ấn
yìn ㄧㄣˋ

ấn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. in ấn
2. cái ấn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Con dấu (khắc bằng gỗ, kim loại, đá). § Phép nhà Thanh định, con dấu của các quan thân vương trở lên gọi là "bảo" , từ quận vương trở xuống gọi là "ấn" , của các quan nhỏ gọi là "kiêm kí" , của các quan khâm sai gọi là "quan phòng" , của người thường dùng gọi là "đồ chương" hay là "tư ấn" .
2. (Danh) Dấu, vết. ◎ Như: "cước ấn" vết chân, "thủ ấn" dấu tay.
3. (Danh) Tên tắt của "Ấn Độ" . ◎ Như: "Trung Ấn điều ước" điều ước thỏa hiệp giữa Trung Quốc và Ấn Độ.
4. (Danh) Họ "Ấn".
5. (Động) Để lại dấu tích trên vật thể. ◎ Như: "ấn thượng chỉ văn" lăn dấu tay, "thâm thâm ấn tại não tử lí" in sâu trong trí nhớ.
6. (Động) In. ◎ Như: "ấn thư" in sách, "bài ấn" sắp chữ đưa in.
7. (Động) Phù hợp. ◎ Như: "tâm tâm tương ấn" tâm đầu ý hợp, "hỗ tương ấn chứng" nhân cái nọ biết cái kia.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái ấn (con dấu). Phép nhà Thanh định, ấn của các quan thân vương trở lên gọi là bảo , từ quận vương trở xuống gọi là ấn , của các quan nhỏ gọi là kiêm kí , của các quan khâm sai gọi là quan phòng , của người thường dùng gọi là đồ chương hay là tư ấn .
② In. Khắc chữ in chữ gọi là ấn, cái đồ dùng in báo in sách gọi là ấn loát khí .
③ Như in vào, cái gì còn có dấu dính vào vật khác đều gọi là ấn. Hai bên hợp ý cùng lòng gọi là tâm tâm tương ấn , nhân cái nọ biết cái kia gọi là hỗ tương ấn chứng .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Con) dấu: Đóng dấu;
② Dấu (vết): Vết chân;
③ In: In sách; In sâu trong trí nhớ;
④ Hợp: Tâm đầu ý hợp;
⑤ [Yìn] (Họ) Ấn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con dấu. Cái phù hiệu làm tin của quan thời xưa. Cũng gọi là ấn tính — in vết vào đâu — Họ người. Cái phù hiệu làm tin của quan thời xưa. Cũng gọi là ấn tính — In vết vào đâu — Họ người.

Từ ghép 41

ấn, ẩn
yǐn ㄧㄣˇ, yìn ㄧㄣˋ

ấn

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ẩn nấp, không hiện rõ ra. ◎ Như: cơ vạ loạn còn ẩn nấp chưa phát ra gọi là "ẩn hoạn" , mối tình không thể bộc bạch cho ai nấy đều biết được gọi là "ẩn tình" .
2. (Động) Ở ẩn, lánh đời. ◎ Như: không ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là "ẩn luân" hay "ẩn dật" .
3. (Động) Ẩn nấp, dùng cái gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được. ◎ Như: "ẩn ư bình hậu" nấp ở sau bình phong.
4. (Động) Giấu, giấu kín không nói ra. ◎ Như: "tử vị phụ ẩn" con giấu cho cha. ◇ Tây du kí 西: "Khởi phục loan đầu long mạch hảo, Tất hữu cao nhân ẩn tính danh" , (Đệ nhất hồi) (Chỗ) thế núi lên cao xuống thấp, long mạch đẹp, Tất có cao nhân giấu tên họ.
5. (Động) Biết mà không nói, nói không hết ý. ◇ Luận Ngữ : "Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ" , (Thuật nhi ) Hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
6. (Động) Thương xót, lân mẫn. ◇ Mạnh tử : "Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa" (Lương Huệ Vương thượng ) Nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
7. (Tính) Mơ hồ, lờ mờ, chưa rõ ràng. ◎ Như: "ẩn ẩn" lờ mờ, "ẩn nhiên" hơi ro rõ vậy, "ẩn ước" lập lờ.
8. (Danh) Sự khốn khổ, nỗi thống khổ. ◇ Quốc ngữ : "Cần tuất dân ẩn" (Chu ngữ thượng ) Thương xót nỗi thống khổ của dân.
9. (Danh) Lời nói đố.
10. (Danh) Tường thấp.
11. Một âm là "ấn". (Động) Tựa. ◎ Như: "ấn kỉ nhi ngọa" tựa ghế mà nằm, "ấn nang" tựa gối. ◇ Nguyễn Trãi : "Ấn kỉ phần hương lí ngọc cầm" (Tức hứng ) Dựa ghế, đốt hương, gảy đàn ngọc.
12. § Tục viết là .

Từ điển Thiều Chửu

① Ẩn nấp, không hiện rõ ra. Như cơ vạ loạn còn ẩn nấp chưa phát ra gọi là ẩn hoạn , mối tình không thể bộc bạch cho ai nấy đều biết được gọi là ẩn tình , v.v.
② Ẩn trốn. Học trò không cần ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là ẩn luân hay ẩn dật .
② Ẩn nấp. Dùng cái đồ gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được gọi là ẩn. Như ẩn ư bình hậu nấp ở sau bình phong.
③ Giấu. Sự gì biết rõ mà giấu kín không nói cho ai biết gọi là ẩn. Như tử vị phụ ẩn con giấu cho cha.
④ Giấu giếm, biết mà không nói, nói không hết ý gọi là ẩn. Như sách Luận ngữ nói Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ (Thuật nhi ) hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
⑤ Khốn khổ. Những điều dân lấy làm lo làm khổ gọi là dân ẩn .
⑥ Xót, nghĩ. Như Mạnh tử nói Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
⑦ Sự gì chưa rõ ràng mà đã hơi có ý lộ ra gọi là ẩn. Như ẩn ẩn lờ mờ, ẩn nhiên hơi ro rõ vậy, ẩn ước lấp ló, v.v.
⑧ Lời nói đố.
⑨ Tường thấp.
⑩ Một âm là ấn. Tựa. Như ấn kỉ nhi ngọa tựa ghế mà nằm, ấn nang tựa gối. Tục viết là .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dựa vào; tựa vào — Một âm khác là Ẩn.

