dong, dung
róng ㄖㄨㄥˊ

dong

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hơi lửa bốc lên tiêu tán.
2. (Động) Tan, tan tác. ◎ Như: "tuyết dung" tuyết tan, "tiêu dung ý kiến" tiêu tan ý kiến (ý nói hai bên không có hiềm khích gì nhau nữa).
3. (Động) Điều hòa, hòa lẫn. ◎ Như: "thủy nhũ giao dung" nước và sữa hòa lẫn với nhau.
4. (Động) Lưu thông. ◎ Như: "kim dung thị tràng" thị trường tiền tệ (lưu thông).
5. (Tính) Vui hòa. ◎ Như: "kì nhạc dung dung" nhạc vui hòa.
6. (Tính) Lâu dài, trường cửu. ◇ Thái Ung : "Bẩm mệnh bất dung, hưởng niên tứ thập hữu nhị" , (Quách Hữu Đạo bi văn ) Mạng phú cho không lâu dài, hưởng dương bốn mươi hai tuổi.
7. (Danh) Thần lửa. § Tức là "chúc dung" .
8. § Ghi chú: Cũng đọc là "dong".

Từ điển Thiều Chửu

① Sáng rực, khí lửa lan bốc lên trên trời gọi là dung. Vì thế nên ngày xưa gọi thần lửa là chúc dung thị .
② Tan tác. Như tuyết dung tuyết tan, tiêu dung ý kiến tiêu tan ý kiến, nói hai bên không có hiềm khích gì nhau nữa.
③ Hòa hòa. Như kì nhạc dung dung nhạc vui hòa hòa.
④ Hòa đều, dung thông, lưu thông, hai vật khác nhau mà hòa tan với nhau làm một đều gọi là dung. Như thủy nhũ giao dung nước với sữa hòa lẫn với nhau. Hai bên cùng thấu tỏ thông nhau gọi là thông dung . Người không câu nệ, chấp trước gọi là viên dung . Nay gọi giá cả các của cải là kim dung cũng là nói theo cái nghĩa lưu thông cả. Cũng đọc là chữ dong.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tan, tan tác: Tuyết tan; Tiêu tan;
② Điều hòa, hòa nhịp, hòa lẫn, hòa đều, hòa vào, hòa: Hòa hợp, chan hòa; Như nước hòa với sữa (tình cá nước, tình keo sơn); Nhạc vui hòa; Những ngọn đồi hòa dần vào khoảng không;
③ Sự lưu thông tiền tệ: Thị trường tiền tệ;
④ (văn) Sáng rực, sáng ngời, cháy rực: Thần lửa.

dung

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. tan ra
2. hòa tan
3. lưu thông

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hơi lửa bốc lên tiêu tán.
2. (Động) Tan, tan tác. ◎ Như: "tuyết dung" tuyết tan, "tiêu dung ý kiến" tiêu tan ý kiến (ý nói hai bên không có hiềm khích gì nhau nữa).
3. (Động) Điều hòa, hòa lẫn. ◎ Như: "thủy nhũ giao dung" nước và sữa hòa lẫn với nhau.
4. (Động) Lưu thông. ◎ Như: "kim dung thị tràng" thị trường tiền tệ (lưu thông).
5. (Tính) Vui hòa. ◎ Như: "kì nhạc dung dung" nhạc vui hòa.
6. (Tính) Lâu dài, trường cửu. ◇ Thái Ung : "Bẩm mệnh bất dung, hưởng niên tứ thập hữu nhị" , (Quách Hữu Đạo bi văn ) Mạng phú cho không lâu dài, hưởng dương bốn mươi hai tuổi.
7. (Danh) Thần lửa. § Tức là "chúc dung" .
8. § Ghi chú: Cũng đọc là "dong".

Từ điển Thiều Chửu

① Sáng rực, khí lửa lan bốc lên trên trời gọi là dung. Vì thế nên ngày xưa gọi thần lửa là chúc dung thị .
② Tan tác. Như tuyết dung tuyết tan, tiêu dung ý kiến tiêu tan ý kiến, nói hai bên không có hiềm khích gì nhau nữa.
③ Hòa hòa. Như kì nhạc dung dung nhạc vui hòa hòa.
④ Hòa đều, dung thông, lưu thông, hai vật khác nhau mà hòa tan với nhau làm một đều gọi là dung. Như thủy nhũ giao dung nước với sữa hòa lẫn với nhau. Hai bên cùng thấu tỏ thông nhau gọi là thông dung . Người không câu nệ, chấp trước gọi là viên dung . Nay gọi giá cả các của cải là kim dung cũng là nói theo cái nghĩa lưu thông cả. Cũng đọc là chữ dong.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tan, tan tác: Tuyết tan; Tiêu tan;
② Điều hòa, hòa nhịp, hòa lẫn, hòa đều, hòa vào, hòa: Hòa hợp, chan hòa; Như nước hòa với sữa (tình cá nước, tình keo sơn); Nhạc vui hòa; Những ngọn đồi hòa dần vào khoảng không;
③ Sự lưu thông tiền tệ: Thị trường tiền tệ;
④ (văn) Sáng rực, sáng ngời, cháy rực: Thần lửa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hơi lửa bốc lên — Hòa hợp. Chẳng hạn Dung hợp — Rất sáng. Sáng chói — Thông suốt — Nóng chảy.

