bì, bí, bỉ, tỉ, tỵ, tỷ
bī ㄅㄧ, bǐ ㄅㄧˇ, bì ㄅㄧˋ, pí ㄆㄧˊ, pǐ ㄆㄧˇ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) So sánh, đọ. ◎ Như: "bất năng tương bỉ" không thể so sánh với nhau được.
2. (Động) Ngang với, coi như. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thử nhân mỗi thường tự bỉ Quản Trọng, Nhạc Nghị" , (Đệ tam thập lục hồi) Người đó thường tự coi mình ngang với Quản Trọng, Nhạc Nghị.
3. (Động) Noi theo, mô phỏng. ◎ Như: "bỉ trước hồ lô họa biều" phỏng theo cái hồ lô vẽ trái bầu (ý nói không có tinh thần sáng tạo). ◇ Chiến quốc sách : "Tự chi, bỉ môn hạ khách" , (Tề sách tứ , Tề nhân hữu Phùng Huyên giả ) Cho ông ta ăn theo như môn khách bậc thấp. § Ghi chú: Các môn khách của Mạnh Thường Quân có ba hạng: thượng, trung và hạ, tùy theo hạng mà được nuôi cho ăn thịt, cá, rau, v.v.
4. (Động) Ra hiệu bằng tay. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhân vi Bảo thư yếu khán ngai nhạn, ngã bỉ cấp tha khán, bất tưởng thất liễu thủ" , , (Đệ nhị thập cửu hồi) Vì chị Bảo muốn xem con Nhạn ngố, tôi ra hiệu cho chị ấy, không ngờ lỡ tay.
5. (Động) Ví như. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Biệt thuyết đa liễu, chỉ nã tiền nhi Kì Quan đích sự bỉ cấp nhĩ môn thính", (Đệ tam thập tứ hồi) Không cần nói nhiều, chỉ lấy chuyện Kỳ Quan hôm nọ lấy làm ví dụ nói cho mấy người nghe.
6. (Động) Biểu thị kết quả tranh tài. ◎ Như: "cạnh tái kết quả vi ngũ bỉ nhất" kết quả trận đấu là năm trên một (tỉ số 5:1).
7. (Danh) Một trong sáu nghĩa của Thi Kinh (phong, phú, "bỉ", hứng, nhã, tụng , , , , , ).
8. (Danh) Lệ, sự đã làm.
9. (Danh) Tên tắt của "Bỉ-lị-thì" nước "Bỉ" (Belgium) ở châu Âu.
10. (Giới) So với.
11. (Động) Sát, kề. ◎ Như: "bỉ kiên nhi hành" kề vai nhau mà đi.
12. Một âm là "bí". (Động) Thân gần. ◇ Chu Lễ : "Sử tiểu quốc sự đại quốc, đại quốc bí tiểu quốc" 使, (Hạ quan , Hình phương thị ) Làm cho nước nhỏ tôn trọng nước lớn, nước lớn thân gần nước nhỏ.
13. (Động) Tụ tập, cấu kết vì lợi riêng. ◎ Như: "bằng bí vi gian" hùa nhau làm gian. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử chu nhi bất bí, tiểu nhân bí nhi bất chu" , (Vi chánh ) Người quân tử kết hợp mà không cấu kết bè đảng, kẻ tiểu nhân thiên vị bè đảng mà không kết hợp.
14. (Phó) Gần đây. ◇ Hàn Dũ : "Bí đắc nhuyễn cước bệnh, vãng vãng nhi kịch" , (Tế thập nhị lang văn ) Gần đây (cháu) mắc bệnh phù chân, thỉnh thoảng phát nặng.
15. (Phó) Kịp, đến khi. ◇ Tư trị thông giám : "Bí đáo Đương Dương, chúng thập dư vạn nhân" , (Hán kỉ ngũ thập thất ) Đến khi tới Đương Dương thì số quân đã hơn mười vạn người.
16. (Phó) Luôn, liên tục, nhiều lần. ◇ Hán Thư : "Gian giả tuế bí bất đăng, dân đa phạp thực" , (Cảnh đế kỉ ) Trong khoảng những năm liên tục mất mùa, dân thường thiếu ăn.
17. (Danh) Tên gọi một cơ cấu hành chánh thời xưa: năm "gia" (nhà) là một "bí" . ◇ Phạm Đình Hổ : "Ngũ gia vi bí, nhị bí vi lư" , (Vũ trung tùy bút ) Năm nhà là một bí, hai bí là một lư.
18. Một âm là "bì". (Danh) "Cao bì" da hổ. § Ông Trương Tái nhà Tống, ngồi trên trướng da hổ giảng kinh Dịch, vì thế đời sau gọi người giảng học là "tọa ủng cao bì" . ◇ Lưu Cơ : "Kim phù bội hổ phù, tọa cao bì giả, quang quang hồ can thành chi cụ dã, quả năng thụ Tôn, Ngô chi lược da?" , , , , (Mại cam giả ngôn ) Nay những kẻ đeo binh phù, ngồi lên da hổ (chỉ chiếu ngồi của võ tướng), uy nghiêm thay công cụ để giữ nước, nhưng có quả là được truyền thụ mưu lược của Tôn Vũ, Ngô Khởi chăng?
19. § Ta quen đọc là "tỉ".

Từ điển Thiều Chửu

① So sánh, lấy sự gì cùng một loài mà so sánh nhau gọi là bỉ. Về số học dùng hai số so sánh nhau để tìm số khác gọi là bỉ lệ . Về đời khoa cử gọi kì thi hương là đại bỉ .
② Lệ, sự đã làm rồi gọi là bỉ. Ðời nhà Ngụy, nhà Tấn đặt một bỉ bộ coi việc phép luật, tức như nhà tư pháp bây giờ.
③ Nước Bỉ, nước Bỉ-lị-thì (Belgium) ở châu Âu.
④ Kén chọn, kén chọn chỗ hay mà theo gọi là bỉ.
⑤ Một âm là bí. Thân, hùa nhau, như bằng bí vi gian hùa nhau làm gian.
⑥ Gần, như bí lai gần nay, bí lân liền láng giềng, v.v.
⑦ Chọi đôi, đối nhau, như trong lối văn kinh nghĩa lấy hai vế đối nhau làm một bí.
⑧ Kịp, như bí kì phản dã kịp thửa trái lại vậy.
⑨ Luôn, như bí niên luôn năm, bí bí luôn luôn.
⑩ Lại một âm là bì. Cao bì da hổ, ông Trương Tái nhà Tống, ngồi trên trướng da hổ giảng kinh Dịch, vì thế đời sau gọi người giảng học là tọa ủng cao bì . Ta quen đọc là chữ tỉ.

Từ ghép 1

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) So sánh, đọ. ◎ Như: "bất năng tương bỉ" không thể so sánh với nhau được.
2. (Động) Ngang với, coi như. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thử nhân mỗi thường tự bỉ Quản Trọng, Nhạc Nghị" , (Đệ tam thập lục hồi) Người đó thường tự coi mình ngang với Quản Trọng, Nhạc Nghị.
3. (Động) Noi theo, mô phỏng. ◎ Như: "bỉ trước hồ lô họa biều" phỏng theo cái hồ lô vẽ trái bầu (ý nói không có tinh thần sáng tạo). ◇ Chiến quốc sách : "Tự chi, bỉ môn hạ khách" , (Tề sách tứ , Tề nhân hữu Phùng Huyên giả ) Cho ông ta ăn theo như môn khách bậc thấp. § Ghi chú: Các môn khách của Mạnh Thường Quân có ba hạng: thượng, trung và hạ, tùy theo hạng mà được nuôi cho ăn thịt, cá, rau, v.v.
4. (Động) Ra hiệu bằng tay. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhân vi Bảo thư yếu khán ngai nhạn, ngã bỉ cấp tha khán, bất tưởng thất liễu thủ" , , (Đệ nhị thập cửu hồi) Vì chị Bảo muốn xem con Nhạn ngố, tôi ra hiệu cho chị ấy, không ngờ lỡ tay.
5. (Động) Ví như. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Biệt thuyết đa liễu, chỉ nã tiền nhi Kì Quan đích sự bỉ cấp nhĩ môn thính", (Đệ tam thập tứ hồi) Không cần nói nhiều, chỉ lấy chuyện Kỳ Quan hôm nọ lấy làm ví dụ nói cho mấy người nghe.
6. (Động) Biểu thị kết quả tranh tài. ◎ Như: "cạnh tái kết quả vi ngũ bỉ nhất" kết quả trận đấu là năm trên một (tỉ số 5:1).
7. (Danh) Một trong sáu nghĩa của Thi Kinh (phong, phú, "bỉ", hứng, nhã, tụng , , , , , ).
8. (Danh) Lệ, sự đã làm.
9. (Danh) Tên tắt của "Bỉ-lị-thì" nước "Bỉ" (Belgium) ở châu Âu.
10. (Giới) So với.
11. (Động) Sát, kề. ◎ Như: "bỉ kiên nhi hành" kề vai nhau mà đi.
12. Một âm là "bí". (Động) Thân gần. ◇ Chu Lễ : "Sử tiểu quốc sự đại quốc, đại quốc bí tiểu quốc" 使, (Hạ quan , Hình phương thị ) Làm cho nước nhỏ tôn trọng nước lớn, nước lớn thân gần nước nhỏ.
13. (Động) Tụ tập, cấu kết vì lợi riêng. ◎ Như: "bằng bí vi gian" hùa nhau làm gian. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử chu nhi bất bí, tiểu nhân bí nhi bất chu" , (Vi chánh ) Người quân tử kết hợp mà không cấu kết bè đảng, kẻ tiểu nhân thiên vị bè đảng mà không kết hợp.
14. (Phó) Gần đây. ◇ Hàn Dũ : "Bí đắc nhuyễn cước bệnh, vãng vãng nhi kịch" , (Tế thập nhị lang văn ) Gần đây (cháu) mắc bệnh phù chân, thỉnh thoảng phát nặng.
15. (Phó) Kịp, đến khi. ◇ Tư trị thông giám : "Bí đáo Đương Dương, chúng thập dư vạn nhân" , (Hán kỉ ngũ thập thất ) Đến khi tới Đương Dương thì số quân đã hơn mười vạn người.
16. (Phó) Luôn, liên tục, nhiều lần. ◇ Hán Thư : "Gian giả tuế bí bất đăng, dân đa phạp thực" , (Cảnh đế kỉ ) Trong khoảng những năm liên tục mất mùa, dân thường thiếu ăn.
17. (Danh) Tên gọi một cơ cấu hành chánh thời xưa: năm "gia" (nhà) là một "bí" . ◇ Phạm Đình Hổ : "Ngũ gia vi bí, nhị bí vi lư" , (Vũ trung tùy bút ) Năm nhà là một bí, hai bí là một lư.
18. Một âm là "bì". (Danh) "Cao bì" da hổ. § Ông Trương Tái nhà Tống, ngồi trên trướng da hổ giảng kinh Dịch, vì thế đời sau gọi người giảng học là "tọa ủng cao bì" . ◇ Lưu Cơ : "Kim phù bội hổ phù, tọa cao bì giả, quang quang hồ can thành chi cụ dã, quả năng thụ Tôn, Ngô chi lược da?" , , , , (Mại cam giả ngôn ) Nay những kẻ đeo binh phù, ngồi lên da hổ (chỉ chiếu ngồi của võ tướng), uy nghiêm thay công cụ để giữ nước, nhưng có quả là được truyền thụ mưu lược của Tôn Vũ, Ngô Khởi chăng?
19. § Ta quen đọc là "tỉ".

