hiệu, hào, hạo
háo ㄏㄠˊ, hào ㄏㄠˋ

hiệu

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. hiệu (phù hiệu, biển hiệu, ...)
2. làm hiệu, dấu hiệu

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Gào, thét, kêu to. ◎ Như: "hào khiếu" gào thét.
2. (Động) Khóc lớn, gào khóc. ◎ Như: "hào khấp" khóc rống. ◇ Trang Tử : "Lão Đam tử, Tần Thất điếu chi, tam hào nhi xuất" , , (Dưỡng sanh chủ ) Lão Đam chết, Tần Thất đến viếng, khóc to ba tiếng rồi ra.
3. (Động) Gió thổi mạnh phát ra tiếng lớn. ◇ Nguyễn Du : "Phong vũ dạ dạ do hào hô" (Cựu Hứa đô ) Đêm đêm mưa gió còn kêu gào.
4. Một âm là "hiệu". (Danh) Tên riêng, tên gọi, danh xưng. ◎ Như: "biệt hiệu" tên gọi riêng, "đế hiệu" tên gọi vua, "quốc hiệu" tên gọi nước. ◇ Đào Uyên Minh : "Trạch biên hữu ngũ liễu thụ, nhân dĩ vi hiệu yên" , (Ngũ liễu tiên sanh truyện ) Bên nhà có năm cây liễu, nhân đó lấy làm tên gọi.
5. (Danh) Mệnh lệnh. ◇ Thủy hử truyện : "Truyền hạ hiệu lệnh, giáo quân chánh ti cáo thị đại tiểu chư tướng nhân viên lai nhật đô yếu xuất Đông Quách môn giáo tràng trung khứ diễn vũ thí nghệ" , (Đệ thập nhị hồi) Truyền mệnh lệnh cho ti quân chính thông tri cho các nhân viên chư tướng lớn nhỏ ngày mai đều phải ra diễn võ tỉ thí ở giáo trường ở ngoài cửa Đông Quách.
6. (Danh) Tiệm, cửa hàng. ◎ Như: "thương hiệu" tiệm buôn, cửa hàng.
7. (Danh) Dấu, dấu hiệu, tiêu chí. ◎ Như: "kí hiệu" dấu dùng để ghi, "ám hiệu" mật hiệu, "vấn hiệu" dấu hỏi.
8. (Danh) Số thứ tự. ◎ Như: "tọa hiệu" số chỗ ngồi, "biên hiệu" số thứ tự ghi trên lề sách.
9. (Danh) Cỡ, hạng, cấp (nói về vật phẩm). ◎ Như: "đặc đại hiệu" cấp đặc biệt, "trung hiệu" cỡ trung, "ngũ hiệu tự" năm cỡ chữ.
10. (Danh) Chủng, loại.
11. (Danh) Lượng từ: người, lượt, chuyến. ◎ Như: "y sanh kim thiên dĩ khán liễu tam thập hiệu bệnh nhân" bác sĩ hôm nay đã khám được ba chục người bệnh.
12. (Danh) Kèn, trống làm hiệu trong quân. ◎ Như: "xung phong hiệu" kèn xung phong.
13. (Động) Hô hào, kêu gọi. ◎ Như: "hiệu triệu" kêu gọi, triệu tập.
14. (Động) Ra mệnh lệnh. ◇ Trang Tử : "Hà bất hiệu ư quốc trung viết: Vô thử đạo nhi vi thử phục giả, kì tội tử" : , (Điền Tử Phương ) Sao không ra lệnh trong nước rằng: Không có có đạo ấy mà mặc lối áo ấy (theo cách phục sức của nhà nho) thì sẽ phải tội chết.
15. (Động) Xưng hô, xưng vị. ◇ Hán Thư : "Thắng nãi lập vi vương, hiệu Trương Sở" , (Trần Thắng, Hạng Tịch truyện , ) (Trần) Thắng bèn lập làm vua, xưng hiệu là Trương Sở.
16. (Động) Khoa trương, huênh hoang. ◇ Hán Thư : "Thị thì, Vũ binh tứ thập vạn, hiệu bách vạn" , , (Cao Đế kỉ thượng ) Lúc đó, quân của (Hạng) Vũ có bốn chục vạn, huênh hoang là có một trăm vạn.

Từ điển Thiều Chửu

① Kêu gào, gào khóc.
② Một âm là hiệu. Tên hiệu, danh hiệu, niên hiệu.
③ Hiệu lệnh.
③ Dấu hiệu.
④ Ra hiệu lệnh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hiệu, tên, tên hiệu, danh hiệu: Quốc hiệu, tên nước; Kí hiệu, dấu hiệu; Ám hiệu; Niên hiệu; Khổng Minh là hiệu của Gia Cát Lượng;
② Cửa hàng, cửa hiệu, hiệu: Hiệu buôn, cửa hàng; Cửa hàng chi nhánh;
③ Dấu, dấu hiệu: Dấu hỏi; Vỗ tay làm dấu hiệu;
④ Số: Số thứ ba; Đánh số;
⑤ Cỡ, hạng: Cỡ lớn; Cỡ vừa;
⑥ Ngày, mồng: Mồng 1 tháng 5 là ngày Quốc tế lao động;
⑦ Hiệu lệnh, tiếng kèn: Thổi kèn; Tiếng kèn xung phong;
⑧ (văn) Ra hiệu lệnh. Xem [háo].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lệnh ban ra — Cài tên dùng ở ngoài đời, không phải là tên thật — Cửa hàng, tiệm buôn. Ta cũng gọi là cửa hiệu — Số. Số nhà — Một âm là Hào. Xem Hào.

Từ ghép 39

hào

phồn thể

Từ điển phổ thông

gào khóc, kêu gào

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Gào, thét, kêu to. ◎ Như: "hào khiếu" gào thét.
2. (Động) Khóc lớn, gào khóc. ◎ Như: "hào khấp" khóc rống. ◇ Trang Tử : "Lão Đam tử, Tần Thất điếu chi, tam hào nhi xuất" , , (Dưỡng sanh chủ ) Lão Đam chết, Tần Thất đến viếng, khóc to ba tiếng rồi ra.
3. (Động) Gió thổi mạnh phát ra tiếng lớn. ◇ Nguyễn Du : "Phong vũ dạ dạ do hào hô" (Cựu Hứa đô ) Đêm đêm mưa gió còn kêu gào.
4. Một âm là "hiệu". (Danh) Tên riêng, tên gọi, danh xưng. ◎ Như: "biệt hiệu" tên gọi riêng, "đế hiệu" tên gọi vua, "quốc hiệu" tên gọi nước. ◇ Đào Uyên Minh : "Trạch biên hữu ngũ liễu thụ, nhân dĩ vi hiệu yên" , (Ngũ liễu tiên sanh truyện ) Bên nhà có năm cây liễu, nhân đó lấy làm tên gọi.
5. (Danh) Mệnh lệnh. ◇ Thủy hử truyện : "Truyền hạ hiệu lệnh, giáo quân chánh ti cáo thị đại tiểu chư tướng nhân viên lai nhật đô yếu xuất Đông Quách môn giáo tràng trung khứ diễn vũ thí nghệ" , (Đệ thập nhị hồi) Truyền mệnh lệnh cho ti quân chính thông tri cho các nhân viên chư tướng lớn nhỏ ngày mai đều phải ra diễn võ tỉ thí ở giáo trường ở ngoài cửa Đông Quách.
6. (Danh) Tiệm, cửa hàng. ◎ Như: "thương hiệu" tiệm buôn, cửa hàng.
7. (Danh) Dấu, dấu hiệu, tiêu chí. ◎ Như: "kí hiệu" dấu dùng để ghi, "ám hiệu" mật hiệu, "vấn hiệu" dấu hỏi.
8. (Danh) Số thứ tự. ◎ Như: "tọa hiệu" số chỗ ngồi, "biên hiệu" số thứ tự ghi trên lề sách.
9. (Danh) Cỡ, hạng, cấp (nói về vật phẩm). ◎ Như: "đặc đại hiệu" cấp đặc biệt, "trung hiệu" cỡ trung, "ngũ hiệu tự" năm cỡ chữ.
10. (Danh) Chủng, loại.
11. (Danh) Lượng từ: người, lượt, chuyến. ◎ Như: "y sanh kim thiên dĩ khán liễu tam thập hiệu bệnh nhân" bác sĩ hôm nay đã khám được ba chục người bệnh.
12. (Danh) Kèn, trống làm hiệu trong quân. ◎ Như: "xung phong hiệu" kèn xung phong.
13. (Động) Hô hào, kêu gọi. ◎ Như: "hiệu triệu" kêu gọi, triệu tập.
14. (Động) Ra mệnh lệnh. ◇ Trang Tử : "Hà bất hiệu ư quốc trung viết: Vô thử đạo nhi vi thử phục giả, kì tội tử" : , (Điền Tử Phương ) Sao không ra lệnh trong nước rằng: Không có có đạo ấy mà mặc lối áo ấy (theo cách phục sức của nhà nho) thì sẽ phải tội chết.
15. (Động) Xưng hô, xưng vị. ◇ Hán Thư : "Thắng nãi lập vi vương, hiệu Trương Sở" , (Trần Thắng, Hạng Tịch truyện , ) (Trần) Thắng bèn lập làm vua, xưng hiệu là Trương Sở.
16. (Động) Khoa trương, huênh hoang. ◇ Hán Thư : "Thị thì, Vũ binh tứ thập vạn, hiệu bách vạn" , , (Cao Đế kỉ thượng ) Lúc đó, quân của (Hạng) Vũ có bốn chục vạn, huênh hoang là có một trăm vạn.

Từ điển Thiều Chửu

① Kêu gào, gào khóc.
② Một âm là hiệu. Tên hiệu, danh hiệu, niên hiệu.
③ Hiệu lệnh.
③ Dấu hiệu.
④ Ra hiệu lệnh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hét, thét, gào, gào thét, gào khóc, kêu to: Hò hét, kêu gào;
② Khóc gào, gào khóc: Khóc gào thê thảm. Xem [hào].

Từ ghép 1

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Gào, thét, kêu to. ◎ Như: "hào khiếu" gào thét.
2. (Động) Khóc lớn, gào khóc. ◎ Như: "hào khấp" khóc rống. ◇ Trang Tử : "Lão Đam tử, Tần Thất điếu chi, tam hào nhi xuất" , , (Dưỡng sanh chủ ) Lão Đam chết, Tần Thất đến viếng, khóc to ba tiếng rồi ra.
3. (Động) Gió thổi mạnh phát ra tiếng lớn. ◇ Nguyễn Du : "Phong vũ dạ dạ do hào hô" (Cựu Hứa đô ) Đêm đêm mưa gió còn kêu gào.
4. Một âm là "hiệu". (Danh) Tên riêng, tên gọi, danh xưng. ◎ Như: "biệt hiệu" tên gọi riêng, "đế hiệu" tên gọi vua, "quốc hiệu" tên gọi nước. ◇ Đào Uyên Minh : "Trạch biên hữu ngũ liễu thụ, nhân dĩ vi hiệu yên" , (Ngũ liễu tiên sanh truyện ) Bên nhà có năm cây liễu, nhân đó lấy làm tên gọi.
5. (Danh) Mệnh lệnh. ◇ Thủy hử truyện : "Truyền hạ hiệu lệnh, giáo quân chánh ti cáo thị đại tiểu chư tướng nhân viên lai nhật đô yếu xuất Đông Quách môn giáo tràng trung khứ diễn vũ thí nghệ" , (Đệ thập nhị hồi) Truyền mệnh lệnh cho ti quân chính thông tri cho các nhân viên chư tướng lớn nhỏ ngày mai đều phải ra diễn võ tỉ thí ở giáo trường ở ngoài cửa Đông Quách.
6. (Danh) Tiệm, cửa hàng. ◎ Như: "thương hiệu" tiệm buôn, cửa hàng.
7. (Danh) Dấu, dấu hiệu, tiêu chí. ◎ Như: "kí hiệu" dấu dùng để ghi, "ám hiệu" mật hiệu, "vấn hiệu" dấu hỏi.
8. (Danh) Số thứ tự. ◎ Như: "tọa hiệu" số chỗ ngồi, "biên hiệu" số thứ tự ghi trên lề sách.
9. (Danh) Cỡ, hạng, cấp (nói về vật phẩm). ◎ Như: "đặc đại hiệu" cấp đặc biệt, "trung hiệu" cỡ trung, "ngũ hiệu tự" năm cỡ chữ.
10. (Danh) Chủng, loại.
11. (Danh) Lượng từ: người, lượt, chuyến. ◎ Như: "y sanh kim thiên dĩ khán liễu tam thập hiệu bệnh nhân" bác sĩ hôm nay đã khám được ba chục người bệnh.
12. (Danh) Kèn, trống làm hiệu trong quân. ◎ Như: "xung phong hiệu" kèn xung phong.
13. (Động) Hô hào, kêu gọi. ◎ Như: "hiệu triệu" kêu gọi, triệu tập.
14. (Động) Ra mệnh lệnh. ◇ Trang Tử : "Hà bất hiệu ư quốc trung viết: Vô thử đạo nhi vi thử phục giả, kì tội tử" : , (Điền Tử Phương ) Sao không ra lệnh trong nước rằng: Không có có đạo ấy mà mặc lối áo ấy (theo cách phục sức của nhà nho) thì sẽ phải tội chết.
15. (Động) Xưng hô, xưng vị. ◇ Hán Thư : "Thắng nãi lập vi vương, hiệu Trương Sở" , (Trần Thắng, Hạng Tịch truyện , ) (Trần) Thắng bèn lập làm vua, xưng hiệu là Trương Sở.
16. (Động) Khoa trương, huênh hoang. ◇ Hán Thư : "Thị thì, Vũ binh tứ thập vạn, hiệu bách vạn" , , (Cao Đế kỉ thượng ) Lúc đó, quân của (Hạng) Vũ có bốn chục vạn, huênh hoang là có một trăm vạn.
bình, bính, phanh, tinh, tính, tỉnh, tịnh
bīng ㄅㄧㄥ, bìng ㄅㄧㄥˋ

bình

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một thứ cây, dùng để chế chổi. Xem Phanh, Tinh.

bính

giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hợp lại, nhập lại, thôn tính, gộp lại: Thôn tính, nuốt trửng; Nhập hai công ti lại thành một; Ngô Cự là người tầm thường, lại ở châu quận xa xôi, không lâu sẽ bị người thôn tính (nuốt trửng) (Tư trị thông giám);
② Đặt kề nhau (dùng như ): Đang trong đêm, người sống và người chết đặt kề gót chân nhau mà nằm (Phương Bao: Ngục trung tạp kí);
③ Cùng hàng, sát nhau, liền nhau: Ngồi liền nhau, ngồi cùng hàng;
④ Song song, đồng thời, đi đôi, cùng một lúc: Song song tiến hành; Cùng đề cùng luận, coi ngang nhau; Nếu khuôn phép đạo đức và hình phạt không đặt ra thì họa và loạn sẽ cùng đến (Tả truyện); Bốn mặt cùng tấn công (Tam quốc chí);
⑤ Cùng, cùng nhau: Trần Thắng theo giúp ông ta, cùng (nhau) giết chết hai viên quan úy (Sử kí);
⑥ Cùng, đều, tất cả đều: Già già trẻ trẻ, đều tự do tự tại, vui vẻ tiêu dao (Đào Uyên Minh: Đào hoa nguyên kí);
⑦ Cùng với (dùng như giới từ ): Lại chiêu tập hơn một ngàn bộ lạc cùng chủng tộc, cùng với binh lính của mình sáng sớm chạy sang đánh úp quân của Đoàn Quýnh (Hậu Hán thư: Đoàn Quýnh liệt truyện);
⑧ Cả đến (dùng như giới từ ): Hơn mười ngày, đánh tới gần một trăm gậy, giữa hai đùi máu mủ ra lênh láng, đến cả dế cũng không đi bắt được nữa (Liêu trai chí dị: Xúc chức);
⑨ Dùng với "" hay "" để nhấn mạnh ý phủ định: Chả có gì khó lắm; Anh ấy chẳng có quên anh đâu; Thập nương thấy bài thơ, chẳng hiểu gì cả, thì định đốt bỏ (Trương Trạc: Du tiên quật); Trên chỗ ngồi hoàn toàn không có hai ông già, cũng không có Côn Luân ở đó (Tục huyền quái lục: Trương Lão); Đến khi tôi đi tới nơi, gặp người thì hỏi, nhưng (hoàn toàn) không ai biết cả (Từ Hà Khách du kí);
⑩ Và, cùng (dùng như liên từ ): Rồi mở cái túi da, lấy ra một cái đầu lâu và (cùng với) tim gan (Đỗ Quang Đình: Cầu nhiệm khách truyện);
⑪ Và, và lại, rồi lại, lại còn (dùng như 〕): Lữ Bố đóng quân ngoài thành Bái, sai người đến mời Lưu Bị, rồi lại mời bọn Kỉ Linh đến cùng ăn uống (Hậu Hán thư: Lữ Bố truyện).

