pán ㄆㄢˊ, pó ㄆㄛˊ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. màu trắng bạc
2. bụng to

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Trắng. ◇ Tôn Nhân Nhụ : "Ngô dĩ tấn thành bà, Kiến nhữ dong nhan cánh tồi tỏa" , (Đông quách kí , Xuất nhi oa chi ) Tóc ta đã trắng phơ rồi, Trông em càng thể tơi bời dung nhan.
2. (Tính) Vẻ người già tóc bạc. Cũng chỉ "nguyên lão" . ◇ Đặng Trần Côn : "Phân phân thiếu phụ kỉ thành bà" (Chinh Phụ ngâm ) Thiếu phụ đầu xanh chẳng mấy chốc thành bà già tóc bạc.
3. (Tính) To, bự. ◇ Đỗ Mục : "Trọc lao khí sắc nghiêm, Bà phúc bình anh cổ" , (Vũ trung tác ).
4. (Động) Phình, phồng ra. ◇ Tả truyện : "Hạn kì mục, bà kì phúc, khí giáp nhi phục" , , (Tuyên Công nhị niên ).
5. (Danh) Chỉ cái bụng trắng của con chẫu ("thanh oa" ). ◇ Hàn : "Tệ oa câu tống chủ phủ quan, Đế trước hạ phúc thường kì bà" , (Nguyệt thực thi hiệu Ngọc Xuyên Tử tác ).

Từ điển Thiều Chửu

① Trắng, bạc.
② Bụng bè bè, bụng to.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Màu trắng, bạc. 【】bà bà [pópó] (Đầu tóc) bạc phơ;
② Bụng bè bè, bụng phì, bụng to.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Màu trắng — Dáng tóc bạc của người già — Dáng bụng phệ.

Từ ghép 2

ba đào

phồn thể

Từ điển phổ thông

sóng lớn, sóng to

Từ điển trích dẫn

1. Sóng lớn. ◇ Trương Kiều : "Sầu liên viễn thủy ba đào dạ, Mộng đoạn không san vũ bạc thì" , (Vọng Vu San ).
2. Chỉ cảnh gian nan hiểm trở. ◇ Mạnh Giao : "Hà tất tại ba đào, Nhiên hậu kinh trầm phù" , (Bách ưu ).
3. Tỉ dụ biến cố thình lình. ◇ Tần tính lục quốc bình thoại : "Hán Tổ Tây chinh bỉnh bạch mao, Tử Anh tông miếu khởi ba đào" 西, (Quyển thượng).
4. Tỉ dụ tâm tình lai láng, ý tưởng dồn dập (như sóng lớn). ◇ Hàn : "Nam Cung tiên sanh hãn đắc chi, Ba đào nhập bút khu văn từ" , (Đào nguyên đồ ).
5. Trốn chạy, bôn đào. ◇ Lí Bạch : "Sất trá kinh bách chiến, Hung Nô tận ba đào" , (Bạch Mã Thiên ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sóng nước — Chỉ tình trạng vất vả lận đận như bị sóng đánh.

Từ điển trích dẫn

1. Gân và xương. Cũng chỉ thân thể. ◇ Mạnh Tử : "Cố thiên tương giáng đại nhậm ư thị nhân dã, tất tiên khổ kì tâm chí, lao kì cân cốt, ngạ kì thể phu, không phạp kì thân" , , , , (Cáo tử hạ ).
2. Quan kiện, chỗ cốt yếu.
3. Trong thư pháp chỉ cách cục và khí lực chữ viết. ◇ Mễ Phí : "Thế nhân đa tả đại tự thì dụng lực tróc bút, tự vô cân cốt thần khí" , (Hải Nhạc danh ngôn ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gân và xương. Chỉ sức mạnh của một người.
huấn, tuần
xún ㄒㄩㄣˊ, xùn ㄒㄩㄣˋ

huấn

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dạy ngựa cho thuần — Dạy bảo. Như chữ Huấn . Một âm là Tuần.

tuần

phồn thể

Từ điển phổ thông

thuần, lành (thú)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thuận tòng. ◇ Hoài Nam Tử : "Mã tiên tuần nhi hậu cầu lương" (Thuyết lâm ) Ngựa trước hết phải thuận tòng, rồi sau mới cầu cho giỏi.
2. (Động) Làm cho thuần phục. ◇ Hàn : "Giang ngư bất trì hoạt, Dã điểu nan lung tuần" , (Tống Huệ Sư ) Cá sông không sống trong ao, Chim đồng khó làm cho quen ở trong lồng.
3. (Tính) Quen, dễ bảo, thuần phục. ◎ Như: "ôn tuần" dễ bảo, thuần thục.
4. (Tính) Tốt lành, lương thiện.
5. (Phó) Dần dần. ◎ Như: "tuần chí" đến dần dần. ◇ Dịch Kinh : "Tuần trí kì đạo, chí kiên băng dã" , (Khôn quái ) Dần dần đạt đạo, tới băng giá vững chắc.
6. Một âm là "huấn". (Động) Dạy dỗ, chỉ bảo. § Thông "huấn" .

