phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Xem xét kĩ. ◇ Quan Duẫn Tử 關尹子: "Đế hào mạt giả bất kiến thiên địa chi đại, thẩm tiểu âm giả bất văn lôi đình chi thanh" 諦毫末者不見天地之大, 審小音者不聞雷霆之聲 (Cửu dược 九藥) Kẻ xem xét những sự chi li thì không thấy cái lớn của trời đất, người thẩm định tiếng nhỏ thì không nghe tiếng của sấm sét.
3. (Danh) Đạo lí, nghĩa lí, chân lí. § Ghi chú: Chữ nhà Phật dùng như nghĩa chữ "chân ngôn" 真言. ◎ Như: tham thấu lẽ thiền gọi là "đắc diệu đế" 得妙諦 được phép rất mầu. Nhà Phật nói đời người là khổ, đúng là khổ, thế là "khổ đế" 苦諦. Sở dĩ phải khổ là vì trước đã làm nhiều nhân xấu như tham lam, giận dữ, ngu si nó gom góp lại thành các nỗi khổ, thế là "tập đế" 集諦. Muốn cho khỏi khổ, cần phải tới cõi Niết-bàn tịch diệt, không còn khổ nữa, thế là "diệt đế" 滅諦. Muốn được tới cõi Niết-bàn, cần phải tu đạo, thế là "đạo đế" 道諦, bốn điều này đúng thực không sai, nên gọi là "tứ đế" 四諦.
4. Một âm là "đề". (Động) Khóc lóc.
Từ điển Thiều Chửu
② Chữ nhà Phật dùng như nghĩa chữ chân ngôn 真言. Như tham thấu lẽ thiền gọi là đắc diệu đế 得妙諦 được phép rất mầu. Nhà Phật nói đời người là khổ, đúng là khổ, thế là khổ đế 苦諦. Sở dĩ phải khổ là vì trước đã làm nhiều nhân xấu như tham lam, giận dữ, ngu si nó gom góp lại thành các nỗi khổ, thế là tập đế 集諦. Muốn cho khỏi khổ, cần phải tới cõi Niết bàn tịch diệt, không còn một tí gì là khổ, thế là diệt đế 滅諦. Muốn được tới cõi Niết bàn, cần phải tu đạo, thế là đạo đế 道諦, bốn điều này đúng thực không sai, nên gọi là tứ đế 四諦.
③ Một âm là đề. Khóc lóc.
Từ điển Trần Văn Chánh
② (tôn) Lẽ, ý nghĩa, (đạo) lí, lời chân thật, chân ngôn: 眞諦 Lẽ phải, chân lí; 妙諦 Chân lí vi diệu; 四諦 Tứ đế (bốn chân ngôn của nhà Phật).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 2
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Xem xét kĩ. ◇ Quan Duẫn Tử 關尹子: "Đế hào mạt giả bất kiến thiên địa chi đại, thẩm tiểu âm giả bất văn lôi đình chi thanh" 諦毫末者不見天地之大, 審小音者不聞雷霆之聲 (Cửu dược 九藥) Kẻ xem xét những sự chi li thì không thấy cái lớn của trời đất, người thẩm định tiếng nhỏ thì không nghe tiếng của sấm sét.
3. (Danh) Đạo lí, nghĩa lí, chân lí. § Ghi chú: Chữ nhà Phật dùng như nghĩa chữ "chân ngôn" 真言. ◎ Như: tham thấu lẽ thiền gọi là "đắc diệu đế" 得妙諦 được phép rất mầu. Nhà Phật nói đời người là khổ, đúng là khổ, thế là "khổ đế" 苦諦. Sở dĩ phải khổ là vì trước đã làm nhiều nhân xấu như tham lam, giận dữ, ngu si nó gom góp lại thành các nỗi khổ, thế là "tập đế" 集諦. Muốn cho khỏi khổ, cần phải tới cõi Niết-bàn tịch diệt, không còn khổ nữa, thế là "diệt đế" 滅諦. Muốn được tới cõi Niết-bàn, cần phải tu đạo, thế là "đạo đế" 道諦, bốn điều này đúng thực không sai, nên gọi là "tứ đế" 四諦.
4. Một âm là "đề". (Động) Khóc lóc.
Từ điển Thiều Chửu
② Chữ nhà Phật dùng như nghĩa chữ chân ngôn 真言. Như tham thấu lẽ thiền gọi là đắc diệu đế 得妙諦 được phép rất mầu. Nhà Phật nói đời người là khổ, đúng là khổ, thế là khổ đế 苦諦. Sở dĩ phải khổ là vì trước đã làm nhiều nhân xấu như tham lam, giận dữ, ngu si nó gom góp lại thành các nỗi khổ, thế là tập đế 集諦. Muốn cho khỏi khổ, cần phải tới cõi Niết bàn tịch diệt, không còn một tí gì là khổ, thế là diệt đế 滅諦. Muốn được tới cõi Niết bàn, cần phải tu đạo, thế là đạo đế 道諦, bốn điều này đúng thực không sai, nên gọi là tứ đế 四諦.