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Vứt bỏ (như , bộ ): Vứt bỏ những tước vị nhà nước ban cho (Trang tử);
② Đều, cùng (một lúc): Trời giáng họa cho nhà Chu, khiến anh em ta đều rối lòng (Tả truyện: Chiêu công tam thập nhị niên); Khuôn mẫu đạo đức và điều luật về hình phạt không định ra thì họa loạn sẽ cùng lúc xảy tới (Tả truyện: Thành công thập thất niên) (=, nội loạn). 【】tịnh giai [bìngjie] (văn) Đều, tất cả đều: Bỉnh Chi mồ côi từ nhỏ, có bảy em cả trai lẫn gái, tất cả đều còn ấu thơ (Tống thư: Giang Bỉnh Chi truyện); 【】 tịnh tất [bìngxi] (văn) Như ;【】 tịnh tổng [bìngzông] (văn) Như ;
③ (văn) Và, cùng với: Rồi mở cái túi da, lấy ra một cái đầu người cùng với tim gan (Đỗ Quang Đình: Cầu nhiệm khách truyện).

phanh

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sai khiến. Như chữ Phanh — Một âm là Bình, tên một thứ cây, dùng để chế chổi.

tinh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. hợp, gồm
2. châu Tinh (Trung Quốc)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hợp, tụ hợp. § Thông . ◎ Như: "Ngô tịnh ư Việt" nước Ngô hợp với nước Việt.
2. (Động) Bao gồm. ◎ Như: "hỉ cụ tham tịnh" vui mừng lo sợ gồm cả. ◇ Tạ Linh Vận : "Thiên hạ lương thần mĩ cảnh, thưởng tâm lạc sự, tứ giả nan tịnh" , , (Nghĩ Ngụy Thái Tử Nghiệp trung tập thi tự ).
3. (Động) Thôn tính, chiếm nuốt. ◇ Sử Kí : "Chiêu trí tân khách du sĩ, dục dĩ tịnh thiên hạ" , (Tần Thủy Hoàng bổn kỉ ).
4. (Phó) Cùng nhau, đều. § Thông "tịnh" . ◇ Chiến quốc sách : "(Bạng duật) lưỡng giả bất khẳng tương xả, ngư giả đắc nhi tịnh cầm chi" (), (Yên sách nhị ) (Trai cò) hai con không chịu buông thả cho nhau, mà ông chài bắt được cả hai.
5. (Phó) Dùng trước từ phủ định, làm tăng thêm ý phủ định: quyết (không), hoàn toàn (không). § Thông "tịnh" . ◇ Liêu trai chí dị : "Việt niên dư tịnh vô tung tự" (A Hà ) Qua hơn một năm vẫn tuyệt vô tăm tích.
6. (Liên) Ngay cả. § Thông "tịnh" . ◇ Liêu trai chí dị : "Tuần dư, trượng chí bách, lưỡng cổ gian nùng huyết lưu li, tịnh trùng bất năng hành tróc hĩ" , , , (Xúc chức ) Hơn mười ngày, bị đánh tới một trăm gậy, giữa hai đùi máu mủ ra lênh láng, đến cả dế cũng không đi bắt được nữa.
7. (Danh) Bình phiên (). § Thông "bình" .
8. Một âm là "tỉnh". § Thông "bình" . (Động) Ruồng bỏ, vứt bỏ. § Cũng như "bình khí" . ◇ Trang Tử : "Chí quý, quốc tước tỉnh yên; chí phú, quốc tài tịnh yên" , ; , (Thiên vận ).
9. (Động) Đuổi lui ra, hô người tránh ra xa. § Cũng như "bính thối" 退. ◇ Sử Kí : "Thượng vấn viết: "Kế an xuất?" Áng (Viên Áng) đối viết: "Nguyện tỉnh tả hữu." Thượng tỉnh nhân, độc Thác (Triều Thác) tại" : "?" (): "." , () (Ngô Vương Tị truyện ).
10. (Động) Ức chế, đè nén.
11. Một âm là "tinh". (Danh) Tên đất "Tinh Châu" .
12. (Danh) Tên riêng của thành phố "Thái Nguyên" , thuộc tỉnh "Sơn Tây" 西.

Từ điển Thiều Chửu

① Hợp, gồm.
② Tên đất. Dao ở châu Tinh sắc có tiếng, nên sự gì làm được mau mắn nhanh chóng gọi là tinh tiễn .
③ Một âm là bính, cùng nghĩa như chữ bính .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Châu Tinh (Tinh Châu) (một châu thời xưa của Trung Quốc, gồm các phần của hai tỉnh Hà Bắc và Sơn Tây ngày nay);
② (Tên riêng của) thành phố Thái Nguyên (tỉnh Sơn Tây, Trung Quốc). Xem , [bìng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lối viết nhanh gọn của chữ Tinh .

tính

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. hợp lại, gộp lại, dồn lại
2. chặt, ăn (cờ)

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hợp lại, nhập lại, thôn tính, gộp lại: Thôn tính, nuốt trửng; Nhập hai công ti lại thành một; Ngô Cự là người tầm thường, lại ở châu quận xa xôi, không lâu sẽ bị người thôn tính (nuốt trửng) (Tư trị thông giám);
② Đặt kề nhau (dùng như ): Đang trong đêm, người sống và người chết đặt kề gót chân nhau mà nằm (Phương Bao: Ngục trung tạp kí);
③ Cùng hàng, sát nhau, liền nhau: Ngồi liền nhau, ngồi cùng hàng;
④ Song song, đồng thời, đi đôi, cùng một lúc: Song song tiến hành; Cùng đề cùng luận, coi ngang nhau; Nếu khuôn phép đạo đức và hình phạt không đặt ra thì họa và loạn sẽ cùng đến (Tả truyện); Bốn mặt cùng tấn công (Tam quốc chí);
⑤ Cùng, cùng nhau: Trần Thắng theo giúp ông ta, cùng (nhau) giết chết hai viên quan úy (Sử kí);
⑥ Cùng, đều, tất cả đều: Già già trẻ trẻ, đều tự do tự tại, vui vẻ tiêu dao (Đào Uyên Minh: Đào hoa nguyên kí);
⑦ Cùng với (dùng như giới từ ): Lại chiêu tập hơn một ngàn bộ lạc cùng chủng tộc, cùng với binh lính của mình sáng sớm chạy sang đánh úp quân của Đoàn Quýnh (Hậu Hán thư: Đoàn Quýnh liệt truyện);
⑧ Cả đến (dùng như giới từ ): Hơn mười ngày, đánh tới gần một trăm gậy, giữa hai đùi máu mủ ra lênh láng, đến cả dế cũng không đi bắt được nữa (Liêu trai chí dị: Xúc chức);
⑨ Dùng với "" hay "" để nhấn mạnh ý phủ định: Chả có gì khó lắm; Anh ấy chẳng có quên anh đâu; Thập nương thấy bài thơ, chẳng hiểu gì cả, thì định đốt bỏ (Trương Trạc: Du tiên quật); Trên chỗ ngồi hoàn toàn không có hai ông già, cũng không có Côn Luân ở đó (Tục huyền quái lục: Trương Lão); Đến khi tôi đi tới nơi, gặp người thì hỏi, nhưng (hoàn toàn) không ai biết cả (Từ Hà Khách du kí);
⑩ Và, cùng (dùng như liên từ ): Rồi mở cái túi da, lấy ra một cái đầu lâu và (cùng với) tim gan (Đỗ Quang Đình: Cầu nhiệm khách truyện);
⑪ Và, và lại, rồi lại, lại còn (dùng như 〕): Lữ Bố đóng quân ngoài thành Bái, sai người đến mời Lưu Bị, rồi lại mời bọn Kỉ Linh đến cùng ăn uống (Hậu Hán thư: Lữ Bố truyện).

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Vứt bỏ (như , bộ ): Vứt bỏ những tước vị nhà nước ban cho (Trang tử);
② Đều, cùng (một lúc): Trời giáng họa cho nhà Chu, khiến anh em ta đều rối lòng (Tả truyện: Chiêu công tam thập nhị niên); Khuôn mẫu đạo đức và điều luật về hình phạt không định ra thì họa loạn sẽ cùng lúc xảy tới (Tả truyện: Thành công thập thất niên) (=, nội loạn). 【】tịnh giai [bìngjie] (văn) Đều, tất cả đều: Bỉnh Chi mồ côi từ nhỏ, có bảy em cả trai lẫn gái, tất cả đều còn ấu thơ (Tống thư: Giang Bỉnh Chi truyện); 【】 tịnh tất [bìngxi] (văn) Như ;【】 tịnh tổng [bìngzông] (văn) Như ;
③ (văn) Và, cùng với: Rồi mở cái túi da, lấy ra một cái đầu người cùng với tim gan (Đỗ Quang Đình: Cầu nhiệm khách truyện).

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (bộ ), (bộ ), (bộ ), (bộ ). ① 【】tịnh thả [bìng qiâ] (lt) Mà còn;
② 【】tịnh bất [bìngbù] Không, chẳng, chả. Xem nghĩa ⑨ (bộ ).

Từ ghép 3

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hợp, tụ hợp. § Thông . ◎ Như: "Ngô tịnh ư Việt" nước Ngô hợp với nước Việt.
2. (Động) Bao gồm. ◎ Như: "hỉ cụ tham tịnh" vui mừng lo sợ gồm cả. ◇ Tạ Linh Vận : "Thiên hạ lương thần mĩ cảnh, thưởng tâm lạc sự, tứ giả nan tịnh" , , (Nghĩ Ngụy Thái Tử Nghiệp trung tập thi tự ).
3. (Động) Thôn tính, chiếm nuốt. ◇ Sử Kí : "Chiêu trí tân khách du sĩ, dục dĩ tịnh thiên hạ" , (Tần Thủy Hoàng bổn kỉ ).
4. (Phó) Cùng nhau, đều. § Thông "tịnh" . ◇ Chiến quốc sách : "(Bạng duật) lưỡng giả bất khẳng tương xả, ngư giả đắc nhi tịnh cầm chi" (), (Yên sách nhị ) (Trai cò) hai con không chịu buông thả cho nhau, mà ông chài bắt được cả hai.
5. (Phó) Dùng trước từ phủ định, làm tăng thêm ý phủ định: quyết (không), hoàn toàn (không). § Thông "tịnh" . ◇ Liêu trai chí dị : "Việt niên dư tịnh vô tung tự" (A Hà ) Qua hơn một năm vẫn tuyệt vô tăm tích.
6. (Liên) Ngay cả. § Thông "tịnh" . ◇ Liêu trai chí dị : "Tuần dư, trượng chí bách, lưỡng cổ gian nùng huyết lưu li, tịnh trùng bất năng hành tróc hĩ" , , , (Xúc chức ) Hơn mười ngày, bị đánh tới một trăm gậy, giữa hai đùi máu mủ ra lênh láng, đến cả dế cũng không đi bắt được nữa.
7. (Danh) Bình phiên (). § Thông "bình" .
8. Một âm là "tỉnh". § Thông "bình" . (Động) Ruồng bỏ, vứt bỏ. § Cũng như "bình khí" . ◇ Trang Tử : "Chí quý, quốc tước tỉnh yên; chí phú, quốc tài tịnh yên" , ; , (Thiên vận ).
9. (Động) Đuổi lui ra, hô người tránh ra xa. § Cũng như "bính thối" 退. ◇ Sử Kí : "Thượng vấn viết: "Kế an xuất?" Áng (Viên Áng) đối viết: "Nguyện tỉnh tả hữu." Thượng tỉnh nhân, độc Thác (Triều Thác) tại" : "?" (): "." , () (Ngô Vương Tị truyện ).
10. (Động) Ức chế, đè nén.
11. Một âm là "tinh". (Danh) Tên đất "Tinh Châu" .
12. (Danh) Tên riêng của thành phố "Thái Nguyên" , thuộc tỉnh "Sơn Tây" 西.

tịnh

giản thể

Từ điển phổ thông

bằng nhau, ngang nhau, đều

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hợp, tụ hợp. § Thông . ◎ Như: "Ngô tịnh ư Việt" nước Ngô hợp với nước Việt.
2. (Động) Bao gồm. ◎ Như: "hỉ cụ tham tịnh" vui mừng lo sợ gồm cả. ◇ Tạ Linh Vận : "Thiên hạ lương thần mĩ cảnh, thưởng tâm lạc sự, tứ giả nan tịnh" , , (Nghĩ Ngụy Thái Tử Nghiệp trung tập thi tự ).
3. (Động) Thôn tính, chiếm nuốt. ◇ Sử Kí : "Chiêu trí tân khách du sĩ, dục dĩ tịnh thiên hạ" , (Tần Thủy Hoàng bổn kỉ ).
4. (Phó) Cùng nhau, đều. § Thông "tịnh" . ◇ Chiến quốc sách : "(Bạng duật) lưỡng giả bất khẳng tương xả, ngư giả đắc nhi tịnh cầm chi" (), (Yên sách nhị ) (Trai cò) hai con không chịu buông thả cho nhau, mà ông chài bắt được cả hai.
5. (Phó) Dùng trước từ phủ định, làm tăng thêm ý phủ định: quyết (không), hoàn toàn (không). § Thông "tịnh" . ◇ Liêu trai chí dị : "Việt niên dư tịnh vô tung tự" (A Hà ) Qua hơn một năm vẫn tuyệt vô tăm tích.
6. (Liên) Ngay cả. § Thông "tịnh" . ◇ Liêu trai chí dị : "Tuần dư, trượng chí bách, lưỡng cổ gian nùng huyết lưu li, tịnh trùng bất năng hành tróc hĩ" , , , (Xúc chức ) Hơn mười ngày, bị đánh tới một trăm gậy, giữa hai đùi máu mủ ra lênh láng, đến cả dế cũng không đi bắt được nữa.
7. (Danh) Bình phiên (). § Thông "bình" .
8. Một âm là "tỉnh". § Thông "bình" . (Động) Ruồng bỏ, vứt bỏ. § Cũng như "bình khí" . ◇ Trang Tử : "Chí quý, quốc tước tỉnh yên; chí phú, quốc tài tịnh yên" , ; , (Thiên vận ).
9. (Động) Đuổi lui ra, hô người tránh ra xa. § Cũng như "bính thối" 退. ◇ Sử Kí : "Thượng vấn viết: "Kế an xuất?" Áng (Viên Áng) đối viết: "Nguyện tỉnh tả hữu." Thượng tỉnh nhân, độc Thác (Triều Thác) tại" : "?" (): "." , () (Ngô Vương Tị truyện ).
10. (Động) Ức chế, đè nén.
11. Một âm là "tinh". (Danh) Tên đất "Tinh Châu" .
12. (Danh) Tên riêng của thành phố "Thái Nguyên" , thuộc tỉnh "Sơn Tây" 西.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hợp lại, nhập lại, thôn tính, gộp lại: Thôn tính, nuốt trửng; Nhập hai công ti lại thành một; Ngô Cự là người tầm thường, lại ở châu quận xa xôi, không lâu sẽ bị người thôn tính (nuốt trửng) (Tư trị thông giám);
② Đặt kề nhau (dùng như ): Đang trong đêm, người sống và người chết đặt kề gót chân nhau mà nằm (Phương Bao: Ngục trung tạp kí);
③ Cùng hàng, sát nhau, liền nhau: Ngồi liền nhau, ngồi cùng hàng;
④ Song song, đồng thời, đi đôi, cùng một lúc: Song song tiến hành; Cùng đề cùng luận, coi ngang nhau; Nếu khuôn phép đạo đức và hình phạt không đặt ra thì họa và loạn sẽ cùng đến (Tả truyện); Bốn mặt cùng tấn công (Tam quốc chí);
⑤ Cùng, cùng nhau: Trần Thắng theo giúp ông ta, cùng (nhau) giết chết hai viên quan úy (Sử kí);
⑥ Cùng, đều, tất cả đều: Già già trẻ trẻ, đều tự do tự tại, vui vẻ tiêu dao (Đào Uyên Minh: Đào hoa nguyên kí);
⑦ Cùng với (dùng như giới từ ): Lại chiêu tập hơn một ngàn bộ lạc cùng chủng tộc, cùng với binh lính của mình sáng sớm chạy sang đánh úp quân của Đoàn Quýnh (Hậu Hán thư: Đoàn Quýnh liệt truyện);
⑧ Cả đến (dùng như giới từ ): Hơn mười ngày, đánh tới gần một trăm gậy, giữa hai đùi máu mủ ra lênh láng, đến cả dế cũng không đi bắt được nữa (Liêu trai chí dị: Xúc chức);
⑨ Dùng với "" hay "" để nhấn mạnh ý phủ định: Chả có gì khó lắm; Anh ấy chẳng có quên anh đâu; Thập nương thấy bài thơ, chẳng hiểu gì cả, thì định đốt bỏ (Trương Trạc: Du tiên quật); Trên chỗ ngồi hoàn toàn không có hai ông già, cũng không có Côn Luân ở đó (Tục huyền quái lục: Trương Lão); Đến khi tôi đi tới nơi, gặp người thì hỏi, nhưng (hoàn toàn) không ai biết cả (Từ Hà Khách du kí);
⑩ Và, cùng (dùng như liên từ ): Rồi mở cái túi da, lấy ra một cái đầu lâu và (cùng với) tim gan (Đỗ Quang Đình: Cầu nhiệm khách truyện);
⑪ Và, và lại, rồi lại, lại còn (dùng như 〕): Lữ Bố đóng quân ngoài thành Bái, sai người đến mời Lưu Bị, rồi lại mời bọn Kỉ Linh đến cùng ăn uống (Hậu Hán thư: Lữ Bố truyện).