Từ điển Thiều Chửu

① Quen, lành. Ngựa tập đã thuần theo như ý người gọi là tuần. Nói rộng ra phàm vật gì dữ tợn mà rèn tập cho đều theo như ý mình đều gọi là tuần.
② Hay. Văn chương hay gọi là nhã tuần .
③ Dần dần, sự gì nó dần dần đến gọi là tuần chí .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Quen, lành, dễ bảo, thuần, thuần phục, thuận theo: Thuần dưỡng thú rừng;
② (văn) Dạy cho thuần, thuần hóa;
③ (văn) Dần dần: Dần dần đến.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngựa đã được huấn luyện thuần thục — Thuận theo — Tốt đẹp.

Từ ghép 1

liễm, liệm
lián ㄌㄧㄢˊ, liǎn ㄌㄧㄢˇ, liàn ㄌㄧㄢˋ

liễm

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. thu góp lại
2. vén lên

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thu, góp. ◎ Như: "liễm tài" thu tiền. ◇ Liêu trai chí dị : "Tấn tri kì do, liễm ti tống quy" , (Trúc Thanh ) Hỏi biết nguyên do, góp quyên tiền giúp cho về quê.
2. (Động) Kiềm chế, ước thúc. ◎ Như: "liễm dong" nghiêm sắc mặt.
3. (Động) Co, rút lại. ◎ Như: "liễm thủ" co tay (không dám hành động), "liễm túc" rụt chân.
4. (Động) Ẩn giấu, cất.
5. (Danh) Thuế. ◇ Mạnh Tử : "Bạc kì thuế liễm" (Tận tâm thượng ) Giảm bớt thuế má.
6. (Danh) Họ "Liễm".
7. Một âm là "liệm". (Động) Thay áo người chết để cho vào quan tài. § Thông "liễm" . ◇ Hàn : "Liệm bất bằng kì quan, biếm bất lâm kì huyệt" , (Tế thập nhị lang văn ) Khi liệm (cháu), (chú) không được dựa bên quan tài, khi hạ quan, không được đến bên huyệt.

Từ điển Thiều Chửu

① Thu góp lại.
② Cất, giấu, như liễm thủ thu tay, liễm tích giấu tung tích, v.v.
③ Thu liễm (giót đọng lại không tan ra).
④ Rút bớt lại.
④ Một âm là liệm. Thay áo cho người chết là tiểu liệm , nhập quan là đại liệm .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nghiêm nghị.【】liễm dung [liăn róng] (văn) Nét mặt nghiêm nghị; 【】liễm túc [liănzú] (văn) Dừng chân;
② Ẩn nấp, lánh mình, cất, giấu. 【】 liễm tích [liănji] Ẩn giấu tông tích (ẩn nấp không dám xuất đầu lộ diện), lánh mình;
③ (văn) Thu gộp lại, thu liễm, thâu, rút bớt lại: Là vì mùa thu phô bày hình trạng có màu sắc buồn bã, khói tỏa mây thâu (Âu Dương Tu: Thu thanh phú);
④ Góp, trưng thu, vơ vét: Góp tiền; Vơ vét tàn tệ;
⑤ (văn) Liệm xác (như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thu góp, kết tụ lại — Thâu nhỏ lại, thu vén — Giảm bớt đi.

Từ ghép 6

liệm

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thu, góp. ◎ Như: "liễm tài" thu tiền. ◇ Liêu trai chí dị : "Tấn tri kì do, liễm ti tống quy" , (Trúc Thanh ) Hỏi biết nguyên do, góp quyên tiền giúp cho về quê.
2. (Động) Kiềm chế, ước thúc. ◎ Như: "liễm dong" nghiêm sắc mặt.
3. (Động) Co, rút lại. ◎ Như: "liễm thủ" co tay (không dám hành động), "liễm túc" rụt chân.
4. (Động) Ẩn giấu, cất.
5. (Danh) Thuế. ◇ Mạnh Tử : "Bạc kì thuế liễm" (Tận tâm thượng ) Giảm bớt thuế má.
6. (Danh) Họ "Liễm".
7. Một âm là "liệm". (Động) Thay áo người chết để cho vào quan tài. § Thông "liễm" . ◇ Hàn : "Liệm bất bằng kì quan, biếm bất lâm kì huyệt" , (Tế thập nhị lang văn ) Khi liệm (cháu), (chú) không được dựa bên quan tài, khi hạ quan, không được đến bên huyệt.