ẩn

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. ẩn, kín, giấu
2. nấp, trốn

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ẩn nấp, không hiện rõ ra. ◎ Như: cơ vạ loạn còn ẩn nấp chưa phát ra gọi là "ẩn hoạn" , mối tình không thể bộc bạch cho ai nấy đều biết được gọi là "ẩn tình" .
2. (Động) Ở ẩn, lánh đời. ◎ Như: không ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là "ẩn luân" hay "ẩn dật" .
3. (Động) Ẩn nấp, dùng cái gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được. ◎ Như: "ẩn ư bình hậu" nấp ở sau bình phong.
4. (Động) Giấu, giấu kín không nói ra. ◎ Như: "tử vị phụ ẩn" con giấu cho cha. ◇ Tây du kí 西: "Khởi phục loan đầu long mạch hảo, Tất hữu cao nhân ẩn tính danh" , (Đệ nhất hồi) (Chỗ) thế núi lên cao xuống thấp, long mạch đẹp, Tất có cao nhân giấu tên họ.
5. (Động) Biết mà không nói, nói không hết ý. ◇ Luận Ngữ : "Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ" , (Thuật nhi ) Hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
6. (Động) Thương xót, lân mẫn. ◇ Mạnh tử : "Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa" (Lương Huệ Vương thượng ) Nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
7. (Tính) Mơ hồ, lờ mờ, chưa rõ ràng. ◎ Như: "ẩn ẩn" lờ mờ, "ẩn nhiên" hơi ro rõ vậy, "ẩn ước" lập lờ.
8. (Danh) Sự khốn khổ, nỗi thống khổ. ◇ Quốc ngữ : "Cần tuất dân ẩn" (Chu ngữ thượng ) Thương xót nỗi thống khổ của dân.
9. (Danh) Lời nói đố.
10. (Danh) Tường thấp.
11. Một âm là "ấn". (Động) Tựa. ◎ Như: "ấn kỉ nhi ngọa" tựa ghế mà nằm, "ấn nang" tựa gối. ◇ Nguyễn Trãi : "Ấn kỉ phần hương lí ngọc cầm" (Tức hứng ) Dựa ghế, đốt hương, gảy đàn ngọc.
12. § Tục viết là .

Từ điển Thiều Chửu

① Ẩn nấp, không hiện rõ ra. Như cơ vạ loạn còn ẩn nấp chưa phát ra gọi là ẩn hoạn , mối tình không thể bộc bạch cho ai nấy đều biết được gọi là ẩn tình , v.v.
② Ẩn trốn. Học trò không cần ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là ẩn luân hay ẩn dật .
② Ẩn nấp. Dùng cái đồ gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được gọi là ẩn. Như ẩn ư bình hậu nấp ở sau bình phong.
③ Giấu. Sự gì biết rõ mà giấu kín không nói cho ai biết gọi là ẩn. Như tử vị phụ ẩn con giấu cho cha.
④ Giấu giếm, biết mà không nói, nói không hết ý gọi là ẩn. Như sách Luận ngữ nói Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ (Thuật nhi ) hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
⑤ Khốn khổ. Những điều dân lấy làm lo làm khổ gọi là dân ẩn .
⑥ Xót, nghĩ. Như Mạnh tử nói Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
⑦ Sự gì chưa rõ ràng mà đã hơi có ý lộ ra gọi là ẩn. Như ẩn ẩn lờ mờ, ẩn nhiên hơi ro rõ vậy, ẩn ước lấp ló, v.v.
⑧ Lời nói đố.
⑨ Tường thấp.
⑩ Một âm là ấn. Tựa. Như ấn kỉ nhi ngọa tựa ghế mà nằm, ấn nang tựa gối. Tục viết là .

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Giấu, ẩn giấu, ẩn nấp, ẩn trốn, kín đáo, ngấm ngầm: Giấu giếm, che đậy; Tai họa ngầm; Ẩn dật, lánh đời; Nấp sau tấm bình phong; Con giấu cho cha; ? Hai ba anh cho ta là có giấu giếm gì chăng? (Luận ngữ);
② (văn) Đau lòng, thương xót, trắc ẩn: Nhà vua nếu xót thương cho con vật không có tội mà phải đi tới chỗ chết (Mạnh tử);
③ (văn) Không rõ ràng, mơ hồ, lờ mờ: Lờ mờ; Lập lờ;
④ (văn) Điều bí ẩn, điều khó hiểu;
⑤ (văn) Thiếu thốn, nghèo túng, khốn khổ: Nỗi khốn khổ của dân;
⑥ (văn) Xem xét;
⑦ (văn) Tường thấp;
⑧ (văn) Lời nói dối;
⑨ (văn) Tựa, dựa: Tựa ghế mà nằm; Tựa gối;
⑩ [Yên] (Họ) Ẩn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Che dấu — Chứa đựng, tiềm tàng — Kín đáo — Một âm khác là Ấn.

Từ ghép 59

phạm, phạn
fàn ㄈㄢˋ

phạm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nết làm cho thanh tịnh

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Phiên âm chữ "brahman" trong tiếng Phạn. Là nguyên lí tối thượng, nền tảng cơ bản nhất của hiện hữu trong tín ngưỡng Vệ-đà. Về sau, "brahman" được nhân cách hóa trở thành một vị thần, và cuối cùng trở thành vị thần hộ pháp trong Phật giáo.
2. (Danh) Phạn ngữ nói tắt là "phạm" .
3. (Danh) § Xem "Phạm thiên" .
4. (Tính) Thanh tịnh. ◇ Duy Ma Cật sở thuyết kinh : "Thường tu phạm hạnh" (Quyển thượng ) Thường tu hạnh thanh tịnh. § Ghi chú: Phạm hạnh là giới hạnh của hàng xuất gia theo đạo Bà-la-môn và đạo Phật, là hạnh từ bỏ nhục dục giới tính.
5. (Tính) Có liên quan tới Ấn Độ cổ. ◎ Như: "phạm ngữ" ngôn ngữ Ấn Độ cổ, được dùng để ghi lại những bài kinh của Ðại thừa Phật pháp, nói chung là ngôn ngữ được sử dụng trong các Thánh kinh của Ấn Ðộ, "phạm văn" văn tự Ấn Độ cổ. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Phạm âm thâm diệu, Lệnh nhân nhạo văn" , (Tự phẩm đệ nhất ) Tiếng phạm thiên thâm thúy kì diệu, Khiến người thích nghe.
6. (Tính) Phật giáo lấy thanh tịnh làm tông chỉ, cho nên sự gì có quan thiệp đến Phật đều gọi là "phạm". ◎ Như: "phạm cung" cung thờ Phật, "phạm chúng" các chư sư, "phạm âm" tiếng Phạn.
7. § Thông "phạm" .
8. § Ghi chú: Còn đọc là "phạn".

