mặc
mò ㄇㄛˋ

mặc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

mực viết

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mực. ◎ Như: "bút mặc" bút mực.
2. (Danh) Văn tự, văn chương, tri thức. ◎ Như: "hung vô điểm mặc" trong bụng không có một chữ (dốt đặc), "tích mặc như kim" yêu quý văn chương như vàng.
3. (Danh) Chữ viết hoặc tranh vẽ. ◎ Như: "di mặc" bút tích.
4. (Danh) Hình phạt đời xưa thích chữ vào mặt rồi bôi mực lên.
5. (Danh) Đạo "Mặc" nói tắt, đời Chiến Quốc có ông "Mặc Địch" lấy sự yêu hết mọi người như mình làm tôn chỉ.
6. (Danh) Nước "Mặc", gọi tắt nước "Mặc-tây-kha" 西 (Mexico) ở châu Mĩ.
7. (Danh) Một đơn vị chiều dài ngày xưa, năm thước là một "mặc".
8. (Danh) Họ "Mặc".
9. (Tính) Đen. ◎ Như: "mặc cúc" hoa cúc đen.
10. (Tính) Tham ô. ◎ Như: "mặc lại" quan lại tham ô.

Từ điển Thiều Chửu

① Sắc đen.
② Mực.
③ Hình mặc. Một thứ hình pháp đời xưa thích chữ vào mặt rồi bôi mực vào.
④ Tham mặc, quan lại tham tiền làm sai phép gọi là mặc lại .
⑤ Ðạo Mặc, đời Chiến-quốc có ông Mặc Ðịch lấy sự yêu hết mọi người như mình làm tôn chỉ, cho nên gọi là Ðạo Mặc.
⑥ Nước Mặc, gọi tắt nước Mặc-tây-kha 西 (Mexico) ở châu Mĩ.
⑦ Một thứ đo ngày xưa, năm thước là một mặc.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mực: Một thoi mực; Mài mực; Mực đặc quá; Mực (để in);
② Đồ đo chiều dài thời xưa (bằng 5 thước);
③ Chữ viết hoặc tranh vẽ: Bút tích;
④ Sự hiểu biết, kiến thức, sự học: Dốt nát, mít đặc;
⑤ Đen, râm: Kính râm;
⑥ (văn) Tham ô: Quan lại tham nhũng;
⑦ Hình phạt bôi mực (một thứ hình phạt xưa, thích chữ vào mặt hoặc trán rồi bôi mực vào để làm dấu);
⑧ [Mò] (Tên gọi tắt) nước Mê-hi-cô (西, thuộc Châu Mĩ la-tinh);
⑨ [Mò] (Họ) Mặc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mực để viết — Màu đen — Họ người.

Từ ghép 27

jī ㄐㄧ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tiếng gọi đàn bà quý phái

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thời cổ, tiếng mĩ xưng đối với phụ nữ. ◎ Như: "Mĩ cơ" , "Ngu cơ" , "Thích Cơ" .
2. (Danh) Ngày xưa, tiếng gọi người thiếp. ◎ Như: "thị cơ" , "sủng cơ" . ◇ Sử Kí : "Trang Tương Vương vi Tần chí tử ư Triệu, kiến Lã Bất Vi cơ, duyệt nhi thủ chi, sanh Thủy Hoàng" , , , (Tần Thủy Hoàng bổn kỉ ) Trang Tương Vương làm con tin của Tần ở nước Triệu, thấy người thiếp của Lữ Bất Vi, yêu thích nên lấy, sinh (Tần) Thủy Hoàng.
3. (Danh) Xưa chỉ con gái làm nghề ca múa. ◎ Như: "ca vũ cơ" nữ ca múa. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Na Bảo Ngọc mang chỉ ca cơ bất tất tái xướng" (Đệ ngũ hồi) Bảo Ngọc vội bảo ca nữ đừng hát nữa.
4. (Danh) Họ "Cơ".

Từ điển Thiều Chửu

① Tiếng gọi sang trọng của đàn bà. Họ Cơ là họ tôn thất nhà Chu, cho nên dùng làm tiếng gọi các bà quý phái.
② Nàng hầu, vợ lẽ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nói người con gái đẹp (dùng để đặt tên): Thái Văn Cơ;
② Vợ lẽ, nàng hầu;
③ [Ji] (Họ) Cơ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mĩ hiệu để gọi người đàn bà đẹp — Họ người — Chức nội quan trong cung vua — Chỉ người vợ bé, nàng hầu.