Từ điển Thiều Chửu

① Thu góp lại.
② Cất, giấu, như liễm thủ thu tay, liễm tích giấu tung tích, v.v.
③ Thu liễm (giót đọng lại không tan ra).
④ Rút bớt lại.
④ Một âm là liệm. Thay áo cho người chết là tiểu liệm , nhập quan là đại liệm .

Từ ghép 1

vị
wèi ㄨㄟˋ

vị

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. nói
2. gọi là

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bảo, báo cho biết, nói với. ◇ Luận Ngữ : "Tử vị Tử Hạ viết: Nhữ vi quân tử nho, vô vi tiểu nhân nho" : , (Ung dã ) Khổng Tử bảo Tử Hạ rằng: Ngươi hãy làm nhà nho quân tử, đừng làm nhà nho tiểu nhân.
2. (Động) Bình luận, nói về. ◇ Luận Ngữ : "Tử vị thiều, tận mĩ hĩ, hựu tận thiện dã" , , (Bát dật ) Khổng Tử nói về nhạc Thiều (của vua Thuấn): cực hay, lại vô cùng tốt lành.
3. (Động) Nói. ◇ Thi Kinh : "Thùy vị Hà quảng?" (Vệ phong , Hà quảng ) Ai nói sông Hoàng Hà rộng?
4. (Động) Gọi là, gọi rằng. ◎ Như: "thử chi vị đại trượng phu" thế mới gọi là bậc đại trượng phu.
5. (Động) Cho là. ◇ Tả truyện : "Thần vị quân chi nhập dã, kì tri chi hĩ" , (Hi Công nhị thập tứ niên ) Thần cho rằng nhà vua vào (nước Tấn), thì chắc đã biết rồi.
6. (Động) Là. § Thông "vi" . ◇ Thi Kinh : "Túy nhi bất xuất, thị vị phạt đức" , (Tiểu nhã , Tân chi sơ diên ) Say mà không ra, là tổn hại đức.
7. (Động) Nhẫn chịu. § Cũng như "nại" . ◇ Thi Kinh : "Thiên thật vi chi, Vị chi hà tai?" , (Bội phong , Bắc môn ) Trời thật đã làm như thế, Thì chịu chứ làm sao?
8. (Động) Khiến, để cho. § Cũng như "sử" 使, "nhượng" . ◇ Thi Kinh : "Tự thiên tử sở, Vị ngã lai hĩ" , (Tiểu nhã , Xuất xa ) Từ chỗ thiên tử, Khiến ta đến đấy.
9. (Liên Với, và. § Cũng như "hòa" , "dữ" . ◇ Sử Kí : "Tấn ư thị dục đắc Thúc Chiêm vi lục, Trịnh Văn Công khủng, bất cảm vị Thúc Chiêm ngôn" ,, (Trịnh thế gia ) Tấm do đấy muốn được Thúc Chiêm để giết, Trịnh Văn Công sợ, không dám nói với Thúc Chiêm.
10. (Danh) Ý nghĩa. ◎ Như: "vô vị chi sự" việc không có nghĩa lí gì cả. ◇ Hàn : "Oa mãnh minh vô vị" (Tạp thi ) Cóc nhái kêu vô nghĩa.
11. (Danh) Họ "Vị".

Từ điển Thiều Chửu

① Bảo, lấy lời mà bảo là vị.
② Bình luận. Như Luận ngữ nói Tử vị Nam Dung đức thánh Khổng bình luận tư cách ông Nam Dung.
③ Gọi là. Như thử chi vị đại trượng phu thế mới gọi là bậc đại trượng phu.
④ Rằng, dùng làm tiếng phát ngữ.
⑤ Nói.
⑥ Chăm, siêng.
⑦ Cùng.
⑧ Cùng nghĩa với chữ như .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Bảo: Người ta bảo tôi rằng;
② Gọi, gọi là, nhận là, cho là: Gọi là, cái gọi là; Như thế gọi là đại trượng phu (Mạnh tử); Trộm cho là nhân tài tại vị không đủ dùng (Vương An Thạch: Thượng hoàng đế vạn ngôn thư);
③ Ý nghĩa: Vô nghĩa lí; ? Nghĩa là gì thế?;
④ Bình luận, nói về: Khổng Tử nói về (bình luận về) ông Nam Dung (Luận ngữ);
⑤ Chăm chỉ;
⑥ Cùng;
⑦ Như (bộ );
⑧ Vì (dùng như , bộ ): ? Vì sao nuốt thuốc mà chết? (Hán thư).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bảo cho biết — Bảo rằng — Nói.

