cưu, khưu, quy, quân
guī ㄍㄨㄟ, jūn ㄐㄩㄣ, qiū ㄑㄧㄡ

cưu

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Con rùa. ◇ Lễ Kí : "Lân, phụng, quy, long, vị chi tứ linh" , , , , (Lễ vận ).
2. (Danh) Mai rùa. § Ngày xưa dùng mai rùa để làm "chiêm bốc" (tức là coi bói). Nên gọi coi bói là "quy".
3. (Danh) Mai rùa. § Ngày xưa dùng mai rùa làm tiền tệ.
4. (Danh) Gọi loại thú có lưng cao gồ lên như mai rùa.
5. (Danh) Gọi tắt của "quy đại" , một thứ túi quan viên đeo làm trang sức (đời Vũ Hậu, nhà Đường).
6. (Danh) Mượn chỉ ấn chương. § Ngày xưa ấn chương thường dùng núm thắt hình rùa nên gọi tên như vậy.
7. (Danh) Bia đá hình rùa. ◇ Vương Kiến : "Thương đài mãn tự thổ mai quy, Phong vũ tiêu ma tuyệt diệu từ" 滿, (Đề toan tảo huyện thái trung lang bi ).
8. (Danh) Chén rượu. § Ngày xưa lấy mắt rùa trang trí chén đựng rượu nên gọi tên như thế.
9. (Danh) Dùng làm tiếng chế giễu người có vợ đi "gặp gỡ" người ngoài. ◇ Đào Tông Nghi : "Xá nhân tổng tác súc đầu quy" (Phế gia tử tôn ) Người trong nhà đều làm "rùa" rụt đầu cả.
10. (Danh) Tiếng mắng chửi đàn ông mở kĩ viện. § Đời nhà Đường bọn ca nhạc chít khăn xanh như con rùa, cho nên gọi kẻ chít khăn xanh là "quy". Vợ con bọn ca nhạc đều làm con hát, nên gọi những kẻ mở nhà hát, nhà thổ cho vợ con mãi dâm là "quy".
11. (Danh) Chỉ bộ phận sinh dục của đàn ông. ◇ Kim Bình Mai : "Kim lão đa bất thượng tam thập nhất nhị niên kỉ, chánh thị đương niên hán tử, đại thân tài, nhất biểu nhân vật, dã tằng cật dược dưỡng quy" , , , , (Đệ lục thập cửu hồi).
12. (Danh) Tên sao.
13. (Danh) Tên đất cổ nhà Tống. § Có thuyết cho là ở vào tỉnh Hà Nam ngày nay.
14. (Danh) Tên núi.
15. Một âm là "quân". (Động) Nứt nẻ (da thịt nứt nẻ vì lạnh hoặc khô quá). § Thông "quân" . ◇ Trang Tử : "Tống nhân hữu thiện vi bất quân thủ chi dược giả" (Tiêu dao du ) Người nước Tống có kẻ khéo chế thứ thuốc làm cho tay khỏi nứt nẻ.
16. Một âm là "cưu". (Danh) § Xem "Cưu Tư" .

Từ điển Thiều Chửu

① Con rùa, rùa tính chậm chạp mà thọ hàng trăm tuổi. Ngày xưa dùng mai nó để bói, cho nên gọi là vật linh.
② Tục dùng làm tiếng để mỉa người.
③ Ðời nhà Ðường bọn ca nhạc chít khăn xanh như con rùa, cho nên gọi kẻ chít khăn xanh là quy. Vợ con bọn ca nhạc đều làm con hát, nên gọi những kẻ mở nhà hát, nhà thổ cho vợ con mãi dâm là quy.
④ Ðầu ngọc hành cũng gọi là quy đầu .
⑤ Một âm là cưu. Cưu Tư tên một nước ở Tây Vực 西, thuộc tỉnh Tân Cương bây giờ.
⑥ Lại một âm là quân. Bất quân thủ tuy rét giá mà không nứt nở. Trang Tử : Tống nhân hữu thiện vi bất quân thủ chi dược giả (Tiêu dao du ) người nước Tống có kẻ khéo làm thứ thuốc không cóng tay.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cưu Tư tên một nước ở Tây Vực 西, thuộc tỉnh Tân Cương bây giờ.

Từ ghép 1

khưu

phồn thể

Từ điển phổ thông

(xem: khưu từ ,)

Từ điển Trần Văn Chánh

】 Khưu Từ [qiucí] Nước Khưu Từ (một nước ở Trung Á, Tây Vực đời Hán, thuộc tỉnh Tân Cương, Trung Quốc).

Từ ghép 1

quy

phồn thể

Từ điển phổ thông

con rùa

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Con rùa. ◇ Lễ Kí : "Lân, phụng, quy, long, vị chi tứ linh" , , , , (Lễ vận ).
2. (Danh) Mai rùa. § Ngày xưa dùng mai rùa để làm "chiêm bốc" (tức là coi bói). Nên gọi coi bói là "quy".
3. (Danh) Mai rùa. § Ngày xưa dùng mai rùa làm tiền tệ.
4. (Danh) Gọi loại thú có lưng cao gồ lên như mai rùa.
5. (Danh) Gọi tắt của "quy đại" , một thứ túi quan viên đeo làm trang sức (đời Vũ Hậu, nhà Đường).
6. (Danh) Mượn chỉ ấn chương. § Ngày xưa ấn chương thường dùng núm thắt hình rùa nên gọi tên như vậy.
7. (Danh) Bia đá hình rùa. ◇ Vương Kiến : "Thương đài mãn tự thổ mai quy, Phong vũ tiêu ma tuyệt diệu từ" 滿, (Đề toan tảo huyện thái trung lang bi ).
8. (Danh) Chén rượu. § Ngày xưa lấy mắt rùa trang trí chén đựng rượu nên gọi tên như thế.
9. (Danh) Dùng làm tiếng chế giễu người có vợ đi "gặp gỡ" người ngoài. ◇ Đào Tông Nghi : "Xá nhân tổng tác súc đầu quy" (Phế gia tử tôn ) Người trong nhà đều làm "rùa" rụt đầu cả.
10. (Danh) Tiếng mắng chửi đàn ông mở kĩ viện. § Đời nhà Đường bọn ca nhạc chít khăn xanh như con rùa, cho nên gọi kẻ chít khăn xanh là "quy". Vợ con bọn ca nhạc đều làm con hát, nên gọi những kẻ mở nhà hát, nhà thổ cho vợ con mãi dâm là "quy".
11. (Danh) Chỉ bộ phận sinh dục của đàn ông. ◇ Kim Bình Mai : "Kim lão đa bất thượng tam thập nhất nhị niên kỉ, chánh thị đương niên hán tử, đại thân tài, nhất biểu nhân vật, dã tằng cật dược dưỡng quy" , , , , (Đệ lục thập cửu hồi).
12. (Danh) Tên sao.
13. (Danh) Tên đất cổ nhà Tống. § Có thuyết cho là ở vào tỉnh Hà Nam ngày nay.
14. (Danh) Tên núi.
15. Một âm là "quân". (Động) Nứt nẻ (da thịt nứt nẻ vì lạnh hoặc khô quá). § Thông "quân" . ◇ Trang Tử : "Tống nhân hữu thiện vi bất quân thủ chi dược giả" (Tiêu dao du ) Người nước Tống có kẻ khéo chế thứ thuốc làm cho tay khỏi nứt nẻ.
16. Một âm là "cưu". (Danh) § Xem "Cưu Tư" .

Từ điển Thiều Chửu

① Con rùa, rùa tính chậm chạp mà thọ hàng trăm tuổi. Ngày xưa dùng mai nó để bói, cho nên gọi là vật linh.
② Tục dùng làm tiếng để mỉa người.
③ Ðời nhà Ðường bọn ca nhạc chít khăn xanh như con rùa, cho nên gọi kẻ chít khăn xanh là quy. Vợ con bọn ca nhạc đều làm con hát, nên gọi những kẻ mở nhà hát, nhà thổ cho vợ con mãi dâm là quy.
④ Ðầu ngọc hành cũng gọi là quy đầu .
⑤ Một âm là cưu. Cưu Tư tên một nước ở Tây Vực 西, thuộc tỉnh Tân Cương bây giờ.
⑥ Lại một âm là quân. Bất quân thủ tuy rét giá mà không nứt nở. Trang Tử : Tống nhân hữu thiện vi bất quân thủ chi dược giả (Tiêu dao du ) người nước Tống có kẻ khéo làm thứ thuốc không cóng tay.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Rùa;
② Ngọc hành. 【】quy đầu [guitóu] (giải) Quy đầu;
③ (văn) (Những) người hát xướng (thời xưa);
④ (văn) Chủ nhà hát (hoặc nhà thổ) (thời xưa). Xem [jun], [qiu].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con rùa — Biểu tượng của tuổi thọ cao — Vật dùng để bói toán — Quý báu — Người mai mối — Phường điếm. Lời mắng rủa.

Từ ghép 14

quân

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Con rùa. ◇ Lễ Kí : "Lân, phụng, quy, long, vị chi tứ linh" , , , , (Lễ vận ).
2. (Danh) Mai rùa. § Ngày xưa dùng mai rùa để làm "chiêm bốc" (tức là coi bói). Nên gọi coi bói là "quy".
3. (Danh) Mai rùa. § Ngày xưa dùng mai rùa làm tiền tệ.
4. (Danh) Gọi loại thú có lưng cao gồ lên như mai rùa.
5. (Danh) Gọi tắt của "quy đại" , một thứ túi quan viên đeo làm trang sức (đời Vũ Hậu, nhà Đường).
6. (Danh) Mượn chỉ ấn chương. § Ngày xưa ấn chương thường dùng núm thắt hình rùa nên gọi tên như vậy.
7. (Danh) Bia đá hình rùa. ◇ Vương Kiến : "Thương đài mãn tự thổ mai quy, Phong vũ tiêu ma tuyệt diệu từ" 滿, (Đề toan tảo huyện thái trung lang bi ).
8. (Danh) Chén rượu. § Ngày xưa lấy mắt rùa trang trí chén đựng rượu nên gọi tên như thế.
9. (Danh) Dùng làm tiếng chế giễu người có vợ đi "gặp gỡ" người ngoài. ◇ Đào Tông Nghi : "Xá nhân tổng tác súc đầu quy" (Phế gia tử tôn ) Người trong nhà đều làm "rùa" rụt đầu cả.
10. (Danh) Tiếng mắng chửi đàn ông mở kĩ viện. § Đời nhà Đường bọn ca nhạc chít khăn xanh như con rùa, cho nên gọi kẻ chít khăn xanh là "quy". Vợ con bọn ca nhạc đều làm con hát, nên gọi những kẻ mở nhà hát, nhà thổ cho vợ con mãi dâm là "quy".
11. (Danh) Chỉ bộ phận sinh dục của đàn ông. ◇ Kim Bình Mai : "Kim lão đa bất thượng tam thập nhất nhị niên kỉ, chánh thị đương niên hán tử, đại thân tài, nhất biểu nhân vật, dã tằng cật dược dưỡng quy" , , , , (Đệ lục thập cửu hồi).
12. (Danh) Tên sao.
13. (Danh) Tên đất cổ nhà Tống. § Có thuyết cho là ở vào tỉnh Hà Nam ngày nay.
14. (Danh) Tên núi.
15. Một âm là "quân". (Động) Nứt nẻ (da thịt nứt nẻ vì lạnh hoặc khô quá). § Thông "quân" . ◇ Trang Tử : "Tống nhân hữu thiện vi bất quân thủ chi dược giả" (Tiêu dao du ) Người nước Tống có kẻ khéo chế thứ thuốc làm cho tay khỏi nứt nẻ.
16. Một âm là "cưu". (Danh) § Xem "Cưu Tư" .

Từ điển Thiều Chửu

① Con rùa, rùa tính chậm chạp mà thọ hàng trăm tuổi. Ngày xưa dùng mai nó để bói, cho nên gọi là vật linh.
② Tục dùng làm tiếng để mỉa người.
③ Ðời nhà Ðường bọn ca nhạc chít khăn xanh như con rùa, cho nên gọi kẻ chít khăn xanh là quy. Vợ con bọn ca nhạc đều làm con hát, nên gọi những kẻ mở nhà hát, nhà thổ cho vợ con mãi dâm là quy.
④ Ðầu ngọc hành cũng gọi là quy đầu .
⑤ Một âm là cưu. Cưu Tư tên một nước ở Tây Vực 西, thuộc tỉnh Tân Cương bây giờ.
⑥ Lại một âm là quân. Bất quân thủ tuy rét giá mà không nứt nở. Trang Tử : Tống nhân hữu thiện vi bất quân thủ chi dược giả (Tiêu dao du ) người nước Tống có kẻ khéo làm thứ thuốc không cóng tay.

