bính, tính, tịnh
bàng ㄅㄤˋ, bìng ㄅㄧㄥˋ

bính

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hợp lại, nhập lại, thôn tính, gộp lại: Thôn tính, nuốt trửng; Nhập hai công ti lại thành một; Ngô Cự là người tầm thường, lại ở châu quận xa xôi, không lâu sẽ bị người thôn tính (nuốt trửng) (Tư trị thông giám);
② Đặt kề nhau (dùng như ): Đang trong đêm, người sống và người chết đặt kề gót chân nhau mà nằm (Phương Bao: Ngục trung tạp kí);
③ Cùng hàng, sát nhau, liền nhau: Ngồi liền nhau, ngồi cùng hàng;
④ Song song, đồng thời, đi đôi, cùng một lúc: Song song tiến hành; Cùng đề cùng luận, coi ngang nhau; Nếu khuôn phép đạo đức và hình phạt không đặt ra thì họa và loạn sẽ cùng đến (Tả truyện); Bốn mặt cùng tấn công (Tam quốc chí);
⑤ Cùng, cùng nhau: Trần Thắng theo giúp ông ta, cùng (nhau) giết chết hai viên quan úy (Sử kí);
⑥ Cùng, đều, tất cả đều: Già già trẻ trẻ, đều tự do tự tại, vui vẻ tiêu dao (Đào Uyên Minh: Đào hoa nguyên kí);
⑦ Cùng với (dùng như giới từ ): Lại chiêu tập hơn một ngàn bộ lạc cùng chủng tộc, cùng với binh lính của mình sáng sớm chạy sang đánh úp quân của Đoàn Quýnh (Hậu Hán thư: Đoàn Quýnh liệt truyện);
⑧ Cả đến (dùng như giới từ ): Hơn mười ngày, đánh tới gần một trăm gậy, giữa hai đùi máu mủ ra lênh láng, đến cả dế cũng không đi bắt được nữa (Liêu trai chí dị: Xúc chức);
⑨ Dùng với "" hay "" để nhấn mạnh ý phủ định: Chả có gì khó lắm; Anh ấy chẳng có quên anh đâu; Thập nương thấy bài thơ, chẳng hiểu gì cả, thì định đốt bỏ (Trương Trạc: Du tiên quật); Trên chỗ ngồi hoàn toàn không có hai ông già, cũng không có Côn Luân ở đó (Tục huyền quái lục: Trương Lão); Đến khi tôi đi tới nơi, gặp người thì hỏi, nhưng (hoàn toàn) không ai biết cả (Từ Hà Khách du kí);
⑩ Và, cùng (dùng như liên từ ): Rồi mở cái túi da, lấy ra một cái đầu lâu và (cùng với) tim gan (Đỗ Quang Đình: Cầu nhiệm khách truyện);
⑪ Và, và lại, rồi lại, lại còn (dùng như 〕): Lữ Bố đóng quân ngoài thành Bái, sai người đến mời Lưu Bị, rồi lại mời bọn Kỉ Linh đến cùng ăn uống (Hậu Hán thư: Lữ Bố truyện).

tính

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hợp lại, nhập lại, thôn tính, gộp lại: Thôn tính, nuốt trửng; Nhập hai công ti lại thành một; Ngô Cự là người tầm thường, lại ở châu quận xa xôi, không lâu sẽ bị người thôn tính (nuốt trửng) (Tư trị thông giám);
② Đặt kề nhau (dùng như ): Đang trong đêm, người sống và người chết đặt kề gót chân nhau mà nằm (Phương Bao: Ngục trung tạp kí);
③ Cùng hàng, sát nhau, liền nhau: Ngồi liền nhau, ngồi cùng hàng;
④ Song song, đồng thời, đi đôi, cùng một lúc: Song song tiến hành; Cùng đề cùng luận, coi ngang nhau; Nếu khuôn phép đạo đức và hình phạt không đặt ra thì họa và loạn sẽ cùng đến (Tả truyện); Bốn mặt cùng tấn công (Tam quốc chí);
⑤ Cùng, cùng nhau: Trần Thắng theo giúp ông ta, cùng (nhau) giết chết hai viên quan úy (Sử kí);
⑥ Cùng, đều, tất cả đều: Già già trẻ trẻ, đều tự do tự tại, vui vẻ tiêu dao (Đào Uyên Minh: Đào hoa nguyên kí);
⑦ Cùng với (dùng như giới từ ): Lại chiêu tập hơn một ngàn bộ lạc cùng chủng tộc, cùng với binh lính của mình sáng sớm chạy sang đánh úp quân của Đoàn Quýnh (Hậu Hán thư: Đoàn Quýnh liệt truyện);
⑧ Cả đến (dùng như giới từ ): Hơn mười ngày, đánh tới gần một trăm gậy, giữa hai đùi máu mủ ra lênh láng, đến cả dế cũng không đi bắt được nữa (Liêu trai chí dị: Xúc chức);
⑨ Dùng với "" hay "" để nhấn mạnh ý phủ định: Chả có gì khó lắm; Anh ấy chẳng có quên anh đâu; Thập nương thấy bài thơ, chẳng hiểu gì cả, thì định đốt bỏ (Trương Trạc: Du tiên quật); Trên chỗ ngồi hoàn toàn không có hai ông già, cũng không có Côn Luân ở đó (Tục huyền quái lục: Trương Lão); Đến khi tôi đi tới nơi, gặp người thì hỏi, nhưng (hoàn toàn) không ai biết cả (Từ Hà Khách du kí);
⑩ Và, cùng (dùng như liên từ ): Rồi mở cái túi da, lấy ra một cái đầu lâu và (cùng với) tim gan (Đỗ Quang Đình: Cầu nhiệm khách truyện);
⑪ Và, và lại, rồi lại, lại còn (dùng như 〕): Lữ Bố đóng quân ngoài thành Bái, sai người đến mời Lưu Bị, rồi lại mời bọn Kỉ Linh đến cùng ăn uống (Hậu Hán thư: Lữ Bố truyện).

tịnh

phồn thể

Từ điển phổ thông

bằng nhau, ngang nhau, đều

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Cùng lúc, đồng thời. ◎ Như: "dị thuyết tịnh khởi" các thuyết khác nhau cùng một lúc nổi lên. ◇ Lễ Kí : "Vạn vật tịnh dục nhi bất tương hại, đạo tịnh hành nhi bất tương bội" , (Trung Dung ) Vạn vật cùng lúc phát triển mà không làm hại nhau, đạo đồng thời thi hành mà không trái nhau.
2. (Phó) Dùng trước một từ phủ định (vô, phi, bất, ...), để nhấn mạnh ý phủ định: quyết (không), nhất định (không), thực ra (không). ◎ Như: "sự tình tịnh phi như thử" sự tình thực ra không phải vậy, "nhĩ biệt ngộ hội, ngã tịnh vô ác ý" , anh đừng hiểu lầm, tôi hoàn toàn không có ác ý, "mẫu thân nghiêm giáo, tịnh bất cảm khiết tửu" , mẹ dạy dỗ nghiêm khắc, quyết không dám uống rượu.
3. (Phó) Cùng, đều. ◎ Như: "tịnh lập" đều đứng, "tịnh hành" đều đi. ◇ Lưu Nghĩa Khánh : "Toại ban quân nhi hoàn, nhất quận tịnh hoạch toàn" , (Thế thuyết tân ngữ , Đức hạnh ) Bèn đem quân trở về, cả quận đều được vẹn toàn.
4. (Giới) Ngay cả. § Dùng như "liên" , "đồng" . ◎ Như: "tịnh thử thiển cận đích nguyên lí diệc bất năng minh" ngay cả nguyên lí dễ hiểu ấy mà cũng không rõ.
5. (Liên) Và, và lại, rồi lại, lại còn. ◎ Như: "giá cá án tử, bảo chứng năng hoàn thành, tịnh năng tố đắc tận thiện tận mĩ" , , cái bàn đó, (không những) bảo đảm hoàn thành, mà còn làm cho hoàn toàn tốt đẹp nữa.
6. § Dùng như , .

