khỉ, khởi
qǐ ㄑㄧˇ

khỉ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. bắt đầu
2. đứng dậy

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cũng đọc Khởi.

khởi

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. bắt đầu
2. đứng dậy

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dậy, cất mình lên, trổi dậy. ◎ Như: "khởi lập" đứng dậy.
2. (Động) Thức dậy, ra khỏi giường. ◎ Như: "tảo thụy tảo khởi" đi ngủ sớm thức dậy sớm. ◇ Mạnh Tử : "Kê minh nhi khởi" (Tận tâm thượng ) Gà gáy thì dậy.
3. (Động) Bắt đầu. ◎ Như: "khởi sự" bắt đầu làm việc, "vạn sự khởi đầu nan" mọi việc bắt đầu đều khó khăn.
4. (Động) Phát sinh, nổi dậy. ◎ Như: "khởi nghi" sinh nghi, "khởi phong" nổi gió, "túc nhiên khởi kính" dấy lên lòng tôn kính.
5. (Động) Khỏi bệnh, thuyên dũ. ◎ Như: "khởi tử hồi sanh" cải tử hoàn sinh.
6. (Động) Tiến cử. ◇ Chiến quốc sách : "Triệu Công Tôn hiển ư Hàn, khởi Xư Lí Tử ư quốc" , (Tần sách nhị ) Triệu Công Tôn hiển đạt ở nước Hàn, tiến cử Xư Lí Tử lên cho nước.
7. (Động) Xuất thân. ◇ Hán Thư : "Tiêu Hà, Tào Tham giai khởi Tần đao bút lại, đương thì lục lục vị hữu kì tiết" , , (Tiêu Hà Tào Tham truyện ) Tiêu Hà và Tào Tham đều xuất thân là thư lại viết lách của nhà Tần, lúc đó tầm thường chưa có khí tiết lạ.
8. (Động) Đưa ra. ◎ Như: "khởi hóa" đưa hàng ra (bán), "khởi tang" đưa ra tang vật.
9. (Động) Xây dựng, kiến trúc. ◎ Như: "bạch thủ khởi gia" tay trắng làm nên cơ nghiệp, "bình địa khởi cao lâu" từ đất bằng dựng lên lầu cao.
10. (Danh) Đoạn, câu mở đầu, dẫn nhập trong thơ văn. ◎ Như: "khởi, thừa, chuyển, hợp" , , , .
11. (Danh) Từ đơn vị: vụ, lần, đoàn, nhóm. ◎ Như: "điếm lí lai liễu lưỡng khởi khách nhân" trong tiệm đã đến hai tốp khách hàng.
12. (Trợ) Đặt sau động từ, nghĩa như "cập" tới, "đáo" đến. ◎ Như: "tưởng khởi vãng sự, chân thị bất thăng cảm khái" , nghĩ đến chuyện ngày xưa, thật là biết bao cảm khái.
13. (Trợ) Đặt sau động từ, biểu thị ý thôi thúc: lên, dậy, nào. ◎ Như: "trạm khởi lai" đứng dậy, "quải khởi lai" treo lên, "tưởng bất khởi" nghĩ không ra.

Từ điển Thiều Chửu

① Dậy, cất mình lên, trổi dậy. Như khởi lập đứng dậy, kê minh nhi khởi gà gáy mà dậy.
② Dựng lên, cái gì đã xiêu đổ mà lại dựng lên gọi là khởi. Như phù khởi nâng dậy, thụ khởi dựng lên, vì thế nên xây đắp nhà cửa gọi là khởi tạo .
③ Nổi lên, phát ra. Như khởi phong nổi gió, khởi bệnh nổi bệnh, v.v. Sự gì mới bắt đầu mở ra đều gọi là khởi. Như khởi sự bắt đầu làm việc, một lần cũng gọi là nhất khởi .
④ Lồi lên.
⑤ Ra.
⑥ Phấn phát.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dậy: Đứng dậy; Thức khuya dậy sớm;
② Lên cao: Nâng lên;
③ Rời: Rời chỗ;
④ Nhổ: Nhổ đinh;
⑤ Xúc: Lấy xẻng xúc đất;
⑥ Bóc: Bóc bức tranh trên tường xuống;
⑦ Tẩy: Phải tẩy vết dầu (bẩn) ở trên cái áo này đi;
⑧ Nổi lên, phát ra: )Nổi bọt; Nổi dậy, quật khởi; Nổi gió; Phát bệnh;
⑨ Nổi lên, lồi lên, nhô lên. 【】khởi phục [qêfú] Lên xuống, nhấp nhô, chập chùng: Đồi núi nhấp nhô;
⑩ Dựng, xây, làm, cất: Xây nhà, cất nhà, làm nhà;
⑪ Bắt đầu, mở đầu: Mở đầu không phải dễ. 【】khởi sơ [qêchu] Lúc đầu, ban đầu, thoạt đầu, đầu tiên: Xưởng này lúc đầu rất nhỏ; 【 】khởi kiến [qêjiàn] Để..., nhằm (dùng thành ): Để tìm hiểu tình hình;
⑫ Từ, bắt đầu từ: Bắt đầu từ hôm nay; Học từ đầu;
⑬ Đoàn, đám, tốp: Lại vừa đến một tốp (đám) người;
⑭ Vụ, lần: Một lần; Một ngày xảy ra mấy vụ tai nạn;
⑮ Cầm lấy, vác: Cầm lấy vũ khí, cầm vũ khí lên; Vác cờ;
⑯ Nổi, ra...: Mua (sắm) không nổi; Không nhớ ra;
⑰ Kết hợp thành những động từ ghép và những từ ngữ khác: Có lỗi, xin lỗi; Xứng đáng với; Khinh, coi rẻ; Thức tỉnh, kêu gọi...; Đóng cửa lại.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đứng dậy — Dựng lên. Nổi dậy — Mở đầu — Lần. Lượt. Td: Nhất khởi ( một lần ) — Khởi phụng đằng giao Phụng dậy rồng bay.Thành ngữ chỉ về sự hay giỏi. » Văn đà khởi phụng đằng giao « ( Lục Vân Tiên ).

Từ ghép 40

đính, định
dìng ㄉㄧㄥˋ

đính

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Ðịnh, xếp đặt được yên ổn, không bị lay động nữa gọi là định.
② Dẹp cho yên, như an bang định quốc yên định nhà nước, hôn định thần tỉnh tối xếp đặt cho yên chỗ sớm thăm hỏi yên không, nghĩa là tối thì dọn dẹp màn giường chăn chiếu cho cha mẹ được yên giấc, sáng thì thăm hỏi xem có được mạnh không.
③ Ðịnh liệu, như thẩm định xét rõ mọi lẽ rồi định liệu sự làm.
④ Ðịnh hẳn, như định nghĩa định nghĩa cứ thế là đúng.
⑤ Hợp định, hai bên hiệp ước với nhau gọi là định, như thương định bàn định. Trai gái làm lễ kết hôn cũng gọi là văn định , hạ định , v.v.
⑥ Tĩnh, nhà Phật có phép tu khiến cho tâm yên định không vọng động được, gọi là định, tức là phép ta quen gọi là nhập định vậy.
⑦ Một âm là đính. Sao đính.
⑧ Cái trán, như lân chi đính trán con lân.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái trán. Một âm là Định. Xem Định.

định

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. định
2. yên lặng

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Đã đúng, không sửa đổi nữa. ◎ Như: "định nghĩa" nghĩa đúng như thế, "định luật" luật không sửa đổi nữa, "định cục" cuộc diện đã thành hình, đã ngả ngũ xong xuôi.
2. (Tính) Không dời đổi, bất động. ◎ Như: "định sản" bất động sản.
3. (Tính) Đã liệu, đã tính trước, đã quy định. ◎ Như: "định lượng" số lượng theo tiêu chuẩn, "định thì" giờ đã quy định, "định kì" kì đã hẹn.
4. (Động) Làm thành cố định. ◎ Như: "định ảnh" dùng thuốc làm cho hình chụp in dấu hẳn lại trên phim hoặc giấy ảnh.
5. (Động) Làm cho yên ổn. ◎ Như: "bình định" dẹp yên, "an bang định quốc" làm cho quốc gia yên ổn, "hôn định thần tỉnh" tối xếp đặt cho yên chỗ, sớm thăm hỏi (săn sóc cha mẹ). ◇ Nguyễn Du : "Đình vân xứ xứ tăng miên định" (Vọng quan âm miếu ) Mây ngưng chốn chốn sư ngủ yên.
6. (Động) Làm cho chắc chắn, không thay đổi nữa. ◎ Như: "quyết định" quyết chắc, "phủ định" phủ nhận, "tài định" phán đoán.
7. (Động) Ước định, giao ước. ◎ Như: "thương định" bàn định, "văn định" trai gái kết hôn (cũng nói là "hạ định" ).
8. (Phó) Cuối cùng, rốt cuộc (biểu thị nghi vấn). ◇ Lí Bạch : "Cử thế vị kiến chi, Kì danh định thùy truyền?" , (Đáp tộc điệt tăng ) Khắp đời chưa thấy, Thì cái danh ấy cuối cùng ai truyền?
9. (Phó) Tất nhiên, hẳn là, chắc chắn. ◎ Như: "định năng thành công" tất nhiên có thể thành công, "định tử vô nghi" hẳn là chết không còn ngờ gì nữa. ◇ Đỗ Phủ : "Định tri tương kiến nhật, Lạn mạn đảo phương tôn" , (Kí Cao Thích ) Chắc hẳn ngày gặp nhau, Thỏa thích dốc chén say.
10. (Danh) Nhà Phật có phép tu khiến cho tâm tĩnh lặng, không vọng động, gọi là "định". ◎ Như: "nhập định" .
11. (Danh) Họ "Định".

