phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Phó) Hơi, khá, dần dần. ◎ Như: "đạo lộ sảo viễn" 道路稍遠 đường khá xa, "sảo sảo" 稍稍 hơi hơi, "mã lực sảo phạp" 馬力稍乏 sức ngựa hơi yếu.
3. (Danh) Thóc kho.
4. (Danh) Tiền bạc.
5. (Danh) Nơi cách thành nhà vua 300 dặm.
6. (Danh) Họ "Sảo".
7. Một âm là "sao". (Danh) Ngọn. ◎ Như: "thảo sao" 草稍 ngọn cỏ. ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Nhất cá đại hồ điệp phong tranh, quải tại trúc sảo thượng liễu" 一個大蝴蝶風箏, 掛在竹稍上了 (Đệ thất thập hồi) Có một cái diều con bướm lớn, mắc ở trên ngọn trúc.
Từ điển Thiều Chửu
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Phó) Hơi, khá, dần dần. ◎ Như: "đạo lộ sảo viễn" 道路稍遠 đường khá xa, "sảo sảo" 稍稍 hơi hơi, "mã lực sảo phạp" 馬力稍乏 sức ngựa hơi yếu.
3. (Danh) Thóc kho.
4. (Danh) Tiền bạc.
5. (Danh) Nơi cách thành nhà vua 300 dặm.
6. (Danh) Họ "Sảo".
7. Một âm là "sao". (Danh) Ngọn. ◎ Như: "thảo sao" 草稍 ngọn cỏ. ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Nhất cá đại hồ điệp phong tranh, quải tại trúc sảo thượng liễu" 一個大蝴蝶風箏, 掛在竹稍上了 (Đệ thất thập hồi) Có một cái diều con bướm lớn, mắc ở trên ngọn trúc.
Từ điển Thiều Chửu
② Thóc kho.
③ Cách thành nhà vua 300 dặm gọi là sảo.
④ Một âm là sao. Ngọn, như thảo sao 草稍 ngọn cỏ.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Thóc kho;
③ (văn) Nơi cách thành vua 300 dặm;
④ (văn) Ngọn (dùng như 梢, bộ 木): 草稍 Ngọn cỏ. Xem 稍 [shào].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 8
phồn thể
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 2
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. xuyên qua, chọc thủng
3. thông xuốt
4. quê quán
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Lượng từ: một ngàn tiền gọi là "nhất quán" 一貫. ◎ Như: "vạn quán gia tư" 萬貫家私 nhà giàu có muôn nghìn tiền.
3. (Danh) Nguyên tịch, chỗ ở đã nhiều đời. ◎ Như: "tịch quán" 籍貫 quê quán (gốc ở đó), "hương quán" 鄉貫 quê quán. ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Tha nhạc trượng danh hoán Phong Túc, bổn quán Đại Như châu nhân thị" 他岳丈名喚封肅, 本貫大如州人氏 (Đệ nhất hồi) Cha vợ tên là Phong Túc, người quê quán ở châu Đại Như.
4. (Danh) Họ "Quán".
5. (Động) Thông, suốt. ◎ Như: "quán thông" 貫通 xuyên suốt. ◇ Luận Ngữ 論語: "Ngô đạo nhất dĩ quán chi" 吾道一以貫之 (Lí nhân 里仁) Đạo của ta chỉ có một lẽ mà thông suốt cả.
6. (Động) Nối nhau, liên tiếp, liên tục. ◎ Như: "ngư quán nhi tiến" 魚貫而進 cứ lần lượt nối nhau mà tiến lên.
7. (Động) Mặc, đội. ◇ Tây du kí 西遊記: "Đái thượng tử kim quan, quán thượng hoàng kim giáp, đăng thượng bộ vân hài" 戴上紫金冠, 貫上黃金甲, 登上步雲鞋 (Đệ tứ hồi) Đội mũ Tử kim quan, mặc áo giáp vàng, xỏ hài Bộ vân.
8. (Động) Rót, trút vào. § Thông "quán" 灌. ◎ Như: "như lôi quán nhĩ" 如雷貫耳 như sấm nổ bên tai (danh tiếng lẫy lừng).
9. (Động) Giương, kéo ra. ◇ Hậu Hán Thư 後漢書: "Hữu dũng lực, năng quán tam bách cân cung" 有勇力, 能貫三百斤弓 (Tế Tuân truyện 祭遵傳) Có sức mạnh, có thể giương cung ba trăm cân.
10. (Động) Quen. § Thông "quán" 慣. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Ngã bất quán dữ tiểu nhân thừa, thỉnh từ" (Đằng Văn Công hạ 滕文公上) Ta không quen cùng kẻ tiểu nhân đi xe, xin từ.
11. (Danh) Tập quán. ◇ Luận Ngữ 論語: "Nhưng cựu quán, như chi hà? Hà tất cải tác" 仍舊貫, 如之何? 何必改作 (Tiên tiến 先進) Noi theo tập quán cũ, chẳng được sao? Cần gì phải sửa đổi.