Từ điển Trần Văn Chánh

Nứt nẻ: Tay không nứt (khi bị giá rét). 【】quy liệt [junliè]
① Như [junliè];
② Nứt, nẻ: Ruộng đất bị nẻ. Xem [gui], [qiu].
há, hạ
xià ㄒㄧㄚˋ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đi xuống
2. ở bên dưới

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Phần dưới, chỗ thấp. § Đối lại với "thượng" . ◇ Mạnh Tử : "Do thủy chi tựu hạ" (Li Lâu thượng ) Giống như nước tụ ở chỗ thấp.
2. (Danh) Bề dưới, bậc dưới (đối với người trên, cấp trên). ◎ Như: "bộ hạ" tay chân, "thủ hạ" tay sai, "thuộc hạ" dưới quyền. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Chu Du vấn trướng hạ thùy cảm tiên xuất" (Đệ tứ thập bát hồi) Chu Du hỏi (các tướng) dưới trướng ai dám ra trước (đối địch).
3. (Danh) Bên trong, mặt trong. ◎ Như: "tâm hạ" trong lòng, "ngôn hạ chi ý" hàm ý trong lời nói.
4. (Danh) Bên, bề, phía, phương diện. ◎ Như: "tứ hạ khán nhất khán" nhìn xem bốn mặt. ◇ Liễu Kì Khanh : "Lưỡng hạ tương tư bất tương kiến" : (Thi tửu ngoạn giang lâu kí ) Hai bên nhớ nhau mà không thấy nhau.
5. (Danh) Trong khoảng (không gian) hoặc lúc (thời gian) nào đó. ◎ Như: "mục hạ" bây giờ, hiện tại, "thì hạ" trước mắt, hiện giờ.
6. (Danh) Lượng từ: cái, lần, lượt. ◎ Như: "suất liễu kỉ hạ" ngã mấy lần. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Dụng quyền đầu hướng tha thân thượng lụy liễu kỉ hạ" (Đệ tứ thập thất hồi) Dùng nắm tay nhắm trên mình nó đấm mấy quả.
7. (Tính) Thấp, kém (bậc, cấp). ◎ Như: "hạ phẩm" , "hạ sách" , "hạ cấp" .
8. (Tính) Hèn, mọn (thân phận). ◎ Như: "hạ nhân" , "hạ lại" .
9. (Tính) Tiếng tự khiêm. ◎ Như: "hạ quan" , "hạ hoài" , "hạ ngu" .
10. (Tính) Sau, lúc sau. ◎ Như: "hạ hồi" hồi sau, "hạ nguyệt" tháng sau, "hạ tinh kì" tuần lễ sau.
11. (Tính) Bên trong, trong khoảng. ◎ Như: "tâm hạ" lòng này, "ngôn hạ chi ý" ý trong lời.
12. (Tính) Dưới, ít hơn (số lượng). ◎ Như: "bất hạ nhị thập vạn nhân" không dưới hai trăm ngàn người.
13. (Động) Ban bố, truyền xuống. ◎ Như: "hạ chiếu" ban bố chiếu vua, "hạ mệnh lệnh" truyền mệnh lệnh.
14. (Động) Vào trong, tiến nhập. ◎ Như: "hạ thủy" , "hạ tràng bỉ tái" .
15. (Động) Gửi đi. ◎ Như: "hạ thiếp" gửi thiếp mời, "hạ chiến thư" gửi chiến thư.
16. (Động) Đánh thắng, chiếm được. ◎ Như: "bất chiến nhi hạ" không đánh mà thắng, "liên hạ tam thành" hạ liền được ba thành.
17. (Động) Đối đãi khiêm tốn, hạ mình xuống (với kẻ dưới). ◎ Như: "lễ hiền hạ sĩ" . ◇ Luận Ngữ : "Mẫn nhi hiếu học, bất sỉ hạ vấn" , (Công Dã Tràng ) Thông minh và hiếu học, không thẹn phải hạ mình hỏi kẻ dưới mình.
18. (Động) Bỏ xuống, dỡ xuống, bỏ vào. ◎ Như: "hạ hóa" dỡ hàng hóa xuống, "hạ độc dược" bỏ thuốc độc, "hạ võng bộ ngư" dỡ lưới xuống bắt cá.
19. (Động) Lấy dùng, sử dụng. ◎ Như: "hạ kì" , "hạ đao" , "hạ bút như hữu thần" .
20. (Động) Đi, đi đến. ◎ Như: "nam hạ" đi đến phương nam, "hạ hương thị sát" đến làng thị sát. ◇ Lí Bạch : "Cố nhân tây từ Hoàng hạc lâu, Yên hoa tam nguyệt hạ Dương Châu" 西, (Hoàng hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên ) Cố nhân từ biệt lầu Hoàng hạc, sang phía tây, Vào tháng ba tiết xuân hoa nở thịnh đi đến Dương Châu.
21. (Động) Coi thường, khinh thị.
22. (Động) Sinh, đẻ. ◎ Như: "mẫu kê hạ đản" gà mẹ đẻ trứng.
23. (Động) Trọ, ở, lưu túc. ◇ Tây sương kí 西: "Quan nhân yếu hạ a, yêm giá lí hữu can tịnh đích điếm" , (Đệ nhất bổn , Đệ nhất chiết).
24. (Phó) Biểu thị động tác hoàn thành hoặc kết thúc. ◎ Như: "tọa hạ" . ◇ Lỗ Tấn : "Tâm mãn ý túc đích đắc thắng đích thảng hạ liễu" 滿 (A Q chánh truyện Q) Hả lòng hả dạ đắc thắng nằm thẳng cẳng xuống giường.
25. (Phó) Chịu được. ◎ Như: "hoàn tọa đắc hạ ma?" ?
26. Một âm là "há". (Động) Xuống, từ trên xuống dưới. ◎ Như: "há vũ" rơi mưa, "há sơn" xuống núi, "há lâu" xuống lầu.
27. (Động) Cuốn. ◎ Như: "há kì" cuốn cờ, "há duy" cuốn màn.

Từ điển Thiều Chửu

① Dưới, đối lại với chữ thượng. Phàm cái gì ở dưới đều gọi là hạ.
② Bề dưới, lời nói nhún mình với người trên, như hạ tình tình kẻ dưới. hạ hoài tấm lòng kẻ dưới.
③ Một âm là há. Xuống, từ trên xuống dưới, như há sơn xuống núi, há lâu xuống lầu.
④ Cuốn, như há kì cuốn cờ, há duy cuốn màn, v.v.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tụt xuống, leo xuống. Chẳng hạn Há mã ( xuống ngựa ). Ta quen đọc là Hạ luôn — Hàng phục — Một âm là Hạ. Xem Hạ.

Từ ghép 3

hạ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đi xuống
2. ở bên dưới

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Phần dưới, chỗ thấp. § Đối lại với "thượng" . ◇ Mạnh Tử : "Do thủy chi tựu hạ" (Li Lâu thượng ) Giống như nước tụ ở chỗ thấp.
2. (Danh) Bề dưới, bậc dưới (đối với người trên, cấp trên). ◎ Như: "bộ hạ" tay chân, "thủ hạ" tay sai, "thuộc hạ" dưới quyền. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Chu Du vấn trướng hạ thùy cảm tiên xuất" (Đệ tứ thập bát hồi) Chu Du hỏi (các tướng) dưới trướng ai dám ra trước (đối địch).
3. (Danh) Bên trong, mặt trong. ◎ Như: "tâm hạ" trong lòng, "ngôn hạ chi ý" hàm ý trong lời nói.
4. (Danh) Bên, bề, phía, phương diện. ◎ Như: "tứ hạ khán nhất khán" nhìn xem bốn mặt. ◇ Liễu Kì Khanh : "Lưỡng hạ tương tư bất tương kiến" : (Thi tửu ngoạn giang lâu kí ) Hai bên nhớ nhau mà không thấy nhau.
5. (Danh) Trong khoảng (không gian) hoặc lúc (thời gian) nào đó. ◎ Như: "mục hạ" bây giờ, hiện tại, "thì hạ" trước mắt, hiện giờ.
6. (Danh) Lượng từ: cái, lần, lượt. ◎ Như: "suất liễu kỉ hạ" ngã mấy lần. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Dụng quyền đầu hướng tha thân thượng lụy liễu kỉ hạ" (Đệ tứ thập thất hồi) Dùng nắm tay nhắm trên mình nó đấm mấy quả.
7. (Tính) Thấp, kém (bậc, cấp). ◎ Như: "hạ phẩm" , "hạ sách" , "hạ cấp" .
8. (Tính) Hèn, mọn (thân phận). ◎ Như: "hạ nhân" , "hạ lại" .
9. (Tính) Tiếng tự khiêm. ◎ Như: "hạ quan" , "hạ hoài" , "hạ ngu" .
10. (Tính) Sau, lúc sau. ◎ Như: "hạ hồi" hồi sau, "hạ nguyệt" tháng sau, "hạ tinh kì" tuần lễ sau.
11. (Tính) Bên trong, trong khoảng. ◎ Như: "tâm hạ" lòng này, "ngôn hạ chi ý" ý trong lời.
12. (Tính) Dưới, ít hơn (số lượng). ◎ Như: "bất hạ nhị thập vạn nhân" không dưới hai trăm ngàn người.
13. (Động) Ban bố, truyền xuống. ◎ Như: "hạ chiếu" ban bố chiếu vua, "hạ mệnh lệnh" truyền mệnh lệnh.
14. (Động) Vào trong, tiến nhập. ◎ Như: "hạ thủy" , "hạ tràng bỉ tái" .
15. (Động) Gửi đi. ◎ Như: "hạ thiếp" gửi thiếp mời, "hạ chiến thư" gửi chiến thư.
16. (Động) Đánh thắng, chiếm được. ◎ Như: "bất chiến nhi hạ" không đánh mà thắng, "liên hạ tam thành" hạ liền được ba thành.
17. (Động) Đối đãi khiêm tốn, hạ mình xuống (với kẻ dưới). ◎ Như: "lễ hiền hạ sĩ" . ◇ Luận Ngữ : "Mẫn nhi hiếu học, bất sỉ hạ vấn" , (Công Dã Tràng ) Thông minh và hiếu học, không thẹn phải hạ mình hỏi kẻ dưới mình.
18. (Động) Bỏ xuống, dỡ xuống, bỏ vào. ◎ Như: "hạ hóa" dỡ hàng hóa xuống, "hạ độc dược" bỏ thuốc độc, "hạ võng bộ ngư" dỡ lưới xuống bắt cá.
19. (Động) Lấy dùng, sử dụng. ◎ Như: "hạ kì" , "hạ đao" , "hạ bút như hữu thần" .
20. (Động) Đi, đi đến. ◎ Như: "nam hạ" đi đến phương nam, "hạ hương thị sát" đến làng thị sát. ◇ Lí Bạch : "Cố nhân tây từ Hoàng hạc lâu, Yên hoa tam nguyệt hạ Dương Châu" 西, (Hoàng hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên ) Cố nhân từ biệt lầu Hoàng hạc, sang phía tây, Vào tháng ba tiết xuân hoa nở thịnh đi đến Dương Châu.
21. (Động) Coi thường, khinh thị.
22. (Động) Sinh, đẻ. ◎ Như: "mẫu kê hạ đản" gà mẹ đẻ trứng.
23. (Động) Trọ, ở, lưu túc. ◇ Tây sương kí 西: "Quan nhân yếu hạ a, yêm giá lí hữu can tịnh đích điếm" , (Đệ nhất bổn , Đệ nhất chiết).
24. (Phó) Biểu thị động tác hoàn thành hoặc kết thúc. ◎ Như: "tọa hạ" . ◇ Lỗ Tấn : "Tâm mãn ý túc đích đắc thắng đích thảng hạ liễu" 滿 (A Q chánh truyện Q) Hả lòng hả dạ đắc thắng nằm thẳng cẳng xuống giường.
25. (Phó) Chịu được. ◎ Như: "hoàn tọa đắc hạ ma?" ?
26. Một âm là "há". (Động) Xuống, từ trên xuống dưới. ◎ Như: "há vũ" rơi mưa, "há sơn" xuống núi, "há lâu" xuống lầu.
27. (Động) Cuốn. ◎ Như: "há kì" cuốn cờ, "há duy" cuốn màn.

