bính, tính, tịnh
bàng ㄅㄤˋ, bìng ㄅㄧㄥˋ

bính

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hợp lại, nhập lại, thôn tính, gộp lại: Thôn tính, nuốt trửng; Nhập hai công ti lại thành một; Ngô Cự là người tầm thường, lại ở châu quận xa xôi, không lâu sẽ bị người thôn tính (nuốt trửng) (Tư trị thông giám);
② Đặt kề nhau (dùng như ): Đang trong đêm, người sống và người chết đặt kề gót chân nhau mà nằm (Phương Bao: Ngục trung tạp kí);
③ Cùng hàng, sát nhau, liền nhau: Ngồi liền nhau, ngồi cùng hàng;
④ Song song, đồng thời, đi đôi, cùng một lúc: Song song tiến hành; Cùng đề cùng luận, coi ngang nhau; Nếu khuôn phép đạo đức và hình phạt không đặt ra thì họa và loạn sẽ cùng đến (Tả truyện); Bốn mặt cùng tấn công (Tam quốc chí);
⑤ Cùng, cùng nhau: Trần Thắng theo giúp ông ta, cùng (nhau) giết chết hai viên quan úy (Sử kí);
⑥ Cùng, đều, tất cả đều: Già già trẻ trẻ, đều tự do tự tại, vui vẻ tiêu dao (Đào Uyên Minh: Đào hoa nguyên kí);
⑦ Cùng với (dùng như giới từ ): Lại chiêu tập hơn một ngàn bộ lạc cùng chủng tộc, cùng với binh lính của mình sáng sớm chạy sang đánh úp quân của Đoàn Quýnh (Hậu Hán thư: Đoàn Quýnh liệt truyện);
⑧ Cả đến (dùng như giới từ ): Hơn mười ngày, đánh tới gần một trăm gậy, giữa hai đùi máu mủ ra lênh láng, đến cả dế cũng không đi bắt được nữa (Liêu trai chí dị: Xúc chức);
⑨ Dùng với "" hay "" để nhấn mạnh ý phủ định: Chả có gì khó lắm; Anh ấy chẳng có quên anh đâu; Thập nương thấy bài thơ, chẳng hiểu gì cả, thì định đốt bỏ (Trương Trạc: Du tiên quật); Trên chỗ ngồi hoàn toàn không có hai ông già, cũng không có Côn Luân ở đó (Tục huyền quái lục: Trương Lão); Đến khi tôi đi tới nơi, gặp người thì hỏi, nhưng (hoàn toàn) không ai biết cả (Từ Hà Khách du kí);
⑩ Và, cùng (dùng như liên từ ): Rồi mở cái túi da, lấy ra một cái đầu lâu và (cùng với) tim gan (Đỗ Quang Đình: Cầu nhiệm khách truyện);
⑪ Và, và lại, rồi lại, lại còn (dùng như 〕): Lữ Bố đóng quân ngoài thành Bái, sai người đến mời Lưu Bị, rồi lại mời bọn Kỉ Linh đến cùng ăn uống (Hậu Hán thư: Lữ Bố truyện).

tính

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hợp lại, nhập lại, thôn tính, gộp lại: Thôn tính, nuốt trửng; Nhập hai công ti lại thành một; Ngô Cự là người tầm thường, lại ở châu quận xa xôi, không lâu sẽ bị người thôn tính (nuốt trửng) (Tư trị thông giám);
② Đặt kề nhau (dùng như ): Đang trong đêm, người sống và người chết đặt kề gót chân nhau mà nằm (Phương Bao: Ngục trung tạp kí);
③ Cùng hàng, sát nhau, liền nhau: Ngồi liền nhau, ngồi cùng hàng;
④ Song song, đồng thời, đi đôi, cùng một lúc: Song song tiến hành; Cùng đề cùng luận, coi ngang nhau; Nếu khuôn phép đạo đức và hình phạt không đặt ra thì họa và loạn sẽ cùng đến (Tả truyện); Bốn mặt cùng tấn công (Tam quốc chí);
⑤ Cùng, cùng nhau: Trần Thắng theo giúp ông ta, cùng (nhau) giết chết hai viên quan úy (Sử kí);
⑥ Cùng, đều, tất cả đều: Già già trẻ trẻ, đều tự do tự tại, vui vẻ tiêu dao (Đào Uyên Minh: Đào hoa nguyên kí);
⑦ Cùng với (dùng như giới từ ): Lại chiêu tập hơn một ngàn bộ lạc cùng chủng tộc, cùng với binh lính của mình sáng sớm chạy sang đánh úp quân của Đoàn Quýnh (Hậu Hán thư: Đoàn Quýnh liệt truyện);
⑧ Cả đến (dùng như giới từ ): Hơn mười ngày, đánh tới gần một trăm gậy, giữa hai đùi máu mủ ra lênh láng, đến cả dế cũng không đi bắt được nữa (Liêu trai chí dị: Xúc chức);
⑨ Dùng với "" hay "" để nhấn mạnh ý phủ định: Chả có gì khó lắm; Anh ấy chẳng có quên anh đâu; Thập nương thấy bài thơ, chẳng hiểu gì cả, thì định đốt bỏ (Trương Trạc: Du tiên quật); Trên chỗ ngồi hoàn toàn không có hai ông già, cũng không có Côn Luân ở đó (Tục huyền quái lục: Trương Lão); Đến khi tôi đi tới nơi, gặp người thì hỏi, nhưng (hoàn toàn) không ai biết cả (Từ Hà Khách du kí);
⑩ Và, cùng (dùng như liên từ ): Rồi mở cái túi da, lấy ra một cái đầu lâu và (cùng với) tim gan (Đỗ Quang Đình: Cầu nhiệm khách truyện);
⑪ Và, và lại, rồi lại, lại còn (dùng như 〕): Lữ Bố đóng quân ngoài thành Bái, sai người đến mời Lưu Bị, rồi lại mời bọn Kỉ Linh đến cùng ăn uống (Hậu Hán thư: Lữ Bố truyện).

tịnh

phồn thể

Từ điển phổ thông

bằng nhau, ngang nhau, đều

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Cùng lúc, đồng thời. ◎ Như: "dị thuyết tịnh khởi" các thuyết khác nhau cùng một lúc nổi lên. ◇ Lễ Kí : "Vạn vật tịnh dục nhi bất tương hại, đạo tịnh hành nhi bất tương bội" , (Trung Dung ) Vạn vật cùng lúc phát triển mà không làm hại nhau, đạo đồng thời thi hành mà không trái nhau.
2. (Phó) Dùng trước một từ phủ định (vô, phi, bất, ...), để nhấn mạnh ý phủ định: quyết (không), nhất định (không), thực ra (không). ◎ Như: "sự tình tịnh phi như thử" sự tình thực ra không phải vậy, "nhĩ biệt ngộ hội, ngã tịnh vô ác ý" , anh đừng hiểu lầm, tôi hoàn toàn không có ác ý, "mẫu thân nghiêm giáo, tịnh bất cảm khiết tửu" , mẹ dạy dỗ nghiêm khắc, quyết không dám uống rượu.
3. (Phó) Cùng, đều. ◎ Như: "tịnh lập" đều đứng, "tịnh hành" đều đi. ◇ Lưu Nghĩa Khánh : "Toại ban quân nhi hoàn, nhất quận tịnh hoạch toàn" , (Thế thuyết tân ngữ , Đức hạnh ) Bèn đem quân trở về, cả quận đều được vẹn toàn.
4. (Giới) Ngay cả. § Dùng như "liên" , "đồng" . ◎ Như: "tịnh thử thiển cận đích nguyên lí diệc bất năng minh" ngay cả nguyên lí dễ hiểu ấy mà cũng không rõ.
5. (Liên) Và, và lại, rồi lại, lại còn. ◎ Như: "giá cá án tử, bảo chứng năng hoàn thành, tịnh năng tố đắc tận thiện tận mĩ" , , cái bàn đó, (không những) bảo đảm hoàn thành, mà còn làm cho hoàn toàn tốt đẹp nữa.
6. § Dùng như , .

Từ điển Thiều Chửu

① Gồm, đều, như tịnh lập đều đứng, tịnh hành đều đi, v.v. Có chỗ viết .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hợp lại, nhập lại, thôn tính, gộp lại: Thôn tính, nuốt trửng; Nhập hai công ti lại thành một; Ngô Cự là người tầm thường, lại ở châu quận xa xôi, không lâu sẽ bị người thôn tính (nuốt trửng) (Tư trị thông giám);
② Đặt kề nhau (dùng như ): Đang trong đêm, người sống và người chết đặt kề gót chân nhau mà nằm (Phương Bao: Ngục trung tạp kí);
③ Cùng hàng, sát nhau, liền nhau: Ngồi liền nhau, ngồi cùng hàng;
④ Song song, đồng thời, đi đôi, cùng một lúc: Song song tiến hành; Cùng đề cùng luận, coi ngang nhau; Nếu khuôn phép đạo đức và hình phạt không đặt ra thì họa và loạn sẽ cùng đến (Tả truyện); Bốn mặt cùng tấn công (Tam quốc chí);
⑤ Cùng, cùng nhau: Trần Thắng theo giúp ông ta, cùng (nhau) giết chết hai viên quan úy (Sử kí);
⑥ Cùng, đều, tất cả đều: Già già trẻ trẻ, đều tự do tự tại, vui vẻ tiêu dao (Đào Uyên Minh: Đào hoa nguyên kí);
⑦ Cùng với (dùng như giới từ ): Lại chiêu tập hơn một ngàn bộ lạc cùng chủng tộc, cùng với binh lính của mình sáng sớm chạy sang đánh úp quân của Đoàn Quýnh (Hậu Hán thư: Đoàn Quýnh liệt truyện);
⑧ Cả đến (dùng như giới từ ): Hơn mười ngày, đánh tới gần một trăm gậy, giữa hai đùi máu mủ ra lênh láng, đến cả dế cũng không đi bắt được nữa (Liêu trai chí dị: Xúc chức);
⑨ Dùng với "" hay "" để nhấn mạnh ý phủ định: Chả có gì khó lắm; Anh ấy chẳng có quên anh đâu; Thập nương thấy bài thơ, chẳng hiểu gì cả, thì định đốt bỏ (Trương Trạc: Du tiên quật); Trên chỗ ngồi hoàn toàn không có hai ông già, cũng không có Côn Luân ở đó (Tục huyền quái lục: Trương Lão); Đến khi tôi đi tới nơi, gặp người thì hỏi, nhưng (hoàn toàn) không ai biết cả (Từ Hà Khách du kí);
⑩ Và, cùng (dùng như liên từ ): Rồi mở cái túi da, lấy ra một cái đầu lâu và (cùng với) tim gan (Đỗ Quang Đình: Cầu nhiệm khách truyện);
⑪ Và, và lại, rồi lại, lại còn (dùng như 〕): Lữ Bố đóng quân ngoài thành Bái, sai người đến mời Lưu Bị, rồi lại mời bọn Kỉ Linh đến cùng ăn uống (Hậu Hán thư: Lữ Bố truyện).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cùng nhau — Ngang nhau — Họp làm một, chung nhau.

Từ ghép 11

bưu, bất, bỉ, phi, phu, phầu, phủ
bù ㄅㄨˋ, fōu ㄈㄡ, fǒu ㄈㄡˇ

bưu

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Họ người — Các âm khác là Bất, Bỉ, Phu.

bất

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

không, chẳng

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Dùng để phủ định: chẳng, không. ◎ Như: "bất khả" không thể, "bất nhiên" chẳng thế, "bất cửu" không lâu.
2. Một âm là "phầu". (Trợ) Dùng cuối câu, biểu thị ý lưỡng lự chưa quyết hẳn. ◇ Đào Uyên Minh : "Vị tri tòng kim khứ, Đương phục như thử phầu" , (Du tà xuyên ) Chưa biết từ nay trở đi, Sẽ lại như thế chăng?
3. Một âm là "phủ". (Trợ) Biểu thị phủ định. § Dùng như "phủ" .
4. (Trợ) Biểu thị nghi vấn. § Dùng như "phủ" . ◎ Như: "tha lai phủ" anh ấy có đến hay không?
5. Một âm là "phi". (Tính) Lớn. § Thông "phi" . ◇ Mạnh Tử : "Phi hiển tai Văn Vương mô" (Đằng Văn Công hạ ) Lớn lao và rõ rệt thay, sách lược của vua Văn Vương.
6. Một âm là "phu". (Danh) Cuống hoa. § Dùng như "phu" . ◇ Thi Kinh : "Thường lệ chi hoa, Ngạc phu vĩ vĩ" , (Tiểu nhã , Thường lệ ) Hoa cây đường lệ, Đài và cuống nở ra rờ rỡ.

Từ điển Thiều Chửu

① Chẳng, như bất khả không thể, bất nhiên chẳng thế, v.v.
② Một âm là phầu. Là lời nói lưỡng lự chưa quyết hẳn, như đương phục như thử phầu sẽ lại như thế chăng? Cũng đọc là chữ phủ.
③ Một âm là phi. Lớn, như phi hiển tai văn vương mô cả rõ rệt thay mưu vua Văn Vương.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (pht) Không, chẳng, chả (từ chỉ ý phủ định hoặc từ chối): Không biết; Không tốt, không hay, không đẹp; Tôi chả đi đâu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Không. Chẳng. Đừng — Các âm khác là Bỉ, Bưu, Phu. Xem các âm này.

Từ ghép 323

án binh bất động 按兵不動ba bất đắc 巴不得bách chiết bất hồi 百折不回bách văn bất như nhất kiến 百聞不如一見bán thân bất toại 半身不遂bão bất bình 抱不平bần phú bất quân 貧富不均bất an 不安bất bị 不備bất bỉ 不比bất biến 不变bất biến 不變bất bình 不平bất bình đẳng 不平等bất cảm 不敢bất cam 不甘bất cấm 不禁bất cận 不僅bất cẩn 不謹bất cận nhân tình 不近人情bất cập 不及bất cập cách 不及格bất câu 不拘bất cẩu 不苟bất chỉ 不只bất chỉ 不止bất chiến tự nhiên thành 不戰自然成bất chính 不正bất chuẩn 不准bất chức 不職bất cổ 不古bất cô 不辜bất cố 不顧bất cốc 不穀bất công 不公bất cộng đái thiên 不共帶天bất cộng đái thiên 不共戴天bất cộng đới thiên 不共戴天bất cụ 不具bất cú 不夠bất cung 不恭bất cửu 不久bất danh nhất tiền 不名一錢bất dĩ 不已bất dị 不易bất di 不移bất dịch 不易bất diệc lạc hồ 不亦乐乎bất diệc lạc hồ 不亦樂乎bất diệt 不滅bất do 不由bất dung 不容bất dụng 不用bất duy 不惟bất dự 不豫bất dực nhi phi 不翼而飛bất đả khẩn 不打緊bất đại 不大bất đan 不丹bất đãn 不但bất đan 不单bất đan 不單bất đáng 不當bất đáo 不到bất đạo 不道bất đạo đức 不道德bất đảo ông 不倒翁bất đạt 不達bất đắc 不得bất đặc 不特bất đắc bất 不得不bất đắc dĩ 不得以bất đắc dĩ 不得已bất đẳng 不等bất đệ 不第bất điếu 不弔bất điêu 不蜩bất đình 不停bất định 不定bất đoạn 不断bất đoạn 不斷bất đoan 不端bất đồ 不圖bất độc 不独bất độc 不獨bất đối 不对bất đối 不對bất đối kính 不對勁bất động 不动bất động 不動bất đồng 不同bất động sản 不動產bất đương 不當bất giác 不覺bất giải 不懈bất giải 不解bất giới ý 不戒意bất hạ 不下bất hạ 不暇bất hạ vu 不下于bất hàn nhi lật 不寒而栗bất hanh 不亨bất hạnh 不幸bất hiếu 不孝bất hiểu sự 不曉事bất hĩnh nhi tẩu 不脛而走bất hòa 不和bất hoại thân 不壞身bất hoặc 不惑bất học vô thuật 不學無術bất hội 不會bất hợp 不合bất hợp lệ 不合例bất hợp lý 不合理bất hợp pháp 不合法bất hợp tác 不合作bất hợp thời 不合時bất hợp thời nghi 不合時宜bất hủ 不朽bất hứa 不許bất hưu 不休bất khả 不可bất khả kháng 不可抗bất khả kháng lực 不可抗力bất khả mai cử 不可枚舉bất khả tư nghị 不可思議bất kham 不堪bất khắc 不克bất khuất 不屈bất kì 不期bất kiến kinh truyện 不見經傳bất kiến quan tài bất lạc lệ 不見棺材不落淚bất kiến quan tài bất lạc lệ 不见棺材不落泪bất kinh 不經bất kinh sự 不經事bất kinh tâm 不經心bất kinh ý 不經意bất lại 不賴bất lại 不赖bất lận 不吝bất lí 不理bất liễu 不了bất liệu 不料bất linh 不灵bất linh 不靈bất lộc 不祿bất lợi 不利bất luận 不論bất luận 不论bất lực 不力bất lương 不良bất mãn 不满bất mãn 不滿bất mang 不忙bất mao 不毛bất miễn 不免bất minh 不明bất mục 不睦bất mưu nhi hợp 不謀而合bất năng 不能bất ngận 不很bất nghi 不宜bất nghĩa 不義bất ngoại 不外bất ngộ 不遇bất ngu 不虞bất nguyện 不願bất nhã 不雅bất nhân 不仁bất nhẫn 不忍bất nhập hổ huyệt yên đắc hổ tử 不入虎穴焉得虎子bất nhất 不一bất nhật 不日bất nhị 不二bất nhị pháp môn 不二法門bất nhị pháp môn 不二法门bất nhiên 不然bất nịnh 不佞bất ổn 不穩bất phạ 不怕bất phàm 不凡bất phạp 不乏bất pháp 不法bất phân 不分bất phân thắng phụ 不分勝負bất phân thắng phụ 不分胜负bất phục 不服bất phương 不妨bất quả 不果bất quá 不過bất quản 不管bất quang 不光bất quân 不均bất quần 不群bất quyện 不倦bất quyết 不決bất sam bất lí 不衫不履bất san 不刊bất tá 不借bất tái 不再bất tài 不才bất tắc 不則bất tắc thanh 不則聲bất tăng 不曾bất tất 不必bất tể 不济bất tể 不濟bất thác 不錯bất thác 不错bất thành 不成bất thành văn 不成文bất thành văn pháp 不成文法bất thăng 不勝bất thăng y 不勝衣bất thần 不臣bất thần 不辰bất thế 不世bất thì 不時bất thị đầu 不是頭bất thì gian 不時間bất thiện 不善bất thiên bất ỷ 不偏不倚bất thỏa 不妥bất thông 不通bất thục 不淑bất thức thời vụ 不識時務bất tiện 不便bất tiêu 不消bất tiêu 不肖bất tín 不信bất tín nhiệm 不信任bất tín nhiệm đầu phiếu 不信任投票bất tình 不情bất tỉnh 不省bất tỉnh nhân sự 不省人事bất toàn 不全bất tốn 不遜bất trang 不莊bất trắc 不测bất trắc 不測bất trị 不值bất trí 不智bất tri 不知bất trí 不置bất tri sở dĩ 不知所以bất tri tử hoạt 不知死活bất trụ 不住bất trúng 不中bất trung 不忠bất trúng dụng 不中用bất tu biên bức 不修边幅bất tu biên bức 不修邊幅bất tuân 不遵bất túc 不足bất tuyên 不宣bất tuyệt 不絕bất tử dược 不死藥bất tường 不祥bất tường 不詳bất tường 不详bất tương can 不相干bất tương đắc 不相得bất tương năng 不相能bất tượng thoại 不像話bất ưng 不應bất vấn 不問bất vấn 不问bất xả 不捨bất xảo 不巧bất xuyết 不輟bất y 不依bất ý 不意bất yêu 不要binh bất huyết nhận 兵不血刃binh bất yếm trá 兵不厭詐cản bất thượng 趕不上châm bất nhập khổng 針不入孔chấp mê bất ngộ 執迷不悟cố bất đắc 顧不得cố bất quá lai 顧不過來cửu giả bất quy 久假不歸dã bất 也不danh vị bất chương 名位不彰đại bất liệt điên dữ bắc ái nhĩ lan 大不列顛與北愛爾蘭聯đàm bất thượng 談不上đào bất xuất thủ chưởng tâm 逃不出手掌心đối bất khởi 對不起hại nhân bất thiển 害人不淺hồn bất phụ thể 魂不附體khả bất 可不khán bất khởi 看不起khán bất xuất 看不出khấn bất 很不khốc tiếu bất đắc 哭笑不得lạc bất thị 落不是liễu bất khởi 了不起loạn hống bất quá lai 亂鬨不過來lợi bất cập hại 利不及害mang bất quá lai 忙不過來miễn bất đắc 免不得nhân sự bất tỉnh 人事不省phúc bất trùng lai 福不重來quả bất địch chúng 寡不敵衆quá ý bất khứ 過意不去si nhi bất úy hổ 癡而不畏虎sơ bất gián thân 疏不間親tái dã bất 再也不tam bất hủ 三不朽tâm bất tại 心不在thế bất lưỡng lập 勢不兩立thố thủ bất cập 措手不及thuyết bất định 說不定thực bất sung trường 食不充腸tịnh bất 並不tịnh bất 并不tưởng bất đáo 想不到ứng tiếp bất hạ 應接不暇vạn bất đắc dĩ 萬不得以vĩ đại bất điệu 尾大不掉vi phú bất nhân 為富不仁xả bất đắc 捨不得xuất kì bất ý 出其不意yếu bất 要不