Từ điển Thiều Chửu

① So sánh, lấy sự gì cùng một loài mà so sánh nhau gọi là bỉ. Về số học dùng hai số so sánh nhau để tìm số khác gọi là bỉ lệ . Về đời khoa cử gọi kì thi hương là đại bỉ .
② Lệ, sự đã làm rồi gọi là bỉ. Ðời nhà Ngụy, nhà Tấn đặt một bỉ bộ coi việc phép luật, tức như nhà tư pháp bây giờ.
③ Nước Bỉ, nước Bỉ-lị-thì (Belgium) ở châu Âu.
④ Kén chọn, kén chọn chỗ hay mà theo gọi là bỉ.
⑤ Một âm là bí. Thân, hùa nhau, như bằng bí vi gian hùa nhau làm gian.
⑥ Gần, như bí lai gần nay, bí lân liền láng giềng, v.v.
⑦ Chọi đôi, đối nhau, như trong lối văn kinh nghĩa lấy hai vế đối nhau làm một bí.
⑧ Kịp, như bí kì phản dã kịp thửa trái lại vậy.
⑨ Luôn, như bí niên luôn năm, bí bí luôn luôn.
⑩ Lại một âm là bì. Cao bì da hổ, ông Trương Tái nhà Tống, ngồi trên trướng da hổ giảng kinh Dịch, vì thế đời sau gọi người giảng học là tọa ủng cao bì . Ta quen đọc là chữ tỉ.

bỉ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. so sánh, đọ, bì
2. thi đua
3. ngang bằng, như
4. trội hơn
5. tỉ số, tỷ lệ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) So sánh, đọ. ◎ Như: "bất năng tương bỉ" không thể so sánh với nhau được.
2. (Động) Ngang với, coi như. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thử nhân mỗi thường tự bỉ Quản Trọng, Nhạc Nghị" , (Đệ tam thập lục hồi) Người đó thường tự coi mình ngang với Quản Trọng, Nhạc Nghị.
3. (Động) Noi theo, mô phỏng. ◎ Như: "bỉ trước hồ lô họa biều" phỏng theo cái hồ lô vẽ trái bầu (ý nói không có tinh thần sáng tạo). ◇ Chiến quốc sách : "Tự chi, bỉ môn hạ khách" , (Tề sách tứ , Tề nhân hữu Phùng Huyên giả ) Cho ông ta ăn theo như môn khách bậc thấp. § Ghi chú: Các môn khách của Mạnh Thường Quân có ba hạng: thượng, trung và hạ, tùy theo hạng mà được nuôi cho ăn thịt, cá, rau, v.v.
4. (Động) Ra hiệu bằng tay. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhân vi Bảo thư yếu khán ngai nhạn, ngã bỉ cấp tha khán, bất tưởng thất liễu thủ" , , (Đệ nhị thập cửu hồi) Vì chị Bảo muốn xem con Nhạn ngố, tôi ra hiệu cho chị ấy, không ngờ lỡ tay.
5. (Động) Ví như. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Biệt thuyết đa liễu, chỉ nã tiền nhi Kì Quan đích sự bỉ cấp nhĩ môn thính", (Đệ tam thập tứ hồi) Không cần nói nhiều, chỉ lấy chuyện Kỳ Quan hôm nọ lấy làm ví dụ nói cho mấy người nghe.
6. (Động) Biểu thị kết quả tranh tài. ◎ Như: "cạnh tái kết quả vi ngũ bỉ nhất" kết quả trận đấu là năm trên một (tỉ số 5:1).
7. (Danh) Một trong sáu nghĩa của Thi Kinh (phong, phú, "bỉ", hứng, nhã, tụng , , , , , ).
8. (Danh) Lệ, sự đã làm.
9. (Danh) Tên tắt của "Bỉ-lị-thì" nước "Bỉ" (Belgium) ở châu Âu.
10. (Giới) So với.
11. (Động) Sát, kề. ◎ Như: "bỉ kiên nhi hành" kề vai nhau mà đi.
12. Một âm là "bí". (Động) Thân gần. ◇ Chu Lễ : "Sử tiểu quốc sự đại quốc, đại quốc bí tiểu quốc" 使, (Hạ quan , Hình phương thị ) Làm cho nước nhỏ tôn trọng nước lớn, nước lớn thân gần nước nhỏ.
13. (Động) Tụ tập, cấu kết vì lợi riêng. ◎ Như: "bằng bí vi gian" hùa nhau làm gian. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử chu nhi bất bí, tiểu nhân bí nhi bất chu" , (Vi chánh ) Người quân tử kết hợp mà không cấu kết bè đảng, kẻ tiểu nhân thiên vị bè đảng mà không kết hợp.
14. (Phó) Gần đây. ◇ Hàn Dũ : "Bí đắc nhuyễn cước bệnh, vãng vãng nhi kịch" , (Tế thập nhị lang văn ) Gần đây (cháu) mắc bệnh phù chân, thỉnh thoảng phát nặng.
15. (Phó) Kịp, đến khi. ◇ Tư trị thông giám : "Bí đáo Đương Dương, chúng thập dư vạn nhân" , (Hán kỉ ngũ thập thất ) Đến khi tới Đương Dương thì số quân đã hơn mười vạn người.
16. (Phó) Luôn, liên tục, nhiều lần. ◇ Hán Thư : "Gian giả tuế bí bất đăng, dân đa phạp thực" , (Cảnh đế kỉ ) Trong khoảng những năm liên tục mất mùa, dân thường thiếu ăn.
17. (Danh) Tên gọi một cơ cấu hành chánh thời xưa: năm "gia" (nhà) là một "bí" . ◇ Phạm Đình Hổ : "Ngũ gia vi bí, nhị bí vi lư" , (Vũ trung tùy bút ) Năm nhà là một bí, hai bí là một lư.
18. Một âm là "bì". (Danh) "Cao bì" da hổ. § Ông Trương Tái nhà Tống, ngồi trên trướng da hổ giảng kinh Dịch, vì thế đời sau gọi người giảng học là "tọa ủng cao bì" . ◇ Lưu Cơ : "Kim phù bội hổ phù, tọa cao bì giả, quang quang hồ can thành chi cụ dã, quả năng thụ Tôn, Ngô chi lược da?" , , , , (Mại cam giả ngôn ) Nay những kẻ đeo binh phù, ngồi lên da hổ (chỉ chiếu ngồi của võ tướng), uy nghiêm thay công cụ để giữ nước, nhưng có quả là được truyền thụ mưu lược của Tôn Vũ, Ngô Khởi chăng?
19. § Ta quen đọc là "tỉ".

Từ điển Thiều Chửu

① So sánh, lấy sự gì cùng một loài mà so sánh nhau gọi là bỉ. Về số học dùng hai số so sánh nhau để tìm số khác gọi là bỉ lệ . Về đời khoa cử gọi kì thi hương là đại bỉ .
② Lệ, sự đã làm rồi gọi là bỉ. Ðời nhà Ngụy, nhà Tấn đặt một bỉ bộ coi việc phép luật, tức như nhà tư pháp bây giờ.
③ Nước Bỉ, nước Bỉ-lị-thì (Belgium) ở châu Âu.
④ Kén chọn, kén chọn chỗ hay mà theo gọi là bỉ.
⑤ Một âm là bí. Thân, hùa nhau, như bằng bí vi gian hùa nhau làm gian.
⑥ Gần, như bí lai gần nay, bí lân liền láng giềng, v.v.
⑦ Chọi đôi, đối nhau, như trong lối văn kinh nghĩa lấy hai vế đối nhau làm một bí.
⑧ Kịp, như bí kì phản dã kịp thửa trái lại vậy.
⑨ Luôn, như bí niên luôn năm, bí bí luôn luôn.
⑩ Lại một âm là bì. Cao bì da hổ, ông Trương Tái nhà Tống, ngồi trên trướng da hổ giảng kinh Dịch, vì thế đời sau gọi người giảng học là tọa ủng cao bì . Ta quen đọc là chữ tỉ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① So sánh, so với, bì, đọ, hơn (so sánh hơn kém, to nhỏ, ngắn dài hay tốt xấu): Tôi cao hơn anh ấy; Sản lượng nhà máy các anh cao hơn nhà máy chúng tôi; Cuộc sống ngày càng tốt đẹp; So sánh tinh thần hăng hái làm việc; Đọ sức; Cười trông cây lúa mùa thu còn dài hơn cả thân người (Lưu Luân: Tây giao vãn tình thi); Ông Phấn không có văn học, nhưng về đức cung, cẩn thì không ai sánh kịp (Sử kí). 【】tỉ giảo [bêjiào] a. Ví, so, so sánh: Không thể nào so sánh được; b. Tương đối, khá...: Khá tốt, tương đối tốt;
② Tỉ số: Đội bóng đá Thành phố Hồ Chí Minh thắng đội Hải Phòng (với tỉ số) 3:2;
③ Ví như, coi như: Anh ấy coi khuyết điểm của mình như kẻ thù. 【 】tỉ phương [bêfang] Thí dụ, ví như, chẳng hạn như: Đó chẳng qua chỉ là một thí dụ; 【】tỉ như [bêrú] Ví như, tỉ như, ví dụ, thí dụ;
④ Làm theo, bắt chước, ra hiệu: Anh ấy vừa nói vừa lấy tay ra hiệu;
⑤ Cùng, sát, kề, gần gũi, câu kết, hùa nhau: Sát cánh chiến đấu, kề vai chiến đấu; Câu kết với nhau để làm những việc xấu; Kẻ tiểu nhân chỉ câu kết nhau chứ không kết hợp (Luận ngữ);
⑥ (văn) Gần: Gần đây, mới đây; Láng giềng gần;
⑦ (văn) Kịp, đến, khi: Đến khi nó quay trở lại; Đến khi tới Đương Dương thì số quân đã hơn mười vạn (Tam quốc chí);
⑧ (văn) Luôn, liên tiếp: Luôn năm; Luôn luôn, nhiều lần; Nhật thực liên tiếp ba năm (Hán thư);
⑨ (văn) Đối nhau, chọi nhau (giữa hai vế trong lối văn kinh nghĩa);
⑩ (văn) Cùng bày ra: Năm âm cùng bày ra mà thành nhạc thiều hạ (Lưu Hiệp: Văn tâm điêu long);
⑪ Nước Bỉ (nói tắt): Nước Bỉ (ở châu Âu).

