thiến, thiện
shàn ㄕㄢˋ

thiến

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Thiện, lành, đối lại với chữ ác .
② Khéo, như thiện thư viết khéo.
③ Một âm là thiến. Lấy làm phải, khuyên gắng làm thiện.
④ Giao hiếu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lành, tốt lành, thiện, việc thiện (trái với ác, việc ác): Đem lòng tốt giúp người; Cho nên người ta khó làm việc thiện (Hàn Dũ);
② (văn) [đọc thiến] Cho là phải, cho là tốt, khen hay, khen giỏi: Trương Lương nhiều lần thuyết cho Bái Công nghe về binh pháp của Thái Công, Bái Công khen là hay (Sử kí);
③ (văn) Khuyên làm điều thiện;
④ Thân thiện, thân nhau, hữu hảo, chơi thân: Thân nhau; Sự giao hảo giữa Tề và Sở (Chiến quốc sách); …, Tả doãn Hạng Bá ở nước Sở, vốn chơi thân với Lưu hầu Trương Lương (Sử kí);
⑤ Tài tình, hay: Cách hay, phương sách tài tình;
⑥ Khéo léo, tài giỏi, giỏi về, khéo, dễ, hay: Gan dạ thiện chiến; Viết khéo; Giỏi ăn nói; Kình Bố là dũng tướng trong thiên hạ, giỏi về việc dùng binh (Sử kí: Lưu Hầu thế gia);
⑦ Dễ, thường hay: Thường hay thay đổi; Dễ quên, hay quên, đãng trí; Con gái hay lo lắng (Thi Kinh);
⑧ (văn) Tiếc: Kẻ tiếc thời gian của một ngày thì xưng vương (Tuân tử: Cường quốc);
⑨ Tốt, hay, được (lời đáp biểu thị sự đồng ý): Thái Tổ đáp: Tốt. Rồi đi đánh phía nam (Tam quốc chí);
⑩ (văn) Khéo, hãy khéo: Ông hãy khéo xem điều đó (Tả truyện); Xin hãy khéo vì tôi mà từ chối giúp (Luận ngữ: Ủng dã);
⑪ (văn) Thích: Nhà vua nếu thích cái đó thì sao không làm? (Mạnh tử);
⑫ [Shàn] (Họ) Thiện.

thiện

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. người tài giỏi
2. thiện, lành

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Việc tốt, việc lành. § Đối lại với "ác" . ◎ Như: "nhật hành nhất thiện" mỗi ngày làm một việc tốt.
2. (Danh) Người có đức hạnh, người tốt lành.
3. (Danh) Họ "Thiện".
4. (Động) Giao hảo, thân thiết. § Cũng đọc là "thiến". ◇ Chiến quốc sách : "Quang dữ tử tương thiện" (Yên sách tam ) (Điền) Quang tôi với ông (chỉ Kinh Kha ) thân thiết với nhau.
5. (Động) Cho là hay, khen. § Cũng đọc là "thiến". ◇ Sử Kí : "Lương sổ dĩ Thái Công binh pháp thuyết Bái Công, Bái Công thiện chi, thường dụng kì sách" , , (Lưu Hầu thế gia ) (Trương) Lương nhiều lần đem binh pháp của Thái Công nói cho Bái Công nghe, Bái Công khen, thường dùng sách lược ấy.
6. (Động) Thích. ◇ Mạnh Tử : "Vương như thiện chi, tắc hà vi bất hành?" ? (Lương Huệ Vương hạ ) Nhà vua nếu thích cái đó thì sao không làm?
7. (Động) Tiếc. ◇ Tuân Tử : "Cố thiện nhật giả vương, thiện thì giả bá" , (Cường quốc ) Cho nên người tiếc ngày là bậc vương, người tiếc giờ là bậc bá.
8. (Tính) Tốt, lành. ◎ Như: "thiện nhân" người tốt, "thiện sự" việc lành.
9. (Tính) Quen. ◎ Như: "diện thiện" mặt quen.
10. (Phó) Hay, giỏi. ◎ Như: "năng ca thiện vũ" ca hay múa giỏi, "thiện chiến" đánh hay, "thiện thư" viết khéo.
11. (Thán) Hay, giỏi. ◇ Mai Thừa : "Thái tử viết: Thiện! Nguyện phục văn chi" ! (Thất phát ) Thái tử nói: Hay! Xin được nghe nữa.

Từ điển Thiều Chửu

① Thiện, lành, đối lại với chữ ác .
② Khéo, như thiện thư viết khéo.
③ Một âm là thiến. Lấy làm phải, khuyên gắng làm thiện.
④ Giao hiếu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lành, tốt lành, thiện, việc thiện (trái với ác, việc ác): Đem lòng tốt giúp người; Cho nên người ta khó làm việc thiện (Hàn Dũ);
② (văn) [đọc thiến] Cho là phải, cho là tốt, khen hay, khen giỏi: Trương Lương nhiều lần thuyết cho Bái Công nghe về binh pháp của Thái Công, Bái Công khen là hay (Sử kí);
③ (văn) Khuyên làm điều thiện;
④ Thân thiện, thân nhau, hữu hảo, chơi thân: Thân nhau; Sự giao hảo giữa Tề và Sở (Chiến quốc sách); …, Tả doãn Hạng Bá ở nước Sở, vốn chơi thân với Lưu hầu Trương Lương (Sử kí);
⑤ Tài tình, hay: Cách hay, phương sách tài tình;
⑥ Khéo léo, tài giỏi, giỏi về, khéo, dễ, hay: Gan dạ thiện chiến; Viết khéo; Giỏi ăn nói; Kình Bố là dũng tướng trong thiên hạ, giỏi về việc dùng binh (Sử kí: Lưu Hầu thế gia);
⑦ Dễ, thường hay: Thường hay thay đổi; Dễ quên, hay quên, đãng trí; Con gái hay lo lắng (Thi Kinh);
⑧ (văn) Tiếc: Kẻ tiếc thời gian của một ngày thì xưng vương (Tuân tử: Cường quốc);
⑨ Tốt, hay, được (lời đáp biểu thị sự đồng ý): Thái Tổ đáp: Tốt. Rồi đi đánh phía nam (Tam quốc chí);
⑩ (văn) Khéo, hãy khéo: Ông hãy khéo xem điều đó (Tả truyện); Xin hãy khéo vì tôi mà từ chối giúp (Luận ngữ: Ủng dã);
⑪ (văn) Thích: Nhà vua nếu thích cái đó thì sao không làm? (Mạnh tử);
⑫ [Shàn] (Họ) Thiện.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tốt lành. Tốt đẹp — Giỏi, khéo.

Từ ghép 35

thì, thời
shí ㄕˊ

thì

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. lúc
2. thời gian

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mùa. ◎ Như: "tứ thì" bốn mùa.
2. (Danh) Giờ (cổ). § Một ngày chia 12 giờ (cổ), mỗi giờ gọi tên một chi. ◎ Như: "tí thì" giờ tí, "thần thì" giờ thìn. ◇ Thủy hử truyện : "Khứ liễu lưỡng cá thì thần hữu dư, bất kiến hồi báo" , (Đệ thập cửu hồi) Đi được hơn hai giờ (tức bốn giờ ngày nay), không thấy trở về hồi báo.
3. (Danh) Giờ (đồng hồ). § Một ngày có 24 giờ, một giờ có 60 phút.
4. (Danh) Một khoảng thời gian dài. ◎ Như: "cổ thì" thời xưa, "Đường thì" thời Đường, "bỉ nhất thì thử nhất thì" , bấy giờ là một thì, bây giờ là một thì (thời gian khác nhau, tình huống cũng khác nhau).
5. (Danh) Thời gian, năm tháng, quang âm. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Thì bất cửu lưu" (Hiếu hạnh lãm ) Năm tháng không ở lại lâu.
6. (Danh) Cơ hội, dịp. ◎ Như: "thì cơ" thời cơ. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Kim bất thừa thì báo hận, cánh đãi hà niên?" , (Đệ thât hồi) Nay không nhân dịp báo thù, còn đợi đến bao giờ?
7. (Danh) Lúc ấy, khi ấy. ◇ Tư trị thông giám : "Thì Tào quân kiêm dĩ cơ dịch, tử giả thái bán" , Khi ấy quân của Tào Tháo vừa đói vừa bị bịnh dịch, chết hơn một nửa.
8. (Danh) Họ "Thì".
9. (Tính) Bây giờ, hiện nay. ◎ Như: "thì sự" thời sự, "thì cục" thời cuộc, "thì thế" xu thế của thời đại, "thì trang" thời trang.
10. (Phó) Thường, thường xuyên. ◎ Như: "thì thì như thử" thường thường như thế. ◇ Tây du kí 西: "Phong đầu thì thính cẩm kê minh, Thạch quật mỗi quan long xuất nhập" , (Đệ nhất hồi) Đầu núi thường nghe gà gấm gáy, Hang đá thường thấy rồng ra vào.
11. (Phó) Đúng thời, đang thời, hợp thời. ◎ Như: "thời vụ" mùa làm ruộng, việc đang đời, "thời nghi" hợp thời (cái mà đời ưa chuộng).
12. (Phó) Có khi, thỉnh thoảng, đôi khi. ◎ Như: "tha thì lai thì bất lai" anh ấy có khi đến có khi không đến.
13. § Ghi chú: Ta quen đọc là "thời" cả.