Từ ghép 4

zī ㄗ, zì ㄗˋ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. của cải, vốn
2. giúp đỡ, cung cấp
3. tư chất, tư cách

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Của cải, vốn liếng. ◎ Như: "tư bản" của vốn, "gia tư" vốn liếng nhà.
2. (Danh) Tiền lương. ◎ Như: "công tư" tiền công.
3. (Danh) Tiền của tiêu dùng. ◎ Như: "quân tư" của tiêu về việc quân, "tư phủ" của dùng hằng ngày, cũng như ta nói "củi nước" vậy. ◇ Liêu trai chí dị : "Đồ trung ngộ khấu, tư phủ tận táng" , (Ngưu Thành Chương ) Trên đường gặp cướp, tiền bạc mất sạch.
4. (Danh) Bẩm phú, tính chất của trời phú cho. ◎ Như: "thiên đĩnh chi tư" tư chất trời sinh trội hơn cả các bực thường.
5. (Danh) Chỗ dựa, chỗ nương nhờ. ◇ Sử Kí : "Phù vi thiên hạ trừ tàn tặc, nghi cảo tố vi tư" , (Lưu Hầu thế gia ) Đã vì thiên hạ diệt trừ tàn bạo, thì ta nên lấy sự thanh bạch làm chỗ nương dựa (cho người ta trông vào). § Ghi chú: Đây là lời Trương Lương can gián Bái Công không nên bắt chước vua Tần mà ham thích vui thú xa xỉ thái quá.
6. (Danh) Cái nhờ kinh nghiệm từng trải mà tích lũy cao dần lên mãi. ◎ Như: "tư cách" nhân cách cao quý nhờ công tu học.
7. (Danh) Tài liệu. ◎ Như: "tư liệu" .
8. (Danh) Họ "Tư".
9. (Động) Cung cấp, giúp đỡ. ◇ Chiến quốc sách : "Vương tư thần vạn kim nhi du" (Tần sách tứ, Tần vương dục kiến Đốn Nhược ) Xin đại vương cấp cho thần vạn nén vàng để đi du thuyết.
10. (Động) Tích trữ. ◇ Quốc ngữ : "Thần văn chi cổ nhân, hạ tắc tư bì, đông tắc tư hi, hạn tắc tư chu, thủy tắc tư xa, dĩ đãi phạp dã" , , , , , (Việt ngữ thượng ) Thần nghe nói nhà buôn, mùa hè thì tích trữ da, mùa đông trữ vải mịn, mùa nắng hạn trữ thuyền, mùa nước trữ xe, để đợi khi không có vậy.

Từ điển Thiều Chửu

① Của cải, vốn liếng, như tư bản của vốn, gia tư vốn liếng nhà. Của tiêu dùng cũng gọi là tư, như quân tư của tiêu về việc quân, của dùng hàng ngày gọi là tư phủ cũng như ta gọi củi nước vậy.
② Nhờ, như thâm tư tí trợ nhờ tay ngài giúp nhiều lắm.
③ Tư cấp.
④ Tư bẩm, tư chất, cái tính chất của trời bẩm cho đều gọi là tư.
⑤ Chỗ nương nhờ, nghĩa là cái địa vị nhờ tích lũy dần mà cao dần mãi lên, như tư cách (nhờ có công tu học mà nhân cách cao quý).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỉ chung của cải — Của cải bỏ ra để kinh doanh. Vốn bỏ ra. Td: Đầu tư ( bỏ vốn vào để sinh lời ) — Giúp đỡ — Nhờ giúp đỡ — Cát trời cho. Đoạn trường tân thanh : » Thông minh vốn sẵn tư trời «.

Từ ghép 16

môn
mén ㄇㄣˊ

môn

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cái cửa
2. loài, loại, thứ, môn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cửa. § Cửa có một cánh gọi là "hộ" , hai cánh gọi là "môn" .
2. (Danh) Cửa mở ở nhà gọi là "hộ" , ở các khu vực gọi là "môn" . Chỉ chung cửa, cổng, lối ra vào. ◎ Như: "lí môn" cổng làng, "thành môn" cổng thành. ◇ Thôi Hộ : "Khứ niên kim nhật thử môn trung, Nhân diện đào hoa tương ánh hồng" , (Đề đô thành nam trang ) Năm ngoái vào ngày hôm nay, ở trong cửa này, Mặt nàng cùng với hoa đào phản chiếu nhau thắm một màu hồng.
3. (Danh) Lỗ hổng, lỗ trống, cửa miệng của đồ vật. ◎ Như: "áp môn" cửa cống.
4. (Danh) Lỗ, khiếu trên thân thể. ◎ Như: "giang môn" lỗ đít. ◇ Phù sanh lục kí : "Cẩn thủ tứ môn, nhãn nhĩ tị khẩu" , (Dưỡng sanh kí tiêu ) Cẩn thận canh giữ bốn khiếu: mắt tai mũi miệng.
5. (Danh) Chỗ then chốt, mối manh. ◎ Như: "đạo nghĩa chi môn" cái cửa đạo nghĩa (cái then chốt đạo nghĩa), "chúng diệu chi môn" cái then chốt của mọi điều mầu nhiệm (Lão Tử ).
6. (Danh) Nhà họ, gia đình, gia tộc. ◎ Như: "danh môn" nhà có tiếng tăm, "môn vọng" gia thế tiếng tăm hiển hách.
7. (Danh) Học phái, tông phái. ◎ Như: "Khổng môn" môn phái của Không Tử, "Phật môn" tông phái đạo Phật.
8. (Danh) Loài, thứ, ngành. ◎ Như: "phân môn" chia ra từng loại, "chuyên môn" chuyên ngành (học vấn, nghiên cứu, nghề nghiệp).
9. (Danh) Một cỗ súng trái phá.
10. (Danh) Họ "Môn".
11. (Động) Giữ cửa, giữ cổng. ◇ Công Dương truyện : "Dũng sĩ nhập kì đại môn, tắc vô nhân môn yên giả" , Dũng sĩ vào cổng lớn thì không có ai giữ cửa.
12. (Động) Đánh, tấn công vào cửa. ◇ Tả truyện : "Môn vu Đồng Môn" (Tương Công thập niên ) Đánh vào cửa Đồng Môn.

