Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. Tổng quát, đại khái, đại lược.
3. Lòng dạ, tâm. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Tòng kì đại thể vi đại nhân, tòng kì tiểu thể vi tiểu nhân" 從其大體為大人, 從其小體為小人 (Cáo tử thượng 告子上).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ điển trích dẫn
2. Truyền rộng ca ngợi.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ điển trích dẫn
2. Đánh nhau. ◇ Sử Kí 史記: "Phàm thiên hạ cường quốc, phi Tần nhi Sở, phi Sở nhi Tần. Lưỡng quốc giao tranh, kì thế bất lưỡng lập" 凡天下彊國,非秦而楚, 非楚而秦. 兩國交爭, 其勢不兩立 (Trương Nghi truyện 張儀傳).
3. Dùng lời thẳng thắn can gián. ◇ Lã Thị Xuân Thu 呂氏春秋: "Chủ hữu thất, giai giao tranh chứng gián" 主有失, 皆交爭證諫 (Bất cẩu luận 不苟論, Quý đương 貴當).
4. Tranh chấp, phân tranh. ◇ Tư trị thông giám 資治通鑑: "Diêu Hưng tử, chư tử giao tranh" 姚興死, 諸子交爭 (Vũ đế vĩnh sơ tam niên 武帝永初三年).
5. Lẫn lộn, giao tập. ◇ Trương Hành 張衡: "Khách kí túy ư đại đạo, bão ư văn nghĩa, khuyến đức úy giới, hỉ cụ giao tranh" 客既醉於大道, 飽於文義, 勸德畏戒, 喜懼交爭 (Đông Kinh phú 東京賦).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. thương cảm
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Nhớ thương. ◇ Hán Thư 漢書: "Du tử bi cố hương" 游子悲故鄉 (Cao Đế kỉ hạ 高帝紀下) Kẻ đi xa thương nhớ quê cũ.
3. (Danh) Sự buồn đau, sầu khổ. ◎ Như: "nhẫn bi" 忍悲 chịu đựng đau thương, "hàm bi" 含悲 ngậm buồn, "nhạc cực sanh bi" 樂極生悲 vui tới cực độ sinh ra buồn.
4. (Danh) Lòng thương xót, hành vi để diệt trừ khổ đau cho con người (thuật ngữ Phật giáo). ◎ Như: "từ bi" 慈悲 lòng thương xót. § Ghi chú: Đạo Phật 佛 lấy "từ bi" 慈悲 làm tôn chỉ, nghĩa là thương xót chúng sinh mà ra tay tế độ.
5. (Tính) Đau thương, đau buồn. ◇ Thi Kinh 詩經: "Nữ tâm thương bi" 女心傷悲 (Bân phong 豳風, Thất nguyệt 七月) Lòng người con gái buồn đau.
6. (Tính) Buồn, thảm. ◎ Như: "bi khúc" 悲曲 nhạc buồn, "bi thanh" 悲聲 tiếng buồn.
Từ điển Thiều Chửu
② Thương xót, đạo Phật lấy từ bi làm tôn chỉ, nghĩa là thương xót chúng sinh mà ra tay tế độ.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Thương hại, thương đau, thương xót, lòng thương, lòng trắc ẩn.【悲天憫人】bi thiên mẫn nhân [beitian-mênrén] Buồn trời thương người, khóc hão thương hoài.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 33
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Chủ nhân, người chủ. § Ngày xưa, chỗ của chủ ở hướng đông, chỗ của khách ở hướng tây. ◎ Như: "phòng đông" 房東 chủ nhà, "điếm đông" 店東 chủ tiệm, "cổ đông" 股東 người góp cổ phần. ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Chỉ thị nguyên hệ ngã khởi đích ý, ngã tu đắc tiên tác cá đông đạo chủ nhân" 只是原係我起的意, 我須得先作個東道主人 (Đệ tam thập thất hồi) Việc này (sáng lập thi xã) do tôi có ý khởi xướng ra, tôi phải được làm hội chủ trước.
3. (Danh) Người bỏ tiền ra mời khách. ◎ Như: "kim thiên ngã tác đông, thỉnh đại gia cật phạn" 今天我作東, 請大家吃飯 hôm nay tôi làm chủ tiệc, mời mọi người ăn một bữa.
4. (Danh) Họ "Đông".
Từ điển Thiều Chửu
② Nước Nhật Bản ở phía đông nước Tàu nên gọi là đông dương 東洋, văn tự Nhật Bản gọi là đông văn 東文.
③ Ðông sàng 東牀 chàng rể (theo tích truyện Vương hi Chi, đời Tấn).
