vi, vy, vị
wéi ㄨㄟˊ, wèi ㄨㄟˋ

vi

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Làm ra, chế ra. ◇ Chu Lễ : "Vi nhạc khí" (Xuân quan , Điển đồng ) Chế ra nhạc khí.
2. (Động) Làm. ◎ Như: "vi thiện tối lạc" làm điều lành rất vui, "sự tại nhân vi" muôn sự do người làm nên.
3. (Động) Trị lí, sửa trị. ◎ Như: "vi quốc" trị nước. ◇ Luận Ngữ : "Vi chánh dĩ đức, thí như bắc thần, cư kì sở, nhi chúng tinh cung chi " , , , (Vi chánh ) Trị lí (làm việc trị dân) mà dùng đức (để cảm hóa), thì cũng như sao bắc đẩu ở chỗ của nó, mà các sao khác hướng theo cả.
4. (Động) Đặt ra, lập ra, thiết trí. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Tần hữu thiên hạ, liệt đô hội nhi vi chi quận ấp" , (Phong kiến luận ) Nhà Tần nắm được thiên hạ, chia cắt các đô hội mà đặt ra quận ấp.
5. (Động) Đảm nhiệm, giữ chức. ◇ Luận Ngữ : "Tử Du vi Vũ Thành tể" (Ung dã ) Tử Du giữ chức tể ở Vũ Thành.
6. (Động) Biến thành, trở thành. ◇ Thi Kinh : "Cao ngạn vi cốc, Thâm cốc vi lăng" , (Tiểu nhã , Thập nguyệt chi giao ) Bờ cao thành hang, Vực sâu thành gò.
7. (Động) Là. ◎ Như: "thất bại vi thành công chi mẫu" thất bại là mẹ thành công.
8. (Động) Khiến, làm cho. ◇ Dịch Kinh : "Tỉnh tiết bất thực, vi ngã tâm trắc" , (Tỉnh quái ) Giếng rửa sạch mà không dùng, khiến lòng ta xót xa.
9. (Động) Bị (thể thụ động). ◇ Luận Ngữ : "Bất vi tửu khốn" (Tử Hãn ) Không bị rượu làm cho khốn đốn.
10. (Liên) Thì, thì là. § Dùng như "tắc" . ◇ Luận Ngữ : "Quân tử hữu dũng nhi vô nghĩa vi loạn, tiểu nhân hữu dũng nhi vô nghĩa vi đạo" , (Dương Hóa ) Người quân tử có dũng mà không có nghĩa thì là phản loạn, kẻ tiểu nhân có dũng mà không có nghĩa thì đi trộm cướp.
11. (Liên) Nếu, như quả. ◇ Hàn Phi Tử : "Vương thậm hỉ nhân chi yểm khẩu dã ,vi cận vương, tất yểm khẩu" , , (Nội trữ thuyết hạ ) Vua rất thích người ta che miệng, nếu ở gần vua, thì phải che miệng.
12. (Liên) Hay là, hoặc là. ◇ Vương Duy : "Quân gia Thiếu Thất tây, Vi phục Thiếu Thất đông" 西, (Vấn khấu giáo thư song khê 谿) Nhà ông ở phía tây núi Thiếu Thất, Hay ở phía đông núi Thiếu Thất?
13. (Trợ) Đặt cuối câu, biểu thị nghi vấn. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử chất nhi dĩ hĩ, hà dĩ văn vi?" , (Nhan Uyên ) Người quân tử chỉ cần cái chất (bản chất tốt) là đủ, cần chi tới văn (văn sức bề ngoài)?
14. (Trợ) Đặt cuối câu, biểu thị cảm thán. ◇ Trang Tử : "Quy hưu hồ quân, dữ sở dụng thiên hạ vi!" , (Tiêu dao du ) Xin về với ngôi vua của ông đi, ta chẳng dùng đến thiên hạ làm gì cả!
15. (Trợ) Rất, thật là. ◎ Như: "đại vi cao hứng" rất là hứng khởi, "thậm vi trọng yếu" thật là quan trọng.
16. Một âm là "vị". (Trợ) Vì (mục đích). ◎ Như: "vị chánh nghĩa nhi chiến" vì chính nghĩa mà chiến tranh.
17. (Trợ) Vì, bởi, do (nguyên nhân). ◎ Như: "vị hà bất khứ?" vì sao không đi?
18. (Trợ) Cho, để cho. ◎ Như: "vị dân phục vụ" phục vụ cho dân (vì dân mà phục vụ).
19. (Trợ) Với, đối với, hướng về. ◇ Đào Uyên Minh : "Thử trung nhân ngữ vân: Bất túc vị ngoại nhân đạo dã" : (Đào hoa nguyên kí ) Trong bọn họ có người dặn: Ðừng kể với người ngoài hay làm gì nhé!
20. (Động) Giúp. ◇ Luận Ngữ : "Phu tử bất vị dã" (Thuật nhi ) Nhà thầy chẳng giúp vậy.
21. § Cũng viết là "vi" .

Từ ghép 14

vy

phồn thể

Từ điển phổ thông

làm, gây nên

Từ điển Thiều Chửu

① Dùng như chữ vi .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một lối viết của chữ Vi .

vị

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. bởi vì
2. giúp cho

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Làm ra, chế ra. ◇ Chu Lễ : "Vi nhạc khí" (Xuân quan , Điển đồng ) Chế ra nhạc khí.
2. (Động) Làm. ◎ Như: "vi thiện tối lạc" làm điều lành rất vui, "sự tại nhân vi" muôn sự do người làm nên.
3. (Động) Trị lí, sửa trị. ◎ Như: "vi quốc" trị nước. ◇ Luận Ngữ : "Vi chánh dĩ đức, thí như bắc thần, cư kì sở, nhi chúng tinh cung chi " , , , (Vi chánh ) Trị lí (làm việc trị dân) mà dùng đức (để cảm hóa), thì cũng như sao bắc đẩu ở chỗ của nó, mà các sao khác hướng theo cả.
4. (Động) Đặt ra, lập ra, thiết trí. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Tần hữu thiên hạ, liệt đô hội nhi vi chi quận ấp" , (Phong kiến luận ) Nhà Tần nắm được thiên hạ, chia cắt các đô hội mà đặt ra quận ấp.
5. (Động) Đảm nhiệm, giữ chức. ◇ Luận Ngữ : "Tử Du vi Vũ Thành tể" (Ung dã ) Tử Du giữ chức tể ở Vũ Thành.
6. (Động) Biến thành, trở thành. ◇ Thi Kinh : "Cao ngạn vi cốc, Thâm cốc vi lăng" , (Tiểu nhã , Thập nguyệt chi giao ) Bờ cao thành hang, Vực sâu thành gò.
7. (Động) Là. ◎ Như: "thất bại vi thành công chi mẫu" thất bại là mẹ thành công.
8. (Động) Khiến, làm cho. ◇ Dịch Kinh : "Tỉnh tiết bất thực, vi ngã tâm trắc" , (Tỉnh quái ) Giếng rửa sạch mà không dùng, khiến lòng ta xót xa.
9. (Động) Bị (thể thụ động). ◇ Luận Ngữ : "Bất vi tửu khốn" (Tử Hãn ) Không bị rượu làm cho khốn đốn.
10. (Liên) Thì, thì là. § Dùng như "tắc" . ◇ Luận Ngữ : "Quân tử hữu dũng nhi vô nghĩa vi loạn, tiểu nhân hữu dũng nhi vô nghĩa vi đạo" , (Dương Hóa ) Người quân tử có dũng mà không có nghĩa thì là phản loạn, kẻ tiểu nhân có dũng mà không có nghĩa thì đi trộm cướp.
11. (Liên) Nếu, như quả. ◇ Hàn Phi Tử : "Vương thậm hỉ nhân chi yểm khẩu dã ,vi cận vương, tất yểm khẩu" , , (Nội trữ thuyết hạ ) Vua rất thích người ta che miệng, nếu ở gần vua, thì phải che miệng.
12. (Liên) Hay là, hoặc là. ◇ Vương Duy : "Quân gia Thiếu Thất tây, Vi phục Thiếu Thất đông" 西, (Vấn khấu giáo thư song khê 谿) Nhà ông ở phía tây núi Thiếu Thất, Hay ở phía đông núi Thiếu Thất?
13. (Trợ) Đặt cuối câu, biểu thị nghi vấn. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử chất nhi dĩ hĩ, hà dĩ văn vi?" , (Nhan Uyên ) Người quân tử chỉ cần cái chất (bản chất tốt) là đủ, cần chi tới văn (văn sức bề ngoài)?
14. (Trợ) Đặt cuối câu, biểu thị cảm thán. ◇ Trang Tử : "Quy hưu hồ quân, dữ sở dụng thiên hạ vi!" , (Tiêu dao du ) Xin về với ngôi vua của ông đi, ta chẳng dùng đến thiên hạ làm gì cả!
15. (Trợ) Rất, thật là. ◎ Như: "đại vi cao hứng" rất là hứng khởi, "thậm vi trọng yếu" thật là quan trọng.
16. Một âm là "vị". (Trợ) Vì (mục đích). ◎ Như: "vị chánh nghĩa nhi chiến" vì chính nghĩa mà chiến tranh.
17. (Trợ) Vì, bởi, do (nguyên nhân). ◎ Như: "vị hà bất khứ?" vì sao không đi?
18. (Trợ) Cho, để cho. ◎ Như: "vị dân phục vụ" phục vụ cho dân (vì dân mà phục vụ).
19. (Trợ) Với, đối với, hướng về. ◇ Đào Uyên Minh : "Thử trung nhân ngữ vân: Bất túc vị ngoại nhân đạo dã" : (Đào hoa nguyên kí ) Trong bọn họ có người dặn: Ðừng kể với người ngoài hay làm gì nhé!
20. (Động) Giúp. ◇ Luận Ngữ : "Phu tử bất vị dã" (Thuật nhi ) Nhà thầy chẳng giúp vậy.
21. § Cũng viết là "vi" .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 3