Từ điển Thiều Chửu

① Cửa. Cửa có một cánh gọi là hộ , hai cánh gọi là môn .
② Cửa mở ở nhà gọi là hộ, ở các khu vực gọi là môn. Như lí môn cổng làng, thành môn cổng thành, v.v. Phàm những chỗ then chốt đều gọi là môn. Như đạo nghĩa chi môn cái cửa đạo nghĩa (cái then chốt đạo nghĩa), chúng diệu chi môn (Lão Tử ) cái then chốt của mọi điều mầu nhiệm.
④ Nhà họ (gia tộc) nhà họ nào vẫn thường có tiếng tăm lừng lẫy gọi là danh môn hay môn vọng .
⑤ Ðồ đệ. Như đồ đệ của đức Khổng Tử gọi là Khổng môn , đồ đệ của Phật gọi là gọi là phật môn . Lấy quyền thế mà chiêu tập đồ đảng gọi là quyền môn hay hào môn , v.v.
⑥ Loài, thứ. Như phân môn chia ra từng loại. Chuyên nghiên cứu về một thứ học vấn gọi là chuyên môn .
⑦ Một cỗ súng trái phá.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cửa (của nhà cửa hoặc đồ dùng): Cửa trước; Bước vào cửa; Đưa hàng đến tận nhà; Cửa tủ; Cửa lò;
② Bộ phận có thể đóng mở của các thứ máy: Cái van hơi; Cái ngắt điện; Cửa cống;
③ Mối manh, chỗ then chốt: Bí quyết; Cửa đạo nghĩa, then chốt của đạo nghĩa; Then chốt của mọi điều mầu nhiệm (Lão tử);
④ Nhà, gia đình, gia tộc: 滿 Cả nhà; Cửa quyền; Nhà có tiếng tăm;
⑤ Môn đồ, môn phái, bè phái, giáo phái, bọn, nhóm: Cửa Phật; Cửa Khổng có ba ngàn đệ tử;
⑥ Môn, ngành, loại: Chia ngành phân loại; Ngành động vật có xương sống;
⑦ (loại) Khẩu, môn v.v.: Một khẩu đại bác; Thi ba môn;
⑧ [Mén] (Họ) Môn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái cửa — Chỗ đi ra đi vào — Chỉ một nhà, Một dòng họ. Td: Tông môn — Loại. Ngành riêng biệt. Td: Chuyên môn — Tên một bộ chữ Trung Hoa, tức bộ Môn.

Từ ghép 111

á cách môn nông 亞格門農a môn 阿門áo môn 澳門âm môn 陰門bà la môn 婆羅門ba la môn 波羅門bại hoại môn mi 敗壞門楣bái môn 拜門bán khai môn 半開門ban môn lộng phủ 班門弄斧bạng nhân môn hộ 傍人門戶bằng môn 朋門bất nhị pháp môn 不二法門bế môn 閉門bộ môn 部門bồng môn 蓬門cao môn 高門cập môn 及門chính môn 正門chu môn 朱門chủng môn 踵門chuyên môn 專門công môn 公門danh môn 名門di môn 謻門dịch môn 掖門diệu môn 妙門đại môn 大門đẩu môn 斗門đồng môn 同門đức môn 德門gia môn 家門giác môn 角門hàn môn 寒門hào môn 豪門hầu môn 侯門hậu môn 後門hoạt môn 活門hồi môn 回門huyền môn 玄門khải hoàn môn 凱還門khai môn 開門khải toàn môn 凱旋門khấu môn 叩門khổng môn 孔門khuê môn 閨門kim môn 金門long môn 龍門mệnh môn 命門môn bài 門牌môn bao 門包môn đệ 門弟môn đệ 門第môn đồ 門徒môn đương hộ đối 門當戶對môn đương hộ đối 門當户對môn hạ 門下môn hộ 門户môn lệ 門隸môn mạch 門脈môn mi 門楣môn ngoại 門外môn nha 門牙môn nhân 門人môn phái 門派môn pháp 門法môn phòng 門房môn phong 門風môn sinh 門生môn tiền 門前môn tốt 門卒môn xỉ 門齒nghi môn 儀門ngọ môn 午門nha môn 衙門nhập môn 入門nhất môn 一門nhĩ môn 耳門nho môn 儒門phá môn 破門pháp môn 法門phật môn 佛門phún môn 噴門quá môn 過門quân môn 軍門quý môn 貴門quyền môn 權門quynh môn 扃門sa môn 沙門sài môn 柴門sản môn 產門soang môn 肛門song hồi môn 雙回門sơn môn 山門tẩm môn 寑門thành môn 城門thích môn 釋門thiên môn 天門thiền môn 禪門tiện môn 便門tín môn 囟門tố môn 素門tông môn 宗門tướng môn 將門vi môn 闈門viên môn 轅門vũ môn 禹門xao môn 敲門xuất môn 出門ỷ môn 倚門ỷ môn mại tiếu 倚門賣笑
shì ㄕˋ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. học trò
2. quan