③ Một âm là đề. Khóc lóc.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Tính) Trong tương lai, sẽ thành. ◎ Như: "chuẩn tân nương" 準新娘 cô dâu tương lai, "chuẩn bác sĩ" 準博士 bác sĩ tương lai.
3. (Tính) Có thể làm mẫu mực, phép tắc. ◎ Như: "chuẩn tắc" 準則.
4. (Phó) Chính xác, tinh xác. ◎ Như: "miểu chuẩn mục tiêu" 瞄準目標 nhắm đúng mục tiêu.
5. (Phó) Nhất định, khẳng định, thế nào cũng. ◎ Như: "tha chuẩn bất lai" 他準不來 nó nhất định không đến.
6. (Động) Sửa soạn, dự bị. ◎ Như: "chuẩn bị" 準備 sắp sẵn đầy đủ.
7. (Động) Đo, trắc lượng. ◎ Như: "lệnh thủy công chuẩn cao hạ" 令水工準高下 sai thợ đắp đập đo cao thấp.
8. (Động) Cho phép, y chiếu. ◇ Thủy hử truyện 水滸傳: "Nhân Tông thiên tử chuẩn tấu" 仁宗天子準奏 (Đệ nhất hồi) Vua Nhân Tông y chiếu lời tâu.
9. (Danh) Thước thăng bằng ngày xưa.
10. (Danh) Mẫu mực, phép tắc. ◎ Như: "tiêu chuẩn" 標準 mẫu mực, mực thước. ◇ Hán Thư 漢書: "Dĩ đạo đức vi lệ, dĩ nhân nghĩa vi chuẩn" 以道德為麗, 以仁義為準 (Quyển lục thập ngũ, Đông Phương Sóc truyện 東方朔傳) Lấy đạo đức làm nghi lệ, lấy nhân nghĩa làm phép tắc.
11. (Danh) Cái đích để bắn. ◎ Như: "chuẩn đích" 準的.
12. Một âm là "chuyết". § Ghi chú: Ta đều quen đọc là "chuẩn". (Danh) Cái mũi. ◎ Như: "long chuẩn" 隆準 mũi cao, mũi dọc dừa. ◇ Đỗ Phủ 杜甫: "Cao đế tử tôn tận long chuẩn" 高帝子孫盡隆準 (Ai vương tôn 哀王孫) Con cháu Cao Đế đều có tướng mũi cao.
Từ điển Thiều Chửu
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. theo như, cứ như (trích dẫn)
Từ điển trích dẫn
2. (Tính) Trong tương lai, sẽ thành. ◎ Như: "chuẩn tân nương" 準新娘 cô dâu tương lai, "chuẩn bác sĩ" 準博士 bác sĩ tương lai.
3. (Tính) Có thể làm mẫu mực, phép tắc. ◎ Như: "chuẩn tắc" 準則.
4. (Phó) Chính xác, tinh xác. ◎ Như: "miểu chuẩn mục tiêu" 瞄準目標 nhắm đúng mục tiêu.
5. (Phó) Nhất định, khẳng định, thế nào cũng. ◎ Như: "tha chuẩn bất lai" 他準不來 nó nhất định không đến.
6. (Động) Sửa soạn, dự bị. ◎ Như: "chuẩn bị" 準備 sắp sẵn đầy đủ.
7. (Động) Đo, trắc lượng. ◎ Như: "lệnh thủy công chuẩn cao hạ" 令水工準高下 sai thợ đắp đập đo cao thấp.
8. (Động) Cho phép, y chiếu. ◇ Thủy hử truyện 水滸傳: "Nhân Tông thiên tử chuẩn tấu" 仁宗天子準奏 (Đệ nhất hồi) Vua Nhân Tông y chiếu lời tâu.
9. (Danh) Thước thăng bằng ngày xưa.
10. (Danh) Mẫu mực, phép tắc. ◎ Như: "tiêu chuẩn" 標準 mẫu mực, mực thước. ◇ Hán Thư 漢書: "Dĩ đạo đức vi lệ, dĩ nhân nghĩa vi chuẩn" 以道德為麗, 以仁義為準 (Quyển lục thập ngũ, Đông Phương Sóc truyện 東方朔傳) Lấy đạo đức làm nghi lệ, lấy nhân nghĩa làm phép tắc.
11. (Danh) Cái đích để bắn. ◎ Như: "chuẩn đích" 準的.
12. Một âm là "chuyết". § Ghi chú: Ta đều quen đọc là "chuẩn". (Danh) Cái mũi. ◎ Như: "long chuẩn" 隆準 mũi cao, mũi dọc dừa. ◇ Đỗ Phủ 杜甫: "Cao đế tử tôn tận long chuẩn" 高帝子孫盡隆準 (Ai vương tôn 哀王孫) Con cháu Cao Đế đều có tướng mũi cao.
Từ điển Thiều Chửu
② Thước thăng bằng (đánh thăng bằng).
