chí, thật, thực
shí ㄕˊ

chí

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tới, đến. Dùng như chữ Chí — Một âm khác là Thật.

thật

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. thật, thực, đúng
2. thật thà

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Giàu có, sung túc. ◎ Như: "thân gia ân thật" mình nhà giàu có.
2. (Tính) Đầy, không còn chỗ trống. ◇ Hoài Nam Tử : "Điền dã vu, thương lẫm hư, linh ngữ thật" , , (Phiếm luận ) Đồng ruộng bỏ hoang, kho đụn trống rỗng, nhà tù chật ních.
3. (Tính) Đúng, chân xác. ◎ Như: "thật tình" tình hình chân xác, "chân tài thật học" có tài có học thật sự.
4. (Tính) Chân thành, không hư dối. ◎ Như: "thành thật vô khi" chân thành không dối trá, "trung thật" trung thành chân thật.
5. (Danh) Sự tích, sự việc có thật. ◎ Như: "sự thật" sự tích có thật, "tả thật" mô tả theo đúng sự việc, không tu sức.
6. (Danh) Các phẩm vật. ◎ Như: "đình thật" đồ bày trong sân nhà, "quân thật" các đồ binh khí trong dinh quân.
7. (Danh) Quả, trái cây. ◎ Như: "khai hoa kết thật" nở hoa kết trái. ◇ Trang Tử : "Ngụy vương di ngã đại hồ chi chủng, ngã thụ chi thành nhi thật ngũ thạch" , (Tiêu dao du ) Vua Ngụy cho tôi giống bầu lớn, tôi trồng nó thành cây ra quả nặng năm thạch.
8. (Danh) Hột, hạt trái cây. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Ngã kim thử chúng, vô phục chi diệp, thuần hữu trinh thật. Xá Lợi Phất, như thị tăng thượng mạn nhân, thối diệc giai hĩ" , , , , , 退 (Phương tiện phẩm đệ nhị 便) Bây giờ trong hội chúng này của ta, không còn nhành lá (vụn vặt) nữa, chỉ toàn là những hạt dắn chắc. Xá Lợi Phất, những kẻ tăng thượng mạn như vậy, lui ra cũng tốt thôi.
9. (Danh) Nội dung (thuật ngữ triết học). § Đối lại với "danh" . ◎ Như: "hữu danh vô thật" chỉ có hình thức bề ngoài nhưng nội dung trống rỗng, "danh thật tương phù" hình thức và nội dung phù hợp.
10. (Động) Làm cho sung mãn, làm cho giàu thêm. ◇ Sử Kí : "Trị bách quan, thân vạn dân, thật phủ khố, tử thục dữ Khởi?" , , , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Trị bách quan, thân muôn dân, làm giàu kho đụn, thì ông và Khởi tôi (ai hơn ai kém)?
11. (Phó) Thật là, thật. ◇ Sử Kí : "Thật vô phản tâm" (Lí Tư truyện ) Thật là không có lòng phản.
12. § Cũng đọc là "thực".

Từ điển Thiều Chửu

① Giàu, đầy ních, như thân gia ân thật mình nhà giàu có.
② Thật, cái gì thực có gọi là thật. Như thật tại thật còn, thật tình tình thật, v.v.
③ Chứng thực, như dĩ thật ngô ngôn lấy chứng thực lời ta nói, nghĩa là tỏ rõ được lời mình nói không phải là ngoa. Vì thế nên có cái cớ gì để vin lấy mà nói gọi là khẩu thật .
④ Sự tích, như nêu sự tích thực ra gọi là sự thật .
⑥ Các phẩm vật. Trong sân nhà bầy la liệt các đồ gọi là đình thật , các đồ binh khí trong dinh quân gọi là quân thật .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đúng. Sự thực. Cũng đọc Thực — Chân thành, không dối trá. Td: Chân thật — Chắc. Cứng dắn. Không mềm nhão — Trái cây — Hột trái cây. Hột giống — Xem thêm Thực.

Từ ghép 34

thực

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. thật, thực, đúng
2. thật thà

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Giàu có, sung túc. ◎ Như: "thân gia ân thật" mình nhà giàu có.
2. (Tính) Đầy, không còn chỗ trống. ◇ Hoài Nam Tử : "Điền dã vu, thương lẫm hư, linh ngữ thật" , , (Phiếm luận ) Đồng ruộng bỏ hoang, kho đụn trống rỗng, nhà tù chật ních.
3. (Tính) Đúng, chân xác. ◎ Như: "thật tình" tình hình chân xác, "chân tài thật học" có tài có học thật sự.
4. (Tính) Chân thành, không hư dối. ◎ Như: "thành thật vô khi" chân thành không dối trá, "trung thật" trung thành chân thật.
5. (Danh) Sự tích, sự việc có thật. ◎ Như: "sự thật" sự tích có thật, "tả thật" mô tả theo đúng sự việc, không tu sức.
6. (Danh) Các phẩm vật. ◎ Như: "đình thật" đồ bày trong sân nhà, "quân thật" các đồ binh khí trong dinh quân.
7. (Danh) Quả, trái cây. ◎ Như: "khai hoa kết thật" nở hoa kết trái. ◇ Trang Tử : "Ngụy vương di ngã đại hồ chi chủng, ngã thụ chi thành nhi thật ngũ thạch" , (Tiêu dao du ) Vua Ngụy cho tôi giống bầu lớn, tôi trồng nó thành cây ra quả nặng năm thạch.
8. (Danh) Hột, hạt trái cây. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Ngã kim thử chúng, vô phục chi diệp, thuần hữu trinh thật. Xá Lợi Phất, như thị tăng thượng mạn nhân, thối diệc giai hĩ" , , , , , 退 (Phương tiện phẩm đệ nhị 便) Bây giờ trong hội chúng này của ta, không còn nhành lá (vụn vặt) nữa, chỉ toàn là những hạt dắn chắc. Xá Lợi Phất, những kẻ tăng thượng mạn như vậy, lui ra cũng tốt thôi.
9. (Danh) Nội dung (thuật ngữ triết học). § Đối lại với "danh" . ◎ Như: "hữu danh vô thật" chỉ có hình thức bề ngoài nhưng nội dung trống rỗng, "danh thật tương phù" hình thức và nội dung phù hợp.
10. (Động) Làm cho sung mãn, làm cho giàu thêm. ◇ Sử Kí : "Trị bách quan, thân vạn dân, thật phủ khố, tử thục dữ Khởi?" , , , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Trị bách quan, thân muôn dân, làm giàu kho đụn, thì ông và Khởi tôi (ai hơn ai kém)?
11. (Phó) Thật là, thật. ◇ Sử Kí : "Thật vô phản tâm" (Lí Tư truyện ) Thật là không có lòng phản.
12. § Cũng đọc là "thực".