Từ điển Thiều Chửu

① Dưới, đối lại với chữ thượng. Phàm cái gì ở dưới đều gọi là hạ.
② Bề dưới, lời nói nhún mình với người trên, như hạ tình tình kẻ dưới. hạ hoài tấm lòng kẻ dưới.
③ Một âm là há. Xuống, từ trên xuống dưới, như há sơn xuống núi, há lâu xuống lầu.
④ Cuốn, như há kì cuốn cờ, há duy cuốn màn, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dưới, phần dưới, hạ: Dưới núi; Dưới đèn, Nhìn xuống dưới; Cấp dưới, hạ cấp. (Ngb) Sau: Hạ hồi, hồi sau: Tháng sau; Tuần lễ sau;
② Xuống, hạ, bỏ, ban ra (lệnh), đánh hạ: Xuống núi; Xuống gác; Bước xuống xem vết bánh xe (Tả truyện); Hạ ngục, bỏ tù; Hạ thủy, đưa xuống nước; Xuống tuyết; Hạ lệnh, ra lệnh; Lệnh vừa ban ra, các bề tôi kéo vào can gián, cửa và sân đông như chợ (Chiến quốc sách); Xuống nông thôn, xuống làng; Hạ quyết tâm; Hạ hỏa; Hạ liền mấy thành; Phía đông đánh hạ được bảy mươi hai thành của Tề (Lí Bạch: Lương Phủ ngâm);
③ Rơi xuống: Nghĩ đến sự đằng đẵng của đất trời mà một mình đau thương rơi lệ (Trần Tử Ngang);
④ Tiến lên phía trước: Quân thủy lực (của Tào Tháo) đều tiến lên (Tư trị thông giám);
⑤ Đi, đi đến: 使 Do vậy sai Lí Tư đi đến nước Hàn (Sử kí);
⑥ Dưới, ít hơn (về số lượng): 調 Những nơi trọng yếu, chỗ đường thông với sông, điều động lập nên thành thị, không nên dưới một ngàn nhà (Triều Thác); Binh của Lưu Kì hợp thêm với binh của Giang Hạ cũng không dưới một vạn người (Tư trị thông giám);
⑦ Đóng lại: Vương Bình dẫn quân rời khỏi núi mười dặm thì cho hạ trại (đóng trại) (Tam quốc chí diễn nghĩa);
⑧ Đối đãi khiêm tốn, hạ mình xuống (với kẻ dưới): Thông minh mà hiếu học thì không thẹn hạ mình xuống hỏi kẻ dưới mình (Luận ngữ); Công tử (nước Ngụy) là người nhân ái và đối đãi khiêm tốn với kẻ sĩ (Sử kí: Ngụy Công tử liệt truyện);
⑨ Hạ xuống, dỡ xuống: Hạ cánh cửa sổ xuống; Dỡ hàng xuống;
⑩ Lùi xuống, nhân nhượng: Găng nhau mãi không ai chịu nhân nhượng; Bỏ ra, dùng: Đã bỏ ra nhiều công sức;
⑫ Sinh đẻ (chỉ động vật): Gà đẻ trứng;
⑬ Đặt sau danh từ, tỏ ý bao gồm trong đó; hoặc trong thời gian đó: Ý trong lời; Giữa ngày tết (nguyên đán);
⑭ Đặt sau động từ, tỏ ý có quan hệ; tỏ ý hoàn thành hay kết quả; tỏ xu hướng hay tiếp diễn: Đã đặt được nền móng: Rơi từ trên cao xuống; Đọc tiếp đi;
⑮ (loại) Lần, cái, lượt: Ngã mấy lần; Vỗ tay mấy cái; Tự mình dơ cây đàn trúc lên ba lần (Hán thư); Dơ tấm phách lớn lên đánh mười cái (Hồng lâu mộng).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thấp — Dưới. Bên dưới — Thấp kém — Rơi xuống — Một âm là Há. Xem Há.

Từ ghép 109

bất hạ 不下bất hạ vu 不下于bệ hạ 陛下bộ hạ 部下các hạ 閣下chi hạ 之下dĩ hạ 以下đái hạ 帶下đê hạ 低下để hạ nhân 底下人địa hạ 地下điện hạ 殿下điều trần thiên hạ đại thế 條陳天下大世giang hà nhật hạ 江河日下hạ ba 下巴hạ bán 下半hạ ban 下班hạ bán thân 下半身hạ bối tử 下輩子hạ bút 下筆hạ cá nguyệt 下个月hạ cá nguyệt 下個月hạ cá tinh kỳ 下个星期hạ cá tinh kỳ 下個星期hạ cam 下疳hạ chi 下肢hạ chú 下属hạ chú 下屬hạ cố 下顧hạ du 下游hạ đẳng 下等hạ giá 下價hạ giáng 下降hạ giới 下界hạ hồi 下囘hạ huyền 下弦hạ khí 下氣hạ khuê 下邽hạ khứ 下去hạ lạc 下落hạ lại 下吏hạ lệnh 下令hạ liệt 下列hạ lưu 下流hạ mã 下馬hạ nghị viện 下議院hạ ngọ 下午hạ ngục 下狱hạ ngục 下獄hạ nguyên 下元hạ quan 下官hạ quốc 下國hạ quỵ 下跪hạ sao 下梢hạ sĩ 下士hạ tải 下載hạ tải 下载hạ tằng 下层hạ tằng 下層hạ thành 下城hạ tháp 下榻hạ thần 下唇hạ thần 下臣hạ thế 下世hạ thọ 下壽hạ thọ 下夀hạ thổ 下土hạ thủ 下手hạ tràng 下場hạ tuần 下旬hạ tứ 下賜hạ vấn 下問hạ vũ 下雨hạ xỉ 下齒hạ xỉ 下齿hãn hạ 汗下hữu lưỡng hạ tử 有兩下子lâm hạ 林下lâu hạ 楼下lâu hạ 樓下môn hạ 門下một hạ sao 沒下梢mục hạ vô nhân 目下無人nguyệt hạ 月下nguyệt hạ mỹ nhân 月下美人phóng hạ 放下qua điền lí hạ 瓜田李下tá hạ 卸下tại hạ 在下tất hạ 膝下thành hạ 城下tháp hạ 塌下thần hạ 臣下thiên hạ 天下thủ hạ 取下thủ hạ 手下thuộc hạ 属下thuộc hạ 屬下thùy hạ 垂下thượng hạ 上下thượng hạ văn 上下文tọa hạ 坐下trị hạ 治下trịch hạ 擲下triệt hạ 撤下túc hạ 足下tùng hạ 松下xá hạ 舍下yến hạ 咽下
thú, xúc
cǒu ㄘㄡˇ, cù ㄘㄨˋ, qū ㄑㄩ, qù ㄑㄩˋ, zōu ㄗㄡ

thú

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

thú vui, ham thích

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Điều vui thích. ◎ Như: "ý thú" điều suy nghĩ vui thích, "hứng thú" sự vui thích. ◇ Nguyễn Trãi : "Tam thập niên tiền triều hải thú, Tư du kì tuyệt thắng Tô tiên" , (Vọng Doanh ) Cái thú chơi hồ biển ba mươi năm trước, Chuyến đi chơi này tuyệt lạ, hơn cả (chuyến đi Xích Bích) của ông tiên họ Tô (tức "Tô Đông Pha" ).
2. (Danh) Việc làm, hành động. ◇ Liệt Tử : "Nhữ tiên quan ngô thú, thú như ngô, nhiên hậu lục bí khả trì, lục mã khả ngự" , , , (Thang vấn ) Nhà ngươi trước hãy xem tư thế của ta chạy ra sao, làm như ta làm, rồi sau mới cầm được sáu dây cương, chế ngự được sáu con ngựa.
3. (Danh) Khuynh hướng (nói về ý chí, hành động). ◎ Như: "chí thú" .
4. (Danh) Ý, ý vị. ◎ Như: "chỉ thú" . ◇ Liệt Tử : "Khúc mỗi tấu, Chung Tử Kì triếp cùng kì thú" , (Thang vấn ) Bài nhạc mỗi lần gảy lên, Chung Tử Kì đều thấu hiểu hết ý vị của nó.
5. (Danh) (Thuật ngữ Phật giáo) Nơi chúng sinh đi đến trong vòng luân hồi. ◇ Huyền Trang : "Ngã cầu Phật thánh quả, ngã học Phật năng xả. Thị thân như hưởng, thị thân như phao, lưu chuyển tứ sanh, khứ lai lục thú, túc khế hoằng thệ, bất vi vật dục" , . , , , , 宿, (Đại Đường Tây vực kí 西, Kiêu tát la quốc ).
6. (Tính) Có thú vị, có hứng thú. ◎ Như: "thú sự" công việc thú vị.
7. (Động) Rảo tới, đi mau tới chỗ đã định. § Thông "xu" . ◇ Liệt Tử : "Nông phó thì, thương thú lợi" , (Lực mệnh ) Nhà nông thì theo thời tiết (mà làm ruộng), người buôn bán thì nhanh chân kiếm lời. ◇ Quốc ngữ : "Tam quân chi sĩ giai tại, hữu nhân năng tọa đãi hình nhi bất năng diện di? Thú hành sự hồ!" , ? ! (Tấn ngữ tam ).
8. (Động) Bước ngắn đi nhanh tới trước (một loại lễ kính thời xưa). ◇ Vương Vũ Xưng : "Phủng nhật quang tiên cập, Tham thiên lễ bất thú" , (Ngũ lão phong ).
9. Một âm là "xúc". (Động) Thúc giục, thôi thúc. § Thông "xúc" . ◇ Sử Kí : "Xúc Nghĩa Đế hành" (Hạng Vũ bổn kỉ ) (Hạng Vương) Thúc giục Nghĩa Đế lên đường.
10. (Phó) Lập khắc, tức thì. ◇ Sử Kí : "Nhược bất thú hàng Hán, Hán kim lỗ nhược, nhược phi Hán địch dã" , , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Nhà ngươi không đầu hàng quân Hán ngay tức thì, thì Hán sẽ bắt sống ngươi, ngươi không phải là địch thủ của Hán đâu!

Từ điển Thiều Chửu

① Rảo tới, đi mau tới chỗ đã định. Như thú lợi nhanh chân kiếm lời.
② Ý vị. Như ý thú , hứng thú , v.v.
③ Một âm là xúc. Thúc dục.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Xu hướng: Mục đích, tôn chỉ;
② Thú, thú vị, ý vị: Lí thú, thú vị.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Niềm vui thích. Cung oán ngâm khúc : » Thà mượn thú tiêu dao cửa Phật « — Chạy tới.

Từ ghép 17

xúc

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Điều vui thích. ◎ Như: "ý thú" điều suy nghĩ vui thích, "hứng thú" sự vui thích. ◇ Nguyễn Trãi : "Tam thập niên tiền triều hải thú, Tư du kì tuyệt thắng Tô tiên" , (Vọng Doanh ) Cái thú chơi hồ biển ba mươi năm trước, Chuyến đi chơi này tuyệt lạ, hơn cả (chuyến đi Xích Bích) của ông tiên họ Tô (tức "Tô Đông Pha" ).
2. (Danh) Việc làm, hành động. ◇ Liệt Tử : "Nhữ tiên quan ngô thú, thú như ngô, nhiên hậu lục bí khả trì, lục mã khả ngự" , , , (Thang vấn ) Nhà ngươi trước hãy xem tư thế của ta chạy ra sao, làm như ta làm, rồi sau mới cầm được sáu dây cương, chế ngự được sáu con ngựa.
3. (Danh) Khuynh hướng (nói về ý chí, hành động). ◎ Như: "chí thú" .
4. (Danh) Ý, ý vị. ◎ Như: "chỉ thú" . ◇ Liệt Tử : "Khúc mỗi tấu, Chung Tử Kì triếp cùng kì thú" , (Thang vấn ) Bài nhạc mỗi lần gảy lên, Chung Tử Kì đều thấu hiểu hết ý vị của nó.
5. (Danh) (Thuật ngữ Phật giáo) Nơi chúng sinh đi đến trong vòng luân hồi. ◇ Huyền Trang : "Ngã cầu Phật thánh quả, ngã học Phật năng xả. Thị thân như hưởng, thị thân như phao, lưu chuyển tứ sanh, khứ lai lục thú, túc khế hoằng thệ, bất vi vật dục" , . , , , , 宿, (Đại Đường Tây vực kí 西, Kiêu tát la quốc ).
6. (Tính) Có thú vị, có hứng thú. ◎ Như: "thú sự" công việc thú vị.
7. (Động) Rảo tới, đi mau tới chỗ đã định. § Thông "xu" . ◇ Liệt Tử : "Nông phó thì, thương thú lợi" , (Lực mệnh ) Nhà nông thì theo thời tiết (mà làm ruộng), người buôn bán thì nhanh chân kiếm lời. ◇ Quốc ngữ : "Tam quân chi sĩ giai tại, hữu nhân năng tọa đãi hình nhi bất năng diện di? Thú hành sự hồ!" , ? ! (Tấn ngữ tam ).
8. (Động) Bước ngắn đi nhanh tới trước (một loại lễ kính thời xưa). ◇ Vương Vũ Xưng : "Phủng nhật quang tiên cập, Tham thiên lễ bất thú" , (Ngũ lão phong ).
9. Một âm là "xúc". (Động) Thúc giục, thôi thúc. § Thông "xúc" . ◇ Sử Kí : "Xúc Nghĩa Đế hành" (Hạng Vũ bổn kỉ ) (Hạng Vương) Thúc giục Nghĩa Đế lên đường.
10. (Phó) Lập khắc, tức thì. ◇ Sử Kí : "Nhược bất thú hàng Hán, Hán kim lỗ nhược, nhược phi Hán địch dã" , , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Nhà ngươi không đầu hàng quân Hán ngay tức thì, thì Hán sẽ bắt sống ngươi, ngươi không phải là địch thủ của Hán đâu!

