tung, tông, túng, tổng
cóng ㄘㄨㄥˊ, sǒng ㄙㄨㄥˇ, zǒng ㄗㄨㄥˇ, zòng ㄗㄨㄥˋ

tung

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. thả ra, phóng ra
2. tung lên
3. tha hồ, thỏa sức, nuông chiều
4. dọc, chiều dọc

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Buông tha, thả ra. ◎ Như: "túng tù" tha tù ra, "túng hổ quy san" thả hổ về rừng.
2. (Động) Phóng, tung ra. ◇ Sử Kí : "Cổ Tẩu tòng hạ túng hỏa phần lẫm" (Ngũ đế bổn kỉ ) Cổ Tẩu từ dưới phóng lửa đốt kho lúa. § Cổ Tẩu là cha của vua Thuấn .
3. (Động) Buông lung, không câu thúc. ◎ Như: "túng dật hi hí" buông lung chơi giỡn, "túng đàm" bàn phiếm. ◇ Tô Thức : "Túng nhất vi chi sở như, lăng vạn khoảnh chi mang nhiên" , (Tiền Xích Bích phú ) Tha hồ cho một chiếc thuyền nhỏ đi đâu thì đi, cưỡi trên mặt nước mênh mông muôn khoảnh.
4. (Động) Bắn tên ra.
5. (Liên) Tuy, dù, ví phỏng, dù cho. § Cũng như "túng sử" 使 hay "túng nhiên" . ◇ Sử Kí : "Túng Giang Đông phụ huynh liên nhi vương ngã, ngã hà diện mục kiến chi" , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Ví phỏng các bậc cha anh ở Giang Đông thương tình mà tôn ta làm vua, ta cũng không còn mặt mũi nào mà trông thấy họ nữa.
6. Một âm là "tổng". (Phó) Vội vã, hấp tấp. ◎ Như: "tổng tổng" hấp tấp.
7. Một âm là "tung". (Danh) Đường dọc, bề dọc từ nam đến bắc. ◎ Như: Đời Chiến quốc (475-221 trước T.L.) có một phái học về lối "tung hoành" . Hợp các nước ở phía nam phía bắc lại gọi là "tung" , kết liên các nước đông tây lại gọi là "hoành" . Còn viết là "tung hoành" .
8. (Danh) Dấu vết. § Cũng như "tung" . ◇ Lí Bạch : "Thí như vân trung điểu, Nhất khứ vô tung tích" , (Cổ khách hành ) Như là chim trong mây, Một khi bay đi rồi thì không còn tung tích.

Từ điển Thiều Chửu

① Buông tha, thả ra, như túng tù tha tù ra, thao túng buông thả.
② Túng tứ.
③ Phiếm, như túng đàm bàn phiếm.
④ Túng sử, dùng làm tiếng trợ ngữ.
⑤ Tên bắn ra.
⑥ Một âm là tổng. Như: tổng tổng Vội vã, hấp tấp.
⑦ Lại một âm là tung. Ðường dọc, bề dọc từ nam đến bắc.
⑧ Ðời Chiến quốc (403-221 trước T.L.) có một phái học về lối tung hoành. Hợp các nước ở phía nam phía bắc lại gọi là tung , kết liên các nước đông tây lại gọi là hoành . Tung hoành có khi viết là .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bề dọc, đường dọc, hàng dọc, dọc, thẳng, bề dài: Xếp thành hàng dọc; Ngang dọc mười dặm;
② (văn) Tung tích (như , bộ ): Nói ra tung tích của việc biến đổi vì sao mà phát sinh (Sử kí: Trương Thang truyện).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sợi tơ dọc trong khung cửi — Dọc ( trái với ngang ).

Từ ghép 3

tông

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. thả ra, phóng ra
2. tung lên
3. tha hồ, thỏa sức, nuông chiều
4. dọc, chiều dọc

túng

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. thả ra, phóng ra
2. tung lên
3. tha hồ, thỏa sức, nuông chiều
4. dọc, chiều dọc

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Buông tha, thả ra. ◎ Như: "túng tù" tha tù ra, "túng hổ quy san" thả hổ về rừng.
2. (Động) Phóng, tung ra. ◇ Sử Kí : "Cổ Tẩu tòng hạ túng hỏa phần lẫm" (Ngũ đế bổn kỉ ) Cổ Tẩu từ dưới phóng lửa đốt kho lúa. § Cổ Tẩu là cha của vua Thuấn .
3. (Động) Buông lung, không câu thúc. ◎ Như: "túng dật hi hí" buông lung chơi giỡn, "túng đàm" bàn phiếm. ◇ Tô Thức : "Túng nhất vi chi sở như, lăng vạn khoảnh chi mang nhiên" , (Tiền Xích Bích phú ) Tha hồ cho một chiếc thuyền nhỏ đi đâu thì đi, cưỡi trên mặt nước mênh mông muôn khoảnh.
4. (Động) Bắn tên ra.
5. (Liên) Tuy, dù, ví phỏng, dù cho. § Cũng như "túng sử" 使 hay "túng nhiên" . ◇ Sử Kí : "Túng Giang Đông phụ huynh liên nhi vương ngã, ngã hà diện mục kiến chi" , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Ví phỏng các bậc cha anh ở Giang Đông thương tình mà tôn ta làm vua, ta cũng không còn mặt mũi nào mà trông thấy họ nữa.
6. Một âm là "tổng". (Phó) Vội vã, hấp tấp. ◎ Như: "tổng tổng" hấp tấp.
7. Một âm là "tung". (Danh) Đường dọc, bề dọc từ nam đến bắc. ◎ Như: Đời Chiến quốc (475-221 trước T.L.) có một phái học về lối "tung hoành" . Hợp các nước ở phía nam phía bắc lại gọi là "tung" , kết liên các nước đông tây lại gọi là "hoành" . Còn viết là "tung hoành" .
8. (Danh) Dấu vết. § Cũng như "tung" . ◇ Lí Bạch : "Thí như vân trung điểu, Nhất khứ vô tung tích" , (Cổ khách hành ) Như là chim trong mây, Một khi bay đi rồi thì không còn tung tích.

Từ điển Thiều Chửu

① Buông tha, thả ra, như túng tù tha tù ra, thao túng buông thả.
② Túng tứ.
③ Phiếm, như túng đàm bàn phiếm.
④ Túng sử, dùng làm tiếng trợ ngữ.
⑤ Tên bắn ra.
⑥ Một âm là tổng. Như: tổng tổng Vội vã, hấp tấp.
⑦ Lại một âm là tung. Ðường dọc, bề dọc từ nam đến bắc.
⑧ Ðời Chiến quốc (403-221 trước T.L.) có một phái học về lối tung hoành. Hợp các nước ở phía nam phía bắc lại gọi là tung , kết liên các nước đông tây lại gọi là hoành . Tung hoành có khi viết là .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thả: Thả cọp về rừng;
② Phóng ra, bắn ra: Bắn tên;
③ Tha hồ, thỏa sức, để mặc, phiếm, lung tung: Phóng túng; Không thể để mặc cho họ làm càn;
④ Vươn lên, nhảy lên: Vươn người nhảy phắt một cái lên tới mái nhà;
⑤ (văn) Tuy, dù, dù rằng, dầu cho: ? Dù các bậc phụ lão ở đất Giang Đông có thương mà lập ta làm vua, ta còn mặt mũi nào để trông thấy họ? (Sử kí). 【】 túng lịnh [zònglìng] (văn) Như [zòng] nghĩa ⑤; 【】túng nhiên [zòngrán] Dù rằng, mặc dù, dù cho: Mặc dù hôm nay mưa to, chúng ta vẫn phải đến công trường;【使】túng sử [zòngshê] Dù cho, dù rằng, mặc cho, mặc dù, tuy...: 使 Cho dù có đắc đạo tiên, cuối dùng rồi cũng chết (Nhan thị gia huấn);
⑥ (đph) Nhàu, nhăn nheo: Tờ giấy này nhàu rồi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Buông thả. Không gò bó — Xem Tung.