Từ điển Thiều Chửu

① Ðịnh, xếp đặt được yên ổn, không bị lay động nữa gọi là định.
② Dẹp cho yên, như an bang định quốc yên định nhà nước, hôn định thần tỉnh tối xếp đặt cho yên chỗ sớm thăm hỏi yên không, nghĩa là tối thì dọn dẹp màn giường chăn chiếu cho cha mẹ được yên giấc, sáng thì thăm hỏi xem có được mạnh không.
③ Ðịnh liệu, như thẩm định xét rõ mọi lẽ rồi định liệu sự làm.
④ Ðịnh hẳn, như định nghĩa định nghĩa cứ thế là đúng.
⑤ Hợp định, hai bên hiệp ước với nhau gọi là định, như thương định bàn định. Trai gái làm lễ kết hôn cũng gọi là văn định , hạ định , v.v.
⑥ Tĩnh, nhà Phật có phép tu khiến cho tâm yên định không vọng động được, gọi là định, tức là phép ta quen gọi là nhập định vậy.
⑦ Một âm là đính. Sao đính.
⑧ Cái trán, như lân chi đính trán con lân.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Yên, yên định, bình tĩnh: Đứng yên, đứng nghiêm; Ngồi yên; Tâm thần bất định, bồn chồn trong lòng; Nhập định;
② Quyết định, (làm cho) xác định, định liệu, đặt: Nghị định; Định chương trình; Đặt kế hoạch;
③ (văn) Làm cho yên, dẹp cho yên, xếp đặt cho yên: Làm yên nước nhà; Tối xếp đặt cho yên chỗ, sớm thăm hỏi sức khỏe (cha mẹ);
④ Bàn định: Bàn định; (hay ) Trai gái làm lễ kết hôn;
⑤ Đã xác định, không thể thay đổi: Định lí; Tình hình đã xác định;
⑥ Khẩu phần, chừng mực nhất định: Định lượng, tiêu chuẩn khẩu phần; Định giờ; Định kì;
⑦ Đặt: Đặt báo; Đặt một số hàng;
⑧ (văn) Nhất định, xác định, chắc chắn: Kiên trì học tập thì nhất định sẽ có thu hoạch; Nhất định giành được thắng lợi; … Hạng Lương nghe Trần Vương chắc chắn đã chết... (Sử kí); Biết chắc ngày gặp nhau (Đỗ Phủ: Kí Cao Thích);
⑨ (văn) Cuối cùng: Khắp đời chưa trông thấy, thì cái danh ấy cuối cùng ai truyền (Lí Bạch: Đáp Tăng Trung Phu tặng tiên nhân chưởng trà).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Yên ổn — Ngừng yên một chỗ, không dời chỗ. Chẳng hạn Cố định — Quyết chắc, không thay đổi. Chẳng hạn Quyết định — Sắp đặt trước — Tên người, tức Lê Quang Định, danh sĩ thời Nguyễn sơ, một trong Gia định Tam gia, sinh 1760, mất 1813, tự là Trí Chi hiệu là Tấn Trai, vốn người huyện Phú vinh, Thừa thiên vào ngụ tại Gia định, cùng đậu một khoa với Trịnh Hoài Đức năm 1783, theo phò Nguyễn Ánh, sau làm tới Thượng thư. Ông viết đẹp, vẽ giỏi, đi sứ Trung Hoa năm 1802, đi tới đâu thì làm thơ vẽ cảnh tới đó, người Trung Hoa phải khen phục. Tác phẩm có tập thơ chữ Hán là Gia Định Tam gia thi, gồm cả thơ của Trịnh Hoài Đức và Ngô Nhân Tĩnh.

Từ ghép 89

an định 安定ấn định 印定bất định 不定bình định 平定cái quan luận định 蓋棺論定chế định 制定chỉ định 指定chước định 酌定cố định 固定dự định 預定dự định 预定điện định 奠定định chế 定制định đoạt 定奪định đô 定都định giá 定价định giá 定價định kì 定期định kiến 定見định lí 定理định liệu 定料định lượng 定量định mệnh 定命định nghĩa 定义định nghĩa 定義định ngữ 定語định ngữ 定语định phận 定分định thần 定神định tỉnh 定省định tội 定罪định ước 定約định vị 定位giả định 假定gia định 嘉定gia định tam gia 嘉定三家gia định thông chí 嘉定通志giám định 監定hạn định 限定hiến định 憲定hiệp định 协定hiệp định 協定khải định 啟定khẳng định 肯定khâm định 欽定khâm định việt sử thông giám cương mục 欽定越史通鑒綱目kiên định 坚定kiên định 堅定luận định 論定nam định 南定nghị định 議定nguyên định 原定nhân định 人定nhân định thắng thiên 人定勝天nhập định 入定nhất định 一定ổn định 稳定ổn định 穩定phán định 判定pháp định 法定phân định 分定phủ định 否定phủ định 撫定quốc định 國定quy định 規定quy định 规定quyết định 決定san định 删定san định 刪定si định 癡定soạn định 撰定tài định 裁定tất định 必定thái định 泰定thẩm định 審定thần hôn định tỉnh 晨昏定省thiên định 天定thiền định 禪定thiết định 設定thiết định 设定thuyết bất định 說不定tiền định 前定tiêu định 标定tiêu định 標定trấn định 鎮定ước định 約定vị định 未定vô định 無定xác định 確定
cư, cứ
jū ㄐㄩ, jù ㄐㄩˋ

giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (1).

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

cứ

giản thể

Từ điển phổ thông

1. cưa
2. cái cưa

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cái cưa: Máy cưa điện; Kéo cưa; Mua một cái cưa;
② Cưa: Cưa gỗ; Cưa khúc gỗ này làm hai đoạn.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như
đồ
tú ㄊㄨˊ

đồ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đi bộ
2. không, trống
3. đồ đệ, học trò

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đi bộ. ◇ Dịch Kinh : "Xả xa nhi đồ" (Bí quái , Sơ cửu ) Bỏ xe mà đi bộ. ◇ Phạm Thành Đại : "Chí thử tức xả chu nhi đồ, Bất lưỡng tuần khả chí Thành Đô" , (Ngô thuyền lục , Quyển hạ).
2. (Danh) Lính bộ, bộ binh. ◇ Thi Kinh : "Công đồ tam vạn" (Lỗ tụng , Bí cung ) Bộ binh của vua có ba vạn người.
3. (Danh) Người để sai sử trong phủ quan, cung vua. ◇ Tuân Tử : "Sử y phục hữu chế, cung thất hữu độ, nhân đồ hữu số, tang tế giới dụng giai hữu đẳng nghi" 使, , , (Vương bá ).
4. (Danh) Xe của vua đi. ◎ Như: "đồ ngự bất kinh" xe vua chẳng sợ.
5. (Danh) Lũ, bọn, nhóm, bè đảng (thường có nghĩa xấu). ◎ Như: "bạo đồ" bọn người hung bạo, "phỉ đồ" bọn giặc cướp, "thực phồn hữu đồ" thực có lũ đông, "tư đồ" quan đời xưa, chủ về việc coi các dân chúng.
6. (Danh) Người đồng loại. ◇ Hán Thư : "Kim thế chi xử sĩ, khôi nhiên vô đồ, khuếch nhiên độc " , , (Đông Phương Sóc truyện ).
7. (Danh) Người tin theo một tông giáo hoặc học thuyết. ◎ Như: "tín đồ" , "cơ đốc đồ" .
8. (Danh) Học trò, môn đệ. ◎ Như: "đồ đệ" môn đệ, "môn đồ" học trò. ◇ Luận Ngữ : "Phi ngô đồ dã" (Tiên tiến ) Không phải là học trò của ta vậy.
9. (Danh) Một thứ hình phạt thời xưa (giam cầm và bắt làm việc nặng nhọc).
10. (Danh) Khổ nạn, tội tình. ◇ Vương Thị : "Chẩm bất giao ngã tâm trung nộ. Nhĩ tại tiền đôi thụ dụng, phiết ngã tại thủy diện tao đồ" . , (Phấn điệp nhi , Kí tình nhân , Sáo khúc ).
11. (Danh) Người tội phạm phải đi làm lao dịch. ◇ Sử Kí : "Cao Tổ dĩ đình trưởng vi huyện tống đồ Li San, đồ đa đạo vong" , (Cao Tổ bản kỉ ).
12. (Danh) Đường, lối. § Thông . ◇ Đạo Đức Kinh : "Sanh chi đồ, thập hữu tam; tử chi đồ, thập hữu tam" , ; , (Chương 65).
13. (Tính) Không, trống. ◎ Như: "đồ thủ bác hổ" bắt cọp tay không.
14. (Phó) Uổng công, vô ích. ◎ Như: "đồ lao vãng phản" uổng công đi lại. ◇ Nguyễn Trãi : "Chang mộc trùng trùng hải lãng tiền, Trầm giang thiết tỏa diệc đồ nhiên" , (Quan hải ) Cọc cắm lớp này đến lớp khác trước sóng bể, Giăng dây sắt ngầm khóa sông lại cũng luống công thôi.
15. (Phó) Chỉ có, chỉ vì. ◇ Mạnh Tử : "Đồ thiện bất túc dĩ vi chính" (Li Lâu thượng ) Chỉ có thiện thôi không đủ làm chính trị.
16. (Phó) Lại (biểu thị sự trái nghịch). ◇ Trang Tử : "Ngô văn chi phu tử, sự cầu khả, công cầu thành, dụng lực thiểu, kiến công đa giả, thánh nhân chi đạo. Kim đồ bất nhiên" , , , , , . (Thiên địa ) Ta nghe thầy dạy, việc cầu cho được, công cầu cho nên, dùng sức ít mà thấy công nhiều, đó là đạo của thánh nhân. Nay lại không phải vậy.

