thiên
tiān ㄊㄧㄢ

thiên

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. trời, bầu trời
2. tự nhiên
3. ngày
4. hình phạt săm chữ vào trán

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bầu trời, không gian. ◎ Như: "bích hải thanh thiên" biển biếc trời xanh.
2. (Danh) Ngày (gồm sáng và tối). ◎ Như: "kim thiên" hôm nay, "minh thiên" ngày mai.
3. (Danh) Khoảng thời gian ban ngày hoặc một khoảng thời gian trong ngày. ◎ Như: "tam thiên tam dạ" ba ngày ba đêm, "tam canh thiên" khoảng canh ba. ◇ Trình Hạo : "Vân đạm phong khinh cận ngọ thiên, Bàng hoa tùy liễu quá tiền xuyên" , (Xuân nhật ngẫu thành ) Mây nhạt gió nhẹ lúc gần trưa, Hoa bên theo liễu bay qua sông phía trước.
4. (Danh) Tự nhiên. ◎ Như: "thiên nhiên" tự nhiên trong trời đất, "thiên sinh" tự nhiên sinh ra.
5. (Danh) Khí hậu. ◎ Như: "nhiệt thiên" trời nóng (khí hậu nóng), "lãnh thiên" trời lạnh (khí hậu lạnh).
6. (Danh) Mùa, tiết. ◎ Như: "xuân thiên" mùa xuân, "hoàng mai thiên" tiết mai vàng (vào tháng tư tháng năm âm lịch, ở Giang Nam mưa nhiều, hoa mai nở thịnh).
7. (Danh) Sự vật không thể thiếu được. ◎ Như: "thực vi dân thiên" ăn là thứ cần của dân.
8. (Danh) Đàn bà gọi chồng là "thiên", cũng gọi là "sở thiên" .
9. (Danh) Ông trời, chúa tể cả muôn vật. § Nhà Phật thì cho trời cũng là một loài có công tu thiện nhiều hơn, được sinh vào cõi đời sung sướng hơn người mà thôi. ◎ Như: "sanh tử hữu mệnh, phú quý tại thiên" , sống chết có số, giàu sang là do trời, "mưu sự tại nhân, thành sự tại thiên" , lo toan sự việc là do người, thành công là ở trời.
10. (Danh) Nhà tôn giáo gọi chỗ các thần linh ở là "thiên". ◎ Như: "thăng thiên" lên trời, "quy thiên" về trời.
11. (Danh) Hình phạt khắc chữ chàm vào trán gọi là "thiên" .
12. (Danh) Lượng từ: đơn vị thời gian bằng hai mươi bốn giờ. ◎ Như: "giá hạng công tác hạn nhĩ tam thập thiên thì gian hoàn thành" công tác này giao cho anh thời hạn ba mươi ngày để hoàn thành.
13. (Tính) Tự nhiên mà có, do thiên nhiên. ◎ Như: "thiên tài" tài có tự nhiên, "thiên tính" tính tự nhiên.
14. (Tính) Số mục cực lớn. ◎ Như: "thiên văn số tự" số cực kì lớn (như những con số tính toán trong thiên văn học ).
15. (Phó) Rất, vô cùng. ◎ Như: "thiên đại đích hảo tiêu tức" tin tức vô cùng tốt đẹp.

Từ điển Thiều Chửu

① Bầu trời.
② Cái gì kết quả tự nhiên, sức người không thể làm được gọi là thiên. Như thiên nhiên , thiên sinh , v.v.
③ Nhà tôn giáo gọi chỗ các thần linh ở là thiên. Như thiên quốc , thiên đường , v.v.
④ Ngày. Như kim thiên hôm nay, minh thiên ngày mai.
⑤ Thì tiết trời. Như nhiệt thiên trời nóng, lãnh thiên trời lạnh.
⑥ Phàm cái gì không thể thiếu được cũng gọi là thiên. Như thực vi dân thiên ăn là thứ cần của dân.
⑦ Ðàn bà gọi chồng là thiên, cũng gọi là sở thiên .
⑧ Ông trời, có nhiều nhà tu xưa cho trời là ngôi chúa tể cả muôn vật, giáng họa ban phúc đều quyền ở trời cả. Nhà Phật thì cho trời cũng là một loài có công tu thiện nhiều hơn, được sinh vào cõi đời sung sướng hơn người mà thôi.
⑨ Hình phạt khắc chữ chàm vào trán gọi là thiên.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trời, bầu trời: Trên không, trên trời, trời, không trung; Trời sáng; Trời đất mịt mù;
② Tự nhiên có sẵn, giới tự nhiên: Trời sinh;
③ Ngày (một ngày một đêm): Hôm nay, ngày nay; Suốt (một) ngày;
④ Khí trời, khí hậu: Trời rét; Trời nóng, trời nực;
⑤ Tiếng than kêu trời: ! Trời ơi!;
⑥ Mùa, quý: Mùa xuân; Mùa nóng;
⑦ Thiên, trời, ông trời: Thiên đàng, thiên đường; Ông trời bỗng sinh ra tôi (Vương Phạm Chí thi); Ông trời; Thiên tiên; Thiên tử, con trời, hoàng đế, nhà vua;
⑧ (văn) Cái cần thiết (không thể thiếu được): Ăn là thứ cần thiết của dân;
⑨ Ông chồng (tiếng người đàn bà gọi chồng): Chồng;
⑩ (văn) Đỉnh đầu;
⑪ Hình phạt đục trán (thời xưa);
⑫ [Tian] (Họ) Thiên.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trời. Bầu trời — Tự nhiên. Trời sinh.

Từ ghép 137

âm thiên 陰天bạch nhật thăng thiên 白日升天bạch thiên 白天bạt thiên đại đảm 拔天大膽bát thiên đại đảm 潑天大膽băng thiên 冰天bất cộng đái thiên 不共帶天bất cộng đái thiên 不共戴天bất cộng đới thiên 不共戴天bổ thiên 補天bổ thiên dục nhật 補天浴日cách thiên 格天cáo thiên 告天chỉ thiên hoạch địa 指天畫地chích thủ kình thiên 隻手擎天chỉnh thiên 整天cức địa cức thiên 棘地棘天cửu thiên 九天cửu thiên huyền nữ 九天玄女di thiên dịch nhật 移天易日dụ thiên 籲天đái thiên lí địa 戴天履地điều trần thiên hạ đại thế 條陳天下大世đông thiên 冬天giang thiên 江天hạ thiên 夏天hải giác thiên nhai 海角天涯hậu thiên 后天hậu thiên 後天hoa thiên 花天hoan thiên hỉ địa 歡天喜地hoàng thiên 皇天kháo thiên 靠天khứ thiên 去天kim thiên 今天kinh thiên cức địa 荊天棘地kinh thiên động địa 驚天動地lạc thiên 樂天liêu thiên 聊天lộ thiên 露天mãn thiên 滿天minh thiên 明天mỗi thiên 毎天mỗi thiên 每天nam thiên 南天nghịch thiên 逆天nghiêu thiên thuấn nhật 堯天舜日ngọ thiên 午天nhân định thắng thiên 人定勝天nhiệt thiên 熱天phạm thiên 梵天phổ thiên 普天quốc sắc thiên hương 國色天香sầu thiên 愁天tạc thiên 昨天tạo thiên lập địa 造天立地tây thiên 西天thanh thiên 青天thăng thiên 升天thiên ái 天愛thiên ân 天恩thiên can 天干thiên chúa 天主thiên chức 天職thiên chương 天章thiên cơ 天機thiên cung 天宮thiên cương 天罡thiên duyên 天緣thiên đại 天大thiên đài 天臺thiên đàng 天堂thiên đạo 天道thiên đế 天帝thiên địa 天地thiên định 天定thiên đình 天庭thiên đường 天堂thiên giới 天界thiên hạ 天下thiên hà 天河thiên hoa 天花thiên hương 天香thiên khí 天气thiên khí 天氣thiên không 天空thiên khu 天樞thiên lại 天籟thiên lí 天理thiên lôi 天雷thiên lương 天良thiên mệnh 天命thiên môn 天門thiên nam dư hạ tập 天南餘暇集thiên nam động chủ 天南洞主thiên nga 天鵝thiên nga 天鹅thiên nhai 天涯thiên nhan 天顏thiên nhiên 天然thiên phú 天賦thiên phú 天赋thiên quân 天鈞thiên quý 天癸thiên sát 天殺thiên sứ 天使thiên tài 天才thiên tai 天災thiên tạo 天造thiên thai 天台thiên thanh 天青thiên thần 天神thiên thiên 天天thiên thời 天時thiên thượng 天上thiên tiên 天仙thiên tiên tử 天仙子thiên tính 天性thiên toán 天蒜thiên trí 天智thiên trù 天廚thiên trúc 天竺thiên tử 天子thiên tư 天資thiên tượng 天象thiên văn 天文thử thiên 暑天tiên thiên 先天tiền thiên 前天tình thiên 晴天tống phật tống đáo tây thiên 送佛送到西天triều thiên 朝天ưu thiên 憂天vân thiên 雲天viêm thiên 炎天xuân thiên 春天xung thiên 沖天
trần
chén ㄔㄣˊ

trần

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. bụi bặm
2. trần tục
3. nhơ bẩn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bụi. ◎ Như: "trần hiêu" nơi ồn ào bụi bặm. ◇ Bạch Cư Dị : "Mãn diện trần hôi yên hỏa sắc" 滿 (Mại thán ông ) Mặt đầy sắc tro bụi khói lửa.
2. (Danh) Dấu vết, tung tích. ◎ Như: "tiền trần" sự nghiệp của tiền nhân để lại, "vọng trần vật cập" mến trọng cái dấu vết của người mà không thể kịp.
3. (Danh) Thế gian, cõi đời. ◎ Như: "hồng trần" chốn bụi hồng, cõi đời phồn hoa.
4. (Danh) Tỉ dụ chiến tranh, họa loạn. ◇ Ngụy thư : "Tứ phương tiệm thái, biểu lí vô trần" , (Tự Cừ Mông Tốn truyện ) Bốn phương dần dần yên ổn, trong ngoài không còn gió bụi loạn li.
5. (Danh) Đơn vị đo lường cực nhỏ. ◇ Thanh sử cảo 稿: "Vi, trần, miểu, hốt..." , , , ... (Thì hiến chí nhất ).
6. (Danh) "Trần" (thuật ngữ Phật giáo). Phật cho sắc, tiếng, hương, vị, xúc và pháp là "lục trần" , nghĩa là bao nhiêu thứ ham muốn đều vì sáu món đó mà khởi lên làm loạn chân tính.
7. (Danh) Sách đạo Lão cho một đời là "nhất trần" .
8. (Danh) Họ "Trần".
9. (Tính) Dung tục, phàm tục. ◎ Như: "trần lậu" phàm tục thiển lậu.
10. (Tính) Dùng làm khiêm từ. ◎ Như: "trần mục" làm bẩn mắt ngài.
11. (Tính) Lâu. § Cũng như "trần" . ◇ Ngô Tiềm : "Ta vãng sự vị trần, tân sầu hoàn chức" , (Nhị lang thần , Từ ) Than ôi chuyện cũ chưa lâu, buồn mới đã kết.
12. (Động) Làm bốc bay bụi bẩn, làm cho dơ bẩn, ô nhiễm. ◇ Thi Kinh : "Vô tương đại xa, Chi tự trần hề" , (Tiểu nhã , Vô tương đại xa ) Đừng phụ đẩy xe to, Chỉ làm nhơ bẩn mình thôi.

Từ điển Thiều Chửu

① Bụi, chỗ xe ngựa đông đúc gọi là trần hiêu .
② Dấu vết, như vọng trần vật cập mến trọng cái dấu vết của người mà không thể kịp.
③ Trần. Phật cho sắc, tiếng, hương, vị, xúc (chạm biết) và pháp là sáu trần, nghĩa là bao nhiêu thứ ham muốn bậy bạ đều vì sáu món đó mà khởi lên làm loạn chân tính.
④ Trần tục.
⑤ Nhơ bẩn.
⑥ Lâu, có ý nghĩa như chữ trần .
⑦ Sách đạo Lão cho một đời là nhất trần .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bụi, bụi bặm: Trừ bụi, quét bụi; Máy hút bụi; Trên bàn có nhiều bụi;
② (cũ) Cõi trần, trần tục, cõi đời: Hồng trần;
③ (văn) Dấu vết: Ngưỡng vọng dấu vết của người mà không theo kịp;
④ (tôn) Trần: Sáu thứ ham muốn bậy bạ của con người (gồm sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp);
⑤ (văn) Nhơ bẩn;
⑥ (văn) Lâu, cũ (dùng như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bụi đất — Chỉ sự nhơ bẩn — Chỉ cuộc đời. Đoạn trường tân thanh : » dưới trần mấy mặt làng chơi « — Vết tích — Chỉ sự nhỏ nhoi.

