cái, hạp
gài ㄍㄞˋ, gě ㄍㄜˇ, hé ㄏㄜˊ

cái

phồn thể

Từ điển phổ thông

che, đậy, trùm lên

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cỏ mao.
2. (Danh) Tên đất. Nay thuộc tỉnh "Sơn Đông" .
3. (Danh) Họ "Cái".
4. (Danh) Gọi chung những thứ dùng để che đậy: nắp, vung, nút, mui, ô, dù, lọng. ◎ Như: "oa cái" vung nồi. ◇ Khổng Tử gia ngữ : "Khổng Tử tương hành, vũ nhi vô cái" , (Quyển nhị, Trí tư ) Khổng Tử sắp đi, trời mưa mà không có dù che.
5. (Danh) Điều nguy hại. ◎ Như: "vô cái" vô hại.
6. (Động) Che, trùm, lợp. ◇ Hoài Nam Tử : "Nhật nguyệt dục minh, nhi phù vân cái chi" , (Thuyết lâm ) Mặt trời mặt trăng muốn chiếu sáng, nhưng mây (nổi) che lấp đi.
7. (Động) Đậy. ◎ Như: "cái quan luận định" đậy nắp hòm mới khen chê hay dở.
8. (Động) Đóng (dấu), ấn lên trên. ◎ Như: "cái chương" đóng dấu, "cái bưu trạc" đóng dấu nhà bưu điện.
9. (Động) Xây, cất. ◎ Như: "cái đình xa tràng" xây cất chỗ đậu xe. ◇ Thủy hử truyện : "Đạo Quân nhân cái Vạn Tuế san, sai nhất bàn thập cá chế sứ khứ Thái Hồ biên bàn vận hoa thạch cương phó kinh giao nạp" , 使 (Đệ thập nhị hồi) (Vua) Đạo Quân nhân (muốn) xây núi Vạn Tuế, sai chục viên chế sứ đến Thái Hồ chuyển vận đá hoa cương đem về kinh đô.
10. (Động) Siêu việt, trội hơn, át hẳn. ◇ Sử Kí : "Lực bạt san hề khí cái thế, Thì bất lợi hề chuy bất thệ" , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Sức nhổ núi chừ, hùng khí trùm đời, Thời không gặp chừ, ngựa Chuy không chạy.
11. (Động) Nói khoác.
12. (Phó) Đại khái, đại để, ước chừng có. ◇ Luận Ngữ : "Cái hữu chi hĩ, ngã vị chi kiến dã" , (Lí nhân ) Ước chừng có chăng, mà ta chưa thấy.
13. (Phó) Có lẽ, hình như. ◇ Sử Kí : "Dư đăng Cơ san, kì thượng cái hữu Hứa Do trủng vân" , (Bá Di liệt truyện ) Ta lên núi Cơ, trên ấy hình như có mộ của Hứa Do.
14. (Liên) Vì, bởi vì. ◇ Sử Kí : "Khổng Tử hãn xưng mệnh, cái nan ngôn chi dã" , (Ngoại thích thế gia tự ) Khổng Tử ít nói đến mệnh, vì mệnh khó nói vậy.
15. (Trợ) Dùng làm phát ngữ từ. ◇ Âu Dương Tu : "Cái phù thu chi vi trạng dã, kì sắc thảm đạm, yên phi vân liễm" , , (Thu thanh phú ) Ôi, hình trạng mùa thu, sắc thì ảm đạm, khói tỏa, mây thâu.
16. Một âm là "hạp". (Phó) Biểu thị nghi vấn: Sao, sao mà, đâu. § Cũng như "hạp" . ◇ Chiến quốc sách : "Nhân sanh thế thượng, thế vị phú hậu, hạp khả hốt hồ tai!" , , (Tần sách nhất , Tô Tần truyện ) Người sinh ở đời, thế lực, chức vị và tiền bạc có thể coi thường được đâu!
17. (Phó) Sao chẳng, sao không. ◇ Lễ Kí : "Tử hạp ngôn tử chi chí ư công hồ?" (Đàn cung thượng ) Sao ông không nói ý ông với ngài?

