. ◇ Sử Kí : "Cổ Tẩu tòng hạ túng hỏa phần lẫm" (Ngũ đế bổn kỉ ) Cổ Tẩu từ dưới phóng lửa đốt kho lúa. § Cổ Tẩu là cha của vua Thuấn .
3. (Động) Buông lung, không câu thúc. ◎ Như: "túng dật hi hí" buông lung chơi giỡn, "túng đàm" bàn phiếm. ◇ Tô Thức : "Túng nhất vi chi sở như, lăng vạn khoảnh chi mang nhiên" , (Tiền Xích Bích phú ) Tha hồ cho một chiếc thuyền nhỏ đi đâu thì đi, cưỡi trên mặt nước mênh mông muôn khoảnh.
4. (Động) Bắn tên ra.
5. (Liên) Tuy, dù, ví phỏng, dù cho. § Cũng như "túng sử" 使 hay "túng nhiên" . ◇ Sử Kí : "Túng Giang Đông phụ huynh liên nhi vương ngã, ngã hà diện mục kiến chi" , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Ví phỏng các bậc cha anh ở Giang Đông thương tình mà tôn ta làm vua, ta cũng không còn mặt mũi nào mà trông thấy họ nữa.
6. Một âm là "tổng". (Phó) Vội vã, hấp tấp. ◎ Như: "tổng tổng" hấp tấp.
7. Một âm là "tung". (Danh) Đường dọc, bề dọc từ nam đến bắc. ◎ Như: Đời Chiến quốc (475-221 trước T.L.) có một phái học về lối "tung hoành" . Hợp các nước ở phía nam phía bắc lại gọi là "tung" , kết liên các nước đông tây lại gọi là "hoành" . Còn viết là "tung hoành" .
8. (Danh) Dấu vết. § Cũng như "tung" . ◇ Lí Bạch : "Thí như vân trung điểu, Nhất khứ vô tung tích" , (Cổ khách hành ) Như là chim trong mây, Một khi bay đi rồi thì không còn tung tích.

Từ điển Thiều Chửu

① Buông tha, thả ra, như túng tù tha tù ra, thao túng buông thả.
② Túng tứ.
③ Phiếm, như túng đàm bàn phiếm.
④ Túng sử, dùng làm tiếng trợ ngữ.
⑤ Tên bắn ra.
⑥ Một âm là tổng. Như: tổng tổng Vội vã, hấp tấp.
⑦ Lại một âm là tung. Ðường dọc, bề dọc từ nam đến bắc.
⑧ Ðời Chiến quốc (403-221 trước T.L.) có một phái học về lối tung hoành. Hợp các nước ở phía nam phía bắc lại gọi là tung , kết liên các nước đông tây lại gọi là hoành . Tung hoành có khi viết là .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thả: Thả cọp về rừng;
② Phóng ra, bắn ra: Bắn tên;
③ Tha hồ, thỏa sức, để mặc, phiếm, lung tung: Phóng túng; Không thể để mặc cho họ làm càn;
④ Vươn lên, nhảy lên: Vươn người nhảy phắt một cái lên tới mái nhà;
⑤ (văn) Tuy, dù, dù rằng, dầu cho: ? Dù các bậc phụ lão ở đất Giang Đông có thương mà lập ta làm vua, ta còn mặt mũi nào để trông thấy họ? (Sử kí). 【】 túng lịnh [zònglìng] (văn) Như [zòng] nghĩa ⑤; 【】túng nhiên [zòngrán] Dù rằng, mặc dù, dù cho: Mặc dù hôm nay mưa to, chúng ta vẫn phải đến công trường;【使】túng sử [zòngshê] Dù cho, dù rằng, mặc cho, mặc dù, tuy...: 使 Cho dù có đắc đạo tiên, cuối dùng rồi cũng chết (Nhan thị gia huấn);
⑥ (đph) Nhàu, nhăn nheo: Tờ giấy này nhàu rồi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Buông thả. Không gò bó — Xem Tung.

Từ ghép 7

tổng

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Buông tha, thả ra. ◎ Như: "túng tù" tha tù ra, "túng hổ quy san" thả hổ về rừng.
2. (Động) Phóng, tung ra. ◇ Sử Kí : "Cổ Tẩu tòng hạ túng hỏa phần lẫm" (Ngũ đế bổn kỉ ) Cổ Tẩu từ dưới phóng lửa đốt kho lúa. § Cổ Tẩu là cha của vua Thuấn .
3. (Động) Buông lung, không câu thúc. ◎ Như: "túng dật hi hí" buông lung chơi giỡn, "túng đàm" bàn phiếm. ◇ Tô Thức : "Túng nhất vi chi sở như, lăng vạn khoảnh chi mang nhiên" , (Tiền Xích Bích phú ) Tha hồ cho một chiếc thuyền nhỏ đi đâu thì đi, cưỡi trên mặt nước mênh mông muôn khoảnh.
4. (Động) Bắn tên ra.
5. (Liên) Tuy, dù, ví phỏng, dù cho. § Cũng như "túng sử" 使 hay "túng nhiên" . ◇ Sử Kí : "Túng Giang Đông phụ huynh liên nhi vương ngã, ngã hà diện mục kiến chi" , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Ví phỏng các bậc cha anh ở Giang Đông thương tình mà tôn ta làm vua, ta cũng không còn mặt mũi nào mà trông thấy họ nữa.
6. Một âm là "tổng". (Phó) Vội vã, hấp tấp. ◎ Như: "tổng tổng" hấp tấp.
7. Một âm là "tung". (Danh) Đường dọc, bề dọc từ nam đến bắc. ◎ Như: Đời Chiến quốc (475-221 trước T.L.) có một phái học về lối "tung hoành" . Hợp các nước ở phía nam phía bắc lại gọi là "tung" , kết liên các nước đông tây lại gọi là "hoành" . Còn viết là "tung hoành" .
8. (Danh) Dấu vết. § Cũng như "tung" . ◇ Lí Bạch : "Thí như vân trung điểu, Nhất khứ vô tung tích" , (Cổ khách hành ) Như là chim trong mây, Một khi bay đi rồi thì không còn tung tích.

Từ điển Thiều Chửu

① Buông tha, thả ra, như túng tù tha tù ra, thao túng buông thả.
② Túng tứ.
③ Phiếm, như túng đàm bàn phiếm.
④ Túng sử, dùng làm tiếng trợ ngữ.
⑤ Tên bắn ra.
⑥ Một âm là tổng. Như: tổng tổng Vội vã, hấp tấp.
⑦ Lại một âm là tung. Ðường dọc, bề dọc từ nam đến bắc.
⑧ Ðời Chiến quốc (403-221 trước T.L.) có một phái học về lối tung hoành. Hợp các nước ở phía nam phía bắc lại gọi là tung , kết liên các nước đông tây lại gọi là hoành . Tung hoành có khi viết là .
ấn
yìn ㄧㄣˋ

ấn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. in ấn
2. cái ấn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Con dấu (khắc bằng gỗ, kim loại, đá). § Phép nhà Thanh định, con dấu của các quan thân vương trở lên gọi là "bảo" , từ quận vương trở xuống gọi là "ấn" , của các quan nhỏ gọi là "kiêm kí" , của các quan khâm sai gọi là "quan phòng" , của người thường dùng gọi là "đồ chương" hay là "tư ấn" .
2. (Danh) Dấu, vết. ◎ Như: "cước ấn" vết chân, "thủ ấn" dấu tay.
3. (Danh) Tên tắt của "Ấn Độ" . ◎ Như: "Trung Ấn điều ước" điều ước thỏa hiệp giữa Trung Quốc và Ấn Độ.
4. (Danh) Họ "Ấn".
5. (Động) Để lại dấu tích trên vật thể. ◎ Như: "ấn thượng chỉ văn" lăn dấu tay, "thâm thâm ấn tại não tử lí" in sâu trong trí nhớ.
6. (Động) In. ◎ Như: "ấn thư" in sách, "bài ấn" sắp chữ đưa in.
7. (Động) Phù hợp. ◎ Như: "tâm tâm tương ấn" tâm đầu ý hợp, "hỗ tương ấn chứng" nhân cái nọ biết cái kia.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái ấn (con dấu). Phép nhà Thanh định, ấn của các quan thân vương trở lên gọi là bảo , từ quận vương trở xuống gọi là ấn , của các quan nhỏ gọi là kiêm kí , của các quan khâm sai gọi là quan phòng , của người thường dùng gọi là đồ chương hay là tư ấn .
② In. Khắc chữ in chữ gọi là ấn, cái đồ dùng in báo in sách gọi là ấn loát khí .
③ Như in vào, cái gì còn có dấu dính vào vật khác đều gọi là ấn. Hai bên hợp ý cùng lòng gọi là tâm tâm tương ấn , nhân cái nọ biết cái kia gọi là hỗ tương ấn chứng .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Con) dấu: Đóng dấu;
② Dấu (vết): Vết chân;
③ In: In sách; In sâu trong trí nhớ;
④ Hợp: Tâm đầu ý hợp;
⑤ [Yìn] (Họ) Ấn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con dấu. Cái phù hiệu làm tin của quan thời xưa. Cũng gọi là ấn tính — in vết vào đâu — Họ người. Cái phù hiệu làm tin của quan thời xưa. Cũng gọi là ấn tính — In vết vào đâu — Họ người.

