phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Bức thư. ◎ Như: "thư tín" 書信 thư từ.
3. (Danh) Tin tức, âm tấn. ◎ Như: "âm tín" 音信 tin tức, âm hao, "hung tín" 凶信 tin xấu, tin chẳng lành, "sương tín" 霜信 tin sương.
4. (Danh) Sứ giả.
5. (Danh) Vật làm tin, bằng chứng. ◎ Như: "ấn tín" 印信 ấn làm bằng.
6. (Danh) Tên thứ đá độc, "tín thạch" 信石 tức thứ đá ăn chết người, sản xuất ở "Tín Châu" 信州, còn gọi là "tì sương" 砒霜.
7. (Danh) Họ "Tín".
8. (Động) Tin theo, không nghi ngờ. ◎ Như: "tương tín" 相信 tin nhau, "tín dụng" 信用 tin dùng.
9. (Động) Kính ngưỡng, sùng bái. ◎ Như: "tín phụng" 信奉 tôn thờ.
10. (Động) Hiểu, biết. ◇ Liêu trai chí dị 聊齋志異: "Ngã phụ mẫu giai tiên nhân, hà khả dĩ mạo tín kì niên tuế hồ" 我父母皆仙人, 何可以貌信其年歲乎 (Thanh Nga 青蛾) Cha mẹ tôi đều là tiên, đâu có thể coi vẻ mặt mà biết tuổi được.
11. (Động) Ngủ trọ hai đêm liền. ◇ Tả truyện 左傳: "Tín vu thành hạ nhi hoàn" 信于城下而還 (Tương Công thập bát niên 襄公十八年) Trọ lại dưới thành hai đêm mà về.
12. (Phó) Thật, thật là, quả thật. ◇ Liễu Tông Nguyên 柳宗元: "Vi nông tín khả lạc, Cư sủng chân hư vinh" 為農信可樂, 居寵真虛榮 (Du Thạch Giác 遊石角) Làm nhà nông quả thật vui sướng, Hưởng ân sủng đúng là vinh hoa hão.
13. (Phó) Tùy ý, tùy tiện, để mặc, buông trôi. ◎ Như: "tín khẩu khai hà" 信口開河 nói năng bừa bãi, "tín thủ niêm lai" 信手拈來 (viết văn) dụng ý hết sức tự nhiên. ◇ Bạch Cư Dị 白居易: "Đê mi tín thủ tục tục đàn, Thuyết tận tâm trung vô hạn sự" 低眉信手續續彈, 說盡心中無限事 (Tì bà hành 琵琶行) Cúi mày để mặc cho tay tự do tiếp tục gảy đàn, Nói ra hết thảy những điều không bờ bến trong lòng.
14. Một âm là "thân". (Động) Duỗi ra. § Thông "thân" 伸. ◇ Dịch Kinh 易經: "Vãng giả khuất dã, lai giả thân dã" 往者屈也, 來者信也 (Hệ từ hạ 繫辭下) Cái đã qua thì co rút lại, cái sắp tới thì duỗi dài ra.
15. (Động) Trình bày, trần thuật. § Thông "thân" 申.
Từ ghép 1
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. lòng tin, đức tin
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Bức thư. ◎ Như: "thư tín" 書信 thư từ.
3. (Danh) Tin tức, âm tấn. ◎ Như: "âm tín" 音信 tin tức, âm hao, "hung tín" 凶信 tin xấu, tin chẳng lành, "sương tín" 霜信 tin sương.
4. (Danh) Sứ giả.
5. (Danh) Vật làm tin, bằng chứng. ◎ Như: "ấn tín" 印信 ấn làm bằng.
6. (Danh) Tên thứ đá độc, "tín thạch" 信石 tức thứ đá ăn chết người, sản xuất ở "Tín Châu" 信州, còn gọi là "tì sương" 砒霜.
7. (Danh) Họ "Tín".
8. (Động) Tin theo, không nghi ngờ. ◎ Như: "tương tín" 相信 tin nhau, "tín dụng" 信用 tin dùng.
9. (Động) Kính ngưỡng, sùng bái. ◎ Như: "tín phụng" 信奉 tôn thờ.
10. (Động) Hiểu, biết. ◇ Liêu trai chí dị 聊齋志異: "Ngã phụ mẫu giai tiên nhân, hà khả dĩ mạo tín kì niên tuế hồ" 我父母皆仙人, 何可以貌信其年歲乎 (Thanh Nga 青蛾) Cha mẹ tôi đều là tiên, đâu có thể coi vẻ mặt mà biết tuổi được.
11. (Động) Ngủ trọ hai đêm liền. ◇ Tả truyện 左傳: "Tín vu thành hạ nhi hoàn" 信于城下而還 (Tương Công thập bát niên 襄公十八年) Trọ lại dưới thành hai đêm mà về.
12. (Phó) Thật, thật là, quả thật. ◇ Liễu Tông Nguyên 柳宗元: "Vi nông tín khả lạc, Cư sủng chân hư vinh" 為農信可樂, 居寵真虛榮 (Du Thạch Giác 遊石角) Làm nhà nông quả thật vui sướng, Hưởng ân sủng đúng là vinh hoa hão.
13. (Phó) Tùy ý, tùy tiện, để mặc, buông trôi. ◎ Như: "tín khẩu khai hà" 信口開河 nói năng bừa bãi, "tín thủ niêm lai" 信手拈來 (viết văn) dụng ý hết sức tự nhiên. ◇ Bạch Cư Dị 白居易: "Đê mi tín thủ tục tục đàn, Thuyết tận tâm trung vô hạn sự" 低眉信手續續彈, 說盡心中無限事 (Tì bà hành 琵琶行) Cúi mày để mặc cho tay tự do tiếp tục gảy đàn, Nói ra hết thảy những điều không bờ bến trong lòng.
14. Một âm là "thân". (Động) Duỗi ra. § Thông "thân" 伸. ◇ Dịch Kinh 易經: "Vãng giả khuất dã, lai giả thân dã" 往者屈也, 來者信也 (Hệ từ hạ 繫辭下) Cái đã qua thì co rút lại, cái sắp tới thì duỗi dài ra.
15. (Động) Trình bày, trần thuật. § Thông "thân" 申.
Từ điển Thiều Chửu
② Không ngờ gì, như tương tín 相信 cùng tin nhau, tín dụng 信用 tin dùng, tín thí 信施 người tin đạo Phật biết đem của bố thí cúng dường.
③ Ngủ trọ đến hai lần gọi là tín.
④ Dấu hiệu để làm tin, như ấn tín 印信, tín phiếu 信票 cái vé làm tin về tiền bạc.
⑤ Tin tức, như thư tín 書信 cái thư hỏi thăm.
⑥ Tin tức, như phong tín 風信 tin gió, sương tín 霜信 tin sương, nghĩa bóng là tin tức ở ngoài đưa đến.
⑦ Tên thứ đá độc, như thạch tín 石信 tức thứ đá ăn chết người, sản ở Tín châu, ta thường gọi là nhân ngôn.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Tín, tín nhiệm: 威信 Uy tín; 守信 Giữ tín nhiệm;
③ Tin, tin cậy, tin tưởng: 此人不可信 Anh này không thể tin tưởng được;
④ Giấy ủy nhiệm, vật để làm tin, dấu hiệu để làm tin: 印信 Ấn tín (cái dấu đóng để làm tin); 信票 Tín phiếu;
⑤ Tín ngưỡng, tin (theo): 信徒 Tín đồ, con chiên; 信佛教 Theo đạo Phật;
⑥ Tin, tin tức: 這事還沒信呢 Việc đó chưa có tin tức gì cả;
⑦ Sự xuất hiện theo từng kỳ đều đặn;
⑧ Buông trôi, tùy tiện, để mặc;
⑦ Nhân ngôn, thạch tín;
⑨ (văn) Thật, thật là, quả (thật): 子皙信美矣 Tử Tích thật là đẹp (Tả truyện Chiêu công nguyên niên); 聞大王將攻宋,信有之乎? Nghe đại vương sắp đánh nước Tống, quả (thật) có việc đó không? (Lã thị Xuân thu: Ái loại);
⑩ [Xìn] (Họ) Tín.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 67
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Tính) Linh động, sống động. ◎ Như: "linh hoạt" 靈活 sống động, "hoạt bát" 活潑 nhanh nhẹn, "hoạt chi" 活支 khoản tiền tùy thời chi dùng, linh động, không nhất định. ◇ Đỗ Mục 杜牧: "Vũ dư san thái hoạt" 雨餘山態活 (Trì Châu 池州) Mưa qua dáng núi sống động.
3. (Động) Sống. ◇ Thi Kinh 詩經: "Bá quyết bách cốc, Thật hàm tư hoạt" 播厥百穀, 實函斯活 (Chu tụng 周頌, Tái sam 載芟) Gieo trăm thứ thóc, (Chúng) hấp thụ hơi khí mà sống.
4. (Động) Cứu sống. ◇ Trang Tử 莊子: "Quân khởi hữu đẩu thăng chi thủy, nhi hoạt ngã tai?" 君豈有斗升之水, 而活我哉 (Ngoại vật 外物) Ông há có thưng đẩu nước để cứu sống tôi chăng?
5. (Danh) Sinh kế. ◇ Đỗ Phủ 杜甫: "Bổn mại văn vi hoạt" 本賣文為活 (Văn hộc tư lục quan vị quy 聞斛斯六官未歸) Vốn (lấy việc) bán văn làm sinh kế.
6. (Danh) Công việc, công tác. ◎ Như: "tố hoạt" 做活 làm công việc. ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Ngã môn viên lí hựu không, dạ trường liễu, ngã mỗi dạ tác hoạt, việt đa nhất cá nhân, khởi bất việt hảo?" 我們園裏又空, 夜長了, 我每夜作活, 越多一個人, 豈不越好 (Đệ tứ thập bát hồi) Trong vườn ở bên chúng con vắng vẻ, đêm lại dài, đêm nào con cũng làm việc, nếu thêm được một người, há chẳng tốt hơn sao?
7. (Phó) Rất, lắm. ◎ Như: "hoạt tượng" 活像 rất giống.
8. (Phó) Một cách linh động. ◎ Như: "vận dụng đắc ngận hoạt" 運用得很活 vận dụng rất linh hoạt.