Từ điển Thiều Chửu

① Ði bộ. Lính bộ binh cũng gọi là đồ. Như công đồ tam vạn bộ binh nhà vua tam vạn. Xe của vua đi cũng gọi là đồ. như đồ ngự bất kinh Xe vua chẳng sợ.
② Lũ. Như thực phồn hữu đồ thực có lũ đông. Ðời xưa có quan tư đồ chủ về việc coi các dân chúng.
③ Học trò. Như phi ngô đồ dã không phải là học trò của ta vậy. Tục gọi học trò là đồ đệ , đồng đảng là đồ đảng đều do nghĩa ấy.
④ Không, đồ thủ tay không.
⑤ Những. Như đồ thiện bất túc dĩ vi chính những thiện không đủ làm chính trị. Lại là tiếng trợ ngữ. Như đồ tự khổ nhĩ những chỉ tự làm khổ thôi vậy.
⑥ Tội đồ. Ngày xưa hễ kẻ nào có tội bắt làm tôi tớ hầu các nha ở ngay tỉnh kẻ ấy gọi là tội đồ. Bây giờ định ra tội đồ có kí và tội đồ không có kí, đều là tội phạt giam và bắt làm khổ vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đi bộ;
② Không, không có gì: Tay không; Ngồi không. (Ngr) Vô ích: Mất công đi lại; Nay giữ không ngôi thành trơ trọi, chỉ phí tiền của và công sức vô ích (Tư trị thông giám);
③ Chỉ có: Chỉ nói suông thôi; Chỉ có thiện thôi thì không đủ để làm việc chính trị (Luận ngữ);
④ (văn) Lại (biểu thị sự trái nghịch): Tôi cho rằng phu tử việc gì cũng biết, nhưng phu tử lại có cái không biết (Tuân tử); Nay lại không phải thế (Trang tử);
⑤ Học trò, người học việc: Trọng thầy mến trò; Thợ học nghề;
⑥ Tín đồ: Tín đồ;
⑦ Bọn, lũ, những kẻ (chỉ người xấu): Lũ giặc; Kẻ phạm pháp; Bọn tù, tù phạm;
⑧ Tội đồ (tội bị đưa đi đày);
⑨ (văn) Lính bộ binh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đi bộ. Đi chân — Lính đánh giặc đi chân, tức Bộ binh — Đông đảo — Bọn. Nhóm người — Học trò — Không. Không có gì kèm vào — Một loại hình phạt giành cho phạm nhân. Xem Đồ hình .

Từ ghép 40

phân, phần, phận
fēn ㄈㄣ, fèn ㄈㄣˋ

phân

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

phân chia

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chia cắt (làm ra thành nhiều phần). ◎ Như: "phân cát" chia cắt, "phân li" chia li, "phân thủ" chia tay mỗi người đi một ngả.
2. (Động) Tách ghẽ, biện biệt. ◇ Luận Ngữ : "Tứ thể bất cần, ngũ cốc bất phân" , (Vi Tử ) Tay chân không chăm làm, không biết phân biệt năm giống lúa.
3. (Động) Chia cho. ◇ Sử Kí : "Quảng liêm, đắc thưởng tứ triếp phân kì huy hạ" , (Lí tướng quân truyện ) Tính (Lí) Quảng thanh liêm, được tiền thưởng là chia ngay cho người dưới.
4. (Động) Chia sẻ, chung chịu hoặc chung hưởng. ◇ Sử Kí : "(Ngô Khởi) dữ sĩ tốt phân lao khổ" () (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) (Ngô Khởi) cùng chia sẻ khó nhọc với quân sĩ.
5. (Tính) Từ một cơ cấu tổ chức chung chia ra. ◎ Như: "phân cục" bộ phận, "phân công ti" chi nhánh.
6. (Tính) Rõ ràng, minh bạch. ◎ Như: "thị phi phân minh" phải trái rõ ràng. ◇ Đỗ Phủ : "Thiếp thân vị phân minh, Hà dĩ bái cô chương?" , (Tân hôn biệt ) Thân phận thiếp chưa rõ ràng, Biết lấy địa vị nào mà bái lạy cha mẹ chàng?
7. (Danh) Lượng từ: (1) Đơn vị chiều dài, mười "phân" (cm) là một tấc. (2) Phút, một giờ có sáu mươi phút. (3) Đơn vị đo góc, sáu mươi "phân" là một độ. (4) Xu. ◎ Như: "bách phân chi nhất" một phần trăm của một đồng bạc. (5) Sào (diện tích ruộng đất), bằng một phần mười của mẫu (Trung Quốc).
8. (Danh) Phân số (trong môn số học).
9. (Danh) Số điểm (trường học, tranh đua thể thao).
10. Một âm là "phần". (Danh) Thành phần. ◎ Như: "đường phần" thành phần đường, "dưỡng phần" thành phần chất dinh dưỡng.
11. Một âm là "phận". (Danh) Danh vị, phạm vi của cá nhân trong xã hội. ◎ Như: "danh phận" , "chức phận" . ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Kim thiên thụ chủ công, tất hữu đăng cửu ngũ chi phận" , (Đệ lục hồi) Nay trời ban (viên ấn ngọc) cho tướng quân, ắt là điềm báo tướng quân sẽ lên ngôi vua.
12. § Tục dùng như chữ "phận" .
13. (Danh) Hoàn cảnh, quan hệ. ◎ Như: "duyên phận" .

Từ điển Thiều Chửu

① Chia.
② Tách ghẽ, như ngũ cốc bất phân không phân biệt được năm giống thóc.
③ Chia rẽ, như phân thủ chia tay mỗi người đi một ngả.
④ Phân, mười phân là một tấc.
⑤ Phút (một giờ sáu mươi phút).
⑥ Về môn số học, cái số trừ không hết gọi là phân số .
⑦ Ðồng xu, như bách phân chi nhất một phần trăm của một đồng bạc.
⑧ Một âm là phận. Như danh phận , chức phận , v.v.
⑨ Chia phần, như nhất phận , nhị phận , nghĩa là trong toàn số mình được một phần hay hai phần. Tục cũng dùng như chữ phận .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chia: Một năm chia làm bốn mùa; Một quả dưa chia (bổ) làm đôi; Chia tay;
② Phân công: Việc này phân công cho anh ấy làm;
③ Phân rõ, phân biệt, tách ra: Không phân biệt trắng đen;
④ Chi nhánh, bộ phận: Chi nhánh ngân hàng; Phân cục;
⑤ Phân số: Phân số giản ước;
⑥ Phần: Ba phần thông minh, bảy phần cố gắng;
⑦ Xu: ) Hai xu; Một hào hai (xu); Một phần trăm của đồng bạc;
⑧ Phút: 7 giờ 20 (phút);
⑨ Sào (1 phần 10 mẫu Trung Quốc): Hai mẫu ba sào (Trung Quốc);
⑩ Điểm: Thi toán được 5 điểm; Trận đấu bóng rổ này đội trường ta thắng 15 điểm;
⑪ Phân, centimét (= 1/100 mét);
⑫ Lợi tức 10%: Lợi tức một năm 10%;
⑬ 【】phân biệt [fenbié] a. Chia tay, biệt li, xa cách: Tạm thời xa cách, chẳng bao lâu lại được gặp nhau; b. Phân biệt: Phân biệt phải trái; c. Khác nhau: Đối xử khác nhau; d. Chia nhau, mỗi người tự, mỗi loại: 調 Ông Trương và ông Đinh trong đợt điều chỉnh bộ máy lần này chia nhau đảm nhiệm chức trưởng và phó khoa; Sản lượng lương thực và bông so với năm ngoái mỗi loại tăng 40 và 30 phần trăm. Xem [fèn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chia cắt ra. Chia ra — Làm cho rời ra, riêng ra — Một Phần. Như chữ Phân . Đoạn trường tân thanh có câu: » Mai cốt cách, tuyết tinh thần, mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười « — Một phần mười của một đơn vị đo lường, chẳng hạn 1/10 mét, 1/10 kí lô, đều gọi là Phân — Một phút đồng hồ — Một âm là Phận. Xem Phận.