Từ điển Thiều Chửu

① Nết làm cho thanh tịnh. Phật giáo lấy thanh tịnh làm tôn chỉ, cho nên sự gì có quan thiệp đến Phật đều gọi là phạm, như phạm cung cái cung thờ Phật, phạm chúng các chư sư, phạm âm tiếng phạm, v.v.
② Phạm tiên, một bực tu đã sạch hết tình dục, siêu thăng cõi sắc. Vị chúa tể này gọi là Phạm vương, làm thị giả Phật.
③ Cùng nghĩa như chữ phạm .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thanh tịnh;
② (Thuộc về) Phật giáo: Chùa chiền;
③ Chữ Phạn: Phạn ngữ (ngôn ngữ cổ xưa của Ấn Độ);
④ Tăng lữ quý tộc Ấn Độ;
⑤ (văn) Như (bộ ).

Từ ghép 3

phạn

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Phiên âm chữ "brahman" trong tiếng Phạn. Là nguyên lí tối thượng, nền tảng cơ bản nhất của hiện hữu trong tín ngưỡng Vệ-đà. Về sau, "brahman" được nhân cách hóa trở thành một vị thần, và cuối cùng trở thành vị thần hộ pháp trong Phật giáo.
2. (Danh) Phạn ngữ nói tắt là "phạm" .
3. (Danh) § Xem "Phạm thiên" .
4. (Tính) Thanh tịnh. ◇ Duy Ma Cật sở thuyết kinh : "Thường tu phạm hạnh" (Quyển thượng ) Thường tu hạnh thanh tịnh. § Ghi chú: Phạm hạnh là giới hạnh của hàng xuất gia theo đạo Bà-la-môn và đạo Phật, là hạnh từ bỏ nhục dục giới tính.
5. (Tính) Có liên quan tới Ấn Độ cổ. ◎ Như: "phạm ngữ" ngôn ngữ Ấn Độ cổ, được dùng để ghi lại những bài kinh của Ðại thừa Phật pháp, nói chung là ngôn ngữ được sử dụng trong các Thánh kinh của Ấn Ðộ, "phạm văn" văn tự Ấn Độ cổ. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Phạm âm thâm diệu, Lệnh nhân nhạo văn" , (Tự phẩm đệ nhất ) Tiếng phạm thiên thâm thúy kì diệu, Khiến người thích nghe.
6. (Tính) Phật giáo lấy thanh tịnh làm tông chỉ, cho nên sự gì có quan thiệp đến Phật đều gọi là "phạm". ◎ Như: "phạm cung" cung thờ Phật, "phạm chúng" các chư sư, "phạm âm" tiếng Phạn.
7. § Thông "phạm" .
8. § Ghi chú: Còn đọc là "phạn".

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thanh tịnh;
② (Thuộc về) Phật giáo: Chùa chiền;
③ Chữ Phạn: Phạn ngữ (ngôn ngữ cổ xưa của Ấn Độ);
④ Tăng lữ quý tộc Ấn Độ;
⑤ (văn) Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng nhà Phật có nghĩa là thanh tịnh, trong sạch — Thứ chữ cổ Ấn Độ, dùng viết kinh Phật, tức chữ Phạn — Thuộc về nhà Phật. Phạn : Cây phướn nhà chùa. » Mảng xem cây phạn thú mầu « ( B. C. K. N. ).

Từ ghép 10

tỉ, tỷ
xǐ ㄒㄧˇ

tỉ

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ấn tín, ấn chương. § Trước thời nhà Tần, phiếm chỉ ấn chương của chư hầu, đại phu hoặc các quan tùy thuộc. Từ nhà Tần trở đi, chỉ cái ấn của thiên tử. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Trác sất tả hữu phù đế hạ điện, giải kì tỉ thụ, bắc diện trường quỵ, xưng thần thính mệnh" 殿, , , (Đệ tứ hồi) (Đổng) Trác thét tả hữu vực vua xuống điện, cởi dây ấn thiên tử, bắt quỳ ngoảnh mặt về phương bắc, xưng làm bề tôi nghe chiếu.
2. (Danh) Họ "Tỉ".

tỷ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cái ấn của vua
2. con dấu chính thức của quốc gia, quốc huy

Từ điển Thiều Chửu

① Cái ấn của thiên tử.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cái ấn của vua (thiên tử);
② Con dấu chính thức của quốc gia, quốc huy.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái ấn bằng ngọc của vua. Cũng gọi là Ngọc tỉ.

Từ ghép 1

tây, tê
xī ㄒㄧ

tây

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

phía tây, phương tây

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Phương tây.
2. (Danh) Chỉ các quốc gia Âu Mĩ ở phương tây.
3. (Danh) Tên gọi tắt của "Tây Ban Nha" 西.
4. (Danh) Họ "Tây".
5. (Tính) Về phía tây. ◎ Như: "nhật lạc tây san" 西 mặt trời lặn bên núi phía tây.
6. (Tính) Có liên quan tới Âu Mĩ. ◎ Như: "tây sử" 西 sử Âu Mĩ, "tây lịch" 西 dương lịch, "tây phục" 西 y phục theo lối Âu Mĩ.
7. § Ghi chú: (1) Phật giáo từ ấn Độ truyền vào Trung Quốc, cho nên gọi phương Tây là đất Phật. (2) Tông "Tịnh độ" trong Phật giáo nói người niệm Phật lúc chết sẽ được đức Di-Đà tiếp dẫn về nước Cực Lạc ở phía tây, "tây phương cực lạc thế giới" 西.
8. § Cũng đọc là "tê".