bỉ

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Bỉ — Các âm khác là Bất, Bưu, Phu. Xem các âm này.

Từ ghép 1

phi

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Dùng để phủ định: chẳng, không. ◎ Như: "bất khả" không thể, "bất nhiên" chẳng thế, "bất cửu" không lâu.
2. Một âm là "phầu". (Trợ) Dùng cuối câu, biểu thị ý lưỡng lự chưa quyết hẳn. ◇ Đào Uyên Minh : "Vị tri tòng kim khứ, Đương phục như thử phầu" , (Du tà xuyên ) Chưa biết từ nay trở đi, Sẽ lại như thế chăng?
3. Một âm là "phủ". (Trợ) Biểu thị phủ định. § Dùng như "phủ" .
4. (Trợ) Biểu thị nghi vấn. § Dùng như "phủ" . ◎ Như: "tha lai phủ" anh ấy có đến hay không?
5. Một âm là "phi". (Tính) Lớn. § Thông "phi" . ◇ Mạnh Tử : "Phi hiển tai Văn Vương mô" (Đằng Văn Công hạ ) Lớn lao và rõ rệt thay, sách lược của vua Văn Vương.
6. Một âm là "phu". (Danh) Cuống hoa. § Dùng như "phu" . ◇ Thi Kinh : "Thường lệ chi hoa, Ngạc phu vĩ vĩ" , (Tiểu nhã , Thường lệ ) Hoa cây đường lệ, Đài và cuống nở ra rờ rỡ.

Từ điển Thiều Chửu

① Chẳng, như bất khả không thể, bất nhiên chẳng thế, v.v.
② Một âm là phầu. Là lời nói lưỡng lự chưa quyết hẳn, như đương phục như thử phầu sẽ lại như thế chăng? Cũng đọc là chữ phủ.
③ Một âm là phi. Lớn, như phi hiển tai văn vương mô cả rõ rệt thay mưu vua Văn Vương.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Trợ từ dùng ở đầu câu (vô nghĩa): Rạng rỡ Thành Khang, vua lớn trên trời (Thi kinh: Chu tụng, Chấp cạnh); Rạng rỡ thay mưu của vua Văn Vương (Thượng thư).

Từ ghép 2

phu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Dùng để phủ định: chẳng, không. ◎ Như: "bất khả" không thể, "bất nhiên" chẳng thế, "bất cửu" không lâu.
2. Một âm là "phầu". (Trợ) Dùng cuối câu, biểu thị ý lưỡng lự chưa quyết hẳn. ◇ Đào Uyên Minh : "Vị tri tòng kim khứ, Đương phục như thử phầu" , (Du tà xuyên ) Chưa biết từ nay trở đi, Sẽ lại như thế chăng?
3. Một âm là "phủ". (Trợ) Biểu thị phủ định. § Dùng như "phủ" .
4. (Trợ) Biểu thị nghi vấn. § Dùng như "phủ" . ◎ Như: "tha lai phủ" anh ấy có đến hay không?
5. Một âm là "phi". (Tính) Lớn. § Thông "phi" . ◇ Mạnh Tử : "Phi hiển tai Văn Vương mô" (Đằng Văn Công hạ ) Lớn lao và rõ rệt thay, sách lược của vua Văn Vương.
6. Một âm là "phu". (Danh) Cuống hoa. § Dùng như "phu" . ◇ Thi Kinh : "Thường lệ chi hoa, Ngạc phu vĩ vĩ" , (Tiểu nhã , Thường lệ ) Hoa cây đường lệ, Đài và cuống nở ra rờ rỡ.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Cuống hoa (như , bộ ): Hoa cây đường đệ, đài và cuống nở ra rờ rỡ (Thi Kinh: Tiểu nhã, Đường đệ).

phầu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Dùng để phủ định: chẳng, không. ◎ Như: "bất khả" không thể, "bất nhiên" chẳng thế, "bất cửu" không lâu.
2. Một âm là "phầu". (Trợ) Dùng cuối câu, biểu thị ý lưỡng lự chưa quyết hẳn. ◇ Đào Uyên Minh : "Vị tri tòng kim khứ, Đương phục như thử phầu" , (Du tà xuyên ) Chưa biết từ nay trở đi, Sẽ lại như thế chăng?
3. Một âm là "phủ". (Trợ) Biểu thị phủ định. § Dùng như "phủ" .
4. (Trợ) Biểu thị nghi vấn. § Dùng như "phủ" . ◎ Như: "tha lai phủ" anh ấy có đến hay không?
5. Một âm là "phi". (Tính) Lớn. § Thông "phi" . ◇ Mạnh Tử : "Phi hiển tai Văn Vương mô" (Đằng Văn Công hạ ) Lớn lao và rõ rệt thay, sách lược của vua Văn Vương.
6. Một âm là "phu". (Danh) Cuống hoa. § Dùng như "phu" . ◇ Thi Kinh : "Thường lệ chi hoa, Ngạc phu vĩ vĩ" , (Tiểu nhã , Thường lệ ) Hoa cây đường lệ, Đài và cuống nở ra rờ rỡ.

Từ điển Thiều Chửu

① Chẳng, như bất khả không thể, bất nhiên chẳng thế, v.v.
② Một âm là phầu. Là lời nói lưỡng lự chưa quyết hẳn, như đương phục như thử phầu sẽ lại như thế chăng? Cũng đọc là chữ phủ.
③ Một âm là phi. Lớn, như phi hiển tai văn vương mô cả rõ rệt thay mưu vua Văn Vương.

phủ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Dùng để phủ định: chẳng, không. ◎ Như: "bất khả" không thể, "bất nhiên" chẳng thế, "bất cửu" không lâu.
2. Một âm là "phầu". (Trợ) Dùng cuối câu, biểu thị ý lưỡng lự chưa quyết hẳn. ◇ Đào Uyên Minh : "Vị tri tòng kim khứ, Đương phục như thử phầu" , (Du tà xuyên ) Chưa biết từ nay trở đi, Sẽ lại như thế chăng?
3. Một âm là "phủ". (Trợ) Biểu thị phủ định. § Dùng như "phủ" .
4. (Trợ) Biểu thị nghi vấn. § Dùng như "phủ" . ◎ Như: "tha lai phủ" anh ấy có đến hay không?
5. Một âm là "phi". (Tính) Lớn. § Thông "phi" . ◇ Mạnh Tử : "Phi hiển tai Văn Vương mô" (Đằng Văn Công hạ ) Lớn lao và rõ rệt thay, sách lược của vua Văn Vương.
6. Một âm là "phu". (Danh) Cuống hoa. § Dùng như "phu" . ◇ Thi Kinh : "Thường lệ chi hoa, Ngạc phu vĩ vĩ" , (Tiểu nhã , Thường lệ ) Hoa cây đường lệ, Đài và cuống nở ra rờ rỡ.

Từ điển Thiều Chửu

① Chẳng, như bất khả không thể, bất nhiên chẳng thế, v.v.
② Một âm là phầu. Là lời nói lưỡng lự chưa quyết hẳn, như đương phục như thử phầu sẽ lại như thế chăng? Cũng đọc là chữ phủ.
③ Một âm là phi. Lớn, như phi hiển tai văn vương mô cả rõ rệt thay mưu vua Văn Vương.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (đph) Chăng, có... hay không (từ đặt ở cuối câu để hỏi, dùng như , bộ ): ? Anh ấy có đến hay không?; ? Anh biết chăng?; ? Vua Tần đem mười lăm thành xin đổi lấy ngọc bích của ta, có nên cho hắn không? (Sử kí); ? Đó có phải là ông Thái Ung đời xưa không? (Tề hài kí);
② [fôu] (Họ) Phủ.
duyệt, thoát, thuyết, thuế
shuì ㄕㄨㄟˋ, shuō ㄕㄨㄛ, tuō ㄊㄨㄛ, yuè ㄩㄝˋ

duyệt

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nói, giải thích, giảng giải. ◎ Như: "diễn thuyết" nói rộng ý kiến mình cho nhiều người nghe, "thuyết minh" nói rõ cho người khác hiểu.
2. (Động) Đàm luận, thương thuyết. ◇ Liêu trai chí dị : "Nhị quan mật khiển phúc tâm dữ Tịch quan thuyết, hứa dĩ thiên kim" , (Tịch Phương Bình ) Hai viên qua mật sai người tâm phúc đến điều đình với Tịch, hứa biếu ngàn vàng.
3. (Động) Mắng, quở trách. ◎ Như: "thuyết liễu tha nhất đốn" mắng nó một trận.
4. (Động) Giới thiệu, làm mối. ◎ Như: "thuyết môi" làm mối.
5. (Danh) Ngôn luận, chủ trương. ◎ Như: "học thuyết" quan niệm, lập luận về một vấn đề.
6. Một âm là "duyệt". (Tính) Vui lòng, đẹp lòng. § Thông "duyệt" . ◇ Luận Ngữ : "Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ" , (Học nhi ) Học mà thường ôn tập, cũng chẳng thích ư?
7. Lại một âm nữa là "thuế". (Động) Dùng lời nói để dẫn dụ người ta theo ý mình. ◎ Như: "du thuế" đi các nơi nói dẫn dụ người.
8. § Ghi chú: Ta quen đọc "thuyết" cả.
9. § Thông "thoát" .

Từ điển Thiều Chửu

① Nói, lấy lời nói giải thích rõ sự vật gì ra gọi là thuyết. Như diễn thuyết , thuyết minh .
② Ngôn luận.
③ Một âm là duyệt. Cùng nghĩa với chữ . Vui lòng, đẹp lòng. Luận ngữ : Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ (Học nhi ) học mà thường ôn tập, cũng chẳng thích ư?
④ Lại một âm nữa là thuế. Lấy lời nói dỗ cho người ta theo mình gọi là thuế. Như du thuế đi các nơi nói dụ người. Ta quen đọc thuyết cả. Cũng có nghĩa như chữ thoát .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Vui lòng (dùng như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vui lòng. Như hai chữ Duyệt , — Một âm là Thuyết. Xem âm Thuyết.

thoát

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Giải thoát (dùng như , bộ ): Lợi cho người bị tù tội, mà thoát khỏi gông cùm (Chu Dịch: Mông quái).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Thoát — Xem các âm Duyệt, Thuế, Thuyết.

thuyết

phồn thể

Từ điển phổ thông

nói, giảng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nói, giải thích, giảng giải. ◎ Như: "diễn thuyết" nói rộng ý kiến mình cho nhiều người nghe, "thuyết minh" nói rõ cho người khác hiểu.
2. (Động) Đàm luận, thương thuyết. ◇ Liêu trai chí dị : "Nhị quan mật khiển phúc tâm dữ Tịch quan thuyết, hứa dĩ thiên kim" , (Tịch Phương Bình ) Hai viên qua mật sai người tâm phúc đến điều đình với Tịch, hứa biếu ngàn vàng.
3. (Động) Mắng, quở trách. ◎ Như: "thuyết liễu tha nhất đốn" mắng nó một trận.
4. (Động) Giới thiệu, làm mối. ◎ Như: "thuyết môi" làm mối.
5. (Danh) Ngôn luận, chủ trương. ◎ Như: "học thuyết" quan niệm, lập luận về một vấn đề.
6. Một âm là "duyệt". (Tính) Vui lòng, đẹp lòng. § Thông "duyệt" . ◇ Luận Ngữ : "Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ" , (Học nhi ) Học mà thường ôn tập, cũng chẳng thích ư?
7. Lại một âm nữa là "thuế". (Động) Dùng lời nói để dẫn dụ người ta theo ý mình. ◎ Như: "du thuế" đi các nơi nói dẫn dụ người.
8. § Ghi chú: Ta quen đọc "thuyết" cả.
9. § Thông "thoát" .

Từ điển Thiều Chửu

① Nói, lấy lời nói giải thích rõ sự vật gì ra gọi là thuyết. Như diễn thuyết , thuyết minh .
② Ngôn luận.
③ Một âm là duyệt. Cùng nghĩa với chữ . Vui lòng, đẹp lòng. Luận ngữ : Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ (Học nhi ) học mà thường ôn tập, cũng chẳng thích ư?
④ Lại một âm nữa là thuế. Lấy lời nói dỗ cho người ta theo mình gọi là thuế. Như du thuế đi các nơi nói dụ người. Ta quen đọc thuyết cả. Cũng có nghĩa như chữ thoát .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thuyết phục, du thuyết (dùng lời nói khôn khéo đến xin gặp để khuyên người ta theo mình): Du thuyết; Phạm Tăng thuyết phục Hạng Vũ (Sử kí);
② (văn) Như (bộ ) . Xem [shuo], [yuè].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nói, giảng giải, giải thích: Nói thật; Nói ra hết những điều vô hạn ở trong lòng (Bạch Cư Dị: Tì bà hành); Thầy Mặc tử đứng lên lạy hai lạy và nói: Tôi xin giảng giải về việc đó (Mặc tử);
② Giới thiệu (làm) mối: Làm mối;
③ Ngôn luận, chủ trương, thuyết: Học thuyết; Người ta thường nghi ngờ thuyết đó (Tô Thức: Thạch Chung Sơn kí);
④ Mắng: Anh ấy bị mắng;
⑤ (văn) Bài tạp thuyết (tạp kí): Cho nên viết một bài tạp kí về việc đó (Liễu Tôn Nguyên: Bổ xà giả thuyết). Xem [shuì], [yuè].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nói rõ ra — Lời nói — Một hệ thống tư tưởng. Td: Học thuyết.

Từ ghép 43

thuế

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nói, giải thích, giảng giải. ◎ Như: "diễn thuyết" nói rộng ý kiến mình cho nhiều người nghe, "thuyết minh" nói rõ cho người khác hiểu.
2. (Động) Đàm luận, thương thuyết. ◇ Liêu trai chí dị : "Nhị quan mật khiển phúc tâm dữ Tịch quan thuyết, hứa dĩ thiên kim" , (Tịch Phương Bình ) Hai viên qua mật sai người tâm phúc đến điều đình với Tịch, hứa biếu ngàn vàng.
3. (Động) Mắng, quở trách. ◎ Như: "thuyết liễu tha nhất đốn" mắng nó một trận.
4. (Động) Giới thiệu, làm mối. ◎ Như: "thuyết môi" làm mối.
5. (Danh) Ngôn luận, chủ trương. ◎ Như: "học thuyết" quan niệm, lập luận về một vấn đề.
6. Một âm là "duyệt". (Tính) Vui lòng, đẹp lòng. § Thông "duyệt" . ◇ Luận Ngữ : "Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ" , (Học nhi ) Học mà thường ôn tập, cũng chẳng thích ư?
7. Lại một âm nữa là "thuế". (Động) Dùng lời nói để dẫn dụ người ta theo ý mình. ◎ Như: "du thuế" đi các nơi nói dẫn dụ người.
8. § Ghi chú: Ta quen đọc "thuyết" cả.
9. § Thông "thoát" .

