nhiếp
niè ㄋㄧㄝˋ, shè ㄕㄜˋ

nhiếp

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. vén lên
2. bắt lấy
3. thu lại

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Sửa cho ngay, chỉnh đốn. ◇ Sử Kí : "Hầu Sanh nhiếp tệ y quan, trực thướng tái công tử thượng tọa, bất nhượng" , , (Ngụy Công Tử liệt truyện ) Hầu Sinh sửa lại áo mũ rách rưới, bước thẳng lên xe ngồi luôn vào chỗ phía trên, không từ chối.
2. (Động) Thu lấy, chụp lấy. ◎ Như: "nhiếp ảnh" chụp hình, "nhiếp thủ kính đầu" chụp tấm hình.
3. (Động) Vén lên, nâng. ◇ Tô Thức : "Dư nãi nhiếp y nhi thướng" (Hậu Xích Bích phú ) Tôi bèn vén áo mà lên.
4. (Động) Thu hút. ◎ Như: "câu hồn nhiếp phách" thu bắt hồn vía. ◇ Cố Huống : "Từ thạch nhiếp thiết, bất nhiếp hồng mao" , (Quảng Lăng Bạch Sa Đại Vân tự bi ) Đá nam châm hút sắt, không hút lông chim hồng.
5. (Động) Duy trì, giữ gìn, bảo trì. ◇ Quốc ngữ : "Thành nhi bất thiên, nãi năng nhiếp cố" , (Tấn ngữ tứ) Thành công mà không dời đổi, mới có thể giữ vững.
6. (Động) Bắt lấy. ◎ Như: "câu nhiếp" tróc nã, tìm bắt.
7. (Động) Cai quản, thống lĩnh. ◎ Như: "thống nhiếp" thống lĩnh. ◇ Hậu Hán Thư : "Nhiếp thiên địa chi chánh, bỉnh tứ hải chi duy" , (Trần Phiền truyện ) Cầm đầu khuôn phép trời đất, nắm giữ bờ cõi bốn bể.
8. (Động) Kiêm nhiệm, thay thế. ◎ Như: "nhiếp chánh" thay vua cai trị nước. ◇ Mạnh Tử : "Nghiêu lão nhi Thuấn nhiếp dã" (Vạn Chương thượng ) Vua Nghiêu già nên Thuấn thay thế mà trị nước vậy.
9. (Động) Phụ tá, giúp đỡ. ◇ Thi Kinh : "Bằng hữu du nhiếp" (Đại nhã , Kí túy ) Bạn bè sẵn sàng giúp đỡ.
10. (Động) Gần, sát gần, ép sát, bách cận. ◇ Luận Ngữ : "Thiên thặng chi quốc, nhiếp hồ đại quốc chi gian" , (Tiên tiến ) Nước có ngàn cỗ xe, bị ép giữa hai nước lớn.
11. (Động) Nuôi dưỡng. ◎ Như: "nhiếp sanh" dưỡng sinh. ◇ Thẩm Ước : "Thiện nhiếp tăng thọ" (Thần bất diệt luận ) Khéo bảo dưỡng thì thêm tuổi sống lâu.
12. Một âm là "nhiệp". (Tính) Yên định, an ổn. ◇ Hán Thư : "Thiên hạ nhiếp nhiên, nhân an kì sanh" , (Nghiêm Trợ truyện ) Thiên hạ an ổn, ai nấy ở yên với đời sống mình.

Từ điển Thiều Chửu

① Vén lên.
② Bắt lấy.
③ Thu nhiếp lại, như nhiếp ảnh chụp ảnh, nhiếp sinh thu nhiếp tinh thần để nuôi mình cho khỏe.
④ Trị cho nghiêm chỉnh, như trấn nhiếp lấy oai mà khiến cho ai nấy đều sợ không dám làm càn.
⑤ Kiêm, thay, nhiếp vị làm thay địa vị người khác.
⑥ Bị bức bách.
⑦ Vay mượn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lấy, thu hút, hấp thu: Hấp thu chất bổ;
② Bảo dưỡng, giữ gìn (sức khỏe): Giữ gìn thân thể (sức khỏe); Giữ sức khỏe, dưỡng sinh;
③ Thay quyền để thống trị, kiêm quyền, thay quyền: Nhiếp chính (thay vua nắm quyền cai trị); Lên ngôi thay vua;
④ (văn) Trị cho nghiêm chỉnh: Trấn áp để không dám làm càn;
⑤ (văn) Bị bức bách;
⑥ (văn) Vay mượn;
⑦ (văn) Vén lên.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Yên ổn — Giúp đỡ — Đem, dẫn tới — Thay thế — Nuôi nấng — Đáng lẽ đọc Thiếp.