Từ điển Thiều Chửu

① Rảo tới, đi mau tới chỗ đã định. Như thú lợi nhanh chân kiếm lời.
② Ý vị. Như ý thú , hứng thú , v.v.
③ Một âm là xúc. Thúc dục.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Đi nhanh tới, rảo tới, gấp vội (Như , bộ ): Nhanh chân kiếm lợi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Xúc , — Một âm khác là Thú. Xem Thú.
sứ, sử
shǐ ㄕˇ, shì ㄕˋ

sứ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sứ giả, đi sứ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Sai khiến, sai phái. ◇ Tây du kí 西: "Nhĩ chẩm đích bất tôn Tam Bảo, bất kính Phật Pháp, bất khứ khán kinh bái sám, khước chẩm ma dữ đạo sĩ dong công, tác nô tì sử hoán?" , , , , 使 (Đệ tứ thập tứ hồi) Tại sao các ngài không tôn Tam Bảo, không kính Phật Pháp, không chịu đọc kinh sám hối, lại đi làm mướn cho đạo sĩ, chịu sai bảo như tôi tớ như thế này?
2. (Động) Sai làm việc nặng nhọc, dịch sử. ◇ Luận Ngữ : "Tiết dụng nhi ái nhân, sử dân dĩ thì" , 使 (Học nhi ) Không lãng phí mà thương người, sai dân làm việc, phải hợp thời vụ.
3. (Động) Khiến cho. ◇ Đỗ Phủ : "Xuất sư vị tiệp thân tiên tử, Trường sử anh hùng lệ mãn khâm" , 使滿 (Thục tướng ) Xuất quân, chưa báo tin thắng trận, thân đã chết, Khiến cho khách anh hùng mãi mãi nước mắt đầy vạt áo.
4. (Động) Dùng tới, vận dụng. ◎ Như: "sử dụng" 使. ◇ Văn minh tiểu sử : "Chí thiểu dã đắc ki bách khối tiền, thiếu liễu bất cú sử đích" , 使 (Đệ nhất ngũ hồi).
5. (Động) Ra dấu (bằng động tác, vẻ mặt...) cho người bên kia biết ý. ◇ Kim Bình Mai : "Nhân hướng phụ nhân sử thủ thế, phụ nhân tựu tri Tây Môn Khánh lai liễu" 使, 西 (Đệ tứ hồi).
6. (Động) Được, làm được. ◎ Như: "sử bất đắc" 使 không được. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhược thuyết phục lí thú thân, đương chân sử bất đắc" , 使 (Đệ cửu thập lục hồi) Còn như trong khi có tang mà nói chuyện cưới vợ, thì thật là không được.
7. (Động) Mặc ý, phóng túng. ◇ Sử Kí : "Quán Phu vi nhân cương trực sử tửu, bất hiếu diện du" 使, (Ngụy Kì Vũ An Hầu truyện ) Quán Phu là người cương trực, nát rượu, không thích bợ đỡ trước mặt.
8. (Liên) Giả sử, ví phỏng, nếu. ◇ Luận Ngữ : "Như hữu Chu Công chi tài chi mĩ, sử kiêu thả lận, kì dư bất túc quan dã dĩ" , 使, (Thái Bá ) Như có tài năng tốt đẹp của Chu Công, nếu mà kiêu ngạo, biển lận thì những tài đức gì khác cũng không xét nữa.
9. Một âm là "sứ". (Động) Đi sứ. ◇ Luận Ngữ : "Hành kỉ hữu sỉ, sứ vu tứ phương, bất nhục quân mệnh, khả vị sĩ hĩ" , 使, , (Tử Lộ ) Hành vi của mình thì biết hổ thẹn (không làm điều xấu), đi sứ bốn phương không làm nhục mệnh vua, (như vậy) có thể gọi là kẻ sĩ.
10. (Danh) Sứ giả, người phụng mệnh làm nhiệm vụ (thường chuyên về ngoại giao, ở ngoại quốc hoặc nơi xa). ◎ Như: "công sứ" 使 quán sứ, "sứ quân" 使 chức quan đi sứ.

Từ điển Thiều Chửu

① Khiến, sai khiến người ta gọi là sử.
② Giả sử, lời đặt điều ra, như sách Mạnh Tử nói như sử nhân chi sở dục thậm vu kì sinh 使 giá khiến lòng muốn của người hơn cả sự sống.
③ Một âm là sứ. Ði sứ, như công sứ 使 quan sứ, sứ quân 使 chức quan đi sứ, v.v. Chức quan thứ sử cũng gọi là sứ quân.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dùng: 使 Dùng sức, cố sức;
② Sai, cử, cho: 使 Cử người đến;
③ Khiến cho, làm cho, để: 使 Làm cho người ta phấn khởi;
④ Nếu: 使, Nếu có việc gì trục trặc xin đến báo cho tôi biết; 使, ! Than ôi! Nếu nước có thể giữ được lâu dài mà truyền cho con cháu, thì há chẳng vui ư? (Án tử Xuân thu);
⑤ Sứ: 使 Đại sứ; 使 Công sứ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người do vua sai đi lọc việc ở nơi xa. Bản dịch Chinh phụ ngâm khúc có câu: » Sứ trời sớm giục đường mây, phép công là trọng niềm tay sá nào « — Viên chức thay mặt triều đình hoặc chính phủ tới cư ngụ tại nước ngoài để lo việc ngoại giao. Ngày nay gọi là Đại sứ — Vị thuốc phụ thuộc trong một đơn thuốc của ngành Đông y. Đông y tùy theo tầm quan trọng chánh phụ của các vị thuốc đối với một bệnh, mà phân các vị thuốc đó làm Quân, Thần, Tá, Sứ.

Từ ghép 41

sử

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. khiến cho
2. sai khiến
3. giả sử

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Sai khiến, sai phái. ◇ Tây du kí 西: "Nhĩ chẩm đích bất tôn Tam Bảo, bất kính Phật Pháp, bất khứ khán kinh bái sám, khước chẩm ma dữ đạo sĩ dong công, tác nô tì sử hoán?" , , , , 使 (Đệ tứ thập tứ hồi) Tại sao các ngài không tôn Tam Bảo, không kính Phật Pháp, không chịu đọc kinh sám hối, lại đi làm mướn cho đạo sĩ, chịu sai bảo như tôi tớ như thế này?
2. (Động) Sai làm việc nặng nhọc, dịch sử. ◇ Luận Ngữ : "Tiết dụng nhi ái nhân, sử dân dĩ thì" , 使 (Học nhi ) Không lãng phí mà thương người, sai dân làm việc, phải hợp thời vụ.
3. (Động) Khiến cho. ◇ Đỗ Phủ : "Xuất sư vị tiệp thân tiên tử, Trường sử anh hùng lệ mãn khâm" , 使滿 (Thục tướng ) Xuất quân, chưa báo tin thắng trận, thân đã chết, Khiến cho khách anh hùng mãi mãi nước mắt đầy vạt áo.
4. (Động) Dùng tới, vận dụng. ◎ Như: "sử dụng" 使. ◇ Văn minh tiểu sử : "Chí thiểu dã đắc ki bách khối tiền, thiếu liễu bất cú sử đích" , 使 (Đệ nhất ngũ hồi).
5. (Động) Ra dấu (bằng động tác, vẻ mặt...) cho người bên kia biết ý. ◇ Kim Bình Mai : "Nhân hướng phụ nhân sử thủ thế, phụ nhân tựu tri Tây Môn Khánh lai liễu" 使, 西 (Đệ tứ hồi).
6. (Động) Được, làm được. ◎ Như: "sử bất đắc" 使 không được. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhược thuyết phục lí thú thân, đương chân sử bất đắc" , 使 (Đệ cửu thập lục hồi) Còn như trong khi có tang mà nói chuyện cưới vợ, thì thật là không được.
7. (Động) Mặc ý, phóng túng. ◇ Sử Kí : "Quán Phu vi nhân cương trực sử tửu, bất hiếu diện du" 使, (Ngụy Kì Vũ An Hầu truyện ) Quán Phu là người cương trực, nát rượu, không thích bợ đỡ trước mặt.
8. (Liên) Giả sử, ví phỏng, nếu. ◇ Luận Ngữ : "Như hữu Chu Công chi tài chi mĩ, sử kiêu thả lận, kì dư bất túc quan dã dĩ" , 使, (Thái Bá ) Như có tài năng tốt đẹp của Chu Công, nếu mà kiêu ngạo, biển lận thì những tài đức gì khác cũng không xét nữa.
9. Một âm là "sứ". (Động) Đi sứ. ◇ Luận Ngữ : "Hành kỉ hữu sỉ, sứ vu tứ phương, bất nhục quân mệnh, khả vị sĩ hĩ" , 使, , (Tử Lộ ) Hành vi của mình thì biết hổ thẹn (không làm điều xấu), đi sứ bốn phương không làm nhục mệnh vua, (như vậy) có thể gọi là kẻ sĩ.
10. (Danh) Sứ giả, người phụng mệnh làm nhiệm vụ (thường chuyên về ngoại giao, ở ngoại quốc hoặc nơi xa). ◎ Như: "công sứ" 使 quán sứ, "sứ quân" 使 chức quan đi sứ.

Từ điển Thiều Chửu

① Khiến, sai khiến người ta gọi là sử.
② Giả sử, lời đặt điều ra, như sách Mạnh Tử nói như sử nhân chi sở dục thậm vu kì sinh 使 giá khiến lòng muốn của người hơn cả sự sống.
③ Một âm là sứ. Ði sứ, như công sứ 使 quan sứ, sứ quân 使 chức quan đi sứ, v.v. Chức quan thứ sử cũng gọi là sứ quân.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dùng: 使 Dùng sức, cố sức;
② Sai, cử, cho: 使 Cử người đến;
③ Khiến cho, làm cho, để: 使 Làm cho người ta phấn khởi;
④ Nếu: 使, Nếu có việc gì trục trặc xin đến báo cho tôi biết; 使, ! Than ôi! Nếu nước có thể giữ được lâu dài mà truyền cho con cháu, thì há chẳng vui ư? (Án tử Xuân thu);
⑤ Sứ: 使 Đại sứ; 使 Công sứ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sai khiến — Dùng tới. Tiêu dùng — Ví phỏng. Td: Giả sử — Một âm là Sứ. Xem Sứ.

Từ ghép 23

quyên, thân
juān ㄐㄩㄢ, shēn ㄕㄣ, yuán ㄩㄢˊ

quyên

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mình người. ◎ Như: "tùy thân huề đái" mang theo bên mình, "thân trường thất xích" thân cao bảy thước (thành nhân, thành niên).
2. (Danh) Bộ phận chủ yếu hoặc trung tâm của vật thể. ◎ Như: "xa thân" thân xe, "thuyền thân" thân thuyền, "thụ thân" thân cây, "hà thân" lòng sông.
3. (Danh) Mạng sống, sinh mệnh. ◎ Như: "xả thân cứu nhân" bỏ mạng cứu người.
4. (Danh) Tự kỉ, chính mình. ◇ Luận Ngữ : "Tăng Tử viết: Ngô nhật tam tỉnh ngô thân: vi nhân mưu nhi bất trung hồ? Dữ bằng hữu giao nhi bất tín hồ? Truyền bất tập hồ?" : : ? ? ? (Học nhi ) Mỗi ngày tôi tự xét ba việc: Làm việc gì cho ai, có hết lòng không? Giao thiệp với bạn bè, có thành tín không? Thầy dạy cho điều gì, có học tập đủ không?
5. (Danh) Phẩm cách, đạo đức. ◎ Như: "tu thân tề gia" tu sửa phẩm hạnh, yên trị gia đình.
6. (Danh) Địa vị, thân phận. ◎ Như: "xuất thân hàn vi" nguồn gốc thân phận nghèo khó.
7. (Danh) Đàn bà có mang gọi là "hữu thân" . § Cũng nói là "hữu thần" .
8. (Danh) Đời, kiếp. ◎ Như: "tiền thân" đời trước, kiếp trước.
9. (Danh) Lượng từ: số tượng Phật. ◎ Như: "giáp đạo lưỡng bàng hữu bồ tát ngũ bách thân" sát theo hai bên đường có năm trăm bức tượng Bồ-tát.
10. (Phó) Tự mình. ◇ Sử Kí : "Ngô khởi binh chí kim bát tuế hĩ, thân thất thập dư chiến" , , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Ta từ khi dấy binh đến nay đã tám năm, đích thân trải qua hơn bảy mươi trận.
11. (Đại) Tôi, ta. § Cũng như "ngã" . Người đời Ngụy, Tấn thường tự xưng là "thân". ◇ Tam quốc chí : "Thân thị Trương Ích Đức dã, khả lai cộng quyết tử" , (Trương Phi truyện ) Ta là Trương Ích Đức, có thể cùng quyết tử.
12. Một âm là "quyên". (Danh) § Xem "Quyên Độc" .

Từ điển Thiều Chửu

① Mình, từ cổ đến bẹn gọi là thân.
② Thân này, ta. Như trí thân thanh vân thân này hẳn làm cho đến ngôi cao.
③ Có mang, đàn bà chửa gọi là hữu thân .
④ Cái thể đựng chứa. Như hà thân lòng sông, thuyền thân thân thuyền, v.v.
⑤ Ðời. Như tiền thân đời trước.
⑥ Tuổi.
⑦ Gốc cây. Một âm là quyên. Quyên Ðộc tên một nước ngày xưa, tức là nước Thiên Trúc và là nước Ấn Ðộ bây giờ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem Quyên độc — Một âm khác là Thân. Xem Thân.