Từ điển Thiều Chửu

① Che, trùm.
② Ðậy, cái vung.
③ Cái mui xe, cái ô, cái dù.
④ Tượng, dùng làm ngữ từ. Như vị thiên cái cao, vị địa cái hậu bảo trời trời tượng cao, bảo đất đất tượng dày.
⑤ Hại. Như vô cái vô hại.
⑥ Chuộng, hơn.
⑦ Siêu việt, trội hơn, át hẳn. Như lực bạt sơn hề, khí cái thế (Cai Hạ ca ) sức nhổ núi chừ, hùng khí trùm đời.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nắp, vung, nút: Nắp thùng; Ca tráng men có nắp; Vung nồi;
② (văn) Mui xe, ô, dù, lọng;
③ Đậy, đắp, che: Đậy đồ ăn cho kĩ; Đậy kín; Đắp chăn; Che đậy;
④ Xây nhà, làm nhà;
⑤ Át, trội hẳn, hơn hết, vượt cao hơn: Tiếng hát át tiếng bom; Vượt đời;
⑥ (văn) Vì, bởi vì: Khổng tử ít nói đến mệnh, vì mệnh rất khó nói (Sử kí);
⑦ (văn) Có lẽ, dường như: Có lẽ trời muốn trao cho ta trách nhiệm, nên ta càng cố gắng để vượt qua mọi khó khăn (Bình Ngô đại cáo); Ta lên núi Cơ, trên ấy dường như có mộ của Hứa Do (Sử kí);
⑧ (văn) Há, sao lại (biểu thị sự phản vấn): ? Thế lực địa vị và sự giàu sang há có thể coi thường được sao? (Chiến quốc sách: Tần sách); ? Giỏi thay, tài khéo há đến thế ư (Trang tử);
⑨ (văn) Trợ từ đầu câu (không dịch): Những điều mà nhà nho tranh luận, nổi bật nhất là về danh với thực (Vương An Thạch: Đáp Tư mã Gián nghị thư). 【】 cái phù [gàifú] Liên từ biểu thị sự đề tiếp (một loại phát ngữ từ, dùng ở đầu câu hay đầu đoạn văn nghị luận, như [fú] nghĩa ②): Kìa, mùa thu phô bày hình trạng, sắc thu thảm đạm, khói tỏa mây thâu (Âu Dương Tu: Thu thanh phú);
⑩ (văn) Điều nguy hại (dùng như , bộ ): Vô hại;
⑪(văn) Tôn trọng, coi trọng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ấp Tề Cái (thời Chiến quốc), huyện Cái (đời Hán);
② (Họ) Cái Xem [gài].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Che trùm. Đậy — Cái nắp — Cái lọng — Cái dù — Làm hại — Bởi vì — Hồ nghi, chưa chắc.

Từ ghép 12

hạp

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cỏ mao.
2. (Danh) Tên đất. Nay thuộc tỉnh "Sơn Đông" .
3. (Danh) Họ "Cái".
4. (Danh) Gọi chung những thứ dùng để che đậy: nắp, vung, nút, mui, ô, dù, lọng. ◎ Như: "oa cái" vung nồi. ◇ Khổng Tử gia ngữ : "Khổng Tử tương hành, vũ nhi vô cái" , (Quyển nhị, Trí tư ) Khổng Tử sắp đi, trời mưa mà không có dù che.
5. (Danh) Điều nguy hại. ◎ Như: "vô cái" vô hại.
6. (Động) Che, trùm, lợp. ◇ Hoài Nam Tử : "Nhật nguyệt dục minh, nhi phù vân cái chi" , (Thuyết lâm ) Mặt trời mặt trăng muốn chiếu sáng, nhưng mây (nổi) che lấp đi.
7. (Động) Đậy. ◎ Như: "cái quan luận định" đậy nắp hòm mới khen chê hay dở.
8. (Động) Đóng (dấu), ấn lên trên. ◎ Như: "cái chương" đóng dấu, "cái bưu trạc" đóng dấu nhà bưu điện.
9. (Động) Xây, cất. ◎ Như: "cái đình xa tràng" xây cất chỗ đậu xe. ◇ Thủy hử truyện : "Đạo Quân nhân cái Vạn Tuế san, sai nhất bàn thập cá chế sứ khứ Thái Hồ biên bàn vận hoa thạch cương phó kinh giao nạp" , 使 (Đệ thập nhị hồi) (Vua) Đạo Quân nhân (muốn) xây núi Vạn Tuế, sai chục viên chế sứ đến Thái Hồ chuyển vận đá hoa cương đem về kinh đô.
10. (Động) Siêu việt, trội hơn, át hẳn. ◇ Sử Kí : "Lực bạt san hề khí cái thế, Thì bất lợi hề chuy bất thệ" , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Sức nhổ núi chừ, hùng khí trùm đời, Thời không gặp chừ, ngựa Chuy không chạy.
11. (Động) Nói khoác.
12. (Phó) Đại khái, đại để, ước chừng có. ◇ Luận Ngữ : "Cái hữu chi hĩ, ngã vị chi kiến dã" , (Lí nhân ) Ước chừng có chăng, mà ta chưa thấy.
13. (Phó) Có lẽ, hình như. ◇ Sử Kí : "Dư đăng Cơ san, kì thượng cái hữu Hứa Do trủng vân" , (Bá Di liệt truyện ) Ta lên núi Cơ, trên ấy hình như có mộ của Hứa Do.
14. (Liên) Vì, bởi vì. ◇ Sử Kí : "Khổng Tử hãn xưng mệnh, cái nan ngôn chi dã" , (Ngoại thích thế gia tự ) Khổng Tử ít nói đến mệnh, vì mệnh khó nói vậy.
15. (Trợ) Dùng làm phát ngữ từ. ◇ Âu Dương Tu : "Cái phù thu chi vi trạng dã, kì sắc thảm đạm, yên phi vân liễm" , , (Thu thanh phú ) Ôi, hình trạng mùa thu, sắc thì ảm đạm, khói tỏa, mây thâu.
16. Một âm là "hạp". (Phó) Biểu thị nghi vấn: Sao, sao mà, đâu. § Cũng như "hạp" . ◇ Chiến quốc sách : "Nhân sanh thế thượng, thế vị phú hậu, hạp khả hốt hồ tai!" , , (Tần sách nhất , Tô Tần truyện ) Người sinh ở đời, thế lực, chức vị và tiền bạc có thể coi thường được đâu!
17. (Phó) Sao chẳng, sao không. ◇ Lễ Kí : "Tử hạp ngôn tử chi chí ư công hồ?" (Đàn cung thượng ) Sao ông không nói ý ông với ngài?