Từ ghép 33

tiền, tiễn
jiǎn ㄐㄧㄢˇ, qián ㄑㄧㄢˊ

tiền

phồn thể

Từ điển phổ thông

tiền nong

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đồng tiền, dùng các loài kim đúc ra từng đồng để tiêu gọi là "tiền". ◎ Như: "duyên tiền" tiền kẽm, "ngân tiền" đồng tiền đúc bằng bạc.
2. (Danh) Tiền tài nói chung. ◎ Như: "trị tiền" đáng tiền, "hữu tiền hữu thế" có tiền bạc có thế lực.
3. (Danh) Phí tổn, khoản tiêu dùng. ◎ Như: "xa tiền" tiền xe, "phạn tiền" tiền cơm.
4. (Danh) Đồng cân, mười đồng cân là một lạng.
5. (Danh) Họ "Tiền".
6. (Tính) Dùng để đựng tiền. ◎ Như: "tiền bao" bao đựng tiền, "tiền quỹ" tủ cất giữ tiền, "tiền đồng" ống đựng tiền.
7. Một âm là "tiễn". (Danh) Cái thuổng (một nông cụ thời xưa).

Từ điển Thiều Chửu

① Cái thuổng.
② Một âm là tiền. Ðồng tiền, dùng các loài kim đúc ra từng đồng để tiêu gọi là tiền. Như duyên tiền tiền kẽm, ngân tiền tiền bạc, v.v.
③ Ðồng cân, mười đồng cân là một lạng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tiền: Thời giờ là tiền bạc; Tiền xe; Tiền cơm;
② Tiền, hoa, chỉ, đồng cân (= 1/10 lạng);
③ [Qián] (Họ) Tiền.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vật đúc bằng kim loại dùng vào việc mua bán. Tức tiền bạc. Đoạn trường tân thanh : » Làm cho khốc hại chẳng qua vì tiền « — Vật tròn như đồng tiền. Bản dịch Chinh phụ ngâm khúc : » Tiền sen này đã nảy là ba « — Tên một đơn vị trọng lượng thời xưa, bằng 1/10 lượng.

Từ ghép 28

tiễn

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đồng tiền, dùng các loài kim đúc ra từng đồng để tiêu gọi là "tiền". ◎ Như: "duyên tiền" tiền kẽm, "ngân tiền" đồng tiền đúc bằng bạc.
2. (Danh) Tiền tài nói chung. ◎ Như: "trị tiền" đáng tiền, "hữu tiền hữu thế" có tiền bạc có thế lực.
3. (Danh) Phí tổn, khoản tiêu dùng. ◎ Như: "xa tiền" tiền xe, "phạn tiền" tiền cơm.
4. (Danh) Đồng cân, mười đồng cân là một lạng.
5. (Danh) Họ "Tiền".
6. (Tính) Dùng để đựng tiền. ◎ Như: "tiền bao" bao đựng tiền, "tiền quỹ" tủ cất giữ tiền, "tiền đồng" ống đựng tiền.
7. Một âm là "tiễn". (Danh) Cái thuổng (một nông cụ thời xưa).

Từ điển Thiều Chửu

① Cái thuổng.
② Một âm là tiền. Ðồng tiền, dùng các loài kim đúc ra từng đồng để tiêu gọi là tiền. Như duyên tiền tiền kẽm, ngân tiền tiền bạc, v.v.
③ Ðồng cân, mười đồng cân là một lạng.

Từ điển Trần Văn Chánh

Cái thuổng (một nông cụ thời xưa).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái cuốc để cuốc đất — Một âm là Tiền. Xem Tiền.
canh, cánh
gēng ㄍㄥ, gèng ㄍㄥˋ

canh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. canh giờ
2. càng, hơn

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Sửa đổi, cải biến. ◎ Như: "canh trương" đổi cách chủ trương, "canh đoan" đổi đầu mối khác. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử chi quá dã, như nhật nguyệt chi thực yên: Quá dã, nhân giai kiến chi; canh dã, nhân giai ngưỡng chi" , : , ; , (Tử Trương ) Người quân tử có lỗi thì như nhật thực, nguyệt thực: Có lỗi thì ai cũng thấy; sửa lỗi rồi, thì ai cũng ngưỡng vọng.
2. (Động) Thay thế. ◎ Như: "canh bộc" lấy người khác thay mặt mình, "canh bộc nan sổ" thay đổi bao nhiêu người (ý nói nhiều lời quá).
3. (Động) Luân phiên, tiếp theo nhau. ◇ Sử Kí : "Khổng Tử cư Trần tam tuế, hội Tấn Sở tranh cường, canh phạt Trần" , , (Khổng Tử thế gia ) Khổng Tử ở nước Trần ba năm, gặp lúc Tấn và Sở tranh giành thế lực, luân phiên nhau đánh Trần.
4. (Động) Trải qua, đi qua. ◎ Như: "thiếu canh bất sự" còn nhỏ chẳng trải việc đời (ít tuổi chưa từng trải mấy).
5. (Động) Đền lại, hoàn trả.
6. (Danh) Lượng từ: đơn vị thời gian dùng cho ban đêm, một đêm chia làm năm canh. ◇ Nguyễn Du : "Đàn tận tâm lực cơ nhất canh" (Thái Bình mại ca giả ) Dốc hết tâm lực gần một canh.
7. (Danh) Chỉ trống canh. ◇ Tôn Quang Hiến : "Thính hàn canh, văn viễn nhạn" , (Canh lậu tử , Từ ) Lắng nghe tiếng trống canh lạnh, nghe thấy tiếng chim nhạn xa.
8. (Danh) Lượng từ: đơn vị lộ trình đường thủy.
9. (Danh) Họ "Canh".
10. Một âm là "cánh". (Phó) Lại nữa.
11. (Phó) Thêm, càng thêm, hơn. ◎ Như: "cánh thậm" thêm tệ. ◇ Nguyễn Du : "Thành bắc sơn lưu hồng cánh hồng" (Thương Ngô Trúc Chi ca ) Phía bắc thành, hoa sơn lựu đã đỏ, lại càng đỏ thêm.
12. (Phó) Trái lại, ngược lại. ◇ Sử Kí : "Thiếu thì âm tặc, khái bất khoái ý, thân sở sát thậm chúng... Cập Giải trưởng, cánh chiết tiết vi hiền, dĩ đức báo oán, hậu thi nhi bạc vọng" , , ... , , , (Du hiệp liệt truyện ) Lúc nhỏ tuổi nham hiểm, tàn nhẫn, thấy ai không vừa ý mình là giết, giết rất nhiều người... Đến khi lớn thì trái lại biết tự kiềm chế, có đức hạnh, biết lấy đức để báo oán, cho người thì nhiều mà trông mong người thì ít.
13. (Phó) Chẳng lẽ, lẽ nào, sao lại. § Dùng như: "khởi" , "nan đạo" . ◇ Tô Thức : "Thân tâm điên đảo tự bất tri, Cánh thức nhân gian hữu chân vị" , (Đậu chúc ) Thân tâm điên đảo tự mình không biết, Thì sao mà biết được nhân gian có ý vị chân thật.
14. (Phó) Tuyệt, hoàn toàn (biểu thị trình độ). ◇ Tây du kí 西: "Hốt nhiên kiến Ngộ Không khiêu xuất ba ngoại, thân thượng cánh vô nhất điểm thủy thấp" , (Đệ tam hồi) Chợt thấy Ngộ Không nhảy ra khỏi sóng, trên mình tuyệt không có một giọt nước.
15. (Liên) Và, với. ◇ Hoàng Phủ Nhiễm : "Lưu quát quát hề thoan dữ lại, Thảo thanh thanh hề xuân cánh thu" , (Tạp ngôn Nguyệt châu ca ) Dòng nước ào ào hề chảy xiết và chảy xiết, Cỏ xanh xanh hề xuân với thu.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðổi, như canh trương đổi cách chủ trương, canh đoan đổi đầu mối khác, v.v.
② Canh, một đêm chia làm năm canh.
③ Thay, như canh bộc đổi người khác thay mặt mình, nói nhiều lời quá gọi là canh bộc nan sổ .
④ Trải, như thiếu canh bất sự nhỏ chẳng trải việc (ít tuổi chưa từng trải mấy).
⑤ Ðền lại.
⑥ Một âm là cánh. Lại thêm, như cánh thậm thêm tệ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thay, đổi: Bỏ cũ đổi mới;
② (văn) Luân phiên, tiếp theo nhau: Khổng tử ở nước Trần ba năm, gặp lúc Tấn và Sở tranh giành thế lực, luân phiên nhau 1ánh Trần (Sử kí: Khổng tử thế gia). 【】canh... canh [geng... geng] (văn) Luân phiên, lần lượt: 使 Các sứ giả ngoại quốc lần lượt qua lại (luân phiên qua lại) (Hán thư); 【】 canh hỗ [genghù] (văn) Luân phiên, lẫn nhau: Từ năm Bính ngọ niên hiệu Tĩnh Khang, người Kim gây loạn, từ đạo tặc quan binh cho tới thường dân đều ăn thịt lẫn nhau (Nam thôn xuyết canh lục); 【】 canh tương [gengxiang] (văn) Lẫn nhau;
③ (văn) Từng trải: Còn ít tuổi chưa từng trải việc đời;
④ (văn) Đền lại;
⑤ Canh: Nửa đêm canh ba. Xem [gèng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thay đổi — Thay thế — Khoảng thời gian một phần năm của đêm — Trải qua — Một âm là Cánh.