Từ điển Trần Văn Chánh
② Chủ: 房東 Chủ nhà; 股東 Người góp cổ phần; 東家 Người chủ, ông chủ;
③ Chủ nhà, chủ tiệc: 我做東,請你們吃飯 Tôi thết các anh một bữa;
④ 【東床】đông sàng [dong chuáng] (văn) Chàng rể;
⑤ [Dong] (Thuộc) nước Nhật Bản: 東洋 Nước Nhật Bản; 東方 Chữ Nhật;
⑥ [Dong] (Họ) Đông.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 30
Từ điển trích dẫn
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. trần tục
3. nhơ bẩn
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Dấu vết, tung tích. ◎ Như: "tiền trần" 前塵 sự nghiệp của tiền nhân để lại, "vọng trần vật cập" 望塵勿及 mến trọng cái dấu vết của người mà không thể kịp.
3. (Danh) Thế gian, cõi đời. ◎ Như: "hồng trần" 紅塵 chốn bụi hồng, cõi đời phồn hoa.
4. (Danh) Tỉ dụ chiến tranh, họa loạn. ◇ Ngụy thư 魏書: "Tứ phương tiệm thái, biểu lí vô trần" 四方漸泰, 表裏無塵 (Tự Cừ Mông Tốn truyện 沮渠蒙遜傳) Bốn phương dần dần yên ổn, trong ngoài không còn gió bụi loạn li.
5. (Danh) Đơn vị đo lường cực nhỏ. ◇ Thanh sử cảo 清史稿: "Vi, trần, miểu, hốt..." 微, 塵, 秒, 忽... (Thì hiến chí nhất 時憲志一).
6. (Danh) "Trần" (thuật ngữ Phật giáo). Phật cho sắc, tiếng, hương, vị, xúc và pháp là "lục trần" 六塵, nghĩa là bao nhiêu thứ ham muốn đều vì sáu món đó mà khởi lên làm loạn chân tính.
7. (Danh) Sách đạo Lão cho một đời là "nhất trần" 一塵.
8. (Danh) Họ "Trần".
9. (Tính) Dung tục, phàm tục. ◎ Như: "trần lậu" 塵陋 phàm tục thiển lậu.
10. (Tính) Dùng làm khiêm từ. ◎ Như: "trần mục" 塵目 làm bẩn mắt ngài.
11. (Tính) Lâu. § Cũng như "trần" 陳. ◇ Ngô Tiềm 吳潛: "Ta vãng sự vị trần, tân sầu hoàn chức" 嗟往事未塵, 新愁還織 (Nhị lang thần 二郎神, Từ 詞) Than ôi chuyện cũ chưa lâu, buồn mới đã kết.
12. (Động) Làm bốc bay bụi bẩn, làm cho dơ bẩn, ô nhiễm. ◇ Thi Kinh 詩經: "Vô tương đại xa, Chi tự trần hề" 无將大車, 祗自塵兮 (Tiểu nhã 小雅, Vô tương đại xa 无將大車) Đừng phụ đẩy xe to, Chỉ làm nhơ bẩn mình thôi.
Từ điển Thiều Chửu
② Dấu vết, như vọng trần vật cập 望塵勿及 mến trọng cái dấu vết của người mà không thể kịp.
③ Trần. Phật cho sắc, tiếng, hương, vị, xúc (chạm biết) và pháp là sáu trần, nghĩa là bao nhiêu thứ ham muốn bậy bạ đều vì sáu món đó mà khởi lên làm loạn chân tính.
④ Trần tục.
⑤ Nhơ bẩn.
⑥ Lâu, có ý nghĩa như chữ trần 陳.
⑦ Sách đạo Lão cho một đời là nhất trần 一塵.
Từ điển Trần Văn Chánh
② (cũ) Cõi trần, trần tục, cõi đời: 紅塵 Hồng trần;
③ (văn) Dấu vết: 望塵勿及 Ngưỡng vọng dấu vết của người mà không theo kịp;
④ (tôn) Trần: 六塵 Sáu thứ ham muốn bậy bạ của con người (gồm sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp);
⑤ (văn) Nhơ bẩn;
⑥ (văn) Lâu, cũ (dùng như 陳, bộ 阜).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 33
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. xử tội, kết án
3. khoa cử, khoa thi
4. để đầu trần
5. phần trong một vở tuồng
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Ngành, môn, hạng mục, loại biệt. ◎ Như: "văn khoa" 文科 khoa học văn chương, "lí khoa" 理科 khoa học triết lí.
3. (Danh) Đơn vị, ban, cục (nói về tổ chức nội bộ của một cơ quan). ◎ Như: "văn thư khoa" 文書科 cục văn thư, "nhân sự khoa" 人事科 ban trách nhiệm về nhân sự.
4. (Danh) Phân loại trong sinh vật học. ◎ Như: "miêu khoa" 貓科 họ mèo, "tang khoa" 桑科 họ dâu, "hòa bổn khoa" 禾本科 họ hòa bổn.
5. (Danh) Pháp luật, điều mục. ◎ Như: "tác gian phạm khoa" 作奸犯科 điều mục luật pháp về tội phạm gian.