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Học trò, những người nghiên cứu học vấn. ◎ Như: "sĩ nông công thương" bốn hạng dân.
2. (Danh) Trai chưa vợ. ◇ Thi Kinh : "Hữu nữ hoài xuân, Cát sĩ dụ chi" , (Thiệu nam , Dã hữu tử quân ) Có cô gái đang ôm ấp xuân tình (nghĩ đến chuyện lấy chồng), Chàng trai đến quyến rủ.
3. (Danh) Tiếng mĩ xưng chỉ người đàn ông. ◇ Thi Kinh : "Nữ viết: Kê minh, Sĩ viết: Muội đán" : , : (Trịnh phong , Nữ viết kê minh ) Nàng nói: Gà gáy, Chàng nói: Trời gần sáng rồi.
4. (Danh) Tiếng tôn xưng người có phẩm hạnh hoặc tài nghệ riêng. ◎ Như: "dũng sĩ" , "hộ sĩ" , "bác sĩ" , "thạc sĩ" .
5. (Danh) Tiếng mĩ xưng đối với người khác nói chung. ◎ Như: "nữ sĩ" , "địa phương nhân sĩ" nhân sĩ địa phương.
6. (Danh) Chức quan đời xưa, có "thượng sĩ" , "trung sĩ" , "hạ sĩ" .
7. (Danh) Một đẳng cấp trong xã hội thời xưa, bậc thấp nhất trong giai cấp quý tộc. Các đẳng cấp này theo thứ tự gồm có: "thiên tử" , "chư hầu" , "đại phu" , "sĩ" và "thứ nhân" .
8. (Danh) Quan coi ngục gọi là "sĩ sư" tức quan Tư pháp bây giờ.
9. (Danh) Chức việc, việc làm. § Có nghĩa như "sự" . ◇ Luận Ngữ : "Phú nhi khả cầu dã, tuy chấp tiên chi sĩ, ngô diệc vi chi. Như bất khả cầu, tòng ngô sở hiếu" , , . , (Thuật nhi ) Phú quý mà có thể cầu được thì ta dù giữ việc cầm roi (đánh xe hầu, tức công việc ti tiện), ta cũng làm. Như mà không cầu được thì ta cứ theo sở thích của ta.
10. (Danh) Binh lính. ◎ Như: "giáp sĩ" quân mặc áo giáp, "chiến sĩ" lính đánh trận.
11. (Danh) Cấp bực trong quân đội ngày nay. ◎ Như: "thượng sĩ" , "trung sĩ" , "hạ sĩ" .
12. (Danh) Họ "Sĩ".

Từ điển Thiều Chửu

① Học trò, những người nghiên cứu học vấn đều gọi là sĩ.
② Quan sĩ, chức quan đời xưa, có thượng sĩ , trung sĩ , hạ sĩ .
③ Quan coi ngục gọi là sĩ sư tức quan Tư pháp bây giờ.
④ Binh sĩ, như giáp sĩ quân mặc áo giáp, chiến sĩ lính đánh trận, v.v.
⑤ Con gái có tư cách như học trò gọi là nữ sĩ .
⑥ Có nghĩa như chữ sự .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Quan chức thời xưa (có ba bậc thượng sĩ, trung sĩ và hạ sĩ). (Ngr) Những người có danh vọng: Nhân sĩ yêu nước;
②【】sĩ sư [shìshi] Quan coi về hình ngục (thời xưa);
③ Người trí thức trong xã hội cũ, kẻ sĩ, học trò: Học sĩ; Sĩ nông công thương;
④ Chỉ người đàn ông nói chung, con trai chưa vợ nói riêng: Con trai con gái;
⑤ Người, kẻ (cách diễn đạt tỏ ý lịch sự và tôn trọng đối với hạng người nào đó): Chí sĩ; Tráng sĩ; Liệt sĩ;
⑥ Binh sĩ (chỉ quân lính nói chung, chỉ cấp bực dưới cấp úy nói riêng): Tinh thần binh lính; Thượng sĩ; Trung sĩ;
⑦ Con sĩ (tên một quân cờ trong cờ tướng);
⑧ (văn) Dùng như (bộ );
⑨ [Shì] (Họ) Sĩ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người học trò theo đạo Nho. Hát nói của Nguyễn Công Trứ có câu: » Làm sao cho bách thế lưu phương, trước là sĩ sau là khanh tướng « — Người có học. Td: Văn sĩ — Người đàn ông. Td: Tráng sĩ – Người dân. Td: Sĩ thứ — Con trai chưa vợ. Xem Sĩ nữ — Tên một tước hiệu thời cổ. Hát nói của Nguyễn Công Trứ có câu: » Tức hữu ngũ, sĩ cương kì liệt « ( tước hiệu có năm hạng thì sĩ cũng được xếp hạng trong đó ) — Việc làm — Họ người. Td: Sĩ nhiếp — Tên một bộ chữ Trung Hoa, tức bộ Sĩ.