9. Một âm là "quạt". (Trạng thanh) "Quạt quạt" 活活 tiếng nước chảy.
Từ điển Thiều Chửu
② Hoạt bát (linh động nhanh nhẹn).
③ Sự gì có biến động không nhất định chết ở chỗ gọi là hoạt, như hoạt chi 活支 khoảng tiền tùy thời chi dùng không nhất định.
④ Một âm là quạt. Quạt quạt 活活 tiếng nước chảy.
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Cứu sống: 饑者病者活千餘人 Số người đói khát, bệnh tật được cứu sống hơn một ngàn (Hồ Nguyên Trừng: Y thiện dụng tâm);
③ Linh động, linh hoạt: 方法要活 Phương pháp cần phải linh hoạt; 運用得很活 Vận dụng rất linh hoạt;
④ Công tác, công việc, việc: 做活 Làm việc; 還有活要幹 Còn công việc phải làm; 這活兒做得眞好 Việc này làm khá lắm;
⑤ Sản phẩm, đồ, phẩm: 這批活兒做得眞好 Loạt sản phẩm này làm rất tốt; 廢活 Phế phẩm; 這活兒是誰幹的? Những đồ (sản phẩm) này do ai làm ra đấy?;
⑥ Thật là, hết sức, rất: 活受罪 Khổ thân, mang phải vạ, nhục nhã, thật đáng tội; 齊白石畫的蝦,活像眞的 Những con tôm vẽ của Tề Bạch Thạch rất giống tôm thật (hệt như tôm thật);
⑦ 【活該】hoạt cai [huógai] (khn) Đáng kiếp, đáng đời: 他這是活該 Anh ấy như thế là đáng kiếp; 這樣死是活該 Chết như thế là đáng đời.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 29
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Tính) Linh động, sống động. ◎ Như: "linh hoạt" 靈活 sống động, "hoạt bát" 活潑 nhanh nhẹn, "hoạt chi" 活支 khoản tiền tùy thời chi dùng, linh động, không nhất định. ◇ Đỗ Mục 杜牧: "Vũ dư san thái hoạt" 雨餘山態活 (Trì Châu 池州) Mưa qua dáng núi sống động.
3. (Động) Sống. ◇ Thi Kinh 詩經: "Bá quyết bách cốc, Thật hàm tư hoạt" 播厥百穀, 實函斯活 (Chu tụng 周頌, Tái sam 載芟) Gieo trăm thứ thóc, (Chúng) hấp thụ hơi khí mà sống.
4. (Động) Cứu sống. ◇ Trang Tử 莊子: "Quân khởi hữu đẩu thăng chi thủy, nhi hoạt ngã tai?" 君豈有斗升之水, 而活我哉 (Ngoại vật 外物) Ông há có thưng đẩu nước để cứu sống tôi chăng?
5. (Danh) Sinh kế. ◇ Đỗ Phủ 杜甫: "Bổn mại văn vi hoạt" 本賣文為活 (Văn hộc tư lục quan vị quy 聞斛斯六官未歸) Vốn (lấy việc) bán văn làm sinh kế.
6. (Danh) Công việc, công tác. ◎ Như: "tố hoạt" 做活 làm công việc. ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Ngã môn viên lí hựu không, dạ trường liễu, ngã mỗi dạ tác hoạt, việt đa nhất cá nhân, khởi bất việt hảo?" 我們園裏又空, 夜長了, 我每夜作活, 越多一個人, 豈不越好 (Đệ tứ thập bát hồi) Trong vườn ở bên chúng con vắng vẻ, đêm lại dài, đêm nào con cũng làm việc, nếu thêm được một người, há chẳng tốt hơn sao?
7. (Phó) Rất, lắm. ◎ Như: "hoạt tượng" 活像 rất giống.
8. (Phó) Một cách linh động. ◎ Như: "vận dụng đắc ngận hoạt" 運用得很活 vận dụng rất linh hoạt.
9. Một âm là "quạt". (Trạng thanh) "Quạt quạt" 活活 tiếng nước chảy.
Từ điển Thiều Chửu
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Giao thiệp, đối đãi. ◎ Như: "tương xử" 相處 cùng mọi người giao thiệp qua lại vui hòa, "hòa bình cộng xử" 和平共處 sống chung hòa bình.
3. (Động) Coi sóc, lo liệu, giải quyết. ◎ Như: "xử trí" 處置, "khu xử" 區處.
4. (Động) Đo đắn để cầu cho yên. ◎ Như: "xử tâm tích lự" 處心積慮 bận lòng lo nghĩ để cho xứng đáng.
5. (Động) Quyết đoán. ◇ Hán Thư 漢書: "Thần ngu bất năng xử dã" :臣愚不能處也 (Cốc Vĩnh truyện 谷永傳) Thần ngu dốt không thể quyết đoán được.
6. (Động) Quyết định hình án. ◎ Như: "xử trảm" 處斬 xử án chém, "xử giảo" 處絞 xử án thắt cổ.
7. (Động) Không ra làm quan, ở ẩn. Trái lại với chữ "xuất" 出 ra. ◎ Như: "xuất xử" 出處 ra ở (ra đời hay ở ẩn).
8. (Tính) Còn ở nhà, chưa ra làm quan hoặc chưa đi lấy chồng. ◎ Như: "xử sĩ" 處士 kẻ sĩ chưa ra làm quan, "xử tử" 處子 hay "xử nữ" 處女 trinh nữ. ◇ Trang Tử 莊子: "Cơ phu nhược băng tuyết, xước ước nhược xử tử" 肌膚若冰雪, 綽約如處子 (Tiêu dao du 逍遙遊) Da thịt như băng tuyết, mềm mại xinh đẹp như gái chưa chồng.
9. (Danh) Họ "Xử".
10. Một âm là "xứ". (Danh) Nơi, chỗ. ◎ Như: "thân thủ dị xứ" 身首異處 thân một nơi, đầu một nơi.
11. (Danh) Đơn vị tổ chức. ◎ Như: "tham mưu xứ" 參謀處 cơ quan tham mưu.
12. (Danh) Cái chỗ, bộ phận của sự vật. ◎ Như: "ích xứ" 益處 cái chỗ có ích lợi, "trường xứ" 長處 cái sở trường, "dụng xứ" 用處 cái tài dùng được. ◇ Thủy hử truyện 水滸傳: "Nhược mông viên ngoại bất khí bần tiện, kết vi tương thức, đãn hữu dụng tửu gia xứ, tiện dữ nhĩ khứ" 若蒙員外不棄貧賤, 結為相識, 但有用酒家處, 便與你去 (Đệ tứ hồi) Ví bằng được viên ngoại không bỏ kẻ nghèo hèn, tương hữu kết nhau, thì tôi đây có bao nhiêu tài xin đem ra giúp cả.
13. (Danh) Lúc. ◇ Liễu Vĩnh 柳永: "Lưu luyến xứ, lan chu thôi phát" 留戀處, 蘭舟催發 (Hàn thiền thê thiết từ 寒蟬淒切詞) Lúc còn lưu luyến, thuyền lan thúc giục ra đi.
14. (Danh) Nơi nào đó. ◎ Như: "đáo xứ" 到處 đến nơi nào đó, "xứ xứ" 處處 chốn chốn, nơi nơi.
Từ điển Thiều Chửu
② Trái lại với chữ xuất 出 ra. Như xuất xử 出處 ra ở (ra đời hay ở ẩn), xử sĩ 處士 kẻ sĩ chưa ra làm quan, xử tử 處子, xử nữ 處女 con gái chưa chồng.
③ Phân biệt được sự lí cho được phải chăng. Như xử trí 處置, khu xử 區處, v.v.
④ Ðo đắn để cầu cho yên. Như xử tâm tích lự 處心積慮 bận lòng lo nghĩ để cho xứng đáng.
⑤ Xử hình án cũng gọi là xử. Như xử trảm 處斬 xử án chém, xử giảo 處絞 xử án thắt cổ.
⑥ Vị trí, đặt để.
⑦ Về.
⑧ Thường.
⑨ Một âm là xứ. Nơi, chỗ. Như thân thủ dị xứ 身首異處 thân một nơi, đầu một nơi. Lại như trong dinh quan có chỗ tham mưu gọi là tham mưu xứ 參謀處.
⑩ Nơi nào đó. Như đáo xứ 到處 đến nơi nào đó, xứ xứ 處處 chốn chốn, nơi nơi.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Ban, phòng, xứ: 辦事處 Ban trị sự, ban quản trị, cơ quan đại diện; 人事處 Phòng nhân sự; 售票處 Phòng bán vé, chỗ bán vé. Xem 處 [chư].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 17
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. xử sự
3. xử phạt
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Giao thiệp, đối đãi. ◎ Như: "tương xử" 相處 cùng mọi người giao thiệp qua lại vui hòa, "hòa bình cộng xử" 和平共處 sống chung hòa bình.
3. (Động) Coi sóc, lo liệu, giải quyết. ◎ Như: "xử trí" 處置, "khu xử" 區處.
4. (Động) Đo đắn để cầu cho yên. ◎ Như: "xử tâm tích lự" 處心積慮 bận lòng lo nghĩ để cho xứng đáng.
5. (Động) Quyết đoán. ◇ Hán Thư 漢書: "Thần ngu bất năng xử dã" :臣愚不能處也 (Cốc Vĩnh truyện 谷永傳) Thần ngu dốt không thể quyết đoán được.
6. (Động) Quyết định hình án. ◎ Như: "xử trảm" 處斬 xử án chém, "xử giảo" 處絞 xử án thắt cổ.
7. (Động) Không ra làm quan, ở ẩn. Trái lại với chữ "xuất" 出 ra. ◎ Như: "xuất xử" 出處 ra ở (ra đời hay ở ẩn).
8. (Tính) Còn ở nhà, chưa ra làm quan hoặc chưa đi lấy chồng. ◎ Như: "xử sĩ" 處士 kẻ sĩ chưa ra làm quan, "xử tử" 處子 hay "xử nữ" 處女 trinh nữ. ◇ Trang Tử 莊子: "Cơ phu nhược băng tuyết, xước ước nhược xử tử" 肌膚若冰雪, 綽約如處子 (Tiêu dao du 逍遙遊) Da thịt như băng tuyết, mềm mại xinh đẹp như gái chưa chồng.
9. (Danh) Họ "Xử".