Từ điển Thiều Chửu

① Mùa, như tứ thì bốn mùa.
② Thì, như bỉ nhất thì thử nhất thì bấy giờ là một thì, bây giờ là một thì.
③ Giờ, một ngày chia 12 giờ, mỗi giờ gọi tên một chi, như giờ tí, giờ sửu, v.v.
④ Thường, như thì thì như thử thường thường như thế.
⑤ Ðúng thời, đang thời, như thời vụ mùa làm ruộng, việc đang đời, thời nghi hợp thời (cái mà đời ưa chuộng).
⑥ Cơ hội, như thừa thì nhi khởi nhân cơ hội mà nổi lên. Ta quen đọc là chữ thời cả.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chỉ thời gian nói chung;
② Thời kì, thời gian dài: Thời Đường; Thời cổ; Hiện nay, hiện thời; Giờ Tí (11 giờ tối đến 1 giờ đêm); Giờ Sửu (1 đến 3 giờ đêm);
③ Giờ, tiếng: Một giờ, một tiếng đồng hồ; Đi làm đúng giờ;
④ Lúc, thời, thường: Ngày thường, lúc thường; Thịnh vượng nhất thời; Lúc kia là một thời, bây giờ là một thời; Thường thường như thế; Lúc nào cũng cần; Thường xuyên trông nom.【】thời thường [shícháng] Thường xuyên;【】thời nhi [shí'ér] Lúc thì, đôi khi, đôi lúc, lắm lúc: Lúc thì tạnh lúc thì mưa; 【】 thời thời [shíshí] Luôn luôn, thường: Luôn luôn nghĩ đến; Thường viết sách, người ta lại lấy đi, rồi cũng không còn cuốn nào (Sử kí: Tư Mã Tương Như liệt truyện);
⑤ Chỉ hiện thời hay lúc đó: Thời sự;
⑥ Có khi, có lúc, đôi khi, thỉnh thoảng: Anh ấy có khi đến có khi không đến; Hoắc Quang thỉnh thoảng nghỉ ra khỏi cung, thượng quan Kiệt liền vào cung thay Quang giải quyết công việc (Hán thư: Hoắc Quang truyện);
⑦ Hợp thời trang: Kiểu tóc của cô ta rất hợp thời trang;
⑧ Thích hợp, thích đáng;
⑨ Đúng lúc, đúng thời, hợp thời: Không xây (tường) đúng lúc, kẻ ngoài quả nhiên vào trộm (Hàn Phi tử: Thuyết lâm hạ); Khi Tuyên Vương đến Liêu Đông, gặp trời mưa dầm, nên không thể tấn công đúng lúc (Tam quốc chí);
⑩ (văn) Mùa: Bốn mùa;
⑪ (văn) Cơ hội, thời cơ, thời vận: Nhân cơ hội mà nổi lên;
⑫ Thói tục của một thời, thời tục: Không câu nệ thời tục (Hàn Dũ: Sư thuyết);
⑬ (văn) Thời sự;
⑭ (văn) Thời gian, năm tháng: Năm tháng không ở lại lâu (Lã thị Xuân thu);
⑮ (văn) Đó, ấy (dùng như , có thể chỉ người, vật hoặc nơi chốn): 滿 Đầy thì bị bớt đi, kém thì được tăng thêm, đó là đạo trời (Thượng thư); ? Mặt trời này bao giờ hủy diệt? (Thượng thư); Cười cười nói nói ở chỗ này (Thi Kinh);
⑯ (văn) Lúc ấy, khi ấy: Khi ấy quân của Tào Tháo vừa đói vừa bị bịnh dịch, chết hơn một nửa (Tư trị thông giám);
⑰ [Shí] (Họ) Thời.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xin xem Thời.

Từ ghép 44

thời

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. lúc
2. thời gian

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mùa. ◎ Như: "tứ thì" bốn mùa.
2. (Danh) Giờ (cổ). § Một ngày chia 12 giờ (cổ), mỗi giờ gọi tên một chi. ◎ Như: "tí thì" giờ tí, "thần thì" giờ thìn. ◇ Thủy hử truyện : "Khứ liễu lưỡng cá thì thần hữu dư, bất kiến hồi báo" , (Đệ thập cửu hồi) Đi được hơn hai giờ (tức bốn giờ ngày nay), không thấy trở về hồi báo.
3. (Danh) Giờ (đồng hồ). § Một ngày có 24 giờ, một giờ có 60 phút.
4. (Danh) Một khoảng thời gian dài. ◎ Như: "cổ thì" thời xưa, "Đường thì" thời Đường, "bỉ nhất thì thử nhất thì" , bấy giờ là một thì, bây giờ là một thì (thời gian khác nhau, tình huống cũng khác nhau).
5. (Danh) Thời gian, năm tháng, quang âm. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Thì bất cửu lưu" (Hiếu hạnh lãm ) Năm tháng không ở lại lâu.
6. (Danh) Cơ hội, dịp. ◎ Như: "thì cơ" thời cơ. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Kim bất thừa thì báo hận, cánh đãi hà niên?" , (Đệ thât hồi) Nay không nhân dịp báo thù, còn đợi đến bao giờ?
7. (Danh) Lúc ấy, khi ấy. ◇ Tư trị thông giám : "Thì Tào quân kiêm dĩ cơ dịch, tử giả thái bán" , Khi ấy quân của Tào Tháo vừa đói vừa bị bịnh dịch, chết hơn một nửa.
8. (Danh) Họ "Thì".
9. (Tính) Bây giờ, hiện nay. ◎ Như: "thì sự" thời sự, "thì cục" thời cuộc, "thì thế" xu thế của thời đại, "thì trang" thời trang.
10. (Phó) Thường, thường xuyên. ◎ Như: "thì thì như thử" thường thường như thế. ◇ Tây du kí 西: "Phong đầu thì thính cẩm kê minh, Thạch quật mỗi quan long xuất nhập" , (Đệ nhất hồi) Đầu núi thường nghe gà gấm gáy, Hang đá thường thấy rồng ra vào.
11. (Phó) Đúng thời, đang thời, hợp thời. ◎ Như: "thời vụ" mùa làm ruộng, việc đang đời, "thời nghi" hợp thời (cái mà đời ưa chuộng).
12. (Phó) Có khi, thỉnh thoảng, đôi khi. ◎ Như: "tha thì lai thì bất lai" anh ấy có khi đến có khi không đến.
13. § Ghi chú: Ta quen đọc là "thời" cả.

Từ điển Thiều Chửu

① Mùa, như tứ thì bốn mùa.
② Thì, như bỉ nhất thì thử nhất thì bấy giờ là một thì, bây giờ là một thì.
③ Giờ, một ngày chia 12 giờ, mỗi giờ gọi tên một chi, như giờ tí, giờ sửu, v.v.
④ Thường, như thì thì như thử thường thường như thế.
⑤ Ðúng thời, đang thời, như thời vụ mùa làm ruộng, việc đang đời, thời nghi hợp thời (cái mà đời ưa chuộng).
⑥ Cơ hội, như thừa thì nhi khởi nhân cơ hội mà nổi lên. Ta quen đọc là chữ thời cả.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chỉ thời gian nói chung;
② Thời kì, thời gian dài: Thời Đường; Thời cổ; Hiện nay, hiện thời; Giờ Tí (11 giờ tối đến 1 giờ đêm); Giờ Sửu (1 đến 3 giờ đêm);
③ Giờ, tiếng: Một giờ, một tiếng đồng hồ; Đi làm đúng giờ;
④ Lúc, thời, thường: Ngày thường, lúc thường; Thịnh vượng nhất thời; Lúc kia là một thời, bây giờ là một thời; Thường thường như thế; Lúc nào cũng cần; Thường xuyên trông nom.【】thời thường [shícháng] Thường xuyên;【】thời nhi [shí'ér] Lúc thì, đôi khi, đôi lúc, lắm lúc: Lúc thì tạnh lúc thì mưa; 【】 thời thời [shíshí] Luôn luôn, thường: Luôn luôn nghĩ đến; Thường viết sách, người ta lại lấy đi, rồi cũng không còn cuốn nào (Sử kí: Tư Mã Tương Như liệt truyện);
⑤ Chỉ hiện thời hay lúc đó: Thời sự;
⑥ Có khi, có lúc, đôi khi, thỉnh thoảng: Anh ấy có khi đến có khi không đến; Hoắc Quang thỉnh thoảng nghỉ ra khỏi cung, thượng quan Kiệt liền vào cung thay Quang giải quyết công việc (Hán thư: Hoắc Quang truyện);
⑦ Hợp thời trang: Kiểu tóc của cô ta rất hợp thời trang;
⑧ Thích hợp, thích đáng;
⑨ Đúng lúc, đúng thời, hợp thời: Không xây (tường) đúng lúc, kẻ ngoài quả nhiên vào trộm (Hàn Phi tử: Thuyết lâm hạ); Khi Tuyên Vương đến Liêu Đông, gặp trời mưa dầm, nên không thể tấn công đúng lúc (Tam quốc chí);
⑩ (văn) Mùa: Bốn mùa;
⑪ (văn) Cơ hội, thời cơ, thời vận: Nhân cơ hội mà nổi lên;
⑫ Thói tục của một thời, thời tục: Không câu nệ thời tục (Hàn Dũ: Sư thuyết);
⑬ (văn) Thời sự;
⑭ (văn) Thời gian, năm tháng: Năm tháng không ở lại lâu (Lã thị Xuân thu);
⑮ (văn) Đó, ấy (dùng như , có thể chỉ người, vật hoặc nơi chốn): 滿 Đầy thì bị bớt đi, kém thì được tăng thêm, đó là đạo trời (Thượng thư); ? Mặt trời này bao giờ hủy diệt? (Thượng thư); Cười cười nói nói ở chỗ này (Thi Kinh);
⑯ (văn) Lúc ấy, khi ấy: Khi ấy quân của Tào Tháo vừa đói vừa bị bịnh dịch, chết hơn một nửa (Tư trị thông giám);
⑰ [Shí] (Họ) Thời.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mùa trong năm. Td: Tứ thời ( bốn mùa ) — Giờ trong ngày — Chỉ chung ngày giờ năm tháng, tức thời gian — Đúng với lúc đó, tức hợp thời — Luôn luôn. Thường thường — Cũng đọc thì.