③ Phép mẫu mực, như tiêu chuẩn 標準 mẫu mực, mực thước.
④ Một âm là chuyết. Mũi, mũi cao lớn gọi là long chuẩn 隆準 (mũi dọc dừa).
Từ điển Trần Văn Chánh
② Theo: 準前例處理 Giải quyết theo tiền lệ;
③ Mực, mức (độ), trình độ: 水準 Mức độ, trình độ;
④ (Tiêu) chuẩn, căn cứ, mẫu mực: 以此爲準 Lấy đó làm chuẩn (căn cứ);
⑤ Đích: 瞄準 Ngắm đích;
⑥ Đúng: 我的錶很準 Đồng hồ tôi chạy rất đúng; 對準了才開槍 Ngắm đúng rồi mới bắn;
⑦ Nhất định, thế nào cũng...: 他準不來 Nó nhất định không đến; 我明天準去 Mai tôi thế nào cũng đi;
⑧ (văn) Thước thăng bằng, cái chuẩn: 準者,所以揆平取正也 Chuẩn là cái để đo độ phẳng và lấy độ ngay (Hán thư: Luật lịch chí);
⑨ (văn) Đo: 令水工準高下 Sai các thợ đắp đập đo cao thấp (Hán thư);
⑩ Cây chuẩn (một loại nhạc khí thời cổ, có hình dạng như cây đàn sắt);
⑪ (văn) Xem chừng, rình đoán, dò xét: 群臣準上意而懷當 Quần thần rình đoán ý của nhà vua mà tìm cách làm cho hợp ý (Hoài Nam tử);
⑫ (văn) Tính giá, quy giá;
⑬ (văn) Chắc chắn, nhất định: 準定 Nhất định;
⑭ (văn) Mũi: 隆準 Mũi dọc dừa, mũi cao.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 16
Từ điển trích dẫn
2. Yếu nghĩa trong kinh sách. ◇ Đỗ Dự 杜預: "Nhiên Lưu Tử Tuấn Sáng thông đại nghĩa, ... giai tiên nho chi mĩ giả dã" 然劉子駿創通大義, ... 皆先儒之美者也 (Xuân Thu Tả Thị truyện tự 春秋左氏傳序).
3. Nghĩa vợ chồng. ◇ Tần Gia 秦嘉: "Kí đắc kết đại nghĩa, hoan lạc khổ bất túc" 既得結大義, 歡樂苦不足 (Tặng phụ thi 贈婦詩, Chi nhị).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Ganh đua. § Cũng như "giác" 角. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Lỗ nhân liệp giác" 魯人獵較 (Vạn Chương hạ 萬章下) Người nước Lỗ săn bắn thi.
3. Một âm là "giếu". § Có khi đọc là "giảo". (Động) So sánh. § Cùng nghĩa với "hiệu" 校. ◇ Đạo Đức Kinh 道德經: "Trường đoản tương giảo" 長短相較 (Chương 2) Dài và ngắn cùng sánh.
4. (Danh) Khái lược, đại khái. ◎ Như: "đại giảo" 大較. § Như "đại lược" 大略.
5. (Danh) Hiệu số.
6. (Danh) Họ "Giảo".
7. (Phó) Khá, tương đối. ◎ Như: "giảo cao" 較高 khá cao, "giảo hảo" 較好 tương đối tốt, "giảo đa" 較多 khá nhiều.
8. (Phó) Rõ rệt, rành rành. ◇ Sử Kí 史記: "Khinh tài trọng nghĩa, giảo nhiên trước minh" 輕財重義, 較然著明 (Bình Tân Hầu Chủ Phụ liệt truyện 平津侯主父列傳) Khinh tài trọng nghĩa, rành rành rõ rệt.
Từ điển Thiều Chửu
② Ganh đua, cùng nghĩa với chữ 角. Như lỗ nhân liệp giác 魯人獵較 người nước Lỗ thi săn bắn.
③ Một âm là giếu. Có chỗ đọc là giảo. So sánh, cùng nghĩa với chữ hiệu 校.
④ Qua loa. Như đại giảo 大較 cũng như ta nói đại lược 大略.
⑤ Rõ rệt.
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Thi đua (dùng như 角): 魯人獵較 Người nước Lỗ săn bắn thi.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Ganh đua. § Cũng như "giác" 角. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Lỗ nhân liệp giác" 魯人獵較 (Vạn Chương hạ 萬章下) Người nước Lỗ săn bắn thi.
3. Một âm là "giếu". § Có khi đọc là "giảo". (Động) So sánh. § Cùng nghĩa với "hiệu" 校. ◇ Đạo Đức Kinh 道德經: "Trường đoản tương giảo" 長短相較 (Chương 2) Dài và ngắn cùng sánh.
4. (Danh) Khái lược, đại khái. ◎ Như: "đại giảo" 大較. § Như "đại lược" 大略.
5. (Danh) Hiệu số.
6. (Danh) Họ "Giảo".
7. (Phó) Khá, tương đối. ◎ Như: "giảo cao" 較高 khá cao, "giảo hảo" 較好 tương đối tốt, "giảo đa" 較多 khá nhiều.