6. (Danh) Lượng từ: đơn vị thực vật. § Thông "khỏa" 棵. ◇ Trần Dữ Nghĩa 陳與義: "Thái phố dĩ thiêm tam vạn khoa" 菜圃已添三萬科 (Thu vũ 秋雨) Vườn rau đã thêm ba vạn gốc.
7. (Danh) Cái hố. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Doanh khoa nhi hậu tiến" 盈科而後進 (Li Lâu hạ 離婁下) Đầy cái hố rồi sau chảy đi.
8. (Danh) Thi cử đời xưa chia ra từng "khoa" mà tuyển chọn, ai được trúng cách gọi là "đăng khoa" 登科 (đỗ). Có khi cùng một khoa mục mà chia ra thứ bực khác nhau nữa. ◎ Như: đỗ tiến sĩ gọi là "giáp khoa" 甲科, đỗ cử nhân gọi là "ất khoa" 乙科.
9. (Danh) Kì thi, khoa thi.
10. (Danh) Trong các bản tuồng chia ra từng tấn gọi là "khoa bạch" 科白, "khoa" là chỉ về phần cử động, "bạch" là chỉ về phần nói năng. ◇ Tây sương kí 西廂記: "[Hồng thượng vân] Tả tả, ngã quá khứ, nhĩ tại giá lí. [Hồng xao môn khoa]" [紅上雲]姐姐, 我過去, 你在這裏. [紅敲門科] (Đệ tứ bổn 第四本, Đệ nhất chiết) [Con Hồng nói] Thưa cô, con vào trước, cô hãy đứng đây. [Con Hồng gõ cửa (khoa 科)].
11. (Động) Xử đoán, xử phạt, buộc tội. ◎ Như: "khoa tội" 科罪 buộc tội, theo luật định tội.
12. (Động) Cất mũ để đầu trần gọi là "khoa đầu" 科頭.
Từ điển Thiều Chửu
② Thứ bực, như xạ bất chủ bì, vị lực bất đồng khoa, cổ chi đạo dã 射不主皮,為力不同科,古之道也 (Luận ngữ 論語) bắn, chủ đích không phải là cho lủng da, vì sức người chẳng cùng bực, phép xưa là như vậy.
③ Hố, như doanh khoa nhi hậu tiến 盈科而後進 đầy hố mà sau chảy đi.
④ Ðoán, buộc. Như khoa tội 科罪 sử đoán vào tội, buộc tội, theo luật định tội.
⑤ Khoa học, phàm một học thuật nào có dòng phái có thể thống mà khả dĩ đứng một mình được đều gọi là khoa học 科學.
⑥ Khoa đệ đời xưa chia ra từng khoa mà kén người, ai được trúng cách gọi là đăng khoa 登科 (đỗ). Có khi cùng một khoa mục mà chia ra thứ bực khác nhau nữa, như đỗ tiến sĩ gọi là giáp khoa 甲科, đỗ cử nhân gọi là ất khoa 乙科. Lại một nghĩa nữa là khoa thi, như khoa giáp tí, khoa bính ngọ, v.v.
⑦ Cây cỏ có một thân cũng gọi là nhất khoa 一科.
⑧ Cất mũ để đầu trần gọi là khoa đầu 科頭.
⑨ Trong các bản tuồng chia ra từng tấn gọi là khoa bạch 科白, khoa là chỉ về phần cử động, bạch là chỉ về phần nói năng.
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Xử tội, kết án, buộc: 科以徒刑 Kết án tù; 科罪 Buộc tội;
③ (văn) Khoa cử, khoa thi;
④ (văn) Để đầu trần: 科頭 Để đầu trần;
⑤ (văn) Phần trong bản tuồng: 科白 Phần cử động và nói năng trong bản tuồng.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 53
Từ điển trích dẫn
2. Bổn ý, tâm nguyện vốn có. ◇ Tam quốc diễn nghĩa 三國演義: "Hình Đạo Vinh giáo mỗ như thử, thật phi bổn tâm dã" 邢道榮教某如此, 實非本心也 (Đệ ngũ thập nhị hồi) Hình Đạo Vinh xui tôi như thế, chớ không phải chủ ý của tôi.
3. Chân tâm, lòng thật. ◇ Quách Mạt Nhược 郭沫若: "Thuyết bổn tâm thoại, ngã ngận tưởng hồi khứ, đãn hựu bất nguyện ý li khai nhĩ môn" 說本心話, 我很想回去, 但又不願意離開你們 (Thái văn cơ 蔡文姬, Đệ nhất mạc) Thật lòng mà nói, tôi rất muốn đi về, nhưng cũng không muốn xa cách mấy người.
4. Gốc rễ của cây cỏ. ◇ Trương Cửu Linh 張九齡: "Thảo mộc hữu bổn tâm, Hà cầu mĩ nhân chiết" 草木有本心, 何求美人折 (Cảm ngộ 感遇) Cây cỏ có gốc rễ, Đâu mong người đẹp bẻ.
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.