sức
chì ㄔˋ, shì ㄕˋ

sức

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. trang sức
2. mệnh lệnh

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Sửa sang, chỉnh đốn. ◎ Như: "chỉnh sức" sắp đặt nghiêm trang. ◇ Thi Kinh : "Nhung xa kí sức" (Tiểu Nhã , Lục nguyệt ) Binh xe đã chỉnh đốn.
2. (Động) Ra lệnh, răn bảo. § Thông "sắc" .
3. (Phó) Cẩn thận.
4. (Tính) Trang sức, làm cho đẹp. § Thông "sức" .

Từ điển Thiều Chửu

① Trang sức, tả cái dáng sắp sửa nghiêm cẩn. Như chỉnh sức sắp đặt nghiêm trang, trang sức sắm sửa lệ bộ cho gọn ghẽ đẹp đẽ, v.v.
② Mệnh lệnh. Lệnh của quan truyền xuống cho dân biết gọi là sức. Sai đầy tớ đưa trình thư từ nói là sức trình hay sức tống .
③ Chỉnh bị.
④ Sửa trị.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Chỉnh lại, làm gọn lại: Chỉnh đốn kỉ luật;
② (cũ) Ra lệnh, sai: Mệnh lệnh của quan trên; Sai đưa trình.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Kính cẩn. Như chữ Sức . Sửa trị cho ngay thẳng — Nghiêm chỉnh — Quan trên truyền giấy tờ mệnh lệnh cho cấp dưới — Cũng dùng như chữ Sức .

Từ ghép 8

Từ điển trích dẫn

1. Trang nghiêm trịnh trọng, ngôn ngữ cử chỉ không tùy tiện, cẩu thả. ◇ Tần Quan : "Công tự thiếu trang trọng bất cẩu, lực học hữu văn, hương đảng dị chi" , , (Tiên Vu Tử Tuấn hành trạng 駿).
2. Chỉ văn từ nghiêm cẩn, điển nhã, không phù hoa. ◇ Tô Thức : "Sứ giả cập môn, thụ giáo cập thi... đại để từ luật trang trọng, tự sự tinh trí, yếu phi hiêu phù chi tác" 使, ..., , (Đáp Thư Nghiêu Văn thư ).
3. Chỉ tự thể ngay ngắn, dày dặn (thư pháp). § Tương đối với "tú lệ" , "nhu nhược" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nghiêm chỉnh kính cẩn. Đoạn trường tân thanh : » Vân xem trang trọng khác vời «.
phán
pàn ㄆㄢˋ

phán

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. chia rẽ
2. phán quyết, sử kiện

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lìa rẽ, chia ra. ◎ Như: "phán duệ" chia tay mỗi người một ngả. ◇ Ôn Đình Quân : "Dạ văn mãnh vũ phán hoa tận" (Xuân nhật ngẫu tác ) Đêm nghe mưa mạnh làm tan tác hết các hoa.
2. (Động) Xem xét, phân biệt. ◎ Như: "phán biệt thị phi" phân biệt phải trái.
3. (Động) Xử, xét xử. ◎ Như: "tài phán" xử kiện, "phán án" xử án.
4. (Động) Ngày xưa, quan lớn kiêm nhiệm thêm chức quan nhỏ hoặc chức quan địa phương gọi là "phán". ◎ Như: "Tể tướng phán Lục quân thập nhị vệ sự" .
5. (Phó) Rõ ràng, rõ rệt. ◎ Như: "lưỡng cá thế giới phán nhiên bất đồng" hai thế giới khác nhau rõ rệt.
6. (Danh) Văn thư tố tụng, án kiện.
7. (Danh) Lời đoán. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Hậu diện tiện thị nhất tọa cổ miếu, lí diện hữu nhất mĩ nhân tại nội độc tọa khán kinh. Kì phán vân: Khám phá tam xuân cảnh bất trường, Truy y đốn cải tích niên trang" 便, . : , (Đệ ngũ hồi) Mặt sau lại vẽ một tòa miếu cổ, trong có một mĩ nhân ngồi xem kinh. Có mấy lời đoán rằng: Biết rõ ba xuân cảnh chóng già, Thời trang đổi lấy áo cà sa.
8. (Danh) Một thể văn ngày xưa, theo lối biện luận, giống như văn xử kiện.

Từ điển Thiều Chửu

① Lìa rẽ, như phán duệ chia tay mỗi người một ngả.
② Phán quyết, như tài phán sử kiện, văn sử kiện gọi là phán.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Xét, phân biệt. 【】phán biệt [pànbié] Phân biệt: Phân biệt phải trái;
② Rõ rệt, rõ ràng, hẳn: Hai thế giới khác nhau rõ rệt (hẳn); Trước sau khác hẳn như hai người;
③ Phê: Phê bài thi, chấm bài;
④ Xử, xét xử: Vụ án này đã xử rồi; Xử phạt theo luật pháp;
⑤ (văn) Lìa rẽ ra: Chia tay mỗi người một ngả.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng dao à cắt ra, chia ra. Chia cắt — Dứt khoát về việc gì — Tuyên bố sự quyết định về việc gì.