8. (Phó) Rõ rệt, rành rành. ◇ Sử Kí 史記: "Khinh tài trọng nghĩa, giảo nhiên trước minh" 輕財重義, 較然著明 (Bình Tân Hầu Chủ Phụ liệt truyện 平津侯主父列傳) Khinh tài trọng nghĩa, rành rành rõ rệt.
Từ điển Thiều Chửu
② Ganh đua, cùng nghĩa với chữ 角. Như lỗ nhân liệp giác 魯人獵較 người nước Lỗ thi săn bắn.
③ Một âm là giếu. Có chỗ đọc là giảo. So sánh, cùng nghĩa với chữ hiệu 校.
④ Qua loa. Như đại giảo 大較 cũng như ta nói đại lược 大略.
⑤ Rõ rệt.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Khá..., tương đối..., qua loa, sơ lược: 有一個較爲完整的概念 Có một khái niệm tương đối hoàn chỉnh; 大較 Đại lược, đại khái;
③ Rõ ràng, rành rành: 二者較然不同 Hai cái (thứ) khác nhau rõ ràng; 輕財重義,較然著明 Khinh tài trọng nghĩa, rành rành rõ rệt (Sử kí).
Từ ghép 3
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Ganh đua. § Cũng như "giác" 角. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Lỗ nhân liệp giác" 魯人獵較 (Vạn Chương hạ 萬章下) Người nước Lỗ săn bắn thi.
3. Một âm là "giếu". § Có khi đọc là "giảo". (Động) So sánh. § Cùng nghĩa với "hiệu" 校. ◇ Đạo Đức Kinh 道德經: "Trường đoản tương giảo" 長短相較 (Chương 2) Dài và ngắn cùng sánh.
4. (Danh) Khái lược, đại khái. ◎ Như: "đại giảo" 大較. § Như "đại lược" 大略.
5. (Danh) Hiệu số.
6. (Danh) Họ "Giảo".
7. (Phó) Khá, tương đối. ◎ Như: "giảo cao" 較高 khá cao, "giảo hảo" 較好 tương đối tốt, "giảo đa" 較多 khá nhiều.
8. (Phó) Rõ rệt, rành rành. ◇ Sử Kí 史記: "Khinh tài trọng nghĩa, giảo nhiên trước minh" 輕財重義, 較然著明 (Bình Tân Hầu Chủ Phụ liệt truyện 平津侯主父列傳) Khinh tài trọng nghĩa, rành rành rõ rệt.
Từ điển Thiều Chửu
② Ganh đua, cùng nghĩa với chữ 角. Như lỗ nhân liệp giác 魯人獵較 người nước Lỗ thi săn bắn.
③ Một âm là giếu. Có chỗ đọc là giảo. So sánh, cùng nghĩa với chữ hiệu 校.
④ Qua loa. Như đại giảo 大較 cũng như ta nói đại lược 大略.
⑤ Rõ rệt.
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Làm. ◎ Như: "vi thiện tối lạc" 為善最樂 làm điều lành rất vui, "sự tại nhân vi" 事在人為 muôn sự do người làm nên.
3. (Động) Trị lí, sửa trị. ◎ Như: "vi quốc" 為國 trị nước. ◇ Luận Ngữ 論語: "Vi chánh dĩ đức, thí như bắc thần, cư kì sở, nhi chúng tinh cung chi " 為政以德, 譬如北辰, 居其所, 而眾星共之 (Vi chánh 為政) Trị lí (làm việc trị dân) mà dùng đức (để cảm hóa), thì cũng như sao bắc đẩu ở chỗ của nó, mà các sao khác hướng theo cả.
4. (Động) Đặt ra, lập ra, thiết trí. ◇ Liễu Tông Nguyên 柳宗元: "Tần hữu thiên hạ, liệt đô hội nhi vi chi quận ấp" 秦有天下, 裂都會而為之郡邑 (Phong kiến luận 封建論) Nhà Tần nắm được thiên hạ, chia cắt các đô hội mà đặt ra quận ấp.
5. (Động) Đảm nhiệm, giữ chức. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tử Du vi Vũ Thành tể" 孟之反不伐 (Ung dã 雍也) Tử Du giữ chức tể ở Vũ Thành.
6. (Động) Biến thành, trở thành. ◇ Thi Kinh 詩經: "Cao ngạn vi cốc, Thâm cốc vi lăng" 高岸為谷, 深谷為陵 (Tiểu nhã 小雅, Thập nguyệt chi giao 十月之交) Bờ cao thành hang, Vực sâu thành gò.
7. (Động) Là. ◎ Như: "thất bại vi thành công chi mẫu" 失敗為成功之母 thất bại là mẹ thành công.
8. (Động) Khiến, làm cho. ◇ Dịch Kinh 易經: "Tỉnh tiết bất thực, vi ngã tâm trắc" 井渫不食, 為我心惻 (Tỉnh quái 井卦) Giếng rửa sạch mà không dùng, khiến lòng ta xót xa.