Từ ghép 4

biếm, biến, biện, bạn, phán
bàn ㄅㄢˋ, biǎn ㄅㄧㄢˇ, biàn ㄅㄧㄢˋ, pián ㄆㄧㄢˊ

biếm

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lí luận, tranh luận. ◎ Như: "cao đàm hùng biện" biện bác hùng dũng. ◇ Mạnh Tử : "Dư khởi hiếu biện tai? Dư bất đắc dĩ dã" , (Đằng Văn Công hạ ) Ta há thích tranh luận đâu. Ta bất đắc dĩ vậy.
2. (Động) Phân biệt. § Dùng như chữ . ◇ Dịch Kinh : "Quân tử dĩ biện thượng hạ" (Lí quái ) Người quân tử biết phân biệt trên dưới.
3. (Động) Trị, làm. § Thông . ◇ Chu Lễ : "Biện kì ngục tụng" (Thu quan , Ti khấu ) Sửa trị các việc thưa kiện ngục án.
4. (Động) Biến hóa. § Thông "biến" . ◇ Trang Tử : "Nhược phù thừa thiên địa chi chánh, nhi ngự lục khí chi biện, dĩ du vô cùng giả, bỉ thả ô hồ đãi tai?" , , , (Tiêu dao du ) Đến như kẻ cưỡi lẽ chính của trời đất, chế ngự sự biến hóa của sáu khí (*), để sang chơi ở chỗ vô cùng, họ nào có chờ đợi gì đâu? § Ghi chú: (*) Sáu khí là âm, dương, sáng, tối, gió và mưa.
5. (Tính) Giỏi biện thuyết. ◎ Như: "biện sĩ" .
6. (Danh) Lời khéo léo giả dối, xảo ngôn. ◇ Chiến quốc sách : "Mê ư ngôn, hoặc ư ngữ, trầm ư biện, nịch ư từ" , , (Tần sách nhất, Tô Tần thủy tương liên hoành ) Mê hoặc về ngôn ngữ, chìm đắm vào lời lẽ khôn khéo giả dối.
7. (Danh) Tên một thể văn. § Hàn có bài "húy biện" .
8. § Thông "biếm" .
9. § Thông "bạn" .
10. § Thông "phán" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ âm Biếm.

biến

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lí luận, tranh luận. ◎ Như: "cao đàm hùng biện" biện bác hùng dũng. ◇ Mạnh Tử : "Dư khởi hiếu biện tai? Dư bất đắc dĩ dã" , (Đằng Văn Công hạ ) Ta há thích tranh luận đâu. Ta bất đắc dĩ vậy.
2. (Động) Phân biệt. § Dùng như chữ . ◇ Dịch Kinh : "Quân tử dĩ biện thượng hạ" (Lí quái ) Người quân tử biết phân biệt trên dưới.
3. (Động) Trị, làm. § Thông . ◇ Chu Lễ : "Biện kì ngục tụng" (Thu quan , Ti khấu ) Sửa trị các việc thưa kiện ngục án.
4. (Động) Biến hóa. § Thông "biến" . ◇ Trang Tử : "Nhược phù thừa thiên địa chi chánh, nhi ngự lục khí chi biện, dĩ du vô cùng giả, bỉ thả ô hồ đãi tai?" , , , (Tiêu dao du ) Đến như kẻ cưỡi lẽ chính của trời đất, chế ngự sự biến hóa của sáu khí (*), để sang chơi ở chỗ vô cùng, họ nào có chờ đợi gì đâu? § Ghi chú: (*) Sáu khí là âm, dương, sáng, tối, gió và mưa.
5. (Tính) Giỏi biện thuyết. ◎ Như: "biện sĩ" .
6. (Danh) Lời khéo léo giả dối, xảo ngôn. ◇ Chiến quốc sách : "Mê ư ngôn, hoặc ư ngữ, trầm ư biện, nịch ư từ" , , (Tần sách nhất, Tô Tần thủy tương liên hoành ) Mê hoặc về ngôn ngữ, chìm đắm vào lời lẽ khôn khéo giả dối.
7. (Danh) Tên một thể văn. § Hàn có bài "húy biện" .
8. § Thông "biếm" .
9. § Thông "bạn" .
10. § Thông "phán" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tất cả. Như chữ Biến — Các âm khác là Biếm, Biện.