Từ ghép 22

Từ điển trích dẫn

1. Nhịp điệu (trong âm nhạc theo quy luật có khi mạnh khi yếu, khi dài khi ngắn). ◇ Lễ Kí : "Nhạc giả, tâm chi động dã; thanh giả, nhạc chi tượng dã; văn thải tiết tấu, thanh chi sức dã" , ; , ; , (Nhạc kí ).
2. Tiến trình nhịp nhàng có quy luật. ◇ Mao Thuẫn : "Tha giác đắc đại tự nhiên đích lưu chuyển tựu thị tha tự kỉ đích mệnh vận đích tiết tấu" (Dã tường vi , Nhất cá nữ tính ).
3. Các thứ quy định về lễ nghi. ◇ Tuân Tử : "Án bình chánh giáo, thẩm tiết tấu, chỉ lệ bách tính, vi thị chi nhật, nhi binh chuyển thiên hạ kính hĩ" , , , , (Vương chế ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sự nhịp nhàng của bài nhạc.
chương
zhāng ㄓㄤ, zhàng ㄓㄤˋ

chương

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. chương (sách)
2. trật tự mạch lạc
3. điều lệ
4. con dấu
5. huy chương

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Văn tự viết thành bài, thành thiên. ◎ Như: "văn chương" bài văn, "hạ bút thành chương" viết ra liền thành bài văn.
2. (Danh) Tên thể văn, một loại sớ dâng lên vua. ◇ Thái Ung : "Phàm quần thần thượng thư ư thiên tử giả hữu tứ danh: nhất viết chương, nhị viết tấu, tam viết biểu, tứ viết bác nghị" : , , , (Độc đoán ) Phàm quần thần dâng thư lên thiên tử, có bốn loại: một là chương, hai là tấu, ba là biểu, bốn là bác nghị. ◎ Như: "tấu chương" sớ tâu, "phong chương" sớ tâu kín, "đàn chương" sớ hặc.
3. (Danh) Văn vẻ, màu sắc. ◎ Như: "phỉ nhiên thành chương" rõ rệt nên văn vẻ. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Vĩnh Châu chi dã sản dị xà, hắc chất nhi bạch chương" , (Bộ xà giả thuyết ) Ở ngoài thành Vĩnh Châu sản sinh một loài rắn lạ, da đen hoa trắng.
4. (Danh) Lượng từ: đơn vị dùng cho đoạn, mạch trong bài văn, trong sách. ◎ Như: "toàn thư cộng phân nhị thập ngũ chương" cả cuốn sách chia ra làm hai mươi lăm chương.
5. (Danh) Điều lí, thứ tự. ◎ Như: "tạp loạn vô chương" lộn xộn không có thứ tự.
6. (Danh) Điều lệ. ◇ Sử Kí : "Dữ phụ lão ước, pháp tam chương nhĩ: Sát nhân giả tử, thương nhân cập đạo để tội. Dư tất trừ khử Tần pháp" , : , . (Cao Tổ bản kỉ ) Ta ước định với các vị phụ lão, ba điều mà thôi: Ai giết người thì phải chết, làm người bị thương và ăn trộm thì theo tội mà xử. Ngoài ra, bỏ hết luật pháp của Tần.
7. (Danh) Con dấu, ấn tín. ◎ Như: "tư chương" dấu cá nhân, "đồ chương" con dấu, ấn tín.
8. (Danh) Huy hiệu, băng, ngù. ◎ Như: "huy chương" huy hiệu, "huân chương" huy hiệu cho người có công, "tí chương" cấp hiệu đeo trên cánh tay, "kiên chương" ngù hiệu đeo ở vai, "mạo chương" lon trên mũ.
9. (Danh) Chữ "chương", lối chữ lệ biến thể.
10. (Danh) Phép lịch ngày xưa cho 19 năm là một "chương".
11. (Danh) Họ "Chương".
12. (Động) Biểu dương, hiển dương. ◇ Sử Kí : "Dĩ chương hữu đức" (Vệ Khang Thúc thế gia ) Để biểu dương người có đức.

Từ điển Thiều Chửu

① Văn chương, chương mạch.
② Văn vẻ, như phỉ nhiên thành chương rõ rệt nên văn vẻ.
③ Phân minh, đời xưa chế ra quần áo để phân biệt kẻ sang người hèn gọi là chương, như bây giờ gọi những mề đay là huân chương , cái ngù ở vai là kiên chương , cái lon ở mũ là mạo chương đều là noi nghĩa ấy cả.
④ Văn của quần thần dâng cho vua cũng gọi là chương, như tấu chương sớ tâu, phong chương sớ tâu kín, đàn chương sớ hặc, v.v.
⑤ Ðiều, như ước pháp tam chương ước phép ba điều.
⑥ Chương trình, định ra từng điều để coi đó mà làm việc gọi là chương trình .
⑦ In, như đồ chương tranh in.
⑧ Lối chữ chương, lối chữ lệ biến ra.
⑨ Phép lịch ngày xưa cho 19 năm là một chương.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chương, bài: Cả bộ sách chia làm 6 chương; Kết cấu của bài văn;
② Chương trình, điều lệ, kế hoạch, trật tự: Điều lệ vắn tắt; Lộn xộn không có kế hoạch (trật tự);
③ Dấu: Dấu cá nhân; Đóng dấu;
④ Huy hiệu, huy chương, băng: Huy chương; Cấp hiệu đeo ở vai; Băng tay;
⑤ (văn) Văn chương, văn vẻ: Rõ rệt thành văn vẻ;
⑥ (văn) Văn của quần thần dâng lên vua: Sớ tâu;
⑦ (văn) Điều: Ba điều;
⑧ Lối chữ chương (từ chữ lệ biến ra);
⑨ Mười chín năm (theo lịch pháp thời xưa);
⑩ [Zhang] (Họ) Chương.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sáng sủa. Chẳng hạn Văn chương ( đẹp sáng ) — Lá thư của bề tôi dâng lên vua — Đường lối sắp đặt trước. Chẳng hạn Chương trình — Một phần trong cuốn sách.