Từ ghép 2

thân

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

thân thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mình người. ◎ Như: "tùy thân huề đái" mang theo bên mình, "thân trường thất xích" thân cao bảy thước (thành nhân, thành niên).
2. (Danh) Bộ phận chủ yếu hoặc trung tâm của vật thể. ◎ Như: "xa thân" thân xe, "thuyền thân" thân thuyền, "thụ thân" thân cây, "hà thân" lòng sông.
3. (Danh) Mạng sống, sinh mệnh. ◎ Như: "xả thân cứu nhân" bỏ mạng cứu người.
4. (Danh) Tự kỉ, chính mình. ◇ Luận Ngữ : "Tăng Tử viết: Ngô nhật tam tỉnh ngô thân: vi nhân mưu nhi bất trung hồ? Dữ bằng hữu giao nhi bất tín hồ? Truyền bất tập hồ?" : : ? ? ? (Học nhi ) Mỗi ngày tôi tự xét ba việc: Làm việc gì cho ai, có hết lòng không? Giao thiệp với bạn bè, có thành tín không? Thầy dạy cho điều gì, có học tập đủ không?
5. (Danh) Phẩm cách, đạo đức. ◎ Như: "tu thân tề gia" tu sửa phẩm hạnh, yên trị gia đình.
6. (Danh) Địa vị, thân phận. ◎ Như: "xuất thân hàn vi" nguồn gốc thân phận nghèo khó.
7. (Danh) Đàn bà có mang gọi là "hữu thân" . § Cũng nói là "hữu thần" .
8. (Danh) Đời, kiếp. ◎ Như: "tiền thân" đời trước, kiếp trước.
9. (Danh) Lượng từ: số tượng Phật. ◎ Như: "giáp đạo lưỡng bàng hữu bồ tát ngũ bách thân" sát theo hai bên đường có năm trăm bức tượng Bồ-tát.
10. (Phó) Tự mình. ◇ Sử Kí : "Ngô khởi binh chí kim bát tuế hĩ, thân thất thập dư chiến" , , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Ta từ khi dấy binh đến nay đã tám năm, đích thân trải qua hơn bảy mươi trận.
11. (Đại) Tôi, ta. § Cũng như "ngã" . Người đời Ngụy, Tấn thường tự xưng là "thân". ◇ Tam quốc chí : "Thân thị Trương Ích Đức dã, khả lai cộng quyết tử" , (Trương Phi truyện ) Ta là Trương Ích Đức, có thể cùng quyết tử.
12. Một âm là "quyên". (Danh) § Xem "Quyên Độc" .

Từ điển Thiều Chửu

① Mình, từ cổ đến bẹn gọi là thân.
② Thân này, ta. Như trí thân thanh vân thân này hẳn làm cho đến ngôi cao.
③ Có mang, đàn bà chửa gọi là hữu thân .
④ Cái thể đựng chứa. Như hà thân lòng sông, thuyền thân thân thuyền, v.v.
⑤ Ðời. Như tiền thân đời trước.
⑥ Tuổi.
⑦ Gốc cây. Một âm là quyên. Quyên Ðộc tên một nước ngày xưa, tức là nước Thiên Trúc và là nước Ấn Ðộ bây giờ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Người, mình mẩy, thân, thân thể, tính mạng: Toàn thân, cả người; Xả thân cứu người; Thân cây; Thân thuyền; Lòng sông;
② Bản thân, đích thân, tự mình: Lấy bản thân mình làm gương (cho người khác); Bọn cướp yêu (bản) thân mình, không yêu những người khác (Mặc tử); Dấn mình đến chỗ đó; Tôi khởi binh đến nay đã tám năm, đích thân đánh hơn bảy mươi trận rồi (Sử kí); Vua Tần tự mình (đích thân) đi hỏi người đó (Chiến quốc sách);
③ Thân phận, địa vị: Thân bại danh liệt;
④ Phẩm hạnh, đạo đức: Đọc sách để tu sửa phẩm hạnh mình (Trịnh Ngọc: Canh độc đường kí); Lập thân xử thế (lập đức để ở đời); Ta mỗi ngày xét lại thân ta ba lần (Luận ngữ);
⑤ Thai nhi: Đã có mang;
⑥ (loại) Bộ: Tôi đã may một bộ quần áo mới;
⑦ (văn) Đời (một đời theo thuyết luân hồi của nhà Phật): Đời trước;
⑧ (văn) Thể nghiệm (bằng bản thân);
⑨ (văn) Tôi (đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất): Tôi là Trương Dực Đức (Tam quốc chí);
⑩ [Shen] (Họ) Thân.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mình người. Td: Thân thể — Phần chính của vật. Td: Thân cây, Thân áo — Chỉ con người. Đoạn trường tân thanh : » Đã mang lấy nghiệp vào thân « — Tên một bộ chữ Hán, tức bộ Thân.

Từ ghép 87

an thân 安身ảo thân 幻身ẩn thân 隱身bạch thân 白身bản thân 本身bán thân bất toại 半身不遂bạt thân 拔身bất hoại thân 不壞身bình thân 平身chân thân 真身chích thân 隻身chung thân 終身cô thân 孤身cô thân chích ảnh 孤身隻影dẫn thân 引身diệp thân 葉身dung thân 容身dưỡng thân 養身đích thân 的身độ thân 度身độc thân 獨身đơn thân 單身hạ bán thân 下半身hậu thân 後身hiến thân 獻身hiện thân 現身hóa thân 化身hoại thân 壞身hộ thân 護身hồn thân 渾身huyễn thân 幻身khả thân 可身khiết thân 潔身khổ thân 苦身khuất thân 屈身kiện thân 健身kim thân 金身lập thân 立身lõa thân 裸身mại thân 賣身mãn thân 滿身miễn thân 免身ngũ đoản thân tài 五短身材nhất thân 一身nhuận thân 潤身phá thân 破身pháp thân 法身phấn cốt toái thân 粉骨碎身phân thân 分身phi thân 飛身quyên thân 捐身sao thân 抄身sát thân 殺身sát thân thành nhân 殺身成仁sắc thân 色身tam thân 三身tàng thân 藏身táo thân 澡身thành thân 成身thân danh 身名thân giá 身價thân phận 身分thân tài 身材thân thế 身世thân thể 身体thân thể 身體thất thân 失身thiết thân 切身thoát thân 脫身thủ thân 守身thượng bán thân 上半身thượng thân 上身tiền thân 前身tiến thân 進身toàn thân 全身trắc thân 側身trì thân 持身trí thân 置身trí thân 致身tu thân 修身tùy thân 隨身văn thân 文身vấn thân 問身xả thân 捨身xả thân 舍身xích thân 赤身xuất thân 出身
bổng, phụng
fèng ㄈㄥˋ

bổng

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dâng lên (người bề trên). ◇ Hàn Phi Tử : "Sở nhân Hòa Thị đắc ngọc phác Sở san trung, phụng nhi hiến chi Lệ Vương" , (Hòa Thị ) Người nước Sở là Hòa Thị lấy được ngọc phác ở trong núi Sở, dâng lên biếu vua (Chu) Lệ Vương.
2. (Động) Kính biếu, hiến. ◇ Chu Lễ : "Tự ngũ đế, phụng ngưu sinh" , (Địa quan , Đại tư đồ ) Cúng tế ngũ đế, hiến bò làm lễ vật.
3. (Động) Kính vâng, kính nhận (mệnh ý của người trên). ◎ Như: "phụng mệnh" vâng lệnh, "phụng dụ" kính tuân lời ban bảo.
4. (Động) Hầu hạ. ◎ Như: "phụng dưỡng" hầu hạ chăm sóc, "phụng thân" hầu hạ cha mẹ.
5. (Động) Tôn, suy tôn. ◇ Lưu Nghĩa Khánh : "Tần mạt đại loạn, Đông Dương Nhân dục phụng Anh vi chủ" , (Thế thuyết tân ngữ , Hiền viện ) Cuối đời nhà Tần loạn lớn, Đông Dương Nhân muốn tôn Anh làm chúa.
6. (Động) Tin thờ, tín ngưỡng. ◎ Như: "tín phụng Phật giáo" tin thờ đạo Phật.
7. (Động) Cúng tế. ◇ Bắc sử : "Tử tôn thế phụng yên" (Mục Sùng truyện ) Con cháu đời đời cúng tế.
8. (Động) Theo, hùa. ◇ Nho lâm ngoại sử : "Vãn sanh chỉ thị cá trực ngôn, tịnh bất khẳng a du xu phụng" , (Đệ thập hồi) Vãn sinh chỉ là người nói thẳng, quyết không chịu a dua xu phụ.
9. (Danh) Họ "Phụng".
10. (Phó) Dùng làm kính từ. ◎ Như: "phụng khuyến" xin khuyên, "phụng bồi" kính tiếp, xin hầu.
11. Một âm là "bổng". (Danh) Lương bổng của quan lại. § Đời xưa dùng như chữ "bổng" . ◇ Hán Thư : "Kim tiểu lại giai cần sự nhi phụng lộc bạc, dục kì vô xâm ngư bách tính, nan hĩ" 祿, , (Tuyên đế kỉ ) Nay quan lại nhỏ đều làm việc chăm chỉ mà lương bổng ít, muốn họ không bóc lột trăm họ, khó thay.

Từ điển Thiều Chửu

① Vâng, kính vâng mệnh ý của người trên gọi là phụng.
② Dâng, đem vật gì dâng biếu người trên gọi là phụng.
③ Hầu hạ cung phụng. Tôn sùng.
④ Một âm là bổng. Ðời xưa dùng như chữ bổng .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Mang, bưng, (bằng hai tay): 使 Thần xin mang viên ngọc bích đi sứ (Sử kí);
② Dâng (lễ vật) cho người bề trên;
③ Cung kính tiếp nhận, vâng theo: Vâng theo mệnh lệnh, vâng mệnh;
④ Được: Được lệnh;
⑤ Tôn trọng, tôn thờ: Suy tôn;
⑥ Tin theo: Tin theo đạo Phật;
⑦ Phụng dưỡng, cung phụng, hầu hạ: Phụng dưỡng cha mẹ;
⑧ Kính (lời nói lễ phép): Nhờ..., làm ơn...; Ngồi tiếp, theo hầu; Xin khuyên; Kính trả lời; Kính báo;
⑨ Như (bộ );
⑩ [Fèng] (Họ) Phụng.

phụng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

vâng chịu

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dâng lên (người bề trên). ◇ Hàn Phi Tử : "Sở nhân Hòa Thị đắc ngọc phác Sở san trung, phụng nhi hiến chi Lệ Vương" , (Hòa Thị ) Người nước Sở là Hòa Thị lấy được ngọc phác ở trong núi Sở, dâng lên biếu vua (Chu) Lệ Vương.
2. (Động) Kính biếu, hiến. ◇ Chu Lễ : "Tự ngũ đế, phụng ngưu sinh" , (Địa quan , Đại tư đồ ) Cúng tế ngũ đế, hiến bò làm lễ vật.
3. (Động) Kính vâng, kính nhận (mệnh ý của người trên). ◎ Như: "phụng mệnh" vâng lệnh, "phụng dụ" kính tuân lời ban bảo.
4. (Động) Hầu hạ. ◎ Như: "phụng dưỡng" hầu hạ chăm sóc, "phụng thân" hầu hạ cha mẹ.
5. (Động) Tôn, suy tôn. ◇ Lưu Nghĩa Khánh : "Tần mạt đại loạn, Đông Dương Nhân dục phụng Anh vi chủ" , (Thế thuyết tân ngữ , Hiền viện ) Cuối đời nhà Tần loạn lớn, Đông Dương Nhân muốn tôn Anh làm chúa.
6. (Động) Tin thờ, tín ngưỡng. ◎ Như: "tín phụng Phật giáo" tin thờ đạo Phật.
7. (Động) Cúng tế. ◇ Bắc sử : "Tử tôn thế phụng yên" (Mục Sùng truyện ) Con cháu đời đời cúng tế.
8. (Động) Theo, hùa. ◇ Nho lâm ngoại sử : "Vãn sanh chỉ thị cá trực ngôn, tịnh bất khẳng a du xu phụng" , (Đệ thập hồi) Vãn sinh chỉ là người nói thẳng, quyết không chịu a dua xu phụ.
9. (Danh) Họ "Phụng".
10. (Phó) Dùng làm kính từ. ◎ Như: "phụng khuyến" xin khuyên, "phụng bồi" kính tiếp, xin hầu.
11. Một âm là "bổng". (Danh) Lương bổng của quan lại. § Đời xưa dùng như chữ "bổng" . ◇ Hán Thư : "Kim tiểu lại giai cần sự nhi phụng lộc bạc, dục kì vô xâm ngư bách tính, nan hĩ" 祿, , (Tuyên đế kỉ ) Nay quan lại nhỏ đều làm việc chăm chỉ mà lương bổng ít, muốn họ không bóc lột trăm họ, khó thay.