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Vứt bỏ (như , bộ ): Vứt bỏ những tước vị nhà nước ban cho (Trang tử);
② Đều, cùng (một lúc): Trời giáng họa cho nhà Chu, khiến anh em ta đều rối lòng (Tả truyện: Chiêu công tam thập nhị niên); Khuôn mẫu đạo đức và điều luật về hình phạt không định ra thì họa loạn sẽ cùng lúc xảy tới (Tả truyện: Thành công thập thất niên) (=, nội loạn). 【】tịnh giai [bìngjie] (văn) Đều, tất cả đều: Bỉnh Chi mồ côi từ nhỏ, có bảy em cả trai lẫn gái, tất cả đều còn ấu thơ (Tống thư: Giang Bỉnh Chi truyện); 【】 tịnh tất [bìngxi] (văn) Như ;【】 tịnh tổng [bìngzông] (văn) Như ;
③ (văn) Và, cùng với: Rồi mở cái túi da, lấy ra một cái đầu người cùng với tim gan (Đỗ Quang Đình: Cầu nhiệm khách truyện).

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (bộ ).

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (bộ ), (bộ ), (bộ ), (bộ ). ① 【】tịnh thả [bìng qiâ] (lt) Mà còn;
② 【】tịnh bất [bìngbù] Không, chẳng, chả. Xem nghĩa ⑨ (bộ ).

Từ ghép 8

gian, gián, nhàn
jiān ㄐㄧㄢ, jiàn ㄐㄧㄢˋ, xián ㄒㄧㄢˊ

gian

phồn thể

Từ điển phổ thông

khoảng không gian

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lúc rảnh rỗi, thời kì không có việc phải làm. ◎ Như: "nông nhàn" thời kì rảnh việc của nhà nông, "mang trung thâu nhàn" trong khi bận rộn có được chút rảnh rỗi.
2. (Danh) Chức vụ không quan trọng, ít việc phải làm.
3. (Tính) Rảnh rỗi, vô sự. ◎ Như: "không nhàn" rảnh rang, "nhàn hạ" rảnh rỗi.
4. (Tính) Thong dong, yên ổn. ◎ Như: "nhàn nhã" thong dong, yên ổn, "nhàn tình dật trí" yên vui thong dong.
5. (Tính) Để không. ◎ Như: "nhàn điền" ruộng bỏ không, "nhàn phòng" buổng để không, "nhàn tiền" tiền không dùng đến.
6. (Tính) Không liên can tới sự việc, vô phận sự. ◎ Như: "nhàn nhân miễn tiến" người vô phận sự xin đừng vào.
7. (Phó) Tùy ý, không phải bận tâm. ◎ Như: "nhàn xả" nói chuyện phiếm, tán gẫu, "nhàn cuống" đi rong chơi, "nhàn liêu" nói chuyện vãn.
8. Một âm là "gian". § Ngày xưa dùng như chữ "gian" . (Danh) Kẽ hở, lỗ hổng. ◇ Trang Tử : "Bỉ tiết giả hữu gian, nhi đao nhận giả vô hậu; dĩ vô hậu giả nhập hữu gian, khôi khôi hồ kì ư du nhận, tất hữu dư địa hĩ" , ; , , (Dưỡng sanh chủ ) Những đốt kia có kẽ hở, mà lưỡi dao này không dày. Lấy bề mỏng của con dao, xổng xểnh vậy, đưa vào chỗ kẽ, tất là có chỗ thừa.
9. (Danh) Khoảng, ở giữa, bên trong (nói về không gian hoặc thời gian). ◇ Luận Ngữ : "Quân tử vô chung thực chi gian vi nhân" (Lí nhân ) Người quân tử, dù trong khoảng thời gian một bữa ăn, cũng không làm trái điều nhân.
10. (Danh) Một lát, khoảnh khắc. ◇ Trang Tử : "Biển Tử nhập, tọa hữu gian, ngưỡng thiên nhi thán" , , (Đạt sanh ) Biển Tử vào, ngồi một lát, ngửa mặt lên trời thở dài.
11. (Danh) Thời gian gần đây, cận lai. ◇ Hán Thư : "Đế gian nhan sắc sấu hắc" (Tự truyện thượng ) Khoảng gần đây vẻ mặt vua gầy đen.
12. Một âm là "gián". § Ngày xưa dùng như chữ "gián" . (Danh) Khoảng cách, sai biệt.
13. (Danh) Gián điệp.
14. (Động) Chia rẽ, hiềm khích.
15. (Động) Ngăn cách, cách trở.
16. (Động) Xen lẫn.
17. (Động) Li gián.
18. (Động) Dò thám.
19. (Động) Chê trách, hủy báng. ◇ Luận Ngữ : "Hiếu tai Mẫn Tử Khiên! Nhân bất gián ư kì phụ mẫu côn đệ chi ngôn" ! (Tiên tiến ) Hiếu thuận thay, anh Mẫn Tử Khiên! Không ai chê trách gì lời (khen ngợi anh) của cha mẹ và anh em.
20. (Động) Đắp đổi, thay phiên. ◇ Thư Kinh : "Sanh dong dĩ gián" (Ích tắc ) Sênh và chuông đắp đổi.
21. (Động) Thuyên dũ, bệnh giảm. ◇ Luận Ngữ : "Tử tật bệnh, Tử Lộ sử môn nhân vi thần. Bệnh gián, viết: Cửu hĩ tai! Do chi hành trá dã, vô thần nhi vi hữu thần" , 使. , : ! , (Tử Hãn ) Khổng Tử đau nặng, Tử Lộ bảo anh em đồng môn làm như gia thần (để hộ tang theo lễ đại phu nếu Khổng Tử mãn phần). Bệnh giảm, Khổng Tử bảo: (Trò đùa) kéo dài đủ lâu rồi! Anh Do làm chuyện lừa dối đó, ta không có gia thần mà làm ra có gia thần.
22. (Phó) Bí mật, lén lút, không công khai. ◇ Sử Kí : "Cố lệnh nhân trì bích quy, gián chí Triệu hĩ" , (Liêm Pha Lạn Tương Như liệt truyện ) Nên đã sai người mang ngọc bích bí mật về tới nước Triệu rồi.

Từ điển Thiều Chửu

① Khoảng giữa.
② Một gian nhà hay một cái buồng gọi là nhất gian .
③ Một thứ thước đo của nước Nhật Bản, dài sáu thước.
④ Khoảng. Như điền gian khoảng ruộng.
⑤ Dong được.
⑥ Một âm là nhàn. Nhàn rỗi vô sự.
⑦ An nhàn, yên ổn thư thái không có ý khoe khoang gọi là nhàn. Như nhàn nhã .
⑧ Một âm là gián. Hé, có lỗ hỗng. Như độc thư đắc gián đọc sách có chỗ hé có thể hiểu được.
⑨ Làm chia rẽ, dùng lời gièm pha làm cho hai bên ghét nhau, ngờ nhau gọi là li gián , là phản gián .
⑩ Gián điệp kẻ do thám quân tình, cũng gọi là tế tác .
⑪ Xen lẫn. Như sơ bất gián thân kẻ xa không xen lẫn với người thân được. Các sắc lẫn lộn gọi là gián sắc .
⑫ Ngăn cách. Như gián bích cách vách, nhà láng giềng bên cạnh chỉ cách một bức vách.
⑬ Phân biệt, khác hẳn không cùng giống nhau gọi là hữu gián .
⑭ Nhất gián chỉ cách nhau một tí, vì thế nên hơi khác nhau gọi là nhất gián nhĩ . Còn chưa hợp một tí gọi là vị đạt nhất gián .
⑮ Bệnh hơi bớt gọi là bệnh gián .
⑯ Trừ chữ nhàn nghĩa là nhàn hạ ra, ta hay viết là gian .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Gian — Một âm là Nhàn. Xem Nhàn.

Từ ghép 1

gián

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lúc rảnh rỗi, thời kì không có việc phải làm. ◎ Như: "nông nhàn" thời kì rảnh việc của nhà nông, "mang trung thâu nhàn" trong khi bận rộn có được chút rảnh rỗi.
2. (Danh) Chức vụ không quan trọng, ít việc phải làm.
3. (Tính) Rảnh rỗi, vô sự. ◎ Như: "không nhàn" rảnh rang, "nhàn hạ" rảnh rỗi.
4. (Tính) Thong dong, yên ổn. ◎ Như: "nhàn nhã" thong dong, yên ổn, "nhàn tình dật trí" yên vui thong dong.
5. (Tính) Để không. ◎ Như: "nhàn điền" ruộng bỏ không, "nhàn phòng" buổng để không, "nhàn tiền" tiền không dùng đến.
6. (Tính) Không liên can tới sự việc, vô phận sự. ◎ Như: "nhàn nhân miễn tiến" người vô phận sự xin đừng vào.
7. (Phó) Tùy ý, không phải bận tâm. ◎ Như: "nhàn xả" nói chuyện phiếm, tán gẫu, "nhàn cuống" đi rong chơi, "nhàn liêu" nói chuyện vãn.
8. Một âm là "gian". § Ngày xưa dùng như chữ "gian" . (Danh) Kẽ hở, lỗ hổng. ◇ Trang Tử : "Bỉ tiết giả hữu gian, nhi đao nhận giả vô hậu; dĩ vô hậu giả nhập hữu gian, khôi khôi hồ kì ư du nhận, tất hữu dư địa hĩ" , ; , , (Dưỡng sanh chủ ) Những đốt kia có kẽ hở, mà lưỡi dao này không dày. Lấy bề mỏng của con dao, xổng xểnh vậy, đưa vào chỗ kẽ, tất là có chỗ thừa.
9. (Danh) Khoảng, ở giữa, bên trong (nói về không gian hoặc thời gian). ◇ Luận Ngữ : "Quân tử vô chung thực chi gian vi nhân" (Lí nhân ) Người quân tử, dù trong khoảng thời gian một bữa ăn, cũng không làm trái điều nhân.
10. (Danh) Một lát, khoảnh khắc. ◇ Trang Tử : "Biển Tử nhập, tọa hữu gian, ngưỡng thiên nhi thán" , , (Đạt sanh ) Biển Tử vào, ngồi một lát, ngửa mặt lên trời thở dài.
11. (Danh) Thời gian gần đây, cận lai. ◇ Hán Thư : "Đế gian nhan sắc sấu hắc" (Tự truyện thượng ) Khoảng gần đây vẻ mặt vua gầy đen.
12. Một âm là "gián". § Ngày xưa dùng như chữ "gián" . (Danh) Khoảng cách, sai biệt.
13. (Danh) Gián điệp.
14. (Động) Chia rẽ, hiềm khích.
15. (Động) Ngăn cách, cách trở.
16. (Động) Xen lẫn.
17. (Động) Li gián.
18. (Động) Dò thám.
19. (Động) Chê trách, hủy báng. ◇ Luận Ngữ : "Hiếu tai Mẫn Tử Khiên! Nhân bất gián ư kì phụ mẫu côn đệ chi ngôn" ! (Tiên tiến ) Hiếu thuận thay, anh Mẫn Tử Khiên! Không ai chê trách gì lời (khen ngợi anh) của cha mẹ và anh em.
20. (Động) Đắp đổi, thay phiên. ◇ Thư Kinh : "Sanh dong dĩ gián" (Ích tắc ) Sênh và chuông đắp đổi.
21. (Động) Thuyên dũ, bệnh giảm. ◇ Luận Ngữ : "Tử tật bệnh, Tử Lộ sử môn nhân vi thần. Bệnh gián, viết: Cửu hĩ tai! Do chi hành trá dã, vô thần nhi vi hữu thần" , 使. , : ! , (Tử Hãn ) Khổng Tử đau nặng, Tử Lộ bảo anh em đồng môn làm như gia thần (để hộ tang theo lễ đại phu nếu Khổng Tử mãn phần). Bệnh giảm, Khổng Tử bảo: (Trò đùa) kéo dài đủ lâu rồi! Anh Do làm chuyện lừa dối đó, ta không có gia thần mà làm ra có gia thần.
22. (Phó) Bí mật, lén lút, không công khai. ◇ Sử Kí : "Cố lệnh nhân trì bích quy, gián chí Triệu hĩ" , (Liêm Pha Lạn Tương Như liệt truyện ) Nên đã sai người mang ngọc bích bí mật về tới nước Triệu rồi.