Từ ghép 34

Từ điển trích dẫn

1. Làm hại dân. ◇ Lâm Tắc Từ : "Như tái đài giá bệnh dân, cố ý độn tích, duy hữu án lệ nghiêm bạn, dĩ thị trừng cảnh" , , , (Chuân khuyến ân phú bình thiếu tịnh nghiêm cấm nha hành phô hộ độn mễ đài giá cáo thị ) Nếu còn tăng giá làm hại dân, cố tình đầu cơ tích trữ, thì phải theo pháp luật trừng trị nghiêm khắc, để răn bảo làm gương.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hại dân.
chuyết, chuẩn
zhǔn ㄓㄨㄣˇ

chuyết

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Bằng phẳng.
2. (Tính) Trong tương lai, sẽ thành. ◎ Như: "chuẩn tân nương" cô dâu tương lai, "chuẩn bác sĩ" bác sĩ tương lai.
3. (Tính) Có thể làm mẫu mực, phép tắc. ◎ Như: "chuẩn tắc" .
4. (Phó) Chính xác, tinh xác. ◎ Như: "miểu chuẩn mục tiêu" nhắm đúng mục tiêu.
5. (Phó) Nhất định, khẳng định, thế nào cũng. ◎ Như: "tha chuẩn bất lai" nó nhất định không đến.
6. (Động) Sửa soạn, dự bị. ◎ Như: "chuẩn bị" sắp sẵn đầy đủ.
7. (Động) Đo, trắc lượng. ◎ Như: "lệnh thủy công chuẩn cao hạ" sai thợ đắp đập đo cao thấp.
8. (Động) Cho phép, y chiếu. ◇ Thủy hử truyện : "Nhân Tông thiên tử chuẩn tấu" (Đệ nhất hồi) Vua Nhân Tông y chiếu lời tâu.
9. (Danh) Thước thăng bằng ngày xưa.
10. (Danh) Mẫu mực, phép tắc. ◎ Như: "tiêu chuẩn" mẫu mực, mực thước. ◇ Hán Thư : "Dĩ đạo đức vi lệ, dĩ nhân nghĩa vi chuẩn" , (Quyển lục thập ngũ, Đông Phương Sóc truyện ) Lấy đạo đức làm nghi lệ, lấy nhân nghĩa làm phép tắc.
11. (Danh) Cái đích để bắn. ◎ Như: "chuẩn đích" .
12. Một âm là "chuyết". § Ghi chú: Ta đều quen đọc là "chuẩn". (Danh) Cái mũi. ◎ Như: "long chuẩn" mũi cao, mũi dọc dừa. ◇ Đỗ Phủ : "Cao đế tử tôn tận long chuẩn" (Ai vương tôn ) Con cháu Cao Đế đều có tướng mũi cao.

Từ điển Thiều Chửu

① Bằng phẳng.
② Thước thăng bằng (đánh thăng bằng).
③ Phép mẫu mực, như tiêu chuẩn mẫu mực, mực thước.
④ Một âm là chuyết. Mũi, mũi cao lớn gọi là long chuẩn (mũi dọc dừa).

chuẩn

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. chuẩn mực
2. theo như, cứ như (trích dẫn)

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Bằng phẳng.
2. (Tính) Trong tương lai, sẽ thành. ◎ Như: "chuẩn tân nương" cô dâu tương lai, "chuẩn bác sĩ" bác sĩ tương lai.
3. (Tính) Có thể làm mẫu mực, phép tắc. ◎ Như: "chuẩn tắc" .
4. (Phó) Chính xác, tinh xác. ◎ Như: "miểu chuẩn mục tiêu" nhắm đúng mục tiêu.
5. (Phó) Nhất định, khẳng định, thế nào cũng. ◎ Như: "tha chuẩn bất lai" nó nhất định không đến.
6. (Động) Sửa soạn, dự bị. ◎ Như: "chuẩn bị" sắp sẵn đầy đủ.
7. (Động) Đo, trắc lượng. ◎ Như: "lệnh thủy công chuẩn cao hạ" sai thợ đắp đập đo cao thấp.
8. (Động) Cho phép, y chiếu. ◇ Thủy hử truyện : "Nhân Tông thiên tử chuẩn tấu" (Đệ nhất hồi) Vua Nhân Tông y chiếu lời tâu.
9. (Danh) Thước thăng bằng ngày xưa.
10. (Danh) Mẫu mực, phép tắc. ◎ Như: "tiêu chuẩn" mẫu mực, mực thước. ◇ Hán Thư : "Dĩ đạo đức vi lệ, dĩ nhân nghĩa vi chuẩn" , (Quyển lục thập ngũ, Đông Phương Sóc truyện ) Lấy đạo đức làm nghi lệ, lấy nhân nghĩa làm phép tắc.
11. (Danh) Cái đích để bắn. ◎ Như: "chuẩn đích" .
12. Một âm là "chuyết". § Ghi chú: Ta đều quen đọc là "chuẩn". (Danh) Cái mũi. ◎ Như: "long chuẩn" mũi cao, mũi dọc dừa. ◇ Đỗ Phủ : "Cao đế tử tôn tận long chuẩn" (Ai vương tôn ) Con cháu Cao Đế đều có tướng mũi cao.

