phồn & giản thể
Từ điển Trần Văn Chánh
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. vin cớ, mượn cớ
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Họ "Tạ".
3. (Động) Đệm, lót. ◇ Bào Chiếu 鮑照: "Trâm kim tạ khỉ thăng khúc diên" 簪金藉綺升曲筵 (Đại bạch trữ vũ ca từ 代白紵舞歌詞, Chi tứ).
4. (Động) Nằm, ngồi. ◇ Tô Thức 蘇軾: "Hoàn dữ khứ niên nhân, Cộng tạ Tây Hồ thảo" 還與去年人, 共藉西湖草 (Thục khách đáo Giang Nam từ 蜀客到江南詞) Lại được với người năm trước, Cùng ngồi trên cỏ ở Tây Hồ.
5. (Động) Giúp, giúp thêm vào. ◇ Lưu Hiệp 劉勰: "Sái bút dĩ thành hàm ca, Hòa mặc dĩ tạ đàm tiếu" 灑筆以成酣歌, 和墨以藉談笑 (Văn tâm điêu long 文心雕龍, Thì tự 時序).
6. (Động) Dựa, nương tựa, nhờ. ◎ Như: "bằng tạ" 憑藉 nhờ cậy, nương tựa. ◇ Cao Bá Quát 高伯适: "Trĩ tử khiên y tạ khúc quăng" 稚子牽衣藉曲肱 (Bệnh trung 病中) Con thơ kéo áo dựa khuỷu tay (đòi cha khoanh tay để gối đầu).
7. (Động) Mượn. ◎ Như: "tạ khẩu" 藉口 mượn cớ thối thác, "tạ sự sinh đoan" 藉事生端 mượn việc sinh cớ.
8. (Động) Hàm súc, không để lộ ra ngoài. ◎ Như: "uẩn tạ" 蘊藉 hàm súc.
9. (Động) An ủi, phủ úy. ◎ Như: "ủy tạ" 慰藉 yên ủi.
10. (Liên) Nếu, ví như, ví thể. § Tương đương với "như quả" 如果, "giả sử" 假使.
11. (Tính) § Xem "lang tạ" 狼藉.
12. Một âm là "tịch". (Động) Cống hiến, dâng.
13. (Động) Luyến tiếc, cố niệm.
14. (Động) Dùng dây, thừng... để trói buộc.
15. (Động) Đạp, xéo, chà đạp. § Thông "tịch" 籍. ◇ Sử Kí 史記: "Thái hậu nộ, bất thực, viết: Kim ngã tại dã, nhi nhân giai tịch ngô đệ, lệnh ngã bách tuế hậu, giai ngư nhục chi hĩ" 太后怒, 不食, 曰: 今我在也, 而人皆藉吾弟, 令我百歲後, 皆魚肉之矣 (Ngụy Kì Vũ An Hầu truyện 魏其武安侯傳) Thái hậu nổi giận không ăn, nói: Nay ta còn sống mà người ta đều chà đạp em của ta, khi ta trăm tuổi rồi thì họ ăn thịt nó mất.
16. (Động) Giẫm chân lên. § Thông "tịch" 籍. ◎ Như: "tịch điền" 藉田 ruộng do vua thân chinh bước xuống cày.
17. (Tính) Nhiều, thịnh.
Từ điển Thiều Chửu
② Chiếu để nằm, nên có khi dùng chữ tạ có nghĩa là nằm.
③ Nhờ. Thân có chỗ nhờ cậy gọi là bằng tạ 憑藉 nhờ cậy, lợi dụng.
③ Mượn. Như tạ khẩu 藉口 mượn cớ lót liệng, tạ sự sinh đoan 藉事生端 mượn việc sinh cớ.
④ Khoan dong. Như uẩn tạ 醞藉 bao dong, úy tạ 慰藉 yên ủi.
⑤ Ví thể. Dùng làm trợ từ.
⑥ Mượn, nhờ.
⑦ Một âm là tịch. Giẫm, xéo.
⑧ Cùng nghĩa với chữ tịch 籍.
⑨ Họ Tạ.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Dựa vào, cậy vào;
③ Mượn: 藉口 Mượn cớ;
④ Cho mượn, cung cấp;
⑤ Khoan dung;
⑥ An ủi;
⑦ Đè, lót: 往往而死者相藉也 Thường vì người chết nhiều quá nên họ nằm đè lên nhau (Liễu Tôn Nguyên: Bộ xà giả thuyết);
⑧ Ngồi hoặc nằm lên trên;
⑨ Nếu, ví như;
⑩ [Jiè] (Họ) Tạ.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 11
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Họ "Tạ".
3. (Động) Đệm, lót. ◇ Bào Chiếu 鮑照: "Trâm kim tạ khỉ thăng khúc diên" 簪金藉綺升曲筵 (Đại bạch trữ vũ ca từ 代白紵舞歌詞, Chi tứ).
4. (Động) Nằm, ngồi. ◇ Tô Thức 蘇軾: "Hoàn dữ khứ niên nhân, Cộng tạ Tây Hồ thảo" 還與去年人, 共藉西湖草 (Thục khách đáo Giang Nam từ 蜀客到江南詞) Lại được với người năm trước, Cùng ngồi trên cỏ ở Tây Hồ.
5. (Động) Giúp, giúp thêm vào. ◇ Lưu Hiệp 劉勰: "Sái bút dĩ thành hàm ca, Hòa mặc dĩ tạ đàm tiếu" 灑筆以成酣歌, 和墨以藉談笑 (Văn tâm điêu long 文心雕龍, Thì tự 時序).
6. (Động) Dựa, nương tựa, nhờ. ◎ Như: "bằng tạ" 憑藉 nhờ cậy, nương tựa. ◇ Cao Bá Quát 高伯适: "Trĩ tử khiên y tạ khúc quăng" 稚子牽衣藉曲肱 (Bệnh trung 病中) Con thơ kéo áo dựa khuỷu tay (đòi cha khoanh tay để gối đầu).
7. (Động) Mượn. ◎ Như: "tạ khẩu" 藉口 mượn cớ thối thác, "tạ sự sinh đoan" 藉事生端 mượn việc sinh cớ.
8. (Động) Hàm súc, không để lộ ra ngoài. ◎ Như: "uẩn tạ" 蘊藉 hàm súc.
9. (Động) An ủi, phủ úy. ◎ Như: "ủy tạ" 慰藉 yên ủi.
10. (Liên) Nếu, ví như, ví thể. § Tương đương với "như quả" 如果, "giả sử" 假使.
11. (Tính) § Xem "lang tạ" 狼藉.
12. Một âm là "tịch". (Động) Cống hiến, dâng.
13. (Động) Luyến tiếc, cố niệm.
14. (Động) Dùng dây, thừng... để trói buộc.
15. (Động) Đạp, xéo, chà đạp. § Thông "tịch" 籍. ◇ Sử Kí 史記: "Thái hậu nộ, bất thực, viết: Kim ngã tại dã, nhi nhân giai tịch ngô đệ, lệnh ngã bách tuế hậu, giai ngư nhục chi hĩ" 太后怒, 不食, 曰: 今我在也, 而人皆藉吾弟, 令我百歲後, 皆魚肉之矣 (Ngụy Kì Vũ An Hầu truyện 魏其武安侯傳) Thái hậu nổi giận không ăn, nói: Nay ta còn sống mà người ta đều chà đạp em của ta, khi ta trăm tuổi rồi thì họ ăn thịt nó mất.
16. (Động) Giẫm chân lên. § Thông "tịch" 籍. ◎ Như: "tịch điền" 藉田 ruộng do vua thân chinh bước xuống cày.
17. (Tính) Nhiều, thịnh.