Từ điển Thiều Chửu

① Khoảng giữa.
② Một gian nhà hay một cái buồng gọi là nhất gian .
③ Một thứ thước đo của nước Nhật Bản, dài sáu thước.
④ Khoảng. Như điền gian khoảng ruộng.
⑤ Dong được.
⑥ Một âm là nhàn. Nhàn rỗi vô sự.
⑦ An nhàn, yên ổn thư thái không có ý khoe khoang gọi là nhàn. Như nhàn nhã .
⑧ Một âm là gián. Hé, có lỗ hỗng. Như độc thư đắc gián đọc sách có chỗ hé có thể hiểu được.
⑨ Làm chia rẽ, dùng lời gièm pha làm cho hai bên ghét nhau, ngờ nhau gọi là li gián , là phản gián .
⑩ Gián điệp kẻ do thám quân tình, cũng gọi là tế tác .
⑪ Xen lẫn. Như sơ bất gián thân kẻ xa không xen lẫn với người thân được. Các sắc lẫn lộn gọi là gián sắc .
⑫ Ngăn cách. Như gián bích cách vách, nhà láng giềng bên cạnh chỉ cách một bức vách.
⑬ Phân biệt, khác hẳn không cùng giống nhau gọi là hữu gián .
⑭ Nhất gián chỉ cách nhau một tí, vì thế nên hơi khác nhau gọi là nhất gián nhĩ . Còn chưa hợp một tí gọi là vị đạt nhất gián .
⑮ Bệnh hơi bớt gọi là bệnh gián .
⑯ Trừ chữ nhàn nghĩa là nhàn hạ ra, ta hay viết là gian .

nhàn

phồn thể

Từ điển phổ thông

nhàn hạ, rảnh rỗi

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lúc rảnh rỗi, thời kì không có việc phải làm. ◎ Như: "nông nhàn" thời kì rảnh việc của nhà nông, "mang trung thâu nhàn" trong khi bận rộn có được chút rảnh rỗi.
2. (Danh) Chức vụ không quan trọng, ít việc phải làm.
3. (Tính) Rảnh rỗi, vô sự. ◎ Như: "không nhàn" rảnh rang, "nhàn hạ" rảnh rỗi.
4. (Tính) Thong dong, yên ổn. ◎ Như: "nhàn nhã" thong dong, yên ổn, "nhàn tình dật trí" yên vui thong dong.
5. (Tính) Để không. ◎ Như: "nhàn điền" ruộng bỏ không, "nhàn phòng" buổng để không, "nhàn tiền" tiền không dùng đến.
6. (Tính) Không liên can tới sự việc, vô phận sự. ◎ Như: "nhàn nhân miễn tiến" người vô phận sự xin đừng vào.
7. (Phó) Tùy ý, không phải bận tâm. ◎ Như: "nhàn xả" nói chuyện phiếm, tán gẫu, "nhàn cuống" đi rong chơi, "nhàn liêu" nói chuyện vãn.
8. Một âm là "gian". § Ngày xưa dùng như chữ "gian" . (Danh) Kẽ hở, lỗ hổng. ◇ Trang Tử : "Bỉ tiết giả hữu gian, nhi đao nhận giả vô hậu; dĩ vô hậu giả nhập hữu gian, khôi khôi hồ kì ư du nhận, tất hữu dư địa hĩ" , ; , , (Dưỡng sanh chủ ) Những đốt kia có kẽ hở, mà lưỡi dao này không dày. Lấy bề mỏng của con dao, xổng xểnh vậy, đưa vào chỗ kẽ, tất là có chỗ thừa.
9. (Danh) Khoảng, ở giữa, bên trong (nói về không gian hoặc thời gian). ◇ Luận Ngữ : "Quân tử vô chung thực chi gian vi nhân" (Lí nhân ) Người quân tử, dù trong khoảng thời gian một bữa ăn, cũng không làm trái điều nhân.
10. (Danh) Một lát, khoảnh khắc. ◇ Trang Tử : "Biển Tử nhập, tọa hữu gian, ngưỡng thiên nhi thán" , , (Đạt sanh ) Biển Tử vào, ngồi một lát, ngửa mặt lên trời thở dài.
11. (Danh) Thời gian gần đây, cận lai. ◇ Hán Thư : "Đế gian nhan sắc sấu hắc" (Tự truyện thượng ) Khoảng gần đây vẻ mặt vua gầy đen.
12. Một âm là "gián". § Ngày xưa dùng như chữ "gián" . (Danh) Khoảng cách, sai biệt.
13. (Danh) Gián điệp.
14. (Động) Chia rẽ, hiềm khích.
15. (Động) Ngăn cách, cách trở.
16. (Động) Xen lẫn.
17. (Động) Li gián.
18. (Động) Dò thám.
19. (Động) Chê trách, hủy báng. ◇ Luận Ngữ : "Hiếu tai Mẫn Tử Khiên! Nhân bất gián ư kì phụ mẫu côn đệ chi ngôn" ! (Tiên tiến ) Hiếu thuận thay, anh Mẫn Tử Khiên! Không ai chê trách gì lời (khen ngợi anh) của cha mẹ và anh em.
20. (Động) Đắp đổi, thay phiên. ◇ Thư Kinh : "Sanh dong dĩ gián" (Ích tắc ) Sênh và chuông đắp đổi.
21. (Động) Thuyên dũ, bệnh giảm. ◇ Luận Ngữ : "Tử tật bệnh, Tử Lộ sử môn nhân vi thần. Bệnh gián, viết: Cửu hĩ tai! Do chi hành trá dã, vô thần nhi vi hữu thần" , 使. , : ! , (Tử Hãn ) Khổng Tử đau nặng, Tử Lộ bảo anh em đồng môn làm như gia thần (để hộ tang theo lễ đại phu nếu Khổng Tử mãn phần). Bệnh giảm, Khổng Tử bảo: (Trò đùa) kéo dài đủ lâu rồi! Anh Do làm chuyện lừa dối đó, ta không có gia thần mà làm ra có gia thần.
22. (Phó) Bí mật, lén lút, không công khai. ◇ Sử Kí : "Cố lệnh nhân trì bích quy, gián chí Triệu hĩ" , (Liêm Pha Lạn Tương Như liệt truyện ) Nên đã sai người mang ngọc bích bí mật về tới nước Triệu rồi.

Từ điển Thiều Chửu

① Khoảng giữa.
② Một gian nhà hay một cái buồng gọi là nhất gian .
③ Một thứ thước đo của nước Nhật Bản, dài sáu thước.
④ Khoảng. Như điền gian khoảng ruộng.
⑤ Dong được.
⑥ Một âm là nhàn. Nhàn rỗi vô sự.
⑦ An nhàn, yên ổn thư thái không có ý khoe khoang gọi là nhàn. Như nhàn nhã .
⑧ Một âm là gián. Hé, có lỗ hỗng. Như độc thư đắc gián đọc sách có chỗ hé có thể hiểu được.
⑨ Làm chia rẽ, dùng lời gièm pha làm cho hai bên ghét nhau, ngờ nhau gọi là li gián , là phản gián .
⑩ Gián điệp kẻ do thám quân tình, cũng gọi là tế tác .
⑪ Xen lẫn. Như sơ bất gián thân kẻ xa không xen lẫn với người thân được. Các sắc lẫn lộn gọi là gián sắc .
⑫ Ngăn cách. Như gián bích cách vách, nhà láng giềng bên cạnh chỉ cách một bức vách.
⑬ Phân biệt, khác hẳn không cùng giống nhau gọi là hữu gián .
⑭ Nhất gián chỉ cách nhau một tí, vì thế nên hơi khác nhau gọi là nhất gián nhĩ . Còn chưa hợp một tí gọi là vị đạt nhất gián .
⑮ Bệnh hơi bớt gọi là bệnh gián .
⑯ Trừ chữ nhàn nghĩa là nhàn hạ ra, ta hay viết là gian .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rảnh rang thong thả. Hát nói của Nguyễn Công Trứ có câu: » So lao tâm lao lực cũng như một đoàn, người trần thế muốn nhàn sao được « — Các âm khác là Gian, Gián. Xem các âm này.

Từ ghép 31

yǐ ㄧˇ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. dùng, sử dụng
2. bởi vì
3. lý do

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lấy, dùng, làm. ◎ Như: "dĩ lễ đãi chi" lấy lễ mà tiếp đãi, "dĩ thiểu thắng đa" lấy ít thắng nhiều.
2. (Giới) Vì, do, theo, bằng. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử bất dĩ ngôn cử nhân, bất dĩ nhân phế ngôn" , (Vệ Linh Công ) Người quân tử không vì lời nói (khéo léo, khoe khoang) mà đề cử người (không tốt), không vì người (phẩm hạnh xấu) mà chê bỏ lời nói (phải).
3. (Giới) Theo, bằng. ◇ Mạnh Tử : "Sát nhân dĩ đĩnh dữ nhận, hữu dĩ dị hồ?" , (Lương Huệ Vương thượng ) Giết người bằng gậy hay bằng mũi nhọn, có khác gì nhau đâu?
4. (Giới) Thêm vào các từ chỉ phương hướng (trái, phải, trên, dưới, trước, sau) để biểu thị vị trí hoặc giới hạn. ◎ Như: "tự cổ dĩ lai" từ xưa tới nay, "dĩ tây" 西 về phía tây, "giá cách tại nhất thiên nguyên dĩ thượng" giá từ một ngàn nguyên trở lên.
5. (Liên) Mà. ◇ Thi Kinh : "Chiêm vọng phất cập, Trữ lập dĩ khấp" , (Bội phong , Yến yến ) Trông theo không kịp, Đứng lâu mà khóc.
6. (Liên) Và, với. ◇ Hàn Dũ : "Phàm kim chi nhân cấp danh dĩ quan" Tất cả những người đời nay đều gấp cầu danh vọng và quan tước.
7. (Danh) Lí do. ◇ Lí Bạch : "Cổ nhân bỉnh chúc dạ du, lương hữu dĩ dã" , (Xuân dạ yến đào lý viên tự ) Cổ nhân đốt đuốc chơi đêm, thật có nguyên do vậy.
8. (Danh) Họ "Dĩ".
9. § Thông "dĩ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Lấy.
② Làm, như thị kì sở dĩ coi thửa sự làm.
③ Dùng, như dĩ tiểu dịch đại dùng nhỏ đổi lớn.
④ Nhân, như hà kì cửu dã tất hữu dĩ dã sao thửa lâu vậy, ắt có nhân gì vậy.
⑤ Cùng nghĩa với chữ dĩ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lấy, đem, dùng, do, bằng: Lấy ít thắng nhiều; Lấy năm (nơi) được mùa để bù vào năm (nơi) mất mùa; Đem gia tài hàng ức vạn để giúp hắn (Đại Nam chính biên liệt truyện); Đem thư gởi trước cho Tào Tháo, giả nói rằng muốn đầu hàng (Tư trị thông giám); , ? Giết người bằng gậy và bằng dao, có gì khác nhau không? (Mạnh tử); , Đang lúc ấy, tôi đã trông thấy nó bằng thần chứ không bằng mắt (Trang tử);
② Với, cùng với (dùng như ): , Thiên hạ có biến, vua cắt đất Hán Trung để giảng hòa với Sở (Chiến quốc sách); , Bệ hạ khởi nghiệp áo vải, cùng với bọn người này lấy thiên hạ (Sử kí);
③ Theo, căn cứ vào: Theo thứ tự ngồi vào chỗ; Khi lập đích tử (con vợ cả) làm thái tử thì dựa theo thứ tự lớn nhỏ chứ không dựa theo chỗ hiền hay không hiền (Công Dương truyện) ( dùng như ); , Người quân tử không cất nhắc người căn cứ vào lời nói, không bỏ lời nói căn cứ vào người (Luận ngữ);
④ Với tư cách là: Triệu Thực Kì với tư cách là người có tước vương, làm chức hữu tướng quân (Sử kí);
⑤ Ở (chỉ nơi chốn): Vội vàng bôn tẩu ở trước và sau (quân vương) (Khuất Nguyên: Li tao);
⑥ Vào lúc (chỉ thời gian): , Ta về đến nhà vào giờ mùi, còn em chết vào giờ thìn (Viên Mai: Tế muội văn); Văn sinh vào ngày mồng năm tháng năm (Sử kí);
⑦ Vì, nhờ (chỉ nguyên nhân): Lưu Công Cán vì thất kính mà mắc tội (Thế thuyết tân ngữ); Mà tôi vì có nghề bắt rắn mà riêng được còn (Liễu Tôn Nguyên); Vì việc công mà bị bãi chức (Việt điện u linh lập);
⑧ Để, nhằm: Để đợi thời cơ; , Thái tử và các tân khách biết chuyện đều mặc khăn trắng áo trắng để tiễn Kinh Kha lên đường (Sử kí);
⑨ Để đến nỗi (biểu thị kết quả): , , Ngày xưa vua Tần Mục công không theo lời của Bá Lí Hề và Kiển Thúc, để đến nỗi quân bị thua (Hán thư); Lúc vui mừng thì đến quên cả mọi điều lo (Luận ngữ);
⑩ (văn) Mà, và: Tường thành cao mà dày; Tất cả những người đời nay đều gấp cầu danh vọng và quan tước (Hàn Dũ); Âm thanh đời thịnh thì bình yên mà vui vẻ (Lễ kí);Mà (biểu thị một ý nghịch lại hoặc cộng góp): , Sống mà nhục, không bằng chết mà vinh (Đại đới lễ); Giả Đà biết nhiều mà lại cung kính (Quốc ngữ); , ? Thân mà tránh được hại thì còn lo gì nữa (Tả truyện);
⑫ Dùng như (đặt sau hình dung từ): , Mình làm trái đạo trời mà lại đi đánh dẹp người, thì khó thoát khỏi được (Tả truyện); , Chúng bạn thân li, khó mà thành công được (Tả truyện); , Nước Việt ở xa, dễ cho việc lánh nạn (Hàn Phi tử);
⑬ Vì (liên từ, biểu thị quan hệ nhân quả): , , , Trịnh Hầu và Tần Bá bao vây nước Trịnh, vì Trịnh vô lễ với Tấn, mà lại hai lòng với Sở (Tả truyện); , Vì vùng này quá vắng vẻ, nên không thể ở lâu được (Liễu Tôn Nguyên);
⑭ Cho là (động từ): Đều cho là đẹp hơn Từ công (Chiến quốc sách);
⑮ Dùng: , Người trung không được dùng, người hiền không được tiến cử (Sở từ: Thiệp giang);
⑯ Này (biểu thị sự cận chỉ): Thiếp chỉ có một thái tử này (Hán thư);
⑰ Vì sao (đại từ nghi vấn): ? Ai biết vì sao như thế? (Thiên công khai vật: Tác hàm);
⑱ Ở đâu, nơi nào: , Tìm ngựa nơi đâu? Ở dưới cánh rừng (Thi Kinh: Bội phong, Kích cổ);
⑲ Đã (phó từ, dùng như ): Vốn đã lấy làm lạ về điều đó (Sử kí: Trần Thiệp thế gia);
⑳ Quá, rất, lắm: , ? Việc báo thù của ông há chẳng quá lắm ru? (Sử kí);
㉑ Chỉ có: ! Cái mà nhà ông thiếu chỉ có điều nghĩa mà thôi (Chiến quốc sách);
㉒ Lại (dùng như ): , , Lính cũ chưa chắc đánh giỏi, lại phạm điều cấm kịcủa thiên thời, ta nhất định thắng được họ (Tả truyện);
㉓ Đặt trước những từ như , , , , , 西, , , , … để chỉ rõ giới hạn về thời gian, phương hướng, nơi chốn hoặc số lượng: Trước đây; Trên đây; Dưới hai mươi tuổi; , , Từ đời Trung hưng về sau, hơn hai trăm năm, sách vở phần lớn cũng còn có thể sao lục được (Lịch triều hiến chương loại chí); Từ khi có loài người đến nay... (Mạnh tử);
㉔ Trợ từ, dùng ở trước hai từ, biểu thị sự xuất hiện đồng thời của hai động tác hoặc tình huống: , Gió đông ấm áp, trời âm u lại mưa (Thi Kinh); , Vui mừng nhảy nhót, mà ca mà hát (Hàn Dũ);
㉕ Trợ từ dùng sau một số động từ nào đó để bổ túc âm tiết, có tác dụng thư hoãn ngữ khí: , Sai một li đi một dặm (Sử kí: Tự tự); , Đến khi hai nước Yên, Triệu nổi lên tấn công (Tề) thì giống như gió quét lá khô vậy (Tuân tử);
㉖ Trợ từ cuối câu biểu thị ý xác định (dùng như ): , Con tinh linh (tương tự chuồn chuồn) là một giống vật nhỏ, chim hoàng yến cũng thế (Chiến quốc sách);
㉗ Nguyên nhân, lí do (dùng như danh từ): , Người xưa cầm đuốc đi chơi đêm, thật là có lí do (Lí Bạch: Xuân dạ yến đào lí viên tự);
㉘【便】dĩ tiện [yêbiàn] Để, nhằm: , 便 Tôi cố gắng học tập, để phục vụ tốt hơn cho nhân loại;
㉙【】dĩ cập [yêjí] Và, cùng, cùng với: 使 Tới dự có Bộ trưởng ngoại giao và Đại sứ các nước;
㉚【】dĩ lai [yêlái] Xem nghĩa ㉓;
㉛【】dĩ miễn [yêmiăn] Để tránh khỏi, để khỏi phải, kẻo...: Kiểm tra kĩ kẻo có sai sót;
㉜ 【】dĩ chí [yêzhì] Cho đến: Phải xét tới năm nay và sang năm cho đến cả thời gian xa xôi sau này; Từ thiên tử cho đến người thường dân, ai ai cũng phải lấy đạo tu thân làm gốc (Lễ kí: Đại học);
㉝【】dĩ chí vu [yêzhìyú] Như ;
㉞【】dĩ trí [yêzhì] Đến nỗi, khiến: , Mưa mãi không ngừng đến nỗi ngập lụt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lấy. Dùng — Đem tới. Để mà, để làm — Đến. Cho đến. Đến nỗi — Nhân vì.