Từ điển Thiều Chửu
② Suốt thông, xâu qua, như quán châu 貫珠 xâu hạt châu. Phàm đi đâu mà không có gì ngăn trở được đều gọi là quán, như trung quán nhật nguyệt 忠貫日月 lòng trung suốt qua mặt trời mặt trăng, nghĩa quán kim thạch 義貫金石 nghĩa suốt qua cả vàng đá, v.v. Thông hiểu văn nghĩa gọi là yêm quán 淹貫 hay điều quán 條貫 v.v.
③ Liền suốt, như ngư quán nhi tiến 魚貫而進 cứ lần lượt liền nối mà tiến lên.
④ Quê quán. Như hương quán 鄉貫.
⑤ Quen, như ngã bất quán dữ tiểu nhân thặng 我不貫與小人乘 (Mạnh Tử 孟子) tôi không quen cùng kẻ tiểu nhân cưỡi xe.
⑥ Hiểu thông suốt.
⑦ Tin, trúng.
⑧ Sự, như Nhưng cựu quán, như chi hà? Hà cảm cải tác 仍舊貫,如之何?何必改作 (Luận ngữ 論語) vẫn sự cũ, chẳng được sao? cần gì phải sửa đổi.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Nối nhau: 魚貫而入 Nối nhau (lần lượt) đi vào;
③ (cũ) Quan tiền;
④ Quê quán: 鄉貫 Quê hương; 本貫 Quê hương bản quán; 籍貫 Quê quán;
⑤ Quen (như 慣, bộ 忄): 我不貫與小人乘 Ta không quen đi cùng xe với kẻ tiểu nhân (Mạnh tử);
⑥ [Guàn] (Họ) Quán.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 17
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. noi theo
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Rìa, cạnh. ◇ Lí Thương Ẩn 李商隱: "Bình duyên điệp lưu phấn" 屏緣蝶留粉 (Tặng Tử Trực 贈子直) Bên cạnh bình phong, bướm để phấn lại.
3. (Danh) Cơ hội. ◇ Sử Kí 史記: "Cầu sự vi tiểu lại, vị hữu nhân duyên dã" 求事為小吏, 未有因緣也 (Điền Thúc truyện 田叔傳) Mong làm được chức lại nhỏ, (nhưng) chưa có cơ hội vậy.
4. (Danh) Nhà Phật cho rằng vì "nhân" mà được "quả" là "duyên". § Thuật ngữ Phật giáo: "Nhân duyên" 因緣 chỉ lí do chính và các điều kiện phụ giúp thêm trong luật Nhân quả (nhân, tiếng Phạn "hetu"; duyên, tiếng Phạn "prātyaya"). ◇ Pháp Hoa Kinh 法華經: "Đãn dĩ nhân duyên hữu" 但以因緣有 (An lạc hạnh phẩm đệ thập tứ 安樂行品第十四) Chỉ do nhân duyên mà có.
5. (Danh) Lí do, nguyên cớ. ◎ Như: "duyên cố" 緣故 duyên cớ, "vô duyên vô cố" 無緣無故 không có nguyên do. ◇ Thủy hử truyện 水滸傳: "Giáo đầu duyên hà bị điếu tại giá lí?" 教頭緣何被弔在這裏? (Đệ thập nhất hồi) Cớ sao giáo đầu lại bị trói (treo ngược) ở đây?
6. (Động) Leo. ◎ Như: "duyên mộc cầu ngư" 緣木求魚 leo cây tìm cá.
7. (Động) Quấn quanh. ◇ Tào Thực 曹植: "Lục la duyên ngọc thụ" 綠蘿緣玉樹 (Khổ tư hành 苦思行) Lục la quấn quanh cây ngọc.
8. (Động) Men theo. ◇ Đào Uyên Minh 陶淵明: "Duyên khê hành, vong lộ chi viễn cận" 緣溪行, 忘路之遠近 (Đào hoa nguyên kí 桃花源記) Men theo dòng khe mà đi, quên mất đường xa gần.
9. (Động) Nhờ. ◎ Như: "di duyên" 夤緣 nương cậy, cầu thân với nhà quyền quý. ◇ Tuân Tử 荀子: "Trưng tri, tắc duyên nhĩ nhi tri thanh khả dã, duyên mục nhi tri hình khả dã" 徵知, 則緣耳而知聲可也, 緣目而知形可也 (Chánh danh 正名) Muốn biết, nhờ tai mà biết tiếng được vậy, nhờ mắt mà biết hình được vậy.
10. (Giới) Do, vì. ◇ Đỗ Phủ 杜甫: "Hoa kính bất tằng duyên khách tảo, Bồng môn kim thủy vị quân khai" 花徑不曾緣客掃, 蓬門今始為君開 (Khách chí 客至) Đường hoa, chưa từng vì khách quét, Cửa cỏ bồng, nay mới mở cho bạn (vào).
Từ điển Thiều Chửu
② Một âm là duyên. Nhân, cái nhân kết thành cái gì gọi là duyên, như duyên cố 緣故 duyên cớ. Nhà Phật cho vì nhân mà được quả là duyên, như nhân duyên, duyên phận 緣分, v.v.
② Leo, như duyên mộc cầu ngư 緣木求魚 leo cây tìm cá.