Từ ghép 74

bất hợp thời 不合時bất hợp thời nghi 不合時宜bất thức thời vụ 不識時務bình thời 平時bô thời 餔時cập thời 及時cấp thời 急時chiến thời 戰時cựu thời 舊時dị thời 異時di thời 移時đa thời 多時điều trần thời sự 條陳時事đồng thời 同時đương thời 當時giao thời 交時hà thời 何時hợp thời 合時hữu thời 有時kim thời 今時lâm thời 臨時mão thời 卯時mỗ thời 某時ngọ thời 午時nhất thời 一時nhược thời 若時nông thời 農時phiến thời 片時sinh thời 生時sửu thời 丑時tạm thời 暫時tân thời 新時tân thời trang 新時粧thân thời 申時thích thời 適時thiên thời 天時thiếu thời 少時thịnh thời 盛時thời báo 時報thời biểu 時表thời cơ 時機thời cục 時局thời đại 時代thời đàm 時談thời giá 時價thời gian 時間thời hậu 時候thời khắc 時刻thời khí 時氣thời kì 時期thời kỳ 時期thời luận 時論thời mao 時髦thời nghi 時宜thời sự 時事thời thái 時態thời thế 時勢thời thượng 時尚thời thường 時常thời tiết 時節thời trang 時裝thời trân 時珍thời vận 時運thời vụ 時務thức thời 識時tí thời 子時tiểu thời 小時trợ thời 助時tứ thời 四時tứ thời khúc 四時曲tức thời 即時ưu thời 憂時vi thời 微時xu thời 趨時
trương, trướng
zhāng ㄓㄤ, zhàng ㄓㄤˋ

trương

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. treo lên, giương lên
2. sao Trương (một trong Nhị thập bát tú)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giương dây cung, căng dây cung. ◎ Như: "trương cung" giương cung.
2. (Động) Căng dây gắn vào đàn. ◇ Hán Thư : "Cầm sắt bất điều, thậm giả tất giải nhi canh trương chi, nãi khả cổ dã" 調, , (Đổng Trọng Thư truyện ) Đàn không hợp điệu, đến nỗi phải tháo ra thay dây vào, mới gảy được.
3. (Động) Thay đổi, sửa đổi. ◎ Như: "canh trương" sửa đổi.
4. (Động) Mở ra, căng ra, triển khai. ◎ Như: "trương mục" mở to mắt, trợn mắt. ◇ Đạo Đức Kinh : "Tương dục hấp chi, tất cố trương chi. Tương dục nhược chi, tất cố cường chi" , . , (Chương 36) Sắp muốn đóng lại, ắt nên mở ra. Sắp muốn làm cho yếu đi, tất hãy làm cho mạnh lên.
5. (Động) Khoe khoang, khoa đại. ◎ Như: "khoa trương" khoe khoang.
6. (Động) Làm cho lớn ra, khuếch đại. ◇ Tân Đường Thư : "Đại quân cổ táo dĩ trương ngô khí" (Lí Quang Bật truyện ) Ba quân đánh trống rầm rĩ làm ta hăng hái thêm.
7. (Động) Phô bày, thiết trí. ◎ Như: "trương ẩm" đặt tiệc rượu, "trương nhạc" mở cuộc âm nhạc. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Đương nhật sát ngưu tể mã, đại trương diên tịch" , (Đệ tam thập tứ hồi) Hôm đó giết bò mổ ngựa, bày tiệc rất to.
8. (Động) Giăng lưới để bắt chim muông.
9. (Động) Dòm, ngó. ◎ Như: "đông trương tây vọng" 西 nhìn ngược nhìn xuôi. ◇ Thủy hử truyện : "Chỉ kiến nhất cá nhân, tham đầu tham não, tại na lí trương vọng" , , (Đệ nhị hồi) Chỉ thấy một người, thò đầu vươn cổ, ở trong đó đang dòm ngó rình mò.
10. (Danh) Lượng từ: (1) Đơn vị dùng cho vật gì mở ra, căng ra được. ◎ Như: "nhất trương cung" một cái cung, "lưỡng trương chủy" hai cái mõm. (2) Đơn vị dùng cho vật có mặt phẳng. ◎ Như: "nhất trương chỉ" một tờ giấy, "lưỡng trương trác tử" hai cái bàn.
11. (Danh) Ý kiến, ý chí. ◎ Như: "chủ trương" chủ ý, chủ kiến, "thất trương thất chí" mất hết hồn trí, đầu óc hoang mang.
12. (Danh) Sao "Trương", một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
13. (Danh) Họ "Trương".
14. (Tính) To, lớn. ◎ Như: "kì thế phương trương" cái thế đang lớn. ◇ Thi Kinh : "Tứ mẫu dịch dịch, Khổng tu thả trương" , (Đại nhã , Hàn dịch ) Bốn con ngựa đực, Rất dài lại to.
15. Một âm là "trướng". § Thông "trướng" .
16. (Tính) Bụng đầy, bụng căng. § Thông "trướng" .

Từ điển Thiều Chửu

① Dương, như trương cung dương cung. Căng dây tơ vào đàn cũng gọi là trương. Sự gì cần phải cách gọi là canh trương , nghĩa là phải thay đổi lại như đàn hỏng dây phải căng dây khác.
② Lớn, như kì thế phương trương thửa thế đang lớn.
③ Phô trương, như trương hoàng , phô trương , v.v. Tính tình ngang trái gọi là quai trương , ý khí nông nổi gọi là hiêu trương , dối giả đa đoan gọi là chu trương cùng theo một nghĩa ấy cả.
④ Mở ra, như hấp trương đóng mở.
⑤ Ðặt, như trương ẩm đặt tiệc rượu, trương nhạc mở cuộc âm nhạc. Lấy ý mình mà xếp đặt gọi là chủ trương .
⑥ Vây bắt chim muông, nghĩa là dăng lưới để bắt cái loài chim muông, vì thế nên vơ vét tiền của cũng gọi là trương la .
⑦ Phàm vật gì căng lên lại buông xuống được đều gọi là trương. Như một cái đàn cầm gọi là trương, một mảnh giấy cũng gọi là nhất trương .
⑧ Sao Trương, một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
⑨ Một âm là trướng, cũng như chữ trướng , cung trướng bầy đặt.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Há, nhe ra, mở ra, giương, trương, căng, giăng: Há mồm; Nhe răng; Giương cung bắn tên; Căng lưới đánh cá. (Ngb) Trương ra, lớn mạnh: Thế đang lớn mạnh;
② Khoe (khoang), (thổi) phồng, (phô) trương: Phô trương thanh thế; Khoa trương, thổi phồng, khoe khoang;
③ Mở: Đóng mở; Mở hàng (cửa hàng), mở đầu, mở ra;
④ Nhìn, dòm: 西 Nhìn ngược nhìn xuôi;
⑤ (loại) Tờ, cái, bức, tấm, chiếc: Hai tờ giấy; Một cái (chiếc) bàn; Hai bức tranh; Một tấm ảnh; Một chiếc chiếu;
⑥ [Zhang] Sao Trương (một ngôi sao trong nhị thập bát tú);
⑦ [Zhang] (Họ) Trương.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giương rộng ra. Mở lớn ra. Td: Khai trương — Bày ra. Sắp đặt — Một trang giấy. Một tờ giấy. Đoạn trường tân thanh : » Tiên thề cùng thảo một trương « — Họ người. Thơ Lê Thánh Tông: » Miếu ai như miếu vợ chàng Trương «.

Từ ghép 19

trướng

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giương dây cung, căng dây cung. ◎ Như: "trương cung" giương cung.
2. (Động) Căng dây gắn vào đàn. ◇ Hán Thư : "Cầm sắt bất điều, thậm giả tất giải nhi canh trương chi, nãi khả cổ dã" 調, , (Đổng Trọng Thư truyện ) Đàn không hợp điệu, đến nỗi phải tháo ra thay dây vào, mới gảy được.
3. (Động) Thay đổi, sửa đổi. ◎ Như: "canh trương" sửa đổi.
4. (Động) Mở ra, căng ra, triển khai. ◎ Như: "trương mục" mở to mắt, trợn mắt. ◇ Đạo Đức Kinh : "Tương dục hấp chi, tất cố trương chi. Tương dục nhược chi, tất cố cường chi" , . , (Chương 36) Sắp muốn đóng lại, ắt nên mở ra. Sắp muốn làm cho yếu đi, tất hãy làm cho mạnh lên.
5. (Động) Khoe khoang, khoa đại. ◎ Như: "khoa trương" khoe khoang.
6. (Động) Làm cho lớn ra, khuếch đại. ◇ Tân Đường Thư : "Đại quân cổ táo dĩ trương ngô khí" (Lí Quang Bật truyện ) Ba quân đánh trống rầm rĩ làm ta hăng hái thêm.
7. (Động) Phô bày, thiết trí. ◎ Như: "trương ẩm" đặt tiệc rượu, "trương nhạc" mở cuộc âm nhạc. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Đương nhật sát ngưu tể mã, đại trương diên tịch" , (Đệ tam thập tứ hồi) Hôm đó giết bò mổ ngựa, bày tiệc rất to.
8. (Động) Giăng lưới để bắt chim muông.
9. (Động) Dòm, ngó. ◎ Như: "đông trương tây vọng" 西 nhìn ngược nhìn xuôi. ◇ Thủy hử truyện : "Chỉ kiến nhất cá nhân, tham đầu tham não, tại na lí trương vọng" , , (Đệ nhị hồi) Chỉ thấy một người, thò đầu vươn cổ, ở trong đó đang dòm ngó rình mò.
10. (Danh) Lượng từ: (1) Đơn vị dùng cho vật gì mở ra, căng ra được. ◎ Như: "nhất trương cung" một cái cung, "lưỡng trương chủy" hai cái mõm. (2) Đơn vị dùng cho vật có mặt phẳng. ◎ Như: "nhất trương chỉ" một tờ giấy, "lưỡng trương trác tử" hai cái bàn.
11. (Danh) Ý kiến, ý chí. ◎ Như: "chủ trương" chủ ý, chủ kiến, "thất trương thất chí" mất hết hồn trí, đầu óc hoang mang.
12. (Danh) Sao "Trương", một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
13. (Danh) Họ "Trương".
14. (Tính) To, lớn. ◎ Như: "kì thế phương trương" cái thế đang lớn. ◇ Thi Kinh : "Tứ mẫu dịch dịch, Khổng tu thả trương" , (Đại nhã , Hàn dịch ) Bốn con ngựa đực, Rất dài lại to.
15. Một âm là "trướng". § Thông "trướng" .
16. (Tính) Bụng đầy, bụng căng. § Thông "trướng" .