Từ ghép 28

hé ㄏㄜˊ, hè ㄏㄜˋ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nào (trong hà nhân, hà xứ, ...)

Từ điển trích dẫn

1. (Đại) Chỗ nào, ở đâu. ◇ Vương Bột : "Các trung đế tử kim hà tại? Hạm ngoại Trường Giang không tự lưu" ? (Đằng Vương các ) Trong gác con vua nay ở đâu? Ngoài hiên sông Trường Giang vẫn chảy.
2. (Đại) Ai. ◇ Tây du kí 西: "Náo thiên cung giảo loạn bàn đào giả, hà dã?" , (Đệ bát hồi) Kẻ náo loạn cung trời, quấy phá hội bàn đào, là ai vậy?
3. (Tính) Gì, nào. ◎ Như: "hà cố" cớ gì? "hà thì" lúc nào?
4. (Phó) Tại sao, vì sao. ◇ Luận Ngữ : "Phu tử hà sẩn Do dã?" ? (Tiên tiến ) Nhưng tại sao thầy lại cười anh Do?
5. (Phó) Há, nào đâu. ◇ Tô Thức : "Khởi vũ lộng thanh ảnh, hà tự tại nhân gian?" , (Thủy điệu ca đầu 調) Đứng dậy múa giỡn bóng, Nào có giống như ở nhân gian đâu?
6. (Phó) Biểu thị trình độ: sao mà, biết bao. ◇ Lí Bạch : "Tần vương tảo lục hợp, Hổ thị hà hùng tai" , (Cổ phong , kì tam) Vua Tần quét sạch thiên hạ, (như) Hổ nhìn hùng dũng biết bao.
7. (Danh) Họ "Hà".

Từ điển Thiều Chửu

① Sao, gì, lời nói vặn lại, như hà cố cớ gì? hà dã sao vậy?

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sao, tại sao, nào, thế nào, ai, người nào, điều gì, việc gì, ở đâu, cái gì, gì, nào, đâu: Vì sao?; Người nào?, ai?; Thế nào?; Đâu , nơi nào, ở đâu?; Lúc nào? Bao giờ?; , , , ? Về địa vị thì ông là vua, tôi là thần dân, tôi làm sao dám làm bạn với vua? (Tả truyện); Định đi đâu?; , Trong vòng biên giới thì ở đâu không phải là đất của nhà vua? (Tả truyện); , , ? Quả nhân có chuyện buồn mà ông lại cả cười, vì sao thế? (Án tử Xuân thu); ? Cái gì quý cái gì hèn? (Tả truyện); ? Động đất là gì? (Công Dương truyện); ? Thế thì nhà vua muốn điều gì? (Công Dương truyện); ? Khổng Tử hỏi: Lấy gì để báo đức? (Luận ngữ); , ? Nay đại vương đem đất đai phong cho các công thần, thì ai mà chẳng phục? (Hán thư); Tế Bá là ai (người nào)? Là đại phu của thiên tử (Công Dương truyện); ? Không có cha mẹ thì biết nương dựa vào ai? (Thi Kinh);
② Sao mà... vậy! (biểu thị ý vừa nghi vấn, vừa cảm thán): ! Đồng cỏ sao mà tiêu điều! (Tào Thực); ! Bộ Hán đã chiếm được Sở hết rồi ư? Sao mà người Sở nhiều quá thế! (Hán thư); , , Ôi, chỉ mất có một con dê sao mà người đuổi theo nhiều quá vậy! (Liệt tử).
③【】hà tất [hébì] Hà tất, cần gì: Cần gì phải thế;
④【】hà bất [hébù] Tại sao không, sao lại không: , Đã có việc, sao lại không nói trước; , ? Anh ấy cũng vào thành, tại sao anh không đi nhờ xe anh ấy?;
⑤【】hà tằng [hécéng] Có bao giờ... đâu (biểu thị sự phủ định với ý phản vấn): , ? Khủng long là một loài động vật bò sát thời cổ, chúng ta có thấy qua bao giờ đâu?;
⑥【】 hà thường [hécháng] Sao không từng, không phải là không: , ? Không phải tôi không muốn đi, chỉ vì bận mà thôi;
⑦【】hà đương [hédang] (văn) Lúc nào?, bao giờ?: ? Sách Quốc sử của ông bao giờ viết xong? (Thế thuyết tân ngữ); ? Thứ sử Tào Châu bao giờ vào chầu? (Bắc sử); , ? Một lần đi xa đến ngàn dặm, bao giờ mới trở về chốn cũ? (Nhạc phủ thi tập);
⑧【】hà đẳng [hédâng] a. Cái gì, gì, nào: ? Điều mà ông dạy cho quả nhân là gì (Tân tự: Tạp sự); ? Cái công hiệu của pháp độ là những gì? (Luận hoành); , Ầm ầm như tiếng sấm, lửa cháy mạnh không biết là chuyện gì (Thái Bình quảng kí); b. Như thế nào, ra sao: Anh biết ông ấy là người như thế nào; Ngô vương là bậc chúa như thế nào? (Tam quốc chí); Đây là thành như thế nào? (Bắc sử); c. Biết bao, biết chừng nào, chừng nào: Họ sống hạnh phúc biết bao;
⑨【】hà phương [héfang] Ngại gì mà không, có sao đâu: Cứ thử xem ngại gì, làm thử xem có sao đâu?;
⑩【】hà cố [hégù] (văn) Vì cớ gì, vì sao (dùng để hỏi nguyên nhân): , , ? Tôi lấy đó làm lo, ông lại mừng cho tôi, vì sao thế? (Quốc ngữ); ? Vì sao xâm nhập vào đất của ta? (Sử kí); ? Ông vì sao mà khóc bi thương đến thế? (Thuyết uyển);
⑪【】 hà cự [héjù] (văn) Sao lại, há là (dùng để hỏi nguyên nhân hoặc biểu thị sự phản vấn): ? Việc này há chẳng là việc may ư? (Hoài Nam tử); , , ? Nhà có trăm cửa, mà chỉ đóng một cửa, thì kẻ trộm sao lại không có chỗ vào? (Hoài Nam tử);
⑫【】 hà khổ [hékư] Tội gì..., việc gì mà phải...: , ? Mưa to như thế tội gì mà phải đi xem phim?;
⑬【】hà huống [hékuàng] Huống, hơn nữa, vả lại, huống hồ, huống chi: , ? Khúc gỗ này ngay đến bọn trai tráng còn chưa vác nổi, huống chi là ông già?;
⑭【】hà nãi [hénăi] (văn) Vì sao: , ? Quở trách tội ác thì chỉ đối với bản thân người có tội thôi, vì sao lại để liên lụy đến cha ông? (Tam quốc chí);
⑮【】 hà nãi... vi [hénăi...wéi] (văn) Sao... thế?: ? Sao đến trễ thế? (Nam sử);
⑯【】hà kì [héqí] Làm sao, biết bao, xiết bao, biết bao nhiêu, sao mà: Lú lẫn làm sao; Bọn nhân nghĩa kia sao mà âu lo quá vậy! (Trang tử);
⑰【】hà như [hérú] a. Thế nào, ra sao: Tôi còn chưa rõ anh ấy là người như thế nào?; , Anh làm thử coi ra sao; ? Ông định làm thế nào? (Tả truyện); ? Làm thế nào để tuyển chọn họ được? (Tuân tử); b. Chi bằng: , Nếu đánh công kiên, chi bằng dùng mưu chiếm lấy;
⑱【】hà nhược [héruò] (văn) Làm thế nào: ? Thuận theo ý trời thì làm thế nào? (Mặc tử);
⑲【】 hà sự [héshì] (văn) Vì sao (để hỏi nguyên nhân): ? Nếu thần có linh thì vì sao lại khiến ta phải ở tận chốn đất bắc trời nam? (Thái Diễm: Hồ già thập bát phách);
⑳【】hà thùy [héshuí] (văn) Ai?: ? Xin hỏi đó là ai? (Quách Phác: Du tiên thi). Như [shuíhé];
㉑【】hà tự [hésì] (văn) Như thế nào?: ? Dữu công hỏi thừa tướng: Lam Điền (là người) như thế nào? (Thế thuyết tân ngữ);
㉒【】hà... vi [hé... wéi] (văn) Làm... gì?: ? Chạy làm gì? (Tống sử);
㉓【】hà vị [héwèi] (văn) a. Thế nào là: ? Thế nào là hạnh phúc? b. Nghĩa là gì: Ấy nghĩa là gì;
㉔【】hà vật [héwù] (văn) Cái gì, nào? (để hỏi về sự vật): ? Cái gì đen nhất? (Bắc Tề thư); 【】hà hạ [héxiá] (văn) Có rảnh đâu, rảnh đâu mà: , ? Thân ngươi không trị được, rảnh đâu mà trị thiên hạ? (Trang tử);
㉖【】hà hứa [héxư] (văn) a. Thế nào, gì, ra sao: ? Anh ấy là người thế nào?; b. Ở đâu: Tiên sinh không biết là người ở đâu (Đào Uyên Minh: Ngũ liễu tiên sinh truyện);
㉗【】hà dĩ [héyê] Tại sao, vì sao, sao lại, vì lẽ gì: , ? Hôm qua đã nói chắc với nhau, tại sao hôm nay lại thay đổi?;
㉘【】hà ý [héyì] (văn) Vì sao?: ? Vì sao nói ra lời đó? (Ngọc đài tân vịnh);
㉙【】hà nhân [héyin] (văn) Vì sao, vì cớ gì?: , , , ? Nay chính trị hòa bình, đời không có binh cách, trên dưới đều sống yên ổn, vì sao sẽ có trận lụt lớn ập đến trong một ngày? (Hán thư);
㉚【】hà dụng... vi [héyòng... wéi] (văn) Cần... làm gì, cần chi..., cần gì...: 使, ?Vả lại, nếu quỷ thần không biết, thì lại cần miếu thờ làm gì (cần gì miếu thờ)? (Hán thư);
㉛【】hà do [héyóu] (văn) Làm sao, làm thế nào?: ? Hàn Tín hỏi: Thế thì làm sao? (Sử kí);
㉜【】hà hữu [héyôu] (văn) Có khó gì đâu, có ăn thua gì đâu, có quan hệ gì đâu?: , , ? Học mãi không chán, dạy người không mỏi mệt, có khó gì với ta đâu? (Luận ngữ: Thuật nhi);
㉝【】hà duyên [héyuán] (văn) Vì sao, do đâu?: ? Vì sao gọi tôi đến gặp? (Dụ thế minh ngôn);
㉞【】hà tại [hézài] (văn) Ở đâu, tại đâu: do ở đâu; Khó khăn tại đâu;
㉟【】hà giả [hézhâ] (văn) a. Người nào, ai (dùng hỏi về người): , ? Nghe nói ông có bốn người bạn, là những người nào thế? (Thế thuyết tân ngữ); ? Đạo nhân là ai? (Tổ đường tập); , ? Ta muốn biết Phật, vậy Phật là ai? (Ngũ đăng hội nguyên); b. Cái gì (dùng để hỏi về vật): Cái nào là song thanh? Cái nào là điệp vận? (Nam sử); ? Cái nào là tối thiện? (Bắc sử); c. Cái nào, cái gì, người nào (dùng trong câu hỏi tuyển trạch): ? Trong muôn việc chính sự thì cái gì ưu tiên trước hết? (Bắc sử); , ? Trẫm muốn lập thái tử, (chọn) người nào thì được? (Thái Bình quảng kí); d. Vì sao thế (dùng để tự hỏi tự trả lời, trong câu văn nghị luận): , , , Mũ tuy rách nhưng phải đội ở đầu, giày tuy mới nhưng phải xỏ ở chân. Vì sao thế? Vì chỗ phân biệt giữa trên và dưới (Sử kí); , Nếu thần nhận chức Trung thư thì trỏ cho thiên hạ biết có sự thiên vị bên trong. Vì sao thế? Vì đối với bệ hạ thì thần là anh của hoàng hậu (anh vợ) (Dữu Lượng: Nhượng Trung thư lịnh biểu);㊱【】hà... chi hữu [hé... zhiyôu] (văn) Có gì là... đâu?: , ? Lấy một người như vua Nghiêu để thay cho vua Nghiêu, thì lại có gì là thay đổi đâu? (Tuân tử); ? Khổng Tử nói: Có gì là quê mùa đâu? (Lưu Vũ Tích: Lậu thất minh); ? Nước Tống có tội gì đâu? (Mặc tử); ㊲[Hé] (Họ) Hà; ㊳(cũ) Như [hè].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng dùng để hỏi. Chẳng hạn Hà cố ( tại sao ), Hà thời ( bao giờ ), Hà nhân ( người nào ), Hà xứ ( nơi nào )….

Từ ghép 13

đạc, độ
dù ㄉㄨˋ, duó ㄉㄨㄛˊ

đạc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đo lường
2. mức độ
3. lần

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Các dụng cụ dùng để đo dài ngắn, như trượng, thước, v.v.
2. (Danh) Mức, trạng huống đạt tới (của vật thể). ◎ Như: "trường độ" độ dài, "thấp độ" độ ẩm, "toan độ" độ chua.
3. (Danh) Phép tắc, quy phạm. ◎ Như: "pháp độ" , "chế độ" .
4. (Danh) Tiêu chuẩn. ◎ Như: "hạn độ" .
5. (Danh) Khí lượng (của người). ◎ Như: "khoát đạt đại độ" ý nói người có độ lượng lớn bao dong cả được mọi người.
6. (Danh) Dáng dấp, phong cách, nghi thái (hiện ra bên ngoài). ◎ Như: "phong độ" , "thái độ" .
7. (Danh) Lượng từ. (1) Đơn vị đo góc, sức nóng, v.v. ◎ Như: cả mặt tròn có 360 độ, mỗi độ có 60 phút, mỗi phút có 60 giây. (2) Lần, lượt, chuyến. ◎ Như: "nhất niên nhất độ" mỗi năm một lần.
8. (Danh) Chiều (trong môn toán học: chiều cao, chiều ngang, chiều sâu của vật thể). ◎ Như: "tam độ không gian" không gian ba chiều.
9. (Danh) Họ "Độ".
10. (Động) Qua, trải qua. ◎ Như: "độ nhật như niên" một ngày qua lâu như một năm. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thiếp độ nhật như niên, nguyện quân liên nhi cứu chi" , (Đệ bát hồi) Thiếp coi một ngày bằng một năm, xin chàng thương mà cứu vớt.
11. (Động) Từ bờ này sang bờ bên kia. § Cũng như "độ" . ◇ Hán Thư : "Nhược phù kinh chế bất định, thị do độ giang hà vong duy tiếp" , (Giả Nghị truyện ) Nếu phép tắc quy chế không xác định, thì cũng như vượt qua sông mà quên mang theo mái chèo. § Nhà "Phật" bảo người ta ở cõi đời này là cõi khổ, phải tu theo phép của Phật vượt qua bể khổ, vì thế nên xuất gia tu hành gọi là "thế độ" . Sáu phép: "bố thí" , "trì giới" , "nhẫn nhục" , "tinh tiến" , "thiền định" , "trí tuệ" gọi là "lục độ" . Nghĩa là sáu phép ấy khiến người trong bể khổ sẽ sang bên cõi giác vậy.
12. (Động) Đi tới. § Cũng như "độ" . ◇ Vương Chi Hoán : "Khương địch hà tu oán dương liễu, Xuân quang bất độ Ngọc Môn Quan" , (Lương Châu từ ) Sáo người Khương chẳng nên oán hận cây dương liễu làm chi, Ánh sáng mùa xuân không ra tới Ngọc Môn Quan.
13. Một âm là "đạc". (Động) Mưu tính. ◎ Như: "thốn đạc" liệu lường.
14. (Động) Đo. ◎ Như: "đạc lượng" đo lường. ◇ Phạm Đình Hổ : "Trung Hưng thì đạc Hà Khẩu phường tân dĩ xử bắc khách" (Vũ trung tùy bút ) Đời (Lê) Trung Hưng, đo dọc bến phường Hà Khẩu, để cho Hoa kiều trú ngụ.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðồ đo, các đồ như trượng thước dùng để đo dài ngắn đều gọi là độ.
② Chia góc đồ tròn gọi là độ. Toàn cả mặt tròn có 360 độ, mỗi độ có 60 phút, mỗi phút có 60 giây.
③ Phép đã chế ra, như pháp độ , chế độ , v.v.
④ Ðộ lượng. Như khoát đạt đại độ ý nói người có độ lượng lớn bao dong cả được mọi người.
⑤ Dáng dấp. Như thái độ .
⑥ Qua. Như ngày mới sinh gọi là sơ độ , nghĩa là cái ngày mới qua, cho nên sự gì đã qua một lần gọi là nhất độ .
⑦ Sang tới, cũng như chữ độ . Nhà Phật bảo người ta ở cõi đời này là cõi khổ, phải tu theo phép của Phật vượt qua bể khổ, vì thế nên xuất gia tu hành gọi là thế độ . Sáu phép bố thí, trì giới, nhẫn nhục, tinh tiến, thuyền định, trí tuệ gọi là lục độ . Nghĩa là sáu phép ấy là phép khiến người trong bể khổ sẽ sang bên cõi giác vậy.
⑧ Một âm là đạc. Mưu toan, như thỗn đạc bàn lường, đạc lượng đo lường, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Sự đánh giá, sự ước lượng: Suy đoán; Trắc đạc, đo đạc; Suy bụng ta ra bụng người. Xem [dù].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tính toán sắp đặt — Đo lường — Một âm khác là Độ.

