phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Thấm sâu, thâm nhập. ◇ Thư Kinh 書經: "Hiếu sanh chi đức, hiệp vu dân tâm" 好生之德, 洽于民心 (Đại Vũ mô 大禹謨) Đức hiếu sinh, thấm sâu vào lòng dân.
3. (Động) Hợp, thích hợp. ◇ Thi Kinh 詩經: "Vi tửu vi lễ, Chưng tí tổ tỉ, Dĩ hiệp bách lễ" 為酒為醴, 烝畀祖妣, 以洽百禮 (Chu tụng 周頌, Tái sam 載芟) Làm rượu cay làm rượu ngọt, Cúng lên ông bà, Để thích hợp với các lễ nghi.
4. (Động) Hòa thuận, thân thiết, hòa mục. ◇ Liêu trai chí dị 聊齋志異: "Khoản hiệp nhất như tòng tiền" 款洽一如從前 (Hương Ngọc 香玉) Hòa thuận khắng khít như xưa.
5. (Động) Thương lượng, bàn bạc. ◎ Như: "hiệp thương" 洽商 thương lượng.
6. (Tính) Rộng, khắp. ◎ Như: "bác thức hiệp văn" 博識洽聞 kiến thức rộng lớn.
7. Một âm là "hợp". (Danh) Sông "Hợp".
Từ điển Thiều Chửu
② Thấm.
③ Một âm là hợp. Sông Hợp.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Bàn bạc, thương lượng giao thiệp: 親自往洽 Đích thân đi giao thiệp;
③ Truyền ra, phổ biến;
④ (văn) Thấm ướt;
⑤ Rộng, nhiều: 博學洽聞 Học rộng nghe nhiều;
⑥ [Qià] Sông Hợp.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Thấm sâu, thâm nhập. ◇ Thư Kinh 書經: "Hiếu sanh chi đức, hiệp vu dân tâm" 好生之德, 洽于民心 (Đại Vũ mô 大禹謨) Đức hiếu sinh, thấm sâu vào lòng dân.
3. (Động) Hợp, thích hợp. ◇ Thi Kinh 詩經: "Vi tửu vi lễ, Chưng tí tổ tỉ, Dĩ hiệp bách lễ" 為酒為醴, 烝畀祖妣, 以洽百禮 (Chu tụng 周頌, Tái sam 載芟) Làm rượu cay làm rượu ngọt, Cúng lên ông bà, Để thích hợp với các lễ nghi.
4. (Động) Hòa thuận, thân thiết, hòa mục. ◇ Liêu trai chí dị 聊齋志異: "Khoản hiệp nhất như tòng tiền" 款洽一如從前 (Hương Ngọc 香玉) Hòa thuận khắng khít như xưa.
5. (Động) Thương lượng, bàn bạc. ◎ Như: "hiệp thương" 洽商 thương lượng.
6. (Tính) Rộng, khắp. ◎ Như: "bác thức hiệp văn" 博識洽聞 kiến thức rộng lớn.
7. Một âm là "hợp". (Danh) Sông "Hợp".
Từ điển Thiều Chửu
② Thấm.
③ Một âm là hợp. Sông Hợp.
Từ điển Trần Văn Chánh
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Tụ hội, góp. ◎ Như: "bi hoan li hợp" 悲歡離合 buồn vui chia cách xum vầy, "đồng tâm hợp lực" 同心合力 cùng lòng hợp sức, "hợp tư" 合資 góp vốn lại cùng làm ăn, "hợp mưu" 合謀 góp ý kiến cùng mưu toan.
3. (Động) Đúng cách, đúng phép. ◎ Như: "hợp pháp" 合法 phải phép, "hợp thức" 合式 hợp cách.
4. (Động) Kháp xem, tương ứng, đối chiếu. § Đời xưa dùng thẻ tre ghi chữ rồi chẻ đôi, mỗi người giữ một nửa, khi có việc cứ kháp xem, đúng khớp mới phải, nên gọi là "phù hợp" 符合, hoặc dùng giấy má thì gọi là "hợp khoán" 合券.
5. (Động) Giao cấu. ◇ Đạo Đức Kinh 道德經: "Vị tri tẫn mẫu chi hợp" 未知牝牡之合 (Chương 55) Chưa biết đực cái giao hợp.
6. (Động) Giao chiến, giao phong. ◇ Vương Sung 王充: "Kim Tống Sở tương công, lưỡng quân vị hợp" 今宋楚相攻, 兩軍未合 (Luận hành 論衡, Phúc hư 福虛) Nay Tống và Sở đánh nhau, hai quân chưa giao chiến.
7. (Động) Pha chế. ◇ Liêu trai chí dị 聊齋志異: "Ngô gia Cát Cân nương tử, thủ hợp chậm thang, kì tốc ẩm" 吾家葛巾娘子, 手合鴆湯, 其速飲 (Cát Cân 葛巾) Cô Cát Cân nhà tôi tự tay phá chế chén thuốc độc này, hãy uống cạn mau đi.
8. (Động) Tính ra, cộng lại. ◎ Như: "giá kiện y phục liên công đái liệu hợp đa thiểu tiền" 這件衣服連工帶料合多少錢 cái áo này cả công lẫn vải cộng lại là bao nhiêu tiền?
9. (Tính) Cả, tất cả. ◎ Như: "hợp hương" 合鄉 cả làng, "hợp ấp" 合邑 cả ấp, "hợp gia hoan" 合家歡 cả nhà vui mừng.
10. (Phó) Cùng, cùng nhau. ◎ Như: "hợp xướng" 合唱 cùng nhau hát.
11. (Danh) Cõi. § Bốn phương và trên trời dưới đất, gọi là "lục hợp" 六合.
12. (Danh) Lượng từ: dùng để đếm số lần giao tranh. § Cũng như chữ "hồi" 回. ◇ Ngũ đại sử bình thoại 五代史平話: "Đấu kinh tam hợp, bất kiến thâu doanh" 鬥經三合, 不見輸贏 (Lương sử 梁史, Quyển thượng) Đấu đã ba hồi, chưa thấy thắng bại.
13. (Danh) Họ "Hợp".
14. Một âm là "cáp". (Danh) Lẻ, mười lẻ là một thưng.
15. § Ghi chú: Có khi đọc là "hiệp".
Từ điển Thiều Chửu
② Góp lại. Như hợp tư 合資 góp vốn lại cùng làm ăn, hợp mưu 合謀 cùng góp ý kiến cùng mưu toan. ③ Liên tiếp, như hợp vi 合圍 quân lính liền tiếp lại vây, hợp long 合龍 sửa sang việc sông nước, đê vỡ hàn khẩu lại cũng gọi là hợp long.
④ Hợp cách, như hợp pháp 合法 phải phép, hợp thức 合式 hợp cách, v.v.
⑤ Khắp xem, đời xưa dùng thẻ tre ghi chữ rồi chẻ đôi, mỗi người giữ một nửa, khi có việc cứ kháp xem, đúng khớp mới phải, nên gọi là phù hợp 符合, hoặc dùng giấy má thì gọi là hợp khoán 合券.
⑥ Gộp cả, như hợp hương 合鄉 cả làng, hợp ấp 合邑 cả ấp, v.v.
⑦ Cõi, bốn phương và trên trời dưới đất, gọi là lục hợp 六合.
⑧ Hai bên cùng làm tờ kí kết với nhau gọi là hợp đồng 合同.
⑨ Một âm là cáp. Lẻ, mười lẻ là một thưng.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. nhắm mắt
3. hợp lại, gộp lại
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Tụ hội, góp. ◎ Như: "bi hoan li hợp" 悲歡離合 buồn vui chia cách xum vầy, "đồng tâm hợp lực" 同心合力 cùng lòng hợp sức, "hợp tư" 合資 góp vốn lại cùng làm ăn, "hợp mưu" 合謀 góp ý kiến cùng mưu toan.
3. (Động) Đúng cách, đúng phép. ◎ Như: "hợp pháp" 合法 phải phép, "hợp thức" 合式 hợp cách.
4. (Động) Kháp xem, tương ứng, đối chiếu. § Đời xưa dùng thẻ tre ghi chữ rồi chẻ đôi, mỗi người giữ một nửa, khi có việc cứ kháp xem, đúng khớp mới phải, nên gọi là "phù hợp" 符合, hoặc dùng giấy má thì gọi là "hợp khoán" 合券.
5. (Động) Giao cấu. ◇ Đạo Đức Kinh 道德經: "Vị tri tẫn mẫu chi hợp" 未知牝牡之合 (Chương 55) Chưa biết đực cái giao hợp.
6. (Động) Giao chiến, giao phong. ◇ Vương Sung 王充: "Kim Tống Sở tương công, lưỡng quân vị hợp" 今宋楚相攻, 兩軍未合 (Luận hành 論衡, Phúc hư 福虛) Nay Tống và Sở đánh nhau, hai quân chưa giao chiến.
7. (Động) Pha chế. ◇ Liêu trai chí dị 聊齋志異: "Ngô gia Cát Cân nương tử, thủ hợp chậm thang, kì tốc ẩm" 吾家葛巾娘子, 手合鴆湯, 其速飲 (Cát Cân 葛巾) Cô Cát Cân nhà tôi tự tay phá chế chén thuốc độc này, hãy uống cạn mau đi.
8. (Động) Tính ra, cộng lại. ◎ Như: "giá kiện y phục liên công đái liệu hợp đa thiểu tiền" 這件衣服連工帶料合多少錢 cái áo này cả công lẫn vải cộng lại là bao nhiêu tiền?