Từ điển Thiều Chửu

① Phương tây.
② Thái tây 西 chỉ về châu Âu, châu Mĩ. Như tây sử 西 sử tây, tây lịch 西 lịch tây. Vì các nước ấy ở về phía tây nước Tàu nên gọi là nước Tây.
③ Phật giáo từ Ấn Ðộ truyền vào nước Tàu, cho nên gọi phương Tây là đất Phật.
④ Tôn Tịnh độ trong Phật giáo nói người niệm Phật lúc chết sẽ được đức Di-đà tiếp dẫn về nước Cực Lạc ở phía tây xứ ta ở, tây phương cực lạc thế giới 西. Vì thế nên tục mới gọi người chết là quy tây 西. Cũng đọc là tê.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Phía tây, hướng tây: 西 Mặt trời lặn ở hướng Tây;
② [Xi] (Kiểu) Tây, Âu: 西 Bánh ngọt kiểu tây; 西 Âu phục;
③ Tây phương (chỉ nước Ấn Độ, nơi đất Phật, nằm về phía tây của Trung Quốc);
④ Tây phương cực lạc (nơi Phật Di Lặc ở): 西 Về Tây phương cực lạc, chết;
⑤ (Họ) Tây.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hướng mặt trời lặn. Đoạn trường tân thanh : » Tà tà bóng ngã về tây « — Chỉ các nước Âu, Mĩ. Td: Tây xan ( cơm tây ) — Ta còn đọc trại là Tê.

Từ ghép 53

ấn độ ni tây á 印度尼西亚ấn độ ni tây á 印度尼西亞âu tây 歐西ba tây 巴西bắc đại tây dương công ước tổ chức 北大西洋公約組織bắc đại tây dương công ước tổ chức 北大西洋公约组织chỉ đông hoạch tây 指東畫西chinh tây kỉ hành 征西紀行đại tây dương 大西洋đông tây 东西đông tây 東西giang tây 江西mặc tây ca 墨西哥nữu tây lan 紐西蘭nữu tây lan 纽西兰pháp lan tây 法蘭西quảng tây 广西quảng tây 廣西quy tây 歸西sơn tây 山西tân tây lan 新西蘭tây bá lợi á 西伯利亞tây ban nha 西班牙tây cống 西貢tây cung 西宮tây cực 西極tây du 西遊tây dương 西洋tây đô 西都tây hành kỉ lược 西行紀略tây hiên 西軒tây học 西學tây hồ thi tập 西湖詩集tây nam đắc bằng 西南得朋tây nguyên 西元tây ninh 西寧tây phù thi thảo 西浮詩草tây phương 西方tây qua 西瓜tây sơn 西山tây tạng 西藏tây thi 西施tây thiên 西天tây thức 西式tây tịch 西席tây trúc 西竺tây tuần kí trình 西巡記程tây tử 西子tây vực 西域thiểm tây 陝西tống phật tống đáo tây thiên 送佛送到西天tụng tây hồ phú 頌西湖賦việt tây 越西

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Phương tây.
2. (Danh) Chỉ các quốc gia Âu Mĩ ở phương tây.
3. (Danh) Tên gọi tắt của "Tây Ban Nha" 西.
4. (Danh) Họ "Tây".
5. (Tính) Về phía tây. ◎ Như: "nhật lạc tây san" 西 mặt trời lặn bên núi phía tây.
6. (Tính) Có liên quan tới Âu Mĩ. ◎ Như: "tây sử" 西 sử Âu Mĩ, "tây lịch" 西 dương lịch, "tây phục" 西 y phục theo lối Âu Mĩ.
7. § Ghi chú: (1) Phật giáo từ ấn Độ truyền vào Trung Quốc, cho nên gọi phương Tây là đất Phật. (2) Tông "Tịnh độ" trong Phật giáo nói người niệm Phật lúc chết sẽ được đức Di-Đà tiếp dẫn về nước Cực Lạc ở phía tây, "tây phương cực lạc thế giới" 西.
8. § Cũng đọc là "tê".

Từ điển Thiều Chửu

① Phương tây.
② Thái tây 西 chỉ về châu Âu, châu Mĩ. Như tây sử 西 sử tây, tây lịch 西 lịch tây. Vì các nước ấy ở về phía tây nước Tàu nên gọi là nước Tây.
③ Phật giáo từ Ấn Ðộ truyền vào nước Tàu, cho nên gọi phương Tây là đất Phật.
④ Tôn Tịnh độ trong Phật giáo nói người niệm Phật lúc chết sẽ được đức Di-đà tiếp dẫn về nước Cực Lạc ở phía tây xứ ta ở, tây phương cực lạc thế giới 西. Vì thế nên tục mới gọi người chết là quy tây 西. Cũng đọc là tê.
thân, tín
shēn ㄕㄣ, xìn ㄒㄧㄣˋ

