shī ㄕ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. nhiều, đông đúc
2. sư (gồm 2500 lính)
3. thầy giáo
4. sư sãi

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đô ấp, đô thành (chỗ to rộng, đông người). ◎ Như: "kinh sư" chỗ đô hội trong nước.
2. (Danh) Phép nhà binh ngày xưa định cứ 2500 người gọi là một "sư".
3. (Danh) Quân đội. ◎ Như: "xuất sư" xuất quân. ◇ Lí Hoa : "Toàn sư nhi hoàn" (Điếu cổ chiến trường văn ) Toàn quân trở về.
4. (Danh) Thầy, thầy giáo. ◎ Như: "giáo sư" thầy dạy, "đạo sư" bậc thầy hướng dẫn theo đường chính. ◇ Luận Ngữ : "Tam nhân hành, tất hữu ngã sư yên" , (Thuật nhi ) Ba người (cùng) đi, tất có người (có thể) làm thầy ta.
5. (Danh) Gương mẫu. ◎ Như: "vạn thế sư biểu" tấm gương muôn đời, "tiền sự bất vong, hậu sự chi sư" , việc trước không quên, (là) tấm gương cho việc sau (nhớ chuyện xưa để làm gương về sau).
6. (Danh) Tiếng tôn xưng nhà tu hành, đạo sĩ. ◎ Như: "pháp sư" , "thiền sư" .
7. (Danh) Chuyên gia, nhà chuyên môn (sở trường về một ngành nghề). ◎ Như: "họa sư" thầy vẽ, "luật sư" trạng sư.
8. (Danh) Người trùm. ◎ Như: "bốc sư" quan trùm về việc bói, "nhạc sư" quan trùm coi về âm nhạc.
9. (Danh) Tên một quẻ trong kinh Dịch, trên là "Khôn" , dưới là "Khảm" .
10. (Danh) Họ "Sư".
11. (Động) Bắt chước, noi theo. ◎ Như: "hỗ tương sư pháp" bắt chước lẫn nhau. ◇ Sử Kí : "Kim chư sanh bất sư kim nhi học cổ, dĩ phi đương thế, hoặc loạn kiềm thủ" , , (Tần Thủy Hoàng bổn kỉ ) Nay các Nho sinh không theo thời nay mà học thời xưa, để chê bai thời nay, làm cho dân đen rối loạn.

Từ điển Thiều Chửu

① Nhiều, đông đúc, như chỗ đô hội trong nước gọi là kinh sư nghĩa là chỗ to rộng và đông người.
② Phép nhà binh ngày xưa định cứ 2500 người gọi là một sư.
③ Dạy người ta học về đạo đức học vấn gọi là sư. Như sư phạm giáo khoa khóa dạy đạo làm thầy.
④ Có một cái sở trường về một nghề gì cũng gọi là sư, như họa sư , thầy vẽ.
⑤ Bắt chước, như hỗ tương sư pháp đắp đổi cùng bắt chước.
⑥ Người trùm, như bốc sư quan trùm về việc bói, nhạc sư quan trùm coi về âm nhạc, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thầy dạy, thầy giáo: Thầy giáo và học sinh, thầy trò; Trọng thầy mến trò;
② (Ngr) Gương mẫu: Làm gương, tấm gương;
③ Sư, thợ, nhà (chỉ chung những người có nghề chuyên môn): Thợ vẽ; Kĩ sư, công trình sư; Thợ cắt tóc; Nhà thiết kế;
④ Học, bắt chước, noi theo: Bắt chước lẫn nhau;
⑤ Về quân sự: Tuyên thề; Xuất quân;
⑥ Sư đoàn: Chính ủy sư đoàn; Sư đoàn xe tăng;
⑦ [Shi] (Họ) Sư.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một đơn vị quân đội lớn thời cổ. Một Sư gồm 5 Lữ — Tên một đơn vị quân độ lớn trong chế độ binh bị ngày nay, tức Sư đoàn, gồm nhiều Trung đoàn — Chỉ chung quân đội. Td: Xuất sư ( đem quân ra trận ) — Tên một quẻ trong kinh Dịch, dưới quẻ Khảm, trên quẻ Khôn, chỉ về sự đông đảo — Ông thầy dạy học. Td: Giáo sư — Bắt chước người khác. Học theo người khác — Vị tăng. Ông thầy chùa. Ca dao có câu: » Ba cô đội gạo lên chùa, một cô yếm thắm bỏ bùa cho sư « — Người đầu tiên sáng lập ra một nghề. Td: Tổ sư, Tiên sư — Người giỏi về một ngành hoạt động nào. Td: Luật sư, Kĩ sư — Gọi tắt của Sư tử. Td: Mãnh sư ( con sư tử mạnh mẽ ). Dùng như chữ Sư .

Từ ghép 71

ân sư 恩師bách thế sư 百世師bái sư 拜師bản sư 本師bính sư 餅師bộ sư 步師bốc sư 卜師chu sư 舟師công trình sư 工程師danh sư 名師dược sư 藥師đại sư 大師đạo sư 道師gia sư 家師giảng sư 講師giáo sư 教師hải sư 海師hành sư 行師họa sư 畫師hưng sư 興師hương sư 鄉師khất sư 乞師kĩ sư 技師kiếm sư 劍師kinh sư 京師lão sư 老師luật sư 律師nghiêm sư 嚴師nhạc sư 樂師pháp sư 法師phiêu sư 鏢師quân sư 軍師quân sư phụ 君師父quốc sư 國師quyền sư 拳師sĩ sư 士師suất sư 帥師sư cổ 師古sư cô 師姑sư đệ 師第sư đồ 師徒sư hình 師型sư huynh 師兄sư hữu 師友sư mẫu 師母sư phạm 師範sư phạm học hiệu 師範學校sư phạm khoa 師範科sư phó 師傅sư phụ 師父sư sinh 師生sư sự 師事sư thụ 師授sư thừa 師承sư truyền 師傳sư trưởng 師長tàm sư 蠶師tế sư 祭師thái sư 太師thệ sư 誓師thiền sư 禪師thủy sư 水師tiên sư 先師tổ sư 祖師tôn sư 尊師trạng sư 狀師trù sư 廚師ưng sư 鷹師vương sư 王師xuất sư 出師y sư 醫師
hủ, phụ
fǔ ㄈㄨˇ

hủ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. rữa, nát, thối, mục
2. đậu phụ