Từ điển Thiều Chửu

① Dương, như trương cung dương cung. Căng dây tơ vào đàn cũng gọi là trương. Sự gì cần phải cách gọi là canh trương , nghĩa là phải thay đổi lại như đàn hỏng dây phải căng dây khác.
② Lớn, như kì thế phương trương thửa thế đang lớn.
③ Phô trương, như trương hoàng , phô trương , v.v. Tính tình ngang trái gọi là quai trương , ý khí nông nổi gọi là hiêu trương , dối giả đa đoan gọi là chu trương cùng theo một nghĩa ấy cả.
④ Mở ra, như hấp trương đóng mở.
⑤ Ðặt, như trương ẩm đặt tiệc rượu, trương nhạc mở cuộc âm nhạc. Lấy ý mình mà xếp đặt gọi là chủ trương .
⑥ Vây bắt chim muông, nghĩa là dăng lưới để bắt cái loài chim muông, vì thế nên vơ vét tiền của cũng gọi là trương la .
⑦ Phàm vật gì căng lên lại buông xuống được đều gọi là trương. Như một cái đàn cầm gọi là trương, một mảnh giấy cũng gọi là nhất trương .
⑧ Sao Trương, một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
⑨ Một âm là trướng, cũng như chữ trướng , cung trướng bầy đặt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bày biện sắp đặt — Tự cho mình là lớn, là giỏi — Dùng như chữ Trướng — Dùng như chữ Trướng — Một âm là Trương. Xem Trương.
bính, tính, tịnh
bàng ㄅㄤˋ, bìng ㄅㄧㄥˋ

bính

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hợp lại, nhập lại, thôn tính, gộp lại: Thôn tính, nuốt trửng; Nhập hai công ti lại thành một; Ngô Cự là người tầm thường, lại ở châu quận xa xôi, không lâu sẽ bị người thôn tính (nuốt trửng) (Tư trị thông giám);
② Đặt kề nhau (dùng như ): Đang trong đêm, người sống và người chết đặt kề gót chân nhau mà nằm (Phương Bao: Ngục trung tạp kí);
③ Cùng hàng, sát nhau, liền nhau: Ngồi liền nhau, ngồi cùng hàng;
④ Song song, đồng thời, đi đôi, cùng một lúc: Song song tiến hành; Cùng đề cùng luận, coi ngang nhau; Nếu khuôn phép đạo đức và hình phạt không đặt ra thì họa và loạn sẽ cùng đến (Tả truyện); Bốn mặt cùng tấn công (Tam quốc chí);
⑤ Cùng, cùng nhau: Trần Thắng theo giúp ông ta, cùng (nhau) giết chết hai viên quan úy (Sử kí);
⑥ Cùng, đều, tất cả đều: Già già trẻ trẻ, đều tự do tự tại, vui vẻ tiêu dao (Đào Uyên Minh: Đào hoa nguyên kí);
⑦ Cùng với (dùng như giới từ ): Lại chiêu tập hơn một ngàn bộ lạc cùng chủng tộc, cùng với binh lính của mình sáng sớm chạy sang đánh úp quân của Đoàn Quýnh (Hậu Hán thư: Đoàn Quýnh liệt truyện);
⑧ Cả đến (dùng như giới từ ): Hơn mười ngày, đánh tới gần một trăm gậy, giữa hai đùi máu mủ ra lênh láng, đến cả dế cũng không đi bắt được nữa (Liêu trai chí dị: Xúc chức);
⑨ Dùng với "" hay "" để nhấn mạnh ý phủ định: Chả có gì khó lắm; Anh ấy chẳng có quên anh đâu; Thập nương thấy bài thơ, chẳng hiểu gì cả, thì định đốt bỏ (Trương Trạc: Du tiên quật); Trên chỗ ngồi hoàn toàn không có hai ông già, cũng không có Côn Luân ở đó (Tục huyền quái lục: Trương Lão); Đến khi tôi đi tới nơi, gặp người thì hỏi, nhưng (hoàn toàn) không ai biết cả (Từ Hà Khách du kí);
⑩ Và, cùng (dùng như liên từ ): Rồi mở cái túi da, lấy ra một cái đầu lâu và (cùng với) tim gan (Đỗ Quang Đình: Cầu nhiệm khách truyện);
⑪ Và, và lại, rồi lại, lại còn (dùng như 〕): Lữ Bố đóng quân ngoài thành Bái, sai người đến mời Lưu Bị, rồi lại mời bọn Kỉ Linh đến cùng ăn uống (Hậu Hán thư: Lữ Bố truyện).

tính

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hợp lại, nhập lại, thôn tính, gộp lại: Thôn tính, nuốt trửng; Nhập hai công ti lại thành một; Ngô Cự là người tầm thường, lại ở châu quận xa xôi, không lâu sẽ bị người thôn tính (nuốt trửng) (Tư trị thông giám);
② Đặt kề nhau (dùng như ): Đang trong đêm, người sống và người chết đặt kề gót chân nhau mà nằm (Phương Bao: Ngục trung tạp kí);
③ Cùng hàng, sát nhau, liền nhau: Ngồi liền nhau, ngồi cùng hàng;
④ Song song, đồng thời, đi đôi, cùng một lúc: Song song tiến hành; Cùng đề cùng luận, coi ngang nhau; Nếu khuôn phép đạo đức và hình phạt không đặt ra thì họa và loạn sẽ cùng đến (Tả truyện); Bốn mặt cùng tấn công (Tam quốc chí);
⑤ Cùng, cùng nhau: Trần Thắng theo giúp ông ta, cùng (nhau) giết chết hai viên quan úy (Sử kí);
⑥ Cùng, đều, tất cả đều: Già già trẻ trẻ, đều tự do tự tại, vui vẻ tiêu dao (Đào Uyên Minh: Đào hoa nguyên kí);
⑦ Cùng với (dùng như giới từ ): Lại chiêu tập hơn một ngàn bộ lạc cùng chủng tộc, cùng với binh lính của mình sáng sớm chạy sang đánh úp quân của Đoàn Quýnh (Hậu Hán thư: Đoàn Quýnh liệt truyện);
⑧ Cả đến (dùng như giới từ ): Hơn mười ngày, đánh tới gần một trăm gậy, giữa hai đùi máu mủ ra lênh láng, đến cả dế cũng không đi bắt được nữa (Liêu trai chí dị: Xúc chức);
⑨ Dùng với "" hay "" để nhấn mạnh ý phủ định: Chả có gì khó lắm; Anh ấy chẳng có quên anh đâu; Thập nương thấy bài thơ, chẳng hiểu gì cả, thì định đốt bỏ (Trương Trạc: Du tiên quật); Trên chỗ ngồi hoàn toàn không có hai ông già, cũng không có Côn Luân ở đó (Tục huyền quái lục: Trương Lão); Đến khi tôi đi tới nơi, gặp người thì hỏi, nhưng (hoàn toàn) không ai biết cả (Từ Hà Khách du kí);
⑩ Và, cùng (dùng như liên từ ): Rồi mở cái túi da, lấy ra một cái đầu lâu và (cùng với) tim gan (Đỗ Quang Đình: Cầu nhiệm khách truyện);
⑪ Và, và lại, rồi lại, lại còn (dùng như 〕): Lữ Bố đóng quân ngoài thành Bái, sai người đến mời Lưu Bị, rồi lại mời bọn Kỉ Linh đến cùng ăn uống (Hậu Hán thư: Lữ Bố truyện).

tịnh

phồn thể

Từ điển phổ thông

bằng nhau, ngang nhau, đều

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Cùng lúc, đồng thời. ◎ Như: "dị thuyết tịnh khởi" các thuyết khác nhau cùng một lúc nổi lên. ◇ Lễ Kí : "Vạn vật tịnh dục nhi bất tương hại, đạo tịnh hành nhi bất tương bội" , (Trung Dung ) Vạn vật cùng lúc phát triển mà không làm hại nhau, đạo đồng thời thi hành mà không trái nhau.
2. (Phó) Dùng trước một từ phủ định (vô, phi, bất, ...), để nhấn mạnh ý phủ định: quyết (không), nhất định (không), thực ra (không). ◎ Như: "sự tình tịnh phi như thử" sự tình thực ra không phải vậy, "nhĩ biệt ngộ hội, ngã tịnh vô ác ý" , anh đừng hiểu lầm, tôi hoàn toàn không có ác ý, "mẫu thân nghiêm giáo, tịnh bất cảm khiết tửu" , mẹ dạy dỗ nghiêm khắc, quyết không dám uống rượu.
3. (Phó) Cùng, đều. ◎ Như: "tịnh lập" đều đứng, "tịnh hành" đều đi. ◇ Lưu Nghĩa Khánh : "Toại ban quân nhi hoàn, nhất quận tịnh hoạch toàn" , (Thế thuyết tân ngữ , Đức hạnh ) Bèn đem quân trở về, cả quận đều được vẹn toàn.
4. (Giới) Ngay cả. § Dùng như "liên" , "đồng" . ◎ Như: "tịnh thử thiển cận đích nguyên lí diệc bất năng minh" ngay cả nguyên lí dễ hiểu ấy mà cũng không rõ.
5. (Liên) Và, và lại, rồi lại, lại còn. ◎ Như: "giá cá án tử, bảo chứng năng hoàn thành, tịnh năng tố đắc tận thiện tận mĩ" , , cái bàn đó, (không những) bảo đảm hoàn thành, mà còn làm cho hoàn toàn tốt đẹp nữa.
6. § Dùng như , .

Từ điển Thiều Chửu

① Gồm, đều, như tịnh lập đều đứng, tịnh hành đều đi, v.v. Có chỗ viết .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hợp lại, nhập lại, thôn tính, gộp lại: Thôn tính, nuốt trửng; Nhập hai công ti lại thành một; Ngô Cự là người tầm thường, lại ở châu quận xa xôi, không lâu sẽ bị người thôn tính (nuốt trửng) (Tư trị thông giám);
② Đặt kề nhau (dùng như ): Đang trong đêm, người sống và người chết đặt kề gót chân nhau mà nằm (Phương Bao: Ngục trung tạp kí);
③ Cùng hàng, sát nhau, liền nhau: Ngồi liền nhau, ngồi cùng hàng;
④ Song song, đồng thời, đi đôi, cùng một lúc: Song song tiến hành; Cùng đề cùng luận, coi ngang nhau; Nếu khuôn phép đạo đức và hình phạt không đặt ra thì họa và loạn sẽ cùng đến (Tả truyện); Bốn mặt cùng tấn công (Tam quốc chí);
⑤ Cùng, cùng nhau: Trần Thắng theo giúp ông ta, cùng (nhau) giết chết hai viên quan úy (Sử kí);
⑥ Cùng, đều, tất cả đều: Già già trẻ trẻ, đều tự do tự tại, vui vẻ tiêu dao (Đào Uyên Minh: Đào hoa nguyên kí);
⑦ Cùng với (dùng như giới từ ): Lại chiêu tập hơn một ngàn bộ lạc cùng chủng tộc, cùng với binh lính của mình sáng sớm chạy sang đánh úp quân của Đoàn Quýnh (Hậu Hán thư: Đoàn Quýnh liệt truyện);
⑧ Cả đến (dùng như giới từ ): Hơn mười ngày, đánh tới gần một trăm gậy, giữa hai đùi máu mủ ra lênh láng, đến cả dế cũng không đi bắt được nữa (Liêu trai chí dị: Xúc chức);
⑨ Dùng với "" hay "" để nhấn mạnh ý phủ định: Chả có gì khó lắm; Anh ấy chẳng có quên anh đâu; Thập nương thấy bài thơ, chẳng hiểu gì cả, thì định đốt bỏ (Trương Trạc: Du tiên quật); Trên chỗ ngồi hoàn toàn không có hai ông già, cũng không có Côn Luân ở đó (Tục huyền quái lục: Trương Lão); Đến khi tôi đi tới nơi, gặp người thì hỏi, nhưng (hoàn toàn) không ai biết cả (Từ Hà Khách du kí);
⑩ Và, cùng (dùng như liên từ ): Rồi mở cái túi da, lấy ra một cái đầu lâu và (cùng với) tim gan (Đỗ Quang Đình: Cầu nhiệm khách truyện);
⑪ Và, và lại, rồi lại, lại còn (dùng như 〕): Lữ Bố đóng quân ngoài thành Bái, sai người đến mời Lưu Bị, rồi lại mời bọn Kỉ Linh đến cùng ăn uống (Hậu Hán thư: Lữ Bố truyện).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cùng nhau — Ngang nhau — Họp làm một, chung nhau.