Từ điển Thiều Chửu

① Bằng phẳng.
② Thước thăng bằng (đánh thăng bằng).
③ Phép mẫu mực, như tiêu chuẩn mẫu mực, mực thước.
④ Một âm là chuyết. Mũi, mũi cao lớn gọi là long chuẩn (mũi dọc dừa).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chuẩn, cho, cho phép, cho được: Phê chuẩn; Cho phép nghỉ hai tuần; Không cho anh ấy đến; Không được hút thuốc;
② Theo: Giải quyết theo tiền lệ;
③ Mực, mức (độ), trình độ: Mức độ, trình độ;
④ (Tiêu) chuẩn, căn cứ, mẫu mực: Lấy đó làm chuẩn (căn cứ);
⑤ Đích: Ngắm đích;
⑥ Đúng: Đồng hồ tôi chạy rất đúng; Ngắm đúng rồi mới bắn;
⑦ Nhất định, thế nào cũng...: Nó nhất định không đến; Mai tôi thế nào cũng đi;
⑧ (văn) Thước thăng bằng, cái chuẩn: Chuẩn là cái để đo độ phẳng và lấy độ ngay (Hán thư: Luật lịch chí);
⑨ (văn) Đo: Sai các thợ đắp đập đo cao thấp (Hán thư);
⑩ Cây chuẩn (một loại nhạc khí thời cổ, có hình dạng như cây đàn sắt);
⑪ (văn) Xem chừng, rình đoán, dò xét: Quần thần rình đoán ý của nhà vua mà tìm cách làm cho hợp ý (Hoài Nam tử);
⑫ (văn) Tính giá, quy giá;
⑬ (văn) Chắc chắn, nhất định: Nhất định;
⑭ (văn) Mũi: Mũi dọc dừa, mũi cao.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngang bằng — Đồng đều — Mức độ — Phép tắc để theo — Cái đích để nhắm — Vật dụng có cái bọt nước, người thợ dùng để đo xem có thật ngang bằng hay không — Đúng chắc — Dùng như chữ Chuẩn .

Từ ghép 16

hòa, họa, hồ
hé ㄏㄜˊ, hè ㄏㄜˋ, hú ㄏㄨˊ, huó ㄏㄨㄛˊ, huò ㄏㄨㄛˋ

hòa

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cùng, và
2. trộn lẫn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tổng số. ◎ Như: "tổng hòa" tổng số, "nhị gia tam đích hòa thị ngũ" tổng số của hai với ba là năm.
2. (Danh) Thuận hợp. ◇ Luận Ngữ : "Lễ chi dụng, hòa vi quý" , (Học nhi ) Công dụng của lễ nghi, hòa là quý.
3. (Danh) Sự chấm dứt chiến tranh. ◎ Như: "giảng hòa" không tranh chấp nữa, "nghị hòa" bàn thảo để đạt đến hòa bình.
4. (Danh) Tên gọi nước hoặc dân tộc Nhật Bổn.
5. (Danh) Họ "Hòa".
6. (Danh) "Hòa đầu" hai đầu quan tài.
7. (Danh) "Hòa loan" chuông buộc trên xe ngày xưa.
8. (Danh) "Hòa thượng" (tiếng Phạn "upādhyāya", dịch âm là Ưu-ba-đà-la): (1) Chức vị cao nhất cho một người tu hành Phật giáo, đã đạt được những tiêu chuẩn đạo đức, thời gian tu tập (tuổi hạ). (2) Vị tăng cao tuổi, trụ trì một ngôi chùa và có đức hạnh, tư cách cao cả mặc dù chưa được chính thức phong hiệu. (3) Thầy tu Phật giáo, tăng nhân.
9. (Động) Thuận, hợp. ◎ Như: "hòa hảo như sơ" thuận hợp như trước. ◇ Tả truyện : "Thần văn dĩ đức hòa dân, bất văn dĩ loạn" , (Ẩn công tứ niên ) Thần nghe nói lấy đức làm cho dân thuận hợp, không nghe nói lấy loạn mà làm.
10. (Động) Luôn cả, cùng với. ◎ Như: "hòa y nhi miên" giữ luôn cả áo mà ngủ.
11. (Động) Nhào, trộn. ◎ Như: "giảo hòa" quấy trộn, "hòa miến" nhào bột mì, "hòa dược" pha thuốc, trộn thuốc.
12. (Động) Giao dịch (thời xưa). ◎ Như: "hòa thị" : (1) quan phủ định giá mua phẩm vật của dân. (2) giao dịch mua bán với dân tộc thiểu số.
13. (Động) Ù (thắng, trong ván mà chược hoặc bài lá). ◎ Như: "hòa bài" ù bài. ◇ Lão Xá : "Giá lưỡng bả đô một hòa, tha thất khứ liễu tự tín, nhi việt đả việt hoảng, việt bối" , , , (Tứ thế đồng đường , Nhị bát ) Hai lượt đó đều không ù, ông ta mất hết tự tin, càng đánh càng quýnh, càng xui xẻo.
14. (Tính) Êm thuận, yên ổn. ◎ Như: "hòa ái" hòa nhã, "tâm bình khí hòa" lòng yên tính thuận, "hòa nhan duyệt sắc" nét mặt hòa nhã vui vẻ.
15. (Tính) Ấm, dịu. ◎ Như: "hòa hú" hơi ấm, "phong hòa nhật lệ" gió dịu nắng sáng, khí trời tạnh ráo tươi sáng.
16. (Giới) Đối với, hướng về.
17. (Liên) Với, và, cùng. ◎ Như: "ngã hòa tha thị hảo bằng hữu" tôi với anh ấy là bạn thân. ◇ Nhạc Phi : "Tam thập công danh trần dữ thổ, Bát thiên lí lộ vân hòa nguyệt" , (Nộ phát xung quan từ ) Ba mươi năm công danh (chỉ là) bụi với đất, Tám nghìn dặm đường (chỉ thấy) mây và trăng.
18. Một âm là "họa". (Động) Lấy thanh âm tương ứng. ◎ Như: "xướng họa" hát lên và hòa theo tiếng.
19. (Động) Họa (theo âm luật thù đáp thi từ). ◎ Như: "họa nhất thủ thi" họa một bài thơ.
20. (Động) Hùa theo, hưởng ứng. ◎ Như: "phụ họa" hùa theo.
21. (Động) Đáp ứng, chấp thuận, nhận lời.