③ Di duyên 夤緣 nương cậy, liên lạc. Cầu thân với nhà quyền quý cũng gọi là di duyên.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Duyên phận, nhân duyên: 姻緣 Nhân duyên; 有緣 Có duyên phận;
③ Men theo: 緣溪而行 Men theo con suối mà đi;
④ (văn) Leo: 緣木求魚 Leo cây tìm cá;
⑤ (văn) Đường viền áo;
⑥ Rìa, cạnh: 邊緣 Bên rìa;
⑦ Xem 夤緣[yínyuán] (bộ 夕);
⑧ (văn) Nhờ: 緣耳而知聲可也 Nhờ tai mà có thể biết được tiếng (Tuân tử);
⑨ (văn) Do, vì: 花徑不曾緣客掃 Lối hoa chẳng từng quét vì có khách (Đỗ Phủ: Khách chí). 【緣底】duyên để [yuándê] (văn) Vì sao, tại sao (để hỏi về nguyên do): 緣底名愚谷? Vì sao gọi là hang Ngu? (Vương Hữu Thừa tập: Ngu công cốc); 【緣底事】duyên để sự [yuándê shì] (văn) Như 緣底 【緣何】 duyên hà [yuánhé] (văn) Vì sao, tại sao: 比日上能稱漢將,緣何今日自來降? Mới ngày gần đây còn xưng là tướng nhà Hán, vì sao hôm nay tự đến đầu hàng? (Đôn Hoàng biến văn tập: Lí Lăng biến văn) (上=尚);【緣何事】duyên hà sự [yuánhéshì] (văn) Như 緣何.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 29
phồn thể
Từ điển Thiều Chửu
② Một âm là duyên. Nhân, cái nhân kết thành cái gì gọi là duyên, như duyên cố 緣故 duyên cớ. Nhà Phật cho vì nhân mà được quả là duyên, như nhân duyên, duyên phận 緣分, v.v.
② Leo, như duyên mộc cầu ngư 緣木求魚 leo cây tìm cá.
③ Di duyên 夤緣 nương cậy, liên lạc. Cầu thân với nhà quyền quý cũng gọi là di duyên.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 2
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. thuế
3. bài phú
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Cấp cho, giao cho, thụ bẩm. ◎ Như: "thiên phú dị bẩm" 天賦異稟 trời bẩm cho tư chất khác thường. ◇ Hán Thư 漢書: "Thái hoàng Thái hậu chiếu ngoại gia Vương Thị điền phi trủng oanh, giai dĩ phú bần dân" 太皇太后詔外家王氏田非冢塋, 皆以賦貧民 (Ai Đế kỉ 哀帝紀) Thái hoàng Thái hậu ban bảo ngoại gia Vương Thị đem ruộng đất, trừ ra mồ mả, đều cấp cho dân nghèo.
3. (Động) Ngâm vịnh, làm thơ văn. ◇ Tư Mã Thiên 司馬遷: "Khuất Nguyên phóng trục, nãi phú Li Tao" 屈原放逐, 乃賦離騷 (Báo Nhậm Thiếu Khanh thư 報任少卿書) Khuất Nguyên bị phóng trục, mới sáng tác Li Tao.
4. (Động) Ban bố, phân bố. ◇ Thi Kinh 詩經: "Minh mệnh sử phú" 明命使賦 (Đại nhã 大雅, Chưng dân 烝民) Để cho những mệnh lệnh sáng suốt được truyền bá.
5. (Danh) Thuế. ◎ Như: "thuế phú" 稅賦 thuế má, "điền phú" 田賦 thuế ruộng.
6. (Danh) Một trong sáu nghĩa của Thi Kinh 詩經. "Phú" 賦 là bày tỏ thẳng sự việc.
7. (Danh) Tên thể văn, ở giữa thơ và văn xuôi, thường dùng vể tả cảnh và tự sự, thịnh hành thời Hán, Ngụy và Lục Triều. ◎ Như: "Tiền Xích Bích phú" 前赤壁賦 của Tô Thức 蘇軾.
8. (Danh) Tư chất, bẩm tính. ◎ Như: "bẩm phú" 稟賦 bẩm tính trời cho.
Từ điển Thiều Chửu
② Cấp cho, phú cho, bẩm phú 稟賦 bẩm tính trời cho.
③ Dãi bày, dãi bày sự tình vào trong câu thơ gọi là thể phú. Làm thơ cũng gọi là phú thi 賦詩, một lối văn đối nhau có vần gọi là phú.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Thuế ruộng;
③ Thể phú (một thể văn thơ, dùng cách trình bày thẳng, nói thẳng vào sự vật cần nói);
④ Làm thơ: 賦詩一首 Làm một bài thơ.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 19
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Nghiên cứu, học tập. ◎ Như: "học kĩ thuật" 學技術 học kĩ thuật, "học nhi bất yếm" 學而不厭 học hỏi không chán.
3. (Động) Bắt chước, mô phỏng. ◎ Như: "học kê khiếu" 學雞叫 bắt chước tiếng gà gáy.
4. (Danh) Trường học. ◎ Như: "tiểu học" 小學, "trung học" 中學, "đại học" 大學.
5. (Danh) Môn, ngành. ◎ Như: "khoa học" 科學.