Từ ghép 24

cánh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

càng, hơn

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Sửa đổi, cải biến. ◎ Như: "canh trương" đổi cách chủ trương, "canh đoan" đổi đầu mối khác. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử chi quá dã, như nhật nguyệt chi thực yên: Quá dã, nhân giai kiến chi; canh dã, nhân giai ngưỡng chi" , : , ; , (Tử Trương ) Người quân tử có lỗi thì như nhật thực, nguyệt thực: Có lỗi thì ai cũng thấy; sửa lỗi rồi, thì ai cũng ngưỡng vọng.
2. (Động) Thay thế. ◎ Như: "canh bộc" lấy người khác thay mặt mình, "canh bộc nan sổ" thay đổi bao nhiêu người (ý nói nhiều lời quá).
3. (Động) Luân phiên, tiếp theo nhau. ◇ Sử Kí : "Khổng Tử cư Trần tam tuế, hội Tấn Sở tranh cường, canh phạt Trần" , , (Khổng Tử thế gia ) Khổng Tử ở nước Trần ba năm, gặp lúc Tấn và Sở tranh giành thế lực, luân phiên nhau đánh Trần.
4. (Động) Trải qua, đi qua. ◎ Như: "thiếu canh bất sự" còn nhỏ chẳng trải việc đời (ít tuổi chưa từng trải mấy).
5. (Động) Đền lại, hoàn trả.
6. (Danh) Lượng từ: đơn vị thời gian dùng cho ban đêm, một đêm chia làm năm canh. ◇ Nguyễn Du : "Đàn tận tâm lực cơ nhất canh" (Thái Bình mại ca giả ) Dốc hết tâm lực gần một canh.
7. (Danh) Chỉ trống canh. ◇ Tôn Quang Hiến : "Thính hàn canh, văn viễn nhạn" , (Canh lậu tử , Từ ) Lắng nghe tiếng trống canh lạnh, nghe thấy tiếng chim nhạn xa.
8. (Danh) Lượng từ: đơn vị lộ trình đường thủy.
9. (Danh) Họ "Canh".
10. Một âm là "cánh". (Phó) Lại nữa.
11. (Phó) Thêm, càng thêm, hơn. ◎ Như: "cánh thậm" thêm tệ. ◇ Nguyễn Du : "Thành bắc sơn lưu hồng cánh hồng" (Thương Ngô Trúc Chi ca ) Phía bắc thành, hoa sơn lựu đã đỏ, lại càng đỏ thêm.
12. (Phó) Trái lại, ngược lại. ◇ Sử Kí : "Thiếu thì âm tặc, khái bất khoái ý, thân sở sát thậm chúng... Cập Giải trưởng, cánh chiết tiết vi hiền, dĩ đức báo oán, hậu thi nhi bạc vọng" , , ... , , , (Du hiệp liệt truyện ) Lúc nhỏ tuổi nham hiểm, tàn nhẫn, thấy ai không vừa ý mình là giết, giết rất nhiều người... Đến khi lớn thì trái lại biết tự kiềm chế, có đức hạnh, biết lấy đức để báo oán, cho người thì nhiều mà trông mong người thì ít.
13. (Phó) Chẳng lẽ, lẽ nào, sao lại. § Dùng như: "khởi" , "nan đạo" . ◇ Tô Thức : "Thân tâm điên đảo tự bất tri, Cánh thức nhân gian hữu chân vị" , (Đậu chúc ) Thân tâm điên đảo tự mình không biết, Thì sao mà biết được nhân gian có ý vị chân thật.
14. (Phó) Tuyệt, hoàn toàn (biểu thị trình độ). ◇ Tây du kí 西: "Hốt nhiên kiến Ngộ Không khiêu xuất ba ngoại, thân thượng cánh vô nhất điểm thủy thấp" , (Đệ tam hồi) Chợt thấy Ngộ Không nhảy ra khỏi sóng, trên mình tuyệt không có một giọt nước.
15. (Liên) Và, với. ◇ Hoàng Phủ Nhiễm : "Lưu quát quát hề thoan dữ lại, Thảo thanh thanh hề xuân cánh thu" , (Tạp ngôn Nguyệt châu ca ) Dòng nước ào ào hề chảy xiết và chảy xiết, Cỏ xanh xanh hề xuân với thu.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðổi, như canh trương đổi cách chủ trương, canh đoan đổi đầu mối khác, v.v.
② Canh, một đêm chia làm năm canh.
③ Thay, như canh bộc đổi người khác thay mặt mình, nói nhiều lời quá gọi là canh bộc nan sổ .
④ Trải, như thiếu canh bất sự nhỏ chẳng trải việc (ít tuổi chưa từng trải mấy).
⑤ Ðền lại.
⑥ Một âm là cánh. Lại thêm, như cánh thậm thêm tệ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Càng: Càng tốt hơn nữa; Càng, càng thêm; Càng, càng thêm;
② Lại, lại thêm: Lại lên một tầng gác nữa, (Ngb) vươn cao hơn, giành thành tích lớn hơn. Xem [geng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lại một lần nữa — Càng, rất, lắm — Một âm khác là Canh.

Từ ghép 9

nhân, nhơn
rén ㄖㄣˊ

nhân

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

người

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Người, giống khôn nhất trong loài động vật. ◎ Như: "nam nhân" người nam, "nữ nhân" người nữ, "nhân loại" loài người.
2. (Danh) Người khác, đối lại với mình. ◎ Như: "tha nhân" người khác, "vô nhân ngã chi kiến" không có phân biệt mình với người (thấu được nghĩa này, trong đạo Phật cho là bực tu được "nhân không" ). ◇ Luận Ngữ : "Kỉ sở bất dục, vật thi ư nhân" , (Nhan Uyên ) Cái gì mà mình không muốn thì đừng làm cho người khác.
3. (Danh) Mỗi người. ◎ Như: "nhân tận giai tri" ai nấy đều biết cả, "nhân thủ nhất sách" mỗi người một cuốn sách.
4. (Danh) Loại người, hạng người (theo một phương diện nào đó: nghề nghiệp, nguồn gốc, hoàn cảnh, thân phận, v.v.). ◎ Như: "quân nhân" người lính, "chủ trì nhân" người chủ trì, "giới thiệu nhân" người giới thiệu , "Bắc Kinh nhân" người Bắc Kinh
5. (Danh) Tính tình, phẩm cách con người. ◇ Vương An Thạch : "Nhi độc kì văn, tắc kì nhân khả tri" , (Tế Âu Dương Văn Trung Công văn ) Mà đọc văn của người đó thì biết được tính cách của con người đó.
6. (Danh) Họ "Nhân".

Từ điển Thiều Chửu

① Người, giống khôn nhất trong loài động vật.
② Tiếng đối lại với mình, như tha nhân người khác, chúng nhân mọi người, vô nhân ngã chi kiến không có phân biệt mình với người, v.v. Thấu được nghĩa này, trong đạo Phật cho là bực tu được nhân không .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Người, con người: , Trong trời đất, con người là quý (Tào Tháo: Độ quan sơn);
② Chỉ một hạng người: Công nhân; Người đi săn, thợ săn;
③ Người khác: Giúp đỡ người khác; , Điều gì mình không muốn thì đừng làm cho người khác (Luận ngữ); Không phân biệt mình với người khác;
④ Chỉ tính nết, phẩm chất, danh dự con người: Con người chí công vô tư; Mà đọc văn của người đó thì biết được tính cách của con người đó (Vương An Thạch: Tế Âu Dương Văn Trung công văn);
⑤ Chỉ tình trạng thân thể con người: Hôm nay người tôi không được khỏe lắm;
⑥ Người lớn, người đã trưởng thành: Lớn lên thành người;
⑦ Người làm: Đơn vị ta thiếu người;
⑧ Nhân tài, người tài: Ông đừng nói nước Tần không có người tài (Tả truyện: Văn công thập tam niên);
⑨ Mỗi người, mọi người, người người: Mỗi người một cuốn; Ai nấy đều biết, mọi người đều biết; Mọi nhà mọi người đều no đủ;
⑩ (văn) Nhân dân, dân chúng; (văn) Đạo làm người. (Ngb) Quan hệ tình dục nam nữ: , Hoang Hầu Thị Nhân bệnh, không quan hệ nam nữ được (Sử kí: Phàn Lịch Đằng Quán liệt truyện); [Rén] (Họ) Nhân.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người. Con người — Người khác. Mọi người. Đoạn trường tân thanh có câu: » Khúc nhà tay lựa nên chương, một thiên bạc mệnh lại càng não nhân « — Tên một bộ chữ Trung Hoa, tức bộ Nhân. Khi là bộ chữ thì thường viết là .

Từ ghép 290

ác nhân 惡人ái nhân 愛人ái nhân 爱人an nhân 安人ảo nhân 幻人ân nhân 恩人ấp nhân 邑人bạch nhân 白人bản nhân 本人bàng nhân 旁人bảng nhân 榜人bạng nhân môn hộ 傍人門戶bàng nhược vô nhân 傍若無人bảo hộ nhân 保護人bảo nhân 保人bào nhân 庖人băng nhân 冰人bất cận nhân tình 不近人情bất tỉnh nhân sự 不省人事bế nhân 嬖人bệnh nhân 病人bỉ nhân 鄙人bích nhân 璧人biệt nhân 別人biệt nhân 别人biểu trượng nhân 表丈人bình nhân 平人bộc nhân 仆人bộc nhân 僕人bức nhân 逼人cá nhân 个人cá nhân 個人cá nhân chủ nghĩa 個人主義cá nhân vệ sinh 個人衛生can nhân 干人cảo nhân 藁人cao nhân 高人cát nhân 吉人chân nhân 眞人chân nhân 真人chính nhân 正人chủ nhân 主人chủ nhân công 主人公chuẩn nhân 準人chúng nhân 眾人chứng nhân 證人cổ nhân 古人cố nhân 故人công nhân 工人cơ nhân 姬人cục nội nhân 局內人cung nhân 宮人cung nhân 弓人cung nhân 恭人cùng nhân 窮人cư đình chủ nhân 居停主人cự nhân 巨人cử nhân 舉人cức nhân 棘人cừu nhân 仇人cứu nhân độ thế 救人度世cứu nhân nhất mệnh thắng tạo thất cấp phù đồ 救人一命勝造七級浮屠cứu nhân như cứu hỏa 救人如救火dã nhân 野人danh nhân 名人dị nhân 異人di thượng lão nhân 圯上老人du nhân 遊人dung nhân 容人dụng nhân 用人đại nhân 大人đại nhân vật 大人物đảng nhân 黨人đạo nhân 道人đào nhân 陶人đạt nhân 達人đẳng nhân 等人để hạ nhân 底下人địch nhân 敌人địch nhân 敵人gia nhân 家人giai nhân 佳人hà nhân 何人hạ vũ vú nhân 夏雨雨人hại nhân 害人hại nhân bất thiển 害人不淺hàm huyết phún nhân 含血噴人hán nhân 漢人hành nhân 行人hậu nhân 后人hậu tuyển nhân 候選人hiền nhân 賢人hoại nhân 壞人huyễn nhân 幻人khả nhân 可人khách nhân 客人kim nhân 今人kim nhân 金人kim nhân giam khẩu 金人緘口linh nhân 伶人lộ nhân 路人luyến nhân 戀人lương nhân 良人lưu nhân 流人mị nhân 媚人mĩ nhân 美人mỗ nhân 某人môi nhân 媒人mỗi nhân 毎人mỗi nhân 每人môn nhân 門人mục hạ vô nhân 目下無人nam hải dị nhân liệt truyện 南海異人列傳nam nhân 南人nam nhân 男人não nhân 惱人ngoại nhân 外人ngọc nhân 玉人ngô nhân 吾人ngu nhân 愚人nguyệt hạ mỹ nhân 月下美人nhạc nhân 樂人nhàn nhân 閒人nhâm nhân 壬人nhân ảnh 人影nhân bản 人本nhân bản chủ nghĩa 人本主義nhân cách 人格nhân cách hóa 人格化nhân chí 人質nhân chủng 人種nhân chứng 人證nhân cô thế đơn 人孤勢單nhân công 人工nhân dân 人民nhân diện 人面nhân diện thú tâm 人面獸心nhân diện tử 人面子nhân diện tử 人靣子nhân dục 人慾nhân dục 人欲nhân đạo 人道nhân đinh 人丁nhân định 人定nhân định thắng thiên 人定勝天nhân gian 人間nhân gian 人间nhân hải 人海nhân khẩu 人口nhân kì nhân 人其人nhân loại 人类nhân loại 人類nhân luân 人倫nhân mã 人馬nhân mãn 人滿nhân mệnh 人命nhân môn 人们nhân môn 人們nhân phẩm 人品nhân quân 人均nhân quần 人羣nhân quần 人群nhân quyền 人权nhân quyền 人權nhân sanh triêu lộ 人生朝露nhân sâm 人参nhân sâm 人參nhân sinh 人生nhân sinh quan 人生觀nhân số 人数nhân số 人數nhân sự 人事nhân sự bất tỉnh 人事不省nhân tài 人才nhân tạo 人造nhân tâm 人心nhân thanh 人聲nhân thế 人世nhân thể 人體nhân thọ 人夀nhân thủ 人手nhân tính 人性nhân tình 人情nhân trung 人中nhân tuyển 人選nhân văn 人文nhân vật 人物nhân vi 人為nhân vị 人爲nhân viên 人员nhân viên 人員nhất nhân 一人nhũ nhân 乳人nhụ nhân 孺人như phu nhân 如夫人nội nhân 內人nụy nhân 矮人ổi nhân 猥人phàm nhân 凡人phạm nhân 犯人pháp nhân 法人phát ngôn nhân 發言人phế nhân 廢人phỉ nhân 匪人phi nhân 非人phóng nhân 放人phong nhân 風人phu nhân 夫人phù nhân 烰人phúc nhân 福人quả nhân 寡人quái chích nhân khẩu 膾炙人口quái nhân 怪人quan nhân 倌人quân nhân 軍人quý nhân 貴人quỹ nhân 饋人quyên nhân 鋗人sai nhân 差人sanh nhân 傖人sát nhân 杀人sát nhân 殺人sĩ nhân 士人si nhân 癡人si nhân si phúc 癡人癡福si nhân thuyết mộng 癡人說夢siêu nhân 超人siêu nhân loại 超人類sinh nhân 生人sở nhân 楚人sơn nhân 山人tài nhân 才人tạm nhân 暫人tản nhân 散人tao nhân 騷人tao nhân mặc khách 騷人墨客tân nhân 新人tân nhân 津人tận nhân tình 盡人情tế nhân 細人tha nhân 他人thành nhân 成人thánh nhân 聖人thập niên thụ mộc, bách niên thụ nhân 十年樹木,百年樹人thế nhân 世人thi nhân 詩人thiện nhân 善人thụ nhân 樹人thương nhân 商人thường nhân 常人tiêm nhân 纖人tiện nhân 便人tiên nhân 先人tiền nhân 前人tiếp nhân 接人tiểu nhân 小人tình nhân 情人tĩnh nhân 靖人tố tâm nhân 素心人tội nhân 罪人tông nhân 宗人trại mĩ nhân 賽美人tránh nhân 諍人triết nhân 哲人trọng mãi nhân 仲買人trù nhân 廚人trượng nhân 丈人tù nhân 囚人tư nhân 私人ty nhân 卑人u nhân 幽人văn nhân 文人văn nhân 聞人vận nhân 韗人vĩ nhân 伟人vĩ nhân 偉人vị nhân sinh 爲人生việt nam nhân thần giám 越南人臣鑑vong nhân 亡人vũ nhân 羽人vưu nhân 尤人xả kỷ vị nhân 捨己為人xả kỷ vị nhân 舍己为人y nhân 伊人ý trung nhân 意中人yếm nhân 厭人yêm nhân 閹人yểm nhân nhĩ mục 掩人耳目yêu nhân 妖人yếu nhân 要人

nhơn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

người
đạc, độ
dù ㄉㄨˋ, duó ㄉㄨㄛˊ

đạc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đo lường
2. mức độ
3. lần