Từ ghép 10

phân tích

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

phân tích

Từ điển trích dẫn

1. Chia ra thành nhiều phần.
2. Li biệt, chia li. ◇ Nam sử : "Thất gia phân tích, phụ tử quai li" , (Tống kỉ thượng ) Vợ chồng chia li, cha con cách biệt.
3. Phân giải biện tích (sự vật, hiện tượng, khái niệm...). § Tương đối với "tống hợp" . ◇ Ba Kim : ""Diệt vong" xuất bản dĩ hậu, ngã độc đáo liễu độc giả môn đích các chủng bất đồng đích ý kiến. Ngã dã thường thường tại phân tích tự kỉ đích tác phẩm" "", . (Đàm "Diệt vong" "") Từ khi "Diệt vong" xuất bản rồi, tôi được đọc các loại ý kiến khác nhau của những độc giả. Tôi cũng thường luôn mổ xẻ biện giải tác phẩm của mình.
4. Lí luận, biện bạch. ◇ Cổ kim tiểu thuyết : "Trương Thiên, Lí Vạn bị giá phụ nhân nhất khốc nhất tố, tựu yếu phân tích kỉ cú, một xứ sáp chủy" , , , (Thẩm tiểu hà tương hội xuất sư biểu ) Trương Thiên, Lí Vạn bị người đàn bà khóc lóc kêu ca, đòi biện bạch mấy câu, không cách nào xen được một lời.
5. Chia gia sản, tách ra ở riêng. ◇ Tỉnh thế hằng ngôn : "Y ngã thuyết bất như tảo tảo phân tích, tương tài sản tam phân bát khai, các nhân tự khứ doanh vận" , , (Tam hiếu liêm nhượng sản lập cao danh ) Theo ý tôi chẳng bằng hãy sớm mà chia nhau nhà cửa, đem tài sản chia ra làm ba phần, mỗi người tự đi làm ăn kinh doanh.
6. Chia cắt, chia rẽ. ◇ Vương An Thạch : "Ư thị chư hầu vương chi tử đệ, các hữu phân thổ, nhi thế cường địa đại giả, tất dĩ phân tích nhược tiểu" , , , (Thượng Nhân Tông hoàng đế ngôn sự thư ) Từ đó chư hầu con em vua, ai nấy đều có đất riêng, nên thế mạnh đất lớn, rốt cuộc bị chia cắt thành ra yếu nhỏ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chia một vật thành nhiều phần nhỏ, cấu tạo nên vật đó — Mổ xẻ tìm hiểu kĩ càng một sự việc.
cúc
jū ㄐㄩ, jú ㄐㄩˊ, qiōng ㄑㄩㄥ, qū ㄑㄩ

cúc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. quả bóng da
2. nuôi nấng
3. cong, khom

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Quả bóng da. ◎ Như: "đạp cúc" đá bóng, đá cầu (ngày xưa tập võ, đá cầu để chơi đùa).
2. (Danh) Cây hoa cúc. § Thông "cúc" . ◇ Lễ Kí : "Cúc hữu hoàng hoa" (Nguyệt lệnh ) Cây cúc có hoa vàng.
3. (Danh) Họ "Cúc".
4. (Động) Nuôi dưỡng. § Thông "dục" . ◇ Thi Kinh : "Phụ hề sanh ngã, Mẫu hề cúc ngã" , (Tiểu nhã , Lục nga ) Cha sinh ra ta, Mẹ nuôi nấng ta.
5. (Động) Thương yêu. ◇ Thế thuyết tân ngữ : "Cúc ái quá ư sở sanh" (Túc huệ ) Thương yêu hơn cả do mình sinh ra.
6. (Động) Bò lổm ngổm.
7. (Động) Cong, khom. ◎ Như: "cúc cung" khom mình làm lễ. ◇ Luận Ngữ : "Nhiếp tư thăng đường, cúc cung như dã" , (Hương đảng ) Khi vén áo bước lên phòng chính, (thì ngài) khom khom cung kính như vậy đó.
8. (Động) Hỏi vặn, thẩm vấn. § Cũng như "cúc" . ◇ Sử Kí : "Lệnh cúc trị chi" (Lí Tư truyện ) Ra lệnh tra hỏi và trừng trị những người đó (các quan và các công tử có tội).
9. (Động) Cùng khốn. ◇ Thư Kinh : "Nhĩ duy tự cúc tự khổ" (Bàn Canh trung ) Các người chỉ tự làm cho cùng khốn khổ sở.
10. (Động) Báo cho biết, răn bảo, cảnh cáo. ◎ Như: "cúc hung" báo trước tai họa. ◇ Thi Kinh : "Trần sư cúc lữ" (Tiểu nhã , Thải khỉ ) Dàn quân răn bảo quân sĩ.
11. (Tính) Ấu thơ, bé thơ, trẻ con. ◇ Thượng Thư : "Huynh diệc bất niệm cúc tử ai" (Khang cáo ) Anh cũng không nghĩ đứa trẻ con này buồn khổ.