6. (Danh) Nhà Phật chia ra hai hạng: (1) "Hữu học" 有學 hạng còn phải học mới biết. (2) "Vô học" 無學 hạng không cần phải học cũng biết.
Từ điển Thiều Chửu
② Chỗ học, như học đường 學堂, học hiệu 學校, tức là trường học bây giờ.
③ Phàm các sự vật gì vì nghiên cứu mà biết tới giường mối ngành ngọn của nó đều gọi là học như học thuật 學術, khoa học 科學, v.v.
④ Nhà Phật chia ra hai hạng: 1) hữu học 有學 hạng còn phải học mới biết. 2) vô học 無學 hạng không cần phải học cũng biết.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Noi theo, phỏng theo, bắt chước: 學雞叫 Bắt chước gà gáy;
③ Học thức: 博學多能 Học rộng tài cao;
④ Môn học: 醫學 Y học;
⑤ Trường học: 上學 Đi học, vào trường.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 126
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. lịch (như: lịch 曆)
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Vượt qua. ◇ Từ Hoằng Tổ 徐弘祖: "Nhất bộ nhất suyễn, sổ lí, thủy lịch cao điên" 一步一喘, 數里, 始歷高巔 (Từ hà khách du kí 徐霞客遊記) Mỗi bước mỗi thở hổn hển, được vài dặm, mới vượt qua đỉnh núi cao.
3. (Tính) Thuộc về quá khứ, đã qua. ◎ Như: "lịch đại" 歷代 các triều đại đã qua, các đời trong quá khứ, "lịch sử" 歷史 chỉ chung những sự kiện trong quá khứ, "lịch niên" 歷年 năm qua.
4. (Tính) Rõ ràng, rõ rệt, rành mạch. ◎ Như: "lịch lịch tại mục" 歷歷在目 rõ ràng trước mắt. ◇ Thôi Hiệu 崔顥: "Tình xuyên lịch lịch Hán Dương thụ, Phương thảo thê thê Anh Vũ châu" 晴川歷歷漢陽樹, 芳草萋萋鸚鵡洲 (Hoàng hạc lâu 黄鶴樓) Hàng cây đất Hán Dương rực rỡ bên dòng sông tạnh, Trên bãi Anh Vũ, cỏ thơm mọc tươi tốt.
5. (Tính) Thưa. ◎ Như: "lịch xỉ" 歷齒 răng thưa.
6. (Danh) Việc đã trải qua, kinh nghiệm. ◎ Như: "học lịch" 學歷 kinh nghiệm đã học qua, học vị, bằng cấp đạt được, "lí lịch" 履歷 tiểu sử, kinh nghiệm, việc làm đã qua, chức vụ nắm giữ.
7. (Danh) § Thông "lịch" 曆.
8. (Phó) Khắp, suốt, hết. ◇ Lí Thương Ẩn 李商隱: "Lịch lãm tiền hiền quốc dữ gia, Thành do cần kiệm phá do xa" 歷覽前賢國與家, 成由勤儉破由奢 (Vịnh sử 詠史) Xem khắp các bậc hiền tài trước của nước nhà, Nên việc là do cần kiệm, đổ vỡ là vì hoang phí.
Từ điển Thiều Chửu
② Cùng một nghĩa với chữ lịch 曆.
③ Thứ tới, thứ đến.
④ Hết.
⑤ Vượt qua.
⑥ Khắp, rõ ràng, rành mạch.
⑦ Thưa, như lịch xỉ 歷齒 răng thưa.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Thời đại;
③ Tính toán.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Thứ, tới, thứ đến;
③ Hết;
④ Vượt qua;
⑤ (văn) Khắp, từng cái một, rõ ràng, rành mạch: 歷記成敗存亡禍福古今之道 Ghi lại khắp các lẽ thành bại còn mất họa phúc xưa nay (Hán thư: Nghệ văn chí);
⑥ (văn) Liên tục, liên tiếp: 歷事二主 Liên tiếp thờ hai chúa (Hậu Hán thư: Lã Cường truyện);
⑦ Thưa: 歷齒 Răng thưa;
⑧ Như 暦 (bộ 日).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 16
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Phó) Chớ, đừng. § Thông "vô" 毋. ◇ Lưu Hiếu Uy 劉孝威: "Thỉnh công vô độ hà, Hà quảng phong uy lệ" 請公無渡河, 河廣風威厲 (Công vô độ hà 公無渡河) Xin ngài chớ qua sông, Sông rộng gió mạnh bạo.
3. (Phó) Chưa. § Cũng như "vị" 未. ◇ Tuân Tử 荀子: "Vô chi hữu dã" 無之有也 (Chánh danh 正名) Chưa từng có chuyện như vậy.
4. (Phó) Bất kể, bất cứ, bất luận. ◎ Như: "sự vô đại tiểu, đô do tha quyết định" 事無大小, 都由他決定 bất cứ việc lớn hay nhỏ, đều do anh ấy quyết định.
5. (Phó) Không phải, chẳng phải. § Dùng như "phi" 非. ◇ Quản Tử 管子: "Quốc phi kì quốc, nhi dân vô kì dân" 國非其國, 而民無其民 (Hình thế giải 形勢解) Nước chẳng phải nước, mà dân chẳng phải dân.