thân

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sự thành thực, lòng thành thực. ◇ Luận Ngữ : "Nhân nhi vô tín, bất tri kì khả dã" , (Vi chánh ) Người mà không có đức thành thì không hiểu sao làm nên việc được.
2. (Danh) Bức thư. ◎ Như: "thư tín" thư từ.
3. (Danh) Tin tức, âm tấn. ◎ Như: "âm tín" tin tức, âm hao, "hung tín" tin xấu, tin chẳng lành, "sương tín" tin sương.
4. (Danh) Sứ giả.
5. (Danh) Vật làm tin, bằng chứng. ◎ Như: "ấn tín" ấn làm bằng.
6. (Danh) Tên thứ đá độc, "tín thạch" tức thứ đá ăn chết người, sản xuất ở "Tín Châu" , còn gọi là "tì sương" .
7. (Danh) Họ "Tín".
8. (Động) Tin theo, không nghi ngờ. ◎ Như: "tương tín" tin nhau, "tín dụng" tin dùng.
9. (Động) Kính ngưỡng, sùng bái. ◎ Như: "tín phụng" tôn thờ.
10. (Động) Hiểu, biết. ◇ Liêu trai chí dị : "Ngã phụ mẫu giai tiên nhân, hà khả dĩ mạo tín kì niên tuế hồ" , (Thanh Nga ) Cha mẹ tôi đều là tiên, đâu có thể coi vẻ mặt mà biết tuổi được.
11. (Động) Ngủ trọ hai đêm liền. ◇ Tả truyện : "Tín vu thành hạ nhi hoàn" (Tương Công thập bát niên ) Trọ lại dưới thành hai đêm mà về.
12. (Phó) Thật, thật là, quả thật. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Vi nông tín khả lạc, Cư sủng chân hư vinh" , (Du Thạch Giác ) Làm nhà nông quả thật vui sướng, Hưởng ân sủng đúng là vinh hoa hão.
13. (Phó) Tùy ý, tùy tiện, để mặc, buông trôi. ◎ Như: "tín khẩu khai hà" nói năng bừa bãi, "tín thủ niêm lai" (viết văn) dụng ý hết sức tự nhiên. ◇ Bạch Cư Dị : "Đê mi tín thủ tục tục đàn, Thuyết tận tâm trung vô hạn sự" , (Tì bà hành ) Cúi mày để mặc cho tay tự do tiếp tục gảy đàn, Nói ra hết thảy những điều không bờ bến trong lòng.
14. Một âm là "thân". (Động) Duỗi ra. § Thông "thân" . ◇ Dịch Kinh : "Vãng giả khuất dã, lai giả thân dã" , (Hệ từ hạ ) Cái đã qua thì co rút lại, cái sắp tới thì duỗi dài ra.
15. (Động) Trình bày, trần thuật. § Thông "thân" .

Từ ghép 1

tín

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. tin tưởng, tin theo
2. lòng tin, đức tin

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sự thành thực, lòng thành thực. ◇ Luận Ngữ : "Nhân nhi vô tín, bất tri kì khả dã" , (Vi chánh ) Người mà không có đức thành thì không hiểu sao làm nên việc được.
2. (Danh) Bức thư. ◎ Như: "thư tín" thư từ.
3. (Danh) Tin tức, âm tấn. ◎ Như: "âm tín" tin tức, âm hao, "hung tín" tin xấu, tin chẳng lành, "sương tín" tin sương.
4. (Danh) Sứ giả.
5. (Danh) Vật làm tin, bằng chứng. ◎ Như: "ấn tín" ấn làm bằng.
6. (Danh) Tên thứ đá độc, "tín thạch" tức thứ đá ăn chết người, sản xuất ở "Tín Châu" , còn gọi là "tì sương" .
7. (Danh) Họ "Tín".
8. (Động) Tin theo, không nghi ngờ. ◎ Như: "tương tín" tin nhau, "tín dụng" tin dùng.
9. (Động) Kính ngưỡng, sùng bái. ◎ Như: "tín phụng" tôn thờ.
10. (Động) Hiểu, biết. ◇ Liêu trai chí dị : "Ngã phụ mẫu giai tiên nhân, hà khả dĩ mạo tín kì niên tuế hồ" , (Thanh Nga ) Cha mẹ tôi đều là tiên, đâu có thể coi vẻ mặt mà biết tuổi được.
11. (Động) Ngủ trọ hai đêm liền. ◇ Tả truyện : "Tín vu thành hạ nhi hoàn" (Tương Công thập bát niên ) Trọ lại dưới thành hai đêm mà về.
12. (Phó) Thật, thật là, quả thật. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Vi nông tín khả lạc, Cư sủng chân hư vinh" , (Du Thạch Giác ) Làm nhà nông quả thật vui sướng, Hưởng ân sủng đúng là vinh hoa hão.
13. (Phó) Tùy ý, tùy tiện, để mặc, buông trôi. ◎ Như: "tín khẩu khai hà" nói năng bừa bãi, "tín thủ niêm lai" (viết văn) dụng ý hết sức tự nhiên. ◇ Bạch Cư Dị : "Đê mi tín thủ tục tục đàn, Thuyết tận tâm trung vô hạn sự" , (Tì bà hành ) Cúi mày để mặc cho tay tự do tiếp tục gảy đàn, Nói ra hết thảy những điều không bờ bến trong lòng.
14. Một âm là "thân". (Động) Duỗi ra. § Thông "thân" . ◇ Dịch Kinh : "Vãng giả khuất dã, lai giả thân dã" , (Hệ từ hạ ) Cái đã qua thì co rút lại, cái sắp tới thì duỗi dài ra.
15. (Động) Trình bày, trần thuật. § Thông "thân" .

Từ điển Thiều Chửu

① Tin, không sai lời hẹn là tín, như trung tín tin thực.
② Không ngờ gì, như tương tín cùng tin nhau, tín dụng tin dùng, tín thí người tin đạo Phật biết đem của bố thí cúng dường.
③ Ngủ trọ đến hai lần gọi là tín.
④ Dấu hiệu để làm tin, như ấn tín , tín phiếu cái vé làm tin về tiền bạc.
⑤ Tin tức, như thư tín cái thư hỏi thăm.
⑥ Tin tức, như phong tín tin gió, sương tín tin sương, nghĩa bóng là tin tức ở ngoài đưa đến.
⑦ Tên thứ đá độc, như thạch tín tức thứ đá ăn chết người, sản ở Tín châu, ta thường gọi là nhân ngôn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thư, thư tín, thư từ: Viết thư; Thư ngỏ;
② Tín, tín nhiệm: Uy tín; Giữ tín nhiệm;
③ Tin, tin cậy, tin tưởng: Anh này không thể tin tưởng được;
④ Giấy ủy nhiệm, vật để làm tin, dấu hiệu để làm tin: Ấn tín (cái dấu đóng để làm tin); Tín phiếu;
⑤ Tín ngưỡng, tin (theo): Tín đồ, con chiên; Theo đạo Phật;
⑥ Tin, tin tức: Việc đó chưa có tin tức gì cả;
⑦ Sự xuất hiện theo từng kỳ đều đặn;
⑧ Buông trôi, tùy tiện, để mặc;
⑦ Nhân ngôn, thạch tín;
⑨ (văn) Thật, thật là, quả (thật): Tử Tích thật là đẹp (Tả truyện Chiêu công nguyên niên); ? Nghe đại vương sắp đánh nước Tống, quả (thật) có việc đó không? (Lã thị Xuân thu: Ái loại);
⑩ [Xìn] (Họ) Tín.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thành thật — Đáng tin — Tin là đúng, tin thật — Tin tức. Td: Âm tín.