Từ điển Thiều Chửu

① Giàu, đầy ních, như thân gia ân thật mình nhà giàu có.
② Thật, cái gì thực có gọi là thật. Như thật tại thật còn, thật tình tình thật, v.v.
③ Chứng thực, như dĩ thật ngô ngôn lấy chứng thực lời ta nói, nghĩa là tỏ rõ được lời mình nói không phải là ngoa. Vì thế nên có cái cớ gì để vin lấy mà nói gọi là khẩu thật .
④ Sự tích, như nêu sự tích thực ra gọi là sự thật .
⑥ Các phẩm vật. Trong sân nhà bầy la liệt các đồ gọi là đình thật , các đồ binh khí trong dinh quân gọi là quân thật .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đặc, đầy: Hư thực, không và có, giả và thật; Quả sắt đặc ruột (lõi đặc); Tuổi thật; Giàu có đầy đủ;
② Thực, thật, thật thà, thật là: Thật lòng thật dạ; Lời thực nói thẳng; Thật là tốt; Người thật nói thẳng; Ta thật không đó đức. 【】thực tại [shízài] a. Thật, thật sự, thật là, thật tình: Việc này thật tôi không biết tí gì; b. Trên thực tế, thực ra (thật ra): Nó nói đã hiểu rồi, nhưng thực tế (thật ra) chả hiểu gì cả;
③ (văn) Chứng thực: Để chứng thực lời tôi nói;
④ Sự thật, việc thật;
⑤ Quả, trái: Khai hoa kết quả;
⑥ (văn) Các phẩm vật, đồ đạc bày ra: Đồ đạc bày la liệt trong sân nhà; Binh khí trong dinh quân;
⑦ (văn) Xin, mong (biểu thị sự sai khiến hoặc khuyến cáo): !Mạo muội nói điều nghĩ trong lòng, xin ngài tính cho (Tả truyện: Tuyên công thập nhị niên);
⑧ (văn) Trợ từ, đặt giữa tân ngữ ở trước với động từ ở sau, để đảo tân ngữ ra trước động từ: quỷ thần chẳng phải thân gần với người nào, chỉ dựa theo đức hạnh (mà quyết định thân hay sơ) (Tả truyện: Hi công ngũ niên) (chữ là tân ngữ, đưa ra trước động từ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thật. Đúng. Không giả dối — Sự thật. Truyện Trê Cóc : » Thực tôi là phận tảo tần chàng Trê « — Trái cây — Việc xảy ra. Sự tích — Cũng đọc Thật.

Từ ghép 39

lai, lãi
lāi ㄌㄞ, lái ㄌㄞˊ, lài ㄌㄞˋ

lai

giản thể

Từ điển phổ thông

đến nơi

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Cũng như chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lại, đến: Đem cái cuốc lại đây; Nhờ người đưa đến một bức thư;
② Đặt sau động từ để chỉ kết quả của động tác: Nói ra dài dòng; Người này xem ra tuổi không nhỏ; Tết năm nay chắc các anh vui lắm thì phải.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đến: Tôi đến Bắc Kinh đã 3 năm rồi; ! Anh đã đến đấy à!;
② Xảy ra (sự việc, vấn đề), đã đến: Xảy ra vấn đề rồi đấy; , Sang xuân mùa màng bận rộn đã đến;
③ Làm, chơi, mở... hoặc dùng để thay thế cho một động từ cụ thể: Làm bậy, làm bừa; Chơi một ván cờ; Mở một cuộc thi đua; , Anh nghỉ một tí, để tôi làm; , ? Chúng tôi chơi bóng, anh có tham gia (chơi) không?;
④ Đặt sau từ "" hoặc "" để biểu thị ý có thể hoặc không: Hai người này nói chuyện rất tâm đắc (ăn ý với nhau); Bài này tôi không biết hát;
⑤ Đặt trước động từ để đề nghị sẽ làm một việc gì: Mời anh đọc một lần; Ai nấy đều nghĩ xem;
⑥ Đến... để...: Chúng tôi đến để chúc mừng; Anh ấy về nhà để thăm cha mẹ;
⑦ Để (mà)...: ? Anh lấy lí lẽ gì để thuyết phục hắn?;
⑧ Đấy, đâu (đặt sau câu để tỏ sự việc đã xảy ra): ? Tôi có bao giờ nói thế đâu?
⑨ Tương lai, sau này (hoặc các thời gian về sau): Sang năm; Đời sau;
⑩ Từ trước đến nay: Lâu nay; Hai nghìn năm nay; Từ mùa xuân đến giờ; Hơn hai mươi năm nay anh ấy đều làm việc ở nông thôn. Xem ;
⑪ Trên, hơn, ngoài, trên dưới, khoảng chừng: Hơn mười ngày; Ngoài năm mươi tuổi; Trên ba trăm người; Hơn hai dặm đường;
⑫ Đặt sau số từ "" v.v.. để liệt kê các lí do mục đích: , , , Lần này anh ấy vào phố, một là để báo cáo công tác, hai là để sửa chữa máy móc, ba là để mua sách vở; , , Một là bận việc, hai là kẹt xe, nên tôi vẫn không đến thăm anh được;
⑬ [Lái] (Họ) Lai;
⑭ Dùng làm từ đệm trong thơ ca, tục ngữ hoặc lời rao hàng: Tháng giêng đón xuân sang; 穿 Chẳng lo chuyện no cơm ấm áo; ! Mài dao mài kéo đây!;
⑮ (văn) Trợ từ, dùng để nêu tân ngữ ra trước động từ (thường dùng trong Hán ngữ thượng cổ): , Chàng không nghĩ đến tình xưa mà giận ta (Thi Kinh: Bội phong, Cốc phong);
⑯ (văn) Trợ từ cuối câu, biểu thị sự cầu khiến, thúc giục (đôi khi dùng kèm với , ): ! Sao chẳng về đi! (Mạnh tử: Li Lâu thượng); , ? Về đi thôi hề! Ruộng vườn sắp hoang vu, sao chẳng về? (Đào Uyên Minh: Quy khứ lai hề).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một cách viết của chữ Lai .

Từ ghép 20

lãi

giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .
lai, lãi
lái ㄌㄞˊ, lài ㄌㄞˋ