9. (Tính) Cả, tất cả. ◎ Như: "hợp hương" 合鄉 cả làng, "hợp ấp" 合邑 cả ấp, "hợp gia hoan" 合家歡 cả nhà vui mừng.
10. (Phó) Cùng, cùng nhau. ◎ Như: "hợp xướng" 合唱 cùng nhau hát.
11. (Danh) Cõi. § Bốn phương và trên trời dưới đất, gọi là "lục hợp" 六合.
12. (Danh) Lượng từ: dùng để đếm số lần giao tranh. § Cũng như chữ "hồi" 回. ◇ Ngũ đại sử bình thoại 五代史平話: "Đấu kinh tam hợp, bất kiến thâu doanh" 鬥經三合, 不見輸贏 (Lương sử 梁史, Quyển thượng) Đấu đã ba hồi, chưa thấy thắng bại.
13. (Danh) Họ "Hợp".
14. Một âm là "cáp". (Danh) Lẻ, mười lẻ là một thưng.
15. § Ghi chú: Có khi đọc là "hiệp".
Từ điển Trần Văn Chánh
② Hợp, chung, cộng, cả: 適合 Thích hợp; 合起來 Cộng lại; 合家團聚 Gia đình sum họp; 合鄉 Cả làng; 合邑 Cả ấp;
③ Phải, nên: 理合聲明 Lẽ ra phải nói (thanh minh);
④ Tính ra, tốn: 這件衣服連工帶料合多少錢? Chiếc áo này cả công lẫn vải tốn bao nhiêu tiền?;
⑤ Kháp lại, đúng khớp: 符合 Phù hợp, khớp nhau;
⑥ Cõi (gồm cả bốn phương và trên trời dưới đất): 六合 Lục hợp, sáu cõi;
⑦ [Hé] (Họ) Hợp. Xem 合 [gâ].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 3
phồn & giản thể
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. nhắm mắt
3. hợp lại, gộp lại
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Tụ hội, góp. ◎ Như: "bi hoan li hợp" 悲歡離合 buồn vui chia cách xum vầy, "đồng tâm hợp lực" 同心合力 cùng lòng hợp sức, "hợp tư" 合資 góp vốn lại cùng làm ăn, "hợp mưu" 合謀 góp ý kiến cùng mưu toan.
3. (Động) Đúng cách, đúng phép. ◎ Như: "hợp pháp" 合法 phải phép, "hợp thức" 合式 hợp cách.
4. (Động) Kháp xem, tương ứng, đối chiếu. § Đời xưa dùng thẻ tre ghi chữ rồi chẻ đôi, mỗi người giữ một nửa, khi có việc cứ kháp xem, đúng khớp mới phải, nên gọi là "phù hợp" 符合, hoặc dùng giấy má thì gọi là "hợp khoán" 合券.
5. (Động) Giao cấu. ◇ Đạo Đức Kinh 道德經: "Vị tri tẫn mẫu chi hợp" 未知牝牡之合 (Chương 55) Chưa biết đực cái giao hợp.
6. (Động) Giao chiến, giao phong. ◇ Vương Sung 王充: "Kim Tống Sở tương công, lưỡng quân vị hợp" 今宋楚相攻, 兩軍未合 (Luận hành 論衡, Phúc hư 福虛) Nay Tống và Sở đánh nhau, hai quân chưa giao chiến.
7. (Động) Pha chế. ◇ Liêu trai chí dị 聊齋志異: "Ngô gia Cát Cân nương tử, thủ hợp chậm thang, kì tốc ẩm" 吾家葛巾娘子, 手合鴆湯, 其速飲 (Cát Cân 葛巾) Cô Cát Cân nhà tôi tự tay phá chế chén thuốc độc này, hãy uống cạn mau đi.
8. (Động) Tính ra, cộng lại. ◎ Như: "giá kiện y phục liên công đái liệu hợp đa thiểu tiền" 這件衣服連工帶料合多少錢 cái áo này cả công lẫn vải cộng lại là bao nhiêu tiền?
9. (Tính) Cả, tất cả. ◎ Như: "hợp hương" 合鄉 cả làng, "hợp ấp" 合邑 cả ấp, "hợp gia hoan" 合家歡 cả nhà vui mừng.
10. (Phó) Cùng, cùng nhau. ◎ Như: "hợp xướng" 合唱 cùng nhau hát.
11. (Danh) Cõi. § Bốn phương và trên trời dưới đất, gọi là "lục hợp" 六合.
12. (Danh) Lượng từ: dùng để đếm số lần giao tranh. § Cũng như chữ "hồi" 回. ◇ Ngũ đại sử bình thoại 五代史平話: "Đấu kinh tam hợp, bất kiến thâu doanh" 鬥經三合, 不見輸贏 (Lương sử 梁史, Quyển thượng) Đấu đã ba hồi, chưa thấy thắng bại.
13. (Danh) Họ "Hợp".
14. Một âm là "cáp". (Danh) Lẻ, mười lẻ là một thưng.
15. § Ghi chú: Có khi đọc là "hiệp".
Từ điển Thiều Chửu
② Góp lại. Như hợp tư 合資 góp vốn lại cùng làm ăn, hợp mưu 合謀 cùng góp ý kiến cùng mưu toan. ③ Liên tiếp, như hợp vi 合圍 quân lính liền tiếp lại vây, hợp long 合龍 sửa sang việc sông nước, đê vỡ hàn khẩu lại cũng gọi là hợp long.
④ Hợp cách, như hợp pháp 合法 phải phép, hợp thức 合式 hợp cách, v.v.
⑤ Khắp xem, đời xưa dùng thẻ tre ghi chữ rồi chẻ đôi, mỗi người giữ một nửa, khi có việc cứ kháp xem, đúng khớp mới phải, nên gọi là phù hợp 符合, hoặc dùng giấy má thì gọi là hợp khoán 合券.
⑥ Gộp cả, như hợp hương 合鄉 cả làng, hợp ấp 合邑 cả ấp, v.v.
⑦ Cõi, bốn phương và trên trời dưới đất, gọi là lục hợp 六合.
⑧ Hai bên cùng làm tờ kí kết với nhau gọi là hợp đồng 合同.
⑨ Một âm là cáp. Lẻ, mười lẻ là một thưng.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Hợp, chung, cộng, cả: 適合 Thích hợp; 合起來 Cộng lại; 合家團聚 Gia đình sum họp; 合鄉 Cả làng; 合邑 Cả ấp;
③ Phải, nên: 理合聲明 Lẽ ra phải nói (thanh minh);
④ Tính ra, tốn: 這件衣服連工帶料合多少錢? Chiếc áo này cả công lẫn vải tốn bao nhiêu tiền?;
⑤ Kháp lại, đúng khớp: 符合 Phù hợp, khớp nhau;
⑥ Cõi (gồm cả bốn phương và trên trời dưới đất): 六合 Lục hợp, sáu cõi;
⑦ [Hé] (Họ) Hợp. Xem 合 [gâ].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 93
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Bức thư. ◎ Như: "thư tín" 書信 thư từ.
3. (Danh) Tin tức, âm tấn. ◎ Như: "âm tín" 音信 tin tức, âm hao, "hung tín" 凶信 tin xấu, tin chẳng lành, "sương tín" 霜信 tin sương.
4. (Danh) Sứ giả.
5. (Danh) Vật làm tin, bằng chứng. ◎ Như: "ấn tín" 印信 ấn làm bằng.
6. (Danh) Tên thứ đá độc, "tín thạch" 信石 tức thứ đá ăn chết người, sản xuất ở "Tín Châu" 信州, còn gọi là "tì sương" 砒霜.
7. (Danh) Họ "Tín".
8. (Động) Tin theo, không nghi ngờ. ◎ Như: "tương tín" 相信 tin nhau, "tín dụng" 信用 tin dùng.
9. (Động) Kính ngưỡng, sùng bái. ◎ Như: "tín phụng" 信奉 tôn thờ.
10. (Động) Hiểu, biết. ◇ Liêu trai chí dị 聊齋志異: "Ngã phụ mẫu giai tiên nhân, hà khả dĩ mạo tín kì niên tuế hồ" 我父母皆仙人, 何可以貌信其年歲乎 (Thanh Nga 青蛾) Cha mẹ tôi đều là tiên, đâu có thể coi vẻ mặt mà biết tuổi được.
11. (Động) Ngủ trọ hai đêm liền. ◇ Tả truyện 左傳: "Tín vu thành hạ nhi hoàn" 信于城下而還 (Tương Công thập bát niên 襄公十八年) Trọ lại dưới thành hai đêm mà về.
12. (Phó) Thật, thật là, quả thật. ◇ Liễu Tông Nguyên 柳宗元: "Vi nông tín khả lạc, Cư sủng chân hư vinh" 為農信可樂, 居寵真虛榮 (Du Thạch Giác 遊石角) Làm nhà nông quả thật vui sướng, Hưởng ân sủng đúng là vinh hoa hão.
13. (Phó) Tùy ý, tùy tiện, để mặc, buông trôi. ◎ Như: "tín khẩu khai hà" 信口開河 nói năng bừa bãi, "tín thủ niêm lai" 信手拈來 (viết văn) dụng ý hết sức tự nhiên. ◇ Bạch Cư Dị 白居易: "Đê mi tín thủ tục tục đàn, Thuyết tận tâm trung vô hạn sự" 低眉信手續續彈, 說盡心中無限事 (Tì bà hành 琵琶行) Cúi mày để mặc cho tay tự do tiếp tục gảy đàn, Nói ra hết thảy những điều không bờ bến trong lòng.