Từ ghép 67

âm tín 音信ấn tín 印信bán tín bán nghi 半信半疑báo tín 報信báo tín 报信bão trụ tín 抱柱信bằng tín 憑信bất tín 不信bất tín nhiệm 不信任bất tín nhiệm đầu phiếu 不信任投票bình tín 平信bội tín 背信bưu tín 郵信cát tín 吉信đệ tín 遞信gia tín 家信hỉ tín 喜信hung tín 凶信hương tín 鄉信mê tín 迷信minh tín phiến 明信片nguyệt tín 月信nhạn tín 雁信phả tín 叵信phong tín 風信quảng tín 廣信sùng tín 崇信sương tín 霜信tả tín 写信tả tín 寫信tận tín 盡信thạch tín 石信thành tín 誠信thân tín 親信thất tín 失信thủ tín 守信thư tín 书信thư tín 書信tín chỉ 信紙tín chủ 信主tín dụng 信用tín điều 信條tín đồ 信徒tín hiệu 信号tín hiệu 信號tín khẩu 信口tín khẩu hồ thuyết 信口胡說tín lại 信賴tín lại 信赖tín nghĩa 信義tín ngưỡng 信仰tín nhiệm 信任tín nữ 信女tín phong 信封tín phong 信風tín phục 信服tín phụng 信奉tín sai 信差tín tâm 信心tín thủ 信守tín thủy 信水tín tức 信息tín tương 信箱tín vật 信物trung tín 忠信tự tín 自信uy tín 威信
đạc, độ
dù ㄉㄨˋ, duó ㄉㄨㄛˊ

đạc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đo lường
2. mức độ
3. lần

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Các dụng cụ dùng để đo dài ngắn, như trượng, thước, v.v.
2. (Danh) Mức, trạng huống đạt tới (của vật thể). ◎ Như: "trường độ" độ dài, "thấp độ" độ ẩm, "toan độ" độ chua.
3. (Danh) Phép tắc, quy phạm. ◎ Như: "pháp độ" , "chế độ" .
4. (Danh) Tiêu chuẩn. ◎ Như: "hạn độ" .
5. (Danh) Khí lượng (của người). ◎ Như: "khoát đạt đại độ" ý nói người có độ lượng lớn bao dong cả được mọi người.
6. (Danh) Dáng dấp, phong cách, nghi thái (hiện ra bên ngoài). ◎ Như: "phong độ" , "thái độ" .
7. (Danh) Lượng từ. (1) Đơn vị đo góc, sức nóng, v.v. ◎ Như: cả mặt tròn có 360 độ, mỗi độ có 60 phút, mỗi phút có 60 giây. (2) Lần, lượt, chuyến. ◎ Như: "nhất niên nhất độ" mỗi năm một lần.
8. (Danh) Chiều (trong môn toán học: chiều cao, chiều ngang, chiều sâu của vật thể). ◎ Như: "tam độ không gian" không gian ba chiều.
9. (Danh) Họ "Độ".
10. (Động) Qua, trải qua. ◎ Như: "độ nhật như niên" một ngày qua lâu như một năm. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thiếp độ nhật như niên, nguyện quân liên nhi cứu chi" , (Đệ bát hồi) Thiếp coi một ngày bằng một năm, xin chàng thương mà cứu vớt.
11. (Động) Từ bờ này sang bờ bên kia. § Cũng như "độ" . ◇ Hán Thư : "Nhược phù kinh chế bất định, thị do độ giang hà vong duy tiếp" , (Giả Nghị truyện ) Nếu phép tắc quy chế không xác định, thì cũng như vượt qua sông mà quên mang theo mái chèo. § Nhà "Phật" bảo người ta ở cõi đời này là cõi khổ, phải tu theo phép của Phật vượt qua bể khổ, vì thế nên xuất gia tu hành gọi là "thế độ" . Sáu phép: "bố thí" , "trì giới" , "nhẫn nhục" , "tinh tiến" , "thiền định" , "trí tuệ" gọi là "lục độ" . Nghĩa là sáu phép ấy khiến người trong bể khổ sẽ sang bên cõi giác vậy.
12. (Động) Đi tới. § Cũng như "độ" . ◇ Vương Chi Hoán : "Khương địch hà tu oán dương liễu, Xuân quang bất độ Ngọc Môn Quan" , (Lương Châu từ ) Sáo người Khương chẳng nên oán hận cây dương liễu làm chi, Ánh sáng mùa xuân không ra tới Ngọc Môn Quan.
13. Một âm là "đạc". (Động) Mưu tính. ◎ Như: "thốn đạc" liệu lường.
14. (Động) Đo. ◎ Như: "đạc lượng" đo lường. ◇ Phạm Đình Hổ : "Trung Hưng thì đạc Hà Khẩu phường tân dĩ xử bắc khách" (Vũ trung tùy bút ) Đời (Lê) Trung Hưng, đo dọc bến phường Hà Khẩu, để cho Hoa kiều trú ngụ.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðồ đo, các đồ như trượng thước dùng để đo dài ngắn đều gọi là độ.
② Chia góc đồ tròn gọi là độ. Toàn cả mặt tròn có 360 độ, mỗi độ có 60 phút, mỗi phút có 60 giây.
③ Phép đã chế ra, như pháp độ , chế độ , v.v.
④ Ðộ lượng. Như khoát đạt đại độ ý nói người có độ lượng lớn bao dong cả được mọi người.
⑤ Dáng dấp. Như thái độ .
⑥ Qua. Như ngày mới sinh gọi là sơ độ , nghĩa là cái ngày mới qua, cho nên sự gì đã qua một lần gọi là nhất độ .
⑦ Sang tới, cũng như chữ độ . Nhà Phật bảo người ta ở cõi đời này là cõi khổ, phải tu theo phép của Phật vượt qua bể khổ, vì thế nên xuất gia tu hành gọi là thế độ . Sáu phép bố thí, trì giới, nhẫn nhục, tinh tiến, thuyền định, trí tuệ gọi là lục độ . Nghĩa là sáu phép ấy là phép khiến người trong bể khổ sẽ sang bên cõi giác vậy.
⑧ Một âm là đạc. Mưu toan, như thỗn đạc bàn lường, đạc lượng đo lường, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Sự đánh giá, sự ước lượng: Suy đoán; Trắc đạc, đo đạc; Suy bụng ta ra bụng người. Xem [dù].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tính toán sắp đặt — Đo lường — Một âm khác là Độ.

