tiêu khiển

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tiêu khiển

Từ điển trích dẫn

1. Giải buồn.
2. Đùa bỡn, đùa cợt. ◇ Thủy hử truyện : "Khước bất thị đặc địa lai tiêu khiển ngã?" (Đệ tam hồi) Có dễ tới đây đùa cợt tôi chăng?
3. Tạm giữ lại.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khiến cho mất nỗi buồn. Làm cho khuây khỏa. Hát nói của Cao Bá Quát: » Tiêu khiển một vài chung lếu láo «.

Từ điển trích dẫn

1. Thuật ngữ Phật giáo: Lĩnh nhận trong lòng, giữ mãi không quên. ◇ Uẩn Kính : "Nhược phục hữu nhân văn thị kinh điển, tín tâm bất nghịch, kì phúc thắng bỉ, hà huống thụ trì tụng độc, vị nhân giải thuyết" , , , , (Kim cương kinh thư hậu , Nhị).
vi, vy
wēi ㄨㄟ, wéi ㄨㄟˊ

vi

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trốn, giấu, ẩn tàng. ◇ Tả truyện : "Bạch Công bôn san nhi ải, kì đồ vi chi" , (Ai Công thập lục niên ) Bạch Công chạy tới núi tự ải, đồ đệ của ông đi trốn.
2. (Động) Không có. ◇ Luận Ngữ : "Vi Quản Trọng ngô kì bỉ phát tả nhẫm hĩ" (Hiến vấn ) Nếu không có ông Quản Trọng, ta tất bị búi tóc mặc áo trái vạt vậy (như người Di , Địch ). § Ý nói Quản Trọng đã có công chống với Di, Địch.
3. (Động) Chẳng phải. ◇ Thi Kinh : "Vi ngã vô tửu" (Bội phong , Bách chu ) Chẳng phải là em không có rượu.
4. (Động) Dò xét, trinh sát. ◇ Hán Thư : "Giải sử nhân vi tri tặc xứ" 使 (Quách Giải truyện ) (Quách) Giải sai người dò biết chỗ ở của giặc.
5. (Tính) Mầu nhiệm, kì diệu, tinh thâm, ảo diệu. ◎ Như: "tinh vi" , "vi diệu" tinh tế, mầu nhiệm, không thể nghĩ bàn được.
6. (Tính) Nhỏ, bé. ◎ Như: "vi tội" tội nhỏ, "vi lễ" lễ mọn.
7. (Tính) Suy yếu, tàn tạ. ◎ Như: "suy vi" suy yếu. ◇ Hàn Dũ : "Mao huyết nhật ích suy, chí khí nhật ích vi" , (Tế thập nhị lang văn ) Khí huyết ngày một kém, chí khí ngày một mòn.
8. (Tính) Thấp kém, ti tiện, hèn hạ. ◎ Như: "xuất thân hàn vi" xuất thân nghèo hèn. ◇ Sử Kí : "Lữ Thái Hậu giả, Cao Tổ vi thì phi dã" , (Lữ thái hậu bổn kỉ ) Lữ Thái Hậu là vợ của Cao Tổ từ lúc còn hàn vi.
9. (Tính) Ít. ◎ Như: "vi thiểu" ít ỏi.
10. (Tính) Cực kì nhỏ, cực kì ngắn, cực kì bén nhạy. ◎ Như: "vi ba" microwave, "vi âm khí" microphone.
11. (Tính) Tối tăm, không sáng. ◇ Thi Kinh : "Bỉ nguyệt nhi vi, Thử nhật nhi vi" , (Tiểu nhã , Thập nguyệt chi giao ) Mặt trăng kia tối tăm, Mặt trời này tối tăm. ◇ Tạ Linh Vận : "Xuất cốc nhật thượng tảo, Nhập chu dương dĩ vi" , (Thạch bích tinh xá hoàn hồ trung tác ) Ra khỏi hang còn sáng, Xuống thuyền mặt trời đã tối.
12. (Phó) Ẩn, giấu, lén. ◎ Như: "vi phục" đổi lốt áo xấu không cho ai biết mình, "vi hành" đi lẻn (người tôn quý đi ra ngoài mà không muốn người khác biết).
13. (Phó) Không chỉ, chẳng phải một mình. § Cũng như "bất cận" , "bất độc" . ◇ Kỉ Quân : "Tử tội chí trọng, vi ngã nan giải thoát, tức Thích Ca Mâu Ni, diệc vô năng vi lực dã" , , , (Duyệt vi thảo đường bút kí ) Tội này rất nặng, chẳng phải chỉ mình ta khó mà giải thoát, ngay cả đức Thích Ca Mâu Ni, cũng không có khả năng làm được.
14. (Phó) Nhỏ, nhẹ. ◎ Như: "vi tiếu" cười khẽ, cười mỉm, "niêm hoa vi tiếu" cầm hoa mỉm cười.
15. (Danh) Lượng từ: đơn vị thời gian biến đổi về khí tượng thời tiết ngày xưa: năm ngày là một "vi" .
16. (Danh) Con số cực nhỏ: về chiều dài, bằng một phần triệu của một tấc ("thốn" ); về độ tròn (viên độ), bằng một phần sáu mươi của một giây ("miểu" ).
17. (Danh) Tên nước cổ.
18. (Danh) Họ "Vi".