Từ ghép 116

bạch hắc phân minh 白黑分明bách phân 百分bách phân pháp 百分法bách phân suất 百分率bất phân 不分bất phân thắng phụ 不分勝負bất phân thắng phụ 不分胜负bình phân 平分bộ phân 部分chi phân 支分công phân 公分dạ phân 夜分đa phân 多分đắc phân 得分đẳng phân 等分đương án phân phối khu 档案分配区đương án phân phối khu 檔案分配區hoạch phân 划分hoạch phân 劃分lao yến phân phi 勞燕分飛liệt thổ phân cương 列土分疆nhai phân 涯分nhị phân 二分phân âm 分陰phân băng li tích 分崩離析phân biện 分辨phân biệt 分別phân biệt 分别phân bố 分佈phân bố 分布phân bổ 分補phân cách 分隔phân cát 分割phân cấp 分給phân cấp 分给phân chi 分枝phân chung 分鐘phân chung 分钟phân chức 分職phân công 分工phân cục 分局phân 分居phân cương 分疆phân duệ 分袂phân đảm 分擔phân đạo 分道phân đạo dương tiêu 分道揚鑣phân định 分定phân đồ 分途phân gia 分家phân giải 分解phân giới 分界phân hạn 分限phân hiệu 分号phân hiệu 分號phân hội 分会phân hội 分會phân hưởng 分享phân khai 分開phân khâm 分襟phân khoa 分科phân kì 分岐phân lập 分立phân li 分離phân liệt 分裂phân loại 分类phân loại 分類phân lợi 分利phân lượng 分量phân lưu 分流phân ly 分離phân mẫu 分母phân miễn 分娩phân minh 分明phân ngạch 分額phân ngoại 分外phân nhiệm 分任phân phái 分派phân pháp 分法phân phát 分发phân phát 分發phân phê 分批phân phiên 分番phân phó 分付phân phong 分封phân phối 分配phân quyền 分權phân sản 分產phân số 分数phân số 分數phân tán 分散phân tâm 分心phân thân 分身phân thốn 分寸phân thủ 分手phân thủ phán duệ 分首判袂phân thư 分書phân tích 分析phân tiết 分泄phân trần 分陳phân tử 分子phân từ 分詞phân từ 分词phân ưu 分憂phân xử 分處qua phân 瓜分quân phân 均分quần phân 羣分sung phân 充分tam phân 三分tam quyền phân lập 三權分立thập phân 十分thu phân 秋分tỷ phân 比分xuân phân 春分xử phân 處分

phần

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chia cắt (làm ra thành nhiều phần). ◎ Như: "phân cát" chia cắt, "phân li" chia li, "phân thủ" chia tay mỗi người đi một ngả.
2. (Động) Tách ghẽ, biện biệt. ◇ Luận Ngữ : "Tứ thể bất cần, ngũ cốc bất phân" , (Vi Tử ) Tay chân không chăm làm, không biết phân biệt năm giống lúa.
3. (Động) Chia cho. ◇ Sử Kí : "Quảng liêm, đắc thưởng tứ triếp phân kì huy hạ" , (Lí tướng quân truyện ) Tính (Lí) Quảng thanh liêm, được tiền thưởng là chia ngay cho người dưới.
4. (Động) Chia sẻ, chung chịu hoặc chung hưởng. ◇ Sử Kí : "(Ngô Khởi) dữ sĩ tốt phân lao khổ" () (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) (Ngô Khởi) cùng chia sẻ khó nhọc với quân sĩ.
5. (Tính) Từ một cơ cấu tổ chức chung chia ra. ◎ Như: "phân cục" bộ phận, "phân công ti" chi nhánh.
6. (Tính) Rõ ràng, minh bạch. ◎ Như: "thị phi phân minh" phải trái rõ ràng. ◇ Đỗ Phủ : "Thiếp thân vị phân minh, Hà dĩ bái cô chương?" , (Tân hôn biệt ) Thân phận thiếp chưa rõ ràng, Biết lấy địa vị nào mà bái lạy cha mẹ chàng?
7. (Danh) Lượng từ: (1) Đơn vị chiều dài, mười "phân" (cm) là một tấc. (2) Phút, một giờ có sáu mươi phút. (3) Đơn vị đo góc, sáu mươi "phân" là một độ. (4) Xu. ◎ Như: "bách phân chi nhất" một phần trăm của một đồng bạc. (5) Sào (diện tích ruộng đất), bằng một phần mười của mẫu (Trung Quốc).
8. (Danh) Phân số (trong môn số học).
9. (Danh) Số điểm (trường học, tranh đua thể thao).
10. Một âm là "phần". (Danh) Thành phần. ◎ Như: "đường phần" thành phần đường, "dưỡng phần" thành phần chất dinh dưỡng.
11. Một âm là "phận". (Danh) Danh vị, phạm vi của cá nhân trong xã hội. ◎ Như: "danh phận" , "chức phận" . ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Kim thiên thụ chủ công, tất hữu đăng cửu ngũ chi phận" , (Đệ lục hồi) Nay trời ban (viên ấn ngọc) cho tướng quân, ắt là điềm báo tướng quân sẽ lên ngôi vua.
12. § Tục dùng như chữ "phận" .
13. (Danh) Hoàn cảnh, quan hệ. ◎ Như: "duyên phận" .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thành phần, chất: Thành phần nước; Chất muối;
② Bổn phận, nhiệm vụ: Ai cũng có bổn phận xây dựng tổ quốc;
③ Như [fèn]. Xem [fen].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái đã bị chia ra. Ta cũng gọi là một phần — Cái âm khác là Phân, Phận. Xem các âm này.

Từ ghép 7

phận

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

thân phận, số phận

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chia cắt (làm ra thành nhiều phần). ◎ Như: "phân cát" chia cắt, "phân li" chia li, "phân thủ" chia tay mỗi người đi một ngả.
2. (Động) Tách ghẽ, biện biệt. ◇ Luận Ngữ : "Tứ thể bất cần, ngũ cốc bất phân" , (Vi Tử ) Tay chân không chăm làm, không biết phân biệt năm giống lúa.
3. (Động) Chia cho. ◇ Sử Kí : "Quảng liêm, đắc thưởng tứ triếp phân kì huy hạ" , (Lí tướng quân truyện ) Tính (Lí) Quảng thanh liêm, được tiền thưởng là chia ngay cho người dưới.
4. (Động) Chia sẻ, chung chịu hoặc chung hưởng. ◇ Sử Kí : "(Ngô Khởi) dữ sĩ tốt phân lao khổ" () (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) (Ngô Khởi) cùng chia sẻ khó nhọc với quân sĩ.
5. (Tính) Từ một cơ cấu tổ chức chung chia ra. ◎ Như: "phân cục" bộ phận, "phân công ti" chi nhánh.
6. (Tính) Rõ ràng, minh bạch. ◎ Như: "thị phi phân minh" phải trái rõ ràng. ◇ Đỗ Phủ : "Thiếp thân vị phân minh, Hà dĩ bái cô chương?" , (Tân hôn biệt ) Thân phận thiếp chưa rõ ràng, Biết lấy địa vị nào mà bái lạy cha mẹ chàng?
7. (Danh) Lượng từ: (1) Đơn vị chiều dài, mười "phân" (cm) là một tấc. (2) Phút, một giờ có sáu mươi phút. (3) Đơn vị đo góc, sáu mươi "phân" là một độ. (4) Xu. ◎ Như: "bách phân chi nhất" một phần trăm của một đồng bạc. (5) Sào (diện tích ruộng đất), bằng một phần mười của mẫu (Trung Quốc).
8. (Danh) Phân số (trong môn số học).
9. (Danh) Số điểm (trường học, tranh đua thể thao).
10. Một âm là "phần". (Danh) Thành phần. ◎ Như: "đường phần" thành phần đường, "dưỡng phần" thành phần chất dinh dưỡng.
11. Một âm là "phận". (Danh) Danh vị, phạm vi của cá nhân trong xã hội. ◎ Như: "danh phận" , "chức phận" . ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Kim thiên thụ chủ công, tất hữu đăng cửu ngũ chi phận" , (Đệ lục hồi) Nay trời ban (viên ấn ngọc) cho tướng quân, ắt là điềm báo tướng quân sẽ lên ngôi vua.
12. § Tục dùng như chữ "phận" .
13. (Danh) Hoàn cảnh, quan hệ. ◎ Như: "duyên phận" .

Từ điển Thiều Chửu

① Chia.
② Tách ghẽ, như ngũ cốc bất phân không phân biệt được năm giống thóc.
③ Chia rẽ, như phân thủ chia tay mỗi người đi một ngả.
④ Phân, mười phân là một tấc.
⑤ Phút (một giờ sáu mươi phút).
⑥ Về môn số học, cái số trừ không hết gọi là phân số .
⑦ Ðồng xu, như bách phân chi nhất một phần trăm của một đồng bạc.
⑧ Một âm là phận. Như danh phận , chức phận , v.v.
⑨ Chia phần, như nhất phận , nhị phận , nghĩa là trong toàn số mình được một phần hay hai phần. Tục cũng dùng như chữ phận .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thành phần, chất: Thành phần nước; Chất muối;
② Bổn phận, nhiệm vụ: Ai cũng có bổn phận xây dựng tổ quốc;
③ Như [fèn]. Xem [fen].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Các phần mà trời đã chia sẵn cho mỗi người, chỉ cuộc đời một người. Đoạn trường tân thanh có câu:» Hoa trôi bèo giạt đã đành, biết duyên mình biết phận mình thế thôi « — Địa vị trong xã hội. Td: Chức phận — các âm khác là Phân, Phần. Xem các âm này.