Từ ghép 7

tổng

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Buông tha, thả ra. ◎ Như: "túng tù" tha tù ra, "túng hổ quy san" thả hổ về rừng.
2. (Động) Phóng, tung ra. ◇ Sử Kí : "Cổ Tẩu tòng hạ túng hỏa phần lẫm" (Ngũ đế bổn kỉ ) Cổ Tẩu từ dưới phóng lửa đốt kho lúa. § Cổ Tẩu là cha của vua Thuấn .
3. (Động) Buông lung, không câu thúc. ◎ Như: "túng dật hi hí" buông lung chơi giỡn, "túng đàm" bàn phiếm. ◇ Tô Thức : "Túng nhất vi chi sở như, lăng vạn khoảnh chi mang nhiên" , (Tiền Xích Bích phú ) Tha hồ cho một chiếc thuyền nhỏ đi đâu thì đi, cưỡi trên mặt nước mênh mông muôn khoảnh.
4. (Động) Bắn tên ra.
5. (Liên) Tuy, dù, ví phỏng, dù cho. § Cũng như "túng sử" 使 hay "túng nhiên" . ◇ Sử Kí : "Túng Giang Đông phụ huynh liên nhi vương ngã, ngã hà diện mục kiến chi" , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Ví phỏng các bậc cha anh ở Giang Đông thương tình mà tôn ta làm vua, ta cũng không còn mặt mũi nào mà trông thấy họ nữa.
6. Một âm là "tổng". (Phó) Vội vã, hấp tấp. ◎ Như: "tổng tổng" hấp tấp.
7. Một âm là "tung". (Danh) Đường dọc, bề dọc từ nam đến bắc. ◎ Như: Đời Chiến quốc (475-221 trước T.L.) có một phái học về lối "tung hoành" . Hợp các nước ở phía nam phía bắc lại gọi là "tung" , kết liên các nước đông tây lại gọi là "hoành" . Còn viết là "tung hoành" .
8. (Danh) Dấu vết. § Cũng như "tung" . ◇ Lí Bạch : "Thí như vân trung điểu, Nhất khứ vô tung tích" , (Cổ khách hành ) Như là chim trong mây, Một khi bay đi rồi thì không còn tung tích.

Từ điển Thiều Chửu

① Buông tha, thả ra, như túng tù tha tù ra, thao túng buông thả.
② Túng tứ.
③ Phiếm, như túng đàm bàn phiếm.
④ Túng sử, dùng làm tiếng trợ ngữ.
⑤ Tên bắn ra.
⑥ Một âm là tổng. Như: tổng tổng Vội vã, hấp tấp.
⑦ Lại một âm là tung. Ðường dọc, bề dọc từ nam đến bắc.
⑧ Ðời Chiến quốc (403-221 trước T.L.) có một phái học về lối tung hoành. Hợp các nước ở phía nam phía bắc lại gọi là tung , kết liên các nước đông tây lại gọi là hoành . Tung hoành có khi viết là .
thị
shì ㄕˋ

thị

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. là
2. đúng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sự đúng, điều phải. ◎ Như: "tự dĩ vi thị" tự cho là phải, "tích phi thành thị" sai lâu thành đúng (lâu ngày làm sai, hiểu sai rồi tưởng vậy là đúng).
2. (Danh) Chính sách, kế hoạch, sự tình. ◎ Như: "quốc thị" chính sách quốc gia.
3. (Danh) Họ "Thị".
4. (Động) Khen, tán thành. ◎ Như: "thị cổ phi kim" khen xưa chê nay, "thâm thị kì ngôn" cho rằng điều đó rất đúng.
5. (Động) Là. ◎ Như: "tha thị học sanh" nó là học sinh.
6. (Động) Biểu thị sự thật tồn tại. ◎ Như: "mãn thân thị hãn" 滿 đầy mình mồ hôi.
7. (Động) Lời đáp: vâng, phải, đúng. ◎ Như: "thị, ngã tri đạo" , vâng, tôi biết.
8. (Tính) Chỉ thị hình dung từ: đó, ấy. ◎ Như: "thị nhân" người ấy, "thị nhật" ngày đó. ◇ Luận Ngữ : "Phu tử chí ư thị bang dã, tất văn kì chánh" , (Học nhi ) Phu tử đến nước đó, tất nghe chính sự nước đó.
9. (Liên) Do đó, thì. ◇ Quản Tử : "Tâm an thị quốc an dã, tâm trị thị quốc trị dã" , (Tâm thuật hạ ) Tâm an thì nước an vậy, tâm trị thì nước trị vậy.
10. (Đại) Chỉ thị đại danh từ: cái đó, người ấy, v.v. ◇ Luận Ngữ : "Thị tri tân hĩ" (Vi Tử ) Ông ấy biết bến đò rồi mà! § Ghi chú: "thị" thay cho Khổng Tử nói đến trước đó.
11. (Trợ) Dùng giữa câu, để đem tân ngữ ra trước động từ (có ý nhấn mạnh). ◎ Như: "duy lợi thị đồ" chỉ mưu lợi (mà thôi). § Ghi chú: trong câu này, "lợi" là tân ngữ.

Từ điển Thiều Chửu

① Phải, điều gì ai cũng công nhận là phải gọi là thị. Cái phương châm của chánh trị gọi là quốc thị .
② Ấy thế, lời nói chỉ định như như thị như thế.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Là, đó là: Anh ấy là công nhân; Không biết thì cho là không biết, đó là biết vậy (Luận ngữ); Tôi là cha của người đàn bà gả chồng kia (Vương Sung: Luận hoành).【】thị phàm [shìfán] Như nghĩa ③;【】thị phủ [shìfôu] Có phải... hay không: Có sát thực tế hay không;【】thị dã [shìyâ] (văn) Đó là, là như thế vậy: Đánh lấy nước Yên mà dân nước Yên vui vẻ, thì đánh lấy. Người xưa đã có người làm thế rồi, đó là Võ vương vậy (Võ vương là như thế vậy) (Mạnh tử); Dứt hết rồi trở lại như lúc đầu, mặt trời mặt trăng là như thế vậy (Tôn tử binh pháp);【】 thị dĩ [shìyê] (văn) Lấy đó, vì vậy, vì thế: ? Tôi lấy đó làm lo (vì thế đâm lo), ông lại mừng tôi, vì sao thế? (Tả truyện)
② Có: 滿 Trên mình đẫm mồ hôi, mồ hôi nhễ nhãi;
③ Đó, đấy, ấy: 西 Đồ có cũ thật đấy, nhưng còn dùng được;
④ Thích hợp, đúng: Đến đúng lúc; Đặt đúng chỗ;
⑤ Bất cứ, phàm, hễ: Hễ là việc chung, mọi người đều phải quan tâm;
⑥ Đấy (dùng cho câu hỏi): Anh ngồi tàu thủy hay đi tàu hỏa đấy?;
⑦ Dùng làm tiếng đệm: ? Ai cho anh biết đấy?; Anh ấy không hiểu thật đấy; Trời rét thật;
⑧ Đúng, phải, hợp lí: Thực sự cầu thị; Anh ấy nói đúng;
⑨ Cái đó, cái ấy, việc đó, việc ấy, người đó, người ấy, đó, đấy, ấy, thế: Như thế; Ngày đó trời nắng tốt; Ông tôi chết vì việc đó, cha tôi cũng chết vì việc đó (việc bắt rắn) (Liễu Tôn Nguyên: Bộ xà giả thuyết); Người đó đã biết chỗ bến đò rồi (Luận ngữ); Đó là cách thi hành điều nhân vậy (Mạnh tử); Đây là nơi cây gươm của ta rơi xuống (Lã thị Xuân thu); Chiêu công đi tuần hành ở phương nam không trở về, quả nhân muốn hỏi về việc đó (Tả truyện). Xem [shìyâ] ở trên;
⑩ (văn) Như thế: Tấm lòng như thế là đủ để xưng vương với thiên hạ rồi (Mạnh tử);
⑪ (văn) Trợ từ giữa câu để đảo trí tân ngữ ra phía trước động từ: Ta chỉ chú trọng đến điều lợi (Tả truyện) (thay vì: ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ấy là. Tức là — Đúng. Phải ( trái với sai quấy ). Văn tế Trương Công Định của Nguyễn Đình Chiểu: » Nhọc nhằn vì nước, nào hờn tiếng thị tiếng phi «.

Từ ghép 29

đang, đáng, đương
dāng ㄉㄤ, dàng ㄉㄤˋ

đang

giản thể

Từ điển phổ thông

1. xứng nhau, ngang nhau, tương đương, tương ứng
2. nên, đáng
3. thẳng, trực tiếp
4. đang, đương lúc, khi, hiện thời
5. chống giữ
6. đảm đương, gánh vác, làm, lo liệu
7. hầu
8. ngăn cản, cản trở
9. giữ chức, đương chức
10. chịu trách nhiệm
11. tiếng kêu leng keng

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

đáng

giản thể

Từ điển phổ thông

1. đúng, thích đáng, thỏa đáng, phù hợp
2. tương đương, bằng
3. coi như, coi là
4. cho rằng, tưởng rằng
5. cầm, đợ

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đúng, thích đáng, thỏa đáng, phải chăng, hợp: Dùng từ không đúng, dùng từ không hợp;
② Tương đương, bằng: Một người làm việc bằng hai;
③ Coi như, coi là: Đi bộ, cuốc bộ (coi như đi xe); Coi anh ấy như anh em một nhà;
④ Cho rằng, tưởng rằng: Tôi tưởng rằng anh không biết chứ;
⑤ Cầm, đợ: Cầm quần áo;
⑥ Đó, ngay... đó: . Xem [dang].