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Mục, nát, thối, rữa. ◎ Như: "hủ thảo" cỏ mục.
2. (Tính) Không thông đạt. ◎ Như: "hủ nho" người học trò hủ lậu.
3. (Tính) Làm bằng đậu hủ. ◎ Như: "hủ nhũ" chao.
4. (Danh) Hình phạt bị thiến thời xưa. § Cũng gọi là "cung hình" .
5. (Động) Thối rữa đi, trở thành mục nát. ◇ Tuân Tử : "Nhục hủ xuất trùng, ngư khô sanh đố" , (Khuyến học ) Thịt thối rữa ra sâu, cá khô mốc sinh mọt.
6. (Danh) Đồ mục nát, thối rữa.
7. (Danh) Chỉ "đậu hủ" đậu phụ. ◇Ấu học quỳnh lâm : "Hủ nãi Hoài Nam sở vi" (Ẩm thực loại ) Đậu hủ vốn là ở Hoài Nam.
8. § Còn có âm là "phụ".

Từ điển Thiều Chửu

① Thối nát.
② Cũ rích, không thông đạt. Như hủ nho người học trò hủ lậu.
③ Hủ hình hình thiến dái. Tư Mã Thiên đã chịu khổ hình này.
④ Ðậu hủ đậu phụ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mục, mục nát, thối nát, thối rữa, cũ kĩ, cũ rích, cổ hủ: Mục nát; Cũ rích, cũ kĩ; Thịt ôi;
② Đậu phụ, đậu hủ;
③ (văn) Hình phạt thiến dái.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mục nát. Hư thối — Cũ nát, không dùng được.

Từ ghép 7

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Mục, nát, thối, rữa. ◎ Như: "hủ thảo" cỏ mục.
2. (Tính) Không thông đạt. ◎ Như: "hủ nho" người học trò hủ lậu.
3. (Tính) Làm bằng đậu hủ. ◎ Như: "hủ nhũ" chao.
4. (Danh) Hình phạt bị thiến thời xưa. § Cũng gọi là "cung hình" .
5. (Động) Thối rữa đi, trở thành mục nát. ◇ Tuân Tử : "Nhục hủ xuất trùng, ngư khô sanh đố" , (Khuyến học ) Thịt thối rữa ra sâu, cá khô mốc sinh mọt.
6. (Danh) Đồ mục nát, thối rữa.
7. (Danh) Chỉ "đậu hủ" đậu phụ. ◇Ấu học quỳnh lâm : "Hủ nãi Hoài Nam sở vi" (Ẩm thực loại ) Đậu hủ vốn là ở Hoài Nam.
8. § Còn có âm là "phụ".
hỗn
hùn ㄏㄨㄣˋ

hỗn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. lo lắng
2. nhục nhã
3. quấy rối

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lo lắng, ưu lự. ◇ Tả truyện : "Xả bất vi bạo, chủ bất hỗn tân" , (Chiêu Công lục niên ) Từ bỏ không làm sự tàn ác, chủ không lo sợ khách.
2. (Động) Quấy rối, nhiễu loạn. ◇ Sử Kí : "Thị thiên dĩ quả nhân hỗn tiên sanh" (Phạm Thư Thái Trạch truyện ) Ấy là trời dùng quả nhân quấy nhiễu tiên sinh đó.
3. (Động) Làm nhục. ◇ Lễ Kí : "Bất hỗn quân vương, bất lụy trưởng thượng" , (Nho hành ) Không làm nhục vua, không lụy đến bậc trên.
4. (Tính) Hỗn loạn. ◇ Văn tâm điêu long : "Phiền nhi bất hỗn giả, sự lí minh dã" , (Nghị đối ) Nhiều mà không tạp loạn, sự lí rõ ràng vậy.

Từ điển Thiều Chửu

① Lo lắng.
② Nhục.
③ Quấy rối.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Quấy rầy, quấy rối;
② Nhục;
③ Lo lắng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lo lắng. Lo sợ — Quấy nhiễu. Làm rộn — Nhơ bẩn, nhục nhã.
kí, ký
jì ㄐㄧˋ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Gửi thân ở tạm. ◇ Tào Phi : "Khiểm khiểm tư quy luyến cố hương, Hà vi yêm lưu kí tha phương" , (Yên ca hành ) Lòng buồn buồn, nghĩ trở về, nhớ quê nhà, Làm sao cứ mãi sống gửi quê người.
2. (Động) Phó thác, giao phó. ◇ Luận Ngữ : "Khả dĩ kí bách lí chi mệnh" (Thái Bá ) Có thể phó thác cho công việc cai trị một trăm dặm được. § Ghi chú: Vì thế nên chịu gánh vác công việc phòng thủ ngoại cõi nước gọi là "cương kí" .
3. (Động) Gửi, chuyển đi. ◎ Như: "kí tín" gửi tín. ◇ Cao Bá Quát : "Hạo ca kí vân thủy" (Quá Dục Thúy sơn ) Hát vang gửi mây nước.
4. (Phó) Nhờ. ◎ Như: "kí cư" ở nhờ. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Hốt kiến cách bích Hồ Lô miếu nội kí cư đích nhất cá cùng nho tẩu liễu xuất lai" (Đệ nhất hồi) Chợt thấy, cách tường trong miếu Hồ Lô, một nhà nho nghèo ở trọ vừa đi đến.
5. (Phó) Tạm thời. ◎ Như: "kí tồn" gửi giữ tạm.
6. (Tính) Nuôi (vì tình nghĩa, không phải ruột thịt). ◎ Như: "kí phụ" cha nuôi, "kí mẫu" mẹ nuôi, "kí tử" con nuôi.