Từ điển Thiều Chửu
② Chiếu để nằm, nên có khi dùng chữ tạ có nghĩa là nằm.
③ Nhờ. Thân có chỗ nhờ cậy gọi là bằng tạ 憑藉 nhờ cậy, lợi dụng.
③ Mượn. Như tạ khẩu 藉口 mượn cớ lót liệng, tạ sự sinh đoan 藉事生端 mượn việc sinh cớ.
④ Khoan dong. Như uẩn tạ 醞藉 bao dong, úy tạ 慰藉 yên ủi.
⑤ Ví thể. Dùng làm trợ từ.
⑥ Mượn, nhờ.
⑦ Một âm là tịch. Giẫm, xéo.
⑧ Cùng nghĩa với chữ tịch 籍.
⑨ Họ Tạ.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Giẫm đạp, xéo lên;
③ Cống hiến, tiến cống;
④ Như 籍 (bộ 竹);
⑤ Ruộng tịch (tịch điền, ruộng thiên tử trưng dụng sức dân để cày cấy).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Không có. ◇ Luận Ngữ 論語: "Vi Quản Trọng ngô kì bỉ phát tả nhẫm hĩ" 微管仲吾其彼髮左衽矣 (Hiến vấn 憲問) Nếu không có ông Quản Trọng, ta tất bị búi tóc mặc áo trái vạt vậy (như người Di 夷, Địch 狄). § Ý nói Quản Trọng đã có công chống với Di, Địch.
3. (Động) Chẳng phải. ◇ Thi Kinh 詩經: "Vi ngã vô tửu" 微我無酒 (Bội phong 邶風, Bách chu 柏舟) Chẳng phải là em không có rượu.
4. (Động) Dò xét, trinh sát. ◇ Hán Thư 漢書: "Giải sử nhân vi tri tặc xứ" 解使人微知賊處 (Quách Giải truyện 郭解傳) (Quách) Giải sai người dò biết chỗ ở của giặc.
5. (Tính) Mầu nhiệm, kì diệu, tinh thâm, ảo diệu. ◎ Như: "tinh vi" 精微, "vi diệu" 微妙 tinh tế, mầu nhiệm, không thể nghĩ bàn được.
6. (Tính) Nhỏ, bé. ◎ Như: "vi tội" 微罪 tội nhỏ, "vi lễ" 微禮 lễ mọn.
7. (Tính) Suy yếu, tàn tạ. ◎ Như: "suy vi" 衰微 suy yếu. ◇ Hàn Dũ 韓愈: "Mao huyết nhật ích suy, chí khí nhật ích vi" 毛血日益衰, 志氣日益微 (Tế thập nhị lang văn 祭十二郎文) Khí huyết ngày một kém, chí khí ngày một mòn.
8. (Tính) Thấp kém, ti tiện, hèn hạ. ◎ Như: "xuất thân hàn vi" 出身寒微 xuất thân nghèo hèn. ◇ Sử Kí 史記: "Lữ Thái Hậu giả, Cao Tổ vi thì phi dã" 呂太后者, 高祖微時妃也 (Lữ thái hậu bổn kỉ 呂太后本紀) Lữ Thái Hậu là vợ của Cao Tổ từ lúc còn hàn vi.
9. (Tính) Ít. ◎ Như: "vi thiểu" 微少 ít ỏi.
10. (Tính) Cực kì nhỏ, cực kì ngắn, cực kì bén nhạy. ◎ Như: "vi ba" 微波 microwave, "vi âm khí" 微音器 microphone.
11. (Tính) Tối tăm, không sáng. ◇ Thi Kinh 詩經: "Bỉ nguyệt nhi vi, Thử nhật nhi vi" 彼月而微, 此日而微 (Tiểu nhã 小雅, Thập nguyệt chi giao 十月之交) Mặt trăng kia tối tăm, Mặt trời này tối tăm. ◇ Tạ Linh Vận 謝靈運: "Xuất cốc nhật thượng tảo, Nhập chu dương dĩ vi" 出谷日尚早, 入舟陽已微 (Thạch bích tinh xá hoàn hồ trung tác 石壁精舍還湖中作) Ra khỏi hang còn sáng, Xuống thuyền mặt trời đã tối.
12. (Phó) Ẩn, giấu, lén. ◎ Như: "vi phục" 微服 đổi lốt áo xấu không cho ai biết mình, "vi hành" 微行 đi lẻn (người tôn quý đi ra ngoài mà không muốn người khác biết).
13. (Phó) Không chỉ, chẳng phải một mình. § Cũng như "bất cận" 不僅, "bất độc" 不獨. ◇ Kỉ Quân 紀昀: "Tử tội chí trọng, vi ngã nan giải thoát, tức Thích Ca Mâu Ni, diệc vô năng vi lực dã" 此罪至重, 微我難解脫, 即釋迦牟尼, 亦無能為力也 (Duyệt vi thảo đường bút kí 閱微草堂筆記) Tội này rất nặng, chẳng phải chỉ mình ta khó mà giải thoát, ngay cả đức Thích Ca Mâu Ni, cũng không có khả năng làm được.
14. (Phó) Nhỏ, nhẹ. ◎ Như: "vi tiếu" 微笑 cười khẽ, cười mỉm, "niêm hoa vi tiếu" 拈花微笑 cầm hoa mỉm cười.
15. (Danh) Lượng từ: đơn vị thời gian biến đổi về khí tượng thời tiết ngày xưa: năm ngày là một "vi" 微.
16. (Danh) Con số cực nhỏ: về chiều dài, bằng một phần triệu của một tấc ("thốn" 寸); về độ tròn (viên độ), bằng một phần sáu mươi của một giây ("miểu" 秒).
17. (Danh) Tên nước cổ.
18. (Danh) Họ "Vi".
Từ ghép 43
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. nhạt (màu)
Từ điển Thiều Chửu
② Nhỏ, như vi tội 微罪 tội nhỏ, vi lễ 微禮 lễ mọn.
③ Suy. Như thức vi 式微 suy quá.
④ Ẩn, dấu không cho người biết gọi là vi, như vi phục 微服 đổi lốt áo xấu không cho ai biết mình, vi hành 微行 đi lẻn, v.v.
⑤ Chẳng phải, không. Như vi Quản Trọng ngô kì bỉ phát tả nhẫm hĩ 微管仲吾其彼髮左衽矣 không ông Quản Trọng ta tất bị búi tóc mặc áo trái vạt vậy.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Vi diệu, mầu nhiệm tinh tế: 精微 Tinh vi; 微妙 Vi diệu, tinh tế mầu nhiệm;
③ Giấu không cho biết, ẩn, bí mật: 微服 Mặc đồ xấu để không ai biết mình; 微行 Đi lén; 嘗以中山之謀微告趙王 Từng đem mưu kế của vua Trung Sơn bí mật báo cho Triệu vương biết (Hàn Phi tử);
④ (văn) Suy kém, suy vi: 式微 Suy quá rồi (Thi Kinh);
⑤ (văn) Chẳng phải, không, nếu không có: 微與之期 Không hẹn đánh với quân địch (Tôn tử binh pháp: Cửu địa); 雖讀禮傳,微愛屬文 Tuy đã đọc qua phần truyện của kinh Lễ, song vẫn không thích làm văn (Nhan thị gia huấn: Tự trí); 微管仲吾其被髮左衽矣 Nếu không có ông Quản Trọng thì bọn ta đã phải bị búi tóc và mặc áo trái vạt (như mọi rợ) rồi (Luận ngữ);
⑥ Ít, khá, nhẹ, hơi: 微感不適 Thấy trong người hơi khó chịu; 肅弟秉正,字文正,涉獵書史,微有兄風 Em của Vương Túc là Vương Bỉnh, tự là Văn Chính, rành rẽ việc kinh sử, hơi có phong độ của anh (Ngụy thư: Vương Đương Túc truyện); 以小杖微打之 Dùng gậy nhỏ đánh nhẹ một cái (Tề dân yếu thuật);
⑦ Sút, sụt xuống: 衰微 Suy sụp;
⑧ Micrô, một phần triệu: 微米 Micrômet ( ); 微秒 Micrô giây.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Rụt rè, ngần ngại, nhút nhát. ◇ Luận Ngữ 論語: "Cầu dã thối, cố tiến chi" 求也退, 故進之 (Tiên tiến 先進) (Nhiễm) Cầu rụt rè nhút nhát, nên (ta) thúc cho tiến tới.