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 4

đương

giản thể

Từ điển phổ thông

1. xứng nhau, ngang nhau, tương đương, tương ứng
2. nên, đáng
3. thẳng, trực tiếp
4. đang, đương lúc, khi, hiện thời
5. chống giữ
6. đảm đương, gánh vác, làm, lo liệu
7. hầu
8. ngăn cản, cản trở
9. giữ chức, đương chức
10. chịu trách nhiệm
11. tiếng kêu leng keng

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Xứng, ngang (nhau), (tương) đương: Tương đương, ngang nhau; Môn đăng hộ đối;
② Nên, đáng: Việc không nên làm thì đừng làm;
③ Thẳng, trực tiếp: Nói thẳng trước mọi người;
④ Khi, lúc, hồi, đang, đương lúc...: Khi Tổ quốc cần đến; Đang lúc này, đương thời. 【】 đương sơ [dangchu] Ngày trước, trước đây, xưa kia: Ngày trước ở đây là biển cả mênh mông; Việc mà biết sớm như rày thì có xưa kia làm gì?; 【】đương tức [dangjí] Ngay, lập tức: Tiếp nhận ngay; Tôi vốn hẹn ở đây mười năm, nay việc hóa duyên đã làm xong, nên sẽ đi ngay (Ngũ đăng hội nguyên); 【】 đương diện [dangmiàn] (Ngay) trước mặt, trực diện, trực tiếp, công khai: Nói ngay trước mặt; Công khai vạch ra khuyết điểm; 【】đương nhiên [dangrán] a. Tất nhiên, đương nhiên, dĩ nhiên: Lẽ tất nhiên; b. Tự nhiên, thiên nhiên: Bạn đồng minh thiên nhiên; 【】 đương thời [dangshí] Bấy giờ, lúc bấy giờ, hồi đó;【】đương chân [dangzhen] Thật, quả là, quả nhiên: Anh ấy nói muốn cho tôi một bộ tem kỉ niệm, hôm nay quả nhiên đã gởi tới;
⑤ (văn) Chống giữ: Một người chống giữ cửa ải, muôn người không phá nổi;
⑥ (văn) Hầu: (Vợ cả, vợ lẽ lần lượt) ngủ hầu;
⑦ (văn) Ngăn che;
⑧ (văn) Đứng ngay giữa: Đứng ở giữa đường, nắm chính quyền; Đối chất ở giữa công đường (tòa án);
⑨ Làm, giữ chức, nhiệm chức: Bầu anh ấy làm chủ tịch;
⑩ Chịu, chịu trách nhiệm: Dám làm dám chịu; ? Xảy ra vấn đề ai chịu trách nhiệm?;
⑪ Đảm đương, gánh vác, lo liệu: Gánh vác việc nhà; Gánh vác việc nước; Gánh lấy việc nhân thì không từ chối;
⑫ (thanh) Phèng phèng, leng keng, boong boong...: Gõ thanh la nghe phèng phèng; Tiếng chuông boong boong. Xem [dàng].

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lối viết tắt của chữ Đương .

Từ ghép 12

thinh, thính
tīng ㄊㄧㄥ, tìng ㄊㄧㄥˋ

thinh

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nghe, dùng tai để nghe. ◎ Như: "thính âm nhạc" nghe nhạc, "thám thính" dò la.
2. (Động) Nghe theo. ◇ Chiến quốc sách : "Sĩ Úy dĩ chứng Tĩnh Quách Quân, Tĩnh Quách Quân bất thính, Sĩ Úy từ nhi khứ" , , (Tề sách nhất ) Sĩ Úy vạch rõ (những tật xấu của Tề Mạo Biện ), Tĩnh Quách Quân không nghe theo, Sĩ Úy bèn cáo từ mà ra đi.
3. (Động) Thuận theo, phục tòng. ◎ Như: "thính giáo" vâng nghe lời dạy bảo.
4. (Động) Xử đoán, xét xử. ◎ Như: "thính tụng" xử kiện.
5. (Động) Mặc, mặc kệ. ◎ Như: "thính kì sở chi" mặc kệ đi đâu thì đi. ◇ Liêu trai chí dị : "Kí phi thống dưỡng, thính chi khả hĩ" , (Tiên nhân đảo ) Đã không đau ngứa nữa, thì cứ kệ vậy được rồi.
6. (Động) Đợi chờ. ◇ Từ Vị : "Lệnh trì hoàn hương, hưu tức tam nguyệt, nhưng thính thủ dụng" , , (Thư mộc lan ) Truyền lệnh cho về làng, nghỉ ngơi ba tháng, chờ được bổ dụng.
7. (Danh) Tai. ◎ Như: "bế mục tắc thính" nhắm mắt bưng tai.
8. (Danh) Dịch âm Anh ngữ "tin". Lượng từ: hộp, chai, lọ. ◎ Như: "nhất thính nãi phấn" một lọ phấn trang sức.
9. (Danh) Họ "Thính".
10. Một âm là "thinh". (Danh) Tòa, sảnh. § Thông "thính" . ◎ Như: "thinh sự" tòa giữa, tức là nơi tòa xét xử việc kiện cáo.

thính

phồn thể

Từ điển phổ thông

nghe

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nghe, dùng tai để nghe. ◎ Như: "thính âm nhạc" nghe nhạc, "thám thính" dò la.
2. (Động) Nghe theo. ◇ Chiến quốc sách : "Sĩ Úy dĩ chứng Tĩnh Quách Quân, Tĩnh Quách Quân bất thính, Sĩ Úy từ nhi khứ" , , (Tề sách nhất ) Sĩ Úy vạch rõ (những tật xấu của Tề Mạo Biện ), Tĩnh Quách Quân không nghe theo, Sĩ Úy bèn cáo từ mà ra đi.
3. (Động) Thuận theo, phục tòng. ◎ Như: "thính giáo" vâng nghe lời dạy bảo.
4. (Động) Xử đoán, xét xử. ◎ Như: "thính tụng" xử kiện.
5. (Động) Mặc, mặc kệ. ◎ Như: "thính kì sở chi" mặc kệ đi đâu thì đi. ◇ Liêu trai chí dị : "Kí phi thống dưỡng, thính chi khả hĩ" , (Tiên nhân đảo ) Đã không đau ngứa nữa, thì cứ kệ vậy được rồi.
6. (Động) Đợi chờ. ◇ Từ Vị : "Lệnh trì hoàn hương, hưu tức tam nguyệt, nhưng thính thủ dụng" , , (Thư mộc lan ) Truyền lệnh cho về làng, nghỉ ngơi ba tháng, chờ được bổ dụng.
7. (Danh) Tai. ◎ Như: "bế mục tắc thính" nhắm mắt bưng tai.
8. (Danh) Dịch âm Anh ngữ "tin". Lượng từ: hộp, chai, lọ. ◎ Như: "nhất thính nãi phấn" một lọ phấn trang sức.
9. (Danh) Họ "Thính".
10. Một âm là "thinh". (Danh) Tòa, sảnh. § Thông "thính" . ◎ Như: "thinh sự" tòa giữa, tức là nơi tòa xét xử việc kiện cáo.

Từ điển Thiều Chửu

① Nghe, dùng tai để nghe gọi là chữ thính, như thính thư nghe sách, thám thính dò la.
② Thuận theo, như thính giáo vâng nghe lời dạy bảo.
③ Xử đoán, như thính tụng xử kiện.
④ Mặc, mặc kệ. Như thính kì sở chi mặc kệ đi đâu thì đi.
⑤ Ðợi chờ.
⑥ Một âm là thinh. Tòa giữa gọi là thinh sự tức là nơi tòa xét xử việc kiện cáo vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nghe: Anh nghe xem ở ngoài có tiếng động gì;
② Nghe theo, thuận theo, vâng theo, tiếp thụ ý kiến: Không nghe lời; Tôi đã bảo anh ấy rồi, nhưng anh ấy không nghe; Vâng theo lời dạy bảo; Đều thuận theo lời nói và kế sách (của họ) (Ngụy thư: Thôi Hạo liệt truyện);
③ Mặc, mặc kệ, để mặc cho: Mặc cho tự nhiên, tùy; Mặc người ta muốn làm sao thì làm; Mặc cho đi đâu thì đi; Việc này cũng tùy ở người đó quyết định, không thể nói là để mặc cho trời (Thẩm Mục Phổ: Vọng giang đình);
④ (đph) Hộp: Ba hộp thịt lợn;
⑤ (văn) Tai mắt: Người nhân cai trị một nước vuông mười dặm thì sẽ có con mắt đạt thấu tới trăm dặm (Tuân tử);
⑥ (văn) Sảnh, sảnh đường (dùng như , bộ 广);
⑦ (văn) Xử đoán, xét xử: Xử kiện thì ta cũng làm giống như người khác được vậy (Luận ngữ);
⑧ (văn) Xử lí, xử trí: Xử lí cùng lúc nhiều việc (Sử kí).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lối viết giản dị của chữ Thính .

