đáo, đạo
dǎo ㄉㄠˇ, dào ㄉㄠˋ

đáo

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đường, dòng. ◎ Như: "thiết đạo" đường sắt, "hà đạo" dòng sông. ◇ Luận Ngữ : "Sĩ bất khả dĩ bất hoằng nghị, nhậm trọng nhi đạo viễn" , (Thái Bá ) Kẻ sĩ không thể không (có chí) rộng lớn và cương nghị, (là vì) nhiệm vụ thì nặng mà đường thì xa.
2. (Danh) Cái lẽ nhất định ai cũng phải noi theo. ◇ Trung Dung : "Đạo dã giả, bất khả tu du li dã" , (Đại Học ) Đạo là cái không thể lìa trong khoảnh khắc.
3. (Danh) Phương pháp, phương hướng, cách. ◎ Như: "chí đồng đạo hợp" chung một chí hướng, "dưỡng sinh chi đạo" đạo (phương pháp) dưỡng sinh.
4. (Danh) Chân lí. ◇ Luận Ngữ : "Triêu văn đạo, tịch tử khả hĩ" , (Lí nhân ) Sáng nghe được đạo lí, tối chết cũng được (không ân hận).
5. (Danh) Tư tưởng, học thuyết. ◇ Luận Ngữ : "Ngô đạo nhất dĩ quán chi" (Lí nhân ) Đạo của ta chỉ có một lẽ mà thông suốt cả.
6. (Danh) Nghề, kĩ xảo. ◇ Luận Ngữ : "Tuy tiểu đạo, tất hữu khả quan giả yên. Trí viễn khủng nê, thị dĩ quân tử bất vi dã" , . , (Tử Trương ) Tuy là nghề nhỏ, cũng đáng xem xét. Nhưng nếu đi sâu vào đó thì e hóa ra câu nệ, cho nên người quân tử không làm.
7. (Danh) Tôn giáo. ◎ Như: "truyền đạo" truyền giáo.
8. (Danh) Chỉ đạo giáo, tôn giáo thờ ông Lão Tử làm tiên sư.
9. (Danh) Đạo sĩ (nói tắt). ◎ Như: "nhất tăng nhất đạo" một nhà sư một đạo sĩ.
10. (Danh) Đạo, một tên riêng để chia khu vực trong nước, nhà Đường chia thiên hạ làm mười đạo, cũng như bây giờ chia ra từng tỉnh vậy.
11. (Danh) Lượng từ đơn vị: (1) Tia, dòng (những cái gì hình dài như một đường). ◎ Như: "nhất đạo hà" một con sông, "vạn đạo kim quang" muôn ngàn tia sáng. (2) Lớp, tuyến (lối ra vào, cổng, tường). ◎ Như: "lưỡng đạo môn" hai lớp cửa, "đa đạo quan tạp" nhiều từng lớp quan ải. (3) Điều, mục (mệnh lệnh, đạo luật). ◎ Như: "thập đạo đề mục" mười điều đề mục, "hạ nhất đạo mệnh lệnh" ban xuống một (điều) mệnh lênh. (4) Lần, lượt. ◎ Như: "lưỡng đạo du tất" ba nước sơn, "tỉnh nhất đạo thủ tục" giảm bớt một lần thủ tục .
12. (Danh) Họ "Đạo".
13. (Động) Nói, bàn. ◎ Như: "năng thuyết hội đạo" biết ăn biết nói (khéo ăn nói). ◇ Hiếu Kinh : "Phi tiên vương chi pháp ngôn, bất cảm đạo" , (Khanh đại phu ) Không phải là lời khuôn phép của các tiên vương thì chẳng dám nói.
14. (Động) Hướng dẫn. § Cũng như "đạo" . ◇ Luận Ngữ : "Đạo chi dĩ đức, tề chi dĩ lễ, hữu sỉ thả cách" , , (Vi chánh ) Dẫn dắt dân (thì) dùng đạo đức, đặt dân vào khuôn phép (thì) dùng lễ, để dân biết hổ thẹn mà theo đường phải.
15. (Động) Tưởng rằng, ngỡ, cho rằng. ◎ Như: "ngã đạo thị thùy ni, nguyên lai thị nhĩ lai liễu" , tôi tưởng là ai, hóa ra là anh đến. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Chúng nhân đô kiến tha hốt tiếu hốt bi, dã bất giải thị hà ý, chỉ đạo thị tha đích cựu bệnh" , , (Đệ nhất nhất lục hồi) Mọi người thấy (Bảo Ngọc) khi vui khi buồn, cũng không hiểu vì sao, chỉ cho đó là bệnh cũ.
16. (Giới) Từ, do, theo. ◇ Sử Kí : "Thái úy Chu Bột đạo Thái Nguyên nhập, định Đại địa" , (Cao Tổ bổn kỉ ) Thái úy Chu Bột từ Thái Nguyên vào, bình định đất Đại.

Từ điển Thiều Chửu

① Đường cái thẳng.
② Đạo lí, là một cái lẽ nhất định ai cũng phải noi đấy mà theo. Như nhân đạo chủ nghĩa cái chủ nghĩa về đạo người, vương đạo đạo lí của vương giả, bá đạo đạo lí của bá giả (nhân nghĩa giả), các nhà tôn giáo đem các lẽ hay trong tôn giáo mình nói cho người biết mà theo gọi là truyền đạo .
③ Ðạo nhãn thấy tỏ đạo mầu.
④ Ðạo tràng nơi tu đạo, nơi tu đắc đạo, nơi làm lễ cầu cúng.
⑤ Đạo giáo. Tôn giáo thờ ông Lão Tử làm tiên sư gọi là đạo giáo .
⑥ Đạo, một tên riêng để chia khu vực trong nước, nhà Đường chia thiên hạ làm mười đạo, cũng như bây giờ chia ra từng tỉnh vậy.
⑦ Chỉ dẫn, cùng nghĩa như chữ .
⑧ Một âm là đáo. Nói, nói rõ nguyên ủy sự gì gọi là đáo. Như tòng thực đáo lai cứ thực kể ra. Nghe lời nói mà hiểu thấu hết gọi là tri đáo .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nói rõ ra: Nói rõ ra sự thực;
② Xem [zhidao].

đạo

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đường, tia
2. đạo
3. nói

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đường, dòng. ◎ Như: "thiết đạo" đường sắt, "hà đạo" dòng sông. ◇ Luận Ngữ : "Sĩ bất khả dĩ bất hoằng nghị, nhậm trọng nhi đạo viễn" , (Thái Bá ) Kẻ sĩ không thể không (có chí) rộng lớn và cương nghị, (là vì) nhiệm vụ thì nặng mà đường thì xa.
2. (Danh) Cái lẽ nhất định ai cũng phải noi theo. ◇ Trung Dung : "Đạo dã giả, bất khả tu du li dã" , (Đại Học ) Đạo là cái không thể lìa trong khoảnh khắc.
3. (Danh) Phương pháp, phương hướng, cách. ◎ Như: "chí đồng đạo hợp" chung một chí hướng, "dưỡng sinh chi đạo" đạo (phương pháp) dưỡng sinh.
4. (Danh) Chân lí. ◇ Luận Ngữ : "Triêu văn đạo, tịch tử khả hĩ" , (Lí nhân ) Sáng nghe được đạo lí, tối chết cũng được (không ân hận).
5. (Danh) Tư tưởng, học thuyết. ◇ Luận Ngữ : "Ngô đạo nhất dĩ quán chi" (Lí nhân ) Đạo của ta chỉ có một lẽ mà thông suốt cả.
6. (Danh) Nghề, kĩ xảo. ◇ Luận Ngữ : "Tuy tiểu đạo, tất hữu khả quan giả yên. Trí viễn khủng nê, thị dĩ quân tử bất vi dã" , . , (Tử Trương ) Tuy là nghề nhỏ, cũng đáng xem xét. Nhưng nếu đi sâu vào đó thì e hóa ra câu nệ, cho nên người quân tử không làm.
7. (Danh) Tôn giáo. ◎ Như: "truyền đạo" truyền giáo.
8. (Danh) Chỉ đạo giáo, tôn giáo thờ ông Lão Tử làm tiên sư.
9. (Danh) Đạo sĩ (nói tắt). ◎ Như: "nhất tăng nhất đạo" một nhà sư một đạo sĩ.
10. (Danh) Đạo, một tên riêng để chia khu vực trong nước, nhà Đường chia thiên hạ làm mười đạo, cũng như bây giờ chia ra từng tỉnh vậy.
11. (Danh) Lượng từ đơn vị: (1) Tia, dòng (những cái gì hình dài như một đường). ◎ Như: "nhất đạo hà" một con sông, "vạn đạo kim quang" muôn ngàn tia sáng. (2) Lớp, tuyến (lối ra vào, cổng, tường). ◎ Như: "lưỡng đạo môn" hai lớp cửa, "đa đạo quan tạp" nhiều từng lớp quan ải. (3) Điều, mục (mệnh lệnh, đạo luật). ◎ Như: "thập đạo đề mục" mười điều đề mục, "hạ nhất đạo mệnh lệnh" ban xuống một (điều) mệnh lênh. (4) Lần, lượt. ◎ Như: "lưỡng đạo du tất" ba nước sơn, "tỉnh nhất đạo thủ tục" giảm bớt một lần thủ tục .
12. (Danh) Họ "Đạo".
13. (Động) Nói, bàn. ◎ Như: "năng thuyết hội đạo" biết ăn biết nói (khéo ăn nói). ◇ Hiếu Kinh : "Phi tiên vương chi pháp ngôn, bất cảm đạo" , (Khanh đại phu ) Không phải là lời khuôn phép của các tiên vương thì chẳng dám nói.
14. (Động) Hướng dẫn. § Cũng như "đạo" . ◇ Luận Ngữ : "Đạo chi dĩ đức, tề chi dĩ lễ, hữu sỉ thả cách" , , (Vi chánh ) Dẫn dắt dân (thì) dùng đạo đức, đặt dân vào khuôn phép (thì) dùng lễ, để dân biết hổ thẹn mà theo đường phải.
15. (Động) Tưởng rằng, ngỡ, cho rằng. ◎ Như: "ngã đạo thị thùy ni, nguyên lai thị nhĩ lai liễu" , tôi tưởng là ai, hóa ra là anh đến. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Chúng nhân đô kiến tha hốt tiếu hốt bi, dã bất giải thị hà ý, chỉ đạo thị tha đích cựu bệnh" , , (Đệ nhất nhất lục hồi) Mọi người thấy (Bảo Ngọc) khi vui khi buồn, cũng không hiểu vì sao, chỉ cho đó là bệnh cũ.
16. (Giới) Từ, do, theo. ◇ Sử Kí : "Thái úy Chu Bột đạo Thái Nguyên nhập, định Đại địa" , (Cao Tổ bổn kỉ ) Thái úy Chu Bột từ Thái Nguyên vào, bình định đất Đại.

Từ điển Thiều Chửu

① Đường cái thẳng.
② Đạo lí, là một cái lẽ nhất định ai cũng phải noi đấy mà theo. Như nhân đạo chủ nghĩa cái chủ nghĩa về đạo người, vương đạo đạo lí của vương giả, bá đạo đạo lí của bá giả (nhân nghĩa giả), các nhà tôn giáo đem các lẽ hay trong tôn giáo mình nói cho người biết mà theo gọi là truyền đạo .
③ Ðạo nhãn thấy tỏ đạo mầu.
④ Ðạo tràng nơi tu đạo, nơi tu đắc đạo, nơi làm lễ cầu cúng.
⑤ Đạo giáo. Tôn giáo thờ ông Lão Tử làm tiên sư gọi là đạo giáo .
⑥ Đạo, một tên riêng để chia khu vực trong nước, nhà Đường chia thiên hạ làm mười đạo, cũng như bây giờ chia ra từng tỉnh vậy.
⑦ Chỉ dẫn, cùng nghĩa như chữ .
⑧ Một âm là đáo. Nói, nói rõ nguyên ủy sự gì gọi là đáo. Như tòng thực đáo lai cứ thực kể ra. Nghe lời nói mà hiểu thấu hết gọi là tri đáo .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đường (đi), lối (đi), con đường: Đường xe lửa; Con đường này khó đi; Đường lớn;
② Đường (nước chảy): Đường sông; Đường cống; Sông Hoàng đổi dòng (đường);
③ Đạo, phương pháp, cách (làm), lối (làm): Chung một chí hướng; Cách nuôi dưỡng sức khỏe, đạo dưỡng sinh;
④ Lí lẽ, đạo đức, đạo lí: Có lí lẽ thì được nhiều người giúp (ủng hộ); Đạo nghĩa;
⑤ Đạo (tôn giáo, tín ngưỡng): Truyền đạo; Tôn sư trọng đạo;
⑥ Đạo giáo, đạo Lão: Đạo sĩ của đạo Lão;
⑦ Đạo (chỉ một số tổ chức mê tín): Đạo Nhất Quán;
⑧ Gạch, vạch, vệt: Vạch một vạch xiên;
⑨ (loại) 1. Con, dòng, tia (chỉ sông ngòi hoặc những vật gì hình dài): Một con sông, một dòng sông; Muôn ngàn tia sáng; 2. Cửa, bức (dùng vào nơi ra vào hoặc tường, vách): Qua cửa ải đầu tiên; Xây một bức tường quanh nhà; 3. Đạo, bài (chỉ mệnh lệnh, luật lệ hoặc bài, mục): Một đạo luật; Mười bài toán; 4. Lần, lượt, phen, đợt...: Đã sơn ba lần (lớp); Thay hai đợt nước;
⑩ Nói, ăn nói: Nói này nói nọ, lời ra tiếng vào; Khéo ăn khéo nói;
⑪ Tưởng, tưởng là, tưởng rằng: Tôi cứ tưởng ai bắn súng, dè đâu thằng bé bên cạnh đốt pháo;
⑫ Đạo (đơn vị hành chánh thời xưa, tương đương cấp tỉnh);
⑬ (văn) Chỉ dẫn, hướng dẫn (dùng như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đường đi — Lẽ phải mà ai cũng phải theo. Chỉ tôn giáo mình theo — Tên người, tức Nguyễn Đăng Đạo, sinh 1651, mất 1719, người xã Hoài âm huyện Tiên du tỉnh Bắc Ninh, Bắc phần Việt Nam, đậu trạng nguyên năm 1683, niên hiệu Chính hòa thứ 4 đời Lê Huy Tông, làm quan tới Binh bộ Thượng thư, được phong tước Bá, có đi sứ Trung Hoa năm 1697. Tác phẩm có Nguyễn Trạng nguyên phụng sứ tập.