Từ ghép 11

hậu
hòu ㄏㄡˋ

hậu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. thời gian
2. tình hình, tình trạng
3. khí hậu
4. dò ngóng, thăm dò

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Rình, dò xét. ◎ Như: "trinh hậu" dò xét. ◇ Sử Kí : "Thái hậu diệc dĩ sử nhân hậu tí, cụ dĩ cáo thái hậu" 使, (Ngụy Kì Vũ An Hầu truyện ).
2. (Động) Trực, chờ. ◎ Như: "đẳng hậu" chờ trực. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Công khanh giai hậu tống ư hoành môn ngoại" (Đệ bát hồi) Công khanh đều phải đứng trực đưa đón ở ngoài cửa Hoành Môn.
3. (Động) Thăm hỏi, bái vọng, vấn an. ◎ Như: "vấn hậu" thăm hỏi. ◇ Hậu Hán Thư : "Viện thường hữu tật, Lương Tùng lai hậu chi, độc bái sàng hạ, Viện bất đáp" , , , (Mã Viện truyện ).
4. (Động) Hầu hạ, chầu chực, phục thị. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tiện khiếu Tử Quyên thuyết: Cô nương tỉnh liễu, tiến lai tứ hậu" 便: , (Đệ nhị thập lục hồi) Liền gọi (a hoàn) Tử Quyên nói: Cô dậy rồi, đi lên hầu.
5. (Động) Xem xét, quan sát. ◇ Hàn Dũ : "Thượng mỗi tiến kiến, hậu nhan sắc, triếp ngôn kì bất khả" , , (Thuận Tông Thật lục nhất ).
6. (Động) Tiếp đón.
7. (Động) Bói, nhìn điềm triệu để đoán tốt xấu. ◎ Như: "chiêm hậu cát hung" .
8. (Động) Thanh toán (phương ngôn). ◎ Như: "hậu trướng" trả sạch nợ. ◇ Lão Xá : "Lí Tam, giá nhi đích trà tiền ngã hậu lạp!" , (Trà quán , Đệ nhất mạc).
9. (Danh) Khí hậu, thời tiết. § Phép nhà lịch cứ năm ngày gọi là một hậu, ba hậu là một khí tiết, vì thế nên tóm gọi tiết trời là "khí hậu" , "tiết hậu" .
10. (Danh) Tình trạng của sự vật, trưng triệu. ◎ Như: "hỏa hậu" thế lửa, "chứng hậu" tình thế chứng bệnh.
11. (Danh) Chức lại nhỏ, lo về kê khai, kiểm sát. ◇ Lịch Đạo Nguyên : "Hà Thang tự Trọng Cung, thường vi môn hậu" , (Thủy kinh chú , Cốc thủy ).
12. (Danh) Quan lại ở vùng biên giới, lo về cảnh báo.
13. (Danh) Quan lại phụ trách việc đón rước tân khách.
14. (Danh) Dịch trạm, dịch quán.
15. (Danh) § Thông "hậu" .

Từ điển Thiều Chửu

① Dò ngóng, như vấn hậu tìm hỏi thăm bạn, trinh hậu dò xét, đều là cái ý nghĩa lặng đợi dò xét cả.
② Chực, như đẳng hậu chờ chực.
③ Khí hậu. Phép nhà lịch cứ năm ngày gọi là một hậu, ba hậu là một khí tiết, vì thế nên tóm gọi thì tiết trời là khí hậu , tiết hậu , v.v.
④ Cái tình trạng của sự vật gì cũng gọi là hậu, như hỏa hậu thế lửa, chứng hậu tình thế, chứng bệnh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đợi, chờ chực: Anh hãy đợi một lúc;
② Thăm, hỏi thăm, thăm hỏi: Gởi lời thăm (hỏi thăm); Hỏi thăm;
③ (Thời) gian, (khí) hậu: Thời gian; Khí hậu;
Tình hình, tình hình diễn biến, tình thế: Tình hình diễn biến của bệnh tật; Thế lửa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trông mong — Thời giờ. Lúc — Tình trạng của sự vật theo thời gian.

Từ ghép 14

di, dị, sỉ, xỉ
chǐ ㄔˇ, yí ㄧˊ, yì ㄧˋ

di

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

di chuyển

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dời đi. ◇ Nguyễn Du : "Tào thị vu thử di Hán đồ" (Cựu Hứa đô ) Họ Tào dời đô nhà Hán đến đây.
2. (Động) Biến đổi, chuyển biến. ◎ Như: "di phong dịch tục" thay đồi phong tục. ◇ Vương Bột : "Vật hoán tinh di kỉ độ thu" (Đằng Vương các ) Vật đổi sao dời đã bao nhiêu mùa thu rồi.
3. (Động) Tặng, cho. ◇ Hán Thư : "Di trân lai hưởng" (Dương Hùng truyện ) Tặng cho vật báu lại hưởng.
4. (Động) Trừ khử. ◇ Vương Sung : "Dục di huỳnh hoặc chi họa" (Luận hành , Biến hư ) Muốn trừ họa của sao Huỳnh Hoặc (Hỏa tinh).
5. (Danh) Một loại văn thư thời xưa, chuyển giao giữa các quan cùng hàng, gọi là "di văn" . ◇ Thủy hử truyện : "Thương Châu đại doãn hành di văn thư, họa ảnh đồ hình, tróc nã phạm nhân Lâm Xung" , , (Đệ thập nhất hồi) Quan đại doãn Thương Châu truyền công văn, cho treo tranh vẽ hình (các nơi), để tróc nã phạm nhân Lâm Xung.
6. (Danh) Họ "Di".
7. Một âm là "dị". (Động) Khen.
8. Lại một âm là "xỉ". (Tính) Rộng rãi.

Từ điển Thiều Chửu

① Dời đi.
② Biến dời, như di phong dịch tục đổi dời phong tục.
③ Ông quan này đưa tờ cho ông quan cùng hàng khác gọi là di văn .
④ Một âm là dị. Khen.
⑤ Lại một âm là sỉ. Rộng rãi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Di (chuyển), dời: Di chuyển trận địa; Ngu công dời núi;
② Biến chuyển, thay đổi: Thay đổi phong tục, dị phong dịch tục; Kiên quyết không thay đổi;
③ Chuyển giao;
④ (văn) Chuyển giao văn thư;
⑤ (văn) Một loại văn thư nhà nước (công văn) thời xưa (chia làm văn di và võ di: văn di là những công văn có tính khiển trách; võ di có tính lên án, tố cáo, giống như bài hịch);
⑥ (văn) Ban cho.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dời đi chỗ khác — Thay đổi — Một âm khác là Xỉ.

Từ ghép 21

dị

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

khen ngợi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dời đi. ◇ Nguyễn Du : "Tào thị vu thử di Hán đồ" (Cựu Hứa đô ) Họ Tào dời đô nhà Hán đến đây.
2. (Động) Biến đổi, chuyển biến. ◎ Như: "di phong dịch tục" thay đồi phong tục. ◇ Vương Bột : "Vật hoán tinh di kỉ độ thu" (Đằng Vương các ) Vật đổi sao dời đã bao nhiêu mùa thu rồi.
3. (Động) Tặng, cho. ◇ Hán Thư : "Di trân lai hưởng" (Dương Hùng truyện ) Tặng cho vật báu lại hưởng.
4. (Động) Trừ khử. ◇ Vương Sung : "Dục di huỳnh hoặc chi họa" (Luận hành , Biến hư ) Muốn trừ họa của sao Huỳnh Hoặc (Hỏa tinh).
5. (Danh) Một loại văn thư thời xưa, chuyển giao giữa các quan cùng hàng, gọi là "di văn" . ◇ Thủy hử truyện : "Thương Châu đại doãn hành di văn thư, họa ảnh đồ hình, tróc nã phạm nhân Lâm Xung" , , (Đệ thập nhất hồi) Quan đại doãn Thương Châu truyền công văn, cho treo tranh vẽ hình (các nơi), để tróc nã phạm nhân Lâm Xung.
6. (Danh) Họ "Di".
7. Một âm là "dị". (Động) Khen.
8. Lại một âm là "xỉ". (Tính) Rộng rãi.

Từ điển Thiều Chửu

① Dời đi.
② Biến dời, như di phong dịch tục đổi dời phong tục.
③ Ông quan này đưa tờ cho ông quan cùng hàng khác gọi là di văn .
④ Một âm là dị. Khen.
⑤ Lại một âm là sỉ. Rộng rãi.