tàng, tạng
cáng ㄘㄤˊ, zāng ㄗㄤ, zàng ㄗㄤˋ

tàng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. chứa, trữ
2. giấu

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giấu, ẩn núp. ◎ Như: "tàng đầu lộ vĩ" giấu đầu hở đuôi, "hành tàng" lúc ra làm việc, lúc náu một chỗ. ◇ Lí Bạch : "Tửu tứ tàng danh tam thập xuân" (Đáp Hồ Châu Già Diệp tư mã ) Nơi quán rượu ẩn danh ba mươi năm.
2. (Động) Dành chứa, tồn trữ. ◎ Như: "thu tàng" nhặt chứa, "trân tàng" cất kĩ. ◇ Tuân Tử : "Xuân canh, hạ vân, thu thu, đông tàng" , , , (Vương chế ) Mùa xuân cầy cấy, hạ rẫy cỏ, thu gặt hái, đông tích trữ.
3. (Động) Giữ trong lòng, hoài bão. ◇ Dịch Kinh : "Quân tử tàng khí ư thân, đãi thì nhi động" , (Hệ từ hạ ) Người quân tử ôm giữ đồ dùng (tài, đức) ở trong mình, đợi thời hành động.
4. (Danh) Họ "Tàng".
5. Một âm là "tạng". (Danh) Kho, chỗ để chứa đồ. ◇ Liêu trai chí dị : "Bảo tạng tại san gian, ngộ nhận khước tại thủy biên" , (Yên Chi ) Kho tàng quý báu ở trong núi mà lại lầm tưởng ở bên bờ nước.
6. (Danh) Kinh sách Phật giáo. Có ba kho là "Kinh Tạng" , "Luật Tạng" và "Luận Tạng" . ◇ Pháp Hoa Kinh : "Thử kinh thị chư Phật bí yếu chi tạng" (Pháp sư phẩm đệ thập ) Kinh này là tạng bí yếu của các đức Phật.
7. (Danh) Nội tạng. § Thông "tạng" . ◇ Hoài Nam Tử : "Phù tâm giả, ngũ tạng chi chủ dã" , (Nguyên đạo ) Tâm, đó là khí quan chủ yếu của ngũ tạng.
8. (Danh) Gọi tắt của "Tây Tạng" 西 xứ Tây Tạng, giáp giới với Ấn Độ . ◎ Như: "Mông Tạng" Mông Cổ và Tây Tạng.
9. (Danh) Chỉ dân tộc ở biên cương phía tây Trung Quốc. Ngày xưa gọi là "Thổ phiên" .

Từ điển Thiều Chửu

① Giấu. Như tàng đầu lộ vĩ giấu đầu hở đuôi. Lúc ra làm việc, lúc náu một chỗ gọi là hành tàng .
② Dành chứa. Như thu tàng nhặt chứa, trân tàng cất kĩ, v.v.
③ Một âm là tạng. Kho tàng, chỗ để chứa đồ.
④ Tây Tạng 西 xứ Tây Tạng, giáp giới với Ấn Ðộ .
⑤ Kinh Phật. Có ba kho là Kinh Tạng , Luật Tạng Luận Tạng .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ẩn núp, giấu: Nó núp sau cánh cửa; Chôn giấu;
② Cất, chứa cất: Cất giữ; Chứa cất vào kho Xem [zàng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cất dấu — Cất chứa — Một âm khác là Tạng. Xem Tạng.

Từ ghép 30

tạng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

kho chứa đồ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giấu, ẩn núp. ◎ Như: "tàng đầu lộ vĩ" giấu đầu hở đuôi, "hành tàng" lúc ra làm việc, lúc náu một chỗ. ◇ Lí Bạch : "Tửu tứ tàng danh tam thập xuân" (Đáp Hồ Châu Già Diệp tư mã ) Nơi quán rượu ẩn danh ba mươi năm.
2. (Động) Dành chứa, tồn trữ. ◎ Như: "thu tàng" nhặt chứa, "trân tàng" cất kĩ. ◇ Tuân Tử : "Xuân canh, hạ vân, thu thu, đông tàng" , , , (Vương chế ) Mùa xuân cầy cấy, hạ rẫy cỏ, thu gặt hái, đông tích trữ.
3. (Động) Giữ trong lòng, hoài bão. ◇ Dịch Kinh : "Quân tử tàng khí ư thân, đãi thì nhi động" , (Hệ từ hạ ) Người quân tử ôm giữ đồ dùng (tài, đức) ở trong mình, đợi thời hành động.
4. (Danh) Họ "Tàng".
5. Một âm là "tạng". (Danh) Kho, chỗ để chứa đồ. ◇ Liêu trai chí dị : "Bảo tạng tại san gian, ngộ nhận khước tại thủy biên" , (Yên Chi ) Kho tàng quý báu ở trong núi mà lại lầm tưởng ở bên bờ nước.
6. (Danh) Kinh sách Phật giáo. Có ba kho là "Kinh Tạng" , "Luật Tạng" và "Luận Tạng" . ◇ Pháp Hoa Kinh : "Thử kinh thị chư Phật bí yếu chi tạng" (Pháp sư phẩm đệ thập ) Kinh này là tạng bí yếu của các đức Phật.
7. (Danh) Nội tạng. § Thông "tạng" . ◇ Hoài Nam Tử : "Phù tâm giả, ngũ tạng chi chủ dã" , (Nguyên đạo ) Tâm, đó là khí quan chủ yếu của ngũ tạng.
8. (Danh) Gọi tắt của "Tây Tạng" 西 xứ Tây Tạng, giáp giới với Ấn Độ . ◎ Như: "Mông Tạng" Mông Cổ và Tây Tạng.
9. (Danh) Chỉ dân tộc ở biên cương phía tây Trung Quốc. Ngày xưa gọi là "Thổ phiên" .

Từ điển Thiều Chửu

① Giấu. Như tàng đầu lộ vĩ giấu đầu hở đuôi. Lúc ra làm việc, lúc náu một chỗ gọi là hành tàng .
② Dành chứa. Như thu tàng nhặt chứa, trân tàng cất kĩ, v.v.
③ Một âm là tạng. Kho tàng, chỗ để chứa đồ.
④ Tây Tạng 西 xứ Tây Tạng, giáp giới với Ấn Ðộ .
⑤ Kinh Phật. Có ba kho là Kinh Tạng , Luật Tạng Luận Tạng .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Kho, kho tàng: Kho tàng quý báu;
② Tạng (kinh): Kinh đại tạng;
③ [Zàng] Tây Tạng (gọi tắt): Cao nguyên Thanh Hải - Tây Tạng;
④ [Zàng] Dân tộc Tạng: Đồng bào Tạng. Xem [cáng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Kho chứa — Như chưa Tạng — Kinh sách của Phật — Một âm là Tàng. Xem Tàng.