Từ ghép 5

tỉ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) So sánh, đọ. ◎ Như: "bất năng tương bỉ" không thể so sánh với nhau được.
2. (Động) Ngang với, coi như. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thử nhân mỗi thường tự bỉ Quản Trọng, Nhạc Nghị" , (Đệ tam thập lục hồi) Người đó thường tự coi mình ngang với Quản Trọng, Nhạc Nghị.
3. (Động) Noi theo, mô phỏng. ◎ Như: "bỉ trước hồ lô họa biều" phỏng theo cái hồ lô vẽ trái bầu (ý nói không có tinh thần sáng tạo). ◇ Chiến quốc sách : "Tự chi, bỉ môn hạ khách" , (Tề sách tứ , Tề nhân hữu Phùng Huyên giả ) Cho ông ta ăn theo như môn khách bậc thấp. § Ghi chú: Các môn khách của Mạnh Thường Quân có ba hạng: thượng, trung và hạ, tùy theo hạng mà được nuôi cho ăn thịt, cá, rau, v.v.
4. (Động) Ra hiệu bằng tay. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhân vi Bảo thư yếu khán ngai nhạn, ngã bỉ cấp tha khán, bất tưởng thất liễu thủ" , , (Đệ nhị thập cửu hồi) Vì chị Bảo muốn xem con Nhạn ngố, tôi ra hiệu cho chị ấy, không ngờ lỡ tay.
5. (Động) Ví như. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Biệt thuyết đa liễu, chỉ nã tiền nhi Kì Quan đích sự bỉ cấp nhĩ môn thính", (Đệ tam thập tứ hồi) Không cần nói nhiều, chỉ lấy chuyện Kỳ Quan hôm nọ lấy làm ví dụ nói cho mấy người nghe.
6. (Động) Biểu thị kết quả tranh tài. ◎ Như: "cạnh tái kết quả vi ngũ bỉ nhất" kết quả trận đấu là năm trên một (tỉ số 5:1).
7. (Danh) Một trong sáu nghĩa của Thi Kinh (phong, phú, "bỉ", hứng, nhã, tụng , , , , , ).
8. (Danh) Lệ, sự đã làm.
9. (Danh) Tên tắt của "Bỉ-lị-thì" nước "Bỉ" (Belgium) ở châu Âu.
10. (Giới) So với.
11. (Động) Sát, kề. ◎ Như: "bỉ kiên nhi hành" kề vai nhau mà đi.
12. Một âm là "bí". (Động) Thân gần. ◇ Chu Lễ : "Sử tiểu quốc sự đại quốc, đại quốc bí tiểu quốc" 使, (Hạ quan , Hình phương thị ) Làm cho nước nhỏ tôn trọng nước lớn, nước lớn thân gần nước nhỏ.
13. (Động) Tụ tập, cấu kết vì lợi riêng. ◎ Như: "bằng bí vi gian" hùa nhau làm gian. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử chu nhi bất bí, tiểu nhân bí nhi bất chu" , (Vi chánh ) Người quân tử kết hợp mà không cấu kết bè đảng, kẻ tiểu nhân thiên vị bè đảng mà không kết hợp.
14. (Phó) Gần đây. ◇ Hàn Dũ : "Bí đắc nhuyễn cước bệnh, vãng vãng nhi kịch" , (Tế thập nhị lang văn ) Gần đây (cháu) mắc bệnh phù chân, thỉnh thoảng phát nặng.
15. (Phó) Kịp, đến khi. ◇ Tư trị thông giám : "Bí đáo Đương Dương, chúng thập dư vạn nhân" , (Hán kỉ ngũ thập thất ) Đến khi tới Đương Dương thì số quân đã hơn mười vạn người.
16. (Phó) Luôn, liên tục, nhiều lần. ◇ Hán Thư : "Gian giả tuế bí bất đăng, dân đa phạp thực" , (Cảnh đế kỉ ) Trong khoảng những năm liên tục mất mùa, dân thường thiếu ăn.
17. (Danh) Tên gọi một cơ cấu hành chánh thời xưa: năm "gia" (nhà) là một "bí" . ◇ Phạm Đình Hổ : "Ngũ gia vi bí, nhị bí vi lư" , (Vũ trung tùy bút ) Năm nhà là một bí, hai bí là một lư.
18. Một âm là "bì". (Danh) "Cao bì" da hổ. § Ông Trương Tái nhà Tống, ngồi trên trướng da hổ giảng kinh Dịch, vì thế đời sau gọi người giảng học là "tọa ủng cao bì" . ◇ Lưu Cơ : "Kim phù bội hổ phù, tọa cao bì giả, quang quang hồ can thành chi cụ dã, quả năng thụ Tôn, Ngô chi lược da?" , , , , (Mại cam giả ngôn ) Nay những kẻ đeo binh phù, ngồi lên da hổ (chỉ chiếu ngồi của võ tướng), uy nghiêm thay công cụ để giữ nước, nhưng có quả là được truyền thụ mưu lược của Tôn Vũ, Ngô Khởi chăng?
19. § Ta quen đọc là "tỉ".

Từ ghép 12

tỵ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

gần

Từ điển Trần Văn Chánh

① So sánh, so với, bì, đọ, hơn (so sánh hơn kém, to nhỏ, ngắn dài hay tốt xấu): Tôi cao hơn anh ấy; Sản lượng nhà máy các anh cao hơn nhà máy chúng tôi; Cuộc sống ngày càng tốt đẹp; So sánh tinh thần hăng hái làm việc; Đọ sức; Cười trông cây lúa mùa thu còn dài hơn cả thân người (Lưu Luân: Tây giao vãn tình thi); Ông Phấn không có văn học, nhưng về đức cung, cẩn thì không ai sánh kịp (Sử kí). 【】tỉ giảo [bêjiào] a. Ví, so, so sánh: Không thể nào so sánh được; b. Tương đối, khá...: Khá tốt, tương đối tốt;
② Tỉ số: Đội bóng đá Thành phố Hồ Chí Minh thắng đội Hải Phòng (với tỉ số) 3:2;
③ Ví như, coi như: Anh ấy coi khuyết điểm của mình như kẻ thù. 【 】tỉ phương [bêfang] Thí dụ, ví như, chẳng hạn như: Đó chẳng qua chỉ là một thí dụ; 【】tỉ như [bêrú] Ví như, tỉ như, ví dụ, thí dụ;
④ Làm theo, bắt chước, ra hiệu: Anh ấy vừa nói vừa lấy tay ra hiệu;
⑤ Cùng, sát, kề, gần gũi, câu kết, hùa nhau: Sát cánh chiến đấu, kề vai chiến đấu; Câu kết với nhau để làm những việc xấu; Kẻ tiểu nhân chỉ câu kết nhau chứ không kết hợp (Luận ngữ);
⑥ (văn) Gần: Gần đây, mới đây; Láng giềng gần;
⑦ (văn) Kịp, đến, khi: Đến khi nó quay trở lại; Đến khi tới Đương Dương thì số quân đã hơn mười vạn (Tam quốc chí);
⑧ (văn) Luôn, liên tiếp: Luôn năm; Luôn luôn, nhiều lần; Nhật thực liên tiếp ba năm (Hán thư);
⑨ (văn) Đối nhau, chọi nhau (giữa hai vế trong lối văn kinh nghĩa);
⑩ (văn) Cùng bày ra: Năm âm cùng bày ra mà thành nhạc thiều hạ (Lưu Hiệp: Văn tâm điêu long);
⑪ Nước Bỉ (nói tắt): Nước Bỉ (ở châu Âu).

tỷ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. so sánh, đọ, bì
2. thi đua
3. ngang bằng, như
4. trội hơn
5. tỉ số, tỷ lệ