Từ điển Thiều Chửu

① Quả bóng da ngày xưa gọi là tháp cúc , cũng gọi là túc cúc .
② Nuôi. Như Kinh Thi nói mẫu hề cúc ngã mẹ hề nuôi ta.
③ Cong, khom. Như cúc cung khom mình làm lễ chào.
④ Cùng nghĩa với chữ cúc .
⑤ Nhiều.
⑥ Hỏi vặn.
⑦ Bảo.
⑧ Họ Cúc.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nuôi nấng: Nuôi nấng; Nuôi dạy; Mẹ hề nuôi ta (Thi Kinh);
② (văn) Quả bóng da;
③ (văn) Cong, khom: Khom mình chào;
④ (văn) Nhiều;
⑤ (văn) Hỏi vặn;
⑥ (văn) Bảo;
⑦ (văn) Như (bộ );
⑧ [Ju] (Họ) Cúc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trái cầu làm bằng da để đá — Nuôi nấng — Thơ ấu ( cần nuôi nấn ) — Cong xuống. Cúi xuống — Nói cho biết.

Từ ghép 9

luật
lǜ , lù ㄌㄨˋ

luật

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

quy tắc, luật

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Phép tắc, pháp lệnh. ◎ Như: "pháp luật" .
2. (Danh) Cách thức, quy tắc. ◎ Như: "định luật" quy tắc đã định.
3. (Danh) Luật "Dương" , một trong mười hai luật của âm nhạc cổ Trung Quốc. ◎ Như: "luật lữ" . ◇ Cao Bá Quát : "Luật xuy Thử Cốc hàn ưng chuyển" (Cấm sở cảm sự ) Thổi điệu nhạc luật, cái lạnh ở Thử Cốc cũng phải chuyển (thành ấm áp). § Ghi chú: Thôi Diễn thổi sáo ở Thử Cốc.
4. (Danh) Tiết tấu. ◎ Như: "âm luật" , "vận luật" .
5. (Danh) Tiếng gọi tắt của "luật thi" luật thơ. ◎ Như: "ngũ luật" luật thơ năm chữ, "thất luật" luật thơ bảy chữ.
6. (Động) Kiềm chế, ước thúc. ◇ Kim sử : "Tự luật thậm nghiêm, kì đãi nhân tắc khoan" , (Dương Vân Dực truyện ) Tự kiềm chế mình rất nghiêm khắc, mà đối xử với người thì khoan dung.
7. (Động) Tuân theo, tuân thủ. ◇ Lễ Kí : "Thượng luật thiên thì, hạ tập thủy thổ" , (Trung Dung ) Trên tuân theo thiên thời, dưới hợp với thủy thổ.
8. (Hính) Chót vót (thế núi). ◇ Thi Kinh : "Nam san luật luật, Phiêu phong phất phất" , (Tiểu nhã , Lục nga ) Núi nam cao chót vót, Gió thổi mạnh gấp.

Từ điển Thiều Chửu

① Luật lữ, cái đồ ngày xưa dùng để xét tiếng tăm.
② Luật phép, như quân luật phép quân, hình luật luật hình, vì thế nên lấy phép mà buộc tội cũng gọi là luật, như luật dĩ pháp lệnh mỗ điều lấy điều luật mỗ mà buộc tội.
③ Nhất luật, đều cả như một, cũng như pháp luật thẩy đều như nhau cả.
④ Cách thức nhất định dể làm thơ gọi là thi luật .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Luật (pháp), quy luật: Pháp luật; Định luật; Kỉ luật;
② Luật (thơ). 【】luật thi [lđçshi] Thơ luật;
③ Cái luật (dụng cụ dùng để thẩm âm thời xưa);
④ Kiềm chế: Nghiêm ngặt kiềm chế mình;
⑤ [Lđç] (Họ) Luật.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phép tắc đặc ra để mọi người phải theo.