Từ ghép 41

điều, điệu
diào ㄉㄧㄠˋ, tiáo ㄊㄧㄠˊ, tiào ㄊㄧㄠˋ, zhōu ㄓㄡ

điều

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. chuyển, thay đổi
2. điều chỉnh
3. lên dây (đàn)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hợp, thích hợp. ◎ Như: "lê quất tảo lật bất đồng vị, nhi giai điều ư khẩu" , 調 lê quất táo dẻ không cùng vị, nhưng đều hợp miệng.
2. (Động) Chia đều, phân phối cho đồng đều.
3. (Động) Hòa hợp, phối hợp. ◎ Như: "điều vị" 調 gia vị, "điều quân" 調 hòa đều.
4. (Động) Làm cho hòa giải, thu xếp. ◎ Như: "điều giải" 調, "điều đình" 調.
5. (Động) Bỡn cợt, chọc ghẹo. ◎ Như: "điều hí" 調 đùa bỡn, "điều tiếu" 調 cười cợt.
6. (Tính) Thuận hòa. ◎ Như: "phong điều vũ thuận" 調 mưa gió thuận hòa.
7. Một âm là "điệu". (Động) Sai phái, phái khiển, xếp đặt. ◎ Như: "điệu độ" 調 sắp đặt, sắp xếp, "điệu binh khiển tướng" 調 chỉ huy điều khiển binh và tướng.
8. (Động) Đổi, dời, chuyển (chức vụ). ◎ Như: "điệu nhậm" 調 đổi quan đi chỗ khác.
9. (Động) Lường tính. ◎ Như: "điệu tra" 調 tra xét tính toán lại xem.
10. (Danh) Thanh luật trong âm nhạc, nhịp. ◇ Nguyễn Du : "Kì trung tự hữu thanh thương điệu, Bất thị sầu nhân bất hứa tri" 調, (Thương Ngô Trúc Chi ca ) Trong tiếng kêu có điệu thanh thương, Không phải người buồn thì không biết được.
11. (Danh) Âm cao thấp trong ngôn ngữ. ◎ Như: "khứ thanh điệu" 調, "nhập thanh điệu" 調.
12. (Danh) Giọng nói. ◎ Như: "giá nhân thuyết thoại đái San Đông điệu nhi" 調 người này nói giọng Sơn Đông, "nam khang bắc điệu" 調 giọng nam tiếng bắc.
13. (Danh) Tài cán, phong cách. ◇ Lí Thương Ẩn : "Giả Sinh tài điệu cánh vô luân" 調 (Giả Sinh ) Giả Sinh (tức Giả Nghị) có tài năng không ai bằng.
14. (Danh) Lời nói, ý kiến. ◎ Như: "luận điệu" 調.
15. (Danh) Một thứ thuế đặt ra từ thời nhà Đường, đánh trên hàng tơ hàng vải. ◇ Phạm Đình Hổ : "Kinh phường cựu lệ, vô dong điệu" , 調 (Vũ trung tùy bút ) Theo lệ cũ, chốn kinh thành (Thăng Long) không phải chịu thuế dung, thuế điệu.

Từ điển Thiều Chửu

① Điều hòa. Như điều quân 調 hòa đều nhau.
② Thu xếp cho việc nó xong xuôi cũng gọi là điều. Như điều đình 調.
③ Cười cợt. Như điều hí 調 đùa bỡn, điều tiếu 調 cười cợt, v.v.
④ Một âm là điệu. Sai phái đi. Như điệu binh 調 phái lính đi.
⑤ Đổi ngôi thứ đi cũng gọi là điệu. Như điệu nhậm 調 đổi quan đi chỗ khác.
⑥ Lường tính. Như điệu tra 調 tra xét tính toán lại xem.
⑦ Thuế hộ, một thứ thuế nhà Đường, tức là lối đánh thuế lấy hàng tơ hàng vải đời xưa vậy. (Trong ba nghĩa này ta quen dùng là chữ điều cả).
⑧ Điệu đàn điệu hát. Điệu có ý nghĩa là khí với vận ăn nhau mà nên nhịp hay. Cho nên tài cán của người cũng gọi là tài điệu 調. Nguyễn Du : Kì trung tự hữu thanh thương điệu, Bất thị sầu nhân bất hứa tri 調 Trong tiếng kêu có điệu thanh thương, Không phải người buồn thì không biết được.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hòa hợp: 調 Gia vị; 調 Mưa thuận gió hòa;
② Trêu, pha trò, cười cợt: 調 Trêu, chọc ghẹo, tán gái; 調 Nói đùa, pha trò;
③ Hòa giải;
④ Xúi giục. Xem 調 [diào].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Điều động, phân phối: 調 Điều động cán bộ; 調 Điều binh khiển tướng;
② Giọng nói: 調 Người này nói giọng Sơn Đông; 調 Giọng Nam tiếng Bắc;
③ (nhạc) Nhịp, nhịp điệu: 調 Điệu (hát) này rất hay;
④ (ngôn) Âm điệu. Xem 調 [tiáo].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Làm cho hòa hợp — Xem xét, tìm biết — Một âm là Điệu. Xem Điệu.

Từ ghép 19

điệu

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. điệu, khúc
2. nhử, dử (mồi)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hợp, thích hợp. ◎ Như: "lê quất tảo lật bất đồng vị, nhi giai điều ư khẩu" , 調 lê quất táo dẻ không cùng vị, nhưng đều hợp miệng.
2. (Động) Chia đều, phân phối cho đồng đều.
3. (Động) Hòa hợp, phối hợp. ◎ Như: "điều vị" 調 gia vị, "điều quân" 調 hòa đều.
4. (Động) Làm cho hòa giải, thu xếp. ◎ Như: "điều giải" 調, "điều đình" 調.
5. (Động) Bỡn cợt, chọc ghẹo. ◎ Như: "điều hí" 調 đùa bỡn, "điều tiếu" 調 cười cợt.
6. (Tính) Thuận hòa. ◎ Như: "phong điều vũ thuận" 調 mưa gió thuận hòa.
7. Một âm là "điệu". (Động) Sai phái, phái khiển, xếp đặt. ◎ Như: "điệu độ" 調 sắp đặt, sắp xếp, "điệu binh khiển tướng" 調 chỉ huy điều khiển binh và tướng.
8. (Động) Đổi, dời, chuyển (chức vụ). ◎ Như: "điệu nhậm" 調 đổi quan đi chỗ khác.
9. (Động) Lường tính. ◎ Như: "điệu tra" 調 tra xét tính toán lại xem.
10. (Danh) Thanh luật trong âm nhạc, nhịp. ◇ Nguyễn Du : "Kì trung tự hữu thanh thương điệu, Bất thị sầu nhân bất hứa tri" 調, (Thương Ngô Trúc Chi ca ) Trong tiếng kêu có điệu thanh thương, Không phải người buồn thì không biết được.
11. (Danh) Âm cao thấp trong ngôn ngữ. ◎ Như: "khứ thanh điệu" 調, "nhập thanh điệu" 調.
12. (Danh) Giọng nói. ◎ Như: "giá nhân thuyết thoại đái San Đông điệu nhi" 調 người này nói giọng Sơn Đông, "nam khang bắc điệu" 調 giọng nam tiếng bắc.
13. (Danh) Tài cán, phong cách. ◇ Lí Thương Ẩn : "Giả Sinh tài điệu cánh vô luân" 調 (Giả Sinh ) Giả Sinh (tức Giả Nghị) có tài năng không ai bằng.
14. (Danh) Lời nói, ý kiến. ◎ Như: "luận điệu" 調.
15. (Danh) Một thứ thuế đặt ra từ thời nhà Đường, đánh trên hàng tơ hàng vải. ◇ Phạm Đình Hổ : "Kinh phường cựu lệ, vô dong điệu" , 調 (Vũ trung tùy bút ) Theo lệ cũ, chốn kinh thành (Thăng Long) không phải chịu thuế dung, thuế điệu.