Từ ghép 10

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

phó thác, gửi

Từ điển Thiều Chửu

① Phó thác, như khả dĩ kí bách lí chi mệnh có thể phó thác cho công việc cai trị một trăm dặm được. Vì thế nên chịu gánh vác công việc phòng thủ ngoài cõi nước gọi là cương kí .
② Gửi, nhữ kí tín gửi tín.
③ Nhớ, như kí cư ở nhờ.
④ Truyền đạt.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gởi, chuyển đi: Gởi thư; Gởi tiền; Sách đã gởi đi rồi; Chim nhạn bay về đến nay không gởi thư đi (Thẩm Quát: Mộng Khê bút đàm);
② Nhờ: 宿 Ngủ nhờ, ở trọ; Ở nhờ, ở đậu;
③ Nhắn, truyền đạt, gởi lời: Lời nhắn;
④ (văn) Giao, phó thác: Tiên đế biết thần cẩn thận, nên lúc sắp mất phó thác cho thần việc lớn (Gia Cát Lượng: Xuất sư biểu).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gửi — Nhờ vả — Ở. Ở đậu.

Từ ghép 2

lưu vong

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

lưu vong, tha hương

Từ điển trích dẫn

1. Trốn ra làng khác hoặc nước ngoài. ◇ Tân ngũ đại sử : "Kính Châu Trương Ngạn Trạch vi chánh hà ngược, dân đa lưu vong" , (Tạp truyện thập , Vương Chu ).
2. Chỉ người trốn chạy lưu lạc ở nước ngoài.
3. Tiêu mất theo dòng nước. ◇ Khuất Nguyên : "Ninh khạp tử nhi lưu vong hề, Khủng họa ương chi hữu tái" , (Cửu chương , Tích vãng nhật ) Muốn chết chìm trôi theo dòng nước hề, Chỉ sợ tai họa lại xảy ra lần nữa (cho thân thuộc của mình).
4. Nguy vong. ◇ Đông Phương Sóc : "Thống Sở quốc chi lưu vong hề, Ai Linh Tu chi quá đáo" , (Thất gián , Ai mệnh ). § Linh Tu chỉ Hoài Vương, vua nước Sở.
5. Mất mát, tán thất. ◇ Sử Kí : "Tần thì phần thư, Phục Sanh bích tàng chi. Kì hậu binh đại khởi, lưu vong, Hán định, Phục Sanh cầu kì thư, vong sổ thập thiên, độc đắc nhị thập cửu thiên, tức dĩ giáo vu Tề, Lỗ chi gian" , . , , , , , , (Nho lâm liệt truyện ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chạy trốn tới vùng đất xa xôi.

bà sa

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. múa lòa xòa
2. đi lại lật đật

Từ điển trích dẫn

1. Dáng uốn lượn nhún nhảy như múa. ◇ Nho lâm ngoại sử : "Phàn nguyệt trung tiên quế nhất chi, cửu nhượng nhân bà sa nhi vũ" , (Đệ thập nhất hồi).
2. Quanh quẩn, không rời. ◇ Tống Ngọc : "Hựu bà sa hồ nhân gian" (Thần nữ phú ).
3. Rạc rời, tàn tạ. ◇ Dữu Tín : "Thử thụ bà sa, sanh ý tận hĩ" , (Khô thụ phú ).
4. Duỗi ra, thư triển. ◇ Diêu Hợp : "Túy thì miên thạch thượng, Chi thể tự bà sa" , (Du dương hà ngạn ).
5. Quanh co, uốn khúc.
6. Um tùm, mậu thịnh. ◎ Như: "chi diệp bà sa" .
7. Nước mắt long lanh. ◎ Như: "lệ nhãn bà sa" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dáng uốn lượn nhún nhẩy như múa — Quanh quẩn không rời. Cũng chỉ sự tham quyền cố vị, không muốn rời bỏ quyền hành địa vị.
mẫn, thằng
mǐn ㄇㄧㄣˇ, shéng ㄕㄥˊ, shèng ㄕㄥˋ, yìng ㄧㄥˋ

mẫn

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mẫn mẫn : Liền liền không dứt — Vẻ thận trọng — Một âm là Thằng. Xem Thằng.

thằng

phồn thể

Từ điển phổ thông

dây thừng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Dây, sợi. ◎ Như: "ma thằng" dây gai, "ni long thằng" dây nylon.
2. (Danh) Công cụ của thợ mộc dùng để lấy mực thẳng. ◎ Như: "thằng mặc" mực thước. ◇ Tuân Tử : "Mộc trực trúng thằng, nhụ dĩ vi luân" , (Khuyến học ) Gỗ thẳng đúng mực thước, uốn cong làm bánh xe.
3. (Danh) Quy củ, phép tắc, chuẩn tắc. ◇ Sử Kí : "Phụ nhân tả hữu tiền hậu quỵ khởi giai trúng quy củ thằng mặc" (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Đám đàn bà (hướng theo) phía trái, phía phải, phía trước, phía sau, quỳ xuống, đứng lên, đều đúng phép tắc, mực thước.
4. (Danh) Họ "Thằng".
5. (Động) Trói buộc, ước thúc, chế tài. ◇ Sử Kí : "Thiên hạ sơ định, viễn phương kiềm thủ vị tập, chư sanh giai tụng pháp Khổng Tử, kim thượng giai trọng pháp thằng chi, thần khủng thiên hạ bất an. Duy thượng sát chi" , , , , . (Tần Thủy Hoàng bổn kỉ ) Thiên hạ mới được bình định, lê dân ở phương xa vẫn chưa theo ta, các nho sinh đều học theo Khổng Tử, nay bệ hạ dùng theo pháp luật nặng để trói buộc họ thì thần sợ thiên hạ không yên. Xin bệ hạ xét đến điều đó.
6. (Động) Sửa lại, sửa chữa. ◎ Như: "thằng khiên củ mậu" sửa chữa lỗi lầm.
7. (Động) Đo lường. ◇ Lễ Kí : "Dĩ thằng đức hậu" (Nhạc kí ) Để đo lường bề dày của đức.
8. (Động) Nối tiếp, kế thừa. ◇ Thi Kinh : "Thằng kì tổ vũ" (Đại nhã , Hạ vũ ) Nối bước của tổ tiên.