Từ ghép 4

độ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đo lường
2. mức độ
3. lần

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Các dụng cụ dùng để đo dài ngắn, như trượng, thước, v.v.
2. (Danh) Mức, trạng huống đạt tới (của vật thể). ◎ Như: "trường độ" độ dài, "thấp độ" độ ẩm, "toan độ" độ chua.
3. (Danh) Phép tắc, quy phạm. ◎ Như: "pháp độ" , "chế độ" .
4. (Danh) Tiêu chuẩn. ◎ Như: "hạn độ" .
5. (Danh) Khí lượng (của người). ◎ Như: "khoát đạt đại độ" ý nói người có độ lượng lớn bao dong cả được mọi người.
6. (Danh) Dáng dấp, phong cách, nghi thái (hiện ra bên ngoài). ◎ Như: "phong độ" , "thái độ" .
7. (Danh) Lượng từ. (1) Đơn vị đo góc, sức nóng, v.v. ◎ Như: cả mặt tròn có 360 độ, mỗi độ có 60 phút, mỗi phút có 60 giây. (2) Lần, lượt, chuyến. ◎ Như: "nhất niên nhất độ" mỗi năm một lần.
8. (Danh) Chiều (trong môn toán học: chiều cao, chiều ngang, chiều sâu của vật thể). ◎ Như: "tam độ không gian" không gian ba chiều.
9. (Danh) Họ "Độ".
10. (Động) Qua, trải qua. ◎ Như: "độ nhật như niên" một ngày qua lâu như một năm. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thiếp độ nhật như niên, nguyện quân liên nhi cứu chi" , (Đệ bát hồi) Thiếp coi một ngày bằng một năm, xin chàng thương mà cứu vớt.
11. (Động) Từ bờ này sang bờ bên kia. § Cũng như "độ" . ◇ Hán Thư : "Nhược phù kinh chế bất định, thị do độ giang hà vong duy tiếp" , (Giả Nghị truyện ) Nếu phép tắc quy chế không xác định, thì cũng như vượt qua sông mà quên mang theo mái chèo. § Nhà "Phật" bảo người ta ở cõi đời này là cõi khổ, phải tu theo phép của Phật vượt qua bể khổ, vì thế nên xuất gia tu hành gọi là "thế độ" . Sáu phép: "bố thí" , "trì giới" , "nhẫn nhục" , "tinh tiến" , "thiền định" , "trí tuệ" gọi là "lục độ" . Nghĩa là sáu phép ấy khiến người trong bể khổ sẽ sang bên cõi giác vậy.
12. (Động) Đi tới. § Cũng như "độ" . ◇ Vương Chi Hoán : "Khương địch hà tu oán dương liễu, Xuân quang bất độ Ngọc Môn Quan" , (Lương Châu từ ) Sáo người Khương chẳng nên oán hận cây dương liễu làm chi, Ánh sáng mùa xuân không ra tới Ngọc Môn Quan.
13. Một âm là "đạc". (Động) Mưu tính. ◎ Như: "thốn đạc" liệu lường.
14. (Động) Đo. ◎ Như: "đạc lượng" đo lường. ◇ Phạm Đình Hổ : "Trung Hưng thì đạc Hà Khẩu phường tân dĩ xử bắc khách" (Vũ trung tùy bút ) Đời (Lê) Trung Hưng, đo dọc bến phường Hà Khẩu, để cho Hoa kiều trú ngụ.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðồ đo, các đồ như trượng thước dùng để đo dài ngắn đều gọi là độ.
② Chia góc đồ tròn gọi là độ. Toàn cả mặt tròn có 360 độ, mỗi độ có 60 phút, mỗi phút có 60 giây.
③ Phép đã chế ra, như pháp độ , chế độ , v.v.
④ Ðộ lượng. Như khoát đạt đại độ ý nói người có độ lượng lớn bao dong cả được mọi người.
⑤ Dáng dấp. Như thái độ .
⑥ Qua. Như ngày mới sinh gọi là sơ độ , nghĩa là cái ngày mới qua, cho nên sự gì đã qua một lần gọi là nhất độ .
⑦ Sang tới, cũng như chữ độ . Nhà Phật bảo người ta ở cõi đời này là cõi khổ, phải tu theo phép của Phật vượt qua bể khổ, vì thế nên xuất gia tu hành gọi là thế độ . Sáu phép bố thí, trì giới, nhẫn nhục, tinh tiến, thuyền định, trí tuệ gọi là lục độ . Nghĩa là sáu phép ấy là phép khiến người trong bể khổ sẽ sang bên cõi giác vậy.
⑧ Một âm là đạc. Mưu toan, như thỗn đạc bàn lường, đạc lượng đo lường, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đồ đo, dụng cụ đo, đo lường. 【】độ lượng hoành [dùliàng héng] Đo lường đong đạc;
② Độ: Độ cứng, độ rắn; Độ ẩm;
③ (toán) Độ, góc: Góc chính là 90 độ; 38 độ vĩ tuyến Bắc; Điểm sôi của nước là 100 độ C;
④ Phép tắc đã đặt ra: Pháp độ; Chế độ;
⑤ Dáng dấp: Thái độ;
⑥ (điện) Kilôoát giờ;
⑦ Hạn độ, mức độ: Mệt nhọc quá mức; Cao độ;
⑧ Độ lượng: Độ lượng bao dung;
⑨ Cân nhắc, suy nghĩ, để ý đến: Chả cân nhắc đến việc sống chết;
⑩ Lần, chuyến: Thanh minh lần nữa; Mỗi năm một lần (chuyến); Hoa mai mỗi năm nở hai lần;
⑪ Qua, trôi qua: Ăn Tết Nguyên đán; Để cho ngày tháng trôi qua, phung phí thời gian;
⑫ (văn) Đi qua, qua tới, sang tới (dùng như , bộ );
⑬ [Dù] (Họ) Độ. Xem [duó].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phép tắc luật lệ. Chẳng hạn Chế độ — Cái dụng cụ để đo lường — Giúp đỡ, cứu vớt — Tiếng nhà Phật, chỉ việc cắt tóc đi tu, cũng gọi là Thế độ, hoặc Thế phát — Một âm là Đạc. Ta thường quen đọc là Độ luôn.