Từ điển Thiều Chửu

① Gồm, đều, như tịnh lập đều đứng, tịnh hành đều đi, v.v. Có chỗ viết .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hợp lại, nhập lại, thôn tính, gộp lại: Thôn tính, nuốt trửng; Nhập hai công ti lại thành một; Ngô Cự là người tầm thường, lại ở châu quận xa xôi, không lâu sẽ bị người thôn tính (nuốt trửng) (Tư trị thông giám);
② Đặt kề nhau (dùng như ): Đang trong đêm, người sống và người chết đặt kề gót chân nhau mà nằm (Phương Bao: Ngục trung tạp kí);
③ Cùng hàng, sát nhau, liền nhau: Ngồi liền nhau, ngồi cùng hàng;
④ Song song, đồng thời, đi đôi, cùng một lúc: Song song tiến hành; Cùng đề cùng luận, coi ngang nhau; Nếu khuôn phép đạo đức và hình phạt không đặt ra thì họa và loạn sẽ cùng đến (Tả truyện); Bốn mặt cùng tấn công (Tam quốc chí);
⑤ Cùng, cùng nhau: Trần Thắng theo giúp ông ta, cùng (nhau) giết chết hai viên quan úy (Sử kí);
⑥ Cùng, đều, tất cả đều: Già già trẻ trẻ, đều tự do tự tại, vui vẻ tiêu dao (Đào Uyên Minh: Đào hoa nguyên kí);
⑦ Cùng với (dùng như giới từ ): Lại chiêu tập hơn một ngàn bộ lạc cùng chủng tộc, cùng với binh lính của mình sáng sớm chạy sang đánh úp quân của Đoàn Quýnh (Hậu Hán thư: Đoàn Quýnh liệt truyện);
⑧ Cả đến (dùng như giới từ ): Hơn mười ngày, đánh tới gần một trăm gậy, giữa hai đùi máu mủ ra lênh láng, đến cả dế cũng không đi bắt được nữa (Liêu trai chí dị: Xúc chức);
⑨ Dùng với "" hay "" để nhấn mạnh ý phủ định: Chả có gì khó lắm; Anh ấy chẳng có quên anh đâu; Thập nương thấy bài thơ, chẳng hiểu gì cả, thì định đốt bỏ (Trương Trạc: Du tiên quật); Trên chỗ ngồi hoàn toàn không có hai ông già, cũng không có Côn Luân ở đó (Tục huyền quái lục: Trương Lão); Đến khi tôi đi tới nơi, gặp người thì hỏi, nhưng (hoàn toàn) không ai biết cả (Từ Hà Khách du kí);
⑩ Và, cùng (dùng như liên từ ): Rồi mở cái túi da, lấy ra một cái đầu lâu và (cùng với) tim gan (Đỗ Quang Đình: Cầu nhiệm khách truyện);
⑪ Và, và lại, rồi lại, lại còn (dùng như 〕): Lữ Bố đóng quân ngoài thành Bái, sai người đến mời Lưu Bị, rồi lại mời bọn Kỉ Linh đến cùng ăn uống (Hậu Hán thư: Lữ Bố truyện).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cùng nhau — Ngang nhau — Họp làm một, chung nhau.

Từ ghép 11

trùng, trọng
chóng ㄔㄨㄥˊ, tóng ㄊㄨㄥˊ, zhòng ㄓㄨㄥˋ

trùng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. trùng, lặp lại
2. lần

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Nặng (sức, lượng). ◎ Như: "khinh trọng" nặng nhẹ.
2. (Tính) Lớn, mạnh (nói về âm thanh). ◎ Như: "trọng độc" đọc lớn tiếng, "trọng âm" âm nặng, âm trầm.
3. (Tính) Giá trị cao, quan yếu. ◎ Như: "trọng giá" giá cao, "trọng quyền" quyền hành cao.
4. (Tính) Trang trọng, thận trọng. ◎ Như: "trọng nhân" người cẩn thận.
5. (Tính) Khẩn yếu. ◎ Như: "nghiêm trọng" .
6. (Tính) Tôn quý. ◎ Như: "trọng khách" quý khách, "trọng hóa" vàng bạc của cải quý giá.
7. (Tính) Nồng, đậm, nhiều, hậu, dày. ◎ Như: "trọng sắc" nhan sắc rất đẹp, "trọng băng" băng đá dày, "trọng ý" tình ý thâm hậu, "trọng bích" xanh lục đậm.
8. (Tính) Nghiêm túc, nghiêm khắc. ◎ Như: "trọng pháp" hình phạt nghiêm khắc, "trọng tích" tử hình.
9. (Tính) Nặng nề. ◎ Như: "sát nhân trọng tù" tù có tội nặng giết người.
10. (Tính) Nặng nhọc, trì trệ, chậm chạp. ◎ Như: "trọng khí" hít thở nặng nhọc, khó khăn, "trọng trệ" ngưng trệ, bế tắc.
11. (Danh) Trọng lượng.
12. (Danh) Quyền lực, quyền thế. ◇ Hàn Phi Tử : "Nhiên tắc nhân chủ vô uy, nhi trọng tại tả hữu hĩ" , (Ngoại trữ thuyết tả hạ ) Nhưng mà bậc chủ không có oai nghi, thì quyền thế ở trong tay kẻ tả hữu vậy.
13. (Danh) Xe quân nhu (quân đội thời xưa dùng để chở quần áo, lương thực).
14. (Động) Chuộng, coi trọng. ◎ Như: "trọng nông" chuộng nghề làm ruộng.
15. (Động) Tăng thêm. ◇ Hán Thư : "Thị trọng ngô bất đức dã" (Văn Đế kỉ ) Thế là làm tăng thêm sự thiếu đức của ta.
16. (Phó) Rất, lắm, quá. ◇ Tố Vấn : "Trọng hàn tắc nhiệt" (Âm dương ứng tượng ) Lạnh quá hóa nóng.
17. (Phó) Đặc biệt, đặc cách. ◇ Sử Kí : "Tần Hoàng Đế tích kì thiện kích trúc, trọng xá chi, nãi hoắc kì mục" , , (Kinh Kha truyện ) Tần Hoàng Đế tiếc tài thổi sáo trúc của ông (Cao Tiệm Li ), đặc cách cho ân xá, nhưng làm cho mù mắt.
18. Một âm là "trùng". (Phó) Lại, nhiều lần, chồng chất. ◎ Như: "trùng tố" làm lại, "phúc bất trùng lai" phúc chẳng đến hai lần.
19. (Danh) Lượng từ: tầng, lớp. ◎ Như: "nhất trùng" một tầng. ◇ Vương An Thạch : "Chung San chỉ cách sổ trùng san" (Bạc thuyền Qua Châu ) Chung San chỉ cách mấy lớp núi.

Từ điển Thiều Chửu

① Nặng. Ðem hai vật so sánh với nhau gọi là khinh trọng nặng nhẹ. Dùng sức nhiều cũng gọi là trọng, vì thế nên tiếng to cũng gọi là trọng.
② Tính cái sức chống chọi của vật này với vật kia gọi là trọng lượng , khoa học nghiên cứu về cái lẽ của sức, định sức, động sức giúp gọi là trọng học hay lực học , v.v.
③ Coi trọng, không dám khinh thường. Như trịnh trọng , nghiêm trọng , v.v.
④ Tôn trọng. Như quân tử tự trọng người quân tử tôn trọng lấy mình.
⑤ Chuộng. Như trọng nông chuộng nghề làm ruộng.
⑥ Quá. Thư trọng bệnh bệnh nặng quá, trọng tội tội nặng quá, v.v.
⑦ Một âm là trùng. Gấp, kép. Như trùng tứ gấp tư.
⑧ Lại. Như trùng tố làm lại. Phúc bất trùng lai phúc chẳng đến hai lần.
⑨ Trồng vật gì cách nhau một từng gọi là nhất trùng .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lại, lần nữa, hai lần: Viết sai rồi, viết lại đi!; Hỏi lại một lần; Sửa lại; Phúc chẳng đến hai lần; Thời không đến hai lần (Lục Cơ: Đoản ca hành). 【】 trùng tân [chóngxin] ... lại, ... một lần nữa: Tổ chức lại; Viết lại; Làm lại một lần nữa; 【】 trùng hành [chóngxíng] Như ;
② Trùng, trùng phức, thừa: Mua trùng sách rồi; Làm trùng nhau; Bỏ bớt những chỗ trùng (trùng phức, thừa);
③ Lớp, tầng: Núi mây lớp lớp; Tháp chín tầng; Quân Hán và quân các chư hầu bao vây ông ta mấy lớp (Sử kí). Xem [zhòng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lặp đi lặp lại nhiều lần, giống nhau — Tầng lớp. Lần. Lớp. ĐTTT: » Khấu đầu lạy tạ cao thâm nghìn trùng « — Một âm khác là Trọng.