Từ điển Thiều Chửu

① Điều hòa. Như điều quân 調 hòa đều nhau.
② Thu xếp cho việc nó xong xuôi cũng gọi là điều. Như điều đình 調.
③ Cười cợt. Như điều hí 調 đùa bỡn, điều tiếu 調 cười cợt, v.v.
④ Một âm là điệu. Sai phái đi. Như điệu binh 調 phái lính đi.
⑤ Đổi ngôi thứ đi cũng gọi là điệu. Như điệu nhậm 調 đổi quan đi chỗ khác.
⑥ Lường tính. Như điệu tra 調 tra xét tính toán lại xem.
⑦ Thuế hộ, một thứ thuế nhà Đường, tức là lối đánh thuế lấy hàng tơ hàng vải đời xưa vậy. (Trong ba nghĩa này ta quen dùng là chữ điều cả).
⑧ Điệu đàn điệu hát. Điệu có ý nghĩa là khí với vận ăn nhau mà nên nhịp hay. Cho nên tài cán của người cũng gọi là tài điệu 調. Nguyễn Du : Kì trung tự hữu thanh thương điệu, Bất thị sầu nhân bất hứa tri 調 Trong tiếng kêu có điệu thanh thương, Không phải người buồn thì không biết được.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Điều động, phân phối: 調 Điều động cán bộ; 調 Điều binh khiển tướng;
② Giọng nói: 調 Người này nói giọng Sơn Đông; 調 Giọng Nam tiếng Bắc;
③ (nhạc) Nhịp, nhịp điệu: 調 Điệu (hát) này rất hay;
④ (ngôn) Âm điệu. Xem 調 [tiáo].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Luật lệ của âm nhạc — Tiếng nhạc lên xuống — Dời chỗ — Sự tài giỏi.

Từ ghép 17

phân, phần, phận
fēn ㄈㄣ, fèn ㄈㄣˋ

phân

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

phân chia

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chia cắt (làm ra thành nhiều phần). ◎ Như: "phân cát" chia cắt, "phân li" chia li, "phân thủ" chia tay mỗi người đi một ngả.
2. (Động) Tách ghẽ, biện biệt. ◇ Luận Ngữ : "Tứ thể bất cần, ngũ cốc bất phân" , (Vi Tử ) Tay chân không chăm làm, không biết phân biệt năm giống lúa.
3. (Động) Chia cho. ◇ Sử Kí : "Quảng liêm, đắc thưởng tứ triếp phân kì huy hạ" , (Lí tướng quân truyện ) Tính (Lí) Quảng thanh liêm, được tiền thưởng là chia ngay cho người dưới.
4. (Động) Chia sẻ, chung chịu hoặc chung hưởng. ◇ Sử Kí : "(Ngô Khởi) dữ sĩ tốt phân lao khổ" () (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) (Ngô Khởi) cùng chia sẻ khó nhọc với quân sĩ.
5. (Tính) Từ một cơ cấu tổ chức chung chia ra. ◎ Như: "phân cục" bộ phận, "phân công ti" chi nhánh.
6. (Tính) Rõ ràng, minh bạch. ◎ Như: "thị phi phân minh" phải trái rõ ràng. ◇ Đỗ Phủ : "Thiếp thân vị phân minh, Hà dĩ bái cô chương?" , (Tân hôn biệt ) Thân phận thiếp chưa rõ ràng, Biết lấy địa vị nào mà bái lạy cha mẹ chàng?
7. (Danh) Lượng từ: (1) Đơn vị chiều dài, mười "phân" (cm) là một tấc. (2) Phút, một giờ có sáu mươi phút. (3) Đơn vị đo góc, sáu mươi "phân" là một độ. (4) Xu. ◎ Như: "bách phân chi nhất" một phần trăm của một đồng bạc. (5) Sào (diện tích ruộng đất), bằng một phần mười của mẫu (Trung Quốc).
8. (Danh) Phân số (trong môn số học).
9. (Danh) Số điểm (trường học, tranh đua thể thao).
10. Một âm là "phần". (Danh) Thành phần. ◎ Như: "đường phần" thành phần đường, "dưỡng phần" thành phần chất dinh dưỡng.
11. Một âm là "phận". (Danh) Danh vị, phạm vi của cá nhân trong xã hội. ◎ Như: "danh phận" , "chức phận" . ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Kim thiên thụ chủ công, tất hữu đăng cửu ngũ chi phận" , (Đệ lục hồi) Nay trời ban (viên ấn ngọc) cho tướng quân, ắt là điềm báo tướng quân sẽ lên ngôi vua.
12. § Tục dùng như chữ "phận" .
13. (Danh) Hoàn cảnh, quan hệ. ◎ Như: "duyên phận" .

Từ điển Thiều Chửu

① Chia.
② Tách ghẽ, như ngũ cốc bất phân không phân biệt được năm giống thóc.
③ Chia rẽ, như phân thủ chia tay mỗi người đi một ngả.
④ Phân, mười phân là một tấc.
⑤ Phút (một giờ sáu mươi phút).
⑥ Về môn số học, cái số trừ không hết gọi là phân số .
⑦ Ðồng xu, như bách phân chi nhất một phần trăm của một đồng bạc.
⑧ Một âm là phận. Như danh phận , chức phận , v.v.
⑨ Chia phần, như nhất phận , nhị phận , nghĩa là trong toàn số mình được một phần hay hai phần. Tục cũng dùng như chữ phận .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chia: Một năm chia làm bốn mùa; Một quả dưa chia (bổ) làm đôi; Chia tay;
② Phân công: Việc này phân công cho anh ấy làm;
③ Phân rõ, phân biệt, tách ra: Không phân biệt trắng đen;
Chi nhánh, bộ phận: Chi nhánh ngân hàng; Phân cục;
⑤ Phân số: Phân số giản ước;
⑥ Phần: Ba phần thông minh, bảy phần cố gắng;
⑦ Xu: ) Hai xu; Một hào hai (xu); Một phần trăm của đồng bạc;
⑧ Phút: 7 giờ 20 (phút);
⑨ Sào (1 phần 10 mẫu Trung Quốc): Hai mẫu ba sào (Trung Quốc);
⑩ Điểm: Thi toán được 5 điểm; Trận đấu bóng rổ này đội trường ta thắng 15 điểm;
⑪ Phân, centimét (= 1/100 mét);
⑫ Lợi tức 10%: Lợi tức một năm 10%;
⑬ 【】phân biệt [fenbié] a. Chia tay, biệt li, xa cách: Tạm thời xa cách, chẳng bao lâu lại được gặp nhau; b. Phân biệt: Phân biệt phải trái; c. Khác nhau: Đối xử khác nhau; d. Chia nhau, mỗi người tự, mỗi loại: 調 Ông Trương và ông Đinh trong đợt điều chỉnh bộ máy lần này chia nhau đảm nhiệm chức trưởng và phó khoa; Sản lượng lương thực và bông so với năm ngoái mỗi loại tăng 40 và 30 phần trăm. Xem [fèn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chia cắt ra. Chia ra — Làm cho rời ra, riêng ra — Một Phần. Như chữ Phân . Đoạn trường tân thanh có câu: » Mai cốt cách, tuyết tinh thần, mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười « — Một phần mười của một đơn vị đo lường, chẳng hạn 1/10 mét, 1/10 kí lô, đều gọi là Phân — Một phút đồng hồ — Một âm là Phận. Xem Phận.

Từ ghép 116

bạch hắc phân minh 白黑分明bách phân 百分bách phân pháp 百分法bách phân suất 百分率bất phân 不分bất phân thắng phụ 不分勝負bất phân thắng phụ 不分胜负bình phân 平分bộ phân 部分chi phân 支分công phân 公分dạ phân 夜分đa phân 多分đắc phân 得分đẳng phân 等分đương án phân phối khu 档案分配区đương án phân phối khu 檔案分配區hoạch phân 划分hoạch phân 劃分lao yến phân phi 勞燕分飛liệt thổ phân cương 列土分疆nhai phân 涯分nhị phân 二分phân âm 分陰phân băng li tích 分崩離析phân biện 分辨phân biệt 分別phân biệt 分别phân bố 分佈phân bố 分布phân bổ 分補phân cách 分隔phân cát 分割phân cấp 分給phân cấp 分给phân chi 分枝phân chung 分鐘phân chung 分钟phân chức 分職phân công 分工phân cục 分局phân cư 分居phân cương 分疆phân duệ 分袂phân đảm 分擔phân đạo 分道phân đạo dương tiêu 分道揚鑣phân định 分定phân đồ 分途phân gia 分家phân giải 分解phân giới 分界phân hạn 分限phân hiệu 分号phân hiệu 分號phân hội 分会phân hội 分會phân hưởng 分享phân khai 分開phân khâm 分襟phân khoa 分科phân kì 分岐phân lập 分立phân li 分離phân liệt 分裂phân loại 分类phân loại 分類phân lợi 分利phân lượng 分量phân lưu 分流phân ly 分離phân mẫu 分母phân miễn 分娩phân minh 分明phân ngạch 分額phân ngoại 分外phân nhiệm 分任phân phái 分派phân pháp 分法phân phát 分发phân phát 分發phân phê 分批phân phiên 分番phân phó 分付phân phong 分封phân phối 分配phân quyền 分權phân sản 分產phân số 分数phân số 分數phân tán 分散phân tâm 分心phân thân 分身phân thốn 分寸phân thủ 分手phân thủ phán duệ 分首判袂phân thư 分書phân tích 分析phân tiết 分泄phân trần 分陳phân tử 分子phân từ 分詞phân từ 分词phân ưu 分憂phân xử 分處qua phân 瓜分quân phân 均分quần phân 羣分sung phân 充分tam phân 三分tam quyền phân lập 三權分立thập phân 十分thu phân 秋分tỷ phân 比分xuân phân 春分xử phân 處分