Từ điển Thiều Chửu

① So sánh, lấy sự gì cùng một loài mà so sánh nhau gọi là bỉ. Về số học dùng hai số so sánh nhau để tìm số khác gọi là bỉ lệ . Về đời khoa cử gọi kì thi hương là đại bỉ .
② Lệ, sự đã làm rồi gọi là bỉ. Ðời nhà Ngụy, nhà Tấn đặt một bỉ bộ coi việc phép luật, tức như nhà tư pháp bây giờ.
③ Nước Bỉ, nước Bỉ-lị-thì (Belgium) ở châu Âu.
④ Kén chọn, kén chọn chỗ hay mà theo gọi là bỉ.
⑤ Một âm là bí. Thân, hùa nhau, như bằng bí vi gian hùa nhau làm gian.
⑥ Gần, như bí lai gần nay, bí lân liền láng giềng, v.v.
⑦ Chọi đôi, đối nhau, như trong lối văn kinh nghĩa lấy hai vế đối nhau làm một bí.
⑧ Kịp, như bí kì phản dã kịp thửa trái lại vậy.
⑨ Luôn, như bí niên luôn năm, bí bí luôn luôn.
⑩ Lại một âm là bì. Cao bì da hổ, ông Trương Tái nhà Tống, ngồi trên trướng da hổ giảng kinh Dịch, vì thế đời sau gọi người giảng học là tọa ủng cao bì . Ta quen đọc là chữ tỉ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① So sánh, so với, bì, đọ, hơn (so sánh hơn kém, to nhỏ, ngắn dài hay tốt xấu): Tôi cao hơn anh ấy; Sản lượng nhà máy các anh cao hơn nhà máy chúng tôi; Cuộc sống ngày càng tốt đẹp; So sánh tinh thần hăng hái làm việc; Đọ sức; Cười trông cây lúa mùa thu còn dài hơn cả thân người (Lưu Luân: Tây giao vãn tình thi); Ông Phấn không có văn học, nhưng về đức cung, cẩn thì không ai sánh kịp (Sử kí). 【】tỉ giảo [bêjiào] a. Ví, so, so sánh: Không thể nào so sánh được; b. Tương đối, khá...: Khá tốt, tương đối tốt;
② Tỉ số: Đội bóng đá Thành phố Hồ Chí Minh thắng đội Hải Phòng (với tỉ số) 3:2;
③ Ví như, coi như: Anh ấy coi khuyết điểm của mình như kẻ thù. 【 】tỉ phương [bêfang] Thí dụ, ví như, chẳng hạn như: Đó chẳng qua chỉ là một thí dụ; 【】tỉ như [bêrú] Ví như, tỉ như, ví dụ, thí dụ;
④ Làm theo, bắt chước, ra hiệu: Anh ấy vừa nói vừa lấy tay ra hiệu;
⑤ Cùng, sát, kề, gần gũi, câu kết, hùa nhau: Sát cánh chiến đấu, kề vai chiến đấu; Câu kết với nhau để làm những việc xấu; Kẻ tiểu nhân chỉ câu kết nhau chứ không kết hợp (Luận ngữ);
⑥ (văn) Gần: Gần đây, mới đây; Láng giềng gần;
⑦ (văn) Kịp, đến, khi: Đến khi nó quay trở lại; Đến khi tới Đương Dương thì số quân đã hơn mười vạn (Tam quốc chí);
⑧ (văn) Luôn, liên tiếp: Luôn năm; Luôn luôn, nhiều lần; Nhật thực liên tiếp ba năm (Hán thư);
⑨ (văn) Đối nhau, chọi nhau (giữa hai vế trong lối văn kinh nghĩa);
⑩ (văn) Cùng bày ra: Năm âm cùng bày ra mà thành nhạc thiều hạ (Lưu Hiệp: Văn tâm điêu long);
⑪ Nước Bỉ (nói tắt): Nước Bỉ (ở châu Âu).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

So sánh — Ngang nhau. Sánh nhau — Gần gũi.

Từ ghép 17

hình
xíng ㄒㄧㄥˊ

hình

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

dáng vẻ, hình dáng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thân thể, thật thể. ◎ Như: "hữu hình" có hình thể, "vô hình" không có hình thể, "hình ảnh bất li" như (thân) hình với bóng (không lìa).
2. (Danh) Dáng, vẻ. ◎ Như: "viên hình" hình tròn, "hình thái" dáng vẻ bên ngoài, "hình dong" dung nhan, vẻ mặt.
3. (Danh) Trạng huống, ◎ Như: "tình hình" tình trạng.
4. (Danh) Địa thế. ◎ Như: "địa hình" , "hình thế" . ◇ Sử Kí : "Tần, hình thắng chi quốc, đái san chi hiểm" , , (Cao Tổ bổn kỉ ) Tần là một nước có hình thế hiểm trở, có núi bao quanh như cái đai.
5. (Động) Lộ ra, biểu hiện. ◎ Như: "hữu ư trung hình ư ngoại" có ở trong hiện ra ngoài, "hỉ hình ư sắc" niềm vui lộ trên nét mặt.
6. (Động) Cấu thành, biến thành. ◇ Quản Tử : "Duy hữu đạo giả, năng bị hoạn ư vị hình dã, cố họa bất manh" , , (Mục dân ) Chỉ bậc đạt đạo, biết phòng ngừa từ khi hoạn nạn chưa thành hình, cho nên tai họa không nẩy ra.
7. (Động) Miêu tả, diễn tả. ◎ Như: "hình dung" miêu tả, "nan dĩ hình ư bút mặc" khó diễn tả bằng bút mực.
8. (Động) So sánh, đối chiếu. ◎ Như: "tương hình kiến truất" so nhau thấy kém cỏi.

Từ điển Thiều Chửu

① Hình thể.
② Hình dáng.
③ Hình dong, tưởng tượng ra rồi vẽ cho hệt hình trạng người hay vật nào mà mình đã biết ra gọi là hình.
④ So sánh, như tương hình kiến chuyết cùng so thấy vụng.
⑤ Hiện ra, như hữu ư trung hình ư ngoại có ở trong hiện ra ngoài.
⑥ Hình thế đất.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hình, hình thể, hình dáng: Hình tam giác;
② Hình dung, hình: Như hình với bóng;
③ Hình thế đất: Địa hình;
④ Biểu lộ, hiện ra, tỏ ra: Có ở trong hiện ra ngoài; Niềm vui lộ rõ trên nét mặt;
⑤ So sánh: So sánh với nhau; Cùng so thấy vụng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái hiện ra trước mắt — Thân thể — Mặt mũi, dung mạo — Thế đất — Cái mẫu nhỏ của một công trình xây cất. Cũng gọi là Mô hình.

Từ ghép 51

sī ㄙ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

riêng, việc riêng, của riêng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sự vật thuộc về cá nhân, riêng từng người. Đối lại với "công" . ◎ Như: "đại công vô tư" thật công bình thì không có gì riêng rẽ thiên lệch.
2. (Danh) Tài sản, của cải. ◎ Như: "gia tư" tài sản riêng.
3. (Danh) Lời nói, cử chỉ riêng mình. ◇ Luận Ngữ : "Thối nhi tỉnh kì tư, diệc túc dĩ phát. Hồi dã bất ngu" 退, (Vi chánh ) Lui về suy xét nết hạnh của anh ấy, cũng đủ lấy mà phát huy (điều học hỏi). (Nhan) Hồi không phải là ngu.
4. (Danh) Chỉ chồng của chị hoặc em gái (thời xưa). ◇ Thi Kinh : "Hình Hầu chi di, Đàm công vi tư" , (Vệ phong , Thạc nhân ) (Trang Khương) là dì của vua nước Hình, Vua Đàm là anh (em) rể.
5. (Danh) Hàng hóa lậu (phi pháp). ◎ Như: "tẩu tư" buôn lậu, "tập tư" lùng bắt hàng lậu.
6. (Danh) Bộ phận sinh dục nam nữ. ◇ Viên Mai : "Nhiên quần liệt tổn, ki lộ kì tư yên" , (Y đố ) Áo quần rách nát, để lộ chỗ kín của mình ra
7. (Danh) Bầy tôi riêng trong nhà (gia thần).
8. (Danh) Áo mặc thường ngày, thường phục.
9. (Tính) Riêng về cá nhân, từng người. ◎ Như: "tư trạch" nhà riêng, "tư oán" thù oán cá nhân, "tư thục" trường tư, "tư sanh hoạt" đời sống riêng tư.
10. (Tính) Nhỏ, bé, mọn.
11. (Tính) Trái luật pháp, lén lút. ◎ Như: "tư diêm" muối lậu, "tư xướng" gái điếm bất hợp pháp.
12. (Phó) Ngầm, kín đáo, bí mật. ◇ Sử Kí : "Dữ tư ước nhi khứ" (Phạm Thư Thái Trạch truyện ) (Hai người) cùng bí mật hẹn với nhau rồi chia tay.
13. (Phó) Thiên vị, nghiêng về một bên. ◇ Lễ Kí : "Thiên vô tư phúc, địa vô tư tái, nhật nguyệt vô tư chiếu" , , (Khổng Tử nhàn cư ) Trời không nghiêng về một bên, đất không chở riêng một cái gì, mặt trời mặt trăng không soi sáng cho riêng ai.
14. (Động) Thông gian, thông dâm. ◇ Liêu trai chí dị : "Kiến nhất nữ tử lai, duyệt kì mĩ nhi tư chi" , (Đổng Sinh ) Thấy một cô gái tới, thích vì nàng đẹp nên tư thông với nàng.
15. (Động) Tiểu tiện.

Từ điển Thiều Chửu

① Riêng, cái gì không phải là của công đều gọi là tư, như tư tài của riêng, tư sản cơ nghiệp riêng, v.v.
② Sự bí ẩn, việc bí ẩn riêng của mình không muốn cho người biết gọi là tư. Vì thế việc thông gian thông dâm cũng gọi là tư thông .
③ Riêng một, như tư ân ơn riêng, tư dục (cũng viết là ) lòng muốn riêng một mình.
④ Cong queo.
⑤ Anh em rể, con gái gọi chồng chị hay chồng em là tư.
⑥ Bầy tôi riêng trong nhà (gia thần).
⑦ Các cái thuộc về riêng một nhà.
⑧ Ði tiểu.
⑨ Áo mặc thường.
⑩ Lúc ở một mình.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Riêng, tư: Việc tư; Thư riêng; Chí công vô tư;
② Không thuộc của công: Trường tư; Công tư hợp doanh;
③ Bí mật và trái phép: Hàng lậu; Buôn lậu;
④ Kín, riêng;
⑤ (văn) Thông dâm.【】tư thông [sitong] a. Ngấm ngầm cấu kết với địch, thông đồng với giặc; b. Thông dâm;
⑥ (văn) Cong queo;
⑦ (văn) Anh rể hoặc em rể (của người con gái, tức chồng của chị hoặc chồng của em gái);
⑧ (văn) Bầy tôi riêng trong nhà, gia thần;
⑨ (văn) Áo mặc thường;
⑩ (văn) Lúc ở một mình;
⑪ (văn) Đi tiểu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cây lúa — Kín đáo — Có ý gian, tính điều lợi cho mình — Riêng ( trái với chung ). Đoạn trường tân thanh : » Công tư vẹn cả đôi bề «.