Từ điển Thiều Chửu

① Hòa, cùng ăn nhịp với nhau.
② Vừa phải, không thái quá không bất cập gọi là hòa. Mưa gió phải thì gọi là thiên hòa .
③ Không trái với ai gọi là hòa, như hòa khí .
④ Thuận hòa, như hòa thân , hòa hiếu , v.v. Ðang tranh giành mà xử cho yên vui gọi là hòa, như hai nước đánh nhau, muốn thôi thì phải bàn với nhau ước với nhau thôi không đánh nhau nữa gọi là hòa nghị , hòa ước , kiện nhau lại giàn hòa với nhau gọi là hòa giải , hòa tức , v.v.
⑤ Vui, nhân dân ai nấy đều yên vui làm ăn thỏa thuận gọi là hòa, như chánh thông nhân hòa chánh trị thông đạt nhân dân vui hòa.
⑥ Bằng, đều. Làm cho giá đồ đều nhau gọi là hòa giá .
⑦ Pha đều, như hòa canh hòa canh, hòa dược hòa thuốc, v.v.
⑧ Cái chuông xe, cũng có khi gọi là loan , cho nên cũng có khi gọi chuông xe là hòa loan .
⑨ Tấm ván đầu áo quan, đời xưa gọi là tiền hòa , bây giờ gọi là hòa đầu .
⑩ Nước Nhật-bản gọi là hòa quốc , nên chữ Nhật-bản gọi là hòa văn .
⑪ Hòa hiệu danh từ về môn số học. Số này so với số kia thì số tăng lên gọi là số hòa, số sút đi gọi là số hiệu.
⑫ Hòa-nam dịch âm tiếng Phạm nghĩa là chắp tay làm lễ, là giốc lòng kính lễ.
⑬ Hòa thượng dịch âm tiếng Phạm, nghĩa là chính ông thầy dạy mình tu học.
⑭ Cùng, như ngã hòa nễ ta cùng mày.
⑮ Một âm là họa. Họa lại, kẻ xướng lên trước là xướng , kẻ ứng theo lại là họa . Như ta nói xướng họa , phụ họa , v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hòa, hòa nhã, dịu: Ôn hòa, dịu dàng; Nắng ấm gió dịu;
② Hòa hợp, hòa thuận: Cùng hội cùng thuyền; Anh em bất hòa;
③ Xử cho yên, không đánh hoặc tranh chấp nữa: Giải hòa;
④ (thể) Không phân thắng bại, huề, hòa: Ván cờ hòa;
⑤ Luôn cả: Mặc cả áo mà ngủ;
⑥ (gt) Và, với, cùng: Anh ấy chẳng dính dấp gì với việc này; Công nhân và nông dân;
⑦ (toán) Tổng, tổng số: Tổng của 5 và 5 là 10;
⑧ (văn) Cái chuông xe: Chuông xe;
⑨ (văn) Tấm ván đầu áo quan: (hay ) Tấm ván đầu quan tài;
⑩ (Thuộc về) nước Nhật Bản: (cũ) Nước Nhật; Chữ Nhật; [Hé] (Họ) Hòa.

Từ điển Trần Văn Chánh

Nhào, trộn: Nhào bột mì; Trộn xi măng. Xem [hé], [hè], [hú], [huò].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Pha, trộn, pha trộn, hòa đều: Pha thuốc; Trộn ít đường vào bột ngó sen;
② Nước, lần: Đã giặt hai nước rồi: Thuốc sắc nước đầu. Xem [hé], [hè], [hú], [huó].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hợp lại — Lẫn lộn đồng đều — Êm đẹp, không chống chỏi lẫn nhau — Trong Bạch thoại có nghĩa là Và, Với — Một âm là Họa. Xem Họa.