phần

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chia cắt (làm ra thành nhiều phần). ◎ Như: "phân cát" chia cắt, "phân li" chia li, "phân thủ" chia tay mỗi người đi một ngả.
2. (Động) Tách ghẽ, biện biệt. ◇ Luận Ngữ : "Tứ thể bất cần, ngũ cốc bất phân" , (Vi Tử ) Tay chân không chăm làm, không biết phân biệt năm giống lúa.
3. (Động) Chia cho. ◇ Sử Kí : "Quảng liêm, đắc thưởng tứ triếp phân kì huy hạ" , (Lí tướng quân truyện ) Tính (Lí) Quảng thanh liêm, được tiền thưởng là chia ngay cho người dưới.
4. (Động) Chia sẻ, chung chịu hoặc chung hưởng. ◇ Sử Kí : "(Ngô Khởi) dữ sĩ tốt phân lao khổ" () (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) (Ngô Khởi) cùng chia sẻ khó nhọc với quân sĩ.
5. (Tính) Từ một cơ cấu tổ chức chung chia ra. ◎ Như: "phân cục" bộ phận, "phân công ti" chi nhánh.
6. (Tính) Rõ ràng, minh bạch. ◎ Như: "thị phi phân minh" phải trái rõ ràng. ◇ Đỗ Phủ : "Thiếp thân vị phân minh, Hà dĩ bái cô chương?" , (Tân hôn biệt ) Thân phận thiếp chưa rõ ràng, Biết lấy địa vị nào mà bái lạy cha mẹ chàng?
7. (Danh) Lượng từ: (1) Đơn vị chiều dài, mười "phân" (cm) là một tấc. (2) Phút, một giờ có sáu mươi phút. (3) Đơn vị đo góc, sáu mươi "phân" là một độ. (4) Xu. ◎ Như: "bách phân chi nhất" một phần trăm của một đồng bạc. (5) Sào (diện tích ruộng đất), bằng một phần mười của mẫu (Trung Quốc).
8. (Danh) Phân số (trong môn số học).
9. (Danh) Số điểm (trường học, tranh đua thể thao).
10. Một âm là "phần". (Danh) Thành phần. ◎ Như: "đường phần" thành phần đường, "dưỡng phần" thành phần chất dinh dưỡng.
11. Một âm là "phận". (Danh) Danh vị, phạm vi của cá nhân trong xã hội. ◎ Như: "danh phận" , "chức phận" . ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Kim thiên thụ chủ công, tất hữu đăng cửu ngũ chi phận" , (Đệ lục hồi) Nay trời ban (viên ấn ngọc) cho tướng quân, ắt là điềm báo tướng quân sẽ lên ngôi vua.
12. § Tục dùng như chữ "phận" .
13. (Danh) Hoàn cảnh, quan hệ. ◎ Như: "duyên phận" .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thành phần, chất: Thành phần nước; Chất muối;
② Bổn phận, nhiệm vụ: Ai cũng có bổn phận xây dựng tổ quốc;
③ Như [fèn]. Xem [fen].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái đã bị chia ra. Ta cũng gọi là một phần — Cái âm khác là Phân, Phận. Xem các âm này.

Từ ghép 7

phận

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

thân phận, số phận

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chia cắt (làm ra thành nhiều phần). ◎ Như: "phân cát" chia cắt, "phân li" chia li, "phân thủ" chia tay mỗi người đi một ngả.
2. (Động) Tách ghẽ, biện biệt. ◇ Luận Ngữ : "Tứ thể bất cần, ngũ cốc bất phân" , (Vi Tử ) Tay chân không chăm làm, không biết phân biệt năm giống lúa.
3. (Động) Chia cho. ◇ Sử Kí : "Quảng liêm, đắc thưởng tứ triếp phân kì huy hạ" , (Lí tướng quân truyện ) Tính (Lí) Quảng thanh liêm, được tiền thưởng là chia ngay cho người dưới.
4. (Động) Chia sẻ, chung chịu hoặc chung hưởng. ◇ Sử Kí : "(Ngô Khởi) dữ sĩ tốt phân lao khổ" () (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) (Ngô Khởi) cùng chia sẻ khó nhọc với quân sĩ.
5. (Tính) Từ một cơ cấu tổ chức chung chia ra. ◎ Như: "phân cục" bộ phận, "phân công ti" chi nhánh.
6. (Tính) Rõ ràng, minh bạch. ◎ Như: "thị phi phân minh" phải trái rõ ràng. ◇ Đỗ Phủ : "Thiếp thân vị phân minh, Hà dĩ bái cô chương?" , (Tân hôn biệt ) Thân phận thiếp chưa rõ ràng, Biết lấy địa vị nào mà bái lạy cha mẹ chàng?
7. (Danh) Lượng từ: (1) Đơn vị chiều dài, mười "phân" (cm) là một tấc. (2) Phút, một giờ có sáu mươi phút. (3) Đơn vị đo góc, sáu mươi "phân" là một độ. (4) Xu. ◎ Như: "bách phân chi nhất" một phần trăm của một đồng bạc. (5) Sào (diện tích ruộng đất), bằng một phần mười của mẫu (Trung Quốc).
8. (Danh) Phân số (trong môn số học).
9. (Danh) Số điểm (trường học, tranh đua thể thao).
10. Một âm là "phần". (Danh) Thành phần. ◎ Như: "đường phần" thành phần đường, "dưỡng phần" thành phần chất dinh dưỡng.
11. Một âm là "phận". (Danh) Danh vị, phạm vi của cá nhân trong xã hội. ◎ Như: "danh phận" , "chức phận" . ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Kim thiên thụ chủ công, tất hữu đăng cửu ngũ chi phận" , (Đệ lục hồi) Nay trời ban (viên ấn ngọc) cho tướng quân, ắt là điềm báo tướng quân sẽ lên ngôi vua.
12. § Tục dùng như chữ "phận" .
13. (Danh) Hoàn cảnh, quan hệ. ◎ Như: "duyên phận" .

Từ điển Thiều Chửu

① Chia.
② Tách ghẽ, như ngũ cốc bất phân không phân biệt được năm giống thóc.
③ Chia rẽ, như phân thủ chia tay mỗi người đi một ngả.
④ Phân, mười phân là một tấc.
⑤ Phút (một giờ sáu mươi phút).
⑥ Về môn số học, cái số trừ không hết gọi là phân số .
⑦ Ðồng xu, như bách phân chi nhất một phần trăm của một đồng bạc.
⑧ Một âm là phận. Như danh phận , chức phận , v.v.
⑨ Chia phần, như nhất phận , nhị phận , nghĩa là trong toàn số mình được một phần hay hai phần. Tục cũng dùng như chữ phận .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thành phần, chất: Thành phần nước; Chất muối;
② Bổn phận, nhiệm vụ: Ai cũng có bổn phận xây dựng tổ quốc;
③ Như [fèn]. Xem [fen].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Các phần mà trời đã chia sẵn cho mỗi người, chỉ cuộc đời một người. Đoạn trường tân thanh có câu:» Hoa trôi bèo giạt đã đành, biết duyên mình biết phận mình thế thôi « — Địa vị trong xã hội. Td: Chức phận — các âm khác là Phân, Phần. Xem các âm này.