Từ ghép 11

di, dị
yì ㄧˋ

di

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Khác. § Trái lại với "đồng" cùng. ◎ Như: "dị tộc" họ khác, không cùng dòng giống, "dị nhật" ngày khác, "dị nghị" ý kiến khác, "dị đồ" không đỗ đạt mà ra làm quan (khác với "chánh đồ" là đi theo đường khoa cử).
2. (Tính) Lạ, của người ta. ◎ Như: "dị hương" quê người. ◇ Vương Duy : "Độc tại dị hương vi dị khách, Mỗi phùng giai tiết bội tư thân" , (Cửu nguyệt cửu nhật ức San Đông huynh đệ ) Một mình ở quê người làm khách lạ, Mỗi lần gặp tiết trời đẹp càng thêm nhớ người thân.
3. (Tính) Đặc biệt. ◎ Như: "dị số" số được hưởng ân đặc biệt, "dị thái" vẻ riêng biệt.
4. (Tính) Quái lạ, lạ lùng. ◎ Như: "kì dị" kì quái, "hãi dị" kinh sợ.
5. (Động) Chia lìa. ◎ Như: "phân dị" anh em chia nhau ở riêng, "li dị" vợ chồng bỏ nhau.
6. (Động) Lấy làm lạ, cho là khác thường. ◇ Đào Uyên Minh : "Hốt phùng đào hoa lâm, giáp ngạn sổ bách bộ, trung vô tạp thụ, phương thảo tiên mĩ, lạc anh tân phân, ngư nhân thậm dị chi" , , , , , (Đào hoa nguyên kí ) Bỗng gặp một rừng hoa đào, mọc sát bờ mấy trăm bước, không xen loại cây nào khác, cỏ thơm tươi đẹp, hoa rụng rực rỡ, người đánh cá lấy làm lạ.
7. (Danh) Chuyện lạ, sự kì quái. ◇ Liêu trai chí dị : "Thành thuật kì dị, tể bất tín" , (Xúc chức ) Thành kể lại những chuyện kì lạ về nó (về con dế), quan huyện không tin.
8. (Danh) Họ "Dị".

dị

phồn thể

Từ điển phổ thông

khác nhau

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Khác. § Trái lại với "đồng" cùng. ◎ Như: "dị tộc" họ khác, không cùng dòng giống, "dị nhật" ngày khác, "dị nghị" ý kiến khác, "dị đồ" không đỗ đạt mà ra làm quan (khác với "chánh đồ" là đi theo đường khoa cử).
2. (Tính) Lạ, của người ta. ◎ Như: "dị hương" quê người. ◇ Vương Duy : "Độc tại dị hương vi dị khách, Mỗi phùng giai tiết bội tư thân" , (Cửu nguyệt cửu nhật ức San Đông huynh đệ ) Một mình ở quê người làm khách lạ, Mỗi lần gặp tiết trời đẹp càng thêm nhớ người thân.
3. (Tính) Đặc biệt. ◎ Như: "dị số" số được hưởng ân đặc biệt, "dị thái" vẻ riêng biệt.
4. (Tính) Quái lạ, lạ lùng. ◎ Như: "kì dị" kì quái, "hãi dị" kinh sợ.
5. (Động) Chia lìa. ◎ Như: "phân dị" anh em chia nhau ở riêng, "li dị" vợ chồng bỏ nhau.
6. (Động) Lấy làm lạ, cho là khác thường. ◇ Đào Uyên Minh : "Hốt phùng đào hoa lâm, giáp ngạn sổ bách bộ, trung vô tạp thụ, phương thảo tiên mĩ, lạc anh tân phân, ngư nhân thậm dị chi" , , , , , (Đào hoa nguyên kí ) Bỗng gặp một rừng hoa đào, mọc sát bờ mấy trăm bước, không xen loại cây nào khác, cỏ thơm tươi đẹp, hoa rụng rực rỡ, người đánh cá lấy làm lạ.
7. (Danh) Chuyện lạ, sự kì quái. ◇ Liêu trai chí dị : "Thành thuật kì dị, tể bất tín" , (Xúc chức ) Thành kể lại những chuyện kì lạ về nó (về con dế), quan huyện không tin.
8. (Danh) Họ "Dị".

Từ điển Thiều Chửu

① Khác, trái lại với tiếng cùng. Như dị vật vật khác, dị tộc họ khác, v.v.
② Khác lạ, như dị số số được hưởng ân đặc biệt, dị thái vẻ lạ, v.v.
③ Quái lạ, như kì dị , hãi dị , v.v.
④ Chia lìa, như phân dị anh em chia nhau ở riêng, li dị vợ chồng bỏ nhau, v.v.
⑤ Khác, như dị nhật ngày khác, dị hương làng khác, v.v.
⑥ Ðường riêng, như lấy khoa cử kén người, ai đỗ mà ra làm quan gọi là chánh đồ , không đỗ đạt gì mà ra gọi là dị đồ .

Từ điển Trần Văn Chánh

①Khác: Không có ý kiến khác; Bọn cường đạo chỉ yêu nhà mình, không yêu những nhà khác (Mặc tử).【】dị thường [yìcháng] a. Khác thường, phi thường, đặc biệt: Nét mặt khác thường; b. Hết sức, rất: Rất rõ ràng;
② (văn) Cái khác, việc khác, người khác (dùng như đại từ biểu thị sự phiếm chỉ): Ta tưởng ngươi hỏi về những người khác (Luận ngữ);
③ (văn) Dị, chia lìa, tách, bỏ: Li dị, vợ chồng bỏ nhau;
④ Lạ, khác lạ, dị thường, kì cục: Rất lấy làm lạ; Người lạ thường;
⑤ (văn) Cho là lạ, lấy làm lạ: Ông chài rất lấy làm lạ về cảnh tượng này (Đào Uyên Minh: Đào hoa nguyên kí);
⑥ (văn) Chuyện lạ, việc lạ, tính cách lạ, bản lãnh đặc biệt: Thành kể lại những chuyện lạ về nó (về con dế) (Liêu trai chí dị: Xúc chức); Ghi chép về những việc lạ; Không có chuyện đặc biệt (lạ) nào khác (Hậu Hán thư).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phân ra, chia ra — Khác nhau. Không giống — Cái khác — Lạ lùng, không giống thông thường.

Từ ghép 58

tiên sinh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

anh, ông, ngài

Từ điển trích dẫn

1. Sinh con lần đầu. ◇ Thi Kinh : "Đản di quyết nguyệt, Tiên sanh như đạt" , (Đại nhã , Sanh dân ) Mang thai đủ tháng (chín tháng mười ngày), Sinh lần đầu (dễ dàng) như sinh dê con.
2. Phụ huynh, cha anh. ◇ Luận Ngữ : "Tử Hạ vấn hiếu. Tử viết: Sắc nan. Hữu sự, đệ tử phục kì lao; hữu tửu tự, tiên sanh soạn, tằng thị dĩ vi hiếu hồ?" . : . , ; , , ? (Vi chánh ) Tử Hạ hỏi về đạo hiếu. Khổng Tử đáp: Khó ở chỗ giữ được nét mặt vui vẻ. (Khi cha anh) có việc, con phải khó nhọc (để giúp đỡ cha anh); khi con có món ăn rượu uống bèn mời cha anh đến thết đãi, như vậy đủ gọi là hiếu chăng?
3. Người niên trưởng có học vấn. ◇ Chiến quốc sách : "Mạnh Thường Quân yến tọa, vị tam tiên sanh viết: Nguyện văn tiên sanh hữu dĩ bổ chi khuyết giả" , : (Tề sách tam ).
4. Xưng thầy học. ◇ Quản Tử : "Tiên sanh thi giáo, đệ tử thị tắc" , (Đệ tử chức ).
5. Xưng tiên tổ. ◇ Da Luật Sở Tài : "Ngã bổn Đông Đan bát diệp hoa, Tiên sanh hiền tổ tương lâm nha" , (Tặng Liêu Tây Lí Quận Vương 西).
6. Xưng trí sĩ (người đã từ quan về hưu). ◇ Vương Dẫn Chi : "Cái khanh đại phu chi dĩ trí sĩ giả vi tiên sanh, vị trí sĩ giả vi quân tử" , (Kinh nghĩa thuật văn , Tiên sanh quân tử ).
7. Thường gọi văn nhân học giả là "tiên sanh" . Có thể tự xưng, cũng có thể dùng để xưng với người khác. ◇ Thẩm Ước : "Tiên sanh khang bỉ lưu tục, siêu nhiên độc viễn" , (Dữ Đào Hoằng Cảnh thư ).
8. Xưng đạo sĩ. ◇ Ân Nghiêu Phiên : "Huyền đô khai bí lục, Bạch thạch lễ tiên sanh" , (Trung nguyên nhật quan chư đạo sĩ bộ hư ).
9. Ngày xưa gọi những người làm nghề xem tướng, bốc quẻ, chữa bệnh, xem phong thủy, v.v. là "tiên sanh" . ◇ Sử Kí : "(Khoái Thông) dĩ tướng nhân thuyết Hàn Tín viết: Bộc thường thụ tướng nhân chi thuật. Hàn Tín viết: Tiên sanh tướng nhân như hà?" (): . : ? (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) (Khoái Thông), muốn dùng thuật xem tướng để thuyết phục Hàn Tín, nói: Tôi đã từng học thuật xem tướng. Hàn Tín nói: Phép xem tướng của tiên sinh như thế nào?
10. Xưng kĩ nữ. ◇ Văn minh tiểu sử : "Thượng Hải kĩ nữ, đô thị xưng tiên sanh đích" , (Đệ thập cửu hồi).
11. Ngày xưa xưng người đảm nhậm văn thư hoặc quản lí chức sự.
12. Vợ xưng chồng mình là "tiên sanh" . ◇ Liệt nữ truyện : "Thiếp khủng tiên sanh chi bất bảo mệnh dã" (Sở Vu Lăng thê ).
13. Thường dùng xưng giữa những người bình thường (xã giao).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ông thầy học — Tiếng gọi người khác với ý kính trọng trong lúc xã giao.
hồ, trước, trứ, trữ
hū ㄏㄨ, zhāo ㄓㄠ, zháo ㄓㄠˊ, zhē ㄓㄜ, zhe , zhù ㄓㄨˋ, zhuó ㄓㄨㄛˊ