14. Một âm là "thân". (Động) Duỗi ra. § Thông "thân" 伸. ◇ Dịch Kinh 易經: "Vãng giả khuất dã, lai giả thân dã" 往者屈也, 來者信也 (Hệ từ hạ 繫辭下) Cái đã qua thì co rút lại, cái sắp tới thì duỗi dài ra.
15. (Động) Trình bày, trần thuật. § Thông "thân" 申.
Từ ghép 1
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. lòng tin, đức tin
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Bức thư. ◎ Như: "thư tín" 書信 thư từ.
3. (Danh) Tin tức, âm tấn. ◎ Như: "âm tín" 音信 tin tức, âm hao, "hung tín" 凶信 tin xấu, tin chẳng lành, "sương tín" 霜信 tin sương.
4. (Danh) Sứ giả.
5. (Danh) Vật làm tin, bằng chứng. ◎ Như: "ấn tín" 印信 ấn làm bằng.
6. (Danh) Tên thứ đá độc, "tín thạch" 信石 tức thứ đá ăn chết người, sản xuất ở "Tín Châu" 信州, còn gọi là "tì sương" 砒霜.
7. (Danh) Họ "Tín".
8. (Động) Tin theo, không nghi ngờ. ◎ Như: "tương tín" 相信 tin nhau, "tín dụng" 信用 tin dùng.
9. (Động) Kính ngưỡng, sùng bái. ◎ Như: "tín phụng" 信奉 tôn thờ.
10. (Động) Hiểu, biết. ◇ Liêu trai chí dị 聊齋志異: "Ngã phụ mẫu giai tiên nhân, hà khả dĩ mạo tín kì niên tuế hồ" 我父母皆仙人, 何可以貌信其年歲乎 (Thanh Nga 青蛾) Cha mẹ tôi đều là tiên, đâu có thể coi vẻ mặt mà biết tuổi được.
11. (Động) Ngủ trọ hai đêm liền. ◇ Tả truyện 左傳: "Tín vu thành hạ nhi hoàn" 信于城下而還 (Tương Công thập bát niên 襄公十八年) Trọ lại dưới thành hai đêm mà về.
12. (Phó) Thật, thật là, quả thật. ◇ Liễu Tông Nguyên 柳宗元: "Vi nông tín khả lạc, Cư sủng chân hư vinh" 為農信可樂, 居寵真虛榮 (Du Thạch Giác 遊石角) Làm nhà nông quả thật vui sướng, Hưởng ân sủng đúng là vinh hoa hão.
13. (Phó) Tùy ý, tùy tiện, để mặc, buông trôi. ◎ Như: "tín khẩu khai hà" 信口開河 nói năng bừa bãi, "tín thủ niêm lai" 信手拈來 (viết văn) dụng ý hết sức tự nhiên. ◇ Bạch Cư Dị 白居易: "Đê mi tín thủ tục tục đàn, Thuyết tận tâm trung vô hạn sự" 低眉信手續續彈, 說盡心中無限事 (Tì bà hành 琵琶行) Cúi mày để mặc cho tay tự do tiếp tục gảy đàn, Nói ra hết thảy những điều không bờ bến trong lòng.
14. Một âm là "thân". (Động) Duỗi ra. § Thông "thân" 伸. ◇ Dịch Kinh 易經: "Vãng giả khuất dã, lai giả thân dã" 往者屈也, 來者信也 (Hệ từ hạ 繫辭下) Cái đã qua thì co rút lại, cái sắp tới thì duỗi dài ra.
15. (Động) Trình bày, trần thuật. § Thông "thân" 申.
Từ điển Thiều Chửu
② Không ngờ gì, như tương tín 相信 cùng tin nhau, tín dụng 信用 tin dùng, tín thí 信施 người tin đạo Phật biết đem của bố thí cúng dường.
③ Ngủ trọ đến hai lần gọi là tín.
④ Dấu hiệu để làm tin, như ấn tín 印信, tín phiếu 信票 cái vé làm tin về tiền bạc.
⑤ Tin tức, như thư tín 書信 cái thư hỏi thăm.
⑥ Tin tức, như phong tín 風信 tin gió, sương tín 霜信 tin sương, nghĩa bóng là tin tức ở ngoài đưa đến.
⑦ Tên thứ đá độc, như thạch tín 石信 tức thứ đá ăn chết người, sản ở Tín châu, ta thường gọi là nhân ngôn.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Tín, tín nhiệm: 威信 Uy tín; 守信 Giữ tín nhiệm;
③ Tin, tin cậy, tin tưởng: 此人不可信 Anh này không thể tin tưởng được;
④ Giấy ủy nhiệm, vật để làm tin, dấu hiệu để làm tin: 印信 Ấn tín (cái dấu đóng để làm tin); 信票 Tín phiếu;
⑤ Tín ngưỡng, tin (theo): 信徒 Tín đồ, con chiên; 信佛教 Theo đạo Phật;
⑥ Tin, tin tức: 這事還沒信呢 Việc đó chưa có tin tức gì cả;
⑦ Sự xuất hiện theo từng kỳ đều đặn;
⑧ Buông trôi, tùy tiện, để mặc;
⑦ Nhân ngôn, thạch tín;
⑨ (văn) Thật, thật là, quả (thật): 子皙信美矣 Tử Tích thật là đẹp (Tả truyện Chiêu công nguyên niên); 聞大王將攻宋,信有之乎? Nghe đại vương sắp đánh nước Tống, quả (thật) có việc đó không? (Lã thị Xuân thu: Ái loại);
⑩ [Xìn] (Họ) Tín.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 67
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. tiết trời
3. một khoảng thời gian
4. ngày tết, lễ
5. lễ tháo, tiết tháo
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Khớp xương, đốt xương (động vật). ◎ Như: "cốt tiết" 骨節 đốt xương, "chỉ tiết" 指節 đốt ngón tay, "kích tiết" 擊節 vỗ tay.
3. (Danh) Phần, khúc, đoạn, mạch. ◎ Như: "chương tiết" 章節 phần đoạn bài văn, chương sách.
4. (Danh) Phân khu (thời gian, khí hậu). ◎ Như: "quý tiết" 季節 mùa trong năm, "nhị thập tứ tiết khí" 二十四節氣 hai mươi bốn tiết trong năm: "lập xuân" 立春, "vũ thủy" 雨水, "kinh trập" 驚蟄, "xuân phân" 春分, v.v.
5. (Danh) Sự, việc. ◎ Như: "chi tiết" 枝節, "tình tiết" 情節.
6. (Danh) Ngày lễ, ngày hội (mang ý nghĩa đặc thù: sinh nhật, kỉ niệm, khánh hạ, v.v.). ◎ Như: "thanh minh tiết" 清明節 tiết thanh minh, "trung thu tiết" 中秋節 ngày lễ trung thu (rằm tháng tám), "thanh niên tiết" 青年節 ngày tuổi trẻ.
7. (Danh) Chí khí, tư cách hợp đạo, đúng lễ. ◎ Như: "tiết tháo" 節操 hành vi giữ đúng lễ nghĩa, "danh tiết" 名節 trung nghĩa.
8. (Danh) Lễ nghi. ◎ Như: "lễ tiết" 禮節 lễ nghi. ◇ Luận Ngữ 論語: "Trưởng ấu chi tiết, bất khả phế dã" 長幼之節,不可廢也 (Vi Tử 衛子) Lễ nghi thứ tự giữa người lớn và trẻ nhỏ, không thể bỏ được.
9. (Danh) Vật làm tin của sứ giả thời xưa. § Thông "tiết" 卩. ◎ Như: "phù tiết" 符節 ấn tín của sứ giả, "sứ tiết" 使節 sứ giả.
10. (Danh) Cái phách (nhạc khí). ◎ Như: "tiết tấu" 節奏 nhịp điệu.
11. (Danh) Lượng từ: (1) Số giờ giảng học. ◎ Như: "kim thiên thượng liễu tam tiết khóa" 今天上了三節課 hôm nay lên lớp ba tiết (giờ học). (2) Toa xe. ◎ Như: "giá liệt hỏa xa hữu thập nhị tiết xa sương" 這列火車有十二節車廂 xe lửa này có mười hai toa. (3) Đoạn, khúc (bài văn, bản nhạc). ◎ Như: "đệ nhị chương đệ nhất tiết" 第二章第一節 chương hai tiết một.
12. (Danh) Họ "Tiết".
13. (Động) Hạn chế, ước thúc. ◎ Như: "tiết dục" 節育 hạn chế sinh đẻ, "tiết chế" 節制 ngăn chận.
14. (Động) Kiệm tỉnh, tằn tiện. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tiết dụng nhi ái nhân, sử dân dĩ thì" 節用而愛人, 使民以時 (Học nhi 學而) Không lãng phí mà thương người, sai dân làm việc, phải hợp thời vụ.
15. (Tính) Cao ngất. ◇ Thi Kinh 詩經: "Tiết bỉ Nam San, Duy thạch nham nham" 節彼 南山, 維石巖巖 (Tiểu nhã 小雅, Tiết nam san 節南山) Cao vòi vọi, núi Nam Sơn kia, (Trông lên) chỉ thấy đá lởm chởm.
Từ điển Thiều Chửu
② Ðốt xương, như cốt tiết 骨節 đốt xương, chỉ tiết 指節 đốt ngón tay, vì thế nên vỗ tay gọi là kích tiết 擊節.