Từ ghép 107

ẩn sĩ 隱士ất tiến sĩ 乙進士ba sĩ 巴士ba sĩ đốn 波士頓bác sĩ 博士bác sĩ đệ tử 博士弟子bạch sĩ 白士bần sĩ 貧士biện sĩ 辯士binh sĩ 兵士cao sĩ 高士cát sĩ 吉士chí sĩ 志士chiến sĩ 战士chiến sĩ 戰士cống sĩ 貢士cống sĩ 贡士cuồng sĩ 狂士cư sĩ 居士cử sĩ 舉士danh sĩ 名士dật sĩ 逸士dũng sĩ 勇士dược sĩ 藥士đa sĩ 多士đạo sĩ 道士đạt sĩ 達士gia sĩ 佳士giai sĩ 佳士giáo sĩ 教士giáp sĩ 甲士hạ sĩ 下士hàn sĩ 寒士hịch tướng sĩ văn 檄將士文hiền sĩ 賢士hiệp sĩ 俠士họa sĩ 畫士học sĩ 學士khanh sĩ 卿士kị sĩ 騎士kiếm sĩ 劍士liệt sĩ 烈士lực sĩ 力士mưu sĩ 謀士nghĩa sĩ 義士nghĩa sĩ truyện 義士傳nha sĩ 牙士nhã sĩ 雅士nhạc sĩ 樂士nhị thanh cư sĩ 二青居士nhuệ sĩ 鋭士nữ sĩ 女士phổ lỗ sĩ 普魯士phương sĩ 方士quân sĩ 軍士quốc sĩ 國士quý sĩ 貴士sách sĩ 策士sĩ binh 士兵sĩ dân 士民sĩ đa 士多sĩ đồ 士途sĩ hoạn 士宧sĩ khi 士氣sĩ lầm 士林sĩ lộ 士路sĩ nhân 士人sĩ nữ 士女sĩ phu 士夫sĩ quan 士官sĩ quân tử 士君子sĩ sư 士师sĩ sư 士師sĩ thứ 士庶sĩ tiến 士進sĩ tiết 士節sĩ tộc 士族sĩ tốt 士卒sĩ tử 士子tài sĩ 才士thạc sĩ 碩士thân sĩ 紳士thân sĩ 绅士thi sĩ 詩士thuật sĩ 術士thụy sĩ 瑞士tiện sĩ 便士tiến sĩ 进士tiến sĩ 進士tráng sĩ 壯士trung sĩ 中士trùy ngưu hưởng sĩ 椎牛饗士tu sĩ 修士tú sĩ 秀士tuấn sĩ 俊士tử sĩ 死士tước sĩ nhạc 爵士樂tướng sĩ 相士văn sĩ 文士vệ sĩ 衛士vũ sĩ 武士vũ sĩ 膴士xả sĩ 捨士xiển sĩ 闡士xuất sĩ 出士xử sĩ 處士y sĩ 醫士
hân
xīn ㄒㄧㄣ

hân

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sung sướng, mừng, vui vẻ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vui mừng, hớn hở. ◇ Đào Uyên Minh : "Mộc hân hân dĩ hướng vinh, tuyền quyên quyên nhi thủy lưu" , (Quy khứ lai từ ) Cây hớn hở hướng đến màu tươi, suối êm đềm bắt đầu trôi chảy.
2. (Động) Tôn kính, quý trọng. ◇ Tấn Thư : "Thương sinh ngung nhiên, mạc bất hân đái" , (Nguyên đế kỉ ).
3. (Động) Hân thưởng, yêu thích. ◇ Tấn Thư : "Phù hân lê hoàng chi âm giả, bất tần huệ cô chi ngâm" , (Quách Phác truyện ).
4. (Danh) Họ "Hân".

Từ điển Thiều Chửu

① Mừng, hớn hở.

Từ điển Trần Văn Chánh

Hân hoan, vui mừng, hớn hở: Vui vẻ, mừng rỡ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vui mừng. Mừng rỡ.