Từ ghép 58

họa

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

họa theo, hòa theo (thơ, nhạc)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tổng số. ◎ Như: "tổng hòa" tổng số, "nhị gia tam đích hòa thị ngũ" tổng số của hai với ba là năm.
2. (Danh) Thuận hợp. ◇ Luận Ngữ : "Lễ chi dụng, hòa vi quý" , (Học nhi ) Công dụng của lễ nghi, hòa là quý.
3. (Danh) Sự chấm dứt chiến tranh. ◎ Như: "giảng hòa" không tranh chấp nữa, "nghị hòa" bàn thảo để đạt đến hòa bình.
4. (Danh) Tên gọi nước hoặc dân tộc Nhật Bổn.
5. (Danh) Họ "Hòa".
6. (Danh) "Hòa đầu" hai đầu quan tài.
7. (Danh) "Hòa loan" chuông buộc trên xe ngày xưa.
8. (Danh) "Hòa thượng" (tiếng Phạn "upādhyāya", dịch âm là Ưu-ba-đà-la): (1) Chức vị cao nhất cho một người tu hành Phật giáo, đã đạt được những tiêu chuẩn đạo đức, thời gian tu tập (tuổi hạ). (2) Vị tăng cao tuổi, trụ trì một ngôi chùa và có đức hạnh, tư cách cao cả mặc dù chưa được chính thức phong hiệu. (3) Thầy tu Phật giáo, tăng nhân.
9. (Động) Thuận, hợp. ◎ Như: "hòa hảo như sơ" thuận hợp như trước. ◇ Tả truyện : "Thần văn dĩ đức hòa dân, bất văn dĩ loạn" , (Ẩn công tứ niên ) Thần nghe nói lấy đức làm cho dân thuận hợp, không nghe nói lấy loạn mà làm.
10. (Động) Luôn cả, cùng với. ◎ Như: "hòa y nhi miên" giữ luôn cả áo mà ngủ.
11. (Động) Nhào, trộn. ◎ Như: "giảo hòa" quấy trộn, "hòa miến" nhào bột mì, "hòa dược" pha thuốc, trộn thuốc.
12. (Động) Giao dịch (thời xưa). ◎ Như: "hòa thị" : (1) quan phủ định giá mua phẩm vật của dân. (2) giao dịch mua bán với dân tộc thiểu số.
13. (Động) Ù (thắng, trong ván mà chược hoặc bài lá). ◎ Như: "hòa bài" ù bài. ◇ Lão Xá : "Giá lưỡng bả đô một hòa, tha thất khứ liễu tự tín, nhi việt đả việt hoảng, việt bối" , , , (Tứ thế đồng đường , Nhị bát ) Hai lượt đó đều không ù, ông ta mất hết tự tin, càng đánh càng quýnh, càng xui xẻo.
14. (Tính) Êm thuận, yên ổn. ◎ Như: "hòa ái" hòa nhã, "tâm bình khí hòa" lòng yên tính thuận, "hòa nhan duyệt sắc" nét mặt hòa nhã vui vẻ.
15. (Tính) Ấm, dịu. ◎ Như: "hòa hú" hơi ấm, "phong hòa nhật lệ" gió dịu nắng sáng, khí trời tạnh ráo tươi sáng.
16. (Giới) Đối với, hướng về.
17. (Liên) Với, và, cùng. ◎ Như: "ngã hòa tha thị hảo bằng hữu" tôi với anh ấy là bạn thân. ◇ Nhạc Phi : "Tam thập công danh trần dữ thổ, Bát thiên lí lộ vân hòa nguyệt" , (Nộ phát xung quan từ ) Ba mươi năm công danh (chỉ là) bụi với đất, Tám nghìn dặm đường (chỉ thấy) mây và trăng.
18. Một âm là "họa". (Động) Lấy thanh âm tương ứng. ◎ Như: "xướng họa" hát lên và hòa theo tiếng.
19. (Động) Họa (theo âm luật thù đáp thi từ). ◎ Như: "họa nhất thủ thi" họa một bài thơ.
20. (Động) Hùa theo, hưởng ứng. ◎ Như: "phụ họa" hùa theo.
21. (Động) Đáp ứng, chấp thuận, nhận lời.

Từ điển Thiều Chửu

① Hòa, cùng ăn nhịp với nhau.
② Vừa phải, không thái quá không bất cập gọi là hòa. Mưa gió phải thì gọi là thiên hòa .
③ Không trái với ai gọi là hòa, như hòa khí .
④ Thuận hòa, như hòa thân , hòa hiếu , v.v. Ðang tranh giành mà xử cho yên vui gọi là hòa, như hai nước đánh nhau, muốn thôi thì phải bàn với nhau ước với nhau thôi không đánh nhau nữa gọi là hòa nghị , hòa ước , kiện nhau lại giàn hòa với nhau gọi là hòa giải , hòa tức , v.v.
⑤ Vui, nhân dân ai nấy đều yên vui làm ăn thỏa thuận gọi là hòa, như chánh thông nhân hòa chánh trị thông đạt nhân dân vui hòa.
⑥ Bằng, đều. Làm cho giá đồ đều nhau gọi là hòa giá .
⑦ Pha đều, như hòa canh hòa canh, hòa dược hòa thuốc, v.v.
⑧ Cái chuông xe, cũng có khi gọi là loan , cho nên cũng có khi gọi chuông xe là hòa loan .
⑨ Tấm ván đầu áo quan, đời xưa gọi là tiền hòa , bây giờ gọi là hòa đầu .
⑩ Nước Nhật-bản gọi là hòa quốc , nên chữ Nhật-bản gọi là hòa văn .
⑪ Hòa hiệu danh từ về môn số học. Số này so với số kia thì số tăng lên gọi là số hòa, số sút đi gọi là số hiệu.
⑫ Hòa-nam dịch âm tiếng Phạm nghĩa là chắp tay làm lễ, là giốc lòng kính lễ.
⑬ Hòa thượng dịch âm tiếng Phạm, nghĩa là chính ông thầy dạy mình tu học.
⑭ Cùng, như ngã hòa nễ ta cùng mày.
⑮ Một âm là họa. Họa lại, kẻ xướng lên trước là xướng , kẻ ứng theo lại là họa . Như ta nói xướng họa , phụ họa , v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

Họa (thơ): Họa một bài thơ; Một người hát (xướng), trăm người họa theo. Xem [hé], [hú], [huó], [huò].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lên tiến đáp lại — Đáp ứng, tán thán — Dùng lời ca hoặc nhạc khí mà hát chung, tấu chung với người khác — Làm thơ để đáp lại bài thơ của người khác — Làm cho hòa hợp với nhau — Một âm là Hoa. Xem Hòa.