Từ điển Thiều Chửu

① Nói, lấy lời nói giải thích rõ sự vật gì ra gọi là thuyết. Như diễn thuyết , thuyết minh .
② Ngôn luận.
③ Một âm là duyệt. Cùng nghĩa với chữ . Vui lòng, đẹp lòng. Luận ngữ : Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ (Học nhi ) học mà thường ôn tập, cũng chẳng thích ư?
④ Lại một âm nữa là thuế. Lấy lời nói dỗ cho người ta theo mình gọi là thuế. Như du thuế đi các nơi nói dụ người. Ta quen đọc thuyết cả. Cũng có nghĩa như chữ thoát .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thuyết phục, du thuyết (dùng lời nói khôn khéo đến xin gặp để khuyên người ta theo mình): Du thuyết; Phạm Tăng thuyết phục Hạng Vũ (Sử kí);
② (văn) Như (bộ ) . Xem [shuo], [yuè].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nói, giảng giải, giải thích: Nói thật; Nói ra hết những điều vô hạn ở trong lòng (Bạch Cư Dị: Tì bà hành); Thầy Mặc tử đứng lên lạy hai lạy và nói: Tôi xin giảng giải về việc đó (Mặc tử);
② Giới thiệu (làm) mối: Làm mối;
③ Ngôn luận, chủ trương, thuyết: Học thuyết; Người ta thường nghi ngờ thuyết đó (Tô Thức: Thạch Chung Sơn kí);
④ Mắng: Anh ấy bị mắng;
⑤ (văn) Bài tạp thuyết (tạp kí): Cho nên viết một bài tạp kí về việc đó (Liễu Tôn Nguyên: Bổ xà giả thuyết). Xem [shuì], [yuè].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng lời nói khiến người khác phải nghe theo — Nhà ở — Xem Thuyết.
thung, tung, tòng, tùng, túng, tụng
cōng ㄘㄨㄥ, cóng ㄘㄨㄥˊ, zōng ㄗㄨㄥ, zòng ㄗㄨㄥˋ

thung

phồn thể

Từ điển phổ thông

ung dung

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đi theo. ◎ Như: "tòng nhất nhi chung" theo một bề đến chết. ◇ Luận Ngữ : "Đạo bất hành, thừa phu phù vu hải, tòng ngã giả kì Do dữ?" , , (Công Dã Tràng ) Đạo ta không thi hành được, ta sẽ cưỡi bè vượt biển, người đi theo ta là anh Do chăng?
2. (Động) Nghe theo, thuận theo. ◎ Như: "tòng gián như lưu" nghe lời can như nước chảy. ◇ Sử Kí : "Điền Kị tòng chi, Ngụy quả khứ Hàm Đan, dữ Tề chiến ư Quế Lăng, đại phá Lương quân" , , , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Điền Kị nghe theo, quân Ngụy quả nhiên bỏ Hàm Đan, cùng quân Tề giao chiến ở Quế Lăng, đại phá quân nước Lương.
3. (Động) Theo cách, theo nguyên tắc. ◎ Như: "tòng khoan xử lí" xét xử (theo cách) khoan hồng.
4. (Động) Tham dự, tới, đặt mình vào đấy. ◎ Như: "tòng chánh" làm việc chánh trị.
5. (Giới) Do, tự, từ. ◎ Như: "tòng hà thuyết khởi" từ đâu mà nói lên? ◇ Tuân Tử : "Thang Vũ tồn, tắc thiên hạ tòng nhi trị" , (Vinh nhục ) Vua Thang vua Vũ còn, thì thiên hạ nhân đó mà được trị.
6. (Phó) Từ trước tới nay. ◎ Như: "tòng một hữu thính thuyết quá" trước nay chưa hề nghe qua.
7. Một âm là "tụng". (Danh) Người theo hầu, tùy tùng. ◎ Như: "thị tụng" người theo hầu, "bộc tụng" kẻ hầu.
8. (Tính) Thứ, kém hàng chí thân. ◎ Như: "tụng phụ" chú bác, "tụng tử" cháu đối với chú bác, "tụng huynh đệ" anh em cùng một ông bà, "tái tụng" anh em chú bác hai đời, "tam tụng" anh em chú bác ba đời.
9. (Tính) Phụ, thứ yếu. ◎ Như: "thủ phạm" kẻ chủ mưu, "tụng phạm" kẻ đồng lõa, a dua, "tụng lại" chức lại phó, "tụng phẩm" bậc quan phó phẩm.
10. Lại một âm là "thung". (Phó) Ung dung, khoan thai, từ tốn. ◎ Như: "thung dong" thong thả dẽ dàng. ◇ Trang Tử : "Du ngư xuất du thung dong, thị ngư lạc dã" , (Thu thủy ) Cá du bơi chơi thong thả, đó là niềm vui của cá.
11. Một âm là "túng". § Cũng như "túng" .
12. Lại một âm là "tung". (Danh) Chiều dọc. § Cùng nghĩa với "tung" . Đông tây gọi là "hành" , nam bắc gọi là "tung" .
13. (Danh) Tung tích. § Cũng như "tung" . ◇ Sử Kí : "Kim nãi dĩ thiếp thượng tại chi cố, trọng tự hình dĩ tuyệt tung" , (Thích khách liệt truyện ) Nay chỉ vì thiếp vẫn còn sống cho nên (Nhiếp Chánh) mới cố tự hủy hoại thân thể để làm mất tung tích (để tránh cho thiếp tôi khỏi liên lụy).
14. § Cũng viết là .

Từ điển Thiều Chửu

① Theo. Như tòng nhất nhi chung theo một bề đến chết.
② Từ đâu ra. Như tòng hà thuyết khởi từ đâu mà nói lên?
③ Nghe theo. Như tòng gián như lưu nghe lời can như nước chảy.
④ Tới, đặt mình vào đấy gọi là tòng. Như tòng chánh làm việc chánh trị.
⑤ Một âm là tụng. Theo hầu. Như thị tụng theo hầu, bộc tụng kẻ hầu.
⑥ Thứ. Bực kém hàng chí thân gọi là tụng. Như chú bác gọi là tụng phụ , cháu đối với chú bác gọi là tụng tử , anh em cùng một ông bà gọi là tụng huynh đệ , anh em chú bác hai đời gọi là tái tụng , ba đời gọi là tam tụng .
⑦ Về hình luật có thủ phạm , tụng phạm . Kẻ chủ mưu gọi là thủ phạm, kẻ a dua gọi là tụng phạm.
⑧ Về quan chế cũng chia ra chánh với tụng, chức tụng cũng như chức phó.
⑨ Lại một âm là thung. Như thung dong thong thả dẽ dàng.
⑩ Lại một âm nữa là túng. Cũng như chữ túng .
⑪ Lại một âm là tung. Cùng nghĩa với chữ tung . Ðông tây gọi là hành , nam bắc gọi là tung .

Từ điển Trần Văn Chánh

】thung dung [congróng]
① Thung dung, ung dung, thong dong, điềm đạm, khoan thai, từ tốn, ôn tồn: Cá du lội ra chơi thong thả, đó là niềm vui của cá (Trang tử); 退 Ung dung rút lui; Cử chỉ khoan thai; Nói năng ôn tồn;
② Rộng rãi, dư dật, dễ chịu: Cuộc sống dễ chịu; Tiền nong rộng rãi; Còn nhiều thì giờ lắm. Xem [cóng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem Thung dung — Xem các âm Tòng, Tùng.

Từ ghép 1

tung

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đi theo. ◎ Như: "tòng nhất nhi chung" theo một bề đến chết. ◇ Luận Ngữ : "Đạo bất hành, thừa phu phù vu hải, tòng ngã giả kì Do dữ?" , , (Công Dã Tràng ) Đạo ta không thi hành được, ta sẽ cưỡi bè vượt biển, người đi theo ta là anh Do chăng?
2. (Động) Nghe theo, thuận theo. ◎ Như: "tòng gián như lưu" nghe lời can như nước chảy. ◇ Sử Kí : "Điền Kị tòng chi, Ngụy quả khứ Hàm Đan, dữ Tề chiến ư Quế Lăng, đại phá Lương quân" , , , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Điền Kị nghe theo, quân Ngụy quả nhiên bỏ Hàm Đan, cùng quân Tề giao chiến ở Quế Lăng, đại phá quân nước Lương.
3. (Động) Theo cách, theo nguyên tắc. ◎ Như: "tòng khoan xử lí" xét xử (theo cách) khoan hồng.
4. (Động) Tham dự, tới, đặt mình vào đấy. ◎ Như: "tòng chánh" làm việc chánh trị.
5. (Giới) Do, tự, từ. ◎ Như: "tòng hà thuyết khởi" từ đâu mà nói lên? ◇ Tuân Tử : "Thang Vũ tồn, tắc thiên hạ tòng nhi trị" , (Vinh nhục ) Vua Thang vua Vũ còn, thì thiên hạ nhân đó mà được trị.
6. (Phó) Từ trước tới nay. ◎ Như: "tòng một hữu thính thuyết quá" trước nay chưa hề nghe qua.
7. Một âm là "tụng". (Danh) Người theo hầu, tùy tùng. ◎ Như: "thị tụng" người theo hầu, "bộc tụng" kẻ hầu.
8. (Tính) Thứ, kém hàng chí thân. ◎ Như: "tụng phụ" chú bác, "tụng tử" cháu đối với chú bác, "tụng huynh đệ" anh em cùng một ông bà, "tái tụng" anh em chú bác hai đời, "tam tụng" anh em chú bác ba đời.
9. (Tính) Phụ, thứ yếu. ◎ Như: "thủ phạm" kẻ chủ mưu, "tụng phạm" kẻ đồng lõa, a dua, "tụng lại" chức lại phó, "tụng phẩm" bậc quan phó phẩm.
10. Lại một âm là "thung". (Phó) Ung dung, khoan thai, từ tốn. ◎ Như: "thung dong" thong thả dẽ dàng. ◇ Trang Tử : "Du ngư xuất du thung dong, thị ngư lạc dã" , (Thu thủy ) Cá du bơi chơi thong thả, đó là niềm vui của cá.
11. Một âm là "túng". § Cũng như "túng" .
12. Lại một âm là "tung". (Danh) Chiều dọc. § Cùng nghĩa với "tung" . Đông tây gọi là "hành" , nam bắc gọi là "tung" .
13. (Danh) Tung tích. § Cũng như "tung" . ◇ Sử Kí : "Kim nãi dĩ thiếp thượng tại chi cố, trọng tự hình dĩ tuyệt tung" , (Thích khách liệt truyện ) Nay chỉ vì thiếp vẫn còn sống cho nên (Nhiếp Chánh) mới cố tự hủy hoại thân thể để làm mất tung tích (để tránh cho thiếp tôi khỏi liên lụy).
14. § Cũng viết là .

Từ điển Thiều Chửu

① Theo. Như tòng nhất nhi chung theo một bề đến chết.
② Từ đâu ra. Như tòng hà thuyết khởi từ đâu mà nói lên?
③ Nghe theo. Như tòng gián như lưu nghe lời can như nước chảy.
④ Tới, đặt mình vào đấy gọi là tòng. Như tòng chánh làm việc chánh trị.
⑤ Một âm là tụng. Theo hầu. Như thị tụng theo hầu, bộc tụng kẻ hầu.
⑥ Thứ. Bực kém hàng chí thân gọi là tụng. Như chú bác gọi là tụng phụ , cháu đối với chú bác gọi là tụng tử , anh em cùng một ông bà gọi là tụng huynh đệ , anh em chú bác hai đời gọi là tái tụng , ba đời gọi là tam tụng .
⑦ Về hình luật có thủ phạm , tụng phạm . Kẻ chủ mưu gọi là thủ phạm, kẻ a dua gọi là tụng phạm.
⑧ Về quan chế cũng chia ra chánh với tụng, chức tụng cũng như chức phó.
⑨ Lại một âm là thung. Như thung dong thong thả dẽ dàng.
⑩ Lại một âm nữa là túng. Cũng như chữ túng .
⑪ Lại một âm là tung. Cùng nghĩa với chữ tung . Ðông tây gọi là hành , nam bắc gọi là tung .

tòng

phồn thể

Từ điển phổ thông

đi theo

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đi theo. ◎ Như: "tòng nhất nhi chung" theo một bề đến chết. ◇ Luận Ngữ : "Đạo bất hành, thừa phu phù vu hải, tòng ngã giả kì Do dữ?" , , (Công Dã Tràng ) Đạo ta không thi hành được, ta sẽ cưỡi bè vượt biển, người đi theo ta là anh Do chăng?
2. (Động) Nghe theo, thuận theo. ◎ Như: "tòng gián như lưu" nghe lời can như nước chảy. ◇ Sử Kí : "Điền Kị tòng chi, Ngụy quả khứ Hàm Đan, dữ Tề chiến ư Quế Lăng, đại phá Lương quân" , , , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Điền Kị nghe theo, quân Ngụy quả nhiên bỏ Hàm Đan, cùng quân Tề giao chiến ở Quế Lăng, đại phá quân nước Lương.
3. (Động) Theo cách, theo nguyên tắc. ◎ Như: "tòng khoan xử lí" xét xử (theo cách) khoan hồng.
4. (Động) Tham dự, tới, đặt mình vào đấy. ◎ Như: "tòng chánh" làm việc chánh trị.
5. (Giới) Do, tự, từ. ◎ Như: "tòng hà thuyết khởi" từ đâu mà nói lên? ◇ Tuân Tử : "Thang Vũ tồn, tắc thiên hạ tòng nhi trị" , (Vinh nhục ) Vua Thang vua Vũ còn, thì thiên hạ nhân đó mà được trị.
6. (Phó) Từ trước tới nay. ◎ Như: "tòng một hữu thính thuyết quá" trước nay chưa hề nghe qua.
7. Một âm là "tụng". (Danh) Người theo hầu, tùy tùng. ◎ Như: "thị tụng" người theo hầu, "bộc tụng" kẻ hầu.
8. (Tính) Thứ, kém hàng chí thân. ◎ Như: "tụng phụ" chú bác, "tụng tử" cháu đối với chú bác, "tụng huynh đệ" anh em cùng một ông bà, "tái tụng" anh em chú bác hai đời, "tam tụng" anh em chú bác ba đời.
9. (Tính) Phụ, thứ yếu. ◎ Như: "thủ phạm" kẻ chủ mưu, "tụng phạm" kẻ đồng lõa, a dua, "tụng lại" chức lại phó, "tụng phẩm" bậc quan phó phẩm.
10. Lại một âm là "thung". (Phó) Ung dung, khoan thai, từ tốn. ◎ Như: "thung dong" thong thả dẽ dàng. ◇ Trang Tử : "Du ngư xuất du thung dong, thị ngư lạc dã" , (Thu thủy ) Cá du bơi chơi thong thả, đó là niềm vui của cá.
11. Một âm là "túng". § Cũng như "túng" .
12. Lại một âm là "tung". (Danh) Chiều dọc. § Cùng nghĩa với "tung" . Đông tây gọi là "hành" , nam bắc gọi là "tung" .
13. (Danh) Tung tích. § Cũng như "tung" . ◇ Sử Kí : "Kim nãi dĩ thiếp thượng tại chi cố, trọng tự hình dĩ tuyệt tung" , (Thích khách liệt truyện ) Nay chỉ vì thiếp vẫn còn sống cho nên (Nhiếp Chánh) mới cố tự hủy hoại thân thể để làm mất tung tích (để tránh cho thiếp tôi khỏi liên lụy).
14. § Cũng viết là .

Từ điển Thiều Chửu

① Theo. Như tòng nhất nhi chung theo một bề đến chết.
② Từ đâu ra. Như tòng hà thuyết khởi từ đâu mà nói lên?
③ Nghe theo. Như tòng gián như lưu nghe lời can như nước chảy.
④ Tới, đặt mình vào đấy gọi là tòng. Như tòng chánh làm việc chánh trị.
⑤ Một âm là tụng. Theo hầu. Như thị tụng theo hầu, bộc tụng kẻ hầu.
⑥ Thứ. Bực kém hàng chí thân gọi là tụng. Như chú bác gọi là tụng phụ , cháu đối với chú bác gọi là tụng tử , anh em cùng một ông bà gọi là tụng huynh đệ , anh em chú bác hai đời gọi là tái tụng , ba đời gọi là tam tụng .
⑦ Về hình luật có thủ phạm , tụng phạm . Kẻ chủ mưu gọi là thủ phạm, kẻ a dua gọi là tụng phạm.
⑧ Về quan chế cũng chia ra chánh với tụng, chức tụng cũng như chức phó.
⑨ Lại một âm là thung. Như thung dong thong thả dẽ dàng.
⑩ Lại một âm nữa là túng. Cũng như chữ túng .
⑪ Lại một âm là tung. Cùng nghĩa với chữ tung . Ðông tây gọi là hành , nam bắc gọi là tung .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Theo, đi theo: Theo cha về Kinh; Chọn người tốt mà theo; Theo một bề cho đến chết;
② Tuân theo, nghe theo: Phục tùng lãnh đạo; Lực bất tòng tâm, sức chẳng theo lòng; Nghe lời can như nước chảy;
③ Tham gia, làm: Làm việc chính trị; Tòng quân, tham gia quân đội, đi bộ đội; Làm việc công; Làm...;
④ Theo cách (đặt trước một tính từ chỉ nguyên tắc): Giải quyết nhanh chóng; Phê bình nghiêm khắc, xét xử khoan hồng;
⑤ Người đi theo, tùy tùng; Những người đi theo, nhân viên tùy tùng; Tay sai;
⑥ (Bà con) họ: Anh họ; Chú họ;
⑦ Thứ yếu, phụ (thuộc), phó: Chủ yếu và thứ yếu, cái chính và cái phụ; Địa vị phụ thuộc; Chú bác (kém thân hơn cha); Cháu của chú bác (kém thân hơn con ruột); Anh em cùng ông bà (kém thân hơn anh em ruột); Anh em chú bác hai đời; Anh em chú bác ba đời; Kẻ a dua phạm tội;
⑧ (gt) Từ: Từ nhà đến trường; 西 Từ đông sang tây; Tôi từ Thượng Hải đến; Từ không đến có; Từ nay về sau; Từ trong công tác rút lấy bài học kinh nghiệm.【】tòng thử [cóng cê] Từ rày, từ đó: Từ rày trở đi, từ đó về sau; Áo nhung trao quan vũ từ đây (Chinh phụ ngâm khúc);
⑨ (gt) Qua: Chiếc tàu mỗi ngày hai lần chạy qua chỗ này; Nhìn qua khe cửa;
⑩ (pht) Trước nay, từ trước đến nay: Trước nay chưa hề nghe qua; Xưởng này từ trước đến nay chưa từng sản xuất sản phẩm kém chất lượng; Từ trước đến nay chưa hề có. 【】tòng nhi [cóng'ér] a. Rồi lại: 使 Làm cho họ đều đạt đúng cái của họ, rồi lại nâng cao phẩm đức của họ (Mạnh tử); b. Do đó, vì vậy, vì thế, nhân đó mà: Vua Thang vua Vũ còn thì thiên hạ nhân đó mà được trị (Tuân tử: Vinh nhục);【】 tòng lai [cónglái] Từ trước đến nay, từ trước đến giờ: Từ trước đến nay, anh ấy không bao giờ thất tín (sai hẹn); 【】 tòng thị [cóngshì] (văn) Từ đó (như [cóngcê]): Từ đó về sau không dám nói chuyện lấy vợ cho Hà Bá nữa (Sử kí); 【】tòng tân [cóngxin] (Làm) lại: Đặt lại, quy định lại;
⑪ [Cóng] (Họ) Tòng, Tùng. Xem [cong].