Từ ghép 3

chu, châu
zhōu ㄓㄡ

chu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. vòng quanh
2. đời nhà Chu

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Đủ, vẹn, khẩn mật. ◎ Như: "chu mật" trọn vẹn, chu đáo, tinh mật.
2. (Tính) Toàn thể, toàn bộ. ◎ Như: "chu thân" toàn thân.
3. (Danh) Chung quanh. ◎ Như: "tứ chu" khắp chung quanh.
4. (Danh) Lượng từ: vòng, khắp một vòng gọi là "chu". ◎ Như: "nhiễu tràng nhất chu" đi quanh một vòng.
5. (Danh) Triều đại nhà "Chu". § "Vũ Vương" đánh giết vua "Trụ" nhà "Thương" , lên làm vua gọi là nhà "Chu" (1066-771 trước T.L.). Về đời "Nam Bắc triều" , "Vũ Văn Giá" nổi lên gọi là "Bắc Chu" (557-581). Về đời Ngũ đại "Quách Uy" lên làm vua cũng gọi là "Hậu Chu" (951-960).
6. (Danh) Năm đầy. § Thông "chu" . ◎ Như: "chu niên" năm tròn.
7. (Danh) Họ "Chu".
8. (Động) Vòng quanh, vây quanh, hoàn nhiễu.
9. (Động) Cấp cho, cứu tế. § Thông "chu" . ◇ Luận Ngữ : "Quân tử chu cấp bất kế phú" (Ung dã ) Người quân tử chu cấp (cho kẻ túng thiếu) chẳng thêm giàu cho kẻ giàu có.
10. (Phó) Khắp, cả, phổ biến. ◇ Dịch Kinh : "Tri chu hồ vạn vật, nhi đạo tế thiên hạ" , (Hệ từ thượng ) Biết khắp muôn vật, mà Đạo giúp được thiên hạ.

Từ điển Thiều Chửu

① Khắp, như chu đáo , chu chí nghĩa là trọn vẹn trước sau, không sai suyễn tí gì.
② Vòng, khắp một vòng tròn gọi là chu.
③ Chu cấp, như quân tử chu cấp bất kế phú người quân tử chu cấp cho kẻ túng thiếu chẳng thêm giầu cho kẻ giầu có.
④ Nhà Chu, vua Vũ Vương đánh giết vua Trụ nhà Thương, lên làm vua gọi là nhà Chu, cách đây chừng ba nghìn năm. Về đời Nam bắc triều, Vũ-văn-Giác nổi lên gọi là Bắc chu . Về đời ngũ đại Quách-uy lên làm vua cũng gọi là Hậu Chu .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Như (bộ ) nghĩa ①, ②, ③;
② Tuần lễ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vòng, quanh: Quay quanh trái đất một vòng; Xung quanh nhà trường đều trồng cây;
② Quay (tròn): Quay hết vòng rồi trở lại lúc khởi đầu;
③ Khắp, cả, đều: Cả (khắp) người; Ướt khắp cả người; Ai nấy đều biết;
④ Chu đáo: Tiếp đãi không chu đáo; Kế hoạch không chu đáo;
⑤ Giúp đỡ, chu cấp.【】chu tế [zhou jì] Cứu tế, giúp đỡ;
⑥ [Zhou] Đời Chu (Trung Quốc, khoảng 1100 - 256 năm trước công nguyên);
⑦ [Zhou] (Họ) Chu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gần. Khít. Kín đáo — Thành thật đáng tin — Hợp với — Một vòng. Vòng quanh — Tới. Đến. Đến nơi đến chốn — Tên một triều đại lớn của Trung Hoa, gồm Tây Chu và Đông Chu, khởi đầu từ Chu Vũ Vương nhà Ân tới khi Chu Noãn Vương bị nhà Tần diệt, tổng cộng truyền được 31 đời, 35 vị vua, kéo dài trong 874 năm ( từ 1122 trước TL tới 249 trước TL ).

Từ ghép 27

châu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. vòng quanh
2. đời nhà Chu

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vòng, quanh: Quay quanh trái đất một vòng; Xung quanh nhà trường đều trồng cây;
② Quay (tròn): Quay hết vòng rồi trở lại lúc khởi đầu;
③ Khắp, cả, đều: Cả (khắp) người; Ướt khắp cả người; Ai nấy đều biết;
④ Chu đáo: Tiếp đãi không chu đáo; Kế hoạch không chu đáo;
⑤ Giúp đỡ, chu cấp.【】chu tế [zhou jì] Cứu tế, giúp đỡ;
⑥ [Zhou] Đời Chu (Trung Quốc, khoảng 1100 - 256 năm trước công nguyên);
⑦ [Zhou] (Họ) Chu.
diên, yên
yān ㄧㄢ, yí ㄧˊ

diên

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Chim yên.
② Sao, dùng làm lời trợ từ, như nhân yên sưu tai (Luận ngữ ) người sao dấu được thay!
③ Yên kí tên một nước ngày xưa.
④ Một âm là diên. Dùng làm trợ từ, cùng nghĩa với chữ nhiên , như dương dương diên nhơn nhơn vậy.
⑤ Vậy, dùng làm tiếng nói dứt lời, như tựu hữu đạo nhi chính diên tới kẻ có đạo mà chất chính vậy. Ta quen đọc là chữ yên cả.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng dùng để chỉ hoặc thay thế cho sự vật gì — Vì vậy. Cho nên — Tiếng trợ từ — Một âm khác là Yên. Xem vần Yên.

yên

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. chim yên
2. sao, thế nào (trợ từ)