lai

phồn thể

Từ điển phổ thông

đến nơi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đến. § Đối lại với "khứ" , "vãng" . ◎ Như: "xa lai liễu" xe đến rồi. ◇ Luận Ngữ : "Hữu bằng tự viễn phương lai, bất diệc lạc hồ?" , (Học nhi ) Có bạn từ nơi xa đến, cũng chẳng vui ư?
2. (Động) Tới nay. ◎ Như: "tự cổ dĩ lai, hồng nhan đa bạc mệnh" , từ xưa đến nay, những kẻ má hồng thường bạc mệnh. ◇ Mạnh Hạo Nhiên : "Dạ lai phong vũ thanh, Hoa lạc tri đa thiểu" , (Xuân hiểu ) Từ hồi đêm đến giờ (nghe) tiếng mưa gió, Hoa rụng không biết nhiều hay ít?
3. (Động) Xảy ra, đã đến. ◎ Như: "vấn đề lai liễu" xảy ra vấn đề rồi đấy.
4. (Động) Làm (dùng thay cho một số động từ để nói vắn tắt). ◎ Như: "lai nhất bàn kì" chơi một ván cờ, "giá giản đan, nhượng ngã lai" , cái đó dễ mà, để tôi làm cho.
5. (Tính) Sẽ đến, về sau. ◎ Như: "lai niên" sang năm, "lai nhật" ngày sau, "lai sanh" đời sau.
6. (Tính) Khoảng chừng (dùng với số lượng). ◎ Như: "tam thập lai tuế" khoảng ba mươi tuổi, "nhị thập lai cân" chừng hai chục cân.
7. (Trợ) Đặt sau tính từ hoặc động từ, biểu thị: từ đó ... về sau. ◇ Đỗ Phủ : "Tiểu lai tập tính lãn" (Tống Lí Hiệu Thư ) Từ nhỏ, tính vốn lười. ◇ Bạch Cư Dị : "Khứ lai giang khẩu thủ không thuyền, Nhiễu thuyền minh nguyệt giang thủy hàn" , (Tì bà hành ) Từ khi (người đó) đi đến nay, tôi ở cửa sông giữ con thuyền không, Quanh thuyền trăng sáng trải trên dòng sông lạnh.
8. (Trợ) Đặt trước động từ, biểu thị ý nguyện. ◎ Như: "nhĩ lai khán điếm" anh coi tiệm, "đại gia lai tưởng tưởng biện pháp" mọi người sẽ nghĩ cách.
9. (Trợ) Đặt sau động từ: đến, để. ◎ Như: "tha hồi gia khán gia nương lai liễu" anh ấy về nhà để thăm cha mẹ.
10. (Trợ) Đi liền với "đắc" , "bất" , biểu thị "có thể" hay "không thể". ◎ Như: "giá sự ngã tố đắc lai" việc này tôi làm được, "Anh ngữ ngã thuyết bất lai" tôi không biết nói tiếng Anh.
11. (Trợ) Dùng sau số từ, dùng để liệt kê: một là ..., hai là ..., v.v. ◇ Thủy hử truyện : "Trí Thâm nhất lai đỗ lí vô thực, nhị lai tẩu liễu hứa đa trình đồ, tam giả đương bất đắc tha lưỡng cá sanh lực, chỉ đắc mại cá phá trán, tha liễu thiền trượng tiện tẩu" , , , , 便 (Đệ lục hồi) Lỗ Trí Thâm một là bụng đói, hai là đi đường xa, ba là không đương nổi hai người sung sức, nên đành chờ một miếng hở, gạt thiền trượng rồi chạy.
12. (Trợ) Đặt cuối câu, biểu thị thúc giục, khuyến nhủ. ◇ Đào Uyên Minh : "Quy khứ lai hề, điền viên tương vu, hồ bất quy" ,, (Quy khứ lai từ ) Về đi thôi hề, ruộng vườn sắp hoang vu, sao không về.
13. (Trợ) Dùng làm chữ đệm trong câu. ◎ Như: "chánh nguyệt lí lai, đào hoa khai" , tháng giêng, hoa đào nở, "bất sầu cật lai, bất sầu xuyên" , 穿 không lo ăn, chẳng lo mặc.
14. (Danh) Họ "Lai".
15. Một âm là "lại". (Động) Yên ủi, vỗ về. § Thông .

Từ điển Thiều Chửu

① Lại.
② Về sau, như tương lai về sau này.
③ Một âm là lãi. Yên ủi, vỗ về yên ủi kẻ đến với mình.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lại, đến: Đem cái cuốc lại đây; Nhờ người đưa đến một bức thư;
② Đặt sau động từ để chỉ kết quả của động tác: Nói ra dài dòng; Người này xem ra tuổi không nhỏ; Tết năm nay chắc các anh vui lắm thì phải.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đến: Tôi đến Bắc Kinh đã 3 năm rồi; ! Anh đã đến đấy à!;
② Xảy ra (sự việc, vấn đề), đã đến: Xảy ra vấn đề rồi đấy; , Sang xuân mùa màng bận rộn đã đến;
③ Làm, chơi, mở... hoặc dùng để thay thế cho một động từ cụ thể: Làm bậy, làm bừa; Chơi một ván cờ; Mở một cuộc thi đua; , Anh nghỉ một tí, để tôi làm; , ? Chúng tôi chơi bóng, anh có tham gia (chơi) không?;
④ Đặt sau từ "" hoặc "" để biểu thị ý có thể hoặc không: Hai người này nói chuyện rất tâm đắc (ăn ý với nhau); Bài này tôi không biết hát;
⑤ Đặt trước động từ để đề nghị sẽ làm một việc gì: Mời anh đọc một lần; Ai nấy đều nghĩ xem;
⑥ Đến... để...: Chúng tôi đến để chúc mừng; Anh ấy về nhà để thăm cha mẹ;
⑦ Để (mà)...: ? Anh lấy lí lẽ gì để thuyết phục hắn?;
⑧ Đấy, đâu (đặt sau câu để tỏ sự việc đã xảy ra): ? Tôi có bao giờ nói thế đâu?
⑨ Tương lai, sau này (hoặc các thời gian về sau): Sang năm; Đời sau;
⑩ Từ trước đến nay: Lâu nay; Hai nghìn năm nay; Từ mùa xuân đến giờ; Hơn hai mươi năm nay anh ấy đều làm việc ở nông thôn. Xem ;
⑪ Trên, hơn, ngoài, trên dưới, khoảng chừng: Hơn mười ngày; Ngoài năm mươi tuổi; Trên ba trăm người; Hơn hai dặm đường;
⑫ Đặt sau số từ "" v.v.. để liệt kê các lí do mục đích: , , , Lần này anh ấy vào phố, một là để báo cáo công tác, hai là để sửa chữa máy móc, ba là để mua sách vở; , , Một là bận việc, hai là kẹt xe, nên tôi vẫn không đến thăm anh được;
⑬ [Lái] (Họ) Lai;
⑭ Dùng làm từ đệm trong thơ ca, tục ngữ hoặc lời rao hàng: Tháng giêng đón xuân sang; 穿 Chẳng lo chuyện no cơm ấm áo; ! Mài dao mài kéo đây!;
⑮ (văn) Trợ từ, dùng để nêu tân ngữ ra trước động từ (thường dùng trong Hán ngữ thượng cổ): , Chàng không nghĩ đến tình xưa mà giận ta (Thi Kinh: Bội phong, Cốc phong);
⑯ (văn) Trợ từ cuối câu, biểu thị sự cầu khiến, thúc giục (đôi khi dùng kèm với , ): ! Sao chẳng về đi! (Mạnh tử: Li Lâu thượng); , ? Về đi thôi hề! Ruộng vườn sắp hoang vu, sao chẳng về? (Đào Uyên Minh: Quy khứ lai hề).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đến. Lại. Tới — Mời gọi lại — Sắp tới. Về sau này.