Từ điển Thiều Chửu

① Dây, dùng gai hay tơ đánh thành dây gọi là thằng.
② Thẳng, thợ mộc dùng dây để lấy mực thẳng, như thằng mặc mực thước.
③ Sửa lại, sửa chữa lại điều lỗi cho người cũng gọi là thằng, như thằng khiên củ mậu chữa điều lỗi lầm lại.
④ Nối.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dây, thừng: Dây thép;
② Đo: Không thể lấy tiêu chuẩn thường để đo được;
③ Ràng buộc, trừng trị: Lấy pháp luật để ràng buộc, trừng trị theo luật pháp;
④ (văn) Sửa lại, sửa chữa: Sửa chữa điều lầm lỗi;
⑤ (văn) Nối.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sợi dây — Đo lường xem xét cho đúng.

Từ ghép 4

Từ điển trích dẫn

1. Cơm trái hạt dẻ (quả của cây "trăn" , lat. Corylus avellana). ◇ Phú Sát Đôn Sùng : "Ngoại dụng nhiễm hồng đào nhân, hạnh nhân, qua tử, hoa sanh, trăn nhương, tùng tử, cập bạch đường, hồng đường, tỏa tỏa bồ đào, dĩ tác điểm nhiễm" , , , , , , , , , (Yên Kinh tuế thời kí , ) Còn dùng hạt hồng đào, hạnh nhân, hạt dưa, đậu lạc, hạt dẻ, quả thông, cùng với đường trắng, đường đỏ, bồ đào (một loại nho trái nhỏ không có hột), tán nhỏ rồi rắc lên trên.
hiệu, hào, hạo
háo ㄏㄠˊ, hào ㄏㄠˋ

hiệu

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. hiệu (phù hiệu, biển hiệu, ...)
2. làm hiệu, dấu hiệu

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Gào, thét, kêu to. ◎ Như: "hào khiếu" gào thét.
2. (Động) Khóc lớn, gào khóc. ◎ Như: "hào khấp" khóc rống. ◇ Trang Tử : "Lão Đam tử, Tần Thất điếu chi, tam hào nhi xuất" , , (Dưỡng sanh chủ ) Lão Đam chết, Tần Thất đến viếng, khóc to ba tiếng rồi ra.
3. (Động) Gió thổi mạnh phát ra tiếng lớn. ◇ Nguyễn Du : "Phong vũ dạ dạ do hào hô" (Cựu Hứa đô ) Đêm đêm mưa gió còn kêu gào.
4. Một âm là "hiệu". (Danh) Tên riêng, tên gọi, danh xưng. ◎ Như: "biệt hiệu" tên gọi riêng, "đế hiệu" tên gọi vua, "quốc hiệu" tên gọi nước. ◇ Đào Uyên Minh : "Trạch biên hữu ngũ liễu thụ, nhân dĩ vi hiệu yên" , (Ngũ liễu tiên sanh truyện ) Bên nhà có năm cây liễu, nhân đó lấy làm tên gọi.
5. (Danh) Mệnh lệnh. ◇ Thủy hử truyện : "Truyền hạ hiệu lệnh, giáo quân chánh ti cáo thị đại tiểu chư tướng nhân viên lai nhật đô yếu xuất Đông Quách môn giáo tràng trung khứ diễn vũ thí nghệ" , (Đệ thập nhị hồi) Truyền mệnh lệnh cho ti quân chính thông tri cho các nhân viên chư tướng lớn nhỏ ngày mai đều phải ra diễn võ tỉ thí ở giáo trường ở ngoài cửa Đông Quách.
6. (Danh) Tiệm, cửa hàng. ◎ Như: "thương hiệu" tiệm buôn, cửa hàng.
7. (Danh) Dấu, dấu hiệu, tiêu chí. ◎ Như: "kí hiệu" dấu dùng để ghi, "ám hiệu" mật hiệu, "vấn hiệu" dấu hỏi.
8. (Danh) Số thứ tự. ◎ Như: "tọa hiệu" số chỗ ngồi, "biên hiệu" số thứ tự ghi trên lề sách.
9. (Danh) Cỡ, hạng, cấp (nói về vật phẩm). ◎ Như: "đặc đại hiệu" cấp đặc biệt, "trung hiệu" cỡ trung, "ngũ hiệu tự" năm cỡ chữ.
10. (Danh) Chủng, loại.
11. (Danh) Lượng từ: người, lượt, chuyến. ◎ Như: "y sanh kim thiên dĩ khán liễu tam thập hiệu bệnh nhân" bác sĩ hôm nay đã khám được ba chục người bệnh.
12. (Danh) Kèn, trống làm hiệu trong quân. ◎ Như: "xung phong hiệu" kèn xung phong.
13. (Động) Hô hào, kêu gọi. ◎ Như: "hiệu triệu" kêu gọi, triệu tập.
14. (Động) Ra mệnh lệnh. ◇ Trang Tử : "Hà bất hiệu ư quốc trung viết: Vô thử đạo nhi vi thử phục giả, kì tội tử" : , (Điền Tử Phương ) Sao không ra lệnh trong nước rằng: Không có có đạo ấy mà mặc lối áo ấy (theo cách phục sức của nhà nho) thì sẽ phải tội chết.
15. (Động) Xưng hô, xưng vị. ◇ Hán Thư : "Thắng nãi lập vi vương, hiệu Trương Sở" , (Trần Thắng, Hạng Tịch truyện , ) (Trần) Thắng bèn lập làm vua, xưng hiệu là Trương Sở.
16. (Động) Khoa trương, huênh hoang. ◇ Hán Thư : "Thị thì, Vũ binh tứ thập vạn, hiệu bách vạn" , , (Cao Đế kỉ thượng ) Lúc đó, quân của (Hạng) Vũ có bốn chục vạn, huênh hoang là có một trăm vạn.