9. (Động) Bị (thể thụ động). ◇ Luận Ngữ 論語: "Bất vi tửu khốn" 不為酒困 (Tử Hãn 子罕) Không bị rượu làm cho khốn đốn.
10. (Liên) Thì, thì là. § Dùng như "tắc" 則. ◇ Luận Ngữ 論語: "Quân tử hữu dũng nhi vô nghĩa vi loạn, tiểu nhân hữu dũng nhi vô nghĩa vi đạo" 君子有勇而無義為亂, 小人有勇而無義為盜 (Dương Hóa 陽貨) Người quân tử có dũng mà không có nghĩa thì là phản loạn, kẻ tiểu nhân có dũng mà không có nghĩa thì đi trộm cướp.
11. (Liên) Nếu, như quả. ◇ Hàn Phi Tử 韓非子: "Vương thậm hỉ nhân chi yểm khẩu dã ,vi cận vương, tất yểm khẩu" 王甚喜人之掩口也, 為近王, 必掩口 (Nội trữ thuyết hạ 內儲說下) Vua rất thích người ta che miệng, nếu ở gần vua, thì phải che miệng.
12. (Liên) Hay là, hoặc là. ◇ Vương Duy 王維: "Quân gia Thiếu Thất tây, Vi phục Thiếu Thất đông" 君家少室西, 爲復少室東 (Vấn khấu giáo thư song khê 問寇校書雙谿) Nhà ông ở phía tây núi Thiếu Thất, Hay ở phía đông núi Thiếu Thất?
13. (Trợ) Đặt cuối câu, biểu thị nghi vấn. ◇ Luận Ngữ 論語: "Quân tử chất nhi dĩ hĩ, hà dĩ văn vi?" 君子質而已矣, 何以文為 (Nhan Uyên 顏淵) Người quân tử chỉ cần cái chất (bản chất tốt) là đủ, cần chi tới văn (văn sức bề ngoài)?
14. (Trợ) Đặt cuối câu, biểu thị cảm thán. ◇ Trang Tử 莊子: "Quy hưu hồ quân, dữ sở dụng thiên hạ vi!" 歸休乎君, 予所用天下為 (Tiêu dao du 逍遙遊) Xin về với ngôi vua của ông đi, ta chẳng dùng đến thiên hạ làm gì cả!
15. (Trợ) Rất, thật là. ◎ Như: "đại vi cao hứng" 大為高興 rất là hứng khởi, "thậm vi trọng yếu" 甚為重要 thật là quan trọng.
16. Một âm là "vị". (Trợ) Vì (mục đích). ◎ Như: "vị chánh nghĩa nhi chiến" 為正義而戰 vì chính nghĩa mà chiến tranh.
17. (Trợ) Vì, bởi, do (nguyên nhân). ◎ Như: "vị hà bất khứ?" 為何不去 vì sao không đi?
18. (Trợ) Cho, để cho. ◎ Như: "vị dân phục vụ" 為民服務 phục vụ cho dân (vì dân mà phục vụ).
19. (Trợ) Với, đối với, hướng về. ◇ Đào Uyên Minh 陶淵明: "Thử trung nhân ngữ vân: Bất túc vị ngoại nhân đạo dã" 此中人語云: 不足為外人道也 (Đào hoa nguyên kí 桃花源記) Trong bọn họ có người dặn: Ðừng kể với người ngoài hay làm gì nhé!
20. (Động) Giúp. ◇ Luận Ngữ 論: "Phu tử bất vị dã" 夫子不為也 (Thuật nhi 述而) Nhà thầy chẳng giúp vậy.
21. § Cũng viết là "vi" 爲.
Từ ghép 14
phồn thể
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. giúp cho
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Làm. ◎ Như: "vi thiện tối lạc" 為善最樂 làm điều lành rất vui, "sự tại nhân vi" 事在人為 muôn sự do người làm nên.
3. (Động) Trị lí, sửa trị. ◎ Như: "vi quốc" 為國 trị nước. ◇ Luận Ngữ 論語: "Vi chánh dĩ đức, thí như bắc thần, cư kì sở, nhi chúng tinh cung chi " 為政以德, 譬如北辰, 居其所, 而眾星共之 (Vi chánh 為政) Trị lí (làm việc trị dân) mà dùng đức (để cảm hóa), thì cũng như sao bắc đẩu ở chỗ của nó, mà các sao khác hướng theo cả.
4. (Động) Đặt ra, lập ra, thiết trí. ◇ Liễu Tông Nguyên 柳宗元: "Tần hữu thiên hạ, liệt đô hội nhi vi chi quận ấp" 秦有天下, 裂都會而為之郡邑 (Phong kiến luận 封建論) Nhà Tần nắm được thiên hạ, chia cắt các đô hội mà đặt ra quận ấp.
5. (Động) Đảm nhiệm, giữ chức. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tử Du vi Vũ Thành tể" 孟之反不伐 (Ung dã 雍也) Tử Du giữ chức tể ở Vũ Thành.