Từ ghép 7

đễ, đệ
dì ㄉㄧˋ, tì ㄊㄧˋ

đễ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Em trai. ◇ Nguyễn Du : "Cố hương đệ muội âm hao tuyệt" (Sơn cư mạn hứng ) Em trai em gái nơi quê nhà, tin tức bị dứt hẳn.
2. (Danh) Con trai, đàn ông trong thân thích, cùng lứa mà nhỏ tuổi hơn mình gọi là "đệ". ◎ Như: "đường đệ" em cùng tổ.
3. (Danh) Ngày xưa, em gái cũng gọi là "đệ". ◇ Mạnh Tử : "Di Tử chi thê, dữ Tử Lộ chi thê huynh đệ dã" , (Vạn Chương thượng ) Vợ của Di Tử, với vợ của Tử Lộ, là chị em.
4. (Danh) Tiếng tự xưng (khiêm tốn) với bạn bè. ◎ Như: "ngu đệ" kẻ đàn em này.
5. (Danh) Tiếng dùng để gọi bạn bè nhỏ tuổi hơn mình. ◎ Như: "hiền đệ" .
6. (Danh) Thứ tự, thứ bậc. ◎ Như: "cao đệ" thứ bậc cao.
7. (Danh) Môn đồ, học trò. ◎ Như: "đệ tử" học trò, "đồ đệ" học trò.
8. (Danh) Họ "Đệ".
9. Một âm là "đễ". (Động) Thuận theo, kính thờ anh. § Cũng như "đễ" . ◇ Luận Ngữ : "Hiếu đễ dã giả, kì vi nhân chi bổn dư?" , (Học nhi ) Hiếu đễ là cái gốc của nhân đấy chăng?
10. (Tính) Dễ dãi. ◎ Như: "khải đễ" vui vẻ dễ dãi.
11. (Phó) Vả lại, nhưng. § Dùng như "đãn" , "thả" . ◇ Sử Kí : "Tạ đễ linh vô trảm, nhi thú tử giả cố thập lục thất" , (Trần Thiệp thế gia ) Vả lại có khỏi bị chém đi nữa, thì trong số mười người làm lính thú cũng chết mất sáu, bảy.

Từ điển Thiều Chửu

① Em trai.
② Một âm là đễ. Thuận. Cũng như chữ 'đễ .
③ Dễ dãi, như khải đễ vui vẻ dễ dãi.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Kính mến anh, vâng lời anh, thuận (dùng như , bộ ): ? Hiếu đễ (hiếu với cha mẹ, kính mến anh) là căn bản của điều nhân ư? (Luận ngữ). Xem [dì].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thứ bậc — Hòa thuận và kính trọng anh chị trong nhà, trọn đạo làm em — Một âm là Đệ. Xem Đệ.

đệ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. em trai
2. dễ dãi

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Em trai. ◇ Nguyễn Du : "Cố hương đệ muội âm hao tuyệt" (Sơn cư mạn hứng ) Em trai em gái nơi quê nhà, tin tức bị dứt hẳn.
2. (Danh) Con trai, đàn ông trong thân thích, cùng lứa mà nhỏ tuổi hơn mình gọi là "đệ". ◎ Như: "đường đệ" em cùng tổ.
3. (Danh) Ngày xưa, em gái cũng gọi là "đệ". ◇ Mạnh Tử : "Di Tử chi thê, dữ Tử Lộ chi thê huynh đệ dã" , (Vạn Chương thượng ) Vợ của Di Tử, với vợ của Tử Lộ, là chị em.
4. (Danh) Tiếng tự xưng (khiêm tốn) với bạn bè. ◎ Như: "ngu đệ" kẻ đàn em này.
5. (Danh) Tiếng dùng để gọi bạn bè nhỏ tuổi hơn mình. ◎ Như: "hiền đệ" .
6. (Danh) Thứ tự, thứ bậc. ◎ Như: "cao đệ" thứ bậc cao.
7. (Danh) Môn đồ, học trò. ◎ Như: "đệ tử" học trò, "đồ đệ" học trò.
8. (Danh) Họ "Đệ".
9. Một âm là "đễ". (Động) Thuận theo, kính thờ anh. § Cũng như "đễ" . ◇ Luận Ngữ : "Hiếu đễ dã giả, kì vi nhân chi bổn dư?" , (Học nhi ) Hiếu đễ là cái gốc của nhân đấy chăng?
10. (Tính) Dễ dãi. ◎ Như: "khải đễ" vui vẻ dễ dãi.
11. (Phó) Vả lại, nhưng. § Dùng như "đãn" , "thả" . ◇ Sử Kí : "Tạ đễ linh vô trảm, nhi thú tử giả cố thập lục thất" , (Trần Thiệp thế gia ) Vả lại có khỏi bị chém đi nữa, thì trong số mười người làm lính thú cũng chết mất sáu, bảy.

Từ điển Thiều Chửu

① Em trai.
② Một âm là đễ. Thuận. Cũng như chữ 'đễ .
③ Dễ dãi, như khải đễ vui vẻ dễ dãi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Em trai, em: Em ruột; Giết anh và bắt em làm bề tôi (Tuân tử);
② Chú, cậu, em (gọi người con trai ít tuổi hơn mình);
③ Em, đệ (từ tự xưng một cách khiêm tốn, thường dùng trong thư từ);
④ (văn) Thứ tự, thứ bậc (như , bộ ): Thứ bậc cao;
⑤ (văn) Chỉ cần (như , bộ );
⑥ (văn) Dễ dãi: Vui vẻ dễ dãi;
⑦ [Dì] (Họ) Đệ. Xem [tì].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Em. Em trai. Trong Bạch thoại, em trai lại gọi là Huynh đệ.

Từ ghép 38

ma, mi, my, mĩ, mị, mỹ
má ㄇㄚˊ, méi ㄇㄟˊ, mí ㄇㄧˊ, mǐ ㄇㄧˇ, mó ㄇㄛˊ

ma

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lướt theo, rạp theo. ◎ Như: "tùng phong nhi mĩ" lướt theo chiều gió, "phong mĩ nhất thời" phong trào một thời.
2. (Động) Thuận theo. ◇ Trang Tử : "Phàm giao, cận tắc tất tương mĩ dĩ tín" , (Nhân gian thế ).
3. (Động) Không có. ◇ Quy Hữu Quang : "Thất mĩ khí vật, gia vô nhàn nhân" , (Tiên tỉ sự lược ) Trong nhà không có vật bỏ phí, không có người ở rỗi.
4. (Động) Lan tràn.
5. (Động) Kéo, dắt.
6. (Tính) Xa xỉ. ◎ Như: "xa mĩ" xoa hoa, "phù mĩ" xa xỉ.
7. (Tính) Nhỏ, mịn. ◇ Tống Ngọc : "Mĩ nhan nị lí" (Chiêu hồn ) Mặt hoa da phấn.
8. (Tính) Hoa lệ, tốt đẹp. ◎ Như: "mĩ y ngọc thực" ăn ngon mặc đẹp. ◇ Tô Thức : "Mĩ y ngọc thực dĩ quán ư thượng giả, hà khả thắng số" , (Luận dưỡng sĩ ).
9. (Phó) Không, chẳng. ◇ Thi Kinh : "Mĩ thất mĩ gia" (Tiểu nhã , Thải vi ) Không cửa không nhà. ◇ Lục Du : "Nho giả cao đàm nhi mĩ thích dụng" (San định quan cung chức tạ khải ).
10. (Danh) Tên ấp thời xưa.
11. (Danh) Họ "Mĩ".
12. Một âm là "mi". (Động) Lãng phí. § Thông "mi" . ◇ Mặc Tử : "Mi dân chi tài" (Tiết táng hạ ) Lãng phí tài sản của dân.
13. (Động) Diệt, tan nát. § Thông "mi" . ◇ Hoài Nam Tử : "Tỉ Can dĩ trung mi kì thể" (Thuyết san ) Tỉ Can vì lòng trung mà nát thân.
14. (Động) Hết, tận. ◇ Phương Tượng Anh : "Lực khuất khí mĩ" (Du Uyên Ương hồ kí ).
15. (Động) (Chim phượng) chết. ◇ Sư Khoáng : "Phụng mi loan ngoa, bách điểu ế chi" , (Cầm kinh ). § Trương Hoa chú: "Phụng tử viết mĩ, loan tử viết ngoa" , .
16. (Động) Chia ra, phân, tán. ◇ Dịch Kinh : "Hạc minh tại âm, kì tử hòa chi. Ngã hữu hảo tước, ngô dữ nhĩ mi chi" , . , (Trung phu , Lục thập nhất ) Hạc gáy trong bóng mát, con nó hòa theo. Ta có rượu ngon, cùng mi chia nhau.
17. (Tính) Hủ bại, đồi trụy. § Thông "mi" . ◎ Như: "sanh hoạt mi lạn" cuộc sống bại hoại, phóng dật.
18. Một âm là "ma". (Danh) Tên huyện thời xưa. § "Thu Ma" (thuộc tỉnh Vân Nam ngày nay).