hồ

giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lùi: Lùi khoai lang.

trước

giản thể

Từ điển phổ thông

1. mặc áo
2. biên soạn sách
3. nước cờ

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đến, tới, tiếp, liền: Chân không đến đất, cật chẳng đến trời;
② Bị, phải: Bị ngấm nước; Phải gió, ngộ gió;
③ Cháy, bốc cháy, sáng: Lửa đã cháy; Ngoài đường đèn đã sáng;
④ Đúng, trúng, được, thấy... (đặt sau động từ tỏ sự việc đã đạt mục đích hay đã có kết quả): Đoán đúng (trúng) rồi; Đánh (bắn) không trúng; Mua được rồi; Tìm thấy rồi;
⑤ Ngủ: Vừa nằm xuống đã ngủ rồi. Xem [zhao], [zhe], [zhuó].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nước (cờ): Nước cờ này cao;
② Mưu, kế, chước, trò, thủ đoạn: Anh đã bày mưu rất hay; Mưu kế (chước) này thật lợi hại;
③ Bỏ vào, cho vào: Cho tí muối vào;
④ (đph) Được, đúng, phải... (thán từ để tỏ sự đồng ý): Được! Anh nói phải lắm. Xem [zháo], [zhe], [zhuó].

Từ điển Trần Văn Chánh

① (trợ) Đang (đặt sau động từ chỉ sự việc đang tiến hành): Đang đi; Đang chờ, đang đợi; Đang họp;
② Có (chỉ tình trạng còn tồn tại): Trên bàn (còn) có để mấy quyển sách; Trên tường (còn) có treo một bức tranh;
③ Rất, lắm (đặt trước thán từ "" tăng thêm ý nghĩa câu nói): Quảng trường rộng lắm, có thể chứa được bốn năm vạn người; ! Đứa bé này khôn lắm!; ! Loại hoa này rất nhiều!;
④ Đây, chứ, tí chứ (thường đặt sau động từ hay tính từ chỉ sự khuyên ngăn): Anh nghe đây; Anh đi chậm chứ!; Đi nhanh lên một tí chứ!;
⑤ Theo (đặt sau một số động từ, tạo thành giới từ) rất, lắm: 沿 Tiến theo, men theo; Hướng theo. Xem [zhao], [zháo], [zhuó].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mặc: Mặc áo;
② Tiếp; liền: Gần liền, phụ liền vào;
③ Tô (màu), bắt (tay). 【】trước sắc [zhuósè] Tô màu, bôi màu;
④ Manh mối; cách: Không tìm ra manh mối gì, không tìm ra cách gì. Xem [zhao], [zháo], [zhe] và [zhù].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Trước — Trong Bạch thoại thường dùng làm tiếng đệm ( trợ ngữ ).

trứ

giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

trữ

giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .
nhi, năng
ér ㄦˊ, néng ㄋㄥˊ

nhi

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. và, rồi
2. thế mà
3. lông má

Từ điển phổ thông

xe tang, xe đưa đám

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lông ở trên hai má.
2. (Đại) Mày, ngươi. ◎ Như: "dư tri nhi vô tội dã" ta biết ngươi vô tội, "nhi ông" cha mày. ◇ Sử Kí : "Ngô ông tức nhược ông, tất dục phanh nhi ông, tắc hạnh phân ngã nhất bôi canh" , , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Cha ta tức là cha ngươi, ngươi muốn nấu cha ngươi thì chia cho ta một bát canh. § Ghi chú: Lời của Hán Vương nói khi Hạng Vũ định giết Thái Công là cha của Hán Vương.
3. (Đại) Tôi, ta. ◇ Sử Kí : "Tiền nhật sở dĩ bất hứa Trọng Tử giả, đồ dĩ thân tại, kim bất hạnh nhi mẫu dĩ thiên chung, Trọng Tử sở dục báo cừu giả vi thùy? Thỉnh đắc tòng sự yên" , , , ? (Nhiếp Chánh truyện ) Ngày trước sở dĩ không nhận lời giúp Trọng Tử, là vì còn có mẹ (già). Nay, chẳng may mẹ tôi đã qua đời. (Chẳng hay) cái người mà Trọng Tử muốn báo thù đó là ai? (Tôi) xin làm giúp.
4. (Giới) Đến, cho tới. ◎ Như: "tòng kim nhi hậu" từ bây giờ đến về sau. ◇ Dịch Kinh : "Thị cố hình nhi thượng giả vị chi đạo" (Hệ từ thượng ) Cho nên những cái từ hình trở lên gọi là đạo.
5. (Liên) Và, với. ◎ Như: "cơ trí nhi dũng cảm" cơ trí và dũng cảm.
6. (Liên) Nhưng mà, mà. ◇ Luận Ngữ : "Kì vi nhân dã hiếu đễ, nhi hiếu phạm thượng giả tiển hĩ" , (Học nhi ) Đã là người hiếu đễ, mà xúc phạm người trên (thì) hiếm có vậy.
7. (Liên) Mà còn, mà lại. ◇ Luận Ngữ : "Học nhi thì tập chi, bất diệc duyệt hồ" , (Học nhi ) Học mà còn mỗi buổi mỗi tập, chẳng cũng thích ư?
8. (Liên) Thì, liền. § Dùng như "tắc" , "tựu" . ◇ Dịch Kinh : "Quân tử kiến cơ nhi tác, bất sĩ chung nhật" , (Hệ từ hạ ) Người quân tử thấy thời cơ thì làm ngay, không đợi hết ngày.
9. (Liên) Nên, cho nên. ◇ Tuân Tử : "Ngọc tại san nhi thảo mộc nhuận" (Khuyến học ) Ngọc ở trong núi nên cây cỏ tươi tốt.
10. (Liên) Nếu mà. ◇ Luận Ngữ : "Học nhi bất tư tắc võng, tư nhi bất học tắc đãi" , (Vi chánh ) Học (nếu) mà không suy nghĩ thì không hiểu, suy nghĩ (nếu) mà không học thì nguy hại.
11. (Liên) Huống là, huống chi. ◇ Trang Tử : "Phù thiên địa chí thần, nhi hữu tôn ti tiên hậu chi tự, nhi huống chi đạo hồ?" , , (Thiên đạo ) Kìa trời đất rất là thần minh, mà còn có thứ tự cao thấp trước sau, huống chi là đạo người?
12. (Trợ) Dùng ở đầu câu, tương đương với "khởi" , "nan đạo" : chứ đâu, nào phải. ◇ Luận Ngữ : "Vi nhân do kỉ, nhi do nhân hồ tai" , (Nhan Uyên ) Làm điều nhân là do mình, chứ đâu có do người?
13. (Trợ) Dùng ở cuối câu, tương đương với "hề" , "bãi liễu" : thôi, thôi đi. ◇ Luận Ngữ : "Dĩ nhi! Dĩ nhi! Kim chi tòng chánh giả đãi nhi" ! ! (Vi tử ) Thôi đi! Thôi đi! Làm quan thời nay chỉ nguy hiểm thôi.
14. (Động) Đến, tới. ◎ Như: "tự nam nhi bắc" từ nam đến bắc, "tự tráng nhi lão" từ trẻ mạnh đến già yếu.
15. (Động) Có thể, khả dĩ. § Dùng như chữ "năng" . ◇ Chiến quốc sách : "Tề đa tri nhi giải thử hoàn phủ?" (Tề sách lục) Tề biết nhiều, có thể tháo cái vòng ngọc này chăng?