③ Phàm sự gì có đoạn có mạch đều gọi là tiết, như một đầu mối sự gì gọi là nhất tiết 一節, đầu mối rối beng gọi là chi tiết 枝節, văn chương có phân ra từng chương từng đoạn cũng gọi là chương tiết 章節.
④ Trật tự, như cử động phải có lễ tiết, hợp lễ phép gọi là trúng tiết 中節.
⑤ Hát, múa, âm nhạc lúc mau lúc khoan có dịp gọi là ứng tiết 節 hay tiết tấu 節奏. Cái dịp để hãm các âm nhạc cũng gọi là tiết.
⑥ Thời tiết, một năm chia ra 24 tiết, như xuân phân 春分, lập xuân 立春, v.v. để chỉ rõ khí hậu nó biến đổi như thế nào.
⑦ Dè dặn, kiềm chế không cho quá độ gọi là tiết, như tiết lao 節勞 bớt làm sự nhọc quá, tiết ai 節哀 bớt nỗi thương đi, v.v.
⑧ Giảm bớt đi.
⑨ Tri tiết, người biết tự ức chế mình cho hợp lễ nghĩa gọi là người có tiết tháo 節操, như danh tiết 名節, phong tiết 風節 đều một nghĩa ấy cả. Tục gọi đàn bà góa không đi lấy chồng là tiết phụ 節婦.
⑩ Phù tiết 符節 ngày xưa đi sứ cầm cái ấn tín của vua mình đi để làm tin gọi là phù tiết, vì thế nên sau người ta gọi sứ giả là sứ tiết 使節.
⑪ Ngày thọ của vua gọi là tiết.
⑫ Thứ bực.
⑬ Ngày tết.
⑭ Một âm là tiệt. Lộng lẫy, cao ngất.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Nhịp phách: 節奏 Nhịp điệu;
③ Toa, tiết (giờ học): 兩節車廂 Hai toa xe; 物理歷史 Hai tiết vật lí;
④ Tết, tiết, ngày kỉ niệm: 春節 Tết Nguyên đán; 過節 Ăn tết; 清明節 Tiết thanh minh;
⑤ Trích đoạn: 節譯 Trích dịch;
⑥ Tiết kiệm: 節煤 Tiết kiệm than;
⑦ Việc, sự việc: 生活小節 Những việc nhỏ mọn trong đời sống;
⑧ Tiết tháo, khí tiết: 氣節 Khí tiết; 守節 Thủ tiết;
⑨ (văn) Thứ bậc;
⑩ (văn) Ngày mừng thọ của vua: 四旬大慶節 Ngày mừng thọ tứ tuần;
⑪ Xem 符節 [fújié], 使節 [shêjié];
⑫ (văn) Một loại nhạc khí thời xưa làm bằng tre để họa theo đàn;
⑬ [Jié] (Họ) Tiết. Xem 節 [jie].
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 67
phồn thể
Từ điển Thiều Chửu
② Ðốt xương, như cốt tiết 骨節 đốt xương, chỉ tiết 指節 đốt ngón tay, vì thế nên vỗ tay gọi là kích tiết 擊節.
③ Phàm sự gì có đoạn có mạch đều gọi là tiết, như một đầu mối sự gì gọi là nhất tiết 一節, đầu mối rối beng gọi là chi tiết 枝節, văn chương có phân ra từng chương từng đoạn cũng gọi là chương tiết 章節.
④ Trật tự, như cử động phải có lễ tiết, hợp lễ phép gọi là trúng tiết 中節.
⑤ Hát, múa, âm nhạc lúc mau lúc khoan có dịp gọi là ứng tiết 節 hay tiết tấu 節奏. Cái dịp để hãm các âm nhạc cũng gọi là tiết.
⑥ Thời tiết, một năm chia ra 24 tiết, như xuân phân 春分, lập xuân 立春, v.v. để chỉ rõ khí hậu nó biến đổi như thế nào.
⑦ Dè dặn, kiềm chế không cho quá độ gọi là tiết, như tiết lao 節勞 bớt làm sự nhọc quá, tiết ai 節哀 bớt nỗi thương đi, v.v.
⑧ Giảm bớt đi.
⑨ Tri tiết, người biết tự ức chế mình cho hợp lễ nghĩa gọi là người có tiết tháo 節操, như danh tiết 名節, phong tiết 風節 đều một nghĩa ấy cả. Tục gọi đàn bà góa không đi lấy chồng là tiết phụ 節婦.
⑩ Phù tiết 符節 ngày xưa đi sứ cầm cái ấn tín của vua mình đi để làm tin gọi là phù tiết, vì thế nên sau người ta gọi sứ giả là sứ tiết 使節.
⑪ Ngày thọ của vua gọi là tiết.
⑫ Thứ bực.
⑬ Ngày tết.
⑭ Một âm là tiệt. Lộng lẫy, cao ngất.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. vậy (dùng để kết thúc câu)
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Đại) Ấy, đó, cái đó. ◇ Lễ Kí 禮記: "Phu tử hà thiện nhĩ dã?" 夫子何善爾也 (Đàn cung thượng 檀弓上) Phu tử vì sao khen ngợi việc ấy?
3. (Đại) Thế, như thế. ◎ Như: "liêu phục nhĩ nhĩ" 聊復爾爾 hãy lại như thế như thế. ◇ Tương Sĩ Thuyên 蔣士銓: "Hà khổ nãi nhĩ" 何苦乃爾 (Minh ki dạ khóa đồ kí 鳴機夜課圖記) Sao mà khổ như thế.
4. (Tính) Từ chỉ định: này, đó, ấy. ◇ Lưu Nghĩa Khánh 劉義慶: "Nhĩ dạ phong điềm nguyệt lãng" 爾夜風恬月朗 (Thế thuyết tân ngữ 世說新語, Thưởng dự 賞譽) Đêm đó gió êm trăng sáng.
5. (Phó) Như thế, như vậy. ◎ Như: "bất quá nhĩ nhĩ" 不過爾爾 chẳng qua như thế, đại khái như vậy thôi. ◇ Cao Bá Quát 高伯适: "Phàm sự đại đô nhĩ" 凡事大都爾 (Quá Dục Thúy sơn 過浴翠山) Mọi việc thường đều như vậy.
6. (Trợ) Đặt cuối câu, biểu thị khẳng định. § Cũng như "hĩ" 矣. ◇ Công Dương truyện 公羊傳: "Tận thử bất thắng, tương khứ nhi quy nhĩ" 盡此不勝, 將去而歸爾 (Tuyên Công thập ngũ niên 宣公十五年) Hết lần này mà không thắng, thì đi về thôi.
7. (Trợ) Biểu thị nghi vấn. § Cũng như "hồ" 乎. ◇ Công Dương truyện 公羊傳: "Hà tật nhĩ?" (Ẩn Công 隱公) Bệnh gì thế?
8. (Trợ) Tiếng đệm. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tử chi Vũ Thành, văn huyền ca chi thanh, phu tử hoản nhĩ nhi tiếu" 子之武城, 聞弦歌之聲, 夫子莞爾而笑 (Dương hóa 陽貨) Khổng Tử tới Vũ Thành, nghe tiếng đàn hát, ông mỉm cười.
9. (Động) Gần, đến gần.
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
② Ấy, đó, cái đó, điều đó: 爾時 Hồi (lúc, khi) ấy; 爾處 Chỗ ấy, nơi ấy; 夫子何善爾也? Phu tử vì sao khen ngợi việc đó? (Lễ kí). 【爾後】nhĩ hậu [ârhòu] (văn) Từ nay về sau, về sau, sau đó;
③ Thế, như thế: 不過爾爾 Chỉ thế mà thôi; 雖爾衰落,嫣然有態 Tuy khô héo như thế, vẫn giữ được nét rực rỡ (Vương Thế Trinh: Thi bình); 君爾妾亦然 Chàng như thế mà thiếp cũng như thế (Ngọc đài tân vịnh);
④ Trợ từ cuối câu biểu thị ý khẳng định: 定楚國,如反手爾 Dẹp yên nước Sở, như trở bàn tay vậy (Tuân tử);
⑤ Trợ từ cuối câu biểu thị ý nghi vấn hoặc phản vấn: 何疾爾? Bệnh gì thế? (Công Dương truyện);
⑥ Vâng, ừ, phải (dùng độc lập trong câu, biểu thị sự đồng ý);
⑦ Làm ngữ vĩ cho hình dung từ hoặc phó từ (tương đương như 然, nghĩa ⑦, bộ 火): 子路率爾而對 Tử Lộ bộp chộp trả lời (Luận ngữ).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 20
phồn thể
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. sống
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Đẻ ra, nuôi sống. ◎ Như: "sanh tử" 生子 đẻ con. ◇ Bạch Cư Dị 白居易: "Toại lệnh thiên hạ phụ mẫu tâm, Bất trọng sanh nam trọng sanh nữ" 遂令天下父母心, 不重生男重生女 (Trường hận ca 長恨歌) Làm cho lòng các bậc cha mẹ trong thiên hạ, (Không coi trọng) không ham đẻ con trai nữa, mà coi trọng sự sinh con gái.
3. (Động) Làm ra, gây ra, sản xuất. ◎ Như: "sanh bệnh" 生病 phát bệnh, "sanh sự" 生事 gây thêm chuyện, "sanh lợi" 生利 sinh lời.