Từ ghép 44

tùng

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đi theo. ◎ Như: "tòng nhất nhi chung" theo một bề đến chết. ◇ Luận Ngữ : "Đạo bất hành, thừa phu phù vu hải, tòng ngã giả kì Do dữ?" , , (Công Dã Tràng ) Đạo ta không thi hành được, ta sẽ cưỡi bè vượt biển, người đi theo ta là anh Do chăng?
2. (Động) Nghe theo, thuận theo. ◎ Như: "tòng gián như lưu" nghe lời can như nước chảy. ◇ Sử Kí : "Điền Kị tòng chi, Ngụy quả khứ Hàm Đan, dữ Tề chiến ư Quế Lăng, đại phá Lương quân" , , , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Điền Kị nghe theo, quân Ngụy quả nhiên bỏ Hàm Đan, cùng quân Tề giao chiến ở Quế Lăng, đại phá quân nước Lương.
3. (Động) Theo cách, theo nguyên tắc. ◎ Như: "tòng khoan xử lí" xét xử (theo cách) khoan hồng.
4. (Động) Tham dự, tới, đặt mình vào đấy. ◎ Như: "tòng chánh" làm việc chánh trị.
5. (Giới) Do, tự, từ. ◎ Như: "tòng hà thuyết khởi" từ đâu mà nói lên? ◇ Tuân Tử : "Thang Vũ tồn, tắc thiên hạ tòng nhi trị" , (Vinh nhục ) Vua Thang vua Vũ còn, thì thiên hạ nhân đó mà được trị.
6. (Phó) Từ trước tới nay. ◎ Như: "tòng một hữu thính thuyết quá" trước nay chưa hề nghe qua.
7. Một âm là "tụng". (Danh) Người theo hầu, tùy tùng. ◎ Như: "thị tụng" người theo hầu, "bộc tụng" kẻ hầu.
8. (Tính) Thứ, kém hàng chí thân. ◎ Như: "tụng phụ" chú bác, "tụng tử" cháu đối với chú bác, "tụng huynh đệ" anh em cùng một ông bà, "tái tụng" anh em chú bác hai đời, "tam tụng" anh em chú bác ba đời.
9. (Tính) Phụ, thứ yếu. ◎ Như: "thủ phạm" kẻ chủ mưu, "tụng phạm" kẻ đồng lõa, a dua, "tụng lại" chức lại phó, "tụng phẩm" bậc quan phó phẩm.
10. Lại một âm là "thung". (Phó) Ung dung, khoan thai, từ tốn. ◎ Như: "thung dong" thong thả dẽ dàng. ◇ Trang Tử : "Du ngư xuất du thung dong, thị ngư lạc dã" , (Thu thủy ) Cá du bơi chơi thong thả, đó là niềm vui của cá.
11. Một âm là "túng". § Cũng như "túng" .
12. Lại một âm là "tung". (Danh) Chiều dọc. § Cùng nghĩa với "tung" . Đông tây gọi là "hành" , nam bắc gọi là "tung" .
13. (Danh) Tung tích. § Cũng như "tung" . ◇ Sử Kí : "Kim nãi dĩ thiếp thượng tại chi cố, trọng tự hình dĩ tuyệt tung" , (Thích khách liệt truyện ) Nay chỉ vì thiếp vẫn còn sống cho nên (Nhiếp Chánh) mới cố tự hủy hoại thân thể để làm mất tung tích (để tránh cho thiếp tôi khỏi liên lụy).
14. § Cũng viết là .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Theo, đi theo: Theo cha về Kinh; Chọn người tốt mà theo; Theo một bề cho đến chết;
② Tuân theo, nghe theo: Phục tùng lãnh đạo; Lực bất tòng tâm, sức chẳng theo lòng; Nghe lời can như nước chảy;
③ Tham gia, làm: Làm việc chính trị; Tòng quân, tham gia quân đội, đi bộ đội; Làm việc công; Làm...;
④ Theo cách (đặt trước một tính từ chỉ nguyên tắc): Giải quyết nhanh chóng; Phê bình nghiêm khắc, xét xử khoan hồng;
⑤ Người đi theo, tùy tùng; Những người đi theo, nhân viên tùy tùng; Tay sai;
⑥ (Bà con) họ: Anh họ; Chú họ;
⑦ Thứ yếu, phụ (thuộc), phó: Chủ yếu và thứ yếu, cái chính và cái phụ; Địa vị phụ thuộc; Chú bác (kém thân hơn cha); Cháu của chú bác (kém thân hơn con ruột); Anh em cùng ông bà (kém thân hơn anh em ruột); Anh em chú bác hai đời; Anh em chú bác ba đời; Kẻ a dua phạm tội;
⑧ (gt) Từ: Từ nhà đến trường; 西 Từ đông sang tây; Tôi từ Thượng Hải đến; Từ không đến có; Từ nay về sau; Từ trong công tác rút lấy bài học kinh nghiệm.【】tòng thử [cóng cê] Từ rày, từ đó: Từ rày trở đi, từ đó về sau; Áo nhung trao quan vũ từ đây (Chinh phụ ngâm khúc);
⑨ (gt) Qua: Chiếc tàu mỗi ngày hai lần chạy qua chỗ này; Nhìn qua khe cửa;
⑩ (pht) Trước nay, từ trước đến nay: Trước nay chưa hề nghe qua; Xưởng này từ trước đến nay chưa từng sản xuất sản phẩm kém chất lượng; Từ trước đến nay chưa hề có. 【】tòng nhi [cóng'ér] a. Rồi lại: 使 Làm cho họ đều đạt đúng cái của họ, rồi lại nâng cao phẩm đức của họ (Mạnh tử); b. Do đó, vì vậy, vì thế, nhân đó mà: Vua Thang vua Vũ còn thì thiên hạ nhân đó mà được trị (Tuân tử: Vinh nhục);【】 tòng lai [cónglái] Từ trước đến nay, từ trước đến giờ: Từ trước đến nay, anh ấy không bao giờ thất tín (sai hẹn); 【】 tòng thị [cóngshì] (văn) Từ đó (như [cóngcê]): Từ đó về sau không dám nói chuyện lấy vợ cho Hà Bá nữa (Sử kí); 【】tòng tân [cóngxin] (Làm) lại: Đặt lại, quy định lại;
⑪ [Cóng] (Họ) Tòng, Tùng. Xem [cong].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đi theo. Đoạn trường tân thanh : » Cùng đường dù tính chữ Tòng « — Nghe theo. Td: Phục tòng — Từ đó — Người theo sau. Td: Tùy tòng — Hạng thứ. Bậc dưới hơn, xa hơn — Tiếng chỉ người có họ với mình — Cũng đọc Tùng — Một âm là Thung. Xem Thung.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xin xem Tòng.

Từ ghép 3

túng

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đi theo. ◎ Như: "tòng nhất nhi chung" theo một bề đến chết. ◇ Luận Ngữ : "Đạo bất hành, thừa phu phù vu hải, tòng ngã giả kì Do dữ?" , , (Công Dã Tràng ) Đạo ta không thi hành được, ta sẽ cưỡi bè vượt biển, người đi theo ta là anh Do chăng?
2. (Động) Nghe theo, thuận theo. ◎ Như: "tòng gián như lưu" nghe lời can như nước chảy. ◇ Sử Kí : "Điền Kị tòng chi, Ngụy quả khứ Hàm Đan, dữ Tề chiến ư Quế Lăng, đại phá Lương quân" , , , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Điền Kị nghe theo, quân Ngụy quả nhiên bỏ Hàm Đan, cùng quân Tề giao chiến ở Quế Lăng, đại phá quân nước Lương.
3. (Động) Theo cách, theo nguyên tắc. ◎ Như: "tòng khoan xử lí" xét xử (theo cách) khoan hồng.
4. (Động) Tham dự, tới, đặt mình vào đấy. ◎ Như: "tòng chánh" làm việc chánh trị.
5. (Giới) Do, tự, từ. ◎ Như: "tòng hà thuyết khởi" từ đâu mà nói lên? ◇ Tuân Tử : "Thang Vũ tồn, tắc thiên hạ tòng nhi trị" , (Vinh nhục ) Vua Thang vua Vũ còn, thì thiên hạ nhân đó mà được trị.
6. (Phó) Từ trước tới nay. ◎ Như: "tòng một hữu thính thuyết quá" trước nay chưa hề nghe qua.
7. Một âm là "tụng". (Danh) Người theo hầu, tùy tùng. ◎ Như: "thị tụng" người theo hầu, "bộc tụng" kẻ hầu.
8. (Tính) Thứ, kém hàng chí thân. ◎ Như: "tụng phụ" chú bác, "tụng tử" cháu đối với chú bác, "tụng huynh đệ" anh em cùng một ông bà, "tái tụng" anh em chú bác hai đời, "tam tụng" anh em chú bác ba đời.
9. (Tính) Phụ, thứ yếu. ◎ Như: "thủ phạm" kẻ chủ mưu, "tụng phạm" kẻ đồng lõa, a dua, "tụng lại" chức lại phó, "tụng phẩm" bậc quan phó phẩm.
10. Lại một âm là "thung". (Phó) Ung dung, khoan thai, từ tốn. ◎ Như: "thung dong" thong thả dẽ dàng. ◇ Trang Tử : "Du ngư xuất du thung dong, thị ngư lạc dã" , (Thu thủy ) Cá du bơi chơi thong thả, đó là niềm vui của cá.
11. Một âm là "túng". § Cũng như "túng" .
12. Lại một âm là "tung". (Danh) Chiều dọc. § Cùng nghĩa với "tung" . Đông tây gọi là "hành" , nam bắc gọi là "tung" .
13. (Danh) Tung tích. § Cũng như "tung" . ◇ Sử Kí : "Kim nãi dĩ thiếp thượng tại chi cố, trọng tự hình dĩ tuyệt tung" , (Thích khách liệt truyện ) Nay chỉ vì thiếp vẫn còn sống cho nên (Nhiếp Chánh) mới cố tự hủy hoại thân thể để làm mất tung tích (để tránh cho thiếp tôi khỏi liên lụy).
14. § Cũng viết là .

Từ điển Thiều Chửu

① Theo. Như tòng nhất nhi chung theo một bề đến chết.
② Từ đâu ra. Như tòng hà thuyết khởi từ đâu mà nói lên?
③ Nghe theo. Như tòng gián như lưu nghe lời can như nước chảy.
④ Tới, đặt mình vào đấy gọi là tòng. Như tòng chánh làm việc chánh trị.
⑤ Một âm là tụng. Theo hầu. Như thị tụng theo hầu, bộc tụng kẻ hầu.
⑥ Thứ. Bực kém hàng chí thân gọi là tụng. Như chú bác gọi là tụng phụ , cháu đối với chú bác gọi là tụng tử , anh em cùng một ông bà gọi là tụng huynh đệ , anh em chú bác hai đời gọi là tái tụng , ba đời gọi là tam tụng .
⑦ Về hình luật có thủ phạm , tụng phạm . Kẻ chủ mưu gọi là thủ phạm, kẻ a dua gọi là tụng phạm.
⑧ Về quan chế cũng chia ra chánh với tụng, chức tụng cũng như chức phó.
⑨ Lại một âm là thung. Như thung dong thong thả dẽ dàng.
⑩ Lại một âm nữa là túng. Cũng như chữ túng .
⑪ Lại một âm là tung. Cùng nghĩa với chữ tung . Ðông tây gọi là hành , nam bắc gọi là tung .

tụng

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đi theo. ◎ Như: "tòng nhất nhi chung" theo một bề đến chết. ◇ Luận Ngữ : "Đạo bất hành, thừa phu phù vu hải, tòng ngã giả kì Do dữ?" , , (Công Dã Tràng ) Đạo ta không thi hành được, ta sẽ cưỡi bè vượt biển, người đi theo ta là anh Do chăng?
2. (Động) Nghe theo, thuận theo. ◎ Như: "tòng gián như lưu" nghe lời can như nước chảy. ◇ Sử Kí : "Điền Kị tòng chi, Ngụy quả khứ Hàm Đan, dữ Tề chiến ư Quế Lăng, đại phá Lương quân" , , , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Điền Kị nghe theo, quân Ngụy quả nhiên bỏ Hàm Đan, cùng quân Tề giao chiến ở Quế Lăng, đại phá quân nước Lương.
3. (Động) Theo cách, theo nguyên tắc. ◎ Như: "tòng khoan xử lí" xét xử (theo cách) khoan hồng.
4. (Động) Tham dự, tới, đặt mình vào đấy. ◎ Như: "tòng chánh" làm việc chánh trị.
5. (Giới) Do, tự, từ. ◎ Như: "tòng hà thuyết khởi" từ đâu mà nói lên? ◇ Tuân Tử : "Thang Vũ tồn, tắc thiên hạ tòng nhi trị" , (Vinh nhục ) Vua Thang vua Vũ còn, thì thiên hạ nhân đó mà được trị.
6. (Phó) Từ trước tới nay. ◎ Như: "tòng một hữu thính thuyết quá" trước nay chưa hề nghe qua.
7. Một âm là "tụng". (Danh) Người theo hầu, tùy tùng. ◎ Như: "thị tụng" người theo hầu, "bộc tụng" kẻ hầu.
8. (Tính) Thứ, kém hàng chí thân. ◎ Như: "tụng phụ" chú bác, "tụng tử" cháu đối với chú bác, "tụng huynh đệ" anh em cùng một ông bà, "tái tụng" anh em chú bác hai đời, "tam tụng" anh em chú bác ba đời.
9. (Tính) Phụ, thứ yếu. ◎ Như: "thủ phạm" kẻ chủ mưu, "tụng phạm" kẻ đồng lõa, a dua, "tụng lại" chức lại phó, "tụng phẩm" bậc quan phó phẩm.
10. Lại một âm là "thung". (Phó) Ung dung, khoan thai, từ tốn. ◎ Như: "thung dong" thong thả dẽ dàng. ◇ Trang Tử : "Du ngư xuất du thung dong, thị ngư lạc dã" , (Thu thủy ) Cá du bơi chơi thong thả, đó là niềm vui của cá.
11. Một âm là "túng". § Cũng như "túng" .
12. Lại một âm là "tung". (Danh) Chiều dọc. § Cùng nghĩa với "tung" . Đông tây gọi là "hành" , nam bắc gọi là "tung" .
13. (Danh) Tung tích. § Cũng như "tung" . ◇ Sử Kí : "Kim nãi dĩ thiếp thượng tại chi cố, trọng tự hình dĩ tuyệt tung" , (Thích khách liệt truyện ) Nay chỉ vì thiếp vẫn còn sống cho nên (Nhiếp Chánh) mới cố tự hủy hoại thân thể để làm mất tung tích (để tránh cho thiếp tôi khỏi liên lụy).
14. § Cũng viết là .