Từ ghép 43

vy

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nhỏ bé
2. nhạt (màu)

Từ điển Thiều Chửu

① Mầu nhiệm. Như tinh vi , vi diệu nghĩa là tinh tế mầu nhiệm không thể nghĩ bàn được.
② Nhỏ, như vi tội tội nhỏ, vi lễ lễ mọn.
③ Suy. Như thức vi suy quá.
④ Ẩn, dấu không cho người biết gọi là vi, như vi phục đổi lốt áo xấu không cho ai biết mình, vi hành đi lẻn, v.v.
⑤ Chẳng phải, không. Như vi Quản Trọng ngô kì bỉ phát tả nhẫm hĩ không ông Quản Trọng ta tất bị búi tóc mặc áo trái vạt vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhỏ, bé, nhẹ, mọn, vi: Nhỏ bé, nhỏ nhắn; Gió nhẹ; Tội nhỏ; Lễ mọn; Kính hiển vi; Bé tí ti, ít ỏi;
② Vi diệu, mầu nhiệm tinh tế: Tinh vi; Vi diệu, tinh tế mầu nhiệm;
③ Giấu không cho biết, ẩn, bí mật: Mặc đồ xấu để không ai biết mình; Đi lén; Từng đem mưu kế của vua Trung Sơn bí mật báo cho Triệu vương biết (Hàn Phi tử);
④ (văn) Suy kém, suy vi: Suy quá rồi (Thi Kinh);
⑤ (văn) Chẳng phải, không, nếu không có: Không hẹn đánh với quân địch (Tôn tử binh pháp: Cửu địa); Tuy đã đọc qua phần truyện của kinh Lễ, song vẫn không thích làm văn (Nhan thị gia huấn: Tự trí); Nếu không có ông Quản Trọng thì bọn ta đã phải bị búi tóc và mặc áo trái vạt (như mọi rợ) rồi (Luận ngữ);
⑥ Ít, khá, nhẹ, hơi: Thấy trong người hơi khó chịu; Em của Vương Túc là Vương Bỉnh, tự là Văn Chính, rành rẽ việc kinh sử, hơi có phong độ của anh (Ngụy thư: Vương Đương Túc truyện); Dùng gậy nhỏ đánh nhẹ một cái (Tề dân yếu thuật);
⑦ Sút, sụt xuống: Suy sụp;
⑧ Micrô, một phần triệu: Micrômet ( ); Micrô giây.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhỏ bé. Rất nhỏ. Td: Vi trùng — Nhỏ nhen thấp hèn. Td: Hàn vi — Mầu nhiệm, khéo léo. Td: Tinh vi.