Từ ghép 25

sứ, sử
shǐ ㄕˇ, shì ㄕˋ

sứ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sứ giả, đi sứ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Sai khiến, sai phái. ◇ Tây du kí 西: "Nhĩ chẩm đích bất tôn Tam Bảo, bất kính Phật Pháp, bất khứ khán kinh bái sám, khước chẩm ma dữ đạo sĩ dong công, tác nô tì sử hoán?" , , , , 使 (Đệ tứ thập tứ hồi) Tại sao các ngài không tôn Tam Bảo, không kính Phật Pháp, không chịu đọc kinh sám hối, lại đi làm mướn cho đạo sĩ, chịu sai bảo như tôi tớ như thế này?
2. (Động) Sai làm việc nặng nhọc, dịch sử. ◇ Luận Ngữ : "Tiết dụng nhi ái nhân, sử dân dĩ thì" , 使 (Học nhi ) Không lãng phí mà thương người, sai dân làm việc, phải hợp thời vụ.
3. (Động) Khiến cho. ◇ Đỗ Phủ : "Xuất sư vị tiệp thân tiên tử, Trường sử anh hùng lệ mãn khâm" , 使滿 (Thục tướng ) Xuất quân, chưa báo tin thắng trận, thân đã chết, Khiến cho khách anh hùng mãi mãi nước mắt đầy vạt áo.
4. (Động) Dùng tới, vận dụng. ◎ Như: "sử dụng" 使. ◇ Văn minh tiểu sử : "Chí thiểu dã đắc ki bách khối tiền, thiếu liễu bất cú sử đích" , 使 (Đệ nhất ngũ hồi).
5. (Động) Ra dấu (bằng động tác, vẻ mặt...) cho người bên kia biết ý. ◇ Kim Bình Mai : "Nhân hướng phụ nhân sử thủ thế, phụ nhân tựu tri Tây Môn Khánh lai liễu" 使, 西 (Đệ tứ hồi).
6. (Động) Được, làm được. ◎ Như: "sử bất đắc" 使 không được. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhược thuyết phục lí thú thân, đương chân sử bất đắc" , 使 (Đệ cửu thập lục hồi) Còn như trong khi có tang mà nói chuyện cưới vợ, thì thật là không được.
7. (Động) Mặc ý, phóng túng. ◇ Sử Kí : "Quán Phu vi nhân cương trực sử tửu, bất hiếu diện du" 使, (Ngụy Kì Vũ An Hầu truyện ) Quán Phu là người cương trực, nát rượu, không thích bợ đỡ trước mặt.
8. (Liên) Giả sử, ví phỏng, nếu. ◇ Luận Ngữ : "Như hữu Chu Công chi tài chi mĩ, sử kiêu thả lận, kì dư bất túc quan dã dĩ" , 使, (Thái Bá ) Như có tài năng tốt đẹp của Chu Công, nếu mà kiêu ngạo, biển lận thì những tài đức gì khác cũng không xét nữa.
9. Một âm là "sứ". (Động) Đi sứ. ◇ Luận Ngữ : "Hành kỉ hữu sỉ, sứ vu tứ phương, bất nhục quân mệnh, khả vị sĩ hĩ" , 使, , (Tử Lộ ) Hành vi của mình thì biết hổ thẹn (không làm điều xấu), đi sứ bốn phương không làm nhục mệnh vua, (như vậy) có thể gọi là kẻ sĩ.
10. (Danh) Sứ giả, người phụng mệnh làm nhiệm vụ (thường chuyên về ngoại giao, ở ngoại quốc hoặc nơi xa). ◎ Như: "công sứ" 使 quán sứ, "sứ quân" 使 chức quan đi sứ.

Từ điển Thiều Chửu

① Khiến, sai khiến người ta gọi là sử.
② Giả sử, lời đặt điều ra, như sách Mạnh Tử nói như sử nhân chi sở dục thậm vu kì sinh 使 giá khiến lòng muốn của người hơn cả sự sống.
③ Một âm là sứ. Ði sứ, như công sứ 使 quan sứ, sứ quân 使 chức quan đi sứ, v.v. Chức quan thứ sử cũng gọi là sứ quân.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dùng: 使 Dùng sức, cố sức;
② Sai, cử, cho: 使 Cử người đến;
③ Khiến cho, làm cho, để: 使 Làm cho người ta phấn khởi;
④ Nếu: 使, Nếu có việc gì trục trặc xin đến báo cho tôi biết; 使, ! Than ôi! Nếu nước có thể giữ được lâu dài mà truyền cho con cháu, thì há chẳng vui ư? (Án tử Xuân thu);
⑤ Sứ: 使 Đại sứ; 使 Công sứ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người do vua sai đi lọc việc ở nơi xa. Bản dịch Chinh phụ ngâm khúc có câu: » Sứ trời sớm giục đường mây, phép công là trọng niềm tay sá nào « — Viên chức thay mặt triều đình hoặc chính phủ tới cư ngụ tại nước ngoài để lo việc ngoại giao. Ngày nay gọi là Đại sứ — Vị thuốc phụ thuộc trong một đơn thuốc của ngành Đông y. Đông y tùy theo tầm quan trọng chánh phụ của các vị thuốc đối với một bệnh, mà phân các vị thuốc đó làm Quân, Thần, Tá, Sứ.

Từ ghép 41

sử

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. khiến cho
2. sai khiến
3. giả sử

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Sai khiến, sai phái. ◇ Tây du kí 西: "Nhĩ chẩm đích bất tôn Tam Bảo, bất kính Phật Pháp, bất khứ khán kinh bái sám, khước chẩm ma dữ đạo sĩ dong công, tác nô tì sử hoán?" , , , , 使 (Đệ tứ thập tứ hồi) Tại sao các ngài không tôn Tam Bảo, không kính Phật Pháp, không chịu đọc kinh sám hối, lại đi làm mướn cho đạo sĩ, chịu sai bảo như tôi tớ như thế này?
2. (Động) Sai làm việc nặng nhọc, dịch sử. ◇ Luận Ngữ : "Tiết dụng nhi ái nhân, sử dân dĩ thì" , 使 (Học nhi ) Không lãng phí mà thương người, sai dân làm việc, phải hợp thời vụ.
3. (Động) Khiến cho. ◇ Đỗ Phủ : "Xuất sư vị tiệp thân tiên tử, Trường sử anh hùng lệ mãn khâm" , 使滿 (Thục tướng ) Xuất quân, chưa báo tin thắng trận, thân đã chết, Khiến cho khách anh hùng mãi mãi nước mắt đầy vạt áo.
4. (Động) Dùng tới, vận dụng. ◎ Như: "sử dụng" 使. ◇ Văn minh tiểu sử : "Chí thiểu dã đắc ki bách khối tiền, thiếu liễu bất cú sử đích" , 使 (Đệ nhất ngũ hồi).
5. (Động) Ra dấu (bằng động tác, vẻ mặt...) cho người bên kia biết ý. ◇ Kim Bình Mai : "Nhân hướng phụ nhân sử thủ thế, phụ nhân tựu tri Tây Môn Khánh lai liễu" 使, 西 (Đệ tứ hồi).
6. (Động) Được, làm được. ◎ Như: "sử bất đắc" 使 không được. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhược thuyết phục lí thú thân, đương chân sử bất đắc" , 使 (Đệ cửu thập lục hồi) Còn như trong khi có tang mà nói chuyện cưới vợ, thì thật là không được.
7. (Động) Mặc ý, phóng túng. ◇ Sử Kí : "Quán Phu vi nhân cương trực sử tửu, bất hiếu diện du" 使, (Ngụy Kì Vũ An Hầu truyện ) Quán Phu là người cương trực, nát rượu, không thích bợ đỡ trước mặt.
8. (Liên) Giả sử, ví phỏng, nếu. ◇ Luận Ngữ : "Như hữu Chu Công chi tài chi mĩ, sử kiêu thả lận, kì dư bất túc quan dã dĩ" , 使, (Thái Bá ) Như có tài năng tốt đẹp của Chu Công, nếu mà kiêu ngạo, biển lận thì những tài đức gì khác cũng không xét nữa.
9. Một âm là "sứ". (Động) Đi sứ. ◇ Luận Ngữ : "Hành kỉ hữu sỉ, sứ vu tứ phương, bất nhục quân mệnh, khả vị sĩ hĩ" , 使, , (Tử Lộ ) Hành vi của mình thì biết hổ thẹn (không làm điều xấu), đi sứ bốn phương không làm nhục mệnh vua, (như vậy) có thể gọi là kẻ sĩ.
10. (Danh) Sứ giả, người phụng mệnh làm nhiệm vụ (thường chuyên về ngoại giao, ở ngoại quốc hoặc nơi xa). ◎ Như: "công sứ" 使 quán sứ, "sứ quân" 使 chức quan đi sứ.