Từ điển Trần Văn Chánh

Sao không, sao chẳng? (dùng như , bộ ): ? Sao ông không nói ý ông với công? š(Lễ kí, đàn cung); ? Thầy sao không giảm bớt một chút yêu cầu? (Sử kí).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Hạp — Cái then cài cổng — Một âm là Cái. Xem Cái.
khóa
kù ㄎㄨˋ, kuā ㄎㄨㄚ, kuǎ ㄎㄨㄚˇ, kuà ㄎㄨㄚˋ

khóa

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. vượt qua, bước qua, nhảy qua
2. cưỡi
3. bẹn, háng
4. gác qua

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bước, cử bộ. ◎ Như: "hướng hữu hoành khóa nhất bộ" hướng đường bên phải bước một bước.
2. (Động) Vượt qua, nhảy qua. ◎ Như: tục gọi con hơn cha là "khóa táo" .
3. (Động) Cưỡi. ◎ Như: "khóa mã" cưỡi ngựa. ◇ Lục Du : "Hưng vong câu tạc mộng, Trù trướng khóa lư quy" , (Yết thạch tê miếu ) Hưng vong đều là giấc mộng ngày xưa, Buồn bã cưỡi lừa về.
4. (Động) Thống ngự, chiếm hữu. ◇ Sử Kí : "Thử phi sở dĩ khóa hải nội chế chư hầu chi thuật dã" (Lí Tư truyện ) Đó không phải là cái thuật để thống ngự thiên hạ, khống chế chư hầu vậy.
5. (Động) Kiêm thêm, gồm cả. ◎ Như: "khóa hành" kiêm thêm việc làm. ◇ Tam quốc chí : "Tự Đổng Trác dĩ lai, hào kiệt tịnh khởi, khóa châu liên quận giả bất khả thắng số" , , (Gia Cát Lượng truyện ) Từ Đổng Trác trở đi, hào kiệt cùng nổi dậy, gồm châu đến quận không biết bao nhiêu mà kể.
6. (Động) Gác qua, vắt ngang. ◇ Từ Hoằng Tổ : "Nhị thủy hợp nhi tây nam, tắc hựu Quan Âm kiều khóa chi" 西, (Từ hà khách du kí ) Hai sông họp ở tây nam, lại có cầu Quan Âm vắt ngang.
7. (Động) Dắt, đeo, gài. ◇ Thủy hử truyện : "Thạch Tú tróc liễu bao khỏa, khóa liễu giải oản tiêm đao, lai từ Phan công" , , (Đệ Tứ thập ngũ hồi) Thạch Tú xách khăn gói, gài dao nhọn, đến chào Phan công.
8. (Danh) Bẹn, háng, chỗ hai đùi giáp mông. § Thông "khóa" . ◇ Hán Thư : "Chúng nhục Tín viết: Năng tử, thứ ngã; bất năng, xuất khóa hạ" : , ; , (Hàn Tín truyện ) Bọn chúng làm nhục (Hàn) Tín, nói rằng: Dám chết, thử đâm tao đây; không dám, thì chui qua háng tao.

Từ điển Thiều Chửu

① Vượt qua. Nhảy qua. Tục gọi con hơn cha là khóa táo .
② Cưỡi. Như khóa mã cưỡi ngựa, ngày xưa gọi kẻ khai vào sổ gian để thi cả hai chỗ là khóa khảo , giữ chân nơi hiểm yếu để chèn cả các nơi gọi là khóa chế .
③ Bẹn, háng, chỗ hai đùi giáp mông.
④ Gác qua.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bước: Bước vào cửa, bước vào nhà;
② Cưỡi: Cưỡi trên mình ngựa. (Ngr) Bắc qua, gác qua, vắt ngang, chạy: Chiếc cầu vắt ngang sông Hồng;
③ Vượt, nhảy, xuyên (qua): Vượt ra ngoài một tỉnh;
④ (văn) Bẹn, háng, trôn (như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vượt qua — Cưỡi lên — Ngồi xổm.

Từ ghép 2

Từ điển trích dẫn

1. Chỉ người đời thượng cổ. ◎ Như: "giá ta thạch khí, đô thị thượng cổ sơ dân đích thủ nghệ" , .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người đời thượng cổ.
quyến, quyền, quyển
juǎn ㄐㄩㄢˇ, juàn ㄐㄩㄢˋ, quán ㄑㄩㄢˊ