Từ ghép 16

trọng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nặng
2. coi trọng, kính trọng
3. chuộng

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Nặng (sức, lượng). ◎ Như: "khinh trọng" nặng nhẹ.
2. (Tính) Lớn, mạnh (nói về âm thanh). ◎ Như: "trọng độc" đọc lớn tiếng, "trọng âm" âm nặng, âm trầm.
3. (Tính) Giá trị cao, quan yếu. ◎ Như: "trọng giá" giá cao, "trọng quyền" quyền hành cao.
4. (Tính) Trang trọng, thận trọng. ◎ Như: "trọng nhân" người cẩn thận.
5. (Tính) Khẩn yếu. ◎ Như: "nghiêm trọng" .
6. (Tính) Tôn quý. ◎ Như: "trọng khách" quý khách, "trọng hóa" vàng bạc của cải quý giá.
7. (Tính) Nồng, đậm, nhiều, hậu, dày. ◎ Như: "trọng sắc" nhan sắc rất đẹp, "trọng băng" băng đá dày, "trọng ý" tình ý thâm hậu, "trọng bích" xanh lục đậm.
8. (Tính) Nghiêm túc, nghiêm khắc. ◎ Như: "trọng pháp" hình phạt nghiêm khắc, "trọng tích" tử hình.
9. (Tính) Nặng nề. ◎ Như: "sát nhân trọng tù" tù có tội nặng giết người.
10. (Tính) Nặng nhọc, trì trệ, chậm chạp. ◎ Như: "trọng khí" hít thở nặng nhọc, khó khăn, "trọng trệ" ngưng trệ, bế tắc.
11. (Danh) Trọng lượng.
12. (Danh) Quyền lực, quyền thế. ◇ Hàn Phi Tử : "Nhiên tắc nhân chủ vô uy, nhi trọng tại tả hữu hĩ" , (Ngoại trữ thuyết tả hạ ) Nhưng mà bậc chủ không có oai nghi, thì quyền thế ở trong tay kẻ tả hữu vậy.
13. (Danh) Xe quân nhu (quân đội thời xưa dùng để chở quần áo, lương thực).
14. (Động) Chuộng, coi trọng. ◎ Như: "trọng nông" chuộng nghề làm ruộng.
15. (Động) Tăng thêm. ◇ Hán Thư : "Thị trọng ngô bất đức dã" (Văn Đế kỉ ) Thế là làm tăng thêm sự thiếu đức của ta.
16. (Phó) Rất, lắm, quá. ◇ Tố Vấn : "Trọng hàn tắc nhiệt" (Âm dương ứng tượng ) Lạnh quá hóa nóng.
17. (Phó) Đặc biệt, đặc cách. ◇ Sử Kí : "Tần Hoàng Đế tích kì thiện kích trúc, trọng xá chi, nãi hoắc kì mục" , , (Kinh Kha truyện ) Tần Hoàng Đế tiếc tài thổi sáo trúc của ông (Cao Tiệm Li ), đặc cách cho ân xá, nhưng làm cho mù mắt.
18. Một âm là "trùng". (Phó) Lại, nhiều lần, chồng chất. ◎ Như: "trùng tố" làm lại, "phúc bất trùng lai" phúc chẳng đến hai lần.
19. (Danh) Lượng từ: tầng, lớp. ◎ Như: "nhất trùng" một tầng. ◇ Vương An Thạch : "Chung San chỉ cách sổ trùng san" (Bạc thuyền Qua Châu ) Chung San chỉ cách mấy lớp núi.

Từ điển Thiều Chửu

① Nặng. Ðem hai vật so sánh với nhau gọi là khinh trọng nặng nhẹ. Dùng sức nhiều cũng gọi là trọng, vì thế nên tiếng to cũng gọi là trọng.
② Tính cái sức chống chọi của vật này với vật kia gọi là trọng lượng , khoa học nghiên cứu về cái lẽ của sức, định sức, động sức giúp gọi là trọng học hay lực học , v.v.
③ Coi trọng, không dám khinh thường. Như trịnh trọng , nghiêm trọng , v.v.
④ Tôn trọng. Như quân tử tự trọng người quân tử tôn trọng lấy mình.
⑤ Chuộng. Như trọng nông chuộng nghề làm ruộng.
⑥ Quá. Thư trọng bệnh bệnh nặng quá, trọng tội tội nặng quá, v.v.
⑦ Một âm là trùng. Gấp, kép. Như trùng tứ gấp tư.
⑧ Lại. Như trùng tố làm lại. Phúc bất trùng lai phúc chẳng đến hai lần.
⑨ Trồng vật gì cách nhau một từng gọi là nhất trùng .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nặng, trọng lượng: Con cá này nặng ba cân; Sắt nặng hơn nhôm; Nặng hơn núi Thái Sơn; Ăn nói quá nặng lời; Mười hai người đúc bằng vàng, mỗi người nặng ngàn thạch (Sử kí); Tội nặng;
② Thẫm, đậm: Màu thẫm;
③ Rậm, nhiều: Lông mày rậm;
④ Đắt, giá cao: Thu mua bằng giá đắt (cao);
⑤ Quan trọng, trọng yếu: Nơi quân sự trọng yếu;
⑥ Trọng, kính trọng, coi trọng, chuộng: Trọng nam khinh nữ; Trọng nông; Ai nấy đều coi trọng; Tôn người hiền và coi trọng kẻ sĩ (Giả Nghị: Quá Tần luận);
⑦ Thận trọng, trang trọng: Trận trọng; Vững vàng thận trọng;
⑧ (văn) Làm nặng thêm, thêm lên: Thế là làm cho ta thêm thiếu đức (Hán thư);
⑨ (văn) Càng thêm: Dân làm ruộng càng thêm khổ (Diêm thiết luận);
⑩ (văn) Rất: Nếu có một trong những tình huống này thì rất khó trị hết (bệnh) (Sử kí);
⑪ (văn) Khó: Nhà vua khó làm trái lời bàn công chính của các đại thần (Hán thư);
⑫ (văn) Xe quân nhu (chở lương thực, võ khí): Xe quân nhu của Sở đi tới đất Bật (Tả truyện). Xem [chóng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nặng ( trái với nhẹ ) — Coi là nặng, là hơn. Truyện Trê Cóc : » Được con là trọng, kêu chi thêm càng « — Tôn kính. Ca dao: » Bên khinh bên trọng ra tình xấu chơi « — Một âm là Trùng.

Từ ghép 68

âm trọng 陰重bảo trọng 保重căng trọng 矜重cẩn trọng 謹重chú trọng 注重chuy trọng 輜重công cao vọng trọng 功高望重cử túc khinh trọng 舉足輕重đức cao vọng trọng 德高望重gia trọng 加重hậu trọng 厚重khế trọng 契重khinh trọng 輕重khởi trọng cơ 起重機kính trọng 敬重long trọng 隆重nghiêm trọng 严重nghiêm trọng 嚴重nhậm trọng 任重nhiệm trọng 任重ổn trọng 穩重phác trọng 樸重phụ trọng 負重quý trọng 貴重sùng trọng 崇重suy trọng 推重tá trọng 借重tải trọng 載重thận trọng 慎重tỉ trọng 比重tôn trọng 尊重trang trọng 莊重trầm trọng 沈重trầm trọng 沉重trân trọng 珍重trì trọng 持重trịnh trọng 鄭重trọng bệnh 重病trọng cấm 重禁trọng dụng 重用trọng đại 重大trọng đãi 重待trọng hậu 重厚trọng hình 重刑trọng huyền 重玄trọng khinh 重氢trọng khinh 重氫trọng lực 重力trọng nghĩa 重義trọng nhậm 重任trọng nông 重農trọng phụ 重負trọng tâm 重心trọng thần 重臣trọng thể 重體trọng thị 重視trọng thính 重聽trọng thuế 重稅trọng thương 重傷trọng thưởng 重賞trọng tội 重罪trọng trách 重責trọng vọng 重望trọng yếu 重要tự trọng 自重tỷ trọng 比重uy trọng 威重ỷ trọng 倚重
dong, dung
róng ㄖㄨㄥˊ

dong

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hơi lửa bốc lên tiêu tán.
2. (Động) Tan, tan tác. ◎ Như: "tuyết dung" tuyết tan, "tiêu dung ý kiến" tiêu tan ý kiến (ý nói hai bên không có hiềm khích gì nhau nữa).
3. (Động) Điều hòa, hòa lẫn. ◎ Như: "thủy nhũ giao dung" nước và sữa hòa lẫn với nhau.
4. (Động) Lưu thông. ◎ Như: "kim dung thị tràng" thị trường tiền tệ (lưu thông).
5. (Tính) Vui hòa. ◎ Như: "kì nhạc dung dung" nhạc vui hòa.
6. (Tính) Lâu dài, trường cửu. ◇ Thái Ung : "Bẩm mệnh bất dung, hưởng niên tứ thập hữu nhị" , (Quách Hữu Đạo bi văn ) Mạng phú cho không lâu dài, hưởng dương bốn mươi hai tuổi.
7. (Danh) Thần lửa. § Tức là "chúc dung" .
8. § Ghi chú: Cũng đọc là "dong".