Từ điển Thiều Chửu

① Khiến, sai khiến người ta gọi là sử.
② Giả sử, lời đặt điều ra, như sách Mạnh Tử nói như sử nhân chi sở dục thậm vu kì sinh 使 giá khiến lòng muốn của người hơn cả sự sống.
③ Một âm là sứ. Ði sứ, như công sứ 使 quan sứ, sứ quân 使 chức quan đi sứ, v.v. Chức quan thứ sử cũng gọi là sứ quân.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dùng: 使 Dùng sức, cố sức;
② Sai, cử, cho: 使 Cử người đến;
③ Khiến cho, làm cho, để: 使 Làm cho người ta phấn khởi;
④ Nếu: 使, Nếu có việc gì trục trặc xin đến báo cho tôi biết; 使, ! Than ôi! Nếu nước có thể giữ được lâu dài mà truyền cho con cháu, thì há chẳng vui ư? (Án tử Xuân thu);
⑤ Sứ: 使 Đại sứ; 使 Công sứ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sai khiến — Dùng tới. Tiêu dùng — Ví phỏng. Td: Giả sử — Một âm là Sứ. Xem Sứ.

Từ ghép 23

văn, vấn
wén ㄨㄣˊ, wèn ㄨㄣˋ

văn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. văn
2. vẻ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vân, đường vằn. ◇ Vương Sung : "Phúc xà đa văn" (Luận hành , Ngôn độc ) Rắn hổ mang có nhiều vằn.
2. (Danh) Họp nhiều chữ lại thành bài gọi là "văn". ◎ Như: "soạn văn" làm bài văn.
3. (Danh) Chữ viết, văn tự. § Bắt chước hình tượng các loài mà đặt ra chữ gọi là "văn" , gộp cả hình với tiếng gọi là "tự" . ◎ Như: "Trung văn" chữ Trung quốc, "Anh văn" chữ Anh, "giáp cốt văn" chữ viết trên mai rùa, trên xương.
4. (Danh) Cái dấu vết do đạo đức lễ nhạc giáo hóa mà có vẻ đẹp đẽ rõ rệt gọi là "văn". ◎ Như: "văn minh" , "văn hóa" .
5. (Danh) Lễ tiết, nghi thức. ◎ Như: "phồn văn nhục tiết" lễ nghi phiền phức. ◇ Luận Ngữ : "Văn Vương kí một, văn bất tại tư hồ" , (Tử Hãn ) Vua Văn Vương mất rồi, lễ nhạc, chế độ (của ông ấy) không truyền lại sao!
6. (Danh) Phép luật, điển chương. ◎ Như: "vũ văn" múa mèn phép luật (buộc người tội oan). ◇ Sử Kí : "Lại sĩ vũ văn lộng pháp, khắc chương ngụy thư" , (Hóa thực liệt truyện ) Quan lại múa may khinh thường pháp luật, cạo sửa ngụy tạo điển sách.
7. (Danh) Hiện tượng. ◎ Như: "thiên văn" hiện tượng trong không trung (mặt trời, mặt trăng, các hành tinh), "nhân văn địa lí" hiện tượng đời sống con người trên mặt đất, sông ngòi, núi non.
8. (Danh) Đồng tiền. ◎ Như: "nhất văn" một đồng tiền. ◇ Thủy hử truyện : "Ngã tam thập văn mãi nhất bả, dã thiết đắc nhục, thiết đắc đậu hủ! Nhĩ đích điểu đao hữu thậm hảo xứ, khiếu tố bảo đao" , , ! , (Đệ thập nhị hồi) Tao (chỉ bỏ) ba mươi tiền cũng mua được một con, thái được thịt, cắt được đậu phụ! Đao đồ bỏ của mày thì hay ở chỗ nào mà gọi là đao báu?
9. (Danh) Họ "Văn".
10. (Tính) Thuộc về văn, văn tự. § Đối lại với "vũ" . ◎ Như: "văn quan vũ tướng" quan văn tướng võ.
11. (Tính) Hòa nhã, ôn nhu, lễ độ. ◎ Như: "văn nhã" đẹp tốt, lịch sự, "văn tĩnh" ôn hòa.
12. (Tính) Dịu, yếu, yếu ớt. ◎ Như: "văn hỏa" lửa liu riu.
13. (Động) Vẽ hoa văn, thích chữ. ◎ Như: "văn thân" vẽ mình. ◇ Thủy hử truyện : "Thùy tưởng kim nhật bị Cao Cầu giá tặc khanh hãm liễu ngã giá nhất tràng, văn liễu diện, trực đoán tống đáo giá lí" , , (Đệ thập nhất hồi) Ai ngờ bị thằng giặc Cao Cầu hãm hại ta, thích chữ vào mặt, đày thẳng đưa đến đây.
14. Một âm là "vấn". (Động) Văn sức, che đậy bề ngoài. ◇ Luận Ngữ : "Tiểu nhân chi quá dã tất vấn" (Tử Trương ) Kẻ tiểu nhân tất dùng văn sức bề ngoài để che lỗi của mình.

Từ điển Thiều Chửu

① Văn vẻ, như văn thạch vân đá (đá hoa).
② Văn từ, họp nhiều chữ lại thành bài gọi là văn.
③ Văn tự, bắt chước hình tượng các loài mà đặt ra chữ gọi là văn , gộp cả hình với tiếng gọi là tự .
④ Văn, cái dấu vết do đạo đức lễ nhạc giáo hóa mà có vẻ đẹp đẽ rõ rệt gọi là văn, như văn minh , văn hóa , v.v.
⑤ Văn hoa, chỉ cốt bề ngoài cho đẹp, không chuộng đến sự thực gọi là văn, như phồn văn , phù văn , v.v.
⑥ Quan văn, các quan làm việc về văn tự gọi là quan văn. Người nào có vẻ hòa nhã lễ độ gọi là văn nhã hay văn tĩnh , v.v.
⑦ Phép luật, như vũ văn múa mèn phép luật buộc người tội oan.
⑧ Ðồng tiền, như nhất văn một đồng tiền.
⑨ Một âm là vấn. Văn sức, như tiểu nhân chi quá dã tất vấn tiểu nhân có lỗi tất che đậy (văn sức điều lỗi cho không phải là lỗi).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chữ: Chữ giáp cốt;
② Văn tự, ngôn ngữ, tiếng: Việt văn, tiếng Việt, chữ Việt;
③ Bài văn, lời văn, văn chương, văn: Văn xuôi;
④ Văn ngôn: Thể văn ngôn (của Hán ngữ); Nửa văn ngôn nửa bạch thoại;
⑤ Lễ nghi, văn hoa bề ngoài, văn vẻ, màu mè: Nghi lễ phiền phức; Văn hoa phù phiếm; Đá hoa;
⑥ Văn: Văn hóa; Văn minh;
⑦ Văn, trí thức: Quan văn tướng võ;
⑧ Dịu, yếu, yếu ớt: Lửa dịu;
⑨ Những hiện tượng thiên nhiên: Thiên văn; Địa văn;
⑩ Đồng tiền, đồng xu: Không đáng một đồng xu;
⑪ (văn) Pháp luật, điều khoản luật pháp: Luật pháp; Cùng với Triệu Vũ định ra các luật lệ, cốt sao cho các điều khoản được chặt chẽ rõ ràng (Sử kí);
⑫ (văn) Chế độ lễ nhạc thời cổ: ? Vua Văn vương đã mất, nền văn (chế độ lễ nhạc) không ở nơi này sao? (Luận ngữ);
⑬ (văn) Vẽ hoa văn: Tục vẽ mình có lẽ bắt đầu từ đó;
⑭ Che giấu. 【】văn quá sức phi [wénguò-shìfei] Tô điểm cho cái sai thành đúng, dùng ngôn từ đẹp đẽ để lấp liếm sai lầm, che đậy lỗi lầm;
⑮ (Thuộc về) quan văn (trái với quan võ), dân sự: Quan văn;
⑯ [Wén] (Họ) Văn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vẻ đẹp bề ngoài. Td: Văn hoa — Chữ nghĩa. Td: Văn tự — Lời nói hay đẹp. Td: Văn chương — Đồng tiền — Nhỏ nhắn thanh nhã. Đoạn trường tân thanh : » So dồn dây vũ dây văn « ( dây văn là dây đàn nhỏ, âm thanh cao ) — Tên một bộ chữ Hán, tức bộ Văn.