Từ ghép 117

ác đạo 惡道an bần lạc đạo 安貧樂道âm đạo 陰道bá đạo 霸道bạch đạo 白道báo đạo 報道bát chính đạo 八正道bần đạo 貧道bất đạo 不道bất đạo đức 不道德bộ đạo 步道bổn đạo 本道các đạo 閣道chánh đạo 正道chỉ đạo 指道chính đạo 正道cốc đạo 穀道công đạo 公道cộng đồng áp đạo giới diện 共同閘道介面cộng đồng áp đạo giới diện 共同闸道介靣cù đạo 衢道dẫn đạo 引道dữ đạo 與道đả giao đạo 打交道đại đạo 大道đàm đạo 談道đạn đạo 弹道đạn đạo 彈道đạo cô 道姑đạo đạt 道達đạo đức 道德đạo gia 道家đạo giáo 道教đạo hạnh 道行đạo lí 道理đạo lộ 道路đạo mạo 道貌đạo nghĩa 道義đạo nhân 道人đạo pháp 道法đạo sĩ 道士đạo sư 道師đạo tạ 道謝đạo tâm 道心đạo vị 道味đạt đạo 達道đắc đạo 得道địa đạo 地道điểu đạo 鳥道đồng đạo 同道đông đạo 東道đông đạo chủ 東道主đương đạo 當道gia đạo 家道giao đạo 交道hải đạo 海道hiếu đạo 孝道hoàng đạo 黃道hưng đạo đại vương 興道大王hướng đạo 嚮道khai đạo 開道khí đạo 氣道khôn đạo 坤道khổng đạo 孔道lạc đạo tập 樂道集lục đạo 六道ma đạo 魔道mẫu đạo 母道minh đạo 明道mộ đạo 慕道nan đạo 難道ngoại đạo 外道ngộ đạo thi tập 悟道詩集ngũ đạo 五道ngự đạo 御道nhai đạo 街道nhân đạo 人道nhập đạo 入道nhất đạo yên 一道煙nho đạo 儒道nhu đạo 柔道niếu đạo 尿道pháp đạo 法道phân đạo 分道phân đạo dương tiêu 分道揚鑣phụ đạo 婦道quái đạo 怪道quan đạo 官道quản đạo 管道quân đạo 君道quỷ đạo 詭道quỹ đạo 軌道quỹ đạo 轨道quỷ đạo 鬼道sài lang đương đạo 豺狼當道sàm đạo 儳道sạn đạo 栈道sạn đạo 棧道tả đạo 左道tà đạo 邪道tần đạo 頻道thập đạo 十道thế đạo 世道thiên đạo 天道thủy đạo 水道thủy lục đạo tràng 水陸道場tiện đạo 便道tiên phong đạo cốt 仙風道骨tu đạo 修道vấn đạo 問道vĩ đạo 緯道vô đạo 無道vương đạo 王道xích đạo 赤道xiển đạo 闡道yêu đạo 妖道yếu đạo 要道
chi
zhī ㄓ

chi

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đã, rồi
2. thuộc về
3. (đại từ thay thế)
4. mà
5. đi tới

Từ điển trích dẫn

1. (Giới) Của, thuộc về. ◎ Như: "đại học chi đạo" đạo đại học, "dân chi phụ mẫu" cha mẹ của dân, "chung cổ chi thanh" tiếng chiêng trống. ◇ Luận Ngữ : "Phu tử chi văn chương" (Công Dã Tràng ) Văn chương của thầy.
2. (Giới) Đối với (dùng như ). ◇ Lễ Kí : "Nhân chi kì sở thân ái nhi phích yên" (Đại Học ) Người ta đối với người thân của mình thì vì yêu mà thiên lệch.
3. (Giới) Ở chỗ (tương đương với "chư" , "chi ư" ). ◇ Mạnh Tử : "Vũ sơ cửu hà, thược Tể, Tháp nhi chú chư hải, quyết Nhữ, Hán, bài Hoài, Tứ nhi chú chi Giang" , , , , , , (Đằng Văn Công thượng ) Vua Vũ khai thông chín sông, đào sông Tể, sông Tháp cho chảy vào biển, khơi các sông Nhữ, Hán, bời sông Hoài, sông Tứ cho chảy vô sông Giang.
4. (Liên) Và, với (dùng như "dữ" , "cập" ). ◇ Thư Kinh : "Duy hữu ti chi mục phu" (Lập chánh ) Chỉ có quan hữu ti và mục phu.
5. (Liên) Mà (dùng như "nhi" ). ◇ Chiến quốc sách : "Thần khủng vương vị thần chi đầu trữ dã" (Tần sách nhị) Thần e rằng nhà vua phải vì thần mà liệng cái thoi. § Ghi chú: Tức là làm như bà mẹ của Tăng Sâm, nghe người ta đồn Tăng Sâm giết người lần thứ ba, quăng thoi, leo tường mà trốn.
6. (Liên) Thì (dùng như "tắc" ). ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Cố dân vô thường xứ, kiến lợi chi tụ, vô chi khứ" , , (Trọng xuân kỉ , Công danh ) Cho nên dân không có chỗ ở nhất định, thấy có lợi thì tụ lại, không có thì bỏ đi.
7. (Liên) Nếu, như quả. ◇ Luận Ngữ : "Ngã chi đại hiền dư, ư nhân hà sở bất dong? Ngã chi bất hiền dư, nhân tương cự ngã, như chi hà kì cự nhân dã?" , ? , , (Tử Trương ) Nếu ta là bậc đại hiền, thì ai mà ta chẳng dung nạp được? Nếu ta mà chẳng là bậc hiền thì người ta sẽ cự tuyệt ta, chứ đâu cự tuyệt được người?
8. (Động) Đi. ◇ Mạnh Tử : "Đằng Văn Công tương chi Sở" (Đằng Văn Công thượng ) Đằng Văn Công sắp đi sang nước Sở.
9. (Động) Đến. ◎ Như: "tự thiểu chi đa" từ ít đến nhiều. ◇ Thi Kinh : "Chi tử thỉ mĩ tha" (Dung phong , Bách chu ) Đến chết, ta thề không có lòng dạ khác.
10. (Động) Là, chính là. ◎ Như: "Lí Bạch thị cử thế tối vĩ đại đích thi nhân chi nhất" Lí Bạch là một trong những nhà thơ vĩ đại nhất trên đời.
11. (Động) Dùng. ◇ Chiến quốc sách : "Xả kì sở trường, chi kì sở đoản" , (Tề sách tam, Mạnh Thường Quân ) Bỏ cái sở trường, dùng cái sở đoản.
12. (Đại) Đấy, đó, kia (tiếng dùng thay một danh từ). ◎ Như: "chi tử vu quy" cô ấy về nhà chồng. ◇ Sử Kí : "Chu đạo suy phế, Khổng Tử vi Lỗ ti khấu, chư hầu hại chi, đại phu ủng chi" , , , (Thái sử công tự tự ) Đạo nhà Chu suy vi bị bỏ phế, Khổng Tử làm quan tư khấu nước Lỗ, bị các nước chư hầu hại ông, quan đại phu ngăn cản ông. ◇ Trang Tử : "Chi nhị trùng hựu hà tri" (Tiêu dao du ) Hai giống trùng kia lại biết gì.
13. (Trợ) Dùng để nhấn mạnh. ◇ Sử Kí : "Trướng hận cửu chi" (Trần Thiệp thế gia ) Bùi ngùi một hồi lâu.
14. (Danh) Họ "Chi".

Từ điển Thiều Chửu

① Chưng, dùng về lời nói liền nối nhau, như đại học chi đạo chưng đạo đại học.
② Ði, như Ðằng Văn-Công tương chi Sở Ðằng Văn-Công sắp đi sang nước Sở.
③ Ðến, như chi tử mĩ tha đến chết chẳng tới ai.
④ Ðấy, là tiếng dùng thay một danh từ nào, như Thang sử nhân vấn chi 使 vua Thang khiến người hỏi đấy (hỏi ai? tức là hỏi Cát Bá, chữ chi đây là thay hai chữ Cát Bá).
⑤ Ấy, như chi tử vu quy người ấy về nhà chồng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Của (đặt giữa định ngữ và thành phần trung tâm, tương đương với trong Hán ngữ hiện đại): Cha mẹ của dân; Tiếng chiêng trống; Gia đình vẻ vang;
② Đặt giữa chủ ngữ và vị ngữ để thủ tiêu tính độc lập của câu: ? Da không còn thì lông bám vào đâu? (Tả truyện); Người ta sở dĩ không học mà biết, là nhờ có lương năng (Mạnh tử); Thiên hạ vô đạo đã lâu lắm rồi (Luận ngữ); Dân chúng theo về với ông ấy, giống như nước chảy xuống chỗ thấp (Mạnh tử);
③ (văn) Họ, hắn, nó...: Tôi yêu nó, trọng nó; 使 Sai quan quân hè nhau ôm bà đồng, ném bà ta vào giữa sông (Sử kí);
④ Cái đó, điều đó (chỉ sự vật đã nêu ra ở trước, hoặc sắp nêu ra): Học thì thường ôn lại những điều đã học (Luận ngữ); Đạo không sáng ra được, ta biết điều đó rồi (Luận ngữ); Quả nhân nghe nói: Buồn vui không phải lúc thì việc họa hoạn ắt phải đến (Tả truyện: Trang công nhị thập nhị niên); Thương này nghe nói rằng: Sống chết có mạng, giàu sang do trời (Luận ngữ: Nhan Uyên);
⑤ Ở đó, nơi đó (chỉ nơi chốn): Vực có sâu thì cá mới sinh ra ở đó, núi có thẳm thì thú vật mới đến nơi đó (Sử kí);
⑥ Này, kia, ấy (biểu thị sự cận chỉ, đặt trước danh từ): Cô kia về nhà chồng (Thi Kinh); ? Hai giống trùng ấy lại biết gì? (Trang tử);
⑦ Thì (dùng như , 便, ): Cho nên dân không có chỗ ở nhất định, (hễ họ) thấy có lợi thì tụ lại, không có thì bỏ đi (Lã thị Xuân thu);
⑧ Đối với (dùng như , , ): Người ta đối với người thân của mình thì vì yêu mà thiên lệch (Lễ kí: Đại học);
⑨ (văn) Khác hơn so với (dùng như , , ): (Khổng tử) khóc Nhan Uyên rất đau thương, vì Nhan Uyên khác hơn những học trò khác của ông, nên ông hết sức thương đau (Luận hoành: Vấn Khổng thiên);
⑩ (văn) Và (dùng như liên từ để nối kết từ hoặc nhóm từ, biểu thị mối quan hệ đẳng lập, tương đương với ): Chỉ có quan hữu ty và mục phu (Thương thư: Lập chính); Hoàng Phụ và hai người khác nữa chết ở đó (Tả truyện: Văn công thập nhất niên); Được và không được, gọi là có mệnh (Mạnh tử: Vạn Chương thượng); Biết xa và gần (Lễ kí: Trung dung);
⑪ (văn) Đi, đến: ? Tiên sinh định đi đâu? (Mạnh tử); Bái công dẫn quân đi sang đất Tiết (Hán thư);
⑫ Tiếng đệm: Tóm lại; Qua một thời gian lâu; Biết thì cho là biết (Luận ngữ); Trong khoảnh khắc, khói lửa mù trời... (Tư trị thông giám); Thì lúa non mọc rộ lên (Mạnh tử); Có cương có kỉ (Thi Kinh);
⑬ Chỉ phân số: Một phần ba;

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đi ra — Tới, đến — Của ( giới từ ) — Tiếng hư từ trong cổ văn Trung Hoa, nghĩa tùy theo cách dùng trong câu — Tên người, tức Mạc Đĩnh Chi, tự Tiết phu, người làng Lũng Động huyện Chí Linh tỉnh Hải Dương, Bắc phần Việt Nam, đậu trạng nguyên năm 1304, niên hiệu Hưng Long 12 đời Trần Anh Tông, trãi thờ ba đời vua là Anh Tông, Minh Tông và Hiến Tông, làm quan tới chức Đại liêu ban tả bộc xạ, nổi tiếng hay chữ và cực kì thông minh, từng đi xứ Trung Hoa khiến vua tôi Trung Hoa nể phục. Ông là Tổ bảy đời của Mạc Đăng Dung. Tác phẩm có bài Ngọc tỉnh liên phú ( bài phú hoa sen nở trong giếng ngọc ) viết bằng chữ Hán.

Từ ghép 36

thướng, thượng
shǎng ㄕㄤˇ, shàng ㄕㄤˋ

thướng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đi lên
2. ở phía trên

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Trên, chỗ cao. ◇ Trang Tử : "Thượng lậu hạ thấp, khuông tọa nhi huyền" , (Nhượng vương ) Trên dột dưới ướt, ngồi ngay ngắn mà gảy đàn.
2. (Danh) Phần ở trên của vật thể. ◇ Lỗ Tấn : "Thủy tựu tòng đỉnh khẩu dũng khởi, thượng tiêm hạ quảng, tượng nhất tọa tiểu san" , , (Cố sự tân biên , Chú kiếm ) Nước theo miệng đỉnh vọt lên, phần trên nhọn phần dưới rộng, giống như một hòn núi nhỏ.
3. (Danh) Địa vị trên, cấp cao nhất trong xã hội. ◇ Lỗ Tấn : "Thượng tự vương hậu, hạ chí lộng thần, cá cá hỉ hình ư sắc" , (Cố sự tân biên , Chú kiếm ) Bề trên từ vương hậu, bên dưới cho tới lộng thần, ai nấy đều tươi vui hớn hở.
4. (Danh) Trời, thiên đế. ◇ Luận Ngữ : "Đảo nhĩ ư thượng hạ thần kì" (Thuật nhi ) Cầu cúng với trời đất (thiên địa), thần trời và thần đất.
5. (Danh) Vua, hoàng đế. ◎ Như: Ngày xưa gọi vua là "chúa thượng" , gọi ông vua đang đời mình là "kim thượng" .
6. (Danh) Phiếm chỉ bậc tôn trưởng. ◇ Luận Ngữ : "Kì vi nhân dã hiếu đễ, nhi hiếu phạm thượng giả tiển hĩ" , (Học nhi ) Làm người mà hiếu đễ, thì ít ai xúc phạm bậc người trên.
7. (Danh) Một trong bảy kí hiệu ghi âm trong nhạc phổ Trung Quốc thời xưa: "thượng, xích, công, phàm, lục, ngũ, ất" , , , , , , .
8. (Danh) Một trong bốn thanh điệu trong Hán ngữ: "bình, thượng, khứ, nhập" , , , .
9. (Danh) Họ "Thượng".
10. (Phó) Ở trong chỗ nhất định hoặc phạm vi nào đó, ở bên cạnh (sông hồ), ở mặt ngoài ("thượng" đặt sau danh từ). ◇ Chiến quốc sách : "Nhân sanh thế thượng, thế vị phú quý, cái khả hốt hồ tai!" , , (Tần sách nhất ) Người sinh ở đời, thế lực, chức vị và tiền của có thể coi thường được đâu! ◇ Đỗ Phủ : "Giang thượng tiểu đường sào phỉ thúy" (Khúc Giang ) Bên sông, nơi nhà nhỏ, chim phỉ thúy làm tổ. ◇ Trần Kì Thông : "Bi thượng khắc hữu "Kim Sa Giang" tam cá đại tự" "" (Vạn thủy thiên san , Đệ tam mạc đệ nhị tràng) Ở mặt ngoài bia khắc ba chữ lớn "Kim Sa Giang".
11. (Phó) Về phương diện nào đó ("thượng" đặt sau danh từ). ◇ Tần Mục : "Giá phúc họa tại khảo cổ thượng đích giá trị thị bất đãi thuyết liễu, tựu thị đan đan tòng nghệ thuật đích quan điểm khán lai, dã ngận lệnh nhân tán mĩ" , , (Nhất phúc cổ họa đích phong vị ) Giá trị bức họa cổ đó về phương diện khảo cổ không cần phải nói, chỉ đơn thuần nhìn theo quan điểm nghệ thuật, cũng đã khiến người ta rất tán thưởng.
12. (Phó) Vì nguyên cớ nào đó ("thượng" đặt sau danh từ). ◇ Thủy hử truyện : "Khước dã nan đắc Sử Tiến vị nghĩa khí thượng phóng liễu ngã môn" (Đệ nhị hồi) Nhưng Sử Tiến vì nghĩa khí mà tha chúng ta thật là một điều hiếm có.
13. (Phó) Mới, mới đầu. § Dùng như "thủy" .
14. (Tính) Trước (về thời gian hoặc thứ tự). ◎ Như: "thượng thứ" lần trước, "thượng bán niên" nửa năm đầu.
15. (Tính) Tốt nhất, ưu đẳng (cấp bậc hoặc phẩm chất). ◎ Như: "thượng sách" .
16. (Tính) Địa vị cao. ◎ Như: "thượng cấp" , "thượng lưu xã hội" .
17. (Tính) Chính, chủ yếu.
18. (Tính) Được mùa, phong túc. ◇ Quản Tử : "Án điền nhi thuế, nhị tuế thuế nhất, thượng niên thập thủ tam, trung niên thập thủ nhị, hạ niên thập thủ nhất, tuế cơ bất thuế" , , , , , (Đại khuông ) Theo ruộng mà đánh thuế, hai năm đánh thuế một lần, năm được mùa mười lấy ba, năm vừa mười lấy hai, năm thấp kém mười lấy một, năm đói kém không đánh thuế.
19. (Tính) Xa, lâu.
20. (Tính) Rộng lớn, quảng đại.
21. (Trợ) Dùng sau động từ, biểu thị xu hướng hoặc kết quả của động tác. ◎ Như: "ba thượng đính phong" leo lên đỉnh núi, "quan thượng môn" đóng cửa lại.
22. § Thông "thượng" .
23. Một âm là "thướng". (Động) Lên. ◎ Như: "thướng đường" lên thềm.
24. (Động) Trình báo, báo lên cấp trên. ◎ Như: "thướng thư" trình thư, "thướng biểu" trình biểu.
25. (Động) Dâng lên, phụng hiến. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Nhĩ thì Long Nữ hữu nhất bảo châu, giá trị tam thiên đại thiên thế giới, trì dĩ thướng Phật" , , (Đề Bà Đạt Đa phẩm đệ thập nhị ) Lúc bấy giờ, Long Nữ có một hột châu báu, giá trị bằng cõi tam thiên đại thiên, đem dâng đức Phật.
26. (Động) Nộp, giao nạp.
27. (Động) Khinh thường, khi lăng. ◇ Quốc ngữ : "Dân khả cận dã, nhi bất khả thướng dã" , (Chu ngữ trung ) Dân có thể thân gần, nhưng không thể khinh thường.
28. (Động) Vượt quá, siêu xuất.
29. (Động) Tăng gia, thêm.
30. (Động) Tiến tới, đi tới trước. ◇ Chiến quốc sách : "Cam Mậu công Nghi Dương, tam cổ chi nhi tốt bất thướng" ,, (Tần sách nhị ) Cam Mậu đánh Nghi Dương, ba lần thúc trống mà quân không tiến tới.
31. (Động) Đi, đến. ◇ Tây du kí 西: "Long Vương thậm nộ, cấp đề liễu kiếm, tựu yêu thướng Trường An thành, tru diệt giá mại quái đích" , , , (Đệ thập hồi) Long Vương giận lắm, vội cầm gươm, đòi đi ngay đến thành Trường An, giết ông thầy xem quẻ.
32. (Động) Đáo nhậm, tựu chức.
33. (Động) Đặt, để, cho vào. ◇ Liêu trai chí dị : "Trục nhi đắc chi. Thẩm thị, cự thân tu vĩ, thanh hạng kim sí. Đại hỉ, lung quy. (...), thướng ư bồn nhi dưỡng chi" . , , . , . (...), (Xúc chức ) Đuổi theo bắt được (con dế). Nhìn kĩ, mình to đuôi dài, cổ xanh cánh vàng. Mừng lắm, bỏ vào lồng đem về. (...), cho nó vô chậu nuôi.
34. (Động) Tới, đạt đáo.
35. (Động) Mắc phải, tao thụ.
36. (Động) Phù hợp.
37. (Động) Diễn xuất.
38. (Động) Đăng tải. ◎ Như: "thướng báo" đăng báo.
39. (Động) Giảng dạy, học tập.
40. (Động) Thắp, đốt. ◇ Úc Đạt Phu : "Điếm gia đích điện đăng, dã đô dĩ thướng hỏa" , (Bạc điện ) Đèn điện của những cửa tiệm đều đã thắp sáng.
41. (Động) Khâu vá.