mi

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lướt theo, rạp theo. ◎ Như: "tùng phong nhi mĩ" lướt theo chiều gió, "phong mĩ nhất thời" phong trào một thời.
2. (Động) Thuận theo. ◇ Trang Tử : "Phàm giao, cận tắc tất tương mĩ dĩ tín" , (Nhân gian thế ).
3. (Động) Không có. ◇ Quy Hữu Quang : "Thất mĩ khí vật, gia vô nhàn nhân" , (Tiên tỉ sự lược ) Trong nhà không có vật bỏ phí, không có người ở rỗi.
4. (Động) Lan tràn.
5. (Động) Kéo, dắt.
6. (Tính) Xa xỉ. ◎ Như: "xa mĩ" xoa hoa, "phù mĩ" xa xỉ.
7. (Tính) Nhỏ, mịn. ◇ Tống Ngọc : "Mĩ nhan nị lí" (Chiêu hồn ) Mặt hoa da phấn.
8. (Tính) Hoa lệ, tốt đẹp. ◎ Như: "mĩ y ngọc thực" ăn ngon mặc đẹp. ◇ Tô Thức : "Mĩ y ngọc thực dĩ quán ư thượng giả, hà khả thắng số" , (Luận dưỡng sĩ ).
9. (Phó) Không, chẳng. ◇ Thi Kinh : "Mĩ thất mĩ gia" (Tiểu nhã , Thải vi ) Không cửa không nhà. ◇ Lục Du : "Nho giả cao đàm nhi mĩ thích dụng" (San định quan cung chức tạ khải ).
10. (Danh) Tên ấp thời xưa.
11. (Danh) Họ "Mĩ".
12. Một âm là "mi". (Động) Lãng phí. § Thông "mi" . ◇ Mặc Tử : "Mi dân chi tài" (Tiết táng hạ ) Lãng phí tài sản của dân.
13. (Động) Diệt, tan nát. § Thông "mi" . ◇ Hoài Nam Tử : "Tỉ Can dĩ trung mi kì thể" (Thuyết san ) Tỉ Can vì lòng trung mà nát thân.
14. (Động) Hết, tận. ◇ Phương Tượng Anh : "Lực khuất khí mĩ" (Du Uyên Ương hồ kí ).
15. (Động) (Chim phượng) chết. ◇ Sư Khoáng : "Phụng mi loan ngoa, bách điểu ế chi" , (Cầm kinh ). § Trương Hoa chú: "Phụng tử viết mĩ, loan tử viết ngoa" , .
16. (Động) Chia ra, phân, tán. ◇ Dịch Kinh : "Hạc minh tại âm, kì tử hòa chi. Ngã hữu hảo tước, ngô dữ nhĩ mi chi" , . , (Trung phu , Lục thập nhất ) Hạc gáy trong bóng mát, con nó hòa theo. Ta có rượu ngon, cùng mi chia nhau.
17. (Tính) Hủ bại, đồi trụy. § Thông "mi" . ◎ Như: "sanh hoạt mi lạn" cuộc sống bại hoại, phóng dật.
18. Một âm là "ma". (Danh) Tên huyện thời xưa. § "Thu Ma" (thuộc tỉnh Vân Nam ngày nay).

Từ ghép 2

my

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Lướt theo. Nhân thế nó đi mà lướt theo. Như tùng phong nhi mĩ theo gió mà lướt, phong mĩ nhất thời như gió tràn lướt cả một thời (nói nghĩa bóng là phong trào nó đi, thảy đều lướt theo).
② Xa xỉ. Như xa mĩ , phù mĩ , v.v.
③ Không. Như Thi Kinh nói mĩ thất mĩ gia không cửa không nhà.
④ Tốt đẹp.
⑤ Mĩ mĩ đi lững thững. Phong tục bại hoại cũng gọi là mĩ mĩ.
⑥ Một âm là mi. Chia.
⑦ Diệt, tan nát.
⑧ Tổn hại.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phân tán. Tan nát — Tiêu diệt. Mất đi — Một âm là Mĩ. Xem Mĩ.

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lướt theo, rạp theo. ◎ Như: "tùng phong nhi mĩ" lướt theo chiều gió, "phong mĩ nhất thời" phong trào một thời.
2. (Động) Thuận theo. ◇ Trang Tử : "Phàm giao, cận tắc tất tương mĩ dĩ tín" , (Nhân gian thế ).
3. (Động) Không có. ◇ Quy Hữu Quang : "Thất mĩ khí vật, gia vô nhàn nhân" , (Tiên tỉ sự lược ) Trong nhà không có vật bỏ phí, không có người ở rỗi.
4. (Động) Lan tràn.
5. (Động) Kéo, dắt.
6. (Tính) Xa xỉ. ◎ Như: "xa mĩ" xoa hoa, "phù mĩ" xa xỉ.
7. (Tính) Nhỏ, mịn. ◇ Tống Ngọc : "Mĩ nhan nị lí" (Chiêu hồn ) Mặt hoa da phấn.
8. (Tính) Hoa lệ, tốt đẹp. ◎ Như: "mĩ y ngọc thực" ăn ngon mặc đẹp. ◇ Tô Thức : "Mĩ y ngọc thực dĩ quán ư thượng giả, hà khả thắng số" , (Luận dưỡng sĩ ).
9. (Phó) Không, chẳng. ◇ Thi Kinh : "Mĩ thất mĩ gia" (Tiểu nhã , Thải vi ) Không cửa không nhà. ◇ Lục Du : "Nho giả cao đàm nhi mĩ thích dụng" (San định quan cung chức tạ khải ).
10. (Danh) Tên ấp thời xưa.
11. (Danh) Họ "Mĩ".
12. Một âm là "mi". (Động) Lãng phí. § Thông "mi" . ◇ Mặc Tử : "Mi dân chi tài" (Tiết táng hạ ) Lãng phí tài sản của dân.
13. (Động) Diệt, tan nát. § Thông "mi" . ◇ Hoài Nam Tử : "Tỉ Can dĩ trung mi kì thể" (Thuyết san ) Tỉ Can vì lòng trung mà nát thân.
14. (Động) Hết, tận. ◇ Phương Tượng Anh : "Lực khuất khí mĩ" (Du Uyên Ương hồ kí ).
15. (Động) (Chim phượng) chết. ◇ Sư Khoáng : "Phụng mi loan ngoa, bách điểu ế chi" , (Cầm kinh ). § Trương Hoa chú: "Phụng tử viết mĩ, loan tử viết ngoa" , .
16. (Động) Chia ra, phân, tán. ◇ Dịch Kinh : "Hạc minh tại âm, kì tử hòa chi. Ngã hữu hảo tước, ngô dữ nhĩ mi chi" , . , (Trung phu , Lục thập nhất ) Hạc gáy trong bóng mát, con nó hòa theo. Ta có rượu ngon, cùng mi chia nhau.
17. (Tính) Hủ bại, đồi trụy. § Thông "mi" . ◎ Như: "sanh hoạt mi lạn" cuộc sống bại hoại, phóng dật.
18. Một âm là "ma". (Danh) Tên huyện thời xưa. § "Thu Ma" (thuộc tỉnh Vân Nam ngày nay).

Từ ghép 4

mị

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

không, chẳng

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lãng phí, xa xỉ: Xa xỉ; Phung phí;
② (văn) Nói dối, lừa phỉnh. Xem [mê].

Từ ghép 1

mỹ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. lướt theo
2. xa xỉ

Từ điển Thiều Chửu

① Lướt theo. Nhân thế nó đi mà lướt theo. Như tùng phong nhi mĩ theo gió mà lướt, phong mĩ nhất thời như gió tràn lướt cả một thời (nói nghĩa bóng là phong trào nó đi, thảy đều lướt theo).
② Xa xỉ. Như xa mĩ , phù mĩ , v.v.
③ Không. Như Thi Kinh nói mĩ thất mĩ gia không cửa không nhà.
④ Tốt đẹp.
⑤ Mĩ mĩ đi lững thững. Phong tục bại hoại cũng gọi là mĩ mĩ.
⑥ Một âm là mi. Chia.
⑦ Diệt, tan nát.
⑧ Tổn hại.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vang dội, tràn lướt, đánh bạt, đánh tan, làm tiêu tan: (Như) gió mạnh tràn lướt một thời, vang bóng một thời; Đánh đâu được đấy, đánh bạt tất cả; Lướt mạnh theo gió;
② (văn) Không: Không ngày nào không nghĩ tới (Thi Kinh); Không cửa không nhà (Thi Kinh);
③ (văn) Không ai, không cái gì (dùng như , bộ ): Không ai dám bỏ tiết lớn (Đại Việt sử kí toàn thư);
④ (văn) Nhỏ bé;
⑤ (văn) Tốt đẹp. Xem [mí].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhỏ nhặt — Xa xỉ — Bị tội lây — Không. Không có gì — Một âm là Mi. Xem Mi.