Từ ghép 73

ám độ 暗度ấn độ 印度ấn độ chi na 印度支那ấn độ dương 印度洋ấn độ giáo 印度教ấn độ hà 印度河ấn độ ni tây á 印度尼西亚ấn độ ni tây á 印度尼西亞bát độ 八度bức độ 幅度cách độ 格度cao độ 高度chế độ 制度chi độ 支度cục độ 局度cực độ 極度cương độ 剛度cường độ 強度cường độ 强度cứu nhân độ thế 救人度世diệt độ 滅度dung độ 溶度dụng độ 用度đại độ 大度điều độ 調度độ chi 度支độ giá 度假độ khẩu 度口độ lượng 度量độ ngoại 度外độ nhật 度日độ thân 度身độ thế 度世độ trì 度持hạn độ 限度hậu độ 厚度khí độ 氣度khoan độ 宽度khoan độ 寬度kinh độ 經度lục độ 六度lượng độ 量度mật độ 密度nhất độ 一度nhị độ mai 二度梅nhiệt độ 熱度nùng độ 濃度ôn độ 溫度ổn độ 穩度pháp độ 法度phong độ 風度phong độ 风度phổ độ 普度quá độ 過度quang độ 光度quốc độ 國度quỹ độ 揆度quỹ độ 軌度siêu độ 超度sơ độ 初度tái độ 再度tắc độ 則度tế độ 濟度thái độ 态度thái độ 態度thấp độ 溼度thế độ 剃度tiết độ 節度tiết độ sứ 節度使tốc độ 速度trình độ 程度trung độ 中度vĩ độ 緯度
phất
fú ㄈㄨˊ

phất

phồn thể

Từ điển phổ thông

dây thao đeo ấn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Dây thao đeo ấn. ◇ Hán Thư : "Tướng súy kí chí, thụ Thiền Vu ấn phất" , (Hung nô truyện hạ ) Tướng súy đã đến trao cho vua Hung Nô dây thao đeo ấn.
2. (Danh) § Thông "phất" .

Từ điển Thiều Chửu

① Dây thao đeo ấn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Dây thao đeo ấn;
② Áo lễ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Áo tế, mặc khi cúng lễ trời đất, thần thánh — Dây tơ để đeo cái ấn của quan.
thụ
shòu ㄕㄡˋ

thụ

phồn thể

Từ điển phổ thông

dây thao đỏ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Dây thao buộc trên ngọc hoặc ấn tín. ◎ Như: "ấn thụ" dây thao buộc ấn tín, "tử thụ" dây thao tía. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Đại khai thành môn, tê phủng ấn thụ xuất thành, cánh đầu Huyền Đức đại trại nạp hàng" , , (Đệ ngũ thập nhị hồi) Mở rộng cổng thành, đem ấn tín đến thẳng doanh trại của Huyền Đức (Lưu Bị) nộp xin đầu hàng.

Từ điển Thiều Chửu

① Dây thao đỏ.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Dây thao đỏ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sợi dây bện bằng tơ để đeo ấn quan, thẻ ngà, v.v….

Từ ghép 1

trúc, đốc
dǔ ㄉㄨˇ, zhú ㄓㄨˊ

trúc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nước Trúc

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tên gọi tắt của "Thiên Trúc" nước Thiên Trúc, tức là nước "Ấn Độ" bây giờ. § Tức là chỗ sinh ra Phật tổ, nên gọi nước Phật là nước "Trúc".
2. Một âm là "đốc". (Động) Hậu đãi. § Thông "đốc" . ◇ Khuất Nguyên : "Tắc duy nguyên tử, đế hà trúc chi?" , (Thiên vấn ) Tắc là con đầu, sao nhà vua hậu đãi ông ta?

Từ điển Thiều Chửu

① Thiên trúc nước Thiên Trúc, tức là nước Ấn Ðộ bây giờ. Tức là chỗ sinh ra Phật tổ, nên gọi nước Phật là nước Trúc.
② Một âm là đốc. Cùng nghĩa với chữ đốc .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tên nước Ấn Độ thời xưa.【】Thiên Trúc [Tianzhú] Nước Thiên Trúc (Ấn Độ thời xưa);
② (Họ) Trúc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên nước thời xưa, tức Thiên Trúc, quê hương của đức Phật. Còn gọi là Tây Trúc vì ở phía tây Trung Hoa. Thơ Hồ Xuân Hương: » Thuyền từ cũng muốn về Tây Trúc «.

Từ ghép 2

đốc

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tên gọi tắt của "Thiên Trúc" nước Thiên Trúc, tức là nước "Ấn Độ" bây giờ. § Tức là chỗ sinh ra Phật tổ, nên gọi nước Phật là nước "Trúc".
2. Một âm là "đốc". (Động) Hậu đãi. § Thông "đốc" . ◇ Khuất Nguyên : "Tắc duy nguyên tử, đế hà trúc chi?" , (Thiên vấn ) Tắc là con đầu, sao nhà vua hậu đãi ông ta?

Từ điển Thiều Chửu

① Thiên trúc nước Thiên Trúc, tức là nước Ấn Ðộ bây giờ. Tức là chỗ sinh ra Phật tổ, nên gọi nước Phật là nước Trúc.
② Một âm là đốc. Cùng nghĩa với chữ đốc .

Từ điển Trần Văn Chánh

Hậu (Như , bộ ): Tắc là con lớn, nhà vua sao hậu đãi ông ta hơn (Khuất Nguyên: Thiên vấn).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một lối viết tắt của chữ Đốc — Một âm là Trúc. Xem Trúc.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.