Từ điển Thiều Chửu

① Mày, như nhi ông cha mày.
② Mà, vậy, dùng làm trợ ngữ như nhi kim an tại , dĩ nhi đã mà.
③ Bèn, lời nói chuyển xuống, như nhi mưu động can qua ư bang nội bèn mưu khởi sự đánh nhau ở trong nước.
④ Lông má.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (lt) Và: Nhiệm vụ vĩ đại và gian khổ;
② Mà, mà còn: Không hẹn mà nên; Không lợi mà còn có hại nữa; Có tiếng mà không có miếng.【】nhi kim [érjin] Hiện nay, ngày nay;【】nhi huống [érkuàng] Huống chi, huống hồ: ? Trời đất bốn mùa còn có thăng trầm, huống chi là con người! (Thế thuyết tân ngữ); 【 】nhi huống hồ [érkuànghu] (văn) Xem ;【】nhi huống vu [érkuàngyú] (văn) Như ; 【】nhi thả [érqiâ] Mà còn, vả lại, hơn nữa: Bà con vùng này không những đã chiến thắng mọi thiên tai, mà còn được mùa nữa; 【】nhi dĩ [éryê] ... mà thôi, ... thế thôi: Chẳng qua chỉ có thế mà thôi; Chỗ hơi giống nhau giữa lợi và hại, chỉ có kẻ trí biết được mà thôi (Chiến quốc sách);【】nhi dĩ nhĩ [éryê âr] (văn) Mà thôi; 【】nhi dĩ hồ [éryêhu] (văn) Mà thôi ư ?; 【】nhi dĩ dã [éryêyâ] (văn) Mà thôi vậy; 【】 nhi dĩ tai [éryê'ai] (văn) Mà thôi ư?; 【】nhi dĩ hĩ [éryêyê] (văn) Mà thôi vậy;
③ Rồi ...: Trói lại rồi giết chết. 【 】nhi hậu [érhòu] Sau này, sau đây, rồi thì;
④ (Vì...) mà: Tôi vì anh mà lo lắng (tôi lo cho anh);
⑤ ... đến...: Từ thu đến đông; Từ nhỏ đến lớn;
⑥ Nếu mà: Các anh không có ý (bảo vệ quê nhà) thì thôi, nếu có ý, thì xin hãy xem đầu ngựa của tôi hướng về đâu sẽ rõ (Thanh bại loại sao);
⑦ Nhưng (dùng như , bộ ): Ngựa thiên lí thì có luôn, nhưng Bá Nhạc thì không phải lúc nào cũng có (Hàn Dũ: Mã thuyết);
⑧ Như, giống như: Tiếng kêu kinh hãi của quân lính giống như nhà cửa lớn sụp đổ (Lã thị Xuân thu: Sát kim);
⑨ Mày, ông, ngươi: Ông của mày; ? Ngươi có biết lòng ngươi không? (Sử kí);
⑩ Trợ từ để kết thúc ý câu: Chả lẽ không nghĩ đến anh, chỉ vì đường xa quá thôi (Luận ngữ: Tử hãn);
⑪ Trợ từ cuối câu biểu thị sự cảm thán: ! Chờ ta ở chỗ bình phong trước cửa a! (Thi Kinh);
⑫ Trợ từ cuối câu nghi vấn hoặc phản vấn (thường dùng kèm với , bộ ): ? quỷ còn muốn được ăn, thì quỷ Nhược Ngao lẽ nào chẳng đói ư? (Tả truyện: Tuyên công tứ niên); Trợ từ dùng trong câu cầu khiến (biểu thị sự thúc giục hoặc ngăn cản): ! Thôi đi! Thôi đi! Những kẻ cầm quyền ngày nay thật nguy! (Luận ngữ: Vi tử); Trợ từ làm ngữ vĩ cho hình dung từ hoặc phó từ: Thân mình dài cao hề (Thi Kinh: Tề phong, Y ta); Lông má.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mà — Tiếng để chuyển ý — Tên một bộ chữ Trung Hoa, tức bộ Nhi.

Từ ghép 27

năng

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Tài năng (dùng như , bộ ): Đức hợp với ý muốn của vua một nước, tài năng (năng lực) tỏ được sự tin cậy cho người của một nước (Trang tử: Tiêu dao du).
bôn, bản, bổn
běn ㄅㄣˇ

bôn

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Gốc cây. ◎ Như: "nhất bổn" một gốc cây.
2. (Danh) Cỗi rễ, cỗi nguồn của sự vật. ◎ Như: "xả bổn trục mạt" bỏ cỗi rễ mà theo ngọn ngành.
3. (Danh) Tiền vốn, tiền gốc. ◎ Như: "nhất bổn vạn lợi" một vốn muôn lời.
4. (Danh) Tập sớ tâu vua ngày xưa. ◎ Như: "tấu bổn" sớ tấu.
5. (Danh) Tập, sách vở, tranh vẽ, bìa thiếp. ◎ Như: "khắc bổn" bản chữ khắc.
6. (Danh) Vở (kịch). ◎ Như: "kịch bổn" vở kịch.
7. (Danh) Lượng từ: (1) Đơn vị dùng cho sách vở. ◎ Như: "ngũ bổn thư" năm quyển sách. (2) Phân đoạn trong vở kịch. ◎ Như: "Tây sương kí đệ tứ bổn" 西 Tây sương kí, phần thứ tư.
8. (Danh) Họ "Bổn".
9. (Động) Tham cứu, tìm tòi. ◇ Văn tâm điêu long : "Bổn âm dương chi hóa, cứu liệt đại chi biến" , (Nghị đối ) Xem xét sự thay đổi của âm dương, tìm hiểu sự biến dịch của các đời.
10. (Động) Cai quản, cầm đầu. ◇ Hán Thư : "Thị thì Giáng Hầu vi thái úy, bổn binh bính" , (Viên Áng truyện ) Lúc đó Giáng Hầu làm thái úy, cầm đầu binh quyền.
11. (Động) Căn cứ, dựa theo. ◎ Như: "bổn chánh sách bạn sự" theo chính sách mà làm việc.
12. (Tính) Chính, chủ yếu. ◎ Như: "hiệu bổn bộ" trụ sở chính của trường học.
13. (Tính) Trước, gốc, vốn. ◎ Như: "bổn ý" ý trước của tôi, ý có sẵn.
14. (Tính) Nay, này, bây giờ. ◎ Như: "bổn nguyệt" tháng này, "bổn niên" năm nay.
15. (Đại) Của mình. ◎ Như: "bổn thân" thân mình, "bổn quốc" nước mình, "bổn vị" cái địa vị của mình, "bổn lĩnh" cái năng lực của mình, không phải cầu gì ở ngoài.
16. (Phó) Vốn dĩ, đáng lẽ. ◇ Sử Kí : "Bổn định thiên hạ, chư tướng cập (Hạng) Tịch dã" , () (Cao Tổ bổn kỉ ) Thực ra bình định thiên hạ, (là nhờ) các tướng và (Hạng) Tịch này vậy.
17. § Ghi chú: Ta quen đọc là "bản".
18. Một âm là "bôn". (Động) § Thông "bôn" .

bản

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. gốc (cây)
2. vốn có, từ trước, nguồn gốc
3. mình (từ xưng hô)
4. tập sách, vở
5. tiền vốn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Gốc cây. ◎ Như: "nhất bổn" một gốc cây.
2. (Danh) Cỗi rễ, cỗi nguồn của sự vật. ◎ Như: "xả bổn trục mạt" bỏ cỗi rễ mà theo ngọn ngành.
3. (Danh) Tiền vốn, tiền gốc. ◎ Như: "nhất bổn vạn lợi" một vốn muôn lời.
4. (Danh) Tập sớ tâu vua ngày xưa. ◎ Như: "tấu bổn" sớ tấu.
5. (Danh) Tập, sách vở, tranh vẽ, bìa thiếp. ◎ Như: "khắc bổn" bản chữ khắc.
6. (Danh) Vở (kịch). ◎ Như: "kịch bổn" vở kịch.
7. (Danh) Lượng từ: (1) Đơn vị dùng cho sách vở. ◎ Như: "ngũ bổn thư" năm quyển sách. (2) Phân đoạn trong vở kịch. ◎ Như: "Tây sương kí đệ tứ bổn" 西 Tây sương kí, phần thứ tư.
8. (Danh) Họ "Bổn".
9. (Động) Tham cứu, tìm tòi. ◇ Văn tâm điêu long : "Bổn âm dương chi hóa, cứu liệt đại chi biến" , (Nghị đối ) Xem xét sự thay đổi của âm dương, tìm hiểu sự biến dịch của các đời.
10. (Động) Cai quản, cầm đầu. ◇ Hán Thư : "Thị thì Giáng Hầu vi thái úy, bổn binh bính" , (Viên Áng truyện ) Lúc đó Giáng Hầu làm thái úy, cầm đầu binh quyền.
11. (Động) Căn cứ, dựa theo. ◎ Như: "bổn chánh sách bạn sự" theo chính sách mà làm việc.
12. (Tính) Chính, chủ yếu. ◎ Như: "hiệu bổn bộ" trụ sở chính của trường học.
13. (Tính) Trước, gốc, vốn. ◎ Như: "bổn ý" ý trước của tôi, ý có sẵn.
14. (Tính) Nay, này, bây giờ. ◎ Như: "bổn nguyệt" tháng này, "bổn niên" năm nay.
15. (Đại) Của mình. ◎ Như: "bổn thân" thân mình, "bổn quốc" nước mình, "bổn vị" cái địa vị của mình, "bổn lĩnh" cái năng lực của mình, không phải cầu gì ở ngoài.
16. (Phó) Vốn dĩ, đáng lẽ. ◇ Sử Kí : "Bổn định thiên hạ, chư tướng cập (Hạng) Tịch dã" , () (Cao Tổ bổn kỉ ) Thực ra bình định thiên hạ, (là nhờ) các tướng và (Hạng) Tịch này vậy.
17. § Ghi chú: Ta quen đọc là "bản".
18. Một âm là "bôn". (Động) § Thông "bôn" .