Từ ghép 4

độ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đo lường
2. mức độ
3. lần

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Các dụng cụ dùng để đo dài ngắn, như trượng, thước, v.v.
2. (Danh) Mức, trạng huống đạt tới (của vật thể). ◎ Như: "trường độ" độ dài, "thấp độ" độ ẩm, "toan độ" độ chua.
3. (Danh) Phép tắc, quy phạm. ◎ Như: "pháp độ" , "chế độ" .
4. (Danh) Tiêu chuẩn. ◎ Như: "hạn độ" .
5. (Danh) Khí lượng (của người). ◎ Như: "khoát đạt đại độ" ý nói người có độ lượng lớn bao dong cả được mọi người.
6. (Danh) Dáng dấp, phong cách, nghi thái (hiện ra bên ngoài). ◎ Như: "phong độ" , "thái độ" .
7. (Danh) Lượng từ. (1) Đơn vị đo góc, sức nóng, v.v. ◎ Như: cả mặt tròn có 360 độ, mỗi độ có 60 phút, mỗi phút có 60 giây. (2) Lần, lượt, chuyến. ◎ Như: "nhất niên nhất độ" mỗi năm một lần.
8. (Danh) Chiều (trong môn toán học: chiều cao, chiều ngang, chiều sâu của vật thể). ◎ Như: "tam độ không gian" không gian ba chiều.
9. (Danh) Họ "Độ".
10. (Động) Qua, trải qua. ◎ Như: "độ nhật như niên" một ngày qua lâu như một năm. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thiếp độ nhật như niên, nguyện quân liên nhi cứu chi" , (Đệ bát hồi) Thiếp coi một ngày bằng một năm, xin chàng thương mà cứu vớt.
11. (Động) Từ bờ này sang bờ bên kia. § Cũng như "độ" . ◇ Hán Thư : "Nhược phù kinh chế bất định, thị do độ giang hà vong duy tiếp" , (Giả Nghị truyện ) Nếu phép tắc quy chế không xác định, thì cũng như vượt qua sông mà quên mang theo mái chèo. § Nhà "Phật" bảo người ta ở cõi đời này là cõi khổ, phải tu theo phép của Phật vượt qua bể khổ, vì thế nên xuất gia tu hành gọi là "thế độ" . Sáu phép: "bố thí" , "trì giới" , "nhẫn nhục" , "tinh tiến" , "thiền định" , "trí tuệ" gọi là "lục độ" . Nghĩa là sáu phép ấy khiến người trong bể khổ sẽ sang bên cõi giác vậy.
12. (Động) Đi tới. § Cũng như "độ" . ◇ Vương Chi Hoán : "Khương địch hà tu oán dương liễu, Xuân quang bất độ Ngọc Môn Quan" , (Lương Châu từ ) Sáo người Khương chẳng nên oán hận cây dương liễu làm chi, Ánh sáng mùa xuân không ra tới Ngọc Môn Quan.
13. Một âm là "đạc". (Động) Mưu tính. ◎ Như: "thốn đạc" liệu lường.
14. (Động) Đo. ◎ Như: "đạc lượng" đo lường. ◇ Phạm Đình Hổ : "Trung Hưng thì đạc Hà Khẩu phường tân dĩ xử bắc khách" (Vũ trung tùy bút ) Đời (Lê) Trung Hưng, đo dọc bến phường Hà Khẩu, để cho Hoa kiều trú ngụ.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðồ đo, các đồ như trượng thước dùng để đo dài ngắn đều gọi là độ.
② Chia góc đồ tròn gọi là độ. Toàn cả mặt tròn có 360 độ, mỗi độ có 60 phút, mỗi phút có 60 giây.
③ Phép đã chế ra, như pháp độ , chế độ , v.v.
④ Ðộ lượng. Như khoát đạt đại độ ý nói người có độ lượng lớn bao dong cả được mọi người.
⑤ Dáng dấp. Như thái độ .
⑥ Qua. Như ngày mới sinh gọi là sơ độ , nghĩa là cái ngày mới qua, cho nên sự gì đã qua một lần gọi là nhất độ .
⑦ Sang tới, cũng như chữ độ . Nhà Phật bảo người ta ở cõi đời này là cõi khổ, phải tu theo phép của Phật vượt qua bể khổ, vì thế nên xuất gia tu hành gọi là thế độ . Sáu phép bố thí, trì giới, nhẫn nhục, tinh tiến, thuyền định, trí tuệ gọi là lục độ . Nghĩa là sáu phép ấy là phép khiến người trong bể khổ sẽ sang bên cõi giác vậy.
⑧ Một âm là đạc. Mưu toan, như thỗn đạc bàn lường, đạc lượng đo lường, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đồ đo, dụng cụ đo, đo lường. 【】độ lượng hoành [dùliàng héng] Đo lường đong đạc;
② Độ: Độ cứng, độ rắn; Độ ẩm;
③ (toán) Độ, góc: Góc chính là 90 độ; 38 độ vĩ tuyến Bắc; Điểm sôi của nước là 100 độ C;
④ Phép tắc đã đặt ra: Pháp độ; Chế độ;
⑤ Dáng dấp: Thái độ;
⑥ (điện) Kilôoát giờ;
⑦ Hạn độ, mức độ: Mệt nhọc quá mức; Cao độ;
⑧ Độ lượng: Độ lượng bao dung;
⑨ Cân nhắc, suy nghĩ, để ý đến: Chả cân nhắc đến việc sống chết;
⑩ Lần, chuyến: Thanh minh lần nữa; Mỗi năm một lần (chuyến); Hoa mai mỗi năm nở hai lần;
⑪ Qua, trôi qua: Ăn Tết Nguyên đán; Để cho ngày tháng trôi qua, phung phí thời gian;
⑫ (văn) Đi qua, qua tới, sang tới (dùng như , bộ );
⑬ [Dù] (Họ) Độ. Xem [duó].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phép tắc luật lệ. Chẳng hạn Chế độ — Cái dụng cụ để đo lường — Giúp đỡ, cứu vớt — Tiếng nhà Phật, chỉ việc cắt tóc đi tu, cũng gọi là Thế độ, hoặc Thế phát — Một âm là Đạc. Ta thường quen đọc là Độ luôn.

Từ ghép 73

ám độ 暗度ấn độ 印度ấn độ chi na 印度支那ấn độ dương 印度洋ấn độ giáo 印度教ấn độ hà 印度河ấn độ ni tây á 印度尼西亚ấn độ ni tây á 印度尼西亞bát độ 八度bức độ 幅度cách độ 格度cao độ 高度chế độ 制度chi độ 支度cục độ 局度cực độ 極度cương độ 剛度cường độ 強度cường độ 强度cứu nhân độ thế 救人度世diệt độ 滅度dung độ 溶度dụng độ 用度đại độ 大度điều độ 調度độ chi 度支độ giá 度假độ khẩu 度口độ lượng 度量độ ngoại 度外độ nhật 度日độ thân 度身độ thế 度世độ trì 度持hạn độ 限度hậu độ 厚度khí độ 氣度khoan độ 宽度khoan độ 寬度kinh độ 經度lục độ 六度lượng độ 量度mật độ 密度nhất độ 一度nhị độ mai 二度梅nhiệt độ 熱度nùng độ 濃度ôn độ 溫度ổn độ 穩度pháp độ 法度phong độ 風度phong độ 风度phổ độ 普度quá độ 過度quang độ 光度quốc độ 國度quỹ độ 揆度quỹ độ 軌度siêu độ 超度sơ độ 初度tái độ 再度tắc độ 則度tế độ 濟度thái độ 态度thái độ 態度thấp độ 溼度thế độ 剃度tiết độ 節度tiết độ sứ 節度使tốc độ 速度trình độ 程度trung độ 中度vĩ độ 緯度
trì, trí, trĩ
chí ㄔˊ, xī ㄒㄧ, zhí ㄓˊ, zhì ㄓˋ

trì

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. trì hoãn
2. chậm trễ, muộn

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Chậm, thong thả, chậm chạp. ◇ Trần Nhân Tông : "Dương liễu hoa thâm điểu ngữ trì" (Xuân cảnh ) Hoa dương liễu rậm rạp, tiếng chim hót chậm rãi.
2. (Tính) Chậm lụt, không mẫn tiệp. ◎ Như: "trì độn" chậm lụt, ngu muội.
3. (Phó) Muộn, trễ. ◇ Tây du kí 西: "Tảo khởi trì miên bất tự do" (Đệ nhất hồi) Dậy sớm ngủ trễ, chẳng tự do.
4. (Động) Do dự, không quyết. ◎ Như: "trì nghi bất quyết" chần chờ không quyết định. ◇ Bạch Cư Dị : "Tầm thanh ám vấn đàn giả thùy, Tì bà thanh đình dục ngữ trì" , (Tì bà hành ) Tìm theo tiếng đàn, thầm hỏi ai là người gẩy, Tiếng tì bà ngừng lại, định nói (nhưng lại) ngần ngừ.
5. (Danh) Họ "Trì".
6. Một âm là "trí". (Động) Đợi, mong chờ, kì vọng. ◎ Như: "trí quân vị chí" đợi anh chưa đến, "trí minh" đợi sáng, trời sắp sáng. ◇ Tạ Linh Vận : "Đăng lâu vị thùy tư? Lâm giang trí lai khách" ? (Nam lâu trung vọng sở trí khách ) Lên lầu vì ai nhớ? Ra sông mong khách đến.
7. (Phó) Vừa, kịp, đến lúc. ◇ Hán Thư : "Trí đế hoàn, Triệu vương tử" , (Cao Tổ Lã Hoàng Hậu truyện ) Kịp khi vua quay về, Triệu vương đã chết.

Từ điển Thiều Chửu

① Chậm chạp.
② Đi thong thả, lâu, chậm.
③ Trì trọng.
④ Một âm là trí. Đợi. Như trí quân vị chí đợi anh chưa đến, trí minh đợi một tí nữa thì sáng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chậm: Chậm chạp; Chậm nhất là 12 giờ tôi đến nhà anh;
② Muộn, trễ: Anh đến muộn rồi. 【】trì tảo [chízăo] Sớm muộn, chẳng sớm thì muộn, chẳng chóng thì chầy;
③ [Chí] (Họ) Trì.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bước đi chậm chạp — Chậm chạp. Lâu lắc — Một âm là Trĩ. Xem Trĩ.

Từ ghép 17

trí

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Chậm, thong thả, chậm chạp. ◇ Trần Nhân Tông : "Dương liễu hoa thâm điểu ngữ trì" (Xuân cảnh ) Hoa dương liễu rậm rạp, tiếng chim hót chậm rãi.
2. (Tính) Chậm lụt, không mẫn tiệp. ◎ Như: "trì độn" chậm lụt, ngu muội.
3. (Phó) Muộn, trễ. ◇ Tây du kí 西: "Tảo khởi trì miên bất tự do" (Đệ nhất hồi) Dậy sớm ngủ trễ, chẳng tự do.
4. (Động) Do dự, không quyết. ◎ Như: "trì nghi bất quyết" chần chờ không quyết định. ◇ Bạch Cư Dị : "Tầm thanh ám vấn đàn giả thùy, Tì bà thanh đình dục ngữ trì" , (Tì bà hành ) Tìm theo tiếng đàn, thầm hỏi ai là người gẩy, Tiếng tì bà ngừng lại, định nói (nhưng lại) ngần ngừ.
5. (Danh) Họ "Trì".
6. Một âm là "trí". (Động) Đợi, mong chờ, kì vọng. ◎ Như: "trí quân vị chí" đợi anh chưa đến, "trí minh" đợi sáng, trời sắp sáng. ◇ Tạ Linh Vận : "Đăng lâu vị thùy tư? Lâm giang trí lai khách" ? (Nam lâu trung vọng sở trí khách ) Lên lầu vì ai nhớ? Ra sông mong khách đến.
7. (Phó) Vừa, kịp, đến lúc. ◇ Hán Thư : "Trí đế hoàn, Triệu vương tử" , (Cao Tổ Lã Hoàng Hậu truyện ) Kịp khi vua quay về, Triệu vương đã chết.

Từ điển Thiều Chửu

① Chậm chạp.
② Đi thong thả, lâu, chậm.
③ Trì trọng.
④ Một âm là trí. Đợi. Như trí quân vị chí đợi anh chưa đến, trí minh đợi một tí nữa thì sáng.