Từ điển trích dẫn

1. (Đại) Chỉ thị đại danh từ: đó, ở đó, vào đó. ◎ Như: "tâm bất tại yên" tâm hồn ở những đâu đâu. ◇ Luận Ngữ : "Chúng ố chi, tất sát yên; chúng hiếu chi, tất sát yên" , ; , (Vệ Linh Công ) Chúng ghét người đó, ắt phải xem xét ở đó (có thật đáng ghét không); chúng ưa người đó, ắt phải xem xét ở đó (có thật đáng ưa không).
2. (Đại) Nghi vấn đại danh từ: ở đâu, nơi nào? ◇ Liệt Tử : "Thả yên trí thổ thạch?" (Thang vấn ) Hơn nữa, đất đá để vào đâu?
3. (Phó) Sao mà, há. ◎ Như: "tái ông thất mã, yên tri phi phúc" , ông già ở đồn ải mất ngựa, há chẳng phải là điều may. ◇ Luận Ngữ : "Vị năng sự nhân, yên năng sự quỷ?" , (Tiên tiến ) Chưa biết đạo thờ người, sao biết được đạo thờ quỷ thần?
4. (Liên) Mới, thì mới (biểu thị hậu quả). § Tương đương với "nãi" , "tựu" . ◇ Mặc Tử : "Tất tri loạn chi sở tự khởi, yên năng trị chi" , (Kiêm ái thượng ) Phải biết rõ chỗ sinh ra loạn, thì mới có thể trị được.
5. (Trợ) Từ ngữ khí. Đặt cuối câu: (1) Biểu thị khẳng định. § Tương đương với "dã" , "hĩ" . ◇ Luận Ngữ : "Khoan tắc đắc chúng, tín tắc nhân nhậm yên" , (Dương Hóa ) Độ lượng thì được lòng mọi người, thành tín thì được người ta tín nhiệm. (2) Biểu thị nghi vấn. § Tương đương với "da" , "ni" . ◇ Mạnh Tử : "Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa, tắc ngưu dương hà trạch yên?" , (Lương Huệ Vương chương cú thượng ) Nếu vua thương xót con vật vô tội mà phải chết, thì sao lại chọn giữa bò và cừu? (3) Biểu thị cảm thán. ◇ Sử Kí : "Sử kì trung vô khả dục giả, tuy vô thạch quách, hựu hà thích yên!" 使, , (Trương Thích Chi truyện ) Nếu ở trong không có gì người ta có thể tham muốn, thì dù không có quách bằng đá, cũng không có gì phải lo!
6. (Trợ) Đặt sau hình dung từ hay phó từ: biểu thị trạng thái. ◇ Luận Ngữ : "Ngưỡng chi di cao, toàn chi di kiên, chiêm chi tại tiền, hốt yên tại hậu" , , , (Tử Hãn ) Đạo (của Khổng Tử) càng ngửng lên trông càng thấy cao, càng đục càng thấy cứng, mới thấy ở trước mặt, bỗng hiện ở sau lưng.

Từ điển Thiều Chửu

① Chim yên.
② Sao, dùng làm lời trợ từ, như nhân yên sưu tai (Luận ngữ ) người sao dấu được thay!
③ Yên kí tên một nước ngày xưa.
④ Một âm là diên. Dùng làm trợ từ, cùng nghĩa với chữ nhiên , như dương dương diên nhơn nhơn vậy.
⑤ Vậy, dùng làm tiếng nói dứt lời, như tựu hữu đạo nhi chính diên tới kẻ có đạo mà chất chính vậy. Ta quen đọc là chữ yên cả.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Ở nơi đó, ở đó, ở đấy (= + ): Bụng dạ để đâu đâu; Thành Thăng Long ngày xưa gọi là đất Long Biên, từ thời thượng cổ đã có người ở nơi đó (Lĩnh Nam chích quái)
② Ở đâu, nơi nào: ? Hơn nữa (nếu có dọn được núi thì) đất đá để vào đâu? (Liệt tử); ? Những người cha trong thiên hạ đều theo về với ông ấy (chỉ Chu Văn vương), thì con cái của họ còn đi đâu? (Mạnh tử);
③ Mới: Phải biết rõ nguồn gốc xảy ra loạn lạc thì mới có thể trị được (Mặc tử: Kiêm ái thượng);
④ Sao, làm sao: Không vào hang cọp thì sao bắt được cọp?; ? Người nước Ngô làm sao dám đánh ấp ta? (Lã thị Xuân thu); ! Sao đáng để nói! (Sử kí);
⑤ Gì, nào: ? Kẻ có mặt mày đẹp, vì sao tất phải là người trí? (Mặc tử: Thượng hiền hạ) (=; =); ? Công việc họ làm là gì? (Mặc tử: Thiên chí trung); ? Muốn điều nhân mà có được điều nhân thì còn tham gì nữa? (Luận ngữ); ? Đời đã cùng ta lìa bỏ nhau, còn dùng lời suông hề cầu chi nữa? (Đào Uyên Minh: Quy khứ lai từ);
⑥ Hơn thế nữa, hơn đó (= + ): Nhục không gì hơn thế nữa, không gì nhục bằng;
⑦ Ai (dùng như , bộ ): ? Nếu quả nhân vì bệnh này mà chết, thì ta sẽ giao chính quyền nước Lỗ cho ai? (Công Dương truyện);
⑧ Nó, điều đó (chỉ người hay vật đã nêu ra ở trước, dùng như , bộ 丿): Thái tổ do vậy mà cười và chán ghét ông ta (Tam quốc chí);
⑨ Trợ từ dùng ở cuối câu để biểu thị ý xác định, nghi vấn, suy đoán hoặc cảm thán: Tôi đã hai mươi lăm tuổi rồi, mà lại đợi đến hai mươi lăm năm nữa mới cải giá, thì đã vào hòm rồi (Tả truyện); ? Nếu vua thương xót con vật vô tội mà phải đến chỗ chết, thì sao lại lựa chọn giữa (giết) trâu và (giết) dê? (Mạnh tử); Lời của Tống Ngọc dường như có ý nói khéo để can gián (Loan thành tập); ! Cao cả thay, có thiên hạ mà không dự vào! (Luận ngữ);
⑩ Trợ từ biểu thị sự đình đốn để nêu ra ở đoạn sau: Ở núi Nam có loài chim, gọi là mông cưu (Tuân tử); Thánh như Ngũ đế mà vẫn chết, nhân như Tam vương mà vẫn chết, thì cái chết là điều người ta ắt không thể tránh khỏi được (Sử kí);
⑪ Trợ từ dùng làm tiêu chí để đưa tân ngữ ra trước động từ: Nhà Chu ta dời sang đông, dựa vào nước Tấn và nước Trịnh (Tả truyện: Ẩn công lục niên); Làm ngữ vĩ cho hình dung từ hoặc phó từ: Đầm đìa rơi lệ (Thi Kinh).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một loài chim, lông màu vàng — Sao lại. Há lại — Trợ từ dùng ở cuối câu, có nghĩa như: Vậy — Một âm là Diên. Xem Diên.