Từ ghép 58

lãi

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đến. § Đối lại với "khứ" , "vãng" . ◎ Như: "xa lai liễu" xe đến rồi. ◇ Luận Ngữ : "Hữu bằng tự viễn phương lai, bất diệc lạc hồ?" , (Học nhi ) Có bạn từ nơi xa đến, cũng chẳng vui ư?
2. (Động) Tới nay. ◎ Như: "tự cổ dĩ lai, hồng nhan đa bạc mệnh" , từ xưa đến nay, những kẻ má hồng thường bạc mệnh. ◇ Mạnh Hạo Nhiên : "Dạ lai phong vũ thanh, Hoa lạc tri đa thiểu" , (Xuân hiểu ) Từ hồi đêm đến giờ (nghe) tiếng mưa gió, Hoa rụng không biết nhiều hay ít?
3. (Động) Xảy ra, đã đến. ◎ Như: "vấn đề lai liễu" xảy ra vấn đề rồi đấy.
4. (Động) Làm (dùng thay cho một số động từ để nói vắn tắt). ◎ Như: "lai nhất bàn kì" chơi một ván cờ, "giá giản đan, nhượng ngã lai" , cái đó dễ mà, để tôi làm cho.
5. (Tính) Sẽ đến, về sau. ◎ Như: "lai niên" sang năm, "lai nhật" ngày sau, "lai sanh" đời sau.
6. (Tính) Khoảng chừng (dùng với số lượng). ◎ Như: "tam thập lai tuế" khoảng ba mươi tuổi, "nhị thập lai cân" chừng hai chục cân.
7. (Trợ) Đặt sau tính từ hoặc động từ, biểu thị: từ đó ... về sau. ◇ Đỗ Phủ : "Tiểu lai tập tính lãn" (Tống Lí Hiệu Thư ) Từ nhỏ, tính vốn lười. ◇ Bạch Cư Dị : "Khứ lai giang khẩu thủ không thuyền, Nhiễu thuyền minh nguyệt giang thủy hàn" , (Tì bà hành ) Từ khi (người đó) đi đến nay, tôi ở cửa sông giữ con thuyền không, Quanh thuyền trăng sáng trải trên dòng sông lạnh.
8. (Trợ) Đặt trước động từ, biểu thị ý nguyện. ◎ Như: "nhĩ lai khán điếm" anh coi tiệm, "đại gia lai tưởng tưởng biện pháp" mọi người sẽ nghĩ cách.
9. (Trợ) Đặt sau động từ: đến, để. ◎ Như: "tha hồi gia khán gia nương lai liễu" anh ấy về nhà để thăm cha mẹ.
10. (Trợ) Đi liền với "đắc" , "bất" , biểu thị "có thể" hay "không thể". ◎ Như: "giá sự ngã tố đắc lai" việc này tôi làm được, "Anh ngữ ngã thuyết bất lai" tôi không biết nói tiếng Anh.
11. (Trợ) Dùng sau số từ, dùng để liệt kê: một là ..., hai là ..., v.v. ◇ Thủy hử truyện : "Trí Thâm nhất lai đỗ lí vô thực, nhị lai tẩu liễu hứa đa trình đồ, tam giả đương bất đắc tha lưỡng cá sanh lực, chỉ đắc mại cá phá trán, tha liễu thiền trượng tiện tẩu" , , , , 便 (Đệ lục hồi) Lỗ Trí Thâm một là bụng đói, hai là đi đường xa, ba là không đương nổi hai người sung sức, nên đành chờ một miếng hở, gạt thiền trượng rồi chạy.
12. (Trợ) Đặt cuối câu, biểu thị thúc giục, khuyến nhủ. ◇ Đào Uyên Minh : "Quy khứ lai hề, điền viên tương vu, hồ bất quy" ,, (Quy khứ lai từ ) Về đi thôi hề, ruộng vườn sắp hoang vu, sao không về.
13. (Trợ) Dùng làm chữ đệm trong câu. ◎ Như: "chánh nguyệt lí lai, đào hoa khai" , tháng giêng, hoa đào nở, "bất sầu cật lai, bất sầu xuyên" , 穿 không lo ăn, chẳng lo mặc.
14. (Danh) Họ "Lai".
15. Một âm là "lại". (Động) Yên ủi, vỗ về. § Thông .

Từ điển Thiều Chửu

① Lại.
② Về sau, như tương lai về sau này.
③ Một âm là lãi. Yên ủi, vỗ về yên ủi kẻ đến với mình.
yǐ ㄧˇ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. dùng, sử dụng
2. bởi vì
3. lý do