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Các dụng cụ dùng để đo dài ngắn, như trượng, thước, v.v.
2. (Danh) Mức, trạng huống đạt tới (của vật thể). ◎ Như: "trường độ" độ dài, "thấp độ" độ ẩm, "toan độ" độ chua.
3. (Danh) Phép tắc, quy phạm. ◎ Như: "pháp độ" , "chế độ" .
4. (Danh) Tiêu chuẩn. ◎ Như: "hạn độ" .
5. (Danh) Khí lượng (của người). ◎ Như: "khoát đạt đại độ" ý nói người có độ lượng lớn bao dong cả được mọi người.
6. (Danh) Dáng dấp, phong cách, nghi thái (hiện ra bên ngoài). ◎ Như: "phong độ" , "thái độ" .
7. (Danh) Lượng từ. (1) Đơn vị đo góc, sức nóng, v.v. ◎ Như: cả mặt tròn có 360 độ, mỗi độ có 60 phút, mỗi phút có 60 giây. (2) Lần, lượt, chuyến. ◎ Như: "nhất niên nhất độ" mỗi năm một lần.
8. (Danh) Chiều (trong môn toán học: chiều cao, chiều ngang, chiều sâu của vật thể). ◎ Như: "tam độ không gian" không gian ba chiều.
9. (Danh) Họ "Độ".
10. (Động) Qua, trải qua. ◎ Như: "độ nhật như niên" một ngày qua lâu như một năm. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thiếp độ nhật như niên, nguyện quân liên nhi cứu chi" , (Đệ bát hồi) Thiếp coi một ngày bằng một năm, xin chàng thương mà cứu vớt.
11. (Động) Từ bờ này sang bờ bên kia. § Cũng như "độ" . ◇ Hán Thư : "Nhược phù kinh chế bất định, thị do độ giang hà vong duy tiếp" , (Giả Nghị truyện ) Nếu phép tắc quy chế không xác định, thì cũng như vượt qua sông mà quên mang theo mái chèo. § Nhà "Phật" bảo người ta ở cõi đời này là cõi khổ, phải tu theo phép của Phật vượt qua bể khổ, vì thế nên xuất gia tu hành gọi là "thế độ" . Sáu phép: "bố thí" , "trì giới" , "nhẫn nhục" , "tinh tiến" , "thiền định" , "trí tuệ" gọi là "lục độ" . Nghĩa là sáu phép ấy khiến người trong bể khổ sẽ sang bên cõi giác vậy.
12. (Động) Đi tới. § Cũng như "độ" . ◇ Vương Chi Hoán : "Khương địch hà tu oán dương liễu, Xuân quang bất độ Ngọc Môn Quan" , (Lương Châu từ ) Sáo người Khương chẳng nên oán hận cây dương liễu làm chi, Ánh sáng mùa xuân không ra tới Ngọc Môn Quan.
13. Một âm là "đạc". (Động) Mưu tính. ◎ Như: "thốn đạc" liệu lường.
14. (Động) Đo. ◎ Như: "đạc lượng" đo lường. ◇ Phạm Đình Hổ : "Trung Hưng thì đạc Hà Khẩu phường tân dĩ xử bắc khách" (Vũ trung tùy bút ) Đời (Lê) Trung Hưng, đo dọc bến phường Hà Khẩu, để cho Hoa kiều trú ngụ.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðồ đo, các đồ như trượng thước dùng để đo dài ngắn đều gọi là độ.
② Chia góc đồ tròn gọi là độ. Toàn cả mặt tròn có 360 độ, mỗi độ có 60 phút, mỗi phút có 60 giây.
③ Phép đã chế ra, như pháp độ , chế độ , v.v.
④ Ðộ lượng. Như khoát đạt đại độ ý nói người có độ lượng lớn bao dong cả được mọi người.
⑤ Dáng dấp. Như thái độ .
⑥ Qua. Như ngày mới sinh gọi là sơ độ , nghĩa là cái ngày mới qua, cho nên sự gì đã qua một lần gọi là nhất độ .
⑦ Sang tới, cũng như chữ độ . Nhà Phật bảo người ta ở cõi đời này là cõi khổ, phải tu theo phép của Phật vượt qua bể khổ, vì thế nên xuất gia tu hành gọi là thế độ . Sáu phép bố thí, trì giới, nhẫn nhục, tinh tiến, thuyền định, trí tuệ gọi là lục độ . Nghĩa là sáu phép ấy là phép khiến người trong bể khổ sẽ sang bên cõi giác vậy.
⑧ Một âm là đạc. Mưu toan, như thỗn đạc bàn lường, đạc lượng đo lường, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Sự đánh giá, sự ước lượng: Suy đoán; Trắc đạc, đo đạc; Suy bụng ta ra bụng người. Xem [dù].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tính toán sắp đặt — Đo lường — Một âm khác là Độ.

Từ ghép 4

độ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đo lường
2. mức độ
3. lần

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Các dụng cụ dùng để đo dài ngắn, như trượng, thước, v.v.
2. (Danh) Mức, trạng huống đạt tới (của vật thể). ◎ Như: "trường độ" độ dài, "thấp độ" độ ẩm, "toan độ" độ chua.
3. (Danh) Phép tắc, quy phạm. ◎ Như: "pháp độ" , "chế độ" .
4. (Danh) Tiêu chuẩn. ◎ Như: "hạn độ" .
5. (Danh) Khí lượng (của người). ◎ Như: "khoát đạt đại độ" ý nói người có độ lượng lớn bao dong cả được mọi người.
6. (Danh) Dáng dấp, phong cách, nghi thái (hiện ra bên ngoài). ◎ Như: "phong độ" , "thái độ" .
7. (Danh) Lượng từ. (1) Đơn vị đo góc, sức nóng, v.v. ◎ Như: cả mặt tròn có 360 độ, mỗi độ có 60 phút, mỗi phút có 60 giây. (2) Lần, lượt, chuyến. ◎ Như: "nhất niên nhất độ" mỗi năm một lần.
8. (Danh) Chiều (trong môn toán học: chiều cao, chiều ngang, chiều sâu của vật thể). ◎ Như: "tam độ không gian" không gian ba chiều.
9. (Danh) Họ "Độ".
10. (Động) Qua, trải qua. ◎ Như: "độ nhật như niên" một ngày qua lâu như một năm. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thiếp độ nhật như niên, nguyện quân liên nhi cứu chi" , (Đệ bát hồi) Thiếp coi một ngày bằng một năm, xin chàng thương mà cứu vớt.
11. (Động) Từ bờ này sang bờ bên kia. § Cũng như "độ" . ◇ Hán Thư : "Nhược phù kinh chế bất định, thị do độ giang hà vong duy tiếp" , (Giả Nghị truyện ) Nếu phép tắc quy chế không xác định, thì cũng như vượt qua sông mà quên mang theo mái chèo. § Nhà "Phật" bảo người ta ở cõi đời này là cõi khổ, phải tu theo phép của Phật vượt qua bể khổ, vì thế nên xuất gia tu hành gọi là "thế độ" . Sáu phép: "bố thí" , "trì giới" , "nhẫn nhục" , "tinh tiến" , "thiền định" , "trí tuệ" gọi là "lục độ" . Nghĩa là sáu phép ấy khiến người trong bể khổ sẽ sang bên cõi giác vậy.
12. (Động) Đi tới. § Cũng như "độ" . ◇ Vương Chi Hoán : "Khương địch hà tu oán dương liễu, Xuân quang bất độ Ngọc Môn Quan" , (Lương Châu từ ) Sáo người Khương chẳng nên oán hận cây dương liễu làm chi, Ánh sáng mùa xuân không ra tới Ngọc Môn Quan.
13. Một âm là "đạc". (Động) Mưu tính. ◎ Như: "thốn đạc" liệu lường.
14. (Động) Đo. ◎ Như: "đạc lượng" đo lường. ◇ Phạm Đình Hổ : "Trung Hưng thì đạc Hà Khẩu phường tân dĩ xử bắc khách" (Vũ trung tùy bút ) Đời (Lê) Trung Hưng, đo dọc bến phường Hà Khẩu, để cho Hoa kiều trú ngụ.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðồ đo, các đồ như trượng thước dùng để đo dài ngắn đều gọi là độ.
② Chia góc đồ tròn gọi là độ. Toàn cả mặt tròn có 360 độ, mỗi độ có 60 phút, mỗi phút có 60 giây.
③ Phép đã chế ra, như pháp độ , chế độ , v.v.
④ Ðộ lượng. Như khoát đạt đại độ ý nói người có độ lượng lớn bao dong cả được mọi người.
⑤ Dáng dấp. Như thái độ .
⑥ Qua. Như ngày mới sinh gọi là sơ độ , nghĩa là cái ngày mới qua, cho nên sự gì đã qua một lần gọi là nhất độ .
⑦ Sang tới, cũng như chữ độ . Nhà Phật bảo người ta ở cõi đời này là cõi khổ, phải tu theo phép của Phật vượt qua bể khổ, vì thế nên xuất gia tu hành gọi là thế độ . Sáu phép bố thí, trì giới, nhẫn nhục, tinh tiến, thuyền định, trí tuệ gọi là lục độ . Nghĩa là sáu phép ấy là phép khiến người trong bể khổ sẽ sang bên cõi giác vậy.
⑧ Một âm là đạc. Mưu toan, như thỗn đạc bàn lường, đạc lượng đo lường, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đồ đo, dụng cụ đo, đo lường. 【】độ lượng hoành [dùliàng héng] Đo lường đong đạc;
② Độ: Độ cứng, độ rắn; Độ ẩm;
③ (toán) Độ, góc: Góc chính là 90 độ; 38 độ vĩ tuyến Bắc; Điểm sôi của nước là 100 độ C;
④ Phép tắc đã đặt ra: Pháp độ; Chế độ;
⑤ Dáng dấp: Thái độ;
⑥ (điện) Kilôoát giờ;
⑦ Hạn độ, mức độ: Mệt nhọc quá mức; Cao độ;
⑧ Độ lượng: Độ lượng bao dung;
⑨ Cân nhắc, suy nghĩ, để ý đến: Chả cân nhắc đến việc sống chết;
⑩ Lần, chuyến: Thanh minh lần nữa; Mỗi năm một lần (chuyến); Hoa mai mỗi năm nở hai lần;
⑪ Qua, trôi qua: Ăn Tết Nguyên đán; Để cho ngày tháng trôi qua, phung phí thời gian;
⑫ (văn) Đi qua, qua tới, sang tới (dùng như , bộ );
⑬ [Dù] (Họ) Độ. Xem [duó].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phép tắc luật lệ. Chẳng hạn Chế độ — Cái dụng cụ để đo lường — Giúp đỡ, cứu vớt — Tiếng nhà Phật, chỉ việc cắt tóc đi tu, cũng gọi là Thế độ, hoặc Thế phát — Một âm là Đạc. Ta thường quen đọc là Độ luôn.