Từ ghép 30

âm, ấm
yīn ㄧㄣ, yìn ㄧㄣˋ

âm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

âm, tiếng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tiếng, thanh. ◇ Trang Tử : "Tích giả Tề quốc lân ấp tương vọng, kê cẩu chi âm tương văn" , (Khư khiếp ) Xưa kia nước Tề các ấp (ở gần nhau có thể) trông thấy nhau, tiếng gà tiếng chó nghe lẫn nhau.
2. (Danh) Âm nhạc. ◇ Trang Tử : "Hoạch nhiên hướng nhiên, tấu đao hoạch nhiên, mạc bất trúng âm" , , (Dưỡng sinh chủ ) Tiếng kêu lát chát, dao đưa soàn soạt, không tiếng nào là không đúng cung bậc.
3. (Danh) Giọng. ◇ Hạ Tri Chương : "Thiếu tiểu li gia lão đại hồi, Hương âm vô cải mấn mao thôi" , (Hồi hương ngẫu thư ) Lúc nhỏ tuổi xa nhà, già cả trở về, Giọng quê không đổi, (nhưng) tóc mai thúc giục (tuổi già).
4. (Danh) Phiếm chỉ tin tức. ◎ Như: "giai âm" tin mừng, "âm tấn" tin tức. ◇ Liêu trai chí dị : "Thiếp Lục thị, cư đông san Vọng thôn. Tam nhật nội, đương hậu ngọc âm" , . , (A Anh ) Thiếp họ Lục, ở thôn Vọng bên núi phía đông. Trong vòng ba ngày, xin đợi tin mừng.

Từ điển Thiều Chửu

① Tiếng, tiếng phát lộ ra có điệu trong đục cao thấp gọi là âm. Tiếng phát ra thành văn cũng gọi là âm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Âm (thanh, tiếng, giọng): Âm nhạc; Tiếng ồn; Giọng nói của anh ấy rất nặng;
② Nốt nhạc;
③ Tin (tức): Tin mừng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng, giọng — Cách đọc.

Từ ghép 87

âm ba 音波âm cường 音強âm dong 音容âm điệu 音調âm điệu 音调âm giai 音階âm hao 音耗âm học 音學âm huấn 音訓âm hưởng 音響âm luật 音律âm nghĩa 音義âm nhạc 音乐âm nhạc 音樂âm nhạc gia 音樂家âm nhạc hội 音樂會âm phẩm 音品âm phù 音符âm sắc 音色âm thanh 音聲âm tiết 音節âm tiết 音节âm tiêu 音標âm tín 音信âm tố 音素âm trình 音程âm tức 音息âm vấn 音問âm vận 音韻âm vận học 音韻學âm xoa 音叉bá âm 播音bát âm 八音bính âm 拼音bộc thượng chi âm 濮上之音cát âm 吉音chú âm 注音dịch âm 譯音dư âm 餘音đa âm ngữ 多音語đa âm tự 多音字đê âm 低音đệ bát tài tử hoa tiên diễn âm 第八才子花箋演音độc âm 獨音đồng âm 同音đơn âm 單音đơn âm ngữ 單音語giai âm 佳音hài âm 諧音hấp âm 吸音hồi âm 回音hồng đức quốc âm thi tập 洪徳國音詩集hương âm 鄉音khẩu âm 口音khuếch âm 擴音kí âm 記音kim âm 今音mẫu âm 母音nam âm 南音ngũ âm 五音nguyên âm 元音nhị thập tứ hiếu diễn âm 二十四孝演音nhuận âm 閏音phát âm 發音phiên âm 翻音phúc âm 福音phúc âm 覆音quan âm bồ tát 觀音菩薩quan âm bồ tát 观音菩萨quan thế âm 觀世音quốc âm 國音sát âm 擦音sầu âm 愁音tà âm 邪音táo âm 噪音tâm âm 心音thanh âm 聲音thẩm âm 審音thổ âm 土音thu âm cơ 收音機tiệp âm 捷音tri âm 知音tử âm 子音vi âm 微音vi âm khí 微音器viên âm 圓音việt âm thi tập 越音詩集