Từ điển Thiều Chửu

① Kêu gào, gào khóc.
② Một âm là hiệu. Tên hiệu, danh hiệu, niên hiệu.
③ Hiệu lệnh.
③ Dấu hiệu.
④ Ra hiệu lệnh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hiệu, tên, tên hiệu, danh hiệu: Quốc hiệu, tên nước; Kí hiệu, dấu hiệu; Ám hiệu; Niên hiệu; Khổng Minh là hiệu của Gia Cát Lượng;
② Cửa hàng, cửa hiệu, hiệu: Hiệu buôn, cửa hàng; Cửa hàng chi nhánh;
③ Dấu, dấu hiệu: Dấu hỏi; Vỗ tay làm dấu hiệu;
④ Số: Số thứ ba; Đánh số;
⑤ Cỡ, hạng: Cỡ lớn; Cỡ vừa;
⑥ Ngày, mồng: Mồng 1 tháng 5 là ngày Quốc tế lao động;
⑦ Hiệu lệnh, tiếng kèn: Thổi kèn; Tiếng kèn xung phong;
⑧ (văn) Ra hiệu lệnh. Xem [háo].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lệnh ban ra — Cài tên dùng ở ngoài đời, không phải là tên thật — Cửa hàng, tiệm buôn. Ta cũng gọi là cửa hiệu — Số. Số nhà — Một âm là Hào. Xem Hào.

Từ ghép 39

hào

phồn thể

Từ điển phổ thông

gào khóc, kêu gào

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Gào, thét, kêu to. ◎ Như: "hào khiếu" gào thét.
2. (Động) Khóc lớn, gào khóc. ◎ Như: "hào khấp" khóc rống. ◇ Trang Tử : "Lão Đam tử, Tần Thất điếu chi, tam hào nhi xuất" , , (Dưỡng sanh chủ ) Lão Đam chết, Tần Thất đến viếng, khóc to ba tiếng rồi ra.
3. (Động) Gió thổi mạnh phát ra tiếng lớn. ◇ Nguyễn Du : "Phong vũ dạ dạ do hào hô" (Cựu Hứa đô ) Đêm đêm mưa gió còn kêu gào.
4. Một âm là "hiệu". (Danh) Tên riêng, tên gọi, danh xưng. ◎ Như: "biệt hiệu" tên gọi riêng, "đế hiệu" tên gọi vua, "quốc hiệu" tên gọi nước. ◇ Đào Uyên Minh : "Trạch biên hữu ngũ liễu thụ, nhân dĩ vi hiệu yên" , (Ngũ liễu tiên sanh truyện ) Bên nhà có năm cây liễu, nhân đó lấy làm tên gọi.
5. (Danh) Mệnh lệnh. ◇ Thủy hử truyện : "Truyền hạ hiệu lệnh, giáo quân chánh ti cáo thị đại tiểu chư tướng nhân viên lai nhật đô yếu xuất Đông Quách môn giáo tràng trung khứ diễn vũ thí nghệ" , (Đệ thập nhị hồi) Truyền mệnh lệnh cho ti quân chính thông tri cho các nhân viên chư tướng lớn nhỏ ngày mai đều phải ra diễn võ tỉ thí ở giáo trường ở ngoài cửa Đông Quách.
6. (Danh) Tiệm, cửa hàng. ◎ Như: "thương hiệu" tiệm buôn, cửa hàng.
7. (Danh) Dấu, dấu hiệu, tiêu chí. ◎ Như: "kí hiệu" dấu dùng để ghi, "ám hiệu" mật hiệu, "vấn hiệu" dấu hỏi.
8. (Danh) Số thứ tự. ◎ Như: "tọa hiệu" số chỗ ngồi, "biên hiệu" số thứ tự ghi trên lề sách.
9. (Danh) Cỡ, hạng, cấp (nói về vật phẩm). ◎ Như: "đặc đại hiệu" cấp đặc biệt, "trung hiệu" cỡ trung, "ngũ hiệu tự" năm cỡ chữ.
10. (Danh) Chủng, loại.
11. (Danh) Lượng từ: người, lượt, chuyến. ◎ Như: "y sanh kim thiên dĩ khán liễu tam thập hiệu bệnh nhân" bác sĩ hôm nay đã khám được ba chục người bệnh.
12. (Danh) Kèn, trống làm hiệu trong quân. ◎ Như: "xung phong hiệu" kèn xung phong.
13. (Động) Hô hào, kêu gọi. ◎ Như: "hiệu triệu" kêu gọi, triệu tập.
14. (Động) Ra mệnh lệnh. ◇ Trang Tử : "Hà bất hiệu ư quốc trung viết: Vô thử đạo nhi vi thử phục giả, kì tội tử" : , (Điền Tử Phương ) Sao không ra lệnh trong nước rằng: Không có có đạo ấy mà mặc lối áo ấy (theo cách phục sức của nhà nho) thì sẽ phải tội chết.
15. (Động) Xưng hô, xưng vị. ◇ Hán Thư : "Thắng nãi lập vi vương, hiệu Trương Sở" , (Trần Thắng, Hạng Tịch truyện , ) (Trần) Thắng bèn lập làm vua, xưng hiệu là Trương Sở.
16. (Động) Khoa trương, huênh hoang. ◇ Hán Thư : "Thị thì, Vũ binh tứ thập vạn, hiệu bách vạn" , , (Cao Đế kỉ thượng ) Lúc đó, quân của (Hạng) Vũ có bốn chục vạn, huênh hoang là có một trăm vạn.