Từ ghép 73

ám độ 暗度ấn độ 印度ấn độ chi na 印度支那ấn độ dương 印度洋ấn độ giáo 印度教ấn độ hà 印度河ấn độ ni tây á 印度尼西亚ấn độ ni tây á 印度尼西亞bát độ 八度bức độ 幅度cách độ 格度cao độ 高度chế độ 制度chi độ 支度cục độ 局度cực độ 極度cương độ 剛度cường độ 強度cường độ 强度cứu nhân độ thế 救人度世diệt độ 滅度dung độ 溶度dụng độ 用度đại độ 大度điều độ 調度độ chi 度支độ giá 度假độ khẩu 度口độ lượng 度量độ ngoại 度外độ nhật 度日độ thân 度身độ thế 度世độ trì 度持hạn độ 限度hậu độ 厚度khí độ 氣度khoan độ 宽度khoan độ 寬度kinh độ 經度lục độ 六度lượng độ 量度mật độ 密度nhất độ 一度nhị độ mai 二度梅nhiệt độ 熱度nùng độ 濃度ôn độ 溫度ổn độ 穩度pháp độ 法度phong độ 風度phong độ 风度phổ độ 普度quá độ 過度quang độ 光度quốc độ 國度quỹ độ 揆度quỹ độ 軌度siêu độ 超度sơ độ 初度tái độ 再度tắc độ 則度tế độ 濟度thái độ 态度thái độ 態度thấp độ 溼度thế độ 剃度tiết độ 節度tiết độ sứ 節度使tốc độ 速度trình độ 程度trung độ 中度vĩ độ 緯度
ban
bān ㄅㄢ

ban

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. lớp học
2. ca làm việc, buổi làm việc
3. toán, tốp, đoàn
4. gánh hát, ban nhạc

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngày xưa, chia ngọc làm hai phần, cho hai bên giữ làm tín vật. ◇ Thư Kinh : "Ban thụy vu quần hậu" (Thuấn điển ) Chia ấn ngọc (dùng làm tín vật) cho các vua chư hầu.
2. (Động) Bày, trải ra. ◎ Như: "ban kinh" trải chiếu kinh ra đất để ngồi. Sở Thanh Tử gặp Ngũ Cử trên đường, lấy cành cây kinh ra ngồi nói chuyện gọi là "ban kinh đạo cố" trải cành kinh nói chuyện cũ.
3. (Động) Ban phát, chia cho. ◇ Hậu Hán Thư : "(Viện) nãi tán tận (hóa thực tài sản) dĩ ban côn đệ, cố cựu, thân y dương cừu, bì khố" ()(), , , (Mã Viện truyện ) (Mã Viện) bèn đem chia hết (hóa thực tài sản) phát cho anh em, bạn thân cũ, áo da cừu, quần da.
4. (Động) Phân biệt. ◎ Như: "ban mã chi thanh" tiếng ngựa (lìa bầy) phân biệt nhau.
5. (Động) Ban bố. ◇ Hậu Hán Thư : "Cưỡng khởi ban xuân" (Thôi Nhân liệt truyện ) Miễn cưỡng ban bố lệnh mùa xuân.
6. (Động) Trở về. ◎ Như: "ban sư" đem quân về.
7. (Động) Ở khắp. ◇ Quốc ngữ : "Quân ban nội ngoại" (Tấn ngữ) Quân đội ở khắp trong ngoài.
8. (Động) Ngang nhau, bằng nhau. ◇ Mạnh Tử : "Bá Di, Y Doãn ư Khổng Tử, nhược thị ban hồ" , , (Công Tôn Sửu thượng ) Bá Di, Y Doãn và Khổng Tử chẳng phải là ngang bằng nhau ư?
9. (Động) Dùng dằng, luẩn quẩn không tiến lên được. ◇ Dịch Kinh : "Thừa mã ban như" (Truân quái ) Như cưỡi ngựa dùng dằng luẩn quẩn không tiến lên được.
10. (Danh) Ngôi, thứ, hàng. § Chỗ công chúng tụ hội, chia ra từng "ban" để phân biệt trên dưới. ◎ Như: "đồng ban" cùng hàng với nhau.
11. (Danh) Lớp học, nhóm công tác, đoàn thể nhỏ trong nghề nghiệp, đơn vị nhỏ trong quân đội. ◎ Như: "chuyên tu ban" lớp chuyên tu, "hí ban" đoàn diễn kịch, "cảnh vệ ban" tiểu đội cảnh vệ.
12. (Danh) Lượng từ: nhóm, tốp, chuyến, lớp. ◎ Như: "mỗi chu hữu tam ban phi cơ phi vãng Âu châu" mỗi tuần có ba chuyến máy bay sang Âu châu, "thập ngũ ban học sanh" mười lăm lớp học sinh, "tam ban công tác" ba nhóm công tác.
13. (Danh) Họ "Ban".
14. (Tính) Hoạt động theo định kì. ◎ Như: "ban xa" xe chạy theo định kì.
15. (Tính) Lang lổ. § Thông "ban" . ◇ Nguyễn Du : "Ngu Đế nam tuần cánh bất hoàn, Nhị phi sái lệ trúc thành ban" , (Thương Ngô tức sự ) Vua Ngu Đế đi tuần ở phương nam không về, Hai bà phi khóc rơi nước mắt làm trúc đốm hoa.

Từ điển Thiều Chửu

① Ban phát, chia cho.
② Bầy, giải, như ban kinh giải chiếu kinh ra đất để ngồi.
③ Ngôi, thứ, hàng. Chỗ công chúng tụ hội, chia ra từng ban để phân biệt trên dưới gọi là ban. Cùng hàng với nhau gọi là đồng ban .
④ Trở về, như ban sư đem quân về.
⑤ Khắp.
⑥ Ban mã tiếng ngựa biệt nhau.
⑦ Vướng vít không tiến lên được.
⑧ Lang lổ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lớp (học): Lớp A; Lớp chuyên tu;
② Hàng ngũ: Xếp hàng;
③ Tiểu đội: Tiểu đội cảnh vệ;
④ Kíp, ca, ban: Mỗi ngày làm ba kíp (ca); Đổi kíp;
⑤ Chuyến, (chạy hoặc bay) theo chuyến: Tôi sẽ đi chuyến máy bay sau; Năm phút có một chuyến; Tàu chuyến;
⑥ Toán, tốp, lượt, đợt, đám, nhóm, tổ: Đám thanh niên ấy khỏe thật;
⑦ (văn) Vị thứ, ngôi thứ: Từ Miễn làm thượng thư bộ lại, định ra làm mười tám ngôi thứ (Tùy thư);
⑧ (quân) Điều, huy động: Huy động quân đội;
⑨ (cũ) Gánh (hát): Gánh hát;
⑩ (văn) Ban phát, chia cho;
⑪ (văn) Bày ra, trải ra: Bày cành kinh nói chuyện cũ;
⑫ (văn) Ban bố: Miễn cưỡng ban bố lệnh mùa xuân;
⑬ (văn) Trở về: Đem quân trở về;
⑭ (văn) Sắp đặt, xếp đặt: 祿? Khi nhà Chu xếp đặt các tước lộc, thì làm thế nào? (Mạnh tử: Vạn Chương hạ);
⑮ (văn) Khắp: Xe khắp trong ngoài (Quốc ngữ: Tấn ngữ);
⑯ (văn) Ngang bằng, ngang hàng: ? Bá Di, Y Doãn và Khổng Tử chẳng phải là ngang bằng nhau ư? (Mạnh tử: Công Tôn Sửu thượng);
⑰ (văn) Chần chừ không tiến lên được;
⑱ (văn) Lang lổ (như , bộ );
⑲ [Ban] (Họ) Ban.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chia ra. Chia cho — Hàng lối — thứ bậc. Ngang nhau — Trở về. Quay về — Họ người — Dùng như chữ Ban . Xem Ban bạch, Ban bác.

Từ ghép 16

phân, phần, phận
fēn ㄈㄣ, fèn ㄈㄣˋ

phân

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

phân chia

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chia cắt (làm ra thành nhiều phần). ◎ Như: "phân cát" chia cắt, "phân li" chia li, "phân thủ" chia tay mỗi người đi một ngả.
2. (Động) Tách ghẽ, biện biệt. ◇ Luận Ngữ : "Tứ thể bất cần, ngũ cốc bất phân" , (Vi Tử ) Tay chân không chăm làm, không biết phân biệt năm giống lúa.
3. (Động) Chia cho. ◇ Sử Kí : "Quảng liêm, đắc thưởng tứ triếp phân kì huy hạ" , (Lí tướng quân truyện ) Tính (Lí) Quảng thanh liêm, được tiền thưởng là chia ngay cho người dưới.
4. (Động) Chia sẻ, chung chịu hoặc chung hưởng. ◇ Sử Kí : "(Ngô Khởi) dữ sĩ tốt phân lao khổ" () (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) (Ngô Khởi) cùng chia sẻ khó nhọc với quân sĩ.
5. (Tính) Từ một cơ cấu tổ chức chung chia ra. ◎ Như: "phân cục" bộ phận, "phân công ti" chi nhánh.
6. (Tính) Rõ ràng, minh bạch. ◎ Như: "thị phi phân minh" phải trái rõ ràng. ◇ Đỗ Phủ : "Thiếp thân vị phân minh, Hà dĩ bái cô chương?" , (Tân hôn biệt ) Thân phận thiếp chưa rõ ràng, Biết lấy địa vị nào mà bái lạy cha mẹ chàng?
7. (Danh) Lượng từ: (1) Đơn vị chiều dài, mười "phân" (cm) là một tấc. (2) Phút, một giờ có sáu mươi phút. (3) Đơn vị đo góc, sáu mươi "phân" là một độ. (4) Xu. ◎ Như: "bách phân chi nhất" một phần trăm của một đồng bạc. (5) Sào (diện tích ruộng đất), bằng một phần mười của mẫu (Trung Quốc).
8. (Danh) Phân số (trong môn số học).
9. (Danh) Số điểm (trường học, tranh đua thể thao).
10. Một âm là "phần". (Danh) Thành phần. ◎ Như: "đường phần" thành phần đường, "dưỡng phần" thành phần chất dinh dưỡng.
11. Một âm là "phận". (Danh) Danh vị, phạm vi của cá nhân trong xã hội. ◎ Như: "danh phận" , "chức phận" . ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Kim thiên thụ chủ công, tất hữu đăng cửu ngũ chi phận" , (Đệ lục hồi) Nay trời ban (viên ấn ngọc) cho tướng quân, ắt là điềm báo tướng quân sẽ lên ngôi vua.
12. § Tục dùng như chữ "phận" .
13. (Danh) Hoàn cảnh, quan hệ. ◎ Như: "duyên phận" .