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lấy, dùng, làm. ◎ Như: "dĩ lễ đãi chi" lấy lễ mà tiếp đãi, "dĩ thiểu thắng đa" lấy ít thắng nhiều.
2. (Giới) Vì, do, theo, bằng. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử bất dĩ ngôn cử nhân, bất dĩ nhân phế ngôn" , (Vệ Linh Công ) Người quân tử không vì lời nói (khéo léo, khoe khoang) mà đề cử người (không tốt), không vì người (phẩm hạnh xấu) mà chê bỏ lời nói (phải).
3. (Giới) Theo, bằng. ◇ Mạnh Tử : "Sát nhân dĩ đĩnh dữ nhận, hữu dĩ dị hồ?" , (Lương Huệ Vương thượng ) Giết người bằng gậy hay bằng mũi nhọn, có khác gì nhau đâu?
4. (Giới) Thêm vào các từ chỉ phương hướng (trái, phải, trên, dưới, trước, sau) để biểu thị vị trí hoặc giới hạn. ◎ Như: "tự cổ dĩ lai" từ xưa tới nay, "dĩ tây" 西 về phía tây, "giá cách tại nhất thiên nguyên dĩ thượng" giá từ một ngàn nguyên trở lên.
5. (Liên) Mà. ◇ Thi Kinh : "Chiêm vọng phất cập, Trữ lập dĩ khấp" , (Bội phong , Yến yến ) Trông theo không kịp, Đứng lâu mà khóc.
6. (Liên) Và, với. ◇ Hàn Dũ : "Phàm kim chi nhân cấp danh dĩ quan" Tất cả những người đời nay đều gấp cầu danh vọng và quan tước.
7. (Danh) Lí do. ◇ Lí Bạch : "Cổ nhân bỉnh chúc dạ du, lương hữu dĩ dã" , (Xuân dạ yến đào lý viên tự ) Cổ nhân đốt đuốc chơi đêm, thật có nguyên do vậy.
8. (Danh) Họ "Dĩ".
9. § Thông "dĩ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Lấy.
② Làm, như thị kì sở dĩ coi thửa sự làm.
③ Dùng, như dĩ tiểu dịch đại dùng nhỏ đổi lớn.
④ Nhân, như hà kì cửu dã tất hữu dĩ dã sao thửa lâu vậy, ắt có nhân gì vậy.
⑤ Cùng nghĩa với chữ dĩ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lấy, đem, dùng, do, bằng: Lấy ít thắng nhiều; Lấy năm (nơi) được mùa để bù vào năm (nơi) mất mùa; Đem gia tài hàng ức vạn để giúp hắn (Đại Nam chính biên liệt truyện); Đem thư gởi trước cho Tào Tháo, giả nói rằng muốn đầu hàng (Tư trị thông giám); , ? Giết người bằng gậy và bằng dao, có gì khác nhau không? (Mạnh tử); , Đang lúc ấy, tôi đã trông thấy nó bằng thần chứ không bằng mắt (Trang tử);
② Với, cùng với (dùng như ): , Thiên hạ có biến, vua cắt đất Hán Trung để giảng hòa với Sở (Chiến quốc sách); , Bệ hạ khởi nghiệp áo vải, cùng với bọn người này lấy thiên hạ (Sử kí);
③ Theo, căn cứ vào: Theo thứ tự ngồi vào chỗ; Khi lập đích tử (con vợ cả) làm thái tử thì dựa theo thứ tự lớn nhỏ chứ không dựa theo chỗ hiền hay không hiền (Công Dương truyện) ( dùng như ); , Người quân tử không cất nhắc người căn cứ vào lời nói, không bỏ lời nói căn cứ vào người (Luận ngữ);
④ Với tư cách là: Triệu Thực Kì với tư cách là người có tước vương, làm chức hữu tướng quân (Sử kí);
⑤ Ở (chỉ nơi chốn): Vội vàng bôn tẩu ở trước và sau (quân vương) (Khuất Nguyên: Li tao);
⑥ Vào lúc (chỉ thời gian): , Ta về đến nhà vào giờ mùi, còn em chết vào giờ thìn (Viên Mai: Tế muội văn); Văn sinh vào ngày mồng năm tháng năm (Sử kí);
⑦ Vì, nhờ (chỉ nguyên nhân): Lưu Công Cán vì thất kính mà mắc tội (Thế thuyết tân ngữ); Mà tôi vì có nghề bắt rắn mà riêng được còn (Liễu Tôn Nguyên); Vì việc công mà bị bãi chức (Việt điện u linh lập);
⑧ Để, nhằm: Để đợi thời cơ; , Thái tử và các tân khách biết chuyện đều mặc khăn trắng áo trắng để tiễn Kinh Kha lên đường (Sử kí);
⑨ Để đến nỗi (biểu thị kết quả): , , Ngày xưa vua Tần Mục công không theo lời của Bá Lí Hề và Kiển Thúc, để đến nỗi quân bị thua (Hán thư); Lúc vui mừng thì đến quên cả mọi điều lo (Luận ngữ);
⑩ (văn) Mà, và: Tường thành cao mà dày; Tất cả những người đời nay đều gấp cầu danh vọng và quan tước (Hàn Dũ); Âm thanh đời thịnh thì bình yên mà vui vẻ (Lễ kí);Mà (biểu thị một ý nghịch lại hoặc cộng góp): , Sống mà nhục, không bằng chết mà vinh (Đại đới lễ); Giả Đà biết nhiều mà lại cung kính (Quốc ngữ); , ? Thân mà tránh được hại thì còn lo gì nữa (Tả truyện);
⑫ Dùng như (đặt sau hình dung từ): , Mình làm trái đạo trời mà lại đi đánh dẹp người, thì khó thoát khỏi được (Tả truyện); , Chúng bạn thân li, khó mà thành công được (Tả truyện); , Nước Việt ở xa, dễ cho việc lánh nạn (Hàn Phi tử);
⑬ Vì (liên từ, biểu thị quan hệ nhân quả): , , , Trịnh Hầu và Tần Bá bao vây nước Trịnh, vì Trịnh vô lễ với Tấn, mà lại hai lòng với Sở (Tả truyện); , Vì vùng này quá vắng vẻ, nên không thể ở lâu được (Liễu Tôn Nguyên);
⑭ Cho là (động từ): Đều cho là đẹp hơn Từ công (Chiến quốc sách);
⑮ Dùng: , Người trung không được dùng, người hiền không được tiến cử (Sở từ: Thiệp giang);
⑯ Này (biểu thị sự cận chỉ): Thiếp chỉ có một thái tử này (Hán thư);
⑰ Vì sao (đại từ nghi vấn): ? Ai biết vì sao như thế? (Thiên công khai vật: Tác hàm);
⑱ Ở đâu, nơi nào: , Tìm ngựa nơi đâu? Ở dưới cánh rừng (Thi Kinh: Bội phong, Kích cổ);
⑲ Đã (phó từ, dùng như ): Vốn đã lấy làm lạ về điều đó (Sử kí: Trần Thiệp thế gia);
⑳ Quá, rất, lắm: , ? Việc báo thù của ông há chẳng quá lắm ru? (Sử kí);
㉑ Chỉ có: ! Cái mà nhà ông thiếu chỉ có điều nghĩa mà thôi (Chiến quốc sách);
㉒ Lại (dùng như ): , , Lính cũ chưa chắc đánh giỏi, lại phạm điều cấm kịcủa thiên thời, ta nhất định thắng được họ (Tả truyện);
㉓ Đặt trước những từ như , , , , , 西, , , , … để chỉ rõ giới hạn về thời gian, phương hướng, nơi chốn hoặc số lượng: Trước đây; Trên đây; Dưới hai mươi tuổi; , , Từ đời Trung hưng về sau, hơn hai trăm năm, sách vở phần lớn cũng còn có thể sao lục được (Lịch triều hiến chương loại chí); Từ khi có loài người đến nay... (Mạnh tử);
㉔ Trợ từ, dùng ở trước hai từ, biểu thị sự xuất hiện đồng thời của hai động tác hoặc tình huống: , Gió đông ấm áp, trời âm u lại mưa (Thi Kinh); , Vui mừng nhảy nhót, mà ca mà hát (Hàn Dũ);
㉕ Trợ từ dùng sau một số động từ nào đó để bổ túc âm tiết, có tác dụng thư hoãn ngữ khí: , Sai một li đi một dặm (Sử kí: Tự tự); , Đến khi hai nước Yên, Triệu nổi lên tấn công (Tề) thì giống như gió quét lá khô vậy (Tuân tử);
㉖ Trợ từ cuối câu biểu thị ý xác định (dùng như ): , Con tinh linh (tương tự chuồn chuồn) là một giống vật nhỏ, chim hoàng yến cũng thế (Chiến quốc sách);
㉗ Nguyên nhân, lí do (dùng như danh từ): , Người xưa cầm đuốc đi chơi đêm, thật là có lí do (Lí Bạch: Xuân dạ yến đào lí viên tự);
㉘【便】dĩ tiện [yêbiàn] Để, nhằm: , 便 Tôi cố gắng học tập, để phục vụ tốt hơn cho nhân loại;
㉙【】dĩ cập [yêjí] Và, cùng, cùng với: 使 Tới dự có Bộ trưởng ngoại giao và Đại sứ các nước;
㉚【】dĩ lai [yêlái] Xem nghĩa ㉓;
㉛【】dĩ miễn [yêmiăn] Để tránh khỏi, để khỏi phải, kẻo...: Kiểm tra kĩ kẻo có sai sót;
㉜ 【】dĩ chí [yêzhì] Cho đến: Phải xét tới năm nay và sang năm cho đến cả thời gian xa xôi sau này; Từ thiên tử cho đến người thường dân, ai ai cũng phải lấy đạo tu thân làm gốc (Lễ kí: Đại học);
㉝【】dĩ chí vu [yêzhìyú] Như ;
㉞【】dĩ trí [yêzhì] Đến nỗi, khiến: , Mưa mãi không ngừng đến nỗi ngập lụt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lấy. Dùng — Đem tới. Để mà, để làm — Đến. Cho đến. Đến nỗi — Nhân vì.