6. (Trợ) Đặt đầu câu, không có nghĩa. ◇ Thi Kinh 詩經: "Vương chi tẫn thần, Vô niệm nhĩ tổ" 王之藎臣, 無念爾祖 (Đại nhã 大雅, Văn vương 文王) Những bề tôi trung nghĩa của nhà vua, Hãy nghĩ đến tổ tiên của mình.
7. (Trợ) Đặt cuối câu: Không? chăng? § Dùng như "phủ" 否. ◇ Bạch Cư Dị 白居易: "Vãn lai thiên dục tuyết, Năng ẩm nhất bôi vô?" 晚來天欲雪, 能飲一杯無 (Vấn Lưu Thập Cửu 問劉十九) Chiều đến trời sắp rơi tuyết, Uống được chén rượu chăng?
8. (Danh) Họ "Vô".
9. Một âm là "mô". (Động) "Nam mô" 南無, nguyên tiếng Phạn là "Namah", nghĩa là quy y, cung kính đảnh lễ.
10. § Ngày xưa viết là 无.
Từ điển Thiều Chửu
② Vô minh 無明 chữ nhà Phật, nghĩa là ngu si không có trí tuệ.
③ Vô lậu 無漏 chữ nhà Phật, phép tu dùng trí tuệ chân thật trừ sạch cỗi rễ phiền não là phép vô lậu.
④ Vô sinh 無生 chữ nhà Phật, nghĩa là tu chứng tới bậc nhẫn được không có pháp nào sinh ra nữa.
⑤ Một âm là mô. Nam mô 南無, nguyên tiếng Phạm là Namanab, nghĩa là quy y là cung kính đỉnh lễ.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ ghép 1
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Phó) Chớ, đừng. § Thông "vô" 毋. ◇ Lưu Hiếu Uy 劉孝威: "Thỉnh công vô độ hà, Hà quảng phong uy lệ" 請公無渡河, 河廣風威厲 (Công vô độ hà 公無渡河) Xin ngài chớ qua sông, Sông rộng gió mạnh bạo.
3. (Phó) Chưa. § Cũng như "vị" 未. ◇ Tuân Tử 荀子: "Vô chi hữu dã" 無之有也 (Chánh danh 正名) Chưa từng có chuyện như vậy.
4. (Phó) Bất kể, bất cứ, bất luận. ◎ Như: "sự vô đại tiểu, đô do tha quyết định" 事無大小, 都由他決定 bất cứ việc lớn hay nhỏ, đều do anh ấy quyết định.
5. (Phó) Không phải, chẳng phải. § Dùng như "phi" 非. ◇ Quản Tử 管子: "Quốc phi kì quốc, nhi dân vô kì dân" 國非其國, 而民無其民 (Hình thế giải 形勢解) Nước chẳng phải nước, mà dân chẳng phải dân.
6. (Trợ) Đặt đầu câu, không có nghĩa. ◇ Thi Kinh 詩經: "Vương chi tẫn thần, Vô niệm nhĩ tổ" 王之藎臣, 無念爾祖 (Đại nhã 大雅, Văn vương 文王) Những bề tôi trung nghĩa của nhà vua, Hãy nghĩ đến tổ tiên của mình.
7. (Trợ) Đặt cuối câu: Không? chăng? § Dùng như "phủ" 否. ◇ Bạch Cư Dị 白居易: "Vãn lai thiên dục tuyết, Năng ẩm nhất bôi vô?" 晚來天欲雪, 能飲一杯無 (Vấn Lưu Thập Cửu 問劉十九) Chiều đến trời sắp rơi tuyết, Uống được chén rượu chăng?
8. (Danh) Họ "Vô".
9. Một âm là "mô". (Động) "Nam mô" 南無, nguyên tiếng Phạn là "Namah", nghĩa là quy y, cung kính đảnh lễ.
10. § Ngày xưa viết là 无.
Từ điển Thiều Chửu
② Vô minh 無明 chữ nhà Phật, nghĩa là ngu si không có trí tuệ.
③ Vô lậu 無漏 chữ nhà Phật, phép tu dùng trí tuệ chân thật trừ sạch cỗi rễ phiền não là phép vô lậu.
④ Vô sinh 無生 chữ nhà Phật, nghĩa là tu chứng tới bậc nhẫn được không có pháp nào sinh ra nữa.
⑤ Một âm là mô. Nam mô 南無, nguyên tiếng Phạm là Namanab, nghĩa là quy y là cung kính đỉnh lễ.