phong lưu

phồn thể

Từ điển phổ thông

phong lưu

Từ điển trích dẫn

1. Gió thổi. ◎ Như: "phong lưu vân tán" gió thổi mây tan.
2. Đưa đi xa, lưu truyền. ◎ Như: "phong lưu vạn quốc" .
3. Tập tục, phong hóa. ◇ Trần Canh : "Lưỡng Tấn sùng huyền hư, Phong lưu biến Hoa Hạ" , (Tử Du phỏng Đái đồ ).
4. Phong cách còn truyền lại, lưu phong dư vận. ◇ Hán Thư : "Kì phong thanh khí tục tự cổ nhi nhiên, kim chi ca dao khảng khái, phong lưu do tồn nhĩ" , , (Triệu Sung Quốc tân khánh kị đẳng truyện tán ).
5. Sái thoát phóng dật, phong nhã tiêu sái. ◇ Liêu trai chí dị : "(Lâm Tứ Nương) hựu mỗi dữ công bình chất thi từ, hà tắc tì chi; chí hảo cú, tắc mạn thanh kiều ngâm. ý tự phong lưu, sử nhân vong quyện" (), ; , . , 使 (Lâm Tứ Nương ).
6. Hình dung tác phẩm văn chương siêu dật tuyệt diệu. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhược luận phong lưu biệt trí, tự thị giá thủ; nhược luận hàm súc hồn hậu, chung nhượng Hành cảo" , ; , 稿 (Đệ tam thập thất hồi) Nói về siêu dật cao xa riêng biệt thì là bài này; nhưng về hàm súc hồn hậu thì rốt cuộc phải nhường cho bài của Hành (Vu Quân).
7. Kiệt xuất, phi thường. ◇ Tô Thức : "Bộc tuy vãn sanh, do cập kiến quân chi vương phụ dã. Truy tư nhất thì phong lưu hiền đạt, khởi khả phục mộng kiến tai!" , . , (Dữ Giang Đôn Lễ tú tài thư , Chi nhất ).
8. Thú vị, vận vị. ◇ Tư Không Đồ : "Bất trứ nhất tự, Tận đắc phong lưu" , (Thi phẩm , Hàm súc ).
9. Chỉ người kiệt xuất, bất phàm.
10. Phong độ.
11. Tiết tháo, phẩm cách.
12. Vinh sủng. ◇ Trương Thuyết : "Lộ thượng thiên tâm trọng dự du, Ngự tiền ân tứ đặc phong lưu" , (Phụng Hòa Đồng hoàng thái tử quá Từ Ân tự ứng chế ).
13. Phong cách, trường phái.
14. Chỉ người xinh đẹp, phong vận, quyến rũ. ◇ Hoa Nhị Phu Nhân : "Niên sơ thập ngũ tối phong lưu, Tân tứ vân hoàn sử thượng đầu" , 使 (Cung từ , Chi tam thập ).
15. Phong tình. § Liên quan về tình ái nam nữ. ◎ Như: "phong lưu án kiện" .
16. Chơi bời, trai lơ, hiếu sắc. ◎ Như: "tha niên khinh thì phi thường phong lưu, hỉ hoan tại ngoại niêm hoa nhạ thảo" , .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỉ cuộc sống dư giả nhàn hạ, êm đềm như gió thổi như nước chảy. Đoạn trường tân thanh có câu: » Phong lưu rất mực hồng quần, xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kê « — Cũng chỉ sự ăn chơi phóng đãng. Thơ Nguyễn Công Trứ có câu: » Mang danh tài sắc cho nên nợ, quan thói phong lưu hóa phải vay «.
dã, giã, giả
yě ㄜˇ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cũng
2. vậy

Từ điển trích dẫn

1. (Trợ) Đặt ở cuối câu, biểu thị phán đoán hoặc khẳng định. ◇ Mạnh Tử : "Thị bất vi dã, phi bất năng dã" , (Lương Huệ Vương chương cú thượng ) Ấy là không làm, chứ không phải là không làm nổi vậy. ◇ Cao Bá Quát : "Bất tài diệc nhân dã" (Cái tử ) (Dù) hèn hạ (nhưng) cũng là người vậy.
2. (Trợ) Đặt ở cuối câu, biểu thị nghi vấn. ◇ Luận Ngữ : "Thị khả nhẫn dã, thục bất khả nhẫn dã" , (Bát dật ) Sự ấy nhẫn tâm làm được thì việc gì mà chẳng nhẫn tâm làm?
3. (Trợ) Đặt ở cuối câu, biểu thị cảm thán. ◎ Như: "bi dã" buồn thay!
4. (Trợ) Hoặc giả, hay là. ◇ Thủy hử truyện : "Nhĩ kiến ngã phủ lí na cá môn tử, khước thị đa thiểu niên kỉ, hoặc thị hắc sấu dã bạch tịnh phì bàn?" , , ? (Đệ tứ thập hồi) Anh thấy người giữ cổng ở phủ ta (trạc độ) bao nhiêu tuổi, có phải là gầy đen hay béo mập trắng trẻo?
5. (Trợ) Đặt đầu câu: vậy. ◇ Sầm Tham : "Dã tri hương tín nhật ưng sơ" (Phó Bắc Đình độ lũng tư gia ) Vậy biết rằng tin tức quê nhà ngày (hẳn) càng phải thưa dần.
6. (Phó) Cũng. ◎ Như: "ngã đổng, nhĩ dã đổng" , tôi hiểu, anh cũng hiểu.

Từ điển Thiều Chửu

① Vậy, Lời nói hết câu. Như nghĩa giả nghi dã nghĩa, ấy là sự nên thế thì làm vậy. Có chỗ dùng làm lời mở đầu, như dã tri hương tín nhật ưng sơ vậy biết tin làng ngày phải thưa.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cũng: Anh không đi, tôi cũng không đi; Cũng chỉ đành thế thôi; Công lao của mày cũng không phải nhỏ (Hồ Chí Minh: Ngục trung nhật kí).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng trợ từ, thường đứng ở cuối câu, có nghĩa như chữ Vậy của ta — Trong Bạch thoại có nghĩa là Cũng.

Từ ghép 10

giã

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cũng
2. vậy

giả

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cũng
2. vậy

Từ ghép 1

đãng, đảng
dàng ㄉㄤˋ, tāng ㄊㄤ, tàng ㄊㄤˋ

đãng

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. đu đưa, đánh đu
2. chèo thuyền
3. rửa, súc
4. làm hết sạch

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Quẫy động, lay động. ◎ Như: "đãng tưởng" quẫy mái chèo. ◇ Tiêu Tử Vân : "Xuân phong đãng la trướng, Dư hoa lạc kính liêm" , (Xuân tứ ).
2. (Động) Dao động. ◇ Tả truyện : "Nhập, cáo phu nhân Đặng Mạn viết: Dư tâm đãng" , : (Trang Công tứ niên ) (Sở Vũ Vương) vào, nói với phu nhân Đặng Mạn: Lòng ta dao động.
3. (Động) Nhú mầm, bắt đầu phát sinh, manh động. ◇ Lễ Kí : "(Trọng đông chi nguyệt) thị nguyệt dã, nhật đoản chí, âm dương tranh, chư sanh đãng" , , , (Nguyệt lệnh ) Vào tháng trọng đông, ngày ngắn đến, âm dương tương tranh, các vật bắt đầu phát sinh.
4. (Động) Làm loạn, gây ra xáo trộn. ◇ Tuân Tử : "Thị cố quyền lợi bất năng khuynh dã, quần chúng bất năng di dã, thiên hạ bất năng đãng dã" , , (Khuyến học ) Cho nên quyền lợi không thể nghiêng ngửa, dân chúng không dời đổi, thiên hạ không tao loạn.
5. (Động) Quét sạch, rửa sạch, dẹp yên. ◎ Như: "tảo đãng" quét sạch, "đãng bình" dẹp yên.
6. (Động) Lêu lổng, phóng túng. ◎ Như: "du đãng" phóng túng lêu lổng, "nhất cá nhân tại nhai thượng đãng lai đãng khứ" một người trên đường lêu lổng qua lại.
7. (Động) Mê hoặc, dụ hoặc. ◇ Tuân Duyệt : "Thính ngôn trách sự, cử danh sát thật, vô hoặc trá ngụy, dĩ đãng chúng tâm" , , , (Thân giám , Chánh thể ).
8. (Động) Làm tiêu tán, làm tan hoang. ◎ Như: "khuynh gia đãng sản" phá gia bại sản.
9. (Động) Hủy hoại, làm hư hỏng. ◎ Như: "kỉ cương đãng nhiên" giường mối hỏng hết. § Ghi chú: Thi Kinh có hai thiên "bản đãng" là thơ cảm thán nhà Chu suy đồi. Cho nên nay gọi đời loạn là "trung nguyên bản đãng" .
10. (Động) Khoan thứ.
11. (Tính) Mông mênh, bát ngát. ◇ Lí Bạch : "Hạo đãng bất kiến để" (Mộng du thiên ) Mênh mông không thấy đáy.
12. (Tính) Xa tít, mù mịt. ◇ Tuân Tử : "Đạo quá Tam Đại vị chi đãng" (Nho hiệu ) Đạo trước thời Tam Đại quá xa xôi. § Việc quá xa xưa mù mịt khó tin.
13. (Tính) Bình dị, thanh thản, thảnh thơi. ◎ Như: "thản đãng" thanh thản. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử thản đãng đãng, tiểu nhân trường thích thích" , (Thuật nhi ) Người quân tử thì thanh thản thư thái, kẻ tiểu nhân thì thường lo lắng u sầu.
14. (Tính) Bình đẳng, ngang hàng. ◇ Lỗ Tấn : "Sử thiên hạ nhân nhân quy ư nhất trí, xã hội chi nội, đãng vô cao ti, thử kì vi lí tưởng thành mĩ hĩ" 使, , , (Phần , Văn hóa thiên chí luận ).
15. (Tính) Phóng túng, không biết giữ gìn. ◎ Như: "đãng tử" kẻ không có nghề gì, chỉ chơi lu bù, "đãng phụ" đàn bà dâm dật bất chính.
16. (Danh) Chằm nước, hồ, ao. ◎ Như: "ngư đãng" hồ cá, "lô hoa đãng" chằm hoa lau.
17. (Danh) Bệnh tâm thần hoảng hốt.
18. (Danh) Họ "Đãng".
19. Một âm là "đảng". (Động) Khơi, tháo. ◇ Chu Lễ : "Dĩ phòng chỉ thủy, dĩ câu đảng thủy" , (Địa quan , Đạo nhân ) Lấy đê ngăn chặn nước, lấy ngòi khơi dẫn nước.