Từ ghép 28

cơ sở

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cơ sở, nền tảng, nền móng

Từ điển phổ thông

1. cơ sở, nền tảng, căn bản
2. tổ chức

Từ điển trích dẫn

1. Nền móng. ☆ Tương tự: "cơ bản" , "căn cơ" . ◇ Lịch Đạo Nguyên : "Kim bi chi tả hữu, di dong thượng tồn, cơ sở do tại" , , (Thủy kinh chú , Cừ thủy chú ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nền nhà và tảng đá móng cột. Chỉ nền móng.

Từ điển trích dẫn

1. Kính từ gọi anh em người khác. ◇ Nhị khắc phách án kinh: "Khoái bất yếu hành lễ. Hiền côn ngọc đa thị giang hồ thượng nghĩa sĩ hảo hán, hạ quan vị nhậm chi thì, văn danh cửu hĩ" . , , (Quyển nhị thất).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Anh và em. Anh em trai. Cũng nói Côn đệ , Côn quý hoặc Côn trọng .

Từ điển trích dẫn

1. (Ngủ) dậy. ◇ Bạch Cư Dị : "Thực bãi nhất giác thụy, Khởi lai lưỡng âu trà" , (Thực hậu ).
2. Mượn chỉ bệnh khỏi. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Lâm nha đầu cương khởi lai liễu, Nhị thư thư hựu bệnh liễu" , (Đệ tứ cửu hồi).
3. Đứng dậy. ◇ Tân biên Ngũ đại sử bình thoại : "Na Hoàng Sào nã trước tửu hồ đài thân khởi lai" (Lương sử thượng ).
4. Đứng lên, vùng lên, vút lên. ◎ Như: "phi cơ khởi lai" máy bay vút lên.
5. Sinh ra, phát sinh. ◇ Sơ khắc phách án kinh: "Hựu đạo thị "nghi tâm sanh ám quỷ", vị tất bất thị dương mệnh tương tuyệt, tự gia tâm thượng đích sự phát, nhãn hoa đăng hoa thượng đầu khởi lai đích" "", , , (Quyển tam thập).
6. Hưng khởi, hưng thịnh. ◇ Kì lộ đăng : "Khán khán nhân gia dĩ thị bại cật liễu. Như kim phụ tử lưỡng cá hựu đô tiến liễu học, hựu tượng khởi lai quang cảnh" . , (Đệ cửu ngũ hồi).
7. Dựng lên, tạo thành. ◇ Nhị thập tải phồn hoa mộng : "Ngã giá gian ốc tử khởi lai, liên công tư tài liệu, thống phí liễu thập lục vạn kim" , , (Đệ nhị lục hồi).
8. Móc ra, lấy ra. ◇ Tam hiệp ngũ nghĩa : "Khiếu Phương Công phái nhân tương tang ngân khởi lai" (Đệ cửu thất hồi).
9. Bắt đầu, lên... ◎ Như: "xướng khởi ca lai" hát lên.
10. (Dùng sau động từ hoặc hình dung từ: biểu thị động tác hoặc tình huống) bắt đầu tiến triển. ◎ Như: "thiên khí tiệm tiệm lãnh khởi lai" .
11. So sánh. ◇ Tỉnh thế hằng ngôn : "Nhất mĩ nhất xú, tương hình khởi lai, na tiêu trí đích việt giác mĩ ngọc tăng huy, na xú lậu đích việt giác nê đồ vô sắc" , , , (Lưỡng huyện lệnh cạnh nghĩa hôn cô nữ ).
12. (Dùng sau động từ) biểu thị hướng lên trên. ◇ Nhị khắc phách án kinh: "Bát khai phù nê khán khứ, nãi thị nhất khối thanh thạch đầu, thượng diện y hi hữu tự, Hối ông khiếu thủ khởi lai khán" , , , (Quyển thập nhị).
13. (Dùng sau động từ) biểu thị động tác hoàn thành hoặc đạt tới mục đích: rồi, xong rồi. ◇ Chu Lập Ba : "A, kí khởi lai liễu, thị cá đan đan sấu sấu, tam thập lai vãng đích giác sắc, thị bất thị?" , , , , ? (San hương cự biến , Thượng nhất).
nai, năng, nại
nái ㄋㄞˊ, nài ㄋㄞˋ, néng ㄋㄥˊ, tái ㄊㄞˊ, tài ㄊㄞˋ, xióng ㄒㄩㄥˊ

nai

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Con "năng", một con vật theo truyền thuyết, như con gấu, chân như hươu.
2. (Danh) Tài cán, bản lãnh. ◎ Như: "trí năng" tài trí. ◇ Luận Ngữ : "Phu tử thánh giả dư? Hà kì đa năng dã" ? (Tử Hãn ) Phu tử phải là thánh chăng? Sao mà nhiều tài thế.
3. (Danh) Người có tài, nhân tài. ◇ Tư Mã Thiên : "Chiêu hiền tiến năng, hiển nham huyệt chi sĩ" , (Báo Nhậm Thiếu Khanh thư ) Vời người hiền, tiến cử người tài, làm hiển lộ kẻ sĩ ở ẩn trong hang trong núi.
4. (Danh) Công dụng. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Khả dĩ nhiễm dã, danh chi dĩ kì năng, cố vị chi Nhiễm khê" , , (Ngu khê thi tự ) (Nước ngòi) có thể nhuộm vật được, đặt tên ngòi theo công dụng của nó, cho nên gọi là ngòi Nhiễm.
5. (Danh) Một loại hí kịch cổ của Nhật Bản. ◎ Như: "Mộng huyễn năng" .
6. (Danh) Năng lượng vật chất. ◎ Như: "điện năng" , "nhiệt năng" , "nguyên tử năng" .
7. (Tính) Có tài cán. ◎ Như: "năng nhân" người có tài, "năng viên" chức quan có tài, "năng giả đa lao" người có tài nhiều nhọc nhằn.
8. (Động) Làm (nổi), gánh vác (nổi). ◇ Mạnh Tử : "Thị bất vi dã, phi bất năng dã" , (Lương Huệ Vương thượng ) Ấy là không làm, chứ không phải là không làm nổi vậy.
9. (Động) Hòa hợp, hòa thuận. ◇ Thi Kinh : "Nhu viễn năng nhĩ" (Đại Nhã , Dân lao ) Khiến cho kẻ xa được yên ổn và dân ở gần hòa thuận.
10. (Động) Tới, đạt tới. ◇ Chiến quốc sách : "Kì địa bất năng thiên lí" (Triệu sách nhất ) Đất đó không tới nghìn dặm.
11. (Phó) Có thể, khả dĩ. ◇ Luận Ngữ : "Văn nghĩa bất năng tỉ, bất thiện bất năng cải, thị ngô ưu dã" , , (Thuật nhi ) Nghe điều nghĩa mà không thể làm theo, có lỗi mà không thể sửa đổi, đó là những mối lo của ta.
12. (Phó) Chỉ. ◇ Tô Thức : "Thanh cảnh qua nhãn năng tu du" (Chu trung dạ khởi ) Cảnh đẹp đi qua trước mắt chỉ là một thoáng chốc.
13. (Phó) Nên. ◇ Kiều Cát : "Năng vi quân tử nho, mạc vi tiểu nhân nho" , (Kim tiền kí ) Nên làm nhà nho quân tử, chớ làm nhà nho tiểu nhân.
14. Một âm là "nai". (Danh) Con ba ba có ba chân.
15. Một âm là "nại". Cũng như "nại" .