Từ ghép 3

hồ

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(cũ) Ù, tới (từ dùng trong cuộc đánh bài giấy hay mà chược). Xem [hé], [hè], [huó], [huò].
chế
zhì ㄓˋ

chế

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. làm, chế tạo
2. chế độ
3. hạn chế, ngăn cấm

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Phép chế, phép gì đã đặt nhất định. ◎ Như: "pháp chế" phép chế, "chế độ" thể lệ chuẩn tắc nhất định phải tuân theo.
2. (Danh) Lời của vua nói. ◎ Như: "chế thư" , "chế sách" .
3. (Động) Làm. ◎ Như: "chế lễ tác nhạc" chế làm lễ nhạc.
4. (Động) Cầm. ◎ Như: "chế kì tử mệnh" cầm cái sống chết của người.
5. (Động) Để tang ba năm gọi là "thủ chế" , theo lễ ngày xưa chế ra. Danh thiếp bây giờ hễ có chua chữ "chế", ấy là người đang để tang ba năm.
6. (Động) Cai quản. ◎ Như: "thống chế" , "tiết chế" đều có nghĩa là cai quản cả.
7. § Giản thể của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Phép chế. Phép gì đã đặt nhất định rồi gọi là chế, như pháp chế phép chế, chế độ thể lệ nhất định cho kẻ làm việc theo.
② Lời của vua nói cũng gọi là chế, như chế thư , chế sách , v.v.
③ Làm, như chế lễ tác nhạc chế làm lễ nhạc.
④ Cầm, như chế kì tử mệnh cầm cái sống chết của người.
⑤ Ðể tang ba năm gọi là thủ chế , theo lễ ngày xưa chế ra. Danh thiếp bây giờ hễ có chua chữ chế, ấy là người đang để tang ba năm.
⑥ Cai quản, như thống chế , tiết chế đều có nghĩa là cai quản cả.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đặt, đặt ra, làm ra: Đặt ra pháp luật mới; Làm ra lễ nhạc;
② Hạn chế, ngăn cấm: Hạn chế, kiềm chế; Tiết chế, hạn chế;
③ Chế độ, phép tắc định ra: Chế độ sở hữu toàn dân; Chế độ cung cấp;
④ Lời của vua: Chế thư; Chế sách;
⑤ (văn) Để tang ba năm: Giữ lễ để tang ba năm;
⑥ (văn) Nắm giữ, kiểm soát: Nắm giữ sự sống chết của người.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Cắt thành áo, may áo;
② Chế, chế tạo, sản xuất, làm ra, vẽ: Mặt hàng này do Việt Nam chế tạo (sản xuất); Vẽ một bản đồ; Máy chế ô-xy;
③ (văn) Làm ra văn chương: Thơ văn do vua chúa làm ra;
④ (văn) Khuôn phép: Thể chế, cách thức. Xem [zhì] (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngăn cấm. Đè nén — Luật pháp, phép tắc — Lệnh vua — Chống lại — Làm ra. Như chữ Chế .

Từ ghép 73

an chế 安制áp chế 压制áp chế 壓制át chế 遏制biên chế 編制binh chế 兵制cấm chế 禁制chế biến 制變chế cáo 制誥chế chỉ 制止chế chiếu 制詔chế cử 制舉chế định 制定chế độ 制度chế giáo 制教chế hạn 制限chế hiến 制憲chế khoa 制科chế không 制空chế lễ 制禮chế ngự 制御chế ngự 制禦chế phục 制服chế sứ 制使chế tác 制作chế tài 制裁chế thắng 制勝chế tiết 制節chế ước 制約chế ước 制约chung chế 終制chuyên chế 專制chức chế 職制cơ chế 机制cưỡng chế 強制cưỡng chế 强制đả chế 打制đa thê chế 多妻制đế chế 帝制để chế 抵制điển chế 典制định chế 定制hạn chế 限制hiếp chế 脅制học chế 學制khắc chế 克制khiên chế 牽制khống chế 控制kiềm chế 箝制kiềm chế 鉗制kiến chế 建制kiếp chế 劫制nghi chế 儀制pháp chế 法制phục chế 服制quan chế 官制quản chế 管制quân chế 軍制quyền chế 權制sáng chế 創制tài chế 裁制tam đầu chế 三頭制tang chế 喪制tể chế 宰制tệ chế 币制tệ chế 幣制thái chế 採制thái chế 采制thể chế 體制thống chế 統制tiết chế 節制tự chế 自制ức chế 抑制
câm, cấm, cầm
jīn ㄐㄧㄣ, jìn ㄐㄧㄣˋ