Từ ghép 25

lǘ , lú ㄌㄨˊ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cổng làng
2. lư (đơn vị hành chính, gồm 25 hộ)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cổng ngõ làng.
2. (Danh) Phiếm chỉ cửa. ◎ Như: "ỷ lư" dựa cửa ( chỉ cha mẹ mong con).
3. (Danh) Phiếm chỉ làng mạc. § Lễ nhà Chu đặt cứ năm nhà gọi một "tỉ" , năm "tỉ" gọi là một "lư" , vì thế nên gọi làng mạc là "lư lí" . ◇ Nguyễn Du : "Cổ miếu tùng sam cách cố lư" (Đề Đại Than Mã Phục Ba miếu ) Cây tùng, cây sam ở ngôi miếu cổ xa cách quê nhà.
4. (Danh) Họ "Lư".

Từ điển Thiều Chửu

① Cổng làng.
② Lễ nhà Chu đặt cứ năm nhà gọi một tỉ , năm tỉ gọi là một lư , vì thế nên gọi làng mạc là lư lí .
③ Họp.
④ Tên một trận pháp.
⑤ Ở.
⑥ Con lư, như con lừa mà có một sừng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cổng đầu ngõ, cổng làng: Tựa cổng mà mong;
② Ngõ, quê hương: Hàng xóm, làng nước, người trong làng;
③ Lư (đơn vị dân đời Chu ở Trung Quốc thời xưa, gồm 25 nhà);
④ (văn) Tụ họp lại;
⑤ [Lǘ] (Họ) Lư.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái cổng làng — Chỉ xóm làng. Người trong xóm làng. Thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm có câu: » Được thời thân thích chen chân đến, thất thế hương lư ngoảnh mặt đi «.

Từ ghép 6

bẫu, bộ
bù ㄅㄨˋ, pǒu ㄆㄡˇ

bẫu

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem Bẫu lâu — Một âm khác là Bộ.

Từ ghép 1

bộ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. bộ, khoa, ngành, ban
2. bộ (sách, phim,...)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cơ quan hành chính ở một cấp nhất định trong chính phủ trung ương. ◎ Như: "giáo dục bộ" bộ giáo dục, "ngoại giao bộ" bộ ngoại giao.
2. (Danh) Đơn vị có chức vụ riêng trong một cơ quan. ◎ Như: "xuất bản bộ" ti xuất bản, "biên tập bộ" ti biên tập.
3. (Danh) Phần tách riêng biệt theo loại (từ một chỉnh thể). ◇ Tấn Thư : "Vu thì điển tịch hỗn loạn, Sung san trừ phiền trùng, dĩ loại tương tòng, phân tác tứ bộ" , , , (Lí Sung truyện ) Thời đó sách vở hỗn loạn, Lí Sung trừ bỏ những cái trùng lập, tùy theo thứ loại, chia làm bốn phần riêng biệt.
4. (Danh) Phần (của một toàn thể). ◎ Như: "cục bộ" phần hạn, "bộ phận" một phần.
5. (Danh) Chỉ bộ thủ (trong 214 bộ thủ chữ Hán).
6. (Danh) Bộ đội, quân đội. ◇ Hậu Hán Thư : "Nhất nhật chi gian, chư bộ diệc diệt hĩ" , (Quang Vũ đế kỉ thượng ) Trong vòng một ngày, các quân đều bị tiêu diệt.
7. (Danh) Lượng từ. (1) Đơn vị dùng cho sách vở, phim ảnh, tuồng, kịch: cuốn, quyển, v.v. ◎ Như: "nhất bộ từ điển" một quyển từ điển, "tam bộ điện ảnh" ba cuốn phim. (2) Đơn vị dùng cho máy móc, xe cộ. ◎ Như: "tam bộ thôi thổ ki" ba máy xe ủi đất.
8. (Động) Cầm đầu, thống suất. ◇ Sử Kí : "Hán Vương bộ ngũ chư hầu binh, phàm ngũ thập lục vạn nhân, đông phạt Sở" , , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Hán Vương cầm đầu quân năm nước, gồm năm mươi sáu vạn người, tiến sang đông đánh Sở.
9. (Động) Xếp đặt, bố trí. ◎ Như: "bộ thự" bố trí, xếp đặt.

Từ điển Thiều Chửu

① Tóm. Như bộ hạ những người dưới quyền mình cai quản.
② Xếp bày. Như bộ thự bố trí, xếp đặt.
③ Dinh sở quan.
④ Bộ. Bộ sách nào đầu đuôi hoàn toàn gọi là nhất bộ , có khi sổ quyển nhiều mà cùng là một sách cũng gọi là một bộ.
⑤ Cơ quan hành chính. Ngày xưa đặt ra sáu bộ như bộ Lễ, bộ Binh, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Một nơi, một phần, bộ phận: Bên trong; Miền nam, Nam bộ; Cục bộ;
② Bộ, ban: Bộ Ngoại giao; Bộ lễ (thời xưa); Ban biên tập;
③ (cũ) Đứng đầu, chỉ huy, dưới quyền chỉ huy của...: Ba nghìn người dưới quyền chỉ huy của Ngô Quảng;
④ (loại) Bộ, cuốn, quyển: Hai quyển tự điển; Bộ phim truyện;
⑤ (đph) Chiếc, cỗ: Một cỗ máy; Ba chiếc xe hơi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gồm chung. Coi hết — Một phần — Một ngành, một loại.

Từ ghép 47

mạt
mā ㄇㄚ, mǒ ㄇㄛˇ, mò ㄇㄛˋ

mạt

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. bôi, xoa
2. trát
3. vòng qua

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Xóa, bôi bỏ. ◎ Như: "đồ mạt" bôi xóa. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Bảo Ngọc bất đãi Tương Vân động thủ, tiện đại tương Tương tự mạt liễu, cải liễu nhất cá Hà tự" , 便, (Đệ tam thập bát hồi) Bảo Ngọc không chờ Tương Vân động bút, liền đi xóa ngay chữ Tương, đổi là chữ Hà.
2. (Động) Lau, chùi. ◎ Như: "mạt trác tử" lau bàn, "mạt nhãn lệ" lau nước mắt.
3. (Động) Xoa, thoa, bôi. ◎ Như: "mạt dược" bôi thuốc, "mạt phấn" thoa phấn. ◇ Tô Thức : "Dục bả Tây Hồ tỉ Tây Tử, Đạm trang nùng mạt tổng tương nghi" (Ẩm hồ thượng sơ tình hậu vũ 西西, ) Đem so Tây Hồ với nàng Tây Thi, Điểm trang sơ sài hay thoa đậm phấn son, cả hai đều diễm lệ như nhau.
4. (Động) Chơi đánh bài. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhất thì cật quá phạn, Vưu thị, Phượng Thư, Tần thị mạt cốt bài" , , , (Đệ thất hồi) Một lúc, ăn cơm xong, bọn Vưu thị, Phượng Thư, Tần thị chơi đánh bài.
5. (Động) Trừ khử, quét sạch. ◎ Như: "mạt sát" xóa sạch hết, sổ toẹt, dùng lời nói ác nghiệt làm cho mất hết phẩm cách của người khác.
6. (Động) Cắt. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Bả đái đích tiểu đao tử vãng bột tử lí nhất mạt, dã tựu mạt tử liễu" , (Đệ cửu thập nhị hồi) Cầm con dao nhỏ cắt cổ họng một cái, chết tươi.
7. (Động) Sụp xuống, sệ xuống. ◎ Như: "mạt kiểm" sầm mặt.
8. (Động) Nhìn, liếc. ◇ Tây du kí 西: "Na quái cấp hồi đầu, mạt liễu tha nhất nhãn" , (Đệ tam thập tam hồi) Con yêu quái vội quay đầu, liếc mắt nhìn một cái.
9. (Động) Trát (vữa, hồ, ...). ◎ Như: "mạt tường" trát tường, "mạt hôi" trát tro.
10. (Động) Vòng qua. ◎ Như: "quải loan mạt giác" quanh co vòng vèo (nói năng hoặc làm việc không trực tiếp, không rõ ràng, không nhanh chóng).
11. (Động) Gảy đàn ngón trỏ hướng vào trong (một lối gảy đàn). ◇ Bạch Dị : "Khinh lũng mạn niên mạt phục khiêu, Sơ vi Nghê Thường hậu Lục Yêu" , (Tì bà hành ) Nắn nhẹ nhàng, bấm gảy chậm rãi rồi lại vuốt, Lúc đầu là khúc Nghê Thường, sau đến khúc Lục Yêu.