Từ ghép 4

chú ㄔㄨˊ

phồn thể

Từ điển phổ thông

nuôi (trâu, ngựa) bằng cỏ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cắt cỏ. ◇ Tả truyện : "Cấm sô mục thải tiều" (Chiêu Công lục niên ) Cấm cắt cỏ, chăn nuôi, hái củi.
2. (Động) Nuôi dưỡng.
3. (Danh) Cỏ dùng để nuôi súc vật .
4. (Danh) Muông sinh ăn cỏ gọi là "sô". ◇ Cao Dụ : "Thảo dưỡng viết sô, cốc dưỡng viết hoạn" , (Chú ) (Súc vật) nuôi bằng cỏ gọi là "sô", nuôi bằng ngũ cốc gọi là "hoạn".
5. (Danh) Rơm, cỏ. ◎ Như: "sanh sô" : (1) Cỏ khô (tỉ dụ lễ phẩm sơ sài). (2) Lễ điếu tang. § Ghi chú: Từ Nhụ viếng mẹ "Quách Lâm Tông" chỉ đưa có một nhúm cỏ khô.

Từ điển Thiều Chửu

① Cắt cỏ, người cắt cỏ.
② Loài vật ăn cỏ gọi là sô.
③ Rơm, cỏ khô. Như sô cẩu con chó rút bằng rơm bằng cỏ, ý nói là vật bỏ đi. Lão Tử : Thiên địa bất nhân, dĩ vạn vật vi sô cẩu trời đất bất nhân, coi vạn vật như chó rơm. Từ Nhụ viếng mẹ Quách Lâm chỉ đưa có một nhúm cỏ khô, vì thế tục gọi lễ phúng là sinh sô .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Cỏ cho súc vật ăn;
② Cỏ khô, rơm;
③ Cắt cỏ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cắt cỏ — Người cắt cỏ. Việc cắt cỏ. Hát nói của Dương Khuê có câu: » Kẻ thì vui sô lạp ngư tiều, người lại thích yên hà phong nguyệt « — Rơm. Cỏ khô — Đem rơm cỏ cho súc vật ăn — Loài thú ăn cỏ ( dê, trâu, bò… ) — Còn chỉ sử quê mùa. Kẻ quê mùa.

Từ ghép 9

kinh
jīng ㄐㄧㄥ

kinh

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cây kinh
2. cái roi
3. châu Kinh (Trung Quốc)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cây "kinh", một loài cây mọc từng bụi, cao bốn năm thước, lá như cái bàn tay, hoa nhỏ, sắc tím hơi vàng, cành gốc cứng dắn, mọc rải rác ở đồng áng làm lấp cả lối đi. Cho nên đường đi hiểm trở gọi là "kinh trăn" , "kinh cức" . § "Sở Thanh Tử" gặp bạn là "Ngũ Cử" trên đường, trải cành kinh cùng nhau nói chuyện cũ, "ban kinh đạo cố" . Ở nhà quê hay dùng cây kinh để đan phên, vì thế nên cánh cửa phên gọi là "sài kinh" . Nước "Sở" có nhiều cây kinh nên gọi là "Kinh" hay "Kinh Sở" .
2. (Danh) Cây roi. § Ngày xưa dùng cây kinh để đánh kẻ có tội. Thầy học cũng dùng để đánh học trò, gọi là "giạ sở" . "Liêm Pha" mang bó kinh đến nhà ông "Lạn Tương Như" tạ tội cũng là theo ý đó. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Bố nhất thì thác kiến, lai nhật tự đương phụ kinh" , (Đệ bát hồi) (Lã) Bố tôi đã nghĩ lầm, ngày mai sẽ tự mang roi đến (chịu tội).
3. (Danh) "Tử kinh" cũng một loài cây mọc từng bụi, sinh liền cành nhau. § Xưa ba anh em "Điền Chân" lúc ở chung hòa hợp với nhau thì cây kinh trước nhà tươi tốt, lúc chia nhau ra ở riêng thì cây kinh héo úa. Vì thế đời sau mới đem hai chữ "tử kinh" mà ví với những nhà anh em hòa mục. Thơ Quách Tấn có bài "Nhớ em" dùng điển tích này: Thiêm thiếp lòng mong đợi, Vùng nghe chim tích linh, Vội vàng xô gối dậy, Đầy thềm hoa tử kinh (Mộng Ngân Sơn).
4. (Danh) Vợ "Lương Hồng" nhà Hán là bà "Mạnh Quang" lấy cành kinh làm hoa đeo, vì thế đời sau gọi vợ là "kinh". ◎ Như: "chuyết kinh" người vợ vụng dại của tôi, "kinh thất" nhà tôi (vợ), tiện nội.
5. (Danh) "Kinh Châu" , nay thuộc vào vùng Hồ Nam, Hồ Bắc, Quảng Tây, Quý Châu. § Hàn Chiểu Tôn làm quan Trưởng Sử Kinh Châu, "Lí Bạch" viết thư sang thăm có câu: "Sinh bất dụng phong vạn hộ hầu, đãn nguyện nhất thức Hàn Kinh Châu" , nghĩa là không cần được phong vạn hộ hầu, chỉ mong được biết Hàn (Chiểu Tôn làm quan Trưởng Sử) Kinh Châu. Vì thế bạn bè mới biết nhau gọi là "thức kinh" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cây kinh, một loài cây mọc từng bụi, cao bốn năm thước, lá như cái bàn tay, hoa nhỏ, sắc tím hơi vàng, cành gốc cứng rắn, mọc rải rác ở đồng áng làm lấp cả lối đi. Cho nên đường đi hiểm trở gọi là kinh trăn , kinh cức , v.v. Sở Thanh Tử gặp Ngũ Cử ở đường, lấy cành cây kinh đàn ra ngồi nói chuyện gọi là ban kinh đạo cố trải cành kinh nói chuyện cũ. Ở nhà quê hay dùng cây kinh để đan phên, vì thế nên cánh cửa phên gọi là sài kinh . Nước Sở có nhiều cây kinh nên gọi là Kinh hay Kinh Sở .
② Cây roi. Ngày xưa dùng cây kinh để đánh kẻ có tội. Thầy học cũng dùng để đánh học trò, gọi là giạ sở . Liêm Pha mang bó kinh đến nhà ông Lạn Tương Như tạ tội cũng là theo ý đó.
③ Tử kinh cũng một loài cây mọc từng bụi, sinh liền cành nhau. Xưa ba anh em Ðiền Chân lúc ở chung hòa hợp với nhau thì cây kinh trước nhà tươi tốt, lúc chia nhau ra ở riêng thì cây kinh héo úa. Vì thế đời sau mới đem hai chữ tử kinh mà ví với những nhà anh em hòa mục. Thơ Quách Tấn có bài Nhớ em dùng điển tích này: Thiêm thiếp lòng mong đợi, Vùng nghe chim tích linh, Vội vàng xô gối dậy, Ðầy thềm hoa tử kinh (Mộng Ngân Sơn).
④ Vợ Lương Hồng nhà Hán là bà Mạnh Quang lấy cành kinh làm hoa đeo, vì thế đời sau gọi vợ là kinh. Như chuyết kinh ý nói người vợ vụng dại của tôi, kinh thất nhà tôi (vợ), v.v. đều vì tích này.
⑤ Châu Kinh , nay thuộc vào vùng Hồ Nam, Hồ Bắc, Quảng Tây, Quý Châu. Hàn Chiểu Tôn làm quan Trưởng Sử Kinh Châu, Lí Bạch viết thư sang thăm có câu: Sinh bất dụng phong vạn hộ hầu, đãn nguyện nhất thức Hàn Kinh Châu nghĩa là không cần được phong vạn hộ hầu, chỉ mong được biết Hàn Kinh Châu. Vì thế bạn bè mới biết nhau gọi là thức kinh .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (thực) Cây mận gai;
② Cây roi để đánh phạt (thời xưa);
③ (văn) (khiêm) Vợ tôi: Người vợ vụng dại của tôi; Nhà tôi, vợ tôi;
④ [Jing] Châu Kinh (thời xưa ở Trung Quốc, nay thuộc các tỉnh Hồ Nam, Hồ Bắc, Quảng Tây, Quý Châu–Trung Quốc);
⑤ [Jing] (Họ) Kinh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cây gai — Tiếng khiêm nhường, chỉ người vợ của mình ( Kinh thê, tức người đàn bà nghèo nàn thấp kém, kẹp tóc bằng cây gai ) — Tên một trong chín châu của Trung Hoa thời cổ, tức Kinh châu.