Từ điển Thiều Chửu

① Vâng, kính vâng mệnh ý của người trên gọi là phụng.
② Dâng, đem vật gì dâng biếu người trên gọi là phụng.
③ Hầu hạ cung phụng. Tôn sùng.
④ Một âm là bổng. Ðời xưa dùng như chữ bổng .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Mang, bưng, (bằng hai tay): 使 Thần xin mang viên ngọc bích đi sứ (Sử kí);
② Dâng (lễ vật) cho người bề trên;
③ Cung kính tiếp nhận, vâng theo: Vâng theo mệnh lệnh, vâng mệnh;
④ Được: Được lệnh;
⑤ Tôn trọng, tôn thờ: Suy tôn;
⑥ Tin theo: Tin theo đạo Phật;
⑦ Phụng dưỡng, cung phụng, hầu hạ: Phụng dưỡng cha mẹ;
⑧ Kính (lời nói lễ phép): Nhờ..., làm ơn...; Ngồi tiếp, theo hầu; Xin khuyên; Kính trả lời; Kính báo;
⑨ Như (bộ );
⑩ [Fèng] (Họ) Phụng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vâng theo. Nhận chịu. Td: Phụng mệnh — Dâng lên. Đưa lên — Làm việc. Td: Phụng sự — Nuôi nấng. Td: Phụng dưỡng.

Từ ghép 28

trạo, điệu
diào ㄉㄧㄠˋ

trạo

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. rơi, rớt
2. mất
3. giảm sút
4. lay động, vẫy

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Rơi, rớt. ◎ Như: "điệu tại thủy lí" rơi xuống nước. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thán liễu nhất hồi khí, điệu liễu kỉ điểm lệ" , (Đệ bát thập nhị hồi) Than thở một hồi, rớt vài giọt lệ.
2. (Động) Mất, đánh mất, bỏ sót. ◎ Như: "điệu liễu tiền bao" đánh mất ví tiền, "điệu liễu kỉ cá tự" bỏ sót mấy chữ.
3. (Động) Giảm sút. ◎ Như: "điệu sắc" giảm màu.
4. (Động) Lay động, vẫy. ◎ Như: "vĩ đại bất điệu" đuôi to không vẫy được (nghĩa bóng: đầu đuôi không xứng hợp). ◇ Chân San Dân : "Đông phong nhược dục chiêu nhân túy, Tần điệu kiều tây mại tửu kì" , 西 (Xuân hành ) Gió xuân như muốn vời người lại để say, Ở cầu phía tây luôn lay động lá cờ (tiệm) bán rượu.
5. (Động) Ngoảnh, quay lại. ◎ Như: "tương xa đầu điệu quá lai" quay (đầu) xe lại.
6. (Động) Trao đổi, thay thế. ◎ Như: "điệu hoán" đổi lẫn nhau, "điệu bao" đánh tráo.
7. (Trợ) Mất đi (đặt sau động từ). ◎ Như: "thiêu điệu" đốt đi, "đâu điệu" ném đi, "trừ điệu" trừ bỏ đi, "vong điệu" quên đi.
8. § Ghi chú: Tục đọc là "trạo".

Từ điển Trần Văn Chánh

① Rơi, rớt: Rơi nước mắt, rớt nước mắt; Rơi xuống nước;
② Đánh rơi, đánh mất, bỏ sót: Đánh mất cây bút máy rồi; Bỏ sót mấy chữ;
③ Tụt: Anh ấy đi chậm quá, tụt lại phía sau rồi;
④ Ngoảnh lại, quay lại: Ngoảnh đầu lại;
⑤ Đổi: Đổi chỗ; Đổi chỗ ngồi;
⑥ Đi, mất, quách đi, béng đi, phăng đi (đặt sau động từ, chỉ sự mất đi, như): Sửa cái thói xấu ấy đi!; Ăn mất, ăn đi; Vứt đi!;
⑦ (văn) Lắc: Lắc đầu;
⑧ Xứng: Đuôi dài không xứng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lay động. Đưa qua đưa lại — Chèo thuyền.

Từ ghép 4

điệu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. rơi, rớt
2. mất
3. giảm sút
4. lay động, vẫy

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Rơi, rớt. ◎ Như: "điệu tại thủy lí" rơi xuống nước. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thán liễu nhất hồi khí, điệu liễu kỉ điểm lệ" , (Đệ bát thập nhị hồi) Than thở một hồi, rớt vài giọt lệ.
2. (Động) Mất, đánh mất, bỏ sót. ◎ Như: "điệu liễu tiền bao" đánh mất ví tiền, "điệu liễu kỉ cá tự" bỏ sót mấy chữ.
3. (Động) Giảm sút. ◎ Như: "điệu sắc" giảm màu.
4. (Động) Lay động, vẫy. ◎ Như: "vĩ đại bất điệu" đuôi to không vẫy được (nghĩa bóng: đầu đuôi không xứng hợp). ◇ Chân San Dân : "Đông phong nhược dục chiêu nhân túy, Tần điệu kiều tây mại tửu kì" , 西 (Xuân hành ) Gió xuân như muốn vời người lại để say, Ở cầu phía tây luôn lay động lá cờ (tiệm) bán rượu.
5. (Động) Ngoảnh, quay lại. ◎ Như: "tương xa đầu điệu quá lai" quay (đầu) xe lại.
6. (Động) Trao đổi, thay thế. ◎ Như: "điệu hoán" đổi lẫn nhau, "điệu bao" đánh tráo.
7. (Trợ) Mất đi (đặt sau động từ). ◎ Như: "thiêu điệu" đốt đi, "đâu điệu" ném đi, "trừ điệu" trừ bỏ đi, "vong điệu" quên đi.
8. § Ghi chú: Tục đọc là "trạo".

Từ điển Thiều Chửu

① Xứng đáng, sự gì đầu cuối ứng nhau gọi là điệu, như vĩ đại bất điệu đuôi to không xứng.
② Lắc, như điệu đầu bất cố lắc đầu không đoái.
③ Tục gọi sự giao đổi là điệu. Tục đọc là trạo.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Rơi, rớt: Rơi nước mắt, rớt nước mắt; Rơi xuống nước;
② Đánh rơi, đánh mất, bỏ sót: Đánh mất cây bút máy rồi; Bỏ sót mấy chữ;
③ Tụt: Anh ấy đi chậm quá, tụt lại phía sau rồi;
④ Ngoảnh lại, quay lại: Ngoảnh đầu lại;
⑤ Đổi: Đổi chỗ; Đổi chỗ ngồi;
⑥ Đi, mất, quách đi, béng đi, phăng đi (đặt sau động từ, chỉ sự mất đi, như): Sửa cái thói xấu ấy đi!; Ăn mất, ăn đi; Vứt đi!;
⑦ (văn) Lắc: Lắc đầu;
⑧ Xứng: Đuôi dài không xứng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lay động. Lúc lắc — Trao đổi — Ta có người quen đọc Trạo.

Từ ghép 6

mô, vô
mó ㄇㄛˊ, wú ㄨˊ

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Không có. ◎ Như: "hữu đầu vô vĩ" có đầu không có đuôi, "độc nhất vô nhị" có một không hai, "vô minh" ngu si, không có trí tuệ, "vô sinh" không có pháp nào sinh ra nữa (chữ nhà Phật ).
2. (Phó) Chớ, đừng. § Thông "vô" . ◇ Lưu Hiếu Uy : "Thỉnh công vô độ hà, Hà quảng phong uy lệ" , (Công vô độ hà ) Xin ngài chớ qua sông, Sông rộng gió mạnh bạo.
3. (Phó) Chưa. § Cũng như "vị" . ◇ Tuân Tử : "Vô chi hữu dã" (Chánh danh ) Chưa từng có chuyện như vậy.
4. (Phó) Bất kể, bất cứ, bất luận. ◎ Như: "sự vô đại tiểu, đô do tha quyết định" , bất cứ việc lớn hay nhỏ, đều do anh ấy quyết định.
5. (Phó) Không phải, chẳng phải. § Dùng như "phi" . ◇ Quản Tử : "Quốc phi kì quốc, nhi dân vô kì dân" , (Hình thế giải ) Nước chẳng phải nước, mà dân chẳng phải dân.
6. (Trợ) Đặt đầu câu, không có nghĩa. ◇ Thi Kinh : "Vương chi tẫn thần, Vô niệm nhĩ tổ" , (Đại nhã , Văn vương ) Những bề tôi trung nghĩa của nhà vua, Hãy nghĩ đến tổ tiên của mình.
7. (Trợ) Đặt cuối câu: Không? chăng? § Dùng như "phủ" . ◇ Bạch Cư Dị : "Vãn lai thiên dục tuyết, Năng ẩm nhất bôi vô?" , (Vấn Lưu Thập Cửu ) Chiều đến trời sắp rơi tuyết, Uống được chén rượu chăng?
8. (Danh) Họ "Vô".
9. Một âm là "mô". (Động) "Nam mô" , nguyên tiếng Phạn là "Namah", nghĩa là quy y, cung kính đảnh lễ.
10. § Ngày xưa viết là .

Từ điển Thiều Chửu

① Không.
② Vô minh chữ nhà Phật, nghĩa là ngu si không có trí tuệ.
③ Vô lậu chữ nhà Phật, phép tu dùng trí tuệ chân thật trừ sạch cỗi rễ phiền não là phép vô lậu.
④ Vô sinh chữ nhà Phật, nghĩa là tu chứng tới bậc nhẫn được không có pháp nào sinh ra nữa.
⑤ Một âm là mô. Nam mô , nguyên tiếng Phạm là Namanab, nghĩa là quy y là cung kính đỉnh lễ.

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem [na mó]. Xem [wú].

Từ ghép 1

phồn thể

Từ điển phổ thông

không có

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Không có. ◎ Như: "hữu đầu vô vĩ" có đầu không có đuôi, "độc nhất vô nhị" có một không hai, "vô minh" ngu si, không có trí tuệ, "vô sinh" không có pháp nào sinh ra nữa (chữ nhà Phật ).
2. (Phó) Chớ, đừng. § Thông "vô" . ◇ Lưu Hiếu Uy : "Thỉnh công vô độ hà, Hà quảng phong uy lệ" , (Công vô độ hà ) Xin ngài chớ qua sông, Sông rộng gió mạnh bạo.
3. (Phó) Chưa. § Cũng như "vị" . ◇ Tuân Tử : "Vô chi hữu dã" (Chánh danh ) Chưa từng có chuyện như vậy.
4. (Phó) Bất kể, bất cứ, bất luận. ◎ Như: "sự vô đại tiểu, đô do tha quyết định" , bất cứ việc lớn hay nhỏ, đều do anh ấy quyết định.
5. (Phó) Không phải, chẳng phải. § Dùng như "phi" . ◇ Quản Tử : "Quốc phi kì quốc, nhi dân vô kì dân" , (Hình thế giải ) Nước chẳng phải nước, mà dân chẳng phải dân.
6. (Trợ) Đặt đầu câu, không có nghĩa. ◇ Thi Kinh : "Vương chi tẫn thần, Vô niệm nhĩ tổ" , (Đại nhã , Văn vương ) Những bề tôi trung nghĩa của nhà vua, Hãy nghĩ đến tổ tiên của mình.
7. (Trợ) Đặt cuối câu: Không? chăng? § Dùng như "phủ" . ◇ Bạch Cư Dị : "Vãn lai thiên dục tuyết, Năng ẩm nhất bôi vô?" , (Vấn Lưu Thập Cửu ) Chiều đến trời sắp rơi tuyết, Uống được chén rượu chăng?
8. (Danh) Họ "Vô".
9. Một âm là "mô". (Động) "Nam mô" , nguyên tiếng Phạn là "Namah", nghĩa là quy y, cung kính đảnh lễ.
10. § Ngày xưa viết là .