biện

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cãi, tranh luận
2. biện bác

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lí luận, tranh luận. ◎ Như: "cao đàm hùng biện" biện bác hùng dũng. ◇ Mạnh Tử : "Dư khởi hiếu biện tai? Dư bất đắc dĩ dã" , (Đằng Văn Công hạ ) Ta há thích tranh luận đâu. Ta bất đắc dĩ vậy.
2. (Động) Phân biệt. § Dùng như chữ . ◇ Dịch Kinh : "Quân tử dĩ biện thượng hạ" (Lí quái ) Người quân tử biết phân biệt trên dưới.
3. (Động) Trị, làm. § Thông . ◇ Chu Lễ : "Biện kì ngục tụng" (Thu quan , Ti khấu ) Sửa trị các việc thưa kiện ngục án.
4. (Động) Biến hóa. § Thông "biến" . ◇ Trang Tử : "Nhược phù thừa thiên địa chi chánh, nhi ngự lục khí chi biện, dĩ du vô cùng giả, bỉ thả ô hồ đãi tai?" , , , (Tiêu dao du ) Đến như kẻ cưỡi lẽ chính của trời đất, chế ngự sự biến hóa của sáu khí (*), để sang chơi ở chỗ vô cùng, họ nào có chờ đợi gì đâu? § Ghi chú: (*) Sáu khí là âm, dương, sáng, tối, gió và mưa.
5. (Tính) Giỏi biện thuyết. ◎ Như: "biện sĩ" .
6. (Danh) Lời khéo léo giả dối, xảo ngôn. ◇ Chiến quốc sách : "Mê ư ngôn, hoặc ư ngữ, trầm ư biện, nịch ư từ" , , (Tần sách nhất, Tô Tần thủy tương liên hoành ) Mê hoặc về ngôn ngữ, chìm đắm vào lời lẽ khôn khéo giả dối.
7. (Danh) Tên một thể văn. § Hàn có bài "húy biện" .
8. § Thông "biếm" .
9. § Thông "bạn" .
10. § Thông "phán" .

Từ điển Thiều Chửu

① Biện bác, tranh biện. Như cao đàm hùng biện biện bác hùng dũng.
② Trị, làm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cãi lẽ, tranh cãi, tranh biện, biện bác, biện bạch: Tranh cãi: Há miệng mắc quai; Tôi cãi không lại anh ta;
② (văn) (Lời nói) hay, êm tai: Lời ông nói đều nghe êm tai (Hàn Phi tử);
③ (văn) Trị lí: Trị lí bách quan, trông coi mọi việc (Hoài Nam tử);
④ (văn) Phân biệt, biện biệt (dùng như );
⑤ (văn) Biến hóa (dùng như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tranh luận phải trái. — Sắp đặt cho yên. — Khéo nói, — Phân biệt õ ràng — Các âm khác là Biếm, Biến.

Từ ghép 23

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lí luận, tranh luận. ◎ Như: "cao đàm hùng biện" biện bác hùng dũng. ◇ Mạnh Tử : "Dư khởi hiếu biện tai? Dư bất đắc dĩ dã" , (Đằng Văn Công hạ ) Ta há thích tranh luận đâu. Ta bất đắc dĩ vậy.
2. (Động) Phân biệt. § Dùng như chữ . ◇ Dịch Kinh : "Quân tử dĩ biện thượng hạ" (Lí quái ) Người quân tử biết phân biệt trên dưới.
3. (Động) Trị, làm. § Thông . ◇ Chu Lễ : "Biện kì ngục tụng" (Thu quan , Ti khấu ) Sửa trị các việc thưa kiện ngục án.
4. (Động) Biến hóa. § Thông "biến" . ◇ Trang Tử : "Nhược phù thừa thiên địa chi chánh, nhi ngự lục khí chi biện, dĩ du vô cùng giả, bỉ thả ô hồ đãi tai?" , , , (Tiêu dao du ) Đến như kẻ cưỡi lẽ chính của trời đất, chế ngự sự biến hóa của sáu khí (*), để sang chơi ở chỗ vô cùng, họ nào có chờ đợi gì đâu? § Ghi chú: (*) Sáu khí là âm, dương, sáng, tối, gió và mưa.
5. (Tính) Giỏi biện thuyết. ◎ Như: "biện sĩ" .
6. (Danh) Lời khéo léo giả dối, xảo ngôn. ◇ Chiến quốc sách : "Mê ư ngôn, hoặc ư ngữ, trầm ư biện, nịch ư từ" , , (Tần sách nhất, Tô Tần thủy tương liên hoành ) Mê hoặc về ngôn ngữ, chìm đắm vào lời lẽ khôn khéo giả dối.
7. (Danh) Tên một thể văn. § Hàn có bài "húy biện" .
8. § Thông "biếm" .
9. § Thông "bạn" .
10. § Thông "phán" .