10. Một âm là "xứ". (Danh) Nơi, chỗ. ◎ Như: "thân thủ dị xứ" 身首異處 thân một nơi, đầu một nơi.
11. (Danh) Đơn vị tổ chức. ◎ Như: "tham mưu xứ" 參謀處 cơ quan tham mưu.
12. (Danh) Cái chỗ, bộ phận của sự vật. ◎ Như: "ích xứ" 益處 cái chỗ có ích lợi, "trường xứ" 長處 cái sở trường, "dụng xứ" 用處 cái tài dùng được. ◇ Thủy hử truyện 水滸傳: "Nhược mông viên ngoại bất khí bần tiện, kết vi tương thức, đãn hữu dụng tửu gia xứ, tiện dữ nhĩ khứ" 若蒙員外不棄貧賤, 結為相識, 但有用酒家處, 便與你去 (Đệ tứ hồi) Ví bằng được viên ngoại không bỏ kẻ nghèo hèn, tương hữu kết nhau, thì tôi đây có bao nhiêu tài xin đem ra giúp cả.
13. (Danh) Lúc. ◇ Liễu Vĩnh 柳永: "Lưu luyến xứ, lan chu thôi phát" 留戀處, 蘭舟催發 (Hàn thiền thê thiết từ 寒蟬淒切詞) Lúc còn lưu luyến, thuyền lan thúc giục ra đi.
14. (Danh) Nơi nào đó. ◎ Như: "đáo xứ" 到處 đến nơi nào đó, "xứ xứ" 處處 chốn chốn, nơi nơi.
Từ điển Thiều Chửu
② Trái lại với chữ xuất 出 ra. Như xuất xử 出處 ra ở (ra đời hay ở ẩn), xử sĩ 處士 kẻ sĩ chưa ra làm quan, xử tử 處子, xử nữ 處女 con gái chưa chồng.
③ Phân biệt được sự lí cho được phải chăng. Như xử trí 處置, khu xử 區處, v.v.
④ Ðo đắn để cầu cho yên. Như xử tâm tích lự 處心積慮 bận lòng lo nghĩ để cho xứng đáng.
⑤ Xử hình án cũng gọi là xử. Như xử trảm 處斬 xử án chém, xử giảo 處絞 xử án thắt cổ.
⑥ Vị trí, đặt để.
⑦ Về.
⑧ Thường.
⑨ Một âm là xứ. Nơi, chỗ. Như thân thủ dị xứ 身首異處 thân một nơi, đầu một nơi. Lại như trong dinh quan có chỗ tham mưu gọi là tham mưu xứ 參謀處.
⑩ Nơi nào đó. Như đáo xứ 到處 đến nơi nào đó, xứ xứ 處處 chốn chốn, nơi nơi.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Sống, ăn ở, ứng xử, cư xử: 和平共處 Chung sống hòa bình; 他們相處得很好 Họ cư xử với nhau rất tốt;
③ Xử trí, xử lí, giải quyết: 這事情難處理 Việc ấy khó xử trí; 區處 Khu xử;
④ Đặt vào, ở vào: 設身處地 Ở vào trường hợp...
⑤ (Xử) phạt, xử tội: 處斬 Xử án chém; 處絞 Xử án thắt cổ; 處兩年徒刑 Xử tù hai năm; 處以死刑 Xử tội tử hình. Xem 處 [chù].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 29
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. lẫn lộn, nhầm lẫn
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Lỗi lầm. ◇ La Thiệu Uy 羅紹威: "Hợp lục châu tứ thập tam huyện thiết bất năng chú thử thác" 合六洲四十三縣鐵不能鑄此錯 Đem cả sắt trong sáu châu bốn mươi ba huyện không hay đúc hết lỗi lầm ấy. § Ý nói lầm to lắm.
3. (Danh) Thức ăn còn thừa. § Tức là "tuấn dư" 餕餘.
4. (Danh) Họ "Thác".
5. (Động) Giũa, nghiền, nghiến.
6. (Động) Mài, giùi mài.
7. (Động) Sửa ngọc.
8. (Động) Ẩn giấu, ẩn tàng. ◇ Đại Đái Lễ Kí 大戴禮記: "Thị cố quân tử thác tại cao san chi thượng, thâm trạch chi ô, tụ tượng lật lê hoắc nhi thực chi, sanh canh giá dĩ lão thập thất chi ấp" 是故君子錯在高山之上, 深澤之污, 聚橡栗藜藿而食之, 生耕稼以老十室之邑 (Tăng Tử chế ngôn hạ 曾子制言下).
9. (Động) Đan chéo, đan vào nhau, gian tạp.
10. (Động) Qua lại, đắp đổi lẫn nhau. ◇ Âu Dương Tu 歐陽修: "Quang trù giao thác" 觥籌交錯 (Túy Ông đình kí 醉翁亭記) Chén rượu, thẻ phạt rượu đắp đổi nhau.
11. (Động) Tránh, né. ◎ Như: "thác xa" 錯車 tránh xe.
12. (Động) Khắc, mạ, tô vẽ hoa văn. ◇ Sử Kí 史記: "Tiễn phát văn thân, thác tí tả nhẫm, Âu Việt chi dân dã" 翦髮文身, 錯臂左衽, 甌越之民也 (Việt thế gia 越世家) Cắt tóc vẽ mình, xâm tay, mặc áo vạt trái, đó là dân Âu Việt.
13. (Tính) Lộn xộn, tạp loạn, chằng chịt.
14. (Tính) Không đúng, sai. ◎ Như: "thác tự" 錯字 chữ sai.
15. (Tính) Hư, hỏng, kém, tệ. ◎ Như: "tha môn đích giao tình bất thác" 他們的交情不錯 tình giao hảo của họ không tệ lắm (nghĩa là tốt đẹp).
16. (Phó, động) Lầm, lỡ. ◎ Như: "thính thác" 聽錯 nghe lầm, "thác quá" 錯過 để lỡ.
17. Một âm là "thố". (Động) Đặt để, an trí. § Cũng như "thố" 措. ◎ Như: "thố trí" 錯置 xếp đặt. § Cũng viết là 措置.
18. (Động) Loại bỏ, không dùng nữa. ◇ Luận Ngữ 論語: "Cử trực, thố chư uổng, tắc dân phục" 舉直錯諸枉, 則民服 (Vi chính 為政) Đề cử người ngay thẳng, bỏ hết những người cong queo thì dân phục tùng.
19. (Động) Thi hành, thực hiện. ◇ Lễ Kí 禮記: "Quân tử minh ư lễ nhạc, cử nhi thác chi nhi dĩ" 君子明於禮樂, 舉而錯之而已 (Trọng Ni yến cư 仲尼燕居) Người quân tử sáng ở lễ nhạc, nêu ra mà thực hành thế thôi.
20. (Động) Ngưng, đình chỉ. ◇ Vương Sung 王充: "Năng sử hình thố bất dụng, tắc năng sử binh tẩm bất thi" 能使刑錯不用, 則能使兵寢不施 (Luận hành 論衡, Nho tăng 儒增) Có thể làm ngừng hình phạt không dùng tới, thì có thể khiến cho quân nghỉ không phải thi hành.
Từ điển Thiều Chửu
② Thác đao 錯刀 cái giũa.
③ Giao thác 交錯 lần lượt cùng đắp đổi.
④ Lẫn lộn. Các đồ hải vị nó có nhiều thứ lẫn lộn như nhau nên gọi là hải thác 海錯.
⑤ Lầm lẫn. La Thiện Uy đời Ngũ đại nói: Hợp lục châu tứ thập tam huyện thiết bất năng chú thử thác 合六洲四十三縣鐵不能鑄此錯 đem cả sắt trong sáu châu bốn mươi ba huyện không hay đúc hết lỗi lầm ấy. Ý nói lầm to lắm.
⑥ Cùng nghĩa với chữ thố 措. Như thố trí 措置 xếp đặt. Có khi viết là 錯置.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Xấu, kém (thường dùng với chữ 不 [bù]): 不錯 Khá, đúng, phải;
③ Xen kẽ, lẫn lộn: 犬牙交錯的戰爭 Chiến tranh cài răng lược;
④ Rẽ, tách: 錯開 Rẽ ra, tách ra, tránh ra;
⑤ Nghiến (răng): 上下牙錯得嘎吱嘎吱直響 Tiếng nghiến răng kèn kẹt;
⑥ (văn) Đá mài: 他山之石,可以爲錯 Đá ở núi khác có thể dùng làm đá mài dao (Thi Kinh: Tiểu nhã, Hạc minh);
⑦ (văn) Mài (dao, ngọc...): 不琢不錯 Chẳng giũa chẳng mài (Tiềm phu luận: Tán học);
⑧ (văn) Cái giũa: 錯者,所以治鋸 Giũa là đồ dùng để sửa cưa (Liệt nữ truyện: Lỗ Tang Tôn mẫu);
⑨ (văn) Mạ, tô, quét, bôi (vàng, bạc...): 夫剪髮文身,錯臂左衽,甌越之民也 Cắt tóc xăm mình, bôi tay và mặc áo trái vạt, đó là giống dân Âu Việt (Sử kí: Việt thế gia);
⑩ (văn) Không hợp, trái: 與仲舒錯 Không hợp với Trọng Thư (Hán thư: Ngũ hành chí, thượng);
⑪ (văn) Sắp đặt (như 措, bộ 扌).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 8
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Lỗi lầm. ◇ La Thiệu Uy 羅紹威: "Hợp lục châu tứ thập tam huyện thiết bất năng chú thử thác" 合六洲四十三縣鐵不能鑄此錯 Đem cả sắt trong sáu châu bốn mươi ba huyện không hay đúc hết lỗi lầm ấy. § Ý nói lầm to lắm.
3. (Danh) Thức ăn còn thừa. § Tức là "tuấn dư" 餕餘.
4. (Danh) Họ "Thác".
5. (Động) Giũa, nghiền, nghiến.
6. (Động) Mài, giùi mài.
7. (Động) Sửa ngọc.
8. (Động) Ẩn giấu, ẩn tàng. ◇ Đại Đái Lễ Kí 大戴禮記: "Thị cố quân tử thác tại cao san chi thượng, thâm trạch chi ô, tụ tượng lật lê hoắc nhi thực chi, sanh canh giá dĩ lão thập thất chi ấp" 是故君子錯在高山之上, 深澤之污, 聚橡栗藜藿而食之, 生耕稼以老十室之邑 (Tăng Tử chế ngôn hạ 曾子制言下).