Từ điển Thiều Chửu

① Chia.
② Tách ghẽ, như ngũ cốc bất phân không phân biệt được năm giống thóc.
③ Chia rẽ, như phân thủ chia tay mỗi người đi một ngả.
④ Phân, mười phân là một tấc.
⑤ Phút (một giờ sáu mươi phút).
⑥ Về môn số học, cái số trừ không hết gọi là phân số .
⑦ Ðồng xu, như bách phân chi nhất một phần trăm của một đồng bạc.
⑧ Một âm là phận. Như danh phận , chức phận , v.v.
⑨ Chia phần, như nhất phận , nhị phận , nghĩa là trong toàn số mình được một phần hay hai phần. Tục cũng dùng như chữ phận .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chia: Một năm chia làm bốn mùa; Một quả dưa chia (bổ) làm đôi; Chia tay;
② Phân công: Việc này phân công cho anh ấy làm;
③ Phân rõ, phân biệt, tách ra: Không phân biệt trắng đen;
④ Chi nhánh, bộ phận: Chi nhánh ngân hàng; Phân cục;
⑤ Phân số: Phân số giản ước;
⑥ Phần: Ba phần thông minh, bảy phần cố gắng;
⑦ Xu: ) Hai xu; Một hào hai (xu); Một phần trăm của đồng bạc;
⑧ Phút: 7 giờ 20 (phút);
⑨ Sào (1 phần 10 mẫu Trung Quốc): Hai mẫu ba sào (Trung Quốc);
⑩ Điểm: Thi toán được 5 điểm; Trận đấu bóng rổ này đội trường ta thắng 15 điểm;
⑪ Phân, centimét (= 1/100 mét);
⑫ Lợi tức 10%: Lợi tức một năm 10%;
⑬ 【】phân biệt [fenbié] a. Chia tay, biệt li, xa cách: Tạm thời xa cách, chẳng bao lâu lại được gặp nhau; b. Phân biệt: Phân biệt phải trái; c. Khác nhau: Đối xử khác nhau; d. Chia nhau, mỗi người tự, mỗi loại: 調 Ông Trương và ông Đinh trong đợt điều chỉnh bộ máy lần này chia nhau đảm nhiệm chức trưởng và phó khoa; Sản lượng lương thực và bông so với năm ngoái mỗi loại tăng 40 và 30 phần trăm. Xem [fèn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chia cắt ra. Chia ra — Làm cho rời ra, riêng ra — Một Phần. Như chữ Phân . Đoạn trường tân thanh có câu: » Mai cốt cách, tuyết tinh thần, mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười « — Một phần mười của một đơn vị đo lường, chẳng hạn 1/10 mét, 1/10 kí lô, đều gọi là Phân — Một phút đồng hồ — Một âm là Phận. Xem Phận.

Từ ghép 116

bạch hắc phân minh 白黑分明bách phân 百分bách phân pháp 百分法bách phân suất 百分率bất phân 不分bất phân thắng phụ 不分勝負bất phân thắng phụ 不分胜负bình phân 平分bộ phân 部分chi phân 支分công phân 公分dạ phân 夜分đa phân 多分đắc phân 得分đẳng phân 等分đương án phân phối khu 档案分配区đương án phân phối khu 檔案分配區hoạch phân 划分hoạch phân 劃分lao yến phân phi 勞燕分飛liệt thổ phân cương 列土分疆nhai phân 涯分nhị phân 二分phân âm 分陰phân băng li tích 分崩離析phân biện 分辨phân biệt 分別phân biệt 分别phân bố 分佈phân bố 分布phân bổ 分補phân cách 分隔phân cát 分割phân cấp 分給phân cấp 分给phân chi 分枝phân chung 分鐘phân chung 分钟phân chức 分職phân công 分工phân cục 分局phân cư 分居phân cương 分疆phân duệ 分袂phân đảm 分擔phân đạo 分道phân đạo dương tiêu 分道揚鑣phân định 分定phân đồ 分途phân gia 分家phân giải 分解phân giới 分界phân hạn 分限phân hiệu 分号phân hiệu 分號phân hội 分会phân hội 分會phân hưởng 分享phân khai 分開phân khâm 分襟phân khoa 分科phân kì 分岐phân lập 分立phân li 分離phân liệt 分裂phân loại 分类phân loại 分類phân lợi 分利phân lượng 分量phân lưu 分流phân ly 分離phân mẫu 分母phân miễn 分娩phân minh 分明phân ngạch 分額phân ngoại 分外phân nhiệm 分任phân phái 分派phân pháp 分法phân phát 分发phân phát 分發phân phê 分批phân phiên 分番phân phó 分付phân phong 分封phân phối 分配phân quyền 分權phân sản 分產phân số 分数phân số 分數phân tán 分散phân tâm 分心phân thân 分身phân thốn 分寸phân thủ 分手phân thủ phán duệ 分首判袂phân thư 分書phân tích 分析phân tiết 分泄phân trần 分陳phân tử 分子phân từ 分詞phân từ 分词phân ưu 分憂phân xử 分處qua phân 瓜分quân phân 均分quần phân 羣分sung phân 充分tam phân 三分tam quyền phân lập 三權分立thập phân 十分thu phân 秋分tỷ phân 比分xuân phân 春分xử phân 處分

phần

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chia cắt (làm ra thành nhiều phần). ◎ Như: "phân cát" chia cắt, "phân li" chia li, "phân thủ" chia tay mỗi người đi một ngả.
2. (Động) Tách ghẽ, biện biệt. ◇ Luận Ngữ : "Tứ thể bất cần, ngũ cốc bất phân" , (Vi Tử ) Tay chân không chăm làm, không biết phân biệt năm giống lúa.
3. (Động) Chia cho. ◇ Sử Kí : "Quảng liêm, đắc thưởng tứ triếp phân kì huy hạ" , (Lí tướng quân truyện ) Tính (Lí) Quảng thanh liêm, được tiền thưởng là chia ngay cho người dưới.
4. (Động) Chia sẻ, chung chịu hoặc chung hưởng. ◇ Sử Kí : "(Ngô Khởi) dữ sĩ tốt phân lao khổ" () (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) (Ngô Khởi) cùng chia sẻ khó nhọc với quân sĩ.
5. (Tính) Từ một cơ cấu tổ chức chung chia ra. ◎ Như: "phân cục" bộ phận, "phân công ti" chi nhánh.
6. (Tính) Rõ ràng, minh bạch. ◎ Như: "thị phi phân minh" phải trái rõ ràng. ◇ Đỗ Phủ : "Thiếp thân vị phân minh, Hà dĩ bái cô chương?" , (Tân hôn biệt ) Thân phận thiếp chưa rõ ràng, Biết lấy địa vị nào mà bái lạy cha mẹ chàng?
7. (Danh) Lượng từ: (1) Đơn vị chiều dài, mười "phân" (cm) là một tấc. (2) Phút, một giờ có sáu mươi phút. (3) Đơn vị đo góc, sáu mươi "phân" là một độ. (4) Xu. ◎ Như: "bách phân chi nhất" một phần trăm của một đồng bạc. (5) Sào (diện tích ruộng đất), bằng một phần mười của mẫu (Trung Quốc).
8. (Danh) Phân số (trong môn số học).
9. (Danh) Số điểm (trường học, tranh đua thể thao).
10. Một âm là "phần". (Danh) Thành phần. ◎ Như: "đường phần" thành phần đường, "dưỡng phần" thành phần chất dinh dưỡng.
11. Một âm là "phận". (Danh) Danh vị, phạm vi của cá nhân trong xã hội. ◎ Như: "danh phận" , "chức phận" . ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Kim thiên thụ chủ công, tất hữu đăng cửu ngũ chi phận" , (Đệ lục hồi) Nay trời ban (viên ấn ngọc) cho tướng quân, ắt là điềm báo tướng quân sẽ lên ngôi vua.
12. § Tục dùng như chữ "phận" .
13. (Danh) Hoàn cảnh, quan hệ. ◎ Như: "duyên phận" .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thành phần, chất: Thành phần nước; Chất muối;
② Bổn phận, nhiệm vụ: Ai cũng có bổn phận xây dựng tổ quốc;
③ Như [fèn]. Xem [fen].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái đã bị chia ra. Ta cũng gọi là một phần — Cái âm khác là Phân, Phận. Xem các âm này.

Từ ghép 7

phận

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

thân phận, số phận

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chia cắt (làm ra thành nhiều phần). ◎ Như: "phân cát" chia cắt, "phân li" chia li, "phân thủ" chia tay mỗi người đi một ngả.
2. (Động) Tách ghẽ, biện biệt. ◇ Luận Ngữ : "Tứ thể bất cần, ngũ cốc bất phân" , (Vi Tử ) Tay chân không chăm làm, không biết phân biệt năm giống lúa.
3. (Động) Chia cho. ◇ Sử Kí : "Quảng liêm, đắc thưởng tứ triếp phân kì huy hạ" , (Lí tướng quân truyện ) Tính (Lí) Quảng thanh liêm, được tiền thưởng là chia ngay cho người dưới.
4. (Động) Chia sẻ, chung chịu hoặc chung hưởng. ◇ Sử Kí : "(Ngô Khởi) dữ sĩ tốt phân lao khổ" () (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) (Ngô Khởi) cùng chia sẻ khó nhọc với quân sĩ.
5. (Tính) Từ một cơ cấu tổ chức chung chia ra. ◎ Như: "phân cục" bộ phận, "phân công ti" chi nhánh.
6. (Tính) Rõ ràng, minh bạch. ◎ Như: "thị phi phân minh" phải trái rõ ràng. ◇ Đỗ Phủ : "Thiếp thân vị phân minh, Hà dĩ bái cô chương?" , (Tân hôn biệt ) Thân phận thiếp chưa rõ ràng, Biết lấy địa vị nào mà bái lạy cha mẹ chàng?
7. (Danh) Lượng từ: (1) Đơn vị chiều dài, mười "phân" (cm) là một tấc. (2) Phút, một giờ có sáu mươi phút. (3) Đơn vị đo góc, sáu mươi "phân" là một độ. (4) Xu. ◎ Như: "bách phân chi nhất" một phần trăm của một đồng bạc. (5) Sào (diện tích ruộng đất), bằng một phần mười của mẫu (Trung Quốc).
8. (Danh) Phân số (trong môn số học).
9. (Danh) Số điểm (trường học, tranh đua thể thao).
10. Một âm là "phần". (Danh) Thành phần. ◎ Như: "đường phần" thành phần đường, "dưỡng phần" thành phần chất dinh dưỡng.
11. Một âm là "phận". (Danh) Danh vị, phạm vi của cá nhân trong xã hội. ◎ Như: "danh phận" , "chức phận" . ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Kim thiên thụ chủ công, tất hữu đăng cửu ngũ chi phận" , (Đệ lục hồi) Nay trời ban (viên ấn ngọc) cho tướng quân, ắt là điềm báo tướng quân sẽ lên ngôi vua.
12. § Tục dùng như chữ "phận" .
13. (Danh) Hoàn cảnh, quan hệ. ◎ Như: "duyên phận" .

Từ điển Thiều Chửu

① Chia.
② Tách ghẽ, như ngũ cốc bất phân không phân biệt được năm giống thóc.
③ Chia rẽ, như phân thủ chia tay mỗi người đi một ngả.
④ Phân, mười phân là một tấc.
⑤ Phút (một giờ sáu mươi phút).
⑥ Về môn số học, cái số trừ không hết gọi là phân số .
⑦ Ðồng xu, như bách phân chi nhất một phần trăm của một đồng bạc.
⑧ Một âm là phận. Như danh phận , chức phận , v.v.
⑨ Chia phần, như nhất phận , nhị phận , nghĩa là trong toàn số mình được một phần hay hai phần. Tục cũng dùng như chữ phận .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thành phần, chất: Thành phần nước; Chất muối;
② Bổn phận, nhiệm vụ: Ai cũng có bổn phận xây dựng tổ quốc;
③ Như [fèn]. Xem [fen].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Các phần mà trời đã chia sẵn cho mỗi người, chỉ cuộc đời một người. Đoạn trường tân thanh có câu:» Hoa trôi bèo giạt đã đành, biết duyên mình biết phận mình thế thôi « — Địa vị trong xã hội. Td: Chức phận — các âm khác là Phân, Phần. Xem các âm này.