3. (Động) Nhún nhường. ◎ Như: "thối nhượng" 退讓 nhún nhường, "khiêm thối" 謙退 khiêm cung nhún nhường.
4. (Động) Rút lui. ◎ Như: "thối tịch" 退席 rút khỏi chỗ, rút lui ra khỏi nghị trường (để biểu tỏ kháng nghị chẳng hạn), "công thành thân thối" 功成身退 công nên thì rút lui.
5. (Động) Từ bỏ chức vụ. ◎ Như: "thối hưu" 退休 về hưu.
6. (Động) Trừ sạch. ◎ Như: "bệnh thối" 病退 bệnh khỏi. ◇ Tây du kí 西遊記: "Bả tha thả tẩm tại hậu biên tịnh thủy trì trung, tẩm thối liễu mao y, sử diêm yêm trước, sái can liễu, đẳng thiên âm hạ tửu" 把他且浸在後邊淨水池中, 浸退了毛衣, 使鹽醃著, 曬乾了, 等天陰下酒 (Đệ tam thập tam hồi) Đem ngâm nó (Trư Bát Giới) xuống dưới ao nước sạch ở phía sau, cho rụng hết lông ở ngoài da, ướp muối phơi khô, để khi thời tiết âm u, giá lạnh đem nhắm rượu.
7. (Động) Bãi bỏ, thủ tiêu. ◎ Như: "thối hôn" 退婚 bãi bỏ hôn nhân.
8. (Động) Suy giảm. ◎ Như: "thối thiêu" 退燒 giảm sốt, "thối sắc" 退色 phai màu, "học nghiệp thối bộ" 學業退步 việc học kém sút. ◇ Tô Thức 蘇軾: "Lão bệnh tự ta thi lực thối" 老病自嗟詩力退 (Tuyết hậu thư Bắc Đài Bích 雪後書北臺壁) Già bệnh than thân năng lực làm thơ giảm sút.
9. (Động) Trả lại. ◎ Như: "hóa vật xuất môn, khái bất thối hoán" 貨物出門, 概不退換 hàng hóa (mua xong rồi) đã mang ra khỏi cửa tiệm, đều không được đổi lại.
10. Ta quen đọc là "thoái".
Từ điển Thiều Chửu
② Nhún nhường. Như thối nhượng 退讓 lui nhường. Vì thế nên từ quan về nhà cũng gọi là thối.
③ Trừ sạch. Như bệnh thối 病退 bệnh khỏi.
④ Tài sức suy kém đều gọi là thối. Như học nghiệp thối bộ 學業退步 việc học kém sút.
⑤ Gạt bỏ.
⑥ Mềm mại. Ta quen đọc là chữ thoái.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Rút lui, từ bỏ: 退役 Giải ngũ; 退出會議 Rút khỏi hội trường;
③ Trả lại: 退錢 Trả lại tiền;
④ Phai mờ, giảm xuống: 退色 Phai màu; 退燒 Giảm sốt;
⑤ (văn) Gạt bỏ;
⑥ (văn) Mềm mại.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 18
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Rụt rè, ngần ngại, nhút nhát. ◇ Luận Ngữ 論語: "Cầu dã thối, cố tiến chi" 求也退, 故進之 (Tiên tiến 先進) (Nhiễm) Cầu rụt rè nhút nhát, nên (ta) thúc cho tiến tới.
3. (Động) Nhún nhường. ◎ Như: "thối nhượng" 退讓 nhún nhường, "khiêm thối" 謙退 khiêm cung nhún nhường.
4. (Động) Rút lui. ◎ Như: "thối tịch" 退席 rút khỏi chỗ, rút lui ra khỏi nghị trường (để biểu tỏ kháng nghị chẳng hạn), "công thành thân thối" 功成身退 công nên thì rút lui.
5. (Động) Từ bỏ chức vụ. ◎ Như: "thối hưu" 退休 về hưu.
6. (Động) Trừ sạch. ◎ Như: "bệnh thối" 病退 bệnh khỏi. ◇ Tây du kí 西遊記: "Bả tha thả tẩm tại hậu biên tịnh thủy trì trung, tẩm thối liễu mao y, sử diêm yêm trước, sái can liễu, đẳng thiên âm hạ tửu" 把他且浸在後邊淨水池中, 浸退了毛衣, 使鹽醃著, 曬乾了, 等天陰下酒 (Đệ tam thập tam hồi) Đem ngâm nó (Trư Bát Giới) xuống dưới ao nước sạch ở phía sau, cho rụng hết lông ở ngoài da, ướp muối phơi khô, để khi thời tiết âm u, giá lạnh đem nhắm rượu.
7. (Động) Bãi bỏ, thủ tiêu. ◎ Như: "thối hôn" 退婚 bãi bỏ hôn nhân.
8. (Động) Suy giảm. ◎ Như: "thối thiêu" 退燒 giảm sốt, "thối sắc" 退色 phai màu, "học nghiệp thối bộ" 學業退步 việc học kém sút. ◇ Tô Thức 蘇軾: "Lão bệnh tự ta thi lực thối" 老病自嗟詩力退 (Tuyết hậu thư Bắc Đài Bích 雪後書北臺壁) Già bệnh than thân năng lực làm thơ giảm sút.
9. (Động) Trả lại. ◎ Như: "hóa vật xuất môn, khái bất thối hoán" 貨物出門, 概不退換 hàng hóa (mua xong rồi) đã mang ra khỏi cửa tiệm, đều không được đổi lại.
10. Ta quen đọc là "thoái".
Từ điển Thiều Chửu
② Nhún nhường. Như thối nhượng 退讓 lui nhường. Vì thế nên từ quan về nhà cũng gọi là thối.
③ Trừ sạch. Như bệnh thối 病退 bệnh khỏi.
④ Tài sức suy kém đều gọi là thối. Như học nghiệp thối bộ 學業退步 việc học kém sút.
⑤ Gạt bỏ.
⑥ Mềm mại. Ta quen đọc là chữ thoái.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Rút lui, từ bỏ: 退役 Giải ngũ; 退出會議 Rút khỏi hội trường;
③ Trả lại: 退錢 Trả lại tiền;
④ Phai mờ, giảm xuống: 退色 Phai màu; 退燒 Giảm sốt;
⑤ (văn) Gạt bỏ;
⑥ (văn) Mềm mại.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 2
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. hơi hơi
Từ điển trích dẫn
2. Một âm là "phả". (Phó) Có phần, hơi. ◎ Như: "phả đa" 頗多 hơi nhiều, "phả thiểu" 頗少 hơi ít. ◇ Liêu trai chí dị 聊齋志異: "Hữu tài tư, lũ quán văn tràng, tâm khí phả cao" 有才思, 屢冠文場, 心氣頗高 (Tiên nhân đảo 仙人島) Có văn tài, thường đứng đầu trường văn, tâm khí có phần tự cao.