Từ điển Thiều Chửu

① Trên. phàm ở trên đều gọi là thượng, như thượng bộ bộ trên, thượng quyển quyển trên, thượng đẳng bực trên, v.v.
② Ngày vua gọi vua là Chủ thượng gọi ông vua đang đời mình là Kim thượng .
③ Một âm là thướng. Lên, như thướng đường lên thềm.
④ Dâng lên, như thướng thư dâng tờ thư, thướng biểu dâng biểu, v.v.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lên. Bước lên. Tiến lên. Lên cao — Một âm là Thượng. Xem Thượng.

Từ ghép 2

thượng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đi lên
2. ở phía trên

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Trên, chỗ cao. ◇ Trang Tử : "Thượng lậu hạ thấp, khuông tọa nhi huyền" , (Nhượng vương ) Trên dột dưới ướt, ngồi ngay ngắn mà gảy đàn.
2. (Danh) Phần ở trên của vật thể. ◇ Lỗ Tấn : "Thủy tựu tòng đỉnh khẩu dũng khởi, thượng tiêm hạ quảng, tượng nhất tọa tiểu san" , , (Cố sự tân biên , Chú kiếm ) Nước theo miệng đỉnh vọt lên, phần trên nhọn phần dưới rộng, giống như một hòn núi nhỏ.
3. (Danh) Địa vị trên, cấp cao nhất trong xã hội. ◇ Lỗ Tấn : "Thượng tự vương hậu, hạ chí lộng thần, cá cá hỉ hình ư sắc" , (Cố sự tân biên , Chú kiếm ) Bề trên từ vương hậu, bên dưới cho tới lộng thần, ai nấy đều tươi vui hớn hở.
4. (Danh) Trời, thiên đế. ◇ Luận Ngữ : "Đảo nhĩ ư thượng hạ thần kì" (Thuật nhi ) Cầu cúng với trời đất (thiên địa), thần trời và thần đất.
5. (Danh) Vua, hoàng đế. ◎ Như: Ngày xưa gọi vua là "chúa thượng" , gọi ông vua đang đời mình là "kim thượng" .
6. (Danh) Phiếm chỉ bậc tôn trưởng. ◇ Luận Ngữ : "Kì vi nhân dã hiếu đễ, nhi hiếu phạm thượng giả tiển hĩ" , (Học nhi ) Làm người mà hiếu đễ, thì ít ai xúc phạm bậc người trên.
7. (Danh) Một trong bảy kí hiệu ghi âm trong nhạc phổ Trung Quốc thời xưa: "thượng, xích, công, phàm, lục, ngũ, ất" , , , , , , .
8. (Danh) Một trong bốn thanh điệu trong Hán ngữ: "bình, thượng, khứ, nhập" , , , .
9. (Danh) Họ "Thượng".
10. (Phó) Ở trong chỗ nhất định hoặc phạm vi nào đó, ở bên cạnh (sông hồ), ở mặt ngoài ("thượng" đặt sau danh từ). ◇ Chiến quốc sách : "Nhân sanh thế thượng, thế vị phú quý, cái khả hốt hồ tai!" , , (Tần sách nhất ) Người sinh ở đời, thế lực, chức vị và tiền của có thể coi thường được đâu! ◇ Đỗ Phủ : "Giang thượng tiểu đường sào phỉ thúy" (Khúc Giang ) Bên sông, nơi nhà nhỏ, chim phỉ thúy làm tổ. ◇ Trần Kì Thông : "Bi thượng khắc hữu "Kim Sa Giang" tam cá đại tự" "" (Vạn thủy thiên san , Đệ tam mạc đệ nhị tràng) Ở mặt ngoài bia khắc ba chữ lớn "Kim Sa Giang".
11. (Phó) Về phương diện nào đó ("thượng" đặt sau danh từ). ◇ Tần Mục : "Giá phúc họa tại khảo cổ thượng đích giá trị thị bất đãi thuyết liễu, tựu thị đan đan tòng nghệ thuật đích quan điểm khán lai, dã ngận lệnh nhân tán mĩ" , , (Nhất phúc cổ họa đích phong vị ) Giá trị bức họa cổ đó về phương diện khảo cổ không cần phải nói, chỉ đơn thuần nhìn theo quan điểm nghệ thuật, cũng đã khiến người ta rất tán thưởng.
12. (Phó) Vì nguyên cớ nào đó ("thượng" đặt sau danh từ). ◇ Thủy hử truyện : "Khước dã nan đắc Sử Tiến vị nghĩa khí thượng phóng liễu ngã môn" (Đệ nhị hồi) Nhưng Sử Tiến vì nghĩa khí mà tha chúng ta thật là một điều hiếm có.
13. (Phó) Mới, mới đầu. § Dùng như "thủy" .
14. (Tính) Trước (về thời gian hoặc thứ tự). ◎ Như: "thượng thứ" lần trước, "thượng bán niên" nửa năm đầu.
15. (Tính) Tốt nhất, ưu đẳng (cấp bậc hoặc phẩm chất). ◎ Như: "thượng sách" .
16. (Tính) Địa vị cao. ◎ Như: "thượng cấp" , "thượng lưu xã hội" .
17. (Tính) Chính, chủ yếu.
18. (Tính) Được mùa, phong túc. ◇ Quản Tử : "Án điền nhi thuế, nhị tuế thuế nhất, thượng niên thập thủ tam, trung niên thập thủ nhị, hạ niên thập thủ nhất, tuế cơ bất thuế" , , , , , (Đại khuông ) Theo ruộng mà đánh thuế, hai năm đánh thuế một lần, năm được mùa mười lấy ba, năm vừa mười lấy hai, năm thấp kém mười lấy một, năm đói kém không đánh thuế.
19. (Tính) Xa, lâu.
20. (Tính) Rộng lớn, quảng đại.
21. (Trợ) Dùng sau động từ, biểu thị xu hướng hoặc kết quả của động tác. ◎ Như: "ba thượng đính phong" leo lên đỉnh núi, "quan thượng môn" đóng cửa lại.
22. § Thông "thượng" .
23. Một âm là "thướng". (Động) Lên. ◎ Như: "thướng đường" lên thềm.
24. (Động) Trình báo, báo lên cấp trên. ◎ Như: "thướng thư" trình thư, "thướng biểu" trình biểu.
25. (Động) Dâng lên, phụng hiến. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Nhĩ thì Long Nữ hữu nhất bảo châu, giá trị tam thiên đại thiên thế giới, trì dĩ thướng Phật" , , (Đề Bà Đạt Đa phẩm đệ thập nhị ) Lúc bấy giờ, Long Nữ có một hột châu báu, giá trị bằng cõi tam thiên đại thiên, đem dâng đức Phật.
26. (Động) Nộp, giao nạp.
27. (Động) Khinh thường, khi lăng. ◇ Quốc ngữ : "Dân khả cận dã, nhi bất khả thướng dã" , (Chu ngữ trung ) Dân có thể thân gần, nhưng không thể khinh thường.
28. (Động) Vượt quá, siêu xuất.
29. (Động) Tăng gia, thêm.
30. (Động) Tiến tới, đi tới trước. ◇ Chiến quốc sách : "Cam Mậu công Nghi Dương, tam cổ chi nhi tốt bất thướng" ,, (Tần sách nhị ) Cam Mậu đánh Nghi Dương, ba lần thúc trống mà quân không tiến tới.
31. (Động) Đi, đến. ◇ Tây du kí 西: "Long Vương thậm nộ, cấp đề liễu kiếm, tựu yêu thướng Trường An thành, tru diệt giá mại quái đích" , , , (Đệ thập hồi) Long Vương giận lắm, vội cầm gươm, đòi đi ngay đến thành Trường An, giết ông thầy xem quẻ.
32. (Động) Đáo nhậm, tựu chức.
33. (Động) Đặt, để, cho vào. ◇ Liêu trai chí dị : "Trục nhi đắc chi. Thẩm thị, cự thân tu vĩ, thanh hạng kim sí. Đại hỉ, lung quy. (...), thướng ư bồn nhi dưỡng chi" . , , . , . (...), (Xúc chức ) Đuổi theo bắt được (con dế). Nhìn kĩ, mình to đuôi dài, cổ xanh cánh vàng. Mừng lắm, bỏ vào lồng đem về. (...), cho nó vô chậu nuôi.
34. (Động) Tới, đạt đáo.
35. (Động) Mắc phải, tao thụ.
36. (Động) Phù hợp.
37. (Động) Diễn xuất.
38. (Động) Đăng tải. ◎ Như: "thướng báo" đăng báo.
39. (Động) Giảng dạy, học tập.
40. (Động) Thắp, đốt. ◇ Úc Đạt Phu : "Điếm gia đích điện đăng, dã đô dĩ thướng hỏa" , (Bạc điện ) Đèn điện của những cửa tiệm đều đã thắp sáng.
41. (Động) Khâu vá.

Từ điển Thiều Chửu

① Trên. phàm ở trên đều gọi là thượng, như thượng bộ bộ trên, thượng quyển quyển trên, thượng đẳng bực trên, v.v.
② Ngày vua gọi vua là Chủ thượng gọi ông vua đang đời mình là Kim thượng .
③ Một âm là thướng. Lên, như thướng đường lên thềm.
④ Dâng lên, như thướng thư dâng tờ thư, thướng biểu dâng biểu, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ở trên, trên: Trên gác; Cấp trên lãnh đạo cấp dưới; Mà chức vị thì ở trên ta (Sử kí); 西 Ở phía tây có loài cây mọc ở trên núi cao (Tuân tử); Chỉ có gió mát ở trên sông (Cao Bá Quát).

Từ điển Trần Văn Chánh

Một trong bốn thanh trong tiếng Trung Quốc: Thượng thanh. Xem [shàng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trên. Ở trên — Người bề trên. Td: Trưởng thượng — Chỉ ông vua. Xem Thượng đức — Dâng lên. Tiến lên. Bước lên. Td: Thượng lộ » với nghĩa này đáng lẽ đọc Thướng «.

Từ ghép 103

ba cao vọng thượng 巴高望上bộc thượng 濮上bộc thượng chi âm 濮上之音bộc thượng tang gian 濮上桑間cản bất thượng 趕不上cẩm thượng thiêm hoa 錦上添花chỉ thượng đàm binh 紙上談兵chỉ thượng không đàm 紙上空談chiếm thượng phong 占上風chúa thượng 主上chưng chưng nhật thượng 蒸蒸日上chưởng thượng minh châu 掌上明珠dĩ thượng 以上di thượng lão nhân 圯上老人đàm bất thượng 談不上đầu thượng an đầu 頭上安頭đường thượng 堂上gia thượng 加上hướng thượng 向上khấu thượng 扣上kim thượng 今上mã thượng 馬上ngạn thượng 岸上phạm thượng 犯上tái thượng 塞上tang gian bộc thượng 桑間濮上tảo thượng 早上thái tuế đầu thượng động thổ 太歲頭上動土thánh thượng 聖上thiên thượng 天上thượng bán 上半thượng ban 上班thượng bán thân 上半身thượng cá 上个thượng cá 上個thượng cấp 上級thượng chi 上肢thượng cổ 上古thượng du 上游thượng đẳng 上等thượng đế 上帝thượng đức 上徳thượng giới 上界thượng hạ 上下thượng hạ văn 上下文thượng hải 上海thượng hạng 上項thượng hình 上刑thượng hoàng 上皇thượng học 上學thượng huyền 上弦thượng hương 上香thượng khách 上客thượng khuê 上邽thượng kinh 上京thượng lộ 上路thượng lưu 上流thượng mã 上馬thượng ngọ 上午thượng nguyên 上元thượng nguyệt 上月thượng nhậm 上任thượng phẩm 上品thượng quan 上官thượng quốc 上國thượng sách 上策thượng sam 上衫thượng sớ 上疏thượng tải 上載thượng tải 上载thượng tằng 上层thượng tằng 上層thượng tầng 上層thượng thăng 上升thượng thăng 上昇thượng thẩm 上審thượng thần 上唇thượng thân 上身thượng thị 上巿thượng thị 上市thượng thọ 上壽thượng thuật 上述thượng thứ 上次thượng thừa 上乘thượng tọa 上坐thượng tố 上訴thượng trận 上陣thượng trướng 上漲thượng trướng 上胀thượng tuần 上旬thượng tướng 上将thượng tướng 上將thượng ty 上司thượng uyển 上苑thượng xa 上車thượng xa 上车thượng xỉ 上齒thượng xỉ 上齿thượng y 上衣trưởng thượng 長上vãn thượng 晚上vãn thượng 晩上vô thượng 無上
trai, tê, tư, tế, tề, tễ
jī ㄐㄧ, jì ㄐㄧˋ, jiǎn ㄐㄧㄢˇ, qí ㄑㄧˊ, zhāi ㄓㄞ, zī ㄗ

trai

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Ngay ngắn, đều nhau. ◎ Như: "lương dửu bất tề" tốt xấu khác nhau, "sâm si bất tề" so le không đều.
2. (Tính) Đủ, hoàn bị. ◎ Như: "tề toàn" đầy đủ cả, "tề bị" đầy đủ sẵn sàng.
3. (Động) Sửa trị, xếp đặt cho ngay ngắn. ◇ Lễ Kí : "Dục trị kì quốc giả, tiên tề kì gia" , (Đại Học ) Người muốn yên trị được nước của mình, trước tiên phải sửa trị nhà của mình.
4. (Động) Làm cho bằng nhau, như nhau. ◇ Đỗ Mục : "Nhất nhật chi nội, nhất cung chi gian, nhi khí hậu bất tề" , , (A phòng cung phú ) Cùng trong một ngày, cùng trong một cung, mà khí hậu làm cho khác nhau.
5. (Động) Bằng với, ngang với. ◎ Như: "thủy trướng tề ngạn" nước dâng ngang bờ.
6. (Phó) Đều, cùng. ◎ Như: "tịnh giá tề khu" tiến đều cùng nhau, "bách hoa tề phóng" trăm hoa cùng đua nở.
7. (Danh) Gọi tắt của "tề xỉ hô" phụ âm đầu lưỡi răng (thanh vận học).
8. (Danh) Nước "Tề", thuộc tỉnh Sơn Đông bây giờ. Vì thế có khi gọi tỉnh Sơn Đông là tỉnh "Tề".
9. (Danh) Nhà "Tề". § "Tề Cao Đế" là "Tiêu Đạo Thành" được nhà Tống trao ngôi cho làm vua gọi là nhà "Nam Tề" (409-502). "Cao Dương" được nhà Đông Ngụy trao ngôi cho làm vua gọi là nhà "Bắc Tề" (550-577).
10. (Danh) Họ "Tề".
11. Một âm là "tư". (Danh) Cái gấu áo. ◎ Như: "tư thôi" áo tang vén gấu. ◇ Luận Ngữ : "Nhiếp tư thăng đường, cúc cung như dã" , (Hương đảng ) Khi vén áo bước lên phòng chính, (thì ngài) khom khom cung kính như vậy đó.
12. Lại một âm nữa là "trai". § Cũng như "trai" .
13. Một âm là "tễ". § Thông "tễ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Chỉnh tề, không có so le lẫn lộn gọi là tề.
② Ðều. Cái trình độ tiến hành đều ngang nhau gọi là tịnh giá tề khu .
③ Tuẫn tề nhanh chóng, mẫn tiệp, thông tuệ.
④ Nước Tề, thuộc tỉnh Sơn Ðông bây giờ. Vì thế có khi gọi tỉnh Sơn Ðông là tỉnh Tề.
⑤ Nhà Tề . Tề Cao Ðế là Tiêu Ðạo Thành được nhà Tống trao ngôi cho làm vua gọi là nhà Nam Tề (409-502). Cao Dương được nhà Ðông Ngụy trao ngôi cho làm vua gọi là nhà Bắc Tề (550-577).
⑥ Tục gọi sự gì được đủ cả gọi là tề.
⑦ Cùng khởi lên làm trong một lúc cũng gọi là tề.
⑧ Một âm là tư. Cái gấu áo. Áo tang vén gấu gọi là tư thôi .
⑨ Lại một âm nữa là trai. Cùng nghĩa với chữ trai .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Như nghĩa ③.