Từ ghép 25

tầm
xín ㄒㄧㄣˊ, xún ㄒㄩㄣˊ

tầm

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. tìm kiếm
2. đơn vị đo độ dài (bằng 8 thước Tàu cũ)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tìm. ◎ Như: "trảo tầm" tìm kiếm. ◇ Vi Ứng Vật : "Lạc diệp mãn không san, Hà xứ tầm hành tích" 滿, (Kí toàn Tiêu san trung đạo sĩ ) Lá rụng đầy núi trống, Biết đâu tìm dấu chân đi?
2. (Động) Dùng tới, sử dụng. ◎ Như: "nhật tầm can qua" ngày ngày dùng mộc mác (khí giới để đánh nhau), "tương tầm sư yên" sẽ dùng quân vậy.
3. (Động) Vin vào, dựa vào. ◎ Như: "mạn cát diệc hữu tầm" dây sắn bò lan dựa vào.
4. (Tính) Bình thường. ◇ Lưu Vũ Tích : "Cựu thời Vương Tạ đường tiền yến, Phi nhập tầm thường bách tính gia" , (Ô Y hạng ) Chim én nơi lâu đài họ Vương, họ Tạ ngày trước, Nay bay vào nhà dân thường.
5. (Phó) Gần, sắp. ◎ Như: "tầm cập" sắp kịp.
6. (Phó) Lại. ◎ Như: "tầm minh" lại đính lời thề cũ.
7. (Phó) Dần dần. ◎ Như: "bạch phát xâm tầm" tóc đã bạc dần.
8. (Phó) Thường, thường hay. ◇ Đỗ Phủ : "Kì Vương trạch lí tầm thường kiến, Thôi Cửu đường tiền kỉ độ văn" , (Giang Nam phùng Lí Quy Niên ) Thường gặp tại nhà Kì Vương, Đã mấy lần được nghe danh ở nhà Thôi Cửu.
9. (Liên) Chẳng bao lâu, rồi. ◇ Hậu Hán Thư : "Phục vi quận Tây môn đình trưởng, tầm chuyển công tào" 西, (Tuân Hàn Chung Trần liệt truyện ) Lại làm đình trưởng Tây Môn trong quận, chẳng bao lâu đổi làm Công tào.
10. (Danh) Lượng từ: đơn vị đo chiều dài ngày xưa, bằng tám "xích" (thước). ◇ Lưu Vũ Tích : "Thiên tầm thiết tỏa trầm giang để, Nhất phiến hàng phan xuất Thạch Đầu" , (Tây Tái san hoài cổ 西) (Quân Ngô đặt) nghìn tầm xích sắt chìm ở đáy sông, (Nhưng tướng quân đã thắng trận), một lá cờ hàng (của quân địch) ló ra ở thành Thạch Đầu.
11. (Danh) Họ "Tầm".

Từ điển Thiều Chửu

① Tìm.
② Cái tầm, tám thước gọi là một tầm.
③ Vẫn, như vật tầm can qua ngày vẫn đánh nhau.
④ Bỗng, sắp, như tầm cập sắp kịp, bạch phát xâm tầm tóc đã bạc đầu, nghĩa là sắp già.
⑤ Lại, như tầm minh lại đính lời thề cũ.
⑥ Dùng, như tương tầm sư yên sẽ dùng quân vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

Tìm. Như [xún] nghĩa ①. Xem [xún].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tìm, kiếm: Tìm người;
② Xét tìm;
③ (văn) Dựa vào, vin vào: Dây sắn bò lan cũng có dựa vào (Lục Cơ: Bi chiến hành);
④ (văn) Dùng: Ba năm sau sẽ dùng quân vậy (Tả truyện: Hi công ngũ niên);
⑤ (văn) Hâm nóng lại (như , bộ );
⑥ (văn) Chẳng bao lâu, rồi: 西 Lại làm đình trưởng Tây Môn trong quận, rồi (chẳng bao lâu) đổi làm Công tào (Hậu Hán thư);
⑦ (văn) Sắp: Sắp kịp; Tóc đã bạc dần (sắp già);
⑧ (văn) Lại: Lại đính lời thề cũ;
⑨ (văn) Vẫn: Ngày ngày vẫn đánh nhau;
⑩ Tầm (một đơn vị đo chiều dài thời xưa, bằng 8 thước);
⑪ [Xun] (Họ) Tầm. Xem [xín]

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tìm kiếm — Tên một đơn vị đo chiều dài thời cổ, bằng 8 thước ta — Ta còn hiểu là vóc dáng, bề cao của một người. Td: Tầm vóc — Ta còn hiểu là cái mức đạt tới. Td: Tầm mức.

Từ ghép 21

thướng, thượng
shǎng ㄕㄤˇ, shàng ㄕㄤˋ

thướng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đi lên
2. ở phía trên

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Trên, chỗ cao. ◇ Trang Tử : "Thượng lậu hạ thấp, khuông tọa nhi huyền" , (Nhượng vương ) Trên dột dưới ướt, ngồi ngay ngắn mà gảy đàn.
2. (Danh) Phần ở trên của vật thể. ◇ Lỗ Tấn : "Thủy tựu tòng đỉnh khẩu dũng khởi, thượng tiêm hạ quảng, tượng nhất tọa tiểu san" , , (Cố sự tân biên , Chú kiếm ) Nước theo miệng đỉnh vọt lên, phần trên nhọn phần dưới rộng, giống như một hòn núi nhỏ.
3. (Danh) Địa vị trên, cấp cao nhất trong xã hội. ◇ Lỗ Tấn : "Thượng tự vương hậu, hạ chí lộng thần, cá cá hỉ hình ư sắc" , (Cố sự tân biên , Chú kiếm ) Bề trên từ vương hậu, bên dưới cho tới lộng thần, ai nấy đều tươi vui hớn hở.
4. (Danh) Trời, thiên đế. ◇ Luận Ngữ : "Đảo nhĩ ư thượng hạ thần kì" (Thuật nhi ) Cầu cúng với trời đất (thiên địa), thần trời và thần đất.
5. (Danh) Vua, hoàng đế. ◎ Như: Ngày xưa gọi vua là "chúa thượng" , gọi ông vua đang đời mình là "kim thượng" .
6. (Danh) Phiếm chỉ bậc tôn trưởng. ◇ Luận Ngữ : "Kì vi nhân dã hiếu đễ, nhi hiếu phạm thượng giả tiển hĩ" , (Học nhi ) Làm người mà hiếu đễ, thì ít ai xúc phạm bậc người trên.
7. (Danh) Một trong bảy kí hiệu ghi âm trong nhạc phổ Trung Quốc thời xưa: "thượng, xích, công, phàm, lục, ngũ, ất" , , , , , , .
8. (Danh) Một trong bốn thanh điệu trong Hán ngữ: "bình, thượng, khứ, nhập" , , , .
9. (Danh) Họ "Thượng".
10. (Phó) Ở trong chỗ nhất định hoặc phạm vi nào đó, ở bên cạnh (sông hồ), ở mặt ngoài ("thượng" đặt sau danh từ). ◇ Chiến quốc sách : "Nhân sanh thế thượng, thế vị phú quý, cái khả hốt hồ tai!" , , (Tần sách nhất ) Người sinh ở đời, thế lực, chức vị và tiền của có thể coi thường được đâu! ◇ Đỗ Phủ : "Giang thượng tiểu đường sào phỉ thúy" (Khúc Giang ) Bên sông, nơi nhà nhỏ, chim phỉ thúy làm tổ. ◇ Trần Kì Thông : "Bi thượng khắc hữu "Kim Sa Giang" tam cá đại tự" "" (Vạn thủy thiên san , Đệ tam mạc đệ nhị tràng) Ở mặt ngoài bia khắc ba chữ lớn "Kim Sa Giang".
11. (Phó) Về phương diện nào đó ("thượng" đặt sau danh từ). ◇ Tần Mục : "Giá phúc họa tại khảo cổ thượng đích giá trị thị bất đãi thuyết liễu, tựu thị đan đan tòng nghệ thuật đích quan điểm khán lai, dã ngận lệnh nhân tán mĩ" , , (Nhất phúc cổ họa đích phong vị ) Giá trị bức họa cổ đó về phương diện khảo cổ không cần phải nói, chỉ đơn thuần nhìn theo quan điểm nghệ thuật, cũng đã khiến người ta rất tán thưởng.
12. (Phó) Vì nguyên cớ nào đó ("thượng" đặt sau danh từ). ◇ Thủy hử truyện : "Khước dã nan đắc Sử Tiến vị nghĩa khí thượng phóng liễu ngã môn" (Đệ nhị hồi) Nhưng Sử Tiến vì nghĩa khí mà tha chúng ta thật là một điều hiếm có.
13. (Phó) Mới, mới đầu. § Dùng như "thủy" .
14. (Tính) Trước (về thời gian hoặc thứ tự). ◎ Như: "thượng thứ" lần trước, "thượng bán niên" nửa năm đầu.
15. (Tính) Tốt nhất, ưu đẳng (cấp bậc hoặc phẩm chất). ◎ Như: "thượng sách" .
16. (Tính) Địa vị cao. ◎ Như: "thượng cấp" , "thượng lưu xã hội" .
17. (Tính) Chính, chủ yếu.
18. (Tính) Được mùa, phong túc. ◇ Quản Tử : "Án điền nhi thuế, nhị tuế thuế nhất, thượng niên thập thủ tam, trung niên thập thủ nhị, hạ niên thập thủ nhất, tuế cơ bất thuế" , , , , , (Đại khuông ) Theo ruộng mà đánh thuế, hai năm đánh thuế một lần, năm được mùa mười lấy ba, năm vừa mười lấy hai, năm thấp kém mười lấy một, năm đói kém không đánh thuế.
19. (Tính) Xa, lâu.
20. (Tính) Rộng lớn, quảng đại.
21. (Trợ) Dùng sau động từ, biểu thị xu hướng hoặc kết quả của động tác. ◎ Như: "ba thượng đính phong" leo lên đỉnh núi, "quan thượng môn" đóng cửa lại.
22. § Thông "thượng" .
23. Một âm là "thướng". (Động) Lên. ◎ Như: "thướng đường" lên thềm.
24. (Động) Trình báo, báo lên cấp trên. ◎ Như: "thướng thư" trình thư, "thướng biểu" trình biểu.
25. (Động) Dâng lên, phụng hiến. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Nhĩ thì Long Nữ hữu nhất bảo châu, giá trị tam thiên đại thiên thế giới, trì dĩ thướng Phật" , , (Đề Bà Đạt Đa phẩm đệ thập nhị ) Lúc bấy giờ, Long Nữ có một hột châu báu, giá trị bằng cõi tam thiên đại thiên, đem dâng đức Phật.
26. (Động) Nộp, giao nạp.
27. (Động) Khinh thường, khi lăng. ◇ Quốc ngữ : "Dân khả cận dã, nhi bất khả thướng dã" , (Chu ngữ trung ) Dân có thể thân gần, nhưng không thể khinh thường.
28. (Động) Vượt quá, siêu xuất.
29. (Động) Tăng gia, thêm.
30. (Động) Tiến tới, đi tới trước. ◇ Chiến quốc sách : "Cam Mậu công Nghi Dương, tam cổ chi nhi tốt bất thướng" ,, (Tần sách nhị ) Cam Mậu đánh Nghi Dương, ba lần thúc trống mà quân không tiến tới.
31. (Động) Đi, đến. ◇ Tây du kí 西: "Long Vương thậm nộ, cấp đề liễu kiếm, tựu yêu thướng Trường An thành, tru diệt giá mại quái đích" , , , (Đệ thập hồi) Long Vương giận lắm, vội cầm gươm, đòi đi ngay đến thành Trường An, giết ông thầy xem quẻ.
32. (Động) Đáo nhậm, tựu chức.
33. (Động) Đặt, để, cho vào. ◇ Liêu trai chí dị : "Trục nhi đắc chi. Thẩm thị, cự thân tu vĩ, thanh hạng kim sí. Đại hỉ, lung quy. (...), thướng ư bồn nhi dưỡng chi" . , , . , . (...), (Xúc chức ) Đuổi theo bắt được (con dế). Nhìn kĩ, mình to đuôi dài, cổ xanh cánh vàng. Mừng lắm, bỏ vào lồng đem về. (...), cho nó vô chậu nuôi.
34. (Động) Tới, đạt đáo.
35. (Động) Mắc phải, tao thụ.
36. (Động) Phù hợp.
37. (Động) Diễn xuất.
38. (Động) Đăng tải. ◎ Như: "thướng báo" đăng báo.
39. (Động) Giảng dạy, học tập.
40. (Động) Thắp, đốt. ◇ Úc Đạt Phu : "Điếm gia đích điện đăng, dã đô dĩ thướng hỏa" , (Bạc điện ) Đèn điện của những cửa tiệm đều đã thắp sáng.
41. (Động) Khâu vá.

Từ điển Thiều Chửu

① Trên. phàm ở trên đều gọi là thượng, như thượng bộ bộ trên, thượng quyển quyển trên, thượng đẳng bực trên, v.v.
② Ngày vua gọi vua là Chủ thượng gọi ông vua đang đời mình là Kim thượng .
③ Một âm là thướng. Lên, như thướng đường lên thềm.
④ Dâng lên, như thướng thư dâng tờ thư, thướng biểu dâng biểu, v.v.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lên. Bước lên. Tiến lên. Lên cao — Một âm là Thượng. Xem Thượng.