3. (Phó) Rất, lắm. ◇ Tô Mạn Thù 蘇曼殊: "Dư tâm vị thị liên phả công chỉnh" 余心謂是聯頗工整 (Đoạn hồng linh nhạn kí 斷鴻零雁記) Tôi trong lòng thầm nghĩ rằng hai câu đối thật là thâm trầm chỉnh đốn.
4. (Phó) Dùng chung với "bất" 不 hoặc "phủ" 否 đế biểu thị nghi vấn: có ... không? ◇ Lạc Dương già lam kí 洛陽伽藍記: "Thượng cổ dĩ lai, phả hữu thử sự phủ" 上古以來, 頗有此事否 (Bồ đề tự 菩提寺) Từ thượng cổ đến nay, có thể có việc đó không?
5. (Phó) Không thể. § Thông "phả" 叵. ◇ Đôn Hoàng biến văn 敦煌變文: "Quá khứ bách thiên chư phật, giai tằng chỉ trụ kì trung, thuyết pháp độ nhân, lượng trần sa nhi phả toán" 過去百千諸佛, 皆曾止住其中, 說法度人, 量塵沙而頗算 (Hàng ma biến văn 降魔變文) Trăm nghìn chư Phật quá khứ, đều từng trụ trì vào đó, nói Pháp độ người, hằng hà sa số không thể đếm hết.
6. (Danh) Họ "Phả".
Từ điển Trần Văn Chánh
② Rất: 頗佳 Rất tốt; 太祖之破袁朮,仁所斬獲頗多 Khi vua Thái Tổ đánh bại Viên Thuật, Tào Nhân bắt giết quân địch rất nhiều (Tam quốc chí). 【頗爲】phả vi [powéi] Rất: 此樹形態頗爲奇特,想是人工修剪所致 Hình dạng cây này rất lạ, chắc là do tay người cắt sửa mà ra;
③ Có thể... không? (dùng theo cú thức 頗…否 [hay 不, 未, 無], hoặc 頗…乎 [hay 邪], để biểu thị sự nghi vấn có tính suy đoán): 人盜君膏葯,頗知之乎? Người ta trộm thuốc cao của ông, có thể biết được không? (Sưu thần kí); 即問女言:頗有人來求索汝不? Liền hỏi cô gái rằng: Có thể có người đến xin cưới cô chưa? (Hiền ngu kinh); 子頗知有寒山子邪? Ông có biết có Hàn Sơn tử chăng? (Thái bình quảng kí);
④ Lệch, nghiêng (dùng như 坡, bộ 土).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. hơi hơi
Từ điển trích dẫn
2. Một âm là "phả". (Phó) Có phần, hơi. ◎ Như: "phả đa" 頗多 hơi nhiều, "phả thiểu" 頗少 hơi ít. ◇ Liêu trai chí dị 聊齋志異: "Hữu tài tư, lũ quán văn tràng, tâm khí phả cao" 有才思, 屢冠文場, 心氣頗高 (Tiên nhân đảo 仙人島) Có văn tài, thường đứng đầu trường văn, tâm khí có phần tự cao.
3. (Phó) Rất, lắm. ◇ Tô Mạn Thù 蘇曼殊: "Dư tâm vị thị liên phả công chỉnh" 余心謂是聯頗工整 (Đoạn hồng linh nhạn kí 斷鴻零雁記) Tôi trong lòng thầm nghĩ rằng hai câu đối thật là thâm trầm chỉnh đốn.
4. (Phó) Dùng chung với "bất" 不 hoặc "phủ" 否 đế biểu thị nghi vấn: có ... không? ◇ Lạc Dương già lam kí 洛陽伽藍記: "Thượng cổ dĩ lai, phả hữu thử sự phủ" 上古以來, 頗有此事否 (Bồ đề tự 菩提寺) Từ thượng cổ đến nay, có thể có việc đó không?
5. (Phó) Không thể. § Thông "phả" 叵. ◇ Đôn Hoàng biến văn 敦煌變文: "Quá khứ bách thiên chư phật, giai tằng chỉ trụ kì trung, thuyết pháp độ nhân, lượng trần sa nhi phả toán" 過去百千諸佛, 皆曾止住其中, 說法度人, 量塵沙而頗算 (Hàng ma biến văn 降魔變文) Trăm nghìn chư Phật quá khứ, đều từng trụ trì vào đó, nói Pháp độ người, hằng hà sa số không thể đếm hết.
6. (Danh) Họ "Phả".
Từ điển Thiều Chửu
② Một âm là phả, dùng làm trợ từ. Vả, hơi. Như phả đa 頗多 hơi nhiều, phả thiểu 頗少 hơi ít. Đem hai mặt so sánh nhau, cái chỗ hơn kém nhau một chút đó gọi là phả.
③ Hết, đều.
④ Rất, lắm.
Từ điển Trần Văn Chánh
② [Pò] (Họ) Phả.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Rất: 頗佳 Rất tốt; 太祖之破袁朮,仁所斬獲頗多 Khi vua Thái Tổ đánh bại Viên Thuật, Tào Nhân bắt giết quân địch rất nhiều (Tam quốc chí). 【頗爲】phả vi [powéi] Rất: 此樹形態頗爲奇特,想是人工修剪所致 Hình dạng cây này rất lạ, chắc là do tay người cắt sửa mà ra;
③ Có thể... không? (dùng theo cú thức 頗…否 [hay 不, 未, 無], hoặc 頗…乎 [hay 邪], để biểu thị sự nghi vấn có tính suy đoán): 人盜君膏葯,頗知之乎? Người ta trộm thuốc cao của ông, có thể biết được không? (Sưu thần kí); 即問女言:頗有人來求索汝不? Liền hỏi cô gái rằng: Có thể có người đến xin cưới cô chưa? (Hiền ngu kinh); 子頗知有寒山子邪? Ông có biết có Hàn Sơn tử chăng? (Thái bình quảng kí);
④ Lệch, nghiêng (dùng như 坡, bộ 土).
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Chỉ chung các vật như bức tường che chắn. ◇ Thi Kinh 詩經: "Quân tử lạc tư, Vạn bang chi bình" 君子樂胥, 萬邦之屏 (Tiểu nhã 小雅, Thường lệ 桑扈) Chư hầu vui mừng, (Vì) muôn nước được sự che chở.
3. (Danh) Bức chắn gió, bức bình phong. ◇ Lưu Nghĩa Khánh 劉義慶: "Bắc song tác lưu li bình" 北窗作琉璃屏 (Thế thuyết tân ngữ 世說新語) Cửa sổ phía bắc làm bức bình phong bằng ngọc lưu li.
4. (Danh) Bức thư họa trang trí trong nhà. ◇ Lão tàn du kí 老殘遊記: "Đài đầu khán kiến bắc tường thượng quải trứ tứ bức đại bình, thảo thư tả đắc long phi phượng vũ" 抬頭看見北牆上掛著四輻大屏, 草書寫得龍飛鳳舞 (Đệ cửu hồi) Ngẩng đầu nhìn thấy trên tường bắc treo bốn bức thư họa lớn, chữ thảo viết thật là rồng bay phượng múa.
5. (Động) Che chở, bảo hộ. ◇ Tả truyện 左傳: "Cố phong kiến thân thích dĩ phiên bình Chu" 故封建親戚以蕃屏周 (Hi Công nhị thập tứ niên 僖公二十四年) Cho nên phong đất cho thân thích để làm rào che chở cho nhà Chu.
6. (Động) Che giấu, che lấp. ◇ Lã Thị Xuân Thu 呂氏春秋: "Bình vương chi nhĩ mục" 屏王之耳目(Thận hành 慎行) Che giấu tai mắt của vua.