an ủy

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

an ủi, khuyên giải

Từ điển trích dẫn

1. Khuyên giải, vỗ về. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhân khủng Nghênh Xuân kim nhật bất tự tại, đô ước lai an ủy tha" , (Đệ thất thập tam hồi) Bởi vì lo ngại Nghênh Xuân hôm nay không được thoải mái, họ cùng hẹn nhau đến khuyên giải cô.
2. Trong lòng cảm thấy sung sướng, được đền đáp, không hối tiếc. ◎ Như: "tha kim thiên đích thành tựu, sử tha mẫu thân cảm đáo tương đương an ủy" , 使 thành quả của anh hôm nay, khiến cho mẹ anh cảm thấy vô cùng an ủi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khuyên giải, làm người khác yên lòng. Ta vẫn nói An ủi, Yên ủi.

Từ điển trích dẫn

1. Sự lí, lẽ phải, quy luật. ◇ Thủy hử truyện : "Nhĩ giá tư thôn nhân hảo một đạo lí!" (Đệ ngũ hồi) Lũ chúng bay ngu ngốc không hiểu đạo lí chi cả!
2. Lí do, tình lí. ◇ Nho lâm ngoại sử : "Nhĩ môn thử khắc bất yếu khứ. Điểm đăng hậu, bả thừa hành đích khiếu liễu lai, ngã tựu hữu đạo lí" . , , (Đệ ngũ thập nhất hồi).
3. Trù tính, lo liệu. ◇ Ngô Tổ Tương : "Giá dạng nghiên cứu liễu bán thiên, hoàn thị đắc bất xuất kết luận, chỉ hảo tạm thì dụng Thích tiên sinh đích chủ trương, đẳng dĩ hậu châm chước tình hình, tái tác đạo lí" , , , , (San hồng , Nhị bát).
4. Xiển dương giảng thuyết một thứ giáo nghĩa nào đó. ◇ Liệt nữ truyện : "Sinh ư loạn thế bất đắc đạo lí, nhi bách ư bạo ngược bất đắc hành nghĩa, nhiên nhi sĩ giả, vi phụ mẫu tại cố dã" , , , (Chu Nam chi thê ).
5. Đạo nghĩa, đạo đức. ◇ Hàn Phi Tử : "Phù duyên đạo lí dĩ tòng sự giả, vô bất năng thành" , (Giải lão ).
6. Đạo thuật, pháp lực. ◇ Phong thần diễn nghĩa : "Kim hữu Trương Quế Phương, dĩ tả đạo bàng môn chi thuật, chinh phạt Tây Kì. Đệ tử đạo lí vi mạt, bất năng trị phục" , , 西. , (Đệ tam thất hồi).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lẽ phải đương nhiên mà ai cũng phải theo.
ngộ
wù ㄨˋ

ngộ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

hiểu

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hiểu ra, vỡ lẽ. ◇ Lỗ Tấn : "Tha lập tức ngộ xuất tự kỉ chi sở dĩ lãnh lạc đích nguyên nhân liễu" (A Q chánh truyện Q) Y liền hiểu ra nguyên do tại sao cho nỗi lòng hiu quạnh của mình.
2. (Động) Khai mở tâm thức, làm cho không mê muội nữa, làm cho tỉnh. ◎ Như: "hoảng nhiên đại ngộ" bỗng chợt bừng mở tâm thức.
3. (Danh) Họ "Ngộ".

Từ điển Thiều Chửu

① Tỏ ngộ, biết. Trong lòng hiểu thấu gọi là ngộ, đọc sách hiểu được ý hay gọi là ngộ tính .
② Mở, bảo cho người biết tỉnh lại không mê muội nữa.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngộ, tỉnh ngộ, giác ngộ: Mê muội mãi không tỉnh ngộ; Bỗng nhiên tỉnh ngộ, bừng tỉnh;
② (văn) Làm cho tỉnh ngộ, giác ngộ (người khác).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hiểu ra — Tỉnh ra mà hiểu biết, đầu óc không còn tối tăm như trước. Td: Tỉnh ngộ. Giác ngộ.