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (bộ ): Khí đất bay lên, khí trời giáng xuống (Lễ kí).

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Ngay ngắn, đều nhau. ◎ Như: "lương dửu bất tề" tốt xấu khác nhau, "sâm si bất tề" so le không đều.
2. (Tính) Đủ, hoàn bị. ◎ Như: "tề toàn" đầy đủ cả, "tề bị" đầy đủ sẵn sàng.
3. (Động) Sửa trị, xếp đặt cho ngay ngắn. ◇ Lễ Kí : "Dục trị kì quốc giả, tiên tề kì gia" , (Đại Học ) Người muốn yên trị được nước của mình, trước tiên phải sửa trị nhà của mình.
4. (Động) Làm cho bằng nhau, như nhau. ◇ Đỗ Mục : "Nhất nhật chi nội, nhất cung chi gian, nhi khí hậu bất tề" , , (A phòng cung phú ) Cùng trong một ngày, cùng trong một cung, mà khí hậu làm cho khác nhau.
5. (Động) Bằng với, ngang với. ◎ Như: "thủy trướng tề ngạn" nước dâng ngang bờ.
6. (Phó) Đều, cùng. ◎ Như: "tịnh giá tề khu" tiến đều cùng nhau, "bách hoa tề phóng" trăm hoa cùng đua nở.
7. (Danh) Gọi tắt của "tề xỉ hô" phụ âm đầu lưỡi răng (thanh vận học).
8. (Danh) Nước "Tề", thuộc tỉnh Sơn Đông bây giờ. Vì thế có khi gọi tỉnh Sơn Đông là tỉnh "Tề".
9. (Danh) Nhà "Tề". § "Tề Cao Đế" là "Tiêu Đạo Thành" được nhà Tống trao ngôi cho làm vua gọi là nhà "Nam Tề" (409-502). "Cao Dương" được nhà Đông Ngụy trao ngôi cho làm vua gọi là nhà "Bắc Tề" (550-577).
10. (Danh) Họ "Tề".
11. Một âm là "tư". (Danh) Cái gấu áo. ◎ Như: "tư thôi" áo tang vén gấu. ◇ Luận Ngữ : "Nhiếp tư thăng đường, cúc cung như dã" , (Hương đảng ) Khi vén áo bước lên phòng chính, (thì ngài) khom khom cung kính như vậy đó.
12. Lại một âm nữa là "trai". § Cũng như "trai" .
13. Một âm là "tễ". § Thông "tễ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Chỉnh tề, không có so le lẫn lộn gọi là tề.
② Ðều. Cái trình độ tiến hành đều ngang nhau gọi là tịnh giá tề khu .
③ Tuẫn tề nhanh chóng, mẫn tiệp, thông tuệ.
④ Nước Tề, thuộc tỉnh Sơn Ðông bây giờ. Vì thế có khi gọi tỉnh Sơn Ðông là tỉnh Tề.
⑤ Nhà Tề . Tề Cao Ðế là Tiêu Ðạo Thành được nhà Tống trao ngôi cho làm vua gọi là nhà Nam Tề (409-502). Cao Dương được nhà Ðông Ngụy trao ngôi cho làm vua gọi là nhà Bắc Tề (550-577).
⑥ Tục gọi sự gì được đủ cả gọi là tề.
⑦ Cùng khởi lên làm trong một lúc cũng gọi là tề.
⑧ Một âm là tư. Cái gấu áo. Áo tang vén gấu gọi là tư thôi .
⑨ Lại một âm nữa là trai. Cùng nghĩa với chữ trai .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái gấu quần — Xem Tề, Tễ.

tế

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Bào chế thuốc (như , bộ ): Thầy thuốc là người bào chế thuốc (Hàn Phi tử).

tề

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. đều, không so le
2. nước Tề, đất Tề

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Ngay ngắn, đều nhau. ◎ Như: "lương dửu bất tề" tốt xấu khác nhau, "sâm si bất tề" so le không đều.
2. (Tính) Đủ, hoàn bị. ◎ Như: "tề toàn" đầy đủ cả, "tề bị" đầy đủ sẵn sàng.
3. (Động) Sửa trị, xếp đặt cho ngay ngắn. ◇ Lễ Kí : "Dục trị kì quốc giả, tiên tề kì gia" , (Đại Học ) Người muốn yên trị được nước của mình, trước tiên phải sửa trị nhà của mình.
4. (Động) Làm cho bằng nhau, như nhau. ◇ Đỗ Mục : "Nhất nhật chi nội, nhất cung chi gian, nhi khí hậu bất tề" , , (A phòng cung phú ) Cùng trong một ngày, cùng trong một cung, mà khí hậu làm cho khác nhau.
5. (Động) Bằng với, ngang với. ◎ Như: "thủy trướng tề ngạn" nước dâng ngang bờ.
6. (Phó) Đều, cùng. ◎ Như: "tịnh giá tề khu" tiến đều cùng nhau, "bách hoa tề phóng" trăm hoa cùng đua nở.
7. (Danh) Gọi tắt của "tề xỉ hô" phụ âm đầu lưỡi răng (thanh vận học).
8. (Danh) Nước "Tề", thuộc tỉnh Sơn Đông bây giờ. Vì thế có khi gọi tỉnh Sơn Đông là tỉnh "Tề".
9. (Danh) Nhà "Tề". § "Tề Cao Đế" là "Tiêu Đạo Thành" được nhà Tống trao ngôi cho làm vua gọi là nhà "Nam Tề" (409-502). "Cao Dương" được nhà Đông Ngụy trao ngôi cho làm vua gọi là nhà "Bắc Tề" (550-577).
10. (Danh) Họ "Tề".
11. Một âm là "tư". (Danh) Cái gấu áo. ◎ Như: "tư thôi" áo tang vén gấu. ◇ Luận Ngữ : "Nhiếp tư thăng đường, cúc cung như dã" , (Hương đảng ) Khi vén áo bước lên phòng chính, (thì ngài) khom khom cung kính như vậy đó.
12. Lại một âm nữa là "trai". § Cũng như "trai" .
13. Một âm là "tễ". § Thông "tễ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Chỉnh tề, không có so le lẫn lộn gọi là tề.
② Ðều. Cái trình độ tiến hành đều ngang nhau gọi là tịnh giá tề khu .
③ Tuẫn tề nhanh chóng, mẫn tiệp, thông tuệ.
④ Nước Tề, thuộc tỉnh Sơn Ðông bây giờ. Vì thế có khi gọi tỉnh Sơn Ðông là tỉnh Tề.
⑤ Nhà Tề . Tề Cao Ðế là Tiêu Ðạo Thành được nhà Tống trao ngôi cho làm vua gọi là nhà Nam Tề (409-502). Cao Dương được nhà Ðông Ngụy trao ngôi cho làm vua gọi là nhà Bắc Tề (550-577).
⑥ Tục gọi sự gì được đủ cả gọi là tề.
⑦ Cùng khởi lên làm trong một lúc cũng gọi là tề.
⑧ Một âm là tư. Cái gấu áo. Áo tang vén gấu gọi là tư thôi .
⑨ Lại một âm nữa là trai. Cùng nghĩa với chữ trai .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đều nhau, chỉnh tề, tề chỉnh: Bước đi rất đều;
② Đủ: Đến đủ rồi;
③ Ngang, bằng, mấp mé: Nước sông sâu ngang lưng; Nước lên mấp mé bờ sông; Tiến đều ngang nhau;
④ Như nhau, cùng một: Cùng một lòng, đồng lòng;
⑤ Cùng (một lúc): Trăm hoa (cùng) đua nở; Ráng chiều sa xuống, cùng cánh cò đơn chiếc đều bay (Vương Bột: Đằng vương các tự). Xem [yiqí];
⑥ Sát: Cắt sát tận gốc;
⑦ (văn) Đầy đủ;
⑧ (văn) Nhanh nhẹn: Nhanh chóng; Nhanh chóng mà chỉnh tề, mau như gió thổi (Thương Quân thư: Nhược dân);
⑨ (văn) Cái rốn (như , bộ );
⑩ [Qí] Nước Tề (đời Chu, Trung Quốc);
⑪ [Qí] (Họ) Tề.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngay thẳng ngang bằng. Td: Chỉnh tề — Cùng nhau. Td: Nhất tề ( một loạt, một lượt ) — Tên một nước lớn thời Chiến quốc — Sắp đặt cho ngay ngắn. Td: Tề gia.

Từ ghép 20

tễ

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Ngay ngắn, đều nhau. ◎ Như: "lương dửu bất tề" tốt xấu khác nhau, "sâm si bất tề" so le không đều.
2. (Tính) Đủ, hoàn bị. ◎ Như: "tề toàn" đầy đủ cả, "tề bị" đầy đủ sẵn sàng.
3. (Động) Sửa trị, xếp đặt cho ngay ngắn. ◇ Lễ Kí : "Dục trị kì quốc giả, tiên tề kì gia" , (Đại Học ) Người muốn yên trị được nước của mình, trước tiên phải sửa trị nhà của mình.
4. (Động) Làm cho bằng nhau, như nhau. ◇ Đỗ Mục : "Nhất nhật chi nội, nhất cung chi gian, nhi khí hậu bất tề" , , (A phòng cung phú ) Cùng trong một ngày, cùng trong một cung, mà khí hậu làm cho khác nhau.
5. (Động) Bằng với, ngang với. ◎ Như: "thủy trướng tề ngạn" nước dâng ngang bờ.
6. (Phó) Đều, cùng. ◎ Như: "tịnh giá tề khu" tiến đều cùng nhau, "bách hoa tề phóng" trăm hoa cùng đua nở.
7. (Danh) Gọi tắt của "tề xỉ hô" phụ âm đầu lưỡi răng (thanh vận học).
8. (Danh) Nước "Tề", thuộc tỉnh Sơn Đông bây giờ. Vì thế có khi gọi tỉnh Sơn Đông là tỉnh "Tề".
9. (Danh) Nhà "Tề". § "Tề Cao Đế" là "Tiêu Đạo Thành" được nhà Tống trao ngôi cho làm vua gọi là nhà "Nam Tề" (409-502). "Cao Dương" được nhà Đông Ngụy trao ngôi cho làm vua gọi là nhà "Bắc Tề" (550-577).
10. (Danh) Họ "Tề".
11. Một âm là "tư". (Danh) Cái gấu áo. ◎ Như: "tư thôi" áo tang vén gấu. ◇ Luận Ngữ : "Nhiếp tư thăng đường, cúc cung như dã" , (Hương đảng ) Khi vén áo bước lên phòng chính, (thì ngài) khom khom cung kính như vậy đó.
12. Lại một âm nữa là "trai". § Cũng như "trai" .
13. Một âm là "tễ". § Thông "tễ" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đem đồ ăn mà muối, như muối dưa, muối cà — Một âm là Tề. Xem Tề.
qua, quá
guō ㄍㄨㄛ, guò ㄍㄨㄛˋ, guo , huò ㄏㄨㄛˋ

qua

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. qua, vượt
2. hơn, quá
3. đã từng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trải qua, sống qua. ◇ Hàn Ác : "Liệu đắc tha hương quá giai tiết, Diệc ưng hoài bão ám thê nhiên" , (Hàn thực nhật trùng du lí thị viên đình hữu cảm ).
2. (Động) Quá, trên. ◎ Như: "quá liễu thì gian" đã quá giờ, quá hạn rồi.
3. (Động) Sang, nhượng. ◎ Như: "quá hộ" sang tên.
4. (Động) Đưa, chuyển. ◇ Vương Kiến : "Thiên tử hạ liêm thân khảo thí, Cung nhân thủ lí quá trà thang" , (Cung từ , Chi thất).
5. (Động) Ăn với để giúp cho dễ nuốt xuống. ◇ Kim Bình Mai : "Ngô Điển Ân hựu tiếp thủ châm nhất đại oản tửu lai liễu, hoảng đắc na Bá Tước liễu bất đích, nhượng đạo: Bất hảo liễu, ẩu xuất lai liễu, nã ta tiểu thái ngã quá quá tiện hảo" , , : , , 便 (Đệ ngũ tứ hồi).
6. (Động) Tẩy, rửa. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhiên hậu tài hướng trà dũng thượng thủ liễu trà oản, tiên dụng ôn thủy quá liễu, hướng noãn hồ trung đảo liễu bán oản trà, đệ cấp Bảo Ngọc cật liễu" , , , (Đệ ngũ nhất hồi).
7. (Động) Vượt, hơn. ◎ Như: "quá độ" vượt hơn mức độ thường. ◇ Sử Kí : "Khởi tham nhi hiếu sắc, nhiên dụng binh Tư Mã Nhương Tư bất năng quá dã" , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) (Ngô) Khởi (là con người) tham và hiếu sắc, nhưng cầm quân (thì đến) Tư Mã Nhương Tư cũng không hơn được.
8. (Động) Chết, khứ thế. ◎ Như: "quá thế" qua đời. ◇ Nhị thập niên mục đổ chi quái hiện trạng : "Thuyết thị Lưu lão da tử tiếp liễu gia báo, lão thái thái quá liễu" , (Đệ ngũ hồi).
9. (Động) Bái phỏng, lại thăm. ◇ Sử Kí : "Thần hữu khách tại thị đồ trung, nguyện uổng xa kị quá chi" , (Ngụy Công Tử liệt truyện ) Tôi có người khách làm nghề hàng thịt ở ngoài chợ, xin ngài hạ cố cho xe ghé thăm ông ta.
10. (Động) Qua lại, giao vãng. ◇ Nhị khắc phách án kinh kì : "Tam nhân tựu tượng nhất gia huynh đệ nhất bàn, cực thị quá đắc hảo, tương ước liễu đồng tại học trung nhất cá trai xá lí độc thư" , , (Quyển thập thất).
11. (Động) Bàn chuyện với nhau, giao đàm. ◇ Lão Xá : "Tha hiểu đắc, giả nhược tha hòa tổ phụ quá nhất cú thoại, tha tiện tái dã mại bất khai bộ" , , 便 (Tứ thế đồng đường , Tứ lục ).
12. (Động) Đi tới, đạt tới. ◇ Hàn Dũ : "Yển Thành từ bãi quá Tương Thành, Toánh thủy Tung San quát nhãn minh" , (Quá Tương Thành ).
13. (Động) Mất đi, thất khứ. ◇ Quốc ngữ : "Phù thiên địa chi khí, bất thất kì tự; nhược quá kì tự, dân loạn chi dã" , ; , (Chu ngữ thượng ).
14. (Động) Lây sang, truyền nhiễm. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Lão ma ma môn dĩ kinh thuyết quá, bất khiếu tha tại giá ốc lí, phạ quá liễu bệnh khí" , , (Đệ ngũ nhị hồi).
15. (Động) Chịu đựng, nhẫn thụ. ◎ Như: "nan quá" khó chịu đựng được.
16. (Danh) Lỗi, việc làm trái lẽ. ◎ Như: "cải quá" sửa lỗi, "văn quá" có lỗi lại còn nói che lấp đi mà cãi rằng phải, "tri quá năng cải" biết lỗi thì có thể sửa.
17. (Danh) Lượng từ: lần. ◎ Như: "tẩy liễu hảo kỉ quá liễu" giặt mấy lần rồi.
18. (Danh) Họ "Quá".
19. (Trợ) Dùng sau động từ: đã, rồi, từng. ◎ Như: "khán quá" xem rồi, "thính quá" nghe rồi, "cật quá vãn xan" ăn bữa chiều rồi.
20. (Trợ) Đi đôi với "lai" , "khứ" : biểu thị xu hướng, thúc giục. ◎ Như: "tẩu quá lai" chạy đi, "khiêu quá khứ" nhảy đi.
21. (Phó) Đã qua. ◎ Như: "quá khứ" đã qua.
22. (Phó) Nhiều quá, lậm. ◎ Như: "quá tưởng" quá khen. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Giá thị lão thái thái quá khiêm liễu" (Đệ ngũ thập lục hồi) Đó là Lão thái thái quá khiêm nhường thôi.
23. (Phó) Hết sức, vô cùng, cực. ◇ Tấn Thư : "Viên trung mao tích hạ đắc nhất bạch ngư, chất trạng thù thường, dĩ tác trả, quá mĩ, cố dĩ tương hiến" , , , , (Trương Hoa truyện ).
24. Một âm là "qua".
25. (Động) Qua, đi qua. ◎ Như: "qua hà" qua sông. ◇ Mạnh Tử : "(Đại Vũ trị thủy) tam qua môn bất nhập" () (Đằng Văn Công thượng ) (Vua Đại Vũ lo trị thủy cho dân) ba lần đi qua nhà mình mà không vào.