Từ điển Thiều Chửu

① Mông mênh, bát ngát.
② Bình dị, than thán, thảnh thơi. Luận ngữ : Quân tử thản đãng đãng, tiểu nhân trường thích thích (Thuật nhi ) người quân tử thì thản nhiên thư thái, kẻ tiểu nhân thì thường lo lắng u sầu.
③ Quẫy động. Như đãng tưởng quẫy mái chèo, tâm đãng động lòng.
④ Phóng đãng, phóng túng, không biết giữ gìn gọi là đãng. Như kẻ không có nghề gì, chỉ chơi lu bù gọi là đãng tử , đàn bà dâm dật bất chính gọi là đãng phụ .
⑤ Quét sạch, rửa sạch, dẹp yên giặc giã gọi là tảo đãng quét sạch hay đãng bình dẹp yên.
⑥ Hỏng hết. Như kỉ cương đãng nhiên giềng mối hỏng hết. Kinh Thi có hai thiên bản đãng là thơ cảm thán nhà Chu suy đồi mà làm. Cho nên nay gọi gọi đời loạn là trung nguyên bản đãng .
⑦ Chằm nước, hồ ao nào có lợi cá nước đều gọi là đãng.
⑧ Một âm là đảng. Khơi, tháo.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đu đưa, giạt: Đánh đu; Trôi giạt;
② Lêu lổng: Chơi bời lêu lổng;
③ Rửa, súc: Súc miệng;
④ Càn, dẹp sạch, diệt sạch, làm hết sạch: Càn quét, quét sạch; Hết sạch gia tài;
⑤ Phóng túng, (phóng) đãng: Phóng đãng; Người đàn bà phóng đãng;
⑥ Hồ: Hồ Lư Hoa;
⑦ (văn) Mênh mông, bát ngát;
⑧ (văn) Bình dị, thảnh thơi, thanh thản: Người quân tử bằng phẳng thảnh thơi (Luận ngữ);
⑨ (văn) Quẫy, quơ động: 漿 Quơ mái chèo; Động lòng;
⑩ (văn) Hết sạch, hỏng hết: Giềng mối hỏng hết;
⑪ Chằm nước.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lay động — Buông thả, không kềm giữ — Rửa sạch — Bình dị — Trừ đi. Tẩy sạch.

Từ ghép 22

đảng

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Quẫy động, lay động. ◎ Như: "đãng tưởng" quẫy mái chèo. ◇ Tiêu Tử Vân : "Xuân phong đãng la trướng, Dư hoa lạc kính liêm" , (Xuân tứ ).
2. (Động) Dao động. ◇ Tả truyện : "Nhập, cáo phu nhân Đặng Mạn viết: Dư tâm đãng" , : (Trang Công tứ niên ) (Sở Vũ Vương) vào, nói với phu nhân Đặng Mạn: Lòng ta dao động.
3. (Động) Nhú mầm, bắt đầu phát sinh, manh động. ◇ Lễ Kí : "(Trọng đông chi nguyệt) thị nguyệt dã, nhật đoản chí, âm dương tranh, chư sanh đãng" , , , (Nguyệt lệnh ) Vào tháng trọng đông, ngày ngắn đến, âm dương tương tranh, các vật bắt đầu phát sinh.
4. (Động) Làm loạn, gây ra xáo trộn. ◇ Tuân Tử : "Thị cố quyền lợi bất năng khuynh dã, quần chúng bất năng di dã, thiên hạ bất năng đãng dã" , , (Khuyến học ) Cho nên quyền lợi không thể nghiêng ngửa, dân chúng không dời đổi, thiên hạ không tao loạn.
5. (Động) Quét sạch, rửa sạch, dẹp yên. ◎ Như: "tảo đãng" quét sạch, "đãng bình" dẹp yên.
6. (Động) Lêu lổng, phóng túng. ◎ Như: "du đãng" phóng túng lêu lổng, "nhất cá nhân tại nhai thượng đãng lai đãng khứ" một người trên đường lêu lổng qua lại.
7. (Động) Mê hoặc, dụ hoặc. ◇ Tuân Duyệt : "Thính ngôn trách sự, cử danh sát thật, vô hoặc trá ngụy, dĩ đãng chúng tâm" , , , (Thân giám , Chánh thể ).
8. (Động) Làm tiêu tán, làm tan hoang. ◎ Như: "khuynh gia đãng sản" phá gia bại sản.
9. (Động) Hủy hoại, làm hư hỏng. ◎ Như: "kỉ cương đãng nhiên" giường mối hỏng hết. § Ghi chú: Thi Kinh có hai thiên "bản đãng" là thơ cảm thán nhà Chu suy đồi. Cho nên nay gọi đời loạn là "trung nguyên bản đãng" .
10. (Động) Khoan thứ.
11. (Tính) Mông mênh, bát ngát. ◇ Lí Bạch : "Hạo đãng bất kiến để" (Mộng du thiên ) Mênh mông không thấy đáy.
12. (Tính) Xa tít, mù mịt. ◇ Tuân Tử : "Đạo quá Tam Đại vị chi đãng" (Nho hiệu ) Đạo trước thời Tam Đại quá xa xôi. § Việc quá xa xưa mù mịt khó tin.
13. (Tính) Bình dị, thanh thản, thảnh thơi. ◎ Như: "thản đãng" thanh thản. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử thản đãng đãng, tiểu nhân trường thích thích" , (Thuật nhi ) Người quân tử thì thanh thản thư thái, kẻ tiểu nhân thì thường lo lắng u sầu.
14. (Tính) Bình đẳng, ngang hàng. ◇ Lỗ Tấn : "Sử thiên hạ nhân nhân quy ư nhất trí, xã hội chi nội, đãng vô cao ti, thử kì vi lí tưởng thành mĩ hĩ" 使, , , (Phần , Văn hóa thiên chí luận ).
15. (Tính) Phóng túng, không biết giữ gìn. ◎ Như: "đãng tử" kẻ không có nghề gì, chỉ chơi lu bù, "đãng phụ" đàn bà dâm dật bất chính.
16. (Danh) Chằm nước, hồ, ao. ◎ Như: "ngư đãng" hồ cá, "lô hoa đãng" chằm hoa lau.
17. (Danh) Bệnh tâm thần hoảng hốt.
18. (Danh) Họ "Đãng".
19. Một âm là "đảng". (Động) Khơi, tháo. ◇ Chu Lễ : "Dĩ phòng chỉ thủy, dĩ câu đảng thủy" , (Địa quan , Đạo nhân ) Lấy đê ngăn chặn nước, lấy ngòi khơi dẫn nước.

Từ điển Thiều Chửu

① Mông mênh, bát ngát.
② Bình dị, than thán, thảnh thơi. Luận ngữ : Quân tử thản đãng đãng, tiểu nhân trường thích thích (Thuật nhi ) người quân tử thì thản nhiên thư thái, kẻ tiểu nhân thì thường lo lắng u sầu.
③ Quẫy động. Như đãng tưởng quẫy mái chèo, tâm đãng động lòng.
④ Phóng đãng, phóng túng, không biết giữ gìn gọi là đãng. Như kẻ không có nghề gì, chỉ chơi lu bù gọi là đãng tử , đàn bà dâm dật bất chính gọi là đãng phụ .
⑤ Quét sạch, rửa sạch, dẹp yên giặc giã gọi là tảo đãng quét sạch hay đãng bình dẹp yên.
⑥ Hỏng hết. Như kỉ cương đãng nhiên giềng mối hỏng hết. Kinh Thi có hai thiên bản đãng là thơ cảm thán nhà Chu suy đồi mà làm. Cho nên nay gọi gọi đời loạn là trung nguyên bản đãng .
⑦ Chằm nước, hồ ao nào có lợi cá nước đều gọi là đãng.
⑧ Một âm là đảng. Khơi, tháo.
liêu, liệu
liào ㄌㄧㄠˋ, liú ㄌㄧㄡˊ, liù ㄌㄧㄡˋ

liêu

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chim bay cao.