Từ ghép 11

Từ điển trích dẫn

1. Sửa sang ngay ngắn, bình trị, bình chỉnh. ◇ Tân Đường Thư : "Bình dị đạo lộ, dĩ đãi tây quân" , 西 (Trương Mậu Chiêu truyện ).
2. Bằng phẳng rộng rãi. ◇ Quản Tử : "Địa hiểm uế bất bình dị, tắc san bất đắc kiến" , (Hình thế giải ).
3. Tính tình ôn hòa ninh tĩnh, khiêm tốn hòa ái. ◇ Trang Tử : "Thánh nhân hưu hưu yên, tắc bình dị hĩ; bình dị tắc điềm đạm hĩ" , ; (Khắc ý ).
4. Bình hòa giản dị. ◇ Lão tàn du kí : "Học vấn cực kì uyên bác, tính tình hựu cực kì bình dị" , (Đệ thập bát hồi).
5. Dễ hiểu. ◇ Phương Hiếu Nhụ : "Kì ngôn bình dị minh thiết, diệc vị hữu sở vị kì quái" , (Đáp Vương Trọng Tấn ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dễ dãi, không cầu kì.

Từ điển trích dẫn

1. Không tới nơi. ◇ Nhi nữ anh hùng truyện : "Ngã tảo tắc tam canh, trì tắc ngũ canh tất đáo; thảng nhiên bất đáo, tiện đẳng đáo minh nhật dã bất vi trì" , ; , 便 (Đệ ngũ hồi).
2. Không ngờ, chẳng dè. ◇ Triệu Dĩ Phu : "Đảo ngân hà, thu dạ song tinh, bất đáo giai kì ngộ" , , (Giải ngữ hoa , Từ).
3. Không được, không được thấy. ◇ Vô danh thị : "Khán nô gia yếu kỉ tiền, bất đáo bất đắc" , (Trương Hiệp trạng nguyên , Hí văn đệ thập bát xích ).
4. Không chu đáo. ◇ Thủy hử truyện : "Ngã thị cá thô lỗ hán tử, lễ số bất đáo, hòa thượng hưu quái" , , (Đệ tứ ngũ hồi).
bia, phi
pī ㄆㄧ

bia

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái giá kèm theo áo quan để khỏi nghiêng đổ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vạch ra, phơi bày. ◎ Như: "phi vân kiến nhật" vạch mây thấy mặt trời, "phi can lịch đảm" thổ lộ tâm can. ◇ Tô Thức : "Phi mông nhung" (Hậu Xích Bích phú ) Rẽ đám cỏ rậm rạp.
2. (Động) Mở, lật. ◎ Như: "phi quyển" mở sách. ◇ Hàn Dũ : "Thủ bất đình phi ư bách gia chi biên" (Tiến học giải ) Tay không ngừng lật sách của bách gia.
3. (Động) Nứt ra, tét ra, toác ra. ◇ Sử Kí : "Mộc thật phồn giả phi kì chi, phi kì chi giả thương kì tâm" , (Phạm Thư Thái Trạch truyện ) Cây sai quả thì tét cành, tét cành thì làm tổn thương ruột cây.
4. (Động) Chia rẽ, phân tán, rũ ra. ◎ Như: "li phi" lìa rẽ, "phi mĩ" rẽ lướt, "phi đầu tán phát" đầu tóc rũ rượi.
5. (Động) Khoác, choàng. ◎ Như: "phi y hạ sàng" khoác áo bước xuống giường. ◇ Tào Phi : "Triển chuyển bất năng mị, Phi y khởi bàng hoàng" , (Tạp thi ) Trằn trọc không ngủ được, Khoác áo dậy bàng hoàng.
6. Một âm là "bia". (Danh) Cái giá kèm áo quan để cho khỏi nghiêng đổ.