Từ ghép 136

án văn 案文ẩm băng thất văn tập 飲冰室文集âm văn 陰文bác văn ước lễ 博文約禮bạch thoại văn 白話文bạt văn 跋文bất thành văn 不成文bất thành văn pháp 不成文法bi văn 碑文biến văn 變文biền văn 駢文bình văn 評文bội văn vận phủ 佩文韻府câu văn 拘文chánh văn 正文chu văn 朱文chuế văn 贅文chuyết am văn tập 拙庵文集cổ văn 古文công văn 公文cụ văn 具文diễn văn 演文dương lâm văn tập 揚琳文集đa văn 多文đa văn vi phú 多文為富đạm am văn tập 澹庵文集đạo văn 盜文điệp văn 牒文độn am văn tập 遯庵文集giá viên thi văn tập 蔗園詩文集hán văn 漢文hành văn 行文hịch tướng sĩ văn 檄將士文hoán văn 換文hoàng việt văn hải 皇越文海hoàng việt văn tuyển 皇越文選hư văn 虛文khóa văn 課文kim văn 今文luận văn 論文nga văn 俄文ngọ phong văn tập 午峯文集ngọa du sào thi văn tập 卧遊巢詩文集ngô gia văn phái 吳家文派nguyên văn 原文nhân văn 人文phạn văn 梵文pháp văn 法文phiền văn 煩文phiến văn 片文phù văn 浮文phương đình văn tập 方亭文集quan nghiêm tự bi văn 關嚴寺碑文quế đường văn tập 桂堂文集quốc văn 國文sách văn 册文sớ văn 疏文sùng văn 崇文tác văn 作文tản văn 散文tấu văn 奏文tế văn 祭文thạch nông thi văn tập 石農詩文集thiên văn 天文thoái thực kí văn 退食記文thượng hạ văn 上下文tiền văn 錢文trình văn 呈文trung văn 中文tùng hiên văn tập 松軒文集tự đức thánh chế thi văn 嗣徳聖製詩文tư văn 斯文văn án 文案văn bằng 文憑văn cáp 文蛤văn chỉ 文址văn chức 文职văn chức 文職văn chương 文章văn cụ 文具văn đàn 文壇văn đáng 文档văn đáng 文檔văn giai 文階văn hài 文鞋văn hào 文豪văn hiến 文憲văn hiến 文献văn hiến 文獻văn hóa 文化văn học 文学văn học 文學văn khế 文契văn khoa 文科văn khố 文庫văn khôi 文魁văn kiện 文件văn lang 文郎văn lí 文理văn manh 文盲văn miếu 文廟văn minh 文明văn nghệ 文艺văn nghệ 文藝văn nhã 文雅văn nhân 文人văn nhược 文弱văn phái 文派văn phạm 文範văn pháp 文法văn phòng 文房văn quan 文官văn sách 文策văn sĩ 文士văn sức 文飾văn tập 文集văn thái 文采văn thanh 文聲văn thân 文紳văn thân 文身văn thể 文體văn thi 文詩văn thư 文書văn tĩnh 文靜văn trị 文治văn tuyển 文選văn tự 文字văn từ 文祠văn từ 文詞văn uyển 文苑văn vật 文物văn vũ 文武vận văn 韻文xuyết văn 綴文yển vũ tu văn 偃武修文yếu văn 要文

vấn

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vân, đường vằn. ◇ Vương Sung : "Phúc xà đa văn" (Luận hành , Ngôn độc ) Rắn hổ mang có nhiều vằn.
2. (Danh) Họp nhiều chữ lại thành bài gọi là "văn". ◎ Như: "soạn văn" làm bài văn.
3. (Danh) Chữ viết, văn tự. § Bắt chước hình tượng các loài mà đặt ra chữ gọi là "văn" , gộp cả hình với tiếng gọi là "tự" . ◎ Như: "Trung văn" chữ Trung quốc, "Anh văn" chữ Anh, "giáp cốt văn" chữ viết trên mai rùa, trên xương.
4. (Danh) Cái dấu vết do đạo đức lễ nhạc giáo hóa mà có vẻ đẹp đẽ rõ rệt gọi là "văn". ◎ Như: "văn minh" , "văn hóa" .
5. (Danh) Lễ tiết, nghi thức. ◎ Như: "phồn văn nhục tiết" lễ nghi phiền phức. ◇ Luận Ngữ : "Văn Vương kí một, văn bất tại tư hồ" , (Tử Hãn ) Vua Văn Vương mất rồi, lễ nhạc, chế độ (của ông ấy) không truyền lại sao!
6. (Danh) Phép luật, điển chương. ◎ Như: "vũ văn" múa mèn phép luật (buộc người tội oan). ◇ Sử Kí : "Lại sĩ vũ văn lộng pháp, khắc chương ngụy thư" , (Hóa thực liệt truyện ) Quan lại múa may khinh thường pháp luật, cạo sửa ngụy tạo điển sách.
7. (Danh) Hiện tượng. ◎ Như: "thiên văn" hiện tượng trong không trung (mặt trời, mặt trăng, các hành tinh), "nhân văn địa lí" hiện tượng đời sống con người trên mặt đất, sông ngòi, núi non.
8. (Danh) Đồng tiền. ◎ Như: "nhất văn" một đồng tiền. ◇ Thủy hử truyện : "Ngã tam thập văn mãi nhất bả, dã thiết đắc nhục, thiết đắc đậu hủ! Nhĩ đích điểu đao hữu thậm hảo xứ, khiếu tố bảo đao" , , ! , (Đệ thập nhị hồi) Tao (chỉ bỏ) ba mươi tiền cũng mua được một con, thái được thịt, cắt được đậu phụ! Đao đồ bỏ của mày thì hay ở chỗ nào mà gọi là đao báu?
9. (Danh) Họ "Văn".
10. (Tính) Thuộc về văn, văn tự. § Đối lại với "vũ" . ◎ Như: "văn quan vũ tướng" quan văn tướng võ.
11. (Tính) Hòa nhã, ôn nhu, lễ độ. ◎ Như: "văn nhã" đẹp tốt, lịch sự, "văn tĩnh" ôn hòa.
12. (Tính) Dịu, yếu, yếu ớt. ◎ Như: "văn hỏa" lửa liu riu.
13. (Động) Vẽ hoa văn, thích chữ. ◎ Như: "văn thân" vẽ mình. ◇ Thủy hử truyện : "Thùy tưởng kim nhật bị Cao Cầu giá tặc khanh hãm liễu ngã giá nhất tràng, văn liễu diện, trực đoán tống đáo giá lí" , , (Đệ thập nhất hồi) Ai ngờ bị thằng giặc Cao Cầu hãm hại ta, thích chữ vào mặt, đày thẳng đưa đến đây.
14. Một âm là "vấn". (Động) Văn sức, che đậy bề ngoài. ◇ Luận Ngữ : "Tiểu nhân chi quá dã tất vấn" (Tử Trương ) Kẻ tiểu nhân tất dùng văn sức bề ngoài để che lỗi của mình.

Từ điển Thiều Chửu

① Văn vẻ, như văn thạch vân đá (đá hoa).
② Văn từ, họp nhiều chữ lại thành bài gọi là văn.
③ Văn tự, bắt chước hình tượng các loài mà đặt ra chữ gọi là văn , gộp cả hình với tiếng gọi là tự .
④ Văn, cái dấu vết do đạo đức lễ nhạc giáo hóa mà có vẻ đẹp đẽ rõ rệt gọi là văn, như văn minh , văn hóa , v.v.
⑤ Văn hoa, chỉ cốt bề ngoài cho đẹp, không chuộng đến sự thực gọi là văn, như phồn văn , phù văn , v.v.
⑥ Quan văn, các quan làm việc về văn tự gọi là quan văn. Người nào có vẻ hòa nhã lễ độ gọi là văn nhã hay văn tĩnh , v.v.
⑦ Phép luật, như vũ văn múa mèn phép luật buộc người tội oan.
⑧ Ðồng tiền, như nhất văn một đồng tiền.
⑨ Một âm là vấn. Văn sức, như tiểu nhân chi quá dã tất vấn tiểu nhân có lỗi tất che đậy (văn sức điều lỗi cho không phải là lỗi).