9. (Động) Đan chéo, đan vào nhau, gian tạp.
10. (Động) Qua lại, đắp đổi lẫn nhau. ◇ Âu Dương Tu 歐陽修: "Quang trù giao thác" 觥籌交錯 (Túy Ông đình kí 醉翁亭記) Chén rượu, thẻ phạt rượu đắp đổi nhau.
11. (Động) Tránh, né. ◎ Như: "thác xa" 錯車 tránh xe.
12. (Động) Khắc, mạ, tô vẽ hoa văn. ◇ Sử Kí 史記: "Tiễn phát văn thân, thác tí tả nhẫm, Âu Việt chi dân dã" 翦髮文身, 錯臂左衽, 甌越之民也 (Việt thế gia 越世家) Cắt tóc vẽ mình, xâm tay, mặc áo vạt trái, đó là dân Âu Việt.
13. (Tính) Lộn xộn, tạp loạn, chằng chịt.
14. (Tính) Không đúng, sai. ◎ Như: "thác tự" 錯字 chữ sai.
15. (Tính) Hư, hỏng, kém, tệ. ◎ Như: "tha môn đích giao tình bất thác" 他們的交情不錯 tình giao hảo của họ không tệ lắm (nghĩa là tốt đẹp).
16. (Phó, động) Lầm, lỡ. ◎ Như: "thính thác" 聽錯 nghe lầm, "thác quá" 錯過 để lỡ.
17. Một âm là "thố". (Động) Đặt để, an trí. § Cũng như "thố" 措. ◎ Như: "thố trí" 錯置 xếp đặt. § Cũng viết là 措置.
18. (Động) Loại bỏ, không dùng nữa. ◇ Luận Ngữ 論語: "Cử trực, thố chư uổng, tắc dân phục" 舉直錯諸枉, 則民服 (Vi chính 為政) Đề cử người ngay thẳng, bỏ hết những người cong queo thì dân phục tùng.
19. (Động) Thi hành, thực hiện. ◇ Lễ Kí 禮記: "Quân tử minh ư lễ nhạc, cử nhi thác chi nhi dĩ" 君子明於禮樂, 舉而錯之而已 (Trọng Ni yến cư 仲尼燕居) Người quân tử sáng ở lễ nhạc, nêu ra mà thực hành thế thôi.
20. (Động) Ngưng, đình chỉ. ◇ Vương Sung 王充: "Năng sử hình thố bất dụng, tắc năng sử binh tẩm bất thi" 能使刑錯不用, 則能使兵寢不施 (Luận hành 論衡, Nho tăng 儒增) Có thể làm ngừng hình phạt không dùng tới, thì có thể khiến cho quân nghỉ không phải thi hành.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Xấu, kém (thường dùng với chữ 不 [bù]): 不錯 Khá, đúng, phải;
③ Xen kẽ, lẫn lộn: 犬牙交錯的戰爭 Chiến tranh cài răng lược;
④ Rẽ, tách: 錯開 Rẽ ra, tách ra, tránh ra;
⑤ Nghiến (răng): 上下牙錯得嘎吱嘎吱直響 Tiếng nghiến răng kèn kẹt;
⑥ (văn) Đá mài: 他山之石,可以爲錯 Đá ở núi khác có thể dùng làm đá mài dao (Thi Kinh: Tiểu nhã, Hạc minh);
⑦ (văn) Mài (dao, ngọc...): 不琢不錯 Chẳng giũa chẳng mài (Tiềm phu luận: Tán học);
⑧ (văn) Cái giũa: 錯者,所以治鋸 Giũa là đồ dùng để sửa cưa (Liệt nữ truyện: Lỗ Tang Tôn mẫu);
⑨ (văn) Mạ, tô, quét, bôi (vàng, bạc...): 夫剪髮文身,錯臂左衽,甌越之民也 Cắt tóc xăm mình, bôi tay và mặc áo trái vạt, đó là giống dân Âu Việt (Sử kí: Việt thế gia);
⑩ (văn) Không hợp, trái: 與仲舒錯 Không hợp với Trọng Thư (Hán thư: Ngũ hành chí, thượng);
⑪ (văn) Sắp đặt (như 措, bộ 扌).
Từ ghép 1
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. yên ổn
Từ điển trích dẫn
2. (Tính) Yên, không cử động. ◎ Như: "phong bình lãng tĩnh" 風平浪靜 gió yên sóng lặng.
3. (Tính) Lặng, không tiếng động. ◎ Như: "canh thâm dạ tĩnh" 更深夜靜 canh khuya đêm lặng. ◇ Lục Thải 陸采: "Ngưu dương dĩ hạ san kính tĩnh" 牛羊已下山徑靜 (Hoài hương kí 懷香記) Bò và cừu đã xuống núi, lối nhỏ yên lặng.
4. (Tính) Yên ổn, không có giặc giã khuấy rối.
5. (Tính) Trong trắng, trinh bạch, trinh tĩnh. ◇ Thi Kinh 詩經: "Tĩnh nữ kì xu, Sĩ ngã ư thành ngung" 靜女其姝, 俟我於城隅 (Bội phong 邶風, Tĩnh nữ 靜女) Người con gái trinh tĩnh xinh đẹp, Đợi ta ở góc thành.
6. (Tính) Điềm đạm. ◇ Đỗ Phủ 杜甫: "Thái hầu tĩnh giả ý hữu dư, Thanh dạ trí tửu lâm tiền trừ" 蔡侯靜者意有餘, 清夜置酒臨前除 (Tống Khổng Sào Phụ 送孔巢父) Quan hầu tước họ Thái, người điềm đạm, hàm nhiều ý tứ, Đêm thanh bày rượu ở hiên trước.
7. (Danh) Mưu, mưu tính.
8. (Danh) Họ "Tĩnh".
9. (Phó) Lặng lẽ, yên lặng. ◇ Hậu Hán Thư 後漢書: "Hạp môn tĩnh cư" 闔門靜居 (Đặng Vũ truyện 鄧禹傳) Đóng cửa ở yên.
10. Cũng viết là 静.
Từ điển Thiều Chửu
② Yên tĩnh, không có tiếng động.
③ Yên ổn, không có giặc giã khuấy rối.
④ Mưu.
⑤ Trinh tĩnh.
⑥ Thanh sạch.
⑦ Nói sức ra, nói văn sức.
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) (Tinh thần) tập trung chuyên nhất (một trong những thuật tu dưỡng của đạo gia);
③ (văn) Trong trắng, trong sạch, trinh bạch, trinh tĩnh: 靜女其姝 Cô gái trinh tĩnh đẹp biết bao (Thi Kinh);
④ (văn) Hòa;
⑤ (văn) Mưu;
⑥ [Jìng] (Họ) Tĩnh.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 19
phồn thể
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) (Tinh thần) tập trung chuyên nhất (một trong những thuật tu dưỡng của đạo gia);
③ (văn) Trong trắng, trong sạch, trinh bạch, trinh tĩnh: 靜女其姝 Cô gái trinh tĩnh đẹp biết bao (Thi Kinh);
④ (văn) Hòa;
⑤ (văn) Mưu;
⑥ [Jìng] (Họ) Tĩnh.
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. trống rỗng
Từ điển trích dẫn
2. (Tính) Trống, rỗng, vơi, thiếu. ◎ Như: "doanh hư" 盈虛 đầy vơi, "không hư" 空虛 rỗng không.
3. (Tính) Không kiêu ngạo, không tự mãn. ◎ Như: "hư tâm" 虛心 lòng không tự cho là đủ, "khiêm hư" 謙虛 khiêm tốn. ◇ Trang Tử 莊子: "Vô sở đắc văn chí giáo, cảm bất hư tâm" 無所得聞至教, 敢不虛心 Chưa được nghe lời chỉ giáo, dám đâu chẳng trống lòng (để học thêm).
4. (Tính) Suy nhược, yếu đuối. ◎ Như: "thân thể hư nhược" 身體虛弱 thân thể suy nhược.
5. (Tính) Áy náy, hãi sợ, không yên lòng. ◎ Như: "đảm hư" 膽虛 tâm thần lo sợ không yên.
6. (Tính) Không thực dụng, không thiết thực. ◎ Như: "hư văn" 虛文 văn sức hão huyền, "bộ hư" 步虛 theo đuổi sự hão huyền, "huyền hư" 玄虛 huyền hoặc hư hão.
7. (Tính) Không có kết quả. ◎ Như: "thử nguyện cánh hư" 此願竟虛 điều nguyện ấy lại hão cả, "thử hành bất hư" 此行不虛 chuyến đi này không phải là không có kết quả.
8. (Tính) Nói về phần tinh thần không chỉ ra được. ◎ Như: nét vẽ vô tình mà có thần là "hư thần" 虛神. Văn điểm một câu không vào đâu mà hay gọi là "hư bút" 虛筆.
9. (Động) Để trống. ◎ Như: "hư tả dĩ đãi" 虛左以待 vẫn để trống bên trái để chờ (người hiền tài). ◇ Sử Kí 史記: "Công tử tòng xa kị, hư tả, tự nghênh Di Môn Hầu Sanh" 公子從車騎, 虛左, 自迎夷門侯生 (Ngụy Công Tử truyện 魏公子傳) Công tử lên xe, để trống chỗ ngồi bên trái, đích thân đi đón Hầu Sinh ở Di Môn.
10. (Phó) Hão, rỗng, giả. ◎ Như: "hư trương thanh thế" 虛張聲勢 cố ý làm bộ phô trương thanh thế, để dọa nạt kẻ khác.
11. (Phó) Dự trước, phòng sẵn. ◇ Tư Mã Quang 司馬光: "Phù thủy vị chí nhi hư vi chi phòng, thủy tuy bất chí, diệc vô sở hại" 夫水未至而虛為之防, 水雖不至,亦無所害 (Khất bất giản thối quân trí Hoài Nam trát tử 乞不揀退軍置淮南札子) Nước lụt chưa đến mà dự trước đặt đê phòng sẵn, thì dù lụt không xảy ra, cũng không hại gì.