ấm

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bóng mát. Như chữ Ấm Một âm khác là Âm.
mộc
mù ㄇㄨˋ

mộc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cây, gỗ
2. mộc mạc, chất phác
3. sao Mộc

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cây. ◎ Như: "thảo mộc" cỏ cây, "độc mộc bất thành lâm" một cây không thành rừng, một cây làm chẳng nên non.
2. (Danh) Gỗ. ◎ Như: "hủ mộc" gỗ mục. ◇ Luận Ngữ : "Hủ mộc bất khả điêu dã, phẩn thổ chi tường bất khả ô dã" , (Công Dã Tràng ) Gỗ mục không thể chạm khắc được, vách bằng đất dơ không thể trát được.
3. (Danh) Quan tài. ◎ Như: "hành tương tựu mộc" sắp vào quan tài, gần kề miệng lỗ.
4. (Danh) Tiếng "mộc", một tiếng trong "bát âm" .
5. (Danh) Một trong "ngũ hành" .
6. (Danh) Tên gọi tắt của "Mộc tinh" sao Mộc.
7. (Danh) Họ "Mộc".
8. (Tính) Làm bằng gỗ. ◎ Như: "mộc ỷ" ghế dựa bằng gỗ, "mộc ốc" nhà làm bằng gỗ.
9. (Tính) Chất phác, mộc mạc. ◇ Sử Kí : "Bột vi nhân mộc cường đôn hậu" (Giáng Hầu Chu Bột thế gia ) (Chu) Bột là người chất phác, cứng cỏi và đôn hậu.
10. (Tính) Trơ ra, tê dại. ◎ Như: "ma mộc bất nhân" tê dại trơ trơ.
11. (Tính) Ngớ ngẩn, ngu dại. ◎ Như: "độn đầu mộc não" ngu dốt đần độn.
12. (Động) Mất hết cảm giác. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Giả Thụy thính liễu, thân thượng dĩ mộc liễu bán biên" , (Đệ thập nhất hồi) Giả Thụy nghe xong, tê tái cả một bên người.

Từ điển Thiều Chửu

① Cây, cây to dùng làm nhà cửa đồ đạc được gọi là kiều mộc , cây có cành mọc là là gần đất gọi là quán mộc .
② Gỗ, như mộc khí đồ gỗ, người chết gọi là tựu mộc nghĩa là phải bỏ vào áo quan gỗ vậy.
③ Tam mộc một thứ hình gông cùm.
④ Tiếng mộc, một thứ tiếng trong ngũ âm.
⑤ Sao mộc, một ngôi sao trong tám vì hành tinh.
⑥ Chất phác, mộc mạc.
⑦ Trơ ra, tê dại, như ma mộc bất nhân tê dại không cảm giác gì.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cây: Chặt cây, đốn cây; Cây ăn quả; Một cây làm chẳng nên non;
② Gỗ, làm bằng gỗ, (thuộc) thân gỗ: Gỗ thông; Hòm gỗ, thùng gỗ; Cầu gỗ; Đồ gia dụng bằng gỗ;
③ (văn) Lá cây: Miên man lá rụng điêu linh, nước sông cuồn cuộn mênh mông chảy vào (Đỗ Phủ: Đăng cao);
④ (văn) Mõ canh: Đánh mõ canh lên mà gọi họ đến (Liễu Tôn Nguyên: Chủng thụ Quách Thác Đà truyện);
⑤ Quan tài: Sắp chui vào quan tài, gần kề miệng lỗ;
⑥ Chất phác: Bột là người chất phác, quật cường và đôn hậu (Sử kí: Giáng Hầu, Chu Bột thế gia);
⑦ Tê: Hai chân bị lạnh tê cóng; Đầu lưỡi hơi tê; Tê mất hết cảm giác;
⑧ Một loại hình cụ bằng gỗ: Trong số những người cùng bị bắt với tôi, có ba người bị thẩm vấn bằng hình cụ bằng gỗ (Phương Bao: Ngục trung tạp kí);
⑨ Mộc (một trong 5 yếu tố của ngũ hành);
⑩ Tiếng mộc (một trong bát âm);
⑪ [Mù] Sao Mộc, Mộc Tinh;
⑫ [Mù] (Họ) Mộc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cây cối Td: Thảo mộc — Gỗ của cây — Đồ làm bằng gỗ — Một trong Ngũ hành (Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ.) — Một trong Bát âm. Xem Bát âm, vần Bát — Không có cảm giác gì, trơ như gỗ — Tên một hành tinh, tức Mộc tinh — Tên một bộ chữ Trung Hoa, tức bộ Mộc.