Từ điển Thiều Chửu

① Theo. Như tòng nhất nhi chung theo một bề đến chết.
② Từ đâu ra. Như tòng hà thuyết khởi từ đâu mà nói lên?
③ Nghe theo. Như tòng gián như lưu nghe lời can như nước chảy.
④ Tới, đặt mình vào đấy gọi là tòng. Như tòng chánh làm việc chánh trị.
⑤ Một âm là tụng. Theo hầu. Như thị tụng theo hầu, bộc tụng kẻ hầu.
⑥ Thứ. Bực kém hàng chí thân gọi là tụng. Như chú bác gọi là tụng phụ , cháu đối với chú bác gọi là tụng tử , anh em cùng một ông bà gọi là tụng huynh đệ , anh em chú bác hai đời gọi là tái tụng , ba đời gọi là tam tụng .
⑦ Về hình luật có thủ phạm , tụng phạm . Kẻ chủ mưu gọi là thủ phạm, kẻ a dua gọi là tụng phạm.
⑧ Về quan chế cũng chia ra chánh với tụng, chức tụng cũng như chức phó.
⑨ Lại một âm là thung. Như thung dong thong thả dẽ dàng.
⑩ Lại một âm nữa là túng. Cũng như chữ túng .
⑪ Lại một âm là tung. Cùng nghĩa với chữ tung . Ðông tây gọi là hành , nam bắc gọi là tung .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Theo, đi theo: Theo cha về Kinh; Chọn người tốt mà theo; Theo một bề cho đến chết;
② Tuân theo, nghe theo: Phục tùng lãnh đạo; Lực bất tòng tâm, sức chẳng theo lòng; Nghe lời can như nước chảy;
③ Tham gia, làm: Làm việc chính trị; Tòng quân, tham gia quân đội, đi bộ đội; Làm việc công; Làm...;
④ Theo cách (đặt trước một tính từ chỉ nguyên tắc): Giải quyết nhanh chóng; Phê bình nghiêm khắc, xét xử khoan hồng;
⑤ Người đi theo, tùy tùng; Những người đi theo, nhân viên tùy tùng; Tay sai;
⑥ (Bà con) họ: Anh họ; Chú họ;
⑦ Thứ yếu, phụ (thuộc), phó: Chủ yếu và thứ yếu, cái chính và cái phụ; Địa vị phụ thuộc; Chú bác (kém thân hơn cha); Cháu của chú bác (kém thân hơn con ruột); Anh em cùng ông bà (kém thân hơn anh em ruột); Anh em chú bác hai đời; Anh em chú bác ba đời; Kẻ a dua phạm tội;
⑧ (gt) Từ: Từ nhà đến trường; 西 Từ đông sang tây; Tôi từ Thượng Hải đến; Từ không đến có; Từ nay về sau; Từ trong công tác rút lấy bài học kinh nghiệm.【】tòng thử [cóng cê] Từ rày, từ đó: Từ rày trở đi, từ đó về sau; Áo nhung trao quan vũ từ đây (Chinh phụ ngâm khúc);
⑨ (gt) Qua: Chiếc tàu mỗi ngày hai lần chạy qua chỗ này; Nhìn qua khe cửa;
⑩ (pht) Trước nay, từ trước đến nay: Trước nay chưa hề nghe qua; Xưởng này từ trước đến nay chưa từng sản xuất sản phẩm kém chất lượng; Từ trước đến nay chưa hề có. 【】tòng nhi [cóng'ér] a. Rồi lại: 使 Làm cho họ đều đạt đúng cái của họ, rồi lại nâng cao phẩm đức của họ (Mạnh tử); b. Do đó, vì vậy, vì thế, nhân đó mà: Vua Thang vua Vũ còn thì thiên hạ nhân đó mà được trị (Tuân tử: Vinh nhục);【】 tòng lai [cónglái] Từ trước đến nay, từ trước đến giờ: Từ trước đến nay, anh ấy không bao giờ thất tín (sai hẹn); 【】 tòng thị [cóngshì] (văn) Từ đó (như [cóngcê]): Từ đó về sau không dám nói chuyện lấy vợ cho Hà Bá nữa (Sử kí); 【】tòng tân [cóngxin] (Làm) lại: Đặt lại, quy định lại;
⑪ [Cóng] (Họ) Tòng, Tùng. Xem [cong].

Từ ghép 1

bôn, bản, bổn
běn ㄅㄣˇ

bôn

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Gốc cây. ◎ Như: "nhất bổn" một gốc cây.
2. (Danh) Cỗi rễ, cỗi nguồn của sự vật. ◎ Như: "xả bổn trục mạt" bỏ cỗi rễ mà theo ngọn ngành.
3. (Danh) Tiền vốn, tiền gốc. ◎ Như: "nhất bổn vạn lợi" một vốn muôn lời.
4. (Danh) Tập sớ tâu vua ngày xưa. ◎ Như: "tấu bổn" sớ tấu.
5. (Danh) Tập, sách vở, tranh vẽ, bìa thiếp. ◎ Như: "khắc bổn" bản chữ khắc.
6. (Danh) Vở (kịch). ◎ Như: "kịch bổn" vở kịch.
7. (Danh) Lượng từ: (1) Đơn vị dùng cho sách vở. ◎ Như: "ngũ bổn thư" năm quyển sách. (2) Phân đoạn trong vở kịch. ◎ Như: "Tây sương kí đệ tứ bổn" 西 Tây sương kí, phần thứ tư.
8. (Danh) Họ "Bổn".
9. (Động) Tham cứu, tìm tòi. ◇ Văn tâm điêu long : "Bổn âm dương chi hóa, cứu liệt đại chi biến" , (Nghị đối ) Xem xét sự thay đổi của âm dương, tìm hiểu sự biến dịch của các đời.
10. (Động) Cai quản, cầm đầu. ◇ Hán Thư : "Thị thì Giáng Hầu vi thái úy, bổn binh bính" , (Viên Áng truyện ) Lúc đó Giáng Hầu làm thái úy, cầm đầu binh quyền.
11. (Động) Căn cứ, dựa theo. ◎ Như: "bổn chánh sách bạn sự" theo chính sách mà làm việc.
12. (Tính) Chính, chủ yếu. ◎ Như: "hiệu bổn bộ" trụ sở chính của trường học.
13. (Tính) Trước, gốc, vốn. ◎ Như: "bổn ý" ý trước của tôi, ý có sẵn.
14. (Tính) Nay, này, bây giờ. ◎ Như: "bổn nguyệt" tháng này, "bổn niên" năm nay.
15. (Đại) Của mình. ◎ Như: "bổn thân" thân mình, "bổn quốc" nước mình, "bổn vị" cái địa vị của mình, "bổn lĩnh" cái năng lực của mình, không phải cầu gì ở ngoài.
16. (Phó) Vốn dĩ, đáng lẽ. ◇ Sử Kí : "Bổn định thiên hạ, chư tướng cập (Hạng) Tịch dã" , () (Cao Tổ bổn kỉ ) Thực ra bình định thiên hạ, (là nhờ) các tướng và (Hạng) Tịch này vậy.
17. § Ghi chú: Ta quen đọc là "bản".
18. Một âm là "bôn". (Động) § Thông "bôn" .

bản

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. gốc (cây)
2. vốn có, từ trước, nguồn gốc
3. mình (từ xưng hô)
4. tập sách, vở
5. tiền vốn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Gốc cây. ◎ Như: "nhất bổn" một gốc cây.
2. (Danh) Cỗi rễ, cỗi nguồn của sự vật. ◎ Như: "xả bổn trục mạt" bỏ cỗi rễ mà theo ngọn ngành.
3. (Danh) Tiền vốn, tiền gốc. ◎ Như: "nhất bổn vạn lợi" một vốn muôn lời.
4. (Danh) Tập sớ tâu vua ngày xưa. ◎ Như: "tấu bổn" sớ tấu.
5. (Danh) Tập, sách vở, tranh vẽ, bìa thiếp. ◎ Như: "khắc bổn" bản chữ khắc.
6. (Danh) Vở (kịch). ◎ Như: "kịch bổn" vở kịch.
7. (Danh) Lượng từ: (1) Đơn vị dùng cho sách vở. ◎ Như: "ngũ bổn thư" năm quyển sách. (2) Phân đoạn trong vở kịch. ◎ Như: "Tây sương kí đệ tứ bổn" 西 Tây sương kí, phần thứ tư.
8. (Danh) Họ "Bổn".
9. (Động) Tham cứu, tìm tòi. ◇ Văn tâm điêu long : "Bổn âm dương chi hóa, cứu liệt đại chi biến" , (Nghị đối ) Xem xét sự thay đổi của âm dương, tìm hiểu sự biến dịch của các đời.
10. (Động) Cai quản, cầm đầu. ◇ Hán Thư : "Thị thì Giáng Hầu vi thái úy, bổn binh bính" , (Viên Áng truyện ) Lúc đó Giáng Hầu làm thái úy, cầm đầu binh quyền.
11. (Động) Căn cứ, dựa theo. ◎ Như: "bổn chánh sách bạn sự" theo chính sách mà làm việc.
12. (Tính) Chính, chủ yếu. ◎ Như: "hiệu bổn bộ" trụ sở chính của trường học.
13. (Tính) Trước, gốc, vốn. ◎ Như: "bổn ý" ý trước của tôi, ý có sẵn.
14. (Tính) Nay, này, bây giờ. ◎ Như: "bổn nguyệt" tháng này, "bổn niên" năm nay.
15. (Đại) Của mình. ◎ Như: "bổn thân" thân mình, "bổn quốc" nước mình, "bổn vị" cái địa vị của mình, "bổn lĩnh" cái năng lực của mình, không phải cầu gì ở ngoài.
16. (Phó) Vốn dĩ, đáng lẽ. ◇ Sử Kí : "Bổn định thiên hạ, chư tướng cập (Hạng) Tịch dã" , () (Cao Tổ bổn kỉ ) Thực ra bình định thiên hạ, (là nhờ) các tướng và (Hạng) Tịch này vậy.
17. § Ghi chú: Ta quen đọc là "bản".
18. Một âm là "bôn". (Động) § Thông "bôn" .

Từ điển Thiều Chửu

① Gốc, một cây gọi là nhất bổn .
② Cỗi rễ, cỗi nguồn, cái cỗi rễ của một sự gì gọi là bổn, như xả bổn trục mạt bỏ cỗi rễ mà theo ngọn ngành.
③ Trước, vốn, như bổn ý ý trước của tôi.
④ Vốn lại (nguyên lai) dùng làm lời trợ từ, như bổn cai như thử vốn lại phải như thế.
⑤ Của mình, bổn thân thân mình, bổn quốc nước mình, bổn vị cái địa vị của mình, bổn lĩnh cái năng lực của mình, không phải cầu gì ở ngoài, v.v.
⑥ Tiền vốn, tiền gốc, như nhất bổn vạn lợi một vốn muôn lời.
⑦ Phép ngày xưa các tập sớ tâu vua cũng gọi là bổn.
⑧ Tập, sách vở tranh vẽ bìa thiếp đều gọi là bổn cả, như khắc bổn bản chữ khắc. Một quyển sách cũng gọi là nhất bổn . Ta quen đọc là chữ bản.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gốc, nguồn (gốc), cội rễ: Mất gốc; Cây không gốc; Cây có cội, nước có nguồn;
② Thân cây, cọng: Loài cây thân cỏ, loài cây thuộc thảo;
③ Bộ phận chính, trung tâm: Tiểu đoàn bộ;
④ Tiếng để tự xưng (của tôi, của ta, của chúng tôi, của chúng ta, của mình v.v...): Nước mình, nước chúng tôi;
⑤ Nay, này: Năm nay, Tháng này;
⑥ Tiền vốn: Đủ vốn; Một vốn muôn lời;
⑦ 【】bản trước [bânzhe] Căn cứ, dựa vào, theo: Hai bên đã kí hiệp định hợp tác kĩ thuật dựa trên nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi; Làm theo chỉ thị của cấp trên;
⑧ Vốn, vốn dĩ: Vốn phải như thế; Khổng Tử vốn chưa biết đạo hiếu đễ trung thuận (Hàn Phi tử: Trung hiếu).【】bản lai [bân lái] a. Nguyên lúc đầu là, nguyên là, vốn, vốn là, vốn dĩ: Anh ấy vốn họ Trương, sau mới đổi thành họ Lí; b. Vẫn như cũ: ? Hai chúng tôi vẫn làm việc chung, sao không am hiểu nhau được?; c. Lẽ ra, đáng lẽ: Đứa bé này lẽ ra được lên lớp, nhưng vì bệnh mà bị chậm trễ;
⑨ (cũ) Tập sớ tâu vua;
⑩ Cuốn sổ, quyển vỡ: Cuốn sổ tay; Quyển nhật kí, sổ nhật kí;
⑪ Bản: Bản sao, bản chép; Kịch bản;
⑫ (loại) Cuốn, quyển: Một quyển sách.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gốc cây — Thân chính của cây — Lúc mới đầu — Tiếng chỉ những gì thuộc về mình — Cũng đọc Bản. Xem dưới vần Bản — Tên người, tức Dương Bang Bản tên cũ của Lê Tung Dực sai viết bài tổng luận cho Đại Việt Sử kí toàn thư. Xem tiểu sử ở vần Tung.

Từ ghép 82

ấn bản 印本bách nạp bản 百納本bản bản 版本bản chất 本質bản chất 本质bản châu 本州bản chi 本枝bản địa 本地bản điếm 本店bản kỉ 本紀bản kim 本金bản lai 本來bản lãnh 本領bản lãnh 本领bản lĩnh 本領bản lĩnh 本领bản lợi 本利bản mạt 本末bản mệnh 本命bản năng 本能bản nghĩa 本义bản nghĩa 本義bản nguyên 本源bản nhân 本人bản nhị 本二bản quốc 本國bản sắc 本色bản sinh 本生bản sư 本師bản thân 本身bản thể 本体bản thể 本體bản thủy 本始bản tiền 本錢bản tiền 本钱bản tính 本性bản trạch 本宅bản tức 本息bản vị 本位bản vụ 本務biên bản 編本biệt bản 別本ca bản 歌本cảo bản 稿本căn bản 根本cân sương bản 巾箱本cổ bản 古本cổ bản 股本cơ bản 基本dạng bản 样本dạng bản 樣本dịch bản 譯本đại bản doanh 大本營đại việt sử kí bản kỉ thực lục 大越史記本紀實錄đại việt sử kí bản kỉ tục biên 大越史記本紀續編độc bản 讀本khóa bản 課本kịch bản 劇本kiều bản 桥本kiều bản 橋本kim bản 金本lịch bản 曆本ngân bản vị 銀本位ngụy bản 偽本nguyên bản 原本nhân bản 人本nhân bản chủ nghĩa 人本主義nhật bản 日本phó bản 副本phức bản 複本quốc bản 國本sao bản 抄本sủy bản 揣本tam sao thất bản 三抄失本tiêu bản 标本tiêu bản 標本tục bản 續本tư bản 資本tư bản 资本vong bản 亡本vong bản 忘本vụ bản 務本

bổn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. gốc (cây)
2. vốn có, từ trước, nguồn gốc
3. mình (từ xưng hô)
4. tập sách, vở
5. tiền vốn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Gốc cây. ◎ Như: "nhất bổn" một gốc cây.
2. (Danh) Cỗi rễ, cỗi nguồn của sự vật. ◎ Như: "xả bổn trục mạt" bỏ cỗi rễ mà theo ngọn ngành.
3. (Danh) Tiền vốn, tiền gốc. ◎ Như: "nhất bổn vạn lợi" một vốn muôn lời.
4. (Danh) Tập sớ tâu vua ngày xưa. ◎ Như: "tấu bổn" sớ tấu.
5. (Danh) Tập, sách vở, tranh vẽ, bìa thiếp. ◎ Như: "khắc bổn" bản chữ khắc.
6. (Danh) Vở (kịch). ◎ Như: "kịch bổn" vở kịch.
7. (Danh) Lượng từ: (1) Đơn vị dùng cho sách vở. ◎ Như: "ngũ bổn thư" năm quyển sách. (2) Phân đoạn trong vở kịch. ◎ Như: "Tây sương kí đệ tứ bổn" 西 Tây sương kí, phần thứ tư.
8. (Danh) Họ "Bổn".
9. (Động) Tham cứu, tìm tòi. ◇ Văn tâm điêu long : "Bổn âm dương chi hóa, cứu liệt đại chi biến" , (Nghị đối ) Xem xét sự thay đổi của âm dương, tìm hiểu sự biến dịch của các đời.
10. (Động) Cai quản, cầm đầu. ◇ Hán Thư : "Thị thì Giáng Hầu vi thái úy, bổn binh bính" , (Viên Áng truyện ) Lúc đó Giáng Hầu làm thái úy, cầm đầu binh quyền.
11. (Động) Căn cứ, dựa theo. ◎ Như: "bổn chánh sách bạn sự" theo chính sách mà làm việc.
12. (Tính) Chính, chủ yếu. ◎ Như: "hiệu bổn bộ" trụ sở chính của trường học.
13. (Tính) Trước, gốc, vốn. ◎ Như: "bổn ý" ý trước của tôi, ý có sẵn.
14. (Tính) Nay, này, bây giờ. ◎ Như: "bổn nguyệt" tháng này, "bổn niên" năm nay.
15. (Đại) Của mình. ◎ Như: "bổn thân" thân mình, "bổn quốc" nước mình, "bổn vị" cái địa vị của mình, "bổn lĩnh" cái năng lực của mình, không phải cầu gì ở ngoài.
16. (Phó) Vốn dĩ, đáng lẽ. ◇ Sử Kí : "Bổn định thiên hạ, chư tướng cập (Hạng) Tịch dã" , () (Cao Tổ bổn kỉ ) Thực ra bình định thiên hạ, (là nhờ) các tướng và (Hạng) Tịch này vậy.
17. § Ghi chú: Ta quen đọc là "bản".
18. Một âm là "bôn". (Động) § Thông "bôn" .

Từ điển Thiều Chửu

① Gốc, một cây gọi là nhất bổn .
② Cỗi rễ, cỗi nguồn, cái cỗi rễ của một sự gì gọi là bổn, như xả bổn trục mạt bỏ cỗi rễ mà theo ngọn ngành.
③ Trước, vốn, như bổn ý ý trước của tôi.
④ Vốn lại (nguyên lai) dùng làm lời trợ từ, như bổn cai như thử vốn lại phải như thế.
⑤ Của mình, bổn thân thân mình, bổn quốc nước mình, bổn vị cái địa vị của mình, bổn lĩnh cái năng lực của mình, không phải cầu gì ở ngoài, v.v.
⑥ Tiền vốn, tiền gốc, như nhất bổn vạn lợi một vốn muôn lời.
⑦ Phép ngày xưa các tập sớ tâu vua cũng gọi là bổn.
⑧ Tập, sách vở tranh vẽ bìa thiếp đều gọi là bổn cả, như khắc bổn bản chữ khắc. Một quyển sách cũng gọi là nhất bổn . Ta quen đọc là chữ bản.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gốc, nguồn (gốc), cội rễ: Mất gốc; Cây không gốc; Cây có cội, nước có nguồn;
② Thân cây, cọng: Loài cây thân cỏ, loài cây thuộc thảo;
③ Bộ phận chính, trung tâm: Tiểu đoàn bộ;
④ Tiếng để tự xưng (của tôi, của ta, của chúng tôi, của chúng ta, của mình v.v...): Nước mình, nước chúng tôi;
⑤ Nay, này: Năm nay, Tháng này;
⑥ Tiền vốn: Đủ vốn; Một vốn muôn lời;
⑦ 【】bản trước [bânzhe] Căn cứ, dựa vào, theo: Hai bên đã kí hiệp định hợp tác kĩ thuật dựa trên nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi; Làm theo chỉ thị của cấp trên;
⑧ Vốn, vốn dĩ: Vốn phải như thế; Khổng Tử vốn chưa biết đạo hiếu đễ trung thuận (Hàn Phi tử: Trung hiếu).【】bản lai [bân lái] a. Nguyên lúc đầu là, nguyên là, vốn, vốn là, vốn dĩ: Anh ấy vốn họ Trương, sau mới đổi thành họ Lí; b. Vẫn như cũ: ? Hai chúng tôi vẫn làm việc chung, sao không am hiểu nhau được?; c. Lẽ ra, đáng lẽ: Đứa bé này lẽ ra được lên lớp, nhưng vì bệnh mà bị chậm trễ;
⑨ (cũ) Tập sớ tâu vua;
⑩ Cuốn sổ, quyển vỡ: Cuốn sổ tay; Quyển nhật kí, sổ nhật kí;
⑪ Bản: Bản sao, bản chép; Kịch bản;
⑫ (loại) Cuốn, quyển: Một quyển sách.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gốc cây — Thân chính của cây — Lúc mới đầu — Tiếng chỉ những gì thuộc về mình — Cũng đọc Bản. Xem dưới vần Bản.