Từ điển Thiều Chửu

① Kêu gào, gào khóc.
② Một âm là hiệu. Tên hiệu, danh hiệu, niên hiệu.
③ Hiệu lệnh.
③ Dấu hiệu.
④ Ra hiệu lệnh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hét, thét, gào, gào thét, gào khóc, kêu to: Hò hét, kêu gào;
② Khóc gào, gào khóc: Khóc gào thê thảm. Xem [hào].

Từ ghép 1

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Gào, thét, kêu to. ◎ Như: "hào khiếu" gào thét.
2. (Động) Khóc lớn, gào khóc. ◎ Như: "hào khấp" khóc rống. ◇ Trang Tử : "Lão Đam tử, Tần Thất điếu chi, tam hào nhi xuất" , , (Dưỡng sanh chủ ) Lão Đam chết, Tần Thất đến viếng, khóc to ba tiếng rồi ra.
3. (Động) Gió thổi mạnh phát ra tiếng lớn. ◇ Nguyễn Du : "Phong vũ dạ dạ do hào hô" (Cựu Hứa đô ) Đêm đêm mưa gió còn kêu gào.
4. Một âm là "hiệu". (Danh) Tên riêng, tên gọi, danh xưng. ◎ Như: "biệt hiệu" tên gọi riêng, "đế hiệu" tên gọi vua, "quốc hiệu" tên gọi nước. ◇ Đào Uyên Minh : "Trạch biên hữu ngũ liễu thụ, nhân dĩ vi hiệu yên" , (Ngũ liễu tiên sanh truyện ) Bên nhà có năm cây liễu, nhân đó lấy làm tên gọi.
5. (Danh) Mệnh lệnh. ◇ Thủy hử truyện : "Truyền hạ hiệu lệnh, giáo quân chánh ti cáo thị đại tiểu chư tướng nhân viên lai nhật đô yếu xuất Đông Quách môn giáo tràng trung khứ diễn vũ thí nghệ" , (Đệ thập nhị hồi) Truyền mệnh lệnh cho ti quân chính thông tri cho các nhân viên chư tướng lớn nhỏ ngày mai đều phải ra diễn võ tỉ thí ở giáo trường ở ngoài cửa Đông Quách.
6. (Danh) Tiệm, cửa hàng. ◎ Như: "thương hiệu" tiệm buôn, cửa hàng.
7. (Danh) Dấu, dấu hiệu, tiêu chí. ◎ Như: "kí hiệu" dấu dùng để ghi, "ám hiệu" mật hiệu, "vấn hiệu" dấu hỏi.
8. (Danh) Số thứ tự. ◎ Như: "tọa hiệu" số chỗ ngồi, "biên hiệu" số thứ tự ghi trên lề sách.
9. (Danh) Cỡ, hạng, cấp (nói về vật phẩm). ◎ Như: "đặc đại hiệu" cấp đặc biệt, "trung hiệu" cỡ trung, "ngũ hiệu tự" năm cỡ chữ.
10. (Danh) Chủng, loại.
11. (Danh) Lượng từ: người, lượt, chuyến. ◎ Như: "y sanh kim thiên dĩ khán liễu tam thập hiệu bệnh nhân" bác sĩ hôm nay đã khám được ba chục người bệnh.
12. (Danh) Kèn, trống làm hiệu trong quân. ◎ Như: "xung phong hiệu" kèn xung phong.
13. (Động) Hô hào, kêu gọi. ◎ Như: "hiệu triệu" kêu gọi, triệu tập.
14. (Động) Ra mệnh lệnh. ◇ Trang Tử : "Hà bất hiệu ư quốc trung viết: Vô thử đạo nhi vi thử phục giả, kì tội tử" : , (Điền Tử Phương ) Sao không ra lệnh trong nước rằng: Không có có đạo ấy mà mặc lối áo ấy (theo cách phục sức của nhà nho) thì sẽ phải tội chết.
15. (Động) Xưng hô, xưng vị. ◇ Hán Thư : "Thắng nãi lập vi vương, hiệu Trương Sở" , (Trần Thắng, Hạng Tịch truyện , ) (Trần) Thắng bèn lập làm vua, xưng hiệu là Trương Sở.
16. (Động) Khoa trương, huênh hoang. ◇ Hán Thư : "Thị thì, Vũ binh tứ thập vạn, hiệu bách vạn" , , (Cao Đế kỉ thượng ) Lúc đó, quân của (Hạng) Vũ có bốn chục vạn, huênh hoang là có một trăm vạn.
ma, mi, my, mĩ, mị, mỹ
má ㄇㄚˊ, méi ㄇㄟˊ, mí ㄇㄧˊ, mǐ ㄇㄧˇ, mó ㄇㄛˊ