Từ ghép 4

khách
kè ㄎㄜˋ

khách

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

khách, người ngoài

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) "Khách" , đối lại với "chủ nhân" . ◎ Như: "tân khách" khách khứa, "thỉnh khách" mời khách. ◇ Cổ nhạc phủ : "Khách tòng viễn phương lai, Di ngã song lí ngư" , (Ẩm mã trường thành quật hành ) Khách từ phương xa lại, Để lại cho ta cặp cá chép.
2. (Danh) Tiếng xưng hô của người bán (hoặc cung cấp dịch vụ) đối với người mua (người tiêu thụ): khách hàng. ◎ Như: "thừa khách" khách đi (tàu, xe), "khách mãn" 滿 đủ khách.
3. (Danh) Phiếm chỉ người hành nghề hoặc có hoạt động đặc biệt. ◎ Như: "thuyết khách" nhà du thuyết, "chánh khách" nhà chính trị, "châu bảo khách" người buôn châu báu.
4. (Danh) Người được nuôi ăn cho ở tại nhà quý tộc môn hào ngày xưa (để giúp việc, làm cố vấn). ◇ Chiến quốc sách : "Hậu Mạnh Thường Quân xuất kí, vấn môn hạ chư khách thùy tập kế hội" , (Tề sách tứ , Tề nhân hữu Phùng Huyên giả ) Sau Mạnh Thường Quân giở sổ ra, hỏi các môn khách: Vị nào quen việc kế toán?
5. (Danh) Người ở xa nhà. ◇ Vương Duy : "Độc tại dị hương vi dị khách, Mỗi phùng giai tiết bội tư thân" , (Cửu nguyệt cửu nhật ức San Đông huynh đệ ) Một mình ở quê người làm khách lạ, Mỗi lần gặp tiết trời đẹp càng thêm nhớ người thân.
6. (Danh) Phiếm chỉ người nào đó. ◎ Như: "quá khách" người qua đường.
7. (Danh) Lượng từ: suất ăn uống. ◎ Như: "nhất khách phạn" một suất cơm khách.
8. (Danh) Họ "Khách".
9. (Động) Ở trọ, ở ngoài đến ở nhờ. ◇ Tam quốc chí : "Hội thiên hạ chi loạn, toại khí quan khách Kinh Châu" , (Ngụy thư , Đỗ Kì truyện ) Biết rằng thiên hạ loạn, bèn bỏ quan, đến ở trọ tại Kinh Châu.
10. (Động) Đối đãi theo lễ dành cho tân khách. ◇ Sử Kí : "Ngũ niên, Sở chi vong thần Ngũ Tử Tư lai bôn, công tử Quang khách chi" , , (Ngô Thái Bá thế gia ) Năm thứ năm, bề tôi lưu vong nước Sở là Ngũ Tử Tư đến, công tử Quang đối đãi như khách.
11. (Tính) Lịch sự xã giao. ◎ Như: "khách khí" khách sáo.
12. (Tính) Thứ yếu. ◇ Cố Viêm Vũ : "Truyện vi chủ, kinh vi khách" , (Nhật tri lục , Chu Tử Chu dịch bổn nghĩa ) Truyện là chính, kinh là phụ.
13. (Tính) Ngoài, ngoài xứ. ◎ Như: "khách tử" chết ở xứ lạ quê người.
14. (Tính) Có tính độc lập không tùy thuộc vào ý muốn hoặc cách nhìn sự vật của mỗi người. ◎ Như: "khách quan" .

Từ điển Thiều Chửu

① Khách, đối lại với chủ .
② Gửi, trọ, ở ngoài đến ở nhờ gọi là khách.
③ Mượn tạm, như khách khí dụng sự mượn cái khí hão huyền mà làm việc, nghĩa là dùng cách kiêu ngạo hão huyền mà làm, chớ không phải là chân chính. Tục cho sự giả bộ ngoài mặt không thực bụng là khách khí , như ta quen gọi là làm khách vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Khách, môn khách, thực khách, khách khanh, khách khứa: Tiếp khách; Tân khách, khách khứa; Thần nghe các quan đề nghị đuổi khách khanh, trộm nghĩ như vậy là lầm (Lí Tư: Gián trục khách thư);
② Hành khách: Xe hành khách;
③ Khách (hàng): Khách hàng;
④ (văn) Ở trọ, ở nhờ, làm khách, sống nơi đất khách: Năm năm làm khách (ở nhà) nơi Thục Quận (Đỗ Phủ: Khứ Thục);
⑤ (cũ) Người, kẻ...: Người hào hiệp; Thuyết khách;
⑥ [Kè] (Họ) Khách.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người ngoài tới nhà mình. Td: Chủ khách — Người đi đường. Td: Hành khách , Lữ khách . Td: Chính khách — Gửi tạm. Nhờ.