Từ điển Thiều Chửu

① Bôi xoa. Bôi nhằng nhịt gọi là đồ , bôi một vạch thẳng xuống gọi là mạt .
② Lau.
③ Quét sạch, như mạt sát xóa toẹt hết, xổ toẹt, dùng lời nói ác nghiệt làm cho mất hết tư cách phẩm cách của người đi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lau, chùi: Lau bàn;
② Vuốt: Vuốt cái mũ xuống. Xem [mô], [mò].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trát (vữa): Trát tường;
② Vòng quanh: Nói vòng quanh. Xem [ma], [mô].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Xoa, thoa, bôi, phết: Xoa phấn; Bôi ít thuốc cao; Ánh trăng phết một màu sáng bạc lên bức tường màu xám;
② Lau, chùi, quệt: Lau nước mắt;
③ Xóa, bỏ, quét sạch: Bỏ số lẻ; Xóa bỏ dòng chữ này đi. Xem [ma], [mò].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xoa, Thoa — Chùi đi — Che đậy.

Từ ghép 6

cơ, ki, ky, kì, kí, ký, kỳ
jī ㄐㄧ, qí ㄑㄧˊ

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Trợ từ cuối câu (vô nghĩa): ? Đêm thế nào rồi? (Thi Kinh: Tiểu nhã, Đình liệu).

ki

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Đại) Nó, chúng, họ, thửa (ngôi thứ ba). ◇ Sử Kí : "Điểu, ngô tri kì năng phi; ngư, ngô tri kì năng du; thú, ngô tri kì năng tẩu" , ; , ; , (Lão Tử Hàn Phi liệt truyện ) Chim, ta biết nó biết bay; cá, ta biết nó biết lội; thú, ta biết nó biết chạy.
2. (Đại) Của nó, của họ, v.v. (thuộc về ngôi thứ ba). ◇ Đào Uyên Minh : "Tiên sanh bất tri hà hử nhân dã, diệc bất tường kì tính tự" , (Ngũ liễu tiên sanh truyện ) Ông không biết người đâu, cũng không rõ tên họ của ông.
3. (Tính) Tính từ chỉ thị: người đó, cái đó, việc đó. ◇ Sử Kí : "Kim dục cử đại sự, tương phi kì nhân, bất khả" , , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Nay muốn làm việc lớn, không có người đó thì không xong.
4. (Phó) Biểu thị suy trắc, ước doán: có lẽ, e rằng. ◇ Tả truyện : "Vi chánh giả kì Hàn tử hồ?" (Tương Công tam thập nhất niên ) Người nắm việc chính trị có lẽ là Hàn Khởi chăng?
5. (Phó) Sẽ (có thể xảy ra trong tương lai). ◇ Quản Tử : "Giáo huấn bất thiện, chánh sự kì bất trị" , (Tiểu khuông ) Việc dạy dỗ không tốt đẹp thì chính sự sẽ không yên trị.
6. (Phó) Biểu thị phản vấn: há, lẽ nào, làm sao. ◇ Hàn Dũ : "Như ngô chi suy giả, kì năng cửu tồn hồ?" , (Tế thập nhị lang văn ) Suy yếu như chú đây, làm sao mà sống lâu được?
7. (Phó) Hãy, mong, xin. ◇ Chiến quốc sách : "Trương Nghi viết: Vương kì vi thần ước xa tịnh tệ, thần thỉnh thí chi" : , (Tần sách nhị) Trương Nghi nói: Xin nhà vua hãy vì thần cho sửa soạn xe cùng tiền bạc, thần xin đi thử xem.
8. (Liên) Nếu, như quả. ◇ Hàn Dũ : "Kì vô tri, bi bất kỉ thì" , (Tế thập nhị lang văn ) Nếu (chết mà) không biết, thì đau thương có mấy hồi.
9. (Liên) Hoặc là, hay là. ◇ Trang Tử : "Thị hà nhân dã? Ô hồ giới dã? Thiên dư? Kì nhân dư?" ? ? ? ? (Dưỡng sinh chủ ) Đó là người nào vậy? Làm sao mà (chỉ có một chân) như vậy? Trời làm ra thế chăng? Hay là người làm ra thế chăng?
10. (Danh) Họ "Kì".
11. Một âm là "kí". (Trợ) Đặt sau "bỉ" , "hà" . ◎ Như: "bỉ kí chi tử" con người như thế kia. ◇ Sử Kí : "Tứ, nhữ lai hà kì vãn dã?" , ? (Khổng Tử thế gia ) Anh Tứ, sao anh lại đến muộn thế?
12. Lại một âm là "ki". (Trợ) Lời nói đưa đẩy, biểu thị nghi vấn. ◎ Như: "dạ như hà ki" đêm thế nào kia, đêm thế nào ư!

ky

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Thửa, lời nói chỉ vào chỗ nào, như kì nhân kì sự người ấy sự ấy.
② Một âm là kí, như bỉ kí chi tử con người như thế kia.
③ Lại một âm là ki, lời nói đưa đẩy, như dạ như hà ki đêm thế nào kia, đêm thế nào ư!

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Trợ từ cuối câu (vô nghĩa): ? Đêm thế nào rồi? (Thi Kinh: Tiểu nhã, Đình liệu).

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Đại) Nó, chúng, họ, thửa (ngôi thứ ba). ◇ Sử Kí : "Điểu, ngô tri kì năng phi; ngư, ngô tri kì năng du; thú, ngô tri kì năng tẩu" , ; , ; , (Lão Tử Hàn Phi liệt truyện ) Chim, ta biết nó biết bay; cá, ta biết nó biết lội; thú, ta biết nó biết chạy.
2. (Đại) Của nó, của họ, v.v. (thuộc về ngôi thứ ba). ◇ Đào Uyên Minh : "Tiên sanh bất tri hà hử nhân dã, diệc bất tường kì tính tự" , (Ngũ liễu tiên sanh truyện ) Ông không biết người đâu, cũng không rõ tên họ của ông.
3. (Tính) Tính từ chỉ thị: người đó, cái đó, việc đó. ◇ Sử Kí : "Kim dục cử đại sự, tương phi kì nhân, bất khả" , , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Nay muốn làm việc lớn, không có người đó thì không xong.
4. (Phó) Biểu thị suy trắc, ước doán: có lẽ, e rằng. ◇ Tả truyện : "Vi chánh giả kì Hàn tử hồ?" (Tương Công tam thập nhất niên ) Người nắm việc chính trị có lẽ là Hàn Khởi chăng?
5. (Phó) Sẽ (có thể xảy ra trong tương lai). ◇ Quản Tử : "Giáo huấn bất thiện, chánh sự kì bất trị" , (Tiểu khuông ) Việc dạy dỗ không tốt đẹp thì chính sự sẽ không yên trị.
6. (Phó) Biểu thị phản vấn: há, lẽ nào, làm sao. ◇ Hàn Dũ : "Như ngô chi suy giả, kì năng cửu tồn hồ?" , (Tế thập nhị lang văn ) Suy yếu như chú đây, làm sao mà sống lâu được?
7. (Phó) Hãy, mong, xin. ◇ Chiến quốc sách : "Trương Nghi viết: Vương kì vi thần ước xa tịnh tệ, thần thỉnh thí chi" : , (Tần sách nhị) Trương Nghi nói: Xin nhà vua hãy vì thần cho sửa soạn xe cùng tiền bạc, thần xin đi thử xem.
8. (Liên) Nếu, như quả. ◇ Hàn Dũ : "Kì vô tri, bi bất kỉ thì" , (Tế thập nhị lang văn ) Nếu (chết mà) không biết, thì đau thương có mấy hồi.
9. (Liên) Hoặc là, hay là. ◇ Trang Tử : "Thị hà nhân dã? Ô hồ giới dã? Thiên dư? Kì nhân dư?" ? ? ? ? (Dưỡng sinh chủ ) Đó là người nào vậy? Làm sao mà (chỉ có một chân) như vậy? Trời làm ra thế chăng? Hay là người làm ra thế chăng?
10. (Danh) Họ "Kì".
11. Một âm là "kí". (Trợ) Đặt sau "bỉ" , "hà" . ◎ Như: "bỉ kí chi tử" con người như thế kia. ◇ Sử Kí : "Tứ, nhữ lai hà kì vãn dã?" , ? (Khổng Tử thế gia ) Anh Tứ, sao anh lại đến muộn thế?
12. Lại một âm là "ki". (Trợ) Lời nói đưa đẩy, biểu thị nghi vấn. ◎ Như: "dạ như hà ki" đêm thế nào kia, đêm thế nào ư!