Từ ghép 41

luân
lún ㄌㄨㄣˊ

luân

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cái bánh xe
2. vòng, vầng, vành

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bánh xe. ◇ Thẩm Cấu : "Đạo bàng đệ xá đa hách hách, Xa vô đình luân mã giao sách" , (Thất ngôn họa quân ỷ cảnh linh hành ).
2. (Danh) Bộ phận để điều khiển cho chạy (thuyền, máy móc...). ◎ Như: "xỉ luân" bánh răng cưa, "pháp luân" bánh xe (Phật) pháp.
3. (Danh) Gọi tắt của "luân thuyền" tàu thủy. ◎ Như: "độ luân" phà sang ngang, "khách luân" tàu thủy chở khách, "hóa luân" tàu chở hàng.
4. (Danh) Vòng ngoài, chu vi. ◎ Như: "nhĩ luân" vành tai.
5. (Danh) Mượn chỉ xe. ◇ Tôn Quang Hiến : "Yểu yểu chinh luân hà xứ khứ, Li sầu biệt hận, thiên bàn bất kham" , , (Lâm giang tiên , Từ ).
6. (Danh) Một loại binh khí thời cổ.
7. (Danh) Chỉ mặt trăng. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thiên thượng nhất luân tài phủng xuất, Nhân gian vạn tính ngưỡng đầu khan" , (Đệ nhất hồi).
8. (Danh) Chỉ mặt trời. ◇ Đường Thái Tông : "Lịch lãm tình vô cực, Chỉ xích luân quang mộ" , (San các vãn thu ).
9. (Danh) Chỉ đầu người và tứ chi. ◎ Như: "ngũ luân" .
10. (Danh) Lượng từ: vòng, vầng, phàm cái gì hình tròn mà phẳng đều gọi là "luân". ◎ Như: "nhật luân" vầng mặt trời, "nguyệt luân" vầng trăng.
11. (Danh) Lượng từ: (1) đơn vị thời gian bằng mười hai năm, tức là một "giáp". ◎ Như: "tha lưỡng đích niên kỉ sai liễu nhất luân" hai người đó tuổi tác cách nhau một giáp. (2) Vòng, lượt. ◎ Như: "đệ nhị luân hội đàm" cuộc hội đàm vòng hai.
12. (Danh) "Quảng luân" chiều ngang chiều dọc của quả đất, về phía đông tây là "quảng", phía nam bắc là "luân".
13. (Danh) Họ "Luân".
14. (Tính) To lớn. ◎ Như: "luân hoán" cao lớn lộng lẫy.
15. (Động) Hồi chuyển, chuyển động. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Thiên địa xa luân, chung tắc phục thủy, cực tắc phục phản, mạc bất hàm đương" , , , (Đại nhạc ).
16. (Động) Thay đổi lần lượt. ◎ Như: "luân lưu" hay "luân trị" lần lượt thay đổi nhau mà làm. ◇ Thủy hử truyện : "Ngã môn dạ luân lưu khán mễ độn" (Đệ thập hồi) Chúng tôi mỗi đêm thay phiên nhau canh vựa thóc.
17. (Động) Giương mắt nhìn.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái bánh xe.
② Vòng, vầng, phàm cái gì hình tròn mà phẳng đều gọi là luân. Như nhật luân vầng mặt trời, nguyệt luân vầng trăng, v.v.
③ Vòng xoay vần, một thứ đồ giúp sức về trọng học, vận chuyển thật nhanh để co đẩy các phận máy khác.
④ To lớn. Như nhà cửa cao lớn lộng lẫy gọi là luân hoán .
⑤ Thay đổi, lần lượt thay đổi nhau mà làm gọi là luân lưu hay luân trị , v.v.
⑥ Quảng luân chiều ngang chiều dọc của quả đất, về phía đông tây là quảng, phía nam bắc là luân.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bánh (xe): Bánh xe; Bánh răng; Xe ba bánh;
② Vầng, vòng (chỉ vật hình tròn): Vầng trăng;
③ Tàu thủy: Tàu chạy đường sông; Phà sang ngang;
④ Luân, luân phiên, lần lượt, đến lượt: Mỗi người luân phiên một hôm; Chuẩn bị nhanh lên, sắp đến lượt anh rồi;
⑤ (loại) Vòng, giáp: Cuộc hội đàm vòng hai; Anh cả tôi cũng tuổi ngọ, lớn hơn tôi một giáp.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bánh xe — Vật hình tròn gọi là luân. Td. Nguyệt luân ( vầng trăng tròn ) — Lần lượt.