Từ ghép 75

ấp khách 揖客bạo khách 暴客bô khách 逋客chiêu khách 招客chính khách 政客chủ khách 主客chưởng khách 掌客cố khách 顧客dạ khách 夜客dã khách 野客dị khách 異客du khách 遊客đãi khách 待客điển khách 典客điếu khách 弔客hành khách 行客hiệp khách 俠客khách địa 客地khách điếm 客店khách đường 客堂khách hộ 客戶khách hộ 客户khách khí 客气khách khí 客氣khách nhân 客人khách quán 客舘khách quan 客觀khách quan 客观khách quán 客館khách sạn 客栈khách sạn 客棧khách sảnh 客厅khách sảnh 客廳khách sáo 客套khách thể 客體khách thương 客商khách tinh 客星khách tử 客死khách xa 客車khách xa 客车khê khách 溪客kiếm khách 劍客lữ khách 旅客lưu khách 畱客mặc khách 墨客mị khách 媚客nhã khách 雅客phát khách 發客phiêu khách 鏢客quá khách 過客quan khách 官客quý khách 貴客sinh khách 生客tạ khách 謝客tác khách 作客tạm khách 暫客tản khách 散客tàn khách 殘客tao khách 騷客tao nhân mặc khách 騷人墨客tân khách 賓客thanh khách 清客thích khách 刺客thục khách 熟客thuyết khách 說客thừa khách 乘客thực khách 食客thượng khách 上客tiếp khách 接客tố khách 做客tri khách 知客trích khách 謫客ưu khách 憂客viễn khách 遠客vũ khách 羽客

Từ điển trích dẫn

1. Một mình cao chót vót. ◇ Sầm Tham : "Tháp thế như dũng xuất, Cô cao tủng thiên cung" , (Dữ Cao Thích Tiết cứ Đồng Đăng Từ Ân tự phù đồ ).
2. Tính tình siêu thoát, vượt ngoài thói tục. ◇ Lí Trung : "Quan tư thanh quý cận Đan Trì, Tính cách cô cao thế sở hi" , (Hiến Trương thập di ).
vi, vy
wēi ㄨㄟ, wéi ㄨㄟˊ

vi

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trốn, giấu, ẩn tàng. ◇ Tả truyện : "Bạch Công bôn san nhi ải, kì đồ vi chi" , (Ai Công thập lục niên ) Bạch Công chạy tới núi tự ải, đồ đệ của ông đi trốn.
2. (Động) Không có. ◇ Luận Ngữ : "Vi Quản Trọng ngô kì bỉ phát tả nhẫm hĩ" (Hiến vấn ) Nếu không có ông Quản Trọng, ta tất bị búi tóc mặc áo trái vạt vậy (như người Di , Địch ). § Ý nói Quản Trọng đã có công chống với Di, Địch.
3. (Động) Chẳng phải. ◇ Thi Kinh : "Vi ngã vô tửu" (Bội phong , Bách chu ) Chẳng phải là em không có rượu.
4. (Động) Dò xét, trinh sát. ◇ Hán Thư : "Giải sử nhân vi tri tặc xứ" 使 (Quách Giải truyện ) (Quách) Giải sai người dò biết chỗ ở của giặc.
5. (Tính) Mầu nhiệm, kì diệu, tinh thâm, ảo diệu. ◎ Như: "tinh vi" , "vi diệu" tinh tế, mầu nhiệm, không thể nghĩ bàn được.
6. (Tính) Nhỏ, bé. ◎ Như: "vi tội" tội nhỏ, "vi lễ" lễ mọn.
7. (Tính) Suy yếu, tàn tạ. ◎ Như: "suy vi" suy yếu. ◇ Hàn Dũ : "Mao huyết nhật ích suy, chí khí nhật ích vi" , (Tế thập nhị lang văn ) Khí huyết ngày một kém, chí khí ngày một mòn.
8. (Tính) Thấp kém, ti tiện, hèn hạ. ◎ Như: "xuất thân hàn vi" xuất thân nghèo hèn. ◇ Sử Kí : "Lữ Thái Hậu giả, Cao Tổ vi thì phi dã" , (Lữ thái hậu bổn kỉ ) Lữ Thái Hậu là vợ của Cao Tổ từ lúc còn hàn vi.
9. (Tính) Ít. ◎ Như: "vi thiểu" ít ỏi.
10. (Tính) Cực kì nhỏ, cực kì ngắn, cực kì bén nhạy. ◎ Như: "vi ba" microwave, "vi âm khí" microphone.
11. (Tính) Tối tăm, không sáng. ◇ Thi Kinh : "Bỉ nguyệt nhi vi, Thử nhật nhi vi" , (Tiểu nhã , Thập nguyệt chi giao ) Mặt trăng kia tối tăm, Mặt trời này tối tăm. ◇ Tạ Linh Vận : "Xuất cốc nhật thượng tảo, Nhập chu dương dĩ vi" , (Thạch bích tinh xá hoàn hồ trung tác ) Ra khỏi hang còn sáng, Xuống thuyền mặt trời đã tối.
12. (Phó) Ẩn, giấu, lén. ◎ Như: "vi phục" đổi lốt áo xấu không cho ai biết mình, "vi hành" đi lẻn (người tôn quý đi ra ngoài mà không muốn người khác biết).
13. (Phó) Không chỉ, chẳng phải một mình. § Cũng như "bất cận" , "bất độc" . ◇ Kỉ Quân : "Tử tội chí trọng, vi ngã nan giải thoát, tức Thích Ca Mâu Ni, diệc vô năng vi lực dã" , , , (Duyệt vi thảo đường bút kí ) Tội này rất nặng, chẳng phải chỉ mình ta khó mà giải thoát, ngay cả đức Thích Ca Mâu Ni, cũng không có khả năng làm được.
14. (Phó) Nhỏ, nhẹ. ◎ Như: "vi tiếu" cười khẽ, cười mỉm, "niêm hoa vi tiếu" cầm hoa mỉm cười.
15. (Danh) Lượng từ: đơn vị thời gian biến đổi về khí tượng thời tiết ngày xưa: năm ngày là một "vi" .
16. (Danh) Con số cực nhỏ: về chiều dài, bằng một phần triệu của một tấc ("thốn" ); về độ tròn (viên độ), bằng một phần sáu mươi của một giây ("miểu" ).
17. (Danh) Tên nước cổ.
18. (Danh) Họ "Vi".