Từ điển Thiều Chửu

① Sáng rực, khí lửa lan bốc lên trên trời gọi là dung. Vì thế nên ngày xưa gọi thần lửa là chúc dung thị .
② Tan tác. Như tuyết dung tuyết tan, tiêu dung ý kiến tiêu tan ý kiến, nói hai bên không có hiềm khích gì nhau nữa.
③ Hòa hòa. Như kì nhạc dung dung nhạc vui hòa hòa.
④ Hòa đều, dung thông, lưu thông, hai vật khác nhau mà hòa tan với nhau làm một đều gọi là dung. Như thủy nhũ giao dung nước với sữa hòa lẫn với nhau. Hai bên cùng thấu tỏ thông nhau gọi là thông dung . Người không câu nệ, chấp trước gọi là viên dung . Nay gọi giá cả các của cải là kim dung cũng là nói theo cái nghĩa lưu thông cả. Cũng đọc là chữ dong.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tan, tan tác: Tuyết tan; Tiêu tan;
② Điều hòa, hòa nhịp, hòa lẫn, hòa đều, hòa vào, hòa: Hòa hợp, chan hòa; Như nước hòa với sữa (tình cá nước, tình keo sơn); Nhạc vui hòa; Những ngọn đồi hòa dần vào khoảng không;
③ Sự lưu thông tiền tệ: Thị trường tiền tệ;
④ (văn) Sáng rực, sáng ngời, cháy rực: Thần lửa.

dung

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. tan ra
2. hòa tan
3. lưu thông

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hơi lửa bốc lên tiêu tán.
2. (Động) Tan, tan tác. ◎ Như: "tuyết dung" tuyết tan, "tiêu dung ý kiến" tiêu tan ý kiến (ý nói hai bên không có hiềm khích gì nhau nữa).
3. (Động) Điều hòa, hòa lẫn. ◎ Như: "thủy nhũ giao dung" nước và sữa hòa lẫn với nhau.
4. (Động) Lưu thông. ◎ Như: "kim dung thị tràng" thị trường tiền tệ (lưu thông).
5. (Tính) Vui hòa. ◎ Như: "kì nhạc dung dung" nhạc vui hòa.
6. (Tính) Lâu dài, trường cửu. ◇ Thái Ung : "Bẩm mệnh bất dung, hưởng niên tứ thập hữu nhị" , (Quách Hữu Đạo bi văn ) Mạng phú cho không lâu dài, hưởng dương bốn mươi hai tuổi.
7. (Danh) Thần lửa. § Tức là "chúc dung" .
8. § Ghi chú: Cũng đọc là "dong".

Từ điển Thiều Chửu

① Sáng rực, khí lửa lan bốc lên trên trời gọi là dung. Vì thế nên ngày xưa gọi thần lửa là chúc dung thị .
② Tan tác. Như tuyết dung tuyết tan, tiêu dung ý kiến tiêu tan ý kiến, nói hai bên không có hiềm khích gì nhau nữa.
③ Hòa hòa. Như kì nhạc dung dung nhạc vui hòa hòa.
④ Hòa đều, dung thông, lưu thông, hai vật khác nhau mà hòa tan với nhau làm một đều gọi là dung. Như thủy nhũ giao dung nước với sữa hòa lẫn với nhau. Hai bên cùng thấu tỏ thông nhau gọi là thông dung . Người không câu nệ, chấp trước gọi là viên dung . Nay gọi giá cả các của cải là kim dung cũng là nói theo cái nghĩa lưu thông cả. Cũng đọc là chữ dong.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tan, tan tác: Tuyết tan; Tiêu tan;
② Điều hòa, hòa nhịp, hòa lẫn, hòa đều, hòa vào, hòa: Hòa hợp, chan hòa; Như nước hòa với sữa (tình cá nước, tình keo sơn); Nhạc vui hòa; Những ngọn đồi hòa dần vào khoảng không;
③ Sự lưu thông tiền tệ: Thị trường tiền tệ;
④ (văn) Sáng rực, sáng ngời, cháy rực: Thần lửa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hơi lửa bốc lên — Hòa hợp. Chẳng hạn Dung hợp — Rất sáng. Sáng chói — Thông suốt — Nóng chảy.

Từ ghép 3

thìn, thần
chén ㄔㄣˊ

thìn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

Thìn (ngôi thứ 5 của hàng Chi)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Rung động, chấn động.
2. (Danh) Chi "Thần" (ta đọc là "Thìn"), chi thứ năm trong mười hai chi.
3. (Danh) Từ bảy giờ sáng cho đến chín giờ sáng gọi là giờ "Thìn".
4. (Danh) Một tiếng gọi gộp cả mười hai chi. Cũng chỉ ngày hoặc giờ. § Ngày xưa lấy mười hai chi ghi ngày, hết một hồi từ ngày tí cho đến ngày hợi gọi là "tiếp thần" mười hai ngày. Vì thế, ngày và giờ đều gọi là "thần". ◇ Nguyễn Trãi : "Thiên trung cộng hỉ trị giai thần" (Đoan ngọ nhật ) Tiết thiên trung (đoan ngọ) ai cũng mừng được ngày đẹp trời. ◇ Thủy hử truyện : "Na Vương Ải Hổ khứ liễu ước hữu tam lưỡng cá thì thần" (Đệ tam thập nhị hồi) Vương Ải Hổ đi được khoảng hai ba thì thần (tức là chừng bốn đến sáu giờ đồng hồ ngày nay).
5. (Danh) Ngày tháng, thời gian. ◇ Hán Thư : "Thần thúc hốt kì bất tái" (Tự truyện thượng ) Thời gian vùn vụt không trở lại.
6. (Danh) Tên một sao trong nhị thập bát tú. Cũng gọi là "đại hỏa" .
7. (Danh) Chỉ hướng đông nam.
8. (Danh) Sao Bắc Cực, tức "Bắc Thần" .
9. (Danh) Phiếm chỉ các sao.
10. (Danh) Tiếng gọi chung cả mặt trời, mặt trăng và sao.
11. (Danh) Tiếng xưng thay cho đế vương.
12. § Thông "thần" .

Từ điển Thiều Chửu

① Chi thần (ta đọc là thìn), chi thứ năm trong 12 chi. Từ bảy giờ sáng cho đến chín giờ sáng gọi là giờ thìn.
② Một tiếng gọi gộp cả 12 chi. Ngày xưa lấy 12 chi ghi ngày, hết một hồi từ ngày tí cho đến ngày hợi gọi là thiếp thần , vì thế nên ngày và giờ đều gọi là thần.
③ Tiếng gọi chung cả mặt trời, mặt trăng và sao.
④ Cùng nghĩa với chữ thần .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chi Thìn (chi thứ năm trong 12 chi);
② Ngày: Ngày sinh;
③ (Từ chỉ chung) mặt trời, mặt trăng và sao: Các vì sao;
④ (văn) Buổi sớm (dùng như , bộ );
⑤ (Ở Việt Nam có khi) dùng thay cho chữ (bộ ) (vì kị húy của vua Tự Đức).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vị thứ năm trong Thập nhị địa chi — Xem Thần.