Từ ghép 49

tú, túc
sù ㄙㄨˋ, xiǔ ㄒㄧㄡˇ, xiù ㄒㄧㄡˋ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chỗ nghỉ ngơi, nơi trú ngụ. ◎ Như: "túc xá" 宿 nhà trọ. ◇ Chu Lễ : "Tam thập lí hữu túc, túc hữu lộ thất" 宿, 宿 (Địa quan , Di nhân ) Ba mươi dặm có chỗ trú ngụ, chỗ trú ngụ có nhà khách.
2. (Danh) Nước "Túc", nay ở tại tỉnh Sơn Đông .
3. (Danh) Họ "Túc".
4. (Động) Nghỉ đêm. ◇ Luận Ngữ : "Chỉ Tử Lộ túc, sát kê vi thử nhi tứ chi" 宿, (Vi tử ) Mời Tử Lộ nghỉ đêm, giết gà làm cơm đãi.
5. (Động) Dừng lại, đỗ lại.
6. (Động) Giữ. ◎ Như: "túc trực" 宿 phòng giữ, canh gác ban đêm. § Ghi chú: Ngày xưa, các quan viên đêm phải mũ áo chỉnh tề để hầu thánh gọi là "túc trực".
7. (Động) Ở yên. ◇ Tả truyện : "Quan túc kì nghiệp" 宿 (Chiêu Công nhị thập cửu niên ) Quan ở yên với sự nghiệp của mình.
8. (Tính) Cũ, xưa, đã có từ trước. ◎ Như: "túc oán" 宿 oán cũ, "túc ưu" 宿 mối lo có từ trước.
9. (Tính) Cách đêm. ◎ Như: "túc vũ" 宿 mưa hồi đêm, "túc túy" 宿 say đêm trước.◇ Kính hoa duyên : "Thụy đáo lê minh, túc tửu dĩ tiêu" , 宿 (Đệ tứ hồi) Ngủ tới sáng, rượu đêm qua đã tiêu tan.
10. (Tính) Đời trước. ◎ Như: "túc duyên" 宿 duyên tiền kiếp, "túc thế" 宿 đời quá khứ, "túc nhân" 宿 nhân đã gây từ đời trước.
11. (Tính) Lão luyện, già giặn. § Thông "túc" . ◎ Như: "túc tướng" 宿 tướng giỏi, "túc học" 宿 học giỏi, "túc nho" 宿 học giả lão luyện.
12. (Phó) Vốn đã, từ trước đến giờ, thường luôn. ◇ Hậu Hán Thư : "Linh Đế túc văn kì danh" (Lưu Đào truyện ) Linh Đế vốn đã nghe tiếng ông ta.
13. (Phó) Trước, sẵn. ◎ Như: "túc định" 宿 định từ trước. ◇ Tam quốc chí : "Thiện thuộc văn, cử bút tiện thành, vô sở cải định, thì nhân thường dĩ vi túc cấu" , 便, , 宿 (Ngụy thư, Vương Xán truyện) Giỏi làm văn, cất bút là thành bài, không phải sửa đổi, người đương thời cho là ông đã soạn sẵn.
14. Một âm là "tú". (Danh) Ngôi sao. ◎ Như: "nhị thập bát tú" 宿 hai mươi tám ngôi sao.
15. (Danh) Đêm. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thương nghị dĩ định, nhất tú vô thoại" , 宿 (Đệ tứ thập bát hồi) Bàn bạc xong, cả đêm không nói gì nữa.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðỗ, đêm đỗ lại nghỉ gọi là túc, nên một đêm cũng gọi là nhất túc 宿. Vật gì để lâu cũng gọi là túc. Như túc vật 宿 đồ cũ, túc tật 宿 bệnh lâu ngày.
② Giữ, như túc trực 宿 phòng giữ, nghĩa là canh gác ban đêm cho người ngủ yên. Ta thường nói các quan viên đêm phải mũ áo chỉnh tề để hầu thánh là túc trực là noi theo nghĩa ấy.
③ Vốn có, lão luyện. Như túc tướng 宿 tướng giỏi, túc học 宿 học giỏi, túc nho 宿 học trò lão luyện, v.v. đều là cái nghĩa đã từng kinh nghiệm và học có căn bản cả.
④ Yên, giữ.
⑤ Lưu lại.
⑥ Ðã qua. Như túc thế 宿 đời quá khứ, túc nhân 宿 nhân đã gây từ trước.
⑦ Một âm là tú. Các ngôi sao. Như nhị thập bát tú 宿.

Từ điển Trần Văn Chánh

Sao, chòm sao (các vì sao tụ thành một khối): 宿 Các vì sao, tinh tú; 宿 Hai mươi tám chòm sao. Xem 宿 [sù], [xiư].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngôi sao. Td: Nhị thập bát tú. Tinh tú — Một âm là Túc. Xem Túc.

Từ ghép 20

túc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. trú đêm, ở qua đêm
2. lưu lại

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chỗ nghỉ ngơi, nơi trú ngụ. ◎ Như: "túc xá" 宿 nhà trọ. ◇ Chu Lễ : "Tam thập lí hữu túc, túc hữu lộ thất" 宿, 宿 (Địa quan , Di nhân ) Ba mươi dặm có chỗ trú ngụ, chỗ trú ngụ có nhà khách.
2. (Danh) Nước "Túc", nay ở tại tỉnh Sơn Đông .
3. (Danh) Họ "Túc".
4. (Động) Nghỉ đêm. ◇ Luận Ngữ : "Chỉ Tử Lộ túc, sát kê vi thử nhi tứ chi" 宿, (Vi tử ) Mời Tử Lộ nghỉ đêm, giết gà làm cơm đãi.
5. (Động) Dừng lại, đỗ lại.
6. (Động) Giữ. ◎ Như: "túc trực" 宿 phòng giữ, canh gác ban đêm. § Ghi chú: Ngày xưa, các quan viên đêm phải mũ áo chỉnh tề để hầu thánh gọi là "túc trực".
7. (Động) Ở yên. ◇ Tả truyện : "Quan túc kì nghiệp" 宿 (Chiêu Công nhị thập cửu niên ) Quan ở yên với sự nghiệp của mình.
8. (Tính) Cũ, xưa, đã có từ trước. ◎ Như: "túc oán" 宿 oán cũ, "túc ưu" 宿 mối lo có từ trước.
9. (Tính) Cách đêm. ◎ Như: "túc vũ" 宿 mưa hồi đêm, "túc túy" 宿 say đêm trước.◇ Kính hoa duyên : "Thụy đáo lê minh, túc tửu dĩ tiêu" , 宿 (Đệ tứ hồi) Ngủ tới sáng, rượu đêm qua đã tiêu tan.
10. (Tính) Đời trước. ◎ Như: "túc duyên" 宿 duyên tiền kiếp, "túc thế" 宿 đời quá khứ, "túc nhân" 宿 nhân đã gây từ đời trước.
11. (Tính) Lão luyện, già giặn. § Thông "túc" . ◎ Như: "túc tướng" 宿 tướng giỏi, "túc học" 宿 học giỏi, "túc nho" 宿 học giả lão luyện.
12. (Phó) Vốn đã, từ trước đến giờ, thường luôn. ◇ Hậu Hán Thư : "Linh Đế túc văn kì danh" (Lưu Đào truyện ) Linh Đế vốn đã nghe tiếng ông ta.
13. (Phó) Trước, sẵn. ◎ Như: "túc định" 宿 định từ trước. ◇ Tam quốc chí : "Thiện thuộc văn, cử bút tiện thành, vô sở cải định, thì nhân thường dĩ vi túc cấu" , 便, , 宿 (Ngụy thư, Vương Xán truyện) Giỏi làm văn, cất bút là thành bài, không phải sửa đổi, người đương thời cho là ông đã soạn sẵn.
14. Một âm là "tú". (Danh) Ngôi sao. ◎ Như: "nhị thập bát tú" 宿 hai mươi tám ngôi sao.
15. (Danh) Đêm. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thương nghị dĩ định, nhất tú vô thoại" , 宿 (Đệ tứ thập bát hồi) Bàn bạc xong, cả đêm không nói gì nữa.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðỗ, đêm đỗ lại nghỉ gọi là túc, nên một đêm cũng gọi là nhất túc 宿. Vật gì để lâu cũng gọi là túc. Như túc vật 宿 đồ cũ, túc tật 宿 bệnh lâu ngày.
② Giữ, như túc trực 宿 phòng giữ, nghĩa là canh gác ban đêm cho người ngủ yên. Ta thường nói các quan viên đêm phải mũ áo chỉnh tề để hầu thánh là túc trực là noi theo nghĩa ấy.
③ Vốn có, lão luyện. Như túc tướng 宿 tướng giỏi, túc học 宿 học giỏi, túc nho 宿 học trò lão luyện, v.v. đều là cái nghĩa đã từng kinh nghiệm và học có căn bản cả.
④ Yên, giữ.
⑤ Lưu lại.
⑥ Ðã qua. Như túc thế 宿 đời quá khứ, túc nhân 宿 nhân đã gây từ trước.
⑦ Một âm là tú. Các ngôi sao. Như nhị thập bát tú 宿.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ở, ngủ, ngủ lại, ngủ trọ: 宿 Ở trọ, ngủ trọ; 宿 Ngủ ngoài trời;
② Lão luyện, già giặn, già đời: 宿 Lão tướng, vị tướng già giặn;
③ Sẵn có, vốn có, cũ, xưa: 宿 Vật cũ, đồ cũ; 宿 Thù cũ, thù xưa;
④ (văn) Yên, giữ;
⑤ (văn) Đã qua: 宿 Đời quá khứ; 宿 Nhân đã gây ra từ trước;
⑥ [Sù] (Họ) Túc. Xem 宿 [xiư], [xiù].

Từ điển Trần Văn Chánh

Đêm: 宿 Ba ngày hai đêm. Xem 宿 [sù], [xiù].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngừng lại. Ở lại tạm thời. Td: Tá túc — Vốn có từ trước. Như chữ Túc — Một âm là Tú. Xem Tú — Đêm. Ban đêm.

Từ ghép 18

chí, chất
zhí ㄓˊ, zhì ㄓˋ

chí

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bản thể của sự vật, gốc rễ, căn bản, đặc tính. ◎ Như: "khí chất" chất hơi, "lưu chất" chất lỏng. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử nghĩa dĩ vi chất, lễ dĩ hành chi" , (Vệ Linh Công ) Người quân tử lấy nghĩa làm gốc, theo lễ mà làm.
2. (Danh) Bẩm tính trời cho. ◎ Như: "tư chất" bẩm tính riêng.
3. (Danh) Bản tính chất phác. ◇ Luận Ngữ : "Chất thắng văn tắc dã, văn thắng chất tắc sử, văn chất bân bân, nhiên hậu quân tử" , , (Ung dã ) Chất phác thắng văn nhã thì là người quê mùa, văn nhã thắng chất phác thì là người chép sử (giữ việc văn thư), văn và chất đều nhau mới là người quân tử.
4. (Danh) Hình vóc, thân thể. ◇ Tào Thực : "Thống dư chất chi nhật khuy" (Mẫn chí phú ) Đau đớn trong thân ta mà ngày một suy kém.
5. (Danh) Cái đích tập bắn.
6. (Danh) Gông, một hình cụ thời xưa.
7. (Danh) Lối văn tự mua bán. ◎ Như: "chất tề" tờ hợp đồng buôn bán.
8. (Danh) Lời thề ước.
9. (Động) Hỏi, cật vấn, còn nghi ngờ nên hỏi lại. ◎ Như: "chất nghi" tới người biết hơn mà định phải trái nên chăng. ◇ Liêu trai chí dị : "Ấp trung bộ dịch nghi nhi chấp chi, chất ư quan, khảo lược khốc thảm" , , (Vương Lan ) Sai dịch trong ấp nghi ngờ nên bắt giữ, cật vấn ở sở quan, khảo đánh thảm khốc.
10. (Tính) Thật thà, mộc mạc. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhược thuyết nhĩ tính linh, khước hựu như thử chất xuẩn" , (Đệ nhất hồi) Ngươi bảo ngươi có tính linh, sao lại dại dột ngu dốt thế?
11. Một âm là "chí". (Động) Để một vật hay người làm tin. § Ngày xưa hai nước hòa hiếu với nhau, sợ sau phản trắc, mới cắt người thân nước này sang ở nước kia để làm con tin gọi là "chí". ◇ Chiến quốc sách : "Yên thái tử Đan chí ư Tần, vong quy" , (Yên sách tam ) Thái tử Đan nước Yên làm con tin ở Tần, trốn được về nước.
12. (Động) Đem đồ đạc hay nhà ruộng mà cầm làm tin để lấy tiền. ◇ Liêu trai chí dị : "Tả nang chí y" (Cát Cân ) Dốc hết túi cầm bán áo.
13. (Danh) Lễ vật để bái kiến người trên. § Thông "chí" . ◇ Sử Kí : "Nãi lệnh Trương Nghi tường khứ Tần, hậu tệ ủy chí sự Sở" , (Khuất Nguyên Giả Sanh truyện ) Bèn sai Trương Nghi giả vờ bỏ Tần, mang nhiều tiền của và lễ vật xin thờ nước Sở.

Từ điển Thiều Chửu

① Thể chất, cái bản thể của các vật đều gọi là chất, như khí chất chất hơi, lưu chất chất lỏng, chia rẽ vật thể ra từng bộ phận rất nhỏ gọi là chất điểm , cái chất điểm thuần một chất không lẫn cái gì gọi là nguyên chất .
② Tư chất nói về cái bẩm tính của con người.
③ Chất phác, mộc mạc.
④ Chất chính, tới người biết hơn mà định phải trái nên chăng gọi là chất nghi .
⑤ Chủ, cỗi gốc.
⑥ Lối văn tự mua bán.
⑦ Tin.
⑧ Thật, chân thật.
⑨ Lời thề ước.
⑩ Cái đích tập bắn.
⑪ Một âm là chí. Cầm đợ, để một vật gì làm tin. Ngày xưa hai nước hòa hiếu với nhau, sợ sau phản trắc, mới cắt người thân nước này sang ở nước kia để làm cho tin gọi là chí. Đem đồ đạc hay nhà ruộng mà cầm làm tin để lấy tiền cũng gọi là chí.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chất: Chất lỏng; Vật chất; Phẩm chất; Tính chất;
② Chất lượng, phẩm chất: Coi trọng chất lượng chứ không coi trọng số lượng; Chia cấp theo chất lượng;
③ (văn) Chất phác, mộc mạc (ít văn vẻ);
④ Chất chính, chất vấn, hỏi (cho ra đúng sai): Tôi chất vấn đứa bé trai này cho đến lúc nó nói ra hết những gì nó biết;
⑤ Đối chất: Bị cáo đối chất với nguyên cáo;
⑥ Thế nợ, cầm, đợ, đưa (người) đi làm con tin, đồ (vật) gán nợ, con tin: Lấy quần áo gán nợ; Lấy vật này làm đồ gán nợ; Con tin;
⑦ (văn) Thật, chân thật;
⑧ (văn) Lời thề ước;
⑨ (văn) Cái đích tập bắn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đưa ra, gửi lại để làm tin — Vật làm tin. Con tin. Một âm khác là Chất.