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lí luận, tranh luận. ◎ Như: "cao đàm hùng biện" biện bác hùng dũng. ◇ Mạnh Tử : "Dư khởi hiếu biện tai? Dư bất đắc dĩ dã" , (Đằng Văn Công hạ ) Ta há thích tranh luận đâu. Ta bất đắc dĩ vậy.
2. (Động) Phân biệt. § Dùng như chữ . ◇ Dịch Kinh : "Quân tử dĩ biện thượng hạ" (Lí quái ) Người quân tử biết phân biệt trên dưới.
3. (Động) Trị, làm. § Thông . ◇ Chu Lễ : "Biện kì ngục tụng" (Thu quan , Ti khấu ) Sửa trị các việc thưa kiện ngục án.
4. (Động) Biến hóa. § Thông "biến" . ◇ Trang Tử : "Nhược phù thừa thiên địa chi chánh, nhi ngự lục khí chi biện, dĩ du vô cùng giả, bỉ thả ô hồ đãi tai?" , , , (Tiêu dao du ) Đến như kẻ cưỡi lẽ chính của trời đất, chế ngự sự biến hóa của sáu khí (*), để sang chơi ở chỗ vô cùng, họ nào có chờ đợi gì đâu? § Ghi chú: (*) Sáu khí là âm, dương, sáng, tối, gió và mưa.
5. (Tính) Giỏi biện thuyết. ◎ Như: "biện sĩ" .
6. (Danh) Lời khéo léo giả dối, xảo ngôn. ◇ Chiến quốc sách : "Mê ư ngôn, hoặc ư ngữ, trầm ư biện, nịch ư từ" , , (Tần sách nhất, Tô Tần thủy tương liên hoành ) Mê hoặc về ngôn ngữ, chìm đắm vào lời lẽ khôn khéo giả dối.
7. (Danh) Tên một thể văn. § Hàn có bài "húy biện" .
8. § Thông "biếm" .
9. § Thông "bạn" .
10. § Thông "phán" .
giả
zhě ㄓㄜˇ, zhū ㄓㄨ

giả

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. người
2. một đại từ thay thế

Từ điển trích dẫn

1. (Đại) Xưng thay người hoặc sự vật. ◎ Như: "kí giả" , "tác giả" . ◇ Luận Ngữ : "Trí giả nhạo thủy, nhân giả nhạo san" , (Ung Dã ) Kẻ trí thích nước, kẻ nhân thích núi.
2. (Tính) Chỉ thị hình dung từ: cái này, điều này. § Cũng như "giá" . ◎ Như: "giả cá" cái này, "giả phiên" phen này.
3. (Trợ) Dùng giữa câu, biểu thị đình đốn, phân biệt chỗ cách nhau. ◇ Trung Dung : "Nhân giả nhân dã, nghĩa giả nghi dã" , (Tận tâm hạ ) Nhân ấy là đạo làm người, nghĩa ấy là sự làm phải vậy.
4. (Trợ) Biểu thị ngữ khí kết thúc, thường có chữ "dã" đi sau. ◇ Đổng Trọng Thư : "Mệnh giả thiên chi lệnh dã, tính giả sanh chi chất dã" , Mệnh là lệnh của trời, tính là bản chất lúc sinh ra vậy.
5. (Trợ) Dùng ở cuối câu, để so sánh: như là, dường như. ◇ Sử Kí : "Dĩ nhi tương khấp, bàng nhược vô nhân giả" , (Kinh Kha truyện ) Sau đó lại cùng nhau khóc, như là bên cạnh không có người.