4. (Động) Sống còn. ◎ Như: "sanh tồn" 生存 sống còn, "sinh hoạt" 生活 sinh sống.
5. (Động) Chế tạo, sáng chế. ◎ Như: "sanh xuất tân hoa dạng" 生出新花樣 chế tạo ra được một dạng hoa mới.
6. (Danh) Sự sống, đời sống. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tử sanh hữu mệnh, phú quý tại thiên" 死生有命, 富貴在天 (Nhan Uyên 顏淵) (Sự) sống chết có số, phú quý do trời.
7. (Danh) Lượng từ: đời, kiếp. ◎ Như: "tam sanh nhân duyên" 三生姻緣 nhân duyên ba đời, "nhất sanh nhất thế" 一生一世 suốt một đời.
8. (Danh) Mạng sống. ◎ Như: "sát sinh" 殺生 giết mạng sống, "táng sinh" 喪生 mất mạng.
9. (Danh) Chỉ chung vật có sống. ◎ Như: "chúng sanh" 眾生, "quần sanh" 群生.
10. (Danh) Nghề để kiếm sống, việc làm để kiếm sống. ◎ Như: "mưu sanh" 謀生 nghề kiếm sống, "vô dĩ vi sanh" 無以為生 không có gì làm sinh kế.
11. (Danh) Người có học, học giả. ◎ Như: "nho sanh" 儒生 học giả.
12. (Danh) Học trò, người đi học. ◎ Như: "môn sanh" 門生 đệ tử, "học sanh" 學生 học trò.
13. (Danh) Vai trong trong hí kịch. ◎ Như: "tiểu sanh" 小生 vai kép, "lão sanh" 老生 vai ông già, "vũ sanh" 武生 vai võ.
14. (Danh) Họ "Sinh".
15. (Tính) Còn sống, chưa chín (nói về trái cây). ◎ Như: "sanh qua" 生瓜 dưa xanh. ◇ Thủy hử truyện 水滸傳: "Hữu sanh thục ngưu nhục, phì nga, nộn kê" 有生熟牛肉, 肥鵝, 嫩雞 (Đệ thập nhất hồi) Có thịt bò chín và tái, ngỗng béo, gà non.
16. (Tính) Còn sống, chưa nấu chín (nói về thức ăn). ◎ Như: "sanh nhục" 生肉 thịt sống, "sanh thủy" 生水 nước lã.
17. (Tính) Lạ, không quen. ◎ Như: "sanh nhân" 生人 người lạ, "sanh diện" 生面 mặt lạ, mặt không quen, "sanh tự" 生字 chữ mới (chưa học).
18. (Tính) Chưa rành, thiếu kinh nghiệm. ◎ Như: "sanh thủ" 生手 người làm việc còn thiếu kinh nghiệm.
19. (Tính) Chưa luyện. ◎ Như: "sanh thiết" 生鐵 sắt chưa tôi luyện.
20. (Phó) Rất, lắm. ◎ Như: "sanh phạ" 生怕 rất sợ, "sanh khủng" 生恐 kinh sợ.
21. (Trợ) Tiếng đệm câu. ◇ Truyền đăng lục 傳燈錄: "Hoàng Bách vấn vân: Nhữ hồi thái tốc sanh? Sư vân: Chỉ vi lão bà tâm thiết" 黃蘗問云: 汝迴太速生? 師云: 只為老婆心切 (Trấn Châu Lâm Tế Nghĩa Huyền thiền sư 鎮州臨濟義玄禪師) Hoàng Bá hỏi: Sao lại về nhanh thế? Sư trả lời: Vì thầy có lòng thương xót như bà nội.
22. § Ghi chú: Ta quen đọc là "sinh".
Từ điển Thiều Chửu
② Còn sống, như bình sanh 平生 lúc ngày thường còn sống, thử sanh 此生 đời này, v.v.
③ Những vật có sống, như chúng sanh 眾生, quần sanh 群生 đều là nói các loài có sống cả.
④ Sinh sản, nẩy nở, như sanh tử 生子 đẻ con, sinh lợi 生利 sinh lời, v.v.
⑤ Nuôi, những đồ để nuôi sống đều gọi là sanh. Như sanh kế 生計 các kế để nuôi sống.
⑥ Sống, chưa chín gọi là sanh, làm việc không có kinh nghiệm gọi là sanh thủ 生手, khách không quen thuộc gọi là sanh khách 生客 (khách lạ), v.v.
⑦ Học trò, như tiên sanh 先生 ông thầy, nghĩa là người học trước mình, hậu sanh 後生 học trò, nghĩa là người sinh sau, v.v. Thầy gọi học trò là sanh, học trò cũng tự xưng mình là sanh.
⑧ Dùng như chữ mạt 末.
⑨ Dùng làm tiếng đệm.
⑩ Tiếng dùng trong tấn tuồng. Ta quen đọc là chữ sinh.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 19
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. sống
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Đẻ ra, nuôi sống. ◎ Như: "sanh tử" 生子 đẻ con. ◇ Bạch Cư Dị 白居易: "Toại lệnh thiên hạ phụ mẫu tâm, Bất trọng sanh nam trọng sanh nữ" 遂令天下父母心, 不重生男重生女 (Trường hận ca 長恨歌) Làm cho lòng các bậc cha mẹ trong thiên hạ, (Không coi trọng) không ham đẻ con trai nữa, mà coi trọng sự sinh con gái.
3. (Động) Làm ra, gây ra, sản xuất. ◎ Như: "sanh bệnh" 生病 phát bệnh, "sanh sự" 生事 gây thêm chuyện, "sanh lợi" 生利 sinh lời.
4. (Động) Sống còn. ◎ Như: "sanh tồn" 生存 sống còn, "sinh hoạt" 生活 sinh sống.
5. (Động) Chế tạo, sáng chế. ◎ Như: "sanh xuất tân hoa dạng" 生出新花樣 chế tạo ra được một dạng hoa mới.
6. (Danh) Sự sống, đời sống. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tử sanh hữu mệnh, phú quý tại thiên" 死生有命, 富貴在天 (Nhan Uyên 顏淵) (Sự) sống chết có số, phú quý do trời.
7. (Danh) Lượng từ: đời, kiếp. ◎ Như: "tam sanh nhân duyên" 三生姻緣 nhân duyên ba đời, "nhất sanh nhất thế" 一生一世 suốt một đời.
8. (Danh) Mạng sống. ◎ Như: "sát sinh" 殺生 giết mạng sống, "táng sinh" 喪生 mất mạng.
9. (Danh) Chỉ chung vật có sống. ◎ Như: "chúng sanh" 眾生, "quần sanh" 群生.
10. (Danh) Nghề để kiếm sống, việc làm để kiếm sống. ◎ Như: "mưu sanh" 謀生 nghề kiếm sống, "vô dĩ vi sanh" 無以為生 không có gì làm sinh kế.
11. (Danh) Người có học, học giả. ◎ Như: "nho sanh" 儒生 học giả.
12. (Danh) Học trò, người đi học. ◎ Như: "môn sanh" 門生 đệ tử, "học sanh" 學生 học trò.
13. (Danh) Vai trong trong hí kịch. ◎ Như: "tiểu sanh" 小生 vai kép, "lão sanh" 老生 vai ông già, "vũ sanh" 武生 vai võ.
14. (Danh) Họ "Sinh".
15. (Tính) Còn sống, chưa chín (nói về trái cây). ◎ Như: "sanh qua" 生瓜 dưa xanh. ◇ Thủy hử truyện 水滸傳: "Hữu sanh thục ngưu nhục, phì nga, nộn kê" 有生熟牛肉, 肥鵝, 嫩雞 (Đệ thập nhất hồi) Có thịt bò chín và tái, ngỗng béo, gà non.
16. (Tính) Còn sống, chưa nấu chín (nói về thức ăn). ◎ Như: "sanh nhục" 生肉 thịt sống, "sanh thủy" 生水 nước lã.
17. (Tính) Lạ, không quen. ◎ Như: "sanh nhân" 生人 người lạ, "sanh diện" 生面 mặt lạ, mặt không quen, "sanh tự" 生字 chữ mới (chưa học).
18. (Tính) Chưa rành, thiếu kinh nghiệm. ◎ Như: "sanh thủ" 生手 người làm việc còn thiếu kinh nghiệm.
19. (Tính) Chưa luyện. ◎ Như: "sanh thiết" 生鐵 sắt chưa tôi luyện.
20. (Phó) Rất, lắm. ◎ Như: "sanh phạ" 生怕 rất sợ, "sanh khủng" 生恐 kinh sợ.
21. (Trợ) Tiếng đệm câu. ◇ Truyền đăng lục 傳燈錄: "Hoàng Bách vấn vân: Nhữ hồi thái tốc sanh? Sư vân: Chỉ vi lão bà tâm thiết" 黃蘗問云: 汝迴太速生? 師云: 只為老婆心切 (Trấn Châu Lâm Tế Nghĩa Huyền thiền sư 鎮州臨濟義玄禪師) Hoàng Bá hỏi: Sao lại về nhanh thế? Sư trả lời: Vì thầy có lòng thương xót như bà nội.
22. § Ghi chú: Ta quen đọc là "sinh".
Từ điển Thiều Chửu
② Còn sống, như bình sanh 平生 lúc ngày thường còn sống, thử sanh 此生 đời này, v.v.
③ Những vật có sống, như chúng sanh 眾生, quần sanh 群生 đều là nói các loài có sống cả.