Từ điển Thiều Chửu

① Vượt. Hơn. Như quá độ quá cái độ thường.
② Lỗi, làm việc trái lẽ gọi là quá. Như cải quá đổi lỗi. Văn quá có lỗi lại còn nói che lấp đi mà cãi rằng phải.
③ Đã qua. Như quá khứ sự đã qua, đời đã qua.
④ Trách.
⑤ Một âm là qua. Từng qua. Như qua môn bất nhập từng đi qua cửa mà không vào.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một nước chư hầu đời nhà Hạ, thuộc tỉnh Sơn Đông ngày nay — Một âm là Quá. Xem Quá.

Từ ghép 1

quá

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. qua, vượt
2. hơn, quá
3. đã từng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trải qua, sống qua. ◇ Hàn Ác : "Liệu đắc tha hương quá giai tiết, Diệc ưng hoài bão ám thê nhiên" , (Hàn thực nhật trùng du lí thị viên đình hữu cảm ).
2. (Động) Quá, trên. ◎ Như: "quá liễu thì gian" đã quá giờ, quá hạn rồi.
3. (Động) Sang, nhượng. ◎ Như: "quá hộ" sang tên.
4. (Động) Đưa, chuyển. ◇ Vương Kiến : "Thiên tử hạ liêm thân khảo thí, Cung nhân thủ lí quá trà thang" , (Cung từ , Chi thất).
5. (Động) Ăn với để giúp cho dễ nuốt xuống. ◇ Kim Bình Mai : "Ngô Điển Ân hựu tiếp thủ châm nhất đại oản tửu lai liễu, hoảng đắc na Bá Tước liễu bất đích, nhượng đạo: Bất hảo liễu, ẩu xuất lai liễu, nã ta tiểu thái ngã quá quá tiện hảo" , , : , , 便 (Đệ ngũ tứ hồi).
6. (Động) Tẩy, rửa. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhiên hậu tài hướng trà dũng thượng thủ liễu trà oản, tiên dụng ôn thủy quá liễu, hướng noãn hồ trung đảo liễu bán oản trà, đệ cấp Bảo Ngọc cật liễu" , , , (Đệ ngũ nhất hồi).
7. (Động) Vượt, hơn. ◎ Như: "quá độ" vượt hơn mức độ thường. ◇ Sử Kí : "Khởi tham nhi hiếu sắc, nhiên dụng binh Tư Mã Nhương Tư bất năng quá dã" , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) (Ngô) Khởi (là con người) tham và hiếu sắc, nhưng cầm quân (thì đến) Tư Mã Nhương Tư cũng không hơn được.
8. (Động) Chết, khứ thế. ◎ Như: "quá thế" qua đời. ◇ Nhị thập niên mục đổ chi quái hiện trạng : "Thuyết thị Lưu lão da tử tiếp liễu gia báo, lão thái thái quá liễu" , (Đệ ngũ hồi).
9. (Động) Bái phỏng, lại thăm. ◇ Sử Kí : "Thần hữu khách tại thị đồ trung, nguyện uổng xa kị quá chi" , (Ngụy Công Tử liệt truyện ) Tôi có người khách làm nghề hàng thịt ở ngoài chợ, xin ngài hạ cố cho xe ghé thăm ông ta.
10. (Động) Qua lại, giao vãng. ◇ Nhị khắc phách án kinh kì : "Tam nhân tựu tượng nhất gia huynh đệ nhất bàn, cực thị quá đắc hảo, tương ước liễu đồng tại học trung nhất cá trai xá lí độc thư" , , (Quyển thập thất).
11. (Động) Bàn chuyện với nhau, giao đàm. ◇ Lão Xá : "Tha hiểu đắc, giả nhược tha hòa tổ phụ quá nhất cú thoại, tha tiện tái dã mại bất khai bộ" , , 便 (Tứ thế đồng đường , Tứ lục ).
12. (Động) Đi tới, đạt tới. ◇ Hàn Dũ : "Yển Thành từ bãi quá Tương Thành, Toánh thủy Tung San quát nhãn minh" , (Quá Tương Thành ).
13. (Động) Mất đi, thất khứ. ◇ Quốc ngữ : "Phù thiên địa chi khí, bất thất kì tự; nhược quá kì tự, dân loạn chi dã" , ; , (Chu ngữ thượng ).
14. (Động) Lây sang, truyền nhiễm. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Lão ma ma môn dĩ kinh thuyết quá, bất khiếu tha tại giá ốc lí, phạ quá liễu bệnh khí" , , (Đệ ngũ nhị hồi).
15. (Động) Chịu đựng, nhẫn thụ. ◎ Như: "nan quá" khó chịu đựng được.
16. (Danh) Lỗi, việc làm trái lẽ. ◎ Như: "cải quá" sửa lỗi, "văn quá" có lỗi lại còn nói che lấp đi mà cãi rằng phải, "tri quá năng cải" biết lỗi thì có thể sửa.
17. (Danh) Lượng từ: lần. ◎ Như: "tẩy liễu hảo kỉ quá liễu" giặt mấy lần rồi.
18. (Danh) Họ "Quá".
19. (Trợ) Dùng sau động từ: đã, rồi, từng. ◎ Như: "khán quá" xem rồi, "thính quá" nghe rồi, "cật quá vãn xan" ăn bữa chiều rồi.
20. (Trợ) Đi đôi với "lai" , "khứ" : biểu thị xu hướng, thúc giục. ◎ Như: "tẩu quá lai" chạy đi, "khiêu quá khứ" nhảy đi.
21. (Phó) Đã qua. ◎ Như: "quá khứ" đã qua.
22. (Phó) Nhiều quá, lậm. ◎ Như: "quá tưởng" quá khen. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Giá thị lão thái thái quá khiêm liễu" (Đệ ngũ thập lục hồi) Đó là Lão thái thái quá khiêm nhường thôi.
23. (Phó) Hết sức, vô cùng, cực. ◇ Tấn Thư : "Viên trung mao tích hạ đắc nhất bạch ngư, chất trạng thù thường, dĩ tác trả, quá mĩ, cố dĩ tương hiến" , , , , (Trương Hoa truyện ).
24. Một âm là "qua".
25. (Động) Qua, đi qua. ◎ Như: "qua hà" qua sông. ◇ Mạnh Tử : "(Đại Vũ trị thủy) tam qua môn bất nhập" () (Đằng Văn Công thượng ) (Vua Đại Vũ lo trị thủy cho dân) ba lần đi qua nhà mình mà không vào.

Từ điển Thiều Chửu

① Vượt. Hơn. Như quá độ quá cái độ thường.
② Lỗi, làm việc trái lẽ gọi là quá. Như cải quá đổi lỗi. Văn quá có lỗi lại còn nói che lấp đi mà cãi rằng phải.
③ Đã qua. Như quá khứ sự đã qua, đời đã qua.
④ Trách.
⑤ Một âm là qua. Từng qua. Như qua môn bất nhập từng đi qua cửa mà không vào.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Qua, đi qua, chảy qua: Ba lần đi qua nhà mình mà không vào; Qua cầu;
② Trải qua, kinh qua, đã qua, từng, qua, sang, chuyển: Sang tên; Chuyển từ tay trái sang tay phải;
③ Quá, vượt quá, trên: Đã quá giờ, hết giờ rồi, quá hạn rồi; Trên ba trăm cân. 【】quá phần [guòfèn] Quá, quá đáng: Quá sốt sắng; Đòi hỏi quá đáng; 【】 quá vu [guòyú] Quá ư, quá lắm: Kế hoạch này quá bảo thủ;
④ Lỗi: Ghi lỗi; Nói cho biết lỗi thì mừng;
⑤ Lần: Giặt mấy lần rồi;
⑥ Đã, rồi, từng: Đọc rồi; Năm ngoái đã đến qua Bắc Kinh; Từng bị lừa; Từng bị thiệt;
⑦ Lây;
⑧ Đi thăm, viếng thăm;
⑨ Chết;
⑩ Đạt đến, đạt tới. Xem [guo].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Quá, thái quá: Quá lắm, quá mức, quá quắt;
② [Guo] (Họ) Quá. Xem [guò].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Qua đi. Đã qua. Xem Quá vãng — Vượt qua. Vượt hơn mức bình thường. Đoạn trường tân thanh có câu: » Tin tôi nên quá nghe lời, đem thân bách chiến làm tôi triều đình « — Lỗi lầm. Tục ngữ có câu: » Đa ngôn đa quá « ( nói nhiều thì gặp nhiều lỗi ).

Từ ghép 65

bạch câu quá khích 白駒過隙bất quá 不過bổ quá 補過cải quá 改過cầu quá ư cung 求過於供cố bất quá lai 顧不過來cố đắc quá lai 顧得過來hoành quá 橫過hối quá 悔過kinh quá 經過loạn hống bất quá lai 亂鬨不過來lược quá 掠過mang bất quá lai 忙不過來quá bán 過半quá bộ 過步quá bội 過倍quá cố 過故quá dự 過譽quá đáng 過當quá đầu 過頭quá độ 過度quá độ 過渡quá giang 過江quá hạn 過限quá hoạt 過活quá kế 過繼quá kế 過計quá khách 過客quá khắc 過刻quá khích 過激quá khứ 過去quá kì 過期quá kiều 過橋quá lự 過慮quá lượng 過量quá môn 過門quá mục 過目quá nệ 過泥quá niên 過年quá phạm 過犯quá phận 過分quá phòng 過房quá phòng tử 過房子quá quan 過關quá sơn pháo 過山礮quá thặng 過剩quá thất 過失quá thế 過世quá thủ 過手quá trình 過程quá tưởng 過奬quá ư 過於quá vãng 過往quá vấn 過問quá xưng 過稱quá ý bất khứ 過意不去siêu quá 超過sự quá 事過sự quá cảnh thiên 事過境遷tạ quá 謝過thái quá 太過thắng quá 勝過thuyết đắc quá khứ 說得過去tri quá 知過xá quá 赦過
a, á, ốc
ā , ǎ , à , ē , ě

a

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đống, gò
2. nương tựa
3. a dua theo
4. cái cột
5. từ chỉ sự thân mật

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nương tựa. § Ghi chú: Ngày xưa dùng đặt tên quan lấy ý rằng cái người ấy có thể nương tựa được. ◎ Như: "a hành" chức đại quan chấp chánh thời xưa, "a bảo" cận thần.
2. (Động) Hùa theo. ◎ Như: "a du" du nịnh, "a tư sở hiếu" dua theo cái mình thích riêng.
3. (Động) Bênh vực, thiên tư.
4. (Tính) (1) Tiếng đặt trước tên gọi hoặc từ quan hệ thân thuộc (cha, mẹ, anh...) để diễn tả ý thân mật. ◎ Như: "a bà" bà ơi, "a Vương" em Vương ơi. ◇ Liêu trai chí dị : "Sanh phụ a thùy?" (Anh Ninh ) Vợ cháu tên gì? (2) Đặt trước tên tự. ◎ Như: Đời Hán, tiểu tự của Tào Tháo là "A Man" .
5. (Danh) Cái đống lớn, cái gò to. ◇ Tư Mã Tương Như : "Cốt hồ hỗn lưu, thuận a nhi hạ" , (Thượng lâm phú ).
6. (Danh) Phiếm chỉ núi. ◇ Vương Bột : "Phỏng phong cảnh ư sùng a" (Thu nhật đăng Hồng Phủ Đằng Vương Các tiễn biệt tự ) Ngắm phong cảnh ở núi cao.
7. (Danh) Dốc núi, sơn pha. ◇ Vương An Thạch : "Trắc tắc tại nghiễn, Hoặc giáng ư a" , (Kì đạo quang cập an đại sư ).
8. (Danh) Chân núi.
9. (Danh) Bờ nước. ◇ Mục Thiên Tử truyện : "Bính Ngọ, thiên tử ẩm ư Hà thủy chi a" , (Quyển nhất ).
10. (Danh) Bên cạnh. ◇ Vương An Thạch : "Phác phác yên lam nhiễu tứ a, Vật hoa chung hận vị năng đa" , (Nam giản lâu ).
11. (Danh) Chỗ quanh co, uốn khúc, góc hõm (núi, sông, v.v.). ◇ Cổ thi : "Nhiễm nhiễm cô sanh trúc, Kết căn Thái San a" , (Nhiễm nhiễm cô sanh trúc ) Phất phơ trúc non lẻ loi, Mọc rễ chỗ quanh co trên núi Thái Sơn.
12. (Danh) Cột nhà, cột trụ. ◇ Nghi lễ : "Tân thăng tây giai, đương a, đông diện trí mệnh" 西, , (Sĩ hôn lễ ).
13. (Danh) Hiên nhà, mái nhà. ◇ Chu Lễ : "Đường sùng tam xích, tứ a trùng ốc" , (Đông quan khảo công kí , Tượng nhân ) Nhà cao ba thước, bốn tầng mái hiên.
14. (Danh) Một thư lụa mịn nhẹ thời xưa. ◇ Sở từ : "Nhược a phất bích, la trù trướng ta" , (Chiêu hồn ).
15. (Danh) Tên đất. Tức là huyện "Đông A" , tỉnh Sơn Đông ngày nay.
16. (Danh) Họ "A".
17. Một âm là "á". (Trợ) Dùng làm lời giáo đầu. ◎ Như: ta nói "a, à".
18. (Thán) Biểu thị phản vấn, kinh ngạc.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái đống lớn, cái gò to.
② Tựa. Ngày xưa dùng đặt tên quan lấy ý rằng cái người ấy có thể nương tựa được. Như a hành , a bảo , v.v.
③ A dua. Như a tư sở hiếu dua theo cái mình thích riêng.
④ Bờ bên nước.
⑤ Cái cột.
⑥ Dài mà dẹp.
⑦ Một âm là á. Dùng làm lời giáo đầu. Như ta nói a, à.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đón ý hùa theo, a dua, thiên về một bên: Hùa theo ý muốn của người khác;
② (văn) Tựa, dựa vào;
③ (văn) Bờ sông, bờ nước, ven sông;
④ (văn) Góc, cạnh;
⑤ (văn) Cây cột, cột trụ;
⑥ (văn) Gò lớn;
⑦ (văn) Thon và đẹp;
⑧ (văn) Tiết ra, tháo ra (cứt, đái...). Xem [a].