Từ điển Thiều Chửu

① Gốc, một cây gọi là nhất bổn .
② Cỗi rễ, cỗi nguồn, cái cỗi rễ của một sự gì gọi là bổn, như xả bổn trục mạt bỏ cỗi rễ mà theo ngọn ngành.
③ Trước, vốn, như bổn ý ý trước của tôi.
④ Vốn lại (nguyên lai) dùng làm lời trợ từ, như bổn cai như thử vốn lại phải như thế.
⑤ Của mình, bổn thân thân mình, bổn quốc nước mình, bổn vị cái địa vị của mình, bổn lĩnh cái năng lực của mình, không phải cầu gì ở ngoài, v.v.
⑥ Tiền vốn, tiền gốc, như nhất bổn vạn lợi một vốn muôn lời.
⑦ Phép ngày xưa các tập sớ tâu vua cũng gọi là bổn.
⑧ Tập, sách vở tranh vẽ bìa thiếp đều gọi là bổn cả, như khắc bổn bản chữ khắc. Một quyển sách cũng gọi là nhất bổn . Ta quen đọc là chữ bản.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gốc, nguồn (gốc), cội rễ: Mất gốc; Cây không gốc; Cây có cội, nước có nguồn;
② Thân cây, cọng: Loài cây thân cỏ, loài cây thuộc thảo;
③ Bộ phận chính, trung tâm: Tiểu đoàn bộ;
④ Tiếng để tự xưng (của tôi, của ta, của chúng tôi, của chúng ta, của mình v.v...): Nước mình, nước chúng tôi;
⑤ Nay, này: Năm nay, Tháng này;
⑥ Tiền vốn: Đủ vốn; Một vốn muôn lời;
⑦ 【】bản trước [bânzhe] Căn cứ, dựa vào, theo: Hai bên đã kí hiệp định hợp tác kĩ thuật dựa trên nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi; Làm theo chỉ thị của cấp trên;
⑧ Vốn, vốn dĩ: Vốn phải như thế; Khổng Tử vốn chưa biết đạo hiếu đễ trung thuận (Hàn Phi tử: Trung hiếu).【】bản lai [bân lái] a. Nguyên lúc đầu là, nguyên là, vốn, vốn là, vốn dĩ: Anh ấy vốn họ Trương, sau mới đổi thành họ Lí; b. Vẫn như cũ: ? Hai chúng tôi vẫn làm việc chung, sao không am hiểu nhau được?; c. Lẽ ra, đáng lẽ: Đứa bé này lẽ ra được lên lớp, nhưng vì bệnh mà bị chậm trễ;
⑨ (cũ) Tập sớ tâu vua;
⑩ Cuốn sổ, quyển vỡ: Cuốn sổ tay; Quyển nhật kí, sổ nhật kí;
⑪ Bản: Bản sao, bản chép; Kịch bản;
⑫ (loại) Cuốn, quyển: Một quyển sách.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gốc cây — Thân chính của cây — Lúc mới đầu — Tiếng chỉ những gì thuộc về mình — Cũng đọc Bản. Xem dưới vần Bản — Tên người, tức Dương Bang Bản tên cũ của Lê Tung Dực sai viết bài tổng luận cho Đại Việt Sử kí toàn thư. Xem tiểu sử ở vần Tung.

Từ ghép 82

ấn bản 印本bách nạp bản 百納本bản bản 版本bản chất 本質bản chất 本质bản châu 本州bản chi 本枝bản địa 本地bản điếm 本店bản kỉ 本紀bản kim 本金bản lai 本來bản lãnh 本領bản lãnh 本领bản lĩnh 本領bản lĩnh 本领bản lợi 本利bản mạt 本末bản mệnh 本命bản năng 本能bản nghĩa 本义bản nghĩa 本義bản nguyên 本源bản nhân 本人bản nhị 本二bản quốc 本國bản sắc 本色bản sinh 本生bản sư 本師bản thân 本身bản thể 本体bản thể 本體bản thủy 本始bản tiền 本錢bản tiền 本钱bản tính 本性bản trạch 本宅bản tức 本息bản vị 本位bản vụ 本務biên bản 編本biệt bản 別本ca bản 歌本cảo bản 稿本căn bản 根本cân sương bản 巾箱本cổ bản 古本cổ bản 股本cơ bản 基本dạng bản 样本dạng bản 樣本dịch bản 譯本đại bản doanh 大本營đại việt sử kí bản kỉ thực lục 大越史記本紀實錄đại việt sử kí bản kỉ tục biên 大越史記本紀續編độc bản 讀本khóa bản 課本kịch bản 劇本kiều bản 桥本kiều bản 橋本kim bản 金本lịch bản 曆本ngân bản vị 銀本位ngụy bản 偽本nguyên bản 原本nhân bản 人本nhân bản chủ nghĩa 人本主義nhật bản 日本phó bản 副本phức bản 複本quốc bản 國本sao bản 抄本sủy bản 揣本tam sao thất bản 三抄失本tiêu bản 标本tiêu bản 標本tục bản 續本tư bản 資本tư bản 资本vong bản 亡本vong bản 忘本vụ bản 務本

bổn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. gốc (cây)
2. vốn có, từ trước, nguồn gốc
3. mình (từ xưng hô)
4. tập sách, vở
5. tiền vốn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Gốc cây. ◎ Như: "nhất bổn" một gốc cây.
2. (Danh) Cỗi rễ, cỗi nguồn của sự vật. ◎ Như: "xả bổn trục mạt" bỏ cỗi rễ mà theo ngọn ngành.
3. (Danh) Tiền vốn, tiền gốc. ◎ Như: "nhất bổn vạn lợi" một vốn muôn lời.
4. (Danh) Tập sớ tâu vua ngày xưa. ◎ Như: "tấu bổn" sớ tấu.
5. (Danh) Tập, sách vở, tranh vẽ, bìa thiếp. ◎ Như: "khắc bổn" bản chữ khắc.
6. (Danh) Vở (kịch). ◎ Như: "kịch bổn" vở kịch.
7. (Danh) Lượng từ: (1) Đơn vị dùng cho sách vở. ◎ Như: "ngũ bổn thư" năm quyển sách. (2) Phân đoạn trong vở kịch. ◎ Như: "Tây sương kí đệ tứ bổn" 西 Tây sương kí, phần thứ tư.
8. (Danh) Họ "Bổn".
9. (Động) Tham cứu, tìm tòi. ◇ Văn tâm điêu long : "Bổn âm dương chi hóa, cứu liệt đại chi biến" , (Nghị đối ) Xem xét sự thay đổi của âm dương, tìm hiểu sự biến dịch của các đời.
10. (Động) Cai quản, cầm đầu. ◇ Hán Thư : "Thị thì Giáng Hầu vi thái úy, bổn binh bính" , (Viên Áng truyện ) Lúc đó Giáng Hầu làm thái úy, cầm đầu binh quyền.
11. (Động) Căn cứ, dựa theo. ◎ Như: "bổn chánh sách bạn sự" theo chính sách mà làm việc.
12. (Tính) Chính, chủ yếu. ◎ Như: "hiệu bổn bộ" trụ sở chính của trường học.
13. (Tính) Trước, gốc, vốn. ◎ Như: "bổn ý" ý trước của tôi, ý có sẵn.
14. (Tính) Nay, này, bây giờ. ◎ Như: "bổn nguyệt" tháng này, "bổn niên" năm nay.
15. (Đại) Của mình. ◎ Như: "bổn thân" thân mình, "bổn quốc" nước mình, "bổn vị" cái địa vị của mình, "bổn lĩnh" cái năng lực của mình, không phải cầu gì ở ngoài.
16. (Phó) Vốn dĩ, đáng lẽ. ◇ Sử Kí : "Bổn định thiên hạ, chư tướng cập (Hạng) Tịch dã" , () (Cao Tổ bổn kỉ ) Thực ra bình định thiên hạ, (là nhờ) các tướng và (Hạng) Tịch này vậy.
17. § Ghi chú: Ta quen đọc là "bản".
18. Một âm là "bôn". (Động) § Thông "bôn" .