Từ ghép 2

thượng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đi lên
2. ở phía trên

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Trên, chỗ cao. ◇ Trang Tử : "Thượng lậu hạ thấp, khuông tọa nhi huyền" , (Nhượng vương ) Trên dột dưới ướt, ngồi ngay ngắn mà gảy đàn.
2. (Danh) Phần ở trên của vật thể. ◇ Lỗ Tấn : "Thủy tựu tòng đỉnh khẩu dũng khởi, thượng tiêm hạ quảng, tượng nhất tọa tiểu san" , , (Cố sự tân biên , Chú kiếm ) Nước theo miệng đỉnh vọt lên, phần trên nhọn phần dưới rộng, giống như một hòn núi nhỏ.
3. (Danh) Địa vị trên, cấp cao nhất trong xã hội. ◇ Lỗ Tấn : "Thượng tự vương hậu, hạ chí lộng thần, cá cá hỉ hình ư sắc" , (Cố sự tân biên , Chú kiếm ) Bề trên từ vương hậu, bên dưới cho tới lộng thần, ai nấy đều tươi vui hớn hở.
4. (Danh) Trời, thiên đế. ◇ Luận Ngữ : "Đảo nhĩ ư thượng hạ thần kì" (Thuật nhi ) Cầu cúng với trời đất (thiên địa), thần trời và thần đất.
5. (Danh) Vua, hoàng đế. ◎ Như: Ngày xưa gọi vua là "chúa thượng" , gọi ông vua đang đời mình là "kim thượng" .
6. (Danh) Phiếm chỉ bậc tôn trưởng. ◇ Luận Ngữ : "Kì vi nhân dã hiếu đễ, nhi hiếu phạm thượng giả tiển hĩ" , (Học nhi ) Làm người mà hiếu đễ, thì ít ai xúc phạm bậc người trên.
7. (Danh) Một trong bảy kí hiệu ghi âm trong nhạc phổ Trung Quốc thời xưa: "thượng, xích, công, phàm, lục, ngũ, ất" , , , , , , .
8. (Danh) Một trong bốn thanh điệu trong Hán ngữ: "bình, thượng, khứ, nhập" , , , .
9. (Danh) Họ "Thượng".
10. (Phó) Ở trong chỗ nhất định hoặc phạm vi nào đó, ở bên cạnh (sông hồ), ở mặt ngoài ("thượng" đặt sau danh từ). ◇ Chiến quốc sách : "Nhân sanh thế thượng, thế vị phú quý, cái khả hốt hồ tai!" , , (Tần sách nhất ) Người sinh ở đời, thế lực, chức vị và tiền của có thể coi thường được đâu! ◇ Đỗ Phủ : "Giang thượng tiểu đường sào phỉ thúy" (Khúc Giang ) Bên sông, nơi nhà nhỏ, chim phỉ thúy làm tổ. ◇ Trần Kì Thông : "Bi thượng khắc hữu "Kim Sa Giang" tam cá đại tự" "" (Vạn thủy thiên san , Đệ tam mạc đệ nhị tràng) Ở mặt ngoài bia khắc ba chữ lớn "Kim Sa Giang".
11. (Phó) Về phương diện nào đó ("thượng" đặt sau danh từ). ◇ Tần Mục : "Giá phúc họa tại khảo cổ thượng đích giá trị thị bất đãi thuyết liễu, tựu thị đan đan tòng nghệ thuật đích quan điểm khán lai, dã ngận lệnh nhân tán mĩ" , , (Nhất phúc cổ họa đích phong vị ) Giá trị bức họa cổ đó về phương diện khảo cổ không cần phải nói, chỉ đơn thuần nhìn theo quan điểm nghệ thuật, cũng đã khiến người ta rất tán thưởng.
12. (Phó) Vì nguyên cớ nào đó ("thượng" đặt sau danh từ). ◇ Thủy hử truyện : "Khước dã nan đắc Sử Tiến vị nghĩa khí thượng phóng liễu ngã môn" (Đệ nhị hồi) Nhưng Sử Tiến vì nghĩa khí mà tha chúng ta thật là một điều hiếm có.
13. (Phó) Mới, mới đầu. § Dùng như "thủy" .
14. (Tính) Trước (về thời gian hoặc thứ tự). ◎ Như: "thượng thứ" lần trước, "thượng bán niên" nửa năm đầu.
15. (Tính) Tốt nhất, ưu đẳng (cấp bậc hoặc phẩm chất). ◎ Như: "thượng sách" .
16. (Tính) Địa vị cao. ◎ Như: "thượng cấp" , "thượng lưu xã hội" .
17. (Tính) Chính, chủ yếu.
18. (Tính) Được mùa, phong túc. ◇ Quản Tử : "Án điền nhi thuế, nhị tuế thuế nhất, thượng niên thập thủ tam, trung niên thập thủ nhị, hạ niên thập thủ nhất, tuế cơ bất thuế" , , , , , (Đại khuông ) Theo ruộng mà đánh thuế, hai năm đánh thuế một lần, năm được mùa mười lấy ba, năm vừa mười lấy hai, năm thấp kém mười lấy một, năm đói kém không đánh thuế.
19. (Tính) Xa, lâu.
20. (Tính) Rộng lớn, quảng đại.
21. (Trợ) Dùng sau động từ, biểu thị xu hướng hoặc kết quả của động tác. ◎ Như: "ba thượng đính phong" leo lên đỉnh núi, "quan thượng môn" đóng cửa lại.
22. § Thông "thượng" .
23. Một âm là "thướng". (Động) Lên. ◎ Như: "thướng đường" lên thềm.
24. (Động) Trình báo, báo lên cấp trên. ◎ Như: "thướng thư" trình thư, "thướng biểu" trình biểu.
25. (Động) Dâng lên, phụng hiến. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Nhĩ thì Long Nữ hữu nhất bảo châu, giá trị tam thiên đại thiên thế giới, trì dĩ thướng Phật" , , (Đề Bà Đạt Đa phẩm đệ thập nhị ) Lúc bấy giờ, Long Nữ có một hột châu báu, giá trị bằng cõi tam thiên đại thiên, đem dâng đức Phật.
26. (Động) Nộp, giao nạp.
27. (Động) Khinh thường, khi lăng. ◇ Quốc ngữ : "Dân khả cận dã, nhi bất khả thướng dã" , (Chu ngữ trung ) Dân có thể thân gần, nhưng không thể khinh thường.
28. (Động) Vượt quá, siêu xuất.
29. (Động) Tăng gia, thêm.
30. (Động) Tiến tới, đi tới trước. ◇ Chiến quốc sách : "Cam Mậu công Nghi Dương, tam cổ chi nhi tốt bất thướng" ,, (Tần sách nhị ) Cam Mậu đánh Nghi Dương, ba lần thúc trống mà quân không tiến tới.
31. (Động) Đi, đến. ◇ Tây du kí 西: "Long Vương thậm nộ, cấp đề liễu kiếm, tựu yêu thướng Trường An thành, tru diệt giá mại quái đích" , , , (Đệ thập hồi) Long Vương giận lắm, vội cầm gươm, đòi đi ngay đến thành Trường An, giết ông thầy xem quẻ.
32. (Động) Đáo nhậm, tựu chức.
33. (Động) Đặt, để, cho vào. ◇ Liêu trai chí dị : "Trục nhi đắc chi. Thẩm thị, cự thân tu vĩ, thanh hạng kim sí. Đại hỉ, lung quy. (...), thướng ư bồn nhi dưỡng chi" . , , . , . (...), (Xúc chức ) Đuổi theo bắt được (con dế). Nhìn kĩ, mình to đuôi dài, cổ xanh cánh vàng. Mừng lắm, bỏ vào lồng đem về. (...), cho nó vô chậu nuôi.
34. (Động) Tới, đạt đáo.
35. (Động) Mắc phải, tao thụ.
36. (Động) Phù hợp.
37. (Động) Diễn xuất.
38. (Động) Đăng tải. ◎ Như: "thướng báo" đăng báo.
39. (Động) Giảng dạy, học tập.
40. (Động) Thắp, đốt. ◇ Úc Đạt Phu : "Điếm gia đích điện đăng, dã đô dĩ thướng hỏa" , (Bạc điện ) Đèn điện của những cửa tiệm đều đã thắp sáng.
41. (Động) Khâu vá.

Từ điển Thiều Chửu

① Trên. phàm ở trên đều gọi là thượng, như thượng bộ bộ trên, thượng quyển quyển trên, thượng đẳng bực trên, v.v.
② Ngày vua gọi vua là Chủ thượng gọi ông vua đang đời mình là Kim thượng .
③ Một âm là thướng. Lên, như thướng đường lên thềm.
④ Dâng lên, như thướng thư dâng tờ thư, thướng biểu dâng biểu, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ở trên, trên: Trên gác; Cấp trên lãnh đạo cấp dưới; Mà chức vị thì ở trên ta (Sử kí); 西 Ở phía tây có loài cây mọc ở trên núi cao (Tuân tử); Chỉ có gió mát ở trên sông (Cao Bá Quát).

Từ điển Trần Văn Chánh

Một trong bốn thanh trong tiếng Trung Quốc: Thượng thanh. Xem [shàng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trên. Ở trên — Người bề trên. Td: Trưởng thượng — Chỉ ông vua. Xem Thượng đức — Dâng lên. Tiến lên. Bước lên. Td: Thượng lộ » với nghĩa này đáng lẽ đọc Thướng «.

Từ ghép 103

ba cao vọng thượng 巴高望上bộc thượng 濮上bộc thượng chi âm 濮上之音bộc thượng tang gian 濮上桑間cản bất thượng 趕不上cẩm thượng thiêm hoa 錦上添花chỉ thượng đàm binh 紙上談兵chỉ thượng không đàm 紙上空談chiếm thượng phong 占上風chúa thượng 主上chưng chưng nhật thượng 蒸蒸日上chưởng thượng minh châu 掌上明珠dĩ thượng 以上di thượng lão nhân 圯上老人đàm bất thượng 談不上đầu thượng an đầu 頭上安頭đường thượng 堂上gia thượng 加上hướng thượng 向上khấu thượng 扣上kim thượng 今上mã thượng 馬上ngạn thượng 岸上phạm thượng 犯上tái thượng 塞上tang gian bộc thượng 桑間濮上tảo thượng 早上thái tuế đầu thượng động thổ 太歲頭上動土thánh thượng 聖上thiên thượng 天上thượng bán 上半thượng ban 上班thượng bán thân 上半身thượng cá 上个thượng cá 上個thượng cấp 上級thượng chi 上肢thượng cổ 上古thượng du 上游thượng đẳng 上等thượng đế 上帝thượng đức 上徳thượng giới 上界thượng hạ 上下thượng hạ văn 上下文thượng hải 上海thượng hạng 上項thượng hình 上刑thượng hoàng 上皇thượng học 上學thượng huyền 上弦thượng hương 上香thượng khách 上客thượng khuê 上邽thượng kinh 上京thượng lộ 上路thượng lưu 上流thượng mã 上馬thượng ngọ 上午thượng nguyên 上元thượng nguyệt 上月thượng nhậm 上任thượng phẩm 上品thượng quan 上官thượng quốc 上國thượng sách 上策thượng sam 上衫thượng sớ 上疏thượng tải 上載thượng tải 上载thượng tằng 上层thượng tằng 上層thượng tầng 上層thượng thăng 上升thượng thăng 上昇thượng thẩm 上審thượng thần 上唇thượng thân 上身thượng thị 上巿thượng thị 上市thượng thọ 上壽thượng thuật 上述thượng thứ 上次thượng thừa 上乘thượng tọa 上坐thượng tố 上訴thượng trận 上陣thượng trướng 上漲thượng trướng 上胀thượng tuần 上旬thượng tướng 上将thượng tướng 上將thượng ty 上司thượng uyển 上苑thượng xa 上車thượng xa 上车thượng xỉ 上齒thượng xỉ 上齿thượng y 上衣trưởng thượng 長上vãn thượng 晚上vãn thượng 晩上vô thượng 無上

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.