Từ điển Thiều Chửu

① Tài năng, như năng viên chức quan có tài.
② Hay, sức làm nổi gọi là năng. Như thị bất vi dã, phi bất năng dã ấy là không làm, chứ không phải là không làm nổi vậy.
③ Thuận theo, như nhu viễn năng nhĩ (Thi Kinh ) khiến cho kẻ xa quy phục về gần.
④ Con năng, một loài như con gấu.
⑤ Một âm là nai. Con ba ba có ba chân.
⑥ Lại một âm nữa là nại. Cùng nghĩa với chữ nại .
⑦ Vật lí gọi cái gì tạo ra công sức là năng, như điện năng .

năng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

khả năng, có thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Con "năng", một con vật theo truyền thuyết, như con gấu, chân như hươu.
2. (Danh) Tài cán, bản lãnh. ◎ Như: "trí năng" tài trí. ◇ Luận Ngữ : "Phu tử thánh giả dư? Hà kì đa năng dã" ? (Tử Hãn ) Phu tử phải là thánh chăng? Sao mà nhiều tài thế.
3. (Danh) Người có tài, nhân tài. ◇ Tư Mã Thiên : "Chiêu hiền tiến năng, hiển nham huyệt chi sĩ" , (Báo Nhậm Thiếu Khanh thư ) Vời người hiền, tiến cử người tài, làm hiển lộ kẻ sĩ ở ẩn trong hang trong núi.
4. (Danh) Công dụng. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Khả dĩ nhiễm dã, danh chi dĩ kì năng, cố vị chi Nhiễm khê" , , (Ngu khê thi tự ) (Nước ngòi) có thể nhuộm vật được, đặt tên ngòi theo công dụng của nó, cho nên gọi là ngòi Nhiễm.
5. (Danh) Một loại hí kịch cổ của Nhật Bản. ◎ Như: "Mộng huyễn năng" .
6. (Danh) Năng lượng vật chất. ◎ Như: "điện năng" , "nhiệt năng" , "nguyên tử năng" .
7. (Tính) Có tài cán. ◎ Như: "năng nhân" người có tài, "năng viên" chức quan có tài, "năng giả đa lao" người có tài nhiều nhọc nhằn.
8. (Động) Làm (nổi), gánh vác (nổi). ◇ Mạnh Tử : "Thị bất vi dã, phi bất năng dã" , (Lương Huệ Vương thượng ) Ấy là không làm, chứ không phải là không làm nổi vậy.
9. (Động) Hòa hợp, hòa thuận. ◇ Thi Kinh : "Nhu viễn năng nhĩ" (Đại Nhã , Dân lao ) Khiến cho kẻ xa được yên ổn và dân ở gần hòa thuận.
10. (Động) Tới, đạt tới. ◇ Chiến quốc sách : "Kì địa bất năng thiên lí" (Triệu sách nhất ) Đất đó không tới nghìn dặm.
11. (Phó) Có thể, khả dĩ. ◇ Luận Ngữ : "Văn nghĩa bất năng tỉ, bất thiện bất năng cải, thị ngô ưu dã" , , (Thuật nhi ) Nghe điều nghĩa mà không thể làm theo, có lỗi mà không thể sửa đổi, đó là những mối lo của ta.
12. (Phó) Chỉ. ◇ Tô Thức : "Thanh cảnh qua nhãn năng tu du" (Chu trung dạ khởi ) Cảnh đẹp đi qua trước mắt chỉ là một thoáng chốc.
13. (Phó) Nên. ◇ Kiều Cát : "Năng vi quân tử nho, mạc vi tiểu nhân nho" , (Kim tiền kí ) Nên làm nhà nho quân tử, chớ làm nhà nho tiểu nhân.
14. Một âm là "nai". (Danh) Con ba ba có ba chân.
15. Một âm là "nại". Cũng như "nại" .

Từ điển Thiều Chửu

① Tài năng, như năng viên chức quan có tài.
② Hay, sức làm nổi gọi là năng. Như thị bất vi dã, phi bất năng dã ấy là không làm, chứ không phải là không làm nổi vậy.
③ Thuận theo, như nhu viễn năng nhĩ (Thi Kinh ) khiến cho kẻ xa quy phục về gần.
④ Con năng, một loài như con gấu.
⑤ Một âm là nai. Con ba ba có ba chân.
⑥ Lại một âm nữa là nại. Cùng nghĩa với chữ nại .
⑦ Vật lí gọi cái gì tạo ra công sức là năng, như điện năng .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tài năng, tài cán, năng lực, khả năng: Không có tài năng; Anh ấy là một người (giỏi) có tài;
② Năng, năng lượng; Năng lượng nguyên tử;
③ Được, làm được, làm nổi, biết, có khả năng: ? Tôi làm công tác này được chứ?; Chị ta đỡ nhiều, xuống giường rồi được đấy; Ấy là không làm, chứ không phải là không làm được; Người ta không học mà làm được là nhờ ở lương năng (Mạnh tử); Quả nhân đã biết tướng quân có khả năng dùng binh rồi (Sử kí);
④ Có thể: Anh ấy có thể đánh 180 chữ trong một phút. 【】năng cấu [nénggòu] Có thể, có khả năng: Có thể tự đảm đang công việc; Anh ấy có thể nói ba thứ tiếng nước ngoài;
⑤ (văn) Thuận theo: Khiến cho kẻ xa quy phục về gần (với mình);
⑥ (văn) Hòa mục, hòa thuận: Phạm Ưởng và Loan Doanh đều là công tộc đại phu nhưng không hòa thuận nhau (Tả truyện: Tương công nhị thập nhất niên);
⑦ (văn) Như thế: Đôi cò bay vội như thế làm cho tuyết trắng bị xới lên (Uông Tảo: Tức sự thi);
⑧ (văn) Con năng (tương tự con gấu).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một loài thú tựa gấu, nhưng chân lại giống chân hươu — Có thể — Làm nổi việc — Sự tài giỏi để làm nổi công việc. Td: Tài năng. Khả năng.