sinh khí

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. Đạo giáo nhận rằng khí từ nửa đêm tới giữa trưa là "sanh khí" , để phân biệt với "tử khí" từ giữa ngày tới nửa đêm. ◇ Cát Hồng : "Phù hành khí đương dĩ sanh khí chi thì, vật dĩ tử khí chi thì (...) tử khí chi thì, hành khí vô ích dã" , ..., (Bão phác tử , Thích trệ ).
2. Khí làm cho muôn vật "sanh trưởng phát dục" (sinh sôi nẩy nở). ◇ Hàn Thi ngoại truyện : "Cố bất tiếu giả tinh hóa thủy cụ, nhi sanh khí cảm động, xúc tình túng dục, phản thi loạn hóa, thị dĩ niên thọ cức yểu nhi tính bất trưởng dã" , , , , (Quyển nhất).
3. Sức sống. ◇ Tư Không Đồ : "Sanh khí viễn xuất, Bất trước tử hôi" , (Thi phẩm , Tinh thần ).
4. Khí khái, ngang tàng. ◇ Quốc ngữ : "Vị báo Sở huệ nhi kháng Tống, ngã khúc Sở trực, kì chúng mạc bất sanh khí, bất khả vị lão" , , , (Tấn ngữ tứ ).
5. Chỉ hơi thở, tinh khí (của người sống). ◇ Hậu Hán Thư : "Cô nhi quả phụ, hào khốc không thành, dã vô thanh thảo, thất như huyền khánh, tuy hàm sanh khí, thật đồng khô hủ" , , , , , (Ban Siêu truyện ).
6. Sinh linh, trăm họ. ◇ Trần Thư : "Lương thất đa cố, họa loạn tương tầm, binh giáp phân vân, thập niên bất giải, bất sính chi đồ ngược lưu sanh khí, vô lại chi thuộc bạo cập tồ hồn" , , , , , (Thế Tổ kỉ ).
7. Nguyên khí. ◇ Quách Mạt Nhược : "Chỉ nhân vi thụ thương quá trọng nhi thả xuất huyết quá đa, tha đích sanh khí nhất thì hoàn bất năng cú khôi phục chuyển lai" , (Nhất chích thủ , Nhị).
8. Không khí. ◇ Trịnh Quan Ứng : "Khai quáng cơ khí diệc dĩ Bỉ quốc sở tạo vi lương. Đại yếu hữu tam: nhất vi chú sanh khí chi khí, nhất vi hố thủy chi khí, nhất vi lạp trọng cử trọng chi khí" . : , , (Thịnh thế nguy ngôn , Khai quáng ).
9. Tức giận, không vui. ◇ Ba Kim : "Thuyết khởi lai dã khiếu nhân sanh khí, tha nhất nhãn dã bất khán ngã, tha thậm chí bả ngã thôi khai nhất điểm" , , (Lợi Na , Đệ cửu phong tín ). ◇ Văn minh tiểu sử : "Phó tri phủ thính liễu giá thoại, dũ gia sanh khí" , (Đệ thập hồi).
10. Chỉ lượng tàng trữ. ◇ Tống Ứng Tinh : "Phàm ngân trung quốc sở xuất, Chiết Giang, Phúc Kiến cựu hữu khanh tràng (...) giai xưng mĩ quáng. Kì tha nan dĩ mai cử. Nhiên sanh khí hữu hạn, mỗi phùng khai thải, sổ bất túc, tắc quát phái dĩ bồi thường" , , .... . , , , (Thiên công khai vật , Ngân ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái hơi của sự sống. Vẻ sống.
biệt
bié ㄅㄧㄝˊ, biè ㄅㄧㄝˋ

biệt

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. chia tay, xa cách
2. khác biệt
3. quay, ngoảnh, chuyển
4. chia ra, phân ra
5. phân biệt
6. cài, gài, giắt, cặp, găm
7. đừng, chớ
8. hẳn là, chắc là

Từ điển phổ thông

làm thay đổi ý kiến

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Xa cách, chia li. ◎ Như: "cáo biệt" từ giã, "tống biệt" tiễn đi xa. ◇ Lí Thương Ẩn : "Tương kiến thì nan biệt diệc nan, Đông phong vô lực bách hoa tàn" , (Vô đề kì tứ ) Gặp gỡ nhau khó, chia lìa nhau cũng khó, Gió đông không đủ sức, trăm hoa tàn úa.
2. (Động) Chia ra, phân ra. ◎ Như: "khu biệt" phân ra từng thứ.
3. (Động) Gài, cài, ghim, cặp, giắt. ◎ Như: "đầu thượng biệt trước nhất đóa hoa" trên đầu cài một đóa hoa.
4. (Danh) Loại, thứ. ◎ Như: "quốc biệt" quốc tịch, "chức biệt" sự phân chia theo chức vụ.
5. (Danh) Sự khác nhau. ◎ Như: "thiên uyên chi biệt" khác nhau một trời một vực (sự khác nhau giữa trời cao và vực thẳm).
6. (Danh) Họ "Biệt".
7. (Tính) Khác. ◎ Như: "biệt tình" tình khác, "biệt cố" cớ khác.
8. (Tính) Đặc thù, không giống bình thường. ◎ Như: "đặc biệt" riêng hẳn.
9. (Phó) Khác, riêng, mới lạ. ◎ Như: "biệt cụ tượng tâm" khác lạ, tân kì, "biệt khai sanh diện" mới mẻ, chưa từng có, "biệt thụ nhất xí" cây riêng một cờ, một mình một cõi, độc sáng.
10. (Phó) Đừng, chớ. ◎ Như: "biệt tẩu" đừng đi, "biệt sanh khí" chớ nóng giận.
11. (Phó) Hẳn là, chắc là. Thường đi đôi với "thị" . ◎ Như: "biệt thị ngã sai thác liễu?" chắc là tôi lầm rồi phải không?

Từ điển Thiều Chửu

① Chia, như khu biệt phân biệt ra từng thứ.
② Li biệt, tống biệt tiễn nhau đi xa.
③ Khác, như biệt tình tình khác, biệt cố có khác, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Xa cách, chia li: Cáo biệt, từ biệt, từ giã; Từ ngày xa cách đến nay lại sắp hết bốn năm (Tào Phi: Dữ Ngô Chất thư);
② Chia ra, phân biệt, khác nhau: Chia loại; Phân biệt rõ ràng; Khác nhau như một trời một vực;
③ Khác, cái khác, lạ, riêng một mình: Mùi vị lạ, phong cách khác thường; Vua đã sai người khác thay ta (Lĩnh Nam chích quái); Cớ khác; Vua Tùy Dưỡng đế cho rằng sách của Ngụy Đạm còn chưa hoàn thiện, nên lại sắc cho quan tả bộc xạ Dương Tố soạn ra quyển khác (Sử thông); Họ Lí một mình ở bên ngoài, không chịu trở về nhà của Giả Sung (Thế thuyết tân ngữ);
④ Đặc biệt: Chuyến tàu tốc hành đặc biệt; Hay lắm, giỏi lắm, tốt lắm, tuyệt;
⑤ Đừng, chớ, không nên, không cần: Đừng đi; Chớ (nói) đùa; Ở những nơi công cộng không nên nói chuyện lớn tiếng; Ông ấy đến rồi, anh không cần phải đi;
⑥ Gài, cài, ghim, cặp, giắt: Ở thắt lưng giắt một cái tẩu thuốc lá;
⑦ (văn) Mỗi, mỗi cái: Quẻ gồm sáu mươi hào, mỗi hào chủ về một ngày (Dịch vĩ kê lãm đồ);
⑧【 】biệt thuyết [bié shuo] a. Đừng nói, không chỉ, chẳng những, không những: Đừng nói (không chỉ) rượu trắng, rượu vàng (rượu Thiệu Hưng) nó cũng không uống; b. Huống chi, nói chi, nói gì: Thường xuyên ôn luyện còn chưa dễ củng cố, nói gì không ôn luyện. Xem [biè].

Từ điển Trần Văn Chánh

】 biệt nữu [bièniu]
① (đph) Chướng, kì quặc, kì cục, chưa quen, khó tính: Bực dọc; Người này chướng thật (kì cục); Khi chị ấy mới đến, đời sống có chỗ chưa quen;
② Hục hặc, cự nự, rầy rà, làm rắc rối: Sao anh cứ hục hặc với tôi mãi;
③ Không xuôi, không trôi chảy, không lưu loát: Câu này nghe có chỗ không xuôi tai. Xem [bié].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rời ra. Riêng rẽ — Phân ra cho rõ — Ngoài, khác — Đừng, chớ nên.

Từ ghép 68

ác biệt 握別ái biệt li khổ 愛別離苦âm dương cách biệt 陰陽隔別bái biệt 拜別biện biệt 辨別biệt bạch 別白biệt bản 別本biệt châm 別針biệt danh 別名biệt đãi 別待biệt đề 別提biệt hiệu 別號biệt kính 別徑biệt ly 別離biệt nghiệp 別業biệt nhãn 別眼biệt nhân 別人biệt phái 別派biệt phòng 別房biệt phong hoài vũ 別風淮雨biệt quán 別館biệt sự 別事biệt sứ 別使biệt sử 別史biệt tài 別才biệt tài 別材biệt tập 別集biệt thất 別室biệt thể 別體biệt thị 別視biệt thự 別墅biệt tịch 別僻biệt tình 別情biệt trí 別致biệt tử 別子biệt tự 別字biệt tự 別緒biệt vô 別無biệt xứ 別處biệt xưng 別稱cá biệt 個別cách biệt 隔別cáo biệt 告別chân biệt 甄別cửu biệt 久別dị biệt 異別đặc biệt 特別khoát biệt 闊別khu biệt 區別li biệt 離別loại biệt 類別lưu biệt 畱別ly biệt 離別phái biệt 派別phân biệt 分別sai biệt 差別tạ biệt 謝別tạm biệt 暫別tặng biệt 贈別tiễn biệt 餞別tiểu biệt 小別tính biệt 性別tống biệt 送別trích biệt 摘別tử biệt 死別từ biệt 辭別viễn biệt 遠別vĩnh biệt 永別

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.