7. Một âm là "bính". (Động) Bài trừ. § Cũng như 摒. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tôn ngũ mĩ, bính tứ ác, tư khả dĩ tòng chánh hĩ" 尊五美, 屏四惡, 斯可以從政矣 (Nghiêu viết 堯曰) Tôn trọng năm điều tốt, bài trừ bốn điều xấu, thì tòng chính được.
8. (Động) Đuổi ra ngoài. ◇ Sử Kí 史記: "Tần vương bính tả hữu, cung trung hư vô nhân" 秦王屏左右, 宮中虛無人 (Phạm Thư Thái Trạch truyện 范雎蔡澤傳) Tần vương đuổi bọn tả hữu ra ngoài, trong cung không còn ai.
9. (Động) Lui về, ở ẩn. ◎ Như: "bính cư" 屏居 ở ẩn, "bính tích" 屏跡 ẩn giấu tung tích.
10. (Động) Nín, nhịn. ◎ Như: "bính trụ hô hấp" 屏住呼吸 nín thở. ◇ Luận Ngữ 論語: "Bính khí tự bất tức giả" 屏氣似不息者 (Hương đảng 鄉黨) Nín hơi dường như không thở.
11. (Động) Phóng trục, đày. ◇ Tô Thức 蘇軾: "Mỗ tội phế viễn bính" (Đáp Vương Trang Thúc 答王莊叔) Ông ta phạm tội bị phế chức đày đi xa.
12. Tục dùng như chữ 屛.
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
② Ngăn, chặn, che chở. Xem 屏 [bêng].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 13
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Chỉ chung các vật như bức tường che chắn. ◇ Thi Kinh 詩經: "Quân tử lạc tư, Vạn bang chi bình" 君子樂胥, 萬邦之屏 (Tiểu nhã 小雅, Thường lệ 桑扈) Chư hầu vui mừng, (Vì) muôn nước được sự che chở.
3. (Danh) Bức chắn gió, bức bình phong. ◇ Lưu Nghĩa Khánh 劉義慶: "Bắc song tác lưu li bình" 北窗作琉璃屏 (Thế thuyết tân ngữ 世說新語) Cửa sổ phía bắc làm bức bình phong bằng ngọc lưu li.
4. (Danh) Bức thư họa trang trí trong nhà. ◇ Lão tàn du kí 老殘遊記: "Đài đầu khán kiến bắc tường thượng quải trứ tứ bức đại bình, thảo thư tả đắc long phi phượng vũ" 抬頭看見北牆上掛著四輻大屏, 草書寫得龍飛鳳舞 (Đệ cửu hồi) Ngẩng đầu nhìn thấy trên tường bắc treo bốn bức thư họa lớn, chữ thảo viết thật là rồng bay phượng múa.
5. (Động) Che chở, bảo hộ. ◇ Tả truyện 左傳: "Cố phong kiến thân thích dĩ phiên bình Chu" 故封建親戚以蕃屏周 (Hi Công nhị thập tứ niên 僖公二十四年) Cho nên phong đất cho thân thích để làm rào che chở cho nhà Chu.
6. (Động) Che giấu, che lấp. ◇ Lã Thị Xuân Thu 呂氏春秋: "Bình vương chi nhĩ mục" 屏王之耳目(Thận hành 慎行) Che giấu tai mắt của vua.
7. Một âm là "bính". (Động) Bài trừ. § Cũng như 摒. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tôn ngũ mĩ, bính tứ ác, tư khả dĩ tòng chánh hĩ" 尊五美, 屏四惡, 斯可以從政矣 (Nghiêu viết 堯曰) Tôn trọng năm điều tốt, bài trừ bốn điều xấu, thì tòng chính được.
8. (Động) Đuổi ra ngoài. ◇ Sử Kí 史記: "Tần vương bính tả hữu, cung trung hư vô nhân" 秦王屏左右, 宮中虛無人 (Phạm Thư Thái Trạch truyện 范雎蔡澤傳) Tần vương đuổi bọn tả hữu ra ngoài, trong cung không còn ai.
9. (Động) Lui về, ở ẩn. ◎ Như: "bính cư" 屏居 ở ẩn, "bính tích" 屏跡 ẩn giấu tung tích.
10. (Động) Nín, nhịn. ◎ Như: "bính trụ hô hấp" 屏住呼吸 nín thở. ◇ Luận Ngữ 論語: "Bính khí tự bất tức giả" 屏氣似不息者 (Hương đảng 鄉黨) Nín hơi dường như không thở.
11. (Động) Phóng trục, đày. ◇ Tô Thức 蘇軾: "Mỗ tội phế viễn bính" (Đáp Vương Trang Thúc 答王莊叔) Ông ta phạm tội bị phế chức đày đi xa.
12. Tục dùng như chữ 屛.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Nín, nhịn: 屏息以待 Nín thở để chờ; 屏着呼吸 Nín thở. Xem 屏 [píng].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 8
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. lâu
Từ điển trích dẫn
2. (Tính) Lâu. ◎ Như: "cựu hận" 舊恨 mối hận từ lâu. ◇ Thượng Thư 尚書: "Cựu lao ư ngoại" 舊勞于外 (Vô dật 無逸) Đã lâu vất vả bên ngoài (tức ở trong dân gian, làm việc cày bừa).
3. (Danh) Bạn cũ. ◇ Nguyễn Trãi 阮廌: "Thành trung cố cựu như tương vấn, Vị đạo thiên nhai nhậm chuyển bồng" 城中故舊如相問, 爲道天涯任轉蓬 (Kí hữu 寄友) Bạn cũ trong thành nếu như có hỏi thăm, Nói hộ rằng (tôi nay) như cỏ bồng xoay chuyển ở tận phương trời.
Từ điển Thiều Chửu
② Bạn cũ. Nguyễn Trãi 阮廌: Thành trung cố cựu như tương vấn, Vị đạo thiên nhai nhậm chuyển bồng 城中故舊如相問,爲道天涯任轉蓬 Bạn cũ trong thành nếu như có hỏi thăm, Nói hộ rằng (tôi nay) như cỏ bồng xoay chuyển ở tận phương trời.
③ Lâu.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Xưa: 舊¨¹ Nước xưa; 舊日 Ngày xưa;
③ Cổ: 舊戲 Tuồng cổ; 舊詩 Thơ cổ;
⑤ Lâu đời: 舊恨 Mối hận lâu đời; 舊怨 Nỗi oán hận lâu đời.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 45
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Nghiên cứu, học tập. ◎ Như: "học kĩ thuật" 學技術 học kĩ thuật, "học nhi bất yếm" 學而不厭 học hỏi không chán.
3. (Động) Bắt chước, mô phỏng. ◎ Như: "học kê khiếu" 學雞叫 bắt chước tiếng gà gáy.
4. (Danh) Trường học. ◎ Như: "tiểu học" 小學, "trung học" 中學, "đại học" 大學.
5. (Danh) Môn, ngành. ◎ Như: "khoa học" 科學.
6. (Danh) Nhà Phật chia ra hai hạng: (1) "Hữu học" 有學 hạng còn phải học mới biết. (2) "Vô học" 無學 hạng không cần phải học cũng biết.
Từ điển Thiều Chửu
② Chỗ học, như học đường 學堂, học hiệu 學校, tức là trường học bây giờ.
③ Phàm các sự vật gì vì nghiên cứu mà biết tới giường mối ngành ngọn của nó đều gọi là học như học thuật 學術, khoa học 科學, v.v.
④ Nhà Phật chia ra hai hạng: 1) hữu học 有學 hạng còn phải học mới biết. 2) vô học 無學 hạng không cần phải học cũng biết.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Noi theo, phỏng theo, bắt chước: 學雞叫 Bắt chước gà gáy;
③ Học thức: 博學多能 Học rộng tài cao;
④ Môn học: 醫學 Y học;
⑤ Trường học: 上學 Đi học, vào trường.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 126
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Chỉ các quốc gia Âu Mĩ ở phương tây.