Từ ghép 3

sỉ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

rộng rãi

Từ điển Thiều Chửu

① Dời đi.
② Biến dời, như di phong dịch tục đổi dời phong tục.
③ Ông quan này đưa tờ cho ông quan cùng hàng khác gọi là di văn .
④ Một âm là dị. Khen.
⑤ Lại một âm là sỉ. Rộng rãi.

xỉ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dời đi. ◇ Nguyễn Du : "Tào thị vu thử di Hán đồ" (Cựu Hứa đô ) Họ Tào dời đô nhà Hán đến đây.
2. (Động) Biến đổi, chuyển biến. ◎ Như: "di phong dịch tục" thay đồi phong tục. ◇ Vương Bột : "Vật hoán tinh di kỉ độ thu" (Đằng Vương các ) Vật đổi sao dời đã bao nhiêu mùa thu rồi.
3. (Động) Tặng, cho. ◇ Hán Thư : "Di trân lai hưởng" (Dương Hùng truyện ) Tặng cho vật báu lại hưởng.
4. (Động) Trừ khử. ◇ Vương Sung : "Dục di huỳnh hoặc chi họa" (Luận hành , Biến hư ) Muốn trừ họa của sao Huỳnh Hoặc (Hỏa tinh).
5. (Danh) Một loại văn thư thời xưa, chuyển giao giữa các quan cùng hàng, gọi là "di văn" . ◇ Thủy hử truyện : "Thương Châu đại doãn hành di văn thư, họa ảnh đồ hình, tróc nã phạm nhân Lâm Xung" , , (Đệ thập nhất hồi) Quan đại doãn Thương Châu truyền công văn, cho treo tranh vẽ hình (các nơi), để tróc nã phạm nhân Lâm Xung.
6. (Danh) Họ "Di".
7. Một âm là "dị". (Động) Khen.
8. Lại một âm là "xỉ". (Tính) Rộng rãi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

To lớn. Rộng lớn. Dùng như chữ Xỉ — Một âm là Di. Xem Di.
diễm
yàn ㄧㄢˋ

diễm

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. đẹp đẽ, tươi đẹp
2. con gái đẹp
3. chuyện tình yêu
4. hâm mộ, ham chuộng
5. khúc hát nước Sở

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Tốt, đẹp. ◎ Như: "bách hoa tranh diễm" trăm hoa khoe thắm, "kiều diễm" tươi đẹp óng ả, "diễm thể" văn từ hoa mĩ
2. (Tính) Có quan hệ về tình yêu. ◎ Như: "diễm thi" thơ tình yêu, "diễm sự" chuyện tình ái.
3. (Tính) Nồng, đậm. ◎ Như: "diễm tình" ái tình nồng nàn. ◇ Lữ Khôn : "Dục tâm yếu đạm, đạo tâm yếu diễm" , (Tục tiểu nhi ngữ , Tạp ngôn ).
4. (Động) Ham chuộng, hâm mộ. ◎ Như: "hâm diễm" hâm mộ ham thích.
5. (Động) Chiếu sáng. ◇ Tây du kí 西: "Hà quang diễm diễm, thụy khí đằng đằng" , (Đệ tam hồi) Ánh mặt trời chiếu rực rỡ, điềm lành bốc lên.
6. (Động) Huyễn hoặc, làm mê hoặc. ◇ Trần Xác : "Chánh như Phật thị chi xưng vô lượng công đức, vụ thần kì thuyết, dĩ diễm ngu tục giả, phi thật thoại dã" , , , (Đáp Trương Khảo Phu thư ).
7. (Danh) Con gái đẹp. ◇ Lí Bạch : "Ngô oa dữ Việt diễm, Yểu điệu khoa duyên hồng" , (Kinh loạn li hậu ) Gái đẹp nước Ngô và nước Việt, Yểu điệu khoe phấn hồng.
8. (Danh) Chỉ hoa. ◇ Quách Chấn : "Diễm phất y khâm nhị phất bôi, Nhiễu chi nhàn cộng điệp bồi hồi" , (Tích hoa ).
9. (Danh) Vẻ sáng.
10. (Danh) Khúc hát nước Sở.

Từ điển Thiều Chửu

① Tươi đẹp, dáng mặt đầy đặn tươi đẹp gọi là diễm, như kiều diễm tươi đẹp óng ả, văn từ hoa mĩ gọi là diễm thể , ái tình nồng nàn gọi là diễm tình , v.v.
② Ham chuộng, như hâm diễm hâm mộ ham thích.
③ Con gái đẹp.
④ Màu mỡ, rực rỡ.
⑤ Khúc hát nước Sở.

Từ điển Trần Văn Chánh

①Đẹp, tươi đẹp, đẹp đẽ, lộng lẫy: Trăm hoa khoe thắm;
② (văn) Gái đẹp;
③ (văn) Tình yêu.【】 diễm sử [yànshê] (cũ) Chuyện tình yêu;
④ (văn) Hâm mộ, ham chuộng: Hâm mộ, ham chuộng;
⑤ (văn) Khúc hát nước Sở.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đẹp đẽ — Sáng sủa rực rỡ.

Từ ghép 12

dân, miên
mián ㄇㄧㄢˊ, mín ㄇㄧㄣˊ

dân

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

người dân, người, dân

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Người. Phiếm chỉ loài người. ◇ Luận Ngữ : "Khốn nhi bất học, dân tư vi hạ hĩ" , (Quý thị ) Khốn cùng mà vẫn không chịu học, đó là hạng người thấp kém nhất. ◇ Tả truyện : "Dân thụ thiên địa chi trung dĩ sanh" (Thành công thập tam niên ).
2. (Danh) Bình dân, trăm họ. § Nói đối với vua, quan. ◇ Dịch Kinh : "Thượng cổ kết thằng nhi trị, hậu thế thánh nhân dịch chi dĩ thư khế, bách quan dĩ trị, vạn dân dĩ sát" , , , (Hệ từ hạ ) Thời thượng cổ thắt nút dây (để ghi nhớ các việc) mà cai trị, đời sau thánh nhân thay đổi (cách thức), dùng văn tự, khế ước mà cai trị trăm quan, kiểm soát dân chúng.
3. (Danh) Chỉ bề tôi (thời thượng cổ). § Tức là "thần" (người giữ chức quan). ◇ Mặc Tử : "Kim vương công đại nhân, diệc dục hiệu nhân, dĩ thượng hiền sử năng vi chánh, cao dữ chi tước nhi lộc bất tòng dã. Phù cao tước nhi vô lộc, dân bất tín dã" , , 使, 祿. 祿, (Thượng hiền trung ).
4. (Danh) Người của một tộc, một nước. ◎ Như: "Tạng dân" người Tạng, "Hồi dân" người Hồi.
5. (Danh) Người làm một nghề. ◎ Như: "nông dân" người làm ruộng, "ngư dân" người làm nghề đánh cá. ◇ Cốc lương truyện : "Cổ giả hữu tứ dân: hữu sĩ dân, hữu thương dân, hữu nông dân, hữu công dân" : , , , (Thành Công nguyên niên ).
6. (Danh) Chỉ lòng dân, dân tục. ◇ Dịch Kinh : "Tượng truyện: Dĩ quý hạ tiện, đại đắc dân" : , (Truân quái ).
7. (Đại) Tôi. § Tiếng tự xưng.
8. (Tính) Thuộc về đại chúng. ◎ Như: "dân ca" ca dao dân gian, "dân ngạn" ngạn ngữ dân gian, "dân phong" phong tục dân gian, "dân tình" tình cảnh dân chúng.
9. (Tính) Trong đó người dân giữ phần cơ bản, người dân là chủ thể. ◎ Như: "dân chủ" (chế độ) trong đó người dân có quyền tham gia trực tiếp hoặc bầu cử người thay mình làm việc chính trị, điều hành việc nước.
10. (Tính) Không phải quân sự, để dùng cho sinh hoạt dân chúng bình thường. ◎ Như: "dân phẩm" hàng hóa dân dụng, "dân hàng" hàng không dân sự.
11. Một âm là "miên". § Xem "miên miên" .
12. (Động) § Thông "miên" . ◇ Dương Phương : "Tề bỉ cung cung thú, Cử động bất tương quyên. Sanh hữu đồng huyệt hảo, Tử thành tính quan miên" , . , (Hợp hoan thi ).

Từ điển Thiều Chửu

① Người, dân, loài người thuộc ở dưới quyền chính trị gọi là dân, như quốc dân dân nước.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dân: Trừ mối họa cho dân; Dối trời lừa dân, quỷ kế thật trăm phương ngàn cách (Bình Ngô đại cáo);
② Người (của một dân tộc): Người Tạng; Người Hồi;
③ Người làm một nghề nghiệp: Nông dân; Ngư dân; Người chăn nuôi;
④ Dân gian: Dân ca;
⑤ Phi quân sự, dân dụng: Công ti hàng không dân dụng; Sân bay dân dụng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người trong nước.

Từ ghép 95

an dân 安民bạch dân 白民bần dân 貧民bệnh dân 病民bệnh quốc ương dân 病國殃民bình dân 平民chúng dân 眾民chuyên dân 顓民công dân 公民cùng dân 窮民cư dân 居民cưỡng gian dân ý 強姦民意cưu dân 鳩民dã dân 野民dân ẩn 民隱dân biểu 民表dân ca 民歌dân chính 民政dân chủ 民主dân chúng 民众dân chúng 民眾dân công 民工dân cư 民居dân dụng 民用dân gian 民間dân gian 民间dân hữu 民有dân luật 民律dân nguyện 民願dân nhạc 民樂dân phong 民風dân phu 民夫dân quốc 民國dân quyền 民權dân sinh 民生dân số 民數dân sự 民事dân tặc 民賊dân tâm 民心dân tình 民情dân tộc 民族dân trí 民智dân trị 民治dân tục 民俗dân tuyển 民選dật dân 逸民di dân 移民di dân 遺民du dân 游民điếu dân 弔民điếu dân phạt tội 弔民伐罪đọa dân 墮民đồ thán sinh dân 塗炭生民giáo dân 教民hóa dân 化民kiều dân 僑民lê dân 黎民lương dân 良民lưu dân 流民mị dân 媚民mục dân 牧民nạn dân 戁民ngoan dân 頑民ngu dân 愚民nhân dân 人民nông dân 農民phàm dân 凡民phiên dân 番民phủ dân 撫民phù dân 浮民quân dân 君民quốc dân 国民quốc dân 國民quốc dân đảng 國民黨sĩ dân 士民sinh dân 生民sơ dân 初民sơn dân 山民sử dân 使民tai dân 災民tân dân 新民thần dân 臣民thị dân 巿民thị dân 市民thổ dân 土民thôn dân 村民thứ dân 庶民thực dân 殖民tí dân 庇民tiểu dân 小民toàn dân 全民toàn dân công quyết 全民公決trú dân 住民tứ dân 四民ưu dân 憂民