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Đừng, chớ, không nên (dùng như 毌, bộ 毌): 苟富貴,無相忘 Nếu có giàu sang thì đừng quên nhau (Sử kí);
③ (văn) Không người nào, không ai, không gì: 盡十二月,郡中毌聲,無敢夜行 Suốt tháng mười hai, trong quận không còn một tiếng động, không ai dám đi đêm (Sử kí);
④ (văn) Chưa (dùng như 未, bộ 木): 無之有也 Chưa từng có việc đó vậy (Tuân tử: Chính danh);
⑤ Không phải, chẳng phải (dùng như 非, bộ 非): 國非其國,而民無其民 Nước chẳng phải nước đó, mà dân chẳng phải dân đó (Quản tử: Hình thế);
⑥ (văn) Không?, chăng? (trợ từ cuối câu dùng để hỏi, như 否, bộ 口): 晚來天慾雪,能飲一杯無? Chiều đến tuyết sắp rơi, có uống được một chén rượu chăng? (Bạch Cư Dị: Vấn Lưu Thập Cửu);
⑦ Bất cứ, bất kể, vô luận: 事無大小均由經理決定 Bất cứ việc to hay nhỏ, đều do giám đốc quyết định; 無少長皆斬之 Bất kể lớn nhỏ đều chém cả (Hán thư);
⑧ (văn) Dù, cho dù: 國無小,不可易也 Nước dù nhỏ, nhưng không thể xem thường (Tả truyện: Hi công nhị thập nhị niên);
⑨ (văn) Trợ từ đầu câu (không dịch): 無念爾祖,事修厥德 Hãy nghĩ đến tổ tiên ngươi và lo việc sửa đức (Thi Kinh: Đại nhã, Văn vương).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 126
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. chỉ có một, duy nhất
Từ điển trích dẫn
2. (Tính) Một mình, đơn độc. ◎ Như: "chuyên mĩ" 專美 đẹp có một, "chuyên lợi" 專利 lợi chỉ một mình được; quyền hưởng lợi cho người phát minh sáng chế (luật).
3. (Tính) Đặc biệt. ◎ Như: "chuyên trường" 專長 sở trường chuyên môn, học vấn tài năng đặc biệt về một ngành.
4. (Tính) Chính.
5. (Tính) Nhỏ hẹp. ◇ Diệp Thích 葉適: "Địa hiệp nhi chuyên, dân đa nhi bần" 地狹而專, 民多而貧 (Túy nhạc đình kí 醉樂亭記).
6. (Tính) Trung hậu, thành thật. ◇ Diệp Thích 葉適: "Cái kì tục phác nhi chuyên, hòa nhi tĩnh" 蓋其俗樸而專, 和而靖 (Trường khê tu học kí 長溪修學記).
7. (Tính) Đầy, mãn. ◇ Tư Mã Quang chế chiếu 司馬光制詔: "Khanh văn học cao nhất thì, danh dự chuyên tứ hải" 卿文學高一時,名譽專四海 (Tứ tham tri chánh sự Vương An Thạch khất thối bất duẫn phê đáp 賜參知政事王安石乞退不允批答).
8. (Tính) Béo dày, phì hậu. ◇ Nghi lễ 儀禮: "Dụng chuyên phu vi chiết trở" 用專膚為折俎 (Sĩ ngu lễ 士虞禮).
9. (Tính) Ngay, đều.
10. (Động) Chủ trì.
11. (Động) Chiếm riêng, nắm trọn hết. ◎ Như: "chuyên chánh" 專政 nắm hết quyền chính, độc tài. ◇ Hán Thư 漢書: "Quang chuyên quyền tự tứ" 光專權自恣 (Hoắc Quang truyện 霍光傳) Quang chiếm riêng hết quyền hành, tự tiện phóng túng.
12. (Phó) Một cách đặc biệt. ◎ Như: "hạn thì chuyên tống" 限時專送 thời hạn phân phát đặc biệt.
13. (Phó) Một cách đơn độc, chỉ một. ◎ Như: "chuyên đoán" 專斷 độc đoán hành sự.
14. (Danh) Họ "Chuyên".
Từ điển Trần Văn Chánh
② Riêng, đặc biệt, chỉ có một, độc chiếm;
③ (văn) Chuyên quyền, lộng quyền: 祭仲專,鄭伯患之 Thái Trọng chuyên quyền, Trịnh Bá lo về việc đó (Tả truyện).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 35
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. bộ nhất
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Họ "Nhất".
3. (Tính) Cùng, giống nhau, tương đồng. ◎ Như: "nhất mô nhất dạng" 一模一樣 hoàn toàn giống nhau, "đại tiểu bất nhất" 大小不一 lớn nhỏ không như nhau. ◇ Trung Dung 中庸: "Cập kì thành công nhất dã" 及其成工一也 Nên công cùng như nhau vậy.
4. (Tính) Chuyên chú. ◎ Như: "chuyên nhất bất biến" 專一不變 một lòng chuyên chú không đổi.
5. (Tính) Mỗi, mỗi một, từng cái một. ◎ Như: "nhất hiệt lục bách tự" 一頁六百字 mỗi trang sáu trăm chữ.
6. (Tính) Thứ nhất. ◇ Tả truyện 左傳: "Phù chiến, dũng khí dã, nhất cổ tác khí, tái nhi suy, tam nhi kiệt" 夫戰, 勇氣也, 一鼓作氣, 再而衰, 三而竭 (Tào Quế luận chiến 曹劌論戰) Sự chiến tranh, nói về dũng khí, (nghe) tiếng trống thứ nhất thì (quân) hăng hái, tiếng thứ hai lòng hăng hái giảm xuống, lần thứ ba thì hăng hái hết cả.
7. (Tính) Cả, toàn, suốt. ◎ Như: "nhất thân thị hãn" 一身是汗 cả người mồ hôi, "nhất sanh" 一生 suốt đời, "nhất đông" 一冬 cả mùa đông.