④ Sinh sản, nẩy nở, như sanh tử 生子 đẻ con, sinh lợi 生利 sinh lời, v.v.
⑤ Nuôi, những đồ để nuôi sống đều gọi là sanh. Như sanh kế 生計 các kế để nuôi sống.
⑥ Sống, chưa chín gọi là sanh, làm việc không có kinh nghiệm gọi là sanh thủ 生手, khách không quen thuộc gọi là sanh khách 生客 (khách lạ), v.v.
⑦ Học trò, như tiên sanh 先生 ông thầy, nghĩa là người học trước mình, hậu sanh 後生 học trò, nghĩa là người sinh sau, v.v. Thầy gọi học trò là sanh, học trò cũng tự xưng mình là sanh.
⑧ Dùng như chữ mạt 末.
⑨ Dùng làm tiếng đệm.
⑩ Tiếng dùng trong tấn tuồng. Ta quen đọc là chữ sinh.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Mọc ra, phát ra, gây ra, thêm, tăng thêm: 生根 Mọc rễ; 生事 Gây (ra) thêm chuyện; 生病 (Đau) ốm, mắc bệnh; 生瘡 Mọc mụn; 不習水土,必生疾病 Không quen với thủy thổ, ắt sinh ra (gây ra) bệnh tật (Tư trị thông giám);
③ Sống, sự sống: 謀生 Tìm cách sinh nhai, kiếm ăn sinh sống; 殺生 Sát sinh; 喪生 Mất mạng; 一生 Một đời, cả cuộc đời;
④ Đốt, nhóm: 生火 Đốt (nhóm) lửa; 生爐子 Đốt lò, nhóm bếp;
⑤ (văn) Sản xuất ra: 生之有時而用之亡度,則物力必屈 Sản xuất ra có lúc mà dùng vô độ, thì vật lực ắt phải thiếu (Giả Nghị: Luận tích trữ sớ);
⑥ Thức ăn còn sống: 生飯 Cơm sượng; 生肉 Thịt sống; 生水 Nước lã;
⑦ Hoa quả còn xanh (chưa chín): 生瓜 Dưa xanh;
⑧ Chưa quen, lạ, ít thấy: 生人 Người lạ mặt; 生字 Chữ ít thấy, chữ mới;
⑨ Không thành thạo: 生手 Người không thạo việc;
⑩ Còn sống (còn nguyên vì chưa chế luyện): 生鐵 Gang;
⑪ Ương ngạnh: 生不承認 Ương không chịu nhận;
⑫ Rất, lắm (tiếng dùng để chỉ một tình trạng sâu sắc): 生疼 Đau thấm thía; 生 怕 Sợ lắm; 不分桃花紅勝錦,生增柳絮白于綿 Chẳng cần biết hoa đào có đỏ hơn gấm vóc không, chỉ rất ghét cho hoa liễu trắng hơn bông (Đỗ Phủ: Tống Lộ Lục Thị ngự nhập triều);
⑬ Trợ từ (thường đặt sau hình dung từ, để tăng cường trạng thái biểu đạt, ý nghĩa thay đổi tùy theo nghĩa chung của đoạn văn): 好生 Tốt; 怎生是好 Làm sao bây giờ; 借問別來太瘐生,總爲從前作詩苦 Nhắn hỏi từ dạo xa cách đến nay sao gầy gò quá, chắc vì lúc trước mãi làm thơ nên khổ (Lí Bạch: Hí Đỗ Phủ);
⑭ Học trò, người có ăn học: 師生 Thầy giáo và học sinh, thầy trò; 醫生 Thầy thuốc; (cũ) 書生 Thư sinh; 儒 生 Nho sinh; 諸生不師今而學古 Bọn học trò không bắt chước thời nay mà học theo lối cổ (Vương Sung: Luận hoành);
⑮ Tiếng dùng chỉ diễn viên vai nam trong tuồng cổ: 小生 Vai kép; 武生 Vai võ;
⑯ (văn) Bản chất, bản tính, thiên tính (như 性, bộ 忄): 惟民生厚 Tính của dân thuần hậu (Thượng thư: Quân trần);
⑰ [Sheng] (Họ) Sinh.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 190
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. đứng dậy
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. đứng dậy
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Thức dậy, ra khỏi giường. ◎ Như: "tảo thụy tảo khởi" 早睡早起 đi ngủ sớm thức dậy sớm. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Kê minh nhi khởi" 雞鳴而起 (Tận tâm thượng 盡心上) Gà gáy thì dậy.
3. (Động) Bắt đầu. ◎ Như: "khởi sự" 起事 bắt đầu làm việc, "vạn sự khởi đầu nan" 萬事起頭難 mọi việc bắt đầu đều khó khăn.
4. (Động) Phát sinh, nổi dậy. ◎ Như: "khởi nghi" 起疑 sinh nghi, "khởi phong" 起風 nổi gió, "túc nhiên khởi kính" 肅然起敬 dấy lên lòng tôn kính.
5. (Động) Khỏi bệnh, thuyên dũ. ◎ Như: "khởi tử hồi sanh" 起死回生 cải tử hoàn sinh.
6. (Động) Tiến cử. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Triệu Công Tôn hiển ư Hàn, khởi Xư Lí Tử ư quốc" 召公孫顯於韓, 起樗里子於國 (Tần sách nhị 秦策二) Triệu Công Tôn hiển đạt ở nước Hàn, tiến cử Xư Lí Tử lên cho nước.
7. (Động) Xuất thân. ◇ Hán Thư 漢書: "Tiêu Hà, Tào Tham giai khởi Tần đao bút lại, đương thì lục lục vị hữu kì tiết" 蕭何, 曹參皆起秦刀筆吏, 當時錄錄未有奇節 (Tiêu Hà Tào Tham truyện 蕭何曹參傳) Tiêu Hà và Tào Tham đều xuất thân là thư lại viết lách của nhà Tần, lúc đó tầm thường chưa có khí tiết lạ.
8. (Động) Đưa ra. ◎ Như: "khởi hóa" 起貨 đưa hàng ra (bán), "khởi tang" 起贓 đưa ra tang vật.
9. (Động) Xây dựng, kiến trúc. ◎ Như: "bạch thủ khởi gia" 白手起家 tay trắng làm nên cơ nghiệp, "bình địa khởi cao lâu" 平地起高樓 từ đất bằng dựng lên lầu cao.
10. (Danh) Đoạn, câu mở đầu, dẫn nhập trong thơ văn. ◎ Như: "khởi, thừa, chuyển, hợp" 起, 承, 轉, 合.
11. (Danh) Từ đơn vị: vụ, lần, đoàn, nhóm. ◎ Như: "điếm lí lai liễu lưỡng khởi khách nhân" 店裡來了兩起客人 trong tiệm đã đến hai tốp khách hàng.
12. (Trợ) Đặt sau động từ, nghĩa như "cập" 及 tới, "đáo" 到 đến. ◎ Như: "tưởng khởi vãng sự, chân thị bất thăng cảm khái" 想起往事, 真是不勝感慨 nghĩ đến chuyện ngày xưa, thật là biết bao cảm khái.
13. (Trợ) Đặt sau động từ, biểu thị ý thôi thúc: lên, dậy, nào. ◎ Như: "trạm khởi lai" 站起來 đứng dậy, "quải khởi lai" 掛起來 treo lên, "tưởng bất khởi" 想不起 nghĩ không ra.
Từ điển Thiều Chửu
② Dựng lên, cái gì đã xiêu đổ mà lại dựng lên gọi là khởi. Như phù khởi 扶起 nâng dậy, thụ khởi 豎起 dựng lên, vì thế nên xây đắp nhà cửa gọi là khởi tạo 起造.
③ Nổi lên, phát ra. Như khởi phong 起風 nổi gió, khởi bệnh 起病 nổi bệnh, v.v. Sự gì mới bắt đầu mở ra đều gọi là khởi. Như khởi sự 起事 bắt đầu làm việc, một lần cũng gọi là nhất khởi 一起.
④ Lồi lên.
⑤ Ra.
⑥ Phấn phát.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Lên cao: 舉起來 Nâng lên;
③ Rời: 起身 Rời chỗ;
④ Nhổ: 起釘子 Nhổ đinh;
⑤ Xúc: 用鐵鍬起土 Lấy xẻng xúc đất;
⑥ Bóc: 把墻上的畫起下來 Bóc bức tranh trên tường xuống;
⑦ Tẩy: 這件衣服得起油 Phải tẩy vết dầu (bẩn) ở trên cái áo này đi;
⑧ Nổi lên, phát ra: 起泡(沫)Nổi bọt; 崛起 Nổi dậy, quật khởi; 起風 Nổi gió; 起病 Phát bệnh;
⑨ Nổi lên, lồi lên, nhô lên. 【起伏】khởi phục [qêfú] Lên xuống, nhấp nhô, chập chùng: 崗巒起伏 Đồi núi nhấp nhô;
⑩ Dựng, xây, làm, cất: 起房子 Xây nhà, cất nhà, làm nhà;
⑪ Bắt đầu, mở đầu: 起頭并不容易 Mở đầu không phải dễ. 【起初】khởi sơ [qêchu] Lúc đầu, ban đầu, thoạt đầu, đầu tiên: 這個工廠起初很小 Xưởng này lúc đầu rất nhỏ; 【起 見】khởi kiến [qêjiàn] Để..., nhằm (dùng thành 爲了…起見): 爲了解情況起見 Để tìm hiểu tình hình;
⑫ Từ, bắt đầu từ: 從今天起 Bắt đầu từ hôm nay; 從頭學起 Học từ đầu;
⑬ Đoàn, đám, tốp: 又來了一起人 Lại vừa đến một tốp (đám) người;
⑭ Vụ, lần: 一起 Một lần; 一天發生幾起事故 Một ngày xảy ra mấy vụ tai nạn;
⑮ Cầm lấy, vác: 拿起武器 Cầm lấy vũ khí, cầm vũ khí lên; 扛起大旗 Vác cờ;
⑯ Nổi, ra...: 買不起 Mua (sắm) không nổi; 想不起 Không nhớ ra;
⑰ Kết hợp thành những động từ ghép và những từ ngữ khác: 對不起 Có lỗi, xin lỗi; 對得起 Xứng đáng với; 看不起 Khinh, coi rẻ; 喚起 Thức tỉnh, kêu gọi...; 關起門來 Đóng cửa lại.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 40
phồn & giản thể
Từ điển Thiều Chửu
② Dẹp cho yên, như an bang định quốc 安邦定國 yên định nhà nước, hôn định thần tỉnh 昏定晨省 tối xếp đặt cho yên chỗ sớm thăm hỏi yên không, nghĩa là tối thì dọn dẹp màn giường chăn chiếu cho cha mẹ được yên giấc, sáng thì thăm hỏi xem có được mạnh không.