Từ điển Trần Văn Chánh

Đợi: Đợi anh chưa đến; (hoặc ) Đợi sáng, bình minh, rạng đông.

trĩ

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chờ đợi — Tới. Đến — Bèn — Một âm là Trì. Xem Trì.
bính, tính, tịnh
bàng ㄅㄤˋ, bìng ㄅㄧㄥˋ

bính

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hợp lại, nhập lại, thôn tính, gộp lại: Thôn tính, nuốt trửng; Nhập hai công ti lại thành một; Ngô Cự là người tầm thường, lại ở châu quận xa xôi, không lâu sẽ bị người thôn tính (nuốt trửng) (Tư trị thông giám);
② Đặt kề nhau (dùng như ): Đang trong đêm, người sống và người chết đặt kề gót chân nhau mà nằm (Phương Bao: Ngục trung tạp kí);
③ Cùng hàng, sát nhau, liền nhau: Ngồi liền nhau, ngồi cùng hàng;
④ Song song, đồng thời, đi đôi, cùng một lúc: Song song tiến hành; Cùng đề cùng luận, coi ngang nhau; Nếu khuôn phép đạo đức và hình phạt không đặt ra thì họa và loạn sẽ cùng đến (Tả truyện); Bốn mặt cùng tấn công (Tam quốc chí);
⑤ Cùng, cùng nhau: Trần Thắng theo giúp ông ta, cùng (nhau) giết chết hai viên quan úy (Sử kí);
⑥ Cùng, đều, tất cả đều: Già già trẻ trẻ, đều tự do tự tại, vui vẻ tiêu dao (Đào Uyên Minh: Đào hoa nguyên kí);
⑦ Cùng với (dùng như giới từ ): Lại chiêu tập hơn một ngàn bộ lạc cùng chủng tộc, cùng với binh lính của mình sáng sớm chạy sang đánh úp quân của Đoàn Quýnh (Hậu Hán thư: Đoàn Quýnh liệt truyện);
⑧ Cả đến (dùng như giới từ ): Hơn mười ngày, đánh tới gần một trăm gậy, giữa hai đùi máu mủ ra lênh láng, đến cả dế cũng không đi bắt được nữa (Liêu trai chí dị: Xúc chức);
⑨ Dùng với "" hay "" để nhấn mạnh ý phủ định: Chả có gì khó lắm; Anh ấy chẳng có quên anh đâu; Thập nương thấy bài thơ, chẳng hiểu gì cả, thì định đốt bỏ (Trương Trạc: Du tiên quật); Trên chỗ ngồi hoàn toàn không có hai ông già, cũng không có Côn Luân ở đó (Tục huyền quái lục: Trương Lão); Đến khi tôi đi tới nơi, gặp người thì hỏi, nhưng (hoàn toàn) không ai biết cả (Từ Hà Khách du kí);
⑩ Và, cùng (dùng như liên từ ): Rồi mở cái túi da, lấy ra một cái đầu lâu và (cùng với) tim gan (Đỗ Quang Đình: Cầu nhiệm khách truyện);
⑪ Và, và lại, rồi lại, lại còn (dùng như 〕): Lữ Bố đóng quân ngoài thành Bái, sai người đến mời Lưu Bị, rồi lại mời bọn Kỉ Linh đến cùng ăn uống (Hậu Hán thư: Lữ Bố truyện).

tính

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hợp lại, nhập lại, thôn tính, gộp lại: Thôn tính, nuốt trửng; Nhập hai công ti lại thành một; Ngô Cự là người tầm thường, lại ở châu quận xa xôi, không lâu sẽ bị người thôn tính (nuốt trửng) (Tư trị thông giám);
② Đặt kề nhau (dùng như ): Đang trong đêm, người sống và người chết đặt kề gót chân nhau mà nằm (Phương Bao: Ngục trung tạp kí);
③ Cùng hàng, sát nhau, liền nhau: Ngồi liền nhau, ngồi cùng hàng;
④ Song song, đồng thời, đi đôi, cùng một lúc: Song song tiến hành; Cùng đề cùng luận, coi ngang nhau; Nếu khuôn phép đạo đức và hình phạt không đặt ra thì họa và loạn sẽ cùng đến (Tả truyện); Bốn mặt cùng tấn công (Tam quốc chí);
⑤ Cùng, cùng nhau: Trần Thắng theo giúp ông ta, cùng (nhau) giết chết hai viên quan úy (Sử kí);
⑥ Cùng, đều, tất cả đều: Già già trẻ trẻ, đều tự do tự tại, vui vẻ tiêu dao (Đào Uyên Minh: Đào hoa nguyên kí);
⑦ Cùng với (dùng như giới từ ): Lại chiêu tập hơn một ngàn bộ lạc cùng chủng tộc, cùng với binh lính của mình sáng sớm chạy sang đánh úp quân của Đoàn Quýnh (Hậu Hán thư: Đoàn Quýnh liệt truyện);
⑧ Cả đến (dùng như giới từ ): Hơn mười ngày, đánh tới gần một trăm gậy, giữa hai đùi máu mủ ra lênh láng, đến cả dế cũng không đi bắt được nữa (Liêu trai chí dị: Xúc chức);
⑨ Dùng với "" hay "" để nhấn mạnh ý phủ định: Chả có gì khó lắm; Anh ấy chẳng có quên anh đâu; Thập nương thấy bài thơ, chẳng hiểu gì cả, thì định đốt bỏ (Trương Trạc: Du tiên quật); Trên chỗ ngồi hoàn toàn không có hai ông già, cũng không có Côn Luân ở đó (Tục huyền quái lục: Trương Lão); Đến khi tôi đi tới nơi, gặp người thì hỏi, nhưng (hoàn toàn) không ai biết cả (Từ Hà Khách du kí);
⑩ Và, cùng (dùng như liên từ ): Rồi mở cái túi da, lấy ra một cái đầu lâu và (cùng với) tim gan (Đỗ Quang Đình: Cầu nhiệm khách truyện);
⑪ Và, và lại, rồi lại, lại còn (dùng như 〕): Lữ Bố đóng quân ngoài thành Bái, sai người đến mời Lưu Bị, rồi lại mời bọn Kỉ Linh đến cùng ăn uống (Hậu Hán thư: Lữ Bố truyện).

tịnh

phồn thể

Từ điển phổ thông

bằng nhau, ngang nhau, đều

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Cùng lúc, đồng thời. ◎ Như: "dị thuyết tịnh khởi" các thuyết khác nhau cùng một lúc nổi lên. ◇ Lễ Kí : "Vạn vật tịnh dục nhi bất tương hại, đạo tịnh hành nhi bất tương bội" , (Trung Dung ) Vạn vật cùng lúc phát triển mà không làm hại nhau, đạo đồng thời thi hành mà không trái nhau.
2. (Phó) Dùng trước một từ phủ định (vô, phi, bất, ...), để nhấn mạnh ý phủ định: quyết (không), nhất định (không), thực ra (không). ◎ Như: "sự tình tịnh phi như thử" sự tình thực ra không phải vậy, "nhĩ biệt ngộ hội, ngã tịnh vô ác ý" , anh đừng hiểu lầm, tôi hoàn toàn không có ác ý, "mẫu thân nghiêm giáo, tịnh bất cảm khiết tửu" , mẹ dạy dỗ nghiêm khắc, quyết không dám uống rượu.
3. (Phó) Cùng, đều. ◎ Như: "tịnh lập" đều đứng, "tịnh hành" đều đi. ◇ Lưu Nghĩa Khánh : "Toại ban quân nhi hoàn, nhất quận tịnh hoạch toàn" , (Thế thuyết tân ngữ , Đức hạnh ) Bèn đem quân trở về, cả quận đều được vẹn toàn.
4. (Giới) Ngay cả. § Dùng như "liên" , "đồng" . ◎ Như: "tịnh thử thiển cận đích nguyên lí diệc bất năng minh" ngay cả nguyên lí dễ hiểu ấy mà cũng không rõ.
5. (Liên) Và, và lại, rồi lại, lại còn. ◎ Như: "giá cá án tử, bảo chứng năng hoàn thành, tịnh năng tố đắc tận thiện tận mĩ" , , cái bàn đó, (không những) bảo đảm hoàn thành, mà còn làm cho hoàn toàn tốt đẹp nữa.
6. § Dùng như , .

Từ điển Thiều Chửu

① Gồm, đều, như tịnh lập đều đứng, tịnh hành đều đi, v.v. Có chỗ viết .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hợp lại, nhập lại, thôn tính, gộp lại: Thôn tính, nuốt trửng; Nhập hai công ti lại thành một; Ngô Cự là người tầm thường, lại ở châu quận xa xôi, không lâu sẽ bị người thôn tính (nuốt trửng) (Tư trị thông giám);
② Đặt kề nhau (dùng như ): Đang trong đêm, người sống và người chết đặt kề gót chân nhau mà nằm (Phương Bao: Ngục trung tạp kí);
③ Cùng hàng, sát nhau, liền nhau: Ngồi liền nhau, ngồi cùng hàng;
④ Song song, đồng thời, đi đôi, cùng một lúc: Song song tiến hành; Cùng đề cùng luận, coi ngang nhau; Nếu khuôn phép đạo đức và hình phạt không đặt ra thì họa và loạn sẽ cùng đến (Tả truyện); Bốn mặt cùng tấn công (Tam quốc chí);
⑤ Cùng, cùng nhau: Trần Thắng theo giúp ông ta, cùng (nhau) giết chết hai viên quan úy (Sử kí);
⑥ Cùng, đều, tất cả đều: Già già trẻ trẻ, đều tự do tự tại, vui vẻ tiêu dao (Đào Uyên Minh: Đào hoa nguyên kí);
⑦ Cùng với (dùng như giới từ ): Lại chiêu tập hơn một ngàn bộ lạc cùng chủng tộc, cùng với binh lính của mình sáng sớm chạy sang đánh úp quân của Đoàn Quýnh (Hậu Hán thư: Đoàn Quýnh liệt truyện);
⑧ Cả đến (dùng như giới từ ): Hơn mười ngày, đánh tới gần một trăm gậy, giữa hai đùi máu mủ ra lênh láng, đến cả dế cũng không đi bắt được nữa (Liêu trai chí dị: Xúc chức);
⑨ Dùng với "" hay "" để nhấn mạnh ý phủ định: Chả có gì khó lắm; Anh ấy chẳng có quên anh đâu; Thập nương thấy bài thơ, chẳng hiểu gì cả, thì định đốt bỏ (Trương Trạc: Du tiên quật); Trên chỗ ngồi hoàn toàn không có hai ông già, cũng không có Côn Luân ở đó (Tục huyền quái lục: Trương Lão); Đến khi tôi đi tới nơi, gặp người thì hỏi, nhưng (hoàn toàn) không ai biết cả (Từ Hà Khách du kí);
⑩ Và, cùng (dùng như liên từ ): Rồi mở cái túi da, lấy ra một cái đầu lâu và (cùng với) tim gan (Đỗ Quang Đình: Cầu nhiệm khách truyện);
⑪ Và, và lại, rồi lại, lại còn (dùng như 〕): Lữ Bố đóng quân ngoài thành Bái, sai người đến mời Lưu Bị, rồi lại mời bọn Kỉ Linh đến cùng ăn uống (Hậu Hán thư: Lữ Bố truyện).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cùng nhau — Ngang nhau — Họp làm một, chung nhau.

Từ ghép 11

đích, để
dē ㄉㄜ, de , dī ㄉㄧ, dí ㄉㄧˊ, dì ㄉㄧˋ

đích

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. của, thuộc về
2. đúng, chính xác
3. mục tiêu

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Tươi, sáng. ◇ Tống Ngọc : "Chu thần đích kì nhược đan" (Thần nữ phú ) Môi đỏ tươi như son.
2. (Tính) Trắng. ◇ Hoàng Thao : "Quy ngâm tấn đích sương" (Tống hữu nhân biên du ) Trở về than van tóc trắng sương.
3. (Danh) Trán trắng của ngựa. Cũng chỉ ngựa trán trắng.
4. (Danh) Đích để bắn tên. ◇ Vương Sung : "Luận chi ứng lí, do thỉ chi trúng đích" , (Luận hành , Siêu kì ) Bàn luận hợp lí, cũng như tên bắn trúng đích.
5. (Danh) Mục đích, tiêu chuẩn, chuẩn thằng. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Kì đạo dĩ sanh nhân vi chủ, dĩ Nghiêu Thuấn vi đích" , (Lục Văn Thông tiên sanh mộ biểu ) Đạo của ông lấy nhân sinh làm chủ, lấy Nghiêu Thuấn làm tiêu chuẩn.
6. (Danh) Chấm đỏ trang sức trên mặt phụ nữ thời xưa. ◇ Vương Xán : "Thoát y thường hề miễn trâm kê, Thi hoa đích hề kết vũ thoa" , (Thần nữ phú ) Thoát y thường hề cởi trâm cài, Bôi thêm trên mặt chấm đỏ tươi đẹp hề kết thoa thúy vũ.
7. (Danh) Chỉ ngọn núi cao và nhọn.
8. (Phó) Xác thực, chân xác, đúng là. ◎ Như: "đích xác" .
9. (Phó) Bổ nghĩa cho động từ hoặc hình dung từ đặt trước . ◇ Tây sương kí 西: "Mã nhi truân truân đích hành, xa nhi khoái khoái đích tùy" , (Đệ tứ bổn , Đệ tam chiết) Ngựa hãy chạy chầm chậm, xe hãy theo sau nhanh nhanh. § Nhượng Tống dịch thơ: Ngựa kia chầm chậm chứ nào, Xe kia liều liệu theo vào cho mau.
10. (Phó) Biểu thị trình độ hoặc kết quả (trong phần câu đặt sau ). ◇ Thủy hử truyện : "Khứ na tiểu nhị kiểm thượng chỉ nhất chưởng, đả đích na điếm tiểu nhị khẩu trung thổ huyết" , (Đệ tam hồi) Hướng tới trên mặt tên tiểu nhị đó chỉ một chưởng, đánh tên tiểu nhị quán trọ đó (mạnh đến nỗi) hộc máu mồm. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Chẩm ma kỉ nhật bất kiến, tựu sấu đích giá dạng liễu" , (Đệ nhất hồi) Làm sao mới mấy ngày không gặp mặt mà đã gầy sút như thế.
11. (Trợ) Đặt sau hình dung từ: biểu thị tính chất, đặc điểm. ◎ Như: "mĩ lệ đích phong cảnh" phong cảnh đẹp, "thông minh đích tiểu hài" đứa trẻ thông minh.
12. (Trợ) Đặt sau danh từ hoặc đại danh từ: của, thuộc về. ◎ Như: "ngã đích thư" sách của tôi, "thái dương đích quang" ánh sáng (của) mặt trời.
13. (Trợ) Cùng với những chữ đặt trước tạo thành một nhóm chữ giữ vai trò của một danh từ. ◇ Tây sương kí 西: "Lão đích tiểu đích, thôn đích tiếu đích, một điên một đảo, thắng tự náo nguyên tiêu" , , , (Đệ nhất bổn , Đệ tứ chiết) Kẻ già người trẻ, kẻ quê người thanh, đông đúc hỗn tạp, náo nhiệt hơn cả đêm rằm tháng giêng. ◇ Lão Xá : "Nhất vị chưởng quỹ đích, án chiếu lão quy củ, nguyệt gian tịnh một hữu hảo đa đích báo thù" , , (Tứ thế đồng đường , Nhị thất ) Một người làm chủ tiệm, theo lệ cũ, mỗi tháng không nhận được thù lao cao cho lắm.
14. (Trợ) Đặt sau một đại từ và trước một danh từ: chỉ tư cách, chức vụ của nhân vật tương ứng với đại từ đó. ◎ Như: "kim thiên khai hội thị nhĩ đích chủ tịch" cuộc họp hôm nay, anh làm chủ tịch.
15. (Trợ) Đặt sau danh từ hoặc đại từ vốn là đối tượng của một hành động. ◎ Như: "biệt khai tiểu Lí đích ngoạn tiếu" đừng có đùa cợt bé Lí. ◎ Như: "trảo nhĩ đích ma phiền" làm phiền anh.
16. (Trợ) Đặt giữa động từ và tân ngữ trong câu, để nhấn mạnh động tác trong phần này về chủ ngữ, tân ngữ, thời gian, nơi chốn, phương thức, v.v. ◎ Như: "lão Triệu phát đích ngôn, ngã một phát ngôn" , lão Triệu nói đó thôi, tôi không có nói.
17. (Trợ) Dùng sau một nhóm chữ ở đầu câu, để nhấn mạnh nguyên nhân, điều kiện, tình huống, v.v. (trong phần câu theo sau ). ◎ Như: "tẩu a tẩu đích, thiên sắc khả tựu hắc liễu hạ lai lạp " , đi mau đi thôi, trời sắp tối rồi.
18. (Trợ) Dùng sau một loạt liệt kê, biểu thị: còn nữa, vân vân. ◎ Như: "lão hương môn thế trà đảo thủy đích, nhiệt tình cực liễu" , bà con lối xóm pha trà, rót nước, ..., sốt sắng vô cùng.
19. (Trợ) Đặt cuối câu, biểu thị khẳng định hoặc tăng cường ngữ khí. ◇ Tây sương kí 西: "Thử tự thị Tắc Thiên hoàng hậu cái tạo đích, hậu lai băng tổn, hựu thị Thôi tướng quốc trùng tu đích" , , (Đệ nhất bổn ) Chùa này là do hoàng hậu Võ Tắc Thiên tạo dựng lên đấy, về sau hư hại, lại là Thôi tướng quốc trùng tu đấy.
20. (Trợ) Dùng giữa hai số từ: biểu thị cộng vào hoặc nhân lên với nhau. ◎ Như: "lục bình phương mễ đích tam mễ, hợp thập bát lập phương mễ" , sáu mét vuông nhân với ba mét, thành mười tám mét khối.