Từ điển Trần Văn Chánh

① (đph) Tiếng đặt ở trước câu hoặc trước tên gọi: Anh ơi!; Cha ơi!; bà ơi!; Em Vương này!.【】a thùy [ashuí] (văn) a. Ai? (có thể làm chủ ngữ, vị ngữ hoặc tân ngữ): ? Mảnh vườn con đào lí trống trơn, còn ai cười nói? (Tổ Khả: Tiểu trùng sơn); ? Đôn đổi sắc mặt hỏi: Tiểu nhân là ai? (Tấn thư: Vương Đôn truyện); ? Trong nhà có ai? (Nhạc phủ thi tập); b. Thứ nào, cái nào, ai?: ? Lời nói (của hai người) lúc nãy, ai là sai? (Tam quốc chí);
② Dùng trong từ phiên âm một số tên nước ngoài: An-ba-ni, An-giê-ri. Xem [e].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái gò lớn — Nơi cong gẫy — Dựa vào — Hùa theo — Thường được dùng làm từ tượng thanh.

Từ ghép 80

a a 阿阿a ảm 阿匼a bà 阿婆a bàng 阿傍a bảo 阿保a ca 阿哥a các 阿閣a căn đình 阿根庭a căn đình 阿根廷a cô 阿家a công 阿公a di 阿姨a di đà 阿弥陀a di đà 阿彌陀a di đà kinh 阿彌陀經a di đà phật 阿彌陀佛a du 阿諛a dục 阿育a đại 阿大a đảng 阿黨a đẩu 阿斗a đổ 阿堵a đổ vật 阿堵物a gia 阿㸙a giao 阿膠a ha 阿呵a hàm 阿咸a hàm kinh 阿含經a hoành 阿衡a hộ 阿護a hương 阿香a khâu 阿丘a kiều 阿娇a kiều 阿嬌a kỳ lịch tư 阿奇历斯a kỳ lịch tư 阿奇歷斯a la hán 阿罗汉a la hán 阿羅漢a lạp 阿拉a lạp bá 阿拉伯a lạp ba mã 阿拉巴馬a lạp ba mã 阿拉巴马a lạp pháp 阿拉法a liên 阿連a ma 阿媽a man 阿曼a man 阿瞞a mẫu 阿母a mị 阿媚a mỗ tư đặc đan 阿姆斯特丹a môn 阿門a môn 阿门a na 阿那a nãi 阿嬭a nan 阿難a ngùy 阿魏a nhĩ ba ni á 阿尔巴尼亚a nhĩ ba ni á 阿爾巴尼亞a nhĩ cập lợi á 阿尔及利亚a nhĩ cập lợi á 阿爾及利亞a nhĩ pháp 阿耳法a nông 阿儂a pha la 阿坡羅a phi 阿飛a phi 阿飞a phi lợi gia 阿非利加a phiến 阿片a phòng 阿房a phụ 阿附a phù dung 阿芙蓉a phú hãn 阿富汗a tái bái cương 阿塞拜疆a tăng kì 阿僧祇a thế 阿世a thủ dong 阿取容a tì 阿毘a tì địa ngục 阿鼻地獄a tòng 阿從a tu la 阿修羅nghênh a 迎阿

á

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nương tựa. § Ghi chú: Ngày xưa dùng đặt tên quan lấy ý rằng cái người ấy có thể nương tựa được. ◎ Như: "a hành" chức đại quan chấp chánh thời xưa, "a bảo" cận thần.
2. (Động) Hùa theo. ◎ Như: "a du" du nịnh, "a tư sở hiếu" dua theo cái mình thích riêng.
3. (Động) Bênh vực, thiên tư.
4. (Tính) (1) Tiếng đặt trước tên gọi hoặc từ quan hệ thân thuộc (cha, mẹ, anh...) để diễn tả ý thân mật. ◎ Như: "a bà" bà ơi, "a Vương" em Vương ơi. ◇ Liêu trai chí dị : "Sanh phụ a thùy?" (Anh Ninh ) Vợ cháu tên gì? (2) Đặt trước tên tự. ◎ Như: Đời Hán, tiểu tự của Tào Tháo là "A Man" .
5. (Danh) Cái đống lớn, cái gò to. ◇ Tư Mã Tương Như : "Cốt hồ hỗn lưu, thuận a nhi hạ" , (Thượng lâm phú ).
6. (Danh) Phiếm chỉ núi. ◇ Vương Bột : "Phỏng phong cảnh ư sùng a" (Thu nhật đăng Hồng Phủ Đằng Vương Các tiễn biệt tự ) Ngắm phong cảnh ở núi cao.
7. (Danh) Dốc núi, sơn pha. ◇ Vương An Thạch : "Trắc tắc tại nghiễn, Hoặc giáng ư a" , (Kì đạo quang cập an đại sư ).
8. (Danh) Chân núi.
9. (Danh) Bờ nước. ◇ Mục Thiên Tử truyện : "Bính Ngọ, thiên tử ẩm ư Hà thủy chi a" , (Quyển nhất ).
10. (Danh) Bên cạnh. ◇ Vương An Thạch : "Phác phác yên lam nhiễu tứ a, Vật hoa chung hận vị năng đa" , (Nam giản lâu ).
11. (Danh) Chỗ quanh co, uốn khúc, góc hõm (núi, sông, v.v.). ◇ Cổ thi : "Nhiễm nhiễm cô sanh trúc, Kết căn Thái San a" , (Nhiễm nhiễm cô sanh trúc ) Phất phơ trúc non lẻ loi, Mọc rễ chỗ quanh co trên núi Thái Sơn.
12. (Danh) Cột nhà, cột trụ. ◇ Nghi lễ : "Tân thăng tây giai, đương a, đông diện trí mệnh" 西, , (Sĩ hôn lễ ).
13. (Danh) Hiên nhà, mái nhà. ◇ Chu Lễ : "Đường sùng tam xích, tứ a trùng ốc" , (Đông quan khảo công kí , Tượng nhân ) Nhà cao ba thước, bốn tầng mái hiên.
14. (Danh) Một thư lụa mịn nhẹ thời xưa. ◇ Sở từ : "Nhược a phất bích, la trù trướng ta" , (Chiêu hồn ).
15. (Danh) Tên đất. Tức là huyện "Đông A" , tỉnh Sơn Đông ngày nay.
16. (Danh) Họ "A".
17. Một âm là "á". (Trợ) Dùng làm lời giáo đầu. ◎ Như: ta nói "a, à".
18. (Thán) Biểu thị phản vấn, kinh ngạc.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái đống lớn, cái gò to.
② Tựa. Ngày xưa dùng đặt tên quan lấy ý rằng cái người ấy có thể nương tựa được. Như a hành , a bảo , v.v.
③ A dua. Như a tư sở hiếu dua theo cái mình thích riêng.
④ Bờ bên nước.
⑤ Cái cột.
⑥ Dài mà dẹp.
⑦ Một âm là á. Dùng làm lời giáo đầu. Như ta nói a, à.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (đph) Tiếng đặt ở trước câu hoặc trước tên gọi: Anh ơi!; Cha ơi!; bà ơi!; Em Vương này!.【】a thùy [ashuí] (văn) a. Ai? (có thể làm chủ ngữ, vị ngữ hoặc tân ngữ): ? Mảnh vườn con đào lí trống trơn, còn ai cười nói? (Tổ Khả: Tiểu trùng sơn); ? Đôn đổi sắc mặt hỏi: Tiểu nhân là ai? (Tấn thư: Vương Đôn truyện); ? Trong nhà có ai? (Nhạc phủ thi tập); b. Thứ nào, cái nào, ai?: ? Lời nói (của hai người) lúc nãy, ai là sai? (Tam quốc chí);
② Dùng trong từ phiên âm một số tên nước ngoài: An-ba-ni, An-giê-ri. Xem [e].

Từ ghép 11

ốc

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng phát ngữ từ, không có nghĩa gì — Các âm khác là A, Ả. Xem các âm này.
phu, phù
fū ㄈㄨ, fú ㄈㄨˊ

phu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. chồng
2. đàn ông

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đàn ông (thành niên). ◎ Như: "trượng phu" đàn ông, con trai thành niên.
2. (Danh) Chỉ chung người bình thường. ◎ Như: "vạn phu mạc địch" muôn người không chống lại được, "thất phu" người thường.
3. (Danh) Người làm việc lao động. ◎ Như: "ngư phu" , "nông phu" , "xa phu" , "tiều phu" .
4. (Danh) Chồng. ◇ Liêu trai chí dị : "Thoa trị kỉ hà, tiên phu chi di trạch dã" , (Vương Thành ) Thoa này chẳng đáng giá bao nhiêu, nhưng là của chồng tôi ngày xưa để lại.
5. Một âm là "phù". (Trợ) Thường dùng làm lời mở đầu một đoạn văn nghị luận. ◎ Như: "Phù đạt dã giả" ôi đạt vậy ấy. ◇ Âu Dương Tu : "Phù thu, hình quan dã, ư thì vi âm; hựu binh tượng dã, ư hành vi kim" , , ; , (Thu thanh phú ) Mùa thu, là thời kì của quan Hình (xử phạt), về thời tiết thì thuộc Âm; lại tượng trưng cho việc Binh, về ngũ hành là Kim.
6. (Trợ) Ở cuối câu, lời nói đoạn rồi than. ◇ Luận Ngữ : "Tử tại xuyên thượng viết: Thệ giả như tư phù, bất xả trú dạ" : , (Tử Hãn ) (Khổng) Tử đứng trên bờ sông nói: Chảy đi hoài như thế kia, ngày đêm không ngừng!
7. (Trợ) Dùng giữa câu, không có nghĩa hoặc để thư hoãn ngữ khí. ◇ Phạm Trọng Yêm : "Dư quan phù Ba Lăng thắng trạng, tại Động Đình nhất hồ" , (Nhạc Dương Lâu kí ) Ta coi thắng cảnh ở Ba Lăng, chỉ nhờ vào một hồ Động Đình.
8. (Đại) Chỉ thị đại danh từ: cái đó, người ấy. ◇ Luận Ngữ : "Phù chấp dư giả vi thùy?" 輿 (Vi Tử ) Người cầm cương xe đó là ai?
9. (Tính) Chỉ thị hình dung từ: này, đây. § Tương đương với "thử" , "bỉ" . ◇ Luận Ngữ : "Phù nhân bất ngôn, ngôn tất hữu trúng" , (Tiên tiến ) Con người đó không nói (nhiều), (nhưng) hễ nói thì trúng.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðàn ông. Con trai đã nên người khôn lớn gọi là trượng phu . Kẻ đi làm công cũng gọi là phu.
② Chồng.
③ Một âm là phù. Lời mở đầu, có ý chuyên chỉ vào cái gì, như phù đạt dã giả ôi đạt vậy ấy.
④ Lời nói đoạn rồi than. Như thệ giả như tư phù đi ấy như thế kia ư?

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chồng: Anh rể; Dượng;
② Phu: Phu xe; Tiều phu;
③ Phu phen: Phu phen, phu dịch; Bắt phu;
④ Người đàn ông, nam nhi: Người dân thường;
⑤ (văn) Ông ấy, người ấy, người kia: Kẻ kia bất lương, người trong nước ai cũng đều biết (Thi Kinh); Ông ấy chịu nguy khốn vì ta (Hán thư).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng chỉ người đàn ông — Người chồng — Công việc nặng — Người làm công việc nặng. Td: Xa phu ( người kéo xe ) — Một âm là Phù. Xem Phù.

Từ ghép 67

bạc phu 薄夫bạo phu 暴夫bỉ phu 鄙夫bộc phu 僕夫bổn phu 体夫canh phu 更夫cát phu 褐夫chinh phu 征夫chuẩn phu 準夫cô phu 姑夫công phu 功夫cuồng phu 狂夫dân phu 民夫dịch phu 役夫dịch phu 驛夫đại phu 大夫đại trượng phu 大丈夫đồ phu 屠夫độ phu 渡夫độc phu 獨夫gian phu 奸夫hạt phu 褐夫khiếp phu 怯夫kiệu phu 轎夫lão phu 老夫lạp phu tang cổ ni 拉夫桑賈尼mã phu 馬夫mộ phu 募夫mục phu 牧夫muội phu 妹夫ngoan phu 頑夫ngu phu 愚夫ngư phu 漁夫như phu nhân 如夫人nọa phu 懦夫nông phu 農夫phàm phu 凡夫phu dịch 夫役phu nhân 夫人phu phụ 夫婦phu phụ hảo hợp 夫婦好合phu quân 夫君phu quý phụ vinh 夫貴婦榮phu tế 夫壻phu thê 夫妻phu tử 夫子phu xướng phụ tùy 夫倡婦隨quang lộc đại phu 光祿大夫sàn phu 孱夫sát phu 殺夫sắc phu 嗇夫sắc phu 穡夫sĩ phu 士夫tể phu 宰夫thất phu 匹夫thư phu 姐夫tiền phu 前夫tiều phu 樵夫tòng phu 從夫tráng phu 壯夫trạo phu 掉夫trượng phu 丈夫tuyển phu 選夫vị hôn phu 未婚夫vọng phu 望夫vũ phu 武夫xa phu 車夫

phù

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(thán từ dùng để bắt đầu hoặc kết thúc câu)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đàn ông (thành niên). ◎ Như: "trượng phu" đàn ông, con trai thành niên.
2. (Danh) Chỉ chung người bình thường. ◎ Như: "vạn phu mạc địch" muôn người không chống lại được, "thất phu" người thường.
3. (Danh) Người làm việc lao động. ◎ Như: "ngư phu" , "nông phu" , "xa phu" , "tiều phu" .
4. (Danh) Chồng. ◇ Liêu trai chí dị : "Thoa trị kỉ hà, tiên phu chi di trạch dã" , (Vương Thành ) Thoa này chẳng đáng giá bao nhiêu, nhưng là của chồng tôi ngày xưa để lại.
5. Một âm là "phù". (Trợ) Thường dùng làm lời mở đầu một đoạn văn nghị luận. ◎ Như: "Phù đạt dã giả" ôi đạt vậy ấy. ◇ Âu Dương Tu : "Phù thu, hình quan dã, ư thì vi âm; hựu binh tượng dã, ư hành vi kim" , , ; , (Thu thanh phú ) Mùa thu, là thời kì của quan Hình (xử phạt), về thời tiết thì thuộc Âm; lại tượng trưng cho việc Binh, về ngũ hành là Kim.
6. (Trợ) Ở cuối câu, lời nói đoạn rồi than. ◇ Luận Ngữ : "Tử tại xuyên thượng viết: Thệ giả như tư phù, bất xả trú dạ" : , (Tử Hãn ) (Khổng) Tử đứng trên bờ sông nói: Chảy đi hoài như thế kia, ngày đêm không ngừng!
7. (Trợ) Dùng giữa câu, không có nghĩa hoặc để thư hoãn ngữ khí. ◇ Phạm Trọng Yêm : "Dư quan phù Ba Lăng thắng trạng, tại Động Đình nhất hồ" , (Nhạc Dương Lâu kí ) Ta coi thắng cảnh ở Ba Lăng, chỉ nhờ vào một hồ Động Đình.
8. (Đại) Chỉ thị đại danh từ: cái đó, người ấy. ◇ Luận Ngữ : "Phù chấp dư giả vi thùy?" 輿 (Vi Tử ) Người cầm cương xe đó là ai?
9. (Tính) Chỉ thị hình dung từ: này, đây. § Tương đương với "thử" , "bỉ" . ◇ Luận Ngữ : "Phù nhân bất ngôn, ngôn tất hữu trúng" , (Tiên tiến ) Con người đó không nói (nhiều), (nhưng) hễ nói thì trúng.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðàn ông. Con trai đã nên người khôn lớn gọi là trượng phu . Kẻ đi làm công cũng gọi là phu.
② Chồng.
③ Một âm là phù. Lời mở đầu, có ý chuyên chỉ vào cái gì, như phù đạt dã giả ôi đạt vậy ấy.
④ Lời nói đoạn rồi than. Như thệ giả như tư phù đi ấy như thế kia ư?