Từ ghép 5

chi, chỉ
zhǐ ㄓˇ

chi

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

dừng lại, thôi

chỉ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

dừng lại, thôi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dừng lại, ngưng, nghỉ, thôi. ◎ Như: "chỉ bộ" dừng bước. ◇ Luận Ngữ : "Thí như vi sơn, vị thành nhất quỹ, chỉ ngô chỉ dã" , , (Tử Hãn ) Ví như đắp núi, chỉ còn một sọt nữa là xong, mà ngừng, đó là tại ta muốn bỏ dở vậy. § Ghi chú: Ý khuyên trong việc học tập, đừng nên bỏ nửa chừng.
2. (Động) Ngăn cấm, cản trở. ◎ Như: "cấm chỉ" cấm cản. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Tĩnh Quách Quân bất năng chỉ" (Quý thu kỉ , Tri sĩ ) Tĩnh Quách Quân không thể cấm được.
3. (Động) Ở. ◇ Thi Kinh : "Bang kì thiên lí, Duy dân sở chỉ" , (Thương tụng , Huyền điểu ) Cương vực nước (Thương) rộng nghìn dặm, Là nơi của dân chúng ở.
4. (Động) Đạt đến, an trụ. ◇ Lễ Kí : "Tại chỉ ư chí thiện" (Đại Học ) Yên ổn ở chỗ rất phải.
5. (Danh) Dáng dấp, dung nghi. ◎ Như: "cử chỉ" cử động, đi đứng. ◇ Thi Kinh : "Tướng thử hữu xỉ, Nhân nhi vô chỉ, Nhân nhi vô chỉ, Bất tử hà sĩ" :, , , (Dung phong , Tướng thử ) Xem chuột (còn) có răng, Người mà không có dung nghi, Người mà không có dung nghi, Sao chẳng chết đi, còn đợi gì nữa?
6. (Danh) Chân. § Dùng như chữ . ◎ Như: "trảm tả chỉ" chặt chân trái (hình phạt thời xưa).
7. (Tính) Yên lặng, bất động. ◇ Trang Tử : "Nhân mạc giám ư lưu thủy nhi giám ư chỉ thủy" (Đức sung phù ) Người ta không soi ở dòng nước chảy mà soi ở dòng nước lắng yên.
8. (Phó) Chỉ, chỉ thế, chỉ có. § Nay thông dụng chữ "chỉ" . ◎ Như: "chỉ hữu thử số" chỉ có số ấy. ◇ Đỗ Phủ : "Nội cố vô sở huề, Cận hành chỉ nhất thân" , (Vô gia biệt ) Nhìn vào trong nhà không có gì mang theo, Đi gần chỉ có một mình.
9. (Trợ) Dùng cuối câu, để nhấn mạnh ngữ khí. ◇ Thi Kinh : "Bách thất doanh chỉ, Phụ tử ninh chỉ" , (Chu tụng , Lương tỉ ) Trăm nhà đều đầy (lúa) vậy, (Thì) đàn bà trẻ con sống yên ổn vậy.
10. § Đời xưa dùng như "chỉ" và "chỉ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Dừng lại, như chỉ bộ dừng bước.
② Thôi, như cấm chỉ cấm thôi.
③ Ở, ở vào chỗ nào gọi là chỉ, như tại chỉ ư chí thiện (Ðại học ) đặt mình vào chỗ rất phải, hành chỉ vị định đi hay ở chưa định, v.v.
④ Dáng dấp, như cử chỉ cử động, đi đứng. Nói toàn thể cả người.
⑤ Tiếng giúp lời, như kí viết quy chỉ, hạt hựu hoài chỉ đã nói rằng về rồi sao lại nhờ vậy.
⑥ Chỉ thế, như chỉ hữu thử số chỉ có số ấy, nay thông dụng chữ chỉ . Ðời xưa dùng như chữ chỉ và chữ chỉ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngừng, dừng, thôi: Máu chảy không ngừng; Biết lúc cần phải dừng;
② Ngăn trở, cấm chỉ, cầm lại: Ngăn trở không cho người khác nói; Cầm máu;
③ (Đến)... là hết, ... là cùng, ... là hạn: Đến đây là hết;
④ Chỉ (như , bộ ): Chỉ mở cửa có ba ngày;
⑤ Dáng dấp, cử chỉ;
⑥ (văn) Chân (như , bộ );
⑦ (văn) Trợ từ cuối câu: Đã nói về rồi, sao còn nhớ vậy (Thi Kinh).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thôi, ngừng lại — Làm ngưng lại — Tới, đến — Ở. Lưu lại — Cấm đốn. Chẳng hạn Cấm chỉ — Dáng điệu — Chẳng hạn Cử chỉ — Một bộ trong các bộ chữ Trung Hoa.