Từ ghép 34

lâu, lậu
lóu ㄌㄡˊ, lòu ㄌㄡˋ

lâu

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xấu xí — Một âm là Lậu.

Từ ghép 1

lậu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

rò rỉ, dột

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thấm, nhỏ, rỉ, dột. ◇ Đỗ Phủ : "Sàng đầu ốc lậu vô can xứ" (Mao ốc vi thu phong sở phá ca ) Đầu giường, nhà dột, không chỗ nào khô.
2. (Động) Để lộ. ◎ Như: "tiết lậu" tiết lộ, "tẩu lậu tiêu tức" tiết lộ tin tức. ◇ Vương Thao : "Kiến song khích do lậu đăng quang, tri quân vị miên" , (Yểu nương tái thế ) Thấy khe cửa sổ còn ánh đèn le lói, biết chàng chưa ngủ.
3. (Động) Bỏ sót. ◎ Như: "di lậu" để sót, "giá nhất hàng lậu liễu lưỡng cá tự" dòng này sót mất hai chữ.
4. (Động) Trốn tránh. ◎ Như: "lậu thuế" trốn thuế.
5. (Danh) Đồng hồ nước. § Ghi chú: Ngày xưa dùng cái gáo dùi thủng một lỗ nhỏ, đổ nước vào, nhỏ giọt, mực nước dâng cao, cái thẻ khắc giờ nổi lên, xem phân số nhiều ít thì biết được thì giờ sớm hay muộn. ◇ Nguyễn Trãi : "Kim môn mộng giác lậu thanh tàn" (Thứ vận Trần Thượng Thư đề Nguyễn Bố Chánh thảo đường ) Nơi kim môn tỉnh giấc mộng, đồng hồ đã điểm tàn canh.
6. (Danh) Canh (thời gian). ◇ Liêu trai chí dị : "Tự thìn dĩ hất tứ lậu, kế các tận bách hồ" , (Hoàng Anh ) Từ giờ Thìn tới hết canh tư, tính ra mỗi người uống cạn một trăm hồ.
7. (Danh) Ô nhiễm, phiền não (thuật ngữ Phật giáo, tiếng Phạn "āśrava"). ◎ Như: "lậu tận" trừ sạch mọi phiền não.
8. (Danh) "Ốc lậu" xó nhà. Xó nhà là chỗ vắng vẻ không có ai, nên nói bóng về việc người quân tử biết tu tỉnh cẩn thận từ lúc ở một mình gọi là "thượng bất quý vu ốc lậu" (Thi Kinh ).
9. (Danh) Chỗ hở, lỗ hổng.
10. (Danh) Bệnh đi đái rặn mãi mới ra từng giọt, có chất mủ rớt. Bệnh có chất lỏng rỉ ra.
11. (Danh) Họ "Lậu".
12. (Tính) Đổ nát, sơ sài, quê mùa. ◎ Như: "lậu bích" tường đổ nát. ◇ Tuân Tử : "Tuy ẩn ư cùng diêm lậu ốc, nhân mạc bất quý chi" , , (Nho hiệu ) Tuy ở ẩn nơi ngõ cùng nhà quê, không ai là không quý trọng.

Từ điển Thiều Chửu

① Thấm ra, nhỏ ra, rỉ.
② Tiết lậu, để sự bí mật cho bên ngoài biết gọi là lậu.
③ Khắc lậu, ngày xưa dùng cái gáo dùi thủng một lỗ nhỏ, đổ nước vào lâu lâu lại nhỏ một giọt, nước đầy thì cái thẻ khắc giờ nổi lên xem phân số nhiều ít thì biết được thì giờ sớm hay muộn.
④ Ốc lậu xó nhà về phía tây bắc, xó nhà là chỗ vắng vẻ không có ai, nên nói bóng về việc người quân tử biết tu tỉnh cẩn thận từ lúc ở một mình gọi là bất quý ốc lậu (Thi Kinh ).
⑤ Bệnh lậu. Ði đái rặn mãi mới ra từng giọt mà hay đi ra chất mủ rớt gọi là bệnh lậu. Bệnh gì có chất lỏng rỉ ra đều gọi là lậu.
⑥ Thối.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chảy, rỉ: Nước trong ấm đã chảy sạch; Cái nồi bị rỉ;
② Lậu hồ, khắc lậu, đồng hồ cát: Lậu tận canh tàn;
③ Tiết lộ: Tiết lộ bí mật;
④ Thiếu sót: Nói một sót mười; Dòng này sót mất hai chữ;
⑤ (y) Bệnh lậu;
⑥ (văn) Xó: Xó nhà;
⑦ (văn) Thối.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nước rỉ ra. Nhỏ giọt — Làm lộ việc kín. » Cùng nhau lặn chẳng dám hô. Thầm toan mưu kế chẳng cho lậu tình « ( Lục Vân Tiên ). Xuyên thủng — Tên bệnh hoa liễu, làm chảy mũ tại cơ quan sinh dục. Ta cũng gọi là bệnh Lậu — Dụng cụ để đo thời giờ ngày xưa, cho nước nhỏ giọt rồi xem mực nước còn lại mà biết giờ giấc. Chỉ giờ giấc. Đoạn trường tân thanh có câu: » Đêm thu khắc lậu canh tàn. Gió tây trút lá trăng ngàn dặm sương «.

Từ ghép 22

lí, lý
lǐ ㄌㄧˇ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Sửa ngọc, mài giũa ngọc.
2. (Động) Sửa sang, chỉnh trị, làm cho chỉnh tề ngay ngắn. ◎ Như: "chỉnh lí" sắp đặt cho ngay ngắn, "tu lí" sửa sang, "quản lí" coi sóc. ◇ Lưu Cơ : "Pháp đố nhi bất tri lí" (Mại cam giả ngôn ) Pháp luật hủy hoại mà không biết sửa.
3. (Động) Làm việc, lo liệu. ◎ Như: "lí sự" làm việc.
4. (Động) Tấu nhạc, cử nhạc. ◇ Nguyễn Trãi : "Ẩn kỉ phần hương lí ngọc cầm" (Tức hứng ) Dựa ghế, đốt hương, gảy đàn ngọc.
5. (Động) Ôn tập, luyện tập. ◇ Vô danh thị : "Tằng lí binh thư tập lục thao" (Nháo đồng đài ) Đã từng luyện tập binh thư lục thao.
6. (Động) Phản ứng, đáp ứng (đối với lời nói hoặc hành vi của người khác). ◎ Như: "bất lí" không quan tâm, "lí hội" thông hiểu.
7. (Danh) Thớ, đường vân. ◎ Như: "thấu lí" thớ da thịt, "mộc lí" vân gỗ.
8. (Danh) Thứ tự, mạch lạc. ◎ Như: "hữu điều hữu lí" có thứ tự mạch lạc.
9. (Danh) Quy luật, ý chỉ của sự vật. ◎ Như: "thiên lí" , "công lí" , "chân lí" , "nghĩa lí" , "định lí" .
10. (Danh) Đời xưa gọi quan án là "lí", cho nên tòa án thượng thẩm bây giờ gọi là "đại lí viện" .
11. (Danh) Môn vật lí học hoặc khoa tự nhiên học. ◎ Như: "lí hóa" môn vật lí và môn hóa học.
12. (Danh) Họ "Lí".

Từ ghép 74

án lí 案理bất lí 不理bệnh lí 病理biện lí 辦理bội lí 背理chánh lí 正理chân lí 真理chí lí 至理chỉnh lí 整理chính lí 正理chưởng lí 掌理công lí 公理cùng lí 窮理cứ lí 據理cương lí 疆理dịch lí 易理duy lí 唯理đại lí 代理đạo lí 道理địa lí 地理định lí 定理đổng lí 董理giáo lí 教理hợp lí 合理kinh lí 經理lí do 理由lí giải 理解lí hóa 理化lí luận 理論lí phát 理髪lí quốc 理國lí sản 理產lí số 理數lí sự 理事lí tài 理財lí thất 理七lí thú 理趣lí thuyết 理說lí trí 理智lí tưởng 理想lí ưng 理應liệu lí 料理luân lí 倫理luận lí 論理nghĩa lí 義理nghịch lí 逆理nhập lí 入理nhập tình nhập lí 入情入理nhiếp lí 攝理ôn lí 溫理pháp lí 法理phi lí 非理quản lí 管理sinh lí 生理sinh lí học 生理學suy lí 推理sự lí 事理tá lí 佐理tán lí 讚理tâm lí 心理thiên lí 天理thụ lí 受理thuần lí 純理thuyết lí 說理tình lí 情理tổng lí 總理trị lí 治理triết lí 哲理tuy lí vương 綏理王văn lí 文理vật lí 物理vật lí học 物理學viện lí 援理xử lí 處理

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. vân, đường vân
2. lý lẽ
3. sửa sang