thần

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

Thìn (ngôi thứ 5 của hàng Chi)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Rung động, chấn động.
2. (Danh) Chi "Thần" (ta đọc là "Thìn"), chi thứ năm trong mười hai chi.
3. (Danh) Từ bảy giờ sáng cho đến chín giờ sáng gọi là giờ "Thìn".
4. (Danh) Một tiếng gọi gộp cả mười hai chi. Cũng chỉ ngày hoặc giờ. § Ngày xưa lấy mười hai chi ghi ngày, hết một hồi từ ngày tí cho đến ngày hợi gọi là "tiếp thần" mười hai ngày. Vì thế, ngày và giờ đều gọi là "thần". ◇ Nguyễn Trãi : "Thiên trung cộng hỉ trị giai thần" (Đoan ngọ nhật ) Tiết thiên trung (đoan ngọ) ai cũng mừng được ngày đẹp trời. ◇ Thủy hử truyện : "Na Vương Ải Hổ khứ liễu ước hữu tam lưỡng cá thì thần" (Đệ tam thập nhị hồi) Vương Ải Hổ đi được khoảng hai ba thì thần (tức là chừng bốn đến sáu giờ đồng hồ ngày nay).
5. (Danh) Ngày tháng, thời gian. ◇ Hán Thư : "Thần thúc hốt kì bất tái" (Tự truyện thượng ) Thời gian vùn vụt không trở lại.
6. (Danh) Tên một sao trong nhị thập bát tú. Cũng gọi là "đại hỏa" .
7. (Danh) Chỉ hướng đông nam.
8. (Danh) Sao Bắc Cực, tức "Bắc Thần" .
9. (Danh) Phiếm chỉ các sao.
10. (Danh) Tiếng gọi chung cả mặt trời, mặt trăng và sao.
11. (Danh) Tiếng xưng thay cho đế vương.
12. § Thông "thần" .

Từ điển Thiều Chửu

① Chi thần (ta đọc là thìn), chi thứ năm trong 12 chi. Từ bảy giờ sáng cho đến chín giờ sáng gọi là giờ thìn.
② Một tiếng gọi gộp cả 12 chi. Ngày xưa lấy 12 chi ghi ngày, hết một hồi từ ngày tí cho đến ngày hợi gọi là thiếp thần , vì thế nên ngày và giờ đều gọi là thần.
③ Tiếng gọi chung cả mặt trời, mặt trăng và sao.
④ Cùng nghĩa với chữ thần .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chi Thìn (chi thứ năm trong 12 chi);
② Ngày: Ngày sinh;
③ (Từ chỉ chung) mặt trời, mặt trăng và sao: Các vì sao;
④ (văn) Buổi sớm (dùng như , bộ );
⑤ (Ở Việt Nam có khi) dùng thay cho chữ (bộ ) (vì kị húy của vua Tự Đức).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một bộ chữ Trung Hoa, tức bộ Thần — Một âm là Thìn. Xem Thìn.

Từ ghép 5

quyên, quân, tuần
juàn ㄐㄩㄢˋ, xún ㄒㄩㄣˊ

quyên

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Rất lớn.

quân

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tuần, mười ngày gọi là một "tuần", một tháng có ba "tuần". ◎ Như: Từ mồng một đến mồng mười là "thượng tuần" , từ mười một đến hai mươi là "trung tuần" , từ hai mười mốt đến ba mươi là "hạ tuần" . ◇ Nguyễn Du : "Nhị tuần sở kiến đãn thanh san" (Nam Quan đạo trung ) Cả hai mươi ngày chỉ thấy núi xanh.
2. (Danh) Mười năm. § Ghi chú: Tục bảo một năm dưới trần bằng một ngày trên trời, cho nên sự chúc thọ gọi mười năm là một "tuần". ◎ Như: "thất tuần thượng thọ" , "bát tuần thượng thọ" .
3. (Danh) Lượng từ: đơn vị chiều dài ở Ấn Độ thời xưa "do tuần" (phiên âm tiếng Phạn "yojana"), hay dùng trong kinh sách đạo Phật.
4. (Tính) Đầy, tròn. ◎ Như: "tuần nguyệt chi gian" thời gian tròn một tháng.
5. (Phó) Khắp. ◎ Như: "lai tuần lai tuyên" đi khắp nơi để tuyên bố đức chánh của vua.
6. Một âm là "quân". (Danh) Một thứ thuế bắt dân phải làm việc.

Từ điển Thiều Chửu

① Tuần, mười ngày gọi là một tuần, một tháng có ba tuần. Từ mồng một đến mồng mười là thượng tuần , từ mười một đến hai mươi là trung tuần , từ hai mười mốt đến ba mươi là hạ tuần . Tục bảo một năm dưới trần bằng một ngày trên trời, cho nên sự chúc thọ gọi mười năm là một tuần, như thất tuần thượng thọ , bát tuần thượng thọ , v.v.
② Khắp, như lai tuần lai tuyên đi khắp nơi để tuyên bố đức chánh của vua.
③ Một âm là quân. Một thứ thuế bắt dân phải làm việc.

tuần

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. sự lặp lại
2. tuần tuổi
3. 10 ngày

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tuần, mười ngày gọi là một "tuần", một tháng có ba "tuần". ◎ Như: Từ mồng một đến mồng mười là "thượng tuần" , từ mười một đến hai mươi là "trung tuần" , từ hai mười mốt đến ba mươi là "hạ tuần" . ◇ Nguyễn Du : "Nhị tuần sở kiến đãn thanh san" (Nam Quan đạo trung ) Cả hai mươi ngày chỉ thấy núi xanh.
2. (Danh) Mười năm. § Ghi chú: Tục bảo một năm dưới trần bằng một ngày trên trời, cho nên sự chúc thọ gọi mười năm là một "tuần". ◎ Như: "thất tuần thượng thọ" , "bát tuần thượng thọ" .
3. (Danh) Lượng từ: đơn vị chiều dài ở Ấn Độ thời xưa "do tuần" (phiên âm tiếng Phạn "yojana"), hay dùng trong kinh sách đạo Phật.
4. (Tính) Đầy, tròn. ◎ Như: "tuần nguyệt chi gian" thời gian tròn một tháng.
5. (Phó) Khắp. ◎ Như: "lai tuần lai tuyên" đi khắp nơi để tuyên bố đức chánh của vua.
6. Một âm là "quân". (Danh) Một thứ thuế bắt dân phải làm việc.

Từ điển Thiều Chửu

① Tuần, mười ngày gọi là một tuần, một tháng có ba tuần. Từ mồng một đến mồng mười là thượng tuần , từ mười một đến hai mươi là trung tuần , từ hai mười mốt đến ba mươi là hạ tuần . Tục bảo một năm dưới trần bằng một ngày trên trời, cho nên sự chúc thọ gọi mười năm là một tuần, như thất tuần thượng thọ , bát tuần thượng thọ , v.v.
② Khắp, như lai tuần lai tuyên đi khắp nơi để tuyên bố đức chánh của vua.
③ Một âm là quân. Một thứ thuế bắt dân phải làm việc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khoảng thời gian 10 ngày trong tháng, chia theo sự vận chuyển của mặt trăng. Đoạn trường tân thanh : » Tuần trăng khuyết, đĩa dầu hao « — Nói về tuổi, thì cứ 10 năm gọi là một tuần. Đoạn trường tân thanh : » Quá niên trạc ngoại tứ tuần « — Thời kì. Lần. Lượt. Đoạn trường tân thanh : » Xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kê «.

Từ ghép 7

chấp, nhập, trấp
niàn ㄋㄧㄢˋ

chấp

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

hai mươi, 20

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Hai mươi. ◎ Như: "nhập bát tinh tú" 廿宿 hai mươi tám sao, tức "nhị thập bát tú" 宿.
2. § Ghi chú: Ta quen đọc là "chấp".

Từ điển Thiều Chửu

Hai mươi. Ta quen đọc là chữ chấp.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Số hai mươi ( 20 ). Đáng lẽ đọc Nhập.

nhập

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Hai mươi. ◎ Như: "nhập bát tinh tú" 廿宿 hai mươi tám sao, tức "nhị thập bát tú" 宿.
2. § Ghi chú: Ta quen đọc là "chấp".

Từ điển Thiều Chửu

Hai mươi. Ta quen đọc là chữ chấp.

Từ điển Trần Văn Chánh

Hai mươi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Số 20 ( nhị thập ). Cũng đọc Chấp.

trấp

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Hai mươi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Số 20. Cũng đọc Nhập.
cốc, giác, giốc, lộc
gǔ ㄍㄨˇ, jiǎo ㄐㄧㄠˇ, Jué ㄐㄩㄝˊ, lù ㄌㄨˋ

cốc

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem Cốc cốc — Một âm khác là Giác.