12. (Danh) Khoảng trời không, thiên không. ◎ Như: "lăng hư" 淩虛 vượt lên trên không. ◇ Tô Thức 蘇軾: "Hạo hạo hồ như bằng hư ngự phong, nhi bất tri kì sở chỉ" 浩浩乎如馮虛御風, 而不知其所止 (Tiền Xích Bích phú 前赤壁賦) Nhẹ nhàng như cưỡi gió đi trên không mà không biết là đến đâu.
13. (Danh) Chỗ thế yếu. ◎ Như: "sấn hư nhi nhập" 趁虛而入 nhắm vào chỗ thế yếu mà xâm nhập.
14. (Danh) Sao "Hư", một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
15. (Danh) Hốc, lỗ hổng. ◇ Hoài Nam Tử 淮南子: "Nhược tuần hư nhi xuất nhập" 若循虛而出入 (Phiếm luận 氾論) Như theo chỗ trống mà ra vào.
16. (Danh) Phương hướng. ◇ Dịch Kinh 易經: "Vi đạo dã lũ thiên, biến động bất cư, chu lưu lục hư" 為道也屢遷, 變動不居, 周流六虛 (Hệ từ hạ 繫辭下) Đạo Dịch thường biến thiên, biến động không ngừng, xoay quanh sáu phương hướng.
17. Một âm là "khư". (Danh) Cái gò lớn. § Thông "khư" 墟
18. (Danh) Nơi chốn, chỗ ở, không gian. ◇ Trang Tử 莊子: "Tỉnh oa bất khả dĩ ngữ ư hải giả, câu ư khư dã" 井蛙不可以語於海者, 拘於虛也 (Thu thủy 秋水) Ếch trong (đáy) giếng, không thể đem nói chuyện biển cả nói với nó được, vì (nó) bị giới hạn trong không gian (chật hẹp) vậy.
Từ điển Thiều Chửu
② Ðể trống. Như hư tả dĩ đãi 虛左以待 vẫn để trống bên trái để chờ (người hiền tài).
③ Vơi, thiếu. Như doanh hư 盈虛 đầy vơi, thừa thiếu. Người nào khí huyết hư gọi là hư tổn 虛損.
④ Khiêm hư, không có ý tự cho là đủ, còn cần phải học phải hỏi gọi là hư tâm 虛心 hay khiêm hư 謙虛. Trang Tử 莊子: Vô sở đắc văn chí giáo, cảm bất hư tâm 無所得聞至教,敢不虛心 chưa được nghe lời chỉ giáo, dám đâu chẳng trống lòng (để học thêm).
⑤ Trang sức hão. Như hư trương thanh thế 虛張聲勢 phô trương thanh thế hão.
⑥ Không có thực dụng. Như hư văn 虛文 văn sức hão huyền, không có thực dụng. Không có kết quả cũng gọi là hư. Như thử nguyện cánh hư 此願竟虛 điều nguyện ấy lại hão cả, thử hành bất hư 此行不虛 chuyến đi này không phải là không có kết quả.
⑦ Nói về phần tinh thần không chỉ ra được. Như nét vẽ vô tình mà có thần là hư thần 虛神. Văn điểm một câu không vào đâu mà hay gọi là hư bút 虛筆.
⑧ Khoảng trời không. Như lăng hư 淩虛 vượt lên trên không.
⑨ Phàm sự gì không có nơi thiết thực đều gọi là hư. Như bộ hư 步虛 theo đuổi sự hão huyền, huyền hư 玄虛 huyền hoặc hư hão.
⑩ Sao hư, một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
⑪ Hốc, lỗ hổng.
⑫ Một âm là khư. Cái gò lớn.
⑬ Chỗ ở.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Giả, dối trá, không có thật, hư hão: 虛情 Tình hão;
③ (văn) Chừa trống, để trống (để đợi có người đến giúp): 故於待賢之車,常汲汲以虛左 Vì vậy nên cỗ xe cầu hiền, thường chăm chắm chừa về phía tả (Bình Ngô đại cáo);
④ (văn) Vơi, thiếu: 盈虛 Đầy vơi;
⑤ Nhút nhát, rụt rè: 心虛 Nơm nớp, ngại ngùng;
⑥ Yếu ớt: 她身子很虛 Chị ấy người rất yếu;
⑦ (văn) Hốc, lỗ hổng;
⑧ [Xu] Sao Hư (một ngôi sao trong nhị thập bát tú).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 29
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Tính) Trống, rỗng, vơi, thiếu. ◎ Như: "doanh hư" 盈虛 đầy vơi, "không hư" 空虛 rỗng không.
3. (Tính) Không kiêu ngạo, không tự mãn. ◎ Như: "hư tâm" 虛心 lòng không tự cho là đủ, "khiêm hư" 謙虛 khiêm tốn. ◇ Trang Tử 莊子: "Vô sở đắc văn chí giáo, cảm bất hư tâm" 無所得聞至教, 敢不虛心 Chưa được nghe lời chỉ giáo, dám đâu chẳng trống lòng (để học thêm).
4. (Tính) Suy nhược, yếu đuối. ◎ Như: "thân thể hư nhược" 身體虛弱 thân thể suy nhược.
5. (Tính) Áy náy, hãi sợ, không yên lòng. ◎ Như: "đảm hư" 膽虛 tâm thần lo sợ không yên.
6. (Tính) Không thực dụng, không thiết thực. ◎ Như: "hư văn" 虛文 văn sức hão huyền, "bộ hư" 步虛 theo đuổi sự hão huyền, "huyền hư" 玄虛 huyền hoặc hư hão.
7. (Tính) Không có kết quả. ◎ Như: "thử nguyện cánh hư" 此願竟虛 điều nguyện ấy lại hão cả, "thử hành bất hư" 此行不虛 chuyến đi này không phải là không có kết quả.
8. (Tính) Nói về phần tinh thần không chỉ ra được. ◎ Như: nét vẽ vô tình mà có thần là "hư thần" 虛神. Văn điểm một câu không vào đâu mà hay gọi là "hư bút" 虛筆.
9. (Động) Để trống. ◎ Như: "hư tả dĩ đãi" 虛左以待 vẫn để trống bên trái để chờ (người hiền tài). ◇ Sử Kí 史記: "Công tử tòng xa kị, hư tả, tự nghênh Di Môn Hầu Sanh" 公子從車騎, 虛左, 自迎夷門侯生 (Ngụy Công Tử truyện 魏公子傳) Công tử lên xe, để trống chỗ ngồi bên trái, đích thân đi đón Hầu Sinh ở Di Môn.
10. (Phó) Hão, rỗng, giả. ◎ Như: "hư trương thanh thế" 虛張聲勢 cố ý làm bộ phô trương thanh thế, để dọa nạt kẻ khác.
11. (Phó) Dự trước, phòng sẵn. ◇ Tư Mã Quang 司馬光: "Phù thủy vị chí nhi hư vi chi phòng, thủy tuy bất chí, diệc vô sở hại" 夫水未至而虛為之防, 水雖不至,亦無所害 (Khất bất giản thối quân trí Hoài Nam trát tử 乞不揀退軍置淮南札子) Nước lụt chưa đến mà dự trước đặt đê phòng sẵn, thì dù lụt không xảy ra, cũng không hại gì.
12. (Danh) Khoảng trời không, thiên không. ◎ Như: "lăng hư" 淩虛 vượt lên trên không. ◇ Tô Thức 蘇軾: "Hạo hạo hồ như bằng hư ngự phong, nhi bất tri kì sở chỉ" 浩浩乎如馮虛御風, 而不知其所止 (Tiền Xích Bích phú 前赤壁賦) Nhẹ nhàng như cưỡi gió đi trên không mà không biết là đến đâu.
13. (Danh) Chỗ thế yếu. ◎ Như: "sấn hư nhi nhập" 趁虛而入 nhắm vào chỗ thế yếu mà xâm nhập.
14. (Danh) Sao "Hư", một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
15. (Danh) Hốc, lỗ hổng. ◇ Hoài Nam Tử 淮南子: "Nhược tuần hư nhi xuất nhập" 若循虛而出入 (Phiếm luận 氾論) Như theo chỗ trống mà ra vào.
16. (Danh) Phương hướng. ◇ Dịch Kinh 易經: "Vi đạo dã lũ thiên, biến động bất cư, chu lưu lục hư" 為道也屢遷, 變動不居, 周流六虛 (Hệ từ hạ 繫辭下) Đạo Dịch thường biến thiên, biến động không ngừng, xoay quanh sáu phương hướng.
17. Một âm là "khư". (Danh) Cái gò lớn. § Thông "khư" 墟
18. (Danh) Nơi chốn, chỗ ở, không gian. ◇ Trang Tử 莊子: "Tỉnh oa bất khả dĩ ngữ ư hải giả, câu ư khư dã" 井蛙不可以語於海者, 拘於虛也 (Thu thủy 秋水) Ếch trong (đáy) giếng, không thể đem nói chuyện biển cả nói với nó được, vì (nó) bị giới hạn trong không gian (chật hẹp) vậy.
Từ điển Thiều Chửu
② Ðể trống. Như hư tả dĩ đãi 虛左以待 vẫn để trống bên trái để chờ (người hiền tài).
③ Vơi, thiếu. Như doanh hư 盈虛 đầy vơi, thừa thiếu. Người nào khí huyết hư gọi là hư tổn 虛損.
④ Khiêm hư, không có ý tự cho là đủ, còn cần phải học phải hỏi gọi là hư tâm 虛心 hay khiêm hư 謙虛. Trang Tử 莊子: Vô sở đắc văn chí giáo, cảm bất hư tâm 無所得聞至教,敢不虛心 chưa được nghe lời chỉ giáo, dám đâu chẳng trống lòng (để học thêm).
⑤ Trang sức hão. Như hư trương thanh thế 虛張聲勢 phô trương thanh thế hão.
⑥ Không có thực dụng. Như hư văn 虛文 văn sức hão huyền, không có thực dụng. Không có kết quả cũng gọi là hư. Như thử nguyện cánh hư 此願竟虛 điều nguyện ấy lại hão cả, thử hành bất hư 此行不虛 chuyến đi này không phải là không có kết quả.
⑦ Nói về phần tinh thần không chỉ ra được. Như nét vẽ vô tình mà có thần là hư thần 虛神. Văn điểm một câu không vào đâu mà hay gọi là hư bút 虛筆.
⑧ Khoảng trời không. Như lăng hư 淩虛 vượt lên trên không.