ma

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lướt theo, rạp theo. ◎ Như: "tùng phong nhi mĩ" lướt theo chiều gió, "phong mĩ nhất thời" phong trào một thời.
2. (Động) Thuận theo. ◇ Trang Tử : "Phàm giao, cận tắc tất tương mĩ dĩ tín" , (Nhân gian thế ).
3. (Động) Không có. ◇ Quy Hữu Quang : "Thất mĩ khí vật, gia vô nhàn nhân" , (Tiên tỉ sự lược ) Trong nhà không có vật bỏ phí, không có người ở rỗi.
4. (Động) Lan tràn.
5. (Động) Kéo, dắt.
6. (Tính) Xa xỉ. ◎ Như: "xa mĩ" xoa hoa, "phù mĩ" xa xỉ.
7. (Tính) Nhỏ, mịn. ◇ Tống Ngọc : "Mĩ nhan nị lí" (Chiêu hồn ) Mặt hoa da phấn.
8. (Tính) Hoa lệ, tốt đẹp. ◎ Như: "mĩ y ngọc thực" ăn ngon mặc đẹp. ◇ Tô Thức : "Mĩ y ngọc thực dĩ quán ư thượng giả, hà khả thắng số" , (Luận dưỡng sĩ ).
9. (Phó) Không, chẳng. ◇ Thi Kinh : "Mĩ thất mĩ gia" (Tiểu nhã , Thải vi ) Không cửa không nhà. ◇ Lục Du : "Nho giả cao đàm nhi mĩ thích dụng" (San định quan cung chức tạ khải ).
10. (Danh) Tên ấp thời xưa.
11. (Danh) Họ "Mĩ".
12. Một âm là "mi". (Động) Lãng phí. § Thông "mi" . ◇ Mặc Tử : "Mi dân chi tài" (Tiết táng hạ ) Lãng phí tài sản của dân.
13. (Động) Diệt, tan nát. § Thông "mi" . ◇ Hoài Nam Tử : "Tỉ Can dĩ trung mi kì thể" (Thuyết san ) Tỉ Can vì lòng trung mà nát thân.
14. (Động) Hết, tận. ◇ Phương Tượng Anh : "Lực khuất khí mĩ" (Du Uyên Ương hồ kí ).
15. (Động) (Chim phượng) chết. ◇ Sư Khoáng : "Phụng mi loan ngoa, bách điểu ế chi" , (Cầm kinh ). § Trương Hoa chú: "Phụng tử viết mĩ, loan tử viết ngoa" , .
16. (Động) Chia ra, phân, tán. ◇ Dịch Kinh : "Hạc minh tại âm, kì tử hòa chi. Ngã hữu hảo tước, ngô dữ nhĩ mi chi" , . , (Trung phu , Lục thập nhất ) Hạc gáy trong bóng mát, con nó hòa theo. Ta có rượu ngon, cùng mi chia nhau.
17. (Tính) Hủ bại, đồi trụy. § Thông "mi" . ◎ Như: "sanh hoạt mi lạn" cuộc sống bại hoại, phóng dật.
18. Một âm là "ma". (Danh) Tên huyện thời xưa. § "Thu Ma" (thuộc tỉnh Vân Nam ngày nay).

mi

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lướt theo, rạp theo. ◎ Như: "tùng phong nhi mĩ" lướt theo chiều gió, "phong mĩ nhất thời" phong trào một thời.
2. (Động) Thuận theo. ◇ Trang Tử : "Phàm giao, cận tắc tất tương mĩ dĩ tín" , (Nhân gian thế ).
3. (Động) Không có. ◇ Quy Hữu Quang : "Thất mĩ khí vật, gia vô nhàn nhân" , (Tiên tỉ sự lược ) Trong nhà không có vật bỏ phí, không có người ở rỗi.
4. (Động) Lan tràn.
5. (Động) Kéo, dắt.
6. (Tính) Xa xỉ. ◎ Như: "xa mĩ" xoa hoa, "phù mĩ" xa xỉ.
7. (Tính) Nhỏ, mịn. ◇ Tống Ngọc : "Mĩ nhan nị lí" (Chiêu hồn ) Mặt hoa da phấn.
8. (Tính) Hoa lệ, tốt đẹp. ◎ Như: "mĩ y ngọc thực" ăn ngon mặc đẹp. ◇ Tô Thức : "Mĩ y ngọc thực dĩ quán ư thượng giả, hà khả thắng số" , (Luận dưỡng sĩ ).
9. (Phó) Không, chẳng. ◇ Thi Kinh : "Mĩ thất mĩ gia" (Tiểu nhã , Thải vi ) Không cửa không nhà. ◇ Lục Du : "Nho giả cao đàm nhi mĩ thích dụng" (San định quan cung chức tạ khải ).
10. (Danh) Tên ấp thời xưa.
11. (Danh) Họ "Mĩ".
12. Một âm là "mi". (Động) Lãng phí. § Thông "mi" . ◇ Mặc Tử : "Mi dân chi tài" (Tiết táng hạ ) Lãng phí tài sản của dân.
13. (Động) Diệt, tan nát. § Thông "mi" . ◇ Hoài Nam Tử : "Tỉ Can dĩ trung mi kì thể" (Thuyết san ) Tỉ Can vì lòng trung mà nát thân.
14. (Động) Hết, tận. ◇ Phương Tượng Anh : "Lực khuất khí mĩ" (Du Uyên Ương hồ kí ).
15. (Động) (Chim phượng) chết. ◇ Sư Khoáng : "Phụng mi loan ngoa, bách điểu ế chi" , (Cầm kinh ). § Trương Hoa chú: "Phụng tử viết mĩ, loan tử viết ngoa" , .
16. (Động) Chia ra, phân, tán. ◇ Dịch Kinh : "Hạc minh tại âm, kì tử hòa chi. Ngã hữu hảo tước, ngô dữ nhĩ mi chi" , . , (Trung phu , Lục thập nhất ) Hạc gáy trong bóng mát, con nó hòa theo. Ta có rượu ngon, cùng mi chia nhau.
17. (Tính) Hủ bại, đồi trụy. § Thông "mi" . ◎ Như: "sanh hoạt mi lạn" cuộc sống bại hoại, phóng dật.
18. Một âm là "ma". (Danh) Tên huyện thời xưa. § "Thu Ma" (thuộc tỉnh Vân Nam ngày nay).