Từ ghép 1

giác

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cái sừng
2. góc

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sừng, gạc của các giống thú. ◎ Như: "ngưu giác" sừng bò, "lộc giác" 鹿 gạc hươu.
2. (Danh) Mượn chỉ cầm thú. ◇ Dương Duy : "San vô giác, thủy vô lân" , (Thái huyền , Cùng ) Núi không có cầm thú, sông không có cá.
3. (Danh) Xương trán. ◎ Như: "long chuẩn nhật giác" xương trán gồ lên hình chữ nhật.
4. (Danh) Tóc trái đào, con trai con gái bé để tóc hai trái đào gọi là "giác". ◎ Như: "tổng giác" lúc trẻ con. ◇ Phù sanh lục kí : "Dữ dư vi tổng giác giao" (Khảm kha kí sầu ) Cùng với tôi là bạn từ thuở bé.
5. (Danh) Tiếng "giác", một tiếng trong năm tiếng: "cung, thương, giác, chủy, vũ" . § Ta thường đọc là "giốc".
6. (Danh) Phương đông. § Người xưa coi ngũ thanh, ngũ hành và ngũ phương ứng thuận với nhau: "giác" ứng với "mộc" , hướng "đông" .
7. (Danh) Mỏ chim.
8. (Danh) Cái tù và. ◇ Nguyễn Trãi : "Giác thanh vạn lí khê sơn nguyệt" (Hạ tiệp ) Tiếng tù và vang muôn dặm dưới trăng nơi núi khe.
9. (Danh) Góc (hình học). ◎ Như: "tam giác hình" hình ba góc, "trực giác" góc vuông.
10. (Danh) Góc, xó. ◎ Như: "tường giác" góc tường, "ốc giác" góc nhà. ◇ Lỗ Tấn : "Tử tế khán thì, ốc giác thượng hoàn hữu lưỡng cá nhân" , (A Q chánh truyện Q) Nhìn kĩ, ở trong góc phòng đã có hai người.
11. (Danh) Mũi đất, doi đất. ◎ Như: "Hảo Vọng giác" mũi Hảo Vọng (Nam Phi châu).
12. (Danh) Lượng từ: dùng đếm số trâu, bò. ◇ Tống Liêm : "Tặng điền tam thiên mẫu, ngưu thất thập giác" , (Phụng Dương Đan thị tiên oanh bi minh ) Ban cho ruộng ba ngàn mẫu, bò bảy mươi con.
13. (Danh) Lượng từ: đơn vị diện tích ngày xưa. § Bốn "giác" là một mẫu.
14. (Danh) Lượng từ: hào, cắc (tiền). ◎ Như: "nhất giác" một hào, một cắc.
15. (Danh) Lượng từ, dùng cho công văn. ◎ Như: "nhất giác" một kiện công văn. ◇ Tây du kí 西: "Đại vương, ngoại diện hữu nhất lão nhân, bối trước nhất giác văn thư, ngôn thị thượng thiên sai lai đích thiên sứ, hữu thánh chỉ thỉnh nhĩ dã" , , , 使, (Đệ tam hồi) Tâu Đại vương, ngoài kia có một ông già, lưng đeo một tờ công văn, nói là sứ giả nhà trời, mang theo thánh chỉ tới mời Đại vương.
16. (Danh) Sao "Giác" , một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
17. (Danh) Đồ đựng rượu. ◇ Thủy hử truyện : "Tiên thủ lưỡng giác tửu lai" (Đệ thập nhất hồi) Trước tiên, mang hai giác rượu ra đây.
18. (Danh) Vai trò (trong phim, kịch). ◎ Như: "cước sắc" vai trò, "chủ giác" vai chính, "giác sắc" con hát (nhà nghề) có tiếng.
19. (Danh) Chia đóng mỗi chỗ một cánh quân để khiên chế quân giặc gọi là "kỉ giác" .
20. (Danh) Họ "Giác".
21. (Tính) Sừng dài và ngay ngắn. ◇ Luận Ngữ : "Lê ngưu chi tử tuynh thả giác, tuy dục vật dụng, san xuyên kì xá chư" , , (Ung dã ) Con của con bò cày (khác với bò nuôi riêng để cúng quỷ thần), lông đỏ mà sừng dài và ngay ngắn, dù người ta không muốn dùng (làm vật cúng tế), thần núi thần sông đâu có bỏ nó (mà không hưởng).
22. (Động) Ganh đua, cạnh tranh hơn thua. ◎ Như: "giác lực" vật nhau, đấu sức, "giác khẩu" cãi nhau. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Lâm Đại Ngọc tự dữ Bảo Ngọc giác khẩu hậu, dã tự hậu hối" , (Đệ tam thập hồi) Lâm Đại Ngọc từ hôm cãi nhau với Bảo Ngọc, trong bụng hối hận.
23. (Động) Làm cho bằng, làm cho quân bình. ◇ Lễ Kí : "Tắc đồng độ lượng, quân hành thạch, giác đẩu dũng" , , (Nguyệt lệnh ) Thì làm cho đo lường như nhau, quân bình cân thạch, ngang bằng đấu hộc.
24. (Động) Nghiêng, liếc. ◇ Đoạn Thành Thức : "Xá Lợi Phất giác nhi chuyển lãi" (Dậu dương tạp trở tục tập , Tự tháp kí thượng ) Xá Lợi Phất liếc mắt chuyển động con ngươi.
25. § Ghi chú: Còn đọc là "giốc".
26. Một âm là "lộc". (Danh) "Lộc Lí" tên đất, nay thuộc tỉnh Giang Tô . § Cũng viết là "Lộc Lí" .
27. (Danh) Họ kép "Lộc Lí" . § Cũng viết là "Lộc Lí" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cái sừng, cái sừng của các giống thú.
② Cái xương trán. Người nào có tướng lạ gọi là long chuẩn nhật giác nghĩa là xương trán gồ lên như hình chữ nhật vậy.
③ Trái đào, con trai con gái bé để hai trái đào gọi là giác. Vì thế gọi lúc trẻ con là tổng giác .
④ Tiếng giác, một tiếng trong năm tiếng: cung, thương, giác, chủy, vũ .
⑤ Cái tù và.
⑥ Ganh. Phàm so sánh nhau để phân được thua đều gọi là giác. Như giác lực vật nhau, đấu sức, giác khẩu cãi nhau.
⑦ Giác sắc cũng như ta nói cước sắc . Tục gọi con hát (nhà nghề) có tiếng là giác sắc.
⑧ Chia đóng mỗi chỗ một cánh quân để khiên chế quân giặc gọi là kỉ giác .
⑨ Góc, như tam giác hình hình ba góc.
⑩ Một hào gọi là nhất giác .
⑪ Một kiện công văn cũng gọi là nhất giác .
⑫ Sao giác, một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
⑬ Cái đồ đựng rượu. Có khi đọc là chữ giốc.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sừng: Sừng trâu (bò); Lược (làm bằng) sừng;
② Cái tù và;
③ Góc, giác, xó: Góc nhà; Góc bàn; ¨Î Hình tam giác; Xó nhà, góc tường;
④ Chỗ rẽ, chỗ quặt: Ở chỗ rẽ có một cửa hàng;
⑤ Hào, cắc (mười xu): Mười hào là một đồng;
⑥ Một phần tư, một góc tư: Một phần tư cái bánh, một góc bánh;
⑦ (văn) Xương trán: Xương trán gồ lên như hình chữ nhật;
⑧ (văn) Trái đào (trên đầu óc trẻ con): Thuở còn để trái đào, thời thơ ấu;
⑨ (văn) Đồ đựng rượu;
⑩ (văn) Kiện công văn: Một kiện công văn; [Jiăo] Sao Giác (một ngôi sao trong nhị thập bát tú) Xem [jué].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ganh, đọ, đua: Đọ sức, đua sức; Đua tài; Cãi cọ; Tranh giành;
② Vai, vai trò: Vai chính; Vai hề;
③ (cũ) Âm giốc (một trong ngũ âm). Xem [jiăo].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sừng của loài vật. Chẳng hạn Ngưu giác ( sừng trâu ) — Cái chung uống rượu thời xưa, có quai cầm — Một trong Ngũ âm của nhạc Trung Hoa thời cổ — Tranh hơn kém. Chẳng hạn Giác đấu — Cái góc. Chẳng hạn Hải giác thiên nhai ( chân trời góc biển ) — Tên một ngôi sao trong Nhị thập bát tú — Cái tù và làm bằng sừng trâu, thổi lên làm hiệu lệnh quân đội thời xưa — Bao giấy đựng công văn, chỉ số lượng công văn. Chẳng hạn Công văn nhất giác ( một tờ công văn ) — Một phần mười của đồng bạc thời xưa. Một cắc — Cũng đọc Giốc.