Từ điển Thiều Chửu

① Lời phân biệt, trong câu văn có chữ giả là để phân biệt chỗ cách nhau, như nhân giả nhân dã, nghĩa giả nghi dã nhân ấy là đạo làm người, nghĩa ấy là sự làm phải vậy.
② Lời nói chuyên chỉ về một cái gì, như hữu kì sĩ chi nhân giả chơi bạn phải chơi với kẻ sĩ có nhân.
③ Ấy, như giả cá cái ấy, giả phiên phen ấy, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Người, kẻ, cái, giả (dùng để chỉ người, vật hoặc sự việc): Kẻ mạnh; Tác giả; Kí giả, phóng viên; ? Người bị trói làm gì thế? (Án tử Xuân thu); Khổng Văn Cử có hai con trai, đứa lớn sáu tuổi, đứa nhỏ năm tuổi (Thế thuyết tân ngữ);
② Dùng để ngắt hơi hoặc đệm sau câu: Trần Thắng đó, người ở đất Dương Thành; Tần Thủy hoàng, là con của Tần Trang Tương vương (Sử kí); Nói làm cho ý thành, là nói không tự dối mình (Đại học); Tả hữu nói: Vốn thế. Nhà vua nhân đó giết cả hai người (Hàn Phi tử);
③ Trợ từ đặt sau những từ ngữ chỉ thời gian: Nay; Cuối mùa xuân, quần áo mùa xuân đã mặc xong (Luận ngữ);
④ Đặt sau cụm từ biểu thị ý giả thiết: ? Nếu nước Lỗ không có người quân tử thì ngươi lấy đâu được cái đức quân tử ấy? (Luận ngữ);
⑤ Đặt cuối câu, biểu thị nghi vấn (thường dùng kèm với ): ? Ông mà không làm được thì còn ai làm được? (Hán thư); ? Ai có thể thi hành kế ấy cho đại vương? (Sử kí);
⑥ Trợ từ, biểu thị sự so sánh (thường dùng kèm với , , ...): Khổng Tử ở nơi làng xóm, chất phác thật thà, dường như không biết nói năng (Luận ngữ); Đến triều đình yết kiến, giống như người không biết nói (Sử kí); Nói ra những lời đó mà gương mặt anh ta dường như đau đớn lắm (Liễu Tôn Nguyên: Bộ xà giả thuyết); ? Tiếng khóc của bà dường như có nhiều nỗi đau buồn lắm? (Lễ kí);
⑦ Trong ... đó (đặt sau số từ để tỏ những sự việc đã kể): Trong hai cái đó tất phải chọn lấy một; Nước và phân, hai thứ đó không thể thiếu một; Dân có ba điều lo: Đói không được ăn, lạnh không được mặc, mệt không được nghỉ, ba điều đó là nỗi lo lớn của dân (Mặc tử);
⑧ Đại từ phức điệp, dùng để chỉ lại sự vật đã nêu ra ở đoạn trước: Kẻ lại được đền bù đầy đủ những cái bị mất gồm bốn chục vạn hộc (Hàn ); Về những lạch nhỏ, (những lạch) dùng mở núi thông đường, thì không thể kể xiết (Sử kí); Hàn Tín về đến nước, cho gọi người thiếu niên làm nhục mình, (kẻ mà trước kia từng) bắt mình chui dưới háng, cho làm chức Sở trung úy (Sử kí);
⑨ Này (thường dùng trong thơ, từ cổ, như [zhè], [cê]): Lần này; Lượt này, phen này.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng chỉ người hay vật. Chẳng hạn Độc giả ( người đọc ) — Tiếng trợ từ, hoặc dùng giữa câu, hoặc dùng cuối câu.

Từ ghép 33

cá, cán
gě ㄍㄜˇ, gè ㄍㄜˋ

giản thể

Từ điển phổ thông

cái, quả, con

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của "cá" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cái, từng cái một gọi là cá, cùng một nghĩa với chữ cá .
② Cái nhà xép, hai bên tả hữu nhà Minh Ðường ngày xưa gọi là tả hữu cá .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Như (bộ ), (bộ );
② (văn) Này (đại từ, để chỉ gần, dùng như , có thể bổ nghĩa cho danh từ, hoặc làm tân ngữ): Tóc bạc ngàn trượng, dường như vì mối sầu mà dài như thế (Lí Bạch: Thu phố ca); 宿 Đứa trẻ này xem có vẻ khác thường, đừng cho làm quân túc vệ (Cựu Đường thư: Lí Mật liệt truyện); Thân này hệt như con hạc trong lồng, nhìn về biển khơi ở hướng đông mà kêu lên mấy tiếng (Cố Huống: Thù Liễu Tướng công);
③ (văn) a. Trợ từ giữa câu (có tác dụng bổ trợ về mặt âm tiết): Ông già thật giống như trẻ con, múc nước chôn chậu làm ao nhỏ (Hàn : Bồn trì); b. Đặt sau một cụm từ, biểu thị sự đình đốn (để nêu ra ở đoạn sau): Một mình, đứng đã lâu, hoa sương làm ướt sũng cả áo (Âu Dương Quýnh: Canh lậu tử);
④ (văn) Nhà chái, nhà sép (ở hai bên tả hữu nhà Minh đường thời xưa): Thiên tử ở chái bên tả của nhà Thanh dương (Lễ kí: Nguyệt lệnh) (Thanh dương là một trong bốn ngôi nhà của nhà Minh đường).

Từ điển Trần Văn Chánh

① (loại) a. Cái, quả, câu... (đặt trước danh từ): Ba quả táo; Một câu chuyện; Hai tuần lễ. b. Đứng trước con số ước chừng: Công việc này chừng hai ba ngày sẽ làm xong; Anh ấy một ngày đi độ trăm dặm đường cũng không thấy mệt; c. Đứng sau động từ có tân ngữ: Anh ấy tắm một cái là mất nửa tiếng. d. Đứng giữa động từ và bổ ngữ: Mưa không ngớt; Đập tan tành; Ăn cho no; Chạy mất hết;
② Riêng lẻ: Cá biệt; Cá thể;
③ (văn) Xem (2) (bộ );
④ (văn) Xem (3). Xem [gâ].

Từ điển Trần Văn Chánh

Tự mình (như , bộ ).

Từ điển Trần Văn Chánh

Tự mình. Xem [gè].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem chữ Cá .