3. (Danh) Tên gọi tắt của "Tây Ban Nha" 西班牙.
4. (Danh) Họ "Tây".
5. (Tính) Về phía tây. ◎ Như: "nhật lạc tây san" 日落西山 mặt trời lặn bên núi phía tây.
6. (Tính) Có liên quan tới Âu Mĩ. ◎ Như: "tây sử" 西史 sử Âu Mĩ, "tây lịch" 西歷 dương lịch, "tây phục" 西服 y phục theo lối Âu Mĩ.
7. § Ghi chú: (1) Phật giáo từ ấn Độ truyền vào Trung Quốc, cho nên gọi phương Tây là đất Phật. (2) Tông "Tịnh độ" 淨土 trong Phật giáo nói người niệm Phật lúc chết sẽ được đức Di-Đà tiếp dẫn về nước Cực Lạc ở phía tây, "tây phương cực lạc thế giới" 西方極樂世界.
8. § Cũng đọc là "tê".
Từ điển Thiều Chửu
② Thái tây 泰西 chỉ về châu Âu, châu Mĩ. Như tây sử 西史 sử tây, tây lịch 西歷 lịch tây. Vì các nước ấy ở về phía tây nước Tàu nên gọi là nước Tây.
③ Phật giáo từ Ấn Ðộ truyền vào nước Tàu, cho nên gọi phương Tây là đất Phật.
④ Tôn Tịnh độ 淨土 trong Phật giáo nói người niệm Phật lúc chết sẽ được đức Di-đà tiếp dẫn về nước Cực Lạc ở phía tây xứ ta ở, tây phương cực lạc thế giới 西方極樂世界. Vì thế nên tục mới gọi người chết là quy tây 歸西. Cũng đọc là tê.
Từ điển Trần Văn Chánh
② [Xi] (Kiểu) Tây, Âu: 西式糕點 Bánh ngọt kiểu tây; 西服 Âu phục;
③ Tây phương (chỉ nước Ấn Độ, nơi đất Phật, nằm về phía tây của Trung Quốc);
④ Tây phương cực lạc (nơi Phật Di Lặc ở): 歸西 Về Tây phương cực lạc, chết;
⑤ (Họ) Tây.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 53
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Chỉ các quốc gia Âu Mĩ ở phương tây.
3. (Danh) Tên gọi tắt của "Tây Ban Nha" 西班牙.
4. (Danh) Họ "Tây".
5. (Tính) Về phía tây. ◎ Như: "nhật lạc tây san" 日落西山 mặt trời lặn bên núi phía tây.
6. (Tính) Có liên quan tới Âu Mĩ. ◎ Như: "tây sử" 西史 sử Âu Mĩ, "tây lịch" 西歷 dương lịch, "tây phục" 西服 y phục theo lối Âu Mĩ.
7. § Ghi chú: (1) Phật giáo từ ấn Độ truyền vào Trung Quốc, cho nên gọi phương Tây là đất Phật. (2) Tông "Tịnh độ" 淨土 trong Phật giáo nói người niệm Phật lúc chết sẽ được đức Di-Đà tiếp dẫn về nước Cực Lạc ở phía tây, "tây phương cực lạc thế giới" 西方極樂世界.
8. § Cũng đọc là "tê".
Từ điển Thiều Chửu
② Thái tây 泰西 chỉ về châu Âu, châu Mĩ. Như tây sử 西史 sử tây, tây lịch 西歷 lịch tây. Vì các nước ấy ở về phía tây nước Tàu nên gọi là nước Tây.
③ Phật giáo từ Ấn Ðộ truyền vào nước Tàu, cho nên gọi phương Tây là đất Phật.
④ Tôn Tịnh độ 淨土 trong Phật giáo nói người niệm Phật lúc chết sẽ được đức Di-đà tiếp dẫn về nước Cực Lạc ở phía tây xứ ta ở, tây phương cực lạc thế giới 西方極樂世界. Vì thế nên tục mới gọi người chết là quy tây 歸西. Cũng đọc là tê.
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Đại) Ai. ◇ Tây du kí 西遊記: "Náo thiên cung giảo loạn bàn đào giả, hà dã?" 鬧天宮攪亂蟠桃者, 何也 (Đệ bát hồi) Kẻ náo loạn cung trời, quấy phá hội bàn đào, là ai vậy?
3. (Tính) Gì, nào. ◎ Như: "hà cố" 何故 cớ gì? "hà thì" 何時 lúc nào?
4. (Phó) Tại sao, vì sao. ◇ Luận Ngữ 論語: "Phu tử hà sẩn Do dã?" 夫子何哂由也? (Tiên tiến 先進) Nhưng tại sao thầy lại cười anh Do?
5. (Phó) Há, nào đâu. ◇ Tô Thức 蘇軾: "Khởi vũ lộng thanh ảnh, hà tự tại nhân gian?" 起舞弄清影, 何似在人間 (Thủy điệu ca đầu 水調歌頭) Đứng dậy múa giỡn bóng, Nào có giống như ở nhân gian đâu?
6. (Phó) Biểu thị trình độ: sao mà, biết bao. ◇ Lí Bạch 李白: "Tần vương tảo lục hợp, Hổ thị hà hùng tai" 秦王掃六合, 虎視何雄哉 (Cổ phong 古風, kì tam) Vua Tần quét sạch thiên hạ, (như) Hổ nhìn hùng dũng biết bao.
7. (Danh) Họ "Hà".
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
② Sao mà... vậy! (biểu thị ý vừa nghi vấn, vừa cảm thán): 原野何蕭條! Đồng cỏ sao mà tiêu điều! (Tào Thực); 漢皆已得楚乎?是何楚人多也! Bộ Hán đã chiếm được Sở hết rồi ư? Sao mà người Sở nhiều quá thế! (Hán thư); 嘻, 亡一羊, 何追者之眾 Ôi, chỉ mất có một con dê sao mà người đuổi theo nhiều quá vậy! (Liệt tử).