Từ ghép 43

vy

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nhỏ bé
2. nhạt (màu)

Từ điển Thiều Chửu

① Mầu nhiệm. Như tinh vi , vi diệu nghĩa là tinh tế mầu nhiệm không thể nghĩ bàn được.
② Nhỏ, như vi tội tội nhỏ, vi lễ lễ mọn.
③ Suy. Như thức vi suy quá.
④ Ẩn, dấu không cho người biết gọi là vi, như vi phục đổi lốt áo xấu không cho ai biết mình, vi hành đi lẻn, v.v.
⑤ Chẳng phải, không. Như vi Quản Trọng ngô kì bỉ phát tả nhẫm hĩ không ông Quản Trọng ta tất bị búi tóc mặc áo trái vạt vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhỏ, bé, nhẹ, mọn, vi: Nhỏ bé, nhỏ nhắn; Gió nhẹ; Tội nhỏ; Lễ mọn; Kính hiển vi; Bé tí ti, ít ỏi;
② Vi diệu, mầu nhiệm tinh tế: Tinh vi; Vi diệu, tinh tế mầu nhiệm;
③ Giấu không cho biết, ẩn, bí mật: Mặc đồ xấu để không ai biết mình; Đi lén; Từng đem mưu kế của vua Trung Sơn bí mật báo cho Triệu vương biết (Hàn Phi tử);
④ (văn) Suy kém, suy vi: Suy quá rồi (Thi Kinh);
⑤ (văn) Chẳng phải, không, nếu không có: Không hẹn đánh với quân địch (Tôn tử binh pháp: Cửu địa); Tuy đã đọc qua phần truyện của kinh Lễ, song vẫn không thích làm văn (Nhan thị gia huấn: Tự trí); Nếu không có ông Quản Trọng thì bọn ta đã phải bị búi tóc và mặc áo trái vạt (như mọi rợ) rồi (Luận ngữ);
⑥ Ít, khá, nhẹ, hơi: Thấy trong người hơi khó chịu; Em của Vương Túc là Vương Bỉnh, tự là Văn Chính, rành rẽ việc kinh sử, hơi có phong độ của anh (Ngụy thư: Vương Đương Túc truyện); Dùng gậy nhỏ đánh nhẹ một cái (Tề dân yếu thuật);
⑦ Sút, sụt xuống: Suy sụp;
⑧ Micrô, một phần triệu: Micrômet ( ); Micrô giây.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhỏ bé. Rất nhỏ. Td: Vi trùng — Nhỏ nhen thấp hèn. Td: Hàn vi — Mầu nhiệm, khéo léo. Td: Tinh vi.

Từ điển trích dẫn

1. Thích vui chơi. ◎ Như: "tha thật tại thái ái ngoạn liễu, nan quái công khóa nhất trực tại thối bộ" , 退.
2. Chỉ người thân cận bậc vua chúa quyền quý ưa ăn chơi đùa cợt xuồng xã (lộng thần hiệp khách). ◇ Hàn Phi Tử : "Tì thiếp chi ngôn thính, ái ngoạn chi trí dụng, ngoại nội bi oản, nhi sổ hành bất pháp giả, khả vong dã" , , , , (Vong trưng ).
3. Yêu thích mà nghiên tập, ngoạn thưởng. ◇ Hậu Hán Thư : "Nhiên tính hảo độc thư, thường vi ái ngoạn" , (Bắc Hải Tĩnh Vương Hưng truyện ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Yêu mến ngắm nghía.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.