Từ điển Thiều Chửu

① Vạch ra, xé ra. Như phi vân kiến nhật vạch mây thấy mặt trời.
② Chia rẽ, như li phi lìa rẽ, phi mĩ rẽ lướt, v.v.
③ Khoác, như phi y hạ sàng khoác áo bước xuống giường.
④ Toác ra.
⑤ Một âm là bia. Cái giá kèm áo quan để cho khỏi nghiêng đổ.

phi

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. rẽ ra, vạch ra, mở ra
2. khoác áo

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vạch ra, phơi bày. ◎ Như: "phi vân kiến nhật" vạch mây thấy mặt trời, "phi can lịch đảm" thổ lộ tâm can. ◇ Tô Thức : "Phi mông nhung" (Hậu Xích Bích phú ) Rẽ đám cỏ rậm rạp.
2. (Động) Mở, lật. ◎ Như: "phi quyển" mở sách. ◇ Hàn Dũ : "Thủ bất đình phi ư bách gia chi biên" (Tiến học giải ) Tay không ngừng lật sách của bách gia.
3. (Động) Nứt ra, tét ra, toác ra. ◇ Sử Kí : "Mộc thật phồn giả phi kì chi, phi kì chi giả thương kì tâm" , (Phạm Thư Thái Trạch truyện ) Cây sai quả thì tét cành, tét cành thì làm tổn thương ruột cây.
4. (Động) Chia rẽ, phân tán, rũ ra. ◎ Như: "li phi" lìa rẽ, "phi mĩ" rẽ lướt, "phi đầu tán phát" đầu tóc rũ rượi.
5. (Động) Khoác, choàng. ◎ Như: "phi y hạ sàng" khoác áo bước xuống giường. ◇ Tào Phi : "Triển chuyển bất năng mị, Phi y khởi bàng hoàng" , (Tạp thi ) Trằn trọc không ngủ được, Khoác áo dậy bàng hoàng.
6. Một âm là "bia". (Danh) Cái giá kèm áo quan để cho khỏi nghiêng đổ.

Từ điển Thiều Chửu

① Vạch ra, xé ra. Như phi vân kiến nhật vạch mây thấy mặt trời.
② Chia rẽ, như li phi lìa rẽ, phi mĩ rẽ lướt, v.v.
③ Khoác, như phi y hạ sàng khoác áo bước xuống giường.
④ Toác ra.
⑤ Một âm là bia. Cái giá kèm áo quan để cho khỏi nghiêng đổ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Khoác, đội, choàng, rũ rượi, rủ xuống: Khoác áo mưa; Khoác áo bước xuống giường; Đội lốt thầy tu; Choàng áo tơi; Đầu tóc rũ rượi;
② Giở ra: Giở sách ra đọc;
③ Nứt ra, tét ra: 竿 Cây tre nứt ra;
④ (văn) Vạch ra: Vạch mây thấy mặt trời;
⑤ (văn) Rẽ ra: Lìa rẽ; Rẽ lướt;
⑥ (văn) Bên, theo, ven theo, dọc theo: Mở đường bên núi (Sử kí: Ngũ đế bản kỉ); Đến gần ao xem cá nhảy, dọc theo rừng nghe chim kêu (Nam sử: Từ Miễn truyện).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mở ra — Chia ra. Chia cắt.

Từ ghép 5

Từ điển trích dẫn

1. Dịch, chuyển từ tiếng này sang tiếng khác.
2. Giải mã. § Lấy phù hiệu hoặc số mã ẩn giấu hoặc có quy ước riêng giải ra bằng ngôn ngữ văn tự bình thường. ◎ Như: "giá tổ mật mã ngã phiên dịch bất xuất lai" . ◇ Ba Kim : "Bằng hữu Hứa tại ngã đích bàng biên, tha ngận quan tâm địa bang mang ngã phiên dịch điện báo" , (Xuân thiên lí đích thu thiên ).
3. Người làm việc phiên dịch.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xoay chuyển tiếng nước này thành tiếng nước khác mà vẫn giữ nguyên ý.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.