③【何必】hà tất [hébì] Hà tất, cần gì: 何必如此 Cần gì phải thế;
④【何不】hà bất [hébù] Tại sao không, sao lại không: 既然有事, 何不早說 Đã có việc, sao lại không nói trước; 他也進城, 你何不搭他的車一同去呢? Anh ấy cũng vào thành, tại sao anh không đi nhờ xe anh ấy?;
⑤【何曾】hà tằng [hécéng] Có bao giờ... đâu (biểu thị sự phủ định với ý phản vấn): 恐龍是古代的爬行動物, 咱們何曾見過? Khủng long là một loài động vật bò sát thời cổ, chúng ta có thấy qua bao giờ đâu?;
⑥【何嘗】 hà thường [hécháng] Sao không từng, không phải là không: 我何嘗不想去, 只是沒工夫罷了? Không phải tôi không muốn đi, chỉ vì bận mà thôi;
⑦【何當】hà đương [hédang] (văn) Lúc nào?, bao giờ?: 卿國史何當成? Sách Quốc sử của ông bao giờ viết xong? (Thế thuyết tân ngữ); 曹州刺史何當入朝? Thứ sử Tào Châu bao giờ vào chầu? (Bắc sử); 一去數千里, 何當還故處? Một lần đi xa đến ngàn dặm, bao giờ mới trở về chốn cũ? (Nhạc phủ thi tập);
⑧【何等】hà đẳng [hédâng] a. Cái gì, gì, nào: 子之所以教寡人者何等也? Điều mà ông dạy cho quả nhân là gì (Tân tự: Tạp sự); 夫法度之功者謂何等也? Cái công hiệu của pháp độ là những gì? (Luận hoành); 殷殷如雷聲, 烈不知何等 Ầm ầm như tiếng sấm, lửa cháy mạnh không biết là chuyện gì (Thái Bình quảng kí); b. Như thế nào, ra sao: 你知道他是何等人物 Anh biết ông ấy là người như thế nào; 吳王何等主也 Ngô vương là bậc chúa như thế nào? (Tam quốc chí); 此何等城 Đây là thành như thế nào? (Bắc sử); c. Biết bao, biết chừng nào, chừng nào: 他們生活得何等幸福 Họ sống hạnh phúc biết bao;
⑨【何妨】hà phương [héfang] Ngại gì mà không, có sao đâu: 何妨試試 Cứ thử xem ngại gì, làm thử xem có sao đâu?;
⑩【何故】hà cố [hégù] (văn) Vì cớ gì, vì sao (dùng để hỏi nguyên nhân): 吾是以憂, 子賀我, 何故? Tôi lấy đó làm lo, ông lại mừng cho tôi, vì sao thế? (Quốc ngữ); 何故涉吾 地? Vì sao xâm nhập vào đất của ta? (Sử kí); 子何故而哭悲若此乎? Ông vì sao mà khóc bi thương đến thế? (Thuyết uyển);
⑪【何遽】 hà cự [héjù] (văn) Sao lại, há là (dùng để hỏi nguyên nhân hoặc biểu thị sự phản vấn): 此何遽不爲福乎? Việc này há chẳng là việc may ư? (Hoài Nam tử); 室有百戶, 閉其一, 盜何遽無從入? Nhà có trăm cửa, mà chỉ đóng một cửa, thì kẻ trộm sao lại không có chỗ vào? (Hoài Nam tử);
⑫【何苦】 hà khổ [hékư] Tội gì..., việc gì mà phải...: 冒着這麼大的雨趕去看電影, 何苦呢? Mưa to như thế tội gì mà phải đi xem phim?;
⑬【何況】hà huống [hékuàng] Huống, hơn nữa, vả lại, huống hồ, huống chi: 這根木頭連小伙子都抬不動, 何況老人呢? Khúc gỗ này ngay đến bọn trai tráng còn chưa vác nổi, huống chi là ông già?;
⑭【何乃】hà nãi [hénăi] (văn) Vì sao: 惡惡止其身, 何乃上及 父祖邪? Quở trách tội ác thì chỉ đối với bản thân người có tội thôi, vì sao lại để liên lụy đến cha ông? (Tam quốc chí);
⑮【何乃…爲】 hà nãi... vi [hénăi...wéi] (văn) Sao... thế?: 何乃遲爲? Sao đến trễ thế? (Nam sử);
⑯【何其】hà kì [héqí] Làm sao, biết bao, xiết bao, biết bao nhiêu, sao mà: 何其糊塗 Lú lẫn làm sao; 彼仁義何其多憂也 Bọn nhân nghĩa kia sao mà âu lo quá vậy! (Trang tử);
⑰【何如】hà như [hérú] a. Thế nào, ra sao: 我還不清楚他是何如人 Tôi còn chưa rõ anh ấy là người như thế nào?; 你試試看, 何如 Anh làm thử coi ra sao; 子將何如? Ông định làm thế nào? (Tả truyện); 何如取之邪? Làm thế nào để tuyển chọn họ được? (Tuân tử); b. Chi bằng: 與其強攻, 何如智取 Nếu đánh công kiên, chi bằng dùng mưu chiếm lấy;
⑱【何若】hà nhược [héruò] (văn) Làm thế nào: 順天之意何若? Thuận theo ý trời thì làm thế nào? (Mặc tử);
⑲【何事】 hà sự [héshì] (văn) Vì sao (để hỏi nguyên nhân): 爲神有靈兮何事處我天南地北頭? Nếu thần có linh thì vì sao lại khiến ta phải ở tận chốn đất bắc trời nam? (Thái Diễm: Hồ già thập bát phách);
⑳【何誰】hà thùy [héshuí] (văn) Ai?: 借問此何誰? Xin hỏi đó là ai? (Quách Phác: Du tiên thi). Như 誰何 [shuíhé];
㉑【何似】hà tự [hésì] (văn) Như thế nào?: 庾公問丞相:藍田何似? Dữu công hỏi thừa tướng: Lam Điền (là người) như thế nào? (Thế thuyết tân ngữ);
㉒【何…爲】hà... vi [hé... wéi] (văn) Làm... gì?: 何走爲? Chạy làm gì? (Tống sử);
㉓【何謂】hà vị [héwèi] (văn) a. Thế nào là: 何謂幸福? Thế nào là hạnh phúc? b. Nghĩa là gì: 此何謂也 Ấy nghĩa là gì;
㉔【何物】hà vật [héwù] (văn) Cái gì, nào? (để hỏi về sự vật): 何物最黑? Cái gì đen nhất? (Bắc Tề thư); 【何暇】hà hạ [héxiá] (văn) Có rảnh đâu, rảnh đâu mà: 汝身之不能治, 而何暇治天下乎? Thân ngươi không trị được, rảnh đâu mà trị thiên hạ? (Trang tử);
㉖【何許】hà hứa [héxư] (văn) a. Thế nào, gì, ra sao: 他何許人也? Anh ấy là người thế nào?; b. Ở đâu: 先生不知何許人也 Tiên sinh không biết là người ở đâu (Đào Uyên Minh: Ngũ liễu tiên sinh truyện);
㉗【何以】hà dĩ [héyê] Tại sao, vì sao, sao lại, vì lẽ gì: 昨天已經說定, 今天何以又變卦了呢? Hôm qua đã nói chắc với nhau, tại sao hôm nay lại thay đổi?;
㉘【何意】hà ý [héyì] (văn) Vì sao?: 何意出此言? Vì sao nói ra lời đó? (Ngọc đài tân vịnh);
㉙【何因】hà nhân [héyin] (văn) Vì sao, vì cớ gì?: 今政治和平, 世無兵革, 上下相安, 何因當有大水一日暴至? Nay chính trị hòa bình, đời không có binh cách, trên dưới đều sống yên ổn, vì sao sẽ có trận lụt lớn ập đến trong một ngày? (Hán thư);
㉚【何用…爲】hà dụng... vi [héyòng... wéi] (văn) Cần... làm gì, cần chi..., cần gì...: 且使鬼神無知, 又何用廟爲?Vả lại, nếu quỷ thần không biết, thì lại cần miếu thờ làm gì (cần gì miếu thờ)? (Hán thư);
㉛【何由】hà do [héyóu] (văn) Làm sao, làm thế nào?: 韓信曰:然則何由? Hàn Tín hỏi: Thế thì làm sao? (Sử kí);
㉜【何有】hà hữu [héyôu] (văn) Có khó gì đâu, có ăn thua gì đâu, có quan hệ gì đâu?: 學而不厭 , 誨人不倦, 何有于我哉? Học mãi không chán, dạy người không mỏi mệt, có khó gì với ta đâu? (Luận ngữ: Thuật nhi);