Từ điển Thiều Chửu

① Sửa ngọc, làm ngọc.
② Sửa sang, trị. Như lí sự làm việc, chỉnh lí sắp đặt, tu lí sửa sang, v.v.
③ Ðiều lí , phàm cái gì có trước có sau có gốc có ngọn không loạn thứ tự đều gọi là điều lí. Ðiều là nói cái lớn, lí là nói cái nhỏ, như sự lí , văn lí đều một nghĩa ấy cả.
④ Ðạo lí , nói về sự nên làm gọi là đạo , nói về cái lẽ sao mà phải làm gọi là lí . Lí tức là cái đạo tự nhiên vậy.
⑤ Thớ, như thấu lí mang thớ da dẻ. Xem chữ thấu .
⑥ Ðời xưa gọi quan án là lí, cho nên tòa án thượng thẩm bây giờ gọi là đại lí viện .
⑦ Ôn tập, đem cái nghe biết trước mà dung nạp với cái mới hiểu cho chỉnh tề gọi là lí.
⑧ Cùng ứng đáp không trả lời lại, tục gọi là bất lí , nghe tiếng lọt vào lòng thông hiểu được gọi là lí hội .
⑨ Lí học, nghiên cứu về môn học thân tâm tinh mệnh gọi là lí học hay đạo học . Môn triết học bây giờ cũng gọi là lí học .
⑩ Lí khoa một khoa học nghiên cứu về tính vật như vật lí học , hóa học , v.v.
⑪ Lí chướng chữ nhà Phật, không rõ lẽ đúng thực, bị ý thức nó chướng ngại.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thớ: Thớ thịt; Thớ gỗ;
② Lí lẽ: Hợp lí; Lời cùng lí đuối, đuối lí; Lẽ ra là thế, đúng phải như vậy;
③ (Vật) lí: Ngành khoa học tự nhiên; Toán lí hóa;
④ Xử sự, quản lí: Xử lí; Quản lí tài chánh;
⑤ Chỉnh lí, sắp xếp: Sắp xếp lại sách vở;
⑥ Thèm quan tâm đến, đếm xỉa (chỉ thái độ và ý kiến đối với người khác, thường dùng với ý phủ định): Gặp nhau giữa đường, chẳng ai thèm hỏi ai; Nói với anh ta cả buổi mà anh ta vẫn dửng dưng chẳng thèm quan tâm; Bỏ mặc không đếm xỉa;
⑦ (văn) Luyện tập, ôn tập: Mười năm ôn lại một lần, vẫn không quên mất (Nhan thị gia huấn);
⑧ (văn) Tấu lên, cử nhạc lên: Cử chính thanh (tiếng nhạc đoan chính), tấu diệu khúc (Kê Khang: Cầm phú); Đàn chơi một bản để tiêu khiển;
⑨ Lí học (một ngành của triết học Trung Quốc);
⑩ (văn) Sửa ngọc, làm ngọc;
⑪ [Lê] (Họ) Lí.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mài giũa ngọc cho đẹp — Sửa sang, sắp đặt công việc — Cái lẽ của sự vật. Lẽ phải.

Từ ghép 26

điều, điệu
diào ㄉㄧㄠˋ, tiáo ㄊㄧㄠˊ, tiào ㄊㄧㄠˋ, zhōu ㄓㄡ

điều

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. chuyển, thay đổi
2. điều chỉnh
3. lên dây (đàn)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hợp, thích hợp. ◎ Như: "lê quất tảo lật bất đồng vị, nhi giai điều ư khẩu" , 調 lê quất táo dẻ không cùng vị, nhưng đều hợp miệng.
2. (Động) Chia đều, phân phối cho đồng đều.
3. (Động) Hòa hợp, phối hợp. ◎ Như: "điều vị" 調 gia vị, "điều quân" 調 hòa đều.
4. (Động) Làm cho hòa giải, thu xếp. ◎ Như: "điều giải" 調, "điều đình" 調.
5. (Động) Bỡn cợt, chọc ghẹo. ◎ Như: "điều hí" 調 đùa bỡn, "điều tiếu" 調 cười cợt.
6. (Tính) Thuận hòa. ◎ Như: "phong điều vũ thuận" 調 mưa gió thuận hòa.
7. Một âm là "điệu". (Động) Sai phái, phái khiển, xếp đặt. ◎ Như: "điệu độ" 調 sắp đặt, sắp xếp, "điệu binh khiển tướng" 調 chỉ huy điều khiển binh và tướng.
8. (Động) Đổi, dời, chuyển (chức vụ). ◎ Như: "điệu nhậm" 調 đổi quan đi chỗ khác.
9. (Động) Lường tính. ◎ Như: "điệu tra" 調 tra xét tính toán lại xem.
10. (Danh) Thanh luật trong âm nhạc, nhịp. ◇ Nguyễn Du : "Kì trung tự hữu thanh thương điệu, Bất thị sầu nhân bất hứa tri" 調, (Thương Ngô Trúc Chi ca ) Trong tiếng kêu có điệu thanh thương, Không phải người buồn thì không biết được.
11. (Danh) Âm cao thấp trong ngôn ngữ. ◎ Như: "khứ thanh điệu" 調, "nhập thanh điệu" 調.
12. (Danh) Giọng nói. ◎ Như: "giá nhân thuyết thoại đái San Đông điệu nhi" 調 người này nói giọng Sơn Đông, "nam khang bắc điệu" 調 giọng nam tiếng bắc.
13. (Danh) Tài cán, phong cách. ◇ Lí Thương Ẩn : "Giả Sinh tài điệu cánh vô luân" 調 (Giả Sinh ) Giả Sinh (tức Giả Nghị) có tài năng không ai bằng.
14. (Danh) Lời nói, ý kiến. ◎ Như: "luận điệu" 調.
15. (Danh) Một thứ thuế đặt ra từ thời nhà Đường, đánh trên hàng tơ hàng vải. ◇ Phạm Đình Hổ : "Kinh phường cựu lệ, vô dong điệu" , 調 (Vũ trung tùy bút ) Theo lệ cũ, chốn kinh thành (Thăng Long) không phải chịu thuế dung, thuế điệu.

Từ điển Thiều Chửu

① Điều hòa. Như điều quân 調 hòa đều nhau.
② Thu xếp cho việc nó xong xuôi cũng gọi là điều. Như điều đình 調.
③ Cười cợt. Như điều hí 調 đùa bỡn, điều tiếu 調 cười cợt, v.v.
④ Một âm là điệu. Sai phái đi. Như điệu binh 調 phái lính đi.
⑤ Đổi ngôi thứ đi cũng gọi là điệu. Như điệu nhậm 調 đổi quan đi chỗ khác.
⑥ Lường tính. Như điệu tra 調 tra xét tính toán lại xem.
⑦ Thuế hộ, một thứ thuế nhà Đường, tức là lối đánh thuế lấy hàng tơ hàng vải đời xưa vậy. (Trong ba nghĩa này ta quen dùng là chữ điều cả).
⑧ Điệu đàn điệu hát. Điệu có ý nghĩa là khí với vận ăn nhau mà nên nhịp hay. Cho nên tài cán của người cũng gọi là tài điệu 調. Nguyễn Du : Kì trung tự hữu thanh thương điệu, Bất thị sầu nhân bất hứa tri 調 Trong tiếng kêu có điệu thanh thương, Không phải người buồn thì không biết được.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hòa hợp: 調 Gia vị; 調 Mưa thuận gió hòa;
② Trêu, pha trò, cười cợt: 調 Trêu, chọc ghẹo, tán gái; 調 Nói đùa, pha trò;
③ Hòa giải;
④ Xúi giục. Xem 調 [diào].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Điều động, phân phối: 調 Điều động cán bộ; 調 Điều binh khiển tướng;
② Giọng nói: 調 Người này nói giọng Sơn Đông; 調 Giọng Nam tiếng Bắc;
③ (nhạc) Nhịp, nhịp điệu: 調 Điệu (hát) này rất hay;
④ (ngôn) Âm điệu. Xem 調 [tiáo].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Làm cho hòa hợp — Xem xét, tìm biết — Một âm là Điệu. Xem Điệu.

Từ ghép 19

điệu

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. điệu, khúc
2. nhử, dử (mồi)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hợp, thích hợp. ◎ Như: "lê quất tảo lật bất đồng vị, nhi giai điều ư khẩu" , 調 lê quất táo dẻ không cùng vị, nhưng đều hợp miệng.
2. (Động) Chia đều, phân phối cho đồng đều.
3. (Động) Hòa hợp, phối hợp. ◎ Như: "điều vị" 調 gia vị, "điều quân" 調 hòa đều.
4. (Động) Làm cho hòa giải, thu xếp. ◎ Như: "điều giải" 調, "điều đình" 調.
5. (Động) Bỡn cợt, chọc ghẹo. ◎ Như: "điều hí" 調 đùa bỡn, "điều tiếu" 調 cười cợt.
6. (Tính) Thuận hòa. ◎ Như: "phong điều vũ thuận" 調 mưa gió thuận hòa.
7. Một âm là "điệu". (Động) Sai phái, phái khiển, xếp đặt. ◎ Như: "điệu độ" 調 sắp đặt, sắp xếp, "điệu binh khiển tướng" 調 chỉ huy điều khiển binh và tướng.
8. (Động) Đổi, dời, chuyển (chức vụ). ◎ Như: "điệu nhậm" 調 đổi quan đi chỗ khác.
9. (Động) Lường tính. ◎ Như: "điệu tra" 調 tra xét tính toán lại xem.
10. (Danh) Thanh luật trong âm nhạc, nhịp. ◇ Nguyễn Du : "Kì trung tự hữu thanh thương điệu, Bất thị sầu nhân bất hứa tri" 調, (Thương Ngô Trúc Chi ca ) Trong tiếng kêu có điệu thanh thương, Không phải người buồn thì không biết được.
11. (Danh) Âm cao thấp trong ngôn ngữ. ◎ Như: "khứ thanh điệu" 調, "nhập thanh điệu" 調.
12. (Danh) Giọng nói. ◎ Như: "giá nhân thuyết thoại đái San Đông điệu nhi" 調 người này nói giọng Sơn Đông, "nam khang bắc điệu" 調 giọng nam tiếng bắc.
13. (Danh) Tài cán, phong cách. ◇ Lí Thương Ẩn : "Giả Sinh tài điệu cánh vô luân" 調 (Giả Sinh ) Giả Sinh (tức Giả Nghị) có tài năng không ai bằng.
14. (Danh) Lời nói, ý kiến. ◎ Như: "luận điệu" 調.
15. (Danh) Một thứ thuế đặt ra từ thời nhà Đường, đánh trên hàng tơ hàng vải. ◇ Phạm Đình Hổ : "Kinh phường cựu lệ, vô dong điệu" , 調 (Vũ trung tùy bút ) Theo lệ cũ, chốn kinh thành (Thăng Long) không phải chịu thuế dung, thuế điệu.