Từ ghép 4

chất

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. thể chất (rắn, lỏng, khí)
2. tư chất
3. chất phác, mộc mạc
4. hỏi

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bản thể của sự vật, gốc rễ, căn bản, đặc tính. ◎ Như: "khí chất" chất hơi, "lưu chất" chất lỏng. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử nghĩa dĩ vi chất, lễ dĩ hành chi" , (Vệ Linh Công ) Người quân tử lấy nghĩa làm gốc, theo lễ mà làm.
2. (Danh) Bẩm tính trời cho. ◎ Như: "tư chất" bẩm tính riêng.
3. (Danh) Bản tính chất phác. ◇ Luận Ngữ : "Chất thắng văn tắc dã, văn thắng chất tắc sử, văn chất bân bân, nhiên hậu quân tử" , , (Ung dã ) Chất phác thắng văn nhã thì là người quê mùa, văn nhã thắng chất phác thì là người chép sử (giữ việc văn thư), văn và chất đều nhau mới là người quân tử.
4. (Danh) Hình vóc, thân thể. ◇ Tào Thực : "Thống dư chất chi nhật khuy" (Mẫn chí phú ) Đau đớn trong thân ta mà ngày một suy kém.
5. (Danh) Cái đích tập bắn.
6. (Danh) Gông, một hình cụ thời xưa.
7. (Danh) Lối văn tự mua bán. ◎ Như: "chất tề" tờ hợp đồng buôn bán.
8. (Danh) Lời thề ước.
9. (Động) Hỏi, cật vấn, còn nghi ngờ nên hỏi lại. ◎ Như: "chất nghi" tới người biết hơn mà định phải trái nên chăng. ◇ Liêu trai chí dị : "Ấp trung bộ dịch nghi nhi chấp chi, chất ư quan, khảo lược khốc thảm" , , (Vương Lan ) Sai dịch trong ấp nghi ngờ nên bắt giữ, cật vấn ở sở quan, khảo đánh thảm khốc.
10. (Tính) Thật thà, mộc mạc. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhược thuyết nhĩ tính linh, khước hựu như thử chất xuẩn" , (Đệ nhất hồi) Ngươi bảo ngươi có tính linh, sao lại dại dột ngu dốt thế?
11. Một âm là "chí". (Động) Để một vật hay người làm tin. § Ngày xưa hai nước hòa hiếu với nhau, sợ sau phản trắc, mới cắt người thân nước này sang ở nước kia để làm con tin gọi là "chí". ◇ Chiến quốc sách : "Yên thái tử Đan chí ư Tần, vong quy" , (Yên sách tam ) Thái tử Đan nước Yên làm con tin ở Tần, trốn được về nước.
12. (Động) Đem đồ đạc hay nhà ruộng mà cầm làm tin để lấy tiền. ◇ Liêu trai chí dị : "Tả nang chí y" (Cát Cân ) Dốc hết túi cầm bán áo.
13. (Danh) Lễ vật để bái kiến người trên. § Thông "chí" . ◇ Sử Kí : "Nãi lệnh Trương Nghi tường khứ Tần, hậu tệ ủy chí sự Sở" , (Khuất Nguyên Giả Sanh truyện ) Bèn sai Trương Nghi giả vờ bỏ Tần, mang nhiều tiền của và lễ vật xin thờ nước Sở.

Từ điển Thiều Chửu

① Thể chất, cái bản thể của các vật đều gọi là chất, như khí chất chất hơi, lưu chất chất lỏng, chia rẽ vật thể ra từng bộ phận rất nhỏ gọi là chất điểm , cái chất điểm thuần một chất không lẫn cái gì gọi là nguyên chất .
② Tư chất nói về cái bẩm tính của con người.
③ Chất phác, mộc mạc.
④ Chất chính, tới người biết hơn mà định phải trái nên chăng gọi là chất nghi .
⑤ Chủ, cỗi gốc.
⑥ Lối văn tự mua bán.
⑦ Tin.
⑧ Thật, chân thật.
⑨ Lời thề ước.
⑩ Cái đích tập bắn.
⑪ Một âm là chí. Cầm đợ, để một vật gì làm tin. Ngày xưa hai nước hòa hiếu với nhau, sợ sau phản trắc, mới cắt người thân nước này sang ở nước kia để làm cho tin gọi là chí. Đem đồ đạc hay nhà ruộng mà cầm làm tin để lấy tiền cũng gọi là chí.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chất: Chất lỏng; Vật chất; Phẩm chất; Tính chất;
② Chất lượng, phẩm chất: Coi trọng chất lượng chứ không coi trọng số lượng; Chia cấp theo chất lượng;
③ (văn) Chất phác, mộc mạc (ít văn vẻ);
④ Chất chính, chất vấn, hỏi (cho ra đúng sai): Tôi chất vấn đứa bé trai này cho đến lúc nó nói ra hết những gì nó biết;
⑤ Đối chất: Bị cáo đối chất với nguyên cáo;
⑥ Thế nợ, cầm, đợ, đưa (người) đi làm con tin, đồ (vật) gán nợ, con tin: Lấy quần áo gán nợ; Lấy vật này làm đồ gán nợ; Con tin;
⑦ (văn) Thật, chân thật;
⑧ (văn) Lời thề ước;
⑨ (văn) Cái đích tập bắn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái thể của vật, cái làm nên vật — Tính cách của sự vật — Thành thật, không trau chuốt giả dối — Hỏi kĩ, gạn hỏi — Phần cốt yếu, phần chính. Một âm khác là P Chí.

Từ ghép 39

hé ㄏㄜˊ, hè ㄏㄜˋ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nào (trong hà nhân, hà xứ, ...)

Từ điển trích dẫn

1. (Đại) Chỗ nào, ở đâu. ◇ Vương Bột : "Các trung đế tử kim hà tại? Hạm ngoại Trường Giang không tự lưu" ? (Đằng Vương các ) Trong gác con vua nay ở đâu? Ngoài hiên sông Trường Giang vẫn chảy.
2. (Đại) Ai. ◇ Tây du kí 西: "Náo thiên cung giảo loạn bàn đào giả, hà dã?" , (Đệ bát hồi) Kẻ náo loạn cung trời, quấy phá hội bàn đào, là ai vậy?
3. (Tính) Gì, nào. ◎ Như: "hà cố" cớ gì? "hà thì" lúc nào?
4. (Phó) Tại sao, vì sao. ◇ Luận Ngữ : "Phu tử hà sẩn Do dã?" ? (Tiên tiến ) Nhưng tại sao thầy lại cười anh Do?
5. (Phó) Há, nào đâu. ◇ Tô Thức : "Khởi vũ lộng thanh ảnh, hà tự tại nhân gian?" , (Thủy điệu ca đầu 調) Đứng dậy múa giỡn bóng, Nào có giống như ở nhân gian đâu?
6. (Phó) Biểu thị trình độ: sao mà, biết bao. ◇ Lí Bạch : "Tần vương tảo lục hợp, Hổ thị hà hùng tai" , (Cổ phong , kì tam) Vua Tần quét sạch thiên hạ, (như) Hổ nhìn hùng dũng biết bao.
7. (Danh) Họ "Hà".

Từ điển Thiều Chửu

① Sao, gì, lời nói vặn lại, như hà cố cớ gì? hà dã sao vậy?

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sao, tại sao, nào, thế nào, ai, người nào, điều gì, việc gì, ở đâu, cái gì, gì, nào, đâu: Vì sao?; Người nào?, ai?; Thế nào?; Đâu , nơi nào, ở đâu?; Lúc nào? Bao giờ?; , , , ? Về địa vị thì ông là vua, tôi là thần dân, tôi làm sao dám làm bạn với vua? (Tả truyện); Định đi đâu?; , Trong vòng biên giới thì ở đâu không phải là đất của nhà vua? (Tả truyện); , , ? Quả nhân có chuyện buồn mà ông lại cả cười, vì sao thế? (Án tử Xuân thu); ? Cái gì quý cái gì hèn? (Tả truyện); ? Động đất là gì? (Công Dương truyện); ? Thế thì nhà vua muốn điều gì? (Công Dương truyện); ? Khổng Tử hỏi: Lấy gì để báo đức? (Luận ngữ); , ? Nay đại vương đem đất đai phong cho các công thần, thì ai mà chẳng phục? (Hán thư); Tế Bá là ai (người nào)? Là đại phu của thiên tử (Công Dương truyện); ? Không có cha mẹ thì biết nương dựa vào ai? (Thi Kinh);
② Sao mà... vậy! (biểu thị ý vừa nghi vấn, vừa cảm thán): ! Đồng cỏ sao mà tiêu điều! (Tào Thực); ! Bộ Hán đã chiếm được Sở hết rồi ư? Sao mà người Sở nhiều quá thế! (Hán thư); , , Ôi, chỉ mất có một con dê sao mà người đuổi theo nhiều quá vậy! (Liệt tử).
③【】hà tất [hébì] Hà tất, cần gì: Cần gì phải thế;
④【】hà bất [hébù] Tại sao không, sao lại không: , Đã có việc, sao lại không nói trước; , ? Anh ấy cũng vào thành, tại sao anh không đi nhờ xe anh ấy?;
⑤【】hà tằng [hécéng] Có bao giờ... đâu (biểu thị sự phủ định với ý phản vấn): , ? Khủng long là một loài động vật bò sát thời cổ, chúng ta có thấy qua bao giờ đâu?;
⑥【】 hà thường [hécháng] Sao không từng, không phải là không: , ? Không phải tôi không muốn đi, chỉ vì bận mà thôi;
⑦【】hà đương [hédang] (văn) Lúc nào?, bao giờ?: ? Sách Quốc sử của ông bao giờ viết xong? (Thế thuyết tân ngữ); ? Thứ sử Tào Châu bao giờ vào chầu? (Bắc sử); , ? Một lần đi xa đến ngàn dặm, bao giờ mới trở về chốn cũ? (Nhạc phủ thi tập);
⑧【】hà đẳng [hédâng] a. Cái gì, gì, nào: ? Điều mà ông dạy cho quả nhân là gì (Tân tự: Tạp sự); ? Cái công hiệu của pháp độ là những gì? (Luận hoành); , Ầm ầm như tiếng sấm, lửa cháy mạnh không biết là chuyện gì (Thái Bình quảng kí); b. Như thế nào, ra sao: Anh biết ông ấy là người như thế nào; Ngô vương là bậc chúa như thế nào? (Tam quốc chí); Đây là thành như thế nào? (Bắc sử); c. Biết bao, biết chừng nào, chừng nào: Họ sống hạnh phúc biết bao;
⑨【】hà phương [héfang] Ngại gì mà không, có sao đâu: Cứ thử xem ngại gì, làm thử xem có sao đâu?;
⑩【】hà cố [hégù] (văn) Vì cớ gì, vì sao (dùng để hỏi nguyên nhân): , , ? Tôi lấy đó làm lo, ông lại mừng cho tôi, vì sao thế? (Quốc ngữ); ? Vì sao xâm nhập vào đất của ta? (Sử kí); ? Ông vì sao mà khóc bi thương đến thế? (Thuyết uyển);
⑪【】 hà cự [héjù] (văn) Sao lại, há là (dùng để hỏi nguyên nhân hoặc biểu thị sự phản vấn): ? Việc này há chẳng là việc may ư? (Hoài Nam tử); , , ? Nhà có trăm cửa, mà chỉ đóng một cửa, thì kẻ trộm sao lại không có chỗ vào? (Hoài Nam tử);
⑫【】 hà khổ [hékư] Tội gì..., việc gì mà phải...: , ? Mưa to như thế tội gì mà phải đi xem phim?;
⑬【】hà huống [hékuàng] Huống, hơn nữa, vả lại, huống hồ, huống chi: , ? Khúc gỗ này ngay đến bọn trai tráng còn chưa vác nổi, huống chi là ông già?;
⑭【】hà nãi [hénăi] (văn) Vì sao: , ? Quở trách tội ác thì chỉ đối với bản thân người có tội thôi, vì sao lại để liên lụy đến cha ông? (Tam quốc chí);
⑮【】 hà nãi... vi [hénăi...wéi] (văn) Sao... thế?: ? Sao đến trễ thế? (Nam sử);
⑯【】hà kì [héqí] Làm sao, biết bao, xiết bao, biết bao nhiêu, sao mà: Lú lẫn làm sao; Bọn nhân nghĩa kia sao mà âu lo quá vậy! (Trang tử);
⑰【】hà như [hérú] a. Thế nào, ra sao: Tôi còn chưa rõ anh ấy là người như thế nào?; , Anh làm thử coi ra sao; ? Ông định làm thế nào? (Tả truyện); ? Làm thế nào để tuyển chọn họ được? (Tuân tử); b. Chi bằng: , Nếu đánh công kiên, chi bằng dùng mưu chiếm lấy;
⑱【】hà nhược [héruò] (văn) Làm thế nào: ? Thuận theo ý trời thì làm thế nào? (Mặc tử);
⑲【】 hà sự [héshì] (văn) Vì sao (để hỏi nguyên nhân): ? Nếu thần có linh thì vì sao lại khiến ta phải ở tận chốn đất bắc trời nam? (Thái Diễm: Hồ già thập bát phách);
⑳【】hà thùy [héshuí] (văn) Ai?: ? Xin hỏi đó là ai? (Quách Phác: Du tiên thi). Như [shuíhé];
㉑【】hà tự [hésì] (văn) Như thế nào?: ? Dữu công hỏi thừa tướng: Lam Điền (là người) như thế nào? (Thế thuyết tân ngữ);
㉒【】hà... vi [hé... wéi] (văn) Làm... gì?: ? Chạy làm gì? (Tống sử);
㉓【】hà vị [héwèi] (văn) a. Thế nào là: ? Thế nào là hạnh phúc? b. Nghĩa là gì: Ấy nghĩa là gì;
㉔【】hà vật [héwù] (văn) Cái gì, nào? (để hỏi về sự vật): ? Cái gì đen nhất? (Bắc Tề thư); 【】hà hạ [héxiá] (văn) Có rảnh đâu, rảnh đâu mà: , ? Thân ngươi không trị được, rảnh đâu mà trị thiên hạ? (Trang tử);
㉖【】hà hứa [héxư] (văn) a. Thế nào, gì, ra sao: ? Anh ấy là người thế nào?; b. Ở đâu: Tiên sinh không biết là người ở đâu (Đào Uyên Minh: Ngũ liễu tiên sinh truyện);
㉗【】hà dĩ [héyê] Tại sao, vì sao, sao lại, vì lẽ gì: , ? Hôm qua đã nói chắc với nhau, tại sao hôm nay lại thay đổi?;
㉘【】hà ý [héyì] (văn) Vì sao?: ? Vì sao nói ra lời đó? (Ngọc đài tân vịnh);
㉙【】hà nhân [héyin] (văn) Vì sao, vì cớ gì?: , , , ? Nay chính trị hòa bình, đời không có binh cách, trên dưới đều sống yên ổn, vì sao sẽ có trận lụt lớn ập đến trong một ngày? (Hán thư);
㉚【】hà dụng... vi [héyòng... wéi] (văn) Cần... làm gì, cần chi..., cần gì...: 使, ?Vả lại, nếu quỷ thần không biết, thì lại cần miếu thờ làm gì (cần gì miếu thờ)? (Hán thư);
㉛【】hà do [héyóu] (văn) Làm sao, làm thế nào?: ? Hàn Tín hỏi: Thế thì làm sao? (Sử kí);
㉜【】hà hữu [héyôu] (văn) Có khó gì đâu, có ăn thua gì đâu, có quan hệ gì đâu?: , , ? Học mãi không chán, dạy người không mỏi mệt, có khó gì với ta đâu? (Luận ngữ: Thuật nhi);
㉝【】hà duyên [héyuán] (văn) Vì sao, do đâu?: ? Vì sao gọi tôi đến gặp? (Dụ thế minh ngôn);
㉞【】hà tại [hézài] (văn) Ở đâu, tại đâu: Lí do ở đâu; Khó khăn tại đâu;
㉟【】hà giả [hézhâ] (văn) a. Người nào, ai (dùng hỏi về người): , ? Nghe nói ông có bốn người bạn, là những người nào thế? (Thế thuyết tân ngữ); ? Đạo nhân là ai? (Tổ đường tập); , ? Ta muốn biết Phật, vậy Phật là ai? (Ngũ đăng hội nguyên); b. Cái gì (dùng để hỏi về vật): Cái nào là song thanh? Cái nào là điệp vận? (Nam sử); ? Cái nào là tối thiện? (Bắc sử); c. Cái nào, cái gì, người nào (dùng trong câu hỏi tuyển trạch): ? Trong muôn việc chính sự thì cái gì ưu tiên trước hết? (Bắc sử); , ? Trẫm muốn lập thái tử, (chọn) người nào thì được? (Thái Bình quảng kí); d. Vì sao thế (dùng để tự hỏi tự trả lời, trong câu văn nghị luận): , , , Mũ tuy rách nhưng phải đội ở đầu, giày tuy mới nhưng phải xỏ ở chân. Vì sao thế? Vì chỗ phân biệt giữa trên và dưới (Sử kí); , Nếu thần nhận chức Trung thư thì trỏ cho thiên hạ biết có sự thiên vị bên trong. Vì sao thế? Vì đối với bệ hạ thì thần là anh của hoàng hậu (anh vợ) (Dữu Lượng: Nhượng Trung thư lịnh biểu);㊱【】hà... chi hữu [hé... zhiyôu] (văn) Có gì là... đâu?: , ? Lấy một người như vua Nghiêu để thay cho vua Nghiêu, thì lại có gì là thay đổi đâu? (Tuân tử); ? Khổng Tử nói: Có gì là quê mùa đâu? (Lưu Vũ Tích: Lậu thất minh); ? Nước Tống có tội gì đâu? (Mặc tử); ㊲[Hé] (Họ) Hà; ㊳(cũ) Như [hè].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng dùng để hỏi. Chẳng hạn Hà cố ( tại sao ), Hà thời ( bao giờ ), Hà nhân ( người nào ), Hà xứ ( nơi nào )….