Từ điển trích dẫn

1. (Trạng thanh) Ào ào (tiếng gió thổi). ◇ Trang Tử : "Phù đại khối ái khí, kì danh vi phong, thị duy vô tác, tác tắc vạn khiếu nộ hào, nhi độc bất văn chi liệu liệu hồ?" , , , , (Tề vật luận ) Kìa khối lớn bật ở hơi, tên nó là gió. Nó không nổi thì thôi, nổi thì muôn lỗ trống đều gào thét. Riêng mi chẳng nghe nó ào ào đó sao?
2. (Động) Bay cao.
trượng
zhàng ㄓㄤˋ

trượng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đơn vị đo (bằng 10 thước)
2. già cả
3. dượng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đơn vị chiều dài, mười thước ta là một "trượng". ◇ Liêu trai chí dị : "Nãi khải tứ, xuất thằng nhất đoàn, ước sổ thập trượng" , , (Thâu đào ) Bèn mở sọt, lấy ra một cuộn dây thừng, dài chừng mấy chục trượng.
2. (Danh) (1) Tiếng tôn xưng người đàn ông lớn tuổi. ◎ Như: "lão trượng" cụ già, "trượng nhân" ông già. (2) Tiếng tôn xưng người thân lớn tuổi. ◎ Như: "cô trượng" bà cô, "di trượng" bà dì.
3. (Động) Đo, đạc. ◎ Như: "trượng địa trưng thuế" đo đất thu thuế.

Từ điển Thiều Chửu

① Trượng, mười thước ta là một trượng.
② Ðo, như thanh trượng nghĩa là đo xong số ruộng đất nào rồi.
③ Già cả, như lão trượng trượng nhân (người già cả). bố vợ gọi là nhạc trượng .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trượng (10 thước Trung Quốc): Cao một trượng, cao 10 thước; Đê cao ngàn trượng, chỉ vì ổ kiến nhỏ mà tan vỡ (Hàn Phi tử);
② Đo, đạc: Đo đất, đạc điền; Đi qua lại xem xét để đo thành (Tả truyện);
③ Cụ (thời xưa dùng để tôn xưng người đàn ông lớn tuổi): Cụ già; Cụ Triệu; Cụ của tôi bấy giờ là một người kiệt xuất (Đỗ Phủ); Gặp một cụ già vác cái cào cỏ bằng gậy (Luận ngữ);
④ Chồng: Chồng cô, dượng; Chồng chị, anh rể.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đơn vị đo chiều dài thời xưa, bằng 10 thước ta. Truyện Nhị độ mai : » Bể sâu mấy trượng trời cao mấy trùng « — Tiếng kính trọng, dùng để gọi người lớn hơn mình — Đo lường.

Từ ghép 13

trai, tê, tư, tế, tề, tễ
jī ㄐㄧ, jì ㄐㄧˋ, jiǎn ㄐㄧㄢˇ, qí ㄑㄧˊ, zhāi ㄓㄞ, zī ㄗ

trai

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Ngay ngắn, đều nhau. ◎ Như: "lương dửu bất tề" tốt xấu khác nhau, "sâm si bất tề" so le không đều.
2. (Tính) Đủ, hoàn bị. ◎ Như: "tề toàn" đầy đủ cả, "tề bị" đầy đủ sẵn sàng.
3. (Động) Sửa trị, xếp đặt cho ngay ngắn. ◇ Lễ Kí : "Dục trị kì quốc giả, tiên tề kì gia" , (Đại Học ) Người muốn yên trị được nước của mình, trước tiên phải sửa trị nhà của mình.
4. (Động) Làm cho bằng nhau, như nhau. ◇ Đỗ Mục : "Nhất nhật chi nội, nhất cung chi gian, nhi khí hậu bất tề" , , (A phòng cung phú ) Cùng trong một ngày, cùng trong một cung, mà khí hậu làm cho khác nhau.
5. (Động) Bằng với, ngang với. ◎ Như: "thủy trướng tề ngạn" nước dâng ngang bờ.
6. (Phó) Đều, cùng. ◎ Như: "tịnh giá tề khu" tiến đều cùng nhau, "bách hoa tề phóng" trăm hoa cùng đua nở.
7. (Danh) Gọi tắt của "tề xỉ hô" phụ âm đầu lưỡi răng (thanh vận học).
8. (Danh) Nước "Tề", thuộc tỉnh Sơn Đông bây giờ. Vì thế có khi gọi tỉnh Sơn Đông là tỉnh "Tề".
9. (Danh) Nhà "Tề". § "Tề Cao Đế" là "Tiêu Đạo Thành" được nhà Tống trao ngôi cho làm vua gọi là nhà "Nam Tề" (409-502). "Cao Dương" được nhà Đông Ngụy trao ngôi cho làm vua gọi là nhà "Bắc Tề" (550-577).
10. (Danh) Họ "Tề".
11. Một âm là "tư". (Danh) Cái gấu áo. ◎ Như: "tư thôi" áo tang vén gấu. ◇ Luận Ngữ : "Nhiếp tư thăng đường, cúc cung như dã" , (Hương đảng ) Khi vén áo bước lên phòng chính, (thì ngài) khom khom cung kính như vậy đó.
12. Lại một âm nữa là "trai". § Cũng như "trai" .
13. Một âm là "tễ". § Thông "tễ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Chỉnh tề, không có so le lẫn lộn gọi là tề.
② Ðều. Cái trình độ tiến hành đều ngang nhau gọi là tịnh giá tề khu .
③ Tuẫn tề nhanh chóng, mẫn tiệp, thông tuệ.
④ Nước Tề, thuộc tỉnh Sơn Ðông bây giờ. Vì thế có khi gọi tỉnh Sơn Ðông là tỉnh Tề.
⑤ Nhà Tề . Tề Cao Ðế là Tiêu Ðạo Thành được nhà Tống trao ngôi cho làm vua gọi là nhà Nam Tề (409-502). Cao Dương được nhà Ðông Ngụy trao ngôi cho làm vua gọi là nhà Bắc Tề (550-577).
⑥ Tục gọi sự gì được đủ cả gọi là tề.
⑦ Cùng khởi lên làm trong một lúc cũng gọi là tề.
⑧ Một âm là tư. Cái gấu áo. Áo tang vén gấu gọi là tư thôi .
⑨ Lại một âm nữa là trai. Cùng nghĩa với chữ trai .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Như nghĩa ③.

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (bộ ): Khí đất bay lên, khí trời giáng xuống (Lễ kí).

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Ngay ngắn, đều nhau. ◎ Như: "lương dửu bất tề" tốt xấu khác nhau, "sâm si bất tề" so le không đều.
2. (Tính) Đủ, hoàn bị. ◎ Như: "tề toàn" đầy đủ cả, "tề bị" đầy đủ sẵn sàng.
3. (Động) Sửa trị, xếp đặt cho ngay ngắn. ◇ Lễ Kí : "Dục trị kì quốc giả, tiên tề kì gia" , (Đại Học ) Người muốn yên trị được nước của mình, trước tiên phải sửa trị nhà của mình.
4. (Động) Làm cho bằng nhau, như nhau. ◇ Đỗ Mục : "Nhất nhật chi nội, nhất cung chi gian, nhi khí hậu bất tề" , , (A phòng cung phú ) Cùng trong một ngày, cùng trong một cung, mà khí hậu làm cho khác nhau.
5. (Động) Bằng với, ngang với. ◎ Như: "thủy trướng tề ngạn" nước dâng ngang bờ.
6. (Phó) Đều, cùng. ◎ Như: "tịnh giá tề khu" tiến đều cùng nhau, "bách hoa tề phóng" trăm hoa cùng đua nở.
7. (Danh) Gọi tắt của "tề xỉ hô" phụ âm đầu lưỡi răng (thanh vận học).
8. (Danh) Nước "Tề", thuộc tỉnh Sơn Đông bây giờ. Vì thế có khi gọi tỉnh Sơn Đông là tỉnh "Tề".
9. (Danh) Nhà "Tề". § "Tề Cao Đế" là "Tiêu Đạo Thành" được nhà Tống trao ngôi cho làm vua gọi là nhà "Nam Tề" (409-502). "Cao Dương" được nhà Đông Ngụy trao ngôi cho làm vua gọi là nhà "Bắc Tề" (550-577).
10. (Danh) Họ "Tề".
11. Một âm là "tư". (Danh) Cái gấu áo. ◎ Như: "tư thôi" áo tang vén gấu. ◇ Luận Ngữ : "Nhiếp tư thăng đường, cúc cung như dã" , (Hương đảng ) Khi vén áo bước lên phòng chính, (thì ngài) khom khom cung kính như vậy đó.
12. Lại một âm nữa là "trai". § Cũng như "trai" .
13. Một âm là "tễ". § Thông "tễ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Chỉnh tề, không có so le lẫn lộn gọi là tề.
② Ðều. Cái trình độ tiến hành đều ngang nhau gọi là tịnh giá tề khu .
③ Tuẫn tề nhanh chóng, mẫn tiệp, thông tuệ.
④ Nước Tề, thuộc tỉnh Sơn Ðông bây giờ. Vì thế có khi gọi tỉnh Sơn Ðông là tỉnh Tề.
⑤ Nhà Tề . Tề Cao Ðế là Tiêu Ðạo Thành được nhà Tống trao ngôi cho làm vua gọi là nhà Nam Tề (409-502). Cao Dương được nhà Ðông Ngụy trao ngôi cho làm vua gọi là nhà Bắc Tề (550-577).
⑥ Tục gọi sự gì được đủ cả gọi là tề.
⑦ Cùng khởi lên làm trong một lúc cũng gọi là tề.
⑧ Một âm là tư. Cái gấu áo. Áo tang vén gấu gọi là tư thôi .
⑨ Lại một âm nữa là trai. Cùng nghĩa với chữ trai .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái gấu quần — Xem Tề, Tễ.