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Kia: Không lấy cái một kia hại cái một này (Tuân tử: Giải tế); Thì hai người kia là đại thần chỗ dựa của đất nước Lỗ (Tả truyện: Thành công thập lục niên);
② Trợ từ đầu câu (thường để mở đầu một đoạn văn nghị luận): Đánh giặc là dũng khí vậy (Tả truyện); Công việc tích trữ là mệnh lớn của thiên hạ (Giả Nghị: Luận tích trữ sớ);
③ Trợ từ cuối câu (biểu thị sự khẳng định): Chỉ có ta với ngươi là như thế (Luận ngữ);
④ Trợ từ cuối câu (biểu thị nghi vấn): ? Thế thì ông muốn cho nước Tần được lợi ư? (Lã thị Xuân thu);
⑤ Trợ từ cuối câu (biểu thị ý cảm thán): Đi mãi như thế thay! (Luận ngữ); ! Nay như thế đó, thương thay! (Liễu Tôn Nguyên: Cầm chi lư);
⑥ Trợ từ giữa câu (biểu thị sự thư hoãn ngữ khí): Ăn lúa nếp hương, mặc đồ gấm (Luận ngữ); Ta ngắm thấy thắng cảnh Ba Lăng chỉ ở trong một hồ Động Đình (Phạm Trọng Yêm: Nhạc Dương lâu kí).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái kia. Nọ. Kia — Tiếng mở đầu lời nói — Trợ ngữ từ cuối câu — Một âm là Phu. Xem Phu.
nhật, nhựt
mì ㄇㄧˋ, rì ㄖˋ

nhật

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. Mặt Trời
2. ngày

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mặt trời, thái dương. ◎ Như: "nhật xuất" mặt trời mọc.
2. (Danh) Ban ngày. § Đối lại với "dạ" ban đêm. ◎ Như: "nhật dĩ kế dạ" ban ngày lại tiếp đến ban đêm.
3. (Danh) Thời gian trái đất quay một vòng quanh chính nó.
4. (Danh) Mỗi ngày, hằng ngày. ◇ Luận Ngữ : "Tăng Tử viết: Ngô nhật tam tỉnh ngô thân: Vị nhân mưu nhi bất trung hồ? Dữ bằng hữu giao nhi bất tín hồ? Truyền bất tập hồ?" : : ? ? ? (Học nhi ) Mỗi ngày tôi tự xét ba việc: Làm việc gì cho ai, có hết lòng không? Giao thiệp với bạn bè, có thành tín không? Thầy dạy cho điều gì, có học tập đủ không?
5. (Danh) Một ngày chỉ định riêng biệt. ◎ Như: "quốc khánh nhật" ngày quốc khánh, "sanh nhật" ngày kỉ niệm sinh nhật.
6. (Danh) Mùa, tiết. ◎ Như: "xuân nhật" mùa xuân, "đông nhật" tiết đông, mùa đông. ◇ Thi Kinh : "Xuân nhật tái dương, Hữu minh thương canh" , (Bân phong , Thất nguyệt ) Mùa xuân bắt đầu ấm áp, Có chim hoàng oanh kêu.
7. (Danh) Thời gian. ◎ Như: "lai nhật" những ngày (thời gian) sắp tới, "vãng nhật" những ngày (thời gian) đã qua.
8. (Danh) Lượng từ: đơn vị thời gian bằng 24 giờ. ◎ Như: "gia vô tam nhật lương" nhà không đủ lương thực cho ba ngày.
9. (Danh) Ngày trước, trước đây. ◇ Tả truyện : "Nhật Vệ bất mục, cố thủ kì địa, kim dĩ mục hĩ, khả dĩ quy chi" , , , (Văn Công thất niên ) Ngày trước nước Vệ không hòa thuận (với ta), nên ta lấy đất của Vệ, nay đã hòa thuận rồi, thì có thể trả lại.
10. (Danh) Nước "Nhật Bản" gọi tắt là nước "Nhật" .

Từ điển Thiều Chửu

① Mặt trời.
② Ngày, một ngày một đêm gọi là nhất nhật .
③ Ban ngày, như nhật dĩ kế dạ ban ngày lại tiếp đến ban đêm, vãng nhật ngày hôm qua, lai nhật ngày mai, v.v.
④ Nước Nhật, nước Nhật Bản thường gọi tắt là nước Nhật.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mặt trời, thái dương, vầng hồng: Mặt trời mọc; Tôi cho rằng mặt trời lúc mới mọc thì cách người gần, đến giữa trưa thì cách xa hơn (Liệt tử);
② Ban ngày: Ca ngày; Suốt ngày đêm;
③ Ngày, hôm: Một ngày ba bữa; Hôm nay.【】 nhật giả [rìzhâ] (văn) Ngày trước, lúc trước: Ngày trước Tần và Sở đánh nhau ở Lam Điền (Chiến quốc sách);
④ Chỉ chung thời giờ: Những ngày sắp tới; Những ngày đã qua; Ngày xuân;
⑤ (văn) Ngày càng: Lòng của tên vua vô đạo (Tần Thủy Hoàng) ngày càng thêm kiêu căng, ngoan cố (Đỗ Mục: A Phòng cung phú); Thì nhà ngày càng hưng vượng, thân ngày càng yên ổn, danh ngày càng hiển hách (Mặc tử).【】 nhật kiến [rìjiàn] Ngày càng: Ngày càng suy bại;【】nhật tiệm [rìjiàn] Ngày càng, dần dần: Ngày càng khỏe mạnh;【】nhật ích [rìyì] Ngày càng, càng ngày càng, ngày một... thêm (như , nghĩa ⑤): Ngày càng căng thẳng; Ngày càng gay gắt; Ngày càng lớn mạnh; Càng ngày càng phát triển; Vua lập làm thái tử, ngày càng thêm kiêu ngạo tự mãn, can gián không còn chịu nghe nữa (Hán thư: Cung Toại truyện);
⑥ (văn) Mỗi ngày, ngày ngày: Trăm họ dùng đến mỗi ngày mà không biết (Chu Dịch: Hệ từ); Cây gậy gỗ dài một thước, mỗi ngày chặt lấy một nửa thì chặt đến muôn đời cũng không bao giờ hết (Trang tử: Thiên hạ);
⑦ (văn) Ngày trước, trước đây: Trước đây nước Vệ không thuận thảo với ta nên ta mới lấy đất của Vệ, nay đã thuận thảo rồi thì có thể trả lại (Tả truyện: Văn công thất niên);
⑧ [Rì] Nước Nhật Bản (nói tắt).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mặt trời. Thơ Lê Thánh Tông có câu: » Chứng quả có đôi vừng nhật nguyệt, giải oan chi mượn đến đàn tràng « — Thời gian có mặt trời, tức ban ngày — Một ngày ( chỉ chung ban ngày và ban đêm ) — Tên một nước ở ngoài biển, phía đông Trung Hoa, tức nước Nhật, còn gọi là Nhật Bản ( Japan ).

Từ ghép 135

ái nhật 愛日bách hoa sinh nhật 百花生日bạch nhật 白日bách nhật 百日bách nhật hồng 百日紅bách nhật khái 百日咳bạch nhật quỷ 白日鬼bạch nhật thăng thiên 白日升天bán nhật 半日bất nhật 不日bích nhật 璧日bình nhật 平日bổ thiên dục nhật 補天浴日cách nhật 隔日cát nhật 吉日cận nhật 近日cập nhật 及日chánh nhật 正日chỉ nhật 指日chỉnh nhật 整日chính nhật 正日chủ nhật 主日chu nhật 週日chung nhật 終日chưng chưng nhật thượng 蒸蒸日上cửu nhật 九日dị nhật 異日di thiên dịch nhật 移天易日dong nhật 容日du nhật 游日dực nhật 翌日đán nhật 旦日đản nhật 誕日đính nhật 訂日đoan nhật 端日độ nhật 度日giá nhật 假日gia nhật 加日giang hà nhật hạ 江河日下hạ nhật 夏日húy nhật 諱日hướng nhật 向日khoáng nhật 曠日kị nhật 忌日kim nhật 今日lạc nhật 落日lai nhật 來日lạp nhật 臘日liên nhật 連日lũy nhật 累日lương nhật 良日mẫu nan nhật 母難日minh nhật 明日mỗi nhật 毎日mỗi nhật 每日nghiêu thiên thuấn nhật 堯天舜日ngọ nhật 午日nhật bản 日本nhật báo 日報nhật báo 日报nhật bổn 日本nhật cấp 日給nhật chí 日志nhật chi 日支nhật chí 日誌nhật chích phong xuy 日炙風吹nhật cư nguyệt chư 日居月諸nhật dạ 日夜nhật diệu 日曜nhật dụng 日用nhật dụng thường đàm 日用常談nhật hậu 日后nhật hậu 日後nhật hóa 日貨nhật ích 日益nhật kế 日計nhật khóa 日課nhật khuê 日圭nhật kì 日期nhật kí 日記nhật ký 日記nhật ký 日记nhật lạc 日落nhật lịch 日历nhật lịch 日曆nhật lợi 日利nhật luân 日輪nhật lục 日錄nhật mộ 日暮nhật nguyệt 日月nhật nhập 日入nhất nhật 一日nhật nhật 日日nhất nhật tại tù 一日在囚nhật quang 日光nhật thực 日蚀nhật thực 日蝕nhật tiệm 日渐nhật tiệm 日漸nhật tiền 日前nhật tỉnh 日省nhật trình 日呈nhật trình 日程nhật trung 日中nhật viên 日圆nhật viên 日圓nhật xu 日趋nhật xu 日趨nhật xuất 日出nhiễu nhật 繞日nhuận nhật 閏日niệm nhật 念日phật đản nhật 佛誕日phật nhật 佛日phí nhật 費日phục nhật 伏日sảng nhược nhật tinh 爽若日星sinh nhật 生日sóc nhật 朔日sơ nhật 初日tạc nhật 昨日tàn nhật 殘日tận nhật 盡日tế nhật 祭日tế nhật 蔽日thường nhật 常日tích nhật 昔日tinh kì nhật 星期日trắc nhật 側日trấn nhật 鎮日trung nhật 中日vãng nhật 往日việt nhật 越日vọng nhật 望日xuân nhật 春日

nhựt

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mặt trời, thái dương. ◎ Như: "nhật xuất" mặt trời mọc.
2. (Danh) Ban ngày. § Đối lại với "dạ" ban đêm. ◎ Như: "nhật dĩ kế dạ" ban ngày lại tiếp đến ban đêm.
3. (Danh) Thời gian trái đất quay một vòng quanh chính nó.
4. (Danh) Mỗi ngày, hằng ngày. ◇ Luận Ngữ : "Tăng Tử viết: Ngô nhật tam tỉnh ngô thân: Vị nhân mưu nhi bất trung hồ? Dữ bằng hữu giao nhi bất tín hồ? Truyền bất tập hồ?" : : ? ? ? (Học nhi ) Mỗi ngày tôi tự xét ba việc: Làm việc gì cho ai, có hết lòng không? Giao thiệp với bạn bè, có thành tín không? Thầy dạy cho điều gì, có học tập đủ không?
5. (Danh) Một ngày chỉ định riêng biệt. ◎ Như: "quốc khánh nhật" ngày quốc khánh, "sanh nhật" ngày kỉ niệm sinh nhật.
6. (Danh) Mùa, tiết. ◎ Như: "xuân nhật" mùa xuân, "đông nhật" tiết đông, mùa đông. ◇ Thi Kinh : "Xuân nhật tái dương, Hữu minh thương canh" , (Bân phong , Thất nguyệt ) Mùa xuân bắt đầu ấm áp, Có chim hoàng oanh kêu.
7. (Danh) Thời gian. ◎ Như: "lai nhật" những ngày (thời gian) sắp tới, "vãng nhật" những ngày (thời gian) đã qua.
8. (Danh) Lượng từ: đơn vị thời gian bằng 24 giờ. ◎ Như: "gia vô tam nhật lương" nhà không đủ lương thực cho ba ngày.
9. (Danh) Ngày trước, trước đây. ◇ Tả truyện : "Nhật Vệ bất mục, cố thủ kì địa, kim dĩ mục hĩ, khả dĩ quy chi" , , , (Văn Công thất niên ) Ngày trước nước Vệ không hòa thuận (với ta), nên ta lấy đất của Vệ, nay đã hòa thuận rồi, thì có thể trả lại.
10. (Danh) Nước "Nhật Bản" gọi tắt là nước "Nhật" .
dị, thích, tứ
sì ㄙˋ, tì ㄊㄧˋ, yì ㄧˋ

dị

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Dư, thừa (như nghĩa ②).

thích

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Hàng quán, nơi bày hàng hóa buôn bán. ◎ Như: "trà tứ" quán nước, "tửu tứ" hàng rượu.
2. (Danh) Bốn, tục mượn dùng thay chữ "tứ" gọi là chữ "tứ" kép, dùng để viết giấy má về tiền tài cho khỏi sửa đổi được.
3. (Danh) Họ "Tứ".
4. (Động) Buông thả, phóng túng. ◎ Như: "tứ vô kị đạn" phóng túng không kiêng sợ. ◇ Hàn Dũ : "Vi thâm bác vô nhai sĩ, nhất tự tứ ư san thủy nhàn" , (Liễu Tử Hậu mộ chí minh ) Sâu rộng không bờ bến, mà tự phóng đãng trong khoảng núi sông.
5. (Động) Phơi bày, bày ra, bêu. ◎ Như: "tứ diên thiết tịch" bày thiết yến tiệc. ◇ Luận Ngữ : "Ngô lực do năng tứ chư thị triều" (Hiến vấn ) Sức ta có thể làm (cho phải tội) chết mà bêu thây ở chợ hoặc triều đình.
6. (Động) Duỗi ra, mở rộng ra. ◇ Kê Khang : "Ngâm vịnh dĩ tứ chí" (Cầm phú , Tự ) Ngâm vịnh để mở rộng tâm chí.
7. (Tính) Mặc ý, tùy ý. ◎ Như: "túng tứ" buông thả, không gò bó, "phóng tứ" phóng túng.
8. (Liên) Bèn.
9. (Liên) Nên, cho nên.
10. (Phó) Hết, cùng cực. ◎ Như: "tứ lực" hết sức, "tứ mục nhi vọng" chăm chú nhìn.
11. (Phó) Rất.
12. (Phó) Tha hồ, tùy tiện. ◎ Như: "tứ ngược" ngang ngược tùy tiện, "tứ ẩm" uống tha hồ. ◇ Nguyễn Trãi : "Hải giác thiên nhai tứ ý ngao" (Chu trung ngẫu thành ) Góc biển chân trời mặc ý rong chơi.

tứ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cùng cực, phóng túng
2. phơi bày, bêu
3. bốn, 4 (như , dùng trong văn tự)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Hàng quán, nơi bày hàng hóa buôn bán. ◎ Như: "trà tứ" quán nước, "tửu tứ" hàng rượu.
2. (Danh) Bốn, tục mượn dùng thay chữ "tứ" gọi là chữ "tứ" kép, dùng để viết giấy má về tiền tài cho khỏi sửa đổi được.
3. (Danh) Họ "Tứ".
4. (Động) Buông thả, phóng túng. ◎ Như: "tứ vô kị đạn" phóng túng không kiêng sợ. ◇ Hàn Dũ : "Vi thâm bác vô nhai sĩ, nhất tự tứ ư san thủy nhàn" , (Liễu Tử Hậu mộ chí minh ) Sâu rộng không bờ bến, mà tự phóng đãng trong khoảng núi sông.
5. (Động) Phơi bày, bày ra, bêu. ◎ Như: "tứ diên thiết tịch" bày thiết yến tiệc. ◇ Luận Ngữ : "Ngô lực do năng tứ chư thị triều" (Hiến vấn ) Sức ta có thể làm (cho phải tội) chết mà bêu thây ở chợ hoặc triều đình.
6. (Động) Duỗi ra, mở rộng ra. ◇ Kê Khang : "Ngâm vịnh dĩ tứ chí" (Cầm phú , Tự ) Ngâm vịnh để mở rộng tâm chí.
7. (Tính) Mặc ý, tùy ý. ◎ Như: "túng tứ" buông thả, không gò bó, "phóng tứ" phóng túng.
8. (Liên) Bèn.
9. (Liên) Nên, cho nên.
10. (Phó) Hết, cùng cực. ◎ Như: "tứ lực" hết sức, "tứ mục nhi vọng" chăm chú nhìn.
11. (Phó) Rất.
12. (Phó) Tha hồ, tùy tiện. ◎ Như: "tứ ngược" ngang ngược tùy tiện, "tứ ẩm" uống tha hồ. ◇ Nguyễn Trãi : "Hải giác thiên nhai tứ ý ngao" (Chu trung ngẫu thành ) Góc biển chân trời mặc ý rong chơi.