Từ ghép 9

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Đại) Nó, chúng, họ, thửa (ngôi thứ ba). ◇ Sử Kí : "Điểu, ngô tri kì năng phi; ngư, ngô tri kì năng du; thú, ngô tri kì năng tẩu" , ; , ; , (Lão Tử Hàn Phi liệt truyện ) Chim, ta biết nó biết bay; cá, ta biết nó biết lội; thú, ta biết nó biết chạy.
2. (Đại) Của nó, của họ, v.v. (thuộc về ngôi thứ ba). ◇ Đào Uyên Minh : "Tiên sanh bất tri hà hử nhân dã, diệc bất tường kì tính tự" , (Ngũ liễu tiên sanh truyện ) Ông không biết người đâu, cũng không rõ tên họ của ông.
3. (Tính) Tính từ chỉ thị: người đó, cái đó, việc đó. ◇ Sử Kí : "Kim dục cử đại sự, tương phi kì nhân, bất khả" , , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Nay muốn làm việc lớn, không có người đó thì không xong.
4. (Phó) Biểu thị suy trắc, ước doán: có lẽ, e rằng. ◇ Tả truyện : "Vi chánh giả kì Hàn tử hồ?" (Tương Công tam thập nhất niên ) Người nắm việc chính trị có lẽ là Hàn Khởi chăng?
5. (Phó) Sẽ (có thể xảy ra trong tương lai). ◇ Quản Tử : "Giáo huấn bất thiện, chánh sự kì bất trị" , (Tiểu khuông ) Việc dạy dỗ không tốt đẹp thì chính sự sẽ không yên trị.
6. (Phó) Biểu thị phản vấn: há, lẽ nào, làm sao. ◇ Hàn Dũ : "Như ngô chi suy giả, kì năng cửu tồn hồ?" , (Tế thập nhị lang văn ) Suy yếu như chú đây, làm sao mà sống lâu được?
7. (Phó) Hãy, mong, xin. ◇ Chiến quốc sách : "Trương Nghi viết: Vương kì vi thần ước xa tịnh tệ, thần thỉnh thí chi" : , (Tần sách nhị) Trương Nghi nói: Xin nhà vua hãy vì thần cho sửa soạn xe cùng tiền bạc, thần xin đi thử xem.
8. (Liên) Nếu, như quả. ◇ Hàn Dũ : "Kì vô tri, bi bất kỉ thì" , (Tế thập nhị lang văn ) Nếu (chết mà) không biết, thì đau thương có mấy hồi.
9. (Liên) Hoặc là, hay là. ◇ Trang Tử : "Thị hà nhân dã? Ô hồ giới dã? Thiên dư? Kì nhân dư?" ? ? ? ? (Dưỡng sinh chủ ) Đó là người nào vậy? Làm sao mà (chỉ có một chân) như vậy? Trời làm ra thế chăng? Hay là người làm ra thế chăng?
10. (Danh) Họ "Kì".
11. Một âm là "kí". (Trợ) Đặt sau "bỉ" , "hà" . ◎ Như: "bỉ kí chi tử" con người như thế kia. ◇ Sử Kí : "Tứ, nhữ lai hà kì vãn dã?" , ? (Khổng Tử thế gia ) Anh Tứ, sao anh lại đến muộn thế?
12. Lại một âm là "ki". (Trợ) Lời nói đưa đẩy, biểu thị nghi vấn. ◎ Như: "dạ như hà ki" đêm thế nào kia, đêm thế nào ư!

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Thửa, lời nói chỉ vào chỗ nào, như kì nhân kì sự người ấy sự ấy.
② Một âm là kí, như bỉ kí chi tử con người như thế kia.
③ Lại một âm là ki, lời nói đưa đẩy, như dạ như hà ki đêm thế nào kia, đêm thế nào ư!

kỳ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ấy, đó (đại từ thay thế)

Từ điển Thiều Chửu

① Thửa, lời nói chỉ vào chỗ nào, như kì nhân kì sự người ấy sự ấy.
② Một âm là kí, như bỉ kí chi tử con người như thế kia.
③ Lại một âm là ki, lời nói đưa đẩy, như dạ như hà ki đêm thế nào kia, đêm thế nào ư!

Từ điển Trần Văn Chánh

① Người ấy, họ, nó, chúng (ngôi thứ ba): Không thể để mặc chúng quấy rối; Thân mến em thì muốn cho em (cho nó) được sang trọng (Mạnh tử); Loài chim, ta biết nó biết bay (Sử kí);
② Của người ấy, của họ, của nó, của chúng: Nhà Chu tuy là nước cũ, nhưng mệnh của nó là mệnh mới (Thi Kinh); Nhan Hồi, lòng của ông ta đến ba tháng cũng không trái với đức nhân; Nhạc, nghe âm của nó thì biết được tục của nó (Hoài Nam tử);
③ Đó, ấy, cái đó, cái ấy, việc đó: Nay muốn làm việc lớn, nếu không có người đó thì không thể được (Sử kí); Khi ấy, lúc ấy; Sau đó có sự tiến bộ; Thúc đẩy việc đó thực hiện cho sớm;
④ (văn) Của mình: Đừng làm hỏng chí mình; Mỗi người yên với số phận của mình;
⑤ (văn) Trong số đó (biểu thị sự liệt kê): Một con biết kêu, một con không biết kêu (Trang tử: Sơn mộc);
⑥ (văn) Nếu (biểu thị ý giả thiết): Nếu chết rồi mà không biết thì đau thương chẳng bao lâu (Hàn Dũ: Tế Thập Nhị lang văn);
⑦ (văn) Hay là (biểu thị ý chọn lựa): ? Tần thật yêu nước Triệu, hay là ghét nước Tề? (Sử kí); ? Ông Khổng Khâu bị hoa mắt rồi chăng, hay là thật như thế? (Trang tử);
⑧ (văn) Sẽ (biểu thị một tình huống sẽ xảy ra): ? Với sức tàn của ông, một cọng cỏ trên núi còn không hủy đi được, thì đất đá kia sẽ dọn như thế nào? (Liệt tử: Thang vấn); Nay nhà Ân sẽ bị diệt vong (Thượng thư: Vi tử);
⑨ (văn) Há, làm sao (biểu thị ý phản vấn): ? Muốn đổ tội cho người, há chẳng có lời lẽ gì sao? (Tả truyện: Hi công thập niên);
⑩ (văn) Đại khái, có lẽ, e rằng (biểu thị ý suy trắc, ước đoán): ? Người nắm việc chính trị có lẽ là Hàn Khởi chăng? (Tả truyện: Tương công tam thập nhất niên); ! Như kẻ tiểu nhân tôi đây, có lẽ là (e là) điều bất hạnh ư! (Lưu Vũ Tích: Thượng Đỗ Tư đồ thư);
⑪ (văn) Hãy, mong hãy (biểu thị ý khuyến lệnh): ! Mong ông hãy đừng nói nữa (Sử kí); ! Vương Tham quân là người tiêu biểu cho đạo đức nhân luân, ngươi hãy coi ông ấy là thầy mình (Thế thuyết tân ngữ); ! Trương Nghi nói: Đại vương hãy vì tôi mà chuẩn bị xe cộ, bạc tiền, tôi xin thử tính việc đó cho đại vương! (Chiến quốc sách);
⑫ (văn) Còn, mà còn (thường đi chung với liên từ biểu thị ý tăng tiến, hoặc phó từ biểu thị ý phản vấn): ! Xem Tiêu Lan mà còn như thế, huống gì Yết Xa và Giang Li (Khuất Nguyên: Li tao); ? Trời còn không biết, thì người làm sao cảm thấy được (Liệt tử: Dụng mệnh);
⑬ (văn) Trợ từ đầu câu (vô nghĩa): ? Như thế, thì ai có thể chế ngự nó được? (Mạnh tử: Lương Huệ vương thượng);
⑭ (văn) Trợ từ giữa câu (vô nghĩa): Con phượng đã nhẹ nhàng bay lên cao hề... (Hán thư: Giả Nghị truyện); Ngọn gió bấc mát mẻ (Thi Kinh: Bội phong, Bắc phong);
⑮【】kì thực [qíshí] Thực ra, kì thực: Thực ra tình hình không phải như thế; Vấn đề này hình như rất khó giải quyết, kì thực chẳng khó gì cả.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái kia, cái ấy. Tiếng dùng chỉ sự vật — Trợ ngữ, ý nghĩa tùy ý nghĩa của câu văn.

Từ ghép 6

chúa, chủ
zhǔ ㄓㄨˇ

chúa

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

người đứng đầu

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chủ, người chủ: Làm chủ; Chủ nhà; Khách và chủ; Người xưa coi người trong thiên hạ là chủ, vua là khách (Hoàng Tôn Nghị);
② Vua: 便 Đại tướng ở ngoài trận, có khi không chấp nhận lệnh vua, là vì lợi ích của quốc gia (Sử kí: Ngụy Công tử liệt truyện);
③ Đại phu (thời Xuân thu, Chiến quốc): Ngụy Hiến Tử vì không chịu nhận của đút lót mà vang danh trong các nước chư hầu (Tả truyện: Chiêu công nhị thập bát niên);
④ Công chúa (con gái vua, nói tắt): Hoằng được đưa đến gặp, nhà vua ra lệnh cho công chúa ngồi sau tấm bình phong (Hậu Hán thư);
⑤ Bài vị thờ người chết: Đến năm Đinh Sửu, làm bài vị cho Hi công (Xuân thu: Văn công nhị niên);
⑥ Chủ trương, quyết định: Tự mình quyết định việc hôn nhân; Cực lực chủ trương biến pháp (cải cách) (Lương Khải Siêu);
⑦ Coi giữ, phụ trách, chủ trì: Như thế chỉ có thể lừa bịp người chết, chứ không thể lừa bịp người chủ trì việc xét xử được (Phương Bao: Ngục trung tạp kí); Chu Bột không được vào trong quân coi (phụ trách) việc quân (Sử kí);
⑧ Chính, điều chính yếu, cái căn bản: Dự phòng là chính; Người giỏi kể chuyện thì ngắn gọn là điều chính yếu (là căn bản) (Lưu Tri Cơ: Sử thông); Đề Hạt đã ngồi vào vị trí chính (Thủy hử truyện);
⑩ Người: (Người) đương sự; Người mua;
⑪ Thì, thuộc về, cho biết trước về, chủ về việc: Mống vàng thì nắng, mống trắng thì mưa;
⑫ [Zhư] (Họ) Chủ.