Từ điển Thiều Chửu

① Điều hòa. Như điều quân 調 hòa đều nhau.
② Thu xếp cho việc nó xong xuôi cũng gọi là điều. Như điều đình 調.
③ Cười cợt. Như điều hí 調 đùa bỡn, điều tiếu 調 cười cợt, v.v.
④ Một âm là điệu. Sai phái đi. Như điệu binh 調 phái lính đi.
⑤ Đổi ngôi thứ đi cũng gọi là điệu. Như điệu nhậm 調 đổi quan đi chỗ khác.
⑥ Lường tính. Như điệu tra 調 tra xét tính toán lại xem.
⑦ Thuế hộ, một thứ thuế nhà Đường, tức là lối đánh thuế lấy hàng tơ hàng vải đời xưa vậy. (Trong ba nghĩa này ta quen dùng là chữ điều cả).
⑧ Điệu đàn điệu hát. Điệu có ý nghĩa là khí với vận ăn nhau mà nên nhịp hay. Cho nên tài cán của người cũng gọi là tài điệu 調. Nguyễn Du : Kì trung tự hữu thanh thương điệu, Bất thị sầu nhân bất hứa tri 調 Trong tiếng kêu có điệu thanh thương, Không phải người buồn thì không biết được.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Điều động, phân phối: 調 Điều động cán bộ; 調 Điều binh khiển tướng;
② Giọng nói: 調 Người này nói giọng Sơn Đông; 調 Giọng Nam tiếng Bắc;
③ (nhạc) Nhịp, nhịp điệu: 調 Điệu (hát) này rất hay;
④ (ngôn) Âm điệu. Xem 調 [tiáo].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Luật lệ của âm nhạc — Tiếng nhạc lên xuống — Dời chỗ — Sự tài giỏi.

Từ ghép 17

phá
pò ㄆㄛˋ

phá

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. rách nát
2. phá vỡ, bổ ra

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Làm vỡ, làm hư hỏng, hủy hoại. ◎ Như: "phá hoại" làm hư đổ, "phá toái" làm vỡ vụn, "gia phá nhân vong" nhà tan người mất. ◇ Đỗ Phủ : "Quốc phá san hà tại, Thành xuân thảo mộc thâm" , (Xuân vọng ) Nước đã bị tàn phá, núi sông còn đây, Trong thành xuân cây cỏ mọc đầy.
2. (Động) Đánh bại. ◎ Như: "phá trận" phá thế trận, "phá thành" đánh thắng thành.
3. (Động) Bổ ra, bửa ra. ◎ Như: "phá qua" bổ dưa, "phá lãng" rẽ sóng. § Ghi chú: Tục nói quả dưa bổ ra như hai chữ "bát" , nên con gái 16 tuổi là tuổi có tình rồi cũng gọi là "phá qua" .
4. (Động) Giải thích nghĩa văn cho vỡ vạc. ◎ Như: "phá đề" mở đề.
5. (Động) Làm cho minh bạch, làm lộ ra. ◎ Như: "phá án" tra xét ra sự thật của án kiện.
6. (Động) Phí, tiêu hao. ◎ Như: "phá tài" phí của, "phá trái" vỡ nợ.
7. (Tính) Hư, rách, nát. ◎ Như: "phá thuyền" thuyền hư nát, "phá hài" giày rách, "phá bố" vải rách.

Từ điển Thiều Chửu

① Phá vỡ, như phá hoại , phá toái , phá trận , phá thành , v.v.
② Bổ ra, bửa ra, như phá qua bổ dưa, phá lãng rẽ sóng, v.v.
③ Giải thích nghĩa văn cho vỡ vạc, như trong văn có đoạn phá đề . Sự bí mật mà làm cho bại lộ ra gọi là phá, như phá án .
④ Phí, như phá tài phí của, phá trái vỡ nợ.
⑤ Tục nói quả dưa bổ ra như hai chữ bát , nên con gái 16 tuổi là tuổi có tình rồi cũng gọi là phá qua .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vỡ, bể, rách, thủng, sứt: Chén bể; Kéo rách áo; Đi thủng cả giày; Lốp thủng, săm thủng; Tay bị sứt một miếng;
② Đổi, ngăn ra, tách ra, xé ra, phá ra: Ngăn làm hai gian; Tờ 5 đồng đổi (xé ra) thành năm tờ một đồng;
③ Tan, phá, đập phá: Mây tan trăng mọc; Cửa nhà tan nát; Cửa nát nhà tan; Đánh tan quân Tống; Phá sản; Phá kỉ lục;
④ Nói trúng, nói toạc ra, phá ra: Nói toạc; Nói trúng điều bí ẩn trong lòng; Đã khám phá ra vụ án này;
⑤ Bổ, chẻ: 西 Bổ quả dưa hấu ra làm đôi; Chẻ tre; Trận Bồ Đằng sấm vang sét dậy, miền Trà Lân trúc phá (chẻ) tro bay (Bình Ngô đại cáo);
⑥ Bỏ, hi sinh: Bỏ ra cả ngày mới thu xếp xong; Hi sinh tính mạng để cứu người;
⑦ Tồi: Ai còn xem cái vở tuồng tồi ấy làm gì?

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hư hỏng. Rách. Tan nát — Làm cho hư hỏng, làm vỡ, làm rách, làm cho tan nát không còn gì.

Từ ghép 46

giác, giáo
jiào ㄐㄧㄠˋ, jué ㄐㄩㄝˊ

giác

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. biết
2. phát hiện
3. tỉnh dậy

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thức dậy. ◇ Trang Tử : "Giác nhi hậu tri kì mộng dã" (Tề vật luận ) Thức rồi mới biết mình chiêm bao.
2. (Động) Hiểu ra, tỉnh ngộ. ◎ Như: "giác ngộ" hiểu ra. Đạo Phật cốt nhất phải giác ngộ chân tính tỏ rõ hết mọi lẽ, cho nên gọi Phật là "Giác vương" . Người học Phật được chứng tới quả Phật gọi là "chánh giác" . ◇ Nguyễn Trãi : "Giác lai vạn sự tổng thành hư" (Ngẫu thành ) Tỉnh ra muôn sự thành không cả.
3. (Động) Cảm nhận, cảm thấy, cảm thụ. ◎ Như: "tự giác" tự mình cảm nhận, "bất tri bất giác" không biết không cảm. ◇ Lí Thương Ẩn : "Hiểu kính đãn sầu vân mấn cải, Dạ ngâm ưng giác nguyệt quang hàn" , (Vô đề ) Sớm mai soi gương, buồn cho tóc mây đã đổi, Ngâm thơ ban đêm chợt cảm biết ánh trăng lạnh lẽo.
4. (Động) Bảo rõ cho biết. ◇ Mạnh Tử : "Sử tiên tri giác hậu tri" 使 (Vạn Chương thượng ) Để hạng biết trước bảo rõ cho hạng biết sau.
5. (Danh) Năng lực cảm nhận đối với sự vật. ◎ Như: "vị giác" cơ quan nhận biết được vị (chua, ngọt, đắng, cay), "huyễn giác" ảo giác.
6. (Danh) Người hiền trí. ◎ Như: "tiên giác" bậc hiền trí đi trước.
7. (Tính) Cao lớn, ngay thẳng. ◇ Thi Kinh : "Hữu giác kì doanh" (Tiểu nhã , Tư can ) Những cây cột cao và thẳng.
8. Một âm là "giáo". (Danh) Giấc ngủ. ◎ Như: "ngọ giáo" giấc ngủ trưa.
9. (Danh) Lượng từ: giấc. ◎ Như: "thụy liễu nhất giáo" ngủ một giấc.

Từ điển Thiều Chửu

① Hiểu biết, hiểu những điều không biết đến gọi là giác. Đạo Phật cốt nhất phải giác ngộ chân tính tỏ rõ hết mọi lẽ, cho nên gọi Phật là Giác vương . Người học Phật được chứng tới quả Phật gọi là chánh giác . Nguyễn Trãi : Giác lai vạn sự tổng thành hư tỉnh ra muôn sự thành không cả.
② Phàm có cái gì cảm xúc đến mà phân biệt ra ngay gọi là cảm giác hay tri giác .
③ Cáo mách, phát giác ra.
④ Bảo.
⑤ Người hiền trí.
⑥ Cao lớn.
⑦ Thẳng.
⑧ Một âm là giáo. Thức, đang ngủ thức dậy gọi là giáo.

Từ điển Trần Văn Chánh

Giấc, giấc ngủ: Anh ấy ngủ một giấc ngon; Giấc ngủ trưa. Xem [jué].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cảm thấy, thấy: Tôi cảm thấy lạnh; Anh ấy cảm thấy quyển sách này rất tốt;
② Tỉnh giấc, thức giấc: Như mộng vừa tỉnh;
③ Tỉnh ngộ, giác ngộ, biết ra, thức tỉnh, nhận thức ra, phát giác ra: Nâng cao giác ngộ; Nó nhận thức được tình trạng nguy hiểm của nó;
④ (văn) Cao to và thẳng, cao lớn;
⑤ (văn) Bảo, làm cho thức tỉnh;
⑥ (văn) Người hiền trí. Xem [jiào].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hiểu ra. Biết rõ — Tìm ra được — Tỉnh dậy, thức dậy. Với nghĩa này đáng lẽ đọc Giáo. Ta quen đọc Giác luôn.