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Người. Phiếm chỉ loài người. ◇ Luận Ngữ : "Khốn nhi bất học, dân tư vi hạ hĩ" , (Quý thị ) Khốn cùng mà vẫn không chịu học, đó là hạng người thấp kém nhất. ◇ Tả truyện : "Dân thụ thiên địa chi trung dĩ sanh" (Thành công thập tam niên ).
2. (Danh) Bình dân, trăm họ. § Nói đối với vua, quan. ◇ Dịch Kinh : "Thượng cổ kết thằng nhi trị, hậu thế thánh nhân dịch chi dĩ thư khế, bách quan dĩ trị, vạn dân dĩ sát" , , , (Hệ từ hạ ) Thời thượng cổ thắt nút dây (để ghi nhớ các việc) mà cai trị, đời sau thánh nhân thay đổi (cách thức), dùng văn tự, khế ước mà cai trị trăm quan, kiểm soát dân chúng.
3. (Danh) Chỉ bề tôi (thời thượng cổ). § Tức là "thần" (người giữ chức quan). ◇ Mặc Tử : "Kim vương công đại nhân, diệc dục hiệu nhân, dĩ thượng hiền sử năng vi chánh, cao dữ chi tước nhi lộc bất tòng dã. Phù cao tước nhi vô lộc, dân bất tín dã" , , 使, 祿. 祿, (Thượng hiền trung ).
4. (Danh) Người của một tộc, một nước. ◎ Như: "Tạng dân" người Tạng, "Hồi dân" người Hồi.
5. (Danh) Người làm một nghề. ◎ Như: "nông dân" người làm ruộng, "ngư dân" người làm nghề đánh cá. ◇ Cốc lương truyện : "Cổ giả hữu tứ dân: hữu sĩ dân, hữu thương dân, hữu nông dân, hữu công dân" : , , , (Thành Công nguyên niên ).
6. (Danh) Chỉ lòng dân, dân tục. ◇ Dịch Kinh : "Tượng truyện: Dĩ quý hạ tiện, đại đắc dân" : , (Truân quái ).
7. (Đại) Tôi. § Tiếng tự xưng.
8. (Tính) Thuộc về đại chúng. ◎ Như: "dân ca" ca dao dân gian, "dân ngạn" ngạn ngữ dân gian, "dân phong" phong tục dân gian, "dân tình" tình cảnh dân chúng.
9. (Tính) Trong đó người dân giữ phần cơ bản, người dân là chủ thể. ◎ Như: "dân chủ" (chế độ) trong đó người dân có quyền tham gia trực tiếp hoặc bầu cử người thay mình làm việc chính trị, điều hành việc nước.
10. (Tính) Không phải quân sự, để dùng cho sinh hoạt dân chúng bình thường. ◎ Như: "dân phẩm" hàng hóa dân dụng, "dân hàng" hàng không dân sự.
11. Một âm là "miên". § Xem "miên miên" .
12. (Động) § Thông "miên" . ◇ Dương Phương : "Tề bỉ cung cung thú, Cử động bất tương quyên. Sanh hữu đồng huyệt hảo, Tử thành tính quan miên" , . , (Hợp hoan thi ).

Từ ghép 1

các, cách
gē ㄍㄜ, gé ㄍㄜˊ

các

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cành cây dài. ◇ Dữu Tín : "Thảo thụ hỗn hào, Chi cách tương giao" , (Tiểu viên phú ) Cỏ cây lẫn lộn, Cành nhánh giao nhau.
2. (Danh) Ô vuông. ◎ Như: "song cách" ô cửa sổ, "phương cách bố" vải kẻ ô vuông (tiếng Pháp: carreaux).
3. (Danh) Ngăn, tầng. ◎ Như: "giá kì đích tạp chí, tựu phóng tại thư giá đích đệ tam cách" , những tạp chí định kì này, thì đem để ở ngăn thứ ba cái kệ sách này.
4. (Danh) Lượng từ: vạch, mức, lường (khắc trên chai, lọ làm dấu). ◎ Như: "giá cảm mạo dược thủy mỗi thứ hát nhất cách đích lượng" thuốc lỏng trị cảm mạo này mỗi lần uống một lường.
5. (Danh) Tiêu chuẩn, khuôn phép. ◎ Như: "cập cách" hợp thức, "tư cách" đúng tiêu chuẩn, đủ điều kiện.
6. (Danh) Nhân phẩm, khí lượng, phong độ. ◎ Như: "nhân cách" , "phẩm cách" .
7. (Danh) Phương pháp làm văn, tu từ pháp. ◎ Như: "thí dụ cách" lối văn thí dụ.
8. (Danh) Họ "Cách".
9. (Động) Sửa cho ngay. ◇ Mạnh Tử : "Duy đại nhân năng cách quân tâm chi phi" (Li Lâu thượng ) Chỉ có bực đại nhân mới sửa trị được cái lòng xằng bậy của vua.
10. (Động) Chống lại, địch lại. ◇ Sử Kí : "Vô dĩ dị ư khu quần dương nhi công mãnh hổ, hổ chi dữ dương bất cách, minh hĩ" , , (Trương Nghi truyện ) Không khác gì xua đàn dê để đánh mãnh hổ, dê không địch lại hổ, điều đó quá rõ.
11. (Động) Đánh, xô xát, vật lộn. ◎ Như: "cách đấu" đánh nhau.
12. (Động) Cảm động. ◇ Thư Kinh : "Hữu ngã liệt tổ, cách ư hoàng thiên" , (Thuyết mệnh hạ ) Giúp đỡ các tổ tiên nhà ta, cảm động tới trời.
13. (Động) Nghiên cứu, tìm hiểu, xét tới cùng. ◇ Lễ Kí : "Trí tri tại cách vật, vật cách nhi hậu tri chí" , (Đại Học ) Biết rõ là do xét tới cùng lẽ vật, vật đã được nghiên cứu thì hiểu biết mới đến nơi.
14. (Động) Đến, tới. ◇ Tô Thức : "Hoan thanh cách ư cửu thiên" (Hạ thì tể khải ) Tiếng hoan ca lên tới chín từng trời.
15. Một âm là "các". (Động) Bỏ xó. ◎ Như: "sự các bất hành" sự bỏ đó không làm nữa.
16. (Động) Vướng mắc, trở ngại. ◎ Như: "hình các thế cấm" hình thế trở ngại vướng mắc, hoàn cảnh tình thế không thuận lợi.

Từ điển Thiều Chửu

① Chính, như duy đại nhân vi năng cách quân tâm chi phi chỉ có bực đại nhân là chính được cái lòng xằng của vua.
② Cảm cách, lấy lòng thành làm cho người cảm phục gọi là cách.
③ Xét cho cùng, như trí tri tại cách vật xét cùng lẽ vật mới biết hết, vì thế nên nghiên cứu về môn học lí hóa gọi là cách trí .
④ Xô xát, như cách đấu đánh lộn. Sức không địch nổi gọi là bất cách .
⑤ Khuôn phép, như cập cách hợp cách.
⑥ Phân lượng (so sánh), như làm việc có kinh nghiệm duyệt lịch gọi là tư cách .
⑦ Từng, như một từng của cái giá sách gọi là nhất cách .
⑧ Ô vuông, kẻ giấy ra từng ô vuông để viết gọi là cách.
⑨ Một âm là các. Bỏ xó, như sự các bất hành sự bỏ đó không làm nữa.
⑩ Vướng mắc.

Từ ghép 59

cách

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cách thức

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cành cây dài. ◇ Dữu Tín : "Thảo thụ hỗn hào, Chi cách tương giao" , (Tiểu viên phú ) Cỏ cây lẫn lộn, Cành nhánh giao nhau.
2. (Danh) Ô vuông. ◎ Như: "song cách" ô cửa sổ, "phương cách bố" vải kẻ ô vuông (tiếng Pháp: carreaux).
3. (Danh) Ngăn, tầng. ◎ Như: "giá kì đích tạp chí, tựu phóng tại thư giá đích đệ tam cách" , những tạp chí định kì này, thì đem để ở ngăn thứ ba cái kệ sách này.
4. (Danh) Lượng từ: vạch, mức, lường (khắc trên chai, lọ làm dấu). ◎ Như: "giá cảm mạo dược thủy mỗi thứ hát nhất cách đích lượng" thuốc lỏng trị cảm mạo này mỗi lần uống một lường.
5. (Danh) Tiêu chuẩn, khuôn phép. ◎ Như: "cập cách" hợp thức, "tư cách" đúng tiêu chuẩn, đủ điều kiện.
6. (Danh) Nhân phẩm, khí lượng, phong độ. ◎ Như: "nhân cách" , "phẩm cách" .
7. (Danh) Phương pháp làm văn, tu từ pháp. ◎ Như: "thí dụ cách" lối văn thí dụ.
8. (Danh) Họ "Cách".
9. (Động) Sửa cho ngay. ◇ Mạnh Tử : "Duy đại nhân năng cách quân tâm chi phi" (Li Lâu thượng ) Chỉ có bực đại nhân mới sửa trị được cái lòng xằng bậy của vua.
10. (Động) Chống lại, địch lại. ◇ Sử Kí : "Vô dĩ dị ư khu quần dương nhi công mãnh hổ, hổ chi dữ dương bất cách, minh hĩ" , , (Trương Nghi truyện ) Không khác gì xua đàn dê để đánh mãnh hổ, dê không địch lại hổ, điều đó quá rõ.
11. (Động) Đánh, xô xát, vật lộn. ◎ Như: "cách đấu" đánh nhau.
12. (Động) Cảm động. ◇ Thư Kinh : "Hữu ngã liệt tổ, cách ư hoàng thiên" , (Thuyết mệnh hạ ) Giúp đỡ các tổ tiên nhà ta, cảm động tới trời.
13. (Động) Nghiên cứu, tìm hiểu, xét tới cùng. ◇ Lễ Kí : "Trí tri tại cách vật, vật cách nhi hậu tri chí" , (Đại Học ) Biết rõ là do xét tới cùng lẽ vật, vật đã được nghiên cứu thì hiểu biết mới đến nơi.
14. (Động) Đến, tới. ◇ Tô Thức : "Hoan thanh cách ư cửu thiên" (Hạ thì tể khải ) Tiếng hoan ca lên tới chín từng trời.
15. Một âm là "các". (Động) Bỏ xó. ◎ Như: "sự các bất hành" sự bỏ đó không làm nữa.
16. (Động) Vướng mắc, trở ngại. ◎ Như: "hình các thế cấm" hình thế trở ngại vướng mắc, hoàn cảnh tình thế không thuận lợi.