Từ điển Thiều Chửu

① Thấy rõ, lộ ra ngoài, như tiểu nhân chi đạo, đích nhiên nhi nhật vong (Lễ Kí ) đạo kẻ tiểu nhân bề ngoài rõ vậy mà ngày mất dần đi.
② Ðích thực, đích xác.
③ Cái đích để tập bắn, bắn phải có đích để ngắm, người phải có chí hướng về một cái gì rồi mới có đường mà tiến, nên gọi cái chỗ chí mình muốn tới là mục đích .
④ Ðấy, dùng làm trợ từ, như hảo đích tốt đấy (dùng làm trợ từ đọc là chữ để).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Của, thuộc (dùng sau định ngữ, kết hợp định ngữ với danh từ): Tổ quốc yêu dấu;
② Cái, vật, người (từ dùng thay cho người và vật): Ở câu lạc bộ, người hát, người nhảy múa, người đánh cờ...; Hoa cúc đã nở, đỏ có, vàng có;
③ Từ dùng để nhấn mạnh câu nói: 稿 Do tôi phác họa, anh ấy tô màu; Sách của anh ấy mua hôm qua đấy;
④ Từ dùng ở cuối câu để khẳng định ngữ khí: Anh ấy vừa ở Bắc Kinh đến; Tôi không tán thành đâu;
⑤ Từ dùng giữa hai con số: 1. (khn) Nhân cho nhau: Buồng này rộng 5 mét nhân cho 3 mét là 15 mét vuông. 2. (đph) Cộng nhau: 2 cái cộng với 3 cái là 5 cái;
⑥ 【】đích thoại [dehuà] (trợ) Nếu... thì, bằng (không)... thì: Nếu như anh bận việc thì đừng đến; Bằng không thì..., hay là.... Xem [dí], [dì].

Từ điển Trần Văn Chánh

Đích thực, đích xác, xác thực.【】đích xác [dí què] Đúng, thật, đích xác: Việc ấy đúng như thế. Xem [de], [dì].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cái đích, cái bia: Bắn tên không đích; Trúng đích, trúng bia;
② Cái chấm đỏ trang điểm trên trán của phụ nữ thời xưa: 姿 Chấm hai chấm đỏ để hiện rõ vẻ đẹp (Phó Hàm: Kính phú);
③ Sáng sủa, rõ ràng: Môi đỏ sáng như son (Tống Ngọc: Thần nữ phú). Xem [lì]. Xem [dí], [de].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sáng sủa — Đúng thật. Xác thật — Vật để nhắm bắn. Ta cũng gọi là cái đích — Như chữ Đích — Trong Bạch thoại được dùng làm trợ từ.

Từ ghép 14

để

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Tươi, sáng. ◇ Tống Ngọc : "Chu thần đích kì nhược đan" (Thần nữ phú ) Môi đỏ tươi như son.
2. (Tính) Trắng. ◇ Hoàng Thao : "Quy ngâm tấn đích sương" (Tống hữu nhân biên du ) Trở về than van tóc trắng sương.
3. (Danh) Trán trắng của ngựa. Cũng chỉ ngựa trán trắng.
4. (Danh) Đích để bắn tên. ◇ Vương Sung : "Luận chi ứng lí, do thỉ chi trúng đích" , (Luận hành , Siêu kì ) Bàn luận hợp lí, cũng như tên bắn trúng đích.
5. (Danh) Mục đích, tiêu chuẩn, chuẩn thằng. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Kì đạo dĩ sanh nhân vi chủ, dĩ Nghiêu Thuấn vi đích" , (Lục Văn Thông tiên sanh mộ biểu ) Đạo của ông lấy nhân sinh làm chủ, lấy Nghiêu Thuấn làm tiêu chuẩn.
6. (Danh) Chấm đỏ trang sức trên mặt phụ nữ thời xưa. ◇ Vương Xán : "Thoát y thường hề miễn trâm kê, Thi hoa đích hề kết vũ thoa" , (Thần nữ phú ) Thoát y thường hề cởi trâm cài, Bôi thêm trên mặt chấm đỏ tươi đẹp hề kết thoa thúy vũ.
7. (Danh) Chỉ ngọn núi cao và nhọn.
8. (Phó) Xác thực, chân xác, đúng là. ◎ Như: "đích xác" .
9. (Phó) Bổ nghĩa cho động từ hoặc hình dung từ đặt trước . ◇ Tây sương kí 西: "Mã nhi truân truân đích hành, xa nhi khoái khoái đích tùy" , (Đệ tứ bổn , Đệ tam chiết) Ngựa hãy chạy chầm chậm, xe hãy theo sau nhanh nhanh. § Nhượng Tống dịch thơ: Ngựa kia chầm chậm chứ nào, Xe kia liều liệu theo vào cho mau.
10. (Phó) Biểu thị trình độ hoặc kết quả (trong phần câu đặt sau ). ◇ Thủy hử truyện : "Khứ na tiểu nhị kiểm thượng chỉ nhất chưởng, đả đích na điếm tiểu nhị khẩu trung thổ huyết" , (Đệ tam hồi) Hướng tới trên mặt tên tiểu nhị đó chỉ một chưởng, đánh tên tiểu nhị quán trọ đó (mạnh đến nỗi) hộc máu mồm. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Chẩm ma kỉ nhật bất kiến, tựu sấu đích giá dạng liễu" , (Đệ nhất hồi) Làm sao mới mấy ngày không gặp mặt mà đã gầy sút như thế.
11. (Trợ) Đặt sau hình dung từ: biểu thị tính chất, đặc điểm. ◎ Như: "mĩ lệ đích phong cảnh" phong cảnh đẹp, "thông minh đích tiểu hài" đứa trẻ thông minh.
12. (Trợ) Đặt sau danh từ hoặc đại danh từ: của, thuộc về. ◎ Như: "ngã đích thư" sách của tôi, "thái dương đích quang" ánh sáng (của) mặt trời.
13. (Trợ) Cùng với những chữ đặt trước tạo thành một nhóm chữ giữ vai trò của một danh từ. ◇ Tây sương kí 西: "Lão đích tiểu đích, thôn đích tiếu đích, một điên một đảo, thắng tự náo nguyên tiêu" , , , (Đệ nhất bổn , Đệ tứ chiết) Kẻ già người trẻ, kẻ quê người thanh, đông đúc hỗn tạp, náo nhiệt hơn cả đêm rằm tháng giêng. ◇ Lão Xá : "Nhất vị chưởng quỹ đích, án chiếu lão quy củ, nguyệt gian tịnh một hữu hảo đa đích báo thù" , , (Tứ thế đồng đường , Nhị thất ) Một người làm chủ tiệm, theo lệ cũ, mỗi tháng không nhận được thù lao cao cho lắm.
14. (Trợ) Đặt sau một đại từ và trước một danh từ: chỉ tư cách, chức vụ của nhân vật tương ứng với đại từ đó. ◎ Như: "kim thiên khai hội thị nhĩ đích chủ tịch" cuộc họp hôm nay, anh làm chủ tịch.
15. (Trợ) Đặt sau danh từ hoặc đại từ vốn là đối tượng của một hành động. ◎ Như: "biệt khai tiểu Lí đích ngoạn tiếu" đừng có đùa cợt bé Lí. ◎ Như: "trảo nhĩ đích ma phiền" làm phiền anh.
16. (Trợ) Đặt giữa động từ và tân ngữ trong câu, để nhấn mạnh động tác trong phần này về chủ ngữ, tân ngữ, thời gian, nơi chốn, phương thức, v.v. ◎ Như: "lão Triệu phát đích ngôn, ngã một phát ngôn" , lão Triệu nói đó thôi, tôi không có nói.
17. (Trợ) Dùng sau một nhóm chữ ở đầu câu, để nhấn mạnh nguyên nhân, điều kiện, tình huống, v.v. (trong phần câu theo sau ). ◎ Như: "tẩu a tẩu đích, thiên sắc khả tựu hắc liễu hạ lai lạp " , đi mau đi thôi, trời sắp tối rồi.
18. (Trợ) Dùng sau một loạt liệt kê, biểu thị: còn nữa, vân vân. ◎ Như: "lão hương môn thế trà đảo thủy đích, nhiệt tình cực liễu" , bà con lối xóm pha trà, rót nước, ..., sốt sắng vô cùng.
19. (Trợ) Đặt cuối câu, biểu thị khẳng định hoặc tăng cường ngữ khí. ◇ Tây sương kí 西: "Thử tự thị Tắc Thiên hoàng hậu cái tạo đích, hậu lai băng tổn, hựu thị Thôi tướng quốc trùng tu đích" , , (Đệ nhất bổn ) Chùa này là do hoàng hậu Võ Tắc Thiên tạo dựng lên đấy, về sau hư hại, lại là Thôi tướng quốc trùng tu đấy.
20. (Trợ) Dùng giữa hai số từ: biểu thị cộng vào hoặc nhân lên với nhau. ◎ Như: "lục bình phương mễ đích tam mễ, hợp thập bát lập phương mễ" , sáu mét vuông nhân với ba mét, thành mười tám mét khối.

Từ điển Thiều Chửu

① Thấy rõ, lộ ra ngoài, như tiểu nhân chi đạo, đích nhiên nhi nhật vong (Lễ Kí ) đạo kẻ tiểu nhân bề ngoài rõ vậy mà ngày mất dần đi.
② Ðích thực, đích xác.
③ Cái đích để tập bắn, bắn phải có đích để ngắm, người phải có chí hướng về một cái gì rồi mới có đường mà tiến, nên gọi cái chỗ chí mình muốn tới là mục đích .
④ Ðấy, dùng làm trợ từ, như hảo đích tốt đấy (dùng làm trợ từ đọc là chữ để).

Từ ghép 1

dong, dung
yōng ㄧㄨㄥ, yóng ㄧㄨㄥˊ

dong

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. dùng
2. thường
3. ngu hèn

Từ điển phổ thông

nước Dong, nước Dung đời Chu (nay ở phía bắc huyện Cấp, tỉnh Hà Nam của Trung Quốc)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cần. ◎ Như: "vô dong như thử" không cần như thế.
2. (Động) Dùng, nhậm dụng, sử dụng. ◎ Như: "đăng dong" dùng vào việc lớn.
3. (Động) Báo đáp, thù tạ. ◎ Như: "thù dong" trả công, đền công.
4. (Tính) Thường, bình thường. ◎ Như: "dong ngôn" lời nói thường, "dong hành" sự làm thường, "dong nhân" người tầm thường.
5. (Tính) Ngu dốt, kém cỏi. ◎ Như: "dong y" lang băm, thầy thuốc kém cỏi.
6. (Danh) Công lao. ◇ Quốc ngữ : "Vô công dong giả, bất cảm cư cao vị" , (Tấn ngữ thất ) Không có công lao, không dám ở địa vị cao.
7. (Danh) Việc làm thuê. § Thông "dong" . ◇ Hán Thư : "(Bành Việt) cùng khốn, mại dong ư Tề, vi tửu gia bảo" (), , (Loan Bố truyện ) (Bành Việt) khốn quẫn, đi làm thuê ở nước Tề, làm người bán rượu trong quán.
8. (Danh) Một phép thuế nhà Đường, bắt dân làm việc cho nhà vua. ◇ Phạm Đình Hổ : "Kinh phường cựu lệ, vô dong điệu" , 調 (Vũ trung tùy bút ) Theo lệ cũ, chốn kinh thành (Thăng Long) không phải chịu thuế dung, thuế điệu.
9. (Danh) Cái thành. § Thông "dong" .
10. (Danh) Họ "Dong".
11. (Phó) Há, làm sao. ◇ Tả truyện : "Dong phi nhị hồ?" (Trang Công thập tứ niên ) Chẳng phải là hai lòng ư? ◇ Liệt Tử : "Lão Đam viết: Nhữ dong tri nhữ tử chi mê hồ?" : ? (Chu Mục vương ) Lão Tử hỏi: Ông làm sao biết được rằng con ông mê loạn?
12. (Liên) Do đó.
13. § Cũng đọc là "dung".

Từ điển Thiều Chửu

① Dùng. Như đăng dong cất lên ngôi mà dùng. Có khi dùng làm tiếng trợ ngữ. Như vô dong như thử không cần dùng như thế.
② Thường. Như dong ngôn lời nói thường, dong hành sự làm thường.
③ Công. Như thù dong đền công.
④ Ngu hèn. Như dong nhân người tầm thường.
⑤ Há. Như dong phi nhị hồ chẳng phải là hai lòng ư?
⑥ Một phép thuế nhà Ðường, bắt dân làm việc cho nhà vua gọi là dong.
⑦ Làm thuê. Thông dụng như chữ dong .
⑧ Cái thành, cũng như chữ dong .

dung

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nước Dong, nước Dung đời Chu (nay ở phía bắc huyện Cấp, tỉnh Hà Nam của Trung Quốc)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cần. ◎ Như: "vô dong như thử" không cần như thế.
2. (Động) Dùng, nhậm dụng, sử dụng. ◎ Như: "đăng dong" dùng vào việc lớn.
3. (Động) Báo đáp, thù tạ. ◎ Như: "thù dong" trả công, đền công.
4. (Tính) Thường, bình thường. ◎ Như: "dong ngôn" lời nói thường, "dong hành" sự làm thường, "dong nhân" người tầm thường.
5. (Tính) Ngu dốt, kém cỏi. ◎ Như: "dong y" lang băm, thầy thuốc kém cỏi.
6. (Danh) Công lao. ◇ Quốc ngữ : "Vô công dong giả, bất cảm cư cao vị" , (Tấn ngữ thất ) Không có công lao, không dám ở địa vị cao.
7. (Danh) Việc làm thuê. § Thông "dong" . ◇ Hán Thư : "(Bành Việt) cùng khốn, mại dong ư Tề, vi tửu gia bảo" (), , (Loan Bố truyện ) (Bành Việt) khốn quẫn, đi làm thuê ở nước Tề, làm người bán rượu trong quán.
8. (Danh) Một phép thuế nhà Đường, bắt dân làm việc cho nhà vua. ◇ Phạm Đình Hổ : "Kinh phường cựu lệ, vô dong điệu" , 調 (Vũ trung tùy bút ) Theo lệ cũ, chốn kinh thành (Thăng Long) không phải chịu thuế dung, thuế điệu.
9. (Danh) Cái thành. § Thông "dong" .
10. (Danh) Họ "Dong".
11. (Phó) Há, làm sao. ◇ Tả truyện : "Dong phi nhị hồ?" (Trang Công thập tứ niên ) Chẳng phải là hai lòng ư? ◇ Liệt Tử : "Lão Đam viết: Nhữ dong tri nhữ tử chi mê hồ?" : ? (Chu Mục vương ) Lão Tử hỏi: Ông làm sao biết được rằng con ông mê loạn?
12. (Liên) Do đó.
13. § Cũng đọc là "dung".

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tầm thường, xoàng xĩnh: Người tầm thường; Tầm thường quá;
② (văn) Cần: Không cần như thế; Không cần kể tỉ mỉ;
③ (văn) Công: Trả công;
④ (văn) Một phép thuế đời Đường bắt dân làm việc cho vua;
⑤ (văn) Làm thuê (như , bộ );
⑥ (văn) Tường thành (như , bộ );
⑦ (văn) Há, làm sao (biểu thị sự phản vấn, thường dùng kết hợp với một số từ khác, thành ),):? Tôi làm sao dám coi thường sự nghiệp của bá vương? (Lã thị Xuân thu); ? Sao chổi xuất hiện, há đáng sợ ư? (Án tử Xuân thu); ? Dù có nương thân ở Lạc Dương, há được ngủ yên? (Hậu Hán thư); ? Ôi! Sao lại biết kẻ ta cho là mộng lại không phải mộng? (Nguyễn Liên Pha: Mai đình mộng kí tự); ? Thế thì dù là thân tộc của ngươi, nhưng làm sao lại có thể thân gần ngươi được? (Đại đới lễ kí); ? Há có ích gì đâu?

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng đến — Công lao. Việc mệt nhọc — Thường có — Tầm thường — Làm công. Kẻ làm thuê. Như chữ Dung .

Từ ghép 6

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.