quyến

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

thu xếp lại

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sách vở, thư tịch. § Ngày xưa, thư tịch viết trên vải lụa hoặc giấy cuốn lại được, nên gọi thư tịch là "quyển". ◎ Như: "khai quyển hữu ích" mở sách đọc thì học được điều hay.
2. (Danh) Cuốn. § Sách gồm nhiều phần, mỗi phần đóng làm một cuốn riêng, gọi là "quyển". ◎ Như: "quyển nhất" cuốn một, "quyển nhị" cuốn hai.
3. (Danh) Thư, họa cuốn lại được. ◎ Như: "họa quyển" bức tranh cuốn.
4. (Danh) Văn thư của quan, văn kiện hành chánh nhà nước. ◎ Như: "án quyển" hồ sơ.
5. (Danh) Bài thi. ◎ Như: "thí quyển" bài thi, "khảo quyển" chấm bài thi, "nạp quyển" nộp bài thi.
6. (Danh) Lượng từ: cuốn, tập. ◎ Như: "tàng thư tam vạn quyển" tàng trữ ba vạn cuốn. ◇ Đỗ Phủ : "Độc thư phá vạn quyển, Hạ bút như hữu thần" , (Tặng Vi Tả Thừa trượng ) Đọc sách rách bung cả vạn cuốn, Hạ bút như có thần.
7. Một âm là "quyến". (Động) Cuốn, cuộn. § Thông . ◎ Như: "bả trúc liêm tử quyến khởi lai" cuốn mành lại, "xa quyến khởi trần thổ" xe cuốn theo bụi.
8. (Động) Thu xếp lại, giấu đi. § Thông . ◇ Liễu Tông Nguyên : "Tắc quyến kì thuật" (Tử Nhân truyện ) Liền thu giấu thuật của mình đi.
9. (Danh) Chỉ các thứ có hình cuộn tròn lại. § Thông . ◎ Như: "hoa quyến" .
10. (Danh) Đồ làm cho uốn cong. ◎ Như: "phát quyến" ống để uốn tóc.
11. (Danh) Lượng từ: cuộn, ống. ◎ Như: "tam quyển vệ sanh chỉ" ba cuộn giấy vệ sinh.
12. Một âm là "quyền". (Tính) Cong. ◎ Như: "quyền chi" cành cong, "quyền khúc" cong queo.
13. (Tính) Xinh đẹp. ◇ Thi Kinh : "Hữu mĩ nhất nhân, Thạc đại thả quyền" , (Trần phong , Trạch bi ) Có một người đẹp, Cao lớn và xinh đẹp.
14. (Danh) Nắm tay. § Thông "quyền" . ◎ Như: "nhất quyền thạch chi đa" chỉ còn một nắm đá.
15. § Thông "cổn" .

Từ điển Thiều Chửu

① Quyển. Tranh sách đóng thành tập để gấp mở được gọi là quyển. Văn bài thi cũng gọi là quyển. Như làm xong đem nộp gọi là nạp quyển .
② Các văn án của quan để lại cũng gọi là quyển. Như án quyển quyển văn án.
③ Một âm là quyến. Thu xếp lại.
④ Lại một âm là quyền. Cong, cũng có nghĩa như quyền (nắm tay). Như nhất quyền thạch chi đa chỉ còn một nắm đá. Lại cùng nghĩa với chữ cổn .

quyền

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sách vở, thư tịch. § Ngày xưa, thư tịch viết trên vải lụa hoặc giấy cuốn lại được, nên gọi thư tịch là "quyển". ◎ Như: "khai quyển hữu ích" mở sách đọc thì học được điều hay.
2. (Danh) Cuốn. § Sách gồm nhiều phần, mỗi phần đóng làm một cuốn riêng, gọi là "quyển". ◎ Như: "quyển nhất" cuốn một, "quyển nhị" cuốn hai.
3. (Danh) Thư, họa cuốn lại được. ◎ Như: "họa quyển" bức tranh cuốn.
4. (Danh) Văn thư của quan, văn kiện hành chánh nhà nước. ◎ Như: "án quyển" hồ sơ.
5. (Danh) Bài thi. ◎ Như: "thí quyển" bài thi, "khảo quyển" chấm bài thi, "nạp quyển" nộp bài thi.
6. (Danh) Lượng từ: cuốn, tập. ◎ Như: "tàng thư tam vạn quyển" tàng trữ ba vạn cuốn. ◇ Đỗ Phủ : "Độc thư phá vạn quyển, Hạ bút như hữu thần" , (Tặng Vi Tả Thừa trượng ) Đọc sách rách bung cả vạn cuốn, Hạ bút như có thần.
7. Một âm là "quyến". (Động) Cuốn, cuộn. § Thông . ◎ Như: "bả trúc liêm tử quyến khởi lai" cuốn mành lại, "xa quyến khởi trần thổ" xe cuốn theo bụi.
8. (Động) Thu xếp lại, giấu đi. § Thông . ◇ Liễu Tông Nguyên : "Tắc quyến kì thuật" (Tử Nhân truyện ) Liền thu giấu thuật của mình đi.
9. (Danh) Chỉ các thứ có hình cuộn tròn lại. § Thông . ◎ Như: "hoa quyến" .
10. (Danh) Đồ làm cho uốn cong. ◎ Như: "phát quyến" ống để uốn tóc.
11. (Danh) Lượng từ: cuộn, ống. ◎ Như: "tam quyển vệ sanh chỉ" ba cuộn giấy vệ sinh.
12. Một âm là "quyền". (Tính) Cong. ◎ Như: "quyền chi" cành cong, "quyền khúc" cong queo.
13. (Tính) Xinh đẹp. ◇ Thi Kinh : "Hữu mĩ nhất nhân, Thạc đại thả quyền" , (Trần phong , Trạch bi ) Có một người đẹp, Cao lớn và xinh đẹp.
14. (Danh) Nắm tay. § Thông "quyền" . ◎ Như: "nhất quyền thạch chi đa" chỉ còn một nắm đá.
15. § Thông "cổn" .