Từ ghép 24

vi, vy
wēi ㄨㄟ, wéi ㄨㄟˊ

vi

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trốn, giấu, ẩn tàng. ◇ Tả truyện : "Bạch Công bôn san nhi ải, kì đồ vi chi" , (Ai Công thập lục niên ) Bạch Công chạy tới núi tự ải, đồ đệ của ông đi trốn.
2. (Động) Không có. ◇ Luận Ngữ : "Vi Quản Trọng ngô kì bỉ phát tả nhẫm hĩ" (Hiến vấn ) Nếu không có ông Quản Trọng, ta tất bị búi tóc mặc áo trái vạt vậy (như người Di , Địch ). § Ý nói Quản Trọng đã có công chống với Di, Địch.
3. (Động) Chẳng phải. ◇ Thi Kinh : "Vi ngã vô tửu" (Bội phong , Bách chu ) Chẳng phải là em không có rượu.
4. (Động) Dò xét, trinh sát. ◇ Hán Thư : "Giải sử nhân vi tri tặc xứ" 使 (Quách Giải truyện ) (Quách) Giải sai người dò biết chỗ ở của giặc.
5. (Tính) Mầu nhiệm, kì diệu, tinh thâm, ảo diệu. ◎ Như: "tinh vi" , "vi diệu" tinh tế, mầu nhiệm, không thể nghĩ bàn được.
6. (Tính) Nhỏ, bé. ◎ Như: "vi tội" tội nhỏ, "vi lễ" lễ mọn.
7. (Tính) Suy yếu, tàn tạ. ◎ Như: "suy vi" suy yếu. ◇ Hàn Dũ : "Mao huyết nhật ích suy, chí khí nhật ích vi" , (Tế thập nhị lang văn ) Khí huyết ngày một kém, chí khí ngày một mòn.
8. (Tính) Thấp kém, ti tiện, hèn hạ. ◎ Như: "xuất thân hàn vi" xuất thân nghèo hèn. ◇ Sử Kí : "Lữ Thái Hậu giả, Cao Tổ vi thì phi dã" , (Lữ thái hậu bổn kỉ ) Lữ Thái Hậu là vợ của Cao Tổ từ lúc còn hàn vi.
9. (Tính) Ít. ◎ Như: "vi thiểu" ít ỏi.
10. (Tính) Cực kì nhỏ, cực kì ngắn, cực kì bén nhạy. ◎ Như: "vi ba" microwave, "vi âm khí" microphone.
11. (Tính) Tối tăm, không sáng. ◇ Thi Kinh : "Bỉ nguyệt nhi vi, Thử nhật nhi vi" , (Tiểu nhã , Thập nguyệt chi giao ) Mặt trăng kia tối tăm, Mặt trời này tối tăm. ◇ Tạ Linh Vận : "Xuất cốc nhật thượng tảo, Nhập chu dương dĩ vi" , (Thạch bích tinh xá hoàn hồ trung tác ) Ra khỏi hang còn sáng, Xuống thuyền mặt trời đã tối.
12. (Phó) Ẩn, giấu, lén. ◎ Như: "vi phục" đổi lốt áo xấu không cho ai biết mình, "vi hành" đi lẻn (người tôn quý đi ra ngoài mà không muốn người khác biết).
13. (Phó) Không chỉ, chẳng phải một mình. § Cũng như "bất cận" , "bất độc" . ◇ Kỉ Quân : "Tử tội chí trọng, vi ngã nan giải thoát, tức Thích Ca Mâu Ni, diệc vô năng vi lực dã" , , , (Duyệt vi thảo đường bút kí ) Tội này rất nặng, chẳng phải chỉ mình ta khó mà giải thoát, ngay cả đức Thích Ca Mâu Ni, cũng không có khả năng làm được.
14. (Phó) Nhỏ, nhẹ. ◎ Như: "vi tiếu" cười khẽ, cười mỉm, "niêm hoa vi tiếu" cầm hoa mỉm cười.
15. (Danh) Lượng từ: đơn vị thời gian biến đổi về khí tượng thời tiết ngày xưa: năm ngày là một "vi" .
16. (Danh) Con số cực nhỏ: về chiều dài, bằng một phần triệu của một tấc ("thốn" ); về độ tròn (viên độ), bằng một phần sáu mươi của một giây ("miểu" ).
17. (Danh) Tên nước cổ.
18. (Danh) Họ "Vi".