Từ điển Thiều Chửu

① Không.
② Vô minh chữ nhà Phật, nghĩa là ngu si không có trí tuệ.
③ Vô lậu chữ nhà Phật, phép tu dùng trí tuệ chân thật trừ sạch cỗi rễ phiền não là phép vô lậu.
④ Vô sinh chữ nhà Phật, nghĩa là tu chứng tới bậc nhẫn được không có pháp nào sinh ra nữa.
⑤ Một âm là mô. Nam mô , nguyên tiếng Phạm là Namanab, nghĩa là quy y là cung kính đỉnh lễ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Không , không có, cái không, hư vô: Từ không đến có; Trong văn chương mà không có cảnh núi sông thì không có khí kì lạ (Trần Bích San: Quá Vân Sơn); Ta đã đồng ý không đánh nước Tống rồi! (Mặc tử). 【】vô tỉ [wúbê] Vô cùng, hết sức: Hết sức anh dũng; 【】vô tòng [wúcóng] Hết cách, không có cách nào, không dựa vào đâu, không thể nào: Không có sự lao động của công nhân, thì nhà tư bản không thể nào kiếm được lợi nhuận; 【】vô phương [wúfang] Không sao cả, không việc gì, chẳng ngại gì; 【】vô phi [wúfei] Chẳng qua là..., chỉ: Anh ấy đến thăm tôi, chẳng qua là muốn mượn một cuốn sách; 【】vô quái [wúguài] Chẳng lạ gì, không lấy làm lạ, thảo nào, chẳng trách gì, hèn gì, hèn chi: Mùa đông đã tới, thảo nào trời lạnh thế này. Cg. [wúguàihu];【】 vô khả nại hà [wúkâ nàihé] Không còn cách nào hơn, không làm sao được, đành chịu vậy; 【】vô lự [wúlđç] (văn) Khoảng, độ chừng, có lẽ: Mỗi ngày dùng lụa mộc khoảng năm ngàn tấm (Tư trị thông giám);【】vô luận [wúlùn] Vô luận, bất cứ, bất kì, bất kể: Bất kể như thế nào, dù thế nào; 【】vô nại [wúnài] a. Xem ; b. Đáng tiếc; 【】vô ninh [wúnìng] Xem [wúnìng]; 【】vô như [wúrú] Ngờ đâu, đáng tiếc là: Thư viện gần đây có thêm nhiều sách mới, vừa đi mượn, nào ngờ đã cho mượn đi hết rồi. Như nghĩa b; 【】 vô thời [wúshí] Không lúc nào, luôn (dùng với , biểu thị ý khẳng định): Mọi sự vật trên thế giới không lúc nào không ở trong trạng thái vận động; 【】vô tu [wúxu] Không cần, không cần thiết; 【】 Như ;
② (văn) Đừng, chớ, không nên (dùng như , bộ ): Nếu có giàu sang thì đừng quên nhau (Sử kí);
③ (văn) Không người nào, không ai, không gì: Suốt tháng mười hai, trong quận không còn một tiếng động, không ai dám đi đêm (Sử kí);
④ (văn) Chưa (dùng như , bộ ): Chưa từng có việc đó vậy (Tuân tử: Chính danh);
⑤ Không phải, chẳng phải (dùng như , bộ ): Nước chẳng phải nước đó, mà dân chẳng phải dân đó (Quản tử: Hình thế);
⑥ (văn) Không?, chăng? (trợ từ cuối câu dùng để hỏi, như , bộ ): ? Chiều đến tuyết sắp rơi, có uống được một chén rượu chăng? (Bạch Cư Dị: Vấn Lưu Thập Cửu);
⑦ Bất cứ, bất kể, vô luận: Bất cứ việc to hay nhỏ, đều do giám đốc quyết định; Bất kể lớn nhỏ đều chém cả (Hán thư);
⑧ (văn) Dù, cho dù: Nước dù nhỏ, nhưng không thể xem thường (Tả truyện: Hi công nhị thập nhị niên);
⑨ (văn) Trợ từ đầu câu (không dịch): Hãy nghĩ đến tổ tiên ngươi và lo việc sửa đức (Thi Kinh: Đại nhã, Văn vương).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Không ( trái với có ) — Không có gì. Trống không. Td: Hư vô — Không phải.

Từ ghép 126

bách vô cấm kị 百無禁忌bàng nhược vô nhân 傍若無人bát vô đồ 潑無徒bất học vô thuật 不學無術biệt vô 別無cao chẩm vô ưu 高枕無憂cẩn tắc vô ưu 謹則無憂cử mục vô thân 舉目無親cư vô cầu an 居無求安cữu vô sở quy 咎無所歸hào vô 毫無họa vô đơn chí 禍無單至huyết bổn vô quy 血本無歸hư vô 虛無liêu thắng ư vô 聊勝於無mục hạ vô nhân 目下無人nam vô 南無tam vô tư 三無私tòng vô 從無tứ cố vô thân 四顧無親vạn vô nhất thất 萬無一失vô ảnh 無影vô ân 無恩vô biên 無邊vô bổ 無補vô cảm 無感vô can 無干vô cáo 無吿vô chính phủ 無政府vô chủ 無主vô cố 無故vô cô 無辜vô cơ 無機vô cùng 無窮vô cực 無極vô cương 無疆vô dạng 無恙vô danh 無名vô danh chỉ 無名指vô dật 無逸vô do 無由vô dụng 無用vô duyên 無緣vô dực 無翼vô đạo 無道vô đầu 無頭vô để 無底vô đề 無題vô địch 無敵vô định 無定vô đoan 無端vô giá 無價vô gia cư 無家居vô gián 無間vô hại 無害vô hạn 無限vô hậu 無後vô hiệu 無効vô hiệu 無效vô hình 無形vô hình trung 無形中vô hoa quả 無花果vô hồn 無魂vô ích 無益vô kế 無計kỉ 無己vô kì 無期vô lại 無賴vô lễ 無禮vô liêu 無聊vô loại 無類vô luận 無論vô lực 無力vô lương 無良vô lượng 無量vô lương tâm 無良心vô mưu 無謀vô nại 無奈vô năng 無能vô ngã 無我vô nghi 無疑vô nghĩa 無義vô nhai 無涯vô nhân 無因vô pháp 無法vô phi 無非vô phụ 無父vô phúc 無福vô phương 無方vô quân 無君vô quốc giới y sinh tổ chức 無國界醫生組織vô sản 無產vô sắc giới 無色界vô sỉ 無恥vô sinh 無生vô song 無囪vô số 無數vô sở vị 無所謂vô sự 無事vô tài 無才vô tang 無贓vô tâm 無心vô tận 無盡vô tha 無他vô thần 無神vô thủy 無始vô thừa nhận 無承認vô thượng 無上vô thường 無償vô thường 無常vô tiền 無前vô tình 無情vô tinh đả thái 無精打采vô tội 無罪vô tri 無知vô trung sinh hữu 無中生有vô tuyến điện 無線電vô tư 無私vô ưu 無憂vô vật 無物vô vị 無位vô vị 無味vô vi 無為vô vi 無爲vô vọng 無望vô xử 無處
ô, ư
wū ㄨ, yū ㄩ, yú ㄩˊ

ô

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Giới) Ở tại, vào lúc. ◎ Như: "sanh ư mỗ niên" sinh vào năm đó, "chu hành ư hải" thuyền đi trên biển, "sanh ư tư, trưởng ư tư" , sanh ở đây, lớn lên ở đây. ◇ Luận Ngữ : "Hữu mĩ ngọc ư tư" (Tử Hãn ) Có viên ngọc đẹp ở đây.
2. (Giới) Cho. ◇ Luận Ngữ : "Kỉ sở bất dục, vật thi ư nhân" , (Vệ Linh Công ) Cái gì mà mình không muốn thì đừng làm cho người khác.
3. (Giới) Hướng về. ◇ Luận Ngữ : "Tử Cầm vấn ư Tử Cống" (Học nhi ) Tử Cầm hỏi (hướng về) Tử Cống.
4. (Giới) Đối với. ◇ Luận Ngữ : "Thủy ngô ư nhân dã, thính kì ngôn nhi quan kì hạnh. Kim ngô ư nhân dã, thính kì ngôn nhi quan kì hạnh" , . , (Công Dã Tràng ) Mới đầu, đối với người, ta nghe lời nói mà tin việc làm. Nay đối với người, ta nghe nghe lời nói mà còn phải xem việc làm nữa.
5. (Giới) Đến, cho đến. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Tự ngô thị tam thế cư thị hương, tích ư kim lục thập tuế hĩ" , (Bộ xà giả thuyết ) Họ tôi ở làng này đã ba đời, tính đến nay được sáu chục năm.
6. (Giới) Hơn. ◇ Lễ Kí : "Hà chánh mãnh ư hổ dã" (Đàn cung hạ ) Chính sách hà khắc còn tàn bạo hơn cọp vậy.
7. (Giới) Vì, nhờ. ◇ Hàn Dũ : "Nghiệp tinh ư cần" (Tiến học giải ) Nghề nghiệp tinh thâm nhờ ở chuyên cần.
8. (Giới) Từ, do. ◇ Đạo Đức Kinh : "Thiên lí chi hành, thủy ư túc hạ" , (Chương 64) Đi ngàn dặm, bắt đầu từ một bước chân.
9. (Giới) Bị (đặt sau động từ). ◇ Sử Kí : "Ngụy Huệ Vương binh sổ phá ư Tề, Tần, quốc nội không, nhật dĩ tước, khủng" , , , , (Thương Quân truyện ) Ngụy Huệ vương mấy lần bị quân Tề, quân Tần đánh phá, trong nước trống rỗng, ngày càng hao mòn nên lo sợ.
10. (Giới) Với. ◇ Luận Ngữ : "Ngô đảng chi trực giả dị ư thị, phụ vi tử ẩn, tử vi phụ ẩn, trực tại kì trung hĩ" , , , (Tử Lộ ) Người ngay thẳng trong làng tôi khác với làng đó (*), cha dấu tội cho con, con dấu tội cho cha, sự ngay thẳng ở trong đó. § Ghi chú: (*) Khác với làng đã nói đến trước đó.
11. (Liên) Và, với. ◇ Chiến quốc sách : "Kim Triệu chi dữ Tần, do Tề chi ư Lỗ dã" , (Tề sách nhất ) Nay Triệu với Tần, thì cũng như Tề với Lỗ vậy.
12. (Danh) Họ "Ư".
13. (Động) Nương, tựa. ◇ Lưu Đắc Nhân : "Phiến vân cô hạc khả tương ư" (Tặng kính ) Mảnh mây lẻ hạc có thể nương tựa nhau.
14. Một âm là "ô". (Thán) Ôi, lời than thở. § Cùng nghĩa với chữ "ô" . ◇ Thượng Thư : "Ô, Đế niệm tai!" , (Đại Vũ mô ) Ôi, nhà vua hãy thường suy nghĩ!

Từ điển Thiều Chửu

① Chưng. Tiếng dùng để giúp lời, như sinh ư bắc phương sinh chưng phương bắc.
② Ở, như tương ư cùng nương ở với nhau.
③ Một âm là ô. Ôi, lời than thở, cùng nghĩa với chữ ô .

Từ điển Trần Văn Chánh

(thán) Ô, ôi (biểu thị tiếng kêu hoặc than thở, dùng như bộ ): !Ôi, nhà vua hãy thường suy nghĩ (Thượng thư: Đại Vũ mô).【】ô hô [wuhu] Than ôi. Cv. . Như [wuhu]. Xem [yu].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng kêu than thở. Như chữ Ô — Một âm là Ư. Xem Ư.

Từ ghép 1

ư

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. ở, tại
2. vào lúc

Từ điển trích dẫn

1. (Giới) Ở tại, vào lúc. ◎ Như: "sanh ư mỗ niên" sinh vào năm đó, "chu hành ư hải" thuyền đi trên biển, "sanh ư tư, trưởng ư tư" , sanh ở đây, lớn lên ở đây. ◇ Luận Ngữ : "Hữu mĩ ngọc ư tư" (Tử Hãn ) Có viên ngọc đẹp ở đây.
2. (Giới) Cho. ◇ Luận Ngữ : "Kỉ sở bất dục, vật thi ư nhân" , (Vệ Linh Công ) Cái gì mà mình không muốn thì đừng làm cho người khác.
3. (Giới) Hướng về. ◇ Luận Ngữ : "Tử Cầm vấn ư Tử Cống" (Học nhi ) Tử Cầm hỏi (hướng về) Tử Cống.
4. (Giới) Đối với. ◇ Luận Ngữ : "Thủy ngô ư nhân dã, thính kì ngôn nhi quan kì hạnh. Kim ngô ư nhân dã, thính kì ngôn nhi quan kì hạnh" , . , (Công Dã Tràng ) Mới đầu, đối với người, ta nghe lời nói mà tin việc làm. Nay đối với người, ta nghe nghe lời nói mà còn phải xem việc làm nữa.
5. (Giới) Đến, cho đến. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Tự ngô thị tam thế cư thị hương, tích ư kim lục thập tuế hĩ" , (Bộ xà giả thuyết ) Họ tôi ở làng này đã ba đời, tính đến nay được sáu chục năm.
6. (Giới) Hơn. ◇ Lễ Kí : "Hà chánh mãnh ư hổ dã" (Đàn cung hạ ) Chính sách hà khắc còn tàn bạo hơn cọp vậy.
7. (Giới) Vì, nhờ. ◇ Hàn Dũ : "Nghiệp tinh ư cần" (Tiến học giải ) Nghề nghiệp tinh thâm nhờ ở chuyên cần.
8. (Giới) Từ, do. ◇ Đạo Đức Kinh : "Thiên lí chi hành, thủy ư túc hạ" , (Chương 64) Đi ngàn dặm, bắt đầu từ một bước chân.
9. (Giới) Bị (đặt sau động từ). ◇ Sử Kí : "Ngụy Huệ Vương binh sổ phá ư Tề, Tần, quốc nội không, nhật dĩ tước, khủng" , , , , (Thương Quân truyện ) Ngụy Huệ vương mấy lần bị quân Tề, quân Tần đánh phá, trong nước trống rỗng, ngày càng hao mòn nên lo sợ.
10. (Giới) Với. ◇ Luận Ngữ : "Ngô đảng chi trực giả dị ư thị, phụ vi tử ẩn, tử vi phụ ẩn, trực tại kì trung hĩ" , , , (Tử Lộ ) Người ngay thẳng trong làng tôi khác với làng đó (*), cha dấu tội cho con, con dấu tội cho cha, sự ngay thẳng ở trong đó. § Ghi chú: (*) Khác với làng đã nói đến trước đó.
11. (Liên) Và, với. ◇ Chiến quốc sách : "Kim Triệu chi dữ Tần, do Tề chi ư Lỗ dã" , (Tề sách nhất ) Nay Triệu với Tần, thì cũng như Tề với Lỗ vậy.
12. (Danh) Họ "Ư".
13. (Động) Nương, tựa. ◇ Lưu Đắc Nhân : "Phiến vân cô hạc khả tương ư" (Tặng kính ) Mảnh mây lẻ hạc có thể nương tựa nhau.
14. Một âm là "ô". (Thán) Ôi, lời than thở. § Cùng nghĩa với chữ "ô" . ◇ Thượng Thư : "Ô, Đế niệm tai!" , (Đại Vũ mô ) Ôi, nhà vua hãy thường suy nghĩ!