⑨ Phàm sự gì không có nơi thiết thực đều gọi là hư. Như bộ hư 步虛 theo đuổi sự hão huyền, huyền hư 玄虛 huyền hoặc hư hão.
⑩ Sao hư, một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
⑪ Hốc, lỗ hổng.
⑫ Một âm là khư. Cái gò lớn.
⑬ Chỗ ở.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. thường
3. ngu hèn
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Dùng, nhậm dụng, sử dụng. ◎ Như: "đăng dong" 登庸 dùng vào việc lớn.
3. (Động) Báo đáp, thù tạ. ◎ Như: "thù dong" 酬庸 trả công, đền công.
4. (Tính) Thường, bình thường. ◎ Như: "dong ngôn" 庸言 lời nói thường, "dong hành" 庸行 sự làm thường, "dong nhân" 庸人 người tầm thường.
5. (Tính) Ngu dốt, kém cỏi. ◎ Như: "dong y" 庸醫 lang băm, thầy thuốc kém cỏi.
6. (Danh) Công lao. ◇ Quốc ngữ 國語: "Vô công dong giả, bất cảm cư cao vị" 無功庸者, 不敢居高位 (Tấn ngữ thất 晉語七) Không có công lao, không dám ở địa vị cao.
7. (Danh) Việc làm thuê. § Thông "dong" 傭. ◇ Hán Thư 漢書: "(Bành Việt) cùng khốn, mại dong ư Tề, vi tửu gia bảo" (彭越)窮困, 賣庸於齊, 為酒家保 (Loan Bố truyện 欒布傳) (Bành Việt) khốn quẫn, đi làm thuê ở nước Tề, làm người bán rượu trong quán.
8. (Danh) Một phép thuế nhà Đường, bắt dân làm việc cho nhà vua. ◇ Phạm Đình Hổ 范廷琥: "Kinh phường cựu lệ, vô dong điệu" 京坊舊例, 無庸調 (Vũ trung tùy bút 雨中隨筆) Theo lệ cũ, chốn kinh thành (Thăng Long) không phải chịu thuế dung, thuế điệu.
9. (Danh) Cái thành. § Thông "dong" 墉.
10. (Danh) Họ "Dong".
11. (Phó) Há, làm sao. ◇ Tả truyện 左傳: "Dong phi nhị hồ?" 庸非貳乎 (Trang Công thập tứ niên 莊公十四年) Chẳng phải là hai lòng ư? ◇ Liệt Tử 列子: "Lão Đam viết: Nhữ dong tri nhữ tử chi mê hồ?" 老聃曰: 汝庸知汝子之迷乎? (Chu Mục vương 周穆王) Lão Tử hỏi: Ông làm sao biết được rằng con ông mê loạn?
12. (Liên) Do đó.
13. § Cũng đọc là "dung".
Từ điển Thiều Chửu
② Thường. Như dong ngôn 庸言 lời nói thường, dong hành 庸行 sự làm thường.
③ Công. Như thù dong 酬庸 đền công.
④ Ngu hèn. Như dong nhân 庸人 người tầm thường.
⑤ Há. Như dong phi nhị hồ 庸非貳乎 chẳng phải là hai lòng ư?
⑥ Một phép thuế nhà Ðường, bắt dân làm việc cho nhà vua gọi là dong.
⑦ Làm thuê. Thông dụng như chữ dong 傭.
⑧ Cái thành, cũng như chữ dong 墉.
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Dùng, nhậm dụng, sử dụng. ◎ Như: "đăng dong" 登庸 dùng vào việc lớn.
3. (Động) Báo đáp, thù tạ. ◎ Như: "thù dong" 酬庸 trả công, đền công.
4. (Tính) Thường, bình thường. ◎ Như: "dong ngôn" 庸言 lời nói thường, "dong hành" 庸行 sự làm thường, "dong nhân" 庸人 người tầm thường.
5. (Tính) Ngu dốt, kém cỏi. ◎ Như: "dong y" 庸醫 lang băm, thầy thuốc kém cỏi.
6. (Danh) Công lao. ◇ Quốc ngữ 國語: "Vô công dong giả, bất cảm cư cao vị" 無功庸者, 不敢居高位 (Tấn ngữ thất 晉語七) Không có công lao, không dám ở địa vị cao.
7. (Danh) Việc làm thuê. § Thông "dong" 傭. ◇ Hán Thư 漢書: "(Bành Việt) cùng khốn, mại dong ư Tề, vi tửu gia bảo" (彭越)窮困, 賣庸於齊, 為酒家保 (Loan Bố truyện 欒布傳) (Bành Việt) khốn quẫn, đi làm thuê ở nước Tề, làm người bán rượu trong quán.
8. (Danh) Một phép thuế nhà Đường, bắt dân làm việc cho nhà vua. ◇ Phạm Đình Hổ 范廷琥: "Kinh phường cựu lệ, vô dong điệu" 京坊舊例, 無庸調 (Vũ trung tùy bút 雨中隨筆) Theo lệ cũ, chốn kinh thành (Thăng Long) không phải chịu thuế dung, thuế điệu.
9. (Danh) Cái thành. § Thông "dong" 墉.
10. (Danh) Họ "Dong".
11. (Phó) Há, làm sao. ◇ Tả truyện 左傳: "Dong phi nhị hồ?" 庸非貳乎 (Trang Công thập tứ niên 莊公十四年) Chẳng phải là hai lòng ư? ◇ Liệt Tử 列子: "Lão Đam viết: Nhữ dong tri nhữ tử chi mê hồ?" 老聃曰: 汝庸知汝子之迷乎? (Chu Mục vương 周穆王) Lão Tử hỏi: Ông làm sao biết được rằng con ông mê loạn?
12. (Liên) Do đó.
13. § Cũng đọc là "dung".
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Cần: 無庸如此 Không cần như thế; 無庸細述 Không cần kể tỉ mỉ;
③ (văn) Công: 酬庸 Trả công;
④ (văn) Một phép thuế đời Đường bắt dân làm việc cho vua;
⑤ (văn) Làm thuê (như 傭, bộ 亻);
⑥ (văn) Tường thành (như 墉, bộ 土);
⑦ (văn) Há, làm sao (biểu thị sự phản vấn, thường dùng kết hợp với một số từ khác, thành 庸敢,庸可,庸得,庸詎(庸遽),庸孰):吾庸敢驁霸王乎? Tôi làm sao dám coi thường sự nghiệp của bá vương? (Lã thị Xuân thu); 彗星之出,庸可懼乎? Sao chổi xuất hiện, há đáng sợ ư? (Án tử Xuân thu); 雖臥洛陽,庸得安枕乎? Dù có nương thân ở Lạc Dương, há được ngủ yên? (Hậu Hán thư); 噫!庸詎知吾之所謂夢者,爲非夢耶? Ôi! Sao lại biết kẻ ta cho là mộng lại không phải mộng? (Nguyễn Liên Pha: Mai đình mộng kí tự); 則雖汝親,庸孰能親汝乎? Thế thì dù là thân tộc của ngươi, nhưng làm sao lại có thể thân gần ngươi được? (Đại đới lễ kí); 庸有濟乎? Há có ích gì đâu?
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 6
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. hình thể
3. dạng
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Bộ phận của thân mình. ◎ Như: "chi thể" 肢體 tay chân mình mẩy, "tứ thể" 四體 hai tay hai chân. ◇ Sử Kí 史記: "Nãi tự vẫn nhi tử. Vương Ế thủ kì đầu, (...) Tối kì hậu, lang trung kị Dương Hỉ, kị tư mã Lữ Mã Đồng, lang trung Lữ Thắng, Dương Vũ các đắc kì nhất thể" 乃自刎而死. 王翳取其頭, (...) 最其後, 郎中騎楊喜, 騎司馬呂馬童, 郎中呂勝, 楊武各得其一體 (Hạng Vũ bổn kỉ 項羽本紀) (Hạng Vương) bèn tự đâm cổ chết. Vương Ế lấy cái đầu, (...) Cuối cùng, lang trung kị Dương Hỉ, kị tư mã Lữ Mã Đồng, lang trung Lữ Thắng và Dương Vũ mỗi người chiếm được một phần thân thể (của Hạng Vương).
3. (Danh) Hình trạng, bản chất của sự vật. ◎ Như: "cố thể" 固體 chất dắn, "dịch thể" 液體 chất lỏng, "chủ thể" 主體 bộ phận chủ yếu, "vật thể" 物體 cái do vật chất cấu thành.
4. (Danh) Lối, loại, cách thức, quy chế. ◎ Như: "biền thể" 駢體 lối văn biền ngẫu, "phú thể" 賦體 thể phú, "quốc thể" 國體 hình thức cơ cấu của một nước (thí dụ: "quân chủ quốc" 君主國 nước theo chế độ quân chủ, "cộng hòa quốc" 共和國 nước cộng hòa).
5. (Danh) Kiểu chữ viết (hình thức văn tự). ◎ Như: "thảo thể" 草體 chữ thảo, "khải thể" 楷體 chữ chân.
6. (Danh) Hình trạng vật khối (trong hình học). ◎ Như: "chánh phương thể" 正方體 hình khối vuông.
7. (Danh) Triết học gọi bổn chất của sự vật là "thể" 體. § Đối lại với công năng của sự vật, gọi là "dụng" 用. ◎ Như: nói về lễ, thì sự kính là "thể", mà sự hòa là "dụng" vậy.
8. (Động) Làm, thực hành. ◇ Hoài Nam Tử 淮南子: "Cố thánh nhân dĩ thân thể chi" 故聖人以身體之 (Phiếm luận 氾論) Cho nên thánh nhân đem thân mà làm.
9. (Động) Đặt mình vào đấy. ◎ Như: "thể lượng" 體諒 đem thân mình để xét mà tha thứ, "thể tuất dân tình" 體恤民情 đặt mình vào hoàn cảnh mà xót thương dân.
10. (Tính) Riêng. ◎ Như: "thể kỉ" 體己 riêng cho mình.
11. (Phó) Chính bản thân. ◎ Như: "thể nghiệm" 體驗 tự thân mình kiểm nghiệm, "thể hội" 體會 thân mình tận hiểu, "thể nhận" 體認 chính mình chân nhận.
Từ điển Thiều Chửu
② Hình thể. vật gì đủ các chiều dài chiều rộng chiều cao gọi là thể.