Từ ghép 21

tiên sinh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

anh, ông, ngài

Từ điển trích dẫn

1. Sinh con lần đầu. ◇ Thi Kinh : "Đản di quyết nguyệt, Tiên sanh như đạt" , (Đại nhã , Sanh dân ) Mang thai đủ tháng (chín tháng mười ngày), Sinh lần đầu (dễ dàng) như sinh dê con.
2. Phụ huynh, cha anh. ◇ Luận Ngữ : "Tử Hạ vấn hiếu. Tử viết: Sắc nan. Hữu sự, đệ tử phục kì lao; hữu tửu tự, tiên sanh soạn, tằng thị dĩ vi hiếu hồ?" . : . , ; , , ? (Vi chánh ) Tử Hạ hỏi về đạo hiếu. Khổng Tử đáp: Khó ở chỗ giữ được nét mặt vui vẻ. (Khi cha anh) có việc, con phải khó nhọc (để giúp đỡ cha anh); khi con có món ăn rượu uống bèn mời cha anh đến thết đãi, như vậy đủ gọi là hiếu chăng?
3. Người niên trưởng có học vấn. ◇ Chiến quốc sách : "Mạnh Thường Quân yến tọa, vị tam tiên sanh viết: Nguyện văn tiên sanh hữu dĩ bổ chi khuyết giả" , : (Tề sách tam ).
4. Xưng thầy học. ◇ Quản Tử : "Tiên sanh thi giáo, đệ tử thị tắc" , (Đệ tử chức ).
5. Xưng tiên tổ. ◇ Da Luật Sở Tài : "Ngã bổn Đông Đan bát diệp hoa, Tiên sanh hiền tổ tương lâm nha" , (Tặng Liêu Tây Lí Quận Vương 西).
6. Xưng trí sĩ (người đã từ quan về hưu). ◇ Vương Dẫn Chi : "Cái khanh đại phu chi dĩ trí sĩ giả vi tiên sanh, vị trí sĩ giả vi quân tử" , (Kinh nghĩa thuật văn , Tiên sanh quân tử ).
7. Thường gọi văn nhân học giả là "tiên sanh" . Có thể tự xưng, cũng có thể dùng để xưng với người khác. ◇ Thẩm Ước : "Tiên sanh khang bỉ lưu tục, siêu nhiên độc viễn" , (Dữ Đào Hoằng Cảnh thư ).
8. Xưng đạo sĩ. ◇ Ân Nghiêu Phiên : "Huyền đô khai bí lục, Bạch thạch lễ tiên sanh" , (Trung nguyên nhật quan chư đạo sĩ bộ hư ).
9. Ngày xưa gọi những người làm nghề xem tướng, bốc quẻ, chữa bệnh, xem phong thủy, v.v. là "tiên sanh" . ◇ Sử Kí : "(Khoái Thông) dĩ tướng nhân thuyết Hàn Tín viết: Bộc thường thụ tướng nhân chi thuật. Hàn Tín viết: Tiên sanh tướng nhân như hà?" (): . : ? (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) (Khoái Thông), muốn dùng thuật xem tướng để thuyết phục Hàn Tín, nói: Tôi đã từng học thuật xem tướng. Hàn Tín nói: Phép xem tướng của tiên sinh như thế nào?
10. Xưng kĩ nữ. ◇ Văn minh tiểu sử : "Thượng Hải kĩ nữ, đô thị xưng tiên sanh đích" , (Đệ thập cửu hồi).
11. Ngày xưa xưng người đảm nhậm văn thư hoặc quản lí chức sự.
12. Vợ xưng chồng mình là "tiên sanh" . ◇ Liệt nữ truyện : "Thiếp khủng tiên sanh chi bất bảo mệnh dã" (Sở Vu Lăng thê ).
13. Thường dùng xưng giữa những người bình thường (xã giao).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ông thầy học — Tiếng gọi người khác với ý kính trọng trong lúc xã giao.