tế

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Bào chế thuốc (như , bộ ): Thầy thuốc là người bào chế thuốc (Hàn Phi tử).

tề

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. đều, không so le
2. nước Tề, đất Tề

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Ngay ngắn, đều nhau. ◎ Như: "lương dửu bất tề" tốt xấu khác nhau, "sâm si bất tề" so le không đều.
2. (Tính) Đủ, hoàn bị. ◎ Như: "tề toàn" đầy đủ cả, "tề bị" đầy đủ sẵn sàng.
3. (Động) Sửa trị, xếp đặt cho ngay ngắn. ◇ Lễ Kí : "Dục trị kì quốc giả, tiên tề kì gia" , (Đại Học ) Người muốn yên trị được nước của mình, trước tiên phải sửa trị nhà của mình.
4. (Động) Làm cho bằng nhau, như nhau. ◇ Đỗ Mục : "Nhất nhật chi nội, nhất cung chi gian, nhi khí hậu bất tề" , , (A phòng cung phú ) Cùng trong một ngày, cùng trong một cung, mà khí hậu làm cho khác nhau.
5. (Động) Bằng với, ngang với. ◎ Như: "thủy trướng tề ngạn" nước dâng ngang bờ.
6. (Phó) Đều, cùng. ◎ Như: "tịnh giá tề khu" tiến đều cùng nhau, "bách hoa tề phóng" trăm hoa cùng đua nở.
7. (Danh) Gọi tắt của "tề xỉ hô" phụ âm đầu lưỡi răng (thanh vận học).
8. (Danh) Nước "Tề", thuộc tỉnh Sơn Đông bây giờ. Vì thế có khi gọi tỉnh Sơn Đông là tỉnh "Tề".
9. (Danh) Nhà "Tề". § "Tề Cao Đế" là "Tiêu Đạo Thành" được nhà Tống trao ngôi cho làm vua gọi là nhà "Nam Tề" (409-502). "Cao Dương" được nhà Đông Ngụy trao ngôi cho làm vua gọi là nhà "Bắc Tề" (550-577).
10. (Danh) Họ "Tề".
11. Một âm là "tư". (Danh) Cái gấu áo. ◎ Như: "tư thôi" áo tang vén gấu. ◇ Luận Ngữ : "Nhiếp tư thăng đường, cúc cung như dã" , (Hương đảng ) Khi vén áo bước lên phòng chính, (thì ngài) khom khom cung kính như vậy đó.
12. Lại một âm nữa là "trai". § Cũng như "trai" .
13. Một âm là "tễ". § Thông "tễ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Chỉnh tề, không có so le lẫn lộn gọi là tề.
② Ðều. Cái trình độ tiến hành đều ngang nhau gọi là tịnh giá tề khu .
③ Tuẫn tề nhanh chóng, mẫn tiệp, thông tuệ.
④ Nước Tề, thuộc tỉnh Sơn Ðông bây giờ. Vì thế có khi gọi tỉnh Sơn Ðông là tỉnh Tề.
⑤ Nhà Tề . Tề Cao Ðế là Tiêu Ðạo Thành được nhà Tống trao ngôi cho làm vua gọi là nhà Nam Tề (409-502). Cao Dương được nhà Ðông Ngụy trao ngôi cho làm vua gọi là nhà Bắc Tề (550-577).
⑥ Tục gọi sự gì được đủ cả gọi là tề.
⑦ Cùng khởi lên làm trong một lúc cũng gọi là tề.
⑧ Một âm là tư. Cái gấu áo. Áo tang vén gấu gọi là tư thôi .
⑨ Lại một âm nữa là trai. Cùng nghĩa với chữ trai .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đều nhau, chỉnh tề, tề chỉnh: Bước đi rất đều;
② Đủ: Đến đủ rồi;
③ Ngang, bằng, mấp mé: Nước sông sâu ngang lưng; Nước lên mấp mé bờ sông; Tiến đều ngang nhau;
④ Như nhau, cùng một: Cùng một lòng, đồng lòng;
⑤ Cùng (một lúc): Trăm hoa (cùng) đua nở; Ráng chiều sa xuống, cùng cánh cò đơn chiếc đều bay (Vương Bột: Đằng vương các tự). Xem [yiqí];
⑥ Sát: Cắt sát tận gốc;
⑦ (văn) Đầy đủ;
⑧ (văn) Nhanh nhẹn: Nhanh chóng; Nhanh chóng mà chỉnh tề, mau như gió thổi (Thương Quân thư: Nhược dân);
⑨ (văn) Cái rốn (như , bộ );
⑩ [Qí] Nước Tề (đời Chu, Trung Quốc);
⑪ [Qí] (Họ) Tề.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngay thẳng ngang bằng. Td: Chỉnh tề — Cùng nhau. Td: Nhất tề ( một loạt, một lượt ) — Tên một nước lớn thời Chiến quốc — Sắp đặt cho ngay ngắn. Td: Tề gia.

Từ ghép 20

tễ

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Ngay ngắn, đều nhau. ◎ Như: "lương dửu bất tề" tốt xấu khác nhau, "sâm si bất tề" so le không đều.
2. (Tính) Đủ, hoàn bị. ◎ Như: "tề toàn" đầy đủ cả, "tề bị" đầy đủ sẵn sàng.
3. (Động) Sửa trị, xếp đặt cho ngay ngắn. ◇ Lễ Kí : "Dục trị kì quốc giả, tiên tề kì gia" , (Đại Học ) Người muốn yên trị được nước của mình, trước tiên phải sửa trị nhà của mình.
4. (Động) Làm cho bằng nhau, như nhau. ◇ Đỗ Mục : "Nhất nhật chi nội, nhất cung chi gian, nhi khí hậu bất tề" , , (A phòng cung phú ) Cùng trong một ngày, cùng trong một cung, mà khí hậu làm cho khác nhau.
5. (Động) Bằng với, ngang với. ◎ Như: "thủy trướng tề ngạn" nước dâng ngang bờ.
6. (Phó) Đều, cùng. ◎ Như: "tịnh giá tề khu" tiến đều cùng nhau, "bách hoa tề phóng" trăm hoa cùng đua nở.
7. (Danh) Gọi tắt của "tề xỉ hô" phụ âm đầu lưỡi răng (thanh vận học).
8. (Danh) Nước "Tề", thuộc tỉnh Sơn Đông bây giờ. Vì thế có khi gọi tỉnh Sơn Đông là tỉnh "Tề".
9. (Danh) Nhà "Tề". § "Tề Cao Đế" là "Tiêu Đạo Thành" được nhà Tống trao ngôi cho làm vua gọi là nhà "Nam Tề" (409-502). "Cao Dương" được nhà Đông Ngụy trao ngôi cho làm vua gọi là nhà "Bắc Tề" (550-577).
10. (Danh) Họ "Tề".
11. Một âm là "tư". (Danh) Cái gấu áo. ◎ Như: "tư thôi" áo tang vén gấu. ◇ Luận Ngữ : "Nhiếp tư thăng đường, cúc cung như dã" , (Hương đảng ) Khi vén áo bước lên phòng chính, (thì ngài) khom khom cung kính như vậy đó.
12. Lại một âm nữa là "trai". § Cũng như "trai" .
13. Một âm là "tễ". § Thông "tễ" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đem đồ ăn mà muối, như muối dưa, muối cà — Một âm là Tề. Xem Tề.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.