Từ điển Thiều Chửu

① Gốc, một cây gọi là nhất bổn .
② Cỗi rễ, cỗi nguồn, cái cỗi rễ của một sự gì gọi là bổn, như xả bổn trục mạt bỏ cỗi rễ mà theo ngọn ngành.
③ Trước, vốn, như bổn ý ý trước của tôi.
④ Vốn lại (nguyên lai) dùng làm lời trợ từ, như bổn cai như thử vốn lại phải như thế.
⑤ Của mình, bổn thân thân mình, bổn quốc nước mình, bổn vị cái địa vị của mình, bổn lĩnh cái năng lực của mình, không phải cầu gì ở ngoài, v.v.
⑥ Tiền vốn, tiền gốc, như nhất bổn vạn lợi một vốn muôn lời.
⑦ Phép ngày xưa các tập sớ tâu vua cũng gọi là bổn.
⑧ Tập, sách vở tranh vẽ bìa thiếp đều gọi là bổn cả, như khắc bổn bản chữ khắc. Một quyển sách cũng gọi là nhất bổn . Ta quen đọc là chữ bản.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gốc, nguồn (gốc), cội rễ: Mất gốc; Cây không gốc; Cây có cội, nước có nguồn;
② Thân cây, cọng: Loài cây thân cỏ, loài cây thuộc thảo;
③ Bộ phận chính, trung tâm: Tiểu đoàn bộ;
④ Tiếng để tự xưng (của tôi, của ta, của chúng tôi, của chúng ta, của mình v.v...): Nước mình, nước chúng tôi;
⑤ Nay, này: Năm nay, Tháng này;
⑥ Tiền vốn: Đủ vốn; Một vốn muôn lời;
⑦ 【】bản trước [bânzhe] Căn cứ, dựa vào, theo: Hai bên đã kí hiệp định hợp tác kĩ thuật dựa trên nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi; Làm theo chỉ thị của cấp trên;
⑧ Vốn, vốn dĩ: Vốn phải như thế; Khổng Tử vốn chưa biết đạo hiếu đễ trung thuận (Hàn Phi tử: Trung hiếu).【】bản lai [bân lái] a. Nguyên lúc đầu là, nguyên là, vốn, vốn là, vốn dĩ: Anh ấy vốn họ Trương, sau mới đổi thành họ Lí; b. Vẫn như cũ: ? Hai chúng tôi vẫn làm việc chung, sao không am hiểu nhau được?; c. Lẽ ra, đáng lẽ: Đứa bé này lẽ ra được lên lớp, nhưng vì bệnh mà bị chậm trễ;
⑨ (cũ) Tập sớ tâu vua;
⑩ Cuốn sổ, quyển vỡ: Cuốn sổ tay; Quyển nhật kí, sổ nhật kí;
⑪ Bản: Bản sao, bản chép; Kịch bản;
⑫ (loại) Cuốn, quyển: Một quyển sách.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gốc cây — Thân chính của cây — Lúc mới đầu — Tiếng chỉ những gì thuộc về mình — Cũng đọc Bản. Xem dưới vần Bản.

Từ ghép 49

tam, tám, tạm
sān ㄙㄢ, sàn ㄙㄢˋ

tam

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ba, 3

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Số ba.
2. (Danh) Họ "Tam".
3. (Tính) Thứ ba. ◎ Như: "giá thứ bỉ tái tha đắc liễu đệ tam danh" trong cuộc thi đó, anh ta chiếm được hạng thứ ba.
4. (Tính) Nhiều lần, lắm lượt. ◎ Như: "tam phiên lưỡng thứ" ba lần bốn lượt, "nhất vấn tam bất tri" từ đầu tới cuối chẳng biết gì cả.
5. Một âm là "tám". (Phó) Nhiều lần, làm đi làm lại. ◇ Luận Ngữ : "Nam Dong tám phục Bạch Khuê" (Tiên tiến ) Ông Nam Dong đọc đi đọc lại thơ Bạch Khuê.

Từ điển Thiều Chửu

① Ba, tên số đếm.
② Một âm là tám. Hai ba lần, đọc đi đọc lại, như: Nam Dong tám phúc bạch khuê ông Nam Dong đọc đi đọc lại thơ bạch khuê.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ba: Ba người cùng đi ắt phải có một người làm thầy ta (Hàn Dũ);
② Thứ ba: Đánh trống lần thứ nhất thì quân sĩ hăng lên, lần thứ hai thì giảm xuống, đến lần thứ ba thì không còn hăng nữa (Tả truyện); Tháng ba ở Lạc Dương cát bay mù mịt (Lí Bạch);
③ Nhiều lần: Suy nghĩ mãi về lời nói này; Nghĩ kĩ rồi mới làm; Ta mỗi ngày xét lại thân ta ba lần (Luận ngữ); Ba lần bị gãy tay, mới biết cách trị mà trở thành lương y (Tả truyện); Ta từng ba lần đánh trận ba lần thua (Liệt tử).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Số ba — Chỉ số nhiều. Td: Tái tam ( nhiều lần ).

Từ ghép 107

cử nhất phản tam 舉一反三gia định tam gia 嘉定三家lục thao tam lược 六韜三略quần tam tụ ngũ 羣三聚五tái tam 再三tam bách 三百tam bản 三板tam bành 三彭tam bảo 三寶tam bất hủ 三不朽tam bội 三倍tam cá nguyệt 三個月tam cấp 三級tam cô 三孤tam công 三公tam cực 三極tam cương 三綱tam dục 三慾tam dục 三欲tam duy 三維tam duy 三维tam đa 三多tam đại 三代tam đảo 三島tam đạt đức 三達徳tam đạt đức 三達德tam đẳng 三等tam đầu chế 三頭制tam đầu lục tí 三頭六臂tam đoạn luận 三段論tam đồ 三塗tam đồ 三途tam giác 三角tam giác hình 三角形tam giáo 三教tam giáp 三甲tam giới 三界tam hạp 三峡tam hạp 三峽tam hi 三犧tam hoàng 三皇tam hoè cửu cức 三槐九棘tam hô 三呼tam hợp 三合tam hợp thổ 三合土tam huyền 三絃tam hựu 三宥tam khôi 三魁tam kiệt 三傑tam lăng hình 三稜形tam lệnh ngũ thân 三令五申tam lược 三略tam miên 三眠tam mộc thành sâm 三木成森tam muội 三昧tam nghi 三儀tam ngu 三虞tam nguyên 三元tam nguyệt 三月tam nhất trí 三一致tam nông 三農tam pháp 三法tam phẩm 三品tam phân 三分tam quan 三關tam quang 三光tam quân 三君tam quân 三軍tam quốc 三國tam quy 三皈tam quy y 三歸依tam quyền 三權tam quyền phân lập 三權分立tam sao thất bản 三抄失本tam sắc 三色tam sinh 三牲tam sinh 三生tam sơn 三山tam tài 三才tam tai 三災tam tạng 三藏tam thai 三台tam thái 三態tam thặng 三乘tam thân 三親tam thân 三身tam thập 三十tam thế 三世tam thể 三采tam thiên 三遷tam thiên đại thiên thế giới 三千大千世界tam thiên thế giới 三千世界tam thính 三聽tam thốn thiệt 三寸舌tam thứ 三次tam thừa 三乘tam tiêu 三焦tam tỉnh 三省tam tòng 三從tam tộc 三族tam tư 三思tam tự kinh 三字經tam vạn 三万tam vạn 三萬tam vô tư 三無私tam xá 三赦tam xuân 三春

tám

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Số ba.
2. (Danh) Họ "Tam".
3. (Tính) Thứ ba. ◎ Như: "giá thứ bỉ tái tha đắc liễu đệ tam danh" trong cuộc thi đó, anh ta chiếm được hạng thứ ba.
4. (Tính) Nhiều lần, lắm lượt. ◎ Như: "tam phiên lưỡng thứ" ba lần bốn lượt, "nhất vấn tam bất tri" từ đầu tới cuối chẳng biết gì cả.
5. Một âm là "tám". (Phó) Nhiều lần, làm đi làm lại. ◇ Luận Ngữ : "Nam Dong tám phục Bạch Khuê" (Tiên tiến ) Ông Nam Dong đọc đi đọc lại thơ Bạch Khuê.

Từ điển Thiều Chửu

① Ba, tên số đếm.
② Một âm là tám. Hai ba lần, đọc đi đọc lại, như: Nam Dong tám phúc bạch khuê ông Nam Dong đọc đi đọc lại thơ bạch khuê.

tạm

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhiều. Nhiều lần — Một âm là Tam. Xem Tam.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.