Từ ghép 35

giốc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cái sừng
2. góc

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sừng, gạc của các giống thú. ◎ Như: "ngưu giác" sừng bò, "lộc giác" 鹿 gạc hươu.
2. (Danh) Mượn chỉ cầm thú. ◇ Dương Duy : "San vô giác, thủy vô lân" , (Thái huyền , Cùng ) Núi không có cầm thú, sông không có cá.
3. (Danh) Xương trán. ◎ Như: "long chuẩn nhật giác" xương trán gồ lên hình chữ nhật.
4. (Danh) Tóc trái đào, con trai con gái bé để tóc hai trái đào gọi là "giác". ◎ Như: "tổng giác" lúc trẻ con. ◇ Phù sanh lục kí : "Dữ dư vi tổng giác giao" (Khảm kha kí sầu ) Cùng với tôi là bạn từ thuở bé.
5. (Danh) Tiếng "giác", một tiếng trong năm tiếng: "cung, thương, giác, chủy, vũ" . § Ta thường đọc là "giốc".
6. (Danh) Phương đông. § Người xưa coi ngũ thanh, ngũ hành và ngũ phương ứng thuận với nhau: "giác" ứng với "mộc" , hướng "đông" .
7. (Danh) Mỏ chim.
8. (Danh) Cái tù và. ◇ Nguyễn Trãi : "Giác thanh vạn lí khê sơn nguyệt" (Hạ tiệp ) Tiếng tù và vang muôn dặm dưới trăng nơi núi khe.
9. (Danh) Góc (hình học). ◎ Như: "tam giác hình" hình ba góc, "trực giác" góc vuông.
10. (Danh) Góc, xó. ◎ Như: "tường giác" góc tường, "ốc giác" góc nhà. ◇ Lỗ Tấn : "Tử tế khán thì, ốc giác thượng hoàn hữu lưỡng cá nhân" , (A Q chánh truyện Q) Nhìn kĩ, ở trong góc phòng đã có hai người.
11. (Danh) Mũi đất, doi đất. ◎ Như: "Hảo Vọng giác" mũi Hảo Vọng (Nam Phi châu).
12. (Danh) Lượng từ: dùng đếm số trâu, bò. ◇ Tống Liêm : "Tặng điền tam thiên mẫu, ngưu thất thập giác" , (Phụng Dương Đan thị tiên oanh bi minh ) Ban cho ruộng ba ngàn mẫu, bò bảy mươi con.
13. (Danh) Lượng từ: đơn vị diện tích ngày xưa. § Bốn "giác" là một mẫu.
14. (Danh) Lượng từ: hào, cắc (tiền). ◎ Như: "nhất giác" một hào, một cắc.
15. (Danh) Lượng từ, dùng cho công văn. ◎ Như: "nhất giác" một kiện công văn. ◇ Tây du kí 西: "Đại vương, ngoại diện hữu nhất lão nhân, bối trước nhất giác văn thư, ngôn thị thượng thiên sai lai đích thiên sứ, hữu thánh chỉ thỉnh nhĩ dã" , , , 使, (Đệ tam hồi) Tâu Đại vương, ngoài kia có một ông già, lưng đeo một tờ công văn, nói là sứ giả nhà trời, mang theo thánh chỉ tới mời Đại vương.
16. (Danh) Sao "Giác" , một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
17. (Danh) Đồ đựng rượu. ◇ Thủy hử truyện : "Tiên thủ lưỡng giác tửu lai" (Đệ thập nhất hồi) Trước tiên, mang hai giác rượu ra đây.
18. (Danh) Vai trò (trong phim, kịch). ◎ Như: "cước sắc" vai trò, "chủ giác" vai chính, "giác sắc" con hát (nhà nghề) có tiếng.
19. (Danh) Chia đóng mỗi chỗ một cánh quân để khiên chế quân giặc gọi là "kỉ giác" .
20. (Danh) Họ "Giác".
21. (Tính) Sừng dài và ngay ngắn. ◇ Luận Ngữ : "Lê ngưu chi tử tuynh thả giác, tuy dục vật dụng, san xuyên kì xá chư" , , (Ung dã ) Con của con bò cày (khác với bò nuôi riêng để cúng quỷ thần), lông đỏ mà sừng dài và ngay ngắn, dù người ta không muốn dùng (làm vật cúng tế), thần núi thần sông đâu có bỏ nó (mà không hưởng).
22. (Động) Ganh đua, cạnh tranh hơn thua. ◎ Như: "giác lực" vật nhau, đấu sức, "giác khẩu" cãi nhau. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Lâm Đại Ngọc tự dữ Bảo Ngọc giác khẩu hậu, dã tự hậu hối" , (Đệ tam thập hồi) Lâm Đại Ngọc từ hôm cãi nhau với Bảo Ngọc, trong bụng hối hận.
23. (Động) Làm cho bằng, làm cho quân bình. ◇ Lễ Kí : "Tắc đồng độ lượng, quân hành thạch, giác đẩu dũng" , , (Nguyệt lệnh ) Thì làm cho đo lường như nhau, quân bình cân thạch, ngang bằng đấu hộc.
24. (Động) Nghiêng, liếc. ◇ Đoạn Thành Thức : "Xá Lợi Phất giác nhi chuyển lãi" (Dậu dương tạp trở tục tập , Tự tháp kí thượng ) Xá Lợi Phất liếc mắt chuyển động con ngươi.
25. § Ghi chú: Còn đọc là "giốc".
26. Một âm là "lộc". (Danh) "Lộc Lí" tên đất, nay thuộc tỉnh Giang Tô . § Cũng viết là "Lộc Lí" .
27. (Danh) Họ kép "Lộc Lí" . § Cũng viết là "Lộc Lí" .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ganh, đọ, đua: Đọ sức, đua sức; Đua tài; Cãi cọ; Tranh giành;
② Vai, vai trò: Vai chính; Vai hề;
③ (cũ) Âm giốc (một trong ngũ âm). Xem [jiăo].