6. (Động) Biến thành, trở thành. ◇ Thi Kinh 詩經: "Cao ngạn vi cốc, Thâm cốc vi lăng" 高岸為谷, 深谷為陵 (Tiểu nhã 小雅, Thập nguyệt chi giao 十月之交) Bờ cao thành hang, Vực sâu thành gò.
7. (Động) Là. ◎ Như: "thất bại vi thành công chi mẫu" 失敗為成功之母 thất bại là mẹ thành công.
8. (Động) Khiến, làm cho. ◇ Dịch Kinh 易經: "Tỉnh tiết bất thực, vi ngã tâm trắc" 井渫不食, 為我心惻 (Tỉnh quái 井卦) Giếng rửa sạch mà không dùng, khiến lòng ta xót xa.
9. (Động) Bị (thể thụ động). ◇ Luận Ngữ 論語: "Bất vi tửu khốn" 不為酒困 (Tử Hãn 子罕) Không bị rượu làm cho khốn đốn.
10. (Liên) Thì, thì là. § Dùng như "tắc" 則. ◇ Luận Ngữ 論語: "Quân tử hữu dũng nhi vô nghĩa vi loạn, tiểu nhân hữu dũng nhi vô nghĩa vi đạo" 君子有勇而無義為亂, 小人有勇而無義為盜 (Dương Hóa 陽貨) Người quân tử có dũng mà không có nghĩa thì là phản loạn, kẻ tiểu nhân có dũng mà không có nghĩa thì đi trộm cướp.
11. (Liên) Nếu, như quả. ◇ Hàn Phi Tử 韓非子: "Vương thậm hỉ nhân chi yểm khẩu dã ,vi cận vương, tất yểm khẩu" 王甚喜人之掩口也, 為近王, 必掩口 (Nội trữ thuyết hạ 內儲說下) Vua rất thích người ta che miệng, nếu ở gần vua, thì phải che miệng.
12. (Liên) Hay là, hoặc là. ◇ Vương Duy 王維: "Quân gia Thiếu Thất tây, Vi phục Thiếu Thất đông" 君家少室西, 爲復少室東 (Vấn khấu giáo thư song khê 問寇校書雙谿) Nhà ông ở phía tây núi Thiếu Thất, Hay ở phía đông núi Thiếu Thất?
13. (Trợ) Đặt cuối câu, biểu thị nghi vấn. ◇ Luận Ngữ 論語: "Quân tử chất nhi dĩ hĩ, hà dĩ văn vi?" 君子質而已矣, 何以文為 (Nhan Uyên 顏淵) Người quân tử chỉ cần cái chất (bản chất tốt) là đủ, cần chi tới văn (văn sức bề ngoài)?
14. (Trợ) Đặt cuối câu, biểu thị cảm thán. ◇ Trang Tử 莊子: "Quy hưu hồ quân, dữ sở dụng thiên hạ vi!" 歸休乎君, 予所用天下為 (Tiêu dao du 逍遙遊) Xin về với ngôi vua của ông đi, ta chẳng dùng đến thiên hạ làm gì cả!
15. (Trợ) Rất, thật là. ◎ Như: "đại vi cao hứng" 大為高興 rất là hứng khởi, "thậm vi trọng yếu" 甚為重要 thật là quan trọng.
16. Một âm là "vị". (Trợ) Vì (mục đích). ◎ Như: "vị chánh nghĩa nhi chiến" 為正義而戰 vì chính nghĩa mà chiến tranh.
17. (Trợ) Vì, bởi, do (nguyên nhân). ◎ Như: "vị hà bất khứ?" 為何不去 vì sao không đi?
18. (Trợ) Cho, để cho. ◎ Như: "vị dân phục vụ" 為民服務 phục vụ cho dân (vì dân mà phục vụ).
19. (Trợ) Với, đối với, hướng về. ◇ Đào Uyên Minh 陶淵明: "Thử trung nhân ngữ vân: Bất túc vị ngoại nhân đạo dã" 此中人語云: 不足為外人道也 (Đào hoa nguyên kí 桃花源記) Trong bọn họ có người dặn: Ðừng kể với người ngoài hay làm gì nhé!
20. (Động) Giúp. ◇ Luận Ngữ 論: "Phu tử bất vị dã" 夫子不為也 (Thuật nhi 述而) Nhà thầy chẳng giúp vậy.
21. § Cũng viết là "vi" 爲.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ ghép 3
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) § Xem "ngạn ngục" 岸獄.
3. (Tính) Cao. ◇ Hán Thư 漢書: "Sung vi nhân khôi ngạn" 充為人魁岸 (Giang Sung truyện 江充傳) Sung là người khôi vĩ cao lớn.
4. (Tính) Cao ngạo, trang nghiêm. ◎ Như: "ngạn nhiên đạo mạo" 岸然道貌 trang trọng nghiêm túc.