8. (Tính) Còn có một cái khác là. ◎ Như: "ba gia, nhất danh tây hồng thị" 番茄, 一名西紅柿 cà chua, còn có tên là "tây hồng thị".
9. (Động) Họp thành một. ◇ Đỗ Mục 杜牧: "Lục vương tất, tứ hải nhất" 六王畢, 四海一 (A Phòng cung phú 阿房宮賦) Sáu vua bị diệt, bốn bể thống nhất.
10. (Phó) Vừa mới. ◎ Như: "nhất thính tựu đổng" 一聽就懂 vừa mới nghe là hiểu ngay.
11. (Phó) Một chút, một lát (đặt giữa cùng một động từ dùng hai lần). ◎ Như: "vấn nhất vấn" 問一問 hỏi một chút, "hiết nhất hiết" 歇一歇 nghỉ một lát.
12. (Phó) Đều. ◇ Tuân Tử 荀子: "Nhất khả dĩ vi pháp tắc" 一可以為法則 (Khuyến học 勸學) Đều có thể dùng làm phép tắc.
13. (Phó) Hễ, mỗi khi, cứ mỗi lần. ◇ Tư Mã Thiên 司馬遷: "Cứu binh bất chí, sĩ tốt tử thương như tích, nhiên Lăng nhất hô lạo, quân sĩ vô bất khởi" 救兵不至, 士卒死傷如積, 然陵一呼勞, 軍士無不起 (Báo Nhậm Thiếu Khanh thư 報任少卿書) Quân cứu viện không tới, sĩ tốt bị tử thương chất đống, vậy mà (Lí) Lăng hễ hô một tiếng ủy lạo, quân sĩ không ai không vùng dậy.
14. (Phó) Mà lại, lại (biểu thị sự không ngờ). ◇ Sử Kí 史記: "Quả nhân chi quá nhất chí thử hồ!" 寡人之過一至此乎 (Hoạt kê truyện 滑稽傳) Lỗi của quả nhân, mà lại đến như thế sao!
15. (Liên) Hoặc, hoặc là. ◇ Trang Tử 莊子: "Nhất dĩ kỉ vi mã, nhất dĩ kỉ vi ngưu" 一以己為馬, 一以己為牛 (Ứng đế vương 應帝王) Hoặc coi mình là ngựa, hoặc coi mình là bò.
16. (Trợ) Dùng để nhấn mạnh, tăng cường ngữ khí. ◇ Cổ thi 古詩: "Thượng hữu huyền ca thanh, Âm hưởng nhất hà bi" 上有絃歌聲, 音響一何悲 (Tây bắc hữu cao lâu 西北有高樓) Trên lầu có tiếng đàn ca, Âm hưởng sao mà bi thương vậy.
Từ điển Thiều Chửu
② Cùng, như sách Trung Dung nói: Cập kì thành công nhất dã 及其成工一也 nên công cùng như nhau vậy.
③ Dùng về lời nói hoặc giả thế chăng, như vạn nhất 萬一 muôn một, nhất đán 一旦 một mai, v.v.
④ Bao quát hết thẩy, như nhất thiết 一切 hết thẩy, nhất khái 一概 một mực như thế cả, v.v.
⑤ Chuyên môn về một mặt, như nhất vị 一味 một mặt, nhất ý 一意 một ý, v.v.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Một lần, một cái, lần thứ nhất: 一鼓作氣,再而衰,三而竭 Đánh trống lần thứ nhất thì binh sĩ hăng lên, đánh lần thứ hai thì lòng hăng hái giảm xuống, đánh lần thứ ba thì không còn hăng nữa (Tả truyện); 于是秦王不懌,爲一擊瓶 Do vậy vua Tần không vui, gõ vào cái lọ đất cho Triệu Huệ vương một cái (Sử kí); 赴皆一作驢鳴 Các khách đi đưa tang đều bắt chước tiếng lừa kêu lên một tiếng (Thế thuyết tân ngữ);
③ Cùng một: 咱們是一家人 Chúng ta là người trong một nhà;
④ Cả, toàn, suốt: 一生 Suốt đời; 一冬 Cả mùa đông; 一國之人皆若狂 Người trong cả nước đều như điên cuồng (Lễ kí);
⑤ Như, giống: 一樣 Như nhau, giống như;
⑥ Một lát, một chút: 歇一歇 Nghỉ một lát;
⑦ Hễ, một khi (dùng như liên từ): 一想起國家建設的突飛猛進就覺得自己的努力太不夠 Hễ nghĩ tới đà xây dựng nhanh chóng của nước nhà thì tôi cảm thấy mình làm còn ít quá; 救兵不至,士卒死傷如積,然陵一呼勞軍,士無不起 Binh cứu viện không tới, sĩ tốt bị tử thương chất thành đống, vậy mà một khi (hễ, chỉ cần) Lăng hô lên một tiếng thì đám quân sĩ mỏi mệt kia không ai là không phấn khởi (Tư Mã Thiên: Báo Nhiệm Thiếu Khanh thư); 蔡,許之軍, 一失其位,不得列于諸侯 Vua hai nước Thái và Hứa, một khi bị mất ngôi vị thì không được xếp vào hàng chư hầu (Tả truyện); 一聞人 之過,終身不忘 Một khi nghe được lỗi của người khác thì suốt đời không quên (Trang tử);