Từ điển Thiều Chửu

① Quyển. Tranh sách đóng thành tập để gấp mở được gọi là quyển. Văn bài thi cũng gọi là quyển. Như làm xong đem nộp gọi là nạp quyển .
② Các văn án của quan để lại cũng gọi là quyển. Như án quyển quyển văn án.
③ Một âm là quyến. Thu xếp lại.
④ Lại một âm là quyền. Cong, cũng có nghĩa như quyền (nắm tay). Như nhất quyền thạch chi đa chỉ còn một nắm đá. Lại cùng nghĩa với chữ cổn .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Cong, xoắn, quăn;
② Nắm tay (dùng như , bộ );
③ Xinh đẹp (như , bộ ): Có một người đẹp, cao lớn và đẹp xinh (Thi Kinh).

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Nắm tay, quả đấm (như , bộ );
Gắng gỏi, hăng hái.

quyển

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

quyển, cuốn (sách, vở)

Từ điển phổ thông

cuộn, cuốn (rèm)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sách vở, thư tịch. § Ngày xưa, thư tịch viết trên vải lụa hoặc giấy cuốn lại được, nên gọi thư tịch là "quyển". ◎ Như: "khai quyển hữu ích" mở sách đọc thì học được điều hay.
2. (Danh) Cuốn. § Sách gồm nhiều phần, mỗi phần đóng làm một cuốn riêng, gọi là "quyển". ◎ Như: "quyển nhất" cuốn một, "quyển nhị" cuốn hai.
3. (Danh) Thư, họa cuốn lại được. ◎ Như: "họa quyển" bức tranh cuốn.
4. (Danh) Văn thư của quan, văn kiện hành chánh nhà nước. ◎ Như: "án quyển" hồ sơ.
5. (Danh) Bài thi. ◎ Như: "thí quyển" bài thi, "khảo quyển" chấm bài thi, "nạp quyển" nộp bài thi.
6. (Danh) Lượng từ: cuốn, tập. ◎ Như: "tàng thư tam vạn quyển" tàng trữ ba vạn cuốn. ◇ Đỗ Phủ : "Độc thư phá vạn quyển, Hạ bút như hữu thần" , (Tặng Vi Tả Thừa trượng ) Đọc sách rách bung cả vạn cuốn, Hạ bút như có thần.
7. Một âm là "quyến". (Động) Cuốn, cuộn. § Thông . ◎ Như: "bả trúc liêm tử quyến khởi lai" cuốn mành lại, "xa quyến khởi trần thổ" xe cuốn theo bụi.
8. (Động) Thu xếp lại, giấu đi. § Thông . ◇ Liễu Tông Nguyên : "Tắc quyến kì thuật" (Tử Nhân truyện ) Liền thu giấu thuật của mình đi.
9. (Danh) Chỉ các thứ có hình cuộn tròn lại. § Thông . ◎ Như: "hoa quyến" .
10. (Danh) Đồ làm cho uốn cong. ◎ Như: "phát quyến" ống để uốn tóc.
11. (Danh) Lượng từ: cuộn, ống. ◎ Như: "tam quyển vệ sanh chỉ" ba cuộn giấy vệ sinh.
12. Một âm là "quyền". (Tính) Cong. ◎ Như: "quyền chi" cành cong, "quyền khúc" cong queo.
13. (Tính) Xinh đẹp. ◇ Thi Kinh : "Hữu mĩ nhất nhân, Thạc đại thả quyền" , (Trần phong , Trạch bi ) Có một người đẹp, Cao lớn và xinh đẹp.
14. (Danh) Nắm tay. § Thông "quyền" . ◎ Như: "nhất quyền thạch chi đa" chỉ còn một nắm đá.
15. § Thông "cổn" .

Từ điển Thiều Chửu

① Sách (chữ nho cũ): Sách vở
② Cuốn: Cuốn thứ nhất
③ Bài thi, bài: Nộp bài thi, nộp bài
④ Sổ lưu công văn: Sổ lưu công văn; Cặp giấy (đựng công văn)
⑤ (cũ) Ống đựng sách vở. Xem [juăn], [quán].

Từ điển Thiều Chửu

① Quyển. Tranh sách đóng thành tập để gấp mở được gọi là quyển. Văn bài thi cũng gọi là quyển. Như làm xong đem nộp gọi là nạp quyển .
② Các văn án của quan để lại cũng gọi là quyển. Như án quyển quyển văn án.
③ Một âm là quyến. Thu xếp lại.
④ Lại một âm là quyền. Cong, cũng có nghĩa như quyền (nắm tay). Như nhất quyền thạch chi đa chỉ còn một nắm đá. Lại cùng nghĩa với chữ cổn .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Như (bộ );
② (văn) Xốc lên, nhấc lên: Xốc ba lớp tranh trên mái nhà ta (Đỗ Phủ);
③ (văn) Nhận lấy: Quan hữu ti nhận lấy cái trở đựng đồ tam sanh đưa trở về nhà khách (Nghi lễ).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cuộn, cuốn, quấn: Cuốn mành lại; Quấn một điếu thuốc; Xe hơi cuốn theo bụi; Cuốn tất;
② Uốn quăn: Uốn tóc; Tóc uốn quăn;
③ Xắn: Xắn tay áo;
④ (loại) Cuộn, bó, gói: Cuộn (gói) hành lí. Xem [juàn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tập giấy đóng lại — Một xấp, Thơ Trần Tế Xương có câu: » Một ngọn đèn xanh một quyển vàng. Bốn con làm lính bốlàm quan « — Bài thi mà sĩ tử đời xưa nạp cho các vị giám khảo.