Từ ghép 4

lộc

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sừng, gạc của các giống thú. ◎ Như: "ngưu giác" sừng bò, "lộc giác" 鹿 gạc hươu.
2. (Danh) Mượn chỉ cầm thú. ◇ Dương Duy : "San vô giác, thủy vô lân" , (Thái huyền , Cùng ) Núi không có cầm thú, sông không có cá.
3. (Danh) Xương trán. ◎ Như: "long chuẩn nhật giác" xương trán gồ lên hình chữ nhật.
4. (Danh) Tóc trái đào, con trai con gái bé để tóc hai trái đào gọi là "giác". ◎ Như: "tổng giác" lúc trẻ con. ◇ Phù sanh lục kí : "Dữ dư vi tổng giác giao" (Khảm kha kí sầu ) Cùng với tôi là bạn từ thuở bé.
5. (Danh) Tiếng "giác", một tiếng trong năm tiếng: "cung, thương, giác, chủy, vũ" . § Ta thường đọc là "giốc".
6. (Danh) Phương đông. § Người xưa coi ngũ thanh, ngũ hành và ngũ phương ứng thuận với nhau: "giác" ứng với "mộc" , hướng "đông" .
7. (Danh) Mỏ chim.
8. (Danh) Cái tù và. ◇ Nguyễn Trãi : "Giác thanh vạn lí khê sơn nguyệt" (Hạ tiệp ) Tiếng tù và vang muôn dặm dưới trăng nơi núi khe.
9. (Danh) Góc (hình học). ◎ Như: "tam giác hình" hình ba góc, "trực giác" góc vuông.
10. (Danh) Góc, xó. ◎ Như: "tường giác" góc tường, "ốc giác" góc nhà. ◇ Lỗ Tấn : "Tử tế khán thì, ốc giác thượng hoàn hữu lưỡng cá nhân" , (A Q chánh truyện Q) Nhìn kĩ, ở trong góc phòng đã có hai người.
11. (Danh) Mũi đất, doi đất. ◎ Như: "Hảo Vọng giác" mũi Hảo Vọng (Nam Phi châu).
12. (Danh) Lượng từ: dùng đếm số trâu, bò. ◇ Tống Liêm : "Tặng điền tam thiên mẫu, ngưu thất thập giác" , (Phụng Dương Đan thị tiên oanh bi minh ) Ban cho ruộng ba ngàn mẫu, bò bảy mươi con.
13. (Danh) Lượng từ: đơn vị diện tích ngày xưa. § Bốn "giác" là một mẫu.
14. (Danh) Lượng từ: hào, cắc (tiền). ◎ Như: "nhất giác" một hào, một cắc.
15. (Danh) Lượng từ, dùng cho công văn. ◎ Như: "nhất giác" một kiện công văn. ◇ Tây du kí 西: "Đại vương, ngoại diện hữu nhất lão nhân, bối trước nhất giác văn thư, ngôn thị thượng thiên sai lai đích thiên sứ, hữu thánh chỉ thỉnh nhĩ dã" , , , 使, (Đệ tam hồi) Tâu Đại vương, ngoài kia có một ông già, lưng đeo một tờ công văn, nói là sứ giả nhà trời, mang theo thánh chỉ tới mời Đại vương.
16. (Danh) Sao "Giác" , một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
17. (Danh) Đồ đựng rượu. ◇ Thủy hử truyện : "Tiên thủ lưỡng giác tửu lai" (Đệ thập nhất hồi) Trước tiên, mang hai giác rượu ra đây.
18. (Danh) Vai trò (trong phim, kịch). ◎ Như: "cước sắc" vai trò, "chủ giác" vai chính, "giác sắc" con hát (nhà nghề) có tiếng.
19. (Danh) Chia đóng mỗi chỗ một cánh quân để khiên chế quân giặc gọi là "kỉ giác" .
20. (Danh) Họ "Giác".
21. (Tính) Sừng dài và ngay ngắn. ◇ Luận Ngữ : "Lê ngưu chi tử tuynh thả giác, tuy dục vật dụng, san xuyên kì xá chư" , , (Ung dã ) Con của con bò cày (khác với bò nuôi riêng để cúng quỷ thần), lông đỏ mà sừng dài và ngay ngắn, dù người ta không muốn dùng (làm vật cúng tế), thần núi thần sông đâu có bỏ nó (mà không hưởng).
22. (Động) Ganh đua, cạnh tranh hơn thua. ◎ Như: "giác lực" vật nhau, đấu sức, "giác khẩu" cãi nhau. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Lâm Đại Ngọc tự dữ Bảo Ngọc giác khẩu hậu, dã tự hậu hối" , (Đệ tam thập hồi) Lâm Đại Ngọc từ hôm cãi nhau với Bảo Ngọc, trong bụng hối hận.
23. (Động) Làm cho bằng, làm cho quân bình. ◇ Lễ Kí : "Tắc đồng độ lượng, quân hành thạch, giác đẩu dũng" , , (Nguyệt lệnh ) Thì làm cho đo lường như nhau, quân bình cân thạch, ngang bằng đấu hộc.
24. (Động) Nghiêng, liếc. ◇ Đoạn Thành Thức : "Xá Lợi Phất giác nhi chuyển lãi" (Dậu dương tạp trở tục tập , Tự tháp kí thượng ) Xá Lợi Phất liếc mắt chuyển động con ngươi.
25. § Ghi chú: Còn đọc là "giốc".
26. Một âm là "lộc". (Danh) "Lộc Lí" tên đất, nay thuộc tỉnh Giang Tô . § Cũng viết là "Lộc Lí" .
27. (Danh) Họ kép "Lộc Lí" . § Cũng viết là "Lộc Lí" .

Từ điển Trần Văn Chánh

】Lộc Lí [Lùlê]
① Tên một vùng ở phía tây nam Tô Châu thuộc tỉnh Giang Tô, Trung Quốc, còn có tên chính thức là Chu Gia Giác [Zhujiajiăo];
② (Họ) Lộc Lí.
ngẫu
ǒu ㄛㄨˇ

ngẫu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. hai người cùng cày
2. hai người
3. đối nhau

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Một loại nông cụ thời xưa. § Ghi chú: Lưỡi cầy rộng năm tấc gọi là "phạt" , hai phạt gọi là "ngẫu" .
2. (Danh) Đôi, cặp. ◇ Tam quốc chí : "Xa trung bát ngưu dĩ vi tứ ngẫu" (Ngô Chủ Quyền truyện ) Trong xe tám bò làm thành bốn cặp.
3. (Danh) Vợ chồng. ◎ Như: "phối ngẫu" vợ chồng.
4. (Danh) Số chẵn. ◇ Lí Đức Dụ : "Ý tận nhi chỉ, thành thiên bất câu vu chích ngẫu" , (Văn chương luận ) Ý hết thì dừng, thành bài không phải gò bó ở số lẻ số chẵn.
5. (Danh) Họ "Ngẫu".
6. (Động) Hai người cùng cày. ◇ Luận Ngữ : "Trường Thư Kiệt Nịch ngẫu nhi canh" (Vi Tử ) Trường Thư và Kiệt Nịch cùng cày ruộng.
7. (Tính) Ứ đọng. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Ngộ đạo ư ngẫu sa chi trung" (Tất kỉ ) Gặp giặc cướp ở chỗ bãi cát bị ứ đọng.

Từ điển Thiều Chửu

Hai người cùng cầy, vì thế nên hai người gọi là ngẫu. Vợ chồng gọi là phối ngẫu cũng là theo cái nghĩa hai người cùng nhau làm lụng cả.
③ Ðối, câu đối gọi là ngẫu ngữ .
④ Ðôi, số lẻ gọi là cơ , số chẵn gọi là ngẫu .
⑤ Lưỡi cầy rộng năm tấc gọi là phạt , hai phạt gọi là ngẫu .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Hai người cùng cày: Trường Thư và Kiệt Nịch cùng nhau chung sức cày ruộng (Luận ngữ);
② Như [ôu] (bộ );
③ Lưỡi cày rộng mười tấc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hai người cùng cày ruộng — Thành cặp. Kết đôi — Số chẵn. — Tức như chữ Ngẫu .

Từ ghép 6

vu, vũ
wú ㄨˊ, wǔ ㄨˇ

vu

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Phòng ở hai bên phòng chính. ◇ An Nam Chí Lược : "Nội quan liêu tọa tây bàng tiểu điện, ngoại quan liêu tọa lưỡng vũ, ẩm yến, bô thì sảo xuất" 西殿, , , (Phong tục ) Các quan nội thần ngồi tiểu điện phía tây, các quan ngoại thần ngồi hai bên dãy nhà, ăn tiệc, quá trưa đi ra.
2. (Danh) Phiếm chỉ phòng ốc.

phồn thể

Từ điển phổ thông

nhà giữa hai dãy nhà khác

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Phòng ở hai bên phòng chính. ◇ An Nam Chí Lược : "Nội quan liêu tọa tây bàng tiểu điện, ngoại quan liêu tọa lưỡng vũ, ẩm yến, bô thì sảo xuất" 西殿, , , (Phong tục ) Các quan nội thần ngồi tiểu điện phía tây, các quan ngoại thần ngồi hai bên dãy nhà, ăn tiệc, quá trưa đi ra.
2. (Danh) Phiếm chỉ phòng ốc.

Từ điển Thiều Chửu

Hai dãy nhà làm ở hai bên nhà giữa gọi là vũ. Như: Đình ta có hai cái giải vũ hai bên.
② Phồn vũ tươi tốt. Cũng đọc là chữ vu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Các phòng nhỏ ở xung quanh nhà chính, dãy nhà hai bên nhà chính;
② (Cây cỏ) rậm rạp, tốt tươi: Tươi tốt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngôi nhà lớn.
quán
guàn ㄍㄨㄢˋ, kuàng ㄎㄨㄤˋ

quán

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tết tóc hai búi hai bên

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Trẻ con tết tóc làm hai múi như hai trái đào. ◇ Thi Kinh : "Uyển hề luyến hề, Tổng giác quán hề" , (Tề phong , Phủ điền ) Bé thơ xinh xắn thay, Tóc để hai múi trái đào.

Từ điển Thiều Chửu

① Tết tóc làm hai múi hai bên.

Từ điển Trần Văn Chánh

Tết tóc thành hai múi hai bên: Lúc thơ bé tết tóc hai múi hề (Thi Kinh).

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.