⑧ Thống nhất: 六王畢,四海一 Sáu vua dứt, bốn biển thống nhất (Đỗ Mục: A Phòng cung phú); 一法度衡石丈尺 Thống nhất các đồ đo lường như cân, thạch, trượng, thước (Sử kí);
⑨ Chuyên nhất: 用心一也 Tâm tư chuyên nhất (Tuân tử);
⑩ liên hợp, hợp nhất: 諸侯不可一 Chư hầu không thể hợp nhất được (Chiến quốc sách);
⑪ Như nhau, giống nhau, đồng nhất: 古今一也 ,人與我同耳 Xưa và nay là một (như nhau), người và ta đều giống nhau (Lã thị Xuân thu);
⑫ Một người nào đó: 一屠暮行,爲狼所逼 Có một tên đồ tể kia đi trong đêm, bị con sói bức hiếp (Liêu trai chí dị);
⑬ Mỗi, mỗi một: 一人一個火把 Mỗi người một bó đuốc (Tam quốc chí diễn nghĩa);
⑭ Còn có một (cái khác) nữa là: 太祖,一名吉利 Thái tổ, còn có tên là Cát Lợi (Tam quốc chí, Ngụy thư, Võ đế kỉ chú);
⑮ Đều, tất cả đều, thảy đều: 一可以爲法則 Đều có thể dùng làm chuẩn mực (cho người khác) (Tuân tử); 參代可爲漢相國,舉事無所變更,一遵蕭何約束 Tào Tham thay cho Tiêu Hà làm tướng quốc nhà Hán, mọi việc không có gì thay đổi, thảy đều tuân theo những quy định cũ của Tiêu Hà (Sử kí); 行營之事,一決都將 Mọi việc trong hành dinh đều do quan Đô tướng quyết định (Cựu Đường thư);
⑯ Vừa mới: 初一交戰,操 軍不利,引次江北 Lúc đầu khi mới giao chiến, quân của Tào Tháo bất lợi, bèn dẫn lui về đóng ở phía bắc Trường Giang (Tư trị thông giám);
⑰ Hoặc giả, hoặc là; có thể (biểu thị ý suy trắc): 不知彼而知 己,一勝一負 Không biết người mà chỉ biết mình thì có thể thắng, có thể bại (Tôn tử: Mưu chính);
⑱ Khi thì (biểu thị sự biến đổi không ngừng của trạng thái hoặc động tác): 七年之中,一予一奪,二三 孰甚馬 Chỉ trong vòng bảy năm, khi thì cho khi thì cướp đi, sự thay đổi thật là quá lắm! (Tả truyện, Thành công bát niên);
⑲ Mà, lại (biểu thị tình huống bất ngờ): 寡人之過,一至此乎! Lỗi của quả nhân, lại đến thế kia sao! (Sử kí); 何令人之景慕,一至于此 耶! Sao khiến người ta ngưỡng mộ lại đến mức như thế! (Lí Bạch: Dữ Hàn Kinh Châu thư);
⑳ Một, cái một (dùng như danh từ): 道生 一,一生二,二生三,三生萬物 Đạo sinh ra một, một sinh ra hai, hai sinh ra ba, ba sinh ra vạn vật (Lão tử);
㉑ Trợ từ, dùng tăng cường ngữ khí (không dịch): 將軍宜一爲天下除患,名揚後世 Tướng quân nên trừ họa cho thiên hạ, danh lừng đến đời sau (Hậu Hán thư);
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 135
giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
Từ điển Trần Văn Chánh
② Cử chỉ, việc làm: 一舉一動 Mỗi cử chỉ và việc làm;
③ Dời, chuyển, di động: 搬動 Chuyển đi nơi khác; 挪動 Dời đi;
④ Đổi, thay: 這句話只要動一兩個字就順了 Câu này chỉ cần đổi một hai chữ thì xuôi thôi;
⑤ Nổi, xúc phạm: 動怒 Nổi giận, phát cáu; 動了公憤 Xúc phạm đến lòng căm phẫn của công chúng;
⑥ Cảm động, xúc động: 這出戲演得很動 人 Vở kịch này làm cho người xem rất cảm động;
⑦ (đph) Ăn, uống (thường dùng với ý phủ định): 這 病不宜動葷腥 Bệnh này không nên ăn thịt cá; 他向來不動牛肉 Anh ấy trước nay không ăn thịt bò;
⑧ Khởi động, bắt đầu (làm việc gì): 動工 Bắt đầu khởi công; 動筆 Bắt đầu viết;
⑨ (văn) Biến động, biến đổi: 君臣動色,左右相趨 Vua tôi biến sắc, tả hữu xua vào nhau (Hậu Hán thư);
⑩ (văn) Động một tí, thường, luôn: 又動慾慕古,不度 時宜 Lại thường muốn chuộng cổ, chẳng đo lường sự thích nghi theo thói đời (Hán thư).
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ ghép 41
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.