Từ điển Thiều Chửu
② Tu đạo chứng chỗ cùng cực gọi là đạo ngạn 道岸 nghĩa là người hư nhờ có công tu học biết tới cõi hay, cũng như đắm đuối nhờ người cứu vớt vào tới bờ vậy. Trong kinh Phật nói tu chứng đến cõi chính giác là đáo bỉ ngạn 到彼岸, đăng giác ngạn 登覺岸 đều là cái nghĩa ấy cả.
③ Cao ngất, ngạn nhiên đạo mạo 岸然道貌 dáng đạo cao cả. Thể phách khỏe mạnh gọi là khôi ngạn 魁岸. Tính không cùng hòa với mọi vật gọi là nhai ngạn 崖岸 cũng cùng một ý cao cả.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Tự cao: 儌岸 Tự cao tự đại.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 13
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. chức vụ không có thực
Từ điển trích dẫn
2. Danh dự và đạo nghĩa.
3. Bề ngoài, hình thức. ★ Tương phản: "thực chất" 實質.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. một đại từ thay thế
Từ điển trích dẫn
2. (Tính) Chỉ thị hình dung từ: cái này, điều này. § Cũng như "giá" 這. ◎ Như: "giả cá" 者箇 cái này, "giả phiên" 者番 phen này.
3. (Trợ) Dùng giữa câu, biểu thị đình đốn, phân biệt chỗ cách nhau. ◇ Trung Dung 中庸: "Nhân giả nhân dã, nghĩa giả nghi dã" 仁者人也, 義者宜也 (Tận tâm hạ 盡心下) Nhân ấy là đạo làm người, nghĩa ấy là sự làm phải vậy.
4. (Trợ) Biểu thị ngữ khí kết thúc, thường có chữ "dã" 也 đi sau. ◇ Đổng Trọng Thư 董仲舒: "Mệnh giả thiên chi lệnh dã, tính giả sanh chi chất dã" 命者天之令也, 性者生之質也 Mệnh là lệnh của trời, tính là bản chất lúc sinh ra vậy.
5. (Trợ) Dùng ở cuối câu, để so sánh: như là, dường như. ◇ Sử Kí 史記: "Dĩ nhi tương khấp, bàng nhược vô nhân giả" 已而相泣, 旁若無人者 (Kinh Kha truyện 荊軻傳) Sau đó lại cùng nhau khóc, như là bên cạnh không có người.
Từ điển Thiều Chửu
② Lời nói chuyên chỉ về một cái gì, như hữu kì sĩ chi nhân giả 友其士仁者 chơi bạn phải chơi với kẻ sĩ có nhân.
③ Ấy, như giả cá 者箇 cái ấy, giả phiên 者番 phen ấy, v.v.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Dùng để ngắt hơi hoặc đệm sau câu: 陳勝者,陽城人也 Trần Thắng đó, người ở đất Dương Thành; 秦始皇者,秦莊襄王子也 Tần Thủy hoàng, là con của Tần Trang Tương vương (Sử kí); 所謂誠其意者,毌自欺也 Nói làm cho ý thành, là nói không tự dối mình (Đại học); 左右曰: 固然。王因誅二人者 Tả hữu nói: Vốn thế. Nhà vua nhân đó giết cả hai người (Hàn Phi tử);
③ Trợ từ đặt sau những từ ngữ chỉ thời gian: 今者 Nay; 暮春者,春服既成 Cuối mùa xuân, quần áo mùa xuân đã mặc xong (Luận ngữ);
④ Đặt sau cụm từ biểu thị ý giả thiết: 魯無君子者,斯焉取斯? Nếu nước Lỗ không có người quân tử thì ngươi lấy đâu được cái đức quân tử ấy? (Luận ngữ);
⑤ Đặt cuối câu, biểu thị nghi vấn (thường dùng kèm với 誰): 君而不可,尚誰可者? Ông mà không làm được thì còn ai làm được? (Hán thư); 誰爲大王爲此計者? Ai có thể thi hành kế ấy cho đại vương? (Sử kí);
⑥ Trợ từ, biểu thị sự so sánh (thường dùng kèm với 如, 若, 似...): 孔子於鄉黨, 恂恂如也,似不能言者 Khổng Tử ở nơi làng xóm, chất phác thật thà, dường như không biết nói năng (Luận ngữ); 至廷見,如不能言者 Đến triều đình yết kiến, giống như người không biết nói (Sử kí); 言之 ,貌若甚戚者 Nói ra những lời đó mà gương mặt anh ta dường như đau đớn lắm (Liễu Tôn Nguyên: Bộ xà giả thuyết); 子之哭也,壹似重有哀者? Tiếng khóc của bà dường như có nhiều nỗi đau buồn lắm? (Lễ kí);
⑦ Trong ... đó (đặt sau số từ để tỏ những sự việc đã kể): 二者必居其一 Trong hai cái đó tất phải chọn lấy một; 水和肥兩者缺一不可 Nước và phân, hai thứ đó không thể thiếu một; 民有三患:飢者不得食,寒者不得衣,勞者不得息,三者,民之巨患也 Dân có ba điều lo: Đói không được ăn, lạnh không được mặc, mệt không được nghỉ, ba điều đó là nỗi lo lớn của dân (Mặc tử);
⑧ Đại từ phức điệp, dùng để chỉ lại sự vật đã nêu ra ở đoạn trước: 吏得盡償其所亡四十萬斛者 Kẻ lại được đền bù đầy đủ những cái bị mất gồm bốn chục vạn hộc (Hàn Dũ); 他小渠,披山通道者,不可勝言 Về những lạch nhỏ, (những lạch) dùng mở núi thông đường, thì không thể kể xiết (Sử kí); 信至國,召辱己之少年,令出胯下者,以爲楚中尉 Hàn Tín về đến nước, cho gọi người thiếu niên làm nhục mình, (kẻ mà trước kia từng) bắt mình chui dưới háng, cho làm chức Sở trung úy (Sử kí);
⑨ Này (thường dùng trong thơ, từ cổ, như 這 [zhè], 此 [cê]): 者回 Lần này; 者番 Lượt này, phen này.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 33