Từ ghép 11

châm
jiǎn ㄐㄧㄢˇ, zhēn ㄓㄣ

châm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. khuyên răn
2. viết chữ hay khắc vào gỗ để trông làm gương
3. đơn vị đếm lông chim, bằng 10 cái

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tên một thể văn, viết để khuyên răn.
2. (Danh) Kim dùng để châm cứu (đông y).
3. (Danh) Lượng từ: mười lông cánh chim gọi là một "châm" .
4. (Động) Khuyên răn. ◇ Tả truyện : "Châm chi viết, dân sanh tại cần" , (Tuyên Công thập nhị niên ) Khuyên rằng dân sống do chăm chỉ.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái kim khâu, cùng nghĩa với chữ châm .
② Khuyên răn.
③ Bài châm, viết chữ vào giấy hay khắc vào gỗ treo chung quanh chỗ ở để trông làm gương gọi là bài châm .
④ Tính lông cánh chim cứ mười cái gọi là một châm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Như [zhen] nghĩa ①;
② Răn, khuyên răn: Điều răn;
③ (cũ) Bài châm (viết trên giấy hoặc khắc trên gỗ, treo chung quanh chỗ ngồi để tự nhắc nhở mình): Bài châm;
④ (văn) (loại) (Đơn vị tính) mười lông cánh chim.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mũi kim để khâu quần áo — Khuyên răn.

Từ ghép 5

anh
yīng ㄧㄥ

anh

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. trẻ con
2. thêm vào
3. vòng quanh

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Trẻ sơ sinh. ◎ Như: "nam anh" bé trai, "nữ anh" bé gái.
2. (Động) Vòng quanh, vấn vít. ◇ Nguyễn Trãi : "Quân thân nhất niệm cửu anh hoài" (Đề Đông Sơn tự ) Một niềm trung hiếu vấn vít mãi trong lòng.
3. (Động) Trói buộc, ràng buộc. ◇ Lục Cơ : "Thế võng anh ngã thân" (Phó lạc trung đạo tác ) Lưới đời ràng buộc thân ta.
4. (Động) Mang, đeo. ◇ Tuân Tử : "Tích chi, thị do sử xử nữ anh bảo châu, bội bảo ngọc, phụ đái hoàng kim, nhi ngộ trung san chi đạo dã" , 使, , , (Phú quốc ) Đi lánh, mà còn cho trinh nữ mang hạt trai quý, đeo ngọc quý, mang theo vàng bạc, mà gặp phải kẻ cướp trong núi.
5. (Động) Xúc phạm, đụng chạm đến. ◇ Tuân Tử : "Giáo hối chi, điều nhất chi, tắc binh kính thành cố, địch quốc bất cảm anh dã" , 調, , (Cường quốc ) Dạy bảo, điều hợp, thì quân mạnh thành vững, nước địch không dám xúc phạm vậy.

Từ điển Thiều Chửu

① Con trẻ mới đẻ gọi là anh. Có người nói con gái gọi là anh , con trai gọi là hài .
② Thêm vào, đụng chạm đến.
③ Vòng quanh, chằng chói. Như anh tật mắc bệnh, bị bệnh nó chằng chói.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trẻ sơ sinh, hài nhi: Bà mẹ và trẻ em;
② (văn) Mắc, bị: Mắc (bị) bệnh;
③ Thêm vào, đụng chạm đến.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đứa trẻ mới lọt lòng mẹ — quấn quýt, trói buộc.

Từ ghép 7

Từ điển trích dẫn

1. Phép tắc, luật lệ.
2. Cầm đầu, quản lí. ◇ Lễ kí : "Thiên tử chi lục công, viết thổ công, kim công, thạch công, mộc công, thú công, thảo công, điển chế lục tài" , , , , , , , (Khúc lễ hạ ) Lục công của thiên tử, là thổ công, kim công, thạch công, mộc công, thú công, thảo công, cai quản sáu tài nguyên.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỉ chung các phép tắc đặt ra để xắp xếp mọi việc trong nước.

Từ điển trích dẫn

1. Lan can. ◇ Trương Trạc : "Triệu Châu thạch kiều thậm công, ma lung mật trí như tước yên. Vọng chi như sơ nhật xuất vân, trường hồng ẩm giản, thượng hữu câu lan, giai thạch dã" , . , , , (Triêu dã thiêm tái , Quyển ngũ).
2. Nơi hát múa diễn kịch (thời Tống, Nguyên). ◇ Vô danh thị : "Yêm ca ca thị Lam Thái Hòa, yêm tại giá lương viên bằng nội câu lan lí tố tràng" , (Lam Thái Hòa ).
3. Kĩ viện, nhà chứa gái. ◇ Liêu trai chí dị : "Thành dĩ khuê các chi thân, điến nhiên thù ứng như câu lan, sở bất kham nhĩ" , , (Trần Vân Tê ) Song thực là vì tấm thân khuê các không kham được sự thù ứng như nơi kĩ viện.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhà chứa gái.
diên, yên
yān ㄧㄢ, yí ㄧˊ

diên

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Chim yên.
② Sao, dùng làm lời trợ từ, như nhân yên sưu tai (Luận ngữ ) người sao dấu được thay!
③ Yên kí tên một nước ngày xưa.
④ Một âm là diên. Dùng làm trợ từ, cùng nghĩa với chữ nhiên , như dương dương diên nhơn nhơn vậy.
⑤ Vậy, dùng làm tiếng nói dứt lời, như tựu hữu đạo nhi chính diên tới kẻ có đạo mà chất chính vậy. Ta quen đọc là chữ yên cả.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng dùng để chỉ hoặc thay thế cho sự vật gì — Vì vậy. Cho nên — Tiếng trợ từ — Một âm khác là Yên. Xem vần Yên.