Từ ghép 13

dựu, hữu, hựu
yǒu ㄧㄡˇ, yòu ㄧㄡˋ

dựu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Có. § Đối lại với "vô" . ◎ Như: "hữu học vấn" có học vấn, "hữu tiền" có tiền.
2. (Tính) Đầy đủ, sung túc. ◎ Như: "phú hữu" giàu có. ◇ Thi Kinh : "Chỉ cơ nãi lí, Viên chúng viên hữu" , (Đại nhã , Công lưu ) Đã ở yên nơi ấy bèn lo cầy cấy, Thì người thêm đông, thì của cải thêm đầy đủ sung túc.
3. (Tính) Đã lâu năm, lớn tuổi. ◎ Như: "bổn điếm khai thiết hữu niên" cửa tiệm chúng tôi đã mở cửa lâu năm, "mẫu thân dĩ hữu liễu niên kỉ" mẹ đã lớn tuổi.
4. (Tính) Cố ý. ◎ Như: "hữu tâm phạm thác ưng nghiêm trừng, vô tâm sơ hốt khả nguyên lượng" , phạm lỗi cố ý thì phải trừng trị nghiêm khắc, lầm lẫn vô ý thì có thể khoan dung.
5. (Đại) Có (người nào đó, sự việc gì đó không xác định). ◎ Như: "hữu nhất thiên vãn thượng" có một buổi chiều, "hữu nhân thuyết" có người nói.
6. (Trợ) Tiếng đệm đặt trước danh từ. ◎ Như: "hữu Ngu" nhà Ngu, "hữu Hạ" nhà Hạ.
7. (Liên) Nếu. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Tháo văn báo đại kinh viết: Duyện Châu hữu thất, sử ngô vô gia khả quy hĩ, bất khả bất cức đồ chi" : , 使, (Đệ thập nhất hồi) (Tào) Tháo nghe tin báo hoảng sợ nói: Nếu mất Duyện Châu, ta sẽ không còn chỗ về nữa, không thể không gấp lo toan.
8. (Danh) Họ "Hữu".
9. Một âm là "dựu". (Phó) Lại, thêm. § Dùng như "hựu" . ◇ Luận Ngữ : "Tử Lộ hữu văn, vị chi năng hành, duy khủng dựu văn" , , (Công Dã Tràng ) Tử Lộ nghe dạy điều gì mà chưa thi hành được, thì sợ nghe thêm điều khác.
10. (Liên) Để nói phần số lẻ. ◎ Như: "thập dựu ngũ niên" lại mười lăm năm. ◇ Luận Ngữ : "Ngô thập dựu ngũ nhi chí ư học" (Vi chánh ) Ta mười lăm tuổi dốc chí học hành. ◇ Thượng Thư : "Kì tam bách dựu lục tuần dựu lục nhật" (Nghiêu điển ) Một năm có ba trăm, sáu tuần và sáu ngày (tức là tổng cộng ba trăm sáu mươi sáu ngày, một tuần ngày xưa là mười ngày).

Từ điển Thiều Chửu

① Có.
② Lấy được.
③ Ðầy đủ.
④ Lời nói trợ từ, như nhà Ngu gọi là hữu Ngu .
⑤ Một âm là dựu. Như thập dựu ngũ niên lại 15 năm.

hữu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

có, sỡ hữu

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Có. § Đối lại với "vô" . ◎ Như: "hữu học vấn" có học vấn, "hữu tiền" có tiền.
2. (Tính) Đầy đủ, sung túc. ◎ Như: "phú hữu" giàu có. ◇ Thi Kinh : "Chỉ cơ nãi lí, Viên chúng viên hữu" , (Đại nhã , Công lưu ) Đã ở yên nơi ấy bèn lo cầy cấy, Thì người thêm đông, thì của cải thêm đầy đủ sung túc.
3. (Tính) Đã lâu năm, lớn tuổi. ◎ Như: "bổn điếm khai thiết hữu niên" cửa tiệm chúng tôi đã mở cửa lâu năm, "mẫu thân dĩ hữu liễu niên kỉ" mẹ đã lớn tuổi.
4. (Tính) Cố ý. ◎ Như: "hữu tâm phạm thác ưng nghiêm trừng, vô tâm sơ hốt khả nguyên lượng" , phạm lỗi cố ý thì phải trừng trị nghiêm khắc, lầm lẫn vô ý thì có thể khoan dung.
5. (Đại) Có (người nào đó, sự việc gì đó không xác định). ◎ Như: "hữu nhất thiên vãn thượng" có một buổi chiều, "hữu nhân thuyết" có người nói.
6. (Trợ) Tiếng đệm đặt trước danh từ. ◎ Như: "hữu Ngu" nhà Ngu, "hữu Hạ" nhà Hạ.
7. (Liên) Nếu. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Tháo văn báo đại kinh viết: Duyện Châu hữu thất, sử ngô vô gia khả quy hĩ, bất khả bất cức đồ chi" : , 使, (Đệ thập nhất hồi) (Tào) Tháo nghe tin báo hoảng sợ nói: Nếu mất Duyện Châu, ta sẽ không còn chỗ về nữa, không thể không gấp lo toan.
8. (Danh) Họ "Hữu".
9. Một âm là "dựu". (Phó) Lại, thêm. § Dùng như "hựu" . ◇ Luận Ngữ : "Tử Lộ hữu văn, vị chi năng hành, duy khủng dựu văn" , , (Công Dã Tràng ) Tử Lộ nghe dạy điều gì mà chưa thi hành được, thì sợ nghe thêm điều khác.
10. (Liên) Để nói phần số lẻ. ◎ Như: "thập dựu ngũ niên" lại mười lăm năm. ◇ Luận Ngữ : "Ngô thập dựu ngũ nhi chí ư học" (Vi chánh ) Ta mười lăm tuổi dốc chí học hành. ◇ Thượng Thư : "Kì tam bách dựu lục tuần dựu lục nhật" (Nghiêu điển ) Một năm có ba trăm, sáu tuần và sáu ngày (tức là tổng cộng ba trăm sáu mươi sáu ngày, một tuần ngày xưa là mười ngày).

Từ điển Thiều Chửu

① Có.
② Lấy được.
③ Ðầy đủ.
④ Lời nói trợ từ, như nhà Ngu gọi là hữu Ngu .
⑤ Một âm là dựu. Như thập dựu ngũ niên lại 15 năm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Có, (sở) hữu: Anh ấy có một quyển sách mới; Thuộc sở hữu toàn dân;
② Có, đã, xảy ra: Hễ xảy ra vấn đề là giải quyết ngay; Anh ta đã tiến bộ nhiều;
③ (văn) Có được, lấy được;
④ (văn) Đầy đủ;
⑤ (văn) Dùng làm đầu ngữ cho danh từ hoặc động từ: Nhà Ngu; Nhà Thương; Ông Vũ đánh bộ lạc Hỗ (Trang tử); Dân không chịu ở (Thượng thư); Xin mời;
⑥ (văn) Thành (như , bộ ): Nhờ vậy có được chín thành (Thi Kinh: Thương tụng, Huyền điểu);
⑦ [Yôu] (Họ) Hữu. Xem [yòu].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Có, trái với không — Cái mình có. Td: Tư hữu ( của riêng ) — Giàu có. Td: Phú hữu.

Từ ghép 71

ác hữu ác báo 惡有惡報bản quyền sở hữu 版權所有bão hữu 抱有chỉ hữu 只有chiếm hữu 佔有chiếm hữu 占有cố hữu 固有cố hữu 故有cộng hữu 共有cụ hữu 具有cứ hữu 據有danh hoa hữu chủ 名花有主dân hữu 民有hãn hữu 罕有hi hữu 希有hiện hữu 現有hưởng hữu 享有hữu chí 有志hữu chí cánh thành 有志竟成hữu cơ 有機hữu danh 有名hữu dụng 有用hữu duyên 有緣hữu độc 有毒hữu hại 有害hữu hạn 有限hữu hiệu 有效hữu hình 有形hữu ích 有益hữu không 有空hữu lợi 有利hữu lực 有力hữu lưỡng hạ tử 有兩下子hữu phong 有風hữu phong 有风hữu quan 有关hữu quan 有關hữu sản 有產hữu sắc 有色hữu ta 有些hữu tài 有才hữu tâm 有心hữu thần 有神hữu thì 有时hữu thì 有時hữu thời 有时hữu thời 有時hữu thú 有趣hữu tội 有罪hữu tuyến 有線hữu tuyến 有缐hữu ý 有意hữu ý tứ 有意思một hữu 沒有ô hữu 烏有phú hữu 富有quốc hữu 国有quốc hữu 國有quốc hữu hóa 國有化sở hữu 所有sở hữu chủ 所有主sở hữu quyền 所有權tỉnh tỉnh hữu điều 井井有條trì hữu 持有ủng hữu 擁有ưng hữu 应有ưng hữu 應有vật dược hữu hỉ 勿藥有喜vô trung sinh hữu 無中生有xã hữu 社有yêm hữu 奄有

hựu

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Lại. Như [yòu] nghĩa ②: Tử Lộ nghe điều gì mà chưa làm được thì chỉ sợ lại nghe nữa (Luận ngữ);
② Nối kết hai số từ để biểu thị số lẻ. Ta lúc mười lăm tuổi dốc chí vào việc học hành (Luận ngữ); Một năm có ba trăm sáu mươi sáu ngày (Thượng thư). Xem [yôu].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Hựu . Một Âm là Hữu.
do, yêu
yāo ㄧㄠ, yóu ㄧㄡˊ

do

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

do, bởi vì

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ban đầu, lai nguyên. ◇ Vương Sung : "Thiện hành động ư tâm, thiện ngôn xuất ư ý, đồng do cộng bổn, nhất khí bất dị" , , , (Luận hành , Biến hư ).
2. (Danh) Nguyên nhân, duyên cớ. ◎ Như: "lí do" , "nguyên do" . ◇ Sưu Thần Kí : "Kí giác, kinh hô, lân lí cộng thị, giai mạc trắc kì do" , , , (Quyển tam).
3. (Danh) Cơ hội, cơ duyên, dịp. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Cửu ngưỡng phương danh, vô do thân chá" , (Đệ nhất nhất ngũ hồi) Nghe tiếng đã lâu, chưa có dịp được gần.
4. (Danh) Cách, phương pháp. ◇ Từ Hoằng Tổ : "Nhi khê nhai diệc huyền khảm, vô do thượng tễ" , (Từ hà khách du kí ) Mà núi khe cũng cheo leo, không cách nào lên tới.
5. (Danh) Đường lối, biện pháp.
6. (Danh) Họ "Do".
7. (Động) Cây cối mọc cành nhánh gọi là "do". Vì thế cũng phiếm chỉ manh nha, bắt đầu sinh ra.
8. (Động) Dùng, nhậm dụng, sử dụng.
9. (Động) Noi theo, thuận theo. ◇ Luận Ngữ : "Dân khả sử do chi, bất khả sử tri chi" 使, 使 (Thái Bá ) Dân có thể khiến họ noi theo, không thể làm cho họ hiểu được.
10. (Động) Tùy theo. ◎ Như: "tín bất tín do nhĩ" tin hay không tin tùy anh, "vạn bàn giai thị mệnh, bán điểm bất do nhân" , muôn việc đều là số mệnh, hoàn toàn không tùy thuộc vào con người.
11. (Động) Chính tay mình làm, thân hành, kinh thủ.
12. (Động) Trải qua. ◎ Như: "tất do chi lộ" con đường phải trải qua.
13. (Động) Đạt tới. ◇ Luận Ngữ : "Bác ngã dĩ văn, ước ngã dĩ lễ, dục bãi bất năng, kí kiệt ngô tài, như hữu sở lập trác nhĩ, tuy dục tòng chi, mạt do dã dĩ" , , , , , , (Tử Hãn ) Ngài dùng văn học mà mở mang trí thức ta, đem lễ tiết mà ước thúc thân tâm ta. Ta muốn thôi cũng không được. Ta tận dụng năng lực mà cơ hồ có cái gì sừng sững ở phía trước. Và ta muốn theo tới cùng, nhưng không đạt tới được.
14. (Động) Phụ giúp.
15. (Giới) Từ, tự, theo. ◎ Như: "do bắc đáo tây" từ bắc tới tây, "do trung" tự đáy lòng. ◇ Hán Thư : "Đạo đức chi hành, do nội cập ngoại, tự cận giả thủy" , , (Khuông Hành truyện ).
16. (Giới) Bởi, dựa vào. ◎ Như: "do thử khả tri" bởi đó có thể biết.
17. (Giới) Nhân vì, vì. ◇ Trần Nghị : "Lịch lãm cổ kim đa thiểu sự, Thành do khiêm hư bại do xa" , (Cảm sự thư hoài , Thủ mạc thân ).
18. (Giới) Ở, tại. ◇ Liệt nữ truyện : "(Thôi Tử) do đài thượng dữ Đông Quách Khương hí" , (Tề Đông Quách Khương ) (Thôi Tử) ở trên đài cùng với Đông Quách Khương đùa cợt.
19. (Giới) Thuộc về. § Dùng để phân chia phạm vi trách nhiệm. ◎ Như: "hậu cần công tác do nhĩ phụ trách" .
20. (Phó) Vẫn, còn. § Thông "do" .
21. Một âm là "yêu". (Tính) Vẻ tươi cười. ◎ Như: "dã yêu" tươi cười.

Từ điển Thiều Chửu

① Bởi, tự.
② Noi theo.
③ Nguyên do, nguyên nhân của một sự gì gọi là do, như tình do , lí do , v.v. Nộp thuế có giấy biên lai gọi là do đơn . Trích lấy các phần đại khái ở trong văn thư gọi là trích do .
④ Chưng.
⑤ Dùng.
⑥ Cùng nghĩa với chữ do .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Từ, tự (chỉ về nơi, chốn, thời gian...): Từ Bắc Kinh đến Hà Nội; Từ đời vua Thang cho đến Võ Đinh, các vua thánh hiền xuất hiện được sáu bảy lần (Mạnh tử); Ngày nọ, từ nước Trâu đi sang nước Nhiệm (Mạnh tử). (Ngr) Trải qua, qua: Con đường phải qua;
② Do, nguyên do, nguyên nhân: Nguyên do sự việc; Lí do;
③ Thuận theo, tùy theo: Sự việc không tùy theo ý mình;
④ (văn) Nói theo;
⑤ (gt) Do, bởi, căn cứ vào: Việc chuẩn bị do tôi phụ trách; Do đó mà xem; ? Do đâu (căn cứ vào đâu) mà biết ta làm được? (Mạnh tử);
⑥ (gt) Vì (chỉ nguyên nhân của động tác hoặc tình huống): Chu hầu (vua nước Chu) vì ta mà chết (Thế thuyết tân ngữ);
⑦ (lt) Vì (dùng ở mệnh đề chỉ nguyên nhân trong câu nhân quả): 滿 Người bán (thỏ) đầy chợ, mà kẻ trộm không dám lấy, vì (thỏ) thuộc về ai đã được định rõ rồi (Thương Quân thư: Định phận). 【】 do thử [yóucê] Từ đó, do đó: Từ đó tiến lên; Từ cái này tới cái khác; Do đó mà đẻ ra nhiều sai lầm; Do đó mà xem; 【】do vu [yóuyú] Như ;【】do ư [yóuyú] Bởi, do, do ở, bởi vì: Vì mưa anh ta không đến được;
⑧ (văn) Dùng;
⑨ (văn) Vẫn, còn. Như (bộ );
⑩ [Yóu] (Họ) Do.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng đến — Trãi qua — Nhân vì, bởi vì — Nguyên nhân — Đi theo — Từ đâu.

Từ ghép 16

yêu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ban đầu, lai nguyên. ◇ Vương Sung : "Thiện hành động ư tâm, thiện ngôn xuất ư ý, đồng do cộng bổn, nhất khí bất dị" , , , (Luận hành , Biến hư ).
2. (Danh) Nguyên nhân, duyên cớ. ◎ Như: "lí do" , "nguyên do" . ◇ Sưu Thần Kí : "Kí giác, kinh hô, lân lí cộng thị, giai mạc trắc kì do" , , , (Quyển tam).
3. (Danh) Cơ hội, cơ duyên, dịp. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Cửu ngưỡng phương danh, vô do thân chá" , (Đệ nhất nhất ngũ hồi) Nghe tiếng đã lâu, chưa có dịp được gần.
4. (Danh) Cách, phương pháp. ◇ Từ Hoằng Tổ : "Nhi khê nhai diệc huyền khảm, vô do thượng tễ" , (Từ hà khách du kí ) Mà núi khe cũng cheo leo, không cách nào lên tới.
5. (Danh) Đường lối, biện pháp.
6. (Danh) Họ "Do".
7. (Động) Cây cối mọc cành nhánh gọi là "do". Vì thế cũng phiếm chỉ manh nha, bắt đầu sinh ra.
8. (Động) Dùng, nhậm dụng, sử dụng.
9. (Động) Noi theo, thuận theo. ◇ Luận Ngữ : "Dân khả sử do chi, bất khả sử tri chi" 使, 使 (Thái Bá ) Dân có thể khiến họ noi theo, không thể làm cho họ hiểu được.
10. (Động) Tùy theo. ◎ Như: "tín bất tín do nhĩ" tin hay không tin tùy anh, "vạn bàn giai thị mệnh, bán điểm bất do nhân" , muôn việc đều là số mệnh, hoàn toàn không tùy thuộc vào con người.
11. (Động) Chính tay mình làm, thân hành, kinh thủ.
12. (Động) Trải qua. ◎ Như: "tất do chi lộ" con đường phải trải qua.
13. (Động) Đạt tới. ◇ Luận Ngữ : "Bác ngã dĩ văn, ước ngã dĩ lễ, dục bãi bất năng, kí kiệt ngô tài, như hữu sở lập trác nhĩ, tuy dục tòng chi, mạt do dã dĩ" , , , , , , (Tử Hãn ) Ngài dùng văn học mà mở mang trí thức ta, đem lễ tiết mà ước thúc thân tâm ta. Ta muốn thôi cũng không được. Ta tận dụng năng lực mà cơ hồ có cái gì sừng sững ở phía trước. Và ta muốn theo tới cùng, nhưng không đạt tới được.
14. (Động) Phụ giúp.
15. (Giới) Từ, tự, theo. ◎ Như: "do bắc đáo tây" từ bắc tới tây, "do trung" tự đáy lòng. ◇ Hán Thư : "Đạo đức chi hành, do nội cập ngoại, tự cận giả thủy" , , (Khuông Hành truyện ).
16. (Giới) Bởi, dựa vào. ◎ Như: "do thử khả tri" bởi đó có thể biết.
17. (Giới) Nhân vì, vì. ◇ Trần Nghị : "Lịch lãm cổ kim đa thiểu sự, Thành do khiêm hư bại do xa" , (Cảm sự thư hoài , Thủ mạc thân ).
18. (Giới) Ở, tại. ◇ Liệt nữ truyện : "(Thôi Tử) do đài thượng dữ Đông Quách Khương hí" , (Tề Đông Quách Khương ) (Thôi Tử) ở trên đài cùng với Đông Quách Khương đùa cợt.
19. (Giới) Thuộc về. § Dùng để phân chia phạm vi trách nhiệm. ◎ Như: "hậu cần công tác do nhĩ phụ trách" .
20. (Phó) Vẫn, còn. § Thông "do" .
21. Một âm là "yêu". (Tính) Vẻ tươi cười. ◎ Như: "dã yêu" tươi cười.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.