㉝【何緣】hà duyên [héyuán] (văn) Vì sao, do đâu?: 何緣見召? Vì sao gọi tôi đến gặp? (Dụ thế minh ngôn);
㉞【何在】hà tại [hézài] (văn) Ở đâu, tại đâu: 理由何在 Lí do ở đâu; 困難何在 Khó khăn tại đâu;
㉟【何者】hà giả [hézhâ] (văn) a. Người nào, ai (dùng hỏi về người): 聞卿有四友, 何者是? Nghe nói ông có bốn người bạn, là những người nào thế? (Thế thuyết tân ngữ); 何者是道人? Đạo nhân là ai? (Tổ đường tập); 我慾識佛, 何者即是? Ta muốn biết Phật, vậy Phật là ai? (Ngũ đăng hội nguyên); b. Cái gì (dùng để hỏi về vật): 何者爲雙聲?何者爲疊韻 Cái nào là song thanh? Cái nào là điệp vận? (Nam sử); 何者最善? Cái nào là tối thiện? (Bắc sử); c. Cái nào, cái gì, người nào (dùng trong câu hỏi tuyển trạch): 萬機何者爲先? Trong muôn việc chính sự thì cái gì ưu tiên trước hết? (Bắc sử); 朕慾立太子, 何者爲得? Trẫm muốn lập thái tử, (chọn) người nào thì được? (Thái Bình quảng kí); d. Vì sao thế (dùng để tự hỏi tự trả lời, trong câu văn nghị luận): 冠雖敝, 必加于首, 履雖新, 必關于足何者?上下之分也 Mũ tuy rách nhưng phải đội ở đầu, giày tuy mới nhưng phải xỏ ở chân. Vì sao thế? Vì chỗ phân biệt giữa trên và dưới (Sử kí); 臣領中書則示天下以私矣。何者?臣于陛下, 後之兄也 Nếu thần nhận chức Trung thư thì trỏ cho thiên hạ biết có sự thiên vị bên trong. Vì sao thế? Vì đối với bệ hạ thì thần là anh của hoàng hậu (anh vợ) (Dữu Lượng: Nhượng Trung thư lịnh biểu);㊱【何…之有】hà... chi hữu [hé... zhiyôu] (văn) Có gì là... đâu?: 以堯繼堯, 夫又何變之有矣? Lấy một người như vua Nghiêu để thay cho vua Nghiêu, thì lại có gì là thay đổi đâu? (Tuân tử); 孔子雲:何陋之有? Khổng Tử nói: Có gì là quê mùa đâu? (Lưu Vũ Tích: Lậu thất minh); 宋何罪之有? Nước Tống có tội gì đâu? (Mặc tử); ㊲[Hé] (Họ) Hà; ㊳(cũ) Như 荷 [hè].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 13
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. vẻ
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Vẻ mặt. ◎ Như: "thân thừa sắc tiếu" 親承色笑 được thấy vẻ mặt tươi cười (được phụng dưỡng cha mẹ), "hòa nhan duyệt sắc" 和顏悅色 vẻ mặt vui hòa, "diện bất cải sắc" 面不改色 vẻ mặt không đổi.
3. (Danh) Vẻ đẹp của phụ nữ, đàn bà đẹp. ◎ Như: "hiếu sắc" 好色 thích gái đẹp. ◇ Bạch Cư Dị 白居易: "Hán hoàng trọng sắc tư khuynh quốc, Ngự vũ đa niên cầu bất đắc" 漢皇重色思傾國, 御宇多年求不得 (Trường hận ca 長恨歌) Vua Hán trọng sắc đẹp, luôn luôn nghĩ đến người nghiêng nước nghiêng thành, Tuy tại vị đã lâu năm, vẫn chưa tìm được người vừa ý.
4. (Danh) Cảnh tượng. ◎ Như: "mộ sắc" 暮色 cảnh chiều tối, "hành sắc thông thông" 行色匆匆 cảnh tượng vội vàng. ◇ Nguyễn Du 阮攸: "Hành sắc thông thông tuế vân mộ, Bất câm bằng thức thán "Quy dư"" 行色匆匆歲雲暮, 不禁憑式歎歸與 (Đông lộ 東路) Cuộc hành trình vội vã, năm đã muộn, Không khỏi phải tựa đòn ngang xe mà than "Về thôi".
5. (Danh) Chủng loại, dạng thức. ◎ Như: "hóa sắc tề toàn" 貨色齊全 đủ thứ mặt hàng.
6. (Danh) Phẩm chất (thường nói về vàng, bạc). ◎ Như: "thành sắc" 成色 (vàng, bạc) có phẩm chất, "túc sắc" 足色 (vàng, bạc) đầy đủ phẩm chất, hoàn mĩ.
7. (Danh) Tính dục, tình dục. ◎ Như: "sắc tình" 色情 tình dục.
8. (Danh) Nhà Phật cho biết hết thảy cái gì có hình có tướng đều gọi là "sắc". ◎ Như: "sắc giới" 色界 cõi đời chỉ có hình sắc, không có tình dục, "sắc uẩn" 色蘊 vật chất tổ thành thân thể (tích góp che mất chân tính), "sắc trần" 色塵 cảnh đối lại với mắt.
9. (Động) Tìm kiếm. ◎ Như: "vật sắc" 物色 lấy bề ngoài mà tìm người, tìm vật. ◇ Liêu trai chí dị 聊齋志異: "Đệ vi huynh vật sắc, đắc nhất giai ngẫu" 弟為兄物色, 得一佳偶 (Kiều Na 嬌娜) Tôi đã vì anh tìm, được một người vợ đẹp. § Xem thêm: "vật sắc" 物色.
10. (Động) Nổi giận, biến đổi vẻ mặt. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Nộ ư thất giả sắc ư thị" 怒於室者色於市 (Hàn sách nhị) Giận dữ ở nhà, nổi nóng ở ngoài chợ.
Từ điển Thiều Chửu
② Bóng dáng. Như thân thừa sắc tiếu 親承色笑 được thân thấy bóng dáng. Vì sợ hãi hay giận dữ mà đổi nét mặt gọi là tác sắc 作色. Lấy bề ngoài mà tìm người tìm vật gọi là vật sắc 物色 xem xét.
③ Sắc đẹp, gái đẹp. Như hiếu sắc 好色 thích gái đẹp.
④ Cảnh tượng. Như hành sắc thông thông 行色匆匆 cảnh tượng vội vàng. Nguyễn Du 阮攸: Hành sắc thông thông tuế vân mộ, Bất câm bằng thức thán quy Dư 行色匆匆歲雲暮,不禁憑式歎歸與 Cuộc hành trình vội vã, năm đã muộn, Bất giác nương nơi ván chắc trước xe mà than Về thôi.
⑤ Tục gọi một thứ là nhất sắc 一色.
⑥ Sắc tướng. Nhà Phật cho biết hết thảy cái gì có hình có tướng đều gọi là sắc. Như sắc giới 色界 cõi đời chỉ có hình sắc, không có tình dục. Sắc uẩn 色蘊 sắc nó tích góp che mất chân tính. Sắc trần 色塵 là cái cảnh đối lại với mắt.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Vẻ mặt, nét mặt, sắc mặt: 作色 Đổi sắc mặt; 喜形于色 Sự vui mừng hiện ra nét mặt; 和顏悅色 Mặt mày hớn hở;
③ Cảnh: 景色 Phong cảnh; 夜色 Cảnh đêm;
④ Thứ, loại, hạng: 各色用品 Các thứ đồ dùng; 貨色齊全 Đầy đủ các loại hàng; 一色 Một thứ, một loại; 世界 上有各色人等 Trên thế giới có đủ hạng người khác nhau;
⑤ Chất lượng: 這貨成色很好 Hàng ngày chất lượng rất tốt;
⑥ Sắc đẹp, nhan sắc: 姿色 Vẻ đẹp của phụ nữ; 好色 Hiếu sắc, thích sắc đẹp (gái đẹp);
⑦ (tôn) Sắc tướng: 色界 Cõi hình sắc, cõi đời; 色不異 空,空不異色 Sắc chẳng khác không, không chẳng khác sắc (Bát nhã Ba la mật đa Tâm kinh). Xem 色 [shăi].
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 96
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.