③ Sự gì có quy mô cách thức nhất định đều gọi là thể. Như văn thể 文體 thể văn, tự thể 字體 thể chữ, chính thể 政體, quốc thể 國體, v.v. Lại nói như thể chế 體制 cách thức văn từ, thể tài 體裁 thể cách văn từ, đều do nghĩa ấy cả.
④ Ðặt mình vào đấy. Như thể sát 體察 đặt mình vào đấy mà xét, thể tuất 體恤 đặt mình vào đấy mà xót thương, v.v.
⑤ Cùng một bực. Như nhất khái, nhất thể 一體 suốt lượt thế cả.
⑥ Một tiếng trái lại với chữ dụng 用 dùng. Còn cái nguyên lí nó bao hàm ở trong thì gọi là thể 體. Như nói về lễ, thì sự kính là thể, mà sự hòa là dụng vậy.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Thể, hình thể, chất: 物體 Vật thể; 全體 Toàn thể; 液體 Chất lỏng; 個體 Cá thể;
③ Thể, lối: 字體 Thể chữ, lối chữ; 文 體 Thể văn;
④ Lĩnh hội, thể hội, thể nghiệm, đặt mình vào đấy: 體驗 Thể nghiệm, nghiệm thấy; 體察 Đặt mình vào đấy để xét; 體恤 Đặt mình vào đấy mà thương xót;
⑤ Thể (bản chất bao hàm bên trong, trái với dụng 用), bản thể, bản chất;
⑥ Lí thuyết (trái với thực hành) Xem 體 [ti].
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 68
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Phó) Chớ, đừng. § Thông "vô" 毋. ◇ Lưu Hiếu Uy 劉孝威: "Thỉnh công vô độ hà, Hà quảng phong uy lệ" 請公無渡河, 河廣風威厲 (Công vô độ hà 公無渡河) Xin ngài chớ qua sông, Sông rộng gió mạnh bạo.
3. (Phó) Chưa. § Cũng như "vị" 未. ◇ Tuân Tử 荀子: "Vô chi hữu dã" 無之有也 (Chánh danh 正名) Chưa từng có chuyện như vậy.
4. (Phó) Bất kể, bất cứ, bất luận. ◎ Như: "sự vô đại tiểu, đô do tha quyết định" 事無大小, 都由他決定 bất cứ việc lớn hay nhỏ, đều do anh ấy quyết định.
5. (Phó) Không phải, chẳng phải. § Dùng như "phi" 非. ◇ Quản Tử 管子: "Quốc phi kì quốc, nhi dân vô kì dân" 國非其國, 而民無其民 (Hình thế giải 形勢解) Nước chẳng phải nước, mà dân chẳng phải dân.
6. (Trợ) Đặt đầu câu, không có nghĩa. ◇ Thi Kinh 詩經: "Vương chi tẫn thần, Vô niệm nhĩ tổ" 王之藎臣, 無念爾祖 (Đại nhã 大雅, Văn vương 文王) Những bề tôi trung nghĩa của nhà vua, Hãy nghĩ đến tổ tiên của mình.
7. (Trợ) Đặt cuối câu: Không? chăng? § Dùng như "phủ" 否. ◇ Bạch Cư Dị 白居易: "Vãn lai thiên dục tuyết, Năng ẩm nhất bôi vô?" 晚來天欲雪, 能飲一杯無 (Vấn Lưu Thập Cửu 問劉十九) Chiều đến trời sắp rơi tuyết, Uống được chén rượu chăng?
8. (Danh) Họ "Vô".
9. Một âm là "mô". (Động) "Nam mô" 南無, nguyên tiếng Phạn là "Namah", nghĩa là quy y, cung kính đảnh lễ.
10. § Ngày xưa viết là 无.
Từ điển Thiều Chửu
② Vô minh 無明 chữ nhà Phật, nghĩa là ngu si không có trí tuệ.
③ Vô lậu 無漏 chữ nhà Phật, phép tu dùng trí tuệ chân thật trừ sạch cỗi rễ phiền não là phép vô lậu.
④ Vô sinh 無生 chữ nhà Phật, nghĩa là tu chứng tới bậc nhẫn được không có pháp nào sinh ra nữa.
⑤ Một âm là mô. Nam mô 南無, nguyên tiếng Phạm là Namanab, nghĩa là quy y là cung kính đỉnh lễ.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ ghép 1
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Phó) Chớ, đừng. § Thông "vô" 毋. ◇ Lưu Hiếu Uy 劉孝威: "Thỉnh công vô độ hà, Hà quảng phong uy lệ" 請公無渡河, 河廣風威厲 (Công vô độ hà 公無渡河) Xin ngài chớ qua sông, Sông rộng gió mạnh bạo.
3. (Phó) Chưa. § Cũng như "vị" 未. ◇ Tuân Tử 荀子: "Vô chi hữu dã" 無之有也 (Chánh danh 正名) Chưa từng có chuyện như vậy.
4. (Phó) Bất kể, bất cứ, bất luận. ◎ Như: "sự vô đại tiểu, đô do tha quyết định" 事無大小, 都由他決定 bất cứ việc lớn hay nhỏ, đều do anh ấy quyết định.
5. (Phó) Không phải, chẳng phải. § Dùng như "phi" 非. ◇ Quản Tử 管子: "Quốc phi kì quốc, nhi dân vô kì dân" 國非其國, 而民無其民 (Hình thế giải 形勢解) Nước chẳng phải nước, mà dân chẳng phải dân.
6. (Trợ) Đặt đầu câu, không có nghĩa. ◇ Thi Kinh 詩經: "Vương chi tẫn thần, Vô niệm nhĩ tổ" 王之藎臣, 無念爾祖 (Đại nhã 大雅, Văn vương 文王) Những bề tôi trung nghĩa của nhà vua, Hãy nghĩ đến tổ tiên của mình.
7. (Trợ) Đặt cuối câu: Không? chăng? § Dùng như "phủ" 否. ◇ Bạch Cư Dị 白居易: "Vãn lai thiên dục tuyết, Năng ẩm nhất bôi vô?" 晚來天欲雪, 能飲一杯無 (Vấn Lưu Thập Cửu 問劉十九) Chiều đến trời sắp rơi tuyết, Uống được chén rượu chăng?
8. (Danh) Họ "Vô".
9. Một âm là "mô". (Động) "Nam mô" 南無, nguyên tiếng Phạn là "Namah", nghĩa là quy y, cung kính đảnh lễ.
10. § Ngày xưa viết là 无.
Từ điển Thiều Chửu
② Vô minh 無明 chữ nhà Phật, nghĩa là ngu si không có trí tuệ.
③ Vô lậu 無漏 chữ nhà Phật, phép tu dùng trí tuệ chân thật trừ sạch cỗi rễ phiền não là phép vô lậu.
④ Vô sinh 無生 chữ nhà Phật, nghĩa là tu chứng tới bậc nhẫn được không có pháp nào sinh ra nữa.
⑤ Một âm là mô. Nam mô 南無, nguyên tiếng Phạm là Namanab, nghĩa là quy y là cung kính đỉnh lễ.
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Đừng, chớ, không nên (dùng như 毌, bộ 毌): 苟富貴,無相忘 Nếu có giàu sang thì đừng quên nhau (Sử kí);
③ (văn) Không người nào, không ai, không gì: 盡十二月,郡中毌聲,無敢夜行 Suốt tháng mười hai, trong quận không còn một tiếng động, không ai dám đi đêm (Sử kí);
④ (văn) Chưa (dùng như 未, bộ 木): 無之有也 Chưa từng có việc đó vậy (Tuân tử: Chính danh);
⑤ Không phải, chẳng phải (dùng như 非, bộ 非): 國非其國,而民無其民 Nước chẳng phải nước đó, mà dân chẳng phải dân đó (Quản tử: Hình thế);
⑥ (văn) Không?, chăng? (trợ từ cuối câu dùng để hỏi, như 否, bộ 口): 晚來天慾雪,能飲一杯無? Chiều đến tuyết sắp rơi, có uống được một chén rượu chăng? (Bạch Cư Dị: Vấn Lưu Thập Cửu);
⑦ Bất cứ, bất kể, vô luận: 事無大小均由經理決定 Bất cứ việc to hay nhỏ, đều do giám đốc quyết định; 無少長皆斬之 Bất kể lớn nhỏ đều chém cả (Hán thư);
⑧ (văn) Dù, cho dù: 國無小,不可易也 Nước dù nhỏ, nhưng không thể xem thường (Tả truyện: Hi công nhị thập nhị niên);
⑨ (văn) Trợ từ đầu câu (không dịch): 無念爾祖,事修厥德 Hãy nghĩ đến tổ tiên ngươi và lo việc sửa đức (Thi Kinh: Đại nhã, Văn vương).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 126
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Thế hệ sau, con cháu. ◇ Thạch Sùng 石崇: "Ngã bổn Hán gia tử" 我本漢家子 (Vương minh quân từ 王明君辭) Ta vốn là con cháu nhà Hán.
3. (Danh) Chim thú còn nhỏ. ◎ Như: "bất nhập hổ huyệt, yên đắc hổ tử" 不入虎穴, 焉得虎子 không vào hang cọp, làm sao bắt được cọp con.
4. (Danh) Mầm giống các loài động vật, thực vật. ◎ Như: "ngư tử" 魚子 giống cá, "tàm tử" 蠶子 giống tằm, "đào tử" 桃子 giống đào, "lí tử" 李子 giống mận.
5. (Danh) Nhà thầy, đàn ông có đức hạnh học vấn đều gọi là "tử" (mĩ xưng). ◎ Như: "Khổng Tử" 孔子, "Mạnh Tử" 孟子.
6. (Danh) Con cháu gọi người trước cũng gọi là "tiên tử" 先子, vợ gọi chồng là "ngoại tử" 外子, chồng gọi vợ là "nội tử" 內子 đều là tiếng xưng hô tôn quý cả.
7. (Danh) Tiếng để gọi người ít tuổi hoặc vai dưới. ◎ Như: "tử đệ" 子弟 con em. ◇ Luận Ngữ 論語: "Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ" 二三子以我爲隱乎, 吾無隱乎爾 (Thuật nhi 述而) Hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
8. (Danh) Gã, dùng để gọi các kẻ tầm thường. ◎ Như: "chu tử" 舟子 chú lái đò, "sĩ tử" 士子 chú học trò.