Từ điển Thiều Chửu

① Cùng cực, rất, phóng túng, ý muốn thế nào cứ làm thích thế gọi là tứ, như túng tứ , phóng tứ , v.v.
② Phơi bày, bêu. Luận ngữ có câu: Ngô lực do năng tứ chư thị triều sức ta có thể làm (cho phải tội) chết mà bêu thây ở chợ hoặc triều đình. Vì thế nên các nơi bày hàng hóa cũng gọi là tứ, như trà tứ hàng nước, tửu tứ hàng rượu, v.v.
③ Bốn, tục mượn dùng thay chữ tứ gọi là chữ tứ kép, dùng để viết giấy má về tiền tài cho không thay đổi được.
④ Bèn, dùng làm lời đưa đẩy.
⑤ Cho nên, lời nói thay sang đầu đề khác.
⑥ Cầm.
⑦ Thẳng.
⑧ Duỗi ra, mở rộng ra.
⑨ Hoãn, thong thả.
⑩ Dài.
⑪ Chăm, siêng năng.
⑫ Thử qua.
⑬ Chuông khánh bày đủ cả.
⑭ Một âm là thích. Pha thịt. Cùng nghĩa với chữ dị .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Không nể nang, phóng túng, tùy tiện: Quấy nhiễu; Cướp sạch, thẳng tay cướp bóc; Không còn kiêng nể gì cả;
② Quán hàng, nơi buôn bán, xưởng thợ: Hàng nước quán rượu; Trăm nghề thợ ở xưởng mà làm nên việc của họ (Luận ngữ);
③ Bốn (chữ viết kép);
④ (văn) Phơi bày, bày ra, dọn ra, bêu: Dọn cỗ bàn ra (Thi Kinh); Sức ta có thể giết (chết ông ta) mà bêu ở giữa nơi công chúng được (Luận ngữ);
⑤ (văn) Bèn;
⑥ (văn) Cho nên (dùng để chuyển sang ý khác, như , bộ );
⑦ (văn) Cầm;
⑧ (văn) Mở rộng ra, duỗi ra;
⑨ (văn) Hoãn, thong thả;
⑩ (văn) Thẳng;
⑪ (văn) Dài;
⑫ (văn) Siêng năng, chăm chỉ;
⑬ (văn) Thử qua;
⑭ (văn) (Chuông khánh) bày đủ cả;
⑮ (văn) Rõ ràng: Việc ấy rất rõ ràng nhưng lại có chút ẩn giấu (Chu Dịch: Hệ từ hạ);
⑯ (văn) Rất: Phong cách của bài thơ đó rất tốt (Thi Kinh);
⑰ [Sì] (Họ) Tứ. Xem [yì].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một lối viết của chữ Tứ — Buông thả. Không giữ gìn — Chỗ buôn bán. Td: Thị tứ — Quán bán hàng. Td: Tửu tứ ( quán rượu ).

Từ ghép 4

nhất
yī ㄧ

nhất

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. một, 1
2. bộ nhất

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Một, là số đứng đầu các số đếm.
2. (Danh) Họ "Nhất".
3. (Tính) Cùng, giống nhau, tương đồng. ◎ Như: "nhất mô nhất dạng" hoàn toàn giống nhau, "đại tiểu bất nhất" lớn nhỏ không như nhau. ◇ Trung Dung : "Cập kì thành công nhất dã" Nên công cùng như nhau vậy.
4. (Tính) Chuyên chú. ◎ Như: "chuyên nhất bất biến" một lòng chuyên chú không đổi.
5. (Tính) Mỗi, mỗi một, từng cái một. ◎ Như: "nhất hiệt lục bách tự" mỗi trang sáu trăm chữ.
6. (Tính) Thứ nhất. ◇ Tả truyện : "Phù chiến, dũng khí dã, nhất cổ tác khí, tái nhi suy, tam nhi kiệt" , , , , (Tào Quế luận chiến ) Sự chiến tranh, nói về dũng khí, (nghe) tiếng trống thứ nhất thì (quân) hăng hái, tiếng thứ hai lòng hăng hái giảm xuống, lần thứ ba thì hăng hái hết cả.
7. (Tính) Cả, toàn, suốt. ◎ Như: "nhất thân thị hãn" cả người mồ hôi, "nhất sanh" suốt đời, "nhất đông" cả mùa đông.
8. (Tính) Còn có một cái khác là. ◎ Như: "ba gia, nhất danh tây hồng thị" , 西 cà chua, còn có tên là "tây hồng thị".
9. (Động) Họp thành một. ◇ Đỗ Mục : "Lục vương tất, tứ hải nhất" , (A Phòng cung phú ) Sáu vua bị diệt, bốn bể thống nhất.
10. (Phó) Vừa mới. ◎ Như: "nhất thính tựu đổng" vừa mới nghe là hiểu ngay.
11. (Phó) Một chút, một lát (đặt giữa cùng một động từ dùng hai lần). ◎ Như: "vấn nhất vấn" hỏi một chút, "hiết nhất hiết" nghỉ một lát.
12. (Phó) Đều. ◇ Tuân Tử : "Nhất khả dĩ vi pháp tắc" (Khuyến học ) Đều có thể dùng làm phép tắc.
13. (Phó) Hễ, mỗi khi, cứ mỗi lần. ◇ Tư Mã Thiên : "Cứu binh bất chí, sĩ tốt tử thương như tích, nhiên Lăng nhất hô lạo, quân sĩ vô bất khởi" , , , (Báo Nhậm Thiếu Khanh thư ) Quân cứu viện không tới, sĩ tốt bị tử thương chất đống, vậy mà (Lí) Lăng hễ hô một tiếng ủy lạo, quân sĩ không ai không vùng dậy.
14. (Phó) Mà lại, lại (biểu thị sự không ngờ). ◇ Sử Kí : "Quả nhân chi quá nhất chí thử hồ!" (Hoạt kê truyện ) Lỗi của quả nhân, mà lại đến như thế sao!
15. (Liên) Hoặc, hoặc là. ◇ Trang Tử : "Nhất dĩ kỉ vi mã, nhất dĩ kỉ vi ngưu" , (Ứng đế vương ) Hoặc coi mình là ngựa, hoặc coi mình là bò.
16. (Trợ) Dùng để nhấn mạnh, tăng cường ngữ khí. ◇ Cổ thi : "Thượng hữu huyền ca thanh, Âm hưởng nhất hà bi" , (Tây bắc hữu cao lâu 西) Trên lầu có tiếng đàn ca, Âm hưởng sao mà bi thương vậy.

Từ điển Thiều Chửu

① Một, là số đứng đầu các số đếm. Phàm vật gì chỉ có một đều gọi là Nhất cả.
② Cùng, như sách Trung Dung nói: Cập kì thành công nhất dã nên công cùng như nhau vậy.
③ Dùng về lời nói hoặc giả thế chăng, như vạn nhất muôn một, nhất đán một mai, v.v.
④ Bao quát hết thẩy, như nhất thiết hết thẩy, nhất khái một mực như thế cả, v.v.
⑤ Chuyên môn về một mặt, như nhất vị một mặt, nhất ý một ý, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Một, nhất: Một hai ba; Thứ nhất; Bắn trăm trật một thì không thể gọi là bắn giỏi (Tuân tử);
② Một lần, một cái, lần thứ nhất: Đánh trống lần thứ nhất thì binh sĩ hăng lên, đánh lần thứ hai thì lòng hăng hái giảm xuống, đánh lần thứ ba thì không còn hăng nữa (Tả truyện); Do vậy vua Tần không vui, gõ vào cái lọ đất cho Triệu Huệ vương một cái (Sử kí); Các khách đi đưa tang đều bắt chước tiếng lừa kêu lên một tiếng (Thế thuyết tân ngữ);
③ Cùng một: Chúng ta là người trong một nhà;
④ Cả, toàn, suốt: Suốt đời; Cả mùa đông; Người trong cả nước đều như điên cuồng (Lễ kí);
⑤ Như, giống: Như nhau, giống như;
⑥ Một lát, một chút: Nghỉ một lát;
⑦ Hễ, một khi (dùng như liên từ): Hễ nghĩ tới đà xây dựng nhanh chóng của nước nhà thì tôi cảm thấy mình làm còn ít quá; Binh cứu viện không tới, sĩ tốt bị tử thương chất thành đống, vậy mà một khi (hễ, chỉ cần) Lăng hô lên một tiếng thì đám quân sĩ mỏi mệt kia không ai là không phấn khởi (Tư Mã Thiên: Báo Nhiệm Thiếu Khanh thư); Vua hai nước Thái và Hứa, một khi bị mất ngôi vị thì không được xếp vào hàng chư hầu (Tả truyện); Một khi nghe được lỗi của người khác thì suốt đời không quên (Trang tử);
⑧ Thống nhất: Sáu vua dứt, bốn biển thống nhất (Đỗ Mục: A Phòng cung phú); Thống nhất các đồ đo lường như cân, thạch, trượng, thước (Sử kí);
⑨ Chuyên nhất: Tâm tư chuyên nhất (Tuân tử);
⑩ liên hợp, hợp nhất: Chư hầu không thể hợp nhất được (Chiến quốc sách);
⑪ Như nhau, giống nhau, đồng nhất: Xưa và nay là một (như nhau), người và ta đều giống nhau (Lã thị Xuân thu);
⑫ Một người nào đó: Có một tên đồ tể kia đi trong đêm, bị con sói bức hiếp (Liêu trai chí dị);
⑬ Mỗi, mỗi một: Mỗi người một bó đuốc (Tam quốc chí diễn nghĩa);
⑭ Còn có một (cái khác) nữa là: Thái tổ, còn có tên là Cát Lợi (Tam quốc chí, Ngụy thư, Võ đế kỉ chú);
⑮ Đều, tất cả đều, thảy đều: Đều có thể dùng làm chuẩn mực (cho người khác) (Tuân tử); Tào Tham thay cho Tiêu Hà làm tướng quốc nhà Hán, mọi việc không có gì thay đổi, thảy đều tuân theo những quy định cũ của Tiêu Hà (Sử kí); Mọi việc trong hành dinh đều do quan Đô tướng quyết định (Cựu Đường thư);
⑯ Vừa mới: Lúc đầu khi mới giao chiến, quân của Tào Tháo bất lợi, bèn dẫn lui về đóng ở phía bắc Trường Giang (Tư trị thông giám);
⑰ Hoặc giả, hoặc là; có thể (biểu thị ý suy trắc): Không biết người mà chỉ biết mình thì có thể thắng, có thể bại (Tôn tử: Mưu chính);
⑱ Khi thì (biểu thị sự biến đổi không ngừng của trạng thái hoặc động tác): Chỉ trong vòng bảy năm, khi thì cho khi thì cướp đi, sự thay đổi thật là quá lắm! (Tả truyện, Thành công bát niên);
⑲ Mà, lại (biểu thị tình huống bất ngờ): ! Lỗi của quả nhân, lại đến thế kia sao! (Sử kí); ! Sao khiến người ta ngưỡng mộ lại đến mức như thế! (Lí Bạch: Dữ Hàn Kinh Châu thư);
⑳ Một, cái một (dùng như danh từ): Đạo sinh ra một, một sinh ra hai, hai sinh ra ba, ba sinh ra vạn vật (Lão tử);
㉑ Trợ từ, dùng tăng cường ngữ khí (không dịch): Tướng quân nên trừ họa cho thiên hạ, danh lừng đến đời sau (Hậu Hán thư);

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Số một — Chỉ có một, không lẫn lộn. Td: Thuần nhất, Duy nhất — Giống hệt nhau. Td: Đồng nhất — Bao gồm tất cả. Xem Nhất thiết — Tên một bộ chữ Trung Hoa, tức bộ Nhất.

Từ ghép 135

bách nhất 百一bách văn bất như nhất kiến 百聞不如一見bão nhất 抱一bần ư nhất tự 貧於一字bất danh nhất tiền 不名一錢bất nhất 不一bình nhất 平一bối thành tá nhất 背城借一chấp nhất 執一chi nhất 之一chúng khẩu nhất từ 眾口一詞chuyên nhất 專一cơ trữ nhất gia 機杼一家cử nhất phản tam 舉一反三cứu nhân nhất mệnh thắng tạo thất cấp phù đồ 救人一命勝造七級浮屠cửu tử nhất sinh 九死一生dĩ nhất đương thập 以一當十duy nhất 唯一đại nam nhất thống chí 大南一統志đàm hoa nhất hiện 昙花一现đàm hoa nhất hiện 曇花一現đệ nhất 第一đệ nhất thứ thế giới đại chiến 第一次世界大战đệ nhất thứ thế giới đại chiến 第一次世界大戰đoan nhất 端一độc nhất 獨一đồng nhất 同一đơn nhất 单一đơn nhất 單一hoàng lê nhất thống chí 皇黎一統志hỗn nhất 混一hợp nhất 合一kiền khôn nhất lãm 乾坤一覽kiền khôn nhất trịch 乾坤一擲mỗi nhất 毎一mỗi nhất 每一mục không nhất thế 目空一切ngũ nhất 五一nhất bách 一百nhất bách bát thập độ 一百八十nhất bán 一半nhất bàn 一般nhất bích 一壁nhất biện hương 一瓣香nhất bối tử 一輩子nhất cá 一个nhất cá 一個nhất chu 一周nhất chu 一週nhất cộng 一共nhất cử lưỡng tiện 一舉兩便nhất diện 一面nhất diện 一靣nhất đán 一旦nhất đạo yên 一道煙nhất đẳng 一等nhất điểm 一点nhất điểm 一點nhất định 一定nhất đoàn 一团nhất đoàn 一團nhất độ 一度nhất đối 一对nhất đối 一對nhất đồng 一同nhất đương nhị 一當二nhất hô bách nặc 一呼百諾nhất hội nhi 一会儿nhất hội nhi 一會兒nhất hướng 一向nhất khái 一概nhất khắc thiên kim 一刻千金nhất khẩu 一口nhất khẩu khí 一口氣nhất khí 一氣nhất khởi 一起nhất kiến 一見nhất kiến như cố 一見如故nhất lãm 一覽nhất luật 一律nhất lưu 一流nhất miết 一瞥nhất môn 一們nhất môn 一門nhất ngôn 一言nhất nguyệt 一月nhất nhân 一人nhất nhất 一一nhất nhật 一日nhất nhật tại tù 一日在囚nhất như 一如nhất oa chúc 一鍋粥nhất phẩm 一品nhất phiến bà tâm 一片婆心nhất quán 一貫nhất quán 一贯nhất sinh 一生nhất ta 一些nhất tái 一再nhất tâm 一心nhất tề 一齊nhất thân 一身nhất thần giáo 一神教nhất thế 一世nhất thì 一時nhất thiết 一切nhất thống 一統nhất thời 一時nhất thuấn 一瞬nhất thuyết 一說nhất thứ 一次nhất tiếu 一笑nhất tiếu thiên kim 一笑千金nhất trí 一致nhất triêu nhất tịch 一朝一夕nhất trực 一直nhất tự 一字nhất tự thiên kim 一字千金nhất tức 一息nhất ức 一亿nhất ức 一億nhất vạn 一万nhất vạn 一萬nhất vị 一味nhất xích 一齣nhất xuất 一齣nhất xuy 一吹tam nhất trí 三一致thiên tải nhất thì 千載一時thống nhất 統一thủ khuất nhất chỉ 首屈一指thuần nhất 純一tri hành hợp nhất 知行合一vạn nhất 萬一vạn vô nhất thất 萬無一失

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.