Từ ghép 2

my

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Lướt theo. Nhân thế nó đi mà lướt theo. Như tùng phong nhi mĩ theo gió mà lướt, phong mĩ nhất thời như gió tràn lướt cả một thời (nói nghĩa bóng là phong trào nó đi, thảy đều lướt theo).
② Xa xỉ. Như xa mĩ , phù mĩ , v.v.
③ Không. Như Thi Kinh nói mĩ thất mĩ gia không cửa không nhà.
④ Tốt đẹp.
⑤ Mĩ mĩ đi lững thững. Phong tục bại hoại cũng gọi là mĩ mĩ.
⑥ Một âm là mi. Chia.
⑦ Diệt, tan nát.
⑧ Tổn hại.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phân tán. Tan nát — Tiêu diệt. Mất đi — Một âm là Mĩ. Xem Mĩ.

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lướt theo, rạp theo. ◎ Như: "tùng phong nhi mĩ" lướt theo chiều gió, "phong mĩ nhất thời" phong trào một thời.
2. (Động) Thuận theo. ◇ Trang Tử : "Phàm giao, cận tắc tất tương mĩ dĩ tín" , (Nhân gian thế ).
3. (Động) Không có. ◇ Quy Hữu Quang : "Thất mĩ khí vật, gia vô nhàn nhân" , (Tiên tỉ sự lược ) Trong nhà không có vật bỏ phí, không có người ở rỗi.
4. (Động) Lan tràn.
5. (Động) Kéo, dắt.
6. (Tính) Xa xỉ. ◎ Như: "xa mĩ" xoa hoa, "phù mĩ" xa xỉ.
7. (Tính) Nhỏ, mịn. ◇ Tống Ngọc : "Mĩ nhan nị lí" (Chiêu hồn ) Mặt hoa da phấn.
8. (Tính) Hoa lệ, tốt đẹp. ◎ Như: "mĩ y ngọc thực" ăn ngon mặc đẹp. ◇ Tô Thức : "Mĩ y ngọc thực dĩ quán ư thượng giả, hà khả thắng số" , (Luận dưỡng sĩ ).
9. (Phó) Không, chẳng. ◇ Thi Kinh : "Mĩ thất mĩ gia" (Tiểu nhã , Thải vi ) Không cửa không nhà. ◇ Lục Du : "Nho giả cao đàm nhi mĩ thích dụng" (San định quan cung chức tạ khải ).
10. (Danh) Tên ấp thời xưa.
11. (Danh) Họ "Mĩ".
12. Một âm là "mi". (Động) Lãng phí. § Thông "mi" . ◇ Mặc Tử : "Mi dân chi tài" (Tiết táng hạ ) Lãng phí tài sản của dân.
13. (Động) Diệt, tan nát. § Thông "mi" . ◇ Hoài Nam Tử : "Tỉ Can dĩ trung mi kì thể" (Thuyết san ) Tỉ Can vì lòng trung mà nát thân.
14. (Động) Hết, tận. ◇ Phương Tượng Anh : "Lực khuất khí mĩ" (Du Uyên Ương hồ kí ).
15. (Động) (Chim phượng) chết. ◇ Sư Khoáng : "Phụng mi loan ngoa, bách điểu ế chi" , (Cầm kinh ). § Trương Hoa chú: "Phụng tử viết mĩ, loan tử viết ngoa" , .
16. (Động) Chia ra, phân, tán. ◇ Dịch Kinh : "Hạc minh tại âm, kì tử hòa chi. Ngã hữu hảo tước, ngô dữ nhĩ mi chi" , . , (Trung phu , Lục thập nhất ) Hạc gáy trong bóng mát, con nó hòa theo. Ta có rượu ngon, cùng mi chia nhau.
17. (Tính) Hủ bại, đồi trụy. § Thông "mi" . ◎ Như: "sanh hoạt mi lạn" cuộc sống bại hoại, phóng dật.
18. Một âm là "ma". (Danh) Tên huyện thời xưa. § "Thu Ma" (thuộc tỉnh Vân Nam ngày nay).

Từ ghép 4

mị

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

không, chẳng

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lãng phí, xa xỉ: Xa xỉ; Phung phí;
② (văn) Nói dối, lừa phỉnh. Xem [mê].

Từ ghép 1

mỹ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. lướt theo
2. xa xỉ

Từ điển Thiều Chửu

① Lướt theo. Nhân thế nó đi mà lướt theo. Như tùng phong nhi mĩ theo gió mà lướt, phong mĩ nhất thời như gió tràn lướt cả một thời (nói nghĩa bóng là phong trào nó đi, thảy đều lướt theo).
② Xa xỉ. Như xa mĩ , phù mĩ , v.v.
③ Không. Như Thi Kinh nói mĩ thất mĩ gia không cửa không nhà.
④ Tốt đẹp.
⑤ Mĩ mĩ đi lững thững. Phong tục bại hoại cũng gọi là mĩ mĩ.
⑥ Một âm là mi. Chia.
⑦ Diệt, tan nát.
⑧ Tổn hại.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vang dội, tràn lướt, đánh bạt, đánh tan, làm tiêu tan: (Như) gió mạnh tràn lướt một thời, vang bóng một thời; Đánh đâu được đấy, đánh bạt tất cả; Lướt mạnh theo gió;
② (văn) Không: Không ngày nào không nghĩ tới (Thi Kinh); Không cửa không nhà (Thi Kinh);
③ (văn) Không ai, không cái gì (dùng như , bộ ): Không ai dám bỏ tiết lớn (Đại Việt sử kí toàn thư);
④ (văn) Nhỏ bé;
⑤ (văn) Tốt đẹp. Xem [mí].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhỏ nhặt — Xa xỉ — Bị tội lây — Không. Không có gì — Một âm là Mi. Xem Mi.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.