yên

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. chim yên
2. sao, thế nào (trợ từ)

Từ điển trích dẫn

1. (Đại) Chỉ thị đại danh từ: đó, ở đó, vào đó. ◎ Như: "tâm bất tại yên" tâm hồn ở những đâu đâu. ◇ Luận Ngữ : "Chúng ố chi, tất sát yên; chúng hiếu chi, tất sát yên" , ; , (Vệ Linh Công ) Chúng ghét người đó, ắt phải xem xét ở đó (có thật đáng ghét không); chúng ưa người đó, ắt phải xem xét ở đó (có thật đáng ưa không).
2. (Đại) Nghi vấn đại danh từ: ở đâu, nơi nào? ◇ Liệt Tử : "Thả yên trí thổ thạch?" (Thang vấn ) Hơn nữa, đất đá để vào đâu?
3. (Phó) Sao mà, há. ◎ Như: "tái ông thất mã, yên tri phi phúc" , ông già ở đồn ải mất ngựa, há chẳng phải là điều may. ◇ Luận Ngữ : "Vị năng sự nhân, yên năng sự quỷ?" , (Tiên tiến ) Chưa biết đạo thờ người, sao biết được đạo thờ quỷ thần?
4. (Liên) Mới, thì mới (biểu thị hậu quả). § Tương đương với "nãi" , "tựu" . ◇ Mặc Tử : "Tất tri loạn chi sở tự khởi, yên năng trị chi" , (Kiêm ái thượng ) Phải biết rõ chỗ sinh ra loạn, thì mới có thể trị được.
5. (Trợ) Từ ngữ khí. Đặt cuối câu: (1) Biểu thị khẳng định. § Tương đương với "dã" , "hĩ" . ◇ Luận Ngữ : "Khoan tắc đắc chúng, tín tắc nhân nhậm yên" , (Dương Hóa ) Độ lượng thì được lòng mọi người, thành tín thì được người ta tín nhiệm. (2) Biểu thị nghi vấn. § Tương đương với "da" , "ni" . ◇ Mạnh Tử : "Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa, tắc ngưu dương hà trạch yên?" , (Lương Huệ Vương chương cú thượng ) Nếu vua thương xót con vật vô tội mà phải chết, thì sao lại chọn giữa bò và cừu? (3) Biểu thị cảm thán. ◇ Sử Kí : "Sử kì trung vô khả dục giả, tuy vô thạch quách, hựu hà thích yên!" 使, , (Trương Thích Chi truyện ) Nếu ở trong không có gì người ta có thể tham muốn, thì dù không có quách bằng đá, cũng không có gì phải lo!
6. (Trợ) Đặt sau hình dung từ hay phó từ: biểu thị trạng thái. ◇ Luận Ngữ : "Ngưỡng chi di cao, toàn chi di kiên, chiêm chi tại tiền, hốt yên tại hậu" , , , (Tử Hãn ) Đạo (của Khổng Tử) càng ngửng lên trông càng thấy cao, càng đục càng thấy cứng, mới thấy ở trước mặt, bỗng hiện ở sau lưng.