Từ điển Thiều Chửu

① Chính, như duy đại nhân vi năng cách quân tâm chi phi chỉ có bực đại nhân là chính được cái lòng xằng của vua.
② Cảm cách, lấy lòng thành làm cho người cảm phục gọi là cách.
③ Xét cho cùng, như trí tri tại cách vật xét cùng lẽ vật mới biết hết, vì thế nên nghiên cứu về môn học lí hóa gọi là cách trí .
④ Xô xát, như cách đấu đánh lộn. Sức không địch nổi gọi là bất cách .
⑤ Khuôn phép, như cập cách hợp cách.
⑥ Phân lượng (so sánh), như làm việc có kinh nghiệm duyệt lịch gọi là tư cách .
⑦ Từng, như một từng của cái giá sách gọi là nhất cách .
⑧ Ô vuông, kẻ giấy ra từng ô vuông để viết gọi là cách.
⑨ Một âm là các. Bỏ xó, như sự các bất hành sự bỏ đó không làm nữa.
⑩ Vướng mắc.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ô, ngăn, ô vuông, đường kẻ, tầng, nấc: Giấy kẻ ô; Kệ (giá) sách bốn ngăn;
② Tiêu chuẩn, cách thức, quy cách, phong cách, cách: Đủ tiêu chuẩn; Có phong cách riêng;
③ (ngôn) Cách: Tiếng Nga có sáu cách;
④ (văn) Sửa cho ngay thẳng đúng đắn: Chỉ có bậc đại nhân là sửa cho ngay được lòng xằng bậy của vua (Mạnh tử);
⑤ (văn) Làm cho người khác cảm phục, cảm cách;
⑥ (văn) Xét cho cùng, suy cứu, nghiên cứu: Muốn biết đến nơi đến chốn thì phải xét cho cùng lí lẽ của sự vật (Đại học);
⑦ (văn) Xô xát. 【】cách đấu [gédòu] Vật lộn quyết liệt;
⑧ (văn) Nhánh cây dài: Nhánh dài giao nhau (Dữu Tín: Tiểu viên phú);
⑨ (văn) Hàng rào: Hàng rào để ngăn giặc trong lúc đánh nhau;
⑩ (văn) Điều khoản pháp luật;
⑪ (văn) Ngăn trở, trở ngại;
⑫ (văn) Chống đỡ;
⑬ (văn) Đánh;
⑭ (văn) Đến;
⑮ (văn) Lại đây: ! Lại đây! Các ngươi! (Thượng thư);
⑯ [Gé] (Họ) Cách.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cây gỗ dài — Phép tắc, lề lối — Độ lượng của một người — Đến. Tới — Ngay thẳng.

Từ ghép 59

thư, thả, tồ
cú ㄘㄨˊ, jū ㄐㄩ, qiě ㄑㄧㄝˇ

thư

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Liên) Vả chăng, hơn nữa (thường dùng làm lời chuyển ý). ◎ Như: "thả phù" vả chăng, "huống thả" huống hồ.
2. (Liên) Lại, mà lại. ◇ Thi Kinh : "Quân tử hữu tửu đa thả chỉ" (Tiểu nhã , Ngư lệ ) Quân tử có rượu nhiều lại ngon.
3. (Liên) "Thả" ... "thả" ... Vừa ... vừa ... ◎ Như: "thả chiến thả tẩu" vừa đánh vừa chạy. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Hốt kiến na sương lai liễu nhất tăng nhất đạo, thả hành thả đàm" , (Đệ nhất hồi) Chợt thấy từ mái hiên lại một nhà sư và một đạo sĩ, vừa đi vừa nói chuyện.
4. (Phó) Hãy, hãy thế, hãy thử. ◎ Như: "tạm thả" hãy tạm thế. ◇ Đỗ Phủ : "Thả khan dục tận hoa kinh nhãn" (Khúc Giang ) Hãy trông những đóa hoa sắp rụng hết đương bay qua mắt.
5. (Phó) Sắp, gần tới. ◎ Như: "thả tận" sắp hết. ◇ Sử Kí : "Ngô vương tòng đài thượng quan, kiến thả trảm ái cơ, đại hãi" , , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Ngô vương ngồi trên đài xem, thấy sắp chém ái cơ của mình thì kinh hoảng.
6. Một âm là "thư". (Trợ) Đặt ở cuối câu, lời nói lòng, tiếng nói còn rớt giọng ra. ◎ Như: Thi Kinh nói: "kì lạc chỉ thư" thửa vui vui lắm thay!

Từ điển Thiều Chửu

① Vả, lời nói giáo đầu, như thả phù vả chưng.
② Lời nói chuyển sang câu khác, như huống thả phương chi lại.
③ Hãy thế, như tạm thả hãy tạm thế. Làm việc gì luộm thuộm, chỉ cầu cho tắc trách gọi là cẩu thả .
④ Sắp, như thả tận sắp hết.
⑤ Lại, như kinh Thi nói: quân tử hữu tửu đa thả chỉ quân tử có rượu nhiều lại ngon.
⑥ Vừa, lời nói lúc vội vàng, như thả chiến thả tẩu vừa đánh vừa chạy.
⑦ Một âm là thư. Lời nói lòng, tiếng nói còn rớt giọng ra, như kinh Thi nói: kì lạc chỉ thư thửa vui vui lắm thay!

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dồi dào (dùng như hình dung từ): Mâm bát thật dồi dào (đồ cúng) (Thi Kinh: Đại nhã, Hàn diệc);
② Trợ từ cuối câu, biểu thị ý cảm thán: Vui lắm vậy thay! (Thi Kinh); Chẳng phải ta nhớ nghĩ (Thi Kinh: Trịnh phong, Xuất kì đông môn); ! Cây tiêu đấy! Mùi hương bay xa đấy! (Thi Kinh: Đường phong).

thả

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. vừa
2. cứ

Từ điển trích dẫn

1. (Liên) Vả chăng, hơn nữa (thường dùng làm lời chuyển ý). ◎ Như: "thả phù" vả chăng, "huống thả" huống hồ.
2. (Liên) Lại, mà lại. ◇ Thi Kinh : "Quân tử hữu tửu đa thả chỉ" (Tiểu nhã , Ngư lệ ) Quân tử có rượu nhiều lại ngon.
3. (Liên) "Thả" ... "thả" ... Vừa ... vừa ... ◎ Như: "thả chiến thả tẩu" vừa đánh vừa chạy. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Hốt kiến na sương lai liễu nhất tăng nhất đạo, thả hành thả đàm" , (Đệ nhất hồi) Chợt thấy từ mái hiên lại một nhà sư và một đạo sĩ, vừa đi vừa nói chuyện.
4. (Phó) Hãy, hãy thế, hãy thử. ◎ Như: "tạm thả" hãy tạm thế. ◇ Đỗ Phủ : "Thả khan dục tận hoa kinh nhãn" (Khúc Giang ) Hãy trông những đóa hoa sắp rụng hết đương bay qua mắt.
5. (Phó) Sắp, gần tới. ◎ Như: "thả tận" sắp hết. ◇ Sử Kí : "Ngô vương tòng đài thượng quan, kiến thả trảm ái cơ, đại hãi" , , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Ngô vương ngồi trên đài xem, thấy sắp chém ái cơ của mình thì kinh hoảng.
6. Một âm là "thư". (Trợ) Đặt ở cuối câu, lời nói lòng, tiếng nói còn rớt giọng ra. ◎ Như: Thi Kinh nói: "kì lạc chỉ thư" thửa vui vui lắm thay!

Từ điển Thiều Chửu

① Vả, lời nói giáo đầu, như thả phù vả chưng.
② Lời nói chuyển sang câu khác, như huống thả phương chi lại.
③ Hãy thế, như tạm thả hãy tạm thế. Làm việc gì luộm thuộm, chỉ cầu cho tắc trách gọi là cẩu thả .
④ Sắp, như thả tận sắp hết.
⑤ Lại, như kinh Thi nói: quân tử hữu tửu đa thả chỉ quân tử có rượu nhiều lại ngon.
⑥ Vừa, lời nói lúc vội vàng, như thả chiến thả tẩu vừa đánh vừa chạy.
⑦ Một âm là thư. Lời nói lòng, tiếng nói còn rớt giọng ra, như kinh Thi nói: kì lạc chỉ thư thửa vui vui lắm thay!

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tạm, hãy cứ, cứ: Anh tạm chờ một lát; Không nói thẳng thì đạo không sáng tỏ ra được, nên ta hãy cứ nói thẳng (Mạnh tử: Đằng Văn công thượng); Nàng hãy tạm về nhà mẹ, nay ta tạm báo lên phủ (Khổng tước Đông Nam phi);
② Và, lại, mà lại: Đường đi hiểm trở lại dài (Thi Kinh); Bất nghĩa mà giàu và sang, đối với tôi như phù vân (Luận ngữ);
③ Vừa (...vừa) (thường dùng , như ): ? (Người kia) vừa quay lại vừa đáp: Hỏi tên để làm gì? (Thuyết uyển); Long nữ vừa khóc lóc thương thảm vừa cảm tạ (Lí Triều Uy: Liễu Nghị truyện); Vừa đi vừa nói; Nhà vua vừa giận vừa mừng (Sử kí); Vừa lui binh vừa đánh (Sử kí);
④ Tỏ ý thêm: Không những... mà còn; Và, vả lại, hơn nữa; Tấn Hầu, Tần Bá bao vây nước Trịnh, vì Trịnh vô lễ với Tấn, mà còn hai lòng với Sở nữa (Tả truyện); ? Với sức lực của ông, ngay cả cái gò nhỏ Khôi Phụ kia còn không dọn bớt nổi, nói gì đến núi Thái Hàng và Vương Ốc? Vả lại, đất đá (nếu có dọn được thì) đem đổ đi đâu? (Liệt tử);
⑤ Hay là: ? Có nhật thực, thì thiên hạ sắp có biến đổi, hay là không có? (Lễ kí); ? Đại vương cho rằng thiên hạ tôn sùng Tần, hay là tôn sùng Tề? (Chiến quốc sách);
⑥ Nếu: Nếu Tĩnh Quách Quân nghe ta mà làm theo thì đâu có mối lo ngày hôm nay (Lã thị Xuân thu: Tri sĩ); Nếu ngài muốn làm bá các chư hầu thì không thể không có Quản Di Ngô (Sử kí);
⑦ Còn: Bò còn cày được ruộng; ? Ngựa chết còn mua tới năm trăm lượng vàng, huống gì ngựa sống? (Chiến quốc sách); Tình người không ai không yêu thân mình. Thân mình còn không yêu, thì làm sao yêu được vua? (Hàn Phi tử); ? Người có tài trí bậc trung trở lên còn biết hổ thẹn về việc mình làm, huống hồ là bậc vua chúa? (Sử kí).

Từ ghép 5

tồ

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Đi (dùng như , bộ ): Người con gái nói: Đã đi xem chưa? Chàng trai đáp: Đã đi rồi (Thi Kinh: Trịnh Phong, Trăn Vị).

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.