Từ ghép 11

cán

giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thời cổ dùng như chữ Cán — Một âm khác là Cá.
loạn
luàn ㄌㄨㄢˋ

loạn

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. lẫn lộn
2. rối
3. phá hoại

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Mất trật tự, lộn xộn. ◎ Như: "loạn binh" quân lính vô trật tự, "hỗn loạn" lộn xộn, hỗn độn.
2. (Tính) Bối rối, tối tăm, không yên. ◎ Như: "tâm tự phiền loạn" nỗi lòng rối bời, "tinh thần mậu loạn" tinh thần tối tăm mê mẩn.
3. (Tính) Có chiến tranh, có giặc giã, không an ổn. ◎ Như: "loạn bang" nước có giặc giã, nước không thái bình.
4. (Tính) Có khả năng trị yên, đem lại trật tự. ◇ Tả truyện : "Võ vương hữu loạn thần thập nhân" (Tương Công nhị thập hữu bát niên ) Võ vương có mười người bầy tôi giỏi trị yên.
5. (Động) Lẫn lộn. ◎ Như: "dĩ giả loạn chân" làm giả như thật. ◇ Hậu Hán Thư : "Khủng kì chúng dữ Mãng binh loạn, nãi giai chu kì mi dĩ tương thức biệt" , (Lưu Bồn Tử truyện ) Sợ dân chúng lẫn lộn với quân Mãng, bèn đều bôi đỏ lông mày để nhận mặt nhau.
6. (Động) Phá hoại. ◎ Như: "hoại pháp loạn kỉ" phá hoại pháp luật.
7. (Động) Cải biến, thay đổi. ◇ Hàn : "Tuần tựu lục thì, nhan sắc bất loạn, dương dương như thường" , , (Trương Trung Thừa truyện hậu tự ) Tới khi bị đem ra giết, mặt không biến sắc, hiên ngang như thường.
8. (Động) Dâm tà. ◎ Như: "dâm loạn" dâm tà. ◇ Liêu trai chí dị : "Vương tâm bất năng tự trì, hựu loạn chi" , (Đổng Sinh ) Vương trong lòng không giữ gìn được, lại dâm dục.
9. (Danh) Tình trạng bất an, sự gây rối. ◇ Sử Kí : "Ư thị Sở thú tốt Trần Thắng, Ngô Quảng đẳng nãi tác loạn" , (Lí Tư truyện ) Do đó, bọn lính thú nước Sở là Trần Thắng, Ngô Quảng làm loạn.
10. (Danh) Chương cuối trong khúc nhạc ngày xưa. ◇ Luận Ngữ : "Sư Chí chi thủy, Quan Thư chi loạn, dương dương hồ doanh nhĩ tai" , , (Thái Bá ) Nhạc sư Chí (điều khiển), khúc đầu và đoạn kết bài Quan Thư, đều hay đẹp và vui tai thay!
11. (Phó) Càn, bừa, lung tung. ◎ Như: "loạn bào" chạy lung tung, "loạn thuyết thoại" nói năng bừa bãi.
12. Tục thường viết là .

Từ điển Thiều Chửu

① Loạn, bối rối không yên gọi là loạn, như loạn thế .
② Giặc giã, quân lính đánh giết bừa bãi gọi là loạn.
③ Rối rít, như loạn ti tơ rối.
④ Tối tăm, như tinh thần mậu loạn tinh thần tối tăm mê mẩn.
⑤ Phá hoại, như hoại pháp loạn kỉ phá hoại phép luật.
⑥ Dâm tà, như trong họ chim chuột lẫn nhau gọi là loạn dâm .
⑦ Trị yên, như Võ-vương hữu loạn thần thập nhân vua Võ-vương có mười người bầy tôi trị loạn.
⑧ Chữ dùng cho dứt câu ca nhạc, như quan thư chi loạn cuối thơ quan thư. Tục thường viết là .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mất trật tự, lộn xộn, rối, rối rít, ồn ào, xôn xao: Ở đây ồn ào quá; Tiếng người tiếng ngựa rối inh cả lên; 稿 Bài văn chữa lộn xộn quá, phải chép lại mới được;
② Chiến tranh, loạn, loạn lạc: Biến loạn: Phiến loạn;
③ Gây rắc rối, làm lộn xộn: Quấy rối; Gây rối loạn; Đánh tráo;
④ Rối bời, bối rối, rối trí: Tâm tư rối bời;
⑤ Bậy, bừa, ẩu, càn, lung tung: Ăn bậy; Chạy bừa; Chủ trương lung tung; Nói bậy làm càn;
⑥ Loạn (dâm): Loạn dâm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lộn xộn, mất trật tự — Chỉ tính tình không yên, rối reng — Chỉ chiến tranh.

Từ ghép 48

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.