Từ điển trích dẫn

1. Ánh mắt, thị tuyến. ◎ Như: "đại gia đô bả nhãn quang đầu chú tại na nhất đối phu phụ thân thượng" . ◇ Giả Đảo : "Nhãn quang huyền dục lạc, Tâm tự loạn nan thu" , (Tống Lưu Tri Tân vãng Tương Dương ).
2. Năng lực quan sát sự vật; quan điểm. ◎ Như: "tại giá ta nhạn phẩm trung, nhĩ năng thiêu xuất giá kiện cổ vật, chân thị hữu nhãn quang" , , . ◇ Lỗ Tấn : "Tức khả kiến kì hào vô nhãn quang, dã một hữu tự tín lực" , (Thư tín tập , Trí thì đại ).
3. Chỉ tròng mắt, nhãn tình. ◇ Thẩm Viết Lâm : "Kiến kì tù nhãn quang phiếm bạch, thân lãnh như băng" , (Tấn nhân chủ , Dị văn , Tù đồ yêu thuật ).
4. Sức nhìn, thị lực. ◇ Vương Trần Lương : "Hoa giáp dư tam, nhãn quang na bỉ đương niên tuấn" , (Chúc ảnh diêu hồng , Tự đề thu dạ giáo thư đồ , Từ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sức sáng của mắt. Như Nhãn lực — Ánh mắt. Tia mắt.

Từ điển trích dẫn

1. Biểu hiện, hiển hiện. ◇ Lễ Kí : "Tứ sướng giao ư trung, nhi phát tác ư ngoại" , (Nhạc kí ) (Âm dương cương nhu) bốn cái thông sướng qua lại trong lòng phát ra tác động bên ngoài thân.
2. Nổi giận, nổi cọc. ◇ Mao Thuẫn : "Tha ngận tưởng phát tác nhất hạ, nhiên nhi một hữu túc cú đích dũng khí; tha chỉ hảo ủy khuất địa nhẫn thụ" , ; (Thi dữ tản văn ).
3. Phát sinh, sinh ra. ◇ Hàn Dũ : "Độc vụ chướng phân, nhật tịch phát tác" , (Triều Châu thứ sử tạ thượng biểu ) Sương độc hơi chướng, ngày đêm phát sinh.
4. Chỉ sự vật ẩn kín bỗng bạo phát. ◇ Ba Kim : "Nhĩ đích bệnh cương cương hảo nhất điểm, hiện tại phạ hựu yếu phát tác liễu" , (Hàn dạ , Thập bát).
5. Tung ra, bùng ra. ◎ Như: "hưởng lượng đích tiếu thanh đột nhiên phát tác liễu" .
6. Chê trách, khiển trách. ◇ Thuyết Nhạc Toàn truyện : "Lương Vương bị Tông Da nhất đốn phát tác, vô khả nại hà, chỉ đắc đê đầu quỵ hạ, khai khẩu bất đắc" , , , (Đệ thập nhất hồi).
7. Bắt đầu làm, ra tay. ◇ Đông Chu liệt quốc chí : "Sổ bách danh giáp sĩ, các đĩnh khí giới, nhất tề phát tác, tương chúng quan viên loạn khảm" , , , (Đệ tam hồi).
8. Chỉ vật chất (thuốc, rượu...) ở trong thân thể nổi lên tác dụng.
9. Bại lộ, lộ ra. ◇ Hồng Lâu Mộng : "(Hưng nhi) thính kiến thuyết "Nhị nãi nãi khiếu", tiên hách liễu nhất khiêu. Khước dã tưởng bất đáo thị giá kiện sự phát tác liễu, liên mang cân trước Vượng nhi tiến lai" "", . , (Đệ lục thập thất hồi) (Thằng Hưng) nghe nói "mợ Hai gọi", sợ giật nẩy người. Không ngờ việc ấy đã lộ, liền theo thằng Vượng đi vào.
10. Phát tích. § Từ chỗ hèn kém mà đắc chí hiển đạt, hoặc từ nghèo khó trở nên giàu có. ◇ Thẩm Tòng Văn : "Tiện bất năng đồng phiến du thương nhân nhất dạng đại đại phát tác khởi lai" 便 (Biên thành , Nhị ).

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.