③ Ðịnh liệu, như thẩm định 審定 xét rõ mọi lẽ rồi định liệu sự làm.
④ Ðịnh hẳn, như định nghĩa 定義 định nghĩa cứ thế là đúng.
⑤ Hợp định, hai bên hiệp ước với nhau gọi là định, như thương định 商定 bàn định. Trai gái làm lễ kết hôn cũng gọi là văn định 文定, hạ định 下定, v.v.
⑥ Tĩnh, nhà Phật có phép tu khiến cho tâm yên định không vọng động được, gọi là định, tức là phép ta quen gọi là nhập định vậy.
⑦ Một âm là đính. Sao đính.
⑧ Cái trán, như lân chi đính 麟之定 trán con lân.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. yên lặng
Từ điển trích dẫn
2. (Tính) Không dời đổi, bất động. ◎ Như: "định sản" 定產 bất động sản.
3. (Tính) Đã liệu, đã tính trước, đã quy định. ◎ Như: "định lượng" 定量 số lượng theo tiêu chuẩn, "định thì" 定時 giờ đã quy định, "định kì" 定期 kì đã hẹn.
4. (Động) Làm thành cố định. ◎ Như: "định ảnh" 定影 dùng thuốc làm cho hình chụp in dấu hẳn lại trên phim hoặc giấy ảnh.
5. (Động) Làm cho yên ổn. ◎ Như: "bình định" 平定 dẹp yên, "an bang định quốc" 安邦定國 làm cho quốc gia yên ổn, "hôn định thần tỉnh" 昏定晨省 tối xếp đặt cho yên chỗ, sớm thăm hỏi (săn sóc cha mẹ). ◇ Nguyễn Du 阮攸: "Đình vân xứ xứ tăng miên định" 停雲處處僧眠定 (Vọng quan âm miếu 望觀音廟) Mây ngưng chốn chốn sư ngủ yên.
6. (Động) Làm cho chắc chắn, không thay đổi nữa. ◎ Như: "quyết định" 決定 quyết chắc, "phủ định" 否定 phủ nhận, "tài định" 裁定 phán đoán.
7. (Động) Ước định, giao ước. ◎ Như: "thương định" 商定 bàn định, "văn định" 文定 trai gái kết hôn (cũng nói là "hạ định" 下定).
8. (Phó) Cuối cùng, rốt cuộc (biểu thị nghi vấn). ◇ Lí Bạch 李白: "Cử thế vị kiến chi, Kì danh định thùy truyền?" 舉世未見之, 其名定誰傳 (Đáp tộc điệt tăng 答族姪僧) Khắp đời chưa thấy, Thì cái danh ấy cuối cùng ai truyền?
9. (Phó) Tất nhiên, hẳn là, chắc chắn. ◎ Như: "định năng thành công" 定能成功 tất nhiên có thể thành công, "định tử vô nghi" 定死無疑 hẳn là chết không còn ngờ gì nữa. ◇ Đỗ Phủ 杜甫: "Định tri tương kiến nhật, Lạn mạn đảo phương tôn" 定知相見日, 爛熳倒芳樽 (Kí Cao Thích 寄高適) Chắc hẳn ngày gặp nhau, Thỏa thích dốc chén say.
10. (Danh) Nhà Phật 佛 có phép tu khiến cho tâm tĩnh lặng, không vọng động, gọi là "định". ◎ Như: "nhập định" 入定.
11. (Danh) Họ "Định".
Từ điển Thiều Chửu
② Dẹp cho yên, như an bang định quốc 安邦定國 yên định nhà nước, hôn định thần tỉnh 昏定晨省 tối xếp đặt cho yên chỗ sớm thăm hỏi yên không, nghĩa là tối thì dọn dẹp màn giường chăn chiếu cho cha mẹ được yên giấc, sáng thì thăm hỏi xem có được mạnh không.
③ Ðịnh liệu, như thẩm định 審定 xét rõ mọi lẽ rồi định liệu sự làm.
④ Ðịnh hẳn, như định nghĩa 定義 định nghĩa cứ thế là đúng.
⑤ Hợp định, hai bên hiệp ước với nhau gọi là định, như thương định 商定 bàn định. Trai gái làm lễ kết hôn cũng gọi là văn định 文定, hạ định 下定, v.v.
⑥ Tĩnh, nhà Phật có phép tu khiến cho tâm yên định không vọng động được, gọi là định, tức là phép ta quen gọi là nhập định vậy.
⑦ Một âm là đính. Sao đính.
⑧ Cái trán, như lân chi đính 麟之定 trán con lân.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Quyết định, (làm cho) xác định, định liệu, đặt: 議定 Nghị định; 定章程 Định chương trình; 定計劃 Đặt kế hoạch;
③ (văn) Làm cho yên, dẹp cho yên, xếp đặt cho yên: 安邦定國 Làm yên nước nhà; 昏定晨省 Tối xếp đặt cho yên chỗ, sớm thăm hỏi sức khỏe (cha mẹ);
④ Bàn định: 商定 Bàn định; 文定 (hay 下定) Trai gái làm lễ kết hôn;
⑤ Đã xác định, không thể thay đổi: 定理 Định lí; 定局 Tình hình đã xác định;
⑥ Khẩu phần, chừng mực nhất định: 定量 Định lượng, tiêu chuẩn khẩu phần; 定時 Định giờ; 定期 Định kì;
⑦ Đặt: 定報 Đặt báo; 定了一批貨 Đặt một số hàng;
⑧ (văn) Nhất định, xác định, chắc chắn: 堅持學習,定有收獲 Kiên trì học tập thì nhất định sẽ có thu hoạch; 定可取得勝利 Nhất định giành được thắng lợi; 項梁聞陳王定死… Hạng Lương nghe Trần Vương chắc chắn đã chết... (Sử kí); 定知相見日 Biết chắc ngày gặp nhau (Đỗ Phủ: Kí Cao Thích);
⑨ (văn) Cuối cùng: 舉世未見之,其名定誰傳 Khắp đời chưa trông thấy, thì cái danh ấy cuối cùng ai truyền (Lí Bạch: Đáp Tăng Trung Phu tặng tiên nhân chưởng trà).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 89
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Kiến giải, quan điểm. ◇ Liễu Tông Nguyên 柳宗元: "Ngô ý bất nhiên" 吾意不然 (Đồng Diệp Phong đệ biện 桐葉封弟辨) Quan điểm của tôi cho là không đúng.
3. (Danh) Thành kiến, tư niệm. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tử tuyệt tứ: vô ý, vô tất, vô cố, vô ngã" 子絕四: 毋意, 毋必, 毋固, 毋我 (Tử Hãn 子罕) Khổng Tử bỏ hẳn bốn tật này: "vô ý" là xét việc thì không đem ý riêng (hoặc tư dục) của mình vào mà cứ theo lẽ phải; "vô tất" tức không quyết rằng điều đó tất đúng, việc đó tất làm được; "vô cố" tức không cố chấp, "vô ngã" tức quên mình đi, không để cho cái ta làm mờ (hoặc không ích kỉ mà phải chí công vô tư).
4. (Danh) Vẻ, vị. ◎ Như: "xuân ý" 春意 ý vị mùa xuân. ◇ Vương Thao 王韜: "Sanh ẩm tửu tự ngọ đạt dậu, vi hữu túy ý" 生飲酒自午達酉, 微有醉意 (Yểu nương tái thế 窅娘再世) Sinh uống rượu từ giờ Ngọ tới giờ Dậu, hơi có vẻ say.
5. (Danh) Tình cảm. ◇ Đỗ Phủ 杜甫: "Lâm kì ý phả thiết, Đối tửu bất năng khiết" 臨岐意頗切, 對酒不能喫 (Tống Lí Giáo Thư 送李校書) Đến khúc đường rẽ, tình cảm thật thắm thiết, Trước rượu không sao uống được.
6. (Danh) Ước mong, nguyện vọng. ◎ Như: "xứng tâm như ý" 稱心如意 vừa lòng hợp ý.
7. (Danh) Trong lòng, nội tâm. ◇ Hán Thư 漢書: "Ý khoát như dã" 意豁如也 (Cao Đế kỉ thượng 高帝紀上) Trong lòng thong dong như vậy.