Từ điển trích dẫn
2. Tạm bợ, qua loa.
3. Chỉ nam nữ kết hợp bất chính. ◇ Liêu trai chí dị 聊齋志異: "Ngã lưỡng nhân tình hảo tuy giai, chung thuộc cẩu hợp" 我兩人情好雖佳, 終屬苟合 (A Hà 阿霞) Hai ta tuy tình ý tốt đẹp, nhưng vẫn là không chính đáng.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Người khác, đối lại với mình. ◎ Như: "tha nhân" 他人 người khác, "vô nhân ngã chi kiến" 無人我之見 không có phân biệt mình với người (thấu được nghĩa này, trong đạo Phật cho là bực tu được "nhân không" 人空). ◇ Luận Ngữ 論語: "Kỉ sở bất dục, vật thi ư nhân" 己所不欲, 勿施於人 (Nhan Uyên 顏淵) Cái gì mà mình không muốn thì đừng làm cho người khác.
3. (Danh) Mỗi người. ◎ Như: "nhân tận giai tri" 人盡皆知 ai nấy đều biết cả, "nhân thủ nhất sách" 人手一冊 mỗi người một cuốn sách.
4. (Danh) Loại người, hạng người (theo một phương diện nào đó: nghề nghiệp, nguồn gốc, hoàn cảnh, thân phận, v.v.). ◎ Như: "quân nhân" 軍人 người lính, "chủ trì nhân" 主持人 người chủ trì, "giới thiệu nhân" 介紹人 người giới thiệu , "Bắc Kinh nhân" 北京人 người Bắc Kinh
5. (Danh) Tính tình, phẩm cách con người. ◇ Vương An Thạch 王安石: "Nhi độc kì văn, tắc kì nhân khả tri" 而讀其文, 則其人可知 (Tế Âu Dương Văn Trung Công văn 祭歐陽文忠公文) Mà đọc văn của người đó thì biết được tính cách của con người đó.
6. (Danh) Họ "Nhân".
Từ điển Thiều Chửu
② Tiếng đối lại với mình, như tha nhân 他人 người khác, chúng nhân 眾人 mọi người, vô nhân ngã chi kiến 無人我之見 không có phân biệt mình với người, v.v. Thấu được nghĩa này, trong đạo Phật cho là bực tu được nhân không 人空.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Chỉ một hạng người: 工人 Công nhân; 獵幫助人 Người đi săn, thợ săn;
③ Người khác: 人 Giúp đỡ người khác; 己所不慾, 勿施於人 Điều gì mình không muốn thì đừng làm cho người khác (Luận ngữ); 無人我之見 Không phân biệt mình với người khác;
④ Chỉ tính nết, phẩm chất, danh dự con người: 爲人公正無私 Con người chí công vô tư; 而讀其文則其人可知 Mà đọc văn của người đó thì biết được tính cách của con người đó (Vương An Thạch: Tế Âu Dương Văn Trung công văn);
⑤ Chỉ tình trạng thân thể con người: 我今天人不太舒服 Hôm nay người tôi không được khỏe lắm;
⑥ Người lớn, người đã trưởng thành: 長大成人 Lớn lên thành người;
⑦ Người làm: 我們單位缺人 Đơn vị ta thiếu người;
⑧ Nhân tài, người tài: 子無謂秦無人 Ông đừng nói nước Tần không có người tài (Tả truyện: Văn công thập tam niên);
⑨ Mỗi người, mọi người, người người: 人手一冊 Mỗi người một cuốn; 人所共知 Ai nấy đều biết, mọi người đều biết; 家給人足 Mọi nhà mọi người đều no đủ;
⑩ (văn) Nhân dân, dân chúng; (văn) Đạo làm người. (Ngb) Quan hệ tình dục nam nữ: 荒侯市人病, 不能爲人 Hoang Hầu Thị Nhân bệnh, không quan hệ nam nữ được (Sử kí: Phàn Lịch Đằng Quán liệt truyện); [Rén] (Họ) Nhân.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 290
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.