9. (Danh) Tước "Tử", tước thứ tư trong năm tước. § Xem thêm "hầu" 侯.
10. (Đại) Ngôi thứ hai: ngươi, mi, mày, v.v. § Cũng như "nhĩ" 爾, "nhữ" 汝. ◇ Sử Kí 史記: "Tử diệc tri tử chi tiện ư vương hồ?" 子亦知子之賤於王乎 (Trương Nghi truyện 張儀傳) Phu nhân cũng biết là phu nhân sẽ không được nhà vua yêu quý không?
11. (Tính) Nhỏ, non. ◎ Như: "tử kê" 子雞 gà giò, "tử khương" 子薑 gừng non, "tử trư" 子豬 heo sữa.
12. (Tính) (Phần) lời, (phần) lãi, (số) lẻ. Đối với "mẫu" 母. ◎ Như: phần vốn là "mẫu tài" 母財, tiền lãi là "tử kim" 子金.
13. (Động) Vỗ về, thương yêu, chiếu cố. § Như chữ "từ" 慈. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Chế hải nội, tử nguyên nguyên, thần chư hầu, phi binh bất khả" 制海內, 子元元, 臣諸侯, 非兵不可 (Tần sách 秦策, Tô Tần 蘇秦) Thống trị hải nội, thân ái trăm họ, chư hầu phải thần phục, không dùng binh không được.
14. (Trợ) Tiếng giúp lời. ◎ Như: "tập tử" 摺子 cái cặp, "tráp tử" 劄子 cái thẻ.
15. Một âm là "tí". (Danh) Chi đầu trong mười hai "địa chi" 地支.
16. (Danh) Giờ "Tí", từ mười một giờ đêm đến một giờ sáng. ◇ Tây sương kí 西廂記: "Niên phương nhị thập tam tuế, chính nguyệt thập thất nhật Tí thời kiến sinh" 年方二十三歲, 正月十七日子時建生 (Đệ nhất bổn 第一本, Đệ nhị chiết) Năm nay vừa mới hai mươi ba tuổi, sinh giữa giờ Tí ngày mười bảy tháng giêng.
Từ ghép 2
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. (như: tử 子)
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Ông, bác (đại từ nhân xưng ngôi thứ hai): 我非子,固不知子矣 Tôi không phải là bác, thì hẳn là không biết bác rồi (Trang tử);
③ Tử, thầy (thời xưa tôn xưng những người có học thức): 荀子 Tuân tử; 韓非子 Hàn Phi tử;
④ Hạt (giống): 種子 Hạt giống; 菜子 Hạt cải; 桃子 Hạt đào; 李子 Hạt mận;
⑤ Trứng: 魚子 Trứng cá; 雞子 Trứng gà;
⑥ Non, con (chỉ sinh vật nhỏ): 子雞 Gà con; 子姜 Gừng non;
⑦ Tí (ngôi đầu của mười hai chi): 子年 Năm tí; 子時 Giờ tí;
⑧ Tử (tước phong thứ tư trong năm tước chư hầu của chế độ phong kiến, trên tước nam): 子爵 Tước tử, tử tước;
⑨ Cái, người, chú, kẻ, đám, lũ (từ đặt sau một số danh từ và loại từ để chỉ người hay vật): 舟子 Chú lái đò; 士子 Chú học trò; 胖子 Người mập (béo); 壞份子 Kẻ gian; 桌子 Cái bàn; 帽子 Cái mũ; 一伙子人 Cả lũ, cả một đám người;
⑩ Số lẻ (đối với số nguyên), tử số (đối với mẫu số), phần lãi: 子金 Tiền lãi;
⑪ (văn) Như 慈 (bộ 心);
⑫ [Zê] (Họ) Tử.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. cái
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Thế hệ sau, con cháu. ◇ Thạch Sùng 石崇: "Ngã bổn Hán gia tử" 我本漢家子 (Vương minh quân từ 王明君辭) Ta vốn là con cháu nhà Hán.
3. (Danh) Chim thú còn nhỏ. ◎ Như: "bất nhập hổ huyệt, yên đắc hổ tử" 不入虎穴, 焉得虎子 không vào hang cọp, làm sao bắt được cọp con.
4. (Danh) Mầm giống các loài động vật, thực vật. ◎ Như: "ngư tử" 魚子 giống cá, "tàm tử" 蠶子 giống tằm, "đào tử" 桃子 giống đào, "lí tử" 李子 giống mận.
5. (Danh) Nhà thầy, đàn ông có đức hạnh học vấn đều gọi là "tử" (mĩ xưng). ◎ Như: "Khổng Tử" 孔子, "Mạnh Tử" 孟子.
6. (Danh) Con cháu gọi người trước cũng gọi là "tiên tử" 先子, vợ gọi chồng là "ngoại tử" 外子, chồng gọi vợ là "nội tử" 內子 đều là tiếng xưng hô tôn quý cả.
7. (Danh) Tiếng để gọi người ít tuổi hoặc vai dưới. ◎ Như: "tử đệ" 子弟 con em. ◇ Luận Ngữ 論語: "Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ" 二三子以我爲隱乎, 吾無隱乎爾 (Thuật nhi 述而) Hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
8. (Danh) Gã, dùng để gọi các kẻ tầm thường. ◎ Như: "chu tử" 舟子 chú lái đò, "sĩ tử" 士子 chú học trò.
9. (Danh) Tước "Tử", tước thứ tư trong năm tước. § Xem thêm "hầu" 侯.
10. (Đại) Ngôi thứ hai: ngươi, mi, mày, v.v. § Cũng như "nhĩ" 爾, "nhữ" 汝. ◇ Sử Kí 史記: "Tử diệc tri tử chi tiện ư vương hồ?" 子亦知子之賤於王乎 (Trương Nghi truyện 張儀傳) Phu nhân cũng biết là phu nhân sẽ không được nhà vua yêu quý không?
11. (Tính) Nhỏ, non. ◎ Như: "tử kê" 子雞 gà giò, "tử khương" 子薑 gừng non, "tử trư" 子豬 heo sữa.
12. (Tính) (Phần) lời, (phần) lãi, (số) lẻ. Đối với "mẫu" 母. ◎ Như: phần vốn là "mẫu tài" 母財, tiền lãi là "tử kim" 子金.
13. (Động) Vỗ về, thương yêu, chiếu cố. § Như chữ "từ" 慈. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Chế hải nội, tử nguyên nguyên, thần chư hầu, phi binh bất khả" 制海內, 子元元, 臣諸侯, 非兵不可 (Tần sách 秦策, Tô Tần 蘇秦) Thống trị hải nội, thân ái trăm họ, chư hầu phải thần phục, không dùng binh không được.
14. (Trợ) Tiếng giúp lời. ◎ Như: "tập tử" 摺子 cái cặp, "tráp tử" 劄子 cái thẻ.
15. Một âm là "tí". (Danh) Chi đầu trong mười hai "địa chi" 地支.
16. (Danh) Giờ "Tí", từ mười một giờ đêm đến một giờ sáng. ◇ Tây sương kí 西廂記: "Niên phương nhị thập tam tuế, chính nguyệt thập thất nhật Tí thời kiến sinh" 年方二十三歲, 正月十七日子時建生 (Đệ nhất bổn 第一本, Đệ nhị chiết) Năm nay vừa mới hai mươi ba tuổi, sinh giữa giờ Tí ngày mười bảy tháng giêng.
Từ điển Thiều Chửu
② Nhà thầy, đàn ông nào có đức hạnh học vấn đều gọi là tử cả, như Khổng-tử 孔子, Mạnh-tử 孟子, v.v. Con cháu gọi người trước cũng gọi là tiên tử 先子, vợ gọi chồng là ngoại tử 外子, chồng gọi vợ là nội tử 內子 đều là tiếng xưng hô tôn quý cả.
③ Gã, dùng để gọi các kẻ tầm thường, như chu tử 舟子 chú lái đò, sĩ tử 士子 chú học trò, v.v.
④ Tước tử, tước thứ tư trong năm tước.
⑤ Mầm giống các loài động vật thực vật cũng gọi là tử, như ngư tử 魚子 giống cá, tàm tử 蠶子 giống tằm, đào tử 桃子 giống đào, lí tử 李子 giống mận, v.v.
⑥ Số lẻ, đối với số nguyên mà nói, như phần mẫu 分母, phần tử 分子. Phần vốn là mẫu tài 母財, tiền lãi là tử kim 子金, v.v.
⑦ Tiếng giúp lời, như tập tử 摺子 cái cặp, cháp tử 劄子 cái thẻ, v.v.
⑧ Có nghĩa như chữ từ 慈.
⑨ Một âm là tí, chi đầu trong mười hai chi. Từ mười một giờ đêm đến một giờ đêm là giờ tí.
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Ông, bác (đại từ nhân xưng ngôi thứ hai): 我非子,固不知子矣 Tôi không phải là bác, thì hẳn là không biết bác rồi (Trang tử);
③ Tử, thầy (thời xưa tôn xưng những người có học thức): 荀子 Tuân tử; 韓非子 Hàn Phi tử;
④ Hạt (giống): 種子 Hạt giống; 菜子 Hạt cải; 桃子 Hạt đào; 李子 Hạt mận;
⑤ Trứng: 魚子 Trứng cá; 雞子 Trứng gà;
⑥ Non, con (chỉ sinh vật nhỏ): 子雞 Gà con; 子姜 Gừng non;
⑦ Tí (ngôi đầu của mười hai chi): 子年 Năm tí; 子時 Giờ tí;
⑧ Tử (tước phong thứ tư trong năm tước chư hầu của chế độ phong kiến, trên tước nam): 子爵 Tước tử, tử tước;
⑨ Cái, người, chú, kẻ, đám, lũ (từ đặt sau một số danh từ và loại từ để chỉ người hay vật): 舟子 Chú lái đò; 士子 Chú học trò; 胖子 Người mập (béo); 壞份子 Kẻ gian; 桌子 Cái bàn; 帽子 Cái mũ; 一伙子人 Cả lũ, cả một đám người;
⑩ Số lẻ (đối với số nguyên), tử số (đối với mẫu số), phần lãi: 子金 Tiền lãi;
⑪ (văn) Như 慈 (bộ 心);
⑫ [Zê] (Họ) Tử.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 246
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.