8. (Danh) Nước "Ý-đại-lợi" 意大利.
9. (Danh) Nhà Phật cho "ý" 意 là phần thức thứ bảy, tức là "mạt-na thức" 末那識 (phiên âm tiếng Phạn "manas"), nó hay phân biệt nghĩ ngợi.
10. (Danh) Họ "Ý".
11. (Động) Ngờ vực, hoài nghi. ◇ Hán Thư 漢書: "Ư thị thiên tử ý Lương" 於是天子意梁 (Lương Hiếu Vương Lưu Vũ truyện 梁孝王劉武傳) Do vậy thiên tử có ý ngờ vực Lương.
12. (Động) Liệu định, dự tính. ◎ Như: "xuất kì bất ý" 出其不意 bất ngờ, ra ngoài dự liệu.
13. (Động) Suy nghĩ, suy xét. ◇ Thi Kinh 詩經: "Chung du tuyệt hiểm, Tằng thị bất ý" 終踰絕險, 曾是不意 (Tiểu nhã 小雅, Chánh nguyệt 正月) Và sau cùng vượt qua được những chỗ nguy hiểm nhất, Mà ngươi chưa từng nghĩ đến.
14. (Liên) Hay, hoặc là. ◇ Trang Tử 莊子: "Tri bất túc da? Ý tri nhi lực bất năng hành da?" 知不足邪, 意知而力不能行邪 (Đạo Chích 盜跖) Biết không đủ chăng? Hay biết mà sức không làm nổi chăng?
15. Một âm là "y". (Thán) Ôi, ôi chao. § Cũng như "y" 噫. ◇ Trang Tử 莊子: "Y, phu tử loạn nhân chi tính dã" 意, 夫子亂人之性也 (Thiên đạo 天道) Ôi, thầy làm rối loạn bản tính con người đó thôi!
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 3
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. dự tính, ý định
3. lòng dạ
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Kiến giải, quan điểm. ◇ Liễu Tông Nguyên 柳宗元: "Ngô ý bất nhiên" 吾意不然 (Đồng Diệp Phong đệ biện 桐葉封弟辨) Quan điểm của tôi cho là không đúng.
3. (Danh) Thành kiến, tư niệm. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tử tuyệt tứ: vô ý, vô tất, vô cố, vô ngã" 子絕四: 毋意, 毋必, 毋固, 毋我 (Tử Hãn 子罕) Khổng Tử bỏ hẳn bốn tật này: "vô ý" là xét việc thì không đem ý riêng (hoặc tư dục) của mình vào mà cứ theo lẽ phải; "vô tất" tức không quyết rằng điều đó tất đúng, việc đó tất làm được; "vô cố" tức không cố chấp, "vô ngã" tức quên mình đi, không để cho cái ta làm mờ (hoặc không ích kỉ mà phải chí công vô tư).
4. (Danh) Vẻ, vị. ◎ Như: "xuân ý" 春意 ý vị mùa xuân. ◇ Vương Thao 王韜: "Sanh ẩm tửu tự ngọ đạt dậu, vi hữu túy ý" 生飲酒自午達酉, 微有醉意 (Yểu nương tái thế 窅娘再世) Sinh uống rượu từ giờ Ngọ tới giờ Dậu, hơi có vẻ say.
5. (Danh) Tình cảm. ◇ Đỗ Phủ 杜甫: "Lâm kì ý phả thiết, Đối tửu bất năng khiết" 臨岐意頗切, 對酒不能喫 (Tống Lí Giáo Thư 送李校書) Đến khúc đường rẽ, tình cảm thật thắm thiết, Trước rượu không sao uống được.
6. (Danh) Ước mong, nguyện vọng. ◎ Như: "xứng tâm như ý" 稱心如意 vừa lòng hợp ý.
7. (Danh) Trong lòng, nội tâm. ◇ Hán Thư 漢書: "Ý khoát như dã" 意豁如也 (Cao Đế kỉ thượng 高帝紀上) Trong lòng thong dong như vậy.
8. (Danh) Nước "Ý-đại-lợi" 意大利.
9. (Danh) Nhà Phật cho "ý" 意 là phần thức thứ bảy, tức là "mạt-na thức" 末那識 (phiên âm tiếng Phạn "manas"), nó hay phân biệt nghĩ ngợi.
10. (Danh) Họ "Ý".
11. (Động) Ngờ vực, hoài nghi. ◇ Hán Thư 漢書: "Ư thị thiên tử ý Lương" 於是天子意梁 (Lương Hiếu Vương Lưu Vũ truyện 梁孝王劉武傳) Do vậy thiên tử có ý ngờ vực Lương.
12. (Động) Liệu định, dự tính. ◎ Như: "xuất kì bất ý" 出其不意 bất ngờ, ra ngoài dự liệu.
13. (Động) Suy nghĩ, suy xét. ◇ Thi Kinh 詩經: "Chung du tuyệt hiểm, Tằng thị bất ý" 終踰絕險, 曾是不意 (Tiểu nhã 小雅, Chánh nguyệt 正月) Và sau cùng vượt qua được những chỗ nguy hiểm nhất, Mà ngươi chưa từng nghĩ đến.
14. (Liên) Hay, hoặc là. ◇ Trang Tử 莊子: "Tri bất túc da? Ý tri nhi lực bất năng hành da?" 知不足邪, 意知而力不能行邪 (Đạo Chích 盜跖) Biết không đủ chăng? Hay biết mà sức không làm nổi chăng?
15. Một âm là "y". (Thán) Ôi, ôi chao. § Cũng như "y" 噫. ◇ Trang Tử 莊子: "Y, phu tử loạn nhân chi tính dã" 意, 夫子亂人之性也 (Thiên đạo 天道) Ôi, thầy làm rối loạn bản tính con người đó thôi!
Từ điển Thiều Chửu
② Ức đạc. Như bất ý 不意 không ngờ thế, ý giả 意者 sự hoặc như thế, v.v.
③ Ý riêng.
④ Nước Ý (Ý-đại-lợi).
⑤ Nhà Phật cho ý là phần thức thứ bảy, tức là Mạt-na-thức, nó hay phân biệt nghĩ ngợi.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Ý muốn, ý hướng, ý nguyện, nguyện vọng: 人意 Ý muốn của con người; 這是他的好意 Đây là lòng tốt của anh ấy;
③ Ý, ý nghĩa: 詞不達意 Từ không diễn được ý nghĩa;
④ Sự gợi ý, vẻ: 天氣頗有秋意 Khí trời khá gợi nên ý mùa thu, khí hậu có vẻ thu;
⑤ Ngờ, tưởng nghĩ: 出其不意 Bất ngờ;
⑥ [Yì] Nước Ý, nước I-ta-li-a.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 94
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Họ "Tam".
3. (Tính) Thứ ba. ◎ Như: "giá thứ bỉ tái tha đắc liễu đệ tam danh" 這次比賽他得了第三名 trong cuộc thi đó, anh ta chiếm được hạng thứ ba.
4. (Tính) Nhiều lần, lắm lượt. ◎ Như: "tam phiên lưỡng thứ" 三番兩次 ba lần bốn lượt, "nhất vấn tam bất tri" 一問三不知 từ đầu tới cuối chẳng biết gì cả.
5. Một âm là "tám". (Phó) Nhiều lần, làm đi làm lại. ◇ Luận Ngữ 論語: "Nam Dong tám phục Bạch Khuê" 南容三復白圭 (Tiên tiến 先進) Ông Nam Dong đọc đi đọc lại thơ Bạch Khuê.
Từ điển Thiều Chửu
② Một âm là tám. Hai ba lần, đọc đi đọc lại, như: Nam Dong tám phúc bạch khuê 南容三復白圭 ông Nam Dong đọc đi đọc lại thơ bạch khuê.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Thứ ba: 一鼓作氣,再而衰,三而竭 Đánh trống lần thứ nhất thì quân sĩ hăng lên, lần thứ hai thì giảm xuống, đến lần thứ ba thì không còn hăng nữa (Tả truyện); 洛陽三月飛胡沙 Tháng ba ở Lạc Dương cát bay mù mịt (Lí Bạch);
③ Nhiều lần: 三復斯言 Suy nghĩ mãi về lời nói này; 三思而後行 Nghĩ kĩ rồi mới làm; 吾日三省吾身 Ta mỗi ngày xét lại thân ta ba lần (Luận ngữ); 三折肱,知爲良醫 Ba lần bị gãy tay, mới biết cách trị mà trở thành lương y (Tả truyện); 吾嘗三戰三北 Ta từng ba lần đánh trận ba lần thua (Liệt tử).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 107
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Họ "Tam".
3. (Tính) Thứ ba. ◎ Như: "giá thứ bỉ tái tha đắc liễu đệ tam danh" 這次比賽他得了第三名 trong cuộc thi đó, anh ta chiếm được hạng thứ ba.
4. (Tính) Nhiều lần, lắm lượt. ◎ Như: "tam phiên lưỡng thứ" 三番兩次 ba lần bốn lượt, "nhất vấn tam bất tri" 一問三不知 từ đầu tới cuối chẳng biết gì cả.
5. Một âm là "tám". (Phó) Nhiều lần, làm đi làm lại. ◇ Luận Ngữ 論語: "Nam Dong tám phục Bạch Khuê" 南容三復白圭 (Tiên tiến 先進) Ông Nam Dong đọc đi đọc lại thơ Bạch Khuê.
Từ điển Thiều Chửu
phồn & giản thể
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.