Từ ghép 43

vy

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nhỏ bé
2. nhạt (màu)

Từ điển Thiều Chửu

① Mầu nhiệm. Như tinh vi , vi diệu nghĩa là tinh tế mầu nhiệm không thể nghĩ bàn được.
② Nhỏ, như vi tội tội nhỏ, vi lễ lễ mọn.
③ Suy. Như thức vi suy quá.
④ Ẩn, dấu không cho người biết gọi là vi, như vi phục đổi lốt áo xấu không cho ai biết mình, vi hành đi lẻn, v.v.
⑤ Chẳng phải, không. Như vi Quản Trọng ngô kì bỉ phát tả nhẫm hĩ không ông Quản Trọng ta tất bị búi tóc mặc áo trái vạt vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhỏ, bé, nhẹ, mọn, vi: Nhỏ bé, nhỏ nhắn; Gió nhẹ; Tội nhỏ; Lễ mọn; Kính hiển vi; Bé tí ti, ít ỏi;
② Vi diệu, mầu nhiệm tinh tế: Tinh vi; Vi diệu, tinh tế mầu nhiệm;
③ Giấu không cho biết, ẩn, bí mật: Mặc đồ xấu để không ai biết mình; Đi lén; Từng đem mưu kế của vua Trung Sơn bí mật báo cho Triệu vương biết (Hàn Phi tử);
④ (văn) Suy kém, suy vi: Suy quá rồi (Thi Kinh);
⑤ (văn) Chẳng phải, không, nếu không có: Không hẹn đánh với quân địch (Tôn tử binh pháp: Cửu địa); Tuy đã đọc qua phần truyện của kinh Lễ, song vẫn không thích làm văn (Nhan thị gia huấn: Tự trí); Nếu không có ông Quản Trọng thì bọn ta đã phải bị búi tóc và mặc áo trái vạt (như mọi rợ) rồi (Luận ngữ);
⑥ Ít, khá, nhẹ, hơi: Thấy trong người hơi khó chịu; Em của Vương Túc là Vương Bỉnh, tự là Văn Chính, rành rẽ việc kinh sử, hơi có phong độ của anh (Ngụy thư: Vương Đương Túc truyện); Dùng gậy nhỏ đánh nhẹ một cái (Tề dân yếu thuật);
⑦ Sút, sụt xuống: Suy sụp;
⑧ Micrô, một phần triệu: Micrômet ( ); Micrô giây.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhỏ bé. Rất nhỏ. Td: Vi trùng — Nhỏ nhen thấp hèn. Td: Hàn vi — Mầu nhiệm, khéo léo. Td: Tinh vi.
thiện
shàn ㄕㄢˋ

thiện

phồn thể

Từ điển phổ thông

sửa chữa

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Sửa chữa, tu bổ. ◎ Như: "tu thiện" sửa sang. ◇ Tả truyện : "Tụ hòa túc, thiện thành quách" , (Tương công tam thập niên ) Tích trữ lúa gạo, tu bổ thành quách.
2. (Động) Chỉnh đốn, dự bị. ◇ Uẩn Kính : "Chu Công cư đông, tập hầu phong, thiện vương lữ, dĩ chướng đông quốc dã" , , (Si hào thuyết ) Chu Công đóng ở phía đông, tụ tập chư hầu, chỉnh đốn quân đội, để phòng ngự phía đông nước.
3. (Động) Sao chép. ◎ Như: "thiện tả" sao chép.
4. (Động) Cung cấp lương thực. § Thông "thiện" . ◇ Sử Kí : "Đắc kì địa túc dĩ quảng quốc, thủ kì tài túc dĩ phú dân thiện binh" , (Trương Nghi liệt truyện ) Được đất đó đủ mở rộng nước, lấy của đó đủ làm giàu dân và nuôi dưỡng binh sĩ.
5. (Tính) Cứng, mạnh. § Thông "kính" . ◇ Lễ Kí : "Tả thanh long nhi hữu bạch hổ, chiêu diêu tại thượng, cấp kính kì nộ" , , (Khúc lễ thượng ) Bên trái rồng xanh bên phải cọp trắng, vẫy động ở trên, cứng cỏi mạnh mẽ. § Trịnh Huyền chú: ""Cấp" do "kiên" dã, "thiện" độc viết "kính"" : , .

Từ điển Thiều Chửu

① Sửa, chữa. Như tu thiện sửa sang. Sửa sang đồ binh gọi là chinh thiện hay chỉnh thiện .
② Thiện tả viết rõ ràng, tinh tả.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sửa, chữa: Tu sửa; Sửa sang đồ binh;
② Sao, chép, viết rõ: Sao chép.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vá lại cho khỏi rách.

Từ ghép 1

tước
jiáo ㄐㄧㄠˊ, jiào ㄐㄧㄠˋ, jué ㄐㄩㄝˊ

tước

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nhấm, nhai

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nhai. ◎ Như: "tước thảo" nhai cỏ, "tế tước mạn yết" nhai nhuyễn nuốt chậm.
2. (Động) Nhấm, ăn mòn. ◇ Chân San Dân : "Tuyết dung san bối lam sanh thúy, Thủy tước sa châu thụ xuất căn" , (Chu khê giản ) Tuyết tan, hơi sau núi bốc lên xanh, Nước ăn mòn bãi cát, cây lộ rễ.
3. (Động) Uống rượu, cạn chén. ◇ Sử Kí : "(Quách) Giải tỉ tử phụ Giải chi thế, dữ nhân ẩm, sử chi tước. Phi kì nhậm, cưỡng tất quán chi" (), , 使. , (Du hiệp liệt truyện ) Người con của chị (Quách) Giải cậy thế Giải, uống rượu với người ta, nó ép người ta phải uống cạn. Người ta không uống cạn được thì nó ép phải nốc hết.
4. (Động) Nghiền ngẫm, thưởng thức. ◇ Vương Lệnh : "Ngô ái Tử Quyền thi, Khổ tước vị bất tận" , (Kí mãn chấp trung Tử Quyền 滿) Ta yêu thơ Tử Quyền, Khổ công nghiền ngẫm ý vị không cùng.
5. (Động) Nói lải nhải (thêm có ác ý). ◎ Như: "chỉnh vãn tận thính tha nhất cá nhân cùng tước, chân vô liêu" , .
6. (Động) Tranh cãi.
7. (Động) Nhai lại (bò, lạc đà, ...). ◎ Như: "phản tước" nhai lại, "hồi tước" nhai lại.