Từ điển Thiều Chửu

① Chưng. Tiếng dùng để giúp lời, như sinh ư bắc phương sinh chưng phương bắc.
② Ở, như tương ư cùng nương ở với nhau.
③ Một âm là ô. Ôi, lời than thở, cùng nghĩa với chữ ô .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ở, vào lúc (chỉ nơi chốn, thời gian): Bao bệnh chết ở dọc đường (Hán thư); Có viên ngọc đẹp ở nơi này (Luận ngữ); Khoa thi tiến sĩ bắt đầu có vào đời Tùy và thịnh hành vào các đời Đường, Tống (Lê triều lịch khoa tiến sĩ đề danh bi kí);
② Hơn (dùng trong một kết cấu so sánh): Băng do nước tạo thành nhưng lại lạnh hơn nước (Tuân tử);
③ Cho: Tôi tặng một cây viết cho anh Trương;
④ Với: Không liên quan gì đến (với) tôi;
⑤ Bị: Giáp bị Ất đánh bại; Binh bị Trần Thiệp phá, đất bị họ Lưu chiếm (Hán thư). Xem ;
⑥ Đối với, đến: Rất quan tâm đối với (đến) việc đó;
⑦ Do: Do đó;
⑧ 【】 ư ấp [yuyì] (văn) Nghẹn hơi;
⑨ [Yu] (Họ) Ư. Xem [wu], [yú].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ở. Ở tại — Một âm là Ô. Xem Ô.

Từ ghép 17

chúa, chủ
zhǔ ㄓㄨˇ

chúa

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

người đứng đầu

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chủ, người chủ: Làm chủ; Chủ nhà; Khách và chủ; Người xưa coi người trong thiên hạ là chủ, vua là khách (Hoàng Tôn Nghị);
② Vua: 便 Đại tướng ở ngoài trận, có khi không chấp nhận lệnh vua, là vì lợi ích của quốc gia (Sử kí: Ngụy Công tử liệt truyện);
③ Đại phu (thời Xuân thu, Chiến quốc): Ngụy Hiến Tử vì không chịu nhận của đút lót mà vang danh trong các nước chư hầu (Tả truyện: Chiêu công nhị thập bát niên);
④ Công chúa (con gái vua, nói tắt): Hoằng được đưa đến gặp, nhà vua ra lệnh cho công chúa ngồi sau tấm bình phong (Hậu Hán thư);
⑤ Bài vị thờ người chết: Đến năm Đinh Sửu, làm bài vị cho Hi công (Xuân thu: Văn công nhị niên);
⑥ Chủ trương, quyết định: Tự mình quyết định việc hôn nhân; Cực lực chủ trương biến pháp (cải cách) (Lương Khải Siêu);
⑦ Coi giữ, phụ trách, chủ trì: Như thế chỉ có thể lừa bịp người chết, chứ không thể lừa bịp người chủ trì việc xét xử được (Phương Bao: Ngục trung tạp kí); Chu Bột không được vào trong quân coi (phụ trách) việc quân (Sử kí);
⑧ Chính, điều chính yếu, cái căn bản: Dự phòng là chính; Người giỏi kể chuyện thì ngắn gọn là điều chính yếu (là căn bản) (Lưu Tri Cơ: Sử thông); Đề Hạt đã ngồi vào vị trí chính (Thủy hử truyện);
⑩ Người: (Người) đương sự; Người mua;
⑪ Thì, thuộc về, cho biết trước về, chủ về việc: Mống vàng thì nắng, mống trắng thì mưa;
⑫ [Zhư] (Họ) Chủ.

Từ ghép 8

chủ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

người đứng đầu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đối lại với "khách" . ◎ Như: "tân chủ" khách và chủ.
2. (Danh) Đối lại với đầy tớ, người hầu. ◎ Như: "chủ bộc" chủ và đầy tớ.
3. (Danh) Vua, đế vương. ◎ Như: "quân chủ" vua.
4. (Danh) Người lãnh đạo. ◎ Như: "giáo chủ" người lãnh đạo một tông giáo.
5. (Danh) Đương sự (người). ◎ Như: "khổ chủ" người bị hại, "thất chủ" người bị mất (tiền của, đồ vật).
6. (Danh) Người có quyền trên sự, vật. ◎ Như: "trái chủ" chủ nợ, "địa chủ" chủ đất, "vật quy nguyên chủ" vật trả về chủ cũ.
7. (Danh) Bài vị (thờ người chết). ◎ Như: "mộc chủ" bài vị bằng gỗ, "thần chủ" bài vị.
8. (Danh) Tiếng nói tắt của "công chúa" con gái vua. ◇ Hậu Hán Thư : "Hậu Hoằng bị dẫn kiến, đế lệnh chủ tọa bình phong hậu" , (Tống Hoằng truyện ) Sau (Tống) Hoằng được dẫn đến gặp, vua sai công chúa ngồi sau tấm bình phong.
9. (Động) Coi giữ, phụ trách. ◎ Như: "chủ bạn" phụ trách công việc.
10. (Động) Cầm đầu, thống trị. ◇ Sử Kí : "Thái úy giáng hầu Bột bất đắc nhập quân trung chủ binh" (Lữ thái hậu bổn kỉ ) Quan thái úy giáng hầu (Chu) Bột không được vào trong quân để cầm đầu quân sĩ.
11. (Động) Tán đồng, chủ trương. ◎ Như: "chủ chiến" chủ trương chiến tranh (dùng võ lực), "chủ hòa" chủ trương hòa hoãn.
12. (Động) Báo trước, ứng vào. ◎ Như: "tảo hà chủ vũ, vãn hà chủ tình" , mống vàng thì nắng, mống trắng thì mưa. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Hựu quan can tượng, Thái Bạch lâm vu Lạc Thành chi phận: chủ tướng súy thân thượng đa hung thiểu cát" , : (Đệ lục thập tam hồi) Lại xem thiên văn, thấy sao Thái Bạch lâm vào địa phận Lạc Thành, ứng vào mệnh tướng súy, dữ nhiều lành ít.
13. (Tính) Chính, quan trọng nhất. ◎ Như: "chủ tướng" , "chủ súy" . ◇ Thủy hử truyện : "Đề Hạt tọa liễu chủ vị, Lí Trung đối tịch, Sử Tiến hạ thủ tọa liễu" , , (Đệ tam hồi) Đề Hạt ngồi chỗ chính, Lí Trung ngồi đối diện, Sử Tiến ngồi thứ.
14. (Tính) Tự mình, do mình. ◎ Như: "chủ quan" quan điểm riêng, "chủ kiến" ý kiến riêng, ý kiến của mình.

Từ điển Thiều Chửu

① Vua, vua coi sóc tất cả việc nước nên gọi là chủ .
② Người chủ, kẻ giữ quyền nhất nhà gọi là chủ .
③ Người có quyền về sự gì, như quyền lập pháp ở cả trong tay một ông vua gọi là quân chủ quốc , quyền ở cả nghị hội gọi là dân chủ quốc .
④ Kẻ có quyền có của ấy cũng gọi là chủ, như điền chủ chủ ruộng, vật chủ chủ đồ, v.v.
⑤ Ý chuyên chủ về cái gì cũng gọi là chủ, như chủ trương , chủ ý , v.v.
⑥ Chủ là một tiếng phân biệt mình với người trong khi giao tế, phàm sự gì mình khởi lên thì mình là chủ nhân , mà mọi người là khách .
⑦ Con gái vua gọi là chủ, con gái vua đi lấy chồng, do quan tam công chủ hòa, nên gọi là công chủ (Ta quen gọi là công chúa).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chủ, người chủ: Làm chủ; Chủ nhà; Khách và chủ; Người xưa coi người trong thiên hạ là chủ, vua là khách (Hoàng Tôn Nghị);
② Vua: 便 Đại tướng ở ngoài trận, có khi không chấp nhận lệnh vua, là vì lợi ích của quốc gia (Sử kí: Ngụy Công tử liệt truyện);
③ Đại phu (thời Xuân thu, Chiến quốc): Ngụy Hiến Tử vì không chịu nhận của đút lót mà vang danh trong các nước chư hầu (Tả truyện: Chiêu công nhị thập bát niên);
④ Công chúa (con gái vua, nói tắt): Hoằng được đưa đến gặp, nhà vua ra lệnh cho công chúa ngồi sau tấm bình phong (Hậu Hán thư);
⑤ Bài vị thờ người chết: Đến năm Đinh Sửu, làm bài vị cho Hi công (Xuân thu: Văn công nhị niên);
⑥ Chủ trương, quyết định: Tự mình quyết định việc hôn nhân; Cực lực chủ trương biến pháp (cải cách) (Lương Khải Siêu);
⑦ Coi giữ, phụ trách, chủ trì: Như thế chỉ có thể lừa bịp người chết, chứ không thể lừa bịp người chủ trì việc xét xử được (Phương Bao: Ngục trung tạp kí); Chu Bột không được vào trong quân coi (phụ trách) việc quân (Sử kí);
⑧ Chính, điều chính yếu, cái căn bản: Dự phòng là chính; Người giỏi kể chuyện thì ngắn gọn là điều chính yếu (là căn bản) (Lưu Tri Cơ: Sử thông); Đề Hạt đã ngồi vào vị trí chính (Thủy hử truyện);
⑩ Người: (Người) đương sự; Người mua;
⑪ Thì, thuộc về, cho biết trước về, chủ về việc: Mống vàng thì nắng, mống trắng thì mưa;
⑫ [Zhư] (Họ) Chủ.

Từ ghép 126

ám chủ 暗主ấn tượng chủ nghĩa 印象主義bá chủ 霸主bái kim chủ nghĩa 拜金主義bảo chủ 保主cá nhân chủ nghĩa 個人主義chủ bạ 主簿chủ biên 主編chủ biên 主编chủ bộc 主僕chủ bút 主筆chủ cán 主幹chủ cảo 主稿chủ chiến 主戰chủ cố 主顧chủ công 主公chủ danh 主名chủ đạo 主导chủ đạo 主導chủ đề 主題chủ đề 主题chủ đích 主的chủ động 主动chủ động 主動chủ giác 主角chủ hiệt 主頁chủ hiệt 主页chủ hôn 主婚chủ khách 主客chủ khảo 主考chủ lực 主力chủ mẫu 主母chủ mưu 主謀chủ não 主腦chủ ngã 主我chủ nghĩa 主义chủ nghĩa 主義chủ ngữ 主語chủ ngữ 主语chủ nhân 主人chủ nhân công 主人公chủ nhật 主日chủ nhiệm 主任chủ phạm 主犯chủ phụ 主婦chủ phụ 主父chủ quản 主管chủ quan 主觀chủ quan 主观chủ quyền 主權chủ súy 主帥chủ sự 主事chủ tể 主宰chủ tệ 主幣chủ tế 主祭chủ thể 主体chủ thể 主體chủ tịch 主席chủ tọa 主坐chủ trì 主持chủ trương 主张chủ trương 主張chủ từ 主詞chủ từ 主词chủ từ 主辭chủ tướng 主將chủ ý 主意chủ yếu 主要cố chủ 僱主công chủ 公主cử chủ 舉主cư đình chủ nhân 居停主人danh hoa hữu chủ 名花有主dân chủ 民主địa chủ 地主điếm chủ 店主điền chủ 田主đội chủ 隊主đông đạo chủ 東道主gia chủ 家主giáo chủ 教主hậu chủ 後主hiếu chủ 孝主hộ chủ 戶主hộ chủ 户主khắc kỉ chủ nghĩa 克己主義khổ chủ 苦主lợi tha chủ nghĩa 利他主義mãi chủ 買主minh chủ 盟主mộc chủ 木主mưu chủ 謀主nã chủ ý 拿主意nghiệp chủ 業主nhân bản chủ nghĩa 人本主義nhiếp chủ 攝主nữ chủ 女主oa chủ 窩主pháp chủ 法主phòng chủ 房主quân chủ 君主quận chủ 郡主quốc chủ 國主quốc gia chủ nghĩa 國家主義sở hữu chủ 所有主súc chủ 畜主sự chủ 事主tài chủ 財主tang chủ 喪主tân chủ 宾主tân chủ 賓主tế chủ 祭主thải chủ 貸主thần chủ 神主thí chủ 施主thiên nam động chủ 天南洞主tiên chủ 先主tín chủ 信主tố chủ 做主trái chủ 債主trai chủ 齋主tự chủ 自主vật chủ 物主vô chủ 無主xưởng chủ 厂主xưởng chủ 廠主

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.