Từ ghép 41

nại

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Con "năng", một con vật theo truyền thuyết, như con gấu, chân như hươu.
2. (Danh) Tài cán, bản lãnh. ◎ Như: "trí năng" tài trí. ◇ Luận Ngữ : "Phu tử thánh giả dư? Hà kì đa năng dã" ? (Tử Hãn ) Phu tử phải là thánh chăng? Sao mà nhiều tài thế.
3. (Danh) Người có tài, nhân tài. ◇ Tư Mã Thiên : "Chiêu hiền tiến năng, hiển nham huyệt chi sĩ" , (Báo Nhậm Thiếu Khanh thư ) Vời người hiền, tiến cử người tài, làm hiển lộ kẻ sĩ ở ẩn trong hang trong núi.
4. (Danh) Công dụng. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Khả dĩ nhiễm dã, danh chi dĩ kì năng, cố vị chi Nhiễm khê" , , (Ngu khê thi tự ) (Nước ngòi) có thể nhuộm vật được, đặt tên ngòi theo công dụng của nó, cho nên gọi là ngòi Nhiễm.
5. (Danh) Một loại hí kịch cổ của Nhật Bản. ◎ Như: "Mộng huyễn năng" .
6. (Danh) Năng lượng vật chất. ◎ Như: "điện năng" , "nhiệt năng" , "nguyên tử năng" .
7. (Tính) Có tài cán. ◎ Như: "năng nhân" người có tài, "năng viên" chức quan có tài, "năng giả đa lao" người có tài nhiều nhọc nhằn.
8. (Động) Làm (nổi), gánh vác (nổi). ◇ Mạnh Tử : "Thị bất vi dã, phi bất năng dã" , (Lương Huệ Vương thượng ) Ấy là không làm, chứ không phải là không làm nổi vậy.
9. (Động) Hòa hợp, hòa thuận. ◇ Thi Kinh : "Nhu viễn năng nhĩ" (Đại Nhã , Dân lao ) Khiến cho kẻ xa được yên ổn và dân ở gần hòa thuận.
10. (Động) Tới, đạt tới. ◇ Chiến quốc sách : "Kì địa bất năng thiên lí" (Triệu sách nhất ) Đất đó không tới nghìn dặm.
11. (Phó) Có thể, khả dĩ. ◇ Luận Ngữ : "Văn nghĩa bất năng tỉ, bất thiện bất năng cải, thị ngô ưu dã" , , (Thuật nhi ) Nghe điều nghĩa mà không thể làm theo, có lỗi mà không thể sửa đổi, đó là những mối lo của ta.
12. (Phó) Chỉ. ◇ Tô Thức : "Thanh cảnh qua nhãn năng tu du" (Chu trung dạ khởi ) Cảnh đẹp đi qua trước mắt chỉ là một thoáng chốc.
13. (Phó) Nên. ◇ Kiều Cát : "Năng vi quân tử nho, mạc vi tiểu nhân nho" , (Kim tiền kí ) Nên làm nhà nho quân tử, chớ làm nhà nho tiểu nhân.
14. Một âm là "nai". (Danh) Con ba ba có ba chân.
15. Một âm là "nại". Cũng như "nại" .

Từ điển Thiều Chửu

① Tài năng, như năng viên chức quan có tài.
② Hay, sức làm nổi gọi là năng. Như thị bất vi dã, phi bất năng dã ấy là không làm, chứ không phải là không làm nổi vậy.
③ Thuận theo, như nhu viễn năng nhĩ (Thi Kinh ) khiến cho kẻ xa quy phục về gần.
④ Con năng, một loài như con gấu.
⑤ Một âm là nai. Con ba ba có ba chân.
⑥ Lại một âm nữa là nại. Cùng nghĩa với chữ nại .
⑦ Vật lí gọi cái gì tạo ra công sức là năng, như điện năng .

Từ điển Trần Văn Chánh

Chịu được (dùng như , bộ ): Chim và muông ở đây đều ít lông, có tính chịu được nắng nóng (Triều Thác: Ngôn thú biên bị tái sớ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Nại — Họ người — Một âm là Năng. Xem Năng.

Từ điển trích dẫn

1. Danh từ chỉ tất cả những kinh sách, luận giải về đạo Phật trong và ngoài Tam tạng. Ðại tạng đầy đủ và bao gồm nhất hiện nay của Phật giáo Bắc truyền là Ðại tạng Trung Quốc và Tây Tạng ("Cam-châu-nhĩ" hay "Ðan-châu-nhĩ" ). Ðầy đủ nhất của Phật giáo Nam truyền là Ðại tạng của Thượng tọa bộ của Tích Lan, được ghi lại bằng văn hệ Pā-li ("Ðại chính tân tu đại tạng kinh" ). Gọi tắt là "tạng kinh" .
tai
zāi ㄗㄞ

tai

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. rất, lắm (ý nhấn mạnh)
2. vừa mới
3. sao, đâu (trong câu hỏi)
4. vậy, thay (trong câu cảm thán)

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Mới, vừa mới. ◎ Như: Âm lịch cứ đến ngày mồng ba gọi là "tai sinh minh" nghĩa là ngày mặt trăng mới sáng. ◇ Thượng Thư : "Duy tứ nguyệt, tai sinh phách" , (Cố mệnh ) Tháng tư, vừa mới hiện ra ánh trăng.
2. (Trợ) Biểu thị cảm thán: thay, vậy thay. ◇ Luận Ngữ : "Đại tai Nghiêu chi vi quân dã" (Thái Bá ) Lớn thay, sự nghiệp làm vua của ông Nghiêu.
3. (Trợ) Biểu thị nghi vấn hoặc phản vấn: sao, đâu. ◇ Thi Kinh : "Thiên thật vi chi, Vị chi hà tai?" , (Bội phong , Bắc môn ) Trời thật đã làm như thế, Thì chịu chứ làm sao?
4. (Trợ) Khẳng định ngữ khí: chứ, đấy. ◇ Tả truyện : "Đối viết: Do khả từ hồ? Vương viết: Khả tai" : ?: (Tuyên Công thập nhất niên ) Hỏi rằng: Còn từ được chăng? Vương đáp: Được chứ.

Từ điển Thiều Chửu

① Tiếng trợ ngữ, nghĩa là vậy thay!.
② Mới, âm lịch cứ đến ngày mồng ba gọi là tai sinh minh nghĩa là ngày mặt trăng mới sáng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) (trợ) Ư, ... nhỉ, ... đâu (biểu thị ý nghi vấn hoặc phản vấn): ? Có khó gì đâu?; Đó là chim gì thế? (Trang tử); ? Không biết lời nói đó có thật không (Mạnh tử); ! Than ôi! Chim én chim sẻ làm sao biết được cái chí của chim hồng chim hộc! (Sử kí); ? Há có thể một mình vui vẻ được ư? (Mạnh tử); ? Bao giờ mới trở về? (Thi Kinh); ? Tấn là tông tộc của ta, há lại hại ta ư? (Tả truyện);
② ...thay, hỡi (biểu thị sự cảm thán): Đẹp thay; ! Ô hô! Thương thay!; ! A! Ôi! Ô! Hiểm mà cao thay! (Lí Bạch: Thục đạo nan); Nghiêu thật là một ông vua to lớn (cao cả) (Luận ngữ);
③ Đi! (biểu thị mệnh lệnh): ! Vua (Thuấn) nói: Tốt lắm, hãy đi đi! (Thượng thư); ! Người quân tử trung hậu, hãy về đi về đi! (Thi Kinh);
④ Mới: Ngày mặt trăng mới sinh ánh sáng (ngày mùng ba âm lịch).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng trợ từ cuối câu, có nghĩa như vậy thay. Td. Ai tai ( buồn vậy thay ) — Bắt đầu.

Từ ghép 2

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.