Từ ghép 8

chủ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

người đứng đầu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đối lại với "khách" . ◎ Như: "tân chủ" khách và chủ.
2. (Danh) Đối lại với đầy tớ, người hầu. ◎ Như: "chủ bộc" chủ và đầy tớ.
3. (Danh) Vua, đế vương. ◎ Như: "quân chủ" vua.
4. (Danh) Người lãnh đạo. ◎ Như: "giáo chủ" người lãnh đạo một tông giáo.
5. (Danh) Đương sự (người). ◎ Như: "khổ chủ" người bị hại, "thất chủ" người bị mất (tiền của, đồ vật).
6. (Danh) Người có quyền trên sự, vật. ◎ Như: "trái chủ" chủ nợ, "địa chủ" chủ đất, "vật quy nguyên chủ" vật trả về chủ cũ.
7. (Danh) Bài vị (thờ người chết). ◎ Như: "mộc chủ" bài vị bằng gỗ, "thần chủ" bài vị.
8. (Danh) Tiếng nói tắt của "công chúa" con gái vua. ◇ Hậu Hán Thư : "Hậu Hoằng bị dẫn kiến, đế lệnh chủ tọa bình phong hậu" , (Tống Hoằng truyện ) Sau (Tống) Hoằng được dẫn đến gặp, vua sai công chúa ngồi sau tấm bình phong.
9. (Động) Coi giữ, phụ trách. ◎ Như: "chủ bạn" phụ trách công việc.
10. (Động) Cầm đầu, thống trị. ◇ Sử Kí : "Thái úy giáng hầu Bột bất đắc nhập quân trung chủ binh" (Lữ thái hậu bổn kỉ ) Quan thái úy giáng hầu (Chu) Bột không được vào trong quân để cầm đầu quân sĩ.
11. (Động) Tán đồng, chủ trương. ◎ Như: "chủ chiến" chủ trương chiến tranh (dùng võ lực), "chủ hòa" chủ trương hòa hoãn.
12. (Động) Báo trước, ứng vào. ◎ Như: "tảo hà chủ vũ, vãn hà chủ tình" , mống vàng thì nắng, mống trắng thì mưa. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Hựu quan can tượng, Thái Bạch lâm vu Lạc Thành chi phận: chủ tướng súy thân thượng đa hung thiểu cát" , : (Đệ lục thập tam hồi) Lại xem thiên văn, thấy sao Thái Bạch lâm vào địa phận Lạc Thành, ứng vào mệnh tướng súy, dữ nhiều lành ít.
13. (Tính) Chính, quan trọng nhất. ◎ Như: "chủ tướng" , "chủ súy" . ◇ Thủy hử truyện : "Đề Hạt tọa liễu chủ vị, Lí Trung đối tịch, Sử Tiến hạ thủ tọa liễu" , , (Đệ tam hồi) Đề Hạt ngồi chỗ chính, Lí Trung ngồi đối diện, Sử Tiến ngồi thứ.
14. (Tính) Tự mình, do mình. ◎ Như: "chủ quan" quan điểm riêng, "chủ kiến" ý kiến riêng, ý kiến của mình.

Từ điển Thiều Chửu

① Vua, vua coi sóc tất cả việc nước nên gọi là chủ .
② Người chủ, kẻ giữ quyền nhất nhà gọi là chủ .
③ Người có quyền về sự gì, như quyền lập pháp ở cả trong tay một ông vua gọi là quân chủ quốc , quyền ở cả nghị hội gọi là dân chủ quốc .
④ Kẻ có quyền có của ấy cũng gọi là chủ, như điền chủ chủ ruộng, vật chủ chủ đồ, v.v.
⑤ Ý chuyên chủ về cái gì cũng gọi là chủ, như chủ trương , chủ ý , v.v.
⑥ Chủ là một tiếng phân biệt mình với người trong khi giao tế, phàm sự gì mình khởi lên thì mình là chủ nhân , mà mọi người là khách .
⑦ Con gái vua gọi là chủ, con gái vua đi lấy chồng, do quan tam công chủ hòa, nên gọi là công chủ (Ta quen gọi là công chúa).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chủ, người chủ: Làm chủ; Chủ nhà; Khách và chủ; Người xưa coi người trong thiên hạ là chủ, vua là khách (Hoàng Tôn Nghị);
② Vua: 便 Đại tướng ở ngoài trận, có khi không chấp nhận lệnh vua, là vì lợi ích của quốc gia (Sử kí: Ngụy Công tử liệt truyện);
③ Đại phu (thời Xuân thu, Chiến quốc): Ngụy Hiến Tử vì không chịu nhận của đút lót mà vang danh trong các nước chư hầu (Tả truyện: Chiêu công nhị thập bát niên);
④ Công chúa (con gái vua, nói tắt): Hoằng được đưa đến gặp, nhà vua ra lệnh cho công chúa ngồi sau tấm bình phong (Hậu Hán thư);
⑤ Bài vị thờ người chết: Đến năm Đinh Sửu, làm bài vị cho Hi công (Xuân thu: Văn công nhị niên);
⑥ Chủ trương, quyết định: Tự mình quyết định việc hôn nhân; Cực lực chủ trương biến pháp (cải cách) (Lương Khải Siêu);
⑦ Coi giữ, phụ trách, chủ trì: Như thế chỉ có thể lừa bịp người chết, chứ không thể lừa bịp người chủ trì việc xét xử được (Phương Bao: Ngục trung tạp kí); Chu Bột không được vào trong quân coi (phụ trách) việc quân (Sử kí);
⑧ Chính, điều chính yếu, cái căn bản: Dự phòng là chính; Người giỏi kể chuyện thì ngắn gọn là điều chính yếu (là căn bản) (Lưu Tri Cơ: Sử thông); Đề Hạt đã ngồi vào vị trí chính (Thủy hử truyện);
⑩ Người: (Người) đương sự; Người mua;
⑪ Thì, thuộc về, cho biết trước về, chủ về việc: Mống vàng thì nắng, mống trắng thì mưa;
⑫ [Zhư] (Họ) Chủ.

Từ ghép 126

ám chủ 暗主ấn tượng chủ nghĩa 印象主義bá chủ 霸主bái kim chủ nghĩa 拜金主義bảo chủ 保主cá nhân chủ nghĩa 個人主義chủ bạ 主簿chủ biên 主編chủ biên 主编chủ bộc 主僕chủ bút 主筆chủ cán 主幹chủ cảo 主稿chủ chiến 主戰chủ cố 主顧chủ công 主公chủ danh 主名chủ đạo 主导chủ đạo 主導chủ đề 主題chủ đề 主题chủ đích 主的chủ động 主动chủ động 主動chủ giác 主角chủ hiệt 主頁chủ hiệt 主页chủ hôn 主婚chủ khách 主客chủ khảo 主考chủ lực 主力chủ mẫu 主母chủ mưu 主謀chủ não 主腦chủ ngã 主我chủ nghĩa 主义chủ nghĩa 主義chủ ngữ 主語chủ ngữ 主语chủ nhân 主人chủ nhân công 主人公chủ nhật 主日chủ nhiệm 主任chủ phạm 主犯chủ phụ 主婦chủ phụ 主父chủ quản 主管chủ quan 主觀chủ quan 主观chủ quyền 主權chủ súy 主帥chủ sự 主事chủ tể 主宰chủ tệ 主幣chủ tế 主祭chủ thể 主体chủ thể 主體chủ tịch 主席chủ tọa 主坐chủ trì 主持chủ trương 主张chủ trương 主張chủ từ 主詞chủ từ 主词chủ từ 主辭chủ tướng 主將chủ ý 主意chủ yếu 主要cố chủ 僱主công chủ 公主cử chủ 舉主 đình chủ nhân 居停主人danh hoa hữu chủ 名花有主dân chủ 民主địa chủ 地主điếm chủ 店主điền chủ 田主đội chủ 隊主đông đạo chủ 東道主gia chủ 家主giáo chủ 教主hậu chủ 後主hiếu chủ 孝主hộ chủ 戶主hộ chủ 户主khắc kỉ chủ nghĩa 克己主義khổ chủ 苦主lợi tha chủ nghĩa 利他主義mãi chủ 買主minh chủ 盟主mộc chủ 木主mưu chủ 謀主nã chủ ý 拿主意nghiệp chủ 業主nhân bản chủ nghĩa 人本主義nhiếp chủ 攝主nữ chủ 女主oa chủ 窩主pháp chủ 法主phòng chủ 房主quân chủ 君主quận chủ 郡主quốc chủ 國主quốc gia chủ nghĩa 國家主義sở hữu chủ 所有主súc chủ 畜主sự chủ 事主tài chủ 財主tang chủ 喪主tân chủ 宾主tân chủ 賓主tế chủ 祭主thải chủ 貸主thần chủ 神主thí chủ 施主thiên nam động chủ 天南洞主tiên chủ 先主tín chủ 信主tố chủ 做主trái chủ 債主trai chủ 齋主tự chủ 自主vật chủ 物主vô chủ 無主xưởng chủ 厂主xưởng chủ 廠主

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.