Từ ghép 29

giáo

phồn thể

Từ điển phổ thông

thức dậy, tỉnh dậy

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thức dậy. ◇ Trang Tử : "Giác nhi hậu tri kì mộng dã" (Tề vật luận ) Thức rồi mới biết mình chiêm bao.
2. (Động) Hiểu ra, tỉnh ngộ. ◎ Như: "giác ngộ" hiểu ra. Đạo Phật cốt nhất phải giác ngộ chân tính tỏ rõ hết mọi lẽ, cho nên gọi Phật là "Giác vương" . Người học Phật được chứng tới quả Phật gọi là "chánh giác" . ◇ Nguyễn Trãi : "Giác lai vạn sự tổng thành hư" (Ngẫu thành ) Tỉnh ra muôn sự thành không cả.
3. (Động) Cảm nhận, cảm thấy, cảm thụ. ◎ Như: "tự giác" tự mình cảm nhận, "bất tri bất giác" không biết không cảm. ◇ Lí Thương Ẩn : "Hiểu kính đãn sầu vân mấn cải, Dạ ngâm ưng giác nguyệt quang hàn" , (Vô đề ) Sớm mai soi gương, buồn cho tóc mây đã đổi, Ngâm thơ ban đêm chợt cảm biết ánh trăng lạnh lẽo.
4. (Động) Bảo rõ cho biết. ◇ Mạnh Tử : "Sử tiên tri giác hậu tri" 使 (Vạn Chương thượng ) Để hạng biết trước bảo rõ cho hạng biết sau.
5. (Danh) Năng lực cảm nhận đối với sự vật. ◎ Như: "vị giác" cơ quan nhận biết được vị (chua, ngọt, đắng, cay), "huyễn giác" ảo giác.
6. (Danh) Người hiền trí. ◎ Như: "tiên giác" bậc hiền trí đi trước.
7. (Tính) Cao lớn, ngay thẳng. ◇ Thi Kinh : "Hữu giác kì doanh" (Tiểu nhã , Tư can ) Những cây cột cao và thẳng.
8. Một âm là "giáo". (Danh) Giấc ngủ. ◎ Như: "ngọ giáo" giấc ngủ trưa.
9. (Danh) Lượng từ: giấc. ◎ Như: "thụy liễu nhất giáo" ngủ một giấc.

Từ điển Thiều Chửu

① Hiểu biết, hiểu những điều không biết đến gọi là giác. Đạo Phật cốt nhất phải giác ngộ chân tính tỏ rõ hết mọi lẽ, cho nên gọi Phật là Giác vương . Người học Phật được chứng tới quả Phật gọi là chánh giác . Nguyễn Trãi : Giác lai vạn sự tổng thành hư tỉnh ra muôn sự thành không cả.
② Phàm có cái gì cảm xúc đến mà phân biệt ra ngay gọi là cảm giác hay tri giác .
③ Cáo mách, phát giác ra.
④ Bảo.
⑤ Người hiền trí.
⑥ Cao lớn.
⑦ Thẳng.
⑧ Một âm là giáo. Thức, đang ngủ thức dậy gọi là giáo.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tỉnh ngủ. Thức dậy. Chẳng hạn Thụy giáo ( ngủ dậy ). Ta quen đọc Giác — Một âm là Giác. Xem Giác.
duyên, duyến
yuán ㄩㄢˊ, yuàn ㄩㄢˋ

duyên

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. duyên
2. noi theo

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đường viền áo quần. ◇ Hậu Hán Thư : "Thường y đại luyện, quần bất gia duyên" , (Minh Đức Mã hoàng hậu kỉ ) Áo thường lụa thô, quần không thêm viền.
2. (Danh) Rìa, cạnh. ◇ Lí Thương Ẩn : "Bình duyên điệp lưu phấn" (Tặng Tử Trực ) Bên cạnh bình phong, bướm để phấn lại.
3. (Danh) Cơ hội. ◇ Sử Kí : "Cầu sự vi tiểu lại, vị hữu nhân duyên dã" , (Điền Thúc truyện ) Mong làm được chức lại nhỏ, (nhưng) chưa có cơ hội vậy.
4. (Danh) Nhà Phật cho rằng vì "nhân" mà được "quả" là "duyên". § Thuật ngữ Phật giáo: "Nhân duyên" chỉ lí do chính và các điều kiện phụ giúp thêm trong luật Nhân quả (nhân, tiếng Phạn "hetu"; duyên, tiếng Phạn "prātyaya"). ◇ Pháp Hoa Kinh : "Đãn dĩ nhân duyên hữu" (An lạc hạnh phẩm đệ thập tứ ) Chỉ do nhân duyên mà có.
5. (Danh) Lí do, nguyên cớ. ◎ Như: "duyên cố" duyên cớ, "vô duyên vô cố" không có nguyên do. ◇ Thủy hử truyện : "Giáo đầu duyên hà bị điếu tại giá lí?" ? (Đệ thập nhất hồi) Cớ sao giáo đầu lại bị trói (treo ngược) ở đây?
6. (Động) Leo. ◎ Như: "duyên mộc cầu ngư" leo cây tìm cá.
7. (Động) Quấn quanh. ◇ Tào Thực : "Lục la duyên ngọc thụ" (Khổ tư hành ) Lục la quấn quanh cây ngọc.
8. (Động) Men theo. ◇ Đào Uyên Minh : "Duyên khê hành, vong lộ chi viễn cận" , (Đào hoa nguyên kí ) Men theo dòng khe mà đi, quên mất đường xa gần.
9. (Động) Nhờ. ◎ Như: "di duyên" nương cậy, cầu thân với nhà quyền quý. ◇ Tuân Tử : "Trưng tri, tắc duyên nhĩ nhi tri thanh khả dã, duyên mục nhi tri hình khả dã" , , (Chánh danh ) Muốn biết, nhờ tai mà biết tiếng được vậy, nhờ mắt mà biết hình được vậy.
10. (Giới) Do, vì. ◇ Đỗ Phủ : "Hoa kính bất tằng duyên khách tảo, Bồng môn kim thủy vị quân khai" , (Khách chí ) Đường hoa, chưa từng vì khách quét, Cửa cỏ bồng, nay mới mở cho bạn (vào).

Từ điển Thiều Chửu

① Ðường viền áo.
② Một âm là duyên. Nhân, cái nhân kết thành cái gì gọi là duyên, như duyên cố duyên cớ. Nhà Phật cho vì nhân mà được quả là duyên, như nhân duyên, duyên phận , v.v.
② Leo, như duyên mộc cầu ngư leo cây tìm cá.
③ Di duyên nương cậy, liên lạc. Cầu thân với nhà quyền quý cũng gọi là di duyên.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Duyên cớ, nguyên do: Duyên cớ, lí do; Không duyên cớ;
② Duyên phận, nhân duyên: Nhân duyên; Có duyên phận;
③ Men theo: Men theo con suối mà đi;
④ (văn) Leo: Leo cây tìm cá;
⑤ (văn) Đường viền áo;
⑥ Rìa, cạnh: Bên rìa;
⑦ Xem [yínyuán] (bộ );
⑧ (văn) Nhờ: Nhờ tai mà có thể biết được tiếng (Tuân tử);
⑨ (văn) Do, vì: Lối hoa chẳng từng quét vì có khách (Đỗ Phủ: Khách chí). 【】duyên để [yuándê] (văn) Vì sao, tại sao (để hỏi về nguyên do): ? Vì sao gọi là hang Ngu? (Vương Hữu Thừa tập: Ngu công cốc); 【】duyên để sự [yuándê shì] (văn) Như 】 duyên hà [yuánhé] (văn) Vì sao, tại sao: ? Mới ngày gần đây còn xưng là tướng nhà Hán, vì sao hôm nay tự đến đầu hàng? (Đôn Hoàng biến văn tập: Lí Lăng biến văn) (=);【】duyên hà sự [yuánhéshì] (văn) Như .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhân vì — Noi theo — Mối ràng buộc được định sẵn, tiếng nhà Phật. Gia huấn ca của Nguyễn Trãi: » Rằng đây cần kiệm gọi là làm duyên «. Mối ràng buộc vợ chồng. Cung oán ngâm khúc có câu: » Duyên đã may cớ sao lại rủi « — Cái lí do.

Từ ghép 29

duyến

phồn thể

Từ điển Thiều Chửu

① Ðường viền áo.
② Một âm là duyên. Nhân, cái nhân kết thành cái gì gọi là duyên, như duyên cố duyên cớ. Nhà Phật cho vì nhân mà được quả là duyên, như nhân duyên, duyên phận , v.v.
② Leo, như duyên mộc cầu ngư leo cây tìm cá.
③ Di duyên nương cậy, liên lạc. Cầu thân với nhà quyền quý cũng gọi là di duyên.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái viền áo. Đường khâu viền — Một âm là Duyên.

Từ ghép 2

vong, vô, vương
wáng ㄨㄤˊ, wàng ㄨㄤˋ

vong

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

quên

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Quên. ◎ Như: "phế tẩm vong thực" bỏ ngủ quên ăn. ◇ Nguyễn Trãi : "Nhật trường ẩn kỉ vong ngôn xứ" (Đề Trình xử sĩ Vân oa đồ ) Ngày dài tựa ghế, quên nói năng.
2. (Động) Mất. § Cũng như "vong" , "thất" . ◇ Hán Thư : "Thần văn Tử Tư tận trung nhi vong kì hiệu" (Vũ Ngũ Tử truyện ) Thần nghe nói Tử Tư tận trung mà mất danh hiệu của mình.
3. (Động) Bỏ sót, bỏ rơi. ◇ Hậu Hán Thư : "Bần tiện chi tri bất khả vong" (Tống Hoằng truyện ) Bạn biết nhau thuở nghèo hèn không thể bỏ quên.

Từ điển Thiều Chửu

① Quên.
② Nhãng qua.
③ Bỏ sót. Dùng làm chữ chuyển câu, nghĩa là không.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Quên, không nhớ đến: Bỏ quên; Quên bẵng; Quên ăn mất ngủ;
② (văn) Bỏ sót (một dòng...);
③ (văn) Xao lãng, xao nhãng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Quên đi. Không còn nhớ được nữa.

Từ ghép 17

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

】 vô kì [wúqí] (văn) Như [wúqí]. Xem nghĩa ② (bộ ).

vương

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

】 vương bát [wángba]
① Con rùa cạn;
② Đồ bị cắm sừng. Cv. .

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.