câm

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngăn, chận, không cho phép. ◎ Như: "cấm đổ" cấm cờ bạc. ◇ Sử Kí : "Binh toại loạn, độn tẩu, Triệu tướng tuy trảm chi, bất năng cấm dã" , , , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Thế là quân (Triệu) rối loạn, chạy trốn, tướng Triệu dù có chém, cũng không cấm cản được.
2. (Động) Giam cấm, giam giữ. ◎ Như: "câu cấm" bắt giam, "tù cấm" giam tù.
3. (Danh) Chỗ vua ở. ◎ Như: "cung cấm" cung vua. ◇ Sử Kí : "Nhị Thế thường cư cấm trung, dữ Cao quyết chư sự" , (Tần Thủy Hoàng bổn kỉ ) Nhị Thế thường ở trong cung cấm, cùng với Triệu Cao quyết định mọi việc.
4. (Danh) Điều kiêng kị. ◎ Như: "nhập quốc vấn cấm" đến nơi nào đó phải hỏi cho biết những điều kị húy.
5. (Danh) Hành vi mà pháp luật hoặc tập tục không cho phép. ◎ Như: "tửu cấm" sự cấm rượu.
6. (Danh) Khay nâng rượu.
7. Một âm là "câm". (Động) Đương nổi, chịu đựng nổi. ◇ Nguyễn Du : "Thành nam thùy liễu bất câm phong" (Thương Ngô Trúc Chi ca ) Thành nam liễu rủ không đương nổi với gió.
8. (Động) Nhịn, nín, cầm. ◎ Như: "ngã bất câm tiếu liễu khởi lai" tôi không nín cười được.
9. (Phó) Dùng được, dùng tốt (nói về vật dụng). ◎ Như: "giá song hài chân cấm xuyên" 穿 đôi giày này mang bền thật.

Từ điển Thiều Chửu

① Cấm chế.
② Chỗ vua ở gọi là cung cấm .
③ Giam cấm.
④ Kiêng.
⑤ Ðiều cấm.
⑥ Cái đồ nâng chén rượu, cái khay.
⑦ Một âm là câm. Ðương nổi, thơ Nguyễn Du : Thành nam thùy liễu bất câm phong thành nam liễu rủ khôn ngăn gió.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chịu đựng: Chịu đựng được thử thách; Không chịu được rét;
② Bền: 穿 Chiếc áo này bền lắm;
③ Nín, nhịn, cầm: Tôi không nín được cười; Tôi không sao cầm được nước mắt. Xem [jìn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thắng được bằng sức mạnh — Chế ngự được — Một âm khác là Cấm.

cấm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cấm đoán (không cho phép)
2. kiêng kị, tránh

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngăn, chận, không cho phép. ◎ Như: "cấm đổ" cấm cờ bạc. ◇ Sử Kí : "Binh toại loạn, độn tẩu, Triệu tướng tuy trảm chi, bất năng cấm dã" , , , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Thế là quân (Triệu) rối loạn, chạy trốn, tướng Triệu dù có chém, cũng không cấm cản được.
2. (Động) Giam cấm, giam giữ. ◎ Như: "câu cấm" bắt giam, "tù cấm" giam tù.
3. (Danh) Chỗ vua ở. ◎ Như: "cung cấm" cung vua. ◇ Sử Kí : "Nhị Thế thường cư cấm trung, dữ Cao quyết chư sự" , (Tần Thủy Hoàng bổn kỉ ) Nhị Thế thường ở trong cung cấm, cùng với Triệu Cao quyết định mọi việc.
4. (Danh) Điều kiêng kị. ◎ Như: "nhập quốc vấn cấm" đến nơi nào đó phải hỏi cho biết những điều kị húy.
5. (Danh) Hành vi mà pháp luật hoặc tập tục không cho phép. ◎ Như: "tửu cấm" sự cấm rượu.
6. (Danh) Khay nâng rượu.
7. Một âm là "câm". (Động) Đương nổi, chịu đựng nổi. ◇ Nguyễn Du : "Thành nam thùy liễu bất câm phong" (Thương Ngô Trúc Chi ca ) Thành nam liễu rủ không đương nổi với gió.
8. (Động) Nhịn, nín, cầm. ◎ Như: "ngã bất câm tiếu liễu khởi lai" tôi không nín cười được.
9. (Phó) Dùng được, dùng tốt (nói về vật dụng). ◎ Như: "giá song hài chân cấm xuyên" 穿 đôi giày này mang bền thật.

Từ điển Thiều Chửu

① Cấm chế.
② Chỗ vua ở gọi là cung cấm .
③ Giam cấm.
④ Kiêng.
⑤ Ðiều cấm.
⑥ Cái đồ nâng chén rượu, cái khay.
⑦ Một âm là câm. Ðương nổi, thơ Nguyễn Du : Thành nam thùy liễu bất câm phong thành nam liễu rủ khôn ngăn gió.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cấm: Cấm cờ bạc;
② Giam, giam cầm: Giam cầm, giam giữ;
③ Điều cấm, lệnh cấm: Phạm điều cấm, làm trái lệnh cấm;
④ Chỗ cấm, khu cấm: Cung cấm;
⑤ (văn) Khay nâng rượu. Xem [jin].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái khay đựng các li rượu — Không cho làm — Kín đáo, không cho người khác biết — Nơi vua ở — Giam, nhốt lại.

Từ ghép 38

cầm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cấm đoán (không cho phép)
2. kiêng kị, tránh

Từ ghép 1

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.