Từ điển Thiều Chửu

① Chim yên.
② Sao, dùng làm lời trợ từ, như nhân yên sưu tai (Luận ngữ ) người sao dấu được thay!
③ Yên kí tên một nước ngày xưa.
④ Một âm là diên. Dùng làm trợ từ, cùng nghĩa với chữ nhiên , như dương dương diên nhơn nhơn vậy.
⑤ Vậy, dùng làm tiếng nói dứt lời, như tựu hữu đạo nhi chính diên tới kẻ có đạo mà chất chính vậy. Ta quen đọc là chữ yên cả.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Ở nơi đó, ở đó, ở đấy (= + ): Bụng dạ để đâu đâu; Thành Thăng Long ngày xưa gọi là đất Long Biên, từ thời thượng cổ đã có người ở nơi đó (Lĩnh Nam chích quái)
② Ở đâu, nơi nào: ? Hơn nữa (nếu có dọn được núi thì) đất đá để vào đâu? (Liệt tử); ? Những người cha trong thiên hạ đều theo về với ông ấy (chỉ Chu Văn vương), thì con cái của họ còn đi đâu? (Mạnh tử);
③ Mới: Phải biết rõ nguồn gốc xảy ra loạn lạc thì mới có thể trị được (Mặc tử: Kiêm ái thượng);
④ Sao, làm sao: Không vào hang cọp thì sao bắt được cọp?; ? Người nước Ngô làm sao dám đánh ấp ta? (Lã thị Xuân thu); ! Sao đáng để nói! (Sử kí);
⑤ Gì, nào: ? Kẻ có mặt mày đẹp, vì sao tất phải là người trí? (Mặc tử: Thượng hiền hạ) (=; =); ? Công việc họ làm là gì? (Mặc tử: Thiên chí trung); ? Muốn điều nhân mà có được điều nhân thì còn tham gì nữa? (Luận ngữ); ? Đời đã cùng ta lìa bỏ nhau, còn dùng lời suông hề cầu chi nữa? (Đào Uyên Minh: Quy khứ lai từ);
⑥ Hơn thế nữa, hơn đó (= + ): Nhục không gì hơn thế nữa, không gì nhục bằng;
⑦ Ai (dùng như , bộ ): ? Nếu quả nhân vì bệnh này mà chết, thì ta sẽ giao chính quyền nước Lỗ cho ai? (Công Dương truyện);
⑧ Nó, điều đó (chỉ người hay vật đã nêu ra ở trước, dùng như , bộ 丿): Thái tổ do vậy mà cười và chán ghét ông ta (Tam quốc chí);
⑨ Trợ từ dùng ở cuối câu để biểu thị ý xác định, nghi vấn, suy đoán hoặc cảm thán: Tôi đã hai mươi lăm tuổi rồi, mà lại đợi đến hai mươi lăm năm nữa mới cải giá, thì đã vào hòm rồi (Tả truyện); ? Nếu vua thương xót con vật vô tội mà phải đến chỗ chết, thì sao lại lựa chọn giữa (giết) trâu và (giết) dê? (Mạnh tử); Lời của Tống Ngọc dường như có ý nói khéo để can gián (Loan thành tập); ! Cao cả thay, có thiên hạ mà không dự vào! (Luận ngữ);
⑩ Trợ từ biểu thị sự đình đốn để nêu ra ở đoạn sau: Ở núi Nam có loài chim, gọi là mông cưu (Tuân tử); Thánh như Ngũ đế mà vẫn chết, nhân như Tam vương mà vẫn chết, thì cái chết là điều người ta ắt không thể tránh khỏi được (Sử kí);
⑪ Trợ từ dùng làm tiêu chí để đưa tân ngữ ra trước động từ: Nhà Chu ta dời sang đông, dựa vào nước Tấn và nước Trịnh (Tả truyện: Ẩn công lục niên); Làm ngữ vĩ cho hình dung từ hoặc phó từ: Đầm đìa rơi lệ (Thi Kinh).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một loài chim, lông màu vàng — Sao lại. Há lại — Trợ từ dùng ở cuối câu, có nghĩa như: Vậy — Một âm là Diên. Xem Diên.

Từ ghép 4

xa
chē ㄔㄜ, jū ㄐㄩ

xa

phồn thể

Từ điển phổ thông

cái xe

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Xe. ◎ Như: "khí xa" xe hơi, "hỏa xa" xe lửa.
2. (Danh) Hàm răng. ◇ Tả truyện : "Phụ xa tương y, thần vong xỉ hàn" , (Hi Công ngũ niên ) Xương má và hàm răng cùng nương tựa nhau, môi hở răng lạnh.
3. (Danh) Guồng (có trục, có bánh xe xoay vần). ◎ Như: "thủy xa" xe nước, "phưởng xa" cái guồng xe sợi.
4. (Danh) Lượng từ: đơn vị chỉ số lần xe chuyên chở. ◎ Như: "nhất xa sa thạch" một xe đá cát.
5. (Danh) Họ "Xa".
6. (Động) May (bằng máy). ◎ Như: "xa y phục" may quần áo.
7. (Động) Tiện. ◎ Như: "xa viên" tiện tròn, "xa oản" tiện chén bát, "xa pha li" tiện thủy tinh.
8. (Động) Guồng, đạp nước (để dẫn nước lên cao). ◎ Như: "xa thủy" guồng nước, đạp nước.
9. (Động) Chở (bẳng xe). ◎ Như: "xa lạp ngập" chở rác.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái xe.
② Hàm răng. Như phụ xa tương y má và hàm răng cùng nương tựa nhau.
③ Phàm cái gì dùng sức xoay vần cho đỡ sức người đều gọi là xa. Như thủy xa xe nước, phưởng xa cái guồng xe sợi, v.v.
④ Họ Xa.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Xe: Xe ngựa; Một xe lương thực;
② Xa, xe, guồng (đồ dùng có trục và bánh xe để xoay chuyển): Xe đạp nước, guồng nước; Guồng xe sợi;
③ Đạp nước, tưới nước bằng guồng: Đạp nước tưới ruộng;
④ Tiện: Tiện tròn;
⑤ Máy móc: Thử máy; Mở máy; Ngừng máy;
⑥ (văn) Hàm răng: Má và hàm răng nương tựa nhau;
⑦ [Che] (Họ) Xa. Xem [ju].

Từ điển Trần Văn Chánh

Con xe trong cờ tướng. Xem [che].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái xe. Td: Hỏa xa (xe lửa) — Phàm vật gì có bánh tròn quay quanh trục đều gọi là xa. Td: Guồng quay tơ gọi là Phưởng xa — Xương lợi, ở dưới răng — Tên một bộ chữ Hán, tức bộ Xa.

Từ ghép 66

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.