Từ điển Thiều Chửu

① Nhấm, nhai.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhai, nhấm: Nhai kĩ; Nhai không được;
② 【】tước thiệt [jiáo shé] a. Nói bậy: Đừng có nói bậy sau lưng người ta; b. (Không thèm) tranh cãi. Xem [jué].

Từ điển Trần Văn Chánh

Nhai. Xem [jiáo].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng răng mà cắn — Nhai.

Từ ghép 1

trạo, điệu
diào ㄉㄧㄠˋ

trạo

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. rơi, rớt
2. mất
3. giảm sút
4. lay động, vẫy

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Rơi, rớt. ◎ Như: "điệu tại thủy lí" rơi xuống nước. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thán liễu nhất hồi khí, điệu liễu kỉ điểm lệ" , (Đệ bát thập nhị hồi) Than thở một hồi, rớt vài giọt lệ.
2. (Động) Mất, đánh mất, bỏ sót. ◎ Như: "điệu liễu tiền bao" đánh mất ví tiền, "điệu liễu kỉ cá tự" bỏ sót mấy chữ.
3. (Động) Giảm sút. ◎ Như: "điệu sắc" giảm màu.
4. (Động) Lay động, vẫy. ◎ Như: "vĩ đại bất điệu" đuôi to không vẫy được (nghĩa bóng: đầu đuôi không xứng hợp). ◇ Chân San Dân : "Đông phong nhược dục chiêu nhân túy, Tần điệu kiều tây mại tửu kì" , 西 (Xuân hành ) Gió xuân như muốn vời người lại để say, Ở cầu phía tây luôn lay động lá cờ (tiệm) bán rượu.
5. (Động) Ngoảnh, quay lại. ◎ Như: "tương xa đầu điệu quá lai" quay (đầu) xe lại.
6. (Động) Trao đổi, thay thế. ◎ Như: "điệu hoán" đổi lẫn nhau, "điệu bao" đánh tráo.
7. (Trợ) Mất đi (đặt sau động từ). ◎ Như: "thiêu điệu" đốt đi, "đâu điệu" ném đi, "trừ điệu" trừ bỏ đi, "vong điệu" quên đi.
8. § Ghi chú: Tục đọc là "trạo".

Từ điển Trần Văn Chánh

① Rơi, rớt: Rơi nước mắt, rớt nước mắt; Rơi xuống nước;
② Đánh rơi, đánh mất, bỏ sót: Đánh mất cây bút máy rồi; Bỏ sót mấy chữ;
③ Tụt: Anh ấy đi chậm quá, tụt lại phía sau rồi;
④ Ngoảnh lại, quay lại: Ngoảnh đầu lại;
⑤ Đổi: Đổi chỗ; Đổi chỗ ngồi;
⑥ Đi, mất, quách đi, béng đi, phăng đi (đặt sau động từ, chỉ sự mất đi, như): Sửa cái thói xấu ấy đi!; Ăn mất, ăn đi; Vứt đi!;
⑦ (văn) Lắc: Lắc đầu;
⑧ Xứng: Đuôi dài không xứng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lay động. Đưa qua đưa lại — Chèo thuyền.

Từ ghép 4

điệu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. rơi, rớt
2. mất
3. giảm sút
4. lay động, vẫy

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Rơi, rớt. ◎ Như: "điệu tại thủy lí" rơi xuống nước. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thán liễu nhất hồi khí, điệu liễu kỉ điểm lệ" , (Đệ bát thập nhị hồi) Than thở một hồi, rớt vài giọt lệ.
2. (Động) Mất, đánh mất, bỏ sót. ◎ Như: "điệu liễu tiền bao" đánh mất ví tiền, "điệu liễu kỉ cá tự" bỏ sót mấy chữ.
3. (Động) Giảm sút. ◎ Như: "điệu sắc" giảm màu.
4. (Động) Lay động, vẫy. ◎ Như: "vĩ đại bất điệu" đuôi to không vẫy được (nghĩa bóng: đầu đuôi không xứng hợp). ◇ Chân San Dân : "Đông phong nhược dục chiêu nhân túy, Tần điệu kiều tây mại tửu kì" , 西 (Xuân hành ) Gió xuân như muốn vời người lại để say, Ở cầu phía tây luôn lay động lá cờ (tiệm) bán rượu.
5. (Động) Ngoảnh, quay lại. ◎ Như: "tương xa đầu điệu quá lai" quay (đầu) xe lại.
6. (Động) Trao đổi, thay thế. ◎ Như: "điệu hoán" đổi lẫn nhau, "điệu bao" đánh tráo.
7. (Trợ) Mất đi (đặt sau động từ). ◎ Như: "thiêu điệu" đốt đi, "đâu điệu" ném đi, "trừ điệu" trừ bỏ đi, "vong điệu" quên đi.
8. § Ghi chú: Tục đọc là "trạo".

Từ điển Thiều Chửu

① Xứng đáng, sự gì đầu cuối ứng nhau gọi là điệu, như vĩ đại bất điệu đuôi to không xứng.
② Lắc, như điệu đầu bất cố lắc đầu không đoái.
③ Tục gọi sự giao đổi là điệu. Tục đọc là trạo.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Rơi, rớt: Rơi nước mắt, rớt nước mắt; Rơi xuống nước;
② Đánh rơi, đánh mất, bỏ sót: Đánh mất cây bút máy rồi; Bỏ sót mấy chữ;
③ Tụt: Anh ấy đi chậm quá, tụt lại phía sau rồi;
④ Ngoảnh lại, quay lại: Ngoảnh đầu lại;
⑤ Đổi: Đổi chỗ; Đổi chỗ ngồi;
⑥ Đi, mất, quách đi, béng đi, phăng đi (đặt sau động từ, chỉ sự mất đi, như): Sửa cái thói xấu ấy đi!; Ăn mất, ăn đi; Vứt đi!;
⑦ (văn) Lắc: Lắc đầu;
⑧ Xứng: Đuôi dài không xứng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lay động. Lúc lắc — Trao đổi — Ta có người quen đọc Trạo.

Từ ghép 6

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.